You are on page 1of 87

Buổi 1 : ÔN TẬP NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I- Mục tiêu cần đạt.


1. Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình
phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1
HS1: Làm tính nhân : (x2 - 2x + 3) ( x - 5)
2
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng 1. (A+B)2 = A2 +2AB + B2
đẳng thức. 2. (A-B)2= A2- 2AB + B2
3. A2- B2 = ( A+B) ( A-B)
+Bằng lời và viết công thức lên bảng. 4. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo 6. A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2)
viên. 7. A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2)
Hoạt động2: Bài tập II. Bài tập:
Bài tập: Tính giá trị các biểu thức: Bài tập1:
a) - x + 3x - 3x + 1 tại x = 6.
3 2
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3. 12. x + 3.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12. 1. x2 - x3 = (1 - x)3 = A
Với x = 6 A = (1 - 6)3 = (-5)3 = -
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 125.
nhóm) b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3. 22. x + 3.
2. x2 - x3 = (2 - x)3 = B
Bài tập 16: Với x = 12
*Viết các biểu thức sau dưới dạng  B = (2 - 12) = (-10) = - 1000.
3 3

bình phương của một tổng một hiệu. Bài tập 16. (sgk/11)
HS: Thực hiện theo nhóm bàn và cử a/ x 2+2x+1 = (x+1)2
2

đại diện nhóm lên bảng làm b/ 9x + y2+6xy


= (3x)2 +2. 3x. y +y2 = (3x+y)2
1 1 1
GV: Nhận xét sửa sai nếu có c/ x2 - x+ = x2 - 2. x  ( ) 2
4 2 2
1 2
=(x- )
2
Bài tập 18: Bài tập 18. (sgk/11)
HS: hoạt động nhóm. a/ x2 +6xy +9y2 = (x2 +3y)2
GV: Gọi hai học sinh đại diện nhóm b/ x - 10xy +25y = (x-5y) .
2 2 2

lên bảng làm Bài 21 Sgk-12:

1
HS: Dưới lớp đưa ra nhận xét a) 9x2 - 6x + 1
Bài 21 <12 Sgk>. = (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS = (3x - 1)2.
lên bảng làm.
b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1
= (2x + 3y) + 1 2
Bài 23 <12 Sgk>. = (2x + 3y + 1)2.
+ Để chứng minh một đẳng thức, ta Bài 23 Sgk-12:
làm thế nào ? a) VP = (a - b)2 + 4ab
+ Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại = a2 - 2ab + b2 + 4ab
diện lên trình bày = a2 + 2ab + b2
Áp dụng tính: = (a + b)2 = VT.
(a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12. b) VP = (a + b)2 - 4ab
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = a2 - 2ab + b2
= 72 – 4. 12 = 1. = (a - b)2 = VT.
Bài 33 <16 SGK>. Bài 33 (Sgk-16):
+Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. a) (2 + xy)2 = 22 + 2. 2. xy + (xy)2
= 4 + 4xy + x2y2.
b) (5 - 3x)2 = 52 - 2. 5. 3x + (3x)2
= 25 - 30x + 9x2.
c) (5 - x2) (5 + x2)
= 52 - x 2 
2

+ Yêu cầu làm theo từng bước, tránh


nhầm lẫn. = 25 - x4.
Bài 18 <Sbt-5>. a) Có: (x - 3)2  0 với x
VT = x2 - 6x + 10  (x - 3)2 + 1  1 với x hay
= x2 - 2. x . 3 + 32 + 1 x2 - 6x + 10 > 0 với x.
+ Làm thế nào để chứng minh được đa
thức luôn dương với mọi x. b) 4x - x2 - 5
b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x. = - (x2 - 4x + 5)
+ Làm thế nào để tách ra từ đa thức = - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1)
bình phương của một hiệu hoặc tổng ? = - (x - 2)2 + 1
Có (x - 2)2  với x
- (x - 2)2 + 1 < 0 với mọi x.
hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.

4. Củng cố Tìm x, y thỏa mãn 2x2 - 4x+ 4xy + 4y2 + 4 = 0


5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ BTVN: Bài 19 (c) ; 20, 21 <Sbt-5>.

2
Buổi 2: ÔN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
CỦA HÌNH THANG
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung
bình của tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tốt các định lý về đường trung bình của tam giác để giải
các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song
song.
3. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định
lý vào giải các bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Lý thuyết I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí 1. Định lí: Đường trung bình của tam giác
đường trung bình của tam giác,của hình Định lí1: Đường thẳng đi qua trung điểm
thang. một cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo ba.
viên. Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác
là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của
tam giác.
Hoạt động2: Bài tập II. Bài tập:
Bài 1. Tứ giác ABCD có BC=CD và HS vẽ hình
DB là phân giác của góc D. Chứng B C
minh ABCD là hình thang 1

-GV yêu cầu HS vẽ hình?

1
2
D
A

- Ta chứng minh BC//AD


- Chỉ ra hai góc so le trong bằng nhau
- Để chứng minh ABCD là hình thang Ta có BCD cân => B1 = D1
thì cần chứng minh điều gì?  =D => B
 =D
 => BC//AD
Mà D
- Nêu cách chứng minh hai đường 1 2 1 2

thẳng song song Vậy ABCD là hình thang

Bài 3. Tam giác ABC vuông cân tại A, HS vẽ hình


Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác
BCD vuong cân tại B. Chứng minh

3
ABDC là hình thang vuông D

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình

2
1 C
A

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - ABC vuông cân tại A=> C1 =450
Đại diện 1 nhóm trình bày - BCD vuông cân tại B=> C2 =450
=> C =900 , mà Ậ=900 =>AB//CD
- => ABDC là hình thang vuông
Nhóm khác nhận xét
Bài tập 24: (sgk/80)
Bài tập 24: (sgk/80) B

. Kẻ AP, CK, BQ
C

HS: Đọc đề. A

vuông góc với xy.


GV: Hướng dẫn vẽ hình: Kẻ AD; CK;
20
12
Hình thang ACQB
BQ vuông góc xy. x P Q
có: AC = CB; K
Trong hình thang APQB: CK được
CK // AP // BQ
tính như thế nào? Vì sao?
AP  BQ 12  20 nên PK = KQ.
HS: CK =   16(cm)  CK là trung bình của hình thang APQB.
2 2
1
(Vì CK là đường trung bình của hình  CK = (AP + BQ)
thang APQB) 2
1
= (12 + 20) = 16(cm)
2

Bài 21(sgk/80)

 ABC (B = 900).
Bài 21(sgk/80): Cho hình vẽ: Phân giác AD của góc A.
A
GT M, N , I lần lượt là trung
điểm của AD ; AC ; DC.
M N a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
KL b) Nếu  = 580 thì các góc
của tứ giác BMNI bằng
B bao nhiêu ?
D I C
Giải:
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
a) + Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
b) Nếu  = 580 thì các góc của tứ giác
+ Theo hình vẽ ta có: MN là đường trung
BMNI bằng bao nhiêu ?

4
HS: Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT bình của tam giác ADC  MN // DC hay
của bài toán. MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng).
*Tứ giác BMNI là hình gì ?Chứng  BMNI là hình thang .
minh ? + ABC (B = 900) ; BN là trung tuyến 
AC
HS: Trả lời và thực hiện theo nhóm bàn BN = 2 (1).
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực ADC có MI là đường trung bình (vì AM
AC
hiện = MD ; DI = IC)  MI = (2).
2
HS: Nhóm khác nêu nhận xét AC
(1) (2) có BN = MI (= ).
*Còn cách nào chứng minh BMNI là 2
 BMNI là hình thang cân. (hình thang có
hình thang cân nữa không ?
2 đường chéo bằng nhau).
HS: Trả lời 580
b) ABD (B = 900) có  BAD = =
GV: Hãy tính các góc của tứ giác 2
BMNI nếu  = 580. 290.   ADB = 900 - 290 = 610.
HS: Thực hiện theo nhóm bàn   MBD = 610 (vì BMD cân tại M).
GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên Do đó  NID =  MBD = 610 (theo đ/n ht
bảng thực hiện cân).
HS: Nhóm khác nhận xét   BMN =  MNI = 1800 - 610 = 1190.

4. Củng cố,hướng dẫn:


GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
-Học kĩ định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
- Xem lại các bài học đã chữa.

5
Buổi 3 : ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng; Lập
phương của một hiệu.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị: GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1
1. Làm tính nhân : (x2 - 2x + 3) ( x - 5)
2
2. Khai triển : ( 2+ 3y)3
3. Khai triển : ( 3x - 4y)3
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Lý thuyết I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng 1. (A+B)2 = A2 +2AB + B2
đẳng thức. 2. (A-B)2= A2- 2AB + B2
3. A2- B2 = ( A+B) ( A-B)
4. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo 5. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
viên. 6. A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2)
7. A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2)
3
* Áp dụng: (skg/13)
1
* Áp dụng: Tính. a)  x   1)Tính:
 3 3 2 3
 1 3 2 1 1 1
b) (x - 2y)3.  x    x  3 x .  3.x.    
HS: Làm bài độc lập trong ít phút. a)  3  3 3 3
1 1
 x3  x2  x 
3 27
2 HS trình bày bài trên bảng.
b) (2x - 2y)3 = x3 - 3. x2. 2y + 3. x
(2y)2 - (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
GV: Nhận xét kết quả.
II. Bài tập:
Hoạt động2: Bài tập
Bài tập31: (sgk/14)
Bài tập 31: Tính giá trị các biểu thức:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3. 12. x + 3.
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.
1. x2 - x3 = (1 - x)3 = A
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.
Với x = 6 A = (1 - 6)3 = (-5)3 = -125.
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1
b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3. 22. x + 3. 2.
nhóm)
x2 - x3 = (2 - x)3 = B
GV: Gọi học sinh đại diện nhóm thực
Với x = 12
hiện.
HS: Nhóm khác nhận xét  B = (2 - 12)3 = (-10)3 = - 1000.
Bài 43(sgk/17): Bài 43(sgk/17): Rút gọn biểu thức
GV: Gọi học sinh đọc nội dung đầu bài a/ (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)]
HS: Thực hiện và hđộng theo nhóm bàn [(a + b) - (a – b)] = 2a (2b) = 4ab
GV: Gọi đdiện nhóm lên bảng thực hiện b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 – 3a2b +

6
HS: Nhóm khác nêu nhận xét. 3ab2 - b3) – 2b3 = 6a2b
Bài 36 (sgk/17): Bài 36 (sgk/17):
GV: Nêu nội dung đề bài a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x = 98
HS: Hai em lên bảng thực hiện,học sinh  (98 + 2)2 = 1002 = 10000
dưới lớp cùng làm so sánh kết quả với b/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3với x = 99
bạn  (99 + 1)3 = 1003 = 1000000
Bài 1. Khai triển các HĐT sau B1. Khai triển HĐT
1
3
Đại diện các nhóm lên bảng
a) (2x + 3y)
2 3
b)  x  3 
2  a. (2x2 + 3y)3
c) 27x3 + 1 d) 8x3 - y3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó đại 1 
3
1 9 27
diện một nhóm lên bảng trình bày b.  x  3  = x3 - x2 + x - 27.
2  8 4 2
- GV theo dõi các nhóm thảo luận
c. 27x3 + 1 = (3x)3 + 13
Yêu cầu các nhóm nhận xét
= (3x + 1) (9x2 - 3x + 1)
Bài 2. Chứng minh đẳng thức
d. 8x3 - y3
1. Chứng minh: a3+b3+c3 = = (2x)3 - y3
= (2x - y) (2x)2 + 2xy + y2
(a+b+c)(a2+b2+c2 - ab - bc - ca )+ 3abc
= (2x - y) (4x2 + 2xy + y2).
? Bài toán chứng minh đẳng thức ta làm Các nhóm khác nhận xét
như thế nào 2. Chứng minh đẳng thức
Ta dùng cách biến đổi VP về VT
- GV hướng dẫn HS biến đổi VT bằng -HS trả lời
cách nhân đa thức với đa thức và thu gọn
số hạng đồng dạng
- Một HS đứng tại chỗ biến đổi
Chú ý: Nếu a+b+c = 0 thì
VP = ………. = VT
a3+b3+c3 = 3abc
Nếu a2+b2+c2 - ab - bc - ca = 0
HS theo dõi GV phân tích để đưa ra kết
hay a =b =c thì a +b +c = 3abc
3 3 3
quả .
HS tính : a+ b+ c =
b. AD: Viết (x-y)3+(y-z)3+(z-x)3 dưới
x-y+ y-z + z-x = 0
dạng tích.
GVHD : Đặt a= x-y, b= y-z ,c= z-x Vậy: (x-y)3+(y-z)3+(z-x)3=
3(x-y)(y-z)(z-x)
Tính a+ b+ c
4. Củng cố,hướng dẫn:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.

7
Buổi 4 : ÔN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH - HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững hơn định nghĩa hình bình hành – HCN. Tính chất
và dấu hiệu nhận biết hình bình hành – HCN.
2. Kĩ năng: Học sịnh dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của
một hình bình hành- HCN. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành- HCN
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ giữa hình thang cân với hình bình hành- HCN.
II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm trabài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân,
HBH, HCN?
HS2: Nêu các tính chất của hình thang, của hình thang cân, HBH, HCN?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết I. Lý thuyết:
*Định nghĩa:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
nghĩa,định lí hình bình hành . song song.
*Định lí:
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. +Trong hình bình hành:
a. Các cạnh đối bằng nhau.
GV: Chuẩn lại nội dung. b. Các góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.
+ Định nghĩa và tính chất hình chữ nhật *Định nghĩa hình chữ nhật:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
   
A=B=C=D=90 0

Tính chất hình chữ nhật:


Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
Hoạt động2: Bài tập đường.
HS: Nêu nội dung bài 47(sgk/93)
II. Bài tập:
GV: Vẽ hình 72 lên bảng. Bài 47(sgk/93):
A B
HS: Quan sát hình, thấy ngay tứ giác. 1
H K
AHCK có đặc điểm gì? 1

(AH // CK vì cùng vuông góc với BD) D C

ABCD là hình bình hành


- Cần chỉ ra tiếp điều gì, để có thể khẳng GT AH  DB, CK  DB

8
định AHCK là hình bình hành? OH = OK

KL a) AHCK là hình bình hành.


Ta cần (Cần c/m AH = BK). ntn? b) A; O : C thẳng hàng

Chứng minh:
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm a)Theo đầu bài ta có:
bàn. AH  DB
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. CK  DB  AH // CK (1)
Xét ∆ AHD và ∆ CKB có :
H = K = 900
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm. AD = CB ( tính chất hình bình hành)
 D1 =  B1 (so le trong của AD // BC)
HS: Nhóm khác nêu nhận xét.
 ∆ AHD = ∆ CKB (cạnh huyền góc
GV: Sửa sai nếu có. nhọn)

HS: Hoàn thiện vào vở.  AH = CK ( Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1), (2)  AHCK là hình bình


hành.
b)- O là trung điểm của HK mà AHCK là
hình bình hành ( Theo chứng minh câu a).

 O cũng là trung điểm của đường chéo


GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài AC (theo tính chất hình bình hành)
48(sgk/93).  A; O ;C thẳng hàng.
Bài 48(sgk/93):
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GT Tứ giác ABCD
AE = EB ;
GV: Vẽ hình lên bảng và ghi giả thiết – kết
luận của bài toán. BF = FC
CG = GD ;
DH = HA
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
KL Tứ giác E FGH
*F EG H là hình gì? là hình gì ?
Vì sao?
HS: Trả lời
Chứng minh:
GV: H,E là trung điểm của AD ; AB. Vậy Theo đàu bài:
có kết luận gì về đoạn thẳng HE? H ; E ; F ; G lần lượt là trung điểm của AD;
AB; CB ; CD  đoạn thẳng HE là đường
*Tương tự đối với đoạn thẳng GF?
trung bình của ∆ ADB.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm Đoạn thẳng FG là đường trung bình của
bàn. ∆ DBC.

9
1
HS: Thực hiện và cử đại diện lên bảng thực  HE // DB và HE = DB
2
hiện. 1
GF // DB và GF = DB
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. 2
Bài 64(sgk/100):  HE // GF ( // DB ) và HE = GF
DB
(= )
HS: Nêu nội dung bài 64. 2
 Tứ giác FEHG là hình bình hành.
GV: Để tứ giác EFGH là hình chữ nhật
Thì tứ giác phải có những tính chất gì?

HS: Trả lời.


Bài 64(sgk/100):
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm bàn. Cho hình thang
GT ABCD Các tia
cácgóc A,B,C,D
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
cắt nhau
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
như hình vẽ.
HS: Nhóm khác nêu nhận xét.
KL CMR:
GV: Sửa sai nếu có.
EFGH là h. c. n
Bài 63(sgk/100):
Chứng minh:
Tửự giaực EFGH coự 3 goực vuoõng neõn
HS: Nêu nội dung bài 63.
laứ HCN
EFGH laứ HBH (EF //= AC)
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện.
AC  BD , EF // AC
HS: Dưới lớp cùng làm và đưa ra nx.
=>EF  BD, EH // BD =>EF  EH
GV: Chuẩn lại kiến thức.
Vaọy EFGH laứ HCN
Bài 63(sgk/100):
Ve ừtheõm
BH  DC ( H  DC )
=>Tửự giaực ABHD
laứ HCN
=>AB = DH = 10 cm
=>CH = DC – DH
= 15 – 10 = 5 cm Vaọy x = 12
4. Củng cố,hướng dẫn:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa , định lý hình bình hành.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ định nghĩa,định lý hình bình hành.
- Xem lại các bài học đã chữa.

10
Buổi 5 : ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức + HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
+ HS được củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
2. Kĩ năng - HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II- Chuẩn bị: GV: Phấn màu máy tính bỏ túi.
III- Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Câu hỏi 1 : Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử?
TRẢ LỜI: Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một
tích của những đơn thức và đa thức khác.
Câu hỏi 2: Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức
thành nhân tử? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức
thành nhân tử?
2x2 + 5x  3 = x(2x + 5)  3 (1)
3
2x2 + 5x  3 = x  2 x  5   (2)
 x
5 3
2x2 + 5x  3 = 2  x 2  x   (3)
 2 2
2x2 + 5x  3 = (2x  1)(x + 3) (4)
1
2x2 + 5x  3 = 2  x   (x + 3) (5)
 2
Lời giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách
biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức chưa được
biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2)
cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đượ biến đổi thành
một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức.
Câu hỏi : Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử?
TRẢ LỜI: Ba phương pháp thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử là:
Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương
pháp nhóm nhiều hạng tử.
1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Câu hỏi : Nội dung cơ bản của phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phương pháp
này dựa trên tính chất nào của phép toán về đa thức? Có thể nêu ra một công thức
đơn giản cho phương pháp này hay không?
TRẢ LỜI: Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó
biểu diễn được thành một tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác.

