You are on page 1of 18

CHUYÊN ĐỀ 2

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC VÀ NHỊ THỨC NEWTON

BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC

Thời gian thực hiện ( tiết 1 đến 6)

I. Mục tiêu:

1. Về năng lực:

- Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp đối với các mệnh đề phụ thuộc vào số tự
nhiên n N.

- Biết thế nào là chứng minh tính một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.

- Chứng minh được một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán học.

- Biết sử dụng kiến thức về phương pháp quy nạp toán học trong một số tình huống đơn giản
gắn với thực tiễn, liên môn.

- Tư duy logic, nhạy bén và hệ thống.

- Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập cũng như trong cuộc sống.

- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk

- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

2. Về phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Về phía giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,…

- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh quy nạp.

2. Về phía học sinh:

Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn
bị tài liệu, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động mở đầu: (SGK/27)

a. Mục tiêu:

- Từ tình huống thực tế trực quan để thu hút sự chú ý và gây sự tò mò của HS,
tạo hình ảnh liên tưởng giúp hs tiếp cận khái niệm mới.

b. Nội dung:

- Hs đọc tình huống và xem hình ảnh, trả lời câu hỏi theo ngôn ngữ của mình.
Gv ghi nhận, nhận xét các cách trả lời của hs và hổ trợ để hs làm quen dần với cách lập luận
của phương pháp quy nạp toán học.

c. Sản phẩm:

- Theo 1) quân thứ nhất đổ. Từ đó, theo 2), quân thứ 2 đổ. Lại theo 2), quân
thứ 3 đổ. Cứ thế, quân thứ 4 đổ, quân thứ 5 đổ,…. Kết quả là tất cả các quân (hữu hạn) đổ.

d. Tổ chức thực hiện:

- Hs đọc tình huống, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi theo ngôn ngữ của mình. Gv
ghi nhận, nhận xét các cách trả lời của hs và hỗ trợ để hs làm quen dần với cách lập luận của
pp quy nạp toán học.

Bài toán 1.

HĐKP 1 SGK/27

Công thức:

Đáp án:
a) Kiểm tra bằng tính toán trực tiếp. Ta có:

nên đúng với


nên đúng với
nên đúng với
nên đúng với
nên đúng với
b) Khẳng định của bạn hs mới chỉ là dự đoán. Việc tô màu hay tính toán trực tiếp chỉ kiểm
chứng được tính đúng đắn của công thức với một số hữu hạn giá trị nào đó(không thể kiểm
chứng hết tất cả các giá trị của ). Do đó khẳng định của hs chưa thuyết phục.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Nguyên lí quy nạp toán học

a) Mục tiêu: Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để

Chứng minh rằng với mọi n  N*, thì: 1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2 (1)

b) Nội dung: Hs nhận phiếu học tập số 1, đồng thời quan sát đề bài trên máy chiếu.
Thảo luận nhóm và đưa ra sản phẩm.

c) Sản phẩm: Trình bày được lời giải của học sinh. HS nào phát hiện chổ sai phải
đưa ra cách trình bày đúng.

- Khi n = 1, VT = VP =1. Vậy (1) đúng.

- Giả sử mệnh đề đúng với n = k , nghĩa là: 1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) = k2

Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1.

Tức là: 1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1)+[2(k+1)-1] = (k+1)2

Thât vậy,

Từ giả thiết quy nạp ta có:

1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1)+[2(k+1)-1] = k2 +[2(k+1)-1] = k2 + 2k +1 =(k+1)2

Vậy mệnh đề đúng với mọi n.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV phát phiếu học tập số 1(HĐ3.2)


- GVchia 8 nhóm thảo luận.
- HS thảo luận nhóm để đưa ra kết quả.
- GV chọn nhóm 1 báo cáo kết quả hoạt động.
- Các nhóm còn lại thảo luận, đáng giá kết quả.
- GV nhận định và kết luận kết quả.
3. Hoạt động luyện tập:

HĐLT 1: Chứng minh rằng đẳng thức sau đúng với mọi :

a) Mục tiêu: Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để chứng minh một
đẳng thức đại số ( phụ thuộc số tự nhiên khác 0) đơn giản.

b) Nội dung: Hs nhận phiếu học tập số 1, đồng thời quan sát đề bài trên máy chiếu.
Thảo luận nhóm và đưa ra sản phẩm.

