You are on page 1of 27

Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương

Tổ: Toán – Tin

Ngày soạn: 21/10/2022


Chuyên đề II: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON

Lớp Tiết PPCT

10C6.7 50, 51, 52

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC (3 tiết)


I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt


- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề
liên quan đến số tự nhiên.
- Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán
học.
2. Năng lực
Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Mô tả được các bước chứng minh tính đúng đắn
của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết chưng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên
n ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải
quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm được quy luật trong bài toán chọn hình và làm được bài toán
tính lãi suất ngân hàng.

Năng lực chung:


- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Tự giải quyết được các bài tập trắc nghiệm và bài tập hoạt động nhóm.
- Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, tài liệu kiến thức về mệnh đề toán học, giáo án.
- Máy chiếu, ti vi, máy vi tính, máy tính cầm tay
- Bảng phụ, phấn, thước kẻ.
- Phiếu học tập.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1 : Tiếp cận khái niệm
a. Mục tiêu:
- Biết phối hợp hoạt động nhóm
- Tạo hứng thú vào bài mới
b. Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm tòi các quy luật của bài toán quy nạp.
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV chia nhóm HS thảo luận bài toán mở


- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận
đầu: Chia hình vuông cạnh 1 thành bốn hình
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu
vuông nhỏ bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ
*) HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học thứ nhất (ở góc dưới bên trái,
tập
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn
thiện câu trả lời.
1
Cạnh của hình vuông thứ n bằng n .
2

Hình 1 (màu đỏ), cạnh của hình vuông đó


1
bằng .
2

Chia hình vuông nhỏ ở góc trên bên phải


thành bốn hinh vuông bằng nhau, lấy ra hình
vuông nhỏ thứ hai (màu đỏ), cạnh của hinh
1
vuông đó bằng .
4

Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình


vuông nhỏ (màu đỏ) ở Hinh 1.

Cạnh của hình vuông nhỏ thứ n (màu đỏ)


bằng bao nhiêu? Vì sao?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


Hoạt động 2.1: Phương pháp quy nạp toán học
a. Mục tiêu:
- Phát biểu và giải thích được các bước để chứng minh mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n luôn
đúng mà không thể kiểm tra trực tiếp được.
- Hiểu phương pháp chứng minh một mệnh đề chứa biến là số tự nhiên bằng phương pháp quy
nạp toán học
b. Nội dung: Phương pháp quy nạp toán học và các ví dụ

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

c. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS thảo luận và trình bày I. Phương pháp quy nạp toán học

• là mệnh đề đúng, - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài


toán sau:
• Với là một số nguyên dương tuỳ ý, nếu
là mệnh để đúng thì cũng là mệnh đề H1: Xét mệnh để chứa biến “
đúng. ” với là sổ
nguyên dương.
Khi đó là mệnh đề đúng với mọi
theo một nguyên lí mà ta gọi là nguyên lí quy nạp a) Chứng tỏ rằng là mệnh đề đúng.
toán học.
Với là một số nguyên dương tuỳ ý mà
là mệnh đề đúng, cho biết
bằng bao nhiêu.

c) Với là một số nguyên dương tuỳ ý mà


là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng
cũng là mệnh đề đúng bằng cách
chỉ ra .
- GV: Phương pháp chứng minh như trên
(đề khẳng định tính đúng đắn của một
mệnh đề toán học) được gọi là phương
- HS: Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi số tự pháp quy nạp toán học.
nhiên n ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp toán học, ta - GV cho HS thảo luận đưa ra các bước để
làm như sau: chứng minh bằng phương pháp quy nạp
toán học.
Bước 1. Chứng tỏ mệnh đề đúng với n=1.

Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà


P(k ) là mệnh đề đúng (gọi là giả thiết quy nạp), ta
phải chứng tỏ P(k + 1) cũng là mệnh đề đúng.

Nhận xét: Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi


số tự nhiên n , n ≥ m ( m ∈ N ¿ ) bằng phương pháp
quy nạp toán học, ở Bước 1 trong cách làm trên, ta
phải chứng tỏ mệnh đề đúng với n=m.

