You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước ........................................................................................................... 2

Dạng 2. Phương trình chứa tham số ................................................................................................................................... 3

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 4

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước ........................................................................................................... 4

Dạng 2. Phương trình chứa tham số .................................................................................................................................10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
 9   3 
Câu 1. Tổng các nghiệm thuộc đoạn   ;   của phương trình tan  4 x    cot  2 x  0 ?
 8   4 
21 13 3 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 16 16 4
 3 
Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn  ;10  là
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Câu 3. Tính tổng các nghiệm trong đoạn  0;30  của phương trình: tan x  tan 3x .
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
   3 
Câu 4. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng  0;   bằng:
3 5
A. . B.  . C. 2 . D. .
2 2
Câu 6. Tổng các nghiệm trên   ;   của phương trình sin 2 x  cos x bằng
3 3
A. . B. 2 . C.  . D. .
2 4
Câu 7. Tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  tan x trên   ; 2  là

A.  . B. . C. 4 . D. 2 .
2
   3 
Câu 8. Phương trình: cos  2 x    cos  x   có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
sin 2 x
Câu 9. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x  1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
    5  
Câu 10. Phương trình cos  x    sin   x   0 có nghiệm âm lớn nhất là:
 3   6 
 5 
A.  . B.  . C.  . D. 0 .
3 6 6
   3 
Câu 11. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
1
Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x   trên đoạn   ;6  là
2
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .
3  3 
Câu 13. Phương trình sin x   có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 
2  2 
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 14. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos x  3  0 là
A. 5  . B. 0 . C. 5  . D.  5 .
3 6 3

 3 
Câu 15. Số nghiệm thực của phương trình 2 cos x  1  0 trên đoạn   ;10  là
 2 
A. 11 . B. 12 . C. 20 . D. 21 .
Dạng 2. Phương trình chứa tham số
 
Câu 16. Phương trình 3sin  2 x    1  m có nghiệm khi m   a; b  . Giá trị b  a bằng
 5
A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 4 .
 3 
Câu 17. Tìm m để phương trình 2cos x  3m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; ?
 2 
 1  1
1 1 m m
A.   m  1. B.  m  1 . C.  3 . D.  3.
3 3  
m  1 m  1
1  3 
Câu 18. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình: sin x  m  có 2 nghiệm  0;  là
2  2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
 
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 cos x  2  sin x  m   0 có đúng hai
 5 
nghiệm trong khoảng 0;  là:
 6 
 1   2 
A.  0;1 . B. 0;    ;1 .
 2   2 

 2   1   2 
C.  0;1 \   . D. 0;    ;1 .
 2   2   2 

Câu 20. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
 9   3 
Câu 1. Tổng các nghiệm thuộc đoạn   ;   của phương trình tan  4 x    cot  2 x  0 ?
 8   4 
21 13 3 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 16 16 4
Lời giải
Chọn D
Ta có:
 9   3   9   3 
tan  4 x    cot  2 x    0  tan  4 x     cot  2 x  
 8   4   8   4 
 9   5  9 5
 tan  4 x    tan  2 x    4x   2x   k , k  
 8   4  8 4
  k
 2 x   k , k    x   ,k 
8 16 2
 15 7  9 
Lại có: x    ;    x   ; ; ; .
 16 16 16 16 
3
Tổng tất cả các nghiệm đó là: S  .
4
 3 
Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn  ;10  là
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
 