Bước 1: Với , ta có vế phải và vế trái đẳng thức trên đều bằng 1, nên đẳng thức đúng
với

Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với , nghĩa là ta có .

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với nghĩa là ta cần chứng minh

Sử dụng giả thiết quy nạp ta có:

Vậy đẳng thức đúng với

Theo nguyên lý quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi .

c) Sản phẩm: Trình bày được lời giải của học sinh. HS nào phát hiện chỗ sai phải
đưa ra cách trình bày đúng.

d) Tổ chức thực hiện: Hs làm việc cá nhân, trình bày lời giải của mình. Gv nhận
xét, cho hs thảo luận để củng cố các khái niệm.

4. Hoạt động vận dụng:

HĐVD 1:

Chứng minh rằng chia hết cho 3 với mọi

a) Mục tiêu: Thực hành vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh
mệnh đề toán học (quan hệ chia hết)
b) Nội dung:

Bước 1: Với , ta có . Vậy mệnh đề đúng với .

Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với , nghĩa là ta có .

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với nghĩa là ta cần chứng minh

Sử dụng giả thiết quy nạp ta có:

Biểu thức này chia hết cho 3 vì ( giả thiết quy nạp) và

Vậy đẳng thức đúng với

Theo nguyên lý quy nạp toán học, bất đẳng thức đúng với mọi

c) Sản phẩm: Trình bày lời giải của HS. Hs nào phát hiện chổ sai phải đưa ra cách
trình bày đúng, giải thích.

d) Tổ chức thực hiện: Hs làm việc cá nhân, trình bày lời giải của mình. Gv nhận
xét, cho hs thảo luận để cho ra sản phẩm.

HĐVD 2: Chứng minh rằng đúng với mọi

a) Mục tiêu: Thực hành vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh
mệnh đề toán học

b) Nội dung:

Bước 1: Với , hai vế của đẳng thức cùng bằng 1. Vậy đẳng thức đúng với .

Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với , nghĩa là ta có.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với nghĩa là ta cần chứng minh

Sử dụng giả thiết quy nạp ta có:


Vậy đẳng thức đúng với

Theo nguyên lý quy nạp toán học, bất đẳng thức đúng với mọi

c) Sản phẩm: Trình bày lời giải của HS. Hs nào phát hiện chổ sai phải đưa ra cách
trình bày đúng, giải thích.

d) Tổ chức thực hiện: Hs làm việc cá nhân, trình bày lời giải của mình. Gv nhận
xét, cho hs thảo luận để củng cố các khái niệm.

HĐVD 3:

Bài toán công thức lãi kép: Một khoản tiền A đồng ( gọi là vốn) được gởi tiết kiệm có kỳ hạn
ở một ngân hàng theo thể thức lãi kép ( tiền lãi sau mỗi kỳ hạn nếu không rút ra thì được cộng
vào vốn của kỳ kế tiếp). Giả sử lãi suất theo kì là r không đổi qua các kỳ hạn, người gởi

không rút tiền vốn và lãi trong suốt các kỳ hạn đề cập sau đây. Gọi là tổng số tiền vốn và

lãi của người gửi sau kỳ hạn thứ .

a) Mục tiêu: Làm quen, tìm hiểu khái niệm và công thức lãi kép. Dự đoán công thức
và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

b) Nội dung: Công thức lãi kép

c) Sản phẩm: Trình bày lời giải và giải thích cách dự đoán và lập luận của mình.

d) Tổ chức thực hiện:

Gv chia nhóm và yêu cầu thực hiện.

HS làm việc và thảo luận theo nhóm.

HS theo dõi và nhận xét lời giải của bạn.