H2: Vi dụ 1: Chứng minh rằng n3 −n chia hết cho


3 với mọi n ∈ N ¿.

Buớc 1. Khi n=1, ta có: 13−1=0 chia hết cho 3 .

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà H2: Ví dụ 1: Chứng minh rằng n3 −n chia
k 3−k chia hết cho 3 , ta phải chứng minh ¿ chia hết cho 3 với mọi n ∈ N ¿.
hết cho 3 .

Thật vậy, ta có: ¿.

Theo giả thiết quy nạp, k 3−k : 3, mà 3 ( k 2+ k ) :3.

Suy ra k 3−k +3 ( k 2+ k ) ⋮3 , tức là ¿.

Do đó, theo nguyên lí quy nạp toán học, n3 −n chia


hết cho 3 với mọi n ∈ N ¿.

1 1
H3: Bước 1. Khi n=1, ta có: = , vậy
1⋅ (1+ 1) 1+ 1
đẳng thức đúng với n=1.
H3: Ví dụ 2 Chứng minh rằng với mọi
Bước 2. Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà
đẳng thức đúng, ta phải chứng minh đẳng thức , ta có:
cũng đúng với k +1 , tức là

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có

Suy ra:

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi


và làm luyện tập 1

Vậy đẳng thức đã cho đúng với . Do đó, theo


Chứng minh rằng với mọi , ta có:

nguyên lí quy nạp, đẳng thức đúng với mọi


a)

. Tức là , với mọi


b)
.

- HS thảo luận và trình bày Luyện tập 1

Hoạt động 2.2: Áp dụng


a. Mục tiêu:
- Vận dụng vào các bài toán liên quan đến số tự nhiên n và chứng minh bằng phương pháp quy
nạp
b. Nội dung: - HS làm quen với các bài toán thực tiễn có yếu tố về số tự nhiên n.
c. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS thảo luận và tìm hiểu II. ÁP DỤNG


Ví dụ 3. - GV yêu cầu HS đọc hiểu và thảo luận
Sau 1 năm, số tiền vốn và lãi thu được là Ví dụ 3: Một người gởi số tiền
(đồng) vào ngân hàng với lãi suất
(đồng). năm. Biết rằng, nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số
tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Chứng minh số tiền nhận được (bao gồm


cả vốn lẫn lãi) sau (năm) là
Vậy , tức là đẳng thức đúng với
.
(đồng), nếu trong
Với là một số nguyên dương tùy ý mà đẳng thức khoảng thời gian này người gửi không
đúng, ta phải chứng minh đẳng thức cũng đúng với rút tiền ra và lãi suất không thay đổi.

, tức là .
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có

Ta thấy, sau khi hết (năm) thì số tiền

trở thành số tiền vốn để tính tiền


lãi cho năm thứ . Do đó, số tiền vốn và lãi người
đó có được sau (năm) là:

Tức là (đồng)

Vậy đẳng thức đã cho đúng với . Do đó, theo


nguyên lí quy nạp, đẳng thức đúng với mọi .
Tức là số tiền nhận được (bao gồm cả vốn lẫn lãi) sau

(năm) là .
Ví dụ 4:

Bước 1. Khi , ta có
Vậy bất đẳng thức (1) đúng với .

Bước 2. Với là một số nguyên dương tùy ý mà bất


đẳng thức (1) đúng, ta phải chứng minh bất đẳng
Ví dụ 4: Cho là số thực, .
thức (1) cũng đúng với , tức là

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Chứng minh với mọi , ta có


Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có

Vì theo giả thiết ta có , nên bất đẳng thức


trên vẫn đúng nếu nhân cả hai vế với . Khi đó
ta nhận được

Do nên ta có

Vậy bất đẳng thức (1) đúng với . Do đó, theo


nguyên lí quy nạp, bất đẳng thức (1) đúng với mọi
.
Chú ý: Bất đẳng thức (1) còn được gọi là bất đẳng
thức Bernoulli.

