You are on page 1of 24

Ths.

Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025


Dạng 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Bài 18:Hỗn hợp potassium chlorate (KClO3) và
phosphorus đỏ là thành phần chính của "thuốc
súng" sử dụng báo hiệucuộc đua bắt đầu. Phản
ứng giữa hai chất sinh ra lượng lớn khói màu
trắng theo phản ứng sau:
KClO3 + P → KCl + P2O5
Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng
bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa.

Hình 4.7. Thuốc súng được dùng báo hiệu cho các
cuộc đua
Bài 19: Trong quá trình vận chuyển cá cảnh, làm sao để cung cấp đủ oxycho cá là vấn đề
được quan tâm. Trong thực tế để có thể vận chuyển cá đi xa, các bể cá thường được thêm
Calcium peroxide (CaO2) vào nước, phản ứng tạo ra sản phẩm là calcium hydroxide và
oxygen.Viết phương trình hóa học cho phản ứng của calcium peroxide với nước và cân
bằng phương trình.

Hình 4.8. Vận chuyển cá.


Bài 20: Chloruos acid (HClO2) là một chất không bền và dễ dàng bị phân hủy. Phương
trình ion của phản ứng phân hủy được biểu diễn như sau:
HClO2 → ClO2↑ + H ++ Cl -+ H2O
Cân bằng phương trình ion thu gọn trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử đơn giản
Bài 21: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
HClđặc  MnCl2 + Cl2 + H2O
to
1. MnO2 +
2. FeO + HNO3  NO + Fe(NO3)3 + H2O

3. Cu + H2SO4(đ) 
 CuSO4 + SO2 + H2O
to

4. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O


5. NH3 + O2   N2 + H 2 O
to

6. Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


  ZnSO4 + H2S + H2O
o
t
7. Zn + H2SO4(đ)
H2S + O2(thiếu)   S + H2 O
o
t
8.
9. H2S + SO2→ S + H2O

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Cân bằng phản ứng tự oxi hóa – khử, oxi hóa khử nội
phân tử
Bài 22: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
Cu(NO3)2 
 CuO + NO2 + O2
to
1.
Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
to
2.
3. NO2 + NaOH 
 NaNO2 + NaNO3 + H2O
KClO3 
 KCl + O2
to
4.
5. NH4NO3   N2O + 2H2O
to

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có môi trường


Bài 23: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
1. KMnO4 + KNO2 + H2SO4   MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
2. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4   CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + HClđặc 
 KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
to
3.
4. KMnO4 + HCl   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +H2O
6. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 +H2O
7. Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
8. K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4
to

+ H2O
9. Fe3O4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3
+ H2O
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có nhiều nguyên tố thay
đổi số oxi hóa
Bài 24: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
FeS2 + O2 
 Fe2O3 + SO2
to
1.
FeS2 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
to
2.
Cu2S + HNO3 
 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
to
3.
+ H2SO4 (đ)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O)
to
4. FeS2
5. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO
+CO2
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có chứa ẩn (hệ số bằng
chữ)
Bài 25: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
1. FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
to

2. FexOy + H2SO4 đặc  t


 Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O.
0

3. M + HNO3   M(NO3)n + NO + H2O


4. Al + HNO3   Al(NO3)3 + NxOy + H2O
5. FexOy + HNO3 (đặc)   Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Dạng 4: Tính toán thông qua phản ứng oxi hóa khử

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Bài 26: Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối
iodine là từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng
potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay
không có thể sử dụng phản ứng sau:
KIO3 + KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + H2O
a, Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên.
b, Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng
electron.
c, Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối KIO3
cần dùng là bao nhiêu gam?

Hình 4.9. Muối iodine

Bài 27: Cần bao nhiêu gam K2Cr2O7 để oxi hóa hết ion Fe2+ có trong 15,2 gam FeSO4
thành ion Fe3+ nếu phản ứng thực hiện trong môi trường acid, biết phương trình hóa học
xảy ra như sau:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Bài 28: Trong quy trình sản xuất nitric acid của Ostwald, bước đầu tiên là quá trình oxi
hóa khí ammonia bằng khí oxygen để tạo ra nitrogen monoxide và hơi nước. Khối lượng
tối đa nitrogen monoxide thu được là bao nhiêu khi hỗn hợp ban đầu có chứa 10,0
gamammonia và 20,0 gam oxygen?
Bài 29: Na2O2 thường được dùng làm chất cung cấp oxygen trong quá trình lặn theo
phương trình:
Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2
Tính khối lượng sodium peroxide (gam) cần dùng để tạo ra 2,5 mol oxygen cho quá trình
lặn?

Hình 4.10. Quá trình lặn cầncung cấp oxygen liên tục
Bài 30:Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 là nguyên liệu được sử dụng để sản
xuất sulfuric acid. Xét phản ứng cháy:
FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2
to

a, Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng
bằng electron.
b, Tính thể tích không khí (biết oxygen chiếm 21% về thể tích ở
điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,6 tấn FeS2 trong
quặng pyrite.
Hình
4.11 Quặng pyrite

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Bài 31: Tình trạng ô nhiễm nước thải chứa nitrogen vào các nguồn nước đang ngày càng
trở nên nghiêm trọng. Các học sinh thuộc đội bảo vệ môi trường của một trường học cho
rằng có thể dùng aluminium để khử ion NO3- trong nước. Trong quá trình này, ion NO3-
được khử thành N2 theo phương trình:
Al + NO3- + H+→ Al3++ N2 + H2O

