You are on page 1of 14

GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 1 - ÔN HÓA 12 HK1

ĐỀ ÔN TẬP HÓA 12 HỌC KỲ I


Cho : H=1 ; C=12 ; N=14 ; O=16 ; F=19 ; Si=28 ; P=31 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Br=80 ; I=127 ;

Li=7 ; Na=23; Mg=24 ; Al=27 ; K=39 ; Ca=40 ; Cr=52 ; Mn=55 ; Fe=56 ; Ni=59 ;

Cu=64 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Ba=137 ; Au=197 ; Hg=200 ; Pb=207

(Học sinh không được sử dụng Hệ thống tuần hoàn)

ĐỀ 3
Câu 1. Số amin bậc 2 đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C4H11N là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 8

Câu 2. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với
HCl theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức của X là

A. C3H7NH2. B. C4H9NH2. C. H2NC4H8NH2. D. C5H11NH2.

Câu 3. Cho phản ứng sau đây:

2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2

2M(OH)n + nCuCl2 → nCu(OH)2 + 2MCln

M có thể là những kim loại nào?

A. Na, Fe B. Ba, Mg C. Na, Ba D. Mg, Fe

⎯→ X ⎯
Câu 4. Trong sơ đồ sau: Axetilen ⎯ ⎯→ Polime, thì X là I. Etilen II. Vinyl axetat

A. I, II đều đúng B. I đúng, II sai C. I, II đều sai D. I sai, II đúng

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây tan hết trong dung dịch axít clohidric dư?

A. K, Fe, Mg, CuO. B. Zn, Ca, Hg, Fe2O3. C. Al, Mg, Cu. D. Ag, Ca, Zn.

Câu 6. Phân tử 1 amin chứa 15,05% N theo khối lượng, amin phản ứng với dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Tên amin là

A. etyl amin B. dimetyl amin C. anilin D. Trimetyl amin

Câu 7. Hiện tượng gì xảy ra khi cho cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4?

A. Đồng màu đỏ bám vào đinh sắt và màu xanh của dung dịch CuSO4 đậm dần.

B. Đồng màu đỏ bám vào đinh sắt và màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

C. Đồng màu đỏ bám vào đinh sắt và có kết tủa màu xanh của Cu(OH)2.

D. Không thấy hiện tượng.

Fe 2 + Cu 2+ Fe 3+ Ag +
Câu 8. Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: , , , . Phản ứng hóa học nào sau đây đúng?
Fe Cu Fe 2 + Ag
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 2 - ÔN HÓA 12 HK1
A. 3FeCl2  2FeCl3 + Fe B. Cu + FeCl3  CuCl2 + Fe

C. Ag + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + AgNO3 D. AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag

Câu 9. Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A. Stiren. B. Metyl metacrylat. C. Vinyl clorua. D. Propilen.

Câu 10. Cho các chất : 1) anilin 2) metyl amin 3) amoniac 4) NaOH. Thứ tự giảm dần tính bazơ được sắp xếp
là:

A. 4, 2, 3, 1 B. 1, 3, 2, 4 C. 4, 2, 1, 3 D. 2, 4, 3, 1

Câu 11. Alanin là tên gọi khác của:

A. Axit  - amino propionic B. phenyl amin

C. Glyxerin triaxetat D. Axit amino axetic

Câu 12. Hợp chất có công thức phân tử C4H9O2N có số đồng phân α-amino axit là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 13. Monome không có khả năng cho phản ứng trùng ngưng là:

A. Amino axit B. Hexametylen diamin + axit adipic

C. Buta – 1,3 – đien D. Phenol + andehit fomic

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản ta thu được hỗn hợp các  - amino axit.

B. Hợp chất có công thức: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH là một đipeptit.

C. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.