Ví dụ 5: a) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ trên


xuống dưới trong Hình 2a là n.
b) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ dưới lên trên
trong Hình 2b là n.

c) Do các chấm ở Hình 3 xếp thành n hàng và Ví dụ 5: a) Nêu quy luật xếp số chấm
lần lượt ở hàng thứ nhất, hàng thứ hai,
cột nên số chấm ở Hình 3 là . …, theo thứ tự từ trên xuống dưới trong
Hình 2a. Tính số chấm ở hàng thứ n.
Gọi là số chấm ở Hình 2a. Khi đó
. Mặt khác, số chấm ở Hình 2b
b)
cũng là . Suy ra . Vậy

Ta chứng mình với mọi bằng


phương pháp quy nạp toán học như sau:

Nêu quy luật xếp số chấm lần lượt ở


Bước 1. Khi , ta có . Vậy đẳng hàng thứ nhất, hàng thứ hai, …, theo thứ
thức đúng. tự từ dưới lên trên trong Hình 2b. Tính

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Bước 2. Với là một số nguyên dương tùy ý mà số chấm ở hàng thứ n.


đẳng thức đúng, ta phải chứng mình đẳng thức cũng c) Ghép Hình 2a và Hình 2b ta được
Hình 3. Giả sử Hình 2a và Hình 2b có n
đúng với , tức là . hàng. Tính số chấm có trong Hình 3. Từ
đó, xác định công thức tính tổng
với mọi
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có
và chứng minh công thức đó bằng
Suy ra phương pháp quy nạp toán học.
Ví dụ 6: a) Diện tích của các hình tô
màu trong mỗi hàng ở Hình 4 được viết
ở bên trái mỗi hàng đó. Tiếp tục vẽ theo
quy luật đó, hãy tìm diện tích của các
hình tô màu ở hàng thứ n.
Vậy đẳng thức đúng với . Do đó, theo nguyên lí b) Ghép các hình tô màu trong n hàng
quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi . đầu
tiên
ta

được một
hình
vuông
(chẳng
hạn, ghép
các hình tô
Ví dụ 6: a) Diện tích của các hình tô màu ở hàng thứ
màu ở
n là . bốn hàng
b) Ghép các hình tô màu trong n hàng đầu tiên ta trong
được một hình vuông có cạnh bằng Hình 4 ta được hình vuông ở Hình 5).
Nêu kích thước của hình vuông ghép
được, từ đó, tính diện tích của hình đó.
.
c) Dự đoán công thức tính tổng
với mọi
Vậy diện tích hình vuông ghép được là . và chứng minh công thức đó
bằng phương pháp quy nạp toán học.
c) Dự đoán

với mọi

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

, túc là .

Ta chứng mình với mọi


bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bước 1. Khi , ta có . Vậy


đẳng thức đúng. - GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
và làm
Bước 2. Với là một số nguyên dương tùy ý mà
đẳng thức đúng, ta phải chứng mình đẳng thức cũng Luyện tập 2. Chứng minh với mọi
, , lần lượt

đúng với , tức là . viết được ở dạng

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có trong đó là các số nguyên dương.
Luyện tập 3. Chứng minh

. chia hết cho với mọi

Suy ra .

Vậy đẳng thức đúng với Do đó, theo nguyên lí


quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi ,
tức là

với
mọi
- HS thảo luận và trình bày Luyện tập 2, Luyện tập 3

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

a. Mục tiêu:
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về phương pháp quy nạp toán học vào các bài tập cụ
thể trong sách giáo khoa và các bài tập trắc nghiệm cụ thể.
b. Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TỰ LUẬN

Câu 1. Chứng minh với , ta có:

a) . b) chia hết cho 6.

Câu 2. Cho tổng với

a) Tính .

b) Dự đoán công thức tính và chứng minh bằng qui nạp.