Hình 4.12.Ô nhiễm nước thải do chứa nhiều ion nitrate tạo ra từ quá trình sử dụng
lượng dư phân đạm khi bón phân bón hoá học
a, Cân bằng phương trình ion thu gọn xảy ra trong quy trình trên bằng phương pháp thăng
bằng electron.
b, Xác định chất nhường electron trong phản ứng trên?
c, Để loại bỏ lượng ion NO3- trong 100 m3 nước thải thì khối lượng Aluminium (gam) tối
thiểu cần sử dụng là bao nhiêu? (Giả sử rằng tất cả nitrogen trong nước đều ở dạng NO3-;
1m3 nước thải có chứa 0,3 mol NO3-).
Bài 32: Cả Cl2 và ClO2 đều được sử dụng để khử trùng nước máy. Tuy nhiên, các sản
phẩm chloride hữu cơ sinh ra khi sử dụng Cl2 làm chất khử trùng có thể gây ra ảnh hưởng
không tốt đối với sức khỏe người tiêu dùng. Điều này giúp ClO2 được coi là chất khử
trùng an toàn, hiệu quả cao và sẽ dần được sử dụng để thay thế Cl2.
a, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm là
KClO3 + HCl (đặc) → KCl + Cl2 + H2O.
Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình oxi hóa, quá tình khử, cân bằng phương
trình trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b, Nếu phản ứng sinh ra 0,1 mol Cl2 thì số mol electron đã nhường là bao nhiêu?
c, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế ClO2 trong phòng thí nghiệm là
KClO3 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + ClO2 + CO2 + H2O
(H2C2O4 là oxalic acid, trong đó số oxi hóa của H là +1, O là -2).
Viết quá trình khử của phản ứng. Trong phản ứng trên tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa
là bao nhiêu?

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025

Hình 4.13. Ảnh hưởng của sản phẩm chloride với sức khỏe

Bài33:Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn)
(C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric
acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:
 (1)
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  Ag

 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da
cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của
chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung
dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong
khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi
màu sắc này có thể xác định người tham gia
giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay
không. Bảng sau (trích từ nghị định
46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người
tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.

Hình 4.14. Thổi nồng độ cồn.


Mức độ ≤ 0,25 mg cồn 0,25 – 0,4 mg cồn > 0,4 mg cồn
vi phạm / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở
Xe máy 2.000.000 - 3.000.000 4.000.000 – 6.000.000 -
triệu đồng 5.000.000 triệu đồng 8.000.000 triệu đồng
a, Cho Cr (Z= 24), O (Z=8). Tính tổng số electron có trong ion Cr2O72- ?
b, Cân bằng phản ứng (1)theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất
khử.
c,Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích
52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056
mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng
phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu
xanh lá cây. Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, thì mức
đóng phạt là bao nhiêu?
Bài 34: Sự có mặt của khíSO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng
mưa acid. Nồng độ của SO2 có thể xác định bằng cách chuẩn độ với dung dịch
pemanganat theo phản ứng sau:
SO2+KMnO4+ H2O→ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
a, Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử trên theo phương pháp thăng bằng electron.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
b, Biết một mẫu không khí phản ứng vừa đủ với 7,37 mL dung dịch KMnO4 0,00800 M.
Tính khối lượng (gam) của SO2có trong mẫu không khí đó.
Bài 35: Từ quặng pyrite (chứa 84% là FeS2 còn lại là tạp chất không chứa sulfur) người
ta tiến hành sản xuất H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
FeS2 1
 SO2 2
 SO3  3
 H2SO4.
a, Trong các quá trình trên quá trình nào xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
b, Hiệu suất các giai đoạn phản ứng lần lượt H1=80%, H2=50% và H3. Tính giá trị H3,
biế t từ 10 tấn quặng pyritetrên thì sản xuất được 4,2 tấn dung dịch H2SO4 có nồ ng đô ̣
98%.)
Bài 36: Trong một bể phản ứng nghiên cứu về “quá trình nitrate hóa sinh học”, các nhà
nghiên cứu sử dụng O2 để oxi hóa NH4+ thành ion NO3-, quá trình này còn sinh ra sản
phẩm phụ là nước và ion H+.
a, Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách điền chất thích hợp vào các ô trống, cân bằng
phương trình thu được theo phương pháp thăng bằng electron.
+ → + +
b, Xác định chất bị khử, chất bị oxi hóa trong phản ứng trên.
c, Để chuyển 1 gamnitrogen (trong NH4+) thành nitrogen (trong NO3-) thì khối lượng
oxygen cần dùng là bao nhiêu gam?
d, Thêm 19,2 gam copper và một lượng sulfuric acid vào 100mL dung dịch thu được sau
phản ứng (để phản ứng xảy ra vừa đủ)thì nồng độ NH4+ trong dung dịch ban đầu là bao
nhiêu? (giả sử chỉ có sản phẩm khử duy nhất là NO).
Bài37: Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt
cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có
CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích
dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy
tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?
Bài 38: Calcium oxalate (CaC2O4) không tan trong nước. Tính chất này đã được sử dụng
để phân lập và xác định lượng ion Ca2+ trong máu. Calcium oxalate phân lập từ máu được
hòa tan trong acid và được chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4theo phản ứng:
MnO4 + C2O42 + H  
 Mn 2 + CO2 + H 2 O
a, Xác định chất khử, chất oxi hóa, môi trường trong phản ứng trên.
b, Trong một thí nghiệm, người ta thấy rằng calcium oxalate được phân lập từ 10,0 mL
một mẫu máu phản ứng vừa đủ với 24,2 mL KMnO4 9,56.10-4 M. Tính số miligam
calciumtrong một mililit mẫu máu trên.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025

