You are on page 1of 4

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II – HOÁ 10 – SỐ 2

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)


Câu 1: Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các
D. lưỡng cực tạm thời. 
Câu 2: Số oxi hoá của sulfur trong hợp chất H2SO3 là
B.  +4.
Câu 3: Cho các hợp chất sau: N2, N2O, NH3, HNO3, (NH4)2CO3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là
C. 2.                               
Câu 4: Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất
B. Ne.  
Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau:
(a) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. (b) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(c) HCl + KOH → KCl + H2O. (d) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.  1.                               
Câu 6: Nguyên tử nitrogen chỉ thể hiện tính oxi hoá (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?
                             D. NaNO3.
Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
C(s) + H2O(g)  CO(g) + H2(g)            ΔrHo298= +131,25kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt.
Câu 8: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
CO(g) + ½ O2(g)→CO2(g); ΔrH0298= −283,00kJ
Giá trị ΔrHo298 của phản ứng 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g) là
D. – 566 kJ.
Câu 7: Phản ứng nảo sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
B.  Phản ứng đốt cháy cồn (ethanol).
Câu 8. Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây
C.  NH3
Câu 9: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?
D.  C(than chì) + ½ O2(g)→CO(g)
Câu 10: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có ΔfHo298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
Câu 11. Một loại liên kết rất yếu, hình thành bởi tương tác hút tĩnh điện giữa các cự trái dấu của phân tử là
A.  tương tác van der waals
Câu 12: Cho phản ứng tổng hợp ammonia (NH3) như sau:
N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g)        ΔrHo298 = –92 kJ.
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N≡N và H–H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N–H trong
ammonia là
A.  391 kJ/mol.                       
Câu 13: Tốc độ phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
B. tốc độ tức thời của phản ứng..
Câu 14: Đối với phản ứng: A+3B→2C; phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất C.
Câu 15: Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) → 2HI(g). Theo định luật tác dụng khối lượng,
tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là
B. v=k.CH2. CI2
Câu 16: Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?
A. Bắt đầu phản ứng.                                 
Câu 17: Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh
hơn khi đưa lưu huỳnh (sulfur) đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen”?
A.  Nồng độ.                      
Câu 18: Cho ba mẫu đá vôi (không lẫn tạp chất) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3
dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá
vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t3 < t2 <  t1.             .
Câu 19: Trong dãy các halogen, khi đi từ fluorine đến iodine thì
B. độ âm điện giảm dần.
Câu 20: Trong các tính chất sau, những tính chất nào không phải là chung cho các đơn chất halogen?
A. Phân tử gồm 2 nguyên tử. B. Có số oxi hoá -1 trong hợp chất với kim loại và hydrogen.
C. Có tính oxi hoá. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 21: Trong số các hydrohalic acid dưới đây, chất có tính khử mạnh nhất là
                          D. HI.
Câu 22: Dung dịch nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO3?
A. NaF.                            
Câu 23: Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với
C. dung dịch NaOH loãng.       
Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halide (X-) là
.             B. ns2np5.             
Câu 25: Phản ứng nào sau đây là sai?
                      D. F2 + H2O ⇄ HF + HFO.
Câu 26: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
D. Hydrogen iodide.
Câu 27: Rót 3 mL dung dịch HCl 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 M, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng,
mẩu quỳ tím sẽ: dư nên sẽ chuyển đỏ
A. hóa màu đỏ.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính khử. sai
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu. đúng
(c) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. sai F- -1,0
(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–. đúng
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 2.                                
Phần II: Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho potassium permanganate
(KMnO4) tác dụng với hydrogen chloride (HCl):
KMnO4 +  HCl → KCl  +  MnCl2 +  Cl2 +  H2O
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất
oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.
b) Giả sử lượng khí chlorine sinh ra phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9,96 muối KX (X là một nguyên tố halogen)
thu được 4,47 gam một muối duy nhất. Xác định công thức phân tử của muối KX.
Câu 2 (1 điểm): Hoàn thành các phương trình minh hoạ tính chất hoá học của các nguyên tố halogen:
a) Cl2 + Fe →
b) Cl2 + KOH 100→oC
c) Br2 + KI →
d) I2 + Al →
e) Ag + F2 →
Câu 3 (1 điểm): Cho 2,9825 gam hỗn hợp A gồm: NaX, NaY (X, Y là hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối của X
nhỏ hơn của Y) vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được 0,7175 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X,
Y.
Câu 4. Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65 %, sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 2,479 lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
(b) Tính m và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Câu 5. Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg và kim loại M (hóa trị II) có tỉ lệ số mol Al : Mg : M = 1 : 2 : 1 cần
11,1555 lít Cl2 (đkc) thu được 45,95 gam hỗn hợp Y gồm các muối chlorinerua. Kim loại M là.
Câu 6: Cho phản ứng hóa học H2 + I2 → 2HI. Khi tăng thêm 250 thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu tăng nhiệt độ
từ 200c đến 1700c thì tốc độ phản ứng tăng?
            D. 729 lần.
Câu 7: Cho phản ứng: X(khí) + 2Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu tăng nồng độ chất Y lên 4 lần và nồng độ chất X giảm đi 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Vban đầu = k.[X].[Y2]2=kab2 (với a, b là nồng độ chất X, Y).
Vsau =k.[x/2].[4^2Y]2=k.a/2.(4^2Y)2=a/2.256Y2 =128.kab2
Tăng lên 128 lần
Câu 8. Cho phản ứng: 2X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Vban đầu = k.[X] 2.[Y] = kx2y ( với x, y là nồng độ của X, Y)
Khi áp suất của hệ tăng 3 lần thì nồng độ các chất cũng tăng gấp 3 lần .
⇒ Vsau= k.[3X] 2.[3Y]= k(3x) 2 .(3y)=27kx2y
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần

Câu 9. Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2


Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng
trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị của a.

Câu 10.  H2O2  H2O + ½ O2


Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tính tốc độ trung
bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây.
Câu 11. Cho phản ứng hóa học: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k)
Tốc độ phản ứng hóa học trên được tính theo công thức y = k [NO]2[O2]. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, áp suất chung của
hệ đã tăng bao nhiêu lần khi tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?
Đặt x là số lần tăng của áp suất. Theo bài ra ta có v2/v1 = 64 = x3 → x = 4.
Câu 12: Tính ∆ rHo298 của các phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết (sử dụng số liệu từ Bảng 14.1):
a) N2H4(g) → N2(g) + 2H2(g)
b) 4HCl(g) + O2(g) → 2Cl2(g) + 2H2O(g)

You might also like