11
Phương pháp này dựa trên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các
đa thức.
MỘT CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN CHO PP NÀY LÀ: AB + AC = A(B + C)
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x2 + 12xy ; b) 5x(y + 1)  2(y + 1) ; c) 14x2(3y  2) + 35x(3y  2) +28y(2
 3y)
TRẢ LỜI:
a) 3x2 + 12xy = 3x. x + 3x . 4y = 3x(x + 4y)
b) 5x(y + 1)  2(y + 1) = (y + 1) (5x  2)
c) 14x2(3y  2) + 35x(3y  2) +28y(2  3y) = 14x2(3y2) + 35x(3y2)  28y(3y 2)
= (3y  2) (14x2 + 35x  28y).
Bài 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, 5x – 20y ; b, 5x( x – 1 ) – 3x( x – 1 ) ; c, x( x + y ) – 5x – 5y.
TRẢ LỜI:
a, 5x – 20y = 5 ( x – 4y ) ; b, 5x ( x – 1 ) – 3x ( x – 1 ) = x ( x – 1 ) ( 5 – 2 )
= 3x ( x – 1 )
c, x ( x + y ) – 5x – 5y = x( x+ y ) – ( 5x + 5y )
= x( x + y ) – 5 ( x + y ).
=(x+y)(x–5)
Bài3
Tình giá trị của các biểu thức sau:
a, x2 + xy + x tại x = 77 và y = 22 ;
b, x( x – y ) +y( y – x ) tại x = 53 và x = 3;
Trả lời:
a, x2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) = 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700.
b,x( x – y ) +y ( y – x ) = x ( x – y ) - y( x – y )
=(x–y)(x–y)
= ( x – y )2
Thay x = 53 , y = 3 ta có ( x – y )2 = ( 53 – 3 )2 = 2500
Bài 4
Chứng minh rằng: n2( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên
n
Bài giải.
Ta có n2( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) = n ( n + 1 )( n + 2 )  6 vớ mọi n  Z. (Vì đây là
tích của 3 số nguyên liên tiếp V)
BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
a, 3x ( x – a ) + 4a ( a – x ) .

12
b, 2x ( x + 1 ) – x – 1
c, x2 ( y2 + z ) + y3 + yz
d, 3x2 ( x + 1 ) – 5x ( x + 1 )2 + 4 ( x + 1 )
Bài 1. 2 . Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất
KHI RÚT GỌN BIỂU THỨC: ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 )
Các bạn Tuấn, Bình, Hương thực hiện như sau:
TUẤN: ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 )
= x3 – 1 - x ( x2 – 1 ) = x3 – 1 - x3 + x = x – 1 .
BÌNH: ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 )
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1 – ( x2 – x ) ( x + 1 )
= x3 – 1 – ( x3 + x2 –x2 – x ) = x3 – 1 – x3 + x = x – 1
HƯƠNG: ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 )
= ( x – 1 )  x 2  x  1 – x  x  1 
= ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 – x2 – x )
=(x–1). 1=x–1
Bạn nào thực hiện đúng:

A. Tuấn C. Hương
B. Bình D. Cả ba bạn
2 . PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
CÂU HỎI: Nội dung cơ bản của phương pháp dùng hằng đẳng thức là gì?
TRẢ LỜI: Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức nào đó thì có thể dùng hằng
đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành một tích các đa thức
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2  4x + 4 ; b) 8x3 + 27y3 ; c) 9x2  (x  y)2
TRẢ LỜI:
a) x2  4x + 4 = (x  2)2
b) 8x3 + 27y3 = (2x)3 + (3y)3 = (2x + 3y) [(2x)2  (2x)(3y) + (3y)2]
= (2x + 3y) (4x2  6xy + 9y2)
c) 9x2  (x  y)2 = (3x)2  (x  y)2 = [ 3x  (x  y)] [3x + (x  y)]
= (3x  x + y) (3x + x  y) = (2x + y) (4x  y)
Bài 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, 9x2 + 6xy + y2 ; b, 4x2 – 25 ; c, x6 – y6 ; d, ( 3x + 1 )2 – (x +1 )2
trả lời:
a, 9x2 + 6xy + y2 = ( 3x )2 + 2 . 3x. y + y2
= ( 3x + y )2
b, 4x2 – 25 = (2x )2 – 52 = ( 2x – 5 )( 2x + 5 ).

13
c, x6 – y6 = ( x2 )3 – ( y2 )3 = ( x2 – y2 ) ( x4 + x2 y2 + y4 )
= ( x + y) ( x – y ) ( x4 + x2 y2 + y4 )
Bài 3
Tìm x, biết:
a, x3 – 0,25x = 0 ; b, x2 – 10x = - 25.
Trả lời:
a, x3 – 0,25x = 0  x ( x2 – 0,25 ) = 0  x ( x – 0,5)( x + 0,5 ) = 0
 x=0
Hoặc x – 0,5 = 0  x = 0,5.
Hoặc x + 0,5 = 0  x = - 0,5.
b, x – 10x = - 25  x – 10 x + 25 = 0
2 2

 ( x – 5 )2 = 0.
 x=5.
BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. 2: Phân tích thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức:
a, x2 + x + y2 + y + 2xy
b, - x2 + 5x + 2xy – 5y – y2
c, x2 – y2 + 2x + 1
d, x2 + 2xz – y2 + 2ty + z2 – t2

14
Buổi 6 : ÔN TẬP HÌNH THOI - HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi,hình vuông, hai
tính chất đặc trưng của hình thoi (hai đường chéo vuông góc và là các đường phân
giác của góc hình thoi). Nắm được bốn dấu hiẹu nhận biết hình thoi.
2. Kĩ năng: Học sinh biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi,
nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó.
3. Thái độ : Có ý thức liên hệ với các hình đã
II- Chuẩn bị:
GV: Phấn màu máy tính bỏ túi.
HS: bảng phụ
III- Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Lý thuyết I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội *Định nghĩa hình thoi.
dung định nghĩa hình thoi,hình vuông. +Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng
nhau.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo *Định lí hình thoi.
viên. +Trong hình thoi.
GV: Hình thoi,hình vuông có đầy đủ -Hai đường chéo vuông góc với nhau.
tính chất của những hình nào? - Hai đường chéo là các đường phân giác
của các góc của hình thoi.
HS: Trả lời. *Định nghĩa hình vuông.
+Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và
có bốn cạnh bằng nhau.
Hoạt động2: Bài tập II. Bài tập:
Baứi taọp 84 (sgk/109): Baứi taọp 84 A
GV: Nêu nội dung bài 84. (sgk/109):
a) Tửự giaực F
E
HS : Lắng nghe và hoạt động theo AEDF
nhóm bàn. laứ HBH B
D
C

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực (theo ủũnh
hiên. nghúa)
HS : Nhóm khác nêu nhận xét. b) Khi D laứ giao ủieồm cuỷa tia phaõn
giaực AÂ vụựi caùnh BC, thỡ AEDF laứ
Baứi 87(sgk/110): hỡnh thoi.
HS : Nêu nội dung bài 84. c) ABC vuoõng taùi A thỡ: hỡnh bỡnh
haứnh AEDF laứ hỡnh chửừ nhaọt.
GV: Yêu cầu cá nhân quan sát hình vẽ Baứi 87(sgk/110):
trong sách giáo khoa để tìm tập hợp a) Taọp hụùp caực HCN laứ taọp hụùp con
các hình,giao của tập hợp. cuỷa taọp hụùp caực HBH, Hỡnh thang.
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo b) Taọp hụùp caực hỡnh thoi laứ taọp hụùp
viên và đưa ra câu trả lời. con cuỷa taọp hụùp caực HBH, Hỡnh thang.

15
c) Giao cuỷa taọp hụùp caực HCN vaứ taọp
Baứi 89 (sgk/110): hụùp caực Hỡnh thoi laứ taọp hụùp caực
Δ ABC có A  90 0 hỡnh vuoõng.
MB = MC Baứi 89 (sgk/110):
GT M và E đ/x qua D
DA = DB
a. CMR: E đ/x với
qua AB.
b. AEMC và
AEBM là hình gì?
KL c. BC = 4cm ;
CAEBM = ?
d. Δ ABC cóđ/k gì?
*Muốnthìchứng minh
AEBM làEhvđối xứng với M a. Tacó: DM = DE (gt) (1) mặt khắc DM là
qua AB ta cần chứng minh mấy yếu đường trung bình của Δ ABC nên DM//AC
tố. mà AC  AB  DM  AB (2)
HS: Hai yếu tố DM = DE Từ (1) và (2) C E và M đ/x nhau qua AB.
ME  AB b. Tứ giác AEMC là h. b. h vì;
*Muốn chứng minh ME  AB ta làm 1
DM = AC ; DM // AC (CM câu a)
ntn? 2
HS: Ta dựa vào tính chất đường trung  EM = AC ; EM //AC (vì EM = 2DM)
bình. Vậy AEMC là h. b. h.
GV: Tứ giác AEMC là hình gì? vì *AEBM là hình thoi vì.
sao? tại sao? AB và EM cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường và AB  EM.
HS: Thực hiện. c. Chu vi của tứ giác AEBM là:
BC
C = 4 . BM = 4 .
GV: Căn cứ vào hai đường chéo Ab và 2
ME để kết luận AEBM là hình gì? C = 2. BC = 8 cm

d. Để AEBM là hình vuông thì AMB=90 0

HS: Thực hiện.  AM  BC mặt khác AM là trung tuyến.


Vậy Δ ABC phải là hình vuông cân tại A
GV: Chu vi của hình thoi là tổng của 4 Học sinh vẽ hình
cạnh bằng nhau.
- HS trình bày :
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện. Ta có PQ là đường trung bình của ∆ BED
=> PQ = BD/2
Tương tự : MN = BD/2 ; NP = CE/2; MQ =
CE/2 mà BD = CE => PQ = MN = NP =
*Để AFBM là hình vuông thì hình MQ => MNPQ là hình thoi.
thoi phải có một góc vuông M. b.  QPN =  BAC ( Góc có cạnh tương
ứng song song )
Vậy Δ ABC vuông phải thêm điều Gọi MP cắt AB tại R
kiện gì? =>  ARM =  QPM ( đồng vị )
MNPQ là hình thoi => PM là phân giác=>
HS: Đó là Δ vuông cân.  QPM =  QPN/2

16
=>  ARM =  QPM=  QPN/2=  BAC/2
Bài 1. GV đưa đề bài và hình vẽ lên Mặt khác AF là phân giác =>  BAF = 
bảng phụ BAC/2
Trên cạnh AB, AC của tam giác ABC Vậy  ARM=  BAF => AF//MR =>
lấy D, E sao cho BD=CE. Gọi M, N, MP//AF.
P, Q là trung điểm của BC,CD,DE,EB c. MNPQ là hình thoi => NQ ┴ MP
a. Tứ giác MNPQ là hình gì, vì sao ? nhưng AF//MP=>NQ┴AF tức IK┴AF
b. Phân giác của góc A cắt BC tại F, ∆AIK có AF là đường cao, là phân giác
chứng minh PM//AF =>∆AIK là tam giác cân.
c. QN cắt AB, AC tại I,K. Tam giác
AIK là tam giác gì? vì sao? R
A

- GV hướng dẫn HS vẽ hình


- Sử dụng t/c đường trung bình của
D
tam giác và dấu hiệu tứ giác có 4 cạnh P

bằng nhau để chỉ ra MNPQ là hình E

thoi
I Q
N
K
- GV hướng dẫn HS chứng minh từng B
ý của phần b. F M
C

. Sử dụng tam giác có đường phân


giác là đường cao là tam giác cân

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại định nghĩa,định lí của hình thoi và hình vuông.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc định nghĩa,định lí của hình thoi và hình vuông.

17
Buổi 7 : ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
MỤC TIÊU :
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
 Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
 Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng.
 Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức
thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức
1. PHƯƠNG PHÁP NHÓM NHIỀU HẠNG TỬ.
Câu hỏi : Nội dung của phương pháp nhóm nhiều hạng tử là gì?
TRẢ LỜI: Nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt
được nhân tử chung hoặc dùng được hằng đẳng thức đáng nhớ .
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2  2xy + 5x  10y ; b) x (2x  3y)  6y2 + 4xy ; c) 8x3 + 4x2  y3  y2
TRẢ LỜI:
a) x2  2xy + 5x  10y = (x2  2xy) + (5x  10y) = x(x  2y) + 5(x  2y)
= (x  2y) (x + 5)
b) x (2x  3y)  6y2 + 4xy = x(2x  3y) + (4xy  6y2) = x(2x  3y) + 2y(2x 
3y) =
= (2x  3y) (x + 2y)
c) 8x3 + 4x2  y3  y2 = (8x3  y3) + (4x2  y2) = (2x)3  y3 + (2x)2  y2
= (2x  y) [(2x)2 + (2x)y + y2] + (2x  y) (2x + y)
= (2x  y)(4x2+ 2xy + y2) + (2x  y) (2x +y)
= (2x  y (4x2 + 2xy + y2 + 2x + y)
Bài 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a,5x – 5y + ax – ay ;
b, a3 – a2x – ay + xy ;
c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz;
Trả lời:
a,5x – 5y + ax – ay = (5x – 5y ) + ( ax – ay)
= 5( x – y ) + a ( x – y ).
= ( x – y ) ( 5 + a );
b, a3 – a2x – ay + xy = (a3 – a2x ) – ( ay - xy ) = a2 ( a – x ) – y ( a – x )
= ( a – x )(a2 – 1 )
= ( a – x )( a + 1 ) ( a – 1 )
c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz
= xy ( x + y ) + xyz + yz ( y + z ) + xyz + xz ( x + z ) + xyz
=  xy  x  y   xyz    yz  y  z   xyz    xz  x  z   xyz
= xy ( x + y + z ) + yz ( x + y + z ) + xz ( x + y + z )

18
= ( x + y + z ) ( xy + yz + xz ).
Bài tập tự giải:
Bài 1. 3 . Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử:
a, x4 – x3 – x + 1.
b, x2y + xy2 – x – y
c, ax2 + ay – bx2 – by
d, 8xy3 – 5xyz – 24y2 + 15z
2. PHÂN TÍCH BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Câu hỏi : Khi cần phân tích một đa thức thành nhân tử, chỉ được dùng riêng rẽ từng
phương pháp hay có thể dùng phối hợp các phương pháp đó?
TRẢ LỜI: Có thể và nên dùng phối hợp các phương pháp đã biết
Bài 1 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ:
a) a  a b  ab2 + b3 ; b) ab2c3 + 64ab2 ; c) 27x3y  a3b3y
3 2

TRẢ LỜI: :
a) a3  a2b  ab2 + b3 = a2 (a  b)  b2 (a  b) = (a  b) (a2  b2)
= (a  b)(a  b)(a + b) = (a  b)2(a + b)
b) ab2c3 + 64ab2 = ab2(c3  64) = ab2(c3 + 43) = ab2(c + 4)(c2  4c + 16)
c) 27x3y  a3b3y = y(27  a3b3) = y([33  (ab)3]
= y(3  ab) [32 + 3(ab) + (ab)2] = y(3  ab) (9 + 3ab + a2b2)’
Bài 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, x3 – x + 3x2 y + 3x y2 +y3 – y ;
b, 5 x2 – 10 xy + 5y2 – 20 z2
TRẢ LỜI:
a, x3 – x + 3x2 y + 3x y2 +y3 – y = ( x3 + 3x2 y + 3x y2 +y3 ) – ( x + y )
= ( x + y )3 – ( x + y )
= ( x + y )  x  y   1
2

=(x+y)(x+y–1)(x+y+1)
b, 5 x2 – 10 xy + 5y2 – 20 z2 = 5 ( x2 – 2xy + y2 – 4z2 )
= 5  x 2 – 2xy  y 2  – 4z 2 

= 5  x – y  – 4z 2  = 5 ( x – y – 2z ) ( x – y + 2z )
2

3. PHƯƠNG PHÁP TÁCH HẠNG TỬ, THÊM BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ
Câu hỏi : Ngoài 3 phương pháp thường dùng nêu trên, có phương pháp nào khác
cũng được dùng để phân tích đa thức thành nhân tử không?
TRẢ LỜI: Còn có các phương pháp khác như: phương pháp tách một hạng tử
thành nhiều hạng tử, phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.
Bài 1 : Phân tích thành nhân tử
a) 2x2  3x + 1 ; b) y4 + 64

19
Lời giải :
a) 2x2  3x + 1 = 2x2  2x  x + 1 = 2x(x  1)  (x  1) = (x  1) (2x  1)
b) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64  16y2 = (y2 + 8)2  (4y)2
= (y2 + 8  4y) (y2 + 8 + 4y)
Bài 2 :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, x2 + 5x – 6 ; b, 2x2 + 3x – 5
TRẢ LỜI:
a, x2 + 5x – 6 = x2 – x + 6x – 6
= ( x2 – x ) + ( 6x – 6 )
=x(x–1)+6(x–1)
=(x–1)(x+6)
b, 2x2 + 3x – 5 = 2x2 – 2x + 5x – 5 = ( 2x2 – 2x ) + ( 5x – 5 )
= 2x ( x – 1 ) + 5 ( x – 1 )
= ( x – 1 ) ( 2x + 5 )
Bài 3
Tìm x, biết:
a, 5x ( x – 1 ) = x – 1 ; b, 2 ( x + 5 ) – x2 – 5x = 0
TRẢ LỜI:
a, 5x ( x – 1 ) = x – 1  5x ( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) ( 5x – 1 ) = 0
 (x–1)=0  x=1
Hoặc ( 5x – 1 ) = 0  x = 1/5.
Bài tập tự giải:
Bài 5. 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử
a, x8 + x4 + 1 b, x8 + 3x4 + 4
4 . VẬN DỤNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ĐỂ LÀM CÁC
DẠNG TOÁN
CÂU HỎI: Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải một số
loại toán nào?
TRẢ LỜI: Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải các bài
toán về tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức
Bài 1 : Giải các phương trình
a) 2(x + 3)  x(x + 3) = 0 ; b) x3 + 27 + (x + 3) (x  9) = 0 ; c) x2 + 5x = 6
TRẢ LỜI:
a) Vì 2 (x + 3)  x(x + 3) = (x + 3) (2  x) nên phương trình đã cho trở thành
(x + 3)(2  x) = 0. Do đó x + 3 = 0 ; 2  x = 0, tức là x = 3 ; x = 2
phương trình có 2 nghiệm x1 = 2 ; x2 = 3
b) Ta có x3 + 27 + (x + 3)(x  9) = (x + 3)(x2  3x + 9) + (x + 3)(x  9)

20
= (x + 3)(x2  3x + 9 + x  9) = (x + 3)(x2  2x) = x(x + 3)(x  2)
Do đó phương trình đã trở thành x (x + 3)(x  2) = 0. Vì vậy x = 0 ; x + 3 = 0 ; x 
2 = 0 tức là phương trình có 3 nghiệm: x = 0 ; x = 3 ; x = 2
c) Phương trình đã cho chuyển được thành x2 + 5x  6 = 0. Vì x2 + 5x  6 =
x2  x + 6x  6 = x(x  1) + 6(x  1) = (x  1)(X + 6) nên phương trình đã cho trở
thành (x  1)(x + 6) = 0. Do đó x  1 = 0 ; x + 6 = 0 tức là x = 1 ; x = 6
Bài 2 : Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bị chia
thành nhân tử:
a) (x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1) ; b) (x2  5x + 6) : (x  3) ; c) (x3 + x2 + 4): (x +2)
Trả lời:
a) Vì x5 + x3 + x2 + 1 = x3(x2 + 1) + x2 + 1 = (x2 + 1)(x3 + 1) nên
(x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1) = (x2 + 1)(x3 + 1) : (x3 + 1) = x2 + 1
b) Vì x2  5x + 6 = x2  3x  2x + 6 = x(x  3)  2(x  3) = (x  3)(x 2) nên
(x2  5x + 6) : (x  3) = (x  3)(x  2) : (x  3) = x  2
c) Ta có x3 + x2 + 4 = x3 + 2x2  x2 + 4 = x2 (x + 2)  (x2  4)
= x2 (x + 2)  (x  2) (x + 2) = (x + 2)(x2  x + 2)
Do đó (x3 + x2 + 4) : (x +2) = (x + 2)(x2  x + 2) : (x + 2) = x2  x + 2
Bài 3 : Rút gọn các phân thức
( x  y (2 x  3) 2 x 2  xy  y 2 2 x 2  3x  1
a) ; b) ; c)
y 2  xy 2 x 2  3 xy  y 2 x2  x  2
TRẢ LỜI:
( x  y (2 x  3) ( x  y )(2 x  3) ( x  y )(2 x  3) 2 x  3 3  2 x
a)    
2
y  xy y ( y  x)  y( x  y) y y
2 2
2 x 2  xy  y 2 2x  2 xy  xy  y 2 x( x  y )  y ( x  y ) ( x  y )( 2 x  y ) ( x  y)
b) 2 2
= 2 2
  
2 x  3 xy  y 2x  2 xy  xy  y 2 x( x  y )  y ( x  y ) ( x  y )( 2 x  y ) ( x  y)

2 x 2  3 x  1 2 x 2  2 x  x  1 2 x( x  1)  ( x  1) ( x  1)(2 x  1) 2 x  1
c) = 2    .
x2  x  2 x  x  2 x  2 x( x  1)  2( x  1) ( x  1)( x  2) x2
BÀI TẬP NÂNG CAO.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x3 + 6x2 + 11x + 6
b, Hướng dẫn giải:

x3 + 6x2 + 11x + 6 = x3 + x2 + 5x2 + 5x + 6x + 6


= ( x3 + x2) + ( 5x2 + 5x ) + ( 6x + 6 )
= x2 ( x + 1 ) 5x ( x + 1 ) + 6 ( x + 1 )
= ( x + 1 ) ( x2+ 5x + 6 )
= ( x + 1 ) ( x2 + 2x + 3x + 6 )
= ( x + 1 )  x 2  2x    3x  6 

21
= ( x + 1 )  x  x  2   3  x  2 
=(x+1)(x+2)(x+3)
Bài tập học sinh tự giải
BÀI 2: Tìm x biết:
a, x3 - 5x2 + 8x – 4 = 0;
b, (x2 + x ) ( x2 + x + 1 ) = 6
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x3 + 6x2 + 13x – 42.

