You are on page 1of 39

Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương

Tổ: Toán - Tin


Ngày soạn: 17 /09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 07

11C8 06

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm phương trình lượng giác cơ bản và
một số ví dụ minh họa cho phương trình sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
học tập của học sinh động
+ Chuyển giao: Hôm trước các em đã được học
các hàm số lượng giác và các tính chất của nó,
ở lớp 10 các em đã được học các công thức + Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày
lượng giác. Sau đây hãy trả lời các câu hỏi sau: kết quả vào giấy cử đại diện báo cáo, các

-Tình huống 1: Với mỗi điểm M trên đường nhóm khác thảo luận cho ý kiến
tròn lượng giác ta xác định được bao nhiêu góc +Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá
(cung) lượng giác có điểm đầu là điểm A, điểm chung và dẫn dắt vào bài mới.
cuối là điểm M.

-Tình huống 2:Với mỗi số thực m ta tìm được


bao nhiêu điểm M(x,y) để: sinm = y; cosm = x

-PTLG cơ bản có dạng:


sinx = a, cosx = a,
tanx = a, cotx = a
+ Cho ví dụ một vài PTLG cơ bản
 Giải PTLG là tìm tất cả các giá trị của ẩn số
thoả mãn pt đã cho. Các giá trị này là số đo
của các cung (góc) tính bằng radian hoặc bằng Đ. sinx = 1; cosx = ; tanx = 0; …
độ.
Phương thức tổ chức: Chia lớp học thành 4
nhóm cho thảo luận báo cáo kết quả trên giấy.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Mục tiêu: Tiếp cận phương trình , biết cách giải phương trình
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
1. Phương trình sinx = a -Dự kiến sản phẩm: Học sinh nắm được
cách giải phương trình sinx = a.
- Đánh giá hoạt động: Học sinh tham gia
 > 1: PT vô nghiệm hoạt động nhóm sôi nổi để tìm ra phương
pháp giải và công thức nghiệm.
  1: PT có các nghiệm Kết quả 1.

+>

+> a)

x = arcsina + k2, k  Z; x =  – arcsina


+ k2, k  Z

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
Chú ý:

a) sinf(x) = sing(x) 

b)

b) sinx = sin0  

c)
c) Các trường hợp đặc biệt:

sinx = 1  x = + k2 d)

sinx = –1  x = – + k2

sinx = 0  x = k
VD1: Giải các phương trình:

a) sinx = b) sinx = – c) sinx = d)


sin3x = sinx

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
VD2: Giải các phương trình sau: Đ1.
Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và củng
a. . b. . cố kiến thức.

a.
c. . d. .

e. .
.

f. .

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
g. .
b. Ta có vô
h. .
nghiệm.

i. .
c. .

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

d.

.
e.

Vì và nên ta có
.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

f. Ta có

g. Ta có

h. Ta có

i. Ta có

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế trong cuộc sống,
những bài toán thực tế,…
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
VD3: Số giờ ánh sáng mặt trời của một thành Lời giải
phố A ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một
0
Chọn A
năm không nhuận được cho bởi hàm số

với và Ta giải PT: với


. Hỏi thành phố A có đúng 12 giờ có và
ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A. Ngày thứ 80 và 262. B. Ngày thứ 80.
C. Ngày thứ 171. D. Ngày thứ 171 và
353 Tức là với

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp Mà nên

Vậy thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng


mặt trời vào ngày thứ 80 ( ứng với )
và ngày thứ 262 (ứng với ) trong năm.

- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Giải phương trình .

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
A. . B. . C. . D.

.
Lời giải
Chọn A

Ta có .

Vậy nghiệm của phương trình là .

Câu 2: Phương trình có một nghiệm thuộc khoảng là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có . Do đó là một nghiệm của phương trình


.
2. THÔNG HIỂU
Câu 3: Nghiệm của phương trình được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình
bên có thể là những điểm nào?
y
B
D C

A O A x
E F
B

A. Điểm , điểm . B. Điểm , điểm . C. Điểm , điểm . D. Điểm ,


điểm .
Lời giải
Chọn D

Ta có: .

Vậy chỉ có hai điểm và thỏa mãn.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
3. VẬN DỤNG

Câu 4: Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng
giác là?

A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình

Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí (hình 1).

Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác ta được 2 vị trí (hình 2).

sin sin
p
4
cos O cos
O p
-
12

Hình 1 Hình 2

Vậy có tất cả 4 vị trí biểu diễn các nghiệm các nghiệm của phương trình. Chọn C.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 5: Số nghiệm thực của phương trình trên đoạn là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Phương trình tương đương: ,( )

+ Với , ta có , ,

, . Do đó phương trình có nghiệm.

+ Với , ta có , ,

, . Do đó, phương trình có nghiệm.


+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu

(vô lí, do , ).

Vậy phương trình có nghiệm trên đoạn .


V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Ngày soạn: 19 /09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 08

11C8 07

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh tiếp phương trình cosx=a và cách giải.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
+ Báo cáo, thảo luận: các nhóm trình bày
kết quả vào giấy cử đại diện báo cáo, các
+> Tìm x sao cho ? nhóm khác thảo luận cho ý kiến

+ Phương thức tổ chức: Chia lớp học thành 4 +Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá
nhóm cho thảo luận báo cáo kết quả trên giấy. chung và dẫn dắt vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Mục tiêu: Tiếp cận phương trình , biết cách giải phương trình ,
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
2. Phương trình cosx = a -Dự kiến sản phẩm: Học sinh nắm được
cách giải phương trình sinx = a.
 > 1: PT vô nghiệm - Đánh giá hoạt động: Học sinh tham gia
hoạt động nhóm sôi nổi để tìm ra phương
  1: PT có các nghiệm
pháp giải và công thức nghiệm.

Kết quả 2.
+>

+> a) x =  + k2

x = arccosa + k2, k  Z; b) x =  + k2

x = – arccosa + k2, k  Z
c) x =  + k2
Chú ý:

a) cosf(x) = cosg(x)  f(x) =  g(x) + k2, k  Z


d) x =  arccos + k2
b) cosx = cos0  x =  0 + k3600, k  Z
Kết quả 3.
c) Các trường hợp đặc biệt:

cosx = 1  x = k2

cosx = –1  x =  + k2 a) 2x =  + k2

b) x + 450 = 450 + k3600


cosx = 0  x = + k c) 3x = 2x + k2
VD2: Giải các phương trình:

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động

a) cosx = cos b) cosx =


c) cosx = – d) cosx = Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
củng cố kiến thức.
VD3: Giải các phương trình:

a) cos2x = b) cos(x + 45 0) = c)
cos3x = cos2x

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
VD 4: . Giải các phương trình sau: Kq4.

a. . b. a. Ta có

.
( vô nghiệm).
c. . d.

. b. Ta có
.

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp


c. Ta có

d. Ta có

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Vì: nên .
Khi đó:

Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết một số bài cụ thể và tìm
được cách giải quyết bài toán thực tế.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
GV nêu vấn đề bài toán và cho hsinh thảo
luận và đưa ra pp giải.

Ta xét bài toán : Một vệ tinh nhân tạo bay


quanh trái đất theo một quỹ đạo hình Elips . Độ
cao h ( tính bằng kilômet) của vệ tinh so với bề
mặt trái đất được xác định bởi công thức

Trong đó t là thời gian


tính bằng phút kể từ lúc vệ tinh bay vào quỹ
đạo . Người ta cần thực hiện một thí nghiệm
khoa học khi vệ tinh cách mặt đất 250km thì Bài toán này dãn đến việc giải phương trình
thời gian vệ tinh bay vào quỹ đạo?

hay .

Nếu đặt thì phương trình trên có

dạng .
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp
- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
củng cố kiến thức.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Câu 1: Nghiệm của phương trình là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm
và trong hình dưới.

y
1
M

-1 x
O 1

-1 N

Phương trình đó là

A. B. C. D.

2. THÔNG HIỂU

Câu 3: Nghiệm của phương trình là:

A. . B. . C. . D.

.
Lời giải
Chọn C

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có: nên thì phương trình có nghiệm.

3. VẬN DỤNG

Câu 5: Nghiệm của phương trình là:

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

A. . B. . C. . D.

Câu 6: Nghiệm của phương trình là:

. B. . C. . D.
A.

4.VẬN DỤNG CAO


Câu 7: Tìm để phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Đặt , ta chú ý rằng (quan sát hình vẽ):

Nếu thì tồn tại 1 giá trị .

Nếu với mỗi thì tồn tại 2 giá trị .

Nếu với mỗi thì tồn tại 1 giá trị .

Phương trình đã cho trở thành:

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng khi và chỉ khi

phương trình phải có 1 nghiệm .