 x    k 2
1 6
Phương trình: 2sin x  1  0  sin x     , (k  )
2  x  7  k 2
 6
 3  2 61
+ Với x    k 2 , k   ta có  £   k2 £ 10 , k    £ k £ , k  
6 2 6 3 12
 0 £ k £ 5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm.
7 3 7 4 53
+ Với x   k 2 , k   ta có  £  k 2 £ 10 , k     £ k £ , k  
6 2 6 3 12
 1 £ k £ 4 , k   . Do đó, phương trình có 6 nghiệm.
+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu
 7 2
  k 2   k 2  k  k   (vô lí, do k , k    ).
6 6 3
 3 
Vậy phương trình có 12 nghiệm trên đoạn  ;10  .
 2 
Câu 3. Tính tổng các nghiệm trong đoạn  0;30 của phương trình: tan x  tan 3x .
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
 cos x  0  x  2  k
+ Điều kiện:   * k   .
cos 3x  0  x    k
 6 3
k
+ Khi đó, tan x  tan 3x  3x  x  k , k    x  ,k 
2
 x  k 2
So sánh với đk * suy ra:  ,k  .
 x    k 2
Do x   0;30  k  0;...;4  x  0;  ; 2 ;....;9  .
Vậy tổng các nghiệm trong đoạn  0;30  của phương trình là: 45 .
   3 
Câu 4. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải
Chọn B
  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Ta có sin  2 x    sin  x     k, l   .
 4   4   
 2 x    x  l 2  x    l 2
  6 3
4 4
Họ nghiệm x    k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng  0;   .
 2  2
x l   0;    0   l    l  0; 1 .
6 3 6 3
 5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng  0;   là x  và x  . Từ đó suy ra tổng các
6 6
nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình này bằng  .
Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng  0;   bằng:
3 5
A. . B.  . C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
cos x  0
Điều kiện:  .
cos 5 x  0
k
Ta có: tan 5 x  tan x  0  tan 5 x  tan x  5 x  x  k  x   k  .
4
k k
Vì x   0;   , suy ra 0 £    0 £ k  4   k  0;1;2;3 .
4
   3  
Suy ra các nghiệm của phương trình trên  0;   là 0; ; ;  (loại nghiệm x  )
 4 2 4  2
 3
Nên tổng các nghiệm của phương trình trên  0;   là: 0    .
4 4
Câu 6. Tổng các nghiệm trên   ;   của phương trình sin 2 x  cos x bằng
3 3
A. . B. 2 . C.  . D. .
2 4
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

sin 2 x  cos x  sin 2 x  sin(  x)
2
    k 2
 2 x  2  x  k 2  x  6  3 (1)
  (k  Z )
 2 x      x  k 2  x    k 2 (2)
 2  2
Với x    ;  
 k 2 21 15    5 
(1)   £  £    £ k £  k  1;0;1  x   ; ; 
6 3 12 12  2 6 6 

 3 1  
(2)   £  k 2 £    £ k £  k  0  x   
2 4 4 2

  5 
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là :     .
2 6 6 2
Câu 7. Tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  tan x trên   ; 2  là

A.  . B. . C. 4 . D. 2 .
2
Lời giải
  k 
cos 2 x  0  x  4  2
ĐKXĐ:    k  
cos x  0  x    k
 2
Khi đó tan 2 x  tan x  2 x  x  k  x  k , k   .
Do x    ; 2  nên x   ; 0;  ; 2 
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trên   ; 2  là 2
   3 
Câu 8. Phương trình: cos  2 x    cos  x   có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
   3 
cos  2 x    cos  x  
 4  4 
  3
 2 x  4  x  4  k 2  x    k 2
 

2 x    x  3  x    k 2
 k 2  6 3
 4 4
 
Vì x   0;   nên S   ;  
2 
sin 2 x
Câu 9. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x  1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
▪ Điều kiện xác định của phương trình: cos x  1  0  cos x  1  x    k 2  k    .
sin 2 x k
▪ Ta có:  0  sin 2 x  0  2x  k  x  k   .
cos x  1 2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
▪ Kết hợp với điều kiện x    k 2 suy ra phương trình có nghiệm:
 x  k 2
 k  ;l   .
 x    l
 2
▪ Xét trên  0; 2  :
 x  0; 2 
* 0 £ k 2 £ 2  0 £ k £ 1 
   3 
* 0£  l £ 2  0,5 £ l £ 1,5   x ; .
2 2 2 
▪ Tổng tất cả các nghiệm: 4 .
   5 
Câu 10. Phương trình cos  x    sin   x   0 có nghiệm âm lớn nhất là:
 3  6 
 5 
A.  . B.  . C.  . D. 0 .
3 6 6
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Ta có:
   5     5 
cos  x    sin   x   0  cos  x     sin   x
 3   6   3   6 
   5     4 
 cos  x    sin    x   cos  x    cos   x
 3  6   3  3 
  4
 x  3  3  x  k 2

 x     4  x  k 2
 3 3
 4 5
+ x   x  k 2  x   k , k .
3 3 6
 4
+ x    x  k 2 , phương trình vô nghiệm.
3 3

