You are on page 1of 9

Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 1

Tổ: Toán - Tin


Ngày soạn: 27/11/2022
Lớp Tiết
PPCT
11C7 34

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Niutơn
- Ôn tập các kiến thức về công thức tính xác suất, các quy tắc tính xác suất.
2. Về năng lực
- Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải
các bài tập tổng hợp.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Có nhiều sáng tạo trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Ôn tập và khắc sâu kiến thức đã học về quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức
nhị thức Niutơn, công thức tính xác suất

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
1.Phát biểu quy tắc cộng, quy tắc nhân? -Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai
2.Nhắc lại các công thức: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ
hợp hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực
Phương thức tô chức: cá nhân - tại lớp hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không
trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì
công việc đó có m + n cách thực hiện.

-Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động
liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực
hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện thì công
việc đó được hoàn thành bởi m.n cách thực hiện.

Pn = n(n – 1) …2.1 = n!

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 2
Tổ: Toán - Tin

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại cách làm và thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
Bài 3. Phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh Chỉnh hợp chập k của n phần tử là một tập hợp
hợp chập k của n phần tử và một tổ hợp chập k con k phần tử của một tập hợp phần tử được sắp
của n phần tử. xếp theo một thứ tự nào đó.

Tổ hợp chập k của n phần tử là tập hợp con k phần


tử của một tập hợp n phần tử không để ý đến thứ
tự các phần tử của tập hợp con đó. Như vậy với
một tổ hợp chập k của n phần tử tạo thành k! chỉnh
hợp chập k của n phần tử.

Bài 4. Có bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số được a)* Nếu số chẵn có chữ số hàng đơn vị là 0 thì có
tạo thành từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 sao cho: 6 cách chọn chữ số hàng nghìn, 7 cách chọn chữ
a) Các chữ số có thể giống nhau? số hàng trăm và 7 cách chọn chữ số hàng chục.
b) Các chữ số khác nhau?
Vậy số các số chẵn có 4 chữ số tận cùng bằng 0
tạo từ 7 chữ số trên là 6 x 72 = 294 số.
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp

* Xét số chẵn ở hàng đơn vị khác 0.

– Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị, 6 cách chọn


chữ số hàng nghìn, 7 cách chọn chữ sô” hàng trăm,
7 cách chọn chữ số hàng chục. Số các số chẵn có 4
chữ sô’ với chữ sô” hàng đơn vị khác 0 tạo thành
từ 7 chữ sô’ trên là: 3 x 6 x 72 = 882 số.

Vậy số các số chẵn có 4 chữ số tạo thành từ 7 chữ


số trên là: 294 + 882 = 1176 số.

b.Sô’ các số chẵn 4 chữ số khác nhau có chữ sô’


hàng đơn vị bằng 0 tạo từ 7 chữ số trên là:

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 3
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
 5 x 6 x 4 = 120 số.

Sô’ các số chẵn có 4 chữ sô’ khác nhau tận cùng


bằng số khác 0 là: 3x5x5x4 = 300 số.

Vậy có 120 + 300 = 420 số có 4 chữ số khác nhau


tại từ 7 chữ số trên.

5. Giải: a) Số cách xếp 6 bạn ngồi hàng ngang một


cách tùy ý:
Bài 5 . Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ
ngồi thành sáu ghế kê theo hàng ngang. Tìm xác suất
n(Ω) = 6! = 720(cách)
cho:

Sô’ cách xếp để nam nữ ngồi xen kẽ là: n(A) = 2 .


a) Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau
(3!)2 = 72

b) Ba bạn nam ngồi bên cạnh nhau.


Xác suất để các bạn nữ ngồi xen kẽ là:

P(A) = n(A) / n(Ω) = 72/720 = 0,1

b) Coi 3 bạn nam như một người thì cách xếp để 3 bạn
Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp nam ngồi cạnh nhau như là xếp 4 người trên 4 chỗ và
có 3! cách xếp ba bạn nam trong chỗ chung. Vậy có n
(B) = 3!4! cách xếp 3 bạn nam ngồi cạnh nhau.

