You are on page 1of 18

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1.A 2.B 3.D 4.A 5.B 6.A 7.A 8.C 9.C 10.C
11.B 12.B 13.B 14.D 15.A 16.D 17.B 18.D 19.C 20.B
21.C 22.A 23.C 24.B 25.C 26.B 27.A 28.B 29.A 30.B
31.A 32.D 33.B 34.B 35.B 36.B 37.A 38.B 39.A 40.A
41.A 42.C 43.D 44.C 45.A 46.B 47.B 48.B 49.A 50.A

sin x
Câu 1. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y  là:
cos x  1
 
A. D  \   k 2 , k  . B. D  \   k 2 , k   .
2 
 
C. D  \ k 2 , k  . D. D  \   k , k   .
2 
Lời giải
Ta có: cos x  1  0  cos x  1  x    k 2  k  .
Vậy D  \   k 2 , k  .
Câu 2. [Mức độ 1] Đồ thị hàm số như hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào sau:

A. y  tan x. B. y  sin x. C. y  cos x. D. y  cot x.

Lời giải
Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số y  sin x .
Câu 3. [Mức độ 1] Trong một hộp bút có 5 bút xanh và 3 bút đen. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một
cái bút ?
A. 2. B. 12 . C. 15. D. 8.
Lời giải
Áp dụng qui tắc cộng ta có: 5  3  8 (cách).
Câu 4. [Mức độ 1] Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0,1,3,5; 6.

A. 96. B. 240. C. 120. D. 60.


Lời giải
Số cần tìm có dạng : abcd  a  0, a  b  c  d 
Chọn a có 4 cách
Chọn b khác số a có 4 cách

1
Tương tự như cách chọn b , chọn c có 3 cách, chọn d có 2 cách
Theo quy tắc nhân có : 4.4.3.2  96 . ‘
Chọn đáp án A
Câu 5. [Mức độ 1] Cho 7 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ
không tạo bởi 2 trong 7 điểm nói trên.
A. 21. B. 42 . C. 45. D. 35.
Lời giải
Vì vectơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau nên một vectơ là một chỉnh hợp chập 2 của 7
Do đó có tất cả A72  42
Câu 6. [Mức độ 1] Tìm số nguyên dương n thỏa mãn An2  72 ?
A. n  9 . B. n  8 . C. n  6 . D. n  7 .
Lời giải
Theo đề ta có An2  72  n  n  1  72
n  9
 n 2  n  72  0  
 n  8(l )
Câu 7. [Mức độ 1] Cho tập A  1;2;...9 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lấy
từ tập A
9 5
A. A95 B. C95 C. 5 D. 9
Lời giải
Mỗi số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập A là một chỉnh hợp chập 5 của 9
phần tử. Số các số tự nhiên là A95
Câu 8. [Mức độ 1] Xét phép thử “gieo một con súc sắc đồng chất, cân đối hai lần”. Xác suất để hai lần
con xúc săc xuất hiện mặt có số chấm giống nhau
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu  là n     36

Gọi biến cố A = “Hai lần con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm giống nhau”
Các phần tử của A  11;22;33;44;55;66

Số phần tử của A là n  A   6

n  A 6 1
Xác suất của biến cố A là P  A     .
n    36 6
Câu 9. [Mức độ 1] Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A. P     1 . B. P     0 .

C. P  A  0, A .  
D. P A  1  P  A  , A .

Lời giải
Chọn đáp án C.

2
Câu 10. [Mức độ 1] Cho dãy số  un  , với un  3n  1 . Dạng khai triển của dãy số  un  là:

A. 1; 2;5;8,...,3n  1,.... . B. 2;5;8;11 .

C. 2,5,8,11,...,3n  1,.... . D. 2,5,8,11,...,3n  1 .

Lời giải
Ta có
u1  3.1  1  2; u2  3.2  1  5;
u3  3.3  1  8; u4  3.4  1  11

dãy số  un  là dãy số vô hạn nên chọn đáp án C.