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Biểu thức nào sau đây cho tatập giá trị của tổng

S=1-2+3-4+….-2n+(2n+1)

A.1 B.0 C.5 D.2n+1

Câu 2. Với mọi số nguyên dương n tổng S=1.2 + 2.3 + 3.4 +…..+ n(n+1) là
A. B.

C. D.

Câu 3. Với mọi số tự nhiên n, tổng chia hết cho

A.3. B.4. C.5. D.7.

Câu 4. Bất đẳng thức nào sau đây đúng ? Với mọi số tự nhiên n thỏa thì

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Với mọi số nguyên dương n, tổng chia hết cho

A.3. B.2. C.4. D.7.

Câu 6. Sử dụng phương pháp quy nạp toán học, để chứng minh mệnh đề chứa biến P(n) đúng
với mọi số tự nhiên . Ở bước 1, chứng minh quy nạp ta kiểm tra mệnh đề đã cho đúng
với

A.n=0. B. . C. . D.n=1.

Câu 7. Sử dụng phương pháp quy nạp toán học, để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng
với mọi số tự nhiên . Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu n
bằng:

A.n=p. B. . C. . D. .

Câu 8. Giá trị của tổng là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 9. Với mọi số nguyên dương n, tổng chia hết cho

A.13. B.6. C.8. D.5.

Câu 10. Sử dụng phương pháp quy nạp toán học, để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n)
đúng với mọi số tự nhiên . Ở bước 3 ta chứng minh mệnh đề chứa biến A(n)
đúng với n bằng

A.n=p. B. . C. . D. .
------------------HẾT---------------

CHUYÊN ĐỀ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN VÀ ỨNG DỤNG


Môn học: Toán; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: tiết 7 đến tiết 16
A. Mục tiêu
1. Năng lực toán học:
Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc
nhất ba ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
- Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực
tiễn cuộc sống.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong
Vật lí, Hóa học, Sinh học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái.
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và
nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

BÀI 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


II. Thiết bị dạy học và học liệu
Máy chiếu, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo liên quan.
III. Tiến trình dạy học

HĐ của Giáo viên – Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)


a. Mục tiêu : Giới thiệu nội dung bài học, tạo sự tò mò cho HV

b. Tổ chức hoạt động: HĐ khởi động SGK trang 6

- GV nhắc lại hpt bậc nhất 2 ẩn, đưa ra 1 ví dụ về Ví dụ về hpt bậc nhất 3 ẩn:
hpt bậc nhất 3 ẩn, đặt câu hỏi: Tên gọi của loại
hpt này là gì?

- HV quan sát và trả lời (có thể đúng hoặc sai)

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, HV có sự tò mò, tập trung theo dõi nội dung bài học.

d. Phương án đánh giá:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (hoạt động khám phá và kiếm thức trọng tâm)

a. Mục tiêu : giúp HV thiết lập được hpt bậc nhất 3 ẩn và bước đầu kiểm tra nghiệm của hpt
bậc nhất 3 ẩn.

b. Tổ chức hoạt động: Ba bạn An, Bình, Công đi căn-tin của trường
để mua đồ uống. An mua một ly trà sữa,
- GV yêu cầu HV làm hoạt động khám phá ý a
một chai nước suối và một cái bánh ngọt
thì An cần trả 43 000đ. Bình mua một ly trà
sữa, hai chai nước suối và hai cái bánh ngọt
thì Bình cần trả 56 000đ. Công mua một
chai nước suối và hai cái bánh ngọt thì
Công cần trả 18000đ.
-GV chốt: mỗi hệ thức tìm được là 1 pt bậc nhất Gọi x, y, z lần lượt là giá tiền của một ly trà
3 ẩn và tập hợp 3 hệ thức đó gọi là hpt bậc nhất sữa, một chai nước suối và một cái bánh
3 ẩn. GV nêu định nghĩa như SGK. ngọt tại căng-tin.
a) Lập các hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa
x, y, z.
b) Trong bảng dữ liệu sau, chọn các số liệu
phù hợp với giá tiền của một ly trà sữa,
một chai nước suối và một cái bánh ngọt.
Giải thích sự lựa chọn đó.