Từ đó ta thấy khi k  1 thì phương trình có nghiệm âm lớn nhất là  .
6
Cách 2:

Xét đáp án A thay x   vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
3
5
Xét đáp án B thay x   vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
6

Xét đáp án C thay x   vào phương trình thỏa mãn nên không loại.
6
Xét đáp án D thay x  0 vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
Từ đó ta thấy đáp án C được chọn.
   3 
Câu 11. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Ta có sin  2 x    sin  x     k, l   .
 4   4   
 2 x    x  l 2  x    l 2
  6 3
4 4
Họ nghiệm x    k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng  0;   .
 2  2
Họ nghiệm x  l   0;    0   l    l  0; 1 .
6 3 6 3
 5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng  0;   là x  và x  . Từ đó suy ra tổng các
6 6
nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình này bằng  .
1
Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x   trên đoạn   ;6  là
2
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
 
 x    k 2
1 6
Phương trình: sin x     , (k  )
2  x  7  k 2
 6

  5 37
+) Với x    k 2 , k   ta có  £   k 2 £ 6 , k    £ k £ , k 
6 6 12 12

 k  0;1; 2;3 . Phương trình có 4 nghiệm.

7 7 13 29
+) Với x   k 2 , k   ta có  £  k 2 £ 6 , k     £ k £ , k 
6 6 12 12

 k  1;0;1; 2 . Phương trình có 4 nghiệm.

Vậy phương trình có 8 nghiệm trên đoạn   ;6  .


3  3 
Câu 13. Phương trình sin x   có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 
2  2 
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 
 x    k 2
3   6
 sin x    sin x  sin      k  Z 
2  6  x  7  k 2
 6
  3 
 TH1: x    k 2 với x   0; 
6  2 
 3
 0    k 2 
6 2
 5
  k 2 
6 3
1 5
 k
12 6
Mà k  Z  k  

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
7  3 
TH2: x   k 2 với x   0; 
6  2 
7 3
0  k 2 
6 2
7 
  k 2 
6 3
7 1
 k
12 6
Mà k  Z  k  0
7
x
6
 3 
 Nên phương trình có một nghiệm thuộc  0; 
 2 
Câu 14. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos x  3  0 là
A. 5  . B. 0 . C. 5  . D.  5 .
3 6 3

Lời giải
Chọn B
 
3  x  6  k 2
 Ta có 2cos x  3  0  cos x   k   .
2  x     k 2
 6

 Tìm nghiệm âm lớn nhất:


Xét nghiệm x   k 2  k  
6

 1 1
Ta xét x  0   k 2  0  k 0  k   mà k  suy ra số k lớn nhất thỏa mãn
6 12 12
 11
là k  1 suy ra x   2   .
6 6


Xét nghiệm x    k 2  k   
6

 1 1
Ta xét x  0    k 2  0   k 0 k  mà k  suy ra số k lớn nhất thỏa
6 12 12

mãn là k  0 suy ra x   .
6


Vậy nghiệm âm lớn nhất là x   .
6

 Tìm nghiệm dương nhỏ nhất:


Xét nghiệm x   k 2  k   
6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1
Ta xét x  0   k 2  0  k 0 k   mà k   suy ra số k nhỏ nhất thỏa mãn
6 12 12

là k  0 suy ra x  .
6


Xét nghiệm x    k 2
6

 1 1
Ta xét x  0    k 2  0   k 0k  mà k  suy ra số k nhỏ nhất thỏa
6 12 12
 11
mãn là k  1 suy ra x    2  .
6 6


