You are on page 1of 36

Trường THCS Phan Đình Giót

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I – TOÁN 8


Năm học 2021-2022
I. ĐẠI SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phép nhân:
a)Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = A.B + A.C
b)Nhân đa thức với đa thức: (A + B)(C + D) = A.B + A.C +B.C + B.D
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 – B2 = (A – B)(A + B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
* Mở rộng: (A+B–C)2 = A2 + B2 + C2 + 2AB – 2AC – 2BC
3. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đơn thức
và đa thức.
b) Các phương pháp cơ bản :
- Phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Phương pháp nhóm các hạng tử.
* Chú ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta thường phối hợp cả 3 phương pháp
B. BÀI TẬP
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Thực hiện phép tính 2x(x + 3) – x(2x – 1) ta được :
A. 7x B. 5x C. 4x2 + 5x D. Đáp số khác
Câu 2: Đơn thức -12x y z t chia hết cho đơn thức nào sau đây :
2 3 2 4

A.-2x3y2zt3 B.2x2yz C.2x2yz3t2 D.-6x2y3z3t4


Câu 3:Giá trị của (-8x2y3):(-3xy2) tại x = -2 ; y = -3 là:
16 16
A.16 B.  C.8 D.
3 3
Câu 4: Kết quả phép tính (4x – 2)(4x + 2) bằng :
A. 4x2 + 4 B. 4x2 + 4
C. 16x2 + 4 D. 16x2 – 4
Câu 5: Kết quả phép tính (x2 – 3x + 2):(x – 2) bằng :
A. x + 1 B. x – 1 C. x + 2 D. x – 3
Câu 6: Haỹ ghép số và chữ đứng trước biểu thức để được hai vế của một hằng đẳng thức
đáng nhớ.
2
1. x + 1 3
A. x – 4 2

2. (x + 1) 3
B. x3 – 8
3. (x – 2)(x + 2) C. (x + 1)(x2 – x + 1)
4. x3 – 6x2 + 12x – 8 D. x2 + 4x + 4
5. (x – 2)(x2 + 2x + 4) E. x3 + 8
6. x2 – 8x + 16 F. (x – 2)3
7. (x + 2)2 G. x3 + 3x2+ 3x + 1
H. (x – 4)2
………..…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
Câu 7: Câu nào đúng ? Câu nào sai ?
a) (x - 2 )3 = x3 - 3 2 x2 + 6x - 2 2 [ …. ]
b)(2x – 1) = (1 – 2x)
2 2
[ …. ]
c) (-x)5:(-x)3 = -x2 [ …. ]
3 3 2 2
d) 2x y z (-3x y z) [ …. ]
Câu 8: Điền vào Chỗ (….) các cụm từ thích hợp
a) Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân……….. của đa thức này
với………….. đa thức kia rồi……………..
b) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết) ta chia…………., rồi
……………..
Câu 9: Điền vào chỗ (……) biểu thức thích hợp:
a) x2 + 6xy +………. = (x + 3y)2
1 x3  8 y 3
b) ( x  y )(................) 
2 8
c) (3x – y )(………….. = 9x – y4
2 2

d) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = …………………………….


II. Phần tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2xy(x2+ xy - 3y2) b) (x + 2)(3x2 - 4x)
c) (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x - y) d) (a + b)3 - (a – b)3 – 2b3
e) (x – y)(x + y)(x2 + y2)(x4 + y4) f) 2x2(x – 2)+ 3x(x2 – x – 2) –5(3 – x2)
g) (x – 1)(x – 3) – (4 – x)(2x + 1) – 3x2 + 2x–5
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 9x2 – 49 = 0 b) (x + 3)(x2 – 3x + 9) –x(x – 1)(x + 1) – 27 = 0
c) (x – 1)(x + 2) – x – 2 = 0 d) x(3x + 2) + (x + 1)2 – (2x – 5)(2x + 5) = 0
e) (4x + 1)(x - 2) - (2x -3)(2x + 1) = 7 f) 3x  x  4   x  5  3x   34
g) 3 x  4 x  2 x h) 25 x – 0, 64  0
2 2

i) x – 16 x  0 k) x  x  6
4 2 2
3
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a ) (2x + 1)2 +(2x + 3)2 – 2(2x + 1)(2x + 3)
b) (2x – 3)(2x + 3) – (x + 5)2 – (x – 1)(x + 2)
d) (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) – (x – y)(x2 + xy+y2)
f) x2(x + y) + y2(x + y) + 2x2y + 2xy2
g) (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x - y)
h) (a + b)3 - (a – b)3 – 2b3
i) (x – y)(x + y)(x2 + y2)(x4 + y4)

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử:


a) xy + y2 – x – y b) 25 – x2 + 4xy – 4y2
c) xy + xz – 2y – 2z d) x2 – 6xy + 9y2 – 25z2
e) 3x2 – 3y2 - 12x + 12y f) 4x3 + 4xy2 + 8x2y – 16x
g) x2 – 5x + 4 h) x4 – 5x2 + 4
i) 2x2 + 3x – 5 k) x3 – 2x2 + 6x – 5
l) x2 – 4x + 3

Bài 6: Tính
a) 8922 + 892 . 216 + 1082
b) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 – 10,2 . 0,2
c) 993 + 1 + 3.(992 + 99)
d) D = x2 + y2 biết x + y = -11 ; xy = 15
e) E = x2 + y2 biết x - y = 7 ; xy = -8
Bài 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = x2 – 6x + 11
b) B = x2 – 20x + 101
c) C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A = 5x – x2
b) B = x – x2
c) C = 4x – x2 + 3
Bài 10: Tìm GTLN (hoặc GTNN) của
a) A = x2 – x + 1
b) B = x2 + 2 x + 2
c) C = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) + 15
d) D = 1 – x2 – x4
Bài 11: Chứng minh các đa thức sau luôn âm với mọi x
a)  x 2  6 x  15 c) ( x  3)(1  x)  2
b) 9 x 2  24 x  18 d) ( x  4)(2  x)  10
4
II. HÌNH HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Tứ giác:Tổng các góc trong của một giác bằng 3600. B
2. Hình thang: A B M N E F A

D C Q P H G C D

a) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song


b) Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
c) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
*Trong hình thang cân :
-Hai cạnh bên bằng nhau.
-Hai đường chéo bằng nhau.
*Dấu hiệu nhận biết :
-Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
-Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
3. Đường trung bình của tam giác, của hình thang: A
//
A B
\ \ //

\ // \ //

B C D C

*Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
*Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy.
4. Đối xứng trục:
d
*Hai điểm A và A’ là đối xứng nhau qua đường thẳng
A A'
d nếu d là trung trực của AA’. / /

*Đường thẳng, góc, tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng thì
A M / B
chúng bằng nhau. /

*Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy làm
trục đối xứng.
=

D N C

5. Hình bình hành: A B


* Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
O
(hay hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
D C
* Trong hình bình hành :
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
5
* Dấu hiệu nhận biết :
+ Tứ giác có các cạnh đối song song.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
B. BÀI TẬP :
I)Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Các góc của tứ giác có thể là :
A. 4 góc nhọn ;B. 4 góc tù
C. 4 góc vuông ;D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn
Câu 2: Cho tứ giác MNPQ. E, F, K lần lượt là trung điểm của MQ, NP, MP. Kết luận nào
sau đây đúng :
MN  PQ MN  PQ
A. EF  ;B. EF 
2 2
MN  PQ MN  PQ
C. EF  ;D. EF 
2 2
Câu 3: Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm thì cạnh hình thoi bằng :
A. 6cm ; B. 41 cm ;
C. 164 ; D. 9cm
Câu 4: Hình vuông có đường chéo bằng 6 thì cạnh hình vuông bằng :
A. 18 ;B. 9 ;C. 18 ;D. 6
Câu 5: Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4 và 6 thì trung tuyến ứng với cạnh huyền
là:
A. 5 cm ; B. 13 cm ;
C. 10 cm ; D. Đáp số khác
Câu 6: Câu nào đúng ? Câu nào sai ?
a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, vừa là phân giác của các góc thì nó là hình thoi.
b) Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc thì nó là hình thoi.
c)Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 1 góc vuông thì nó là hình vuông.
d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
e) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình vuông.
f) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Câu 7: Điền vào chỗ (….) các cụm từ thích hợp để được câu đúng :
a) Hình thang cân có hai đường chéo…………
thì nó là hình chữ nhật.
b) Hình thang có 2 cạnh bên song song thì nó là hình………………..
6
c) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và có 2 đường chéo ………………….. thì nó là hình
chữ nhật.
d) Tứ giác có 2 đường chéo…………………………………………..thì nó là hình vuông.
e) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại…………………………thì nó là hình
thoi.
B. TỰ LUẬN
Bài 1: Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA của tứ giác
ABCD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2.AB , A  60 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm
của BC và AD .
a) Chứng minh : AE  BF.
b) Chứng minh : BFDC là hình thang cân.
c) Tính ADB .
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc
với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC;
b) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.
c) Gọi I là trung điểm của AK, M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm H, M, K
1
thẳng hàng và IM  AH
2
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đường chéo
AC cắt các đoạn thẳng DE và BF theo thứ tự tại P và Q
a) CMR: Tứ giác BEDF là hình bình hành.
b) Chứng minh AP = PQ = QC.
c) Gọi R là trung điểm của DP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Các đường cao AQ, BN, CM cắt nhau tại
H. K là điểm đối xứng với H qua Q. Chứng minh:
a) Tứ giác BHCK là hình bình hành.
b) Đường thẳng qua K song song với BC cắt đường thẳng qua C song song với AK tại
E. Chứng minh KC = QE,
c) Tứ giác HCEQ là hình bình hành.
d) QE cắt BN tại I. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác HIEC là hình thang cân.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt lại trung điểm của các cạnh AB và CD.
Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AI và CK với BD. Chứng minh:
a) ADM  CBN
b) MAC  NCA, IM CN
c) DM  MN  NB .
7
Bài 7: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân
giác của góc B cắt CD ở F.
a) Chứng minh DE BF .
b) Tứ giác DEBF là hình gì?
Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DA và I, K là trung điểm các đường chéo AC, BD. Chứng minh:
a) Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành.
b) Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy.
Bài 9: Cho tam giác ABC trực tâm H, các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông
góc với AC tại C và chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng
a) Tứ giác BDCH là hình bình hành
b) BAC+  BDC = 1800
c) H, M, D là 3 điểm thẳng hàng với M là trung điểm của BC
d) OM = 1/2 AH với O là trung điểm của AD.
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB. Nối E
với trung điếm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CE cắt BC tại N.
a) Tứ giác MNCD là hình gì?
b) Tam giác EMC là tam giác gì?
c) Chứng minh BAD  2AEM

Tổ trưởng CM duyệt BGH duyệt

Nguyễn Thị Kim Thanh Trần Thị An


8
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT Năm học : 2021 - 2022
Môn : Ngữ Văn 8
1. VĂN BẢN
Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau: Tức nước vỡ bờ, Lão
Hạc, Cô bé bán diêm.
2. TIẾNG VIỆT
Nắm được các kiến thức về: Trường từ vựng; Từ tượng thanh, từ tượng hình; Trợ từ, thán
từ; Tình thái từ.
3. TẬP LÀM VĂN
- Nắm được cách viết đoạn văn nghị luận về tác phẩm văn học; phân tích đoạn thơ, đoạn
văn bản rồi trình bày thành đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân-hợp có sử dụng kiến
thức Tiếng Việt có liên quan.
- Nắm được cách viết về đoạn văn nghị luận có liên quan đến một vấn đề xã hội được gợi ra
từ tác phẩm.
II. BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1
Đọc đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi bên dưới
“…Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản,anh vừa rên vừa
ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã
sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng…”
a) Đoạn văn nằm trong đoạn trích nào, của ai ?
b) Nêu ý nghĩa nhan đề đoạn trích.
c) Tìm trong đoạn văn trên những từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người.
d) Chỉ ra những từ tượng hình có trong đoạn văn trên.
e) Viết một đoạn văn ngắn (10- 12 câu) theo lối diễn dịch nêu cảm nhận của em về nhân vật
chị Dậu trong đoạn trích trên của Ngô Tất Tố. Trong đó có sử dụng một thán từ.
Câu 2:
Cho đoạn văn:
“Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến
hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không
kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham
nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…”
(Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 30-31)
a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
b) Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên.
9
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Từ văn bản có đoạn văn được dẫn ở trên, em rút
ra được quy luật gì trong cuộc sống?
d) Từ đoạn trích Tức nước vỡ bờ và hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mình về số phận người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám.
Câu 3
Đọc đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi bên dưới
“…Với đứa con trai duy nhất, Nam Cao nhìn ra ở người cha xơ xác, còm cõi này một tình
phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu. Không phải lão không biết quý sinh mạng của mình. Tuy nhiên có
một thứ lão còn quý hơn: ấy là đạo làm người, làm cha! Hoàn cảnh cùng cực ấy đã đẩy lão đến
một sự lựa chọn nghiệt ngã: Muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha (phải xâm phạm vào mảnh vườn
– tài sản duy nhất đáng giá mà đêm ngày lão giữ gìn bù trì tạo lập cho giọt máu duy nhất mình để
lại chơ vơ trên cõi đời này), còn để trọn đạo làm cha thì phải chết. Và lão đã quyên sinh…)
(Tiếng nói tri âm – Chu Văn Sơn)
a) Đoạn văn trên nhắc đến nhân vật nào ? nằm trong tác phẩm nào của Nam Cao ? Nhân vật
ấy có những phẩm chất gì đáng quý ?
b) Tóm tắt nội dung tác phẩm đó.
c) Viết một đoạn văn ngắn (10 - 15 câu) theo lối lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của
em về nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
d) Trong truyện ngắn Lão Hạc, khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một
con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy “cuộc đời này thật đáng buồn”.
Nhưng khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo lại nghĩ: “Không! Cuộc đời này chưa hẳn đã
đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.
Theo em, tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy ?
Câu 4
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.
(Trích Lão Hạc - Nam Cao)
a) Đoạn trích miêu tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhân vật lại có tâm
trạng đó?
b) Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu cảm của các từ tượng hình,
tượng thanh trong đoạn văn đó.
c) Chỉ ra một trường từ vựng trong đoạn trích đã cho.
d) Cho câu chủ đề “Lão Hạc là một người nông dân nghèo khổ, bất hạnh nhưng giàu lòng
tự trọng”
Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn theo phép lập luận diễn, trong đó có sử
dụng một từ tượng hình.

Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
10
“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như
lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia
khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã
từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà
xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”
(SGK Ngữ văn 8, tập I)
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của văn bản đó.
b) Lời nói trên của nhân vật nào? Em hãy cho biết hoàn cảnh dẫn đến những lời nói đó?
c) Hãy tìm hai tình thái từ có trong đoạn văn trên.
d) Từ truyện Cô bé bán diêm, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về vai
trò của gia đình đối với mỗi con người.
Câu 6:
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên
bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và
đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có
một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai
biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy
những niềm vui đầu năm.
(Trích “Cô bé bán diêm”, An-đéc-xen)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) “… những cái kì diệu em đã trông thấy” được nói tới trong đoạn trích trên là những điều
gì?
c) Trong truyện, cô bé đã quẹt diêm mấy lần? Những mộng tưởng tươi đẹp nào hiện ra sau
mỗi lần quẹt diêm ấy? Điều đó có hợp lí không?
d) Qua việc tìm hiểu truyện, em cảm nhận gì về tình cảm của nhà văn đối với số phận của
cô bé bán diêm nói riêng và những đứa trẻ bất hạnh nói chung?
e) Từ truyện Cô bé bán diêm, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình yêu
thương con người trong cuộc sống.

-----------------------------------------------------------
Tổ trưởng CM duyệt BGH duyệt

