You are on page 1of 821

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 2

Dạng 2. Chu kỳ ..................................................................................................................................................................... 2

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ........................................................................................................................ 3

Dạng 4. Bài toán thực tế ...................................................................................................................................................... 4

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 6

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 6

Dạng 2. Chu kỳ ..................................................................................................................................................................... 7

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ........................................................................................................................ 9

Dạng 4. Bài toán thực tế ....................................................................................................................................................15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y  cos x  sin 2 x . B. y  tan x . C. y  sin 3 x cos x . D. y  sin x .
 
Câu 2. Cho hai hàm số f  x   tan 2 x; g  x   sin  x   . Chọn khẳng định đúng?
 2
A. f  x  và g  x  là hai hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  và g  x  là hai hàm số lẻ.
Câu 3. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm
số chẵn. Giá trị m0 thoả mãn điều kiện nào sau đây?
 1  1
A. m0  0 . B. m0  0 . C. m0    ;1 . D. m0  .
 3  3
1
Câu 4. Cho hàm số f  x    3sin 2 x và g  x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn
x 3
lẻ của hai hàm số này?
A. Hàm số f  x  là hàm số chẵn; hàm số g  x  là hàm số lẻ.
B. Hai hàm số f  x  , g  x  là hai hàm số lẻ.
C. Hàm số f  x  là hàm số lẻ; hàm số g  x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f  x  ; g  x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  x 2 . tan x . B. y  cos 2 x  x . C. y  x cos x . D. y  x.sin 2 x .
Dạng 2. Chu kỳ
x
Câu 6. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T  .
2
x 3x
Câu 7. Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số f  x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. 4 . C. . D. 2 .
2
x x
Câu 8. Hàm số y  sin 2  cos 2 tuần hoàn với chu kỳ:
2 2
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
2 4
x 3x
Câu 9. Tìm chu kì của hàm số f  x   sin  2cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 .
2
 
Câu 10. Hàm số y  sin 2 x  cos  3 x   có chu kì là
 4

A. 3 . B. 2 . C. . D. 6 .
6

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
1 1
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B. . C. . D. 1  5 .
2 2 2
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
2 cos x  1
Câu 13. Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Khẳng
cos x  2
định nào sau đây đúng?
A. M  9m  0 . B. 9M  m  0 . C. 9M  m  0 . D. M  m  0 .
2
Câu 14. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  cos 4 x lần lượt là
A. max y  2, min y  0 . B. max y  3, min y  1 .
   

C. max y  2, min y  2 . D. max y  3, min y  1 .


   

Câu 15. Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số
2
y   4sin x  3cos x   4  4sin x  3cos x   1 là
A. M  m  43 . B. M  m  52 . C. M  m  46 . D. M  m  58 .
2
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2  cos x  cos x :
7
A. . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
4
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x .
A. 1. B. 1 . C. 0 . D. 2 .
1 1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   là
2  cosx 1  cos x
3 4
A. . B. 2 . C. 1. D. .
2 3
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 4 x  2 cos 2 x  1 .
A. M  1 , m  0 . B. M  4 , m  1 . C. M  2 , m  1 . D. M  2 , m  2 .
Câu 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos2 2 x  2sin 2 x  5 .
Tính S  M  2m .
27 25
A. S  . B. S  13 . C. S  14 . D. S  .
2 2
Câu 21. Cho biểu thức A  3cos 2 x  2 sin 2 x  3sin x  6 cos x  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của A . Khi đó M  m bằng
19  12 5 19  4 42 19  8 11
A. . B. 12. C. . D. .
4 4 4
Câu 23. Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y  1  sin x cos x  sin 2 2 x . Tính giá
trị của tổng m  8M
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 8 .
1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3.
4
A. 7 . B. 2 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  2  sin x  cos x   2 là
A. min y  1  2 2; max y  1  2 2 . B. min y   2; max y  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. min y  1  2 2; max y  4 . D. min y  1  2 2; max y  3 .

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x  sin 2 x cos2 x là
A. 0, 2 . B. 0, 25 . C. 0,16 . D. 0,125 .
Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  4sin x  5 trên  là
2

A.  8 . B. 9 . C. 0 . D. 20 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
2
y  sin x  
3 cos x  2sin x  2 3 cos x  m  3 xác định với mọi x   ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 0.

Dạng 4. Bài toán thực tế


Câu 29. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60    13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01. C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Câu 30. Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì thấy
t
được sinh vật A phát triển theo quy luật s  t   a  b sin , với s  t  là số lượng sinh vật A sau t
18
nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
0
Câu 31. Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một năm
 
không nhuận được cho bởi hàm số d  t   3sin   t  80    12 với t   và 0  t  365 . Hỏi
182 
thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và 353
Câu 32. Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày  0  t  24  cho bởi công thức
 t  
h  3cos     12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12 mét.
 12 3 
A. 2h;14h . B. 2h . C. 8h;20h . D. 20h .
Câu 33. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h  m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t  h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22  h  . B. t  15  h  . C. t  14  h  . D. t  10  h  .
Câu 34. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5sin 4t  3cos 4t , với d được tính bằng xentimet, ta qui ước rằng d  0 khi vật ở
phía trên vị trí cân bằng, d  0 khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng. Ở thời điểm nào trong một giây
1
đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất (tính chính xác đến giây).
100

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

A. 0, 23 (giây). B. 0, 25 (giây). C. 0, 30 (giây). D. 0, 27 (giây).


Câu 35. Một vật nặng treo trên một chiếc lò xo chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng ( như hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5 sin 6t  4 cos 6t , với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 0 .
 
Câu 36. Một vật thể chuyển động với vận tốc v  t   12  sin   t   , ( t tính bằng giây, vận tốc tính bằng
 4
mét). Trong khoảng 2 giây đầu chuyển động, thời điểm vật thể đạt vận tốc 13 m / s là
4 5 1 3
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 4 4 4
Câu 37. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi
A. t  14 (giờ). B. t  13 (giờ). C. t  16 (giờ). D. t  15 (giờ).
Câu 38. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h | d |
trong đó d  5sin 6t  4 cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Trong các hàm số sau đây, hàm nào có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y  cos x  sin 2 x . B. y  tan x . C. y  sin 3 x cos x . D. y  sin x .
Lời giải
Chọn A
Trong 4 hàm số trên chỉ có hàm số y  cos x  sin 2 x là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận trục tung
làm trục đối xứng.
Thật vậy:
Tập xác định của hàm số là D   nên x     x   .
Và y   x   cos   x   sin 2   x   cos x  sin 2 x  y  x 
Nên hàm số y  cos x  sin 2 x là hàm số chẵn.
 
Câu 2. Cho hai hàm số f  x   tan 2 x; g  x   sin  x   . Chọn khẳng định đúng?
 2
A. f  x  và g  x  là hai hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  và g  x  là hai hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số f  x   tan 2 x . Ta có:

  k 
Tập xác định của hàm số là D   \   , k    . Khi đó, với x  D thì  x  D 1 .
4 2 
f   x   tan  2 x    tan 2 x   f  x  , x  D  2  .
Từ 1 và  2  suy ra f  x  là hàm số lẻ.
 
Xét hàm số g  x   sin  x   . Ta có:
 2

Tập xác định của hàm số là D  . Khi đó, với x  D thì  x  D  3 .


 
g  x   sin  x    cos x  cos   x   g   x   g  x  , x  D  4  .
 2
Từ  3 và  4  suy ra g  x  là hàm số chẵn.
Vậy C là phương án đúng.
Câu 3. Biết rằng có một giá trị m0 của tham số m để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm
số chẵn. Giá trị m0 thoả mãn điều kiện nào sau đây?
 1  1
A. m0  0 . B. m0  0 . C. m0    ;1 . D. m0  .
 3  3
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   .
 x     x   và f   x   3m sin  2020 x   cos  2020 x  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 Để hàm số y  f  x   3m sin 2020 x  cos 2020 x là hàm số chẵn  f   x   f  x  , x  D
 3m sin  2020 x   cos  2020 x   3m sin  2020 x   cos  2020 x   6m sin  2020 x   0,   
 1 
 m  0  m0  0    ;1 .
 3 
1
Câu 4. Cho hàm số f  x    3sin 2 x và g  x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn
x3
lẻ của hai hàm số này?
A. Hàm số f  x  là hàm số chẵn; hàm số g  x  là hàm số lẻ.
B. Hai hàm số f  x  , g  x  là hai hàm số lẻ.
C. Hàm số f  x  là hàm số lẻ; hàm số g  x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f  x  ; g  x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Lời giải
1
Xét hàm số f  x    3sin 2 x :
x 3
Tập xác định: D   \ 3 . Khi đó, lấy x0  3  D nhưng  x0  3  D nên hàm số
1
f  x   3sin 2 x là hàm không chẵn không lẻ.
x3
Xét hàm số g  x   sin 1  x :
Tập xác định: D   ;1 . Khi đó chọn x0  2  D nhưng  x0  2  D .
Suy ra hàm số g  x   sin 1  x là hàm không chẵn không lẻ.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
A. y  x 2 . tan x . B. y  cos 2 x  x . C. y  x cos x . D. y  x.sin 2 x .
Lời giải
+ Xét phương án A
 
Hàm số y  f  x   x 2 .tan x có tập xác định D   \   k , k    ; x     x  
 2 
2 2
f   x     x  .tan   x    x .tan x   f  x  nên y  x . tan x là hàm số lẻ.
2

+ Xét phương án B
Hàm số y  f  x   cos 2 x  x có tập xác định D   ; x     x  
    
có f     cos 2         1    f   nên hàm số y  cos 2 x  x không chẵn,
 2  2  2 2 2
không lẻ.
+ Xét phương án C
Hàm số y  f  x   x cos x có tập xác định D   0;    ; có x  1  D nhưng 1 D nên hàm số
y  x cos x không chẵn, không lẻ.
+ Xét phương án D
Hàm số y  f  x   x.sin 2 x có tập xác định D   ; x     x  
f   x     x  .sin 2   x   x.sin 2 x  f  x  nên chọn.
Dạng 2. Chu kỳ
x
Câu 6. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T  .
2
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Hàm số y  cos 2 x tuần hoàn với chu kì T1   .
2
x 2
Hàm số y  sin tuần hoàn với chu kì T2   4 .
2 1
2
x
Suy ra hàm số y  cos 2 x  sin tuần hoàn với chu kì T  4 .
2
Nhận xét: T là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .
x 3x
Câu 7. Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số f  x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. 4 . C. . D. 2 .
2
Lời giải
Chọn B
x 2
Chu kì tuần hoàn của hàm số y  sin là T1   4 .
2 1
2
3x 2 4
Chu kì tuần hoàn của hàm số y  cos là T2   .
2 3 3
2
Vậy chu kì tuần hoàn của hàm ban đầu là T  4 .
x x
Câu 8. Hàm số y  sin 2  cos 2 tuần hoàn với chu kỳ:
2 2
 
A. 2 . B.  . C. . D. .
2 4
Lời giải
x x
Ta có y  sin 2  cos 2   cos x . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 .
2 2
x 3x
Câu 9. Tìm chu kì của hàm số f  x   sin  2cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 .
2
Lời giải
x 2 3x 2 4
Chu kỳ của sin là T1   4 và Chu kỳ của cos là T2  
2 1 2 3 3
2 2

Chu kì của hàm ban đầu là bội chung nhỏ nhất của hai chu kì T1 và T2 vừa tìm được ở trên.

Chu kì của hàm ban đầu T  4 .

 
Câu 10. Hàm số y  sin 2 x  cos  3 x   có chu kì là
 4

A. 3 . B. 2 . C. . D. 6 .
6

Lời giải
Chọn B
 sin 2x có chu kì là 
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  2
 cos  3 x   có chu kì là
 4 3

   2 
 y  sin 2 x  cos  3x   có chu kì là BCNN   ;   2 .
 4  3 

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất


1 1
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B. . C. . D. 1  5 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
1 1 1 5 1 2
Ta có y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x  y  1  cos2 x   sin x
2 2 2 4 2
1 5 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakopvsky cho 4 số: 1; 1; 1  cos 2 x ;  sin x ta có:
2 4 2
1 5 1 1 5 1 9 1 22
1. 1  cos2 x  1.  sin 2 x  12  12 . 1  cos2 x   sin 2 x  2.  
2 4 2 2 4 2 4 2.1 2
22
Hay y 
2
1 5 1 
Dấu bằng xảy ra khi 1  cos 2 x   sin 2 x  x    k , k   .
2 4 2 6
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải
Chọn D
 
Ta có y  sin 3 x  cos 3 x  m  2 sin  3 x    m  2  m . Để hàm số có giá trị lớn nhất bằng
 4
2 thì 2  m  2  m  0 .
2 cos x  1
Câu 13. Gọi M , m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Khẳng
cos x  2
định nào sau đây đúng?
A. M  9m  0 . B. 9M  m  0 . C. 9M  m  0 . D. M  m  0 .
Lời giải
Chọn C
2 cos x  1 5
Ta có y   2 .
cos x  2 cos x  2
Mặt khác, x  , ta luôn có
5 5 1 5
1  cos x  1  3  cos x  2  1     5   2   3
3 cos x  2 3 cos x  2
1
  y  3 .
3
1
Vậy M  và 1  cos x  1  9M  m  0 .
3
Câu 14. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 2 x  cos 4 x lần lượt là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. max y  2, min y  0 . B. max y  3, min y  1 .
   

C. max y  2, min y  2 . D. max y  3, min y  1 .


   
Lời giải
TXĐ: D  
Ta có y  2 cos 2 2 x  cos 4 x  1  2 cos 4 x .
Vì 1  cos 4 x  1 nên 2  2cos 4 x  2 .
Do đó 1  1  2 cos 4 x  3 .
k
Vậy max y  3 đạt được khi cos 4 x  1  4 x  k 2  x  ,k  .
 2
 k
min y  1 đạt được khi cos 4 x  1  4 x    k 2  x   , k  
 4 2
Câu 15. Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số
2
y   4sin x  3cos x   4  4 sin x  3cos x   1 là
A. M  m  43 . B. M  m  52 . C. M  m  46 . D. M  m  58 .
Lời giải
Đặt t  4 sin x  3cos x   5  t  5 x   .
2
Khi đó: y  t 2  4t  1   t  2   3 .
2
Vì t   5;5   7   t  2   3  0   t  2   49 .
Do đó  3  y  46  M  46; m   3
Vậy M  m  43 .
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2  cos x  cos 2 x :
7
A. . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
4
Lời giải
Chọn B
- Tập xác định: D =  .
- Sự biến thiên:
Đặt cos x  t  1  t  1; y  t 2  t  2 .
Lập bảng biến thiên ta được

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4 khi t = –1 hay x    2k  1 ; k   .
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x .
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

sin x  0

Điều kiện xác định: 
 .

cos x  0

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm sin x cos x và cos x sin x ta có :
1 1
sin x cos x  cos x sin x  2 sin x cos x sin x cos x  y  2 sin 2 x sin 2 x  0 .
2 2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
k
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi sin 2 x  0  2 x  k , k    x  ,k  .
2
1 1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y   là
2  cosx 1  cos x
3 4
A. . B. 2 . C. 1. D. .
2 3
Lời giải
Chọn D
Điều kiện cosx  1.
Vì 1  cosx  1, x  2  cosx  0, 1  cosx  0  x : cosx  1 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm ta có
 1 1 2
 y  2  cosx  1  cos x 
  2  cos x 1  cosx 

 2  cos x  1  cos x 3
 2  cos x 1  cosx   2
 .
2
1 1 4
Vậy ta được y    .
2  cosx 1  cos x 3
1 
Dấu "  " xảy ra khi 2  cosx  1  cosx  cosx   x    k 2 ,  k    .
2 3
Các giá trị của x tại dấu "  " xảy ra đều thỏa mãn điều kiện.
4 
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng khi x    k 2 ,  k    .
3 3
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y  sin 4 x  2 cos 2 x  1 .
A. M  1 , m  0 . B. M  4 , m  1 . C. M  2 , m  1 . D. M  2 , m  2 .
Lời giải.
Chọn C
2
Ta có: y  sin 4 x  2 cos 2 x  1  sin 4 x  2 1  sin 2 x   1   sin 2 x  1  2 .
2 2
Mà 0  sin 2 x  1  1  sin 2 x  1  2  1   sin 2 x  1  4  1   sin 2 x  1  2  2 .
M  2
Nên  .
m  1
Câu 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos2 2 x  2sin 2 x  5 .
Tính S  M  2m .
27 25
A. S  . B. S  13 . C. S  14 . D. S  .
2 2
Lời giải
2 2 2
Ta có y  cos 2 x  2sin x  5  y  cos 2 x  cos 2 x  4 .
Đặt t  cos 2 x, t   1;1 .
 1 15 
Khi đó f  t   t 2  t  4 có đồ thị là  P  có đỉnh I   ;  .
 2 4
Ta có bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
15 27
Vậy M  6, m  , suy ra S  M  2m  .
4 2
Câu 21. Cho biểu thức A  3cos 2 x  2sin 2 x  3sin x  6 cos x  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của A . Khi đó M  m bằng
19  12 5 19  4 42 19  8 11
A. . B. 12. C. . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
A  3cos 2 x  2 sin 2 x  3sin x  6 cos x  2  4 cos 2 x  4 sin x.cos x  sin 2 x  3sin x  6 cos x  1
2
  2 cos x  sin x   3  sin x  2 cos x   1

Đặt t  2cos x  sin x, t   5; 5  .


2
Khi đó A  f  t   t  3t  1, t   5; 5  .

5
Căn cứ bảng biến thiên ta có m   và M  6  3 5 .
4
19  12 5
Vậy M  m  .
4
Câu 23. Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số y  1  sin x cos x  sin 2 2 x . Tính giá
trị của tổng m  8M
A. 0 . B. 2 . C. 8 . D. 8 .
Lời giải
1 1
Ta có y   sin 2 2 x  sin 2 x  1 . Đặt t  sin 2 x, t   1;1 . Hàm số trở thành y  t 2  t  1 .
2 2
1
Xét  P  : y  t 2  t  1 có bảng biến thiên như sau
2

 1
17 1  x  arcsin 4  k 2
Max y   t   
1;1 16 4  x    arcsin 1  k 2
 4
1 
Min y   t  1  x   k 2
 
1;1 2 2
17 1
Do đó, M  , m   m  8M  8 .
16 2
1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3.
4

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 7. B. 2 2 . C. 4 . D. 5.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số:  .
1
Ta có y  2 cos 2 x   4sin 2 x  3  4 cos 2 x  1  4sin 2 x  3 .
4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số 1;1 và  
4 cos 2 x  1; 4 sin 2 x  3 ta có:

1. 4 cos2 x  1  1. 4sin 2 x  3  12  12 . 4 cos2 x  1  4sin 2 x  3  2. 8  4 .


Suy ra y  4 với mọi x   .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
4 cos 2 x  1  4 sin 2 x  3  4  cos 2 x  sin 2 x   2
1 
 cos 2 x   2 x    k 2
2 3

 x  k , k  .
6

Vậy GTLN của hàm số bằng 4 khi x    k , k   .
6
Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  2  sin x  cos x   2 là
A. min y  1  2 2; max y  1  2 2 . B. min y   2; max y  2 .
C. min y  1  2 2; max y  4 . D. min y  1  2 2; max y  3 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x  cos x, t    2; 2  .
 t 2  sin 2 x  cos 2 x  2 sin x.cos x  1  sin 2x
 sin 2 x  1  t 2 .
Khi đó hàm số trở thành y  1  t 2  2t  2  t 2  2t  3 .
Xét hàm số f  t   t 2  2t  3 , t    2; 2  ta có bảng biến thiên sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta có max f  t   4 khi t  1 ; min f  t   1  2 2 khi t  2 .


 2 ; 2   2 ; 2 
   

Vậy min y  1  2 2 ; max y  4 .


Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x  sin 2 x cos 2 x là
A. 0, 2 . B. 0, 25 . C. 0,16 . D. 0,125 .
Lời giải
Chọn B
3
Ta có y  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  3sin 2 x cos 2 x  1 sin 2 2 x
2

4
3 1 cos 4 x 5  3cos 4 x
 1 . 
4 2 8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 1.3 5  3cos 4 x 5 1.3 1
Do 1  cos 4 x  1      y 1
8 8 8 4
1  k
+ y   cos 4 x  1  4 x    k 2  x   k   .
4 4 2
1  k
Vậy min y  khi x   k   .
4 4 2
Câu 27. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  là
A.  8 . B. 9 . C. 0 . D.  20 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  sin x, t   1;1 .
Hàm số trở thành y  f  t   t 2  4t  5 với t   1;1 .
Hàm số y  f  t   t 2  4t  5 là hàm số bậc hai có hệ số a  1  0 , đồ thị có đỉnh I  2;  9  và có
bảng biến thiên:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  bằng giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  f  t   t 2  4t  5 trên đoạn  1;1 .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  t   t 2  4t  5 ta có giá trị nhỏ nhất của
y  f  t   t 2  4t  5 trên đoạn  1;1 bằng 8 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 trên  bằng 8 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
2
y  sin x  
3 cos x  2sin x  2 3 cos x  m  3 xác định với mọi x   ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 0.

Lời giải
Chọn C

1 3   
Đặt t  sin x  3 cos x  2  sin x  cos x   2sin  x    t   2; 2 .
2 2   3

Khi đó y  t 2  2t  m  3 , t   2; 2 .

Hàm số đã cho xác định với mọi x   khi t 2  2t  m  3  0, t   2; 2  .

 t 2  2t  3  m, t   2; 2 

Xét hàm số f  t   t 2  2t  3 .

Bảng biến thiên:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Suy ra m  2 .

Vậy có 2 giá trị nguyên dương thoả mãn.

Dạng 4. Bài toán thực tế


Câu 29. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60    13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01. C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Lời giải
Chọn A
 
Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y  3sin   x  60    13 đạt giá trị lớn
 180 
 
nhất. Khi đó sin   x  60    1  x  30  k 360, k  Z . Vì 1  x  365 nên ta có
 180 
1  30  k 360  365  0, 08  k  0, 93  k  0 .
Do đó x  30 ( tháng đầu tiên của năm)
Câu 30. Người ta nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của một loại sinh vật A trên một hòn đảo thì thấy
t
được sinh vật A phát triển theo quy luật s  t   a  b sin , với s  t  là số lượng sinh vật A sau t
18
nằm và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi số lượng sinh vật A nhiều nhất được bao nhiêu con.:
A. 600 . B. 650 . C. 700 . D. 750 .
Lời giải
Chọn C

 s  0   400 a  400 
Dựa vào đồ thị ta thấy    s  t   400  300sin t .
 s  3  550 b  550 18

Ta có: 100  400  300sin t  700  t  0
18
Vậy số lượng sinh vật nhiều nhất là 700 con.
Câu 31. Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 400 bắc trong ngày thứ t của một năm
 
không nhuận được cho bởi hàm số d  t   3sin   t  80    12 với t   và 0  t  365 . Hỏi
182 
thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và 353

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A
 
Ta giải PT: 3sin   t  80    12  12 với t   và 0  t  365
182 
   
 sin   t  80   0   t  80   k
182  182
Tức là t  182k  80 với k 
80 285
Mà 0  t  365 nên 0  182k  80  365  k  k {0;1}
182 182
Vậy thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 ( ứng với k  0 ) và ngày thứ
262 (ứng với k  1 ) trong năm.
Câu 32. Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày  0  t  24  cho bởi công thức
 t  
h  3cos     12 . Hỏi vào thời điểm nào trong ngày, mực nước của con kênh đạt 12 mét.
 12 3 
A. 2h;14h . B. 2h . C. 8h;20h . D. 20h .
Lời giải
Chọn A
Ta giải phương trình:
 t    t   t  
3 cos     12  12  cos     0     k  t  2  12k  k  
 12 3   12 3  12 3 2
1 22
Mà 0  t  24 nên 0  2  12k  24  k  k  0;1  t  2;14 .
6 12
Câu 33. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h  m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t  h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22  h  . B. t  15  h  . C. t  14  h  . D. t  10  h  .
Lời giải
 
Ta có: 1  cos  t    1  9  h  15 . Do đó mực nước cao nhất của kênh là 15m đạt được
6 3
   
khi cos  t    1  t   k 2  t  2  12k
6 3 6 3
1
Vì t  0  2  12k  0  k 
6
1
Chọn số k nguyên dương nhỏ nhất thoả k  là k  1  t  10 .
6
Câu 34. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đó đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5sin 4t  3cos 4t , với d được tính bằng xentimet, ta qui ước rằng d  0 khi vật ở
phía trên vị trí cân bằng, d  0 khi vật ở phía dưới vị trí cân bằng. Ở thời điểm nào trong một giây
1
đầu tiên vật ở xa vị trí cân bằng nhất (tính chính xác đến giây).
100

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

A. 0, 23 (giây). B. 0, 25 (giây). C. 0, 30 (giây). D. 0, 27 (giây).


Lời giải
 5 3 
Ta có: d  5sin 4t  3cos 4t  34  .sin 4t  cos 4t   34.sin  4t    với
 34 34 
3 5
sin   ;cos   , (0    2 )  d  34 .
34 34
Vật ở xa vị trí cân bằng nhất khi d   34
   2 k
 sin  4t     1  4t     k (k  )  t   ( k  )
2 8 4
3 5
Do 0  t  1 và sin   ;cos   ,(0    2 ) nên ta có t  0, 27 (giây).
34 34
Câu 35. Một vật nặng treo trên một chiếc lò xo chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng ( như hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h  d
trong đó d  5 sin 6t  4 cos 6t , với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Vật ở xa vị trí cân bằng nhất trong giây đầu tiên khi h đạt giá trị lớn nhất với t  [0;1]

Ta có h  d  5sin 6t  4 cos 6t  (52  (4) 2 )(sin 2 6t  cos 2 6t )  41 ( Bất đẳng thức


Bunhiacopxki)
sin 6t cos 6t 5 1 5
h đạt giá trị lớn nhất bằng 41 khi   tan 6 t   t  (arctan  k )
5 4 4 6 4
5
 arctan
1 5 4  k  1 .(6  arctan 5 )
Vì t  [0;1] nên  0  (arctan  k )  1 
6 4   4
Vì k  Z  k  17,18
Vậy có 2 thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất
 
Câu 36. Một vật thể chuyển động với vận tốc v  t   12  sin   t   , ( t tính bằng giây, vận tốc tính bằng
 4
mét). Trong khoảng 2 giây đầu chuyển động, thời điểm vật thể đạt vận tốc 13 m / s là
4 5 1 3
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 4 4 4
Lời giải
Xét phương trình v  t   13 m / s

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 12  sin   t    13
 4
 
 sin   t    1
 4
 
 t    k 2
4 2
3
t   2k k  
4
3
Vậy trong khoảng 2 giây đầu (ứng với k  0 ), vật thể đạt vận tốc 13 m / s tại thời điểm
giây.
4
Câu 37. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi
A. t  14 (giờ). B. t  13 (giờ). C. t  16 (giờ). D. t  15 (giờ).
Lời giải
Mực nước của kênh cao nhất khi độ sâu của mực nước trong kênh lớn nhất.
 t  
Ta có 1  cos     1 .
 8 4
 t  
 9  3cos     12  15 .
 8 4
 t  
max h  15 khi cos     1  t  2  16k .
 8 4
Trong 1 ngày có 24 giờ nên 0  2  4k  24 .
1 26
 k .
8 16
Vì k  nên k  1 .
Khi k  1  t  14 giờ.
Câu 38. Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ).
Khoảng cách h từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm t giây được tính theo công thức h | d |
trong đó d  5sin 6t  4cos 6t với d được tính bằng centimet. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao
nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 5 4  5
h  5sin 6t  4 cos 6t  41  sin 6t  cos 6t   41 sin  6t    , với   arccos .
 41 41  41

Vì 0  sin  6t     1 nên max h  41 , đạt được khi



  k
sin  6t     1  sin  6t     1  t  2 ,k  .
6
Ứng với giây đầu tiên, ta có


  k
0  t 1 0  2  1  0, 7  k  1, 2 .
6

Lại có k  , do đó k  0 hoặc k  1 . Tương ứng ta có 2 thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước ........................................................................................................... 2

Dạng 2. Phương trình chứa tham số ................................................................................................................................... 3

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 4

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước ........................................................................................................... 4

Dạng 2. Phương trình chứa tham số .................................................................................................................................10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
 9   3 
Câu 1. Tổng các nghiệm thuộc đoạn   ;   của phương trình tan  4 x    cot  2 x  0 ?
 8   4 
21 13 3 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 16 16 4
 3 
Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn  ;10  là
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Câu 3. Tính tổng các nghiệm trong đoạn  0;30  của phương trình: tan x  tan 3x .
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
   3 
Câu 4. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng  0;   bằng:
3 5
A. . B.  . C. 2 . D. .
2 2
Câu 6. Tổng các nghiệm trên   ;   của phương trình sin 2 x  cos x bằng
3 3
A. . B. 2 . C.  . D. .
2 4
Câu 7. Tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  tan x trên   ; 2  là

A.  . B. . C. 4 . D. 2 .
2
   3 
Câu 8. Phương trình: cos  2 x    cos  x   có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
sin 2 x
Câu 9. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x  1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
    5  
Câu 10. Phương trình cos  x    sin   x   0 có nghiệm âm lớn nhất là:
 3   6 
 5 
A.  . B.  . C.  . D. 0 .
3 6 6
   3 
Câu 11. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
1
Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x   trên đoạn   ;6  là
2
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .
3  3 
Câu 13. Phương trình sin x   có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 
2  2 
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 14. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos x  3  0 là
A. 5  . B. 0 . C. 5  . D.  5 .
3 6 3

 3 
Câu 15. Số nghiệm thực của phương trình 2 cos x  1  0 trên đoạn   ;10  là
 2 
A. 11 . B. 12 . C. 20 . D. 21 .
Dạng 2. Phương trình chứa tham số
 
Câu 16. Phương trình 3sin  2 x    1  m có nghiệm khi m   a; b  . Giá trị b  a bằng
 5
A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 4 .
 3 
Câu 17. Tìm m để phương trình 2cos x  3m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; ?
 2 
 1  1
1 1 m m
A.   m  1. B.  m  1 . C.  3 . D.  3.
3 3  
m  1 m  1
1  3 
Câu 18. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình: sin x  m  có 2 nghiệm  0;  là
2  2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
 
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 cos x  2  sin x  m   0 có đúng hai
 5 
nghiệm trong khoảng 0;  là:
 6 
 1   2 
A.  0;1 . B. 0;    ;1 .
 2   2 

 2   1   2 
C.  0;1 \   . D. 0;    ;1 .
 2   2   2 

Câu 20. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
 9   3 
Câu 1. Tổng các nghiệm thuộc đoạn   ;   của phương trình tan  4 x    cot  2 x  0 ?
 8   4 
21 13 3 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 16 16 4
Lời giải
Chọn D
Ta có:
 9   3   9   3 
tan  4 x    cot  2 x    0  tan  4 x     cot  2 x  
 8   4   8   4 
 9   5  9 5
 tan  4 x    tan  2 x    4x   2x   k , k  
 8   4  8 4
  k
 2 x   k , k    x   ,k 
8 16 2
 15 7  9 
Lại có: x    ;    x   ; ; ; .
 16 16 16 16 
3
Tổng tất cả các nghiệm đó là: S  .
4
 3 
Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn  ;10  là
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
 
 x    k 2
1 6
Phương trình: 2sin x  1  0  sin x     , (k  )
2  x  7  k 2
 6
 3  2 61
+ Với x    k 2 , k   ta có  £   k2 £ 10 , k    £ k £ , k  
6 2 6 3 12
 0 £ k £ 5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm.
7 3 7 4 53
+ Với x   k 2 , k   ta có  £  k 2 £ 10 , k     £ k £ , k  
6 2 6 3 12
 1 £ k £ 4 , k   . Do đó, phương trình có 6 nghiệm.
+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu
 7 2
  k 2   k 2  k  k   (vô lí, do k , k    ).
6 6 3
 3 
Vậy phương trình có 12 nghiệm trên đoạn  ;10  .
 2 
Câu 3. Tính tổng các nghiệm trong đoạn  0;30 của phương trình: tan x  tan 3x .
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
 cos x  0  x  2  k
+ Điều kiện:   * k   .
cos 3x  0  x    k
 6 3
k
+ Khi đó, tan x  tan 3x  3x  x  k , k    x  ,k 
2
 x  k 2
So sánh với đk * suy ra:  ,k  .
 x    k 2
Do x   0;30  k  0;...;4  x  0;  ; 2 ;....;9  .
Vậy tổng các nghiệm trong đoạn  0;30  của phương trình là: 45 .
   3 
Câu 4. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải
Chọn B
  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Ta có sin  2 x    sin  x     k, l   .
 4   4   
 2 x    x  l 2  x    l 2
  6 3
4 4
Họ nghiệm x    k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng  0;   .
 2  2
x l   0;    0   l    l  0; 1 .
6 3 6 3
 5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng  0;   là x  và x  . Từ đó suy ra tổng các
6 6
nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình này bằng  .
Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng  0;   bằng:
3 5
A. . B.  . C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
cos x  0
Điều kiện:  .
cos 5 x  0
k
Ta có: tan 5 x  tan x  0  tan 5 x  tan x  5 x  x  k  x   k  .
4
k k
Vì x   0;   , suy ra 0 £    0 £ k  4   k  0;1;2;3 .
4
   3  
Suy ra các nghiệm của phương trình trên  0;   là 0; ; ;  (loại nghiệm x  )
 4 2 4  2
 3
Nên tổng các nghiệm của phương trình trên  0;   là: 0    .
4 4
Câu 6. Tổng các nghiệm trên   ;   của phương trình sin 2 x  cos x bằng
3 3
A. . B. 2 . C.  . D. .
2 4
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

sin 2 x  cos x  sin 2 x  sin(  x)
2
    k 2
 2 x  2  x  k 2  x  6  3 (1)
  (k  Z )
 2 x      x  k 2  x    k 2 (2)
 2  2
Với x    ;  
 k 2 21 15    5 
(1)   £  £    £ k £  k  1;0;1  x   ; ; 
6 3 12 12  2 6 6 

 3 1  
(2)   £  k 2 £    £ k £  k  0  x   
2 4 4 2

  5 
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là :     .
2 6 6 2
Câu 7. Tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  tan x trên   ; 2  là

A.  . B. . C. 4 . D. 2 .
2
Lời giải
  k 
cos 2 x  0  x  4  2
ĐKXĐ:    k  
cos x  0  x    k
 2
Khi đó tan 2 x  tan x  2 x  x  k  x  k , k   .
Do x    ; 2  nên x   ; 0;  ; 2 
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trên   ; 2  là 2
   3 
Câu 8. Phương trình: cos  2 x    cos  x   có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;   ?
 4  4 
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
   3 
cos  2 x    cos  x  
 4  4 
  3
 2 x  4  x  4  k 2  x    k 2
 

2 x    x  3  x    k 2
 k 2  6 3
 4 4
 
Vì x   0;   nên S   ;  
2 
sin 2 x
Câu 9. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x  1
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
▪ Điều kiện xác định của phương trình: cos x  1  0  cos x  1  x    k 2  k    .
sin 2 x k
▪ Ta có:  0  sin 2 x  0  2x  k  x  k   .
cos x  1 2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
▪ Kết hợp với điều kiện x    k 2 suy ra phương trình có nghiệm:
 x  k 2
 k  ;l   .
 x    l
 2
▪ Xét trên  0; 2  :
 x  0; 2 
* 0 £ k 2 £ 2  0 £ k £ 1 
   3 
* 0£  l £ 2  0,5 £ l £ 1,5   x ; .
2 2 2 
▪ Tổng tất cả các nghiệm: 4 .
   5 
Câu 10. Phương trình cos  x    sin   x   0 có nghiệm âm lớn nhất là:
 3  6 
 5 
A.  . B.  . C.  . D. 0 .
3 6 6
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Ta có:
   5     5 
cos  x    sin   x   0  cos  x     sin   x
 3   6   3   6 
   5     4 
 cos  x    sin    x   cos  x    cos   x
 3  6   3  3 
  4
 x  3  3  x  k 2

 x     4  x  k 2
 3 3
 4 5
+ x   x  k 2  x   k , k .
3 3 6
 4
+ x    x  k 2 , phương trình vô nghiệm.
3 3

Từ đó ta thấy khi k  1 thì phương trình có nghiệm âm lớn nhất là  .
6
Cách 2:

Xét đáp án A thay x   vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
3
5
Xét đáp án B thay x   vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
6

Xét đáp án C thay x   vào phương trình thỏa mãn nên không loại.
6
Xét đáp án D thay x  0 vào phương trình không thỏa mãn nên loại.
Từ đó ta thấy đáp án C được chọn.
   3 
Câu 11. Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;   bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Ta có sin  2 x    sin  x     k, l   .
 4   4   
 2 x    x  l 2  x    l 2
  6 3
4 4
Họ nghiệm x    k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng  0;   .
 2  2
Họ nghiệm x  l   0;    0   l    l  0; 1 .
6 3 6 3
 5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng  0;   là x  và x  . Từ đó suy ra tổng các
6 6
nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình này bằng  .
1
Câu 12. Số nghiệm của phương trình sin x   trên đoạn   ;6  là
2
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
 
 x    k 2
1 6
Phương trình: sin x     , (k  )
2  x  7  k 2
 6

  5 37
+) Với x    k 2 , k   ta có  £   k 2 £ 6 , k    £ k £ , k 
6 6 12 12

 k  0;1; 2;3 . Phương trình có 4 nghiệm.

7 7 13 29
+) Với x   k 2 , k   ta có  £  k 2 £ 6 , k     £ k £ , k 
6 6 12 12

 k  1;0;1; 2 . Phương trình có 4 nghiệm.

Vậy phương trình có 8 nghiệm trên đoạn   ;6  .


3  3 
Câu 13. Phương trình sin x   có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 
2  2 
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 
 x    k 2
3   6
 sin x    sin x  sin      k  Z 
2  6  x  7  k 2
 6
  3 
 TH1: x    k 2 với x   0; 
6  2 
 3
 0    k 2 
6 2
 5
  k 2 
6 3
1 5
 k
12 6
Mà k  Z  k  

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
7  3 
TH2: x   k 2 với x   0; 
6  2 
7 3
0  k 2 
6 2
7 
  k 2 
6 3
7 1
 k
12 6
Mà k  Z  k  0
7
x
6
 3 
 Nên phương trình có một nghiệm thuộc  0; 
 2 
Câu 14. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos x  3  0 là
A. 5  . B. 0 . C. 5  . D.  5 .
3 6 3

Lời giải
Chọn B
 
3  x  6  k 2
 Ta có 2cos x  3  0  cos x   k   .
2  x     k 2
 6

 Tìm nghiệm âm lớn nhất:


Xét nghiệm x   k 2  k  
6

 1 1
Ta xét x  0   k 2  0  k 0  k   mà k  suy ra số k lớn nhất thỏa mãn
6 12 12
 11
là k  1 suy ra x   2   .
6 6


Xét nghiệm x    k 2  k   
6

 1 1
Ta xét x  0    k 2  0   k 0 k  mà k  suy ra số k lớn nhất thỏa
6 12 12

mãn là k  0 suy ra x   .
6


Vậy nghiệm âm lớn nhất là x   .
6

 Tìm nghiệm dương nhỏ nhất:


Xét nghiệm x   k 2  k   
6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1
Ta xét x  0   k 2  0  k 0 k   mà k   suy ra số k nhỏ nhất thỏa mãn
6 12 12

là k  0 suy ra x  .
6


Xét nghiệm x    k 2
6

 1 1
Ta xét x  0    k 2  0   k 0k  mà k  suy ra số k nhỏ nhất thỏa
6 12 12
 11
mãn là k  1 suy ra x    2  .
6 6


Vậy nghiệm dương nhỏ nhất là x  .
6

 
 Vậy tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất là   0.
6 6

 3 
Câu 15. Số nghiệm thực của phương trình 2 cos x  1  0 trên đoạn   ;10  là
 2 
A. 11. B. 12 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
 
1  x  3  k 2
2 cos x  1  0  cos x    , k  .
2  x     k 2
 3

 3  11 29
+ Với x   k 2 ta có  £  k 2 £ 10   £ k £ , k 
3 2 3 12 6

 3 
 0 £ k £ 4 , k   . Do đó phương trình có 5 nghiệm thực trên   ;10  .
 2 

 3  7 31
+ Với x    k 2 ta có  £   k 2 £ 10   £ k £ , k  
3 2 3 12 6

 3 
 0 £ k £ 5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm thực trên   ;10  .
 2 

+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì

  1
 k 2    k 2  k   k  (vô lí do k , k '   ).
3 3 3

 3 
Vậy phương trình đã cho có 11 nghiệm thực trên đoạn   ;10  .
 2 

Dạng 2. Phương trình chứa tham số


 
Câu 16. Phương trình 3sin  2 x    1  m có nghiệm khi m   a; b  . Giá trị b  a bằng
 5
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 6. B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
     m 1
3sin  2 x    1  m  sin  2 x   
 5  5 3
m 1
Phương trình đã cho có nghiệm    1;1  m  1   3;3  m   2; 4 .
3
Suy ra: a  2; b  4  b  a  6 .
 3 
Câu 17. Tìm m để phương trình 2cos x  3m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; ?
 2 
 1  1
1 1  m  m
A.   m  1. B.  m  1 . C. 3. D. 3.
3 3  
m  1 m  1
Lời giải
Chọn B

Đặt t  cos x,  1 £ t £ 1 , ta chú ý rằng (quan sát hình vẽ):


Nếu t  1 thì tồn tại 1 giá trị x   .
  3 
Nếu với mỗi t   1; 0  thì tồn tại 2 giá trị x   ;  \   .
2 2 
 
Nếu với mỗi t   0;1 thì tồn tại 1 giá trị x   0;  .
 2
1  3m
Phương trình đã cho trở thành: t  (1)
2
 3 
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;  khi và chỉ khi phương
 2 
trình 1 phải có 1 nghiệm t   1; 0  .
1  3m 1
Suy ra 1   0  2  1  3m  0   m  1 .
2 3
1  3 
Câu 18. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình: sin x  m  có 2 nghiệm  0;  là
2  2 
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x  1 £ t £ 1 .
1
Phương trình đã cho trở thành: t  m  (1) .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3 
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoản  0;  khi và chỉ khi phương trình 1
 2 
phải có 1 nghiệm t   0;1 .
1 1 3
Suy ra 0  m   1   m  , vì m    m  1.
2 2 2
 
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2 cos x  2  sin x  m   0 có đúng hai
 5 
nghiệm trong khoảng 0;  là:
 6 
 1   2 
A.  0;1 . B. 0;    ;1 .
 2   2 

 2   1   2 
C.  0;1 \   . D. 0;    ;1 .
 2   2   2 

Lời giải
Chọn B
 1
cos x 
 
 Ta có: 2 cos x  2  sin x  m   0  

2
sin x  m

1  5  
 Ta có: cos x  có một nghiệm trong khoảng 0; 6  là 4 .
2

 Theo đề để phương trình  2 cos x  2   sin x  m   0 có đúng hai nghiệm trong khoảng

 5   5 
0; 6  thì sin x  m có đúng một nghiệm trong khoảng 0; 6  . Điều này tương đương với

 1   2 
m   0;    ;1 .
 2   2 
Câu 20. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2
Lời giải
Chọn D

Ta có y xác định khi 3sin x  4 cos x  2m  1  0

 3sin x  4 cos x  1  2m
3 4 1  2m
 sin x  cos x  *
5 5 5

3 4 1  2m
Đặt  cos    sin  . Khi đó *  sin  x     . Mà 1 £ sin  x    £ 1.
5 5 5
1  2m
Để hàm số y xác định với mọi x thì 1   5  1  2m  m  3.
5

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước ........................................................................................................... 2

Dạng 2. Phương trình chứa tham số ................................................................................................................................... 7

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ......................................................................................................................11

LỜI GIẢI THAM KHẢO ................................................................................................................................................12

Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước .........................................................................................................12

Dạng 2. Phương trình chứa tham số .................................................................................................................................41

Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất ......................................................................................................................64

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
sin x  3 cos x  1
Câu 1. Số nghiệm của phương trình  0 trên đoạn  0;2  là
sin 2 x
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4
Câu 2. Tổng các nghiệm thuộc 0  x   của phương trình sin x  cos x  sin 2 x  1  0 bằng
 3 3
A. . B. . C. . D.  .
4 2 4
Câu 3. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2 x  sin 2 x  2  sin 2 x trên khoảng 0;2 .
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
2 2
Câu 4. Phương trình tan x  cot x  3(tan x  cot x )  2  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0;   ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5. Biến đổi phương trình cos 3 x  sin x  3 cos x  sin 3 x  về dạng sin ax  b   sin cx  d  với
  
b , d thuộc khoảng  ;  . Tính b  d ?
 2 2 
   
A. b  d  . B. b  d  . C. b  d   . D. b  d  .
12 4 3 2
2
Câu 6. Cho phương trình cos5x cos x  cos4 x cos 2 x  3cos x  1 . Các nghiệm thuộc khoảng   ;  của
phương trình là
2       2
A.  , . B.  , . C.  , . D.  , .
3 3 2 2 2 4 3 3
Câu 7. Trong khoảng  0;10  phương trình cos 2 x  4sin x  5  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
2  sin 6 x  cos 6 x   s inx.cos x a
Câu 8. Phương trình  0 có một nghiệm x   thuộc  0; 2 
2  2 sin x b
a
a, b  N , là phân số tối giản. Tổng a+b bằng
b
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .
Câu 9. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
 
sin x.sin 4 x  2cos   x   3.cos x.sin 4 x là:
6 
5   
A. . B. . C. . D. .
24 3 8 4
cos 2 x
Câu 10. Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác họ nghiệm của phương trình cos x  sin x  có
1  sin 2 x
có số điểm biểu diễn là
A. 3 . B. 5. C. 4 . D. 6.
Câu 11. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương
trình 3.cos 5 x  2sin 3 x.cos 2 x  s inx là:
 5  2
A. . B. . C. . D. .
9 18 8 9
5x x
Câu 12. Phương trình cos .cos  1  sin 4 x.sin 2 x có bao nhiêu nghiệm thuộc  100 ;100  ?
2 2
A. 300 . B. 301. C. 201 . D. 200 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 13. Phương trình 5  3 sin x  2cos x  3  cos x  2cos x  3 có bao nhiêu nghiệm  0;10  ?
A. 12 . B. 11 . C. 10 . D. 14 .
Câu 14. Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng  0;100  của phương trình
2
 x x
 sin  cos   3 cos x  3 . Tổng các phần tử của S là
 2 2
7400 7525 7375 7550
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
cos 4 x 
Câu 15. Số nghiệm của phương trình  tan 2 x trong khoảng  0;  là
cos 2 x  2
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
1 2
Câu 16. Phương trình 48  4
 2 1  cot 2 x.cot x   0 có tất cả các nghiệm là
cos x sin x
   
A. x  k , k  . B. x  k , k  .
16 4 12 4
   
C. x  k , k  . D. x  k , k  .
8 4 4 4
a
Câu 17. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin5x  2cos2 x  1 có dạng với a , b là các số
b
nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng S  a  b .
A. S  17 . B. S  3 . C. S  15 . D. S  7 .
Câu 18. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất x 0 của phương trình 3sin3x  3cos9 x  1  4sin3 3x.
   
A. x0  . B. x0  . C. x0  . . D. x0 
2 18 24 54
Câu 19. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2 x  sin 2 x  2  sin 2 x trên khoảng  0;2  .
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
 
2

Câu 20. Phương trình sin x  3 cos x 
 5  cos  4 x   có mấy nghiệm dương bé hơn 10 ?
 3
A. 0. B. 3. C. 4. D. 7.
Câu 21. Số nghiệm thuộc  0;   của phương trình sin x  cos 3 x  0 .
2 2

A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 8 .
     
Câu 22. Phương trình 2 3 sin  x   cos  x    2cos 2  x    3  1 có nghiệm là:
 8  8  8
 3  3
 x  8  k  x  4  k
A.  , k  . B.  ; k  .
 x  5  k  x  5  k
 24  12
 5  5
 x  4  k  x  8  k
C.  , k  . D.  , k  .
 x  5  k  x  7  k
 16  24
 
Câu 23. Phương trình 3sin 3 x  3 cos 9 x  2 cos x  4sin 3 3 x có số nghiệm trên  0;  là
 2
5
A. . 3
B. . C. 4 . D. 2 .

17
Câu 24. Phương trình sin 8 x  cos8 x  cos 2 2 x có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  0 ;   .
16
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 25. Tổng các nghiệm trên khoảng  0;   của phương trình lượng giác
x  3 
4 sin 2  3 cos 2 x  1  2cos 2  x   là
2  4 
 20 22 37
A. . B. .. C. . D. .
18 18 18 18
2
 x x
Câu 26. Phương trình  sin  cos   3 cos x  2 có nghiệm dương nhỏ nhất là a  rad  và nghiệm âm
 2 2
lớn nhất là b  rad  thì a  b là?
  
A. . B. . . C. D.  .
3 3 2
 25 3 x  1 a b.
Câu 27. Phương trình: cos 3 x cos 2 x  cos 2      có hai họ nghiệm dạng x   k và
 2 2  4 5 5
c 2
x k , k   ,( a, b, c   , 0  a, c  4 ). Tính tổng P  a  b  c .
7 7
A. P  2 . B. P  5 . C. P  0 . D. P  3 .
3
 
Câu 28. Phương trình 8sin 3 x  3sin 2 x  162sin x  81sin 2 x có cùng tập nghiệm với phương trình nào
sau đây?
A. 4 cos 2 x  3cos x  1  0 . B. 2 sin 2 x  sin x  0 .
C. sin x  2 sin 2 x  0 . D. 4 sin 2 x  3cos x  1  0 .
sin10 x  cos10 x sin 6 x  cos 6 x
Câu 29. Giải phương trình  .
4 4 cos 2 2 x  sin 2 2 x
 k
A. x  k 2 , x   k 2 . B. x  .
2 2
 
C. x   k . D. x  k , x   k 2 .
2 2

Câu 30. Tính tổng S các nghiệm của phương trình  2cos 2 x  5 sin 4 x  cos4 x  0 trong khoảng  0; 2  
11 7
A. S  4 . . B. C. . D. S  2 .
6 6
Câu 31. Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0;20  của phương trình sin 4 x  cos 4 x  1  2 sin 2 x bằng
A. 39 . B. 78 . C. 60 . D. 120 .
Câu 32. Số nghiệm của phương trình sin 2017 2018 2019 2020

x  cos x  2 sin x  cos x  cos 2 x trên  10;30 là 
A. 51 . B. 50 . C. 44 . D. 46 .

Câu 33. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 2 x.sin 4 x  cos6 x  0 là
   
A.  . B.  . C.  . D.  .
4 6 12 8

3 1
Câu 34. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 8sin x   ở cung phần tư thứ I và thứ
cos x sin x
III của đường tròn lượng giác là:
A. 6 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .

 
Câu 35. Gọi T là tập giá trị của hàm số y  sin 6 x  cos6 x  7 sin 2 x cos 2 x  10 trên khoảng  ;  . Số
 12 4 
giá trị nguyên của T là
A. 1 . B. 2 . C. 12 . D. 11 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 36. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2 cos 3 x  2 cos x  3 cos 2 x  sin 2 x  3 thuộc vào
tập nào sau đây?
          
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 12   12 6   6 4  4 2
 2021   2021 
Câu 37. Số nghiệm của phương trình sin  2 x    3cos  x    1  2sin x với x   0; 2  là
 2   2 
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
tan x  sin x 2
Câu 38. Phương trình  có tất cả bao nhiêu nghiệm thực thuộc khoảng  0;2 
sin 3 x 3cos x
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
2
 x x
Câu 39. Phương trình  sin  cos   3 cos x  2 có nghiệm dương nhỏ nhất là a và nghiệm âm lớn
 2 2 
nhất là b thì a  b là
  
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 2
Câu 40. Phương trình sin19 x  cos 20 x  2  sin 21 x  cos 22 x   cos 2 x có số nghiệm thuộc đoạn  0;2  là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 4.
1  2 cos x 1  cos x   1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0; 2019 ?
Câu 41. Phương trình  
1  2 cos x  sin x
A. 3028. B. 2018. C. 2019. D. 3025.
1 1 1 1 2k
Câu 42. Biết rằng phương trình      0 có nghiệm dạng x  a
sin x sin 2 x sin 4 x sin  2 x 
2018
2 b
với k   và a, b  * . Tính S  a  b .
A. S  2017 . B. S  2019 . C. S  2020 . D. S  2018 .
Câu 43. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình (2 cos 2 x  5)(sin x  cos 4 x )  3  0 trong
4

khoảng (0;2 ) .
7 11
A. S  . B. S  C. S  4 . D. S  5 .
6 6
Câu 44. Nếu gọi x1 ; x2 lần lượt là nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình
3  cos 6x
sin4 x  cos4 x  thì ta có:
4
2 2 2 2
A. x1 . x 2   3 . B. x1 . x 2   3 . C. x1 . x 2    . D. x1 . x2    .
20 100 100 20
Câu 45. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sin 4 x  4 cos 2 x  m sin 2 x  2 m  0 có hai nghiệm
 3  
phân biệt thuộc đoạn   ;  .
 8 6
1
A.  m  1 . B. 1  m  2 . C.  1  m  2 . D. 1  m  1 .
2
 
Câu 46. Trong khoảng  0;  phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4cos2 4 x  0 có số nghiệm là:
 2
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
2
sin x.sin 2 x  2 sin x.cos x  sin x  cos x
Câu 47. Tổng các nghiệm của phương trình  3 cos 2 x trong
sin x  cos x
 5  a
khoảng  0;  là một phân số có dạng ( ƯCLN  a; b   1 ). Tích T  a.b bằng
 2  b
A. T  348 . B. T  60 . C. T  42 . D. T  52 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x x  x 
Câu 48. Phương trình sin .sin x  cos .sin 2 x  1  2 cos 2     0, x   0; 2  có tổng bình phương
2 2  4 2
các nghiệm bằng:
A. 6 2 . B. 5 2 . C. 9 2 . D. 16 2 .
Câu 49. Phương trình sin 5 x  sin x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn   2018 ; 2018  ?
A. 16144 . B. 20179 . C. 20181 . D. 16145 .
Câu 50. Tính tổng các nghiệm của phương trình cos x  sin x  sin 2 x  sin x  cos x trong  0;2018  .
3 3

A. 8144648 . B. 4036 . C. 814666 . D. 4037 ..


  
Câu 51. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  cos 2   x  trên khoảng  0; 2  .
2 
11 21 3 7
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
4 8 4 8
 cos 3x  sin 3x 
Câu 52. Số nghiệm của phương trình 5  sin x    cos 2 x  3 thuộc khoảng  0; 2  là
 1  2sin 2 x 
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.

Câu 53. Nghiệm của phương trình: 8cot 2 x 


 cos 2
x  sin 2 x  .sin 2 x

cos 6 x  sin 6 x
  
A. x  k  k    B.
 k  k   
x
4 2 4
3 
C. x   k  k    D. x   k 2  k   
4 4
Câu 54. Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng  0;2  của phương trình sau:
4sin 3 x  cos 2 x  3cos x  2
 cot x 1  4sin x  .
sin x  tan x
 2
A. . B. . C.  . D. 3 .
6 3
Câu 55. Số nghiệm trong nửa khoảng  0; 2021 của phương trình sin 7 x  7sin x là
A. 643. B. 644. C. 1286. D. 1288.
Câu 56. Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc  10;30 của phương trình:
sin 2019 x  cos 2020 x  2  sin 2021 x  cos 2022 x   cos 2 x .
565 567
A. . B. 142 . C. 141 . D. .
4 4
Câu 57. Tổng các nghiệm của phương trình sin x.cos x  sin x  cos x  1 * trên khoảng  0; 2  là:
A.  . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
3x x
sin  sin 2 x
2 1  cos x  sin
Câu 58. Cho phương trình 2 2  0 . Tổng các nghiệm nằm trong khoảng
cos x  1
 0; 2021  của phương trình đã cho bằng
A. 1021110 . B. 2042220 . C. 10101011 . D. 2043231 .

Câu 59. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình
2sin x  
3 cos x  1  cos 2 x
 1 thuộc đoạn
1  2sin x
0; 2  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
10 19 2 13
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Dạng 2. Phương trình chứa tham số
Câu 1. Cho phương trình cos 2 x   2m  3 cos x  m  1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực
  3 
của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng  ;  .
2 2 
A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2cos2 x  4cos x  m  1  0 có đúng hai
   
nghiệm thuộc  ; ?
 2 2 
A. 7. B. 8. C. 9. D. 5.
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x  cos 2 3 x  m sin 2 x có nghiệm
  
x   0;  .
 12 
 1 1   1
A. m   0;  . B. m   ; 2  . C. m   0;1 . D. m   1;  .
 2 2   4
2 2
Câu 4. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2 sin x  sin x cos x  mcos x  1 có nghiệm trên
  
  4 ; 4  là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
3 sin x  cos x  2  2 sin  x    m  1  0 có nghiệm. Số phần tử của S là
 4
A. 18 . B. 19 . C. 6 . D. 7 .
2
Câu 6. Với giá trị nào của tham số m để phương trình m sin x  3sin x.cos x  m  1  0 có đúng ba
 3 
nghiệm x   0;  .
 2 
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1 .
2 2
Câu 7. Cho phương trình 3
 sin x  m   3 sin 2 x  m 2  2 3  sin x  m  . Gọi S   a; b  là tập hợp tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của P  a 2  b2 .
162 49
A. P  . B. P  . C. P  4 . D. P  2 .
49 162
Câu 8. Với giá trị nào của m thì phương trình 2cos 2 x  sin x  1  m  0 có nghiệm?
25 25 21 21
A. 0  m  . B. 2  m  . C. 0  m  . D. 2  m  .
8 8 8 8
2 2
Câu 9. Xác định m để phương trình m .cos x  m .sin 2 x  sin x  2  0 có nghiệm.
 m  2  m  1 1 3
A. 3  m  1 . B.  . C.  . D.   m  .
m  0 m  2 2 2
Câu 10. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình  sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0 có đúng 5
nghiệm thuộc đoạn  0;2 
1 1 1 1
A.   m  0. B.   m  0 . C. 0  m  . D. 0  m  .
4 4 4 4
3
5  4sin(  x)
2 6 tan a
Câu 11. Tìm a để phương trình sau có nghiệm 
sin x 1  tan 2 a

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

k    k
A. a   . B. a   k . C. a   k 2 . D. a   .
4 2 4 3 6 2
Câu 12. Tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  4 cos x  m  0 có nghiệm là
A. 5. B. 5 . C. 9 . D. 9.

Câu 13. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

 
Điều kiện cần và đủ để phương trình f  sin x  1  m có nghiệm trong 0;  là
 2
A. m  1 . B. 0  m  4 . C. 0  m  1 . D. 1  m  0 .
Câu 14. Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình 2 sin x  sin x cos x  m cos 2 x  0 có ba nghiệm
2

  
phân biệt trong đoạn   ;   thuộc tập nào trong các tập sau?
 4 
A. 1;2  . B. 3;   . C.  0;1 . D.  2;3 .
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  2 sin x  m  0 có nghiệm
  
x   ;  ?
 6 
A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
2 cos 2 x  cos x  m  3  0 có nghiệm thuộc khoảng  0;  ?
 2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
  
Câu 17. Tìm m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  2m  0 có nghiệm x    ;  .
 2 2
 1
1 1 1 m   2 1
A.  m  1 . B.   m  . C.  . D.  m  1 .
2 2 2 m  1 3
 2
   
Câu 18. Cho phương trình 4sin  x   cos  x    a 2  3 sin 2 x  cos 2 x 1 . Có tất cả bao nhiêu giá
 3  6
trị nguyên của tham số a để phương trình 1 có nghiệm.
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 19. Cho phương trình sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
   
nguyên của m để phương trình có bốn nghiệm thuộc đoạn  ;
 4 4 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
m m
Câu 20. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sin 2 x   sin x  cos x   1 có
2 2
nghiệm?
A. 9 . B. 15 . C. 14 . D. 8 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x   2m  5 cos x  m  2  0 có 7
 7 
nghiệm phân biệt trên khoảng  0; .
 2 
1
A. 1  m  2 . B. 1  m  0 .
 m  1. C.  D. 2  m  3 .
2
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 để phương trình
8  cos 4 x  sin 4 x   m sin 4 x  2cos2 2 x  12 có nghiệm?
A. 12 . B. 18 . C. 16 . D. 14 .
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
   
4 cos3 x  cos 2 x   m  3 cos x  1  0 có đúng 4 nghiệm khác nhau thuộc khoảng  ; .
 2 2 
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
8 cos 2 x  m
Câu 24. Cho hàm số y  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
sin 2 x  2 sin x  3
khoảng  60;60  để tập xác định của hàm số 1 là  ?
A. 68 . B. 53 . C. 52 . D. 69 .
 3   
Câu 25. Cho phương trình 1  10sin   4 x   20 cos 2   x   m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
 2  4 
3
tham số m sao cho phương trình đã cho có đúng 10 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;  ?
 2 
A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 11 .
2
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2cos x  1  2m  sin x  m  1  0 có
  3 
đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;  .
2 2 
3 1 
A. m   1;1 . B. m   0; 2  \   . C. m   0; 2  . D. m   1;1 \   .
2 2
Câu 27. Cho phương trình sin 2 x  3m  2cos x  3m sinx . Để phương trình có nhiều hơn một nghiệm
trong  0;   thì giá trị của m thỏa
2 3 2 3 2 3 2 3
A. 0  m  . B. m   . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Câu 28. Biết rằng khi m  m0 thì phương trình 2 sin 2 x   5m  1 sin x  2m 2  2 m  0 có đúng 11 nghiệm
  
phân biệt thuộc khoảng   ; 7  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 
 3 1 3 7   3 3
A. m0   0;1 . B. m0    ;   . C. m0   ;  . D. m0    ;   .
 5 2  5 10   5 7
2
Câu 29. Cho phương trình ( cos x  1)(sin x  sin x  m)  0 có đúng 6 nghiệm thuộc  0;2  khi và chỉ khi
m  (a; b) . Khi đó tổng a  b là số nào?
A. 0,5. B. 0,25. C. -0,25. D. -0,5.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có năm
  
nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;3  .
 2 
1 1
A. 1  m  . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. 1  m  .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 31. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sin 6 x  cos6 x  cos2 2 x  m có nghiệm
 
x  0; 
 8
1 1 1 1 1
A. 0  m  . B. m  . C.   m  . D.   m  0 .
8 8 8 8 8
m
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x cos x  cos5 x sin x 
5

100
nghiệm ?
A. 5 . B. 51 . C. 50 . D. 49 .
6 6
sin x  cos x
Câu 33. Cho phương trình:  2m.tan 2 x , trong đó m là tham số. Để phương trình có
cos 2 x  sin 2 x
nghiệm, các giá trị thích hợp của m là
1 1 1 1
A. m   hoặc m  . B. m   hoặc m  .
8 8 4 4
1 1
C. m   hoặc m  . D. m  1 hoặc m  1 .
2 2
Câu 34. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2 sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  1 có nghiệm trên
  
  4 ; 4  là
 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
m m
Câu 35. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sin 2 x   sin x  cos x   1 có
2 2
nghiệm?
A. 15 . B. 14 . C. 9 . D. 8 .

Câu 36. Cho phương trình  cos x  1 4cos 2 x  m cos x   m sin 2 x . Số các giá trị nguyên của m để
 2 
phương trình có đúng hai nghiệm thuộc 0;  là:
 3 
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Câu 37. Phương trình  cos x  1  sin x  sin x  m   0 có đúng sáu nghiệm thuộc đoạn  0; 2  khi và chỉ
2

khi m   a ; b  . Khi đó tổng a  b là số nào?


A. 0,5 . B. 0, 25 . C. 0, 25 . D. 0,5 .
m
Câu 38. Cho phương trình m sin x   m  1 cos x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10
cos x
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 9 .
2 2
Câu 39. Cho phương trình 3
 sin x  m   3 sin 2 x  m2  2 3  sin x  m  . Gọi S   a; b là tập hợp tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của P  a 2  b 2 .
162 49
A. P  2 . B. P  . C. P  4 . D. P  .
49 162
 2020 
Câu 40. Cho hàm số y  2sin 2  x    m sin x.cos x với m là tham số. Gọi m0 là giá trị của tham
 3 
số m để hàm số đã cho là hàm chẵn trên tập xác định. Chọn khẳng định đúng.
A. m0   1;0  . B. m0   0;1 . C. m0  1; 2  . D. m0   2;3 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 41. Cho phương trình  cos x  1 (cos 2 x  m cos x )  m sin 2 x . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham
 
số m để phương trình có nghiệm x   0;  .
 3
 1  1   1  1
A. m    ;1 . B. m   ;1 . C. m   1;   . D. m   1;  .
 2  2   2  2
Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
m sin x  1
Câu 42. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  5;5 để giá
cos x  2
trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn 1 .
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
2k cos x  k  1
Câu 43. Cho hàm số y  . Giá trị lớn nhất của hàm số y là nhỏ nhất khi k thuộc khoảng
cos x  sin x  2
1 1 3 3 4 3 
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2 3 4 4 3 2 
sin x  2cos x 1
Câu 44. Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y  là
sin x  cos x  2
1
A. m   ; M  1 . B. m  1; M  2 .
2
C. m   2; M  1 . D. m   1; M  2 .
2sin x  cos x  3
Câu 45. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lần lượt là M , m . Khi
 sin x  2cos x  4
đó tổng M  m bằng:
2 24 4
A. . B. . C. 5 . D. .
11 11 11
Câu 46. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x .
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2

sin 2 2 x  3sin 4 x
Câu 47. Cho hàm số y  , kết quả nào sau đây đúng?
2 cos 2 2 x  sin 4 x  2
5  97 5  97 5  97 5  97
A. min y  ; max y  . B. min y  ; max y  .
8 8 7 7

5  2 22 5  2 22 5  2 22 5  2 22
C. min y  ; max y  . D. min y  ; max y  .
7 7 8 8

sin x  2cos x  1
Câu 48. Cho hàm số y  có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Biểu thức
sin x  cos x  2
 M  1 2m  1 bằng
A. 1. B.  3 . C. 10. D. 10 .
Câu 49. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  cos 2 x  sin x  m bằng 3 . Tính S
55 7
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  6
8 8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Tìm nghiệm trên khoảng, đoạn cho trước
sin x  3 cos x  1
Câu 1. Số nghiệm của phương trình  0 trên đoạn  0;2  là
sin 2 x
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4
Lời giải
Chọn B

Điều kiện xác định: sin 2 x  0  x  l  l    .
2
Khi đó ta có:
sin x  3 cos x  1
 0  sin x  3 cos x  1  0  sin x  3 cos x  1
2cos x  1
 
 x   k 2
   1 2
 sin  x      k   .
 3  2  x    k 2
7
 6
7
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   k 2  k    .
6
Từ đó ta có số nghiệm của phương trình trên đoạn  0;2  là 1.
Câu 2. Tổng các nghiệm thuộc 0  x   của phương trình sin x  cos x  sin 2 x  1  0 bằng
 3 3
A. . B. . C. . D.  .
4 2 4
Lời giải
Chọn A

 
Đặt t  s inx  cosx  2 sin  x   điều kiện t  2
 4
Suy ra t 2  1  s in2x
 
    x   k
sin
  x    0 4
2 t  0   4 
Ta có t  t  0      x  k 2  k  
t  1 sin  x     1  3
   x   k 2
  4 2
 2

Do x   0;   nên x  .
4
Câu 3. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  sin 2 x trên khoảng 0;2 .
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
Lời giải
Chọn C
Ta có: cos2 x  sin 2 x  2  sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  sin 2 x  2  cos 2 x  sin 2 x  2
     
 2 cos 2 x    2  cos 2 x    1  2 x   k 2, k    x    k , k  
 4 
 4 4 8
 7 15 
 
Mà x  0; 2  x   ; 


8 8  

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
7 15 11
Tổng các nghiệm đó là: T    .
8 8 4
2 2
Câu 4. Phương trình tan x  cot x  3(tan x  cot x )  2  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0;   ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
tan 2 x  cot 2 x  3(tan x  cot x )  2  0
2
Điều kiện: s in2x  0 .Đặt t  tanx  cotx 
sin 2 x
 t  2
 
 x   k
2 t  4 1 12
Ta có t  2  3t  2  0    sin 2 x    với k  
t  1(loai) 2  x  5  k
 12
 5
Do x   0;   nên x  ; x  .
12 12
Câu 5. Biến đổi phương trình cos 3 x  sin x  3 cos x  sin 3 x  về dạng sin ax  b   sin cx  d  với b ,
  
d thuộc khoảng  ;  . Tính b  d ?
 2 2 
   
A. b  d  . B. b  d  . C. b  d   . D. b  d  .
12 4 3 2
Lời giải
Chọn D
Ta có:
cos 3 x  sin x  3 cos x  sin 3 x   cos 3 x  3 sin 3 x  sin x  3 cos x
1 3 1 3
 cos 3 x  sin 3 x  sin x  cos x
2 2 2 2
   
 sin .cos 3 x  cos .sin 3 x  cos .sin x  sin .cos x
6 6 3 3
     
 sin 3 x    cos  x  
 6  3
  
Do đó, a  3, b  , c  1, d   b d  .
6 3 2
Câu 6. Cho phương trình cos5x cos x  cos4 x cos 2 x  3cos2 x  1 . Các nghiệm thuộc khoảng   ;  của
phương trình là
2       2
A.  , . B.  , . C.  , . D.  , .
3 3 2 2 2 4 3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có: cos5x cos x  cos 4 x cos2 x  3cos2 x  1
1 1
  cos 6 x  cos 4 x    cos6 x  cos 2 x   3cos2 x  1
2 2
 cos 4 x  cos2 x  6cos2 x  2
 2cos2 2 x  1  cos 2 x  3  3cos2 x  2
 cos 2 x  1 
 2 cos2 2 x  4 cos 2 x  6  0    x   k , k  .
 cos 2 x  3( PTVN ) 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
Vậy các nghiệm thuộc khoảng   ;  của phương trình là x   ,x .
2 2
Câu 7. Trong khoảng  0;10  phương trình cos 2 x  4sin x  5  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
sin x  1
+/ Ta có: cos 2 x  4sin x  5  0  2 sin 2 x  4sin x  6  0   .
sin x  3 VN 

+/ Với sin x  1  x   k 2 , k  .
2
1 21
Có x   0;10    k  ; mà k  nên k  1; 2;3; 4;5 .
4 4
Vậy có 5 nghiệm thỏa mãn yêu cầu.
2  sin 6 x  cos 6 x   s inx.cos x a
Câu 8. Phương trình  0 có một nghiệm x   thuộc  0; 2 
2  2 sin x b
a
a, b  N , là phân số tối giản. Tổng a+b bằng
b
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C
2
Điều kiện: sin x 
2
PT  2  sin 6 x  cos 6 x   s inx.cos x  0
 2(1  3sin 2 x.cos 2 x )  s inx.cos x  0
3 1
 2  sin 2 2 x  s in2x  0
2 2
sin 2 x  1

  4  x   k  k   
sin 2 x  ( PTVN ) 4
 3
2 5
Do x   0; 2  ,sin x  nên x  .
2 4
Câu 9. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình
 
sin x.sin 4 x  2cos   x   3.cos x.sin 4 x là:
6 
5   
A. . B. . C. . D. .
24 3 8 4
Lời giải
Chọn A

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   
 
 
sin x.sin 4 x  2 cos   x   3.cos x.sin 4 x  sin 4 x. sin x  3 cos x  2 cos   x 
6  6 
1 3       
 sin 4 x.  sin x  cos x   cos   x   sin 4 x.cos   x   cos   x 
 2 2   6   6   6 
 
    x  k
   cos   x   0 3
 cos   x   sin 4 x  1  0 
 
6   k  
6    
sin 4 x  1 x  k
 8 2
 
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của PT là x  ; nghiệm âm lớn nhất là x 
8 3
5
Tổng hai nghiệm đó là .
24
cos 2 x
Câu 10. Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác họ nghiệm của phương trình cos x  sin x  có
1  sin 2 x
có số điểm biểu diễn là
A. 3 . B. 5. C. 4 . D. 6.
Lời giải
Chọn C
ĐK : sin 2 x  1
cos 2 x cos2 x  sin 2 x
cos x  sin x   cos x  sin x  2
1  sin 2 x  sin x  cos x 
 cos x  sin x 
 cos x  sin x  cos x  sin x 
2
 sin x  cos x 
cos x  sin x
 cos x  sin x  
sin x  cos x
 1 
  cos x  sin x   1  0
 sin x  cos x 
     
 2 sin  x    0  sin  x    0
 cos x  sin x  0  4  4
  
sin x  cos x  1  2 sin  x     1    1
   sin  x    
  4   4 2
 
 x  4  k  
  x   4  k
  
  x     k 2   x  k 2 k  
 4 4 
  5 3
 x  k 2
x    k 2  2
 4 4
 
 x   4  k

3
So với điều kiện, phương trình có nghiệm:   x   k 2  k   
 2
 x  k 2


Vậy số điểm biểu diễn họ nghiệm của phương trình đã cho là 4 .
Câu 11. Tổng của nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương
trình 3.cos 5 x  2sin 3 x.cos 2 x  s inx là:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 5  2
A. . B. . C. . D. .
9 18 8 9
Lời giải
Chọn A
3.cos 5 x  2sin 3x.cos 2 x  sin x
1
 3 cos 5 x  2. .  sin 5 x  sin x   sin x
2
 3 cos 5 x  sin 5 x  2sin x
3 1
 cos 5 x  sin 5 x  sin x
2 2
 
 sin   5 x   sin x
3 

 3  5 x  x  k 2

   5 x    x  k 2
 3
  k
 x  18  3
  k  
 x    k
 6 2
 
Suy ra nghiệm âm lớn nhất là x  ; nghiệm dương nhỏ nhất là x  .
6 18
5x x
Câu 12. Phương trình cos .cos  1  sin 4 x.sin 2 x có bao nhiêu nghiệm thuộc  100 ;100  ?
2 2
A. 300 . B. 301. C. 201 . D. 200 .
Lời giải
Chọn B
5x x 1 1
Ta có cos .cos  1  sin 4 x.sin 2 x   cos 3 x  cos 2 x   1   cos 2 x  cos 6 x 
2 2 2 2
 cos6x  cos3x  2  0  2 cos2 3x  cos3x  3  0
 cos3x  1
k 2
 3  3x  k 2  x  ;k .
 cos3x   VN  3
 2
k 2
Vì x   100 ;100   100   100  150  k  150 .
3
Vậy phương trình có 301 nghiệm x   100 ;100  .
Câu 13. Phương trình 5  3 sin x  2cos x  3   cos x  2cos x  3 có bao nhiêu nghiệm  0;10  ?
A. 12 . B. 11 . C. 10 . D. 14 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình đã cho  5  3 sin 2 x  3 3 sin x  2cos 2 x  3cos x
 5  3 sin 2 x  3 3 sin x  cos 2 x  1  3cos x  4  3 sin 2 x  cos 2 x  3 cos x  3 3 sin x
 3 1  1 3     
 2   sin 2 x  cos 2 x   3  cos x  sin x   2  cos  2 x    3sin  x  
 2 2  2 2   3  6

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
    x   k 2
sin  x  6   1 
3
2     
 2sin  x    3sin  x    1  0     x  k 2 ;k  .
 6  6    1 
sin  x    2
  6 2 x   k 2
 3
Vì x   0;10  nên ta có
 1
+ TH 1: 0   k 2  10    k  5  có 5 nghiệm.
3 6
+ TH 2: 0  k 2  10  0  k  5  có 4 nghiệm.
2 1
+TH 3: 0   k 2  10    k  5  có 5 nghiệm.
3 3
Vậy có 14 nghiệm x   0;10  .
Câu 14. Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng  0;100  của phương trình
2
 x x
 sin  cos   3 cos x  3 . Tổng các phần tử của S là
 2 2
7400 7525 7375 7550
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
2
 x x
Ta có  sin  cos   3 cos x  3  1  sin x  3 cos x  3  sin x  3 cos x  2
 2 2
1 3   
 sin x  cos x  1  sin  x    1  x   k 2 , k   .
2 2  3 6
 1 599
Theo đề bài cho ta có 0  x  100  0   k 2  100    k 
6 12 12
Mà k    k  0;1;2;3; 4,....; 48; 49
    50
Vậy S    2   2  2  ......   49  2   2 1  2  3  4  .....  49 
6 6 6 6 6
50 49  49  1 7375
  2  .
6 2 3
cos 4 x 
Câu 15. Số nghiệm của phương trình  tan 2 x trong khoảng  0;  là
cos 2 x  2
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: cos 2 x  0  sin 2 x  1 .
cos 4 x
Khi đó:  tan 2 x  cos 4 x  sin 2 x  1  2sin 2 2 x  sin 2 x  2sin 2 2 x  sin 2 x  1  0
cos 2 x
 
sin 2 x  1  l   x   k
6
  k  
 sin 2 x  1  n  
  x   k 
2  3
   
Vì x   0;   x  ; x  .
 2 6 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2
Câu 16. Phương trình 48  4
 2 1  cot 2 x.cot x   0 có tất cả các nghiệm là
cos x sin x
   
A. x  k , k  . B. x  k , k  .
16 4 12 4
   
C. x  k , k  . D. x  k , k  .
8 4 4 4
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: sin 2 x  0  x  k  k  .
2
cos 2 x.cos x  sin 2 x.sin x cos  2 x  x  1
Ta có: 1  cot 2 x.cot x   2
 .
sin 2 x.sin x 2sin x.cos x 2sin 2 x
Do đó, phương trình tương đương:
1 1 sin 4 x  cos 4 x 1
48  4
 4
 0  4
 48  1  sin 2 2 x  3sin 4 2 x .
cos x sin x  sin x.cos x  2
Đặt t  sin 2 2 x , 0  t  1 (do điều kiện sin 2 x  0 ). Phương trình trở thành:
 1
1 2
t  2  n 
1  t  3t  
2 t   2  l 
 3
1  k
Suy ra: sin 2 2 x   cos 4 x  0  x   , k  .
2 8 4
 
So điều kiện, các nghiệm của phương trình đã cho là x  k , k .
8 4
a
Câu 17. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin5x  2cos2 x  1 có dạng với a , b là các số
b
nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng S  a  b .
A. S  17 . B. S  3 . C. S  15 . D. S  7 .
Lời giải
Ta có sin5x  2cos2 x  1  sin5x  1 2cos2 x  sin 5x   cos 2 x
   
 5 x  2 x   k 2 3x    k 2
  2  2
 sin 5 x  sin  2 x     
 2 5 x     2 x     k 2 7 x  3  k 2
   
 2 2
  k 2
x   6  3
 .  k 
 x  3  k 2
 14 7
Vì x  0 nên ta xét 2 trường hợp:
 k 2  k 2 1
Với x    ta có    0  4k  1  k  do k   suy ra k  1 nên nghiệm
6 3 6 3 4

dương nhỏ nhất trong trường hợp này là x  .
2
3 k 2 3 k 2 3
Với x   ta có   0  4k  3  k   do k  suy ra k  0 nên nghiệm
14 7 14 7 4
3
dương nhỏ nhất trong trường hợp này là x  .
14

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là x  suy ra a  3 , b  14  S  17 .
14
Câu 18. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất x 0 của phương trình 3sin3x  3cos9 x  1  4sin3 3x.
   
A. x0  . B. x0  . C. x0  . D. x0  .
2 18 24 54
Lời giải
3
Phương trình  3sin 3 x  4sin 3 x  3 cos 9 x  1  sin 9 x  3 cos 9 x  1
1 3 1   1
 sin 9 x  cos 9 x   sin  9 x   
2 2 2  3 2
     k 2
 9 x    k 2  x 
   3 6 18 9
 sin  9 x    sin   
 3  6  
9 x      k 2 x  7 k 2

 3 6  54 9
  k 2 1 k 
   0  k     kmin  0  x 
Cho  0 18 9 4 18
  .
 7  k 2  0  k   7  k 
 kmin  0  x 
7
 54 9 12 54

So sánh hai nghiệm ta được nghiệm dương nhỏ nhất là x  .
18
Câu 19. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos2 x  sin 2 x  2  sin 2 x trên khoảng  0;2  .
7 21 11 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
8 8 4 4
Lời giải
2 2
Phương trình  cos x  sin x  sin 2 x  2  cos 2 x  sin 2 x  2
   
 cos  2 x    1  2 x   k 2  x    k  k    .
 4 4 8
 7
 k 1 x 
 1 17 k 8
Do 0  x  2   0    k  2   k   
8 8 8  k  2  x  15
 8
7 15 11
 T    .
8 8 4
2  
 
Câu 20. Phương trình sin x  3 cos x  5  cos  4 x   có mấy nghiệm dương bé hơn 10 ?
 3
A. 0. B. 3. C. 4. D. 7.
Lời giải
Chọn C
2
 1
2 3   
 
Ta có sin x  3 cos x   2  sin x  cos x    4cos2  x   .
  2 2    6
   
Dễ thấy 0  4cos 2  x    4 ; mà 4  5  cos  4 x    6
 6  3
       
Như vậy 4cos 2  x    5  cos  4 x    4cos 2  x    5  cos  4 x    4 .
 6  3  6  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2   
cos  x  6   1 x   k
    6 
   k     x   k  k    .
cos  4 x     1  x    k 6
     6 2
3
 1 10 1
Theo yêu cầu bài toán 0   k  10    k   với k   .
6 6  6
 k  0;1;2;3 .
Vậy có 4 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 21. Số nghiệm thuộc  0;   của phương trình sin 2 x  cos 2 3 x  0 .
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

  
 cos 3 x  cos   x  1
s inx  cos 3 x 2 
sin 2 x  cos 2 3 x  0    .
s inx   cos 3 x   
 cos 3 x  cos   x   2
 2 

  
 x  k
  8 2
Giải phương trình 1 ta được: cos 3 x  cos   x    ,k  .
2   x     k
 4

    5 
+ x k   0;    k  0;1  x   ;  .
8 2 8 8 

 3
+ x  k   0;    k  1  x  .
4 4

 
 x   k
  4
Giải phương trình  2  ta được: cos 3 x  cos   x    ,k  .
2  x     k 
 8 2

 
+ x  k   0;    k  0  x  .
4 4

   3 7 
+ x k   0;    k  1; 2  x   ;  .
8 2 8 8 

Vậy có 6 nghiệm thỏa mãn yêu cầu.

     
Câu 22. Phương trình 2 3 sin  x   cos  x    2cos 2  x    3  1 có nghiệm là:
 8  8  8
 3  3
 x  8  k  x  4  k
A.  , k  . B.  ; k  .
 x  5  k  x  5  k
 24  12

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 5  5
 x  4  k  x  8  k
C.  , k  . D.  , k  .
 x  5  k  x  7  k
 16  24
Lời giải
Chọn A
     
2 3 sin  x   cos  x    2cos 2  x    3  1 .
 8  8  8
     
 3 sin  2 x    1  cos  2 x     3  1 .
 4   4 
   
 3 sin  2 x    cos  2 x    3 .
 4  4
3   1   3
 sin  2 x    cos  2 x    .
2  4 2  4 2
   
 sin  2 x      sin .
 4 6 3
  
 2 x    k 2
    12 3
 sin  2 x    sin   ,k  .
 12  3  2 x        k 2
 12 3
 5
 x  24  k
 ,k  .
 x  3  k
 8
 
Câu 23. Phương trình 3sin 3 x  3 cos 9 x  2 cos x  4sin 3 3 x có số nghiệm trên  0;  là
 2
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A

Phương trình  3sin 3x  4sin 3 3x  3 cos 9 x  2 cos x


1 3
 sin 9 x  3 cos 9 x  2 cos x  sin 9 x  cos 9 x  cos x
2 2
   
 sin sin 9 x  cos cos 9 x  cos x  cos  9 x    cos x
6 6  6
    
9 x  6  x  k 2  x  48  k 4
  k  
9 x     x  k 2 x    k 
 6  60 5
    13    
TH1: x  . Chọn k  0;1  x   ;
k    0; 
48 4  48 48   2 
    13 5    
TH2: x   k . Chọn k  0;1;2  x   ; ;    0; 
60 5  60 60 12   2 
 
Vậy phương trình có 5 nghiệm thuộc  0; 
 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
17
Câu 24. Phương trình sin 8 x  cos8 x  cos 2 2 x có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  0 ;   .
16
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

17
sin 8 x  cos8 x  cos 2 2 x .
16
2
VT   sin 4 x  cos 4 x   2sin 4 x.cos 4 x

2 1
 1  2 sin 2 x.cos 2 x   sin 4 2 x
8
1
 1  sin 2 2 x  sin 4 2 x .
8
Khi đó phương trình trở thành:
 1 
16  1  sin 2 2 x  sin 4 2 x   17 1  sin 2 2 x 
 8 
 2 sin 4 2 x  sin 2 2 x  1  0
sin 2 2 x  1( L)
 2
sin 2 x  1
 2
 
 cos 4 x  0  x  k , k  .
8 4
 
Ta có 0  k    k  0,1, 2,3 .
8 4
 3 5 7
Vậy phương trình có 4 nghiệm trên đoạn  0 ;   là x  ,x ,x ,x .
8 8 8 8
Câu 25. Tổng các nghiệm trên khoảng  0;   của phương trình lượng giác
x  3 
4 sin 2  3 cos 2 x  1  2cos 2  x   là
2  4 
 20 22 37
A. . B. .. C. . D. .
18 18 18 18
Lời giải
Chọn D
Ta có
x  3 
4sin 2  3 cos 2 x  1  2cos 2  x  
2  4 
 3 
 2 1  cos x   3 cos 2 x  1  1  cos  2 x  
 2 
 2cos x  3 cos 2 x  sin 2 x
3 1
 cos x  cos 2 x  sin 2 x
2 2
 
 cos   x   cos  2 x  
 6

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
  x  2 x  6  k 2

  x  2 x    k 2
 6
 5 k 2
 x  18  3
 , k  .
 x  7  k 2
 6
5 17 5
Vì x   0;   nên ta chỉ chọn x  , x ,x  .
18 18 6
37
Vậy tổng các nghiệm trên khoảng  0;   của phương trình lượng giác là .
18
2
 x x
Câu 26. Phương trình  sin  cos   3 cos x  2 có nghiệm dương nhỏ nhất là a  rad  và nghiệm âm
 2 2
lớn nhất là b  rad  thì a  b là?
  
A. . B. . C. . D.  .
3 3 2
Lời giải
ChọnB
2
 x x x x x x
Ta có  sin  cos   3 cos x  2  sin 2  cos2  2sin .cos  3 cos x  2 .
 2 2 2 2 2 2

1 3 1
 1  s inx  3 cos x  2  s inx  3 cos x  1  s inx  cos x  .
2 2 2

  
  1   1  x  3  6  k 2
 s inx.cos  cos x.sin   sin  x       k   .
3 3 2  3 2  x    5  k 2
 3 6

 
 x  6  k 2
  k    . Từ đó ta có nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của
 x    k 2
 2
    
phương trình đã cho lần lượt là a  và b  . Suy ra a  b    .
2 6 2 6 3

 25 3 x  1 a b.
Câu 27. Phương trình: cos 3 x cos 2 x  cos 2      có hai họ nghiệm dạng x   k và
 2 2  4 5 5
c 2
x k , k   ,( a, b, c   , 0  a, c  4 ). Tính tổng P  a  b  c .
7 7
A. P  2 . B. P  5 . C. P  0 . D. P  3 .
Lời giải
Chọn D
 25 3 x  1   3x  1
Ta có: cos 3x cos 2 x  cos 2       cos 3 x cos 2 x  cos 2  12     
 2 2  4  2 2  4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  3x  1  3x  1
 cos 3 x cos 2 x  cos 2       cos 3 x cos 2 x  sin 2    
2 2  4  2  4

 4 cos 3 x cos 2 x  2 1  cos 3 x   1  4 cos 3 x cos 2 x  2 cos 3 x  1


 2  cos 5 x  cos x   2 cos 3 x  1  2 cos 5 x  2 cos x  2 cos 3 x  1 .

Xét sin x  0  x  k : Thay vào phương trình không thỏa mãn.


Xét sin x  0  x  k , nhân hai vế của phương trình với s inx ta được:
2 sin x cos 5 x  2 sin x cos 3 x  2 sin x cos x  sin x
  sin 6 x  sin 4 x    sin 4 x  sin 2 x   sin 2 x  sin x
 k 2
x  5
 sin 6 x  sin x    k , l    ( thỏa mãn điều kiện sin x  0 )
 x    l 2
 7 7
k 2  l 2
Chứng minh hai họ nghiệm x  và x   không có giá trị trùng nhau.
5 7 7
 l 2 k 2
Thật vậy: Giả sử   k, l  
7 7 5
 14k  5  10l (Vô lí vì 14k là số nguyên chẵn và 5  10l là số nguyên lẻ).
k 2  l 2
Vậy phương trình có nghiệm x  và x   nên a  0; b  2; c  1 . Suy ra, P  3 .
5 7 7
3
 
Câu 28. Phương trình 8sin 3 x  3sin 2 x  162sin x  81sin 2 x có cùng tập nghiệm với phương trình nào
sau đây?
A. 4 cos 2 x  3cos x  1  0 . B. 2 sin 2 x  sin x  0 .
C. sin x  2 sin 2 x  0 . D. 4 sin 2 x  3cos x  1  0 .
Lời giải
Chọn C
3

Đặt a  2 sin x; b  3sin 2 x . Khi đó, phương trình 8sin 3 x  3sin 2 x   162sin x  81sin 2 x
3 3
   
trở thành: a3  b  81a  27b  a3  b  27  3a  b  .
Đặt t  a 3  b  a 3  t  b .
t 3  27  3a  b  3
Khi đó ta được  3
 t 3   3a   27  3a  t 
 3a   27  t  b 
t  3a
  t  3a   t 2  3at  9a 2   27  t  3a   0   2 2
.
t  3at  9a  27  0(vn)
Với t  3a thì a 3  b  3a  8sin 3 x  3sin 2 x  6 sin x  8sin 3 x  6 sin x.cos x  6sin x  0
sin x  0 sin x  0 (1)
 2
 2
.
 4sin x  3.cos x  3  0  4 cos x  3cos x  1  0
 cos x  1
Phương trình 4 cos 2 x  3cos x  1  0   (2) .
 cos x   1
 4
sin x  0
Từ 1 và  2  suy ra phương trình   .
 cos x   1
 4
Từ các đáp án A, B, C, D suy ra đáp án C đúng.

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
10 10 6 6
sin x  cos x sin x  cos x
Câu 29. Giải phương trình  .
4 4 cos 2 2 x  sin 2 2 x
 k
A. x  k 2 , x   k 2 . B. x  .
2 2
 
C. x   k . D. x  k , x   k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có 4 cos 2 2 x  sin 2 2 x  3cos 2 2 x  1  0, x   .
sin10 x  cos10 x sin 6 x  cos 6 x sin10 x  cos10 x sin 6 x  cos 6 x
   2
4 4 cos 2 2 x  sin 2 2 x 4 4  cos 2 x  sin 2 x   4sin 2 x.cos 2 x

sin10 x  cos10 x  sin x  cos x  sin x  sin x.cos x  cos x 


2 2 4 2 2 4

 
4 4  cos 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x 
 sin10 x  cos10 x  1 1 .
sin10 x  sin 2 x
Ta có  10 2
 sin10 x  cos10 x  sin 2 x  cos 2 x  1
cos x  cos x
Do đó
 sin 2 x  1
10 2
 2
sin x  sin x  sin x  0 sin 2 x  0 k
1   10 2
  2  sin 2 x  0  2 x  k  x  .
cos x  cos x 2
  cos x  1 cos x  0 2
 2
  cos x  0
 
Câu 30. Tính tổng S các nghiệm của phương trình  2cos 2 x  5 sin 4 x  cos4 x  0 trong khoảng  0; 2 
11 7
A. S  4 . B. . C. . D. S  2 .
6 6
Lời giải
Chọn A

 Ta có  2cos 2 x  5 sin 4 x  cos4 x  0 . 
 2 cos 2 x  5  0
 4 4
sin x  cos x  0
 5
 cos 2 x   VN 
 2
 4
 tan x  1
 
 tan x  1  x   k
4 2
   3 5 7
 Ta có x   k , x   0; 2   x  ; x  ;x  ;x 
4 2 4 4 4 4
 3 5 7
 Khi đó: S      4 .
4 4 4 4
Câu 31. Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0;20  của phương trình sin 4 x  cos 4 x  1  2 sin 2 x bằng
A. 39 . B. 78 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải
Chọn A
2
Ta có sin 4 x  cos 4 x  1  2sin 2 x   sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x cos 2 x  1  2sin 2 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
 1  sin 2 2 x  1  2sin 2 x  sin 2 x  sin 2 x  4   0
2
k
 sin 2 x  0  x  ; k  .
2
Vì các nghiệm thuộc khoảng  0;20  nên
k 40
0  20  0  k   k  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9,10,11,12 .
2 
12
k
Khi đó ta có tổng các nghiệm là S    39 .
k 1 2

 
Câu 32. Số nghiệm của phương trình sin 2017 x  cos2018 x  2 sin 2019 x  cos2020 x  cos 2 x trên  10;30 là
A. 51 . B. 50 . C. 44 . D. 46 .

Lời giải
Chọn C
 
 Ta có sin 2017 x  cos2018 x  2 sin 2019 x  cos2020 x  cos 2 x

 sin 2017 x  2sin 2019 x   cos 2018 x  2cos 2020 x   cos 2 x  0

 sin 2017 x. 1  2sin 2 x   cos 2018 x 1  2cos 2 x   cos 2 x  0

 sin 2017 x.cos 2 x  cos 2018 x.cos 2 x  cos 2 x  0

 cos 2 x.  sin 2017 x  cos 2018 x  1  0

cos 2 x  0
  2017 .
sin x  cos2018 x  1

  
 Trường hợp 1: cos 2 x  0  2 x   k  x  k .
2 4 2

 
Vì x   10;30  10  k  30  6,866  k  18,598 .
4 2

Vì k  nên k  6; 5;...17,18 .

 Trường hợp 2: sin 2017 x  cos 2018 x  1 * .

Ta có sin x  1  sin 2017 x  sin 2 x  sin 2017 x  sin 2 x và 0  cos 2 x  1  cos 2018 x  cos 2 x

Suy ra sin 2017 x  cos 2018 x  sin 2 x  cos 2 x hay sin 2017 x  cos 2018 x  1

 x  m
sin x  0
Từ đó suy ra phương trình * có nghiệm    , m, n   .
 sin x  1  x   n2
 2

Vì x   10;30  10  m  30  3,183  m  9,549 .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Và 10   n 2  30  1,841  n  4,524
2

Vì m, n   nên m  3; 2...8,9 và n  1;0;1;2;3;4 .

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho trên đoạn  10;30 là 44 .

Câu 33. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin 2 x.sin 4 x  cos6 x  0 là
   
A.  . B.  . C.  . D.  .
4 6 12 8

Lời giải
Chọn A
1
 sin 2 x.sin 4 x  cos 6 x  0  cos 2 x  cos 6 x  cos 6 x  0
2

 kπ
 6 x  2 x  k 2π x 
 2
 cos 6 x   cos 2 x  cos 6 x  cos  π  2 x  k    
 6 x  2 x  k 2π  kπ
x 
 4

 π kπ
6 x  π  2 x  k 2π x  
 4 2

6 x  π  2 x  k 2π
k  Z   
 Π kπ
x   
 4 4

π
 Thử k  Z vào các họ nghiệm trên với các giá trị k  1 được x   là giá trị cần tìm.
4

3 1
Câu 34. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 8sin x   ở cung phần tư thứ I và thứ
cos x sin x
III của đường tròn lượng giác là:
A. 6 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D
sin x  0 k
 Đk:  x ,k  .
 cos x  0 2

3 1
 8sin x    4sin 2 x sin x  3 sin x  cos x
cos x sin x

 2  cos x  cos 3 x   3 sin x  cos x  cos x  3 sin x  2 cos 3 x

1 3  
 cos x  sin x  cos 3 x  cos x.cos  sin x.sin  cos 3x
2 2 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 x   3 x  k 2
  3
 cos  x    cos 3 x   ,k 
 3  
 x   3 x  k 2
 3

 
x  6  k
 , k   (thỏa đk).
x     k
 12 2

 Biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác


Điểm M 1 , M 2 biểu diễn cho họ nghiệm x   k .
6

 k
Điểm N1 , N 2 , N 3 , N 4 biểu diễn cho họ nghiệm x    .
12 2

Vậy có 4 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình ở cung phần tư thứ I và thứ III của đường
tròn lượng giác.

 
Câu 35. Gọi T là tập giá trị của hàm số y  sin 6 x  cos6 x  7 sin 2 x cos 2 x  10 trên khoảng  ;  . Số
 12 4 
giá trị nguyên của T là
A. 1 . B. 2 . C. 12 . D. 11 .

Lời giải
Chọn A
 Ta có y  sin 6 x  cos6 x  7 sin 2 x cos 2 x  10  1  3sin 2 x cos 2 x  7 sin 2 x cos 2 x  10

 4 sin 2 x cos 2 x  11  sin 2 2 x  11 .

   2  2  2 
 Do đó x   ;  ta có sin 2  2
  11  sin 2 x  11  sin    11
 12 4   12   4 

45
  sin 2 2 x  11  12
4

45
  y  12
4

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 45 
Suy ra T   ;12  . Số giá trị nguyên của T là
 4 
Câu 36. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2 cos 3 x  2 cos x  3 cos 2 x  sin 2 x  3 thuộc vào
tập nào sau đây?
          
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 12   12 6   6 4  4 2
Lời giải
Chọn A
2 cos 3 x  2 cos x  3 cos 2 x  sin 2 x  3
 2  cos 3 x  cos x   3  cos 2 x  1  sin 2 x  0
 4 cos 2 x cos x  3.2 cos 2 x  2 sin x cos x  0


 2 cos x 2 cos 2 x  3 cos x  sin x  0 
 cos x  0

 3 cos x  sin x  2 cos 2 x
 
+) cos x  0  x  2  k , ( k  )  x  2

+) 3 cos x  sin x  2cos 2 x


3 1
 cos x  sin x  cos 2 x
2 2
   11
 x   k 2 x  6
  6
 cos  x    cos 2 x   (k  )  
 6 x   k 2 x  
 18 3  18
  
Vậy nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình là: x  18   0; 12  .
 
 2021   2021 
Câu 37. Số nghiệm của phương trình sin  2 x    3cos  x    1  2sin x với x   0; 2  là
 2   2 
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B

 2021   2021 
sin  2 x    3cos  x    1  2sin x
 2   2 

   
 sin  2 x    3cos  x    1  2sin x  cos 2 x  3sin x  1  2sin x
 2  2


 x  k
sin x  0 
 
2
 2sin x  sin x  0    x   k 2  k   
sin x  1  6
 2  5
x   k 2
 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  5 
Do x   0; 2  nên x  0;  ; 2 ; ;  . Vậy có 5 nghiệm.
 6 6 

tan x  sin x 2
Câu 38. Phương trình 3
 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực thuộc khoảng  0;2 
sin x 3cos x
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
cos x  0 k
Điều kiện:  x ,  k   .
sin x  0 2
Khi đó ta có:
sin x
 sin x
tan x  sin x 2 cos x 2
3
  3

sin x 3cos x sin x 3cos x
 
 x   k 2
1  cos x 2 1 2 1 3
 2
    cos x    k   .
sin x.cos x 3cos x 1  cos x 3 2  x     k 2
 3
 5
Do đó các nghiệm trên  0;2  của phương trình là x  , x  .
3 3
2
 x x
Câu 39. Phương trình  sin  cos   3 cos x  2 có nghiệm dương nhỏ nhất là a và nghiệm âm lớn
 2 2
nhất là b thì a  b là
  
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 2
Lời giải
2
 x x
Ta có:  sin  cos   3 cos x  2
 2 2
x x x x
 sin 2  2sin cos  cos 2  3 cos x  2
2 2 2 2
 sin x  3 cos x  1
  1
 sin  x   
 3 2
    
 x  3  6  k 2  x   6  k 2
  , k 
 x    5  k 2  x    k 2
 3 6  2

Nghiệm dương nhỏ nhất: a 
2

Nghiệm âm lớn nhất: b  
6
  
Ta có: a  b 
 
2 6 3
Câu 40. Phương trình sin19 x  cos 20 x  2  sin 21 x  cos 22 x   cos 2 x có số nghiệm thuộc đoạn  0; 2  là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 4.
Lời giải
Chọn B

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có phương trình:
sin19 x  cos 20 x  2  sin 21 x  cos 22 x   cos 2 x
 sin19 x  2sin 21 x   cos 20 x  2cos 22 x   cos 2 x
 sin19 x 1  2sin 2 x   cos 20 x 1  2cos 2 x   cos 2 x
 sin19 x.cos 2 x  cos 20 x.cos 2 x  cos 2 x
 cos 2 x  0 (1)
 19 20
sin x  cos x  1 (2)
  
Ta có: (1)  2 x   k  x  . Do x   0; 2  suy ra PT (1) có các nghiệm là
k
2 4 2
 3 5 7
x ,x ,x ,x
4 4 4 4
19 2
1  sin x  1 sin x  sin x
Do    20 2
 sin19 x  cos 20 x  sin 2 x  cos 2 x  1 (3)
 1  cos x  1 cos x  cos x
 sin x  0
  x  k
 cos x  1 
Dấu bằng xảy ra ở (3)  
 sin x  1  x    k 2
  2
 cos x  0

Do x   0; 2  suy ra PT (2) đã cho có các nghiệm là x  0, x   , x  2 , x 
2
Tóm lại phương trình đã cho có 8 nghiệm thuộc đoạn  0; 2 
1  2 cos x 1  cos x   1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0; 2019 ?
Câu 41. Phương trình  
1  2 cos x  sin x
A. 3028. B. 2018. C. 2019. D. 3025.
Lời giải
Chọn A
sin x  0

Điều kiện  1
cos x   2
1  2 cos x 1  cos x   1  1  cos x  2 cos 2 x  1   cos 2 x  cos x  1
1  2 cos x  sin x sin x  2sin x cos x sin x  sin 2 x
3x x
2 cos cos 3x 3x   2 k
 2 2  1  cot  1     k , k    x    , k  .
3x x 2 2 4 6 3
2sin cos
2 2
 2k
Thử lại ta được x    , k  là nghiệm của phương trình đã cho.
6 3
 2k 
Khi đó, ta có 0     2019  0, 25  k  3028,75 .
6 3
Vậy phương trình đã cho có 3028 nghiệm thuộc khoảng  0; 2019  .
1 1 1 1 2k
Câu 42. Biết rằng phương trình      0 có nghiệm dạng x  a
sin x sin 2 x sin 4 x sin  2 x 
2018
2 b
với k   và a, b  * . Tính S  a  b .
A. S  2017 . B. S  2019 . C. S  2020 . D. S  2018 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C
Điều kiện
sin x  0

sin 2 x  0
 k
sin 4 x  0  sin  22018 x   0  22018 x  k  x  2018 , k  
 2

sin  22018 x   0

x
2 cos 2
1 1  cos x  cos x 2  cot x  cot x  cot x
Ta có  
sin x sin x x x 2
2sin cos
2 2
Thiết lập các đẳng thức tương tự như trên thì phương trình đã cho trở thành
x
 
cot  cot x  cot x  cot 2 x   cot 22017 x  cot 22018 x  0
2
 
x x
 
 cot  cot 22018 x  0  cot  cot 22018 x
2 2
 
x 2k 
  22018 x  k , k    x  , k 
2 1  22019
2k
 x  2019 , k  
2 1
Vậy a  2019 , b  1 nên a  b  2020 .
Câu 43. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình (2 cos 2 x  5)(sin 4 x  cos 4 x )  3  0 trong
khoảng (0;2 ) .
7 11
A. S  . B. S  C. S  4 . D. S  5 .
6 6
Lời giải
(2 cos 2 x  5)(sin x  cos x )  3  0
4 4

 (2 cos 2 x  5)(sin 2 x  cos 2 x )(sin 2 x  cos 2 x )  3  0


 (2cos 2 x  5) cos 2 x  3  0
 2cos 2 2 x  5cos 2 x  3  0
   
 1  2 x   k 2  x   k
cos 2 x   3  6
 2   ( k  )
    
cos 2 x  3( PTVN )  2 x    k 2  x    k
 3  6
 7 5 11
Trong khoảng (0;2 ) ta có S      4 .
6 6 6 6
Câu 44. Nếu gọi x1 ; x2 lần lượt là nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình
3  cos 6x
sin4 x  cos4 x  thì ta có:
4
2 2 2 2
A. x1 . x 2   3 . B. x1 . x 2   3 . C. x1 . x 2    . D. x1 . x2    .
20 100 100 20
Lời giải

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3  cos 6 x
sin4 x  cos4 x 
4
 
 4 1  2.sin2 x.cos2 x  3  cos 6x
2
 1  2 sin 2x   cos 6x
 cos 4 x  cos 6 x   
6 x    4 x  k 2
 
6 x    4 x  k 2

 x     k
 2

 x     k

 10 5
 
Nghiệm dương nhỏ nhất là x1  , nghiệm âm lớn nhất là x2   .
10 10
2
Vậy x1 . x 2    .
100
Câu 45. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sin 4 x  4 cos 2 x  m sin 2 x  2 m  0 có hai nghiệm
 3  
phân biệt thuộc đoạn   ;  .
 8 6
1
A.  m  1 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. 1  m  1 .
2
Lời giải
Chọn B
Phương trình đã cho tương đương
2 sin 2 x cos 2 x  4 cos 2 x  m sin 2 x  2 m  0   sin 2 x  2  2 cos 2 x  m   0
sin 2 x  2
m
 m  cos 2 x  (do 1  sin 2 x  1, x )
cos 2 x  2
 2
 3    3  
Vì x    ;  nên 2 x    ; 
 8 6  4 3
 3   
 cos 2x đồng biến trên   ;0 và nghịch biến trên  0; 6  .
 8 
Bảng biến thiên

 3  
Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc   ;  thì
 8 6
1 m
  1  1  m  2.
2 2
 
Câu 46. Trong khoảng  0;  phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4cos 2 4 x  0 có số nghiệm là:
 2
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì cos 4 x  0 không là nghiệm của phương trình, nên chia cả 2 vế của phương trình cho cos 2 4x
ta được:
  k
   x 
 tan 4 x  1 4 x   k  16 4
tan 2 4 x  3 tan 4 x  4  0    4  ,k 
 tan 4 x  4   arctan  4  k
 4 x  arctan  
 4  k 
 x  
4 4
Ta nhận thấy mỗi họ nghiệm của phương trình trên có 8 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng
giác, các họ nghiệm không có điểm biểu diễn nào trùng vào giao điểm với trục tung và trục hoành,
 
nên trên khoảng  0;  xác định 4 nghiệm thỏa mãn.
 2
sin x.sin 2 x  2 sin x.cos 2 x  sin x  cos x
Câu 47. Tổng các nghiệm của phương trình  3 cos 2 x trong
sin x  cos x
 5  a
khoảng  0;  là một phân số có dạng ( ƯCLN  a; b   1 ). Tích T  a.b bằng
 2  b
A. T  348 . B. T  60 . C. T  42 . D. T  52 .
Lời giải
Chọn D
  
Điều kiện: sin x  cos x  0  2 sin  x    0  x    k , k   .
 4 4
2
sin x.sin 2 x  2 sin x.cos x  sin x  cos x
Ta có:  3 cos 2 x .
sin x  cos x
sin 2 x  sin x  cos x   sin x  cos x
  3 cos 2 x .
sin x  cos x

 sin x  cos x  sin 2 x  1  3 cos 2 x .
sin x  cos x
 3 cos 2 x  sin 2 x  1 .
  1
 cos  2 x    .
 6 2
  
 2 x  6  3  k 2
 .
 2 x       k 2
 6 3
 
 x  12  k
 .
 x     k (loaïi)
 4
  5   5 1 29
Với x   k , ta có: x   0;   0   k     k  , k  .
12  2  12 2 12 12
Suy ra: k  0;1; 2 .

13 25
Phương trình đã cho có ba nghiệm là: ; ;
(thỏa mãn).
12 12 12
 13 25 13
Tổng các nghiệm của phương trình là:    .
12 12 12 4
Theo đề: a  13; b  4 .
Vậy T  13.4  52 .

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
x x  x 
Câu 48. Phương trình sin .sin x  cos .sin 2 x  1  2 cos 2     0, x   0; 2  có tổng bình phương
2 2  4 2
các nghiệm bằng:
A. 6 2 . B. 5 2 . C. 9 2 . D. 16 2 .
Lời giải
Chọn B
 x   x   
Có 1  2 cos 2      cos 2      cos   x    sin x
 4 2  4 2 2 
x x
 pt  sin .sin x  cos .sin 2 x  sin x  0 .
2 2
 x x x 
 sin x  sin  2 cos 2 .sin  1   0 .
 2 2 2 
 x  x x 
 sin x sin  2 1  sin 2  .sin  1  0 .
 2  2 2 
sin x  0
 3 x x   x  k
 sin x  2 sin  sin  1  0   x  ,k  .
 2 2  sin  1  x    k 2
 2
Do x   0; 2   x  0;  ; 2  .
2
Vậy tổng bình phương các nghiệm là: 02   2   2   5 2 .
Câu 49. Phương trình sin 5 x  sin x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn   2018 ; 2018  ?
A. 16144 . B. 20179 . C. 20181 . D. 16145 .
Lời giải
Chọn D
5 x  x  k 2
 sin 5 x  sin x  0  sin 5 x  sin x  
5 x    x  l 2
 k
x  2  x  k
 4 x  k 2
    l  k , l    .
 6 x    l 2 
x   l x  
  6 3
6 3
 x  k    2018 ; 2018   k    2018;2018 , có 4037 số nguyên k thỏa mãn nên có 4037
nghiệm x  k    2018 ; 2018  .
 l  12109 12107 
 x    2018 ;2018   l   ; , có 12108 số nguyên l thỏa mãn nên
6 3  2 2 
 l
có 12108 nghiệm x      2018 ; 2018  .
6 3
 Như vậy có 4037  12108  16145 nghiệm của phương trình thuộc đoạn   2018 ; 2018  .
Câu 50. Tính tổng các nghiệm của phương trình cos 3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x trong  0; 2018  .
A. 8144648 . B. 4036 . C. 814666 . D. 4037 ..
Lời giải
Chọn C
Ta có cos 3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x
  sin x  cos x 1  sin x.cos x   2sin x cos x  sin x  cos x
  sin x  cos x 1  sin x.cos x  1  2sin x cos x   sin x  cos x   sin x.cos x   2sin x cos x
 sin x.cos x  0
 sin x.cos x  2  sin x  cos x   0  
 sin x  cos x  2  vn 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
k
 sin 2 x  0  2 x  k  x  k   .
2
k
Có 0   2018  0  k  4036 , suy ra các nghiệm của phương trình đã cho trong  0; 2018 
2

tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1  0 , công sai d  và có 4037 số hạng.
2
4037  
Vậy tổng cần tìm là S   2.0  4036   8146666 .
2  2
 
Câu 51. Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  cos2   x  trên khoảng  0; 2  .
2 
11 21 3 7
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
4 8 4 8
Lời giải
Chọn A
 
Ta có cos 2 x  sin 2 x  2  cos2   x 
 2 
2 2
 cos x  sin 2 x  2  sin x
 cos 2 x  sin 2 x  sin 2 x  2
 cos2 x  sin 2 x  2
 
 2cos  2 x    2
 4
 
 cos  2 x    1
 4

 2 x   2 k , k  .
4

 x    k , k  .
8
 1 17
Do x   0; 2   0    k  2   k  , với k   k 1; 2 .
8 8 8
7 15 7 15 11
Do đó x1  ; x1  . Vậy T    .
8 8 8 8 4
 cos 3x  sin 3x 
Câu 52. Số nghiệm của phương trình 5  sin x    cos 2 x  3 thuộc khoảng  0; 2  là
 1  2sin 2 x 
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.

Lời giải
Chọn C
 Điều kiện 1  2sin x  0 .

 Phương trình đã cho tương đương với

 sin x  2sin x sin 2 x  cos 3x  sin 3x 


5   cos 2 x  3
 1  2sin 2 x 

 2sin 2 x cos x  cos 3 x  cos x  cos 3 x 


 5   cos 2 x  3
 1  2sin 2 x 

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 cos x  2

 5cos x  cos 2 x  3  2 cos x  5 cos x  2  0  
2
1  x    k 2 (thỏa mãn điều
 cos x  3
 2
kiện).

 5
 Trên khoảng  0; 2  , phương trình có nghiệm x  ,x  .
3 3

Câu 53. Nghiệm của phương trình: 8cot 2 x 


 cos 2
x  sin 2 x  .sin 2 x

cos6 x  sin 6 x
  
A. x  k  k    B. x  k  k  
4 2 4
3 
C. x   k  k    D. x  k 2  k  
4 4
Lời giải
Chọn A
sin 2 x  0 
Điều kiện:  6 6
 x  k k   .
cos x  sin x  0 2
Phương trình đã cho tương đương
cos 2 x cos 2 x.sin 2 x
8 
sin 2 x 1  3sin 2 x cos 2 x
 
 8cos 2 x 1  3sin 2 x cos 2 x  cos 2 x sin 2 2 x .

cos 2 x  0
 
 cos 2 x  8  6 sin 2 x  sin 2 x   0   2
2 2
8  x   k  k    tmdk  .
sin 2 x  VN  4 2
 7
Câu 54. Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng  0; 2  của phương trình sau:
4sin 3 x  cos 2 x  3cos x  2
 cot x 1  4sin x  .
sin x  tan x
 2
A. . B. . C.  . D. 3 .
6 3
Lời giải
sin x  0 sin x  0
 
Điều kiện: cos x  0  cos x  0
sin x  tan x  0 cos x  1  0
 
3
4sin x  cos 2 x  3cos x  2
Ta có  cot x 1  4sin x 
sin x  tan x
 4sin 3 x  1  2sin 2 x  3cos x  2  cot x 1  4sin x  .tan x  cos x  1
 2sin 2 x  2sin x  1  3cos x  3  1  4sin x  cos x  1
 2 1  cos2 x   2sin x  1  3  cos x  1  1  4sin x  cos x  1
 2 1  cosx  2sin x  1  3  1  4sin x
 4sin x  2  4sin x cos x  2cos x  3  1  4sin x
 
cos x  0  l   x  6  k 2
 4sin x cos x  2 cos x  0   
sin x  1  x  5  k 2
 2  6
 5
Trong khoảng  0; 2  phương trình có các nghiệm là x  và x  .
6 6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho bằng  .
Câu 55. Số nghiệm trong nửa khoảng  0; 2021 của phương trình sin 7 x  7sin x là
A. 643. B. 644. C. 1286. D. 1288.
Lời giải
sin 7 x  7sin x
 sin 7 x  sin x  6sin x
 2cos 4 x sin 3x  6sin x
 cos 4 x  3sin x  4 sin 3 x   3sin x
 sin x cos 4 x  3  4sin 2 x   3  0
 sin x  0 1

 cos 4 x  3  4sin x   3  0
2
 2
1  x  k  k    .
1  cos 2 x 
 2    2 cos2 2 x  1  3  4 3  0
 2 
  2 cos 2 x  1  2 cos 2 x  1  3  0
2

 4 cos 3 2 x  2 cos 2 2 x  2 cos 2 x  4  0


  cos 2 x  1  2 cos 2 2 x  3cos x  2   0
 cos 2 x  1
 2 x  k 2  k   
 x  k .
2021
Cho 0  k  2021  0  k  . Mà k  nên k  0;1; 2;...; 643 .

Vậy phương trình đã cho có 644 nghiệm trong nửa khoảng  0; 2021 .
Câu 56. Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc  10;30 của phương trình:
sin 2019
x  cos 2020
x  2  sin 2021
x  cos 2022
x   cos 2 x .
565 567
A. . B. 142 . C. 141 . D. .
4 4
Lời giải
Ta có: sin 2019
x  cos 2020
x  2  sin 2021
x  cos x   cos 2 x
2022

 sin 2019 x 1  2 sin 2 x   cos 2020 x  2 cos 2 x  1  cos 2 x


 cos 2 x  0
 sin 2019 x.cos 2 x  cos2020 x.cos 2 x  cos 2 x   2019
.
sin x  cos 2020 x  1
 
Với cos 2 x  0  x  k ,k 
4 2
1  60 1  20
Vì x   10;30  10  k k  30  
  6  k  18 
4 2  2  2
  18 325
Khi đó tổng các nghiệm trong trường hợp này: S1  25.   k  .
4 2 k 6 4
Với sin 2019 x  cos2020 x  1 . Ta có sin 2019 x  sin 2 x;cos2020 x  cos2 x .
sin x  0, cos x  1
Do đó 1  sin 2019 x  cos2020 x  sin 2 x  cos 2 x  1 suy ra  .
sin x  1, cos x  0
Nếu sin x  0  x  k , k  .

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
10 30
Vì x   10;30  10  k  30     3  k  9
 
9
Khi đó tổng các nghiệm trong trường hợp này: S2    k  39 .
3

Nếu sin x  1  x   k 2 , k   .
2
 5 1 15 1
Vì x   10;30  10   k 2  30     k    1  k  4
2  4  4
4

Khi đó tổng các nghiệm trong trường hợp này: S3  6.  2  k  21 .
2 k 1

565
Vậy tổng tất cả các nghiệm thuộc  10;30 của phương trình đã cho là: S  S1  S2  S3  .
4
 
Câu43.Trong khoảng  0;  phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0 có
 2
A.4 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 1 nghiệm.
Lờigiải
Chọn A
Phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0
 sin 2 4 x  sin 4 x cos 4 x  4sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0
 sin 4 x  sin 4 x  cos 4 x   4 cos 4 x  sin 4 x  cos 4 x   0
  sin 4 x  cos 4 x  sin 4 x  4 cos 4 x   0
cos 4 x  sin 4 x 1

sin 4 x  4 cos 4 x  0  2 
+ Phương trình 1 : cos 4 x  sin 4 x
 
 4 x   4 x  k 2
  2
 cos 4 x  cos   4 x   
 2   4 x     4 x  k 2
 2
  
 8x   k 2  x  ,k  k
2 4 16
    
Vì x   0;  nên 0   k 
 2 16 4 2
  7
 k 
16 4 16
1 7
 k
4 4
 
 x  16
Do k  nên k  0,1 . Vậy phương trình 1 có hai nghiệm  .
 x  5
 16
+ Phương trình  2  : sin 4 x  4cos 4 x  0
Trường hợp 1: cos 4 x  0  sin 4 x  0 (loại vì cos 2 4 x  sin 2 4 x  0  1 )
Trường hợp 2: cos 4 x  0
phương trình  2   tan 4 x  4  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 tan 4 x  4
 4 x  arctan  4   k
1 
 x  arctan  4   k
4 4
  1  
Vì x   0;  nên 0  arctan  4   k 
 2 4 4 2
1   1
  arctan  4   k   arctan  4 
4 4 2 4
 0, 422  k  2, 422
 1 
 x  4 arctan  4   4
Vì k   nên k  1, 2 . Vậy phương trình  2  có hai nghiệm  .
 x  1 arctan  4   
 4 2
Câu 57. Tổng các nghiệm của phương trình sin x.cos x  sin x  cos x  1 * trên khoảng  0; 2  là:
A.  . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
 
Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x   , điều kiện: 0  t  2 .
 4
t 2 1
Suy ra sin x.cos x  .
2
t  1
Khi đó ta có t 2  2t  3  0   .
 t  3
Vì 0  t  2 nên nhận t  1 .
 x  k 2
   2 
sin  x     x    k 2
   4 2 2
Với t  1 ta có 2 sin  x    1     với k   .
 4    2 
sin  x      x    k 2
  4 2  2
 x    k 2
 3
Vì x   0; 2  nên x   ; x  ; x  .
2 2
3x x
2 1  cos x  sin sin  sin 2 x
Câu 58. Cho phương trình 2 2  0 . Tổng các nghiệm nằm trong khoảng
cos x  1
 0; 2021  của phương trình đã cho bằng
A. 1021110 . B. 2042220 . C. 10101011 . D. 2043231 .

Lời giải
3x x
2 1  cos x  sin sin  sin 2 x
2 2  0, (1)
cos x  1

* Điều kiện: x    k 2 , k  .

3x x
2 1  cos x  sin sin  sin 2 x
* Ta có 2 2 0
cos x  1

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2


1  cos x  cos 2 x  cos x   sin x
0
cos x  1

1  cos x  cos 2 x  cos x   1  cos2 x 


 0
cos x  1

 cos 2 x  cos x  1  cos x  0  cos 2 x  1  x  k , k  .

So với điều kiện ta chỉ nhận nghiệm trong trường hợp k chẵn.

Tập các nghiệm thuộc  0; 2021  của phương trình (1) là 2 ; 4 ;6 ;...; 2020  . Có tất cả 1010
nghiệm nên tổng của chúng là

1010
S  2  4  ...  2020   2  2020   1010.1011  1021110 .
2

Câu 59. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình
2sin x  
3 cos x  1  cos 2 x
 1 thuộc đoạn
1  2sin x
 0;2  .
10 19 2 13
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Lời giải
 
 x   k 2
1  6
Điều kiện: sin x    ; k ,l  .
2  x  5  l 2
 6
2sin x  
3 cos x  1  cos 2 x
 1  3 sin 2 x  cos 2 x  2sin x  1  2sin x  3 sin 2 x  cos 2 x  1
1  2sin x
 
 x   m
  1 6
 sin  2 x      , m  .
 6 2  x    m
 2
Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình đã cho là:
 7
x   m ; x   m2 ; m   .
2 6
 3 7  3 7 19
Có các nghiệm thuộc đoạn  0;2  là: ; ;     .
2 2 6 2 2 6 6
Dạng 2. Phương trình chứa tham số
Câu 1. Cho phương trình cos 2 x   2m  3 cos x  m  1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực
  3 
của tham số m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng  ;  .
2 2 
A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn A
cos 2 x   2m  3 cos x  m  1  0  2 cos 2 x   2m  3 cos x  m  2  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
cos x  m  2
cos x  2  m  0 
  2cos x  1 cos x  2  m   0   
 2cos x  1  0 cos x  1
 2
  3  1
Do x   ;  nên phương trình cos x  vô nghiệm.
2 2  2
  3 
Để phương trình đã cho có nghiệm x   ;  thì phương trình cos x  m  2 có nghiệm
2 2 
  3 
thuộc khoảng  ;   1  m  2  0  1  m  2.
2 2 
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2cos2 x  4cos x  m  1  0 có đúng hai
   
nghiệm thuộc  ; ?
 2 2 
A. 7. B. 8. C. 9. D. 5.
Lời giải
Chọn B
m 1
Ta có: 2cos 2 x  4cos x  m  1  0  4cos 2 x  4cos x  m  1  cos 2 x  cos x  1
4
   m 1
Đặt u  cos x , x    ;   u   0;1 , phương trình 1 trở thành: u 2  u   2
 2 2 4
Xét hàm số f  u   u 2  u , u   0;1 .
Bảng biến thiên:

   
Phương trình 1 có hai nghiệm thuộc  ; khi phương trình  2  có đúng một nghiệm thuộc
 2 2 
0;1 .
m 1
Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra: 0   2  1  m  7 .
4
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x  cos 2 3 x  m sin 2 x có nghiệm
  
x   0;  .
 12 
 1 1   1
A. m   0;  . B. m   ; 2  . C. m   0;1 . D. m   1;  .
 2 2   4
Lời giải
Chọn C
+/ Ta có: cos 4 x  cos 2 3 x  m sin 2 x  2  2 cos 2 2 x  1  1  cos 6 x  m  m cos 2 x

 4 cos 2 2 x  2  1  4 cos 3 2 x  3cos 2 x  m  m cos 2 x


 4 cos3 2 x  4cos 2 2 x   m  3 cos 2 x  m  3  0

 4cos2 2 x  cos 2 x  1   m  3 cos 2 x  1  0

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
cos 2 x  1
  cos 2 x  1  4 cos 2 2 x  m  3  0   2
 4 cos 2 x  m  3

   3
+/ Với cos 2 x  1 (loại do x   0;    cos 2 x  1 ) không thỏa yêu cầu bài toán.
 12  2
m3   
+/ Phương trình 4 cos 2 2 x  m  3  cos 2 2 x  có nghiệm x   0;  khi
4  12 
3 m3
  1  3  m  3  4  0  m  1.
4 4
Câu 4. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2 sin 2 x  sin x cos x  mcos2 x  1 có nghiệm trên
  
  4 ; 4  là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình: 2sin 2 x  sin x.cos x  m cos 2 x  11

  
Trên   ;   cos x  0
 4 4

1  2 tan 2 x  tan x  m  tan 2 x  1  m  tan 2 x  tan x  1


  
Đặt tan x  t  t   1;1 x    ; 
 4 4

Yêu cầu bài toán tìm m để phương trình m  f  t   t 2  t  1 có nghiệm trên  1;1

5
 Phương trình 1 có nghiệm  m    ;1 .
 4 

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 5. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
3 sin x  cos x  2  2 sin  x    m  1  0 có nghiệm. Số phần tử của S là
 4
A. 18 . B. 19 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
   
Phương trình đã cho  3 2 sin  x    2  2 sin  x    m  1  0 .
 4  4
   
Đặt t  2 sin  x    2  0  2 sin  x    t 2  2 , điều kiện: t   2  2 ; 2  2  .
 4  4  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khi đó ta có phương trình t 2  3t  3  m (2)
Ta đi lập bảng biến thiên của hàm số y  t 2  3t  3 trên đoạn  2  2 ; 2  2  .
 

Từ bảng biến thiên ta thấy, để phương trình đã cho có nghiệm   2  có nghiệm


t   2  2; 2  2  0,1  m  5,9  5,9  m  0,1.
Vì m    m  5; 4; 3; 2; 1;0 .
Câu 6. Với giá trị nào của tham số m để phương trình m sin 2 x  3sin x.cos x  m  1  0 có đúng ba
 3 
nghiệm x   0;  .
 2 
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1 .
Lời giải

Với x phương trình trở thành:
2
  
m sin 2  3sin .cos  m  1  0  m  m  1  0  1  0 (vô lý)
2 2 2

Do đó x  không phải là nghiệm của phương trình.
2

Với x
Chia 2 vế cho cos 2 x ta được:
2
m tan 2 x  3 tan x  m. 1  tan 2 x   11  tan 2 x   0  tan 2 x  3 tan x  m  1  0
Đặt t  tan x .
Yêu cầu bài toán trở thành tìm m để phương trình t 2  3t  m  1  0 có 2 nghiệm trái
dấu  m  1  0  m  1 .
2 2
Câu 7. Cho phương trình 3
 sin x  m   3 sin 2 x  m 2  2 3  sin x  m  . Gọi S   a; b  là tập hợp tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của P  a2  b2 .
162 49
A. P  . B. P  . C. P  4 . D. P  2 .
49 162
Lời giải
2
TH1: sin x  m thì ta có 3
 2m   0  m  0 . Khi đó phương trình có nghiệm x  k , k  
TH2: sin x  m thì phương trình đã cho tương đương
2
 sin x  m  3 sin x  m
3
    2  0.
 sin x  m  sin x  m
 sin x  m  sin x  m
3 1  sin x  m  1
 sin x  m m  0
Giải ra ta được   .
 sin x  m  sin x  m  9sin x  7 m
3  2  8
 sin x  m  sin x  m

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 7m
 9  m m  0

Do đó để phương trình có nghiệm thực thì   9 9.
 9  m  9  7  m  7
 7 7
Kết luận: Hợp hai trường hợp suy ra tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m cần tìm là
2 2
 7 7  9   9  162
S    ;   P  a 2  b2         .
 9 9  7 7 49
Câu 8. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 cos 2 x  sin x  1  m  0 có nghiệm?
25 25 21 21
A. 0  m  . B. 2  m  . C. 0  m  . D. 2  m  .
8 8 8 8
Lời giải
Chọn A

 
Phương trình đã cho tương đương với: 2 1  sin 2 x  sin x  1  m  0

2
1 1 25  8m  1 25  8m
 sin 2 x  sin x     sin x    .
2 16 16  4 16

2
3 1 5  1  25
Ta có: 1  sin x  1, x      sin x   , x   nên 0   sin x    , x  .
4 4 4  4  16

25  8m 25 25
Do đó, phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi 0   0m .
16 16 8

Câu 9. Xác định m để phương trình m .cos 2 x  m .sin 2 x  sin 2 x  2  0 có nghiệm.


 m  2  m  1 1 3
A. 3  m  1 . B.  . C.  . D.   m  .
m  0 m  2 2 2
Lời giải
Chọn C
m .cos 2 x  m .sin 2 x  sin 2 x  2  0 .
1  cos 2 x 1  cos 2 x
 m.  m .sin 2 x  2  0.
2 2
  m  1 .cos 2 x  2m .sin 2 x  m  3 .
Phương trình có nghiệm
2 2
  m  1  4m 2    m  3 .
 4m 2  4 m  8  0 .
 m  1
 .
m  2
Câu 10. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình  sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0 có đúng 5
nghiệm thuộc đoạn  0;2 
1 1 1 1
A.   m  0. B.   m  0 . C. 0  m  . D. 0  m  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
 sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
sin x  1  0
 2
cos x  cos x  m  0
 
 x   k 2 1
 2
 2
cos x  cos x  m  0  2 

Trong đoạn  0; 2  , phương trình 1 có 1 nghiệm là x  .
2
Phương trình  sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn  0;2 

 phương trình  2  có đúng 4 nghiệm thuộc đoạn  0; 2  khác .
2
Ta có : cos 2 x  cos x  m  0  2 
Đặt t  cos x  1  t  1 .
f  t   t 2  t  m có đồ thị là một parabol có :
1 1
Đỉnh I  ; m   .
2 4
Phương trình t  t  m  0 có 2 nghiệm thuộc đoạn  1;1 khác 0
2

 1  1
m  4  0 m  4
  1

  f  1  2  m  0  m  2 0  m  .
 f 1  m  0 m  0 4
 
 f  0   m  0 m  0
1
Vậy 0  m  .
4
3
5  4sin(  x)
2 6 tan a
Câu 11. Tìm a để phương trình sau có nghiệm 
sin x 1  tan 2 a
 k    k
A. a   . B. a   k . C. a   k 2 . D. a   .
4 2 4 3 6 2
Lời giải
Chọn A
3
5  4sin(  x)
2 6 tan a
Ta có:  (*)
sin x 1  tan 2 a
Điều kiện: sin x  0  x  k .
Với điều kiện đó, phương trình tương đương
5  4 cos x 1 5  4cos x
 6 tan a. 2
  6 tan a.cos2 a
sin x 1  tan a sin x
5  4cos x 5  4cos x
 6sin a.cos a   3sin 2a
sin x sin x
 3sin 2a.sin x  4 cos x  5 .
Để phương trình (*) có nghiệm thì phương trình 3sin 2 a.sin x  4 cos x  5 có nghiệm
2  k
  3sin 2a   42  25  9sin 2 2a  9  sin 2 2a  1  sin 2 2a  1  cos 2a  0  a  
4 2
Câu 12. Tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  4 cos x  m  0 có nghiệm là
A. 5. B. 5 . C. 9 . D. 9.

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn C
 Đặt t  cos x , điều kiện 1  t  1 , phương trình trở thành: t 2  4t  m  0  t 2  4t  m
 Yêu cầu bài toán tương đương phương trình trên có 2 nghiệm cùng thuộc đoạn  1;1 hoặc chỉ
có 1 nghiệm thuộc đoạn  1;1 .
Cách 1:

4  m  0  m4
  x 1 x 1  0
 a0  x1  1  0  1  2 
 
Trường hợp 1:  '  0   x2  1  0   x1  1  x2  1  0
1  x  x  1  x  1  0  x 1 x 1  0
 1 2
 1  1  2 
 x2  1  0  x1  1  x2  1  0
 S  x1  x2  4
Theo định lý Viet, ta có: 
 P  x1 x2  m
Suy ra: Bất phương trình cuối vô lý.
Loại TH1.
 Trường hợp 2:
Đặt f  t   t 2  4t  m

Xét f  1 . f 1  0   m  3 .  m  5  0  5  m  3 .

Các giá trị nguyên thỏa đề bài là: 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3
Tổng các giá trị là: 9
Cách 2:

Xét hàm số f  t   t 2  4t trên đoạn  1;1 ta có:

Từ bảng biến thiên, phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 3  m  5  5  m  3 .

Các giá trị nguyên thỏa đề bài là: 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3
Tổng các giá trị là: 9
Câu 13. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
Điều kiện cần và đủ để phương trình f  sin x  1  m có nghiệm trong 0;  là
 2
A. m  1 . B. 0  m  4 . C. 0  m  1 . D. 1  m  0 .
Lời giải
Chọn D

 
Đặt t  sin x  1, vì x   0;   t  1; 2 . Ta có phương trình f  t   m .
 2
 
Phương trình f  sin x  1  m có nghiệm trong 0;  thì phương trình f  t   m có nghiệm
 2
t  1; 2 .
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy trong 1; 2 thì phương trình khi 1  m  0 .
Câu 14. Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình 2 sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  0 có ba nghiệm
  
phân biệt trong đoạn   ;   thuộc tập nào trong các tập sau?
 4 
A. 1;2  . B. 3;   . C.  0;1 . D.  2;3 .
Lời giải
Chọn A
Nhận thấy, với cos x  0 thì phương trình 2sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  0 (1) vô nghiệm, nên
chia cả 2 vế của phương trình (1) cho cos 2 x , ta được
(1)  2 tan 2 x  tan x  m  0  2 tan 2 x  tan x  m (2).

Đặt t  tan x , mỗi giá trị 1  t  0 cho 2 nghiệm phân biệt x    ;   và mỗi giá trị t  0
 4 

hoặc t  1 cho 1 nghiệm x    ;   . Yêu cầu bài toán, suy ra phương trình 2t 2  t  m có 2
 4 
nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn  1; 0 .
Xét hàm số y  2t 2  t
1
Ta có y  0  t   .
4
Bảng biến thiên hàm số y  2t 2  t .

  
Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt x    ;   thì 0  m  1 . Vậy giá trị lớn nhất của m
 4 
là 1.
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  2 sin x  m  0 có nghiệm
  
x   ;  ?
 6 
A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
Ta có: cos 2 x  2 sin x  m  0  1  2sin 2 x  2sin x  m  0
 1 
Đặt t  sin x , t    ;1 .
 2 
 1 
Ta được phương trình: 2t 2  2t  m  1  0 , với t    ;1 .
 2 
 1 
 2t 2  2t  1  m (*), với t    ;1 .
 2 
 1 
Xét hàm số f  t   2t 2  2t  1 , với t    ;1 , có bảng biến thiên như sau:
 2 

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số f  t   2t 2  2t  1 và đường
3
thẳng y  m . Dựa vào BBT, phương trình có nghiệm khi   m 3.
2
Mà m    m  1;0;1;2;3 .
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
2 cos 2 x  cos x  m  3  0 có nghiệm thuộc khoảng  0;  ?
 2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình 2 cos 2 x  cos x  m  3  0  2 cos 2 x  cos x  3  m (1)
 
Đặt t  cos x , vì x   0;  suy ra t   0;1 .
 2
Phương trình (1) theo t : 2t 2  t  3   m (*)
 
Phương trình (1) có nghiệm thuộc khoảng  0;  khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm
 2
t   0;1 .
Hàm số f (t )  2t 2  t  3 có bảng biến thiên trên khoảng  0;1 như sau:

Phương trình (*) có nghiệm t   0;1 khi và chỉ khi đường thẳng y  m và đồ thị hàm số
y  f (t ) có điểm chung với t   0;1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
25 25
Từ BBT suy ra    m  2  2  m  .
8 8
Do m    m  {3} .
  
Câu 17. Tìm m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  2m  0 có nghiệm x    ;  .
 2 2
 1
 m
1 1 1 2 1
A.  m  1 . B.   m  . C.  . D.  m  1 .
2 2 2 m  1 3
 2
Lời giải
Ta có: cos 2 x   2m  1 cos x  2m  0  2cos 2 x   2m  1 cos x  2m  1  0 1

  
Đặt t  cos x , với x    ;   t   0;1
 2 2

t  1
Phương trình trở thành: 2t   2m  1 t  2m  1  0   2m  1  2 
2
t 
 2

Vì t  1 không thỏa mãn nên phương trình 1 có nghiệm  phương trình  2  có nghiệm thuộc
2m  1 1 1
 0;1  0  1   m  .
2 2 2

   
Câu 18. Cho phương trình 4sin  x   cos  x    a 2  3 sin 2 x  cos 2 x 1 . Có tất cả bao nhiêu giá
 3  6
trị nguyên của tham số a để phương trình 1 có nghiệm.
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
    
1  2 sin  sin  2 x     a 2  3 sin 2 x  cos 2 x
 2  6 
  
 2 1  sin 2 x cos  cos 2 x sin   a 2  3 sin 2 x  cos 2 x
 6 6
 3 1 
 2 1  sin 2 x  cos 2 x   a 2  3 sin 2 x  cos 2 x
 2 2 
 2  3 sin 2 x  cos 2 x  a 2  3 sin 2 x  cos 2 x
 2 cos 2 x  a 2  2
a2  2 a2
 cos 2 x   1  2.
2 2
Phương trình 1 có nghiệm  phương trình  2  có nghiệm
a2 a2
 1  1  1  0   2  a 2  4  2  a  2 .
2 2
Vì a    a  2; 1; 0;1; 2 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số a .
Câu 19. Cho phương trình sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   
nguyên của m để phương trình có bốn nghiệm thuộc đoạn  ;
 4 4 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn B
2
Ta có sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m   sin 2 x  cos 2 x   2.sin 2 x.cos 2 x  cos 2 4 x  m
1 3
 m  cos 2 4 x  cos 4 x 
4 4
   
Đặt cos 4 x  t , x   ;   4 x    ;    t   1;1 Ta có:
 4 4
1 3
m  t 2  t  (1)
4 4
1 3
Xét hàm số f (t )  t 2  t  , t   1;1
4 4
BBT:

 47 3 
Ycbt  (1) có hai nghiệm phân biệt  m   ;  vì m  Z  m  1
 64 2 
m m
Câu 20. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sin 2 x   sin x  cos x   1 có
2 2
nghiệm?
A. 9 . B. 15 . C. 14 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
m
Điều kiện: sin x  cos x   .
2
Đặt t  sin x  cos x, t    2; 2  . Khi đó sin 2 x  t 2  1 .
m m m m
Phương trình viết lại: t 2  1   t  1  t 2  t  .
2 2 2 2
 2 m
m u  2  t 1
Lại đặt u   t , u  0 . Ta có  .
2 t 2  u  m  2 
 2
2 2
Lấy 1   2  ta được u  t  u  t   u  t  u  t    u  t   0
u  t  0  3
  u  t  u  t  1  0   .
u  t  1  0  4 
  2  t  0  2  t  0
m  
+) Xét  3  có u  t   t  t   m 2
 m 2 .
2  t t   t t
2 2
Lập bảng biến thiên cho hàm số f  t   t  t trên   2;0 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

m
Do đó phương trình có nghiệm khi 0   2 2  0  m  42 2.
2
Vì m nguyên dương nên m  1; 2;3; 4;5; 6 .
1  t  2 1  t  2
m  
+) Xét  4  có u  t  1   t  t 1   m 2
 m 2 .
2   t  t  2t  1   t  t  1
2 2
Lập bảng biến thiên cho hàm số f  t   t 2  t  1 trên  1; 2  .

3 m 3
Phương trình có nghiệm khi   3 2   m  6 2 2 .
4 2 2
Vì m nguyên dương nên m  2;3; 4;5; 6; 7;8 .
Tóm lại m  1; 2;3; 4;5; 6; 7;8 do đó có 8 giá trị nguyên dương của m .
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x   2m  5 cos x  m  2  0 có 7
 7 
nghiệm phân biệt trên khoảng  0; .
 2 
1
A. 1  m  2 . B. 1  m  0 . C.   m  1. D. 2  m  3 .
2
Lời giải
Chọn D
 Phương trình
cos 2x   2m  5 cos x  m  2  0  2cos2 x   2m  5 cos x  m  3  0 (1).
Đặt cos x  t , 1  t  1 . Phương trình (1) trở thành phương trình:
2t 2   2m  5 t  m  3  0 (2).
 7 
 Ta có đồ thị hàm số y  cos x trên khoảng  0;  như sau:
 2 

 7 
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy: Để phương trình (1) có 7 nghiệm phân biệt trên khoảng  0;  thì
 2 
phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt t1  t2 sao cho: 0  t1  1;  1  t2  0 (*).

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1
Từ phương trình (2) ta có: t1  ; t2  m  3 .
2
Do điều kiện (*) nên 1  m  3  0  2  m  3 .
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 để phương trình
8  cos 4 x  sin 4 x   m sin 4 x  2cos2 2 x  12 có nghiệm?
A. 12 . B. 18 . C. 16 . D. 14 .
Lời giải
Chọn D
 
 Ta có: 8 cos4 x  sin 4 x  m sin 4 x  2 cos 2 2 x  12
 1 
 8 1  sin 2 2 x   m sin 4 x  1  cos 4 x  12 .
 2 
 1  cos 4 x 
 8 1    m sin 4 x  cos 4 x  11
 4 
 3cos 4 x  m sin 4 x  5
 m  4
 Phương trình có nghiệm  9  m2  25   .
m  4
Vì m   và m  10;10 nên m  10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 4;5;6;7;8;9;10 .
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
   
4cos3 x  cos 2 x   m  3 cos x  1  0 có đúng 4 nghiệm khác nhau thuộc khoảng  ; .
 2 2
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
4cos3 x  cos 2 x   m  3 cos x  1  0
 4cos3 x   2cos2 x  1   m  3 cos x  1  0
 cos x  4 cos 2 x  2 cos x  m  3  0
cos x  0 1
 2
 4 cos x  2 cos x  m  3  0  2
   
Phương trình (1) không có nghiệm thuộc  ; .
 2 2
Xét phương trình: 4 cos 2 x  2 cos x  m  3  0  2 
   
Đặt t  cos x , với x   ;   t   0;1 .
 2 2
Khi đó (2) trở thành: 4t 2  2t  m  3  0  4t 2  2t  3  m .
Để thỏa mãn yêu cầu thì phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt với t   0;1  đồ thị hai hàm số
2
 f  t   4t  2t  3, t   0;1
 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
 y  m
Xét hàm số f  t   4t 2  2t  3, t   0;1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
13 13
Từ bảng biến thiên:  m  3  3  m 
4 4
Vậy không có giá trị nào m nguyên thỏa mãn.
8 cos 2 x  m
Câu 24. Cho hàm số y  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
sin 2 x  2 sin x  3
khoảng  60;60  để tập xác định của hàm số 1 là  ?
A. 68 . B. 53 . C. 52 . D. 69 .
Lời giải
Chọn C
8cos 2 x  m
 Tập xác định của hàm số đã cho là  khi  0 x   .
sin 2 x  2sin x  3
 Ta có sin 2 x  2sin x  3   sin 2 x  2sin x  1  2   sin x  1  2  0 x   .
2

8cos 2 x  m
 Suy ra  0 x    8cos 2 x  m  0 x    m  8cos 2 x x  
sin 2 x  2sin x  3
 Do đó, cos 2 x  1  8cos 2 x  8  min  8cos 2 x   8 .
 Suy ra m  8 , mà m   60;60  và m nguyên nên m   59; 8 .
 Như vậy, có 52 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
 3   
Câu 25. Cho phương trình 1  10sin   4 x   20cos 2   x   m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
 2  4 
3
tham số m sao cho phương trình đã cho có đúng 10 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;  ?
 2 
A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn A
   
PT  1  10sin   4 x   10  10cos   2 x   m
2  2 
 11  10cos 4 x  10sin 2 x  m
 20sin 2 2 x  10sin 2 x  1  m 1
 3 
Đặt t  sin 2 x . Vì x    ;   2 x   2 ;3   t   1;1 .
 2 
Phương trình (1) trở thành: 20t 2  10t  1  m (2).
 3 
Lại có mỗi giá trị t   1;0  ta có 6 giá trị x    ;  , mỗi giá trị t   0;1 ta có 4 giá trị
 2 
 3 
x    ;  .
 2 
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với điều kiện phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu thuộc
đoạn  1;1 .
Xét hàm số f  t   20t 2  10t  1 , ta có bảng biến thiên:

 1
   m  11
Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu thuộc đoạn  1;1   4  1  m  11 .
1  m  0

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Mà m    m  2;3;...;10 . Vậy có 9 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2cos 2 x  1  2m  sin x  m  1  0 có
  3 
đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;  .
2 2 
3 1 
A. m   1;1 . B. m   0; 2  \   . C. m   0; 2  . D. m   1;1 \   .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có: 2cos 2 x  1  2m  sin x  m  1  0 1
 1
 sin x 
 2 1  sin x   1  2m  sin x  m  1  0  2sin x  1  2m  sin x  m  1  0 
2 2
2 .

sin x  m  1
1 5   3 
Dễ thấy phương trình sin x  có đúng một nghiệm x  thuộc khoảng  ;  .
2 6 2 2 
  3 
Do đó để phương trình 1 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  ;  thì phương trình
2 2 
5   3 
sin x  m  1 phải có đúng một nghiệm khác và thuộc khoảng  ;  .
6 2 2 
Bảng biến thiên:

1  m  1  1 0  m  2
 
Dựa vào bảng biến thiên ta có điều kiện cần tìm là:  1  3 .
m  1  2 m  2
3
Vậy m   0; 2  \   .
2
Câu 27. Cho phương trình sin 2 x  3m  2cos x  3m sinx . Để phương trình có nhiều hơn một nghiệm
trong  0;   thì giá trị của m thỏa
2 3 2 3 2 3 2 3
A. 0  m  . B. m   . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
Ta có sin 2 x  3m  2 cos x  3m s inx  sin 2 x  3m  2 cos x  3m s inx = 0 1
s inx  1  0
 
2 cos x  s inx  1  3m  s inx  1  0   s inx  1 2 cos x  3m  0  
 2cos x  3m  0
 
s inx = 1  x  2  k 2
  .
 2 cos x  3 m  0  3m
 cos x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
x  2
Xét trong khoảng  0;   ta được  .
 3m
 cos x  2  2 

Trong khoảng  0;   phương trình 1 có hơn một nghiệm   2  có một nghiệm khác
2
 3m
 1  2 3
 2 m  2 3
  3 .Vậy 0  m  .
  3m  3
cos  m  0
 2 2
Câu 28. Biết rằng khi m  m0 thì phương trình 2 sin 2 x   5m  1 sin x  2 m 2  2m  0 có đúng 11 nghiệm
  
phân biệt thuộc khoảng   ;7  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 
 3 1 3 7   3 3
A. m0   0;1 . B. m0    ;   . C. m0   ;  . D. m0    ;   .
 5 2  5 10   5 7
Lời giải
Chọn D
  
+) Đồ thị hàm số y  sin x trên khoảng   ;7  như sau:
 2 

Ta có 2 sin 2 x   5m  1 sin x  2m 2  2 m  0 *  .
  
Đặt sin x  t . Với x    ;7   t   1;1 .
 2 
Khi đó phương trình *  trở thành 2t 2   5m  1 t  2 m 2  2 m  0 1 .
  
Phương trình *  có đúng 11 nghiệm phân biệt x    ;7   Phương trình 1 có đúng 2
 2 
t1  1; t2   0;1
nghiệm phân biệt t1 ; t2   1;1 sao cho  .
t1   1;0 , t2  1
TH1. Với t1  1; t2   0;1 .
 1
m
Vì t1  1 là 1 nghiệm của phương trình 1  2m 2  7 m  3  0   2.

 m  3
t  1
1 3 1 1
Thử lại: Với m    2t  t   0   1  m   (thỏa mãn).
2

2 2 2 t  2
 4
 t  1
Với m  3  2t 2  14t  12  0    m  3 (không thỏa mãn).
 t  6
Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
TH2. Với t1   1; 0 , t2  1.
m  1
t
Vì 2  1 là 1 nghiệm của phương trình 1  2m  3m  1  0  
2
.
m  1
 2
t  1
Thử lại: Với m  1  2t 2  6t  4  0    m  1 (không thỏa mãn).
t  2
t  1
1 7 3 1
Với m   2t  t   0   3  m  (không thỏa mãn).
2

2 2 2 t  2
 4
1  3 3
Vậy m0      ;   .
2  5 7
Câu 29. Cho phương trình ( cos x  1)(sin 2 x  sin x  m)  0 có đúng 6 nghiệm thuộc  0; 2  khi và chỉ khi
m  (a; b) . Khi đó tổng a  b là số nào?
A.0,5. B. 0,25. C. -0,25. D. -0,5.
Lời giải
Chọn B
 cos x  1  x  k 2 (1)
Ta có: ( cos x  1)(sin 2 x  sin x  m)  0   2  2
sin x  sin x  m  0 sin x  sin x   m (2)
Do x   0;2  nên (1) có 2 nghiệm x  0; x  2 thỏa mãn
Để phương trình ban đầu có 6 nghiệm phân biết thì phương trình (2) phải có 4 nghiệm phân biệt
khác 0 và khác 2 .
Xét phương trình (2): Đặt t  sin x; t  [  1;1] . PT (2) trở thành: t 2  t  m (3). Để phương trình
(2) có 4 nghiệm phân biệt khác 0 và khác 2 thì phương trình (3) phải có 2 nghiệm phân biệt
khác 0.
Bảng biến thiên của hàm f (t )  t 2  t; t   1;1

1 1
Từ BBT suy ra phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt khác 0    m  0  0  m  .
4 4
 1  1
Vậy m   0;   a  b   0, 25 .
 4  4
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0 có năm
  
nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;3  .
 2 
1 1
A. 1  m  . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. 1  m  .
2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có cos 2 x   2m  1 cos x  m  1  0  2 cos 2 x   2m  1 cos x  m  0
  
Đặt t  cos x . Với x    ;3   t   1;1 .
 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Phương trình đã cho trở thành: 2t 2   2m  1 t  m  0 (1) .
2 1
Ta có   4m2  4m  1  8m   2m  1  0 ,  m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm t1 
2
và t 2  m .
 
 x   k 2
1 1 3
Với t1   cos x   
2 2  x     k 2
 3
     7 5
Xét trên khoảng   ;3  có các nghiệm x   ; x  ; x  ;x  .
 2  3 3 3 3
  
Do đó, phương trình đã cho có năm nghiệm phân biệt thuộc khoảng   ;3  thì phương trình
 2 
cos x  m có một nghiệm.

Từ đường tròn lượng giác  m  1 .


Câu 31. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sin 6 x  cos6 x  cos2 2 x  m có nghiệm
 
x  0; 
 8
1 1 1 1 1
A. 0  m  . B. m  . C.   m  . D.   m  0 .
8 8 8 8 8
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình sin 6 x  cos6 x  cos2 2 x  m
3
  sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   cos 2 2 x  m
3
 1  sin 2 2 x  1  sin 2 2 x   m
4
1
 sin 2 2 x  m .
4
  1  1  
Nhận xét: với x  0;  thì sin 2 2 x  0;  . Do đó để phương trình có nghiệm trên 0; 8  thì
 8 4  8
1
0m .
8
m
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin 5 x cos x  cos5 x sin x  có
100
nghiệm ?
Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 5 . B. 51 . C. 50 . D. 49 .
Lời giải
Chọn B
m
Phương trình tương đương với sin x cos x( sin 4 x  cos 4 x) 
100
1 m
 sin 2 x( sin 2 x  cos 2 x)( sin 2 x  cos 2 x ) 
2 100
1 m 1 m 1 m m
  sin 2 x(cos 2 x  sin 2 x)    sin 2 x cos 2 x    sin 4 x   sin 4 x 
2 100 2 100 4 100 25
m
Phương trình có nghiệm khi 1   1  25  m  25 .
25
Vậy có 51 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu đề bài.
sin 6 x  cos 6 x
Câu 33. Cho phương trình:  2m.tan 2 x , trong đó m là tham số. Để phương trình có
cos 2 x  sin 2 x
nghiệm, các giá trị thích hợp của m là
1 1 1 1
A. m   hoặc m  . B. m   hoặc m  .
8 8 4 4
1 1
C. m   hoặc m  . D. m  1 hoặc m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
ĐK: cos 2 x  0 .
3
sin6 x  cos6 x 1  sin 2 2 x
 2m.tan 2 x  4  2m tan 2 x
cos2 x  sin 2 x cos 2 x
3
 1  sin 2 2 x  2m sin 2 x  3sin 2 2 x  8m sin 2 x  4  0 1 .
4
Đặt sin 2 x  t  t   1;1  . Khi đó phương trình 1 trở thành: 3t 2  8mt  4  0 * .
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình * có nghiệm t   1;1 .
Đặt f  t   3t 2  8mt  4 .
 1
m  8
TH1: * có 1 nghiệm t   1;1  f 1 f  1  0   8m  1 8m  1  0   .
m   1
 8
TH2: * có 2 nghiệm thỏa mãn
  16m 2  12  0  1
 m  8
 f 1  8m  1  0 
1 S 4m
 
t   1;1   f  1  8m  1  0  m    VN  . (với   )
  8 2 3
 1   4 m  3 3
 1  4  m  4
3 
1 1
Vậy: m   hoặc m  .
8 8
Câu 34. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2 sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  1 có nghiệm trên
  
  4 ; 4  là
 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
2sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  1  sin 2 x  sin x cos x   m  1 cos 2 x  0, 1 .
Xét cos x  0  sin 2 x  1 , khi đó phương trình 1 vô nghiệm.
Xét cos x  0 , chia hai vế phương trình 1 cho cos 2 x , ta được:
tan 2 x  tan x  m  1  0,  2  .
Đặt t  tan x, t   1;1 .
Phương trình  2  trở thành: t 2  t  m  1  0  t 2  t  1  m .
Xét y  t 2  t  1, t   1;1 .
Bảng biến thiên

5
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình có nghiệm khi  m  1.
4
Vì m    m  1;0;1. Vậy có 3 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.
m m
Câu 35. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sin 2 x   sin x  cos x   1 có
2 2
nghiệm?
A. 15 . B. 14 . C. 9 . D. 8 .

Lời giải
Chọn D
m m 2 m m
Ta có: sin 2 x   sin x  cos x   1   sin x  cos x    sin x  cos x  1
2 2 2 2
m
Đặt a   sin x  cos x , a  0
2
m m
 a 2   sin x  cos x   a 2   sin x  cos x  . Thế vào 1 ta được:
2 2
2 2
 sin x  cos x   a  a   sin x  cos x 
2
 a 2   sin x  cos x    a   sin x  cos x    0
  a   sin x  cos x    a   sin x  cos x    0
 a    sin x  cos x 

 a   sin x  cos x 
m
Trường hợp 1: a    sin x  cos x    sin x  cos x    sin x  cos x 
2
Đặt t    sin x  cos x  , t    2; 2  . Ta có phương trình:
t  0; 2 
mt  t     . Xét hàm số f  t   t 2  t , t  0; 2  .
 
2
t  t  m
Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có BBT

Dựa vào BBT ta thấy: Phương trình có nghiệm m   0; 2  2  . Vì m nguyên dương nên
m  1, 2, 3 .
m
Trường hợp 2: a  sin x  cos x   sin x  cos x  sin x  cos x
2
Đặt u  sin x  cos x, u    2; 2  . Ta có phương trình:
u  0; 2 
mu  u     . Xét hàm số f  u   u 2  u , u  0; 2  .
 
2
u  u  m
Ta có BBT

 1 
Dựa vào BBT ta thấy: Phương trình có nghiệm m    ; 2  2  . Vì m nguyên dương nên
 2 
không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
Câu 36. Cho phương trình  cos x  1 4cos 2 x  m cos x   m sin x . Số các giá trị nguyên của m để
 2 
phương trình có đúng hai nghiệm thuộc 0;  là:
 3 
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
2
Ta có:  cos x  1 4cos 2 x  m cos x   m sin x 1
  cos x  1  4  2 cos 2 x  1  m cos x   m 1  cos 2 x 
  cos x  1  8cos 2 x  m cos x  4   m 1  cos 2 x 
 1 
Đặt cos x  t    t  1
 2 
 1   t  1  8t  mt  4   m 1  t 2 
2

  t  1  8t 2  mt  4  m  mt   0
  t  1  8t 2  4  m   0
 t  1  l 
 2
8t  4  m  0  2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2 
Vậy để phương trình 1 có đúng hai nghiệm thuộc 0;  thì  2  có hai nghiệm t thỏa mãn
 3 
1
  t 1
2
 
m  4 m  4
4  m  0  
  4m 1 4  m 1 m  4
Suy ra  4m  1          
t      ;1  8 2  8 4 m  2
 8  2   4m 4  m
 1 1
 8  8
Vì m    m  3; 2 .
Vậy có hai giá trị nguyên m thỏa mãn
Câu 37. Phương trình  cos x  1  sin 2 x  sin x  m   0 có đúng sáu nghiệm thuộc đoạn  0; 2  khi và chỉ
khi m   a ; b  . Khi đó tổng a  b là số nào?
A. 0,5 . B. 0, 25 . C. 0, 25 . D. 0,5 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
 cos x  1  sin 2 x  sin x  m   0 1
cos x  1  0
 2
sin x  sin x  m  0
 cos x  1  2
 2
 m   sin x  sin x  3
Trên đoạn  0; 2  phương trình  2  có hai nghiệm là x  0 và x  2 nên phương trình 1 có
sáu nghiệm thuộc đoạn  0; 2  khi và chỉ khi phương trình  3  có 4 nghiệm phân biệt thuộc
khoảng  0;2  .
Đặt t  sin x , t   1;1 .
Phương trình  3  trở thành m  t 2  t .  4 
Phương trình  3  có 4 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0; 2  khi và chỉ khi phương trình  4 
có 2 nghiệm phân biệt thuộc các khoảng  1;0    0;1 .
Xét hàm số f  t   t 2  t trên đoạn  1;1 , ta có bảng biến thiên

1
t -1 - 0 1
2
1
4
f (t)
0 0

-2
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình  4  có 2 nghiệm phân biệt thuộc các khoảng
 1
 1;0    0;1 khi và chỉ khi m   0;  .
 4

Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 1
Vậy phương trình 1 có đúng sáu nghiệm thuộc đoạn  0; 2  khi và chỉ khi m   0;  , do đó ta
 4
1 1
có a  b  0    0, 25 .
4 4
m
Câu 38. Cho phương trình m sin x   m  1 cos x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10
cos x
của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải

Điều kiện: cos x  0  x   k
2
Khi đó phương trình tương đương:
m m 1
m sin x cos x   m  1 cos 2 x  m  sin 2 x  1  cos 2 x   m
2 2
 m sin 2 x  m  1   m  1 cos 2 x  2m
 m sin 2 x   m  1 cos 2 x  m  1
2 2 m  0
Điều kiện để phương trình có nghiệm là: m 2   m  1   m  1  m 2  4m  0   1
 m  4

Do x   k không là nghiệm nên m sin   k 2    m  1 cos   k 2   m  1 , tức
2
m  0  2 .
Từ 1 ,  2  và m nguyên dương nhỏ hơn 10 ta tìm được 9 giá trị của m .
2 2
Câu 39. Cho phương trình 3
 sin x  m   3 sin 2 x  m2  2 3  sin x  m  . Gọi S   a; b là tập hợp tất cả
các giá trị của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của P  a 2  b 2 .
162 49
A. P  2 . B. P  . C. P  4 . D. P  .
49 162
Lời giải
Ta có
2 2 2 2
3
 sin x  m   3 sin 2 x  m2  2 3  sin x  m   3
 sin x  m   3 sin 2 x  m2  2 3  sin x  m   0
 3 sin x  m  3 sin x  m  0

 3 sin x  m  2 3 sin x  m  0
m  0

sin x  7m
 9

 9
9 9  a   7 162
Từ đó suy ra phương trình có nghiệm khi   m  nên  P .
7 7 b  9 49
 7
 2020 
Câu 40. Cho hàm số y  2sin 2  x    m sin x.cos x với m là tham số. Gọi m0 là giá trị của tham
 3 
số m để hàm số đã cho là hàm chẵn trên tập xác định. Chọn khẳng định đúng.
A. m0   1;0  . B. m0   0;1 . C. m0  1;2  . D. m0   2;3 .
Lời giải
Tập xác định: D   .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2020  2  m 1 3m
y  2sin 2  x  2
  m sin x.cos x  2sin  x    sin 2 x   cos x  sin 2 x
 3   3 2 2 2
x     x   .
y   x   y  x  , x     
3  m sin 2 x  0 , x    m  3 .
Câu 41. Cho phương trình  cos x  1 (cos 2 x  m cos x )  m sin 2 x . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham
 
số m để phương trình có nghiệm x   0;  .
 3
 1  1   1  1
A. m    ;1 . B. m   ;1 . C. m   1;   . D. m   1;  .
 2  2   2  2
Lời giải
Ta có
 cos x  1 (cos 2 x  m cos x)  m sin 2 x
  cos x  1 (cos 2 x  m cos x)  m 1  cos 2 x 
  cos x  1 (cos 2 x  m cos x)  m 1  cos x 1  cos x 
  cos x  1 (cos 2 x  m cos x  m  m cos x)  0
  cos x  1 (cos 2 x  m)  0
  
 cos x  1  x    k 2   0; 
   3
 cos 2 x  m 
cos 2 x  m
   2   1 
Ta có x   0;   2 x   0;   cos 2 x    ;1 .
 3  3   2 
 1 
Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m    ;1 .
 2 
Dạng 3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất
m sin x  1
Câu 42. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  5;5 để giá
cos x  2
trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn 1.
A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

Do cos x  2  0, x   nên hàm số xác định trên  .

m sin x  1
Ta có y   m sin x  y cos x  2 y  1.
cos x  2
Do phương trình có nghiệm nên

2 2  3m2  1 2  3m 2  1
m 2  y 2   2 y  1  3 y 2  4 y  1  m 2  0   y .
3 3

2  3m2  1
Vậy GTNN của y bằng .
3

2  3m 2  1 m  2 2
Do đó yêu cầu bài toán   1  3m 2  1  25  m 2  8   .
3  m  2 2

Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Do m thuộc đoạn  5;5 nên m  5; 4; 3;3; 4;5 .

2k cos x  k  1
Câu 43. Cho hàm số y  . Giá trị lớn nhất của hàm số y là nhỏ nhất khi k thuộc khoảng
cos x  sin x  2
1 1 3 3 4 3 
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2 3 4 4 3 2 
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy cos x  sin x  2  0, x   nên ta có
2k cos x  k  1
y  y sin x   y  2k  cos x  k  1  2 y 1
cos x  sin x  2
Phương trình 1 có nghiệm khi và chỉ khi
2 2
y 2   y  2k    k  1  2 y   2 y 2  4 y  3k 2  2k  1  0
2  6k 2  4k  2 2  6k 2  4k  2 1 1
  y  1 6k 2  4 k  2  y  1  6k 2  4 k  2 .
2 2 2 2
2
1 1  1 4 3
Do đó ymax  1 6k 2  4 k  2  1  6  k     1 .
2 2  3 3 3
3 1
Vậy  ymax min  1  k .
3 3
sin x  2cos x 1
Câu 44. Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y  là
sin x  cos x  2
1
A. m   ; M  1 . B. m  1; M  2 .
2
C. m   2; M  1 . D. m   1; M  2 .
Lời giải
Ta có
sin x  2 cosx  1
y   y 1 sin x   y  2  cos x 1  2 y *
sin x  cos x  2
2 2 2
Phương trình * có nghiệm   y  1   y  2   1  2 y   y 2  y  2  0   2  y  1 .
Vậy m   2; M  1 .
2sin x  cos x  3
Câu 45. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lần lượt là M , m . Khi
 sin x  2cos x  4
đó tổng M  m bằng:
2 24 4
A. . B. . C. 5 . D. .
11 11 11
Lời giải
Chọn B

TXĐ: D   .
y là một giá trị của hàm số
2sin x  cos x  3
 x   : y 
 sin x  2cos x  4
2sin x  cos x  3
 y có nghiệm
 sin x  2cos x  4
  2  y  sin x  1  2 y  cos x  4 y  3 có nghiệm
2 2 2
  2  y   1  2 y    4 y  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 65


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 4  4 y  y 2  1  4 y  4 y 2  16 y 2  24 y  9
2 2 24
 11y 2  24 y  4  0   y  2  M  2, m   M  m  .
11 11 11
Câu 46. Tìm m để hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x .
1
A. m  0 . B. m  1 . C. m  . D. m  3 .
2

Lời giải
Chọn D
 Hàm số y  3sin x  4 cos x  2m  1 xác định với mọi x khi và chỉ khi

3sin x  4cos x  2m  1  0, x  

 3sin x  4cos x  1  2m, x 

 1  2m  min 3sin x  4cos x .


x

 Ta có  32  42  3sin x  4 cos x  32  42  min 3sin x  4 cos x  5 .


x

Yêu cầu bài toán tương đương với 1  2m  5  m  3 .

sin 2 2 x  3sin 4 x
Câu 47. Cho hàm số y  , kết quả nào sau đây đúng?
2 cos 2 2 x  sin 4 x  2
5  97 5  97 5  97 5  97
A. min y  ; max y  . B. min y  ; max y  .
8 8 7 7

5  2 22 5  2 22 5  2 22 5  2 22
C. min y  ; max y  . D. min y  ; max y  .
7 7 8 8

Lời giải
Chọn C
tan 2 2 x  6 tan 2 x
 Chia cả tử và mẫu cho cos 2 2x , ta được : .
2 tan 2 2 x  2 tan 2 x  4

 k
 Điều kiện xác định : x   .
4 2

t 2  6t
 Đặt t  tan 2 x . Khi đó, phương trình trở thành : f  t   .
2t 2  2t  4

 2  2 22
2
14t  8t  24 t 
 Ta có : f   t   7
2
. Cho f t   0  
 .
 2t 2
 2t  4  
t 
2  2 22
 7

1
 Ta nhận thấy : lim f  t   . Suy ra hai điểm cực trị cũng là min f  t  và max f  t  .
t  2

Trang 66 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 2  2 22  5  2 22  2  2 22  5  2 22
 Vậy min f  t   f    ; max f  t   f    .
 7  7  7  7

sin x  2cos x  1
Câu 48. Cho hàm số y  có giá trị lớn nhất là M, giá trị nhỏ nhất là m. Biểu thức
sin x  cos x  2
 M  1 2m  1 bằng
A. 1. B.  3 . C. 10. D. 10 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  .
sin x  2cos x  1
Ta có y   y  sin x  cos x  2   sin x  2 cos x  1.
sin x  cos x  2
  y  1 sin x   y  2  cos x  1  2 y * .
2 2 2
Phương trình * có nghiệm   y  1   y  2   1  2 y  .
 2 y 2  2 y  4  0  2  y  1.
M  1
Suy ra    M  1 2m  1  10.
m  2
Vậy  M  1 2 m  1  10.
Câu 49. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  cos 2 x  sin x  m bằng 3 . Tính S
55 7
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  6
8 8
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  cos 2 x  sin x  m  2 sin 2 x  sin x  1  m .
Đặt sin x  t  1  t  1 .
 y  2t 2  t  1  m

Xét hàm số: f  x   2t 2  t  1  m ta có bàng biến thiên:

9
Vậy max f  x    m và min f  x   2  m .
8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 67


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 9
  m  3
  8
 9
9    m  2  m
max y  max   m , 2  m  9  3    8
8    2  m  3

 9
  2  m   m
 8

15
m ; m  1
8

15 
Vậy m   ; 1 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất là 3 .
8 

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 68 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 4. PHÉP TỊNH TIẾN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI .......................................................................................................................................................2
Dạng 1. Tịnh tiến điểm .............................................................................................................................2
Dạng 2. Tịnh tiến đường thẳng .................................................................................................................2
Dạng 3. Tịnh tiến đường tròn ...................................................................................................................6
Dạng 4. Tịnh tiến hình, đường cong .........................................................................................................8
LỜI GIẢI THAM KHẢO ..........................................................................................................................10
Dạng 1. Tịnh tiến điểm ...........................................................................................................................10
Dạng 2. Tịnh tiến đường thẳng ...............................................................................................................12
Dạng 3. Tịnh tiến đường tròn .................................................................................................................26
Dạng 4. Tịnh tiến hình, đường cong .......................................................................................................32

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Tịnh tiến điểm

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v  1; 5 và điểm M '4; 2 . Biết M ' là ảnh của M qua

phép tịnh tiến theo vectơ v thì M có tọa độ là
A. M 5;  3 . B. M 3; 5 . C. M 4;10 . D. M 3; 7  .

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết điểm M   3;0  là ảnh của điểm M 1; 2  qua phép tịnh tiến
 
Tu và điểm M   2;3 là ảnh của M  qua Tv . Tìm tọa độ véctơ u  v .
A.  2; 2  . B. 1; 1 . C. 1;5 . D.  1; 5  .
2 
Câu 3. Cho hai điểm A  1;1 , B 1;3 và đường tròn  x  4   y 2  10 . Phép tịnh tiến theo vectơ v
biến A , B lần lượt thành A , B . Biết A , B thuộc  C  . Biết B có tung độ âm. Viết phương
trình đường thẳng AB .
A. x  y  8 . B. x  y  8 .
C. x  y  8 . D. x  y  8 .

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho điểm M (0; 2), N ( 2;1) và vectơ v(1; 2) . Phép tịnh tiến theo

vectơ v biến điểm M , N thành hai điểm M , N  tương ứng. Tính độ dài M N .
A. M N   3. B. M N   7. C. M N   5. D. M N   1.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C  1;  2  . Phép
tịnh tiến T
BC
biến tam giác ABC tành tam giác ABC  . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác
ABC  .
A.  4; 2 . B.  4; 2 . C.  4;  2 . D.  4;  2 .
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy cho 2điểm A 1;1 và B 2;3 . Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến v   2;4 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. ABCD là hình bình hành B. ABDC là hình bình hành.
C. ABDC là hình thang. D. Bốn điểm A, B , C , D thẳng hàng.
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A  2;5 , B  –3;15 . Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   1; 2  .Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Tứ giác ABCD là hình vuông. B. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
C. Bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. D. Bốn điểm A , B , C , D thẳng hàng.

Dạng 2. Tịnh tiến đường thẳng

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đườn thẳng   là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 1 .
A.  : x  2 y  0 . B.  : x  2 y  3  0 . C.  : x  2 y  1  0 . D.  : x  2 y  2  0 .

Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho v   2;1 , đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  2020  0 .

Viết phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của d qua Tv .
A. 2 x  3 y  2 0 2 7  0 . B. 2 x  3 y  2 0 2 7  0 .
C. 2 x  3 y  2 0 2 0  0 . D. 3 x  2 y  2 0 2 7  0 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và vec tơ v   1; 3 . Lập

phương trình đường thẳng   là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
A.  : x  2 y  6  0 . B.  : x  2 y  6  0 .
C.  : 2 x  y  6  0 . D.  : 2 x  y  6  0 .

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy , cho v   2;3 và đường thẳng d có phương trình 3 x  5 y  3  0.
Phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tv là

A. 3 x  5 y  24  0 . B. 3x  5 y  18  0 .
C. 3 x  5 y  24  0. D. 3 x  5 y  18  0.
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường thẳng  d   là ảnh của đường thẳng  d  : 3 x  2 y  1  0 qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5  . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng  d   ?
A. A  4; 1 . B. B  4;1 . C. C  3; 4  . D. D 1; 4  .

Câu 13. Cho đường thẳng d : 3 x  2 y  6  0 và véc tơ u   2; 1 . Ảnh của d qua phép tịnh tiến Tu có
phương trình là?
A. 3 x  2 y  14  0 . B. 3x  2 y  2  0 . C. 3x  2 y  6  0 . D. 3x  2 y  6  0 .

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và véctơ u   2; 3 . Gọi  là

ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Phương trình đường thẳng  là
A. x  2 y  7  0 . B. x  2 y  7  0 C. x  2 y  9  0 . D. x  2 y  7  0 .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 4 x  y  3  0 . Ảnh của đường

thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 1 có phương trình là
A. 4 x  y  5  0 . B. x  4 y  6  0 . C. 4 x  y  6  0 . D. 4 x  y  10  0 .
 
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  1;1 . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng
 : x  1  0 thành đường thẳng  ' . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  ' : x  1  0 . B.  ' : x  2  0 . C.  ': x  y  2  0 . D.  ': y  2  0 .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình
2 x  y  4  0 và 2 x  y  1  0 .Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo véc tơ

u   m; 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b .
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy , cho v   3; 2  và đường thẳng   : x  2 y  5  0 . Biết rằng phép tịnh

tiến theo véc tơ v biến đường thẳng  thành đường thẳng   , phương trình của đường thẳng 

A. x  2 y  2  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  3  0 . D. x  2 y  2  0
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;3 , B  3; 4  và đường thẳng d có phương trình:
x  3 y  2020  0. Biết phép tịnh tiến Tu biến A thành B , viết phương trình đường thẳng d ' là
ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến Tu .
A. x  3 y  2021  0. B. x  3 y  2019  0. C. x  3 y  2025  0. D. x  3 y  2022  0.

Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và vectơ v   2;1 . Biết

  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Đường thẳng  có phương trình là
A. x  2 y  1  0 . B. x  2 y  7  0 . C. 2 x  y  9  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a ' lần lượt có phương trình
2 x  3 y 1  0 và 2 x  3 y  5  0 . Phép tịnh tiến nào sau đây không biến đường thẳng a thành
đường thẳng a ' ?
   
A. u  0;2 . B. u  3;0 . C. u  3;4  . D. u  1;1 .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình y  3x  2 . Thực hiện liên
 
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  3;1 thì đường thẳng  biến thành
đường thẳng d có phương trình là
A. y  3x 1 . B. y 3x  5 . C. y  3x  9 . D. y  3x 11 .

Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 và vectơ v   1;1 .

Đường thẳng d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v có phương trình là
A. x  2 y  6  0 . B. x  2 y  0 . C. 2 x  y  7  0 . D. 2 x  y  5  0 .
Câu 24. Cho hai đường thẳng song song d1 : 3 x  y  6  0 ; d 2 : 3 x  y  4  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ

u   a ; b  biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d 2 . Tính 3a  b .
A. 4 . B. 10 . C. 0 . D. 10 .

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và vectơ u   2; 3 . Gọi  ' là

ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Phương trình đường thẳng  ' là
A. x  2 y  7  0 . B. x  2 y  7  0 . C. x  2 y  9  0 . D. x  2 y  7  0 .

CÂU 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d ' có phương trình: 2 x  y  5  0 và v  ( 4; 2) .

Hỏi d ' là ảnh của đường thẳng d nào sau đây qua phép tịnh tiến theo v ?
A. d : 2 x  y  15  0 . B. 2 x  y  45  0 . C. 2 x  y  42  0 . D. x  2 y  19  0 .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng song song d và d ' lần lượt có phương trình
2 x  3 y  1  0 ; 2 x  3 y  5  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường thẳng d thành
đường thẳng d ' ?
   
A. u   3; 0  . B. u   3;5  . C. u   0; 2  . D. u   1; 2  .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường hai thẳng d : x  2 y  3  0 và d ' : x  2 y  2  0 . Tìm

tọa độ v có phương vuông góc với d để Tv  d   d '
   
A. v   2; 1 . B. v   2;1 . C. v  1; 2  . D. v   1; 2  .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 4 x  y  3  0 . Ảnh của đường

thẳng  qua phép tịnh tiến T theo véc-tơ v   2;  1 có phương trình là
A. 4 x  y  5  0 . B. 4 x  y  10  0 . C. 4 x  y  6  0 . D. x  4 y  6  0 .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A 1;1 , B 1;3 , C  5;3 . Viết phương trình đường

thẳng d là ảnh của đường trung tuyến AM qua phép tịnh tiến theo vectơ CB .
A. x  y  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y – 4  0 và vectơ
 
v   3; m  . Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó, thì giá trị của m là
A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 32. Trong mặt phẳng Oxy , Cho v có giá song song với đường thẳng d : x  y  6  0 . Phép tịnh tiến
Tv biến đường thẳng  : 2 x  y  3  0 thành đường thẳng  ' : 2 x  y  3  0 . Hãy tìm tọa độ véc

tơ v .
   
A. v  2;2 . B. v    2;  2  . C. v   2; 2  . D. v   2;  2  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  3  0 và đường thẳng d1 có

phương trình 2 x  3 y  5  0 . Tìm tọa độ của u có giá vuông góc với đường thẳng d để d1 là ảnh của
d qua Tu .
  16 24   3 5  3 5   16 24 
A. u   ;   . B. u   ;  . C. u   ;   . D. u   ;  .
 13 13   13 13   13 13   13 13 
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng   là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v   1;1 .
A.  : x  2 y  3  0 . B.  : x  2 y  1  0 . C.  : x  2 y  1  0 . D.  : x  2 y  2  0 .

Câu 35. Ảnh của đường thẳng d : x  y  4  0 qua phép tịnh tiến theo v   2; 0  là
A. x  y  2  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  2 y  3  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : x  3 y  3  0 và d  : x  3 y  6  0 . Tìm

tọa độ vectơ v vuông góc với d để Tv  d   d  .
  3 9    3 9 
A. v   ;  . B. v   3;1 . C. v    ;  . D. v   3;  1 .
 10 10   10 10 

Câu 37. Cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và u   2;  1 . Tu      ' có phương trình là:
A. 2 x  y  1  0 . B. x  2 y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  3  0 .

Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy , cho vectơ v   3;1 và đường thẳng  : x  2 y  1  0 . Phương trình đường

thẳng  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v là
A.   : x  2 y  6  0 . B.   : x  2 y  6  0 . C.   : x  2 y  6  0 . D.   : x  2 y  4  0 .

Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , cho véctơ v   3; 2  và đường thẳng Δ : x  3 y  6  0 . Tìm phương trình

Δ là ảnh của Δ qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3; 2  là
A.  : 3 x  y  5  0 . B.   : 3 x  y  15  0 . C.   : x  3 y  15  0 . D.   : x  3 y  15  0 .

Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho véc-tơ u   2 ; 3 và đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 .
Đường thẳng  d   là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến Tu . Phương trình đường thẳng  d   là
A. 2 x  3 y  7  0 . B. 2 x  3 y  9  0 .
C. 2 x  3 y  9  0 . D. 2 x  3 y  4  0 .

Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho  : x  2 y  1  0 và u   4;3 . Gọi d là đường thẳng sao cho
Tu biến đường thẳng d thành  . Phương trình đường thẳng d là
A. x  2 y  9  0. B. x  2 y  9  0. C. x  2 y  3  0. D. x  2 y  1  0

Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh

tiến theo véc-tơ v  1; 3  có phương trình là
A. 2 x  y  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. 2 x  y  4  0 . D. 2 x  y  6  0 .


Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v  1;2   biến đường thẳng
d : 2x  3y  4  0 thành đường thẳng d  có phương trình là
A. 2x  3y  8  0 . B. 2x  3y  4  0 . C. 2x  3y  0 . D. 3x  2y  1  0 .

Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  : 2 x  y  3  0 qua phép

tịnh tiến theo vectơ u   3; 2 . Phương trình đường thẳng d là
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 45. Trong hệ trục Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành

chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ sau?
   
A. v  2; 4  . B. v  4; 2  . C. v  2; 1 . D. v  1; 2  .

Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy cho véc tơ v   3;  1  và đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Phương trình

đường thẳng  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo véc tơ v là
A.  : x  2 y  4  0 . B.  : x  2 y  6  0 . C.  : x  2 y  4  0 . D.  : x  2 y  6  0 .
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 . Gọi d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến

v   1;2 
theo vecto . Khi đó đường thẳng d  có phương trình là
A. d  : x  2 y  8  0 . B. d  : x  2 y  0 . C. d  : x  2 y  8  0 . D. d  : x  2 y  8  0 .

Dạng 3. Tịnh tiến đường tròn


Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Viết phương

trình đường tròn  C   là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v  (3;3) .
A.  C  : ( x  4) 2  ( y  1)2  4 . B.  C  : ( x  4) 2  ( y  1)2  9 .
C.  C   : ( x  2)2  ( y  5)2  9 . D.  C   : ( x  2)2  ( y  5)2  4 .

Câu 49. Cho v   3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua phép Tv là  C  
2 2
A. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 . B.  x  4    y  1  4 .

2 2 2 2
C.  x  4    y  1  9 . D.  x  4   y  1  9 .

2 2
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn  C  :  x  2    y  1  16 qua phép tịnh tiến theo

vectơ v  1;3  là đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  3   y  4   16 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  1  16 . D.  x  3   y  4  16 .

Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn

 C  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5 . Điểm nào sau đây thuộc
đường tròn  C   ?
A. A  4; 1 . B. B  4;1 . C. C 1; 4  . D. D 1; 4  .
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh  C  của qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5 là đường tròn có phương trình
2 2 2 2
A.  x  1   y  3  9 . B.  x  1   y  3  4 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  3  4 . D.  x  3   y  3  9 .
2 2
Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3   4 . Phép tịnh tiến theo vectơ

v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  5   4 . B.  x  4    y  1  4 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  3  4 . D.  x  2    y  5   4 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn C  :  x  m    y  2  5 và

 C : x2  y2  2 m  2 y  6x 12  m2  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v nào dưới đây là phép tịnh
tiến biến  C  thành  C ?
   
A. v   2;1 . B. v   2;1 . C. v   1;2 . D. v   2; 1 .
Câu 55. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C  có phương trình x 2  y 2  4 x  6 y  5  0 . Thực
 
hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1;1 thì đường tròn C  biến
thành đường tròn C ' có phương trình là:
A. x 2  y 2 18  0 . B. x 2  y 2  x  8 y  2  0 .
C. x 2  y 2  x  6 y  5  0 . D. x 2  y 2  4 y  4  0 .
2 2
Câu 56. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   6 và vectơ
 
v   2; 4  . Ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo v có phương trình là
A. x 2  y 2  6 x  4 y  7  0 . B. x 2  y 2  2 x  12 y  31  0 .
C. x 2  y 2  2 x  12 y  31  0 . D. x 2  y 2  6 x  4 y  23  0 .
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị của m để đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  2my  1  0 là ảnh đường tròn
2 2

 C  :  x  1   y  1  9 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3;1 .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. Không tồn tại m .

Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  3 x  4 y  5  0 và vecto u   1;3 .

Ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vecto u là:
2 2
 1 2 45  1 2 45
A.  x     y  1  . B.  x     y  1  .
 2 4  2 4
2 2
 1 2 45  1 2 45
C.  x     y  1  . D.  x     y  1  .
 2 4  2 4
2 2
Câu 59. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ảnh của đường tròn  x  3   y  4   9 qua phép tịnh tiến theo

vectơ v  1; 2  là đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  3   y  4   9 . B.  x  4    y  6   9 .
2 2 2 2
C.  x  4    y  6   9 . D.  x  3    y  4   9 .

Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và v   3;3 . Ảnh

của  C  qua phép tịnh tiến theo v có phương trình là:
2 2
A. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 . B.  x  4    y  1  4
2 2 2 2
.C.  x  4    y  1  9 . D.  x  4    y  1  9 .

Câu 61. Ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 là
đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  9 . D.  x  2    y  1  9 .
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C  có phương trình x 2  y 2  4 x  6 y  5  0. Thực
 
hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1;1 thì đường tròn C  biến
thành đường tròn C ' có phương trình là:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. x 2  y 2 18  0 . B. x 2  y 2  x  8 y  2  0 .
C. x 2  y 2  x  6 y  5  0 . D. x 2  y 2  4 y  4  0 .
2 2
Câu 63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Thực hiện liên
 
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1;1 thì đường tròn C  biến thành
đường tròn C ' có phương trình là
2 2 2
A. x 2   y  4   9 . B.  x  3   y  1  9 .
2 2 2
C. x 2   y  3  9 . D.  x  1   y  5   9 .
2 2
Câu 64. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Phép tịnh tiến theo véc-tơ

v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  4    y  1  4 . B.  x  2    y  5  4 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  5  4 . D.  x  1   y  3  4 .
2 2
Câu 65. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn  x  2    y  1  16 qua phép

tịnh tiến theo vectơ v  1;3  là đường tròn có phương trình
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  4   16 . D.  x  3   y  4  16 .
2 2
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn  C  :  x  m    y  2   5 và

 C  : x2  y 2  6 x  2  m  2  y  12  m2  0 . Vec tơ v nào dưới đây là vec tơ của phép tịnh tiến
biến  C  thành  C   .
   
A. v   1; 2  . B. v   2;1 . C. v   2;1 . D. v   2; 1 .

2 2
Câu 67. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn  x  2    y  1  16 qua phép tịnh

tiến theo vectơ v  (1; 3) là đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  4   16 . D.  x  3   y  4   16 .

Dạng 4. Tịnh tiến hình, đường cong


 
Câu 68. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u   2; 1 . Phép tịnh tiến theo véc tơ u biến parabol
 P  : y  2 x2 thành parabol có phương trình là
2 2 2 2
A. y  2x  8x  8 . B. y  x  8x  7 . C. y  2x  8x  7 . D. y  2x  8x  7 .
Câu 69. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, DC . Phép tịnh tiến theo
vectơ nào sau đây biến tam giác AMI thành tam giác INC .
   
A. AM . B. IN . C. AC . D. MN .

Câu 70. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, DC . Phép tịnh tiến theo
vectơ nào sau đây biến tam giác

AMI thành INC ?
  