PHẦN II: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Dạng 1: Ôn tập lí thuyết
Câu 1:Chất oxi hoá còn gọi là
A. Chất bị khử. B. Chất bị oxi hoá.
C. Chất có tính khử. D. Chất đi khử.
Câu 2:Chất khử còn gọi là
A. Chất bị khử. B. Chất bị oxi hoá.
C. Chất có tính khử. D. Chất đi oxi hoá.
Câu3:Quá trình oxi hoá là
A. Quá trình nhường electron. B. Quá trình nhận electron.
C. Quá trình tăng electron. D. Quá trình giảm số oxi hoá.
Câu4:Chất khử là chất
A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu5:Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất
một nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên
tố.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất tham gia.
Câu 6: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại
lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton.
Câu 7: Nguyên tử nhường electron trong một phản ứng hóa học được gọi là
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.
C. Chất bị khử. D. Chất vừa oxi hóa vừa khử.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số oxi hoá của nguyên tố oxygen trong các hợp chất luôn bằng -2.
B. Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0.
C. Số oxi hoá của nguyên tử hydrogen trong các hợp chất luôn bằng +1.
D. Chỉ các nguyên tử trong các đơn chất mới có số oxi hoá bằng 0.
Câu 9: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vậy trong các phản ứng
oxi hoá khử, ion X2- có khả năng thể hiện
A.Tính acid. B.Tính base.
C.Tính khử. D.Tính oxi hoá.
Câu10:Sơ đồ chuyển hoá: S  FeS  H 2S  H 2SO4  SO2  S. Có ít
nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu11:Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hóa sau:
N2 (1)
 NH3  (2)
 NO (3)
 NO2  (4)
 HNO3
Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu12:Phản ứng nào dưới đâykhôngphải phản ứng oxi hóa – khử?
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
A. 2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3.   3Fe + 4CO2.
to to
B. Fe3O4 + 4CO
C. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O. D. 2H2 + O2   2H2O.
to t o

Câu13:Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử?
A. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O.
B. 3Mg + 4H2SO4   3MgSO4 + S + 4H2O.
C. Cu(OH)2 + 2HCl   CuCl2 + 2H2O.
D. BaCl2 + H2SO4   BaSO4 + 2HCl.
Câu14:Cho các phương trình phản ứng:
1) Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2.
2) CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O.
3) (NH4)2SO4   2NH3 + H2SO4.
to

4) 3Mg + 4H2SO4 (đặc)→ 3MgSO4 + S + 4H2O.


5) Mg(OH)2 + H2SO4→ MgSO4 + 2H2O.
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
A. 1, 3, 5. B. 1, 4. C. 4, 5. D. 2, 4, 5.
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
B. MgCO3 + 2HNO3→ Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
C. Zn + 2Fe(NO3)3→ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

1, Phản ứng quang hợp. 2, Dung dịch BaCl2 phản ứng với dung
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 dịch Na2SO4.
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 +2NaCl

3, Dung dịch FeCl3 phản ứng với dung 4, Phản ứng nhiệt nhôm
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
dịch NaOH cho kết tủa có màu nâu đỏ.
2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe
to
FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl
A. 2, 3, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 1, 4.
Câu 17: Xét ba phản ứng tạo iron (III) nitrate
(1) Fe2O3 + 6HNO3   2Fe(NO3 )3 +3 H2O
(2) 3FeO + 10HNO3 
3Fe(NO3 )3 + NO + 5H2O
(3) Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3 )3 + NO2 + 5H2O
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1),(3). D. Chỉ (1).
Dạng 2: Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản ứng.
Câu18:Số oxi hóa của S trong SO2 là
A. +2 B. +4 C. +6 D. -1
Câu19:Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
A. +7. B. +3. C. +4. D. -3.
Câu20:Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2.
Câu 21:Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitrogen lần lượt là
A. +1 và +1. B. – 4 và +6. C. -3 và +5. D. -3 và +6.
Câu 22:Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4+, NO3- và HNO3 lần lượt là
A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 5, +5. D. + 3, +5, -3.
Câu 23: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào chlorine có số oxi hóa thấp nhất?
A. Cl2. B. KCl. C. KClO. D. KClO4.
Câu 24: Hợp chất trong đó nguyên tố chlorine có số oxi hoá +3 là
A. NaClO. B. NaClO2. C. NaClO3. D. NaClO4.
Câu 25: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào nguyên tử nitrogen có cùng giá trịsố oxi
hóa?
A. HNO3 và N2O5. B. NO và HNO2.
C. N2 và N2O. D. HNO2 và HNO3.
Câu 26: Chromium là một trong những kim loại có độ cứng lớn nhất. Cụm từ chromium
xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là ”màu sắc” do các hợp chất của chromium thường
có màu sắc rất đậm. Hình 4.15. Cho thấy màu sắc một số hợp chất của chromium theo
thứ tự CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7

Hình 4.15. Màu sắc một số hợp chất của chromium.


Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7 lần lượt là
A. +2, +3, +6, +7. B. -2, -3, +6, +6.
C. +2, +3, +6, +6. D. -2, -3, +6, +7.
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu27:Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen
giảm dần theo thứ tự là
A. N2> NO3> NO2> N2O > NH4+. B. NO3> N2O > NO2> N2> NH4+.
C. NO3> NO2> N2O > N2> NH4+. D. NO3> NO2> NH4+> N2> N2O.
Câu 28:Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba
trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái
số oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7.

