You are on page 1of 24

HSG TOÁN THANH HÓA ĐỀ THI THỬ HSG 12 NĂM HỌC 2023 – 2024

ĐỀ THI : ĐỢT 2 MÔN THI: TOÁN


Số câu: 37 câu
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
NHÓM SOẠN ĐỀ: 04
PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 26. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Đặt AB  a, AC  b, AD  c, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Trong
các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. AG  a  b  c .
1
  1
  1
B. AG  a  b  c . C. AG  a  b  c . D. AG  a  b  c .
3 2 4
 
Câu 3 . Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở bảng sau:
Cân nặng (g) [150;155) [155;160) [160;165) [165;170) [170;175)
Số quả cam ở lô hàng A 1 3 7 10 4
Nhóm chứa mốt là nhóm nào
A. [150;155) . B. [155;160) . C. [165;170) . D. [170;175) .
Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình sin x  m  1 có nghiệm?
A. 2  m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. 0  m  2 .
Câu 5. Cho số thực dương a. Tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau?
1
A. log a 3  3log a. B. log a 3  3  log a. C. log a 3  log a. D. log a 3  (log a)3 .
3
Câu 6. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và công bội q  3 . Số hạng u 2 là
A. u2  6 . B. u2  6 . C. u2  1 . D. u2  18 .
2 x  1
Câu 7. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3
Câu 8. Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 12 . B. 24 . C. 42 . D. 4 4 .
2x 1
Câu 9. Cho hàm số y  . Khẳng định sai là
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.
B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số nghịch biến trên tập số thực .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 2  .
Câu 10. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 16  x 2 . Tính M  m
A. 8  8 . B. 8. C. 0 . D. 8 .
Trang 1/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
Câu 11. Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB  b , AC  c ,
AD  d .Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MP 
1
2

c  d b .  B. MP 
1
2

d b c . 
1

C. MP  c  b  d .
2
 1

D. MP  c  d  b .
2

  2023 
Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình sin 3 x  cos3 x  2  sin 5 x  cos5 x  trên đoạn  ; là:
4 4 

A. 256036 . B. 556026 . C. 256062 . D. x  256060 .


1
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y  .
log x  1
A. D  . B. D  \ 10 . C. D   0;   . D. D   0;   \ 10 .
 4 x 2  3x  1 
Câu 14. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D. 7 .
Câu 15. Cho hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD  60 . Biết góc
giữa AB và AB là 30 . Tính thể tích của khối hộp đã cho.
3a 3 a3 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 16. Lớp 11A8 trường THPT X có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai
bạn từ lớp này để tham dự cuộc họp của trường. Tính xác suất chọn được hai bạn có cùng giới tính
để đi dự cuộc họp.
19 10 49 29
A. . B. . C. . D. .
99 33 99 99
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm y  f   x  . Đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình
vẽ. Biết rằng f  0   f  3  f  2   f  5  .

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f  x  trên đoạn  0;5 lần lượt là
A. f  0  , f  5  . B. f  2  , f  5  . C. f  2  , f  0  . D. f 1 , f  5  .
x  2  ax  b
Câu 18. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị hàm số (C) không có tiệm cận đứng.
 x  2
2

Tính giá trị T  2a  b .


7 3
A.  . B. . C. 1 . D. 1 .
4 2
1
Câu 19. Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 , M là điểm trên cạnh AD sao cho AM  AD , N là điểm trên
3
đường thẳng BD1 , P là điểm trên đường thẳng CC1 sao cho M , N , P thẳng hàng. Tính tỉ số
MN
.
NP
Trang 2/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 20. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Xác định vị trí các điểm M , N lần lượt trên AC và DC ' sao cho
MN
MN BD ' . Tính tỉ số bằng?
BD '
1 1 2
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 3
Câu 21. Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng):
Lương tháng [6;8) [8;10) [10;12) [12;14)
(triệu đồng)
Số nhân viên 3 6 8 7
Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên.
A. Q1  9; Q2  10, 75; Q3  12,3 . B. Q1  9; Q2  10, 75; Q3  14,3 .
C. Q1  9; Q2  11, 75; Q3  12,3 . D. Q1  10; Q2  10, 75; Q3  12,3 .
n
Câu 22. Cho dãy số  un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn lim  u1  u2  ...  un  .
1  n2  n4 x 

1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 3
Câu 23. Một giá đỡ ba chân như hình vẽ đang được mở sao cho ba gốc chân cách đều nhau một khoảng cách
bằng 90cm . Chiều cao của giá đỡ, biết các chân của giá đỡ dài 110cm bằng
A. 110  cm  . B. 90  cm  . C. 45 3  cm  . D. 96,95  cm  .

