You are on page 1of 19

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 2

Dạng 2. Chu kỳ ..................................................................................................................................................................... 2

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ........................................................................................................................ 3

Dạng 4. Bài toán thực tế ...................................................................................................................................................... 4

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 6

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 6

Dạng 2. Chu kỳ ..................................................................................................................................................................... 7

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ........................................................................................................................ 9

Dạng 4. Bài toán thực tế ....................................................................................................................................................15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y  cos x  sin 2 x . B. y  tan x . C. y  sin 3 x cos x . D. y  sin x .
 
Câu 2. Cho hai hàm số f  x   tan 2 x; g  x   sin  x   . Chọn khẳng định đúng?
 2
A. f  x  và g  x  là hai hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  và g  x  là hai hàm số lẻ.
Câu 3. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm
số chẵn. Giá trị m0 thoả mãn điều kiện nào sau đây?
 1  1
A. m0  0 . B. m0  0 . C. m0    ;1 . D. m0  .
 3  3
1
Câu 4. Cho hàm số f  x    3sin 2 x và g  x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn
x 3
lẻ của hai hàm số này?
A. Hàm số f  x  là hàm số chẵn; hàm số g  x  là hàm số lẻ.
B. Hai hàm số f  x  , g  x  là hai hàm số lẻ.
C. Hàm số f  x  là hàm số lẻ; hàm số g  x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f  x  ; g  x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  x 2 . tan x . B. y  cos 2 x  x . C. y  x cos x . D. y  x.sin 2 x .
Dạng 2. Chu kỳ
x
Câu 6. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T  .
2
x 3x
Câu 7. Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số f  x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. 4 . C. . D. 2 .
2
x x
Câu 8. Hàm số y  sin 2  cos 2 tuần hoàn với chu kỳ:
2 2
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
2 4
x 3x
Câu 9. Tìm chu kì của hàm số f  x   sin  2cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 .
2
 
Câu 10. Hàm số y  sin 2 x  cos  3 x   có chu kì là
 4

A. 3 . B. 2 . C. . D. 6 .
6

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
1 1
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B. . C. . D. 1  5 .
2 2 2
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
2 cos x  1
Câu 13. Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Khẳng
cos x  2
định nào sau đây đúng?
A. M  9m  0 . B. 9M  m  0 . C. 9M  m  0 . D. M  m  0 .
2
Câu 14. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  cos 4 x lần lượt là
A. max y  2, min y  0 . B. max y  3, min y  1 .
   

C. max y  2, min y  2 . D. max y  3, min y  1 .


   

Câu 15. Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số
2
y   4sin x  3cos x   4  4sin x  3cos x   1 là
A. M  m  43 . B. M  m  52 . C. M  m  46 . D. M  m  58 .
2
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2  cos x  cos x :
7
A. . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
4
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x .
A. 1. B. 1 . C. 0 . D. 2 .
1 1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   là
2  cosx 1  cos x
3 4
A. . B. 2 . C. 1. D. .
2 3
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 4 x  2 cos 2 x  1 .
A. M  1 , m  0 . B. M  4 , m  1 . C. M  2 , m  1 . D. M  2 , m  2 .
Câu 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos2 2 x  2sin 2 x  5 .
Tính S  M  2m .
27 25
A. S  . B. S  13 . C. S  14 . D. S  .
2 2
Câu 21. Cho biểu thức A  3cos 2 x  2 sin 2 x  3sin x  6 cos x  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của A . Khi đó M  m bằng
19  12 5 19  4 42 19  8 11
A. . B. 12. C. . D. .
4 4 4
Câu 23. Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y  1  sin x cos x  sin 2 2 x . Tính giá
trị của tổng m  8M
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 8 .
1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3.
4
A. 7 . B. 2 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  2  sin x  cos x   2 là
A. min y  1  2 2; max y  1  2 2 . B. min y   2; max y  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. min y  1  2 2; max y  4 . D. min y  1  2 2; max y  3 .