Hình 4.16. Màu sắc các hợp chất của manganese


Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các
chất lần lượt là
A. +2, –2, –4, +8. B. 0, +4, +2, +7.
C. 0, +4, –2, +7. D. 0, +2, –4, –7.
Câu29:Trong phản ứng
10Fe + 6KMnO4 + 24H2SO4   5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2 SO4 + 24H2O.
Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là
A. Fe, K. B. Mn, K. C. Fe, Mn. D. Fe, S, Mn.
Câu 30: Khi động cơ đốt trong của xe máy, ôtô, …hoạt động; bên cạnh sự đốt cháy nhiên
liệu để sinh ra năng lượng cho xe hoạt động còn có sự đốt cháy các tạp chất trong nhiên
liệu như sulfur hay sự đốt cháy khí N2 (có trong không khí) để tạo ra các khí như CO2,
NO, NO2...gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của oxygen trong các phản ứng trên là

Hình 4.17. Các khí gây ô nhiễm môi trường khi động cơ đốt của ô tô hoạt động
A. Chất môi trường. B. Chất khử. C. Chất oxi hóa. D. B và D.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 31:Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần thành Fe(OH)3 màu
nâu đỏ theo phương trình:Fe(OH)2 + O2 + H2O   Fe(OH)3
Chất nhận electron trong phản ứng trên là
A. Fe(OH)2 B. O2. C. H2O D. Fe(OH)3
Câu 32:Cho công thức cấu tạo của calcium carbonate (CaCO3) như hình 4.18. Số oxi hóa
của nguyên tử Ca trong hợp chấtCaCO3 là

Hình 4.18. Công thức cấu tạo của calcium carbonate (CaCO3)
A. +2. B. -2. C. +4. D. -1.
Câu 33:Công thức cấu tạo của cation ammonia (NH4 ) được cho trong hình 4.19. Số oxi
+

hóa của nguyên tử N trong cation NH4+ là

Hình 4.19. Công thức cấu tạo của cation ammonia (NH4+).
A. -3. B. -4. C. +1. D. -1.
Câu 34: Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau. Hình 4.20.
cho thấy màu sắc lần lượt của kim loại copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II)
chloride (3).

Hình 4.20. Màu sắc của kim loại copper (A) , copper (I)
chloride (B), copper (II) chloride (3)
Số oxi hóa của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là
A. 0, +1, +2. B. 0, +2, +2.
C. 0, +1, +1. D. +1, 0, +2.
Câu 35: Potassium permanganate (KMnO4) là một chất oxi hóa mạnh, có tính sát trùng
khá mạnh, được dùng trong y tế do mang tới hiệu quả cao trong sát khuẩn vết thương. Số
oxi hóa của manganese trong KMnO4 là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +7.
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 36: Bảng 4.2 cho biết thông tin về hai hợp chất XY2 và Y2Z2, các nguyên tố X, Y, Z
đều thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
Hợp chất Số oxi hóa của
nguyên tử Y
XY2 -2
Y 2 Z2 +1
Thứ tự nào sau đây là đúng khi so sánh độ âm điện của X, Y và Z?
A. X > Y > Z. B. X > Z > Y.
C. Y > Z > X. D. Z > Y > X.
Câu 37: Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu
(biết sản phẩm tạo thành là K2SO4, MnSO4 và H2SO4). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn+2.
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6.
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn+2.
Câu 38: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
0
t

B. Mn + O2 
 MnO2.
C. 2HCl + MnO   MnCl2 + H2O.
D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH.

Câu39:Trong phản ứng: 2Fe3O4 + H2SO4 đặc   3Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4
to

đóng vai trò


A. Là chất oxi hóa. B. Là chất khử.
C. Là chất oxi hoá và môi trường. D. Là chất khử và môi trường.
Câu40:Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.
C. Acid. D. Vừa acid vừa khử.
Câu42:Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
to

A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.


C. Tạo môi trường. D. Vừa là chất khử vừa là môi trường.
Câu 42: Cho quá trình NO3 + 3e + 4H  NO + 2H2O, đây là quá trình
- +

A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.


Câu 43: Cho quá trình Fe2+ Fe3++ 1e, đây là quá trình
A. Oxi hóa. B. Khử.C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 44: Trong phản ứng: M + NO3- + H+ Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là
A. M. B. NO3-. C. H+. D. Mn+.
Câu45:Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc)   CuSO4 + SO2 + 2H2O, sulfuric acid
to

A. Là chất oxi hóa.


B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. Là chất khử.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu46:HCl đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng nào dưới đây?
A. HCl  NH3   NH4Cl.
B. HCl + NaOH → NaCl + H2O

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
t0
C.4HClđặc + MnO2   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D.Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
Câu47: Trong phương trình dưới đây, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa?
Pb + PbO2 + 2H+ + HSO4- → PbSO4 + H2O
A. Pb. B. PbO2.C. H+. D. HSO4–.
Câu 48:Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Chất oxi hoá trong
phản ứng trên là
A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O.
Câu 49: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O   HBr + H2SO4. Trong đó, SO2 là
A. Chất khử. B. Chất oxi hóa.
C. Môi trường. D. Vừa chất oxi hóa và chất khử.
Câu50:Nguyên tử nitrogen trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3.
Câu 51: Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá?
A. F2. B. Al3+. C. Na. D. SO2.
Câu 52: Nguyên tử sulfur trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 53: Cho dãy các chất: H2S, SO2, SO3, S, H2SO4. Số chất mà trong đó nguyên tử S
thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 54: Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khửvừa có tính oxi hoá?
A. SO2, S, Fe3+. B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.
C. SO2, Fe2+, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+, F2.
Câu 55: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số
chất và ion vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 56: Trong phản ứng: Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu
2+