A. IN . B. AM . C. A C . D. MN .
 
Câu 71. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép tịnh tiến theo v   –2; –1 , phép tịnh tiến theo v biến parabol
 P  : y  x2 thành parabol  P  . Khi đó phương trình của  P  là

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. y  x 2  4 x  5 . B. y  x 2  4 x – 5 . C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2 – 4 x  5
Câu 72. Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 điểm A 1;6  ; B  1; 4  . Gọi C ; D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến theo vectơ v  1;5  . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. ABCD là hình thang.
B. ABCD là hình bình hành.
C. ABCD là hình bình hành.
D. Bốn điểm A , B , C , D thẳng hàng.
Câu 73. Cho đường tròn  O  , trên  O  lấy hai điểm A, B cố định biết AB không phải là đường kính, I là
trung điểm AB . Gọi H là trực tâm tam giác ABC , biết C là một điểm di động trên  O  . Tìm
quỹ tích các điểm H .
A. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến TOI
 .

B. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T
AB
.

C. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T2 
AB
.

D. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T2OI
 .

Câu 74. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  5;10  , B  4;2  và đường tròn
2 2

 C  : x  1   y  6   8 . Gọi T  là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến véc-tơ v   2;  2  . Gọi
M là điểm di động trên T  . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MA  3MB .
233 233 233
A. . B. . C. . D. 233 .
2 3 6
Câu 75. Trên màn hình máy tính hoặc điện thoại, để tạo ra các hiệu ứng chuyển động đơn giản cho hình
ảnh, người ta thường thực hiện nhiều phép tịnh tiến liên tiếp. ta đặt vào màn hình hệ trục tọa độ
Oxy
 ( xem hình vẽ bên dưới). Ngôi sao 1 di chuyển đến ngôi sao 2, …, đến ngôi sao 7. Gọi
u  a , b  là vectơ để thực hiện phép tịnh tiến, theo đó biến ngôi sao 1 thành ngôi sao 2. Tính giá trị
của P  2a 2  5b2 .

A. P  22 . B. P  22 . C. P  25 . D. P  18 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Tịnh tiến điểm

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v  1; 5 và điểm M '4; 2 . Biết M ' là ảnh của M qua

phép tịnh tiến theo vectơ v thì M có tọa độ là
A. M 5;  3 . B. M 3; 5 . C. M 4;10 . D. M 3; 7  .

Lời giải
Chọn A
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:



 xM '  xM  a 
 xM  xM '  a 
 xM  4 1  5
 
 


 yM '  yM  b 
  y M  yM '  b 
  yM  2  5  3

Vậy M 5;  3 .

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết điểm M   3;0  là ảnh của điểm M 1; 2  qua phép tịnh tiến
 
Tu và điểm M   2;3 là ảnh của M  qua Tv . Tìm tọa độ véctơ u  v .
A.  2; 2  . B. 1; 1 . C. 1;5 . D.  1; 5  .
Lời giải
 
Gọi u   x; y  , v   x; y  .
3  1  x  x  4 
Ta có M   Tu  M      u   4; 2  .
 0  2  y y  2
2  3  x  x  5 
M   Tv  M       v   5;3 .
3  0  y  
y  3
 
 u  v  1;5 .
2 
Câu 3. Cho hai điểm A  1;1 , B 1;3 và đường tròn  x  4   y 2  10 . Phép tịnh tiến theo vectơ v
biến A , B lần lượt thành A , B . Biết A , B thuộc  C  . Biết B có tung độ âm. Viết phương
trình đường thẳng AB .
A. x  y  8 . B. x  y  8 .
C. x  y  8 . D. x  y  8 .
Lời giải
Chọn D

Ta có AB  2; 2  . Đường thẳng AB : x  y  2 .

Xét phép tịnh tiến theo vectơ AB , gọi  C   là ảnh của đường tròn (C ) qua phép tịnh tiến T
AB
.

Gọi I , I  lần lượt là tâm của  C  ,  C   . Ta có I  4;0  . Do đó tọa độ của I  là:


x  4  2 x  6
  .
y  0  2 y  2
2 2
Vậy I   6; 2  . Khi đó  C   :  x  6    y  2   10 .
Từ đề bài ta có B thuộc  C  mà B là ảnh của B nên B thuộc  C   . Do đó B   C    C   .
Xét hệ phương trình
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
( x  4)  y  10 2 2
 x  y  8 x  6  0  x  y 2  8x  6  0
2

 2 2
  2 2
 
 x  6    y  2   10  x  y  12 x  4 y  30  0 x  y  6  0
  y  1
2
 6  y   y 2  8  6  y   6  0 2  y 2  2 y  3  0 
x  7
   .
 y  3
 x  y  6  0  x  y  6  0 
  x  3
Do tung độ của B   0 nên ta suy ra B  7;  1 .
Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó nên
đường thẳng AB : x  y  c  0 .
Thay tọa độ B  7;  1 vào phương trình của AB ta được: AB : x  y  8 .

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho điểm M (0; 2), N ( 2;1) và vectơ v(1; 2) . Phép tịnh tiến theo

vectơ v biến điểm M , N thành hai điểm M , N  tương ứng. Tính độ dài M N .
A. M N   3. B. M N   7. C. M N   5. D. M N   1.
Lời giải
 
+ Tv : M (0; 2)  M ( xM  ; yM  )  MM   v . Khi đó biểu thức tọa độ là
 xM   1
  M (1; 4).
 yM   2  2  4
 
+ Tv : N (2;1)  N ( xN  ; yN  )  NN   v . Khi đó biểu thức tọa độ là
 xN   1  2
  N (1;3).
 yN   2  1  3
Vậy M N   ( 1  1) 2  (3  4) 2  5.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  2; 4  , B  5;1 , C  1;  2  . Phép
tịnh tiến T
BC biến tam giác
ABC tành tam giác ABC  . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác
ABC  .
A.  4; 2 . B.  4; 2 . C.  4;  2 . D.  4;  2 .
Lời giải
Chọn D
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và G  T
BC
G .
 2  5 1 4  1  2 
Ta có G  ;  hay G  2;1 .
 3 3 
    xG  xG  6
Lại có BC  6;  3 mà G  T
BC
 G   GG  BC   6; 3 . Từ đó ta có 
 yG  yG  3
xG '  4
  G '  4; 2 là trọng tâm tam giác A’B’C’.
 yG '  2
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy cho 2điểm A 1;1 và B 2;3 . Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến v   2;4 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. ABCD là hình bình hành B. ABDC là hình bình hành.
C. ABDC là hình thang. D. Bốn điểm A, B , C , D thẳng hàng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

Chọn D
 xC  xA  xv  xC  3
C  T  A  

v
  C  3;5
 yC  yA  yv  yC  5

xD  xB  xv x  4
D  Tv  B    D  D  4;7
 yD  yB  yv  yD  7
  
AB  1;2 , BC  1;2 , CD  1;2
 
1 1
Xét cặp AB, BC : Ta có   A, B , C thẳng hàng.
2 2
 
Xét cặp BC, CD : Ta có 1  1  B , C , D thẳng hàng.
2 2
Vậy A, B , C , D thẳng hàng.
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A  2;5 , B  –3;15 . Gọi C , D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   1; 2  .Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Tứ giác ABCD là hình vuông. B. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
C. Bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. D. Bốn điểm A , B , C , D thẳng hàng.
Lời giải
 xC  x A  xv  xC  1
C  Tv  A      C 1; 7  .
 yC  y A  yv  yC  7

 xD  xB  xv  xD  4
D  Tv  B      D  4;17  .
 yD  yB  yv  yD  17

  


AB   5;10  , BC   4; 8  , CD   5;10  .
  5 4
Xét cặp AB, BC : Ta có   A, B, C thẳng hàng.
10 8
  4 5
Xét cặp BC , CD : Ta có   B, C , D thẳng hàng.
8 10
Vậy A, B, C , D thẳng hàng.

Dạng 2. Tịnh tiến đường thẳng


Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đườn thẳng   là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 1 .
A.  : x  2 y  0 . B.  : x  2 y  3  0 . C.  : x  2 y  1  0 . D.  : x  2 y  2  0 .
Lời giải
Chọn A

Cách 1:
Tv       ,  là hai đường thẳng cùng phương nên   có dạng x  2 y  m  0 .
Chọn A 1;0     Tv  A  A  2; 1    m  0 .
Vậy phương trình  : x  2 y  0 .
Cách 2:
Chọn A 1; 0     Tv  A   A  2; 1   .
Chọn B  1;1    Tv  B   B  0;0    .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 đường thẳng   chính là đường thẳng AB .

Đường thẳng   qua A  2; 1 và có một véctơ pháp tuyến n  1; 2  có phương trình
là:  :1 x  2   2  y  1  0  x  2 y  0 .
Cách 3: Sử dụng quỹ tích
Lấy M  xM ; yM     xM  2 yM  1  0 1 .
 x  xM  1  xM  x  1
Ta có Tv  M   M   x; y      
 y   yM  1  yM  y   1
Thay vào 1 ta được  x  1  2  y  1  1  0  x  2 y   0 .
Vậy  : x  2 y  0 .

Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho v   2;1 , đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  2020  0 .

Viết phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của d qua Tv .
A. 2 x  3 y  2 0 2 7  0 . B. 2 x  3 y  2 0 2 7  0 .
C. 2 x  3 y  2 0 2 0  0 . D. 3 x  2 y  2 0 2 7  0 .
Lời giải
Chọn B

Lấy M  1010;0   d . Khi đó M '  Tv  M    1010  2;0  1   1012;1  d ' .

Vì d '/ / d nên d ' : 2 x  3 y  C  0 . Do M '  d ' nên 2  1012   3 1  C  0  C  2027 .

Do đó d ' : 2 x  3 y  2027  0 .

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và vec tơ v   1; 3 . Lập

phương trình đường thẳng   là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
A.  : x  2 y  6  0 . B.  : x  2 y  6  0 .
C.  : 2 x  y  6  0 . D.  : 2 x  y  6  0 .
Lời giải
Chọn A
  
Vì   là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ v , suy ra u cùng phương với u .

Phương trình đường thẳng   có dạng x  2 y  c  0 .



Lấy M 1; 0    , gọi M   a ; b  là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

  a  1  1 a  0
Ta có: MM   v     M   0 ; 3    .
b  0  3 b  3

Khi đó 0  2.  3  c  0  c  6 .

Vậy  : x  2 y  6  0 .

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy , cho v   2;3 và đường thẳng d có phương trình 3 x  5 y  3  0.
Phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tv là

A. 3 x  5 y  24  0 . B. 3x  5 y  18  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. 3 x  5 y  24  0. D. 3 x  5 y  18  0.
Lời giải
Chọn C
Lấy M   1; 0  thuộc đường thẳng d . Khi đó M '  Tv  M    1  2; 0  3    3;3  thuộc d '.
Vì d ' song song với d nên phương trình của nó có dạng 3 x  5 y  c  0.
Do M '  d ' nên 3  3   5.3  c  0.
Từ đó suy ra c  24.
Vậy phương trình đường thẳng d ' là 3 x  5 y  24  0.
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường thẳng  d   là ảnh của đường thẳng  d  : 3 x  2 y  1  0 qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5  . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng  d   ?
A. A  4; 1 . B. B  4;1 . C. C  3; 4  . D. D 1; 4  .
Lời giải
Chọn C
Gọi M  x; y    d  và Tv  M   M   x; y   . Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta
 x  x  2  x  x  2
có    M  x  2; y   5  .
 y  y  5  y  y  5
Khi đó M  x  2; y   5    d   3  x  2   2  y   5   1  0  3 x  2 y  17  0
Suy ra  d   : 3 x  2 y  17  0 .
Vậy điểm C  3; 4  thuộc đường thẳng  d   .

Câu 13. Cho đường thẳng d : 3 x  2 y  6  0 và véc tơ u   2; 1 . Ảnh của d qua phép tịnh tiến Tu có
phương trình là?
A. 3 x  2 y  14  0 . B. 3x  2 y  2  0 . C. 3x  2 y  6  0 . D. 3x  2 y  6  0 .

Lời giải
Chọn A
 
Tu  d   d ' , u   2; 1 không cùng phương ud   2;3
Suy ra d '/ / d  d ' : 3x  2 y  c  0  c  6 
M  0; 3  d : Tu  M   M '  x '; y '  d '
x '  x  a x '  0  2  2
   M '  2; 4  .
 y '  y  b  y '  3  1  4
Thay tọa độ M '  2; 4  vào phương trình d ' : 3x  2 y  c  0  c  6 
 3.2  2.( 4)  c  0  c  14
Kết luận: d ' : 3 x  2 y  14  0

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và véctơ u   2; 3 . Gọi  là

ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Phương trình đường thẳng  là
A. x  2 y  7  0 . B. x  2 y  7  0 C. x  2 y  9  0 . D. x  2 y  7  0 .

Lời giải
Chọn B

 Ta gọi M  x; y   d , M   x; y  là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ u , ta có

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 x  x  2  x  x  2
  .
 y  y  3  y  y  3

 Vì M  x; y   d nên ta có x  2  2  y  3  1  0  x  2 y   7  0 .

Suy ra phương trình đường thẳng d  là x  2 y  7  0 .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 4 x  y  3  0 . Ảnh của đường

thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 1 có phương trình là
A. 4 x  y  5  0 . B. x  4 y  6  0 . C. 4 x  y  6  0 . D. 4 x  y  10  0 .

Lời giải
Chọn C

 Gọi M   x; y   là ảnh của M  x; y    qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 1 .

 x  2  x  x  x  2
 Ta có   .
 y   1  y  y  y  1

 Do M  x; y    nên 4  x  2    y   1  3  0  4 x  y   6  0 .

 Vậy ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 1 có phương trình là
4x  y  6  0 .
 
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  1;1 . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng
 : x  1  0 thành đường thẳng  ' . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  ' : x  1  0 . B.  ' : x  2  0 . C.  ': x  y  2  0 . D.  ': y  2  0 .
Lời giải
  // '
Ta có:  '  Tv       ': x  c  0
   '
 xA '  x A  xv  xA'  1  1  xA '  2
Với A 1; 0    : x  1  0 . Gọi A '  Tv  A     
 y A '  y A  yv  yA'  0  1  yA'  1
Vậy A '  2;1
  '  Tv   

Ta có  A    A '   '  2  c  0  c  2
 A '  T A
 v
 
Vậy  ' : x  2  0
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình
2 x  y  4  0 và 2 x  y  1  0 .Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo véc tơ

u   m; 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b .
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn điểm M  0; 4   a . Ta có Tu  M   N  m;1 .


Để phép tịnh tiến T theo véc tơ u   m; 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b thì
điểm N phải thuộc đường thẳng b . Khi đó ta có phương trình 2m  1  1  0  m  1 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy , cho v   3; 2  và đường thẳng   : x  2 y  5  0 . Biết rằng phép tịnh

tiến theo véc tơ v biến đường thẳng  thành đường thẳng   , phương trình của đường thẳng 

A. x  2 y  2  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. x  2 y  3  0 . D. x  2 y  2  0
Lời giải
Cách 1: Vì    Tv    nên   song song hoặc trùng với đường thẳng  hay phương trình đường
thẳng  có dạng x  2 y  c  0 .
Lấy điểm M   1; 2    . Giả sử M   Tv  M  . Khi đó M  2;0    tức là 2  c  0  c  2 .
Cách 2: Giả sử M   x  ; y    Tv  M  x; y  
 x  x  3
Ta có  .
 y  y  2
M     : x  2 y  5  0   x  3  2  y  2   5  0  x  2 y  2  0
Vậy phương trình của đường thẳng  : x  2 y  2  0
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 1;3 , B  3; 4  và đường thẳng d có phương trình:
x  3 y  2020  0. Biết phép tịnh tiến Tu biến A thành B , viết phương trình đường thẳng d ' là
ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến Tu .
A. x  3 y  2021  0. B. x  3 y  2019  0. C. x  3 y  2025  0. D. x  3 y  2022  0.
Lời giải
 
Phép tịnh tiến Tu biến A thành B nên u  AB   2;1 .
Vì đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến Tu nên phương trình d ' có dạng:
x  3 y  m  0.
Lấy điểm E  2020;0   d , gọi E ' là ảnh của E qua phép tịnh tiến Tu .
 xE '  2020  2  xE '  2018
Khi đó    E '  2018;1 .
 yE '  0  1  yE '  1
Ta có E '  d' nên 2018  3  m  0  m  2021.
Vậy phương trình đường thẳng d ' là x  3 y  2021  0.

Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và vectơ v   2;1 . Biết

  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Đường thẳng  có phương trình là
A. x  2 y  1  0 . B. x  2 y  7  0 . C. 2 x  y  9  0 . D. 2 x  y  3  0 .
Lời giải
Chọn A
Có   là ảnh của  qua Tv nên   song song hoặc trùng với  .
Mà   có phương trình x  2 y  3  0 nên  có phương trình x  2 y  c  0 .
Chọn A  3;0    .
Giả sử A là ảnh của A qua Tv thì A 1;  1 và A   .
Do đó 1  2.  1  c  0  c  1 .
Vậy phương trình đường thẳng  là: x  2 y  1  0 .
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a ' lần lượt có phương trình
2 x  3 y 1  0 và 2 x  3 y  5  0 . Phép tịnh tiến nào sau đây không biến đường thẳng a thành
đường thẳng a ' ?
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   
A. u  0;2 . B. u  3;0 . C. u  3;4  . D. u  1;1 .
Lời giải
Chọn D

Gọi u  ;   là vectơ tịnh tiến biến đường a thành a '.
    x ' x   
 x  x ' 
 MM '  u  
Lấy M  x ; y   a. Gọi M '  x '; y '  Tu  M   


 y ' y   
  y  y ' 

 M  x ' ; y '   . Thay tọa độ của M vào a , ta được 2  x     3 y     1  0 hay
2 x   3 y   2  3 1  0 . Muốn đường này trùng với a ' khi và chỉ khi 2  3 1  5 . *
Nhận thấy đáp án D không thỏa mãn * .
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình y  3x  2 . Thực hiện liên
 
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  3;1 thì đường thẳng  biến thành
đường thẳng d có phương trình là
A. y  3x 1 . B. y 3x  5 . C. y  3x  9 . D. y  3x 11 .
Lời giải
Chọn D
  
Từ giả thiết suy ra d là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ a  u  v .
  
Ta có a  u  v  2;3 .
 x  x ' 2

Biểu thức tọa độ của phép Ta là 
 thay vào  ta được y ' 3  3 x ' 2  2

 y  y ' 3

 y '  3x '11 .

Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 và vectơ v   1;1 .

Đường thẳng d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v có phương trình là
A. x  2 y  6  0 . B. x  2 y  0 . C. 2 x  y  7  0 . D. 2 x  y  5  0 .
Lời giải
Chọn A
Có d  là ảnh của d qua Tv nên d  song song hoặc trùng với d .
Mà d có phương trình x  2 y  3  0 nên d  có phương trình x  2 y  c  0 .
Chọn A  3;0   d .
Giả sử A là ảnh của A qua Tv thì A  4;1 và A  d  .
Do đó 4  2.1  c  0  c  6 .
Vậy phương trình đường thẳng d  là: x  2 y  6  0 .
Câu 24. Cho hai đường thẳng song song d1 : 3 x  y  6  0 ; d 2 : 3 x  y  4  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ

u   a ; b  biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d 2 . Tính 3a  b .
A. 4 . B. 10 . C. 0 . D. 10 .
Lời giải
▪ Xét d1 : 3 x  y  6  0

Cho x  1  y  3  A 1;  3  d1 . 
▪ Gọi: A  Tu  A   A  a  1; b  3  .

▪ Do phép tịnh tiến theo vectơ u   a ; b  biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d 2 nên:
A  a  1; b  3  d 2  3  a  1   b  3   4  0  3a  b  10 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  1  0 và vectơ u   2; 3 . Gọi  ' là

ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u . Phương trình đường thẳng  ' là
A. x  2 y  7  0 . B. x  2 y  7  0 . C. x  2 y  9  0 . D. x  2 y  7  0 .
Lời giải
Chọn B
x '  x  2  x  x ' 2
Gọi M '  x '; y '    ' là ảnh của M  x; y       .
 y '  y  3  y  y ' 3
Thay vào phương trình  ta có x ' 2  2  y ' 3  1  0  x ' 2 y ' 7  0 .
Vậy phương trình đường thẳng  ' : x  2 y  7  0 .

CÂU 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d ' có phương trình: 2 x  y  5  0 và v  ( 4; 2) .

Hỏi d ' là ảnh của đường thẳng d nào sau đây qua phép tịnh tiến theo v ?
A. d : 2 x  y  15  0 . B. 2 x  y  45  0 . C. 2 x  y  42  0 . D. x  2 y  19  0 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:

Vì đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v phương trình của đường
thẳng d có dạng: 2 x  y  c  0 .
Lấy M (0;  5) thuộc đường thẳng d ' .

Gọi N (a ; b) sao cho M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo v .
0  a  4 a  4
Ta có    N (4;  7)
 5  b  2 b  7

Vì đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v nên N  d , do đó ta có
2.4  7  c  0  c  15 .
Vậy phương trình của đường thẳng d : 2 x  y  15  0 .
Cách 2:
Gọi M ( x ; y) và M '( x '; y) sao cho M   Tv ( M ) .
 x  x  4
Ta có 
y '  y  2
Vì M   d  nên 2 x  y  5  0  2( x  4)  ( y  2)  5  0  2 x  y  15  0
Suy ra M thuộc đường thẳng có phương trình: 2 x  y  15  0 .
Vậy phương trình đường thẳng d : 2 x  y  15  0 .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng song song d và d ' lần lượt có phương trình
2 x  3 y  1  0 ; 2 x  3 y  5  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường thẳng d thành
đường thẳng d ' ?
   
A. u   3; 0  . B. u   3;5  . C. u   0; 2  . D. u   1; 2  .
Lời giải
Chọn A

Gọi vectơ tịnh tiến là u   a; b  thì điểm M   x; y  biến thành điểm M '   x '; y ' .
x '  x  a  x  x ' a
Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:   . Khi đó đường thẳng
y '  y b  y  y ' b
d : 2x  3 y 1  0 biến thành đường thẳng 2( x ' a)  3( y ' b)  1  0 hay

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 x ' 3 y ' 2a  3b  1  0 . Đường thẳng này trùng với đường thẳng d ' : 2 x  3 y  5  0 thì
2a  3b  1  5 hay 2a  3b  6 . Đáp án A thỏa mãn.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường hai thẳng d : x  2 y  3  0 và d ': x  2 y  2  0 . Tìm

tọa độ v có phương vuông góc với d để Tv  d   d '
   
A. v   2; 1 . B. v   2;1 . C. v  1; 2  . D. v   1; 2  .

Lời giải
Chọn C

Gọi v   a; b  , lấy điểm M  x; y  thuộc d
Gỉa sử M '  x '; y '   Tv  M  .
x '  x  a  x  x ' a
Ta có   , thay vào phương trình của d ta được: x ' 2 y ' a  2b  3  0 .
y'  y b  y  y ' b
Do Tv  d   d ' suy ra:  a  2b  3  2  a  2b  5 .

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u   2; 1 .
  
Do v  u  v.u  2a  b  0 .
 a  2b  5 a  1
Ta có hệ phương trình   .
 2a  b  0 b  2

Vậy v  1; 2  .
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 4 x  y  3  0 . Ảnh của đường

thẳng  qua phép tịnh tiến T theo véc-tơ v   2;  1 có phương trình là
A. 4 x  y  5  0 . B. 4 x  y  10  0 . C. 4 x  y  6  0 . D. x  4 y  6  0 .
Lời giải
Gọi  là ảnh của  qua phép T . Khi đó  song song hoặc trùng với  nên  có phương trình

v

dạng 4 x  y  c  0 .
Chọn điểm A  0; 3    . Gọi A  x; y  là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc-tơ
 
v   2;  1  AA   x; y  3 .
  x  2 x  2
Ta có Tv  A   A  AA  v     A  2; 2 
 y  3  1 y  2
Mặt khác điểm A  , suy ra tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình 4 x  y  c  0  c  6
hay  : 4 x  y  6  0 .
Cách 2: Gọi M  x; y  là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng  .

   x  x  2  x  x  2
Gọi M   x; y   Tv  M   MM   v    .
 y  y  1  y  y  1

Thay x  x  2 và y  y  1 vào phương trình  ta được

4  x  2    y   1  3  0  4 x  y   6  0 .

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A 1;1 , B 1;3 , C  5;3 . Viết phương trình đường

thẳng d là ảnh của đường trung tuyến AM qua phép tịnh tiến theo vectơ CB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. x  y  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
Ta có M là trung điểm của BC nên   .
M 3;3
x 1 y 1
Phương trình đường thẳng AM qua A 1;1 và M  3;3  :   x y  0.

3 1 3 1
Mà CB   4;0  .Gọi A  x; y   TCB
  A  , ta có:

 x  1  (4)  3
  A  3;1
 y  1 0  1
 
 , khi đó d  qua A  3;1 và có n d   n d  1, 1 là:
Gọi d  là ảnh của d qua phép TCB
1  x  3   1 y  1  0  x  y  4  0 .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y – 4  0 và vectơ
 
v   3; m  . Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó, thì giá trị của m là
A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Cách 1: Chọn M  x ; y   d ta có 5 x  3 y – 4  0 . Gọi M   x; y   Tv  M  khi đó M   x; y   d
 x  x  3  x  x  3
và   .
 y  y  m  y  y  m
Do 5 x  3 y – 4  0 nên 5  x  3   3  y   m  – 4  0  5 x  3 y  – 3m  19  0 .
Do đó d : 5 x  3 y – 3 m  19  0 .
Theo giả thiết d : 5 x  3 y – 4  0 nên –3m  19  4  m  5 .
 
Cách 2: Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là một vectơ chỉ

phương của d nên v   3;  5  . Vậy m  5 .

Câu 32. Trong mặt phẳng Oxy , Cho v có giá song song với đường thẳng d : x  y  6  0 . Phép tịnh tiến
Tv biến đường thẳng  : 2 x  y  3  0 thành đường thẳng  ' : 2 x  y  3  0 . Hãy tìm tọa độ véc

tơ v .
   
A. v  2;2 . B. v    2;  2  . C. v   2; 2  . D. v   2;  2  .

Lời giải

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với  và  ' .

x  y  6  0  x  3
Khi đó tọa độ của A thỏa mãn    A  3; 3 .
2 x  y  3  0  y  3

x  y  6  0  x  1
Tọa độ điểm B thỏa mãn    B  1; 5 .
2 x  y  3  0  y  5
  
Ta có v có giá song song với d , biến  thành  ' qua tịnh tiến Tv nên v  AB .

Suy ra v   2; 2  .

Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  3  0 và đường thẳng d1 có

phương trình 2 x  3 y  5  0 . Tìm tọa độ của u có giá vuông góc với đường thẳng d để d1 là ảnh của
d qua Tu .

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  16 24   3 5  3 5   16 24 
A. u   ;   . B. u   ;  . C. u   ;   . D. u   ;  .
 13 13   13 13   13 13   13 13 
Lời giải

Gọi u  a; b 
   
Vì u có giá vuông góc với đường thẳng d  u  u d  u.u d  0  3a  2b  0 (1)

Ta có Tu (d )  d1 . Gọi M 1 là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ u .
 xM  xM  a
Khi đó ta có: Tu ( M )  M 1   1 .
 yM1  yM  b
Nếu M  d  M 1  d1
M  d  2 xM  3 y M   3 .
M1  d1  2 xM1  3 yM1  5  0  2  xM  a   3  yM  b   5  0 .
 2 xM  3 yM  2a  3b  5  0  2a  3b  8 (2)
 16
 a
3 a  2b  0  13 .
Từ (1) và (2) có hệ  
 2a  3b  8 b   24
 13
  16 24 
Vậy u   ;   .
 13 13 
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm phương trình đường thẳng   là ảnh của đường thẳng

 : x  2 y  0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v   1;1 .
A.  : x  2 y  3  0 . B.  : x  2 y  1  0 . C.  : x  2 y  1  0 . D.  : x  2 y  2  0 .
Lời giải

  x 1
x  x  x  1
Xét M  x; y    ; Tv  M   M   x; y      M  x  1; y  1 .
 y  y  1  y  y  1
Do M  x; y      nên x  1  2  y  1  0  x  2 y  1  0 .
Lại có: Tv       M   x; y      .
Vậy phương trình đường thẳng   là ảnh của đường thẳng  có dạng: x  2 y  1  0 .

Câu 35. Ảnh của đường thẳng d : x  y  4  0 qua phép tịnh tiến theo v   2; 0  là
A. x  y  2  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  2 y  3  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
Chọn D

d  
Phép tịnh tiến Tv : d   , nên  , phương trình  có dạng x  y  c  0 .
d  

Chọn A  0;4   d , giả sử Tv : A  A' , suy ra A'  2;4  và A'   .

Do đó, 2  4  c  0  c  2 . Vậy ảnh của đường thẳng d : x  y  4  0 qua phép tịnh tiến theo

v   2; 0  là đường thẳng  : x  y  2  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : x  3 y  3  0 và d  : x  3 y  6  0 . Tìm

tọa độ vectơ v vuông góc với d để Tv  d   d  .
  3 9    3 9 
A. v   ;  . B. v   3;1 . C. v    ;  . D. v   3;  1 .
 10 10   10 10 
Lời giải
Chọn C
 
Đặt v   a; b  , vì v vuông góc với d : x  3 y  3  0 nên 3a  b  0 (1).
Lấy điểm M ( 3; 0)  d , gọi M  là ảnh của M qua Tv , suy ra M ( a  3; b) .
Điểm M   d  nên ta có: a  3  3b  6  0  a  3b  3  0 (2).
 3
a  10
Giải hệ (1), (2) ta được  .
b  9
 10

Câu 37. Cho đường thẳng  : x  2 y  3  0 và u   2;  1 . Tu      ' có phương trình là:
A. 2 x  y  1  0 . B. x  2 y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  3  0 .
Lời giải

Chọn B

Cách 1:

+ Tu      ' khi đó  và  ' song song hoặc trùng.

Suy ra:  ' : x  2 y  m  0 .

+ Lấy A  1;1   .

 x '  1  2  1
Tu  A   A '  x '; y '    .
 y '  11  0

+ A '   ' suy ra 1  2.0  m  0  m  1 .

Vậy phương trình đường thẳng  ' là x  2 y  1  0 .

Cách 2:

+ Gọi M  x ; y    .

+ Tu  M   M '  x '; y '  , Tu      '

x  2 y  3  0 x  2 y  3  0  x ' 2   2  y ' 1  3  0  x ' 2 y ' 1  0


   
Khi đó:  x '  x  2   x  x ' 2   x  x ' 2   x  x ' 2 .
 y '  y 1  y  y ' 1  y  y ' 1  y  y ' 1
   

Vì M '   ' nên phương trình đường thẳng  ' là x  2 y  1  0 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy , cho vectơ v   3;1 và đường thẳng  : x  2 y  1  0 . Phương trình đường

thẳng  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ v là
A.   : x  2 y  6  0 . B.   : x  2 y  6  0 . C.   : x  2 y  6  0 . D.   : x  2 y  4  0 .

Lời giải
Chọn C

 Gọi M  x; y  thuộc  , M   x; y  là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v . Khi đó ta có

 x  x  3  x  x  3
  . Do M  x; y  thuộc  nên ta có
 y  y  1  y  y  1

x  3  2  y  1  1  0  x  2 y   6  0

 Vậy Phương trình  : x  2 y  6  0 .



Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy , cho véctơ v   3; 2  và đường thẳng Δ : x  3 y  6  0 . Tìm phương trình

Δ là ảnh của Δ qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3; 2  là
A.  : 3 x  y  5  0 . B.   : 3 x  y  15  0 . C.   : x  3 y  15  0 . D.   : x  3 y  15  0 .

Lời giải
Chọn D

Do Δ là ảnh của Δ qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3; 2  nên Δ//Δ hoặc
Δ  Δ  Δ : x  3 y  m  0  m  6  .

Lấy M  0;2   Δ , gọi M   Tv  M   M   3; 4   Δ  3  3.4  m  0  m  15 .

Vậy   : x  3 y  15  0 .

Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho véc-tơ u   2 ; 3 và đường thẳng d : 2 x  3 y  4  0 .
Đường thẳng  d   là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến Tu . Phương trình đường thẳng  d   là
A. 2 x  3 y  7  0 . B. 2 x  3 y  9  0 . C. 2 x  3 y  9  0 . D. 2 x  3 y  4  0 .
Lời giải
Chọn B
Lấy điểm A  x ; y   d  2 x  3 y  4  0 1 .
Gọi A  x ; y  là ảnh của A  x; y  qua phép tịnh tiến Tu .
 
Ta có AA  u  xy  xy 23  xy  xy23 thay vào (1) ta được

2  x  2   3  y  3  4  0  2 x  3 y  9  0  A  x ; y   d  : 2 x  3 y  9  0 .
Vậy ảnh của  d  qua phép tịnh tiến Tu là d  : 2 x  3 y  9  0 .
 0,7.0,2.0,1  0,3.0,8.0,1  0,3.0,2.0,9  0,092 .

Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho  : x  2 y  1  0 và u   4;3 . Gọi d là đường thẳng sao cho
Tu biến đường thẳng d thành  . Phương trình đường thẳng d là
A. x  2 y  9  0. B. x  2 y  9  0. C. x  2 y  3  0. D. x  2 y  1  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
Tu  d     Tu     d : x  2 y  c  0

M 1;0    : x  2 y  1  0

T u  M   M '  x '; y '


   M '  4  1; 3  0   M '  3; 3
 u   4; 3

M '  3; 3  d : x  2 y  c  0  c  3

Vậy d : x  2 y  3  0.

Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh

tiến theo véc-tơ v  1; 3 có phương trình là
A. 2 x  y  0 . B. 2 x  y  4  0 . C. 2 x  y  4  0 . D. 2 x  y  6  0 .

Lời giải
Chọn B
   x  x  1  x  x  1
 Gọi M  x ; y   d . Và Tv  M   M   x; y   MM   v   
 y   y  3  y  y   3

Mà M  x ; y   d  2 x  y  1  0  2  x  1   y  3  1  0  2 x  y   4  0

Vậy ảnh của đường thẳng d có phương trình là: 2 x  y  4  0 .


Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v  1;2   biến đường thẳng
d : 2x  3y  4  0 thành đường thẳng d  có phương trình là
A. 2x  3y  8  0 . B. 2x  3y  4  0 . C. 2x  3y  0 . D. 3x  2y  1  0 .

Lời giải
Chọn A

 
Gọi M x ; y là điểm bất kì trên đường thẳng d . Phép tịnh tiến theo vectơ v  1;2 biến điểm  
 
M thành điểm M  x  ; y   d  .

x   x  1 x  x   1
Ta có biểu thức tọa độ:   .
y  y  2 y  y   2

Thay vào phương trình của d ta được:
   
2 x   1  3 y   2  4  0  2x   3y   8  0 .
Vậy phương trình đường thẳng d  là: 2x  3y  8  0
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , gọi đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  : 2 x  y  3  0 qua phép

tịnh tiến theo vectơ u   3;2  . Phương trình đường thẳng d là
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Lời giải
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
Đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  nên d có dạng là 2 x  y  c  0 .
 x  x  a
Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến là  .
 y  y  b
 x   1  3  2
Lấy A  1;1   , gọi Tu  A  A  x; y  . Khi đó 
 y  1  2  3
Suy ra A  2;3 .
Thay A thay vào đường thẳng d  ta được 2.2  3  c  0  c  1 .
Vậy d : 2 x  y  1  0 hay 2 x  y  1  0 .

Câu 45. Trong hệ trục Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành

chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ sau?
   
A. v  2; 4  . B. v  4; 2  . C. v  2; 1 . D. v  1; 2  .
Lời giải
Chọn A 
+) d : 2 x  y  1  0 một vectơ pháp tuyến của d là nd  2; 1 và một vectơ chỉ phương của d

là ud 1; 2  .
 
+) Phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành chính nó khi và chỉ khi vectơ v có giá song song
 
hoặc trùng với d  v cùng phương với ud 1; 2  .
 
Mà v   2;4   2 1;2   2ud .
Chọn đáp án#A.

Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy cho véc tơ v   3;  1  và đường thẳng  : x  2 y  3  0 . Phương trình

đường thẳng  là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo véc tơ v là
A.  : x  2 y  4  0 . B.  : x  2 y  6  0 . C.  : x  2 y  4  0 . D.  : x  2 y  6  0 .
Lời giải
Giả sử Tv      , khi đó  //  hoặc    , do đó phương trình đường thẳng  có dạng:

x  2y  c  0 .
Lấy điểm M  3;0   Tv  M   M   6; 1  . Suy ra 6  2  1  c  0  c  4 .
Vậy phương trình đường thẳng  là: x  2 y  4  0 .
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  3  0 . Gọi d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến

v   1;2 
theo vecto . Khi đó đường thẳng d  có phương trình là
A. d  : x  2 y  8  0 . B. d  : x  2 y  0 . C. d  : x  2 y  8  0 . D. d  : x  2 y  8  0 .
Lời giải
Chọn D

v   1; 2 
Vì d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto nên d / / d  . Khi đó phương trình

đường thẳng d  có dạng d : x  2 y  c  0 .
Lấy M  3;0  thuộc d .

v   1;2  M   4; 2 
Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto là .
Vì M  thuộc d  nên d  : x  2 y  8  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Dạng 3. Tịnh tiến đường tròn
Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Viết phương

trình đường tròn  C   là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v  (3;3) .
A.  C  : ( x  4) 2  ( y  1)2  4 . B.  C  : ( x  4) 2  ( y  1)2  9 .
C.  C   : ( x  2)2  ( y  5)2  9 . D.  C   : ( x  2)2  ( y  5)2  4 .
Lời giải
Chọn B

Đường tròn  C  có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 .



Gọi  C   có tâm I   a; b  và bán kính R là ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến véc-tơ v  (3;3) .
Suy ra:
  a  1  3
R  R  3 và II   v    I   4;1 .
b  2  3
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   là  x  4    y  1  9 .

Câu 49. Cho
v   3;3
và đường tròn
 C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua phép Tv là  C 
2 2
A. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 . B.  x  4    y  1  4 .

2 2 2 2
C.  x  4    y  1  9 . D.  x  4   y  1  9 .

Lời giải
Chọn C
  C  có tâm I 1; 2  và bán kính R  3 .

Gọi I   Tv  I   I   4;1 .

Khi đó  C   có tâm I   4;1 và bán kính R '  R  3 .

2 2
Vậy  C   :  x  4    y  1  9 .

2 2
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn  C  :  x  2    y  1  16 qua phép tịnh tiến theo

vectơ v  1;3 là đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  3   y  4   16 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  1  16 . D.  x  3   y  4  16 .

Lời giải
Chọn B
2 2
 Đường tròn  C  :  x  2    y  1  16 có tâm I  2;1 và bán kính R  4 .

  x '  2 1  3
 Gọi I '  x '; y '  Tv  I  . Suy ra II '  v    I '  3; 4 
 y '  1 3  4

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 Đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3  có tâm
2 2
I '  3; 4  và bán kính R '  R  4 , nên có phương trình là:  x  3   y  4   16 .

Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn

 C  : x2  y 2  4 x  2 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5 . Điểm nào sau đây thuộc
đường tròn  C   ?
A. A  4; 1 . B. B  4;1 . C. C 1; 4  . D. D 1; 4  .
Lời giải
Chọn C
Ta có:  C  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 có tâm I  2; 1 và R  3 .
 R  R  3
Cách 1: Gọi  C    Tv  C  , khi đó ta có 
 I   x; y   Tv  I 
 x  x  a  x  2  2  x  4
Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có     I   4; 4 
 y  y  b  y  1  5  y  4
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  4    y  4   9  C 1;4  thuộc đường tròn  C   .
Cách 2: Gọi M  x; y    C  v à Tv  M   M   x; y . Theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta
 x  x  2  x  x  2
có    M  x  2; y  5  .
 y  y  5  y  y  5
2 2
Khi đó M  x  2; y  5   C    x  2    y  5   4  x  2   2  y  5   4  0
2 2 2 2
  x    y   8 x  8 y  23  0   x  4    y  4   9 .
2 2
Suy ra  C   :  x  4    y  4   9 .
Vậy điểm C 1;4  thuộc đường tròn  C   .
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh  C  của qua

phép tịnh tiến theo vectơ v   2;5 là đường tròn có phương trình
2 2 2 2
A.  x  1   y  3  9 . B.  x  1   y  3  4 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  3  4 . D.  x  3   y  3  9 .
Lời giải
2 2 2 2
Ta có  C  : x  y  2x  4 y  4  0   x  1   y  2  9 .
Suy ra  C  có tâm I 1;  2  , bán kính R  9  3 .
Gọi  C   Tv   C   có tâm I  , bán kính R .
Khi đó I   Tv  I   I   1;3 . Hơn nữa R  R  3 .
2 2
Vậy  C  :  x  1   y  3  9 .
2 2
Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3   4 . Phép tịnh tiến theo vectơ

v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  5   4 . B.  x  4    y  1  4 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  3  4 . D.  x  2    y  5   4 .
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
 C  :  x  1   y  3   4 có tâm I  1;3 và bán kính R  2 .

 C là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2 sẽ có tâm I  và bán kính R  R  2
 xI    1  3  xI   2
với Tv  I   I      .
 yI   3  2  yI   5
2 2
Vậy  C   :  x  2    y  5   4 .
2 2
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn C  :  x  m    y  2  5 và

 C : x2  y2  2 m  2 y  6x 12  m2  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ v nào dưới đây là phép tịnh
tiến biến  C  thành  C ?
   
A. v   2;1 . B. v   2;1 . C. v   1;2 . D. v   2; 1 .
Lời giải

Chọn A
1
Điều kiện để  C là đường tròn  m  2 2  9  12  m 2  0   4 m  1  0  m  .
4
Khi đó:
Đường tròn  C có tâm là I   3;2  m  , bán kính R  4m1 .
Đường tròn  C  có tâm là I  m;2 , bán kính R  5.
  R  R
Phép tịnh tiến theo vectơ v biến  C  thành  C khi và chỉ khi   
 II   v
 4m  1  5  m  1
      .
 v  II    3  m;  m  
 v   2;1
Câu 55. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C  có phương trình x 2  y 2  4 x  6 y  5  0 . Thực
 
hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1; 1 thì đường tròn C  biến
thành đường tròn C ' có phương trình là:
A. x 2  y 2 18  0 . B. x 2  y 2  x  8 y  2  0 .
C. x 2  y 2  x  6 y  5  0 . D. x 2  y 2  4 y  4  0 .
Lời giải
Chọn A
  
Từ giả thiết suy ra C ' là ảnh của C  qua phép tịnh tiến theo a  u  v .
  
Ta có a  u  v  2; 3 .
 x  x ' 2

Biểu thức tọa độ của phép Ta là 
 thay vào C  ta được

 y  y ' 3

 x ' 2   y ' 3  4  x  2  6  y ' 3 5  0  x '2  y '2 18  0 .
2 2

2 2
Câu 56. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   6 và vectơ
 
v   2; 4  . Ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo v có phương trình là
A. x 2  y 2  6 x  4 y  7  0 . B. x 2  y 2  2 x  12 y  31  0 .
C. x 2  y 2  2 x  12 y  31  0 . D. x 2  y 2  6 x  4 y  23  0 .

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I 1;  2  , bán kính R  6 . Ảnh của  C  qua Tv là đường tròn  C   có
tâm I  là ảnh của I qua Tv và có bán kính R  R  6 .
Vậy I   3; 2  , R  6 . Từ đó suy ra phương trình đường tròn  C   là:
2 2
 x  3   y  2   6  x2  y 2  6 x  4 y  7  0
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị của m để đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  2my  1  0 là ảnh đường tròn
2 2

 C  :  x  1   y  1  9 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3;1 .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I  1;1 , bán kính R  3

Đường tròn  C   có tâm I   2;  m  , bán kính R  5  m2


 2  1  3
 I   Tv  I  
 C  là ảnh của  C  qua Tv      m  1  1  m  2 .
 R  R  2
 5 m  3

Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  3 x  4 y  5  0 và vecto u   1;3 .

Ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vecto u là:
2 2
 1 2 45  1 2 45
A.  x     y  1  . B.  x     y  1  .
 2 4  2 4
2 2
 1 2 45  1 2 45
C.  x     y  1  . D.  x     y  1  .
 2 4  2 4
Lời giải
2
 3 2 45
Ta viết lại phương trình đường tròn  C  :  x     y  2  
 2 4

Gọi M  x, y  là một điểm bất kì trên đường tròn  C  . Khi đó phép tịnh tiến theo vecto u biến
điểm M  x, y  thành điểm M '  x ', y '  trong đó
x '  x 1  x  x ' 1
 
 y '  y  3  y  y ' 3
Thay x  x ' 1, y  y ' 3 vào phương trình của đường tròn  C  ta được
2
1 45
 C ' :  x '
2
   y ' 1  .
 2 4

Vậy ảnh của đường tròn C  qua phép tịnh tiến theo vecto u có phương trình là
2
1 45
 C ' :  x '
2
   y ' 1 
 2 4
2 2
Câu 59. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ảnh của đường tròn  x  3   y  4   9 qua phép tịnh tiến theo

vectơ v  1; 2  là đường tròn có phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2 2
A.  x  3   y  4   9 . B.  x  4    y  6   9 .
2 2 2 2
C.  x  4    y  6   9 . D.  x  3    y  4   9 .
Lời giải
2 2
Ta có phương trình đường tròn  x  3   y  4   9 , suy ra tâm I  3; 4  và bán kính R  3 .

Gọi M  x ; y  là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  .
  x  3  1 x  4
Khi đó IM  v    .
y  4  2 y  6

Phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  biến đường tròn tâm I  3; 4  và bán kính R  3 thành đường
tròn tâm M  4;6  và bán kính không đổi R  3 .
2 2
Vậy đường tròn cần tìm có phương trình  x  4    y  6   9 .

Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và v   3;3 . Ảnh

của  C  qua phép tịnh tiến theo v có phương trình là:
2 2
A. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 . B.  x  4    y  1  4
2 2 2 2
.C.  x  4    y  1  9 . D.  x  4    y  1  9 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 có tâm là I 1;  2  và bán kính R  3 .

Gọi I  là ảnh của điểm I qua phép tịnh tiến theo. v .  I  có tọa độ là I   4;1 .
Theo tính chất của phép tịnh tiến thì đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  có tâm là
I   4;1 và bán kính R   R  3 .
2 2
Suy ra phương trình của  C   là:  x  4    y  1  9

Câu 61. Ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 là
đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  9 . D.  x  2    y  1  9 .
Lời giải
2 2
Đường tròn  C  : x  y  2 x  4 y  4  0 có tâm I 1; 2  , bán kính R = 3
 x  1  1  2
Tu  I   I   x; y  . Ta có   I   2; 1
 y   2  1  1

Qua phép tịnh tiến theo vectơ u ảnh của  C  là đường tròn  C  có tâm I  và bán kính R  3 .
2 2
Vậy ảnh của đường tròn  C  có phương trình là:  x  2    y  1  9 .
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C  có phương trình x 2  y 2  4 x  6 y  5  0. Thực
 
hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1;1 thì đường tròn C  biến
thành đường tròn C ' có phương trình là:
A. x 2  y 2 18  0 . B. x 2  y 2  x  8 y  2  0 .
C. x 2  y 2  x  6 y  5  0 . D. x 2  y 2  4 y  4  0 .
Lời giải
  
Từ giả thiết suy ra C ' là ảnh của C  qua phép tịnh tiến theo a  u  v .
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  
Ta có a  u  v  2;3 .
x  x ' 2

Biểu thức tọa độ của phép Ta là  thay vào C  ta được

 y  y ' 3

 x ' 2    y ' 3  4  x  2   6  y ' 3  5  0  x '2  y '2  18  0.
2 2

2 2
Câu 63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Thực hiện liên
 
tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1;2 và v  1;1 thì đường tròn C  biến thành
đường tròn C ' có phương trình là
2 2 2
A. x 2   y  4   9 . B.  x  3   y  1  9 .
2 2 2
C. x 2   y  3  9 . D.  x  1   y  5   9 .
Lời giải
  
Từ giả thiết suy ra C ' là ảnh của C  qua phép tịnh tiến theo a  u  v .
  
Suy ra a  u  v  2;3 .
Đường tròn  C  có tâm I 1;2 , bán kính R  3 . Ảnh của  C  qua Ta là đường tròn  C  có tâm
I  là ảnh của I qua Ta và có bán kính R  R  3 .

Gọi I   x; y  , ta có II    x  1; y  2  .
 x  1  2  x  1
Do I  là ảnh của I qua Ta nên   . Suy ra I   1;5 .
y  2  3 y  5
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   là  x  1   y  5   9 .
2 2
Câu 64. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Phép tịnh tiến theo véc-tơ

v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  4    y  1  4 . B.  x  2    y  5  4 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  5  4 . D.  x  1   y  3  4 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 có tâm I  1;3 và bán kính R  2 .
 x  1  3  2
Ta có Tv  I   I '   I '  I '  2;5  .
 yI '  3  2  5

Phép tịnh tiến theo véc-tơ v   3; 2  biến đường tròn  C  thành đường tròn  C ' có tâm là
I '  2;5 và có bán kính R  2 .
2 2
Do đó:  C  :  x  2    y  5  4
2 2
Câu 65. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn  x  2    y  1  16 qua phép

tịnh tiến theo vectơ v  1;3  là đường tròn có phương trình
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2   y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  4  16 . D.  x  3   y  4  16 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Đường tròn  C  có tâm I  2;1 , bán kính R  4 .

Phép tịnh tiến theo vectơ v  1;3 biến  C  thành  C có bán kính R  R  4 .

Gọi I   x; y  là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
 x  2  1  x   3
Khi đó:    I   3;4 .
 y  1  3  y  4
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C là:  x  3   y  4  16 .
2 2
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn  C  :  x  m    y  2   5 và

 C  : x2  y 2  6 x  2  m  2  y  12  m2  0 . Vec tơ v nào dưới đây là vec tơ của phép tịnh tiến
biến  C  thành  C   .
   
A. v   1; 2  . B. v   2;1 . C. v   2;1 . D. v   2; 1 .

Lời giải
Chọn C
 Đường tròn (C) có tâm I1   m; 2  , bán kính R1  5 .

 Đường tròn (C’) có tâm I 2  3; 2  m  , bán kính R2  4m  1 .



 Giả sử v   x; y  .
 
Tv  I1   I 2  I1 I 2  v  m  1 
 Ta có: Tv  C    C '      v   2;1 .
 R1  R2  4 m  1  5  x; y    2;1

2 2
Câu 67. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường tròn  x  2    y  1  16 qua phép tịnh

tiến theo vectơ v  (1; 3) là đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  4   16 . D.  x  3   y  4   16 .
Lời giải
2 2
Đường tròn  C  :  x  2    y  1  16 có tâm I  2 ;1 và bán kính R  4 .

Ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (1; 3) ta được đường tròn  C   có tâm I   3 ; 4  và
bán kính R  4 .
2 2
Vậy phương trình của  C   là:  x  3   y  4   16 .

Dạng 4. Tịnh tiến hình, đường cong


 
Câu 68. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u   2; 1 . Phép tịnh tiến theo véc tơ u biến parabol
 P  : y  2 x2 thành parabol có phương trình là
2 2 2 2
A. y  2x  8x  8 . B. y  x  8x  7 . C. y  2x  8x  7 . D. y  2x  8x  7 .
Lời giải
Chọn C
 x  x  2  x  x  2
Gọi: M  x; y   Tu  M   M   x; y  khi đó ta có  
 y  y  1  y  y  1

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
 M  x  2; y  1   P   y  1  2  x  2   y  2  x  8x  7 hay y  2 x 2  8 x  7 .
Câu 69. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, DC . Phép tịnh tiến theo
vectơ nào sau đây biến tam giác AMI thành tam giác INC .
   
A. AM . B. IN . C. AC . D. MN .

Lời giải
Chọn D

  


Ta có MN  AI  IC nên T
MN
 biến tam giác AMI thành tam giác INC .

Câu 70. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, DC . Phép tịnh tiến theo
vectơ nào sau đây biến tam giác AMI thành INC ?
   
A. IN . B. AM . C. A C . D. M N .
Lời giải

  A  I , T  M   N , T  I   C .
Từ hình vẽ, ta thấy: T
MN MN MN
 
Câu 71. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép tịnh tiến theo v   –2; –1 , phép tịnh tiến theo v biến parabol
 P  : y  x2 thành parabol  P  . Khi đó phương trình của  P  là
A. y  x 2  4 x  5 . B. y  x 2  4 x – 5 . C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2 – 4 x  5
Lời giải
Chọn C
Chọn M  x; y  tùy ý trên  P  . Gọi M   x; y   Tv  M  .
Vì Tv  P    P  nên M    P  .
 x  x  2  x  x  2
Ta có Tv  M   M   x; y     . Suy ra M  x  2; y  1
 y  y  1  y  y  1
2
Vì M  x  2; y  1   P  nên y  1   x ' 2   y  x2  4 x  3 .
Suy ra M  x; y    P  : y  x 2  4 x  3 .
Vậy:  P  : y  x 2  4 x  3 .
Câu 72. Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 điểm A 1;6  ; B  1; 4  . Gọi C ; D lần lượt là ảnh của A và B qua

phép tịnh tiến theo vectơ v  1;5  . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. ABCD là hình thang.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. ABCD là hình bình hành.
C. ABCD là hình bình hành.
D. Bốn điểm A , B , C , D thẳng hàng.
Lời giải
Chọn D
 
Ta có: AB   2; 10   2 1;5   2v 1

Do đó C ; D lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1;5  thì
  
AC  BD  v  2 
Từ 1 ;  2  suy ra AB / / AC / / BD do đó A , B , C , D thẳng hàng.
Câu 73. Cho đường tròn  O  , trên  O  lấy hai điểm A, B cố định biết AB không phải là đường kính, I là
trung điểm AB . Gọi H là trực tâm tam giác ABC , biết C là một điểm di động trên  O  . Tìm
quỹ tích các điểm H .
A. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến TOI
 .

B. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T
AB
.

C. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T2 
AB
.

D. Đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua phép tịnh tiến T2OI
 .

Lời giải

Gọi D là điểm đối xứng của C qua O . Ta có:


DA  AC 
  DA / / BH .
BH  AC 
DB  BC 
Và   DB / / AH nên tứ giác ADBH là hình bình
AH  BC 
hành.
Mà I là trung điểm AB  I là trung điểm HD .
Xét tam giác CHD có O, I lần lượt là trung điểm của CD và
HD .
 OI là đường trung bình tam giác CHD .
 
 CH  2OI  H  T2OI   C  .

Mà tập hợp các điểm C là đường tròn  O  , nên tập hợp các
điểm H là đường tròn  O  là ảnh của đường tròn  O  qua
phép tịnh tiến T2OI
 .

Câu 74. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  5;10  ,
2 2
B  4;2  và đường tròn  C  :  x  1   y  6   8 . Gọi T  là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến

véc-tơ v   2;  2  . Gọi M là điểm di động trên T  . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  MA  3MB .
233 233 233
A. . B. . C. . D. 233 .
2 3 6
Lời giải

Ta có T  là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến véc-tơ v   2;  2  nên T  có phương trình
2 2
T  : x  1   y  4  8.

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
Với M  a ; b   T  , ta có  a  1   b  4   8 .
Ta có
2 2
P  MA  3MB   a  5    b  10   3MB
2 2 2 2
  a  5   b  10   8  a  1   b  4    64  3MB
 
 9a 2  9b 2  6a  84b  197  3MB
2 2
 1   14 
 3  a     b    3MB  3  MC  MB 
 3  3
 1 14 
với C   ;  .
 3 3
Ta có C nằm trong T  và B nằm ngoài T  .
233
Khi đó MC  MB  BC  .
3
Vậy min P  233 .
Câu 75. Trên màn hình máy tính hoặc điện thoại, để tạo ra các hiệu ứng chuyển động đơn giản cho hình
ảnh, người ta thường thực hiện nhiều phép tịnh tiến liên tiếp. ta đặt vào màn hình hệ trục tọa độ
Oxy

( xem hình vẽ bên dưới). Ngôi sao 1 di chuyển đến ngôi sao 2, …, đến ngôi sao 7. Gọi
u  a , b  là vectơ để thực hiện phép tịnh tiến, theo đó biến ngôi sao 1 thành ngôi sao 2. Tính giá trị
của P  2a 2  5b2 .

A. P  22 . B. P  22 . C. P  25 . D. P  18 .
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi A là đỉnh của ngôi sao 1, A là đỉnh của ngôi sao 2 như hình vẽ. Dễ thấy A  4;  3 và
A  3;  1

3  4  a a  1
Ta có Tu  A   A    .
 1  3  b b  2

Suy ra P  2a 2  5b2  18 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 5. PHÉP QUAY


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Dạng 1. Quay điểm
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1;1 . Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép
quay tâm O , góc 45 ?
A. M   –1;1 . B. M  1;0  . C. M   
2;0 . 
D. M  0; 2 . 
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy tìm ảnh của điểm M  2;1 qua phép quay QO ;60 .
 3 1  3 1
A. 1  ; 3   . B.  1;  2 . C. 1  ; 3   . D.  2; 1 .
 2 2  2 2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến điểm M (1; 2) thành điểm
M ' . Tọa Độ M ' là
A. M (2;1) . B. M (2; 1) . C. M (2; 1) . D. M ( 2;1) .
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M  2; 1 qua phép quay tâm O , góc quay 90 là điểm nào
trong các điểm dưới đây?
A. B 1; 2  . B. A  2;1 . C. D  1; 2  . D. C  2; 1 .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm A1;3  qua phép quay tâm O góc quay 90 là
điểm nào trong các điểm dưới đây:
A. M  3;1 . B. Q  3;  1 . C. N  3;  1 . D. P  3;1 .
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M  2;  1 qua phép quay tâm O góc quay 90 là điểm nào
trong các điểm dưới đây?
A. D  1;  2  . B. B 1;2  . C. C  2;  1 . D. A  2;1 .
Dạng 2. Quay đường thẳng
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 3 x  y  6  0 . Tìm phương trình đường thẳng  là
ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O , góc   900 .
A. 3 x  y  6  0 . B. x  3 y  6  0 . C. 3 x  y  6  0 . D. x  3 y  6  0 .
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : y  3x . Ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay
90 là đường thẳng:
1 1
A. d  : y  x. B. d  : y   x. C. d  : y  3 x  1 . D. d  : y   3 x .
3 3

Câu 9. Tìm ảnh của đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 qua phép quay Q O;900 .
 
A. d ' : 3x  5 y  5  0 . B. d ' : 3x  5 y  15  0 .

C. d ' : 3x  y  5  0 . D. d ' : x  y  15  0 .

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm I  0;1 góc quay 45 biến đường thẳng
d : x  y  1  0 thành đường thẳng có phương trình ax  by  1 . Khi đó
A. a 4  b4  1 . B. a 4  b4  16 . C. a 4  b4  8 . D. a4  b4  81 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  :2 x  3 y  6  0 . Biết phép quay tâm O , góc quay
2
biến đường thẳng  thành đường thẳng  . Viết phương trình đường thẳng  .
A.  :3x  2 y  6  0 . B.  :3 x  2 y  6  0 .
C.  :2 x  3 y  6  0 . D.  :2 x  3 y  6  0 .
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x  2 y  5  0 , ảnh d  của d qua phép quay tâm O ,
góc quay 90o là
A. d  : 2 x  y  5  0. B. d  : x  2 y  5  0.
C. d  :  x  2 y  5  0. D. d  : 2 x  y  5  0.
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  5 y  1  0 . Đường thẳng
 thỏa mãn Q O ,90     d đi qua điểm nào dưới đây/
 
A. M  1;3 . B. N  1; 2  . C. P  1; 4  . D. Q  1;0  .
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng
d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90o .
A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : x  3 y  2  0 . C. d  : 3 x  y  6  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : x  y  2  0 . Hãy viết phương trình đường thẳng d
là ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. d : x  y  2  0 . B. d : x  y  2  0 . C. d : x  y  2  0 . D. d : x  y  4  0 .
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy viết phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường
thẳng d : 2 x  3 y  4  0 qua phép quay QO;90 .
A. 3 x  2 y  6  0 . B. 3 x  2 y  6  0 . C. 3 x  2 y  4  0 . D. 3 x  2 y  4  0 .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Tìm ảnh d ’
của d qua phép quay Q O ,900 với O là gốc tọa độ.?
 
A. 5 x  3 y  6  0 . B. 3 x  5 y  15  0 .

C. 5 x  y  7  0 . D. 3 x  5 y  7  0 .

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  1  0 , điểm I 1; 2  , phép quay
Q I ,900  d   d ' . Xác định phương trình đường thẳng d  .
 
A.  x  y  2  0 . B. x  y  1  0 .

C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .

Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d : 3 x  y  4  0 . Ảnh của đường thẳng d qua
π
phép quay tâm O góc quay có phương trình:
2
A. x  3 y  6  0 . B. 3 x  y  4  0 .
C. 2 x  3 y  4  0 . D. x  3 y  4  0 .
Câu 20. Cho đường thẳng d :3x  y  1  0 đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là
ảnh của một phép quay góc 90.
A. x  y  1  0.
B. x  3 y  1  0.
C. 3 x  y  2  0.
D. x  y  2  0.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 21. Đường thẳng nào dưới đây là ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc
quay 90
A. x  y  1  0 . B. x  y 1  0 . C. x  y 1  0 . D. x  y  0 .
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  2  0 . Đường thẳng nào sau đây là ảnh của
đường thẳng d qua phép quay Q O ,90 , với O là gốc tọa độ ?
 
A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là
4 x  3 y  5  0 và x  7 y  4  0. Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia
thì số đo của góc quay  0 0
   180  là:
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 120 .
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Xác định phương trình đường thẳng
d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. 3 x  5 y  15  0 . B. 5 x  3 y  15  0 .
C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Xác định phương trình đường thẳng
d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. 3 x  5 y  15  0 . B. 5 x  3 y  15  0 .
C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường thẳng    : y  x qua phép quay tâm O góc quay 90 là
đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

A. y  2 x . B. y   x. C. y  2 x . D. y   x .
2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : 4 x  3 y  2  0 và d : x  7 y  12  0 . Hỏi
nếu có một phép quay biến đường thẳng d thành d  thì góc quay của phép quay đó có thể là góc
nào trong các góc sau?
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng (d ) : x  y  1  0 là ảnh của đường thẳng (  ) qua phép quay
Q( O;90) . Phương trình của đường thẳng (  ) là:
A. x  y  1  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng
d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 .
A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : 3x  y  6  0 . C. d  : x  3 y  2  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
Câu 30. Phép quay tâm I  4;  3 góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng có
phương trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .
Câu 31. Trong hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc quay 90
có phương trình là
A. x  y  1  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  1  0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , phép quay tâm I  4; 3 , góc quay 180 biến đường thẳng
d : x  y  5  0 thành đường thẳng d  có phương trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Viết phương trình của đường thẳng
d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép quay Q O,90o .
 
A. 3x  5 y  15  0 B. 5 x  3 y  15  0 C. 3 x  5 y  15  0 D. 5 x  3 y  15  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Dạng 3. Quay đường tròn
2 2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho  C  :  x  2    y  3  9 . Tìm ảnh của đường tròn  C  qua QO;90
2 2 2 2
A.  C   :  x  2    y  3  9 . B.  C   :  x  3   y  2   9 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  3   y  2   9 . D.  C   :  x  2    y  3  9 .
2 2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2  4 . Gọi  C ' là ảnh của  C 
qua phép quay tâm O  0;0  , góc quay 1800 . Phương trình đường tròn  C ' là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   4 . B.  x  1   y  2  5 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  2   4 . D.  x  1   y  2   4 .

Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C   có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C  :  x  3   y  2   16 . B.  C   :  x  3   y  2   16 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  3  16 . D.  C   :  x  2    y  3  16 .
2 1
Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  : x 2   y  3  . Ảnh của đường tròn  C  qua
9
QO ,90 có phương trình là
1 2 2 1
A.  C  : x 2   y  3  . B.  C  :  x  3  y 2  .
9 9
2 1 2 2 1
C.  C  :  x  3  y 2  . D.  C  :  x  3   y  3  .
9 9
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C   có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C   :  x  3    y  2   16 . B.  C   :  x  3    y  2   16 .

2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  3  16 . D.  C   :  x  2    y  3   16 .

2 2
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   4. Gọi  C   là ảnh của
đường tròn  C  qua phép quay tâm O  0;0  góc quay 180. Phương trình đường tròn  C   là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   4. B.  x  1   y  2   5.
2 2 2 2
C.  x  1   y  2   4. D.  x  1   y  2   4.
Câu 40. Trong mặt phẳng oxy, cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0. Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay với tâm là gốc tọa độ O và góc quay
270.
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0. B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0.
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0. D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0.
2 2
Câu 41. Cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4. Phép quay tâm O góc quay 45 biến  C  thành
 C là:
2 2

A. x  2 2  2

 y 2  4. B.  x   y  2 2   4.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
2 2
C. x  y  4. D. x   y  2   4.
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0 . Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của  C  qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng
270 .
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
2
Câu 43. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  1 . Phép quay tâm O góc quay
60o biến đường tròn  C  thành  C  . Phương trình của  C  là
2 2
2

A.  C   :  x  1  y  3  1.   1. 2
B.  C   :  x  1  y  3
2 2
  y  3 D.  C   :  x  1   y  3   1 .
2 2
C.  C   :  x  1 4.
2
Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2 3   5 . Tìm ảnh của  C  qua phép
2
Câu 44.
quay tâm O góc quay  60 o .
A. K '  0; 4  . B. K '  4;0  . 
C. K ' 2; 2 3 .  
D. K ' 2; 2 3 . 
2
Câu 45. Cho đường tròn  C  : x 2   y  1  8 . Ảnh của C  qua phép quay tâm O góc 900 là:
2 2 2 2
A.  x  1  y 2  8 . B.  x  1  y 2  8 . C. x 2   y  1  8 . D. x 2   y  1  8 .
2 2
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  4  9 . Tìm phương trình

đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay tâm O và góc quay
2
2 2 2 2
A.  C   :  x  4    y  2   9 . B.  C   :  x  2    y  4   9 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  4   9 . D.  C   :  x  4    y  2   9 .
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến đường tròn
2 2
(C):(x  2)  ( y 1) 16 thành đường tròn  C có phương trình là
2 2 2 2
A. (x  2)  ( y 1)  16 . B. (x 1)  ( y  2)  16 .
2 2 2 2
C. (x  2)  ( y 1)  16 . D. (x 1)  ( y  2)  16 .
Dạng 4. Quay hình, quay đường cong
Câu 48. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên dưới. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép
quay dưới đây biến tam giác OAD thành tam giác ODC?
A. Q O ;90o B. Q O ; 45o C. Q O ;90o D. Q O ;45o
       

Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác TRAM như hình vẽ. Phép quay tâm O góc quay 900
biến tứ giác TRAM thành tứ giác T R AM  . Đường thẳng T R  có phương trình là
A. 3 x  y  8  0 . B. x  3 y  14  0 . C. x  3 y  14  0 . D. 3 x  y  2  0 .
Câu 50. Cho hình vuông ABCD tâm O , M là trung điểm của AB , N là trung điểm của OA . Tìm ảnh
của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 90 .
A. BM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OB .

B. CM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OC .

C. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của DC , OD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của AD, OD .

Câu 51. Cho tam giác ABC . Dựng về phía ngoài của tam giác đó các hình vuông ABEF và ACIK . Gọi
a a
M là trung điểm của BC . Khi đó ta có AM  FK , trong đó là phân số tối giản. Giá trị biểu
b b
thức a 2  b3 là
A. 5 . B. 9 . C. 31 . D. 17 .
Câu 52. Cho đường tròn tâm O đường kính BC . Gọi A là một điểm thuộc đường tròn trên sao cho ba
điểm C , A, B xuất hiện trên đường tròn theo chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. Dựng về
phía ngoài tam giác ABC hình vuông ABEF . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm E chạy trên một đường tròn cố định có độ dài đường kính bằng BC .
B. Điểm E chạy trên một đường tròn cố định có độ dài bán kính bằng BC .
C. Điểm E chạy trên nửa đường tròn cố định có độ dài đường kính bằng BC .
D. Điểm E chạy trên nửa đường tròn cố định có độ dài bán kính bằng BC .
Câu 53. Cho hình thoi ABCD có góc  ABC  60 . Ảnh của cạnh DC bằng cách thực hiện liên tiếp phép
tịnh tiến theo vecto-không và phép quay Q A,60 là
A. BC . B. DA . C. CD . D. CB .
Câu 54. Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình vẽ. Tìm ảnh của tam giác ABG qua phép quay
tâm B , góc quay 90 ?

A.  BCD . B.  ABD . C. DCG . D.  CBE .


Câu 55. Cho hình vuông ABCD có tâm là O . Gọi H , I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , CD, DA . Tìm phép dời hình biến tam giác DOJ thành tam giác IHB .

A. TOI
  Q
 
. B. TOI
  Q
 
. C. TOI
  Q
 
. D. TOI
  Q
 O ,  .
O,   O ,  I, 
 2  2  2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 56. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(4;  3) và B(1; 2) . Gọi C là ảnh của B qua phép quay tâm A
góc   495 . Gọi S là diện tích của tam giác ABC . Tính giá trị của P  4S 2  7 .
A. P  571 . B. P  2305 . C. P  751 . D. P  3205 .
Câu 57. Cho tam giác ABC đều tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép quay
dưới đây biến tam giác OAB thành tam giác OBC ?

A. Q(O;60) . B. Q(O;120) . C. Q(O;120) . D. Q( O;60) .


LỜI GIẢI THAM KHẢO

Dạng 1. Quay điểm


Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1;1 . Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép
quay tâm O , góc 45 ?
A. M   –1;1 . B. M  1;0  . C. M   2;0 .  
D. M  0; 2 . 
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Góc quay 45o nên M  thuộc Oy
OM   OM  2 nên M  0; 2  
Cách 2:
Thay biểu thức tọa độ của phép quay tâm O góc quay 45 ta có:
 x  x.cos 45o  y.sin 45o  cos 45o  sin 45o  0
 o o o o
 y  x.sin 45  y.cos 45  sin 45  cos 45  2
. Vậy M  0; 2 .  
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy tìm ảnh của điểm M  2;1 qua phép quay QO ;60 .
 3 1  3 1
A. 1  ; 3   . B.  1;  2 . C. 1  ; 3   . D.  2; 1 .
 2 2  2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có: Q O ;60  M   M   x ; y 
 3
 x  x.cos 60  y.sin 60  x   1   3 1
với   2  M  1 ; 3  .
 2 2 
 y   x.sin 60  y.cos60  y  3  1 
 2
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến điểm M ( 1; 2) thành điểm
M ' . Tọa Độ M ' là
A. M (2;1) . B. M (2; 1) . C. M (2; 1) . D. M ( 2;1) .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y

M
2

-2
-1 O 1 2 x

-1
M'

(OM ; OM ')  90


Có M '  Q(0,90 ) ( M )   .
OM '  OM
Phương trình đường thẳng OM ' qua O , vuông góc với OM là: x  2 y  0
a  1  M '(2;1)
Gọi M '(2a; a ) . Do OM '  OM  4a 2  a 2  (1)2  22   
 a  1  M '(2; 1)
Có M '(2;1) là ảnh của M qua phép quay góc 90 , M '( 2; 1) là ảnh của M qua phép qua góc
90 . Vậy chọn M '( 2; 1) .
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M  2; 1 qua phép quay tâm O , góc quay 90 là điểm nào
trong các điểm dưới đây?
A. B 1; 2  . B. A  2;1 . C. D  1; 2  . D. C  2; 1 .
Lời giải
Chọn A
y

2 E B

O F 1 2
H x
1
K M

Gọi các điểm H  2; 0  , K  0;  1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục
Ox, Oy. Khi đó ta có:
QO ,90 : O  O
HE
M B
KF
Do đó phép quay tâm O , góc quay 90 biến hình chữ nhật OHMK thành hình chữ nhật OEBF .
Ta thấy: E  0; 2  và F 1; 0  nên B 1; 2  .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm A1;3  qua phép quay tâm O góc quay 90 là
điểm nào trong các điểm dưới đây:
A. M  3;1 . B. Q  3;  1 . C. N  3;  1 . D. P  3;1 .
Lời giải
Chọn C
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Ảnh của điểm A1;3  qua phép quay tâm O góc quay 90 là điểm N  3;  1 .
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M  2;  1 qua phép quay tâm O góc quay 90 là điểm nào
trong các điểm dưới đây?
A. D  1;  2  . B. B 1;2  . C. C  2;  1 . D. A  2;1 .
Lời giải
Chọn B

 OM ; OM    90
Giả sử M   QO ;90  M    .
OM   OM
Phương trình đường thẳng OM  qua O , vuông góc với OM có dạng 2 x  y  0 .

2 a  1  M  1; 2 
Gọi M   a; 2a  . Do OM   OM  a 2  4a 2  22   1    .
 a  1  M   1;  2 
Có M  1; 2  là ảnh của M qua phép quay góc 90 , M   1;  2  là ảnh của M qua phép quay
góc 90 . Vậy chọn M  1; 2   B .
Trắc nghiệm:
Điểm M   b; a  là ảnh của M  a; b  qua phép quay tâm O , góc quay 90 . Vậy chọn M  1; 2 
Dạng 2. Quay đường thẳng
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 3 x  y  6  0 . Tìm phương trình đường thẳng  là
ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O , góc   900 .
A. 3 x  y  6  0 . B. x  3 y  6  0 . C. 3 x  y  6  0 . D. x  3 y  6  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn D
Ta có:  là ảnh của của đường thẳng  qua Q O,900 nên    . Do đó, phương trình
 
đường thẳng  có dạng: x  3 y  c  0 .
 x  6
Lấy điểm M  0;6    . Gọi M   x; y   là ảnh của điểm M qua phép Q O,900 . Suy ra  .
   y  0
Vì điểm M   x; y     nên 6  3.0  c  0  c  6 .
Vậy phương trình đường thẳng  là: x  3 y  6  0 .
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : y  3x . Ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay
90 là đường thẳng:
1 1
A. d  : y  x. B. d  : y   x. C. d  : y  3 x  1 . D. d  : y   3 x .
3 3

Lời giải
Chọn C
 d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 nên d   d .

1
Do đó phương trình của d  có dạng y   x  b .
3

 Điểm O  d , phép quay tâm O góc quay 90 biến O thành chính nó.

 Suy ra O  d   b  0 .

1
 Vậy phương trình của đường thẳng d  là y   x .
3

Câu 9. Tìm ảnh của đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 qua phép quay Q O;900 .
 
A. d ' : 3x  5 y  5  0 . B. d ' : 3x  5 y  15  0 .

C. d ' : 3x  y  5  0 . D. d ' : x  y  15  0 .

Lời giải
Chọn B
Giả sử d ' là ảnh của d qua phép quay Q O;900 .
 
Ta có: d  d ' nên phương trình d ' : 3x  5 y  m  0 (*).
Lấy điểm A   0;5   d , nên Q O ;900 : A  A '  5;0   d ' . Suy ra: 3.  5   m  0  m  15 .
 
Vậy phương trình đường thẳng d ' : 3x  5 y  15  0 .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm I  0;1 góc quay 45 biến đường thẳng
d : x  y  1  0 thành đường thẳng có phương trình ax  by  1 . Khi đó
A. a 4  b4  1 . B. a 4  b4  16 . C. a 4  b4  8 . D. a 4  b4  81 .
Lời giải
Chọn A
Lấy hai điểm A  0;1 ; B  1;0  thuộc đường thẳng d : x  y  1  0 .


Q I , 45  A   A  A  0;1 và Q I ,45  B   B  B  2;1 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a  1
Mà Q I ,45  d   d  khi đó phương trình d  qua hai điểm A và B  d  : x  y  1   .
b  1
Vậy a 4  b4  1 .

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  :2 x  3 y  6  0 . Biết phép quay tâm O , góc quay
2
biến đường thẳng  thành đường thẳng  . Viết phương trình đường thẳng  .
A.  :3 x  2 y  6  0 . B.  :3 x  2 y  6  0 .
C.  :2 x  3 y  6  0 . D.  :2 x  3 y  6  0 .
Lời giải
Chọn A
Đường thẳng  cắt trục Ox , Oy lần lượt tại A  3; 0  và B  0; 2  .

Phép quay tâm O , góc quay biến điểm A  3; 0  thành A  0; 3  và biến B  0; 2  thành
2
B   2; 0  .
Đường thẳng  đi qua A và B có phương trình theo đoạn chắn là
x y
  1  3x  2 y  6  0 .
2 3
Vậy phương trình đường thẳng  :3x  2 y  6  0 .
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x  2 y  5  0 , ảnh d  của d qua phép quay tâm O ,
góc quay 90o là
A. d  : 2 x  y  5  0. B. d  : x  2 y  5  0.
C. d  :  x  2 y  5  0. D. d  : 2 x  y  5  0.
Lời giải
Với mọi M  x; y    d  Q O ,900  M   M   M   x; y    d  
 
 x  y  y  x
Biểu thức tọa độ:  
 y   x  x   y
Ta có: d : x  2 y  5  0
  y  2 x  5  0.
Vậy: ảnh d  : 2 x  y  5  0.
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  5 y  1  0 . Đường thẳng
 thỏa mãn Q O ,90     d đi qua điểm nào dưới đây/
 
A. M  1;3 . B. N  1; 2  . C. P  1; 4  . D. Q  1;0  .
Lời giải
Từ Q O ,90
      d    d   : 5x  2 y  m  0 .
 1   1
Lấy A  ;0   d , gọi A ' là điểm thỏa mãn Q O ,90  A'   A  A '  0;   .
 2     2
Dễ thấy A '    0  1  m  0  m  1   : 5 x  2 y  1  0 . Vậy  đi qua N .
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng
d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90o .
A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : x  3 y  2  0 . C. d  : 3 x  y  6  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Qua phép quay tâm O góc quay 90o đường thẳng d biến thành đường thẳng d  vuông góc với
d.
Phương trình đường thẳng d  có dạng: x  3 y  m  0 .
Lấy A  0; 2   d . Qua phép quay tâm O góc quay 90o , điểm A  0; 2  biến thành điểm
B  2; 0   d  . Khi đó m  2 .
Vậy phương trình đường d  là x  3 y  2  0 .
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : x  y  2  0 . Hãy viết phương trình đường thẳng d
là ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. d : x  y  2  0 . B. d : x  y  2  0 . C. d : x  y  2  0 . D. d : x  y  4  0 .
Lời giải
Chọn A
Đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O , góc quay 90 nên d vuông
góc với  .
Phương trình d có dạng x  y  c  0 1
Chọn M  0; 2    , M  là ảnh của M qua phép quay nên M   2; 0   d
Thay vào 1 : c  2 .
Vậy phương trình d : x  y  2  0
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy viết phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường
thẳng d : 2 x  3 y  4  0 qua phép quay QO;90 .
A. 3 x  2 y  6  0 . B. 3 x  2 y  6  0 . C. 3 x  2 y  4  0 . D. 3 x  2 y  4  0 .
Lời giải
Chọn D
Có QO ; 90  d   d  suy ra d   d nên phương trình d  có dạng 3 x  2 y  m  0 .

Lấy K  2;0  d : 2x  3 y  4  0 .
Gọi K   Q O ; 90  K   K   0;  2  .
Dễ thấy K   d  nên m  4 suy ra phương trình d  :3 x  2 y  4  0 .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Tìm ảnh d ’
của d qua phép quay Q O ,900 với O là gốc tọa độ.?
 
A. 5 x  3 y  6  0 . B. 3 x  5 y  15  0 .

C. 5 x  y  7  0 . D. 3 x  5 y  7  0 .

Lời giải
Chọn B
Chọn A  0;5  d
Q O ,900  A   A '  5;0   d '
 
Vì góc quay là 90 0 nên d  d ' hay ′có dạng 3 x  5 y  c  0
Do A’  5;0   d '  c  15 . Vậy d ' : 3 x  5 y  15  0
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  1  0 , điểm I 1; 2  , phép quay
Q I ,900  d   d ' . Xác định phương trình đường thẳng d  .
 
A.  x  y  2  0 . B. x  y  1  0 .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .

Lời giải
Chọn D
Ta có: I  d  I  d 
Đường thẳng d có dạng: x  y  c  0. Vì d đi qua I nên
1  2  c  0  c  3  d  : x  y  3  0
Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d : 3 x  y  4  0 . Ảnh của đường thẳng d qua
π
phép quay tâm O góc quay có phương trình:
2
A. x  3 y  6  0 . B. 3 x  y  4  0 .
C. 2 x  3 y  4  0 . D. x  3 y  4  0 .
Lời giải
π
Gọi d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay .
2
Suy ra d   d , phương trình đường thẳng d  có dạng x  3 y  m  0 .
π
Chọn A  0;4   d , gọi B  x ; y  là ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay , suy ra B  4;0 
2
Mặt khác B  d  , suy ra m  4 .
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình x  3 y  4  0 .
Câu 20. Cho đường thẳng d :3x  y  1  0 đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là
ảnh của một phép quay góc 90.
A. x  y  1  0.
B. x  3 y  1  0.
C. 3x  y  2  0.
D. x  y  2  0.
Lời giải
Chọn B
Q O ,90 d  d   d  d   d  : x  3 y  c  0.
Gọi A  d và A  0;1 .
QO ,90 A  A '  x; y  
 x  x cos   y sin   x  1
 
 y  x sin   y cos   y  0
Vậy A( 1;0)
Do A  d   1  3.0  c  0  c  1
Vậy d  : x  3 y  1  0.
Câu 21. Đường thẳng nào dưới đây là ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc
quay 90
A. x  y  1  0 . B. x  y 1  0 . C. x  y 1  0 . D. x  y  0 .
Lời giải
Ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc quay 90 là đường thẳng d '
vuông góc với d nên phương trình d ' có dạng x  y  c  0 .
Chọn A 1;0   d . Gọi A '  QO ;90  A  A '  0;1 .
Vì A '  d ' nên ta có 0  1  c  0  c  1 .
Vậy phương trình d ' là x  y  1  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  2  0 . Đường thẳng nào sau đây là ảnh của
đường thẳng d qua phép quay Q O,90 , với O là gốc tọa độ ?
 
A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Lời giải
Ta có A  2; 0  , B  0;1 lần lượt là giao điểm của d : x  2 y  2  0 với trục Ox , Oy .
Gọi A , B lần lượt là ảnh của A , B qua phép quay Q O,90
 
OA  OA OB  OB
Khi đó ta có:  
và  
.
 OA; OA   90  OB; OB   90
Suy ra A  0; 2  , B 1; 0  , do đó phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua phép
x y
quay Q O,90 đi qua A , B :   1  2x  y  2  0 .
  1 2
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là
4 x  3 y  5  0 và x  7 y  4  0. Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia
thì số đo của góc quay  0 0
   180  là:
A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 120 .
Lời giải

Đường thẳng a : 4 x  3 y  5  0 có 1 vectơ pháp tuyến na   4; 3 .

Đường thẳng b : x  7 y  4  0 có 1 vectơ pháp tuyến nb  1; 7  .
Góc  là góc tạo bởi a và b ta có
  4.1  3.7 2

cos   cos na , nb  2 2
4 3 1 7 2 2

2
   45 .

Vậy     45 .
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Xác định phương trình đường thẳng
d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. 3 x  5 y  15  0 . B. 5 x  3 y  15  0 .
C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Lời giải
Cách 1:
Do Q O ; 90  d   d  nên d '  d . Do đó d ' có phương trình dạng: 3 x  5 y  m  0 .
Chọn M  3;0   d , gọi M '  x '; y '   d ' là ảnh của điểm M qua phép quay Q o ; 90
 x '   yM  0
Suy ra:   M '  0; 3 .
 y '  xM  3
Do M   0; 3  d  nên 3.0  5.  3  m  0  m  15.
Vậy d  có phương trình là 3 x  5 y  15  0 .
Cách 2:
Với mọi điểm M  x; y   d , M '  x '; y '   d ' sao cho Q O ; 90  M   M ' .
x '   y x  y '
Khi đó ta có:   .
y'  x  y  x '
Do M  x; y   d nên ta có 5 x  3 y  15  0  5 y ' 3 x ' 15  0  3 x ' 5 y ' 15  0.
Do M '  x '; y '   d ' nên d ' có phương trình là 3 x  5 y  15  0 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Xác định phương trình đường thẳng
d  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O , góc quay 90 .
A. 3 x  5 y  15  0 . B. 5 x  3 y  15  0 .
C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Lời giải
Cách 1:
Do Q O ; 90  d   d  nên d '  d . Do đó d ' có phương trình dạng: 3 x  5 y  m  0 .
Chọn M  3;0   d , gọi M '  x '; y '   d ' là ảnh của điểm M qua phép quay Q o ; 90
 x '   yM  0
Suy ra:   M '  0; 3 .
 y '  xM  3
Do M   0; 3  d  nên 3.0  5.  3  m  0  m  15.
Vậy d  có phương trình là 3 x  5 y  15  0 .
Cách 2:
Với mọi điểm M  x; y   d , M '  x '; y '   d ' sao cho Q O ; 90  M   M ' .
x '   y x  y '
Khi đó ta có:   .
y'  x  y  x '
Do M  x; y   d nên ta có 5 x  3 y  15  0  5 y ' 3 x ' 15  0  3 x ' 5 y ' 15  0.
Do M '  x '; y '   d ' nên d ' có phương trình là 3 x  5 y  15  0 .
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường thẳng    : y  x qua phép quay tâm O góc quay 90 là
đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

A. y  2 x . B. y   x. C. y  2 x . D. y   x .
2
Lời giải
Chọn D

Gọi     là ảnh của    qua phép quay tâm O góc quay 90 .

         : y  x     : y   x  m

Lấy O  0; 0      : y  x thì có Q O ,90  O   O và O      m  0

Vậy    : y   x

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : 4 x  3 y  2  0 và d : x  7 y  12  0 . Hỏi
nếu có một phép quay biến đường thẳng d thành d  thì góc quay của phép quay đó có thể là góc
nào trong các góc sau?
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn C

Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d và d  .


 
Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là a   4;3 ; d  có vectơ pháp tuyến là b  1; 7  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a.b 4.1  3.7 2
Ta có: cos       .
a .b 42  32 . 12  7 2 2

Suy ra   45 .

Vậy chọn đáp án làC

Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng (d ) : x  y  1  0 là ảnh của đường thẳng (  ) qua phép quay
Q( O;90) . Phương trình của đường thẳng (  ) là:
A. x  y  1  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
Chọn A

Với mọi điểm M ( x; y )  , M ( x; y )  d sao cho Q( O ;90 ) ( M )  M  .

 x   y
Khi đó ta có:  và M ( x; y )  d nên ta có:  y  x  1  0  x  y  1  0 .
 y  x

Vậy phương trình của đường thẳng (  ) là x  y  1  0 .

Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng
d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 .
A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : 3x  y  6  0 . C. d  : x  3 y  2  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
Lời giải
Chọn C
Gọi d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 .
Suy ra d   d , phương trình đường thẳng d  : x  3 y  m  0 .
Chọn điểm A  0;2   d , gọi điểm B  x ; y  là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay
90 , suy ra B  2; 0  .
Mặt khác B  d  , suy ra m  2 .
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình là d  : x  3 y  2  0 .
Câu 30. Phép quay tâm I  4;  3  góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng có
phương trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có phép quay tâm I góc quay 1800 chính là phép đối xứng tâm I .
Phép quay tâm I góc quay 1800 biến đường thẳng d : x  y  5  0 thành đường thẳng
d:x  y  c  0  c  5  .
Lấy A  0;5   d .
 x A  x A
 xI  2  x A  2 xI  x A
Q  I ,180  A   A  I là trung điểm của AA   
 y  y A  y A  y A  2 yI  y A
I
 2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 xA  2.4  0  8
 . Suy ra A  8;  11 .
 y A  2.  3  5  11
Vì A  8;  11  d   8  11  c  0  c  3 .
Vậy d  : x  y  3  0 .
Câu 31. Trong hệ tọa độ Oxy , ảnh của đường thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O góc quay 90
có phương trình là
A. x  y  1  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  1  0 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Gọi đường thẳng  là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 90
Suy ra   d   :x  y  c  0 .
Lấy điểm A  1;0   d  A '  0; 1 là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90 và
A   : x  y  c  0  c  1 .
Suy ra phương trình đường thẳng  : x  y  1  0 .
Cách 2:
Gọi  là ảnh của d qua phép quay Q 0;90  .
M  x ; y  là một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng d , gọi M   x ; y   Q 0;90  M  , suy ra M   .
 x   y  x  y 
Ta có biểu thức tọa độ của phép quay Q 0;90 :    M  y ;  x  .
 y  x  y   x
M  d  y  x  1  0  x  y   1  0 . Suy ra phương trình đường thẳng  : x  y  1  0 .
Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , phép quay tâm I  4; 3 , góc quay 180 biến đường thẳng
d : x  y  5  0 thành đường thẳng d  có phương trình là
A. x  y  3  0 . B. x  y  5  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 .
Lời giải
Q I ,180  d   d  

 . Khi đó với mọi điểm M  x; y   d thì M   x; y    d  và  MIM   180

Q I ,180  M   M   IM  IM 


 x  x   2.4 
x  8  x 
 I là trung điểm của MM  . Do đó ta có  



 y  y   2    y  6  y 
 3 
Thay vào d ta được: 8  x   6  y   5  0  x   y   3  0 .
Vậy phương trình đường thẳng d  là x  y  3  0 .
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x  3 y  15  0 . Viết phương trình của đường thẳng
d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép quay Q O,90o .
 
A. 3x  5 y  15  0 B. 5 x  3 y  15  0 C. 3 x  5 y  15  0 D. 5 x  3 y  15  0
Lời giải
Ta có: QO ;90 : d  d ' khi đó d  d '
Suy ra phương trình đường thẳng d ' : 3x  5 y  m  0 .
Gọi M  0;5   d , khi đó: Q O ;90  : M  0;5   d  M '  5; 0   d ' .
Thay M '  5; 0  vào d ' ta được: m  15 .
Vậy phương trình d ' : 3x  5 y  15  0 .
Dạng 3. Quay đường tròn
2 2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho  C  :  x  2    y  3  9 . Tìm ảnh của đường tròn  C  qua Q O;90
2 2 2 2
A.  C   :  x  2    y  3  9 . B.  C   :  x  3   y  2   9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2 2
C.  C   :  x  3   y  2   9 . D.  C   :  x  2    y  3  9 .
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C  có tâm I  2;3 và bán kính R  3 .

Gọi I   x; y  và R  lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn  C   với  C    Q o;900  C  
 

Suy ra: R  R  3 và I   x; y   Q o ;900  I   I   3; 2  .


 
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  3   y  2   9 .

2 2
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2  4 . Gọi  C ' là ảnh của  C 
qua phép quay tâm O  0;0  , góc quay 1800 . Phương trình đường tròn  C ' là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   4 . B.  x  1   y  2   5 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  2   4 . D.  x  1   y  2   4 .

Lời giải
Chọn C
2 2
  C  :  x  1   y  2  4 có tâm I 1; 2  ; R  2
 Gọi  C '; R ' là ảnh của  C  Phép quay tâm O  0;0  , góc quay 1800 nên
 xI '   xI  1
R  R '  2 và Q O;1800 : I  I ' nên   I '  1; 2
   yI '   yI  2
2 2
Vậy  C ' :  x  1   y  2   4
Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C   có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C   :  x  3   y  2   16 . B.  C   :  x  3   y  2   16 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  3  16 . D.  C   :  x  2    y  3  16 .
Lời giải
Chọn A
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 có tâm I  2; 3 , bán kính R  4
Phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn
 C   có tâm K  x; y  và bán kính R   R  4 .
 x   yI x  3
Q  O;90  I   K     K  3; 2 
 y  xI y  2
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  3   y  2   16 .
2 1
Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  : x 2   y  3  . Ảnh của đường tròn  C  qua
9
QO ,90 có phương trình là
2 1 2 1
A.  C  : x 2   y  3  . B.  C  :  x  3  y 2  .
9 9

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 1 2 2 1
C.  C  :  x  3  y 2  . D.  C  :  x  3   y  3  .
9 9
Lời giải
1
Đường tròn  C  có tâm I  0;3 , bán kính R  .
3
Gọi I   Q O ,90  I  , với I   x; y  . Vì I  0;3 thuộc tia dương Oy nên I  thuộc tia âm
Ox  x  0, y  0 .

OI   OI OI   OI

Theo định nghĩa, ta có:     
 OI ; OI    90  
 OI ; OI   90
2 2
OI   OI  x 2  y  2  9  x  3
       I   3;0 
OI .OI   0 3 y  0  y  0
Vậy ảnh của đường tròn  C  qua QO ,90 là đường tròn  C   có tâm I   3;0  và bán kính
1 2 1
R  R  có phương trình là  x  3  y 2  .
3 9
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn
 C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 thành đường tròn  C   có phương trình nào sau đây?
2 2 2 2
A.  C   :  x  3    y  2   16 . B.  C   :  x  3    y  2   16 .

2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  3   16 . D.  C   :  x  2    y  3   16 .

Lời giải
Chọn A
 x   y
Biểu thức tọa độ của phép quay tâm O , góc quay 90 là:  .
 y  x

Đường tròn  C  có tâm I  2;  3 , bán kính R  4 .

Phép quay tâm O , góc quay 90 biến đường tròn  I , R  thành đường tròn  I , R  với I  là ảnh
 x  3
của I qua phép quay. Tọa độ điểm I   x  ; y   là  .
 y  2
2 2
Phương trình đường tròn  C   là:  C   :  x  3    y  2   16 .

2 2
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) :  x  1   y  2   4. Gọi  C   là ảnh của
đường tròn  C  qua phép quay tâm O  0;0  góc quay 180. Phương trình đường tròn  C   là:
2 2 2 2
A.  x  1   y  2   4. B.  x  1   y  2   5.
2 2 2 2
C.  x  1   y  2   4. D.  x  1   y  2   4.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C  có tâm I 1; 2  , bán kính R  2.
Phép quay tâm O  0;0  góc quay 180 chính là phép đối xứng tâm O

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 R  R  2
 Q  I ;180   ÐO  
 I   1; 2 
2 2
Vậy Phương trình đường tròn  C   là:  x  1   y  2   4.
 C là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay tâm O  0;0  góc quay 180 nên
Câu 40. Trong mặt phẳng oxy, cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0. Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay với tâm là gốc tọa độ O và góc quay
270.
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0. B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0.
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0. D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0.
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C   có tâm I   2; 5 , bán kính R  4  25  4  5.
 C   QO ;270   C     C    QO ;90   C     C   QO ;90   C    .
 x   y  5
Do đó I  Q O ;90   I   . Vì đây là phép quay 90 nên  , suy ra I  5; 2  .
 y  x  2
Bán kính đường tròn  C  là R  R  5.
2 2
Vậy  C  :  x  5   y  2   25   C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0.
2 2
Câu 41. Cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4. Phép quay tâm O góc quay 45 biến  C  thành
 C là:
2 2

A. x  2 2   y 2  4.
2

B.  x   y  2 2   4.
2
C. x 2  y 2  4. D. x 2   y  2   4.
Lời giải
Chọn B
Ta gọi I là tâm của đường tròn  C  I (2; 2) và I  là tâm của đường tròn  C   I   x; y  .
 x  2 cos  45   2sin  45   x  0
Q O ;45   I   I    
 y  2sin  45   2 cos  45   y  2 2
 
 I  0; 2 2  OI   OI  2 2.
2
Bán kính đường tròn là R  R    C   : x 2  y  2 2    4.
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C   : x 2  y 2  4 x  10 y  4  0 . Viết phương trình đường
tròn  C  biết  C   là ảnh của  C  qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng
270 .
A.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . B.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
C.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 . D.  C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
Lời giải
Đường tròn  C   có tâm I   2;  5  , bán kính R  4  25  4  5 .
Ta có  C   Q O ,270   C     C    Q O , 90   C     C   QO ,90   C    .

 xI   yI   5
Do đó I  Q O ,90  I   . Vì đây là phép quay 90 nên  , suy ra I  5; 2  .
 yI  xI   2
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Bán kính đường tròn  C  là R  R  5 .
2 2
Vậy  C  :  x  5    y  2   25   C  : x 2  y 2  10 x  4 y  4  0 .
2
Câu 43. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  2   y 2  1 . Phép quay tâm O góc quay
60o biến đường tròn  C  thành  C  . Phương trình của  C  là
2 2
A.  C   :  x  1  y  3
2
  1.
2
B.  C   :  x  1  y  3   1.
2 2
  y  3   y  3
2 2
C.  C   :  x  1 4. D.  C   :  x  1  1.
Lời giải
2
 C  :  x  2   y  1 là đường tròn tâm I  2;0  bán kính R  1 .
2

Phép quay tâm O góc quay 60o biến I  2;0  thành I   x 0 ; y0  .


Khi đó:
 x0  2.cos 60o  1
 o
.
 y0  2.sin 60  3
2
Như vậy  C   :  x  1  y  3
2
   1.
2
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2   y  2 3
2
   5 . Tìm ảnh của  C  qua phép
quay tâm O góc quay  60 o .
A. K '  0; 4  . B. K '  4;0  . 
C. K ' 2; 2 3 .  
D. K ' 2; 2 3 . 
Lời giải

Đường tròn  C  có tâm K 2; 2 3 bán kính R  5 .  


Gọi K ' là ảnh của điểm K qua phép quay tâm O góc quay  60 o .
OK '  OK (1)
Khi đó ta có: Q O;600  K   K'  x '; y '   
  '  600 (2)
 KOK
Giải (1) : x '2  y '2  16 (*)
Giải (2) : KK'  OK  OK '  2OK .OK 'cos 600
2 2 2

2 1
2
  x ' 2   y ' 2 3    x '2  y '2  16  2. 16. x '2  y '2 .
2
 4 x ' 4 3 y '  16  x ' 3 y '  4  x '  4  3 y ' thay vào (*) được:
2 y'  0  x '  4  x '  2
4  
3 y '  y '2  16  y '2  2 3 y '  0     .
 y '  2 3  y'  0  y '  2 3
Do góc quay bằng  60 o có nghĩa quay theo chiều âm nên K '  4;0  .
2
Câu 45. Cho đường tròn  C  : x 2   y  1  8 . Ảnh của C  qua phép quay tâm O góc 900 là:
2 2 2 2
A.  x  1  y 2  8 . B.  x  1  y 2  8 . C. x 2   y  1  8 . D. x 2   y  1  8 .
Lời giải
Chọn A

Đường tròn C  có tâm I  0;1  , bán kính R  2 2 .

Vì I  0;1   Oy và OI  1 nên ảnh của I qua phép quay tâm O góc 900 là điểm I /  1; 0  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi C /  là ảnh của C  qua phép quay tâm O góc 900  C /  có tâm là điểm I /  1; 0  và bán
kính R /  R  2 2 .
2
 phương trình  C /  :  x  1  y 2  8 .

 Chọn A
2 2
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  4  9 . Tìm phương trình

đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép quay tâm O và góc quay
2
2 2 2 2
A.  C   :  x  4    y  2   9 . B.  C   :  x  2    y  4   9 .
2 2 2 2
C.  C   :  x  2    y  4   9 . D.  C   :  x  4    y  2   9 .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm I  2; 4  , bán kính R  3 .

Phép quay tâm O , góc quay biến  C  thành  C   có tâm I   x; y  và bán kính R  3 .
2
Khi đó tâm I   x; y  là ảnh của I  2; 4  qua phép quay.
  
 x  2 cos 2   4  sin 2 x  4
   I   4;2  .

 y  2sin   4  cos   y  2
 2 2
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  4    y  2   9 .
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến đường tròn
(C):(x  2)2  ( y 1)2 16 thành đường tròn  C có phương trình là
2 2 2 2
A. (x  2)  ( y 1)  16 . B. (x 1)  ( y  2)  16 .
2 2 2 2
C. (x  2)  ( y 1)  16 . D. (x 1)  ( y  2)  16 .
Lời giải
 C  có tâm I  2;1 , bán kính R  4
Q O;90   C     C   có tâm I   x; y , bán kính R  R  4
 x  y  1
Ta có   I  1; 2
 y    x  2
2 2
Vậy phương trình  C   :  x  1   y  2   16 .
Dạng 4. Quay hình, quay đường cong
Câu 48. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên dưới. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép
quay dưới đây biến tam giác OAD thành tam giác ODC?
A. Q O ;90o B. Q O ; 45o C. Q O ;90o D. Q O ;45o
       

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Lời giải
Chọn A
Do: Q O ;90o  O   O , Q O ;90o  A   D , Q O ;90o  D   C .
     
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác TRAM như hình vẽ. Phép quay tâm O góc quay 900
biến tứ giác TRAM thành tứ giác T R AM  . Đường thẳng T R  có phương trình là
A. 3 x  y  8  0 . B. x  3 y  14  0 . C. x  3 y  14  0 . D. 3 x  y  2  0 .

Lời giải
Chọn C
Ta có, phép quay tâm O góc quay 900 biến tứ giác TRAM thành tứ giác T R AM  như hình vẽ.


Khi đó T  1;5  , R   7; 7  , T R    6; 2  .
x 1 y  5
Đường thẳng T R  có phương trình là   x  3 y  14  0 .
6 2
Câu 50. (THPT Hà Huy Tập - 2019) Cho hình vuông ABCD tâm O , M là trung điểm của AB , N là
trung điểm của OA . Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 90 .
A. BM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. CM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OC .

C. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của DC , OD .

D. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của AD, OD .

Lời giải
Chọn D

Ta có: Q O,90  A   D

Q O,90  M   M  là trung điểm AD .

Q O,90  N   N  là trung điểm OD .

Câu 51. Cho tam giác ABC . Dựng về phía ngoài của tam giác đó các hình vuông ABEF và ACIK . Gọi
a a
M là trung điểm của BC . Khi đó ta có AM  FK , trong đó là phân số tối giản. Giá trị biểu
b b
thức a 2  b3 là
A. 5 . B. 9 . C. 31 . D. 17 .
Lời giải
Chọn B

Gọi D là ảnh của B qua phép đối xứng tâm A .


Khi đó ta có AD  AB  AF và AD  AF .
Ta có Q A,90  D   F ; Q A,90  C   K .
   
Suy ra DC  FK và DC  FK .
1
Ta lại có AM là đường trung bình của tam giác BCD nên AM //CD; AM  CD.
2
1 a  1
Do vậy AM  FK    a 2  b3  9.
2  b  2

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 52. Cho đường tròn tâm O đường kính BC . Gọi A là một điểm thuộc đường tròn trên sao cho ba
điểm C , A, B xuất hiện trên đường tròn theo chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. Dựng về
phía ngoài tam giác ABC hình vuông ABEF . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.Điểm E chạy trên một đường tròn cố định có độ dài đường kính bằng BC .
B. Điểm E chạy trên một đường tròn cố định có độ dài bán kính bằng BC .
C. Điểm E chạy trên nửa đường tròn cố định có độ dài đường kính bằng BC .
D. Điểm E chạy trên nửa đường tròn cố định có độ dài bán kính bằng BC .
Lời giải
Chọn A

Ta có AB  BE; AB  BE .
Suy ra Q B ,90  A   E .
 
Vì điểm A chạy trên đường tròn tâm O đường kính BC nên điểm E chạy trên đường tròn cố
định là ảnh của nửa đường tròn tâm O đường kính BC qua phép quay tâm B với góc quay là
90.
Vậy điểm E chạy trên đường tròn cố định có độ dài đường kính bằng BC .
Câu 53. Cho hình thoi ABCD có góc  ABC  60 . Ảnh của cạnh DC bằng cách thực hiện liên tiếp phép
tịnh tiến theo vecto-không và phép quay Q A,60 là
A. BC . B. DA . C. CD . D. CB .

Lời giải
Do phép tịnh tiến theo vecto không T0 là phép đồng nhất nên T0  DC   DC .

Do ABCD là hình thoi có góc 


ABC  60 nên các tam giác ABC , ADC là các tam giác đều. Suy
  CAB
ra AB  AC  AB và DAC   60 . Do đó qua phép quay Q thì
A,60  
Q A,60  D   C , Q A,60  C   B  Q A,60  DC   BC.
     
Vậy ảnh của cạnh DC sau khi thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto không và phép quay
Q A,60 là cạnh BC .
 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 54. Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình vẽ. Tìm ảnh của tam giác ABG qua phép quay
tâm B , góc quay 90 ?

A.  BCD . B.  ABD . C. DCG . D.  CBE .


Lời giải
Dễ thấy Q B ; 90  B   B ; Q B ; 90  A   C ; Q B ; 90  G   E , nên Q B ; 90  ABG   CBE
Câu 55. Cho hình vuông ABCD có tâm là O . Gọi H , I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , CD, DA . Tìm phép dời hình biến tam giác DOJ thành tam giác IHB .

A. TOI
  Q
 
. B. TOI
  Q
 
. C. TOI
  Q
 
. D. TOI
  Q
 O ,  .
O,   O ,  I, 
 2  2  2

Lời giải

  DOJ   JIC và Q


A. TOI  JIC   KJD . Vậy A sai.
 
 O, 
 2

  DOJ   JIC và Q


B. TOI  JIC   IHB . Vậy B đúng.
 
 O , 
 2

  DOJ   JIC và Q


C. TOI  JIC   HIO . Vậy C sai.
 
I, 
 2

  DOJ   JIC và Q


D. TOI  O ,   JIC   HKA . Vậy D sai.
Câu 56. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(4;  3) và B(1;2) . Gọi C
là ảnh của B qua phép quay tâm A góc   495 . Gọi S là
diện tích của tam giác ABC . Tính giá trị của P  4S 2  7 .
A. P  571 . B. P  2305 . C. P  751 . D. P  3205 .
Lời giải
Chọn A

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
Ta có: AB  (1  4)  (2  3)  34 .

 AC  AB  AC  AB  34
Q A;495 ( B)  C    .
  135
( AB; AC )  495  BAC

1 1 2 17 2
Do đó, diện tích của tam giác ABC là: S  AB. AC.sin135  . 34. 34.  .
2 2 2 2
2
2
 17 2 
Vây, P  4 S  7  4.    7  571 .
 2 

Câu 57. Cho tam giác ABC đều tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép quay
dưới đây biến tam giác OAB thành tam giác OBC ?

A. Q(O;60) . B. Q(O;120) . C. Q(O;120) . D. Q( O;60) .


Lời giải
Chọn A

Ta có: tam giác ABC đều tâm O như hình vẽ nên (OA; OB )  (OB; OC )  (OC ; OA)  120 và
OA  OB  OC nên Q(O;120) (O)  O; Q(O;120) ( A)  B; Q(O;120) ( B)  C .

Vậy, Q(O;120) biến tam giác OAB thành tam giác OBC .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 6. PHÉP VỊ TỰ
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Vị tự điểm ............................................................................................................................................................... 2

Dạng 2. Vị tự đường tròn .................................................................................................................................................... 3

Dạng 3. Vị tự đường thẳng .................................................................................................................................................. 7

Dạng 4. Vị tự hình, đường cong .......................................................................................................................................... 9

LỜI GIẢI THAM KHẢO ................................................................................................................................................12

Dạng 1. Vị tự điểm .............................................................................................................................................................12

Dạng 2. Vị tự đường tròn ..................................................................................................................................................15

Dạng 3. Vị tự đường thẳng ................................................................................................................................................28

Dạng 4. Vị tự hình, đường cong ........................................................................................................................................35

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Vị tự điểm
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A 1; 2  , B  –3;1 . Phép vị tự tâm I  2; –1 tỉ số
k  2 biến điểm A thành A ', phép đối xứng tâm B biến A ' thành B ' . Tọa độ điểm B ' là
A.  5;0  B.  –6; –3 C.  –3; –6  D.  0;5
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  2;  3  và I  3;1 . Tìm tọa độ của điểm M  là
ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỷ số k  2 .
A. M   7; 7  . B. M  13;  9  . C. M   7;  7  . D. M   13;9  .

Câu 3. Cho tam giác ABC có A 1;2  , B  5; 4  , C  3; 2  . Gọi A , B , C  lần lượt là ảnh của A, B, C qua
phép vị tự tỉ số k  2 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AB C  bằng:
A. 3 10 . B. 6 10 . C. 2 10 . D. 3 5 .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC , biết A 1;  2  , B  1;0  , C  3;  7  . Phép vị tự
tâm I 1;2 , tỉ số k  3 biến tam giác ABC thành tam giác ABC  . Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác ABC  .
A. G  7;  13 . B. G   1; 13 . C. G  1;13 . D. G 1; 13 .
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 7 ;  16 ) và M ( 1; 2) . Phép vị tự
1
tâm I , tỉ số k   biến điểm M thành M  . Tìm toạ độ tâm vị tự I :
2
3
A. I (5;  10) . B. I (10;  5) . C. I (  ; 2) . D. I (3;  4) .
2
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  2; 3 và I  3;1 . Tìm tọa độ của điểm M  là
ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I tỷ số k  2 .
A. M   7;7  . B. M  13; 9  . C. M   7; 7  . D. M   13;9  .
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , xác định tọa độ của M  là ảnh của M 1;3 qua phép vị tự tâm I  2;3 ,
tỉ số k  2 .
 7 
A. M   4;3 . B. M   8;3 . C. M   ;3  . D. M   3; 8 .
 2 
Câu 8. Trong măt phẳng Oxy cho điểm M (2;  3) . Phép vị tự tâm I (1; 2) tỉ số k  3 biến điểm M
thành điểm M  là điểm nào trong các điểm sau?
A. M   4;5  . B. M   2;  1 . C. M   2;1 . D. M   4;  5  .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  3; 2  , B 1;1 . Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  lần lượt là ảnh
của A , B qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 . Tính S  x1 x2  y1 y2 .
A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 4 .
2 2
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  4 và đường thẳng
d : x  y  2  0 cắt nhau tại hai điểm A và B . Gọi M là trung điểm AB . Phép vị tự tâm O tỉ
số k  3 biến điểm M thành điểm M  có tọa độ là
9 3 9 3
A.  ;   . B.  9 ;  3 . C.  9 ; 3 . D.   ;  .
2 2  2 2
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm I 1;  2  . Phép vị tự V I ;3 biến điểm M  3 ; 2  thành
điểm M ' có tọa độ là
A.  6; 8 . B.  6;2  . C. 11;  10  . D.  11;10  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho A  2;1 , B  4;  3  . Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k  3 biến A
thành M và biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là
A. 9 13 . B. 6 13 . C. 3 13 . D. 6 5 .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;  2 , B  1;6 , C  6;2 . Phép vị tự tâm
1
O tỉ số k   biến tam giác ABC thành tam giác A' B'C ' . Tìm trọng tâm G ' của tam giác
2
A' B 'C ' .
A. G '  1;  1 . B. G ' 1;1 . C. G '  1;1 . D. G ' 1;  1 .
Dạng 2. Vị tự đường tròn
2 2
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 . Ảnh của  C  qua phép
vị tự tâm I  2;  2  tỉ số vị tự bằng 3 là đường tròn có phương trình
2 2 2 2
A.  x  1   y  10   36 . B.  x  2    y  6   36 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  10   36 . D.  x  2   y  4  36 .

2 2
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  9 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau ?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   36 . B.  x  2    y  2   6 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   36 .
2 2
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) có phương trình:  x  1   y  2  4 .
Phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số 2 là:

2 2 2 2
A.  x  2   y  4   4 . B.  x  2    y  4   4 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  4  16 . D.  x  2    y  4   16 .

2 2
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau ?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  8 . B.  x  2    y  2  8 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   16 .
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  có phương trình ( x  1)2  ( y  2)2  4 . Phép vị
tự tâm O tỉ số k  2 biến đường tròn  C  thành đường tròn nào sau đây :
A. ( x  4)2  ( y  2)2  4 . B. ( x  4)2  ( y  2)2  16 .
C. ( x  2)2  ( y  4)2  16 . D. ( x  2)2  ( y  4)2  16 .
2 2
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Ảnh
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   16. B.  x  2    y  4   16.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   4. D.  x  2    y  4   4.
1
Câu 20. Phép vị tự tâm I 1; 3 , tỉ số biến đường tròn nào trong các đường tròn sau đây thành đường
2
2
tròn  C'  : x 2   y  2   4 .
2 2 2 2
 1  5  1  5
A.  C1  :  x     y    1 . B.  C2  :  x     y    16 .
 2  2  2  2
2 2 2 2
C.  C3  :  x  1   y  1  16 . D.  C4  :  x  1   y  1  1 .
2 2 2 2
Câu 21. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C  :  x  3   y 1  9 . Viết phương trình đường tròn
2 2

C ' là ảnh của C  qua phép vị tự tâm I 1; 2 tỉ số k 2.


A.  x  4   y  6  36 . B.  x  5   y  4  36 .
2 2 2 2

C.  x  5   y  4  9 . D.  x  4   y  6  9 .
2 2 2 2

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  2  0 . Gọi  C   là ảnh của
 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 . Khi đó diện tích của hình tròn  C   là
A. 7 . B. 4 7 . C. 28 . D. 28 2 .
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C :  x 12   y  52  4 và điểm I 2;3 . Gọi C ' là
ảnh của C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2. Khi đó C ' có phương trình là:
A.  x  42   y  192  16 . B.  x  62   y  92  16 .
C.  x  42   y 192  16 . D.  x  62   y  92  16.
2 2
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy . cho đường tròn  C2  :  x  1   y  2   4 là ảnh của đường tròn  C1 
1
qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Đường tròn  C1  có phương trình là:
2
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   4 . B.  x  2    y  4   16 .
2 2
 1 2  1 2
C.  x     y  1  1 . D.  x     y  1  1 .
 2  2
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình  x  1   y  2   4 . Hỏi
phép vị tự tâm O tỉ số k  3 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào sau đây:
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   6 . B.  x  3   y  6   36 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  6   36 D.  x  6    y  3  36
2 2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn  C  :  x  1   y  5   4 và điểm I  2; 3  . Gọi  C ' 
là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2 . Khi đó  C '  có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19   16 . B.  x  6    y  9   16 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2 2
C.  x  4    y  19   16 . D.  x  6    y  9   16 .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  10 y  22  0 và điểm I  2; 3 .
Gọi  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2. Khi đó  C ' có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19   16. . B.  x  6    y  9   16. .
2 2 2 2
C.  x  4    y  19   16. . D.  x  6    y  9   16.
2 2 2 2
Câu 29. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số -2.
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
2 2
Câu 30. Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình  x  3   y  2   25 và đường tròn
2
(C ') có phương trình  x  7   y 2  225 . Phép vị tự tâm A(1; 3) tỉ số k biến (C ) thành (C ') Tìm
k?
A. k  2 . B. k  3 . C. k  5 . D. k  6 .
2 2
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 . Tìm ảnh của đường
tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 .
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   16 . B.  x  2    y  4   16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   16 . D.  x  2    y  4   16 .
2 2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  9 . Gọi  C   là ảnh của
1
đường tròn  C  qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k   và phép tịnh tiến theo
3

vectơ v  1;  3 . Tính bán kính R của đường tròn  C   .
A. R  9 . B. R  3 . C. R  27 . D. R  1 .
1
Câu 33. Phép vị tự tâm I  1;1 tỉ số k  biến đường tròn  C  : x 2  y 2  9 thành đường
3
tròn có phương trình nào sau đây ?
2 2
A. x 2  y 2  9 . B.  x  1   y  1  9 .
2 2
2 2  2  2
C.  x  1   y  1  9 . D.  x     y    1 .
 3  3
2 2 2 2
Câu 34. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số -2.
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm I 1; 1 và đường tròn  C  có tâm I bán kính
bằng 2. Gọi đường tròn  C   là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 45 và phép vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tìm phương trình
của đường tròn  C   .
2 2
A.  x  2   y 2  8 . B. x 2   y  2   8 .
2 2 2
C. x 2   y  1  8 . D.  x  1   y  1  8 .
2
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm phương trình ảnh  C   của đường  C  :  x  2   y 2  36 qua
phép vị tự tâm O  0;0  tỷ số vị tự k  2.
2 2 2
A.  C   :  x  4   y 2  144 . B.  C   :  x  4    y  2   144 .
2 2
C.  C   :  x  4   y 2  144 . D.  C   :  x  4   y 2  36 .
2 2

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn
 C  :  x  1   y  2 4
. Gọi
 C là ảnh của
 C  qua phép vị tự tâm O  0;0 tỉ số k  3 . Khi đó
 C có phương trình là
A.  x  3 2   y  6 2  36 . B.  x  3 2   y  6 2  36 .

C.  x  3  2   y  6 2  4 . D.  x  5 2   y  6 2  4 .

2
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình: x 2   y  1  4 . Ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm  O  tỉ số 2 là đường tròn  C   có phương trình:
2 2
A. x 2   y  1  4 . B. x 2   y  2   4 .
2 2 2
C. x 2   y  2   16 . D.  x  2    y  3  4 .
2 2
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  5  4 và điểm I  2; 3 . Gọi
 C ' là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I , tỉ số k  2 . Khi đó  C ' có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19  16. B.  x  6    y  9   16.
2 2 2 2
C.  x  6    y  9  16. D.  x  4    y  19   16.
2 2
Câu 40. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  4    y  1  1 . Phép vị tự tâm O tỉ số k  2
biến  C  thành đường tròn có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  8    y  2   1 . B.  x  8    y  2   4 .

2 2 2 2
C.  x  8    y  2   2 . D.  x  8    y  2   4 .

2 2
Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   16 . B.  x  2    y  2   16 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  8 . D.  x  2    y  2   8 .
2 2
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình  x  1   y  5  4 và điểm
A  2; 3 . Gọi (C ) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm A , tỉ số k  2 . Khi đó (C ) có tâm là
A. I   4;19  . B. I   6; 9  . C. I   6; 9  . D. I   4; 19  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x  1   y  2   4 . Gọi  C ' là ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 . Khi đó  C '  có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   36 . B.  x  3   y  6   4 .

2 2 2 2
C.  x  5   y  6   4 . D.  x  3   y  6   36 .

Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và đường tròn
 C  : x 2  y 2  6 x  4 y  4  0. Phép vị tự tâm I biến đường tròn  C  thành đường tròn  C   .
Tọa độ tâm I là
A.  0;1 và  3; 4  . B. 1; 2  và  3; 2  . C. 1; 0  và  4;3 . D.  1; 2  và  3; 2  .
2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  5 . Tìm đường tròn  C   là
ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  và tỉ số k  2 .
2 2 2 2
A.  C   :  x  3   y  8   20 . B.  C   :  x  3   y  8   20 .
C.  C   : x 2  y 2  6 x  16 y  4  0 . D.  C   : x 2  y 2  6 x  16 y  4  0 .
2 2
Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  5  4 và điểm
A  2; 3 Gọi  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm A tỷ số k  2 . Khi đó  C ' có tâm là:
A. I '  6; 9  B. I '  4;19  C. I '  4; 19  D. I '  6; 9 
2 2
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  4 . Tìm ảnh  C '  của  C 
qua phép vị tự tâm I  1;2  , tỉ số k  3 .
2 2
A. x2  y 2  4 x  7 y  5  0 . B.  x  5    y  1  36 .
2 2
C.  x  7    y  2   9 . D. x2  y 2  14 x  4 y  1  0
2 2
Câu 48. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự
tâm O tỉ số k  2 biến đường tròn  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương
trình sau?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  8 . B.  x  2    y  2   8 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   16 .
2 2
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  9 . Viết phương trình của đường
tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  tỉ số k  2.
2 2 2 2
A.  x  4    y  6   9 . B.  x  4    y  6   36 .
2 2 2 2
C.  x  5    y  4   36 . D.  x  5    y  4   9 .
Dạng 3. Vị tự đường thẳng
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3 x  2 y  4  0 . Viết phương trình
của đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
A. 3 x  2 y  8  0 . B. 3 x  2 y  8  0 . C. 2 x  3 y  4  0 . D. 3 x  2 y  4  0 .
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I 1, 2  , tỉ số k  2 biến đường thẳng
d : 3 y  2 y  6  0 thành đường thẳng d ' có phương trình là
A. 3 x  2 y  9  0 . B. 3 x  2 y  9  0 . C. 3 x  2 y  10  0 . D. 3 x  2 y  0 .
Câu 52. Cho d : x  2 y  1  0 . Tìm ảnh d ' của d qua phép vị tự tâm I  2;1 có hệ số k  2 :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. d ' : x  2 y  2  0 . B. d ' : x  2 y  2  0 .
C. d ' : x  2 y  2  0 . D. d ' : x  2 y  2  0 .
Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 , đường
thẳng d biến thành đường thẳng có phương trình
A. 2 x  3 y  2  0 . B. 2 x  3 y  2  0 . C. 2 x  3 y  2  0 . D. 2 x  3 y  2  0 .

Câu 54. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. x  y  4  0 . B. x  y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  4  0 .
Câu 55. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Cho hai đường thẳng 1 và 2 lần lượt có phương
trình: x  2 y  1  0 và x  2 y  4  0 , điểm I  2;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng
1 thành 2 khi đó giá trị của k là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 56. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2
A. 2 x  2 y  4  0 . B. x  y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. 2 x  2 y  0 .
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thằng d1 và d 2 có phương trình d1 : 2 x  5 y  1  0 ,
d 2 : 2 x  5 y  2  0 . Biết phép vị tự tâm O tỉ số k biến d1 thành d 2 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. 1  k  3 . B. 2  k  5 . C. 3  k  1 . D. 5  k  3 .
Câu 58. Cho đường thẳng d : x  y  1  0 , I  2;1 . Phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của đường
thẳng d qua phép vị tự tâm I , tỉ số 3 là
A. 2 x  y  9  0 . B. x  y  9  0 . C. x  2 y  9  0 . D. x  y  9  0 .
Câu 59. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
1
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   .
2
A. 3x  y  1  0 . B. 3x  y  1  0 .
C. x  3 y  1  0 . D. 3x  y  1  0 .
Câu 60. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng
1 : x  2 y  1  0 ,  2 : x  2 y  3  0 và điểm I 1; 1 . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng
1 thành  2 khi đó giá trị của k bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 2 .
Câu 61. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 2 x  y  3  0 là ảnh của đường thẳng  qua phép vị
tự tâm O tỉ số k  2 . Đường thẳng  có phương trình là:
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  6  0 .
Câu 62. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 .
C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .
Câu 63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , một phép vi tự hệ số k  2 biến A 1;3  thuộc đường tròn
C  thành A '  4; 6  thuộc đường tròn  C '  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại A là y  x  2 .
Hỏi phương trình tiếp tuyến của  C '  tại A ' là:
A. y   x  2 . B. y  x  10 . C. y  2 x  4 . D. y  3x  18 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 64. Cho đường thẳng  : x  2 y  5  0, I  2;0  và  là ảnh của  qua phép vị tự V I ;3 . Phương trình
  là:
A. x  2 y  5  0 . B. x  2 y  11  0 . C. x  2 y  5  0 . D. x  2 y  11  0 .
Câu 65. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
1
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  
2
A. 3x  y  1  0 . B. 3x  y  1  0 . C. x  3 y  1  0 . D. 3x  y  1  0 .
Câu 66. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  3 y  8  0 .Biết  '  V 1 () , tìm  '?
( O ; )
2
A.  ' : 3 x  2 y  4  0 . B.  ' : 2 x  3 y  4  0 C.  ' : 2 x  3 y  4  0 . D.  ' : 3x  2 y  4  0 .
Câu 67. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  :10 x  9 y  12  0 . Đường thẳng nào sau đây không thể
là ảnh của  qua V( I ,k ) . (với I là điểm bất kì, k là số thực khác 0 )
A. 10 x  9 y  12  0 B. 10 x  9 y  12  0 .
C. 10 x  9 y  12  0 . D. 10 x  9 y  12  0 .
Câu 68. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 4 x  2 y  3  0 .
Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số k  2
biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  6  0 . B. 2 x  y  3  0 . C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .
Câu 70. Ảnh của đường thẳng d :2 x  y  1  0 qua phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 là
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Dạng 4. Vị tự hình, đường cong
Câu 71. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M là trung điểm BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
2
NA  2 NB . Phép vị tự tâm A tỉ số k  biến tam giác ABM thành tam giác nào sau đây?
3
A. MNG . B. ANG . C. ACM . D. MGC .
Câu 72. Cho hai đường tròn cắt nhau  O; R  và  O;2 R  . Có bao nhiêu phép vị tự biến  O; R  thành
 O;2 R  .
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
x 1
Câu 73. Cho hàm số y  (C) và I 1;1 . Tìm hàm số  C   là ảnh của (C) qua phép vị tự V 1  .
x 1 I; 
 2

x3 2x  1 2x  1 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 2x  2 2x  2 x 1
1
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép vị tự tâm O tỉ số k  . Tìm ảnh  S   của đường cong
2
2x 1
S : y  qua phép vị tự trên.
1 x
4x 1 2x 1 4x 1 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
1 4x 1 2x 2  4x 1  4x
Câu 75. Cho đường tròn  C  , tâm I đường kính AB cố định và một điểm C di động trên  C  , C không
trùng A, B . Gọi G là trọng tâm của tam giác ACI . Vẽ hình bình hành AGGI . Điểm G di động
trên đường cố định nào khi C di động trên đường tròn  C  ?
A. Đường tròn đường kính IB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B. Đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua V 1 .
 B, 
 3
C. Đường thẳng d qua G , song song với AB .
D. Đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua V 1 .
 A, 
 3

Câu 76. Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Một đường tròn  O  tiếp xúc với đường tròn  O  và
đoạn AB lần lượt tại C và D . Đường thẳng CD cắt  O; R  tại I . Nhận xét nào sau đây là đúng?
R
A. OI là ảnh của OD qua phép vị tự tâm C tỉ số k  .
R
R
B. OD là ảnh của OI phép vị tự tâm C tỉ số k  .
R
R
C. OD là ảnh của OI phép vị tự tâm O tỉ số k  .
R

D. Không tồn tại phép vị tự biến OI thành O D .
1
Câu 77. Phép vị tự tâm I  1;1 tỉ số k  biến đường tròn  C  : x 2  y 2  9 thành đường
3
tròn có phương trình nào sau đây ?
2 2
A. x 2  y 2  9 . B.  x  1   y  1  9 .
2 2
2 2  2  2
C.  x  1   y  1  9 . D.  x     y    1 .
 3  3
Câu 78. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Xác định phép vị tự biến tam giác OAB thành tam giác
OCD .
A. V O ,1 . B. VO ,1 . C. V O ,2 . D. VO ,2 .

Câu 79. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I 1;2  . Gọi  C  là đồ thị hàm số y  sin 2 x . Phép vị tự tâm
1
I 1;2  , tỉ số k 
biến  C  thành  C   . Viết phương trình đường cong  C   .
2
1 1
A. y  1  sin  4 x  2  . B. y  1  sin  4 x  2  .
2 2
1 1
C. y  1  sin  2  4 x  . D. y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Câu 80. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . BC cố định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm
của tam giác ABC. Khi A di động trên  O  thì G di động trên đường tròn  O  là ảnh của  O 
qua phép vị tự nào sau đây?
2 2
A. phép vị tự tâm A tỉ số k  . B. phép vị tự tâm A tỉ số k   .
3 3
1 1
C. phép vị tự tâm I tỉ số k  . D. phép vị tự tâm I tỉ số k   .
3 3
Câu 81. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Xác định phép vị tự biến tam giác OAB thành tam giác
OCD .
A. V O ,1 . B. VO ,1 . C. V O ,2 . D. VO ,2 .

Câu 82. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I 1;2  . Gọi  C  là đồ thị hàm số y  sin 2 x . Phép vị tự tâm
1
I 1;2  , tỉ số k  biến  C  thành  C   . Viết phương trình đường cong  C   .
2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 1
A. y  1  sin  4 x  2  . B. y  1  sin  4 x  2  .
2 2
1 1
C. y  1  sin  2  4 x  . D. y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Câu 83. Cho tứ giác ABCD có A, B, D cố định. Cạnh BC  a không đổi. M là trung điểm của AC . Biết
tập hợp điểm M là một đường tròn tâm I và bán kính R . Tìm tâm và bán kính đường tròn đó.
a a
A. I  V 1   B  , R  . B. I  V 1   B  , R  .
 A , 
2
 2  A ,
2
 2
   

C. I  V A,2   B  , R  2a . D. I  V A,2   B  , R  2a .

Câu 84. Cho hình chữ nhật ABCD , với G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi V là phép vị tự tâm G biến
điểm B thành D . Khi đó phép vị tự V có tỉ số k là
2 2
A. k  2 . B. k   . C. k  . D. k  2 .
3 3

Câu 85. Cho đường tròn tâm O và hai đường kính AA ', BB ' vuông góc với nhau. M là một điểm bất kỳ
trên đường kính BB ' , M ' là hình chiếu vuông góc của M lên trên tiếp tuyến của đường tròn tại
A . I là giao điểm của AM và A ' M ' . Khi đó I là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm A tỉ số
là:
2 1 2 1
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Vị tự điểm
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A 1; 2  , B  –3;1 . Phép vị tự tâm I  2; –1 tỉ số
k  2 biến điểm A thành A ', phép đối xứng tâm B biến A ' thành B ' . Tọa độ điểm B ' là
A.  5;0  B.  –6; –3 C.  –3; –6  D.  0;5
Lời giải
Chọn B
Gọi A  x; y 
   x  2  2 1  2 
Ta có: V I ;2  A   A  IA  2 IA    A  0;5  .
 y  1  2  2  1
Phép đối xứng tâm B biến A thành B nên B là trung điểm AB  B  6; 3 .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  2;  3  và I  3;1 . Tìm tọa độ của điểm M  là
ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỷ số k  2 .
A. M   7; 7  . B. M  13;  9  . C. M   7;  7  . D. M   13;9  .

Lời giải
Chọn D
 Gọi M   x; y  .

   x  3  2  2  3  10  x  13


 Ta có: IM   2 IM    .
 y  1  2  3  1  8 y  9

 Vậy M   13;9  .

Câu 3. Cho tam giác ABC có A 1;2  , B  5; 4  , C  3; 2  . Gọi A , B , C  lần lượt là ảnh của A, B, C qua
phép vị tự tỉ số k  2 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AB C  bằng:
A. 3 10 . B. 6 10 . C. 2 10 . D. 3 5 .
Lời giải
Chọn C
     
Ta có: BC   2; 6  , AB   4; 2  , AC   2; 4  nên AB. AC  0  AB  AC .
Vậy tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh
BC
huyền BC và bán kính R   10 .
2
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  .
Tam giác AB C  là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tỉ số k  2 .
Do đó R  2 R  2 10 .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC , biết A 1;  2  , B  1;0  , C  3;  7  . Phép vị tự
tâm I 1;2 , tỉ số k  3 biến tam giác ABC thành tam giác ABC  . Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác ABC  .
A. G  7;  13 . B. G   1; 13 . C. G  1;13 . D. G 1; 13 .
Lời giải
Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là G 1; 3 .
Phép vị tự tâm I 1;2 , tỉ số k  3 biến tam giác ABC thành tam giác ABC 

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 Phép vị tự tâm I 1;2 , tỉ số k  3 biến G thành trọng tâm G của tam giác ABC  .
 xG  1  k  xG  1  xG  1  3 1  1
   G  1; 13 .
 yG  2  k  yG  2   yG  2  3  3  2 
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 7 ;  16 ) và M ( 1; 2) . Phép vị tự
1
tâm I , tỉ số k   biến điểm M thành M  . Tìm toạ độ tâm vị tự I :
2
3
A. I (5;  10) . B. I (10;  5) . C. I (  ; 2) . D. I (3;  4) .
2
Lời giải
 1 
Do V 1 (M )  M  IM    IM . Giả sử I ( a ; b ) .
( I ; )
2
2
Ta có
 1
 1  a   (7  a)
 1 
 2 a  3
IM    IM     I ( 3;  4 )
2 1
2  b   (16  b)  b  4
 2
Vậy I (3;  4)
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  2; 3 và I  3;1 . Tìm tọa độ của điểm M  là
ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I tỷ số k  2 .
A. M   7;7  . B. M  13; 9  . C. M   7; 7  . D. M   13;9  .
Lời giải
Chọn D
   x  3  2  2  3  x  13
Theo đề ta có V I ,2   M   M   IM   2 IM   
 y  1  2  3  1  y  9
Vậy M   13;9  .
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , xác định tọa độ của M  là ảnh của M 1;3 qua phép vị tự tâm I  2;3 ,
tỉ số k  2 .
 7 
A. M   4;3 . B. M   8;3 . C. M   ;3  . D. M   3; 8 .
 2 
Lời giải
Gọi M   x; y  .
 
Vì M  là ảnh của M qua phép vị tự tâm I , tỉ số k  2 nên ta có IM   2 IM .
 x  2  2. 1  2   x  8
Khi đó suy ra:   .
 y  3  2.  3  3  y  3
Vậy M   8;3 .
Câu 8. Trong măt phẳng Oxy cho điểm M (2;  3) . Phép vị tự tâm I (1; 2) tỉ số k  3 biến điểm M
thành điểm M  là điểm nào trong các điểm sau?
A. M   4;5  . B. M   2;  1 . C. M   2;1 . D. M   4;  5  .
Lời giải
Gọi M ( x; y ) là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm I (1; 2) tỉ số k  3 .
 
Ta có IM   ( x  1, y  2) , IM  (1, 1) .
   x 1  3  x4
V(I;3) ( M )  M   IM   3IM    .
 y  2  3  y  5
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy điểm cần tìm là M (4; 5) .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A  3; 2  , B 1;1 . Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  lần lượt là ảnh
của A , B qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 . Tính S  x1 x2  y1 y2 .
A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
   x1  2 x A  6
Ta có: V O ;2  A   A  OA  2OA   .
 y1  2 y A  4
   x2  2 xB  2
Ta có: V O ;2  B   B  OB  2OB   .
 y2  2 yB  2
Vậy S  x1 x2  y1 y2  6.2  4.2  4 .
2 2
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  :  x  2    y  1 4 và đường thẳng
d : x  y  2  0 cắt nhau tại hai điểm A và B . Gọi M là trung điểm AB . Phép vị tự tâm O tỉ
số k  3 biến điểm M thành điểm M  có tọa độ là
9 3 9 3
A.  ;   . B.  9 ;  3 . C.  9 ; 3 . D.   ; .
 2 2  2 2
Lời giải
Chọn D

Gọi I là tâm đường tròn  C   I  2 ;1 .


Vì M là trung điểm AB nên IM  d và M  IM  d .
IM  d  IM : x  y  1  0 .
 3
 x
x  y 1  0  2  M  3 ; 1 .
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ    
x  y  2  0 y  1  2 2
 2
Gọi M   x ; y  .
  3  9
   x  3.   2   x
Ta có M   V o ; 3  M   OM   3OM     2.

 y  3. 1 y  3
 2  2
 9 3
 M   ;  .
 2 2

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm I 1;  2  . Phép vị tự V I ;3 biến điểm M  3 ; 2  thành
điểm M ' có tọa độ là
A.  6; 8 . B.  6; 2  . C. 11;  10  . D.  11;10  .
Lời giải
Chọn D
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Gọi M  x ; y  là ảnh của điểm M qua phép vị tự V I ;3 .
Ta có:

IM   x  1; y  2  ;

IM   4;4  ;
   x  1  12  x  11
Ta có: IM  3IM   
 y  2  12  y  10
Vậy tọa độ điểm M  11;10  .
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho A  2;1 , B  4;  3  . Phép vị tự tâm O  0;0  tỉ số k  3 biến A
thành M và biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là
A. 9 13 . B. 6 13 . C. 3 13 . D. 6 5 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: VO ,3  A  M , V O ,3  B   N , AB  52  2 13 .

Áp dụng tính chất của phép vị tự ta được: MN  3 AB  6 13 .

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;  2 , B  1;6 , C  6;2 . Phép vị tự tâm
1
O tỉ số k   biến tam giác ABC thành tam giác A' B 'C ' . Tìm trọng tâm G ' của tam giác
2
A' B'C ' .
A. G '  1;  1 . B. G ' 1;1 . C. G '  1;1 . D. G ' 1;  1 .
Lời giải
Chọn D

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có

 xA  xB  xC
 xG  3
 2
  G  2; 2  .
 y  y A  yB  yC  2
 G 3

1  1 
'
Ta có G ' là ảnh của G qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Suy ra OG   OG
2 2

 1
x '   xG  xG'  1
 G 2 '
   G 1; 1 .
y '   1 y
G
 yG'  1
 G
2
'
Vậy trọng tâm của tam giác A' B'C ' là G 1; 1 .

Dạng 2. Vị tự đường tròn


2 2
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 . Ảnh của  C  qua phép
vị tự tâm I  2;  2  tỉ số vị tự bằng 3 là đường tròn có phương trình

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2 2
A.  x  1   y  10   36 . B.  x  2    y  6   36 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  10   36 . D.  x  2   y  4  36 .

Lời giải
Chọn A

Đường tròn  C  có tâm J 1; 2  bán kính R  2 .

   x  2  3 1  2   x   1
Goi J   x; y   V 2;  2  J   IJ   3IJ    .
 y  2  3  2  2   y  10

 J   1;10  .

Goi  C   là ảnh của  C  qua phép vị tự VI  2; 2 thì  C   có tâm J   1;10  , bán kinh R  3R  6

2 2
Vậy  C   :  x  1   y  10   36 .
2 2
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  9 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau ?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   36 . B.  x  2    y  2   6 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   36 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn  C  có tâm I  1;1 , bán kính R  3 .
Gọi đường tròn  C   có tâm I  , bán kính R là đường tròn ảnh của đường tròn  C  qua phép vị
tự V O;2 .
   x  2
Khi đó VO ;2   I   I   OI   2OI    I   2; 2  .
 y  2
Và R   2 R  6 .
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  2    y  2   36 .
2 2
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) có phương trình:  x  1   y  2  4 .
Phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỷ số 2 là:

2 2 2 2
A.  x  2    y  4  4 . B.  x  2    y  4  4 .

2 2 2 2
C.  x  2    y  4   16 . D.  x  2    y  4   16 .

Lời giải
Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I (1; 2) và bán kính R  2 .
   xI   2xI  2
Gọi  C  V O;2   C   , I   V O;2  I   OI   2OI   nên I (2; 4)
 yI   2 yI  4

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
R  2 R  2.2  4
2 2
Vậy phương trình đường tròn (C) :  x  2    y  4   16
2 2
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau ?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  8 . B.  x  2    y  2  8 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   16 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn  C  có tâm I 1;1 , bán kính R  2 .
Gọi đường tròn  C   có tâm I  , bán kính R là đường tròn ảnh của đường tròn  C  qua phép vị
tự V O;2 .
   x  2
Khi đó VO ;2  I   I   OI   2OI    I   2;2  .
 y  2
Và R  2R  4 .
2 2
Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  2    y  2   16 .
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  có phương trình ( x  1)2  ( y  2)2  4 . Phép vị
tự tâm O tỉ số k  2 biến đường tròn  C  thành đường tròn nào sau đây :
A. ( x  4)2  ( y  2)2  4 . B. ( x  4)2  ( y  2)2  16 .
C. ( x  2)2  ( y  4)2  16 . D. ( x  2)2  ( y  4)2  16 .
Lời giải
Đường tròn  C  có tâm I 1; 2  và bán kính R  2 .
Gọi  C   là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 nên  C   có bán kính R’  2 .2  4
Gọi I   x ; y  là tâm của  C   , ta có I  ảnh của I qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
   x  2.1  2
Ta có OI   2OI    I   2;  4 
 y  2.2  4
2 2
Vậy đường tròn  C  :  x  2    y  4   16 .
2 2
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Ảnh
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   16. B.  x  2    y  4   16.
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   4. D.  x  2    y  4   4.
Lời giải
Đường tròn  C  có tâm I 1;2  , R  2 , khi đó gọi  C ' là ảnh của  C  qua V O ,2 thì
   x  2.1  x  2
R '  2 .R  4 và VO ,2  I   I '  x ; y   OI '  2OI     I '  2;  4 
 y  2.2  y  4
2 2
Vậy đường tròn  C ' có phương trình:  x  2    y  4   16.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 20. Phép vị tự tâm I 1; 3 , tỉ số biến đường tròn nào trong các đường tròn sau đây thành đường
2
2
tròn  C'  : x 2   y  2   4 .
2 2 2 2
 1  5  1  5
A.  C1  :  x     y    1 . B.  C2  :  x     y    16 .
 2  2  2  2
2 2 2 2
C.  C3  :  x  1   y  1  16 . D.  C4  :  x  1   y  1  1 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C'  có tâm O2  0; 2  , bán kính R2  2 .
1
Giả sử phép vị tự tâm I 1; 3 , tỉ số biến đường tròn tâm O1  x1 ; y1  , bán kính R1 thành đường
2
tròn tâm O2  0; 2  , bán kính R2  2 .
1 1
Theo tính chất R1 .  R2  R1 .  2  R1  4 (Loại A, D) và V 1  :O1  O2
2 2 I; 
 2

 1
 1  0  1  2 . x1  1  x  1
 IO2  IO1    1 . Chọn C
2 2  3  1 . y  3   y1  1
1
 2
2 2 2 2
Câu 21. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Lời giải
Chọn B
Ta có I1  2;1 ; R1  1; I 2  5; 2  ; R2  2  I1  I 2 ; R1  R2 .
Vậy có 2 phép vị tự biến  C1  thành  C2  với tỉ số vị tự là 2 .
  5  x  2. 2  x   x  1
Xét phép vị tự V1 tâm I  x; y  với tỉ số 2 . Khi đó: II 2  2 II1    .
2  y  2.1  y  y  0
Vậy V1 có tâm I  1; 0  , tỉ số 2 .
Xét phép vị tự V2 tâm J  x'; y'  với tỉ số 2 .

  5  x'  2. 2  x'   x'  3



Khi đó: JI 2  2 II1    4
2  y'  2.1  y'   y'  3

 4
Vậy V2 có tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C  :  x  3   y 1  9 . Viết phương trình đường tròn
2 2

C ' là ảnh của C  qua phép vị tự tâm I 1; 2 tỉ số k 2.


A.  x  4   y  6  36 . B.  x  5   y  4  36 .
2 2 2 2

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
C.  x  5   y  4  9 . D.  x  4   y  6  9 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
Đường tròn C  có tâm E3;1 , bán kính R  3 .
 
Gọi E ' là ảnh của E qua phép vị tự tâm I 1; 2 tỉ số k  2  IE '  2.IE  E '5; 4
đường tròn C ' là ảnh của C  qua phép vị tự tâm I 1; 2 tỉ số k  2 nên C ' có tâm E ' và bán
kính R '  2 R  6 do đó phương trình đường tròn C ' là:

 x  5   y  4  36 .
2 2

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  2  0 . Gọi  C   là ảnh của
 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 . Khi đó diện tích của hình tròn  C   là
A. 7 . B. 4 7 . C. 28 . D. 28 2 .
Lời giải
Chọn C

2
Đường tròn  C  có tâm I  1; 2  , bán kính R   1  2 2   2   7 .

Suy ra bán kính của đường tròn  C   là R  k .R  2R  2 7 .

2
Vậy diện tích của hình tròn  C   là: S     R   28 .

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C :  x 12   y  52  4 và điểm I 2;3 . Gọi C ' là
ảnh của C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2. Khi đó C ' có phương trình là:
A.  x  42   y  192  16 . B.  x  62   y  92  16 .
C.  x  42   y 192  16 . D.  x  6 2   y  9 2  16.
Lời giải
Chọn A
Đường tròn C  có tâm K 1;5 và bán kính R  2.
    x  2  2 1  2 x  4

Gọi K '  x ; y   VI ,2  K   IK '  2 IK      K ' 4;19 là tâm
 
 y  3  2 5  3 
 y  19
của đường tròn C ' . Bán kính R ' của C ' là R '  k .R  2.2  4.
Vậy C ' :  x  4 2   y  192  16 .
2 2
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy . cho đường tròn  C2  :  x  1   y  2   4 là ảnh của đường tròn  C1 
1
qua phép vị tự tâm O tỉ số k   . Đường tròn  C1  có phương trình là:
2
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   4 . B.  x  2    y  4   16 .
2 2
 1 2  1 2
C.  x     y  1  1 . D.  x     y  1  1 .
 2   2 
Lời giải
Chọn B
 x  kx
Ta có biểu thức tọa độ của V O ,k  là  .
 y  ky

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có V O ,k   M   M  thì V 1  M    M , mà V O, 1    C1     C2  nên VO ,2   C2     C1  .
 O,   
 k  2

Vì  C2  có tâm I 2 1; 2  , bán kính R2  2 nên  C1  có tâm I1  VO ,2   I 2   I1  2; 4  và bán
kính R1  2 R2  4 .
2 2
Vậy  C1  :  x  2    y  4   16 . Chọn B
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình  x  1   y  2   4 . Hỏi
phép vị tự tâm O tỉ số k  3 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào sau đây:
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   6 . B.  x  3   y  6   36 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  6   36 D.  x  6    y  3  36
Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm là I 1; 2  và bán kính R  2 .
Phép vị tự tâm O tỉ số k  3 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C ') có tâm I ' bán kính
 
R ' . Khi đó ta có: OI '  3OI và R '  3.R .
 
Ta có: OI  1; 2   OI '   3;  6   I '  3;  6  , R  2  R '  6 .
2 2
Vậy, phương trình đường tròn (C ') là:  x  3   y  6   36 .
2 2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn  C  :  x  1   y  5   4 và điểm I  2; 3  . Gọi  C ' 
là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2 . Khi đó  C '  có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19   16 . B.  x  6    y  9   16 .
2 2 2 2
C.  x  4    y  19   16 . D.  x  6    y  9   16 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Đường tròn  C  :  x  1   y  5   4  tâm A 1;5  và bán kính R  2 .
Đường tròn  C '  có:
 x '  a  k  x  a   4
Tâm A '  x '; y '   V I ,k   A   .
 y '  b  k  y  b   19
Bán kính R '  k R  4 .
2 2
Phương trình đường tròn  C '  là:  x  4    y  19   16 .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  10 y  22  0 và điểm I  2; 3 .
Gọi  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2. Khi đó  C '  có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19   16. . B.  x  6    y  9   16. .
2 2 2 2
C.  x  4    y  19   16. . D.  x  6    y  9   16.
Lời giải
Đường tròn  C  có tâm K 1;5  và bán kính R  2.
Gọi K ' là ảnh của K qua phép vị tự tâm I tỉ số k .
   x  2  2 1  2  x  4
K '  x; y   V I ,2   K   IK '  2 IK     K '  4; 19  là tâm của
 y  3  2  5  3  y  19
đường tròn  C ' .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Bán kính R ' của  C '  là R '  k .R  2.2  4.
2 2
Vậy  C ' :  x  4    y  19   16 .
2 2 2 2
Câu 29. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số -2.
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Lời giải
Ta có I1  2;1 ; R1  1; I 2  5; 2  ; R2  2  I1  I 2 ; R1  R2 .
Vậy có 2 phép vị tự biến  C1  thành  C2  với tỉ số vị tự là 2 .
  5  x  2. 2  x   x  1
Xét phép vị tự V1 tâm I  x; y  với tỉ số 2 . Khi đó: II 2  2 II1    .
2  y  2.1  y  y  0
Vậy V1 có tâm I  1; 0  , tỉ số 2 .
Xét phép vị tự V2 tâm J  x'; y'  với tỉ số 2 .

  5  x'  2. 2  x'   x'  3



Khi đó: JI 2  2 II1    4
2  y'  2.1  y'   y'  3

 4
Vậy V2 có tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3
2 2
Câu 30. Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình  x  3   y  2   25 và đường tròn
2
(C ') có phương trình  x  7   y 2  225 . Phép vị tự tâm A(1; 3) tỉ số k biến (C ) thành (C ') Tìm
k?
A. k  2 . B. k  3 . C. k  5 . D. k  6 .
Lời giải
Đường tròn (C ) có tâm I  3 ; 2  , bán kính R  5
Đường tròn (C ') có tâm I '  7 ; 0 , bán kính R '  15
Phép vị tự tâm A tỉ số k biến (C ) thành (C ')
 
 AI '  k AI  (6 ;  3)  k (2 ;  1)  k  3 .
2 2
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 . Tìm ảnh của đường
tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 .
2 2 2 2
A.  x  2    y  4   16 . B.  x  2    y  4   16 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  4   16 . D.  x  2    y  4   16 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M  x; y    C  và M   x; y   VO;2  M  , ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x
   x   2
OM   2OM   .
 y   y
 2
2 2
 x   y   2 2
Mà M   C  nên ta    1     2   4   x  2    y  4   16 .
 2   2 
2 2
Vậy ảnh của  C  có phương trình là  x  2    y  4   16 .
2 2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  9 . Gọi  C   là ảnh của
1
đường tròn  C  qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k   và phép tịnh tiến theo
3

vectơ v  1;  3 . Tính bán kính R của đường tròn  C   .
A. R  9 . B. R  3 . C. R  27 . D. R  1 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn  C  có bán kính R  3 .

1
Qua phép vị tự tâm O , tỉ số k   , đường tròn  C  biến thành đường tròn  C1  có bán kính là
3
1
R1  k .R  .3  1 .
3

Qua phép tính tiến theo vectơ v  1;  3 , đường tròn  C1  biến thành đường tròn  C   có bán
kính R  R1  1 .

Vậy R của đường tròn  C   là R  1 .

1
Câu 33. Phép vị tự tâm I  1;1 tỉ số k  biến đường tròn  C  : x 2  y 2  9 thành đường
3
tròn có phương trình nào sau đây ?
2 2
A. x 2  y 2  9 . B.  x  1   y  1  9 .
2 2
2 2  2  2
C.  x  1   y  1  9 . D.  x     y    1 .
 3  3
Lời giải
+ Đường tròn  C  có tâm K  0;0  và bán kính R  3
+ Gọi K '( x '; y ') là ảnh của điểm K qua phép vị tự V 1
ta có:
I; 
 3

 1  2
 1   x ' 1   x'  
1  3  3  2 2
IK '  IK   x ' 1; y ' 1  1;  1     K   ; 
3 3  y ' 1   1 y'  2  3 3
 3  3
+ Gọi  C ' là ảnh của đường tròn C  qua phép vị tự V 1  đường tròn  C ' có tâm
I; 
 3
2 2
 2 2 1  2  2
K    ;  và bán kính R '  R  1 , do đó  C ' có phương trình  x     y    1.
 3 3  3  3   3
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2 2
Câu 34. Cho 2 đường tròn  C1  :  x  2    y  1  1 và  C2  :  x  5    y  2   4 . Phép vị tự nào sau
đây biến đường tròn  C1  thành đường tròn  C2  ?
 4   4
A. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . B. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số -2.
 3   3
 7   8
C. Phép vị tự tâm I  ; 0  , tỉ số 2 . D. Phép vị tự tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 6   7
Lời giải
Ta có 1   1
I 2;1 ; R  1; I 2 5; 2  2  I1  I 2 ; R1  R2 .
; R  2
Vậy có 2 phép vị tự biến  C1  thành  C2  với tỉ số vị tự là 2 .
  5  x  2. 2  x   x  1
Xét phép vị tự V1 tâm I  x; y  với tỉ số 2 . Khi đó: II 2  2 II1    .
2  y  2.1  y  y  0
Vậy V1 có tâm I  1; 0  , tỉ số 2 .
Xét phép vị tự V2 tâm J  x'; y'  với tỉ số 2 .

  5  x'  2. 2  x'   x'  3



Khi đó: JI 2  2 II1    4
2  y'  2.1  y'   y'  3

 4
Vậy V2 có tâm I  3;  , tỉ số 2 .
 3
Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm I 1; 1 và đường tròn  C  có tâm I bán kính
bằng 2. Gọi đường tròn  C   là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 45 và phép vị tự tâm O , tỉ số 2 . Tìm phương trình
của đường tròn  C   .
2 2
A.  x  2   y 2  8 . B. x 2   y  2   8 .
2 2 2
C. x 2   y  1  8 . D.  x  1   y  1  8 .
Lời giải
Chọn B

Giả sử  C   có tâm I  và bán kính R .


Gọi I1  Q O , 45  I   I1 0; 2 
Khi đó: I   V O , 2  I1   I   0; 2  và R  2 .R  2 2
 
2
Vậy  C   : x 2   y  2   8 .

2
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm phương trình ảnh  C   của đường  C  :  x  2   y 2  36 qua
phép vị tự tâm O  0;0  tỷ số vị tự k  2.
2 2 2
A.  C   :  x  4   y 2  144 . B.  C   :  x  4    y  2   144 .
2 2
C.  C   :  x  4   y 2  144 . D.  C   :  x  4   y 2  36 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A

Đường tròn  C  có tâm I  2;0  và bán kính R  6 .

Gọi J  x ; y  là tâm của đường tròn  C   .

   x  4
Ta có V O ,  2  I   J  OJ  2OI   .
y  0

Suy ra J  4;0  và bán kính R  2R  12 .

2
Vậy  C   :  x  4   y 2  144 .

2 2

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn
 C  :  x  1   y  2  4 . Gọi  C là ảnh của
 C  qua phép vị tự tâm O  0;0 tỉ số k  3 . Khi đó  C có phương trình là
A.  x  3 2   y  6 2  36 . B.  x  3 2   y  6 2  36 .

C.  x  3  2   y  6 2  4 . D.  x  5 2   y  6 2  4 .

Lời giải
Chọn A
 Ta có  C  có tâm I 1; 2  bán kính R  2 .

 Gọi I   x; y  là ảnh của I 1; 2  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3

 x  k .1  x  3
   .  I    3;6  và bán kính R  k R  3.2  6 .
 y  k .2  y  6
2 2
Vậy phương trình của  C  :  x  3   y  6   36 .

2
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình: x 2   y  1  4 . Ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm  O  tỉ số 2 là đường tròn  C   có phương trình:
2 2
A. x 2   y  1  4 . B. x 2   y  2   4 .
2 2 2
C. x 2   y  2   16 . D.  x  2    y  3  4 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C  có tâm I  0;1 , bán kính R  2 .
Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến  C  thành  C   có tâm I  và bán kính R  .
Gọi I   x '; y ' là ảnh của I qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 .
 
Ta có: OI    x; y ; OI   0;1 .
   x  0
OI   2OI   .
 y  2

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vì đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  nên R   2 R  4 .
2
Vậy phương trình đường tròn  C   là: x 2   y  2   16 .
2 2
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  5  4 và điểm I  2; 3 . Gọi
 C ' là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I , tỉ số k  2 . Khi đó  C '  có phương trình là:
2 2 2 2
A.  x  4    y  19  16. B.  x  6    y  9   16.
2 2 2 2
C.  x  6    y  9   16. D.  x  4    y  19   16.
Lời giải
Chọn D
 C  :  x 1   y  5  4 có tâm A 1;5  , bán kính R  2 .
2 2


 xI  2  xA  xI   xI
C '  VI ,2 C  có bán kính R '  2 .R  4 , tâm I '  VI ,2  I  : 

 yI  2  y A  yI   yI


 xI  2 1 2  2  4

  I '4; 19 .

 y   2 5  3  3   19
 I

2 2
Phương trình đường tròn  C ' :  x  4    y  19   16 .

2 2
Câu 40. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  4    y  1  1 . Phép vị tự tâm O tỉ số k  2
biến  C  thành đường tròn có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  8   y  2   1 . B.  x  8    y  2   4 .

2 2 2 2
C.  x  8    y  2   2 . D.  x  8    y  2   4 .

Lời giải
Chọn D
  C  có tâm I  4;1 và bán kính R  1 .

 Phép vị tự tâm O tỉ số k  2 biến I thành I   8;2  , do đó biến  C  thành đường tròn  C   có


2 2
tâm I   8;2  và bán kính R  2 Phương trình  C   :  x  8   y  2   4 .
2 2
Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự tâm
O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có
phương trình sau?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   16 . B.  x  2    y  2   16 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  8 . D.  x  2    y  2   8 .
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C  có tâm I 1;1 bán kính R  2 . Phép vị tự tâm O tỉ số k  2 biến  C  thành
  a  2
đường tròn  C1  có tâm I1  a; b  bán kính R1  k R  4 . Ta có OI1  2OI  
b  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
Vậy phương trình  C1  là  x  2    y  2   16 .
2 2
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) có phương trình  x  1   y  5  4 và điểm
A  2; 3 . Gọi (C ) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm A , tỉ số k  2 . Khi đó (C ) có tâm là
A. I   4;19  . B. I   6; 9  . C. I   6; 9  . D. I   4; 19  .

Lời giải
Chọn D
Đường tròn (C ) có tâm I 1;5  .

 Gọi tâm của đường tròn (C ) là I ( x; y ) . Do (C ) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm A , tỉ số
k  2 nên có:

   x  2  2 1  2  x  4
V A, 2   I   I   AI   2 AI     I   4; 19 
 y  3  2  5  3   y  19

2 2
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x  1   y  2   4 . Gọi  C '  là ảnh của
đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 . Khi đó  C '  có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   36 . B.  x  3   y  6   4 .

2 2 2 2
C.  x  5   y  6   4 . D.  x  3   y  6   36 .

Lời giải
Chọn A
+ Đường tròn  C  có tâm I 1; 2  , R  2 .
+  C '  có tâm I   x; y  , bán kính R là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số
k  3.
 x  3 x  3.1  3
Khi đó V O ,3  I   I   x; y    . Suy ra I   3;6  .
 y  3 y  3.2  6
R  3R  3.2  6 .
2 2
Vậy  C   :  x  3   y  6   36 .
Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và đường tròn
 C  : x 2  y 2  6 x  4 y  4  0. Phép vị tự tâm I biến đường tròn  C  thành đường tròn  C   .
Tọa độ tâm I là
A.  0;1 và  3; 4  . B. 1; 2  và  3; 2  . C. 1; 0  và  4;3 . D.  1; 2  và  3; 2  .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm A 1; 2  và bán kính R  1 ; đường tròn  C   có tâm B  3; 2  và bán
kính R  3 .
Vì R  R và hai đường tròn không đồng tâm nên có hai phép vị tự V R   V I ;3 và
I; 
 R

V R 
 V J ;  3 biến đường tròn  C  thành đường tròn  C   .
 J ; 
 R

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   xB  xI  3  xA  xI  x  3
*Xét V I ;3  A  B  IB  3IA    I  I  3;4  .
 yB  yI  3  y A  yI   yI  4
   xB  xJ  3  x A  xJ  x  0
*Xét V J ;3  A   B  JB  3JA    J  J  0;1 .
 yB  yJ  3  y A  yJ   y J  1
2 2
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  5 . Tìm đường tròn  C   là
ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  và tỉ số k  2 .
2 2 2 2
A.  C   :  x  3   y  8   20 . B.  C   :  x  3   y  8   20 .
C.  C   : x 2  y 2  6 x  16 y  4  0 . D.  C   : x 2  y 2  6 x  16 y  4  0 .
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C  có tâm là I1  3; 1 và R1  5 .
Gọi tâm và bán kính đường tròn  C   lần lượt là I 2 và bán kính của R2 .
Vì đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  và tỉ số k  2 nên
 
II 2  2 II1 và R2  2 R1  2 5 .
   x2  x  2  x1  x   x2  1  2  3  1  x  3
Ta có II 2  2 II1     2
 y2  y  2  y1  y   y2  2  2  1  2   y2  8
2 2
Do đó phương trình đường tròn  C   :  x  3   y  8   20 .
Vậy chọn đán án B.
2 2
Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  5  4 và điểm
A  2; 3  Gọi  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm A tỷ số k  2 . Khi đó  C ' có tâm là:
A. I '  6; 9  B. I '  4;19  C. I '  4; 19  D. I '  6; 9 
Lời giải
Chọn C
Từ phương trình của  C  ta thấy  C  có tâm I 1;5  . Qua phép vị tự tâm A  2; 3  tỷ số k  2
thì đường tròn  C  biến thành  C '  có tâm I ' là ảnh của I qua phép vị tự đó. Theo định nghĩa ta
   xI '  2  2 1  2  x  4
có AI '  2. AI     I'  I '  4; 19 
 yI '  3  2  5  3  yI '  19
2 2
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  4 . Tìm ảnh  C '  của  C 
qua phép vị tự tâm I  1;2  , tỉ số k  3 .
2 2
A. x2  y 2  4 x  7 y  5  0 . B.  x  5    y  1  36 .
2 2
C.  x  7    y  2   9 . D. x2  y 2  14 x  4 y  1  0
Lời giải
Chọn B
2 2
 C  :  x  1   y  1  4 có tâm T 1; 1 và bán kính R  2
Gọi  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I  1;2  , tỉ số k  3
Suy ra bán kính đường tròn  C '  là R '  3.R  6 , từ đây ta loại các đáp án A , C , D vì các đáp án
này có bán kính R '  6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
Câu 48. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự
tâm O tỉ số k  2 biến đường tròn  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương
trình sau?
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  8 . B.  x  2    y  2   8 .
2 2 2 2
C.  x  2    y  2   16 . D.  x  2    y  2   16 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C  có tâm I 1;1 và bán kính R  2 .
Gọi đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
Khi đó đường tròn  C ' có tâm I '  2; 2  và bán kính R '  k R  4 .
2 2
Đường tròn  C '  có phương trình  x  2    y  2   16 .
2 2
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  9 . Viết phương trình của đường
tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  tỉ số k  2.
2 2 2 2
A.  x  4    y  6   9 . B.  x  4    y  6   36 .
2 2 2 2
C.  x  5    y  4   36 . D.  x  5    y  4   9 .
Lời giải
Đường tròn  C  có tâm A  3; 1 và bán kính R  3 .
Đường tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I 1; 2  tỉ số k  2. Gọi A '; R ' lần lượt là tâm
và bán kính của đường tròn  C '  .

   x ' 1  2  3  1


 IA '  2 IA   A '  5; 4 
Khi đó:    y ' 2  2  1  2    .
 R '  2 R R '  6  R '  6

2 2
Vậy phương trình đường tròn  C '  :  x  5    y  4   36 .
Dạng 3. Vị tự đường thẳng
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3 x  2 y  4  0 . Viết phương trình
của đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
A. 3 x  2 y  8  0 . B. 3 x  2 y  8  0 . C. 2 x  3 y  4  0 . D. 3 x  2 y  4  0 .
Lời giải
Chọn B

 1
 x  x'
x '  2x  2 .
Gọi M '  VO ,2   M  . Khi đó  
y '  2y y  1 y'
 2

3
Ta có: M  d  3 x  2 y  4  0  x ' y ' 4  0  3 x ' 2 y ' 8  0
2

 M '  d ' : 3x  2 y  8  0 .

Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I 1, 2  , tỉ số k  2 biến đường thẳng
d : 3 y  2 y  6  0 thành đường thẳng d ' có phương trình là

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 3 x  2 y  9  0 . B. 3 x  2 y  9  0 . C. 3 x  2 y  10  0 . D. 3 x  2 y  0 .
Lời giải
Chọn A

Vì d ' là ảnh của d qua phép vị tự tâm I tỷ số k nên d ' có phương trình t là d ' : 3 x  2 y  m  0 .
Lấy M  2,0   d .

 x '  2  2  1  1  1
M '  x ', y '  V I ,k   M     M '  1, 6 
 y '  2  0  2   2  6

M '  d '  d ' : 3x  2 y  9  0

Câu 52. Cho d : x  2 y  1  0 . Tìm ảnh d ' của d qua phép vị tự tâm I  2;1 có hệ số k  2 :
A. d ' : x  2 y  2  0 . B. d ' : x  2 y  2  0 .
C. d ' : x  2 y  2  0 . D. d ' : x  2 y  2  0 .
Lời giải
Chọn D  
Ta có V I ;2  : d  d '  d / / d '  nd '  nd '  1; 2 

M 1;1  d  V I ;2  : M  M '  d '

 x '  1.2  1  2  .2 x '  0


   M '  0;1
 y '  1.2  1  2  .1  y '  1

 Phương trình của d ' : x  2  y  1  0  x  2 y  2  0 .

Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 , đường
thẳng d biến thành đường thẳng có phương trình
A. 2 x  3 y  2  0 . B. 2 x  3 y  2  0 . C. 2 x  3 y  2  0 . D. 2 x  3 y  2  0 .

Lời giải
Chọn A
 VO ,2  d   d ' . Khi đó d '/ / d  d ' : 2 x  3 y  c  0  c  1 .

Lấy M 1;1  d , khi đó VO ,2   M   M '  x '; y '   d ' .

   x '  kx  2.1  2


Ta có VO ,2   M   M '  x '; y '   OM '  kOM  
 y '  ky  2.1  2

 M '  2;2   d '  2.2  3.2  c  0  c  2 . Vậy phương trình d ' : 2 x  3 y  2  0 .

Câu 54. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. x  y  4  0 . B. x  y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  4  0 .
Lời giải
Chọn B
 
 Ta có V O;2 : d  d '  d / / d '  nd  nd '  1;1
M 1;1  d  VO;2  : M  M '  d '

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x '  kx  1  k  a  x '  2.1  1  2  .0  x '  2
    M '  2; 2 
 y '  ky  1  k  b  y '  2.1  1  2  .0  y '  2
 Phương trình đường thẳng d ' :1 x  2   1 y  2   0  x  y  4  0 .
Câu 55. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Cho hai đường thẳng 1 và 2 lần lượt có phương
trình: x  2 y  1  0 và x  2 y  4  0 , điểm I  2;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng
1 thành 2 khi đó giá trị của k là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D
 Gọi A  1;0   1 và A '  x; y   T I ;k  ( A)  A '  2 .

 x  2  k  1  2   x  3k  2
   .
 y  1  k  0  1  y  k  1

 Vì A '  2   3k  2   2  k  1  4  0  k  4 .

Câu 56. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2
A. 2 x  2 y  4  0 . B. x  y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. 2 x  2 y  0 .
Lời giải
M   x; y   là ảnh của M qua phép vị tự tâm O theo tỉ số k  2
 
 OM   2.OM
 x '
x
 x  2 x  2
 
 y   2 y y  y'

 2
 x '    y ' 
    2  0  x  y   4  0
 2   2 
 ảnh của d qua phép vị tự tâm O là x  y  4  0
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thằng d1 và d 2 có phương trình d1 : 2 x  5 y  1  0 ,
d 2 : 2 x  5 y  2  0 . Biết phép vị tự tâm O tỉ số k biến d1 thành d 2 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. 1  k  3 . B. 2  k  5 . C. 3  k  1 . D. 5  k  3 .
Lời giải
Lấy M  2;1  d1 . Gọi M   V O; k   M  . Khi đó:

 xM   k  2  0   0  x   2k
  M
 yM   k 1  0   0  yM   k
Do đó, M   2k ; k 
Mà M   2k ; k   d 2 nên 2.2k  5k  2  0  k  2 .
Câu 58. Cho đường thẳng d : x  y  1  0 , I  2;1 . Phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của đường
thẳng d qua phép vị tự tâm I , tỉ số 3 là

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 2 x  y  9  0 . B. x  y  9  0 . C. x  2 y  9  0 . D. x  y  9  0 .
Lời giải
Chọn D
Vì I  2;1  d : x  y  1  0 nên V I ;3 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' , song song với
d.
Khi đó d ' có phương trình dạng x  y  c  0,c  1 .
Chọn điểm M 1; 0   d . Gọi M '  x; y  là ảnh của M qua V I ;3 . Suy ra M '  d ' và
   x  2  3.1  2  x  5
IM '  3IM    .
 y  1  3. 0  1 y  4
 M '  5; 4   d ' : x  y  9  0 .
Câu 59. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
1
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   .
2
A. 3x  y  1  0 . B. 3x  y  1  0 .
C. x  3 y  1  0 . D. 3x  y  1  0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi M  x; y  là một điểm thuộc đường thẳng d .
1
M   x; y   là ảnh của M qua phép vị tự tâm O theo tỉ số k   .
2
 1 

 OM    OM
2
  x
 x   2  x  2 x 
 
 y   y  y  2 y 
 2
 3   2 x     2 y    2  0  3 x   y   1  0 .
1
Phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   là
2
3x  y  1  0 .
Câu 60. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng
1 : x  2 y  1  0 ,  2 : x  2 y  3  0 và điểm I 1; 1 . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng
1 thành  2 khi đó giá trị của k bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 2 .
Lời giải
Chọn B
 x  k  x  a   a
Ta có biểu thức tọa độ của V I ,k  với I  a; b  là  .
 y  k  y  b   b
 xB  k 1  1  1
Lấy A 1; 0   1 , V I ,k   A  B , I 1; 1 suy ra  hay B 1; k  1 .
 yB  k  0  1  1
Mà B   2 nên 1  2  k  1  3  0  k  2 . Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Nhận xét: Phép V I ,k  với I  a; b  biến 1 : Ax  By  C  0 thành  2 : Ax  By  C   0, C   C
Aa  Bb  C 
( I  1 ) thì k  .
Aa  Bb  C
Câu 61. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 2 x  y  3  0 là ảnh của đường thẳng  qua phép vị
tự tâm O tỉ số k  2 . Đường thẳng  có phương trình là:
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  6  0 .
Lời giải
Chọn C
 x  kx
Ta có biểu thức tọa độ của VO ,k  là  .
 y  ky
Ta có V O ,k   M   M  thì V 1   M    M , mà V O ,2       nên V 1      .
 O,   O, 
 k  2

Vì O    nên  / /   suy ra  : 2 x  y  c  0, c  3 .
1 1 3
Lấy điểm A 1;1   , V 1   A   B  ;  . Khi đó B    c   .
O, 
 2 2 2 2
3
Vậy  : 2 x  y   0  4 x  2 y  3  0 . Chọn C
2
Hoặc dùng NX: Phép V I ,k  với I  a; b  biến 1 : Ax  By  C  0 thành
Aa  Bb  C 
 2 : Ax  By  C   0, C   C ( I  1 ) thì k  ta có  : 2 x  y  c  0, c  3 và
Aa  Bb  C
3 3
k 2 c .
c 2
Câu 62. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 .
C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .
Lời giải.
Chọn B
V( O ;k ) ( d )  d   d  : 2 x  y  c  0 . (1)
Ta có : M (1;1)  d và V( O ;k ) ( M )  M   M (2; 2)  d  . (2)
Thay M (2; 2) vào d  : 2 x  y  c  0  c  6 .
Vậy d ' : 2 x  y  6  0 .
Câu 63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , một phép vi tự hệ số k  2 biến A 1;3  thuộc đường tròn
C  thành A '  4; 6  thuộc đường tròn  C '  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại A là y  x  2 .
Hỏi phương trình tiếp tuyến của  C '  tại A ' là:
A. y   x  2 . B. y  x  10 . C. y  2 x  4 . D. y  3x  18 .
Lời giải
Chọn B
Gọi d là tiếp tuyến của  C  tại A .
Gọi d ' là tiếp tuyến của  C '  tại A '  4; 6  .
Vì d ' là ảnh của d qua phép vị tự hệ số k  2 nên phương trình đường thẳng d ' có dạng
y  xb.
d ' qua A '  4; 6   6  4  b  b  10 .
Vậy phương trình d ' là: y  x  10 .

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 64. Cho đường thẳng  : x  2 y  5  0, I  2;0  và  là ảnh của  qua phép vị tự V I ;3 . Phương trình
  là:
A. x  2 y  5  0 . B. x  2 y  11  0 . C. x  2 y  5  0 . D. x  2 y  11  0 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M  xM ; yM    và N  xN ; y N    là ảnh của M qua phép vị tự V I ;3 .
Khi đó ta có:
 xN  4
   xN  2  3. xM  2   x N  3 xM  4  xM  3
IN  3IM     .
 y N  0  3. yM  0   y N  3. yM  y  yN
 M 3
Mặt khác M  xM ; yM    nên ta có:
xN  4 y
 2. N  5  0  xN  2 yN  11  0 .
3 3
Vậy phương trình  : x  2 y  11  0 .
Câu 65. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y  2  0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh
1
của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  
2
A. 3x  y  1  0 . B. 3x  y  1  0 . C. x  3 y  1  0 . D. 3x  y  1  0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi M  x; y  là một điểm thuộc đường thẳng d .
1
M   x; y là ảnh của M qua phép vị tự tâm O theo tỉ số k   . Khi đó
2
  x
 
  x 
1  2   x  2 x 
OM    OM   
2  y   y  y  2 y 
 2
Thay vào d : 3 x  y  2  0 ta được 3  2 x    2 y   2  0  3x  y  1  0
1
Vậy ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   là 3x  y  1  0
2
Câu 66. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : 2 x  3 y  8  0 .Biết  '  V 1 () , tìm  '?
( O ; )
2
A.  ' : 3 x  2 y  4  0 . B.  ' : 2 x  3 y  4  0 C.  ' : 2 x  3 y  4  0 . D.  ' : 3x  2 y  4  0 .
Lời giải
Chọn C

Lấy M ( x; y )   : 2 x  3 y  8  0

 1
 x '   2 x  x  2 x '
 '  V 1 ( )  V 1 ( M )  M '   
( O ; )
2
( O; )
2 y'   1 y  y  2 y '
 2

Thế vào  : 2 x  3 y  8  0 ta được  ' : 2 x  3 y  4  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 67. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  :10 x  9 y  12  0 . Đường thẳng nào sau đây không thể
là ảnh của  qua V( I ,k ) . (với I là điểm bất kì, k là số thực khác 0 )
A. 10 x  9 y  12  0 B. 10 x  9 y  12  0 .
C. 10 x  9 y  12  0 . D. 10 x  9 y  12  0 .
Lời giải
Chọn D

Phép vị tự V( I ,k ) . (với I là điểm bất kì, k là số thực khác 0 ) biến đường thẳng  thành đường
thẳng song song hay trùng với đường thẳng  .
+ Đường thẳng 10 x  9 y  12  0 song song với đường thẳng  .

+ Đường thẳng 10 x  9 y  12  0 trùng với đường thẳng  .

+ Đường thẳng 10 x  9 y  12  0 song song với đường thẳng  .

+ Đường thẳng 10 x  9 y  12  0 không song song hay trùng với đường thẳng  .

Vậy, đường thẳng 10 x  9 y  12  0 không thể là ảnh của đường thẳng  qua V( I , k ) .

Câu 68. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  3  0 . B. 2 x  y  6  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 4 x  2 y  3  0 .
Lời giải
Chọn B

Gọi d ' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 khi đó đường thẳng d ' có phương trình
2 x  y  c  0 ( Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó).

Lấy A(0;3)  d
 
V O ;2  ( A)  A '  O A '  2OA  (0;6)
 A'(0;6)  d'

Thay A '(0;6) vào (d ') : 2 x  y  c  0  c  6 .

Vậy d ' có phương trình là 2 x  y  6  0 .

Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số k  2
biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x  y  6  0 . B. 2 x  y  3  0 . C. 4 x  2 y  3  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi M  x; y   d : 2 x  y  3  0 (1).
 x
 x  2 x  x  2
Vì V O ;2  M   M   x ; y   nên ta có:   (2).
 y  2 y  y  y
 2
x y
Thay (2) vào (1) ta được: 2   3  0  2 x   y   6  0 .
2 2
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy qua phép tự tâm O , tỉ số k  2 biến d thành đường thẳng có phương trình là: 2 x  y  6  0 .
Câu 70. Ảnh của đường thẳng d :2 x  y  1  0 qua phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 là
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Lời giải
 x  x
* Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox là  .
 y   y
Lấy điểm M  x; y  bất kì thuộc d
'
 2 x  y  1  0  2 x    y   1  0  2 x  y  1  0  M  x; y   d  : 2 x  y  1  0 .
* V O;  2   d    d   d  : 2 x  y  m  0 .
A  0;  1  d  ; V O;  2  A   B  B  0; 2  .
Vì B  0;2   d  nên 2.0  2  m  0  m  2 .
Vậy d  : 2 x  y  2  0 .
Dạng 4. Vị tự hình, đường cong
Câu 71. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M là trung điểm BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
2
NA  2 NB . Phép vị tự tâm A tỉ số k  biến tam giác ABM thành tam giác nào sau đây?
3
A. MNG . B. ANG . C. ACM . D. MGC .
Lời giải
Chọn B

N G
C
B
M

Ta có: V 2
( A)  A , V 2
( B)  N , V 2
( M )  G  V 2
(ABM )  ANG .
 A,   A,   A,   A, 
 3  3  3  3

Câu 72. Cho hai đường tròn cắt nhau  O; R  và  O;2 R  . Có bao nhiêu phép vị tự biến  O; R  thành
 O;2 R  .
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
Chọn D

Do phép vị tự biến  O; R  thành  O;2 R  nên tỉ số vị tự k  2 .


Vậy có hai phép vị tự biến  O; R  thành  O;2 R  như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 1
Câu 73. Cho hàm số y  (C) và I 1;1 . Tìm hàm số  C   là ảnh của (C) qua phép vị tự V 1  .
x 1 I; 
 2

x3 2x  1 2x  1 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 2x  2 2x  2 x 1
Lời giải
Chọn B
Gọi M  xM ; yM    C  và N  xN ; yN    C  là ảnh của M qua phép vị tự V 1 .
I; 
 2

Khi đó ta có:
 1
 1   xN  1  2 . xM  1  xM  2 xN  1
IN  IM    .
2  y  1  1 . y  1  yM  2 y N  1
 N 2
M

Mặt khác M  xM ; yM    C  nên ta có:

2 yN  1 
 2 xN  1  1  2 y  1  xN  y 
2 xN  1
N N
 2 xN  1  1 xN  1 2 xN  2
2x  1
Vậy phương trình  C   là y  .
2x  2
1
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép vị tự tâm O tỉ số k  . Tìm ảnh  S   của đường cong
2
2x 1
S : y  qua phép vị tự trên.
1 x
4x 1 2x 1 4x 1 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
1 4x 1 2x 2  4x 1  4x
Lời giải
V 1
: M  x; y   M   x; y
 O, 
 2

M  x; y    S   M   x; y    S  

  1 1
 x  2 x  x  2 x 
2.2 x  1
2 x 
2  4 x  1
  y thế vào  S   2 y   y 
 y  1 y  y  2 y 1  2 x 1  2 x 2  4 x 
 2
4x 1
Vậy  S   : y 
2  4x
Câu 75. Cho đường tròn  C  , tâm I đường kính AB cố định và một điểm C di động trên  C  , C không
trùng A, B . Gọi G là trọng tâm của tam giác ACI . Vẽ hình bình hành AGGI . Điểm G di động
trên đường cố định nào khi C di động trên đường tròn  C  ?
A. Đường tròn đường kính IB .
B. Đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua V 1 .
 B, 
 3
C. Đường thẳng d qua G , song song với AB .
D. Đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua V 1 .
 A, 
 3
Lời giải

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
C

M
G G'

A B
I

Gọi M là trung điểm AC .


  
Do AGGI là hình bình hành nên GG  AI  IB nên IBGG cũng là hình bình hành
  2  1 
 BG  IG  IM  BC .
3 3
Xét phép vị tự V 1  : C  G;  C    C   .
 B, 
 3
Vì C   C  nên G   C  ,  C   là ảnh của đường tròn  C  tâm I đường kính AB qua V 1 .
 B, 
 3

Câu 76. Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Một đường tròn  O  tiếp xúc với đường tròn  O  và
đoạn AB lần lượt tại C và D . Đường thẳng CD cắt  O; R  tại I . Nhận xét nào sau đây là đúng?
R
A. OI là ảnh của OD qua phép vị tự tâm C tỉ số k  .
R
R
B. OD là ảnh của OI phép vị tự tâm C tỉ số k  .
R
R
C. OD là ảnh của OI phép vị tự tâm O tỉ số k  .
R
D. Không tồn tại phép vị tự biến OI thành OD .
Lời giải

C
O'

B A
D O

I
Ta có:
CO R    R 
 và CO , CO là hai vectơ cùng hướng nên CO  CO  V R   O   O 1
CO R R C, 
 R


Mặt khác O  (do cùng bằng O
DC  OIC  CD ), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên OD//OI .
CD CO R
Suy ra   .
CI CO R
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có
CD R    R 
 và CD, CI là hai vectơ cùng hướng nên CD  CI  V R   I   D  2
CI R R C, 
 R

Từ 1 và  2   V R   OI   OD
C, 
 R

R
Vậy OD là ảnh của OI phép vị tự tâm C tỉ số k  .
R
1
Câu 77. Phép vị tự tâm I  1;1 tỉ số k  biến đường tròn  C  : x 2  y 2  9 thành đường
3
tròn có phương trình nào sau đây ?
2 2
A. x 2  y 2  9 . B.  x  1   y  1  9 .
2 2
2 2  2  2
C.  x  1   y  1  9 . D.  x     y    1 .
 3  3
Lời giải
+ Đường tròn  C  có tâm K  0;0  và bán kính R  3
+ Gọi K '( x '; y ') là ảnh của điểm K qua phép vị tự V 1
ta có:
I; 
 3

 1  2
 1   x ' 1   x'  
1  3  3  2 2
IK '  IK   x ' 1; y ' 1  1;  1     K  ; 
3 3  y ' 1   1 y'  2  3 3
 3 
 3
+ Gọi  C ' là ảnh của đường tròn C  qua phép vị tự V 1  đường tròn  C ' có tâm
I; 
 3
2 2
 2 2 1  2  2
K    ;  và bán kính R '  R  1 , do đó  C ' có phương trình  x     y    1 .
 3 3 3  3  3
Câu 78. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Xác định phép vị tự biến tam giác OAB thành tam giác
OCD .
A. V O ,1 . B. V O ,1 . C. VO ,2 . D. V O ,2 .

Lời giải

A D

B C

Ta có
   
OA  OC , OB  OD hay phép vị tự V O ,1 biến các điểm A, B lần lượt thành các điểm C , D .

Mặt khác, V O ,1 biến điểm O thành chính nó. Do đó phép vị tự V O ,1 biến tam giác OAB thành

tam giác OCD .


Câu 79. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I 1; 2  . Gọi  C  là đồ thị hàm số y  sin 2 x . Phép vị tự tâm
1
I 1;2  , tỉ số k  biến  C  thành  C   . Viết phương trình đường cong  C   .
2
Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 1
A. y  1  sin  4 x  2  . B. y  1  sin  4 x  2  .
2 2
1 1
C. y  1  sin  2  4 x  . D. y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Lời giải
   xM   xI  k  xM  xI 
Ta có: M   C  : V I ,k   M   M    C    IM   k IM   .
 yM   yI  k  yM  yI 
 1
 xM   1  2  xM  1  xM  2 xM   1
   M  2 xM   1;2 yM   2    C  .
1
 y   2   y  2  y M  2 y M   2
 M 2
M

Thay tọa độ M vào hàm số y  sin 2 x ta có:


2 yM   2  sin  2  2 xM   1 
1
 yM   1  sin  4 xM   2 
2
1 1
Vậy đường cong  C   có phương trình là y  1  sin  4 x  2  hay y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Câu 80. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  . BC cố định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm
của tam giác ABC. Khi A di động trên  O  thì G di động trên đường tròn  O  là ảnh của  O 
qua phép vị tự nào sau đây?
2 2
A. phép vị tự tâm A tỉ số k  . B. phép vị tự tâm A tỉ số k   .
3 3
1 1
C. phép vị tự tâm I tỉ số k  . D. phép vị tự tâm I tỉ số k   .
3 3
Lời giải
A

O
G

O'

B C
I

Điểm B, C cố định nên trung điểm I của BC cũng cố định. G là trọng tâm tam giác ABC nên
 1  1
ta có IG  IA . Suy ra, có phép vị tự tâm I tỉ số k  biến điểm A thành điểm G . Nên khi A
3 3
chạy trên đường tròn  O  thì G chạy trên đường tròn  O  là ảnh của  O  qua V 1  .
I, 
 3

Câu 81. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Xác định phép vị tự biến tam giác OAB thành tam giác
OCD .
A. V O ,1 . B. VO ,1 . C. V O ,2 . D. V O ,2 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A D

B C

Ta có
   
OA  OC , OB  OD hay phép vị tự V O ,1 biến các điểm A, B lần lượt thành các điểm C , D .

Mặt khác, V O ,1 biến điểm O thành chính nó. Do đó phép vị tự V O ,1 biến tam giác OAB thành

tam giác OCD .


Câu 82. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I 1; 2  . Gọi  C  là đồ thị hàm số y  sin 2 x . Phép vị tự tâm
1
I 1;2  , tỉ số k  biến  C  thành  C   . Viết phương trình đường cong  C   .
2
1 1
A. y  1  sin  4 x  2  . B. y  1  sin  4 x  2  .
2 2
1 1
C. y  1  sin  2  4 x  . D. y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Lời giải
   xM   xI  k  xM  xI 
Ta có: M   C  : V I ,k   M   M    C    IM   k IM   .
 yM   yI  k  yM  yI 
 1
 xM   1  2  xM  1  x  2 xM   1
  M  M  2 xM   1; 2 yM   2    C  .
 y   2  1  y  2  yM  2 yM   2
 M 2
M

Thay tọa độ M vào hàm số y  sin 2 x ta có:


2 yM   2  sin  2  2 xM   1 
1
 yM   1  sin  4 xM   2 
2
1 1
Vậy đường cong  C   có phương trình là y  1  sin  4 x  2  hay y  1  sin  2  4 x  .
2 2
Câu 83. Cho tứ giác ABCD có A, B, D cố định. Cạnh BC  a không đổi. M là trung điểm của AC . Biết
tập hợp điểm M là một đường tròn tâm I và bán kính R . Tìm tâm và bán kính đường tròn đó.
a a
A. I  V 1   B  , R  . B. I  V 1   B  , R  .
 A,   2  A,  2
2  2  

C. I  V A,2   B  , R  2a . D. I  V A,2   B  , R  2a .
Lời giải
Chọn B

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Gọi N là trung điểm của AB nên N cố định.