110cm

90cm

Câu 24. Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao
cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B . Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như
vậy ?
A. 80640 B. 108864 C. 145152 D. 217728
Câu 25. Có ba chiếc hộp: hộp I có 4 bi đỏ và 5 bi xanh, hộp II có 3 bi đỏ và 2 bi đen, hộp III có 5 bi đỏ và 3
bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra một hộp rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để viên bi lấy được màu
đỏ bằng
601 6 1 61
A. . B. . C. . D. .
1080 11 6 360
Câu 26. Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên Hùng quyết định vay ngân hàng
trong 4 năm mỗi năm 3.000.000 đồng để nộp học phí theo thể thức lãi kép với lãi suất r0  3% /năm.
Sau khi tốt nghiệp đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất
r  0, 25% / tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng
đơn vị) là
Trang 3/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi
câu , thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Thời gian (phút) truy bài trên Internet trước mỗi buổi học của một số học sinh trong một tuần được
ghi lại ở bảng sau:
Thời gian 9,5; 12,5 12,5; 15,5 15,5; 18,5 18,5; 21,5  21,5; 24,5
Số học sinh 3 12 15 24 2
a) Cỡ mẫu bằng n  56
491
b) Số trung bình của mẫu số liệu là
28
c) Trung vị của mẫu số liệu trên bằng 18,1
d) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là 20
Câu 2. Cho hàm số y f ( x) 2sin 2 x. Xét tính ĐÚNG- SAI của các mệnh đề sau:
a) Tập xác định của hàm số đã cho là R .
b) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 2 .
c) Hàm số là tuần hoàn với chu kỳ 2 .
d) Trên đoạn 0;2 , đồ thị hàm số cắt đường thẳng y 1 tại đúng 2 điểm.

Câu 3. Cho a, b là số thực dương và x, y  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a 
x y
 ax
y
a)
x y
b) Nếu 2 1 2 1 thì x y
5 1
a .a 2  5
c ) Rút gọn P  ta được P  a 5 .
a 
2 2
2 2

9x  2  1   2   2024  1012
d) Nếu f ( x)  thì S  f   f   ...  f  .
9 3
x
 2025   2025   2025  3

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , cạnh bên SA   ABCD  và
SA  a 6 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) AD là đoạn vuông góc chung của SA và CD .
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SD bằng a .
a 6
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng .
2
3a 26
d) Gọi E là trung điểm BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC bằng
13
Câu 5. Trong một hộp có 40 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 40 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 chiếc thẻ từ
hộp.Hãy xác định tính đúng – sai của các khẳng định sau:
a) Số phần tử của không gian mẫu của phép thử trên là n     9880 .
3
b) Xác suất để rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số lẻ bằng
26
5
c) Xác suất để rút được 3 chiếc thẻ trong đó có ít nhất một thẻ ghi số chẵn bằng .
13
127
d) Xác suất để tổng ba số trên ba thẻ rút được là số chia hết cho 3 bằng .
380
Trang 4/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d (a, b, c, d là các số thực). Hàm số
y  f '( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới và f (1)  0.

Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f (1  2 x). f (2  x).


Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   x 4   m2  2  x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2 luôn bé hơn hoặc bằng 5 ?
1 1
4 3
Câu 3. Số giá trị nguyên của m  [2024; 2024] để phương trình 5x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m) có
nghiệm.

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  19 , AD  2 19 . Mặt phẳng
 SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABCD  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD .
Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH  19 .
Câu 5. Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp.
45
Biết xác suất để trong 3 viên bi lấy được có đủ ba màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên bi
182
lấy được có nhiều nhất 2 viên bi đỏ (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 6. Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi
căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó
phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu ?

----- Hết -----

Trang 5/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


BẢNG ĐÁP ÁN
A. ĐÁP ÁN PHẦN I

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B C D A A B B C C A A D D B C B C B B A C D C A
26
D
B. ĐÁP ÁN PHẦN II
1 2 3 4 5
a- Đ a- Đ a- S a- Đ a- Đ
b- Đ b- Đ b- S b- Đ b- Đ
c- Đ c- S c- Đ c- S c- S
d- Đ d- S d- Đ d- S d- Đ

C. ĐÁP ÁN PHẦN III


1 2 3 4 5 6

5 4 2026 1 0,97 2250000

LỜI GIẢI CHI TIẾT


PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 26. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn D.
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Đặt AB  a, AC  b, AD  c, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Trong
các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. AG  a  b  c .
1
  1
  1
B. AG  a  b  c . C. AG  a  b  c . D. AG  a  b  c .
3 2 4
 
Lời giải
Chọn B
A

B D
G
M

Trang 6/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Gọi M là trung điểm BC .
2
3
2 1
AG  AB  BG  a  BM  a  . BC  BD
3 2
 
1
3
 1
3
  1
 a  AC  AB  AD  AB  a  2a  b  c  a  b  c .
3
  
Câu 3 . Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở bảng sau:
Cân nặng (g) [150;155) [155;160) [160;165) [165;170) [170;175)
Số quả cam ở lô hàng A 1 3 7 10 4
Nhóm chứa mốt là nhóm nào
A. [150;155) . B. [155;160) . C. [165;170) . D. [170;175) .
Lời giải
Chọn C
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là nhóm có tần số lớn nhất.
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là nhóm [165;170) .
Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình sin x  m  1 có nghiệm?
A. 2  m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. 0  m  2 .
Lời giải
Chọn D