22
Buổi 8 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của
phân thức, qui tắc rut gọn phân thức, các phép toán về phân thức.
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng qui tắc rút gọn phân thức vào giải bài tập.
- Có kỹ năng vận dụng qui tắc đổi dấu.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc ;lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: GV: SGK+SBT +SGV.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm trabài cũ:
HS1: Muốn rút gọn một phân thức ta làm thế nào?
2x2  2x
HS2: Rút gọn phân thức sau:
x 1
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Lý thuyết I- Nhắc lại các kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định
nghĩa Hai phân thức bằng nhau. 1. Đ/N hai phân thức bằng nhau
GV: Phan thức có những tính chất
cơ bản nào? 2. TC cơ bản của phân thức
GV: Để rút gọn phân thức ta làm
như thế nào 3. Rút gọn phân thức
*Các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các +Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta
bước qui đồng mẫu thức nhiều phân có thể làm như sau.
thức. - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm
mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với
nhân tử phụ tương ứng.
Hoạt động 2: Luyện tập II. Bài tập
Bài11(sgk/40): Bài11(sgk/40):
GV: Nêu nội dung bài 11sgk/40. 12 x 3 y 2 6 xy 2 .2 x 2 2 x 2
  a.
HS: Hoạt động theo nhóm bàn. 18 xy 5 6 xy 2 .3 y 3 3 y 3
3
15 x( x  5) 5 x( x  5).3( x  5) 2 3( x  5) 2
 b.
GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên 20 x 2 ( x  5) 5 x.( x  5).4 x 4x
bảng thực hiện. =
HS: Nhóm khác nhận xét bài làm
trên bảng.
GV: Kiểm tra đánh giá lời giải.
HS: Nêu cách làm ý b. Bài112(sgk/40):
Bài112(sgk/40): 3 x 2  12  12 3( x 2  4 x  4)
HS: Đọc yêu cầu của bài tập 12  =
x 4  8x x ( x 3  8)

23
GV: Gọi một học sinh ên bảng làm 3( x 2  4 x  4)
=
bài tập 12. a x  x3   2  
3

HS: Dưới lớp nêu nhận xét.  


2
3( x  2) 3( x  2)
 =
GV: Gợi ý: tử và mẫu có nhân tử x( x  2)( x  2  4) x( x 2  2 x  4)
2

chung không ? 7 x 2  14 x  7 7( x 2  2 x  1)
 b.
+Sau khi đặt nhân tử chung xuất 3x 2  3x 3 x( x  1)
hiện hằng đẳng thức nào ? 7( x  1) 2 7( x  1)
 =
3 x( x  1) 3x
HS : Nêu cách làm ý b,về nhà tự Bài 10(SBT):
trình bày
Bài 10(SBT): CM đẳng thức sau:
x 2 y  2 xy 2  y 3 xy  y 2
 a. Ta có vế trái bằng:
HS: Đọc nội dung bài 10 SBT. 2 x 2  xy  y 2 2x  y
y ( x 2  2 xy  y 2 ) y( x  y)2
 2
*Để chứng minh được đẳng thức 2 x 2  xy  y 2 2 x  2 xy  xy  y 2
này ta làm thế nào?
y( x  y)2 yx  y 2
=>ĐPCM   VP =
HS: Nêu cách làm. Trả lời các bước ( x  y )(2 x  y ) 2 x  y
thực hiện. Bài19(sgk/43): Qui đồng mẫu thức.
x4
GV: Cùng học sinh thực hiện. b. x2 +1 vaứ
x2 1
MTC = x2-1
Bài19(sgk/43): ( x 2  1)( x 2  1) x 4 1 x4
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung x2 +1 =  2 ; 2
x2 1 x 1 x 1
bài 19. x 3
x
HS: Thực hiện theo yêu cầu của c. 3 ;
x  3 x y  3 xy 2  y 3 y 2
2
 xy
giáo viên.
MTC = y(x - y)3
*Muốn tìm MTC ta làm như thế
x3 x3
nào? * 
x 3  3x 2 y  3xy 2  y 3 ( x  y )3
HS: Trả lời. x3 . y x3 y
 
( x  y ) 3. y y ( x  y ) 3
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động * 2
x

x

x
theo nhóm bàn. y  xy y ( y  x ) y ( x  y )
HS: Thực hiện theo yêu cầu của  x( x  y ) 2  x( x  y ) 2
giáo viên.  
y ( x  y )( x  y ) 2 y( x  y) 3
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng Bài25 (sgk/47):
thực hiện. 5 3 x
HS: Nhóm khác nêu nhận xét. a) 2
 2
 3
2 x y 5 xy y
25 y 2  6 xy  10 x 3
GV: Sửa sai nếu có. 
10 x 2 y 3
Bài25 (sgk/47):
HS: Đọc thông tin bài 25.

24
*Muốn cộng các phân thức có mẫu c)
3x  5

25  x

3x  5

25  x
thức khác nhau ta làm như thế nào? 2
x  5 x 25  5 x x( x  5) 5(5  x)
3x  5 x  25 5(3 x  5)  x( x  25)
  
HS: Trả lời. x( x  5) 5( x  5) 5 x( x  5)
GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực 15 x  25  x 2  25 x x 2  10 x  25
hiện.  
5 x( x  5) 5 x( x  5)

HS: Dưới lớp cùng làm và đửa ra ( x  5) 2 x5


 
nhận xét bài làm của bạn. 5 x( x  5) 5x
Bài26(sgk/47):
GV: Sửa sai nếu có. Thời gian xúc 5000cm3đầu tiên là:
5000
(ngày). Phần việc còn lại là:
HS: Hoàn thiện vào vở. x
11600 – 5000 = 6600 (m3)
Bài26(sgk/47): Năng suất làm việc ở phần việc còn lại là: x +
25 ( m3/ngày)
GV: Nêu nội dung bài 26. Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:
6600
(ngày).
HS: Lắng nghe và tóm tắt đầu bài. x+25
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
*Bài toán cho ta biết những gì ? Cần 500 6600
+ (ngày)
tính những gì? x x+25
Ta có:
HS: Trả lời. 5000 6600 5000(x+25)+6600x
+ =
x x+25 x(x+25)
*Gọi thời gian xúc 5000cm đầu tiên = 11600x+125000
3

là gì? x(x+25)
HS: Trả lời. Với x = 250 biểu thức
5000 6600
+ có gia trị
x x+25
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm bằng
hoạt động theo nhóm bàn. 5000 6600
+ = 44 (ngày)
250 250+25
HS: Thực hiện và cử đại diện nhóm
lên bảng làm.
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
HS: Hoàn thiện vào vở.
4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài.
4 x( x  2) x x
HS chọn câu trả lời đúng: = A. -x; B. - ; C. ; D. x+5
20(2  x) 10 5
Đáp án: câu C
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem bài tập đã làm trên lớp
-Làm bài tập 13 SGK/40

25
Buổi 9 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I- Mục tiêu cần đạt:
1Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân,chia phân thức.
2. Kĩ năng: HS biết các tính chất của phép nhân,phép chia và có ý thức nhận xét bài
toán cụ thể để vận dụng.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc ;lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK+SBT +SGV.
HS: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. . Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại t/c phép nhân các phân số.
HS2: Nhắc lại t/c phép chia các phân số.
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
*Quy tắc phép nhân các phân thức đạisố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung +Muốn nhân hai phân thức,ta nhân các tử
quy tắc phép nhân,phép chia các phân thức với nhau,các mẫu thức với nhau.
thức đại số. A C A.C
= =
B D B.D
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo *Quy tắc phép chia các phân thức đại số.
viên. A
+ Muốn chia phân thức cho phân thức
B
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. C A
khác 0,ta nhân với phân thức nghịch
D B
HS: Hoàn thiện vào vở. C
đảo của
D
A C A D C
: = . , với  0.
B D B C D

Hoạt động2: Bài tập. II. Bài tập:


Bài39(sgk/52) Bài39(sgk/52):
5x+10 4-2x 5  x+2  .2  2-x 
a. . =
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài 4x-8 x+2 4  x-2  x+2 
39. 5  2-x  -5  x-2  5
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo = = =-
2  x-2  2  x-2  2
viên.
x 2 -36 3  x+6  x-6  .3
b. . =
2x+10 6-x 2  x+5 6-x 
GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực
hiện. -3  x+6  6-x  3(x+6)
= =-
2  x+5  6-x  2(x+5)
HS: Dưới lớp cùng làm và nêu nhận
xét.

26
4y 2  3x 2  4y 2 3x 2 3y
c. . -
4   =- . =-
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. 11x  8y  11x 8y 4
22x 2
Bài43(sgk/54):
HS: Hoàn thiện vào vở. 2x+10 x 2 -25 2x+10
Bài43(sgk/54): b.  x 2 -25 : = : =
3x-7 1 3x-7
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài
x 2 -25 3x-7  x-5  x+5  . 3x-7 
39. . =
1 2x+10 2(x+5)
*Muốn chia phân thức cho phân thức ta
làm như thế nào? =
 x-5  3x-7 
2
2
HS: Trả lời. x +x 3x+3 x 2 +x 5x-5
c. 2 : = 2 .
5x -10x+5 5x-5 5x -10x+5 3x+3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo x  x+1 .5  x-1 x
= =
nhóm bàn. 5  x-1 .3  x+1 3  x-1
2

Bài40(sgk/52):
HS: Thực hiện và cử đại diện nhóm lên *Áp dụng tính chất phân phối.
bảng làm. x-1  2 x3 
.  x +x+1+ 
x  x-1 
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
 x-1  x 2 +x+1  x-1 .x 3
= +
HS: Hoàn thiện vào vở. x x  x-1 
Bài40(sgk/52) x 3 -1 x 3 x 3 -1+x 3 2x 3 -1
= + = =
x x x x
HS: Nêu thông tin bài40.
*Không áp dụng tính chất phân phối.
*Bài toán này có thể áp dụng những x-1  2 x3 
tính chất nào để thực hiện. .  x +x+1+ 
x  x-1 

x-1  x +x+1  x-1 x


 
2 3
HS: Trả lời. = . + 
GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực x  x-1 x-1 
 
hiện. 3 3
x-1 x -1+x 2x -1 3

HS: Dưới lớp cùng làm và nêu nhận = . =


x x-1 x
xét. GV: Sửa sai nếu có. Bài 34(Sgk-50):
4 x  13 x  48
HS: Hoàn thiện vào vở. a) 
5 x ( x  7 ) 5 x (7  x )
Bài 34 (Sgk-50): 4 x  13 x  48 5 x  35
+ GV đưa đầu bài lên bảng phụ. =  
5 x ( x  7) 5 x ( x  7) 5 x ( x  7)
+ Có nhận xét gì về mẫu của hai phân 5( x  7) 1
thức này ? =  .
5 x ( x  7) x
+ Vậy nên thực hiện phép tính này như
thế nào ?
1 25 x  15
+ Yêu cầu HS làm bài, yêu cầu một HS b) 2

x  5x 25 x 2  1
lên bảng trình bày. 1 25 x  15
= 
x(1  5 x) 1  25 x 2
+ Yêu cầu HS lên làm tiếp phần b.

27
1 25 x  15
= 
x(1  5 x) (1  5 x)(1  5 x)
1  5 x  25 x 2  15 x
=
x(1  5 x)(1  5 x)

=
1  5 x 2 
1  5x
.
x(1  5 x)(1  5 x) x(1  5 x)

+ HS làm bài tập, 4 HS lên bảng trình bày.

18 y 3 .15 x 2 6 x 1
Bài tập 1: 1) = 4 3
 2 2) =
25 x .9 y 5x 6.( x  5)
Rút gọn phân thức:
 18 y 3   15 x 2   (2  x) 2
1)   .   3) = 4) = 1.
4  3  9( x  2)
 25 x  9 y 
2 x  20 x  50 x 2  1
2
2) .
3x  3 4( x  5)3 Bài 43(Sgk-54):
x  3 8  12 x  6 x  x2 3
5 x  10
3) . a) : ( 2 x  4)
x2  4 9 x  27 x2  7
GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu. 5( x  2) 1 5
= 2 . 
x  2 x2  2x  3 x  7 2( x  2) 3( x  1)
4) .
x  1 x2  5x  6 x2  x 3x  3
c) :
+ GV nhắc lại cách tách hạng tử để 2
5 x  10 x  5 5 x  5
phân tích đa thức thành nhân tử. =
x( x  1) 5( x  1)
. 
x
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2
5( x  1) 3( x  1) 3( x  1)
43 (a,c) và bài 44 Sgk-54.
Bài 44(Sgk-54):
x2  2x x2  4
.Q  2
x 1 x x
x  4 x2  2x
2
Q= 2 :
x x x 1
+ GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên x2
trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận xét. Q = x 2

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại nội dung hai quy tắc.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung hai quy tắc.
- Học thuộc các tính chất của phép nhâ,phép chia.

28
Buổi 10 : ÔN TẬP ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ HS được củng cố khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
+ HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác
vuông.
+ HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện
tích đa giác.
2/ Kỹ năng:
+ Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức
tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải
toán.
3/ Thái độ: Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong
vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
*GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .
*HS: Thước thẳng, com pa ê ke.
III/ TIẾN TRÌNH:
A/ Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
*HS1: + Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác.
+ Chữa bài 12 (c,d) (Sbt-127).
Bài 12:
c) Chiều dài và chiều rộng đều tăng 4 lần thì diện tích tăng 16 lần.
a' = 4a ; b' = 4b
S' = a'. b' = 4a. 4b = 16 ab = 16 S
d) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm ba lần.
b
a' = 4a ; b' =
3
b 4 4
S' = a'b' = 4a . = ab  S
3 3 3
4
Vậy S' bằng S ban đầu.
3
*HS2: Chữa bài 9 SGK
Bài 9:
+ Diện tích  ABE là:
AB  AE 12  x
  6 x (cm2)
2 2
+ Diện tích hình vuông ABCD là:
AB2 = 122 = 144 (cm2)
+ Theo đầu bài:

29
1 1
SABE = SABCD  6x = . 144  x = 8 (cm)
3 3
C. Bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Xây dựng công thức tính tổng số
đo các góc của một đa giác. Bài 5(Sgk-115).
+ GV đưa bài tập 4 lên bảng phụ. GV + Tổng số đo mỗi góc của hình n giác
hướng dẫn HS điền cho thích hợp. bằng (n - 2). 1800
Bài 5 (Sgk-115).  Số đo mỗi góc của hình n giác đều là
+ Yêu cầu HS nêu công thức số đo mỗi góc (n  2).180 0
của một đa giác đều n cạnh. n
+ Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
+ Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, (5  2).180 0
 1080
lục giác đều. 5
+ Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
(6  2).180 0
= 1200
6
Luyện tập về diện tích hình chữ Bài 7:
nhật. + Diện tích các cửa là:
Bài 7 (SGK) 1  1,6 + 1,2  2 = 4 (m2)
+ Ta cần tính gì? + Diện tích nền nhà là:
+ Hãy tính diện tích các cửa. 4,2  5,4 = 22,68 (m2)
+ Tính diện tích nền nhà. + Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện
+ Tính tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là:
4
tích nền nhà.  17,63%  20%
22,68
+ Vậy gian phòng trên có đạt mức chuẩn về
ánh sáng không? Gian phong trên không đạt mức chuẩn về
ánh sáng.
Bài 10 (Sgk-19):
GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. Bài 10:

+ Tổng diện tích hai hình vuông dựng


A trên hai cạnh góc vuông là: b2 + c2.
+ Diện tích hình vuông dựng trên cạnh
c b huyền là a2.
a + Theo định lí Pytago ta có:
B C a2 = b2 + c2
+ Vậy tổng diện tích của hai hình vuông
dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện
tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Bài 13 (SGK)
+ GV gợi ý: So sánh SABC và SCDA Bài 13:
+ Tương tự, ta còn suy ra được những tam + Có  ABC =  CDA (c. g. c)
 SABC = SEHA(tính chất diện tích đa

30
giác nào có diện tích bằng nhau? giác)
+ Vậy tại sao SEFBK = SEGDH? + Tương tự: SAFE = SEHA
Và SEKC = SCGE
+ GV lưu ý HS: Cơ sở để chứng minh bài
toán trên là tính chất1 và 2 của diện tích đa Từ các chứng minh trên ta có:
giác. SABC – SAFE – SEKC
Bài 11 (Sgk-19). = SCDA – SEHA- S CGE hay SEFBK = SEGDH
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm, lấy hai tam Bài 11(Sgk-19):
giác vuông đã chuẩn bị sẵn để ghép. + Diện tích các hình này bằng nhau vì
+ GV lưu ý HS ghép được: cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác
+ Hai tam giác cân. vuông đã cho.
+ Một hình chữ nhật.
+ Hai hình bình hành. Bài tập:
*EBFGDH cũng có tất cả Bài3
(sgk/115):
Cho ht ABCD
GT có A=90  0

Gọi E,F,G,H
Là trung điểm của.
KL AB,BC,CD,DA.
CMR: EBFGDH là lục giác đều.
Chứng minh:
ΔAEH là tam giác đều nên
Bài3 (sgk/115). 
E=120 0  
,H=120 0 . Cũng thế F=120 0 
,G=120 0
Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài3 nhau.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên các cạnh bằng nhau(bằng nửa cạnh hình
và hoạt động theo nhóm bàn. thoi)
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
HS: Dưới lớp nêu nhận xét. Bài4 (sgk/115):
Bài4 (sgk/115).
HS: Đọc nội dung bài4. Tứ gíac Ngũ giác Lục giác n-giác
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh tự nghiên Số cạnh 4 5 6 n
Số
cứu. đường 1 2 3 n-3
chéo
Số tam
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. giác tạo 2 3 4 n-2
GV: Gọi một vài học sinh trả lời. thành
Tổng
HS: Khác nêu nhận xét. số đo
2. 3. 4. (n-2)
các góc
1800=3600 180=5400 1800=7200 . 180
của đa
giác
D/ Củng cố:
E/ Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam
giác và ba tính chất diện tích đa giác.
+ BTVN: Bài 16, 17 , 20, 22 (Sbt-127).