TRẮC NGHIỆM

Câu 3. Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến đúng với mọi số tự nhiên (
là một số tự nhiên). Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu với bằng:

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến đúng với mọi số tự nhiên (là một số tự
nhiên). Ở bước 2 ta giả thiết mệnh đề đúng với . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến đúng với
mọi số tự nhiên ( là một số tự nhiên), ta tiến hành hai bước:

 Bước 1, kiểm tra mệnh đề đúng với

Bước 2, giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kỳ và phải chứng
minh rằng nó cũng đúng với
Trong hai bước trên:
A. Chỉ có bước 1 đúng. B. Chỉ có bước 2 đúng.
C. Cả hai bước đều đúng. D. Cả hai bước đều sai.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Câu 6. Cho với Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 7. Cho với Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Cho với Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Cho với và Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 10. Với mọi , hệ thức nào sau đây là sai?

A. . B. .

C. . D. .
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện thảo luận theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm và phân
(theo kĩ thuật khăn trải bàn) công nhiệm vụ.
- Sản phẩm dự kiến - Giáo viên phát phiếu học tập số 1, yêu
cầu HS thảo luận theo nhóm được phân
Câu 1. công.
a) + Với thì VT = 2 = VP. Vậy hệ thức đúng với - GV quan sát các nhóm làm việc và đặt
các câu hỏi gợi ý khi có nhóm gặp khó
.
khăn.
+ Giả sử (a) đúng khi ,

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- GV đánh giá thái độ làm việc, phương


tức là đúng. án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng
hợp kết quả.
Ta CM với thì (a) cũng đúng,

nghĩa là

Ta có:

Do đó (a) đúng với .

Vậy (a) đúng với mọi .

b) Đặt .

- Khi , ta có . Suy ra mệnh đề đúng với


.

- Giả sử mệnh đề đúng khi , tức là:


.

- Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi , tức là


chứng minh: .
Thật vậy:

Mà , (do và là 2 số tự nhiên
liên tiếp nên ) và nên

Mệnh đề đúng khi .


Vậy theo nguyên lý quy nạp toán học ta có mệnh đề
đúng với mọi .
Câu 2.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

a) HS tính .

b) CM: với (*).

* Với thì VT = = VP.

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử (*) đúng khi ,

tức là đúng.

Ta CM với thì (*) cũng đúng,

nghĩa là:
Ta có:

Do đó (*) đúng với . Vậy (*) đúng với mọi


.
- HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm
rõ hơn các vấn đề.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện
câu trả lời.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng


a. Mục tiêu:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập vận dụng.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Em dự đoán xem, tâm đường tròn tiếp theo nằm ở vị trí nào, bán kính bằng bao nhiêu?
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện thảo luận theo Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu
nhóm. học tập số 2, yêu cầu HS giải bài tập trên.
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Các - GV quan sát các nhóm làm việc và đặt các
nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến câu hỏi gợi ý khi có nhóm gặp khó khăn.
phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm
- Sản phẩm mong đợi:
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh
Bài 4. Bán kính đường tròn là các số Fibonacci
(Quy nạp kiểu Fibonacci)
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả
lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết qu
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/10/2022


Chuyên đề II: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON
Toán 10 Năm học: 2022 - 2023
Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Lớp Tiết PPCT

10C6,7 53, 54

Bài tập: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC (2 tiết)


I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt


- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề
liên quan đến số tự nhiên.
- Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán
học.
2. Năng lực
Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Mô tả được các bước chứng minh tính đúng đắn
của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Biết chưng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên
n ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải
quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm được quy luật trong bài toán chọn hình và làm được bài toán
tính lãi suất ngân hàng.

Năng lực chung:


- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Tự giải quyết được các bài tập trắc nghiệm và bài tập hoạt động nhóm.
- Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, tài liệu kiến thức về mệnh đề toán học, giáo án.
- Máy chiếu, ti vi, máy vi tính, máy tính cầm tay
- Bảng phụ, phấn, thước kẻ.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

a. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức bài học


b. Nội dung: Học sinh hệ thống được các khái niệm cơ bản về hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS trả lời câu hỏi. - GV: Nêu các bước chứng minh bằng phương
pháp quy nạp
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

Hoạt động 2 : Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập giao cho học sinh thực hiện nhằm củng cố
kiến thức kĩ năng đã học
a. Mục tiêu:
- HS nhận dạng được các bài toán ứng dụng của phương pháp quy nạp toán học.
- Dùng phương pháp
- Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.
b. Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện thảo luận theo Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
nhóm.
HS giải các bài tập Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Các
nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến 1. Cho và
phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
với
- Sản phẩm mong đợi:
Bài 1: a) So sánh và ; và ; và .

a) b) Dự đoán công thức tính và chứng


minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

b) , với

* Với thì VT = 3 = VP.