Ta có sin x  m  1  sin x  m  1
Vì 1  sin x  1  1  m  1  1  0  m  2 .
Vậy để phương trình có nghiệm thì 0  m  2.
Câu 5. Cho số thực dương a. Tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau?
1
A. log a 3  3log a. B. log a 3  3  log a. C. log a 3  log a. D. log a 3  (log a)3 .
3
Lời giải
Chọn A
Câu 6. Cho cấp số nhân  un  có u1  2 và công bội q  3 . Số hạng u 2 là
A. u2  6 . B. u2  6 . C. u2  1 . D. u2  18 .
Lời giải
Chọn A
Số hạng u 2 là u2  u1.q  6
2 x  1
Câu 7. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có lim  2 x  1  1  0 , lim  x  1  0 , x  1  0 khi x  1 .
x 1 x 1

2 x  1
Suy ra lim   .
x 1 x 1
Câu 8. Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 12 . B. 24 . C. 42 . D. 4 4 .
Lời giải
Chọn B

Trang 7/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Mỗi số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 là một
hoán vị của 4 phần tử. Vậy số các số cần tìm là: 4!  24 số.
2x 1
Câu 9. Cho hàm số y  . Khẳng định sai là
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.
B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số nghịch biến trên tập số thực .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 2  .
Lời giải
Chọn C
TXĐ là D  \ 1 nên C sai.
Câu 10. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 16  x 2 . Tính M  m
A. 8  8 . B. 8. C. 0 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện xác định 4  x  x .

x2 16  2 x 2
Đạo hàm y  16  x 2   .
16  x 2 16  x 2

Ta có y  0  16  2 x 2  0  x   8

 
Các giá trị y  4   y  4   0 ; y  8  8 ; y  8   8 do đó M  8, m  8 .
Vậy M  m  0 .

Câu 11. Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB  b , AC  c ,
AD  d .Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MP 
1
2

c  d b .  1
B. MP 
2

d b c . 
1

C. MP  c  b  d .
2
 1

D. MP  c  d  b .
2

Lời giải
Chọn A

Ta phân tích:
1
 
MP  MC  MD (tính chất đường trung tuyến)
2
1
2
 1
 AC  AM  AD  AM  c  d  2 AM
2
  
Trang 8/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa

1
2
  
1
c  d  AB  c  d  b .
2

  2023 
Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình sin 3 x  cos3 x  2  sin 5 x  cos5 x  trên đoạn  ; là:
4 4 

A. 256036 . B. 556026 . C. 256062 . D. x  256060 .


Lời giải
Chọn A
Ta có: sin 3 x  cos3 x  2  sin 5 x  cos5 x 

 sin 3 x 1  2sin 2 x   cos3 x 1  2 cos 2 x   0


 cos 2 x  sin 3 x  cos3 x   0
  k
   x 
 cos 2 x  0 2 x   k  k
  x   k  
4 2
 3 2 
sin x  cos x  0
3
  x    k 4 2
 tan x  1  4
  2023  1011
 k 
Vậy tổng các nghiệm trên đoạn  ;
4 4 
của phương trình là:   4 
k 0 2 
  256036
1
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y  .
log x  1
A. D  . B. D  \ 10 . C. D   0;   . D. D   0;   \ 10 .
Lời giải
Chọn D
log x  1  0
Điều kiện xác định của hàm số là:   0  x  10.
x  0
 4 x 2  3x  1 
Câu 14. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
 4 x 2  3x  1   23  4  a  0 a  4
lim   ax  b   0  lim   4  a  x  b  11   0  
x 
 x2  x 
 x2 11  b  0 b  11
 a  b  7 .
Câu 15. Cho hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD  60 . Biết góc
giữa AB và AB là 30 . Tính thể tích của khối hộp đã cho.
3a 3 a3 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Lời giải
Chọn B

Trang 9/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Giả thiết suy ra BAB  30 .

a 3
Xét tam giác ABB vuông tại B có: BB  AB.tan BAB  .
3

a2 3
Diện tích hình thoi ABCD là: S ABCD  AB. AD.sin 60 
2
a 3 a 2 3 a3
Thể tích khối hộp đứng là: V  BB.S ABCD  .  .
3 2 2

Câu 16. Lớp 11A8 trường THPT X có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai
bạn từ lớp này để tham dự cuộc họp của trường. Tính xác suất chọn được hai bạn có cùng giới tính
để đi dự cuộc họp.
19 10 49 29
A. . B. . C. . D. .
99 33 99 99
Lời giải
Chọn C

Ta có: n     C45
2
.
Gọi A là biến cố: “Chọn được hai bạn nam”
2
C25
Có P  A  2 .
C45
Gọi B là biến cố: “Chọn được hai bạn nữ”
2
C20
Có P  B   2 .
C45
2
C25  C20
2
49
Do A và B là hai biến cố xung khắc nên P  A  B   P  A  P  B   2
 .
C45 99
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm y  f   x  . Đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình
vẽ. Biết rằng f  0   f  3  f  2   f  5  .

Trang 10/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f  x  trên đoạn  0;5 lần lượt là
A. f  0  , f  5  . B. f  2  , f  5  . C. f  2  , f  0  . D. f 1 , f  5  .
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số y  f   x  trên  0;5 ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  như sau:

Từ bảng biến thiên, suy ra min f  x   f  2  .