-GV yêu cầu HV làm ý b x y z


25 000 10 000 8 000
- GV chốt: bộ 3 số thỏa mãn các PT được thiết
31 000 6 000 6 000
lập trên gọi là 1 nghiệm của hpt.
30 000 8 000 5 000
- Định nghĩa PT bậc nhất 3 ẩn:

- Định nghĩa HPT bậc nhất 3 ẩn: (kiếm thức


trọng tâm SGK trang 7)

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV.

d. Phương án đánh giá: GV quan sát quá trình hoạt động và câu trả lời của HV, cách lập luận
giải thích cho câu trả lời

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

a. Mục tiêu : HV nhận biết được HPT bậc nhất 3 ẩn và nghiệm của nó. Ngoài ra còn cho HV
thấy HPT bậc nhất 3 ẩn có thể có nhiều hơn 1 nghiệm qua HĐTH 1

b. Tổ chức hoạt động: - Vd1, SGK/7

- GV yêu cầu HV làm vd1. - Bài tập 1 trang 8: hpt (2) là hpt bậc nhất
- HV thực hiện và trả lời cá nhân. 3 ẩn. còn hpt (1) không phải. cả 2 bộ số
- lớp nhận xét kết quả, GV chính xác hóa và trình (1;5;2) và (-1;2;3) đều là nghiệm của hpt
bày bài giải trước lớp. (2)
- GV yêu cầu HV làm bài tập thực hành 1,
- HV trình bày lời giải

- GV chỉnh sửa, chính xác hóa trước lớp.

c. Sản phẩm học tập: Bài giải của HV

d. Phương án đánh giá: GV quan sát quá trình hoạt động và bài giải của HV

Hoạt động 4: Hình thành kiến thức giải HPT bậc nhất 3 ẩn và thực hành

a. Mục tiêu :

- Giúp HV biết cách sử dụng MTCT giải HPT bậc nhất 3 ẩn

- Giúp HV biết khái niệm HPT dạng tam giác, biết cách sử dụng PP Gauss giải HPT bậc nhất 3
ẩn

b. Tổ chức hoạt động:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HV đọc


sách hoặc tham khảo trên mạng internet… tìm
hiểu các PP giải HPT bậc nhất 3 ẩn (có thể giao
nhiệm vụ làm nhóm ở nhà từ cuối tiết học
trước).

Sau đó thuyết trình trước lớp theo yêu cầu của


GV. GV nêu yêu cầu của bài thuyết trình để HV
các nhóm chuẩn bị

YÊU CẦU BÀI THUYẾT TRÌNH

1/ Giới thiệu nhóm và các thành viên.

2/ Thuyết trình nêu rõ tên các PP giải HPT bậc


nhất 3 ẩn

3/ Thuyết trình to, rõ ràng 1 PP giải mà GV yêu


cầu bài trình bày đẹp.

4/ Nội dung trình bày chính xác, khoa học, dễ


hiểu
- Ví dụ 5/11 (HV có thể sử dụng ví dụ khác)
5/ Trả lời đúng và rõ ràng các câu hỏi phản biện
của nhóm bạn

- GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình, trình bày


PP dùng MTCT để giải HPT bậc nhất 3 ẩn. Các
nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi nhận xét bài
trình bày của nhóm bạn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi. Nhóm
trình bày trả lời phản biện.
- GV chính xác hóa, chốt lại các bước (như SGK
hướng dẫn)
- GV yêu cầu tất cả các HV thực hành sử dụng - HĐTH 3/12:
MTCT giải HĐTH 3 SGK/12
- GV gọi lần lượt đại diện nhóm lên trình bày PP
Gauss để giải HPT bậc nhất 3 ẩn. Cả lớp theo a) hệ có nghiệm duy nhất
dõi, nhận xét đánh giá bài thuyết trình của
nhóm bạn. b) hệ vô nghiệm
- GV chính xác hóa các kiến thức: khái niệm HPT
c)hệ vô số nghiệm
bậc nhất 3 ẩn dạng tam giác, cách giải HPT
bằng PP Gauss Kiến thức trọng tâm trang 9

c. Sản phẩm học tập: bài trình bày nhóm của HV

d. Phương án đánh giá: GV quan sát hoạt động nhóm, bài trình bày của đại diện nhóm để
đánh giá. HV các nhóm tự đánh giá chéo lẫn nhau theo bảng các tiêu chí mà GV đã chuẩn bị
sẵn.