Bùi Thị Hoàn Trần Thị An


11
Phan Dinh Giot secondary school
Foreign language group
Name: ………………………………….. Class: 8A …
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN ANH
LANGUAGE FOCUS
Topics:
- Leisure Activities
- Peoples of Viet Nam
- Festivals in Viet Nam
Pronunciation
-/br/, /pr/
-/sk/, / sp/, /st/
-/spr/, /str/
Vocabulary:
- Verbs and Nouns related to leisure activities.
- Life in the countryside
- Different cultural groups in Viet Nam
Grammar:
-Simple and Compound Sentences, Complex sentences.
-Questions, Article
-Comparative forms of adjective and adverb,
-Verbs of liking + Gerund.
II. PRACTICE
PRACTICE 1
UNIT 1: LEISURE ACTIVITIES
A. PHONETICS
I. Find the word which has different sound in the part underlined.
1. A. laughed B. washed C. danced D. played
2. A. beds B. dogs C. porters D. books
3. A. pictures B. watches C. buses D. brushes
4. A. homework B. mother C. open D. judo
5. A. leisure B. eight C. celebrate D. penalty
6. A. fun B. sun C. surf D. cut
7. A. bracelet B. cake C. make D. hat
8. A. although B. laugh C. paragraph D. enough
9. A. comedy B. letter C. princess D. cinema
10. A. high B. sight C. this D. find
II. Choose the words that have the different stress from the others.
1. A. satisfied B. socialize C. volunteer D. exercise
2. A. information B. technology C. community D. activity
3. A. library B. museum C. melody D. favourite
4. A. protection B. addicted C. computer D. goldfish
5. A. skateboard B. sticker C. adore D. leisure
B. VOCABULARY AND GRAMMAR
I. Choose the best answer.
12
1. My dad doesn’t mind my mom from work every day.
A. pick up B. picked up C. picking up D. picks up
2. Using computers too much may have harmful effects your minds and bodies.
A. on B. to C. with D. onto
3. I love the people in my village. They are so and hospitable.
A. friendly B. vast C. slow D. inconvenient
4. Among the , the Tay people have the largest population.
A. groups B. majorities C. ethnic minorities D. ethnic cultures.
5. People in the countryside live than those in the city.
A. happy B. more happily C. happily D. less happy
6. Viet Nam is multicultural country with 54 ethnic groups.
A. a B. an C. the D. A and C
II. Give the correct form of the following verbs.
1. Mai enjoy crafts, especially bracelets. (make)
2. you ever a buffalo? (ride)
3. The children used to a long way to school. (go)
4. They hate their son texting his friends all day. (see)
5. Do you fancy in the park this Sunday? (skateboard)
C. READING
Read the passage, and then decide whether the statements that follow are True (T) or False (F).
In my opinion, using the computer as your hobby can be harmful to both your health and your social
life. Firstly, sitting all day in front of the computer can cause health problems such as eye-tiredness and
obesity. Secondly you may get irritated easily. Besides, if you use the computer too much, you will not
have time for your family and friends. In short, computers should only be used for a limited time.
1. Using the computer too much can make your eyes tired. 1. ______
2. Using the computer too much is not good for you. 2. ______
3. We still can spend a lot of time with our family and friends. 3. ______
4. According to the writer, we can use the computer for a long time. 4. ______
5. Computers should only be used for a limited time. 5. ______
D. WRITING
Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first one
1. My house is smaller than your house.
→ Your house ...........................................................................
2. I love listening to music.
→ I like ......................................................................................
3. The black dress is more expensive than the white one.
→ The white dress ....................................................................
4. No one in my group is more intelligent than Mary.
→ Mary .....................................................................................
13
PRACTICE 2
UNIT 2: LIFE IN THE COUNTRYSIDE
A. PHONETICS
I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
1. A. neighbor B. cough C. although D. drought
2. A. entertain B. rain C. air D. strain
3. A. try B. facility C. typhoon D. supply
4. A. supermarket B. ruler C. pollution D. urban
5. A. nature B. migrant C. facility D. away
6. A. traffic B. relative C. tragedy D. jam
7. A. apartment B. offer C. prefer D. another
8. A. nature B. pressure C. urban D. supply
9. A. create B. peaceful C. increase D. easily
10. A. accessible B. pressure C. illness D. success
II. Choose the words that have the different stress from the others.
1. A. nomadic B. generous C. colourful D. countryside
2. A. popular B. calculus C. beehive D. disturb
3. A. harvest B. collect C. peaceful D. whisper
4. A. charade B. transport C. expect D. paddy
5. A. opportunity B. inconvenient C. facility D. optimistic
B. VOCABULARY AND GRAMMAR
I. Write the comparison of these adjectives and adverbs.
Tính từ/ Trạng từ So sánh hơn
1. beautifully .....................................................
2. hot .....................................................
3. crazy .....................................................
4. slowly .....................................................
5. much .....................................................
6. little .....................................................
7. badly .....................................................
8. well .....................................................
9. attractively .....................................................
10. big .....................................................
II. Fill in each blank with the appropriate form of the word in brackets.
1. Iceland is considered the most country in the world. (peace)
2. A lifestyle has its advantages and disadvantages. (nomad)
3. My brother has been a stamp for several years. (collect)
4. It is a/ an place to hold a picnic because it is too far from the road. (convenience)
5. Drinking water in some areas may be . (safe)
6. During my stay in the village, I was with several local farmers. (friend)
7. Encouraging children to eat and drink is very important. (health)
8. Local people in the village often wear their costumes during the festivals.
(tradition)
9. Please give to that charity to help the homeless after the flood. (generous)
10. The baby slept very because the bed was really comfortable. (sound)
14
III. Complete the sentences. Choose the best answer A, B, C or D.
1. It is ....................... in the city than it is in the country.
A. noisily B. more noisier C. noisier D. noisy
2. The English test was ....................... than I thought it would be.
A. the easier B. more easy C. easiest D. easier
3. English is thought to be ....................... than Math.
A. harder B. the more hard C. hardest D. the hardest
4. My house is ....................... hers.
A. cheap than B. cheaper C. more cheap than D. cheaper than
5. Her office is ....................... away than mine.
A. father B. more far C. farther D. farer
6. Tom is ....................... than David.
A. handsome B. the more handsome
C. more handsome D. the most handsome
7. He did the test ....................... I did.
A. as bad as B. badder than C. more badly than D. worse than
8. A boat is ....................... than a plane.
A. slower B. slowest C. more slow D. more slower
9. My new sofa is ....................... than the old one.
A. more comfortable B. comfortably C. more comfortabler D. comfortable
10. My sister dances ....................... than me.
A. gooder B. weller C. better D. more good
11. This road is ....................... than that road.
A. narrower B. narrow C. the most narrow D. more narrower
12. He drives ....................... his brother.
A. more careful than B. more carefully C. more carefully than D. as careful as
13. It was ....................... day of the year.
A. the colder B. the coldest C. coldest D. colder
14. She is ....................... student in my class.
A. most hard-working B. more hard-working
C. the most hard-working D. as hard-working
15. Jupiter is ....................... planet in the solar system.
A. the biggest B. the bigger C. bigger D. biggest
IV. Choose the best answers of these sentences.
1. Of the four dresses, I like the red one (better/ best).
2. Bill is the (happier/ happiest) person we know.
3. Pat’s cat is (faster/ fastest) than Peter’s.
4. This poster is (colourfuler/ more colourful) than the one in the hall.
5. Does Fred feel (weller/ better) today than he did yesterday?
6. This vegetable soup tastes very (good/ best).
7. Jane is the (less/ least) athletic of all the women.
8. My cat is the (prettier/ prettiest) of the two.
9. This summary is (the better/ the best) of the pair.
10. The colder the weather gets, (sicker/ the sicker) I feel.
C. READING
15
I. Read the following passage and choose the best answer A, B, C or D.
Sydney is Australia’s most exciting city. The history of Australia begins here. In 1788 Captain Arthur
Philips arrived in Sydney with 11 ships and 1624 passengers from Britain (including 770 prisoners).
Today there are about 3.6 million people in Sydney. It is the biggest city in Australia, the busiest port in
the South Pacific and one of the most beautiful cities in the world. In Sydney, the buildings are higher, the
colors are brighter and the nightlife is more exciting. There are over 20 excellent beaches close to Sydney
and its warm climate and cool winter have made it a favorite city for immigrants from overseas. There are
two things that make Sydney famous: its beautiful harbor, the Sydney Harbor Bridge, which was built in
1932 and the Sydney Opera House, which was opened in 1973.
1. Where did Captain Arthur Philips arrive in 1788?
A. South Pacific B. Sydney Harbor C. Britain D. Sydney
2. Which of the following should be the title of the reading passage?
A. Sydney’s Opera House B. The history of Sydney
C. Sydney’s beaches and harbors D. An introduction of Sydney
3. Which of the following statements is NOT true about Sydney?
A. Sydney is not a favorite city for immigrants from overseas.
B. Sydney is one of the most beautiful cities in the world.
C. Sydney is the most exciting city in Australia.
D. Sydney is the biggest port in the South Pacific.
4. How many beaches are there close to Sydney?
A. 11 beaches B. over 20 beaches
C. nearly 20 beaches D. 770 beaches
5. When was the Sydney Harbor Bridge built?
A. 1788 B. 1973 C. 1932 D. 1625
II. Choose the item among A, B, C or D that best answers the question about the passage.
Living in the country is something that people from the city often dream about. However, in reality, it
has both advantages and disadvantages.
There are certainly many advantages of living in the country. First, you can enjoy peace and
quietness. Moreover, people tend to be friendlier. A further advantage is that there is less traffic, so it is
safer for young children.
However, there are certain disadvantages or drawbacks to life outside the city. First, because there are
fewer people, you are likely to have few friends. In addition, entertainment is difficult to find, particularly
in the evening. Furthermore, the fact that there are fewer shops and services so it is quite hard to find jobs.
As a result, you may have to travel a long way to work, which can be extremely expensive.
In conclusion, it can be seen that the country is more suitable for some people than others. On the
whole, it is often the best place for those who are retired or who have young children. In contrast, young
or single people who have a career are better provided for in the city.
1. According to the passage, living in the country has .
A. both good and bad points B. only bad points
C. only good points D. no disadvantages
2. How many advantages does living in the country have?
A. Two B. Four C. Three D. No
3. Living in the country is safer for young children because .
A. there are few shops B. there is less traffic
C. there are fewer people D. there are few services
4. Which of the following statements is NOT true according to the passage?
A. The country is only suitable for retired people.
16
B. It’s hard to find entertainment in the country.
C. There are fewer shops and services in the country.
D. People in the country tend to be friendlier than people in the city.
5. Having few friends is .
A. one of drawbacks to life in the country
B. the only disadvantage of living in the country
C. one of certain advantages to life outside the city
D. one of certain drawbacks to life outside the city
D. WRITING
I. Rewrite each sentence so it has the same meaning. Use a comparative form of the adjective in
brackets.
1. Tim is older than Sarah. (young)
Sarah ...................................................................................................................
2. Our house is large than yours. (small)
Your house is .....................................................................................................
3. Bill is not as tall as David. (short)
Bill is ..................................................................................................................
4. Jack’s marks are worse than mine. (good)
My marks ...........................................................................................................
5. This book is the same price at that one. (expensive)
That book is ........................................................................................................
6. Your bike is slower than mine. (fast)
My bike ..............................................................................................................
II. Rewrite the sentences of comparison.
1. Her old house is bigger than her new one.
−˃ Her new house ...............................................................................................
2. No one in my class is taller than Peter.
−˃ Peter ...............................................................................................................
3. The black dress is more expensive than the white one.
−˃ The white dress ..............................................................................................
4. According to me, English is easier than Maths.
−˃ According to me, Maths ................................................................................
5. No one in my group is more intelligent than Mary.
−˃ Mary ..............................................................................................................
6. No river in the world is longer than the Nile.
−˃ The Nile .........................................................................................................
7. Mount Everest is the highest mountain in the world.
−˃ No mountain ..................................................................................................
8. This is the first time I have ever met such a pretty girl,
−˃ She is .............................................................................................................
9. He works much. He feels tired.
−˃ The more ........................................................................................................
10. This computer works better than that one.
−˃ That computer ................................................................................................
17