V 1   C   M
  A, 2  1 a
Ta có   NM  BC  .
V A, 1   B   N 2 2
  2 

a
Suy ra M nằm trên đường tròn tâm N bán kính .
2

a
Vậy I  V 1  B, R  .
 A,  2
 2

Câu 84. Cho hình chữ nhật ABCD , với G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi V là phép vị tự tâm G biến
điểm B thành D . Khi đó phép vị tự V có tỉ số k là
2 2
A. k  2 . B. k   . C. k  . D. k  2 .
3 3

Lời giải
Chọn D

2 1
 Do G là trọng tâm tam giác ABC nên GB  BO  BD .
3 3

2
 GD  BD .
3

 Suy ra GD  2GB .
 
 GD  2GB

 Phép vị tự tâm G tỉ số k  2 biến điểm B thành D .

Câu 85. Cho đường tròn tâm O và hai đường kính AA ', BB ' vuông góc với nhau. M là một điểm bất kỳ
trên đường kính BB ' , M ' là hình chiếu vuông góc của M lên trên tiếp tuyến của đường tròn tại
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A . I là giao điểm của AM và A ' M ' . Khi đó I là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm A tỉ số
là:
2 1 2 1
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C

Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn tại A .

 
Theo giả thiết ta có: MM  d  MM  / / AA 1 .
AA  d

AM   AA  AM  / / OM 2 .
MO  AA  
Từ 1  2  suy ra tứ giác OAM M là hình bình hành nên ta có:
IM MM  1 2
   AI  2 IM  AI  AM .
IA A A 2 3
   2 
Mặt khác: hai véc tơ AI , AM cùng hướng nên AI  AM .
3
2
Vậy I là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm A tỉ số là k  .
3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 7. PHÉP ĐỒNG DẠNG - DỜI HÌNH


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Trong mặt phẳng  Oxy  , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Viết phương trình
đường thẳng d  là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O

và phép tịnh tiến theo v   3;2  .
A. x  y  4  0. B. 3x  3 y  2  0. C. 2 x  y  2  0. D. x  y  3  0.
2 2
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 90o biến
2
 C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2   y  2  1 . B.  x  1   y  1  1 .
2 2 2 2
C.  x  2   y  1  1 . D.  x  1   y  1  1.
2 2
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Phép đồng

dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ v   3; 4  và phép vị tự tâm
I  1;1 , tỉ số k  3 biến  C  thành đường tròn  C   có phương trình
2 2 2 2
A.  x  14    y  4   36 . B.  x  14    y  4   6 .

2 2 2 2
C.  x  14    y  4   36 . D.  x  14    y  4  4 .

Câu 4. Cho đường thẳng d : 3x  y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d
qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I 1; 2  và phép tịnh

tiến theo véc tơ v  2;1
A. d ' : 3x  y  8  0 . B. d ' : 3x  2 y  8  0 . C. d ': x  y  8  0 . D. d ' : 2 x  y  8  0 .

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M  2;1 . Phép dời hình F có được bằng cách thực hiện phép
quay tâm O góc 90 ( O là gốc tọa độ) và phép đối xứng qua đường thẳng y   x sẽ biến
điểm M thành điểm
A. B  2;1 . B. C  1;2 . C. D  2; 1 . D. A  2;1 .

2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Phép dời hình
có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ

v   2;3 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
2 2
A. x 2  y 2  4 . B.  x  2    y  6   4 .
2 2 2 2
C.  x  2    x  3  4 . D.  x  1   y  1  4 .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi 1 là ảnh của đường thẳng  : 2x  y  2  0 qua phép đồng

dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v  1;1 và phép vị tự tâm
O , tỉ số k  2 . Tính khoảng cách d từ O đến 1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 5 3 5 2 5 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
5 5 5 5
2
Câu 8. Phép đồng dạng tỷ số k  biến tam giác ABC có diện tích bằng 9 cm 2 thành tam giác ABC 
3
có diện tích bằng
A. 4cm2 . B. 6cm2 . C. 12cm2 . D. 8cm2 .
2 2
Câu 9. Ảnh của đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 sau khi thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox
và phép vị tự tâm I 1;1 tỉ số k  3 , có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   36 . B.  x  1   y  8   12 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  4   36 . D.  x  1   y  4   12 .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  1  0 . Ảnh của
đường thẳng d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc

tơ v  1;1 và phép vị tự tâm O tỉ số k  3 có phương trình là
A. 2 x  3 y  6  0 . B. 2 x  3 y  2  0 . C. 2 x  3 y  4  0 . D. 6 x  9 y  2  0 .

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ v  2;1 và đường thẳng d : x  y  4  0 . Ảnh của

d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc tơ v và phép
vị tự tâm O tỉ số 2 là đường thẳng có phương trình nào trong các phương trình sau đây?
A. x  y  24  0. B. x  y  8  0. C. x  y  14  0. D. x  y  7  0.
Câu 12. Cho đường thẳng d : x  2 y  5  0 . Viết phương trình của đường thẳng d  là ảnh của d qua phép
dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I 1;3 , góc   180 và phép tịnh

tiến theo vectơ v   3; 1 .
A. d  : x  2 y  10  0 . B. d  : x  2 y  10  0 .
C. d  : x  3 y  10  0 . D. d  : x  y  10  0 .
2 2
Câu 13. Trong mp Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng
1
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 900 biến  C 
2
thành đường tròn nào sao đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   1 B.  x  1   y  1  1
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  1 D.  x  1   y  1  1
CÂU 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : ( x  2) 2  (y 2) 2  4 . Ảnh của (C) qua phép
1
biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O
2
góc 90 là đường tròn có phương trình:
A. ( x  1) 2  (y  1) 2  1 . B. ( x  1) 2  (y  1)2  1 .
C. ( x  2) 2  (y 2)2  1 . D. ( x  1) 2  (y 1) 2  1 .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 3 và vectơ u   2;1 . Tìm điểm M là ảnh của
điểm A qua phép dời hình có được khi thực hiện liên tiếp phép Tu và Q  .
 O; 
 2

A. M  2;3 . B. M  2; 3 . C. M  2; 3 . D. M  3; 2  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 16. Ảnh của đường tròn tâm I  3;  2  , bán kính R  5 qua phép dời hình thu được bằng việc thực

hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto v   0;1 và phép đối xứng qua trục d : x  y  0 có
phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  3  5 . B.  x  1   y  3  25 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  3  5 . D.  x  1   y  3  25 .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  5;  2  và vectơ v  1;3 . Tìm ảnh của điểm M qua
phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O , góc quay 90 và phép

tịnh tiến theo vectơ v ?
A. M   2;5  . B. M  1; 2  . C. M   1;  2  . D. M   1;6  .
Câu 18. Cho đường thẳng d : 3 x  y  3  0 . Viết phương trình của đường thẳng d  là ảnh của d qua phép
dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I 1;2  , góc 180 0 và phép tịnh tiến

theo vectơ v   2;1 .
A. d  : 3 x  y  8  0 . B. d  : x  y  8  0 .
C. d  : 2 x  y  8  0 . D. d  : 3 x  2 y  8  0 .
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3 x  y  3  0 . Hỏi phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I 1;2  và phép tịnh tiến theo vectơ

v   2;1 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. 3 x  y  1  0. . B. 3 x  y  8  0. . C. 3 x  y  3  0. . D. 3 x  y  8  0.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;  1 , B  0 ; 3 và C  4 ; 4  . Tam giác
ABC  là ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến

u  1;1 và phép vị tự tâm O tỷ số k  2 . Tính diện tích tam giác ABC  .
A. 15 . B. 8 17 . C. 20 2 . D. 30 .
Câu 21. Phép đồng dạng F tỉ số k có được nhờ thực hiện liên tiếp phép Q O , 2 và phép V 5
. Chọn
 O,  
 2

khẳng định đúng trong các khẳng định sau.


5 5
A. k  5 . B. k  . C. k   . D. k  5 .
2 2

Câu 22. Cho hình chữ nhật. ABCD có I , J , K , L, O lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA, AC (như hình
vẽ). Hỏi phép dời hình nào trong các phép cho dưới đây biến tam giác ALI thành tam giác KOC .

A. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T


 và phép đối xứng tâm O.
IB
B. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng trục LO.
IB
C. Phép dời thực hiện liên tiếp phép Q B ,900 và phép đối xứng trục d ,với d là đường trung trực
 
của KC .
D. Phép dời thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục LO và T
AB
.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 23. Cho tam giác ABC , đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AH  4, HB  2, HC  8 . Phép
đồng dạng F biến HBA thành HAC . Phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp
hai phép biến hình nào sau đây?
1
A. Phép đối xứng tâm H và phép vị tự tâm H tỉ số k  .
2

B. Phép tịnh tiến theo vecto BA và vị tự tâm H tỉ số k  2 .
C. Phép vị tự tâm H tỉ số k  2 và phép quay tâm H góc quay -900.
D. Phép vị tự tâm H tỉ số k  2 và phép quay tâm H góc quay 900.
2 2
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   16 . Phép đồng dạng có được
1 
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép tịnh tiến theo u   1; 2  sẽ
2
biến  C  thành đường tròn C   I  , R  . Khẳng định nào đúng?
A. I  1; 4  và R  2 . B. I   2; 2  và R  2 . C. I   0;3  và R  2 . D. I  1;1 và R  4 .
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(5;  6) . Tìm ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách

thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 ?
A. A '(2; 2) . B. A '(2; 2) . C. A '( 2; 2) . D. A '( 2; 2) .
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 900 biến
2
 C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  1   y –1  1 B.  x  2    y  2   1
2 2 2 2
C.  x  1   y –1  1 D.  x  2    y  2   1
2 2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  9 . Gọi  C   là ảnh của
1
đường tròn  C  qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k   và phép tịnh tiến theo
3

vectơ v  1; 3 . Tính bán kính R của đường tròn  C  .
 
A. R  3 . B. R  9 . C. R  27 . D. R   1 .
2 2
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Phép đồng dạng là
`1 
phép thực hiện liên tiếp qua phép vị tự tâm I 1; 1 tỉ số k  và phép tịnh tiến theo v   3; 4 
3
sẽ biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình
A.  x  4 2   y  4 2  9 . B.  x  4 2   y  4 2  1 .

C.  x  1  2  y 2  1 . D.  x  4 2   y  4  2  1 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2y  1  0 . Phép đồng dạng có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u 1; 1 và phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến
đường thẳng  thành đường thẳng  . Tìm phương trình đường thẳng  .
A.   : x  2y  3  0 . B.   : x  2y  4  0 .

C.   : x  2y  3  0 . D.   : x  2y  4  0 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  :3 x  4 y  1  0 . Thực hiện liên tiếp phép vị tự

tâm O , tỉ số k  3 và phép tính tiến theo vectơ v  1; 2  thì đường thẳng  biến thành đường
thẳng   có phương trình là:
A. 3 x  4 y  5  0 . B. 3 x  4 y  2  0 . C. 3 x  4 y  18  0 . D. 3 x  4 y  2  0 .

2 2
Câu 31. Trong hệ trục Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 , đường thẳng d : x  y  1  0 và
điểm A  2;3 . Gọi  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép đối xứng trục d . Xác định tọa độ
điểm I1 là ảnh của điểm I  qua phép vị tự tâm A tỉ số k  2 biết I  là tâm đường tròn  C   .
1 3
A. I1  3; 0  . B. I1  ;  . C. I1  3;8  . D. I1  8; 3  .
2 2
Câu 32. Cho I  2; 0  . Phép đồng dạng hợp thành của phép V 1  và phép TOI
 ( O là gốc tọa độ). Biến
 o; 
 2
2 2
đường tròn  C  : x  y  4 thành  C   có phương trình
A. x 2  y 2  4 x  3  0 . B. x 2  y 2  4 x  1  0 . C. x 2  y 2  4 x  0 .
D. x 2  y 2  4 x  3  0 .

Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho vectơ u   2;3 và đường thẳng
d  : 2x  3y  4  0 . Đường thẳng  d  là ảnh của đường thẳng  d  qua phép tịnh tiến Tu .
Phương trình đường thẳng  d   là
A. 2 x  3 y  7  0 . B. 2 x  3 y  9  0 . C. 2 x  3 y  9  0 . D. 2 x  3 y  4  0 .
2 2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay 90 sẽ
2
biến  C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  1 .B.  x  2    y  2   1 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  1 . D.  x  1   y  1  1 .
Câu 35. Cho đường tròn C  có phương trình  x  2    y  5  4 . Ảnh của đường tròn C  qua phép
2 2

đồng dạng bằng cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  2 và phép quay tâm O góc quay
90 là
2 2 2 2
A.  x  4    y  10   4 . B.  x  10    y  4   16 .
2 2 2 2
C.  x  4    y  10   4 . D.  x  10    y  4   16 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Trong mặt phẳng  Oxy  , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Viết phương trình
đường thẳng d  là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối

xứng tâm O và phép tịnh tiến theo v   3; 2  .
A. x  y  4  0. B. 3x  3 y  2  0. C. 2 x  y  2  0. D. x  y  3  0.
Lời giải
Chọn D
Giả sử d  là ảnh của d qua phép hợp thành trên (do d  song song hoặc trùng với d )
 d : x  y  c  0 .
Lấy M 1;1  d .
Giả sử M  là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O  M   1;  1 .
Giả sử Tv  M    N  N  2;1 .
Ta có N  d   1  1  c  0  c  3 . Vậy phương trình d  : x  y  3  0 .
2 2
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 90o biến
2
 C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2   y  2  1 . B.  x  1   y 1  1 .
2 2 2 2
C.  x  2   y  1  1 . D.  x 1   y  1  1.
Lời giải

Chọn B
2 2
Đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 có tâm I   2;2  , bán kính R  2 .
 1 
Gọi  C    V 1   C  . Ta có  I    V 1   I   OI   OI  I   1;1 .
O; 
 2
O; 
 2
2
1
Bán kính của  C   là R  R 1.
2
 x   y  1
Gọi  C    Q O ;90o  C   . Ta có  I    Q O ;90  I     I  I
 I     1;1 .
   o
 y I   x I   1
( với I  là tâm của đường tròn  C   )
Bán kính của  C   là R   R   1 .
2 2
Vậy  C :  x  1   y  1  1 .
2 2
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Phép đồng

dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ v   3; 4  và phép vị tự tâm
I  1;1 , tỉ số k  3 biến  C  thành đường tròn  C   có phương trình
2 2 2 2
A.  x  14    y  4   36 . B.  x  14   y  4   6 .

2 2 2 2
C.  x  14    y  4   36 . D.  x  14    y  4   4 .

Lời giải
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
Đường tròn  C  có tâm A 1;  2  , bán kính R  2 .

Giả sử Tv :  C    C1  , với  C1  là đường tròn có tâm A1  Tv  A , bán kính R1  R  2 . Vì



A 1;  2  , v   3;4 nên A1  4; 2  .

Kết hợp giả thiết, suy ra phép vị tự V I ; 3 :  C1    C  với  C  là đường tròn có tâm
A  V I ; 3  A1  , bán kính R   k . R1  3.2  6 .

+ Tìm tọa độ A .

Vì A  x ; y  là ảnh của A1 qua phép vị tự I  1;1 , tỉ số k  3


   x   1  3  4  1  x   14
nên IA  3 IA1   
 y   1  3  2  1  y  4
 A 14; 4  .
2 2
Vậy đường tròn  C   có phương trình là  x  14    y  4   36 .

 Ta có: z  1  2i  3 nên z biểu diễn bởi M nằm trên đường tròn  C  có tâm I 1; 2  , bán kính
3.

 Ta có: P  z  4  6i  z   4  6i   MA (với là khoảng cách từ M   C  và A  4;6  .

 Khi đó min P  IA  R  5  3  2

Câu 4. Cho đường thẳng d : 3x  y  3  0 . Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d
qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I 1; 2  và phép tịnh

tiến theo véc tơ v  2;1
A. d ' : 3x  y  8  0 . B. d ' : 3x  2 y  8  0 . C. d ': x  y  8  0 . D. d ' : 2 x  y  8  0 .

Lời giải
Chọn A
 Đ I  d   d1 : 3 x  y  c  0 , Tv  d1   d ' : 3 x  y  c '  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 Với A  0; 3  d  ĐI  A  A '  x '; y ' : AA '  2 AI
 x ' 0  2(1  0) x '  2
   A '  2;7   d1
 y ' 3  2(2  3) y'  7

x '  x  a  x '  2  (2)  0


 Tv  A '   B  x '; y '     B(0;8)  d '
 y '  y  b  y '  7 1  8

Suy ra 3.0  8  c '  0  c '  8. Suy ra d ' : 3x  y  8  0

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M  2;1 . Phép dời hình F có được bằng cách thực hiện phép quay
tâm O góc 90 ( O là gốc tọa độ) và phép đối xứng qua đường thẳng y   x sẽ biến điểm M
thành điểm
A. B  2;1 . B. C  1;2 . C. D  2; 1 . D. A  2;1 .

Lời giải
Chọn D

Gọi M  là ảnh của M qua phép quay tâm O góc 90  M   1; 2  .

Gọi M  là ảnh của M  qua phép đối xứng qua đường thẳng y   x ()
Vì M M     M M  : y  x  b .
Mà M M  đi qua M '( 1; 2)  2  1  b  b  3
 M M  : y  x  3 .
Ta có H là giao điểm của M M  và 
 3
 x
 y   x  2  H  3; 3 .
 Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình    
y  x  3 y  3  2 2
 2
 xM   2 xH  xM   2
Mà H là trung điểm của M M     M   2;1 .
 yM   2 yH  yM   1
2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  2   4 . Phép dời hình có
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ

v   2;3 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2 2
A. x  y  4 . B.  x  2    y  6   4 .
2 2 2 2
C.  x  2    x  3   4 . D.  x  1   y  1  4 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn (C ) có tâm I 1; 2  và bán kính R  2 .
ÐOy  I   I   I   1; 2  .
 
Tv  I    I   I I   v  I  1;1 .
2 2
Đường tròn cần tìm nhận I  1;1 làm tâm và bán kính R  2 hay  x  1   y  1  4 .
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi 1 là ảnh của đường thẳng  : 2x  y  2  0 qua phép đồng dạng

có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v  1;1 và phép vị tự tâm O , tỉ
số k  2 . Tính khoảng cách d từ O đến 1 .
4 5 3 5 2 5 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
5 5 5 5
Lời giải
Giả sử F là phép đồng dạng đã cho.

 đi qua điểm M  0;2  và có vectơ pháp tuyến n   2;  1 .
Gọi   Tv    , 1  VO;2   . Suy ra 1  F    .
Gọi M   Tv  M  , M1  VO;2  M  . Ta có M  1;3   , M1  2;6   F  M   1 .
Theo tính chất của phép tịnh tiến theo vectơ và phép vị tự thì 1 song song hoặc trùng với  nên

1 nhận n   2;  1 làm vectơ pháp tuyến.
Do đó 1 có phương trình 2  x  2   1 y  6   0  2 x  y  2  0 .
2.0  0  2 2 5
Vậy d  d  O; 1    .
22   1
2 5
2
Câu 8. Phép đồng dạng tỷ số k  biến tam giác ABC có diện tích bằng 9 cm 2 thành tam giác ABC  có
3
diện tích bằng
A. 4cm2 . B. 6cm2 . C. 12cm2 . D. 8cm2 .
Lời giải
Chọn A
Sử dụng tính chất phép đồng dạng suy ra tam giác ABC  và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số
2
k .
3
2
S  2 4
Khi đó A ' B 'C '  k 2     S A ' B ' C '  S ABC  4 cm 2 .
S ABC  3 9
2 2
Câu 9. Ảnh của đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 sau khi thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và
phép vị tự tâm I 1;1 tỉ số k  3 , có phương trình là
2 2 2 2
A.  x  3   y  6   36 . B.  x  1   y  8   12 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  4   36 . D.  x  1   y  4   12 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn  C  có tâm A 1; 2  và bán kính R  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi  C là ảnh của  C  qua phép đối xứng trục Ox . Giả sử  C có tâm A và bán kính R .
Khi đó A đối xứng với A qua trục Ox nên A 1; 2  ; R  R  2 .
Gọi  C   là ảnh của  C qua V I ;k  . Giả sử  C   có tâm A , bán kính R .

   x  1  3 1  1 x  1
Khi đó, V I ;3  A   A  x ; y   IA  3IA     A 1; 4  .
 y  1  3  2  1 y  4
R   3 R   6 .
2 2
Vậy  C   có phương trình  x  1   y  4   36 .
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  1  0 . Ảnh của
đường thẳng d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc

tơ v  1;1 và phép vị tự tâm O tỉ số k  3 có phương trình là
A. 2 x  3 y  6  0 . B. 2 x  3 y  2  0 . C. 2 x  3 y  4  0 . D. 6 x  9 y  2  0 .
Lời giải

Đường thẳng d đi qua điểm M 1;1 và có véc tơ chỉ phương là u   3; 2  .
Giả sử Tv  d   d1 và VO;3  d1   d 2 . Có Tv  M   M1  2; 2  .
 
Do u , v không cùng phương nên d1 //d ; d1 //d 2 suy ra d 2 //d , do đó phương trình của d 2 có dạng
2x  3y  m  0 .
 
Ta có V O;3  M1   M 2 nên OM 2  3OM1  M 2  6; 6  .

Vì M 2  d 2 nên 2.  6   3.  6   m  0  m  6 . Vậy d 2 : 2 x  3 y  6  0 .

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ v  2;1 và đường thẳng d : x  y  4  0 . Ảnh của

d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc tơ v và phép
vị tự tâm O tỉ số 2 là đường thẳng có phương trình nào trong các phương trình sau đây?
A. x  y  24  0. B. x  y  8  0. C. x  y  14  0. D. x  y  7  0.
Lời giải
d   d  d   d 
Gọi d   Tv  d    1 . Gọi d   V O,2  d      2.
d   d  d   d 
 d   d
Từ 1 và  2     d  : x  y  c  0.
 d   d
Lấy M  0; 4   d
    
Gọi M   Tv  M   MM   v  OM   OM  v
    
Gọi M   V O ,2  M    OM   2OM   OM   2 OM  v  
    x  2  0  2   x  4

Gọi M   x; y  , ta có OM   2 OM  v   
 y  2  4  1

 y  10
 M   4;10  .

''
Vì M  0;4   d  M  4;10   d '' : x  y  c  0  c  14  d '' : x  y  14  0
Câu 12. Cho đường thẳng d : x  2 y  5  0 . Viết phương trình của đường thẳng d  là ảnh của d qua phép
dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I 1;3 , góc   180 và phép tịnh

tiến theo vectơ v   3; 1 .
A. d  : x  2 y  10  0 . B. d  : x  2 y  10  0 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
C. d  : x  3 y  10  0 . D. d  : x  y  10  0 .
Lời giải
Phép quay tâm I 1;3 với góc quay 180 chính là phép đối xứng tâm I 1;3 .
d  là ảnh của d qua liên tiếp phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến nên d  song song hoặc trùng
với d .
Suy ra phương trình d  có dạng d  : x  2 y  c  0 . (đến đây có thể chọn được phương án đúng)
Cho y  0 ta chọn được điểm M  5;0   d .
Gọi M 1 là ảnh của M  5;0  qua phép đối xứng tâm I 1;3 .
Suy ra I là trung điểm của MM1 . Suy ra M1  3;6  .

Gọi M   x; y  là ảnh của M1  3;6  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 1 .
 x  3  3  0
Ta có:  . Do đó M   0;5 .
 y  6  1  5
Do M   0;5   d  nên ta có: 0  2.5  c  0  c  10 .
Vậy d  : x  2 y  10  0 .
2 2
Câu 13. Trong mp Oxy, cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng
1
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 900 biến  C 
2
thành đường tròn nào sao đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  2   1 B.  x  1   y  1  1
2 2 2 2
C.  x  2    y  1  1 D.  x  1   y  1  1
Lời giải
Chọn B
Đường tròn  C  có tâm I  2;2  và bán kính R  2 .

V 1
 I  2; 2   I ' 1;1
O ,  
 C    C ' 
 2
1
 R   R '  .R  1
2

Q
  O ,900  I ' 1;1 
 I ''  1;1
 C '    C '' 
 R ' 
 R ''  R '  1
2 2
Vậy ảnh của  C  qua phép đồng dạng trên là:  x  1   y  1  1
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) : ( x  2) 2  (y 2) 2  4 . Ảnh của (C) qua phép
1
biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O
2
góc 90 là đường tròn có phương trình:
A. ( x  1) 2  (y 1)2  1 . B. ( x  1) 2  (y  1)2  1 .
C. ( x  2)2  (y 2) 2  1 . D. ( x  1) 2  (y  1) 2  1 .
Lời giải
Chọn B
Đường tròn (C) có tâm I (2; 2) và bán kính R  2 .
1  1 
Gọi I1 ( x1 ; y1 ) là ảnh của I (2; 2) qua phép vị tự tâm O tỉ số ta có OI1  OI
2 2
 x1  1
  I1 (1;1)
 y1  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi I 2 ( x2 ; y2 ) là ảnh của I1 (1;1) qua phép quay tâm O góc 90 ta có I 2 (  1;1)
Vì (C ) là ảnh của (C) qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
1 1
O tỉ số và phép quay tâm O góc 90 nên nhận I 2 (  1;1) làm tâm và có bán kính R2  R  1 .
2 2
2 2
Phương trình của (C ) là: ( x  1)  (y  1)  1 .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 3 và vectơ u   2;1 . Tìm điểm M là ảnh của
điểm A qua phép dời hình có được khi thực hiện liên tiếp phép Tu và Q  .
 O; 
 2

A. M  2;3 . B. M  2; 3 . C. M  2; 3 . D. M  3; 2  .


Lời giải
Q 
T O; 
Ta có A 1; 3 
 u  B  3; 2  
u   2;1
 2
 M  2;3 .
Câu 16. Ảnh của đường tròn tâm I  3;  2  , bán kính R  5 qua phép dời hình thu được bằng việc thực

hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto v   0;1 và phép đối xứng qua trục d : x  y  0 có
phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  3  5 . B.  x  1   y  3   25 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  3  5 . D.  x  1   y  3   25 .
Lời giải 
Gọi I1  x1 ; y1  là ảnh của I  3;  2  qua phép tịnh tiến theo v   0;1 .
 x1  3  0  3
  I1  3;  1 .
 y1  2  1  1
Gọi I 2  x2 ; y2  là ảnh của I1  3;  1 qua phép đối xứng qua trục d : x  y  0 .
Gọi  là đường thẳng qua I1 và vuông góc với d   : x  3   y  1  0  x  y  2  0 .
Gọi H là giao điểm của d và  thì H 1;1 và H là trung điểm của I1I 2 .
 x2  2 xH  x1  1
Suy ra   I 2  1;3 .
 y2  2 yH  y1  3
Đường tròn cần tìm có tâm I 2  1;3 , bán kính bằng 5 nên phương trình là
2 2
 x  1   y  3  25 .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  5;  2  và vectơ v  1;3 . Tìm ảnh của điểm M qua
phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O , góc quay 90 và phép

tịnh tiến theo vectơ v ?
A. M   2;5 . B. M  1; 2  . C. M   1;  2  . D. M   1;6  .
Lời giải
 xM   yM   2
Gọi M 1  QO ; 90  M     M1  2;  5  .
 yM    xM   5
Gọi M  là ảnh của điểm M qua phép dời hình đã cho.
 xM    2  1   1
Khi đó: M   Tv  M1     M   1;  2  .
 yM    5  3   2
Câu 18. Cho đường thẳng d : 3 x  y  3  0 . Viết phương trình của đường thẳng d  là ảnh của d qua phép
dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I 1; 2  , góc 180 0 và phép tịnh tiến

theo vectơ v   2;1 .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. d  : 3 x  y  8  0 . B. d  : x  y  8  0 .
C. d  : 2 x  y  8  0 . D. d  : 3 x  2 y  8  0 .
Lời giải
Giả sử d1 là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I 1;2  , góc 1800 .
Gọi A  x; y   d và A1  x1 ; y1   d1 .
Khi đó: I 1;2  là trung điểm của đoạn AA1 .
 x  x1
1
 2   x  2  x1 * .
Do đó:   
2  y  y1  y  4  y1
 2
Thay * vào phương trình của đường thẳng d ta được:
3  2  x1    4  y1   3  0  3x1  y1  13  0 .
Do đó: d1 có phương trình là: 3 x  y  13  0 .

Giả sử d  là ảnh của đường thẳng d1 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;1 .
Gọi B  x; y   d1 và B  x; y   d  . Khi đó:
   x  x  2  x  x  2
BB  v    ** .
 y  y  1  y  y  1
Thay ** vào phương trình của đường thẳng d1 ta được:
3  x  2    y  1  13  0  3x  y  8  0 .
Vậy phương trình của d  là 3 x  y  8  0 .
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3 x  y  3  0 . Hỏi phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I 1;2  và phép tịnh tiến theo vectơ

v   2;1 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. 3 x  y  1  0. . B. 3 x  y  8  0. . C. 3 x  y  3  0. . D. 3 x  y  8  0.
Lời giải
Gọi d ' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm D I , vì phép đối xứng tâm biến một đường thẳng
thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho nên d  có dạng 3 x  y  c  0 .
 
 IA '   IA
Chọn A 1;0   d . Ta có DI  A   A '  x; y    .
 A '  d '
 
Từ IA '   IA  A ' 1; 4  thay vào d ' ta được 3.1  4  c  0  c  1  d ' : 3x  y  1  0.
Gọi d  là ảnh của d ' qua phép tịnh tiến Tv , do đó d  song song hoặc trùng với d ' nên d  có
dạng : 3 x  y  m  0 .

 AA  v
Chọn A ' 1; 4   d ' . Ta có Tv  A   A   .
 A  d 
 
Từ AA  v  A  1;5  thay vào d  ta được 3.  1  5  m  0  m  8 .
Vậy d  : 3 x  y  8  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;  1 , B  0 ; 3 và C  4 ; 4  . Tam giác
ABC  là ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến

u  1;1 và phép vị tự tâm O tỷ số k  2 . Tính diện tích tam giác ABC  .
A. 15 . B. 8 17 .C. 20 2 . D. 30 .
Lời giải
Tính được: AB  17 , AC  5 2 và BC  17 .
15
Khi đó: S ABC  p  p  AB  p  BC  p  AC  
2
Ta thấy tam giác ABC và tam giác ABC  đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là 2.
15
Nên S A ' B 'C '  4.  30 .
2
Câu 21. Phép đồng dạng F tỉ số k có được nhờ thực hiện liên tiếp phép QO , 2 và phép V 5  . Chọn
O, 
 2

khẳng định đúng trong các khẳng định sau.


5 5
A. k  5 . B. k  . C. k   . D. k  5 .
2 2

Lời giải
Chọn B

Gọi Q O ,  2  M   M '; Q O ,  2  N   N ' .

Suy ra OM  OM ' và ON  ON ' .

Gọi V 5  M '  M ''; V O ,  5   N '  N '' .


 O,    
 2  2

5 5
Suy ra OM ''  OM ' và ON ''  ON ' .
2 2

5 5
Suy ra OM ''  OM và ON ''  ON .
2 2

5
Suy ra hai tam giác OMN và OM '' N '' đồng dạng theo tỉ số đồng dạng k  .
2

5
Suy ra M '' N ''  MN .
2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
5
Suy ra F là phép đồng dạng tỉ số k  .
2

Câu 22. Cho hình chữ nhật. ABCD có I , J , K , L, O lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA, AC (như hình
vẽ). Hỏi phép dời hình nào trong các phép cho dưới đây biến tam giác ALI thành tam giác KOC .

A. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T


 và phép đối xứng tâm O.
IB
B. Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng trục LO.
IB
C. Phép dời thực hiện liên tiếp phép Q B ,900 và phép đối xứng trục d ,với d là đường trung trực
 
của KC .
D. Phép dời thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục LO và T
AB
.

Lời giải
Chọn A

Xét đáp A

Ta thấy
 
IB  LO  T
 L  O
IB    


IO  KO  DO  I    K  

AO  OC  DO  A   C  

 Phép dời thực hiện liên tiếp phép T
 và phép đối xứng tâm O biến tam giác ALI thành tam
IB
giác KOC .
Vậy A đúng
Câu 23. Cho tam giác ABC , đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AH  4, HB  2, HC  8 . Phép
đồng dạng F biến HBA thành HAC . Phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp
hai phép biến hình nào sau đây?
1
A. Phép đối xứng tâm H và phép vị tự tâm H tỉ số k  .
2

B. Phép tịnh tiến theo vecto BA và vị tự tâm H tỉ số k  2 .
C. Phép vị tự tâm H tỉ số k  2 và phép quay tâm H góc quay -900.
D. Phép vị tự tâm H tỉ số k  2 và phép quay tâm H góc quay 900.
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hoặc hình sau

Phép vị tự tâm H tỉ số k  2 biến HBA thành HB ' A '


Phép quay tâm H góc quay -900 biến HBA thành HAC .
2 2
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   16 . Phép đồng dạng có được
1 
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép tịnh tiến theo u   1; 2  sẽ
2
biến  C  thành đường tròn C  I , R  . Khẳng định nào đúng?
  
A. I  1; 4  và R  2 . B. I   2; 2  và R  2 . C. I   0;3  và R  2 . D. I  1;1 và R  4 .
Lời giải
Chọn C

Đường tròn  C  có tâm I  2; 2  , bán kính R  4 .

 1  1
Xét phép vị tự V 1
: C  I , R   C1  I1 , R1  . Khi đó: OI1  OI  I1 1;1 và R1  R  2 .
O, 
 2
2 2
 
Xét phép tịnh tiến Tu : C1  I1 , R1   C   I  , R  . Khi đó I1 I   u  I   0;3 và R  R1  2 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Do đó, ta chọn đáp án C.

Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(5;  6) . Tìm ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách

thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 ?
A. A '(2; 2) . B. A '(2; 2) . C. A '( 2; 2) . D. A '( 2; 2) .
Lời giải
Chọn A

Gọi A ''( x ''; y '') là ảnh của A(5;  6) qua phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) .

 x ''  5  ( 3)  2
Ta có: 
 y ''  6  4  2
 A ''(2; 2)

Gọi A '( x '; y ') là ảnh của A ''(2; 2) qua phép phép quay tâm O góc quay 90 .

 x '   y ''  2
Ta có:   A '(2; 2)
 y '  x ''  2
Vậy A '(2; 2) chính là ảnh của A qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp

phép tịnh tiến theo u  ( 3; 4) và phép quay tâm O góc quay 90 .
2 2
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k  và phép quay tâm O góc 900 biến
2
 C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  1   y –1  1 B.  x  2    y  2   1
2 2 2 2
C.  x  1   y –1  1 D.  x  2    y  2   1
Lời giải
Đường tròn  C  có tâm I  2;2  bán kính R  2
 1 1
Qua V  O;  :  C    C' nên (C ') có tâm I   x; y  và bán kính R   R  1
 2 2
  1
 1  x  x
 2 x  1
Mà : OI   OI     I  1;1
2  y  1 y y 1
 2
Qua QO ;90 : (C ')  (C '') nên (C '') có tâm I   1;1 bán kính R   R   1 ( vì góc quay 90 0
ngược chiều kim đồng hồ biến I  1;1 thành I   1;1 .
2 2
Vậy  C   :  x  1   y –1  1 .
2 2
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  1  9 . Gọi  C   là ảnh của
1
đường tròn  C  qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O , tỉ số k   và phép tịnh tiến theo
3

vectơ v  1; 3 . Tính bán kính R của đường tròn  C  .
 
A. R  3 . B. R  9 . C. R  27 . D. R   1 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn D
2 2
 C  :  x  2    y  1  9 có R  3 .
1
Gọi  C1  có bán kính R1 là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k   .
3
1
Khi đó R1   R  1 .
3

Gọi  C   có bán kính R là ảnh của đường tròn  C1  qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 3 .
Khi đó R  R1  1 .
2 2
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 . Phép đồng dạng là
`1 
phép thực hiện liên tiếp qua phép vị tự tâm I 1; 1 tỉ số k  và phép tịnh tiến theo v   3; 4 
3
sẽ biến đường tròn  C  thành đường tròn có phương trình
A.  x  4 2   y  4 2  9 . B.  x  4 2   y  4 2  1 .

C.  x  1  2  y 2  1 . D.  x  4 2   y  4  2  1 .

Lời giải
Chọn D
 Ta có đường tròn  C  có tâm J 1; 2  , bán kính R  3 .

1
Gọi  C1  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I , tỉ số k 
3

1
Gọi J1  x1 ; y1  là ảnh của J qua phép phép vị tự tâm I , tỉ số k  , J1 là tâm của  C1  .
3

 1
 1   x1  1  3 1  1  x1  1
Ta có IJ1  IJ     J1 1;0  .
3  y  1  1  2  1  y1  0
 1 3

1 1
Ta có  C1  có bán kính R1  R  .3  1 .
3 3

2
Vậy phương trình đường tròn  C1  là  x  1  y 2  1 .

 Gọi  C2  là ảnh của đường tròn  C1  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 4  . Khi đó  C2  có
tâm là J 2  x2 ; y2  :

 x2  1  3  x2  4
   J 2  4; 4  .
 y2  0  4  y2  4

và có bán kính R2  R1  1.

2 2
 Vậy phương trình đường tròn  C2  :  x  4    y  4   1 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
`1
 Vậy phép đồng dạng thực hiện liên tiếp qua phép vị tự tâm I 1; 1 tỉ số k  và phép tịnh
3
 2 2
tiến theo v   3; 4  biến đường tròn  C  thành đường tròn  C2  :  x  4    y  4   1 .

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  2y  1  0 . Phép đồng dạng có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u 1; 1 và phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến
đường thẳng  thành đường thẳng  . Tìm phương trình đường thẳng  .
A.   : x  2y  3  0 . B.   : x  2y  4  0 .

C.   : x  2y  3  0 . D.   : x  2y  4  0 .

Lời giải
Chọn D
Gọi M x ; y ; M  x '; y '; M  x ; y  với T M   M ;VO,2 M   M  .
v


 x   2

x   x  1 x   2x   2 x  1 
 x

  
 
 2 .

y  y  1 
y  2y  2 y  1
  
 y   2
 
 y


 2

Thay vào phương trình đường thẳng  ta có:

 x   2   y   2 
   2    1  0  x   2y   4  0   : x  2y  4  0 .
 2   2 

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  :3 x  4 y  1  0 . Thực hiện liên tiếp phép vị tự

tâm O , tỉ số k  3 và phép tính tiến theo vectơ v  1; 2  thì đường thẳng  biến thành đường
thẳng  có phương trình là:
A. 3 x  4 y  5  0 . B. 3 x  4 y  2  0 . C. 3 x  4 y  18  0 . D. 3 x  4 y  2  0 .

Lời giải
Chọn B
 Đường thẳng   có dạng: 3 x  4 y  C  0 với C là hằng số thực.

 Chọn điểm A 1;1   .

Qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  3 điểm A 1;1 biến thành điểm A  3;  3  .



Qua phép tính tiến theo vectơ v  1;2  điểm A  3;  3  biến thành điểm A  2;  1   .

Do đó ta có 3.  2   4.  1  C  0  C  2 .

Vậy đường thẳng   có phương trình là: 3 x  4 y  2  0 .

2 2
Câu 31. Trong hệ trục Oxy cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 , đường thẳng d : x  y  1  0 và
điểm A  2;3 . Gọi  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép đối xứng trục d . Xác định tọa độ
điểm I1 là ảnh của điểm I  qua phép vị tự tâm A tỉ số k  2 biết I  là tâm đường tròn  C   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 3
A. I1  3; 0  . B. I1  ;  . C. I1  3;8  . D. I1  8; 3 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Gọi I 1; 2  là tâm đường tròn  C  và H là hình chiếu của I lên d .

Ta có H  d  H  h;1  h  và u  1;1 là vectơ chỉ phương của d .
I

d
H

I'
  
Ta có: u . IH  0 với IH   h  1;3  h  suy ra h  1  3  h  0  h  2
Khi đó H  2; 1 nên I   3;0  .
 
Do V A;2  I    I1  AI1  2 AI   I1  8; 3  .
Câu 32. Cho I  2; 0  . Phép đồng dạng hợp thành của phép V 1
 ( O là gốc tọa độ). Biến
và phép TOI
 o; 
 2

đường tròn  C  : x 2  y 2  4 thành  C   có phương trình


A. x 2  y 2  4 x  3  0 . B. x 2  y 2  4 x  1  0 . C. x 2  y 2  4 x  0 . D. x 2  y 2  4 x  3  0 .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn  C  : x 2  y 2  4 có tâm O  0; 0  , bán kính R  2 .
+) Gọi  C1  là ảnh của đường tròn  C  qua phép V 1
.
 O; 
 2

1
Ta có: phép vị tự tâm O , tỉ số biến điểm O thành chính nó, biến đường tròn  C  bán kính
2
1 1
R  2 thành đường tròn  C1  bán kính R1  .R  .2  1 .
2 2
+) Vì  C   là ảnh của  C  qua phép hợp thành của V 1  và phép TOI
 nên  C   là ảnh của  C 
1
 O; 
 2

qua phép TOI


 .
 
  O   OO   OI  I  O   O  2;0  .
Gọi O  TOI
Phương trình đường tròn  C   có tâm O   2; 0  và bán kính R  R1  1 là
2
 x  2  y 2  1 hay x2  y 2  4 x  3  0 .

Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho vectơ u   2;3 và đường thẳng
d  : 2x  3y  4  0 . Đường thẳng  d  là ảnh của đường thẳng d  qua phép tịnh tiến Tu .
Phương trình đường thẳng  d   là
A. 2 x  3 y  7  0 . B. 2 x  3 y  9  0 . C. 2 x  3 y  9  0 . D. 2 x  3 y  4  0 .
Lời giải
Ta có T   d     d  với A  x; y    d  ; A  x; y    d  

u
 

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 x  x  2  x  x  2
Ta có BTTĐ   thế vào d  ta có
 y  y  3  y  y   3
 d   : 2  x  2   3  y   3   4  0  2 x  3 y   9  0
Vậy  d   : 2 x  3 y  9  0 .
2 2
Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  2   4 . Hỏi phép đồng dạng có được
1
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay 90 sẽ
2
biến  C  thành đường tròn nào sau đây?
2 2 2 2
A.  x  2    y  1  1 .B.  x  2    y  2   1 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  1 . D.  x  1   y  1  1 .
Lời giải
Chọn C
2 2
Đường tròn  C  :  x  2    y  2  4 có tâm I  2; 2  và bán kính R  2 .
Gọi đường tròn  C1  có tâm I1 bán kính R1 là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số
1
k .
2
 
VO ,k   I   I1 OI1  kOI  I1 1;1
   
  
 
 R1  k .R  R1  1  R1  1
Gọi đường tròn  C 2  có tâm I 2 bán kính R 2 là ảnh của đường tròn  C1  qua phép quay tâm O
góc quay 90 .
OI 2  OI1
Q O ,90  I1   I 2   I 2  1;1
       OI1 , OI 2   90 
   .
 R2  R1 R  1  R2  1
 2
Vậy  C2  là ảnh của  C  qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
1 2 2
tâm O tỉ số k  và phép quay tâm O góc quay 90 có phương trình là:  x  1   y  1  1 .
2
Câu 35. Cho đường tròn C  có phương trình  x  2    y  5  4 . Ảnh của đường tròn C  qua phép
2 2

đồng dạng bằng cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  2 và phép quay tâm O góc quay
90 là
2 2 2 2
A.  x  4    y  10   4 . B.  x  10    y  4   16 .
2 2 2 2
C.  x  4    y  10   4 . D.  x  10    y  4   16 .
Lời giải
Đường tròn C  có tâm I 2; 5 và bán kính R  2 .
 
Giả sử VO,2 I   I  x ; y   OI   2OI (1) .
 
Ta có OI   x ; y  ; OI  2; 5
x   2.2  4

Từ (1) suy ra     I  4; 10 .

y  2.(  5)   10

Giả sử Q O ,90 I   I  x ; y  
 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x   y   10

Ta có biểu thức tọa độ 
   I  10; 4 .

y  x   4

Gọi C  là ảnh của đường tròn cần tìm.

Đường tròn C  có tâm I  10; 4 và bán kính R   2R  4

Phương trình đường tròn C  là x  10  y  4  16.


2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 8. PHÉP ĐẾM


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh nam, 5 học sinh nữ và 1 cô giáo thành một vòng tròn sao cho
cô giáo xếp giữa hai học sinh nam.
A. 11! . B. C 62 .2!.10! . C. C 62 .10! . D. C 62 .2!.9! .
Câu 2. Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các chữ số của tập A mà chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6.
A. 2640. B. 2886. C. 5040. D. 2880.
Câu 3. Một tổ có 5 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho giữa hai
bạn nữ có đúng một bạn nam.
A. 60 . B. 360 . C. 1440 . D. 8640 .
Câu 4. Một nhóm công nhân gồm 15 nữ và 5 nam. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập
thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nữ, 1 tổ phó nữ và có ít nhất 1 nam. Hỏi có bao
nhiêu cách lập tổ công tác?
A. 131444 . B. 141666 . C. 241561 . D. 111300 .
Câu 5. Có bao nhiêu cách xếp ngẫu nhiên 8 học sinh gồm 4 học sinh nam (trong đó có Việt) và 4 học
sinh nữ (trong đó có An) thành một hàng ngang sao cho trong 8 học sinh trên không có hai học
sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Việt và An cũng không đứng cạnh nhau?
A. 576 . B. 432 . C. 648 . D. 1152 .
Câu 6. Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các chữ số của tập A mà chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6.
A. 2640. B. 2886. C. 5040. D. 2880.
Câu 7. Có 15 học sinh giỏi gồm 6 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 5005 . B. 4249 . C. 4250 . D. 805 .
Câu 8. Từ các chữ số 0;1; 2;3;4;5;6;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và lớn hơn
65000 ?
A. 16037 . B. 4620 . C. 16038 . D. 15309 .
Câu 9. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Lập được bao nhiêu số có mười chữ số mà trong mỗi số chữ số 5
có mặt đúng 4 lần, các chữ số khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần.
A. 136080 . B. 36080 . C. 16080 . D. 13080 .
Câu 10. Cho 10 chữ số 0;1;2;...;9 . Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau lớn hơn 500 000 xây dựng từ
10 chữ số đó?
A. 39600 . B. 36960 . C. 16800 . D. 20160 .
Câu 11. Cho 5 chữ số 0;1; 2;3; 4. Từ 5 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số sao
cho trong mỗi số đó mỗi chữ số trên có mặt một lần?
A. 24. B. 60. C. 82. D. 36.
Câu 12. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 lập được bao nhiêu số có 10 chữ số mà trong mỗi số chữ số 2 có
mặt đúng 3 lần, chữ số 4 có mặt đúng 2 lần và các chữ số khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần
A. 22160 . B. 72160 . C. 272160 . D. 27160 .
Câu 13. Cho tập hợp E  0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau đôi một
lấy từ E là số chẵn?
A. 3200. B. 3110. C. 3000. D. 313.
Câu 14. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số
khác nhau đôi một sao cho các số này lẻ và chữ số đứng vị trí thứ 4 luôn chia hết cho 3?
A. 46320. B. 57960. C. 27720. D. 8400.
Câu 15. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho trong mỗi số có tổng các chữ số bằng 3 ?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2041209 . B. 2041210 . C. 2037172 . D. 4039 .
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 2020 mà chia hết cho 2 hoặc cho 3 ?
A. 1684 B. 1683 C. 1347 D. 1348 .
Câu 17. Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?

A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 35 .
Câu 18. Xếp 6 người A, B, C , D, E , F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F
không ngồi cạnh nhau?
A. 460. B. 260. C. 480. D. 240.
Câu 19. Một hộp có 100 viên bi giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia số bi trên cho 30 bạn học sinh
sao cho mỗi bạn có ít nhất một viên bi?
30
A. 47246950 . B. C100 . C. C9929 . D. 3327690 .
Câu 20. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau
sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 18.
A. 984 . B. 1080 . C. 624 . D. 1056 .
Câu 21. Trên bàn cờ 5  4 như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh của hình
vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhiêu cách di chuyển quân từ điểm A tới điểm B bằng
9 bước?
B

A
A. 120. B. 15120. C. 15876. D. 126.
Câu 22. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau được chọn từ A  0,1, 2,3, 4 và nhỏ hơn
400 là
A. 60 . B. 48 . C. 27 . D. 24 .
Câu 23. Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số trong đó chữ số 1 xuất hiện đúng 2 lần không đứng cạnh
nhau, các chữ số còn lại xuất hiện đúng 1 lần.
A. 80640 . B. 604800 . C. 226800 . D. 210000 .
Câu 24. Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học
sinh nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách)?
A. 153 B. 1890 C. 2646 D. 1260
Câu 25. Từ các số 1, 2,3, 4,5,6,7,8 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không bắt
đầu bởi 123?
A. 3360 . B. 3030 . C. 3312 . D. 3348 .
Câu 26. Một hộp đựng 20 viên bi được đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi
trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để kết quả thu được là một số chia hết cho 3 ?
A. 90 . B. 1200 . C. 384 . D. 1025 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 27. Một đoàn tàu có 10 toa. Có 11 hành khách từ sân ga lên tàu,môi người chọn ngồi một toa một
cách ngẫu nhiên.Gọi biến cố A "Một toa lên 2 người, một toa lên 3 người, một toa lên 6 người
và 7 toa không có người nào lên cả". Số kết quả thuận lợi của biến cố A là
A. 46200 . B. 4620 . C. 554400 . D. 3326400 .
Câu 28. Một lớp học có 30 em học sinh trong đó có 5 cặp anh em sinh đôi (không có sinh ba). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn 5 em học sinh trong lớp sao cho không có cặp anh em sinh đôi nào?
A. 126 386 . B. 15504 . C. 120 000 . D. 16120 .
Câu 29. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác
nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ, đồng thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau?
A. 2736 . B. 936 . C. 576 . D. 1152 .
Câu 30. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3 ?
A. 36. B. 40. C. 9. D. 20.
Câu 31. Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số
0,1, 2,3, 4 .
A. 259990 . B. 289900 . C. 259980 . D. 299800 .
Câu 32. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 4 điểm
phân biệt và trên đường thẳng b có 11 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác
có các đỉnh là các điểm trên hai đường thẳng a và b đã cho?
A. 455 tam giác. B. 325 tam giác. C. 650 tam giác. D. 286 tam giác.
Câu 33. Từ các chữ số 2,3, 4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và tổng ba chữ
số đầu nhỏ hơn tổng ba chữ số sau 1 đơn vị?
A. 18 số. B. 720 số. C. 108 số. D. 72 số.
Câu 34. Có hai dãy ghế ngồi đối diện nhau, mỗi dãy gồm 6 ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh lớp 11A và
6 học sinh lớp 11B vào hai dãy ghế trên. Có bao nhiêu cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là
khác lớp.
A. 33177600 . B. 239500800 . C. 518400 . D. 1036800 .
Câu 35. Từ các số 1;2;3; 4;5;6;7;9 lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau bé hơn 345 ?
A. 90 . B. 60 . C. 105 . D. 98 .
Câu 36. Tính tổng tất cả các số có 5 chữ số khác nhau được lập từ tập A  0; 2;3;5; 6; 7 .
A. 30053088 . B. 25555300 . C. 38005080 . D. 5250032 .
Câu 37. Số tập con có ba phần tử của tập 2 , 2 ,..., 2  sao cho ba phần tử đó có thể xếp thành một cấp
1 2 2020

số nhân tăng bằng:


A. 2039190 . B. 1019090 . C. 1017072 . D. 1018081 .
Câu 38. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 ?
A. 60000 . B. 40000 . C. 50000 . D. 30000 .
Câu 39. Từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và
tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị.
A. 110 . B. 216 . C. 108 . D. 98 .
Câu 40. Hình vẽ bên là một lưới ô vuông có kích thước 3  2 gồm 12 nút lưới. Từ 12 nút lưới có thể chọn
ra 3 nút để làm 3 đỉnh của một tam giác vuông (xem hình minh họa). Hỏi có bao nhiêu tam giác
vuông có 3 đỉnh lấy từ 12 nút lưới ô vuông đã cho.

A. 90 . B. 92 . C. 94 . D. 96 .
Câu 41. Cho 63 viên bi khác nhau và 6 cái hộp khác nhau, hỏi có bao nhiêu cách bỏ 63 viên bi đó vào 6
hộp trên sao cho khi cần lấy n bi 1  n  63 trong 6 hộp trên? Chẳng hạn, cần lấy 9 viên bi, thì
ta có sẵn hai hộp đựng 8 viên và 1 viên bi, lúc này ta chỉ cần lấy hai hộp này ra.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 45360.C622 .C604 .C568 .C48
16
cách. B. 63.C622 .C604 .C568 .C48
16
.1 cách.
1
C. C63 .C632 .C634 .C63
8 16
.C63 cách. D. 63! cách..
Câu 42. Cho đa giác đều  H  có 2n đỉnh  n  3 , từ các đỉnh của hình  H  có thể lập được tối đa bao
nhiêu tam giác tù?
A. 2n tam giác tù. B. n! tam giác tù.
3 2 3
C. n  3n  2n tam giác tù. D. C2n tam giác tù.
Câu 43. Một đội thanh niên có 12 người trong đó có 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công về ba tỉnh
miền núi biết tỉnh 1 có 4 người, tỉnh 2 có 5 người, tỉnh 3 có 3 người sao cho trong mỗi tỉnh có ít
nhất 2 nữ?
A. 4200. B. 6300. C. 12600. D. 8400.
Câu 44. Từ các số 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho trong mỗi số tự nhiên thỏa
mãn hai điều kiện: mỗi chữ số có mặt đúng hai lần và 2 chữ số giống nhau không đứng cạnh nhau.
A. 30. B. 42. C. 36. D. 76.
Câu 45. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 sao cho số đó
chia hết cho 15 ?
A. 234 . B. 132 . C. 243 . D. 432 .
Câu 46. Cho tam giác HUE . Trên cạnh HE lấy 14 điểm phân biệt khác H , E rồi nối chúng với U . Trên
cạnh UE lấy 7 điểm phân biệt khác U , E rồi nối chúng với H . Số tam giác đếm được trên hình
khi này là:
A. 1471981. B. 1981. C.  1981;1471981 . D.  1981 .
Câu 47. AB là một đoạn thẳng có độ dài 5 đơn vị trong hệ toạ độ Oxy . Toạ độ x và y của A và B là
các số nguyên thoả mãn các bất đẳng thức 0  x  9 và 0  y  9 . Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng
AB thoả mãn?
A. 536 . B. 168 . C. 200 . D. 368 .

Câu 48. Từ X  0;1; 2;3; 4;5;6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên chia 3 dư 2 và có 4 chữ số đôi một
khác nhau?
A. 414 . B. 462 . C. 426 . D. 378 .
Câu 49. Từ các chữ số 0;1; 2;3;5; 6;8;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
và bé hơn 526 ?
A. 141. B. 158 . C. 183 . D. 164 .
Câu 50. Ông An và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp
hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng
A. 18720. B. 1440. C. 720. D. 40320
Câu 51. Từ tập hợp X  {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} , lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một
khác nhau đồng thời luôn có mặt hai chữ số 4, 5 và hai chữ số này đứng cạnh nhau?
A. 78. B. 114. C. 189. D. 135.
Câu 52. Có 4 nam và 4 nữ xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp để nam và nữ đứng xen kẽ là:
A. 48 . B. 24 . C. 576 . D. 1152 .
Câu 53. Đội văn nghệ của một nhà trường gồm 4 học sinh khối 12, 3 học sinh khối 11 và 2 học sinh khối
10. Cần chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ đó để biểu diễn trong buổi chào cờ. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho khối nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh khối
12?
A. 98 . B. 78 . C. 76 . D. 80 .
Câu 54. Từ các chữ số của tập A  1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số sao
cho trong số 8 chữ số được lập ra mỗi chữ số của tập A đều có mặt ít nhất một lần và không có hai
chữ số chẵn nào đứng kề nhau.
A. 17280. B. 33120 C. 13248 D. 48240

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 55. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Muốn xếp 5 học sinh trường A và 5 học sinh
trường B ngồi vào các ghế trên, sao cho hai học sinh ngồi cạnh nhau và đối diện nhau phải khác
trường. Có bao nhiêu cách xếp?
A. 14400 . B. 28800 . C. 230400 . D. 362820 .
Câu 56. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 7,8,9 trong đó các chữ số
6 và 8 có mặt hai lần, còn các chữ số khác thì chỉ có mặt một lần?
A. 90720 . B. 97 200 . C. 79200 . D. 79020 .
Câu 57. Chotam giác đều ABC . Trên mỗi cạnh AB , BC , CA lấy 9 điểm phân biệt và không điểm nào
trùng với các đỉnh A , B , C . Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các đỉnh A , B , C ) lập được bao
nhiêu tam giác?
A. 2565 . B. 4060 . C. 5049 . D. 3565 .
Câu 58. Số cách xếp 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
thành một hàng ngang sao cho trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh
nhau là :
A. 51840 . B. 28800 . C. 10! . D. 5!.A65 .
Câu 59. Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 sao cho số đó
chia hết cho 15 ?
A. 234 . B. 243 . C. 132 . D. 432 .
Câu 60. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác
nhau?
A. 1280. B. 1250. C. 1270. D. 1260.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh nam, 5 học sinh nữ và 1 cô giáo thành một vòng tròn sao cho
cô giáo xếp giữa hai học sinh nam.
A. 11! . B. C62 .2!.10! . C. C 62 .10! . D. C62 .2!.9! .
Lời giải
Bước 1. Ta cố định vị trí cho cô giáo.
Bước 2. Chọn lấy 2 học sinh nam để xếp cạnh cô giáo có C62 cách.
Bước 3. Xếp 2 học sinh nam vừa chọn cạnh cô giáo có 2! cách.
Bước 4. Cuối cùng xếp 9 học sinh còn lại vào 9 vị trí còn lại có 9! cách.
Vậy số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là: C62 .2!.9!
Câu 2. Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các chữ số của tập A mà chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6.
A. 2640. B. 2886. C. 5040. D. 2880.
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng a1a2 a3a4 a5a6 .
Vì số được chọn là một số lẻ và chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6. Suy ra
a6  1; 3; 5; 7 và a3  0; 6 .
●Trường hợp 1. Với a3  0 : chữ số a6 có 4 cách chọn, a1 có 6 cách chọn, ba chữ số còn lại có
A53 cách chọn. Do đó trong tường hợp này có 4.6. A53 số.
●Trường hợp 2. Với a3  6 : chữ số a6 có 4 cách chọn, a1 có 5 cách chọn, ba chữ số còn lại có
A53 cách chọn. Do đó trong tường hợp này có 4.5. A53 số.
Vậy số số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là 4.6.A53   4.5.A53  2640.
Câu 3. Một tổ có 5 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp tổ trên thành một hàng ngang sao cho giữa hai
bạn nữ có đúng một bạn nam.
A. 60 . B. 360 . C. 1440 . D. 8640 .
Lời giải
Vì giữa 4 bạn nữ có vị trí trống, để xếp thỏa yêu cầu phải có dạng AaBbCcD trong đó A,B,C ,D
là 4 bạn nữ, a,b,c là 3 bạn nam.
Bước 1: Chọn 3 bạn nam trong 5 bạn nam, có C53 cách
Bước 2: Gọi nhóm AaBbCcD là X . Xếp X và 2 bạn nam còn lại thành một hàng ngang có 3!
cách.
Bước 3: Ứng với mỗi cách xếp ở bước 1 có 4! cách xếp các bạn nữ trong X và 3! cách xếp các
bạn nam trong X .
Do đó ta có C35 .3!.3!.4!  8640 cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 4. Một nhóm công nhân gồm 15 nữ và 5 nam. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập
thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nữ, 1 tổ phó nữ và có ít nhất 1 nam. Hỏi có bao
nhiêu cách lập tổ công tác?
A. 131444 . B. 141666 . C. 241561 . D. 111300 .
Lời giải
Cách 1:
Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nam và ít nhất phải có 2 nữ nên số công nhân nam
gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 người nên ta có các trường hợp sau:
 chọn 1 nam và 4 nữ.
+) Số cách chọn 1 nam: 5 cách
+) Số cách chọn 2 nữ làm tổ trưởng và đội phó: A152
+) Số cách chọn 2 nữ còn lại: C132
Suy ra có 5 A152 .C132 cách chọn cho trường hợp này.
 chọn 2 nam và 3 nữ.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
+) Số cách chọn 2 nam: C52 cách.
+) Số cách chọn 2 nữ làm tổ trưởng và tổ phó: A152 cách.
+) Số cách chọn 1 nữ còn lại: 13 cách.
Suy ra có 13 A152 .C52 cách chọn cho trường hợp này.
 Chọn 3 nam và 2 nữ.
+) Số cách chọn 3 nam: C53 cách.
+) Số cách chọn 2 nữ làm tổ trưởng và tổ phó: A152 cách.
Suy ra có A152 .C53 cách chọn cho trường hợp 3.
Vậy có 5 A152 .C132  13 A152 .C52  A152 .C53  111300 cách.
Cách 2:
Số cách chọn 2 nữ làm tổ trưởng và tổ phó là A152 .
Sô cách chọn 3 công nhân còn lại là 3 nữ là C133 .
Sô cách chọn 3 công nhân còn lại trong 18 công nhân là C183 .
Vậy số cách chọn có 1 tổ trưởng nữ, 1 tổ phó nữ và có ít nhất 1 nam là A152  C183  C133   111300
Câu 5. Có bao nhiêu cách xếp ngẫu nhiên 8 học sinh gồm 4 học sinh nam (trong đó có Việt) và 4 học
sinh nữ (trong đó có An) thành một hàng ngang sao cho trong 8 học sinh trên không có hai học
sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Việt và An cũng không đứng cạnh nhau?
A. 576 . B. 432 . C. 648 . D. 1152 .
Lời giải
Giả sử có 8 vị trí kề nhau thành một hàng ngang.
Chọn vị trí chẵn hoặc lẻ để xếp 4 nam: có 2 cách.
Ta xét trường hợp 4 nam ở vị trí chẵn (tương tự cho vị trí lẻ).
 TH1. Việt đứng ngoài cùng: có 1 cách.
Xếp An không cạnh Việt: có 3 cách.
Đổi vị trí các nam: có 3! cách; Đổi vị trí các nữ: 3! cách.
Do đó, trong trường hợp này có 2.1.3.3!.3!  216 cách.
 TH2. Việt không đứng ngoài cùng: có 3 cách.
Xếp An không cạnh Việt (bỏ 2 vị trí cạnh Việt): có 2 cách.
Đổi vị trí các nam: có 3! cách; Đổi vị trí các nữ: 3! cách.
Do đó, trong trường hợp này có 2.3.2.3!.3!  432 cách.
Suy ra số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 216  432  648 .
Câu 6. Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các chữ số của tập A mà chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6.
A. 2640. B. 2886. C. 5040. D. 2880.
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng a1a2 a3a4 a5a6 .
Vì số được chọn là một số lẻ và chữ số đứng ở vị trí thứ ba luôn chia hết cho 6. Suy ra
a6  1; 3; 5; 7 và a3  0; 6 .
●Trường hợp 1. Với a3  0 : chữ số a6 có 4 cách chọn, a1 có 6 cách chọn, ba chữ số còn lại có
A53 cách chọn. Do đó trong tường hợp này có 4.6. A53 số.
●Trường hợp 2. Với a3  6 : chữ số a6 có 4 cách chọn, a1 có 5 cách chọn, ba chữ số còn lại có
A53 cách chọn. Do đó trong tường hợp này có 4.5. A53 số.
Vậy số số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là 4.6. A53   4.5.A53  2640.
Câu 7. Có 15 học sinh giỏi gồm 6 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 5005 . B. 4249 . C. 4250 . D. 805 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C

Chọn 6 học sinh bất kỳ có C156 ( cách chọn).


Chọn 6 học sinh khối 12 có C66 ( cách chọn).
Chọn 6 học sinh có 2 khối khối 12 và khối 11 có C106  C66 ( cách chọn).
Chọn 6 học sinh có 2 khối 12 và khối 10 có C116  C66 ( cách chọn).
Chọn 6 học sinh có 2 khối 11 và khối 10 có C96 ( cách chọn).
Vậy chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh có:
C156  C66  (C106  C66 )  (C116  C66 )  C96  4250 ( cách chọn).
Câu 8. Từ các chữ số 0;1;2;3; 4;5;6;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và lớn hơn
65000 ?
A. 16037 . B. 4620 . C. 16038 . D. 15309 .
Lời giải
Chọn A

Gọi T  a1a2 a3a4 a5 và T  65000 ; a1 , a2 , a3 , a4 , a5  0;1;2;3; 4;5;6;8;9 .

Ta xét 2 trường hợp:

* Trường hợp 1: a1  6 .

+ Có 2 cách chọn a1 .

+ Có 9 cách chọn a2 .

+ Có 9 cách chọn a3 .

+ Có 9 cách chọn a4 .

+ Có 9 cách chọn a5 .

Vậy trong trường hợp này có 2  9  9  9  9  13122 số T .

* Trường hợp 2: a1  6 .

+ Có 1 cách chọn a1 .

+ Có 4 cách chọn a2 (vì a2  5 ).

+ Có 9 cách chọn a3 .

+ Có 9 cách chọn a4 .

+ Có 9 cách chọn a5 .

Vậy trong trường hợp này có 1  4  9  9  9  2916 số T .

Vậy số cách chọn T là 13122  2916  16038 .

Kết luận: Từ các chữ số đã cho ta lập được 16038  1  16037 số thỏa yêu cầu bài toán (trừ đi 1 số
đó là số 65000 ).
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 9. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Lập được bao nhiêu số có mười chữ số mà trong mỗi số chữ số 5
có mặt đúng 4 lần, các chữ số khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần.
A. 136080 . B. 36080 . C. 16080 . D. 13080 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
TH1: Số 5 ở vị trí đầu tiên, ba số 5 còn lại có C93  84 cách xếp.
Sáu chữ số còn lại có P6  720 cách xếp.
 có 84.720  60480 số.
TH2: Số 5 không ở vị trí đầu tiên có C94  126 cách xếp 4 số 5 .
Vị trí đầu tiên có cách xếp 5 cách xếp ( trừ số 0 ).
5 vị trí còn lại có P5  120 cách xếp.
 có 126.5.120  75600 số.
Vậy có thể lập được 60480  75600  136080 số thỏa mãn bài toán.
Cách 2:
Số có 10 chữ số kể cả chữ số 0 đứng đầu mà trong mỗi số chữ số 5 có mặt đúng 4 lần, các chữ
số khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần.
+) Chọn 4 vị trí cho chữ số 5 có: C104 cách.
+) Xếp 6 chữ số còn lại vào 6 vị trí có: 6! cách.
Nên có C104 .6!
Số có 10 chữ số có chữ số 0 đứng đầu mà trong mỗi số chữ số 5 có mặt đúng 4 lần, các chữ số
khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần.
+) Chọn vị trí cho chữ số 0 có: 1.
+) Chọn 4 vị trí cho chữ số 5 có: C94 cách.
+) Xếp 5 chữ số còn lại vào 5 vị trí có: 5! cách.
Nên có C94 .5!
Vậy có C104 .6! C94 .5!  136080 số thoả mãn.
Câu 10. Cho 10 chữ số 0;1; 2;...;9 . Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau lớn hơn 500 000 xây dựng từ
10 chữ số đó?
A. 39600 . B. 36960 . C. 16800 . D. 20160 .
Lời giải
Chọn B
Gọi số cần tìm có dạng: x  abcdef với các chữ số a , b, c, d , e, f  0;1; 2;...;9 .
Trường hợp 1: a  5; 7;9  a có 3 cách chọn.
Do x là số lẻ nên f  1;3;5; 7;9 \ a  f có 4 cách chọn.
Do các chữ số khác nhau nên b, c, d , e  0;1; 2;...;9 \ a; f   có A84 cách chọn các chữ số còn
lại.
Vậy trường hợp này có: 3.4. A84  20160 số thỏa ycbt.
Trường hợp 2: a  6;8  a có 2 cách chọn.
Do x là số lẻ nên f  1;3;5; 7;9  f có 5 cách chọn.
Do các chữ số khác nhau nên b, c, d , e  0;1; 2;...;9 \ a; f   có A84 cách chọn các chữ số còn
lại.
Vậy trường hợp này có: 2.5. A84  16800 số thỏa ycbt.
Vậy có tất cả 20160  16800  36960 số thỏa ycbt.
Câu 11. Cho 5 chữ số 0;1; 2;3; 4. Từ 5 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số sao
cho trong mỗi số đó mỗi chữ số trên có mặt một lần?
A. 24. B. 60. C. 82. D. 36.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
Gọi số cần lập có năm chữ số là abcde
Trường hợp 1. Số cần lập có dạng abcd 0
Chọn số xếp vào vị trí a có 4 cách chọn.
Chọn số xếp vào vị trí b có 3 cách chọn.
Chọn số xếp vào vị trí c có 2 cách chọn.
Chọn số xếp vào vị trí d có 1 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có 4.3.2.1  24 (số).
Trường hợp 2. Số cần lập có dạng abcd 2
Chọn số xếp vào vị trí a có 3 cách chọn (không được chọn số 0 vì a  0 ).
Chọn số xếp vào vị trí b có 3 cách chọn.
Chọn số xếp vào vị trí c có 2 cách chọn.
Chọn số xếp vào vị trí d có 1 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có 3.3.2.1  18 (số).
Trường hợp 3. Số cần lập có dạng abcd 4
Trường hợp này tương tự trường hợp 2 ta cũng lập được 3.3.2.1  18 (số).
Vậy có 24  18  18  60 (số).
Câu 12. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 lập được bao nhiêu số có 10 chữ số mà trong mỗi số chữ số 2 có
mặt đúng 3 lần, chữ số 4 có mặt đúng 2 lần và các chữ số khác mỗi chữ số có mặt đúng 1 lần
A. 22160 . B. 72160 . C. 272160 . D. 27160 .
Lời giải
Chọn C
Số cần lập có dạng n  a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 với ai  0,1, 2 a , 2b , 2c ,3, 4 a , 4b ,5, 6 .
Chữ số a1 có 9 cách chọn.
Các chữ số a2 , a3 , a4 , a5 , a6 , a7 , a8 , a9 , a10 có 9 ! cách chọn
 có 9.9! số n .
Vì trong số n chữ số 2 có mặt đúng 3 lần và chữ số 4 có mặt đúng 2 lần nên mỗi số trên đếm lại
3!.2! lần.
9.9!
Vậy có  272160 số.
3!.2!
Câu 13. Cho tập hợp E  0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau đôi một
lấy từ E là số chẵn?
A. 3200. B. 3110. C. 3000. D. 313.
Lời giải
Chọn C
Gọi số cần tìm là abcde
Trường hợp 1:
Chọn e  0 có 1 cách
Chọn a; b; c; d ta chọn 4 phần tử trong 7 phần tử và sắp thứ tự có A74 cách chọn.
Vậy có 1. A74  840 số.
Trường hợp 2:
Chọn e  0 mà e là số chẵn có 3 cách
Chọn a có 6 cách.
Chọn b; c; d ta chọn 3 phần tử trong 6 phần tử và sắp thứ tự có A63 cách chọn.
Vậy có 3.6. A63  2160 số.
 có 840  2160  3000 số có 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ E là số chẵn.
Câu 14. Cho tập A  0;1;2;3;4;5;6;7;8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số
khác nhau đôi một sao cho các số này lẻ và chữ số đứng vị trí thứ 4 luôn chia hết cho 3?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 46320. B. 57960. C. 27720. D. 8400.
Lời giải

Chọn B
Gọi số cần tìm là n  a1a2 a3a4 a5 a6 .

Số n có tính chất:

 Lẻ nên a6  1;3;5;7 .
 a 4 chia hết cho 3 nên a4  0;3;6 .
 Trường hợp 1: a4  0
a 6 có 4 cách chọn.
Chọn 4 chữ số còn lại có A74 .
 có 4.A74 .
 Trường hợp 2: a4  3
a 6 có 3 cách chọn.
a1 có 6 cách chọn.
Chọn 3 chữ số còn lại có A63 .
 có 3.6.A63 .
 Trường hợp 3: a4  6
a 6 có 4 cách chọn.
a1 có 6 cách chọn.
Chọn 3 chữ số còn lại có A63 .
 có 4.6.A63 .
Vậy có 4. A74  3.6. A63  4.6. A63  8400
Câu 15. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho trong mỗi số có tổng các chữ số bằng 3 ?
A. 2041209 . B. 2041210 . C. 2037172 . D. 4039 .
Lời giải
Chọn B
 Gọi n là số tự nhiên có 2020 chữ số sao cho trong mỗi số có tổng các chữ số bằng 3 nên các
chữ số có thể xuất hiện trong số n là 3  1  1  1  1  2 .Do đó số lượng số của n cần tìm xảy ra
trường hợp sau:
 TH1: Trong 2020 chữ số có 3 chữ số 1 còn lại là chữ số 0 . Số cách chọn số thoả
2
mãn: 1.C2019  2037171 .
 TH2: Trong 2020 chữ số, có một chữ số 1 và một chữ số 2 . Do đó số cách chọn là
1
2.C2019  4038 .
 TH3: Trong 2020 chữ số, có một chữ số 3 . Do đó số cách chọn là 1.
2 1
 Vậy, Số cách chọn số thoả mãn yêu cầu bài toán là: 1.C2019  2.C2019  1  2041210
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 2020 mà chia hết cho 2 hoặc cho 3 ?
A. 1684 B. 1683 C. 1347 D. 1348 .
Lời giải
Chọn C
Số chia hết cho 3 có dạng 3a , ta có: 0  3a  2020  0  a  673,333 .
Mà a nguyên nên có 673 số thỏa mãn.
Số chia hết cho 2 có dạng 2a , ta có: 0  2a  2020  0  a  1010 .
Mà a nguyên nên có 1010 số thỏa mãn.
Số chia hết cho cả 2 và 3 có dạng 6a , ta có: 0  6a  2020  0  a  336,66 .
Mà a nguyên nên có 336 số thỏa mãn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do đó, số các số thỏa mãn đề bài là: 673+1010 – 336 =1347.
Câu 17. Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?

A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 35 .
Lời giải
Chọn A

Số tam giác có một đỉnh là điểm A và hai đỉnh còn lại là 2 trong 7 điểm A1 , A2 ,., A7 là C72 .
Số tam giác có một đỉnh là B và hai đỉnh còn lại là 2 trong 6 điểm A1 , B1 , B2 , B3 , B4 , A7 là C62
Vậy số tam giác có trong hình trên là C72  C62  36 .
Câu 18. Xếp 6 người A, B, C , D, E , F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F
không ngồi cạnh nhau?
A. 460. B. 260. C. 480. D. 240.
Lời giải
Chọn C
Ta sẽ đi tính số cách để A, F ngồi cạnh nhau.
Coi A, F là một người X. Khi đó ta cần xếp 5 người B, C , D, E , X vào 5 vị trí, có P5  5! cách.
Mỗi vị trí của X có 2! cách xếp chỗ cho A, F .
Từ đó có số cách xếp để A, F ngồi cạnh nhau là: 5!.2!  240 .
Số cách xếp 6 người vào 6 ghế là: P6  6!  720 .
Do đó số cách xếp để A, F không ngồi cạnh nhau: 720  240  480 .
Câu 19. Một hộp có 100 viên bi giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia số bi trên cho 30 bạn học sinh
sao cho mỗi bạn có ít nhất một viên bi?
30
A. 47246950 . B. C100 . C. C9929 . D. 3327690 .
Lời giải
Chọn C
Xếp 100 viên bi thành hàng ngang. Ở giữa 100 viên bi này có 99 khoảng trống.
Số cách chia viên bi thỏa mãn yêu cầu là số cách đặt 29 vách ngăn vào 29 trong 99 khoảng trống
này. Vậy số cách chia cần tìm là C9929 .
Nhận xét: đây là bài toán chia kẹo Euler: “số cách chia k cái kẹo cho n đứa trẻ sao cho em nào
cũng có kẹo là Ckn11 ”.
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 20. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau
sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 18.
A. 984 . B. 1080 . C. 624 . D. 1056 .
Lời giải
Chọn A
Đặt X  0;1;2;3; 4;5;6;7
Giả sử số lập được có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 , a1  0 , ai  a j với i  j , i  1;6 , j  1;6 .
a1a2 a3 a4 a5 a6  9  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9
Ta có a1a2 a3 a4 a5 a6 18    .
a1a2 a3 a4 a5 a6  2 a6  2
Vì  a1  a2  a3  a4  a5  a6  9 nên ta có các trường hợp sau
Trường hợp 1: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 1  2;3; 4;5;6;7
Có 3 cách chọn chọn a6 .
Có 5! cách chọn chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .
Suy ra có 3.5!  360 số.
Trường hợp 2: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 2  0;1; 2;4;5;6
a6  0 , có 5! cách chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .
a6  0 khi đó a6 có 3 cách chọn, a1 có 4 cách chọn và có 4! cách chọn bộ 4 số  a2 ; a3 ; a4 ; a5  .
Suy ra có 5! 3.4.4!  408 số.
Trường hợp 3: a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 được chọn từ X 3  0;1; 2;3;5;7
a6  0 , có 5! cách chọn bộ 5 số  a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5  .
a6  0 khi đó a6 có 1 cách chọn, a1 có 4 cách chọn và có 4! cách chọn bộ 4 số  a2 ; a3 ; a4 ; a5  .
Suy ra có 5! 1.4.4!  216 số.
Vậy có 360  408  216  984 số.
Câu 21. Trên bàn cờ 5  4 như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh của hình
vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhiêu cách di chuyển quân từ điểm A tới điểm B bằng
9 bước?
B

A
A. 120. B. 15120. C. 15876. D. 126.
Lời giải
Chọn D
Ta thấy, để đi từ A tới B ít nhất phải đi 9 bước. Vì vậy, để đi từ A tới B bằng 9 bước, ta phải đi 5
bước trên các cạnh nằm ngang, 4 bước trên các cạnh đứng, nghĩa là chỉ được di chuyển lên trên
hoặc là sang phải. Ta kí hiệu các bước đi lên trên (cạnh đứng) là Đ, mỗi bước đi sang phải(cạnh
nằm ngang) là N. Khi đó, mỗi đường đi từ A tới B là 1 chuổi 9 kí tự, gồm 4 chữ Đ và 5 chữ N.
Như vậy, để thực hiện một cách đi, từ 9 vị trí ta chỉ cần chọn 4 vị trí bất kì để đặt chữ Đ (hoặc 5 vị
trí để đạt chữ N).
Vậy, số cách di chuyển là: C94  C95  126
Câu 22. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau được chọn từ A  0,1, 2,3, 4 và nhỏ hơn
400 là
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 60 . B. 48 . C. 27 . D. 24 .
Lời giải
Chọn D
Gọi số cần tìm có dạng abc .
TH1) Xét số có dạng ab0 .
a có 3 cách chọn.
b có 3 cách chọn.
Nên trường hợp này có: 3.3  9 (số).
TH2) Xét số có dạng ab 2 .
a có 2 cách chọn.
b có 3 cách chọn.
Nên trường hợp này có: 2.3  6 (số).
TH3) Xét số có dạng ab 4 .
a có 3 cách chọn.
b có 3 cách chọn.
Nên trường hợp này có: 3.3  9 (số).
Vậy có: 9  9  6  24 số.
Câu 23. Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số trong đó chữ số 1 xuất hiện đúng 2 lần không đứng cạnh
nhau, các chữ số còn lại xuất hiện đúng 1 lần.
A. 80640 . B. 604800 . C. 226800 . D. 210000 .
Lời giải
Chọn D
TH1:
Lập một số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và không có mặt chữ số 1:
Gọi số cần lập là abcde
Chọn một chữ số vào vị trí của a có 8 cách ( a  2,3, 4,5, 6, 7,8,9 )
Sau đó, chọn 4 chữ số còn lại có A84 cách ( b, c, d , e  0, 2, 3, 4,5,6, 7,8,9 \ a
Vậy có: 8. A84  13440 (số)
Với mỗi số lập được có 6 chỗ có thể chèn chữ số 1 nên có C62 cách chèn chữ số 1
Có 13440.C62  201600
TH2:
Lập số tự nhiên có các chữ số khác nhau có dạng 10bcde có A84  1680 (số)
Chèn thêm chữ số 1 có 5 cách
Vậy có: 5.1680  8400 (số)
Kết luận: Có 201600  8400  210000 (số)
Câu 24. Có bao nhiêu cách trao 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách
Hóa (các cuốn sách cùng thể loại thì giống nhau) để làm phần thưởng cho 9 học sinh, mà mỗi học
sinh nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách)?
A. 153 B. 1890 C. 2646 D. 1260
Lời giải
Chọn D
Gọi số học sinh nhận phần thưởng 2 quyển sách toán, lý là x .
Số học sinh nhận phần thưởng 2 quyển sách toán, hóa là y .
Số học sinh nhận phần thưởng 2 quyển sách lý, hóa là z .
x  y  7 x  4
 
Theo đềbài ta có  x  z  6   y  3
y  z  5 z  2
 
Để trao thưởng cho 9 học sinh thỏa mãn yêu cầu ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tặng 7 quyển toán cho 7 trong 9 học sinh có C97 cách.
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Bước 2: Tặng 4 quyển lý cho 4 trong 7 học sinh đã được tặng toán có C74 cách.
Bước 3: Tặng 3 quyển hóa cho 3 học sinh đã được tặng toán còn lại có 1 cách.
Bước 4: Tặng cho 2 học sinh còn lại ( chưa được tặng quyển nào) mỗi học sinh 1 quyển lý và
1quyển hóa có 1 cách.
Vậy số cách trao phần thưởng là: C97 . C74 .1.1  1260 .
Câu 25. Từ các số 1, 2,3, 4,5,6, 7,8 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không bắt
đầu bởi 123?
A. 3360 . B. 3030 . C. 3312 . D. 3348 .
Lời giải
Chọn D
Gọi n  abcde  a  0  là số cần lập.
Vì số cần tìm là số chẵn nên e có 4 lựa chọn.
d có 7 lựa chọn.
c có 6 lựa chọn.
b có 5 lựa chọn.
a có 4 lựa chọn.
Do đó, từ 8 số đã cho ta lập được 4.7.6.5.4  3360 số chẵn.
Số các số chẵn có 5 chữ số bắt đầu bởi 123 :
Khi đó, e sẽ còn 3 lựa chọn, d có 8  3  1  4 lựa chọn nên sẽ có 3.4  12 số chẵn.
 Từ các số 1, 2,3, 4,5,6, 7,8 lập được 3360  12  3348 số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không
bắt đầu bởi 123 .
Câu 26. Một hộp đựng 20 viên bi được đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi
trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để kết quả thu được là một số chia hết cho 3 ?
A. 90 . B. 1200 . C. 384 . D. 1025 .
Lời giải
Chọn C
20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20 , chia làm ba phần:
Phần 1 gồm các viên bi mang số chia hết cho 3 , có 6 viên.
Phần 2 gồm các viên bi mang số chia cho 3 dư 1 , có 7 viên.
Phần 3 gồm các viên bi mang số chia cho 3 dư 2 , có 7 viên.
Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại, được một số chia hết cho 3 có các trường
hợp sau:
Trường hợp 1: lấy được 3 viên bi ở phần 1, có C63 cách.
Trường hợp 2 : lấy được 3 viên bi ở phần 2 , có C73 cách.
Trường hợp 3 : lấy được 3 viên bi ở phần 3 , có C73 cách.
Trường hợp 4 : lấy được 1 viên bi ở phần 1 , 1 viên bi ở phần 2 và 1 viên bi ở phần 3 , có
C61 .C71 .C71 cách.
Vậy có C63  C73  C73  C61 .C71 .C71  384 cách lấy được ba viên bi thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 27. Một đoàn tàu có 10 toa. Có 11 hành khách từ sân ga lên tàu,môi người chọn ngồi một toa một
cách ngẫu nhiên.Gọi biến cố A "Một toa lên 2 người, một toa lên 3 người, một toa lên 6 người
và 7 toa không có người nào lên cả". Số kết quả thuận lợi của biến cố A là
A. 46200 . B. 4620 . C. 554400 . D. 3326400 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
+ Chọn 3 toa trong số 10 toa để sắp xếp hành khách lên tàu: C103 cách.
+Xếp 2 hành khách lên toa thứ nhất: C112 cách.
+ Xếp 3 hành khách lên toa thứ hai: C93 cách.
+Xếp 6 hành khách lên toa thứ 3: C66 cách.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+Hoán vị ba toa đã xếp cho nhau: 3! cách.
Suy ra: C103 .C112 .C93 .C66 .3!  3326400.
Cách 2:
+Chọn 1 toa để xếp 2 hành khách: 10.C112 cách.
+Chọn 1 toa tiếp theo để xếp 3 hành khách: 9.C93 cách.
+Chọn 1toa tiếp theo để xếp 6 hành khách: 8.C66 cách.
Suy ra: 10.C112 .9.C93 .8.C66  3326400.
Câu 28. Một lớp học có 30 em học sinh trong đó có 5 cặp anh em sinh đôi (không có sinh ba). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn 5 em học sinh trong lớp sao cho không có cặp anh em sinh đôi nào?
A. 126 386 . B. 15504 . C. 120 000 . D. 16120 .
Lời giải
Chọn A
Ta sử dụng phương pháp phần bù. Trước hết ta tìm số cách chọn 5 học sinh trong lớp sao cho
có ít nhất một cặp anh em sinh đôi. Ta có 2 trường hợp sau:
TH1 : 5 học sinh được chọn có 2 cặp anh em sinh đôi có
C52 .26  260 (Cách chọn).
TH 2 : 5 học sinh được chọn có đúng 1 cặp anh em sinh đôi có
C51  C28
3
 C41 .26   15860 (Cách chọn).
Suy ra số cách chọn 5 em học sinh có ít nhất một cặp anh em sinh đôi là
260  15860  16120 (Cách chọn).
Vậy số cách chọn 5 học sinh mà không có cặp anh em sinh đôi nào là
C305  16120  126386 (Cách chọn).
Câu 29. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác
nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ, đồng thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau?
A. 2736 . B. 936 . C. 576 . D. 1152 .
Lời giải
Chọn B
Tập hợp các chữ số chẵn chọn từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 là 0, 2, 4, 6 .
Tập hợp các chữ số lẻ chọn từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 là 1,3,5, 7 .
+ Số các tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ có
dạng abcde ( a có thể bằng 0 ), đồng thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau là C43 .C42 .4.2!.3! .
(để ý: có 4 cách xếp sao cho hai chữ số lẻ đứng liền nhau là a, b , b, c , c, d  , d , e ).
+ Số các tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ có
dạng 0bcde , đồng thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau là C32 .C42 .3.2!2! .
(để ý: có 3 cách xếp sao cho hai chữ số lẻ đứng liền nhau là b, c , c, d  , d , e ).
Suy ra, số các số tự nhiên thỏa đề ra là C43 .C42 .4.2!.3! C32 .C42 .3.2!2!  936 .
Câu 30. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3 ?
A. 36. B. 40. C. 9. D. 20.
Lời giải
Gọi N  abc là số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3 .
Ta có a  b  c và có tổng  a  b  c  chia hết cho 3 .
Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 ta có các bộ số gồm 3 chữ số khác nhau, có tổng chia hết cho 3 là:
 0;1; 2  ,  0; 2; 4  ,  0;1;5 ,  0;4;5 , 1; 2;3 ,  2;3;4  ,  3;4;5 , 1;3;5 .
Trường hợp 1: Có 4 bộ số gồm 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 trong đó có số 0 ,từ
các bộ này lập được: 4  4  16 số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3 .
Trường hợp 2: Có 4 bộ số gồm 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 trong đó không có số
0 , từ các bộ này lập được: 4  3!  24 số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3 .
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy ta có: 16  24  40 số.
Câu 31. Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số
0,1, 2,3, 4 .
A. 259990 . B. 289900 . C. 259980 . D. 299800 .
Lời giải
Gọi abcd số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số 0,1, 2,3, 4 .
Xét abcd  a.103  b.102  c.10  d .
* Tổng các chữ số hàng đơn vị là:
Nếu d  0 có A43 số có chữ số hàng đơn vị là 0 .
Nếu d  1, 2, 3, 4 có 3.A32 số có chữ số hàng đơn vị là 1, 2, 3, 4 .
Do đó tổng các chữ số hàng đơn vị là 3. A32 . 1  2  3  4   30. A32
*Tương tự tổng các chữ số hang chục, hàng trăm là:
3. A32 . 1  2  3  4  .100  3. A32 . 1  2  3  4  .10  30. A32 . 100  10 
* Tổng các chữ số hàng nghìn:
Nếu a  1, 2,3, 4 có A43 số có chữ số hàng nghìn là 1, 2,3, 4 .
Do đó tổng các chữ số hàng nghìn là 1  2  3  4  .103. A43  A43 .10.103
Vậy tổng các số là: A43 .10.103  30. A32 100  10  1  259980 .
Câu 32. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 4 điểm
phân biệt và trên đường thẳng b có 11 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác
có các đỉnh là các điểm trên hai đường thẳng a và b đã cho?
A. 455 tam giác. B. 325 tam giác. C. 650 tam giác. D. 286 tam giác.
Lời giải
TH 1: Tam giác có 1 đỉnh chọn từ 4 điểm trên đường thẳng a và 2 đỉnh từ 11 điểm trên đường
thẳng b :
Chọn 1 đỉnh trên đường thẳng a có C41 cách

Chọn 2 đỉnh trên đường thẳng b có C112 cách

Suy ra số tam giác thoả mãn là C41 .C112  220 tam giác.

TH 2: Tam giác có 2 đỉnh chọn từ 4 điểm trên đường thẳng a và 1 từ 11 đỉnh trên đường thẳng
b:
Chọn 2 đỉnh trên đường thẳng a có C42 cách

Chọn 1 đỉnh trên đường thẳng b có C111 cách

Suy ra số tam giác thoả mãn là C42 .C11


1
 66 tam giác.

Vậy số tam giác có các đỉnh là các điểm trên hai đường thẳng a và b là 220  66  286 tam giác.
Câu 33. Từ các chữ số 2,3, 4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và tổng ba chữ
số đầu nhỏ hơn tổng ba chữ số sau 1 đơn vị?
A. 18 số. B. 720 số. C. 108 số. D. 72 số.
Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abcdef  a  b  c  d  e  f ; a, b, c, d , e, f  2;3; 4;5;6;7 
Theo bài ra, ta có: a
 b c  1  d  e  f

 
X Y

 X  Y  1  X  13
Và tổng 6 chữa số a
 b c  d  e  f  27 suy ra 
 
 
X Y  X  Y  27 Y  14
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khi đó có các bộ số thỏa mãn là: (a; b; c)   3; 4;6  ,  2;5;6  ,  2; 4;7 
Vậy có tất cả 3!.3!.3!  108 số.
Câu 34. Có hai dãy ghế ngồi đối diện nhau, mỗi dãy gồm 6 ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh lớp 11A và
6 học sinh lớp 11B vào hai dãy ghế trên. Có bao nhiêu cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là
khác lớp.
A. 33177600 . B. 239500800 . C. 518400 . D. 1036800 .
Lời giải
Chọn A

Đánh số ghế như hình vẽ. Khi đó, chúng ta tiến hành xếp chỗ cho 12 học sinh đó như sau:
+ Ghế 1-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được. Do đó có: 6  6  12 ( cách xếp).
+ Ghế 1-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 1-1. Do đó có 6 (cách xếp).

+ Ghế 2-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 2 học sinh đã được xếp chỗ. Do
đó có: 12  2  10 ( cách xếp).

+ Ghế 2-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 2-1. Do đó có 5 (cách xếp).

+ Ghế 3-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 4 học sinh đã được xếp chỗ. Do
đó có: 12  4  8 ( cách xếp).

+ Ghế 3-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 3-1. Do đó có 4 (cách xếp).

+ Ghế 4-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 6 học sinh đã được xếp chỗ. Do
đó có: 12  6  6 ( cách xếp).

+ Ghế 4-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 4-1. Do đó có 3 (cách xếp).

+ Ghế 5-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 8 học sinh đã được xếp chỗ. Do
đó có: 12  8  4 ( cách xếp).

+ Ghế 5-2 có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 5-1. Do đó có 2 (cách xếp).

+ Ghế 6-1 có thể xếp bất kì học sinh của lớp nào cũng được trừ 10 học sinh đã được xếp chỗ. Do
đó có: 12  10  2 ( cách xếp).

+ Ghế 6-2 chỉ có thể xếp học sinh của lớp chưa ngồi ở ghế 6-1. Do đó chỉ còn có 1 (cách xếp).

Vậy, theo qui tắc nhân số cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là khác lớp là:
12.6.10.5.8.4.6.3.4.2.2.1=33177600 (cách xếp)
Cách 2:

Xếp 6 học sinh lớp 11A vào dãy ghế thứ nhất thì có 6! cách xếp.

Xếp 6 học sinh lớp 11B vào dãy ghế thứ hai thì có 6! cách xếp.

Ở các cặp ghế đối diện nhau hai bạn học sinh lớp 11A và học sinh lớp 11B có thể đổi chỗ cho
nhau nên có 26 cách xếp.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy, số cách xếp để hai học sinh ngồi đối diện là khác lớp là: 6!.6!.26  33177600 (cách xếp).
Câu 35. Từ các số 1; 2;3; 4;5;6;7;9 lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau bé hơn 345 ?
A. 90 . B. 60 . C. 105 . D. 98 .
Lời giải
Chọn D
Gọi số có ba chữ số khác nhau và bé hơn 345 lấy từ các số 1; 2;3; 4;5;6;7;9 là abc . Khi đó ta
xét các trường hợp sau:
TH1: a  3 có 2. A72  84 số (1).
TH2: a  3 .
KN1: b  4 và b  a nên b có 2 cách chọn, vậy có 1.2.6  12 số (2).
KN2: b  4 khi đó c  5 và c  a , c  b nên c có 2 cách chọn, vậy có 1.1.2  2 số (3).
Từ (1), (2), (3) theo quy tắc cộng ta có 98 số thỏa mãn điều kiện.
Câu 36. Tính tổng tất cả các số có 5 chữ số khác nhau được lập từ tập A  0; 2;3;5; 6; 7 .
A. 30053088 . B. 25555300 . C. 38005080 . D. 5250032 .
Lời giải
Chọn A
Gọi số được lập là x  abcde
+/ Nếu chữ số đứng đầu có thể là chữ số 0 ,
Chọn 5 chữ số và sếp thành số có 5 chữ số, có A65  720 .
Trong mỗi hàng, do các chữ số có khả năng xuất hiện như nhau nên mỗi chữ số xuất hiện 120 lần.
Tổng tất cả các số là (0  2  3  5  6  7).120.11111  30666360 .
+/ Nếu chữ số đứng đầu là chữ số 0 , số có dạng 0abcd .
Chọn 4 chữ số và sếp thành số có 4 chữ số, có A54  120 .
Trong mỗi hàng, do các chữ số có khả năng xuất hiện như nhau nên mỗi chữ số xuất hiện 24 lần.
Tổng cần tìm là (2  3  5  6  7).24.1111  613272 .
Vậy tổng cần tìm là 30666360  613272  30053088 .
Câu 37. Số tập con có ba phần tử của tập 21 , 22 ,..., 22020  sao cho ba phần tử đó có thể xếp thành một cấp
số nhân tăng bằng:
A. 2039190 . B. 1019090 . C. 1017072 . D. 1018081 .
Lời giải
Chọn B
Nhận xét: 2a ; 2b ; 2c theo thứ tự lập thành cấp số nhân tăng khi và chỉ khi
2a.2c   2b 2 a  c  2b
 
a  b  c a  b  c

Do đó, số tập con thỏa đề bằng với số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2;3;...; 2020 thỏa
a  c  2b .

Do a  c chẵn nên a , c cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

TH1: a , c cùng chẵn

Số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2;3;...; 2020 thỏa a  c  2b bằng với số cách chọn hai số
chẵn khác nhau thuộc 1; 2;3;...; 2020 là: C1010
2

TH2: a , c cùng lẻ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số cách chọn 3 số a  b  c thuộc 1; 2;3;...; 2020 thỏa a  c  2b bằng với số cách chọn hai số lẻ
khác nhau thuộc 1; 2;3;...; 2020 là: C1010
2

2
Vậy số tập con thỏa đề là: 2C1010  1019090 .

Câu 38. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 ?


A. 60000 . B. 40000 . C. 50000 . D. 30000 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Gọi số có 6 chữ số và chia hết cho 9 là abcdef .
Số tự nhiên lẻ nên f có số cách chọn là: 5 cách.
Số cách chọn b , c , d , e là: 104 cách.
Gọi r là số dư khi tổng  b  c  d  e  f  chia cho 9 .
Để abcdef chia hết cho 9 thì r  a  9 . Mà 0  r  a  18  r  a  9  a  9  r  a có 1 cách
chọn.
Vậy số các số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 là 5.104.1  50000 ( số).
Cách 2:
Số lẻ nhỏ nhất có 6 chữ số và chia hết cho 9 là 100017 .
Số lẻ lớn nhất có 6 chữ số và chia hết cho 9 là 999999 .
Hai số liên tiếp là số lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 , cách nhau 18 đơn vị.
999999  100017
Vậy số các số tự nhiên lẻ có 6 chữ số và chia hết cho 9 là  1  50000 ( số).
18
Câu 39. Từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và
tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị.
A. 110 . B. 216 . C. 108 . D. 98 .
Lời giải
Chọn C
Các số tự nhiên có 6 chữ số có dạng: a1a2 a3a4 a5 a6 ;(ai  1, 2, 3, 4, 5, 6 ; ai  a j ) sao cho
a1  a2  a3  a4  a5  a6  1 .
Ta có a1  a2  a3  a4  a5  a6  1  2  3  4  5  6  21
 a4  a5  a6  11; a1  a2  a3  10 (1). Vì a1 , a2 , a3  1, 2,3, 4,5, 6 và các chữ số khác nhau nên
hệ thức (1) chỉ có thể thỏa mãn ba khả năng sau:
a1  1, a2  3, a3  6 và các hoán vị của ba số 1, 3 , 6 .
a1  1, a2  4, a3  5 và các hoán vị của ba số 1, 4 , 5 .
a1  2, a2  3, a3  5 và các hoán vị của ba số 2 , 3 , 5 .
Mỗi bộ số a1 , a2 , a3 tạo ra 3! hoán vị, và mỗi hoán vị đó lại được ghép với 3! hoán vị của bộ số
a4 , a5 , a6 , vì vậy tổng cộng số các số tự nhiên gồm 6 chữ số thỏa mãn điều kiện đề bài là
3.3!3!  108 số.
Câu 40. Hình vẽ bên là một lưới ô vuông có kích thước 3  2 gồm 12 nút lưới. Từ 12 nút lưới có thể chọn
ra 3 nút để làm 3 đỉnh của một tam giác vuông (xem hình minh họa). Hỏi có bao nhiêu tam giác
vuông có 3 đỉnh lấy từ 12 nút lưới ô vuông đã cho.

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 90 . B. 92 . C. 94 . D. 96 .
Lời giải
Chọn C
Xét tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau:
+) TH1: ABC có AB, AC là cạnh của hình vuông, hình chữ nhật tạo bời 4 nút lưới.
.) Từ 12 nút lưới ta có 18 hình vuông, hình chữ nhật.
.) Mỗi hình vuông, hình chữ nhật tạo thành 4 ABC vuông.
Vậy có 18.4  72 tam giác ABC vuông.

+) TH2: ABC có AB, AC là đường chéo của hình vuông, hình chữ nhật tạo bời 4 nút lưới.

Giả sử độ dài cạnh hình vuông nhỏ là 1.


.) Độ dài có thể có của AB, AC là 2, 5, 8; 10; 13 .
.) Độ dài có thể có của BC là 2,3, 5, 8; 10; 13 .
Mà ta có AB 2  AC 2  BC 2 nên có các bộ  AB; AC; BC  là:  2; 2; 2 , 
5; 8; 13 ,

 5; 5; 10 ,   2; 8; 10  .
. Xét  2; 2; 2  có các 4.2  6  14 tam giác.

. Xét  
5; 8; 13 không có tam giác thỏa mãn.
. Xét  5; 5; 10  có các 4 tam giác.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

. Xét  
2; 8; 10 có các 4 tam giác.

Suy ra trường hợp này có 14  4  4  22 tam giác.


Vậy có 72  22  94 tam giác thỏa mãn bài toán.
Câu 41. Cho 63 viên bi khác nhau và 6 cái hộp khác nhau, hỏi có bao nhiêu cách bỏ 63 viên bi đó vào 6
hộp trên sao cho khi cần lấy n bi 1  n  63 trong 6 hộp trên? Chẳng hạn, cần lấy 9 viên bi, thì
ta có sẵn hai hộp đựng 8 viên và 1 viên bi, lúc này ta chỉ cần lấy hai hộp này ra.
A. 45360.C622 .C604 .C568 .C48
16
cách. B. 63.C622 .C604 .C568 .C48
16
.1 cách.
1
C. C63 .C632 .C634 .C63
8 16
.C63 cách. D. 63! cách..
Lời giải
Chọn A
Với số n bất kỳ 1  n  63 , ta luôn có biểu diễn duy nhất
2 3 4 5
n  a1  a2 .2  a3 .2  a4 .2  a5 .2  a6 .2 với ai  0 hoặc ai  1
Do đó để có thể lấy n bi bất kỳ bởi m hộp thì số bi của 6 hộp là 1, 2,22 ,23 ,24 ,25 hay
1, 2, 4,8,16,32
Số cách chia số lượng bi cho 6 hộp là 6!
Giả sử hộp H1 có 1 bi, có 63 cách chọn
hộp H2 có 2 bi, có C622 cách chọn
hộp H 3 có 4 bi, có C604 cách chọn
hộp H 4 có 8 bi, có C568 cách chọn
16
hộp H 5 có 16 bi, có C48 cách chọn
Xếp 32 bi còn lại vào hộp H 6 có 1 cách chọn
Vậy số cách chia cần tìm là: 6!.63.C622 .C604 .C568 .C48
16
.1 cách.
Câu 42. Cho đa giác đều  H  có 2n đỉnh  n  3 , từ các đỉnh của hình  H  có thể lập được tối đa bao
nhiêu tam giác tù?
A. 2n tam giác tù. B. n ! tam giác tù.
3 2 3
C. n  3n  2n tam giác tù. D. C2n tam giác tù.
Lời giải
Chọn C

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Nhận xét: ABC tù tại A thì giữa B và C (cung BC không chứa A) có ít nhất n đỉnh của đa
giác.
Chọn A có 2n cách.
Với mỗi cách chọn A, không mất tính tổng quát giả sử A  A0 .
Chọn 2 đỉnh B và C là Ai , Ak thỏa mãn 1  i  k  2n  1
Giữa B và C cần ít nhất n đỉnh nên 1  i  k  n  n  1
Số cách chọn 2 đỉnh B và C là Cn21
 n  1!  n n  1 n  2
Vậy từ 2n đỉnh của hình  H  lập được 2n.Cn21  2n.     n3  3n 2  2n
2! n  3 !
tam giác tù.
Câu 43. Một đội thanh niên có 12 người trong đó có 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công về ba tỉnh
miền núi biết tỉnh 1 có 4 người, tỉnh 2 có 5 người, tỉnh 3 có 3 người sao cho trong mỗi tỉnh có ít
nhất 2 nữ?
A. 4200. B. 6300. C. 12600. D. 8400.
Lời giải
Chọn C
TH1: Tổ 1 gồm: 2 nam, 2 nữ; Tổ 2 gồm: 3 nam, 2 nữ; Tổ 3 gồm: 0 nam, 3 nữ
Số cách chọn: C52 .C72 .C33 .C52 .C33  2100 cách
TH2: Tổ 1 gồm: 2 nam, 2 nữ; Tổ 2 gồm: 2 nam, 3 nữ; Tổ 3 gồm: 1 nam, 2 nữ
Số cách chọn: C52 .C72 .C32 .C53 .C11 .C22  6300 cách
TH3: Tổ 1 gồm: 1 nam, 3 nữ; Tổ 2 gồm: 3 nam, 2 nữ; Tổ 3 gồm: 1 nam, 2 nữ
Số cách chọn: C51.C73 .C43 .C42 .C11 .C22  4200 cách
Vậy số cách phân công cần tìm: 2100  6300  4200  12600 cách
Câu 44. Từ các số 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho trong mỗi số tự nhiên thỏa
mãn hai điều kiện: mỗi chữ số có mặt đúng hai lần và 2 chữ số giống nhau không đứng cạnh nhau.
A. 30. B. 42. C. 36. D. 76.
Lời giải
Chọn A
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập 1; 2;3 sao cho trong mỗi số thỏa
mãn 2 điều kiện: mỗi chữ số xuất hiện đúng 2 lần và hai chữ số giống nhau không đứng cạnh
nhau.
6!
Số tự nhiên có 6 chữ số là hoán vị của 6 phần tử 1; 1; 2; 2; 3; 3:  90 số
2!2!2!
- Gọi S1 là số các số tự nhiên có đúng một cặp chữ số kề nhau, giống nhau trong tập các số tự
nhiên kể trên, ta tính S1 :
+ Chọn 2 vị trí kề nhau cho cặp chữ số giống nhau: 5 cách

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Điền 2 chữ số giống nhau vào hai vị trí đã chọn: 3 cách
+ Điền 4 chữ số còn lại: Nếu cặp chữ số kề nhau, giống nhau đứng chính giữa thì có 4 cách,
trường hợp khác có 2 cách.
Suy ra có: 4.3.2 1.4.3  36 số.
- Gọi S 2 là số các số tự nhiên có đúng hai cặp chữ số kề nhau, giống nhau trong tập các số tự
nhiên kể trên, ta tính S 2 :
+ Chọn 2 cặp vị trí kề nhau (sao cho 2 vị trí còn lại không kề nhau): 3 cách
+ Chọn 2 cặp chữ số giống nhau điền vào 2 cặp vị trí đã chọn: 3.2 = 6 cách
+ Điền chữ số còn lại vào 2 vị trí không kề nhau: 1 cách
Suy ra có: 3.6  18 số.
- Gọi S3 là số các số tự nhiên có đúng ba cặp chữ số kề nhau, giống nhau trong tập các số tự
nhiên kể trên, có 3!  6 số
Vậy có: 90  36 18  6  30 số
Cách 2:
Sếp chữ số 1 và chữ số 2 trước:
TH1: 1…12…2: chữ số 3 có 1 cách sắp xếp vào vị trí dấu “…”
2…21…1: chữ số 3 có 1 cách sắp xếp vào vị trí dấu “…”
TH2: …2…1…1…2…: điền chữ số 3 vào 2 vị trí “…” có 4 cách
…1…2…2…1…: điền chữ số 3 vào 2 vị trí “…” có 4 cách
TH3: …1…2…1…2…: điền chữ số 3 vào 2 vị trí “…” có C52  10 cách
…2…1…2…1…: điền chữ số 3 vào 2 vị trí “…” có C52  10 cách
Vậy có: 1 1  4  4 10 10  30 số
Câu 45. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 sao cho số đó
chia hết cho 15 ?
A. 234 . B. 132 . C. 243 . D. 432 .
Lời giải
Chọn C
Gọi số cần lập có dạng abcd . Vì abcd 15 nên d  5 và a  b  c chia 3 dư 1.
Các chữ số 1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 chia thành 3 nhóm:
A  1, 4,7 gồm các chữ số chia 3 dư 1.
B  2,5,8 gồm các chữ số chia 3 dư 2.
C  3, 6,9 gồm các chữ số chia hết cho 3.
a có 9 cách chọn, mỗi cách chọn a có 9 cách chọn b , mỗi cách chọn a , b có 3 cách chọn c (
thuộc A  1, 4,7 hoặc thuộc B  2,5,8 hoặc thuộc C  3, 6,9 ) để a  b  c chia 3 dư 1.
Vậy số các số lập được là 9.9.3  243 số.
Câu 46. Cho tam giác HUE . Trên cạnh HE lấy 14 điểm phân biệt khác H , E rồi nối chúng với U . Trên
cạnh UE lấy 7 điểm phân biệt khác U , E rồi nối chúng với H . Số tam giác đếm được trên hình
khi này là:
A. 1471981. B. 1981. C.  1981;1471981 . D.  1981 .
Lời giải
Chọn D

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

U E
Nhận xét: Tam giác tạo thành có ít nhất một đỉnh trong số 2 đỉnh H , U .
Số tam giác có đỉnh H là: 15.C92 .
Số tam giác có đỉnh U là: 8.C162 .
Số tam giác có đỉnh H , U là: 8.15 .
Vậy số tam giác là: 15.C92  8.C162  15.8  1380 .
Câu 47. AB là một đoạn thẳng có độ dài 5 đơn vị trong hệ toạ độ Oxy . Toạ độ x và y của A và B là
các số nguyên thoả mãn các bất đẳng thức 0  x  9 và 0  y  9 . Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng
AB thoả mãn?
A. 536 . B. 168 . C. 200 . D. 368 .

Lời giải
Chọn A
2 2
Do AB  5   xA  xB    y A  yB   25 .
2 2
Vì tọa đọ của A, B đều nguyên nên  x A  xB  và  y A  yB  đều là số tự nhiên.
Do 25  0 2  52  52  02  32  4 2  4 2  32 nên ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: xA  xB  0 và y A  yB  5 .
+ Với xA  xB  0  x A  xB , ta có 10 cách chọn số nguyên từ 0 tới 9 cho xA , xB .
+ Với y A  yB  5 , hoặc y A  yB  5 (lúc này 0  yB  4 có 5 cách chọn cặp yB , y A ) hoặc
yB  y A  5 (lúc này 0  y A  4 có 5 cách chọn cặp yB , y A ).
+ Tổng cộng trường hợp 1 có 10  5  5   100 cách
Trường hợp 2: x A  xB  5 và y A  yB  0 . Làm tương tự như trường hợp 1 ta cũng có 100
cách ở trường hợp 2.
Trường hợp 3: x A  xB  3 và y A  yB  4 .
+ Với xA  xB  3 , hoặc xA  xB  3 (lúc này 0  xB  6 có 7 cách chọn cặp xA , xB ) hoặc
xB  xA  3 (lúc này 0  xA  6 có 7 cách chọn cặp xB , x A ).
+ Với y A  yB  4 , hoặc y A  yB  4 (lúc này 0  yB  5 có 6 cách chọn cặp yB , y A ) hoặc
yB  y A  4 (lúc này 0  y A  5 có 6 cách chọn cặp yB , y A ).
+ Tổng cộng trường hợp 3 có  7  7  6  6   168 cách.
Trường hợp 4: xA  xB  3 và y A  yB  4 .Làm tương tự như trường hợp 3 cũng có 168 cách.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy có: 2 100  168   536 cách.
Câu 48. Từ X  0;1; 2;3; 4;5;6; 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên chia 3 dư 2 và có 4 chữ số đôi một
khác nhau?
A. 414 . B. 462 . C. 426 . D. 378 .
Lời giải
Chọn B
Ta xét ba tập hợp: A  0;3;6 , B  1; 4;7 , C  2;5 .
Theo giả thiết a1a2 a3a4  2 dư 2   a1  a2  a3  a4  3 dư 2. Ta xét các trường hợp sau:
+) TH1: Lấy 3 chữ số trong A và 1 chữ số trong C có: 2  4! 3!  36 ( số).
+) TH2: Lấy 2 chữ số trong A và 2 chữ số trong B có: C32 .C32 .4! C21 .C32 .3!  180 ( số).
+) TH3: Lấy 1 chữ số trong A và 1 chữ số trong B và 2 chữ số trong C có:
C31.C31.4! C31.3!  198 ( số).
+) TH4: Lấy 3 chữ số trong B và 1 chữ số trong C có: C21 .4!  48 ( số).
Vậy có: 36  180  198  48  462 ( số)
Câu 49. Từ các chữ số 0;1; 2;3;5; 6;8;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
và bé hơn 526 ?
A. 141. B. 158 . C. 183 . D. 164 .
Lời giải
TH1: Số cần tìm có dạng 52c với c  6; c  5; c  2 .
Có 3 cách chọn c  có 3 số.
TH2: Số cần tìm có dạng 5bc với b  2; c  b; c  5 .
Có 2 cách chọn b .
Có 6 cách chọn c .
 có 2.6  12 số.
TH3: Số cần tìm có dạng abc với a  5; a  0; b  a ; c  a; c  b .
Có 3 cách chọn a .
Có 7 cách chọn b .
Có 6 cách chọn c .
 có 3.7.6  126 số.
Vậy có tất cả 3  12  126  141 số.
Câu 50. Ông An và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp
hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng
A. 18720. B. 1440. C. 720. D. 40320
Lời giải
Chọn A
Gia đình ông bà An có tất cả 8 người.
+) Số cách để ông An hoặc bà An đứng cuối hàng là 2.7! = 10080 cách.
+) Số cách để ông An hoặc bà An đứng đầu hàng là 2.7! = 10080 cách.
+) Số cách để ông An và bà An một người đứng đầu hàng, một người đứng cuối hàng là:
2.6! = 1440 cách.
Như vậy số cách để ông An hoặc bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng là:
10080 + 10080 – 1440 = 18720 cách.
Câu 51. Từ tập hợp X  {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} , lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một
khác nhau đồng thời luôn có mặt hai chữ số 4, 5 và hai chữ số này đứng cạnh nhau?
A. 78. B. 114. C. 189. D. 135.
Lời giải
Chọn B
Để số luôn có mặt hai chữ số 4, 5 và hai chữ số này đứng cạnh nhau ta buộc hai số đó lại và xem
nó như là một số   45 hoặc   54 .
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Khi đó số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau là: abc .
TH1: c  54 khi đó số cách chọn ab là A92  72 , suy ra số các số cần tìm là 72.
TH2: c  45 không xảy ra.
TH3: a   , có 2 cách chọn a , c  2, 6,8 , c có 3 cách chọn, b có 6 cách chọn, số các số cần
tìm là 2.3.6  36 .
TH4: b   cũng có 36 số.
Vậy số các số cần tìm là: 36  36  72  144 (số)
Câu 52. Có 4 nam và 4 nữ xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp để nam và nữ đứng xen kẽ là:
A. 48 . B. 24 . C. 576 . D. 1152 .
Lời giải
Chọn D
Đánh số thứ tự các vị trí theo hàng dọc từ 1 đến 8 .
 Trường hợp 1: Nam đứng trước, nữ đứng sau.
 Xếp nam (vào các vị trí đánh số 1,3,5, 7 ): Có 4!  24 cách.
 Xếp nữ (vào các vị trí đánh số 2, 4,6,8 ): Có 4!  24 cách.
Vậy trường hợp này có: 24.24  576 cách.
 Trường hợp 2: Nữ đứng trước, nam đứng sau.
 Xếp nữ (vào các vị trí đánh số 1,3,5,7 ): Có 4!  24 cách.
 Xếp nam (vào các vị trí đánh số 2, 4,6,8 ): Có 4!  24 cách.
Vậy trường hợp này có: 24.24  576 cách.
Theo quy tắc cộng ta có: 576  576  1152 cách sắp xếp 4 nữ sinh, 4 nam sinh thành một hàng
dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ.
Câu 53. Đội văn nghệ của một nhà trường gồm 4 học sinh khối 12, 3 học sinh khối 11 và 2 học sinh khối
10. Cần chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ đó để biểu diễn trong buổi chào cờ. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho khối nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh khối
12?
A. 98 . B. 78 . C. 76 . D. 80 .
Lời giải
Chọn B
- Trường hợp 1: Chọn 2 học sinh khối 12, 2 học sinh khối 11, 1 học sinh khối 10 có:
C42 .C32 .C21  36 cách.
- Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh khối 12, 1 học sinh khối 11, 2 học sinh khối 10 có:
C42 .C31.C22  18 cách.
- Trường hợp 3: Chọn 3 học sinh khối 12, 1 học sinh khối 11, 1 học sinh khối 10 có:
C43.C31.C21  24 cách.
Vậy tất cả có 36  18  24  78 cách chọn thỏa mãn ycbt.
Câu 54. Từ các chữ số của tập A  1; 2;3; 4;5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số sao
cho trong số 8 chữ số được lập ra mỗi chữ số của tập A đều có mặt ít nhất một lần và không có hai
chữ số chẵn nào đứng kề nhau.
A. 17280. B. 33120 C. 13248 D. 48240
Lời giải
Chọn B
TH 1: Số có 8 chữ số được lập ra từ 7 số trong tập A và số thứ tám thuộc 2; 4;6 . Số các số là:
3.4! A54
 4320
2!
TH 2: Số có 8 chữ số được lập ra từ 7 số trong tập A và số thứ tám thuộc 1;3;5; 7 . Số các số là:
4.5! A63
 28800 `
2!
Số các chữ số cần tìm là: 4320  28800  33120 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 55. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Muốn xếp 5 học sinh trường A và 5 học sinh
trường B ngồi vào các ghế trên, sao cho hai học sinh ngồi cạnh nhau và đối diện nhau phải khác
trường. Có bao nhiêu cách xếp?
A. 14400 . B. 28800 . C. 230400 . D. 362820 .
Lời giải
Chọn B
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Đánh số thứ tự cho hai dãy ghế từ 1 đến 10 như hình vẽ.
Để xếp 10 học sinh vào các ghế sao cho hai học sinh cạnh nhau và đối diện nhau khác trường, ta
xét các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Xếp 5 học sinh trường A vào các vị trí mang số lẻ, 5 học sinh trường B vào các vị
trí mang số chẵn có: 5!.5!  14400 cách xếp.
- Trường hợp 2: Xếp 5 học sinh trường A vào các vị trí mang số chẵn, 5 học sinh trường B vào
các vị trí mang số lẻ có: 5!.5!  14400 cách xếp.
Vậy tổng số cách xếp là 14400  14400  28800 cách xếp.
Câu 56. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 7,8,9 trong đó các chữ số
6 và 8 có mặt hai lần, còn các chữ số khác thì chỉ có mặt một lần?
A. 90720 . B. 97 200 . C. 79200 . D. 79020 .
Lời giải
Cách 1: Gọi số cần tìm có dạng abcdefghi .
Chọn 2 vị trí trong 9 vị trí để xếp chữ số 6 : có C92  36 cách.
Chọn 2 vị trí trong 7 vị trí còn lại để xếp chữ số 8 : có C72  21 cách.
Vì vậy còn 5 vị trí để xếp 5 chữ số còn lại có 5!  120 cách.
Như vậy có 36.21.120  90720 số thỏa yêu cầu bài toán.
9!
Cách 2: Sắp xếp 1, 2, 4, 6,6, 7,8,8,9 thành một dãy, có  90 720 (cách). Suy ra có 90720 số
2.2
tự nhiên cần lập.
Câu 57. Chotam giác đều ABC . Trên mỗi cạnh AB , BC , CA lấy 9 điểm phân biệt và không điểm nào
trùng với các đỉnh A , B , C . Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các đỉnh A , B , C ) lập được bao
nhiêu tam giác?
A. 2565 . B. 4060 . C. 5049 . D. 3565 .
Lời giải
Chọn D
Để lập được một tam giác ta cần chọn ra 3 điểm không thẳng hàng. Do đó số tam giác lập được
chính là số cách chọn ra 3 điểm không thẳng hàng.
Chọn 3 điểm bất kì trong 30 điểm đã cho (tính cả các đỉnh A , B , C ) có C303 cách.
Chọn 3 điểm thẳng hàng trong 11 điểm trên một cạnh có C113 cách.
Do có ba cạnh nên ta sẽ có số cách chọn ra 3 điểm thẳng hàng là 3.C113 cách.
3
Do đó, số cách chọn ra 3 điểm không thẳng hàng là C30  3.C113  3565 cách.
Câu 58. Số cách xếp 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
thành một hàng ngang sao cho trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh
nhau là :
A. 51840 . B. 28800 . C. 10! . D. 5!.A65 .
Lời giải
Chọn A
Sắp xếp 5 học sinh lớp 12C vào 5 vị trí, có 5! cách.

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ứng mỗi cách xếp 5 học sinh lớp 12C sẽ có 6 khoảng trống gồm 4 vị trí ở giữa và hai vị trí hai
đầu để xếp các học sinh còn lại.
C1 C2 C3 C4 C5
TH1: Có đúng 4 học sinh 12A và 12B xen giữa 5 học sinh 12C còn 1 học sinh ở một trong 2 đầu:
- Chọn 1 học sinh từ 5 học sinh xếp vào 1 trong 2 đầu: 5.2 cách;
- Xếp 4 học sinh còn lại vào 4 vị trí xen giữa: 4! cách.
TH2: Cả 5 học sinh 12A và 12B xếp vào 4 vị trí xen giữa 5 học sinh 12C nên có 1 vị trí xen giữa
phải xếp 2 học sinh của 2 lớp 12A và 12B:
Chọn 1 học sinh lớp A: 2 cách, 1 học sinh lớp B: 3 cách; Xếp 2 học sinh này vào 1 trong 4 vị trí
xen giữa 5 học sinh lớp C: 4.2  8 cách; Xếp 3 học sinh còn lại vài 3 vị trí trống còn lại: 3! cách.
Vậy có 5! 5.2.4! 2.2.8.3!  120  240  192   51840 .
Câu 59. Có bao nhiêu số có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 sao cho số đó
chia hết cho 15 ?
A. 234 . B. 243 . C. 132 . D. 432 .
Lời giải
Đặt tập E  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 .
 x3
Gọi số cần tìm có dạng x  abcd . Vì x 15    d  5 hay d có 1 cách chọn.
 x5
Chọn a có 9 cách  a  E  .

Chọn b có 9 cách  b  E  .

Khi đó tổng a  b  d sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên tương ứng trong
từng trường hợp c sẽ chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2 hoặc chia 3 dư 1.

Nhận xét
Các số chia hết cho 3 : 3 , 6 , 9 .

Các số chia 3 dư 1: 1, 4 , 7 .

Các số chia 3 dư 2 : 2 , 5 , 8 .

Với mỗi trường hợp của tổng a  b  d ta luôn có 3 cách chọn số c .


Vậy có 1.9.9.3  243 số thỏa yêu cầu.
Câu 60. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác
nhau?
A. 1280. B. 1250. C. 1270. D. 1260.
Lời giải
a , b, c, d  0;1;2;3;4;5;6

Số lập được có dạng abcde , trong đó a  0 và a, b, c, d , e đôi một khác
e  0;2;4;6

nhau.
TH1: e  0
Chọn 4 chữ số từ 6 chữ số 1;2;3;4;5;6 rồi xếp vào 4 vị trí a, b, c, d  lập được A64  360 số
TH2: e  2;4;6
+ Bước 1: e có 3 cách chọn
+ Bước 2: a có 5 cách chọn ( a  0 và a  e )
+ Bước 3: Chọn 3 chữ số từ 5 chữ số còn lại rồi xếp vào 3 vị trí b, c, d  có A53 cách
Áp dụng quy tắc nhân, lập được 3.5. A53  900 số

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy lập được tất cả 360  900  1260 số.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 9. NHỊ THỨC NEWTON


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

MỤC LỤC
CÂU HỎI .............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Phương trình tổ hợp – chỉnh hợp ......................................................................................................................... 2

Dạng 2. Nhị thức newton ..................................................................................................................................................... 3

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 8

Dạng 1. Phương trình tổ hợp – chỉnh hợp ......................................................................................................................... 8

Dạng 2. Nhị thức newton ...................................................................................................................................................15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CÂU HỎI
Dạng 1. Phương trình tổ hợp – chỉnh hợp
1 6
Câu 1. Biết x thỏa mãn phương trình: A22x  A2x  C3x  10 . Hỏi giá trị của x nằm trong miền nào trong
2 x
các miền sau:
A. 1;3 . B.  7;9  . C. 10;12  . D.  4; 6  .
Câu 2. Cho phương trình Ax3  2Cxx11  3Cxx13  3x 2  P6  159 . Nghiệm của phương trình là:
A. 8 . B. 6 . C. 14 . D. 12 .
2
Câu 3. Trong khai triển của nhị thức ( x 3  ) n , n  * chứa số hạng 2i C20 k 12
x thì giá trị của T  i  k bằng
x
bao nhiêu biết n thỏa mãn: Cn2  Cn1  170Cn0
A. 3. B. 12. C. 20. D. 24.
1 1 7
Câu 4. Số lượng các nghiệm của bất phương trình 1  2  1 là:
Cn Cn  2 6Cn  4
A. 9 . B. 11. C. 12 . D. 10 .
Câu 5. Giải phương trình x2  2nx  5  0 , biết số nguyên dương n thỏa mãn Cnn 1  C5n  9 .
A. x  4  21 . B. x   4 . C. x  4  2 . D. x  2  5 .
y y
2 A  C  50
x x
Câu 6. Giải hệ phương trình:  y y
. Nghiệm  x; y  là:
5 Ax  2Cx  80
A.  4;3  . B.  3; 4  . C.  5; 2  . D.  2;5  .
Câu 7. Số nghiệm của phương trình An3  5 An2  2n là
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 8. Nghiệm của phương trình Cn2  n  55 là
A. n  10, n  11 . B. n  8 . C. n  11 . D. n  10 .

Câu 9. Cho n1 là nghiệm của phương trình sau An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159 . Hãy tính tổng các chữ
số của n1 .
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
3 2
Câu 10. Cho số tự nhiên n  3 thỏa mãn: An  Cn  14n . Giá trị của n là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
1 1 1 1 9
Câu 11. Với n  , n  2 và thỏa mãn    ...  2  . Tính giá trị của biểu thức
C22 C32 C42 Cn 5
Cn5  Cn3 2
P .
 n  4!
61 59 29 53
A. . B. . C. . D. .
90 90 45 90
Câu 12. Cho n  * thỏa mãn 6n  6  Cn3  Cn31 , Số các số n thỏa mãn là:.
A. 10 số. B. 9 số. C. 8 số. D. 7 số.
10 9 8
Câu 13. Nghiệm của phương trình Ax  Ax  9 Ax là
A. x  10 . B. x  9 . C. x  11 . D. x  9 và x  11 .
n 2 3
Câu 14. Đặt f ( n)  12Cn 1  An  2 ; n  N ; n  2. Ta có f (n) bằng:
A. n3  3n2  4n . B. 2n3  n2  6n  2 .
C. 2n3  3n2  2n  1. D. n3  6n  1 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n
 2
Câu 15. Tìm hệ số của số hạng chứa x 11
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  3x 2  3   x  0 , biết
 x 
rằng Cnn3  Cnn21  7  n  2  .
A. C133 310 23 . B. C133 310 23 . C. C1310 33 210 . D. C1310 33 210 .

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị của số tự nhiên n thỏa mãn hệ thức 2 Cnn41  Cnn3  n2  6n ? 
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 17. Cho đa giác đều n đỉnh  n  , n  4  . Biết rằng số tam giác có ba đỉnh là đỉnh của đa giác đều
gấp hai lần số cạnh của đa giác đều đó. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Cn0  Cn1  ...  Cnk  ...  Cnn  32 .
k n
B. Cn0  Cn1  ...   1 Cnk  ...   1 Cnn  0 .
C. 2n.Cn0  2n1.Cn1  ...  2n k.Cnk  ...  2.Cnn1  Cnn  729 .
Pn  Pn1 2
D.  .
Pn 1 15
Câu 18. Có bao nhiêu số n thỏa mãn phương trình An3  5 An2  2  n  15  ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
5
Câu 19. Tổng các nghiệm của phương trình Cn3  Cn4  Cn5 ( với n   * ) là
3
A. 10 . B. 4 . C. 9 . D. 6
n
 1 
Câu 20. Tìm hệ số của số hạng chứa x 12
sau khi khai triển và thu gọn biểu thức P  x   2 x .  x3  2 
4

 x 
 x  0  , biết 18Cn2  An3 .
A. 924 . B. 462 . C. 924 . D. 462 .
2n
Câu 21. Biết tổng tất cả các hệ số trong khai triển  x 2  1 bằng 1024 . Tìm hệ số của số hạng chứa x12
trong khai triển đó.
A. 252 . B. 210 . C. 45 . D. 120 .
1 1 7
Câu 22. Tổng tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: 1  2  1
Cn Cn 1 6Cn  4
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 13 .
Dạng 2. Nhị thức newton

Câu 23. Tìm số thực m thỏa


1 1 1 1 1 2 2020  2021m
   ...   
1!2020! 2!2019! 3!2018! 1009!1012! 1010!1011! 2021!
1 1
A. . B. . C. 1010 . D. 2020 .
2021 2020
4
Câu 24. Tìm số hạng chứa x trong khai triển 1  2 x  3 3 x .  
A. 144x . B. 72x . C. 84x . D. 132x .
n
Câu 25. Xác định số n sao cho trong khai triển nhị thức  x  2  hạng tử thứ 11 là hạng tử có hệ số lớn
nhất?
A. 8 . B. 11 . C. 16 . D. 15 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
28 n
  
Câu 26. Trong khai triển  x 3 x  x 15  . Hãy tìm số hạng không phụ thuộc vào x biết
 
Cnn  Cnn 1  Cnn  2  79 .
A. C124 . B. C125 . C. C128 . D. C129 .
2
Câu 27. Xác định hệ số của xn trong khai triển 1  x  2 x 2  ...  nx n  .
n(n  1) n 3  11n n(n  1)(2n  1)
A. . B. 2n . C. . D. .
2 6 6
n
Câu 28. Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức:  x 2  1 bằng 1024, hãy tìm hệ số tự nhiên của
số hạng a.x12 trong khai triển.
A. C104 . B. C123 . C. C103 . D. C124 .
12
Câu 29. Khai triển đa thức P  x   1  2 x  thành dạng P  x   ao  a1 x  .....  a12 x12 .
Tìm max  a1 ; a2 ;....; a12  .

A. 216720 . B. 126720 . C. 162720 . D. 167220 .


2020
Câu 30. Tổng tất cả các hệ số của khai triển  4 x  5 là:
A.  1 . B. 0 . C. 2019 . D. 1 .
n
n 1 3 3  2 
Câu 31. Cho n là số nguyên dương thoả mãn 5C n  C . Hệ số của x trong khai triển  x  2  là:
n
 x 
A. 370 . B. 257 . C. 1346 . D. Không có số hạng
3
chứa x .
6
Câu 32. Tổng tất cả các hệ số của khai triển biểu thức  2 x  1
A. 729 . B. 64 . C. 128 . D. 127 .
2 2 2 2020 2
Câu 33. Tính  C2020
0
   C    C  ···  C 
1
2020
2
2020 2020 .
2 1010 2
A.   C2020
1010
. B.  C  . 2020
1010
C. C2020 . 1010
D. C2020 .
2 3 4 2016
Câu 34. Tổng 2015  C2016  C2016  C2016  ...  C2016 bằng:
A. 22016 . B. 22016  2 . C. 22016  1 . D. 22016  3 .
2020 2019
Câu 35. Cho khai triển T  1  x  x 2019   1  x  x 2020  . Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển
bằng:
A. 4039 . B. 1. C. 2019 . D. 0 .
2 1
Câu 36. Cho n là số nguyên dương, n  2 và thỏa mãn Cn  Cn  44 . Số hạng không chứa x trong khai
n
 1 
triển của biểu thức  x x  4  , với x  0 bằng:
 x 
A. 165 . B. 485 . C. 238 . D. 525 .
1
S
2019
2
2.3C2019 3.32 C2019
3
 4.33 C2019
4
   2020.32019 C2019
2019

Câu 37. Tổng bằng:
2018 2018 2018
A. 4  1 . B. 3  1 . C. 3 . D. 42018 .
Câu 38. Xét khai triển 1  x 1  2 x 1  3x  ... 1  2019 x   a0  a1 x  a2 x 2  a3 x3  ...  a2019 x 2019 . Tính
S  2a2  12  22  ...  2019 2  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
4 4 2
2020 2019.2020 2019  2019.2020 
A. S  . B. S  . C. S  . D. S    .
4 2 4  2 
Câu 39. Tính tổng
1 2 2 2 3 2 2019 2019 2 2020 2020 2
S
2020
1
C2020  
2019
 2
C2020  
2018
 3
C2020   ... 
2
 C2020   1  C2020  .
2
2019
A. S  C2040 . 2020
B. S  C2040 . C. S   C2040
2019
. 2021
D. S  C2040 .
2020
 x2  2 x  2  b1 b2 b2020
Câu 40. Cho khai triển    a0  a1 x  ...  a2020 x 2020   2
 ...  2020
,
 x 1   x  1  x  1  x  1
2020
(với x  1 ). Tính tổng: S   bk .
k 1

1 1010 1 1010
A. S  22019  C2020
1010
. B. S  22019  C2020 . C. S  22020  C2020 . D. S  2 2020  C2020
1010
.
2 2
Câu 41. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1  3Cn2  7Cn3  ...   2 n  1 Cnn  32 n  2n  43040160 .
Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. n  1;10 . B. n  11;20 . C. n   21;30 . D. n  31;40 .
2 2 2
Câu 42. Tính tổng T   Cn0    Cn1      Cnn  theo số nguyên dương n .
A. Cnn . B. Cn2 . C. C2nn . D. C 22nn .
9
Câu 43. Trong khai triển biểu thức F   3 3 2  số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là
A. 8 . B. 4536 . C. 4528 . D. 4520 .
11
Câu 44. Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển  2  x  2 x 2  x3  .
A. 1113728 . B. 7773628 . C. 252469 . D. 5826372 .
2019 2019
Câu 45. Biểu thức P   x  y  2 z    x  y  2 z  còn lại bao nhiêu số hạng sau khi được khai triển
và rút gọn?
A. 1009 . B. 1010 . C. 1020100 . D. 1018081.
20
Câu 46. Trong khai triển 1  2 x   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20 . Giá trị của a0  a1  a2 bằng
A. 801. B. 800. C. 1. D. 721.
1 2 2018 2019
Câu 47. Tính S  C2019  2019C2019  ...  2019 C2019 ?
20202019  1 20192019  1
A. S  . B. S  . C. S  20192018  1 D. 20202019 .
2019 2019
n
Câu 48. Cho khai triển 1  2 x  với n là số nguyên dương. Tìm hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai
triển biết C21n 1  C22n 1  C23n 1  ...  C2nn 1  24038  1 .
3
A. C2018 23 3
B. C2018 23 3
C. C2019 23 . 3
D. C2019 23 .
0 1 2 3 2016 2017
Câu 49. Tổng C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019 có giá trị bằng:
A. 22017 . B. 22017  2018 . C. 2 2019  1 . D. 22019  2020 .
C0n C1n Cn2 Cnn n 1
Câu 50. Tính tổng S  1
 2
 3
 ...  n 1
. Ta được S   ;a, b   . Khi đó a  b bằng.
Cn  2 Cn  2 Cn  2 Cn  2 a b
A. 7 . B. 9 . C. 6 . D. 8 .
0 1 2 2 2020 2020
Câu 51. Cho S  C2020  4C2020  4 C2020  ...  4 C2020 . Khi đó S bằng
A. 32020 . B. 42020 . C. 52020 . D. 62020 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2020
Câu 52. Tổng tất cả các hệ số trong khai triển  3x  1 bằng kết quả nào sau đây?
A. 0. B. 42020 . C. 22020 . D. 32020 .
Câu 53. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn:
1 1 1 1 2048
   .....  
1! 2n  1 ! 3! 2n  3 ! 5! 2n  5  !  2n  1!1!  2n !
Tìm mệnh đề đúng.
A. n là số chia hết cho 10 . B. n là số nguyên tố.
C. n là số chia hết cho 3 . D. n là số chia hết cho 4 .
1 1 1
Câu 54. Tính tổng S    ...  .
2!.2017! 4!.2015! 2018!.1!
2 2018  1 2 2018  1 22019 22018
A. . B. . C. . D. .
2019! 2019! 2019! 2019!
5 10
Câu 55. Hệ số của x 5 trong khai triển P  x   x 1  2 x   x 2 1  3x  là:
A. 259200 . B. 80 . C. 3240 . D. 3320 .
2 12
Câu 56. Hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển của biểu thức P  x   1  2 x  thành đa thức là
A. 162270 . B. 162720 . C. 126270 . D. 126720 .
Câu 57. Cho tập A gồm 20 phần tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phần tử là số chẵn.
2 20  1
A. 219  1 . B. 2 20  1 . C. . D. 219 .
2
Câu 58. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C21n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  2 20  1 . Tìm hệ số của số hạng
3
 1 2n
chứa x trong khai triển thành đa thức của biểu thức  x 2  x   .  2 x  1 .
15

 4
1 15 11 1 8 8 1 8 15 1 11 15
A.  C 26 .2 . B. C 23 .2 . C. C23 .2 . D.  C26 .2 .
64 64 64 64
n
Câu 59. Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển của biểu thức P  x    3  x  x 2  với n là số nguyên dương
An3
thỏa mãn Cn2   70 .
n
A. 37908x 2 . B. 2916 x 2 . C.  2916 x 2 . D. 37908x 2 .
0 1 2 3 2021
Câu 60. Biết 6C2021  7C2021  8C2021  9C2021  ...  2027C2021  a.bc với a, b, c  và a, b là số nhỏ nhất.
Khi đó giá trị a  b  c bằng:
A. 3 . B. 9 . C. 8 . D. 15 .

Hệ số của x 8 trong khai triển 1 x  1 x  ...  1 x là:


5 6 10
Câu 61.
A. 55 . B. 37 . C. 147 . D. 147 .
Câu 62. Tính tổng tất cả các hệ số trong khai
triển Q ( x)  1  x  x  x    x 1  x  x  x    x100 
2 3 2019 2 3

A. 2018 . B. 2020. C. 2019. D. 0.


2
1  3n
Câu 63. Tìm hệ số chứa x10 trong khai triển f  x    x 2  x  1  x  2  với n là số tự nhiên thỏa mãn
4 
1 2 2 n n
hệ thức 2Cn  2 Cn  ...  2 Cn  242.
A. 25 C19
10
. B. 25 C1910 x10 . C. 29 C19
10
. D. 29 C19
10 10
x ..

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
12
Câu 64. Tìm hệ số của số hạng chứa x sau khi khai triển và thu gọn biểu thức
n
 1
P  x   2 x 4  x3  2   x  0  , biết 18Cn2  An3
 x 
A. 924. B. 462 . C. 462. D. 924 .
10
Câu 65. Xác định hệ số của x 8 trong khai triển của f  x   1  x  2 x 2  .
A. 324234 . B. 14131. C. 37845 . D. 131239

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Phương trình tổ hợp – chỉnh hợp
1 6
Câu 1. Biết x thỏa mãn phương trình: A22x  A2x  C3x  10 . Hỏi giá trị của x nằm trong miền nào trong
2 x
các miền sau:
A. 1;3 . B.  7;9  . C. 10;12  . D.  4; 6  .
Lời giải
1 2 6 x  
Xét phương trình A2x  A2x  C3x  10 . Điều kiện:  .
2 x x  3
Bất phương trình đã cho trở thành
 2x  ! 
x!

6.x!
 10
2  2x  2  !  x  2  ! 3! x  3 !x
 x  2x  1  x  x  1   x  2  x  1  10
x4
Kết hợp điều kiện, ta được x  4 .
Câu 2. Cho phương trình Ax3  2Cxx11  3Cxx13  3x 2  P6  159 . Nghiệm của phương trình là:
A. 8 . B. 6 . C. 14 . D. 12 .
Lời giải
Điều kiện x  3,x  N
x! 2  x  1! 3  x  1!
Ax3  2Cxx11  3Cxx13  3x 2  P6  159     3 x 2  6!  159
 x  3! 2! x  1! 2 !  x  3!
3
 x  x  1 x  2   x  x  1   x  1 x  2   3x 2  879
2
 x  12
 2 x 3  13 x 2  15 x  1764  0   x  12   2 x 2  11x  147   0   2
 2 x  11x  147  0 VN 
Với điều kiện x  3,x  N nên phương trình có nghiệm duy nhất x  12 .
2
Câu 3. Trong khai triển của nhị thức ( x 3  ) n , n  * chứa số hạng 2i C20 k 12
x thì giá trị của T  i  k bằng
x
bao nhiêu biết n thỏa mãn: Cn2  Cn1  170Cn0
A. 3. B. 12. C. 20. D. 24.
Lời giải
 n  17 (L)
Ta có: Cn2  Cn1  170Cn0  n 2  3n  340  0   .
 n  20 (t/m)
20
2
Với n  20 ta được: ( x3  )20   C20k k 604 k
2 x nên số hạng 2i C20k x12 chứa x12 tương ứng với
x k 0

60  4k  12 hay k  12 trong công thức số hạng tổng quát. Vậy i  k  12 .


Từ đó ta được: i  k  12  12  24 .
1 1 7
Câu 4. Số lượng các nghiệm của bất phương trình 1  2  1 là:
Cn Cn  2 6Cn  4
A. 9 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n  N
Điều kiện:  .
n  1

1 1 7 1 1 7 1 2 7
 2  1      
1
Cn Cn  2 6Cn  4 n  n  2! 6  n  4 n  n  1 n  2  6  n  4 
n !2!
 6  n  1 n  2  n  4   12n  n  4   7n  n  1 n  2 

 n3  9n 2  22n  48  0 .

Phương trình n3  9n2  22n  48  0 có nghiệm duy nhất n0  11;12  , ta có bảng xét
dấu f  n   n3  9n 2  22n  48

Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: T  1; 2;3; 4;5;6;7;8;9;10;11 .

Vậy bất phương trình đã cho có 11 nghiệm.

Câu 5. Giải phương trình x 2  2nx  5  0 , biết số nguyên dương n thỏa mãn Cnn 1  C5n  9 .
A. x  4  21 . B. x   4 . C. x  4  2 . D. x  2  5 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: 1  n  5
Ta có: Cnn 1  Cn1  Cn1  C5n  9 .
Bảng giá trị:

Với n  4 thì phương trình đã cho trở thành x 2  8 x  5  0  x  4  21 .


y y
2 Ax  Cx  50
Câu 6. Giải hệ phương trình:  y y
. Nghiệm  x; y  là:
5 Ax  2Cx  80
A.  4; 3  . B.  3; 4  . C.  5; 2  . D.  2;5  .
Lời giải
Chọn C
y y
2 Ax  Cx  50
Ta có:  y y
. Điều kiện: x, y  N * .
5 Ax  2Cx  80
 x!
  20
  x  y !
y
 A  20 x  x !  20  x  y  !
Sử dụng máy tính giải được  y  
C x  10  x!  y !  2
 10
  x  y  ! y !

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  x  4
 x !  20  x  2  !  x  x  1  20  x 2  x  20  0  x  5
      x  5   .
 y  2  y  2 y  2 y  2 y  2

Câu 7. Số nghiệm của phương trình An3  5 An2  2n là
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện n  3, n  
n! n!
An3  5 An2  2n  5  2n  n  n  1 n  2   5n  n  1  2n  0
 n  3 !  n  2  !
n  0
 n 3  2 n 2  5n  0   ( không thỏa mãn)
 n  1  6
Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 8. Nghiệm của phương trình Cn2  n  55 là
A. n  10, n  11 . B. n  8 . C. n  11 . D. n  10 .

Lời giải
Chọn D
n  2
 Điều kiện:  .
n  

n! 1 1 1
 Phương trình   n  55  .n.  n  1  n  55  0  n 2  n  55  0
2! n  2 ! 2 2 2

 n  11 l 

 n  10  n 

 Vậy n  10 là nghiệm của phương trình.

Câu 9. Cho n1 là nghiệm của phương trình sau An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159 . Hãy tính tổng các chữ
số của n1 .
A. 12 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: n   , n  3 .
An3  2Cnn11  3Cnn13  3n 2  P6  159


n!
2
 n  1!  3  n  1!  3n 2  879
 n  3!  n  1!2!  n  3!2!
3
 n  1 n  2   3n 2  879
 n  n  1 n  2    n  1 n 
2
3 9
 n3  3n 2  2n  n 2  n  n 2  n  3  3n 2  879
2 2
13 15
 n3  n 2  n  882  0
2 2
 n  12 (thỏa mãn)
Suy ra n1  12 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy tổng các chữ số của n1 là 1  2  3 .
Câu 10. Cho số tự nhiên n  3 thỏa mãn: An3  Cn2  14n . Giá trị của n là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
Cách 1
Ta có: An3  Cn2  14n
n! n!
   14n
 n  3! 2!.  n  2 !
n  n  1
 n  n  1 n  2    14n
2
 n 1 
 n  n  1 n  2    14   0
 2 
 n  n  5  2n  5   0
 n  5 (t / m)
Cách 2 (MTCT)
Ghi vào màn hình XP3  XC 2  14 X sau đó dùng chức năng CALC thay X lần lượt bằng
3; 4; 5; 6 để tìm đáp án.
1 1 1 1 9
Câu 11. Với n  , n  2 và thỏa mãn 2
 2  2  ...  2  . Tính giá trị của biểu thức
C2 C3 C4 Cn 5
Cn5  Cn32
P .
 n  4!
61 59 29 53
A. . B. . C. . D. .
90 90 45 90
Lời giải
Chọn B

Ta có
1 1 1 1 9 0!2! 1!2! 2!2!
   ... 
 n  2 !2!  9
2
 2  2  ...  2  
C2 C3 C4 Cn 5 2! 3! 4! n! 5
 1 1 1 1  9  1 1 1 1 1 1 1 9
 2!  2! 1       ... 
 1.2  2.3  3.4  ...   n  1 n   5  2 2 3 3 4
 
n 1 n  5
 
 1 9 1 1
 2! 1       n  10 .
 n 5 n 10
Cn5  Cn3 2 C105  C123 59
Vậy P    .
 n  4! 6! 90
Câu 12. Cho n  * thỏa mãn 6n  6  Cn3  Cn31 , Số các số n thỏa mãn là:.
A. 10 số. B. 9 số. C. 8 số. D. 7 số.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện n  3 . Ta có 6n  6  Cn3  Cn31  6n  6  Cn2  do Cn31  Cn3  Cn32 
n!
 6n  6   n 2  13n  12  0  1  n  12. Kết hợp điều kiện và n  * ta được
2! n  2  !
n  3; 4;5;6;7;8;9;10;11;12 . Vậy có 10 số thỏa mãn bài toán.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Nghiệm của phương trình A10 9 8
x  Ax  9 Ax là

A. x  10 . B. x  9 . C. x  11 . D. x  9 và x  11 .
Lời giải
Chọn C
A10 9 8
x  Ax  9 Ax 1

Điều kiện: x  10 và x   .
x! x! x! 1 1 1
1    9.    9.
 x  10 !  x  9  !  x  8! 1 x  9  x  9  x  8
  x  9  x  8   1  x  8   9  x2  17 x  72  x  8  9
 x  11
 x 2  16 x  55  0  
 x  5  L
Vậy x  11 là nghiệm của phương trình.
Câu 14. Đặt f ( n)  12Cnn12  An3 2 ; n  N ; n  2. Ta có f (n) bằng:
A. n3  3n2  4n . B. 2n3  n2  6n  2 .
C. 2n3  3n2  2n  1. D. n3  6n  1 .
Lời giải
Chọn A
Với n  N ; n  2. Ta có
(n  1)! ( n  2)!
f ( n )  12Cnn12  An3 2  12   2( n  1)n ( n  1)  ( n  2)( n  1) n
(n  2)!3! ( n  1)!
 2n(n 2  1)  (n  2)(n 2  n)  2n3  2n  (n3  n2  2n 2  2n)  n3  3n2  4n
Vậy f (n)  n3  3n 2  4n
n
 2
Câu 15. Tìm hệ số của số hạng chứa x11 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  3x 2  3   x  0 , biết
 x 
n n 1
rằng Cn 3  Cn  2  7  n  2  .
A. C133 310 23 . B. C133 310 23 . 10 3 10
C. C13 32 . 10 3 10
D. C13 32 .
Lời giải
Ta có Cnn3  Cnn21  7  n  2  , điều kiện n  1; n  
 n  3!  n  2 !
   7  n  2
n !.3!  n  1!.3!
  n  3  n  2  n  1   n  2  n  1 n  42  n  2 
  n  2   n 2  4n  3  n 2  n  42   0
  n  2  3n  39   0
 n  2

 n  13
Đối chiếu đk ta được n  13
k
13 k  2  k 26 5 k
Với n  13 ta có số hạng tổng quát của khai triển là C13k 3x 2   k 13 k
 3   C13 .3  2  x
x 
x 26 5 k  x11  26  5k  11  k  3
Do đó hệ số của số hạng chứa x11 trong khai triển là - C133 310 23 .

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị của số tự nhiên n thỏa mãn hệ thức 2 Cnn41  Cnn3  n2  6n ? 
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: n  
  n  4  !  n  3 ! 
2  Cnn41  Cnn3   n2  6n  2   2
  n  6n
 n  1 !3! n !3! 
  n  2  n  3 n  4   n  1 n  2  n  3  2
 2    n  6n
 6 6 
  n  2  n  3 n  4    n  1 n  2  n  3  3  n2  6n 
  n3  9n2  26n  24    n3  6n2  11n  6   3n2  18n  3n  18  0  n  6
Câu 17. Cho đa giác đều n đỉnh  n  , n  4  . Biết rằng số tam giác có ba đỉnh là đỉnh của đa giác đều
gấp hai lần số cạnh của đa giác đều đó. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Cn0  Cn1  ...  Cnk  ...  Cnn  32 .
k n
B. Cn0  Cn1  ...   1 Cnk  ...   1 Cnn  0 .
C. 2n.Cn0  2n1.Cn1  ...  2n k.Cnk  ...  2.Cnn1  Cnn  729 .
Pn  Pn1 2
D.  .
Pn 1 15
Lời giải
Chọn C
Số tam giác có ba đỉnh là đỉnh của đa giác là Cn3 .
Số cạnh của đa giác là Cn2  n .
n!  n! 

Theo giả thiết ta có: Cn3  2 Cn2  n   3! n  3 !
 2   n 
 2! n  2  ! 
n  4 l 
 n 2  9n  20  0   .
n  5
n
Khi đó 2n.Cn0  2n1.Cn1  ...  2nk .Cnk  ...  2.Cnn1  Cnn   2  1  35  243 . Mệnh đề C sai.
Câu 18. Có bao nhiêu số n thỏa mãn phương trình An3  5 An2  2  n  15  ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
n  
Điều kiện:  .
n  3
n! n!
An3  5 An2  2  n  15    5.  2  n  15  .
 n  3!  n  2 !
  n  2  n  1 n  5  n  1 n  2  n  15  .
  n  1 n  n  2   5  2  n  15 .
  n  1 n  n  3  2  n  15 .
 n3  2n 2  5n  30  0 .
 n  3.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5
Câu 19. Tổng các nghiệm của phương trình Cn3  Cn4  Cn5 ( với n   * ) là
3
A. 10 . B. 4 . C. 9 . D. 6
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: n  5 .
5 n! n! 5 n!
Cn3  Cn4  Cn5    . .
3 3! n  3! 4! n  4 ! 3 5! n  5 !
1 1 1
  
 n  3 n  4  4  n  4  12
n  1
  n 2  10 n  9  0   .
n  9
Đối chiếu với điều kiện ta được: n  9 .
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 9 .
n
 1 
Câu 20. Tìm hệ số của số hạng chứa x 12
sau khi khai triển và thu gọn biểu thức P  x   2 x .  x3  2  4

 x 
 x  0  , biết 18Cn2  An3 .
A. 924 . B. 462 . C. 924 . D. 462 .

Lời giải
Chọn C
Điều kiện n  3, n   .

n! n!
Ta có: 18Cn2  An3  18.   9.n  n  1  n.  n  1 .  n  2 
2!.  n  2  !  n  3 !

 n  2  9  n  11 .
11
k 11 11 k 11
 1  1 11 k
Khi đó, P  x   2 x .  x3  2   2 x 4  C11k x3k .   2 
4
  .  1 .  2.C11k  x5 k 18 .
 x  k 0  x  k 0

Số hạng chứa x12 tương ứng với 5k  18  12  k  6 .


116
Hệ số của số hạng chứa x12 là  1 .2.C116  924 .

2n
Câu 21. Biết tổng tất cả các hệ số trong khai triển  x 2  1 bằng 1024 . Tìm hệ số của số hạng chứa x12
trong khai triển đó.
A. 252 . B. 210 . C. 45 . D. 120 .
Lời giải
Chọn B
2n
Xét khai triển: 1  x 2   C20n  C21n x 2  C22n x 4  ...  C22nn x 2 n .
Tổng tất cả các hệ số của khai triển là 1024 , thay x  1 vào cả hai vế ta được
22 n  C20n  C21n  C22n  ...  C22nn  1024  n  5 .
10
10 k
Ta có: 1  x 2    C10k .110k .  x 2  .
k 0

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
12 12 6
Hệ số của x nên k  6 . Vậy hệ số của x trong khai triển là C  210 . 10

1 1 7
Câu 22. Tổng tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: 1
 2  1
Cn Cn 1 6Cn  4
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 13 .
Lời giải
Chọn C
n  
Điều kiện:  .
n  1
Với điều kiện trên, ta có:
1 1
 2  1 
7  n  1!  2.  n  1!  7.  n  3!
1
Cn Cn 1 6Cn  4 n!  n  1! 6.  n  4  !
1 2 7
    6  n  1 n  4   2.6.  n  4   7 n  n  1
n n.  n  1 6  n  4 
 n  3  tm 
 n 2  11n  24  0   .
 n  8  tm 
1 1 7
Vậy tổng tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 1
 2  1 bằng 11 .
Cn Cn 1 6Cn  4
Dạng 2. Nhị thức newton
Câu 23. Tìm số thực m thỏa
1 1 1 1 1 2 2020  2021m
   ...   
1!2020! 2!2019! 3!2018! 1009!1012! 1010!1011! 2021!
1 1
A. . B. . C. 1010 . D. 2020 .
2021 2020
Lời giải
1 n! Ck
Ta có   n .
k ! n  k ! k ! n  k !n! n!
1 1 1 1 1
Do đó    ...  
1!2020! 2!2019! 3!2018! 1009!1012! 1010!1011!
1 2 3 1009 1010
C C C C C C 1  C2021
2 3
 C2021 1009
 ...  C2021 1010
 C2021
 2021  2021  2021  ...  2021  2019  2021
2021! 2021! 2021! 2021! 2021! 2021!
2021 0 1 2
Xét khai triển 1  x   C2021  C2021 x  C2021 x 2  C2021
3
x3  ...  C2021
2020 2020 2021 2021
x  C2021 x .
Chọn x  1 thế vào khai triển ta được 22021  C2021
0 1
 C2021 2
 C2021 3
 C2021 2020
 ...  C2021 2021
 C2021 .
k 2021 k
Vì C2021  C2021 , 0  k  2021
Nên 22021  2 C2021
0
 1
 C2021 2
 C2021 3
 C2021 1009
 ...  C2021 1010
 C2021 . 
1 2 3 1009 1010
 C2021  C2021  C2021  ...  C2021  C2021  22020  1
22020  1 22020  2021m 1
Do đó   1  2021m  m  .
2021! 2021! 2021
1
Vậy m  .
2021
4

Câu 24. Tìm số hạng chứa x trong khai triển 1  2 x  3 3 x . 
A. 144x . B. 72x . C. 84x . D. 132x .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C

Điều kiện để biểu thức có nghĩa là x  0 .


Với điều kiện trên, ta có:

4 4 k
4

1 2 x  33 x    1  2 6 x3  3 6 x 2  
  C4k . 2 6 x3  3 6 x 2
k 0

4 k
i
  C4k . Cki 2k i.  3 . 6 x3k i .
k 0 i 0

i 6
Mỗi số hạng trong khai triển khi chưa thu gọn có dạng C4k .Cki .2 k i.  3  x 3 k i .

0  k  4

Các số hạng chứa x trong khai triển ứng với 3k  i  6 , trong đó 0  i  k .
i , k  

Ta lập bảng xác định i, k như sau:

k 0 1 2 3 4

i -6(loại) -3(loại) 0(tm) 3(tm) 6(loại)

Vậy khi thu gọn ta có số hạng chứa x trong khai triển là


0 3
C42 .C20 .22.  3 x  C43 .C33 .20.  3 x  84 x.
n
Câu 25. Xác định số n sao cho trong khai triển nhị thức  x  2  hạng tử thứ 11 là hạng tử có hệ số lớn
nhất?
A. 8 . B. 11. C. 16 . D. 15 .
Lời giải
Chọn D
n
n
Ta có:  x  2    Cnk x n  k 2k .
k 0

Hạng tử thứ 11 ứng với k  10 , nên hệ số của hạng tử thứ 11 là 210 Cn10 .
Vì hạng tử thứ 11 là số hạng lớn nhất nên ta có:
 n! n!
 2.   n  14
 10!.  n  10  ! 9!.  n  9  !
10 10 9 9
 2 Cn  2 Cn  n  9  5 
 10 10       31 .
11 11
 2 Cn  2 Cn  n !
 2.
n ! 
11  2  n  10   n
 2
10!.  n  10  ! 11!.  n  11 !
Do n    n  14 hoặc n  15 .
Thử lại, ta thấy:
+ Với n  14 thì khai triển có hai hệ số lớn nhất là hệ số của hạng tử thứ 10 và thứ 11. Theo giả
thiết thì hệ số lớn nhất phải là hệ số của hạng tử thứ 11 nên ta loại n  14 .
+ Với n  15 thỏa mãn điều kiện đầu bài.
28 n
 3  
15
Câu 26. Trong khai triển  x x  x  . Hãy tìm số hạng không phụ thuộc vào x biết
 
Cnn  Cnn 1  Cnn  2  79 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. C124 . B. C125 . C. C128 . D. C129 .
Lời giải
Chọn B
Cnn  Cnn 1  Cnn  2  79 1
Điều kiện: n * và n  2 .
n  n  1  n  12  NhËn 
1  1  n   79  n2  n  156  0   .
2  n  13  Lo¹i 
28 12 28 k
48 k
12
 3   12  k    12 16 


x x  x 15


 
k 0
C k
12 x 3
x 

x 15



k 0
C k
12 x 15 .

48k
Ta phải tìm k sao cho 16   0  k  5.
15
Số hạng không phụ thuộc vào x trong khai triển là C125 .
2
Câu 27. Xác định hệ số của xn trong khai triển 1  x  2 x 2  ...  nx n  .
n(n  1) n3  11n n(n  1)(2n  1)
A. . B. 2n . C. . D. .
2 6 6
Lời giải
Chọn C
Hệ số của số hạng chứa xn bằng 1.n  1.(n  1)  2(n  2)  ...  k (n  k )  ...  (n  1)1  n.1
 2n  1.(n  1)  2(n  2)  ...  k (n  k )  ...  (n  1)1
 2n  1.(n  1)  2( n  2)  ...  k ( n  k )  ...  ( n  1)  n  ( n  1) 
2
 2n  n 1  2  ...  (n  1)  12  22  ...   n  1 
 
n(n  1)n (n  1)n(2n  1) n3  11n
 2n    .
2 6 6
n
Câu 28. Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức:  x 2  1 bằng 1024, hãy tìm hệ số tự nhiên của
số hạng a.x12 trong khai triển.
A. C104 . B. C123 . C. C103 . D. C124 .
Lời giải
Chọn A
n
Ta có  x 2  1  Cn0 x 2 n  Cn1 x 2( n 1)  ...  Cnn 1 x 2  Cnn
Suy ra tổng tất cả các hệ số của khai triển là: Cn0  Cn1  ...  Cnn
Mặt khác: Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n  2n  1024  n  10
10 10
10 10  k
P ( x)   x 2  1   C10k  x 2    C10k x 20  2 k
k 0 k 0
12
Vậy hệ số của x trong khai triển đa thức của P( x) ứng với k  4
và hệ số đó là: C104
12
Câu 29. Khai triển đa thức P  x   1  2 x  thành dạng P  x   ao  a1 x  .....  a12 x12 .
Tìm max  a1 ; a2 ;....; a12  .

A. 216720 . B. 126720 . C. 162720 . D. 167220 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
12
12
Ta có: P  x   1  2 x    C12k .2 k .x k  ak  C12k .2k  k  , 0  k  12  .
k 0

ak k 1
Với 0  k  11 , ta có  .
ak 1 24  2k
ak C k .2k k 1 23
 1  k 121 k 1  1  1 k  .
ak 1 C12 .2 24  2k 3
ak
Vì k   :  1  k  1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 .
ak 1
ak
 1  k  8 ; 9 ;10 ; 11 ;12
ak 1
Suy ra: a1  a2  ....  a8  a9  ....  a12 .
Vậy max  a1 ; a2 ;....; a12   a8  126720 .
2020
Câu 30. Tổng tất cả các hệ số của khai triển  4 x  5 là:
A.  1 . B. 0 . C. 2019 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Theo khai triển nhị thức Niu-Tơn ta có
2020 0 2020 1 2019 2 2018 2
 4 x  5  C2020  4x   C2020  4x
 5  C2020  4 x   5  
3 2017 3 k k 2020  k k 2020 2020
 C2020  4 x   5  ...   1 C2020 4x  5  ...  C2020  5 
0 2020 1 2019 2 2018 2
 C2020  4 x   C2020  4 x   5  C2020  4 x   5 
3 2017 3 k k 2020  k k 2020 2020
 C2020  4 x   5   ...   1 C2020  4x   5  ...  C2020  5 1
Cho x  1 khai triển 1 trở thành
2020 0 2020 1 2019 2 2018 2 3 2017 3
1   4  5  C2020  4  C2020  4  5   C2020  4  5  C2020  4  5  ....
k 2020  k k 2020 2020
 C2020  4  5   ...  C2020  5
2020
Vậy tổng tất cả các hệ số của khai triển  4 x  5 là 1 .
n
2
Câu 31. Cho n là số nguyên dương thoả mãn 5Cnn 1  Cn3 . Hệ số của x 3 trong khai triển  x  2  là:
 x 
A. 370 . B. 257 . C. 1346 . D. Không có số hạng
chứa x 3 .
Lời giải
Chọn D
 n  , n  3  n  , n  3
n 1 3   n  , n  3 
Ta có 5Cn  Cn    n !  n!  2  3  137 .
5   n  1 !   3!.  n  3 !  n  3n  32  0 n  L
    2
 Vậy không có số hạng chứa x 3 .
6
Câu 32. Tổng tất cả các hệ số của khai triển biểu thức  2 x  1
A. 729 . B. 64 . C. 128 . D. 127 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn A
 Áp dụng khai triển nhị thức Newton:
6
6 6 k 6 5 4 0
 2 x  1   C6k  2 x  1k C60  2 x  10  C61  2 x  11  C62  2 x  12  ...  C66  2 x  16
k 0

 Tổng các hệ số trong khai triển là: S  C60 2 6  C61 25  C62 2 4  ...  C66 2 0
6
 Thay x  1 vào  2 x  1 ta được:
6 6 5 4 0
 2.1  1  C60  2.1 10  C61  2.1 11  C62  2.1 12  ...  C66  2.1 16
 36  C60 26  C61 25  C62 24  ...  C66 20  36  S  S  729 .
2 2 2 2020 2
Câu 33. Tính  C2020
0
   C   C  ··· C 
1
2020
2
2020 2020 .
1010 2 1010 2
A.   C 2020 . B.  C  . 2020
1010
C. C2020 . 1010
D. C2020 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
2020 0 1 1010 1010 2019 2019 2020 2020
1  x   C2020  C2020 x  ...  C2020 x  ...  C2020 x  C2020 x .
2020 0 1 1010 1010 2019 2019 2020 2020
1  x   C2020  C2020 x  ...  C2020 x  ...  C2020x  C2020x .
2020 2020
 Hệ số của hạng tử chứa x 2020 trong khai triển của tích 1  x  1  x  là
0 2020 1 2019 2 2018 1010 1010 2019 1 2020 0
C2020 .C2020  C2020 .C2020  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020  ...  C2020 .C2020  C2020 .C2020
2 2 2 2
  C2020
0
   C2020
1
  ...  C2020
1010
  ...   C2020
2020
 .(1)
Mặt khác
2020 2020 2 2020 2 1010 2020 2 2020
1  x  1  x   1  x  0
 C 2020 1
 C2020 2020  x
x 2  ...  C1010   ...  C 2020   x  .
2020
Suy ra hệ số của hạng tử chứa x 2020 trong khai triển 1  x 2  1010
là C2020 (2)
2 2 2 2020
Từ (1) và (2) suy ra  C2020
0
   C2020
1
  ...   C2020
1010
  ...   C2020
2020
 1010
 C2020 .
2 3 4 2016
Câu 34. Tổng 2015  C2016  C2016  C2016  ...  C2016 bằng:
A. 22016 . B. 22016  2 . C. 2 2016  1 . D. 22016  3 .
Lời giải
Chọn B
2 3 4 2016
2015  C2016  C2016  C2016  ...  C2016
0
 2015  2017  C2016 1
 C2016 2
 C2016 3
 C2016 4
 C2016 2016
 ...  C2016  2  22016 .
2020 2019
Câu 35. Cho khai triển T  1  x  x 2019   1  x  x 2020  . Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển
bằng:
A. 4039 . B. 1. C. 2019 . D. 0 .
Lời giải

Chọn B
2020 k 2019 k
k
Cách1: Ta có T   C2020  x  x2019    C2019
k
 x2020  x  .
k 0 k  0

Hệ số của số hạng chứa x ứng với k  k   1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Do đó hệ số cần tìm là C2020  C2019  1.

Cách2: Ta có T  a0  a1 x  a2 x 2  ...  a2019.2020 x 2019.2020  f  x 

 f   x   a1  2a2 x  ...  2017.2018a2017.2018 x 2017.20181  f   0   a1 .

2017 2018 2016


Mà f   x   2018 1  x  x 2017  1  2017 x   2017 1  x  x   1  2018 x 
2016 2017

 f   0   2018  2017  1  a1  1 .

Do đó hệ số cần tìm là 1.

Câu 36. Cho n là số nguyên dương, n  2 và thỏa mãn Cn2  Cn1  44 . Số hạng không chứa x trong khai
n
 1 
triển của biểu thức  x x  4  , với x  0 bằng:
 x 
A. 165 . B. 485 . C. 238 . D. 525 .
Lời giải
Chọn A
n  n  1  n  11
Ta có: Cn2  Cn1  44   n  44  n 2  3n  88  0   .
2  n  8  l 
11 11 11 k 11 3k 11 11k 88
 1  k  1   4 k 11
Do đó  x x  4    C11k x x
 x  k 0
   4
x 
  C11k  x  2
k 0
  C11k  x 
k 0
2 .

Số hạng không chứa x khi 11k  88  0  k  8 . Do vậy số hạng cần tìm là C118  165 .
1
S
2019
 2
2.3C2019  3.32 C2019
3
 4.33 C2019
4
   2020.32019 C2019
2019

Câu 37. Tổng bằng:
A. 42018  1 . B. 32018  1 . C. 32018 . D. 42018 .
Lời giải
Chọn A
2019
Xét khai triển: P  x   1  x  0
 C2019 1
 C2019 2
x  C2017 x 2  C2017
3
x3  C2019
4
x 4    C2019
2019 2019
x .
Lấy đạo hàm hai vế ta được:
2018
2019 1  x  1
 C2019 2
 2C2019 3
x  3C2017 x 2  4C2019
4
x 3    2019C2019
2019 2018
x .
Cho x  3 ta được:
2019.42016  C2019
1 2
 2.3C2019  3.32 C2019
3
 4.33 C2019
4
   2019.32018 C2019
2019
.
 2019.42016  C2019
1 2
 2.3C2019  3.32 C2019
3
 4.33 C2019
4
   2019.32018 C2019
2019

1 1

2019
 2019.42018  2019  
2019
 2
2.3C2019  3.32 C2019
3
 4.33 C2019
4
   2019.32018 C2019
2019
.
 S  42018  1.
Câu 38. Xét khai triển 1  x 1  2 x 1  3x  ... 1  2019 x   a0  a1 x  a2 x 2  a3 x3  ...  a2019 x 2019 . Tính
S  2a2  12  22  ...  2019 2  .
2
20204 2019.2020 20194  2019.2020 
A. S  . B. S  . C. S  . D. S    .
4 2 4  2 
Lời giải
Chọn D
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n n
2
Ta có:  a1  a2  ...  an    ak2  2  ai a j .
k 1 i , j 1;i  j

1  x 1  2 x 1  3x  ... 1  2019 x   a0  a1 x  a2 x2  a3 x3  ...  a2019 x2019 * .


2019
Hệ số của x2 trong khai triển * là a2   i. j .
i , j 1; i  j

Khi đó: S  2a2  12  22  ...  20192 


2019 2
2  2019.2020 
2  i. j  12  22  ...  20192  1  2  ...  2019     .
i , j 1; i  j  2 
2
 2019.2020 
Vậy S    .
 2 
Câu 39. Tính tổng
1 2 2 2 3 2 2019 2019 2 2020 2020 2
S
2020
1

C2020 
2019
2
C2020   
2018
 3
C2020   ... 
2
 C2020   1  C2020  .
2
2019
A. S  C2040 . 2020
B. S  C2040 . C. S   C2040
2019
. 2021
D. S  C2040 .
Lời giải
Chọn A
Với k  ,1  k  2020 , ta xét:
k 2 k 2020!
2021  k
 k
C2020   
2021  k  2020  k  !.k !
k
C2020

2020! k k 1 k
 C2020  C2020 C2020 .
 2020   k  1  !.  k  1 !
0 1 1 2 2019 2020
Khi đó: S  C2020 C2020  C2020 C2020  ...  C2020 C2020 .
2020 2020
+ Xét: 1  x  .  x  1   C2020
0 1
 C2020 x  ...  C2020 x  C2020
2020 2020 0
x 2020  C2020
1
x 2019  ...  C2020
2020
  *
Hệ số của x 2019 trong khai triển * là: C2020
0 1
C2020 1
 C2020 2
C2020 2019 2020
 ...  C2020 C2020 .
2040 0 1 2019 2019 2040 2040
+ Xét: 1  x   C2040  C2040 x  ...  C2040 x  ...  C2040 x **
Hệ số của x 2019 trong khai triển ** là: C2040
2019
.
2020 2020 2040
Mà: 1  x  .  x  1  1  x 
Đồng nhất hệ số của x 2019 ta được: C2020
0 1
C2020 1
 C2020 2
C2020 2019 2020
 ...  C2020 2019
C2020  C2040 .
2019
Vậy S  C2040 .
2020
 x2  2 x  2  b1 b2 b2020
Câu 40. Cho khai triển    a0  a1 x  ...  a2020 x 2020   2
 ...  2020
,
 x 1   x  1  x  1  x  1
2020
(với x  1 ). Tính tổng: S   bk .
k 1

1 1010 1 1010
A. S  22019  C2020
1010
. B. S  22019  C2020 . C. S  22020  C2020 . D. S  2 2020  C2020
1010
.
2 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2020
 x2  2 x  2  b1 b2 b2020
   a0  a1 x  ...  a2020 x 2020   2
 ...  2020 1
 x 1   x  1  x  1  x  1
+) Thay x  0 vào khai triển 1 ta được: 22020  a0  b1  b2  b3  b4  ...  b2019  b2020 * .
+) Ta có:
2020 2020
 x2  2 x  2   1  2020
k 2020  2 k
    x 1     C2020  x  1
 x 1   x 1  k 0

1010 2020 k
k 2020  2 k C2020
  C2020  x  1   2 k  2020
.
k 0 k 1011  x  1
Vì 2k  2020  2i  i    suy ra b1  b3  b5  ...  b2019  0.
2020
2011 2012 2013 2020
S   bk  b2  b4  b6  ...  b2020  C2020  C2020  C2020  ...  C2020 .
k 1
0 1 2 1009 1010
a0  C2020  C2020  C2020  ...  C2020  C2020
2020 2019 2 1011 1010 1010
 C2020  C2020  C2020  ...  C2020  C2020  S  C2020 .
Mặt khác từ * : 22020  a0  b1  b2  b3  b4  ...  b2019  b2020
 a0  b2  b4 ...  b2020
1010
 a0  S  2 S  C2020
1 1010
 S  22019  C2020 .
2
1 1010
Vậy: S  22019  C2020 .
2
Câu 41. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1  3Cn2  7Cn3  ...   2 n  1 Cnn  32 n  2n  43040160 .
Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. n  1;10 . B. n  11;20 . C. n   21;30 . D. n  31;40 .
Lời giải
Chọn A
Xét Cn1  3Cn2  7Cn3  ...   2 n  1 Cnn  32 n  2n  43040160 (1)
Ta có VT (1)  1  1 Cn0   21  1 Cn1   22  1 Cn2   23  1 Cn3  ...   2n  1 Cnn
  Cn0  21 Cn1  2 2 Cn2  ...  2 n Cnn    Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn 
n n
 1  2   1  1  3n  2n .
Phương trình (1)  3n  2 n  32 n  2n  43040160  32 n  3n  43040160  0
 3n  6561 hoặc 3n  6560 (loại).
•) 3n  6561  3n  38  n  8. Vậy n  8.
2 2 2
Câu 42. Tính tổng T   Cn0    Cn1      Cnn  theo số nguyên dương n .
A. Cnn . B. Cn2 . C. C2nn . D. C 22nn .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
n n 2n
1  x  1  x   1  x  * .
n n  n  n  2n
2n
1  x  1  x     Cnk x k  .   Cnl x l  và 1  x    C2i n x i .
 k 0   l 0  i 0

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n n
2
Xét hệ số của x n trong khai triển vế trái của * là  Cnk .Cnl   Cnk .Cnn  k    Cnk  .
k l  n k 0 k 0

Hệ số của x n trong khai triển vế phải của * là C2nn .


n
k 2 0 2 1 2 2
Từ đó suy ra  C   C   C 
k 0
n n n     Cnn   C2nn .
9
Câu 43. Trong khai triển biểu thức F   3 3 2  số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là
A. 8 . B. 4536 . C. 4528 . D. 4520 .
Lời giải
Chọn B
9 k k
Ta có số hạng tổng quát Tk 1  C9k  3  2  3

Ta thấy biểu thức dưới căn bậc hai và căn bậc ba là các số nguyên tố, do đó để Tk 1 là một số
k  
k  3  T  C 3 3 6 3
0  k  9

nguyên thì 


4 9    2   4536
3

 9  k  2
0 9

k  3
9
 k  9  T10  C9 3    2  8 3


Vậy trong khai triển có hai số hạng nguyên là T4  4536 và T10  8 nên số hạng nguyên có giá trị
lớn nhất là 4536.
11
Câu 44. Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển  2  x  2 x 2  x3  .
A. 1113728 . B. 7773628 . C. 252469 . D. 5826372 .
Lời giải
Chọn A
11 11 11 11 11
 2  x  2x 2
 x3    x  2   x 2  x  2     x 2  1  x  2     x 2  1  x  2
11 11 11 11
  C11k x 2 k  C11m x m .211 m   C m
11 .C11k .x 2 k  m .211 m
k 0 m0 k 0 m0

Ta có các cặp  k , m  : 2k  m  5 (với m, k  , m  11, k  11 )

Suy ra hệ số của số hạng chứa x5 là: C110 .C115 .26  C111 .C113 .28  C112 .C111 .210  1113728 .
2019 2019
Câu 45. Biểu thức P   x  y  2 z    x  y  2 z  còn lại bao nhiêu số hạng sau khi được khai triển
và rút gọn?
A. 1009 . B. 1010 . C. 1020100 . D. 1018081.
Lời giải
Chọn C
Ta có
2019 2019 2019 2019
P   x  y  2z    x  y  2z    x  y  2z    x   y  2z  
2019
2019 k 2019  k 2019  k
k
  C2019 .x k .  y  2z    1 .  y  2z  .
k 0
 
2019  k 2019  k 2019  k
Vì  y  2z    1 .  y  2z   0 nếu k chẵn

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2019  k 2019  k 2019  k 2019  k
và  y  2z    1 .  y  2z   2.  y  2z  nếu k lẻ
1009 1009
2 i 1 2 i 1 2019  2i 1 2i 1 2i 1 2018 2i
Nên P  2. C2019 .x .  y  2z   2. C2019 .x .  y  2z 
i 0 i 0

Vậy sau khi rút gọn khai triển biểu thức trên có

1  3  5  ......  2019 
1  2019  .1010  1020100 số hạng.
2
20
Câu 46. Trong khai triển 1  2 x   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a20 x 20 . Giá trị của a0  a1  a2 bằng
A. 801. B. 800. C. 1. D. 721.
Lời giải
Chọn A
20
20 k 0 1 2
Ta có 1  2 x    C20k  2  x k ,  k  Z   a0  C20 , a1  2.C20 , a2   2 C202  4C202 .
k 0

Vậy a0  a1  a2  C200  2C20


1
 4C202  801.

1 2 2018 2019
Câu 47. Tính S  C2019  2019C2019  ...  2019 C2019 ?
20202019  1 20192019  1
A. S  . B. S  . C. S  20192018  1 D. 20202019 .
2019 2019
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 2
S  C2019  2019C2019  ...  2019 2018 C2019
2019

0 1
 2019 S  1  C2019  2019C2019  2019 2 C2019
2
 ...  2019 2019 C2019
2019

 2019S  1  20202019
20202019  1
S
2019
n
Câu 48. Cho khai triển 1  2 x  với n là số nguyên dương. Tìm hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai
triển biết C21n 1  C22n 1  C23n 1  ...  C2nn 1  2 4038  1 .
3
A. C2018 23 3
B. C2018 23 3
C. C2019 23 . 3
D. C2019 23 .
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết ta có a: C20n 1  C21n 1  C22n 1  C23n 1  ...  C2nn 1  2 4038
Mặt khác C2kn 1  C2 n 1  , k  R , 0  k  2n  1 nên ta có:
2 n 1  k

C20n 1  C21n 1  C22n 1  C23n 1  ...  C2nn 1


1 0

2
 C2n1  C21n1  C22n1  ...  C22nn11 
1 2 n1
 1  1  24038 .
2
 n  2019 .
2019
2019 k k
Xét khai triển nhị thức Niutơn: 1  2 x    C2019  1 2k x k .
k 0
3
Số hạng chứa x trong khai triển ứng với k  3 .
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3 3 3 3
Vậy hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là: C 2019  1 2 .
0 1 2 3 2016 2017
Câu 49. Tổng C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019 có giá trị bằng:
A. 22017 . B. 22017  2018 . C. 2 2019  1 . D. 22019  2020 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
0 1 2 3 2016 2017 2018 2019
C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  C2019  C2019  22019
0 1 2 3 2016 2017 2018 2019
 C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  C2019  C2019  2 2019  C2019
2018 2019
 C2019
0 1 2 3 2016 2017 2018 2019
 C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  C2019  C2019  22019  2019  1
0 1 2 3 2016 2017 2018 2019
 C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  C2019  C2019  22019  2020 .
C0n C1n Cn2 Cnn n 1
Câu 50. Tính tổng S  1
 2
 3
 ...  n 1
. Ta được S   ;a, b   . Khi đó a  b bằng.
Cn  2 Cn  2 Cn  2 Cn  2 a b
A. 7 . B. 9 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Ckn  n  k  1 k  1
Số hạng tổng quát trong S là k 1
Cn 2

 n  1 n  2 
 k  0, n 
k n k n
1 1
S
 n  1 n  2  
 n  k  1 k  1 
 n  1 n  2  
 nk  k 2
 n  1
k 0 k 0

Áp dụng
k n
n  n  1
 k  0  1  2  ...  n 
k 0 2
k n
2 n  n  1 2n  1
k  02  12  22  ...  n 2 
k 0 6
1 k n
 n  n  1 n  n  1 2n  1 
  n  1 n  1 
 n  1 n  2   
Ta được S  
k 0  2 6 
n 2  5n  6 n  3 n 1
     a  6; b  2
6(n  2) 6 6 2
Vậy a  b  8
0 1
Câu 51. Cho S  C2020  4C2020  4 2 C2020
2
 ...  4 2020 C2020
2020
. Khi đó S bằng
A. 32020 . B. 42020 . C. 52020 . D. 62020 .
Lời giải
2020 0
Xét khai triển  a  b   C2020 .a 2020 .b 0  C2020
1
.a 20201 .b1  ...  C2020
2020 0 2020
.a .b
Với a  1, b  4 ta có:
2020 0
1  4   C2020 .12020.40  C2020
1
.12020 1.41  ...  C2020
2020 0 2020
.1 .4 0
 C2020 1
 4C2020  ...  42020 C2020
2020
S.
Vậy S  52020 .
2020
Câu 52. Tổng tất cả các hệ số trong khai triển  3x  1 bằng kết quả nào sau đây?
A. 0. B. 42020 . C. 22020 . D. 32020 .
Lời giải
2020 0 2020 1 2020 1 1 2020 2020
Xét khai triển  3 x  1  C2020 .  3x   C2020 .  3x  .  1  ...  C2020 .  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2020
 32020.C2020
0
.x 2020  32019.  1 .C2020
1
.x 2019  ...   1 2020
.C2020
2020 1 2020
Với x  1 , ta có:  3  1  32020.C2020
0
 32019.  1 .C2020
1
 ...   1 2020
.C2020  22020 .
2020
Vậy tổng tất cả các hệ số trong khai triển  3x  1 bằng 22020 .
Câu 53. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn:
1 1 1 1 2048
   .....  
1! 2n  1 ! 3! 2n  3 ! 5! 2n  5  !  2n  1!1!  2n !
Tìm mệnh đề đúng.
A. n là số chia hết cho 10 . B. n là số nguyên tố.
C. n là số chia hết cho 3 . D. n là số chia hết cho 4 .
Lời giải
Ta có
1 1 1 1 2048
   .....  
1! 2n  1 ! 3! 2n  3 ! 5! 2n  5  !  2n  1!1!  2n !

 2n !   2n !   2n !  ....   2n !  2048
1! 2n  1 ! 3! 2n  3 ! 5! 2n  5 !  2n  1!1!
 C21n  C23n  C25n  .....  C22nn1  2048 (1).
Ta chứng minh đẳng thức C21n  C23n  C25n  .....  C22nn 1  22 n 1 (2).
2n
Thật vậy, xét 1  x   C20n  C21n x  C22n x 2  ....  C22nn x 2 n .
Với n là số nguyên dương
Thay x  1 thì 22 n  C20n  C21n  C22n  .....  C22nn .
Thay x  1 thì 0  C20n  C21n  C22n  C23n  ......  C22nn 1  C22nn
 C20n  C22n  C24n  ......  C22nn  C21n  C23n  .....  C22nn 1 .
 
A B

A  B
Từ đó ta có:  2n
 2 B  2 2 n  B  2 2 n 1 .
A B  2
Do đó đẳng thức (2) được chứng minh.
2 n1
Thay vào (1) ta có: 2  2048  211 nên n  6 .
1 1 1
Câu 54. Tính tổng S    ...  .
2!.2017! 4!.2015! 2018!.1!
2 2018  1 2 2018  1 22019 22018
A. . B. . C. . D. .
2019! 2019! 2019! 2019!
Lời giải
Chọn B
2019! 2019! 2019! 2 4 2018
 Ta có 2019!.S    ...   C2019  C2019  ...  C2019 .
2!.2017! 4!.2015! 2018!.1!
0 1 2 3 4 2018 2019
 C2019  C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  22019 (1).

0 1 2 3 4 2018 2019
 C2019  C2019  C2019  C2019  C2019  ...  C2019  C2019  0 (2).

0 2 4 2018
 Cộng 2 vế của (1) và (2) được C2019  C2019  C2019  ...  C2019  22018

2 4 2018 2 2018  1
 C 2019  C 2019  ...  C 2019  2 2018  1  S  .
2019!

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
5 5 2 10
Câu 55. Hệ số của x trong khai triển P  x   x 1  2 x   x 1  3x  là:
A. 259200 . B. 80 . C. 3240 . D. 3320 .
Lời giải
Chọn D
5 10
k m
Xét khai triển P  x   x. C5k .15k .  2 x   x 2 . C10m .110m.  3x 
k 0 m0
5 10
k
  C5k .  2  .x k 1   C10m .3m.x m 2 .
k 0 m0

k  4
Theo đề bài hỏi hệ số của x5 , suy ra  .
m  3
4
Vậy hệ số của x5 trong khai triển trên là: C54 .  2   C103 .33  3320 .
12
Câu 56. Hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển của biểu thức P  x   1  2 x 2  thành đa thức là
A. 162270 . B. 162720 . C. 126270 . D. 126720 .
Lời giải
Chọn D
12
12
Ta có: 1  2 x 2    C12k 2k x 2 k .
k 0

12
Xét số hạng tổng quát của khai triển 1  2x 2 
 0  k  12
Tk 1  C12k 2k x 2 k với  * 
k  
12!
Ta có hệ số ak  2 k C12k  2k .
k !. 12  k  !
Hệ số ak lớn nhất nên
 k 12! 12!
 2.  2k 1.
 k !. 12  k  !  k  1!. 12  k  1!
k k k 1 k 1
 ak  ak 1 2 C  2 C 12 12
  k k k 1 k 1
 
 ak  ak 1 2 C12  2 C12 2k . 12!
 2k 1.
12!
 k !. 12  k  !  k  1!. 12  k  1!
2 1
 k  13  k 26  2k  k 23 26
   k . Vì k  nên k  8 .
 1 2  k  1  24  2 k 3 3

12  k k  1
12
Kết luận: Hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển P  x   1  2 x 2  là C128 28  495.28  126720 .
Câu 57. Cho tập A gồm 20 phần tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phần tử là số chẵn.
2 20  1
A. 219  1 . B. 220  1 . C. . D. 219 .
2
Lời giải
Chọn A
Số tập con của A khác rỗng và có số phần tử là số chẵn là: n  A   C202  C204  ...  C2020 .
Xét biểu thức:
20 0 1 19
1  1  C20  C20  ...  C20  C2020 (1).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
20 0 1 19
1  1  C20  C20  ...  C20  C2020 (2).
Cộng (1) và (2) theo vế, ta có
2 20  2  C20
0
 C202  ...  C20
18
 C2020   C202  C204  ...  C20
18
 C2020  219  1 .
Vậy n  A   219  1 .
Câu 58. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C21n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  2 20  1 . Tìm hệ số của số hạng
3
 1 2n
chứa x trong khai triển thành đa thức của biểu thức  x 2  x   .  2 x  1 .
15

 4
1 15 11 1 8 8 1 8 15 1 11 15
A.  C 26 .2 . B. C 23 .2 . C. C23 .2 . D.  C26 .2 .
64 64 64 64

Lời giải
Chọn D
 Ta có:
2 n 1
1  1  C20n 1  C21n 1  ...  C 2nn 1  C2nn11  C2nn21  ...  C22nn11  2  C20n 1  C21 n 1  ...  C 2nn 1 

Do đó: C20n 1  C21n 1  ...  C2nn 1  2 2 n  C21 n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  2 2 n  1

Theo bài ra: C21n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  2 20  1  2 2 n  1  2 20  1  n  10 .