D. Quì tím sẽ hoá hồng khi nhúng vào dung dịch chứa axit glutamic: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

Câu 15. Cho 2,51g hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 896ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản
ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là

A. 5,35 g B. 7,8 g C. 4,48 g D. 3,93 g

Câu 16. Ngâm một đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng, lấy đinh sắt ra sấy khô, nhận thấy khối lượng
đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Ag bám trên đinh sắt là

A. 2,16 g B. 3,24 g C. 4,32 g D. 5,4 g

Câu 17. Cho các polime: ( CH2–CH2 ) n, ( CH2–CH=CH–CH2 ) n và ( NH–[CH2]5–CO ) n. Công thức các
monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là:

A. CH2 = CH2; CH3 – CH = CH – CH3; H2N – CH2 – CH2 – COOH

B. CH2 = CHCl; CH3 – CH = CH – CH3; H2N – CH(NH2) – COOH

C. CH2 = CH2; CH2 = CH – CH = CH2; H2N – [CH2]5 – COOH


GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 3 - ÔN HÓA 12 HK1
D. CH2 = CH2; CH3 – CH = CH – CH3; H2N – [CH2]5 – COOH

Câu 18. Trong phản ứng hóa học : Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag. Nhận định nào sau đây sai

A. Chất khử là Fe (khử ion Ag+ thành Ag). B. Chất oxi hóa là Ag+ (oxi hóa Fe thành Fe2+).

C. Ag+ là ion có tính oxi hóa yếu hơn Fe2+ D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Ag.

Câu 19. Một dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là NiSO4 và CuSO4. Phương pháp làm sạch tạp chất là:

A. Cho vào dung dịch 1 thanh sắt. B. Cho vào dung dịch 1 thanh kẽm.

C. Cho vào dung dịch 1 thanh đồng. D. Cho vào dung dịch 1 thanh niken.

Câu 20. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, bột Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp bột vào
một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Hỏi dung dịch X chứa chất nào:

A. AgNO3 B. HCl C. FeCl2 D. H2SO4 đặc

Câu 21. Phân tử khối trung bình của poli (vinylclorua) là 250 000. Hệ số trùng hợp của loại PVC đó là

A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000

Câu 22. Trong các chất sau đây, chất nào là AminoAxit?

A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. CH3-NH-CH2-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH. D. Tất cả đều sai.

Câu 23. Cho a gam Al tác dụng hết với HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm N2O và NO
(đkc),tỷ khối của X so với H2 bằng 18,5. Tính giá trị của a (cho N=14,O=16 ,Al=27,H=1)

A. 18,9 gam B. 1,89 gam C. 1,98 gam D. 19,8 gam

Câu 24. Trung hòa 0,1 mol - amino axit X ( dạng NH2-R-COOH) với HCl tạo ra 11,15g muối. Tên của X là

A. glyxin B. alanin C. lysin D. valin

Câu 25. Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: lòng trắng trứng,
Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt 4 chất trên:

A. Quỳ tím B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. Cu(OH)2.

Câu 26. Trong các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những tơ thuộc loại tơ
nhân tạo là:

A. Tơ tằm, tơ enang B. tơ nilon 6,6; tơ capron

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6 D. tơ visco và tơ axetat

Câu 27. Cho 2,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là

A. 1,12 lít B. 2,24lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 28. Cho a gam Glixin (H2N–CH2–COOH) vào bình chứa 0,5 mol NaOH lấy dư. Để tác dụng hết với các chất
có trong bình sau phản ứng trên phải dùng 0,7 mol HCl. Giá trị của a là?
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 4 - ÔN HÓA 12 HK1
A. 15 gam B. 22,5 gam C. 37,5 gam D. 30 gam

Câu 29. Trung hoà 13,95 gam một amin đơn chức X cần 310 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:

A. C3H7N B. C2H7N C. CH5N D. C3H9N

Câu 30. Nhúng 1 thanh đồng sạch vào 1 trong các dung dịch sau; Nhận xét nào sai:

A. dung dịch AgNO3; khối lượng thanh đồng tăng so với ban đầu.

B. dung dịch Fe2(SO4)3; khối lượng thanh đồng không đổi so với ban đầu.

C. dung dịch H2SO4 đặc; khối lượng thanh đồng giảm so với ban đầu.

D. dung dịch H2SO4 loãng; khối lượng thanh đồng không đổi so với ban đầu.

Câu 31. Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau

1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy .

2/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn .

3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao

4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy

Cách làm đúng là

A. 1 và 4 B. Chỉ có 4 C. 1, 3 và 4 D Cả 1, 2, 3 và 4.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A (có 1 nhóm NH2) cần vừa đủ 42lít khí O2 (đkc) ta thu được 33,6 lít
khí CO2 (đkc); 31,5g H2O và 5,6 lit khí Nitơ (đkc) . CTCT của A là

A. HOOC-CH(NH2) -COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. NH2 -CH2-CH(NH2)-COOH D. NH2-CH2-COOH

Câu 33. Chất X là amino axit tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 0,89g X phản
ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. NH2 -CH2 -COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. NH2 -CH2-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2) COOH

Câu 34. M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+ + ne = M biểu diễn:

A. Tính chất hoá học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại.

C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoá ion kim loại.

Câu 35. Amin thơm C7H9N có số đồng phân bậc 1, 2, 3 lần lượt là

A. 1, 1 , 1 B. 3, 1 , 0 C. 4, 1, 1 D. 4, 1 , 0

Câu 36. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime
tổng hợp là:

A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 5 - ÔN HÓA 12 HK1
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơnilon-6, nilon-6,6.

Câu 37. Cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là

A. Na B. Mg C. Cacbon D. Flo

Câu 38. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3 gam/ml) cần dùng để điều chế 4,29 gam tribromanilin là

A. 164ml. B. 160ml. C. 146 ml. D. 80 ml.

Câu 39. Có các cặp chất sau:

Ni và dung dịch MgSO4. (I)

Na và dung dịch KCl. (II)

Ni và dung dịch CuSO4. (III)

Sn và dung dịch Pb(NO3)2. (IV)

Fe và dung dịch FeCl3. (V)

Các trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. I, III, IV B. II, III, IV C. III, IV, V D. II, III, IV, V

Câu 40. Hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được muối B và
khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được 1 hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A ?

A. CH3COONH3CH3 B.CH3CH2COONH4

C.HCOONH3CH2CH3 D.HCOONH2(CH3)2

ĐỀ 4
Câu 1. Phát biểu không đúng là:

A. Ở trạng thái kết tinh, H2N-CH2-COOH tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.

C. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

D. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt.

Câu 2. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm

A. –CO– trong phân tử. B. –NH– trong phân tử.

C. –CO– NH– trong phân tử. D. –CH(CN)– trong phân tử.

Câu 3. Chất X là 1 amino axit . Trong phân tử X chỉ có nhóm carboxyl và nhóm amino không có nhóm chức nào
khác. 0,01mol X phản ứng vừa đủ hết với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. CTCT X:

A. NH2-R-COOH B. (NH2)2-R-COOH
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 6 - ÔN HÓA 12 HK1
C. NH2-R-(COOH)2 D. (NH2)2 -R-(COOH)2

Câu 4. Cho các amin sau đây: Đimetylamin (1), etylamin (2), butylamin (3), đietylamin (4). Những amin thể khí ở
điều kiện thường là:

A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (2).

Câu 5. Cho 0,1 mol -amino axit A dạng H2N-R-COOH phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo 11,1 gam muối khan.
A là :

A. glixin. B. phenylalanin. C. alanin. D. valin.

Câu 6. Amino axit (A) có CTCT: CH2(NH2) – CH2 – COOH. Tên thay thế của A là

A. axit  -amino propionic. B. axit 3-amino propanoic.

C. alanin. D. axit 2-amino propanoic.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu Biure.

B. Polipeptit tạo bởi nhiều gốc  − aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

C. Tripeptit tạo bởi 3 gốc  − aminoaxit liên kết với nhau bằng 2 liên kết peptit CO – NH.

D. Lòng trắng trứng phản ứng với HNO3 tạo sản phẩm màu xanh đậm.

⎯→ (Y) ⎯
Câu 8. (X) ⎯ ⎯→ Poli (vinylancol). Vậy (X) là:

A. CH2=CH – COOCH3 B. CH2=CH – OCOCH3

C. CH2=CH – COOC2H5 D. CH2=CH – OH

Câu 9. Chất nào sau đây vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ

(1) Phenol (2) Anilin (3) Alanin

(4) Axit propionic (5) Axit −aminopropionic

A. (3) và (5) B. (2), và (5) C. (2), (3), (5) D. Chỉ có (5)

Câu 10. Trùng hợp monome nào sau đây ta được polistiren

A. CH2=CH2 B. CH2=CH–OCOCH3

C. CH2=CH–CH3 D. CH2=CH–C6H5

Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai :

A. Glyxin không làm đổi màu quì tím do có tính trung tính.

B. Do tồn tại dạng ion lưỡng cực nên ở nhiệt độ thường, aminoaxit là chất rắn dễ tan trong nước.

C. Liên kết gữa 2 đơn vị −aminoaxit gọi là liên kết peptit.

D. Policaproamit là polime tạo thành bằng phản ứng trùng ngưng H2N – (CH2)6 – COOH.
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 7 - ÔN HÓA 12 HK1
Câu 12. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

A. Poli (metylmetacrylat) B. Nilon – 7

C. Xenlulozơ trinitrat D. Tơ nilon – 6,6

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây mô tả đúng:

A. Cho anilin vào nước thấy anilin tan thành dung dịch đồng nhất, còn nếu cho anilin vào
dung dịch HCl, thấy hỗn hợp tách lớp.

B. Axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic làm quì tím hoá đỏ do có tính axit.

C. Lòng trắng trứng tan trong nước tạo dung dịch keo và khi đun nóng dung dịch này thì lòng trắng trứng bị
đông tụ tách ra khỏi dung dịch.

D. Có thể nhận biết phenol và anilin bằng dung dịch brôm do anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch brom, còn
phenol thì không.

Câu 14. Trong phân tử một amin đơn chức bậc II có chứa 19,18% N về khối lượng. Số công thức cấu tạo có thể có
của amin trên là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15. Cho 2,79 gam anilin phản ứng với dung dịch Br2 thu được m gam kết tủa, hiệu suất phản ứng
là 80%. Giá trị m là:

A. 12,375 B. 9,9 C. 7,29 D. 7,92

Câu 16. Một polime X có phân tử khối là 19320 và hệ số trùng hợp n của polime là 460. Monome để tạo X là

A. CH2=CHCl B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. C6H5CH=CH2

Câu 17. Cho các dung dịch : H2NCH2COOH ; H2N[CH2]4CH(NH2)COOH ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ;
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 18. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M,
cô cạn dd thu được 21,68 gam muối. Thể tích dd HCl đã dùng:

A. 160ml B.320ml C. 16ml D. 32ml

Câu 19. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do:

A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại

A. Trong kim loại có các electron tự do

B. Các kim loại đều là chất rắn

D. Trong kim loại có các electron hóa trị

Câu 20. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 8 - ÔN HÓA 12 HK1
A. S B. Cl2 C. Dung dịch HNO3 D. O2

Câu 21. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng:

A. Fe + (dd) CuSO4 B. Cu + (dd) HCl C. Cu + (dd) HNO3 D. Cu + (dd) Fe2(SO4)3

Câu 22. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2 ; Pb(NO3)2 ; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2,
3. Nhúng 3 lá Câu 13: kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?

A. X tăng, Y giảm, Z không đổi C. X giảm, Y tăng, Z không đổi

B. X tăng, Y tăng, Z không đổi D. X giảm, Y giảm, Z không đổi

Câu 23. Các ion kim loại sau đây có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự nào?

A. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ C. Fe2+ < Ni2+ < Cu2+ < Pb2+ < Ag+

B. Ni2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ D. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Ag+ < Cu2+

Câu 24. Trung hòa 13,35g axit amino propionic bằng dd NaOH. Cô cạn dd sau phản ứng thu được muối có khối
lượng là

A. 17,25g B. 14,05g C. 20g D. 16,65g

Câu 25. Cho 7,5g axit amino axetic phản ứng vừa hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng muối thu được

A. 11,15g B. 11,05g C. 43g D. 44g

Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 (rất loãng) ⎯⎯→ X + Y + Z


o
t
Câu 26.