0;5
Ta có f  0   f  3  f  2   f  5   f  5   f  3  f  0   f  2  .
Mà hàm số y  f  x  đồng biến trên  2;5  f  3  f  2   f  5   f  2   f  5   f  3
 f  5  f  2   f  0   f  2   f  5  f  0  .
Do đó ta có max f  x    f  0  , f  5   f  5  .
0;5
x  2  ax  b
Câu 18. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị hàm số (C) không có tiệm cận đứng.
 x  2
2

Tính giá trị T  2a  b .


7 3
A.  . B. . C. 1 . D. 1 .
4 2
Lời giải
Chọn C
1
Đặt f  x   x  2  ax  b  f   x   a.
2 x2
Để đồ thị hàm số  C  không có tiệm cận đứng thì f  x   x  2  ax  b   x  2  .g  x 
2

 1
 f  2   0  2  2a  b  0  a
  4.
  1 
 f   2   0  4  a  0 b   3
 2
Vậy T  2a  b  1 .
1
Câu 19. Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 , M là điểm trên cạnh AD sao cho AM  AD , N là điểm trên
3
đường thẳng BD1 , P là điểm trên đường thẳng CC1 sao cho M , N , P thẳng hàng. Tính tỉ số
MN
.
NP
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Trang 11/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
Lời giải
Chọn B

Đặt AB  a , AD  b , AA1  c và BN  xBD1 ; CP  yCC1  yc (với x  0; y  0 )


Ba điểm M , N , P thẳng hàng nên MN  k .NP 1 (với k  0 ).
Ta có: MN  MA  AB  BN
1
3
1

  b  a  xBD1   b  a  x BA  BC  BB1
3

1
   1
  b  a  x a  b  c  1  x  a   x   b  xc  2 
3  3
Ta lại có:

NP  NB  BC  CP   xBD1  b  yc   x b  a  c  b  yc 
 NP  xa  1  x  b   y  x  c  3
Thay (2), (3) vào (1) ta được:
1  x  kx

 1 2 3 3
 x   k 1  x  . Giải hệ ta được k  , x  , y  .
 3 3 5 2
 x  k  y  x 
2 MN 2
Vậy MN  NP suy ra  .
3 NP 3
Câu 20. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Xác định vị trí các điểm M , N lần lượt trên AC và DC ' sao cho
MN
MN BD ' . Tính tỉ số bằng?
BD '
1 1 2
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 3
Lời giải
D' C'

A' B'

D
C
M
A B

Chọn B

Trang 12/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


BA  a, BC  b, BB '  c .

Giả sử AM  x AC , DN  yDC ' .


Dễ dàng có các biểu diễn BM  1  x  a  xb
và BN  1  y  a  b  yc .
Từ đó suy ra MN   x  y  a  1  x  b  yc 1
Để MN BD ' thì MN  zBD '  z a  b  c    2
Từ 1 và  2  ta có:  x  y  a  1  x  b  yc =z a  b  c  
  x  y  z  a  1  x  z  b   y  z  c =0
 2
x  3
x  y  z  0 
  1
 1  x  z  0   y  .
y  z  0  3
  1
z  3

2 1
Vậy các điểm M , N được xác định bởi AM  AC , DN  DC ' .
3 3
1 MN 1
Ta cũng có MN  zBD '  BD '   .
3 BD ' 3
Câu 21. Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng):
Lương tháng [6;8) [8;10) [10;12) [12;14)
(triệu đồng)
Số nhân viên 3 6 8 7
Tìm tứ phân vị của dãy số liệu trên.
A. Q1  9; Q2  10, 75; Q3  12,3 . B. Q1  9; Q2  10, 75; Q3  14,3 .
C. Q1  9; Q2  11, 75; Q3  12,3 . D. Q1  10; Q2  10, 75; Q3  12,3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi x1 ; x2 ; x3 ;; x24 lần lượt là số nhân viên theo thứ tự không gian.
Do x1 , , x3  [6;8); x4 , , x9  [8;10); x10 , , x17  [10;12); x18 , , x24  [12;14)
1
Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là  x12  x13  thuộc nhóm [10;12) nên tứ phân vị thứ hai của
2
24
9
mẫu số liệu là Q2  10  2 (12  10)  10, 75 .
8
1
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là  x6  x7  thuộc nhóm [8;10) nên tứ phân vị thứ nhất của
2
mẫu số liệu là 1 Q  9
1
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là  x18  x19  thuộc nhóm [12;14) nên tứ phân vị thứ ba của
2
3.24
 17
mẫu số liệu là Q3  12  4 (14  12)  12,3 .
7
n
Câu 22. Cho dãy số  un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn lim  u1  u2  ...  un  .
1  n2  n4 x 

Trang 13/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 3
Lời giải
Chọn C
n n 1 1 1 
Ta có un     2  2
1  n 
2 2
n 2
 n  n  1 n  n  1 2  n  n  1 n  n  1 
2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Ta có u1  u2  ...  un  1         ...  2  2 
2  3 3 7 7 13 13 21 n  n 1 n  n 1 
1  1 n n
2
1
 1  2 
2  n  n  1  2 n2  n  1
1
1
1 n 1.
Suy ra lim  u1  u2  ...  un   lim
2 1 1
1  2 2
n n
Câu 23. Một giá đỡ ba chân như hình vẽ đang được mở sao cho ba gốc chân cách đều nhau một khoảng cách
bằng 90cm . Chiều cao của giá đỡ, biết các chân của giá đỡ dài 110cm bằng
A. 110  cm  . B. 90  cm  . C. 45 3  cm  . D. 96,95  cm  .