A. Nhận 1 mol e. B. Nhường 1 mol e.


C. Nhận 2 mol e. D. Nhường 2 mol e.
5 3
Câu 57: Cho quá trình N  2e   N đây là quá trình
A. Oxi hóa. B. Khử.
C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.
-
Câu 58: Cho quá trình NO3 + 3e + 4H +
 NO + 2H2O, đây là quá trình
A. Oxi hóa. B. Khử.
C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 59: Cho quá trình Al   Al + 3e, đây là quá trình
3+

A. Khử. B. Oxi hóa.


C. Tự oxi hóa – khử. D. Nhận proton.
Câu60:Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Câu 61: Để phát hiện sự có mặt của ethanol trong hơi thở, các máy đo nồng độ cồn hoạt
động dựa trên sự thay đổi màu sắc của ion chromium theo phương trình:
3CH3CH2OH + Cr2O72- + 8H+ 
3CH3CHO + 2Cr3+ + 7H2O
Da cam xanh

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025

Hình 4.21.Sự thay đổi màu sắc của ion chromium khi có mặt ethanol
Quá trình khử trong phản ứng trên là?
6 3 1 1
A. Cr + 3e 
 Cr . B. C 
 2e + C .
7 3 1 4
C. Cr + 4e   Cr . D. C   5e + C .
Câu 62: Hỗn hợp tecmit dùng hàn gắn đường ray có thành phần chính là aluminium (Al)
và iron (III) oxide (Fe2O3). Phản ứng xảy ra khi đung nóng hỗn hợp tecmit như sau:
2Al + Fe 2O3   Al2O3 + 2Fe
0
t

Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Fe2O3 là chất bị oxi hóa.
B. Fe2O3 là chất nhường electron.
C. Al là chất bị oxi hoá.
D. Al2O3 là chất nhận electron.
Hình 4.22. Hàn đường ray xe lửa.
Câu63:Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
B. Br2 đóng vai trò là chất khử.
C. Mỗi nguyên tử Br nhận thêm 2 electron.
D. Mỗi nguyên tử S nhường đi 2 electron.
Câu64:Trong quá trình luyện gang từ quặng hematite xảy ra phản ứng
Fe2O3 + CO 
 Fe + CO2
to

Hình 4.23. Quá trình luyện gang


Cho các phát biểu sau:
1. Chất nhận electron là Fe2O3.
2. Chất bị oxi hóa là Fe2O3.
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
3. Mỗi phân tử CO nhường đi 2electron.
3 0
4. Quá trình khử của phản ứng trên: Fe  3e   Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 65: Đèn xì ogygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn
0
khí trong đèn xảy theo phương trình:C2H2 + O2 
t
 CO2 + H2O (*)

Hình 4.24. Đèn xì ogygen – acetylene


Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn
cắt kim loại.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2.
B. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2.
C. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2.
D. Trong phản ứng (*), mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron.
Câu 66: Cho phản ứng hóa học sau: H2SO4đặc + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O
Phát biểu nào sau đây khôngđúng?
A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. HI oxi hóa H2SO4 thành H2S và nó bị khử thành I2.
Câu 67:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của copper (II) sulfate với
magnesium? Biết phương trình hoá học xảy ra như sau: CuSO4 + Mg → MgSO4 + Cu.
A. Nguyên tử magnesium bị khử.
B.Copper (II) sulfate bị oxi hóa.
C. Nguyên tử magnesium nhường electron.
D.Copper (II) sulfate là chất nhường electron.
Câu 68: Sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) là những chất oxi hoá
mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Chính vì vậy,
sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) được sử dụng trong bình lặn hoặc
tàu ngầm để hấp thụ khí carbonic và cung cấp oxygen cho con người.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Hình 4.25. Bình lặn có chứa sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2)
Phản ứng hóa học xảy ra như sau:
Na2O2 + CO2 Na2CO3 + O2
KO2+CO2→K2CO3+O2
Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của KO2, Na2O2 trong các phản ứng
trên?
A. Đều là chất oxi hóa.
B. Đều là chất khử.
C. Na2O2 là chất oxi hóa, KO2 là chất khử.
D. Đều đóng vai trò là chất tự oxi hóa, tự khử.
Câu 69: Iron cháy sáng trong khí chlorine tạo ra muối iron (III)
chloride màu nâu đỏ theo phương trình:2Fe + 3Cl2   2FeCl3
to

Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Chloride đóng vai trò là chất khử.
B. Iron đóng vai trò là chất oxi hóa.
C. Iron bị oxi hóa.
D.Nguyên tử iron đã nhường 2 electron trong phản ứng trên.
Hình 4.26. Khí FeCl3 có
màu đỏ nâu
Câu 70: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng
xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 71: Cho các chất: Fe, Fe2O3, FeSO4, Fe3O4, Al2O3, Cu, FeO, Fe2(SO4)3, C, NaBr,
NaCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng xảy ra phản ứng oxi
hóa khử?
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
Câu 72: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong
dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
0
Câu 73: Cho phản ứng sau: MnO2 + 4HClđặc  t
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Nhận xét nào
dưới đây sai khi nhận xét về phản ứng trên?
A. HCl là chất bị oxi hóa. B. HCl là chất khử.
C. MnO2 là chất khử. D. MnO2 là chất oxi hóa.
Câu 74: Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O;
0
(c) FeS + H2SO4 (đặc) 
t
 FeSO4 + H2S;
0
(d) 2FeS + 10H2SO4 (đặc) t
 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà nguyên tố ironchỉ đóng vai trò chất khử là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 75: Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl là chất khử là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 76: Trong các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2  to
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 4HCl + 2Cu + O2   2CuCl2 + 2H2O
to

(3) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2


(4) 16HCl + 2 KMnO4→ 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O +2KCl
(5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
Số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất khử là
A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.
Câu 77: Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 78: Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl2   2FeCl3. Chọn phát biểu đúng?
to

