You are on page 1of 17

Chủ đề 7.

PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC


Thời gian: 02 tiết.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được phương pháp quy nạp toán học.
2. Kỹ năng
- Biết cách chứng minh một số mệnh đề đơn giản bằng quy
nạp.
- Sử dụng phương pháp quy nạp thành thạo.
- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp quy nạp hiệu quả.
3. Thái độ:
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic, nhạy bén và hệ thống.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập cũng như trong cuộc sống.
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản trong sgk
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Tự tin và có lập trường khi thế giới quan về môi trường sống được nâng
cao thêm một bước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
- Năng lực vận dụng và quan sát.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng máy tính bỏ túi và tính toán.
5. Định hướng phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ và nhân ái.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác.
2. Phương tiện dạy học:
- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập của học
sinh, ...
- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến kiến thức chứng minh
quy nạp.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động học tập hợp tác cho học sinh
tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.
- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về mệnh đề.
- Mỗi học sinh trả lời ý kiến riêng. Mỗi nhóm trả lời kết luận của nhóm
sau khi đã thảo luận và thống nhất.
- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học
hoặc nhờ bạn trong nhóm hướng dẫn.
- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học
tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giới thiệu và đặt vấn đề
Mục tiêu:
- Biết sử dụng tốt kỹ năng ngôn ngữ
- Tạo sự chú ý cho HS vào bài mới
Hoạt động 1: Bài toán 1.
Thầy giáo kiểm tra bài cũ lớp 11A4 (có 35 học sinh), thầy gọi theo sổ điểm lần
lượt các bạn:
 Triệu Thị Băng
 Lê Văn Bách
 Triệu Thị Điềm
 Đàm Văn Hanh
 Dương Thị Hường.
Cả 5 bạn ấy đều học bài. Thầy kết luận: “Cả lớp 11A4 học bài”. Thầy kết luận
như vậy có hợp lí không? Nếu không làm thế nào để có kết luận đúng.
Giải
Thầy kết luận như vậy là chưa hợp lí vì có thể các bạn từ số thứ tự 6 đến số thứ
tự 35 đều học bài, tức là đa phần cả lớp học bài.
Để thu được kết luận đúng, thầy cần kiểm tra cả lớp (bằng cách kiểm tra 15 phút
chẳng hạn).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Mục tiêu: Kiểm tra tính đúng sai của mệnh đề chứa biến, dự đoán
quy luật dãy số
 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phát vấn.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Nêu vấn đề.
 Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
 Khởi động:
Bài toán 1:
Cho hai mệnh đề chứa biến P ( n ) : “3 <n+100 ” và Q ( n ) : “2 >n ” với n∈Ν∗¿ ¿.
n n

a) Với n=1, 2, 3, 4 , 5 thì P ( n ) và Q ( n ) đúng hay sai?


b) Với n∈Ν∗¿ ¿ thì P ( n ) và Q ( n ) đúng hay sai?

Phương thức tổ chức, yêu cầu các hoạt Nội dung kiến thức Dự kiến sản phẩm, kết quả thu được của
động của HS HS
- Chiếu nội dung bài toán 1 Bài toán số 1 Kết quả:
- HS quan sát và thực hiện các yêu cầu: Bảng 1:
+ HS nhận phiếu học tập số 1và thảo P ( n) :
Mệnh đề
luận
+ Nhóm 1, 2 thực hiện theo yêu cầu bảng Điền Tính

1 dấu đúng

+ Nhóm 3, 4 thực hiện theo yêu cầu bảng sai

2 Đúng

Đúng

Đúng

Đúng

Sai

Bảng 2:

Mệnh đề
Điền Tính
dấu đúng
sai
H. Với mọi thì mệnh đề
đúng hay sai? Đúng

Đúng
- Tại kết quả của mệnh đề , GV
Đúng
đặt vấn đề:
Đúng
thì mệnh đề
+ Khi Đúng

luôn đúng không? Và chúng ta


Với mọi thì mệnh đề sai
Đ.
dùng phương pháp nào để kiểm chứng
được điều đó. vì sai.

Đ. Khi thì mệnh đề


luôn đúng .

Bài toán 3: Ô cuối cùng là số mấy? theo quy luật nào?


 Hình thành kiến thức
Mục tiệu:
- Nhớ và hiểu được nội dung của phương pháp quy nạp toán học gồm hai
bước theo một trình tự quy định
- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp quy nạp để giải các bài toán
một cách hợp lí.
I. Phương pháp quy nạp toán học:
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n=1 .
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n=k ≥1 (giả thiết
quy nạp), chứng minh rằng mệnh đề đó cũng đúng với n=k +1 .
 Củng cố
Phương thức Nội dung kiến thức Dự kiến sản phẩm, kết quả thu
tổ chức, yêu được của HS
cầu các hoạt
động của HS
Bài toán dạng 1: Chứng minh đẳng thức
- HS tiếp nhận nội dung và thực hiện các 1. Ví dụ 1: - Sử dụng PP quy nạp toán học để chứng
yêu cầu sau: Chứng minh.
minh rằng
+ Tìm cách chứng minh mệnh đề luôn
với
đúng với mọi n∈Ν∗¿ ¿. n∈Ν∗¿ ¿
 Phương thức hoạt động. thì

- HS hoạt động cá nhân, hợp tác, trao đổi

nhóm.