110cm

90cm

Lời giải
Chọn D

110cm

B D

O
90cm M

Giả sử 3 chân của giá đỡ là B, C , D .

Giá đỡ ba chân như hình vẽ đang được mở sao cho ba gốc chân cách đều nhau một khoảng cách
bằng 90 cm nên hình chiếu của đỉnh là tâm của đáy mà đáy là tam giác đều do đó tâm là trọng
tâm.

3
Vì đáy là tam giác đều cạnh 90 cm nên chiều cao của đáy bằng BM  90.  45 3  cm 
2

2
Khoảng cách từ gốc chân đến tâm của đáy là OB   45 3  30 3  cm 
3
Trang 14/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
   10 94  cm   96, 95  cm 
2
Chiều cao giá đỡ là OA  1102  30 3

Câu 24. Có hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao
cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B . Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như
vậy ?
A. 80640 B. 108864 C. 145152 D. 217728
Lời giải
Chọn C
Xét các trường hợp sau :
TH1: Hai học sinh lớp A đứng cạnh nhau có 2!.8! cách.
1
TH2: Giữa hai học sinh lớp A có một học sinh lớp C có 2!. A4 .7! cách.
2
TH3: Giữa hai học sinh lớp A có hai học sinh lớp C có 2!. A4 .6! cách.

TH4: Giữa hai học sinh lớp A có ba học sinh lớp C có 2!. A43 .5! cách.
4
TH5: Giữa hai học sinh lớp A có bốn học sinh lớp C có 2!. A4 .4! cách.

Vậy theo quy tắc cộng có 2! 8! A41 7! A42 6! A43 5! A44 4!  145152 cách.

Câu 25. Có ba chiếc hộp: hộp I có 4 bi đỏ và 5 bi xanh, hộp II có 3 bi đỏ và 2 bi đen, hộp III có 5 bi đỏ và 3
bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra một hộp rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để viên bi lấy được màu
đỏ bằng
601 6 1 61
A. . B. . C. . D. .
1080 11 6 360
Lời giải
Chọn A

Lấy ngẫu nhiên một hộp.


Gọi C1 là biến cố lấy được hộp I;
Gọi C 2 là biến cố lấy được hộp II;
Gọi C3 là biến cố lấy được hộp III.
1
Suy ra P  C1   P  C2   P  C3   .
3
Gọi C là biến cố “lấy ngẫu nhiên một hộp, trong hộp đó lại lấy ngẫu nhiên một viên bi và được bi
màu đỏ”.
Ta có: C   C  C1    C  C2    C  C3 
 P  C   P  C  C1   P  C  C2   P  C  C3 
1 4 1 3 1 5 601
 .  .  .  .
3 9 3 5 3 8 1080
Câu 26. Bạn Hùng trúng tuyển vào đại học nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên Hùng quyết định vay ngân hàng
trong 4 năm mỗi năm 3.000.000 đồng để nộp học phí theo thể thức lãi kép với lãi suất r0  3% /năm.
Sau khi tốt nghiệp đại học Hùng phải trả góp hàng tháng số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất
r  0, 25% / tháng trong vòng 5 năm. Số tiền T mà Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng
đơn vị) là
A. 232518 đồng. B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.
Trang 15/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
Lời giải
Chọn D

+ Tính tổng số tiền mà Hùng nợ sau 4 năm học:


Sau 1 năm số tiền Hùng nợ là: 3000000  3000000.r0  3000000 1  r0 
Sau 2 năm số tiền Hùng nợ là: 3000000 1  r0   1  r0  
2
 
Tương tự: Sau 4 năm số tiền Hùng nợ là:
3000000 1  r0   1  r0   1  r0   1  r0    12927407, 43  A
4 3 2
 
+ Tính số tiền T mà Hùng phải trả trong 1 tháng:
Sau 1 tháng số tiền còn nợ là: A  Ar  T  A 1  r   T .
Sau 2 tháng số tiền còn nợ là: A 1  r   T   A 1  r   T  .r  T  A 1  r   T 1  r   T
2

Tương tự sau 60 tháng số tiền còn nợ là: A 1  r  T 1  r   T 1  r    T 1  r   T .