Hoạt động 5: Vận dụng (20 phút)

a. Mục tiêu :
- Dùng HPT bậc nhất 3 ẩn để giải quyết vấn đề: tìm phương trình của Parabol

- Bước đầu cho HV biết thiết lập bài toán thực tế thành bài toán toán học đồng thời củng cố
PP giải HPT bậc nhât 3 ẩn.

b. Tổ chức hoạt động: Bài giải HĐVD1:

- GV yêu cầu HV làm hoạt động vận dụng 1/11 và Vì (P) đi qua 3 điểm nên ta có HPT
hoạt động vận dụng 2/12 theo nhóm đã chia
trong thời gian 15 phút. Yêu cầu trình bày bài
giải vào giấy A0.
HV thảo luận theo nhóm tìm lời giải, trình bày
vào giấy A0.
- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm, chấm Vậy (P) có PT là
điểm,
- Chọn lần lượt đại diện của 2 nhóm lên trình bày Bài giải HĐVD 2:
2 hoạt động vận dụng trước lớp.
Theo giả thiết đề bài ta có HPT
- GV chỉnh sửa, chính xác hóa cho cả lớp. Yêu
cầu HV sửa bài vào vở ghi chép.

Sau khi giải HPT kết luận: ly trà sữa giá


35000, ly nước trái cây giá 45000, bánh
ngọt giá 5000

c. Sản phẩm học tập: Bài giải của các nhóm HV

d. Phương án đánh giá: Đánh giá quá trình hoạt động nhóm, GV chấm điểm sản phẩm bài
giải của các nhóm.

Đánh giá bằng BẢNG KIỂM (vào thời điểm hoàn thành nội dung cuối bài 1, tại lớp học)

HV tự đánh giá.

XÁC NHẬN
NỘI DUNG YÊU CẦU
Có Không

HPT bậc nhất Nhận dạng được một HPT có phải là HPT bậc nhất 3 ẩn
3 ẩn hay không

Biết xác định bộ số nào là nghiệm của HPT bậc nhất 3


ẩn.

Biết các thao tác bấm máy tính để giải một HPT bậc
nhất 3 ẩn
Cách giải HPT
Biết nhận dạng một HPT dạng tam giác
bậc nhất 3 ẩn
Biết cách biến đổi để đưa một HPT bậc nhất 3 ẩn về
dạng tam giác

Đánh giá cuối nội dung học qua hình thức BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, tại lớp học (10
câu), về nhà (các câu còn lại) (tùy theo đặc điểm tình hình tiếp thu bài của lớp mà yêu cầu số
lượng).

Phiếu chấm điểm sản phẩm và bài thuyết trình

Tên giám khảo: Nhóm 1 (Nhóm 2/ Nhóm 3/ Nhóm 4).

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC


Tiêu chí
Nội dung

NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4

Giới thiệu nhóm và các thành viên.


Tiêu chí
1 (0-10 điểm)

Thuyết trình nêu rõ tên các PP giải


Tiêu chí HPT bậc nhất 3 ẩn
2
(0-10 điểm)

Thuyết trình to, rõ ràng 1 PP giải


Tiêu chí
mà GV yêu cầu bài trình bày đẹp
3
(0-10 điểm)

Nội dung trình bày chính xác, khoa


Tiêu chí
học, dễ hiểu
4
(0-10 điểm)

Tiêu chí Trả lời đúng và rõ ràng các câu hỏi


5 phản biện của nhóm bạn
(0-10 điểm)