31
Buổi 11 : ÔN TẬP BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỶ.
GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HỮU TỶ
i. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách biến đổi các biểu thức hữu tỷ về dạng phân
thức đại số. Nắm chắc cách tìm tập xác định của phân thức đại số, tính giá trị của
phân thức
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Tính giá trị,
tìm điều kiện xác định của phân thức
3. Thái độ : Tích cực học tập, cẩn thận khi làm việc.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động hợp tác.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án
2. HS: Vở ghi, giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
5 3 x
HS1: Tính 2
 2
 3
2 x y 5 xy y
1 25 x  15
HS2: Tính 2

x  5x 25 x 2  1
....................................................................
.............................................................
3. Bài mới ( 30ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GHI BẢNG
Bài tập 1: 1. Luyện tập
Rút gọn phân thức: Bài tập 1:
 18 y 3   15 x 2  + HS làm bài tập, 4 HS lên bảng trình bày.
1)   . 
4  3 

 25 x   9 y  18 y 3 .15 x 2 6
1) = 4 3
 2
2 x 2  20 x  50 x 2  1 25 x .9 y 5x
2) .
3x  3 4( x  5)3 x 1
2 3 2) =
x  3 8  12 x  6 x  x 6.( x  5)
3) .
x2  4 9 x  27
GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu.  (2  x) 2
3) =
x  2 x2  2x  3 9( x  2)
4) .
x  1 x2  5x  6 4) = 1.
+ GV nhắc lại cách tách hạng tử để
phân tích đa thức thành nhân tử.

Bài tập 2. GV yêu cầu HS hoạt động Bài 2


nhóm bài tập sau: Thực hiện phép - Các nhóm hoạt động, thảo luận
tính - Đại diện hai nhóm trình bày
5 x  10
a. : ( 2 x  4)
a)
5 x  10
: ( 2 x  4)
x2  7
x2  7
x2  x 3x  3 5( x  2) 1 5
b. 2
: = 2 . 
5 x  10 x  5 5 x  5 x  7 2( x  2) 3( x  1)

32
x2  x 3x  3
b) 2
:
5 x  10 x  5 5 x  5
Bài tập 3. =
x( x  1) 5( x  1)
. 
x
Tìm đa thức Q biết 2
5( x  1) 3( x  1) 3( x  1)
x2  2x x2  4 Bài 3.
.Q  2
x 1 x x -Các nhóm hoạt động
-Đại diện một nhóm trình bày
x2  2x x2  4
.Q  2
+ GV yêu cầu đại diện một nhóm lên x 1 x x
trình bày. HS cả lớp theo dõi nhận x  4 x2  2x
2

xét. Q = :
x2  x x 1
x2
Bài 4. Tìm điều kiện xác định của các Q = x 2
phân thức sau : 2. Điều kiện xác định của phân thức
1 1
a/ 
x 1 x 1
1 1
b/  2
x 1 x 1
2x 1
c/ 2
x  2x  1
2x 1
d/3x-1+ 2
x  2x
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài giải
mẫu phần a.
a/ Phân thức xác định khi : x+1  0
-HS quan sát bài giải mẫu
x-1  0
=>x  -1; x  1
Yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận
bài b,c,d.
GV theo dõi HS làm bài
Yêu cầu đại diện ba nhóm lên bảng
trình bày bài làm của mình
Đại diện ba nhóm lên bảng trình bày
b/ Phân thức xác định khi : x+1  0;
x2-1  0
x+1  0 ; (x+1)(x-1)  0
x+1  0; x-1  0  x  -1; x  1
c/Phân thức xác định khi
x2-2x+1  0
 (x-1)2  0
Giáo viên yêu cầu các nhóm khác  x-1  0
nhận xét x 1
Giáo viên nêu lại cách tìm tập xác
d/ Phân thức xác định khi : x2 - 2x  0
định
 x(x-2)  0
 x  0; x  2.
Bài 5. Cho phân thức: Các nhóm nhận xét.

33
x2  4x  4 3. Tính giá trị phân thức
A=
x2
a. Tìm điều kiện xác định của phân
thức
b. Rút gọn phân thức a. Phân thức xác định khi x-2  0
c. Tính giá trị của phân thức với x=4 x 2
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện x2  4x  4
b. Ta có A=
GV theo dõi HS làm bài x2
Bài 6. Cho phân thức ( x  2) 2
=  x2
x 3  3x 2  4 x  1 x2
B=
x 3 c. Khi x = 4 thì A= 4 - 2=2
a. Tìm điều kiện xác định
b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu
thức nhận giá trị nguyên a. Biểu thức xác định khi x-3  0
-YC học sinh lên bảng làm phần a x 3
11
b. Ta có : B = x2+4 +
- Chia tử thức cho mẫu thức, xác định x3
thương và dư? Ta thấy khi x lấy giá trị nguyên thì x2+4
- Ta thấy khi x nguyên thì x2+4 là số nhận giá trị nguyên, để B nhận giá trị
nguyên, vậy B nhận giá trị nguyên khi nguyên khi x-3 là ước của 11
nào ?  x-3 = 11
hoặc x-3 = -11
 x = 14 ( Thỏa mãn đk)
hoặc x = -9 ( thỏa mãn đk)
? Yêu cầu HS giải phương trình

4. Củng cố bài học ? Cách tìm điều kiện xác định của phân thức
? Khi nào cần tìm TXĐ của phân thức
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà
x 3  3x 2  6
Cho biểu thức : P =
x 2  3x
a. Tìm điều kiện xác định
b. Tính giá trị của P khi x = 2
c. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên

34
Buổi 12 : ÔN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC. DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I- Mục tiêu cần đạt:
1Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình
thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
theo hai đường chéo của nó.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ hình thang thoi theo hai đường chéo, biết tính diện tích
hình thang, thoi theo những cách khác nhau, vận dụng công thức tính diện tích hình
thoi vào giải bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa+Thước thẳng+Eke, Phấn mầu.
- Trò : Com pa+Thước thẳng+Eke.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A:
2. . Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình thoi vẽ
hình minh họa, giải thích các ký hiệu trong công thức ?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
* Diện tích tam giác:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung S = 1 ah
định lí diện tích hình thang, hình thoi,vẽ 2
hình và nêu công thức.
*Định lý diện
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo tích hình
viên. thang.
- Diện tích
*Để tính diện tích hình thang ,hình thoi hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy
ta còn có thể áp dụng cách tính nào với chiều cao.
không? S = 1  a+b  h
2
HS : Trả lời. *Định lý diện tích hình bình hành.
- Diện tích hình bình hành bằng tích của một
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
S = ah
HS : Hoàn thiện vào vở. h

*Định lý diện tích hình thoi.


- Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai
đường chéo.

d2
35
S = 1 d1. d2
2
Bài 1. ( Bảng phụ)Tam giác ABC có
đáy BC=4cm, Đỉnh A di chuyển trên
đường thẳng d vuông góc với BC, H là
chân đường cao kẻ từ A tới BC
a. Điền vào chỗ trống II. Bài tập diện tích tam giác
AH 1 2 3 4 5 10 15 20 HS tính và điền kết quả
SAB AH 1 2 3 4 5 10 15 20
C SAB 2 4 6 8 10 20 30 40
b. Vẽ đồ thị biểu diễn AABC theo AH C
c. SABC có tỷ lệ thuận với AH hay
không? b. Học sinh hoạt động theo nhóm rồi báo
a. Áp dụng công thức tính diện tích tam cáo S
giác để tính? Mỗi em tính một ý
S=2AH
b. Ta biểu diễn AH trên trục hoành,
SABC trên trục tung rồi vẽ đồ thị
- GV theo dõi HS làm bài
O AH

c. SABC tỷ lệ thuận với AH

c. Căn cứ vào kết quả tính và quan sát - Một HS


đồ thị xét xem SABC có tỷ lệ thuận với lên bảng vẽ A

AH hay không? hình


Bài 2. Tam giác ABC, trung tuyến AM.
Chứng minh SABM=SACM
3 GV hướng dẫn HS vẽ hình - Ta có
BM=CM
B

H
M
C

- SABM =
(BM. AH): 2 = (CM. AH): 2

- SACM =(CM. AH): 2


Vậy: SABM=SACM

- HS lên bảng vẽ hình


-GV gợi ý : AM là trung tuyến
=>BM=CM
- Kẻ đường cao AH

36
Viết công thức tính diện tích tam giác A
rồi so sánh ?
K
Bài 3. Tam giác ABC có AB=3AC. H
Tính tỷ số hai đường cao xuất phát từ B
C
và C.
-GV hướng dẫn HS vẽ hình, vẽ đường
cao BH; CK
-Viết công thức tính diện tích tam giác
theo hai đường cao BH, CK? B
- Tính BH: CK
- Ta có: SABC = (CK. AB): 2=(BH. AC): 2
Bài tập. => BH: CK = AB: AC=3AC: AC=3
Bài tập26(sgk/125). 2. Bài tập về diện tích hình thang, hình
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin thoi:
bài26.
HS: Thực hiện và hoạt động theo nhóm
bàn.
GV: Gọi đị diện nhóm lên bảng thực
hiện.
HS: Nhóm khác nêu nhận xét.
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức.
HS: Hoàn thiện vào vở.

Bài 29(sgk/125). Bài tập26(sgk/125):


HS: Nêu đầu bài. ABCD laứ hỡnh chửỷ nhaọt
GV: Hai hình thang có cùng chiều neõn: AB = CD = 23 (cm)
cao,có đáy trên bằng nhau,vậy diện tích Suy ra chieàu cao:
của chúng như thế nào? AD = 828: 23 = 36 (cm)
HS: Trả lời . SABED = (23+31). 36: 2 = 972 (cm2)
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực
hiện
HS: Dưới lớp nêu nhận xét. Bài 29(sgk/125):

Bài 32(sgk/128).
HS: Nêu nội dung đầu bài.
GV: Với những thông số đã cho ta có
thể vẽ được bao nhiêu tứ giác?
HS: Nêu dự đoán.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo Hai hình thang
nhóm bàn. AMND và BMNC Có cùng chiều cao
HS: Thực hiẹn và cử đại diện nhóm lên Có đáy trên bằng nhau (AM = MB),có đáy
bảng. dưới bằng nhau(DN = NC). Vậy chúng có
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. diện tích bằng nhau.

37
Bài 32(sgk/128):
a. Vẽ được vô số tứ
giác theo yêu cầu
của đề bài tức là có:
AC = 6cm
BD = 3,6cm
AC  BD

1 1
SABCD = AC . BD = . 6. 3,6 = 10,8(cm)
2 2
b. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc
với nhau và mỗi đường chéo có độ dài d,nên
1 2
diện tích bằng d
2

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.

HS: Nhắc lại nội định lý hình thang, hình bình hành,hình thoi.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung định lý hình thang,hình bình hành,hình thoi.

38
Buổi 13 : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. PHƯƠNG
TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, Pt đưa
được về dạng PT bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng : Giải phương trình bậc nhất một ẩn
3. Thái độ : Tích cực học tập, biến đổi chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động hợp tác.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án,
2. HS: Vở ghi, giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Biết x = 2 là nghiệm của phương trình 2(m+1)x + 2 = 0. Hãy
tìm m ?
....................................................................
.............................................................
3. Bài mới
I. Phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Câu hỏi 1: Thế nào là hai phương trình tương đương? viết ký hiệu chỉ hai pt tương
đương.
Trả lời: Các phương trình A (x) = B(x) và C (x) = D(x) có các tập nghiệm bằng
nhau, ta bảo là hai phương trình tương đương và ký hiệu: A(x) = B(x)  C(x) =
D(x)
Bài 1: Trong các cặp phương trình cho dưới đây cặp phương trình nào tương đương:
a, 3x – 5 = 0 và ( 3x – 5 ) ( x + 2 ) = 0.
b, x2 + 1 = 0 và 3 ( x + 1 )= 3x – 9.
c, 2x – 3 = 0 và x /5 + 1 = 13/10.
GIẢI:
a, Hai phương trình không tương đương, vì tập nghiệm của phương trình thứ nhất là
5 5
S =   , nghiệm của phương trình thứ hai là S =  , 2
3 3 
b, vì tập nghiệm của phương trình thứ nhất là S =  , tập nghiệm của phương trình
thứ hai là S =  . Vậy hai phương trình này tương đương.
Chú ý: Hai phương trình cùng vô nghiệm được coi là hai phương trình tương
đương.
3
c, hai phương trình này tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm S =  
2
Bài 2. Cho các phương trình một ẩn sau:
u(2u + 3 ) = 0 (1)
2x + 3 = 2x – 3 (2)
x2 + 1 = 0 (3)
( 2t + 1 )( t – 1 ) = 0 (4)
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A, phương trình (1)  với phương trình (2).
B, phương trình (2)  với phương trình (3).

39
C, phương trình (1)  với phương trình (3).
D, cả ba kết quả A, B, C đều sai
Trả lời: B
Câu hỏi 2:
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát như thế nào? Nêu cách giải phương
trình bậc nhất một ẩn.
Trả lời:
- Phương trình bậc nhất một ẩn số là phương trình có dạng ax + b = 0
trong đó a, b là các hằng số a  0. ví dụ: 3x + 1 = 0.
b
- Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất x = .
a
b
- Cách giải: ax + b = 0 ( a  0 )  ax = - b  x =
a
Bài 3. Với x, y, t, u là các ẩn số. Xét các phương trình sau:
x2 – 5x + 4 = 0 (1)
- 0,3t + 0,25 = 0 (2)
2
- 2x + y0 (3)
5
( 2u – 1 )(u + 1 ) = 0 (4)
Phát biểu nào sau đây là sai:
A, Phương trình (2) là phương trình bậc nhất một ẩn số.
B, Phương trình (1) không phải là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
C, Phương trình (3) không phải là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
D, Phương trình (4) là phương trình bậc nhất nhất một ẩn số.
Trả lời: D
Câu hỏi 3:
Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, lấy ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
+ Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một phương trình và đổi dấu
hạng tử đó ta thu được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
VÍ DỤ: 3x – 5 = 2x + 1  3x – 2x = 1 + 5  x = 6.
+ Nếu ta nhân (hoặc chia h) hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 ta được
một phương trình mới tương đương
VÍ DỤ: 2x + 4 = 8  x + 2 = 4 (chia cả hai vế cho 2 c).
Bài 4: Bằng quy tắc chuyển vế hãy giải các phương trình sau:
a, x – 2,25 = 0,75. c, 4,2 = x + 2,1
b, 19,3 = 12 – x . d, 3,7 – x = 4.
Bài giải:
a, x – 2,25 = 0,75  x = 0,75 + 2,25
 x = 3.
b, 19,3 = 12 – x  x = 12 – 19,3  x = - 7,3
c, 4,2 = x + 2,1  - x = 2,1 – 4,2  - x = - 2,1  x = 2,1.
d, 3,7 – x = 4  -x = 4 – 3,7  -x = 0,3  x = - 0,3
Bài 5: Bằng quy tắc nhân tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình làm
tròn đến chữ số thập phân thư ựba (dùng máy tính bỏ túi để tính toán d).
a, 2x = 13 ; b, - 5x = 1 + 5 c, x 2  4 3 .

40
Hướng dẫn:
13
a, Chia hai vế cho 2, ta được x   x  1,803
2
b, Chia hai vế cho – 5, thực hiện phép tính ta được x  0, 647
c, x  4,899 .
BÀI 6. GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU:
5 x  4 16 x  1 12 x  5 2 x  7
a.  b.  .
2 7 3 4
Hướng dẫn:
5 x  4 16 x  1 7(5 x  4) 2(16 x  1)
a.    
2 7 14 14
 7( 5x – 4 ) = 2( 16x + 1 )
 35x – 28 = 32x + 2
 35x – 32x = 2 + 28
 3x = 30
 x = 10.
12 x  5 2 x  7 4(12 x  5) 3(2 x  7)
b.   
3 4 12 12
 4( 12x + 5 ) = 3 ( 2x – 7 ).
 48x + 20 = 6x – 21
 42x = - 41
Phương trình một ẩn có chứa tham số
Một phương trình ngoài chữ để chỉ ẩn số (biến số b) còn có những chữ để là hệ
số được gọi là phương trình có chứa tham số. Khi giải phương trình có chứa tham
số cần nêu rõ mọi khả năng xãy ra. Tham số là phần tử thuộc tập hợp số nào?
Phương trình có nghiệm không? Bao nhiêu nghiệm? Nghiệm được xác định thế nào?
Làm như vậy gọi là giải và biện luận phương trình có chứa tham số.
Bài 7. Giải và biện luận phương trình có chứa tham số m.
( m2- 9 ) x – m2 – 3m = 0.
HƯỚNG DẪN:
1. Nếu m2 – 9  0 , tức là m   3 phương trình đã cho là phương trình bậc nhất
(với ẩn số x v) có nghiệm duy nhất:
m 2  3m m
x 2

m 9 m3
2. Nếu m = 3 thì phương trình có dạng 0x – 18 = 0 phương trình này vô nghiệm.
3. Nếu m = - 3, phương trình có dạng 0x + 0 = 0. mọi số thực x  R đều là
nghiệm của phương trình. (một phương trình có vô số nghiệm như vậy gọi là
phương trình vô định m)
Bài tập tự luyện.
Bài 8. Xét xem mỗi cặp phương trình cho dưới đây có tương đương không?
9
a. 2x + 3 = 0 và 3x = .
2
1 1
b. 3x + 1 = 2x + 4 và 3x + 1 +  2x  4 
x3 x3
x( x  2)
c. 0 và 2x ( x – 2 ) = 0.
x2  1

41
Bài 9. Giải các phương trình sau:
a. 2x + 5 = 20 – 3x b. 2,5y + 1,5 = 2,7y – 1,5
3 2 1 2 3
c. 2t - = - t d.  u  u4
5 3 3 3 2
2x  3 1  x
Bài 10. Để giải phương trình   1 Nam đã thực hiện như sau:
4 5
5(2 x  3) 4(1  x)
Bước 1:   1.
20 20
Bước 2: 10x – 15 – 4 + 4x = 1.
Bước 3: 14x – 19 = 1.
20 10
Bước 4: 14x = 20  x =  .
14 7
Bạn Nam giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bước 1. C. Bước 2.
B. Bước 3. D. Bước 4.
Bài 11. Giải và biện luận phương trình với tham số m.
a. m( x – 1 ) = 5 – ( m – 1 )x. b. m( x + m ) = x + 1.
c. m( m – 1 )x = 2m + 1. d. m( mx – 1 ) = x + 1.

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại nội các bước giải phương trình.
+ Nhắc lại nội dung qui tắc chuyển vế.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc các bước giải phương trình.
- Học thuộc nội dung qui tắc chuyển vế.

42
Buổi 14 : ÔN TẬP ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.
- Học sinh nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lí Ta
lét . Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo và hệ quả của định lí Talét.
2. Kĩ năng: Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong
sgk .
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa+Thước thẳng+Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa+Thước thẳng+Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
+Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội - Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của
dung định nghĩa và định lý của định lý chúng theo cùng một đơn vị đo.
ta lét. +Định nghĩa tỉ số của đoạn thẳng tỉ lê. .
- Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo đoạn thẳng A 'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức.
viên. AB A 'B ' AB CD
= ' ' hay ' ' = ' '
CD CD AB CD
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. *Định lý Ta- lét đảo:
+Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một
tam giác và định ra trên hai cạnh này những
GV: Yêu cầu học sinh nhắc nội đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó
dungđịnh song song với cạnh còn lại của tam giác.
lý Ta- lét đảo,hệ quả của định lý Ta- *Hệ quả của định lý Ta-lét:
lét. +Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một
tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
II. Bài tập:
Bài 1(sgk/58): Bài1(sgk/58):
GV: Nêu nội dung đầu bài 1.
AB 5 1 EF 48 3
HS: Lắng nghe và thực hiện theo a)   b)   c)
nhóm bàn. CD 15 3 GH 160 10
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực PQ 120
 5
hiện. MN 24
HS: Nhóm khác nêu nhận xét.