60 59 58

Hùng trả hết nợ khi và chỉ khi


A 1  r   T 1  r   T 1  r    T 1  r   T  0
60 59 58

 A 1  r   T 1  r   1  r    1  r   1  0
60 59 58
 
1  r  1
60

 A 1  r  T 0
60

1 r 1
1  r  1
60

 A 1  r  T 0
60

r
Ar 1  r 
60

T 
1  r  1
60

 T  232.289
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi
câu , thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Thời gian (phút) truy bài trên Internet trước mỗi buổi học của một số học sinh trong một tuần được
ghi lại ở bảng sau:
Thời gian 9,5; 12,5 12,5; 15,5 15,5; 18,5 18,5; 21,5  21,5; 24,5
Số học sinh 3 12 15 24 2
a) Cỡ mẫu bằng n  56
491
b) Số trung bình của mẫu số liệu là
28
c) Trung vị của mẫu số liệu trên bằng 18,1
d) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là 20
Lời giải
a) đúng
11.3  12.14  17.15  20.24  23.2 491
b) Số trung bình x  
56 28
Vậy b) đúng.
c)

Trang 16/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Gọi x1 , x2 ,....x56 là thời gian truy cập Internet của 56 học sinh và giả sử dãy này đẫ được sắp xếp
x  x29
theo thứ tự tăng dần . Khi đó số trung vị là 28 Do hai giá trị x28 , x29 thuộc nhóm 15,5; 18,5 
2
56
 15
nên nhóm này chưa trung vị . Do đó M e  15,5  2 .3  18,1
15
Vậy c) đúng.
x  x43
d) Tứ phân vị thứ ba Q3  42 . Do x42 , x43 thuộc nhóm 18,5; 21,5  nên nhóm này chứ tứ
2
3.56
 30
phân vị thứ ba Q3 .Do đó ta có Q3  18,5  4 .3  20 . Vậy d) đúng.
24
Câu 2. Cho hàm số y f ( x) 2sin 2 x. Xét tính ĐÚNG- SAI của các mệnh đề sau:
e) Tập xác định của hàm số đã cho là R .
f) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 2 .
g) Hàm số là tuần hoàn với chu kỳ 2 .
h) Trên đoạn 0;2 , đồ thị hàm số cắt đường thẳng y 1 tại đúng 2 điểm.

Câu 2. a-Đ; b-Đ; c-S; d-S


Lời giải
a) Hàm số xác định với x R nên tập xác định của hàm số là R .
b) Do 1 sin 2 x 1 x R 2 2sin 2 x 2 x R
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 2 .

c) Ta có f ( x ) 2sin 2( x ) 2sin(2 x 2 ) 2sin 2 x f ( x) R.


Vậy không phải hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 .
d) Xét trên đoạn 0;2 , số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y 1 bằng số nghiệm

của phương trình:

x k
1 12
2sin 2 x 1 sin 2x= (k Z ).
2 5
x k
12
5 13 17
Trên đoạn 0;2 , phương trình có 4 nghiệm là x ;x ;x ;x .
12 12 12 12

Do đó trên đoạn 0;2 , đồ thị hàm số cắt đường thẳng y 1 tại đúng 4 điểm.
Câu 3. Cho a, b là số thực dương và x, y  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a 
x y
 ax
y
a)
x y
b) Nếu 2 1 2 1 thì x y
5 1
a .a 2  5
c ) Rút gọn P  ta được P  a 5 .
a 
2 2
2 2

9x  2  1   2   2024  1012
d) Nếu f ( x)  thì S  f   f   ...  f  .
9 3
x
 2025   2025   2025  3
Lời giải

Trang 17/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


 
3
 23  21 . Vậy a) sai .
3
a) Ta có: 21
x y
2 1 2 1
b) Ta có: x y Vậy b) sai.
0 2 1 1
5 1
a .a 2 5
a 5 1 2  5
a3
c) P   2  a 5 .Vậy c) đúng.
   a
 
2 2 2  2 2  2
2 2 a
a
d)
2 1
3  .9 x 1  .9 x
9 x  2 91 x  2 9 x  2 9  2.9 x 9 x  2 3 3 3  9x 1
f ( x)  f (1  x)  x  1 x  x      
9  3 9  3 9  3 9  3.9 x
9 3
x
39 x
9 3
x
3(9  3) 3
x

1012
  k   k   1012 1 1012
Do đó S    f   f 1      . Vậy d) đúng.
k 1   2025   2025   k 1 3 3

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , cạnh bên SA   ABCD  và
SA  a 6 .
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) AD là đoạn vuông góc chung của SA và CD .
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SD bằng a .
a 6
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng .
2
3a 26
d) Gọi E là trung điểm BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC bằng
13
Lời giải
a) Đúng - b) Đúng - c) Sai - d) Sai

a)

 AD  SA
Ta có  . Do đó, AD là đường vuông góc chung của SA và CD . Vậy a) đúng.
 AD  CD
b)

CD  AD
Ta có   CD   SAD   CD  SD .
CD  SA
Mặt khác CD  BC

Vậy d  BC , SD   CD  a . Vậy b) đúng.

Trang 18/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


c)

Gọi O là tâm hình vuông ABCD .

 BD  AC
Ta có   BD   SAC  tại O .
 BD  SA
Trong mặt phẳng  SAC  : từ O kẻ OH  SC tại H .

Ta có OH  SC và OH  BD ( do BD   SAC  , OH   SAC  ). Vậy OH là đoạn vuông góc


chung của SC và BD .

a 2
a 6
SA OH OC.SA 2 a 6
Ta có sin ACS    OH    .
SC OC SC 2 2a 4

a 6
Vậy d  SC , BD   OH  . Do đó c) sai.
4
d)

Dựng hình bình hành DKCE , khi đó DE / /( SCK ) .