A. Chlorinenhường 2 electron. B. Iron oxi hoá chlorine.


C. Iron bị chlorine oxi hoá. D. Iron nhận 3 electron.
Câu 79: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu. Trong phản ứng trên xảyra
A. sự khử Fe2+và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 80: Trong công nghiệp, zinc được điều chế bằng cách nung zinc sulfide trong không
khí để tạo thành zinc oxide. Sau đó zinc oxide được nung nóng với carbon để tạo thành
zinc. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
2ZnS + 3O2   2ZnO + 2SO2
o
(1) t

ZnO + C   Zn + CO
o
(2) t

Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Trong phản ứng (1), số oxi hóa của S tăng và ZnS là chất oxi hóa.
B. Trong phản ứng (1), số oxi hóa của Zn tăng và nhường đi 2
electron.
C. Trong phản ứng (2), carbon đóng vai trò là chất khử và nhường đi 2
electron.
D. Trong phản ứng (2), số oxi hóa của Zn giảm và ZnO bị oxi hóa.
Câu 81: Rượu gạo được làm từ quá trình lên men tinh
bột gạo đã được chuyển thành đường. Quá trình lên
men rượu xảy ra 2 phản ứng như sau:
(1) (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6;
(2) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2.
0
t , enzyme

Câu: Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Phản ứng (1) là phản ứng oxi - hóa khử.
B. Phản ứng (2) là phản ứng oxi - hóa khử.
C. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng oxi - hóa
khử.
D. Phản ứng (1) và (2) đều không phải phản ứng
oxi - hóa khử.
Không học tập tốt là có tội với người mình yêu
Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025

Hình 4.27. Quy trình sản xuất rượu gạo


Câu 82:Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl.Phát biểu nào sau đây là đúng với phản ứng
trên?
A. Chlorine bị oxi hóa. B. Sodium bị oxi hóa.
C. Sodium là chất oxi hóa. D. Cả sodium và chlorine đều bị oxi hóa.
Câu 83: Phản ứng hóa học giữa hydrogen và copper (II) oxide xảy ra như sau:
CuO + H2 
 Cu + H2O
to

Chọn ý đúng

Chất bị khử Chất bị oxi hóa


A. H2 CuO
B. Cu H2 O
C. H2 O Cu
D. CuO H2
Dạng 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Câu 84:Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a,b, c, d, e
là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 85:Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
Câu 86: Cho phương trình hoá học:Al + H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số
to

cân bằng của H2SO4 là


A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 87: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4→ H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất
oxi hoá và của chất khử lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9.D. 7 và 7.
Câu 88: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc   Al2(SO4)3 + H2S + H2O. Tổng hệ số cân
to

bằng (tối giản, số nguyên) của các chất trong phản ứnglà
A. 52. B. 55. C. 42. D. 50.
Câu 89:Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để
pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân
trên cây ăn quả, cây công nghiệp)… Copper (II) sulfate có thể điều chế theo phản ứng
sau:
Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Câu 89.1: Chất nhận electron trong phản ứng trên là
A. Cu. B. H2SO4. C. O2. D. CuSO4.
Câu 89.2: Vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên là
A. chất oxi hóa.
B. chất tạo môi trường.
C. là chất khử.
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 89.3:Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứnglà
A. 8. B. 9. C. 18. D. 4.
Câu 90: Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox + HNO3   M(NO3)3 +.....
a. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc 2. D. x = 3.
b. Tìm giá trị của x để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử?
A. x < 3. B. x > 3. C. 0 < x <3. D.x = 0.
Câu 91: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O   K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 92: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử
nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 93: Cho phản ứng: Fe + HNO 3 (loãng)→ Fe(NO )
3 3 + NO + H 2O. Để thu được 1 mol NO cần
bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?
A. 28. B. 4. C. 10. D. 1.
Câu 94: Cho phương trình phản ứng:
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4   dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.
Tỉ lệ a: b là
A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6.
Câu 95: Kim loại Mg có thể khử được acid HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:
aMg + b HNO3 → cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15.
Câu96:Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng,
tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là
A. 3:1.B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3.
Câu97:Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số nguyên tử Al bị oxi
hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30.
Câu98:Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với
potassium permanganate: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +
H2O. Tổng hệ số của chất oxi hóa và chất khử là
A.10. B.20. C.18. D.12.
Câu99:Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2,
H2SO4, NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là
A. 2. B. 6. C. 9. D. 10.
Câu100:Cho sơ đồ phản ứng: KCl + KMnO4 + H2SO4 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 10, 2, 8. B. 3, 7, 5. C.10, 2, 6. D. 2, 5, 8.
Câu101:Trong phương trình phản ứng: KMnO4 + K2SO3 + KHSO4 → H2O + MnSO4 +
K2SO4. Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là
A. 15. B. 18. C. 10. D. 13.
0
Câu 102: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  t
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Sau
khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là
A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 103:Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân
bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y.
Câu 104: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng:
0
Cu2S + HNO3  t
 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Câu 105: Cho các bán phản ứng
1 0
Quá trình oxi hóa: 2 Cl 
 Cl 2 + 2e
7 2
Quá trình khử: Mn + 5e   Mn
Sơ đồ nào sau đây biểu diễn đúng tỉ lệ nguyên tối giản các sản phẩm của phản ứng (bỏ
qua ion H+ và H2O)?