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x  sin 2 x cos2 x là
A. 0, 2 . B. 0, 25 . C. 0,16 . D. 0,125 .
Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 trên  là
2

A.  8 . B. 9 . C. 0 . D. 20 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
2
y  sin x  
3 cos x  2sin x  2 3 cos x  m  3 xác định với mọi x   ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 0.

Dạng 4. Bài toán thực tế


Câu 29. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60    13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01. C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Câu 30. Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì thấy
t
được sinh vật A phát triển theo quy luật s  t   a  b sin , với s  t  là số lượng sinh vật A sau t
18
nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
0
Câu 31. Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một năm
 
không nhuận được cho bởi hàm số d  t   3sin   t  80    12 với t   và 0  t  365 . Hỏi
182 
thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và 353
Câu 32. Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày  0  t  24  cho bởi công thức
 t  
h  3cos     12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12 mét.
 12 3 
A. 2h;14h . B. 2h . C. 8h;20h . D. 20h .
Câu 33. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h  m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t  h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22  h  . B. t  15  h  . C. t  14  h  . D. t  10  h  .
Câu 34. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5sin 4t  3cos 4t , với d được tính bằng xentimet, ta qui ước rằng d  0 khi vật ở
phía trên vị trí cân bằng, d  0 khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng. Ở thời điểm nào trong một giây
1
đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất (tính chính xác đến giây).
100

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

A. 0, 23 (giây). B. 0, 25 (giây). C. 0, 30 (giây). D. 0, 27 (giây).


Câu 35. Một vật nặng treo trên một chiếc lò xo chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng ( như hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5 sin 6t  4 cos 6t , với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 0 .
 
Câu 36. Một vật thể chuyển động với vận tốc v  t   12  sin   t   , ( t tính bằng giây, vận tốc tính bằng
 4
mét). Trong khoảng 2 giây đầu chuyển động, thời điểm vật thể đạt vận tốc 13 m / s là
4 5 1 3
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 4 4 4
Câu 37. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi
A. t  14 (giờ). B. t  13 (giờ). C. t  16 (giờ). D. t  15 (giờ).
Câu 38. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h | d |
trong đó d  5sin 6t  4 cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y  cos x  sin 2 x . B. y  tan x . C. y  sin 3 x cos x . D. y  sin x .
Lời giải
Chọn A
Trong 4 hàm số trên chỉ có hàm số y  cos x  sin 2 x là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận trục tung
làm trục đối xứng.
Thật vậy:
Tập xác định của hàm số là D   nên x     x   .
Và y   x   cos   x   sin 2   x   cos x  sin 2 x  y  x 
Nên hàm số y  cos x  sin 2 x là hàm số chẵn.
 
Câu 2. Cho hai hàm số f  x   tan 2 x; g  x   sin  x   . Chọn khẳng định đúng?
 2
A. f  x  và g  x  là hai hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  và g  x  là hai hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số f  x   tan 2 x . Ta có:

  k 
Tập xác định của hàm số là D   \   , k    . Khi đó, với x  D thì  x  D 1 .
4 2 
f   x   tan  2 x    tan 2 x   f  x  , x  D  2  .
Từ 1 và  2  suy ra f  x  là hàm số lẻ.
 
Xét hàm số g  x   sin  x   . Ta có:
 2

Tập xác định của hàm số là D  . Khi đó, với x  D thì  x  D  3 .