6 3 6 6 k
 1  1  1
 Xét đa thức: P  x    x 2  x     x     C6k .x k .   
 4  2  k 0  2
20 20
20 m 20  m 20  m
 Xét đa thức Q  x    2 x  1   C20m .  2 x  .  1   C20m .2m .  1 .x m
m 0 m 0

 k  m  15
15 
 Số hạng chứa x ứng với 0  k  6 .
0  m  20

Các bộ số  k , m  thỏa mãn là:  0,15  , 1,14  ,  2,13  ,  3,12  ,  4,11 ,  5,10  ,  6, 9  .

Hệ số của x15 là:


6 5 4
0  1  15 15 5  1  14 14 6  1  13 13 7
C .    .C20
6 .2 .  1  C61.    .C20 .2 .  1  C62 .    .C20 .2 .  1
 2  2  2
3 2
 1  12 12
3 8  1  11 11 9
C    C20
6 .2 .  1  C64    .C20 .2 .  1
 2  2

 1  10 10 10 11
C65 .    .C20 .2 .  1  C66 .C209 .29.  1
 2

1 15 1 11 15
 .2 .7726160   .C26 .2
64 64

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n
Câu 59. Tìm số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức P  x    3  x  x 2  với n là số nguyên dương
2

An3
thỏa mãn Cn2   70 .
n
A. 37908x 2 . B. 2916x 2 . C.  2916 x 2 . D. 37908x 2 .

Lời giải
Chọn D
n  8
An3 n  n  1 n  n  1 n  2 
Ta có C  2
 70    70  3n  7n  136  0  
2

n
n
2 n  n   17  l 
 3
n
Vậy bài toán trở thành tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển P  x    3  x  x 2 
8 8 8
8 k 2 k
Ta có:  3  x  x 2    x  3  x 2    C8k  x  3 x 
k 0

Các hạng tử tạo thành số hạng chứa x 2 chỉ tồn tại trong số hạng thứ nhất và thứ hai của khai triển
8 7
trên là C80  x  3 và C81  x  3 x 2
Vậy số hạng chứa x 2 là: C80 C86 x 2 36  C81C77 37 x 2  2916 x 2
Hoặc giải như sau:
8 8
2 8 k
3  x  x   3   x  x 2     C8k 38 k  x  x 2 
k 0
8 k 8 k
i i
  C8k 38k  Cki  1 .x k i   C8k 38 k Cki  1 .x k i
k 0 i 0 k 0 i 0

0  i  k  8

Số hạng chứa x khi k  i  2 2
  k ; i   1;1 ,  2;0 
k , i  N

Vậy số hạng chứa x 2 là: C82C20 36 x 2  C81C11 37 x 2  2916 x 2 .
0 1 2 3 2021
Câu 60. Biết 6C2021  7C2021  8C2021  9C2021  ...  2027C2021  a.bc với a, b, c  và a, b là số nhỏ nhất.
Khi đó giá trị a  b  c bằng:
A. 3 . B. 9 . C. 8 . D. 15 .

Lời giải
Chọn D
2021 0 1
Ta có 1  x   C2021  xC2021  x 2C2021
2
 ...  x 2021C2021
2021

2021
Suy ra x6 1  x   x 6C2021
0
 x7C2021
1
 x8C2021
2
 ...  x 2027C2021
2021

Đạo hàm cấp 1 hai ta được:


2021 2020
6 x5 . 1  x   x6 .2021. 1  x   6 x5C2021
0
 7 x6C2021
1
 8x 7C2021
2
 ...  2027 x 2026C2021
2021
1
Chọn x  1 ta có 1 trở thành:
0 1 2 3 2021
6C2021  7C2021  8C2021  9C2021  ...  2027C2021  6.22021  2021.22020  2033.22020 .
Do đó: a  2033; b  2; c  2020
Vậy a  b  c  2033  2  2020  15 .

Hệ số của x 8 trong khai triển 1 x  1 x  ...  1 x là:


5 6 10
Câu 61.
A. 55 . B. 37 . C. 147 . D. 147 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A

Hệ số của x 8 trong khai triển 1 x  1 x  ...  1 x chỉ xuất hiện trong khai triển của
5 6 10

1 x ; 1 x ; 1 x .


8 9 10

8
+) 1 x   C8k 1 xk do hệ số chứa x 8 nên k  8  hệ số là: C88 .
8 k

k 0

9
+) 1 x   C9k 1 x k do hệ số chứa x 8 nên k  8  hệ số là: C98
9 k

k 0

10
+) 1 x   C10k 1 x k do hệ số chứa x 8 nên k  8  hệ số là: C108
10 k

k 0

Vậy hệ số của x 8 trong khai triển là C88  C98  C108  1  9  45  55 .

Câu 62. Tính tổng tất cả các hệ số trong khai


triển Q ( x)  1  x  x  x    x 1  x  x  x    x100 
2 3 2019 2 3

A. 2018 . B. 2020. C. 2019. D. 0.


Lời giải
Chọn B
Đặt Q1  x   1  x  x 2  x3    x 2019  Q1 1  2020
101
1 x 1  x101
Q2  x   1  x  x 2  x3    x100  1.  ,  x  1  Q2 1  1
1 x 1 x
Do đó tổng các hệ số trong khai triển là S  Q 1  Q1 1 .Q2 1  2020.
2
1  3n
Câu 63. Tìm hệ số chứa x trong khai triển f  x    x 2  x  1  x  2  với n là số tự nhiên thỏa mãn
10

4 
1 2 2 n n
hệ thức 2Cn  2 Cn  ...  2 Cn  242.
A. 25 C19
10
. B. 25 C1910 x10 . C. 29 C19
10
. D. 29 C19
10 10
x ..
Lời giải
Chọn A
n
Xét khai triển:  a  b   Cn0b n  Cn1 a1b n 1  ...  Cnn 2 a n 2b 2  Cnn1a n1b1  Cnn a n .
n
Chọn a  2, b  1 ta được: 3n   2  1  Cn0  2Cn1  22 Cn2  ...  2n Cnn  Cn0  242  243  n  5
2
1  3n 1 4 15 1 19
Với n  5 , ta được : f  x    x 2  x  1  x  2    x  2   x  2    x  2  .
4  16 16
1
Theo khai triển nhị thức Niu-tơn, ta có số hạng tổng quát là: Tk 1  C19k .2k.x19k .
16
Số hạng chứa x10 tương ứng với giá trị k thỏa mãn 19  k  10  k  9 .
1 10 9
Vậy hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển là C19 2  25 C1910 .
16
12
Câu 64. Tìm hệ số của số hạng chứa x sau khi khai triển và thu gọn biểu thức
n
 1 
P  x   2 x  x3  2   x  0  , biết 18Cn2  An3
4

 x 
A. 924. B. 462 . C. 462. D. 924 .

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn D
n  
Điều kiện: 
n  3
18n ! n!
Ta có: 18Cn2  An3    9  n  2  n  11 (thỏa mãn).
 n  2 !.2!  n  3!
11
 1 
Với n  11 ta có khai triển: P  x   2 x  x3  2 4

 x 
Số hạng tổng quát của khai triển là:
k
 1  11 k k k
.  2   2.C11k .  1 .x    2.C11k .  1 .x37 5k .
Tk 1  2 x 4 .C11k .  x3 
4 3 11 k  2 k

x 
12
Số hạng chứa x ứng với 37  5k  12  k  5 .
5
Vậy hệ số của số hạng chứa x12 trong khai triển là: 2.C115 . 1  924 .
10
Câu 65. Xác định hệ số của x 8 trong khai triển của f  x   1  x  2 x 2  .
A. 324234 . B. 14131. C. 37845 . D. 131239
Lời giải
Chọn C
10 10! k
f  x   1  x  2 x 2  có số hạng tổng quát là x n  2 x 2  , m, n, k  0;10
m!.n !.k !
10!
 2k .x n  2 k
m!.n !.k !
 n  2k  8

Theo bài ta có m  n  k  10

m, n, k  0;10
m n k
6 0 4
5 2 3
4 4 2
3 6 1
2 8 0
10! 4 10! 3 10! 2 10! 1 10!
Vậy hệ số cần tìm là 2  2  2  2   37845
4!.6! 2!.3!.5! 4!.2!.4! 6!.3! 8!.2!

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 10. XÁC SUẤT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Xác suất liên quan số ............................................................................................................................................. 2

Dạng 2. Xác suất liên quan người, vật ................................................................................................................................ 5

Dạng 3. Xác suất liên quan hình học, đại số ...................................................................................................................... 9

Dạng 4. Tính xác suất bằng quy tắc.................................................................................................................................. 11

LỜI GIẢI THAM KHẢO ................................................................................................................................................14

Dạng 1. Xác suất liên quan số ...........................................................................................................................................14

Dạng 2. Xác suất liên quan người, vật ..............................................................................................................................28

Dạng 3. Xác suất liên quan hình học, đại số ....................................................................................................................49

Dạng 4. Tính xác suất bằng quy tắc.................................................................................................................................. 57

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CÂU HỎI
Dạng 1. Xác suất liên quan số
Câu 1. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất để chọn được số lớn hơn 2020 bằng
251 239 6 36
A. . B. . C. . D. .
294 294 7 49
Câu 2. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong
tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng ba chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ
số lẻ.
10 5 15 20
A. . B. . C. . D. .
189 189 189 189
Câu 3. Cho tập E  0;1; 2;3;4;5 . Gọi A là tập các số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt được lập ra từ tập
E . Lấy ngẫu nhiên 1 số từ A . Xác suất để số được chọn chia hết cho 5 bằng
2 3 9 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 25 25
Câu 4. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được lấy từ các chữ
số 0, 1, 2, 3, 4, 8, 9. Tính xác suất để chọn được số lớn hơn số 2019 và bé hơn số 9102.
83 1 119 31
A. . B. . C. . D. .
120 20 180 45
Câu 5. Tập S gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Xác suất để số được chọn không có hai
chữ số chẵn đứng cạnh nhau là:
11 29 13 97
A. . B. . C. . D. .
70 140 80 560
Câu 6. Lập số có 5 chữ số khác nhau a1a2 a3 a4 a5 từ các chữ số 1; 2;3; 4;5 . Chọn ngẫu nhiên một số trong
các số được tạo thành. Xác suất để số chọn được thỏa mãn a1  a2  a3  a4 bằng
2 1 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 7. Cho 2020 số tự nhiên từ 1, 2, ...., 2020. Lấy ngẫu nhiên 4 số. Xác suất để 4 số được chọn có 2
số liên tiếp gần bằng?
A. 0.00593. B. 0.01552 C. 0.00681. D. 0.02819.
Câu 8. Lấy ngẫu nhiên một số có 5 chữ số. Tính xác suất để chọn được số có dạng abcde thỏa mãn
a  b  c  d  e hoặc a  b  c  d  e .
57 641 1093 41
A. . B. . C. . D. .
2000 22500 30000 11250
Câu 9. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để các
chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0; 1.
7 7 189 7
A. . B. . C. . D. .
125 150 1250 375
Câu 10. Từ tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0 , lấy ngẫu nhiên một
số. Xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau gần nhất với giá trị
nào trong các giá trị sau:
A. 0,1 . B. 0, 2 .
C. 0,3 . D. 0, 4 .
Câu 11. Chọn ngẫu nhiên 6 số tự tập M  1; 2;3; 4;...; 2018 . Xác suất để chọn được 6 số lập thành cấp
số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương bằng bao nhiêu?
36 64 72 2018
A. 6 . B. 6 . C. 6 . D. 6
.
C2018 C 2018 C 2018 C2018

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 12. Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập hợp A. Tính xác
suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 13 và có chữ số tận cùng bằng 2.
6923 989 6923 989
A. P  5
. B. P  . C. P  4
. D. P  .
9.10 19440 9.10 1944
Câu 13. Cho tập hợp X  6;7;8;9 . Gọi E là tập hợp các số tự nhiên khác nhau có 2018 chữ số được
lập từ các chữ số của tập X . Chọn ngẫu nhiên một số trong tập E . Tính xác suất để chọn được
một số chia hết cho 3 .
42018  2 1 2 
A. . B.  1  2018  .
3 3 4 
42018  2 42018
C. . D. .
3.20184 42018  3
Câu 14. Gọi S là tập các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập A  0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 . Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số bằng 1400 .
4 1 1 18
A. 3
. B. . C. . D. 10 .
3.10 500 1500 5
Câu 15. Chọn ngẫu nhiên 3 số khác nhau từ 35 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được ba số
lập thành một cấp số cộng có công sai là số lẻ là
9 8 17 30
A. . B. . C. . D. .
385 385 385 112019
Câu 16. Các mặt của một con súc sắc được đánh số từ 1 đến 6 . Người ta gieo con súc sắc 3 lần liên tiếp
và nhân các con số nhận được trong mỗi lần gieo với nhau. Tính xác suất để tích thu được là một
số chia hết cho 6 .
133 11 137 67
A. . B. . C. . D. .
216 18 216 108
Câu 17. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập hợp X  1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 .
Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 6 .
4 9 1 4
A. .B . C. . D. .
27 28 9 9
Câu 18. Có 9 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 9, 8 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 8 và 7 viên bi vàng
được đánh số từ 1 đến 7. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để 4 viên bi được chọn có đủ 3
màu, có cả số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
214 30 107 668
A. . B. . C. . D. .
1771 253 441 1771
Câu 19. Cho A  1, 2,3, 4,5,6,7 . Gọi S là tập các số tự nhiên gồm sáu chữ số thuộc A sao cho chữ số 1
xuất hiện đúng ba lần, các chữ số còn lại khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác
suất để số được chọn chia hết cho 3.
2 7 3 9
A. . B. . C. . D. .
5 20 10 20
Câu 20. Cho A  0,1, 2,3, 4,5,6, 7,8 . Gọi S là tập các số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau thuộc A .
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có ba chữ số chẵn, hai chữ số lẻ
và chữ số 2, chữ số 3 không đồng thời có mặt.
377 183 9 61
A. . B. . C. . D. .
560 560 35 729
Câu 21. Cho tập hợp X  1;2;3;4;5;6;7;8 . Lập từ X số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ X . Xác suất để số chọn được chia hết cho 1111 là
C82C62C42 4!4! 384 A82 A62 A42
A. . B. . C. . D. .
8! 8! 8! 8!

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 22. Cho tập hợp X  1;2;3;4;5;6;7;8 . Lập từ X số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ X . Xác suất để số chọn được chia hết cho 2222 là
C 2C 2C 2 192 4!4! 348
A. 8 6 4 . B. . C. . D. .
8! 8! 8! 8!
Câu 23. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S. Xác suất
để số chọn được là một số tự nhiên chia hết cho 9 và có các chữ số đôi một khác nhau bằng
19 29 16 7
A. . B. . C. . D. .
225 450 225 75
Câu 24. Hai bạn Đại và Học viết ngẫu nhiên mỗi người một số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau đôi một.
Xác suất để hai bạn đó viết ra hai số có đúng hai chữ số giống nhau và chúng ở cùng hàng tương
ứng là:
395 125 65 85
A. . B. . C. . D. .
4536 2268 2268 2268
Câu 25. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lấy từ các chữ số
1, 2,3, 4, 5, 6, 7,8,9 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất P để được một số chia hết cho
11 và tổng của bốn chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
1 2 1 3
A. P  . B. P  . C. . D. .
126 63 63 126
Câu 26. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 được tạo ra
từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6 . Chọn nhẫu nhiên một số từ S . Xác suất để chọn được số thỏa mãn
điều kiện a1  a2  a3  a4  a5  a6 bằng
131 4 1 7
A. . B. . C. . D. .
135 135 30 135
Câu 27. Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ tập X  {0;1; 2;3; 4;5; 6; 7} . Xác
suất để chọn được số tự nhiên từ S sao cho số tự nhiên đó chứa ba chữ số lẻ, hai chữa số chẵn và
luôn chứa số 2 là
3 9 8 11
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 28. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ tập X  6;7;8 , trong đó chữ số 6
xuất hiện 2 lần, chữ số 7 xuất hiện 3 lần, chữ số 8 xuất hiện 4 lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ
tập S . Xác suất để số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6 là
4 2 11 55
A. . B. . C. . D. .
5 5 12 432

Câu 29. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng a1a2a 3a 4a5a6a7 . Tính xác suất
để số được chọn luôn có mặt chữ số 3 và thỏa mãn a1  a2  a 3  a 4  a5  a6  a7 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
243 1215 486 972
Câu 30. Gọi S là tập hợp các số gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được viết từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 .
Lấy ngẫu nhiên 2 số từ tập S . Tính xác suất để trong hai số lấy ra chỉ có một số có chứa chữ số 2.
3264 144 537 3451
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
7475 299 1495 7475
Câu 31. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
thuộc S , xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng.
50 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
81 9 18 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 32. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S , xác suất
để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là
3 1287 1286 7
A. . B. . C. . D. .
200 90000 90000 500
Dạng 2. Xác suất liên quan người, vật
Câu 33. Tổ 1 có 5 nam và 6 nữ. Tổ 2 có 4 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 học sinh để được 4 học
sinh. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh nữ.
36 56 228 92
A. . B. . C. . D. .
605 605 605 605
Câu 34. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Xác suất để không có một học sinh lớp 12B nào xếp giữa hai học sinh
lớp 12A bằng
3 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 35. Một bó hoa có 12 bông hoa gồm: 5 hoa hồng, 4 hoa lan còn lại là hoa cúc. Chọn ngẫu nhiên 5
bông hoa. Tính xác suất sao cho chọn đủ loại hoa và số cúc không ít hơn 2.
115 1 2 18
A. . B. . C. . D. .
396 30 30 35
Câu 36. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A, 3 học sinh lớp 11B, 5 học sinh lớp 11C
đứng thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp
đứng cạnh nhau bằng
11 1 11 1
A. . B. . C. . D. .
630 126 360 42
Câu 37. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để làm
3 nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.
8 292 292 16
A. . B. . C. . D. .
55 34650 1080 55
Câu 38. Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10 . Rút ngẫu nhiên ba tấm thẻ từ túi đó.
Xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 bằng
1 2C33  C43  C31C31C41
A. . B. .
3 C103
2C33  C43 2C31C31C41
C. . D. .
C103 C103
Câu 39. Giải bóng chuyền VTV Cup có 12 đội tham dự trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt
Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng đấu A, B, C, mỗi bảng đấu có 4
đội. Xác suất để 3 đội Việt Nam ở 3 bảng đấu khác nhau là
C 3 .C 3 2.C 3 .C 3
A. P  49 64 . B. P  4 9 46 .
C12 .C8 C12 .C8
6C93 .C63 3C93 .C63
C. P  . D. P  .
C124 .C84 C124 .C84
Câu 40. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 4 ghế. Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh, gồm 4 nam và 4 nữ,
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh
nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
8 4 12 2
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 41. Hưởng ứng Seagames 30, một nhà hàng tri ân khách hàng thân thiết bằng chương trình “Rút thăm
trúng thưởng vé dự các trận đấu của đội tuyển Việt Nam”. Trong hộp rút thăm có 21 vé, gồm 5
vé trận Việt Nam gặp Singapore, 7 vé trận Việt Nam gặp Indonesia, 9 vé trận Việt Nam gặp Thái

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lan. Tuấn là một khách hàng may mắn nên được rút thăm 3 lần, xác suất để Tuấn rút được vé ít
nhất của hai trận đấu là
129 1201 523 2137
A. . B. . C. . D. .
1330 1330 2660 2660
Câu 42. Có 3 quyển sách toán, 4 quyển sách vật lí và 5 quyển sách hóa học khác nhau được sắp xếp ngẫu
nhiên lên một giá sách gôm 3 ngăn, các quyển sách được sắp dựng đứng thành một hàng dọc vào
một trong ba ngăn (mỗi ngăn đủ rộng để chứa tất cả quyển sách). Tính xác suất để không có bất kì
hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau.
55 3 165 6
A. . B. . C. . D. .
91 13 364 11
Câu 43. Cho hai hộp đựng bi, đựng 2 loại bi trắng và bi đen, tổng số bi trong hai hộp là 25 bi và hộp thứ
nhất đựng nhiều hơn hộp thứ hai. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi. Cho biết xác suất để lấy được
17
2 viên bi đen là . Tính xác suất để lấy được cả bi trắng và bi đen là:
50
9 57 51 23
A. . B. . C. . D. .
50 100 100 50
Câu 44. Trong một buổi học có 4 tiết. Mỗi tiết học giáo viên gọi ngẫu nhiên một học sinh lên bảng làm bài
tập. Lớp 11A có 25 học sinh trong đó có một bạn lớp trưởng. Tính xác suất để bạn lớp trưởng
được gọi lên làm bài tập trong buổi học đó.
58849 14425 55296 3
A. . B. . C. . D. .
390625 390625 390625 78125
Câu 45. Trong một buổi tiệc có 10 cặp vợ chồng tham gia. Ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 4 người từ 10 cặp
vợ chồng đó và chia thành hai đội mỗi đội hai người để chơi trò chơi. Tính xác suất để trong hai
đội chơi có một đội là cặp vợ chồng và một đội không phải cặp vợ chồng.
20 32 8 16
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Câu 46. có vỏ màu đỏ. Người thứ nhất chọn ngẫu nhiên một hộp,tiếp theo người thứ hai chọn ngẫu nhiên
một hộp.Tính xác suất người thứ hai chọn được hộp Nescafe có vỏ màu xanh.
25 24 25
A. . B. . C. . D. 3;6 .
98 49 49
Câu 47. Một thí sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán gồm 50 câu bạn đó làm
được chắc chắn đúng 42 câu.Trong 8 câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một
chọn chắc chắn sai. Do không đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Xác
suất bạn đó được 9, 4 điểm là.
499 998 499 599
A. 3 5 . B. . C. . D. .
34 13824 13824 13824
Câu 48. Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được đánh số
từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 . Một người chọn ngẫu nhiên 3 viên
bi trong hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau.
772 576 720 770
A. . B. . C. . D. .
975 975 975 975
Câu 49. Có 7 cuốn sách Toán, 8 cuốn sách lý và 9 cuốn sách Hóa. Các sách cùng môn giống nhau. Chia
hết ngẫu nhiên cho 12 học sinh, mỗi học 2 cuốn khác môn. Trong 12 học sinh đó có 3 bạn là có A,
B, C. Tính xác suất để A, B, C nhận được sách các môn giống nhau?
9 5 5 3
A. B. C. D.
22 72 36 44
Câu 50. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 hoc sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
thành một hàng ngang. Tính xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng
cạnh nhau.
11 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
630 126 105 42

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 51. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau.
Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy
nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi
thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí.
253 899 4 26
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 7 35
Câu 52. Một trường THPT tổ chức trao thưởng cho học sinh nghèo học giỏi, nhà trường chuẩn bị các phần
thưởng là: 7 quyển sổ, 8 cặp sách và 9 hộp bút (các sản phẩm cùng loại là giống nhau). Nhà
trường chọn 12 bạn học sinh để trao phần thưởng sao cho mỗi học sinh đều được nhận được hai
phần thưởng khác loại. Trong số đó có hai bạn là Hòa và Bình. Tính xác suất để hai bạn Hòa và
Bình nhận được phần thưởng giống nhau.
25 19 2 19
A. . B. . C. . D. .
66 66 3 33
Câu 53. Trong hành trình vòng loại World Cup 2022, sau vòng sơ loại thứ hai, đội tuyển Việt Nam với tư
cách nhất bảng G được lọt vào vòng loại thứ 3. Vòng loại thứ 3 có 12 đội được chia thành 2 bảng,
mỗi bảng 6 đội, việc chia bảng thực hiện theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên. Biết trong 12 đội
trên ngoài tuyển Việt Nam còn có 3 đội mạnh khác là Hàn Quốc, Nhật Bản và Iran. Hành trình
cuối cùng của chúng ta được xem là thuận lợi nếu đội tuyển không cùng bảng với nhiều hơn một
đội trong 3 đội Hàn Quốc, Nhật Bản và Iran. Tính xác suất đội tuyển Việt Nam gặp thuận lợi
trong vòng loại thứ 3.
5 4 19 19
A. . B. . C. . D. .
11 33 66 33
Câu 54. Có một hộp thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để trong 4 thẻ chọn ra
có 2 thẻ bất kì luôn hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị.
73 130 2530 19
A. . B. . C. . D. .
203 203 5481 87
Câu 55. Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh có cùng kích thước thành 3 phần,
mỗi phần 3 viên. Xác suất để không có phần nào gồm 3 viên bi cùng màu là:
9 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
14 7 7 14
Câu 56. Sắp xếp 12 học sinh lớp 12A gồm 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một bàn dài gồm hai dãy
ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm 6 chiếc ghế) đề thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh
ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
462 665280 99920 924
Câu 57. Một chuồng có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ nâu. Người ta bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con ra
khỏi chuồng cho đến khi nào bắt được cả 3 con thỏ trắng mới thôi. Xác suất để cần phải bắt đến ít
nhất 5 con thỏ là
4 4 29 31
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Câu 58. Một nhóm học sinh gồm bốn bạn nam trong đó có bạn Quân và bốn bạn nữ trong đó có bạn Lan.
Xếp ngẫu nhiên tám bạn trên thành một hàng dọc. Xác suất để xếp được hàng dọc thỏa mãn các
điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ,
đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau bằng
3 3 9 39
A. . B. . C. . D. .
112 80 280 1120
Câu 59. Có 60 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 60 . Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi trên
thẻ chia hết cho 3 .
171 1 9 571
A. . B. . C. . D. .
1711 12 89 1711

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 60. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ
vào hai dãy ghế đó, sao cho mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để các em học sinh nam ngồi đối
diện nhau và các học sinh nữ ngồi đối diện nhau bằng
1 8 1 1
A. B. . C. . D. .
21 35 24 8
Câu 61. Có 60 quả cầu được đánh số từ 1 đến 60. Lẫy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi nhân các số
trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất để tích nhân được là một số chia hết cho 10.
78 161 53 209
A. . B. . C. . D. .
295 590 590 590
Câu 62. Mỗi bạn An và Bình chọn ngẫu nhiên ba số trong tập 0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 . Xác suất để trong hai
bộ ba số của An và Bình chọn ra có nhiều nhất một số giống nhau bằng
203 49 17
A. 10 . B. . C. . D. .
480 60 24
Câu 63. Có 10 đội tuyển bóng đá quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tham gia giải AFF Suzuki Cup 2018
trong đó có đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan, các đội được chia làm hai bảng, ký hiệu là
bảng A và bảng B, mỗi bảng có 5 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu
nhiên. Tính xác suất để hai đội tuyển Việt Nam và Thái Lan nằm ở hai bảng đấu khác nhau.
4 5 3 2
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 64. Xếp ngẫu nhiên 12 người trong đó có 2 bạn A và B vào 2 dãy ghế đối diện, mỗi dãy có 6 ghế.
Tính xác suất để 2 bạn A và B ngồi kề nhau hoặc đối diện nhau.
1 4 5 8
A. B. . C. D. .
4 33 33 33
Câu 65. Một chiếc hộp chứa 2021 tấm thẻ được đánh số 1, 2,..., 2021 . Rút 3 tấm thẻ bất kì tử hộp. Tính
xác suất sao cho 3 tấm thẻ rút ra có tổng số ghi trên thẻ bằng 2019 ?
C 2  3024 C 2  3024 C 2  3025 C 2  3025
A. 2018 3 . B. 2018 3 . C. 2018 3 . D. 2018 3 .
3!.C2021 C2021 3!.C2021 C2021
Câu 66. Một nhóm có 8 gồm 4 học sinh nam và 4 học sinh nữ trong đó có một cặp sinh đôi 1 nam, 1 nữ.
Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh vào hai dãy nghế đối diện, mỗi dãy 4 ghế, sao cho mỗi ghế có đúng 1
người ngồi. Xác suất để cặp sinh đôi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện bằng
3 2 2 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
70 35 105 140
Câu 67. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tuỳ ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy
tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
91 91 7 637
A. . B. . C. . D. .
285 323 9 969
Câu 68. Trong đợt xét kết nạp Đoàn đầu năm của trường THPT X, kết quả có 15 học sinh khối 10 gồm 5
học sinh nam và 10 học sinh nữ, 35 học sinh khối 11 gồm 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ
được kết nạp. Chọn ngẫu nhiên từ các học sinh được kết nạp ra 3 học sinh đại diện lên nhận Huy
hiệu Đoàn. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn, có cả học sinh của hai khối, có cả học
sinh nam và học sinh nữ, đồng thời số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ.
41 75 207 13
A. . B. . C. . D. .
392 196 784 56
Câu 69. Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn thành
lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có
học sinh giỏi và học sinh khá.
36 72 18 144
A. . B. . C. . D. .
385 385 385 385

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 70. Một hộp có 11 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 11 . Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 6 chiếc thẻ. Tính
xác suất để tổng các số trên các chiếc thẻ được chọn là một số lẻ.
116 118 113 115
A. . B. . C. . D. .
231 231 231 231

Câu 71. Xếp ngẫu nhiêm một nhóm 7 học sinh gồm 4 học sinh nam (trong đó có bạn Đức) và 3 bạn nữ
(trong đó có bạn Tâm) thành một hàng ngang. Xác suất để xếp được giữa hai bạn nữ ngồi gần
nhau có đúng hai bạn nam, đồng thời bạn Đức và bạn Tâm ngồi cạnh nhau bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
105 210 7 1260

Câu 72. Một ngân hàng đề thi có 50 câu hỏi khác nhau, trong đó có 40% câu hỏi ở mức độ nhận biết, 20%
câu hỏi ở mức độ thông hiểu, 30% câu hỏi ở mức độ vận dụng và 10% câu hỏi ở mức độ vận dụng
cao. Xây dựng 1 đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi khác nhau từ ngân hàng đề thi đó bằng cách
sắp xếp ngẫu nhiên các câu hỏi. Tính xác suất để xây dựng được 1 đề thi mà các câu hỏi được sắp
xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao. (chọn giá trị
gần đúng nhất)
1 9
A. 4,56.1026 . B. 5, 46.1029 . C. . D. .
28 56
Câu 73. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 Câu, mỗi Câu có 4 phương án trả lờitrong đó chỉ có 1 phương án
đúng, mỗi Câu trả lời đúng được 0, 2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên một
trong 4 phương án ở mỗi Câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 8 điểm.
40 10 10 40
1  3 140  3
A. P    .  . B. P  C . 50 .  .
4  4 4  4
40 10 10 40
1  3
10 1  3
C. P  C .  .  . D. P    .  .
50
 4  4  4  4
Câu 74. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn học sinh gồm An, Bình, Chi, Dũng và Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ
ngồi. Xác suất để hai bạn An và Dũng không ngồi cạnh nhau là
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 10 5
Câu 75. Trong một buổi chào cờ đầu tuần lớp 11A có 43 học sinh trong đó có 3 học sinh Quyết, Tâm,
Học. Xếp tùy ý 43 học sinh trên ngồi vào một dãy ghế được đánh số từ 1 đến 43 , mỗi học sinh
ngồi vào một ghế. Xác suất để 3 bạn học sinh Quyết, Tâm, Học theo thứ tự được ngồi vào các
xz
ghế được đánh số lần lượt là x, y, z sao cho y  là:
2
21 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
3526 86 43 1763
Câu 76. Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để
lấy được ít nhất 2 bóng tốt.
7 21 1 14
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
11 44 22 55
Câu 77. Một hộp đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10, rút ngẫu nhiên ba thẻ. Xác suất để rút được ba thẻ
mà tích ba số ghi trên ba thẻ là một số chia hết cho 6 là:
17 19 11 29
A. 30 . B. 30 . C. 30 . D. 30 .

Dạng 3. Xác suất liên quan hình học, đại số

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 78. Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.
Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác
đã cho.
12.8 C 8  12.8 C 3  12  12.8 12  12.8
A. 3 . B. 12 3 . C. 12 . D. .
C12 C12 3
C12 C123

Câu 79. Kết quả  b, c  của việc gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất
hiện trong lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương
trình bậc hai x 2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình x 2  bx  c  0 có nghiệm.
19 1 1 17
A. . B. . C. . D. .
36 2 18 36

Câu 80. Một ngân hàng đề thi có 50 câu hỏi khác nhau, trong đó có 40% câu hỏi ở mức độ nhận biết, 20%
câu hỏi ở mức độ thông hiểu, 30% câu hỏi ở mức độ vận dụng và 10% câu hỏi ở mức độ vận dụng
cao. Xây dựng 1 đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi khác nhau từ ngân hàng đề thi đó bằng cách
sắp xếp ngẫu nhiên các câu hỏi. Tính xác suất để xây dựng được 1 đề thi mà các câu hỏi được sắp
xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao. (chọn giá trị
gần đúng nhất)
A. 4, 56.1026 . B. 5, 46.1029 . C. 5, 46.1026 . D. 4, 56.1029 .
Câu 81. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác.
Xác suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng:
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9
Câu 82. Cho đa giác đều 20 đỉnh A1 A2 ... A20 nội tiếp đường tròn tâm O. Người ta tô màu ngẫu nhiên mỗi
tam giác OAi Ai 1 ( i  1, 2,..., n và xem An1  A1 ) bởi một trong 6 màu: Xanh, Đỏ, Tím, Vàng,
Cam và Lam. Tính xác suất để tô các tam giác OAi Ai 1 đó sao cho hai miền kề nhau được tô bởi 2
màu khác nhau. Chọn kết quả gần đúng nhất.
A. 0, 0175 . B. 0, 0183 . C. 0, 0261 . D. 0, 0250 .
Câu 83. Cho đa giác đều 16 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính
xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã
cho.
22 23 13 12
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 84. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có
một đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm
bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng k câu của học sinh A đạt giá trị
lớn nhất. Khi đó giá trị lớn nhất của k là:
A. k  11 . B. k  12 . C. k  10 . D. k  13 .
Câu 85. Trong mặt phẳng cho hai tia Ox và Oy vuông góc nhau tại gốc O . Trên tia Ox lấy 10 điểm
A1 , A2 ,..., A10 và trên tia Oy lấy 10 điểm B1, B2 ,..., B10 thỏa mãn
OA1  A1 A2  ...  A9 A10  OB1  B1B2  ...  B9 B10  1 (đvđ). Chọn ngẫu nhiên một tam giác có
đỉnh nằm trong 20 điểm A1 , A2 ,..., A10 , B1, B2 ,..., B10 . Xác suất để tam giác chọn được có đường
tròn ngoại tiếp, tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy là
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
128 225 225 114
Câu 86. Cho một bảng hình chữ nhật kích thước 12  11 gồm 132 ô vuông đơn vị. Chọn ngẫu nhiên một
hình chữ nhật được tạo bởi các ô vuông đơn vị của bảng. Xác suất để hình được chọn là hình
vuông bằng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
11 4 4 1
A. . B. . C. . D. .
13 13 9 9
Câu 87. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 4 đỉnh của tứ giác. Tính xác suất để 4 đỉnh lấy được
tạo thành tứ giác có hai góc ở hai đỉnh kề chung một cạnh đáy của tứ giác là 2 góc tù
112 14 14 16
A. . B. . C. . D. .
323 323 19 19

Câu 88. Cho m nhận một giá trị tùy ý trong tập E 3; 2; 1;0;1;2 .Tính xác suất để phương trình
 2m.sin x  4cos x  .cos x  1 m có nghiệm.
5 1 2
A. . B. . C. 50% . D. .
6 3 3
Câu 89. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh từ các đỉnh của một đa giác đều nội tiếp đường tròn tâm O, biết đa giác
có 170 đường chéo. Tính xác suất P của biến cố chọn được ba đỉnh sao cho ba đỉnh được chọn
tạo thành một tam giác vuông không cân
8 3 1 16
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
57 19 57 19
Câu 90. Cho một hình vuông, mỗi cạnh của hình vuông đó được chia thành 2020 đoạn bằng nhau bởi
2019 điểm chia (không tính hai đầu mút mỗi cạnh). Xét các tứ giác có 4 đỉnh là 4 điểm chia trên
4 cạnh của hình vuông đã cho. Chọn lần lượt hai tứ giác. Xác suất để lần thứ hai chọn được hình
bình hành là:
20192  1 20192  1 2019 1
A. P  4
. B. P 2
. C. P  . D. P  .
2019 2019 2020 2019 2
Câu 91. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có một
đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0, 2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm
bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng k câu của học sinh A đạt giá
trị lớn nhất. Khi đó giá trị của k là
A. k  11 . B. k  12 . C. k  10 . D. P  13 .
Câu 92. Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A  2; 0 , B  2; 2  ,
C  4; 2  , D  4; 0  . Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ
nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả
hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M  x; y  mà
x  y  2.
3 8 1 4
A. . B. . C. . D. .
7 21 3 7
Dạng 4. Tính xác suất bằng quy tắc
Câu 93. Một vận động viên bắn súng, bắn ba viên đạn. Xác suất để trúng cả ba viên vòng 10 là 0, 008 , xác
suất để một viên trúng vòng 8 là 0,15 và xác suất để một viên trúng vòng dưới 8 là 0, 4 . Biết rằng
các lần bắn là độc lập với nhau. Tìm xác suất để vận động viên đạt ít 28 điểm.
A. 0, 0933 . B. 0,0934 . C. 0,0935 . D. 0,0936 .
Câu 94. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một tắm bia. Biết xác suất bắn trúng mục tiêu của ba người đó lần
lượt là 0,7; 0,6; 0,5 . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.
A. 0,94 . B. 0,75 . C. 0,80 . D. 0, 45 .
Câu 95. Hai người X và Y cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được (ít nhất một con) cá là 0,1 ; xác suất
để Y câu được cá là 0,15 . Sau buổi đi câu hai người cùng góp cá lại. Xác suất để hai bạn X và
Y không trở về tay không bằng
A. 0, 085 . B. Một số khác. C. 0, 235 . D. 0, 015 .
Câu 96. Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên
bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng học sinh đâu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0, 7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh
thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A. 0, 056 . B. 0, 272 . C. 0,504 . D. 0, 216 .

Câu 97. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án
đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong
4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.
A. 0, 2530.0,7520. B. 0, 2520.0,7530. C. 0, 2530.0, 7520.C5020 . D. 1  0, 2520.0,7530.

Câu 98. Ba xạ thủ A1 , A2 , A3 độc lập với nhau, cùng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục
tiêu của ba xạ thủ A1 , A2 , A3 tương ứng là 0, 7 ; 0, 6 và 0,5 . Tính xác suất để có ít nhất một xạ
thủ bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 45 . B. 0, 21 . C. 0, 75 . D. 0, 94 .

3
Câu 99. Một người bắn súng với xác suất bắn trúng vào tâm là . Hỏi trong ba lần bắn, xác suất bắn trúng
7
tâm đúng một lần là bao nhiêu?
48 144 199 27
A. . B. . C. . D. .
343 343 343 343

Câu 100. Trong một cuộc thi có 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một
phương án đúng. Với mỗi câu, nếu chọn phương án trả lời đúng thì thí sinh được cộng 5 điểm, nếu
chọn phương án trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm. Tính xác suất để một thí sinh làm bài bằng cách lựa
chọn ngẫu nhiên phương án được 26 điểm, biết thí sinh phải làm hết các câu hỏi và mỗi câu hỏi
chỉ chọn duy nhất một phương án trả lời. (chọn giá trị gần đúng nhất)
A. 0, 016222 . B. 0,162227 . C. 0, 028222 . D. 0, 282227 .
Câu 101. Có 3 đồng tiền xu phân biệt, đồng thứ nhất được chế tạo cân đối đồng chất, đồng thứ hai và
đồng thứ ba chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất
hiện mặt ngửa. Gieo 3 đồng xu, mỗi đồng một lần một cách độc lập, xác suất để có ít nhất một
đồng xu xuất hiện mặt ngửa là :
3 7 9 23
A. . B. . C. . D. .
4 8 32 32
Câu 102. Một hộp có 6 bi đỏ,5 bi xanh và 4 bi trắng cùng kích thước. Rút ngẫu nhiên lần lượt từng viên bi
không trả lại cho đến khi được viên bi đỏ thì dừng.Hãy tìm xác suất để không có viên bi xanh nào
được rút ra
8 2 4 6
A. . B. . C. . D. .
11 11 11 11
Câu 103. Có hai bạn Thu và Hòa cùng giải một bài hóa học độc lập với nhau. Xác suất giải đúng của Thu là
0, 5 , của Hòa là 0,8 . Tính xác suất để có đúng một học sinh giải đúng bài hóa học đó.
A. 0, 2 . B. 0, 4 . C. 0, 5 . D. 0, 6 .
Câu 104. Trong dịp văn nghệ ở trường, các học sinh lớp 11A1 được đăng kí tham gia phong
trào theo sở thích cá nhân. Lớp 11A1 có 50 học sinh. Trong đó, có 15 học sinh đăng kí nhảy hiện
đại và 13 học sinh đăng kí đóng kịch. Biết rằng khi chọn 1 học sinh có tham gia phòng trào ( nhảy
hiện đại hoặc đóng kịch) thì xác suất là 0, 4 . Số học sinh tham gia cả hai phong trào là
A. 28. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 105. Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến
thắng là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng được 4
ván và người chơi thứ hai mới thắng hai ván, tính xác suất để người thứ nhất giành chiến thắng.
3 1 4 7
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 8
Câu 106. Đồ tam hưởng là trò chơi dân gian có thưởng trong ngày Tết xưa. Trong trò chơi này, người chơi
gieo đồng thời 3 con súc sắc đồng chất và người chơi thắng cuộc nếu trong ba con súc sắc có ít
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
nhất hai con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. Xác suất để trong 4 ván, người chơi thắng ít nhất 3 ván

880 272 800 8
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
531441 177147 531441 19683
Câu 107. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một cái bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6 .
Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 288 . B. 0,064 . C. 0,096 . D. 0,648 .
Câu 108. Hai xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia. Xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất
và xạ thủ thứ hai lần lượt là 0, 9 và 0,8 . Xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10 là:
A. 0,72 . B. 0,26 . C. 0,98 . D. 0,85 .
Câu 109. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0, 6 . Người đó bắn
hai viên một cách độc lập. Xác suất để một viên bắn trúng và một viên trượt mục tiêu là:
A. 0, 24 . B. 0, 4 . C. 0, 48 . D. 0, 45 .
Câu 110. Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất
1 1
bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ
2 3
không bắn trúng bia.
1 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
Câu 111. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của ba xạ thủ đó là
35%, 40%, 30% . Xác suất chỉ có một người bắn trúng là
A. 0,147 . B. 0,182 . C. 0, 446 . D. 0,117 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Xác suất liên quan số
Câu 1. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất để chọn được số lớn hơn 2020 bằng
251 239 6 36
A. . B. . C. . D. .
294 294 7 49
Lời giải
Số phần tử của tập hợp S là n(S )  7. A73  1470 .
1
Số phần tử của không gian mẫu là n     C1470  1470 .
Gọi A là biến cố để số chọn được lớn hơn 2020 .
Giả sử n  abcd  A ta có n  2020 nên có các trường hợp xảy ra như sau:
TH1: a  2; b  0 thì c  3;4;5;6;7 nên c có 5 cách chọn và d có 5 cách chọn.
Do đó trường hợp này có 1.1.5.5  25 số.
TH2: a  2; b  1;3; 4;5;6;7 thì cd có A62 cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có 1.6. A62  180 số.
TH3: a  3; 4;5;6;7 thì bcd có A73 cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có 5. A73  1050 số.
Số phần tử của biến cố A là n ( A)  25  180  1050  1255 .
n( A) 1255 251
Vậy xác suất cần tính là P ( A)    .
n() 1470 294
Câu 2. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập
S . Tính xác suất để số được chọn có đúng ba chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ số
lẻ.
10 5 15 20
A. . B. . C. . D. .
189 189 189 189
Lời giải
Chọn A
Gọi số cần lập là abcdefg .
Không gian mẫu : Tập hợp số có 7 chữ số đôi một khác nhau.
Vì a  0 nên có 9 cách chọn a .
bcdefg không có chữ số a nên có 9.8.7.6.5.4 cách chọn.
Vậy n     9.9.8.7.6.5.4  544320 .
Biến cố A : Số được chọn có đúng 3 chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ.
 Số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ nên số 0 không thể đứng ở a hoặc g .

Suy ra có 5 cách sắp xếp chữ số 0 .


 Chọn hai số lẻ đặt bên cạnh số 0 (có sắp xếp) có A52 cách chọn.

 Tiếp tục chọn một số lẻ khác và sắp xếp vào 1 trong 4 vị trí còn lại có C31  A41  12 cách chọn.

Còn lại 3 vị trí, chọn từ 3 số chẵn 2; 4;6;8 có 24 cách chọn.

Vậy n  A   5  A52  12  24  28800 cách chọn.


Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n  A 28800 10
Xác suất để xảy ra biến cố A là p  A    .
n    544320 189
Câu 3. Cho tập E  0;1; 2;3;4;5 . Gọi A là tập các số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt được lập ra từ tập E .
Lấy ngẫu nhiên 1 số từ A . Xác suất để số được chọn chia hết cho 5 bằng
2 3 9 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 25 25
Lời giải
Chọn C
Từ tập E  0;1; 2;3;4;5 ta lập các số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt dạng abc với a  b  c , ta
được tất cả gồm 5.5.4  100 số.
Do đó tập A có 100 phần tử.
1
Lấy ngẫu nhiên 1 số từ A , không gian mẫu có số phần tử là n     C100  100 .
Giả sử abc 5 , khi đó c  0 hoặc c  5 .
+) Nếu c  0 thì có tất cả 5.4  20 số abc 5 .
+) Nếu c  5 thì có tất cả 4.4  16 số abc 5 .
Suy ra trong tập A có 36 số chia hết cho 5 . Chọn ngẫu nhiên một số chia hết cho 5 , ta có 36
36 9
cách chọn. Vậy xác suất để số được chọn chia hết cho 5 bằng  .
100 25
Câu 4. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được lấy từ các chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 8, 9. Tính xác suất để chọn được số lớn hơn số 2019 và bé hơn số 9102.
83 1 119 31
A. . B. . C. . D. .
120 20 180 45
Lời giải
Chọn D
Giả sử số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau là abcd .
Ta có n     6.6.5.4  720 .
Gọi A là biến cố: “Số được chọn số lớn hơn số 2019 và bé hơn số 9102”.
Tính n  A  :
TH1: a  2 , b  0 , c  3 , d tuỳ ý khác a , b , c suy ra có 1.1.4.4  16 số.
TH2: a  2, b  0 có 1.5.5.4  100 số.
TH3: a  3; 4;8 , b ; c ; d khác nhau và khác a , có 3.6.5.4  360 số.
TH4: a  9 ; b  0 , c ; d khác nhau và khác a ; b có 1.1.5.4  20 số.
Suy ra n  A  16  360  100  20  496 .
n  A 31
Vậy P  A    .
n    45
Câu 5. Tập S gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Xác suất để số được chọn không có hai
chữ số chẵn đứng cạnh nhau là:
11 29 13 97
A. . B. . C. . D. .
70 140 80 560
Lời giải
Chọn D
Số phần tử của S là 8. A85  53760  n( )  53760 .
Vì số được chọn có 6 chữ số khác nhau nên ít nhất phải có hai chữ số chẵn, và vì không có hai
chữ số chẵn đứng cạnh nhau nên số được chọn có tối đa 3 chữ số chẵn.
Trường hợp 1: Số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn.
Xếp 4 số lẻ trước ta có 4! cách.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
lẻ lẻ lẻ lẻ
Xếp 2 số chẵn vào 5 khe trống giữa các số lẻ có C52 . A52  C41 . A41 (cách)
Trong trường hợp này có 4! C52 . A52  C41 . A41   4416 (số).
Trường hợp 2: Số được chọn có đúng 3 chữ số chẵn.
Xếp 3 chữ số lẻ trước ta có A43 cách.
lẻ lẻ lẻ
Xếp 3 chữ số chẵn vào 4 khe trống giữa các số lẻ có C53 . A43  C42 . A32 (cách)
Trong trường hợp này có A43 .  C53 . A43  C42 . A32   4896 (số).
Gọi A là biến cố " số được chọn không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau".
Suy ra: n( A)  4416  4896  9312 .
9312 97
Xác suất cần tìm là P ( A)   .
53760 560
Câu 6. Lập số có 5 chữ số khác nhau a1a2 a3 a4 a5 từ các chữ số 1; 2;3; 4;5 . Chọn ngẫu nhiên một số trong các
số được tạo thành. Xác suất để số chọn được thỏa mãn a1  a2  a3  a4 bằng
2 1 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Lập số có 5 chữ số khác nhau từ tập đã cho, mỗi số lập được là một hoán vị của 5 chữ số
1; 2;3; 4;5 nên ta được 5!  120 số.
Chọn một số trong các số được tạo thành. Vậy số phần tử của không gian mẫu là n     120 .
Vì 1  2  3  4  5  15 mà a1  a2  a3  a4 nên xảy ra các trường hợp sau:
TH1: a1  a2  3 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ bộ số 1; 2 : có 2 cách chọn.
+ Có thể chọn a3 , a4 từ một trong các bộ số 3;4 , 3;5 , 4;5 : có 3.2!  6 cách.
Vậy trường hợp này có 2.6  12 số thỏa mãn.
TH2: a1  a2  4 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ bộ số 1;3 : có 2 cách chọn.
+ Có thể chọn a3 , a4 từ một trong các bộ số 2;4 , 2;5 , 4;5 : có 3.2!  6 cách.
Vậy trường hợp này có 2.6  12 số thỏa mãn.
TH3: a1  a2  5 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ một trong hai bộ số 1; 4 và 2; 3 : có 2.2!  4 cách.
+ Nếu chọn a1 , a2 từ bộ 1; 4 thì chọn a3 , a4 từ một trong hai bộ 2; 5 và 3;5 .
Nếu chọn a1 , a2 từ bộ 2; 3 thì chọn a3 , a4 từ một trong hai bộ 1;5 và 4;5 .
Từ đó số cách chọn a3 , a4 là 2.2!  4 cách.
Vậy trường hợp này có 4.4  16 số thỏa mãn.
TH4: a1  a2  6 .
+ Khi đó a1 , a2 được chọn từ một trong hai bộ số 1;5 và 2;4 : có 2.2!  4 cách.
+ Nếu chọn a1 , a2 từ bộ 1;5 thì chọn a3 , a4 từ bộ số 3;4 .
Nếu chọn a1 , a2 từ bộ 2;4 thì chọn a3 , a4 từ bộ số 3;5 .
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Từ đó số cách chọn a3 , a4 là 2 cách.
Vậy trường hợp này có 4.2  8 số thỏa mãn.
12  12  16  8 2
Vậy xác suất cần tìm là P   .
120 5
Câu 7. Cho 2020 số tự nhiên từ 1, 2, ...., 2020. Lấy ngẫu nhiên 4 số. Xác suất để 4 số được chọn có 2 số
liên tiếp gần bằng?
A.0.00593. B. 0.01552 C. 0.00681. D.0.02819.
Lời giải
4
Không gian mẫu C2020 .
Biến cố A: ‘4 số được chọn có 2 số liên tiếp’’
Ta loại đi 4 số: a1  a2  a3  a4 mà không có hai số liên tiếp.
Đặt bi  ai  1  i 1  i  4   bi  phân biệt và không có hai số liên tiếp.
Ta có: ai  2020  bi  2020 +1- 4=2017
4
Do đó số cách chọn 4 số không có 2 số liên tiếp là: C2017
4 4
C2020  C2017
Vậy xác suất để chọn được 2 số liên tiếp là: P  A   4
 0.00593 .
C2020
Câu 8. Lấy ngẫu nhiên một số có 5 chữ số. Tính xác suất để chọn được số có dạng abcde thỏa mãn
a  b  c  d  e hoặc a  b  c  d  e .
57 641 1093 41
A. . B. . C. . D. .
2000 22500 30000 11250
Lời giải
Chọn C
Chọn số tự nhiên có 5 chữ số có 90000 cách.
Xét các số có dạng abcde thỏa mãn a  b  c  d  e hoặc a  b  c  d  e :
TH1: Ta có 1  a  b  c  d  e  9  1  a  b  1  c  2  d  3  e  4  13
Suy ra có C135 số thỏa mãn 5 chữ số abcde thỏa mãn a  b  c  d  e .
TH2: Ta có 9  a  b  c  d  e  0  13  a  4  b  3  c  2  d  1  e  0 mà a  0
Suy ra có C145  1 số thỏa mãn 5 chữ số abcde thỏa mãn a  b  c  d  e .
Mặt khác có 9 số thỏa mãn cả 2 trường hợp trên (khi a  b  c  d  e ).
Do đó có C135  C145  1  9  3279
3279 1093
Xác suất thỏa mãn là 
90000 30000
Câu 9. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để các chữ
số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0; 1.
7 7 189 7
A. . B. . C. . D. .
125 150 1250 375
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của S bằng 9.105
Xét phép thử chọn ngẫu nhiên một số từ S , ta được n     9.105
Gọi A là biến cố “Chọn được số có các chữ số đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0; 1”
Ta có các trường hợp sau.
Giả sử số được chọn có dạng : a1a2 ...a6
Trường hợp 1: a1  1
Số cách chọn vị trí cho số 0 là 5 cách.
Số cách chọn 4 chữ số còn lại là A84 cách.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy trường hợp này có 1.5.A84 số.
Trường hợp 2: a1  1  a1 có 8 cách chọn
Số cách chọn vị trí cho 2 chữ số 0; 1 là A52
Số cách chọn ba số còn lại là A73 .
Vậy trường hợp này có 8. A52 . A73 số.
5. A84  8. A52 . A73 7
Suy ra PA  5
 .
9.10 150
Câu 10. Từ tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0 , lấy ngẫu nhiên một
số. Xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau gần nhất với giá trị
nào trong các giá trị sau:
A. 0,1 . B. 0, 2 .
C. 0,3 . D. 0, 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:   95  59.049
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, ta có:
Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số thập phân khác 0 là C39 . Chọn hai chữ số còn
lại từ ba chữ số đó, có hai trường hợp rời nhau sau đây:
TH1. Số lập ra có ba chữ số giống nhau, các chữ số còn lại khác nhau.
Số cách chọn ra chữ số lặp lại ba lần là 3
Số cách sắp xếp ba chữ số giống nhau là: C53
Số cách sắp xếp hai chữ số còn lại là: 2!
Vậy có 2.3.C53  60 (số)
TH2. Số lập ra có hai chữ số mà mỗi số xuất hiện hai lần, chữ số thứ ba xuất hiện một lần.
Số cách chọn ra hai chữ số lặp lại từ ba chữ số a, b, c là: C32
Số cách sắp xếp hai chữ số lặp lại đã chọn ở trên là: C52 .C32
Vậy có C52 .C32 .C32  90 (số)
9!
Vậy: A  (60  90)C39  150   150  7  4  3  12600 .
3!6!
 12.600 1.400
Kết luận: P  A   A    0,213382106 .
 59.049 6.561
Câu 11. Chọn ngẫu nhiên 6 số tự tập M  1; 2;3; 4;...; 2018 . Xác suất để chọn được 6 số lập thành cấp
số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương bằng bao nhiêu?
36 64 72 2018
A. 6 . B. 6 . C. 6 . D. 6
.
C2018 C 2018 C 2018 C2018
Lời giải
Chọn C
6
* Số phần tử của không gian mẫu là: n     C2018
* Gọi biến cố A: “6 số lập thành một cấp số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương”
* Gọi 6 số cần lập có dạng: a; aq; aq 2 ; aq3 ; aq 4 ; aq5  a, q  ; q  1
Ta có: q 5  2018  q  5 2018  4
Với q  2, ta có: a.q5  2018  a  63  a  1; 2;...;63 . Vậy có 63 cách chọn bộ 6 số lập thành
cấp số nhân
Với q  3, ta có: a.35  2018  a  8  a  1; 2;3;4;5;6;7;8 . Có 8 cách chọn
Với q  4, ta có: a.45  2018  a  1,9 . Chọn a  1 . Vậy có 1 cách chọn bộ 6 số

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy n  A  1  8  63  72
n  A 72
* P  A   6 .
n    C2018
Câu 12. Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập hợp A. Tính xác
suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 13 và có chữ số tận cùng bằng 2.
6923 989 6923 989
A. P  5
. B. P  . C. P  4
. D. P  .
9.10 19440 9.10 1944
Lời giải
Chọn A
Có 9.105 số tự nhiên có 6 chữ số.
Gọi a1  a2  ...  an là các số tự nhiên có 6 chữ số, các số đều chia hết cho 13 và có chữ số tận
cùng bằng 2.
Khi đó a1 , a2 ,..., an lập thành một cấp số cộng với a1  100022 và công sai d  130.
6 6
 an  100022  130  n  1 , mặt khác an  10  100022  130  n  1  10  n  6923,9.
6923
 n  6923. Khi đó xác suất cần tìm là P  .
9.105
Câu 13. Cho tập hợp X  6;7;8;9 . Gọi E là tập hợp các số tự nhiên khác nhau có 2018 chữ số được
lập từ các chữ số của tập X . Chọn ngẫu nhiên một số trong tập E . Tính xác suất để chọn được
một số chia hết cho 3 .
42018  2 1 2 
A. . B.  1  2018  .
3 3 4 
42018  2 42018
C. . D. .
3.20184 42018  3
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Số các số có n chữ số được lập từ các chữ số của tập hợp X : 4n
Gọi:
xn là số các số có n chữ số được lập từ các chữ số của tập hợp X mà các số đó chia hết cho 3
yn là số các số có n chữ số được lập từ các chữ số của tập hợp X mà các số đó chia 3 dư 1
zn là số các số có n chữ số được lập từ các chữ số của tập hợp X mà các số đoc chia 3 dư 2
Ta có: xn  yn  z n  4n
Ta cũng có: xn1  2 xn  yn  zn  xn 1  xn  4n  xn 1  xn  4 n
x2018  x2017  42017
x2017  x2016  42016
Dó đó suy ra:
...
x2  x1  4
2 3 2017
4. 1  42017  42018  4
 x2018  x1  4  4  4  ...  4  
3 3
2018
4 2
Mà x1  2 nên x2018 
3
42018  2 2018 1  2 
Vậy xác suất cần tìm là P  : 4  1  2018 
3 3 4 
Cách 2:
Xét số được lập theo yêu cầu bài toán có k chữ số 9 ( 0  k  2017 )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
k
+ Xếp k chữ số 9 : C2018 cách
+ 2018  k vị trí còn lại chọn từ tập 6;7;8 : 32017  k cách
+ k  2018 tương ứng có một số thõa mãn
2017
k 42018  2
 có 1   C2017 .32017  k  số
k 0 3
42018  2 2018 1  2 
Vậy xác suất cần tìm là P  : 4  1  2018 
3 3 4 
Câu 14. Gọi S là tập các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập A  0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 . Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để chọn được số tự nhiên có tích các chữ số bằng 1400 .
4 1 1 18
A. 3
. B. . C. . D. 10 .
3.10 500 1500 5
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của tập S là nS  9.10.10.10.10.10  9.105 .
Gọi A là biến cố: “Số được chọn có tích các chữ số bằng 1400”.
Ta có 1400  23.52.7  2.2.2.5.5.7  1.2.4.5.5.7  1.1.8.5.5.7
6! 6! 6!
Do đó số phần tử của A bằng n A     600 .
3!.2! 2! 2!.2!
n 600 1
Xác suất cần tìm bằng P  A   A   .
n 9.105 1500
Câu 15. Chọn ngẫu nhiên 3 số khác nhau từ 35 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được ba số
lập thành một cấp số cộng có công sai là số lẻ là
9 8 17 30
A. . B. . C. . D. .
385 385 385 112019
Lời giải
Chọn A
A  1;5;9;13;17; 21; 25; 29;33 .
B  2;6;10;14;18; 22;26;30;34
C  3;7;11;15;19; 23; 27;31;35
D  4;8;12;16;20; 24;28;32
+ a , b , c là cấp số cộng  a  c  2b . Suy ra a , c cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
+ Vì công sai d lẻ nên ở trường hợp a , c chẵn thì b lẻ, ở trường hợp a , c lẻ thì b chẵn.
+ Chọn một số thuộc A một số thuộc C (cho a , c ). Có 9.9 cách chọn.
+ Chọn một số thuộc B một số thuộc D . Có 9.8 cách chọn.
 ac
+ Ứng với mỗi cách chọn a , c , có 1 cách chọn b  b  .
 2 
153 9
+ Gọi E là biến cố cần tìm, ta có n  E   9.9  9.8  153  P  E   3  .
C35 385
Câu 16. Các mặt của một con súc sắc được đánh số từ 1 đến 6 . Người ta gieo con súc sắc 3 lần liên tiếp
và nhân các con số nhận được trong mỗi lần gieo với nhau. Tính xác suất để tích thu được là một
số chia hết cho 6 .
133 11 137 67
A. . B. . C. . D. .
216 18 216 108
Lời giải
Chọn A

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
n   6 .
Gọi A là biến cố: “Tích thu được là một số chia hết cho 6 ”.
A : “Tích thu được là một số không chia hết cho 6 ”.
 
Để tính n A hiển nhiên ta không xét đến khả năng xuất hiện mặt 6 chấm.
TH1: Không xuất hiện mặt 3 chấm (chỉ xuất hiện mặt 1, 2, 4, 5 chấm) có: 43 cách.
TH2: Xuất hiện mặt 3 chấm thì sẽ không được xuất hiện mặt 2 chấm hoặc 4 chấm, chỉ có thể
xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 5 chấm. Do đó chỉ có 33  23  19 cách.
( 23 là không lần nào xuất hiện mặt 3 chấm).
 
Do đó: n  A  n     n A  63  43  19  133 cách.
133
Vậy P  A   .
216
Câu 17. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập hợp X  1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 .
Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 6 .
4 9 1 4
A. .B . C. . D. .
27 28 9 9
Lời giải
Chọn A
Số các số có các số tự nhiên có 4 chữ số được lập từ tập hợp X  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 là: 94 số.
n     94 .
A là biến cố: “Số được chọn chia hết cho 6 ”.
Gọi x  abcd là số chia hết cho 6 . Ta có d  2; 4;6;8 và  a  b  c  d  3 .
d có 4 cách chọn.
c có 9 cách chọn.
b có 9 cách chọn.
Ứng với mỗi cách chọn trên của d , b, c ta xét các tình huống sau:
Tình huống 1:  b  c  d  3  a  3  có 3 cách chọn a .
Tình huống 2:  b  c  d  chia 3 dư 1  a chia 3 dư 2  có 3 cách chọn a .
Tình huống 3:  b  c  d  chia 3 dư 2  a chia 3 dư 1  có 3 cách chọn a .
Như vậy cả 3 tình huống đều có chung kết quả là ứng với ứng với mỗi cách chọn trên của d , b, c
cho ta 3 cách chọn a .
n  A  4.9.9.3  972 .
972 4
P  A   .
94 27
Câu 18. Có 9 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 9, 8 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 8 và 7 viên bi vàng
được đánh số từ 1 đến 7. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để 4 viên bi được chọn có đủ 3
màu, có cả số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
214 30 107 668
A. . B. . C. . D. .
1771 253 441 1771
Lời giải
Chọn D
Ta có n    C244 .
Xét cách chọn 4 viên bi đủ 3 màu.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C92 .8.7  9.C82 .7  9.8.C72  5292 (cách).
Xét cách chọn 4 viên bi đủ 3 màu và mọi số chia hết cho 3.
C32 .C21.C21  C31.C22 .C21  C31.C21.C22  24 (cách).
Xét cách chọn 4 viên bi đủ 3 màu và mọi số không chia hết cho 3:
C62 .C61.C51  C61.C62 .C51  C61.C61.C52  1260 (cách).
Suy ra số cách chọn 4 viên bi đủ 3 màu và có cả số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 là:
5292  24  1260  4008 (cách).
4008 668
Xác suất cần tìm: P   .
C244 1771
Câu 19. Cho A  1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Gọi S là tập các số tự nhiên gồm sáu chữ số thuộc A sao cho chữ số 1
xuất hiện đúng ba lần, các chữ số còn lại khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác
suất để số được chọn chia hết cho 3.
2 7 3 9
A. . B. . C. . D. .
5 20 10 20
Lời giải
Chọn A
Lập được C63 . A63  2400 số gồm sáu chữ số thuộc A sao cho chữ số 1 xuất hiện đúng ba lần, các
chữ số còn lại khác nhau.
Số phần tử của không gian mẫu là: n     2400 .
Ta có từ số 2 đến số 7 có 2 số chia hết cho 3, 2 số chia 3 dư 1, 2 số chia 3 dư 2.
Vậy các số tự nhiên gồm sáu chữ số thuộc A sao cho chữ số 1 xuất hiện đúng ba lần, các chữ số
còn lại khác nhau và số đó chia hết cho 3 là: C21 .C21 .C21 .3!.C63  960 số.
Gọi biến cố X là “Chọn một số tự nhiên gồm sáu chữ số thuộc A sao cho chữ số 1 xuất hiện
đúng ba lần, các chữ số còn lại khác nhau và số đó chia hết cho 3”
Suy ra n  X   960 số.
n X  960 2
Xác suất cần tìm là: P  X     .
n  2400 5
Câu 20. Cho A  0,1, 2,3, 4,5,6, 7,8 . Gọi S là tập các số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau thuộc A .
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có ba chữ số chẵn, hai chữ số lẻ
và chữ số 2, chữ số 3 không đồng thời có mặt.
377 183 9 61
A. . B. . C. . D. .
560 560 35 729
Lời giải
Chọn B
Lập được 8. A84  13440 số gồm năm chữ số khác nhau từ thuộc A .
Số phần tử của không gian mẫu là: n     13440 .
Số gồm năm chữ số khác nhau thuộc A trong đó có ba chữ số chẵn, hai chữ số lẻ là:
C53C42 5! C42C42 4!  6336 số.
Số gồm năm chữ số khác nhau thuộc A trong đó có ba chữ số chẵn, hai chữ số lẻ và chữ số 2, chữ
số 3 đồng thời có mặt là: C42C31 5! C31C31 4!  1944 số.
Gọi biến cố X là “Chọn được số gồm năm chữ số khác nhau thuộc A trong đó có ba chữ số
chẵn, hai chữ số lẻ và chữ số 2, chữ số 3 không đồng thời có mặt”.
Suy ra n  X   6336  1944  4392 số.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
n X  4392 183
Xác suất cần tìm là: P  X     .
n  13440 560
Câu 21. Cho tập hợp X  1;2;3;4;5;6;7;8 . Lập từ X số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ X . Xác suất để số chọn được chia hết cho 1111 là
C 2C 2C 2 4!4! 384 A 2 A2 A2
A. 8 6 4 . B. . C. . D. 8 6 4 .
8! 8! 8! 8!
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là n     8! .
Gọi B : “ Số chọn được chia hết cho 1111 ”.
Ký hiệu số được chọn là
 
A  a1a2 ...a8  a1a2 a3a4 .10000  a5 a6 a7 a8  9999a1a2 a3 a4  a1a2 a3 a4  a5 a6 a7 a8 .
Vì a1  a2  ...  a8  1  2  ...  8  45 9  A 9 . Mà A1111 nên A 9999 .
Suy ra a a a a
1 2 3 4 
 a5 a6 a7 a8  9999 . Do 2000  a1a2 a3 a4  a5 a6 a7 a8  18000 nên
a1a2 a3a4  a5 a6 a7 a8  9999 .
Do đó a1  a5  a2  a6  a3  a7  a4  a8  9 .
Các bộ có tổng bằng 9 là 1;8  ,  2;7  ,  3; 6  ,  4;5  .
4
Suy ra số phần tử của biến cố B là n  B    C21  .4!  384 .
384
Vậy xác suất cần tìm là P  B   .
8!
Câu 22. Cho tập hợp X  1;2;3;4;5;6;7;8 . Lập từ X số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số từ X . Xác suất để số chọn được chia hết cho 2222 là
C 2C 2C 2 192 4!4! 348
A. 8 6 4 . B. . C.. D. .
8! 8! 8! 8!
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là n     8! .
Gọi B : “ Số chọn được chia hết cho 2222 ”.
Ký hiệu số được chọn là
 
A  a1a2 ...a8  a1a2 a3a4 .10000  a5 a6 a7 a8  9999a1a2 a3 a4  a1a2 a3 a4  a5 a6 a7 a8 .
Vì A 2222 nên A1111 và a8  2; 4; 6; 8 .
Ta có a1  a2  ...  a8  1  2  ...  8  45 9  A 9 . Mà A1111 nên A 9999 .
Suy ra a a a a
1 2 3 4 
 a5 a6 a7 a8  9999 . Do 2000  a1a2 a3 a4  a5 a6 a7 a8  18000 nên
a1a2 a3a4  a5 a6 a7 a8  9999 .
Do đó a1  a5  a2  a6  a3  a7  a4  a8  9 ; ( a8  2; 4; 6; 8 ).
Các bộ có tổng bằng 9 là 1;8  ,  2;7  ,  3;6  ,  4;5  .
3
Suy ra số phần tử của biến cố B là n  B    C21  .4!  192 .
192
Vậy xác suất cần tìm là P  B   .
8!
Câu 23. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S. Xác suất
để số chọn được là một số tự nhiên chia hết cho 9 và có các chữ số đôi một khác nhau bằng
19 29 16 7
A. . B. . C. . D. .
225 450 225 75
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu là: n()  9.10.10  900 .
A:”Chọn được một số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 9”.
Gọi số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 là a1a2 a3 .
Ta có:
 a1  a2  a3  9
 .
 a1  a2  a3  18

Suy ra a1; a2 ; a3  có thể là
0;1;8; 0; 2; 7; 0;3;6; 0; 4;5; 1; 2;6;
1;3;5; 2;3; 4; 1;8;9; 2;7;9; 3;7;8;
4;5;9; 4;6;8; 3; 6;9; 5;6;7.
Vậy n( A)  4.2.2.1  10.3!  76 .
76 19
Vậy xác suất cần tìm là P( A)   .
900 225
Câu 24. Hai bạn Đại và Học viết ngẫu nhiên mỗi người một số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau đôi một.
Xác suất để hai bạn đó viết ra hai số có đúng hai chữ số giống nhau và chúng ở cùng hàng tương
ứng là:
395 125 65 85
A. . B. . C. . D. .
4536 2268 2268 2268
Lời giải
Chọn D
2
Ta có: n      9.A 39  .
Gọi A là biến cố “Đại và Học viết ra hai số có đúng hai chữ số giống nhau và chúng ở cùng hàng
tương ứng”
Giả sử Đại viết abcd , Học viết xyzt .
TH1: Có một chữ số giống nhau ở hàng ngàn.
Chọn x  a  0 có 9 cách.
Chọn thêm một số giống nhau và xếp vào một trong ba hàng còn lại có 9.3  27 cách.
Chọn bốn số còn lại có A 84 cách.
Do đó TH1 có 9.27.A 84 cách.
TH2: Không có chữ số nào giống nhau ở hàng ngàn.
Chọn a , x có A 92 cách.
Chọn và xếp hai chữ số giống nhau có C82 .A 32 cách.
Chọn hai số cho hai vị trí còn lại của hai số có A 62 cách.
Do đó TH2 có A 92 .C82 .A 33 .A 26 cách.
9.27.A84  A 92 .C82 .A 32 .A 62 85
Vậy P  A    .
3 2
 9.A 9
2268
Câu 25. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lấy từ các chữ số
1, 2,3, 4, 5, 6, 7,8,9 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất P để được một số chia hết cho
11 và tổng của bốn chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
1 2 1 3
A. P  . B. P  . C. . D. .
126 63 63 126
Lời giải

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn C
Gọi số có bốn chữ số là abcd .
Ta có:
1000a 100b 10c  d 11
 
10a  b 10c  d 11 
9 a  c11

 
 

  
a  b  c  d 11
 a  b  c  d 11
 a  b  c  d 11

a  c 11
 a  c 11

   .

a  b  c  d 11
 
b  d 11

Các bộ số có tổng các chữ số chia hết cho 11 là 2;9 , 3;8 , 4;7 , 5;6 .
Không gian mẫu: n   A94  3024.
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất.
Chọn 1 bộ số sau đó đặt vào vị trí của a , c có 4.2! cách.
Chọn 1 bộ số trong ba bộ còn lại đặt vào vị trí của b, d có 3.2! cách.
Suy ra n  A  4.2!.3.2!  48 .
48 1
Do đó: P  A   .
3024 63
Câu 26. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau có dạng a1a2 a3a4 a5 a6 được tạo ra
từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Chọn nhẫu nhiên một số từ S . Xác suất để chọn được số thỏa mãn
điều kiện a1  a2  a3  a4  a5  a6 bằng
131 4 1 7
A. . B. . C. . D. .
135 135 30 135
Lời giải
Chọn B
Do 0  1  2  3  4  5  6  21 3 nên để lập được số thỏa mãn yêu cầu đề bài, ta phải bỏ bớt 1 chữ
số chia hết cho 3 trong bộ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6 .
21
TH1: Bỏ 0. Ta có: a1  a2  a3  a4  a5  a6   7 , suy ra các cặp số là 1;6  ,  2;5 ,  3;4  .
3
3
Khi đó, Xếp vị trí 3 bộ có 3! cách xếp, đổi vị trí 2 chữ số ở mỗi bộ có  2! cách.
3
Do đó có 3!.  2!  48 (số).
18
TH2: Bỏ 3. Ta có: a1  a2  a3  a4  a5  a6   6 , suy ra các cặp số là  0;6  , 1;5 ,  2; 4  .
3
Giả sử a1 bất kì ( có thể bằng 0), tương tự TH1 có 48 số.
2
Nếu a1  0  a2  6 , 4 vị trí còn lại có 2!.  2!  8 .
Do đó có 48  8  40 số thỏa mãn.
15
TH3: Bỏ 6. Ta có: a1  a2  a3  a4  a5  a6   5 , suy ra các cặp số là  0; 5 , 1;4  ,  2, 3 .
3
Tương tự TH2, ta có 40 số thỏa mãn.
Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu đề bài là: 48  40  40  128 và xác suất cần tìm là:
128 4
P 5
 .
6. A6 135
Câu 27. Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ tập X  {0;1; 2;3; 4;5; 6; 7} . Xác
suất để chọn được số tự nhiên từ S sao cho số tự nhiên đó chứa ba chữ số lẻ, hai chữa số chẵn và
luôn chứa số 2 là
3 9 8 11
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có n()  7.7.6.5.4  5880 .
Gọi A là biến cố “số tự nhiên được chọn chứa ba chữ số lẻ, hai chữa số chẵn và luôn chứa số 2”
Giả số cần lập là abcde
Chọn ba số lẻ có C43 cách.
TH1: Trong 5 số được chọn hai số chẵn có mặt là số 0 và 2.
Vì a  0 nên a có 4 cách chọn. b có thể bằng 0 nên b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn, d có 2
cách chọn, e có một cách.
 có C43 .4.4.3.2  384 (số)
TH2: Trong 5 số được chọn hai số chẵn có mặt là số khác 0 và số 2.
Chọn hai số chẵn khác 0: có 2 cách chọn.
Xếp 5 số đã chọn vào 5 vị trí, ta được (C43 .1.2).5!  960 (số).
384  960 8
Vậy n( A)   .
5880 35
Câu 28. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ tập X  6;7;8 , trong đó chữ số 6
xuất hiện 2 lần, chữ số 7 xuất hiện 3 lần, chữ số 8 xuất hiện 4 lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ
tập S . Xác suất để số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6 là
4 2 11 55
A. . B. . C. . D. .
5 5 12 432

Lời giải
Chọn B
9!
 Ta có số phần tử không gian mẫu là    1260 .
2! 3! 4!

 Gọi biến cố A : “số được chọn không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6 ”.

 Ta có các trường hợp của số được chọn như sau:

8!
 
+ nó được lập từ 66,7a ,7b ,7c ,8a ,8b ,8c ,8d nên có
3! 4!
 280 số;

7!
 
+ nó được lập từ 686, 7a ,7b ,7c ,8a ,8b ,8c nên có
3! 3!
 140 số;

6!
 
+ nó được lập từ 6886,7a , 7b , 7c ,8a ,8b nên có
3! 2!
 60 số;

5!
 
+ nó được lập từ 68886,7a ,7b ,7c ,8 nên có
3!
 20 số;

4!
 
+ nó được lập từ 688886,7a ,7b ,7c nên có
3!
 4 số.

Do đó có tất cả A  280  140  60  20  4  504 .

504 2
 Vậy P  A   .
1260 5

Câu 29. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng a1a2a 3a 4a5a6a7 . Tính xác suất
để số được chọn luôn có mặt chữ số 3 và thỏa mãn a1  a2  a 3  a 4  a5  a6  a7 .
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
243 1215 486 972
Lời giải
Chọn C
Không gian mẫu của việc lập ra số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau là : A107  A96 .
Để số lập được thỏa mãn đề bài ta có cách chọn a 4 như sau:
TH1 : a 4  6 , ta có C 53 cách chọn 3 số đứng trước a 4 , còn lại có C 33 cách chọn 3 số đứng sau a 4
mà mỗi cách chọn bộ số đứng trước và đứng sau a 4 chỉ có một cách sắp thứ tự thỏa mãn đề bài.
Vậy số lập được trong trường hợp này là : C 53 .C 33 .
TH2: a 4  7
*) Nếu số 3 đứng trước a 4 có C 52 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 43 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 52 .C 43  40 .
*) Nếu số 3 đứng sau a 4 có C 53 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 32 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 53 .C 32  30 .
TH3: a 4  8
*) Nếu số 3 đứng trước a 4 có C 62 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 53 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 62 .C 53  150 .
*) Nếu số 3 đứng sau a 4 có C 63 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 42 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 63 .C 42  120 .
TH4: a 4  9
*) Nếu số 3 đứng trước a 4 có C 72 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 63 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 72 .C 63  420 .
*) Nếu số 3 đứng sau a 4 có C 73 cách chọn ra bộ số đứng trước a 4 , C 52 cách chọn bộ số đứng sau
a 4 . Vậy có C 73 .C 52  350 .
Vậy số phần tử của biến cố A : “ số được chọn luôn có mặt chữ số 3 và thỏa mãn
a1  a2  a 3  a 4  a5  a6  a7 .”
10  40  30  150  120  420  350 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P (A)  7 6
 .
A A10 9
486
Chọn C
Câu 30. Gọi S là tập hợp các số gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được viết từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 .
Lấy ngẫu nhiên 2 số từ tập S . Tính xác suất để trong hai số lấy ra chỉ có một số có chứa chữ số 2.
3264 144 537 3451
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
7475 299 1495 7475
Lời giải
Chọn A
Số các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 là 5. A53  300
 Số phần tử của tập S là 300 .
2
Lấy ngẫu nhiên 2 phần tử của tập hợp S nên số phần tử của không gian mẫu là   C300 .
Gọi A là biến cố: “ Hai số lấy ra chỉ có một số có chứa chữ số 2 ”
Số các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 mà không có chữ
số 2 là 4. A43  96 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 và có chữ số 2 là
300  96  204 .
 A  204.96  19584 .
A
19584 3264
 Xác suất cần tìm là: P  2
 
 C300 7475
Câu 31. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
thuộc S , xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng.
50 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
81 9 18 2
Lời giải
* Số phần tử không gian mẫu là n   9. A95 .
+ Gọi A là biến cố chọn ngẫu nhiên một số có 6 chữ số đôi một khác nhau mà 2 chữ số cuối
khác tính chẵn lẻ.
* Gọi số có 6 chữ số là abcdef sao cho e và f khác tính chẵn lẻ.
+ TH1. Nếu f  0 , chọn e là số lẻ có 5 cách, các số a, b, c, d có A84 , suy ra có 5.A84 số.
+ TH2. Nếu e  0 , chọn f là số lẻ có 5 cách, các số a, b, c, d có A84 , suy ra có 5.A84 số.
+ TH3. Nếu f  0 và là số chẵn có 4 cách chọn, chọn e là số lẻ có 5 cách, các số a, b, c, d có
7.A73 , suy ra có 4.5.7.A73 số.
+ TH4. Nếu e  0 và là số chẵn có 4 cách chọn, chọn f là số lẻ có 5 cách, các số a, b, c, d có
7.A73 , suy ra có 4.5.7.A73 số.
Số phần tử của biến cố A là n  A  2.5. A84  4.5.7. A73 

n  A 2.5. A84  4.5.7. A73  5


Vậy xác suất cần tính là : P  A    .
n  9. A5
9 9
Câu 32. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S , xác suất
để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là
3 1287 1286 7
A. . B. . C. . D. .
200 90000 90000 500
Lời giải
4
Số các số tự nhiên có 5 chữ số là: 9.10   n     9.104.
Giả sử số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là abcd1.
Ta có abcd1  10abcd  1  3.abcd  7.abcd  1 chia hết cho 7  3.abcd  1 chia hết cho 7.
h 1
Đặt 3.abcd  1  7 h  abcd  2h  là số nguyên khi và chỉ khi h  3t  1.
3
998 9997
Khi đó abcd  7t  2  1000  7t  2  9999  t  t  143,144,...,1428 .
7 7
Suy ra số cách chọn t sao cho số abcd1 chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là 1286 hay
nói cách khác n  A  1286.
1286
Vậy xác suất cần tìm P  .
90000
Dạng 2. Xác suất liên quan người, vật
Câu 33. Tổ 1 có 5 nam và 6 nữ. Tổ 2 có 4 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 học sinh để được 4 học
sinh. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh nữ.

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
36 56 228 92
A. . B. . C. . D. .
605 605 605 605
Lời giải
Chọn 2 học sinh từ 11 học sinh của tổ 1 có C112 cách.
Chọn 2 học sinh từ 11 học sinh của tổ 2 có C112 cách.
Không gian mẫu n     C112  C112  3025 cách.
Gọi A là biến cố “ 4 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh nữ”.
+ TH1: Tổ 1 chọn được 2 nam và tổ 2 chọn được 1 nam, 1 nữ, có: C52  C41  C71  280 cách.
+ TH2: Tổ 1 chọn được 1 nam, 1 nữ và tổ 2 chọn được 2 nam, có: C51  C61  C42  180 cách.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 280  180  460 cách.
n  A  460 92
Vậy xác suất cần tìm: P  A     .
n    3025 605
Câu 34. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp
12C thành một hàng ngang. Xác suất để không có một học sinh lớp 12B nào xếp giữa hai học sinh
lớp 12A bằng
3 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Số cách xếp 10 học sinh là 10!  n     10!.
Ta đi tìm số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán:
Trước tiên xếp 2 học sinh lớp 12A có 2! cách.
Vì giữa 2 học sinh lớp 12A không có học sinh lớp 12B nên chỉ có thể xếp học sinh lớp 12C vào
giữa hai học sinh lớp 12A .
Vậy chọn k  0,1, 2,3, 4,5 học sinh lớp 12C rồi xếp vào giữa hai học sinh lớp 12A có A5k cách ta
được một nhóm X .
Xếp 10   2  k   8  k học sinh còn lại với nhóm X có  9  k  ! cách.
5
k
Vậy có  2!.A  9  k !  1451520 cách thỏa mãn.
k 0
5

1451520 2
Vậy xác suất cần tính P   .
10! 5
Câu 35. Một bó hoa có 12 bông hoa gồm: 5 hoa hồng, 4 hoa lan còn lại là hoa cúc. Chọn ngẫu nhiên 5
bông hoa. Tính xác suất sao cho chọn đủ loại hoa và số cúc không ít hơn 2.
115 1 2 18
A. . B. . C. . D. .
396 30 30 35
Lời giải
Chọn A

Không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa từ bó hoa 12 bông có số phần tử là
n     C125  792 .

Gọi A là biến cố: “5 bông hoa được chọn có đủ loại hoa và số cúc không ít hơn 2”.

Để chọn được 5 bông thỏa mãn yêu cầu có các trường hợp là

TH1: 5 bông hoa gồm 2 hoa cúc, 1 hoa hồng và 2 hoa lan có số cách chọn là:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C32 .C51 .C42  90 (cách chọn).

TH2: 5 bông hoa gồm 2 hoa cúc và 2 hoa hồng và 1 hoa lan có số cách chọn là:

C32 .C52 .C41  120 (cách chọn).

TH3: 5 bông hoa được chọn gồm 3 hoa cúc, 1 hoa hồng và 1 hoa lan có số cách chọn là

C33 .C51.C41  20 (cách chọn).

n  A 230 115
Vậy n  A  90  120  20  230 . Khi đó, P  A     .
n  792 396

Câu 36. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A, 3 học sinh lớp 11B, 5 học sinh lớp 11C
đứng thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp
đứng cạnh nhau bằng
11 1 11 1
A. . B. . C. . D. .
630 126 360 42
Lời giải
Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu là n    10!.


Gọi A là biến cố “Trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau”. Để biến
cố này xảy ra ta thực hiện hai bước sau.
Bước 1: xếp 5 học sinh lớp 11C thành một hàng ngang. Bước này có 5! cách.
Bước 2: xếp 5 học sinh còn lại vào 6 chỗ trống: 4 chỗ giữa hai học sinh cạnh nhau trong hàng và 2
chỗ ở đầu hàng. Có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1: chọn 1 học sinh và xếp vào 1 trong 2 chỗ đầu, sau đó xếp 4 học sinh còn lại mỗi
học sinh vào một chỗ giữa. Trường hợp này có 5.2.4! cách.
Trường hợp 2 : Chọn 1 học sinh lớp 11A và 1 học sinh lớp 11B, chọn 1 chỗ giữa và xếp vào, sau
đó xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ giữa còn lại. Trường hợp này có 2.3.4.2.3! cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n  A  5!.10.4! 48.3! .
n  A 11
Vậy xác suất của biến cố A là P   .
n    630
Câu 37. Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 người để làm
3 nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất khi chia ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ.
8 292 292 16
A. . B. . C. . D. .
55 34650 1080 55
Lời giải
Chọn D
Không gian mẫu có n()  C124 C84 .1  34650 .

Gọi A là biến cố “Chia mỗi nhóm có đúng một nữ và ba nam”

Số cách phân chia cho nhóm 1 là C31C93  252 (cách).

Khi đó còn lại 2 nữ 6 nam nên số cách phân chia cho nhóm 2 có C21C63  40 (cách).

Cuối cùng còn lại bốn người thuộc về nhóm 3 nên có 1 cách chọn.

Theo quy tắc nhân ta có số kết quả thuận lợi n  A   252.40.1  10080 (cách).
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
10080 16
Vậy xác suất cần tìm là P  A    .
34650 55

Câu 38. Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10 . Rút ngẫu nhiên ba tấm thẻ từ túi đó.
Xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 bằng
1 2C33  C43  C31C31C41
A. . B. .
3 C103
2C33  C43 2C31C31C41
C. . D. .
C103 C103
Lời giải
Chọn B
Số cách rút ngẫu nhiên ba tấm thẻ từ túi có 10 thẻ là: C103 cách. Do đó n()  C103
Gọi A là biến cố " tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 "
Trong các số từ 1 đến 10 có ba số chia hết cho 3 , bốn số chia cho 3 dư 1 , ba số chia cho 3 dư
2.
Để tổng các số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 thì ba thẻ đó phải có số
được ghi thỏa mãn:
- Ba số đều chia hết cho 3 .
- Ba số đều chia cho 3 dư 1.
- Ba số đều chia cho 3 dư 2 .
- Một số chia hết cho 3 , một số chia cho 3 dư 1, một số chia cho 3 dư 2 .
Do đó số cách rút để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3 là
n( A)  C33  C43  C33  C31C41C31 cách.
2C33  C43  C31C31C41
Vậy xác suất cần tìm là: P( A)  .
C103
Câu 39. Giải bóng chuyền VTV Cup có 12 đội tham dự trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của Việt
Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng đấu A, B, C, mỗi bảng đấu có 4
đội. Xác suất để 3 đội Việt Nam ở 3 bảng đấu khác nhau là
C93 .C63 2.C93 .C63
A. P  4 4 . B. P  4 4 .
C12 .C8 C12 .C8
6C93 .C63 3C93 .C63
C. P  . D. P  .
C124 .C84 C124 .C84
Lời giải
Chọn C
Không gian mẫu  :” Chia 12 đội thành 3 bảng mỗi bảng 4 đội”
 n     C124 .C84 .
Gọi biến cố A :” 3 đội Việt Nam ở 3 bảng đấu khác nhau”.
+ Có 3! cách xếp 3 đội Việt Nam vào 3 bảng đấu.
+ Có C93 .C63 cách xếp 9 đội nước ngoài vào 3 bảng đấu.
3!.C93 .C63 6.C93 .C63
 n  A   3!.C93 .C63 . Vậy xác suất cần tìm là P   4 4 .
C124 .C84 C12 .C8
Câu 40. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 4 ghế. Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh, gồm 4 nam và 4 nữ,
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh
nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
8 4 12 2
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số phần tử của không gian mẫu là n()  8!
Gọi A là biến cố: "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ".
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 8 cách.
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 6 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai,
thứ ba).
Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ: 4! cách.
Theo quy tắc nhân ta có nA  8.6.4.2.4!  9216 cách
9216 8
 P  A   .
8! 35
Câu 41. Hưởng ứng Seagames 30, một nhà hàng tri ân khách hàng thân thiết bằng chương trình “Rút thăm
trúng thưởng vé dự các trận đấu của đội tuyển Việt Nam”. Trong hộp rút thăm có 21 vé, gồm 5
vé trận Việt Nam gặp Singapore, 7 vé trận Việt Nam gặp Indonesia, 9 vé trận Việt Nam gặp Thái
Lan. Tuấn là một khách hàng may mắn nên được rút thăm 3 lần, xác suất để Tuấn rút được vé ít
nhất của hai trận đấu là
129 1201 523 2137
A. . B. . C. . D. .
1330 1330 2660 2660
Lời giải
Chọn B
3
Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là n     C21  1330 .
Gọi A là biến cố “Tuấn rút được vé ít nhất của hai trận đấu”.
Suy ra A là biến cố “Tuấn rút được vé của một trận đấu”.
 
Do đó số phần tử của A là n A  C53  C73  C93  129 .
129
Xác suất của biến cố A là P  A  .
1330
Vậy xác suất để Tuấn rút được vé ít nhất của hai trận đấu là:
129 1201
 
P  A  1  P A  1  
1330 1330
.

Câu 42. Có 3 quyển sách toán, 4 quyển sách vật lí và 5 quyển sách hóa học khác nhau được sắp xếp ngẫu
nhiên lên một giá sách gôm 3 ngăn, các quyển sách được sắp dựng đứng thành một hàng dọc vào
một trong ba ngăn (mỗi ngăn đủ rộng để chứa tất cả quyển sách). Tính xác suất để không có bất kì
hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau.
55 3 165 6
A. . B. . C. . D. .
91 13 364 11
Lời giải
Chọn A
Coi 2 vách ngăn giữa để tạo ra 3 ngăn sách là 2 quyển sách giống nhau khác với các loại toán, lý,
hóa.
14!
Khi đó xếp 12 quyển sách với 2 vách ngăn đó có cách.
2!
Để xếp sách sao cho không có hai quyển sách toán đứng cạnh nhau ta làm theo các bước sau:
11!
+ Xếp sách lý, hóa cùng với 2 vách ngăn có cách.
2!
+ Từ 11 sách lý hóa và 2 vách ngăn tạo ra 12 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống và sắp xếp cho 3
quyển sách toán có A123 cách

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
11! 3
Suy ra có . A12 cách xếp để không có hai quyển sách toán đứng cạnh nhau.
2!
11! 3
. A12
2! 55
Vậy xác suất cần tìm là 
14! 91
2!
Câu 43. Cho hai hộp đựng bi, đựng 2 loại bi trắng và bi đen, tổng số bi trong hai hộp là 25 bi và hộp thứ
nhất đựng nhiều hơn hộp thứ hai. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi. Cho biết xác suất để lấy được
17
2 viên bi đen là . Tính xác suất để lấy được cả bi trắng và bi đen là:
50
9 57 51 23
A. . B. . C. . D. .
50 100 100 50
Lời giải
Chọn B
* Gọi x là số bi lấy ra ở hộp 1 và  25  x  là số bi lấy ra ở hộp 2  x  13
Không gian mẫu là n     x  25  x 
* Gọi biến cố A :" Lấy được cả bi trắng và bi đen”
Gọi m, n là số bi đen lần lượt ở hộp 1 và hộp 2. Ta có:
m.n 17 34 51
Xác suất lấy được 2 viên bi đen là   
x  25  x  50 100 150
 x  20
  x  
 x  15
TH1: x  15
Khi đó m, n là ước là 51 . Trường hợp này bị loại
TH2: x  20 và số bi ở hộp 2 là 5.
Khi đó: m, n là ước của 34 . Chọn được m  17 và n  2 là thích hợp theo ycbt
17.3  3.2 57
Và P  A    .
20.5 100
Câu 44. Trong một buổi học có 4 tiết. Mỗi tiết học giáo viên gọi ngẫu nhiên một học sinh lên bảng làm bài
tập. Lớp 11A có 25 học sinh trong đó có một bạn lớp trưởng. Tính xác suất để bạn lớp trưởng
được gọi lên làm bài tập trong buổi học đó.
58849 14425 55296 3
A. . B. . C. . D. .
390625 390625 390625 78125
Lời giải
Chọn A
Mỗi tiết có 25 cách gọi một bạn học sinh lên bảng làm bài tập cho nên n()  254  390625
Gọi A là biến cố " Bạn lớp trưởng được gọi lên làm bài tập trong buổi học "
Để bạn lớp trưởng được gọi lên bảng làm bài tập trong buổi học đó ta có các trường hợp sau đây:
TH1: Bạn lớp trưởng được gọi lên đúng một lần trong buổi học, ta có 1.24.24.24.C41  55296
TH2: Bạn lớp trưởng được gọi lên đúng hai lần trong buổi học đó, ta có 1.1.24.24.C42  3456
TH3: Bạn lớp trưởng được gọi lên đúng ba lần trong buổi học, ta có 1.1.1.24.C43  96
TH4: Bạn lớp trưởng được gọi lên cả 4 tiết, ta có 1.1.1.1.C44  1
Suy ra n( A)  55296  3456  96  1  58849
58849
Suy ra p ( A)  .
390625
Câu 45. Trong một buổi tiệc có 10 cặp vợ chồng tham gia. Ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 4 người từ 10 cặp
vợ chồng đó và chia thành hai đội mỗi đội hai người để chơi trò chơi. Tính xác suất để trong hai
đội chơi có một đội là cặp vợ chồng và một đội không phải cặp vợ chồng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
20 32 8 16
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Lời giải
Chọn D
n ( )  C204 .C42  29070 (Chọn 4 người rồi chia 4 người thành 2 đội)
Hoặc n()  C202 .C182  29070 (Chọn 2 người rồi chọn 2 người)
Chọn 2 người là vợ chồng trong 10 cặp vợ chồng ta có 10 cách chọn
Chọn 2 người không phải là vợ chồng trong 9 cặp vợ chồng còn lại ta có C182  9  144 (Có C182
cách chọn ngẫu nhiên hai người và có 9 cách chọn một cặp vợ chồng)
Suy ra n( A)  10.144  1440
(Cũng có thể chọn 2 người không phải là vợ chồng trong 10 cặp vợ chồng ta có C202  10  180
cách. Sau đó chọn 2 người là vợ chồng trong 8 cặp vợ chồng còn lại ta có 8 cách. Suy ra
n( A)  180.8  1440 )
1440 16
Suy ra p ( A)   .
29070 323
Câu 46. có vỏ màu đỏ. Người thứ nhất chọn ngẫu nhiên một hộp,tiếp theo người thứ hai chọn ngẫu nhiên
một hộp.Tính xác suất người thứ hai chọn được hộp Nescafe có vỏ màu xanh.
25 24 25
A. . B. . C. . D. 3;6 .
98 49 49
Lời giải
Chọn C
Trường hợp 1: Người thứ nhất lấy được hộp xanh và người thứ hai cũng lấy được hộp xanh.
25
+Xác suất để người thứ nhất lấy được hộp xanh là .
49
24
+Xác suất để người thứ hai lấy được hộp xanh là .
48
Vậy xác suât đề người thứ nhất lấy được hộp xanh và người thứ hai cũng lấy được hộp xanh là
25 24 25
. 
49 48 98
Trường hợp 2: Người thứ nhất lấy được hộp đỏ và người thứ hai lấy được hộp xanh.
24
+Xác suất để người thứ nhất lấy được hộp đỏ là .
49
25
+Xác suất để người thứ hai lấy được hộp xanh là .
48
Vậy xác suât đề người thứ nhất lấy được hộp đỏ và người thứ hai lấy được hộp xanh là
24 25 25
. 
49 48 98
25 25 25
Vậy xác suất cần tìm là:  
98 98 49
Câu 47. Một thí sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán gồm 50 câu bạn đó làm
được chắc chắn đúng 42 câu.Trong 8 câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một
chọn chắc chắn sai. Do không đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Xác
suất bạn đó được 9, 4 điểm là.
499 998 499 599
A. 3 5 . B. . C. . D. .
34 13824 13824 13824
Lời giải
Chọn C
Trong 8 câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một chọn chắc chắn sai.
Ta có: n   33.45 .
Bạn đó đã làm đúng 42 câu, để bạn đó được 9, 4 điểm thì phải làm đúng 5 câu trong 8 câu còn
lại.

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Gọi A là 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một chọn chắc chắn sai. Mỗi câu loại A có 1 chọn đúng
và 2 chọn sai.
Gọi B là 5 câu còn lại. Mỗi câu loại B có 1 chọn đúng và 3 chọn sai.
 
Làm đúng 5 câu trong 8 câu còn lại có x câu loại A và  5  x  câu loại B với x  0;3 nên có
x 3 x 5 x x
C 2
3 C
5 3 cách.
3
x
C 3 23 x C55 x 3x
x 0 998 499
Xác suất bạn đó được 9, 4 điểm là: 3 5
3 5
 . 
34 3 4 13824
Câu 48. Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được đánh số
từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 . Một người chọn ngẫu nhiên 3 viên
bi trong hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau.
772 576 720 770
A. . B. . C. . D. .
975 975 975 975
Lời giải
Chọn A
Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được đánh
số từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 .
Mỗi số từ 1  8 có 3 số.
Số 9 có 2 số.
Số 10 có 1 số.
3
Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp nên ta có: n   C27
-Trường hợp 1: 3 bi lấy ra có số từ 1 đến 8. Có C83 cách chọn số và 3.3.3 cách chọn màu nên có
C83 33 cách chọn.
- Trường hợp 2: 2 bi lấy ra có số từ 1 đến 8. Có C82 cách chọn số, 3.3 cách chọn màu và có 3
cách chọn 1bi nữa số 9 hoặc 10 nên có C82 33 cách chọn.
- Trường hợp 3: 1 bi lấy ra có số từ 1 đến 8. Có C81 cách chọn số, 3 cách chọn màu; có 2 cách
chọn 1 bi số 9 và có 1 cách chọn 1 bi số 10 nên có C81 3.2 cách chọn.
Xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau là:
C 3 33  C82 33  C81 3.2 772
P 8 3
 .
C27 975
Câu 49. Có 7 cuốn sách Toán, 8 cuốn sách lý và 9 cuốn sách Hóa. Các sách cùng môn giống nhau. Chia
hết ngẫu nhiên cho 12 học sinh, mỗi học 2 cuốn khác môn. Trong 12 học sinh đó có 3 bạn là có A,
B, C. Tính xác suất để A, B, C nhận được sách các môn giống nhau?
9 5 5 3
A. B. C. D.
22 72 36 44
Lời giải
Chọn C
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh nhận các bộ sách (mỗi bộ 2 cuốn khác môn được lấy từ 7 cuốn
sách Toán, 8 cuốn sách lý và 9 cuốn sách hóa) lần lượt là các bộ: T+L, T+H, L+H.

 x  y  z  12
x  y  7 x  3
 
Ta có hệ:  x  z  8  y  4
 z  5
 y  z  9 

Xác định số phần tử không gian mẫu:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Chọn 3 hs trong 12 hs nhận 3 bộ sách T+L, số cách là: C12
4
Chọn 4 hs trong 9 hs nhận 4 bộ sách T+H, số cách là: C 9
5
Chọn 5 hs trong 5 hs nhận 5 bộ sách T+L, số cách là: C 5
3
n    =C12 .C 94 .C 55
Biến cố E chia để ba người A, B, C nhận được sách các môn giống nhau:
3 4 5
TH1: A,B,C cùng nhận được sách T+L số cách là: C 3 .C 9 .C 5  126
3 1 3 5
TH2: A,B,C cùng nhận được sách T+H số cách là: C 3 .C 9 .C 8 .C 5  504
3 2 3 4
TH3: A,B,C cùng nhận được sách H+L số cách là: C 3 .C 9 .C 7 C 4  3220

 n  E  =3850

n E 3850 5
P E  = = 3 4 5
 .
n  C .C 9 .C 5 36
12

Chọn đáp án C
Câu 50. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 hoc sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
thành một hàng ngang. Tính xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng
cạnh nhau.
11 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
630 126 105 42
Hướng dẫn
Lời giải
Chọn A
Để tính số phần tử của biến cố T, ta xếp học sinh 12C vào trước và nhận xét rằng các HS 12C phải
ngồi cách nhau ít nhất 1 ghế nên không thể tồn tại 2 học sinh 12C liên tiếp ngồi cách nhau 3 ghế;
do đó ta có 2 trường hợp:
TH1: Mỗi HS 12C đều ngồi cách nhau 1 ghế, có 2 cách xếp như hình vẽ
12C 12C 12C 12C 12C

12C 12C 12C 12C 12C

Suy ra số cách xếp HS trong trường hợp này là: 2. 5!.5!.


TH2: Tồn tại 2 học sinh 12C liên tiếp ngồi cách nhau 2 ghế và các học sinh 12C còn lại hai học
sinh đôi một liên tiếp chỉ cách nhau 1 ghế (như hình vẽ)
12C 12C 12C 12C 12C

Bằng cách dời vị trí 2 ghế này ta có 4 trường hợp xếp tương tự.
Suy ra số cách xếp HS trong trường hợp này là: 4.5!. 2.3.2!.3!
Do đó: T  63360 .
63360 11
Vậy xác suất của biến cố T là P T    .
10! 630
Câu 51. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau.
Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi
thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí.
253 899 4 26
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 7 35
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn chỗ ngồi trong 4 lần thi của Nam là: 24 4 cách.
Gọi A là biến cố “4 lần thi có đúng 2 lần ngồi cùng một vị trí”.
Trong 4 lần có 2 lần trùng vị trí có: C42 cách.
Giả sử lần thứ nhất có 24 cách chọn chỗ ngồi, lần thứ hai trùng với lần thứ nhất có 1 cách chọn
chỗ ngồi. Hai lần còn lại thứ ba và thứ tư không trùng với các lần trước và cũng không trùng nhau
nên có 23.22 cách.
Suy ra n  A   C42 .24.23.22 .
C42 .24.23.22 253
Vậy P  A    .
244 1152
Câu 52. Một trường THPT tổ chức trao thưởng cho học sinh nghèo học giỏi, nhà trường chuẩn bị các phần
thưởng là: 7 quyển sổ, 8 cặp sách và 9 hộp bút (các sản phẩm cùng loại là giống nhau). Nhà
trường chọn 12 bạn học sinh để trao phần thưởng sao cho mỗi học sinh đều được nhận được hai
phần thưởng khác loại. Trong số đó có hai bạn là Hòa và Bình. Tính xác suất để hai bạn Hòa và
Bình nhận được phần thưởng giống nhau.
25 19 2 19
A. . B. . C. . D. .
66 66 3 33
Lời giải
Chọn B
Gọi x là số phần thưởng quyển sổ và cặp sách.
Gọi y là số phần thưởng quyển sổ và hộp bút.
Gọi z là số phần thưởng hộp bút và cặp sách.
x  y  7 x  3
 
Ta có hệ phương trình:  y  z  9   y  4 .
x  z  8 z  5
 
Số kết quả có thể là: C123 C94C55  27720 .
Số kết quả thuận lợi cho Hòa, Bình, nhận phần thưởng giống nhau là:
1
C10 C94C55  C102 C83C55  C103 C73C44  7980 .
7980 19
Xác suất cần tìm là: P   .
27720 66
Câu 53. Trong hành trình vòng loại World Cup 2022, sau vòng sơ loại thứ hai, đội tuyển Việt Nam với tư
cách nhất bảng G được lọt vào vòng loại thứ 3. Vòng loại thứ 3 có 12 đội được chia thành 2 bảng,
mỗi bảng 6 đội, việc chia bảng thực hiện theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên. Biết trong 12 đội
trên ngoài tuyển Việt Nam còn có 3 đội mạnh khác là Hàn Quốc, Nhật Bản và Iran. Hành trình
cuối cùng của chúng ta được xem là thuận lợi nếu đội tuyển không cùng bảng với nhiều hơn một
đội trong 3 đội Hàn Quốc, Nhật Bản và Iran. Tính xác suất đội tuyển Việt Nam gặp thuận lợi
trong vòng loại thứ 3.
5 4 19 19
A. . B. . C. . D. .
11 33 66 33
Lời giải
Chọn D
Xác suất không đổi khi đặt tên hai bảng
Số phần tử của không gian mẫu n     C126 .C66  924 .
Gọi A là biến cố: “Đội Việt Nam gặp thuận lợi ở vòng loại thứ 3”.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
TH1: Đội Việt Nam ở cùng bảng với một trong 3 đội mạnh. Có C31.2.C84 .C44  420 .
TH2: Đội Việt Nam không cùng bảng với đội mạnh nào. Có 2.C85 .C33  112 .
Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n  A  420  112  532 .
n  A 532 19
Vậy xác suất phải tìm là: P  A     .
n  924 33
Câu 54. Có một hộp thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để trong 4 thẻ chọn ra
có 2 thẻ bất kì luôn hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị.
73 130 2530 19
A. . B. . C. . D. .
203 203 5481 87
Lời giải
Chọn B
Ta có n    C304 .
Gọi 4 tấm thẻ được chọn xếp theo thứ tự tăng dần lần lượt là a, b, c, d .
a  1
a  b  2

Suy ra 
b  c  2
c  d  2
 1  a  b  2  b  1  c  3  c  2  d  4  d  3  27
.
 1  a  b  1  c  2  d  3  27
b1  b  1

Đặt c1  c  2  1  a  b1  c1  d1  27
d  d  3
 1
Suy ra có C274 cách chọn bộ a, b  1, c  2, d  3 .
Suy ra có C274 cách chọn bộ a, b, c, d .
C274
P .
C304
Câu 55. Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh có cùng kích thước thành 3 phần,
mỗi phần 3 viên. Xác suất để không có phần nào gồm 3 viên bi cùng màu là:
9 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
14 7 7 14
Lời giải
Chọn A
C93 .C63 .1
9 viên bi chia thành 3 phần  n      280 .
3!

Chia 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh có cùng kích thước thành 3 phần mà không có phần nào gồm
3 viên bi cùng màu sẽ chia các phần như sau
( 2 đỏ, 1 xanh) + ( 1 đỏ, 2 xanh) + (1 đỏ, 2 xanh)
Ta có:
- Chia 4 viên bi đỏ: có có C42 .1 (cách) ( hai viên còn lại tự tách đôi)
- Chọn 1 xanh vào 2 đỏ: có C51 (cách)
- Chọn 2 xanh vào 1 đỏ thứ nhất có C42 (cách).
- 2 xanh còn lại vào đỏ còn lại có 1 cách.
9
 n( A)  C42 .C51.C42  180  P ( A)  .
14
Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 56. Sắp xếp 12 học sinh lớp 12A gồm 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một bàn dài gồm hai dãy
ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm 6 chiếc ghế) đề thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh
ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
462 665280 99920 924
Lời giải
Chọn A

1 2 3 4 5 6

12 11 10 9 8 7
Ta có: n     12! .
Gọi A là biến cố “Hai học sinh khác giới ngồi đối diện nhau và cạnh nhau”
TH1: Xếp học sinh nam vào vị trí lẻ.
Xếp 6 nam vào 6 vị trí lẻ có 6! cách.
Xếp 6 nữ vào 6 vị trí còn lại có 6! cách.
Do đó TH1 có 6!.6! cách xếp.
TH2: Xếp học sinh nam vào vị trí chẵn.
Xếp 6 nam vào 6 vị trí chẵn có 6! cách.
Xếp 6 nữ vào 6 vị trí còn lại có 6! cách.
Do đó TH2 có 6!.6! cách.
2.6!.6! 1
Vậy P  A    .
12! 426
Câu 57. Một chuồng có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ nâu. Người ta bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con ra
khỏi chuồng cho đến khi nào bắt được cả 3 con thỏ trắng mới thôi. Xác suất để cần phải bắt đến ít
nhất 5 con thỏ là
4 4 29 31
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Lời giải
Chọn D
Gọi A là biến cố: “Bắt 3 thỏ trắng cần phải bắt đến ít nhất 5 con thỏ”.
 A là biến cố: “Bắt 3 thỏ trắng trong 3 lần hoặc 4 lần”.
TH1: Bắt 3 thỏ trắng trong 3 lần
n     7.6.5
3! 1
 
n A  3!  P  
7.6.5 35
TH2: Bắt 3 thỏ trắng trong 4 lần
n     7.6.5.4
Chọn 2 thỏ trắng từ 3 thỏ trắng có: C32 cách
Xếp 3 thỏ trắng vào 3 vị trí có: 3! cách
Chọn 1 thỏ nâu từ 4 thỏ nâu có: C41 cách
Xếp thỏ nâu vào vị trí còn lại có: 1 cách
C 2 .3!.C41 3
 
n A  C32 .3!.C41  P  3
7.6.5.4 35

4 31
 
Do đó: P A 
35
 
 P  A  1  P A 
35
.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 58. Một nhóm học sinh gồm bốn bạn nam trong đó có bạn Quân và bốn bạn nữ trong đó có bạn Lan.
Xếp ngẫu nhiên tám bạn trên thành một hàng dọc. Xác suất để xếp được hàng dọc thỏa mãn các
điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ,
đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau bằng
3 3 9 39
A. . B. . C. . D. .
112 80 280 1120
Lời giải
Chọn A
n     8!
Gọi A là biến cố: “Xếp được hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam
và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng
cạnh nhau”.
TH1:
Nam Nam Nam Nam
+ Quân xếp đầu hàng:
Chọn vị trí cho Quân có 2 cách
Xếp 3 bạn nam còn lại có 3! cách
Chọn vị trí cho Lan có 3 cách
Xếp 3 bạn nữ còn lại có 3! cách
Theo quy tắc nhân: 2.3!.3.3!  216 cách
+ Quân không xếp đầu hàng:
Chọn vị trí cho Quân có 2 cách
Xếp 3 bạn nam còn lại có 3! cách
Chọn vị trí cho Lan có 2 cách
Xếp 3 bạn nữ còn lại có 3! cách
Theo quy tắc nhân: 2.3!.2.3!  144 cách
 Có: 216  144  360 cách
TH2:
Nam Nam Nam Nam
Tương tự có 360 cách.
TH3:
Nam Nam Nam Nam
Tương tự có 360 cách.
 n  A   360  360  360  1080
n  A  1080 3
 P  A    .
n  8! 112
Câu 59. Có 60 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 60 . Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi trên
thẻ chia hết cho 3 .
171 1 9 571
A. . B. . C. . D. .
1711 12 89 1711
Lời giải
Chọn D
Số phần tử không gian mẫu:   C 603  34220 .
Gọi A là tập các thẻ đánh số a sao cho 1  a  60 và a chia hết cho 3 . A  3; 6;...; 60  A  20 .
Gọi B là tập các thẻ đánh số b sao cho 1  b  60 và b chia 3 dư 1 . B  1; 4;...;58  B  20 .
Gọi C là tập các thẻ đánh số c sao cho 1  c  60 và c chia 3 dư 2 . C  2;5;...;59  C  20 .

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Với D là biến cố: “Rút ngẫu nhiên 3 thẻ được đánh số từ 1 đến 60 sao cho tổng các số ghi trên
thẻ chia hết cho 3 ”. Ta có 4 trường hợp xảy ra:
3
+ Trường hợp 1: Rút 3 thẻ từ A : Có C 20 (cách).
3
+ Trường hợp 2: Rút 3 thẻ từ B : Có C 20 (cách).
3
+ Trường hợp 3: Rút 3 thẻ từ C : Có C 20 (cách).
+ Trường hợp 4: Rút mỗi tập 1 thẻ: Có 20.20.20  8000 (cách).
Suy ra D  3.C 203  8000  11420 .
D 11420 571
Vậy xác suất cần tìm P    .
 34220 1711
Câu 60. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ
vào hai dãy ghế đó, sao cho mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để các em học sinh nam ngồi đối
diện nhau và các học sinh nữ ngồi đối diện nhau bằng
1 8 1 1
A. B. . C. . D. .
21 35 24 8
Lời giải
Chọn A
Xếp 10 học sinh vào 10 ghế  n     10! .

   
Giả sử đánh số ghế như sau: dãy thứ nhất Ai i  1,5 và dãy thứ hai Bi i  1,5 .
Gọi biến cố A : “các học sinh nam ngồi đối diện nhau và các học sinh nữ ngồi đối diện nhau”.
Ta có:
+ Chọn 3 chỉ số i từ 1, 2,3, 4,5 để xếp chỗ cho nam: C53 (cách), 2 chỉ số i còn lại xếp chỗ cho
nữ.
+ Xếp 6 nam vào 6 chỗ: 6! (cách).
+ Xếp 4 nữ vào 4 chỗ: 4! (cách).
Suy ra n  A  C53 .6!.4!.
n  A 1
Vậy xác suất cần tìm là P   .
n  21
Câu 61. Có 60 quả cầu được đánh số từ 1 đến 60. Lẫy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi nhân các số
trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất để tích nhân được là một số chia hết cho 10.
78 161 53 209
A. . B. . C. . D. .
295 590 590 590
Lời giải
Chọn B
Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ 60 quả cầu  n     C602 .

Tích của 2 quả cầu là một số chia hết cho 10, ta có các trường hợp:

TH1: Có đúng 1 quả cầu có chữ số tận cùng là 0: C61 .C54


1
(cách).

TH2: Có 2 quả cầu có chữ số tận cùng là 0: C62 (cách).

TH3: Có 1 quả cầu có chữ số tận cùng là 5 và 1 quả cầu có chữ số tận cùng thuộc 2, 4, 6,8 :
C61 .C24
1
(cách)

Suy ra n  A  C61.C54
1
 C62  C61 .C24
1
 483 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n  A 483 161
Vậy xác suất cần tìm là P    .
n  C602 590

Câu 62. Mỗi bạn An và Bình chọn ngẫu nhiên ba số trong tập 0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 . Xác suất để trong hai
bộ ba số của An và Bình chọn ra có nhiều nhất một số giống nhau bằng
203 49 17
A. 10 . B. . C. . D. .
480 60 24
Lời giải
Chọn C
2
Ta có: n      C103  .
Gọi A là biến cố: “Trong hai bộ ba số của An và Bình chọn ra có nhiều nhất một số giống nhau”.
TH1: Trong hai bộ ba số của An và Bình chọn ra không có số nào giống nhau:
+) An chọn ngẫu nhiên 3 số: Có C103 cách.
+) Bình chọn ngẫu nhiên 3 số trong 7 số còn lại: Có C73 cách.
Theo quy tắc nhân ta có C103 .C73 cách.
TH2: Trong hai bộ ba số của An và Bình chọn ra có đúng một số giống nhau:
+) Cả 2 bạn cùng chọn ra một số giống nhau: Có 10 cách.
+) Chọn 2 số còn lại sao cho không có số nào giống nhau: Có C92 .C72 cách.
Theo quy tắc nhân ta có 10.C92 .C72 cách.
49 n  A
Vậy ta có: n  A  C103 .C73  10.C92 .C72 . Từ đó suy ra: P  A   . 
n    60
Câu 63. Có 10 đội tuyển bóng đá quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tham gia giải AFF Suzuki Cup 2018
trong đó có đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan, các đội được chia làm hai bảng, ký hiệu là
bảng A và bảng B, mỗi bảng có 5 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu
nhiên. Tính xác suất để hai đội tuyển Việt Nam và Thái Lan nằm ở hai bảng đấu khác nhau.
4 5 3 2
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn B
Ta thực hiện lần lượt việc bốc thăm chia 10 đội vào 2 bảng: Có C105 cách  n     C105 .
Gọi A là biến cố: “Hai đội tuyển Việt Nam và Thái Lan nằm ở hai bảng đấu khác nhau”
TH1: Việt Nam bảng A, Thái Lan bảng B:
Ta chia 8 đội còn lại vào hai bảng, mỗi bảng 4 đội: Có C84 cách.
TH2: Việt Nam bảng B, Thái Lan bảng A:
Ta chia 8 đội còn lại vào hai bảng, mỗi bảng 4 đội: Có C84 cách.
Theo quy tắc cộng ta có: n  A  C84  C84  2.C84 cách.
n  A
2.C84 5
Vậy P  A    .

n    C105 9
Câu 64. Xếp ngẫu nhiên 12 người trong đó có 2 bạn A và B vào 2 dãy ghế đối diện, mỗi dãy có 6 ghế.
Tính xác suất để 2 bạn A và B ngồi kề nhau hoặc đối diện nhau.
1 4 5 8
A. B. . C. D. .
4 33 33 33
Lời giải
Chọn D
Xếp 12 học sinh vào 12 ghế  n     12! .
Gọi biến cố A : “2 bạn A và B ngồi kề nhau hoặc đối diện nhau.”.

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có các trường hợp:
TH1: A và B ngồi kề nhau
+ Chọn 1 dãy: 2 cách
+ Chọn 2 vị trí cạnh nhau: 5 cách
+ Xếp A, B vào 2 vị trí đã chọn: 2 cách
+ Xếp chỗ cho 10 học sinh còn lại: 10!
TH2: A và B ngồi đối diện nhau
+ Chọn chỗ cho A: 12 cách
+ Xếp chỗ cho B: 1 cách
+ Xếp chỗ cho 10 học sinh còn lại: 10!
Suy ra n  A   2.5.2  12.1 .10!  32.10! .
n  A 8
Vậy xác suất cần tìm là P   .
n  33
Câu 65. Một chiếc hộp chứa 2021 tấm thẻ được đánh số 1, 2,..., 2021 . Rút 3 tấm thẻ bất kì tử hộp. Tính
xác suất sao cho 3 tấm thẻ rút ra có tổng số ghi trên thẻ bằng 2019 ?
C 2  3024 C 2  3024 C 2  3025 2
C2018  3025
A. 2018 3 . B. 2018 3 . C. 2018 3 . D. 3
.
3!.C2021 C2021 3!.C2021 C2021
Lời giải
Chọn C
3
Ta có n     C2021
Gọi số ghi trên 3 thẻ rút ra là x1 , x2 , x3  x1  x2  x3  2019
2
Suy ra có C2018 bộ  x1 , x2 , x3 
Đếm các trường hợp x1  x2  2 x1  x3  2019  có 1009 bộ.
Tương tự x2  x3 , x3  x1 có 1009 bộ.
Xét trường hợp x1  x2  x3 có 1 bộ  673;673;673
 Số bộ  x1 , x2 , x3  phân biệt là C2018
2
 3.1009  2
2
C2018  3025
 n  A 
3!
2
C  3025
 P  A  2018 3 .
3!.C2021
Câu 66. Một nhóm có 8 gồm 4 học sinh nam và 4 học sinh nữ trong đó có một cặp sinh đôi 1 nam, 1 nữ.
Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh vào hai dãy nghế đối diện, mỗi dãy 4 ghế, sao cho mỗi ghế có đúng 1
người ngồi. Xác suất để cặp sinh đôi cạnh nhau và nam nữ không ngồi đối diện bằng
3 2 2 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
70 35 105 140
Lời giải
Chọn D

n     8!
Bước 1: Xếp hai bạn sinh đôi gồm nam (A) và nữ (U) cạnh nhau là: 3.2.2  12 cách
Bước 2 : Xếp các bạn còn lại.
TH 1 : Xếp hai bạn sinh đôi vào vị trí 1 , 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xếp nam và nữ không đối diện nhau tức là nam đối nam và nữ đối nữ
Xếp vị trí 5 có 3 cách.
Xếp vị trí 6 có 3 cách.
Xếp vị trí 3 có 4 cách.
Xếp vị trí 7 có 1 cách.
Xếp vị trí 8; 4 có 2 cách.
 3.3.4.1.2  72 cách.
TH 2 : 11 trường họp còn lại tương tự.
 n  A   12.72  864 (cách)
864 3
 P(A)  
8! 140
Câu 67. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tuỳ ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Hãy
tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
91 91 7 637
A. . B. . C. . D. .
285 323 9 969
Lời giải
Chọn D
Số phần tử không gian mẫu là   C206 .
Gọi A là biến cố: “Trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm”.
Trường hợp 1: Không lấy được phế phẩm nào.
Số cách lấy được 6 từ 16 chính phẩm trong lô hàng là C166  8008 (cách).
Trường hợp 2: Lấy được 1 phế phẩm.
Số cách lấy được 5 từ 16 chính phẩm trong lô hàng là C165  4368 (cách).
Số cách lấy được 1 từ 4 phế phẩm trong lô hàng là C41  4 (cách).
Theo quy tắc nhân, ta có số cách thoả mãn cho trường hợp này là 17472 (cách).
Theo quy tắc cộng, ta có số cách thoả mãn cho biến cố A là A  25480 (cách).
A 637
Vậy P  A   .
 969
Câu 68. Trong đợt xét kết nạp Đoàn đầu năm của trường THPT X, kết quả có 15 học sinh khối 10 gồm 5
học sinh nam và 10 học sinh nữ, 35 học sinh khối 11 gồm 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ
được kết nạp. Chọn ngẫu nhiên từ các học sinh được kết nạp ra 3 học sinh đại diện lên nhận Huy
hiệu Đoàn. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn, có cả học sinh của hai khối, có cả học
sinh nam và học sinh nữ, đồng thời số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ.
41 75 207 13
A. . B. . C. . D. .
392 196 784 56
Lời giải
Chọn D
Tổng số có 15  35  50 học sinh được kết nạp Đoàn.
Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh nên n     C503  19600 .
Gọi biến cố A :” trong 3 học sinh được chọn, có cả học sinh của hai khối, có cả học sinh nam và
học sinh nữ, đồng thời số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ”

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Trong 3 học sinh được chọn có đủ cả nam và nữ, với số học sinh nam nhiều hơn nữ nên cần chọn
2 nam và 1 nữ, ta có bảng phân các trường hợp như sau:
Học sinh khối 10 Học sinh khối 11 Số cách chọn
Nam Nữ Nam Nữ
0 1 2 0 C101 C202  1900
1 1 1 0 C51C101 C20
1
 1000
1 0 1 1 C51C20
1
C151  1500
2 0 0 1 C52C151  150
4550 13
Từ bảng trên có n  A   4550 suy ra P  A   .
19600 56
Câu 69. Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn thành
lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng có
học sinh giỏi và học sinh khá.
36 72 18 144
A. . B. . C. . D. .
385 385 385 385

Lời giải
Chọn A
C123 .C93 .C63 .C33
n    15400
4!
Gọi A là biến cố “Nhóm nào cũng có học sinh giỏi và khá”
Để nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá nên chỉ có 1 nhóm có 2G + 1K: C52 .C41
và các nhóm còn lại đều có 1G + 1K + 1TB: 3!.3!
Vậy có số cách là: n  A   C52 .C41 .3!.3!  1440
1440 36
P( A)   .
15400 385
Câu 70. Một hộp có 11 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 11 . Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 6 chiếc thẻ. Tính
xác suất để tổng các số trên các chiếc thẻ được chọn là một số lẻ.
116 118 113 115
A. . B. . C. . D. .
231 231 231 231

Lời giải
Chọn B
Không gian mẫu của phép thử là n     C116  462 .
Gọi biến cố A : ‘‘ Tổng các số trên 6 chiếc thẻ được chọn là số lẻ ’’
Các trường hợp có thể xảy ra của biến cố A là
TH1 : Lấy được 1 thẻ ghi số lẻ và 5 thẻ ghi số chẵn.
Số cách chọn là C61.C55 .
TH2 : Lấy dược 3 thẻ ghi số lẻ và 3 thẻ ghi số chẵn.
Số cách chọn là C63 .C53 .
TH3 : Lấy được 5 thẻ ghi số lẻ và 1 thẻ ghi số chẵn.
Số cách chọn là C65 .C51 .
 n  A   C61.C55  C63 .C53  C65 .C51  236 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n  A 236 118
 P  A    .
n    462 231
Câu 71. Xếp ngẫu nhiêm một nhóm 7 học sinh gồm 4 học sinh nam (trong đó có bạn Đức) và 3 bạn nữ
(trong đó có bạn Tâm) thành một hàng ngang. Xác suất để xếp được giữa hai bạn nữ ngồi gần
nhau có đúng hai bạn nam, đồng thời bạn Đức và bạn Tâm ngồi cạnh nhau bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
105 210 7 1260

Lời giải
Chọn A
Xét phép thử: “Xếp ngẫu nhiên một nhóm 7 học sinh thành một hàng ngang”
 n     7! .
Gọi biến cố A: “Xếp được giữa hai bạn nữ ngồi gần nhau có đúng hai bạn nam, đồng thời bạn
Đức và bạn Tâm ngồi cạnh nhau”
1 2 3 4 5 6 7
Nhận xét: Để biến cố A xảy ra thì 3 bạn nữ phải được xếp vào các vị trí 1, 4, 7 và các vị trí còn lại
xếp các bạn nam.
TH1: Xếp bạn Tâm ngồi vào vị trí 1 hoặc 7 có 2 cách.
+) Vì bạn Đức ngồi cạnh bạn Tâm nên có 1 cách xếp bạn Đức.
+) Có 2!.3! cách xếp 2 bạn nữ còn lại và 3 bạn nam còn lại.
 có 2.2!.3!  24 (cách xếp).
TH2: Xếp bạn Tâm ngồi vào vị trí 4 thì khi đó có 2 cách xếp bạn Đức ngồi cạnh bạn Tâm.
Ứng với mỗi cách xếp hai bạn Tâm và Đức có 2!.3! cách xếp 2 bạn nữ và 3 bạn nam còn lại.
 có 2.2!.3!  24 (cách xếp)
Suy ra n  A   24  24  48 .
n  A 1
Vậy P  A   .
n    105
Câu 72. Một ngân hàng đề thi có 50 câu hỏi khác nhau, trong đó có 40% câu hỏi ở mức độ nhận biết, 20%
câu hỏi ở mức độ thông hiểu, 30% câu hỏi ở mức độ vận dụng và 10% câu hỏi ở mức độ vận dụng
cao. Xây dựng 1 đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi khác nhau từ ngân hàng đề thi đó bằng cách
sắp xếp ngẫu nhiên các câu hỏi. Tính xác suất để xây dựng được 1 đề thi mà các câu hỏi được sắp
xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao. (chọn giá trị
gần đúng nhất)
1 9
A. 4,56.1026 . B. 5, 46.1029 . C. . D. .
28 56
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết, ta có cấu trúc của đề thi gồm:
+ 20 câu hỏi ở mức độ nhận biết.
+ 10 câu hỏi ở mức độ thông hiểu.
+ 15 câu hỏi ở mức độ vận dụng.
+ 5 câu hỏi ở mức độ vận dụng cao.
Với 50 câu hỏi đã có, trộn ngẫu nhiên để tạo ra 1 đề thi, ta có 50! đề được tạo thành.
Trong số đó, có các đề được sắp xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng
– vận dụng cao nên vị trí các nhóm câu hỏi là cố định, còn các câu hỏi trong cùng 1 nhóm thì có
thể hoán vị cho nhau. Vì vậy, ta có được:
 20! hoán vị của 20 câu hỏi ở mức độ nhận biết (câu 1 đến câu 20).
 10! hoán vị của 10 câu hỏi ở mức độ thông hiểu (câu 21 đến câu 30).
Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 15! hoán vị của 15 câu hỏi ở mức độ vận dụng (câu 31 đến câu 45).
 5! hoán vị của 5 câu hỏi ở mức độ vận dụng cao (câu 46 đến câu 50).
Do đó, số đề thi thỏa mãn yêu cầu bài toán gồm:  20! . 10! . 15! .  5! đề.
Vậy, xác suất để xây dựng được 1 đề thi thỏa mãn yêu cầu của bài toán là:

P  A 
 20! .10! . 15! . 5!  4,56.1026
.
50!
Câu 73. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 Câu, mỗi Câu có 4 phương án trả lờitrong đó chỉ có 1 phương án
đúng, mỗi Câu trả lời đúng được 0, 2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên một
trong 4 phương án ở mỗi Câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 8 điểm.
40 10 10 40
1  3 1  3
A. P    .  . B. P  C5040 .  .  .
 4  4 4  4
40 10 10 40
10  1   3 1  3
C. P  C50 .  .  . D. P    .  .
 4  4 4  4
Lời giải
Chọn C
Cách 1
1 3
Xác suất 1 Câu đúng là ; xác suất 1 Câu sai là .
4 4
Thí sinh làm được 8 điểm khi làm đúng 40 Câu và 10 Câu còn lại sai.
40 10 40 10
1  3
40 10  1   3
Xác suất cần tìm là P  C .  .   C50 . 
50 .  .
4  4 4  4
Cách 2: Gọi biến cố A : “Thí sinh được 8 điểm”
Số phần tử không gian mẫu n     450.
Thí sinh làm được 8 điểm khi làm đúng 40 Câu và 10 Câu còn lại sai nên số phần tử của biến cố
A là n  A  C5040 .140.310 .
40 10
n  A  C5040 .140.310 10  1  3
Xác suất P  A    50
 C50 .  .  .
n  4 4 4
Câu 74. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn học sinh gồm An, Bình, Chi, Dũng và Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ
ngồi. Xác suất để hai bạn An và Dũng không ngồi cạnh nhau là
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 10 5
Lời giải
Chọn A
Số phần tử không gian mẫu n     5!.
Gọi A là biến cố: “Hai bạn An và Dũng không ngồi cạnh nhau” thì A là biến cố: “Hai bạn An và
Dũng ngồi cạnh nhau”.
Xếp An và Dũng vào các vị trí ghế 1; 2  ,  2;3 ,  3; 4  ,  4;5 , có 4 cách.
Đổi vị trị cho An và Dũng có 2! cách.
Xếp ba bạn còn lại vào ba ghế còn lại có 3! cách.
Do đó có 4.2!.3! cách xếp hai bạn An và Dũng ngồi cạnh nhau, tức là n  A   4.2!.3! .
n  A 4.2!.3! 2
Suy ra P  A     .
n  5! 5
3
Vậy xác suất cần tìm là: P  A   1  P  A   .
5
Câu 75. Trong một buổi chào cờ đầu tuần lớp 11A có 43 học sinh trong đó có 3 học sinh Quyết, Tâm,
Học. Xếp tùy ý 43 học sinh trên ngồi vào một dãy ghế được đánh số từ 1 đến 43 , mỗi học sinh

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ngồi vào một ghế. Xác suất để 3 bạn học sinh Quyết, Tâm, Học theo thứ tự được ngồi vào các
x z
ghế được đánh số lần lượt là x, y, z sao cho y  là:
2
21 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
3526 86 43 1763
Lời giải
Chọn D
xz
Từ điều kiện y   2 y  x  z . Vậy x, y, z là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng có
2
43 số hạng.
Ta có số phần tử của không gian mẫu là n     43!
Bước 1: Chọn ngẫu nhiên ba ghế có ghi số x, y, z trong 43 ghế sao cho ba số ghế được chọn lập
thành cấp số cộng.
Do ba số x, y, z theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên hai số x, z cùng chẵn hoặc cùng lẻ và hơn
kém nhau ít nhất 2 đơn vị. Vậy số cách chọn bộ ba số  x , y , z  theo thứ tự lập thành cấp số cộng
bằng số cặp  x, z  cùng chẵn hoặc cùng lẻ, số cách chọn là C212  C222 .
Bước 2: Số cách xếp 3 học sinh Quyết,Tâm, Học theo thứ tự vào ba ghế vừa chọn có 2! cách sắp
xếp
Bước 3: Số cách sắp xếp 40 học sinh còn lại vào 40 ghế còn lại có 40! cách
Gọi A là biến cố: “ Xếp tùy ý 43 học sinh trong lớp ngồi vào một dãy ghế được đánh số từ 1 đến
43 , mỗi học sinh ngồi vào một ghế sao cho 3 bạn học sinh Quyết, Tâm, Học được ngồi vào các
xz
ghế được đánh số x, y, z sao cho y  .
2
Ta có số phần tử của biến cố A là n  A  C222  C21
2

.2!.40! 
Vậy xác suất cần tìm là PA 
C 2
21 C 2
2221  .2!.40! 
.
43! 1763
Câu 76. Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để
lấy được ít nhất 2 bóng tốt.
7 21 1 14
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
11 44 22 55
Lời giải
Chọn A
TH1: 2 bóng tốt-1 bóng không tốt.
- Lấy 2 bóng tốt trong 7 bóng tốt và 1 bóng trong 5 bóng không tốt không phân biệt thứ tự. Số
cách là: C72 .C51 .
TH2: 3 bóng tốt
- Lấy 3 bóng tốt trong 7 bóng tốt không phân biệt thứ tự. Số cách là: C73 .
Suy ra, số cách lấy ra được ít nhất 2 bóng tốt trong 12 bóng là: C73  C72 .C51 .
Không gian mẫu: Lấy 3 bóng trong 12 bóng không phân biệt thứ tự các bóng lấy ra nên số cách
lấy là: n     C123 .
Gọi biến cố A : “Lấy 3 bóng trong 12 bóng sao cho có ít nhất 2 bóng tốt”. Khi đó,
n  A   C73  C72 .C51 .
C73  C72 .C51 7
Xác suất để lấy ít nhất 2 bóng tốt là: P  A    .
C123 11
Câu 77. Một hộp đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10, rút ngẫu nhiên ba thẻ. Xác suất để rút được ba thẻ
mà tích ba số ghi trên ba thẻ là một số chia hết cho 6 là:
Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
17 19 11 29
A. 30 . B. 30 . C. 30 . D. 30 .

Lời giải
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C103 .
Gọi biến cố A: “Rút được ba thẻ mà tích ba số ghi trên ba thẻ là một số chia hết cho 6”.
TH1: Trong ba thẻ có thẻ mà số ghi trên thẻ là số 6, có C92 cách.
TH2: Trong ba thẻ rút được, không có thẻ số 6.
Gọi A1  3;9 ; A2  2; 4;8;10 ; A3  1;5; 7 .Để tích ba số ghi trên ba thẻ chia hết cho 6 thì ta có
các trường hợp sau
+ Một thẻ có số thuộc A1 , một thẻ có số thuộc A2 , một thẻ có số thuộc A3 : Có C21C41C31 cách.
+ Một thẻ có số thuộc A1 , hai thẻ có số thuộc A2 : Có C 21C42 cách.
+ Hai thẻ có số thuộc A1 , một thẻ có số thuộc A2 : Có C 22C 41 cách.
Vậy n  A   C92  C21C41C31  C22C41  C21C42  76
n  A  76 19
 P  A    .
n    C103 30
Dạng 3. Xác suất liên quan hình học, đại số
Câu 78. Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.
Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác
đã cho.
12.8 C 8  12.8 C 3  12  12.8 12  12.8
A. 3 . B. 12 3 . C. 12 3
. D. .
C12 C12 C12 C123

Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C123 .
Gọi A = “Chọn được ba đỉnh tạo thành tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho”
 A = “Chọn được ba đỉnh tạo thành tam giác có ít nhất một cạnh là cạnh của đa giác đã cho”
 A = “Chọn được ba đỉnh tạo thành tam giác có một cạnh hoặc hai cạnh là cạnh của đa giác đã
cho”
* TH1: Chọn ra tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác đã cho  Chọn ra 3 đỉnh liên tiếp của
đa giác 12 cạnh  Có 12 cách.
* TH2: Chọn ra tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác đã cho  Chọn ra 1 cạnh và 1 đỉnh
không liền với 2 đỉnh của cạnh đó  Có 12 cách chọn 1 cạnh và C81  8 cách chọn đỉnh.  Có
12.8 cách.
 
 Số phần tử của biến cố A là: n A  12  12.8

 Số phần tử của biến cố A là: n  A  C123  12  12.8


n  A  C123  12  12.8
 Xác suất của biến cố A là: P  A    .
n  C123
Câu 79. Kết quả  b, c  của việc gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất
hiện trong lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương
trình bậc hai x 2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình x 2  bx  c  0 có nghiệm.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
19 1 1 17
A. . B. . C. . D. .
36 2 18 36

Lời giải
Chọn A
Xét biến cố A : “phương trình có nghiệm” ĐK có nghiệm là b 2  4c  0
Trường hợp 1: b  5 . Khi đó c nhận giá trị tùy ý, nên có tất cả 2.6  12 kết quả thuận lợi cho
biến cố A .
Trường hợp 2: b  4 . Khi đó c  4 , nên có 1.4  4 kết quả thuận lợi cho biến cố A .
Trường hợp 3: b  4 . Có 3 kết quả là  3,1 ,  3, 2  ,  2,1
Vậy n  A  12  4  3  19.
19
Xác suất để phương trình có nghiệm là P  A   .
36
Câu 80. Một ngân hàng đề thi có 50 câu hỏi khác nhau, trong đó có 40% câu hỏi ở mức độ nhận biết, 20%
câu hỏi ở mức độ thông hiểu, 30% câu hỏi ở mức độ vận dụng và 10% câu hỏi ở mức độ vận dụng
cao. Xây dựng 1 đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi khác nhau từ ngân hàng đề thi đó bằng cách
sắp xếp ngẫu nhiên các câu hỏi. Tính xác suất để xây dựng được 1 đề thi mà các câu hỏi được sắp
xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao. (chọn giá trị
gần đúng nhất)
A. 4, 56.1026 . B. 5, 46.1029 . C. 5, 46.1026 . D. 4, 56.1029 .
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết, ta có cấu trúc của đề thi gồm:

+ 20 câu hỏi ở mức độ nhận biết.

+ 10 câu hỏi ở mức độ thông hiểu.

+ 15 câu hỏi ở mức độ vận dụng.

+ 5 câu hỏi ở mức độ vận dụng cao.

Với 50 câu hỏi đã có, trộn ngẫu nhiên để tạo ra 1 đề thi, ta có 50! đề được tạo thành.

Số phần tử của không gian mẫu là n()  50!

Gọi A là biến cố "xây dựng được một đề thi mà các câu hỏi được sắp xếp theo mức độ khó tăng
dần: nhận biết - thông hiểu - vận dụng - vận dụng cao"

Trong số đó, có các đề được sắp xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết – thông hiểu – vận dụng
– vận dụng cao nên vị trí các nhóm câu hỏi là cố định, còn các câu hỏi trong cùng 1 nhóm thì có
thể hoán vị cho nhau. Vì vậy, ta có được:

 20! hoán vị của 20 câu hỏi ở mức độ nhận biết (câu 1 đến câu 20).

 10! hoán vị của 10 câu hỏi ở mức độ thông hiểu (câu 21 đến câu 30).

 15! hoán vị của 15 câu hỏi ở mức độ vận dụng (câu 31 đến câu 45).

 5! hoán vị của 5 câu hỏi ở mức độ vận dụng cao (câu 46 đến câu 50).

Do đó, số đề thi thỏa mãn yêu cầu bài toán gồm: n( A)   20! . 10! . 15! .  5!

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy, xác suất để xây dựng được 1 đề thi thỏa mãn yêu cầu của bài toán là:

P  A 
 20! .10! . 15! .  5!  4, 56.1026 .
50!

Câu 81. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác.
Xác suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng:
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9
Lời giải
Chọn C
Số cách chọn 4 đỉnh trong 20 đỉnh là C204  4845  n     4845 .
Gọi đường chéo của đa giác đều đi qua tâm O của đường tròn là đường chéo lớn. Số đường chéo
lớn của đa giác đều 20 đỉnh là 10 .
Hai đường chéo lớn của đa giác đều tạo thành một hình chữ nhật. Do đó số hình chữ nhật được tạo
thành là C102  45 . Gọi A là biến cố " 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật". Suy ra:
n  A  45 .
n  A 45 3
Vậy P  A     .
n    4845 323
Câu 82. Cho đa giác đều 20 đỉnh A1 A2 ... A20 nội tiếp đường tròn tâm O. Người ta tô màu ngẫu nhiên mỗi
tam giác OAi Ai 1 ( i  1, 2,..., n và xem An 1  A1 ) bởi một trong 6 màu: Xanh, Đỏ, Tím, Vàng,
Cam và Lam. Tính xác suất để tô các tam giác OAi Ai 1 đó sao cho hai miền kề nhau được tô bởi 2
màu khác nhau. Chọn kết quả gần đúng nhất.
A. 0, 0175 . B. 0, 0183 . C. 0, 0261 . D. 0, 0250 .
Lời giải
Chọn C
Số cách tô ngẫu nhiên 20 tam giác bởi 6 màu là : 6 20 , suy ra số phần tử của không gian mẫu phép
thử là :   620 .
Gọi biến cố A : ‘tô 20 tam giác OAi Ai 1 bởi một trong sáu màu thỏa mãn hai miền kề nhau được tô
bởi 2 màu khác nhau”
Kí hiệu S 20 là số cách tô 20 tam giác OAi Ai 1 bởi một trong sáu màu sao cho hai miền kề nhau
được tô bởi 2 màu khác nhau.
Số cách tô màu tam giác OA1 A2 là 6 ; số cách tô màu tam giác OA2 A3 là 5 ; số cách tô màu tam
giác OA3 A4 là 5 ;… ;số cách tô màu tam giác OA20 A1 là 5. Ta có 6.519 cách tô, nhưng trong đó có
những cách tô không thỏa đề là hai tam giác OA1 A2 và OA20 A1 cùng màu, khi đó ta xem hai tam
giác OA1 A2 và OA20 A1 như một tam giác ( bỏ qua A1 ) thì ta có
S20  6.519  S19 ( với S19 là số cách tô 19 tam giác OAi Ai 1 bởi một trong sáu màu sao cho hai
miền kề nhau được tô bởi 2 màu khác nhau)
Tương tự: S19  6.518  S18 ,..., S3  6.52  S2 , S2  6.5  30
Vậy: S 20  6.519  6.518  6.517  ...  6.53  6.52  6.5  6  5  52  53  ...  519   520  5
Suy ra  A  520  5 .
520  5
Kết luận: xác suất cần tìm là: P  A    0, 0261 .
620
Câu 83. Cho đa giác đều 16 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính
xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã
cho.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
22 23 13 12
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Lời giải
Chọn A
Số cách lấy 3 đỉnh trong 16 đỉnh của đa giác là n  C163 .
+) Số tam giác có 2 cạnh là cạnh của đa giác bằng 16 tam giác.
+) Số tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của đa giác bằng 16.12  192 tam giác.
Gọi A là biến cố: “3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa
giác”. Suy ra nA  C163  16  192   352 .
n A 352 22
Xác suất của biến cố A là P  A     .
n C163 35
Câu 84. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có
một đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm
bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng k câu của học sinh A đạt giá trị
lớn nhất. Khi đó giá trị lớn nhất của k là:
A. k  11 . B. k  12 . C. k  10 . D. k  13 .
Lời giải
Chọn B
Gọi k là số câu trả lời đúng, k  1,...,50 .
k 50  k
1 3
Suy ra xác suất Pk  C50k   .  .
4 4
k 1 50  k 1 k 50  k
k 11 3 1 3 1 3
Ta có: Pk 1  Pk  C .   .  
50  C50k .   .    C50k 1.  C50k .
4 4 4 4 4 4
50! 3.50!
 C50k 1  3C50k  
 k  1!. 50  k  1! k !.  50  k !
1 3
   50  k  3k  3  k  11, 75  k  11.
k  1 50  k
Tương tự: Pk 1  Pk  k  12 .
Suy ra: P0  P1  P2  ....  P11  P12  P13  ...  P50 .
Suy ra xác suất làm đúng 12 câu là lớn nhất.
Câu 85. Trong mặt phẳng cho hai tia Ox và Oy vuông góc nhau tại gốc O . Trên tia Ox lấy 10 điểm
A1 , A2 ,..., A10 và trên tia Oy lấy 10 điểm B1, B2 ,..., B10 thỏa mãn
OA1  A1 A2  ...  A9 A10  OB1  B1B2  ...  B9 B10  1 (đvđ). Chọn ngẫu nhiên một tam giác có
đỉnh nằm trong 20 điểm A1 , A2 ,..., A10 , B1, B2 ,..., B10 . Xác suất để tam giác chọn được có đường
tròn ngoại tiếp, tiếp xúc với một trong hai trục Ox hoặc Oy là
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
128 225 225 114
Lời giải
Chọn B

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Trường hợp 1:
Hai điểm thuộc Ox có hoành độ a , c (với a  c;  1; 2;...;10 ).

Một điểm thuộc Oy có tung độ b .

 a  c   c  a 
2 2

Pitago trong  IMA dễ có:       b  ac .


 2 
2 2
b 
2 
Dễ thấy a; c  1;4; 1;9; 2;8;4;9 , b tương ứng là 2;3; 4; 6 .
Trường hợp 2:
Hai điểm thuộc Oy

Một điểm thuộc Ox

Tương tự, có 4 trường hợp


2.4 8 2
Do đó: P  2
 
2.10.C10 900 225
Câu 86. Cho một bảng hình chữ nhật kích thước 12  11 gồm 132 ô vuông đơn vị. Chọn ngẫu nhiên một
hình chữ nhật được tạo bởi các ô vuông đơn vị của bảng. Xác suất để hình được chọn là hình
vuông bằng
11 4 4 1
A. . B. . C. . D. .
13 13 9 9
Lời giải
Chọn D
Hình chữ nhật 12  11 gồm 13 đường dọc và 12 đường ngang.
Số cách chọn ra một hình chữ nhật: n     C132 .C122 .
Gọi A là biến cố hình chữ nhật được chọn là hình vuông
Chọn hai đường thẳng a , b từ 13 đường thẳng đứng
Chọn hai đường thẳng c, d từ 12 đường thẳng ngang
Hình chữ nhật là hình vuông khi b  a  d  c trong đó a  1;12 , b   2;13 , c  1;11 , d   2;12
TH1: Hình vuông 1  1 có 12.11 hình vuông
TH2: Hình vuông 2  2 có b  a  d  c  2  có 11.10 hình vuông

TH11:Hình vuông 11 11 có 2.1 hình vuông
12
 n  A    x  x  1
x2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
572 1
P  A   .
C132 .C122 9
Câu 87. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 4 đỉnh của tứ giác. Tính xác suất để 4 đỉnh lấy được
tạo thành tứ giác có hai góc ở hai đỉnh kề chung một cạnh đáy của tứ giác là 2 góc tù
112 14 14 16
A. . B. . C. . D. .
323 323 19 19

Lời giải
Chọn D
4
Ta có n     C20 .
Gọi A là biến cố: “Tứ giác có hai góc ở hai đỉnh kề chung một cạnh đáy của tứ giác là 2 góc tù”
Nhận xét:
Do tứ giác nội tiếp nên không thể xảy ra trường hợp hai góc đối diện là hai góc tù
Do đó tứ giác nội tiếp chỉ xảy ra hai trường hợp là:
+ Tứ giác có 2 góc đối diện là 2 góc vuông (trường hợp này tứ giác không có hai góc ở hai đỉnh
kề chung một cạnh đáy của tứ giác là 2 góc tù).
+ Tứ giác có 2 góc đối diện là 1 góc nhọn và 1 góc tù (trường hợp này tứ giác luôn có hai góc ở
hai đỉnh kề chung một cạnh đáy của tứ giác là 2 góc tù).
Ta đi xét các trường hợp có hai góc đối diện là góc vuông

 Có đường kính của đường tròn là một đường chéo của một tứ giác, giả sử A1 A11
 Mỗi nửa đường tròn sẽ có 9 tam giác vuông
 Mỗi đường chéo sẽ có 9.9  81 tứ giác
Mà có 10 đường chéo và do các hình chữ nhật thì có 2 đường chéo đi qua tâm của đường tròn
nên số tứ giác có 2 góc đối đều vuông là 10.81  C102 .
C204  10.81  C102  16
Vậy xác suất biến cố A là: P  A   4
 .
C 20 19
Câu 88. Cho m nhận một giá trị tùy ý trong tập E 3; 2; 1;0;1;2 .Tính xác suất để phương trình
 2m.sin x  4cos x .cos x  1 m có nghiệm.
5 1 2
A. . B. . C. 50% . D. .
6 3 3
Lờigiải
Chọn D
Gọi: A là biến cố để phương trình:  2m.sin x  4cos x  .cos x  1  m có nghiệm
Ta có: n     6
Phươngtrình:

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 2m.sin x  4cos x  .cos x  1 m  m.sin 2 x  4.cos 2
x  1  m  m.sin 2 x  2. 1  cos 2 x   1  m
 m.sin 2 x  2.cos 2 x  m  1
2 2 3
Phương trình có nghiệm  m  4   m  1  m 
2
4 3
 m  1;0;1; 2   A  4  PA  
6 2
Câu 89. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh từ các đỉnh của một đa giác đều nội tiếp đường tròn tâm O, biết đa giác
có 170 đường chéo. Tính xác suất P của biến cố chọn được ba đỉnh sao cho ba đỉnh được chọn
tạo thành một tam giác vuông không cân
8 3 1 16
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
57 19 57 19
Lời giải
Chọn A
Gọi n là số đỉnh của đa giác  n  3, n   
Theo giả thiết đa giác có 170 đường chéo nên
n!  n  20
Cn2  n  170   170  n 2  3n  340  0    n  20 .
2! n  2 !  n  17
3
n     C20  1140 .
Gọi A là biến cố “chọn được ba đỉnh sao cho ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông
không cân”.
Đường tròn có 10 đường kính khác nhau. Chọn 1 đường kính có 10 cách.
Chọn 1 trong 16 đỉnh (bỏ 2 điểm ở chính giữa cung) còn lại tạo thành một tam giác vuông không
cân có 16 cách chọn.
Vậy số tam giác vuông không cân được tạo thành là 10.16  160  n  A  160 .
160 8
 P  A   .
1140 57
Câu 90. Cho một hình vuông, mỗi cạnh của hình vuông đó được chia thành 2020 đoạn bằng nhau bởi
2019 điểm chia (không tính hai đầu mút mỗi cạnh). Xét các tứ giác có 4 đỉnh là 4 điểm chia trên
4 cạnh của hình vuông đã cho. Chọn lần lượt hai tứ giác. Xác suất để lần thứ hai chọn được hình
bình hành là:
20192  1 20192  1 2019 1
A. P  4
. B. P  2
. C. P  . D. P  .
2019 2019 2020 2019 2
Lời giải
Chọn D
Tứ giác có mỗi đỉnh thuộc mỗi cạnh nên số cách chọn tứ giác là: 20194 cách.
Để tứ giác được chọn là hình bình hành thì tứ giác được chọn phải có hai đường chéo đi qua tâm
O của hình vuông. Do đó số cách chọn để được hình bình hành là 20192 .
Số cách chọn lần lượt hai tứ giác là 2019 4  20194  1 .
Nếu cả hai lần đều chọn được hình bình hành thì số cách chọn là: 20192  20192  1 .
Nếu chỉ lần thứ hai chọn được hình bình hành thì số cách chọn là  20194  20192  20192 .
Vậy xác xuất để tứ giác được chọn lần thứ hai là hình bình hành
2019  2019  1   2019  2019  2019
2 2 4 2 2
1
P  .
2019  2019  1
4 4
20192

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 91. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có một
đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0, 2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm
bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng k câu của học sinh A đạt giá
trị lớn nhất. Khi đó giá trị của k là
A. k  11 . B. k  12 . C. k  10 . D. P  13 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M là biến cố “Học sinh A làm đúng k câu trong đề trắc nghiệm 50 câu”.  k  , 0  k  50  .
Số câu học sinh A làm đúng là k , số câu học sinh A làm sai là 50  k .
k
1 1
Xác suất để học sinh A làm đúng một câu là , xác suất học sinh A làm đúng k câu là   .
4 4
50  k
3 3
Xác suất để học sinh A làm sai một câu là , xác suất học sinh A làm sai 50  k câu là   .
4 4
k 50  k
1 3
Xác suất để biến cố M xảy ra là: C50k      ak .
4 4
k 50  k k 1 49  k
1 3 1 3
+) ak  ak 1  C50k      C50k 1    
4 4 4 4
k 50 k k 1 49 k
50! 1  3 50! 1  3
     
k ! 50  k  !  4   4   k  1! 49  k !  4   
 4
3 1 47
   3  k  1  50  k  k  , mà k    k  11
4  50  k  4  k  1 4
 a1  a2  ...  a11  a12 .
k 50  k k 1 51 k
1 3 1 3
+) ak  ak 1  C50k     C k 1
50    
4 4 4 4
k 50 k k 1 51 k
50! 1  3 50! 1  3
     
k ! 50  k  !  4   4   k 1! 51  k !  4   
 4
1 3 51
   3k  51  k  k  , mà k    k  13
4k 4  51  k  4
 a12  a13  a14  ...  a49  a50 .
12 38
12  1   3 
Vậy xác suất lớn nhất để biến cố M xảy ra là a12  C50     , học sinh làm đúng 12 câu.
4 4
Câu 92. Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A  2; 0 , B  2; 2  ,
C  4; 2  , D  4; 0  . Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ
nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả
hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M  x; y  mà
x  y  2.
3 8 1 4
A. . B. . C. . D. .
7 21 3 7
Lời giải
Chọn A

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
y
B 2 C

A D
2 O 4 x

Gọi   “Con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật ABCD và cả trên các cạnh của hình chữ nhật
đó, chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên”
Do x   2; 4 , x    có 7 số x .
Do y   0; 2 , y    có 3 số y .
Số phần tử của không gian mẫu là: n     3.7  21 .
Gọi A  “Con châu chấu luôn đáp xuống các điểm M  x; y  mà x  y  2 ”
 x; y    2; 0  ,  1; 0  ,  0; 0  , 1; 0  ,  0; 1 ,  1; 1 ,  2; 1 ,  2; 2  ,  1; 2 
Số phần tử của A là: n  A  9
n  A 9 3
Xác suất cần tìm là p  A    .
n    21 7
Dạng 4. Tính xác suất bằng quy tắc
Câu 93. Một vận động viên bắn súng, bắn ba viên đạn. Xác suất để trúng cả ba viên vòng 10 là 0, 008 , xác
suất để một viên trúng vòng 8 là 0,15 và xác suất để một viên trúng vòng dưới 8 là 0, 4 . Biết rằng
các lần bắn là độc lập với nhau. Tìm xác suất để vận động viên đạt ít 28 điểm.
A. 0, 0933 . B. 0,0934 . C. 0,0935 . D. 0,0936 .
Lời giải
Chọn C
Xác suất bắn trúng 1 viên vòng 10 là 3 0.008  0.2 .
Xác suất bắn trúng 1 viên vòng 9 là 1  0.2  0.15  0.4  0.25 .
Ta xét các trường hợp sau:
+ Xác suất để bắn trúng cả 3 viên vòng 10 là 0, 008 .
+ Xác suất để bắn trúng 2 viên vòng 10 và 1 viên vòng 9 là C32  (0.2) 2  0.25  0.03 .
+ Xác suất để bắn trúng 2 viên vòng 10 và 1 viên vòng 8 là C32  (0.2) 2  0.15  0.018 .
+ Xác suất để bắn trúng 2 viên vòng 9 và 1 viên vòng 10 là C32  (0.25) 2  0.2  0.0375 .
Suy ra xác suất để vận động viên đạt ít 28 điểm là 0.008  0.03  0.018  0.0375  0.0935 .
Câu 94. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một tắm bia. Biết xác suất bắn trúng mục tiêu của ba người đó lần
lượt là 0,7; 0,6; 0,5 . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.
A. 0,94 . B. 0,75 . C. 0,80 . D. 0, 45 .
Lời giải
Chọn A

Gọi Ai là biến cố: “Người thứ i bắn trúng mục tiêu” với i  1, 2, 3 .

Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia”.

Suy ra A là biến cố: “Không có xạ thủ nào bắn trúng bia”.

Ta có:

A  A1 A2 A3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

         
 P A  P A1 A2 A3  P A1 P A2 P A3  1  0, 7  . 1  0, 6 1  0,5   0, 06 .

 
 P  A   1  P A  1  0, 06  0,94 .

Câu 95. Hai người X và Y cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được (ít nhất một con) cá là 0,1 ; xác suất
để Y câu được cá là 0,15 . Sau buổi đi câu hai người cùng góp cá lại. Xác suất để hai bạn X và
Y không trở về tay không bằng
A. 0, 085 . B. Một số khác. C. 0, 235 . D. 0, 015 .
Lời giải
Chọn C
Gọi A1 là biến cố: “ X câu được cá ”.
A2 là biến cố: “ Y câu được cá ”.
Khi đó: A1 là biến cố: “ X không câu được cá ”.
A2 là biến cố: “ Y không câu được cá ”.
   
Ta có: P  A1   0,1; P  A2   0,15; P A1  0, 9; P A2  0,85 .
Gọi A là biến cố: “ cả hai bạn không trở về tay không ”.
 A là biến cố: “ cả hai bạn trở về tay không ”.
 A  A1  A2 .
     
Khi đó: P A  P A1 .P A2  0,9.0,85  0, 765 .

 P  A  1  P  A  1  0.765  0, 235.
Câu 96. Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên
bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng học sinh đâu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác
suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0, 7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh
thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A. 0, 056 . B. 0, 272 . C. 0,504 . D. 0, 216 .

Lời giải
Chọn B
Trường hợp 1. An thuộc bài, Bình không thuộc bài, Cường thuộc bài ta có xác suất:
0,9  1  0,7   0,8  0, 216.
Trường hợp 2. An không thuộc bài, Bình thuộc bài, Cường thuộc bài ta có xác suất:
1  0,9   0, 7  0,8  0, 056.
Vậy xác suất cần tìm là 0, 216  0, 056  0, 272.

Câu 97. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án
đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong
4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.
A. 0, 2530.0,7520. B. 0, 2520.0,7530. C. 0, 2530.0, 7520.C5020 . D. 1  0, 2520.0,7530.

Lời giải
Chọn C
1 3
Xác suất để chọn được câu trả lời đúng là , xác suất để chọn được câu trả lời sai là .
4 4
Để được 6 điểm thì thí sinh đó phải trả lời đúng 30 câu và trả lời sai 20 câu.
20 30
3 1
Xác suất để thí sinh đó được 6 điểm là C      0, 2530.0, 7520.C5020 .
20
50
4 4

Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 98. Ba xạ thủ A1 , A2 , A3 độc lập với nhau, cùng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục
tiêu của ba xạ thủ A1 , A2 , A3 tương ứng là 0, 7 ; 0, 6 và 0,5 . Tính xác suất để có ít nhất một xạ
thủ bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 45 . B. 0, 21 . C. 0, 75 . D. 0, 94 .

Lời giải
Chọn D
Gọi Ai : “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” với i  1, 3 .
Khi đó Ai : “Xạ thủ thứ i bắn không trúng mục tiêu”.
     
Ta có P  A1   0, 7  P A1  0, 3 ; P  A2   0, 6  P A2  0, 4 ; P  A3   0,5  P A3  0, 5 .
Gọi B : “Cả ba xạ thủ bắn không trúng mục tiêu”.
Và B : “có ít nhất một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”.
     
Ta có P  B   P A1 .P A2 .P A3  0,3.0, 4.0, 5  0, 06 .

 
Khi đó P B  1  P  B   1  0, 06  0, 94 .
3
Câu 99. Một người bắn súng với xác suất bắn trúng vào tâm là . Hỏi trong ba lần bắn, xác suất bắn trúng
7
tâm đúng một lần là bao nhiêu?
48 144 199 27
A. . B. . C. . D. .
343 343 343 343

Lời giải
Chọn B
Gọi Ai , i  1,3 lần lượt là biến cố bắn trúng vào tâm ở các lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba.

3 4
Từ giả thiết ta có: P  Ai  
7
 
 P Ai 
7

Xác suất để người đó bắn ba lần và trúng mục tiêu một lần là

      
P A1. A2 . A3  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3  P A1. A2 . A3  P A1. A2 . A3  P A1. A2 . A3 
           
 P  A1  .P A2 .P A3  P A1 .P  A2  .P A3  P A1 .P A2 .P  A3 

3 4 4 4 3 4 4 4 3 144
 . .  . .  . .  .
7 7 7 7 7 7 7 7 7 343

Câu 100. Trong một cuộc thi có 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một
phương án đúng. Với mỗi câu, nếu chọn phương án trả lời đúng thì thí sinh được cộng 5 điểm, nếu
chọn phương án trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm. Tính xác suất để một thí sinh làm bài bằng cách lựa
chọn ngẫu nhiên phương án được 26 điểm, biết thí sinh phải làm hết các câu hỏi và mỗi câu hỏi
chỉ chọn duy nhất một phương án trả lời. (chọn giá trị gần đúng nhất)
A. 0, 016222 . B. 0,162227 . C. 0, 028222 . D. 0, 282227 .
Lời giải
Chọn A
Gọi A  “thí sinh đó được 26 điểm” = “thí sinh đó trả lời đúng 6 câu hỏi và trả lời sai 4 câu hỏi”
1
Xác suất trả lời đúng một câu hỏi là: P  A0   .
4
3
 
Xác suất trả lời sai một câu hỏi là: P A0  .
4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
6 4
1 3
Xác suất của biến cố A là: P  A   C104   .    0, 016222 .
4 4
Câu 101. Có 3 đồng tiền xu phân biệt, đồng thứ nhất được chế tạo cân đối đồng chất, đồng thứ hai và
đồng thứ ba chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất
hiện mặt ngửa. Gieo 3 đồng xu, mỗi đồng một lần một cách độc lập, xác suất để có ít nhất một
đồng xu xuất hiện mặt ngửa là :
3 7 9 23
A. . B. . C. . D. .
4 8 32 32
Lời giải
Chọn D
Gọi Ai là biến cố “Đồng xu thứ i xuất hiện mặt ngửa”, ( i  1, 2,3 ).
A là biến cố “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”
A là biến cố “ Không có đồng xu nào xuất hiện mặt ngửa”
1
 
Do đồng xu thứ nhất chế tạo cân đối, đồng chất nên P  A1   P A1  .
2
Đồng xu thứ 2 chế tạo không cân đối, xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất
 1
 
 P A2  3P  A2   P  A2  
  4.
hiện mặt ngửa nên ta có  
 
 P  A2   P A2  1  P A  3
 
 2
4
1 3
4
 
Tương tự, ta có P  A3   , P A3  .
4
Ta có A  A1 A2 A3 , do A1 , A2 , A3 là các biến cố độc lập nên
1 3 3 9
       
P A  P A1 P A2 P A3  . . 
2 4 4 32
.
9 23
Suy ra, P  A   1   .
32 32
Câu 102. Một hộp có 6 bi đỏ,5 bi xanh và 4 bi trắng cùng kích thước. Rút ngẫu nhiên lần lượt từng viên bi
không trả lại cho đến khi được viên bi đỏ thì dừng.Hãy tìm xác suất để không có viên bi xanh nào
được rút ra
8 2 4 6
A. . B. . C. . D. .
11 11 11 11
Lời giải
Chọn D
Th1: Lấy lần 1 bi được bi màu đỏ
6
 p1  .
15
Th2: Lấy lần 1 bi được bi,lần 2 được bi màu đỏ
4.6
 p2  .
15.14
Th3: Lấy lần 1,2 được bi trắng,lần 3 được đỏ
4.3.6
 p3  .
15.14.13
Th4: Lần 1,2,3 được bi trắng, lần 4 được bi đỏ
4.3.2.6
 p4  .
15.14.13.12
Th5: Lần 1,2,3,4 được bi trắng, lần 5 được bi đỏ
4.3.2.1.6
 p5  .
15.14.13.12.11

Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
6
 p  p1  p2  p3  p4  p5  .
11
Câu 103. Có hai bạn Thu và Hòa cùng giải một bài hóa học độc lập với nhau. Xác suất giải đúng của Thu là
0, 5 , của Hòa là 0,8 . Tính xác suất để có đúng một học sinh giải đúng bài hóa học đó.
A. 0, 2 . B. 0, 4 . C. 0, 5 . D. 0, 6 .
Lời giải
Gọi X , Y lần lượt là các biến cố sau:
X : “ Bạn Thu giải đúng ”.
Y : “ Bạn Hòa giải đúng ”.
Z : “ Có đúng một bạn giải đúng ”.
   
Do đó ta có Z  X Y  XY .

   
Vì các biến cố X Y và XY là các biến cố xung khắc nên ta có P  Z   P X Y  P XY .
Mà các biến cố X , X , Y , Y là các biến cố độc lập
Nên ta có
 
P X Y  P  X  .P Y  
P  XY   P  X  .P  Y 
Suy ra P  Z   0, 5 1  0,8   1  0, 5  0,8  0,5 .
Vậy xác suất để có đúng một học sinh giải đúng bài hóa học đó là 0, 5
Câu 104. Trong dịp văn nghệ ở trường, các học sinh lớp 11A1 được đăng kí tham gia phong
trào theo sở thích cá nhân. Lớp 11A1 có 50 học sinh. Trong đó, có 15 học sinh đăng kí nhảy hiện
đại và 13 học sinh đăng kí đóng kịch. Biết rằng khi chọn 1 học sinh có tham gia phòng trào ( nhảy
hiện đại hoặc đóng kịch) thì xác suất là 0, 4 . Số học sinh tham gia cả hai phong trào là
A. 28. B. 2. C. 4. D. 8.
Lời giải
Gọi A là biến cố “ Học sinh được chọn có tham gia nhảy hiện đại”
Gọi B là biến cố “ Học sinh được chọn có tham gia đóng kịch”
A  B là biến cố “ Học sinh được chọn có tham gia đóng kịch hoặc nhảy hiện đại”
A  B là biến cố “ Học sinh được chọn có tham gia cả đóng kịch và nhảy hiện đại”
15 3 13
Ta có: P ( A)   ; P( B) 
50 10 50
P  A  B   P ( A)  P( B)  P  A  B 
3 13 4
 P  A  B   P ( A)  P ( B)  P  A  B     0, 4 
10 5 25
4
 n  A  B   50  8 (học sinh).
25
Câu 105. Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến
thắng là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng được 4
ván và người chơi thứ hai mới thắng hai ván, tính xác suất để người thứ nhất giành chiến thắng.
3 1 4 7
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 8
Lời giải
Chọn A

Gọi A là biến cố: “Người chơi thứ nhất giành chiến thắng”.

Biến cố A xảy ra nếu người chơi thứ nhất thắng ở ván đầu tiên hoặc thứ hai hoặc thứ 3 sau khi đã
thắng được 4 ván.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi Ai là biến cố: “Người chơi thứ nhất thắng ở ván thứ i ”.

Gọi B j là biến cố: “Người chơi thứ hai thắng ở ván thứ j ”.

Khi đó: A  A1 B1  A2 B2  A3 B3 .

   
Suy ra P  A  P  A1 .P B1  P  A2 .P B2  P  A3 .P B3   1 1 1 1 1 1 3
.  .  .  .
2 2 2 2 2 2 4

Câu 106. Đồ tam hưởng là trò chơi dân gian có thưởng trong ngày Tết xưa. Trong trò chơi này, người chơi
gieo đồng thời 3 con súc sắc đồng chất và người chơi thắng cuộc nếu trong ba con súc sắc có ít
nhất hai con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. Xác suất để trong 4 ván, người chơi thắng ít nhất 3 ván

880 272 800 8
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
531441 177147 531441 19683
Lời giải
Chọn B
Gọi P là xác suất thắng trong 1 ván.
Điều kiện ván thắng là “có ít nhất hai con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm ” tức là ván thắng phải
xuất hiện hai mặt 6 chấm hoặc ba mặt 6 chấm.
2
1 5 5
Xác suất ván “xuất hiện hai mặt 6 chấm ” là: C32     
 6   6  72
3
1 1
Xác suất ván “xuất hiện ba mặt 6 chấm ” là:   
 6  216
5 1 2 25
Do đó P    P
72 216 27 27
3 4
3  2  25  2  272
Xác suất để người chơi thắng ít nhất 3 ván là C  
4    .
 27  27  27  177147
Câu 107. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một cái bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6 .
Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 288 . B. 0,064 . C. 0,096 . D. 0, 648 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: Xác suất bắn trúng mục tiêu của xạ thủ A, B, C tương ứng là P  A , P  B  , P  C  .
Gọi biến cố D:” trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”
           
Suy ra P  D   P  A  .P B .P C  P  B  .P A .P C  P  C  .P B .P A
 3.0,6.0, 4.0, 4  0, 288 .
Câu 108. Hai xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn vào bia. Xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất
và xạ thủ thứ hai lần lượt là 0,9 và 0,8 . Xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10 là:
A. 0,72 . B. 0,26 . C. 0,98 . D. 0,85 .
Lời giải
Chọn C
Ta gọi các biến cố
A : “xạ thủ thứ nhất bắn trúng vòng 10”,
B : “xạ thủ thứ hai bắn trúng vòng 10”,
C : “ít nhất một xạ thủ bắn trúng vòng 10”.
   
Khi đó: P  A   0,9  P A  0,1 , P  B   0,8  P B  0,2 .

Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vậy: C  AB  AB  AB  P  C   0,9.0, 2  0,1.0,8  0,9.0,8  0,98 .
Đề xuất :
Cách 2. C là biến cố “cả 2 đều bắn không trúng vòng 10”
     
Suy ra C  AB  P C  P A P B  0, 02 .

Vậy xác suất cần tìm là P  C   1  P  C   0, 98 .


Câu 109. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0, 6 . Người đó bắn
hai viên một cách độc lập. Xác suất để một viên bắn trúng và một viên trượt mục tiêu là:
A. 0, 24 . B. 0, 4 . C. 0, 48 . D. 0, 45 .
Lời giải
Chọn C
Gọi Ai là biến cố: “Vận động viên bắn viên đạn thứ i trúng mục tiêu” với i  1, 2 .
 Ai là biến cố: “Vận động viên bắn viên đạn thứ i không trúng mục tiêu” với i  1, 2 .
 
Ta có: P  Ai   0, 6  P Ai  1  P  Ai   1  0, 6  0, 4 .
Xác suất vận động viên bắn một viên trúng và một viên không trúng mục tiêu là
   
P  P  A1  .P A2  P A1 .P  A2   0, 6.  0, 4   0, 4.  0, 6   0, 48 .
Câu 110. Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn
1 1
trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ không bắn
2 3
trúng bia.
1 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
1 1
Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ A và B lần lượt là P  A   , P  B   .
2 3
1 2
Suy ra xác suất bắn trượt bia của xạ thủ A và B lần lượt là P  A   , P  B   .
2 3
Gọi H là biến cố “có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia”.
5
Khi đó P  H   P  A.B    A.B    A.B    P  A  .P  B   P  A .P  B   P  A  .P  B   .
6
Cách 2.
1 1
Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ A và B lần lượt là P  A   , P  B   .
2 3
1 2
Suy ra xác suất bắn trượt bia của xạ thủ A và B lần lượt là P  A   , P  B   .
2 3
Gọi H là biến cố “có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia”.
Ta có H là biến cố “cả hai xạ thủ bắn trúng bia”.
1 5
   
Khi đó P H  P  AB   P  A  .P  B   . Vậy P H  1  P  H   .
6 6
Câu 111. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của ba xạ thủ đó là
35%, 40%, 30% . Xác suất chỉ có một người bắn trúng là
A. 0,147 . B. 0,182 . C. 0, 446 . D. 0,117 .
Lời giải
Chọn C
Gọi ba xạ thủ là A, B, C . Theo giả thiết ta có
     
P  A   0,35; P  B   0, 4; P  C   0,3  P A  0, 65; P B  0, 6; P C  0, 7
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có A, B, C là các biến cố độc lập nên A, B, C cũng là các biến cố độc lập;
A, B, C cũng là các biến cố độc lập;
A, B, C cũng là các biến cố độc lập.
     
 P A  B  C  P A .P B .P  C   0, 65.0, 6.0,3  0,117 .
P  A  B  C   P  A .P  B  .P  C   0, 65.0, 4.0, 7  0,182

P  A  B  C   P  A  .P  B  .P  C   0,35.0, 6.0, 7  0,147


Mặt khác  A  B  C    A  B  C    A  B  C   

nên  A  B  C  ;  A  B  C  ;  A  B  C  là các biến cố xung khắc

Xác suất cần tìm là P  P   A  B  C    A  B  C    A  B  C  

 P A B C P A B C  P A B C


 0,117  0,182  0,147  0, 446 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 11. DÃY SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Với mỗi số nguyên dương n , đặt Sn  12  22  ...  n2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
n  n  1  2 n  1 
B. S n  
n n  1 2n  1
A. S n  . .
6 2

n  n  1  n  2 
D. S n  
n n  1 2 n  1
C. S n  . .
6 3

u1  cos   0     

Câu 2. Cho dãy số  un  xác định bởi  1  un . Số hạng thứ 2017 của dãy số đã cho là:
un 1  , n  1
 2
     
A. u2017  sin  2005  . B. u2017  cos  2016  .
2  2 

   
C. u2017  sin  2017  . D. u2017  cos  2017  .
2  2 

u1  2020
Câu 3. Chodãy số  un  xác định bởi  . Số hặng tổng quát un của dãy số là số
un 1  un  n  n   
*

hạng nào dưới đây?


A. u n  2020 
 n  1 n  2  . B. u n  2020 
 n  1 n .
2 2
C. un 
 n  1 n
. D. un  2020 
 n  1 n
.
2 2
Cho dãy số (u n ) thỏa mãn (n  3n  2)un  1 với x   và dãy số ( v n ) thỏa mãn
2 *
Câu 4.
v1  u1 na
 . Biết số hạng tổng quát v n được biểu diễn dưới dạng vn 
vn1  un1  vn  0, n  
*
b.n  c
2 2 2
với a , b , c . Tính giá trị của biểu thức T  a  b  c
A. T  30 . B. T  20 . C. T  20 . D. T  21 .
Câu 5. Trong các mệnh đề dưới đây có bao nhiêu mệnh đề đúng?
1 1 1 1 n
a)    ...  
1.2 2.3 3.4 n(n  1) n  1
b) 1  3  5  ...  (2n  1)  n 2
c) n 3  n chia hết cho 3 với mọi n  N *
n(n  1)
d) 1  2  3  ..  n 
2

x 1  1
Câu 6. Cho dãy số (x n ) thỏa mãn  , n  1 . Biết số hạng tổng quát được biểu diễn

x n 1  x n  2n  3

2
dưới dạng x n  an  bn  c . Tính a  b  c
A .2 B. 1 C. 2 D. 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u1  2018
Câu 7. Cho dãy  u n  xác định bởi:  . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng
u n 1  u n  n   n   *

nào dưới đây ?
 n  1 n  n  1 n
A. un  . B. un  2018  .
2 2
 n  1 n  n  1 n  2 
C. un  2018  . D. un  2018  .
2 2
Câu 8. Cho Sn  13  2 3  33  ...  n3 với mọi n  * . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
n2 (n  1)2 n3 (n  1)3 n2 (n  1)2 n3 (n  1)3
A. Sn  . B. Sn  . C. Sn  . D. Sn  .
4 4 4 4
Câu 9. Cho tổng S n  12  2 2  ...  n 2 . Khi đó công thức của Sn là:

A. Sn 
 n  1 . B. Sn 
n  n  1 2n  1
.
2 6
n  2n  1 3n  1 n  n  1 n  1
C. Sn  . D. Sn  .
6 6
Câu 10. Cho số nguyên dương n , đặt S  1  2  ...  n . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
n(n  1) n(n  1) (n  1)(n  2) n(2n  1)
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 2 2 2
Câu 11. Cho số nguyên dương n , khẳng định nào sau đây đúng?
n(n  1)(2n  1)
A. 12  22  32  ...  n 2  .
6
n(n  1)
B. 13  23  ...  n3  .
2
n(n  1)(2n  1)
C. 14  24  ...  n 4  .
6
n(n  1)(2n 2  2n  1)
D. 15  25  ...  n5  .
12
u1  2
Câu 12. Cho dãy số  un  xác định bởi  . Số hạng tổng quát của dãy số  u n  là
un 1  2  un n  
*

   
A. un  2.cos n
. B. un  2.cos n 1
. C. un  cos n 1
. D. un  2.cos .
2 2 2 2n 1
1 n 1 u u u
Câu 13. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  và un 1  un . Tổng S  u1  2  3  ...  2019 là
2 2n 2 3 2019
1 1 1
A. 1  2019 . B. 1. C. 1  2020 . D. 2  2018 .
2 2 2
Câu 14. Trong các dãy số sau dãy số nào bị chặn?
A. Dãy (an ) với an  n 2  2n , n  * .
B. Dãy (bn ) với bn  n 2  1  0, n  * .
n
C. Dãy (cn ) với cn   3 , n  * .
3n
D. Dãy (d n ) với d n  2
, n  * .
n 1

Câu 15. Cho dãy số  u n  với un  2020  2020  2020  ....  2020  n  1 .
 
n căn

A. Dãy tăng. B. Dãy giảm.


Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
C. Dãy không tăng không giảm. D. Không xác định.
u1  1
Câu 16. Cho dãy số  u n  với  2 n . Số hạng tổng quát u n của dãy số là số hạng nào dưới
un1  un   1
đây ?
2n
A. un  1  n . B. un  1  n . C. u n  1   1 . D. un  n .
n n
Câu 17. Cho dãy số  u n  xác định bởi un  2017sin  2018cos . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3
A. un9  un , n   . B. un15  un , n   . C. un12  un , n   . D. un 6  un , n   .
u  1
Câu 18. Cho dãy số  u n  xác định bởi  1 . Giá trị của n để un  2017 n  2018  0
un 1  un  2n  1, n  1

A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .

u1  1
Câu 19. Cho dãy số  un  xác định bởi  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao
un 1  un  n , n  
3 *

cho un  1  2039190 .
A. n  2017 . B. n  2019 . C. n  2020 . D. n  2018 .

u  0
Câu 20. Cho dãy số  un  bởi công thức truy hồi sau  1 ; u218 nhận giá trị nào sau đây?
un 1  un  n; n  1
A. 23653 . B. 46872 . C. 23871 . D. 23436 .
u  2, u2  3
Câu 21. Cho dãy số  u n  xác định bởi  1 n  2, n  N .Khi đó u1  ....  un bằng?
un 1  3un  2un 1
A. 2n  1 . B. 2n . C. 2n  2n . D. 2n  n  1 .
 2n  
Câu 22. Cho dãy số  un  với un  sin    . Gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của dãy số này. Tính
 3 6
2
giá trị của biểu thức T   S 2017   2  S 2018   3 .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  0 . D. T  3 .
1
Câu 23. Cho dãy số un  xác định bởi un  , n  1.
4
n  n  n  n  2n 2  n  4 n3  3n 2  3n  1
3 4 3 2 4 3

Tính tổng S  u1  u2  ...  u20184 1 .


A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .

2 un
Câu 24. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  và un 1  ,  n *  . Tính tổng 2018
3 2  2n  1 un  1
số hạng đầu tiên của dãy số đó?
4036 4035 4038 4036
A. . B. . C. . D. .
4035 4034 4037 4037
Câu 25. Cho dãy số  an  xác định bởi a1  5, an 1  q.an  3 với mọi n  1 , trong đó q là hằng số, q  0 ,
1  q n 1
q  1 . Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng an   .q n 1   .
1 q
Tính   2  ?
A. 13 . B. 9 . C. 11. D. 16 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 n 1 
 ; n   . Khi đó u2018 bằng:
*
Câu 26. Cho dãy số xác định bởi u1  1 , un1   2un  2
3 n  3n  2 
2016 2018
2 1 2 1
A. u2018  2017  . B. u2018  2017  .
3 2019 3 2019
22017 1 22017 1
C. u2018  2018  . D. u2018  2018  .
3 2019 3 2019
1 n 1 U U U
Câu 27. Cho dãy số U n  xác định bởi: U1  và U n1  .U n . Tổng S  U1  2  3  ...  10
3 3n 2 3 10
bằng:
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Câu 28. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  a và un 1  4un 1  un  với mọi n nguyên dương. Có
bao nhiêu giá trị của a để u2018  0 .
A. 22016  1 . B. 22017  1 . C. 22018  1 . D. 3 .
2 3 2017 2018
Câu 29. Biết 1  2.2  3.2  4.2  ...  2018.2  a.2  b , với a , b là các số nguyên dương. Tính
P  a.b
A. P  2017 . B. P  2018 . C. P  2019 . D. P  2020 .
5u  5u1  u2  u2  6
Câu 30. Cho dãy số  u n  thỏa mãn  1 . Giá trị nhỏ nhất của n để un  2.32018 bằng:
un 1  3un n  
*

A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2010

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Với mỗi số nguyên dương n , đặt Sn  12  22  ...  n2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
n  n  1  2 n  1 
B. S n  
n n  1 2n  1
A. S n  . .
6 2

n  n  1  n  2 
D. S n  
n n  1 2 n  1
C. S n  . .
6 3

Lời giải
Chọn A
n  n  1  2 n  1 
 Ta có S n 
6

Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp:

11  1 2.1  1


Kiểm tra mệnh đề với n  1 : S1  12  mệnh đề đúng.
6

k  k  1  2 k  1 
Giả thiết mệnh đề đúng với n  k  k  1 ta có S k  12  2 2  ...  k 2  .
6

Ta chứng minh mệnh đề đúng với n  k  1 :

2
Sk 1  12  22  ...  k 2   k  1 
 k  1 k  1  1 2k  2  1 .
6

hay Sk 1 
 k  1 k  2  2k  3 .
6

2 k  k  1 2k  1 2
Ta có Sk 1  12  22  ...  k 2   k  1    k  1
6

 k  1  2k 2  k  6k  6   k  1  2k 2  7k  6   k  1 k  2  2k  3
   (đpcm).
6 6 6

u1  cos   0     

Câu 2. Cho dãy số  un  xác định bởi  1  un . Số hạng thứ 2017 của dãy số đã cho là:
un 1  , n  1
 2
     
A. u2017  sin  2005  . B. u2017  cos  2016  .
2  2 

   
C. u2017  sin  2017  . D. u2017  cos  2017  .
2  2 

Lời giải
Chọn B
1  cos     
 Ta có: u2   cos 2    cos  
2 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
1  cos  
  u3   2   cos2     cos   
   2
2 4 2 

 
 u4  cos  3  .
2 

  
 Vậy u2017  cos  2016  .
2 

u1  2020
Câu 3. Chodãy số  u n  xác định bởi  . Số hặng tổng quát un của dãy số là số
un 1  un  n  n   
*

hạng nào dưới đây?