Câu 11. [Mức độ 1] Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số giảm?
A. 1,5,8,10 . B. 1, 3, 5, 7 . C. 0, 2, 4, 8 . D. 1, 3, 5, 7 .

Lời giải
Ta có: 1  3  5  7
nên chọn đáp án B.
Câu 12. [Mức độ 1] Cho dãy số  un  là cấp số cộng có: u1  1; d  5 . Khi đó số hạng thứ 2 và số hạng
tổng quát của  un  là:

A. u2  5 ; un  1  5(n  1) với n  2 . B. u2  6 ; un  1  5(n  1) với n  2

C. u2  6 ; un  5n với n  2 . D. u2  6; un  1  5n với n  2 .

Lời giải
Sử dụng công thức SHTQ un  u1   n  1 d n  2. Ta có: u2  6 ; un  1  5(n  1)
với n  2
Nên chọn đáp án B

Câu 13. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng  un  , n  *


với công sai d , đặt S  u1  u2  ...  un . Chọn
khẳng định sai?
n  u1  un  u1  un
A. Sn  . B. S n  .
2 n

n 2u   n  1 d  n  n  1 d
C. Sn   1 . D. Sn  nu1  .
2 2
Lời giải
Cho cấp số cộng  un  với công sai d , đặt S  u1  u2  ...  un ta có

n  u1  un  n  2u1   n  1 d  n  n  1 d
Sn   hay Sn  nu1  .
2 2 2

Câu 14. [Mức độ 1] Nếu  un  , với n  *


là một cấp số nhân với công bội q . Khẳng định nào sau đây
là sai?

3
A. un1  un .q . B. un  u1.q n 1 với n  2 .

C. uk 2  uk 1.uk 1 với k  2 . D. uk  uk 1.uk 1 với k  2 .

Lời giải
Với k  2 thì uk 2  uk 1.uk 1 hay uk  uk 1.uk 1 .

Câu 15. [Mức độ 1] Cho cấp số nhân  un  biết u1  2, q  2 . Tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân đó

A. 2046 . B. 2046 . C. 1023 . D. 1023 .
Lời giải

1  q n 2 1  2   2046 .
10

Ta có S10  u1 
1 q 1 2
Câu 16. [Mức độ 1] Cho hai điểm phân biệt I , A và Q I;2   A  B . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A là trung điểm của đoạn IB . B. B là trung điểm của đoạn IA .


C. I là trung điểm của đoạn AB . D. A  B .
Lời giải
Các phép quay có góc quay là 2k ,  k Z  đều là phép đồng nhất.

Câu 17. [Mức độ 1] Cho các khẳng định:


(1): Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
(2): Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy
nhất.
(3): Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
(4): Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng
đều thuộc mặt phẳng đó.
Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
(1) Sai vì: Hai mặt phẳng không phân biệt nên có một điểm chung thì chúng có thể
trùng nhau.
(2) Là khẳng định đúng theo tính chất thừa nhận SGK HH11.
(3) Là khẳng định đúng.
(4) Sai vì: Khẳng định đó chỉ đúng khi 2 điểm mà đường thẳng đi qua phải là 2 điểm phân
biệt.
Câu 18. [ Mức độ 1] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , M là trung
điểm SC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của  SAC  và  ABCD  là AC . B. SA và BD chéo nhau.

C. AM cắt  SBD  . D.  SAB    SCD   SO .

Lời giải

4
S

D
C

A B

Hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  có điểm S chung và lần lượt chứa hai đường thẳng song
song là AB và CD nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua S và song
song với AB và CD . Do đó đáp án D sai.
Câu 19. [Mức độ 1] Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Nếu đường thẳng d song song với đường thắng d ' nằm trong mp   thì d song song với
  .
B. Nếu đường thẳng d song song với mp   thì d song song mọi đường thẳng nằm trong
  .
C. Nếu đường thẳng d không nằm trong mp   và d song song với đường thắng d ' nằm
trong   thì d song song với   .
D. Nếu đường thẳng d song song với mp   thì d song song với duy nhất một đường thẳng
nằm trong   .
Lời giải
Dựa vào định lí đường thẳng song song với mặt phẳng ta có khẳng định đúng là C
Câu 20. [Mức độ 1] Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Mặt phẳng  ABC  song song với mặt phẳng  A ' B ' C ' .
B. ABB ' A là hình chữ nhật.
C. BC song song với B ' C ' .
D. BB ' song song với  AA ' C ' C  .
Lời giải
Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành do đó khẳng định B sai.