A. B. C. D.
Câu 106: Kim loại chuyển tiếp rhenium (Re) là một trong những nguyên tố hiếm nhất
trong vỏ Trái đất. Rhenium chủ yếu được sử dụng ở dạng hợp kim với nickel để chế tạo
các bộ phận của động cơ phản lực. Phản ứng hóa học (chưa cân bằng) để điều chế Re kim
loại từ ammonium perrhenate xảy ra như sau:
___NH4ReO4 + __H2   __Re + __H2O + __NH3
Tổng các hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng trên là
A. 14. B. 18. C. 20. D. 21.
Câu 107: Nitrogen dioxide (NO2) là nguyên liệu điều chế nhiều chất vô cơ. Hình 4.28.
Biểu diễn quá trình điều chế một số chất vô cơ từ Nitrogen dioxide.

Hình 4.28. Quá trình điều chế một số chất vô cơ từ Nitrogen dioxide
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.
(b) Trong phản ứng (2), NO2 bị oxi hóa.
(c)Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3.
(d) Trong phản ứng (3), H2O là chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng với sơ đồ trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 108: Phản ứng oxi hóa khử giữa hợp chất của kim loại M và oxalic acid (H2C2O4)
trong môi trường acid xảy ra như sau:

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
  n
2MO + aH 2C2O4  bH 
4  2M + cCO 2  dH 2O
(a-d là các số nguyên tối giản nhất)

Biết rằng, khi 1 mol MO phản ứng thì số mol H2O sinh ra là 2n mol. Tổng (a + b) có giá
4

trị làA. 11. B. 12. C. 13. D. 14.


Câu 109: Sodium percarbonate (Na2CO3.3H2O2) có tính oxi hóa nên được dùng làm chất
tẩy trắng đa năng, thân thiện với môi trường như bột giặt đồ. Sodium percarbonate có
tính chất kép của Na2CO3 và H2O2. Trong phản ứng với chất nào dưới đây, sodium
percarbonate chỉ bị khử?
A. Dung dịch Na2SO3. B. Dung dịch KMnO4.
C. Clohydric acid loãng. D. MnO2.
Dạng 3: Tính toán theo phản ứng oxi hóa khử
Câu 110: Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbonic một người thải ra xấp xỉ thể
tích khí oxygen hít vào. Vậy cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể
tích khí carbonic hấp thụ bằng thể tích khí oxygen sinh ra? Biết phương trình hoá học của
phản ứng xảy ra như sau:
(1) Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2
(2) KO2 + CO2 → K2CO3 + O2
A. 2:1. B. 1: 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1.
Câu111: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al thành Al là
3+

A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.


Câu 112: Số mol electron cần dùng để khử hết 0,75 mol Al2O3 thành Al là
A. 4,5 mol. B. 0,5 mol. C. 3,0 mol. D. 1,5 mol.
Câu 113: Hiện nay, chlorine dioxide (ClO2) được xem một chất khử trùng hiệu quả và
không gây ô nhiễm thế hệ mới. Một trong những phương pháp công nghiệp được biết đến
để điều chế chlorine dioxide là dùng methanol phản ứng với Sodium chlorate trong môi
trường acid theo phương trình:
CH3OH + 6NaClO3 + 3H2SO4 → 6ClO2 + CO2 + 3Na2SO4 + 5H2O
Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chất oxi hóa là methanol.
B. Sản phẩm oxi hóa là chlorine.
C. Tỉ lệ khối lượng của sản phẩm khử và sản phẩm oxi hóa là 6: 1.
D. Tỉ lệ giữa số chất oxi hóa và chất khử là 2: 1.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn a gam một tấm copper nguyên chất vào một lượng vừa đủ
dung dịch nitric acid có nồng độ không đổi thì khối lượng HNO3 cần dùng cho phản ứng
là b gam. Nếu tỉ lệ a : b = 8 : 21 thì khối lượng nitric acid (gam) đóng vai trò acid trong
phản ứng là
A. b / 2. B. 2b. C. 3 / 4 a. D. 3/4a.
Câu 115: Dung dịch nitric acid đặc có thể hòa tancopper(II) sulfide theo phương trình:
0
CuS + HNO3  t
 CuSO4 + NO + H2O
Câu 116: Tổng hệ số cân bằng (tối giản, số nguyên) của phản ứng trên là
A.11. B.20.C. 26. D.32.
Câu 117: Để hòa tan 28,8 gam CuS thì thể tích (ml) dung dịch HNO3 16 M cần dùng là
A. 80. B.800.C. 50. D.500.
Câu 118: CS2 là nguyên liệu phổ biến dùng trong tổng hợp hóa hữu cơ của các ngành
công nghiệp. CS2 dễ dàng bốc cháy trong oxygen theo phương trình:
CS2 + O2 → CO2 + SO2

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 119:Theo phản ứng trên, khi lấy 0,400 mol CS2 tác dụng với 1,50 mol O2 thì tổng số
mol khí thu được sau phản ứng là
A. 0,4 mol. B.1,2 mol.C. 1,5 mol.D.1,9 mol.
Câu 120: Nếu 6,30 mol khí được tạo thành từ phản ứng trên thì cần bao nhiêu mol O2
tham gia phản ứng?
A. 1,05 mol. B.2,1 mol.C. 4,2 mol.D.6,3 mol.
Câu 121: Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí
nghiệm như hình 4.