PRACTICE 3
UNIT 3: PEOPLES OF VIET NAM
A. PHONETICS
I. Choose the word whose main stress is placed differently from the others.
1. A. notice B. surface C. contact D. effect
2. A. humid B. airmail C. discuss D. pancake
3. A. area B. comfort C. market D. concern
4. A. customer B. delicious C. grocery D. resident
5. A. organize B. discussion C. restaurant D. neighbor
II. Choose the word that has the underlined part pronounced differently the others.
1. A. tasty B. mall C. stadium D. change
2. A. grocery B. month C. comfort D. money
3. A. just B. summer C. much D. ruler
4. A. around B. delicious C. house D. ground
5. A. exhibition B. neighborhood C. hot D. humid
B. VOCABULARY AND GRAMMAR
I. Choose the correct answers.
1. Is this a person / the person you told me about?
2. This is the only cinema/an only cinema in the area.
3. Philip has just bought the Thames barge / a Thames barge.
4. I’m going to the British Museum /British Museum this afternoon.
5. Are you going to church / the church on Sunday?
6. Do you have a milk jug / milk jug?
7. The Prime Minister / Prime Minister will give a speech this afternoon.
8. The computer / Computer has already changed our lives dramatically.
9. I haven’t been to an open-air theatre / open-air theatre before.
10. Here is a thousand pounds / the a thousand pounds I owe you.
II. Choose the best answers A, B, C or D to complete the sentences.
1. We are looking for place to spend night.
A. the-the B. a-the C. a-a D. the-a
2. Please turn off lights when you leave room.
A. the-the B. a-a C. the-a D. a-the
3. We are looking for people with experience.
A. the B. a C. an D. Ø
4. Would you pass me salt, please?
A. a B. the C. an D. Ø
5. Can you show me way to station?
A. the – the B. a – a C. the – a D. a – the
6. She has read interesting book.
A. a B. an C. the D. Ø
7. You’ll get shock if you touch live wire with that screwdriver.
A. an – the B. Ø – the C. a – a D. an – the
8. Mr. Smith is old customer and honest man.
A. an – the B. the – an C. an – an D. the – the
18
9. youngest boy has just started going to school.
A. A – Ø B. Ø – the C. an – Ø D. The – Ø
10. Do you go to prison to visit him?
A. the B. a C. Ø D. an
11. eldest boy is at college.
A. a – the B. The – Ø C. Ø – a D. an – x
12. Are you going away next week? - No, week after next.
A. an B. a C. the D. Ø
13. Would you like to hear story about English scientist?
A. an – the B. the – the C. a – the D. a – an
14. There’ll always be a conflict between old and young.
A. the – the B. an – a C. an – the D. the – a
15. There was collision at corner.
A. the – a B. an – the C. a – the D. the – the
16. My mother thinks that this is expensive shop.
A. the B. an C. a D. Ø
17. Like many women, she loves parties and gifts.
A. the – a B. a – the C. a – a D. Ø – Ø
18. She works seven days week.
A. a B. the C. an D. Ø
C. READING
I. Read the passage again then answer the questions
The Tay live mainly in the Northeastern part of Viet Nam. They live in large and crowded villages
with hundreds of houses. They live in houses built on stilts. They are mainly farmers and they grow rice
on terraced fields. They also raise cattle and poultry.
Tay traditional dress is made from homegrown cotton. There is usually not much embroidery or other
decorations. Women wear skirts or trousers, with short shirts inside and long one on the outside.
They have many festivals and holidays in a year. The Lunar New Year and the mid-July festivals are
the most lavishly organized. During festivals, people in many places play con throwing, badminton, tug-
of-war, dragon dancing, or chess.
The Tay eat mainly sticky rice. On festival occasions, they make many kinds of cakes, such as banh chung
(sticky rice square cakes), banh day (sticky rice round cakes) or banh khao (cakes made of white rice flour).
1. Where do the Tay mainly live? ……………………………………………………………………
What do the Tay mainly eat?
2.
…………………………………………………………………………
Is there a lot of embroidery or other decorations?
3.
……………………………………………………
Do the Tay buy cotton to make Tay traditional dress?
4.
…………………………..…………………
Which festivals are the most lavishly organized?
5.
……………………………………………………
II. Read and circle the correct answer to complete the following paragraph.
In the past few decades, the countryside (1)…………………lots of changes. Because of population
growth, more products are needed. Therefore, more factories have been constructed, and young people have
19
more choice of jobs apart (2)…………………. becoming farmers. When big cities have become more and
more polluted, the fresher atmosphere in the countryside attracts more people. Rich people who live in the
city for their work often buy (3) ………… second home in the countryside to spend their weekend and
holiday (4)………………, the countryside is no longer a small community of rural people. In fact, in many
parts of the countryside, there are urban people from nearby cities. Additionally, the introduction of the
internet creates more opportunities for increasing (5)…………… people's knowledge. Many farmers have
used machines for tasks that used to be done by hand, which helps them save labour. In the near future, it
is expected that the countryside will gradually become more similar to big cities.
1. A. has experienced B. experienced C. experience D. have experienced
2. A. for B. from C. about D. of
3. A. a B. an C. the D. þ
4. A. however B. so C. because D. As a result
5. A. countryside B. city C. rural D. ruler
D. WRITING
Complete the sentences, using the correct form of the words in brackets.
1. Your work is better than mine.
 My work ______________________________________________________
2. Dick is the youngest in the family.
 Nobody _______________________________________________________
3. I lose the key, so I cannot get into the house.
 If ____________________________________________________________
4. They are too young to join the army.
 They are not ___________________________________________________
5. She won’t come unless you invite her
 If ____________________________________________________________
6. We can’t hang the picture on the wall. It is heavy.
 The picture ____________________________________________________
7. They were tired. They were hungry.
 They were not only ______________________________________________
8. Hung is the best football player in this team.
 Nobody …………………………………………………………………………………………………
9. It is 7 years since Tom and Mary got married.
Tom and Mary……………………………………………………………………………………………
10. What is the price of their shawls?
 How much ………………………………………………………………………………………………?
Good luck!