1
d ( DE; SC )  d ( DE;( SCK ))  d ( D;( SCK ))  d ( A;( SCK )) .
3
Kẻ AI  CK  CK  ( SAI )  ( SCK )  ( SAI ) .
Kẻ AJ  SI  AJ  ( SCK )  d ( A;( SCK )  AJ .

Trang 19/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


3a 2 a 5 3a 5
Ta có SACK  , CK  DE  , suy ra AI  .
4 2 5
1 1 1 3a 26 1 a 26
2
 2  2  AJ   d ( D;( SCK ))  AJ  .
AJ SA AI 13 3 13
Vậy d) sai.
Câu 5. Trong một hộp có 40 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 40 . Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 chiếc thẻ từ
hộp.Hãy xác định định đúng – sai của các khẳng định sau:
a) Số phần tử của không gian mẫu của phép thử trên là n     9880 .
3
b) Xác suất để rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số lẻ bằng
26
5
c) Xác suất để rút được 3 chiếc thẻ trong đó có ít nhất một thẻ ghi số chẵn bằng .
13
127
d) Xác suất để tổng ba số trên ba thẻ rút được là số chia hết cho 3 bằng .
380
Lời giải
a) – Đ; b) – Đ ;c) – S; d) - Đ
a) Số cách rút ngẫu nhiên 3 chiếc thẻ từ hộp 40 thẻ là số tổ hợp chập 3 của 40 .
Vậy n     C40
3
 9880 . Nên a) là Đúng.
b) Gọi A là biến cố: “Rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số lẻ’’. Trong 40 thẻ thì có 20 thẻ ghi số chẵn,
20 thẻ ghi số lẻ. Nên số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n  A  C203  1140 .
n  A 1140 3
Vậy xác suất để rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số lẻ là P  A    .
n    9880 26
Nên b) là Đúng
c) Gọi B là biến cố: “Rút được 3 chiếc thẻ trong đó có ít nhất một thẻ ghi số chẵn’’.
Khi đó biến cố đối của biến cố B là B  A .
 
Vậy xác suất của biến cố B là P  B   1  P B  1 
3 23

26 26
. Nên c) là Sai

d) Gọi C là biến cố: “ Tổng ba số trên ba thẻ rút được là số chia hết cho 3 ”. Trong 40 thẻ thì có
13 thẻ ghi số chia hết cho 3 , có 14 thẻ ghi số chia cho 3 dư 1 , có 13 thẻ ghi số chia cho 3 dư 2 .
Để tính số kết quả thuận lợi cho biến cố C , ta xét các trường hợp sau:
TH1: Rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số chia hết cho 3 có C133  286 cách.
TH2: Rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số chia cho 3 dư 1 có C143  364 cách.
TH3: Rút được 3 chiếc thẻ đều ghi số chia cho 3 dư 2 có C133  286 cách.
TH4: Rút được 1 chiếc thẻ ghi số chia hết cho 3 , 1 chiếc thẻ ghi số chia cho 3 dư 1 , 1 chiếc thẻ ghi
số chia cho 3 dư 2 có C131 .C141 .C131  2366 cách.
Suy ra n  C   286  364  286  2366  3302 .
n  C  3302 127
Vậy xác suất của biến cố C là P  C     . Nên d) là Đúng.
n    9880 380
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d (a, b, c, d là các số thực). Hàm số
y  f '( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới và f (1)  0.

Trang 20/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f (1  2 x). f (2  x).
Lời giải
ĐS: 5
Từ đồ thị hàm số y  f  ( x) ta có f  ( x)  a.x  x  1 x  1 với a  0
a 2
 x  1   x  1  x  1 .
a
2
Suy ra f ( x) 
2 2

4 4
a a
Ta có f (2  x)  1  x   3  x  và f (1  2 x)   2 x   2  2 x  .
2 2 2 2

4 4
Suy ra g ( x)  f (1  2 x). f (2  x)  a .x 1  x   3  x 
2 2 4 2

 g '( x)  2a 2 x  x  1  x  3  4 x 2  11x  3 .
3

Do đó hàm số g ( x)  f (1  2 x). f (2  x) có 5 điểm cực trị.


Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   x 4   m2  2  x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2 luôn bé hơn hoặc bằng 5 ?
1 1
4 3
Lời giải
Trả lời: 4
Xét hàm số g  x   x 4   m2  2  x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2 .
1 1
4 3
Ta có g   x   x   m  2  x 2  2m 2 x  x  x  2   x  m 2   0, x   0; 2.
3 2

Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2

x   m  2  x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2 luôn bé hơn


1 4 1 2
Để giá trị lớn nhất của hàm số f  x  
4 3
 g  0   5
hoặc bằng 5  
 g  2   5
m  5

 8 2 .
4
 3  m  2   4 m 2
 m  5

3  185 3  185 m
 m   m  1;0;1; 2 .
8 8
Vậy có 4 số nguyên m thỏa mãn bài toán.
Câu 3. Số giá trị nguyên của m  [2024; 2024] để phương trình 5x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m) có
nghiệm.
Lời giải
Đáp số: 2026.
5x  2m  log 4 5 (20( x  1)  10m)  5 x  2m  4  4log 5 (4( x  1)  2m).
Đặt t  log 5 (4( x  1)  2m)  5t  2m  4  4 x.