Hình 4.29. Sơ đồ điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
Phương trình hóa học xảy ra như sau:
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
Nếu dùng 47,4 gam KMnO4 thì lượng khí chlorine thu được ở điều kiện chuẩn là
A. 7,437 L. B. 37,185 L. C. 18,593 L. D. 3,7719 L.
Câu 112: Để xác định hàm lượng iron (II) sulfate người ta sử dụng phản ứng oxi hóa khử
như sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Thể tích
(mL) dung dịch KMnO4 0,03M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,150M
có giá trị thỏa mãn là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 60.
Câu 113: Một người khỏe mạnh nặng 50 kg có chứa 2 gam iron (sắt), tồn tại ở dạng Fe2+
và Fe3+. Ion Fe2+ dễ hấp thu nên khi bổ sung iron cho bệnh nhân thiếu máu cần bổ sung
các loại muối iron (II) như iron (II) sulfate, iron (II) fumarate,… Uống vitamin C có thể
chuyển hóa Fe3+ trong thực phẩm thành Fe2+, có lợi cho quá trình hấp thu iron của cơ thể.
a, Trong quá trình chuyển hóa Fe3+ thành Fe2+, ion Fe3+ đóng vai trò là chất ______(1)
b, "Uống vitamin C có thể chuyển hóa Fe3+ trong thực phẩm thành Fe2+" - điều này có
nghĩa vitamin C hoạt động như một chất _____ (2) trong phản ứng với Fe3+.
c, Một loại bột yến mạch bán trên thị trường có chứa lượng nhỏ nano iron, và những bột
sắt này bị hòa tan dưới tác dụng của acid trong dịch vị dạ dày. Phương trình hóa học của
phản ứng là _________(3).
d, Công thức cho một bữa ăn tối mà nhà ăn dành cho học sinh là: bánh mì, sữa, trứng,
cơm, ớt, đậu đen ngâm giấm. Trong số thực phẩm đó thực phẩm giàu vitamin C là
______(4), và chất bảo quản thông thường sử dụng trong giấm là ____(5). Để chứng
minh trong sữa không có nước cơm được thêm vào, học sinh A đã lấy một lượng nhỏ sữa
và thêm dung dịch ____(6) vào, nếu thấy hiện tượng ____ (7) xuất hiện chứng tỏ sữa có
thêm nước cơm.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
e, Học sinh A, đã ăn 2 gam muối iodine (KIO3) trong bữa tối, tính khối lượng iodine (mg)
mà học sinh A đã bổ sung trong bữa ăn tối. Giả sử trong 1 kg muối iodine chứa 40 mg
KIO3.
Đọc thông tin trong đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 114 đến 119

Nước Javel là sản phẩm phổ biến được dùng trong sát khuẩn, vệ sinh đồ gia dụng
hay tẩy trắng.

Hình 4.30. Nước Javel.

Trong công nghiệp người ta cho chlorine phản ứng với dung dịch sodium hydroxide
lạnh (khoảng 15oC) để tạo ra nước Javel theo phương trình:

Câu 114:Nước Gia-ven là hỗn Cl2hợp+ NaOH


các chất → NaCl
nào sau
+ NaClO
đây? + H2O (1)
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, phản 3ứng
NgoàiNaClO , H2giữa
O. chlorine với dung dịch sodium
D. NaCl, 4, H2O. lạnh, người ta còn
hydroxide
NaClO
Câu 115:thựcCho
hiệnsơphản ứng của
đồ phản ứngchlorinevới dung dịch sodium hydroxide trên 70oC, khi này
(*) Clứng
phản hóa học→xảy
2 + NaOH A +raBnhư+ Hsau:
2O (**) Cl2+ NaOH  t0
 A + C + H2 O
Công thức hoá học của các chất A, B, C, 0lần lượt là
A. NaCl, NaClO, NaClO Cl42. + NaOH  t
 NaCl + NaClO
B. NaClO 3 + H2O
3, NaCl, (2)
NaClO.
C. NaCl, NaClO, NaClO3. D. NaClO3, NaClO4, NaCl.
Tùy thuộc vào nồng độ nước Javel
Câu 116: Để diệt khuẩn nước bể bơi, nồng độ nước mà có thểJavel
sát khuẩn, được cho
tẩy trắng
thích hợp các đồ
sử dụng là dung,
khu vực khác nhau. Cụ
A. 22%. B.15%.thể: C. 30%. D. 6%.
Câu 117: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi xét phản ứng (1) và (2)?
A. Trong  phản
Nước ứngJavel
(1), NaOH có lànồng
chất khử. độ 1% – 6%: Được sử dụng để tẩy
B. Số oxi hóatrắng sợi vải,
của nguyên quầncácáo
tử Cl trong hợptrang
chất NaCl, phục
NaClO bảovà hộ lao lần
NaClO3 lượt
động,
là -1, +3, +5. ga trải giường,…
C. Trong  hai phản ứng,
Nước Javel phâncó 2 vừa giảm số oxi hóa, vừa tăng số oxi hóa.
tử Clnồng độ 12% –0 15%: Được 1 sử dụng để
D. Phản ứng tẩy(1) vàsàn,
(2) đềuxử xảy lý
ra quánước bịhóa:
trình oxi Cl2  2.1e
nhiễm bẩn hoặc
2Cl . nước lấy
trong tự nhiên. t0
Câu 118: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + NaOH   NaCl + NaClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa
 Nước Javel có nồng độ 30%:
số nguyên tử chlorine (Cl) đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên Được tửsử dụngđóng
chlorine đểvai làm
trò
chất khử trongsạch, sát hóa
phương trình trùng,
học của phảndiệtứngkhuẩn tại ứng
đã cho tương nướclà của các hồ
A. 1 : 5. bơi, nhà vệ sinh. B. 5 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu


Ths. Dương Quốc Trọng ÔN THI THPT 2025
Câu 119: Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 lít nước sinh hoạt. Khối
lượng Cl2 (kg) nhà máy cần dùng để khử trùng 40 000 m3 nước sinh hoạt là
A. 200kg. B. 300kg. C. 400kg. D. 500kg.

Không học tập tốt là có tội với người mình yêu

You might also like