Tổ trưởng CM duyệt BGH duyệt

Bùi Việt Anh Trần Thị An


20
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN SINH HỌC LỚP 8

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC


1. Khái quát cơ thể người
- Cấu tạo cơ thể người.
- Tế bào.
2. Chủ đề: Hệ vận động
- Bộ xương.
- Cấu tạo và tính chất của xương.
- Cấu tạo và tính chất của cơ.
3. Chủ đề: Hệ tuần hoàn
- Máu và môi trường trong cơ thể.
- Bạch cầu – Miễn dịch.
II. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
A. Phổi
B. Dạ dày
C. Bóng đái
D. Thận
Câu 2. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào sau đây?
A. Cơ liên sườn
B. Cơ hoành
C. Cơ nhị đầu
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 3. Đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể là
A. mô
B. tế bào
C. cơ quan
D. hệ cơ quan
Câu 4. Tế bào được cấu tạo gồm:
A. màng sinh chất, ti thể, riboxom
B. màng sinh chất, chất tế bào, nhân
C. màng sinh chất, chất tế bào, bộ máy Gôngi
D. màng sinh chất, riboxom, nhân
Câu 5. Loại khớp nào sau đây không có khả năng cử động?
A. Khớp giữa xương đùi với xương cẳng chân
B. Khớp giữa xương ngón tay
C. Khớp giữa các xương hộp sọ
D. Khớp giữa các đốt sống
21
Câu 6. Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
A. nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đứng thẳng trong không gian
B. tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan
C. làm chỗ bám cho các phần mềm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất định
D. cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận động dễ dàng
Câu 7. Tính chất hoạt động của cơ xương là
A. co và dãn
B. phồng và dẹp
C. bất động
D. gấp và duỗi
Câu 8. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?
A. 75%
B. 60%
C. 45%
D. 55%
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán
C. Màu hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 10. Môi trường trong cơ thể gồm:
A. máu, nước mô và bạch huyết
B. nước mô và bạch huyết
C. Máu và nước mô
D. máu và bạch huyết
Câu 11. Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành?
A. Bạch cầu ưa kiềm B. Bạch cầu mônô
C. Bạch cầu limphô D. Bạch cầu trung tính
Câu 12. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này
trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào?
A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo
C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh

Tổ trưởng CM duyệt BGH duyệt

Đinh Bích Ngọc Trần Thị An


22
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2021 – 2022
I. Lí thuyết:
1. Ôn toàn bộ chương trình đã học.
2. Các kiến thức trọng tâm:
- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
- Bài 5: Công xã Pari năm 1871
3. Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm
II. Nội dung chính theo từng bài:
- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
+ Nước Pháp trước cách mạng.
+ Cách mạng bùng nổ
+ Sự phát triển của cách mạng
- Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
+ Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX
+ Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế
- Bài 5: Công xã Pari năm 1871
+ Sự thành lập công xã
+ Tổ chức bộ máy và các chính sách của công xã
+ Ý nghĩa lịch sử của công xã

Tổ chuyên môn Ban giám hiệu

Bùi Thị Hoàn Trần Thị An


23
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI 8

I. LÝ THUYẾT
Ôn kiến thức các bài: Bài 1- bài 2- bài 3- bài 5- bài 7- bài 8

II. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Châu Á. Ý
nghĩa của vị trí, kích thước đến khí hậu châu lục.
Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu Châu Á. Khí hậu Châu Á có bao nhiêu đới và bao
nhiêu kiểu? Kiểu khí hậu phổ biến của Châu lục.
Câu 3: Trình bày đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á. Nguyên nhân chủ yếu
làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng tự nhiên, xavan và thảo nguyên ở châu Á?
Câu 4: Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào? Chứng minh Châu Á là châu
lục đông dân nhất Thế giới.
Câu 5: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ Châu
Á hiện nay.
Câu 6: Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của các quốc gia và
vùng lãnh thổ của Châu Á.

Tổ chuyên môn Ban giám hiệu

Đinh Bích Ngọc Trần Thị An


24
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN HÓA HỌC LỚP 8
I. LÝ THUYẾT:
1. Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.
2. Nguyên tố hóa học, công thức hóa học.
3. Hóa trị, quy tắc hóa trị.
4. Sự biến đổi chất.
5. Phản ứng hóa học.
II. BÀI TẬP:
Dạng 1: Tính hóa trị chưa biết.
1. Tính hoá trị của Fe trong Fe2O3, biết O hóa trị II.
2. Tính hoá trị của Cu trong Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
3. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
4. Tính hóa trị của S trong SO3, biết O hóa trị II
5. Tính hoá trị của N trong NH3, biết H có hóa trị I
Dạng 2. Lập công thức hóa học của hợp chất.
*Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:
1. a, C (IV) và O. b, Fe (III) và SO4 (II). c, Fe (II) và nhóm SO4(II).
2. a, Ca (II) và nhóm PO4(III). b, Cu (II) và nhóm OH (I).
3. a, P (III) và H b, C (IV) và S (II). c, Fe (III) và O.
4. a, Na (I) và (OH) (I). b, Cu (II) và (SO4) (II). c, Ca (II) và (NO3).
*Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
1. Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với nhau
2. Đường sacarozo có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
Dạng 3: Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
Ghi lại phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
1. Ở nhiệt độ cao, nước bị phân hủy thành hidro và oxi.
2. Cho vôi sống vào nước thu được nước vôi trong.
3. Cho lá nhôm vào dung dịch đồng sunfat thu được đồng màu đỏ và muối nhôm sunfat.
4. Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric thu được kẽm clorua và khí hidro.
5. Than cháy trong oxi sinh ra khí cacbonic, khí này gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất
nóng dần lên.
6. Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo thành khí amoniac.
Tổ chuyên môn Ban giám hiệu

Đinh Bích Ngọc Trần Thị An


25
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8
NĂM HỌC 2021 – 2022

I. TRẮC NGHIỆM (chọn phương án đúng)


Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là:
A. Ngôn ngữ riêng dùng trong kĩ thuật.
B. Ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật
C. Ngôn ngữ riêng dùng trong ngành cơ khí
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 2:Hình chiếu là gì?
A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt
B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu
C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu
D. Cả ba ý trên đều sai.
Câu 3:Có mấy phép chiếu em đã được học?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 4: Phép chiếu nào có các tia chiếu đồng qui tại một điểm?
A. Phép chiếu song song C. Phép chiếu vuông góc
B. Phép chiếu xuyên tâm D.Tất cả các phép chiếu đều có.
Câu 5: Mặt chính diện gọi là:
A. Mặt phẳng chiếu đứng C. Mặt phẳng chiếu bằng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh D.Hình chiếu.
Câu 6: Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm C. Nét đứt
B. Nét liền mảnh D. Nét chấm gạch
Câu 7: Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Từ trên xuống C. Từ trái sang
B. Từ trước tới D.Từ phải sang
Câu 8: Vị trí của hình chiếu bằng ở đâu trên bản vẽ?
A. Bên trái hình chiếu đứng C. Bên phải hình chiếu đứng
C. Trên hình chiếu đứng D. Dưới hình chiếu đứng.
Câu 9: Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Từ trên xuống B.Từ dưới lên
B. Từ trước tới C.Từ trái qua phải.
Câu 10: Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Từ trên xuống C. Từ bên phải sang
B. Từ trước tới D. Từ bên trái sang.
Câu11: Khối đa diện được bao bởi:
A. Các hình chữ nhật C. Hình tam giác cân
B. Hình tam giác đều D. Các hình đa giác phẳng
26
Câu 12: Các khối hình trụ được tạo thành bằng cách nào?
A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
C. Quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13: Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định ta được:
A. Hình trụ C. Hình nón
B. Hình cầu D. Hình chóp
Câu 14:Vật thể nào sau đây là khối tròn xoay?
A. Hình trụ, hình hộp chữ nhật C. Chiếc nón lá, quả bóng
B. Hình lăng trụ đều, hình chóp đều D.Hình nón, hình lăng trụ đều
Câu 15: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình nào
trong những hình sau đây?
A. Hình vuông C. Hình tam giác
B. Hình chữ nhật D.Hình tròn
Câu 16: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình
chiếu đứng là hình gì?
A. Hình tam giác cân C. Hình tròn
B. Hình chữ nhật D. Cả 3 ý trên đều sai

II. TỰ LUẬN

1) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?


Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
2) Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Nếu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên
bản vẽ kĩ thuật.
3) Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?
4) Các khối hình học thường gặp là những khối nào? Chúng được tạo thành như thế nào?
Nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện.
5) Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện, khối tròn xoay mà em biết.
6) Trả lời câu hỏi trang 18, trang 25 (sgk).
7) Học lại các bài tập ở trang 10, trang 19, trang 26 (sgk).
8) Biết vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của một vật thể đơn giản.

Tổ chuyên môn Ban giám hiệu

Nguyễn Thị Kim Thanh Trần Thị An


27

Trường THCS Phan Đình Giót HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Năm học 2021 – 2022 MÔN: GDCD – KHỐI 8

I. TRẮC NGHIỆM, LÝ THUYẾT


Bài 1: Tôn trọng lẽ phải
Bài 2: Tôn trọng người khác
Bài 3: Giữ chữ tín
Bài 5: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
II. CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Lẽ phải là gì? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ
phải?
Câu 2: Tôn trọng người khác là gì? Ý nghĩa của tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hiểu giữ chữ tín là gì? Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì?
Câu 4: Tình bạn là gì? Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm gì? Em sẽ làm
những gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với các bạn trong lớp, trong
trường?
Bài tập minh họa:
*Trắc nghiệm:
Câu 1. Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái
được gọi là ?
A. Tôn trọng lẽ phải. B. Tiết kiệm.
C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn.
Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ ủng hộ và làm theo ý kiến số đông
B. Luôn phản đối những ý kiến không giống mình
C. Nhất định không quay cóp cho dù không làm được bài kiểm tra
D. Vẫn biết việc làm đó là đúng nhưng không ủng hộ và làm theo
Câu 3: Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Giữ chữ tín là:
A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.
C. Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D. Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.
Câu 4 : Biểu hiện nào sau đây không phải là của một tình bạn trong sáng, lành mạnh?
A. Chỉ thân mật, gần gũi khi cần nhờ vả C. Đồng cảm sâu sắc với nhau
B. Chân thành và tin tưởng nhau D. Bình đẳng và tôn trọng nhau
Câu 5 : Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải?
28
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
* Tình huống:
1/ Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhà giúp
Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga đã quên mất.
Em có nhận xét gì về bạn Nga trong tình huống trên?
2/ Có ý kiến cho rằng: “Giữ chữ tín là giữ lời hứa”. Em có đồng tình với ý kiến đó không?
Vì sao?
3/ Trong giờ học Nhạc, cô giáo đang giảng bài, Nam làm việc riêng và đùa nghịch trong
lớp.
Là bạn của Nam, em sẽ làm gì?

Tổ trưởng duyệt BGH duyệt

Bùi Thị Hoàn Trần Thị An


29
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH GIÓT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN VẬT LÝ 8 – HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2021 – 2022
A. Lý thuyết:
I. Các khái niệm: Nêu các khái niệm sau
1. Chuyển động cơ học, chuyển động đều, chuyển động không đều.
2. Vận tốc.
3. Hai lực cân bằng – Quán tính
4. Cách biểu diễn lực.
5. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ.
6. Áp lực, áp suất.
7. Nguyên lý bình thông nhau, máy ép chất lỏng.
II. Các công thức: Viết các công thức và giải thích các đại lượng trong công thức
1. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình.
2. Các công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng.
3. Công thức máy ép chất lỏng.
B. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô
tả sau đây câu nào đúng?
A- Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B- B- Người lái đò đứng yên so với bờ sông
C- Người lái đò chuyển động so với dòng nước
D- Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2. Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
A. Ô tô chuyển động được 36km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km. D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.
Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B.Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 4. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.
Câu 5. Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát
A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6. Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
C- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
D- Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa
Câu 7. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.
A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s
Câu 8. Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?
A. Ôtô chuyên động so với mặt đường B. Ôtô đứng yên so với người lái xe
30
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường
Câu 9. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 10. Lực là đại lượng vectơ vì :
A.Lực làm vật biến dạng . B. Lực có độ lớn , phương và chiều .
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ . D. Lực làm cho vật chuyển động .
Câu 11. Một người đi quãng đường dài 1, 5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết
quãng đường là: A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 12. Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó
đi được là: A. 240m. B. 2400m. C. 14,4 km. D. 4km.
Câu 13. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn..
Câu 14. Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước 10 x 15 x 60 (cm). Biết khối lượng riêng
của thép là 7,8 g/cm3. Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là:
A. 280000 N / m2.
B. 46800 N / m2 .
C. 11700 N / m2.
D. 7800 N / m2.
Câu 15. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
Câu 16. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

C. Bài tập tự luận:


1. Chuyển động cơ học
Bài 1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng
đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng
đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Bài 2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp
theo dài1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng
đường.
Bài 3. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của
xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả
chặng đường.
Bài 4. Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người
đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
31

2. Biểu diễn lực


Bài 1: Hãy biểu diễn các lực sau:
a. Một vật nặng 3kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
b. Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. 1cm =
500N
c. Lực kéo 2600N có phương hợp với phương ngang một góc 300.
d. Một vật 10kg trượt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ gồm các lực:
 Trọng lực thẳng đứng, hướng xuống.
 Phản lực 50N có phương vuông góc mặt phẳng nghiêng, chiều
hướng lên.
 Lực ma sát 30N có phương trùng phương chuyển động, có chiều
ngược chiều chuyển động.

Bài 2: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình vẽ sau:
a) b)

3. Bài tập phần áp suất – Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
Bài 1: Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b. Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng
lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Bài 2: Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5cm2, diện
tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông
lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?
Bài 3: Một người có khối lượng 52 kg đang đứng trên sàn. Diện tích tiếp xúc của một bàn chân lên
sàn là 200 cm2.
a)Tính áp suất của người đứng hai chân lên sàn?
b)Trình bày 2 cách để áp suất của người này tăng gấp đôi?
Bài 4: Một vật có khối lượng 9kg đặt trên bàn với diện tích tiếp xúc là 0,0015m2.
a)Tính áp suất tác dụng lên bàn.
b) Muốn áp suất giảm đi một nửa thì phải làm sao biết khối lượng vật không đổi? Tính giá trị diện
tích tiếp xúc lúc này?
Bài 5: Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là
10300N/m3.
a) Tính áp suất nước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn
xuống? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?