Vậy hệ thức đúng với .

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

* Giả sử (*) đúng khi ,

tức là đúng.

Ta CM với thì (*) cũng đúng,

nghĩa là:
Ta có:
2. Cho và

với
Do đó (*) đúng với . Vậy (*) đúng với
a) So sánh và ; và ; và .
mọi .
Bài 2: b) Dự đoán công thức tính và chứng
minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

a)

b) ,với

* Với thì VT = = VP.

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử (*) đúng khi ,

tức là đúng.

Ta CM với thì (*) cũng đúng,

nghĩa là:
Ta có:

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

3. Cho

,
Do đó (*) đúng với . Vậy (*) đúng với với
mọi .
a) So sánh , , , .
Bài 3:
b) Dự đoán công thức tính và chứng
minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
a)

b)

,với

* Với thì VT = = VP.

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử (*) đúng khi ,


tức là

đúng.

Ta CM với thì (*) cũng đúng,


nghĩa là

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Ta có:

Do đó (*) đúng với . Vậy (*) đúng với


mọi .
Bài 4:

* Với thì VT = 1 = VP.

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử (*) đúng khi ,


tức là

đúng.

Ta CM với thì (*) cũng đúng, 4. Cho là số thực khác . Chứng minh:

nghĩa là
, với

Ta có:

Do đó (*) đúng với . Vậy (*) đúng với


mọi .

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Bài 5: a) chia hết cho 9, với


mọi

* Với thì .

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử chia hết cho 9

Ta CM với thì
cũng chia hết cho 9
Ta có:

5. Chứng minh với mọi , ta có:


Do đó cũng chia hết cho 9
a) chia hết cho 9 ;
b) chia hết cho 6, với mọi b) chia hết cho 6.

* Với thì .

Vậy hệ thức đúng với .

* Giả sử chia hết cho 6

Ta CM với thì
cũng chia hết cho 6
Ta có:

Do đó cũng chia hết cho 6

Bài 6 : +) Khi n = 2, ta có: 2 2 > (2 + 1)2 –

1
 ⇔⇔ 4 > 3.

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý (k ≥


2) mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

đề cũng đúng với k + 1, tức là:

(k + 1)k + 1 > [(k+1) + 1](k + 1) – 1.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:

kk > (k + 1)k – 1.

Suy ra: kk . (k + 1)k + 1 > (k + 1)k – 1 . (k + 1)k + 1

⇒ kk . (k + 1)k + 1 > (k + 1)2k

⇒ kk . (k + 1)k + 1 > [(k + 1)2]k


6. Chứng minh với
⇒ kk . (k + 1)k + 1 > (k2 + 2k + 1)k > (k2 + 2k)k =
[k(k + 2)]k = kk . (k + 2)k

⇒ (k + 1)k + 1 > (k + 2)k = (k + 2)(k + 1) – 1

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó


theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề P(n)
đúng với mọi n ∈ ℕ*, n ≥ 2.

Bài 7 : +) Khi n = 1, ta có: a1 – b1 = a – b.