Bài 4(sgk/59): Bài 4(sgk/59):

a. Ta có:

43
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung định lý ta lét. AB ' AC '
 
AB '

AC '
AB AC AB  AB ' AC  AC '
AB ' AC '
 
HS: Thực hiện và lên bảng làm bài tập BB ' CC '
4. AB ' AC '
b. Do : 
AB AC

GV: Nhận xét sửa sai nếu có.  AB  AB ' AC  AC ' BB ' CC '
  
AB AC AB AC
HS: Hoàn thiện vào vở. Bài 5(sgk/59): Tính x trong các trường hợp
36
sau.

Bài 5(sgk/59):
GV: Nêu nội dung bài 5 và vẽ hình
7(a,b) trong sgk lên bảng và yêu cầu
học sinh hãy tính x trong các hình
trên. Bài giải:
a)Vì MN // BC nên theo đ/lí Ta let ta có:
HS: Hai em lên bảng làm bài, mỗi AM AN AM AN
 hay 
học sinh tính 1 hình. MB NC MB AC  AN
4 5 4 .3 , 5
  x  2, 8
HS: Còn lại cùng theo dõi và đối chiếu x 8,5  5 5
với bài của mình đã được chuẩn bị ở b) Vì PQ // EF nên theo đ/lí Ta let ta có:
nhà. DP DQ x 9
 hay 
PE QF 10,5 DF  DQ
GV+HS: Nhận xét đánh giá cho điểm x 9 9.10,5
  x  6, 3
2 bài trên bảng. 10,5 24  9 15
Bài tập 4 (SBT):

Baứi taọp4(SBT): a. Kẻ DA và BC kéo


dài cắt nhau tại E ta
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 4 có
SBT và thảo luận làm bài? *MN // AC nên theo
đ/l Ta let trong tam
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo giác EMN ta có:
viên. EA EB EA MA
   (1)
MA NB EB NB
GV: Gợi ý. * AB // MN nên theo đ/l Ta let trong tam giác
EA EB EA AD
EDC ta có:    (2)
+Hãy xét tam giác EDC Và tam giác AD BC EB BC
EMN với các đường thẳng : AB // Từ (1) và (2) ta có :
DC, MN// DC để suy ra các tỉ số bằng MA AD
 
MA NB
 (3)
nhau. NB BC AD BC
b. Từ (3) và áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta

44
có:
HS: Đại diện nhóm lên bảng thực MA NB
 
MA

NB
hiện. AD BC AD  MA BC  NB

GV: Nhận xét sửa sai nếu có. MA NB


  (4)
MD NC
HS: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau c. Từ (4) ta có
a c a b c d MA NB MD NC
      
b d b d MD NC MA  MD NC  NB
a c MD NC
hay  hay 
a b c d DA CB

Để c/m câu (b),(c). Bài tập 6 (sgk/62):

GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực


hiện.

HS: Dưới lớp cùng làm và đưa ra nhận


xét.
BN AM 1
Bài tập 6 (sgk/62): a) Ta có    MN // AB (theo
NC MC 3
định lí đảo của định lí Ta let)
GV: Yêu cầu học sinh nêu nội dung b) Vì  AOB’ =  AO"B"
bài 6(sgk/62). nên A”B” //A’B’( vì có 2 góc so le trong bằng
OA ' OB ' 9
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo nhau) và    A ' B '// AB
AA ' BB ' 3.4,5
viên.
(Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm bàn.

HS: Thực hiện và cử đại diện nhóm


lên bảng thực hiện.

GV: Nhận xét sửa sai và chuẩn lại


kiến thức.
HS: Hoàn thiện vào vở.

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại nội định nghĩa và định lý ta lét.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc: Nội dungđịnh lý Ta- lét đảo,hệ quả của định lý Ta-lét.

45
Buổi 15 : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A. MUC TIÊU :
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
 Nắm được dạng của các phương trình: phương trình bậc nhất, phương trình
tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
 Hiểu các phương pháp giải các phương trình trên.
 Giải thành thạo phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trinh
chứa ân ở mẫu
B. THỜI LƯỢNG : 3 tiết
C. THỰC HIỆN :
I. Phương trình tích.
Câu hỏi 4.
Viết dạng tổng quát của phương trình tích và nêu cách giải. Lấy ví dụ?
Trả lời:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH LÀ PHƯƠNG TRÌNH CÓ DẠNG: A(x). B(x) = 0 (1).
Muốn giải phương trình (1) ta giải các phương trình A (x) = 0 và B (x) = 0, rồi lấy
tất cả các nghiệm tìm được từ hai phương trình trên.
Ví dụ: ( x – 3 )( x + 1 ) = 0  x – 3 = 0 , hoặc x + 1 = 0.
 x = 3 và x = -1.
TẬP HỢP NGHIỆM: S = 3; 1 .
Bài 12 . Cho phương trình: x2 – 4x = 5. Một bạn học sinh thực hiện các bước giải
như sau:
Bước 1: x2 – 4x + 4 = 5 + 4.
Bước 2: ( x – 2 )2 = 9.
Bước 3: ( x – 2 )2 – 9 = 0.
Bước 4: ( x – 2 + 3 )( x – 2 – 3 ) = 0  ( x – 5 )( x + 1 ) = 0.
Bước 5B: x – 5 = 0, hoặc x + 1 = 0.
x = 5 và x = - 1.
Tập hợp nghiệm là S = 5; 1 .
Bạn Học sinh đó giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bước 1. C. Bước 4.
B. Bước 3. D. Tất cả các bước đều đúng.
GIẢI: D.
Bài 13. Giải các phương trình sau:
a. ( x – 1 )2 – 9 = 0. b. ( 2x – 1 )2 – ( x + 3 )2 = 0.
c. 2x2 – 9x + 7 = 0. d. x3 – x2 – x + 1 = 0.
Hướng dẫn:
a. ( x – 1 )2 – 9 = 0  ( x – 1 – 3 )( x – 1 + 3 ) = 0.
 x – 1 – 3 = 0 hoặc x – 1 + 3 = 0
 x = 4 và x = - 2.
Tập hợp nghiệm của phương trình là: S = { 4, - 2 }
b. (2x – 1 )2 – ( x + 3 )2 = 0  (2x – 1 – x – 3 )( 2x – 1 + x + 3 ) = 0
 ( x – 4 )( 3x + 2 ) = 0.

46
 x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 .
2
 x = 4 và x = .
3
2
Tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4, }
3
c. 2x2 – 9x + 7 = 0  2x2 – 2x – 7x + 7 = 0.
 (2x2 – 2x) – (7x – 7) = 0.
 2x (x – 1) – 7 (x – 1) = 0
 ( x – 1 ) ( 2x – 7 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 7 = 0.
7
 x=1 và x= .
2
7
Tập nghiệm của phương trình là S = { 1, }
2
d. x3 – x2 – x + 1 = 0  (x3 – x2) – (x - 1) = 0
 x2( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) ( x2 – 1 ) = 0
 ( x – 1 )2 ( x + 1 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 1 và x = -1.
Tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 1; -1 }
Bài tập tự luyện.
Bài 14. Giải các phương trình sau:
a. ( x + 1 )( 2x – 3 )( 3x + 2 ) = 0.
b. ( x2 – 2x + 1 )( x + 3 ) = ( x + 3 )( 4x2 + 4x + 1 ).
c. x3 + 2x2 – x – 2 = 0.
d. 2x3 – 7x2 + 7x – 2 = 0.
Bài 15. Giải các phương trình sau:
a. x4 + 3x3 – x – 3 = 0.
b. x4 + 2x3 – 4x2 – 5x – 6 = 0.
c. x4 – 2x3 + x – 2 = 0.
d. x4 + 2x3 + 5x2 – 4x – 12 = 0.
II. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Câu hỏi 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu là phương trình như thế nào?
Cho ví dụ?
Trả lời: Phương trình chứa ẩn ở mẫu là phương trình có chứa một hay nhiều hạng
tử có ẩn ở mẫu thức .
3 1
VÍ DỤ: 2x   2 (1)
x 1 x 1
Câu hỏi 6: Điều kiện xác định của một phương trình là gì? Cho ví dụ.
Trả lời: Điều kiện xác định (ĐKXĐ ẹ) của một phương trình có chứa ẩn ở mẫu là
tập hợp các giá tri của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đó khác 0.
3 1
Ví dụ: phương trình 2 x   2 có ĐKXĐ là x?  1.
x 1 x 1
Câu hỏi 7: Nêu các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức?
Trả lời: Các bước cần thiết khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:

47
BƯỚC 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
BƯỚC 2: Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung.
BƯỚC 3: Giải phương trình vưa nhận được .
BƯỚC 4: Loại các nghiệm của phương trình ở bước 3 không thoã mãn ĐKXĐ và
kết luận.
Bài 16. Giải phương trình:
2x 4 2x 5 x  3 x 1 2
a.  2  . b.  
x 1 x  2x  3 x  3 x  4 x  2 6x  8  x 2
Hướng dẫn:
2x 4 2x 5
a.  2  ĐKXĐ: x – 1? 0, x2 + 2x – 3? 0,
x 1 x  2x  3 x  3
x + 3? 0 tương đương x ? 1 và x ? - 3.
MTC: x2 + 2x – 3 vì x2 + 2x – 3 = ( x – 1 )( x + 3 ).
Quy đồng mẫu thức các phân thức trong phương trình rồi khử mẫu ta được: 2x( x +
3 ) + 4 = ( 2x – 5 )( x – 1 )  2x2 + 6x + 4 = 2x2 – 7x + 5
1
 13x = 1  x = .
13
Nghiệm của phương trình cuối thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình đã
1
cho là x = .
13
x  3 x 1 2 x  3 x 1 2
b.      .
x  4 x  2 6x  8  x 2 x  4 x  2 ( x  2)( x  4)
ĐKXĐ: x? 2 và x? 4.
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình:
( x + 3 )( x – 2 ) + ( x + 1 )( x – 4 ) = - 2
 2x2 – 4x = 0  x = 0 và x = 2 .
x = 2 không thoã mãn ĐKXĐ (loại l) , x = 0 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình đã
cho có nghiệm là x = 0.
Bài tập 28 (sgk/22): Giải phương trình.
1 1 x3  x x 4  1
c) x +  x2  2  
x x x2 x2
ĐKXĐ: x  0
Suy ra: x3 + x = x4 + 1
 x4 - x3 - x + 1 = 0  (x - 1)( x3 - 1) = 0  (x - 1)2(x2 + x +1) = 0
 (x - 1)2 = 0  x = 1
1 2 3
(x2 + x +1) = 0 mà (x + ) + >0
2 4
=> x = 1 thoả mãn PT . Vậy S = {1}
1 1 
d)  2    2  (x2 +1)
x x 
ĐKXĐ: x  0
1  1  1  1
   2  -   2  (x2+1) = 0    2  x2= 0 =>x= là nghiệm của PT
x  x  x  2
Bài tập 27(sgk/22):
( x 2  2 x)  (3 x  6)
c)  0 (1)
x3

48
ĐKXĐ: x  3
Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0
 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0
 (x + 2)( x - 3) = 0
 x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại)
hoặc x = - 2
Vậy nghiệm của phương trình S = {-2}
5
d) = 2x - 1
3x  2
2
ĐKXĐ: x  -
3
Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2)  6x2 + x - 7 = 0  ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0
 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0  ( x- 1 )( 6x + 7) = 0
7
 x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ
6
7
Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; }
6
x 1 x 1 4
e)  
x  1 x  1 x2  1
ẹKXẹ: x  +(–) 1
x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4  x = 1 khoõng thoaỷ ẹKXẹ Vaọy S = 
3x  2 6 x  1 3
f)  ẹKXẹ: x  –7 vaứ x 
x  7 2x  3 2
1 1
6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7  x = – thoaỷ ẹKXẹ Vaọy S = – 
56 56
4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.

HS: Nhắc nội dung cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

49
Buổi 16 : ÔN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất dường phân giác,
hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
2. Kĩ năng: Vận dung định lí giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn
thẳng và chứng minh hình học).
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa+Thước thẳng+Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa+Thước thẳng+Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đường phân giác của góc là gì? Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội *Định lý: Trong tam giác,đường phân
dung định lý về đường phân giác của giác của một góc chia cạnh đối diện thành
tam giác. hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo đoạn ấy.
viên.
Hoạt động2: Bài tập. II. Bài tập:
Bài tập 18 (sgk/68): Bài tập 18 (sgk/68):

HS: Nêu nội dung bài 18.

GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện


bài tập 18.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo Xét  ABC có AE là tia phân giác của
viên. 
BAC
EB AB 
HS: Cả cùng làm và nêu nhận xét lớp  EC  AC   (t/c đường phân giác)
nhận xét bài làm. EB 
  (t/c tỉ lệ thức )
EB  EC   
GV: Nhận xét và cho điểm. EB 
   EB = 3,18 (cm)
 
 EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 (cm)

Bài tập 21 (sgk/68): Bài tập 21 (sgk/68):

50
GV: Gọi HS đọc to nội dung bài và lên
bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo


viên.

GV: Hướng dẫn HS chứng minh.

+Trước hết cỏc em hóy xỏc định vị trí


điểm D so với điểm B và M.

HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M. C/M:



a/ Ta có AD là phân giác của BAC
DB AB m
   (t/c tia phân giác)
GV: Làm thế nào mà có thể khẳng DC AC n
định điểm D nằm ở giữa B và M. m < n (gt) ==> DB < DC 
Có 
MB = MC = (gt) 
 D nằm giữa B và M
HS: Trả lời. 1 S
SABM = SACM = SABC =
2 2
vỡ ba tam giỏc này cú chung đường cao
hạ từ A xuống BC (là h),
GV: Em có thể so sánh diện tích BC
cũn đáy BM = CM =
 ABM với diện tích  ACM và nói 2
diện tích  ABC được khụng? Vỡ sao? Ta có: SABD =
1
h. BD
2
1
SACD = h. DC
2
HS: Trả lời. 1
h.BD
S ABD 2 DB m
   
S ACD 1 h.DC DC n
2
S ABD  S ACD m  n
GV: Em hóy tớnh tỉ số giữa SABD với   (t/c tỉ lệ thức)
S ACD n
SACD theo m và n. Từ đó tính SACD.
S mn
hay 
S ACD n
S .n
 SACD =
HS: Hoạt động theo nhóm bàn và cử mn
đại diện lên bảng thực hiện. S .n S S (2n  m  n)
SADM =  =
mn 2 2( m  n)
S (n  m)
SADM =
2( m  n)

51
b/ có n = 7 cm, m = 3 cm.
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. SADM =
S (n  m)
=
S (7  3) 4S S
 
2( m  n) 2(7  3) 20 5
HS: Hoàn thiện vào vở. 1
hay SADM = S = 20% SABC.
5
Bài tập 17 (sgk/68): Bài tập 17 (sgk/68):

HS: Nêu nội dung bài17.

GV: Tóm tắt nội dung đầu bài.

HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL.

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo Xét  AMB có MD là phân giác của

AMB
nhóm bàn.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo DB MB
  (Tính chất đường phân giác)
viên. DA MA
GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên Xét  AMC có ME là phân giác của

AMC
bảng thực hiện.
HS: Nhóm khác nêu nhậ xét. EC MC
  (Tính chất đường phân giác)
EA MA
Có MB = MC (gt)
BD EC
   DE // BC (ĐL Talét đảo)
DA EA

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung định lý về đường phân giác của tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung định lý về đường phân giác của tam giác.

52
Buổi 17 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
- Nắm được các bước giải bài toán bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý khắc
sâu ở bước lập phương trình (chọn ẩn sốc, phân tích bài toán, biểu diễn
các đại lượng, lập phương trình.
- VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI CÁC DẠNG TOÁN BẬC NHẤT: Toán chuyển
động, toán năng suất, toán quan hệ số, toán có nội dung hình học, toán
phần trăm.
B. THỜI LƯỢNG : 3tiết
C. THỰC HIỆN :
I. KIẾN THỨC CĂN BẢN.
QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH GỒM CÁC
BƯỚC SAU:
Bước 1: lập phương trình.
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn số và các đại lượng đã biết.
- Lâùp phương trình biểu thị mối tương quan giữa các đại lượng.
BƯỚC 2: Giải phương trình thu được ở bước 1.
BƯỚC 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình vừa giải để loại các nghiệm
không thoả mãn điều kiện của ẩn. Kết luận bài toán.
II. CÁC VÍ DỤ GIẢI TOÁN
1. Toán chuyển động. (Đối với dạng toán này GV nên hướn dẫn HS lập bảng để
phân tích ẹ)
BÀI TOÁN 1: Trên quảng đường AB dài 30 km, một người đi từ A đến C (nằm
giữa A và B n) với vận tốc 30 km /h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km / h. Thời
gian đi hêựt cả quảng đường AB là 1 giờ 10 phút. Tính quảng đường AC và CB.
BÀI GIẢI:
GV hướng dẫn HS lập bảng sau:

Vận tốc ( km/h ) Quảng đường Thời gian (giờ


( km ) g)
Trên quảng đường 30 x x
AC 30
Trên quảng đường 20 30 - x 30  x
CB 20

Gọi quảng đường AC là x ( km ) . (Điều kiện 0 ẹ< x < 30 ).

53
Ta có quảng đương CB là 30 – x ( km ). Thời gian người đó đi hết quảng đường
x 30  x
AC và CB lần lượt là và . Theo bài ra ta có phương trình:
30 20
x 30  x 7
+ =
30 20 6
Giải phương trình ta được x = 20 (TMĐK T).
Vậy quảng đường AC và CB là 20 km và 10 km.
BÀI TOÁN 2:
Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá với vận tốc 40 km / h. Sau 2 giờ nghỉ lại ở
Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá vè Hà Nội với vận tóc 30 km /h. Tổng thời gian
cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá k). Tính quảng
đường Hà Nội – Thanh Hoá
BÀI GIẢI:
Vận tốc ( km/h ) Quảng đường Thời gian (giờ g)
( km )
HN – TH 40 S S
40
TH - HN 30 S S
30
Gọi quảng đường từ Hà Nội đến Thanh Hoá là S ( Km ) (ĐK ẹ: s > 0 ).
S
Thời gian lúc đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá là
40
S
Thời gian lúc về là .
30
TỔNG THỜI GIAN CẢ ĐI LẪN VỀ KHÔNG KỂ THỜI GIAN NGHỈ LẠI Ở
THÁNH HOÁ LÀ:
10 giờ 45 phút – 2 giờ = 8 giờ 45 phút = 35/ 4 giờ.
S S 35
THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: + = .
40 30 4
 3S + 4S = 1050  7S = 1050  S = 150 (TMĐK T).
Vậy quảng đường HN – TH là 150 km.

Bài toán 3:
Một ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. sau khi khởi hành 24 phút nó
giảm vận tốc đi 10km/h nên đã đến B chậùm hơn dự định 18 phút. Hỏi thời gian dự
định đi?

Bài giải:
Gọi quảng đường AB là x (kmứ ) . (điều kiện ủ: x > 0 ). Theo đề bài ta lập được
bảng sau:

54
Vận tốc (km/h ) Thời gian (h ) Quảng đường (km)
Dự định 50 x x
50
Chạy 24 phút 50 2 20
đầu 5
Đoạn còn lại 40 x  20 x - 20
40
3
Người đó đến B chậm hơn dự định là 18 phút = giờ. Do đó dựa vào bảng ta lập
10
được phương trình sau:
2 x  20 x 3
+ - = .
5 40 50 10
Giải phương trình ta được x = 80. thoã mãn điều kiện của ẩn. Vậy quảng đường
AB là 80 km, người đó dự định đi với vận Tốc 50 km /h, nên thời gian dự định là 80:
50 = 8/5 giờ = 1 giờ 36 phút.