x
Câu 21. [Mức độ 2] Phương trình lượng giác 3 t an - 1 = 0 có nghiệm là:
2

2p p p p
A. x = + k 2p . B. x = - + k 2p . C. x = + k 2p . D. x = - + kp .
3 6 3 3
Lời giải

5
x x 1 x p p
Ta có: 3 t an - 1 = 0 Û t an = Û = + k p Û x = + k 2p, kÎ Z
2 2 3 2 6 3

Câu 22. [Mức độ 2] Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong mỗi số
đó nhất thiết phải có mặt chữ số 0 ?

A. 7056 . B. 5040 . C. 15120 . D. 120 .


Lời giải
Gọi số cần tìm là : a1a2 a3a4 a5
Trường hợp 1: a5  0
Khi đó có một cách chọn a5 .
Có A94 cách chọn ra 4 trong 9 số còn lại và xếp vào các vị trí còn lại.
Suy ra có: 1.A94  A94 (số).
Trường hợp 2: a5 2 ; 4 ; 6 ; 8
Khi đó có 4 cách chọn a5 .
Xếp chữ số 0 vào 1 trong 3 vị trí a2 , a3 , a4 có 3 cách.
Có A83 cách chọn 3 số trong 8 số còn lại và xếp vào các vị trí còn lại.
Suy ra có : 4.3.A83 (số).

Vậy có A94  4.3. A83  7056 (số).


Chọn đáp án A.
Câu 23. [Mức độ 2] Cho tập A gồm n điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho không có 3 điểm nào
thẳng hàng. (với n là số tự nhiên, n  3 ). Tìm n sao cho số tam giác có 3 đỉnh lấy từ 3 điểm
thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A .

A. n  6. B. n  12. C. n  8. D. n  15.
Lời giải
Số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n điểm của A là: Cn3 .

Số các đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A là: Cn2 .

Theo đề bài: Cn3  2Cn2 (1) (với n  3 , n¥ )

n! n! 1 1
 2    n 8.
3! n  3! 2! n  2 ! 6 n2

Chọn đáp án C.

Câu 24. [Mức độ 1] Hệ số của x 5 trong khai triển (1  x)12 bằng:


A. 729 . B. 792 . C. 210 . D. 120 .
Lời giải
12
Ta có: (1  x)12   C12k .x k .
k 0

Số hạng tổng quát Tk 1  C12k x k

6
Hệ số của x 5 trong khai triển là C125  792.
Chọn đáp án B.
[Mức độ 2 ] Hệ số của x 7 trong khai triển  3  2 x  là
15
Câu 25.
A. C157 .38.27 . B. C157 .37.28 . C. C157 .38.27 . D. C157 .37.28 .

Lời giải

Công thức số hạng tổng quát của khai triển nhị thức Niu-tơn  3  2x  là
15

C15k .315 k .  2 x    1 C15k 315 k 2k x k .


k k

Để số hạng chứa x 7 thì k  7 .


Vậy hệ số của số hạng chứa x 7 là C157 38 27 .
Câu 26. [ Mức độ 2 ] Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần, Tính số phần tử của không
gian mẫu ?
A. n    18 . B. n    216 . C. n     36 . D. n     6 .