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh


đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng
với k + 1, tức là:

ak + 1 – bk + 1 = (a – b)[a(k + 1) – 1 + a(k + 1) – 2b + ... +


ab(k + 1) –2 + b(k + 1) – 1]

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:

ak – bk = (a – b)(ak – 1 + ak – 2b + ... + abk –2 + bk – 1)

Khi đó:

ak + 1 – bk + 1

= a . ak – b . bk

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

= a . ak – a . bk + a . bk – b . bk

= a . (ak – bk) + bk . (a – b)

= a . (a – b)(ak – 1 + ak – 2b + ... + abk –2 + bk – 1) +


bk . (a – b)

= (a – b) . a . (ak – 1 + ak – 2b + ... + abk –2 + bk – 1) +


(a – b) . bk
7. Chứng minh
= (a – b)(a . ak – 1 + a . ak – 2b + ... + a . abk – 2 + a .
bk – 1) + (a – b) . bk
với
= (a – b)[a 1 + (k – 1)
 + a 1 + (k – 2)
b + ... + a b
2 k–2
 + a . b k

–1
) + (a – b) . bk
- GV quan sát các nhóm làm việc và đặt các
= (a – b)[a (k + 1) – 1
 + a (k + 1) – 2
b + ... + a b
2 (k + 1) – câu hỏi gợi ý khi có nhóm gặp khó khăn.
3
 + ab(k + 1) –2] + (a – b) . b(k + 1) – 1

= (a – b)[a(k + 1) – 1 + a(k + 1) – 2b + ... + ab(k + 1) –2 + b(k


+ 1) – 1
].

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó


theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề P(n)
đúng với mọi n ∈ ℕ*.

Hoạt động 3: Vận dụng các kiến thức của mệnh đề toán học vào giải quyết các vấn đề toán
học và vấn đề thực tiễn
a. Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- Học sinh giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn bài toán giải hệ phương trình bậc nhất ba
ẩn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài 6, 7, 8, 9, 10
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- Học sinh tiếp nhận và suy nghĩ thực hiện theo cá Giáo viên yêu cầu HS giải các bài tập Bài
nhân. 8, 9, 10, 11
- HS trình bày sản phẩm. 8. Cho tam giác màu xanh ( Hình thứ nhất).
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến
phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. a) Nêu quy luật chọn tam giác đều màu
trắng ở Hình thứ hai.
- Sản phẩm mong đợi:
b) Nêu quy luật chọn các tam giác đều
Bài 8: a) Tam giác đều màu trắng ở Hình thứ hai màu trắng ở Hình thứ ba.
có đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác đều
màu xanh ở hình thứ nhất.

b) Giữ nguyên tam giác đều màu trắng ở Hình thứ


hai, với mỗi tam giác đều màu xanh ở Hình thứ
c) Nêu quy luật tiếp tục chọn các tam
hai, ta lại chọn các tam giác đều màu trắng như giác đều màu trắng từ Hình thứ tư và các
cách ở Hình thứ nhất. tam giác đều màu trắng ở những hình sau
đó.
c) Giữ nguyên các tam giác đều màu trắng ở Hình d) Tính số tam giác đều màu xanh lần
thứ ba, với mỗi tam giác đều màu xanh ở Hình lượt trong các Hình thứ nhất, Hình thứ hai,
Hình thứ ba.
thứ ba, ta lại chọn các tam giác đều màu trắng
e) Dự đoán số tam giác đều màu xanh
như cách ở Hình thứ nhất.
trong Hình thứ n. Chứng minh kết quả đó
bằng phương pháp quy nạp toán học.
Như vậy, ta có quy luật chọn các tam giác đều
màu trắng ở hình thứ n:

Giữ nguyên các tam giác đều màu trắng ở Hình


thứ n – 1, với mỗi tam giác đều màu xanh ở Hình
thứ n – 1, ta lại chọn các tam giác đều màu trắng
như cách ở Hình thứ nhất.

d) Số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ nhất là:


1.

Số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ hai là: 3.

Số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ ba là: 9.

e) Dự đoán số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ


n là: 3n – 1.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Xét mệnh đề P(n): "Số tam giác đều màu xanh ở


Hình thứ n là 3n – 1 với n ∈∈ ℕ*".

Chứng minh:

+) Khi n = 1, ta có: Số tam giác đều màu xanh ở


Hình thứ nhất là: 1.

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh


đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng
với k + 1, tức là:

Số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ (k + 1) là

3(k + 1) –1.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:

Số tam giác đều màu xanh ở Hình thứ k là 3k –1.

