You are on page 1of 5

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 1. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim
loại X là:
A. Cu. B. K. C. Fe. D. Al.
Câu 2. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:
A. Mg. B. Na. C. Li. D. Al.
Câu 3. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu?
A. Dung dịch HNO3 loãng. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch KOH.
Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa. B. tính axit. C. tính khử. D. tính bazo.
Câu 5. Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al ; Fe ; Fe ; Ag+.
3+ 2 3+

A. A13+. B. Fe2+. C. Fe3+. D. Ag+.


Câu 6. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ axetat. D. Tơ lapsan.
Câu 7. Lysin có phân tử khối là:
A. 89. B. 137. C. 146. D. 147.
Câu 8. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A. NH2CH2COOH. B. NH2CH2COONa.
C. Cl–NH3+CH2COOH. D. NH2CH2COOC2H5.
Câu 9. Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. Teflon, polietilen, PVC.
B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.
C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.
D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.
Câu 10. Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?
A. Nhiệt phân AgNO3.
B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
C. Đốt Ag2S trong không khí.
D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

1
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Glyxin; 1 mol Alanin và 1
mol Valin. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có Ala-
Gly; Gly-Ala; Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gl y-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

Câu 12. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
0
t
A. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4. B. Mg + H2O (h)   MgO + H2.
0 0
t t
C. 3CuO + 2NH3   3Cu + N2 + 3H2O. D. 2Fe + 3I2   2FeI3.
Câu 13. Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5MỈCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5) là gốc
phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (a) < (d) < (c) < (b). B. (b) < (c) < (d) < (a).
C. (c) < (b) < (a) < (d). D. (d) < (a) < (b) < (c).
Câu 14. Dung dịch X chứa a mol NH4+ ; b mol Al3+; c mol Mg2+; x mol NO3– ; y mol SO42– . Mối
quan hệ giữa số mol các ion trong dung dịch là
A. a  b  c  x  y B. a  3b  2c  x  2y
C. a  b / 3  c / 2  x  y / 2 D. a  2b  3c  x  2y
Câu 15. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?


H 2SO 4
A. C2H5OH   C2H4+H2O
0
CaO,t
B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)   Na2CO3 + CH4
0
t
C. CH3NH3Cl + NaOH   NaCl + CH3NH2 + H2O.
0
H 2SO 4 ,t

D. CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5+H2O

Câu 16. Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là:
A. 9. B. 13. C. 10. D. 11.

2
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 17. Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây
đau đầu, chóng mặt, tổn thương phổi, tim... Để an toàn trong khi thí nghiệm và bảo vệ môi trường
người ta thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm ?
A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch HCl. D. Nước.
Câu 18. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với H2/Ni, đun nóng?
A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 19. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
Z Dung dịch brom Kết tủa trắng
T Cu(OH)2 ở điều kiện Dung dịch màu xanh lam
thường
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fructozo, anilin, Ala-Lys, etyl fomat.
B. Fructozo, Ala-Lys, etyl fomat, anilin.
C. Etyl fomat, Ala-Lys, anilin, fructozo.
D. Etyl fomat, anilin, Ala-Lys, fructozơ.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 21. Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 22. Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và
glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 6. B. 3. C. 9. D. 12.
Câu 23. Số đồng phân mạch hở của C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 24. Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozo; valin;
metylamin; anilin. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

3
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 25. Cho các phát biểu sau:


(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.
(e) Dung dịch glucozo và dung dịch saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 26: Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,...
(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 27: Cho các phản ứng:


(a) FeCO3 + H2SO4 đặc → khí X + khí Y + …
(b) NaHCO3 + KHSO4 → khí X + …
(c) Cu + HNO3 đặc → khí Z + …
(d) FeS + H2SO4 loãng → khí G + …
(e) NH4NO2 → khí H + …
(g) AgNO3 → khí Z + khí I + …
Trong các khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

4
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 28: Este X đa chức, chứa vòng benzen có công thức phân tử C12H12O6 thỏa mãn sơ đồ chuyển
hóa sau theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 4NaOH → X1 + X2 + X3 + Y + Z
(b) X1 + HCl → Y1 + NaCl
(c) X2 + 2HCl → Y2 + 2NaCl
(d) X3 + HCl → Y3 + NaCl
(e) Y + CO → Y1
Biết rằng M(Y2) > M(Y3). Cho các phát biểu sau:
(1) X có 3 công thức cấu tạo thảo mãn
(2) Cho 1 mol hỗn hợp Y2, Y3 tác dụng với Na dư thu được 1 mol H2
(3) Nhiệt độ sôi của Y1> Y > Z
(4) Y3 là hợp chất đa chức
(5) Y là thành phần chính của “xăng sinh học”
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

You might also like