**  Chúc các em ôn tập tốt!  **


32
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN TIN 8
NĂM HỌC 2021 – 2022

Câu 1: Chức năng chính của chương trình dịch:


A. Phát hiện lỗi cú pháp của chương trình B. Soạn thảo chương trình
C. Dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy D. Lưu chương trình nguồn
Câu 2: Tên nào không hợp lệ?
A. Tamgiac2 B. 2TamGiac C. Tam_giac2 D. Tam_giac_2
Câu 3: Đại lượng nào có thể thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện?
A. Biến B. Hằng C. Lệnh D. Hàm
Câu 4: Với x là kiểu số nguyên, phép gán nào sau đây đúng?
A. x:=5/2 B. x:=x*(3/2) C. x:=x*0.1 D. x:=x*5
Câu 5: Trong Pascal, người ta có thể viết các từ khóa:
A. bằng chữ thường B. bằng chữ hoa
C. viết hoa kí tự đầu tiên D. không phân biệt chữ hoa hay chữ thường
Câu 6: Chọn kết quả cho phép toán: ‘17 div 2’
A. 8 B. 1 C. 3 D. 6
Câu 7 :Integer là kiểu dữ liệu?
A. Số nguyên B. Số thực C. Chuỗi D. Chữ
Câu 8 : Kiểu dữ liệu String có phạm vi giá trị là
A. Một ký tự trong bảng chữ cái B. Xâu ký tự tối đa 522 ký tự
C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự D. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự
Câu 9 : Mod là phép toán gì?
A. Chia lấy phần nguyên B. Chia lấy phần dư
C. Cộng D. Trừ
Câu 10 : Cách chuyển biểu thức ax2 +bx+c nào sau đây là đúng
A. a*x2 +b*x+c B. a*x*x+b*x+c*x
C. a*x*x +b.x +c*x D. a*x*x + b*x+c
Câu 11: Trong một chương trình, có tất cả bao nhiêu từ khóa để khai báo biến?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 12 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng
A. Const x:real; B. Var 4hs: Integer C. Var Tb : real; D. Var R=30;
Câu 13 : Cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ pascal là
A. var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
B. var <danh sách biến> <kiểu dữ liệu>;
C. var <kiểu dữ liệu> : <danh sách biến>;
D. const <tên biến> = <giá trị>;
Câu 14 : Cú pháp lệnh gán trong Pascal
A. <biến>= <biểu thức> ; C. <biến> := <biểu thức> ;
B. <biểu thức>= <biến> ; D. <biểu thức> := <biến> ;
Câu 15 :Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Program B. Hinh_tron C. Writeln D. chieucao
33
Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo hằng có dạng nào là đúng?
A. Const tên hằng = giá trị B. Const tên hằng := giá trị;
C. Const : tên hằng = giá trị; D. Const tên hằng : giá trị;
Câu 17: Chương trình máy tính được theo các bước:
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính
Câu 18: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?
A. thông qua một từ khóa B. thông qua các tên
C. thông qua các lệnh D. thông qua một hằng
Câu 19: Theo em hiểu viết chương trình là :
A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot
Câu 20:Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
A. 8 B. y= 8
C. y=3 D. 20
Câu 21:Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ........
A. 0 đến 127 B. – 215 đến 215 - 1
C. 0 đến 255 D. -100000 đến 100000
Câu 22:Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây:
A. x≥(m+5)/(2∗a)x≥(m+5)/(2∗a) B. x>=(m+5)/(2∗a)x>=(m+5)/(2∗a)
C. x>=(m+5)/2∗ax>=(m+5)/2∗a D. Tất cả các phép toán trên
Câu 23:Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real; B. 4hs: integer;
C. Const x: real; D. Var r =30;
Câu 24:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn
nhất?
A. Byte B. Longint
C. Word D. Integer
Câu 25: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x?
A. Char B. LongInt
C. Integer D. Word
Câu 26: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2;
0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?
A. Var X,Y: byte; B. Var X, Y: real;
34
C. Var X: real; Y: byte; D. Var X: byte; Y: real;
Câu 27:Câu lệnh Writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì?
A. 15*4-30+12 B. 42
C. 15*4-30+12=42 D. =42
Câu 28:Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết
quả đúng:
A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;
C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4
Câu 29: Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng:
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} B. a*x*x – b*x + 7a : 5
C. (10*a + 2*b) / (a*b) D. - b: (2*a*c)
Câu 30:Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:
Const Max :=2010;
A. Dư dấu bằng (=) B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự
C. Từ khóa khai báo hằng sai D. Dư dấu hai chấm (:)
Câu 31:Khai báo nào sau đây đúng?
A. Var x, y: Integer; B. Var x, y=Integer;
C. Var x, y Of Integer; D. Var x, y := Integer;
Câu 32:Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là:
A. Const B. Begin
C. Var D. Uses
Câu 33:Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là:
A. Const B. Begin
C. Var D. Uses
Câu 34:Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo:
A. Var x: String; B. Var x: Integer;
C. Var x: Char; D. Var x: Real;
Câu 35:Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số thực.
Phép gán sau đây là không hợp lệ không?
A. X:=4.1; B. X:=324.2;
C. A:= ‘3242’; D. A:=3242 ;
Câu 36:Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: Real; b: Char;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
D. Các câu trên đều sai
35
Câu 37:Biến là:
A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Là đại lượng dùng để tính toán
D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình
Câu 38:Cách khai báo nào sau đây là đúng:
A. const k= 'tamgiac'; B. Var g :=15;
C. Const dien tich; D. var chuvi : byte;
Câu 39:Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình
thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên B. Từ khóa
C. Biến D. Hằng
Câu 40: Từ khóa dùng để khai báo là:
A. Program, Uses B. Program, Begin, End
C. Programe, Use D. Begin, End
Câu 41: Tại sao cần viết chương trình?
A. viết chương trình giúp con người B. điều khiển máy tính
C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn D. Cả A, B và C
Câu 42: Viết chương trình là:
A. hướng dẫn máy tính B. thực hiện các công việc
C. hay giải một bài toán cụ thể D. Cả A, B và C
Câu 43: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
D. chương trình dịch
Câu 43: Môi trường lập trình gồm:
A. chương trình soạn thảo B. chương trình dịch
C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi… D. Cả A, B và C
Câu 44: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là:
A. Ngôn ngữ lập trình B. Ngôn ngữ máy
C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ tiếng Việt
Câu 45: Chương trình dịch dùng để:
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
36
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
Câu 46: Ngôn ngữ lập máy là:
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các câu lệnh được tạo ra từ hai số 1 và 0
D. chương trình dịch
Câu 47: Ngôn ngữ lập trình gồm:
A. tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh
B. tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
C. và thực hiện được trên máy tính
D. Cả A, B và C
Câu 48: Từ khóa dùng để khai báo là:
A. Program, Uses B. Program, Begin, End
C. Programe, Use D. Begin, End
Câu 49:Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên:
A. Có ý nghĩa như nhau
B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó
C. Có thể trùng nhau
D. Các câu trên đều đúng
Câu 50: Để dễ sử dụng, em nên đặt tên chương trình :
A. ngắn gọn B. dễ hiểu
C. dễ nhớ D. A, B và C

Tổ trưởng duyệt BGH duyệt

Nguyễn Thị Kim Thanh Trần Thị An

You might also like