A. u n  2020 
 n  1 n  2  . B. u n  2020 
 n  1 n .
2 2
C. un 
 n  1 n . D. un  2020 
 n  1 n .
2 2
Lời giải
Chọn D

Ta có: un1  un  n n    . Suy ra:


*

u2  u1  1
u3  u2  2
u4  u3  3
……….
un1  un  n
Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được:
n  n  1 n  n  1
un 1  u1  1  2  3  ...  n 
2
 un 1  2020 
2
 n  * 
n  n  1
Vậy un  2020  với n  * .
2
Câu 4. Cho dãy số (u n ) thỏa mãn (n 2  3n  2)un  1 với x  * và dãy số ( v n ) thỏa mãn
v1  u1 na
 . Biết số hạng tổng quát v n được biểu diễn dưới dạng vn 
vn 1  un 1  vn  0, n  
*
b.n  c
với a , b , c . Tính giá trị của biểu thức T  a 2  b 2  c 2
A. T  30 . B. T  20 . C. T  20 . D. T  21 .
Lời giải
Chọn B
2 1 1 1
Ta có: (n  3n  2)un  1  un  2
 
n  3n  2 n  1 n  2
1 1 1
 n1   
2 3 6

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
vn  vn1  un
1 1
 vn1  
n 1 n  2
1 1 1 1
 vn 2    
n n 1 n 1 n  2
1 1 1 1 1 1
 vn3      
n 1 n n n 1 n 1 n  2
 ...
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 v1      ...       
3 4 4 5 n 1 n 1 n n n 1 n 1 n  2
1 1 1 n
   
6 3 n  2 2n  4
 a  0; b  2; c  4 .
T  a 2  b 2  c 2  20
Câu 5. Trong các mệnh đề dưới đây có bao nhiêu mệnh đề đúng?
1 1 1 1 n
a)    ...  
1.2 2.3 3.4 n(n  1) n  1
b) 1  3  5  ...  (2n  1)  n 2
c) n 3  n chia hết cho 3 với mọi n  N *
n(n  1)
d) 1  2  3  ..  n 
2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
Xét mệnh đề a) Ta có
1 1 1 1  1   1 1   1 1   n
   ...   1        ...     
1.2 2.3 3.4 n (n  1)  2   2 3   n n  1 n  1
=>mệnh đề ý a) đúng.
Xét mệnh đề b) 1  3  5  ...  (2n  1)  n 2 1
Chứng minh 1 đúng bằng phương pháp qui nạp
Với n  1 thì VT1  1 và VP1  12  1  1 đúng khi n  1
Giả sử 1 đúng khi n  k  1 , tức là 1  3  ...   2k  1  k 2 (*)
Cộng hai vế của (*) với 2k  1 ta được
1  3  5  ...  (2k  1)  2k  1  k 2  2k  1  k  1  1 cũng đúng khi n  k  1
2

Theo phương pháp qui nạp suy ra 1 đúng


Xét mệnh đề c) n 3  n chia hết cho 3 với mọi n  N * . Ta có
S  n3  n  n  n 2  1   n  1 .n.  n  1 , ta thấy S là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 3 số
tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3, do đó S  3  mệnh đề đúng.
n(n  1)
Xét mệnh đề d) 1  2  3  ..  n   2 .
2
Chứng minh  2  đúng bằng phương pháp qui nạp
11  1
Với n  1 thì VT 2  1 và VP 2   1   2  đúng khi n  1
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
k  k  1
Giả sử  2  đúng khi n  k  1 , tức là 1  2  ...  k  (*)
2
Cộng hai vế của (*) với k  1 ta được
k k  1 k  1k  2  2 cũng đúng khi n  k  1 .
1  2  ...  k  k  1   k  1   
2 2
Theo phương pháp qui nạp suy ra  2  đúng.
Vậy có 4 mệnh đề đúng.

x 1  1
Câu 6. Cho dãy số (x n ) thỏa mãn 
 , n  1 . Biết số hạng tổng quát được biểu diễn

x n 1  x n  2n  3

2
dưới dạng x n  an  bn  c . Tính a  b  c
A .2 B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải
Ta có x 2  x 1  1
x3  x2  1
x4  x3  3
x5  x4  5
…………………………
x n 1  x n  2n  3
Cộng theo vế ta có x n 1  x 1  1  1  3  5  ...  2n  3
 x n  1  1  3  5  ...  2n  5
Mà 1  3  5  ...  2n  1  n 2
Suy ra x n  n 2  4n  4
Vậy a  b  c  1
u1  2018
Câu 7. Cho dãy  u n  xác định bởi:  . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng
un 1  un  n  n   
*

nào dưới đây ?


 n  1 n  n  1 n
A. un  . B. un  2018  .
2 2
 n  1 n  n  1 n  2 
C. un  2018  . D. un  2018  .
2 2
Lời giải
Chọn C
u1  2018
Vì  nên ta có:
un1  un  n  n   
*

u2  u1  1 ;
u3  u2  2 ;
u4  u3  3 ;
u5  u4  4 ;
.
.
.
un  un 1  n  1 .
Cộng vế theo vế ta có:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
u2  u3  u4  ...  u n 1  un  u1  u2  u3  u4  ...  un 1  1  2  3  ...   n  1

 un  u1  1  2  3  ...   n  1  un  2018 
 n  1 n .
2
*
Câu 8. Cho Sn  1  2  3  ...  n với mọi n   . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
3 3 3 3

n2 (n  1)2 n3 (n  1)3 n2 (n  1)2 n3 (n  1)3


A. Sn  . B. Sn  . C. Sn  . D. Sn  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A

n2 (n  1)2
Ta cần chứng minh: 13  2 3  33  ...  n3  (1)
4
Với n  1 ta có: VT  1, VP  1 nên (1) đúng với n  1
k 2 (k  1)2
Giả sử (1) đúng với n  k , tức là 13  2 3  33  ...  k 3 
4
Ta chứng minh (1) đúng với n  k  1 , tức là chứng minh đẳng thức:
(k  1)2 (k  2)2
13  23  33  ...  k 3  (k  1)3 
4
Thật vậy:

13  23  33  ...  k 3  (k  1)3 
k 2 (k  1)2
 (k  1)3 
2
 2

(k  1) k  4(k  1) (k  1)2 (k  2)2

4 4 4
Vậy (1) đúng với n  k  1
n2 (n  1)2
Theo nguyên lý quy nạp toán học ta có: 13  23  33  ...  n3  , n  N *
4

Câu 9. Cho tổng S n  12  2 2  ...  n 2 . Khi đó công thức của Sn là:

A. Sn 
 n  1 . B. Sn 
n  n  1 2n  1
.
2 6
n  2n  1 3n  1 n  n  1 n  1
C. S n  . D. S n  .
6 6
Lời giải
Chọn B
n  n  1
Ta có S1  1  2  3  ...  n  .
2

n  n  1 n  2 
S 2  1.2  2.3  3.4  ...  n  n  1  .
3

Ta thấy S n  12  2 2  ...  n 2 = S2  S1

n  n  1 n  2  n  n  1 n  n  1 2n  1
   .
3 2 6

Câu 10. Cho số nguyên dương n , đặt S  1  2  ...  n . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
n(n  1) n(n  1) (n  1)(n  2) n(2n  1)
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chúng ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học rằng mọi n  * , ta có đẳng thức
n(n  1)
1  2  3  ...  n  .
2
1(1  1)
- Bước 1: Với n  1 thì vế trái bằng 1 , vế phải bằng 1.
2
Vậy đẳng thức đúng với n  1 .
k ( k  1)
- Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với n  k  1 , tức là 1  2  3  ...  k  .
2
Ta phải chứng minh đẳng thức cũng đúng với n  k  1 , tức là chứng
(k  1)  (k  1)  1 (k  1)(k  2)
minh 1  2  3  ...  k  (k  1)   .
2 2
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có
k ( k  1) k ( k  1)  2( k  1) ( k  1)( k  2)
1  2  3  ...  k  ( k  1)   ( k  1)   .
2 2 2
( k  1)( k  2)
Suy ra 1  2  3  ...  k  ( k  1)  .
2
Do đó đẳng thức đúng với n  k  1 . Suy ra có điều phải chứng minh.
Cách 2:
Kiểm tra tính đúng-sai của từng phương án đến khi tìm được phương án đúng thông qua một số
giá trị cụ thể của n.
Câu 11. Cho số nguyên dương n , khẳng định nào sau đây đúng?
n(n  1)(2n  1)
A. 12  22  32  ...  n 2  .
6
n(n  1)
B. 13  23  ...  n3  .
2
n(n  1)(2n  1)
C. 14  24  ...  n 4  .
6
n(n  1)(2n 2  2n  1)
D. 15  25  ...  n5  .
12
Lời giải
Chọn A
Chúng ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học rằng mọi n  * , ta có đẳng thức
n ( n  1)(2 n  1)
12  2 2  32  ...  n 2  .
6
1(1  1)(2.1  1)
- Bước 1: Với n  1 thì vế trái bằng 12  1 , vế phải bằng  1.
6
Vậy đẳng thức đúng với n  1 .
- Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với n  k  1 , tức là chứng
( k  1)  ( k  1)  1 2( k  1)  1 ( k  1)( k  2)(2 k  3)
minh 12  2 2  32  ...  k 2  ( k  1) 2   .
6 6
Ta phải chứng minh đẳng thức cũng đúng với n  k  1 , tức là chứng
( k  1)  ( k  1)  1 2( k  1)  1 ( k  1)( k  2)(2 k  3)
minh 12  2 2  32  ...  k 2  ( k  1) 2   .
6 6
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
( k  1)( k  1)(2 k  1)
12  2 2  32  ...  k 2  ( k  1) 2   ( k  1) 2 .
6
2
 k  1 k  1 2 k  1  2 k  k  1 2 k  1  6  k  1  k  1 k  2  2 k  3  .
Mà  k  1  
6 6 6

Suy ra 12  2 2  32  ...  k 2   k  1 
2  k  1 k  2  2 k  3  .
6
Do đó đẳng thức đúng với n  k  1 . Suy ra có điều phải chứng minh.
u1  2
Câu 12. Cho dãy số  u n  xác định bởi  . Số hạng tổng quát của dãy số  u n  là
u
 n 1  2  u n n   *

   
A. un  2.cos n
. B. un  2.cos n 1
. C. un  cos n 1
. D. un  2.cos .
2 2 2 2n 1
Lời giải
Chọn B
Ta có
2  
u1  2  2.  2 cos  2cos 2
2 4 2 .
 2    2    
u2  2  u1  2  2  2 1    2 1  cos   2 1  2cos  1  2cos  2 cos 3
 2   4  8  8 2

.

Dự đoán un  2cos (1).
2n1

Giả sử (1) đúng đến n  k , ta có uk  2cos
2k 1 .
 
 uk 1  2  uk  2  2 cos k 1
 2 cos
2 2k  2 .
Vậy (1) đúng với n  k  1 . Vậy (1) đúng với mọi n .
1 n 1 u u u
Câu 13. Cho dãy số  u n  xác định bởi u1  và un 1  un . Tổng S  u1  2  3  ...  2019 là
2 2n 2 3 2019
1 1 1
A. 1  2019 . B. 1. C. 1  2020 . D. 2  2018 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
n 1 u 1 un 1 1 un1 1
Ta có un1  un  n1   .  n u1 .
2n n  1 2 n 2 2 n 1 2
u2 1 u3 1 u2 1 u 1
 u1 ;   2 u1 ;...; 2019  2019 u1 .
2 2 3 2 2 2 2019 2
1
1  2019
1 1 1 1 1
S   2  ...  2019  . 2  1  2019 .
2 2 2 2 1 2
1
2
Câu 14. Trong các dãy số sau dãy số nào bị chặn?
A. Dãy (an ) với an  n 2  2n , n  * .
B. Dãy (bn ) với bn  n 2  1  0, n  * .
n
C. Dãy (cn ) với cn   3 , n  * .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3n
D. Dãy (d n ) với d n  , n  * .
n2  1
Lời giải
2
- Xét dãy (an ) có an 1  (n  1)  2( n  1) = n 2  4n  3
 an 1  an , n  N *  dãy số (an ) không bị chặn trên.
- Xét dãy (bn ) có bn 1  ( n  1) 2  1  bn  n 2  1, n  *
 dãy số (bn ) không bị chặn trên.
cn 1 (3)n 1
- Xét dãy (cn ) có   3 nên dãy số  cn  không bị chặn.
cn (3) n
3n
- Xét dãy (d n ) có d n  2 , n  * .
n 1
2 2 3n 3n
Ta có n  1  (n  1)  2n  2n  2 
n  1 2n
3
 0  ( d n )  , n  *  (d n ) bị chặn.
2

Câu 15. Cho dãy số  u n  với un  2020  2020  2020  ....  2020  n  1 .
 
n căn

A. Dãy tăng. B. Dãy giảm.


C. Dãy không tăng không giảm. D. Không xác định.
Lời giải
Dễ dàng  un  là dãy tăng
Thật vậy, ta chứng minh được bằng phương pháp quy nạp như sau:
+) Với n  1  u1  2020  u2  2020  2020
+) Xét với n  k  k  1 , giả sử uk  uk 1 , ta cần chứng minh uk 1  uk  2
+) Thật vậy, ta có u k  u k 1  k  1  2020  uk  2020  uk 1
 2020  uk  2020  uk 1  uk 1  uk  2  dpcm 
Từ đây ta thấy  un  là dãy tăng.
u1  1
Câu 16. Cho dãy số  u n  với  2 n . Số hạng tổng quát u n của dãy số là số hạng nào dưới
un1  un   1
đây ?
2n
A. un  1  n . B. un  1  n . C. u n  1   1 . D. un  n .
Lời giải
2n
Ta có: un 1  un   1  un  1  u2  2; u3  3; u4  4;...
Dễ dàng dự đoán được un  n .
Thật vậy, ta chứng minh được un  n * bằng phương pháp quy nạp như sau:
+) Với n  1  u1  1 . Vậy * đúng với n  1 .

 
+) Giá sử * đúng với mọi n  k k  N * , ta có: uk  k . Ta đi chứng minh * cũng đúng với
n  k  1, tức là uk 1  k  1 .
2k
+) Thật vậy, từ hệ thức xác định dãy số  un  ta có: uk 1  uk   1  k  1 . Vậy * đúng với
mọi n  N * .
n n
Câu 17. Cho dãy số  u n  xác định bởi un  2017 sin  2018cos . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. un9  un , n   . B. un15  un , n   . C. un12  un , n   . D. un 6  un , n   .
Lời giải
   n   n 
Ta có un12  2017sin  n  12   2018cos  n  12   2017sin   6   2018cos   4 
2 3  2   3 
n n
 2017sin  2018cos  un .
2 3

u  1
Câu 18. Cho dãy số  u n  xác định bởi  1 . Giá trị của n để un  2017 n  2018  0
un 1  un  2n  1, n  1

A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .

Lời giải
Với n  1 ta có: u2  u1  3  4  2 2 .
Với n  2 ta có: u3  u2  2.2  1  9  32 .
Với n  3 ta có: u4  u3  2.3  1  16  42 .
Từ đó ta có: u n  n 2 .
 n  1  L 
Suy ra un  2017 n  2018  0   n 2  2017 n  2018  0   .
 n  2018  N 
u1  1
Câu 19. Cho dãy số  u n  xác định bởi  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao
un 1  un  n , n  
3 *

cho un  1  2039190 .
A. n  2017 . B. n  2019 . C. n  2020 . D. n  2018 .

Lời giải

u1  1
 3
u2  u1  1
 3
Ta có u3  u2  23  un  1  13  23  ...   n  1
.................

un 1  un  n3

2
3 3 3 2  n  n  1 
Ta lại có 1  2  ...   n  1  1  2  3  ...  n  1   
 2 
2
 n  n  1 
Suy ra un  1   
 2 

Theo giả thiết ta có


n  n  1  n  2020
un  1  2039190   2039190  n  n  1  4078380   mà n là số
2  n  2019
nguyên dương nhỏ nhất nên n  2020 .

u  0
Câu 20. Cho dãy số  un  bởi công thức truy hồi sau  1 ; u218 nhận giá trị nào sau đây?
un 1  un  n; n  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 23653 . B. 46872 . C. 23871 . D. 23436 .
Lời giải
Đặt vn  un1  un  n , suy ra  vn  là một câp số cộng với số hạng đầu v1  u2  u1  1 và công sai
d 1.
Xét tổng S 217  v1  v2  ...  v217 .
217.  v1  v217  217. 1  217 
Ta có S 217  v1  v2  ...  v217    23653 .
2 2
Mà vn  un 1  un suy ra
S 217  v1  v2  ...  v217   u 2  u1    u3  u2   ...   u218  u217   u218  u1  u218  S 217  u1  23653
.
u  2, u2  3
Câu 21. Cho dãy số  u n  xác định bởi  1 n  2, n  N .Khi đó u1  ....  un bằng?
un 1  3un  2un 1
A. 2n  1 . B. 2n . C. 2n  2n . D. 2n  n  1 .
Lời giải.
Ta có: un 1  3un  2un 1 .

un  3un 1  2un  2
un 1  3un  2  2un 3
…. u4  3u3  2u2

u3  3u2  2u1

 un 1  ....  u3  3un  un 1  ....  u3  u2  2u1

 un 1  2un  u2  2u1  2un  1  un 1  2n  1 .

       
Vậy u1  ....  un  20  1  21  1  22  1  ....  2n 1  1  2n  n  1 .
 2n  
Câu 22. Cho dãy số  un  với un  sin    . Gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của dãy số này. Tính
 3 6
2
giá trị của biểu thức T   S 2017   2  S2018   3 .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  0 . D. T  3 .
Lời giải

 2.3k .   1  2.  3k  1 .  
Ta thấy u3 k  sin      ; u3k 1  sin    1;
 3 6 2  3 6
 2.  3k  2  .   1
u3k  2  sin    .
 3 6 2

Do đó S2016   u1  u2  u3   ....   u2014  u2015  u2016   0 .

 1  1
Nên S2017  S 2016  u2017  1 và S 2018  S 2017  u2018  1     .
 2  2

2 1
Vậy T   S 2017   2  S 2018   3  1  2.  3  1
2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1
Câu 23. Cho dãy số un  xác định bởi un  , n  1.
4
n3  4 n3  n 2  4 n3  2n 2  n  4 n3  3n 2  3n  1
Tính tổng S  u1  u2  ...  u20184 1 .
A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .

Lời giải
1
Ta có: un 
4 3
n3  n . 4 n  1  4 n . n  1  4  n  1
1

n  4 4

n  n  1  n  1.  4
n  4 n 1 
1

 4
n  n 1 4
 n  n 1 
n 1  n
 4
n  4 n 1


 n 1  n .  4
n 1  4 n 
n 1  n
 4 n 1  4 n .
Do đó S  4 2  4 1  4 3  4 2  ...  4 20184  1  1  4 20184  1
 1  4 20184  1  2018  2017 .
2 un
Câu 24. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  và un 1  ,  n *  . Tính tổng 2018
3 2  2n  1 un  1
số hạng đầu tiên của dãy số đó?
4036 4035 4038 4036
A. . B. . . C. D. .
4035 4034 4037 4037
Lời giải
1 2  2 n  1 n  1  4n  2  1
u  1 
- Ta có:    4  n  1  2   4n  2
un1 un un  un 1 
Tương tự ta đươc:
1 1 3 4n 2  8n  3
   4.1  2    4.2  2   ...   4n  2    2n  2n  n  1 
un1 u1 2 2
2 2
 un 1  2 
4n  8n  3  2n  1 2n  3
2 1 1
 un   
 2n  1 2n  1 2n  1 2n  1
n 2018
1 2n 4036
  uk  1     uk  .
k 1 2n  1 2n  1 k 1 4037

Câu 25. Cho dãy số  an  xác định bởi a1  5, an 1  q.an  3 với mọi n  1 , trong đó q là hằng số, q  0 ,
1  q n 1
q  1 . Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng an   .q n 1   .
1 q
Tính   2  ?
A. 13 . B. 9 . C. 11. D. 16 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Cách 1. Ta có: an 1  k  q  an  k   k  kq  3  k 
1 q

Đặt vn  an  k  vn1  q.vn  q 2 .vn 1  ...  q n .v1

 3 
Khi đó vn  q n 1.v1  q n 1.  a1  k   q n 1.  5  
 1 q 

 3  n 1  3  3 1  q n1
Vậy an  vn  k  q n 1.  5    k  q .  5     5.q n 1
 3. .
 1 q   1 q  1 q 1 q

Do đó:   5;   3    2  5  2.3  11 .

Cách 2. Theo giả thiết ta có a1  5, a2  5q  3 . Áp dụng công thức tổng quát, ta được
 11 1  q11
a
 1   .q   
 1 q 5     5
 , suy ra  , hay 
5q  3   q     3
2 1
 a   .q 21   1  q   q  
 2 1 q

   2  5  2.3  11

1 n 1 
 ; n   . Khi đó u2018 bằng:
*
Câu 26. Cho dãy số xác định bởi u1  1 , un1   2un  2
3 n  3n  2 
2016 2018
2 1 2 1
A. u2018  2017  . B. u2018  2017  .
3 2019 3 2019
22017 1 22017 1
C. u2018  2018  . D. u2018  2018  .
3 2019 3 2019
Lời giải
1 n 1  1  3 2  2 1 2 1
Ta có: u n 1   2u n  2    2un     un   . .
3 n  3n  2  3  n  2 n 1  3 n  2 3 n 1
1 2 1 
 un1    un   1
n2 3 n 1
1 2
Đặt vn  un  , từ 1 ta suy ra: vn1  vn .
n 1 3
1 1 2
Do đó  vn  là cấp số nhân với v1  u1   , công bội q  .
2 2 3
n 1 n 1 n 1
n 1 1 2 1 1 2 1 2 1
Suy ra: vn  v1.q  .   un   .   un  .    .
2 3 n 1 2  3  2 3 n 1
2017
1 2 1 22016 1
Vậy u2018  .  
 2017  .
2 3 2019 3 2019
1 n 1 U U U
Câu 27. Cho dãy số U n  xác định bởi: U1  và U n1  .U n . Tổng S  U1  2  3  ...  10
3 3n 2 3 10
bằng:

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải

n 1 U 1 Un 1 U 1
Theo đề ta có: U n1  .U n  n 1  mà U1  hay 1 
3n n 1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
U 1 1 1 U 1 1 1 U 1
Nên ta có 2  .    ; 3  .      ; … ; 10    .
2 3 3 3 3 3  3  3 10  3 
U  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu U1  , công bội q  .
 n 3 3
10
U U U 1 3  1 59048 29524
Khi đó S  U1  2  3  ...  10   .22. 3    .
2 3 10 3 2.310 2.310 59049
Câu 28. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  a và un 1  4un 1  un  với mọi n nguyên dương. Có
bao nhiêu giá trị của a để u2018  0 .
A. 2 2016  1 . B. 2 2017  1 . C. 2 2018  1 . D. 3 .
Lời giải
u 0 u2016  0 u  0
Do u2018  4u2017 1  u2017    2017  .  1
u2017 1 u2016  1 u1  1
a  0
Trường hợp u1  u2  ...  u2018  0  
a  1
2
Xét phương trình 4 x  4 x  m  0 với 0  m  1 có    4  4m  0 nên phương trình luôn có 2
m
nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1  x2  1 , x1 x2   x1 , x2   0;1 .
4
1
Ta có u2  1  4u1  4u12  1  u1   có 20 nghiệm u1 .
2
1 1
u3  1  u2   4u12  4u1   0  có 21 nghiệm u1 .
2 2
1 2 1
u4  1  u3   4u2  4u2   0 có 2 nghiệm u 2   0;1  22 nghiệm u1 .
2 2
.
u2017  1 có 22015 nghiệm u1 .
22016  1
Vậy có 2  20  21  22  ...  22015  2   22016  1 .
2 1
Câu 29. Biết 1  2.2  3.22  4.23  ...  2018.22017  a.22018  b , với a , b là các số nguyên dương. Tính
P  a.b
A. P  2017 . B. P  2018 . C. P  2019 . D. P  2020 .
Lời giải

Ta có 2.2  3.22  4.23  ...  2018.22017   n  1 .2n


Với n  2018 : 1  2.2  3.22  4.23  ...  2018.22017  2017.22018  1
a  2017
Suy ra  . Vậy P  2017.1  2017 .
b  1
5u  5u1  u2  u2  6
Câu 30. Cho dãy số  un  thỏa mãn  1 . Giá trị nhỏ nhất của n để un  2.32018 bằng:
un 1  3un n  
*

A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2010


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5u1  5u1  u2  u2  6 1
 .
un 1  3un n    2 
*

2
Từ 1 có 5u1  5u1  u2  u2  6   5u1  u2   5u1  u2  6  0
 5u1  u2  2  5u1  u2  4 .
5u  u  4
Từ  2  có un 1  3un  u2  3u1 . Giải hệ  1 2 được u1  2 .
u2  3u1
u  2
Dãy  u n  là cấp số nhân với  1 có SHTQ: un  2.3n 1 với n   *
 q  3
2018 n 1 2018
un  2.3  2.3  2.3  n  1  2018  n  2019 .
Vậy giá trị nhỏ nhất thỏa mãn là 2019 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 12. CẤP SỐ CỘNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

MỤC LỤC
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Xác định cấp số cộng.............................................................................................................................................. 2

Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng ....................................................................................................................................4

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 7

Dạng 1. Xác định cấp số cộng.............................................................................................................................................. 7

Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng .................................................................................................................................. 15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CÂU HỎI
Dạng 1. Xác định cấp số cộng
Câu 1. Cho cấp số cộng  un  . Biết u10  u5  10. Giá trị của biểu thức u100  u200  2u50 là
A. 400 . B. 500 . C. 450 . D. 550 .
Câu 2. Cho  un  là cấp số cộng thỏa mãn u1010  u1011  200 . Tổng 2020 số hạng đầu của cấp số cộng
 un  bằng
A. 200200. B. 202000. C. 101000. D. 404000.
Câu 3. Cho cấp số cộng  un  có u5  15, u20  60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
A. S10  125 . B. S10  250 . C. S10  200 . D. S10  200 .
Câu 4. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn u3  u344  1402 . Tổng của 346 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
đó là
A. 240643 . B. 242546 . C. 243238 . D. 242000 .
48
Câu 5. Cho cấp số cộng un  với u1  4 , công sai d  . Giá trị của biểu thức
25
1 1 1
S   ...  là
u1  u2 u2  u3 u50  u51
6 4 25 25
A. . B. . C. . D. .
25 25 4 6
u  2u3  6
Câu 6. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn  1 . Tính u10
3u2  u5  7
A. 23 . B. 15 . C. 18 . D. 25 .
Câu 7. Tìm ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng  9 và tổng các bình
phương của chúng bằng 29.
A. 4; 3; 2 . B. 1; 2;3 . C. 3; 2; 1. D. 2; 1;0 .
Câu 8. Cho cấp số cộng  un  có u5  15, u20  60. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
A. S 20  250 . B. S 20  200 . C. S20  200 . D. S20  25 .
u2  u3  u5  10
Câu 9. Cho cấp số cộng  un  với  . Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng trên.
u3  u4  17
A. 1 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 1. D. 3 và 2.
Câu 10. Cho cấp số cộng u1 ; u2 ; u3 ;...; un có công sai d, các số hạng của cấp số cộng đã cho đều khác 0.
1 1 1 1
Với giá trị nào của d thì dãy số ; ; ; ...; là cấp số cộng.
2u1 2u2 2u3 2un
A. -2. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 11. Cho cấp số cộng  un  có u5  15 , u20  60 . Tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
là:
A. S 20  600 . B. S20  60 . C. S20  500 . D. S20  250 .
u2  u3  u5  10
Câu 12. Cho cấp số cộng (un ) biết  . Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó ?
 u4  u6  26
A. u1  1;d  3 . B. u1  1;d  3 . C. u1  1;d  3 . D. u1  1;d  3 .
u1  2u3  3u5  8  0
Câu 13. Cho cấp số cộng (un ) biết  . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d ?
 2u9  u17  2020
A. u1  1; d  2020 . B. u1  2020; d  1 .
C. u1  1; d  2020 . D. u1  2020; d  1 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2u  u  17
Câu 14. Cho cấp số cộng (un ) biết  3 6 . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d ?
 S10  105
A. u1  5; d  12 . B. u1  12; d  5 .
C. u1  5; d  12 . D. u1  12; d  5 .
Câu 15. Cho cấp số cộng u1 , u2 , u3 ,..., un có công sai d . Với giá trị nào của d thì dãy số u12 , u22 , u32 ,..., un2 là
một cấp số cộng?
A. d  1 . B. d  0 . C. d  1 . D. d  1 .
Câu 16. Cho cấp số cộng có u1  2 và u9  14 . Tổng 2019 số hạng đầu của cấp số cộng bằng:
A. 3059794, 5 . B. 3029 .
C. 359794, 5 . D. 3000 .
Câu 17. Cho cấp số cộng có u1  1 và S23  483 . Công sai của cấp số cộng là:
A. d  3 . B. d  4 .
C. d  2 . D. d  2 .
Câu 18. Cho cấp số cộng  un  có u27  u2  83 . Khi đó tổng 28 số hạng đầu tiên của cấp số cộng  un  là
A. S 28  1162 . B. S28  1612 . C. S28  2611 . D. S28  1261 .
Câu 19. Một cấp số cộng gồm bốn số hạng, biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình phương của
chúng bằng 120. Tìm các số hạng của cấp số cộng đó.
A. 8,  6,  4,  2. B. 1, 3, 5, 7. C. 2, 4, 6,8. D. 7,  5,  3,  1.
Câu 20. Cho một cấp số cộng  un  có u1  1 và tổng 100 số hạng đầu tiên bằng 24850 .
1 1 1
Tính S    ...  .
u1.u2 u2 .u3 u99 .u100
99 100 99 100
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
496 496 495 495
Câu 21. Cho cấp số cộng  u n  thỏa mãn u2  u23  u60 .Tính tổng S 24 của 24 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng đã cho.
A. S 24  60 . B. S24  120 .
C. S 24  720 . D. S24  1440 .
Câu 22. Cho cấp số cộng  un  với số hạng đầu là u1  2020 và công sai d  3 . Bắt đầu từ số hạng nào
trở đi mà các số hạng của cấp số cộng đều nhận giá trị dương ?
A. u 675 . B. u673 . C. u674 . D. u676 .
Câu 23. Cho cấp số cộng  u n  có u5  15 , u20  60 . Tổng S 30 của 30 số hạng đầu tiên của cấp số cộng

A. S30  1125 . B. S30  1024 . C. S30  2250 . D. S30  1215 .
Câu 24. Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng  u n  có công sai d  0 thỏa mãn:
 1 1 1
   3
u u
 1 2 u u
2 3 u3u4 .
u  4u
 4 1

n n n 1 1 1
A. u n   . B. u n   . C. u n  . D. u n    n .
3 2 2 2 2
um m
Câu 25. Cho cấp số cộng  un  . Gọi Sn  u1  u2  ...  un . Biết rằng  với mọi m , n thỏa mãn:
un n
S
m  n ; m, n  * . Tính giá trị biểu thức 2020 .
S 2021
1011 2021 2020 1010
A. . B. . C. . D. .
1010 2020 2021 1011

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho  u n  là cấp số cộng có u3  u5  2u9  100 . Tính tổng 12 số hạng đầu tiên của dãy số.
A. S12  600 . B. S12  1200 . C. S12  300 . D. S12  100 .
Câu 27. Cho dãy số  u n  thỏa mãn eu18  5 eu18  e 4u1  e 4 u1 và un1  un  3 với mọi n  1 . Giá trị lớn nhất
của n để log 3 un  ln 2018 bằng
A. 1419 . B. 1418 . C. 1420 . D. 1417 .
Câu 28. Cho hai cấp số cộng  xn  : 4 , 7 , 10 ,… và  yn  : 1 , 6 , 11 ,…. Hỏi trong 2018 số hạng đầu tiên
của mỗi cấp số có bao nhiêu số hạng chung?
A. 404 . B. 673 . C. 403 . D. 672 .

u  u3  u5  10
Câu 29. Cho cấp số cộng  u n  thỏa  2 . Tính S  u1  u4  u7  ...  u2011
u4  u6  26
A. S  2023736 . B. S  2023563 . C. S  6730444 . D. S  6734134 .
Câu 30. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu bằng 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 14950 . Giá trị của
1 1 1
tổng   ...  bằng.
u1u2 u2u3 u49u50
49 49
A. . B. 148 . C. . D. 74 .
74 148
u  3u3  u2  21
Câu 31. Cho cấp số cộng  u n  thỏa mãn  5 . Tính số hạng thứ 100 của cấp số.
3u7  2u4  34
A. u100  243 . B. u100  295 . C. u100  231 . D. u100  294 .

Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng


Câu 32. Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trong mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước đó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 79 . B. 80 . C. 82 . D. 81 .

Câu 33. Chophương trình x4  6mx2  6m  1  0 với m là tham số. Tìm tích tất cả các giá trị của m để
phương trình có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng.
50 25
A. . B. 0 . C. . D. 9 .
27 81
Câu 34. Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng
thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây.
Số hàng cây được trồng là
A. 77 . B. 79 . C. 76 . D. 78 .
3 2
Câu 35. Tìm m để phương trình x  3x  9 x  m  0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. m  10 . B. m  11 . C. m  12 . D. m  9 .
Câu 36. Cho miếng giấy hình tam giác ABC . Cắt tam giác này dọc theo ba đường trung bình của nó ta thu
được 4 tam giác mới, gọi số tam giác có được là T1 . Chọn 1 trong 4 tam giác được tạo thành và cắt
nó theo ba đường trung bình, số tam giác vừa nhận được do việc cắt T1 là T2 ... Lặp lại quá trình
này ta nhận được một dãy vô hạn các tam giác T1 , T2 , T3 …, Tn ,…Hãy tính tổng 100 số hạng đầu
tiên của dãy số Tn  .
4.(3100  1)
A. 301 . B. 4.399 . C. 15250 . D. .
99
Câu 37. Ông Sơn trồng cây trên một mãnh đất hình tam giác theo quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở
hàng thứ hai có 2 cây, ở hàng thứ ba có 3 cây,…, ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng
hết 11325 cây. Hỏi số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu ?
A. 148. B. 150. C. 152. D. 154.
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 38. Cho dãy số tăng a, b, c  c    theo thứ tự lập thành cấp số nhân; đồng thời a, b  8, c theo thứ
tự lập thành cấp số cộng và a, b  8, c  64 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính giá trị biểu
thức P  a  b  2c.
184 92
A. P  . B. P  64. C. P  . D. P  32.
9 9
Câu 39. Người ta cần trồng 10000 cây theo hình một tam giác cân như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây,
hàng thứ hai trồng 3 cây, hàng thứ 3 trồng 5 cây, hàng thứ tư trồng 7 cây,… (xem hình vẽ). Hỏi có
bao nhiêu hàng cây được trồng?

A. 200 . B. 50 . C. 100 . D. 150 .


Câu 40. Bạn An cần xếp 15 cột đồng xu theo thứ tự cột thứ nhất có 2 đồng xu, các cột tiếp theo cứ tăng ba
đồng một cột so với cột đứng trước. Hỏi bạn An cần bao nhiêu đồng xu để xếp?

A. 543 (đồng xu). B. 345 (đồng xu). C. 453 (đồng xu). D. 435 (đồng xu)..
Câu 41. Cho tổng Sn  1  5  9  ...  4n  3 với n   . Biết: S k  780 . Khi đó: 5k 2  k bằng:
*

A. 2020 B. 2021 C. 2022 D. 2019


Câu 42. Bác An có thuê một nhóm thợ khoan giếng nước để sử dụng. Biết với một mét khoan đầu tiên, bác
cần trả một số tiền là 100.000 đồng. Từ mét khoan thứ hai, cứ mỗi mét, bác phải trả thêm số tiền
là 8.000 đồng so với mét giếng trước đó. Biết phải khoan sâu 100 mét, giếng mới có nước. Hỏi
bác An cần phải trả đội một số tiền là bao nhiêu để có giếng nước dùng?
A. 49600000 đồng. B. 50000000 đồng.
C. 50400000 đồng. D. 49200000 đồng.
Câu 43. Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a , b , c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Giá trị của
A C
biểu thức P  tan . tan .
2 2
1 2 4 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 5 4
4 2
Câu 44. Tìm m để phương trình x  10 x  m  1  0 có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng. Giá trị m thuộc
khoảng
A.  1;5  . B.  5;11 . C. 11;17  . D. 17; 23  .

Câu 45. Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng
thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
A. 31 . B. 30 . C. 29 . D. 28 .
2 2 2
Câu 46. Tam giác ABC có ba cạnh a , b , c thỏa mãn a , b , c theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. tan 2 A , tan 2 B , tan 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

B. cot 2 A , cot 2 B , cot 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. cos A , cos B , cos C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

D. sin 2 A , sin 2 B , sin 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

Câu 47. Cho 4 số thực a, b, c, d là 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết tổng của chúng bằng 4
và tổng các bình phương của chúng bằng 24 . Tính P  a3  b3  c3  d 3 .
A. P  64 . B. P  80 . C. P  16 . D. P  79 .

Câu 48. Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 4,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ
hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một kĩ sư
nhận được sau 3 năm làm việc cho công ti.
A. 83, 7 (triệu đồng). B. 78,3 (triệu đồng). C. 73,8 (triệu đồng). D. 87,3 (triệu đồng).
Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự đó lập thành một
cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 8 . B. 6 . C. 10 . D. 12 .
Câu 50. Trong hội chợ tết Mậu Tuất 2018 , một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1,3,5,...
từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp - mô hình
như hình bên). Hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?

A. 59. B. 30. C. 61. D. 57.


Câu 51. Cho hai cấp số cộng  un  :1; 6;11;... và  vn  : 4; 7;10;... Mỗi cấp số có 2018 số. Hỏi có bao nhiêu
số có mặt trong cả hai dãy số trên?
A. 403 . B. 402 . C. 672 . D. 504 .

Câu 52. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và công sai d  2 , và cấp số cộng  vn  có v1  2 và công sai
d   3 . Gọi X , Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên
2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X  Y . Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số
nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,83.104 . B. 1, 52.104 . C. 1, 66.10 4 . D. 0, 75.104 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Xác định cấp số cộng
Câu 1. Cho cấp số cộng  un  . Biết u10  u5  10. Giá trị của biểu thức u100  u200  2u50 là
A. 400 . B. 500 . C. 450 . D. 550 .
Lời giải
Chọn A
Vì un  là một cấp số cộng nên u10  u5  10  u1  9d u1  4d   10
 5d  10  d  2.
Khi đó u100  u200  2u50  u1  99d   u1 199d   2 u1  49d   200.2  400.
Câu 2. Cho  un  là cấp số cộng thỏa mãn u1010  u1011  200 . Tổng 2020 số hạng đầu của cấp số cộng
 un  bằng
A. 200200. B. 202000. C. 101000. D. 404000.
Lời giải
Chọn B
Gọi u1 và d là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng  un  ta có

u1010  u1011  200  u1  1009d  u1  1010d  2u1  2019 .

Tổng 2020 số hạng đầu của ấp số cộng  un  bằng

S 2020 
 u1  u2020  200   u1  u1  2019d  2020   2u1  2019d  2020  200.2020  202000 .
2 2 2 2
Câu 3. Cho cấp số cộng  u n  có u5  15, u20  60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
A. S10  125 . B. S10  250 . C. S10  200 . D. S10  200 .
Lời giải
Chọn A

Gọi u1 , d lần lượt là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, từ giả thiết u5  15, u20  60 suy
u  4d  15 15d  75 d  5
ra:  1  
u1  19d  60 u1  4d  15 u1  35

n 10
Áp dụng công thức Sn   2u1   n  1 d  ta được S10   70  45  125 .
2 2

Câu 4. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn u3  u344  1402 . Tổng của 346 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
đó là
A. 240643 . B. 242546 . C. 243238 . D. 242000 .
Lời giải
Chọn B
Ta có u3  u344  1402  2u1  345d  1402
2u  345d 1402
Mặt khác: S346  346. 1  S346  346.  242546 .
2 2
48
Câu 5. Cho cấp số cộng un  với u1  4 , công sai d  . Giá trị của biểu thức
25
1 1 1
S   ...  là
u1  u2 u2  u3 u50  u51
6 4 25 25
A. . B. . C. . D. .
25 25 4 6
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u2  u1 u3  u2 u51  u50
Ta có S    ... 
u2  u1 u3  u2 u51  u50

u51  u1 u1  50d  u1 25
   .
d d 6

u  2u3  6
Câu 6. Cho cấp số cộng  un  thỏa mãn  1 . Tính u10
3u2  u5  7
A. 23 . B. 15 . C. 18 . D. 25 .
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng  un  .
Ta có un  u1   n  1 d  n  2 .
Nên ta có u2  u1  d , u3  u1  2d , u5  u1  4d .
u1  2u3  6 u1  2  u1  2d   6 3u  4d  6 u  2
 trở thành   1  1 .
3u2  u5  7 3  u1  d    u1  4d   7  2u1  d  7 d  3
Vậy u10  u1  9d  2  9.3  25 .
Câu 7. Tìm ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng  9 và tổng các bình
phương của chúng bằng 29.
A. 4; 3; 2 . B. 1; 2;3 . C. 3; 2; 1. D. 2; 1;0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi x là một số hạng của cấp số cộng và d là công sai của nó.
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
 x   x  d    x  2d   9  d  3  x
 2 2 2
  2 2 2
 x   x  d    x  2d   29  x   3    x  6   29
 d  1

 d  3  x  x  4
 2  .
  d  1
x  6x  8  0 
  x  2
Suy ra 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng là 4; 3; 2 hoặc 2; 3; 4 .
Câu 8. Cho cấp số cộng  un  có u5  15, u20  60. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
A. S 20  250 . B. S 20  200 . C. S20  200 . D. S20  25 .
Lời giải
Chọn A
Gọi u1 và d lần lượt là số hạng đầu tiên và công sai của  un  .
u5  15 u1  4d  15 u1  35
Vì  un  là cấp số cộng nên    .
u20  60 u1  19d  60 d  5
Khi đó tổng của 20 số hạng đầu tiên của  un  là
20  2u1  19d  20  2.  35   19.5
S 20  u1  u2    u20    250.
2 2
u2  u3  u5  10
Câu 9. Cho cấp số cộng  un  với  . Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng trên.
u3  u4  17
A. 1 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 1. D. 3 và 2.
Lời giải
Chọn A
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có un  u1   n  1 d , nên:
u2  u3  u5  10 u1  d   u1  2d   u1  4d  10 u  3d  10 u  1
   1  1
u3  u4  17 u1  2d  u1  3d  17 2u1  5d  17 d  3
Vậy cấp số cộng có số hạng đầu là 1 và công sai bằng 3.
Câu 10. Cho cấp số cộng u1 ; u2 ; u3 ;...; un có công sai d, các số hạng của cấp số cộng đã cho đều khác 0.
1 1 1 1
Với giá trị nào của d thì dãy số ; ; ; ...; là cấp số cộng.
2u1 2u2 2u3 2un
A.-2. B.0. C.1. D.2.
Lời giải
Chọn B
Chọn 1  k  n, k  
Ta có: uk 1 ; uk ; uk 1 theo thứ tự là cấp số cộng
 1 1 d
  
uk  uk 1  d  2uk 2uk 1 2uk 1uk
 
uk 1  uk  d  1  1  d
 2uk 1 2uk 2uk uk 1
Theo yêu cầu bài toán thì
1 1 1 1 d d d  1 1 
        0d 0
2uk 2uk 1 2uk 1 2uk 2uk 1uk 2uk uk 1 2uk  uk 1 uk 1 
Câu 11. Cho cấp số cộng  u n  có u5  15 , u20  60 . Tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
là:
A. S 20  600 . B. S20  60 . C. S20  500 . D. S20  250 .
Lời giải
Chọn D
u  15 u  4d  15
Ta có:  5  1
u20  60 u1  19d  60

u  35 20.19 20.19


 1  S 20  20u1  .d  20.  35   .5  250 .
d  5 2 2
u2  u3  u5  10
Câu 12. Cho cấp số cộng (un ) biết  . Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó ?
 u4  u6  26
A. u1  1;d  3 . B. u1  1;d  3 . C. u1  1;d  3 . D. u1  1;d  3 .
Lời giải
Chọn C
Gọi là d công sai của cấp số cộng. Ta có:
u2  u3  u5  10 (u1  d )  (u1  2d )  (u1  4d )  10 u1  3d  10 u  1
    1
 u4  u6  26 (u1  3d )  (u1  5d )  26 u1  4d  13 d  3
u1  2u3  3u5  8  0
Câu 13. Cho cấp số cộng (un ) biết  . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d ?
 2u9  u17  2020
A. u1  1; d  2020 . B. u1  2020; d  1 .
C. u1  1; d  2020 . D. u1  2020; d  1 .
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u1  2u3  3u5  8  0 u  2  u1  2d   3  u1  4d   8  0
Ta có:   1
 2u9  u17  2020  2  u1  8d    u1  16d   2020
8d  8  0  d 1
  .
 u1  2020 u1  2020
2u3  u6  17
Câu 14. Cho cấp số cộng (un ) biết  . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d ?
 S10  105
A. u1  5; d  12 . B. u1  12; d  5 .
C. u1  5; d  12 . D. u1  12; d  5 .
Lời giải
Chọn B
2u  u  17 2  u  2d    u1  5d   17
Ta có:  3 6  1
 S10  105  5  2u1  9d   105
 u  d  17  u1  d  17 u  12
 1   1 .
2u1  9d  21 2  d  17   9d  21  d 5
Câu 15. Cho cấp số cộng u1 , u2 , u3 ,..., un có công sai d . Với giá trị nào của d thì dãy số u12 , u22 , u32 ,..., un2 là
một cấp số cộng?
A. d  1 . B. d  0 . C. d  1 . D. d  1 .
Lời giải
Chọn B
Giả sử dãy số u12 , u22 , u32 ,..., un2 là một cấp số cộng.
Khi đó với k    2  k  n  1 , ta có:
uk21  uk21  2uk2
2 2 2
 u1   k  2  d   u1  kd   2 u1   k  1 d 
2 2
 u12  2  k  2  u1d   k  2  d 2  u12  2ku1d  k 2 d 2  2 u12  2  k  1 u1d   k  1 d 2 
 
2 2
  k  2  d 2  k 2 d 2  2  k  1 d 2
2 2
 d 2  k  2   k 2  2  k  1   0
 
2
 2d  0
d 0
Câu 16. Cho cấp số cộng có u1  2 và u9  14 . Tổng 2019 số hạng đầu của cấp số cộng bằng:
A. 3059794, 5 . B. 3029 .
C. 359794, 5 . D. 3000 .
Lời giải
Chọn A
Gọi d là công sai của cấp số cộng.
u  u 14  2 3
Ta có: u9  u1  8d  d  9 1   .
8 8 2
 3
2019  2.2  2018. 
2019  2u1  2018d   2
Suy ra: S 2019    3059794, 5.
2 2
Câu 17. Cho cấp số cộng có u1  1 và S23  483 . Công sai của cấp số cộng là:
A. d  3 . B. d  4 .
C. d  2 . D. d  2 .
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn D
Gọi d là công sai của cấp số cộng.
n  u1  u n  n  u1  u1   n  1 d  n  2u1   n  1 d 
Ta có: S n    .
2 2 2
23  2u1  22 d  23  2  22 d 
Vậy: S 23   483   d  2.
2 2
Câu 18. Cho cấp số cộng  un  có u27  u2  83 . Khi đó tổng 28 số hạng đầu tiên của cấp số cộng  un  là
A. S 28  1162 . B. S28  1612 . C. S28  2611 . D. S28  1261 .
Lời giải
Chọn A
Gọi d và u1 lần lượt là công sai và số hạng đầu của cấp số cộng  un 
28  u1  u28  28  u2  d  u27  d 
28.83 28  u2  u27 
Ta có: S 28    1162 . 
2 2 2 2
Câu 19. Một cấp số cộng gồm bốn số hạng, biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình phương của
chúng bằng 120. Tìm các số hạng của cấp số cộng đó.
A. 8,  6,  4,  2. B. 1, 3, 5, 7. C. 2, 4, 6,8. D. 7,  5,  3,  1.
Lời giải
Chọn C
Không mất tính tổng quát, giả sử bốn số hạng của cấp số cộng đó là a  3 x; a  x; a  x; a  3 x với
công sai là d  2 x  x  0  .
Khi đó, ta có:
  a  3 x    a  x    a  x    a  3x   20  4a  20 a  5
 2 2 2 2
 2 2
  do x  0 
 a  3 x    a  x    a  x    a  3 x   120 4a  20 x  120 x  1
Vậy bốn số hạng của cấp số cộng cần tìm là 2, 4, 6,8 .
Câu 20. Cho một cấp số cộng  un  có u1  1 và tổng 100 số hạng đầu tiên bằng 24850 .
1 1 1
Tính S    ...  .
u1.u2 u2 .u3 u99 .u100
99 100 99 100
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
496 496 495 495
Lời giải
Chọn A
Gọi d là công sai của cấp số cộng đã cho
497  2u1
Ta có: S100  50  2u1  99d   24850  d   5.
99
5 5 5 u u u u u u
 5S    ...   2 1  3 2  ...  100 99
u1u2 u2u3 u99u100 u1u2 u 2 u3 u99u100
1 1 1 1 1 1 1 1
     ...    
u1 u2 u2 u3 u98 u99 u99 u100
1 1 1 1 495
     .
u1 u50 u1 u1  99d 496
99
S .
496
99
Vậy: S  .
496
Câu 21. Cho cấp số cộng  u n  thỏa mãn u2  u23  u60 .Tính tổng S 24 của 24 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng đã cho.
A. S 24  60 . B. S24  120 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. S 24  720 . D. S24  1440 .
Lời giải
Ta có: u2  u23  u 60   u1  d    u1  22 d   60  2u1  23d  60
24
Khi đó S24   u1  u24   12.  u1   u1  23d    12.  2u1  23d   12.60  720 .
2
Câu 22. Cho cấp số cộng  un  với số hạng đầu là u1  2020 và công sai d  3 . Bắt đầu từ số hạng nào
trở đi mà các số hạng của cấp số cộng đều nhận giá trị dương ?
A. u675 . B. u673 . C. u674 . D. u676 .
Lời giải
Ta có un  u1   n  1 d  2020   n  1 .3  3n  2023 .
2023
Khi đó un  0  3n  2023  0  n   674,33333 .
3
Với công sai d  3  0 thì dãy số là dãy số tăng.
Vậy bắt đầu từ số hạng u675 trở đi thì các số hạng của cấp số cộng đều nhận giá trị dương.
Câu 23. Cho cấp số cộng  un  có u5  15 , u20  60 . Tổng S 30 của 30 số hạng đầu tiên của cấp số cộng

A. S30  1125 . B. S30  1024 . C. S30  2250 . D. S30  1215 .
Lời giải
u5  15 u1  4d  15 u  35
Ta có:    1 .
u20  60 u1  19d  60 d  5
2u1   n  1 d  n 2  35   30  1 5 30
Ta có: Sn    S30    1125 .
2 2
Câu 24. Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng  u n  có công sai d  0 thỏa mãn:
 1 1 1
   3
 u1u2 u2u3 u3u4 .
u  4u
 4 1

n n n 1 1 1
A. u n   . B. u n   . C. u n  . D. u n    n .
3 2 2 2 2
Lờigiải
1 1 1
+) Vì d  u2  u1  u3  u2  u4  u3 và d  0 nên ta nhân 2 vế của    3 với d ta
u1u2 u2u3 u3u4
được:
 1
 d  2

 u2  u1 u3  u2 u4  u3 1 1  u  1
    3d    3d 4u1d  1   1 2
 u1u2 u2u3 u3u4   u1 4u1  
u  4u u  d u1  d  d   1
 4 1  1   2

 u1   1
  2
1 1
+) Mà d  0 nên u1   , d   .
2 2
1 1
Vậy công thức số hạng tổng quát là: un     n  1 .
2 2

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
u m
Câu 25. Cho cấp số cộng  un  . Gọi Sn  u1  u2  ...  un . Biết rằng m  với mọi m , n thỏa mãn:
un n
S
m  n ; m, n  * . Tính giá trị biểu thức 2020 .
S 2021
1011 2021 2020 1010
A. . B. . C. . D. .
1010 2020 2021 1011
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng  un  . Từ giả thiết suy ra d  0 .
um m
Ta có:   n u1   m  1 d   m u1   n  1 d    m  n  u1  d   0 , mà m  n nên ta
un n
có u1  d .
2020
S 2020  2u1   2020  1 d  1010  2d  2019d  1010
Vậy ta có  2   .
S2021 2021  2u  2021  1 d  2021 d  1010d  1011
 
2  1 
Câu 26. Cho  un  là cấp số cộng có u3  u5  2u9  100 . Tính tổng 12 số hạng đầu tiên của dãy số.
A. S12  600 . B. S12  1200 . C. S12  300 . D. S12  100 .
Lời giải
Chọn C

Gọi d là công sai của cấp số cộng.

Khi đó, ta có u3  u5  2u9  100   u1  2 d    u1  4 d   2  u1  8d   100

 4u1  22d  100  2u1  11d  50 .

12  2u1  11d  12.50


Ta có S12    300 .
2 2

Câu 27. Cho dãy số  u n  thỏa mãn eu18  5 eu18  e 4u1  e 4 u1 và un1  un  3 với mọi n  1 . Giá trị lớn nhất
của n để log3 un  ln 2018 bằng
A. 1419 . B. 1418 . C. 1420 . D. 1417 .
Lời giải
Ta có un1  un  3 với mọi n  1 nên un là cấp số cộng có công sai d  3
eu18  5 eu18  e 4 u1  e 4u1  5 eu18  e 4 u1  e 4 u1  eu18 1
Đặt t  eu18  e4u1  t  0 
t  0
Phương trình 1 trở thành 5 t  t   2
t 0
 25t  t
5 t  t  t  5 t  0  t  
t 5  0  t  0  t  0
u18 4u1
Với t  0 ta có : e e  u18  4u1  u1  51  4u1  u1  17
Vậy un  u1   n  1 d  17   n  1 3  3n  14
3ln 2018  14
Có : log 3 un  ln 2018  un  3ln 2018  3n  14  3ln 2018  n   1419,98
3
Vậy giá trị lớn nhất của n là 1419 .
Câu 28. Cho hai cấp số cộng  xn  : 4 , 7 , 10 ,… và  yn  : 1 , 6 , 11 ,…. Hỏi trong 2018 số hạng đầu tiên
của mỗi cấp số có bao nhiêu số hạng chung?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 404 . B. 673 . C. 403 . D. 672 .

Lời giải
Số hạng tổng quát của cấp số cộng  xn  là: xn  4   n  1 .3  3n  1 .
Số hạng tổng quát của cấp số cộng  yn  là: ym  1   m  1 .5  5m  4 .
Giả sử k là 1 số hạng chung của hai cấp số cộng trong 2018 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số.
Vì k là 1 số hạng của cấp số cộng  xn  nên k  3i  1 với 1  i  2018 và i  * .
Vì k là 1 số hạng của cấp số cộng  yn  nên k  5 j  4 với 1  j  2018 và j  * .
Do đó 3i  1  5 j  4  3i  5 j  5  i 5  i  5;10;15;...; 2015  có 403 số hạng chung.
u  u3  u5  10
Câu 29. Cho cấp số cộng  un  thỏa  2 . Tính S  u1  u4  u7  ...  u2011
u4  u6  26
A. S  2023736 . B. S  2023563 . C. S  6730444 . D. S  6734134 .
Lời giải
u2  u3  u5  10 u1  d  u1  2d  u1  4d  10 u  3d  10 u  1
    1  1 .
u4  u6  26 u1  3d  u1  5d  26  2u1  8d  26 d  3
u4  10 , u7  19 , u10  28 …

u1  1

Ta có u1 , u4 , u7 , u10 , …, u2011 là cấp số cộng có  d  9
 n  671

671
S  2.1  670.9   2023736 .
2
Câu 30. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu bằng 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 14950 . Giá trị của
1 1 1
tổng   ...  bằng.
u1u2 u2u3 u49u50
49 49
A. . B. 148 . C.. D. 74 .
74 148
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Ta có S100  50  2u1  99d   14950 với u1  1  d  3
1 1 1
Đặt S    ...  .
u1u2 u2u3 u49u50
Ta có
d d d u u u u u u 1 1 1 147
S .d    ...   2 1  3 2  ...  50 49    1  .
u1u2 u2u3 u49u50 u1u2 u2u3 u49u50 u1 u50 1  49.3 148
49
Với d  3 nên S  .
148
u  3u3  u2  21
Câu 31. Cho cấp số cộng  u n  thỏa mãn  5 . Tính số hạng thứ 100 của cấp số.
3u7  2u4  34
A. u100  243 . B. u100  295 . C. u100  231 . D. u100  294 .

Lời giải
u5  3u3  u2  21 u1  4d  3  u1  2d   u1  d  21 u1  3d  7 u  2
    1 .
3u7  2u4  34 3  u1  6d   2  u1  3d   34 u1  12 d  34  d  3
Số hạng thứ 100 là u100  2  99  3  295 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng
Câu 32. Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trong mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước đó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 79 . B. 80 . C. 82 . D. 81 .

Lời giải
Chọn B
u  1
Theo đề bài, ta có cấp số cộng  un  với  1 và cần tìm n   sao cho Sn  3240
d  1

n  n  1 n  n  1 n 2  n
Ta có S n  n.u1  .d  n   .
2 2 2

n2  n  n  81
Do đó Sn  3240  3240    n  80 .
2  n  80

Câu 33. Chophương trình x4  6mx2  6m  1  0 với m là tham số. Tìm tích tất cả các giá trị của m để
phương trình có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng.
50 25
A. . B. 0 . C. . D. 9 .
27 81
Lời giải
Chọn C
x4  6mx2  6m  1  0
Đặt x 2  t  t  0 
Ta có: t 2  6mt 2  6m  1  0 1
t  1
Vì a  b  c  1  6m  6m  1  0  
t  6m  1
Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình 1 phải có 2 nghiệm t phân biệt dương
 1
 m
6 m  1  0  6
nên  
6 m  1  1 m  1
 3
 t  1  x  1
 t  6m  1  x   6m  1
1
TH1: Nếu 6m  1  1  m  thì 1;  6m  1; 6m  1;1 lập thành một cấp số cộng thì
3
1 5
2 6 m  1  1  6m  1  6 m  1   m  (TMĐK)
9 27
1
TH2: Nếu 6m  1  1  m  thì  6m  1;  1;1; 6m  1 lập thành một cấp số cộng
3
5
thì 2  6m  1  1  6m  1  9  m  (TMĐK)
3
5 5 25
Vậy P  .  .
27 3 81
Câu 34. Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng
thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây.
Số hàng cây được trồng là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 77 . B. 79 . C. 76 . D. 78 .
Lời giải
Gọi số cây ở hàng thứ n là un .
Ta có: u1 1, u2  2, u3 3, … và S  u1  u2  u3 ...  un  3003 .
Nhận xét dãy số  un  là cấp số cộng có u1 1, công sai d  1 .
n  2u1   n  1 d 
Khi đó S    3003 .
2
n  2.1   n  11 n  77
Suy ra  3003  n  n  1  6006  n 2  n  6006  0    n  77
2 n  78
(vì n ).
Vậy số hàng cây được trồng là 77 .
Câu 35. Tìm m để phương trình x3  3x 2  9 x  m  0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. m  10 . B. m  11 . C. m  12 . D. m  9 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện cần
Giả sử phương trình có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng khi đó x1  x3  2 x2
Mặt khác ta có: x1  x2  x 3  3  3 x2  3  x2  1
Với x2  1 thay vào phương trình ta được m  11
 x1  1  12

Kiểm tra bằng máy tính, ta được  x2  1 lập thành cấp số cộng

 x3  1  12
Vậy m  11
Câu 36. Cho miếng giấy hình tam giác ABC . Cắt tam giác này dọc theo ba đường trung bình của nó ta thu
được 4 tam giác mới, gọi số tam giác có được là T1 . Chọn 1 trong 4 tam giác được tạo thành và cắt
nó theo ba đường trung bình, số tam giác vừa nhận được do việc cắt T1 là T2 ... Lặp lại quá trình
này ta nhận được một dãy vô hạn các tam giác T1 , T2 , T3 …, Tn ,…Hãy tính tổng 100 số hạng đầu
tiên của dãy số Tn  .
4.(3100  1)
A. 301 . B. 4.399 . C. 15250 . D. .
99
Lời giải
Chọn C
Ta thấy lần cắt 1 có 4 tam giác được tạo thành, giả sử u1  4
Lần cắt 2, trong số u1  4 tam giác có được sau lần cắt 1 thì sẽ có u1  1 tam giác được giữ nguyên
và một tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt 2 là
u2   u1  1  4  u1  3  7
Lần cắt 3, trong số u2  7 tam giác có được sau lần cắt 2 thì sẽ có u2  1 tam giác được giữ
nguyên và một tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt 3 là
u 3   u 2  1  4  u 2  3  10

Lần cắt n , trong số un1 tam giác có được sau lần cắt n  1 thì sẽ có un1  1 tam giác được giữ
nguyên và một tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt n là
un  u1   n  1 d  4   n  1 3  3n  1
Vậy dãy Tn  là cấp số cộng có u1  4 , công sai d  3

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
100(2.4  99.3)
Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số S100   15250
2
Câu 37. Ông Sơn trồng cây trên một mãnh đất hình tam giác theo quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở
hàng thứ hai có 2 cây, ở hàng thứ ba có 3 cây,…, ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng
hết 11325 cây. Hỏi số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu ?
A. 148. B. 150. C. 152. D. 154.
Lời giải
Chọn B
Đặt u1  1, u2  2, u3  3,..., un  n . Dãy số  un  là một cấp số cộng với công sai d  1 .
Ta có: S n  11325 .
n  n  1
Sn  nu1  .d
2
n  n  1  n  150
 11325  n.1  .1  n 2  n  22650  0  
2  n  151
Vậy có 150 hàng cây.
Câu 38. Cho dãy số tăng a, b, c  c    theo thứ tự lập thành cấp số nhân; đồng thời a, b  8, c theo thứ
tự lập thành cấp số cộng và a, b  8, c  64 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính giá trị biểu
thức P  a  b  2c.
184 92
A. P  . B. P  64. C. P  . D. P  32.
9 9
Lời giải
Chọn B
ac  b 2 ac  b 2 1
 
Ta có a  c  2  b  8   a  2b  16  c  2 .
 2  2
a  c  64    b  8  ac  64a   b  8   3
Thay (1) vào (3) ta được: b 2  64 a  b 2  16b  64  4 a  b  4  4  .
 c 8
 a
a  2b  16  c  7
Kết hợp (2) với (4) ta được:    5
 4a  b  4 b  4c  60
 7
Thay (5) vào (1) ta được:
c  36
2
7  c  8  c   4c  60   9c  424c  3600  0   100  c  36  c    .
2
c 
 9
Với c  36  a  4, b  12  P  4  12  72  64.
Câu 39. Người ta cần trồng 10000 cây theo hình một tam giác cân như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây,
hàng thứ hai trồng 3 cây, hàng thứ 3 trồng 5 cây, hàng thứ tư trồng 7 cây,… (xem hình vẽ). Hỏi có
bao nhiêu hàng cây được trồng?

A. 200 . B. 50 . C. 100 . D. 150 .


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C
Gọi số cây được trồng ở hàng thứ n là u n .
Ta thấy số cây trồng ở mỗi hàng liên tiếp tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1  1 và công
sai d  2 .
n  n  1
Theo đề bài ta thấy: S n  u1  u2  ...  un  10000  nu1  d  10000
2
n  n  1
 n.1  .2  10000  n 2  10000  n  100 .
2
Câu 40. Bạn An cần xếp 15 cột đồng xu theo thứ tự cột thứ nhất có 2 đồng xu, các cột tiếp theo cứ tăng ba
đồng một cột so với cột đứng trước. Hỏi bạn An cần bao nhiêu đồng xu để xếp?

A. 543 (đồng xu). B. 345 (đồng xu). C. 453 (đồng xu). D. 435 (đồng xu)..
Lời giải
Chọn B
Ta thấy các cột đồng xu tạo thành một cấp số cộng với số hạng đầu u1  2 và công sai d  3
Vậy số đồng xu bạn An cần để xếp 15 cột đồng xu là:
15.14
S15  15u1  d  15.2  15.7.3  345 (đồng xu).
2
Câu 41. Cho tổng Sn  1  5  9  ...  4n  3 với n  * . Biết: S k  780 . Khi đó: 5k 2  k bằng:
A. 2020 B. 2021 C. 2022 D. 2019
Lời giải
Xét dãy số  un  Với un  4n  3
Ta có:
S k  u1  u2  u3  ...  uk
S k  uk  uk 1  uk  2  ...  u1
Do đó: 2.S k   u1  uk    u 2  uk 1    u3  uk  2   ...   uk  u1 
Ta thấy:  u1  uk    u2  uk 1    u3  uk  2   ...   uk  u1   4 k  2
k
Suy ra: 2.S k  k .  4k  2   S k  .  4k  2 
2
k
Mà: S k  780  .  4k  2   780
2
 k  20
 39
k  
 2
Vì k   suy ra k = 20.
*

Vậy 5k 2  k  2020
Câu 42. Bác An có thuê một nhóm thợ khoan giếng nước để sử dụng. Biết với một mét khoan đầu tiên, bác
cần trả một số tiền là 100.000 đồng. Từ mét khoan thứ hai, cứ mỗi mét, bác phải trả thêm số tiền
là 8.000 đồng so với mét giếng trước đó. Biết phải khoan sâu 100 mét, giếng mới có nước. Hỏi
bác An cần phải trả đội một số tiền là bao nhiêu để có giếng nước dùng?
A. 49600000 đồng. B. 50000000 đồng.
C. 50400000 đồng. D. 49200000 đồng.
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Số tiền bác An phải trả cho mỗi mét khoan lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu
u1  100.000 , công sai là d  8.000 . Do giếng nước sâu 100 mét nên cấp số cộng có 100 số hạng.
Gọi S100 là tổng số tiền cần trả. S100 cũng chính là tổng 100 số hạng đầu của cấp số cộng đang xét.
Như vậy
100 100  1
S100  100u1  d  49.600.000.
2
Câu 43. Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a , b , c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Giá trị của
A C
biểu thức P  tan . tan .
2 2
1 2 4 3
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 5 4
Lời giải
Ta có :
a  c  2b  sin A  sin C  2 sin B
AC AC B B AC AC
 2 sin .cos  4 sin .cos  4 sin .cos .
2 2 2 2 2 2
AC AC
 cos  2 cos .
2 2
A C A C A C A C
 cos .cos  sin .sin  2 cos .cos  2 sin .sin .
2 2 2 2 2 2 2 2
A C A C
 3sin .sin  cos .cos .
2 2 2 2
A C
 3 tan . tan  1 .
2 2
A C 1
 tan . tan  .
2 2 3
1
Vậy P  .
3
Câu 44. Tìm m để phương trình x4  10 x2  m  1  0 có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng. Giá trị m thuộc
khoảng
A.  1;5  . B.  5;11 . C. 11;17  . D. 17; 23  .

Lời giải

Chọn B
Đặt t  x 2  t  0  , phương trình đã cho trở thành t 2  10t  m  1  0  t  0  .

Phương trình x 4  10 x 2  m  1  0 có 4 nghiệm khi t 2  10t  m  1  0  t  0  có 2 nghiệm không


âm.

   0
S 24  m  0
  m  24
Khi đó:   0  5  0   1  m  24 .
2 m  1  0 m  1
 P  0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
t  5  24  m
Với 1  m  24 thì phương trình t 2  10t  m  1  0  
t  5  24  m
 x   5  24  m

 x   5  24  m
 x 4  10 x 2  m  1  0   .
 x  5  24  m

 x  5  24  m

Đặt u  5  24  m ; v  5  24  m  u  0, v  0 

 x   5  24  m  u
 1
 x   5  24  m  v
 2

 x3  5  24  m  v

 x4  5  24  m  u

2 x2  x1  x3 2v  u  v
Các nghiệm x1 ; x2 ; x3 ; x4 lập thành một cấp số cộng khi   .
2 x3  x2  x4 2v  v  u

 u  3v  0  u  3v  5  24  m  3 5  24  m  m  8 ( thỏa mãn).

Câu 45. Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng
thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
A. 31 . B. 30 . C. 29 . D. 28 .

Lời giải

Cách trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như trên lập thành một cấp số cộng  u n 
với số un là số cây ở hàng thứ n và u1  1 và công sai d  1 .

n  n  1  n  30
Tổng số cây trồng được là: Sn  465   465  n2  n  930  0   .
2  n  31 l 

Như vậy số hàng cây trong khu vườn là 30 .


2 2 2
Câu 46. Tam giác ABC có ba cạnh a , b , c thỏa mãn a , b , c theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. tan 2 A , tan 2 B , tan 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

B. cot 2 A , cot 2 B , cot 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

C. cos A , cos B , cos C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

D. sin 2 A , sin 2 B , sin 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có

a  2 R sin A , b  2 R sin B , c  2 R sin C

Theo giả thiết a 2 , b 2 , c 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng nên a 2  c 2  2b 2
 4R 2 .sin 2 A  4 R2 .sin 2 C  2.4R 2 .sin 2 B  sin 2 A  sin 2 C  2.sin 2 B .

Vậy sin 2 A , sin 2 B , sin 2 C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

Câu 47. Cho 4 số thực a, b, c, d là 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết tổng của chúng bằng 4
và tổng các bình phương của chúng bằng 24 . Tính P  a3  b3  c3  d 3 .
A. P  64 . B. P  80 . C. P  16 . D. P  79 .

Lời giải
a  d  b  c
Theo giả thiết ta có:   ad bc  2.
a  b  c  d  4
2 2
a 2  b 2  c 2  d 2   a  d    b  c   2  ad  bc 
2 2
 ad  bc  a 2  b 2  c 2  d 2   a  d    b  c   8 .
P  a3  b3  c3  d 3   a  d   a 2  ad  d 2    b  c   b 2  bc  c 2 
 2  a 2  b2  c 2  d 2  ad  bc   64 .
Câu 48. Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 4,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ
hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một kĩ sư
nhận được sau 3 năm làm việc cho công ti.
A. 83, 7 (triệu đồng). B. 78,3 (triệu đồng). C. 73,8 (triệu đồng). D. 87,3 (triệu đồng).
Lời giải
Ta có 3 năm bằng 12 quý.
Gọi u1 , u2 , …, u12 là tiền lương kĩ sư đó trong các quý (từ quý 1 đến quý 12 ).
Suy ra  u n  là cấp số cộng với công sai 4,5 .
Vậy số tiền lương kĩ sư nhận được là
2u   n  1 d 2  4,5  11 0,3
S12  n 1  12  73,8 (triệu đồng).
2 2
Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C14k , C14k 1 , C14k  2 theo thứ tự đó lập thành một
cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 8 . B. 6 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải
14! 14! 14!
Ta có C14k  C14k  2  2C14k 1   2
k !14  k  !  k  2  !12  k  !  k  1!13  k !
1 1 2
  
14  k 13  k   k  1 k  2   k  113  k 
  k  1 k  2   14  k 13  k   2  k  2 14  k 

k  8
 k 2  12k  32  0   .
k  4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 50. Trong hội chợ tết Mậu Tuất 2018 , một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1,3,5,...
từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp - mô hình
như hình bên). Hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?

A. 59. B. 30. C. 61. D. 57.


Lời giải

Áp dụng công thức tính tổng n số hạng liên tiếp của CSC:
n
Sn   2u1   n  1 d 
2
n
 900   2.1   n  1 .2
2
2
 n  900
 n  30.
Vậy u30  1  29* 2  59.
Cách 2:
Áp dụng công thức 1  3  5  .....  (2n  1)  n2 .
Suy ra n  30.
Vậy 2n  1  59.
Câu 51. Cho hai cấp số cộng  un  :1; 6;11;... và  vn  : 4; 7;10;... Mỗi cấp số có 2018 số. Hỏi có bao nhiêu
số có mặt trong cả hai dãy số trên?
A. 403 . B. 402 . C. 672 . D. 504 .

Lời giải

Ta có: un  1  (n  1)5  5n  4 , n * , n  2018


vm  4  (m  1)3  3m  1 , m * , m  2018
 3m
5n  4  3m  1 n  5  1
 
un  vm  n  * , m  *  n  * , m  *
n  2018, m  2018 n  2018, m  2018
 

Suy ra m  5t , (t )  n  3t  1.
1 2018
1  m  2018 1  5t  2018  5  t  5 1
Mà      t  403, 67 .
1  n  2018 1  3t  1  2018 0  t  2017 5
 3
Kết hợp điều kiện t   suy ra có 403 giá trị thỏa mãn.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 52. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 và công sai d  2 , và cấp số cộng  vn  có v1  2 và công sai
d   3 . Gọi X , Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên
2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X  Y . Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số
nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,83.104 . B. 1,52.10 4 . C. 1, 66.104 . D. 0, 75.104 .
Lời giải
2
Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X  Y ta có C2000 cách chọn.

Gọi 2 phần tử bằng nhau trong X , Y là u k và vl .

3l
Do uk  vl  3  2  k  1  2  3  l  1  k  1
2

1
Do 1  k  1000  1  l  667 . Mặt khác l  2 x   x  333,5  có 333 số
2

333
Vậy xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau là: 2
 1, 665832916.104 .
C2000

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 13. CẤP SỐ NHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Dạng 1. Xác định cấp số nhân
u  8u 6
Câu 1. Cho cấp số nhân  un  với công bội nhỏ hơn 2 thỏa mãn  9 . Tính tổng 11 số hạng đầu
u1  u7  195
của cấp số nhân này.
A. 195 . B. 19682 . C. 6141 . D. 3069 .
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của x để ba số sau x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 6 .
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  2; un  2un1  3n 1. Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a .2 n  bn  c , với a, b, c là các số nguyên, n  2 ; n   . Khi
đó tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
u  8u17
Câu 4. Cho cấp số nhân  un  có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1  100 .
u1  u5  272
A. u1  16. B. u1  2. C. u1  16. D. u1  2.

u1  u2  u3  ...  un  2020

Câu 5. Cho cấp số nhân un  có các số hạng đều dương và  1 1 1 1 . Giá trị của
    ...   2021


 u
 1 u 2 u3 u n

P  u1 .u2 .u3 .....un là


 2020   2020   2021   2021 
n n n n

A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .


 2021   2021   2020   2020 
 u1  u2  u3  u4  15
Câu 6. Có hai cấp số nhân thỏa mãn  2 2 2 2
với công bội lần lượt là
u1  u2  u3  u4  85
q1 và q2 . Tính q1.q2 .
3 1
A. 2. B. . C. . D. 1.
2 2
u1  u5  164
Câu 7. Cho cấp số nhân  un  với công bội q thỏa mãn  . Khi đó, giá trị của u1  q bằng:
u2  u6  492
A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .
Câu 8. Cho cấp số nhân  un  có S2  4; S3  13 . Biết u2  0 , giá trị S5 bằng:
35 181
A. 11 . B. 2 . C. . D. .
16 16
Câu 9. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm u10 .
A. u10  3072 . B. u10  1536 . C. u10  3072 . D. u10  1536 .
2
 2 x
Câu 10. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để ba số sin x; m. tan x;  1  tan x.tan  (với
 2
 
x   k ) theo thứ lập thành một cấp số nhân. Tổng các phần tử của S là
2 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u20  8u17
Câu 11. Cấp số nhân  un  có  . Tìm số hạng u1 biết u1  100
u1  u5  272
A. u1  16 . B. u1  2 . C. u1  16 . D. u1  2 .
Câu 12. Xen giữa số 3 và số 768 thêm bảy số hạng để được một cấp số nhân có u1  3 . Khi đó u5 là
A. 72 . B. 48 . C. 48 . D. 48 .
u1  u2  u3  13
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân  un  là
u4  u1  26
A. S8  3280 . B. S8  9841 . C. S8  3820 . D. S8  1093 .
1 n 1 u u u
u1  un 1  .un S  u1  2  3  ...  10
Câu 14. Cho dãy số  un  xác định bởi: 3 và 3n . Tổng 2 3 10 bằng
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
1 n 1
Câu 15. Cho dãy số U n  xác định bởi u1  và u n 1  .u n , n    . Tính tổng
3 3n
u2 u3 u10
S  u1    ... 
2 3 10
10
3 1 1 310  1 310  1
A. . B.  10 . C. . D. .
2 2.3 2.310 2
Câu 16. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm số hạng tổng quát un
n 1 n
A. un  3.2 n 1 . B. un  3.  2  . C. u n  3.2 n 1 . D. un  3.  2  .
Câu 17. Cho cấp số nhân với công bội là một số dương, biết u3  18 và u5  162 . Tổng 5 số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó bằng:
A. S5  2130 . B. S5  672 . C. S5  242 . D. S5  60 .
Câu 18. Cho  u n  là cấp số nhân hữu hạn biết
u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0 . Tìm công bội q của cấp số nhân.

A. q  2 . B. q  5 . C. q  6 . D. q  4 .
4
Câu 19. Cho dãy số  un  thỏa mãn: u1  5 và un 1  3un  với n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n  u1  u2  ...  un  5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141. D. 145 .

Câu 20. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  2 ; un  2un1  3n  1 . Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a.2n  bn  c , với a , b , c là các số nguyên, n  2 ; n   .
Khi đó tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C.  3 . D. 3 .

Câu 21. Giá trị của tổng 4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
40 2018 4  10 2019  10 
A.
9
10  1  2018 . B. 
9 9
 2018  .

2019
4  10  10  4
C.   2018  . D. 102018  1 .
9 9  9
u1  1
Câu 22. Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S  u1  u2  ...  u20 bằng
un  2un 1  1; n  2
A. 220  20. B. 2 21  22. C. 220. D. 221  20.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 23. Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7  5, u10  135 là:
5 5 5 5
A. u1  , q  3 . B. u1   , q  3 . C. u1  ,q  3. D. u1   , q  3 .
729 729 729 729

Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng


Câu 24. Ông A gửi 120 triệu đồng tiền vào ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 10 năm, tổng số tiền mà ông A nhận được là bao nhiêu, giả định trong khoảng thời
gian này lãi suất không thay đổi và ông A không rút tiền ra? (Lấy kết quả gần đúng đến hàng
phần trăm)
A. 214,90 triệu đồng. B. 224,10 triệu đồng. C. 234,90 triệu đồng. D. 215,10 triệu đồng.
Câu 25. Một quả bóng cao su từ độ cao 15  m  so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một
độ cao bằng hai phần năm độ cao lần rơi ngay trước đó. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động
vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng
không nảy nữa) khoảng:
A. 35  m  . B. 50  m  . C. 30  m  . D. 25  m  .

Câu 26. Cho đường tròn  C1  có tâm là I , bán kính R  86  cm 


và một điểm A nằm trên  C1  . Đường
1

tròn  C2  có tâm I 2 và đường kính I1 A … đường tròn


 Cn  và đường kính I A … Gọi
n

 C  ,  C2  ,  C3  ,...,  Cn  ,... và
S1 , S 2 , S3 ,..., S n ,... lần lượt là diện tích của các hình tròn 1
S  S1  S 2  S3  ...  S n . Khi đó giá trị S xấp xỉ bằng:

I1

I2
I3

A. 30973  cm 2  . B. 45744  cm 2  . C. 30950  cm 2  . D. 45018  cm 2  .

Câu 27. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm
5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước.
Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng D. 52.500.000 đồng
Câu 28. Một cơ sở khoan giếng có đơn giá như sau: giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ
mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay trước
đó. Tính số tiền mà chủ nhà phải trả cho cơ sở khoan giếng để khoan được 50  m  giếng gần bằng
số nào sau đây?
A. 20326446 . B. 21326446 . C. 22326446 . D. 23326446 .
Câu 29. Một hãng taxi X áp dụng mức giá đối với khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc
áp dụng cho 10km . Bậc 1 (áp dụng cho 10km đầu) có giá 10.000 đồng / 1km , giá mỗi km ở các
bậc tiếp theo giảm 5% so với giá của bậc trước đó. Bạn Toàn thuê hãng taxi X đó để đi hết quãng
đường 42km . Tính số tiền mà bạn Toàn phải trả (kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 386000 . B. 388000 . C. 387000 . D. 385000 .
Câu 30. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 . Với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tổng S  S1  S2  ...  S2021 là:
2021
 1    1 2021 
A.  1    . B. 2 1     .
 4
     4  
2021
 1    1  2021 
C. 3 1     . D. 4 1     .
  4     4  
Câu 31. Giá trị của tổng S  1  11  111  ...  11...1
 bằng
n ch÷ sè

10  n  1  10n 1  10 
A.  10  1  n . B.    n.
9 9  9 
n 1 n 1
1  10  10  10  10  10 
C.    n. D.   n .
9  9  9  9 
Câu 32. Bạn Xuân có một cái lọ. Ngày thứ nhất bạn bỏ vào lọ 1 viên kẹo, ngày thứ hai bạn bỏ vào 2 viên
kẹo, ngày thứ ba bạn bỏ vào 4 viên kẹo… Biết sau khi bỏ hết số kẹo ở ngày thứ 12 thì lọ đầy. Hỏi
1
ở ngày thứ mấy, số kẹo trong lọ chiếm lọ?
4
A. Ngày thứ 3. B. Ngày thứ 4. C. Ngày thứ 11. D. Ngày thứ 10.
Câu 33. Một người thả quả bóng cao su từ độ cao 15 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại
5
nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng
6
đi được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 160 m. B. 120 m. C. 175 m. D. 165 m.
Câu 34. Có hai cơ sở khoan giếng A và B . Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 đồng và kể từ mét
khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 600 đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó.
Cơ sở B : Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét
khoan sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó. Một gia đình muốn thuê khoan hai
giếng với độ sâu lần lượt là 25 m và 30 m để phục vụ sản xuất. Giả thiết chất lượng và thời gian
khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. Gia đình ấy nên chọn cơ sở nào để tiết kiệm chi phí nhất?
A. luôn chọn A .
B. luôn chọn B .
C. giếng 25 chọn A còn giếng 30 chọn B .
D. giếng 25 m chọn B còn giếng sâu 30 m chọn A .
Câu 35. Các số 5 x  y, 2 x  3 y, x  2 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
( y  1)2 , xy  1, (x  1)2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hỏi có bao nhiêu cặp số ( x; y )
thỏa nãm bài toán.
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 0 .
Câu 36. Một tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút sẽ phân đôi một lần. Nếu ban
đầu có 108 tế bào thì trong 3h sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào…..
A. 1124.1011. B. 1042.1011. C. 5, 98.1010. D. 5,12.1010.
Câu 37. Tỉ lệ giảm dân số hàng năm của nước Nga là 0,05%. Năm 1998 dân số nước Nga là 146.861.000
người. Hỏi đến năm 2008 dân số nước này gần với số nào sau đây?
A. 140.000.000. B. 141.358.000. C. 139.485.120. D. 139.680.985.
Câu 38. Cho dãy số  xn  thoả mãn x1  40 và xn  1,1.xn 1 với mọi n  2, 3, 4,... Tính giá trị của
S  x1  x2  ...  x12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 855, 4 . B. 855,3 . C. 741, 2 . D. 741,3 .
Câu 39. Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm,
anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi lĩnh
lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi sau ít
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình hỗ trợ
32% giá trị chiếc xe?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
Câu 40. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1 B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An Bn Cn là
tam giác trung bình của tam giác An 1Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An Bn Cn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ...
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Câu 41. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 1 2 2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 42. Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp ba biết rằng sau 4 phút người ta đếm được có
121500 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 3280500 con.
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 43. Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 4 . Người ta chia các cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông C2 . Từ hình vuông C2 lại làm
tiếp như trên để được hình vuông C3 ,... Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy các hình vuông
C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi an là độ dài cạnh của hình vuông Cn . Dãy số  an  có là một cấp số nhân
không? Nếu có hãy tìm công bội q .

10 10
A. Có và công bội q  . B. Có và công bội q  .
2 4
C. Có và công bội q  10 . D. Không.
Câu 44. Cho các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1, c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng và các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân. Biết a  0 , giá trị biểu thức
M  a 3  b3  c 3 bằng
A. 36 . B. 54 . C. 64 . D. 72 .
Câu 45. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ hình vuông  C2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C 2 , C3 ,.,
C n ... Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2, 3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
T  384 , tính a ?
A. 12 . B. 6 . C. 9 . D. 16 .
Câu 46. Một lò phản ứng hạt nhân tạo ra m ( kg ) Urani - 232 . Chu kì bán rã của Urani - 232 là 25217
ngày (khoảng 70 năm). Hỏi sau 1412152 ngày (khoảng 4900 năm) thì khối lượng còn lại của
15 ( kg ) Urani - 232 là bao nhiêu? Biết rằng sau 25217 ngày thì khối lượng nguyên tố Urani -
232 giảm một nửa.
A. 2, 08.10 16 . B. 1, 04.1016 . C. 1, 04.1015 . D. 2, 08.1015 .
Câu 47. Cho x , y là các số nguyên thỏa mãn x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng và
y
x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân. Tính T  x  y
2
A. T  8 B. T  3 C. T  1 5 D. T  10 .
41
Câu 48. Cho dãy số  un  xác định bởi u1   và un1  21un  1 với mọi n  1. Tìm số hạng thứ 2018
20
của dãy số đã cho.
1 1
A. u2018  2.212018  . B. u2018  2.212017  .
20 20
1 1
C. u2018  2.212017  . D. u2018  2.212018  .
20 20
Câu 49. Xét các số thực dương a, b sao cho 25, 2a, 3b là cấp số cộng và 2, a  2, b  3 là cấp nhân. Khi
đó a 2  b2  3ab bằng
A. 59. B. 89. C. 31. D. 76.

Câu 50. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Câu 51. Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba số
148
hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám
9
của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T  a  b  c  d .
101 100 100 101
A. T  . B. T  . C. T   . D. T   .
27 27 27 27
Câu 52. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
sin 
Câu 53. Giả sử , cos  , tan  theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2 .
6
3 3 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2 2
Câu 54. Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề trước
nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 55. Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1B1C1 D1 .

Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A1B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.

Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước để tổng
diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .

A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.

Câu 56. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ hình vuông  C 2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,., Cn ...
Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
32
T , tính a ?
3
5
A. 2 . B. . C. 2 . D. 2 2 .
2
Câu 57. Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
     10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S  abcde .
a b c d e
A. S  42 . B. S  62 . C. S  32 . D. S  52 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Xác định cấp số nhân
u  8u 6
Câu 1. Cho cấp số nhân  u n  với công bội nhỏ hơn 2 thỏa mãn  9 . Tính tổng 11 số hạng đầu của
u1  u7  195
cấp số nhân này.
A. 195 . B. 19682 . C. 6141 . D. 3069 .
Lời giải
Chọn A
Cấp số nhân  un  với công bội q  2 .
 u1  0
8 5 
u  8u 6 u1q  8u 1 q q  0 q  0 q  0
Ta có  9       
u1  u7  195
6  3 6
u1  195
u1  u1q  195 q  8 u1  u1q  195
u  u q 6  195
 1 1
Vậy S11  u1  u 2  ...  u11  u1  195 .
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của x để ba số sau x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Để ba số x; 3; 4  x lập thành cấp số nhân ta có các TH sau xảy ra:
TH1: Ba số x; 3; 4  x theo thứ tự lập thành cấp số nhân
2 x  1
 
 x(4  x)  3  x2  4 x  3  0  
x  3
TH2: Ba số 3; x; 4  x theo thứ lập thành cấp số nhân
 3  3  16 3
 3(4  x)  x2  x2  3. x  4 3  0  x 
2
TH2: Ba số 3; 4  x; x theo thứ tự lập thành cấp số nhân
8  3  3  16 3
2
 
 3. x   4  x   x2  8  3 x  16  0  x 
2
Từ 3 trường hợp trên ta có 6 giá trị của x thỏa mãn
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  2; un  2un1  3n 1. Công thức số hạng tổng quát của dãy
số đã cho là biểu thức có dạng a .2 n  bn  c , với a, b, c là các số nguyên, n  2 ; n   . Khi đó
tổng a  b  c có giá trị bằng
A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Ta có un  2un1  3n 1 , với n  2 ; n    un  3n  5  2 un1  3  n  1  5 , với n  2 ;
n.
Đặt vn  un  3n  5 , ta có vn  2vn1 với n  2 ; n   .
Như vậy,  vn  là cấp số nhân với công bội q  2 và v1  10 , do đó vn  10.2n1  5.2n .
Do đó un  3n  5  5.2n , hay un  5.2n  3n  5 với n  2 ; n   .
Suy ra a  5 , b  3 , c  5 . Nên a  b  c  5   3   5  3 .
u  8u17
Câu 4. Cho cấp số nhân  un  có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1  100 .
u1  u5  272
A. u1  16. B. u1  2. C. u1  16. D. u1  2.
Lời giải
Ta có:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

u20  8u17 u1.q19  8u1q16  16 3


u1q q  8  0 1  
   .
u1  u5  272
4
u1  u1.q  272
4
u1 1  q  272  2   
q  0
Từ  2  suy ra u1  0 do đó: 1   .
q  2
Nếu q  0 thì  2   u1  272 không thỏa điều kiện u1  100 .
Nếu q  2 thì  2   u1  16 thỏa điều kiện u1  100 .
u1  u2  u3  ...  un  2020


Câu 5. Cho cấp số nhân un  có các số hạng đều dương và  1 1 1 1 . Giá trị của

    ...   2021

 u
 1 u 2 u3 u n

P  u1 .u2 .u3 .....un là


 2020   2020   2021   2021 
n n n n

A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .


 2021   2021   2020   2020 
Lời giải
n n 1
 n 1 
n

Ta có P  u1 .u1 .q .....u1 .q  u  u1 .q 2  .


n 1 1 2 3...n 1
n
.q  u .q n 2
1 1
 

q n 1
Theo giả thiết, ta có A  u1  u2  u3  ...  un  u1 .
q 1

1
1 n
1 1 1 1 1  1 1 1  1 q 1 q n 1 1
Và B     ...   .1   2  ...  n1   .  . . .
u1 u2 u3 un u1  q q q  u1 1  1 u1 q 1 q n1
q

 n 1  2
 A  2020 
n n

 u12 .q n1  u1 .q 2  .


A
Suy ra Vậy P       .
B   B  2021 

 u1  u2  u3  u4  15
Câu 6. Có hai cấp số nhân thỏa mãn  2 2 2 2 với công bội lần lượt là
u1  u2  u3  u4  85
q1 và q2 . Tính q1.q2 .
3 1
A. 2. B. . . C. D. 1.
2 2
Lời giải
u1.  q 4  1
Theo đề bài, ta có u1  u2  u3  u4  .
q 1
Nhận xét : u12 , u2 2 , u32 , u4 2 lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu là u12 ; công bội là q 2

2 2 2 2
u12  q8  1
 u  u2  u3  u4 
1 .
q2 1
 u1.  q 4  1  u 2 .  q 4  12
  15  1  225
 q 1   q  12
Ta có hệ phương trình  
 u1  q  1
2 8
 u12  q8  1
 q2 1  85   85
  q2 1

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2


q 4
 1 .  q  1 2


225

 q  1  q  1  q  q  q  1  q  1 q  1  45
4 3 2

2 2
 q  1 q 8
 1 85  q  1  q 4  1 q 4  1 17
 1
q 3
 q 2  q  1  q  1
45 4 3 2  q
   14q  17 q  17 q  17 q  14  0  2  q1.q2  1
q4  1 17 
q  2
u1  u5  164
Câu 7. Cho cấp số nhân  un  với công bội q thỏa mãn  . Khi đó, giá trị của u1  q bằng:
u2  u6  492
A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
u1  u5  164 u1  u5  164 492 492
Ta có:   q   3.
u2  u6  492  q  u1  u5   492 u1  u5 164
164 164

Lại có: u1  u5  164  u1 1  q 4  164  u1   
1  q 4 1  34
 2 .

Khi đó, u1  q  2  3  5 . Vậy u1  q  5 .


Câu 8. Cho cấp số nhân  u n  có S2  4; S3  13 . Biết u2  0 , giá trị S5 bằng:
35 181
A. 11 . B. 2 . C. . D. .
16 16
Lời giải
Chọn D
 u1 1  q 2   1 q 4
 S2  4
 u 1  q   4  2
 1
 1 q  1  1 q  q 13
Ta có:    .
u1 1  q  q   13
2
 u1 1  q 3  u  4
 S3   13  1 1  q
 2
 1  q

 q  3  u1  1
1 q 4 2 
Xét 1 : 2
  4 q  9q  9  0   3 .
1 q  q 13  q   4  u1  16

Với q  3; u1  1  u2  u1.q  3  0 (loại).

3
Với q   ; u1  16  u2  u1.q  12  0 (Thỏa mãn).
4

  3 5 
16 1     
u1 1  q 5    4   181
Vậy S5     .
1 q 3 16
1
4

Câu 9. Cấp số nhân  un  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm u10 .
A. u10  3072 . B. u10  1536 . C. u10  3072 . D. u10  1536 .
Lời giải
Chọn D
Gọi q là công bội của cấp số nhân đề bài cho  q  0  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u3  12  u1q 2 u1q 6 192
Ta có  6
 2
  q 4  16 .
u7  192  u1q u1q 12

12
Mà q  0  q  2  u1   3.
q2

9
Do đó u10  u1q9  3.  2   1536 .

2
 x
Câu 10. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để ba số sin 2 x; m. tan x;  1  tan x.tan  (với
 2
 
x   k ) theo thứ lập thành một cấp số nhân. Tổng các phần tử của S là
2 2
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
 x  x x
 sin   cos x.cos  sin x.sin 
 x sin x 2   sin x  2 2   sin x  tan x
sin x 1  tan x.tan   sin x  1  .
 2  cos x cos  x  x  cos x
   cos x.cos 
 2  2 
2 2 2
Ycbt  tan x  m .tan x  m  1 .
u20  8u17
Câu 11. Cấp số nhân  un  có  . Tìm số hạng u1 biết u1  100
u1  u5  272
A. u1  16 . B. u1  2 . C. u1  16 . D. u1  2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
u20  8u17 u1q19  8u1q16 u1q16  q3  8   0 1

  
u1 1  q   272  2 
4
u1  u5  272
4
u1  u1q  272
q  0
Từ (2) suy ra u1  0 , do đó 1   .
q  2
Nếu q  0 thì  2   u1  272 không thỏa điều kiện u1  100 .
Nếu q  2 thì  2   u1  16 thỏa điều kiện u1  100 .
Câu 12. Xen giữa số 3 và số 768 thêm bảy số hạng để được một cấp số nhân có u1  3 . Khi đó u5 là
A. 72 . B. 48 . C. 48 . D. 48 .
Lời giải
Chọn D
Từ đề bài ta suy ra u1  3 và u9  768 nên 768  3.q8  q8  256  q  2 , ta loại trường hợp
q  2 vì nếu nhận trường hợp này thì sẽ có những số hạng không nằm giữa 3 và 768 .
Do đó, u5  u1q 4  3.24  48 .
u1  u2  u3  13
Câu 13. Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân  un  là
u4  u1  26
A. S8  3280 . B. S8  9841 . C. S8  3820 . D. S8  1093 .
Lời giải
Chọn A
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có
u1  u2  u3  13 u1 1  q  q   13
2
q3  1 26
    2
  q  1  2  q  3  u1  1
u4  u1  26 u1  q  1  26 1 q  q 13
3

11  38 
Vậy S8   3280 .
1 3
1 n 1 u u u
Câu 14. Cho dãy số  un  xác định bởi: u1  và un 1  .un . Tổng S  u1  2  3  ...  10 bằng
3 3n 2 3 10
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải
Chọn B
n 1 u 1 un 1 u 1
Theo đề ta có: un 1  .un  n 1  mà u1  hay 1 
3n n 1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
u 1 1 1 u 1 1 1 u 1
Nên ta có 2  .    ; 3  .      ; … ; 10    .
2 3 3 3 3 3 3 3 10  3 
u  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu u1  , công bội q  .
n 3 3
10
u u u 3  1 59048 29524
Khi đó S  u1  2  3  ...  10    .
2 3 10 2.310 2.310 59049
1 n 1
Câu 15. Cho dãy số U n  xác định bởi u1  và u n 1  .u n , n    . Tính tổng
3 3n
u2 u3 u10
S  u1    ... 
2 3 10
10
3 1 1 310  1 310  1
A. . B.  10 . C. . D. .
2 2.3 2.310 2
Lời giải
Chọn C
n 1 u 1 u
un 1  .un  n1  . n *
3n n 1 3 n
un
Đặt vn  , n  1, 2,...
n
 u1 1
1 v1  1  3
*  vn1  vn   vn  là 1 cấp số nhân với 
3 q  1
 3
1 1 
v1 1  q10  3  1  310  310  1
Vậy S  v1  v2  ...  v10    .
1 q 2 2.310
3
Câu 16. Cấp số nhân  u n  có công bội âm, biết u3  12 , u7  192 . Tìm số hạng tổng quát un
n 1 n
A. un  3.2n 1 . B. un  3.  2  C. u n  3.2 n 1 .
. D. un  3.  2  .
Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số nhân đề bài cho  q  0, u1  0  .
u  12  u1q 2 u1q 6 192
Ta có  3 6
 2
  q 4  16 .
u7  192  u1q u1q 12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
12
Mà q  0  q  2  u1   3.
q2
n 1
Do đó un  u1.q n 1  3.  2  .
Câu 17. Cho cấp số nhân với công bội là một số dương, biết u3  18 và u5  162 . Tổng 5 số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó bằng:
A. S5  2130 . B. S5  672 . C. S5  242 . D. S5  60 .
Lời giải
Ta có: u5  u3 .q  162  18.q  q  3 . Lại có u3  u1.q2  18  u1.32  u1  2
2 2

u1 1  q n  
2. 1  35   242 .
Khi đó S5  
1 q 1 3
Câu 18. Cho  u n  là cấp số nhân hữu hạn biết
u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0 . Tìm công bội q của cấp số nhân.

A. q  2 . B. q  5 . C. q  6 . D. q  4 .
.
Lời giải
Chọn D

Vì  un  là cấp số nhân hữu hạn nên:


q2n  1
u1  u2  u3  ...  u2 n  u1 .
q 1
Ta lại có: u1 ; u3 ; u5 ;...; u2 n 1 lập thành một cấp số nhân với công bội q '  q 2 , do đó:
q 2n  1
u1  u3  u5  ...  u2 n 1  u1 . .
q2 1
Theo đề ta có: u1  u 2  u3  ...  u2 n  5  u1  u3  u5  ...  u2 n 1   0
q 2n  1 q2n 1 5
 u1  5u1. 2 1 q4
q 1 q 1 q 1
4
Câu 19. Cho dãy số  un  thỏa mãn: u1  5 và un 1  3un  với n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n  u1  u2  ...  un  5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141. D. 145 .

Lời giải
4 2  2
un 1  3un   un1   3  un  
3 3  3
2 17
Đặt vn  un   vn là cấp số nhân với v1  , công bội q  3 .
3 3
Khi đó
 2  2  2
S n  u1  u2  ...  un   v1     v2    ...   vn  
 3  3  3
n n
2n q  1 2n 17.3  17  4n
 v1  v2  ...  vn   v1.  
3 q 1 3 6
Bằng cách thử trực tiếp ta có n bé nhất để S n  5100 là n  146 .
Câu 20. Cho dãy số  u n  được xác định bởi u1  2 ; un  2un1  3n  1 . Công thức số hạng tổng quát của
dãy số đã cho là biểu thức có dạng a.2n  bn  c , với a , b , c là các số nguyên, n  2 ; n   .
Khi đó tổng a  b  c có giá trị bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 4 . B. 4 . C.  3 . D. 3 .

Lời giải

Ta có un  2un 1  3n  1  un  3n  5  2 un1  3  n  1  5 , với n  2 ; n   .

Đặt vn  un  3n  5 , ta có vn  2vn 1 với n  2 ; n   .

Như vậy,  vn  là cấp số nhân với công bội q  2 và v1  10 , do đó vn  10.2n 1  5.2n .

Do đó un  3n  5  5.2n , hay un  5.2n  3n  5 với n  2 ; n   .

Suy ra a  5 , b   3 , c   5 . Nên a  b  c  5   3    5   3 .

Câu 21. Giá trị của tổng 4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
40 2018 4  10 2019  10 
A.
9
10  1  2018 . B. 
9 9
 2018  .

2019
4  10  10  4
C.   2018  . D. 102018  1 .
9 9  9
Lời giải
Đặt S  4  44  444  ...  44...4 (tổng đó có 2018 số hạng). Ta có:
9
4
    
S  9  99  999  ...  99...9  10  1  102  1  103  1  ... 102018  1 
9
 
Suy ra: S  10  102  103  ...  102018  2018  A  2018 .
4
Với A  10  102  103  ...  102018 là tổng 2018 số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu
1  q 2018 1  102018 102019  10
u1  10 , công bội q  10 nên ta có A  u1  10  .
1 q 9 9
9 102019  10 4  10 2019  10 
Do đó S  2018  S    2018  .
4 9 9 9 
u1  1
Câu 22. Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S  u1  u2  ...  u20 bằng
un  2un 1  1; n  2
A. 220  20. B. 2 21  22. C. 220. D. 221  20.
Lời giải

un  2un 1  1  un  1  2  un1  1
Đặt vn  un  1, ta có vn  2vn1 trong đó v1  2
Vậy (vn ) là cấp số nhân có số hạng đầu v1  2 và công bội bằng 2, nên số hạng tổng quát
vn  2 n  un  vn  1  2n  1
 S  u1  u2  ...  u20   21  1   22  1  ...   220  1   21  22  ...  220   20
S  2.  220  1  20  221  22.
Câu 23. Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7  5, u10  135 là:
5 5 5 5
A. u1  , q  3 . B. u1   , q  3 . C. u1  ,q  3. D. u1   , q  3 .
729 729 729 729

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì  u n  là CSN nên: u7  u1.q6  5 , u10  u1.q9  135
u10 135 u q9 u 5
   1 6  27  q  3  u1  76   .
u7 5 u1q q 729
Dạng 2. Bài toán thực tế, ứng dụng
Câu 24. Ông A gửi 120 triệu đồng tiền vào ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 10 năm, tổng số tiền mà ông A nhận được là bao nhiêu, giả định trong khoảng thời
gian này lãi suất không thay đổi và ông A không rút tiền ra? (Lấy kết quả gần đúng đến hàng
phần trăm)
A. 214,90 triệu đồng. B. 224,10 triệu đồng. C. 234,90 triệu đồng. D. 215,10 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A
Ta có a  120 triệu đồng.
Đặt Tn là số tiền nhận được sau n năm.
Sau 1 năm số tiền có được (cả gốc và lãi) là T1  a  a.6%  a 1  0, 06  .
2
Sau 2 năm số tiền có được là T2  a 1  0,06  .
Gọi T là tổng tiền mà A nhận được sau 10 năm.
10
T  a 1  0, 06   120.1.0610  214,90 .
Câu 25. Một quả bóng cao su từ độ cao 15  m  so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một
độ cao bằng hai phần năm độ cao lần rơi ngay trước đó. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động
vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng
không nảy nữa) khoảng:
A. 35  m  . B. 50  m  . C. 30  m  . D. 25  m  .

Lời giải
Chọn A
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi
xuống.
2
Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là
5
2 3 n
2 2 2 2
S1  15.  15.    15.      15.    
5 5 5 5
2 2
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  15.  6 và công bội q  .
5 5
2 3 n
2 2 2 2 6
Suy ra S1  15.  15.    15.      15.       10 .
5 5 5 5 2
1
5
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng
2 3 n
2 2  2 2
nảy lên nên là S2  15  15.    15.    15.      15.    
5 5 5 5
2
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  15 và công bội q  .
5
2 3 n
2 2 2 15
Suy ra S 2  15  15.    15.      15.       25 .
5 5 5 2
1
5
Vậy tổng quãng đường bóng bay là S1  S 2  10  25  35  m  .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Câu 26. Cho đường tròn  C1  có tâm là I1 , bán kính


R  86  cm 
và một điểm A nằm trên  C1  . Đường
tròn  C2  có tâm I 2 và đường kính I1 A … đường tròn
 Cn  và đường kính I A … Gọi
n

S1 , S 2 , S3 ,..., S n ,... lần lượt là diện tích của các hình tròn
 C1  ,  C2  ,  C3  ,...,  Cn  ,... và
S  S1  S 2  S3  ...  S n . Khi đó giá trị S xấp xỉ bằng:

I1

I2
I3

A. 30973  cm 2  . B. 45744  cm 2  . C. 30950  cm 2  . D. 45018  cm 2  .

Lời giải
Chọn A
11 1
Ta có bán kính các đường tròn lần lượt là R1  86cm, R2  R1 , R3  R ,..., Rn  n 1 R1 ,...
2 1
2 2 2
2 1 2 1 2 1 2
 diện tích các đường tròn lần lượt là: S1   R1 , S2   R1 , S3  2  R1 ,..., Sn  n 1  R1 ,...
4 4 4
n
1
1 1 1    1
2 2 4
 S   R1 1   2  ...  n 1    R1  30980 .
 4 4 4  1
1
4
Câu 27. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm
5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước.
Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng D. 52.500.000 đồng
Lời giải
Chọn B
* Áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu u1  80.000 ,
công sai d  5.000 ta được số tiền phải trả khi khoan đến mét thứ n là:
n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
Sn  
2 2
50
* Khi khoan đến mét thứ , số tiền phải trả là:
50  2.80000   50  1 .5000
S50    10.125.000 đồng.
2
Câu 28. Một cơ sở khoan giếng có đơn giá như sau: giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ
mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay trước
đó. Tính số tiền mà chủ nhà phải trả cho cơ sở khoan giếng để khoan được 50  m  giếng gần bằng
số nào sau đây?
A. 20326446 . B. 21326446 . C. 22326446 . D. 23326446 .
Lời giải
Chọn A
Đặt S1 là giá của mét khoan đầu tiên thì S1  50000 đồng.
Kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan sau tăng thêm 7% so với giá của mét khoan ngay
trước đó.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra S 2  S1  S1 .7%  S1 1  0, 07  .
Tương tự S3  S2  S2 .0,07  S2 1  0, 07  .
Vậy các giá trị S1 , S2 ,..., S50 lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu S1  50000 và công bội
q  1  0, 07 .
Gọi T là tổng tiền mà chủ nhà phải thanh toán khi khoan 50  m  thì
50

T  S1  S2  ...  S50  50000.


1  0, 07   1  20326446
.
1  0, 07   1
Câu 29. Một hãng taxi X áp dụng mức giá đối với khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc
áp dụng cho 10km . Bậc 1 (áp dụng cho 10km đầu) có giá 10.000 đồng / 1km , giá mỗi km ở các
bậc tiếp theo giảm 5% so với giá của bậc trước đó. Bạn Toàn thuê hãng taxi X đó để đi hết quãng
đường 42km . Tính số tiền mà bạn Toàn phải trả (kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
A. 386000 . B. 388000 . C. 387000 . D. 385000 .
Lời giải
Chọn C
Toàn đi hết 42km tức gồm 10km bậc 1, 10km bậc 2, 10km bậc 3, 10km bậc 4, 2km bậc 5.
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 1: 10x10.000  100.000 đồng.
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 2: 10x10.000x 1  5%   95.000 đồng.
2
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 3: 10x10.000x 1  5%   90.250 đồng.
3
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 4: 10x10.000x 1  5%   85.738 đồng.
4
Số tiền Toàn phải trả cho 10km bậc 5: 2x10.000x 1  5%   16.290 đồng.
Tổng tiền cần trả là:  387.278 đồng.
Câu 30. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 . Với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu Sn tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tổng S  S1  S2  ...  S2021 là:
  1 2021    1  2021 
A.  1     . B. 2 1     .
  4     4  
  1 2021    1 2021 
C. 3 1     . D. 4 1     .
  4     4  
Lời giải
Vì dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại
3
tiếp các tam giác bằng cạnh  .
3
Với n  1 thì tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1 có
2
3  3
bán kính R1  3.  S1    3.   3 .
3  3 
3
Với n  2 thì tam giác đều A2 B2C2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
2
2
1 3  1 3
có bán kính R2  3. .  S 2    3. .  .
2 3  2 3 

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Với n  3 thì tam giác đều A3 B3C3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
4
2
1 3  1 3
có bán kính R3  3. .  S3    3. .  .
4 3  4 3 
n1
1
Như vậy tam giác đều An BnCn có cạnh bằng 3.   nên đường tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn
2
2
1
n 1
3   1 n 1 3 
có bán kính Rn  3.   .  Sn    3.   .  .
2 3  2 3
 
S
Khi đó ta được dãy 1 , 2 ,S ...S2021 là một cấp số nhân với số hạng đầu u1  S1  3 và công bội
1
q .
4
  1 2021 
3 1     2021

Do đó tổng S  S1  S2  ...  S2021    4    4 1   1   .


   
1   4  
1
4
Câu 31. Giá trị của tổng S  1  11  111  ...  11...1
 bằng
n ch÷ sè
n 1
10  n  1  10  10 
A.  10  1  n . B.    n.
9 9  9 
n 1 n 1
1  10  10  10  10  10 
C.    n  . D.   n .
9  9  9  9 
Lời giải
Xét dãy số  un  là CSN với u1  1 và q  10 .
1
 sn  10n  1 .
9
n
1 1 n  1  10n  1 
Khi đó, S  s1  s2  ...  sn   10n  1   10n  n     10   n
k 1 9 9  k 1  9  9 
1  10n 1  10 
   n .
9  9 
Câu 32. Bạn Xuân có một cái lọ. Ngày thứ nhất bạn bỏ vào lọ 1 viên kẹo, ngày thứ hai bạn bỏ vào 2 viên
kẹo, ngày thứ ba bạn bỏ vào 4 viên kẹo… Biết sau khi bỏ hết số kẹo ở ngày thứ 12 thì lọ đầy. Hỏi
1
ở ngày thứ mấy, số kẹo trong lọ chiếm lọ?
4
A. Ngày thứ 3. B. Ngày thứ 4. C. Ngày thứ 11. D. Ngày thứ 10.
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Quá trình bỏ viên kẹo ngày qua ngày của bạn Xuân theo quy tắc là một cấp số nhân với
u1  1, q  2
Gọi tổng số kẹo mà bạn ấy bỏ vào lọ là S , do đến ngày thứ 12 lọ đầy nên ta có công thức sau:
212  1
S12  v1  v2  ...  v12  1  2  2 2  ..  211   4095.
2 1
1 4095
Để số kẹo chiếm lọ thì cần viên kẹo
4 4
4095
Gọi n là số ngày, ta có Sn  v1  v2  ...  vn  1  2  ...  2n 1  2n  1   n  10.
4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Vậy đến ngày thứ 10 số kẹo trong lọ chiếm lọ.
4
Câu 33. Một người thả quả bóng cao su từ độ cao 15 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại
5
nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng
6
đi được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 160 m. B. 120 m. C. 175 m. D. 165 m.
Lời giải
5
Các quãng đường khi bóng đi xuống tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn có u1  15 và q  .
6
u 15
Tổng các quãng đường khi bóng đi xuống là S  1   90 .
1 q 1 5
6
Tổng quãng đường bóng đi được đến khi bóng dừng hẳn 2 S  15  165 .
Câu 34. Có hai cơ sở khoan giếng A và B . Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 đồng và kể từ mét
khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 600 đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó.
Cơ sở B : Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét
khoan sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó. Một gia đình muốn thuê khoan hai
giếng với độ sâu lần lượt là 25 m và 30 m để phục vụ sản xuất. Giả thiết chất lượng và thời gian
khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. Gia đình ấy nên chọn cơ sở nào để tiết kiệm chi phí nhất?
A. luôn chọn A .
B. luôn chọn B .
C. giếng 25 chọn A còn giếng 30 chọn B .
D. giếng 25 m chọn B còn giếng sâu 30 m chọn A .
Lời giải
Cơ sở A giá mét khoan đầu tiên là 9000 và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng
thêm 600 so với giá của mét khoan ngay trước đó.
25
+ Nếu đào giếng 25 hết số tiền là: S25   2.9000   25  1 600   405000 .
2 
30
+ Nếu đào giếng 30 hết số tiền là: S30   2.9000   30  1 600   531000 .
2 
Cơ sở B Giá của mét khoan đầu tiên là 5000 và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét khoan
sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước đó.
25
1  1, 08 
  5000
+ Nếu đào giếng 25 hết số tiền là: S 25  365530 .
1  1, 08
30
1  1, 08 
  5000
+ Nếu đào giếng 30 hết số tiền là: S30  566416 .
1  1, 08
Ta thấy S25   S25 , S30  S30 nên giếng 25 chọn B còn giếng 30 chọn A .
Câu 35. Các số 5 x  y, 2 x  3 y, x  2 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
( y  1)2 , xy  1, (x  1)2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hỏi có bao nhiêu cặp số ( x; y )
thỏa nãm bài toán.
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 5
5 x  y  x  2 y  2(2 x  3 y ) x  y
Ta có  2 2 2
 2
( y  1) (x  1)  ( xy  1)  x 2  y 2  2 x 2 y  2 xy 2  6 xy  2 x  2 y  0

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11


 x0
 
 y  0

  x  10
  3
 
 y  4
  3

 x   3
  4
  3
 y 
  10
Câu 36. Một tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút sẽ phân đôi một lần. Nếu ban
đầu có 108 tế bào thì trong 3h sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào…..
A. 1124.1011. B. 1042.1011. C. 5,98.1010. D. 5,12.1010.
Lời giải
Chọn D
Ta có u1  108 , q  2 .
Sau 3h thì tế bào sẽ phân đôi 9 lần. Số lượng tế bào E. Coli chính là u10 .
u10  u1.q9  108.29  5,12.1010 .
Câu 37. Tỉ lệ giảm dân số hàng năm của nước Nga là 0,05%. Năm 1998 dân số nước Nga là 146.861.000
người. Hỏi đến năm 2008 dân số nước này gần với số nào sau đây?
A. 140.000.000. B. 141.358.000. C. 139.485.120. D. 139.680.985.
Lời giải
Chọn D
Cấp số nhân mà ta sử dụng có công bội là: 1  q
Dân số nước Nga giảm sau 10 năm là
10
u10  146.861.000. 1  0,5%   139680985 (người).
Câu 38. Cho dãy số  xn  thoả mãn x1  40 và xn  1,1.xn 1 với mọi n  2, 3, 4,... Tính giá trị của
S  x1  x2  ...  x12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 855, 4 . B. 855,3 . C. 741, 2 . D. 741,3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có xn  1,1.xn 1 và x1  40 nên dãy số  xn  là một cấp số nhân có số hạng đầu x1  40 và công
xn
bội q   1,1 .
xn 1
1  1,112
S  x1  x2  ...  x12  40.  855, 4 .
1  1,1
Câu 39. Trong năm đầu tiên đi làm, anh A được nhận lương là 10 triệu đồng mỗi tháng. Cứ hết một năm,
anh A lại được tăng lương, mỗi tháng năm sau tăng 12% so với mỗi tháng năm trước. Mỗi khi lĩnh
lương anh A đều cất đi phần lương tăng so với năm ngay trước để tiết kiệm mua ô tô. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu năm thì anh A mua được ô tô giá 500 triệu biết rằng anh A được gia đình hỗ trợ
32% giá trị chiếc xe?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 10.
Lời giải
Chọn D
Số tiền anh A cần tiết kiệm là 500  500.0,12  340 (triệu).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm đầu tiên là u1  10 (triệu).
Thì số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ hai là
u2  u1. 1  0,12   u1.1,12 (triệu).
Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ ba là
2 2
u3  u1. 1  0,12   u1. 1,12  (triệu).

Số tiền mà anh A nhận được ở mỗi tháng trong năm thứ n là
n 1 n 1
un  u1. 1  0,12   u1. 1,12  (triệu).
Vậy số tiền mà anh A tiết kiệm được sau n năm là
n 1
12.  u2  u1  u3  u2    un 1  un 2  un  un 1   12.  un  u1   12. u1. 1,12   u1  .
 
n 1 n1 23
Cho 12. u1. 1,12   u1   340  1,12   .
  6
Thử trực tiếp ta nhận n  13 .
Vậy sau ít nhất 13 năm thì anh A sẽ tiết kiệm đủ tiền để mua ô tô.
Câu 40. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An Bn Cn là
tam giác trung bình của tam giác An1Bn1Cn1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng
là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ...
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Lời giải
Chọn D

Vì dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại
3
tiếp các tam giác bằng cạnh  .
3
Với n  1 thì tam giác đều A1 B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1B1C1 có
2
3  3
bán kính R1  3.  S1    3.  .
3  3 

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Với n  2 thì tam giác đều A2 B2C2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
2
2
1 3  1 3
có bán kính R2  3. .  S 2    3. .  .
2 3  2 3 
3
Với n  3 thì tam giác đều A3 B3C3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
4
2
1 3  1 3
có bán kính R3  3. .  S3    3. .  .
4 3  4 3 
...................
n1
1
Như vậy tam giác đều An Bn Cn có cạnh bằng 3.   nên đường tròn ngoại tiếp tam giác An Bn Cn
2
2
1
n 1
3   1 n 1 3 
có bán kính Rn  3.   .  Sn    3.   .  .
2 3  2 3 

Khi đó ta được dãy S1 , S2 , ...S n ... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1  S1  3 và
1
công bội q  .
4
u
Do đó tổng S  S1  S2  ...  Sn  ...  1  4 .
1 q
Câu 41. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 1 2 2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
A

B H C

Đặt BC  x  x  0  theo giả thiết suy ra AH  qx với q  0 và AB  q 2 x .


Do ABC cân tại đỉnh A và có đường cao AH nên H là trung điểm cạnh BC .
x2
Trong tam giác vuông ABH theo định lí Pitago: AB 2  AH 2  BH 2  q 4 x 2  q 2 x 2  .
4
 2 1 2
q  1 2
4 2
4 q  4q  1  0   2 . Vậy q 2  .
 2 1 2 2
q  (VN)
 2
Câu 42. Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp ba biết rằng sau 4 phút người ta đếm được có
121500 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 3280500 con.
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Lời giải
Chọn D
Số lượng vi khuẩn tăng lên là cấp số nhân  u n  có công bội q  3 .
Theo đề u5  121500 . Suy ra u1.q 4  121500  34 u1  121500  u1  1500 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Sau n phút thì số lượng vi khuẩn là un1 .
Theo đề un 1  3280500 hay u1.3n  3280500  1500.3n  3280500  n  7 .
Câu 43. Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 4 . Người ta chia các cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông C2 . Từ hình vuông C2 lại làm
tiếp như trên để được hình vuông C3 ,... Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy các hình vuông
C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi an là độ dài cạnh của hình vuông Cn . Dãy số  an  có là một cấp số nhân
không? Nếu có hãy tìm công bội q .

10 10
A. Có và công bội q  . B. Có và công bội q  .
2 4
C. Có và công bội q  10 . D. Không.
Lời giải
Chọn B
Cạnh của hình vuông C1 là a 1  4 .
2 2
 a   3a  10
Cạnh của hình vuông C2 là a2   1    1   a1.
4  4  4
2 2
 a   3a  10
Cạnh của hình vuông C3 là a3   2    2   a2 .
 4  4  4
2 2
 a   3a  10
Tương tự, ta có an   n 1    n 1   an 1 .
 4   4  4
10
Vậy, dãy số  an  là một cấp số nhân với a1  4 và công sai q  .
4
Câu 44. Cho các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1, c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng và các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân. Biết a  0 , giá trị biểu thức
M  a 3  b 3  c 3 bằng
A. 36 . B. 54 . C. 64 . D. 72 .
Lời giải
Ta có các số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng; các số a, 2b  1; c  2 theo thứ tự lập thành
cấp số cộng
a  c  2b  a  c  2b a  c  4
   1
a  c  2  2  2b  1  2b  2  2  2b  1 b  2
Ta có các số a; b  2; 4  c lập thành cấp số nhân
2
 a  4  c   b  2  2
Từ 1 ,  2 ta có hệ phương trình:

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11


b  2 b  2 b  2 a  4
   
a  c  4   a  4  c  a  4  c  b  2
 2  a 2  16  c  0
a  4  c    b  2   a  4  n  

  a  4  l 

 M  a 3  b3  c 3  72
Câu 45. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Từ hình vuông  C2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C 2 , C3 ,.,
C n ... Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S 2  S3  ...Sn  ... . Biết
T  384 , tính a ?
A. 12 . B. 6 . C. 9 . D. 16 .
Lời giải
2 2
3  1  a 10
Cạnh của hình vuông  C2  là: a2   a    a   .
 4   4  4
5 5
Do đó diện tích S2  a 2  S1 .
8 8
2 2 2
3  1  a 10  10 
Cạnh của hình vuông  C3  là: a3   a2    a2   2  a   .
4  4  4  4 
2
5 5
Do đó diện tích S3    a 2  S 2 .
8 8
Lý luận tương tự ta có các S1 , S 2 , S3 ,...Sn ... . tạo thành một dãy cấp số nhân lùi vô hạn có u1  S1
5
và công bội q  .
8
2
S 8a
T 1  . Với T  384 ta có a 2  144  a  12 .
1 q 3
Câu 46. Một lò phản ứng hạt nhân tạo ra m ( kg ) Urani - 232 . Chu kì bán rã của Urani - 232 là 25217
ngày (khoảng 70 năm). Hỏi sau 1412152 ngày (khoảng 4900 năm) thì khối lượng còn lại của
15 ( kg ) Urani - 232 là bao nhiêu? Biết rằng sau 25217 ngày thì khối lượng nguyên tố Urani -
232 giảm một nửa.
A. 2, 08.10 16 . B. 1, 04.1016 . C. 1, 04.1015 . D. 2, 08.1015 .
Lời giải
Gọi un ( kg ) là khối lượng còn lại của khối lượng còn lại của 15 ( kg ) Urani - 232 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1412152
Số chu kì bán rã là:  56 (chu kì bán rã).
25217
15 1
Theo đề bài thì  u n  là một cấp số nhân với số hạng đầu là u1   7, 5 với công bội q  .
2 2
56 1
1
Khối lượng còn lại là: u56  7,5.    2, 08.10 16 ( kg ).
2
Câu 47. Cho x , y là các số nguyên thỏa mãn x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng và
y
x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân. Tính T  x  y
2
A. T  8 B. T  3 C. T  1 5 D. T  10 .
Lời giải
Ba số x , 2x 1, 5  4 y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng nên ta có
7  4y
2  2 x  1  x  5  4 y  3 x  4 y  7  x  , 1 .
3
y
Ba số x  2 , x  , 2x  y theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số nhân nên
2
2
 y
 x     x  2  2 x  y  ,  2 
 2
Thế 1 vào  2  ta có
2  y  2
 7  4y y   7  4y   2 7  4 y  
     2  y   11 y  8 y  28  0  
2
14
 3 2  3  3  y 
 11
x  5
Do x , y là các số nguyên nên chọn  .
 y  2
Vậy T  x  y  3 .
41
Câu 48. Cho dãy số  u n  xác định bởi u1   và un 1  21un  1 với mọi n  1. Tìm số hạng thứ 2018
20
của dãy số đã cho.
1 1
A. u2018  2.212018  . B. u2018  2.212017  .
20 20
1 1
C. u2018  2.212017  . D. u2018  2.212018  .
20 20
Lời giải
1  1 
Ta có un 1  21un  1  un 1   21 un   .
20  20 
1
Đặt vn  un  , ta có vn 1  21vn .
20
41 1
Do đó  vn  là một CSN với v1     2 và công bội q  21 .
20 20
1
Do đó số hạng tổng quát của dãy  vn  là vn  v1.q n 1  2.21n1  un  2.21n 1  .
20
1
Khi đó u2018  2.212017  .
20
Câu 49. Xét các số thực dương a, b sao cho 25, 2a, 3b là cấp số cộng và 2, a  2, b  3 là cấp nhân. Khi
đó a 2  b2  3ab bằng
A. 59. B. 89. C. 31. D. 76.

Lời giải
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1
25, 2a, 3b là cấp số cộng  2.2a  25  3b  b   4a  25 .
3

1 
2, a  2, b  3 là cấp số nhân  (a  2) 2  2(b  3)  (a  2) 2  2  (4a  25)  3 
3 

a  2
 3a 2  4a  20  0   .
 a   10 (l )
 3

Suy ra b  11  a 2  b2  3ab  59.

Câu 50. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
Đặt BC  a; AB  AC  b; AH  h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập cấp số nhân, suy ra
b2  b 2 a 2
h2  ab. Mặt khác tam giác ABC cân tại đỉnh A nên h 2  ma 2  
2 4
b2  b 2 a 2
Do đó
2 4
 
  ab  a 2  4ab  4b 2  0  a  2 2  2 b (vì a, b  0 )

b 1 2 22 2 1
Lại có b  q 2 a nên suy ra q 2     .
a 2 2 2 4 2
Câu 51. Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba số
148
hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám
9
của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T  a  b  c  d .
101 100 100 101
A. T  . B. T  . C. T   . D. T   .
27 27 27 27
Lời giải

ac  b 2 1
 2
Ta có bd  c  2 .

a  b  c  148  3
 9
Và cấp số cộng có u1  a , u4  b , u8  c . Gọi x là công sai của cấp số cộng. Vì cấp số nhân có
công bội khác 1 nên x  0 .
b  a  3 x
Ta có :   4 .
c  a  7 x
2
Từ 1 và  4  ta được : a  a  7 x    a  3 x   ax  9 x2  0 .
Do x  0 nên a  9 x .
148
Từ  3  và  4  , suy ra 3a  10 x  .
9

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 16
b  3
a  4 
  64
Do đó :  4  c  .
 x  9  9
 256
d  27

100
Vậy T  a  b  c  d  .
27
Câu 52. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2 2 2 2 2 1 2 1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
Đặt BC  a; AB  AC  b; AH  h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập cấp số nhân, suy ra
b2  b2 a 2
h2  ab. Mặt khác tam giác ABC cân tại đỉnh A nên h2  ma 2  
2 4
b2  b 2 a 2
Do đó
2

4
 
 ab  a 2  4ab  4b 2  0  a  2 2  2 b (vì a, b  0 )

b 1 2 22 2 1
Lại có b  q 2 a nên suy ra q 2     .
a 2 2 2 4 2
sin 
Câu 53. Giả sử , cos  , tan  theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2 .
6
3 3 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2 2
Lời giải

Điều kiện: cos   0     k k   .
2

sin  sin 2 
Theo tính chất của cấp số nhân, ta có: cos 2   .tan   6 cos 2   .
6 cos 

1
 6cos3   sin 2   0  6cos3   cos 2   1  0  cos   .
2
2
2 1 1
Ta có: cos 2  2cos   1  2.    1   .
2 2

Câu 54. Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề trước
nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Lời giải
Số thóc ở ô sau gấp đôi ở ô trước, đặt un là số thóc ở ô thứ n thì số thóc ở mỗi ô sẽ lập thành một
 u1  1  20
cấp số nhân:  n
.
un 1  2un  2
Khi đó tổng số thóc từ ô đầu tới ô thứ k là Sk  u1  u2   uk  1  21   2k 1

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
k
2 1 k
Vậy Sk   2 1
2 1
Theo đề ta có: 2k  1  20172018  2k  20172019  k  log 2 20172019
Vậy phải lấy tối thiểu từ ô thứ 25
Câu 55. Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1B1C1 D1 .

Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A1B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.

Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình vuông
A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước để tổng
diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .

A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.

Lời giải

Gọi diện tích được tô màu ở mỗi bước là un , n  * . Dễ thấy dãy các giá trị un là một cấp số
4 1
nhân với số hạng đầu u1  và công bội q  .
9 9

u1  q k  1
Gọi Sk là tổng của k số hạng đầu trong cấp số nhân đang xét thì S k  .
q 1

u1  q k  1
Để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% thì  0, 4999  k  3,8 .
q 1

Vậy cần ít nhất 4 bước.

Câu 56. Cho hình vuông  C1  có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông  C2  (Hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Từ hình vuông  C 2  lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,., Cn ...
Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci  i  1, 2,3,..... . Đặt T  S1  S2  S3  ...Sn  ... . Biết
32
T , tính a ?
3
5
A. 2 . B. . C. 2. D. 2 2 .
2
Lời giải
2 2
3  1  a 10 5 5
Cạnh của hình vuông  C2  là: a2   a    a   . Do đó diện tích S2  a 2  S1 .
4  4  4 8 8
2 2 2
3  1  a 10  10 
Cạnh của hình vuông  C3  là: a3   a2    a2   2  a   . Do đó diện tích
4  4  4  4 
2
5 5
S3    a 2  S2 . Lý luận tương tự ta có các S1 , S2 , S3 ,...Sn ... . tạo thành một dãy cấp số nhân
8 8
5
lùi vô hạn có u1  S1 và công bội q  .
8
2
S 8a 32
T 1  . Với T  ta có a 2  4  a  2 .
1 q 3 3
Câu 57. Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
     10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S  abcde .
a b c d e
A. S  42 . B. S  62 . C. S  32 . D. S  52 .
Lời giải

1 1 1 1 1
Gọi q  q  0 là công bội của cấp số nhân a , b , c , d , e . Khi đó , , , , là cấp số
a b c d e
1
nhân có công bội .
q
Theo đề bài ta có
 1  q5
a.  40
 1  q5
 1  q
a  b  c  d  e  40
  a.  40
 5
 1  q
1 1 1 1 1   1  1    a2q4  4 .
  5
 a  b  c  d  e  10 1  q   10  1 . q  1  10
a .  a q 4  q  1
1
 1
 q
Ta có S  abcde  a.aq.aq .aq .aq  a 5 q10 .
2 3 4

2 5
Nên S 2   a 5 q10    a 2 q 4   45 .

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
5
Suy ra S  4  32 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 14. CHỨNG MINH SONG SONG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. AB C  . Gọi I , K , G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC ,
ABC  , ACC  . Khi đó  IKG  song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABB A . B.  ABC  . C.  ACC A . D.  BCC B  .
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho
BM  2MC . Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  BCD  . B.  ABD  . C.  ACD  . D.  ABC  .
Câu 3. Cho chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh
SA, SB, SC . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. IK / / AC . B. SD   IJK    . C.  IJK    ACD    . D. IJ / / CD .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , M là
trung điểm CB , I là giao điểm của AM và BD . Khi đó IG song song với đường thẳng nào
dưới đây?
A. SA . B. SC . C. SD . D. SB .
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC. AB C . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA, BB . Gọi  là giao
tuyến của hai mặt phẳng CMN  và  A B C . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  // AC . B.  // CC  . C.  // AB . D.  // BC .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm
của đường thẳng AM với mặt phẳng  SBD  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
đây:
A. IM  3IA . B. IA  2IM . C. IM  2IA . D. IA  3IM .

Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành.Gọi G là trọng tâm của SAB , E thuộc
cạnh AD sao cho DE  2 EA . Mặt phẳng   đi qua G và song song với mp  SCD  và cắt SA ,
SB lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB / / MN . B. EG / /  SCD  . C. E không thuộc mp   . D.   / /CD

Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. G1G2 / / AC . B. G1G2 / /  BCD . C. G1G2 / /  ABD . D. G1G2 / /  ACD  .

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG / /( ABD) . B. MG / /( ACD) . C. MG / /( BCD) . D. MG / /( ABC ) .
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và
I là trung điểm của AB . Lấy điểm M trên đoạn AD sao cho AD  3 AM . Đường thẳng qua M
và song song với AB cắt CI tại J . Đường thẳng JG không song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A.  SAD  . B.  SBC  . C.  SCD  . D.  SAC  .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB // CD  . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của AD và BC , G là trọng tâm tam giác SAB . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và
 IJG  là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. Đường thẳng qua S và song song với AB . B. Đường thẳng qua G và cắt BC .

C. SC . D. Đường thẳng qua G và song song với DC .

Câu 12. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Khẳng định
nào sau đây sai?
2
A. BG1 , AG2 , CD đồng quy. B. G1G2  AB
3

C. G1G2 / /  ABD  . D. G1G2 / /  ABC  .


  
Câu 13. Cho hình hộp ABCD.ABC D . Gọi E là điểm thỏa mãn EB   4 EC   0 và F là một điểm
DF a a
nằm trên đường thẳng DD sao cho  với a ,b   và là phân số tối giản. Biết rằng

DD b b
đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá trị 2a  b bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc
EA FA KD
các cạnh AB, SA, SD (khác đầu mút) sao cho   và gọi H là giao điểm của cạnh
EB FS KS
CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định sau:
S

A
B

D C

1 EK / /  SBC   2  KH / /  SBC 


 3 EH / /  SAD   4  FK / /  SAD 
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Các điểm M , N , P lần lượt là trung
điểm của SA, SC và OD ; SO cắt MN tại điểm I . Giao điểm SB và mặt phẳng  MNP  là :
A. Giao điểm của MN với SB . B. Giao điểm của DI với SB .
C. Giao điểm của PN với SB. D. Giao điểm của PI với SB .
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SA . Giao điểm của
SD và mặt phẳng  BIC  là:
A. Điểm D . B. Giao điểm của đường thẳng SD và IC .
C. Giao điểm của đường thẳng SD và IB . D. Trung điểm của SD .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  . Điểm M thuộc cạnh BC , M không
trùng với B và C . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  SAB  . Giao
tuyến d của mặt phẳng  P  với mặt phẳng  SAD  có tính chất gì?

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. d //SA . B. d //SB . C. d //AB . D. d //SC .
Câu 18. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm trên các cạnh AB , AC và BD sao cho
MN không song song với BC , MP không song song với AD . Mặt phẳng (MNP) cắt các đường
thẳng BC , CD, AD lần lượt tại K , I , J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng:
A. M , I , J . B. N , K , J . C. K , I , J . D. N , I , J .
Câu 19. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M và N
lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và tam giác ABE . MN song song với mặt phẳng nào sau
đây:
A.  AEF  . B.  CBE  . C.  ADF  . D.  CEF  .
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi P, Q, I lần lượt là trung
điểm của SD, SC và BC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. OPQ / /  SAB . B.  IOP   IPQ  PI .
C.  IPQ / /  SBD  .
D. OPQ  cắt OIQ .
.
Câu 21. Cho hình lăng trụ ABC. A B C . Gọi K là trung điểm của AB . Mặt phẳng  AKC   song song với
  
đường thẳng nào sau đây?
A. CB . B. BA . C. BB . D. BC .
Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng  MBD  và  ABN  là
A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng AM .
C. đường thẳng BG ( G là trọng tâm tam giác ACD ).
D. đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD ).
Câu 23. Cho tứ diện ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD , ABC . Gọi  là giao
tuyến của hai mặt phẳng  AEG  và  BCD  . Đường thẳng  song song với đường thẳng nào
dưới đây?
A. Đường thẳng AD . B. Đường thẳng BC .
C. Đường thẳng BD . D. Đường thẳng CD .
SC AC
Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD . Trên các cạnh AC , SC lấy lần lượt các điểm I , K sao cho  .
SK AI
Mặt phẳng   đi qua IK , cắt các đường thẳng AB , AD, SD, SB tại các điểm theo thứ tự là
M , N , P , Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MQ và NP cắt nhau.
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
C. Tứ giác MNPQ không có cặp cạnh nào song song.
D. MQ / / NP .
Câu 25. Cho tứ diện ABCD , M , N , I lần lượt là trung điểm của các cạnh CD , AC , BD, G là trung điểm
NI . Khi đó giao điểm của GM và  ABD  thuộc đường thẳng
A. AI . B. DB . C. AB . D. AD .
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng đáy kẻ đường thẳng
d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E . Gọi C '
là một điểm trên cạnh SC và F là giao điểm của SD và  C ' EA  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. EA, CD , FC ' đồng quy.
B. 4 điểm S , E , F , C đồng phẳng.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi  AEC ' là hình ngũ giác.
D. EA / / C ' F .
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD , BC
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
thỏa mãn AD  2 BC . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD , BC sao cho
AM  2 MS , AN  2 ND , PC  2 PB . Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MNP ) . Gọi K là
Q

trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) . Khẳng định nào dưới đây
đúng ?
A. S  d . B. D  d . C. C  d . D. M  d .
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và M là một điểm trên đoạn
AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại K , BO cắt IJ tại E và
BO cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MIJ  và  ACD  là
đường thẳng
A. KF . B. AK . C. MF . D. KM .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA, SB, AD lần lượt lấy
SM SN DK
các điểm M , N , K sao cho   . Khẳng định nào sau đây là sai?
SA SB DA
A. MN //  ABCD  B. SD //  MNK  .
C. NK //  SCD  . D. SC không song song  MNK  .
Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G 2 , G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ACD, ABD . Gọi
S là diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) . Khẳng định nào sau đây là
sai?
4 2
A.  G1G2G3  //  BCD  . B. S  S BCD . C. S  S BCD . D. G1G2 //  BCD  .
9 3
Câu 31. Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh AB , F là điểm
thuộc cạnh BC sao cho BF  2 FC và G là điểm thuộc cạnh CD sao cho CG  2GD . Độ dài
đoạn giao tuyến của mặt phẳng  EFG  và mặt bên ACD bằng
5a 4 5a 19a 19a
A. . B. . C. . D. .
19 19 45 15

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. AB C  . Gọi I , K , G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC ,
AB C  , ACC  . Khi đó  IKG  song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABB A . B.  ABC  . C.  ACC A . D.  BCC B  .
Lời giải
C'
A'
K
P

N
B'
G

A C

I
M

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CC , C B.


AI AG 2
Xét mặt phẳng  AMN  , có    IG //MN
AM AN 3
mà IG   BCC B  và MN   BCC B  nên IG / /  BCCB 
AI AK 2
Xét hình bình hành  AAPM  , có    IK //MP
AM AP 3
mà IK   BCC B  và MP   BCC B  nên IK / /  BCC B 
Vậy  IKG  //  BCC B  . .
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho
BM  2MC . Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  BCD  . B.  ABD  . C.  ACD  . D.  ABC  .
Lời giải
Chọn C
A

I
G

B D

M
C

2 BG 2
Gọi I là trung điểm của AD , có G là trọng tâm ABD  G  BI và BG  BI   .
3 BI 3
2 BM 2
M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2 MC  BM  BC   .
3 BC 3
BG BM 2
Xét tam giác ACI có    MG / / CI .
BI BC 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 MG / /CI

Ta có  MG   ACD   MG / /  ACD  .

CI   ACD 
Câu 3. Cho chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh
SA, SB, SC . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. IK / / AC . B. SD   IJK    . C.  IJK    ACD    . D. IJ / / CD .
Lời giải
Chọn B

Ta có I , J lần lượt là trung điểm của SA, SB nên IJ là đường trung bình SAB .
Vậy IJ / / AB .
Mà AB / / CD nên IJ / / CD .
 K   IJK    SCD 

Ta có  IJ / / CD   IJK    SCD   xKx ' / / IJ / / CD.
 IJ  IJK , CD  SCD
    
Trong  SCD  , kẻ xKx ' cắt SD tại E .
 E  SD
Ta có   E  SD   IJK  .
 E  xKx '   IJK 
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , M là
trung điểm CB , I là giao điểm của AM và BD . Khi đó IG song song với đường thẳng nào
dưới đây?
A. SA . B. SC . C. SD . D. SB .
Lời giải
Chọn B

Gọi N là trung điểm của cạnh SB .


IA AD AI 2
Ta có  2  .
IM BM AM 3
AG AI 2
Xét AMN có    GI / / MN (1)
AN AM 3
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Xét SBC có MN là đường trung bình  MN / / SC (2)
Từ (1) và (2) suy ra IG / / SC .
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC. AB C . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA, BB . Gọi  là giao
tuyến của hai mặt phẳng CMN  và  A B C . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  // AC . B.  // CC  . C.  // AB . D.  // BC .
Lời giải
Chọn C

Trong mặt phẳng  AAC C  , gọi CM  A C   P.


 P  CM  CMN 

Ta có 
  P  CMN    AB C .

 P  AC    A B C 



 MN // AB 



Mà MN  CMN   CMN    AB C    // MN // AB  với  đi qua P.


A B A B C 

     

Vì AB  // AB   // AB.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC . Gọi I là giao điểm
của đường thẳng AM với mặt phẳng  SBD  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
đây:
A. IM  3IA . B. IA  2IM . C. IM  2IA . D. IA  3IM .

Lời giải
Chọn B
S

I
D
A
O
B C

 Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có I  AM  SO nên I là giao điểm của đường thẳng
AM với mặt phẳng  SBD  .
 Xét tam giác SAC , ta có AM , SO là hai đường trung tuyến.
Mà I  AM  SO suy ra I là trọng tâm cuả tam giác SAC .
 Theo tính chất trọng tâm ta có IA  2IM .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành.Gọi G là trọng tâm của SAB , E thuộc
cạnh AD sao cho DE  2 EA . Mặt phẳng   đi qua G và song song với mp  SCD  và cắt SA ,
SB lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB / / MN . B. EG / /  SCD  . C. E không thuộc mp   . D.   / /CD

Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm của AB .


Ta có: S   SAB    SCD  .
Vì ABCD là hình bình hành nên AB / /CD .
Mà AB   SAB  và CD   SCD  .
Do đó: giao tuyến của  SAB  và  SCD  là đường thẳng d qua S và d / / AB, d / / CD .
Mặt khác giao tuyến của   và  SAB  là đường thẳng MN .
Mà   song song với mp  SCD  nên MN / / d .
 MN / / AB
AM IG 1
Xét SAB có MN / / AB nên   (1).
AS IS 3
Xét SAD có: AE  1 (2).
AD 3
Từ (1) và (2) suy ra: M E / / SD (*).
 SCD    SAD   SD

Hơn nữa   / /  SCD       SAD   Mx / / SD . (**)

M      SAD 
Từ (*) và (**) ta suy ra     SAD   ME hay E thuộc mp   . Suy ra C sai.
+) Vậy: MN / / AB nên A đúng.
E thuộc mp    EG    , mà   song song với mp  SCD   EG / /  SCD  nên B đúng.
  song song với mp  SCD     / /CD nên D đúng.
Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. G1G2 / / AC . B. G1G2 / /  BCD . C. G1G2 / /  ABD . D. G1G2 / /  ACD  .

Lời giải
Chọn C

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 Gọi M là trung điểm của CD .


 Xét ABM ta có:
MG1 1

MB 3
MG2 1

MA 3
MG1 MG2
   G1G2 / / AB .
MB MA
 Mà AB   ABD  và G1G2   ABD  .
 Vậy G1G2 / /  ABD .
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG / /( ABD) . B. MG / /( ACD) . C. MG / /( BCD) . D. MG / /( ABC ) .
Lời giải
Chọn B

BG
Gọi E là trung điểm của AD . Khi đó  2.
GE
MB BG
Trong tam giác BEC vì   2 nên MG // CE .
MC GE
MG // CE
Vì  nên MG //  ACD  .
CE   ACD 
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và
I là trung điểm của AB . Lấy điểm M trên đoạn AD sao cho AD  3 AM . Đường thẳng qua M
và song song với AB cắt CI tại J . Đường thẳng JG không song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A.  SAD  . B.  SBC  . C.  SCD  . D.  SAC  .
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

IG IJ 1
Xét ISC có:    GJ  SC .
IS IC 3
Ta có:
GJ  SC

 SC   SBC   GJ   SBC  .

GJ   SBC 
GJ  SC

 SC   SCD   GJ   SCD  .

GJ   SCD 
GJ  SC

 SC   SAC   GJ   SAC  .

GJ   SAC 
Vậy GJ không song song với  SAD  .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB // CD  . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của AD và BC , G là trọng tâm tam giác SAB . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và
 IJG  là
A. Đường thẳng qua S và song song với AB . B. Đường thẳng qua G và cắt BC .

C. SC . D. Đường thẳng qua G và song song với DC .

Lời giải
Chọn D

Có G là trọng tâm tam giác SAB  G   SAB  .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Do đó G   SAB    IJG  .
Có I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh bên AD và BC của hình thang ABCD
Nên IJ // CD // AB .
G   SAB    IJG 
Từ    SAB    IJG   d qua G và song song với DC .
 IJ // AB
Câu 12. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Khẳng định
nào sau đây sai?
2
A. BG1 , AG2 , CD đồng quy. B. G1G2  AB
3

C. G1G2 / /  ABD  . D. G1G2 / /  ABC  .

Lời giải
Chọn B

Ta có E, F , I lần lượt là trung điểm của AC , BC , CD .

 BG1 , AG2 , CD đồng quy tại I là trung điểm của CD . A đúng.

2 2 1 1
 G1G2  EF  . AB  AB . B sai.
3 3 2 3

G1G2 / / EF G1G2 / / EF / / AB
 Ta có   G1G2 / /  ABC  và   G1G2 / /  ABD  . C và D đúng.
 EF   ABC   AB   ABD 
  
Câu 13. Cho hình hộp ABCD.ABC D . Gọi E là điểm thỏa mãn EB   4 EC   0 và F là một điểm
DF a a
nằm trên đường thẳng DD sao cho  với a ,b   và là phân số tối giản. Biết rằng
DD b b
đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá trị 2a  b bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi mặt phẳng   qua E và song song với mặt phẳng  ABD  .

 Mặt phẳng   cắt CC ,C D  lần lượt tại G , I .

 Ta có F là giao điểm của GI và DD .

C' E C' G C' I 1 C ' C DD


 Ta có:     C G   . (1)
C ' B C ' C C ' D' 5 5 5

C' G C' I 1 D F
Hai tam giác IC G và IDF đồng dạng     C' G  . (2)
DF ID' 4 4

D F 4
Từ (1) và (2)    a  4,b  5 .
DD 5

Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc
EA FA KD
các cạnh AB, SA, SD (khác đầu mút) sao cho   và gọi H là giao điểm của cạnh
EB FS KS
CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định sau:
S

A
B

D C

1 EK / /  SBC   2  KH / /  SBC 


 3 EH / /  SAD   4  FK / /  SAD 
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn D
S

K
A B
E

D H C

EA FA KD
Ta có   suy ra EF / / SB; FK / / AD .
EB FS KS

Mà AD / / BC nên FK / / BC .

Do đó  EFK  / /  SBC  .

 EK / /  SBC  .

Ta có E   EFK    ABCD  và FK / / AD  EH / / AD / / FK .

Khi đó:  EFHK  / /  SBC   KH / /  SBC  .

Mặt khác EH / /  SAD  .

Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Các điểm M , N , P lần lượt là trung
điểm của SA, SC và OD ; SO cắt MN tại điểm I . Giao điểm SB và mặt phẳng  MNP  là :
A. Giao điểm của MN với SB . B. Giao điểm của DI với SB .
C. Giao điểm của PN với SB. D. Giao điểm của PI với SB .
Chọn D

Xét mặt phẳng  MNP  và  SBD  ta có:


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
• P là điểm chung thứ nhất.
• I là điểm chung thứ hai.
Do đó giao tuyến của  MNP  và  SBD  là PI . Trong  SBD  kẻ PI cắt SB tại điểm H .
Khi đó ta có:
H  PI  H   MNP  , 
  H  SB   MNP  .
H  SB, 
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SA . Giao điểm của
SD và mặt phẳng  BIC  là:
A. Điểm D . B. Giao điểm của đường thẳng SD và IC .
C. Giao điểm của đường thẳng SD và IB . D. Trung điểm của SD .
Lời giải
Chọn D

Cách 1.
Trong mp  ABCD  , gọi O  AC  BD .
Trong mp  SAC  , gọi G  IC  SO .
Trong mp  SBD  , gọi H  SD  BG .
 H  SD

 H  BG, BG   BIC 
 H  SD   BIC  .
Mặt khác, O là trung điểm của AC và BD .
 SAC có 2 đường trung tuyến SO và CI cắt nhau tại G nên G là trọng tâm SAC .
2
 SG  SO , mà SO là trung tuyến của SBD nên G cũng là trọng tâm SBD .
3
 H là trung điểm SD .
Cách 2.
 BC / / AD

Ta có:  BIC    SAD    I 

 BC   BIC  , AD   SAD 
 Giao tuyến của hai mp  BIC  và  SAD  là đường thẳng IH / / AD / / BC với H  SD .
 H  SD   BIC  .
Xét tam giác SAD có I là trung điểm SA và IH / / AD .
 H là trung điểm SD .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  . Điểm M thuộc cạnh BC , M không
trùng với B và C . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  SAB  . Giao
tuyến d của mặt phẳng  P  với mặt phẳng  SAD  có tính chất gì?
A. d //SA . B. d //SB . C. d //AB . D. d //SC .
Lời giải
Chọn A
Phương pháp
Dựa vào tính chất: Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì phải cắt mặt
phẳng còn lại và giao tuyến của chúng song song.
Lời giải
S

E F

A B

N M

D C

 SAB  / /  P 

*) Ta có  ABCD    SAB   AB nên  P  cắt  ABCD  theo giao tuyến MN //AB ( N  AD).

 M   ABCD    P 
 SAB  / /  P 

*) Ta có  SAD    SAB   SA nên  P  cắt  SAD  theo giao tuyến NE //SA ( E  SD) .

 N   SAD    P 
Vậy d //SA .
Câu 18. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm trên các cạnh AB , AC và BD sao cho
MN không song song với BC , MP không song song với AD . Mặt phẳng (MNP) cắt các đường
thẳng BC , CD, AD lần lượt tại K , I , J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng:
A. M , I , J . B. N , K , J . C. K , I , J . D. N , I , J .
Lời giải
ChọnD

Ta có N  (MNP) và N  AC  N  (MNP)  ( ACD)


Ta có I  (MNP)  CD  I  (MNP)  ( ACD)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có J  ( MNP)  AD  J  (MNP)  ( ACD)
Ba điểm N , I , J cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt (MNP) và ( ACD) , suy ra ba điểm N , I , J
thẳng hàng.
Câu 19. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M và N
lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và tam giác ABE . MN song song với mặt phẳng nào sau
đây:
A.  AEF  . B.  CBE  . C.  ADF  . D.  CEF  .
Lời giải
Chọn D

Đặt O là trung điểm đoạn AB . Ta có:


OM 1 ON 1
Do M là trọng tâm ABD   , tương tự N là trọng tâm ABE   .
OD 3 OE 3
OM ON
   MN // DE  MN //  DEF  .
OD OE
 DC // AB
Do   DC // EF  C , D , F , E đồng phẳng.
 EF // AB
Suy ra  DEF    CEF   MN //  CEF  .
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi P, Q, I lần lượt là trung
điểm của SD, SC và BC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. OPQ / /  SAB . B.  IOP   IPQ  PI .
C.  IPQ / /  SBD  . D. OPQ cắt OIQ .
.
Lời giải
Chọn A
S

P
Q

A
D

O
B
I C

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 PQ / / CD 
OI / /CD

 

Theo bài ra ta có  1 và  1 .

 PQ  CD 
OI  CD

 2 
 2

OI / / PQ
Do đó 
 nên tứ  PQIO  là hình bình hành.

OI  PQ

+ OQ / / SA (vì QO là đường trung bình tam giác SAC )  OQ / /  SAB .
+ IQ / / SB (vì QI là đường trung bình tam giác SBC )  IQ / /  SAB .
Do đó  PQIO / /  SAB  OPQ / /  SAB .
Câu 21. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  . Gọi K là trung điểm của AB . Mặt phẳng  AKC   song song với
đường thẳng nào sau đây?
A. CB . B. BA . C. BB . D. BC .
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của AB thì KH / / BB//CC, KH  BB=CC . Suy ra tứ giác KHCC là hình
bình hành, do đó CH //CK . Ta cũng có BH //KA.
CH //CK
   BHC  //  AKC .
BH //KA
 BHC  //  AKC
  BH //  AKC .
BH   BHC 
Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng  MBD  và  ABN  là
A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng AM .
C. đường thẳng BG ( G là trọng tâm tam giác ACD ).
D. đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD ).
Lời giải
A

M
G

B D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 B là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng  MBD  và  ABN  .
 Vì M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD nên suy ra AN , DM là hai trung tuyến của tam
giác ACD . Gọi G  AN  DM
G  AN   ABN   G   ABN 
  G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng  MBD  và
G  DM   MBD   G   MBD 
 ABN .
Vậy  ABN    MBD   BG.
Câu 23. Cho tứ diện ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD , ABC . Gọi  là giao
tuyến của hai mặt phẳng  AEG  và  BCD  . Đường thẳng  song song với đường thẳng nào
dưới đây?
A. Đường thẳng AD . B. Đường thẳng BC .
C. Đường thẳng BD . D. Đường thẳng CD .
Lời giải

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD và BC .


Ta có:
M  AG  M   AEG  
  M   AEG    BCD  1
M   BCD  
N  AE  N   AEG  
  N   AEG    BCD   2 
N   BCD  
Từ 1 và  2  ta có  AEG    BCD   MN .
Ta có MN  CD (tính chất đường trung bình).
SC AC
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD . Trên các cạnh AC , SC lấy lần lượt các điểm I , K sao cho  .
SK AI
Mặt phẳng   đi qua IK , cắt các đường thẳng AB, AD, SD, SB tại các điểm theo thứ tự là
M , N , P , Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MQ và NP cắt nhau.
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
C. Tứ giác MNPQ không có cặp cạnh nào song song.
D. MQ / / NP .
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

SC AC
Xét SAC có  nên: IK // SA
SK AI
Ta có:
IK // SA 

SA   SAB  , IK      MQ // IK // SA 1
 SAB      MQ 
Lại có:
IK // SA 

SA   SAD  , IK      NP // IK // SA  2 
 SAD      NP 
Từ 1 và  2  suy ra: MQ / / NP .
Câu 25. Cho tứ diện ABCD , M , N , I lần lượt là trung điểm của các cạnh CD , AC , BD, G là trung điểm
NI . Khi đó giao điểm của GM và  ABD  thuộc đường thẳng
A. AI . B. DB . C. AB . D. AD .
Lời giải
Chọn C
A

B N
G I

C
Ta có

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 N   MNI    ABC 
   MNI    ABC   d với d là đường thẳng đi qua N và song song với
 IM / / BC
BC.
Gọi  F   AB  d .
MI / / NF
Xét tứ giác MIFN có   MIFN là hình bình hành.
MI  NF
Mà G là trung điểm của NI nên M , G , F thẳng hàng.
Vậy MG   ABD   F   AB.
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng đáy kẻ đường thẳng
d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E . Gọi C '
là một điểm trên cạnh SC và F là giao điểm của SD và  C ' EA  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. EA, CD, FC ' đồng quy.
B. 4 điểm S , E , F , C đồng phẳng.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi  AEC ' là hình ngũ giác.
D. EA / / C ' F .
Lời giải
S

C'
A D

B E C
I
d

Chọn  SCD   CD .
C '   SCD 
Ta có   C '   SCD    C ' AE  .
C '   C ' AE 
 I  CD, CD   SCD   I   SCD 
Trong  ABCD  , gọi I  CD  d   
 I  d , d   C ' AE   I   C ' AE 
 I   SCD    C ' AE  . Vậy IC '   SCD    C ' AE  .
Trong  SCD  kéo dài IC ' cắt SD tại F .
Vậy EA, CD , FC ' đồng quy tại I .
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD , BC
thỏa mãn AD  2 BC . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD , BC sao cho
AM  2 MS , AN  2 ND , PC  2 PB . Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MNP ) . Gọi K là
Q

trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) . Khẳng định nào dưới đây
đúng ?
A. S  d . B. D  d . C. C  d . D. M  d .
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

E
N D

A
Q

B C

Kéo dài MK cắt AD tại E .


ED MA KS ED 1
Theo đl Menelaus cho tam giác SAD . Ta có . . 1    DE  DA
EA MS KD EA 2
IB BP 1
Kéo dài NP cắt AB tại I . Ta có  
IA AN 4
IC ' IB C ' B 1 CB IB 1
Giả sử EI cắt BC tại C ' . Ta có    . Mặt khác   .
IE IA EA 4 EA IA 4
Suy ra C ' trùng C . Vậy giao tuyến hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) là đường thẳng KC
Hay giao tuyến d của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) đi qua C .
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và M là một điểm trên đoạn
AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại K , BO cắt IJ tại E và
BO cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MIJ  và  ACD  là
đường thẳng
A. KF . B. AK . C. MF . D. KM .
Lời giải
Chọn A

 K  CD, CD   ACD 
Ta có: 
 K  IJ , IJ   MIJ 
 K   ACD    MIJ   1 
 F  AH , AH   ACD 
Ta có: 
 F  EM , EM   MIJ 
 F   ACD    MIJ   2 
Từ  1  ,  2   KF   ACD    MIJ  .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA, SB, AD lần lượt lấy
SM SN DK
các điểm M , N , K sao cho   . Khẳng định nào sau đây là sai?
SA SB DA
A. MN //  ABCD  B. SD //  MNK  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. NK //  SCD  . D. SC không song song  MNK  .
Lời giải
Chọn D

SM SN
+ Tam giác SAB có   MN // AB .
SA SB

Mà MN   ABCD  , AB   ABCD   MN //  ABCD 

SM DK
+ Tam giác SAD có   SD // MK .
SA DA

Mà SD   MNK  , MK   MNK   SD //  MNK 

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi I là giao điểm của BK và CD .

IK DK DK
+ Tam giác IBC có DK // BC   
IB BC DA

SM SN DK IK SN
Theo giả thiết ta có      NK // SI .
SA SB DA IB SB

Mà NK   SCD  , SI   SCD   NK //  SCD  .

+ Qua K kẻ đường thẳng  // CD cắt CB tại E .

SM SN
Theo giả thiết ta có   MN // AB mà AB // CD
SA SB

Suy ra: MN // AB // KE hay E   MNK  .

SN DK CE DK SN CE
Ta có:  mà     NE // SC .
SB DA CB DA SB CB

Mà SC   MNK  , NE   MNK   SC //  MNK  .

Vậy khẳng định SC không song song  MNK  là sai.


Câu 30. Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G 2 , G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ACD, ABD . Gọi
S là diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) . Khẳng định nào sau đây là
sai?

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
4 2
A.  G1G2G3  //  BCD  . B. S  S BCD . C. S  S BCD . D. G1G2 //  BCD  .
9 3
Lời giải
Chọn C
A

E G3 G
G1 G2
F
L D
B
M N
C

Chứng minh: ( G1G2 G3 )//( BCD)


Gọi M , N , L lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CD , BD .
AG1 AG2 AG3 2
Ta có:   
AM AN AL 3
 G1G2 // MN ; G2 G3 // NL ; G3G1 // LM
 G1G2 // MN

  G2 G3 // NL  ( G1 G2 G3 )//( BCD)

 MN  ( BCD) , NL  ( BCD)
Vậy: ( G1G2 G3 )//( BCD)
Nên phương án A và D đúng.
+) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) :
 BC //( G1G2 G3 )

Ta có:  BC  ( BCD)  giao tuyến của  G1G2G3  với  ABC  là đường thẳng qua
 G  ( G G G )  ( ABC )
 1 1 2 3

G1 // BC cắt AB và AC tại E và F .
Tương tự: (G1G 2 G3 ) cắt  ACD  theo giao tuyến FG / /CD .
(G1G 2 G3 ) cắt  ABD  theo giao tuyến GE / / BD .
Vậy thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) là tam giác EFG .
EF FG EG 2
Xét tam giác EFG và BCD có:   
BC CD BD 3
2
Nên tam giác EFG đồng dạng với tam giác BCD theo hệ số k  .
3
4
Vậy nên: S EFG  .S BCD
9
Câu 31. Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh AB , F là điểm
thuộc cạnh BC sao cho BF  2 FC và G là điểm thuộc cạnh CD sao cho CG  2GD . Độ dài
đoạn giao tuyến của mặt phẳng  EFG  và mặt bên ACD bằng
5a 4 5a 19a 19a
A. . B. . C. . D. .
19 19 45 15
Lời giải
Chọn D
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi M   FG  BD và  N   EM  AD . Suy ra NG   EFG    ACD  .


MD FB GC MD MD 1
Theo định lí Menelaus ta có . . 1 .2.2  1   .
MB FC GD MB MB 4
MB ND EA ND ND 1
Tương tự, ta có . .  1  4.1. 1  .
MD NA EB NA NA 4
a
 4 ND  NA  5 ND  a  ND  .
5
Xét tam giác đều NDG , ta có
a2 a2 a a 1 a 19
NG  ND2  DG 2  2 ND.DG.cos 60   2 . .  .
25 9 5 3 2 15

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 15. THIẾT DIỆN - QUAN HỆ SONG SONG - CÂU HỎI


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 . Gọi I là trung điểm của AB . Trên AC lấy điểm M
sao cho MC  2 MA . Gọi   là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng  DIC  . Thiết diện tạo bởi
mặt phẳng   và tứ diện ABCD có chu vi bằng bao nhiêu?
A. 1 3 . B. 2 . C. 1 3 . D. 3 .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC D có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi
SM 2
M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho  . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua M, song song với hai
SA 3
đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng (P) cắt hình chóp S . ABC D theo thiết diện là hình tứ giác có
diện tích bằng:
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Câu 3. Cho tứ diện ABCD có AB  CD , M là trung điểm của BC . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua
M đồng thời song song với AB và CD . Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  P  là hình gì?
A. Hình ngũ giác.

B. Hình thoi.

C. Hình thang có đúng một cặp cạnh đối song song.

D. Hình tam giác.

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNQ  là đa giác có bao
nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 5. Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AB không trùng với điểm A và B . Mặt phẳng  P 
đi qua M song song với AC và BD . Thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp là
A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SC  a . Gọi M là điểm di động trên
cạnh SC , đặt SM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M , song song với SA và BD .
Tìm tất cả các giá trị của x để mặt phẳng  P  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là một ngũ
giác.
3a a a a
A. x  . B. 0  x  . C. x  . D.  x  a .
4 2 2 2
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm của AC. Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song
với hai đường thẳng AB và CD. Mặt phẳng  P  cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình
gì?
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
 GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA  2ID, JB  2 JC .
Gọi  P  là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Thiết diện của  P  và tứ diện ABCD là
A. Tam giác đều. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật.
Câu 10. Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC ( M khác A và C ). Mặt phẳng   đi qua M
song song với AB và AD . Thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD và AB  12 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB . Tìm độ dài đoạn CD để thiết diện của hình
chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNG  là hình bình hành.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 12. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện
tích bằng:
a2 2 a 2 11 a 2 11 a2 3
A. . B. C. . D.
4 2 4 4
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   đi qua MN và song song với
mặt phẳng  SAD  . Thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Trên cạnh BC , CD lần lượt lấy M , N sao cho
MC 1 CN 2 PA 4
 ,  . Trên trung tuyến AH của tam giác ABD lấy điểm P sao cho  .
MB 2 CD 3 PH 5
Diện tích thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt phẳng  MNP  là
5a 2 11 3a 2 11 a2 3 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân ( AB là đáy lớn),
AB  2a, DC  a, SA  SB  SC  SD  3a . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AD, BC, SB .
Mặt phẳng  IJK  cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích là
5a 2 35 3a 2 35 a 2 35 a2 5
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 16

Câu 16. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi I là trung điểm của AC , J là điểm trên cạnh
AD sao cho AJ  2 JD .  P  là mặt phẳng chứa IJ và song song với AB . Tính diện tích thiết
diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng  P  .
3 31 3 51 5 51 5 31
A. . B. . C. . D. .
144 144 144 144

Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB  CD  . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD , BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Biết thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  IJG  là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 3 1
A. AB  CD . B. AB  3CD . C. AB  CD . D. AB  CD .
3 2 3

Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân  AD / / BC  ,
BC  2a AB  AD  DC  a  a  0  . Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
và BD . Biết SD vuông góc với AC . M là một điểm thuộc đoạn OD sao cho MD  x với
x  0 , M khác O và D . Mặt phẳng   qua M và song song với hai đường thẳng SD và AC
cắt khối chóp S . ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. a 3 .
2 4

Câu 19. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh
BC , AD, AC , BD và G là giao điểm của MN và PQ . Tính diện tích tam giác GAB .
a2 3 a2 3 a2 2 a2 2
A. . B. có C. D.
8 4 8 4
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N
là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho CN  x  0  x  8 . Mặt phẳng   chứa đường
thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt hình chóp S . ABCD theo một thiết diện có diện
tích nhỏ nhất bằng:
S

A
B

D C

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB và AB  2CD . Gọi
I, J, K, H lần lượt là điểm trên cạnh SA, AB, CD, SD thoả mãn
1 3
SI  SA; JA  2 JB; CD  CK ; SH  2 DH . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khẳng định
3 2
nào sau đây là sai?
A.  IJK    ABCD   OK .
B.  IJO    SBD   OH .
C.  IHC    SBC   CE , với E là trung điểm của SB.
D. Thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là một hình thang.
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AD / / BC  . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của SB , CD và AC . Hãy cho biết thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng
 MNP  là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD , AB  2CD . Điểm M thuộc cạnh AD
MA
( M không trùng với A và D ) sao cho  x . Gọi   là mặt phẳng qua M và song song với
MD
SA và CD . Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   bằng một nửa
diện tích tam giác SAB .
1 1
A. x  . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 24. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC và CD . Thiết diện của tứ
diện cắt bởi  MNP  là hình gì trong các hình sau:
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SCD là tam giác đều.
Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của AD, BC và SA . Diện tích của thiết diện của hình chóp
S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là:
3a 2 3 a2 3 a2 3 3a 2 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 8
Câu 26. Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của AB , M là một điểm di động trên đoạn AI .
Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với  SIC  . Thiết diện tạo bởi  P  và tứ diện SABC

A. Hình bình hành. B. Tam giác cân tại M .
C. Tam giác đều. D. Hình thoi.
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi, O là giao điểm của đường chéo AC và BD . Thiết
diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O , song song với AB và SC là hình gì?
A. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song. B. Tứ giác có đúng một cặp cạnh song song.
C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC , mp   qua M và song song với AB
và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp  α  là
A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD và AB  a, CD  b . Gọi I , J lần lượt là trung
1
điểm của AB và CD , điểm M thuộc đoạn IJ sao cho IM  IJ . Gọi   là mặt phẳng qua
3
M , song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng   là
2ab 4ab 2ab 3ab
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại
A , SA  a 3 , SB  2a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM  2MD . Gọi  P  là mặt
phẳng qua M và song song với  SAB  . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
P .
5a 2 3 5a 2 3 4a 2 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNQ  là đa giác có bao
nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là trung điểm của OA .
Thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB  là
A. Tam giác. B. Hình thang. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành.
Câu 33. Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a và G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
 GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 2 a2 3 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6
Câu 34. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
CA, CB .Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện
ABCD bị cắt bởi mặt phẳng  MNP  là:

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2
5a 51 147 5a 5a 51 5a 2 147
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 4 4 2
Câu 35. Cho tứ diện S . ABC có AB  c, AC  b, BC  a và AD, BE , CF là các đường phân giác trong của
tam giác ABC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SBE  và  SCF  là:
 b  c 
A. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
a
 a 
B. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
bc
 a 
C. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
bc
 b  c 
D. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
a
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi
SM 2
M là điểm trên cạnh SA sao cho  . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M , song song với hai
SA 3
đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng  P  cắt hình chóp S. ABCD theo thiết diện là một hình tứ
giác có diện tích bằng
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Câu 37. Cho tứ diện ABCD có AD  9 cm , CB  6 cm. M là điểm bất kì trên cạnh CD .   là mặt
phẳng qua M và song song với AD , BC . Nếu thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng   là
hình thoi thì cạnh của hình thoi đó bằng
7 31 18
A. 3  cm  . B.  cm  . C.  cm  . D.  cm  .
2 8 5
Câu 38. Cho tứ diện ABCD có AB  a, CD  b . Gọi M là điểm thuộc BC sao cho BM  2CM . mặt
phẳng  P  đi qua M song song với AB và CD cắt tứ diện theo thiết diện có chu vi bằng
1 2 4 2 2 1 2 4
A. a b. B. a  b . C. a  b . D. a  b
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là trung điểm của OC ,
gọi (α) là mặt phẳng qua I và song song với SC , BD . Thiết diện của (α) và hình chóp
S . ABCD là hình gì?
A. Tứ giác. B. Tam giác. C. Lục giác. D. Ngũ giác.
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  , biết AB  x và CD  a . Gọi M , N ,
G lần lượt là trung điểm của AD , BC và trọng tâm tam giác SAB . Tìm x để thiết diện tạo bởi
 GMN  và hình chóp S.ABCD là hình bình hành.
3a 2a
A. x  . B. x  . C. x  3a . D. x  2a .
2 3
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O, AB  8 , SA  SB  6. Gọi P  là
mặt phẳng qua O và song song với SAB . Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD là:
A. 5 5. B. 6 5. C. 12. D. 13.
Câu 42. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và M là trung điểm của cạnh BC . Một mặt
phẳng   đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng AB và CD . Tính diện tích của thiết
diện tạo bởi mặt phẳng   với tứ diện ABCD .
a2 a2 a2 2 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 43. Cho tứ diện ABCD và M , N , P là các điểm trên các cạnh AB, CD, AC sao cho
AM CN AP
  và AM  kMB . Khi đó, tỉ số diện tích tam giác MNP và diện tích thiết điện
MB ND PC
của tứ diện cắt bởi  MNP  theo k là
1 k 1 k
A. . B. k . C. . D. .
k k k 1
Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC  5 , hai đáy
AB  6 , CD  4 . Mặt phẳng  P  song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M sao cho
SA  3 SM . Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S . ABCD bằng bao nhiêu?
5 2 5 2 7 5
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC , CD và SA . Mặt
phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.
Câu 46. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên bằng a 2 . Gọi M là trung
điểm của SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  ABM  .
2 2 2 2
A. 3 15a . B. 3 5a . C. 3 5a . D. 15a .
16 16 8 16
Câu 47. Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  15, BC  BD  CD  24 lấy điểm P , Q lần lượt thuộc
các cạnh AB , CD sao cho AP  xPB , CQ  xQD . Gọi   là mặt phẳng chứa P , Q và cắt tứ
diện theo thiết diện là một hình thoi. Khi đó giá trị của x bằng
5 8 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 8 5
Câu 48. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 và hình bình hành CDIS không nằm trên cùng một mặt
phẳng. Biết tam giác SAC cân tại S , SB  12 . Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt
phẳng  ACI  có diện tích bằng:
A. 36 2 . B. 6 2 . C. 18 2 . D. 8 2 .
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là
một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho CN  x  0  x  8  . Mặt phẳng   chứa đường thẳng
MN và song song đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ
nhất bằng

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Câu 50. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của ABC và ABD .
Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  BGG   là
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 16

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 51. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB . Gọi M là trung điểm CD.
Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB , SB lần lượt tại N và P . Thiết
diện của mặt phẳng   với khối chóp S . ABCD là
A. Hình thang có đáy lớn là MN . B. Tam giác MNP .
C. Hình thang có đáy lớn là NP . D. Hình bình hành.
Câu 52. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Mặt phẳng  P  thay đổi song song với AD và BC cắt
AB , AC , CD , BD lần lượt tại M , N , P, Q . Giả sử AM  x,  0  x  a  , tìm x sao cho diện tích
thiết diện MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
a 2 a a a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 4 3 2
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a , SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là một điểm thuộc cạnh AB sao cho
AP  2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  MNP  .
9a 2 139 9a 2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Câu 54. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB  6a , AD  8a , ABC  600 . Mặt
phẳng   song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M sao cho SA  3SM . Tính diện tích của
thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD .
8 3 2 8a 2
A. 8 3a 2 . B.a . C. 8a 2 . D. .
3 3
Câu 55. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB  5a , AD  CD  2a . Mặt bên SAB là
tam giác cân đỉnh S và SA  3a , mặt phẳng   song song với  SAB  cắt các cạnh AD , BC ,
SC , SD theo thứ tự tại M , N , P , Q . Đặt AM  x  0  x  2a  . Để MNPQ là tứ giác ngoại
tiếp được một đường tròn thì giá trị của x là:
2a 3a 4a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  a .
5 5 5
Câu 56. Cho tứ diện ABCD có AB  6 , CD  8 . Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB , CD
để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng
31 18 24 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 57. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CA và CB .
Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị
cắt bởi  MNP  là
5a 2 51 5a 2 457 5 51a 2
A. . B. . C. C. . D.
144 12 24
a 2 663
.
72
Câu 58. Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là trọng tâm. Biết SO  BC , SO  CA
và SO  2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA của tam giác ABC . Mặt phẳng  P  đi qua
a 3 a 3
M và song song với BC và SO . Đặt AM  x  x  . Tìm x để diện tích thiết diện
 3 2 
của hình chóp cắt bởi  P  đạt giá trị lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
8 8 4 6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 59. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tất cả các mặt bên là tam giác đều.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính chu vi thiết diện của hình chóp
S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  .
2 7 3 3 7 3 3
A.
3
a. B.
3
a. 
C. 2 7  3 3 a .  
D. 7  3 3 a . 
Câu 60. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
CA và CB , P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD
cắt bởi  MNP  bằng
5a 2 457 5a 2 457 5a 2 51 5a 2 51
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 4
Câu 61. Cho tứ diên đều ABCD có cạnh là a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC . P thuộc
cạnh BD sao cho BP  2 PD . Biết  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện. Tính diện tích thiết
diện đó.
a2 51 2 5 51 2 5 51 2
A. . B. a . C. a . D. a .
144 23 72 144
Câu 62. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có
diện tích là:
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 15. THIẾT DIỆN - QUAN HỆ SONG SONG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 . Gọi I là trung điểm của AB . Trên AC lấy điểm M sao
cho MC  2 MA . Gọi   là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng  DIC  . Thiết diện
tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD có chu vi bằng bao nhiêu?
A. 1 3 . B. 2 . C. 1 3 . D. 3 .
Lời giải

+) Dựng mặt phẳng     DIC  :


 MN  CI , MN  AB   N 
Kẻ       MNP  .
 MP  CD, MP  AD  P

+) Dễ thấy, thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD là tam giác MNP .
3 3
Các tam giác ABC, ABD đều cạnh bằng 3 nên các đường cao CI  DI  .
2

MN AN AM 1 1 3
Vì MN  IC nên theo Talet ta có:     MN  CI  .
CI AI AC 3 3 2
MP AP AM 1 1
Tương tự MP  CD :     MP  CD  1.
CD AD AC 3 3

AN AP 1 1 3
Xét tam giác AID có    NP  DI và NP  DI  .
AI AD 3 3 2

3 3
Vậy chu vi của thiết diện là MN  NP  MP   1  1 3 .
2 2
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC D có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi
SM 2
M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho  . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua M, song song với hai
SA 3
đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng (P) cắt hình chóp S . ABC D theo thiết diện là hình tứ giác có
diện tích bằng:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D

Trong mặt phảng (SAB) kẻ đường thẳng qua M song song với AB cắt SB tại N.
Trong mặt phẳng (SAC) kẻ đường thẳng qua M song song với AC cắt SC tại P.
Trong mặt phẳng (SCD) kẻ đường thẳng qua P song song với CD cắt SD tại Q.
Ta có: ( P)  (SAB)  MN ;( P)  ( SCD)  PQ;( P)  ( SAD)  MQ;( P)  (SCB)  NP . Thiết diện
là tứ giác MNPQ.
AM BN CP 1
Do: MN / / AB; PN / / CA      PN / / CB (1).
AS BS CS 3
CP DQ AM 1
Tương tự:     QM / / DA (2)
CS DS AS 3
Từ (1) và (2) suy ra PN//QM
Mặt khác: MN / / AB; PQ / / CD  MN / / PQ . Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.
2 
MN / / AB; MN  AB 
3

2 
NP / / BC ; NP  CB   MN  PN ; MN  PN hay tứ giác MNPQ là hình vuông.
3 
AB  BC ; AB  BC 


2 2 1600 2
Diện tích thiết diện MNPQ là: S  MN .NP  AB. BC  cm
3 3 9
Câu 3. Cho tứ diện ABCD có AB  CD , M là trung điểm của BC . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua
M đồng thời song song với AB và CD . Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  P  là hình gì?
A. Hình ngũ giác.

B. Hình thoi.

C. Hình thang có đúng một cặp cạnh đối song song.

D. Hình tam giác.

Lời giải
Chọn B

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với AB   P    ABC   MN / / AB với
N  AC .

  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với CD   P    BCD   MQ / / CD với
Q  BD .

  P  là mặt phẳng đi qua N đồng thời song song với CD   P    ACD   NP / / CD với
P  AD .

  P    ABD   PQ
Suy ra, Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  P  là hình bình hành MNPQ .

 Mặt khác AB  CD , M là trung điểm của BC nên MN  NP  PQ  QM .

Vậy thiết diện MNPQ là hình thoi.

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNQ  là đa giác có bao
nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn C

 Ta có  MNP    ABCD   MN

Kéo dài MN cắt CD tại Q , cắt BC tại E .


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 Ta có  MNP    SBC   PE , gọi PE cắt SB tại F .

 Ta có  MNP    SAB   FM

 Ta có  MNP    SCD   PQ , gọi PQ cắt SD tại K .

 Ta có  MNP    SAD   NK

 Vậy thiết diện là ngũ giác có 5 cạnh.

Câu 5. Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AB không trùng với điểm A và B . Mặt phẳng  P 
đi qua M song song với AC và BD . Thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp là
A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Lời giải
Chọn B
D

Q P

A C
M N

Vì  P  đi qua M và song song với AC nên  P    ABC   MN với MN / / AC , N  BC .


Vì  P  đi qua N và song song với BD nên  P    BCD   NP với NP / / BD, P  DC .
Vì  P  đi qua P và song song với AC nên  P    ACD   PQ với PQ / / AC , Q  AD .
Ta có  P    ACD   PQ .
Vậy thiết diện của mặt phẳng P với hình chóp là hình bình hành MNPQ vì
NP / / MQ; QP / / MN .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SC  a . Gọi M là điểm di động trên
cạnh SC , đặt SM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M , song song với SA và BD .
Tìm tất cả các giá trị của x để mặt phẳng  P  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là một ngũ
giác.
3a a a a
A. x  . B. 0  x  . C. x  . D.  xa.
4 2 2 2
Lời giải
Chọn B

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 Ta có vì  P   SA nên M không trùng với S ,  P   BD nên M không trùng với trung điểm
của SC .
Mặt khác nếu M trùng với C thì  P  chỉ có điểm C là điểm chung duy nhất với các mặt của
hình chóp, suy ra M không trùng với C .
 Ta có:
 M   SAC    P 

-  P   SA

 SA   SAC 
 giao tuyến của  P  và  SAC  là đường thẳng qua M và song song với SA cắt AC tại I .
 I   P    ABCD 

-  P   BD

 BD   ABCD 
 giao tuyến của  P  và  ABCD  là đường thẳng qua I và song song với BD .
 Mặt khác ta thấy: nếu I thuộc đoạn OC thì giao tuyến của  P  và  ABCD  sẽ cắt BC và
CD tạo nên thiết diện là một tam giác. Do đó để thiết diện là ngũ giác thì I thuộc đoạn OA và
SM AI 1 a
không trùng O . Mà MI  SA    , do đó 0  x  .
SC AC 2 2
- Khi đó giao tuyến cắt AB và AD lần lượt tại Q và P .
Q   SAB    P 

-  P   SA  giao tuyến của  P  và  SAB  là đường thẳng qua Q và song song với

 SA   SAB 
SA cắt SB tại R .
 P   SAD    P 

-  P   SA  giao tuyến của  P  và  SAD  là đường thẳng qua P và song song với

 SA   SAD 
SA cắt SD tại N .
Vậy thiết diện là ngũ giác MNPQR .
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm của AC. Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song
với hai đường thẳng AB và CD. Mặt phẳng  P  cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình
gì?
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C


 M   P    ABC 


Ta có 
 AB //  P    P    ABC   MN // SA với N  BC (1).



 AB   ABC 


 N   P   BCD


Tương tự  CD //  P   P    BCD  NP // CD với P  BD (2).



CD   BCD

M   P    ACD



CD //  P   P   ACD  MQ // CD với Q  AD (3).




CD   ACD

Suy ra  P   ABD  PQ (4).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra thiết diện cần tìm là tứ giác MNPQ.
Vì M là trung điểm của AC và MN // AB, NP // CD, MQ // CD nên N , P, Q lần lượt là trung
điểm của BC, BD và AD.

 1

MQ // CD, MQ  2 CD  MQ // NP
Khi đó    . Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

 1 MQ  NP


 NP // CD, NP  CD


 2
Câu 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
 GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 4
Lời giải
Chọn D

Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, CD .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo thiết diện là tam giác MCD .
a 3
Do tứ diện đều ABCD cạnh a nên MC  MD  .
2
Tam giác MCD cân tại M nên MN vừa là đường cao vừa là trung tuyến
2
 a 3   a 2 a 2
2 2
Xét tam giác MNC vuông tại N có MN  MC  CN        .
 2   2  2
1 1 a 2 a2 2
Diện tích tam giác MCD là SMCD  MN .CD  . .a  .
2 2 2 4
Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA  2ID, JB  2 JC .
Gọi  P  là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Thiết diện của  P  và tứ diện ABCD là
A. Tam giác đều. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn B

  P  và  ABD  có I chung và  P  //AB  giao tuyến của  P  và  ABD  là đường thẳng d1


qua I và song song với AB . Gọi M  d1  BD .

  P  và  ABC  có J chung và  P  //AB  giao tuyến của  P  và  ABC  là đường thẳng d 2


qua J và song song với AB . Gọi N  d2  BC .

 Thiết diện của  P  và tứ diện ABCD là tứ giác IMJN .

IM DI 1 JN CN 1
 Ta có   ,    IM  JN . Mặt khác IM //JN  tứ giác IMJN là hình
AB DA 3 AB CA 3
bình hành.

Câu 10. Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC ( M khác A và C ). Mặt phẳng   đi qua M
song song với AB và AD . Thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có:
 M      ABC 

   AB  giao tuyến của   và  ABC  là đường thẳng qua M và song song với

 AB   ABC 
AB cắt BC tại N .
 M      ACD 

   AD  giao tuyến của   và  ACD  là đường thẳng qua M và song song với

 AD   ACD 
AD cắt CD tại P .
Dễ thấy     BCD   NP .
Vậy thiết diện của   và tứ diện ABCD là tam giác MNP .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD và AB  12 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB . Tìm độ dài đoạn CD để thiết diện của hình
chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNG  là hình bình hành.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B

AB  CD
 Ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN //AB ; MN  1 .
2
 G là điểm chung của hai mặt phẳng  SAB  và  MNG  .
Do đó:  SAB    GMN   xGx //AB .
 Gọi P  SB  Gx; Q  SA  Gx.
 Thiết diện của hình chóp S . ABCD là hình thang MNPQ .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 Theo đề hình thang MNPQ là hình bình hành khi và chỉ khi MN  PQ .
2
 Mà PQ  AB và kết hợp 1 suy ra AB  3CD  12  CD  4.
3
Câu 12. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện
tích bằng:
a2 2 a 2 11 a 2 11 a2 3
A. . B. C. . D.
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C
A
D

B D
N P
C N H M

Tam giác BCD có N là trung điểm của BC và P là trọng tâm nên N, P, D thẳng hàng. Thiết diện
cần tìm là tam giác MND cân tại D (vì DM  DN  a 3 )
1
Ta có: MN  AB  a
2
2
a
2 a 11
2 2
Gọi H là trung điểm MN, DH  DM  DH  3a    
2 2
1 1 a 11 a 2 11
Diện tích tam giác MND là: SMND 
MN .DH  a. 
2 2 2 4
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   đi qua MN và song song với
mặt phẳng  SAD  . Thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn C

Ta có:
 SAD    SCD   SD

-  N      SCD   giao tuyến của   và  SCD  là đường thẳng qua N và song song

  //  SAD 
với SD cắt SC tại P .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 SAB    SAD   SA

-  M      SAB   giao tuyến của   và  SAB  là đường thẳng qua M và song song

  //  SAD 
với SA cắt SB tại Q .
-     ABCD   MN .
-     SBC   PQ .
 SBC    MNPQ   PQ

Mặt khác:  MN   MNPQ  , BC   SBC   PQ //MN
 MN //BC

Vậy thiết diện của   và chóp là hình thang MNPQ .
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Trên cạnh BC , CD lần lượt lấy M , N sao cho
MC 1 CN 2 PA 4
 ,  . Trên trung tuyến AH của tam giác ABD lấy điểm P sao cho  .
MB 2 CD 3 PH 5
Diện tích thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt phẳng  MNP  là
5a 2 11 3a 2 11 a2 3 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải
Chọn D

+) Trong  BCD  , gọi F  MN  BD ;


+) Trong  ABD  , gọi G  FP  AD và K  FP  AB ;
+) Suy ra, thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt phẳng  MNP  là tứ giác MNGK .
+) Gọi E là trung điểm CN . Dễ thấy: NEM  NDF (g – c – g)
1 a
Suy ra FD  ME  BD  .
3 3
+) Trong  ABD  , kẻ PQ//AD  Q  BD  . Khi đó trong HAD , theo định Thales ta có:
PQ HP 5 5 5a
   PQ  AD 
AD HA 9 9 9
DQ AP 4 4 4 a 2a
và    DQ  DH    .
DH AH 9 9 9 2 9
+) Trong FQP , theo định Thales ta có:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a
DG FD FD 3 3 3 3 5a a
     DG  PQ   
PQ FQ FD  DQ a 2 a 5 5 5 9 3

3 9
DG 1 DN 1
Suy ra  , mà  (gt)
DA 3 DC 3
Nên NG //CA (theo Thales đảo).
+) Xét hai mặt phẳng  MNGK  và  ABC  có điểm chung là M và lần lượt chứa hai đường
thẳng NG //CA (chứng minh trên), nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua
M và song song với NG và CA (giao tuyến đó theo cách dựng bạn đầu thì chính là MK ). Suy
ra MK //NG //CA . Do đó thiết diện MNGK là hình thang. 1
+) CMN có
2 2
   a    2a   2 a  2a  cos 60  a
MN  CM 2  CN 2  2CM .CN .cos MCN    
3  3  3 3 3
a
+) Dễ thấy AKG  CMN (c – g – c)  KG  MN  .  2
3
a 2a
+) Từ 1 và  2  suy ra thiết diện cần tìm là hình thang cân có hai đáy NG  , MK  và hai
3 3
a
cạnh bên KG  MN  . Suy ra đường cao của hình thang cân này là:
3
2
 2a a 

2
 a   3 3 a 11
h       .
 3  2  6
 
1  2a a  a 11 a 2 11
+) Vậy S MNGK     .
2  3 3 6 12
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân ( AB là đáy lớn),
AB  2a, DC  a, SA  SB  SC  SD  3a . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AD, BC , SB .
Mặt phẳng  IJK  cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích là
5a 2 35 3a 2 35 a 2 35 a2 5
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 16

Lời giải
Chọn A

 Gọi H là trung điểm của SA  thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là hình
3a 3a
thang cân IJKH có đáy lớn IJ  , đáy nhỏ KH  a , cạnh bên HI  KJ  .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
1 3a   3 a   a  5 35 2
 Vậy S IJKH 
a        a .
2 2   2  4 16
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi I là trung điểm của AC , J là điểm trên cạnh
AD sao cho AJ  2 JD .  P  là mặt phẳng chứa IJ và song song với AB . Tính diện tích thiết
diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng  P  .
3 31 3 51 5 51 5 31
A. . B. . C. . D. .
144 144 144 144

Lời giải
Chọn C

 Ta có :  P  chứa IJ và  P  //AB
  P    ABD   JM (do JM // AB; M  BD ).
 P    ABC   IN (do IN // AB; N  BC ).
 P    ACD   IJ
 P    BCD   MN
Suy ra thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng  P  là hình thang MNIJ (do IN // JM ).
1 1 1 1
 Ta có : IN  AB  ; JM  AB 
2 2 3 3
2 2
2 2 2 1 2 1 2 1 13
IJ  IA  JA  2 IA.JA.cos 60        2. . .  .
2 3 2 3 2 36
Tính tương tự ta có : MN  IJ
Do đó MNIJ là hình thang cân.
Kẻ MH  IN .
2 1 1
Do JM  IN nên HN  IN  .
3 6 12
51
Ta có HM  MN 2  HN 2  .
12
 1 1  51
 JM  IN  .MH   . 5 51
3 2  12
Diện tích hình thang MNIJ là: S    .
2 2 144
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB  CD  . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD , BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Biết thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng  IJG  là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 3 1
A. AB  CD . B. AB  3CD . C. AB  CD . D. AB  CD .
3 2 3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn B

Do I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC nên IJ là đường trung bình của hình
AB  CD
thang ABCD . Do đó IJ  AB  CD và IJ 
2
   
Xét hai mặt phẳng IJG và SAB có điểm G chung và IJ  AB nên IJG  SAB  d    
với d là đường thẳng đi qua G và song song với AB .
Gọi M , N lần lượt là giao điểm của d với SA và SB . Theo bài ra ta có MNJI là hình bình
AB  CD
hành nên MN  IJ  .
2
2
Mặt khác, G là trọng tâm của tam giác SAB nên G cách đỉnh S một khoảng bằng độ dài
3
2
trung tuyến ứng với đỉnh S . Theo định lý Thales ta có MN  AB .
3
2 AB  CD
 AB   AB  3CD .
3 2
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân  AD / / BC  ,
BC  2a AB  AD  DC  a  a  0  . Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC
và BD . Biết SD vuông góc với AC . M là một điểm thuộc đoạn OD sao cho MD  x với
x  0 , M khác O và D . Mặt phẳng   qua M và song song với hai đường thẳng SD và AC
cắt khối chóp S . ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. a 3 .
2 4

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Từ M kẻ đường thẳng d song song với AC . Gọi H  d  AD, I  d  CD

 Từ M kẻ đường thẳng d ' song song với SD cắt SB tại K .