BÀI TẬP HS TỰ GIẢI:


BÀI TẬP 4: một tàu chở hàng từ ga Vinh đến ga Hà Nội . Sau đó 1, 5 giờ một tàu
chở khách từ ga Hà Nội đến Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 7
km/h. khi tàu khách đi được 4 giờ thì nó còn cách tàu hàng là 25 km . tính vận tốc
mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 319 km.
2. Toán về quan hệ số .
Bài toán 5 : Tổng của hai số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. tìm hai số đó?
Bài giải:
Gọi số lớn là x, số bé là 80 – x.
THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: x – ( 80 – x ) = 14
Giải phương trình ta được x = 47 .
Vậy hai số đó là 47 và 33.
Bài toán 6 : Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. nếu tăng tử số lên 3 đơn vị
3
và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . tìm phân số ban đầu.
4
BÀI GIẢI:
Gọi tử số của phân số ban đầu là x (ĐK ẹ: x  Z ).
Mẫu số của phân số đó là x + 11 .
x3 3 x3 3
THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH:    .
4 x  11  4 4 4x  7 4
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TA DƯỢC: x = 9 (TMĐK T).
9
Vậy phân số phải tìm là .
20
BÀI TẬP 7: Một số tự nhiên có 4 chữ số. Nếu viết thêm vào bên trái và bên phải
chữ số đó cùng chữ số 1 thì được một số có sáu chữ số gấp 21 lần số ban đầu. Tìm
số tự nhiên lúc ban đầu?

55
Bài giải:
Gọi số ban đầu là x (đk ủ: x  N , x > 999 ) , ta viết được x = abcd , với a, b, c, d
là các chữ số, a  0.
TA CÓ: abcd = 1000a + 100b + 10c + d.
Viết thêm vào bên trái và bên phải chữ số đó cùng chữ số 1 thì được một số:
1abcd1 = 100 000 + 10 000a + 1000b + 100c + 10d + 1
= 100 001 + 10 ( 1000a + 100b + 10c + d )
= 100 001 + 10x.
THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: 100 001 + x = 21x
Giải phương trình ta được x = 9091 (tmđk t) .
Vậy số tự nhiên ban đầu là 9091

BÀI TẬP HS TỰ GIẢI:


Bài tập 8: Một số tự nhiên có 5 chữ số. Nếu viết thêm vào bên phải hay bên trái
chữ số 1 ta đều được số có 6 chữ số. Biết rằng khi ta viết thêm vào bên phải chữ số
đó ta được một số lớn gấp 3 lần ta viết thêm vào bên trái. Tìm số đó?

D. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
E. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

56
Buổi 18 : ÔN TẬP KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số
đồng dạng. Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng cạnh, cạnh, cạnh của hai tam
giác.
2. Kĩ năng: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học :
MN // BC  AMN  ABC
- Vẽ hình, phân tích và tổng hợp bài toán chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa + Thước thẳng + Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa + Thước thẳng + Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lí Ta lét trong tam giác (thuận, đảo) và hệ quả của định lí.
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
*Định nghĩa khái niệm hai tam giác đồng
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung dạng.
định nghiã, định lí khái niệm hai tam giác + Tam giác A 'B'C' gọi là đồng dạng với
đồng dạng. tam giác ABC nếu:
' =A;B
A  ' =B;C
 ' = 
C
A ' B' B'C ' C'A '
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. = =
BC BC CA
*Định lí khái niệm hai tam giác đồng
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. dạng.
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của
HS: Hoàn thiện vào vở. tam giác và song song với cạnh còn lại
thì nó tạo thành một tam giác mới đồng
dạng với tam giác đã cho.
Hoạt động2: Bài tập.
Bài tập 26(sgk/72): II. Bài tập:
GV: Nêu nội dung bài 26. Cho  ABC Bài tập 26(sgk/72):
nêu cách vẽ và vẽ 1  A'B'C' đồng dạng
2
với  ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
3

HS: Lắng nghe và tóm tắt đầu bài.

GV: Gọi 1 HS lên bảng. 2


- Dựng M trên AB sao cho AM = AB
3

57
HS: Còn lại cùng làm và nêu nhận xét. vẽ MN //AB
- Ta có  AMN   ABC theo tỷ số k =
GV: Cho HS nhận xét và chốt lại và nêu 2
cách dựng. 3
HS: Dựng hình vào vở. - Dựng  A'B’C’ =  AMN (c. c. c)
 A'B’C’ là tam giác cần vẽ.
Bài tập 28(sgk/72): Bài tập 28(sgk/72):
GV: Cho HS làm việc theo nhóm  Rút  A'B'C'  ABC theo tỉ số đồng dạng
ra nhận xét. 3
49 k=
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 5
GV: Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi A' B ' .B 'C ' C ' A' P ' 3
 A'B'C' và  ABC cần CM điều gì? a)    
AB BC CA P 5
- Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào? p '
3
- Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta b) = với P - P' = 40
p 5
có gì?
p ' p p  p ' 40
- Có P – P’ = 40  điều gì     20
* GV: Chốt lại kết quả đúng để HS chữa 3 5 5 3 2
 P = 20. 5 = 1000 dm P' = 20. 3 = 60
bài và nhận xét.
Bài 24(sgk/72): dm
Bài 24(sgk/72):
GV: Ghi bảng tóm tắt bài 24/SGK. ABC đồng dạng A”B”C” theo tỉ số k
= k1.
HS : Suy nghĩ – Trả lời dưới sự gợi ý của. A”B”C” đồng dạng ABC theo tỉ số k
GV: (Áp dụng tính chất bắc cầu). = k2.
Thì A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỉ số
Bài 29/71SBT k = k1. k2.
- GV tóm tắt đề bài
- Để biết hai tam giác khi biết độ dài 3
cạnh có đồng dạng với nhau hay không ta
làm thế nào? 40 50 60
a. Ta có :   => Hai tam giác
8 10 12
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng, các em còn đó đồng dạng
lại làm vào vở 3 6 4
- GV theo dõi HS làm bài b. Ta có :   => Hai tam giác đó
9 18 15
không đồng dạng
1 2 2
c. Ta có:   => Hai tam giác đó
0,5 1 1
đồng dạng
-HS nhận xét

- GV yêu cầu HS nhận xét


- Lưu ý: Độ dài các cạnh phải cùng đơn vị
đo, khi xét các tỷ số phải xét các cạnh Bài 30/72
tương ứng( từ cạnh nhỏ đến cạnh lớn) - HS đọc đề bài
Bài 30/72SBT -  ABC vuông tại A,
- Yêu cầu HS đọc đề bài , xác định GT, KL AB=6cm,AC=8cm

58
 A’B’C’vuông tại A’,A’B’=9cm,
B’C’=15cm
 ABC,  A’B’C’có đồng dạng?vì sao
- Biết độ dài cạnh còn lại
- So với bài tập trước, để biết hai tam giác
cố đồng dạng không ta phải biết yếu tố nào
nữa? -  ABC vuông tại A,
- Hãy tính cạnh còn lại theo định lý Pi-ta- AB=6cm,AC=8cm=> BC=10cm
go?  A’B’C’vuông tại A’,A’B’=9cm,
B’C’=15cm=>A’C’=12cm
- Lập tỉ số các cạnh tương ứng và so sánh, Ta có:
6 8 10
  =>  ABC   A’B’C’
kết luận? 9 12 15
2. Chứng minh tam giác đồng dạng
Hoạt động 2.
Bài 32/72SBT HS xác định GT, KL
- Đọc đề, xác định GT-KT -1 HS lên bảng vẽ hình
- GV hướng dẫn HS vẽ hình A

H
- Sử dụng tính chất đường trung bình của
tam giác để tính tỷ số các cạnh tương ứng? M
B N
C

- Xét  AHB có MK là đường trung


KM 1
bình=> 
- Nhận xét về các cạnh tương ứng của hai AB 2
tam giác? KN 1
- Tương tự : 
AC 2
MN 1

BC 2
Xét  KMN và  ABC có:
KM KN MN 1
  
AB AC BC 2
=>  KMN   ABC ( c. c. c)
1
Tỉ số đồng dạng : k=
2
4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung định nghiã, định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung định nghiã, định lí khái niệm hai tam giác đồng dạng.

59
Buổi 19 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Nắm được các bước giải bài toán bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý khắc
sâu ở bước lập phương trình (chọn ẩn sốc, phân tích bài toán, biểu diễn
các đại lượng, lập phương trình.
- VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI CÁC DẠNG TOÁN BẬC NHẤT: Toán chuyển
động, toán năng suất, toán quan hệ số, toán có nội dung hình học, toán
phần trăm.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức
tạp.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc ;lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra
3. Bài mới :
3. Toán năng suất : ( GV nên hướng dẫn cho hs giải bằng cách lập bảng).
Bài toán 9: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải
khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác dược 57 tấn than.
Do đó đội dã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than.
Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
BÀI GIẢI:
Gọi x (tấn t) là số than đội phải khai thác theo kế hoạch, ta lập được bảng sau:
Số than mỗi ngày (tấn Tổng số than (tấn Số ngày
t) t)
Theo kế hoạch 50 x x
50
Thực hiện 57 x + 13 x  13
57
x  13 x
TỪ BẢNG TA LẬP ĐƯỢC PHƯƠNG TRINH: = -1.
57 50
Giải phương trình tìm được x = 500 (TMĐK T).
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than.
Bài toán 10: Một đội công nhân dự tính nếu họ sữa được 40 m trong một ngày thì
họ sẽ sữa xong một đoạn đường trong một thời gian nhất định . Nhưng do thời tiết
không thuận tiện nên thực tế mỗi ngày họ sữa được một đoạn ít hơn 10 m so với dự
định và vì vậy họ phải kéo dài thời gian làm việc thêm 6 ngày. Tính chiều dài đoạn
đường?
Bài giải:
Gọi x (ngày n) là thời gian dự định làm xong đoạn đường (điều kiện ủ: x > 0 ).

60
TA CÓ BẢNG SAU:
Thời gian (ngày n) Năng suất Đoạn đường ( m )
Dự định x 40 40 x
Thực tếự x+6 30 30 ( x + 6 )
DỰA VÀO BẢNG TA LẬP ĐƯỢC PHƯƠNG TRÌNH SAU:
40 x = 30 ( x + 6 ).
Đáp số: chiều dài đoạn đường là: 7200 m
BÀI TOÁN 11:
Hai công nhân nếu làm chung thì 12 giờ hoàn thành công việc. Họ làm chung
trong 4 giờ thì người thứ nhất chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm nốt công
việc còn lại trong 10 giờ.
Hỏi người thứ hai làm một mình thì trong bao lâu sẻ hoàn thành công việc đó.
Bài giải:
Gọi x là thời gian để người thứ hai làm một mình xong công việc (đk x ủ > 12 ).
10
Trong 10 giờ người đó làm được cv.
x
1
Cả hai người làm chung được 4. cv.
12
1 10
THEO BÀI RA TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: 4. + = 1.
12 x
Giải phương trình ta được x =15 (TMĐK T).
Vậy người thứ hai làm một mình xong công việc mất 15 giờ.
Bài toán 12:
Một máy bơm muốn bơm đầy nước vào một bể không chưa nước trong một thời
gian quy định thì mỗi giờ phải bơm được 10 m3. sau khi bơm được 1/3 thể tích của
bể người công nhân vận hành cho máy hoạt động với công suất lớn hơn, mỗi giờ
bơm được 15 m3. Do vậy so với quy định bể được bơm đầy nước trước thời hạn 48
phút. Tính thể tích của bể?
Bài giải:
Gọi thể tích của bể là x ( m 3 ) ĐK: x > 15.
Ta lập bảng sau:
Năng suất ( m3/ giờ) Thời gian (giờ g) Dung tích (lít l)
Theo quy định 10 x x
10
1 /3 thể tích đầu 10 x 1
x
30 3
Phần còn lại 15 2x 2
x
45 3
4
So với quy định bể được bơm đầy trước thời hạn 48 phút = giờ. Nên ta có
5
x x 2x 4
phương trình: - - = .
10 30 45 5
Giải phương trình ta được x = 36 (thoã mãn điều kiện t).
Vậy thể tchs bể là 36 m3.
4. Toán phần trăm
Bài toán 13:

61
Một miếng hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 12 kg, chứa 45% đồng. Hỏi
phải thêm vào đó bao nhiêu thiếc nguyên chất để được một hợp kim mới có chứa
40% đồng?
BÀI GIẢI:
KHỐI LƯỢNG ĐỒNG NGUYÊN CHẤT CÓ TRONG 12 KG HỢP KIM LÀ:
45% . 12 = 5, 4 kg. gọi khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm là x (đk ủ: x > 0 ).
SAU KHI THÊM VÀO KHỐI LƯỢNG MIẾNG HỢP KIM LÀ: (12 + x ) kg,
lượng đồng không thay đổi và chiếm 40% nên ta có phương trình:
5,4 : ( 12 + x ) = 40% .
Giải phương trình tìm được x = 1,5 (TMĐK T).
Vậy khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm vào là 1,5 kg.
Bài toán 14:
Nếu pha thêm 200 g nước vào dung dịch chứa 10% muối ta được một dung dịch
chứa 6% muối. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu gam dung dịch?
BÀI GIẢI:
Gọi x là khối lượng dung dịch chứa 10% muối ( x > 0 ). Lượng muối có trong
dung dịch là 10% . x .
Khối lượng dung dịch sau khi pha thêm là x + 200 . lượng muối có trong dung dịch
mới là 6%. ( x + 200 ). Vì lượng muối không thay đổi nên ta có phương trình:
10% x = 6% ( x + 200 ).
Giải phương trình tìm được x = 300 (TMĐK T).
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 300 kg.
Bài toán 15:
Có hai loại dung dịch chứa cùng một thứ axit, loại Ichứa 30% axít, loại II chứa
5% axit. Muốn có 50 lít dung dịch chứa 10% axit thì cần phải trộn bao nhiêu lít
dung dịch mỗi loại?
Bài giải:
Gọi x là số lít dung dịch loại I cần phải trộn vào (ĐK ẹ: 0 < x < 50 ).
SỐ LÍT DUNG DỊCH LOẠI II CẦN PHẢI TRỘN VÀO LÀ: 50 – x.
30
Lượng axit chứa trong dung dịch loại I là: x
100
5
Lượng axit chứa trong dung dịch loại II là: ( 50 – x ).
100
10
LƯỢNG AXIT CÓ TRONG 50 LÍT HỖN HỢP LÀ: . 50 = 5 lít .
100
30 5
THEO ĐÓ TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: x+ ( 50 – x ) = 5
100 100
Giải phương trình ta được x = 10 (TMĐK T) .
Vậy số lít dung dịch loại I và loại II cần phải trộn lần lượt là 10l và 40l.
BÀI TẬP HS TỰ GIẢI:
Bài tập 16: Có 3 lít nước có nhiệt độ 100C . Hỏi phải pha thêm bao nhiêu nước 850
C để có nước 400 C.
5. Bài toán có nội dung hình học.
Bái toán 17

62
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280 m. người ta làm một lối đi xung
quanh khu vườn đó, có chiều rộng 2 m. tính các kích thước của vườn, biết rằng
phần đất còn lại trong vườn để trồng trọt là 4256m2.
Bài giải:
Gọi x là chiều dài khu vườn (đk ủ: 0 < x < 140 ) .
Ta có chiều rộng của khu vườn đó là 140 – x ( m ).
Sau khi làm lối đi, chiều dài và chiều rộng của khu đất trồng trọt lần lượt là ( x – 4 )
và 140 – x – 4. theo bài ra ta có phương trình:
( x – 4 ) ( 140 – x – 4 ) = 4256.

Giải phương trình ta được: x = 80, và x = 60 đều thoả mãn điều kiện của ẫn. Vậy
một cạnh của khu vườn là 80m, cạnh kia là 60m.
Bái toán 18
Một hình chữ nhật có chu vi 800m. nếu chiều dài giảm đi 20% và chiều rộng
tăng thêm 1/3 của nó thì chu vi không thay đổi. Tìm chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật.
Bài giải:
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m). (đkủ: 0 < x < 400 ).
Chiều dài của hình chữ nhật là 400 – x . khi giảm chiều dài đi 20% và chiều rộng
tăng thêm 1/3 của nó. Các kích thước lần lượt là x + 1/3x và 400 – x – 20%( 400 –
x ). Theo bài ra ta có phương trình:
x + 1/3x + 400 – x – 20%( 400 – x ) = 400.
Giải phương trình tìm được x = 150 . thoà mãn điều kiện của ẩn. Vậy chiều rộng
của hình chữ nhật là 150m và chiều dài là 250m.

Bài toán cổ (dành cho HS khá, giỏi).


Một đàn em nhỏ đứng bên sông.
To nhỏ bàn nhau chuyện chia bồng. (*)
Mỗi người năm quả thừa nănm quả.
Mỗi người sáu quả một người không.
Hỏi người bạn trẻ đang dừng bước
Có mấy em thơ, mấy quả bồng?
(chia bồng c (*) : chia quả bưởi).
(Cho HS thảo luận tìm cách giải, có thể hướng dẫn cho học sinh giải theo cách lập
bảng)
Cách 1: Gọi x là số em bé tham gia chia bồng (x nguyên dương x). Theo đề bài ta

lập được bảng sau:


Số quả / em Số em được chia Hậu quả
Cách chia thứ nhất 5 x Thừa 5 quả
Cách chia thứ hai 6 x-1 Một em không có
phần
Theo cách chia thứ nhất ta có: số quả bôngf đem chia là 5x + 5.
Theo cách chia thứ hai, số quả bồng đem chia là 6 ( x – 1 ).
DO SỐ QUẢ BỒNG LÀ KHÔNG ĐỔI NÊN TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH: 5x + 5 =
6 ( x – 1 ).