Vì với cách chọn như trên, mỗi tam giác đều màu
xanh sẽ tạo ta 3 tam giác đều màu xanh mới ở
hình tiếp theo nên từ 3k – 1 tam giác đều màu xanh
ở Hình thứ k sẽ cho ta

3 . 3k – 1 = 3k = 3(k + 1) – 1 tam giác đều màu xanh ở


Hình thứ (k + 1).

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó


theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề P(n)
đúng với mọi n ∈ ℕ*.

Bài 9 : a) Số chấm tăng thêm sau mỗi lượt xếp


(kể từ lượt đầu tiên) là các số lẻ liên tiếp bắt đầu
từ 1.

b) Vì ở hình vuông thứ n có mỗi cạnh chứa n


chấm nên tổng số chấm là n2.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Mặt khác, theo cách sắp xếp trên ta lại có tổng số


chấm là: 1 + 3 + 5 + ... + (2n – 1).

Như vậy ta sẽ chứng minh mệnh đề

P(n): "1 + 3 + 5 + ... + (2n – 1) = n 2 với mọi


n ∈ℕ*".

+) Khi n = 1, ta có: 1 = 12. 9. Quan sát Hình 6.


a) Nêu quy luật sắp
Vậy mệnh đề đúng với n = 1. xếp các chấm đỏ và
vàng xen kẽ nhau
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh khi xếp các chấm đó
đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng từ góc trên bên trái
xuống góc dưới bên
với k + 1, tức là:
phải ( tạo thành hình
vuông).
1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) + [2(k+1) – 1] = (k + 1)2.
b) Giả sử hình vuông thứ có mỗi cạnh
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: chứa chấm. Tính tổng số chấm được sếp
trong hình vuông ( kể cả trên cạnh). Chứng
 1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) = k2. minh kết quả đó bằng phương pháp quy nạp
toán học.
Khi đó:

1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) + [2(k+1) – 1]

= [1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1)] + [2(k+1) – 1]

= k2 + [2(k+1) – 1]

= k2 + (2k + 2 –1)

= k2 + 2k + 1

= (k + 1)2.

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó


theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề P(n)
đúng với mọi n ∈ ℕ*.

Bài 10: Xét mệnh đề P(x): "Số tiền cả vốn lẫn lãi
mà cô Hạnh có được sau n (năm)

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

là  (n ∈∈ ℕ*)".

+) Khi n = 1:

Số tiền lãi người đó nhận được là:

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh


đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng
với k + 1, tức là: Số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô 10. Giả sử năm đầu tiên cô Hạnh gửi vào
Hạnh có được sau (k +1) (năm) ngân hàng ( đồng) với lãi suất /năm.
Hết năm đầu tiên, cô Hạnh không rút tiền ra
và gửi thêm ( đồng) nữa. Hết năm thứ hai,
là  (đồng). cô Hạnh cũng không rút tiền ra và gửi thêm
( đồng) nữa. Cứ tiếp tực như vậy cho
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: những năm sau. Chứng minh số tiền cả vốn
lẫn lãi mà cô Hạnh có được sau ( năm) là

(đồng), nếu
trong khoảng thời gian này lãi suất không
thay đổi.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó


theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho
đúng với mọi n ∈∈ ℕ*. Từ đó ta có điều phải
chứng minh 11. Một người gửi số tiền ( đồng) vào
ngân hàng. Biểu lãi suất của ngân hàng như
sau: Chia mỗi năm thành kì hạn và lãi
suất /năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi kì hạn, số
tiền lãi sẽ được nhập vào vôn ban đầu.
Chứng minh rằng số tiền nhận được ( bao
gồm cả vốn lẫn lãi) sau ( năm) gửi là

(đồng), nếu trong khoảng


thời gian này người gửi không rút tiền ra và
lãi suất không thay đổi.

- GV quan sát HS làm việc và đặt các câu


hỏi gợi ý khi có HS gặp khó khăn.

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023

You might also like