- GV phát vấn bằng các câu hỏi và huớng

dẫn.
H. Vế trái có bao nhiêu số hạng?
H. Bước 1 cần kiểm tra điều gì? Như thế
- Khi , vế trái có một số hạng.
nào?
- Sản phẩm:
H. Khi , vế trái có mấy số hạng?
Bước 1: khi ,vế trái có một số hạng
H. Với bước 2, điều ta đã có là gì, điều là
cần chứng minh điều gì? bằng 1, vế phải bằng . Vậy hệ thức
- Giáo viên hướng dẫn từng bước cho học
đúng.
sinh làm quen và làm bài.
Bước 2:

+ Giả sử đúng với , nghĩa là


ta có:

+ Ta phải chứng minh rằng cũng đúng

với , tức là:

Thật vậy , từ giả tiết quy nạp ta có

KL: Vậy hệ thức đúng với mọi


.
Bài toán dạng 2: Bài toán chia hết
 Phương thức hoạt 2. Ví dụ 3: Chứng minh rằng
3
động. với n∈Ν∗¿ ¿ thì n −n ⋮ 3 .

- HS hoạt động cá nhân,

hợp tác, trao đổi nhóm.

- GV phát vấn bằng các - Bước 1: kiểm tra

câu hỏi và hướng dẫn. tính đúng sai của

H. Bước 1 cần kiểm tra mệnh đề.

điều gì? Như thế nào? Lời giải:

H. Với bước 2, điều ta đã Đặt


có là gì, điều là cần Bước 1: Khi , ta
chứng minh điều gì?

H. Xác định biểu thức
Bước 2: (giả thiết quy
? nap),
- Đại diện HS trình bày.
+ Giả sử đúng
- Giáo viên gọi một học
với , nghĩa là
sinh lên bảng làm bài,
ta có:
yêu cầu học sinh khác
+ Ta phải chứng minh
nhận xét, uốn nắn sửa sai
và hoàn chỉnh bài giải. rằng:
Thật vậy , ta có

Mở rộng PP quy nạp: và



Nếu muốn chứng minh mệnh
đề đúng với mọi số tự nhiên nên
- GV đặt vấn đề: Nếu n≥p với p là số tự nhiên thì: KL: Vậy hệ thức
phải chứng minh mệnh Bước 1: Kiểm tra mệnh đề
đúng với mọi .
đề là đúng với mọi số tự đúng với n= p .

nhiên thì ta Bước 2: Giả sử mệnh đề


n=k ≥p (giả thiết
chứng minh như thế nào? đúng với
quy nạp). Ta chứng minh
mệnh đề cũng đúng với
n=k +1 .

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK
Phương thức tổ Nội dung kiến thức Dự kiến sản phẩm, kết quả thu
chức, yêu cầu được của HS
các hoạt động
của HS
Hoạt động 1: Vận dụng PPQN vào bài toán chứng minh hệ thức
H1. Xét tính Đ–S Bài tập 1. Chứng minh với n - HS biết vận dụng hai bước của
khi ?  N*, ta có các đẳng thức: PPQN để chứng minh các hệ
b) thức.
- Lời giải:
BT1b)
c)
+ Khi , ta có vế trái bằng

H2. Nêu giả thiết


, vế phải bằng ,
qui nạp và điều
đúng
cần chứng minh ?
+ (Giả thiết quy nap), ta có
- Phương thức
hoạt động
Hoạt động cá thể
và thảo luận + Điều cần chứng minh:
- HS đại diện trình
bày lời giải
- Nhận xét, hoàn
Thật vậy, ta có:
thiện

KL: Vậy hệ thức đúng với


mọi
BT1c)
- BT1c- HS hoạt
+ Khi , ta có vế trái bằng
động nhóm
- HS trình bày sản , vế phải bằng ,
phẩm đúng
- GV nhận xét, + (Giả thiết quy nap), ta có
nhận xét nhóm
hoạt động tốt nhất.
+ Điều cần chứng minh:

H3. Xét tính Đ–S


khi ? Thật vậy, ta có:

H4. Nêu giả thiết


qui nạp và điều
cần chứng minh ? KL: Vậy hệ thức đúng với
mọi
Bài tập 3:
Bài tập 3: CMR với mọi số a)
tự nhiên , ta có các bất + Khi , ta có ,
- Phương thức đẳng thức sau: đúng
hoạt động a) + (Giả thiết quy nap), ta có
Hoạt động cá thể
b)
và thảo luận + Điều cần chứng minh: cũng
- 2 HS đại diện
đúng khi , tức là:
trình bày bước 1
và bước 2
- Nhận xét, hoàn Thật vậy, ta có:
thiện