Lời giải.
Mỗi lần gieo súc sắc có 6 kết quả đồng khả năng xuất hiện.
Do đó gieo súc sắc ba lần liên tiếp suy ra số phần tử của không gian mẫu là
n    6.6.6  216 .
Câu 27. [Mức độ 2] Một hộp chứa 20 quả cầu được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên một quả.
Tính xác suất để quả cầu được chọn mang số chia hết cho 3?
3 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
10 4 20 5
Lời giải.
+ Chọn 1 quả cầu từ 20 quả có 20 cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là 20 .
+ Từ 1 đến 20 có tất cả 6 số chia hết cho 3 là 3,6,9,12,15,18.
Khi đó có 6 cách chọn quả cầu mang số chia hết cho 3.
6 3
Vậy xác suất cần tìm là  .
20 10
Câu 28. [Mức độ 2] Tìm dãy số tăng trong các phương án sau:
3n  1
A.  un  với un  3n  5 . B.  un  với un  .
n3
1
C.  un  với un   1 . D.  un  với un  .
n

n
Lời giải
Xét đáp án B
3n  3  1 3n  4
Ta có: n  *
, un 1   .
n 1 3 n4

7
3n  4 3n  1  3n  4  n  3   n  4  3n  1 8
un 1  un      0, n  *
.
n4 n3  n  4  n  3  n  4  n  3
 un 1  un , n  *
.
3n  1
Vậy  un  với un  là dãy số tăng.
n3
Câu 29. [Mức độ 2] Cho cấp số cộng  un  biết Sn  507, un  75 và công sai d  6 .Khi đó, giá trị n
là:
A. n  13 . B. n  14 . C. n  12 . D. n  10 .
Lời giải
Ta có : un  u1   n  1 d  u1  un   n  1 d .
Ta có :
 u1  un  n  2S
Sn 
2  2un   n  1 d  n  2.507   2.75   n  1 6  .n
n  

 6n 2  156n  1014  0  n  13
Vậy n  13 .
u5  u3  60
Câu 30. [Mức độ 2] Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn  với công bội dương. Tìm số hạng
u9  u7  960
đầu u1 và công bội q của cấp số nhân đã cho.

1 1
A. u1  ; q  4 . B. u1  5; q  2 . C. u1  2; q  5 . D. u1  4; q  .
4 4
Lời giải.

u1  q  q  1  60
u5  u3  60 u1  q 4  u1  q 2  60  2 2
1
Ta có   
u9  u7  960 u1  q  u1  q  960 u1  q  q  1  960  2
8 6 6 2

q  2  n
Lấy  2  : 1 ta được q 4  16   .
 q  2 l 
60
Với q  2  u1   5 . Vậy số hạng đầu u1  5 và công bội q  2 .
2   22  1
2

Câu 31. [Mức độ 2] Cho hình chữ nhật ABCD có I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . Gọi E ,
F , G , H lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA . Phép quay tâm I góc quay 180
biến tam giác IBF thành tam giác nào?
A. IDH . B. IAH . C. IDG . D. IAE .
Lời giải.

8
Q
  I ,180   
I I

Ta có Q I ,180  B   D nên Q I ,180  IBF   IDH .
   

Q I ,180  F   H
  
Câu 32. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, O là giao điểm 2 đường chéo AC
và BD . Giao tuyến của  SAO  và  SBC  là:

A. OB . B. OC . C. SB . D. SC .
Lời giải
Dễ thấy S   SAO   SBC  (1)

C  AO   SAO  
  C   SAO    SBC  (2)
C  BC   SBC  

Từ (1) và (2),  SAO    SBC   SC


Câu 33. [Mức độ 2] Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AD  song song với BC . B. AA cắt DC .


C. AD vuông góc với DC . D. BC chéo nhau với DC .
Lời giải

9
Câu 34. [Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M , N , P
lần lượt là các trung điểm của các đoạn thẳng SA , AB , CD như hình vẽ. Đường thẳng nào
sau đây song song với mặt phẳng  MNP  ?

A. Đường thẳng SA . B. Đường thẳng SC .


C. Đường thẳng SD . D. Đường thẳng DC .
Lời giải
SB / /  MNP 

BC / /  MNP 
Ta có:   SBC  / / MNP  .
SB , BC  SBC 

SB  BC  B
Mà SC  SBC  nên SC / / MNP  .
Câu 35. [Mức độ 2] Cho hình chóp S .A BCD với đáy A BCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của SA, SD. Mặt phẳng nào sau đây song song với OMN  ?
A.  SBD  . B.  SBC  . C.  SAD  . D.  ABCD  .