Biết: Y + NaOH → khí có mùi khai. Vậy X, Y, Z có thể lần lượt là

A. Mg(NO3)2, NO2, H2O B. Mg(NO3)2, NH4NO3, H2O

C. Mg(NO3)2, N2, H2O D. Mg(NO3)2, NO2, H2O

Câu 27. Cho1,78 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 0,896 lít H2 (đkc). Khối
lượng muối thu được là :

A. 9,46 gam. B. 5,62gam. C. 3,78 gam. D. 6, 18gam

Câu 28. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối
lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch là bao nhiêu?

A. < 0,01 g B. 1,88 g C. 0,29 g D. Giá trị khác

Câu 29. Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau:

H =15% H = 95% H = 90%


CH4 ⎯⎯⎯→ A ⎯⎯⎯→ B ⎯⎯⎯→ PVC. Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên vậy để điều
chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đkc) cần là

A. 5883 m3 B. 4576 m3 C. 6235 m3 D. 7225 m3

Câu 30. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình : Cu + HNO3 loãng ( chỉ tạo khí NO) là
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 9 - ÔN HÓA 12 HK1
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20

Câu 31. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại?

A. HNO3 đặc, nguội B. HNO3 đặc, nóng C. H2SO4 loãng D. HCl + NaNO3

Câu 32. Để trung hoà 1,475g một amin no đơn chức mạch hở cần 250ml dung dịch HCl 0,1M. CTPT của amin là

A. CH5N B. C3H9N C. C3H7N D. C2H7N

Câu 33. Cho chất hữu cơ X là amin no đơn chức mạch hở, phản ứng vừa hết với 200ml dd HCl 0,2M thu được
4,38g muối . X có CTPT là

A. C4H9N B. C3H9N C. C3H7N D. C4H11N

Câu 34. Cho 3,21g A là amin đơn chức, phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch HCl 1M . Tìm CTPT của A?

A. C7H7NH2 B. C6H5NH2 C. C8H9-NH2 D. C5H11-NH2

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Câu 36. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08

Câu 37. Chọn câu sai

A. Glyxin có thể tác dụng với các dung dịch : HNO2, HCl, KOH, Na2CO3

B. Tính bazơ của amin tăng theo thứ tự : C6H5NH2, NH3, CH3NH2

C. Monome dùng để điều chế nilon-6 là axit  - aminoenantoic

D. Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch lòng trắng trứng có thể dùng Cu(OH)2

Câu 38. Cho 0,4 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,3 mol CuSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng chất rắn sau phản ứng là ? A. 24,8 g B. 24 g C. 16,8 g D. 30,4 g

Câu 39. Thực hiện 2 thí nghiệm:

TN1: Ngâm một lá đồng vào dd FeCl3.

TN2: Ngâm một lá đồng vào dd FeCl2

Ta nhận thấy:

A. TN1: lá đồng không tan; TN2: lá đồng tan

B. Cả 2 thí nghiệm đều không có hiện tượng gì

C. Cả 2 thí nghiệm: lá đồng tan.


GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 10 - ÔN HÓA 12 HK1
D. TN1: lá đồng tan; TN2: lá đồng không tan

Câu 40. Cho sơ đồ :


+HNO2 +axit metacrylic trùng hợp
H2SO4 , t0
X Y Z thủy tinh hữu cơ

X là ?

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH3Cl D. H2NCH2COOH

ĐỀ 5
Câu 1. Trong cơ thể protein chuyển hóa thành

A. Axit béo B. α - Amino axit C. Glucozơ D. Axit hữu cơ

Câu 2. Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra đối với trường hợp nào
sau đây ?

A. Cu + K2SO4 B. Mg + FeCO3 C. Mg + CuSO4 D. K + CuSO4

Câu 3. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. nhiệt phân. D. trao đổi.