 
g  x   sin  x    cos x  cos   x   g   x   g  x  , x  D  4  .
 2
Từ  3 và  4  suy ra g  x  là hàm số chẵn.
Vậy C là phương án đúng.
Câu 3. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm
số chẵn. Giá trị m0 thoả mãn điều kiện nào sau đây?
 1  1
A. m0  0 . B. m0  0 . C. m0    ;1 . D. m0  .
 3  3
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   .
 x     x   và f   x   3m sin  2020 x   cos  2020 x  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 Để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm số chẵn  f   x   f  x  , x  D
 3m sin  2020 x   cos  2020 x   3m sin  2020 x   cos  2020 x   6m sin  2020 x   0,   
 1 
 m  0  m0  0    ;1 .
 3 
1
Câu 4. Cho hàm số f  x    3sin 2 x và g  x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn
x3
lẻ của hai hàm số này?
A. Hàm số f  x  là hàm số chẵn; hàm số g  x  là hàm số lẻ.
B. Hai hàm số f  x  , g  x  là hai hàm số lẻ.
C. Hàm số f  x  là hàm số lẻ; hàm số g  x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f  x  ; g  x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Lời giải
1
Xét hàm số f  x    3sin 2 x :
x 3
Tập xác định: D   \ 3 . Khi đó, lấy x0  3  D nhưng  x0  3  D nên hàm số
1
f  x   3sin 2 x là hàm không chẵn không lẻ.
x3
Xét hàm số g  x   sin 1  x :
Tập xác định: D   ;1 . Khi đó chọn x0  2  D nhưng  x0  2  D .
Suy ra hàm số g  x   sin 1  x là hàm không chẵn không lẻ.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  x 2 . tan x . B. y  cos 2 x  x . C. y  x cos x . D. y  x.sin 2 x .
Lời giải
+ Xét phương án A
 
Hàm số y  f  x   x 2 .tan x có tập xác định D   \   k , k    ; x     x  
 2 
2 2
f   x     x  .tan   x    x .tan x   f  x  nên y  x . tan x là hàm số lẻ.
2

+ Xét phương án B
Hàm số y  f  x   cos 2 x  x có tập xác định D   ; x     x  
    
có f     cos 2         1    f   nên hàm số y  cos 2 x  x không chẵn,
 2  2  2 2 2
không lẻ.
+ Xét phương án C
Hàm số y  f  x   x cos x có tập xác định D   0;    ; có x  1  D nhưng 1 D nên hàm số
y  x cos x không chẵn, không lẻ.
+ Xét phương án D
Hàm số y  f  x   x.sin 2 x có tập xác định D   ; x     x  
f   x     x  .sin 2   x   x.sin 2 x  f  x  nên chọn.
Dạng 2. Chu kỳ
x
Câu 6. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T  .
2
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Hàm số y  cos 2 x tuần hoàn với chu kì T1   .
2
x 2
Hàm số y  sin tuần hoàn với chu kì T2   4 .
2 1
2
x
Suy ra hàm số y  cos 2 x  sin tuần hoàn với chu kì T  4 .
2
Nhận xét: T là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .
x 3x
Câu 7. Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số f  x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. 4 . C. . D. 2 .
2
Lời giải
Chọn B
x 2
Chu kì tuần hoàn của hàm số y  sin là T1   4 .
2 1
2
3x 2 4
Chu kì tuần hoàn của hàm số y  cos là T2   .
2 3 3
2
Vậy chu kì tuần hoàn của hàm ban đầu là T  4 .
x x
Câu 8. Hàm số y  sin 2  cos 2 tuần hoàn với chu kỳ:
2 2
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
2 4
Lời giải
x x
Ta có y  sin 2  cos 2   cos x . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 .
2 2
x 3x
Câu 9. Tìm chu kì của hàm số f  x   sin  2cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 .
2
Lời giải
x 2 3x 2 4
Chu kỳ của sin là T1   4 và Chu kỳ của cos là T2  
2 1 2 3 3
2 2

Chu kì của hàm ban đầu là bội chung nhỏ nhất của hai chu kì T1 và T2 vừa tìm được ở trên.

Chu kì của hàm ban đầu T  4 .

 
Câu 10. Hàm số y  sin 2 x  cos  3 x   có chu kì là
 4

A. 3 . B. 2 . C. . D. 6 .
6

Lời giải
Chọn B
 sin 2x có chu kì là 
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  2
 cos  3 x   có chu kì là
 4 3

