You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và luyện tập cho HS các kiến thức về hình bình hành.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, kỹ năng vẽ hình, chứng
minh, suy luận hợp lý.
3.Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: chứng minh một tứ giác là hình bình hành, biết vận dụng các tính chất của
hình bình hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sgk, thước
4. Học sinh: Thước, SGK
5. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
(M1) (M2) (M3) (M4)
Luyện tập -Biết vẽ hình, xác - Phân biệt định - Biết chứng minh -Chứng minh ba
định GT, KL của nghĩa, tính chất, một tứ giác là điểm thẳng hàng
bài toán dấu hiệu nhận biết hình bình hành
hình bình hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Đáp án
- Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành - Định nghĩa, tính chất hình bình hành: sgk/91
(6đ) -Bài tập 46/92sgk
- Làm bài tập 46 tr 92 SGK (4đ) a) đúng ; b) đúng ; c) sai ; d) sai
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Làm bài tập (Hoạt động cá nhận, cặp đôi, nhóm)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m tứ giác là hình bình hành và vận dụng tính chất hình bình hành để
c/m.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw
Sản phẩm:Làm các bài tập 45, 47, 48 sgk
Hoạt động của GV & HS Nội dung
* Bài 45/ 92 SGK * Bài 45/ 92 SGK : A E B

- Gọi 1 HS đọc đề bài


GV hướng dẫn vẽ hình lên bảng, yêu cầu: GT Hình bình hành
+ 1 HS lên bảng viết GT – KL. ABCD;
+ Nêu cách chứng minh DE // BC? DE: phân giác D D F C
+ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? 
BF: phân giác B
+ HS trình bày
a) DE // BF
GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.
KL b) DEBF là hình gì? Vì sao?
Hướng dẫn trình bày.
 B D

CM: a) Ta có: EDC ABF    
 2 2
 
Mà:   (So le trong, AB // CD)
ABF  BFC
  BFC
Suy ra: EDF 
 và BFC
Lại có: EDF  đồng vị nên DE // BF
b) Tứ giác DEBF có: DE // BF (cmt)
BE // DF ( 2 cạnh đối HBH)
Suy ra DEBF là hình bình hành ( theo định nghĩa)
* Bài 47 tr 93 SGK : * Bài 47 tr 93 SGK :
A B
- Gọi 1 HS đọc đề bài Hình bình hành ABCD
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu: GT AH  DB ; CK  DB O
K
+1HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán OH = OK
H
+ HS hoạt động cặp đôi nêu cách c/m câu KL a/ AHCK là hình bình hành D
a. b/ A ; O ; C thẳng hàng C

+ Quan sát hình, cho biết tứ giác AHCK có CM: a) Ta có: AH  DB, CK  DB  AH // CK (1)
gì đặc biệt ? Xét AHD và CKB có: H  K  = 900
+ Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng
AD = CB (tính chất hình bình hành)
định AHCK là hình bình hành ?
  (So le trong ; AD //
ADH  CBK
+ Điểm O có vị trí như thế nào đối với
đoạn thẳng KH ? Chứng minh A, O, C BC)
thẳng hàng?  AHD = CKB (ch-gn)  AH = CK (2)
+ HS trình bày Từ (1) và (2)  AHCK là hình bình hành.
GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. O là trung điểm của đường chéo HK cũng là trung
Hướng dẫn trình bày. điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hình
bình hành)  A ; O ; C thẳng hàng A E B
* Bài 48 tr 92 SGK
Tứ giác ABCD
* Bài 48 tr 92 SGK
GT AE = EB; BF = FC H
- Gọi 1 HS đọc đề bài F
GV hướng dẫn vẽ hình, yêu cầu: CG = GD ; DH = DA
+ 1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài
+ Dự đoán xem HEFG là hình gì ? KL HEFG là hình gì ? Vì sao ?
D
Chứng minh G
+ Bài toán cho trung điểm của cạnh, ta sử Ta có : AE = EB (gt) C
dụng kiến thức nào đã học để c/m ? AF = FC (gt)
+ Thảo luận nhóm c/m  EF là đường trung bình của ABC.Nên
AC
+ Trình bày cách c/m EF // AC ; EF = (1)
2
GV nhận xét, đánh giá. Ta có : AH = HD (gt) , DG = GC (gt)
 HG là đường trung bình của  ADC.
AC
Nên HG // AC ; HG = (2)
2
Từ (1) và (2)  EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Xem lại các bài đã giải. Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69
+ Chuẩn bị bài mới: “Đối xứng tâm”.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (M1)
Câu 2: Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là những cách nào ? (M2)
Câu 3: Bài 45, 48 sgk (M3)
Câu 4: Bài 47 sgk (M4)

You might also like