Xác suất để ba bạn nam ngồi cạnh nhau là:

P(B) = 3!4! / 6! = 1/5 = 0,2

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Học sinh phân biệt được bài toán đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
Giả sử các số tự nhiên gồm 8 chữ số tương ứng với 8
Với các chữ số có thể lập được ô.
bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1
có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 4
Tổ: Toán - Tin
một lần? Do chữ số 1 có mặt 3 lần nên ta sẽ coi như tìm số các
số thỏa mãn đề bài được tạo nên từ 8 số

Phương thức tổ chức: Cá nhân - tại lớp Số hoán vị của 8 số trong 8 ô trên là

Mặt khác chữ số 1 lặp lại 3 lần nên số cách xếp là


kể cả trường hợp số đứng đầu.
Xét trường hợp ô thứ nhất là chữ số 0, thì số cách

xếp là

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC
1. NHẬN BIẾT
Câu1: Trong một lớp có bạn nam và bạn nữ.
a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai bạn, trong đó có một bạn nam và một bạn nữ?
b) Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn nam làm lớp trưởng?
A. a. cách và b. cách. B. a. cách và b. cách.
C. a. cách và b. cách. D. a. cách và b. cách.
2. THÔNG HIỂU
Câu 2: Một lớp có học sinh khá môn Toán, học sinh khá môn Ngữ Văn, học sinh khá cả môn
Toán và môn Ngữ Văn và học sinh không khá cả Toán và Ngữ Văn. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học
sinh?
A. . B. . C. . D. .
3. VẬN DỤNG
Câu 3: Trong kì thi tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty cổ phần Giáo dục trực tuyến VEDU, ở khối
A có thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán, thí sinh đạt điểm giỏi môn Vật lí, thí sinh đạt điểm giỏi
môn Hóa học, thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Vật lí, thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn
Vật lí và Hóa học, thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Hóa học, thí sinh đạt điểm giỏi cả ba
môn Toán, Vật lí và Hóa học. Có thí sinh mà cả ba môn đều không có điểm giỏi. Hỏi có bao nhiêu thí
sinh tham dự tuyển nhân viên chuyên môn cho công ty?
A. . B. . C. . D. .
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 4: Người ta phỏng vấn người về ba bộ phim đang chiếu thì thu được kết quả như sau:
Bộ phim A: có người đã xem.
Bộ phim B: có người đã xem.
Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023
Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 5
Tổ: Toán - Tin
Bộ phim B: có người đã xem.
Có người đã xem hai bộ phim A và B
Có người đã xem hai bộ phim B và C
Có người đã xem hai bộ phim A và C
Có người đã xem cả ba bộ phim A, B và C.
Số người không xem bất cứ phim nào trong cả ba bộ phim là:
A. . B. . C. . D. .

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 6
Tổ: Toán - Tin

Ngày soạn: 27/11/2022


Lớp Tiết PPCT
11C7 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Niutơn
- Ôn tập các kiến thức về công thức tính xác suất, các quy tắc tính xác suất.
2. Về năng lực
- Có kỹ năng hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải
các bài tập tổng hợp.
3.Về phẩm chất:
- Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Có nhiều sáng tạo trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mục tiêu: Ôn tập và khắc sâu kiến thức đã học về công thức tính xác suất, các quy tắc tính xác suất

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
Nhắc lại công thức tính xác suất, công thức cộng,
công thức nhân xác suất
Phương thức tô chức: cá nhân - tại lớp P(A) =
-Công thức cộng xác suất:
Nếu A và B xung khắc thì
P(AB) = P(A) + P(B)
-Công thức nhân xác suất:

A và B độc lập 
 P(A.B) = P(A).P(B)

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại cách làm và thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
6. Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu
đen, lấy nhẫu nhiên đồng thời 4 quả. Tính xác 6. Không gian mẫu gồm các tổ hợp
suất sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu a) Gọi A: “Bốn quả lấy ra cùng màu
b) Có ít nhất một quả màu trắng
Có cách lấy 4 quả mầu trắng
Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023
Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 7
Tổ: Toán - Tin
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh

Có cách lấy 4 quả mầu đen

Vậy n(A) = 15+1 =16


b) Gọi B: “Có ít nhất một quả màu trắng
Vậy : “Không có quả nào màu trắng

n( )=

Giải: Biến cố đối với biến cố gieo súc sắc ba lần có ít


nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là biến cố của ba lần
đều không xuất hiện mặt 6. Số trường hợp như vậy là:
7.  Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao
53 = 125.
cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.

Xác suất để ba lần gieo có ít nhất một lần xuất hiện mặt
sáu chấm là:

P(A) = 1- 53/63 ≈ 0,4213

8.Không ian mẫu


8.Cho lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái Gọi các biến cố
A,B,C,D,E,F vào 6 cái thẻ. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ. A: Đoan thẳng mà các đầu mút là các điểm ghi
Tính xác suất sao cho đoan thẳng mà các đầu trên hai thẻ đó là cạnh của lục giác
mút là các điểm ghi trên hai thẻ đó là:
B: Đoan thẳng mà các đầu mút là các điểm ghi
a. Cạnh của lục giác
b. Đường chéo của lục giác. trên hai thẻ đó là đường chéo của lục giác
C. Đoan thẳng mà các đầu mút là các điểm ghi
c. Đường chéo nối 2 đỉnh đối diện của lục giác
trên hai thẻ đó là đường chéo nối 2 đỉnh đối diện
của lục giác
Ta có:

a.n(A)=6

Phương thức tô chức: cá nhân - tại lớp


b.

c.

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 8
Tổ: Toán - Tin

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các công thức tính xác suất vào bài tập

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học


Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
tập của học sinh
Giải:
1. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên bé hơn a/ Các số chia hết cho 3 có dạng 3k (k ∈ N). Ta có 3k
1000. Tính xác suất để số đó : ≤999 k ≤ 333
a) Chia hết cho 3.
b) chia hết cho 5. Vậy có 334 số chia hết cho 3 bé hơn 1000. Do đó: P

b/ Các số chia hết cho 5 có dạng 5k (k ∈ N). Ta phải


có 5k < 1000 suy ra
k <200. Vậy có 200 số chia hết cho 5 bé hơn 1000.
Suy ra P = 0,2.
2. Trong hệ trục tọa độ cho

. Chọn
2. Ta có , với
ngẫu nhiên một điểm có tọa độ ; ( với
là các số nguyên) nằm trong hình chữ .
nhật (kể cả các điểm nằm trên cạnh). Vậy và .
Tính xác suất của biến cố :“ đều chia
Suy ra .
hết cho ”
Ta có : “ đều chia hết cho ”. Nên ta có
Phương thức tô chức: cá nhân - tại lớp
Theo quy tắc nhân ta có

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC
1. NHẬN BIẾT
Câu1: Một hộp đựng viên bi xanh, viên bi đỏ và viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên biên. Xác
suất để chọn được hai viên bi cùng màu là

A. . B. . C. . D. .
2. THÔNG HIỂU

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023


Trường: THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương 9
Tổ: Toán - Tin
Câu 2: Gieo hai con súc sắc I và II cân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố : “Có ít nhất một

con súc sắc xuất hiện mặt chấm”. Lúc này giá trị của là

A. . B. . C. . D. .
3. VẬN DỤNG
Câu 3: Một tổ gồm em, trong đó có nữ được chia thành nhóm đều nhau. Tính xác xuất để mỗi
nhóm có một nữ.

A. . B. . C. . D. .
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 4: Một hộp chứa viên bi được đánh số từ đến . Chọn viên bi một cách ngẫu nhiên rồi cộng
các số trên viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết quả thu được là số lẻ là

A. . B. . C. . D. .

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Đại số và giải tích 11 Năm học: 2022 - 2023

You might also like