Lời giải

Vì ON là đường trung bình của SBD nên ON / / SB  SBC  .

Lại có: ON  SBC  .

Do đó: ON / / SBC  .

Tương tự ta có: OM / / SBC  .

10
ON ,OM  OMN 
Mặt khác: 
ON OM  O
Vậy OMN  / / SBC  .

 
Câu 36, [Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình 4sin 2 2 x  2 1  2 sin 2 x  2  0 trên  0;   là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Lời giải

 2
sin 2 x 
 
Ta có: 4sin 2 2 x  2 1  2 sin 2 x  2  0  

2
1
 sin 2 x  2

    
 2 x   k 2  x   k  x    0;  
2  4 8 8
Vớ sin 2 x   sin 2 x  sin    ,k 
2 4  2 x  3  k 2  x  3  k  x  3   0;  
 4  8 8

    
 2 x   k 2  x   k  x    0;  
1  6 12 12
Với sin 2 x   sin 2 x  sin    ,k 
2 6  2 x  5  k 2 x  5
 k  x 
5
  0;  
 6  12 12
Vậy có 4 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 37. [Mức độ 3] Cho phương trình m sin 2 x  2sin x.cos x  (m  1)cos 2 x  3 ( m là tham số). Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Ta có m sin 2 x  2sin x.cos x  (m  1)cos 2 x  3
1  cos 2 x cos2x  1
m  sin 2 x   m  1 3
2 2
 m(1  cos 2 x)  2sin 2 x  (m  1)(cos 2 x  1)  6
 cos 2 x  2sin 2 x  5  2m
Để phương trình có nghiệm thì
5 5 5 5
 5  2m   12  22   5  2m  5  5  m
2

2 2
Vì m nên m  2;3 . Vậy có 2 giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm.

2sin 2 x  2 cos 2 x  3
Câu 38. [Mức độ 3] Cho phương trình  0 . Phương trình đã cho có bao nhiêu
2
sin x 
2
nghiệm x   6 ;2022  ?

11
A. 2028 . B. 3042 . C. 1014 . D. 4056 .

Lời giải
 
 x   k 2
2 
;k  
Điều kiện: sin x  4
0
2  x  3  k 2
 4

2sin 2 x  2cos 2 x  3
Ta có:  0  2sin 2 x  2cos 2 x  3  0 (*)
2
sin x 
2

Nhận thấy: cos x  0 không là nghiệm; Chia cả 2 vế của phương trình (*) cho cos 2 x ta được:

 tan x  1
4 tan x  2  3  tan x  1  0  3 tan x  4 tan x  1  0  
2 2
 tan x  1
 3

 
 x   k 2
 4
*) Với tan x  1  x   k  
4  x  5  k 2
 4

5
So sánh điều kiện ta có: x   k 2 ;  k  
4

Nhận xét thấy trên một chu kỳ: T  2 có 1 nghiệm thoả mãn;

Vậy từ  6 ;2022  có 1014 nghiệm.

1 1
*) Với tan x   x  arctan  k ;  k   {Thoả mãn điều kiện}
3 3

Nhận xét thấy trên một chu kỳ: T  2 có 2 nghiệm thoả mãn;

Từ  6 ;2022  có 2028 nghiệm.

Vậy phương trình có: 3042 nghiệm.

Câu 39. [Mức độ 3] Có bao nhiêu cách chọn 6 tấm thẻ từ 20 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 20 sao cho có
3 tấm thẻ mang số lẻ, 3 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết
cho 10 .
A. 6720 . B. 14400 . C. 11040 . D. 10800 .
Lời giải
Lấy 3 tấm thẻ mang số lẻ, có C103 cách.
Lấy 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 , có C21 cách.
Lấy 2 tấm thẻ mang số chẵn không chia hết cho 10 , có C82 .