 Từ H kẻ đường thẳng d '' song song với SD cắt SA tại L .

 Từ I kẻ đường thẳng d ''' song song với SD cắt SC tại J .

Ta được thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng   là ngũ giác HIJKL .

 HI  HL
Do AC  SD   .
 HI  IJ

S HIJKL  S HMKL  S MIJK 


 HL  MK  .HM   IJ  MK  MI
2 2

MH MD
MH / /OA    MH  MD  x (vì OA  OD ).
OA OD

MI MD
MI / /OC    MI  2MD  2 x (vì OC  2OD ).
OC OD

ABCD là hình thang


a 3 2a 3
cân. BC  2a, AB  AD  DC  a  AC  BD  a 3  OA  OD  , OB  OC 
3 3

 
HL AH OM MD  x  a 3  3x
   1  HL  1   .SD  .SD
SD AD OD OD  a 3 a 3
 
 3 

HL AH CI IJ
Có     HL  IJ .
SD AD CD SD
MK BM x a 3x
  1  MK  .SD
SD BD a 3 a 3

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 a 3  3x a 3  x   a 3  3x a 3  x   2a 3  4 x 
   .x.SD    .2 x.SD   .3 x.SD
 a 3 a 3   a 3 a 3   a 3 
S HIJKL   
2 2 2


 12 x 2
 6a 3 x  .SD
2a 3
SHIJKL lớn nhất khi f  x   12 x2  6a 3x đạt lớn nhất
2
 3a 2  9a 2  a 3  9 a 2 9a 2
f  x   3  4 x 2  2a 3 x    3  2 x     .
 4  4  2  4 4

a 3
Dấu bằng xảy ra khi x  .
4

Câu 19. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh
BC , AD, AC , BD và G là giao điểm của MN và PQ . Tính diện tích tam giác GAB .
a2 3 a2 3 a2 2 a2 2
A. . B. có C. D.
8 4 8 4
Lời giải
Chọn C

G là trọng tâm tứ diện đều ABCD .


a 3 2SM 2  2 DM 2  SD 2 a 2 a 2
SM  MD   MN 2    MN  .
2 4 2 2
1 1 a 2 a 2
 d  G, AB   d  G, BC   MG  MN  .  .
2 2 2 4
1 1 a 2 a2 2
S GAB  AB.d  G , AB   a.  .
2 2 4 8
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N
là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho CN  x  0  x  8 . Mặt phẳng   chứa đường
thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt hình chóp S . ABCD theo một thiết diện có diện
tích nhỏ nhất bằng:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

A
B

D C

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
S

M 4 P

B C

K x
I 8 N
A D

Gọi NC  x  x  0  .

1
Theo đề bài ta có thiết diện là hình thang cân MPNI có PM / / BC; PM  BC .
2

 PM  4; NI  8 .

Kẻ đường cao của hình thang là PK .

Xét NPC ta có:

2
NP 2  x 2  16  2.x.4.cos 600  x 2  4 x  16  PK  x 2  4 x  16  4   x  2 8 .

1 1 2
Do đó S PMIN   PM  NI  .PK   4  8  x  2  8  12 2 .
2 2

Vậy S PMIN min  12 2 .

Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB và AB  2CD . Gọi
I, J, K, H lần lượt là điểm trên cạnh SA, AB, CD, SD thoả mãn
1 3
SI  SA; JA  2 JB; CD  CK ; SH  2 DH . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khẳng định
3 2
nào sau đây là sai?

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A.  IJK    ABCD   OK .
B.  IJO    SBD   OH .
C.  IHC    SBC   CE , với E là trung điểm của SB.
D. Thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là một hình thang.
Lời giải
Chọn D

DO DK 1
Xét tam giác DBC , ta có:    OK // BC
DB DC 3
AO AJ 2
Xét tam giác ABC , ta có:    OJ // BC
AC AB 3
Từ đó suy ra: O, K , J thẳng hàng hay A đúng.
Tương tự, ta cũng dễ dàng chứng minh được: OH // IJ ( do OH // SB và IJ // SB ) suy ra
H   IJO  nên  IJO    SBD   OH hay B đúng.
SI SH 2
Gọi F là trung điểm của SA . Khi đó:    IH // DF . Mà tứ giác CDFE là hình
SF SD 3
bình hành nên CE // DF . Từ đó suy ra: IH // CE  E   IHC  nên  IHC    SBC   CE hay C
đúng.
Ta lại có: tứ giác IJKH là thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  và nó
không là hình thang.
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AD / / BC  . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của SB , CD và AC . Hãy cho biết thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng
 MNP  là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

F
M

A D

E P N

B C

Trong mp  ABCD  , gọi E  NP  AB .


Khi đó :  MNP    ABCD   NE và  MNP    SAB   EM . (1)
Xét ACD có P , N lần lượt là trung điểm của AC , CD  NP / / AD / / BC .
Ta có: NP //BC ; NP   MNP  ; BC   SBC  ; M   MNP    SBC  , qua M kẻ đường thẳng
song song với BC cắt SC tại F .
Khi đó :  MNP    SBC   MF
và  MNP    SCD   FN . (2)
Từ (1) và (2), thiết diện của hình chóp là tứ giác MENF .
Tứ giác MENF có MF //EN nên MENF là hình thang.
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD , AB  2CD . Điểm M thuộc cạnh AD
MA
( M không trùng với A và D ) sao cho  x . Gọi   là mặt phẳng qua M và song song với
MD
SA và CD . Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   bằng một nửa
diện tích tam giác SAB .
1 1
A. x  . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2 3
Lời giải

CD //  

Ta có CD  ( ABCD ) nên giao tuyến của   và mp  ABCD  là đường thẳng đi qua M
 M   , M  ( ABCD )
  
và song song với CD , đường thẳng này cắt CB tại Q .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 SA //  

Ta có  SA  ( SAD) nên giao tuyến của   và mp  SAD  là đường thẳng đi qua M và
 M   , M  ( SAD)
  
song song với SA , đường thẳng này cắt SD tại N .
CD //  

Ta có CD  ( SCD) nên giao tuyến của   và mp  SCD  là đường thẳng đi qua N và
 N   , N  ( SCD )
  
song song với CD , đường thẳng này cắt SC tại P .
Ta có MQ//CD , PN //CD nên PN //MQ . Do đó tứ giác MNPQ là hình thang.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   là hình thang MNPQ .
Gọi E là giao điểm của MN và PQ .
MD AM 1 x x2
Ta có: QM  . AB  .CD  AB  CD  AB .
AD AD x 1 x 1 2  x  1
2 2
SEMQ  MQ   x  2 . 1
Hai tam giác SAB và EMQ đồng dạng nên    2 
SSAB  AB  4  x  1
NP NS AM x x x
Vì     NP  CD  AB .
CD SD AD x  1 x 1 2  x  1
2
NP x S  NP  x2 SMNPQ x2 4x  4
2  
Do đó  và EPN     2
  1  2
 . 2
QM x  2 S EMQ  QM   x  2  SEMQ  x  2  x  2
S MNPQ 4x  4 1
Từ 1 và  2  suy ra:  2
 .
S SAB 4  x  1 x 1

1 1 1
Do đó S MNPQ  SSAB    x  1.
2 x 1 2
Vậy x  1 là giá trị cần tìm.
Câu 24. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC và CD . Thiết diện của tứ
diện cắt bởi  MNP  là hình gì trong các hình sau:
A.Hình chữ nhật. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 MNP    BCD   NP 1


* Ta có:  .
 MNP    ABC   MN  2
* Tìm giao tuyến  MNP  với  ABD  . Ta có
 M   MNP 
+ .
 M   ABD 
 NP   MNP 

+  BD   ABD  .
 NP //BD

Suy ra  MNP    ABD   Mt ,  Mt //NP //BD  .
Gọi Q  Mt  AB , dễ thấy Q là trung điểm AD .
 MNP    ABD   QM  3
Khi đó:  .
 MNP    ACD   PQ  4
Từ 1 ;  2 ;  3 ;  4 suy ra thiết diện của  MNP  với tứ diện ABCD là tứ giác MNPQ .
 MQ //NP

* Ta có  1 . Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.
 MQ  NP  2 BD
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SCD là tam giác đều.
Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của AD, BC và SA . Diện tích của thiết diện của hình chóp
S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là:
3a 2 3 a2 3 a2 3 3a 2 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 8
Lời giải
Chọn A

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Xét hai mặt phẳng  SAB  và  MNQ  có MN // AB ( M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC );
và Q là một điểm chung nên giao tuyến là đường thẳng đường thẳng Qx song song với AB cắt
SB tại P .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SAB  là PQ .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SAD  là MQ .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  ABCD  là MN .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SBC  là PN .
Suy ra, thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là tứ giác MNPQ .
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC nên MN  AB  a .
1 a
P và Q lần lượt là trung điểm của SB và SA nên PQ  AB  .
2 2
1 a
P và N lần lượt là trung điểm của SB và BC nên PN  SC  .
2 2
1 a
M và Q lần lượt là trung điểm của AD và SA nên MQ  SD  .
2 2
a
 tứ giác MNPQ có MN // PQ ; PQ  MN và MQ  NP  nên MNPQ là hình thang cân.
2

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của P, Q xuống MN .


a
Tứ giác PQKH có 3 góc vuông nên PQKH là hình chữ nhật  PQ  HK  (1).
2
a  
Xét hai tam giác PHN và QKM có QM  PN  ; QKM  PHN  90 ; QK  PH
2
 PHN  QKM  MK  NH (2).
a
MN  KH a
Từ (1) và (2) suy ra: MK  NH   2 a.
2 2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
2 a a
2 a 3
Tam giác QKM vuông tại K nên QK  QM  MK        .
2 4 4
 a a 3
a  .
 MN  PQ  .QK  2 4 3a 2 3
Diện tích thiết diện: SMNPQ    .
2 2 16
Câu 26. Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của AB , M là một điểm di động trên đoạn AI .
Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với  SIC  . Thiết diện tạo bởi  P  và tứ diện SABC

A. Hình bình hành. B. Tam giác cân tại M .
C. Tam giác đều. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn B

Qua M kẻ MN //IC  N  AC  , MP //SI  P  SA .


Suy ra:  MNP  //  SIC    P    MNP  .
Khi đó, mặt phẳng  P  cắt hình chóp theo thiết diện là MNP .
Vì I là trung điểm của AB  SI  IC (1)
MN AM
Ta có: MN //IC   (2)
CI AI
MP AM
MP //SI   (3)
SI AI
Từ (1), (2), (3) suy ra MP  MN  MNP cân tại M .
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi, O là giao điểm của đường chéo AC và BD . Thiết
diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O , song song với AB và SC là hình gì?
A. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song. B. Tứ giác có đúng một cặp cạnh song song.
C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Lời giải
Chọn B

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S
S

N D
A

B M C

Gọi   là mặt phẳng qua O , song song với AB và SC .


  và  ABCD  có điểm O chung
  // AB , AB   ABCD 
    ABCD   Ox // AB, Ox  BC  M , Ox  AD  N .
  và  SBC  có điểm M chung
  // SC , SC   SBC 
    SBC   My // AB, My  SB  Q .
  và  SAB  có điểm Q chung
  // AB , AB   SAB 
    SAB   Qt // AB, Qt  SA  P .
Suy ra thiết diện của hình chóp cắt bởi   qua O , song song với AB và SC là tứ giác MNPQ,
tứ giác MNPQ là hình thang vì MN // PQ // AB .
Câu 28. Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC , mp   qua M và song song với AB
và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp  α  là
A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn D

  //AB và M là điểm chung của 2 mặt phẳng   và  ABC  nên giao tuyến của   và
 ABC  là đường thẳng qua M , song song AB .
Trong  ABC  , qua M vẽ EF //AB 1  E  BC , F  AC  . Ta có     ABC  = EF .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tương tự trong mp  BCD  , qua E vẽ EH //DC  2   H  BD  suy ra     BCD   HE.
Trong mp  ABD  , qua H vẽ HG //AB  3  G  AD  , suy ra     ABD   GH .
Thiết diện của ABCD cắt bởi   là tứ giác EFGH .
    ADC   FG 
Ta có   FG //DC  4 
  //DC 
 EF //GH
Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4     EFGH là hình bình hành.
 EH //GF
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD và AB  a, CD  b . Gọi I , J lần lượt là trung
1
điểm của AB và CD , điểm M thuộc đoạn IJ sao cho IM  IJ . Gọi   là mặt phẳng qua
3
M , song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng   là
2ab 4ab 2ab 3ab
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2
Lời giải
Chọn A

Vì   //AB    cắt  ABJ  theo giao tuyến qua M và song song với AB .
Gọi NT      ABJ  , N  AJ , T  BJ .
Mặt khác   //CD    cắt các mặt phẳng  ACD  ,  BCD  lần lượt theo các giao
tuyến qua N , T và song song với CD .
 FH      ACD  , F  AC , H  AD
Gọi  .
 EK      BCD  , E  BC , K  BD
Suy ra thiết diện là hình bình hành EFHK .
Do AB  CD  EF  EK nên EFHK là hình chữ nhật.
SEFHK  EF.EK .
JM MT JT CE EF 2 EF 2a
Ta có        EF  .
JI BI JB CB AB 3 AB 3
b 2ab
Tương tự EK  . Suy ra S EFHK  .
3 9
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại
A , SA  a 3 , SB  2 a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM  2MD . Gọi  P  là mặt
phẳng qua M và song song với  SAB  . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
P .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2
5a 3 5a 3 4a 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Lời giải
Chọn A
S

M
A D
P

B N C

Ta có:
 P qua M 



 P //  SAB 

  MN //AB 1

 ABCD   P  MN 


 ABCD   SAB  AB
Xét 3 mặt phẳng  P ,  SCD ,  ABCD chúng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt:
MN , PQ , CD , mà MN //AB  MN //CD  MN //PQ //CD
Ta lại có:
 P    SAD   MQ 

 SAB    SAD   SA  MQ //SA


 P  //  SAB  


Ta có tam giác SAB vuông tại A nên SA vuông góc với AB  MN vuông góc với MQ  2
Từ 1 và  2  suy ra  P  cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang vuông MNPQ vuông tại
M , Q.
Mặt khác:
MQ DM DQ 1 DQ 1
MQ //SA     MQ  SA;  .
SA DA DS 3 DS 3
PQ SQ 2
PQ //CD    PQ  AB, AB  SB 2  SA2  a.
CD SD 3
1 1 SA  2 AB  5a 2 3
Khi đó: SMNPQ  MQ  PQ  MN   S MNPQ  . AB  S MNPQ  .
2 2 3  3  18
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNQ  là đa giác có bao
nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E , F lần lượt là giao điểm của MN với CD , BC
Trong mặt phẳng  SCD  , gọi G là giao điểm của EQ và SD
Trong mặt phẳng  SCB  , gọi H là giao điểm của QF và SB
Khi đó:
 MNQ    ABCD   MN 1
 MNQ    SAD   NG  2 
 MNQ    SCD   GQ  3
 MNQ    SCB   QH  4 
 MNQ    SAB   MH  5
Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4  ,  5  suy ra thiết diện của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng  MNQ  là ngũ
giác NGQHM .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là trung điểm của OA .
Thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB  là
A. Tam giác. B.Hình thang. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn B
S

A
D
M
I

B C
K

  //AB
Ta có   //  SAB   
  //SA
  //AB      ABCD   MK //AB  I  MK  1
  //SA      SAD   MH //SA
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  //AB    //CD      SCD   HN //CD  2
Từ 1 và  2   MK //HN .
Vậy thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB  là hình thang
MHNK
Câu 33. Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a và G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
 GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 2 a2 3 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6
Lời giải
Chọn A

Gọi CG  AB  M ,khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB và thiết diện của  GCD  với tứ
diện ABCD là tam giác MCD .
a 3
Vì tam giác ABC và ABD đều cạnh a nên CM  DM   tam giác MCD cân tại M .
2
a a 2
Kẻ MN  DC  N là trung điểm của DC  NC   MN  MC 2  NC 2 
2 2
2
1 1 a 2 a 2
 SMCD  MN .CD  . .a  .
2 2 2 4
Câu 34. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
CA, CB .Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện
ABCD bị cắt bởi mặt phẳng  MNP  là:
5a 2 51 5a 2 147 5a 2 51 5a 2 147
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn C
M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB nên
1
MN / / AB và MN  AB  3a .
2
MN / / AB   MNP  / / AB .
Gọi Q   MNP   AD . Thì
PQ   MNP    ABD   PQ / / AB .
MNPQ chính là thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt
bởi mặt phẳng  MNP  .
Trong tam giác ABD , có PQ / / AB và BP  2 PD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PQ DP 1 1
Suy ra,    QP  .6a  2a .
AB BD 3 3
Theo giả thiết, ta có ACD và BCD là các tam giác đều.
 1 1 1
 AM  2 AC  2 .6a  2 BC  BN  3a

 2 2 2
Xét AMQ và BNP có:  AQ  AD  .6a  DB  BP  4a
 3 3 3
 
 MAQ  NBP  60


1
Vậy MQ  NP  AQ 2  AM 2  2. AQ. AM .cos 60  9a 2  16a 2  2.3a.4a.  13a .
2
MNPQ là hình thang cân.
Câu 35. Cho tứ diện S . ABC có AB  c, AC  b, BC  a và AD, BE , CF là các đường phân giác trong của
tam giác ABC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SBE  và  SCF  là:
 b  c 
A. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
a
 a 
B. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
bc
 a 
C. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
bc
 b  c 
D. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
a
Lời giải
Chọn D

AI AB AC AB  AC b  c  b  c 
Theo tính chất đường phân giác ta có:      AI  ID .
ID BD DC BD  DC a a
MN  PQ a
Dễ thấy, MH   .
2 2
a 2 a 51
 QH  MQ 2  MH 2  13a 2   .
4 2
1 1 a 51 5a 2 51
S MNPQ  QH  MN  PQ   . .  3a  2a   .
2 2 2 4
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi
SM 2
M là điểm trên cạnh SA sao cho  . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M , song song với hai
SA 3
đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng  P  cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một hình tứ
giác có diện tích bằng
80 400 2 800 2 1600 2
A. cm2 . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn D

Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng  P  với các cạnh SB , SC , SD . Vì  P  song
SM SN SP SQ 2
song với hai đường thẳng AB và AC nên     .
SA SB SC SD 3
2 40 2
Suy ra MN  NP  PQ  QM  AB  cm , MP  NQ  AC .
3 3 3
40
Vậy tư giác MNPQ là hình vuông có cạnh bằng cm nên có diện tích là:
3
40 40 1600 2
cm. cm  cm
3 3 9
Câu 37. Cho tứ diện ABCD có AD  9 cm , CB  6 cm. M là điểm bất kì trên cạnh CD .   là mặt
phẳng qua M và song song với AD , BC . Nếu thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng   là
hình thoi thì cạnh của hình thoi đó bằng
7 31 18
A. 3  cm  . B.  cm  . C.  cm  . D.  cm  .
2 8 5
Lời giải
Chọn D
A

9cm
P

Q
B N
D

6cm
M
C
Thiết diện là hình bình hành MNPQ .
MN DN MN DN PN BN PN BN
Ta có    (1) và    (2)
BC BD 6 BD AD BD 9 BD
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
MN PN
Từ (1) và (2) suy ra   1. Khi thiết diện là hình thoi thì MN  PN nên
6 9
MN MN 18
  1  MN  .
9 6 5
Câu 38. Cho tứ diện ABCD có AB  a, CD  b . Gọi M là điểm thuộc BC sao cho BM  2CM . mặt
phẳng  P  đi qua M song song với AB và CD cắt tứ diện theo thiết diện có chu vi bằng
1 2 4 2 2 1 2 4
A. a b. B. a  b. C. a b. D. a b
3 3 3 3 3 3 3 3
Lời giải.
A

P
N D
B

M
C

Ta có
M   BCD    P  

CD / /  P     P    BCD   M x / / CD .

CD   BCD  
Trong mặt phẳng  BCD  . Gọi N  M x  AD  MN / /CD .
N   ABD    P  

AB / /  P     P    ABD   N y / / AB .

AB   ABD  
Trong mặt phẳng  ABD  . Gọi Q  N y  AD  NQ / / AB .
M   ABC    P  

AB / /  P     P    ABC   M y / / AB .

CD   BCD  
Trong mặt phẳng  ABC  . Gọi P  M x  AD  MP / /CD .
Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng  P  là MNQP .
Vì MP / / AB / / NQ, MN / /CD / / PQ  MNQP là hình bình hành.
BN BM MN 2 2
Vì MM / /CD      MN  b .
BD BC CD 3 3
CM CP MP 1 1
Vì MP / / AB      MP  a .
CB CA AB 3 3
2 1 4 2
Chu vi của hình bình hành MNQP : C  2 b  2 a  a  b .
3 3 3 3
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là trung điểm của OC ,
gọi (α) là mặt phẳng qua I và song song với SC , BD . Thiết diện của (α) và hình chóp
S . ABCD là hình gì?
A. Tứ giác. B. Tam giác. C. Lục giác. D. Ngũ giác.
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải

Ta có:
 I      ABCD 

  //BD   ABCD 
Do đó qua I kẻ MN / / BD khi đó     ABCD   MN  M  CD, N  BC 
Mà    / / SC do đó qua M , N , I ta lần lượt kẻ MQ, IP, NK cùng / / SC
    SCD   MQ  Q  SD  ;     SBC   NK  K  SB 
Và     SAB   KP  P  SA ;     SAD   PQ
Vậy thiết diện của (α) và hình chóp S . ABCD là ngũ giác MNKPQ .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  , biết AB  x và CD  a . Gọi M , N ,
G lần lượt là trung điểm của AD , BC và trọng tâm tam giác SAB . Tìm x để thiết diện tạo bởi
 GMN  và hình chóp S.ABCD là hình bình hành.
3a 2a
A. x  . B. x  . C. x  3a . D. x  2a .
2 3
Lời giải
Chọn C

Ta có MN //AB từ G kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA và SB lần lượt tại Q và P
Thiết diện cắt bởi mặt phẳng  GMN  là tứ giác MNPQ .
Ta có MN //AB và PQ //AB nên MN //PQ .
Vậy MNPQ là hình thang.
2 2
G là trọng tâm của tam giác SAB nên PQ  AB  x .
3 3
Gọi K  MN  DB
1 1
Trong tam giác ABD ta có MK  AB  x .
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Trong tam giác BCD ta có NK  CD  a .
2 2
xa
Mà MK  NK  MN  (có thể sủ dụng luôn tính chất đường trung bình của hình thang).
2
xa 2
Để thiết điện là hình bình hành thì MN  PQ   x  x  3a .
2 3
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O, AB  8 , SA  SB  6. Gọi  P  là
mặt phẳng qua O và song song với SAB . Diện tích thiết diện của P  và hình chóp S.ABCD là:
A. 5 5. B. 6 5. C. 12. D. 13.
Lời giải.
S

N M
A
B
P Q

C D

Qua O kẻ đường thẳng d  song song AB và cắt BC , AD lần lượt tại P , Q .

Kẻ PN song song với SB  N  SB  , kẻ QM song song với SA  M  SA .

Khi đó  MNPQ  // SAB   thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD là tứ giác MNPQ

Vì P , Q là trung điểm của BC , AD suy ra N , M lần lượt là trung điểm của SC , SD.

CD AB
Do đó MN là đường trung bình tam giác SCD  MN    4.
2 2

SB SA
Và NP   3; QM   3  NP  QM  MNPQ là hình thang cân.
2 2

1
Hạ NH , MK vuông góc với PQ . Ta có PH  KQ  PH   PQ  MN   2.
2

Tam giác PHN vuông, có NH  5.

PQ  NM
Vậy diện tích hình thang MNPQ là SMNPQ  NH .  6 5.
2

Câu 42. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và M là trung điểm của cạnh BC . Một mặt
phẳng   đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng AB và CD . Tính diện tích của thiết
diện tạo bởi mặt phẳng   với tứ diện ABCD .
a2 a2 a2 2 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Lời giải

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

B D
N

  //AB nên giao tuyến của   với  ABC  là đường thẳng đi qua M và song song với AB và
cắt AC tại Q .
  //CD nên giao tuyến của   với  BCD  là đường thẳng đi qua M và song song với CD và
cắt BD tại N .
  //AB nên giao tuyến của   với  ABD  là đường thẳng đi qua N và song song với AB và
cắt AD tại P .
 MN //PQ //CD  MQ //PN //AB
 
Ta có  1 ,  1 . Suy ra thiết diện là hình thoi MNPQ .
 MN  PQ  2 CD  MQ  PN  2 AB
Vì tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau nên hai tam giác AMD , ANC cân và bằng nhau
với đỉnh lần lượt là M , N . Từ đó suy ra hai đường cao hạ từ hai đỉnh là bằng nhau, hay
MP  QN .
a a2
Vậy thiết diện MNPQ là hình vuông cạnh nên có diện tích bằng .
2 4
Câu 43. Cho tứ diện ABCD và M , N , P là các điểm trên các cạnh AB , CD, AC sao cho
AM CN AP
  và AM  kMB . Khi đó, tỉ số diện tích tam giác MNP và diện tích thiết điện
MB ND PC
của tứ diện cắt bởi  MNP  theo k là
1 k 1 k
A. . B. k . C. . D. .
k k k 1
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
AM AP
Trong  ABC  ,  nên BC và MP cắt nhau tại R .
MB PC
Trong  BCD  , gọi Q  NR  BD . Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là
tứ giác MPNQ .
S MNP PK
Gọi K  MN  PQ . Ta có  .
S MPNQ PQ
AM CN
Do  nên AC , NM và BD lần lượt thuộc ba mặt phẳng song song với nhau và đường
MB ND
thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương ứng tại các điểm P, K và Q . Khi đó, áp dụng định lí
PK
PK AM CN PK PK PQ k
Thales ta được:   k    .
KQ MB ND PQ PK  KQ PK  1 k  1
KQ
Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC  5 , hai đáy
AB  6 , CD  4 . Mặt phẳng  P  song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M sao cho
SA  3 SM . Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S . ABCD bằng bao nhiêu?
5 2 5 2 7 5
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của D, C trên AB


 AH  BK ; CD  HK
ABCD là hình thang cân    BK  1 .
 AH  HK  BK  AB
2
Tam giác BCK vuông tại K , có CK  BC 2  BK 2  5  12  2 .
AB  CD 46
Suy ra diện tích hình thang ABCD là S ABCD  CK .  2. 5.
2 2
Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của  P  và các cạnh SB, SC , SD .
MN NP PQ QM 1
Vì  P  //  ABCD  nên theo định lí Talet, ta có     k.
AB BC CD AD 3
5
Khi đó  P  cắt hình chóp theo thiết diện MNPQ có diện tích S MNPQ  k 2 .S ABCD  .
9
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC , CD và SA . Mặt
phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.
Lời giải
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
S

A E
D

K N
C
B M
F

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E là giao điểm của MN với AD, F là giao điểm của
MN với AB .
Khi đó:
 MNP    ABCD   MN
 MNP    SAB   PF
 MNP    SAD   PE
Gọi K là giao điểm của PF với SB và I là giao điểm của PE với SD .
Suy ra  MNP    SCD   NI ;  MNP    SBC   MK
Vậy Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình ngũ giác MNIPK .
Câu 46. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên bằng a 2 . Gọi M là trung
điểm của SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  ABM  .
2 2 2
A. 3 15a . B. 3 5a . C. 3 5a . D. 15a 2 .
16 16 8 16
Lời giải
Chọn A

Gọi  là giao tuyến của mặt phẳng  ABM  với mặt phẳng  SDC  .
Ta có AB song song với  SDC  nên suy ra AB song song với  .
Gọi N là trung điểm SC , ta có N   .
Do đó thiết diện là hình thang cân ABNM .
Kẻ MH  AB tại H , H  AB . Do AB  CD và MN  CD nên H thuộc đoạn AB .
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến, ta có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a2  2a 2 2a 2
AM   a.
2 4
a
a
AB  MN 2  a nên MH  AM 2  AH 2  a 15 .
Mặt khác AH  
2 2 4 4
MH .  MN  AB  3 15a 2
Suy ra S ABNM   .
2 16
Câu 47. Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  15, BC  BD  CD  24 lấy điểm P , Q lần lượt thuộc
các cạnh AB , CD sao cho AP  xPB , CQ  xQD . Gọi   là mặt phẳng chứa P , Q và cắt tứ
diện theo thiết diện là một hình thoi. Khi đó giá trị của x bằng
5 8 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 8 5
Lời giải
Gọi Pa      ABD  , Pb      ABC  , Qc      ACD  , Qd      BCD 
Thiết diện là hình thoi nên Pb //Qd , Pa //Qc hay Pa //Qd , Pb //Qc
Trường hợp 1: Pb //Qd , Pa //Qc .

 Pb      ABC 

Qd      BCD 
Ta có:   Pb //Qd //BC
 BC   ABC    BCD 
 Pb //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pa //Qc //AD
Gọi M  Pb  AC , N  Qd  BD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
QD ND 1
Ta có: QN //BC   
QC NB x
AP ND
Ta có PN //AD   x
BP NB
1
Vậy  x  x  1 . Khi đó P , M , Q , N lần lượt là trung điểm AB , AC , CD , BD
x

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
AD 15
Ta có PN là đường trung bình của tam giác ABD  PN  
2 2
BC
Ta có NQ là đường trung bình của tam giác BCD  NQ   12
2
Khi đó PMQN là không là hình thoi
Trường hợp 2: Pa //Qd , Pb //Qc

 Pa      ABD 

Qd      BCD 
Ta có:   Pa //Qd //BD
 BD   ABD    BCD 
 Pa //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pb //Qc //AC
Gọi N  Pb  BC , M  Qc  AD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
CQ CN
Ta có: QN //BD   x
QD NB
AP CN
Ta có PN //AC   x
BP NB
 x  x (luôn đúng)
PM AP x x 24 x
Ta có    PM  BD 
BD AB 1  x 1 x 1 x
PN BP 1 1 15
Ta có    PN  AC 
AC AB 1  x 1 x 1 x
24 x 15 15 5
Ta có PMQN là hình thoi nên PM  PN   x 
1 x 1 x 24 8
Câu 48. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 và hình bình hành CDIS không nằm trên cùng một mặt
phẳng. Biết tam giác SAC cân tại S , SB  12 . Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt
phẳng  ACI  có diện tích bằng:
A. 36 2 . B. 6 2 . C. 18 2 . D. 8 2 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
I S
O'

D 12 C

6
O

6
A B

Gọi O , O ' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và hình bình hành CDIS .
1
Ta thấy OO '  SB  6 (đường trung bình của  SBD ) và mp  ACI  cắt hình chóp S . ABCD theo
2
thiết diện là  ACO ' .
Theo giải thiết  SAC cân tại S và ABCD là hình vuông nên AC  SO và AC  BD , suy ra
1 1
AC  OO ' . Do đó S  ACO '  OO '. AC  6.6 2  18 2 .
2 2
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là
một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho CN  x  0  x  8  . Mặt phẳng   chứa đường thẳng
MN và song song đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ
nhất bằng

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Lời giải
S

M Q

A D
P
H N
O
B C

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua N vẽ NP // AD với P  AB .


Ta có AD //   mà BC // AD nên BC //   .
Trong mặt phẳng  SBC  , qua M vẽ MQ // BC với Q  SC .
Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp là tứ giác MPNQ và dễ thấy MPNQ là
hình thang cân.

Xét tam giác MPB có MP 2  MB 2  BP 2  2 MB.BP.cos MBP

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có MB  4 và BP  CN  x , 0  x  8 .
Khi đó MP 2  4 2  x 2  2.x.4.cos 60  MP 2  x 2  4 x  16 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M xuống NP , khi đó PH  2 .
2
Suy ra MH 2  MP 2  PH 2  x 2  4 x  12  MH 2   x  2   8 .
1
 MQ  NP  .MH  6MH .
Diện tích thiết diện cần tìm là S MPQN 
2
Như vậy SMPQN nhỏ nhất khi MH nhỏ nhất, ta được x  2 hay MH 2  8  MH  2 2 .
Vậy diện tích nhỏ nhất của thiết diện cần tìm là SMPQN  12 2 .
Câu 50. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của ABC và ABD .
Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  BGG  là
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 16
Lời giải
Chọn D

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC, AD .

Ta có:  BGG     ABC   BI ;  BGG     ABD   BJ ;  BGG    ADC   IJ .

a 3
Do đó thiết diện thu được là tam giác BIJ cân tại B (vì có BI  BJ  ).
2
1 a
Ta cũng có IJ  DC  .
2 2
2
2
 a 3   a  2 a 11
2
Gọi H là trung điểm IJ , ta có BH  BI  IH        .
 2  4 4
1 1 a 11 a a 2 11
Vậy, diện tích thiết diện là: S 
BH .IJ  . .  .
2 2 4 2 16
Câu 51. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB . Gọi M là trung điểm CD.
Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB , SB lần lượt tại N và P . Thiết
diện của mặt phẳng   với khối chóp S . ABCD là
A. Hình thang có đáy lớn là MN . B. Tam giác MNP .
C. Hình thang có đáy lớn là NP . D. Hình bình hành.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M kẻ MN // BC  N  BC  . Khi đó, MN    .


Trong mặt phẳng  SAB  , qua N kẻ NP // SA  P  SB  . Khi đó, NP    .
Vậy     MNP  .
 P   MNP  , P   SBC 

Xét hai mặt phẳng  MNP  và  SBC  có:  MN   MNP  , BC   SBC  .
 MN // BC

Suy ra hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC .
Trong mặt phẳng  SBC  kẻ PQ // BC  Q  SC  .
Vậy mặt phẳng   cắt khối chóp S . ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ.
Nhận thấy MNBC là hình bình hành, suy ra MN  BC .
Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB , Q thuộc đoạn SC và PQ // BC nên PQ  BC.
 MN // PQ
Tứ giác MNPQ có   MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN .
 PQ  MN
Câu 52. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Mặt phẳng  P  thay đổi song song với AD và BC cắt
AB, AC , CD, BD lần lượt tại M , N , P, Q . Giả sử AM  x,  0  x  a  , tìm x sao cho diện tích
thiết diện MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
a 2 a a a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 4 3 2
Lời giải
Chọn D

Ta có:

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 P  // AD

 AD   ABD   MQ // AD
 P    ABD   MQ

 P  // AD

 AD   ACD   NP // AD
 P    ACD   NP

Do đó: MQ // NP // AD . Tương tự ta được: MN // PQ // BC
Suy ra MNPQ là hình bình hành.
Gọi  là góc giữa AD và BC thì  là hằng số và   QMN.
Ta có:
BMQ đều nên MQ  BM  a  x
AMN đều nên MN  AM  x
Suy ra SMNPQ  2SMNQ  MN .MQ.sin   x  a  x  sin  .
Theo bất đẳng thức Cauchy
a2 a2
a  a  x  x  2 a  x x   x  a  x   .sin   S MNPQ
4 4
2
a .sin  a
Vậy diện tích lớn nhất của thiết diện là S MNPQ   x  ax  x  .
4 2
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a , SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là một điểm thuộc cạnh AB sao cho
AP  2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  MNP  .
9a 2 139 9a 2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Lời giải
Chọn D

 AD //  MNP 

Ta có  AD   ABCD   PQ // AD  Q  CD  .

 ABCD    MNP   PQ
Thiết diện khối chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình thang MNQP.
Do SDC  SAB  c  c  c  nên NDQ  MAP  c  g  c   NQ  MP .
Vậy là MNQP hình thang cân.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 SA2  AB 2  SB 2 9a 2  9a 2  27a 2 1
Ta có cos SAB   .
2.SA. AB 2.3a.3a 2
2 2
  9a  4a 2  2. 3a .2a. 1  37a  MP  a 37 .
MP 2  MA2  AP 2  2.MA. AP.cos MAP
4 2 2 4 2
Từ M kẻ ME  PQ , từ N kẻ NF  PQ . Tứ giác MNFE là hình chữ nhật nên
3a 3a a 139
MN  EF   PE  QF   ME  MP 2  PE 2  .
2 4 4
 MN  PQ  .ME  9a 2 139
Vậy diện tích thiết diện cần tìm là SMNQP  .
2 16
Câu 54. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB  6a , AD  8a ,  ABC  600 . Mặt
phẳng   song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M sao cho SA  3SM . Tính diện tích của
thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD .
8 3 2 8a 2
A. 8 3a 2 . B. a . C. 8a 2 . D. .
3 3
Lời giải

Chọn B
S

Q
M

N
P
A D

B C
Ta có S ABCD  AB.BC .sin 
ABC  24 3a 2 .
Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của   và các cạnh SB, SC , SD .
Vì   //  ABCD  nên   cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình bình hành MNPQ .
MN NP PQ QM 1
Vì   //  ABCD  nên theo định lí Talet, ta có     k.
AB BC CD AD 3
Khi đó   cắt hình chóp theo thiết diện là hình bình hành MNPQ có diện tích
1 8 3 2
S MNPQ  k 2 .S ABCD  S ABCD  a .
9 3
Câu 55. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB  5a , AD  CD  2a . Mặt bên SAB là
tam giác cân đỉnh S và SA  3a , mặt phẳng   song song với  SAB  cắt các cạnh AD , BC ,
SC , SD theo thứ tự tại M , N , P , Q . Đặt AM  x  0  x  2a  . Để MNPQ là tứ giác ngoại
tiếp được một đường tròn thì giá trị của x là:
2a 3a 4a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  a .
5 5 5
Lời giải

Chọn A

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

A B
Q P

M
N
A B D
C
M N

D C E
  //  SAB 

Do  ABCD    SAB   AB  MN // AB .

 ABCD      MN
Ta có MN // AB và AB // CD nên MN // CD .
 MN // CD

 MN     ( ABCD )
  MN // CD // PQ .
CD   SCD   ( ABCD)
 PQ   SCD    

Suy ra tứ giác MNPQ là hình thang 1
MQ DM NP CN DM CN MQ NP
Dễ thấy rằng MQ //SA , NP //SB do đó  ;  mà  nên  .
SA DA SB CB DA CB SA SB
Mặt khác MQ //SA , NP //SB mà SA  SB  S nên MQ cắt NP và ta có SAB cân tại S nên
SA  SB suy ra MQ  NP  2  .
Từ 1 và  2  suy ra MNPQ là hình thang cân.
MNPQ là tứ giác ngoại tiếp được một đường tròn  MQ  NP  MN  PQ .
MQ DM 2a  x 3 3
Ta có    MQ   2a  x  và NP   2a  x  .
SA DA 2a 2 2
PQ SQ AM x
Lại có     PQ  x .
CD SD AD 2a
ED CD 2 2 3 5 10a
Gọi E  AD  BC ta có    ED  .EA  AD  .EA  EA  . AD 
EA AB 5 5 5 3 3
10a
x
MN EM EM 3 10a  3x 10a  3x
  MN  . AB  .5a  ta được MN  .
AB EA EA 10a 2 2
3
10 a  3 x 2a
Do đó MQ  NP  MN  PQ  3  2a  x   xx .
2 5
Câu 56. Cho tứ diện ABCD có AB  6 , CD  8 . Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB , CD
để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng
31 18 24 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A

I
K
B D
N
M
C
Giả sử một mặt phẳng song song với AB và CD cắt tứ diện ABCD theo một thiết diện là hình
 MK // AB // IN

thoi MNIK như hình vẽ trên. Khi đó ta có:  MN // CD // IK .
 MK  KI

 MK CK  MK AC  AK
 AB  AC  6  AC
Cách 1: Theo định lí Ta – lét ta có:  
 KI AK  KI AK
 
 CD AC  8 AC

MK AK MK KI MK MK 7 24
  1   1   1  MK  1  MK  .
6 AC 6 8 6 8 24 7

24
Vậy hình thoi có cạnh bằng .
7

 MK CK
 AB  AC MK MK CK AK
Cách 2: Theo định lí Talét ta có:     
 KI  AK AB CD AC AC
 CD AC

MK MK AK  KC 7 MK AC 24
      1  MK  .
6 8 AC 24 AC 7

Câu 57. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CA và CB .
Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị
cắt bởi  MNP  là
5a 2 51 5a 2 457 5 51a 2
A. . B. . C. C. . D.
144 12 24
a 2 663
.
72
Lời giải
Chọn A

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

BN AM 1 a
Có:    MN  ; MN // AB  AB //  MNP  .
BC AC 2 2
QP DP 1 a
Trong  ABD  kẻ PQ // AB, Q  AD     QP  .
AB DB 3 3
Có: PQ // MN  M , N , P, Q đồng phẳng.
Vì tất cả các cạnh của tứ diện đều bằng a nên BNP  AMQ  MQ  NP .
Vậy thiết diện cần tìm là hình thang cân MNPQ .
a 13
MQ  AM 2  AQ 2  2 AM . AQ.cos 600  .
6
2
 a 13   a  2 a 51
2 2
Kẻ đường cao QI ta có: QI  MQ  MI   .
 6    12   12
 

S MNPQ 
 MN  PQ  QI  5 51a 2 .
2 144
Câu 58. Cho hình chóp S . ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là trọng tâm. Biết SO  BC , SO  CA
và SO  2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA của tam giác ABC . Mặt phẳng  P  đi qua
a 3 a 3
M và song song với BC và SO . Đặt AM  x  x  . Tìm x để diện tích thiết diện
 3 2 
của hình chóp cắt bởi  P  đạt giá trị lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
8 8 4 6
Lời giải
Chọn B
S

G
N
H

F
C
A
O M
A'
E
B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xác định thiết diện:
a 3 a 3
Theo giả thiết AM  x 
 3  x   nên M  OA .
 2 
Xét  P  và tam giác  ABC  có M chung.
Do  P  // BC nên kẻ qua M đường thẳng song song với BC cắt AB, AC tại E , F .
Tương tự kẻ qua M đường thẳng song song với SO cắt SA tại N , qua N kẻ đường thẳng song
song với BC cắt SB, SC tại H , Q
Do vậy, thiết diện của chóp cắt bởi  P  là tứ giác EFGH .
Xác định diện tích thiết diện:
Ta có EF // BC // GH và M , N là trung điểm EF , GH nên EFGH là hình thang cân đáy
1
HG , EF . Khi đó S EFGH   EF  GH  MN .
2
HG SN OM EF AM x 2 3
Ta có  
BC SA OA
 HG  2 x 3  a ,  
BC AA a 3

 EF 
3
x

2
MN MA 

SO OA

 MN  2 3a  2 x 3 . 
1 2

S EFGH   EF  GH  MN  4 x 3  3a 3a  2 x 3
2 3
 
2
1 Cauchy
1  3a  3a 2
 
 4 x 3  3a 6a  4 x 3  .   
3

3  2  4
.

3a 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: 4 x 3  3a  6a  4 x 3  x 
8
3 3a 3
Vậy S EFGH đạt giá trị lớn nhất bằng a 2 khi và chỉ khi x  .
4 8
Câu 59. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tất cả các mặt bên là tam giác đều.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính chu vi thiết diện của hình chóp
S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  .
2 7 3 3 7 3 3
A.
3
a. B.
3
a.  
C. 2 7  3 3 a . D.  
7 3 3 a.
Lời giải
Chọn B
S

N
M I

A D

O
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
Trong mặt phẳng  SBD  , gọi  I   MN  SO .
Trong mặt phẳng  SAC  , gọi  P  SA  CI .
Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Suy ra, thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  là tứ giác CMPN .
a 3
Do tam giác SBC và SCD là các tam giác đều cạnh a nên CM  CN  .
2

Gọi K là trung điểm của cạnh SA . Ta có IK là đường trung bình của tam giác SAO nên
1 1
KI  AO  AC .
2 4
PK KI 1 1 a
Mặt khác, do KI // AC nên ta có    SP  SA  .
PA AC 4 3 3
Áp dụng định lí Côsin cho SPN , ta có
2 2 2
2 2 2
PN  SP  SN  2.SP.SN cos PSN    a    a   2.  a  .  a  cos 60  7 a  PN  a 7 .
      
3 2 3 2 36 6
a 7
Tương tự ta có PM  .
6
Suy ra, chu vi thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  CMN  là
a 3 a 3 a 7 a 7 7 3 3
CCMPN  CM  CN  PM  PN      a.
2 2 6 6 3
Câu 60. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
CA và CB , P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD
cắt bởi  MNP  bằng
5a 2 457 5a 2 457 5a 2 51 5a 2 51
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 4
Lời giải.
Chọn B

Ta có MN là đường trung bình của ABC nên AB // MN .


Mặt khác, ta có AB   MNP  và MN   MNP   AB //  MNP  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lại có AB   ABD  , do đó  MNP    ABD   PQ  Q  AD  thỏa mãn PQ // AB // MN
và  MNP    ABC   MN ,  MNP    BCD   NP,  MNP    ACD   MQ .
Vậy, thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  MNP  là hình thang MNPQ (vì MN // PQ )
Mặt khác, các tam giác ACD , BCD đều và bằng nhau nên MQ  NP  MNPQ là hình thang
cân.
1 1 PQ 2 KP 2
Mặt khác, MN  AB  3a và PQ  AB  2a . Ta có  và PQ // MN   ;
2 3 MN 3 KN 3
N là trung điểm của CB  P là trọng tâm tam giác BCK  D là trung điểm của CK
 CK  12a .
1
Suy ra, NP  CK 2  CN 2  2CK .CN .cos 60  a 13 .
3
2
 MN  PQ 
2 a 51
Chiều cao của hình thang MNPQ là h  NP     .
 2  2
MN  PQ 5a 2 51
Suy ra, STD  .h  .
2 4
Câu 61. Cho tứ diên đều ABCD có cạnh là a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC . P thuộc
cạnh BD sao cho BP  2 PD . Biết  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện. Tính diện tích thiết
diện đó.
a2 51 2 5 51 2 5 51 2
A. . B. a . C. a . D. a .
144 23 72 144
Lời giải
Chọn D
A

Q I Q P
M

B
P D
M H N
K
N

Trong  BCD  : Gọi I  NP  CD


Trong  ADB  :Gọi Q  MI  AD
Khi đó ta có thiết diện là tứ giác MNPQ
Xét tam giác BCD có N , I , P thẳng hàng nên áp dụng định lý Menenauyt ta được:
NB PD IC IC
. . 1  2  IC  2 ID
NC PC ID ID
Suy ra D là trung điểm của CD
Xét tam giác ACI có: Q  IM  AD nên Q là trọng tâm của tam giác ACI
13
Xét tam giác BCD có: NP  BN 2  BP 2  2 BN .BP.cosNBP  a
6

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
13
Tương tự ta có MQ  a
6
DQ DP 1
Do    QP song song AB  PQ song song MN
DA DB 2
Khi đó ta được MNPQ là hình thang cân
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của P, Q lên MN
MN  PQ a 51
 MK    QK  MQ 2  MK 2  a
2 12 12
 MN  PQ  .QK  5 51 a 2
Vậy SMNPQ 
2 144
Câu 62. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có
diện tích là:
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải
A
D

B D

P M H N
N

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.
Vậy thiết diện là tam giác MND .
AB AD 3
Xét tam giác MND , ta có MN   a ; DM  DN  a 3.
2 2
Do đó tam giác MND cân tại D .
Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  MN .
1 1 2 2 a 2 11
Diện tích tam giác SMND  MN .DH  MN . DM  MH  .
2 2 4

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 16. TÌM TỈ SỐ - QUAN HỆ SONG SONG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho MC  2 MB . Gọi N , P lần lượt là trung
QC
điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với  MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C. 2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt đường thẳng SA tại P . Tính tỉ
SP
số đoạn thẳng .
SA
1 1 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 4

Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm
FA
P sao cho BP  2DP . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng  MNP  . Tính .
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC . Bên trong tam giác lấy một điểm O bất kỳ. Từ O dựng các đường thẳng
lần lượt song song với SA, SB, SC và cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SCA ,  SAB  theo thứ tự lần
OA OB OC 
lượt tại A, B, C . Khi đó tổng tỉ số T    bằng bao nhiêu?
SA SB SC
1 3
A. T  . B. T  3 . C. T  1 . D. T  .
3 4
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là trung điểm SD, G là trọng
S
tâm tam giác SAB. Đường thẳng HG cắt mặt phẳng  SBC  tại điểm E. Tính EGB .
SEHC
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 6. Cho hình chóp SABC , M là một điểm thuộc miền trong của tam giác  ABC . Các đường thẳng
qua M và song song với SA, SB, SC cắt mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại
MA MB MC 
A, B, C . Khi . . . Nhận giá trị lớn nhất thì M là điểm nào của tam giác ABC ?
SA SB SC
A. Tâm đường tròn nội tiếp  ABC . B. Trực tâm của  ABC .
C. Trọng tâm của  ABC . D. Tâm đường tròn ngoại tiếp của  ABC .

Câu 7. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ; điểm R nằm trên
cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số
SA
.
SD
1 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
M là trung điểm cạnh SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng  AGM  . Tính tỷ số
KS
.
KD
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 9
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SC .
Mặt phẳng  P  là mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của
 P với các đường thẳng SB và SD . Gọi K là giao điểm của ME và BC , J là giao điểm của
MF và CD . Tỉ số FE với KJ là:
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 10. Cho lăng trụ ABC . ABC  . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  3MC và N là trung điểm
AE
cạnh BC  . Gọi d là đường thẳng đi qua A , cắt AM tại E , cắt BN tại F . Tính tỉ số .
AF
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 3
Câu 11. Hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Điểm M di động trên SC ( M không trùng
với S và C ).   là mặt phẳng chứa AM và song song với BD . Gọi H và K lần lượt là giao
SC SB SD
điểm của   với SB và SD . Đẳng thức x    xảy ra khi x bằng
SM SH SK
2 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 3
Câu 12. Cho tứ diện ABCD , hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC . Trên đoạn thẳng BD
lấy điểm P sao cho BP  2 PD . Gọi I là giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng  MNP  .
IP
Tính tỷ số .
IN
3 2 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 3 2
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Mặt phẳng ( ) di động chứa
AB BC
AB và cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Biết K là giao điểm của AN và BM . Tính  .
MN SK
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
2 3 3
Câu 14. Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC , N là điểm thuộc CD sao
PA
cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng  KLN  . Tính tỉ số .
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P là điểm trên
AP 1 SQ
cạnh AB saoo cho  . Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng  MNP  . Tính .
AB 3 SC
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M là điểm di động trên cạnh SC ( M
không trùng S và C ). Mặt phẳng   chứa AM , song song với BD . Gọi E , F lần lượt là giao
SB SD SC
điểm của mặt phẳng   với SB , SD . Tính giá trị của T    .
SE SF SM
4 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
3 2
Câu 17. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P , Q lần lượt là trung điểm cạnh AB , CD và điểm R nằm trên
cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số
SA
?
SD
9 7 5
A. 2 . B. . C. . D. .
5 3 3
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
SI
SAB; SCD .Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN . Khi đó tỉ số bằng
CD
1 2 3
A. 1 B. . C. D. .
2 3 2
Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
SI
điểm của SC , OB . Gọi I là giao điểm của SD và mặt phẳng  AMN  . Tính tỉ số .
DI
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 20. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  . Trên cạnh BA kéo dài về phía A ta lấy điểm M sao cho
1
MA  AB . Gọi E là trung điểm của CA . Gọi K là giao điểm của AA và mặt phẳng  MEB  .
2
AK
Giá trị của là
AA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung điểm SA, SB , G là trọng tâm tam giác ABC .
C ' là điểm di động trên cạnh SC . Gọi G ' là giao điểm của SG với  A ' B ' C '  . Biểu thức nào sau
đây có giá trị không đổi?
SG SC SG SC 2SG SC SG SC
A.  . B. 2 3 . C.  . D. 3  .
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC;  P  là mặt
phẳng chứa A, M và song song với BD . Gọi E là giao điểm của  P  với cạnh SB . Tính tỉ số
S SME
.
S SBC
1 1 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 9
Câu 23. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC  lần lượt lấy ba điểm M , N , P
AM 3 BN 1 C P 1
sao cho  ,  ,  . Biết mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD tại Q . Tính tỉ số
AA 4 BB 2 CC  3
D 'Q
.
DD
5 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 24. Cho tứ diện SABC . Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh SB , mặt phẳng  P  đi qua điểm M và song
SM
song với hai đường thẳng SA và BC . Xác định tỉ số để thiết diện của tứ diện SABC cắt bởi
SB
 P có diện tích lớn nhất.
SM 3 SM 1 SM 3 SM 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
SB 5 SB 3 SB 4 SB 2
NC 1
Câu 25. Cho tứ diện ABCD . M là trung điểm của AB , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho  . P
NB 2
QC
là điểm tùy ý trên cạnh CD . Q là giao điểm của AC và  MNP  . Tính tỉ số .
QA
1 2 1
A. 1. .B. C. . D. .
3 3 2
Câu 26. Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC, AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF . Gọi
D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6 . B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6 . D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A là điểm trên SA sao cho
1
AA  AS . Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt tại B , C  , D  . Tính giá
2
SB SD SC
trị của biểu thức T    .
SB SD SC 
3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  .
2 3 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho MC  2 MB . Gọi N , P lần lượt là trung
QC
điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với  MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C. 2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Lời giải

Nhận thấy NP là đường trung bình trong ABD  AB // NP  AB //  MNP  .


 M   MNP    ABC 
Ta có    MNP    ABC   MQ // NP  Q  AC  .
 MNP   NP //  ABC 
QC MC
Từ đó suy ra  2.
QA MB
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt đường thẳng SA tại P . Tính tỉ
SP
số đoạn thẳng .
SA
1 1 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 4

Lời giải
Chọn D

Chọn mặt phẳng phụ  SAC  chứa SA .


Gọi Q  AC  BM .
Ta có : MN //  SAC  (do MN // SC ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra : giao tuyến của  BMN  và  SAC  là đường thẳng qua Q và song song với SC , cắt SA
tại P .
 P  SA   BMN  .
Ta có : Q là trọng tâm tam giác BCD .
2 1
 CQ  CO  CA .
3 3
2
 AQ  AC .
3
AP AQ 2 SP 1
Do PQ // SC     
AS AC 3 SA 3 .
Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm
FA
P sao cho BP  2DP . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng  MNP  . Tính .
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .

Lời giải
Chọn B

 Ta chọn mặt phẳng chứa AD là  ACD 

 Tìm giao tuyến của  ACD  và  MNP  : có điểm M chung

Gọi CD cắt NP tại I nên  ACD    MNP   MI

 Gọi MI cắt AD tại F thì AD   MNP   F .

FA
 Tính :
FD

Từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt MI tại E , ta có DFE đồng dạng với
FA AM CM
AFM  g . g  nên ta có   (1)
FD DE DE

CM CI
Ta có IED đồng dạng với IMC g . g nên ta có  (2)
DE DI

Từ D kẻ đường thẳng song song với CB cắt NI tại H .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
CI CN NB
Ta có IDH đồng dạng với ICN  g . g  suy ra   (3)
DI DH DH

NP BP
Ta lại có NPB đồng dạng với HPD  g . g  suy ra   2 (theo gt)
DH PD

FA
Từ (1) (2) (3) ta suy ra 2
FD

FA
 Vậy  2.
FD

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC . Bên trong tam giác lấy một điểm O bất kỳ. Từ O dựng các đường thẳng
lần lượt song song với SA, SB, SC và cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SCA ,  SAB  theo thứ tự lần
OA OB OC 
lượt tại A, B, C . Khi đó tổng tỉ số T    bằng bao nhiêu?
SA SB SC
1 3
A. T  . B. T  3 . C. T  1 . D. T  .
3 4
Lời giải
Chọn C

 SAO    SBC   SI  I  AO  BC  . Dựng OA song song với SA và cắt SI tại A .


 SBO    SAC   SJ  J  BO  AC  . Dựng OB song song với SB và cắt SJ tại B .
 SCO    SAB   SK  K  CO  AB  . Dựng OC song song với SC và cắt SK tại C .
OA IO OB JO OC  KO
Ta có:  ;  ;  .
SA IA SB JB SC KC

Từ O dựng PQ//AB, EF //BC, HR //AC . Khi đó:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
OA OB OC  IO JO KO OP OQ OH PQ AQ CQ AQ AC
T              1
SA SB SC IA JB KC AB AB AC AB AC AC AC AC
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là trung điểm SD, G là trọng
S
tâm tam giác SAB. Đường thẳng HG cắt mặt phẳng  SBC  tại điểm E. Tính EGB .
SEHC
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm của SA. Khi đó MH là đường trung bình của SAD.
Suy ra MH // AD. Mà AD // BC nên MH // BC.
Trong mặt phẳng  BMHC , gọi E là giao điểm của GH và BC.

E  HG
Ta có 
  HG   SBC   E.
E  BC   SBC 


EB GE GB
Vì MH // BC nên    2 (do G là trọng tâm tam giác SAB ).
MH GH GM
1 1
Mà MH  AD  BC (do MH là đường trung bình của SAB ).
2 2
Suy ra EB  2MH  BC.
1 
EG.EB.sin GEB
SEGB 2 EG EB 2 1 1
Vậy   .  .  .
SEHC 1  EH EC 3 2 3
EH .EC.sin HEC
2
Câu 6. Cho hình chóp SABC , M là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABC . Các đường thẳng
qua M và song song với SA, SB, SC cắt mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại
MA MB MC 
A, B, C . Khi . . . Nhận giá trị lớn nhất thì M là điểm nào của tam giác ABC ?
SA SB SC
A. Tâm đường tròn nội tiếp  ABC . B. Trực tâm của  ABC .
C. Trọng tâm của  ABC . D. Tâm đường tròn ngoại tiếp của  ABC .

Lời giải
Chọn C

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Trong  SAE  kẻ đường thẳng qua M và song song với SA cắt SE tại A
MA EM SMBC
 MA// SA    .
SA EA SABC
MB FM SMAC MC  IM SMAB
Tương tự ta có   và   .
SB FA SABC SC IC SABC
MA MB MC  FM FM IM SMBC SMAC SMAB
Do đó : . .  . .  . .
SA SB SC EA FB IC SABC SABC S ABC
MA MB MC  S S S
Để . . nhận giá trị lớn nhất thì MBC . MAC . MAB lớn nhất
SA SB SC SABC SABC SABC
3


S MBC S MAC S MAB
. .  3
1  S  S MAC  S MAB   1
. MBC
S ABC S ABC S ABC S ABC 27 27
Dấu "  " xảy ra khi SMBC  SMAC  SMAB .
Hay M là trọng tâm của  ABC .
Câu 7. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ; điểm R nằm trên
cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số
SA
.
SD
1 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 2

Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Gọi I  RQ  BD .

Khi đó S  PI  AD .

 Gọi M là trung điểm của BD .

SD ID
Khi đó ta có  .
PM IM

1
BC
IM MQ 2 3
 Ta có    .
IB BR 2 BC 4
3

ID 2
Suy ra DI  DB , suy ra  .
IM 3

2 2 1 1
Suy ra SD  PM  . AD  AD .
3 3 2 3

SA
 Vậy  2.
SD

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
M là trung điểm cạnh SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng  AGM  . Tính tỷ số
KS
.
KD
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 9
Lời giải
Chọn A

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

M
I
A
D

O
B G
C
Cách 1: Gọi O  AC  BD , I  AM  SO .
Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD   AMG  .
Tam giác SAC có SO và AM là hai đường trung tuyến.
OI 1
Suy ra I là trọng tâm của tam giác SAC nên ta có  . (1)
OS 3
OG 1
Mặt khác, G là trọng tâm tam giác ABC nên có  . (2)
OB 3
OI OG KD GD
Từ (1) và (2) suy ra   GI // SB  GK // SB   .
OS OB KS GB
Ta có DO  BO  3GO  GD  4GO , GB  2GO .
KD GD 4GO KS 1
Vậy   2  .
KS GB 2GO KD 2
Cách 2: Gọi O  AC  BD , I  AM  SO .
Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD   AMG  .
Tam giác SAC có SO và AM là hai đường trung tuyến.
SI
Suy ra I là trọng tâm của tam giác SAC nên ta có  2.
OI
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOD ta có
IS GO KD 1 KD KS 1
. .  1  2. . 1  .
IO GD KS 4 KS KD 2
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SC .
Mặt phẳng  P  là mặt phẳng qua AM và song song với BD . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của
 P với các đường thẳng SB và SD . Gọi K là giao điểm của ME và BC , J là giao điểm của
MF và CD . Tỉ số FE với KJ là:
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Cách 1: Gọi G  SO  AM .
SG 2
Suy ra G là trọng tâm SAC    G là trọng tâm SBD .
SO 3
Ta có  P    AEMF  lại có: BD //  AEMF  và  SBD    AEMF   EF .
G  SO   SBD 
Ta có   G , E , F thẳng hàng.
G  AM   AEMF 
SG SE SF EF 2
Suy ra EF // BD      1 .
SO SB SD BD 3
Theo Menelaus ta có:
SM EB KC
. .  1  KC  2 KB (do SM  MC , SE  2 EB )
MC SE KB
SM FD JC
và . .  1  JC  2CD (do SM  MC , SF  2 FD )
MC SF JD
EF 2 1 1
Suy ra KJ  2 BD  2  . Từ 1 ,  2    .  .
KJ 3 2 3
Cách 2: Gọi G  SO  AM .
SG 2
Suy ra G là trọng tâm SAC    G là trọng tâm SBD .
SO 3
 BD //  P 

Ta có  BD   SBD    SBD    P   Gt // BD .

G   P    SBD 
Khi đó E  Gt  SB, F  Gt  SD và K  ME  BC ; F  MF  CD   P    MKJ  .
 MKJ    SBD   EF

 SBD   ADCD  BD
Ta có:   EF // BD // KJ .
 ABCD    MKJ   KJ
 EF // BD

 A   ABCD 
Vì  nên A , K , J thẳng hàng.
 A  AM   MKJ 
EF SE SG 2 BD CB CO 1 EF 1
Mặt khác    và    suy ra  .
BD SB SO 3 KJ CK CA 2 KJ 3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 10. Cho lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  3MC và N là trung điểm
AE
cạnh BC . Gọi d là đường thẳng đi qua A , cắt AM tại E , cắt BN tại F . Tính tỉ số .
AF
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 3
Lời giải
Chọn B

Ta có d là đường thẳng đi qua A , cắt AM tại E , cắt BN tại F nên d chính là giao tuyến của
hai mặt phẳng  AAM  và  ABN  .
Gọi M  là trung điểm của NC . Lúc này d là đường thẳng AF với F là giao điểm của BN và
MM  ; E là giao điểm của AF và AM .
1
BC
FM  NM  4 1 MM  2
NM //BM       .
FM BM 3 FM
BC 3 3
4
AE AA MM  2
AA//MF     .
EF MF MF 3
AE 2
Vậy  .
AF 5
Câu 11. Hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Điểm M di động trên SC ( M không trùng
với S và C ).   là mặt phẳng chứa AM và song song với BD . Gọi H và K lần lượt là giao
SC SB SD
điểm của   với SB và SD . Đẳng thức x    xảy ra khi x bằng
SM SH SK
2 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 3
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

MC 1  t
Đặt SM  t.SC với  0  t  1  MC  SC  SM  SC 1  t    .SC .
2 2
Gọi I  AM  HK  SO .
MC 1 t t 1
Gọi P là trung điểm của MC ta có SP  SM   t.SC  .SC  .SC và OP / / AM .
2 2 2
SB SD SO SP t 1 t 1
Theo giả thiết ta có   2.  2.  2. .SC  .
SH SK SI SM 2t.SC t
SC SB SD 1 t 1 t 1 1
Vậy x     x  x  1.
SM SH SK t t t t
Câu 12. Cho tứ diện ABCD , hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC . Trên đoạn thẳng BD
lấy điểm P sao cho BP  2 PD . Gọi I là giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng  MNP  .
IP
Tính tỷ số .
IN
3 2 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 3 2
Lời giải
Chọn B

 I  NP   MNP 
Gọi I  NP  CD . Vì   I  CD   MNP  .
 I  CD
Trong tam giác BCD kẻ PK //NC , K  IC .
PK DP 1 PK 2 IP PK 2
Ta có        .
BC DB 3 NC 3 IN NC 3

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Mặt phẳng ( ) di động chứa
AB BC
AB và cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Biết K là giao điểm của AN và BM . Tính  .
MN SK
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn A

 α    SCD   MN 

AB   α  
  MN // AB .
CD   SCD  
AB // CD 

AB BK
Do MN // AB nên  (1).
MN MK
SK   SAN    SBM  

AD   SAN  
  SK // AD // BC .
BC   SBM  
AD // BC 

BC MB
Do SK // BC nên  (2).
SK MK
AB BC BK MB MK
Từ (1) và (2) suy ra      1.
MN SK MK MK MK
Câu 14. Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC , N là điểm thuộc CD sao
PA
cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng  KLN  . Tính tỉ số .
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Lời giải

Trên mp  BCD  kẻ LN cắt BD tại I . Trên mp  ABD  ta có IK cắt AD tại P .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra P là giao điểm của AD và  KLN  .
Ta có IL là đường trung tuyến của tam giác IBC và CN  2 ND nên N là trọng tâm tam giác
BCI . Suy ra D là trung điểm BI .
PA
Xét tam giác ABI có P là trọng tâm nên  2.
PD
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P là điểm trên
AP 1 SQ
cạnh AB saoo cho  . Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng  MNP  . Tính .
AB 3 SC
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Lời giải
Chọn D

Tìm giao điểm Q của SC với mặt phẳng  MNP 


Chọn mặt phẳng phụ  SAC  chứa SC
Trong  ABC  gọi H  AC  NP
Suy ra  MNP    SAC   HM . Khi đó Q là giao điểm của HM và SC .
Gọi L là trung điểm AC
1
AB
HA AP 3 2 1
Ta có    (vì M , N là trung điểm của AC và BC nên LN  AB )
HL LN 1 AB 3 2
2
2
 HA  HL
3
2 1 3
Mà LC  AL  HL  HA  HL  HL  HL nên HL  HC
3 3 4
HC QC 4
Mặt khác ta có   (vì ML / / SC )
HL ML 3
QC 3 SQ 1
Mà 2ML  SC nên    .
SC 2 SC 3
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M là điểm di động trên cạnh SC ( M
không trùng S và C ). Mặt phẳng   chứa AM , song song với BD . Gọi E , F lần lượt là giao
SB SD SC
điểm của mặt phẳng   với SB , SD . Tính giá trị của T    .
SE SF SM
4 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
3 2
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Trong mặt
phẳng  SAC  , gọi N là giao điểm của SO và AM . Dễ thấy, giao tuyến của mặt phẳng   và
mặt phẳng  SBD  là đường thẳng đi qua N và song song với BD . Kẻ đường thẳng đi qua N và
song song với BD cắt SB, SD tại E , F .
SB SD SO SB SD SC 2SO SC
Ta có:   T      .
SE SF SN SE SF SM SN SM
Gọi P là trung điểm của đoạn CM thì OP // AM .
MC
SM 
SO SP 2  1  MC  MC  2  SO  1 .
Ta có:    
SN SM SM 2SM SM  SN 
SC SM  MC MC  SO  2SO SC
Mặt khác:   1  1 2  1   1.
SM SM SM  SN  SN SM
Vậy T  1.
Câu 17. Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm cạnh AB, CD và điểm R nằm trên
cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số
SA
?
SD
9 7 5
A. 2 . B. . C. . D. .
5 3 3
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BR , ta có BI  RI  RC


Trong mặt phẳng  BCD  gọi E  RQ  BD

Trong mặt phẳng  ABD  gọi S  EP  AD


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét tam giác ICD có RQ là đường trung bình, nên ID //RQ , suy ra ID //RE .
Xét tam giác BRE có ID //RE mà I là trung điểm BR, suy ra D là trung điểm BE
Xét tam giác ABE có EP , AD là các đường trung tuyến, nên S là trọng tâm tam giác ABE
SA
Vậy  2.
SD
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N theo thứ tự là trọng tâm
SI
SAB; SCD .Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN . Khi đó tỉ số bằng
CD
1 2 3
A. 1 B. . C. D. .
2 3 2
Lời giải
I

M N
A
D

F
E

B C

Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và CD.


 I  BM   SAB 
Ta có I  BM  CN    I   SAB    SCD  .
 I  CN   SCD 
Mà S   SAB    SCD  . Do đó  SAB    SCD   SI .
AB / /CD 

AB   SAB  
Ta có:   SI / / AB/ / CD .Vì SI / /CD nên SI / / CF .
CD   SCD  
 SAB    SCD   SI 
SI SN SI
Theo định lý Ta – let ta có:   2  SI  2CF  CD   1.
CF NF CD
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
SI
điểm của SC , OB . Gọi I là giao điểm của SD và mặt phẳng  AMN  . Tính tỉ số .
DI
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

M P
G
A
D
E

B N
C

Trong SAC , gọi G  SO  AM


Trong  SBD  , gọi I  NG  SD , suy ra I  SD   AMN 
Trong  SCD  , kẻ CP // MI (1) , suy ra MI là đường trung bình trong SCP  SI  IP  3 
Trong  SBD  , kẻ PE // NI  2 
Từ (1) và (2) suy ra  PEC  //  AIMN  .
Mà  ABCD    CPE   CE và  ABCD    AIMN   AN .
OE OA
 CE // AN    1.
ON OC
1
 OE  NO  OD  E là trung điểm của OD và DN  3 DE .
2
DP DE 1 1 2
Xét NID có PE // NI     DP  DI  IP  DI ( 4 ) .
DI DN 3 3 3
2 SI 2
Từ  3  và ( 4 )  SI  DI   .
3 DI 3
Câu 20. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  . Trên cạnh BA kéo dài về phía A ta lấy điểm M sao cho
1
MA  AB . Gọi E là trung điểm của CA . Gọi K là giao điểm của AA và mặt phẳng  MEB  .
2
AK
Giá trị của là
AA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có:
M  AB , AB   ABBA  , M   MBE   BE   MBE    ABBA   K  AA  BM .
AK MA MA 1
MA / / AB   AMK  AB K      AK  2 AK .
AK AB AB 2
AK 1
AK  KA  AA  3 AK  AA   .
AA 3
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung điểm SA, SB , G là trọng tâm tam giác ABC .
C ' là điểm di động trên cạnh SC . Gọi G ' là giao điểm của SG với  A ' B ' C '  . Biểu thức nào sau
đây có giá trị không đổi?
SG SC SG SC 2SG SC SG SC
A.  . B. 2 3 . C.  . D. 3  .
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Lời giải
Chọn D

Gọi I , I ' lần lượt là trung điểm của AB và A ' B ' .


G '  C ' I ' SG
  G '   A ' B ' C '  SG
C ' I '   A ' B ' C '
1 2
Ta có: SSIG  SSIC ; SSGC  SSIC .
3 3
S SI 'C ' S SI 'G'  S S G'C' SI ' SC ' SSI 'G' 2 S S G'C'
Xét     
S SIC S SIC SI SC 3S SI G 3S S GC
1 SC ' 1 SI ' SG ' 2 SG ' SC '  1 2 SG '  SC ' 1 SG '
 .           
2 SC 3 SI SG 3 SG SC  2 3 SG  SC 6 SG
SC SG SG SC
 3 4  3   4.
SC ' SG ' SG ' SC '
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC;  P  là mặt
phẳng chứa A, M và song song với BD . Gọi E là giao điểm của  P  với cạnh SB . Tính tỉ số
S SME
.
S SBC
1 1 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 9
Lời giải
Chọn A

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Gọi AC  BD  O và SO  AM  I .
 I   P    SBD 

Ta có:  BD //  P 
 BD   SBD 

  P    SBD    với  là đường thẳng qua I và song song BD .
Goi   SB  E suy ra E là giao điểm của SB và  P  .
Vì I  AM  SO mà AM , SO là trung tuyến của tam giác SAC nên I là trọng tâm SAC .
SE SI 2
Ta có:   .
SB SO 3
S SM SE 1 2 1
Vậy SME      .
SSBC SC SB 2 3 3
Câu 23. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC  lần lượt lấy ba điểm M , N , P
AM 3 BN 1 C P 1
sao cho  ,  ,  . Biết mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD  tại Q . Tính tỉ số
AA 4 BB 2 CC  3
D 'Q
.
DD
5 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 12
Lời giải

Chọn C
B'
C'

A'
P
N D'

B
C
M Q
I
A
D

 BBC C  //  AADD 

Do  MNP    BBC C   NP  NP / / MQ 1 .

 MNP    AADD   MQ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 AABB  //  CC DD 

Tương tự  MNP    AABB   MN  MN / / PQ  2  .

 MNP    CC DD   PQ
Từ 1 và  2  suy ra mặt phẳng  MNP  cắt hình hộp ABCD. ABC D theo thiết diện là hình bình
hành MNPQ .
Gọi I  AC  BD , K  MP  NQ . Dễ dàng có IK là đường trung bình của hai hình thang
AM  CP BN  DQ 1
ACPM và BDQN nên IK    3  , mà từ đề bài suy ra AM  AA ,
2 2 4
1 1 2 2 5
BN  BB  AA , CP  CC   AA . Do đó  3  DQ  DD .
2 2 3 3 12
D 'Q 7
Vậy  .
DD 12
Câu 24. Cho tứ diện SABC . Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh SB , mặt phẳng  P  đi qua điểm M và song
SM
song với hai đường thẳng SA và BC . Xác định tỉ số để thiết diện của tứ diện SABC cắt bởi
SB
 P có diện tích lớn nhất.
SM 3 SM 1 SM 3 SM 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
SB 5 SB 3 SB 4 SB 2
Lời giải
Chọn D

Gọi N , P , Q là các điểm lần lượt thuộc cạnh SC , AC , AB sao cho MN song song với BC ,
MQ song song với SA và NP song song với SA . Ta có 4 điểm M , Q , P , N đồng phẳng và
mp  MQPN  chính là mp  P  cần dựng. Dễ thấy MNPQ là hình bình hành đồng thời là thiết diện
của tứ diện cắt bởi mp  P  .
Theo định lý Talet và một biến đổi cơ bản ta có
MQ MN MB SM MB  SM SB
     1
SA BC SB SB SB SB
1 )
Ta có S MNPQ  MN .MQ.sin( NMQ
2
Vì SA và BC cố định nên NMQ  không đổi. Do đó, S
MNPQ lớn nhất khi và chỉ khi biểu thức

MN .MQ lớn nhất.


MQ MN MQ MN MQ MN
Vận dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương và , ta có  2 . .
SA BC SA BC SA BC
MQ MN 1
Suy ra 1  2 . , hay MQ.MN  SA.BC .
SA BC 4

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
MQ MN MS MB
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  hay  , tức là SM  SB .
SA BC SB SB
SM 1
Suy ra,  . Chọn D
SB 2
NC 1
Câu 25. Cho tứ diện ABCD . M là trung điểm của AB , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho  . P
NB 2
QC
là điểm tùy ý trên cạnh CD . Q là giao điểm của AC và  MNP  . Tính tỉ số .
QA
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 2
Lời giải
Chọn D
D

A C
Q
M N

Ta có M  AB , N  BC nên  MNP    ABC   MN .


Mà Q  AC   MNP  nên  MNP    ABC   MQ .
Do đó M , N , Q thẳng hàng.
MA NB QC QC QC 1
Theo định lý Menelaus, ta có: . .  1  1.2. 1   .
MB NC QA QA QA 2
Câu 26. Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC, AB. Gọi K là giao điểm của BE và CF . Gọi
D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6 . B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6 . D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Lời giải
S

B F A

K
D E
C
AK BK CK
Nếu K trùng với trọng tâm G thì    6 . Do đó C, D bị loại.
KD KE KF
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
DK EK FK S KBC S KAC S KAB
Ta có      1
DA EB FC S ABC S ABC S ABC
Áp dụng định lý bất đẳng thức Cauchy ta có:
 DK EK FK  DA EB FC 
      9
 DA EB FC  DK EK FK 
DA EB FC AK BK CK
   9   6
DK EK FK KD KE KF
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A là điểm trên SA sao cho
1
AA  AS . Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt tại B , C  , D  . Tính giá
2
SB SD SC
trị của biểu thức T    .
SB SD SC 
3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  .
2 3 2
Lời giải

Gọi O là giao của AC và BD . Ta có O là trung điểm của đoạn thẳng AC , BD .


Các đoạn thẳng SO , AC  , BD đồng quy tại I .
S S S S S S
Ta có: SSA' I  SSCI  SSAC  SAI  SC I  SAC   SAI  SC I  SAC 
SSAC S SAC S SAC 2SSAO 2SSCO SSAC
SA SI SC  SI SA SC  SI  SA SC   SA SC  SA SC SO
 .  .  .     .    2. .
2 SA SO 2 SC SO SA SC 2SO  SA SC  SA SC SA SC  SI
SB SD SO
Tương tự:   2.

SB SD  SI
SB SD SC SA 3
Suy ra:     .
SB SD SC  SA 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 17. GIỚI HẠN DÃY SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Tính lim  n 2  2n  3  n . 
A. I  1. B. I  1. C. I  0. D. I  .
Câu 2. Tính giới hạn lim  
9n2  2n  3n  8 ta được kết quả
25 1
A. . B.  . C. . D.  .
3 3
3

Câu 3. Biết lim


1  2n   4 với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an3  2
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 0 .
2n  3  n   1
Câu 4. Tính giới hạn I  lim .
1  3  5  ...   2n  1
A. I  2 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  3 .
1 1 1 1
Câu 5. Cho dãy số  un  với un     ...  . Khi đó lim un bằng?
1.3 3.5 5.7  2n  1 2n  1
A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
4 2
un
Câu 6. Cho dãy số  un  được xác định bởi: u1  1, un 1  , n  1, 2,3,... Tính giới hạn
un  1
2018  u1  1 u2  1 ... un  1
lim
2019n
2018 2017 2018 2016
A. . B. . C. . D. .
2019 2018 2017 2017
Câu 7. Giá trị của K  lim  n2  3  5n2  2 là 
A.  . B. 1  5 . C. 0 . D.  .
3 2
3n  2n  4 1
Câu 8. Biết lim 3
 với a là tham số. Khi đó a 2  3a bằng
an  1 2
9
A.  . B. 18 . C. 54 . D.  16 .
4

2n3  n 2  4 1
Câu 9. Biết lim 3
 với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an  2 2
A. 12 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .

 
Câu 10. Biết lim 2n  4n2  an  3  1 , giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?

A.  5, 0  . B. 1, 5 . C.  0,1 . D.  1, 3 .

Câu 11. Biết L1  lim  


4n 2  3n  an2  bn  1 . Tính S  a  b
A. S  3 . B. S  4 . C. S  7 . D. S  7 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Câu 12. Biết lim  n 2  an  3  n  
2
với a là tham số. Khi đó S  a  1 bằng:
1 3
A. S  . B. S  1 . C. S  . D. S  2 .
2 2
Câu 13. Giá trị của lim n  
22020 n  2021  22020 n  2021 là
2021 2021
A. 1010
. B. 2020 . C.  . D.  .
2 2
 1 
Câu 14. Biết lim  n2  n  3  n   a , với a  . Tính P  a 2  1 .
 11 
485 483 1
A. . B. . C. . D. 1 .
484 484 121 484
1 1 1 1  a a
Câu 15. Biết lim     ...  n   , với a, b   và tối giản. Tính P  a  b2
 6 12 24 3.2  b b
A. 8 . B.  8 . C. 2 . D. 10 .
 3n 2  4n  10  8n 2  1 
Câu 16. Biết lim    a 3  b 2 , với a, b  . Tính T  a  b .
 n 1 
 
A. T  2 . B. T  1 . C. T  1 . D. T  3 .
2
2n  n  5
Câu 17. Cho dãy số  un  với un  . Tính lim un .
n.4n
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
1  2  3  ...  n
Câu 18. Cho dãy số  un  với un  . Khi đó lim  un  1 bằng
1010n2  1011
2020 2019 2021 2021
A. . B. . C. . D. .
2021 2020 2020 2022
S
Câu 19. Cho dãy Sn  1  3  5  ...  (2n  1) , ta có lim 2 n bằng:
3n  4
2 1
A. 0 . B.  . C. . D. .
3 3
u1  5
Câu 20. Biết U n  :  n
 . Khi đó lim(u n  2.5 ) là:
un1  5un  20, n  
A. 100 . B.  . C.  100 . D. 5 .
1  2   n 33
b 3
b
Câu 21. Cho biết lim 4
  a, b    , đồng thời là phân số tối giản. Giá trị của 2a 2  b2
n 1 a a

A. 99. . B. 33. . C. 73. . D. 51.
n  n3
Câu 22. Giới hạn lim 2 bằng:
1  2 2  ...  n 2
A. 2018 . B. 6 . C.  . D. 3 .

Câu 23. Giới hạn


lim  n  2018  n  n
bằng
A. 1009 . B. 2018 . C.  . D. 0 .
3
nn
Câu 24. Giới hạn lim bằng:
1  2 2  ...  n 2
2

A. 2018 . B. 6 . C.  . D. 3 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
5 3n  n a 3 a
Câu 25. Giới hạn lim  (với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính
2  3n  2  b b
T  a b.
A. T  2 1 . B. T  11 . C. T  7 . D. T  9 .
Câu 26. Cho dãy số (un ) với u n  5  3n . Đặt S n  u1  u 2  u3  ...  un . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
 an2  n  1 
a  (20; 20) để lim    0.
 Sn 
A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 19 .
n n 1 n 2
3.5  2.4  3 a a
Câu 27. Giới hạn lim n 1 n  2 n1  ( với a, b  N , là phân số tối giản). Khi đó giá trị
3 4 5 b b
a  2b là:
A. 5 . B. 10 . C. 16 . D. 13 .
1  2n 3  4
Câu 28. Biết lim với a là tham số. Khi đó a  a2 bằng?
3
an  2
A. 4 . B. 6 C. 2 . D. 0 .
2n  3  n   1
Câu 29. Tính giới hạn I  lim .
1  3  5  ...  2n  1
A. I  2 . B. I  1. C. I  2 . D. I  3 .
3 2
an  bn  2n  4
Câu 30. Cho a, b là các số thực thỏa mãn lim  1. Tổng 2a  b bằng
n2  1
A. 4. B. 1. C 3. D. 5.
5 3n 2  n a 3 a
Câu 31. Giới hạn lim  (với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính
2  3n  2  b b
T  ab.
A. T  21 . B. T  11 . C. T  7 . D. T  9 .
u1  2020

Câu 32. Cho dãy số  un  xác định bởi:  1 . Tìm lim un .
un 1  2  un  1 , n  1
A. 2020. B. 1. C. 0. D. .
 1 1 1 
Câu 33. Tìm L  lim    ...  
 1  2 1  2  3 1  2  3  ...  n 
1 3
A. L  . B. L  1 . C. L  D. L   .
2 2

Câu 34. Tính I  lim  n n 2  2  n 2  1  .
  
3
A. I  0 . B. I  . C. I  1, 499 . D. I   .
2
 2n2  3 3n 2  n  1  a
Câu 35. Giới hạn lim    có kết quả hữu hạn dạng , trong đó a, b  Z và  a; b   1 .
 2n  1 3n  3  b
Tính giá trị biểu thức P  a 2  b 3
A. 127 . B. 52 . C. 217 . D. 53 .
Câu 36. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c  a  18 và lim 2
 2

an  bn  cn  2 . Tính P  a  2b  3c
A. 24 . B. 6 . C. 12 . D.  6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 4
a1  3
Câu 37. Cho dãy số  an  thỏa mãn:  n  1, n   . Tìm lim a n .
 n  2 2 a  n 2 a   n  1 a a
 n n 1 n n 1

A. lim a n   2 . B. lim a n  2 . C. lim a n  4 D. lim an   4 .


Câu 38. Tính lim n  9n 2  3  3 27 n3  n 
25
A.  . B. 1 . C.  . D. .
54
a a
Câu 39. Biết giới hạn lim  n
  
9n 2  3  9n 2  2   với a, b   và là phân số tối giản. Khi đó, giá
 b b
trị a2  b bằng
A. 31. B. 7 . C. 84 . D. 37 .
 u1  5

Câu 40. Cho dãy số  un  xác định bởi  3un  2  n  1 .
un1  2u  1
 n

1  1 1 1 1 
Tìm lim 2     ...  .
n  6n  5  u1  1 u2  1 u3  1 un  1 
1 7
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
5 4
u1  4

Câu 41. Cho dãy số (un ) xác định bởi:  1 . Tìm giới hạn của dãy số
u n 1  (u n  4  4 1  2u n ), n   *

9
(un ) ?
3 4 4
A. lim un  . B. lim un   . C. lim un  . D. lim un  .
2 9 3
2 2
n  4n  4n  1 6  3 a a
Câu 42. Biết lim   , trong đó là phân số tối giản, a và b là các số
2
3n  1  n 2 b b
nguyên dương. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
b 7
A. a  b . B. a  b  7 . C. ab  14 . D.  .
a 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Tính lim  2
n  2n  3  n . 
A. I  1. B. I  1. C. I  0. D. I  .
Lời giải
Chọn B

n  2n  3  n   lim
 n 2  2n  3  n  n 2  2n  3  n   lim  n 2
 2n  3  n 2
Ta có lim  2

n 2  2n  3  n n 2  2n  3  n
3
2 
2n  3 n 2
 lim  lim   1.
2
n  2n  3  n 2 3 1 1
1  2 1
n n
Câu 2. Tính giới hạn lim  
9n2  2n  3n  8 ta được kết quả
25 1
A. . B.  . C. . D.  .
3 3
Lời giải
Chọn A

lim  9n  2n  3n  8  lim
2
 9n2  2n   3n  8  9n2  2n   3n  8 
 9n2  2n   3n  8 
64
2 2 50 
9n  2n  9n  48n  64 50n  64 n 50 25
 lim  lim  lim  
2
9n  2n  3n  8 2
9n  2n  3n  8 2 8 6 3
9  3
n n

Nên chọn đáp án A .


3

Câu 3. Biết lim


1  2n   4 với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
3
an  2
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
3 3
 1   1 
n3  3  2 3  3  2
Ta có lim
1  2n 
 lim 
n   lim  n  8 .
3
an  2  2 2 a
n3  a  3  a 3
 n  n

8
Từ giả thiết suy ra   4  a  2 .
a

Vậy a  a 2  2  4  6 .

2n  3  n   1
Câu 4. Tính giới hạn I  lim .
1  3  5  ...   2n  1
A. I  2 . B. I  1 . C. I  2 . D. I   3 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C

6 1
2n  3  n   1 2n2  6n  1 2  
Ta có: I  lim  lim  lim n n 2  2 .
1  3  5  ...   2n  1 n2 1

1 1 1 1
Câu 5. Cho dãy số  un  với un     ...  . Khi đó lim u n bằng?
1.3 3.5 5.7  2n  1 2n  1
1
A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. .
4 2
Lời giải
Chọn D

1 1 1 1
un     ... 
1.3 3.5 5.7  2 n  1 2n  1
1 2 2 2 2 
un      ...  
2 1.3 3.5 5.7  2n  1 2n  1 
un 
1 3 1 5  3 7  5
   ... 
 2n  1   2n  1 
 
2  1.3 3.5 5.7  2n  1 2n  1 
1 1 1 1 1 1 1 1 
un   1       ...   
2 3 3 5 5 7 2 n  1 2n  1 
1 1 
un   1  
2  2n  1 
n
un 
2n  1

n 1 1
lim un  lim  lim  .
2n  1 1 2
2
n

un
Câu 6. Cho dãy số  un  được xác định bởi: u1  1, un 1  , n  1, 2,3,... Tính giới hạn
un  1
2018  u1  1 u2  1 ...  un  1
lim
2019n
2018 2017 2018 2016
A. . B. . C. . D. .
2019 2018 2017 2017
Lời giải
Chọn A

1
un u1 1 u2 1
Ta có u1  1, un1  nên u2   , u3   2  .
un  1 u1  1 2 u2  1 1  1 3
2

1
Tương tự ta tìm được un  .
n

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1  1 
2018 1  1   1 ...   1
2018  u1  1 u2  1 ...  un  1 2  n 
lim  lim
2019n 2019n

3 4 n 1
2018.2. . ...
 lim 2 3 n
2019n

2018.  n  1
 lim
2019n

2018
2018 
 lim n  2018 .
2019 2019

Câu 7. Giá trị của K  lim  


n 2  3  5n2  2 là

A.  . B. 1  5 . C. 0 . D.  .
Lời giải
Chọn D
 3 2 
 Ta có: lim  
n 2  3  5n 2  2  lim n  1  2  5  2    .
 n n 
 3 2 
 Vì lim n   và lim  1  2  5  2   1  5  0 .
 n n 

3n3  2n2  4 1
Câu 8. Biết lim 3
 với a là tham số. Khi đó a 2  3a bằng
an  1 2
9
A.  . B. 18 . C. 54 . D. 16 .
4

Lời giải
Chọn B
 2 4
n3  3   3 
3n3  2n 2  4  n n   3  1 .
 Ta có lim  lim
an3  1  1 a 2
n3  a  3 
 n 

 Suy ra a  6 . Khi đó a 2  3a  18 .

2n3  n2  4 1
Câu 9. Biết lim 3
 với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an  2 2
A. 12 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .

Lời giải

Chọn A

 1 4
3 2 n3  2   3 
2n  n  4 n n  21.
 Ta có lim 3
 lim 
an  2  2 a 2
n3  a  3 
 n 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 Suy ra a  4 . Khi đó a  a 2  4  42  12 .

 
Câu 10. Biết lim 2n  4n 2  an  3  1 , giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?

A.  5, 0  . B. 1, 5 . C.  0,1 . D.  1, 3 .


Lời giải
Chọn A
3
a 
 an  3 a

 Ta có: lim 2n  4n 2  an  3  lim 
2
2n  4n  an  3
 lim n
a 3

4
.
2 4  2
n n

a
 Suy ra:   1  a  4 .
4

Câu 11. Biết L1  lim  


4n 2  3n  an2  bn  1 . Tính S  a  b
A. S  3 . B. S  4 . C. S  7 . D. S  7 .

Lời giải
Chọn A

Ta có

L1  lim
 4  a  n2   3  b  n  lim
 4  a  n2   3  b  n  lim
4  a n  3  b .
2
4n  3n  an  bn 2  3 b 3 b
n 4   a   4  a
 n n n n
4  a  0
 a  4
Mà L1  1   3  b   S  3.
 2  a  1 b  1

3
 
Câu 12. Biết lim n 2  an  3  n  với a là tham số. Khi đó S  a  1 bằng:
2
1 3
A. S  . B. S  1 . C. S  . D. S  2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có
 n 2  an  3  n2 

lim n 2  an  3  n  lim   2
 n  an  3  n 

   3 
   a  a
an  3 n
 lim    lim  
 a 3   a 3  2
 n 1  2  n   1  2 1 
 n n   n n 
a 3
Theo đề bài ta có   a  3
2 2
Khi đó S  a  1  3  1  2 . Vậy chon đáp án D
Câu 13. Giá trị của lim n  22020 n  2021  22020 n  2021 là 
2021 2021
A. . B. . C.  . D.  .
21010 22020
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải

lim n  
22020 n  2021  22020 n  2021  lim
2
4042 n
n  2021  22020 n  2021
2020

4042 4042 2.2021 2021


 lim  1010   1010 .
2021 2  2
1010
2021 2.21010 2
22020   22020 
n n
 1 
Câu 14. Biết lim  n2  n  3  n   a , với a  . Tính P  a 2  1 .
 11 
485 483 1
A. . B. . C. . D. 1 .
484 484 121 484
Lời giải
1 1 3 1
 2 1   n3   
11 11 n 1
lim  n  n  3  n   lim  lim  11   .
 11  1 1 3 11 22
n2  n  3  n 1  2 1
11 11n n
2
 1  485
Vậy P  a 2  1      1  .
 22  484
1 1 1 1  a a
Câu 15. Biết lim     ...  n   , với a, b   và tối giản. Tính P  a  b2
 6 12 24 3.2  b b
A. 8 . B.  8 . C. 2 . D. 10 .
Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có    ...  n   2  3  ...  n    2  3  ...  n 
6 12 24 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3 2 2 2 2 
1
1
1 1 n 1 1 1
 . .2   . n.
1
3 2 1 3 3 2
2
1 1 1 1  1 1 1  1
Khi đó lim     ...  n   lim   . n   .
 6 12 24 3.2  3 3 2  3
Ta có a  1 , b  3 . Vậy P  a  b 2  8 .
Cách 2 : (Cấp số nhân lùi vô hạn).
1
Đặt un  .
3.2n
u 1
Có n  , n  * , nên  u n  là cấp số nhân lùi.
un 1 2
1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1
S    ...   ...  lim     ...   . 1  .
6 12 24 3.2 n  6 12 24 3.2 n
 6 1 3
2
Ta có a  1 , b  3 . Vậy P  a  b 2  8 .
 3n 2  4n  10  8n 2  1 
Câu 16. Biết lim    a 3  b 2 , với a, b  . Tính T  a  b .
 n  1 
 
A. T  2 . B. T  1 . C. T  1 . D. T  3 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 4 10 1 
 3n2  4n  10  8n 2  1   3  2  8 2 
Ta có: lim    lim  n n n   32 2
 n 1   1 
   1 
 n 
 a  1, b  2  T  1 .
2n  n 2  5
Câu 17. Cho dãy số  un  với un  . Tính lim un .
n.4n
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
2n  n 2  5 5
2  1 2
n = 1  2  1 5  .
2
2n  n  5 n
Ta có: un  = =  
n.4 n
n.4 n
4 n
4n  n2 
n
5  5  1
Vì lim 2  0 nên lim  2  1  2   3 và lim n  0 . Do đó lim un  0 .
n  n  4
Vậy lim un  0 .
1  2  3  ...  n
Câu 18. Cho dãy số  un  với un  . Khi đó lim  un  1 bằng
1010n 2  1011
2020 2019 2021 2021
A. . B. . C. . D. .
2021 2020 2020 2022
Lời giải
1  2  3  ...  n n  n  1 n2  n
Ta có: un  = = .
1010n2  1011 2 1010n 2  1011 2020n 2  2022
Do đó
 n2  n 
lim  un  1 = lim  2
 1
 2020n  2022 
 1 
 1  1 2021
= lim  n  1 = 1 = .
2022
 2020  2  2020 2020
 n 
2021
Vậy lim  un  1  .
2020
Sn
Câu 19. Cho dãy Sn  1  3  5  ...  (2n  1) , ta có lim bằng:
3n 2  4
2 1
A. 0 . B.  . C. . D. .
3 3
Lời giải
Ta có: Sn  1  3  5  ...  (2n  1) là tổng n số hạng đầu của cấp số cộng có u1  1 và un  2n  1
n n S n2 1 1
suy ra S n  (u1  u n )  (1  2n  1)  n 2 suy ra lim 2 n  lim 2  lim  .
3n  4 3n  4 4
2 2 3 2 3
n
u1  5
Câu 20. Biết U n  :  n
 . Khi đó lim(u n  2.5 ) là:
un1  5un  20, n  
A. 100 . B.  . C.  100 . D. 5 .
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Đặt un  vn  5, n    un 1  vn 1  5

 vn1  un1  5  vn1  5un  20  5  vn1  5  vn  5  25, n 


 vn 1  5vn , n  
Vậy  vn  là cấp số nhân với công bội q  5, v1  u1  5  10 và SHTQ:
vn  10.5n 1 , n  
 
Suy ra un  10.5n 1  5  lim un  2.5n  lim 10.5n 1  10.5n 1  5  5 .  
13  23    n3 b b
Câu 21. Cho biết lim 4
  a, b    , đồng thời là phân số tối giản. Giá trị của 2a 2  b2
n 1 a a

A. 99. . B. 33. . C. 73. . D. 51.
Lời giải
2

Ta có 1  2    n
3 3 3

n 2
 n
(có thể chứng minh đẳng thức này bằng quy nạp). Do đó
4
b 13  23    n 3 n 4  2n3  n 2 1
 lim  lim 
a n4  1 4  n 4  1 4
b
Mà theo đề, đồng thời là phân số tối giản nên ta suy ra b  1, a  4 . Vậy 2a 2  b2  33 .
a
n  n3
Câu 22. Giới hạn lim 2 bằng:
1  2 2  ...  n 2
A. 2018 . B. 6 . C.  . D. 3 .
Lời giải
n  n3 n  n3 6  n  n3 
lim 2  lim  lim
1  2 2  ...  n 2 n  n  1 2 n  1 n  n  1 2n  1
6
 1   1 
6n 3  2  1  6  2  1
 lim n   lim n  3
 1  1  1  1
n 3  1   2    1   2  
 n  n  n  n
3
nn
Vậy lim 2  3.
1  22  ...  n 2

Câu 23. Giới hạn


lim  n  2018  n  n
bằng
A. 1009 . B. 2018 . C.  . D. 0 .
Lời giải
n  n  2018  n  n  2018  n 
lim  n  2018  n  n  lim
n  2018  n
2018 n 2018 2018 .
 lim  lim   1009
n  2018  n 2018 11
1 1
n
n  n3
Câu 24. Giới hạn lim 2 bằng:
1  2 2  ...  n 2
A. 2018 . B. 6 . C.  . D. 3 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

n  n3 n  n3 6  n  n3 
lim 2  lim  lim
1  2 2  ...  n 2 n  n  1 2n  1 n  n  1 2n  1
6
 1   1 
6n 3  2  1  6  2  1
 lim n   lim n  3
 1   1   1  1
n3 1    2    1   2  
 n  n  n  n
3
nn
Vậy lim 2  3.
1  2 2  ...  n 2
5 3n2  n a 3 a
Câu 25. Giới hạn lim  (với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính
2  3n  2  b b
T  a b.
A. T  2 1 . B. T  11 . C. T  7 . D. T  9 .
Lời giải
1
2 5 3
5 3n  n n 5 3  a 3.
Ta có lim  lim
2  3n  2   2 6 b
23  
 n
a  5
  T  a  b  11.
b  6
Câu 26. Cho dãy số (un ) với u n  5  3n . Đặt S n  u1  u 2  u3  ...  u n . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
 an2  n  1 
a  (20; 20) để lim    0.
 Sn 
A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 19 .
Lời giải
Ta có (un ) là cấp số cộng với u1  2 và công sai d  3 .
an 2  n  1 2  an  n  1
2

Do đó S n 
 2  5  3n  n  3n 2  7 n suy ra 
2 2 Sn 3n 2  7 n
2
 an  n  1   2 n  2 
+ Nếu a  0 , ta có lim    lim  2   0 ( không thỏa mãn)
 Sn   3n  7 n 
 an 2  n  1  2  an 2  n  1 2a
+ Nếu a  0 , ta có lim    0  lim 2
0 0 a0.
 Sn  3n  7 n 3
Vậy a  19; 18;...; 3; 2; 1 .
3.5n  2.4n 1  3n 2 a a
Câu 27. Giới hạn lim n 1 n2 n 1
 ( với a, b  N , là phân số tối giản). Khi đó giá trị
3 4 5 b b
a  2b là:
A. 5 . B. 10 . C. 16 . D. 13 .
Lời giải
n n
4 3
n n 1 n 2 n n n 3  8.    9.  
3.5  2.4  3 3.5  8.4  9.3 5 5  3
Ta có: lim n1 n 2 n1  lim n n n
 lim n n .
3 4 5 3.3  16.4  5.5  3 4 5
3.    16.    5
5 5
Khi đó a  3, b  5  a  2b  13

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
Câu 28. Biết lim
1  2n   4 với a là tham số. Khi đó a  a2 bằng?
3
an  2
A. 4 . B. 6 C. 2 . D. 0 .
Lời giải
 3 1 6 12    1 6 12  
3  n  3  2   8   3  2   8 
1  2n    n n n    lim   n n n 8
Tacó: lim  lim
3   2     2   a
an  2 n3  a  
 3   a  3  
  n     n  
1  2n 3  4   8  4  4a  8  a  2
Khi đó lim . Vậy a  a 2  2  (2)2  6
3 a
an  2
2n  3  n   1
Câu 29. Tính giới hạn I  lim .
1  3  5  ...  2n  1
A. I  2 . B. I  1. C. I  2 . D. I  3 .
Lời giải
Ta có 1, 3, 5,...2n  1 là cấp số cộng
có n số hạng với
 u1  1
 n  u1  un  n 1  2n  1
 d 2  1  3  5  ...  2n  1    n2 .
u  2 n  1 2 2
 n
2n  3  n   1 2n  3  n   1 2n2  6n  1  6 1 
Vậy I  lim  lim 2
 lim 2
 lim  2   2   2 .
1  3  5  ...  2n  1 n n  n n 
Chọn đáp án C.
an3  bn 2  2n  4
Câu 30. Cho a, b là các số thực thỏa mãn lim  1. Tổng 2a  b bằng
n2  1
A. 4. B. 1. C 3. D. 5.
Lời giải
Chọn B
an3  bn 2  2n  4
Do lim  1  a  0 ( vì nếu a  0 thì bậc cao nhất của tử lớn hơn bậc cao
n2  1
nhất của mẫu thì giới hạn là vô cực).
2 4
3 2  22 b
an  bn  2n  4 bn  2n  4 n n  b  1.
Lúc đó: lim  lim  lim
n2  1 n2  1 1
1 2
n
Vậy 2a  b  1.
5 3n 2  n a 3 a
Câu 31. Giới hạn lim  (với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính
2  3n  2  b b
T  ab.
A. T  21 . B. T  11 . C. T  7 . D. T  9 .
Lời giải
Chọn B
 1
n5 3 
2
5 3n  n n 5 3 a  5
lim  lim   
2  3n  2   4 6 b  6
n6  
 n
Khi đó T  a  b  11 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
u1  2020

Câu 32. Cho dãy số  un  xác định bởi:  1 . Tìm lim un .
un 1  2  un  1 , n  1
A. 2020. B. 1. C. 0. D. .
Lời giải
Chọn B

1 1
Ta có un 1   un  1  un 1  1   un  1 .
2 2
v1  2019

Đặt vn  un  1 , ta có  1  n  1 .
vn 1  2 .vn
1
Suy ra dãy  vn  là một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 2019 , công bội bằng nên
2
n 1
1
vn  2019.    n  1 .
2
n 1
1
Suy ra un  2019.    1  n  1 , do đó lim un  1 .
2
 1 1 1 
L  lim    ...  
Câu 33. Tìm  1 2 1 2  3 1  2  3  ...  n 
1 3
A. L  . B. L  1 . C. L  D. L   .
2 2
Lời giải
Chọn B
n  n  1 1 2 1 1 
Ta có: 1  2  3  ...  n     2  
2 1  2  3  ...  n n  n  1  n n 1
1 1 1
Do đó:  2  
1 2  2 3
1 1 1
Tương tự:  2  
1 2  3 3 4
1 1 1
 2  
1 2  3  4  4 5

1 1 1 
 2  
1  2  ...  n  n n 1 
Cộng vế theo vế ta được
1 1 1 1 1 1 1 1 1 
  ...   2      ...   
1 2 1 2  3 1  2  3  ...  n 2 3 3 4 n n 1 
1 1 
 2  
 2 n 1
1 1 
Mà lim 2     1.
 2 n 1 
 1 1 1 
Vậy L  lim    ...   1.
 1 2 1 2  3 1  2  3  ...  n 

Câu 34. Tính


I  lim  n
  
n2  2  n2  1 
 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
A. I  0 . B. I  . C. I  1, 499 . D. I   .
2
Lời giải
Chọn B
n  n2  2  n2  1  n2  2  n2 1 
I  lim  n
  n  2  n  1   lim
2

2

 n2  2  n 2  1 
3n 3 3
 lim  lim  .
 n2  2  n2  1 
2
 1 2  1 2 
n
1 
n 
2

 2n2  3 3n 2  n  1  a
Câu 35. Giới hạn lim    có kết quả hữu hạn dạng , trong đó a, b  Z và  a; b   1 .
 2n  1 3n  3  b
Tính giá trị biểu thức P  a 2  b 3
A. 127 . B. 52 . C. 217 . D. 53 .
Lời giải
Chọn C
 6 8
2
2n  3 3n  n  1 2
n  6n  8 2 1   2 
Ta có:     n n  , n  * .
2n  1 3n  3  2n  1 3n  3  2  1  3  3 
  
 n  n
 6 8 
 2n 2  3 3n2  n  1  1   2 
Do vậy lim    n n  1
  lim 1  3 6
 2n  1 3n  3  
 2   3  
 n  n
2 3
Suy ra a  1; b  6  a  b  217 .
Câu 36. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c 2  a  18 và lim  
an2  bn  cn  2 . Tính P  a  2b  3c
A. 24 . B. 6 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải
Từ giả thiết lim  
an 2  bn  cn  2 suy ra a  0, c  0 .

a  c 2  0 1
 a  c 2  n 2  bn

Ta có lim  
an 2  bn  cn  2  lim
2
an  bn  cn
2 b
 2  2
 a c
Mà c 2  a  18  3 
Từ 1 và  3  ta có: a  c2  9  c  3
Thay vào  2   b  12
Khi đó P  a  2b  3c  6
 4
a1  3
Câu 37. Cho dãy số  an  thỏa mãn:  n  1, n   . Tìm lim a n .
 n  2  a  n a   n  1 a a
2 2
 n n 1 n n 1

A. lim a n   2 . B. lim an  2 . C. lim an  4 D. lim an   4 .


Lời giải
2
*  n  2 
n2
  n  1 .
Dễ thấy an  0, n  . Từ giả thiết ta có
an 1 an

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Với mỗi n* , đặt yn   . Khi đó ta có y1  1 và
an 4
2  1 2 1 2 2 n2
 n  2 y
 n1    n y
 n     n  1   n  2  y n 1  n yn  y n 1  y .
2 n
 4  4  n  2
Do đó:
2 2 2 2 2 2
 n 1   n  2   n  3   1    n  1 n  2  ...1   2  4
yn          y1  
...     2 2
 n  1   n   n 1   3    n  1 n  n  1 ...3    n  1 n   n  1 n
2
4 4n 2  n  1
 an   .
4 yn  1 16  n 2  n  12
2
4n 2  n  1
Vậy lim an  lim 2
 4 .
16  n 2  n  1
Câu 38. Tính lim n  9n 2  3  3 27 n3  n 
25
A.  . B. 1 . C.  . D. .
54
Lời giải
Ta có: lim n  2 3 3
 
9n  3  27n  n  lim n  9n 2  3  3n  3n  3 27n3  n     
  
 lim  n 9n 2  3  3n  n 3n  3 27n3  n  .
  
3n 3 3 1

Ta có: lim n 9n 2  3  3n  lim   lim   .
9n 2  3  3n   3 
 9  2  3
n
 6 2
 
2
n

Ta có: lim n 3n  3 27n3  n  lim
 2
 2 
 9n  3n 27n  n   27n  n  
3 3 3 3

 
1 1
 lim  .
 1 1
2  27
 9  3 3 27  2  3  27  2  
 n  n  
 
1 1 25

Vậy lim n 9n 2  3  3 27n3  n  
2 27 54
  .
a a
   b 
Câu 39. Biết giới hạn lim  n 9n 2  3  9n 2  2   với a, b   và là phân số tối giản. Khi đó, giá
b
2
trị a  b bằng
A. 31 . B. 7 . C. 84 . D. 37 .
Lời giải
n 1 1

2

Ta có: lim  n 9n  3  9n  2   lim
2
 2 
9n  3  9n  2 2
 lim
3 2
 .
6
9 2  9 2
n n
2 2
Suy ra a  1, b  6. Ta có a  b  1  6  7 .
 u1  5

Câu 40. Cho dãy số  un  xác định bởi  3un  2  n  1 .
u n 1 
 2un  1

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1  1 1 1 1 
Tìm lim 2     ...  .
n  6n  5  u1  1 u2  1 u3  1 un  1 
1 7
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
5 4
Lời giải
Với n  1 , ta có
3u  2 3u  2 u 1 un  1
un1  n  un1  1  n 1  n 
2un  1 2un  1 2un  1 2  un  1  1
un  1 vn
Đặt vn  un  1  vn1  un1  1   .
2  un  1  1 2vn  1
vn
Ta có v1  u1  1  5  1  4  0  vn1   0, n  1 .
2vn  1
1 2v  1 1
  n   2 , n  1.
vn1 vn vn
1 1 1 1
   là một cấp số cộng có số hạng đầu là   , công sai d  2 .
 vn  v1 u1  1 4
1 1 1 7
Khi đó công thức số hạng tổng quát của   là   2  n  1  2n  , n  1
 vn  vn 4 4
1 7
  2n  , n  1 .
un  1 4
1 1 1 1 7 7 7 7
    ...   2.1   2.2   2.3   ...  2.n 
u1  1 u2  1 u3  1 un  1 4 4 4 4
7n n  n  1 7n 7n
 2 1  2  3  ...  n  
 2.   n  n  1 
4 2 4 4
1  1 1 1 1  1  7n 
Vậy lim 2     ...    lim 2 n  n  1    1 .
n  6n  5  u1  1 u2  1 u3  1 un  1  n  6n  5  4
u1  4

Câu 41. Cho dãy số (un ) xác định bởi:  1 . Tìm giới hạn của dãy số
un 1  9 (un  4  4 1  2un ), n  
*

(un ) ?
3 4 4
A. lim un  . B. lim un   . C. lim un  . D. lim un  .
2 9 3
Lời giải
2 xn2  1
Đặt n x  1  2un  xn  1  2 u n , xn  0  u n  .
2
Thay vào giả thiết:
xn21  1 1 xn2  1
 (  4  4 xn )  (3 xn 1 ) 2  ( xn  4) 2  3 xn 1  xn  4, n  N * , xn  0 .
2 9 2
Ta có 3 xn 1  xn  4  3n 1 xn 1  3n xn  4.3n .
Đặt yn  3n.xn  yn 1  yn  4.3n , n  N * .
 yn 1  y1  4(3n  3n 1  ...  3)  yn 1  y1  6  2.3n 1 .
Ta có x1  3  y1  9  yn  3  2.3n .
1 1 4 1
Suy ra xn  2  n 1 , n  N *  un  (3  n 1  2 n  2 ), n  N * .
3 2 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Suy ra lim un 
2
n 2  4n  4n 2  1 6 3 a a
Câu 42. Biết lim   , trong đó là phân số tối giản, a và b là các số
2
3n  1  n 2 b b
nguyên dương. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
b 7
A. a  b . B. a  b  7 . C. ab  14 . D.  .
a 2
Lời giải
Chọn C
4 1
2 2 1  4  2
n  4n  4n  1 n n  1  3  6  3  7 .
lim  lim
2
3n  1  n 1 2 2 2
3  2 1
n
a 7
Suy ra   a  7; b  2  a.b  14 .
b 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 18. GIỚI HẠN HÀM SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
2
ax  bx  5
Câu 1. Cho a, b là các số nguyên và lim  20 . Tính P  a 2  b 2  a  b
x 1 x 1
A. 400 . B. 225 . C. 325 . D. 320 .
f  x   16 2 f  x   16  4
Câu 2. Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 . Giới hạn lim
x 2 x2 x  2 x2  x  6
bằng
1
A. . B. 3 . C. 2 0 . D.  1 .
5 5 20
2019
1  2020 x  1 a a
Câu 3. Biết rằng lim  với a , b   , b  0 và là phân số tối giản. Tính a  b .
x 0 x b b
A. 2019. B. 2020. C. 1 . D. 1.
1  ax  1
Câu 4. Biết lim  3, (a  ), tìm giá trị của a
x 0 x
A. a  3 . B. a  0 . C. a  6 . D. a  4 .
Câu 5. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai
1  x2  x  1  2  1
x 

A. lim x 2  x  1  x  .  2
B. lim 
x  
 2x  3
 .
 2

3x  2 3x  2
C. lim   . D. lim  3 .
x 1 x  1 x  2 x
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn 20; 20 để lim mx  2m  3x 2   
x

A. 21 . B. 22 . C. 20 . D. 41 .
7
Câu 7. Cho a , b là các sốdương. Biết lim ( 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5)  . Tìm giá trị lớn nhất của
x  27
ab .
49 59 43 75
A. . B. . C. . D. .
18 34 58 68
1  4 x2  x  5 2
Câu 8. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 2 3
2 4
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
3 3
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để B  2 , với B  lim  x  2 x  2m 2  5m  5 
3
x 1

1
A. m  0;3 . B. m  hoặc m  2 .
2
1
C.  m  2. D. 2  m  3 .
2
 x 2  x  2  3 2 x3  5 x  1  a a
Câu 10. Cho lim    ( là phân số tối giản, a, b nguyên). Tính tổng
x 1  x2 1  b b
 
2 2
L  a b .
A. 150 . B. 143 . C. 140 . D. 145 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 11. Cho lim


f ( x)  1
 1 . Tính I  lim
 x 2  x  f ( x)  2
x 1 x 1 x 1 x 1
A. I  5 . B. I  4 . C. I  4 . D. I  5
2 x2  x  3  3
L  lim
Câu 12. Tínhgiớihạn x 2 4  x2
2 7 9
A. L   . B. L   . C. L   . D. L  0 .
7 24 31
5x  3  3 m
Câu 13. Giới hạn lim   m, n, k    . Tính m  n  k ?
x0 x n k
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 0 .

1  2 x . 3 1  3x . 4 1  4 x  1
lim
Câu 14. Tính giới hạn x0 x
3
A. 23 . B. . C. 3 . D. 24 .
2 2

Câu 15. Tìm x 


n

I  lim ( x  1)( x  2)  ( x  n)  x 
n 1
A. . B. n . C. 0 . D. 1.
2

2 1 x  3 8  x
Câu 16. Giá trị của giới hạn lim là:
x 0 x
13 13 11 5
A. . B.  . C. . D. .
12 12 12 6
2
x  3x  2 a a
Câu 17. Cho giới hạn lim 2
 trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2 .
x 2 x 4 b b
A. S  20 . B. S  10 . C. S  17 . D. S  25 .
x 1  2 a a
Câu 18. Cho biết lim  2 ( là phân số tối giản). Tính a  b  2018 .
x 3 x3 b b
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
2
 4 x  3x  1 
Câu 19. hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D.  7 .
Câu 20. Biết lim
x 
 
4 x 2  ax  1  bx  1 . Tính giá của biểu thức P  a 2  2b3 .
A. P  32 . B. P  0 . C. P  16 . D. P  8 .
3
3x  5  x  3
Câu 21. lim có giá trị bằng
x 1 x 1
1 1 1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
6 4 4


Câu 22. Giá trị của m để lim mx  x 2  2   là
x 

A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  1 .

x 2  ax  b
Câu 23. Nếu lim  3 thì S  a  b bằng
x 2 x2
A. 4 . B. 8. C.  3 . D.  6 .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   20; 20 để lim
x 
 2

4 x  3x  2  mx  1   ?
A. 21 . B. 22 . C. 18 . D. 41 .

Câu 25. Tìm giới hạn I  lim


x 
 
x2  x 1  x .
1 1
A. I  2 . B. I   . C. I  2 . D. I  .
2 2

2 x2
Câu 26. Giới hạn lim bằng
x2 x  3x  2
1
A. . B. 4 . C. 1 . D. 1.
4
3
ax  1  1  bx
Câu 27. Cho a ; b là hai số nguyên thỏa mãn 4 a  b  40 và lim  5 . Mệnh đề nào dưới
x0 x
đây sai?
A. a  3 . B. a 2  b2  13 . C. a  b  13 . D. a  b  7 .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn 2 f  x   f 1  x   x 2  2 x  1, x   Tính
f  x  2  f  2
lim .
x 0 x
2 8
A. 4 . B. 2 . C. . D. .
3 3
1  2019ax . 3 1  2020bx  1
Câu 29. Tính giới hạn P= lim .
x 0 x
2019 a 2020b 2019 a 2020b
A. P=  . B. P=  .
2 3 2 3
C. P=2019 a  2020b . D. P=2019 a  2020b .
Câu 30. Biết lim
x 
 
5 x 2  2 x  5 x  5 a  b với a , b   . Tính S  5 a  b .
A. S  5 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  5 .

Câu 31. Tìm m sao cho lim x  x 2  mx  2  2


x 
 
A. m  0 . B. m  2 . C. m  4 . D. m   5 .
3
1  2 x  1  3x
Câu 32. Giới hạn lim có giá trị là:
x 0 x2
1 2 9
A. . B. . C.  . D. 0 .
2 5 20
x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 33. Biết lim   c với a , b , c  và là phân số tối giản. Giá trị của
x 1 2  x  1 b b
a  b  c bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .
4 x2  x  3
Câu 34. Giới hạn: lim bằng kết quả nào trong các kết quả sau ?
x x
A. 2. B. 2 . C.  2 . D. 0 .
4
2x  3
Câu 35. Giới hạn: lim bằng kết quả nào trong các kết quả sau ?
x  
x2  1  x
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 36. Cho lim


x 
 
x 2  ax  5  x  5 . Giá trị của a bằng bao nhiêu ?
A. 6 . B. 10 . C. 10 . D.  6 .
2

Câu 37. Cho I  lim


2  3x  1  1  và J  lim x x  1
x2
x  1 . Tính I J .
x 0 x
A. I  J  6 . B. I  J  3 . C. I  J  6 . D. I  J  0 .

Câu 38. Tính


I  lim
x  
 2
x  4x  2  x 
A. I   4 . B. I  2 . C. I  4. D. I  2 .
3x  1  1 a a
Câu 39. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x 0 x b b
trị biểu thức P  2020 a  2021b .
A. 2020 . B. 2018 . C. 2021 . D. 6062 .
a x 2  1  2017 1
Câu 40. Cho lim
x  x  2018
 ; lim
2 x 
 
x 2  bx  1  x  2 . Tính P  4 a  b .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2
2x  x  3  3
Câu 41. Tính giới hạn L  lim .
4  x2 x 2

2 7 9
A. L   . B. L   . C. L   . D. L  0 .
7 24 31
2
1 4x  x  5 2
Câu 42. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 2 3
2 4
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
3 3
x 2  3x  6  2 x
lim
Câu 43. Giá trị x  2x  3 bằng
1 9 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 17 2
7
Câu 44. Cho a , b là các số dương. Biết lim
x 
 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5   27
. Tìm giá trị lớn nhất của
ab .
49 59 43 75
A. . B. . .D . C.
18 34 58 68

Câu 45. Cho lim 


 f  x 1 
  1 . Tính I  lim
x2  x . f  x   2.


x 1
 x 1  x 1 x 1
A. I  5. B. I  4. C. I  4. D. I  5.
 x  x  2  2x  5x  1  a a
2 3 3
Câu 46. Cho lim    ( là phân số tối giản, a , b nguyên). Tính tổng
x 1  x 2
 1  b b
 
2 2
L  a b .
A. 150 . B. 143 . C. 140 . D. 145 .
n
 1 1 1  1  
Câu 47. Giới hạn lim 1     ...     bằng
 3 9 27  3  
n

3 3
A.  . B.  . C. . D. .
2 4

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
ax  bx  5
Câu 48. Cho a, b  và lim  20 . Tính P  a 2  b2  a  b .
x 1
x 1

A. 400 . B. 225 . C. 325 . D. 320 .


f  x   16
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  xác định trên R thỏa mãn lim  12 , giới hạn
x2 x2
2 f ( x )  16  4
lim bằng:
x2 x2  x  6
1 3 1
A. . B. . C. 20 . D. .
5 5 20
a a

Câu 50. Biết rằng lim n 2  n  2  n2  1  trong đó
b b

là phân số tối giản, a  , b  * . Giá trị
2 2
của biểu thức P  5a  b là
A. 1 . B. 1 C. 0 . D. 4 .
2 x3  6 3
Câu 51. Biết rằng lim 2
 a 3  b . Tính a 2  b 2 .
x  3 3 x
A. 9 . B. 25 . C. 5 . D. 13 .
 x  x  2  3 3x  5  a a
2
Câu 52. Cho lim    ( là phân số tối giản, a, b là số nguyên). Tính tổng
x 1  x 2
 3 x  2  b b
 
2 2
P  a b .
A. P  5 . B. P  3 . C. P  2 . D. P  2 .
 21 20  a a
Câu 53. Kết quả của giới hạn lim   20 
 , ( a, b   , tối giản). Tính tổng S  a  b
x 1 1  x 21 1 x  b b

A. 41 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Câu 54. Cho I  lim


2  3x  1  1  và J  lim x 2
x2
. Tính I  J .
x0 x x 1 x 1
A. I  J  6 . B. I  J  3 . C. I  J  6 . D. I  J  0 .
Câu 55. Tính I  lim
x 
 2
x  4x  2  x 
A. I  4 . B. I  2 .
C. I  4 . D. I  2 .
f  x   16
Câu 56. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 .Tính giới hạn
x 2 x2
3 5 f  x   16  4
lim .
x 2 x2  2x  8
5 1 5 1
A. . . B.
C. . D. .
24 5 12 4
9 x2  5x  1 3
Câu 57. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 7 4
A. 4. B. 4. C. 12. D. 12.
4 4
cos x  sin x  1
Câu 58. Giá trị của lim bằng
x 0
x2  1 1
1 1
A. 4 . B. . C. 4 . D. .
2 3

Câu 59. Tìm giới hạn I  lim x  1  x 2  x  2 .


x 
 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 46 17 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 31 11 2

1  2 x  3 1  3x
Câu 60. Tính lim .
x0 x2
1
A. 0 . B. . C.  . D.  .
2

3x  3  m a a
Câu 61. Biết giới hạn lim  , m là số thực; a, b là các số nguyên và tối giản. Tính
x2 x2 b b
2a  b
1
A. . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
2
3
ax  1  1  bx
Câu 62. Biết rằng b  0, a  b  5 và lim  2 . Khẳng định nào dưới đây sai?
x0 x
A. a  b  0 . B. a 2  b2  10 . C. a 2  b 2  6 . D. 1  a  3 .
Câu 63. Kết quả của giới hạn lim
x 
 9 x 2  8 x  2020  3x là 
4 4
A.  . B. . C. . D.  .
3 3
x 2  ax  b 1
Câu 64. Cho lim 2
 , a, b . Tổng S  a 2  b 2 bằng
x 1 x 1 2
A. S  13 . B. S  9 . C. S  4 . D. S  1 .
2
x  3x  2 x
Câu 65. Tính giới hạn lim
3x  1
x 

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
sin x  cos x
Câu 66. Tính lim .
x
  
4 tan  x  
 4
A.  2 . B. 2 . C. 1 . D. 1.
7
Câu 67. Cho a, b là các số dương. Biết lim
x 
 
9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5 
27
. Tính giá trị của biểu thức
P  9 a  2b
A. P  14 . B. P  14 . C. P  7 . D. P  7 .
f ( x)  15 5 f ( x)  11  43
Câu 68. Cho f ( x ) là đa thức thỏa mãn lim  12 . Tính T  lim .
x 3 x 3 x 3 x2  x  6
3 3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
20 40 4 20
a a
x 

Câu 69. Biết lim 2 x 2  3x  4  2 x 
b 8
với
b
tối giản. Hỏi giá trị ab bằng bao nhiêu?

A.  3 . B.  6 . C. 72 . D. 10 .
f  x  5 f  
x  5
Câu 70. Cho lim  5 . Tính giới hạn lim
x4 x4 x  4
x 2  
6 f  x  6  4 
1 1
A. 2 . B. . C.  . D. 2 .
2 2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 3
x  x  3  13 x  1
Câu 71. Cho hàm số f  x    x  2  . Để hàm số liên tục trên  thì phải bổ sung
x2
a
thêm f  2  
b
 a, b   ;  a, b   1 . Khi đó H  b  a chia hết cho số nào sau đây?
A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 72. Biết a; b là các số thực thỏa mãn: lim
x 
 
x 2  4 x  1  ax  b  5 . Tính giá trị biểu thức

T  a3  b 2 ?
A. T   5 . B. T  26 . C. 2 . D. T  50 .
2
x  ax +6  x  b 1
Câu 73. Biết lim 2
  . Giá trị của a 2  b2 là?
x2 x  2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
3
8n 11  n  7
3 2 a a
Câu 74. Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b  0 . Khi đó
5n  2 b b
a  2b có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.
ax 2  bx  22
Câu 75. Cho a, b là các số nguyên và lim  19 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x 2 x2
A. 3a  4b  0 B. 3b  4 a  0 . C. a  3  2b . D. a  b  1
f  x  8 f  x   1. 3 f  x   19  9
Câu 76. Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  3 . Tính T  lim
x 5 x5 x 5 2 x 2  17 x  35
11 11 13 13
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
36 18 36 18
3 1  x  1 x
Câu 77. Tính giới hạn I  lim
x0 1 x  1  x
1 5 5 1
A. I  . B. I  . C. I   . D. Nếu I   ..
6 6 6 6
f  x  2 3 f  x  2  2
Câu 78. Cho lim 2
 14. Giới hạn của lim là:
x 1 1  x x 1 x 1
A.  . B. 21 . C. 21. D. 0 .
2
 a  5 x  2  a  2  x  2a  b  7  6 x  3 13
Câu 79. Cho a, b thỏa mãn lim  . Tính giá trị của
x 1 x2  2x 1 12
2 2
a b .
17 5 2845
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 72
f  x   16
Câu 80. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 . Tính giới hạn
x2 x2
 
3 5 f x  16  4
lim 2
.
x2 x  2x  8
1 1 5 5
A. . B. . C. . D. ..
4 5 12 24
2 x 1  33 x 1  2x 1
Câu 81. Tìm lim .
x0 x2
1 2 38 8
A. . B. . C. . D. .
12 25 45 97
1
Câu 82.  2

Biết lim x  bx  1  ax   , tính giá trị biểu thức P  a  b .
x  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
ax 2  12  bx  3 m * m
Câu 83. Cho giới hạn L  lim 3
 ( a, b  ; m, n   ; tối giản). Tính
x 1 x  3x  2 n n
2 3
T  3m  2 n .
A. 2001 . B. 2002 . C. 1027 . D. 1028 .
P x  2
Câu 84. Cho đa thức P  x  thỏa mãn lim 2.
x 3 x3
P x   2
Tính lim .
x 3
 x2  9   P  x   2 1 
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 12 9 9
2020 2020

Câu 85. Tính I  lim


x 2
 x 1  
 x2  2   2.32020
được kết quả
x 1  x  1 ( x  2019)
A. 2.32019 . B. I  5.32019 . C. 8.32019 . D. 32019 .
Câu 86. Cho các số a, b, c  R; b  c  5; lim
x 
 
ax 2  bx  cx  2 . Tính P  a  2b  c
A. P  12. B. P  15. C. P  10. D. P  5.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
ax 2  bx  5
Câu 1. Cho a , b là các số nguyên và lim  20 . Tính P  a 2  b 2  a  b
x 1 x 1
A. 400 . B. 225 . C. 325 . D. 320 .
Lời giải
Chọn D

ax 2  bx  5
Ta có lim  20
x 1 x 1

ax 2  bx  5 a b 5
 ax  a  b  .
x 1 x 1
a  b  5  0 a  15
Suy ra   .
 2a  b  20 b  10
Do đó P  a 2  b 2  a  b  152  102  15  10  320 .
f  x   16 2 f  x   16  4
Câu 2. Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 . Giới hạn lim
x 2 x2 x  2 x2  x  6
bằng
1
A. . B. 3 . C. 2 0 . D.  1 .
5 5 20
Lời giải
Chọn B

f  x   16
Từ giả thiết f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12  f  2   16
x 2 x2

Ta có: lim
2 f  x   16  4
 lim
 2 f  x   16   16 
x 2 2
x  x6 x 2

 x 2  x  6 2 f  x   16  4 
2  f  x   16   
f  x   16 2  3.
lim  lim  .
x 2
 x  2  x  3  
2 f  x   16  4 x2 

x2  x  3  
2 f  x   16  4  5

2019
1  2020 x  1 a a
Câu 3. Biết rằng lim  với a , b   , b  0 và là phân số tối giản. Tính a  b .
x 0 x b b
A. 2019. B. 2020. C. 1 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
Đặt y  2019 1  2020 x . Do x  0 nên y  1 .
2019
1  2020 x  1 y 1 y 1
Ta có lim = 2020.lim 2019  2020.lim
x 0 x y 1 y 1    y  y 2017  ...  y  1
y 1 y  1 2018

1 2020
 2020.lim 2018 2017
 .
y  y  ...  y  1
y 1 2019
Tức a  2020 , b  2019 .
1  ax  1
Câu 4. Biết lim  3, (a  ), tìm giá trị của a
x 0 x
A. a  3 . B. a  0 . C. a  6 . D. a  4 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1  ax  1 ax a a
lim  lim  lim 
x 0 x x 0
x  1  ax  1  x 0
 1  ax  1  2

1  ax  1
lim  3, (a   )
x 0 x
a
 3
2
 a  6.
Câu 5. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai
1  x2  x  1  2  1
A. lim
x 
 
x2  x  1  x  .
2
B. lim 
x  
 2x  3
 .
 2

3x  2 3x  2
C. lim   . D. lim  3 .
x 1 x 1 x  2 x
Lời giải
Chọn A

Vì lim  x  x  1  x   lim
2
 x2  x  1  x  x2  x  1  x   lim x 1
x  x 
 2
x  x 1  x  x 
 2
x  x 1  x 
x 1 x 1 x 1 x 1
 lim  lim  lim  lim
x  
x 
x2  x  1  x x 
1 1 x 
1 1 1 1 
x 1  2  x x 1  2  x x 1  1   2 
x x x x  x x 

1
1 
 lim x   .
x  
1 1 
1  1   2 
 x x 

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn 20; 20  để lim mx  2m  3 x 2   
x

A. 21 . B. 22 . C. 20 . D. 41 .
Lời giải
Chọn C
lim mx  2m  3x 2   lim 3mx3  6 x 2  m 2 x  2m
x  x 

TH1: m  0 . Ta có lim 3mx3  6 x 2  m 2 x  2m  lim 6 x 2   (thỏa YCBT). 1


   
x  x 

 6 m 2 2m 
TH2: m  0 . Ta có lim 3mx 3  6 x 2  m 2 x  2m  lim x 3 3m   2  3 
x  x   x x x 
 lim x3  


 x
Vì   6 m 2 2m 

 lim 3m   2  3   3m
 x  x 

 x x
Nên lim mx  2m  3 x 2     3m  0  m  0
x 

Lại có m nguyên thuộc đoạn 20; 20  nên có 20 giá trị m thỏa mãn YCBT. 2
Từ 1;  2 suy ra có 21 giá trị m thỏa YCBT.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
7
Câu 7. Cho a , b là các sốdương. Biết lim ( 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5)  . Tìm giá trị lớn nhất của
x  27
ab .
49 59 43 75
A. . B. . C. . D. .
18 34 58 68
Lời giải
Chọn A
Ta có:
lim ( 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5)  lim ( 9 x 2  ax  3x)  lim ( 3 27 x3  bx 2  5  3x)
x  x  x 
2 2
9 x  ax  9 x 27 x  bx  5  27 x 3
3
 lim  lim
x 
( 9 x 2  ax  3 x) x 
( 3 27 x 3  bx 2  5) 2  3 27 x 3  bx 2  5.3 x  9 x 2 )
 ax bx 2  5
 lim  lim
x 
( 9 x 2  ax  3 x) ( 3 27 x 3  bx 2  5) 2  3 27 x3  bx 2  5.3 x  9 x 2 )
x 

5
b 2
a x
 lim  lim
x  a x  b 5 b 5
( 9   3) ( 3 27   2 )2  3 27   2 .3  9)
x x x x x
a b a b 27a  6b
     .
6 27 6 27 6.27
7
Mà lim ( 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5)  nên
x  27
27a  6b 7 27a  6b 42  27a 9
   7  27a  6b  42  b  7 a
6.27 27 6 6 2
9 1 1 7 49 49
Khi đó: ab  a(7  a)   (9a 2  14a)   (3a  )2   .
2 2 2 3 18 18
7 7
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a  và b  .
9 2
2
1  4x  x  5 2
Câu 8. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 2 3
2 4
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C

1 5 1 1 5 
1  x 4   x   4   
1  4 x2  x  5 1  4x2  x  5 x x 2
 x x x2 
lim  lim  lim  lim
x  a x 2 x   ax  2 x  ax  2 x   2
x  a  
 x
1 1 5
 4  2
= lim x x x 2.
x  2 a
a 
x
2 2
Theo giả thiết ta có    a  3 .
a 3
Vậy a  3 .
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để B  2 , với B  lim  x 3  2 x  2m 2  5m  5
x 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
A. m  0;3 . B. m  hoặc m  2 .
2
1
C.  m  2. D.  2  m  3 .
2
Lời giải
Chọn B

lim  x 3  2 x  2m 2  5m  5   2m 2  5m  4 .
x 1

 1
2 2  m
B  2  2 m  5m  4  2  2 m  5m  2  0  2.

m  2
1
Vậy m  hoặc m  2 .
2
 x 2  x  2  3 2 x3  5x  1  a a
Câu 10. Cho lim    ( là phân số tối giản, a, b nguyên). Tính tổng
x 1  x2 1  b b
 
2 2
L  a b .
A. 150 . B. 143 . C. 140 . D. 145 .
Lời giải
Chọn D

 x 2  x  2  3 2 x3  5x  1   x 2  x  2  2  2  3 2 x3  5 x  1 
Ta có lim    lim  
x 1  x2 1  x1  x2 1 
   

 
 2
x  x2 7  5x  2x 3 
 lim   
x 1



  x  1 x  1 x 2  x  2  2  

3 3 3 2 
 x  1 x  1  4  2. 2 x  5 x  1  3  2 x  5 x  1  


 
 x2 7  2 x  2 x 2  1
 lim   
x 1
  x  1


 
x 2  x  2  2  x  1  4  2. 3 2 x 3  5 x  1  3  2 x 3  5 x  1 2   12





 a  1, b  12 . Vậy L  145 .

Câu 11. Cho lim


f ( x)  1
 1 . Tính I  lim
 x 2  x  f ( x)  2
x 1 x 1 x 1 x 1
A. I  5 . B. I  4 . C. I  4 . D. I  5
Lời giải
Chọn D
f ( x)  1
Theo giả thiết: lim  1
x 1 x 1
x 1
Chọn f ( x)   x , ta có: lim  1
x 1 x  1

( x 2  x)( x)  2  x3  x 2  2
Khi đó I  lim 2  lim  lim( x 2  x  2)  5
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
2x  x  3  3
L  lim
Câu 12. Tínhgiớihạn x 2 4  x2
2 7 9
A. L   . B. L   . C. L   . D. L  0 .
7 24 31
Lờigiải
Chọn B

2 x2  x  3  3 2 x2  x  6
Ta có: L  lim  lim
x 2 4  x2 x 2

 2  x  2  x  2 x 2  x  3  3 
 lim
 2 x  3 x  2   lim
 2 x  3 
7
x 2
 2  x  2  x   2 x  x  3  3
2 x 2
 2  x   2 x  x  3  3 24
2

5x  3  3 m
Câu 13. Giới hạn lim   m, n, k    . Tính m  n  k ?
x0 x n k
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 0 .

Lời giải
Chọn A
5x  3  3 5x 5 5
Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x0
x  5x  3  3  x0 5x  3  3 2 3

Vậy m  n  k  5  2  3  6 .

1  2 x . 3 1  3x . 4 1  4 x  1
lim
Câu 14. Tính giới hạn x 0 x
23 3
A. . B. . C. 3 . D. 24 .
2 2
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1  2 x . 3 1  3x . 4 1  4 x  1
 1  2 x . 3 1  3x . 4 1  4 x  1  2 x . 3 1  3x  1  2 x . 3 1  3x  1  2 x  1  2 x  1
 1  2 x . 3 1  3x  4

1  4x  1  1  2x  3
1  3x  1    1  2x  1 
1  2 x . 3 1  3x . 4 1  4 x  1
 lim
x 0 x
  4 1  4x  1   3 1  3x  1   1  2 x  1  
 lim  1  2 x . 3 1  3x  
  1  2 x      
x 0
  x   x   x  

 4x
 lim  1  2 x . 3 1  3x . 3 2
x  4 1  4x      4 1  4 x  1
x 0 4
 1  4x
  

3x 2x 
 1  2x.  
x.  3 1  3x
 
2
 3 1  3x  1

x  1  2x  1 
 

 4
 lim  1  2 x . 3 1  3x . 3 2
 4 1  4x  4 1  4 x  1
x 0

 
   4
1  4x  

3 2 
 1  2x.  
 3 1  3x

 
2
 3 1  3x  1

 1  2x  1 
 
3

Câu 15. Tìm


I  lim
x 
 n ( x  1)( x  2)  ( x  n)  x 
n 1
A. . B. n . C. 0 . D. 1.
2

Lời giải
Chọn A
1 n
1  y 1  2 y  ... 1  ny   1
Đặt x  khi đó y  0 khi x   và I  lim 1
y y0 y
n 1  a1 x n 1  a2 x  n 1  ak x  1 a1 a2 a
Áp dụng bổ đề lim      k đối với 1 ta được
x 0 x n1 n2 nk
n
1  y 1  2 y  ... 1  ny   1
I  lim
y0 y
1 2 n 1  2  ...  n n  n  1 n  1
   ...    
n n n n 2n 2
3
2 1 x  8  x
Câu 16. Giá trị của giới hạn lim là:
x 0 x
13 13 11 5
A. . B.  . C. . D. .
12 12 12 6
Lời giải
Chọn A

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3 3
2 1 x  8  x 2 1 x  2  2  8  x
lim  lim
x0 x x  0 x
3
2 1 x  2 2 8 x
 lim  lim
x0 x x  0 x

 lim
2  1 x 1   lim x
x0 x x  4  2 3 8  x  3  8  x  
x 0 2

 
2 1
 lim  lim
x0
 

1  x  1 x0  4  2 3 8  x  3  8  x  2 

1 13
1 
12 12

x 2  3x  2 a a
Câu 17. Cho giới hạn lim 2
 trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2 .
x 2 x 4 b b
A. S  20 . B. S  10 . C. S  17 . D. S  25 .
Lời giải
Chọn C
x 2  3x  2  x  2  x  1  lim  x  1  1  a  a  1  S  17
Ta có lim 2
 lim  .
x 2 x 4 x  2  x  2  x  2  x2  x  2  4 b b  4
x 1  2 a a
Câu 18. Cho biết lim  2 ( là phân số tối giản). Tính a  b  2018 .
x 3 x3 b b
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
Lời giải
Chọn A
x 1  2 x 3 1 1
lim  lim  lim  2.
x 3 x3 x  3
 x  3 x  1  2 x 3

x 1  2 2 
Suy ra a  1; b  2 .
a  b  2018  1  2  2018  2021 .
 4 x 2  3x  1 
Câu 19. hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D.  7 .
Lời giải
Chọn D
 4 x 2  3x  1   23  4  a  0 a  4
lim   ax  b   0  lim   4  a  x  b  11  0 
x 
 x2  x 
 x2 11  b  0 b  11
 a  b  7 .
Câu 20. Biết lim
x 
 
4 x 2  ax  1  bx  1 . Tính giá của biểu thức P  a 2  2b3 .
A. P  32 . B. P  0 . C. P  16 . D. P  8 .
Lời giải
Chọn C
TH1: b  2
1
a
ax  1 a
 lim
x 
 2
4 x  ax  1  2 x  lim  x  2
4 x  ax  1  2 x
 lim
x  a 1
x  .
4
 4  2
x x2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a
 lim
x 
 4

4 x 2  ax  1  bx  1  
 1  a  4 .

  a 1    khi b > 2


x 
 x 
  x x

TH2: b  2  lim 4 x 2  ax  1  bx  lim  x   4   2  b    
   khi b < 2
Vậy a  4, b  2  P  a 2  2b3  0
3
3x  5  x  3
Câu 21. lim có giá trị bằng
x 1 x 1
1 1 1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
6 4 4

Lời giải
Chọn B
3 3 3
3x  5  x  3 3x  5  2  2 x  3 3x  5  2 x3 2
lim  lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
3  x  1  x  1
 lim  lim
x 1


2
 x  1  3 3x  5  2. 3 3x  5  4 
 
x 1
 x  1 x  3  2 
3 1
 lim  lim
x 1  3



2
3 x  5  2. 3 3 x  5  4 
 
x 1
x3 2  
1 1
 0.
4 4

Câu 22. Giá trị của m để lim mx  x 2  2   là
x 

A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  1 .

Lời giải
Chọn D
 2   2 
x 
 x 


 Ta có: lim mx  x 2  2  lim  mx  x 1  2   lim x  m  1  2 
x  x   x 


Nếu m  1 thì lim mx  x 2  2  
x 


Nếu m  1 thì lim mx  x 2  2  0
x 


Nếu m  1 thì lim mx  x 2  2  
x 


Như vậy để lim mx  x 2  2   thì m  1
x 

x 2  ax  b
Câu 23. Nếu lim  3 thì S  a  b bằng
x 2 x2
A. 4 . B. 8. C.  3 . D.  6 .

Lời giải
Chọn C
Cách 1:

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Vì x  2 là nghiệm của x  2 nên để giới hạn trên là hữu hạn thì x 2  ax  b   x  2   
2
 x  2 phải là nghiệm của x  ax  b

 4  2a  b  0  b  2a  4

Do đó:

x 2  ax  b x 2  ax  2a  4  x  2  x  2   a  x  2   lim x  2  a  4  a
lim  lim  lim  
x 2 x2 x 2 x2 x 2 x2 x 2

 4  a  3  a  1  b   2

S  a  b  1  2   3

Cách 2:

x 2  ax  b L ' Hopital
2x  a 4a
Ta có: lim  3  lim 3  3  a  1
x 2 x2 x  2 1 1

x 2  ax  b
Vì lim 3
x 2 x2

 m  1
nên x 2  ax  b   x  2  x  m   x 2  x  b  x 2   m  2  x  2m  
b  2

Vậy S  a  b  1  2  3 .

Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   20; 20 để lim
x 
 
4 x 2  3x  2  mx  1   ?
A. 21 . B. 22 . C. 18 . D. 41 .

Lời giải
Chọn C
 Ta có I  lim
x 
 4 x 2  3x  2  mx  1 
 3 2 
 lim   x 4   2  mx  1
x 
 x x 
  3 2 1 
 lim   x   4   2  m    .
x 
  x x x  
 3 2 1
 Vì lim   x   , lim  4   2  m    2  m .
x  x 
 x x x

Vậy để I   thì 2  m  0  m  2 . Kết hợp với điều kiện m   20;20 ta có m   2; 20 . Vì


m    m  3; 4;5;...; 20 . Vậy có tất cả 18 giá trị nguyên của m thỏa mãn ycbt.

Câu 25. Tìm giới hạn


I  lim
x 
 x2  x  1  x .
1 1
A. I  2 . B. I   . C. I  2 . D. I  .
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
Ta có

x2  x  1  x2 x 1
I  lim
x 
 
x 2  x  1  x  lim
x 
x2  x  1  x
 lim
x 
x2  x  1  x
1
1
x 1
 lim 
x  1 1 2
 1  1
x x2

2 x2
lim
Câu 26. Giới hạn
x2 x  3 x  2 bằng
1
A. . B. 4 . C. 1 . D. 1.
4
Lời giải
Chọn D

Ta có: lim
2 x2  2  x  2  2  x  2  x  3x  2 
 lim
x  3x  2
x 2
 2  x  2  x  3x  2  x  3x  2 
x 2

 4  x  2   x  3x  2   2  x   x  3x  2 
 lim  lim
x 2
 2  x  2   x  3x  2  2  x  2   x  1 x  2
2 x 2

  x  3x  2 
 lim  1
x 2
 2  x  2   x  1
3
ax  1  1  bx
Câu 27. Cho a ; b là hai số nguyên thỏa mãn 4 a  b  40 và lim  5 . Mệnh đề nào dưới
x0 x
đây sai?
A. a  3 . B. a 2  b2  13 . C. a  b  13 . D. a  b  7 .
Lời giải
Chọn B
3
ax  1  1  bx  3 ax  1  1 1  1  bx 
Ta có: lim  lim   
x 0 x x 0
 x x 
 
a b  a b 5
 lim  2
 
x 0
3

  
ax  1  3 ax  1  1 1  1  bx  3 2

4a  b  40
 a  9
Ta có hệ:  1 1 
 3 a  2 b  5 b  4

Vậy a 2  b2  97 .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn 2 f  x   f 1  x   x 2  2 x  1, x   Tính
f  x  2  f  2
lim .
x 0 x
2 8
A. 4 . B. 2 . C. . D. .
3 3
Lời giải
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
f  x  2   f  2 f  u   f  2
 Đặt u  x  2 ta có: lim  lim  f   2 .
x 0 x u  2 u2
 Đặt t  1  x  x  1  t ta có:
2 f  x   f 1  x   x 2  2 x  1, x   1
2
 2 f 1  t   f  t   1  t   2 1  t   1  t 2  4t  2
 2 f 1  x   f  x   x 2  4 x  2  2  .
 Từ 1 và  2  ta được:
x 2  8x  4 2x  8
f  x   f  x   f   2  4 .
3 3
Cách 2
f  x  2   f  2 f  u   f  2
Đặt u  x  2 ta có: lim  lim  f   2 .
x 0 x u  2 u2
Từ điều kiện 2 f  x   f 1  x   x 2  2 x  1, x   ta suy ra hàm f  x  có dạng ax 2  bx  c
Từ đó ta có:
2
2 f  x   f 1  x   2ax 2  2bx  2c  a 1  x   b 1  x   c  3ax 2   b  2a  x  3c  a  b
 1
a  3
3a  1 
  8
Đồng nhất hai vế, ta được hệ phương trình b  2a  2  b 
3c  a  b  1  3
  4
c   3

x2  8x  4 2x  8
Vậy f  x    f  x   f   2  4 .
3 3
1  2019ax . 3 1  2020bx  1
Câu 29. Tính giới hạn P= lim .
x 0 x
2019a 2020b 2019a 2020b
A. P=  . B. P=  .
2 3 2 3
C. P=2019 a  2020b . D. P=2019 a  2020b .
Lời giải
Chọn B
Ta có

lim
1  2019 ax 3 1  2020bx  1
 lim
 
1  2019 ax  1 3 1  2020bx  3 1  2020bx  1
x 0 x x0 x

 lim
 
1  2019ax  1 3 1  2020bx
 lim
3
1  2020bx  1
.
x0 x x 0 x

 1  2019ax  1  1  2019ax  1 3
1  2020bx  3

1  2020bx  1 3
1  2020bx 
2
 3 1  2020bx 
 lim  lim
x 0
x  1  2019ax  1 x 0 2
x 3 1  2020bx   3 1  2020bx  1

 lim
1  2019ax  1 3 1  2020bx  lim 1  2020bx  1
x 0
x  1  2019ax  1  x0
x  3
1  2020bx 
2
 3 1  2020bx  1 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2019a. 3 1  2020bx 2020b
 lim  lim
2
x 0 1  2019ax  1 x 0 3
1  2020bx   3 1  2020bx  1
2019a 2020b
  .
2 3
Câu 30. Biết lim
x 
 
5 x 2  2 x  5 x  5 a  b với a , b   . Tính S  5a  b .
A. S  5 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  5 .

Lời giải
Chọn B
2x 2 5
lim
x 
 5 x 2  2 x  5 x  lim  x  2
5x  2 x  5 x
 lim
x 
2

5
 5  5
x
1
Vậy a   , b  0  S  5a  b  1
5

Câu 31. Tìm m sao cho



lim x  x2  mx  2  2
x

A. m  0 . B. m  2 .
C. m   4 . D. m  5 .
Lời giải
x 2
  x 2
 mx  2   lim   mx  2
x 

lim x  x 2  mx  2  lim
x 

x  x  mx  2 x  x  x 2  mx  2
2

2 .
m 
x m
 lim   2  m  4
x  m 2 2
1 1  2
x x

1  2 x  3 1  3x
Câu 32. Giới hạn lim có giá trị là:
x 0 x2
1 2 9
A. . B. . C.  . D. 0 .
2 5 20
Lời giải

Ta có lim
1  2 x  3 1  3x
 lim
  
1  2 x  1  x  1  x  3 1  3x .
x0 x2 x0 x 2

2
1 2x 1 x 1  2 x  1  x  1 1
+) lim  lim 2  lim  .
x0 x 2 x  0
x 
1 2x 1 x x  0 1 2x 1 x 2
3

) lim
1  x  3 1  3x
 lim
1  x   1  3x 
2 2
x x 0 2 
1  3x 
x 0 2
x 1  x   1  x  3 1  3x 
  3
 
3 x
 lim 2
1
x 0 2
1  x   1  x  1  3x  1  3x
3 3
 
1  2 x  3 1  3x 1 1
Vậy lim 2
  1  .
x 0 x 2 2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 3
x  x  2  7x 1 a 2 a
Câu 33. Biết lim   c với a , b , c  và là phân số tối giản. Giá trị của
x 1 2  x  1 b b
a  b  c bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .
Lời giải
Chọn C
x2  x  2  3 7 x  1 x2  x  2  2  2  3 7 x  1
Ta có lim  lim
x 1 2  x  1 x 1 2  x  1
x2  x  2  2 2  3 7x 1
 lim  lim IJ.
x 1 2  x  1 x 1 2  x  1
x2  x  2  2 x2  x  2  4
Tính I  lim  lim
x 1 2  x  1 x 1

2  x  1 x 2  x  2  2 
 lim
 x  1 x  2   lim
x2

3
.
x 1
2  x  1  x 2  x  2  2  x 1 2  x2  x  2  2  4 2

2  3 7x 1 8  7 x 1
và J  lim  lim 2
2  x  1 2  x  1  4  2 3 7 x  1  7x 1 
x 1 x  1


 3



7 7
 lim 2
 .
 
x 1 3
2 4  2 7x 1  7x 1

3
   12 2

x2  x  2  3 7 x  1 2
Do đó lim IJ 
x 1 2  x  1 12
Suy ra a  1 , b  12 , c  0 . Vậy a  b  c  13 .
4 x2  x  3
Câu 34. Giới hạn: lim bằng kết quả nào trong các kết quả sau ?
x x
A. 2. B. 2 . C.  2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
 1 3 1 3
2
x2  4   2  x 4  2
4x  x  3  x x  x x
lim  lim  lim
x  x x  x x  x
1 3 1 3
 x. 4   2 . 4   2
 lim x x  lim x x  2
x  x x  1
2x4  3
Câu 35. Giới hạn: lim bằng kết quả nào trong các kết quả sau ?
x  
x2  1  x
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3  3
4
x4  2  4  x2 2  4
2x  3  x  x
lim  lim  lim
x  
x2  1  x x  
 1  x   1
x 2 1  2   x x 1 2  x
 x  x
3 3
x2 2  x 2
 lim x4  lim x 4  
x    1  x   1
x  1  2  1 1 2 1
 x  x

Câu 36. Cho lim


x 
 
x 2  ax  5  x  5 . Giá trị của a bằng bao nhiêu ?
A. 6 . B. 10 .
C. 10 . D.  6 .
Lời giải
a. x  5 a
x 

lim x 2  ax  5  x  lim
x 

x 2  ax  5  x

2
a

Mà lim x 2  ax  5  x  5    5  a  10.
x  2

I  lim
2  3x  1  1  J  lim
x2  x  2
Câu 37. Cho x 0 x và x  1 x  1 . Tính I J .
A. I  J  6 . B. I  J  3 . C. I  J  6 . D. I  J  0 .
Lời giải
Ta có:

I  lim
2  3x  1  1   lim 2  3x  1  1 .  3x  1  1   lim 2.  3 x  1  1
 lim
6
 3.
x0 x x0
x.  
3x  1  1 x0
x.  3x  1  1  x0
 
3x  1  1

x2  x  2  x  1 .  x  2   lim x  2  3
J  lim  lim  
x  1 x 1 x  1 x 1 x  1

Vậy I  J  6 .

Câu 38. Tính


I  lim
x  
 x2  4x  2  x 
A. I   4 . B. I  2 . C. I  4. D. I  2 .
Lời giải
Ta có:

I  lim  x  4 x  2  x   lim
2
 2
x  4x  2  x .  2
x  4x  2  x 
x x
x2  4x  2  x
2
4 
4 x  2 x
 lim  lim  2 .
2
x 
x  4x  2  x x  4 2
1  2 1
x x
3x  1  1 a a
Câu 39. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x 0 x b b
trị biểu thức P  2020 a  2021b .
A. 2020 . B. 2018 . C. 2021 . D. 6062 .
Lời giải
3x  1  1 3x  1  1 3 3
Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x  0
x 3x  1  1 x 

0 3x  1  1 2 
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Do đó, a  3 , b  2 .Vậy P  2020a  2021b  6060  4042  2018 .
a x 2  1  2017 1
Câu 40. Cho lim
x  x  2018
 ; lim
2 x 
 
x 2  bx  1  x  2 . Tính P  4a  b .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
 1 2017  1 2017
x   a 1    a 1  2 
a x 2  1  2017  x2 x  x x  a .
Ta có: lim  lim  lim
x  x  2018 x   2018  x  2018
x 1   1
 x  x
1 1
Nên a   a   .
2 2

x  bx  1  x   lim
 x 2  bx  1  x  x 2  bx  1  x 
Ta có: lim
x 
 2
x 
x  bx  1  x 2

 1 1
xb   b
bx  1  x x b
 lim  lim  lim  .
x    x    2
b 1 b 1 x 
b 1
x  1   2  1 x  1   2  1 1  2 1
 x x   x x  x x
b
Nên  2  b  4 .
2
 1
Vậy P  4     4  2 .
 2
2 x2  x  3  3
Câu 41. Tính giới hạn L  lim .
x 2 4  x2
2 7 9
A. L   . B. L   . C. L   . D. L  0 .
7 24 31
Lời giải

L  lim
2
2x  x  3  3
 lim
 x  2  2 x  3
x 2 4  x2 x 2
 2  x  2  x   2x2  x  3  3 
 lim
 2 x  3 
7
.
x 2
2  x 2 x2  x  3  3  24

1  4 x2  x  5 2
Câu 42. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 2 3
2 4
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
3 3
Lời giải
1 1 5
 4  2
lim x x x  2  2  2  a  3 .
x  2 3 a 3
a 
x
x 2  3x  6  2 x
lim
Câu 43. Giá trị x  2x  3 bằng
1 9 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 17 2
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3 6   3 6 
x 2 1   2   2 x  x 1   2   2 x
x 2  3x  6  2 x  x x   x x 
lim  lim  lim
x  2x  3 x  2x  3 x  2x  3
 3 6 
 1   2   2
 x x  1  2 1
 lim   .
x  3 2 2
2
x
Chọn đáp án D.
7
Câu 44. Cho a , b là các số dương. Biết lim
x 
 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5   27
. Tìm giá trị lớn nhất của
ab .
49 59 43 75
A. . B. . C. .D .
18 34 58 68
Lời giải
lim
x 
 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5  lim  x 
 9 x 2  ax  3x  3 27 x3  bx 2  5  3x 
 lim
x 
  27 x  bx  5  3x  .
9 x 2  ax  3x  lim
x 
3 3 2

ax a a
+ lim  9 x  ax  3x   lim
2
 lim  .
x  x 
9 x  ax  3x 2 x  a 6
9 3
x
2
bx  5
+ lim
x 
 3

27 x 3  bx 2  5  3 x  lim
x  2
3
 27 x 3
 bx 2  5   3 x. 3 27 x3  bx 2  5  9 x 2
5
b
x2 b
 lim  .
x 
 b 5 b 5
2 27
 27   3   3. 3 27   2  9
3
 x x  x x
a b 7
Do đó   .
6 27 27
a b a b
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương, ta có :  2 .
6 27 6 27
7 2 49
  a.b  ab  .
27 9 2 18
a b  7
 6  27 a  9
Đẳng thức xảy ra khi   .
a  b  7 b  7
 6 27 27  2
49
Vậy giá trị lớn nhất của ab bằng .
18

Câu 45. Cho lim 


 f  x 1 
 1 . Tính I  lim
 x2  x  . f  x   2 .

x 1
 x 1  x 1 x 1
A. I  5. B. I  4. C. I  4. D. I  5.
Lời giải
 x2  x   f  x   1  x2  x  2  lim x 2  x f  x   1  lim x  2  2. 1  3  5 .
I  lim
x 1 x 1 x 1
  x  1 x1  

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 x  x  2  2x  5x  1  a a
2 3 3
Câu 46. Cho lim    ( là phân số tối giản, a , b nguyên). Tính tổng
x 1  x 2
 1  b b
 
L  a 2  b2 .
A. 150 . B. 143 . C. 140 . D. 145 .
Lời giải
 x 2  x  2  3 2 x3  5 x  1   x 2  x  2  2  2  3 2 x3  5x  1 
Ta có: I  lim    lim  
x 1  x 2
 1  x1  x 2
 1 
   
x2  x  2  2 2  3 2 x3  5x  1
 lim  lim  A B .
x 1 x2  1 x 1 x2 1
- Với

A  lim
x2  x  2  2
 lim
 2
x  x2 2  2
x x2 2   lim x 2
 x  2
x 1 x2 1 x 1
x 2
 1  x2  x  2  2  x 1
 x  1 
2
x2  x  2  2 
 lim
 x  1 x  2   lim
x2 3
 .
x 1
 x  1 x  1  x 2  x  2  2  x1  x  1  
x2  x  2  2 8

- Với
 
2  3 2 x3  5x  1 2  3



2 x 3  5 x  1  4  2 3 2 x 3  5 x  1  2  3  2 x 3  5 x  1 

2

B  lim  lim
x 1 x2  1 x 1  2 
 x2  1  4  2 3 2 x3  5x  1  2  3  2 x3  5x  1 
2 x 3  5 x  7
 lim
 x 2  1  4  2 3 2 x3  5 x  1  2  3  2 x3  5x  1 
x 1 2

 x  1  2 x 2  2 x  7 
 lim
 x  1 x  1  4  2 3 2 x3  5 x  1  2  3  2 x3  5 x  1 
x 1 2

 
2
2 x  2 x  7 11
 lim  .
 x  1  4  2 3 2 x3  5 x  1  3  2 x3  5 x  1  24
x 1 2

 
3 11 1
Ta có I  A  B     . Suy ra a  1 , b  12 .
8 24 12
Vậy L  a 2  b2  1  144  145 .
n
 1 1 1  1  
lim 1     ...    
Câu 47. Giới hạn
n
 3 9 27  3  
bằng
3 3
A.  . B.  . C. . D. .
2 4
Lời giải
Chọn D
n
 1 1 1  1  
Đặt S  1     ...     .
 3 9 27  3  
1 u 3
Nhận thấy S là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn với u1  1; q   . Khi đó S  1  .
3 1 q 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n
 1 1 1  1   3
Vậy lim 1     ...      .
n
 3 9 27  3   4
2
ax  bx  5
Câu 48. Cho a, b  và lim  20 . Tính P  a 2  b2  a  b .
x 1 x 1
A. 400 . B. 225 . C. 325 . D. 320 .
Lời giải
ax 2  bx  5
Ta có lim  20  x  1 là một nghiệm của phương trình ax 2  bx  5  0 .
x 1 x 1
Suy ra, a  b  5  0  b  5  a .
ax 2  bx  5 ax 2  (5  a) x  5 ( x  1)(ax  5)
Khi đó lim  20  lim  20  lim  20 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
ax  5
 lim  20  a  5  20  a  15  b  10 .
x 1 1
Vậy P  a 2  b2  a  b  225  100  15  10  320 .
f  x   16
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  xác định trên R thỏa mãn lim  12 , giới hạn
x2 x2
2 f ( x )  16  4
lim bằng:
x2 x2  x  6
1 3 1
A. . B. . C. 20 . D. .
5 5 20
Lời giải
f  x   16
Ta có: lim  12  lim f  x   16
x2 x2 x2

2 f ( x)  16  4 2 f  x   32 2  f  x   16 
lim  lim 2  lim
x2 2
x  x6 x2
 
 x  x  6  2 f ( x)  16  4 x2  x  2 x  3 2 f ( x)  16  4  
2  f  x   16  2  f  x   16  1 1 3
 lim  lim .  2.12. 
x2
 x  2  x  3  2 f ( x)  16  4  x 2 x2  x  3 2 f ( x)  16  4 5.8 5
a a
Câu 50. Biết rằng lim  n 2  n  2  n2  1   b
trong đó
b
là phân số tối giản, a  , b  * . Giá trị

của biểu thức P  5a 2  b2 là


A. 1 . B. 1 C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
lim  n2  n  2  n2  1 
n  n  2   n  1
2 2

 lim
n2  n  2  n2  1
n 1
 lim
1 2 1
n 1
 2  n 1 2
n n n
1
1
n 1
 lim 
1 2 1 2
1  2  1 2
n n n

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a  1
Suy ra : 
b  2
Vậy P  5a 2  b2  1 .
2 x3  6 3
Câu 51. Biết rằng lim 2
 a 3  b . Tính a 2  b 2 .
x  3 3 x
A. 9 . B. 25 . C. 5 . D. 13 .
Lời giải
Chọn A

Ta có lim
2 x3  6 3
 lim

2 x  3 x 2  3x  3
 lim
 
2 x 2  3x  3  
x  3 3  x2 x  3
3x 3x  x  3
 
3x
2
2   3  3.  3  3
   
  18 a  3
    3 3 
  a2  b2  9 .
3  3 2 3  b  0

 x2  x  2  3 3x  5  a a
Câu 52. Cho lim    ( là phân số tối giản, a, b là số nguyên). Tính tổng
x 1  x 2  3x  2  b b
 
2 2
P  a b .
A. P  5 . B. P  3 . C. P  2 . D. P  2 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  x  2  3 3x  5   x 2  x  2  2 2  3 3x  5 
Ta có: lim    lim   2 
x 1  x 2  3x  2  x 1  x 2  3 x  2 x  3 x  2 
  
 
 x2  x  2 3  3x 
 lim   
x 1


2 2
 
  x  3x  2  x  x  2  2  x 2  3x  2   4  2 3 3x  5  3 3x  5  
 
2

 
 
 lim 
  x  1 x  2 

3  x  1 
2 
x 1



2

  x  1 x  2  x  x  2  2  x  1 x  2   4  2 3 3 x  5  3 3 x  5  

  

 
 x2 3 
 lim   2 
x 1


 2

  x  2  x  x  2  2  x  2   4  2 3 3x  5  3 3x  5  
  
 
3 3 1
   .
4 12 2
1 a
Theo giả thiết ta có   .
2 b
a  a  1 a  1
Vì là phân số tối giản, a, b là số nguyên   hoặc   P  a2  b2  5 .
b b  2 b  2
 21 20  a a
Câu 53. Kết quả của giới hạn lim  21
 20   , ( a, b   , tối giản). Tính tổng S  a  b
x 1 1  x
 1 x  b b
A. 41 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 21 20   21 1  20 1 
lim   20 
 lim      .
x 1 1  x 21
 1 x  x 1
 1 x
21
1 x 1 x 20
1  x  
 21 1   21 1  x  x 2  ...  x 20   1  x  1  x 2  ...  1  x 20 
Ta có lim     lim     lim  
x 1 1  x 21 1  x  x 1  1  x 21 1  x 21 1  x 21
  x1  
20
 1  (1  x)  ...  (1  x  ...  x19 )  1  2  3  ...  20 2 1  20  20
 lim     .
x 1
 1  x  x 2  ...  x 20  21 21 2
 20 1  19
Tương tự ta có lim    .
x 1 1  x 20 1 x  2

 21 20   21 1  20 1 
Vậy ta có lim   20 
 lim     
x 1 1  x 21
 1 x  x 1
 1 x
21
1 x 1 x 20
1  x  
 21 1   20 1  20 19 1
 lim  2021
   lim  20
   
x 1 1  x 1  x  x 1  1  x 1 x  2 2 2

Vậy a  1, b  2  a  b  3 .

I  lim
2  3x  1  1  x2  x  2
J  lim
Câu 54. Cho x 0 x và x 1 x  1 . Tính I  J .
A. I  J  6 . B. I  J  3 . C. I  J  6 . D. I  J  0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có

I  lim
2  3x  1  1   lim 6x
 lim
6
3.
x 0 x x 0
x  
3x  1  1 x 0 3x  1  1

x x2 2
 x  1 x  2  lim x  2  3
J  lim  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Khi đó I  J  6 .

Câu 55. Tính


I  lim
x 
 x2  4x  2  x 
A. I  4 . B. I  2 . C. I  4 . D. I  2 .
Lời giải
Chọn B
x2  4 x  2  x2
Ta có I  lim
x 
 
x 2  4 x  2  x  lim
x 
x2  4x  2  x
2
4 
4 x  2 x
 lim  lim  2 .
2
x 
x  4x  2  x x  4 2
1  2 1
x x
f  x   16
Câu 56. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 .Tính giới hạn
x 2 x2
3 5 f  x   16  4
lim .
x 2 x2  2x  8
5 1 5 1
A. . B. . C.. D. .
24 5 12 4
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết có lim  f  x   16   0  lim f  x   16  0  lim f  x   16 .
x2 x2 x2

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Ta có: lim
3 5 f  x   16  4
 lim
 5 f  x   16  64
2 2
x  2x  8
 x  2  x  4   3 5 f  x   16  
x 2 x 2
 4 3 5 f  x   16  42 
 
5  f  x   16 
 lim 2
 x  2  x  4   3 5 f  x   16   4 3 5 f  x   16  42 
x 2

 
 
 f  x   16 5 
 lim  . 2

 x2  2 
x2

 
3
 3

 x  4   5 f  x   16  4 5 f  x   16  4  

5 5
 12. 2
 .
6  3 5.16  16  4 3 5.16  16  16  24
 
 
9 x2  5x  1 3
Câu 57. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x 7 4
A. 4. B. 4. C. 12. D. 12.
Lời giải
Chọn A
5 1 5 1
2 x 9   2 9  2
Ta có lim
9x  5x  1 x x  lim x x  3  3  a  4.
 lim
x   a x 7 x    7 x   7 a 4
x  a   a
 x  x
cos 4 x  sin 4 x  1
Câu 58. Giá trị của lim bằng
x 0
x2  1 1
1 1
A. 4 . B. . C. 4 . D. .
2 3

Lời giải
Chọn C

Ta có lim
cos 4 x  sin 4 x  1
 lim
cos 2 x  sin 2 x  1
 lim
2 sin 2 x  x2  1  1
2
x 0
x2  1 1 x 0
x2  1 1 x 0 x
2
  sin x  
 lim  2 
x 0
  x 
 .  

x 2  1  1   4 .

Câu 59. Tìm giới hạn I  lim x  1  x 2  x  2 .


x 
 
1 46 17 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 31 11 2

Lời giải
Chọn D
 x2  x2  x  2 
x 

Ta có: I  lim x  1  x 2  x  2  I  lim 
x  2
 x x x2 
  1

   2 
   1  3
x2 x
 I  lim   1  I  lim   1  I  .
x   1 2  x   1 2  2
 x  x 1  2   1 1  2 
 x x   x x 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1  2 x  3 1  3x
lim
Câu 60. Tính x0 x2 .
1
A. 0 . B. . C.  . D.  .
2

Lời giải
Chọn B
1  2 x  3 1  3x 1  2 x   x  1   x  1  3 1  3 x
lim  lim
x 0 x2 x0 x2
1  2 x   x  1  x  1  3 1  3 x
 lim  lim
x0 x2 x 0 x2
x2 x3  3x 2
 lim 2  lim 2
x0
x  1  2 x   x  1  x 0 x 2  x  12   x  1 3 1  3 x  3 1  3 x   
 
1 x3 1 1
 lim  lim 2
  1  .
2 2
 1  2 x   x  1 
x 0   x0  x  12   x  1 3 1  3x  3 1  3x 
   
3x  3  m a a
Câu 61. Biết giới hạn lim  , m là số thực; a, b là các số nguyên và tối giản. Tính
x2 x2 b b
2a  b
1
A. . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
2
Lời giải
 
Vì lim  x  2   0 nên lim 3 x  3  m  0 . Do đó x  2 là nghiệm của phương trình
x 2 x2

3 x  3  m  0 . Suy ra m  3 .

Với m  3 ta được lim


3x  3  3
 lim
 3x  3  3  3x  3  3   lim 3x  6
x 2 x2 x 2
 x  2  3x  3  3  x 2
 x  2  3x  3  3 
3 1
 lim  .
x2 3x  3  3 2
Vậy a  1; b  2 . Suy ra 2a  b  0 .
3
ax  1  1  bx
Câu 62. Biết rằng b  0, a  b  5 và lim  2 . Khẳng định nào dưới đây sai?
x0 x
A. a  b  0 . B. a 2  b2  10 . C. a 2  b 2  6 . D. 1  a  3 .
Lời giải
Chọn C

Ta có lim
3
ax  1  1  bx
 lim
3

ax  1  1  1  1  bx   
x 0 x x 0 x
 ax  1  1 1  1  bx 
3
 lim   
x0
 x x 

 
 3 ax  1  1 3 ax  1 2  3 ax  1  1
    
1  1  bx 1  1  bx   
 lim   
x 0

  2
x 3  ax  1  3 ax  1  1  x 1  1  bx   

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   
 lim 
 ax  1  1

1  1  bx  
 lim  a

b 
 x 0 
x0

  2

 x 3  ax  1  3 ax  1  1 x 1  1  bx   
 
3
 ax  1
2
 3
ax  1  1 1  1  bx 

a b
  .
3 2
Ta có
a b
  2 a  3
3 2  .
 a  b  5 b  2

Nên a 2  b2  9  4  5  6 là mệnh đề sai.


Câu 63. Kết quả của giới hạn lim
x 
 9 x 2  8 x  2020  3x là 
4 4
A.  . B. . C. . D.  .
3 3
Lời giải

Chọn C
9 x 2  8 x  2020  9 x 2 8 x  2020
- lim ( 9 x 2  8 x  2020  3 x )  lim  lim -----
2
x  x 
9 x  8 x  2020  3 x x  8 2020
| x | 9   2  3x
x x
2020
8
8 x  2020 x 4
 lim  lim   .---------
x  8 2020 x  8 2020 3
 x 9   2  3x  9  2 3
x x x x
4
 2
Vậy lim 9 x  8 x  2020  3 x   .-
x 
 3
2
x  ax  b 1
Câu 64. Cho lim 2
 , a, b  . Tổng S  a 2  b 2 bằng
x 1 x 1 2
A. S  13 . B. S  9 . C. S  4 . D. S  1 .
Lời giải
Vì x  1 là nghiệm phương trình x2  1  0 nên x  1 là cũng nghiệm của phương trình
x2  ax  b  0 suy ra a  b  1  0 (1).
x 2  ax  b ( x  1)( x  b) x  b 1  b 1
Ta có: lim 2
 lim 2
 lim   do đó b  2 .
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 x 1 2 2
Thay vào (1) suy ra a  3 . Vậy S  a 2  b2  13 .
x 2  3x  2 x
lim
Câu 65. Tính giới hạn x  3x  1
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có
3 3  3 
x 1  2x x 1   2x x  1  2
x 2  3x  2 x x x  x 
lim  lim  lim  lim
x  3x  1 x   1 x   1 x   1
x3  x3   x3 
 x  x  x
 3 
  1  2
x  1.
 lim 
x   1 3
3 
 x
sin x  cos x
lim
x
  
4 tan  x  
Câu 66. Tính  4.
A.  2 . B. 2. C. 1 . D. 1.
Lời giải
   
2 sin  x   cos  x  
sin x  cos x  4  4  
Ta có: lim  lim  lim 2 cos  x    2 .
x    x   x  4
4 tan  x   4 sin  x   4
 4  4
7
x 

Câu 67. Cho a, b là các số dương. Biết lim 9 x 2  ax  3 27 x3  bx 2  5 
27
. Tính giá trị của biểu thức 
P  9 a  2b
A. P  14 . B. P  14 . C. P  7 . D. P  7 .
Lời giải
lim
x 
 
9 x2  ax  3 27 x3  bx2  5  lim 

x 
 9 x2  ax  3x   3

27 x3  bx2  5  3x 

 lim  9x  ax  3x   lim 
x 
2
x 
3
27 x3  bx 2  5  3x .
ax a
 lim  9 x  ax  3x   lim
2

x  x  a 6
x( 9   3)
x
bx 2  5
 lim  3

27 x3  bx 2  5  3x  lim 2
x  x 
 3
27 x3  bx 2  5   3x 3
27 x3  bx 2  5  9 x 2

 5
x2  b  2 
 x  b
 lim 2

x   b 5  b 5  27
x 2  3 27   3   3 3 27   3  9
 x x  x x 
a b 7
Do đó    9 a  2b  14
6 27 27
3 5 f ( x)  11  4
f ( x)  15
Câu 68. Cho f ( x ) là đa thức thỏa mãn lim  12 . Tính T  lim .
x 3 x 3 x 3 x2  x  6
3 3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
20 40 4 20
Lời giải
f ( x)  15
Do lim  12  lim f ( x)  15
x 3 x 3 x 3

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3 5 f ( x)  11  4 5 f ( x)  11  64
T  lim  lim
x 3 x2  x  6 x 3
 x  3 x  2  5 f (x) 11  2 5 f (x) 11  4
3
2
3

5  f ( x)  15 1 1 1
 lim lim  5.12. 
x 3 ( x  3) x 3
 x  2  5 f (x) 11  4 5 f (x) 11 16
3
2
3
2
5(4  4.4  16) 4

a a
Câu 69. Biết lim
x 
 2 x 2  3x  4  2 x 
b 8 b
 với
tối giản. Hỏi giá trị ab bằng bao nhiêu?

A.  3 . B.  6 . C. 72 . D. 10 .
Lời giải
 3x  4 
x 

Ta có lim 2 x 2  3x  4  2 x  lim 
x  2 
 2 x  3x  4  2 x 

 4 
 3   3
x 3
 lim    .
x   3 4  2 2 8
 2  2  2 
 x x 
Khi đó a  3, b  1  a  b  3 .
f  x  5 f  x  5
Câu 70. Cho lim  5 . Tính giới hạn lim
x4 x4 x4
 x 2  6 f  x  6  4 
1 1
A. 2 . B. . C.  . D. 2 .
2 2
Lời giải
f  x  5
Vì lim  5 nên f  4  5 .
x4 x4
f  x  5 f  x  5 x 2 42
Khi đó lim  lim .lim  5. 2.
x4
 
x  2 6 f  x  6  4 x4 x4 x 

4
6 f  x  6  4 6. f  4   6  4

x 2  x  3  3 13 x  1
Câu 71. Cho hàm số f  x    x  2  . Để hàm số liên tục trên  thì phải bổ sung
x2
a
thêm f  2  
b
 a, b    ;  a, b   1 . Khi đó H  b  a chia hết cho số nào sau đây?
A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Hàm số liên tục trên các khoảng  ; 2  và  2;    .
Để hàm số liên tục trên  thì hàm số liên tục tại x  2 hay lim f  x   f  2  .
x 2

Ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 2  x  3  3 13 x  1  x 2  x  3  3 3  3 13 x  1 
lim f  x   lim  lim   
x2 x2 x2 x 2
 x2 x2 
 
 x2  x  6 26  13 x 
 lim   
x2


2

  x  2  x  x  3  3  x  2  9  3 3 13 x  1     3
13x  1 
2


 
x3 13
 lim   
x2  2


2
x  x  3  3 9  3 3 13 x  1  3 13 x  1   
5 13 19
  
6 27 54
19
Do đó f  2   . Suy ra a  19, b  54 . Hay H  b  a  54  19  35 chia hết cho 5.
54
Câu 72. Biết a; b là các số thực thỏa mãn: lim
x 
 
x 2  4 x  1  ax  b  5 . Tính giá trị biểu thức

T  a3  b2 ?
A. T   5 . B. T  26 . C. 2 . D. T  50 .
Lời giải
Xét lim
x 
 x 2  4 x  1  ax  b  5 
 4 1 b
+) Nếu a  1 thì lim
x 
 x 

x 2  4 x  1  ax  b  lim x  1   2  a    
 x x x
 lim x  
 x
Vì:   4 1 b .
 xlim 
 1    a    1  a  0
   x x 2
x 
Do đó a  1 .
Khi đó: lim
x 
 x 2  4 x  1  ax  b  lim  x 
 x2  4 x  1  x  b 
2
x2  4 x  1   x  b   2b  4  x  1  b 2
 lim  lim
x 
 x2  4x 1  x  b  x 
 x2  4x 1  x  b 
2
1 b
 2b  4    2b  4   b  2
 lim x 
x  4 1 b 2
1  2 1
x x x
Mà lim
x 
 
x 2  4 x  1  ax  b  5 nên b  2  5  b  7 .
3 2
Vậy T  a  b  50 .
Cách 2: gv phản biện
Ta có:
1  a  x   2ab  4  x  1  b
2 2 2

lim
x 
 x 2  4 x  1  ax  b  5  lim  x   4 1 
5
 1  2  a  x  b
 x x 
Điều này xảy ra

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
1  a  0
 a  1 do 1  a  0 
  2ab  4 
 5 b  7
 1 a
x 2  ax +6  x  b 1
Câu 73. Biết lim 2
  . Giá trị của a 2  b2 là?
x2 x  2x 16
A. 13 . B. 17 . C. 20 . D. 10 .
Lời giải
x 2  ax+6  x  b 1
Do lim 2
 là giới hạn hữu hạn nên x 2  ax  6  x  b  0 có nghiệm
x 2 x  2x 16
x  2 , suy ra 10  2a  2  b .
x 2  ax+6  x  10  2a  2 x 2  ax  6  10  2a   x  2 
Ta có L  lim  lim
x 2 x2  2 x x 2 x  x  2
 
 x2  4  a  x  2 1
 lim   
x 2


2

 x  x  2  x  ax  6  10  2a x
 
 
 x2a 1 a4 1
lim     .
x2
x
  x 2  ax  6  10  2a


x  4 10  2a 2

a4 1 1
Ta có     4  a  4   7 10  2a
4 10  2a 2 16
a  4  a  4
 2  2
 a  3 b  2.
16  a  4   49 10  2a  16a  30a  234  0
Vậy a 2  b2  13 .
3
8n3 11  n2  7 a a
Câu 74. Giới hạn lim có kết quả với là phân số tối giản và b  0 . Khi đó
5n  2 b b
a  2b có kết quả nào sau đây?
A. 11. B. 6. C. 7. D. 13.
Lời giải
3
8n3 11  n2  7 3
8n3 11  n n  n2  7
lim  lim  lim
5n  2 5n  2 5n  2
7n 11
3
7
 lim  lim
3 3 2   
5n  2 8n 11  3 8n3 11.n  n2 

5n  2n  n2  7 
  

 11  7
n3 7   
 lim
 n3   lim n2
     
2  3
2
3  11  5  2 1 1 7 
n 5   8  3  3 8  3 1
11
 
n  
 n3  n n  n 
2

 
7  11 
7
 3  7 1
 lim n  lim n2  0  .
 2
   7 35 5
 
5  2  3 8  11  3 8  11 1 5  2 1 1 2 
 n3  n3 n3   n 
 n 
 a  2b  11 .
ax 2  bx  22
Câu 75. Cho a, b là các số nguyên và lim  19 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x 2 x2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3a  4b  0 B. 3b  4 a  0 . C. a  3  2b . D. a  b  1
Lời giải
Chọn A
Ta có:
ax 2  bx  22 a( x 2  4)  b( x  2)  4a  2b  22
lim  lim
x 2 x2 x 2 x2
4a  2b  22 4a  2b  22
 lim[a( x  2)  b]  lim  4a  b  lim
x 2 x 2 x2 x  2 x2
2
ax  bx  22
Khi đó lim  19 khi và chỉ khi
x 2 x2
4a  b  19 a  4
 
4a  2b  22 b  3
f  x  8 f  x   1. 3 f  x   19  9
Câu 76. Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  3 . Tính T  lim
x 5 x 5 x 5 2 x 2  17 x  35
11 11 13 13
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
36 18 36 18
Lời giải
Chọn B
f  x  8
Ta có: lim  3 . Do đó f  5  8  0  f  5  8 .
x 5 x 5

T  lim
f  x   1. 3 f  x   19  9
 lim   
 
 f  x   1. 3 f  x   19  3 3 f  x   1  3
 
x 5 2 x 2  17 x  35 x 5   x  5  2 x  7   x  5 2 x  7  
 
 
 f  x   1.  f  x   19  27  3  f  x   1  9 
 lim   
x 5

  

  x  5  2 x  7   3  f  x   19 2  3 3 f  x   19  9   x  5  2 x  7  f  x   19  3  


f  x   1.
 f  x   8 3.
 f  x   8 
 
 lim 
 x  5 
 x  5 
x 5  
3  
  2 x  7    f  x   19   3 3 f  x   19  9   2 x  7  f  x   19  3 

2



 
3.3 3.3 11
   .
3  9  9  9  3  3  3 18
3 1 x  1 x
I  lim
Câu 77. Tính giới hạn
x0 1 x  1  x
1 5 5 1
A. I  . B. I  . C. I   . D. Nếu I   ..
6 6 6 6
Lời giải
3 3
1 x  1 x 1  x 1  1  1  x
lim  lim
x 0 1  x  1  x x 0 1 x  1 x

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
lim 
 
1  x  1 1  x  1  x


1  1  x   1  x  1  x   
x0 

1  x  1  x   3 1  x   3 1  x  1
2 1  x  1  x  1  1  x   
=    
 
 lim 
 
1 x  1 x

 
1 x  1 x  1 1
  
5 
x 0 
2  3 1  x   3 1  x  1
2 2 1  1  x   3 2 6 
   
f  x  2 3 f  x  2  2
lim 2
 14. lim
Câu 78. Cho x 1 1  x Giới hạn của x 1 x 1 là:
A.  . B. 21 . C. 21. D. 0 .
Lời giải
Ta có:
f  x  2
lim  14 suy ra f 1  2
x 1 1  x 2

Theo đề bài ta có:

lim
3 f  x  2  2
 lim
 3 f  x   2  4   x  1
x 1 x 1 x 1
 x 2  1 3 f  x   2  2  
 f  x  2 3  x  1 
 lim  2
. 
x 1
 1  x 3 f  x   2  2 
f  x  2 3  x  1 3.2 3.2 3
Ta có: lim 2
 14; lim   
x 1 1  x x 1
3 f  x  2  2 3 f 1  2  2 2  2 2
3 f  x  2  2  3 
Suy ra: lim  14.    21
x 1 x 1  2 
 a  5  x 2  2  a  2  x  2a  b  7  6x  3 13
Câu 79. Cho a, b  thỏa mãn lim 2
 . Tính giá trị của
x 1 x  2x 1 12
a 2  b2 .
17 5 2845
A. 2 . B. . C. . D. .
2 2 72
Lời giải
Vì giới hạn đã cho tồn tại hữu hạn nên lim
x 1
  a  5  x 2  2  a  2  x  2a  b  7  
6x  3  0

 a  b  8  3  0  b  1 a
 a  5  x 2  2  a  2  x  2a  b  7  6x  3 13
Khi đó lim 2

x 1 x  2x 1 12
2
 a  5 x  2  a  2  x  a  8  6 x  3 13
 lim 2

x 1 x  2x 1 12

 lim
 a  5 x 2  2  a  5  x  a  5 
13
x 1
x 2
 2 x  1   a  5 x 2  2  a  2  x  a  8  6x  3  12

a5 13
 lim 
x 1
 a  5 x 2  2  a  2  x  a  8  6x  3 12
a  5 13 3 1 5
   a   b    a 2  b2  .
6 12 2 2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x   16
Câu 80. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12 . Tính giới hạn
x2 x2
3 5 f  x   16  4
lim .
x2 x2  2x  8
1 1 5 5
A. . B. . C. . D. ..
4 5 12 24
Lời giải
Vì hàm số y  f  x xác định trên  và
f  x   16
lim  12  lim  f  x   16   0  lim f  x   16  0  lim f  x   16 .
x2 x2 x2 x2 x2

3 5 f  x   16  4
Ta có: lim
x 2 x2  2 x  8

 5 f  x   16  4  3  5 f  x   16   4 3 5 f  x   16  16 
 2
3

 lim  
x 2  2 
 x  2 x  8  3  5 f  x   16  4 3 5 f  x   16  16 
2

5 f  x   16  64
 lim
 x  2  x  4   3  5 f  x   16   4 3 5 f  x   16  16 
x 2 2

 
5  f  x   16 
 lim
 x  2  x  4   3  5 f  x   16   4 3 5 f  x   16  16 
x 2 2

 
 
 f  x   16 5 
 lim  . 
x 2
 x  2  x  4   3  5 f  x   16 2  4 3 5 f  x   16  16  
   
5
 12.
 2
 2  4  3  5.16  16   4 3 5.16  16  16 
60 5
 
6.16  16  16  24
2 x 1  33 x 1  2x 1
lim
Câu 81. Tìm x 0 x2 .
1 2 38 8
A. . B. . C. . D. .
12 25 45 97
Lời giải

Ta có lim
2 x 1  33 x 1  2x 1
 lim

2 x  1  x  2  3 3 x 1  x  3   
x0 x2 x 0 x2
 
  x2  x3  9 x 2 
 lim   
x0 2
 2
 
 x 2 x  1  x  2 x 2 9 3  x  1  3 3 x  1  x  3   x  3 

2

 
 
 lim 
1

x  9   1 1  1 .
x 0  2 x  1  x  2
9 3  x  1  3 3 x  1  x  3    x  3  4 3 12
2 2

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1
 
Câu 82. Biết lim x2  bx  1  ax   , tính giá trị biểu thức P  a  b .
x  2
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
 b 1 
x 
 x 
 x x

Ta có lim x 2  bx  1  ax  lim x   1   2  a  .
 

 b 1 
Vì lim x   và lim   1   2  a   1  a nên để giới hạn đã cho là một số hữu hạn thì
x  x   x x 
 
điều kiện là 1  a  0  a  1 .
1
b
bx  1 b
x 

Với a  1 ta có lim x 2  bx  1  x  lim
x  2 
x  bx  1  x
 lim
x  b 1
x  .
2
 1   2 1
x x
b 1
Khi đó, theo giả thiết ta có     b  1.
2 2
Vậy P  a  b  2 .
ax 2  12  bx  3 m * m
Câu 83. Cho giới hạn L  lim 3
 ( a, b  ; m, n   ; tối giản). Tính
x 1 x  3x  2 n n
T  3m 2  2 n 3 .
A. 2001 . B. 2002 . C. 1027 . D. 1028 .
Lời giải
2
ax 2  12   3  bx  ax 2  12   3  bx 
Ta có L  lim  lim
x 1 x3  3x  2 x 1
x
 3x  2   ax 2  12   3  bx  
3
 
ax  12   9  6bx  b x 
2 2 2
 a  b  x  6bx  3
2 2

L  lim  lim .
x 1
 x3  3x  2   ax2  12   3  bx  x1  x  12  x  2   ax 2  12   3  bx 
 
Đặt P  x   a  b2 x 2  6bx  3 . Khi đó
m
L  P 1  0 và P  x  có nghiệm kép x  1 .
n
a  b 2  6b  3  0  a  b 2  6b  3 a  4
     .
6b  2  a  b  6b  2  b  6b  3  b 
2 2 2
b  1
2
3x 2  6 x  3 3  x  1
Suy ra L  lim 2
 lim 2
x 1
 x  1  x  2   4 x  12   3  x  
2 x 1
 x  1  x  2   4 x 2  12   3  x 
3 1
L  lim  .
x 1
 x  2   4 x  12   3  x   8
2

m  1
Suy ra  . Vậy T  3m 2  2 n 3  3.12  2.83  1027 .
 n  8
P x  2
Câu 84. Cho đa thức P  x  thỏa mãn lim 2.
x 3 x3
P x  2
Tính lim .
x 3
 x2  9   P  x   2 1 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 2
A. . B. . C.. D. .
6 12 9 9
Lời giải
P x  2
Do lim  2  P 3  2  0  P 3  2 .
x 3 x 3
Ta có
P x  2 P x 2 1
lim  lim .
x 3

 x 2  9  P  x   2  1 x 3  x  3   x  3    P  x   2 1 
.
P x   2 1 1 2
 lim .lim  2.  .
x 3  x  3 x 3
 x  3 P  x   2 1   2  1  2  2  1 9
2020 2020

Câu 85. Tính I  lim


x 2
 x 1  
 x2  2   2.32020
được kết quả
x 1  x  1 ( x  2019)
A. 2.32019 . B. I  5.32019 . C. 8.32019 . D. 32019 .
Lời giải
2020 2020
Đặt f  x    x 2  x  1   x2  2  f 1  2.32020 .
Ta thấy f  x  liên tục và có đạo hàm trên 
2019 2019
Ta có: f '  x   2020  2 x  1  x 2  x  1  2020.2 x  x 2  2   f ' 1  2020.5.32019
f  x   f 1 f  x   f 1 1 1
Ta có: I  lim  lim .lim  f ' 1 .
x 1  x  1 x  2019  x 1 x 1 x 1 x  2019 2020
1
Vậy I  2020.5.32019.  5.32019 .
2020
Câu 86. Cho các số a, b, c  R; b  c  5; lim
x 
 
ax 2  bx  cx  2 . Tính P  a  2b  c
A. P  12. B. P  15. C. P  10. D. P  5.
Lời giải
Ta có: Biện luận
+ Điều kiện cần để tồn tại giới hạn đã cho là a  0
+ Nếu c  0  lim
x 
 ax 2  bx  cx   (loại)
+ Nếu c  0
 ax 2  bx  cx  ax 2  bx  cx   lim  a  c  x  bx
2 2

2  lim
x 
 2
ax  bx  cx   lim
x 
ax 2  bx  cx x 
ax 2  bx  cx
là hữu

hạn nên: a  c 2  0  a  c 2 (1)


bx b b
Khi đó: 2  lim
x 
 lim
ax 2  bx  cx x  a  b  c

a c
 2 a  c  b (2)  
x
2
a  c a  c 2
  a  1
2 a  c  b
Từ ta có hệ: 
 
4c  b 

 b  4  P  a  2b  c  10
b  c  5 b  c  5 c  1
 a, c  0 
 a, c  0

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 19. HÀM SỐ LIÊN TỤC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
 x 2  3 x khi x  1
Câu 1. Gọi S là tập các giá trị của tham số thực m để hàm số f  x    2 liên tục
m  m  8 khi x  1
tại x  1 . Tích các phần tử của tập S bằng
A. 2 . B.  8 . C.  6 . D.  1 .
 4x  1 1
 2 khi x  0
Câu 2. Cho hàm số f  x    ax   2a  1 x . Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại x0  0 ,
3 khi x  0

tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2  x  36a  0 .
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
 1 x  1 x
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0.
m  1  x khi x  0
 1 x
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0
2
 x  ax  2 khi x  1
Câu 4. Tìm a để hàm số f ( x )   2 có giới hạn tại x  1.
2 x  x  3a khi x  1
A. a  0. B. a  1. C. a  4. D. a  3.
 x4 2
 khi x  0
Câu 5. Cho hàmsố f  x    x , với m là tham số. Gọi m0 là giá trị của tham số m để
mx 2  2m  1 khi x  0
 4
hàm số f  x  liên tục tại x  0 . Hỏi m0 thuộc khoảng nào dưới đây?
 3 1 1   1 1
A.   ;   . B.  ;1 . C.   ;  . D. 1; 2  .
 2 4 2   4 2
18
Câu 6. Tìm giá trị của tham số m để phương trình  2m 2  5m  2   x  1 x 81
 2   2 x  3  0 có
nghiệm.
1  1   1 
A. m   B. m   \  ; 2  C. m   ; 2  D. m  0; ; 2 
2  2   2 

1  cos x khi sin x  0


Câu 7. Cho hàm số f  x   
3  cos x khi sin x  0

Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng  0;2019  ?