Suy ra .
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Ngày soạn: 22 /09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 09

11C8 08

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tt)

I. MỤC TIÊU
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh tiếp cận phương trình tanx=a, cotx = a.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
- Nội dung: Đặt vấn đề dẫn đến tình huống về
+ Tìm được các hoành độ giao điểm và đưa
cách giải phương trình lượng giác tanx = a.
ra nhận xét các giao điểm đó có hoành độ
- Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân – tại
lớp sai khác nhau một bội của
Phát (hoặc trình chiếu) phiếu học tập số 1 cho
+Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá
học sinh, đưa ra hình ảnh kèm theo các câu hỏi
chung và dẫn dắt vào bài mới
đặt vấn đề.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Mục tiêu: Tiếp cận phương trình , biết cách giải phương trình

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
3. Phương trình tanx = a -Dự kiến sản phẩm: Học sinh nắm được
cách giải phương trình sinx = a.
- Đánh giá hoạt động: Học sinh tham gia
 ĐK: x  + k (k  Z).
hoạt động nhóm sôi nổi để tìm ra phương
 PT có nghiệm x = arctana + k, k  Z; pháp giải và công thức nghiệm.
Kết quả 1.
Chú ý:

a) tanf(x) = tang(x)  f(x) = g(x) + k, k  Z a) x = + k


b) tanx = tan0  x = 0 + k1800, k  Z

c) Các trường hợp đặc biệt: b) x = + k

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động

tanx = 1  x = + k c) x = – + k

d) x = arctan5 + k
tanx = –1  x = – + k Kết quả 2.
tanx = 0  x = k
a) 2x = + k

VD1. Giải các phương trình: b) x + 450 = 300 + k1800

a) tanx = tan b) tanx =

c) tanx = – d) tanx = 5 c) ĐK:


VD2: Giải các phương trình: 2x = x + k  x = k

Đối chiếu với đk: x = k


a) tan2x = 1 b) tan(x + 45 ) =
0

c) tan2x = tanx
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

4. Phương trình cotx = a Dự kiến sản phẩm: Học sinh nắm được cách
giải phương trình sinx = a.
 ĐK: x  k (k  Z).
- Đánh giá hoạt động: Học sinh tham gia
 PT có nghiệm. x = arccota + k, k  Z; hoạt động nhóm sôi nổi để tìm ra phương
pháp giải và công thức nghiệm.
Chú ý:
Kết quả 3.
a) cotf(x) = cotg(x) f(x) = g(x) + k, k  Z

b) cotx = cot0  x = 0 + k1800, k  Z a) x = + k b) x = + k

c) Các trường hợp đặc biệt:


c) x = – + k d) x = arccot5 + k

cotx = 1  x = + k Kết quả 4.

a) 2x = + k
cotx = –1  x = – + k
b) x + 450 = 600 + k1800

cotx = 0  x = + k

VD3: Giải các phương trình: c) ĐK: xm

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động

a) cotx = cot b) cotx = 3x = x + k  x = k

c) cotx = – d) cotx = 5
Đối chiếu đk: x =
Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
VD4: Giải các phương trình: củng cố kiến thức.

a) cot2x = 1 b) cot(x + 45 0) = c) cot3x


= cotx
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
Đ5.
VD 5: Giải các phương trình sau:
a. Điều kiện:
.
a. .

b. . Ta có
c. .

.
d.

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

.
b. Ta có

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm

.
c. Điều kiện

, .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho
tương đương với

, .
So sánh với điều kiện, phương trình đã cho

có tập nghiệm .

d. Điều kiện , .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho
tương đương với

, .
So sánh với điều kiện, phương trình đã cho
có tập nghiệm

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
củng cố kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Giải được phương trình lượng giác có chứa điều kiện và biết kết hợp điều kiện để lấy
nghiệm
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
VD 6: Giải phương trình +/Điều kiện:

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

+/

Đối chiếu điều kiện, ta thấy nghiệm

không thỏa mãn


Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Nghiệm của phương trình là:

A. . B. . C. . D.
.
Lời giải: Chọn C
2. THÔNG HIỂU

Câu 2: Nghiệm của phương trình là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải: Chọn C

3. VẬN DỤNG

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Câu 3: Giải phương trình .

A. . B. . C. . D.

.
Lời giải: Chọn C

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình trên nửa khoảng bằng:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải: Chọn B

V. PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Phiếu học tập dành cho phần khởi động

CH1:Căn Cứ vào đồ thị, em hãy tìm hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường
thẳng y = y ?
CH2:Nhận xét về các điểm đó?

VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Ngày soạn: 22 /09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 10

11C8 09

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh nhớ công thức nghiệm của phương trình sinx = a, cosx =
a
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
- Nội dung: Viết công thức nghiệm của các + Học sinh lên bảng viết
phương trình lượng giác cơ bản.
+Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá
- Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân –
chung và dẫn dắt vào bài mới
tại lớp

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
1. Giải các phương trình sau: Đ1.

a) b)

a)
c) d)

b)

c)
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp
d)

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và củng


cố kiến thức.

Đ2.

2. Với những giá trị nào của x thì giá trị của
hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau?

Đ3.

a)
3. Giải các phương trình sau:
b)
a) b)

c)
c)

d)

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp d)

Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và củng


cố kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Giải được phương trình lượng giác có chứa điều kiện và biết kết hợp điều kiện để lấy
nghiệm
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
4. Giải phương trình +/Điều kiện:

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp


+/
Đối chiếu điều kiện, ta thấy nghiệm

không thỏa mãn


Vậy phương trình đã cho có nghiệm là.

- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Nghiệm của phương trình là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Câu 2: Phương trình có tập nghiệm là:

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Ta có: .
2. THÔNG HIỂU
Câu 3: Phương trình có một nghiệm thuộc khoảng là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có .

Do đó là một nghiệm của phương trình .

3. VẬN DỤNG
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có: nên thì phương trình có nghiệm.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 5: Tính tổng các nghiệm trong đoạn của phương trình:

B. C. D.
A. .

Lời giải
Chọn C

+/Điều kiện:

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

+/Khi đó, so sánh với đk suy ra:

Vậy tổng các nghiệm trong đoạn của phương trình là: .

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Ngày soạn: 25/09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 11

11C8 10

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh nhớ công thức nghiệm của phương trình tanx=a, cotx =
a.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
- Nội dung: Viết công thức nghiệm của các + Học sinh lên bảng viết
phương trình lượng giác cơ bản.
+Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá
- Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân – tại
chung và dẫn dắt vào bài mới
lớp

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
5. Giải các phương trình sau: Đ1.

a)

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

b)

c) ĐK: cosx  0  x 

a)

b)
Đối chiếu đk phương trình có nghiệm là
c)

d)

d) sinx  0  x  k
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

Đối chiếu đk phương trình có nghiệm là

Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.

6. Với những giá trị nào của x thì giá trị của hàm Đ2.

số và bằng nhau?

Đk:

Đối chiếu điều kiện pt có nghiệm là

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Giải được phương trình lượng giác có chứa điều kiện và biết kết hợp điều kiện để lấy
nghiệm
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
học tập của học sinh động
7. Giải phương trình a.

a.

b.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

b. +/Điều kiện:

+/
Đối chiếu điều kiện, phương trình đã cho có

nghiệm là

- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và


củng cố kiến thức.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT
tan 3 x  15   3
Câu 1: Phương trình có các nghiệm là:
A. x  60  k180 . B. x  75  k180 . C. x  75  k 60 . D. x  25  k 60 .
Lời giải
Chọn D

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
tan 3x  15   3  tan 3 x  15   tan 60  3 x  15  60  k180
Ta có:
 x  25  k 60  k  
.
2. THÔNG HIỂU

Câu 2: Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình theo thứ
tự là?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải

Chọn B. Ta có: .

Suy ra: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là ứng với .

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là ứng với .


3. VẬN DỤNG

Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào có 2 nghiệm thuộc
0;   ?
A. 3 sin x  2  0 . B. 2 cos x  1  0 . C. 3 tan x  1  0 . D.
2 sin x  1  0 .

Lời giải
Chọn D.

2
3 sin x  2  0  sin x 
A. 3 vô nghiệm (loại phương án A).

1 2
2 cos x  1  0  cos x    x  k 2  k  
B. 2 3  Có 1 nghiệm thuộc  0;   .

1 
3 tan x  1  0  tan x    x    k  k  
C. 3 6  Có 1 nghiệm thuộc  0;   .

 
 x   k 2
1 4
2 sin x  1  0  sin x    k  
2  x  3  k 2
D.  4  Có hai nghiệm thuộc  0;   .