Trang 21/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa


5x  2m  4  4t
Ta được hệ  t  5x  5t  4t  4 x  5x  4 x  5t  4t.
5  2m  4  4 x
Đặt f  u   5u  4u  f   u   5u.ln 5  4  0, u  .
 f   u   0, u 
Ta có   t  x. Ta có 5 x  2m  4  4 x.  2m  5 x  4 x  4.
 f  x   f  t 
Đặt h  x   5 x  4 x  4  h  x   5 x ln 5  4.
4 4
h  x   0  5x ln 5  4  0  5 x   x  x1  log 5  0.566.
ln 5 ln 5
Ta có bảng biến thiên của y  h  x  .

Dựa vào bảng biến thiên để phương trình có nghiệm 2m  3, 7733  m  1,887.
m  [2024; 2024]

Do m   Số giá trị của m là  2024  1  1  2026.
m  1,887

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  19 , AD  2 19 . Mặt phẳng
 SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABCD  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD .
Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH  19 .
Lời giải
Đáp số: 1

K H

D
A
B C

 SAB    ABCD 

Ta có:  SAC    ABCD   SA   ABCD  .

 SAB    SAC   SA
CD  AD
*   CD   SAD   CD  AH , mà AH  SD  AH   SCD  .
CD  SA
Trong  SCD  kẻ HK  SC tại K  AH  HK .
 HK là đoạn vuông góc chung của AH và SC .
Trang 22/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
1 1 1 1 1 1 3 76
* Ta có: 2
 2 2
 2  2
 2
  SA2  .
AH SA AD SA AH AD 4.19 3
57 1083
SH  SA2  AH 2  ; AC  AB 2  AD 2  95 ; SC  SA2  AC 2  .
3 3
HK CD SH . CD 57 3
 SHK  SCD  g  g     HK   . 19.  1.
SH SC SC 3 1083
Câu 5. Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp.
45
Biết xác suất để trong 3 viên bi lấy được có đủ ba màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên bi
182
lấy được có nhiều nhất 2 viên bi đỏ (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Lời giải
Theo bài cho, tổng số viên bi có trong hộp là: n  8 n   *
.
Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Số kết quả có thể xảy ra là: n     Cn3 8 .
Gọi A là biến cố: “3 viên bi lấy được có đủ ba màu”. Số kết quả thuận lợi cho A là:
n  A  C51.C31.Cn1  15 n .
 Xác suất để trong 3 viên bi lấy được có đủ ba màu là:
n  A 15n 90 n
P  A   
n  Cn  8  n  6  n  7  n  8
3

45
Theo bài, ta có: P  A  nên ta được phương trình:
182
 364 n   n  6  n  7  n  8   n3  21 n 2  218 n  336  0 .
90 n 45

 n  6  n  7  n  8 182
Giải phương trình trên với điều kiện n là số nguyên dương, ta được n  6 .
Do đó, trong hộp có tất cả 14 viên bi và n     C14 .
3

Gọi B là biến cố: “3 viên bi lấy được có nhiều nhất hai viên bi đỏ”. Suy ra, B là biến cố: “3 viên bi
lấy được đều là bi đỏ”. Số kết quả thuận lợi cho B là: n  B   C53 .
Khi đó, xác suất P để trong 3 viên bi lấy được có nhiều nhất 2 viên bi đỏ là:
nB
C53 177
P  P  B  1 P  B   1  1 3   0.97 .
n  C14 182
Đáp số: 0.97 .
Câu 6. Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi
căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó
phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu ?
Lời giải
Gọi x là giá cho thuê thực tế của mỗi căn hộ, ( x – đồng; x 2000.000 đồng ).
Số căn hộ cho thuê được ứng với giá cho thuê:
1 1
50 x 2000000 x 90, 1
50000 50.000
Gọi F x là hàm lợi nhuận thu được khi cho thuê các căn hộ, ( F x : đồng).
1 1
Ta có F x x 90 x x2 90x
50.000 50.000
Trang 23/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa
1
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của F x x2 90x với điều kiện x 2000.000
50.000
1
F' x x 90
25.000
1
F' x 0 x 90 0 x 2.250.000
25.000
Ta lập bảng biến thiên:
x 2000.000 2.250.000
F' x + 0

F x Fmax

Suy ra F x đạt giá trị lớn nhất khi x 2.250.000


Vậy công ty phải cho thuê với giá 2.250.000 đồng mỗi căn hộ thì được lãi lớn nhất.
1
Nhận xét: Làm sao ta có thể tìm được hệ số trong biểu thức 1 ?
50000
Ta có thể hiểu đơn giản như sau: Số căn hộ cho thuê mỗi tháng ứng với số tiền cho thuê;
50 m x 2000.000 x 2.000.000 thì số căn hộ được thuê là 50 . Nếu số tiền cho thuê tăng lên
là x 2.100.000 thì có 2 căn hộ để trống, nghĩa là có 48 người thuê. Ta có:
1
50 m 2.100.000 2.000.000 48 m .
50000
Đáp số: 2.250.000

----- Hết -----

Trang 24/24–Nhóm Toán THPT Thanh Hóa

You might also like