TỔNG ĐIỂM

Trung tâm GDNN – GDTX Quận 3 và 10


Tổ: GDTX
Ngày: 17/08/2022

CHUYÊN ĐỀ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN VÀ ỨNG DỤNG


Môn học: Toán; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 10 tiết
A. Mục tiêu
1. Năng lực toán học:
Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba
ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
- Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc
sống.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí,
Hóa học, Sinh học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và
nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

BÀI 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


A. Mục tiêu
1. Năng lực toán học:
Hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh qua các yêu cầu cần đạt sau:
- Sử dụng máy tính cầm tay để tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn cuộc
sống.
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán trong Vật lí,
Hóa học, Sinh học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành và vận dụng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và
nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Máy chiếu, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo liên quan.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của Giáo viên – Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu : Giới thiệu nội dung bài học: Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn trong việc giải 1
số bài toán thực tế

b. Tổ chức hoạt động:

Giáo viên nhắc lại ở cấp Trung học cơ sở, chúng ta đã làm
quen với giải toán bằng cách lập phương trình ( bậc 1, bậc 2 )
hoặc hệ phương trình ( bậc nhất 2 ẩn ).

Trong bài này, ta sẽ làm quen với cách giải một số bài
toán thực tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cách
lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
c. Sản phẩm học tập:

d. Phương án đánh giá:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a. Mục tiêu : Tìm phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.

b. Tổ chức hoạt động: 1. Giải bài toán bằng cách


H1: GV yêu cầu HV nhắc lại các bước giải bài toán
lập hệ phương trình
bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn đã học ở Bước 1: Lập hệ phương trình:
lớp 9. Từ đó rút ra các bước giải bài tóa bằng cách lập
hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. -Chọn ẩn là những đại lượng chưa
biết.

-Dựa trên ý nghĩa của các đại


lượng chưa biết, đặt điều kiện cho
ẩn.

-Dựa vào dữ kiện của bài toán, lập


hệ phương trình với các ẩn.
Bước 2: Giải hệ phương trình.

Bước 3: Kiểm tra điều kiện của


nghiệm và kết luận.

Ví dụ 1: (Sách CĐ trang 14)

H2:

-GV yêu cầu HV giải ví dụ 1.

- HV làm bài

- GV sửa bài và chốt lại phương pháp giải.

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.

d. Phương án đánh giá:

H1:GV đánh giá câu trả lời của học viên

H2: HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu : Củng cố phương pháp giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương
trình bậc nhất ba ẩn.

b. Tổ chức hoạt động: HĐTH 1 trang 14

- GV yêu cầu HV làm HĐ TH 1 trang 14

- HV làm bài

- GV sửa bài và chốt lại lời giải và phương pháp giải.

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HV, bài giải của học viên.

d. Phương án đánh giá:

HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu : Áp dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải bài toán trong sinh học, vật
lí, hóa học; Giải các bài toán kinh tế
b. Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm

Hoạt động 4.1: VD 3 trang 15

- GV giao VD 3 trang 15 cho 4 nhóm thảo luận và


hoàn thành.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản
phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện.
- GV chốt lại kết quả đúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhóm

d. Phương án đánh giá:

-HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

-Ghi nhận và tổng hợp kết quả.

Hoạt động 4.2: VD 4 trang 16

- GV giao VD 4 trang 16 cho 4 nhóm thảo luận và


hoàn thành.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản
phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện.
- GV chốt lại kết quả đúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhóm

d. Phương án đánh giá:

HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

Hoạt động 4.3: VD 5 trang 17

- GV giao VD 5 trang 17 cho 4 nhóm thảo luận và


hoàn thành.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản
phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện.
- GV chốt lại kết quả đúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhóm

d. Phương án đánh giá:

HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

d. Phương án đánh giá:


HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

Hoạt động 4.4: VD 6 trang 18

- GV giao VD 6 trang 18 cho 4 nhóm thảo luận và


hoàn thành.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- GV chọn 1 nhóm làm nhanh nhất lên trình bày sản
phẩm của nhóm để các nhóm khác phản biện.
- GV chốt lại kết quả đúng.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm các nhóm

d. Phương án đánh giá:

HV nhận xét, GV đánh giá câu trả lời của HV.

You might also like