KL: Vậy hệ thức đúng với


mọi
b)
+ Khi , ta có ,
đúng
+ (Giả thiết quy nap), ta có

+ Điều cần chứng minh: cũng


đúng khi , tức là:

Thật vậy, ta có:

KL: Vậy hệ thức đúng với


mọi
Hoạt động 2: Vận dụng PPQN vào bài toán chia hết
- Phương thức Bài tập 2. Chứng minh Đ1.
hoạt động rằng với n  N*:
a) Đặt
Hoạt động cá thể
a) chia hết
và thảo luận + Khi , ta có
cho 3
- 2 HS đại diện + (Giả thiết quy nap),
b) chia hết cho
trình bày bước 1 ta có
9
và nêu giả thiết
 Điều cần chứng minh:
quy nạp và cần c) chia hết cho 6
chứng minh điều
gì của câu 2a, 2b? Thật vậy, ta có:
- Thảo luận tìm
cách giải và trình
bày cách chứng Mà và nên
minh.
- Nhận xét, hoàn
KL: Vậy hệ thức đúng với mọi
thiện và ghi điểm.

- BT2c:
Phương thức hoạt
động: cá nhân
theo trò chơi: “ Ai
nhanh hơn”
- chọn 2 sản phẩm
nhanh nhất, kết
quả đúng nhất và
ghi điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập dự đoán kết quả và chứng minh bằng PPQN
 Phương 4. Cho tổng
thức hoạt động:
cá nhân Sn = Đ1. S1 = , S2 = , S3 =

H1. Tính S1, S2, với nN*


Đ2. Sn =
S3? a) Tính S1, S2, S3.
b) Dự đoán công thức tính
 HS thực hiện yêu cầu.
H2. Dự đoán công Sn và chứng minh bằng qui
thức tính Sn ? dự nạp.
đoán bằng cách
nào?
 Yêu cầu HS tự
chứng minh

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế,
nghiên cứu và tìm hiểu được các vấn đề hay bài toán thực tiễn mang tính
quy luật.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: HS quan sát, HS thực hiện công việc theo
nhóm.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Sản phẩm: Thực hiện yêu cầu, và tự khám phá, tìm hiểu.
Câu hỏi 1:
Em dự đoán xem, tâm đường tròn tiếp theo nằm ở vị trí nào, bán kính
bằng bao nhiêu?
Kết quả: Bán kính đường tròn là các số Fibonacci (Quy nạp kiểu
Fibonacci)
- Câu hỏi đặt vấn đề về các số Fibonacci- Học sinh tự khám phá
Câu hỏi: Các số Fibonacci và những bí ẩn trong tự nhiên ?
Gợi ý HS tìm hiểu:
+ Bài toán về thỏ và ong.
+ Số cánh hoa của một số bông hoa
+ Bán kính tâm bão thay đổi theo các con số của Fibonacci,

Câu hỏi 2: Biết rằng số phức . Khi đó tính

Kết quả:
Câu hỏi 3: Tìm quy luật
Kết quả: đáp án có chữ số đầu và chữ số cuối là 1, ở giữa gồm các chữ số đối
xứng nhau qua chữ số ở chính giữa.
Câu hỏi 4. Đọc tìm hiểu mục: “BẠN CÓ BIẾT?”về Suy luận Toán học – Sách
giáo khoa trang 83, 84.
* BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Cho với . Mệnh đề nào sau đây


đúng?

A. B. C. D.

Câu 2: Cho với . Mệnh đề nào sau đây


đúng?

A. B. C. D.

Câu 3: Cho với . Mệnh đề nào sau


đây đúng?

A. B. C. D.
Câu 4: Với mọi , hệ thức nào sau đây là sai?

A. B.

C. D.

Câu 5: Chứng minh rằng với mọi thì chia hết cho
Câu 6: Chứng minh rằng với mọi thì chia hết cho .
Câu 7: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta có:

.
Câu 8: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta có:

.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1. BÀI VỪA HỌC:
- Làm các bài tập còn lại trong sgk trang 82, 83.
2. BÀI SẮP HỌC
- Xem và chuẩn bị, đọc hiểu nội dung trước chủ đề về của dãy số.
VI. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài toán 1:
Cho hai mệnh đề chứa biến P ( n ) : “3 <n+100 ” và Q ( n ) : “2 >n ” với n∈Ν∗¿ ¿.
n n

a) Với n=1, 2, 3, 4 , 5 thì P ( n ) và Q ( n ) đúng hay sai?


b) Với n∈Ν∗¿ ¿ thì P ( n ) và Q ( n ) đúng hay sai?
Yêu cầu
 Nhóm 1, 2 thực hiện theo yêu cầu bảng 1
 Nhóm 3, 4 thực hiện theo yêu cầu bảng 2

Bảng 1:
P ( n) :
Mệnh đề
Điền dấu Tính đúng
sai

Bảng 2:

Mệnh đề

Điền dấu Tính đúng


sai

You might also like