63
Giải phương trình ta có x = 11 thoã mãn điều kiện của ẩn. Vậy có 11 em thơ
và 60 quả bồng.
Cách 2 (GV có thể hướng dẫn cho học sinh tìm cách giải thứ 2 bằng cách chọn ẩn là
số quả bồng G)
Gọi x là số quả bồng đem chia (ĐK: x nguyên dương). Theo đề bài ta lập được
bảng sau:

Số quả / em Số em được chia Hậu quả


Cách chia thứ nhất 5 x 5 Thừa 5 quả
5
Cách chia thứ hai 6 x Một em không có
6 phần
Vì số em được chia theo cách hai ít hơn số em được chia ở cách một (một em không
x 5 x
có phần m), nên ta có phương trình: - = 1.
5 6
Giải phương trình ta được x = 60 (TMĐK T). Vậy số bồng là 60 quả, số em bé là
11 em.
4. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

64
Buổi 20 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng cạnh - góc - cạnh, trường
hợp đồng dạng góc - góc
2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp bài toán chứng minh đồng dạng.
3. Thái độ : Tích cực học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ
2. HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng cạnh, góc, cạnh?
Phát biểu, vẽ hình minh họa trường hợp đồng dạng góc - góc ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng
Hoạt động 1. Tính độ dài đoạn thẳng
Bài 35/72SBT HS thực hiện
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm - HS vẽ hình vào vở, 1HS lên bảng vẽ hình
tắt? A

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình


N

-HS trả lời


? Để tính MN ta cần chứng minh hai
- Xét  ABC và  AMN có
tam giác nào đồng dạng 12 15 AB AC
? Nêu cách chứng minh hai tam giác  =>  và <A chung
8 10 AM AN
đó đồng dạng?
=>  ABC   AMN ( c. g. c)
BC AB 18 3
  
MN AM MN 2
 MN  12cm
- HS vẽ hình

Bài 2.  ABC có AB=12cm,


AC=18cm,BC=27cm, D thuộc cạnh

65
BC sao cho CD = 12cm. Tính AD? A

- Yêu cầu HS vẽ hình

-GV yêu cầu HS phân tích tìm cách B

tính độ dài AD ?
D
C

- HS lên bảng chứng minh:


Hoạt động 2.  DCA   ACB ( c. g. c) => AD = 8cm

Bài 36/72SBT 2. Chứng minh góc, đoạn thẳng bằng nhau


- Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
A 4 B
- HS vẽ
hình
8

HS trả
lời :
GV hướng dẫn : Để c/m HS trình
D
16
C

<BAD=<DBC và BC= 2AD ta cần bày :


c/m hai tam giác đồng dạng. Hãy Xét  ABD và  BDC có
tìm cặp tam giác cần c/m AB BD 1
 ( ) và <ABD=<BDC ( so le trong)
BD DC 2
=>  ABD   BDC ( c. g. c)
=><BAD=<DBC ( góc tương ứng)
- GV nhận xét bài làm AD 1
và :  =>AD = 2. BC
BC 2
Bài 1. Tam giác ABC vuông tại
A,đường cao AH, Từ H hạ HK Bài 3 : Tìm cặp tam giác đồng dạng
vuông góc với AC - HS theo dõi đề bài
a/ Trong hình có bao nhiêu tam giác - Một HS lên bảng vẽ
đồng dạng hình, còn lại vẽ vào vở ? B

b/Viết các cặp tam giác đồng dạng


và tỷ số đồng dạng tương ứng? ab/HS đứng tại chỗ trả
- GV yêu cầu HS vẽ hình? lời H
2. Chứng minh bài toán
hình học nhờ tam giác
đồng dạng A K
C

- Hãy tìm các cặp tam giác đồng - HS vẽ hình B

dạng và viết tỷ số đồng dạng tương


ứng? - HS thảo luận và trả lời
Vì BF là phân giác của
( 5 cặp tam giác đồng dạng từng đôi tam giác ABD D

một : ABC,HAC,HBA,KAH,KHC FD BD
=> 
F
- GV nhận xét và chỉ rõ trên hình vẽ FA BA
tại sao hai tam giác đồng dạng? Vì BE là phân giác của A E
C

66
tam giác ABC
Bài 2. Tam giác ABC vuông tại A, =>
EA BA

AD vuông góc với BC, phân giác EC BC
BE cắt AD tại F DB BA
DBA  ABC => 
FD EA AB BC
Chứng minh: 
DB BA
FA EC Vậy : 
- GV hướng dẫn HS vẽ hình AB BC
A A'

- Hãy sử dụng tính chất đường phân


giác BE, BF và tam giác đồng dạng
để chứng minh B'

- Yêu cầu HS thảo luận B D' C'

D
C

AD BA
- GV nhận xét : ABD  A ' B ' D ' =>  k
A'D ' B ' A'
Bài 3. Chứng minh tỷ số hai phân
giác tương ứng của hai tam giác
đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
GV hướng dẫn HS vẽ hình và chứng
minh

4. Củng cố bài học: GV nhắc lại cách phân tích để chứng minh hai tam giác đồng
dạng theo trường hợp c. g. c
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
GV hướng dẫn HS làm bài 37,38/73 SBT

67
Buổi 21 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng thành thạo liên hệ thứ tự với phép cộng, phép
nhân, đặc biệt là nhân với số âm.
2. Kỹ năng : So sánh hai số, chứng minh bất đẳng thức
3. Thái độ : Tích cực học tập, độc lâp suy nghĩ, lập luận chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại
III. CHUẨN BỊ
3. GV: Giáo án, SGK, SBT
4. HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết hệ thức liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép
nhân?
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng
Bài 9 tr. 40 SGK Bài 9 SGK.
Cho tam giác ABC. Các khẳng HS trả lời miệng giải thích.
định sau đây đúng hay sai:
a) <A + <B +< C > 1800 a) Sai vì tổng ba góc của một tam giác bằng
1800.
b) <A + <B < 1800 b) Đúng
c) <B + <C  180 0
c) Đúng vì <B + <C < 1800
d) <A + <B  1800 d) Sai vì <A +<B < 1800
Bài 12 tr. 40 SGK. Bài 12 SGK.
Chứng minh HS làm bài tập, sau ít phút hai HS lên bảng làm.
a) Có -2 < -1
a) 4. (-2) + 14 < 4. (-1) + 14 Nhân hai vế với 4 (4 > 0)
 4. (-2) < 4. (-1)
Cộng 14 vào hai vế
 4. (-2) + 14 < 4. (-1) + 14
b) Có 2 > -5
b) (-3). 2 + 5 < (-3). (-5) + 5 Nhân hai vế với -3 (-3 < 0)
 (-3). 2 < (-3). (-5)
Cộng 5 vào hai vế
 (-3). 2 + 5 < (-3). (-5) + 5
Bài 13 SGK.
Bài 13 tr. 40 SGK HS trả lời miệng:
So sánh a và b nếu a) a + 5 < b + 5
a) a + 5 < b + 5

68
Cộng (-5) vào hai vế
a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5)  a < b
b) -3a > -3b
b) -3a > -3b. Chia hai vế cho (-3), bất đẳng thức đổi chiều.
 3a  3b
  a < b.
3 3
Bài 14 SGK.
HS hoạt động theo nhóm.
a) Có a < b
Bài 14 tr. 40 SGK. Nhân hai vế với 2 (2 > 0)
Cho a < b, hãy so sánh:  2a < 2b
a) 2a + 1 với 2b + 1 Cộng 1 vào hai vế
b) 2a + 1 với 2b + 3  2a + 1 < 2b + 1 (1)
b) Có 1 < 3
Cộng 2b vào hai vế
 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1), (2), theo tính chất bắc cầu
 2a + 1 < 2b + 3
Đại diện một nhóm trình bầy lời giải.
Bài 19 SBT.
HS làm bài tập. Sau đó lần lượt HS lên bảng
điền và giải thích các bất đẳng thức.
a) a2  0
Giải thích: nếu a  0  a2 > 0
Bài 19 tr. 43 SBT Nếu a = 0  a2 = 0.
Cho a là một số bất kì, hãy đặt dấu b)-a2  0
"<, >,  ,  " vào ô vuông cho đúng: giải thích: nhân hai vế bất đẳng thức a với (-1).
c) a2 + 1 > 0
a) a 2
0 giải thích: Cộng hai vế bất đẳng thức a với 1 :
a2 + 1  1 > 0
d) -a2 - 2 < 0
b) -a 2
0 giải thích: cộng hai vế của bất đẳng thức b với -
2:
-a2 - 2  -2 < 0
c) a + 1
2
0 Bài 25 SBT.

a)
d) -a2 - 2 0 HS: từ m > 1
Ta nhân hai vế của bất đẳng thức với m, vì m >
GV nhắc HS cần ghi nhớ: Bình
1  m > 0 nên bất đẳng thức không đổi chiều
phương mọi số đều không âm.
Vậy m2 > m
Bài 25 tr. 43 SBT.
HS: Vì 1,3 >1  (1,3)2 > 1,3
So sánh m2 và m nếu:
b) 0 < m < 1
a) m lớn hơn 1
Ta nhân hai vế của bất đẳng thức m < 1 với m,
GV gợi ý: có m > 1, làm thế nào
vì m > 0 nên bất đẳng thức không đổi chiều.
để có m2 và m ?

69
Vậy m2 < m
HS: Vì 0 < 0,6 < 1
 (0,6)2 < 0,6
áp dung: so sánh (1,3)2 và 1,3
b) m dương nhưng nhỏ hơn 1.
áp dụng: so sánh
(0,6)2 và 0,6
GV chốt lại:
- Với số lớn hơn 1 thì bình phương Bài tập
của nó lớn hơn cơ số. 1. So sánh
- Với số dương nhỏ hơn 1 thì bình
phương của nó nhỏ hơn cơ số.
- Còn số 1 và số 0 thì 12 = 1 ; 02 = 0
Bài 1. Cho m > n So sánh
a/ m + 2 và n+2 Hai HS trả lời
b/m -5 và n - 5 a/ Vì m > n nên m+2 > n+2
c/ 2m+ 2011 và 2n + 2011 b/ Vì m >n nên m -5 > n-5
- Hãy dùng liên hệ thứ tự với phép 1 HS lên bảng, còn lại làm vào vở
cộng để so sánh ? Vì m > n nên 2m>2n
=> 2m+2011>2n+ 2011
- Hãy kết hợp liên hệ thứ tự với
phép nhân, phép cộng để so sánh ?

Bài 2. Với số a bất kỳ , so sánh


a/ a với a -1
b/ a với a + 2 - HS trả lời :
- Ta thấy 2 vế của bđt ( nếu có) có a/ Vì 0 > -1 => 0 + a > -1 + a
số hạng nào mà cùng cộng với 1 số => a > a-1
mà triệt tiêu, từ đó so sánh hai số b/Vì 0<2 => 0 + a < 2+a => a < a+2
còn lại? 2. Chứng minh bất đẳng thức

Hoạt động 2.
Bài 3. Cho m < n, chứng minh 2HS lên bảng, còn lại làm vào vở
a/ 4(m-2) < 4(n-2) a/ Vì m < n => m - 2 < n-2
b/3- 6m > 3 - 6n => 4(m-2) < 4(n-2)
-a/Hãy dùng liên hệ với phép cộng b/ Vì m <n => - 6m > -6n
rồi dùng liên hệ với phép nhân => -6m + 3 > - 6n + 3
-b/ Dùng liên hệ thứ tự với phép => 3- 6m > 3 - 6n
nhân sau đó dùng liên hệ với phép HS nhận xét
cộng

GV yêu cầu HS nhận xét.


Bài 4. Cho a>0, b>0, nếu a <b,
chứng tỏ - HS thảo luận, đại diện hai nhóm lên bảng trình
a/ a2 <ab và ab<b2 bày

70
b/ a2 < b2 và a3 < b3 a/ Vì a < b => a. a < b. a => a2 <ab
- Hãy sử dụng liên hệ thứ tự với Vì a < b => a. b < b. b => ab < b2
phép nhân số dương và tính chất b/ Vì a2 <ab , ab<b2 => a2 < b2
bắc cầu của thứ tự để chứng minh Vì a2 < b2 => a2. a < a. b2=> a3 < ab2
- Yêu cầu HS thảo luận Vì ab < b2 =>ab. b < b2. b => ab2 < b3
- GV theo dõi các nhóm thảo luận Vậy : a3 < b3
Các nhóm khác nhận xét
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 5. Chứng tỏ a2 + b2 > 2ab - HS nghe giảng
GV hướng dẫn HS chứng minh
- GV biến đổi thành Bđt
a 2  b2
 ab
2
Sau đó gợi ý bđt Cau- chy cho 2 số
không âm

4. Củng cố bài học : GV lưu ý cho HS sử dụng tính chất liên hệ thứ tự với phép
công, nhân để chứng tỏ một bđt
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : GV hướng dẫn HS làm bài
18,22,25,29,30/43,44 SBT

71
Buổi 22 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vuông
2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp bài toán chứng minh tam giác đồng dạng theo các
trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
3. Thái độ : Tích cực học tập, độc lập suy nghĩ.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
5. GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ
6. HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, vẽ hình minh họa các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác vuông?
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng
Hoạt động 1. 1. Luyện tập
Bài 1. Tam giác ABC vuông tại A, 1 HS lên bảng vẽ hình
đường cao AH. Ch. minh A
a/ Tam giác AHC đồng dạng với 1 2
tam giác BHA
b/ AH2=BH. CH
c/BH=4, CH=9 Tính SABC
- GV yêu cầu HS vẽ hình
B C
H

- HS suy nghĩ, 1HS lên bảng


a/Xét  AHC và  BHA là hai tam giác vuông
có <B=<A2 ( cùng phụ với <A1)
=>  AHC   BHA (g. g)
b/ Vì  AHC   BHA
AH HC
- Hãy phân tích bài toán và tìm cách =>  => AH2=BH. CH
BH HA
chứng minh hai tam giác đồng dạng c/ Vì AH2=BH. CH=> AH2=4. 9=36
- Yêu cầu HS lên bảng  AH = 6cm
BC= BH+HC = 4+9=13 cm
-Hãy tính AH, BC rồi tính diện tích => SABC = (AH. BC): 2 = 6. 13: 2=39cm2
tam giác

72
Bài 2. C

Tam giác ABC có AD, BE là đường D


cao. Chứng minh tam giác DEC E

đồng dạng với tam giác ABC


- Yêu cầu HS vẽ hình
A
B

Xét  CAD,  CBE vuông có góc C chung


Chứng minh tam giác DEC đồng =>  CAD   CBE
dạng với tam giác ABC Vì  CAD   CBE
CA CD
=> 
CB CE
- Hãy chứng minh tam giác CAD CA CD
Xét  DEC và  ABC có  và góc C
đồng dạng với tam giác CBE sau đó CB CE
rút ra tỷ số đồng dạng, kết hợp với chung =>  DEC   ABC (c. g. c)
góc C chung để chứng minh tam
giác DEC đồng dạng với tam giác
ABC Bài 49.
a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng
Bài 49 tr. 84 SGK. dạng với nhau từng đôi một:
(Đề bài đưa lên bảng phụ). ABC  HBA (B chung).
A ABC  HAC (C chung).
HBA  HAC (cùng đồng dạng với ABC).

b) Trong tam giác vuông ABC:


BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pytago)
B H BC = AB 2  AC 2
C
= 12,452  20,50 2  23,98 (cm)
GV: Trong hình vẽ có những tam
giác nào ? Những cặp tam giác nào - ABC HBA (c/m trên)
AB AC BC
đồng dạng với nhau ? Vì sao ?   
- Tính BC ? HB HA BA
12,45 20,50 23,98
hay  
HAHB 12,45
2
12,45
 HB =  6,46 (cm)
23,98
- Tính AH, BH, HC. 20,50.12,45
HA =  10,64 (cm)
Nên xét cặp tam giác đồng dạng 23,98
nào ? HC = HB - BH.
= 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm).
HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của
GV, vừa ghi bài.

73
Bài 51.
HS hoạt động theo nhóm.
A

12
Bài 51 tr. 84 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm để làm bài tập. 25 36
GV gợi ý: Xét cặp tam giác nào có
cạnh HB, HA, HC. B H C
+ HBA và HAC có:
<H1 = <H2 = 900
<A1 = <C (cùng phụ với <A2)
 HBA  HAC (g-g).
HB HA 25 HA
  hay 
HA HC HA 36
 HA2 = 25. 36  HA = 30 (cm)
+ Trong tam giác vuông HBA
AB2 + HB2 + HA2 (Đ/l Pytago)
AB2 = 252 + 302
 AB  39,05 (cm)
+ Trong tam giác vuông HAC có:
AC2 = HA2 + HC2 (Đ/l Pytago)
AC2 = 302 + 362
 AC  46,86 (cm)
+ Chu vi ABC là:
GV kiểm tra các nhóm hoạt động. AB + BC + AC  39,05 + 61 + 46,86
 146,91 (cm).
Diện tích ABC là:
BC. AH 61.30
S= 
2 2
= 915 (cm2)

Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được


HA = 30 cm.
Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC.
Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và
diện tích của ABC.
HS lớp góp ý, chữa bài.
Sau thời gian các nhóm hoạt động
khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại diện
các nhóm lên trình bày bài.
Có thể mời lần lượt đại diện ba
nhóm.

Bài 52.

74
Một HS lên bảng vẽ
Bài 52 tr. 85 SGK. A
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS vẽ hình.
12

?
B H C

20
- HS: Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC.
GV: Để tính được HC ta cần biết - Cách 1: Tính qua BH.
đoạn nào ? Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác
GV yêu cầu HS trình bày cách giải vuông HBA (B chung).
của mình (miệng). Sau đó gọi một AB BC 12 20 12 2
  hay  HB =  7, 2
HS lên bảng viết bài chứng minh, HB BA HB 12 20
HS lớp tự viết bài vào vở. (cm)
Vậy HC = BC - HB = 20 - 7,2 = 12,8 (cm)
- Cách 2: Tính qua AC.
AC = BC 2  AB 2 (Đ/l Pytago)
AC = 20 2  12 2  16 (cm)
ABC HAC (g-g)
AC BC 16 20
  hay 
HC AC HC 16
2
16
 HC =  12,8 (cm).
20
Bài 50.

HS: Ta cần biết HM và AH.


HM = BM - BH.
Bài 50 tr. 75 SBT. BH  HC
(Đề bài đưa lên bảng phụ) =  BH
2
A 49
=  4  2,5 (cm).
2
- HBA  HAC (g-g)
HB HA
 
HA HC
 HA2 = HB. HC = 4 . 9
 HA = 36  6.
SAHM = SABM - SABH
B H M C 13.6 4.6
9 =  = 19,5 - 12 = 7,5 (cm2)
2 .2 2
GV: Để tính được diện tích AMH
ta cần biết những gì ?
- Làm thế nào để tính được AH ?

75
HA, HB, HC là cạnh của cặp tam
giác đồng dạng nào ?
- Tính SAHM.
4. Củng cố bài học : GV nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường
dùng
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : GV hướng dẫn HS làm bài
47,50/75SBT
Ngày soạn : 22. 3. 2013
Ngày giảng :
Buổi 23 : BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa bất đẳng thức để chứng minh một số
bất đẳng thức đơn giản. Học sinh nắm chắc hai quy tắc biến đổi tương đương bất
phương trình.
2. Kỹ năng : Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp dùng định ngĩa. Giải
bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ : Tích cực học tập, độc lập suy nghĩ.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK, SBT
2. HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Bài 1 : Chứng minh bất đẳng thức :
a/ x2 + y2  2xy . Dấu bằng xảy ra khi nào ?
b/ 4. x2+y 2  4xy . Dấu bằng xảy ra khi nào ?
Bài 2 : Giải bất phương trình : a. 2x(x-5) + x(1-2x ) <5
b. ( x-1)(x-3) - (x+2)(x-4) >2

3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng
I. Bất đẳng thức
Hoạt động 1. 1. Chứng minh bất đẳng thức
Bài 1. Chứng minh các bất đẳng
thức sau?
a/ Với a, b không âm thì a/ HS lên bảng làm câu a
a+b  2 ab . Dấu bằng xảy ra: a=b Ta có x2 -2xy +y2 = ( x-y)2  0 . Dấu bằng
a b sảy ra khi x = y
b/ Với a, b dương thì  2
b a  x2 -2xy +y2  0
 x2 + y2  2xy

76
c/ Với a, b dương thì Đặt : x = a , y = b => ( a )2+( b )2
1 1 2 a . b
(a  b)(  )  4
a b => a+b  2 ab . Dấu bằng xảy ra: a=b
- Giáo viên gợi ý : Trước hết hãy
chứng minh với x, y không âm thì x2
+ y2  2xy, sau đó đặt x = a , y = a b
b
Ta có và là hai số dương nên theo bất
b a
- GV giới thiệu đó là bất đẳng thức a b a b
Cauchy cho 2 số không âm đẳng thức Cauchy thì:   2 .
b a b a
b/ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy a b
cho hai số không âm là =>   2
b a
a b

b a 1 1 a b
c/ Hãy thực hiện nhân đa thức với đa ( a  b )(  )  1   1
a b b a
thức ở vế trái và sử dụng bất đẳng c/ Ta có
a b
thức ở câu b  2    22  4
b a
2. Hoạt động 2 2. Vận dụng
Từ : a+b  2 ab . Dấu bằng xảy ra:
a=b. Nếu a+b = S không đổi thì S - HS nghe giảng
 2 ab . Dấu bằng xảy ra: a=b =>
S S2
ab  => ab  như vậy tích ab
2 4
đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a, b là độ dài hai cạnh của hình
chữ nhật thì a. b là diện tích hình
chữ nhật, con a+b không đổi nghĩa
là trong những hình chữ nhật có
cùng chu vi, hình nào có diện tích
lớn nhất
- GV gợi ý trong những hình chữ - HS suy nghĩ trả lời : Trong những hình
nhật có cùng diện tích, hình nào có chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có
chu vi lớn nhất. diện tích lớn nhất.
- Liên hệ bài toán xác định hình
dạng rào vườn để có diện tích lớn
nhất mà phải cùng chu vi II. Bất phương trình
3. Hoạt động 3 1. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1. Giải các bất phương trình 4 HS lên bảng thực hiện
sau: a/ 2x + 4 < 0  2x < - 4  x <
4
a/ 2x + 4 < 0 2
b/ 3x - 6 > 0  x < -2
c/ 3x + 7 < 0 6
b/ 3x - 6 > 0  3x > 6  x >
d/ -2x -9 > 0 3
Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bảng x>2
thực hiện ? 7
c/3x + 7 < 0  3x < -7  x <
3
GV theo dõi HS làm bài

