You are on page 1of 2

BỒI DƯỠNG TOÁN 8 NĂM HỌC 2021 - 2022

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 2


ĐẠI SỐ:
DẠNG 1: Nhận biết hằng đẳng thức
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một
hiệu:
25
x 2 +5 x+
a) 4 d) 16x2 – 8x + 1
b) 4x2 + 12xy + 9y2 e) (a + b + c)2
c) (a + b - c)2 f) (a - b - c)2
Bài 2: Thực hiện phép tính:
2 2
a) (2x + 3y)2 b) (5x – y)2 c)
( )(
x 2 + y x 2− y
5 5 ) e)
2
1
( x+ y
4 )
DẠNG 2 : Rút gọn, tính nhanh, tính nhẩm
Bài 3: Tính nhẩm theo các hằng đẳng thức các số sau:
a) 192; 282; 812; 912
b) 19.21; 29.31; 39.41
c) 292 – 82 ; 562 – 462; 472 – 562
Bài 4: Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 3)2 – 2(2x + 3)(2x + 5) + (2x + 5)2
b) (a + b – c)2 + (a – b + c)2 – 2(b – c)2
c) (a + b + c)2 + (a – b – c)2 + (b – c – a)2 + (c – a – b)2
Bài 5 : Tính giá trị của các biểu thức:
a) A = 49x2 – 56x + 16 với x = 2
2
b) b) 2x(x - 5) - (x - 2) - ( x + 3)(x - 3) với x = 3
2 2
c) (x + 1) + 3(x - 5)(x + 5) - (2x - 1) với x = 5
DẠNG 3: Tìm x :
Bài 7: Tìm x biết rằng:
a) 9x2 – 6x – 3 = 0
b) x2 – 4x + 4 = 25
c) (5 – 2x)2 – 16 = 0
d) 5(2x - 3)2 - (x + 1)2 - 15(x + 4)(x - 4) = - 10
DẠNG 4: Tìm GTLN, GTNN:
Bài 11: CMR với mọi giá trị của biến x ta luôn có:
a) x2 – x + 1 > 0
b) – x2 + 4x – 5 < 0
c) x4 + 3x2 + 3 > 0
d) (x2 + 2x + 3)(x2 + 2x + 4) + 3 > 0
Bài 10: Chứng minh các biểu thức sau nhận giá trị dương với mọi giá trị của
biến:
a) A = (x – 2)(x – 4) + 3
b) B = 2x2 – 4xy + 4y2 + 2x + 5
Bài 12 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:

Trường: THCS Lê Lợi     Giáo viên: Thẩm Linh


BỒI DƯỠNG TOÁN 8 NĂM HỌC 2021 - 2022
a) M = x2 – 4x + 7
b) N = (x2 – 4x – 5)(x2 – 4x – 19) + 49
c) P = x2 – 6x + y2 – 2y + 12
d) Q = x2 – 4x + 9
e) S = 2x2 – 6x
f) T = 4x – x2 + 3
g) U = 2x – 2x2 – 5
DẠNG 5: Chứng minh đẳng thức
Bài 15: Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
b) (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
c) (a2 + b2)2 – 4a2b2 = (a + b)2(a – b)2
Bài 16: So sánh:
a) 2003.2005 và 20042
b) 716 – 1 và 8(78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)

HÌNH HỌC:
Bài tập 1: (Bài 25 SBT - 63)
Cho ABC cân tại A, các đường phân giác BE và CF. Gọi I là trung điểm của
cạnh BC, K là trung điểm của cạnh EF, O là giao điểm của BE và CF.
Chứng minh:
a) Tứ BECF là hình thang cân
b) BE = CE = EF.
c) Bốn điểm A, K, O, I thẳng hàng.
Bài tập 2: (Bài 18 SBT - 62)
Cho ABC vuông cân tại A. ở phía ngoài ABC vẽ các BCD vuông cân tại
B. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Bài tập 3: (Bài 29 SBT - 63)
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tai O. Biết OA = OC; OB = OD. Tứ giác
ACBD là hình gì? Vì sao?
Bài tập 4: (Bài 30 SBT - 63)
Cho ABC cân tại A. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE.
a) Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
b) Các điểm D , E ở vị trí nào thì BD = DE = EC?
Bài tập 5: (Bài 31 SBT - 63)
Hình thang cân ABCD có O là giao điểm của 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên
AD và BC, E là giao điểm của 2 đường chéo. CMR: OE là đường trung trực của 2
đáy.
Bài tập 6: (Bài 33 SBT - 64)
Hình thang cân ABCD có BD  BC, BD là tia phân giác của D. Tính chu vi
của hình thang biết BC = 3cm
 

Trường: THCS Lê Lợi     Giáo viên: Thẩm Linh

You might also like