Vậy nghiệm dương nhỏ nhất là x  .
6

 
 Vậy tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất là   0.
6 6

 3 
Câu 15. Số nghiệm thực của phương trình 2 cos x  1  0 trên đoạn   ;10  là
 2 
A. 11. B. 12 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
 
1  x  3  k 2
2 cos x  1  0  cos x    , k  .
2  x     k 2
 3

 3  11 29
+ Với x   k 2 ta có  £  k 2 £ 10   £ k £ , k 
3 2 3 12 6

 3 
 0 £ k £ 4 , k   . Do đó phương trình có 5 nghiệm thực trên   ;10  .
 2 

 3  7 31
+ Với x    k 2 ta có  £   k 2 £ 10   £ k £ , k  
3 2 3 12 6

 3 
 0 £ k £ 5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm thực trên   ;10  .
 2 

+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì

  1
 k 2    k 2  k   k  (vô lí do k , k '   ).
3 3 3

 3 
Vậy phương trình đã cho có 11 nghiệm thực trên đoạn   ;10  .
 2 

Dạng 2. Phương trình chứa tham số


 
Câu 16. Phương trình 3sin  2 x    1  m có nghiệm khi m   a; b  . Giá trị b  a bằng
 5
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
     m 1
3sin  2 x    1  m  sin  2 x   
 5  5 3
m 1
Phương trình đã cho có nghiệm    1;1  m  1   3;3  m   2; 4 .
3
Suy ra: a  2; b  4  b  a  6 .
 3 
Câu 17. Tìm m để phương trình 2cos x  3m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; ?
 2 
 1  1
1 1  m  m
A.   m  1. B.  m  1 . C. 3. D. 3.
3 3  
m  1 m  1
Lời giải
Chọn B

Đặt t  cos x,  1 £ t £ 1 , ta chú ý rằng (quan sát hình vẽ):


Nếu t  1 thì tồn tại 1 giá trị x   .
  3 
Nếu với mỗi t   1; 0  thì tồn tại 2 giá trị x   ;  \   .
2 2 
 
Nếu với mỗi t   0;1 thì tồn tại 1 giá trị x   0;  .
 2
1  3m
Phương trình đã cho trở thành: t  (1)
2
 3 
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;  khi và chỉ khi phương
 2 
trình 1 phải có 1 nghiệm t   1; 0  .
1  3m 1
Suy ra 1   0  2  1  3m  0   m  1 .
2 3
1  3 
Câu 18. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình: sin x  m  có 2 nghiệm  0;  là
2  2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x  1 £ t £ 1 .
1
Phương trình đã cho trở thành: t  m  (1) .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3 
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoản  0;  khi và chỉ khi phương trình 1
 2 
phải có 1 nghiệm t   0;1 .
1 1 3
Suy ra 0  m   1   m  , vì m    m  1.
2 2 2
 
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 cos x  2  sin x  m   0 có đúng hai
 5 
nghiệm trong khoảng 0;  là:
 6 
 1   2 
A.  0;1 . B. 0;    ;1 .
 2   2 

 2   1   2 
C.  0;1 \   . D. 0;    ;1 .
 2   2   2 

Lời giải
Chọn B
 1
cos x 
 
 Ta có: 2 cos x  2  sin x  m   0  

2
sin x  m

1  5  
 Ta có: cos x  có một nghiệm trong khoảng 0; 6  là 4 .
2

 Theo đề để phương trình  2 cos x  2   sin x  m   0 có đúng hai nghiệm trong khoảng

 5   5 
0; 6  thì sin x  m có đúng một nghiệm trong khoảng 0; 6  . Điều này tương đương với

 1   2 
m   0;    ;1 .
 2   2 
Câu 20. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2
Lời giải
Chọn D

Ta có y xác định khi 3sin x  4 cos x  2m  1  0

 3sin x  4 cos x  1  2m
3 4 1  2m
 sin x  cos x  *
5 5 5

3 4 1  2m
Đặt  cos    sin  . Khi đó *  sin  x     . Mà 1 £ sin  x    £ 1.
5 5 5
1  2m
Để hàm số y xác định với mọi x thì 1   5  1  2m  m  3.
5

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13

You might also like