77
9
d/ -2x - 9 > 0  -2x > 9  x<
Yêu cầu HS nhận xét 2
Bài 2. Giải các bất phương trình HS nhận xét
sau : Các nhóm trao đổi
a/ 4x - 3 < 2x + 5 Đại diện 4 nhóm trình bày
b/ 3( x - 2) > 2x + 3 a/ 4x - 3 <2x + 5
c/ ( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5  4x - 2x < 5 + 3
d/ 4( x - 3) - 2(x+1) > 3  2x < 8  x< 4
GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó b/3( x - 2) > 2x + 3
các nhóm trao đổi  3x- 6> 2x+3  3x-2x>3+6  x > 9
GV theo dõi , nhắc nhở các nhóm c/( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5
thảo luận, trình bày  x2 - 1 < x2 - 3x + 5
 x2 - x2 +3x<5+1
 3x < 6  x < 2
d/4( x - 3) - 2(x+1) > 3
 4x - 12 - 2x- 2 > 3
 2x - 14 > 3 2x = 3+ 14
17
 2x >17 x >
Yêu cầu các nhóm nhận xét 2
Hoạt động 4. - Các nhóm nhận xét, bổ sung
Bài 3. Giải bất phương trình 2. Bài tập nâng cao
a/ x2 - 4x + 3 < 0 a/ x2 - 4x + 3 < 0
b/ ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0  ( x-1)(x-3) < 0
GVHD: a/ Hãy phân tích vế trái
thành nhân tử  x-1 < 0 hoặc x-1 > 0
- Tích hai số nhỏ hơn không khi x - 3>0 x - 3< 0
nào? Từ đó vận dụng vào bài toán ?  x < 1, x> 3 hoặc x>1, x<3
Vậy bpt có nghiệm: 1 <x<3

b/ Thử các giá trị x = 1;5;2011 có là HS lên bảng


nghiệm của bpt không ? *Ta có x = 1; x = 5; x= 2011 không là
Với x  1; 5; 2011 thì nghiệm của bất phương trình .
( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0, *Với x  1; 5; 2011 thì
( x-2011)2011 cùng dấu với ( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0,
x- 2011. Vậy ta có bpt mới tương ( x-2011)2011 cùng dấu với
đương với bpt đã cho nào? x- 2011. => ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0
 (x - 2011)2011 > 0
 x - 2011 > 0
 x > 2011

4. Củng cố bài học : Giáo viên lưu ý khi giải bất phương trình bậc lớn hơn hoặc
bằng 2
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
Giải bpt : ( x-1)( x-2)(x+3) > 0

78
Buổi 24 : ÔN TẬP THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường
chéo trong hình hộp chữ nhật. Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh
của hình lăng trụ đứng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết đường thẳng song song với
mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai
mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Com pa + Thước thẳng + Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa + Thước thẳng + Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội *Nhận xét về đường thẳng vuông góc với
dung Nhận xét về đường thẳng vuông mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:
góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng - Nếu một đường thẳng vuông góc với một
vuông góc; Công thức tính thể tích của mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc
hình hộp chữ nhật: với mọi đường thẳng đi qua A nằm trong
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo mặt phẳng đó.
viên. *Công thức tính thể tích của hình hộp chữ
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. nhật:
HS: Hoàn thiện vào vở. V = a. b. c ; V = a3
*Công thức tính diện tích xung quanh:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội Sxq = 2p. h
dung. (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
Công thức tính diện tích xung quanh. *Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
II. Bài tập:
Bài tập 11(sgk/104):
Hoạt động2: Bài tập. a) Gọi các kích thước của hình chữ nhật
Bài tập 11(sgk/104). lần lượt là a, b, c (cm), (đk: a,b,c > 0)
GV: Nêu nội dung bài 11, vẽ hình và a b c
tóm tắt đầu bài. Theo bài ra ta có   =k
3 4 5
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào Từ đó suy ra: a = 3k ; b = 4k ; c = 5k
bảng nhỏ dưới sự gợi ý của GV Mà V = abc = 480 hay 60k3 = 480
GV: Gọi các kích thước của hình chữ  k3 = 8  k = 2
nhật là a, b, c (cm), (đk: a,b,c ?) Vây: a = 3. 2 = 6 (cm)
b = 4. 2 = 8 (cm)

79
- Theo bài ra ta có k =
a b c
 
c = 5. 2 = 10 (cm)
3 4 5 b)Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau
 a=?; b=?; c=? nên
- Vì thể tích của h. h. c. n = a. b. c = Diện tích mỗi mặt là
480 486 : 6 = 81 (cm2)
k=? Độ dài cạnh hình lập phương là
- Vậy: a = ? ; b = ? ; c = ? a = 81 = 9 (cm)
HS: Một em lên bảng trình bày. Thể tích của hình lập phương là
GV+HS: Cùng nhận xét và chữa bài V = a3 = 93 = 729 (cm3)
trên bảng.
GV: Lưu ý HS tránh mắc sai lầm.
a b c abc 480
  =  8
3 4 5 3 .4 .5 60
(Áp dụng sai t/c dãy tỉ số bằng nhau)
GV: Tương tự như VD/103SGK yêu
cầu HS: Làm tiếp câu b vào bảng nhỏ
và thông báo kết quả. Bài tập 12(sgk/104):
HS: Một em trình bày tại chỗ.
HS: Còn lại theo dõi và đối chiếu với AB 25 6 13 14
kết quả của mình. BC 34 15 16 23
Bài tập 12(sgk/104). CD 62 42 40 70
GV: Nêu nội dung bài 12, vẽ hình và DA 75 45 45 75
tóm tắt đầu bài.
HS: Đọc bài và quan sát hình vẽ để tìm Cách tính: AD2 = AB2 + BC2 + DC2
cách điền.
 AD = AB 2  BC 2  DC 2
GV: Gợi ý.
Áp dụng định lí Pi ta go. CD = AD 2  AB 2  BC 2
AD2 = AB2 + BD2 BC = AD 2  AB 2  DC 2
Mà BD2 = BC2 + DC2 AB = AD 2  BC 2  DC 2
 AD2 = AB2 + BC2 + DC2
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn.
GV: Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng mỗi Bài tập 14(sgk/104):
nhóm điền 1 ô. a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
HS: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận 20. 120 = 2400 (lít)
xét và sửa sai (nếu cần). = 2400(dm3) = 2,4 (m3)
Bài tập 14(sgk/104): Diện tích đáy bể là:
HS: Đọc đề bài. 2,4 : 0,8 = 3 (m2)
GV: Đổ vào bể 120 thùng nước mỗi Chiều rộng của bể nước là:
thùng 20 lít thì dung tích (thể tích) 3 : 2 = 1,5 (m)
nước đổ vào bể là bao nhiêu? b) Thể tích của bể nước là:
- Khi đó mực nước cao 0,8 mét, hãy 20 (120 + 60) = 3600 (lít)
tính diện tích đáy bể. = 3600 (dm3) = 3,6 (m3)
- Tính chiều rộng bể nước. Chiều cao của bể là
- Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng 3,6 : 3 = 1,2 (m)
nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của.
bể là bao nhiêu? Bài tập 23(sgk/111):

80
- Tính chiều cao của bể. a)Hình hộp chữ nhật
HS: Cùng làm bài theo hướng dẫn trên. Sxq = (3 + 4). 2. 5 = 70(cm2)
2Sđ = 2. 3. 4 = 24(cm2)
Bài tập 23(sgk/111). Stp = 70 + 24 = 94(cm2)

GV: Nêu nội dung đề bài 23/SGK. b)Hình lăng trụ đứng tam giác
CB = AC 2  AB 2 = 2 2  3 2  13
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn câu a (Pi ta go)
vào bảng nhỏ. Sxq = (2 + 3 + 13 ). 5 = 5(5 + 13 )
GV: Kiểm tra, uốn nắn các nhóm làm = 25 + 5 13 (cm2)
bài 1
HS: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng. 2Sđ = 2. . 2. 3 = 6(cm2)
2
Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm2)
GV+HS: Cùng nhận xét và chữa bài.
GV: Yêu cầu các nhóm làm tiếp câu b
vào bảng nhỏ.
Bài 21(sgk/109):
GV+HS: Cùng nhận xét và chữa bài.
ACB A’C’B’ ABB’A’
Bài 21(sgk/109):
AA’  
GV: Nêu nội dung đề bài 21/SGK. CC’   //
BB’  
HS: Quan sát hình và thảo luận theo A’C’ //
nhóm cùng bàn. B’C’ //
A’B’ //
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào AC //
bảng. CB //
AB //
HS: Các nhóm còn lại theo dõi, bổ
xung ý kiến.
GV: Chốt lại ý kiến HS đưa ra và sửa Bài 19(sgk/108):
bài cho HS.
Hình a b c d
Bài 19(sgk/108): Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5
GV: Nêu nội dung bài 19 và tóm tắt
Số mặt bên 3 4 6 5
đầu bài.
Số đỉnh 6 8 12 10
HS: Quan sát hình và lần lượt trả lời
Số cạnh bên 3 4 6 5
tại chỗ.
GV: Ghi kết quả vào bảng sau khi đã
được sửa sai.
4. Củng cố,:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung: Nhận xét về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng vuông góc; Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
5. Hướng dẫn học ở nhà.

81
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung: Công thức tính diện tích xung quanhcủa hình lăng trụ đứng.

Ngày soạn : 28. 4. 2013


Ngày giảng :
Buổi 25 : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và
dạng x + a .
2. Kĩ năng: Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng
ax = Cx + d.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc,lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động1: Lý thuyết. I. Lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
giá trị tuyệt đối của một số a *Giá trị tuyệt đối của một số a đượcđịnh
HS : Thực hiện theo yêu cầu của giáo nghĩa như sau:
viên.
GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. a = a nếu a  0
HS: Hoàn thiện vào vở. -a nếu a < 0
Hoạt động2: Bài tập. II. Bài tập:
Bài tập 36(sgk/51). Bài tập 36(sgk/51):
a)2x = x – 6
 2x = x – 6 khi x  0
HS: Nêu nội dung bài 36. –2x = x – 6 khi x < 0
 x = –6 khi x  0 (loaùi)
x = 2 khi x < 0 (loaùi)
GV: Tóm tắt nội dung bài. Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
b)3x = x – 8
 –3x = x – 8 khi x < 0
HS: Quan sát. 3x = x – 8 khi x  0
 x = 8 khi x < 0 (loaùi)
x = –4 khi x  0 (loaùi)
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
nhóm bàn.
c) 4x = 2x + 12
 4x = 2x + 12 khi x  0

82
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo – 4x = 2x + 12 khi x < 0
viên.  x = 6 khi x  0 (nhaọn)
x = –2 khi x < 0 (nhaọn)
Vaọy S = 6; –2
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực d)–5x = 3x – 16
hiện.  –5x = 3x –16 khi x < 0
5x = 3x –16 khi x  0
54  x = 2 khi x < 0 (loaùi)
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
x = –8 khi x  0 (loaùi)
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
Baứi 45(sgk/54):
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện vào
a) x – 7 = 2x + 3
vở.
Baứi 45(sgk/54):  x – 7 = 2x + 3 khi x  7
7 – x = 2x + 3 khi x < 7
HS: Nêu nội dung bài 45.  x = –10 khi x  7 (loaùi)
4
x = khi x < 7
3
GV: Tóm tắt nội dung bài. 4
Vaọy S =  
3
b) –2x  = 4x + 18
HS: Quan sát.  –2x = 4x + 18 khi x  0
2x = 4x + 18 khi x > 0
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá  x = –3 khi x  0
nhân. x = –9 khi x > 0
Vaọy S = –3 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo
c) x – 5 = 3x
viên.
 x – 5 = 3x khi x  5
5 – x = 3x khi x < 5
GV: Gọi ba học sinh lên bảng thực
hiện.  x = –2,5 khi x  5 (loaùi)
x = 1,25 khi x < 5
HS: Dưới lớp nêu nhận xét. Vaọy S = 1,25 
HS lên bảng thực hiện
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện vào a/ Với x  0 ta có PT : 3x = 2x+1
vở.  x = 1 ( t/mđk)
Với x < 0 ta có PT : -3x = 2x +1
 -5x= 1
1
x= ( t/mđk)
5
Bài 1. Giải phương trình
a/ │3x│= 2x +1 b/ Với x  0 ta có PT : 4x = 8x – 2
b/ │- 4x│= 8x – 2  4x-8x= -2
1
c/│5x│= 4x + 2  -4x = - 2  x = ( t/mđk)
2
GVHD : Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Với x < 0 ta có PT : - 4x= 8x-2
nhờ xét biểu thức trong trị tuyệt đối rồi
 -4x-8x = -2
giải phương trình nhận được

83
GV theo dõi HS làm bài  -12x = -2
1
x= ( loại )
6
c/ Với x  0 ta có PT : 5x = 4x+2
 x = 2 ( t/mđk)
Với x < 0 ta có PT : -5x = 4x+2
 -9x = 2
2
x= ( t/mđk)
9
HS nhận xét

HS thực hiện theo yêu cầu của GV


a/ Với x  2 ta có PT : 3x-6 = 2x-2
 x = 4 ( t/mđk)
Với x < 2 ta có PT : -3x+6 = 2x – 2
 -5x = -8
8
x= ( t/mđk)
5
b/ Ta có x2 + 1 > 0 với mọi x nên ta có PT
Yêu cầu HS nhận xét x2 + 1 = -2x + 1
Bài 2. Giải PT  x( x+ 2) = 0
a/ │3x-6│= 2x -2  x = 0, x = - 2 ( t/mđk)
b/ │x2 + 1│= -2x + 1 HS thực hiện theo hướng dẫn
GV hướng dẫn HS giải bài

Bài 3. Giải PT :
│x - 1│+ │x- 2│= 2
GV HD học sinh chia khoảng để xét
Với x < 1
Với 1  x < 2
Với x  2

4. Củng cố:
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc nội dung: Giá trị tuyệt đối của một số a.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung: Giá trị tuyệt đối của một số a.
Ngày soạn : 2. 5. 2013
Ngày giảng :

84
Buổi 26 : ÔN TẬP – KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống lại giải phương trình, bất phương trình và chứng
minh tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng : Biến đổi phương trình, bất phương trình và chứng minh tam giác
đồng dạng
3. Thái độ : Tích cực học tập, suy nghĩ
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành
III. CHUẨN BỊ
7. GV: Giáo án, SGK, SBT
8. HS: Vở ghi, SGK, SBT, giấy nháp
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Giải phương trình : │2x+ 3│- 3x + 1 = x - 2
3. Dạy bài mới ( 33ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập
Bài 1. Giải PT, BPT sau
a/
x

x

3 - HS lên bảng thực hiện
x  1 x  2 ( x  1)( x  2)
b/ │2x-4│ + 1 = 3x – 1
c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0
- GV hướng dẫn x x 3
a/  
x  1 x  2 ( x  1)( x  2)
ĐK : x ≠ - 1; 2
=> x( x-2)-x(x+1) = 3
-GV theo dõi, nhắc nhở học sinh làm  x2 - 2x -x2 - x = 3
bài  -3x = 3
 x = - 1( loại )
Vậy PT vô nghiệm
b/ Với 2x - 4  0  x  2
Ta có PT : 2x-4 + 1 = 3x- 1
 x = - 2 ( loại )
Với 2x - 4 < 0  x < 2
Ta có PT : -(2x- 4) +1 = 3x-1
 -2x+4 + 1= 3x-1
 -5x = - 6
6
x= ( thỏa mãn )
5
6
Vậy PT có tập nghiệm : S =  
5
c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0
 x2 – 2x + x –x 2-3 + 3x >0
 2x – 3 > 0

85
Yêu cầu HS nhận xét x>
3
Bài 2: Cho tam giác ABC , đường cao 2
BD, CE cắt nhau tại M. Chứng minh HS lên bảng vẽ hình
a/ Tam giác AEC đồng dạng với tam A
giác ADB
b/ EM. EC = DM. DB
- Yêu cầu HS vẽ hình E D

- GV phân tích và yêu cầu HS lên


bảng chứng minh.
C

a/ Xét  AEC,  ADB có


<D = < E = 900
<A chung
=>  AEC   ADB ( g. g)
b/ Xét  EMB,  DMC cớ
<D = < E = 900
<EMB =<DMC ( đ đ)
=>  EMB   DMC ( g. g)
EM BD
=>  => EM. EC = DM. BD
Bài tập 45(sgk/54). DM EC
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
bài 45. Bài tập 45(sgk/54):
a. 3x = x + 8
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo + Nếu 3x  0  x  0 thì 3x = 3x
viên. + Ta có pt: 3x = x + 8  2x = 8
 x = 4(TMĐK x  0)
*Để giải phương trình, giá trị tuyệt đối b. Nếu 3x < 0  x < 0 thì 3x = - 3x
này phải xét những trường hợp nào?
+Ta có pt: - 3x = x + 8  - 4x = 8
x=2
HS: Trả lời và hoạt đông thep nhóm
(TMĐK x < 0)  Tập nghiệm S = 2; 4
bàn.
b. -2x = 4x + 8 : Kết quả x = - 3
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực c. x-5 = 3x 5
: Kết quả x =
hiện. 4
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
Bài số 30(sgk/48): Bài số 30(sgk/48):
GV: Nêu nội dung bài 30. Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ)
HS: Lắng nghe tóm tắt đầu bài. ĐK: x nguyên dương.

GV: Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK của -Tổng số có 15 tờ giấy bạc ,vậy số tờ giấy bạc
ẩn loại 2000đ là (15 - x ) tờ

86
+ Vậy số tờ giấy bạc loai 2000đ là bao
nhiêu? -Ta có bất phương trình :
5000x + 2000(15 - x )  70.000
HS: Trả lời.  5000x + 30.000 - 2000x  70.000
 3000x  40.000
GV: Hãy. 40 1
x  x  13
+ Hãy lập BPT của bài toán. 3 3
+Giải BPT và trả lời bài toán.
+x nhận được những giá trị nào ? Vì x nguyên dương nên x có thể là các số
nguyên dương từ 1->13.
HS: Hoạt động theo nhóm bàn và cử
đại diện lên bảng thực hiện. Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1-
>13 tờ.
GV: Nhận xét sửa sai nếu có. Bài tập 31(sgk/48):
Bài tập 31(sgk/48): Giải BPT; Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: Nêu nội dung đầu bài. 15 - 6x 15 - 6x
a.  3> 5.3
3 3
GV: Tương tự như giải PT , để khử  15 - 6x >15  - 6x > 15 - 15
mẫu trong BPT này , ta làm thế nào ?  - 6x > 0  x < 0
Nghiệm của BPT là x < 0
HS: Trả lời.
0
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo b.
nhóm bàn. 8 - 11x 8 - 11x
< 13  . 4 < 13 . 4
4 4
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo  8 - 11x < 52  - 11x < 52 - 8
viên và lên bảng trình bày.  - 11x < 44  x > - 4
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
0
Hoạt động 2. -4

Bài 1. Giải PT : │x+4│+3x = 16


Bài 2. Cho tam giác ABC, M thuộc
cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho 2. Kiểm tra
<AMN = <ACB. Chứng minh : AM. HS làm bài
AB=AN. AC

4. Củng cố bài học : Giáo viên lưu ý các kiến thức trọng tâm của học kỳ 2
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
- Làm lại bài vào vở
- Giao cho học sinh hệ thống các bài tập cơ bản đã chuẩn bị

87

You might also like