A. Vô số. B. 320 . C. 321 . D. 319 .


2
 2 x  3x  2
 khi x  2
Câu 8. Cho hàm số f  x    x2
m2  mx  8 khi x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x   2
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 5 .
 3 x
 khi x  3
Câu 9. Cho hàm số f  x    1  x  2 . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m bằng:
m khi x  3

A. 1 . B. 4 . C. 4 . D. 1 .
 mx  1 1
 khi x  0
Câu 10. Biết hàm số f  x    x  m, n   liên tục tại x o  0 . Tìm hệ thức liên hệ
4x2  5n khi x  0

giữa m , n .
A. m  2 n . B. m  5 n . C. m  10 n . D. m  n .
 x 8
 khi x  8
Câu 11. Cho hàm số f  x    3 x  2 . Để hàm số liên tục tại x  8 giá trị của a là:
 ax  4 khi x  8

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
 x 1 1
 khi x  0
Câu 12. Tìm m để hàm số f ( x)   2 x liên tục tại x  0 .
2 x 2  3m  1 khi x  0

1 1
A. m  1 . B. m   . C. m   . D. m  0 .
4 6
 x2  2 x
 khi x  2
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số: f  x    x  2 liên tục tại x  2.
mx  4 khi x  2

A. m  1 . B. Không tồn tại m . C. m  3 . D. m  2 .

Câu 14. Phương trình 2 x 3  6 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc  2;2  ?
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

 x3  8
 khi x  2
Câu 15. Tích các giá trị m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 bằng:
m 2 khi x  2

A. 4 . B. 2 . C. 14 . D. 12 .
2
 x 4
 x 2  3x  2 khi x  2

Câu 16. Cho hàm số f ( x)   6  x khi 2  x  3 . Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn?
x2
 khi x  3
 x
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
 x  2a khi x  0
Câu 17. Tìm a để các hàm số f  x    2 liên tục tại x  0 .
 x  x  1 khi x  0
1 1
A. . B. . C. 0. D. 1.
2 4
x2 1
Câu 18. Cho hàm số f  x   và f  2   m 2  2 với x  2 . Giá trị của m để f  x  liên tục tại x  2
x 1
là:
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 3. B.  3 . C.  3 . D.  3

 x 1 1
 khi x  0
Câu 19. Tìm m để các hàm số f ( x)   x liên tục trên 
2 x 2  3m  1 khi x  0

1
A. m  1 B. m   C. m  2 D. m  0
6
 x2  1
 3 x  3; x  2
Câu 20. Cho hàm số f  x    x  x  6 . Tìm b để f  x  liên tục tại x  3 .

2b  3 x  3; b  
3 3
A. 3. B.  3 . C. . D.  .
3 3

Câu 21. Cho hàm số f  x   x 3 –1000 x 2  0, 01 . Phương trình f  x   0 có nghiệm thuộc khoảng nào
trong các khoảng sau đây?
I.  1; 0  . II.  0;1 . III. 1; 2  .
A. Chỉ I. B. Chỉ I và II. C. Chỉ II. D. Chỉ III.
Câu 22. Có bao nhiêu hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  và thoả mãn
f  x   x . f  x   x . f  x  1  0 ?
A. 8 . B. Vô số. C. 13 . D. 3 .
 1  2x 1
 khi x  0
Câu 23. Cho hàm số f  x    x . Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
 x  2021 khi x  0

A. Hàm số liên tục trên  . B. Hàm số gián đoạn tại x  3 .
C. Hàm số gián đoạn tại x  0 . D. Hàm số gián đoạn tại x  1 .
2
ax  bx  4 khi x  1
Câu 24. Biết hàm số f  x    liên tục trên  . Tính giá trị của biểu thức
2ax - 2b khi x  1
P  a  3b .
A. P  4 . B. P  5 . C. P  4 . D. I  5 .
2
 2 x  3x  1
a  khi x  1
Câu 25. Tìm để hàm số f ( x)   x 1 liên tục tại x  1 .
2ax  1 khi x  1

A. a  0 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  1 .
2
 x  x  12
 khi x  4
Câu 26. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y  f  x    x  4 liên tục tại điểm
mx  1 khi x  4

x0  4 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  5 . D. m  4 .

 x2  x  2
 khi x  1
Câu 27. Tìm m để hàm số f  x    x  1 liên tục trên  .
3m  1 khi x  1

2 4
A. m  0 . B. m  . C. m  1 . D. m  .
3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 28. Cho hàm số y   x3 tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x  3 .
 2m  1 khi x  3

A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. 1 .
3 2
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m  x  1  x  2   2 x  3  0 vô
nghiệm
A. m   . B. m  0 . C. m  1 . D. m   .
 x2  4
 khi x  2
Câu 30. Tìm m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại điểm x  2 là
3 x  m khi x  2

A. m  2 . B. m  6 . C. m  1 . D. m  4 .
2
 x  3x  2
 khi x  1
Câu 31. Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
2m khi x  1

gián đoạn tại x  1.
1
A. m  1 . B. m   . C. m  1 . D. m  1 .
2 2
 x4 2
 khi x  0
Câu 32. Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
mx  m  1 khi x  0
 4
giới hạn tại x  0 .
..
1 1
A. m  1 . B. m  0 . C. m  . D. m  .
2 2
 x  x  4  ( x  2)
2
 khi x  0
Câu 33. Cho hàm số f ( x)   x
2 x 2  m 2  3 khi x  0
 2
Tính tổng các giá trị của m để hàm số liên tục trên tập số thực  .
1 1
A. . B.  . C. 2. D. 0.
2 2
 x 2  3x  4
 khi x  1
Câu 34. Cho hàm số f  x    x  1 , m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
5m khi x  1

số m để hàm số gián đoạn tại x  1 .
A. m  5 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  1 .
3 x  6 khi x  1
Câu 35. Cho hàm số f  x    , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên  .
2 x  m khi x  1
A. m  6 . B. m  5 . C. m  4 . D. m  12 .
2
 x 1
 khi x  1
Câu 36. Tìm m để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
m  2 khi x  1

A. m  3 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  1 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3
x 8
 khi x  2
Câu 37. Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên
mx  1 khi x  2

tục tại x  2 .
17 15 13 11
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

 x 1
 khi x  1
Câu 38. Giá trị của tham số a để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x  1 là
ax  1 khi x  1
 2
1 1
A. 1. B.  . C. 1 . D. .
2 2

 x 1 1
 khi 1  x  2
Câu 39. Tìm m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại điểm x  2 .
 1 m khi x2

3 1
A. B. 2 C. 1 D.
2 2
Câu 40. Cho a, b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b để hàm số
 ax  1  1
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0 .
 4 x 2  5b khi x  0

A. a  5b . B. a  10b . C. a  b . D. a  2b .
 2 x  4  3, khi x  2

Câu 41. Cho hàm số f ( x)   x 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
 x 2  2mx  3m  2 , khi x  2

hàm số liên tục trên  .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  6 .
2
 x  4x  3
 khi x  1
Câu 42. Cho hàm số f  x    x  1 . Xác định số thực a để hàm số liên tục tại điểm
ax  1 khi x  1

x  1.
A. a   1. B. a  1.
C. a  3. D. a  3.
 3x  4  2 x  8
 khi x  4
f ( x)   x4
a  2 khi x  4
Câu 43. Cho hàm số  .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số liên tục tại x0  4 .
15 5
A. a  3 . B. a   . C. a  2 . D. a  .
8 2
  x2  x  2
 khi x  2
Câu 44. Cho hàm số f  x    x2 . Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục
 mx  2 khi x  2

tại x0  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 5
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2
 2 x2  x  6
 neáu x  2
Câu 45. Tìm tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục trên  .
mx  3 neáu x  2

A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
3
x 8
 khi x  2
Câu 46. Tích các giá trị của m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 bằng
 m2 khi x  2

A. 4. B. 2. C. 14. D. 12.
 x 3 2
 , x4
Câu 47. Cho hàm số: f  x    x 2  2 x  3 , tìm a để f  x  liên tục tại x  4 :
a  5 x4

19 19
A. a   5. B. a  5. C. a  5 . D. a  5 .
5 5
 x2  5x  6
 khi x  2
Câu 48. Cho hàm số f  x    4 x  1  3 . Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục trên
2mx  1 khi x  2

.
3 1 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 8 8 2
 4x  1 1
 khi x  0
Câu 49. Tìm a để hàm số f ( x)   ax 2  (2a  1) x liên tục tại x  0 .
3 khi x  0

1 1 1
A. . B. . C.  . D. 1 .
2 4 6
 x 2  3x  2
 neáu x  1
Câu 50. Tìm m để hàm số f ( x )   x  1 liên tục tại x  1 .
2mx  m2  4 neáu x  1

 m  3 m  3
A. m  1 . B.  . C.  . D. m  3
m  1 m  1
 x 1  2
 khi x  5
Câu 51. Cho hàm số f ( x)   x  5 .Để hàm số f  x  liên tục tại x  5 thì a thuộc khoảng
a  1 khi x  5

nào dưới đây?
 3  1 1  3 
A.  1;  . B.  0;  C.  ;1  D.  ; 2  .
 2  2 2  2 
2
 2 x  3x  2
 khi x  2
Câu 52. Cho hàm số f ( x)   x2 . Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để
m2  mx  8 khi x  2

hàm số liên tục tại tại x  2 .
A. 2. B. 4. C. 1. D. 5.
1  cos x khi sin x  0
Câu 53. Hàm số f ( x)   có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng  0; 2019  ?
3  cos x khi sin x  0
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. Vô số. B. 320 . C. 321 . D. 319 .
Câu 54. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn 1;5 và f 1  2, f  5   10 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Phương trình f  x   6 vô nghiệm.
B. Phương trình f  x   7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;5  .
C. Phương trình f  x   2 có hai nghiệm x  1, x  5 .
D. Phương trình f  x   7 vô nghiệm.
sin x
Câu 55. Số điểm gián đoạn của hàm số f  x   là
x  3x 2  2 x  2
3

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 56. Gọi S là tập các giá trị của tham số m để hàm số
 x 2  3 x khi x  1
f  x   2 liên tục tại x=1. Tích các phần tử của tập S bằng
m  m  8 khi x  1
A. 2 . B. 8 . C. 6 . D. 1 .
 4x  1 1
 2 khi x  0
f  x    ax   2a  1 x
Câu 57. Cho hàm số  . Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại x0  0
 3 khi x  0

tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2  x  36a  0


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
 
 2a sin x, x   2

  
Câu 58. Cho hàm số f  x    a sin x  b,   x  . Biết rằng hàm số liên tục trên  . Giá trị của biểu
 2 2
 
cos x  2, x  2

thức P  2 a  b là
5 7
A. . B. 0 C. 1. D. .
2 2
Câu 59. Cho a và b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số
 ax  1  1
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0 .
4 x  5b
2
khi x  0

A. a  5b . B. a  10b . C. a  b . D. a  2b .
2020
Câu 60. Cho phương trình:  m2  4  x  1  2019. 4  x

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình trên vô nghiệm.

A. 5 B. 3 C. 4 D. 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2  4  x
 0  x  4
 x

Câu 61. Cho hàm số f  x    m  x  0  . Biết f  x  liên tục trên nửa khoảng  0,   ,

n  x  4
 x
khi đó giá trị m.n bằng
1 1
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
4 2
 ax 2  (a  2) x  2
 khi x  1
Câu 62. Cho hàm số f ( x)   x3 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số
8  a 2 khi x  1

liên tục tại x  1 ?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 63. Tính T  lim  16n  3.4n  16n  3n : 
1 3
A. T  . B. T  . C. T  0 . D. T  3 .
4 2

a  b  c  1  0
Câu 64. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
9a  3b  c  27  0
y  x3  ax2  bx  c và trục Ox bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

 5 x 1  x  x  6
3 2

 , x 1
Câu 65. Cho hàm số f  x   1  x . Tìm a để hàm số liên tục tại x  1 .



ax  2
 , x 1
A.  3 . B. 3 . C. 1. D. 0 .
Câu 66. Gọi a , b là các số thực thỏa mãn lim
x
 
4 x2  3x  1   ax  b   0 . Khi đó 3a  8b bằng
A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 1 .
 x4 2
 khi x  0
Câu 67. Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
 mx  m khi x  0

giới hạn tại x  0 .
1 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  1 .
2 4 2
2018 x  2019 khi x  1
Câu 68. Cho hàm số f  x    , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên
x  m khi x  1
.
A. m  2 . B. m  3 . C. m  5 . D. m  3 .
 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 69. Tìm a để hàm số f  x   
x4 liên tục trên tập xác định.
  a  2 x khi x  4
 24
5 11
A. a  2 . B. a  1 . C. a  . D. a   .
2 6
Câu 70. Phương trình 2 x  6 3 1  x  3 có bao nhiêu nghiệm?
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
5 3
Câu 71. Biết rằng phương trình x  x  3 x  1  0 có nghiệm duy nhất x0 , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x0   0;1 . B. x0   1;0  . C. x0  1; 2  . D. x0   2; 1 .
 a2  x  2
 khi x  2
Câu 72. Cho hàm số f  x    x  2  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số liên
1  a  x khi x  2

tục trên tập xác định ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3
Câu 73. Cho phương trình  x  2  5 x  11  0 (1). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình luôn vô nghiệm.
B. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt lớn hơn 2.
C. Phương trình có đúng hai nghiệm lớn hơn 2.
D. Phương trình có duy nhất một nghiệm và lớn hơn 2.
Câu 74. Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  2020 . Với a  0, a, b, c  R và a  2b  4c  8  0 . Hỏi đồ
3 2
thị hàm số y  g  x   a  x  2021  b  x  2021  c  x  2021  1 cắt trục hoành tại bao nhiêu
điểm. Biết lim f  x    .
x 

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2

Câu 75. Tìm giá trị m để phương trình (m  1) x3  2 x  1  0 có nghiệm dương?


A. m < 1. B. m > 1. C. m = 1. D. Không có giá trị nào.
2
ax  bx  1 khi x  2
 2
Câu 76. Cho hai số thực a, b và hàm số f  x    x  2 x  a  2  x x  1 . Tính tổng T  a  b
 2
khi x  2
  x  2
biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T  . B. T   . C. T  . D. T   .
4 4 8 8
 1 x  1 x
 khi x  0
Câu 77. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0 .
m  1  x khi x  0
 1 x
A. m   1 . B. m  1 .. C. m  2 . D. m  0 .
f ( x)  5
Câu 78. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn lim  2 . Tìm m để hàm số
x 1 x 1
 2 f 2 ( x )  7 f ( x )  15
 khi x  1
g  x   x 1 liên tục tại x  1 ?
mx  2 khi x  1

A. m  24 . B. m  25 . C. m  26 D, m  27
Câu 79. Cho phương trình 2 x4  5x 2  x  1  0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  2;0  .
B. Phương trình có ít nhất hai nghiệm trong khoảng  0; 2  .
C. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng  2;1 .
D. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  1;1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m2 x 2 khi x  2
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)   liên tục trên
(1  m) x khi x  2
?
A. 4. B. 0. C. 2. D. 3.
5 4
x x 1
Câu 81. Cho phương trình   * , với a , b, c là các số thực dương và thoả
a b c
c 122b  41a   ab  c  a  b  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây ?
A. Phương trình * vô nghiệm.
B. Phương trình * luôn có nghiệm lớn hơn 1.
C. Phương trình * luôn có nghiệm lớn hơn 3 .
D. Phương trình * có ba nghiệm x1, x2 , x3 thoả mãn x1  1  x2  3  x3 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
2
 x  3 x khi x  1
Câu 1. Gọi S là tập các giá trị của tham số thực m để hàm số f  x    2 liên tục tại
 m  m  8 khi x  1
x  1 . Tích các phần tử của tập S bằng
A. 2 . B.  8 . C.  6 . D.  1 .
Lời giải
Chọn B

Hàm số liên tục tại x  1  lim f  x   f 1


x 1

 lim  x 2  3x   m 2  m  8
x 1

 1  3.1  m2  m  8
 m2  m  6  0
m  2

 m  3

 4x  1  1
 2 khi x  0
Câu 2. Cho hàm số f  x    ax   2a  1 x . Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại x0  0 ,
3 khi x  0

tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2  x  36a  0 .
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

Ta có:
f 0   3 .
4x 1 1
lim f  x   lim 2
x 0 x 0 ax   2a  1 x

 lim
 4 x  1  1  lim
4x
x 0
 ax 2   2a  1 x   4 x  1  1 x 0
 ax   2a  1 x  
2

4x  1  1
4
 lim .
x 0
 ax  2a  1  4 x  1  1
Đặt g  x   ax  2 a  1 .
 f  x  x¸c ®inh t¹i x  0
Hàm số liên tục tại x0  0 khi và chỉ khi  .
lim
 x0 f  x   f  0 
Từ giả thiết f  0   3 nên hàm số xác định tại x  0
1
Để tồn tại lim f  x  thì g  0   2 a  1  0  a   .
x 0 2
1 2
Khi a   ta có lim f  x   .
2 x0 2a  1
2
Do đó hàm số f  x  liên tục tại x  0 khi và chỉ khi lim f  x   f  0  3
x 0 2a  1
1
a .
6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Với a   , ta có bpt: x2  x  36a  0  x 2  x  6  0  2  x  3 .
6
Do x nguyên nên x  1;0;1;2 .
Vậy BPT đã cho có 4 nghiệm nguyên.
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
 1 x  1 x
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0.
m  1  x khi x  0
 1 x
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0
Lời giải
Chọn B
Ta có
 1 x 
lim f  x   lim  m    m 1
x 0 x 0  1 x 
 1 x  1 x     
2 x 2
lim f  x   lim   = lim   = lim   = 1
x 0 x 0
 x  
 x 0  x 1  x  1  x  x 0 

 1 x  1 x 
 
f 0  m  1
f  x  liên tục tại x  0 khi và chỉ khi lim f  x   lim f  x   f  0   m  1  1  m  2 .
x 0 x 0
2
 x  ax  2 khi x  1
Câu 4. Tìm a để hàm số f ( x)   2 có giới hạn tại x  1.
 2 x  x  3a khi x  1
A. a  0. B. a  1. C. a  4. D. a  3.
Lời giải
Chọn B

Ta có lim f ( x )  12  a.1  2  3  a.
x 1

lim f ( x )  2.12  1  3a  1  3a.


x 1

Hàm số có giới hạn tại x  1  lim f ( x)  lim f ( x)


x 1 x 1

 1  3a  3  a  a  1.

 x4 2
 khi x  0
Câu 5. Cho hàmsố f  x    x , với m là tham số. Gọi m0 là giá trị của tham số m để
mx 2  2m  1 khi x  0
 4
hàm số f  x  liên tục tại x  0 . Hỏi m0 thuộc khoảng nào dưới đây?
 3 1 1   1 1
A.   ;   . B.  ;1 . C.   ;  . D. 1; 2  .
 2 4 2   4 2

Lờigiải
Chọn C
1
Ta có f  0   2m 
4

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

lim f  x   lim
x4 2
 lim
 x4 2  x4 2   lim 1

1
.
x 0 x 0 x x 0
x.  x42  x0
 x42  4
1 1
Để hàmsố liêntụctại x  0 thì 2m  hay m  0 .
4 4
18
Câu 6. Tìm giá trị của tham số m để phương trình  2m 2  5m  2   x  1  x81  2   2 x  3  0 có
nghiệm.
1  1   1 
A. m   B. m   \  ; 2  C. m   ; 2  D. m  0; ; 2 
2  2   2 

Lời giải
Chọn A
Ta có:
m  2
 2m  5m  2   0  m  1
2

 2
Khi đó: phương trình có nghiệm.
  18
Với 2m2  5m  2  0 , xét f  x    2m 2  5m  2   x  1  x 81  2   2 x  3 là hàm số có bậc lẻ,
liên tục trên  và lim f  x  . lim f  x   0
x  x 

Nên phương trình có nghiệm m  


1  cos x khi sin x  0
f x  
Câu 7. Cho hàm số 3  cos x khi sin x  0

Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng  0;2019  ?

A. Vô số. B. 320 . C. 321 . D. 319 .


Lời giải
Chọn C

Hàm số liên tục khi sin x  0 .

Ta có: sin x  0  x  k , k  .

Xét riêng trường hợp 1: x  0 (tương ứng với k chẵn)

lim f  x   lim 1  cos x   2 


x  0 x  0 
  Hàm số liên tục tại x  0 .
lim f  x   lim  3  cos x   2 
x  0 x  0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét riêng trường hợp 2: x   (tương ứng với k lẻ)

lim f  x   lim 1  cos x   0 


x   x  0 
  Hàm số không liên tục tại x   .
lim f  x   lim  3  cos x   4 
x   x  0 

Mặt khác: 0  x  k  2019  0  k  642,6  0  k  642,6

Có 321 giá trị k lẻ nên hàm số gián đoạn tại 321 điểm.

 2 x 2  3x  2
 khi x  2
f  x   x  2
m2  mx  8 khi x  2
Câu 8. Cho hàm số 
Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để hàm số liên tục tại x   2
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: lim f  x   lim


2 x 2  3x  2  2 x  1 x  2   lim 2 x  1  5 .
x 2 x 2 x2
 lim
x 2 x2 x 2
 
f  2   m2  2m  8 .

Hàm số liên tục tại x   2 khi chỉ khi


 m  1
lim f  x   f  2   5  m 2  2 m  8  5  m 2  2 m  3  0  
x 2
m  3
Vậy tổng các giá trị của m bằng 2 .
 3 x
 khi x  3
Câu 9. Cho hàm số f  x    1  x  2 . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m bằng:
m khi x  3

A. 1 . B. 4 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B

3 x 
3  x x 1  2 
lim f  x   lim
x 3 x 3
 lim
x  1  2 x 3 x 3
  lim
x 3
 
x  1  2  4 .

f  3  m .

Hàm số liên tục tại x  3 khi và chỉ khi lim f  x   f  3   m  4.


x 3

 mx  1 1
 khi x  0
Câu 10. Biết hàm số f  x    x  m, n   liên tục tại x o  0 . Tìm hệ thức liên hệ
4x2  5n khi x  0

giữa m , n .
A. m  2 n . B. m  5 n . C. m  10 n . D. m  n .
Lời giải
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn C

Ta có f  0   5n .

lim f  x   lim
mx  1 1
 lim
 mx  1  1  mx  1  1   lim m

m
.
x0 x0 x x0
x  mx  1  1  x 0
 mx  1  1  2

m
Vì hàm số liên tục tại x o  0 nên lim f  x   f  0   5n   m  10n .
x 0 2

 x 8
 khi x  8
Câu 11. Cho hàm số f  x    3 x  2 . Để hàm số liên tục tại x  8 giá trị của a là:
 ax  4 khi x  8

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

+) Hàm số xác định tại x  8 .


+) Ta có f  8   8a  4 , lim f  x   lim  ax  4   8a  4 ,
x  8 x 8

x 8 
 x  8 x  2 x  4 3 2 3
 
lim f  x   lim
x 8 x 8 3 x  2
 lim
x 8 
x 8
 lim 3 x 2  2 3 x  4  12 .
x 8

Hàm số liên tục tại x  8  lim f  x   lim f  x   f 8  8a  4  12  a  1 .
x 8 x 8
Vậy a  1 .
 x 1 1
 khi x  0
Câu 12. Tìm m để hàm số f ( x)   2 x liên tục tại x  0 .
2 x 2  3m  1 khi x  0

1 1
A. m  1 . B. m   . C. m   . D. m  0 .
4 6
Lời giải
Chọn B

Ta có: lim f ( x)  lim  2 x 2  3m  1  3m  1  f  0  .


x0 x 0

x  1 1 x 1 1 1 1
lim f ( x )  lim  lim  lim  .
x  0 x 0 2x x  0

2 x x  1  1 x 0 2   x 1 1  4

Hàm số f  x  liên tục tại x  0 khi và chỉ khi

1 1
lim f ( x)  lim f ( x)  f  0   3m  1  m .
x0 x 0 4 4

 x2  2 x
 khi x2
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số: f  x    x  2 liên tục tại x  2.
mx  4 khi x2

A. m  1 . B. Không tồn tại m . C. m  3 . D. m  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
 Ta có: f  2   2m  4 ;
lim  mx  4   2 m  4 ;
x  2

x2  2 x
lim  lim x  2 .
x 2 x2 x 2

 Để hàm số liên tục tại x  2  lim f  x   lim f  x   f  2   2 m  4  2  m  3 .


x  2 x  2

Câu 14. Phương trình 2 x  6 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc  2;2  ?
3

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B
 Đặt f  x   2 x3  6 x  1  f  x  liên tục trên  .
 f  2  f  0   3  0

 Vì:  f  0  f 1  3  0 nên phương trình 2 x 3  6 x  1  0 có hai nghiệm phân biệt trong

 f 1 f  2   15  0
khoảng  2;2  .
 x3  8
 khi x  2
Câu 15. Tích các giá trị m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 bằng:
m 2
khi x  2

A. 4 . B. 2 . C. 14 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D

+) Hàm số đã cho có tập xác định D   .

x3  8  x  2  x2  2x  4
+) lim f  x   lim  lim  lim  x 2  2 x  4   12 .
x 2 x 2 x  2 x 2 x2 x 2

+) f  2   m 2 .
+) Hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi và chỉ khi 12  m2  m  2 3 .

 x2  4
 x 2  3x  2 khi x  2

Câu 16. Cho hàm số f ( x)   6  x khi 2  x  3 . Hàm số có bao nhiêu điểm gián đoạn?
x2
 khi x  3
 x
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

+ TXĐ: D   \ 1 .
Suy ra hàm số gián đoạn tại điểm x  1 .
Ta có:

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
x 4
+ Trên khoảng   ;2  : f  x  là hàm phân thức hữu tỉ xác định với mọi
2
x  3x  2
x  1; x  2 nên f  x  liên tục trên các khoảng   ;1 và 1; 2  .
+ Trên khoảng  2;3 : f  x   6  x là hàm đa thức nên f  x  liên tục trên  2;3 .
x2
+ Trên khoảng  3;    : f  x   là hàm phân thức hữu tỉ xác định với mọi x  3 nên
x
f  x  liên tục trên khoảng  3;    .
+ Tại điểm x  2 , ta có:
f  2  6  2  4 .

lim f ( x)  lim
x2  4
 lim
 x  2  x  2   lim x  2  4
2
.
x2 x 2 x  3x  2 x2  x  2  x  1 x 2 x  1
lim f  x   lim  6  x   4 .
x  2 x2
Vậy hàm số liên tục tại điểm x  2 .
+ Tại điểm x  3 , ta có:
f  3  6  3  3 .
lim f ( x )  lim  6  x   3 .
x  3 x 3

x2 1
lim f  x   lim  .
x 3 x 3 x 3
Vậy hàm số không liên tục tại điểm x  3 .
Kết luận : f  x  gián đoạn tại 2 điểm x  1 và x  3 .
 x  2a khi x  0
Câu 17. Tìm a để các hàm số f  x    2 liên tục tại x  0 .
 x  x  1 khi x  0
1 1
A. . B. . C. 0. D. 1.
2 4
Lời giải
Chọn A
Ta có : lim f ( x )  lim ( x 2  x  1)  1
x0 x0

lim f ( x)  lim ( x  2a)  2a


x 0  x 0
1
Suy ra hàm số liên tục tại x  0  a  .
2
x2 1
Câu 18. Cho hàm số f  x   và f  2   m 2  2 với x  2 . Giá trị của m để f  x  liên tục tại x  2
x 1
là:
A. 3. B.  3 . C.  3 . D.  3

Lời giải
Chọn C
Hàm số liên tục tại x  2  lim f  x   f  2  .
x2

x2  1
Ta có lim  lim  x  1  1 .
x2 x  1 x2

m  3
Vậy m 2  2  1   .
 m   3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x 1 1
 khi x  0
Câu 19. Tìm m để các hàm số f ( x)   x liên tục trên 
2 x 2  3m  1 khi x  0

1
A. m  1 B. m   C. m  2 D. m  0
6
Lời giải

Chọn B
x  1 1
 Với x  0 ta có f ( x )  nên hàm số liên tục trên  0;  
x
 Với x  0 ta có f ( x)  2 x2  3m  1 nên hàm số liên tục trên (;0) .
Do đó hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  0
Ta có: f (0)  3m  1
x  1 1 1 1
lim f ( x)  lim  lim 
x 0  x0 x x 0 x 1 1 2
lim f ( x)  lim  2 x 2  3m  1  3m  1
x 0 x 0
1 1
Do đó hàm số liên tục tại x  0  3m  1  m
2 6
1
Vậy m   thì hàm số liên tục trên  .
6
 x2  1
 3 x  3; x  2
Câu 20. Cho hàm số f  x    x  x  6 . Tìm b để f  x  liên tục tại x  3 .

2b  3 x  3; b  
3 3
A. 3. B.  3 . C. . D.  .
3 3

Lời giải

Chọn D

Hàm số liên tục tại x  3  lim f  x   f  3 (*).


x3

x2  1 1
Ta có lim 3
 .
x 3 x  x6 3

Và f  3  2b  3 .

1 1 2 3
Từ (*) suy ra 2b  3   2b   3   2b  b .
3 3 3 3

3
Vậy b   .
3

Câu 21. Cho hàm số f  x   x 3 –1000 x 2  0, 01 . Phương trình f  x   0 có nghiệm thuộc khoảng nào
trong các khoảng sau đây?
I.  1; 0  . II.  0;1 . III. 1; 2  .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. Chỉ I. B. Chỉ I và II. C. Chỉ II. D. Chỉ III.
Lời giải

Chọn B

Tập xác định: D   .


Hàm số f  x   x 3  1000 x 2  0, 01 liên tục trên  nên liên tục trên  1;0 ,  0;1 và 1; 2  , 1 .
Ta có f  1  1000, 99 ; f  0   0, 01 suy ra f  1 . f  0   0 ,  2  .
Từ 1 và  2  suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng  1; 0  .
Ta có f  0   0, 01 ; f 1  999,99 suy ra f  0  . f 1  0 ,  3  .
Từ 1 và  3  suy ra phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng  0;1 .
Ta có f 1  999,99 ; f  2   39991,99 suy ra f 1 . f  2   0 ,  4  .
Từ 1 và  4  ta chưa thể kết luận về nghiệm của phương trình f  x   0 trên khoảng 1; 2  .
Câu 22. Có bao nhiêu hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  và thoả mãn
f  x   x . f  x   x . f  x  1  0 ?
A. 8 . B. Vô số. C. 13 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 f  x  x  0  f  x  x  0  f  x  x
  
 Ta có f  x   x . f  x   x . f  x   1  0   f  x   x  0   f  x   x  0   f  x   x
  f x 1  0  f x  1.
 f  x   1  0      
 1  2x 1
 khi x  0
Câu 23. Cho hàm số f  x    x . Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?
 x  2021 khi x  0

A. Hàm số liên tục trên  . B. Hàm số gián đoạn tại x  3 .
C. Hàm số gián đoạn tại x  0 . D. Hàm số gián đoạn tại x  1 .
Lời giải
Chọn C
1 2x 1
Với x  0  f  x   là hàm số liên tục trên khoảng  0;    .
x
Với x  0  f  x   x  2021 là hàm số liên tục trên khoảng  ;0  .
Xét tại x  0 :
1  2x 1 2x 2
lim f  x   lim  lim  lim 1.
x  0 x 0 x x 0
x  
1  2x 1 x 0 1 2x 1
lim f  x   lim  x  2021  2021 .
x  0 x0

Ta có lim f  x   lim f  x   không tồn tại lim f  x 


x 0 x0 x0

 Hàm số gián đoạn tại x  0 .


ax 2  bx  4 khi x  1
Câu 24. Biết hàm số f  x    liên tục trên  . Tính giá trị của biểu thức
2ax - 2b khi x  1
P  a  3b .
A. P  4 . B. P  5 . C. P  4 . D. I  5 .
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có trên mỗi khoảng  ;1 , 1;   , hàm số f  x  là hàm đa thức nên f  x  liên tục trên mỗi
khoảng  ;1 , 1;   .

Ta có:

lim f  x   lim  ax 2  bx  4   a  b  4 .
x 1 x 1

lim f  x   lim  2ax  2b   2a  2b .


x 1 x 1

f 1  a  b  4 .

Để hàm số f  x  liên tục trên  thì f  x  liên tục tại x  1  lim f  x   lim f  x   f 1
x 1 x 1

 a  b  4  2 a  2b  a  3b  4 .

 2 x 2  3x  1
 khi x  1
Câu 25. Tìm a để hàm số f ( x)   x 1 liên tục tại x  1 .
2ax  1 khi x  1

A. a  0 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  1 .
Lời giải
Chọn A
2 x 2  3x  1  2 x  1 x  1  lim 2 x  1  1.
lim  lim  
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

f (1)  2a  1.

Hàm số f ( x) liên tục tại x  1 khi và chỉ khi lim f ( x)  f (1)  2a  1  1  a  0 .


x 1

 x 2  x  12
 khi x  4
Câu 26. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y  f  x    x  4 liên tục tại điểm
mx  1 khi x  4

x0  4 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  5 . D. m  4 .

Lời giải
Chọn B
Tập xác định D  ; x0  4  D
x 2  x  12  x  4 x  3  lim x  3  7
Ta có lim f  x   lim  lim  
x 4 x 4 x4 x 4 x4 x 4

f  4   4m  1
Hàm số liên tục tại điểm x0  4  4m  1  7  m  2 .
 x2  x  2
 khi x  1
Câu 27. Tìm m để hàm số f  x    x  1 liên tục trên  .
3m  1 khi x  1

2 4
A. m  0 . B. m  . C. m  1 . D. m  .
3 3

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn B
x2  x  2
 Ta có hàm số f  x   liên tục trên các khoảng  ;1 và 1;   .
x 1

 Tại x  1

x2  x  2
lim f  x   lim  lim  x  2   3 .
x 1 x 1 x 1 x 1

f 1  3m  1 .

 Hàm số liên tục trên  khi hàm số liên tục tại x  1  lim f  x   f 1  3  3m  1
x 1

2
m .
3

 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 28. Cho hàm số y   x3 tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x  3 .
 2m  1 khi x  3

A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Đặt y  f  x    x 3
2m  1 khi x  3

f  3   2m  1
x 2  7 x  12
lim f  x   lim
 x  3 x  4  lim x  4  3  4  1
 lim  
x 3 x 3 x 3 x 3 x3 x 3

Hàm số liên tục tại x  3 khi f  3  lim f  x   2m  1  1  m  1 .


x 3
3 2
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m  x  1  x  2   2 x  3  0 vô
nghiệm
A. m   . B. m  0 . C. m  1 . D. m   .
Lời giải
Chọn A
Ta có x  1 ; x  2 đều không là nghiệm nên ta xét x  1 và x  2 .
3 2 3  2x
Ta có: m  x  1  x  2   2 x  3  0  m  3 2
 f  x
 x  1  x  2 
4 x 3  10 x 2  x  8
Ta có f   x   4 3
 x  1  x  2 
4 x 3  10 x 2  x  8
f  x  0  4 3
 0  x  a  0, 75
 x  1  x  2 
Bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ bảng biến thiên ta có m   phương trình f  x   m luôn có nghiệm.
Cách 2: GVPB đề xuất làm theo lớp 11
3 2
f  x   m  x  1  x  2   2 x  3 là hàm số liên tục trên  nên f  x  liên tục trên 1; 2 .
Ta có f 1  1 và f  2   1 suy ra f 1 . f  2   1  0 nên f  x   0 luôn có nghiệm trên
1; 2  với mọi m
Suy ra không tồn tại m để phương trình f  x   0 vô nghiệm.
 x2  4
 khi x  2
Câu 30. Tìm m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại điểm x  2 là
3 x  m khi x  2

A. m  2 . B. m  6 . C. m  1 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định của hàm số là  .

x2  4
Ta có f  2   6  m và lim f  x   lim  lim  x  2   4
x 2 x 2 x  2 x 2

Hàm số f  x  liên tục tại điểm x  2  lim f  x   f  2   6  m  4  m  2 .


x2
2
 x  3x  2
 khi x  1
Câu 31. Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
2m khi x  1

gián đoạn tại x  1.
1
A. m  1 . B. m   . C. m  1 . D. m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số là  .
x 2  3x  2
Hàm số gián đoạn tại x  1 khi lim f  x   f 1  lim  2m
x 1 x 1 x 1
 x  1 x  2   2m  lim x  2  2m  1  2m  m   1 .
 lim  
x 1 x 1 x 1 2

 x4 2
 khi x  0
Câu 32. Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
mx  m  1 khi x  0
 4
giới hạn tại x  0 .
..
1 1
A. m  1 . B. m  0 . C. m  . D. m  .
2 2
Lời giải
Chọn B
 1 1
Ta có lim f  x   lim  mx  m    m  .
x0 x 0  4 4
x4 2 x44 1 1
lim f  x   lim  lim  lim  .
x 0 x 0 x x 0

x x  4  2 x 0  x4 2 4

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 1
Để hàm số có giới hạn tại x  0 thì lim f  x   lim f  x   m    m  0 .
x0 x 0 4 4
 x  x  4  ( x  2)
2
 khi x  0
f ( x)   x
2 x 2  m2  3 khi x  0
 2
Câu 33. Cho hàm số
Tính tổng các giá trị của m để hàm số liên tục trên tập số thực  .
1 1
A. . B.  . C. 2. D.0.
2 2
Lời giải
Chọn D
 x 2  x  4  ( x  2)
 khi x  0
Cho hàm số f ( x)   x
2 x 2  m2  3 khi x  0
 2
Tập xác định: D  
x 2  x  4  ( x  2)
x  0 , f ( x )  nên f ( x ) xác định và liên tục trên các khoảng  ; 0  và
x
 0;   . Để hàm số liên tục trên  thì hàm số cần liên tục tại x  0
3
Ta có: f  0   m 2 
2
x 2  x  4  ( x  2) x 2  x  4  ( x 2  4 x  4) 5
lim f ( x)  lim  lim 
x 0 x 0 x x0

x x 2  x  4  ( x  2)  4

Vậy hàm số f(x) liên tực trên tập số thực R khi và chỉ khi:
3 5 1 1
m2    m2   m   .
2 4 4 2
2
 x  3x  4
 khi x  1
Câu 34. Cho hàm số f  x    x  1 , m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
5m khi x  1

số m để hàm số gián đoạn tại x  1 .
A. m  5 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  1 .
Lời giải
Tập xác định của hàm số là:  và f 1  5m .
x 2  3x  4  x  1 x  4  lim x  4  5
Ta có: lim f  x   lim  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số gián đoạn tại x  1 khi và chỉ khi lim f  x   f 1  5  5m  m  1 .


x 1

3 x  6 khi x  1
Câu 35. Cho hàm số f  x    , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên  .
2 x  m khi x  1
A. m  6 . B. m  5 . C. m  4 . D. m  12 .
Lời giải
Tập xác định của hàm số là: 
Ta có hàm số liên tục trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
Xét tính liên tục của hàm số tại x  1 .
Ta có f  1  3 và lim  f  x   lim   3x  6   3 và lim  f  x   lim   2 x  m   m  2 .
x  1 x  1 x  1 x  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi
lim  f  x   lim  f  x   f  1  3  m  2  m  5 .
x  1 x  1

 x2 1
 khi x  1
Câu 36. Tìm m để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
m  2 khi x  1

A. m  3 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  1 .
Lời giải
TXĐ: D    x0  1 D .
Ta có: f 1  m  2 .
x2  1  x  1 x  1
lim  lim  lim  x  1  2 .
x 1 x  1 x 1 x 1 x 1

Hàm số f  x  liên tục tại điểm x0  1 khi và chỉ khi lim f  x   f 1  m  2  2  m  0 .
x 1
3
x 8
 khi x  2
Câu 37. Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên
mx  1 khi x  2

tục tại x  2 .
17 15 13 11
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

Lời giải
Ta có: Hàm số f  x  xác định trên  .

x3  8
Ta có f  2   2m  1 và lim f  x   lim  lim  x 2  2 x  4   12 .
x2 x 2 x  2 x 2
(có thể dùng MTCT để tính giới hạn của hàm số)
11
Để f  x  liên tục tại x  2 thì lim f  x   f  2   2m  1  12  m  .
x2 2
 x 1
 khi x  1
Câu 38. Giá trị của tham số a để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x  1 là
1
 ax  khi x  1
 2
1 1
A. 1 . B.  . C. 1 . D. .
2 2

Lời giải
Ta có: Hàm số f  x  có tập xác định  0;  
x 1 x 1 1 1
Ta có: lim f  x   lim  lim  lim 
x 1 x 1 x  1 x1  x 1  x 1  x 1 x 1 2
 1 1 1
lim f  x   lim  ax    a  và f 1  a 
x 1 x 1  2 2 2
1 1
Hàm số liên tục điểm x  1  a    a  1 .
2 2

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 x 1 1
 khi 1  x  2
Câu 39. Tìm m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại điểm x  2 .
 1 m khi x2

3 1
A. B. 2 C. 1 D.
2 2
Lời giải
Ta có:
x 1 1 x2 1 1
lim  lim  lim 
x2 x2 x  2
 x  2 x 1  1 x  2
x 1 1 2   
1 1
Hàm số liên tục tại điểm x  2 khi và chỉ khi lim f ( x)  f (2)  1 m  m 
x2 2 2
Câu 40. Cho a, b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b để hàm số
 ax  1  1
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0 .
 4 x 2  5b khi x  0

A. a  5b . B. a  10b . C. a  b . D. a  2b .
Lời giải
TXĐ: D   .
Hàm số đã cho liên tục tại x  0 khi và chỉ khi lim f  x   f  0  .
x0

ax  1  1 a a
Mà lim f  x   lim  lim  ;
x 0 x 0 x x  0 ax  1  1 2
f  0   5b .
a
Suy ra lim f  x   f  0   5b  a  10b .
x 0 2
 2 x  4  3, khi x  2

Câu 41. Cho hàm số f ( x)   x 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
 x 2  2mx  3m  2 , khi x  2

hàm số liên tục trên  .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  6 .
Lời giải
Ta có f (2)  3 .
lim f ( x)  lim
x 2  x 2
 
2x  4  3  3 .
x 1 3
lim f ( x)  lim 2
 .
x 2 x 2 x  2mx  3m  2 6  m
3
Hàm số liên tục tại x0  2 khi và chỉ khi lim f ( x)  lim f ( x)  f  2    3  m  5.
x 2 x2 6m
Suy ra khi m  5 thì hàm số đã cho liên tục tại x0  2 .
Mặt khác, với x  2 thì f ( x)  2 x  4  3 liên tục.
x 1
Với x  2 thì hàm f ( x)  2 liên tục.
x  10 x  17
Vậy với m  5 thì hàm f liên tục trên  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x2  4x  3
 khi x  1
Câu 42. Cho hàm số f  x    x  1 . Xác định số thực a để hàm số liên tục tại điểm
ax  1 khi x  1

x  1.
A. a   1. B. a  1.
C. a  3. D. a   3.
Lời giải
Tập xác định D  .
Ta có f 1  a  1
x2  4 x  3
và lim f  x   lim  ax  1  a  1; lim f  x   lim  lim  x  3  2.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số đã cho liên tục tại x  1  f 1  lim f  x   lim f  x   a  1  2  a  3.


x 1 x 1

 3x  4  2 x  8
 khi x  4
f ( x)   x4
a  2 khi x  4
Câu 43. Cho hàm số  .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số liên tục tại x0  4 .
15 5
A. a  3 . B. a   . C. a  2 . D. a  .
8 2
Lời giải
3x  4  2 x  8
lim f ( x)  lim
x 4 x 4 x4

 lim
 
3x  4  2 x  8 . 3x  1  2 x  8 
x4

 x  4  . 3x  4  2 x  8 
1 1
 lim 
x 4
 3x  4  2 x  8  8
1 15
Hàm số liên tục tại x0  4  f (4)  lim f ( x)  a  2  a .
x 4 8 8
  x2  x  2
 khi x  2
Câu 44. Cho hàm số f  x    x2 . Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục
 mx  2 khi x  2

tại x0  2 .
5 5
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D  

lim f  x   lim
x2  x  2  x  2   x  1  lim  x  1  3 .
 lim  
x 2 x 2 x2 x 2 x2 x 2

f  2   2m  2 .
5
Hàm số liên tục tại x0  2 khi và chỉ khi lim f  x   f  2   3  2m  2  m  .
x 2 2

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
2x  x  6
 neáu x  2
Câu 45. Tìm tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục trên  .
 mx  3 neáu x  2

A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D   .
2x2  x  6
+ Nếu x  2 thì hàm số   f x  liên tục trên các khoảng  ; 2  và  2;   .
x2
+ Tại x  2 : Ta có f  2   2m  3 .
2 x2  x  6
lim f  x   lim
 2 x  3 x  2  lim 2 x  3  7
 lim   .
x 2 x 2 x2 x 2 x2 x 2

Hàm số f  x  liên tục trên   f  x  liên tục tại điểm x  2  lim f  x   f  2 


x2

 2m  3  7  m  2 .
Vậy m  2 .
 x3  8
 khi x  2
Câu 46. Tích các giá trị của m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2 bằng
m 2
khi x  2

A. 4. B. 2. C. 14. D. 12.
Lời giải
Ta có :
x3  8  x  2  x2  2x  4
lim  lim  lim  x 2  2 x  4   12.
x 2 x  2 x 2 x2 x 2
2
f  2   m
Để hàm số liên tục tại x  2 thì f  2   lim f  x   m 2  12  m   12.
x 2

Vậy tích các giá trị của m bằng  12


 x2  3
 2 , x4
Câu 47. Cho hàm số: f  x    x  2 x  3 , tìm a để f  x  liên tục tại x  4 :
a  5 x4

19 19
A. a   5. B. a  5. C. a  5 . D. a  5 .
5 5
Lời giải
Chọn B
Ta có f  x  liên tục tại x  4 thì:
x2  3 42  3 19
lim f  x   lim 2
 2
  f  4
x4 x4 x  2x  3 4  2.4  3 5
.
19 19
 a  5  f  4  a 5
5 5
19
Vậy a   5 thì hàm số liên tục tại x  4 .
5
 x2  5x  6
 khi x  2
Câu 48. Cho hàm số f  x    4 x  1  3 . Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục trên
2mx  1 khi x  2

.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 1 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 8 8 2
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   .
x2  5x  6
Khi x   2;   thì f  x   là hàm sơ cấp xác định trên  2;  nên hàm số f  x 
4x 1  3
liên tục trên  2; .
Khi x   ;2 thì f  x   2mx  1 là hàm đa thức nên hàm số liên tục trên  ;2 .
Do đó hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  2 .
Ta có: f  2  4m  1

lim f  x   lim
x2  5x  6
 lim

 x  2  x  3 4 x  1  3 
 lim
 x  3  4x 1  3   3 .
x 2 x 2 4 x  1  3 x 2  4x  1  9 x2 4 2
lim f  x   lim  2mx  1  4m  1 .
x  2 x 2
Hàm số liên tục tại x  2 khi và chỉ khi:
3 1
f  2   lim f  x   lim f  x   4m  1  m .
x 2 x2 2 8
 4x  1 1
 2 khi x  0
Câu 49. Tìm a để hàm số f ( x)   ax  (2a  1) x liên tục tại x  0 .
3 khi x  0

1 1 1
A. . B. . C.  . D. 1 .
2 4 6
Lời giải
4x  1 1
Ta có : lim f ( x)  lim
x 0 x  0 x  ax  2a  1

4
 lim
x0

 ax  2a  1 4 x  1  1 
1
Nếu x  0 là nghiệm của biểu thức ax  2a  1  2a  1  0  a  thì lim f ( x) không tồn tại.
2 x 0

1 4 2
Nếu a  thì lim f  x   lim  .
2 x  0 x  0
 
 ax  2a  1 4 x  1  1 2a  1
2 1
Hàm số liên tục tại x  0  3a .
2a  1 6
2
 x  3x  2
 neáu x  1
Câu 50. Tìm m để hàm số f ( x )   x  1 liên tục tại x  1 .
2mx  m2  4 neáu x  1

 m  3 m  3
A. m  1 . B.  . C.  . D. m  3
m  1 m  1
Lời giải
Ta có
x 2  3x  2
lim f ( x )  lim  lim( x  2)  1
x 1 x 1 x 1 x 1
2
f (1)  m  2m  4

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
m  1
Hàm số liên tục tại x  1 khi lim f ( x )  f (1)  m 2  2 m  4  1  
x 1
 m  3
 x 1  2
 khi x  5
Câu 51. Cho hàm số f ( x)   x  5 .Để hàm số f  x  liên tục tại x  5 thì a thuộc khoảng
a  1 khi x  5

nào dưới đây?
 3  1 1  3 
A.  1;  . B.  0;  C.  ;1  D.  ; 2  .
 2  2 2  2 
Lời giải
Tập xác định D   .
x 1  2 x 5 1 1
Ta có: lim f ( x)  lim  lim  lim  , f 5  a 1 .
x 5 x 5 x 5 x 5
 x  5 x  1  2 x5 x  1  2 4  
1 5
Để hàm số liên tục tại x  5 thì lim f ( x )  f  5    a 1  a  .
x 5 4 4
5  3
Vậy với a    1;  thì hàm số liên tục tại x  5 .
4  2
 2 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 52. Cho hàm số f ( x)   x2 . Tính tổng các giá trị tìm được của tham số m để
m  mx  8 khi x  2
2

hàm số liên tục tại tại x  2 .
A. 2. B. 4. C. 1. D. 5.
Lời giải

2 x 2  3x  2  x  2  (2 x  1)  lim (2 x  1)  5
Ta có lim f ( x)  lim  lim .
x 2 x 2 x2 x 2 x2 x 2

Và f (2)  m2  2m  8 .
Hàm số liên tục tại x  2  lim f ( x)  f (2)
x 2

 m  1
 m 2  2 m  8  5  m 2  2 m  3  0   .
m  3
Ta có 3   1  2 .
1  cos x khi sin x  0
Câu 53. Hàm số f ( x)   có bao nhiêu điểm gián đoạn trên khoảng  0; 2019  ?
3  cos x khi sin x  0
A. Vô số. B. 320 . C. 321 . D. 319 .
Lời giải

Ta thấy hàm số liên tục với mọi x thỏa mãn sin x  0 .


Ta chỉ cần xét tại sin x  0  x  k k  * , (Do x   0; 2019  ). 
+) Xét x  k 2 k  *  
lim
x   k 2 

f ( x)  lim
x   k 2 

1  cosx   2
lim
x   k 2 

f ( x)  lim
x  k 2  

 3  cosx   2
f (k 2 )  2 .
Vì lim  f ( x)  lim 
f ( x)  2  lim f ( x )  2  f  k 2 
x   k 2  x   k 2  x  k 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 f ( x ) liên tục khi x  k 2 k  * .  
+) Xét x    k 2 k    *

lim
x   k 2 

f ( x)  lim
x   k 2 

1  cosx   0
lim
x   k 2 

f ( x)  lim
x     k 2 

 3  cosx   4
Vì lim 
f ( x)  lim 
f ( x) , suy ra không tồn tại lim f ( x)
x     k 2  x    k 2  x   k 2

 f ( x ) gián đoạn với x    k 2 k  * .  


1 2019   1 2019  
Vì 0  x  2019  0    k 2  2019   k  k  320,9.
2 2 2 2
Mà k   suy ra k  0;1;2;....;320 . Do đó có 321 giá trị k thỏa mãn.
Câu 54. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn 1;5 và f 1  2, f  5   10 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Phương trình f  x   6 vô nghiệm.
B. Phương trình f  x   7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;5  .
C. Phương trình f  x   2 có hai nghiệm x  1, x  5 .
D. Phương trình f  x   7 vô nghiệm.
Lời giải
Đặt g  x   f  x   m .
Vì f ( x ) liên tục trên đoạn 1;5 nên g  x  liên tục trên đoạn 1;5 .
Ta xét các trường hợp sau :
+ Với m  6  g  x   f  x   6 .
Ta có g 1 .g  5   f 1  6 .  f  5  6  4.4  16  0 .
Suy ra phương trình g  x   0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;5  .
Hay phương trình f  x   6 có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;5  . Suy ra phương án A sai.
+ Với m  7  g  x   f  x   7 .
Ta có g 1 .g  5   f 1  7  .  f  5  7   5.3  15  0 .
Suy ra phương trình f  x   7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;5  . Suy ra phương án B
đúng; phương án D sai.
+ Với m  2  g  x   f  x   2 .
Ta có g 1  f 1  2  0 . Suy ra x  1 là một nghiệm của phương trình g  x   0 .
Hay x  1 là một nghiệm của phương trình f  x   2 .
Ta có g  5   f  5  2  8  0 . Suy ra x  5 không là nghiệm của phương trình g  x   0 .
Hay x  5 không là nghiệm của phương trình f  x   2 . Phương án C sai
sin x
Câu 55. Số điểm gián đoạn của hàm số f  x   là
x  3x 2  2 x  2
3

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
x 1

Ta có x3  3x 2  2 x  2  0   x  2  2 nên hàm số liên tục trên  ; 2  2  ,
 x  2  2

 2   
2; 2  2 , 2  2;1 và 1;   .

Ta có: lim  f  x    vì lim  sin  x   0, 27 , lim   x 3  3 x 2  2 x  2   0



x  2  2  x   2  2  x   2  2 

3 2
và x  3x  2 x  2  0
lim  f  x    vì lim  sin  x   0, 27 , lim   x 3  3 x 2  2 x  2   0
x   2  2  x   2  2  x   2  2 
3 2
và x  3x  2 x  2  0
Suy ra: lim f  x  không tồn tại nên hàm số bị gián đoạn tại xo  2  2
x   2  2 

Lập luận tương tự thì hàm số cũng bị gián đoán tại hai điểm còn lại.
Cách khác: Do hàm số không xác định tại 3 điểm nên bị gián đoạn tại 3 điểm.
Câu 56. Gọi S là tập các giá trị của tham số m để hàm số
2
 x  3 x khi x  1
f  x   2 liên tục tại x=1. Tích các phần tử của tập S bằng
m  m  8 khi x  1
A. 2 . B. 8 . C. 6 . D. 1.
Lời giải
Ta có f 1  m2  m  8 và lim f  x   lim( x 2  3 x )  2 .
x 1 x 1

m  2
Hàm số f  x  liên tục tại điểm x  1  lim f  x   f 1  m 2  m  8  2   .
x1
 m  3
Vậy S  2; 3 . Tích các phần tử S là -6.
 4x  1 1
 2 khi x0
f  x    ax   2a  1 x
Câu 57. Cho hàm số  . Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại x0  0
 3 khi x0

tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2  x  36a  0


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Ta có f  0   3 .
4x 1 1 4x
Ta có: lim f  x   lim  lim
x 0 x 0 2
ax   2a  1 x x  0

x  ax  2a  1 4 x  1  1 
4 2
 lim 
x 0
 ax  2a  1  4x 1 1  2a  1
2 1
Hàm số liên tục tại x0  0  lim f  x   f  0   3 a 
x 0 2a  1 6
Ta có bất phương trình x 2  x  36a  0  x 2  x  6  0  2  x  3
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 4 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
 2a sin x, x   2

  
Câu 58. Cho hàm số f  x    a sin x  b,   x  . Biết rằng hàm số liên tục trên  . Giá trị của biểu
 2 2
 
cos x  2, x  2

thức P  2 a  b là
5 7
A. . B. 0 C. 1 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
   
Trên  ;   ta có f  x   2a sin x nên f  x  liên tục trên  ;  
 2  2
     
Trên   ;  ta có f  x   a sin x  b nên f  x  liên tục trên   ;  với mọi a, b
 2 2  2 2
   
Trên  ;   ta có f  x   cos x  2 nên f  x  liên tục trên  ;  
2  2 
 
Vậy f  x  liên tục trên  khi và chỉ khi f  x  liên tục tại x1   và f  x  liên tục tại x2 
2 2
Ta có:
lim  f  x   lim 
 2a sin x   2a
   
x    x   
 2  2

lim  f  x   lim 
 a sin x  b   a  b
   
x    x   
 2  2

   
f     a sin     b  a  b
 2  2

Vậy f  x  liên tục tại x1   khi và chỉ khi
2
 
lim  f  x   lim  f  x   f     2a   a  b  3a  b  0
 
x   
 
x     2
 2  2

Ta có:
lim  f  x   lim   a sin x  b   a  b
   
x   x  
2 2

lim  f  x   lim   cos x  2   2


   
x   x  
2 2

   
f    cos    2  2
2 2

Vậy f  x  liên tục tại x2  khi và chỉ khi
2
 
lim  f  x   lim  f  x   f    a  b  2
 
x  
 
x   2
2 2

 1
 a
3a  b  0  2
Vậy f  x  liên tục trên  khi và chỉ khi  
a  b  2 b  3
 2

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
5
Vậy P  2a  b  .
2
Câu 59. Cho và là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số
a b
 ax  1  1
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0 .
4 x 2  5b khi x  0

A. a  5b . B. a  10b . C. a  b . D. a  2b .

Lời giải
Chọn B
ax  1  1 a a
Ta có lim f  x   lim  lim  và f  0   5b .
x 0 x 0 x x 0 ax  1  1 2

a
Để hàm số đã cho liên tục tại x  0 khi lim f  x   f  0    5b  a  10b .
x 0 2
2020
Câu 60. Cho phương trình:  m2  4  x  1  2019. 4  x

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình trên vô nghiệm.

A. 5 B. 3 C. 4 D. 1

Lời giải
Chọn B
 m2  4   x  12020  2019. 4  x
Đk: x  4
+) Nếu m 2  4  0  m  2
Khi đó ta có pt: 4  x  0  x  4  tm 
 Pt đã cho có nghiệm.
+) Nếu m 2  4  0  2  m  2
• Nếu x  1 thì VT  0, VP  0  Pt đã cho vô nghiệm.
•Nếu x  4 thì VT  0 , VP  0  Pt đã cho vô nghiệm.
•Nếu x   ;1  1; 4  thì VT  0 , VP  0  Pt đã cho vô nghiệm.
 m  2
+) Nếu m 2  4  0   .
m  2
2020
Xét f  x    m 2  4   x  1  2019. 4  x .
f  x  là hàm liên tục trên tập xác định  f  x  liên tục trên 1; 4

Ta có: f 1  2019. 3  0 , f  4   32020. m2  4  0 
 f 1 . f  4   0 .
 Pt đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc 1; 4  .
Vậy 2  m  2 thì pt đã cho vô nghiệm
Mà m   nên m  1;0;1 .
Do đó có 3 giá trị nguyên của m để pt đã cho vô nghiệm.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2  4  x
 0  x  4
 x

Câu 61. Cho hàm số f  x    m  x  0 . Biết f  x  liên tục trên nửa khoảng  0,   ,

n  x  4
 x
khi đó giá trị m.n bằng
1 1
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
4 2
Lời giải
Chọn C
Xét tại x0  4 :
 n
 f  4  4

 2 4 x 1
 xlim f  x   lim 
 4 x4 x 2

 n n
 xlim 
f  x   lim 
x4 x 4
 4
Mà f  x  liên tục trên nửa khoảng  0,   nên f  x  liên tục tại x0  4 .
n 1
Do đó lim f  x   lim f  x   f  4     n  2.
x 4 x4 4 2
Xét tại x0  0 :
1
Mà f  x  liên tục trên nửa khoảng  0,   nên lim f  x   f  0   m  .
x 0 4
1 1
Vậy ta có m.n  2.  .
4 2
 ax 2  (a  2) x  2
 khi x  1
Câu 62. Cho hàm số f ( x)   x3 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số
8  a 2 khi x  1

liên tục tại x  1 ?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   3;    .
ax 2   a  2  x  2
lim f  x   lim .
x 1 x 1 x3 2
 x  1 ax  2   x3 2 .
 lim
x 1 x 1
 lim  ax  2 
x 1
 
x  3  2  4  a  2 .
f 1  8  a 2 .
a  0
Hàm số đã cho liên tục tại x  1 khi lim f  x   f 1  4  a  2   8  a 2   .
x 1
a  4
Vậy có 2 giá trị của a để hàm số đã cho liên tục tại x  1 .

Câu 63. Tính


T  lim  16n  3.4n  16n  3n :
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 3
A. T  . B. T  . C. T  0 . D. T  3 .
4 2

Lời giải
Chọn B
Ta có:

16  3   lim
 16 n  3.4n  16 n  3n  16 n  3.4 n  16 n  3n 
T  lim  n
16  3.4 n n n
n
16  3.4  16  3n n n

n
3
3 
3.4n  3n 4 3
 lim  lim  .
16n  3.4n  16n  3n 1
n
 3
n 2
1  3.    1   
4  16 

a  b  c  1  0
Câu 64. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
9a  3b  c  27  0
y  x3  ax 2  bx  c và trục Ox bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c liên tục trên  .
lim f  x   lim  x3  ax 2  bx  c   ; lim f  x   lim  x 3  ax 2  bx  c   
x  x  x  x 

Theo đề bài ta có a  b  c  1  0  f  1  0; 9a  3b  c  27  0  f  3  0


nên phương trình có ít nhất một nghiệm x1   ; 1 , một nghiệm x2   1;3 , một nghiệm
x3   3;   mà y  x3  ax 2  bx  c có tối đa ba nghiệm. Suy ra số giao điểm
của y  x3  ax 2  bx  c và trục Ox bằng 3 .

 5 x 1  3 x 2  x  6

 , x 1
Câu 65. Cho hàm số f  x   1 x . Tìm a để hàm số liên tục tại x  1 .



ax  2
 , x 1
A. 3 . B. 3 . C. 1. D. 0 .
Lời giải
5 x 1  3 x 2  x  6 5 x 1  2  2  3 x 2  x  6
Xét lim f  x   lim  lim
x1 x1 1 x x 1 1 x
 5x 1  2 2  3 x2  x  6 
 
 lim   
x1  1  x 1 x
 
 
 
 5x  5 8  x  x  6
2

 lim   2 
x 1 
  
1 x 5 x 1  2 1 x 4  2 3 x 2  x  6  3 x 2  x  6 
 



  
 

5 x2 
 lim 
5 1
 2     1
x1 


 5 x 1  2  4  2 3 x2  x  6   3

x 2  x  6 


4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
lim f  x   lim ax  2  a  2
x 1 x 1

f 1  a  2
Hàm số liên tục tại x  1  lim f  x   lim f  x   f 1  a  2  1  a  3 .
x 1 x1

Câu 66. Gọi a , b là các số thực thỏa mãn lim


x
 
4 x2  3x  1   ax  b   0 . Khi đó 3a  8b bằng
A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
2
4 x2  3 x  1   ax  b 
Ta có: lim
x 
 
4 x  3 x  1   ax  b   lim
2
x 
4 x2  3 x  1  ax  b
1  b2
 4  a  x   3  2ab  x  1  b
2 2 2
 
4  a 2 x   3  2ab  
x .
 lim  lim
2
x
4 x  3x  1  ax  b x b 3 1
4  2 a 
x x x
2

 4  a 2  x   3  2ab   1 xb
2
4  a  0 a  2
 
Theo giả thiết ta có: lim  0  3  2ab  0   3.
x 3 1 b   b
4  2 a  2  a  0  4
x x x
Do đó 3a  8b = 0.
 x4 2
 khi x  0
Câu 67. Cho hàm số f  x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
 mx  m khi x  0

giới hạn tại x  0 .
1 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  1 .
2 4 2
Lời giải
Chọn B
Ta có:
x4 2 x44 x 1 1
lim f  x   lim  lim  lim  lim 
x 0 x 
x0 x0 x x  4  2  x 0 x  x  4  2  x 0  x  4  2  4
lim f  x   lim  mx  m   m
x  0 x 0
1
Hàm số có giới hạn tại x  0  lim f  x   lim f  x   m  .
x 0 x 0 4
2018 x  2019 khi x  1
Câu 68. Cho hàm số f  x    , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên
x  m khi x  1
.
A. m  2 . B. m  3 . C. m  5 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   .
+ Với x  1 , ta có f  x   2018 x  2019 là hàm đa thức

 hàm số f  x  liên tục trên khoảng  1;    .

+ Với x   1 , ta có f  x   x  m là hàm đa thức

 hàm số f  x  liên tục trên khoảng  ;  1 .

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
+ Tại x   1
f  1  1

lim  f  x   lim   2018 x  2019   1


x   1 x  1

lim  f  x   lim   x  m   m  1
x   1 x  1

Để hàm số liên tục trên   Hàm số liên tục tại x  1  lim  f  x   lim  f  x   f  1
x  1 x  1

 m 1  1  m  2 .
Vậy m  2 hàm số đã cho liên tục trên  .
 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 69. Tìm a để hàm số f  x   
x4 liên tục trên tập xác định.
  a  2 x khi x  4
 24
5 11
A. a  2 . B. a  1 . C. a  . D. a   .
2 6
Lời giải
Chọn B
TXĐ:  .
2x 1  x  5
Khi x  4 , hàm số f  x   xác định nên nó liên tục trên khoảng  4;  .
x4
 a  2 x
Khi x  4 , hàm số f  x   xác định nên nó liên tục trên khoảng  ;4  .
24
Suy ra hàm số đã cho liên tục trên tập xác định  thì hàm số liên tục tại x  4 .
 2x 1  x  5   
 x4   lim  1  1
* lim    lim    .
 
x4
 x4 
 
 x 4   x  4  2 x  1  x  5  x 4  2 x  1  x  5  6
(a  2) x a  2
* lim   f (4)
x 4 24 6
1 a2
Hàm số đã cho liên tục tại x  4  lim f ( x)  lim f ( x)  f (4)    a  1 .
x 4 x 4 6 6
Câu 70. Phương trình 2 x  6 3 1  x  3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t  3 1  x . Khi đó phương trình đã cho có dạng 2t 3  6t  1  0.
Xét hàm f (t)  2t 3  6t  1 liên tục trên R.
Ta có f ( 2)  3 , f (0)  1 , f (1)  3 , f (2)  5 .
Suy ra: f ( 2). f (0)  3  0 , phương trình có ít nhất một nghiệm t1  (2;0) .
Khi đó t  3 1  x  x1  1  t13 , x1  (1;9)
f (0). f (1)  3  0 , phương trình có ít nhất một nghiệm t2  (0;1) .
Khi đó t  3 1  x  x2  1  t2 3 , x2  (0;1)
f (1).f(2)  15  0 , phương trình có ít nhất một nghiệm t3  (1;2) .
Khi đó t  3 1  x  x3  1  t33 , x3  (7;0)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mà phương trình bậc ba có nhiều nhất ba nghiệm.
Vậy phương trình 2 x  6 3 1  x  3 có ba nghiệm thuộc (7;9) .
Câu 71. Biết rằng phương trình x 5  x 3  3 x  1  0 có nghiệm duy nhất x0 , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x0   0;1 . B. x0   1;0  . C. x0  1; 2  . D. x0   2; 1 .
Lời giải
Đặt y  f  x   x5  x 3  3 x  1 .
Hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  nên hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên
0;1 . Phương trình đã cho là f  x   0 . Ta có f  0   1; f 1  4  f  0  . f 1  0 .
Suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc  0;1 .
Theo đề bài, phương trình f  x   0 có duy nhất nghiệm x0 nên nghiệm x0 phải thuộc  0;1 .
 a2  x  2
 khi x  2
Câu 72. Cho hàm số f  x    x  2  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để hàm số liên
1  a  x khi x  2

tục trên tập xác định ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Ta Hàm số xác định trên 
a2  x  2
Với x  2 ta có f  x   là hàm số liên tục trên từng khoảng xác định.
x22
Do đó hàm số f  x  liên tục trên  2;   
Với x  2 ta có f  x   1  a  x là hàm số liên tục trên tập xác định. Do đó hàm số f  x  liên tục
trên  ; 2 
Với x  2 ta có lim f  x   lim 1  a  x  2 1  a   f  2 
x2 x2
2
a  x  2
lim f  x   lim
x2 x 2 x22
 lim a 2
x 2
 
x  2  2  4a 2

Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  2 , nên
 a  1
lim f  x   lim f  x   4a 2  2 1  a   
x2 x2 a  1
 2
Vậy a  1 là những giá trị cần tìm. Do đó có 1 giá trị nguyên a.
3
Câu 73. Cho phương trình  x  2  5 x  11  0 (1). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình luôn vô nghiệm.
B. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt lớn hơn 2.
C. Phương trình có đúng hai nghiệm lớn hơn 2.
D. Phương trình có duy nhất một nghiệm và lớn hơn 2.
Lời giải
Điều kiện: x  2 .
Đặt x  2  t  t  0 . Phương trình đã cho trở thành: t 3  5t 2  1  0 (2).
Đặt f  t   t 3  5t 2  1 thì hàm số liên tục trên [0;   ) .
Xét sự tồn tại nghiệm của phương trình: t 3  5t 2  1  0 trên  ta thấy:
f  0   1 , f 1  5 , f  1  3 , f  5   1

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 f  5  . f  1  0

Vì:  f  1 . f  0   0 nên (2) có 3 nghiệm phân biệt t1   5;  1 , t2   1; 0  , t3   0;1 .

 f  0  . f 1  0

Do đó trên [0;   ) thì phương trình (2) có duy nhất một nghiệm. Khi đó phương trình (1) có duy
nhất một nghiệm và x  t 2  2  2 .
Câu 74. Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  2020 . Với a  0, a, b, c  R và a  2b  4c  8  0 . Hỏi đồ
3 2
thị hàm số y  g  x   a  x  2021  b  x  2021  c  x  2021  1 cắt trục hoành tại bao nhiêu
điểm. Biết lim f  x    .
x 

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Lời giải
Đồ thị hàm số y  g  x cắt trục hoành suy ra phương trình
3 2
a  x  2021  b  x  2021  c  x  2021  1  0 (1) . Đặt x  2021  t khi đó phương trình trở
thành at 3  bt 2  ct  1  0 (2) .
Nhận thấy mỗi giá trị của t cho ta một giá trị của x nên số nghiệm phân biệt của phương trình (2)
là số nghiệm phân biệt của phương trình (1).
 1  a  2b  4c  8
Xét hàm số f  t   at 3  bt 2  ct  1 liên tục trên R . Có f  0   1; f    0
2 8
1  1
 f  0  . f    0 nên phương trình (2) có nghiệm thuộc  0; 
2  2
lim f  x     a  0  lim f  t    nên tồn tại số thực âm  sao cho
x  t 

f     0  f    . f  0   0 nên phương trình (2) có nghiệm thuộc  ; 0  .


1
lim f  t    nên tồn tại số thực dương  sao cho f     0  f   . f     0 nên phương
t 
2
1 
trình (2) có nghiệm thuộc  ;   .
2 
Phương trình (2) là phương trình bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm vậy phương trình (2) có 3 nghiệm
suy ra phương trình (1) có 3 nghiệm.
Câu 75. Tìm giá trị m để phương trình (m  1) x3  2 x  1  0 có nghiệm dương?
A. m < 1. B. m > 1. C. m = 1. D. Không có giá trị nào.
Lời giải
Xét phương trình (m  1) x3  2 x  1  0 (1).
1
+) Nếu m =1, phương trình (1) trở thành 2 x  1  0  x  .
2
+) Nếu m > 1 thì (m  1) x3  2 x  1  0, x  0 . Do đó phương trình (1) không có nghiệm dương.
+) Nếu m < 1, xét hàm số f ( x)  (m  1) x3  2 x  1 , ta có:
f (0)  1 .
 2 1
lim f ( x)  lim  (m  1) x3  2 x  1  lim x 3  (m  1)  2  3   
x  x  x 
 x x  .
Do đó, tồn tại a  0 sao cho f ( a )  0 .
Suy ra f (0). f ( a )  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ax 2  bx  1 khi x  2
 2
Câu 76. Cho hai số thực a, b và hàm số f  x    x  2 x  a  2  x x  1 . Tính tổng T  a  b
 2
khi x  2
  x  2
biết rằng hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó.
1 1 1 1
A. T  . B. T   . C. T  . D. T   .
4 4 8 8
Lời giải
Tập xác định của hàm số là  .
Dễ thấy hàm số liên tục trên các khoảng   ;2  ,  2;    .
Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi nó liên tục tại x  2  lim f  x   lim f  x   f  2  .
x2 x 2

Ta có lim f  x   f  2   4a  2 b  1 .
x 2

x 2  2x  a  2  x x 1  2x  2  x x 1 a 
lim f  x   lim 2
 lim 1  2
 2
x 2 x 2
 x  2 x 2
  x  2  x  2  
 2  
  2 x  2   x 2  x  1 a   x  1 a 
 lim 1    lim  1   2
.
x 2 


2
  2
x  2  2 x  2  x x  1  x  2   x  2  2 x  2  x x  1  x  2  

Để tồn tại giới hạn hữu hạn của hàm số tại x  2 thì a  0 .
a  0 a  0
3   1
Khi đó lim f  x   . Vậy  3  1 và T   .
x 2 4 4a  2b  1  4 b   8 8

 1 x  1 x
 khi x  0
Câu 77. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0 .
m  1  x khi x  0
 1 x
A. m   1 . B. m  1 .. C. m  2 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
 1 x 
lim f  x   lim  m    m 1.
x 0 x 0  1 x 
 1 x  1 x  2 x 2
lim f  x   lim    lim  lim  1 .
x0 x 0
 x 
 x 0 x 1  x  1  x  x 0
 1 x  1 x 
f  0  m  1
Để hàm liên tục tại x  0 thì lim f  x   lim f  x   f  0   m  1  1  m  2 .
x0 x 0

f ( x)  5
Câu 78. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn lim  2 . Tìm m để hàm số
x 1 x 1
 2 f 2 ( x)  7 f ( x)  15
 khi x  1
g  x   x 1 liên tục tại x  1 ?
mx  2 khi x  1

A. m  24 . B. m  25 . C. m  26 D, m  27
Lời giải.
Chọn A
f ( x)  5
Vì lim  2  lim[ f ( x)  5]  0  lim f ( x)  5
x 1 x 1 x 1 x 1

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có: +) g 1  m  2
2 f 2 ( x)  7 f ( x)  15 [2 f ( x)  3][ f ( x)  5]
+) lim g  x   lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
f ( x)  5
 lim  lim[2 f ( x)  3]  2(2.5  3)  26
x 1x  1 x 1
Hàm số g  x  liên tục tại x  1 khi: lim g  x   g 1
x 1

 m  2  26  m  24
Câu 79. Cho phương trình 2 x 4  5x 2  x  1  0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  2;0  .
B. Phương trình có ít nhất hai nghiệm trong khoảng  0; 2  .
C. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng  2;1 .
D. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  1;1 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Đặt f  x   2 x 4  5 x 2  x  1  f  x  liên tục trên  .
Ta có: f  2   11, f  1  3, f  0   1, f 1  1, f  2   15 .
+/ f  2  . f  1  0  PT f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm x1   2;  1 1 .
+/ f  1 . f  0   0  PT f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm x2   1;0   2  .
+/ f  0  . f 1  0  PT f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm x3   0;1  3  .
+/ f 1 . f  2   0  PT f  x   0 có ít nhất 1 nghiệm x4  1; 2   4  .
Từ 1 và  2  , suy ra mệnh đề C sai.
Từ  2  suy ra mệnh đề A, D sai.
Từ  3  và  4  , suy ra mệnh đề B đúng.
Cách 2: Sử dụng MTCT ta có:
 x  1,366
2 x  5 x  x  1  0   x  0,618
4 2
 x  0,366
 x  1, 618
nên suy ra các mệnh đề A, C, D sai và mệnh đề B đúng.
m2 x 2 khi x  2
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)   liên tục trên
(1  m) x khi x  2
?
A. 4. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải
 f  x0   m 2 x0 2

+ xo    ;  2  , ta có: 
 xlim f  x   lim  m 2 x 2   m 2 x0 2
 x0 x  x0

Suy ra f  x0   lim f  x  nên hàm số f  x  liên tục trên khoảng   ;  2  .


x  x0

 f  x0   (1  m) x0
+ xo   2;    , ta có: 
lim f  x   lim  (1  m) x   (1  m) x0
 x  x0 x  x0

Suy ra f  x0   lim f  x  nên hàm số f  x  liên tục trên khoảng  2;   .


x  x0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2
 f  2   4m

+ Ta lại có:  lim f  x   lim  (1  m) x   2  2m
 x2 x 2

 lim f  x   lim  m 2 x 2   4m 2
 x2 x2

Hàm số liên tục trên  thì sẽ liên tục tại x 0  2  lim f  x   lim f  x   f  2 
x2
x  2

 1
m
 2  2 m  4m 2  2m 2  m  1  0   2 .

 m  1
Vậy có 2 giá trị thực của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
x5 x 4 1
Câu 81. Cho phương trình   * , với a , b, c là các số thực dương và thoả
a b c
c 122b  41a   ab  c  a  b  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây ?
A. Phương trình * vô nghiệm.
B. Phương trình * luôn có nghiệm lớn hơn 1.
C. Phương trình * luôn có nghiệm lớn hơn 3 .
D. Phương trình * có ba nghiệm x1, x2 , x3 thoả mãn x1  1  x2  3  x3 .
Lời giải
x5 x 4 1
Đặt f  x     , ta có f  x  là hàm số liên tục trên  .
a b c
1 1 1
f 1    .
a b c
243 81 1
f  3    .
a b c
244 82 2 244bc  82ac  2ab 2 122bc  41ac  ab 
f 1  f  3       0 **
a b c abc abc
1 1 1
Do ab  c  a  b   f 1     0 , kết hợp với ** suy ra f 1 . f  3  0 .
a b c
Vậy phương trình * có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 1;3 .

Suy ra A sai.
x5 x 4 1
Xét hàm số f  x     trên khoảng 1;   ta có:
a b c
x1 , x2 :1  x1  x2 x5 x 4 1 x5 x 4 1
  1  1   2  2   f  x1   f  x2  .
a  0, b  0, c  0 a b c a b c

x5 x 4 1
 f  x    đồng biến trên khoảng 1;   .
a b c
 f  x   0 có nghiệm duy nhất và nghiệm đó thuộc khoảng 1;3 .

Do đó các khẳng định C, D sai.

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 20. ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

MỤC LỤC
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Công thức đạo hàm ................................................................................................................................................ 2

Dạng 2. Ứng dụng ................................................................................................................................................................ 6

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 8

Dạng 1. Công thức đạo hàm ................................................................................................................................................ 8

Dạng 2. Ứng dụng ..............................................................................................................................................................24

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

CÂU HỎI
Dạng 1. Công thức đạo hàm
Câu 1. Cho hàm số f  x   x x  1 . Giá trị của f   2  là:
2

3 2 9 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 2
x2  x  2 x 2  ax  b
Câu 2. Cho hàm số y  . Biết y  . Tính P  a.b .
x 1 ( x  1)2
A. 8. B. 10. C. 7. D. 6.
2x  3
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y  là
x2  1
2  3x 1  3x
A. y '  . B. y '  2 .
 x  1 x  1
2 2 x 1
2x 2  x  1 4x 2 +3x  2
C. y '  . D. y '  .
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1
Câu 4. Cho hàm số y  sin  ax  b  , với a , b là các số thực. Giá trị nào của a , b dưới đây thỏa
mãn y   sin x ?
  
A. a  1 , b  . B. a  1 , b  . C. a  1 , b  . D. a  1 , b  0 .
2 2 2
x
Câu 5. Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;1 và f   x   , x   0;1 . Tính đạo hàm của hàm số
1  x2
g  x   f  sin x  ?
sin x
A. g   x    tan x . B. g   x   cot x . C. g   x   . D. g   x   tan x .
1  sin 2 x
2 x2  4x  7
Câu 6. Cho hàm số y  . Tổng các nghiệm của phương trình y  0 là
x2
A. 4 . B. 4 . C. 6 . D.  6 .

Câu 7. Cho hàm số f  x   sin x  cos x  mx . Số giá trị nguyên của m để phương trình f   x   0 có
nghiệm là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

mx3 mx 2
Câu 8. Cho hàm số f  x      3  m  x  2 . Số giá trị nguyên của tham số m để f   x   0
3 2
với x   là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số f  x   x  x  1 x  2  ...  x  2021 tại điểm x  0 ?
A. f   0   0 . B. f   0   2021! . C. f   0   2021 . D. f   0   2021! .

1
Câu 10. Cho hàm số y  x3  mx 2   m  6  x  3 có đạo hàm là y . Tìm tất cả các giá trị của m để
3
phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x12  x22  30 :
7 7
A. m  3 ; m  . B. m   2 ; m  . C. m   3 . D. m  3 .
2 2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 11. Cho hàm số f  x   3 cos x  s inx  2 x . Phương trình f   x   0 có nghiệm là:
 2
A. x   k 2 ,  k   . B. x   k 2 ,  k   .
2 3
 
C. x   k 2 ,  k   . D. x   k 2 ,  k   .
3 6
1 3
Câu 12. Cho hàm số f  x   x   m  2  x 2   2m  3 x  2020 , biết rằng tồn tại giá trị m sao cho
3
f   x   0 với x   , khi đó m thuộc khoảng nào sau đây?
A.  0;2 . B.  3;  1 . C.  3;6 . D.  4;  2 .
2
ax  bx  1, x  0
Câu 13. Cho hàm số f  x    . Khi hàm số f  x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
3
Câu 14. Cho hàm số y  (m  2) x 3  (m  2) x 2  3 x  1 , m là tham số. Số giá trị nguyên của m để
2
y   0, x   là
A. 5. B. Vô số. C. 3. D. 4.
2
 1 x  /
Câu 15. Cho hàm số f ( x)    . Giá trị f (4) .
 1 x 
1 1 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
27 54 54 27
2
cos x    
Câu 16. Cho hàm số y  f ( x)  2
. Hãy tính T  f    3 f    .
1  sin x 4 4
8 8
A.  3 . B. . C. 3 . D.  .
3 3

cos x 4
Câu 17. Cho hàm số f  x    3
 cot x . Kết quả của biểu thức  cot 4 x  f   x  là:
3sin x 3
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 1 .

 ax 2  bx  1 khi x  0
Câu 18. Cho hàm số f ( x)   . Khi hàm số f ( x ) có đạo hàm tại xo  0 . Hãy tính
 ax  b  1 khi x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  4 . C. T  2 . D. T  6 .
2019
Câu 19. Cho hàm số f ( x )   x 2  x  1 . Tính giá trị của biểu thức S  f 1  f  1 .
A. S  2018 . B. S  2020 . C. S  2019 . D. S  2021 .
f   
0
Câu 20. Cho f  x   1  3x  3 1  2x , g  x   sin x . Tính giá trị của .
g  0

5 5
A. . B.  . C. 0 . D. 1 .
6 6
b
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  sin 3x  cot 2 x . Biết f  ( x)  a cos3x  2 với a, b  . Tính a  b .
sin 2 x
A. 5. B. 1. C. 1. D. 5 .
Câu 22. Cho hàm số y  x3  3x2  mx  2 . Tìm giá trị của m để y   0 với mọi x   0;   ?
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 23. Cho hàm số f  x    x 3  3mx 2  12 x  3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của tham số
m để f   x   0 với x  R là
A. 1 . B. 5 . C. 4 D. 3 .
1
Câu 24. Cho hàm số y   m  1 x3  2 x 2  2mx  1 . Tập các giá trị của tham số m để y  0 với mọi
3
x?
A. m   1;1 . B. m   ; 1 .
C.  1;1 . D.  ; 1 .
1
Câu 25. Cho y  sin 2 x  2cos x  3x  2 . Tổng các nghiệm trên đoạn  0;50  của phương trình
2
y  0 bằng
1225 1225
A. 1225 . B. . C. . D. 2450 .
2 4
Câu 26. Cho hàm số y  f  x liên tục, có đạo hàm trên  và
 
 x. f  x  '  f ' x   2  f ' x   5   f  x   2 x . Đạo hàm của hàm số y  f  x tại
    2 

x0  2 thuộc khoảng nào sau đây, biết đạo hàm cấp hai tại x0 khác 0 ?
 3 3 
A. 0;2 . B.  2;  . C.  1;0  . D.  ; 4  .
 2 2 
Câu 27. Cho hàm số y  sin x  cos x . Phương trình y "  0 có bao nhiêu nghiệm trong đoạn  0;3  .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 28. Cho hàm số y   3cosx  sin x  x 2  2021x  2022. Số nghiệm của phương trình y ''  0
trong đoạn  0;4  là
A. 1. . B. 2. . C. 0. . D. 3.
3 2
Câu 29. Cho hàm số y  x  3x  mx  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương
trình y '  0 có hai nghiệm dươnng phân biệt ?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 30. Cho hàm số y  (m  1) sin x  m cos x  ( m  2) x  1 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
số m để y   0 vô nghiệm
A. S  2 . B. S  3 . C. S  4 . D. S  5 .
a
Câu 31. Cho hàm số y  cos4 x  sin 4 x . Biết y  sin 4 x, a , b là số nguyên và a , b nguyên tố cùng nhau.
b
2 2
Tính a  b .
A. 17 . B. 257 . C. 5 . D. 226 .
Câu 32. Cho hàm số y  1  3x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 . B.  y   y. y  1 . C.  y  2 y. y  1. D. y. y   y   1 .
Câu 33. Cho hàm số f ( x)  mx4  nx3  px2  qx  r (m  0) . Chia f ( x ) cho x  2 ta được phần dư bằng
2021 , chia f '( x ) cho x  2 được phần dư 2020 . Gọi g ( x) là phần dư khi chia f ( x ) cho
( x  2)2 . Giá trị của g ( 1) là
A.  4035 . B.  4037 . C.  4039 . D.  4033 .
2 2
x  3x ax  bx  c
Câu 34. Cho hàm số y  có đạo hàm là biểu thức có dạng 2
, với a , b , c là các số
2x 1  2 x  1
nguyên. Khi đó 3a  2b  c bằng
A.  1 . B. 5 . C. 8 . D. 4 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
x
 khi x  1
Câu 35. Cho hàm số f ( x)   2 . Với giá trị nào sau đây của a , b thì hàm số có đạo hàm tại
ax  b khi x  1

x 1?
1 1 1 1 1 1
A. a  1; b   . B. a  ; b  . C. a  ; b   . D. a  1; b  .
2 2 2 2 2 2
Câu 36. Cho hàm số f  x   4 x3  6 6 x 2  3m2 x  5 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f '  x   0 có nghiệm là
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
1  1
Câu 37. Cho hàm số f  x   . Tính f   
x 2  2x 2
A. 24. B. 16. C. 48. D. 32.
Câu 38. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên tập  . Đặt g  x   f  x   f  3x  . Biết g  1  1 và
g   3  3 . Tính đạo hàm của hàm số f  x   f  9 x  tại x  1 .
A.  8 . B. 12 . C. 15 . D. 10 .
4 f  x  
Câu 39. Cho hàm số f  x   sin 2 x . Đặt g  x   . Tính g   .
f   x  6
  3     3  
A. g     . B. g     1 . C. g    . D. g    1 .
6 2 6 6 2 6
2021
Câu 40. Cho hàm số f ( x)  x3  2 x 2   , có đạo hàm là f ( x ) . Tập nghiệm của phương trình

f ( x )  0 là

4   4 
A. T  0; 2 . B. T   ; 2  . C. T  0; ; 2  . D. T  0;1; 2 .
3   3 
3 2
Câu 41. Cho hàm số y  x  2x  1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trên  2021;2021 thoả mãn bất
phương trình y   y  1  0 ?
A. 1. B. 2021 . C. 2024. D. 2026 .
Câu 42. Cho hàm số y  sin 2 x  2 cos x . Phương trình y   0 có bao nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 43. Cho hàm số y  2 cos 2 x  9 cos x . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình y   0 là
 
A. x  . B. x   . . C. x  D. x  2 .
2 6
Câu 44. Đạo hàm của hàm số y   2 x 4  3x 2  5x  1 3x 2  5 x  bằng biểu thức nào dưới đây?
    
A. 8 x3  6 x  5 3x 2  5 x  2 x 4  3x 2  5 x  1  6 x  5 .
B.  8x 3
 6 x  5 3x  5x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

C.  8x 3
 6 x  4  3x  5 x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

D.  8x 3
 6 x  4  3x  5x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

Câu 45. Biết hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 18 tại x  1 và đạo hàm bằng 1000 tại x  2 .
Tính đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  tại x  1 .
A. 2018 . B. 2018 . C. 1018 . D. 1018 .
3
 m  1 x  m  1 x2  3m  2 x  1
Câu 46. Tìm m để hàm số y      có y   0 , x   .
3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
2
 ax  b
Câu 47. Cho 
2 x 2  3  cos 3x   2 x2  3
 c sin 3x  a, b, c    . Tính P  a  b  c bằng

A. 2 . B. 1. C. 1 . D. 2.
1   
Câu 48. Cho hàm số y  sin x  x  2020 . Phương trình y '  0 có bao nhiêu nghiệm trên   ;  
2  2 
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Dạng 2. Ứng dụng
t 4 7t 2
Câu 1. Một chất điểm chuyển động theo quy luật   s t    6t  10 , trong đó t được tính bằng
4 2
giây và s  t  được tính bằng mét. Tính gia tốc a tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. 20 m / s 2 . B. 5 m / s 2 . C. 4 m / s2 . D. 30 m / s 2 .
Câu 2. Một vật chuyển động bởi công thức v  t   8t  3t 2 , t tính bằng giây, v  t  tính bằng  m / s  . Tính
gia tốc của chất điểm khi vận tốc của vật là 11  m / s  .
A. 20 . B. 14 . C. 2 . D. 11.
Câu 8. Một vật chuyển động tại thời điểm t (giây) đi được quãng đường S  t  mét có phương trình
S  t   t 3  3t 2  7t  2 , gia tốc của chuyển động tại thời điểm vật đạt vận tốc 7  m / s  là
 
A. 8 m / s 2 . 
B. 6 m / s 2 .  
C. 5 m / s 2 . 
D. 7 m / s 2 .
1 2
Câu 9. Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển S  t   gt với t là thời
2
gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường tính bằng mét (m),
g  9,8 m / s 2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4 s là
A. 156,8m/s . B. 78,4 m/s . C. 19,6 m/s . D. 39,2 m/s .
Câu 10. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v  t   2t  t 2 , trong đó t
tính bằng giây  s  và t  0 , v  t  tính bằng mét/giây. Tại thời điểm nào sau đây chất điểm có gia
tốc là 6m / s 2 ?
A. t  1 . B. t  1,5 . C. t  2 . D. t  2, 5 .
3 2
Câu 11. Một chất điểm chuyển động theo phương trình S  t  3t  2 , trong đó t tính bằng giây và S
tính theo mét. Vận tốc lớn nhất của chuyển động chất điểm đó là
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
Câu 12. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  f  t   t 3  3t 2  4t , trong đó t
được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  2
(s) có giá trị là
A. 6 m/s 2 . B. 8m/s 2 . C. 12 m/s 2 . D. 4 m/s 2 .
Câu 13. Cho một vật chuyển động theo phương trình s  t   t 2  40t  10 trong đó s là quãng đường vật
đi được (đơn vị m ), t là thời gian chuyển động (đơn vị s ). Tại thời điểm vật dừng lại thì vật đi
được quãng đường là:
A. 10  m  . B. 385  m  . C. 310  m  . D. 410  m  .

Câu 6. Một chất điểm chuyển động xác định bởi phương trình S  t   t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính
bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
A. 12 m/s2 . B. 12 m/s2 . C. 21 m/s . D. 12 m/s .
Câu 3. Cho n  * ; Cn4Cnn 4  Cn6Cnn6  2Cn4Cnn 6 . Tính T  12.3.Cn1  22.32.Cn2  ...  n2 .3n.Cnn ?

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
8 9 9
A. 930.4 . B. 930.2 . C. 930.4 . D. 930.28
Câu 4. Tính tổng
2 3
S  2.C2021  3.2.9.C2021  4.3.92.C2021
4
 ....  2019.2020.92018 C2021
2020
 2020.2021.92019.C2021
2021

A. 2021.102021 . B. 2020.2021.92019 .
C. 2020.2021.102019 . D. 2019.2020.2021.102021
2 4 2k 2020
Câu 5. Giá trị của tổng S  2.1C2021  4.3C2021  ...2k (2k  1)C2021  ...  2020.2019C2021 bằng?
A. 2021.2020.22018 . B. 2021.2020.22019 . C. 2021.2020.22020 . D. 2021.2020.22021 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , f   x   0 có đúng hai nghiệm x  1; x  2 . Hàm số
g  x   f  x 2  2 x  m  , có bao nhiêu giá trị nguyên của m   20;20 để phương trình g   x   0
có nhiều nghiệm nhất?
A. 5 . B. 20 . C. 22 . D. 41 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Công thức đạo hàm
Câu 1. Cho hàm số f  x   x x  1 . Giá trị của f   2  là:
2

3 2 9 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 2
Lời giải
Chọn B

f  x   x x2  1
 x x2
 f   x    x  x 2  1  x  
x 2  1  x 2  1  x.
x2  1
 x2  1 
x2  1
.

4 4 9 5
 f   2   4  1   5 
4 1 5 5

x2  x  2 x 2  ax  b
Câu 2. Cho hàm số y  . Biết y  . Tính P  a.b .
x 1 ( x  1)2
A. 8. B. 10. C. 7. D. 6.
Lời giải
Chọn A

( x 2  x  2).  x  1  ( x 2  x  2).  x  1


y  2
 x  1
 2 x  1 .  x  1   x 2  x  2 
 2
 x  1
x2  2x  4
 2
 x  1
 a  2, b  4
 P  a.b  8.

2x  3
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y  là
x2  1
2  3x 1  3x
A. y '  . B. y '  2 .
 x  1 x  1
2 2 x 1
2x 2  x  1 4x 2 +3x  2
C. y '  . D. y '  .
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1
Lời giải
Chọn A

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
'

y'
 2x  3
'
x2  1   x2  1   2x  3
2

 x2  1 
x
2 x2  1   2x  3
2
 x 1
2

 x2  1 
2  x 2  1  2x 2  3x 2  3x
  .
x 2
 1 x  1
2
x 2
 1 x 2  1
Câu 4. Cho hàm số y  sin  ax  b  , với a , b là các số thực. Giá trị nào của a, b dưới đây thỏa
mãn y   sin x ?
  
A. a  1 , b  . B. a  1 , b  . C. a  1 , b  . D. a  1 , b  0 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có y  a cos  ax  b  .

Để y   sin x .

a  1
 
Thì a cos  ax  b   sin x  x       (vì cos  x    sin x  x    ).
b    2
 2

x
Câu 5. Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;1 và f   x   , x   0;1 . Tính đạo hàm của hàm số
1  x2
g  x   f  sin x  ?
sin x
A. g   x    tan x . B. g   x   cot x . C. g   x   . D. g   x   tan x .
1  sin 2 x
Lời giải
Chọn D
 Ta có g  x   f  sin x  .
sin x sin x.cos x sin x
  g   x   cos x. f   sin x   cos x. 2
   tan x .
1  sin x cos 2 x cos x
2 x2  4x  7
Câu 6. Cho hàm số y  . Tổng các nghiệm của phương trình y  0 là
x2
A. 4 . B. 4 . C. 6 . D.  6 .

Lời giải
Chọn A
 4 x  4  x  2    2 x 2  4 x  7  2 x 2  8 x  1
 Ta có: y  2
 2
.
 x  2  x  2

 4  14
2 x  8 x  1  0 x  2
 2
 Khi đó y  0   .
 x  2  4  14
x 
 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4  14 4  14
 Vậy tổng các nghiệm của phương trình y  0 là   4.
2 2

1 3 2
 2 x0   1  2 x0  x0  1  0  x0  1 . Vậy tọa độ điểm M  1; 2  .
x02
Câu 7. Cho hàm số f  x   sin x  cos x  mx . Số giá trị nguyên của m để phương trình f   x   0 có
nghiệm là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Chọn D
f   x   cos x  sin x  m ;
f   x   0  cos x  sin x  m .
f   x   0 có nghiệm khi cos x  sin x  m có nghiệm
Mà cos x  sin x  m khi 12  12  m 2   2  m  2 .
Vì m    m  0;1
mx3 mx 2
Câu 8. Cho hàm số f  x      3  m  x  2 . Số giá trị nguyên của tham số m để f   x   0
3 2
với x   là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Lời giải
Chọn A
 Tập xác định D   .

 Ta có f   x   mx 2  mx   3  m  .

 Nếu m  0 ta có f   x   3  0, x   . Suy ra m  0 thỏa mãn ycbt.

m  0
 Nếu m  0 ta có f   x   0, x     2
  m  4m  3  m   0

m  0 12
 2
0m .
  5m  12m  0 5

 12 
Kết hợp cả hai trường hợp ta được m  0;  . Do m    m  0;1; 2 . Vậy có ba giá trị
 5
nguyên của m thỏa mãn ycbt.

Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số f  x   x  x  1 x  2  ...  x  2021 tại điểm x  0 ?
A. f   0   0 . B. f   0   2021! . C. f   0   2021 . D. f   0   2021! .

Lời giải
Chọn D
(*) Cách 1:

 f  x   x.  x  1 x  2   x  2021 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

f   x    x  1 x  2   x  2021  x.  x  1 x  2   x  2021 

f   0    1 2   2021   1.2 2021  2021!

(*) Cách 2:

f  x   f  0 x  x  1 x  2  x  2021
 f   0   lim  lim
x 0 x x 0 x

 lim  x  1 x  2    x  2021   1 2    2021   1.2  2021  2021!


x 0

1
Câu 10. Cho hàm số y  x3  mx 2   m  6  x  3 có đạo hàm là y  . Tìm tất cả các giá trị của m để
3
phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x12  x22  30 :

7 7
A. m  3 ; m  . B. m  2 ; m  . C. m  3 . D. m  3 .
2 2

Lời giải
Chọn A
Ta có: y  x2  2mx  m  6

 m  2
Phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt    0  m2  m  6  0  
m  3

Khi đó phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 .

 x1  x2  2m
Theo định lý Viet ta có: 
 x1 x2  m  6
2
Do đó x12  x22  30   x1  x2   2 x1 x2  30  4m 2  2  m  6   30

 m  3  N 
 4m  2m  42  0  
2
m  7  N 
 2

Câu 11. Cho hàm số f  x   3 cos x  sinx  2 x . Phương trình f   x   0 có nghiệm là:
 2
A. x   k 2 ,  k   . B. x   k 2 ,  k   .
2 3
 
C. x   k 2 ,  k   . D. x   k 2 ,  k   .
3 6
Lời giải
Chọn B
Ta có:
f   x    3 sin x  cosx  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f   x   0   3 sin x  cosx  2  0
3 1
 3 sin x  cosx  2  sin x  cosx  1
2 2
   
 sin  x    1  x    k 2
 6 6 2
2
x  k 2
3
1 3 2
Câu 12. Cho hàm số f  x   x   m  2  x   2m  3 x  2020 , biết rằng tồn tại giá trị m sao cho
3
f   x   0 với x   , khi đó m thuộc khoảng nào sau đây?
A.  0;2 . B.  3;  1 . C.  3;6  . D.  4;  2  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f   x   x2  2  m  2 x   2m  3
 a0  1  0 t / m  2
f   x   0, x      2
 m2  2m  1  0   m  1  0
 f '  0  m  2   2 m  3  0
 m  1  m   0; 2 
ax 2  bx  1, x  0
Câu 13. Cho hàm số f  x    . Khi hàm số f  x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
Lời giải

Chọn C
Ta có f  0   1 .

lim f  x   lim ax 2  bx  1  1 .
x 0 x 0

lim f  x   lim  ax  b  1  b  1 .
x 0 x0

Để hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì hàm số phải liên tục tại x0  0 nên
f  0   lim f  x   lim f  x  . Suy ra b  1  1  b  2 .
x0 x 0
2
ax  2 x  1, x  0
Khi đó f  x    .
ax  1, x  0
Xét:
f  x   f  0 ax 2  2 x  1  1
+) lim  lim  lim  ax  2   2 .
x 0 x x 0 x x 0

f  x   f  0 ax  1  1
+) lim  lim  lim  a   a .
x 0 x x 0 x x 0

Hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì a  2 .


Vậy với a  2 , b  2 thì hàm số có đạo hàm tại x0  0 khi đó T  6 .
3
Câu 14. Cho hàm số y  (m  2) x3  ( m  2) x 2  3x  1 , m là tham số. Số giá trị nguyên của m để
2
y  0, x   là

A. 5. B. Vô số. C. 3. D. 4.
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn A
y  3(m  2) x2  3(m  2) x  3 .
Xét m  2  0  m  2 khi đó y   3  0 x   (thỏa mãn).
Xét m  2  0  m  2 .
Khi đó
y  0, x    (m  2) x 2  (m  2) x  1  0 x  
m  2  0 m  2
 2 
    m  4  0   2  m  2
m   
 m  
 m  1, 0,1, 2.
2
 1 x  /
Câu 15. Cho hàm số f ( x)    . Giá trị f (4) .
 1  x 
1 1 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
27 54 54 27
Lời giải
Chọn D
/
/
 1 x   1 x 
f ( x)  2    
 1 x   1 x 
 1 1 
 1 x   2 x 
1 x 
2 x

1 x   
 2  
 2 
 1 x  

1 x  

 
 1 x   1 
 2    2

 1 x   x 1 x 
  
1
Vậy f / (4)  .
27
cos2 x    
Câu 16. Cho hàm số y  f ( x)  2
. Hãy tính T  f    3 f    .
1  sin x 4 4
8 8
A.  3 . B. . C. 3 . D.  .
3 3

Lời giải
Chọn C
2sin x.cos x 1  sin 2 x   2sin x.cos x.cos2 x 2sin 2 x
 Ta có: Ta có: f   x   2
 2
.
1  sin x 
2
1  sin x 
2

 
cos 2  
  4 1.
 Do đó: f   
 4  1  sin 2    3
 
4
 
2sin  2. 
   4  8 .
 f    2
4  2   
9
1  sin  4  
  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
    1  8 
 Suy ra: f    3 f      3.    3 .
4 4 3  9 
cos x 4
Câu 17. Cho hàm số f  x    3
 cot x . Kết quả của biểu thức  cot 4 x  f   x  là:
3sin x 3
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B
1 4 1
 Ta có : f  x    cot x(1  cot 2 x)  cot x   cot 3 x  cot x .
3 3 3
  f   x   cot 2 x(1  cot 2 x)  1  cot 2 x  cot 4 x  1 .

 Suy ra :  cot 4 x  f   x    cot 4 x  cot 4 x  1  1 .


 ax 2  bx  1 khi x  0
Câu 18. Cho hàm số f ( x)   . Khi hàm số f ( x) có đạo hàm tại xo  0 . Hãy tính
 ax  b  1 khi x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  4 . C. T  2 . D. T  6 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: lim f ( x)  lim  ax 2  bx  1  1; lim f ( x)  lim  ax  b  1  b  1; f (0)  1
x  0 x 0 x 0 x0

Do hàm số f ( x) có đạo hàm tại xo  0 nên hàm số f ( x) liên tục tại xo  0 , tức là
b  1  1  b  2 .
Lại có:
f ( x)  f (0) ax 2  2 x  1  1
lim  lim  lim  ax  2  2 .
x 0 x0 x 0 x x 0

f ( x)  f (0) ax  1  1
lim  lim  lim a  a .
x 0  x0 x  0 x x 0

Do hàm số f ( x ) có đạo hàm tại xo  0 nên a  2 .


Vậy T  a  2b  2  2.(2)  2 .
2019
Câu 19. Cho hàm số f ( x )   x 2  x  1 . Tính giá trị của biểu thức S  f 1  f  1 .
A. S  2018 . B. S  2020 . C. S  2019 . D. S  2021 .
Lời giải
Chọn B
.  x 2  x  1  2019  x 2  x  1 .  2 x  1 .
2018 2018
Ta có f   x   2019  x 2  x  1
Suy ra f 1  1 và f  1  2019 .
Do đó S  f 1  f  1  1  2019  2020 .
f   0
Câu 20. Cho f  x   1  3x  3 1  2x , g  x   sin x . Tính giá trị của .
g  0
5 5
A. . B.  . C. 0 . D. 1 .
6 6
Lời giải
Chọn A
3 2 3 2 5
Ta có f   x     f   0    .
2 1  3x 3 3 (1  2 x) 2 2 3 6

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lại có g   x   cos x  g   0   1

f   0 5
Suy ra  .
g   0 6

b
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  sin 3x  cot 2 x . Biết f  ( x)  a cos3x  với a, b  . Tính a  b .
sin 2 2 x
A. 5. B. 1. C. 1. D. 5 .
Lời giải
Chọn B
2
Ta có f ( x)   sin 3x  cot 2 x   3cos 3x  . Vì a, b  nên a  3, b  2 .
sin 2 2 x
Vậy a  b  1 .
Câu 22. Cho hàm số y  x3  3x2  mx  2 . Tìm giá trị của m để y   0 với mọi x   0;   ?
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có y  3x 2  6 x  m
y  0 x  0  3x2  6 x  m  0 x  0
 3x 2  6 x  m x  0 (*)
Xét hàm số g  x   3x 2  6 x , x   0;  
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy min g  x   g 1  3 .


x 0; 


Do đó (*) thỏa mãn với mọi x   0;    m  min 3x 2  6 x  m  3 .
x 0;  

Câu 23. Cho hàm số f  x    x 3  3mx 2  12 x  3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của tham số
m để f   x   0 với x  R là
A. 1 . B. 5 . C. 4 D. 3 .
Lời giải
Ta có f   x   3 x 2  6mx  12 .
a  0 2 2 3 2 3
f   x   0, x  R     3m    1 .  12   0  9m2  12  0   m
  0 3 3
Suy ra có ba giá trị nguyên của tham số m thoả đề là m  0 , m  1 , m  1 .
1
Câu 24. Cho hàm số y   m  1 x3  2 x 2  2mx  1 . Tập các giá trị của tham số m để y  0 với mọi
3
x?
A. m   1;1 . B. m   ; 1 .
C.  1;1 . D.  ; 1 .
Lời giải
Ta có: y    m  1 x 2  4 x  2m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y   0   m  1 x 2  4 x  2 m  0 , x   1

1
Nếu m  1 thì bất phương trình trở thành 4 x  2  0  x  ( không thỏa mãn với mọi x   )
2

Nếu m  1 . Khi đó

m  1
1  m 1  0
  0
m  1

 4  2 m.  m  1  0
m  1

 2 m 2
 2 m  4  0


  m  1  m  1 .
  m  2

1
Câu 25. Cho y  sin 2 x  2cos x  3x  2 . Tổng các nghiệm trên đoạn  0;50  của phương trình
2
y  0 bằng
1225 1225
A. 1225 . B. . C. . D. 2450 .
2 4
Lời giải
2
Ta có: y  cos 2 x  2sin x  3  2sin x  2sin x  4 .

y  0  x   k 2 ; k   .
2
 1 99
vì x   0;50  nên 0  k 2  50    k  .
2 4 4
Mặt khác k   nên k  0;1; 2;3;...; 24 .
Suy ra tổng các nghiệm trên đoạn  0;50  của phương trình y  0 là:
  97 
25   
 5 9 13 97 2 2  1225
S 25      ....     .
2 2 2 2 2 2 2
Câu 26. Cho hàm số y  f  x liên tục, có đạo hàm trên  và
 
 x. f  x  '  f ' x   2  f ' x   5   f  x   2 x . Đạo hàm của hàm số y  f  x tại
    2 

x0  2 thuộc khoảng nào sau đây, biết đạo hàm cấp hai tại x0 khác 0 ?
 3 3 
A. 0;2 . B.  2;  . C.  1;0  . D.  ; 4  .
 2 2 
Lời giải
Chọn A
 
5
Ta có:  x. f  x  '  f ' x   2  f ' x   x   f  x   2 x
 2 
 5 
 f  x  x. f ' x   f ' x  2  f ' x  x  f  x  2 x
 2 
 5 
 x.  f ' x  2   f ' x  2  f ' x  x   0
 2 
 3 
  f ' x   2  f ' x  x  0
 2 

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 f ' x    2


 f ' x   3 x
 2
3
* Vì đạo hàm cấp hai của hàm số y  f  x khác 0 nên f ' x  x.
2
3
Vậy f ''2  .2  3 .
2
Câu 27. Cho hàm số y  sin x  cos x . Phương trình y "  0 có bao nhiêu nghiệm trong đoạn  0;3  .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: y '  cos x  sin x ; y "   sin x  cos x

y "  0   sin x  cos x  0


 
  2 sin  x    0
 4


 x  k (k  )
4
.

x  k  ( k  )
4


x   0;3   0   k  3 (k  )
4
1 13
 k
 4 4  k  1; 2;3
k  
Vậy phương trình y '  0 có ba nghiệm trong đoạn  0;3  .
Câu 28. Cho hàm số y   3cosx  sin x  x 2  2021x  2022. Số nghiệm của phương trình y ''  0
trong đoạn  0;4  là
A. 1. . B. 2. . C. 0. . D. 3.
Lời giải
Chọn B
Ta có: y '  3 s inx  cos x  2 x  2021
y ''  3 cos x  sin x  2
y ''  0  3 cos x  sin x  2  0  sin x  3 cos x  2
1 3  
 sin x  cos x  1  sin  x    1
2 2  3
 
 x     k 2 , k  
3 2

 x    k 2 , k  
6
 1 25
Vì x   0;4   0    k 2  4   k 
6 12 12
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mà k    k  1;2. .
Câu 29. Cho hàm số y  x3  3x2  mx  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương
trình y '  0 có hai nghiệm dươnng phân biệt ?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Với y  x3  3x 2  mx  1 ta có y '  3x 2  6 x  m
Khi đó: y '  0  3x 2  6 x  m  0 . (1)

 '  9  3m  0

Phương trình (1) ó hai nghiệm dương phân biệt khi  S  2  0 0m3
 m
P   0
 3
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Câu 30. Cho hàm số y  (m  1) sin x  m cos x  ( m  2) x  1 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
số m để y   0 vô nghiệm
A. S  2 . B. S  3 . C. S  4 . D. S  5 .
Lời giải
Ta có: y   ( m  1) cos x  m sin x  ( m  2)
Phương trình y   0  (m  1) cos x  m sin x  ( m  2)
Điều kiện phương trình vô nghiệm là a 2  b 2  c 2
 (m  1)2  m2  (m  2)2  m2  2m  3  0  1  m  3 .
Vậy: m  0,1, 2  S  3
a
Câu 31. Cho hàm số y  cos4 x  sin 4 x . Biết y  sin 4 x, a , b là số nguyên và a , b nguyên tố cùng nhau.
b
Tính a 2  b 2 .
A. 17 . B. 257 . C. 5 . D. 226 .
Lời giải
1 1 3 1
y  cos 4 x  sin 4 x  1  2sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x  1  (1  cos 4 x)   cos 4 x
2 4 4 4
1
 y   sin 4 x . Do đó: a 2  b 2  1  162  257 .
16
Câu 32. Cho hàm số y  1  3x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 . B.  y   y. y  1 . C.  y  2 y. y  1. D. y. y   y   1 .
Lời giải
Ta có:
1  3 x  x 
2
3  2x
y   .
2
2 1  3x  x 2 1  3x  x 2

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 

y  
3  2x

 1   3  2 x  .
  
 
1  3x  x 2   3  2 x  .  
1  3x  x 2 

2
 2 1  3x  x
2
 2
  1  3x  x 2  

 3  2x 
1   
2 1  3 x  x 2   3  2 x  .
2 1  3x  x 2
 1  4 1  3 x  x 2    3  2 x 2 
  2
  
2 1  3x  x  2  2 1  3 x  x 2 1  3 x  x 2  
   

13  1 


4  1  3 x  x 2  1  3 x  x 2 
 
Ta có:
2
2  3  2x  13  1 
 y  y. y     1  3x  x 2 . 
2
 2 1  3x  x  4  1  3x  x  1  3x  x 2
2 
 
4 x 2  12 x  4 4 1  3x  x 
2
4 x 2  12 x  9 13
     1
4 1  3x  x 2  4 1  3x  x 2  4 1  3x  x 2  4 1  3x  x 2 
Câu 33. Cho hàm số f ( x)  mx4  nx3  px2  qx  r (m  0) . Chia f ( x ) cho x  2 ta được phần dư bằng
2021 , chia f '( x ) cho x  2 được phần dư 2020 . Gọi g ( x) là phần dư khi chia f ( x ) cho
( x  2)2 . Giá trị của g ( 1) là
A.  4035 . B.  4037 . C.  4039 . D.  4033 .
Lời giải
+) Từ giả thiết: chia f ( x ) cho x  2 ta được phần dư bằng 2021 , ta được:
f ( x )  h( x ).( x  2)  2021 (1)
 f '( x )  h '( x )( x  2)  h( x )  h( x )  f '( x )  h '( x ).( x  2) (2)
+) Từ giả thiết: chia f '( x ) cho x  2 được phần dư 2020 , ta được
f '( x )  k ( x )( x  2)  2020 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
f ( x)   f '( x)  h '( x)( x  2)  ( x  2)  2021   k ( x)( x  2)  2020  h '( x)( x  2) ( x  2)  2021
 f ( x)  k ( x)( x  2)2  h '( x)( x  2)2  2020( x  2)  2021 .
Suy ra g ( x )  2020( x  2)  2021 . Vậy g ( 1)  4039 .
x 2  3x ax 2  bx  c
Câu 34. Cho hàm số y  có đạo hàm là biểu thức có dạng 2
, với a , b , c là các số
2x  1  2 x  1
nguyên. Khi đó 3a  2b  c bằng
A.  1 . B. 5 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
x2  3x  1
Ta có: y  Tập xác định: D   \   .
2x 1  2
 x 2  3x   2 x  1   2 x  1  x 2  3x 
 y  2
 2 x  1
 2 x  3 2 x  1  2  x 2  3x  2 x 2  2 x  3
 2
 2
.
 2 x  1  2 x  1
Vậy a  2, b  2, c  3  3a  2b  c  5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x2
 khi x  1
Câu 35. Cho hàm số f ( x)   2 . Với giá trị nào sau đây của a , b thì hàm số có đạo hàm tại
ax  b khi x  1

x 1?
1 1 1 1 1 1
A. a  1; b   . B. a  ; b  . C. a  ; b   . D. a  1; b  .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
1
Hàm số liên tục tại x  1 nên ta có a  b  .
2
f  x   f 1
Hàm số có đạo hàm tại x  1 nên giới hạn 2 bên của bằng nhau và ta có:
x 1
1
f  x   f 1 ax  b 
lim  lim 2  lim ax  b   a  b   lim a  x  1  lim a  a
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
2
x 1
f  x   f 1   x  1 x  1  lim  x  1  1
lim  lim 2 2  lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 2  x  1 x 1 2
1
Vậy a  1; b   .
2
Câu 36. Cho hàm số f  x   4 x3  6 6 x 2  3m2 x  5 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f '  x   0 có nghiệm là
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Ta có:
f  x   4 x3  6 6 x 2  3m2 x  5
f '  x   12 x 2  12 6 x  3m2
 f '  x   0  12 x 2  12 6 x  3m2  0
Để phương trình f '  x   0 có nghiệm thì
2
' 0  6 6    12.3m2  0  216  36m 2  0  m 2  6   6  m  6
Vậy có 5 giá trị m nguyên là m  2; 1;0;1;2 .
1 1
Câu 37. Cho hàm số f  x   . Tính f   
x 2  2x 2
A. 24. B. 16. C. 48. D. 32.
Lời giải
1 1
f  x   2
x  2  2 x  2 x  2 x
4x  2
f  x  2
 2 x 2
 2x 

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
4  2 x  2 x   2  4 x  2   2 x  2 x   4 x  2 
2 2

f   x   4
 2 x  2 x  2

4  2 x 2  2 x   2 16 x  16 x  4  2

 3
 2 x  2 x  2

8 x 2  8 x  32 x 2  32 x  8
 3
 2 x 2
 2x
24 x 2  24 x  8
 3
 2 x 2
 2x
1
Vậy f     16 .
2
Câu 38. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên tập  . Đặt g  x   f  x   f  3x  . Biết g  1  1 và
g   3  3 . Tính đạo hàm của hàm số f  x   f  9 x  tại x  1 .
A.  8 . B. 12 . C. 15 . D. 10 .
Lời giải
Đặt h  x   f  x   f  9 x  . Khi đó:

h  x   f   x   9. f   9 x   h 1  f  1  9. f   9  .

Mặt khác: g  x   f  x   f  3x   g   x   f   x   3 f   3x  .

 g  1  1  f  1  3 f   3  1  f  1  3 f   3  1


Mà     f  1  9 f   9   10
 g   3  3  f   3  3 f   9   3 3 f   3  9 f   9   9
Vậy h 1  10.
4 f  x  
Câu 39. Cho hàm số f  x   sin 2 x . Đặt g  x   . Tính g   .
f  x
 6
  3  
  3  
A. g     . C. g   
B. g     1 .
. D. g    1 .
6 2 6 2
6 6
Lời giải
Ta có f   x   2cos2 x và f   x    4sin 2 x .
4 f  x 4sin 2 x k
Khi đó g  x      1 , x  , k  .
f  x   4sin 2 x
 2
 
Vậy g     1 .
6
2021
Câu 40. Cho hàm số f ( x)  x3  2 x 2   , có đạo hàm là f ( x ) . Tập nghiệm của phương trình

f ( x )  0 là

4   4 
#A. T  0; 2 . B. T   ; 2  . C. T  0; ; 2  . D. T  0;1; 2 .
3   3 
Lời giải
2020
Ta có f ( x)  2021 x3  2 x 2    3x 2
 4x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x  0
 x3  2 x 2  0 
f  x  0   2  x  2 .
3 x  4 x  0  4
x 
 3
 4 
Vậy T  0; ; 2  .
 3 
3 2
Câu 41. Cho hàm số y  x  2 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trên  2021;2021 thoả mãn bất
phương trình y   y  1  0 ?
A. 1. B. 2021 . C. 2024. D. 2026 .
Lời giải
TXĐ D  
2
Ta có y  3x  4 x .
2 3 2
Bất phương trình y  y 1  0  3x  4 x  x  2x  0  x3  5x 2  4 x  0
 x  x 2  5 x  4   0  x   4; 1  0;   .
 x  
Do  nên x  4; 3; 2; 1;0;1;.....; 2021 .
 x   2021; 2021
Vậy có 2026 giá trị x thoả mãn.
Câu 42. Cho hàm số y  sin 2 x  2 cos x . Phương trình y   0 có bao nghiệm thuộc khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Lời giải
Ta có y   2 cos 2 x  2 sin x .
Khi đó y   0  2 cos 2 x  2 sin x  0
 2 1  2sin 2 x   2sin x  0  1  2 sin 2 x  sin x  0
 
 x  2  k 2
sin x  1 
   x     k 2  k  
sin x   1  sin   6
 2 6  7
x   k 2
 6

Vì x   0;  nên phương trình y   0 có 1 nghiệm là x  .
2
Vậy phương trình y   0 có đúng 1 nghiệm thuộc  0;   .
Câu 43. Cho hàm số y  2 cos 2 x  9 cos x . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình y   0 là
 
A. x  . B. x   . C. x  . D. x  2 .
2 6
Lời giải
Ta có y   4 sin 2 x  9 sin x .
Khi đó y   0  4 sin 2 x  9 sin x  0
 8 sin x cos x  9 sin x  0  sin x  8 cos x  9   0
sin x  0
  sin x  0  x  k  k   
cos x  9
 8
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình y   0 là x   (ứng với k  1 ).

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 4 2
 2

Câu 44. Đạo hàm của hàm số y  2 x  3x  5x  1 3x  5 x bằng biểu thức nào dưới đây?

A. 8x3  6 x  5 3x  5x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

B.  8x 3
 6 x  5 3x  5x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

C.  8x 3
 6 x  4  3x  5 x    2 x  3x  5x  1  6 x  5 .
2 4 2

D.  8 x 3
 6 x  4  3x  5 x    2 x  3x  5 x  1  6 x  5 .
2 4 2

Lời giải
Ta có: y   2 x 4  3x 2  5 x  1  3x 2  5 x    2 x 4  3x 2  5 x  1 3x 2  5 x 
  8x3  6 x  5 3x 2  5 x    2 x 4  3x 2  5x  1  6 x  5 .
Câu 45. Biết hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 18 tại x  1 và đạo hàm bằng 1000 tại x  2 .
Tính đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  tại x  1 .
A. 2018 . B. 2018 . C. 1018 . D. 1018 .
Lời giải
Ta có  f  x   f  2 x  '  f ' x   2 f ' 2 x  .
Từ yêu cầu bài toán ta có
 f ' 1  2 f '  2  18  f ' 1  2 f '  2   18
   f ' 1  4 f '  4  2018 .
 f '  2   2 f '  4   1000 2 f '  2   4 f '  4  2000
Mặt khác  f  x   f  4 x   '  f '  x   4 f '  4 x  .
Nên  f  x   f  4 x   ' 1  f ' 1  4 f '  4   2018 .
 m  1 x3 
Câu 46. Tìm m để hàm số y   m  1 x2   3m  2  x  1 có y   0 , x   .
3
1
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
2
Lời giải
Tâp xác định: D   .
y   m  1 x 2  2  m  1 x   3m  2 
TH1: Nếu m  1 , suy ra y   1  0 x   ( thoả đk)
TH2: Nếu m  1
m  1  0
Để hàm số luôn có y   0 , x   thì  2
   m  1   m  1 3m  2   0
m  1

  1   m  1
m   ; 1    2 ;  
  
Vậy m  1 thoả điều kiện bài toán.
 ax  b

Câu 47. Cho 2 x 2  3  cos 3x  
2 x2  3
 c sin 3x  a, b, c   . Tính P  a  b  c bằng

A. 2 . B. 1. C. 1. D. 2.
Lời giải
Ta có:

  2 x  3
2
4x 2x
 2
2 x  3  cos 3 x   2
2 2x  3
  3 x  .sin 3 x 
2
2 2x  3
 3sin 3 x 
2 x2  3
 3sin 3 x .

Suy ra a  2; b  0; c  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy P  a  b  c  2  0   3  1 .
1   
Câu 48. Cho hàm số y  sin x  x  2020 . Phương trình y '  0 có bao nhiêu nghiệm trên   ; 
2  2 
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
1 1
y '  cos x   0  cos x 
2 2
 
 x  3  k 2
 , (k , l  ) (1)
 x    l 2
 3
    5 2  5 1
   k 2     k 2   k

Mà  x   nên  2 3

6 3

12 3
2      l 2      l 2  4  1  l  2
 2 3 
 6 3  12 3
k  0

l  0

Thay vào (1) ta được: x   .
3
Dạng 2. Ứng dụng
t 4 7t 2
Câu 1. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s  t     6t  10 , trong đó t được tính bằng
4 2
giây và s  t  được tính bằng mét. Tính gia tốc a tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. 20 m / s 2 . B. 5 m / s 2 . C. 4 m / s 2 . D. 30 m / s 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có vận tốc của chất điểm chuyển động là v  t   s  t   t 3  7t  6 .
Gia tốc của chất điểm chuyển động là a  t   v  t   3t 2  7 .
t  3
Thời điểm vận tốc triệt tiêu là v  t   0  t  7t  6  0  t  1 .
3

t  2
Vậy gia tốc của chất điểm chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là

a  3  3.32  7  20 m / s 2 . 
Câu 2. Một vật chuyển động bởi công thức v  t   8t  3t 2 , t tính bằng giây, v  t  tính bằng  m / s  . Tính
gia tốc của chất điểm khi vận tốc của vật là 11  m / s  .
A. 20 . B. 14 . C. 2 . D. 11.
Lời giải
Chọn B
Ta có a  t   v '  t   8  6t .
t  1
Tại thời điểm vận tốc của vật là 11  m / s  , nghĩa là 8t  3t  11  
2
 t  1  t  0
t   11
 3
Thay vào biểu thức a  t   v '  t   8  6t ta được a 1  v ' 1  14

Vậy tại thời điểm vận tốc của vật là 11  m / s  thì gia tốc của vật là 14 m / s 2 . 
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 8. Một vật chuyển động tại thời điểm t (giây) đi được quãng đường S  t  mét có phương trình
S  t   t 3  3t 2  7t  2 , gia tốc của chuyển động tại thời điểm vật đạt vận tốc 7  m / s  là
 
A. 8 m / s 2 . 
B. 6 m / s 2 .  
C. 5 m / s 2 .  
D. 7 m / s 2 . 
Lời giải
Phương trình vận tốc chuyển động của vật là v  t   S   t   3t 2  6t  7 .
Phương trình gia tốc chuyển động của vật là a  t   v  t   6t  6 .
Thời điểm vật đạt vận tốc 7m / s là nghiệm của phương trình
t  0(l )
3t 2  6t  7  7    t 2.
t  2( n )
Vậy gia tốc của chuyển động tại thời điểm vật đạt vận tốc 7  m / s  là a  t   6.2  6  6 m / s 2  
1 2
Câu 9. Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển S  t   gt với t là thời
2
gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường tính bằng mét (m),
g  9,8 m / s 2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4 s là
A. 156,8m/s . B. 78,4 m/s . C. 19,6 m/s . D. 39,2 m/s .
Lời giải
Chọn C

1
Quãng đường vật dịch chuyển trong 4 giây là: S  4   .9,8.42  78, 4  m  .
2

78, 4
Vận tốc tức thời tại thời điểm t  4 s là: v   19, 6  m/s 
4

Câu 10. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v  t   2t  t 2 , trong đó t
tính bằng giây  s  và t  0 , v  t  tính bằng mét/giây. Tại thời điểm nào sau đây chất điểm có gia
tốc là 6m / s 2 ?
A. t  1 . B. t  1,5 . C. t  2 . D. t  2, 5 .
Lời giải
Chọn C
Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là a  t   v  t   2  2t .
Theo giả thiết ta có 2  2t  6  t  2 .
Câu 11. Một chất điểm chuyển động theo phương trình S  t 3  3t 2  2 , trong đó t tính bằng giây và S
tính theo mét. Vận tốc lớn nhất của chuyển động chất điểm đó là
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
Lời giải
Chọn B
Ta có: v  S   3t 2  6t .
b
vmax  t   1 s 
2a
 vmax  v 1  3m / s .
Câu 12. Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  f  t   t 3  3t 2  4t , trong đó t
được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  2
(s) có giá trị là
A. 6 m/s 2 . B. 8m/s 2 . C. 12 m/s 2 . D. 4 m/s 2 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
Ta có v  f   t   3t 2  6t  4 và a  f   t   6t  6 .
Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  2 (s) có giá trị là f   2   6.2  6  6 m/s 2 .
Câu 13. Cho một vật chuyển động theo phương trình s  t   t 2  40t  10 trong đó s là quãng đường vật
đi được (đơn vị m ), t là thời gian chuyển động (đơn vị s ). Tại thời điểm vật dừng lại thì vật đi
được quãng đường là:
A. 10  m  . B. 385  m  . C. 310  m  . D. 410  m  .

Lời giải
Chọn D
 Ta có phương trình vận tốc của vật: v  t   s  t   2t  40 .

 Thời gian vật chuyển động cho đến khi dừng lại: v  t   0  2t  40  0  t  20( s) .

 Quãng đường vật đi được là: s  s  20   410(m) .

Câu 6. Một chất điểm chuyển động xác định bởi phương trình S  t   t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính
bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
A. 12 m/s2 . B. 12 m/s2 . C. 21 m/s . D. 12 m/s .
Lời giải
Ta có:
v  t   S   t   3t 2  6t  9
a  t   v  t   6t  6
Thời điểm gia tốc triệt tiêu: a  t   0  6t  6  0  t  1
Vậy tại t  1 thì gia tốc triệt tiêu.
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc triệt tiêu: v 1  3  6  9  12 m/s
Câu 3. Cho n  * ; Cn4Cnn 4  Cn6Cnn6  2Cn4Cnn 6 . Tính T  12.3.Cn1  22.32.Cn2  ...  n2 .3n.Cnn ?
A. 930.48 . B. 930.29 . C. 930.49 . D. 930.28
Lời giải
Ta có Cn4Cnn 4  Cn6Cnn 6  2Cn4Cnn 6  Cn Cn  Cn6Cnn6  2Cn4Cnn 6  0
4 n 4

 Cnn 4Cnn 4  Cnn6Cnn 6  2Cnn 4Cnn 6  0


2
  Cnn  4  Cnn  6   0  Cnn4  Cnn 6  n  10 .
n
Ta có 1  3x   Cn0  Cn1 3x  Cn2 32 x 2  ...  Cnn 3n x n .
n 1
Đạo hàm hai vế ta được: 3n 1  3x   3Cn1  2.32 Cn2 x  ...  n.3n Cnn x n 1 .
n 1
 3nx 1  3x   3Cn1 x  2.32 Cn2 x 2  ...  n.3n Cnn x n .
Đạo hàm 2 vế ta được: 3n  1  3x 
 
n 1
 n2
 3x  n  11  3x    3.Cn1  22.32.Cn2 x  ...  n 2 .3n.Cnn x n1 .

Thay x  1 vào 2 vế : 3n  4  3  n  1 4   3.Cn  2 .3 Cn  ...  n2 .3n.Cnn .
n 1 n 2 1 2 2 2

Với n  10, T  12.3.Cn1  22.32.Cn2  ...  n2 .3n.Cnn  3n 4n 1  3  n  1 4n 2  .


T  30  49  27.48   30  4.48  27.48   930.48 .
Câu 4. Tính tổng
2 3
S  2.C2021  3.2.9.C2021  4.3.92.C2021
4
 ....  2019.2020.92018 C2021
2020
 2020.2021.92019.C2021
2021

A. 2021.102021 . B. 2020.2021.92019 .
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2019
C. 2020.2021.10 . D. 2019.2020.2021.102021
Lời giải
n
Với n là số nguyên dương, xét hàm số f ( x)  1  x 
f ( x)  n.(1  x)n1 , f ( x)  n.(n 1)(1 x)n2
Mặt khác
f ( x)  Cn0  Cn1 .x  Cn2 x 2  ...  Cnn2 xn 2  Cnn 1 xn 1  Cnn x n
f ( x)  Cn1  2Cn2 x  3Cn3 x2  ...  (n  2)Cnn2 xn 3  (n  1)Cnn1 xn 2  nCnn xn 1
f ( x)  2Cn2  3.2Cn3 x  ...  (n  2).(n  3)Cnn 2 xn 4  (n  1).(n  2)Cnn1 xn 3  n.(n  1)Cnn x n2
Thay n  2021 , x  9 vào biểu thức f ( x)
2 3
S  2.C2021  3.2.9.C2021  4.3.92.C2021
4
 ....  2019.2020.9 2018 C2021
2020
 2020.2021.92019.C2021
2021

 2020.2021.10 2019
2 4 2k 2020
Câu 5. Giá trị của tổng S  2.1C2021  4.3C2021  ...2k (2k  1)C2021  ...  2020.2019C2021 bằng?
A. 2021.2020.22018 . B. 2021.2020.22019 .
C. 2021.2020.22020 . D. 2021.2020.22021 .
Lời giải
2021 0 1 2
Xét biểu thức: f ( x )  (1  x )  C2021  C2021 x  C2021 x 2  C2021
3
x 3  ...  C20201
2020 2020
x 2021 2021
 C2021 x
f ( x )  2021(1  x) 2020  C2021
1 2
 2C2021 3
x  3C2021 x 2  ...  2020C20201
2020 2019
x 2021 2020
 2021C2021 x
f ( x )  2021.2020(1  x ) 2019  2.1C2021
2 3
 3.2C2021 2020 2018
x  ...  2020.2019C20201 2021 2019
x  2021.2020C2021 x
f (1)  2021.2020.22019  2.1C2021
2 3
 3.2C2021 2020
 ...  2020.2019C20201 2021
 2021.2020C2021
2 3 2020 2021
f ( 1)  0  2.1C2021  3.2C2021  ...  2020.2019C20201  2021.2020C2021
f (1)  f (1)  2021.2020.22019  2[2.1C2021
2 4
 4.3C2021 2020
 ...  2020.2019C20201 ]
 2021.2020.22018  2.1C2021
2 4
 4.3C2021 2020
 ...  2020.2019C20201
Vậy S  2021.2020.22018
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , f   x   0 có đúng hai nghiệm x  1; x  2 . Hàm số
g  x   f  x 2  2 x  m  , có bao nhiêu giá trị nguyên của m   20;20 để phương trình g   x   0
có nhiều nghiệm nhất?
A. 5 . B. 20 . C. 22 . D. 41 .
Lời giải
  
Xét g  x   f x 2  2 x  m liên tục trên  có g   x    2 x  2  . f  x 2  2 x  m 
 2
Khi đó phương trình: g   x   0   2 x  2  . f  x  2 x  m  0 
2 x  2  0  x  1
 2 
  x  2 x  m  1   h  x   x 2  2 x  m  1  0  *
 x2  2x  m  2  2
  k  x   x  2 x  m  2  0 **
Để phương trình g   x   0 có nhiều nghiệm nhất thì phương trình * và ** đều có 2 nghiệm
phân biệt, đồng thời các nghiệm đó khác nhau và khác 1. Nên ta có:
 h x   m  2  0

 h  1   m  2  0
  m  2 .
 k  x   m  3  0

 k  1  m  3  0
Do m là số nguyên, m   20; 20 và thỏa mãn điều kiện m  2 nên m  1;0;1; 2;....; 20

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 21. TIẾP TUYẾN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Cho hàm số y  x  2 m x  2 m  1 có đồ thị  Cm  . Tập tất cả các giá trị của tham số m để
4 2 2

tiếp tuyến của đồ thị  Cm  tại giao điểm của  Cm  với đường thẳng d : x  1 song song với đường
thẳng d : y  12 x  4 là:
A. m  2 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  0 .
x2
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ điểm A 1;1 đến một tiếp tuyến bất
x 1
kì của đồ thị  C  . Tìm giá trị lớn nhất của d?
A. 2 2 . B. 3 3 . C. 3. D. 6.
x2
Câu 3. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  m;1 . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để có
1 x
đúng 1 tiếp tuyến của  C  đi qua A . Tính tổng các bình phương các phần tử của S .
13 5 9 25
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 4. Cho đường cong  C  : y  x 4  x 2  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  , biết tiếp tuyến
1
vuông góc với đường thẳng d : y   x  1 .
6
A. y  6 x  2 . B. y  6 x  7 . C. y  6 x  8 . D. y  6 x  3 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên khoảng  a; b  như hình vẽ bên. Biết rằng tại các điểm
M , N , P đồ thị hàm số có tiếp tuyến thể hiện như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào là khẳng định đúng?

A. f   m   f   p   f   n  . B. f   m   f   n   f   p  .
C. f   p   f   n   f   m  . D. f   n   f   m   f   p  .
Câu 6. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C 
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  7 .
A. y  9 x  7; y  9 x  25 . B. y  9 x  25 .
C. y  9 x  7; y  9 x  25 . D. y  9 x  25 .
Câu 7. Cho hàm số y  x3  2 x 2  (m  1) x  2m có đồ thị là (Cm ) . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (Cm )
tại điểm có hoành độ x  1 song song với đường thẳng y  3 x  2020 .
A. m  2 . B. m  4 . C. m  3 . D. m  5 .
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  là một parabol và đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến tại A  2;3 của đồ thị hàm
số y  f  x  là đường thẳng    . Tính f '  0 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. f '  0   1 . B. f '  0   3 . C. f '  0   1 . D. f '  0   2


3 2
Câu 9. Gọi M  xM ; yM  là một điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  x  3x  2 , biết tiếp tuyến của
 C  tại
M cắt  C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M ) sao cho P  5 xM2  xN2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Tính OM .
5 10 7 10 10 10 10
A. OM  . B. OM  . C. OM  . D. OM  .
27 27 27 27
Câu 10. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x  1 có đồ thị  C  . Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến mà tiếp
điểm thỏa mãn hoành độ dương và tung độ bằng 1.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. .
x 1
Câu 11. Gọi đường thẳng y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ
x 1
x  2 . Tính S  a  b .
1 1
A. S   . B. S  . C. S   1 . D. S  1 .
9 9
2x  2
Câu 12. Cho hàm số y  (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến tạo với hai trục
x 1
tọa độ một tam giác vuông cân.
 y   x  11  y   x  11  y  x 1  y  x 1
A.  . B.  . C.  . D. 
 y  x  7  y   x  17  y   x  17  y  x  7
Câu 13. Gọi M  xM ; yM  ,( với xM  0 ) là một điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  x3  3x  1 . Tiếp
tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M ). Gọi k1 , k2 lần lượt là các hệ số góc
của tiếp tuyến của  C  tại M , N . Khi k12  k22 đạt giá trị lớn nhất thì xM thuộc khoảng
 1 1   3 3 
A.  0;  . B.  ;1  . C. 1;  . D.  ; 2  .
 2 2   2 2 
x 1
Câu 14. Gọi d là tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 . Khi đó d tạo với hai
x2
trục tọa độ một tam giác có diện tích là
49 121 25 169
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 6 6 6
x3 x 2
Câu 15. Cho hàm số y    6 x  1 . Tìm số các tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song với đường
3 2
thẳng 24 x  6 y  13  0 .
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
4x  3
Câu 16. Gọi M là một điểm tùy ý nằm trên đồ thị hàm số y   C  . Tiếp tuyến tại M của đồ thị  C 
2x  1
1
chắn trên hai đường thẳng x   ; y  2 một tam giác có diện tích bằng
2
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
3 2
Câu 17. Cho hàm số y  x  mx  2m , có đồ thị  C  với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị
 C  có hoành độ bằng 1. Viết phương trình tiếp tuyến  với đồ thị  C  tại A biết tiếp tuyến cắt
2
đường tròn    : x 2   y  1  9 theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.
A. y  x  1 . B. y   x  1 . C. y   x  4 . D. y   x  4 .
3 2
Câu 18. Cho hàm số y  x  3mx   m  1 x  1 . Gọi  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm
có hoành độ x  1 . Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ O đến  là lớn nhất.
3 3 4 4
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
5 5 5 5
x2
Câu 19. Cho hàm số y   C  , đường thẳng y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  , biết
2x  3
tiếp tuyến cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân tại O với
O là gốc tọa độ. Tính S  a 2  b 2 ?
A. S  8 B. S  1 C. S  5 D. S  10
4 2
Câu 20. Cho hàm số y  x  2mx  m , có đồ thị  C  với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị
 C  có hoành độ bằng 1 . Tìm m để tiếp tuyến  với đồ thị  C  tại A cắt đường tròn
2
   : x2   y  1  4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất.
16 13 13 16
A. . B.  . C. . D.  .
13 16 16 13

x 1
Câu 21. Gọi (d) là tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 . Khi đó (d) tạo với hai
x2
trục tọa độ một tam giác có diện tích là
49 121 25 169
A. S  B. S  C. S  D. S 
6 6 6 6
3 2
x x
Câu 22. Cho hàm số y    6 x  1 . Tìm số các tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song với đường
3 2
thẳng 24 x  6 y  13  0
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
4x  3
Câu 23. Gọi M là điểm tùy ý nằm trên đồ thị hàm số y   C  . Tiếp tuyến tại M của đồ thị  C 
2x 1
cắt hai đường tiệm cận của  C  tạo thành một tam giác có diện tích bằng
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
3 2
Câu 24. Cho hàm số y  x  3mx  (m  1)x  1 . Gọi  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
hoành độ x  1 . Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến  là lớn nhất.
3 3 4 4
A. m  . B. m   . C. m  . D. m  
5 5 5 5
2
x  2x 1
Câu 25. Cho hàm số f  x   có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  vuông
x2
1
góc với đường thẳng d : y  x  2020 có dạng ax  by  c  0 với a , b nguyên tố cùng nhau. Hãy
6
tính giá trị của biểu thức P  a  b  c biết rằng hoành độ tiếp điểm lớn hơn 2.
A. 27 . B. 37 . C. 27 . D. 25 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho hai hàm số f  x  và g  x  đều có đạo hàm trên  và thỏa
mãn: f 3  2  x   2 f 2  2  3x   x 2 .g  x   36 x  0 , với x   . Viết phương trình tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x0  2.
A. y  x. B. y  x  2. C. y  x  2. D. y   x.
3 2
Câu 27. Cho hàm số y  x  3x có đồ thị  C  và điểm M  m; 0  sao cho từ M vẽ được ba tiếp tuyến đến
đồ thị  C  , trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
1   1   1  1
A. m   ;1  . B. m    ; 0  . C. m   1;   . D. m   0;  .
2   2   2  2
x 3
Câu 28. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp
x 1
tuyến tạo với 2 trục tọa độ lập thành một tam giác cân.
A. y  x  2 , y  x  6 . B. y  x  2 , y  x  6 .
C. y  x , y  x  3 . D. y  x  2 , y  x  6 .
 x3
Câu 29. Cho y   2x 2  (4  m) x  m (C). Tìm m để tiếp tuyến của  C  có hệ số góc lớn nhất là 9 .
3
A. m  1 . B. m  17 . C. m  1. D. m  9 .
3
Câu 30. Cho hàm số y  x  3x  2 có đồ thị  C  . Biết rằng trên  C  có hai điểm A  x A ; y A  , B  xB ; y B 
phân biệt, các tiếp tuyến với  C  tại A, B có cùng hệ số góc, đồng thời đường thẳng đi qua A và
B vuông góc với đường thẳng x  y  5  0. Tính tổng xA  2xB  2 yA  3yB , biết xA  xB .
A. 8 . B. 14 . C. 6 . D. 10 .
3 2
Câu 31. Cho hàm số y  x  6 x  9 x  1 có đồ thị là  C  . Hỏi trên đường thẳng y  3 có bao nhiêu điểm
mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến  C  mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
x 1
Câu 32. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x0  1 là điểm thuộc  C  ,
2  x  1
biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A ,
B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 . Giá trị của 4x0  2 y0
bằng bao nhiêu?
A. 5 . B. 7 . C.  7 . D.  5 .
x2
Câu 33. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   H  cắt trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm phân
2x  3
biệt A , B sao cho tam giác OAB vuông cân. Tính diện tích tam giác vuông cân đó.
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

Câu 34. Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị  C  . Tìm M thuộc  C  để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
M có hệ số góc nhỏ nhất
A. M 1; 0  B. M  1; 0  C. M  2; 0  D. M  0;1
3 2
Câu 35. Cho hàm số f  x   x  mx  x  1 . Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có
hoành độ x  1 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k . f  1  0 .
A. m  2 . B. m  2 . C. 2  m  1 . D. m  1
3
Câu 36. Biết rằng đi qua điểm A 1;0  có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3x  2 và các tiếp tuyến
này có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 . Khi đó tích k1.k2 bằng:
A. 2 . B. 0 . C.  3 . D. 6 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
x2
Câu 37. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm tất cả giá trị của tham số m để từ điểm A 1; m  kẻ
x 1
được hai tiếp tuyến đến  C  .
 1  1
1 m   1 m  
A. m   . B.  2. C. m   . D.  2.
2  m  2 2  m  1
Câu 38. Cho hàm số y  x3  2 x  2 có đồ thị  C  và điểm A 1;5  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị  C  biết tiếp tuyến đi qua điểm A .
A. y  5 x  10 . B. y  x  4 . C. y   x  6 . D. y  x  4 .
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  , xác định, có đạo hàm trên  . Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x 
và y  g  x   x f  2 x  1 tại điểm có hoành độ x  1 vuông góc với nhau.Tìm biểu thức đúng?
A. 2  f 2 1  4 . B. f 2  x   2 . C. f 2  x   8 . D. 4  f 2  x   8 .
 
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn f x 2  2 f 1  x   x 4  2 . Phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y  2 x  2 . B. y   x  2 . C. y   x . D. y  1 .
Câu 41. Cho hàm số y  f  x   x3  6 x 2  9 x  3  C  . Tồn tại hai tiếp tuyến của  C  phân biệt và có
cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA  2017.OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn
yêu cầu bài toán?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
3 2
Câu 42. Cho hàm số y  x  3x  1 có đồ thị (C). Gọi A, B thuộc đồ thị (C) có hoành độ a, b sao cho
tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn AB  4 2 . Khi đó tích a. b có
giá trị bằng:
A. 2 . B.  3 . C. 2 . D. 4 .
3x  2
Cho đồ thị  C  : y  và A  9;0  . Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  đi qua điểm
Câu 43. x 1
a
A  9;0  . Biết tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó có dạng  ( với a , b là các số nguyên dương,
b
a
là phân số tối giản). Giá trị của a  b là bao nhiêu?
b
A. 30 . B. 29 . C. 3 . D. 29 .
x 1
Câu 44. Biết đồ thị hàm số  C  : y  và đường thẳng d : y  2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt
x 1
A, B sao cho tiếp tuyến của  C  tại A và B song song với nhau. Giá trị của m thuộc khoảng
nào sau đây:
A.  2;0  . B.   ;  2  . C.  0; 2  . D.  2;    .
3x  2
Câu 45. Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   C  đi qua điểm A  9;0  . Tích hệ số góc của hai
x 1
tiếp tuyến đó bằng
3 9 3 9
A.  . B. . C. . D. .
8 64 8 64
Câu 46. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  6 . B. y  x  1 . C. y  4 x  6 . D. y  4 x  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x 1 9
Câu 47. Cho hàm số y   C  và điểm M   ; 0  . Tìm trên  C  cặp điểm A  a; b  , B  c; d  sao
x2  2 
cho tiếp tuyến của  C  tại A, B song song với nhau và MAB cân tại M khi đó a  b  c  d
bằng
A. 8 . B. 8 . C. 0 . D. 6 .
3x
Câu 48. Trên đồ thị của hàm số y  có điểm M  xo ; yo  , ( xo  0) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với
x2
3
các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Khi đó xo  2yo bằng:
4
1 1
A.  . B.  1 . C. . D. 1 .
2 2
x  1
Câu 49. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , đường thẳng d : y  x  m . Với mọi m ta luôn
2x  1
có d cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với
 C  tại A, B . Tìm m để tổng k1  k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m   1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m   5 .
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  xác định, có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn
f 1  x   f 2 1  2 x   4 f 2 1  3x   7 x  2 và f  x   0 x   . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
điểm có hoành độ x 1 song song với đường thẳng nào sau đây
1 2 1 2 1 2 1 2
A. y  x  . B. y   x  . C. y   x  . D. y  x  .
3 3 3 3 3 3 3 3
1
Câu 51. Tìm trên đồ thị y  điểm M  a; b  sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo
x 1
thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tính giá trị 4a  b được kết quả bằng
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Cho hàm số y  x 4  2m 2 x 2  2 m  1 có đồ thị  Cm  . Tập tất cả các giá trị của tham số m để tiếp
tuyến của đồ thị  Cm  tại giao điểm của  Cm  với đường thẳng d : x  1 song song với đường
thẳng d : y  12 x  4 là:
A. m  2 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A

Tọa độ giao điểm của  Cm  và đường thẳng d là nghiệm của hệ


 y  x 4  2m 2 x 2  2m  1
  M 1; 2m 2  2m  2 
 x  1

Ta có y   4 x 3  4 m 2 x . Hệ số góc của tiếp tuyến là k  y 1  4  4m 2

Do tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  12 x  4 nên:

k  12  4  4m 2  12  m  2 .

x2
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ điểm A 1;1 đến một tiếp tuyến bất kì
x 1
của đồ thị  C  . Tìm giá trị lớn nhất của d?
A. 2 2 . B. 3 3 . C. 3 . D. 6.
Lời giải
Chọn D

3
Ta có y '  2
.
 x  1
3 x0  2
Phương trình tiếp tuyến (d) của  C  tại điểm M  x0 ; y0  : y  2  x  x0  
 x0  1 x0  1

3 x0  2 3   x0  1  x0  2
2 1  x0   1 
 x0  1 x0  1 x0  1 6 x0  1 6 x0  1
d  A;  d      
4 4 2
9 9   x0  1 9   x0  1 2.3  x0  1 V
4
1
 x0  1  x0  1
4

 d  A;  d    6
ậy d max  6 .
x2
Câu 3. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  m;1 . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để có đúng
1 x
1 tiếp tuyến của  C  đi qua A . Tính tổng các bình phương các phần tử của S .
13 5 9 25
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d qua điểm A  m;1 có hệ số góc k : y  k  x  m   1  y  kx  km  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2
Đường thẳng d là tiếp tuyến duy nhất với  C  : y  khi hệ phương trình sau có nghiệm duy
1 x
 x2  1 1 x2
kx  km  1  1  x  2
x 2
m 1 
  1  x  1  x  1 x
nhất:    
 k   x  2   1  k  1
   2
 2
   x  1  1  x   1  x 
1 1 x2 2
 2
x 2
m 1    x  m  1  x   1  x  x  2 
1  x  1  x  1 x

2
  x  2  (1  x)   x  m  11  x   2 x 2  6 x  3  m  0

 g  x   2 x 2  6 x  3  m  0 có nghiệm duy nhất khác 1.

  '  9  6  2m  0 3  2m  0 3 3 9
   m   S     m2  .
 g 1  0 m  1 2 2 4

Câu 4. Cho đường cong  C  : y  x 4  x 2  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  , biết tiếp tuyến vuông
1
góc với đường thẳng d : y   x  1 .
6
A. y  6 x  2 . B. y  6 x  7 . C. y  6 x  8 . D. y  6 x  3 .

Lời giải
ChọnD
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm.

1
Vì tiếp tuyến vuông góc với y   x  1 nên f   x0   6  2 x03  x0  3  0  x0  1 .
6

Do vậy M 1;3 , lúc đó phương trình tiếp tuyến tại M 1;3 là y  6  x  1  3  y  6 x  3 .

Vậy phương trình tiếp tuyến của  C  là y  6 x  3 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên khoảng  a; b  như hình vẽ bên. Biết rằng tại các điểm M , N , P
đồ thị hàm số có tiếp tuyến thể hiện như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là
khẳng định đúng?

A. f   m   f   p   f   n  . B. f   m   f   n   f   p  .
C. f   p   f   n   f   m  . D. f   n   f   m   f   p  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
Chọn A
Ta có:
- Tiếp tuyến tại M là đường thẳng của hàm số đồng biến nên hệ số góc f   m   0 .
- Tiếp tuyến tại N là đường thẳng của hàm số nghịch biến nên hệ số góc f   n   0 .
- Tiếp tuyến tại P là đường thẳng song song trục hoành nên hệ số góc f   p   0 .
Vậy f   m   f   p   f   n  .
Câu 6. Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  biết
tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  7 .
A. y  9 x  7; y  9 x  25 . B. y  9 x  25 .
C. y  9 x  7; y  9 x  25 . D. y  9 x  25 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y  3x2  6 x .
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  7  hệ số góc của tiếp tuyến bằng 9 .
 x  1  y  2  M  1;  2 
Ta có 3 x 2  6 x  9  3 x 2  6 x  9  0   .
 x  3  y  2  N  3; 2 
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm M  1;  2  là y  9  x  1  2  9 x  7 (loại).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm N  3; 2  là y  9  x  3  2  9 x  25 .
Câu 7. Cho hàm số y  x3  2 x2  (m  1) x  2m có đồ thị là (Cm ) . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (Cm ) tại
điểm có hoành độ x  1 song song với đường thẳng y  3 x  2020 .
A. m  2 . B. m  4 . C. m  3 . D. m  5 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: y  3x2  4 x  m  1  y  1  m  2 .
y  1  3m  2 .
Tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm có hoành độ x  1 có phương trình y  ( m  2)( x  1)  3m  2
hay y  ( m  2) x  2 m .
Tiếp tuyến của đồ thị (Cm ) tại điểm có hoành độ x  1 song song với đường thẳng y  3 x  2020
m  2  3 m  5
   m  5.
2m  2020 m  1010
Vậy m  5 thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  là một parabol và đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến tại A  2;3 của đồ thị hàm số
y  f  x  là đường thẳng    . Tính f '  0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. f '  0   1 . B. f '  0   3 . C. f '  0   1 . D. f '  0   2


Lời giải
Chọn C

Phương trình f  x   ax 2  bx  c  a  0  (P)


f '  x   2ax  b
4a  2b  c  3
(P) qua điểm A  2;3 ; B  0;1 suy ra  (1)
c  1
AH
Dựa vào tiếp tuyến    suy ra hệ số góc k  tan  AIx  3
IH
Suy ra f '  xA   3  2a.2  b  3  4a  b  3 (2)
a  1

Từ (1) và (2) giải hệ ta được b  1 suy ra f  x   x 2  x  1  f '  x   2 x  1  f '  0   1 .
c  1

Câu 9. Gọi M  xM ; yM  là một điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  x3  3x2  2 , biết tiếp tuyến của  C 
tại M cắt  C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M ) sao cho P  5 xM2  xN2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính
OM .
5 10 7 10 10 10 10
A. OM  . B. OM  . C. OM  . D. OM  .
27 27 27 27
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn D

Ta có y  x3  3x2  2  y  3x 2  6 x .

Do M  xM ; yM  là một điểm thuộc  C  : y  x3  3x 2  2 , suy ra tiếp tuyến của  C  tại M có


phương trình là: y  3xM2  6 xM  x  x   x
M
3
M  3xM2  2 .

Tiếp tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M ) nên xM , xN là nghiệm của


phương trình: x3  3x 2  2  3xM2  6 xM  x  x   x
M
3
M  3xM2  2

  x3  xM3   3  x 2  xM2    3xM2  6 xM   x  xM   0

2  x  xM
  x  xM   x  2 xM  3  0   .
 x  2 xM  3

Để tồn tại hai điểm M , N và N khác M thì xM  2 xM  3  xM  1  xN  2 xM  3

2
2  2
Khi đó P  5 xM2  xN2  5 xM2   2 xM  3  9 xM2  12 xM  9  9  xM    5  5 .
 3

2  2 26  10 10
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi xM  . Khi đó M  ;   OM  .
3  3 27  27

Câu 10. Cho hàm số y  x3  3 x 2  6 x  1 có đồ thị  C  . Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến mà tiếp
điểm thỏa mãn hoành độ dương và tung độ bằng 1.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. .
Lời giải
Chọn A
Gọi tiếp điểm là điểm M  x0 ; y0  .
Vì tiếp điểm có tung độ bằng 1 nên ta có:

 x0  0

3  33
x0  3x0  6 x0  1  1  x0  3 x0  6 x0  0   x0 
3 2 3 2
2

 x  3  33
 0 2
3  33
Vì tiếp điểm có hoành độ dương nên x0  .
2
Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu.
x 1
Câu 11. Gọi đường thẳng y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ
x 1
x  2 . Tính S  a  b .
1 1
A. S   . B. S  . C. S   1 . D. S  1 .
9 9
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Với x  2  y  .
3
2 2 2 1
Ta có y   2
 y '(2)  .  y  x .
 x  1 9 9 9
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x  2 là:
2 1 2 1
y   x  2   y  x  .
9 3 9 9
 2
a  9 1
  S  ab  .
b  1 9
 9
2x  2
Câu 12. Cho hàm số y  (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến tạo với hai trục
x 1
tọa độ một tam giác vuông cân.
 y   x  11  y   x  11  y  x 1  y  x 1
A.  . B.  . C.  . D. 
 y  x  7  y   x  17  y   x  17  y  x  7
Lời giải
Chọn D
4
Hàm số xác định với mọi x  1 . Ta có: y ' 
( x  1)2
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm, suy ra phương trình tiếp tuyến của (C):
Vì tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân nên tiếp tuyến phải vuông góc với
một trong hai đường phân giác y   x , do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 hay y '( x0 )  1 .
Mà y '  0, x  1 nên ta có
4
y '( x0 )  1   1  x0  1, x0  3
( x0  1)2
 x0  1  y0  0   : y   x  1
 x0  3  y0  4   : y   x  7 .
Câu 13. Gọi M  xM ; yM  ,( với xM  0 ) là một điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  x3  3x  1 . Tiếp
tuyến của  C  tại M cắt  C  tại điểm N  xN ; yN  (khác M ). Gọi k1 , k2 lần lượt là các hệ số góc
của tiếp tuyến của  C  tại M , N . Khi k12  k 22 đạt giá trị lớn nhất thì xM thuộc khoảng
 1 1   3 3 
A.  0;  . B.  ;1  . C.  1;  . D.  ; 2  .
 2 2   2 2 
Lời giải
Chọn A

Ta có y  x3  3x  1  y  3x2  3

 
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là: y  3xM2  3  x  xM   xM3  3xM  1 .
Hoành độ giao điểm của tiếp tuyến tại M và đồ thị  C  là nghiệm của phương trình:
 3x2
M  3  x  xM   xM3  3xM  1  x3  3x  1
2
  x  xM   x 2  x.xM  xM2   3  x  xM    3xM2  3  x  xM   0   x  xM   x  2 xM   0
 x  xM

 x  2 xM

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Do N  M nên xN  2 xM và xM  0 .
2 2
Khi đó, k12  k22   3 xM2  3  12 xM2  3  135 xM4  54 xM2
2
 2   2 1  27 27
 135  xM4  xM2   135  xM    
 5   5 5 5
27 1 5
nên k12  k22 đạt giá trị lớn nhất bằng khi xM2   xM  (do xM  0 ).
5 5 5
 1
Vậy xM   0;  .
 2
x 1
Câu 14. Gọi d là tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 . Khi đó d tạo với hai
x2
trục tọa độ một tam giác có diện tích là
49 121 25 169
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 6 6 6
Lời giải
3  1
Ta có x0  3  y0   4.
3  2
3
f ' x  2
. Suy ra f '  x0   f '  3  3 .
 x  2
Phương trình tiếp tuyến d là: y  3  x  3  4  y  3x  13 .
 13 
d cắt Ox tại A  ;0  và cắt Oy tại B  0;13 .
 3 
1 1 13 169
Diện tích tam giác OAB là: S  OA.OB  . .13  .
2 2 3 6
x3 x 2
Câu 15. Cho hàm số y    6 x  1 . Tìm số các tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song với đường
3 2
thẳng 24 x  6 y  13  0 .
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải
13
Giả sử d : 24 x  6 y  13  0  y  4 x  .
6
Ta có f '  x   x 2  x  6 .
Giả sử M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song với d nên ta có
 x0  2
x02  x0  6  4  
 x0   1.
37
Với x0  1  y0  .
6
 37  37 13
Phương trình tiếp tuyến tại M1  1;  : y  4  x  1   y  4 x  (loại vì tt trùng với
 6 6 6
d  )
31
Với x0  2  y0   .
3
 31  31 7
Phương trình tiếp tuyến tại M2  2;   : y  4  x  2    y  4 x  (tm)
 3 3 3
Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 16. Gọi M là một điểm tùy ý nằm trên đồ thị hàm số y  4x  3  C  . Tiếp tuyến tại M của đồ thị  C 
2x  1
1
chắn trên hai đường thẳng x   ; y  2 một tam giác có diện tích bằng
2
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
10
Ta có: y '  2
.
 2x 1
 1   4x  3   1
Gọi   ; 2  , giả sử tọa độ tiếp điểm là M  x0 ; 0    C   x0    .
 2   2 x0  1   2
10 4x  3
2 
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là: y  x  x0   0 .
 2 x  1 0
2 x0  1

1 10  1  4x  3 5 4x  3 4x0  8
Cho x   suy ra y  2
  x0   0   0  ..
2  2x 1  2  2x0 1 2x0 1 2x0 1 2x0 1
0

Cho y  2 suy ra
10
2  x  x   42xx 13  2 
0
0 10
2  x  x   2  42xx 13  2x51 .
0
0

 2x 1
0 0  2x 1
0 0 0

2 x0  1 4x 1
x  x0  0 .
2 2
1  1 4x  8 
Khi đó tiếp tuyến cắt đường x   tại A  ; 0  và cắt đường y  2 tại điểm
2  2 2x0 1 
 4x 1 
B 0 ; 2 . Diện tích tam giác IAB là :
 2 
1 1 4x  8 4x 1 1 1 10 4x0  2
S  .IA.IB  . 0 2 . 0   . .  5.
2 2 2x0 1 2 2 2 2x0 1 2
3 2
Câu 17. Cho hàm số y  x  mx  2m , có đồ thị  C  với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị
C  có hoành độ bằng 1. Viết phương trình tiếp tuyến  với đồ thị  C  tại A biết tiếp tuyến cắt
2
đường tròn    : x 2   y  1  9 theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất.
A. y  x  1. B. y   x  1 . C. y   x  4 . D. y   x  4 .
Lời giải

Theo giả thiết ta có xA  1  yA  1 m . Vậy A 1;1  m  .


2
Ta có y  3x  2mx  y 1  3  2m .
Do đó phương trình tiếp tuyến với  C  tại A 1;1  m  là y   3  2m  x  1  1  m   
 3 5
 luôn đi qua điểm cố định E  ;  , đường tròn    có tâm I  0;1 bán kính R  3 .
 2 2
Dễ có IE  R nên E nằm trong đường tròn    , khi đó    đi qua E và cắt    theo một dây

cung có độ dài nhỏ nhất thì    nhận IE là một vecto pháp tuyến, từ đó tìm được m  2 . Vậy
  y  1 x  1  1  2 hay y   x  4 .
Câu 18. Cho hàm số y  x 3  3mx 2   m  1 x  1 . Gọi  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm
có hoành độ x  1 . Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ O đến  là lớn nhất.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3 3 4 4
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
5 5 5 5
Lời giải
Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số và có hoành độ bằng 1  M  1; 2m  1 .
y  3x2  6mx  m 1
y  1  4  5m
Phương trình đường thẳng  là: y   4  5m  x  1  2m  1   5m  4  x  y  3m  3  0
  3 3
Nhận thấy đường thẳng  luôn đi qua điểm cố định A   ;  .
 5 5
3 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên . Ta có OH  OA  d  O,    .
5
Dấu bằng xảy ra khi H  A hay OA   .
 có hệ số góc k1  4  5m .
OA có hệ số góc k2  1.
3
OA   nên k1.k2  1   4  5m  .  1  1  m  .
5
x2
Câu 19. Cho hàm số y   C  , đường thẳng y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  , biết
2x  3
tiếp tuyến cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân tại O với
O là gốc tọa độ. Tính S  a 2  b 2 ?
A. S  8 B. S  1 C. S  5 D. S  10
Lời giải
Chọn C
 3 
Tập xác định D  R \   .
2
Tam giác OAB vuông cân tại O nên hệ số góc của tiếp tuyến là k  1 hoặc k  1 .
Khi đó hoành độ tiêp điểm x0 là nghiệm của phương trình:
 1
 (2 x  3)2  1 (VN)  x0  1
0 1
y '  x0   k    2
 1  
 1 (2 x0  3)  x0  2
 (2 x  3)2  1
 0
Với x0  1  y0  1 , phương trình tiếp tuyến là y   x (loại vì cắt trục tung và trục hoành tại O
nên A  B  O ).
Với x0  2  y0  0 , phương trình tiếp tuyến là y   x  2 (thỏa mãn).
Vậy tiếp tuyến là: y   x  2  S  a 2  b 2  5 .
Câu 20. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m , có đồ thị  C  với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị
 C  có hoành độ bằng 1 . Tìm m để tiếp tuyến  với đồ thị  C  tại A cắt đường tròn
2
   : x2   y  1  4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất.
16 13 13 16
A. . B.  . C. . D.  .
13 16 16 13

Lời giải

Chọn C
2
Đường tròn    : x 2   y  1  4 có tâm I  0;1 , R  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có A 1;1  m  ; y  4 x3  4mx  y 1  4  4m .
Suy ra phương trình  : y   4  4m  x  1  1  m . Dễ thấy  luôn đi qua điểm cố định
3 
F  ; 0  và điểm F nằm trong đường tròn    .
4 

M N
F d
R
I

Giả sử  cắt    tại M , N . Thế thì ta có: MN  2 R 2  d 2  I ,    2 4  d 2  I ,   .


Do đó MN nhỏ nhất  d  I ,   lớn nhất  d  I ,    IF    IF .
   3  
Khi đó đường  có 1 vectơ chỉ phương u  IF   ;  1 ; u  1; 4  4m  nên ta có:
4 
 3 13
u.n  0  1.   4  4m   0  m  .
4 16
x 1
Câu 21. Gọi (d) là tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 . Khi đó (d) tạo với hai
x2
trục tọa độ một tam giác có diện tích là
49 121 25 169
A. S  B. S  C. S  D. S 
6 6 6 6
Lời giải
Chọn D
3
Ta có f   x   2
 x  2
Với xo  3  yo  4 Tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị là M  3; 4  .
f   3  3 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  3; 4  là:
y  3  x  3  4 hay y  3 x  13 .
 13 
Các giao điểm của tiếp tuyến này với các trục tọa độ là: A  0;13 , B   ;0  .
 3 
Tam giác OAB tạo thành có diện tích là:
1 1 13 169
S  OA.OB  .13.  .
2 2 3 6
169
Vậy S  .
6
x3 x 2
Câu 22. Cho hàm số y    6 x  1 . Tìm số các tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song với đường
3 2
thẳng 24 x  6 y  13  0 .
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải
Chọn B

Ta có: y  x2  x  6
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Tiếp tuyến song song với đường thẳng 24 x  6 y  13  0 nên hệ số góc k  4 xét phương trình
 x  1
y '  x   4  x 2  x  6  4  x 2  x  2  0  
x  2
37
*Với x0  1  y0  , phương trình tiếp tuyến là
6
37 13
y  4  x  1   4 x   24 x  6 y  13  0
6 6 (loại)
31
*Với x0  2  yo   , phương trình tiếp tuyến là:
3
31 7
y  4  x  2    y  4 x   12 x  3 y  7  0 . (Thỏa mãn)
3 3
Vậy có một tiếp tuyến song song với đường thẳng 24 x  6 y  13  0
4x  3
Câu 23. Gọi M là điểm tùy ý nằm trên đồ thị hàm số y   C  . Tiếp tuyến tại M của đồ thị  C 
2x  1
cắt hai đường tiệm cận của  C  tạo thành một tam giác có diện tích bằng
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

1 10
Gọi M  x0 ; y0  là điểm nằm trên đồ thị hàm số, x0   . Ta có y  2
.
2  2 x  1
Phương trình tiếp tuyến tại M là y  y ( x0 )  x  x0   y0 .
10 4 x0  3
y 2  x  x0   .
 2 x0  1 2 x0  1
1
Tiệm cận đứng là x   , tiệm cận ngang là y  2 .
2
Gọi A là giao điểm của tiếp tuyến với tiệm cận đứng
1 10  1  4 x  3 4 x0  8  1 4x  8 
 xA    y A  2 
  x0   0   A  ; 0 .
2  2 x0  1  2  2 x0  1 2 x0  1  2 2 x0  1 
Gọi B là giao của điểm
tiếp tuyến với tiệm cận
10 4 x0  3 1  4 x  1 
2  B
ngang  yB  2  2  x  x0    xB  2 x0   B  0 ; 2  .
 2 x0  1 2 x0  1 2  2 
 1 
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I   ; 2  .
 2 
  10  10
Ta có: IA   0;    IA 
 2 x0  1  2 x0  1

IB   2 x0  1;0   IB  2 x0  1
1 1 10
Tam giác IAB vuông tại I nên SIAB  IA.IB  . 2 x0  1  5 .
2 2 2 x0  1
Câu 24. Cho hàm số y  x 3  3mx 2  (m  1)x  1 . Gọi  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
hoành độ x  1 . Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến  là lớn nhất.
3 3 4 4
A. m  . B. m   . C. m  . D. m  
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  1  y  2m  1
y '  3x 2  6mx  m  1  y '(1)  5m  4
Phương trình tiếp tuyến là:  : y  (5m  4)(x  1)  2m  1  y  (5m  4)x  3m  3
Ta có y  (5m  4)x  3m  3  m(5x  3)  4x  y  3  0
 3
5x  3  0 x  
Tọa độ M (x ; y ) cố định của  thỏa mãn    5
4x  y  3  0 3
 y 
 5
Gọi H là hình chiếu   của O
trên   OH  OM  d (O, )max  OH  H  M  OM    OM .u   0
  3 3  
Với OM    ;  , u  (4  5m; 1)
 5 5
  3
OM .u  0  m  .
5
x2  2 x  1
Câu 25. Cho hàm số f  x   có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  vuông
x2
1
góc với đường thẳng d : y  x  2020 có dạng ax  by  c  0 với a , b nguyên tố cùng nhau. Hãy
6
tính giá trị của biểu thức P  a  b  c biết rằng hoành độ tiếp điểm lớn hơn 2.
A. 27 . B. 37 . C. 27 . D. 25 .
Lời giải
Chọn D
x2  2 x 1 x2  4 x  3
Ta có f  x    f ' x  2
.
x2  x  2
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị  C  .
1
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d nên f '  x0  .  1  f '  x0   6 .
6
2
x  4 x0  3  x0  1(loai )
 0 2  6  7 x0 2  28 x0  21  0  
 x0  2   x0  3(n )
Với x0  3  y0  14  phương trình tiếp tuyến là y  6  x  3  14  6 x  y  32  0 .
 a  6, b  1, c  32  P  25 .
Câu 26. Cho hai hàm số f  x và g  x đều có đạo hàm trên  và thỏa
mãn: f 3  2  x   2 f 2  2  3x   x 2 .g  x   36 x  0 , với x   . Viết phương trình tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x0  2.
A. y  x. B. y  x  2. C. y  x  2. D. y   x.
Lời giải
Chọn A
Với x   , ta có f 3 (2  x)  2 f 2  2  3x   x 2 .g  x   36 x  0.
 f  2  0
Thay x  0 , ta có f 3  2   2 f 2  2   0  
 f  2   2
Đạo hàm hai vế của 1 , ta được
3 f 2  2  x  . f   2  x   12 f  2  3x  . f   2  3x   2 x.g  x   x 2 .g   x   36  0.
Thay x  0 , ta có 3 f 2  2  . f   2   12 f  2  . f   2   36  0 (*).

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Với f  2   0 , thế vào * ta được 36  0 (vô lí).
Với f  2   2 , thế vào * ta được 36. f   2   36  0  f   2   1 .
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  1 x  2   2  y  x.
Câu 27. Cho hàm số y  x3  3x 2 có đồ thị  C  và điểm M  m; 0  sao cho từ M vẽ được ba tiếp tuyến đến
đồ thị  C  , trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
1   1   1  1
A. m   ;1 . B. m    ; 0  . C. m   1;   . D. m   0;  .
2   2   2  2
Lời giải
Chọn.D.
Gọi phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  có dạng y  k  x  m  .
3 2
 x  3x  k ( x  m)
Để vẽ được 3 tiếp tuyến từ điểm M thì hệ phương trình  2 phải có 3 nghiệm k
3x  6 x  k
phân biệt.
Ta có:
 x3  3 x 2  k ( x  m)
 2
3 x  6 x  k
 x 3  3 x 2   3 x 2  6 x  ( x  m)

2
3 x  6 x  k
 x  0

   2 x 2   3  3m  x  6m  0 .
 2
3 x  6 x  k
 x  0

k  0

3 x 2  6 x  k
 
  2 x 2   3  3m  x  6m  0

Hệ phương trình trên có 3 nghiệm k phân biệt thì phương trình 2 x 2   3  3m  x  6m  0 phải có
 1
m   3

2 nghiệm phân biệt khác 0    .
m  3

 m  0
Khi đó ta có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 cho ta 2 giá trị k1 , k2 tương ứng. Hai tiếp tuyến vuông góc
với nhau sẽ có hệ số góc k1 , k2 suy ra:
k1 .k2  1   3 x12  6 x1  3 x2 2  6 x2   1
 9 x1 x2  x1 x2  2  x1  x2   4   1 .
1
 9  3m  3m  3m  3  4   1  m   TM 
27
x 3
Câu 28. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp
x 1
tuyến tạo với 2 trục tọa độ lập thành một tam giác cân.
A. y  x  2 , y  x  6 . B. y  x  2 , y  x  6 .
C. y  x , y  x  3 . D. y  x  2 , y  x  6 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn D
4
Hàm số đã cho xác định với x  1 . Ta có: y '  2
 x  1
Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm, x0  1 . Suy ra phương trình tiếp tuyến  của  C  tại M là:
4 x0  3 4 x 3
y 2  x  x0   với f   x0   2
và y0  0
 x0  1 x0  1  x0  1 x0  1
Tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa độ lập thành một tam giác cân nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng
1 .
Mặt khác: f   x0   0 , nên ta suy ra f   x0   1
4 2  x0  1  2  x0  1
Tức  1   x0  1  4  
2
 .
 x0  1  x0  1  2  x0  3
 Với x0  1  y0  1   : y  x  2
 Với x0  3  y0  3   : y  x  6
Vậy, có 2 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài: y  x  2 , y  x  6 .
 x3
Câu 29. Cho y   2x 2  (4  m) x  m (C). Tìm m để tiếp tuyến của  C  có hệ số góc lớn nhất là 9 .
3
A. m  1 . B. m  17 . C. m  1. D. m  9 .
Lời giải
 x3
Xét hàm số y   2x 2  (4  m) x  m :
3
Tập xác định D   .
2
y '   x 2  4 x  4  m    x 2  4 x  4  m     x 2  4 x  4   m  8    x  2   8  m  8  m.
Ta thấy rằng, hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại tiếp điểm M  x0 ; y0  là y '  x0  . Do đó, tiếp
tuyến của  C  tại M có hệ số góc lớn nhất là 9 thì y '  x0   9 .
Suy ra 8  m  9  m  1 . Lúc đó, tiếp điểm có hoành độ x  2.
3
Câu 30. Cho hàm số y  x  3x  2 có đồ thị  C  . Biết rằng trên  C  có hai điểm A  x A ; y A  , B  xB ; y B 
phân biệt, các tiếp tuyến với  C  tại A, B có cùng hệ số góc, đồng thời đường thẳng đi qua A và
B vuông góc với đường thẳng x  y  5  0. Tính tổng xA  2xB  2 yA  3yB , biết xA  xB .
A. 8 . B. 14 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải
y  x3  3x  2  y  3x2  3
Tiếp tuyến với  C  tại A, B có cùng hệ số góc và chỉ khi
 xA  xB  L 
f   xA   f   xB   xA2  xB2  
 xA  xB  0
 A, B đối xứng nhau qua I  0; 2  là tâm đối xứng của  C  .
AB  d : x  y  5  0  AB : x  y  m  0.
AB qua I nên ta có m  2  AB : x  y  2  0.
Khi đó hoành độ A, B thỏa mãn phương trình
 x  0 ( L)
x3  3 x  2  x  2    A  2; 4  , B  2;0 
 x  2
xA  2xB  2 yA  3 yB  14.

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3 2
Câu 31. Cho hàm số y  x  6 x  9 x  1 có đồ thị là  C  . Hỏi trên đường thẳng y  3 có bao nhiêu điểm
mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến  C  mà 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0.
Lời giải
Lấy điểm M  m;3  bất kì thuộc đường thẳng y  3 . Đường thẳng d đi qua M  m;3  có hệ số
góc k có phương trình y  k  x  m   3 .
Ta có: y  3x2  12 x  9 . Để d tiếp xúc với đồ thị  C  khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
 x 3  6 x 2  9 x  1  k  x  m   3 1
 2
.
 k  3 x  12 x  9  2 
Thay  2  vào 1 ta có:
x3  6 x 2  9 x  1   3 x 2  12 x  9   x  m   3
 2 x3  3  m  2  x 2  12mx  9m  4  0
  x  1  2 x 2   4  3m  x  9m  4   0
x 1
 2
 2 x   4  3m  x  9m  4  0
Với x  1  k  0 . Tiếp tuyến là y  3 .
Do không có tiếp tuyến nào của đồ thị vuông góc với tiếp tuyến y  3 , nên yêu cầu bài toán tương
đương với phương trình 2 x 2   4  3m  x  9m  4  0    có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 , và tiếp
tuyến tại chúng vuông góc với nhau.
Phương trình    có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
2
    4  3m   8  9m  4   0
 4
m
 9m 2  48m  48  0   3
m  4

 4  3m
 x1  x2  2
Theo Viet, ta có: 
9m  4
 x1 .x2 
 2
f   x1  . f   x2   1   3 x12  12 x1  9  .  3 x22  12 x2  9   1
2 2 1
Ta có:   x1 x2   4 x1 x2  x1  x2   3  x1  x2   10 x1 x2  12  x1  x2   9 
9
26
m
27
 26 
Vây M  ;3  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 27 
x 1
Câu 32. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi điểm M  x0 ; y0  với x0  1 là điểm thuộc  C  ,
2  x  1
biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A ,
B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d : 4 x  y  0 . Giá trị của 4x0  2 y0
bằng bao nhiêu?
A. 5 . B. 7 . C.  7 . D.  5 .
Lời giải
x 1 1
Có y   y  2
 0, x  1 .
2  x  1  x  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 x0  1
Tiếp tuyến của  C  tại điểm M  x0 ; y0  có phương trình: y  2  x  x0   d  .
 x0  1 2  x0  1

 x2 1   x2  2 x  1 
Ta có: A   0  x0  ; 0  , B  0; 0 0
2

 2 2   2  x  1 
 0 
 x 2
x 1 x  2 x0  1 
2
suy ra G   0  0  ; 0 .
 6 3 6 6  x  1 2 
 0 
 x0 x0 1  x02  2 x0  1
2
Vì G  d : 4 x  y  0 ta có: 4.       2
0
 6 3 6  6  x0  1
 x02  2 x0  1  0 1
 1  
  x02  2 x0  1  2  0  1 .


2
2  x0  1   2  x  12
2  2
 0

1 : x02  2 x0  1  0 không xảy ra vì lúc này A  B  O .


 1
 x0    1  N 
1 2 1 2
 2: 2
 2   x0  1    .
2  x0  1 4  x   3  1  L 
 0 2
1 3
Với x0    y0    4x0  2 y0  5 .
2 2
x2
Câu 33. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   H  cắt trục tung và cắt trục hoành tại hai điểm phân
2x  3
biệt A , B sao cho tam giác OAB vuông cân. Tính diện tích tam giác vuông cân đó.
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

Lời giải

Tam giác OAB vuông cân tại O nên hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 .
1
Gọi tọa độ tiếp điểm là ( x0 , y0 ) ta có :  1  x0  2 .hoặc x0  1 .
(2 x0  3) 2
Với x0  1, y0  1 , phương trình tiếp tuyến là: y   x loại vì không cắt hai trục tạo thành tam
giác.
Với x0  2, y0  0 , phương trình tiếp tuyến là: y   x  2 .
Khi đó tiếp tuyến y   x  2 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A  2;0  ; B  0;  2  tạo thành tam
1 1
giác OAB vuông cân tại O nên SOAB  .OA.OB  .2.2  2 .
2 2
3 2
Câu 34. Cho hàm số y  x  3x  2 có đồ thị  C  . Tìm M thuộc  C  để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
M có hệ số góc nhỏ nhất
A. M 1; 0  B. M  1; 0  C. M  2; 0  D. M  0;1
Lời giải
Gọi M ( x0 ; x03  3x02  2) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị  C 

y '  3x02  6 x0

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có dạng: y  k ( x  x0 )  y0

Với k  y '( x0 )  3x02  6 x0  3( x02  2 x0  1)  3  3( x0  1)2  3  3


Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Hệ số góc nhỏ nhất bằng  3 khi x0  1  y0  y(1)  0 ; k  3
Vậy M 1; 0  .
Câu 35. Cho hàm số f  x   x3  mx 2  x  1 . Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có
hoành độ x  1 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k . f  1  0 .
A. m  2 . B. m  2 . C. 2  m  1 . D. m  1
Lời giải
Chọn C
Ta có: f   x   3x 2  2mx  1
k  f  1  4  2m
 k. f  1   4  2m  m  1 .
Khi đó: k. f  1  0   4  2m  m  1  0  2  m  1 .
Câu 36. Biết rằng đi qua điểm A 1;0  có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 và các tiếp tuyến
này có hệ số góc lần lượt là k1 , k2 . Khi đó tích k1.k2 bằng:
A. 2 . B. 0 . C.  3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y '  3x 2  3 .
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 có dạng:
y   3x02  3  x  x0   x03  3x0  2.
 