12
Vậy số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là: C103 .C21 .C82  6720 (cách).

Câu 40. [Mức độ 3] Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển nhị thức  3x  2  .
6

A. 4860 . B. 4860 . C. 2160 . D. 2160 .


Lời giải
6
Ta có  3 x  2    C 6k (3 x)6 k (1) k 2k
6

k 0

Số hạng tổng quát: Tk 1  C6k  3x   2   C6k 36 k  2  x 6 k .


6 k k k

Hệ số của số hạng chứa x 4 nên 6  k  4  k  2.

Vậy hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển nhị thức  3 x  2  là : C62 34  2   4860 .
6 2

Câu 41. [Mức độ 3] Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số lập được từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập M . Xác suất để cả 2 số lấy được đều có
chữ số hàng chục nhỏ hơn các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị là
695 296 8 5
A. . B. . C. . D. .
7152 2051 21 16
Lời giải
Số tự nhiên có ba chữ số có dạng abc .
Số các số tự nhiên có ba chữ số được lập từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 là 7.8.8  448 số.
Số phần tử không gian mẫu |  | C448
2
.
Gọi A là biến cố: "2 số lấy được đều có chữ số hàng chục nhỏ hơn các chữ số hàng trăm và
hàng đơn vị".
Trường hợp b  0 có 7.7  49 số.
Trường hợp b  1 có 6.6  36 số.
Trường hợp b  2 có 5.5.  25 số.
Trường hợp b  3 có 4.4  16 số.
Trường hợp b  4 có 3.3  9 số.
Trường hợp b  5 có 2.2  4 số.
Trường hợp b  6 có 1.1  1 số.
Vộy có 49  36  25  16  9  4  1  140 số thỏa mãn chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng
đơn vị và hàng trăm.
  A  C140
2
.

A 695
Vậy P( A)   .
|  | 7152
1
Câu 42. [ Mức độ 3] Cho dãy số  un  với un  . Khẳng định nào sau đây là sai?
2n 2  1

13
1
A. Đây là dãy số bị chặn. B. un  2  .
2  n  2  1
2

C. Đây là một dãy số giảm. D. Đây là một dãy số tăng.


Lời giải
1 1
- Ta có un 1  
2  n  1  1 2n  4n  3
2 2

1 1 4n  2
Dó đó un 1  u n   2   0 với n
2n  4n  3 2n  1  2n  4n  3 2n 2  1
2 2

 un 1  u n n  *
Nên dãy số  un  là dãy số tăng, đáp án D đúng, đáp án C sai.
1
- Mặt khác un  2  nên đáp án B đúng.
2  n  2  1
2

1 1
- Vì n 2  0 n  * nên 2n  1  1   1  un 
 1 .
2

2n  1 2
2n 2  1
Do đó 1  un  0, n  * nên dãy số  un  bị chặn, đáp án A đúng.
Câu 43. [Mức độ 3] Khi ký hợp đồng làm việc dài hạn, công ty đề xuất phương án trả lương như sau: Ở
quý đầu tiên người lao động sẽ nhận 10 triệu đồng và kể từ quý thứ hai mức lương sẽ tăng 300
000 đồng mỗi quý. Hỏi sau 10 năm làm việc, tổng số tiền người lao động nhận được là bao
nhiêu ?
A. 530 triệu. B. 550 triệu. C. 630 triệu. D. 634 triệu.
Lời giải
Một năm có 4 quý, như vậy sau 10 năm sẽ có 40 quý. Vì mỗi tháng mức lương tăng 300 000
đồng mỗi quý nên đây là bài toán cấp số cộng với u1  10, d  0,3 .
40. u1  u40  40.10  10  39.0,3
Do đó S40    634 triệu đồng.
2 2
Câu 44. [Mức độ 3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O .Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SB, AB , E là một điểm nằm trên cạnh OA sao cho OE  3EA .Thiết
diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNE  là hình gì?
A. Tam giác. B. Hình bình hành. C. Ngũ giác. D. Hình thang.
Lời giải

Trong  ABCD  ,gọi F  NE  AD .

MN SA ( MN là đường trung bình của SAB )

14
+ F   MNE    SAD    MNE    SAD   FH SA  H  SD  .