   2 
 y  sin 2 x  cos  3x   có chu kì là BCNN   ;   2 .
 4  3 

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất


1 1
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B. . C. . D. 1  5 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
1 1 1 5 1 2
Ta có y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x  y  1  cos2 x   sin x
2 2 2 4 2
1 5 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakopvsky cho 4 số: 1; 1; 1  cos 2 x ;  sin x ta có:
2 4 2
1 5 1 1 5 1 9 1 22
1. 1  cos2 x  1.  sin 2 x  12  12 . 1  cos2 x   sin 2 x  2.  
2 4 2 2 4 2 4 2.1 2
22
Hay y 
2
1 5 1 
Dấu bằng xảy ra khi 1  cos 2 x   sin 2 x  x    k , k   .
2 4 2 6
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải
Chọn D
 
Ta có y  sin 3 x  cos 3 x  m  2 sin  3 x    m  2  m . Để hàm số có giá trị lớn nhất bằng
 4
2 thì 2  m  2  m  0 .
2 cos x  1
Câu 13. Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Khẳng
cos x  2
định nào sau đây đúng?
A. M  9m  0 . B. 9M  m  0 . C. 9M  m  0 . D. M  m  0 .
Lời giải
Chọn C
2 cos x  1 5
Ta có y   2 .
cos x  2 cos x  2
Mặt khác, x  , ta luôn có
5 5 1 5
1  cos x  1  3  cos x  2  1     5   2   3
3 cos x  2 3 cos x  2
1
  y  3 .
3
1
Vậy M  và 1  cos x  1  9M  m  0 .
3
Câu 14. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 2 x  cos 4 x lần lượt là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. max y  2, min y  0 . B. max y  3, min y  1 .
   

C. max y  2, min y  2 . D. max y  3, min y  1 .


   
Lời giải
TXĐ: D  
Ta có y  2 cos 2 2 x  cos 4 x  1  2 cos 4 x .
Vì 1  cos 4 x  1 nên 2  2cos 4 x  2 .
Do đó 1  1  2 cos 4 x  3 .
k
Vậy max y  3 đạt được khi cos 4 x  1  4 x  k 2  x  ,k  .
 2
 k
min y  1 đạt được khi cos 4 x  1  4 x    k 2  x   , k  
 4 2
Câu 15. Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số
2
y   4sin x  3cos x   4  4 sin x  3cos x   1 là
A. M  m  43 . B. M  m  52 . C. M  m  46 . D. M  m  58 .
Lời giải
Đặt t  4 sin x  3cos x   5  t  5 x   .
2
Khi đó: y  t 2  4t  1   t  2   3 .
2
Vì t   5;5   7   t  2   3  0   t  2   49 .
Do đó  3  y  46  M  46; m   3
Vậy M  m  43 .
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2  cos x  cos 2 x :
7
A. . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
4
Lời giải
Chọn B
- Tập xác định: D =  .
- Sự biến thiên:
Đặt cos x  t  1  t  1; y  t 2  t  2 .
Lập bảng biến thiên ta được

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4 khi t = –1 hay x    2k  1 ; k   .
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x .
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

sin x  0

Điều kiện xác định: 
 .

cos x  0

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm sin x cos x và cos x sin x ta có :
1 1
sin x cos x  cos x sin x  2 sin x cos x sin x cos x  y  2 sin 2 x sin 2 x  0 .
2 2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
k
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi sin 2 x  0  2 x  k , k    x  ,k  .
2
1 1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   là
2  cosx 1  cos x
3 4
A. . B. 2 . C. 1. D. .
2 3
Lời giải
Chọn D
Điều kiện cosx  1.
Vì 1  cosx  1, x  2  cosx  0, 1  cosx  0  x : cosx  1 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm ta có
 1 1 2
 y  2  cosx  1  cos x 
  2  cos x 1  cosx 