Tiếp tuyến đi qua A 1;0  3x02  3 1  x0   x03  3x0  2  0
 2 x03  3x02  1  0
 x0  1

 x0   1
 2.
Với x0  1 phương trình tiếp tuyến là đường thẳng y  0 , có hệ số góc k1  0 .
1 9 9 9
Với x0   phương trình tiếp tuyến là đường thẳng y   x  có hệ số góc k2   .
2 4 4 4
Vậy k1.k2  0 .
x2
Câu 37. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm tất cả giá trị của tham số m để từ điểm A 1; m  kẻ
x 1
được hai tiếp tuyến đến  C  .
 1  1
1 m   1 m  
A. m   . B.  2. C. m   . D.  2.
2  m  2 2  m  1
Lời giải
Chọn D
3
TXĐ: D    1 , y  2
 x  1
Đường thẳng d đi qua A có dạng y  k  x  1  m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2
 x  1  k  x  1  m

d là tiếp tuyến của  C  khi và chỉ khi hệ  có nghiệm.
3
k  2
  x  1
Từ hệ trên suy ra:
x2 3
  x  1  m
x  1  x  12
2
  x  2  x  1  3  x  1  m  x  1
 x 2  x  2  3x  3  mx2  2mx  m
 1  m  x 2  2  2  m  x  1  m  0 1
Đặt f  x   1  m  x 2  2  2  m  x  1  m .
Từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến  C   phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1
1  m  0 m  1  1
  2 2 m  1 m  
    0   2  m   1  m   0    2.
 f 1  0 6  0  6m  3  0 m  1
   
Câu 38. Cho hàm số y  x3  2 x  2 có đồ thị  C  và điểm A 1;5  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị  C  biết tiếp tuyến đi qua điểm A .
A. y  5x  10 . B. y  x  4 . C. y   x  6 . D. y  x  4 .
Lời giải
Chọn D
Gọi M  x0 ; y0    C  là tiếp điểm, với y0  x03  2 x0  2 .
Ta có y  3x2  2 ; y  x0   3x02  2 .
 
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là y  3x02  2  x  x0   x03  2 x0  2 1 .
Vì tiếp tuyến đi qua điểm A nên thay tọa độ điểm A vào phương trình (1) ta được
 
5  3x02  2 1  x0   x03  2 x0  2  2 x03  3x02  5  0  x0  1.
Với x0  1  y0  3, y '  1  1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  x  4 .
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  , xác định, có đạo hàm trên  . Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x 
và y  g  x   x f  2 x  1 tại điểm có hoành độ x  1 vuông góc với nhau.Tìm biểu thức đúng?
A. 2  f 2 1  4 . B. f 2  x   2 . C. f 2  x   8 . D. 4  f 2  x   8 .
Lời giải
Chọn C
Có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1 là:
y  f  1 x  1  f 1 và có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  g  x   x f  2 x  1
tại điểm có hoành độ x  1 là: y   f 1  2 f  1   x  1  f 1
( Do y '  g '  x   f  2 x  1  2 xf '  2 x  1  y ' 1  g ' 1  f 1  2 f ' 1 ).
Theo giả thiết có hai tiếp tuyến này vuông góc nên tích hệ số góc bằng 1 là, tức
2
2 1 2  1 
f  1  f 1  2 f  1   1  2  f  1   f 1 f  1  1  0  f 1  1  2  f  1  f 1 
8  4  .
1 2
 f 1  1  0  f 2 1  8
8

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn f x 2  2 f 1  x   x 4  2 . Phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y  2 x  2 . B. y   x  2 . C. y   x . D. y  1 .
Lời giải
Chọn D
 
Từ f x 2  2 f 1  x   x 4  2 (*), cho x  1 và x  0 ta có hệ phương trình
 f 1  2 f  0   1
  f 1  1
 f  0   2 f 1  2
Lấy đạo hàm hai vế của (*) ta được 2 xf   x   2 f  1  x   4 x3 , cho x  0 ta được
2 f  1  0  f  1  0 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm x  1 là y  f  1 x  1  f 1
 y  0  x  1  1  y  1 .
Câu 41. Cho hàm số y  f  x   x3  6 x 2  9 x  3  C  . Tồn tại hai tiếp tuyến của  C  phân biệt và có
cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA  2017.OB . Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn
yêu cầu bài toán?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M1  x1 ; f  x1   , M 2  x2 ; f  x2   là hai tiếp điểm mà tại đó các tiếp tuyến của  C  có cùng hệ
số góc k .
Ta có y  3x2  12 x  9 .
Khi đó k  3x12  12 x1  9  3x22  12 x2  9   x1  x2  x1  x2  4   0
 x1  x2  0  loaïi do x1  x2 
 1
 x1  x2  4  S
OB 1 f  x2   f  x1 
Hệ số góc của đường thẳng M1M 2 là k     
OA 2017 x2  x1
 2016
 x1 x2  P
1 2 2017
   x1  x2   x1 x2  6  x1  x2   9    2
2017  x x  2018  P
 1 2 2017
 x1  x2  4  S

Với  2016 , do S 2  4 P nên tồn tại hai cặp x1 , x2  tồn tại 1 giá trị k .
 x1 x2  2017  P
 x1  x2  4  S

Với  2018 , do S 2  4 P nên tồn tại hai cặp x1 , x2  tồn tại 1 giá trị k .
x x 
 1 2 2017  P

Vậy có 2 giá trị k thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 42. Cho hàm số y  x3  3x2  1 có đồ thị (C). Gọi A, B thuộc đồ thị (C) có hoành độ a, b sao cho
tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn AB  4 2 . Khi đó tích a. b có
giá trị bằng:
A. 2 . B.  3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giả sử A(a; a3  3a 2  1), B(b; b3  3b2  1) thuộc (C), với a  b .
Vì tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau nên:
y (a)  y (b)  3a2  6a  3b2  6b  a2  b2  2(a  b)  0  (a  b)(a  b  2)  0
 a  b  2  0  b  2  a . Vì a  b nên a  2  a  a  1 .
Ta có: AB  (b  a)2  (b3  3b2  1  a3  3a 2  1)2  (b  a)2  (b3  a3  3(b2  a 2 ))2
2 2
 (b  a ) 2  (b  a )3  3ab(b  a )  3(b  a )(b  a )   (b  a ) 2  (b  a ) 2  (b  a ) 2  3ab  3.2 
2
 (b  a ) 2  (b  a ) 2  (b  a ) 2  ab  6   (b  a)2  (b  a)2 (2  ab)2 .
AB 2  (b  a) 2 1  (2  ab) 2   (2  2a) 2 1  (a 2  2a  2) 2 
2
 4(a  1) 2 1  (a  1)2  3   4(a  1) 2 (a  1)4  6(a  1) 2  10
 4(a  1)6  24(a  1)4  40(a  1)2 .
Mà AB  4 2 nên 4(a  1)6  24(a  1)4  40(a  1)2  32
 (a  1)6  6(a  1)4  10(a  1)2  8  0 . (*)
Đặt t  (a  1)2 , t  0 . Khi đó (*) trở thành: t 3  6t 2  10t  8  0  (t  4)(t 2  2t  2)  0  t  4
 a  3  b  1
 (a  1)2  4   .
 a  1  b  3
Vậy a. b  3 .
3x  2
Cho đồ thị  C  : y  và A  9;0  . Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  đi qua điểm
Câu 43. x 1
a
A  9;0  . Biết tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó có dạng  ( với a , b là các số nguyên dương,
b
a
là phân số tối giản). Giá trị của a  b là bao nhiêu?
b
A. 30 . B. 29 . C. 3 . D.  29 .
Lời giải
Tập xác định D   \ 1
1
Ta có: y  2
 x  1
Đường thẳng d đi qua điểm A  9;0  với hệ số góc k có phương trình y  k  x  9 
Đường thẳng d tiếp xúc với đồ thị  C  khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm
 3x  2
 x 1  k  x  9 1

 1
 2
k  2
  x  1
Thế  2  vào 1 , ta có:
 x  1
3x  2 1
  x  9    x  1 .  3x  2     x  9   3x  4 x  7  0   7
2

x  1  x  12 x
 3
7 1  9 13
Do đó tổng hệ số góc của hai tiếp tuyến đó bằng y  1  y          
3 4  16  16
Khi đó a  b  13  16  29

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
x 1
Câu 44. Biết đồ thị hàm số  C  : y  và đường thẳng d : y  2 x  m giao nhau tại hai điểm phân biệt
x 1
A, B sao cho tiếp tuyến của  C  tại A và B song song với nhau. Giá trị của m thuộc khoảng
nào sau đây:
A.  2;0  . B.   ;  2  . C.  0; 2  . D.  2;    .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
x 1
 2 x  m  x  1   x  1 2 x  m   2 x 2   m  3 x  m  1  0 1 .
x 1
Để đồ thị  C  và đường thẳng d giao nhau tại hai điểm phân biệt A và B thì phương trình 1
có 2 nghiệm phân biệt, điều này xảy ra khi và chỉ khi
2 2
  0   m  3  8  m  1  0   m  1  16  0 (luôn đúng m   )
Vậy d và  C  luôn giao nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
Gọi x1 , x2  x1  x2  lần lượt là hoành độ của A và B thì x1 , x2 là hai nghiệm của 1 .
2 2
Hệ số góc tiếp tuyến tại A và B lần lượt là k1  y  x1   2
; k2  y  x2   2
 x1  1  x2  1
2 2
Để hai tiếp tuyến này song song thì k1  k2   x1  1   x2  1  0  x1  1  1  x2 (do x1  x2 )
 x1  x2  2.
3 m 3 m
Theo định lý Vi-et: x1  x2  suy ra  2  m  1. Vậy m  2;0  .
2 2
3x  2
Câu 45. Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   C  đi qua điểm A  9;0  . Tích hệ số góc của hai
x 1
tiếp tuyến đó bằng
3 9 3 9
A.  . B. . C. . D. .
8 64 8 64
Lời giải
Hàm số có TXĐ: D   ;1  1;   .
1
Ta có y '  x    2
có TXĐ: D '   ;1  1;   .
 x  1
 3x  2 
Giả sử M  x0 ; 0   x0  1 là tiếp điểm. Ta có phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là:
 x0  1 
1 3x  2
2 
: y  x  x0   0 .
 x0  1 x0  1
Mà A  9;0    nên suy ra
1 3 x0  2
0 2  9  x0     x0  9    3 x0  2  x0  1  0
 x0  1 x0  1
 x0  1  t / m 
 3 x  4 x0  7  0  
2
0
 x  7 t / m.
 0 3
7  1  9  9
Vậy tích hệ số góc của hai tiếp tuyến đó bằng y '  1 . y '       .     .
 3   4   16  64
Câu 46. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. y  2 x  6 . B. y  x  1 . C. y  4 x  6 . D. y  4 x  2 .

Lời giải
Xét 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x :
2

1
Cho x  ta có: 2 f 1  f  0   3 ; cho x  0 ta có: 2 f  0  f 1  0 .
2
 f  0   1
Giải hệ ta có:  .
 f 1  2
Ta có: 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2  4 f   2 x   2 f  1  2 x   24 x .
1
Cho x  ta có: 4 f  1  2 f   0   12 ; cho x  0 ta có: 4 f   0   2 f  1  0 .
2
 f   0   2
Giải hệ ta có:  .
 f  1  4
Với f 1  2 và f  1  4 ta có phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  4  x  1  2  4 x  2 .
2 x 1 9
Câu 47. Cho hàm số y   C  và điểm M   ; 0  . Tìm trên  C  cặp điểm A  a; b  , B  c; d  sao
x2  2 
cho tiếp tuyến của  C  tại A, B song song với nhau và MAB cân tại M khi đó a  b  c  d
bằng
A. 8 . B. 8 . C. 0 . D. 6 .
Lời giải
5
Ta có y '  2
 x  2
Do tiếp tuyến của  C  tại A, B song song với nhau nên
2 2 a  c  l 
y ' a   y ' c    a  2  c  2  
 a  c  4
 ac
 x  2  2

Gọi I  x; y  là trung điểm AB ,ta có  5 5 5 5
 2 2 4 
a  2 c  2 a  2 a  2 2
y  
 2 2
  5 5   5c  a  
Vậy I  2; 2  , AB  c  a;     c  a; 
 a2 c2    a  2  c  2  
  5 
AB   c  a  1; 2 
.
 (c  2) 
Vì tam giác MAB cân tại M
  9  1 
 A  4;  , B  0; 
  5 10 c  0  2  2 
Nên ta có MI . AB  0   2
0   .
2 c  2  c  4   1   9
 A  0;  , B  4; 
  2   2
Vậy a  b  c  d  0 .

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
3x
Câu 48. Trên đồ thị của hàm số y  có điểm M  xo ; yo  , ( xo  0) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với
x2
3
các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Khi đó xo  2yo bằng:
4
1 1
A.  . B.  1 . C. . D. 1 .
2 2
Lời giải
6
Ta có: y '  2
.
 x  2
6 3x0
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M ( x0 ; y0 ) : y  2  x  x0   .
 x0  2  x0  2

 x0 2   3x02 
Tiếp tuyến giao với trục hoành tại A  ; 0  , giao với trục tung tại B  0; 2
.
 2    x  2  
 0 
3 1 x0 2 3x0 2 3
Theo đề: SOAB   . 2

4 2 2  x0  2  4
2  x 2  x  2  0 (VN )  x  1(l )
 x0 4   x0  2    0 2 0  0
 x0  x0  2  0  x0  2 ( n)
3
Với x0  2  y0 
2
Khi đó xo  2yo  1
x  1
Câu 49. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , đường thẳng d : y  x  m . Với mọi m ta luôn
2x  1
có d cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với
 C  tại A, B . Tìm m để tổng k1  k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m   1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m   5 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là
 1
x  1 x 
 xm   2 .
2x  1  g  x   2 x  2mx  m  1  0 (*)
2

m  1
Theo định lí Viet ta có x1  x2   m; x1 x2  . Giả sử A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  .
2
1 1
Ta có y  2
, nên tiếp tuyến của  C  tại A và B có hệ số góc lần lượt là k1   2
 2 x  1  2 x1 1
1
và k2   2
.
 2 x2  1
1 1 4( x12  x22 )  4( x1  x2 )  2
Vậy k1  k 2      2
(2 x1  1) 2 (2 x2  1) 2  4 x1 x2  2( x1  x2 )  1
2
   4m2  8m  6   4  m  1  2  2
Dấu "=" xảy ra  m   1 .
Vậy k1  k2 đạt giá trị lớn nhất bằng  2 khi m   1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 50. Cho hàm số y  f  x xác định, có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn
f 1  x   f 1  2 x   4 f 1  3x   7 x  2 và f  x   0 x   . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
2 2

điểm có hoành độ x 1 song song với đường thẳng nào sau đây
1 2 1 2 1 2 1 2
A. y  x  . B. y   x  . C. y   x  . D. y  x  .
3 3 3 3 3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Theo đề bài ta có f 1  x   f 2 1  2 x   4 f 2 1  3x   7 x  2 *
 f 1  1
Thay x  0 vào biểu thức * ta có f 1  f 1  4 f 1  2  
2 2
.
 f 1   2
 3
Vì f  x   0 x   nên f 1  1 .
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x của biểu thức * ta được:
 f ' 1  x   4 f 1  2 x  f ' 1  2 x   24 f 1  3x  f ' 1  3x   7 ** .
1
Thay x  0 và f 1  1 vào biểu thức ** ta được  f ' 1  4 f ' 1  24 f ' 1  7  f ' 1  .
3
1 2
Vậy phương trình tiếp tuyến là y  x  .
3 3
1
Câu 51. Tìm trên đồ thị y  điểm M  a; b  sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo
x 1
thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tính giá trị 4a  b được kết quả bằng
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
 1 
Ta có: M  a;  (với a  1 ).
 a 1 
1 1
y  2
( x  1)  y   a   2
.
 x  1  a  1
1
Gọi  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm M  a; b  .
x 1
1 1 1 2a  1
2 
Khi đó  có phương trình là: y   x  a   2
x 2
.
 a  1 a 1  a  1  a  1
 2a  1 
Tiếp tuyến  cắt trục Ox tại điểm A  2a  1; 0  , cắt trục Oy tại điểm B  0; .
  a  12 
 
1 2a  1
Diện tích tam giác OAB là: S  .OA.OB  2  OA.OB  4  2a  1 . 2
4
2  a  1
2 2


 2a  1 4
 2a  1  4  4a  3  a 
3
.
2 2
 a  1  a  1 4
Suy ra b   4 .
3
Vậy 4a  b  4.   4   7 .
4

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 22. CHỨNG MINH VUÔNG GÓC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

CÂU HỎI
Câu 1. Cho tứ diện ABCD có AB  x ,  x  0  , các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 4. Mặt phẳng  P 
chứa cạnh AB và vuông góc với cạnh CD tại I . Diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng:
A. 12 . B. 6 . C. 8 3 . D. 4 3 .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB và SB . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. CM  SB . B. NC  AB . C. AN  BC . D. MN  MC .
Câu 3. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O lên
mặt phẳng  ABC  . Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1 1 1
A. OA  BC . B. 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
C. H là trực tâm của tam giác ABC . D. 3OH 2  AB 2  AC 2  BC 2 .
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Đường thẳng AC  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABD . B.  ADC   . C.  ABCD  . D.  ACD .
   
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  , biết: AN  4 AB  k AA  2 AD  k    ;
     
AM  2 AB  AA  3 AD . Giá trị k thích hợp để AN  AM là:
A. k  6 . B. k  2 . C. k  14 . D. k   2 .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA  SB  SC  b (a  b 2) .
Gọi G là trọng tâm ABC . Xét mặt phẳng ( P) đi qua G vuông góc với SC tại điểm I nằm giữa
S và C . Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( P) là?
a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2b 9b 9b 2b
Câu 7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  AD  a, AA '  b . Gọi M là trung điểm của
a
CC ' . Tỉ số để hai mặt phẳng  A ' BD  và  MBD  vuông góc với nhau là:
b
1 2 1
A. . B. 1. C. . D. .
2 3 3
Câu 8. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a , điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM  2 MC . Mặt phẳng  P  chứa AM và song song với BD . Tính diện tích thiết diện của hình
chóp S . ABCD cắt bởi  P  .
2 26a 2 3a 2 4 26a 2
A. . B. . C. 48 . D.
15 5 15
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  2a và SA vuông góc với đáy.
Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC .
a2 5 a 2 15 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
5 20 20 5
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh
2a 2 , SA  2a . Gọi E là trung điểm của cạnh SC ,  P  là mặt phẳng đi qua A, E và song song
với đường thẳng BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng  P  .
4a 2 5 8a 2 5 8a 2
A. . B. . C. 2a 2 5 . D. .
3 3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD 
cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 2 4
Câu 12. Cho hình chóp
S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai tam giác SAB
và SAD vuông cân tại A . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Gọi   là mặt phẳng đi qua
G và song song với SB và AD . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp S.ABCD
có diện tích bằng
2a 2 3 4a 2 2 4a 2 2 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Câu 13. Cho tứ diện ABCD có  ACD    BCD  , AC  AD  BC  BD  a , CD  2 x . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của AB và CD . Với giá trị nào của x thì  ABC    ABD 
a 3 a
A. x  a B. x  . C. x  a 3 . D. .
3 3
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và
SC  2a 2 .Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và AD . Khẳng định nào sau đây Sai?
A. CK   SHD  . B. CK  SD .
C. AC  SK . D. CK   SBC  .
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . SA   ABCD 
và SA  2a . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên SB và  P  là mặt phẳng chứa AI và
song song với BC . Diện tích thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp S . ABCD .
9 15a 2 9 15a 2 9 5a 2 9 3a 2
A. . B. . C. . D. .
25 5 25 25
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng   đi qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo
bởi   với hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 32 32 16
Câu 17. Cho tứ diện ABCD có AC  AD  BC  BD  a, AB  x . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
của cạnh AB , CD . Biết rằng  ACD    BCD  và  ABC    ABD  . Khi đó x bằng?
a 3 a 2a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 18. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với mặt đáy.
Mặt phẳng   qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC . Tính diện tích S
của thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với hình chóp đã cho.
2a 2 21 2a 2 21 4a 2 21 a 2 21
A. S AMN  . B. S AMN  . C. S AMN  . D. S AMN  .
49 7 49 7
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC   AFB  . B. SC   AEC  . C. SC   AEF  . D. SC   AED  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Cho tứ diện ABCD có AB  x ,  x  0  , các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 4. Mặt phẳng  P 
chứa cạnh AB và vuông góc với cạnh CD tại I . Diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng:
A. 12 . B. 6 . C. 8 3 . D. 4 3 .
Lời giải
Chọn B
B

A C
I
D
Ta có  P   CD tại I nên AI  DC , BI  DC . Từ giả thiết AD  AC  BC  BD  CD  4 ta có
3
các tam giác ACD, BCD là các tam giác đều cạnh 4  IA  IB  4  2 3 . Gọi H là trung
2
điểm của AB , ta có IH  AB và
x2 x2 1 1 x2 x2  x2 
IH  IA2   12  , SIAB  IH . AB  x 12   12   6 , dấu “=” xảy
4 4 2 2 4 4  4 
ra khi và chỉ khi x  2 6 .
Vậy max S IAB  6 .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB và SB . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. CM  SB . B. NC  AB . C. AN  BC . D. MN  MC .
Lời giải
Chọn C
S

A C

M
B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có
SA   ABC   SA  CM 1
ABC đều  AB  CM  2 
Từ 1 và  2  ta có CM   SAB  . Tức CM  SB , CM  MN .
Lại có
MN / / SA  MN   ABC   MN  AB  3
Từ  2  và  3 ta có AB   CMN  . Tức AB  NC .
Giả sử AN  BC . Do SA   ABC   AS  BC nên BC   SAB  , dẫn đến BC  AB , vô lý. Do
đó giả sử sai.
Câu 3. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O lên
mặt phẳng  ABC  . Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1 1 1
A. OA  BC . B. 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
C. H là trực tâm của tam giác ABC . D. 3OH 2  AB 2  AC 2  BC 2 .
Lời giải
Chọn D

Ta có OA  OB, OA  OC nên OA  BC .
Vì H là hình chiếu của O lên mặt phẳng  ABC  nên OH   ABC  .
 BC  OA
  BC  AH
 BC  OH
 AC  OB
Tương tự ta có   AC  BH
 AC  OH
Do đó H là trực tâm của tam giác ABC .
Kẻ OI  BC , ta được BC   OAI  , suy ra  OAI    ABC  .
Kẻ OH  AI , do  OAI    ABC   AI nên OH   ABC  .
1 1 1
Tam giác OBC vuông tại O có OI là đường cao nên 2
  1 .
OI OB OC 2
2

1 1 1
Tam giác OAI vuông tại O có OH là đường cao nên 2
 2  2 .
OH OI OA2
1 1 1 1
Thế (1) vào (2) ta được 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
1 1 1 1 2 OA2 .OB 2 .OC 2
Từ    ta tìm được OH 
OH 2 OA2 OB 2 OC 2 OB 2 .OC 2  OA2 .OC 2  OA2 .OB 2
Ta có AB 2  AC 2  BC 2  OA2  OB 2  OA2  OC 2  OB 2  OC 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 2OA2  2OB 2  2OC 2  3OH 2 .
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Đường thẳng AC  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABD . B.  ADC  . C.  ABCD  . D.  ACD  .
Lời giải
Chọn A
B C

A D

B' C'

A' D'

+ Chứng minh: AC   A ' D


 DC   DD
Do ABCD. AB C D  là hình lập phương nên 
 DC   AD
 D C    ADD A 
Vậy ta có:   AD  D C 
 A ' D   ADD A 
 AD  AD
Trong AD C  ta có:   AC   A ' D
 DC   AD
+ Chứng minh: AC   A ' B
 BC   BB
Do ABCD. ABC D  là hình lập phương nên 
 BC   AB
 BC    ABBA 
Vậy ta có:   AB  BC 
 AB   ABB A 
 AB   AB
Trong  AB C  ta có:   AC   AB
 BC   AB
+ Chứng minh: AC    A ' BD 
 AC   AD

Trong  A ' BD  ta có:  AC   AB  AC    ABD 
 A ' D  AB  A
  
   
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  , biết: AN  4 AB  k AA  2 AD  k    ;
     
AM  2 AB  AA  3 AD . Giá trị k thích hợp để AN  AM là:
A. k  6 . B. k  2 . C. k  14 . D. k   2 .
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

D C

A B

D' C'

A' B'

Vì ABCD. AB C D  là hình lập phương nên:


+ AB  AA  AD ;
      
+ Các vectơ AB , AA , AD đôi một vuông góc với nhau. Do đó: AB. AA  0 , AB. AD  0 ,
 
AA. AD  0 .
         
 
Để AN  AM thì AN . AM  0  4 AB  k AA  2 AD . 2 AB  AA  3 AD  0 
             
  
 8 AB. AB  4 AB. AA  12 AB. AD  k AA. 2 AB  AA  3 AD  2 AD. 2 AB  AA  3 AD  0 
 2            
 
 8 AB  0  0  2k AA. AB  k AA. AA  3k AA. AD  4 AD. AB  2 AD. AA  6 AD. AD  0
 2  2  2
   
 8 AB  0  0  0  k AA  0  0  0  6 AD  0  
 8 AB 2  kAA2  6 AD2  0 (Mà AB  AA  AD )
 8 AB 2  kAB 2  6 AB 2  0   8  k  6  AB 2  0  8  k  6  0  k  2  0  k  2 .
 
Vậy giá trị k thích hợp để AN  AM là k  2 .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA  SB  SC  b (a  b 2) .
Gọi G là trọng tâm ABC . Xét mặt phẳng ( P) đi qua G vuông góc với SC tại điểm I nằm giữa
S và C . Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( P) là?
a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2 a 2 3b 2  a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2b 9b 9b 2b
Lời giải

Trong  ABC  kẻ đường thẳng đi qua G song song với AB cắt AC, BC lần lượt tại E , F . Khi
đó, EF  CG (1)
Theo giả thiết ta suy ra hình chóp S . ABC là hình chóp đều suy ra: SG   ABC  (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra SC  EF   P    IEF  .  thiết diện có được là tam giác IEF .
2 2 GC.GS
Ta có: EF  AB  a . Tam giác SGC vuông tại G , GI  SC  GI  .
3 3 SC
a 3 3a 2 3 SG.GC a 3b2  a 2
GC  , GS  SC 2  GC 2  b 2   3b 2  a 2  GI   .
3 9 3 SC 3b
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2
1 a 3b  a
Diện tích tam giác IEF là FE.GI  .
2 9b
Câu 7. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  AD  a, AA '  b . Gọi M là trung điểm của
a
CC ' . Tỉ số để hai mặt phẳng  A ' BD  và  MBD  vuông góc với nhau là:
b
1 2 1
A. . B. 1 . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn B

+) Gọi I là giao điểm của AC và BD .


+) Ta có góc  A ' BD , MBD  
   
IA ', IM . 
Để hai mặt phẳng  A ' BD  và  MBD  vuông góc với nhau thì IA '  IM  
A ' IM  90 .
a2 b2 a 2 b2
+) Xét A ' IM có: A ' I 2  b2  ; A ' M 2  2a 2  ; IM 2   .
2 4 2 4
Ta có: A ' M 2  A ' I 2  IM 2
b2 a 2 a 2 b2
 2a 2   b 2     a 2  b2  a  b .
4 2 2 4
a
Vậy  1 .
b
Câu 8. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a , điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM  2 MC . Mặt phẳng  P  chứa AM và song song với BD . Tính diện tích thiết diện của hình
chóp S . ABCD cắt bởi  P  .
2 26a 2 3a 2 4 26a 2
A. . B. . C. 48 . D.
15 5 15
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

N
A
I B

P O

D C
Gọi O  AC  BD , I  AM  SO .
Trong  SBD  từ I kẻ đường thẳng  song song với BD cắt SB , SD lần lượt tại N , P .
Suy ra thiết diện là tứ giác ANMP .
 BD  AC
Ta có:   BD   SAC   BD  AM .
 BD  SO
1
Mặt khác: BD / / NP  AM  NP  S ANMP  NP. AM .
2
2
 SA  SC  a 2 2 2 2  a 13
Ta có:   SAC vuông cân tại S  AM  SA  SM  a   a   .
 AC  a 2 3  3
NP SI SI .BD
Ta có: NP / / BD    NP  .
BD SO SO
S

I
A O C

SI
Gọi k.
SO
         2 
Cách 1: Ta có: AI  AS  SI   SA  k SO AM  AS  SM  SA  SC .
3
     2 
A , I , M thẳng hàng  AI  l AM  SA  k SO  lSA  lSC
3
1  4
 k    2   2 k  l  1 k  5 SI 4
2
 
  SA  SA  SC  lSA  lSC  
3
 
SO 5

1 k  2 l  0 l  3
 2 3  5

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Cách 2: Do A, I, M thẳng hàng nên
SI AO MC SI 1 1 4
. . 1 . .  1  SI  4 IO  SI  SO
IO AC MS IO 2 2 5
4 4a 2
 NP  BD  .
5 5
1 1 4a 2 a 13 2 26a 2
 S ANMP  NP. AM  . .  .
2 2 5 3 15
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  2a và SA vuông góc với đáy.
Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC .
a2 5 a 2 15 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
5 20 20 5
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của AC . Do ABC đều nên BI  AC .


Mặt khác BI  SA (do SA   ABC  và BI   ABC  ).
Suy ra BI   SAC   SC  BI .
Kẻ IH vuông góc SC tại H .
 SC   IBH  .
 Thiết diện cần tìm là tam giác IBH .
Ta có BI   SAC  và IH   SAC   BI  IH .
Suy ra tam giác IBH vuông tại I .
Ta có:
a 3
BI  , SC  SA2  AC 2  a 5 .
2
IH SA IC.SA a 5
sin C    IH   .
IC SC SC 5
1 1 a 3 a 5 a 2 15
S IBH  IB.IH  . .  .
2 2 2 5 20
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh
2a 2 , SA  2a . Gọi E là trung điểm của cạnh SC ,  P  là mặt phẳng đi qua A, E và song song
với đường thẳng BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng  P  .
4a 2 5 8a 2 5 8a2
A. . B. . C. 2a2 5 . D. .
3 3 3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A

Trong  ABCD  gọi O  AC  BD .


Trong  SAC  gọi I là giao điểm của AE và SO .
Trong  SBD  từ I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại M và N .
Khi đó thiết diện của hình chóp S . ABCD bị cắt bởi mặt phẳng  P  là tứ giác AMEN .
Ta có: BD  AC (vì ABCD là hình vuông) và BD  SA (vì SA   ABCD  ), suy ra
BD   SAC   BD  AE .
Mặt khác BD song song với MN nên MN  AE .
Xét  SAC có AE và SO là các đường trung tuyến cắt nhau tại I nên I là trọng tâm  SAC .
SI 2
Suy ra  .
SO 3
SM MN SI 2
Xét  SBD có MN song song với BD nên ta có    .
SB BD SO 3
2 2 2 2 2 8a
Suy ra MN  BD 
3 3
AB 2  AD 2 
3
  
2 a 2  2a 2   3
.

Vì ABCD là hình vuông nên AC  BD  4a .


1 1 1 2 2
 SAC vuông tại A có AE  SC  . SA2  AC 2  .  2a    4a  a 5.
2 2 2
1 1 8a 4 a 2 5
Vậy diện tích thiết diện AMEN là: S AMEN  . AE. MN  . a 5.  .
2 2 3 3
Câu 11. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD 
cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 2 4
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
D

C A

G
N M

B
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC suy ra AN  MC  G.
Dễ thấy mặt phẳng  GCD  cắt đường thắng AB tại điểm M .
Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng  GCD  và tứ diện ABCD.
a 3
Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD 
2
a 3
Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC 
2
1
Gọi H là trung điểm của CD  MH  CD  SMCD  .MH .CD
2
CD 2 a 2
Với MH  MC 2  HC 2  MC 2  
4 2
1 a 2 a2 2
Vậy SMCD   a  .
2 2 4
Câu 12. Cho hình chóp
S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai tam giác SAB
và SAD vuông cân tại A . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Gọi   là mặt phẳng đi qua
G và song song với SB và AD . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp S.ABCD
có diện tích bằng
2a 2 3 4a 2 2 4a 2 2 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong mặt phẳng  SAB  , qua G kẻ đường thẳng song song với SB cắt SA , AB tại Q và M .
Trong mặt phẳng  SAD  , qua Q kẻ đường thẳng song song với AD cắt SD tại P .
Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M kẻ đường thẳng song song với AD cắt DC tại N .
Khi đó, thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp là tứ giác MNPQ .
Ta có: MN / / PQ / / AD và AD   SAB  nên MN   SAB  và PQ   SAB  . Do đó tứ giá MNPQ
là hình thang vuông tại Q và M .
2 2a 2 1 a
Ta có SB  SA 2  a 2 ; QM  SB  ; PQ  AD  ; MN  a .
3 3 3 3
 a  2a 2
 MN  PQ  .QM  a  . 4a 2 2
3 3
Do đó S MNPQ    .
2 2 9
Câu 13. Cho tứ diện ABCD có  ACD    BCD  , AC  AD  BC  BD  a , CD  2 x . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của AB và CD . Với giá trị nào của x thì  ABC    ABD 
a 3 a
A. x  a B. x  . C. x  a 3 . D. .
3 3
Lời giải

Do AC  AD  BC  BD  a và J là trung điểm của CD nên AJ  CD


 ACD    BCD 

Theo giả thiết, ta có:  ACD    BCD   CD  AJ   BCD   AJ  BJ
 AJ  CD

ACD  BCD  c.c.c   AJ  BJ  AB  AJ 2  2  AC 2  CJ 2   2  a 2  x 2 
Mặt khác hai tam giác  CAB và DAB là hai tam giác cân và bằng nhau nên

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
CI  AB
  nếu  ABC    ABD  thì DI   ABC   DI  CI  ICD vuông cân tại I
 DI  AB
 AB 2 
 CD  2CI  CD  2  AC 2  AI 2   CD  2  AC 2  
 4 

 a2  x2  a 3
 2x  2  a2  2 2 2 2 2
  4 x  a  x  3x  a  x 
 2  3
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và
SC  2a 2 .Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và AD . Khẳng định nào sau đây Sai?
A. CK   SHD  . B. CK  SD .
C. AC  SK . D. CK   SBC  .
Lời giải

Ta có H là trung điểm AB và tam giác SAB đều nên SH  AB (1)


Mặt khác: SH  a 3; SC  2a 2 , HC  BH 2  BC 2  4a 2  a 2  a 5
2
2 2 2 2 2

Dễ thấy: SH  HC  3a  5a  8a  2a 2   SC 2  SHC vuông tại H  SH  HC (2)
Từ (1) và (2)  SH   ABCD 
Khi đó: AC  SH , AC  HK  AC   SHK   AC  SK ( Phương án C đúng)

Ta có:


AHD  DKC  c  g  c   DKC AHD
mà AHD   
ADH  900  DKC ADH  900  CK  HD
Lại có: SH  CK  CK   SHD 
Suy ra phương án A, B đúng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . SA   ABCD 
và SA  2 a . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên SB và  P  là mặt phẳng chứa AI và
song song với BC . Diện tích thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp S . ABCD .
9 15a 2 9 15a 2 9 5a 2 9 3a 2
A. . B. . C. . D. .
25 5 25 25
Lời giải

Xét SAB là tam giác vuông tại A và SA  2a, AB  a . Vì I là hình chiếu vuông góc của A
1 1 1 1 1 5 2a
lên SB nên ta có: 2
 2 2
 2
 2  2  AI  .
AI SA AB  2a  a 4a 5
IB AB AB 2 a2 a2 a 5
+ Lại có: AIB đồng dạng với SAB   hay IB    
AB SB SB 2
SA  AB 2
a 5 5
a 5 4a 5
 SI  SB  IB  a 5   .
5 5
Vì  P  là mặt phẳng chứa AI và song song với BC  AD   P  và cắt SC tại điểm J thỏa
mãn: IJ / / BC
4a 5
.a 3
IJ SI SI .BC 4a 3
   IJ   5  .
BC SB SB a 5 5
Khi đó  P  giao với hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình thang ADJI với 2 đáy là
4a 3
AD  a 3 và IJ  .
5
2a
Lại có AD   SAB   AD  AI hay AI là chiều cao của hình thang ADJI và AI  .
5
Vậy diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S . ABCD là:
1 1 4a 3  2a 9 15a 2
S  AD  IJ  . AI   a 3  .  .
2 2  5  5 25
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với đáy. Mặt
phẳng   đi qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo
bởi   với hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 32 32 16
Lời giải

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Gọi F là trung điểm AC EF / /SA .
Do SA   ABC   SA  AB nên EF  AB .
Gọi J, G lần lượt là trung điểm AB, AJ
Suy ra CJ  AB; FG / / CJ  FG  AB .
Trong SAB kẻ GH / / SA  H  SB   GH  AB Suy ra thiết diện
cần tìm là hình thang vuông EFGH
1
S EFGH   EF  GH  .FG .
2
1 a 1 a 3
EF  SA  ; FG  CJ  ;
2 2 2 4
GH BG 3a
  GH  BG  .
SA BA 4
1  a 3a  a 3 5a 2 3
S EFGH     .  .
22 4  4 32
Câu 17. Cho tứ diện ABCD có AC  AD  BC  BD  a, AB  x . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
của cạnh AB, CD . Biết rằng  ACD    BCD  và  ABC    ABD  . Khi đó x bằng?
a 3 a 2a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

Ta có ABC và ABD cân  DM  AB; CM  AB


 ABC    ABD   AB 

DM  AB 
   

ABC  ,  ABD   DM , CM
Nhận xét: DM   ABD   
   90o 1
 CMD
CM  AB 
CM   ABC  
Dễ dàng chứng minh: ABC  ABD  c  c  c   CM  DM  2 
Từ 1 ,  2   CMD vuông cân tại M  MN  CD
Chứng minh tương tự: ABN vuông cân tại N  MN  AB
x2
Xét AMD vuông tại M có MD 2  AD2  AM 2  a 2 
4
2
x2  CD  a2 x2
Xét MCD vuông cân tại M có CD 2  2 MD 2  2a 2   CN 2     
2  2  2 8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a2 x2
Xét BCN vuông tại N có BN 2  CB 2  CN 2  
2 8
 a2 x2  4a 2 2a 3
Xét ABN vuông cân tại N có AB 2  2 BN 2  x 2  2     x 2  x .
 2 8  3 3
Câu 18. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và vuông góc với mặt đáy.
Mặt phẳng   qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC . Tính diện tích S
của thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với hình chóp đã cho.
2a 2 21 2a 2 21 4a 2 21 a 2 21
A. S AMN  . B. S AMN  . C. S AMN  . D. S AMN  .
49 7 49 7
Lời giải

SI là trung tuyến của tam giác SBC . Suy ra I là trung điểm của BC , suy ra AI  BC .
Mà SA   ABC   SA  BC . Suy ra BC   SAI   BC  SI .
Trong  SAI  , kẻ AD  SI  D    .
Trong  SBC  , qua D kẻ MN // BC  MN    .
Suy ra thiết diện là tam giác AMN .
BC   SAI   BC  AD  MN  AD .
a 3
Tam giác SAI vuông tại A có SA  a, AI  nên:
2
1 1 1 a 21
2
 2  2  AD  .
AD SA AI 7
a 7
Và SI  SA2  AI 2  .
2
MN SD
Do MN // BC nên 
BC SI
SD SA SD SA2
Mặt khác  SDA #  SAI nên có:   
SA SI SI SI 2
MN SD SA2 4 4a
   2   MN  .
BC SI SI 7 7
AD.MN 2a 2 21
 S AMN   .
2 49
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC   AFB  . B. SC   AEC  . C. SC   AEF  . D. SC   AED  .
Lời giải
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

E
A
D

B C
 BC  AB

Ta có  BC  SA  BC   SAB   BC  AE .
 SA  AB  A
  
 AE  BC  cmt 

Và  AE  SB  AE   SBC   AE  SC 1 .
 SB  BC  B
  
CD  AD

Mặt khác CD  SA  CD   SAD   CD  AF .
 SA  AD  A
  
 AF  CD  cmt 

Và  AF  SD  AF   SCD   AF  SC 2 .
 SD  CD  D
  
Từ 1 và  2  suy ra SC   AEF  .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 23. GÓC TRONG KHÔNG GIAN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI .............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Đường với đường ................................................................................................................................................... 2

Dạng 2. Đường với mặt ........................................................................................................................................................ 3

Dạng 3. Mặt với mặt ............................................................................................................................................................ 6

LỜI GIẢI THAM KHẢO.................................................................................................................................................... 9

Dạng 1. Đường với đường ................................................................................................................................................... 9

Dạng 2. Đường với mặt ......................................................................................................................................................21

Dạng 3. Mặt với mặt ..........................................................................................................................................................39

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CÂU HỎI
Dạng 1. Đường với đường
Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC . Tính cosin của góc giữa hai
đường thẳng AB và DM .
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
3   DAB
  60, CD  AD. Gọi  là góc giữa AB và CD .
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AC  AD, CAB
2
Chọn khẳng định đúng.
3 1
A. cos   . B.   60 . C.   30 . D. cos   .
4 4

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O ; AD  a 2 ; AB  a ; các cạnh
 
bên bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung điểm của cạnh SD . Số đo góc giữa hai vector SA ; OE
bằng:
A. 120 . B. 0 . C. 180 . D. 60 .

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy,
SA  a . Gọi M là trung điểm BC . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AM và SB
6 6 6 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 4

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA  a , SB  a 3 và mặt phẳng
 SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC.
Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM , DN .
7 5 2 5 5 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD . Gọi
góc giữa hai đường thẳng AC và MN là  . cos  bằng
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3

Câu 7. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC . Gọi M là
trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A

O B

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Câu 8. Cho hình lập phương ABCD . A  B C D  . Gọi M , N , P là trung điểm các cạnh AB, BC , C D  . Xác
định góc giữa hai đường thẳng MN và AP
A. 30o . B. 45o C. 60 o . D. 90o

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 9. Cho hình chóp S. ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC . Gọi I là
trung điểm của AB . Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng
A. 120 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A , có
AB  a 3 AC  a . Biết A ' B  a 7 , Gọi N là trung điểm AA ' . Góc giữa hai đường thẳng
A ' B và CN là  . Khẳng định nào sau đây đúng.
14  14 14 14
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 7 28 2
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 2 . Ba cạnh SA, AB, AD đôi một vuông góc và SA  2a . Gọi I là trung điểm của SD .
Tính cos  AI , SC 
42 2 2 42
A. . B. . C. . D. .
42 42 7 7
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có AC  BD  a , AB  CD  2 a , AD  BC  a 6 . Tính góc giữa hai
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Câu 13. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 . Khi đó góc giữa
hai đường thẳng AB và SC là
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Câu 14. Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB ,
BC , CD . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a , SAD vuông tại A .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC . Biết SM  SA  a . Khi đó cô sin của góc
giữa hai đường thẳng SM và DN bằng?
 1  1
A. cos( SM , DN)  . B. cos( SM , DN)  .
5 2
 5  5
C. cos( SM , DN)  . D. cos( SM , DN)  .
5 5
Câu 16. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  a .
Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và BD bằng?
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA  a . SA vuông góc với mặt
đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng SM , DN .
10 10 5 a 5
A. . B.
. C. . D. .
8 4 5 4
Câu 18. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA   ABC  , BC  2SA  2a ,
AB  2 2a . Gọi E là trung điểm AC . Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SE và BC là:
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. Kết quả khác.
Dạng 2. Đường với mặt

Câu 19. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD, SA  ABCD  và SA  AB . Gọi
E , F lần lượt là trung điểm của BC , SC . Góc giữa EF và mặt phẳng SAD  bằng
A. 45 0 . B. 3 0 0 . C. 6 0 0 . D. 90 0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  a. SA   ABC  và
SA  a . Gọi  là góc giữa SB và  SAC  . Tính  .
A.   300 . B.   600 . C.   450 . D.   900 .
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , AC  BC  a 10 , mặt bên SAB là tam
giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng  ABC  .
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Tam giác SAB đều và
SC  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H của AB .
Cosin của góc giữa SC và (SHD) bằng
5 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 2

Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và SD ,  là góc giữa đường thẳng
MN và mặt phẳng  SAC  . Giá trị tan  là
2 6 6 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  AB  a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính
tang của góc tạo bởi đường thẳng DM với mặt phẳng  SAB  ?
26 15 13
A. tan   3 . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
13 5 13
Câu 25. Cho hình lăng trụ ABC.A' B ' C ' có mặt phẳng ( AA ' B ' B) và ( ACC ' A ') cùng vuông góc với mặt
phẳng ( A ' B ' C ') , đáy là tam giác đều cạnh bằng a , các cạnh bên có độ dài bằng a 2 . Gọi M là
trung điểm cạnh B' C' , góc giữa đường thẳng A M và ( A ' B ' C ') thuộc khoảng nào sau đây?
A. 15 0 ; 20 0  . B.  20 0 ; 40 0  . C.  45 0 ; 50 0  . D.  50 0 ; 60 0  .

Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Điểm M thuộc tia DD ' thỏa mãn DM  a 6 .
Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là.
A. 30o . B. 45o . C. 75o . D. 60o .
Câu 27. Cho hình chóp tam giác S . ABC , có ABC là tam giác đều cạnh a , SA  SB  SC  a 3 . Tính
cosin góc giữa SA và  ABC  .
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB đều. Gọi H là trung điểm
AB , SH vuông với đáy. Gọi I , K lần lượt là trung điểm của SD, BC . Góc giữa IK và mặt đáy
 ABCD  bằng
A. 300 . B. 900 . C. 400 . D. 600 .
Câu 29. Cho hình lăng trụ đều ABCA ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của cạnh
AB và  là góc tạo bởi MC ' và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng:
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 60 , cosin góc giữa MN và mặt
phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , SA  2 a . Gọi G là trọng tâm tam giác
a 105
ABD . Gọi  là góc hợp bởi đường thẳng SG và mặt phẳng  SCD  . Biết sin   , với
b
a
a, b  , b  0, là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức T  a  2b  1 .
b
A. T  58 . B. T  62 . C. T  58 . D. T  32 .
Câu 32. Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA  a và SA   ABC  .
Gọi M là trung điểm của AB ,  là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng  SBC  . Khi đó giá trị
của sin  bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3

 bằng
Câu 33. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD  2a, AB  a , góc BCD
600 , SB vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SB  a 3 . Tính cos của góc tạo bởi SD và mặt
phẳng  SAC  .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 34. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA  SB  SC  SD  3a đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh
AB  a , AD  2a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, BC , góc giữa đường thẳng
MN và mặt phẳng  SBD  là  . Tính sin 
4 39 4 1
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
55 2 5 5 5
Câu 35. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là điểm trên đoạn SD sao
cho SM  2 MD . Gọi  là góc giữa BM và mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tan  .

3 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 36. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi M là điểm nằm trên
cạnh AA sao cho mặt phẳng (CMB) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc nhỏ nhất. Khi đó diện
a b
tích tam giác C MB có dạng với a; b; c  . Giá trị của biểu thức T  a  b  c .
c
A. 6 . B. 7 . C. 2021 . D. 2022 .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  và SA  a 2 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD . Tính góc tạo
bởi đường thẳng SD và mặt phẳng  AHK  .
A. 60 o . B. 30 o . C. 45o . D. 90 o .
Câu 38. Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B lên mặt
phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60 . Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCC B  . Tính sin  .
3 3 1 2
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
13 2 13 13 13
Câu 39. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 3 . Mặt phẳng  P  là mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Tính cotang góc tạo bởi đường thẳng AB với mặt phẳng
 P  bằng
33 3
A. 11 . B. 33 . . C. D. .
6 6
Dạng 3. Mặt với mặt
Câu 40. Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng
vuông góc. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Tính tan  .
S

A D

B C

3 2 3 2 3
A. . B. . .
C. D. .
2 3 3 3
Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a ,  ASB     90o , gọi  là góc giữa
ASC  60o ; BSC
hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  . Khi đó sin  bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2 3

Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 SCD  . Khi đó tan  bằng:
3 2 3
A. 3. B. . C. . D. 1 .
2 3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  SCA
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a , SBA   90 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  và SH  a 2 . Tính côsin góc giữa hai mặt
phẳng  SAB  và  SAC 
3 1 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 2

Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác cân, AB  AC  2 a , BAC  120 ;
CC   2 a . Gọi I là trung điểm CC  . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng  AB I  và  ABC  .

5 3 5 30 30
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 10
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Cho biết AB  2 AD  2 DC  2 a . Tính góc giữa hai mặt
phẳng  SBA và  SBC  .
A. 900 B. 30 C. 45 D. 60
Câu 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác cân, AB  AC  2 a , BAC  1200 ;
CC   2 a . Gọi I là trung điểm CC  . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng  ABI  và  ABC  .
5 3 5 30 30
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 10
Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên  SBC  là tam giác cân tại S ,
đường cao SH  a 3 ( H  BC ), BC  3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là
góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A.   600 . B.   450 . . D.   300 .
C. cos 
3
Câu 48. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2a . Cạnh bên SA


vuông góc với đáy và SA  a . Tính góc giữa SBC và SCD   
 10  2 5 2 5  10 
A. arcsin  . B. arcsin  .
C. arccos  . D. arccos  .
 5   5   5   5 
       
Câu 49. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ABC  600 , tam giác SBC là tam
giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SAC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 1
A.   60 0 . B. tan   2 3 . C. tan   . D. tan  
6 2

Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2 (hình bên). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A trên SB, SD . Số đo của góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng:
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 51. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a và góc  ABA '  60 .
Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AB và AC . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  AIK  và
 ABC  . Tính cos  .
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 52. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB  BC  a và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  là
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  AD  2 a ,
CD  a . Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng  SBI  ,  SCI  cùng vuông góc
3 15a
với đáy và SI  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  ,  ABCD  .
5
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .
Câu 54. Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB  a 2; AA  AB  AC  2a . Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng  ACC A  và  ABC   .
A. 2 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 55. Cho hình hộp ABCD. AB C D  có các cạnh AB  2, AD  3, AA   4 . Góc giữa hai mặt
phẳng  AB D   và  AC D  là  . Tính giá trị gần đúng của  ?
A. 45, 2 . B. 38,1 . C. 53, 4 . D. 61, 6 .
Câu 56. Cho hình chóp S . ABC có SC   ABC  và tam giác ABC vuông tại B . Biết AB  a,
AC  a 3, SC  2a 6 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  . Tính sin  .
3 2 5
A. . B. . C. 1 . D. .
13 3 7
a
Câu 57. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có AB  a và chiều cao của hình chóp bằng . Góc giữa
6
mặt bên và mặt đáy của hình chóp đã cho bằng?
A. 30  . B. 60 . C. 45 . D. 90  .
Câu 58. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB  2 a ,  SBC    ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  , tính cos  .
3 4 3 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 7 7 7
Câu 59. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 3, BC  a và
SA  SB  SC  SD  2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  BHK  và  SBD  .
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 3
Câu 60. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Gọi  là góc giữa mặt
phẳng  SAB  và mặt phẳng  ABCD  . Tính tan  .
1
A. tan  . B. tan  1 . C. tan  4 . D. tan  3 .
4
Câu 61. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Góc tạo bởi mặt bên và mặt
đáy của hình chóp là  . Tính tan  .
15 14
A. 14 . B. . C. . D. 15 .
2 2
Câu 62. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA  a .
Tính góc giữa mp  SBC  và mp  SDC  .
A. 120 . B. 90 . C. 30 . D. 60 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Đường với đường
Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC . Tính cosin của góc giữa hai
đường thẳng AB và DM .
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
Lời giải
Chọn A
A

B D

M
C

a 3 a 3
Xét tứ diện ABCD cạnh a ta có: DM  ; AM  .
2 2
     
  AB.DM AM .DM 2 AM .DM

Ta có cos AB, DM    
AB . DM
 a 3

3
.
a2
.
a.
2
 
Tính AB.DM
Ta có:
        

AB.DM  AB AM  AD  AB. AM  AB. AD 
        a 3 3 1 a2
 
 AB . AM .cos AB, AM  AB . AD .cos AB, AD  a.  .
2 2

 a.a.  .
2 4
  3

Vậy cos AB, DM 
6
. 
3   DAB
  60, CD  AD. Gọi  là góc giữa AB và CD .
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AC  AD, CAB
2
Chọn khẳng định đúng.
3 1
A. cos   . B.   60 . C.   30 . D. cos   .
4 4

Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
AB.CD AB.CD
Ta có cos  AC , CD      .
AB . CD AB.CD
        
 
Xét AB.CD  AB AD  AC  AB. AD  AB. AC
       
 
 AB . AD .cos AB, AD  AB . AC .cos AB, AC  
 AB. AD.cos 600  AB. AC.cos 600
1 3 1 1 1
 AB. AD.  AB. AD.  AB. AD   AB.CD
2 2 2 4 4
1
 AB.CD
4 1 1
Do đó cos  AB, CD    . Vậy cos   .
AB.CD 4 4
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O ; AD  a 2 ; AB  a ; các cạnh
 
bên bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung điểm của cạnh SD . Số đo góc giữa hai vector SA ; OE
bằng:
A. 120 . B. 0 . C. 180 . D. 60 .

Lời giải
Chọn A

Từ gt  SO   ABCD 

2
1 1 a 3 a 3 a
Mà OD  BD  AB 2  AD 2   SO  SD 2  OD 2  a 2    
2 2 2  2  2

    1   1   1     1  
   2

Ta có: SA.OE  SO  OA . OS  OD   SO  AC  .   SO  BD 
2 2  2 

1   1  1     1  1  


  SO  AB  AD  .   SO  AD  AB 
2 2 2  2 2 

1  2 1   1   1   1   1  2 1   1  2 1  
  SO  AD.SO  AB.SO  AB.SO  AB. AD  AB  AD.SO  AD  AB. AD
2 4 4 4 8 8 4 8 8

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2
1 1 1 1a 1 1 2 a
  SO 2  AB 2  AD 2      a 2  a 2
2 8 8 2 2 8 8
  
4

1 a
Mặt khác OE  SD 
2 2
2
   a
  SA.OE 1  

 cos SA ; OE   4    SA ; OE  120 .
 
SA.OE a. a 2
2

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy,
SA  a . Gọi M là trung điểm BC . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AM và SB
6 6 6 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 4

Lời giải
Chọn B

Từ A kẻ đường thẳng Ax / / BC và kẻ BE  Ax tại E với E  ( ABC ) thì ta có được BE / / AM

 AB 3 a 3
 BE / / AM  BE AM  
 BE BC  AEBM là hình chữ nhật  2 2
 
 AM  BC  AE BM  BC  a
 2 2

Suy ra (
AM ; SB)  (  
EB; SB)  EBS

2
2 a
2 a 5 2
Ta có: SA  ( ABC )  SA AE SE SA  AE  a    
2 2

SE a 5 2 5 1
 tan   tan (
AM ; SB )   .  ;1  tan 2  
EB 2 a 3 3 cos 2 

1 3 6
Vậy cos   2
 
1  tan  2 2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA  a , SB  a 3 và mặt phẳng
 SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC.
Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SM , DN .
7 5 2 5 5 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
S

A E
H D
M

B N C

Gọi H là hình chiếu của S trên AB , suy ra SH   ABCD 


Do đó SH là đường cao của hình chóp S . ABCD .
Kẻ ME / / DN  E  AD   
SM , DN   
SM , ME    .
AB
Ta có: SA2  SB 2  a 2  3a 2  AB 2 .  SAB vuông tại S  SM   a.
2
a
Ta có: AME ∽ CDN , từ đó suy ra AE  .
2
 AE  AB
Ta có:   AE   SAB   AE  SA.
 AE  SH
a 5 a 5
Suy ra SE  SA2  AE 2  , ME  AM 2  AE 2 
2 2
a 5  5.
SME cân tại E có SE  ME  ; SM  a. Từ đó suy ra cos SME
2 5
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD . Gọi
góc giữa hai đường thẳng AC và MN là  . cos  bằng
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3

Lời giải
Chọn B

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 
  AC.MN
 
Ta có cos AC , MN   
AC . MN
1 .


 AC  a  2
 1    2  2 1  2    2 1  
 
 MN  AC  BD  MN  MN  AC  2 AC.BD  BD  2a 2  2 AC.BD
2 4 4   
            
 
Mà AC.BD  AC. AD  AB  AC. AD  AC. AB  AC . AD cos 600  AC . AB .cos 600  0

 a
Vậy MN   3
2

  1    1  2   a 2



 ta có AC.MN  AC. AC  BD  AC  AC.BD 
2 2

2    4

  2
Thay (2),(3),(4) vào (1) ta có cos AC , MN 
2
 
2
Vây cos  
2

Câu 7. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC . Gọi M là
trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A

O B

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A

O B

  .
Gọi N là trung điểm của AC  MN // AB  OM , AB  OM 
, MN  OMN   
1 1 1
Ta có OM  BC; ON  AC; MN  AB (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông và
2 2 2
tính chất đường trung bình)
Và AB  AC  BC (do OA  OB  OC nên 3 tam giác vuông bằng nhau)
Do đó OM  ON  MN nên OMN đều.
  60  OM 
Suy ra OMN  
, AB  60 .
Cách 2:
A

O B

  , AB  
Dựng hình chữ nhật OMBD , ta có OM // BD  OM , AB  BD  ADB .   
 BD  OD
Ta có   BD   AOD   BD  AD  ABD vuông tại D .
 BD  AO
2
2
 OA 2 
OA   
AD OA2  OD 2  2 
tan 
ABD     3
BD OB 2  OD 2  OA 2 
2

OA2   
 2 

ABD  60 .

Vậy OM 
, AB  60 .
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD . A  B C D  . Gọi M , N , P là trung điểm các cạnh AB, BC , C D  . Xác
định góc giữa hai đường thẳng MN và AP
A. 30o . B. 45o C. 60 o . D. 90o
Lời giải
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

3a a 5
Ta tính toán được AC  a 2 , AP  , CP  . Áp dụng định lí cos trong tam giác ACP có
2 2

cos CAP
1   45o .
  45o . Do MN  AC nên  MN , AP    AC , AP   CAP
. Suy ra CAP
2
Câu 9. Cho hình chóp S. ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC . Gọi I là
trung điểm của AB . Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng
A. 120 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
S

A C

Giả sử SA  SB  SC  a .
             2
  SI .BC   
1 SA  SB . SC  SB 1 SA.SC  SA.SB  SB.SC  SB
 
cos SI ; BC    
SI . BC 2
 
SI . BC

2
 
SI . BC
 2
1 SB 1 a2 1
        . (Vì hình chóp S. ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một
2 SI . BC 2a 2 2
.a 2
2
       
0
vuông góc nên SA.SB  0 ; SA.SC  0 và SB.SC  0 ). Suy ra: SI ; BC  120 .  
Do đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng 1800  1200  600 .
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A , có
AB  a 3 AC  a . Biết A ' B  a 7 , Gọi N là trung điểm AA ' . Góc giữa hai đường thẳng
A ' B và CN là  . Khẳng định nào sau đây đúng.
14  14 14 14
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 7 28 2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi M là trung điểm CC ' suy ra A ' M / / CN


Khi đó  A ' B, CN    A ' B, A ' M  .
Ta có:
AA '  A ' B 2  AB 2  7 a 2  3a 2  2 a
BC  AB 2  AC 2  a 2  3a 2  2 a  BM  CM 2  BC 2  a 2  4a 2  a 5
AA '
Vì tứ giác A ' MCN là hình bình hành  CM  A ' N  AN  a
2
Và A ' M  CN  AC 2  AN 2  a 2  a 2  a 2
Áp dụng định lý cô sin trong tam
2 2 2 2 2 2
 A ' B  A ' M  BM 7 a  2a  5a 2 14
giác A ' BM : cos BA 'M    
2 A ' B. A ' M 2.a 7.a 2 14 7
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 2 . Ba cạnh SA, AB , AD đôi một vuông góc và SA  2a . Gọi I là trung điểm của SD .
Tính cos  AI , SC 
42 2 2 42
A. . B. . C. . D. .
42 42 7 7
Lời giải

Ta có:
2 2
AC  AD 2  CD 2  a 2   a 2  a 3  SC  SA2  AC 2   2a 
2

 a 3  a 7;

1 1 1 2 a 6
AI 
2
SD 
2
SA2  AD 2 
2
 2a 
2

 a 2  
2
.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
   
  AI .SC AI .SC

Khi đó: cos  AI , SC   cos AI , SC    
AI . SC a 6
 .
.a 7
2
 1        
 
Lại có: AI  AS  AD ; SC  AC  AS  AB  AD  AS
2
  1     

 AI .SC  AS  AD AB  AD  AS
2
 
1            

 AS . AB  AS . AD  AS . AS  AD. AB  AD. AD  AD. AS
2

1 1
   AS 2  AD 2    4a 2  2a 2   a 2 .
2 2
a2 2
 cos  AI , SC   2  .
a 42 42
2
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có AC  BD  a , AB  CD  2 a , AD  BC  a 6 . Tính góc giữa hai
đường thẳng AD và BC .
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 450
Lời giải
A

B D

C
 
  AD.BC
Ta có cos   
AD, BC  cos AD, BC   
AD.BC
        
 
AD.BC  AD. AC  AB  AD. AC  AD. AB
  AD. AB.cos BAD
 AD. AC.cos DAC 
AD 2  AC 2  CD 2 AD 2  AB 2  BD 2
 AD. AC.  AD. AB.
2 AD. AC 2. AD. AB
2 2 2 2 2 2
AD  AC  CD AD  AB  BD AC 2  BD 2  CD 2  AB 2
  
2 2 2
2 2 2 2
a  a  4a  4a
  3a 2
2
3a 2 1
 cos  
AD, BC  2    
AD, BC  60 o . 
6a 2
Câu 13. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  a 2 . Khi đó góc giữa
hai đường thẳng AB và SC là
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

B C

A
            
 
Ta có: AB.SC  AB SA  AC  AB.SA  AB. AC   AB. AS  AB. AC
AB 2  SA2  SB 2 AB 2  AC 2  BC 2 a2
  
2 2 2
2
  - a
  AB.SC 1

Mà cos  AB, SC   cos AB, SC    2    AB, SC   600 .
AB.SC a.a 2

Câu 14. Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB ,
BC , CD . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900
Lời giải
Chọn A

 
Giả sử hình lập phương có cạnh bằng a và MN //AC nên: MN , AP  AC,   
AP . Ta tính góc
.
PAC
2
a a 5
Vì ADP vuông tại D nên AP  AD 2  D P 2  a 2     .
2 2
2
2 2 2
a 5 3a
AAP vuông tại A nên AP  AA  AP  a     .
 2  2

a2 a 5
CCP vuông tại C nên CP  CC 2  C P 2  a 2 
 .
4 2
Ta có AC là đường chéo của hình vuông ABCD nên AC  a 2
Áp dụng định lý cosin trong tam giác ACP ta có:

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2 2 2
CP  AC  AP  2 AC. AP.cos CAP
 1
 cos CAP
2
  45  90
 cos CAP
Nên     45 hay MN;
AC; AP  CAP   AP  45 .  
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a , SAD vuông tại A .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC . Biết SM  SA  a . Khi đó cô sin của góc
giữa hai đường thẳng SM và DN bằng?
 1  1
A. cos( SM , DN)  . B. cos( SM , DN)  .
5 2
 5  5
C. cos( SM , DN)  . D. cos( SM , DN)   .
5 5
Lời giải
S

a
2a
a E
A
K
2a

2a C
M
N
B


Kẻ BK/ / DN, ME/ / BK , suy ra ( SM 
, DN)  ( SM , AE ) .
1 1 1
Ta có K la trung điểm AD và E là trung điểm AK suy ra AE  AK  AD  a .
2 4 2
a 5
Xét tam giác vuông SEA có SE  SA2  AE 2  và tam giác vuông AME có
2
a 5
ME  AM 2  AE 2  .
2
5a 2 5a 2
2 2 2 a2 
Do đó cos 
SME 
SM  ME  SE
 4 4  5 suy ra cos( SM
 , DN) 
5
2.SM .ME a 5 5 5
2.a.
2
Câu 16. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  a .
Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và BD bằng?
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xét ABD vuông cân tại A , ta có BD  AB 2  AD 2  a2  a2  a 2 .


 

Góc giữa 2 đường thẳng BA và BD bằng 45 , suy ra AB, BD  135 . 
Xét SAB vuông cân tại A , ta có SB  SA 2  AB 2  a 2  a 2  a 2 .
SA. AB a 2
AM   .
SB 2
  
Vì M là trung điểm của SB nên: 2AM  AS  AB .
              
 
Ta có 2 AM .BD  AS  AB .BD  AS .BD  AB.BD  AB.BD (Do AS  BD , nên AS.BD  0 )
   
  AB.BD AB.BD.cos AB, BD
Suy ra AM .BD  
 
a.a 2.cos 135  a 2
 .
2 2 2 2
  a 2
  AM .BD 1  
2

Do đó cos AM , BD   AM .BD a 2
 
   AM , BD  120 .
2

.a 2
2
Vậy góc giữa AM và BD bằng 60 .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA  a . SA vuông góc với mặt
đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC . Tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng SM , DN .
10 10 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
8 4 5 4
Lời giải

Chọn A
Gọi E là trung điểm AD , F là trung điểm AE .
Ta có MF // BE // ND  góc giữa SM và ND bằng góc giữa SM và MF .
Ta có SM 2  SA2  AM 2  a 2  a 2  2a 2  SM  a 2 .
SF  SM  a 2 .
BE a 5
BE  AB 2  AE 2  a 5  MF   .
2 2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Áp dụng định lí côsin trong SMF :

SF 2  SM 2  MF 2  2 SM .MF cos SMF
5a 2
2 2  2a 2
2 2a 2 
 SM  MF  SF 4 10
 cos SMF    .
2.SM .MF a 5 8
2.a 2.
2
10
Vậy cosin của góc giữa SM và ND bằng .
8
Câu 18. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA   ABC  , BC  2SA  2a ,
AB  2 2a . Gọi E là trung điểm AC . Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SE và BC là:
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B
S

A E C
F 2a
B
Gọi F là trung điểm AB . Vậy EF là đường trung bình trong ABC nên EF // BC và
1
EF  BC  a .
2

Khi đó:  SE , BC    SE , EF   SEF
Ta có SA   ABC  , EF   SAB  nên SA  EF 1 .
Mà EF // BC , BC  AB nên AB  EF hay có nghĩa là AF  EF  2 .
1 ,  2  SF  EF .
Trong SAF vuông tại A (do SA   ABC  , AB   ABC   SA  AB ), ta có:
2 2
2  AB 
2 2 2
 2 2a 
SF  SA  AF  SA     a     3a .
 2   2 
 SF 3a
Trong SFE vuông tại F : tan SEF   3.
EF a
  60   SE , BC   60 .
Vậy SEF
Dạng 2. Đường với mặt
Câu 19. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông ABCD, SA  ABCD  và SA  AB . Gọi
E , F lần lượt là trung điểm của BC , SC . Góc giữa EF và mặt phẳng SAD  bằng
A. 45 0 . B. 3 0 0 . C. 6 0 0 . D. 90 0 .
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có: EF là đường trung bình của tam giác SBC  EF / / SB


 AB  AD
Ta lại có:   AB   SAD  nên AB là hình chiếu của SB lên  SAD  .
 AB  SA
  
 SB  
, SAD  SB 
, SA  BSA  
 SA   ABCD   SA  AB   450
Mặt khác:   tam giác SAB vuông cân tại A  BSA
 SA  AB

Vậy EF 
, SAD  450
 
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  a. SA   ABC  và
SA  a . Gọi  là góc giữa SB và  SAC  . Tính  .
A.   300 . B.   600 . C.   450 . D.   900 .
Lời giải
S

I
A C

B
Chọn A
Gọi I là trung điểm AC. Tam giác ABC vuông cân tại B nên BI  AC .
Có BI  SA  do SA   ABC   suy ra BI   SAC  .

Do vậy SI là hình chiếu vuông góc của SB lên  SAC  .Khi đó  SB;  SAC     .
SB; SI   BSI
Xét SBI vuông tại I (do BI   SAC   BI  SI )
a 6
SB  SA2  AB 2  a 2 , SI  SA2  AI 2  .
2
SI 3  =300
cos S    BSI
SB 2
Vậy góc giữa SB và  SAC  bằng 300 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , AC  BC  a 10 , mặt bên SAB là tam
giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng  ABC  .
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của AB .

Suy ra SH  AB (do SAB đều) và CH  AB (do  ABC cân tại C ).

Ta có  SAB    ABC  và  SAB    ABC   AB nên SH   ABC  .

Do CH là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABC  nên góc giữa đường thẳng SC và mặt
.
phẳng  ABC  là góc SCH

3
2a
  SH 
Tam giác SCH vuông tại H có tan SCH 2 
a 3

1
.
CH 2
BC  BH 2 2
10a  a 2
3

  30 .
Do đó SCH
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Tam giác SAB đều và
SC  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H của AB .
Cosin của góc giữa SC và (SHD) bằng
5 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 2

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dựng CE  HD .

Ta có: SH  ( ABCD)  SH  CE .

 CE  ( SHD)  SE là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (SHD) .


Do đó: Số đo của góc giữa SC lên mặt phẳng (SHD) bằng với số đo của góc CSE

 SE
Ta có: cos CSE .
SC

1 a2
Ta có: SCHD  S ABCD  CE.HD  a 2  CE  .
2 HD

a 5 2a 5
HD  AD 2  AH 2   CE 
2 5

a 30
SE  SC 2  CE 2 
5

a 30
  5  3.
 cos CSE
a 2 5

Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và SD ,  là góc giữa đường thẳng
MN và mặt phẳng  SAC  . Giá trị tan  là
2 6 6 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn B

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

A D
I

K
H
B M C

 Gọi K là giao điểm của MD và AC . Gọi I là giao điểm của SK và MN .


 Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên AC .
 Dễ dàng nhận thấy MH   SAC  và MN   SAC   I  .
 là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SAC  .
 Suy ra   MIH
5 3
 Tính được: SD  a 2, MD  a, SM  a .
2 2
Áp dụng định lý đường trung tuyến trong tam giác SMD ta tính được:
SM 2  MD 2 SD 2 5 2 5
MN 2    a  MN  a.
2 4 4 2
 Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác DMN ta có:
IM SN KD
. . 1
IN SD KM
IM 1 2 MN 5
 . .  1  IM  IN   a
IN 2 1 2 4
MH 10 6
 Xét tam giác MIH vuông tại H có sin     tan   .
MI 5 3
Cách 2

Gọi K là trung điểm SA , ta có tứ giác BMNK là hình bình hành, suy ra MN / / BK .


Vậy  MN ,  SAC     BK ,  SAC   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trong mp  ABCD  , gọi O  AC  BD . Dễ dàng chứng minh được BO   SAC  .
 ( vì BO   SAC   BO  OK ).
Khi đó  MN ,  SAC     BK ,  SAC     BK , OK   BKO
BD
 BO BD a 2 6
Trong tam giác vuông BKO có tan BKO  2    .
BK SC
a  a 2   3
2 2 2
SA  AC 2
2
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  AB  a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính
tang của góc tạo bởi đường thẳng DM với mặt phẳng  SAB  ?
26 15 13
A. tan   3 . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
13 5 13
Lời giải
Chọn B
S

B
A
I E

O
M

D C
Gọi O là giao điểm của AC và BD  O là trung điểm của AC và BD .
Do hình chóp S . ABCD đều  SO  ABCD  .
Hình vuông ABCD có cạnh AB  a  AC BD  a 2 .
a 2
SA  AB  a  SAC vuông cân tại S  SO  .
2
Kẻ DM cắt AB tại E  DM   SAB    E .
d  D;  SAB  
Gọi góc tạo bởi DM và  SAB  là   sin   .
DE
2
a a 5
Ta có DM  MC  DC     a 2 
2 2
 DE  2 DM  a 5 .
2 2
Kẻ OI  AB  AB   SOI 
Kẻ OH  SI  OH   SAB  (vì AB   SOI   AB  OH ).
d  D;  SAB   DB
  2  d  D;  SAB    2d  O;  SAB    2OH .
d  O;  SAB   OB
Xét SOI vuông tại O , OH là đường cao, ta có:
1 1 1 2 4 6 a 6
2
 2
 2  2  2  2  OH  .
OH SO OI a a a 6
a 6
d  D;  SAB   30
Do đó: sin    3  .
DE a 5 15
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
195
Ta có: sin 2   cos 2   1  cos   vì    0 ;90 .
15
sin  26
Vậy tan    .
cos  13
Câu 25. Cho hình lăng trụ ABC.A' B ' C ' có mặt phẳng ( AA ' B ' B) và ( ACC ' A ') cùng vuông góc với mặt
phẳng ( A ' B ' C ') , đáy là tam giác đều cạnh bằng a , các cạnh bên có độ dài bằng a 2 . Gọi M là
trung điểm cạnh B'C' , góc giữa đường thẳng A M và ( A ' B ' C ') thuộc khoảng nào sau đây?
A. 15 0 ; 20 0  . B.  20 0 ; 40 0  . C.  45 0 ; 50 0  . D.  50 0 ; 60 0  .
Lời giải
A C

A'
C'
M
B'
 ABB ' A '    A ' B ' C '

Ta có  ACC ' A '   A ' B ' C '   AA '   A ' B ' C ' 

 ABB ' A '    ACC ' A '   AA '
 AM , ( A ' B ' C ')  
 AM , A ' M   
AMA ' .

a 3
Vì tam giác A' B ' C ' đều canh a , M là trung điểm B'C'  AM 
2
AA ' a 2 2 6
Tam giác A A ' M vuông tại A ' nên tan 
AMA '    AMA '  58,50 .
A'M a 3 3
2
 
AM , ( A ' B ' C ')  
 AMA '  58, 50 .

Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Điểm M thuộc tia DD ' thỏa mãn DM  a 6 .
Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là.
A. 30o . B. 45o . C. 75o . D. 60o .
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Dễ thấy đường thẳng BD là hình chiếu vuông góc của đường thẳng BM lên mặt phẳng
 ABCD  .
Suy ra góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là góc giữa hai đường thẳng BM và
BD .
Ta có MDB vuông tại D , DM  a 6 , BD  a 2 ( đường chéo hình vuông cạnh a ).
Suy ra góc giữa hai đường thẳng BM và BD là góc MBD.
MD a 6
tan MBD    3 . Vậy góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  là 60 o .
BD a 2
Câu 27. Cho hình chóp tam giác S . ABC , có ABC là tam giác đều cạnh a , SA  SB  SC  a 3 . Tính
cosin góc giữa SA và  ABC  .
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn D
S

A C

H
K I

Gọi AI , CK lần lượt các đường cao trong tam giác ABC , H  AI  CK .
Ta có BC  AI ; BC  SI  BC  SH .
Tương tự, AB  SH .
Suy ra SH   ABC  nên AH là hình chiếu của SA lên  ABC 

 SA; ABC  
    .
SA; AH  SAH 
2 2 a 3 a 3
Xét tam giác SAH vuông tại H có AH  AI  . 
3 3 2 3

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a 3
 AH 1
cos SAH  3  .
SA a 3 3
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB đều. Gọi H là trung điểm
AB , SH vuông với đáy. Gọi I , K lần lượt là trung điểm của SD, BC . Góc giữa IK và mặt đáy
 ABCD  bằng
A. 300 . B. 900 . C. 400 . D. 600 .
Lời giải
Chọn A
S

A
D

N
H

B K C

Ta có: SH   ABCD  . Trong mp  SHD  dựng IN / / SH


SH 2a 3 a 3
 IN   ABCD  , IN   
2 4 2

Do đó:  IK ;  ABCD     IK ; KN   IKN
BH  CD a  2a 3a
Lại có: KN là đường trung bình của hình thang BHDC nên KN   
2 2 2
a 3
 IN 1
Xét IKN vuông tại N có: tan IKN  2 
KN 3a 3
2
Vậy  IK ;  ABCD    300
Câu 29. Cho hình lăng trụ đều ABCA ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của cạnh
AB và  là góc tạo bởi MC ' và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng:
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A C

M
B

a
α
A' C'
H a
B'
Ta có: Góc giữa MC ' và mặt phẳng  ABC  bằng góc giữa MC ' và mặt phẳng  A ' B ' C ' 

Gọi H là trung điểm của A ' B ' , ta thấy ngay MH   A ' B ' C '  hình chiếu vuông góc của

MC ' xuống  A ' B ' C '  là HC ' . Do đó góc giữa MC ' và mặt phẳng  A ' B ' C '  là góc MC 'H  .

a 3
Do HC ' là trung tuyến của tam giác A ' B ' C ' đều cạnh a nên HC '  .
2

Tam giác MHC ' vuông tại H :

a 3  MH 2 3
Có MH  a; HC '   tan MC ' H  tan    .
2 HC ' 3

Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 60 , cosin góc giữa MN và mặt
phẳng  SBD  bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Lời giải

Gọi E , F lần lượt là trung điểm SO , OB thì EF là hình chiếu của MN trên  SBD  .
Gọi P là trung điểm OA thì PN là hình chiếu của MN trên  ABCD  .
  60 .
Theo bài ra: MNP
Áp dụng định lý cos trong tam giác CNP ta được:
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
2
 3a 2  a 3a 2 a 2 5a 2
NP2  CP2  CN 2  2CP.CN .cos 45      2. . .  .
 4  4 4 2 2 8
a 10 a 30 a 30
Suy ra: NP  , MP  NP.tan 60  ; SO  2 MP  .
4 4 2
SB  SO 2  OB 2  2a 2  EF  a 2 .
1
Ta lại có: MENF là hình bình hành ( vì ME và NF song song và cùng bằng OA ).
2
.
Gọi I là giao điểm của MN và EF , khi đó góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  là NIF

 IF a 2 4 2 5
cos NIF  .  .
IN 2 a 10 5
Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , SA  2a . Gọi G là trọng tâm tam giác
a 105
ABD . Gọi  là góc hợp bởi đường thẳng SG và mặt phẳng  SCD  . Biết sin   , với
b
a
a, b  , b  0, là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức T  a  2b  1 .
b
A. T  58 . B. T  62 . C. T  58 . D. T  32 .
Lời giải

d  G,  SCD  
Ta có: sin  
SG
Gọi O  AC  BD . Gọi J là trung điểm CD và K là hình chiếu của O lên SJ
Do S . ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  và ABCD là hình vuông.
Ta có:
CD  OJ
  CD   SOJ    SCD    SOJ  .
CD  SO
Do OK  SJ  OK   SCD   d  O,  SCD    OK .
d  G,  SCD   GC 4
Mặt khác:  
d  O,  SCD   OC 3

a 2 a 14 1 a
Có SO  SA2  OA2  4a 2   ; OJ  AD  .
2 2 2 2
a 15 SO.OJ a 210
SJ  SO 2  OJ 2  , OK   .
2 SJ 30
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d  G,  SCD   GC 4 4 2a 210
Mà    d  G,  SCD    d  O,  SCD    .
d O,  SCD   OC 3 3 45
4a 2
SG  SO2  OG 2  .
3
d  G,  SCD   105
sin    .
SG 30
Câu 32. Cho hình chóp S . ABC có có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên SA  a và SA   ABC  .
Gọi M là trung điểm của AB ,  là góc tạo bởi giữa SM và mặt phẳng  SBC  . Khi đó giá trị
của sin  bằng
6 58 6 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 3

Lời giải
S

A C

M I

Gọi I là trung điểm của BC . Kẻ AK  SI , dễ thấy AK   SBC  suy ra AK  d  A,  SBC   .


2a 3 AI .SA a.a 3 a 3
Ta có: AI   a 3  AK    .
2 AI 2  SA2 2 2
a2  a 3  
d  M ,  SBC   MB 1 1 a 3
AM   SBC   B     d  M ,  SBC    d  A,  SBC    .
d  A,  SBC   AB 2 2 4

Tam giác SAM vuông cân tại A nên SM  a 2 .


Gọi E là hình chiếu của M trên  SBC  suy ra SE là hình chiếu của SM trên mặt phẳng
 SBC   Góc giữa SM và mặt phẳng  SBC  là góc giữa hai đường thẳng SM , SE và bằng
a 3
  ME  4  6 .
 . Xét tam giác SEM vuông tại E ta có sin MSE
MSE
SM a 2 8
 bằng
Câu 33. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD  2a, AB  a , góc BCD
600 , SB vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SB  a 3 . Tính cos của góc tạo bởi SD và mặt
phẳng  SAC  .
1 3 15 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn C


Gọi SD 
, ( SAC )   
Ta có: BD  BC 2  CD 2  2 BC .CD.cos 60 0  a 3  SD  SB 2  BD 2  a 6 .
AC  AB 2  BC 2  2 AB.BC .cos1200  a 7 .
d  D,  SAC    d  B,  SAC   .
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC, SH .  AC   SBH   BK   SAC 
 d  B,  SAC    BK .
a 21 a 6
Ta có: BH . AC  BA.BC.sin1200  BH   BK  .
7 4
 BK 1 15

sin SD ,  SAC   
SD 4
  cos  
4
.
Câu 34. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA  SB  SC  SD  3a đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh
AB  a , AD  2a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, BC , góc giữa đường thẳng
MN và mặt phẳng  SBD  là  . Tính sin 
4 39 4 1
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
55 2 5 5 5
Lời giải
Chọn A

Từ giả thiết ta có, các tam giác SAC , SBD cân tại S nên SO  BD , SO  AC . Suy ra
SO   ABCD  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi P là trung điểm của SD ta có MP là đường trung bình của tam giác SAD nên:
1
MP //AD, MP  AD suy ra tứ giác MNCP là hình bình hành.
2
Do đó, MN //CP  góc giữa MN và mặt phẳng (SBD) bằng góc giữa CP và mặt phẳng  SBD  .
Trong mặt phẳng  ABCD  kẻ CI  BD . Vì SO  ( ABCD ) nên SO  CI . Ta
CI  BD
có   CI  ( SBD )
CI  SO
.
Từ đó ta được I là hình chiếu của C lên mặt phẳng (SBD) . Tức   IPC
Tam giác BCD vuông tại C có CI là đường cao nên :
1 1 1 1 1 5 2a
2
 2
 2
 2  2  2  CI 
CI CB CD 4a a 4a 5
Tam giác SCD có CP là đường trung tuyến nên :
SC 2  CD 2 SD 2 9a 2  a 2 9a 2 11a 2 a 11
CP 2       CP 
2 4 2 4 4 2
CI 4
Tam giác CIP vuông tại I nên: sin    .
CP 55
Câu 35. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là điểm trên đoạn SD sao
cho SM  2 MD . Gọi  là góc giữa BM và mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tan  .

3 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5
Lời giải

AC a 2 a 2
Gọi O là tâm của đáy,ta có: SO  ( ABCD ), AO    SO 
2 2 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên đáy H  BD, MH / / SO

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
MH DM 1 1 a 2
Với MS  2 MD     MH  SO 
SO DS 3 3 6
DH DM 1 1 1 5 5
Ta cũng có:    DH  DO  BD  BH  BD  .a 2
DO DS 3 3 6 6 6

  ( BM   tan   MH  a 2 . 6  1
, ( ABCD))  MBH
BH 6 5a 2 5
Câu 36. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi M là điểm nằm trên
cạnh AA sao cho mặt phẳng (C MB) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc nhỏ nhất. Khi đó diện
a b
tích tam giác C MB có dạng với a; b; c  . Giá trị của biểu thức T  a  b  c .
c
A. 6 . B. 7 . C. 2021 . D. 2022 .
Lời giải

Đặt AM  x, 0  x  2 .
Gọi E là giao điểm của C M và AC . Ta có (CMB)  ( ABC )  EB .
Kẻ C H  EB tại H thì CH  d (C, EB)
d (C , ( ABC )) CC  2
Suy ra sin  (C MB), ( ABC )     .
d (C , EB) C H CH
Do đó, góc giữa mặt phẳng (CMB) và mặt phẳng ( ABC ) nhỏ nhất khi C H lớn nhất.
EA AM x x x x
Ta có: AM // CC     EA  EC  ( EA  AC )   2  EA
EC CC 2 2 2 2
2x 4
Suy ra EA  và EC  EA  AC  . ( với x  2 )
2 x 2 x
Xét tam giác EAB có:
EB  EA2  AB 2  2 EA. AB.cos EAB 
2
 2x  2 2x 4 x 2  8 x  16 2 x 2  2 x  4
    2  2 .2.cos120   
 2 x 2 x 2 x 2 x
Gọi I là trung điểm của AC . Khi đó:
2 3 4
.
1 1 BI .EC 2 2 x  2 3
S EBC  CH .EB  BI .EC  CH  
2 2 EB 2
2 x  2x  4 2
x  2x  4
2 x
12 12
Do đó, C H  CH 2  CC 2  2
4  2
4 2 2
( x  2 x  4)  x  1  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ đây suy ra C H max  2 2 xảy ra khi x  1 hay M là trung điểm của AA .
CC  2 2
Khi đó, sin  (C MB), ( ABC )      (C MB), ( ABC )   45 .
C H 2 2 2
Vì  ABC là hình chiếu vuông góc của C MB lên mp( ABC ) nên
22 3
S ABC
S ABC  SC MB .cos  (C MB), ( ABC )   SC MB   4  6.
cos  (C MB), ( ABC ) 
 2
2
a b 1 6
Suy ra SCMB    a  c  1; b  6  T  a  b  c  6 .
c 1
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  và SA  a 2 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD . Tính góc tạo
bởi đường thẳng SD và mặt phẳng  AHK  .
A. 60 o . B. 30 o . C. 45o . D. 90 o .
Lời giải

Gọi O  AC  BD ; I  SO  HK và E  AI  SC .
Ta có
 BC  AB
 BC  SA

  BC   SAB   BC  AH
 AB  SA  A
 AB , SA   SAB 
- .
 AH  BC
 AH  SB

  AH   SBC   AH  SE
 BC  SB  B
 BC , SB   SBC 
- .
-Tương tự ta có AK  SE .
 SE  AH
 SE  AK

  SE   AHK 
 AH  AK  A
 AH , AK   AHK 
- .

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
 SD   AHK   K
-  EK là hình chiếu của SD lên mặt phẳng  AHK 
 SE   AHK  taïi E
  .
 SD   
,  AHK   SD , EK  SKE 
  SCD
Ta có SEK  SDC (g – g)  SKE .
Xét tam giác SCD vuông tại D :
- SD  SA2  AD 2  a 3 .
 SD a 3   60o .
- tan SCD   3  SCD
CD a

Vậy SD 
,  AHK   60o . 
Câu 38. Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của B lên mặt
phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60 . Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCC B  . Tính sin  .
3 3 1 2
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
13 2 13 13 13
Lời giải
Chọn A
A' C'

B'

A G C

Ta có BG   ABC  nên BG là hình chiếu vuông góc của BB lên mặt phẳng  ABC  .
 
BB,  ABC     
BB, BG   B BG  60 .
Gọi M là trung điểm BC và H là hình chiếu của A lên BM , ta có
 BC  AM
  BC   ABM   BC  AH .
 BC  BG
Mà AH  B M nên AH   BCC B  .
Do đó HB là hình chiếu của AB lên mặt phẳng  BCC B  , nên
AB, BCC B   AB, HB  
    ABH . 
AH
Xét tam giác ABH vuông tại H có sin 
ABH  .
AB
3 2
B G  BG . tan 60   a . . 3  a.
2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
2 2
 a 3 1
2 a 39
BM  BG  GM  a   .   .
 2 3 6
a 3
 a.
Ta có AHM  B GM  AH 
AM .B G
 2  3a .
BM a 39 13
6
3a
3
Vậy sin 
ABH  13  .
a 13
Câu 39. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 3 . Mặt phẳng  P  là mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Tính cotang góc tạo bởi đường thẳng AB với mặt phẳng
 P  bằng
33 3
A. 11 . B. 33 . C. . D. .
6 6
Lời giải

SO  BD
Ta có   BD   SAC   BD  SC
 AC  BD
Trong mặt phẳng  SAC  dựng OH  SC  SC   BDH    BDH  //  P 
Tứ giác ABCD là hình vuông nên CD // AB
Vậy góc tạo bởi đường thẳng AB với mặt phẳng  P  bằng góc tạo bởi đường thẳng CD với mặt
phẳng  BHD  .
Theo cách dựng ta có CH là hình chiếu vuông góc của đường thẳng CD lên mặt phẳng  BHD  .

Góc tạo bởi đường thẳng CD với mặt phẳng  BHD  là góc CDH
2
a 2
 
CH CO CO2  2  a 3
Xét CHO  COS    CH   
CO SC SC a 3 6
a2 a 33
HD  CD2  CH 2  a2  
12 6

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  DH  11 .
 cot CDH
CH
Dạng 3. Mặt với mặt
Câu 40. Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng
vuông góc. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Tính tan  .
S

A D

B C

3 2 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
Chọn D

A D

K
H

B C
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD .
Ta có tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABCD nên suy ra
SH  AB và SH   ABCD  .
Lại có S   SAB    SCD 
ABCD là hình vuông nên AB // CD
Do đó  SAB    SCD   d đi qua điểm S và d // AB // CD mà SH  AB  SH  d
Có SH   ABCD   SH  CD và HK  CD  CD  SK nên SK  d .

Suy ra   .
  SAB  ,  SCD     SH , SK   HSK
a 3
Tam giác SAB đều cạnh a nên SH  SA2  AH 2  .
2

ABCD là hình vuông cạnh a có H , K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD nên HK  a .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 HK 2 3
Mặt khác SH   ABCD   SH  HK nên tan   tan HS K  .
SH 3
Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a , 
ASB     90o , gọi  là góc giữa
ASC  60o ; BSC
hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  . Khi đó sin  bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2 3

Lời giải
Chọn C
S

a a
B B
a
B
H C
B

 Từ giả thiết:  SAB là tam giác đều ⇒ SA  SB  AB

 SAC là tam giác đều ⇒ SA  SC  AC

  BSC
 SBC  ABC (c.c.c) ⇒ BAC   90o

⇒  ABC là tam giác vuông cân tại A

 SA  SB  SC ⇒ chân đường cao H hạ từ đỉnh S trùng với tâm của  ABC

⇒ H trùng với trung điểm của cạnh huyền BC

 Gọi K là trung điểm của AC : SK  BC (vì  SAB đều)

HK / / AB và AB  AC ⇒ HK  AC

a 2
 SH 2
sin   sin   SAC  ;  SAB    sin SKH  2  .
SK a 3 3
2

Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 SCD  . Khi đó tan  bằng:
3 2 3
A. 3. B. . C. . D. 1 .
2 3

Lời giải
Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Chọn C

Gọi H ; K lần lượt là trung điểm AB và CD  SH  AB

Từ gt  SH   ABCD 

Hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  có một điểm chung là S , lần lượt chứa hai đường thẳng AB và
CD song song với nhau nên hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  cắt nhau theo giao tuyến là đường
thẳng  đi qua S , song song với hai đường thẳng AB và CD .

Dễ thấy SH  AB và HK  AB  AB   SHK   CD   SHK  ;    SHK 

Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng góc giữa hai đường thẳng SH và SK và bằng
    HSK
HSK 

  HK 
Ta có: tan   tan HSK
a

2 3
.
0
SH a sin 60 3

  SCA
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a , SBA   90 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  và SH  a 2 . Tính côsin góc giữa hai mặt
phẳng  SAB  và  SAC 
3 1 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi là   mặt phẳng qua B và vuông góc với AB      ABC   Bt / / AC .


Gọi là    mặt phẳng qua C và vuông góc với AC       ABC   Ct  / / AB .
Khi đó        SH với H  Bt  Ct  là đỉnh thứ 4 của hình vuông ABHC .
Khi đó SAB, SAC là hai tam giác vuông bằng nhau có SB  SC  a 3, SA  2a .
Gọi I là chân đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác SAB ta có BI  SA, CI  SA .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  là góc giữa hai đường thẳng IB và IC .
a 3.a a 3
Xét tam giác cân IBC có IB  IC   , BC  a 2 .
2a 2
3a 2 3a 2
2 2 2   2a 2
 IB  IC  BC 4 4 1
Ta có cos BIC  2
 .
2 IBIC 3a 3
2
4
1
Vậy côsin của góc giữa hai đường thẳng IB và IC bằng tức là côsin góc giữa hai mặt phẳng
3
1
 SAB  và  SAC  bằng .
3

Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác cân, AB  AC  2a , BAC  120 ;
CC   2 a . Gọi I là trung điểm CC  . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng  AB I  và  ABC  .

5 3 5 30 30
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 10
Lời giải

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Ta có ABC là hình chiếu của ABI trên mặt phẳng  ABC  .
S ABC
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABI  và  ABC  thì cos   .
S ABI
1
S ABC AB. AC.sin120  3a 2 .
2
BC  AB2  AC 2  2 AB. AC.cos120  12a 2  BC  BC  2 3a .
2

AB  2 2 a , BI  13a , AI  5a nên theo công thức Hê-rông ta tính được S AB I  10a 2 .
SABC 30
Vậy cos    .
SABI 10
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Cho biết AB  2 AD  2 DC  2 a . Tính góc giữa hai mặt
phẳng  SBA và  SBC  .
A. 900 B. 30 C. 45 D. 60
Lời giải
Chọn D

Gọi K là trung điểm của AB và H là hình chiếu của C lên SB .


CK  AB
Xét SAB , ta có   CK  SB .
CK  SA
 SB  CH
Xét CHK , ta có   HK  SB .
 SB  CK
 SAB    SBC   SB
 .
Ta có CH  SB nên góc giữa hai mặt phẳng  SBA và  SBC  là góc CHK
 HK  SB

 AC  a 2

Ta có  BC  a 2 suy ra tam giác ABC vuông tại C .
 KB  a

CB  AC 1 1 1 2 3
Ta có   CB  SC nên 2
 2
 2
 CH  a.
 CB  SA CH CB CS 3
Mặt khác CK  AD  a .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 CK 3   60 .
Xét tam giác CHK vuông tại K có sin CHK   CHK
CH 2
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBA và  SBC  bằng 60 0 .
Câu 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác cân, AB  AC  2a , BAC  1200 ;
CC   2a . Gọi I là trung điểm CC  . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng  ABI  và  ABC  .
5 3 5 30 30
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 10
Lời giải
Chọn D
C' B'

A'
I

C B

Ta có tam giác ABC là hình chiếu của tam giác ABI lên mặt phẳng  ABC  , nên gọi  là góc
S ABC
giữa hai mặt phẳng  ABI  và  ABC  thì cos   .
S ABI
1   1 2a.2a.sin1200  a 2 3 1 .
S ABC  AB. AC.sin BAC
2 2
Áp dụng định lý côsin cho tam giác ABC ta có:
  12a 2  BC  2a 3 .
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos BAC
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác C BI ta có:
BI  C I 2  C B2  a 13 .
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ACI ta có:
AI  CI 2  AI 2  a 5 .
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABB ' ta có:
AB  AB 2  BB2  2a 2 .
Nhận thấy: AI 2  AB2  BI 2 nên tam giác ABI vuông tại A . Do đó:
1 1
S AB ' I  AI . AB  a 5.2a 2  a 2 10  2 
2 2
a2 3 30
Từ 1 và  2  suy ra: cos   2  .
a 10 10
Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên  SBC  là tam giác cân tại S ,
đường cao SH  a 3 ( H  BC ), BC  3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là
góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2
A.   600 . B.   450 . C. cos  . D.   300 .
3
Lời giải
Chọn D
S

A C

B
Vì SA   ABC   SA  BC.
 BC  SH
Ta có   BC   SAH   BC  AH .
 BC  SA
 SBC    ABC   BC
 
Mà  BC  AH ; AH   ABC     (( SBC );( ABC ))  ( .
SH ; AH )  SHA

 BC  SH ; SH   SBC 
1 3a
Tam giác ABC vuông tại A nên AH  BC  .
2 2
3a
AH 3
Tam giác SAH vuông tại A có cos   2     300 .
SH a 3 2
Câu 48. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  a . Tính góc giữa SBC và SCD   
 10  2 5 2 5  10 
A. arcsin  . B. arcsin  . C. arccos  . D. arccos  .
 5   5   5   5 
       
Lời giải
Chọn D
S

I
D
A

B C
Dựng AI  SB  AI   SBC  , dựng AH  SD  AH   SCD  . Vậy góc giữa hai mặt phẳng
 hoặc 1800 - IAH
.
   
( SBC và SC D là góc giữa AI và AH chính là góc IAH

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Áp dụng hệ thức lượng trong hai tam giác vuông SAB và SAD có
SB  SA2  AB 2  a 2 , SD  SA2  AD 2  a 5 .
a.a a 2a.a 2a
AI .SB  AB. AS  AI   , AH .SD  AD. AS  AH   .
a 2 2 a 5 5
SA2 a2 a SA2 a2 a
SI    , SH    .
SB a 2 2 SD a 5 5
Áp dụng định lý hàm số cos cho hai tam giác B SD và ISH có chung góc S
SB 2  SD 2  BD 2 2a 2  5a 2  5a 2 10
cos S    .
2.SB.SD 2.a 2.a 5 10
a2 a2 a a 10 a 2
IH 2  SI 2  SH 2  2.SI .SH .cos S    2. . .  .
2 5 2 5 10 2
a 2 4a 2 a 2
2 2 2  
  AI  AH  IH  2
cos IAH 5   arccos  10  .
2  10  IAH
2. AI . AH a 2a 5  5 
2. .  
2 5
Câu 49. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ABC  600 , tam giác SBC là tam
giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SAC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
A.   600 . B. tan   2 3 . C. tan   . D. tan   1
6 2

Lời giải
Chọn B

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH  BC  SH   ABC  .


Gọi K là trung điểm của AC , suy ra HK / / AB nên HK  AC .
 AC  HK
Ta có   AC   SHK   AC  SK .
 AC  SH
Do đó .
  SAC  ,  ABC     SK , HK   SKH
1 a
Tam giác vuông ABC , có : AB  BC.cos  ABC  a  HK  AB  .
2 2
  SH  2 3 .
Tam giác vuông SHK , có : tan SKH
HK
Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2 (hình bên). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A trên SB, SD . Số đo của góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng:
Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải

Chọn.D.
 BC  AB
 BC  SA

Ta có:   BC   SAB  . Suy ra AH  BC .
 AB  SA   A
 AB, SA   SAB 

 AH  BC
 AH  SB

Lại có:   AH   SBC   AH  SC .
 BC  SB   B
 BC , SB   SBC 

Chứng minh tương tự ta có AK   SCD   AK  SC .
 AH  SC
 AK  SC

Có   SC   AHK  .
 AH  AK   A
 AH , AK   AHK 

SC   AHK 
Do  suy ra 
 AHK  ,  ABCD    
SC , SA   
ASC .
 SA   ABCD 
Có AC  a 2, SA  a 2   ASC  45 .

Vậy 
 AHK  ,  ABCD    45 .
Câu 51. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a và góc  ABA '  60 .
Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AB và AC . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  AIK  và
 ABC  . Tính cos  .
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải

Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của I và K lên mặt phẳng  ABC  .
Ta có góc giữa hai mặt phẳng  AIK  và  ABC  cũng chính là góc giữa hai mặt phẳng  AIK  và
 AMN  .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mặt khác AMN là hình chiếu vuông góc của AIK lên  ABC  .
SAMN
Khi đó ta có SAMN  SAIK .cos   cos     .
S AIK
1 a2 3
Ta có SAMN  AM . AN .sin 60  .
2 4
Xét AAB vuông tại ta có AA  AB.tan 60  2a 3 ;
AB  AB 2  AA2  4 a 2  12 a 2  4a 2  AI  AK  2a .
a 2 a 15
Gọi J là trung điểm IK suy ra AJ  AI 2  IJ 2  4a 2   .
4 2
1 1 a 15 a 2 15
Ta có S AIK AJ .IK  .a  .
2 2 2 4
a2 3
1
Vậy cos   2 4  .
a 15 5
4
Câu 52. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB  BC  a và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  là
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
S

M
A C

1 1 a 2
Gọi M là trung điểm của AC  BM  AC và BM  AC  AB 2  BC 2  .
2 2 2
Kẻ AH  SC tại H và MN  SC tại N suy ra  .
 SAC  ,  SBC    BNM
1 1 1 1 1 3 a 6 1 a 6
Có 2
 2 2
 2  2  2  AH  , MN  AH  .
AH SA AC a 2a 2a 3 2 6
a 2
 BM   60 .
Ta có tam giác BMN vuông tại M nên tan BNM  2  3  BNM
MN a 6
6

 
Vậy SAC , SBC  60 . 

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  AD  2 a ,
CD  a . Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng  SBI  ,  SCI  cùng vuông góc
3 15a
với đáy và SI  . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  ,  ABCD  .
5
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .
Lời giải

Gọi E là trung điểm của AB .


Đặt     SBC  ,  ABCD        SBC  ,  IBC   .
2
Ta có CE  2a, EB  a  BC   2a   a2  a 5
 a2  3a 2
Ta có S IBC  S ABCD   S ICD  S IAB   3a 2    a 2   .
 2  2
1 3a 2 1 3a 2 3a
 BC.IK   a 5.IK   IK 
2 2 2 2 5
3a 15
SI 5  3    60o
 tan   
IK 3a
5
Câu 54. Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB  a 2; AA  AB  AC  2a . Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng  ACC A  và  ABC   .
A. 2. B. 6. C. 3 . D. 5.
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A'

C'

B'

M
A
C

2 2
Tam giác ABC vuông cân tại A nên BC  AB 2  AC 2  a 2   a 2   2a .

Vì  ABC  / /  A ' B ' C ' nên 


 ACC ' A ' ,  AB ' C     
 ACC ' A ' ,  ABC   .
Vì AA '  A ' B  A ' C  2a nên A ' I   ABC  với I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
1 1
Do tam giác ABC vuông cân tại A nên I là trung điểm của BC , khi đó AI 
BC  .2a  a .
2 2
1 a 2
Gọi M là trung điểm của AC ta có IM / / AB  IM  AC và IM  AB  .
2 2
IM  AC 

Ta có: A ' I  AC   AC   A ' IM  .
IM , A ' I   A ' IM  
Lại có: AC   ABC  nên  ABC    A ' IM  .
AC   ACC ' A ' nên  ACC ' A '   A ' IM  .
 A ' IM    ABC  ;  A ' IM    ACC ' A '
  
Khi đó:  A ' IM    ABC   IM     ABC  ,  ACC ' A     MI , A ' M  .

 A ' IM    ACC ' A '  A ' M 
'  900 do đó 
Vì tam giác A ' MI vuông tại I nên IMA MI , A ' M   
A ' MI .
2
AI  A ' A2  AI 2   2a   a2  a 3 .

 A' I a 3
Xét tam giác AMI vuông tại I có tan AMI    6.
MI a 2
2
Câu 55. Cho hình hộp ABCD. AB C D  có các cạnh AB  2, AD  3, AA   4 . Góc giữa hai mặt
phẳng  AB D   và  AC D  là  . Tính giá trị gần đúng của  ?
A. 45, 2 . B. 38,1 . C. 53, 4 . D. 61, 6 .
Lời giải
Hai mặt phẳng  ABD  và  AC D  có giao tuyến là EF như hình vẽ. Từ A và D ta kẻ 2 đoạn
vuông góc lên giao tuyến EF sẽ là chung một điểm H như hình vẽ. Khi đó, góc giữa hai mặt
phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng AH và DH .

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
z
A D
E
B C
D
F
y E F
A H
D
x B C B A
DB 13 DA 5 BA
Tam giác DEF lần lượt có DE   , DF   , EF   5.
2 2 2 2 2
61 2S 305
Theo Hê rông ta có: S DEF  . Suy ra DH  DEF  .
4 EF 10
HA2  HD2  AD2 29
Tam giác DAH có: cos  AHD   .
2HA.HD 61
 
 
Do đó AHD  118, 4 hay AH , DH  180  118, 4  61, 6 .
Câu 56. Cho hình chóp S . ABC có SC   ABC  và tam giác ABC vuông tại B . Biết AB  a,
AC  a 3, SC  2a 6 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  . Tính sin  .
3 2 5
A. . B. . C. 1 . D. .
13 3 7
Lời giải

Kẻ CH  SB , CK  SA như hình vẽ.


 AB  BC
Có   BA   SBC   BC  CH .
 AB  SC
Suy ra CH   SAB   CH  HK , CH  SA .
Từ đó suy ra SA  HK .
 SAB    SAC   SA
 góc 

Có  HK  SA  SAB  ,  SAC     (do tam giác CHK vuông
HK , CK   CKH
CK  SA

tại H ).
Có BC 2  AC 2  AB 2  2a 2 ;
1 1 1 13 2 78a
2
 2
 2
 2
 CH  .
CH SC BC 24a 13
1 1 1 3 2 6a
2
 2
 2
 2  CK  .
CK SC AC 8a 3
  CH  3 .
Xét tam giác vuông CHK , có sin CKH
CK 13

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a
Câu 57. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có AB  a và chiều cao của hình chóp bằng . Góc giữa
6
mặt bên và mặt đáy của hình chóp đã cho bằng?
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Gọi M là trung điểm BC , H là trọng tâm ABC .
Chóp S . ABC đều  SH   ABC 
 SBC    ABC   BC 

Ta có BC  SM   SBC        SMH
SBC  ,  ABC    SMA 

BC  AM   ABC  
a
Xét ABC đều có HM 
2 3
a
 SH 3   30o .
Xét SMH vuông tại H có tan SMH  6   SMH
HM a 3
2 3
o
Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy là 30 .
Câu 58. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB  2 a ,  SBC    ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  , tính cos  .
3 4 3 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 7 7 7
Lời giải.

Do tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  nên
SH   ABC   H với H là trung điểm BC .
Vì SAB SAC nên lấy I thỏa mãn BI  SA  I thì CI  SA  I , BI  CI .
.
Khi đó góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  là:  SAB ,  SAC    BI , CI   BIC

a 3 a a2 15
Ta có: BC  a, AH  , BH   SH  SB 2  BH 2  4a 2   a
2 2 4 2
15 2 3 2 3 2
nên SA  SH 2  AH 2  a  a  a.
4 4 2
Xét tam giác SAB ta có
18 2
a  4a 2  a 2
 SA 2
 SB 2
 AB 2
5 2   14
cos ASB  4   sin ASB
2.SA.SB 3 2 8 8
2. a.2a
2

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

  2a. 14  a 14 .
 BI  SB.sin ASB
8 4
14 2 14 2
a  a  a2
 BI 2
 CI 2
 BC 2
3 3
Ta có được cos BIC  16 16   cos   .
2.BI .CI 14 7 7
2. a 2
16
Câu 59. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 3, BC  a và
SA  SB  SC  SD  2 a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và H là hình chiếu
vuông góc của K trên SA. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  BHK  và  SBD  .
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 3
Lời giải
Chọn C

+ Gọi O  AC  BD , ta có
  300 ,  3a a 3
CAB ACB  600  AK  AB.cos 300  , BK  BC.cos 600  .
2 2
+ Gọi I  SO  HK , kẻ KE  OB, KF  BI thì     .
BHK  ;  SBD   KFE

  300 , KO  a nên KI  KO  a 3 .
+  SAC đều  OKI
2 cos300 3
KB.KI a 39 a 3
+ BKI vuông nên KF   ; KE  KB.sin 300  .
KB 2  KI 2 13 4

KE 13 3
+ Trong KFE vuông có sin     cos   .
KF 4 4
Câu 60. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Gọi  là góc giữa mặt
phẳng  SAB  và mặt phẳng  ABCD  . Tính tan  .
1
A. tan  . B. tan  1 . C. tan  4 . D. tan  3 .
4
Lời giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD  SO là đường cao của hình chóp đều S . ABCD .
Nên SO  2a .
Ta có: AB   SAB    ABCD  1
Gọi H là trung điểm AB
Mà SAB cân tại S  SH là đường cao SAB
 SH  AB  2 
Lại có: OH là đường trung bình của ABC
 OH  AB  3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
BC a
Và OH  
2 2
 
Từ 1 ,  2  ,  3 , suy ra     SAB  ;  ABCD    SHO
SO 2a
Xét SOH vuông tại O  tan     4.
OH a
2
Câu 61. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Góc tạo bởi mặt bên và mặt
đáy của hình chóp là  . Tính tan  .
15 14
A. 14 . B. . C. . D. 15 .
2 2
Lời giải

S . ABCD là hình chóp đều nên ABCD là hình vuông và SO   ABCD  .


Gọi I là trung điểm CD. Suy ra OI  CD .
Lại có CD  SI (tam giác SCD cân).
CD   SCD    ABCD 

Ta có  SI   SCD  , SI  AD

OI   ABCD  , OI  AD
 (do tam giác SOI vuông tại O ).
   SCD  ,  ABCD     SI , OI   SIO
1 a
OI  BC  .
2 2
1 a 2
OD  BD  .
2 2
2
2 2
a 2 2 a 14
SO  SD  OD   2a      .
 2  2
a 14
  SO  2  14.
tan SIO
IO a
2
Câu 62. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA  a .
Tính góc giữa mp  SBC  và mp  SDC  .
A. 120 . B. 90 .C. 30 . D. 60 .
Lời giải

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

A
B
H

O a

D C
Cách 1
Ta có :  SBC    SCD   SC
 BD  SA  SA   ABCD  , BD   ABCD  
Ta lại có:   BD  SC (1)
 BD  AC
Trong mp  SAC  , kẻ OH  SC (2)
 SC  HD   SDC 
Từ (1) và (2), suy ra SC   HBD   
 SC  HB   SBC 
   SBC  ,  SCD     HD, HB  .
Vì BD   SAC   OH nên BD  OH
 vgHOD  vgHOB  2cgv 
  2DHO
 DHB 
DB a 2
DO  
2 2
a 2
a.
OH OC SA.OC 2 a 6
 vuông OHC   vuông SAC  g.g     OH  
SA SC SC a 3 6
  DO  3
Xét tam giác vuông DHO , ta có : tan DHO
OH
 
 DHO  60  DHB  2DHO  120 
Vậy   SBC  ,  SCD    60 .
Cách 2
S

a
M

B
a A

D C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD .
Do tam giác SAB và tam giác SAD vuông cân tại A nên AM , AN là hai đường cao
Ta có :
CB  SA  SA   ABCD  , CB   ABCD  
  CB   SAB   AM  CB  AM
CB  AB
mà AM  SB  cmt   AM   SBC  (1)
CD  SA  SA   ABCD  , CD   ABCD  
  CD   SAD   AN  CD  AN
CD  AD
mà AN  SD  cmt   AN   SCD  (2)
Từ (1) và (2), suy ra   SBC  ,  SCD     AM , AN 
SB a 2
SAB  SAD  c.g.c   AM  AN   .
2 2
BD a 2
Ta có : MN là đường trung bình của SBD  MN  
2 2
 AM  AN  MN
 AMN đều.
  60
 MAN
Vậy   SBC  ,  SCD    60 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 24. KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Khoảng cách 1 điểm đến mặt ................................................................................................................................ 2

Dạng 2. Khoảng cách đường với đường ............................................................................................................................. 5

LỜI GIẢI THAM KHẢO ................................................................................................................................................10

Dạng 1. Khoảng cách 1 điểm đến mặt ..............................................................................................................................10

Dạng 2. Khoảng cách đường với đường ...........................................................................................................................33

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CÂU HỎI
Dạng 1. Khoảng cách 1 điểm đến mặt

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  3a ,
AD  DC  a. Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phẳng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc
với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 600 . Tính khoảng cách từ trung điểm của cạnh
SD đến mặt phẳng  SBC  .
a 17 a 3 a 15 a 6
A. . B. . C. . D. .
5 15 20 19
Câu 2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách d từ
A đến mặt phẳng  ABC  .
C'
A'

B'

C
A

a 21 a a 21 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 2 2 7
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , SA vuông góc với đáy và
2 AB  BC  2 a . Gọi d1 là khoảng cách từ C đến mặt  SAB  và d2 là khoảng cách từ B đến
mặt  SAC  . Tính d  d1  d2 .


2 5 5 a  
2 5 2 a 
 
A. d  2 5  2 a . B. d  2  52 a. C. d 
5
. D. d 
5
.

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 3 . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  2a . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  .
a 57 2a a 5 2 a 57
A. B. d  . C. d  . D. d  .
19 5 2 19
Câu 5.   1200 góc
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạch a , biết SD   ABCD  ; ABC
tạo bởi mặt phẳng (SBC ) với đáy  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  SBC 
a 3 a 3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 2 . Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng
600 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
3a a 2 a 3a 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 3. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  2 a. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  .
2a 57 a 5 2a a 57
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
19 2 5 19
Câu 8. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4 a , mặt phẳng  SBC 
vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2a 3 và SBC  30 . Tính d  B ,  SAC   ?
3a 7 6a 7
A. . B. 6a 7 . C. . D. a 7 .
14 7
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , biết SA  a 6 , AB  BC  2a
và SA   ABC  . Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên cạnh AC . Tính khoảng cách từ điểm
C đến mặt phẳng  SBI  .
a 2 a 2 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và
SA  AB  3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
 SBC  bằng
6 6 6
A. . B. . C. 3 . D. .
3 6 2
Câu 11. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi O giao điểm AC và BD .
Tính khoảng cách từ O tới mp  SCD  .
a a a a
A. . B. . C. . D.
6 2 3 2

Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C  có AB  1 , AC  2 , AA  3 và BAC  120 . Gọi M , N
lần lượt là các điểm trên cạnh BB , CC  sao cho BM  3 B M ; CN  2C N . Tính khoảng cách từ
điểm M đến mặt phẳng  ABN  .
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. . D.
184 46 16 46 46
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng  SCD  .
2a 21 a 3 2a 3
A. h  . B. h  2 a . C. h  . D. h  .
7 2 7
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, 
ABC  300 , tam giác SBC đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng
( SAB ) .
a 39 a 39 a 39 2a 39
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
26 52 13 13
Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, AA '  2a.
Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  A ' BC  .
2 5a 5a 3 5a
A. . B. . C. 2 5a . D. .
5 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB  3, BC  4 . Biết
 SBC    ABC  và SB  2 3, SBC  300 . Tính khoảng cách từ B đến  SAC  .
7 3 7 6 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
6 14 7 12
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc = 60 . Các cạnh bên
a 7
SA  SB  SC  . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  theo a .
3
a 21 2a 21 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  a .
7 21 3
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh SA vuông góc với mặt đáy, SC tạo
với mặt đáy một góc 45 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 21 a 21 a 2
A. . B. . C. . D. a 2 .
7 3 2
Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a . Điểm M nằm
 
trên SA sao cho 3SM  SA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 33 a 13 a 39
A. . B. . C. . D. a 3 .
13 13 13
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều đường cao bằng a 3 . SA vuông góc với
đáy; SB tạo với đáy một góc 600 . G là trọng tâm tam giác ABC . Tính khoảng cách G tới mặt
phẳng  SBC  ?
2a 15 2 15a
A. B. 2a 15 C. D. 2a 5
15 3
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , O lần lượt là trung điểm các cạnh AB , SA, AC
và G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( HMO ) bằng
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
15 30 20 10

Câu 22. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB  4a , AC  3a , mặt phẳng
  30o . Tính
 SAB  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết tam giác SAB vuông tại S và SBA
khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  theo a .
3a 7 9a 13 6a 13 6a 7
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
14 13 13 7
Câu 23. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A biết BC  a 3 . Tam giác SAB đều cạnh
bằng a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G , G  lần lượt là trọng tâm tam giác
SAB và SBC , Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng  SAG   theo a
15 2 15 3 2 5
A. a. B. a. C. a. D. a.
15 15 5 3
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có SA  a , SA   ABCD  , đáy ABCD là hình vuông. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD, DC , góc giữa  SBM  và mặt đáy là 45 .Tính khoảng cách từ D đến
mặt phẳng  SBM  ?
a 2 a 3
A. 5 . B. . C. a 2 . D. .
2 2
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, CD  a , SD   ABCD  . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của đoạn thẳng AB, AD và G là trọng tâm tam giác SAC . Mặt phẳng  GMN  cắt cạnh
SC tại E . Khoảng cách từ E đến mặt phẳng  SAD  bằng
1 2 1 2
A. a. B. a . C. a . D. a .
4 3 3 5
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD , đáy là hình thang cân, AD là cạnh đáy
  60 0 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc tạo bởi SC
ngắn; AD  a, bc  2a, ABC
và mặt phẳng đáy bằng 600 . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  .
a 2a 3a 6a
A. . B. . C. . D. .
37 37 37 37
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi có 
ABC  60, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, SA, SD
và G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( HMN ) biết khối chóp
a3
S . ABCD có thể tích V 
4
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
15 30 20 10

Dạng 2. Khoảng cách đường với đường

Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  SA  a . Khoảng cách từ đường thẳng AB đến mặt
phẳng  SCD  bằng
a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. a .
2 3 6
  60 , cạnh đáy bằng a . Biết hình
Câu 29. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thoi, BAD
chiếu H của đỉnh S lên mặt phẳng đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của hình thoi,
a 6
SH  . Khoảng cách từ đường thẳng CD đến mặt phẳng  SAB  bằng
2
a 6 a 2a a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 30. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD  2 a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
với  ABCD  lấy điểm S với SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và  SAB  .
a 2a a
A. a 2 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 2 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AC và SB bằng
a 10 3a 2a
A. . B. . C. . D. a .
5 2 3
Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  cạnh a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD
và BD .
a 3 a 3 2a
A. d  a 3 . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a , cạnh bên SA  2a . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn AO . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng SD và AB .
2a 31
A. a 11 . B. . C. 2a . D. 4a .
22 142
Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  có cạnh AB  2 a . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 DBC và  ADB .
2 3 3 3
A. a. B. 3a . C. a. D. a.
3 3 2
Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 4a . Chân đường cao hạ từ đỉnh
S lên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AB  4 AH , góc tạo bởi đường thẳng
SC và mặt phẳng  ABC  bằng 60 o . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .
4a 2067 4a 2067 4a 2067 4a 2067
A. . B. . C. . D. .
53 43 23 33
Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên AA '  a 2 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B và B ' C là:
a a 2 2a
A. a 2 B. C. D. .
3 3 3
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , cạnh bên
SA  2 a .Hình chiếu vuông góc với đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn
AO .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB
4a 22 2a 31
A. . B. . C. 2a . D. 4a .
11 142
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a, BC  a 3 . Hai mặt phẳng  SAC 
và  SBD  cùng vuông góc với đáy. Điểm I thuộc đoạn SC sao cho SC  3 IC . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AI và SB biết rằng AI vuông góc với SC .
a 4a 7a a
A. . B. . C. . D. .
33 33 33 3 33
Câu 39. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau, OA  OB  a , OC  2 a . Gọi M
và N lần lượt là trung điểm của BC và OC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và
BN .
a 5 a 17 a 17 a 17
A. . B. . C. . D. .
6 17 3 51
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy  ABCD  và SA  3a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SC theo a .
6 13 3 22
A. d  a. B. d  2a . C. d  3a . D. d  a.
13 11
Câu 41. Cho tứ diện O. ABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau tại O với OA  3a ,
OB  a , OC  2 a . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác OAB và OAC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng IJ và AC .
2a 4a 6a 8a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng chéo nhau SB và DM .
S

A
D

B C
M

2a 5 a 3 2a 7 a 2
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2
Câu 43. Cho hai tam giác đều ABC và ABD cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Khi
đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 6 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Câu 44. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
MC  2 MS . Biết AB  3, BC  3 3 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
3 21 2 21 21 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
Câu 45. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm AB , hình chiếu của
điểm S lên ABC  là trung điểm H của đoạn CI , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
ABC  bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và CI bằng
a 3 a 7 a a 77
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 22
Câu 46. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB  a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy, góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và SC bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. a .
2 3 2
Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy
 ABCD  , SC  2a . Gọi M là trung điểm CD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và
SC .
a 38 2a 5 a 38 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 19
Câu 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AC  5, AB  6, AA  2 và BAC  90o . Hãy xác
định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau A ' B và AC ' .
60 60 37 4
A. B. C. . D. .
37 37 60 3
Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11. Gọi I là trung điểm cạnh CD . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AC và BI .
A. 2 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 2 .
Câu 50. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  BC  2a ,
SA  2a 3 , SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của AB ; mặt phẳng qua SM và song
song với BC , cắt AC tại N . Tính khoảng cách giữa AB và SN ?
2 a 39 2a 2 a 13
A. . B. . C. . D. 2 a .
13 39 13 13
Câu 51. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , SA  3a , AB  10 a , BC  14 a , AC  6a . Gọi M là
3
trung điểm AC , N là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AN  AB . Tính theo a khoảng cách
5
giữa hai đường thẳng SM và CN .
3a 2 3a 3 3a 3a 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5
Câu 52. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB  a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  . Lấy M thuộc SC sao cho CM  2 MS . Khoảng
cách giữa hai đường AC và BM là
a 21 2a 21 a 21 2a 21
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
7 21 21 7
Câu 53. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy tâm O và cạnh đáy bằng a ,
SA  SB  SC  SD  a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh CD , AB . Tính khoảng cách
giữa AM và SN .

a 510 a 5 a 510 a 510


A. . B. . C. . D. .
102 10 204 51
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 54. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Biết
AB  BC  a, AD  4a . SA   ABCD  và góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi M là
trung điểm của SD . Tính khoảng cách của hai đường thẳng BM và SC theo a .
3a 2a 3 2a 3 3a
A. . B. . C. . D.
8 8 8 8

Câu 55. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB  a , góc ABD  450 . Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm SB , BC , SD . Tính khoảng cách giữa AP và MN .
3a 3a 5 a 5
A. . B. . C. 4a 15 . D. .
15 10 5
Câu 56. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi và  ABC  600 . Mặt bên SAB là tam giác
đều cạnh a , mặt phẳng ( SAB) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Kí hiệu d ( BC , SD ) là khoảng
cách giữa 2 đường thẳng CD và SA . Khẳng định nào sau đây đúng ?
a 15 a 3
A. d ( BC , SD)  . B. d ( BC , SD )  .
5 2
a 15 a 3
C. d ( BC , SD)  . D. d ( BC , SD)  .
10 4
Câu 57. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , BC  a 3 . Tam giác
SAO cân tại S , mặt phẳng  SAD  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa SD và
 ABCD  bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .
a 3a a 3 3a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Câu 58. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 8 . Gọi I là trung điểm của
đoạn thẳng CD . Biết góc giữa SB và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 và SA  SB  SI . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
5 2 25 2
A. . B. 4 2 . C. . D. 8 2 .
2 16
Câu 59. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB vuông cân
tại S và tam giác SCD đều. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD .
a 5 a a 3a 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
5 2 3 20
Câu 60. Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và cạnh AC  2a . Hình chiếu
của A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của AC . Biết góc giữa hai mặt phẳng
 AABB  và  AAC C  bằng 30 ; góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AH và BC .
a 2 a 3 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Dạng 1. Khoảng cách 1 điểm đến mặt

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  3a ,
AD  DC  a. Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phẳng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc
với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 600 . Tính khoảng cách từ trung điểm của cạnh
SD đến mặt phẳng  SBC  .
a 17 a 3 a 15 a 6
A. . B. . C. . D. .
5 15 20 19
Lời giải
Chọn C

 SBI  và  SCI  cùng vuông góc với đáy  SI   ABCD  .

Từ I kẻ IP  BC

 BC  SP
   SBC  ;  ABCD    SPI  600.

Gọi K là trung điểm của SD . Gọi Q  BC  AD , trong  SIP  kẻ IH  SP.

1 1 1
Ta có d  K ;  SBC    d  D;  SBC    d  I ;  SBC    IH .
2 4 4

CD.IQ 2a
Xét tam giác ICQ có IP   .
QC 5

2a 3
Xét tam giác SIP vuông tại I có SI  IP tan 600  .
5

1 1 1 2 3a 2 a 15
2
 2  2  IH   IH  .
IH IS IP 5 5

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a 15
Vậy d  K ;  SBC    .
20

Câu 2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách d từ
A đến mặt phẳng  ABC  .
C'
A'

B'

C
A

a 21 a a 21 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 2 2 7
Lời giải
Chọn A
A' C'

B'

A C
M
B
Gọi M là trung điểm cạnh BC .
a 3
Ta có tam giác ABC đều cạnh a nên AM  BC; AM  AB 2  BH 2  .
2
ABC . AB C  là hình lăng trụ tam giác đều nên AA   ABC   AA  BC
Do đó BC   AAM  và BC   ABC  nên  AAM    ABC  theo giao tuyến AM .
Kẻ AH  AM  AH   ABC  hay d  A,  ABC    AH .
1 1 1 1 1 4 1 7 a 21
Lại có 2
 2
 2
 2
 2 2 2
 2  AH  .
AH AA AM AH a 3a AH 3a 7
a 21
Vậy d  A,  ABC    .
7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , SA vuông góc với đáy và
2 AB  BC  2 a . Gọi d1 là khoảng cách từ C đến mặt  SAB  và d2 là khoảng cách từ B đến
mặt  SAC  . Tính d  d1  d2 .


2 5 5 a  
2 5 2 a 

A. d  2 5  2 a .  B. d  2  
52 a. C. d 
5
. D. d 
5
.

Lời giải
Chọn C
S

H
A C
a

2a
B

 CB  AB

Ta có  CB  SA  CB   SAB   d1  d  C ,  SAB    CB  2a .
 AB  SA  A

Gọi H là hình chiếu của B lên  SAC  .
 BH  AC

Ta có:  BH  SA  BH   SAC   d 2  d  B,  SAC    BH .
 AC  SA  A

Xét tam giác ABC vuông tại B có BH là đường cao.
AB.BC a.2a 2a 5 2a 5
Ta có: BH     d2  .
2
AB  BC 2 2
a  4a 2 5 5

Vậy d  d1  d2  2a  

2a 5 2 5  5 a
.

5 5
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 3 . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  2a . Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  .
a 57 2a a 5 2 a 57
A. B. d  . C. d  . D. d  .
19 5 2 19
Lời giải
Chọn D

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

K
A D
I
H
B C
Gọi H là hình chiếu cúa A lên BD .
Gọi K là hình chiếu của A lên SH .
Tam giác ABD vuông tại A có AH  BD
1 1 1 1 1
 2
 2
 2
 2 2
AH AB AD a a 3  
3a a 3
 AH 2   AH 
4 2
Tam giác SAH vuông tại A có AK  SH
1 1 1 1 1 19
 2
 2 2
 2
 2
 2
AK SA AH  2a   a 3  12a
 
 2 
12a 2 2a 57
 AK 2   AK   d A, SBD 
19 19
AI d A, SBD 
Gọi I  AC  BD  I  AC   SBD    . Mà ABCD là hình chữ nhật nên I là
CI dC , SBD 
AI 2a 57
trung điểm AC nên  1  d A, SBD   dC , SBD   d  .
CI 19
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạch a , biết SD   ABCD  ; 
ABC  1200 góc
tạo bởi mặt phẳng (SBC ) với đáy  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  SBC 
a 3 a 3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

ChọnD
Ta có: ∥ nên d  A,  SBC    d  D,  SBC  
Do:    600  DBC là tam giác đều
ABC  1200  DBC
Gọi K là trung điểm của BC suy ra BC  DK ; BC  SK
  600
 góc giữa mặt (SBC ) và ( ABC ) là SKD
Trong mặt phẳng  SDK  : kẻ DH  SK ,  H  SK  suy ra
DH   SBC  , Do DH  SK ; DH  BC nên d  A,  SBC    d  D,  SBC    DH

 DH   a 3 .sin 600  3a
Trong tam giác HDK : sin SKD  DH  DK .sin SKD
DK 2 4
3a
Vậy d  A,  SBC    d  D,  SBC    DH  .
4
Câu 6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 2 . Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng
600 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
3a a 2 a 3a 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn D S

H
A C

G I

B
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, suy ra G là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC).
.
Gọi I là trung điểm của BC, suy ra góc giữa (SBC) với (ABC) là SIG
1 a 2. 3 a 6
Tam giác ABC đều cạnh bằng a 2 nên GI   .
3 2 6
  a 6 tan 600  a 2 .
  600 , suy ra GS  GI .tan SIG
Theo bài ra SIG
6 2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

 AG  (SBC )  I

Vì  AI nên d ( A,(SBC ))  3.d (G,(SBC ))

 3

 GI
BC  SI 
Hạ GH  SI tại H. Dễ thấy   BC   SAI   BC  GH . Vậy GH  ( SBC ).
BC  AI 
 a 2   a 6 
2 2
  . 
GS 2 .GI 2  2   6  a 2
Suy ra d (G, ( SBC ))  GH    .
GS 2  GI 2 a 2
a 2
4

2 6
3a 2
Vậy d ( A,( SBC ))  3.d (G,(SBC ))  .
4
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 3. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  2 a. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  .
2a 57 a 5 2a a 57
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
19 2 5 19
Lời giải
Chọn A
S

2a

D
a A
O
K
B a 3 C

Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD.


Kẻ AK  BD tại K và AH  SK tại H .
Khi đó: AH   SBD  tại H .
AB. AD a.a 3 a 3
Ta có: AK    .
AB 2  AD 2 2 2

a2  a 3 
a 3
2a.
SA. AK 2 2a 57
Do đó: d  A,  SBD    AH    .
SA2  AK 2 2 19
2 a 3
 2a   
 2 
2a 57
Vì AC   SBD   O và O là trung điểm của AC nên: d  C ,  SBD    d  A,  SBD    .
19
Câu 8. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4 a , mặt phẳng  SBC 
vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2a 3 và SBC  30 . Tính d  B ,  SAC   ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3a 7 6a 7
A. . B. 6a 7 . C. . D. a 7 .
14 7
Lời giải

Dựng đường cao SH của tam giác SBC . Vì  SBC  vuông góc với  ABC  nên SH   ABC 
1
Suy ra SH  SB sin 30  2a 3.  SH  a 3 .
2
2 3
Xét tam giác SBC ta có SC 2  SB 2  BC 2  2.SB.BC.cos 30  2a 3   2
  4a   2.2a 3.4a.
2
 SC  2a .
Vì AB  BC suy ra AB  SB nên tam giác SBA vuông ở B ta có SA2  SB 2  AB 2
2
 
Suy ra SA2  2a 3   3a 2   SA  a 21 .
2 2
Tam giác ABC vuông ở B nên AC 2  AB 2  BC 2   3a    4a   AC  5a
Áp dụng công thức Hê-rông cho tam giác SAC ta có S SAC  a 2 21 .
1
Diện tích tam giác ABC bằng S ABC  AB.BC  6a 2 .
2
1 1
Thể tích khối chóp S . ABC bằng VS . ABC  SH .S ABC  d  B,  SAC   .S SAC .
3 3
SH .S ABC a 3.6a 2 6a 7
Suy ra d  B,  SAC     2  .
S SAC a 21 7
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , biết SA  a 6 , AB  BC  2 a
và SA   ABC  . Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên cạnh AC . Tính khoảng cách từ điểm
C đến mặt phẳng  SBI  .
a 2 a 2 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên cạnh SI .


Ta có CH  SI .
CH  BI , (Vì BI   SAC  ).
Suy ra CH   SBI  . Vậy d  C ,  SBI    CH .
1
Xét  ABC vuông cân tại B nên ta có AC  2 a 2  AI  CI  AC  a 2 .
2
 SA a 6   60 .
Xét SAI vuông tại A ta có tan SIA   3  SIA
AI a 2
  HC  HC  IC.sin 60  a 2 3  a 6 .
  sin SIA
Xét IHC vuông tại H ta có sin HIC
IC 2 2
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và
SA  AB  3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
 SBC  bằng
6 6 6
A. . B. . C. 3. D. .
3 6 2
Lời giải
S

M
G

A C

Gọi M là trung điểm của SB  AM  SB (vì tam giác SAB cân).


 BC  AB
Ta có   BC   SAB   BC  AM .
 BC  SA
 AM  SB
Và   AM   SBC   GM   SBC  tại M .
 AM  BC
SB 6 AM 6
Do đó d  G ,  SBC    GM , SB  AB 2  6 , AM    GM   .
2 2 3 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi O giao điểm AC và BD .
Tính khoảng cách từ O tới mp  SCD  .
a a a a
A. . B. . C. . D.
6 2 3 2
Lời giải
Chọn A

Tính khoảng cách từ O tới mp  SCD  :


Gọi M là trung điểm của CD .
Theo giả thiết SO   ABCD   CD .
CD  SO   SOM 

 CD  OM   SOM   CD   SOM  mà CD   SCD    SCD    SOM  .
OM  SO  O

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SM  OH  SM   SCD    SOM  , suy ra
OH   SCD  nên d  O,  SCD    OH .
2
2 2
a 22 a 2
Ta có SO  SC  OC  a     .
 2  2
Trong SOM vuông tại O , ta có:
1 1 1 1 1 6
2
 2
 2
 2
 2
 2  OH  a  d  O ,  SCD    OH  a .
OH OM OS a a 2 a 6 6
   
2  2 

Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có AB  1, AC  2 , AA  3 và BAC  120 . Gọi M , N
lần lượt là các điểm trên cạnh BB , CC  sao cho BM  3B M ; CN  2C N . Tính khoảng cách từ
điểm M đến mặt phẳng  ABN  .
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. . D.
184 46 16 46 46
Lời giải
Chọn A

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
E A'
C'

B' N

H M

  12  22  2.1.2.cos120  7 . Suy ra BC  7 .
Ta có BC 2  AB2  AC 2  2.AB. AC cos BAC
2
AB 2  BC 2  AC 2 12  7  22 2 2
Ta cũng có cos 
ABC    , suy ra cos 
ABC '  .
2. AB.BC 2.1. 7 7 7

DC  C N 1 3 3 7
Gọi D  BN  BC  , suy ra   , nên DB  BC   .
DB BB 3 2 2
Từ đó, ta có
2
3 7  3 7 2 43
AD  AB  BD  2. AB.BD.cos 
2 2 2
ABD  12     2.1.
 .  .
 2  2 7 4

43
Hay AD  .
2
Kẻ BE  AD và BH  BE , suy ra BH   ABN  , do đó d  B;  ABN    BH .

2 3
Từ cos 
ABC '   sin 
ABC '  .
7 7

1 1 3 7 3 3 3
Do đó S ABD  . AB.BD.sin 
ABD  .1. .  .
2 2 2 7 4

3 3
2.
2S 4 3 3.
BE  ABD 
AD 43 43
2
1 1 1 1 1 46 27
2
 2
 2
 2
 2  BH  .
BH BE BB  3 3  3 27 46
 
 43 
Từ BM  3 B M suy ra
3 3 3 27 9 138
d  M ;  ABN    d  B;  ABN    .BH  .  .
4 4 4 46 184

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng  SCD  .
2a 21 a 3 2a 3
A. h  . B. h  2 a . C. h  . D. h  .
7 2 7
Lời giải

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD .


Vì SAB đều nên SM  AB mà
 SAB    ABCD 
  SM   ABCD  .
 SAB    ABCD   AB
Gọi H là hình chiếu của M lên SN , ta có
 CD  SM  do SM   ABCD    CD   SMN 

CD  MN
 CD  MH mà SN  MH  MH   SCD  .
Vì AB / / CD  AB / /  SCD 
 h  d  A ,  SCD    d  AB ,  SCD    d  M ,  SCD    MH (vì M  AB ).

Mặt khác, ta có MN  2a ; SAB đều, cạnh bằng 2a nên đường cao SM  a 3 .


SM 2 .MN 2 2 21
Xét tam giác vuông SMN ta có: MH  2 2
a .
SM  MN 7
2a 21
Vậy h  d  A,  SCD    .
7
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, 
ABC  300 , tam giác SBC đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng
( SAB ) .
a 39 a 39 a 39 2 a 39
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
26 52 13 13
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Gọi H là trung điểm BC , tam giác SBC đều nên SH  BC , mà ( SBC )  ( ABC ) theo giao tuyến
a 3
BC  SH  ( ABC ), SH 
2
Ta có: d (C , ( SAB ))  2d ( H , ( SAB )) , (1)
Gọi M là trung điểm AB suy ra AB  ( SHM )  ( SHM )  ( SAB ) theo giao tuyến SM , vẽ
HK  SM  HK  ( SBC )  HK  d ( H , ( SBC ))
Ta có:
a 1 a 1 1 1 4 16 52 a 39
HM  BH .sin 300  .  , 2
 2
 2
 2  2  2  HK  , (2)
2 2 4 HK HS HM 3a a 3a 26
a 39
Từ (1) và (2) suy ra: d (C , ( SAB ))  .
13
Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, AA '  2a.
Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  A ' BC  .
2 5a 5a 3 5a
A. . B. . C. 2 5a . D. .
5 5 5
Lời giải
A' C'

2a
B'

A C
a

Kẻ AH vuông góc A ' B với tại H . Ta có CB  AB , CB  AA ' nên


CB   ABB ' A '  CB  AH . Do đó AH   A ' BC  .
AB . AA ' a .2 a 2 5a
Vậy d  A; ( A ' BC )   AH    .
2
AB  AA ' 2 2
a  4a 2 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB  3, BC  4 . Biết
 SBC    ABC  và SB  2 3, SBC  300 . Tính khoảng cách từ B đến  SAC  .
7 3 7 6 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
6 14 7 12
Lời giải

 SBC    ABC 

Ta có:  SBC    ABC   BC  AB   SBC  .Gọi K , H lần lượt là hình chiếu vuông góc của B
 AB  BC

trên SC, AK . Ta
 SC  BK
có:   SC   ABK    SAC    ABK   BH   SAC   d  B,  SAC    BH .
 SC  AB
Áp dụng định lí cosin trong tam giác SBC, ta được:
3
SC 2  BC 2  SB 2  2 BS .BC.cos 300  16  12  2.4.2 3.  4  SC  2
2
1
2 3.4.
2 SSBC SB.BC.sin 300 2 2 3
 BK   
SC SC 2
1 1 1 1 1 7 6 7
2
 2
 2
    BH  .
BH AB BK 9 12 36 7
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc = 60 . Các cạnh bên
a 7
SA  SB  SC  . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  theo a .
3
a 21 2a 21 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  a .
7 21 3
Lời giải
S

K
A D
O
H
B C

Ta có SA  SB  SC nên hình chiếu vuông góc của S lên mp  ABCD  là điểm H là tâm đường
tròn ngoại tiếp ABC , mà ABC đều suy ra H là trọng tâm ABC .
Ta có AB / /  SCD  suy ra d  A,  SCD    d  B,  SCD   .
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
d  B,  SCD   BD 6 3
   .
d  H ,  SCD   HD 4 2
Vì ABC đều và H là trọng tâm ABC suy ra CH  AB mà AB / / CD nên HC  CD .
Kẻ HK  SC , (1)
Ta có CD  HC , CD  SH  CD   SHC  mà HK   SHC  suy ra HK  CD,  2  .
Từ (1) và (2) suy ra HK   SCD 
Khi đó d  H ,  SCD    HK .
a 3 a 7 7 a 2 3a 2 2a
Xét SHC vuông tại H , có HC  , SC   SH   
3 3 9 9 3
2a a 3
.
SH .HC 3 3  2a 21 .
Ta có HK  
2
SH  HC 2
a 7 21
3
3 2a 21 a 21
Suy ra d  A,  SCD    d  B,  SCD    . 
2 21 7
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh SA vuông góc với mặt đáy, SC tạo
với mặt đáy một góc 45 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 21 a 21 a 2
A. . B. . C. . D. a 2 .
7 3 2
Lời giải

Ta có SA   ABC   AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng  ABC  .
 SC , AC  SCA
Suy ra  SC ,  ABC       45 .
  45  suy ra SA  AC  a .
Tam giác SAC vuông tại A , SCA
Gọi M là trung điểm của BC . Kẻ AH  SM tại H .
 BC  AM
Ta có  , suy ra BC   SAM   BC  AH  AH   SBC   d  A ,  SBC    AH .
 BC  SA
a 3
Xét tam giác SAM vuông tại A , có AM  .
2
1 1 1 1 4 7 a 21
Khi đó 2
 2 2
 2  2  2  AH  .
AH SA AM a 3a 3a 7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 21
Vậy d  A ,  SBC    .
7
Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a . Điểm M nằm
 
trên SA sao cho 3SM  SA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 33 a 13 a 39
A. . B. . C. . D. a 3 .
13 13 13
Lời giải

Cách 1.
Vì S . ABC là hình chóp đều nên SG   ABC  trong đó G là trọng tâm tam giác ABC .
SM NG 1
Gọi N là trung điểm BC . Vì   nên MG  SN  MG   SBC  (do SN   SBC  và
SA NA 3
MG   SBC  ).
Suy ra d  M ,  SBC    d  G ,  SBC   .
Gọi I là hình chiếu của G lên SN .
GI  SN
GI  BC

Ta có   GI   SBC  tại I . Suy ra d  G ,  SBC    GI .
 SN  BC  N
 SN, BC   SBC 

AB 3 AB 3 a
Vì G là trọng tâm tam giác đều ABC nên ta có AG   a và GN   .
3 6 2
Tam giác SAG vuông tại G nên SG  SA2  AG 2  4a 2  a 2  a 3 .
Tam giác SGN vuông tại G và có GI là đường cao nên
a
a 3
SG  GN 2  a 39 .
GI  
2
SG  GN 2
a2 13
3a 2 
4
a 39
Vậy d  M ,  SBC    .
13
Cách 2.
2 1 a
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có AG  AN  a , GN  AN  .
3 3 2
Tam giác SAG vuông tại G nên SG  SA2  AG 2  a 3 .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2

Thể tích của khối chóp S . ABC là V  



1 a 3  3
a 3 
3a3
.
3 4 4
a 2 a 13
Tam giác SGN vuông tại G nên SN  SG 2  GN 2  3a 2   .
4 2
1 a 2 39
Diện tích tam giác SBC là SSBC  BC  SN  .
2 4
3a 3
1 1 3V V a 39
Ta có d  M ,  SBC    d  A,  SBC      24  .
3 3 S S a 39 13
4
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều đường cao bằng a 3 . SA vuông góc với
đáy; SB tạo với đáy một góc 600 . G là trọng tâm tam giác ABC . Tính khoảng cách G tới mặt
phẳng  SBC  ?
2a 15 2 15a
A. B. 2a 15 C. D. 2a 5
15 3
Lời giải

2
Tam giác ABC đều có đường cao bằng a 3 nên cạnh của tam giác ABC bằng a 3.  2a .
3
  600.
SB tạo với đáy một góc bằng 600 tức là góc SBA
SA  tan 600. AB  3.2a  2a 3.
Gọi M là trung điểm BC .
1 1 a 3
MG  MA  a 3  .
3 3 3
Áp dụng Pytago trong tam giác SAM vuông tại A có
2 2 2 2 2
SM  SA  AM  (2a 3)  ( a 3)  15a  a 15

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Kẻ GH vuông góc với SM .
GH  SM

Ta có GH  BC  GH  ( SBC )
 SM  BC  M

Khi đó khoảng cách từ G tới ( SBC ) chính là độ dài đoạn GH .
Tam giác MHG đồng dạng với tam giác MAS nên
a 3
2a 3.
GH MG SA.MG 3  2 15a .
  GH  
SA MS MS a 15 15
2 15a
Vậy khoảng cách từ G tới mp( SBC ) là .
15
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , O lần lượt là trung điểm các cạnh AB, SA, AC
và G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( HMO ) bằng
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
15 30 20 10

Lời giải

Dựng MK / / SH  K  AB  , KI  HO  I  HO  , KJ  MI  J  MI   KJ   HMO     .

Chứng minh được  SBC  / /    d  G;     d  S ;     d  A;     2 d  K ;     2 KJ .

AH 3 1 a 3 a 3 SH a 3
Tính được KI  KH .sin  60   .  .  , MK   .
2 2 4 2 8 2 4

KI .KM a 15 a 15 a 15
Suy ra KJ   . Vậy d  G;     2 KJ  2.  .
KI 2  KM 2 20 20 10

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 22. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB  4a , AC  3a , mặt phẳng
  30o . Tính
 SAB  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết tam giác SAB vuông tại S và SBA
khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  theo a .
3a 7 9a 13 6a 13 6a 7
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
14 13 13 7
Lời giải

Trong mặt phẳng  SAB  kẻ SH vuông góc AB tại H .


Vì  SAB    ABC  nên SH   ABC  .
AB
Ta có: d  A,  SBC    d  H ,  SBC   .
HB
Trong tam giác ABC kẻ HI vuông góc BC tại I . Trong tam giác SHI kẻ HK vuông góc SI tại
K.
 SH  BC
Ta có:   BC   SHI  . Nên BC  HK . Mà HK  SI suy ra: HK   SBC  .
 HI  BC
Hay d  H ,  SBC    HK .
Ta có tam giác SAB vuông tại S nên: SA  AB.sin SBA   4a.sin 30o  2a và
SB  AB.cos SBA  4a.cos 30o  2a 3 .
Tam giác SHB vuông tại H nên   2a 3.cos 30o  3a
HB  SB.cos SBA và
SH  SB.sin SBA  2a 3.sin 30o  a 3 .
AB 4
Suy ra: d  A,  SBC    d  H ,  SBC    HK .
HB 3
HI HB
Ta có tam giác IBH đồng dạng với tam giác ABC nên:  .
AC BC
AC.HB 3a.3a 9a
Suy ra: HI    .
BC 16a 2  9a 2 5
9a
.a 3
1 1 1 HI .SH 5 9 13
Ta có: 2
 2
  HK    a
HK HI SH 2 HI 2  SH 2 81a 2 26
 3a 2
25
4 6a 13
Vậy d  A,  SBC    HK  .
3 13

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 23. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A biết BC  a 3 . Tam giác SAB đều cạnh
bằng a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G , G  lần lượt là trọng tâm tam giác
SAB và SBC , Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng  SAG   theo a
15 2 15 3 2 5
A. a. B. a. C. a. D. a.
15 15 5 3
Lời giải

Gọi H , M lần lượt là trung điểm của AB , BC .


a 3
Vì  SAB đều cạnh a và  SAB    ABC  nên SH   ABC  , SH  .
2
2 2 GS 2
Ta có: d G , SAG    d H , SAG    d H , SAM  vì  .
3 3 HS 3
 AM  HI
Dựng HI  AM . Ta có:   AM   SHI   AM  SI .
 AM  SH
 HK  SI
Dựng HK  SI . Ta có:   HK   SAM  .
 HK  AM
2 2
Suy ra: dG , SAG   d H , SAM   HK .
3 3
 HI  AM 1 a 3
Vì   HI / / BM và HI  BM  .
 BM  AM 2 4
1 1 1 1 1 20
 2
 2
 2
 2
 2
 2.
HK SH HI a 3 a 3 3a
   
 2   4 
15
 HK  a.
10
2 2 2 15 15
Vậy d G , SAG    d H , SAM   HK  . a a.
3 3 3 10 15
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có SA  a , SA   ABCD  , đáy ABCD là hình vuông. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD, DC , góc giữa  SBM  và mặt đáy là 45 .Tính khoảng cách từ D đến
mặt phẳng  SBM  ?
a 2 a 3
A. 5 . B. . C. a 2 . D. .
2 2
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Lời giải
S

A M D
I 1 1
H
45° M
A D
H
N
N 1

B C B C
+ Ta có: AM  DM  d  D,  SBM    d  A,  SBM   .
+ Gọi H là giao điểm của BM và AN .

Ta có : ABM  DAN  c.g.c   B M
A1 . Mà B   900     900 .
A1  M
1 1 1 1

 BM  AN
Vậy BM  AN . Khi đó:   BM   SAN   BM  SH .
 BM  SA
Trong  SAH  , dựng AI  SH .
Lại có: BM   SAN   BM  AI . Suy ra: AI   SBM   d  A,  SBM    AI .
 BM   SBM    ABCD 
 

+ Ta có:  BM  SH  SBM  ,  ABCD       45
SH , AN   SHA
 BM  AN

Suy ra : SAH vuông cân tại A có SA  AH  a  SH  a 2 .
1 a 2 a 2
 AI  SH  . Vậy d  D,  SBM    AI  .
2 2 2
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, CD  a , SD   ABCD  . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của đoạn thẳng AB, AD và G là trọng tâm tam giác SAC . Mặt phẳng  GMN  cắt cạnh
SC tại E . Khoảng cách từ E đến mặt phẳng  SAD  bằng
1 2 1 2
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 3 3 5
Lời giải

Ta có SD   ABCD   SD  CD  CD   SAD   d  C , SAD    CD  a


Trong mp  ABCD  , gọi O  BD  AC , I  MN  AC , SC  GI  E suy ra E là giao điểm của
 GMN  với SC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOC , ta được:
ES IC GO ES 1 ES 2 ES 2
. . 1 .3.  1    
EC IO GS EC 2 EC 3 CS 5
5 2 2
Ta có CE   SAD   S , CS  ES  d E , SAD   dC , SAD    a . Chọn D
2 5 5
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD , đáy là hình thang cân, AD là cạnh đáy
ngắn; AD  a, bc  2 a, 
ABC  60 0 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc tạo bởi SC
và mặt phẳng đáy bằng 600 . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  .
a 2a 3a 6a
A. . B. . C. . D. .
37 37 37 37
Lời giải

Gọi G là trung điểm của BC . Khi đó ADGB là hình thoi, nên AG  DB, I  AG  DB .
Khi đó AG  DB, SA  DB   SAG    SDB ,  SAG    SDB   SI
Kẻ AK  SI  K .
d  A,  SBD  d  A, SI   AK


SC ,  ABCD     600
SC , AC   SCA
ADCG là hình thoi. Gọi O  AC  GD thì OG  OD , ADG là tam giác đều nên
a 3
AC  2 AO  2. a 3
2
Tam giác SAC vuông tại A : SA  AC.tan C  a 3.tan 600  3a .
AG a
ABG là tam giác đều nên AI   .
2 2
1 1 1 1 4 37 3a
2
 2
 2  2  2  2  AK  ;
AK AS AI 9a a 9a 37
Ta có: DC / / GI , DC  2GI ,
6a
nên d C,  SBD  2d G,  SDB  2d  A,  SDB  2 AK 
37

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi có ABC  60, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, SA, SD
và G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( HMN ) biết khối chóp
a3
S . ABCD có thể tích V 
4
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
15 30 20 10

Lời giải
S

N
M

J A
G D

K
H I O P

B
C

Gọi x là cạnh hình thoi, ta có:


x 3
AC  x, BD  x 3, SH 
2
3
1 1 x a3
 V  . AC.BD.SH   xa
3 2 4 4
Dựng MK / / SH , KI  HO, KJ  MI  KJ   HMN     .
Chứng minh được  SBC  / /    d  G;     d  S ;     d  A;     2d  K ;     2 KJ .
1 a 3 a 3 SH a 3
Tính được KI  .  , MK   .
4 2 8 2 4
KI .KM a 15
Suy ra KJ   .
2
KI  KM 2 20
a 15 a 15
Vậy d  G;     2 KJ  2.  .
20 10
Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  SA  a . Khoảng cách từ đường thẳng AB đến mặt
phẳng  SCD  bằng
a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. a .
2 3 6
Lời giải
Chọn B

A D

M O N
B C

Gọi O là tâm của đáy  SO   ABCD  .


Lấy M, N lần lượt là trung điểm AB, CD.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Kẻ OH  SN .
ON  CD
Có   CD   SON   CD  OH .
CD  SO
 OH   SCD  .
Ta có AB / / CD   SCD   AB / /  SCD  .
Khi đó d  AB;  SCD    d  M ;  SCD    2d  O;  SCD    2OH .
1 1 1 a 6
Trong SON vuông tại O, OH  SN , có 2
 2
 2
 OH  .
OH SO ON 6
a 6
Vậy d  AB;  SCD    .
3
  60 , cạnh đáy bằng a . Biết hình
Câu 29. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thoi, BAD
chiếu H của đỉnh S lên mặt phẳng đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của hình thoi,
a 6
SH  . Khoảng cách từ đường thẳng CD đến mặt phẳng  SAB  bằng
2
a 6 a 2a a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Lời giải
Chọn D
S

N
D A

H M
K
C B
Gọi M là trung điểm AB , K là trung điểm của BM
Tam giác ABD có BAD  60 và AB  AD (do đáy là hình thoi) nên tam giác ABD đều.
a 3 DM a 3
Ta có DM  AB  DM  , HK // DM và HK   .
2 2 4
Ta có AB   SHK    SAB    SHK  ,  SAB    SHK   SK
Vẽ HN  SK tại N  HN   SAB   d  H ,  SAB    HN .
HK .HS a 6
HN   ,
HK  HS 2 2 6
Khoảng cách từ đường thẳng CD đến mặt phẳng  SAB  :
a 6
d  CD,  SAB    d  C ,  SAB    2d  H ,  SAB    2 HN  .
3

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Câu 30. Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD  2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
với  ABCD  lấy điểm S với SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và  SAB  .
a 2a a
A. a 2 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

Ta có ABCD là hình thang vuông ở A và D nên


 AB / / CD  CD / /( SAB )  d  CD, ( SAB )   d  D, ( SAB )  .
Kẻ DH  SA  H  SA . Khi đó
 AB  AD
 AB  SD ( SD  ( ABCD ))

  AB  ( SAD )  AB  DH .
 AD  SD   D
 AD, SD  ( SAB )

 DH  SA
Ta có:   DH  (SAB)  d  D,(SAB)   DH
 DH  AB
Trong tam giác vuông SAD vuông tại D ta có:
1 1 1 1 1 1 3 2a
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  HD  .
HD SD AD HD (a 2) (2a ) 4a 3
Dạng 2. Khoảng cách đường với đường

Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 2 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AC và SB bằng
a 10 3a 2a
A. . B. . C. . D. a .
5 2 3
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Kẻ đường thẳng d qua B và song song AC . Gọi M là hình chiếu vuông góc của A lên d . Gọi
H là hình chiếu của A lên SM .

Ta có: SA  BM ; AM  BM  BM   SAM  nên AH  BM  AH   SBM 

Do đó: d  AC; SB   d  A;  SBM    AH .

1 1 1 5 a 10
Xét tam giác vuông SAM có đường cao AH nên 2
 2 2
 2  AH  .
AH AS AM 2a 5

Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  cạnh a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD
và BD .
a 3 a 3 2a
A. d  a 3 . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 3
Lời giải
Chọn B
D C
O

A
B

H D'
C'
O'

A'
B'

 Có AD   ABD  , BD / / BD   ABD   d  AD, BD   d  BD,  ABD    d  O,  ABD   .


 Gọi O , O  lần lượt là hai tâm của hai đáy ABCD, ABC D . Dựng OH  AO  .
 Ta có BD  OO  ( Vì OO   ABC D  )
B D   AO ( Vì AO / / AO, AO  BD )
 BD   AOO   BD  OH .
. Có OH  AO và OH  BD  OH   ABD   d  O,  ABD   OH .
AC a 2
 Có OA   ; OO   AA  a .
2 2
a 2
.a
OA.OO 2 a 3
 OH    .
OA2  OO2 2a 2
2
3
a
4
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a , cạnh bên SA  2a . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn AO . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng SD và AB .

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2a 31
A. a 11 . B. . C. 2a . D. 4a .
22 142
Lời giải

A
D
H K
O
B
C
Ta có AB / / CD  d  AB , SD   d  AB ,  SCD    d  A ,  SCD   .
4 4
Mặt khác AC  HC  d  A ,  SCD    d  H ,  SCD   .
3 3
Kẻ HK / / AD  K  CD   HK  CD .
Kẻ HI  SK  I  SK   HI   SCD   d  H ,  SCD    HI .
a 2
Ta có AC  a 2  AH  .
4
31 2 3 3
Và SH 2  SA2  AH 2  a , HK  AD  a
8 4 4
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông SHK
1 1 1 568 279
Ta có 2
 2
 2
 2
 HI  a .
HI SH HK 279a 568
4 2a 31
Do đó d  A ,  SCD    HI  .
3 142
Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh AB  2 a . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 DBC và  ADB .
2 3 3 3
A. a. B. 3a . C.a. D. a.
3 3 2
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A B
O
D C

A' B'

D' C'
Gọi O là giao điểm của AC và DB .
Gọi K là hình chiếu của C lên cạnh OC  .
 DB / / DB, DB   ADB

Ta có  DC / / AB, AB   ADB    DBC  / /  ADB 

 DB  DC  D
 d   DBC   ,  ADB    d  A,  DBC    d  C,  DBC   .
 BD  OC, OC   COC

Mà  BD  CC, CC   COC  BD   COC  BD  CK .

OC  CC  C
CK  BD, BD   DBC 

 CK  OC, OC   DBC  CK   DBC  d  C,  DBC   CK .

 BD  OC  O
Do tam giác OCC  vuông tại C đường cao CK và tam giác DBC vuông tại C đường cao
1 1 1 1 1 1 3 2 3
CO  2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  CK  a.
CK CO CC  CB CD CK 4a 3
2 3
Vậy d   DBC   ,  ADB    CK  a.
3
Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 4a . Chân đường cao hạ từ đỉnh
S lên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AB  4 AH , góc tạo bởi đường thẳng
SC và mặt phẳng  ABC  bằng 60 o . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .
4a 2067 4a 2067 4a 2067 4a 2067
A. . B. . C. . D. .
53 43 23 33
Lời giải
Chọn A

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
  60o .
Ta có SH   ABC    SC ,  ABC    SCH
1
HC 2  AC 2  AH 2  2 AC. AH .cos 60o  16a 2  a 2  2.4a.a  13a 2
2
 HC  a 13  SH  HC.tan 60o  a 39 .
 
Dựng AD  CB  AD//CB  BC //  SAD 
 d  SA; BC   d  BC;  SAD    d  B;  SAD    4d  H ;  SAD   .
Dựng HE  AD tại E  AD   SHE    SAD    SHE  .
Dựng HF  SE tại F  HF   SAD   HF  d  H ;  SAD   .
a 3
Mặt khác, HE  AH sin 60o 
2
1 1 1 4 1 53 a 2067 4a 2067
2
 2
 2
 2 2
 2
 HF   d  B;  SAD    .
HF HE SH 3a 39a 39a 53 53
4a 2067
Vậy d  SA; BC   .
53
Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên AA '  a 2 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B và B ' C là:
a a 2 2a
A. a 2 B. C. D. .
3 3 3
Lời giải.
Chọn C
A' C'

B'

H
E

M
A C

Gọi M là trung điểm AC , E  AB ' A ' B  E là trung điểm của AB '


Khi đó B ' C / / ME  B ' C / /  A ' BM 
 d  B ' C , A ' B   d  B ' C ,  A ' BM    d  C ,  A ' BM    d  A,  A ' BM   (*)
Trong mặt phẳng  A ' AM  : kẻ AH  A ' M (1)
Do ABC đều  BM  AC
ABC . A ' B ' C ' là hình lăng trụ đứng  AA '   ABC   AA '  BM
Nên BM   A ' AM   BM  AH (2)
Từ (1) và (2)  AH   A ' BM   d  A,  A ' BM    AH (**)
Trong tam giác A ' AM vuông tại A , AH là đường cao:
1 1 1 1 4 9 a 2
2
 2
 2
 2  2  2  AH  (***)
AH A ' A AM 2a a 2a 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 2
Từ (*), (**), (***)  d  A ' B, B ' C  
.
3
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , cạnh bên
SA  2 a .Hình chiếu vuông góc với đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn
AO .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB
4a 22 2a 31
A. . B. . C. 2a . D. 4a .
11 142
Lời giải
Chọn B

4
Do AB // CD nên d  AB, SD   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    d  H ,  SCD  
3
Kẻ HE  CD ,Kẻ HL  SE
a 62
SH  SA2  AH 2 
4
3 3
HE  AD  a
4 4
1 1 1 1 1 568
SHE vuông tại H , đường cao HL : 2
 2
 2
 2
 2

HL SH HE  a 62   3a  279a 2
   4 
 4   
3 31a
 HL  .
2 142
3 31a
Khi đó d  H ,  SCD    HL  .
2 142
4 4 3 31a 2a 31
Suy ra: d  AB, SD  d  H ,  SCD    .  .
3 3 2 142 142
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a, BC  a 3 . Hai mặt phẳng  SAC 
và  SBD  cùng vuông góc với đáy. Điểm I thuộc đoạn SC sao cho SC  3 IC . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AI và SB biết rằng AI vuông góc với SC .
a 4a 7a a
A. . B. . C. . D. .
33 33 33 3 33
Lời giải
Chọn B

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
S

D
A I

O
H
B M C

Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD , ( SAC )  ( SBD)  SO suy ra SO   ABCD  .
Ta có AC  AB 2  BC 2  2a  OC  a .
CI CA
Mà AI  SC  SOC  AIC    SC  a 6  SO  a 5 .
CO CS
Ta có: Kẻ IM //SB  M  BC   SB //  AIM  , suy ra
d  SB, AI   d  SB,  AIM    d  B,  AIM   .
HC IC 1
Kẻ IH //SO  H  OC   IH   ABCD  và   . Ta có
OC SC 3
6 12
d  B,  AIM    2d  C ,  AIM    2. d  H ,  AIM    h .
5 5
Kẻ HE //AD,, HF //DC  E , F  AM   HE  HF mà IH   HEF  nên H .IEF là tứ diện
vuông tại H .
1 1 1 1 1 a 5 5 5 1 5a 3
Ta có: 2  2
 2
 2
với IH  SO  ; HE  MC  . BC  ;
h HI HE HF 3 3 6 6 3 18
5 5 1 5 1 1 1 1 297 5a
HF  MN  . AB  a . Suy ra 2  2
 2
 2
 2
h
4 4 3 12 h HI HE HF 25a 3 33
12 5a 4a
Vậy ta có d  AI , SB   .  .
5 3 33 33
Câu 39. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau, OA  OB  a , OC  2 a . Gọi M
và N lần lượt là trung điểm của BC và OC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và
BN .
a 5 a 17 a 17 a 17
A. . B. . C. . D. .
6 17 3 51
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
OA  OB
OA  OC

Ta có:   OA   OBC 
OB  OC  O
OB, OC   BOC 
Gọi I là trung điểm của NC
 BN   AMI 

Ta có:  BN // MI (Do MI laøñöôø ng trung bình cuû a BNC )  BN //  AMI 
 MI  AMI
  
Do đó, d  AM , BN   d  BN ,  AMI    d  N ,  AMI  
d  N ,  AMI   NI 1 1
Ta lại có:    d  N ,  AMI    d  O,  AMI  
d  O,  AMI   OI 3 3
Gọi P là trung điểm của BN , Q  OP  MI
Do BON vuông cân tại O nên OP  BN  OQ  IQ (do BN // MI )
 MI  OQ
 MI  OA

Ta có:   MI   AOQ 
OQ  OA  O
OQ, OA   AOQ 
Mà MI   AMI  nên  AMI    AOQ 
Ta lại có:  AMI    AOQ   AQ
Trong  AOQ  , kẻ OH  AQ tại H  OH   AMI   d  O,  AMI    OH

Ta có: BN  OB 2  ON 2  a 2  a 2  a 2
1 a 2
Do OBN vuông cân tại O nên OP 
BN 
2 2
OP ON 2 3 3 a 2 3a 2
Ta lại có:    OQ  OP  . 
OQ OI 3 2 2 2 4
Xét AOQ vuông tại O có OH là đường cao, ta có
3a 2
a. 1 3a 17 a 17
OA.OQ 4 3 17
OH    a  d  N ,  AMI    .  .
OA2  OQ 2 2 17 3 17 17
2  3a 2 
a  
 4 
a 17
Vậy d  AM , BN   .
17
Cách khác: Gọi J  MI  OB. Khi đó
1
d  BN , AM   d  BN ,  AIJ    d  B,  AIJ    d  O,  AIJ   .
3
1 1 1 1 1 1 1 17 3a
Mà 2   2  2   2  d  O,  AIJ   
d  O,  AIJ   OA OI2
OJ 2 2
a  3a   3a  2
9a 17
   
 2   2 
a a 17
 d  BN , AM    .
17 17
Câu 40. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy  ABCD  và SA  3a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SC theo a .
Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
6 13 3 22
A. d  a. B. d  2a . C. d  3a . D. d  a.
13 11
Lời giải
S

A
D

B C

Ta có AB / /CD  AB / /  SCD  nên d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD   .


Trong mặt phẳng  SAD  , kẻ AH  SD  H  SD  1 .
CD  AD
Ta có   CD   SAD  mà AH   SAD  nên suy ra CD  AH  2
 CD  SA
Từ 1 và  2  ta suy ra AH   SCD   d  A,  SCD    AH .
1 1 1 1 1 13 6 13
Xét tam giác SAD vuông tại A ta có 2
 2 2
 2 2   AH  a.
AH SA AD 9a 4a 36a 2 13
6 13
Vậy khoảng cách giữa AB và SC bằng d  a.
13
Câu 41. Cho tứ diện O. ABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau tại O với OA  3a ,
OB  a , OC  2 a . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác OAB và OAC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng IJ và AC .
2a 4a 6a 8a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải

Gọi M là trung điểm cạnh OA .


MI MJ 1
Ta có   nên IJ // BC .
MB MC 3
2 1
Do đó: d  IJ , AC   d  IJ ,  ABC    d  I ,  ABC    .d  M ,  ABC    .d  O,  ABC  
3 3
Tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau tại O nên:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 1 49
   
d 2  O,  ABC   OA2 OB 2 OC 2 36a 2
6a
 d  O,  ABC   
7
1 6a 2 a
Vậy d  IJ , AC   .  .
3 7 7
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy  ABCD  và SA  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng chéo nhau SB và DM .
S

A
D

B C
M

2a 5 a 3 2a 7 a 2
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2
Lời giải
S

A
N D
K
I

B C
M

Gọi N là trung điểm của cạnh AD . Ta có DM  BN  DM   SBN  .


Do đó d  DM , SB   d  DM ,  SBN    d  M ,  SBN   .
Gọi I là giao điểm của BN và AM . Khi đó I là trung điểm của AM .
Suy ra d  M ,  SBN    d  A ,  SBN   .
Kẻ AK  BN và kẻ AH  SK .
Khi đó d  A ,  SBN    AH .
1 1 1 5
Ta có 2
 2
 2
 2.
AK AB BN 4a
1 1 1 7 2a 7
Suy ra 2
 2
 2  2  AH  .
AH AK SA 4a 7

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
2a 7
Vậy d  DM , SB   .
7
Câu 43. Cho hai tam giác đều ABC và ABD cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Khi
đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 6 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Lời giải
Chọn A
C

A D

I
B
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD .  ABC    ABD 
và hai tam giác ABC và ABD đều nên AB   CDI 
và CI  DI suy ra IJ là đoạn vuông góc
chung của hai đường thẳng AB, CD .
Vì tam giác CDI vuông tại I và J là trung điểm
của CD
2
a 3
2 
 2 
2
CD 2CI a 6
Nên IJ     .
2 2 2 4
Câu 44. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
MC  2 MS . Biết AB  3, BC  3 3 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
3 21 2 21 21 21
A. B. C. D.
7 7 7 7
Lời giải
Chọn A
Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt SA tại
N  AC / / MN  AC / /  BMN 
AC  AB, AC  SH  AC   SAB 
AC / / MN  MN   SAB   MN   SAB 
  BMN    SAB  theo giao tuyến BN .
Ta có:
AC / /  BMN   d  AC , BM   d  AC ,  BMN  
 d  A,  BMN    AK (với K là hình chiếu của A lên
BN ).
NA MC 2 2 2 32 3 3 3
   S ABN  S SAB  
SA SC 3 3 3 4 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
(đvdt) và AN  SA  2
3
3 3
2.
2 2 0 2S 2  3 21
BN  AN  AB  2 AN . AB.cos 60  7  AK  ABN 
BN 7 7
3 21
Vậy d  AC , BM   (đvđd).
7
Câu 45. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm AB , hình chiếu của
điểm S lên ABC  là trung điểm H của đoạn CI , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
ABC  bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và CI bằng
a 3 a 7 a a 77
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 22
Lời giải

Kẻ At //CI ; HK  At và HH   SK .

AK  HK
Ta có 
  AK  SHK   AK  HH  (1)

AK  SH

Lại có HH   SK (2)
Từ (1) và (2) suy ra HH   SAK 

   
Mặt khác d CI ; SA  d CI ; SAK   d H ; SAK   HH  .
Ta có AIHK là hình chữ nhật và tam giác SAH vuông cân nên
2
a 2 2
 a 3   a 2 a 7
HK  AI  và SH  HA  HI  AI        .
2  4  2 4
1 1 1 44 a 77
Trong tam giác vuông SHK có 2
 2
 2
 2  HH   .
HH  SH HK 7a 22
Câu 46. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB  a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy, góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và SC bằng

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. a .
2 3 2
Lời giải

Dựng hình vuông ABCD .Ta có AB   SAD  , CD   SAD  . Từ A kẻ AH  SD tại H suy ra


AH  AB 
AH   SCD  . Ta có   d  AB, SC   AH .
AH  SC 
  60 .Ta có: SA  AB. tan SBC
Ta có:   SBC  ,  ABC     SB, BA  SBA   a.tan 60  a 3.

SA. AD a 3.a a 3
Ta có: AH    .
SA2  AD 2 2 2
a 3  a2
Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy
 ABCD  , SC  2a . Gọi M là trung điểm CD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và
SC .
a 38 2a 5 a 38 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 19
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2a

A H
D
a
M
P I
B N C
Gọi I  BM  AC . Kẻ IE // SC cắt SA tại E .
Khi đó SC // BME  
1
 d ( BM ; SC )  d  SC ; ( BME )   d  C ;( BME )   d  A;  BME   ( I là trọng tâm  BCD ).
2
Gọi N là trung điểm BC , P  AN  BM .
 AN  BM
Ta có   BM   SAN  .
SA  BM
   
Suy ra SAN  SBM theo giao tuyến SP

SAN  : AH  SP tại H
Suy ra AH   SBM  tại H  d  A;( BEM )   AH .
AB 2 2a 5
Ta có: AN . AP  AB 2  AP   .
AN 5
Trong tam giác vuông SAC có SA  SC 2  AC 2  a 2 .
AE AI 2 2AS 2a 2
Ta có    AE   .
AS AC 3 3 3
 AEP vuông tại A , đường cao AH có
AP. AE 2a 38
AH   .
2
AP  AE 2 19
1 a 38
 d ( BM ; SC )  AH  (đvđd).
2 19
  90o . Hãy xác
Câu 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có AC  5, AB  6, AA  2 và BAC
định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau A ' B và AC ' .
60 60 37 4
A. B. C. . D. .
37 37 60 3
Lời giải
Chọn A
Trên các đường thẳng AB và AC  lấy các điểm M , Q . Khi đó, có các số m, q   sao cho
  
AM  m AA  1  m  AB
 
AQ  q AA '  q AC
Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Suy ra
   
QM   m  q  AA '  1  m  AB  q AC .
Ta có
 2 2 2
QM  QM  m  q AA'2  1  m  AB 2  q 2 AC 2
2 2
 4  m  q   6 1  m   5q ^ 2

 10m 2  9q 2  12m  8mq  6


Gọi là khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau AB và AC  . Ta luôn khẳng định được
d  min QM
M AB ,QAC 

2
2 37 12 60 60
 5m  2q  3   q    
2
Do 10m2  9q 2  12m  8mq  6 
5 5  37  37 37
60
Suy ra MQ 2 
37
12 27 12
Dấu “=” của BĐT xảy ra khi 5m  2q  3  0 và q  hay m  ,q 
37 37 37
60
Vậy d  min QM 
M AB ,QAC  37
Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11. Gọi I là trung điểm cạnh CD . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AC và BI .
A. 2 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 2 .
Lời giải

Dựng hình bình hành BICK  BICK là hình chữ nhật do BI  CD . Gọi H là tâm BCD .

Vẽ HM  KC tại M , HN  AM tại N .

Ta có CK   AHM   CK  HN  HN   ACK  .

Ta có BI //  ACK   d  AC , BI   d  BI ,  ACK    d  H ,  ACK    HN .

2
2
 11. 3 
2 66 11
Ta có AH  AB  BH  11     , HM  CI 
 3  3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
66 11
.
AH .HM
HN   3 2  2  d  AC , BI   2 .
2 2
AH  HM 22 11

3 4

Câu 50. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  BC  2a ,
SA  2a 3 , SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của AB ; mặt phẳng qua SM và song
song với BC , cắt AC tại N . Tính khoảng cách giữa AB và SN ?
2 a 39 2a 2 a 13 2a
A. . B. . C. . D. .
13 39 13 13
Lời giải
S

H
D
N
A C

M
B
Mặt phẳng qua SM và song song với BC , cắt AC tại N nên MN / / BC và N là trung điểm
của BC .
Kẻ đường thẳng  qua N và song song AB .
Hạ AD   , D    AB / /  SND   d  AB, SN   d  AB,  SND    d  A,  SND   .
Hạ AH  SD, H  SD  AH   SND   d  A,  SND    AH .
Tam giác SAD vuông tại A , có AH  SD và
SA. AD 2a 39
AD  MN  a  d  AB, SN   AH   .
SA2  AD2 13
Câu 51. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , SA  3a , AB  10 a , BC  14 a , AC  6a . Gọi M là
3
trung điểm AC , N là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AN  AB . Tính theo a khoảng cách
5
giữa hai đường thẳng SM và CN .
3a 2 3a 3 3a 3a 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5
Lời giải

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Ta có
 AB 2  AC 2  BC 2 1   120o .
+ cos BAC    BAC
2 AB  BC 2
3
+ AN  AB  6a .
5
1
+ AM  AC  3a .
2
Gọi E là trung điểm AN  ME //NC ( EM là đường trung bình của ANC ).
 NC //EM
  NC //  SEM  mà SM   SEM   d  CN , SM   d  N ,  SEM   .
 EM   SEM 
d  N ,  SEM   AE
AN   SEM   E    1  d  N ,  SEM    d  A,  SEM   .
d  A,  SEM   EN
Gọi F là hình chiếu của A lên EM  F là trung điểm của EM  AE  AM  3a 
Gọi H là hình chiếu của A lên SF  d  A,  SEM    AH .
  3a .
+ AF  AE  cos EAF
2
1 1 1 3a 5
+ 2
 2
 2
 AH  .
AH AS AF 5
3a 5
Vậy d  SM , CN   .
5
Câu 52. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB  a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  . Lấy M thuộc SC sao cho CM  2MS . Khoảng
cách giữa hai đường AC và BM là
a 21 2a 21 a 21 2a 21
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
7 21 21 7
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB suy ra SI   ABC  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S
M A

I H F

F B C
A H C
E d
I
B E
Gọi H là hình chiếu của M trên  ABC  , Trong  ABC  từ B dựng đường thẳng d // AC .
Gọi F là trung điểm của AC , E là hình chiếu của H trên d , ta có:
2 a 3 2 2a
MH  SI  , HE  AB  .
3 3 3 3
a 3 2a
.
3 3 MH .HE 3 3 3 a 21
Khi đó d  BM , AC   d  H ,  BME     
2 2 MH  HE
2 2 2  2 2 7
a 3   2a 
 
  
 3   3 
Câu 53. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy tâm O và cạnh đáy bằng a ,
SA  SB  SC  SD  a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh CD , AB . Tính khoảng cách
giữa AM và SN .

a 510 a 5 a 510 a 510


A. . B. . C. . D. .
102 10 204 51
Lời giải
 AN / / MC
Ta có   AMCN là hình bình hành.
 AN  MC
Do đó AM / / CN  AM / /  SCN  . Từ đó suy ra
d  AM ; SN   d  AM ;  SCN    d  A;  SCN    2d  O;  SCN  
Kẽ OH  CN tại H mà SO  CN . Suy ra CN   SHO  1 .
Kẽ OK  SH tại K  2  .
Từ 1  OK  CN  3 .
Từ  2  3   OK   SCN   d  O;  SCN    OK .
1 1 a 2
Gọi E  CN  OB . Khi đó E là trọng tâm  ABC . Do đó OE  OB  BD  .
3 6 6
1 1 1 a 5
Xét ACE vuông tại O có 2
 2
 2
 OH  .
OH OE OC 10
Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Xét SOH vuông tại O có
1 1 1 1 1 a 510
2
 2
 2  2
 2 2
 OK 
OK OH SO OH SC  OC 102
a 510
Vậy d  AM , SN   .
51
Câu 54. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Biết
AB  BC  a, AD  4a . SA   ABCD  và góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi M là
trung điểm của SD . Tính khoảng cách của hai đường thẳng BM và SC theo a .
3a 2a 3 2a 3 3a
A. . B. . C. . D.
8 8 8 8
Lời giải.
S

K
H D I
A

N
E

B C

Gọi N là trung điểm của CD  MN / / SC  SC / /  BMN  .


 d  SC , BM   d  SC ,  BMN    d  C ,  BMN    d  D ,  BMN   .
BC CN
Gọi I là giao điểm của BN và AD  BC / / DI    1  BC  DI  a .
DI DN
Gọi H là trung điểm của AD  MH / / SA  MH   ABCD  .
1
 d  D,  BMN    d  H ,  BMN   .
3
Kẻ HE  BN , HK  ME 1 .
BN  HE 
  BN   HME   BN  HK  2  .
BN  MH 
Từ (1) và (2) suy ra HK   BMN   d  H ,  BMN    HK .
HE IH 3a
Ta có IEH  IAB    HE  .
AB IB 26
  600  SA  tan SCA
Mặt khác  SC ,  ABCD     SC , AC   SCA  . AC  6a .

1 6 MH .HE 3 2a 2a
 MH  SA   HK    d  SC , BM   .
2 2 MH 2  HE 2 8 8
Câu 55. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB  a , góc 
ABD  450 . Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm SB , BC , SD . Tính khoảng cách giữa AP và MN .
3a 3a 5 a 5
A. . B. . C. 4a 15 . D. .
15 10 5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong tam giác ABD có ABD  450 nên AB  AD . Do đó, ABCD là hình vuông cạnh a .
Gọi Q là trung điểm CD , ta có PQ //SC //MN nên có MN / /  APQ 
 d  MN , PQ   d  MN ,  APQ    d  N ,  APQ  
 ND  HC
Vì   ND   SHC   ND  SC  ND  PQ
 ND  SH
      
 
AQ.ND  AD  DQ DC  CN  0  AQ  ND 
ND  PQ 
Vậy có   ND   APQ  tại E  d  MN , AP   NE
ND  AQ 
1 1 1 5 a a 5 3a 5
mà có 2
 2
 2
 2  DE  và DN   EN  .
DE DA DQ a 5 2 10
3a 5
Vậy d  MN , AP   .
10
Câu 56. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi và ABC   600 . Mặt bên SAB là tam giác
đều cạnh a , mặt phẳng ( SAB) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Kí hiệu d ( BC , SD ) là khoảng
cách giữa 2 đường thẳng CD và SA . Khẳng định nào sau đây đúng ?
a 15 a 3
A. d ( BC , SD )  . B. d ( BC , SD )  .
5 2
a 15 a 3
C. d ( BC , SD )  . D. d ( BC , SD)  .
10 4
Lời giải
S

A
F D

B
C

Gọi M là trung điểm AB . Ta được SM   ABCD 


Ta có AC //AD nên d  BC , SD   d  BC ,  SAD    d  B,  SAD    2 d  M ,  SAD   .
Vì ABCD là hình thoi và 
ABC  600 nên ABC đều cạnh a .

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
Kẻ MF  AD ; MH  SF . Ta có AF  (SMF )  AF  MH (1).
Ta lại có MH  SF (2).
Từ (1), (2) suy ra MH   SAD  .

 MF a 3
Xét tam giác MFA , ta có: Sin FAM  MF  .
MA 4
1 1 1 1 1 20 15a
Xét tam giác SFA , ta có: 2
 2
 2
 2  2  2  MH  .
MH SM MF 3a 3a 3a 10
4 16
a 15
Vậy d  BC , SD   2 MH  .
5
Câu 57. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , BC  a 3 . Tam giác
SAO cân tại S , mặt phẳng  SAD  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa SD và
 ABCD  bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .
a 3a a 3 3a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Lời giải
S

A B
F KO
H
I
C
D

Kẻ SH  AD , H  AD thì SH   ABCD  .
Gọi M , I , F lần lượt là trung điểm đoạn thẳng SD , DH , AO .
Vì SB // MO nên SB //  MAC  .
Suy ra d  SB, AC   d  SB,  MAC    d  B,  MAC    d  D,  MAC   .
H là hình chiếu của S trên  ABCD  nên DH là hình chiếu của SD trên  ABCD  .
    SDH
Suy ra SD 
,  ABCD   SD  
, HD  SDH   60 .

Vì tam giác SAO cân tại S và F là trung điểm AO nên SF  AO .
Vì AC  SF và AC  SH nên AC  HF .
Xét tam giác ADC vuông tại D ta có AC  AD 2  DC 2  2a .
Xét hai tam giác AFH và ADC đồng dạng ta có:
a
.2a
AH AF AF . AC 2 a
  AH    .
AC AD AD a 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2a
Suy ra DH  .
3
Suy ra H là trung điểm của đoạn thẳng AI .
3 3
Ta có DA  IA  d  D,  MAC    d  I ,  MAC  
2 2
Ta có IO // HF nên IO  AC .
Lại có MI là đường trung bình của tam giác SHD nên MI // SH , mà SH   ABCD 
suy ra MI   ABCD   MI  AC .
Từ trên ta có  MOI   AC .
Trong  MOI  , dựng IK  MO . Ta có IK  AC  IK   MAC  .
 d  I ,  MAC    IK .
a
Xét tam giác AIO vuông tại O ta có IO  AI 2  AO2  .
3
a 3
Xét tam giác MID vuông tại I ta có MI  DI .tan 60  . 3 a.
3
1 1 1 4 a
Xét tam giác MIO vuông tại I ta có: 2
 2
 2  2  IK  .
IK IM IO a 2
a
Ta có: d  I ,  MAC    IK  .
2
3a
Vậy d  SB, AC   .
4
Câu 58. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 8 . Gọi I là trung điểm của
đoạn thẳng CD . Biết góc giữa SB và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 và SA  SB  SI . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
5 2 25 2
A. . B. 4 2 . C. . D. 8 2 .
2 16
Lời giải

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  . Vì SA  SB  SI nên H là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI .
Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB . Vì AB / / CD và AB   SCD  , CD   SCD  nên
AB / /  SCD  .
Suy ra d  AB , SC   d  AB ,  SCD    d  K ,  SCD   .

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11
1 1
Ta có AB  8, AI  BI  4 5, S ABI  IK . AB  .8.8  32 .
2 2
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI .
AB. AI .BI 8.4 5.4 5
Ta có R    5.
4.S ABI 4.32
8
Suy ra HA  HB  HI  5  KI  HI .
5
8
Do đó d  K ,  SCD    d  H ,  SCD   .
5
Góc giữa SB và mặt phẳng  ABCD  là góc SBH   45 . Suy ra SH  BH  5 .
Gọi M là hình chiếu vuông góc của H lên đường thẳng SI .
Ta có HM  SI và HM  CD (vì CD   SHI  và HM   SHI  )
 HM   SCD   d  H ,  SCD    HM .
1 1 1 1 1 5 2
2
 2
 2
 2  2  HM  .
HM HI HS 5 5 2
8 5 2
Vậy d  AB , SC   . 4 2.
5 2
Câu 59. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB vuông cân
tại S và tam giác SCD đều. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD .
a 5 a a 3a 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
5 2 3 20
Lời giải
Cách 1
E

A D
I

A T M H O
D N
H
K
M O N
B C B C

Tam giác SCD đều suy ra SC  SD nên hình chiếu H của S trên  ABCD  cách đều C , D .
Do đó H thuộc MN với M , N là trung điểm của AB và CD .
Ta có HA  HB  SA  SB do đó tam giác SAB vuông cân tại S .
a a 3   60 .
Ta có SM  ; SN  ; MN  a  SMN vuông tại S và có SMN
2 2
Do SH   ABCD   SH  MN  H là trung điểm của MO .
Trong  ABCD  kẻ AE // BD với E  CD . Suy ra
BD //  SAE   d  BD; SA   d  BD;  SAE    d  K ;  SAE   . Với K là hình chiếu của H trên
BD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d  K ;  SAE   KI 4
Ta có   .
d  H ;  SAE   HI 3
Kẻ HJ  SI tại J thì HJ  d  H ;  SAE   .
1 1 1 3a 5 a 5
Lại có: 2
 2
 2
 HJ  . Do đó d  SA; BD   .
HJ HI HS 20 5
Câu 60. Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và cạnh AC  2a . Hình chiếu
của A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của AC . Biết góc giữa hai mặt phẳng
 AABB và  AAC C  bằng 30 ; góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AH và BC .
a 2 a 3 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải

Dựng điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.


Ta có: BC // AD  BC //  AHD   d  BC ; AH   d  BC ;  AHD    d  C ;  ABD  
Kẻ CK  BD  CK   ABD   d  C ;  ABD    CK
Kẻ HM // BC  HM  AC

Ta có: 
HM  AC
HM  AH
 HM   AAC   HM  AA

Kẻ HI  AA  AA   HMI   AA  IM


  30
 và HIM
Do đó: góc giữa hai mặt phẳng  AABB  và  AAC C  chính là HIM
Lại có: 
AA;  ABC   
 
AAH  60

a 3 a 3 1 a
IH  AH .sin 60  ; HM  HI . tan 30  .   BC  a .
2 2 3 2
CH .CB a2 a 2
Do đó d  BC; AH   CK    .
CH 2  CB 2 a 2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 11

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57

You might also like