4. VẬN DỤNG CAO

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Câu 4: Trong các nghiệm dương bé nhất của các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm
dương nhỏ nhất?
 
tan  x    3
A. tan 2 x  1 . B.  4 . C . cot x  0 . D. cot x   3 .
Lời giải
Chọn A

   
tan 2 x  1  tan 2 x  tan  2 x   k  x   k  k  
A. 4 4 8 2 .


x
(Với k  0 nên nghiệm dương bé nhất là 8)

    7
tan  x    3  x    k  x   k  k  
B.  4  4 3 12 .  Nghiệm dương bé nhất là
7
x
12 .

 
cot x  0  cos x  0  x   k  k    x
C. 2 Nghiệm dương bé nhất là 2.

  
cot x   3  cot x  cot     x    k  k  
D.  6 6 .

5
x
Chọn k  1  Nghiệm dương bé nhất là 6 .


x
Vậy giá trị nhỏ nhất là 8 nên ta chọn đáp án A.

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................

Ngày soạn: 28/09/2020

Lớp Tiết PPCT

11C1 12

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
1. Vê kiến thức
 Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
 Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường
hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.
 Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức
nghiệm của phương trình lượng giác.
2. Về năng lực
 Giải thành thạo các PTLG cơ bản.
 Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.
 Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Thu thập và xử lý thông tin.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
+ Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
+ Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng
cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Tạo ra tình huống để học sinh biết cách sử dụng máy tính bỏ túi
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
- Nội dung: VD1: Ấn:

 Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tìm giá trị a) Kq: x = 30o


góc (cung) lượng giác. Shift
sin 0 . 5 = om
 Giới thiệu các phím chức năng :sin–1 cos–1 tan–1
trên máy tính Casio fx 500MS ( fx 570ES) b) Kq: x = 109o28’163”
Shift
 Trước tiên phải đưa máy về chế độ tính bằng cos (-) 1 a b/c 3 = om
đơn vị đo bằng độ hoặc radian.
c) Kq: x = 60o

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

 HS theo dõi và thực hành.

 Cho các nhóm cùng nhau tính và đối chiếu kết


Shift
quả.
tan 3 = om

 Các nhóm kiểm tra chéo kết quả tìm được và


cos 41 + sin 41 =
đối chiếu với kết quả của GV. Shift sin-1
 2 =
VD1:Tìm x biết: Ans 

VD2: Kq: A = 86o


a) sinx = 0,5 b) cosx = –

c) tanx = +Đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá


chung và dẫn dắt vào bài mới
VD2: Tích số đo bằng độ của góc A biết
cos41o+sin41o= với 0oA90o

 HS thực hiện yêu cầu.


- Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm – tại lớp

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
VD3: Dùng MTBT giải các pt sau: Ấn:
a) cotx = 3 Shift cos-1 ( ( 5
 1 )  4 )
 
=   

b) cos(3x–36 ) =
o

Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp


Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
củng cố kiến thức.

VD4: Sử dụng MTBT, giải các phương trình sau:  Các nhóm thực hiện yêu cầu.

a) sin(x + 2) = a) arcsin = 0,3338 

b) cos(x – 1) =

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

b) arccos = 0,8411
c) tan(x – 15 ) =
0

c) arctan = 150 x = 300 + k1800


d) cot(x + 150) =
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp
d) arctan = 750 x = 600 + k1800

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Sử dụng máy tính để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
tập của học sinh động
- Giáo viên nhận xét lời giải, sửa chữa và
Câu 1: Điều kiện của phương trình củng cố kiến thức.
là: Câu 1: B
Câu 2: A

A. . B.
.

C. . D. .
Câu 2: Tất cả các nghiệm của phương trình

A. . B.

C. . D.

.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC

1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là
 4
x    k 2 x  k 2 , ( k  ).
3 và 3

2 1 3 2
sin x  sin x  sin x   . sin x 
A. 2 B. 2. C. 2 D. 3

Lời giải
Chọn A
Sử dụng máy tính cầm tay ( MTCT).

     3  4   4  3
sin    k 2   sin      sin   k 2   sin   .
Ta có  3   3 2 và  3   3  2

2. THÔNG HIỂU

Câu 2: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A
Sử dụng máy tính cầm tay ( MTCT).

với
.

Vậy nghiệm âm lớn nhất là .

3. VẬN DỤNG

Câu 3: Nghiệm của phương trình là:

A. B.

C. D.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin
Lời giải
Chọn C
Sử dụng máy tính cầm tay ( MTCT).

Điều kiện:

Phương trình

Kết hợp điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là


V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán - Tin

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023

You might also like