Câu 4. Cho 10,24 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ,dư thì thể tích khí NO2 (đkc) thu được là
(cho Cu=64,H=1 ,N=14, O=16)

A. 7,1 lit B. 3,584 lit C. 7,168 lit D. 2,39 lit

Câu 5. Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?

A. Trùng ngưng vinyl xianua để được tơ nitron (hay olon)

B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen terephtalat)

C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N

D. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol)

Câu 6. Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là

A. andehit axetic B. Tripeptit C. tinh bột D. xenlulozơ

Câu 7. Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là

A. Al ,Hg, Cs,Sr B. Mg, Pb, Rb ,Ag

C. Fe, Ni, Li, Sn D. K, Na, Ca, Sr

Câu 8. Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng tạo
ra 6,72 lít khí H2 ( đkc). Khối lượng muối khan sunfat thu được sau phản ứng ( cho H =1, O =16, S =32 )

A. 4,33g B. 43,3 g C. 43,9 g D. 72,1 g


GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 11 - ÔN HÓA 12 HK1
Câu 9. Tơ không thuộc loại tơ poliamit là

A. Tơ nilon-7. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 10. Một loại polivinylclorua có phân tử khối là 78000 hệ số trùng hợp của loại polime đó là

A. 1248 B. 1000 C. 1348 D. 2786

Câu 11. Cho các ion kim loại sau : Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxihóa giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ B. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+

C. Sn2+> Ni2+ > Fe2+ >Pb2+ D. Sn2+> Ni2+ > Pb2+ > Fe2+

Câu 12. Cho các polime sau : polietilen, xenlulozơ, protein, amilopectin, nilon-6,6, polimetylmetacrylat,
mủ cao su. Số chất là polime thiên nhiên là ?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 13. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Đồng B. Vonfram C. Kẽm D. Sắt

Câu 14. Cho dãy các chất: Etilen, Stiren, Alanin, Axit  -amino caproic. Số chất trong dãy có khả năng tham gia
phản ứng trùng hợp là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 15. Hòa tan 1,4g Fe trong 25ml dung dịch HNO3 thì thu được hh khí gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là
21,545. Tính % về thể tích mỗi khí trong hh NO2 và NO?

A.18,19%, 81,81% B.19,18%, 80,82% C. 81,81% , 18,19% D.80,82%, 19,18%

Câu 16. X là amino axit, cứ 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol
NaOH. Phân tử khối của X là 147 đvC. Công thức phân tử của X là ( Cho C = 12 , H = 1 , N = 14 , O = 16 )

A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H7NO4 D. C7H10O4N2

Câu 17. Khi cho Ni vào dd hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 thì Ni khử các ion kim loại
theo thứ tự nào ? ( ion viết trước sẽ bị khử trước)

A. Cu 2+, Ag+, Fe3+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+

C. Fe3+, Ag+, Cu2+ D. Ag+, Cu2+, Fe2+

Câu 18. Phát biểu nào sai ?

A. dd CH3-CH(NH2)-COONa làm quỳ tím hóa xanh

B. anilin có tính bazơ yếu hơn metyl amin

C. ala-ala-ala và gli-gli đều tác dụng với Cu(OH)2/ OH- tạo phức màu xanh tím

D. metyl amin không tác dụng với dd Br2

Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng ?


GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 12 - ÔN HÓA 12 HK1
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit

B. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng

C. Aminoaxit là hợp chất có tính lưỡng tính

D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit

Câu 20. Ngâm lá Zn trong dung dịch chứa 17 gam AgNO3. Phản ứng xong, lấy lá kẽm ra thấy khối lượng
lá Zn thay đổi như thế nào ? (cho Zn =65, Ag = 108 )

A. Không thay đổi B. Tăng 7,55 gam C. Giảm 7,55 gam D. Tăng 4,3 gam

Câu 21. Để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. CTPT của X là

A. C2H7N B. C3H5N C. C3H7N D. CH5N

Câu 22. X là một  -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với
200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức đúng của X là:

A. (CH3)2C(NH2)COOH B. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 23. Dung dịch etylamin không tác dụng được với

A. HNO2 B. Axít HCl C. Dung dịch FeCl3 D. Nước brôm

Câu 24. Chọn câu sai

A. Điều chế Ag bằng cách nhiệt phân AgNO3 khan

B. Cho luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng ta thu được Cu

C. Điện phân dd MgCl2 thu được Mg ở catot

D. Để tinh chế Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể cho vào dung dịch một lượng Cu dư

Câu 25. Ngâm 1 lá Zn vào 400 g dd FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc ( FeSO4 phản ứng hết), lấy lá Zn ra cân lại
thấy khối lượng ?

A. Tăng 0,9 g B. Tăng 1,8 g C. Giảm 0,9 g D. Giảm 1,8 g

Câu 26. Chất nào sau đây là alanin ?

CH2-COOH CH3-CH-COOH CH2-CH2-COOH


NH2 C6H5-NH2
A. NH2 B. C. NH2 D.

Câu 27. Cho Cu, Fe, Ag lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl, CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 28. Cho 3,9 g K tác dụng với 101,8 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 13 - ÔN HÓA 12 HK1
A. 5,303 % B. 3,6 % C. 5,298% D. 3,505 %

Câu 29. Kim loại nào có thể khử được ion Ni2+ trong dung dịch muối Ni(NO3)2 là

A. Zn B. Hg C. Pb D. Sn

Câu 30. Cho (CH3)2NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được:

A. hỗn hợp đục như sữa. B. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy.

C. dung dịch trong suốt đồng nhất D. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.

Câu 31. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

A. (C4H8)n B. (C5H8)n C. (C4H6)n D. (C2H4)n

Câu 32. Có 2 thanh Zn. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2. Thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Khối
lượng mỗi thanh Zn sẽ như thế nào

A. 1 tăng, 2 giảm B. 1 tăng, 2 tăng

C. 1 giảm, 2 tăng D. 1 giảm, 2 giảm

Câu 33. Cho 14,88 gam anilin tác dụng với dung dịch Br2 0,2M , sau phản ứng thu được 39, 6 gam kết tủa trắng.
Thể tích dung dịch Br2 0,2M đã phản ứng là ?

A. 2,4 lít B. 1,8 lít C. 2,5 lít D. 0,6 lít

Câu 34. Cho các kim loại :Al, Cu, Ag, Os, Pb. Cặp gồm kim loại nặng nhất và kim loại dẫn điện tốt nhất lần lượt
là:

A. Pb, Cu B.Os, Cu C. Os, Ag D. Pb, Ag

Câu 35. Điện phân dung dịch muối sufat của kim loại Mn+ tạo môi trường axit. Vậy ion Mn+ là:

A. K+ B. Mg2+ C. Ag+ D. Al3+

Câu 36. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với HCl loãng và khí Cl2 cho ra cùng 1 sản phẩm

A. Ag B. Zn C. Fe D. Cu

Câu 37. Cho các loại tơ: bông, tơ lapsan, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ tằm, tơ capron, tơ nitron. Số tơ tổng hợp là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc)
và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :

A. CH3NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2

C. C3H7NH2 và C2H5NH2 D. CH3NH2 và C2H5NH2

Câu 39. Thủy phân hoàn toàn tetra peptit X ngoài các  -amino axit còn thu được các đi petit : Gly-Ala,
Phe-Val, Ala – Phe. Cấu tạo đúng của X là

A. Ala- Val-Phe-Gly B. Gly-Ala-Val-Phe


GV CAO THỊ MINH HUYỀN - Trang 14 - ÔN HÓA 12 HK1
C. Val-Phe-Gly- Ala D. Gly-Ala-Phe- Val

Câu 40. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 tỷ lệ mol 1: 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Các dung dịch
thu được sau phản ứng là

A. FeCl2, CuCl2, HCl B. CuCl2, HCl

C. FeCl2, HCl D. FeCl3, HCl

-----Hết----

☺ CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KỲ THI SẮP TỚI ☺

You might also like