+ E   MNE    SAC    MNE    SAC   EK SA  K  SC  .

Vậy thiết diện là ngũ giác NFHKM .

Câu 45. [Mức độ 3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với hai đáy
A B = 12a,CD = 8a , cạnh bên BC = 4a . Mặt phẳng   song song với đáy và cắt cạnh SA
tại M sao cho SA  2 SM . Diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng
  bằng bao nhiêu?
A. 5a 2 3 . B. 6a 2 3 . C. 7a 2 3 . D. 8a 2 3 .
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của D, C trên AB


 AH  BK ; CD  HK
ABCD là hình thang cân    BK  2a .
 AH  HK  BK  AB
Tam giác BCK vuông tại K , có CK  BC 2  BK 2   4a    2a   2a 3 .
2 2

AB  CD 8a  12a
Suy ra diện tích hình thang ABCD là S ABCD  CK .  2a 3.  20a 2 3 .
2 2
Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của   và các cạnh SB, SC , SD .
Vì mặt phẳng   / /  ABCD  nên theo định lí Talet, ta có
MN NP PQ QM SM 1
k      .
AB BC CD AD SA 2
Khi đó mặt phẳng   cắt hình chóp theo thiết diện MNPQ có diện tích
1
là: S MNPQ  k .S ABCD  .20a 3  5a 3 .
2 2 2

4
Câu 46. [Mức độ 4] Trong Hội nghị giao ban công tác Đoàn của tỉnh A gồm 4 đoàn tham dự, huyện
Đoàn NCT có 3 thành viên, huyện Đoàn NVL có 4 thành viên, huyện Đoàn LTK có 5 thành
viên và tỉnh Đoàn có 5 thành viên, trong đó có đồng chí Bí thư và Phó Bí thư tỉnh Đoàn. Các
đoàn được xếp vào bàn tròn. Tính số cách sắp xếp các thành viên sao cho những người cùng
một đoàn thì ngồi cạnh nhau, và đồng chí Bí thư và Phó Bí thư tỉnh Đoàn phải ngồi cạnh nhau
để chủ trì Hội nghị.
A. 19906560 . B. 4976640 . C. 9953280 . D. 2488320 .
Lời giải

15
Do các thành viên cùng một đoàn thì ngồi cạnh nhau nên ta buộc các thành viên cùng một
đoàn thành một phần tử và đồng chí Bí thư và Phó Bí thư thành một phần tử.
Lúc này có 4 phần tử đó là 4 đoàn nên số cách sắp xếp 4 đoàn vào bàn tròn là 3! .
Với mỗi cách sắp xếp có
3! cách sắp xếp các thành viên huyện Đoàn NCT.
4! cách sắp xếp các thành viên huyện Đoàn NVL.
5! cách sắp xếp các thành viên huyện Đoàn LTK.
4! cách sắp xếp các thành viên tỉnh Đoàn.
2! cách sắp xếp Bí thư và Phó Bí thư.
Theo quy tắc nhân có 3!.3!.4!.5!.4!.2!  4976640
Câu 47. [Mức độ 4] Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn và có
6 chữ số trong đó có một chữ số lẻ xuất hiện 3 lần và các chữ số còn lại xuất hiện nhiều nhất 1
lần
A. 4032 . B. 8016 . C. 3984 . D. 1680 .
Lời giải
Để lập số tự nhiên thỏa ycbt ta xếp các chữ số vào 6 ô như sau

Th1: Ô cuối là số 0.
Chọn một chữ số lẻ xuất hiện ba lần có C41 cách

Chọn 3 ô trong 5 ô (trừ ô cuối) xếp chữ số lẻ có C53 cách


Chọn 2 chữ số trong 7 chữ số còn lại (trừ 0 và chữ số lẻ vừa xếp) và xếp vào hai ô còn lại có
A72 cách

 có C41 .C53 . A72  1680 (số)


Th2: Ô cuối khác 0 và ô đầu không xếp chữ số lẻ xuất hiện 3 lần:
Chọn một số chẵn xếp vào ô cuối có 4 cách.
Chọn một chữ số lẻ xuất hiện ba lần có C41 cách.