 2  cos x  1  cos x 3
 2  cos x 1  cosx   2
 .
2
1 1 4
Vậy ta được y    .
2  cosx 1  cos x 3
1 
Dấu "  " xảy ra khi 2  cosx  1  cosx  cosx   x    k 2 ,  k    .
2 3
Các giá trị của x tại dấu "  " xảy ra đều thỏa mãn điều kiện.
4 
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng khi x    k 2 ,  k    .
3 3
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 4 x  2 cos 2 x  1 .
A. M  1 , m  0 . B. M  4 , m  1 . C. M  2 , m  1 . D. M  2 , m  2 .
Lời giải.
Chọn C
2
Ta có: y  sin 4 x  2 cos 2 x  1  sin 4 x  2 1  sin 2 x   1   sin 2 x  1  2 .
2 2
Mà 0  sin 2 x  1  1  sin 2 x  1  2  1   sin 2 x  1  4  1   sin 2 x  1  2  2 .
M  2
Nên  .
m  1
Câu 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos2 2 x  2sin 2 x  5 .
Tính S  M  2m .
27 25
A. S  . B. S  13 . C. S  14 . D. S  .
2 2
Lời giải
2 2 2
Ta có y  cos 2 x  2sin x  5  y  cos 2 x  cos 2 x  4 .
Đặt t  cos 2 x, t   1;1 .
 1 15 
Khi đó f  t   t 2  t  4 có đồ thị là  P  có đỉnh I   ;  .
 2 4
Ta có bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
15 27
Vậy M  6, m  , suy ra S  M  2m  .
4 2
Câu 21. Cho biểu thức A  3cos 2 x  2sin 2 x  3sin x  6 cos x  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của A . Khi đó M  m bằng
19  12 5 19  4 42 19  8 11
A. . B. 12. C. . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
A  3cos 2 x  2 sin 2 x  3sin x  6 cos x  2  4 cos 2 x  4 sin x.cos x  sin 2 x  3sin x  6 cos x  1
2
  2 cos x  sin x   3  sin x  2 cos x   1

Đặt t  2cos x  sin x, t   5; 5  .


2
Khi đó A  f  t   t  3t  1, t   5; 5  .

5
Căn cứ bảng biến thiên ta có m   và M  6  3 5 .
4
19  12 5
Vậy M  m  .
4
Câu 23. Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y  1  sin x cos x  sin 2 2 x . Tính giá
trị của tổng m  8M
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 8 .
Lời giải
1 1
Ta có y   sin 2 2 x  sin 2 x  1 . Đặt t  sin 2 x, t   1;1 . Hàm số trở thành y  t 2  t  1 .
2 2
1
Xét  P  : y  t 2  t  1 có bảng biến thiên như sau
2

 1
17 1  x  arcsin 4  k 2
Max y   t   
1;1 16 4  x    arcsin 1  k 2
 4
1 
Min y   t  1  x   k 2
 
1;1 2 2
17 1
Do đó, M  , m   m  8M  8 .
16 2
1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3.
4

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 7. B. 2 2 . C. 4 . D. 5.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số:  .
1
Ta có y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3  4 cos 2 x  1  4sin 2 x  3 .
4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số 1;1 và  
4 cos 2 x  1; 4 sin 2 x  3 ta có:

1. 4 cos2 x  1  1. 4sin 2 x  3  12  12 . 4 cos2 x  1  4sin 2 x  3  2. 8  4 .


Suy ra y  4 với mọi x   .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
4 cos 2 x  1  4 sin 2 x  3  4  cos 2 x  sin 2 x   2
1 
 cos 2 x   2 x    k 2
2 3

 x  k , k  .
6

Vậy GTLN của hàm số bằng 4 khi x    k , k   .
6
Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  2  sin x  cos x   2 là
A. min y  1  2 2; max y  1  2 2 . B. min y   2; max y  2 .
C. min y  1  2 2; max y  4 . D. min y  1  2 2; max y  3 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x  cos x, t    2; 2  .
 t 2  sin 2 x  cos 2 x  2 sin x.cos x  1  sin 2x
 sin 2 x  1  t 2 .
Khi đó hàm số trở thành y  1  t 2  2t  2  t 2  2t  3 .
Xét hàm số f  t   t 2  2t  3 , t    2; 2  ta có bảng biến thiên sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta có max f  t   4 khi t  1 ; min f  t   1  2 2 khi t  2 .


 2 ; 2   2 ; 2 
   

Vậy min y  1  2 2 ; max y  4 .


Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x  sin 2 x cos 2 x là
A. 0, 2 . B. 0, 25 . C. 0,16 . D. 0,125 .
Lời giải
Chọn B
3
Ta có y  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  3sin 2 x cos 2 x  1 sin 2 2 x
2

4
3 1 cos 4 x 5  3cos 4 x
 1 . 
4 2 8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 1.3 5  3cos 4 x 5 1.3 1
Do 1  cos 4 x  1      y 1
8 8 8 4
1  k
+ y   cos 4 x  1  4 x    k 2  x   k   .
4 4 2
1  k
Vậy min y  khi x   k   .
4 4 2
Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  là
A.  8 . B. 9 . C. 0 . D.  20 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  sin x, t   1;1 .
Hàm số trở thành y  f  t   t 2  4t  5 với t   1;1 .
Hàm số y  f  t   t 2  4t  5 là hàm số bậc hai có hệ số a  1  0 , đồ thị có đỉnh I  2;  9  và có
bảng biến thiên:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  bằng giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  f  t   t 2  4t  5 trên đoạn  1;1 .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  t   t 2  4t  5 ta có giá trị nhỏ nhất của
y  f  t   t 2  4t  5 trên đoạn  1;1 bằng 8 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  bằng 8 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
2
y  sin x  
3 cos x  2sin x  2 3 cos x  m  3 xác định với mọi x   ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 0.

Lời giải
Chọn C

1 3   
Đặt t  sin x  3 cos x  2  sin x  cos x   2sin  x    t   2; 2 .
2 2   3

Khi đó y  t 2  2t  m  3 , t   2; 2 .

Hàm số đã cho xác định với mọi x   khi t 2  2t  m  3  0, t   2; 2  .

 t 2  2t  3  m, t   2; 2 

Xét hàm số f  t   t 2  2t  3 .

Bảng biến thiên:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Suy ra m  2 .

Vậy có 2 giá trị nguyên dương thoả mãn.

Dạng 4. Bài toán thực tế


Câu 29. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60    13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01. C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Lời giải
Chọn A
 
Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y  3sin   x  60    13 đạt giá trị lớn
 180 
 
nhất. Khi đó sin   x  60    1  x  30  k 360, k  Z . Vì 1  x  365 nên ta có
 180 
1  30  k 360  365  0, 08  k  0, 93  k  0 .
Do đó x  30 ( tháng đầu tiên của năm)
Câu 30. Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì thấy
t
được sinh vật A phát triển theo quy luật s  t   a  b sin , với s  t  là số lượng sinh vật A sau t
18
nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
Lời giải
Chọn C

 s  0   400 a  400 
Dựa vào đồ thị ta thấy    s  t   400  300sin t .
 s  3  550 b  550 18

Ta có: 100  400  300sin t  700  t  0
18
Vậy số lượng sinh vật nhiều nhất là 700 con.
Câu 31. Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 400 bắc trong ngày thứ t của một năm
 
không nhuận được cho bởi hàm số d  t   3sin   t  80    12 với t   và 0  t  365 . Hỏi
182 
thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và 353

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A
 
Ta giải PT: 3sin   t  80    12  12 với t   và 0  t  365
182 
   
 sin   t  80   0   t  80   k
182  182
Tức là t  182k  80 với k 
80 285
Mà 0  t  365 nên 0  182k  80  365  k  k {0;1}
182 182
Vậy thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 ( ứng với k  0 ) và ngày thứ
262 (ứng với k  1 ) trong năm.
Câu 32. Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày  0  t  24  cho bởi công thức
 t  
h  3cos     12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12 mét.
 12 3 
A. 2h;14h . B. 2h . C. 8h;20h . D. 20h .
Lời giải
Chọn A
Ta giải phương trình:
 t    t   t  
3 cos     12  12  cos     0     k  t  2  12k  k  
 12 3   12 3  12 3 2
1 22
Mà 0  t  24 nên 0  2  12k  24  k  k  0;1  t  2;14 .
6 12
Câu 33. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h  m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t  h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22  h  . B. t  15  h  . C. t  14  h  . D. t  10  h  .
Lời giải
 