Chọn 3 ô trong 4 (trừ ô cuối và ô đầu) ô xếp chữ số lẻ có C43 cách.


Chọn một số khác 0 xếp vào ô đầu có 6 cách (trừ số 0, số ở ô cuối và số lẻ)
Chọn một số xếp vào ô còn lại có 6 cách (trừ số ở ô cuối và ô đầu, số lẻ)
 có 4.C41 .C43 .6.6  2304 (số)
Th3: Ô cuối khác 0 và ô đầu xếp chữ số lẻ xuất hiện 3 lần:
Chọn một số chẵn xếp vào ô cuối có 4 cách.
Chọn một chữ số lẻ xuất hiện ba lần có C41 cách.

Chọn 2 ô trong 4 (trừ ô cuối và ô đầu) có C42 cách.


Xếp chữ số lẻ vừa chọn vào 3 ô có 1 cách.

16
Chọn 2 chữ số xếp vào 2 ô còn lại có A72 cách (trừ số ở ô cuối và số lẻ)

 có 4.C41 .C42 . A72  4032 (số)


Vậy có 8016 số tự nhiên cần lập.
Câu 48. [Mức độ 4] Cho f  x   1  x  x 2  ...  x 2022  ao  a1 1  x   a2 1  x   ...  a2022 1  x 
2 2022
.
Tìm a12 .
A. C2023
13
. 13
B. C2023 . 13
C. C2022 . D. C2022
13
.
Lời giải
Đặt t  1  x .
Từ giả thiết ta có:

ao  a1t  a2t 2  ...  a2022t 2022  1   t  1   t  1  ...   t  1


2 2022

 ao  a1t  a2t 2  ...  a2022t 2022  1  1  t   1  t   ...  1  t 


2 2022

suy ra: a12  C1212  C1312  ...  C2022


12
   
 C1313  C1413  C1313  C1513  C1413  ...  C2023
13

 C2022
13
 C2023
13

.

Câu 49. [Mức độ 4] Một hộp kín chứa 2 viên bi đỏ và một số viên bi vàng có kích thước và khối lượng
bằng nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp. Biết rằng xác suất chọn được 2 viên bi cùng màu
37
là . Số viên bi trong hộp bằng
55
A. 11 . B. 9 . C. 7 . D. 13 .
Lời giải
Gọi biến cố A: “Lấy được hai viên bi khác màu”.
37
Vì xác suất chọn được 2 viên bi cùng màu là nên xác suất 2 viên bi lấy ra khác màu là
55
37 18
1  .
55 55
Gọi n là số viên bi vàng trong hộp  n *

Ta có: n    Cn22

Số các kết quả thuận lợi cho biến cố A là n  A  2.n

n  A 2n 2n 4n
P  A     .
n  Cn  2  n  2 !  n  1 n  2 
2

2!.n !
n  9
18
P  A   9n  83n  18  0  
2

55 n  2
 9
Vậy trong hộp có 11 viên bi.
Câu 50. [ Mức độ 4] Chu kì bán rã của của nguyên tố phóng xạ Poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau
138 ngày thì khối lượng của nguyên tố đó còn lại một nửa). Tính chính xác đến hàng phần trăm
khối lượng còn lại của 100 gam Poloni 210 sau 1518 ngày (khoảng 4 năm)?

17
A. 0,10 gam . B. 0,09 gam . C. 0,05 gam . D. 0, 2gam .

Lời giải
Gọi un  gam là khối lượng còn lại của 100 gam Poloni 210 sau n chu kì bán rã.

1518 ngày thì số chu kì bán rã của Poloni 210 là: 1518:138  11. Theo yêu cầu bài toán ta tính
u11

Khối lượng Poloni 210 còn lại sau mỗi chu kì bán rã lập thành dãy  un  là một cấp số nhân, với
1
u1  100 , q  .
2
10
1
Vậy u11  u1 .q 111  100.    0,1
2

18

You might also like