Ta có: 1  cos  t    1  9  h  15 . Do đó mực nước cao nhất của kênh là 15m đạt được
6 3
   
khi cos  t    1  t   k 2  t  2  12k
6 3 6 3
1
Vì t  0  2  12k  0  k 
6
1
Chọn số k nguyên dương nhỏ nhất thoả k  là k  1  t  10 .
6
Câu 34. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5sin 4t  3cos 4t , với d được tính bằng xentimet, ta qui ước rằng d  0 khi vật ở
phía trên vị trí cân bằng, d  0 khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng. Ở thời điểm nào trong một giây
1
đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất (tính chính xác đến giây).
100

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

A. 0, 23 (giây). B. 0, 25 (giây). C. 0, 30 (giây). D. 0, 27 (giây).


Lời giải
 5 3 
Ta có: d  5sin 4t  3cos 4t  34  .sin 4t  cos 4t   34.sin  4t    với
 34 34 
3 5
sin   ;cos   , (0    2 )  d  34 .
34 34
Vật ở xa vị trí cân bằng nhất khi d   34
   2 k
 sin  4t     1  4t     k (k  )  t   ( k  )
2 8 4
3 5
Do 0  t  1 và sin   ;cos   ,(0    2 ) nên ta có t  0, 27 (giây).
34 34
Câu 35. Một vật nặng treo trên một chiếc lò xo chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng ( như hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5 sin 6t  4 cos 6t , với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Vật ở xa vị trí cân bằng nhất trong giây đầu tiên khi h đạt giá trị lớn nhất với t  [0;1]

Ta có h  d  5sin 6t  4 cos 6t  (52  (4) 2 )(sin 2 6t  cos 2 6t )  41 ( Bất đẳng thức


Bunhiacopxki)
sin 6t cos 6t 5 1 5
h đạt giá trị lớn nhất bằng 41 khi   tan 6 t   t  (arctan  k )
5 4 4 6 4
5
 arctan
1 5 4  k  1 .(6  arctan 5 )
Vì t  [0;1] nên  0  (arctan  k )  1 
6 4   4
Vì k  Z  k  17,18
Vậy có 2 thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất
 
Câu 36. Một vật thể chuyển động với vận tốc v  t   12  sin   t   , ( t tính bằng giây, vận tốc tính bằng
 4
mét). Trong khoảng 2 giây đầu chuyển động, thời điểm vật thể đạt vận tốc 13 m / s là
4 5 1 3
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 4 4 4
Lời giải
Xét phương trình v  t   13 m / s

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 12  sin   t    13
 4
 
 sin   t    1
 4
 
 t    k 2
4 2
3
t   2k k  
4
3
Vậy trong khoảng 2 giây đầu (ứng với k  0 ), vật thể đạt vận tốc 13 m / s tại thời điểm
giây.
4
Câu 37. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi
A. t  14 (giờ). B. t  13 (giờ). C. t  16 (giờ). D. t  15 (giờ).
Lời giải
Mực nước của kênh cao nhất khi độ sâu của mực nước trong kênh lớn nhất.
 t  
Ta có 1  cos     1 .
 8 4
 t  
 9  3cos     12  15 .
 8 4
 t  
max h  15 khi cos     1  t  2  16k .
 8 4
Trong 1 ngày có 24 giờ nên 0  2  4k  24 .
1 26
 k .
8 16
Vì k  nên k  1 .
Khi k  1  t  14 giờ.
Câu 38. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h | d |
trong đó d  5sin 6t  4cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 5 4  5
h  5sin 6t  4 cos 6t  41  sin 6t  cos 6t   41 sin  6t    , với   arccos .
 41 41  41

Vì 0  sin  6t     1 nên max h  41 , đạt được khi



  k
sin  6t     1  sin  6t     1  t  2 ,k  .
6
Ứng với giây đầu tiên, ta có


  k
0  t 1 0  2  1  0, 7  k  1, 2 .
6

Lại có k  , do đó k  0 hoặc k  1 . Tương ứng ta có 2 thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19

You might also like