You are on page 1of 69

CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 7

Bài 1: Cho ABC có , vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB,
AE vuông góc và bằng AC, CMR: DC=BE và DC vuông góc BE E
HD:

Ta có: D
1

=> A

=>BE=CD (Hai cạnh tương ứng) 1


1

Gọi I là giao của CD với AB, G là giao của CD với BE I 2


G
Từ
1

B C
=>

Bài 2: Cho ABC có góc A nhọn, về phía ngoài tam giác ABC vẽ BAD vuông cân tại A và CAE
vuông cân tại A, CMR:
a, DC=BE và DC vuông góc với BE E
b,
1
c, Đường thẳng qua A và vuông góc với DE cắt BC tại K,
CMR: K là trung điểm của BC Q
HD:
b, Ta có: D
A
1 2
=>
M
=>
=>
c, Trên tia AK lấy điểm P sao cho AP=DE, B K 1 C

Ta cm: (c.g.c) vì ( cùng phụ )


=> và 1

Mà là hai góc trong cùng phía nên AB// PC P

( g.c.g) => KB = KC

Bài 3: Cho ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các ABM và CAN vuông cân ở A, Gọi D, E, F
lần lượt là trung điểm của MB, BC và CN, CMR:
N
a, BN=CM
b, BN vuông góc với CM
c, DEF là tam giác vuông cân
HD: M

c, D là trung điểm của BM, E là trung điểm của BC A


F

I
D
Nên DE là đường trung bình của BMC

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 1C


B E
Và DE//MC, tương tự: và EF//BN, => DEF cân tại E

Lại có: , và
Bài 4: Cho ABC nhọn, trên nửa mp bờ AB không chứa C, dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và
AD= AB, trên nửa mp bờ AC không chứa B, dừng AE vuông góc AC và AE=AC, vẽ AH vuông góc với
BC, đường thẳng HA cắt DE ở K, CMR: K là trung điểm của DE
H
HD:
Trên AK lấy điểm H sao cho AH=BC E
1
Ta có: Vì cùng phụ với góc K

Nên D 1
( Hai cạnh tương ứng) 3A 1

Và , 2

Mà :
Do đó : AD//HE

Khi đó : 1 1
B H C

Bài 5: Cho ABC có , vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB,
AE vuông góc và bằng AC, Gọi M là trung điểm của DE, kẻ MA, CMR: MA vuông góc với BC

HD: F

Gọi H là giao điểm của AM và BC


Trên AM lấy điểm F sao cho MA= MF D

=>DF//AE=> E
1
A
Mà:
2


=> vuông tại H 1
C H B

Bài 6: Cho ABC có , vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB,
AE vuông góc và bằng AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC, CMR: HA đi qua trung
điểm của DE
N
HD:
D
Tia AH cắt DE tại M, trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = BC
M
Khi đó: DNA= ACB (c.g.c)
=>ND=AC và E
A 1
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com
2
2
Mà => AE//ND
Khi đó: AME= NMD ( g.c.g)
=> ME=MD hay M là trung điểm DE

Bài 7: Cho ABC có ba góc nhọn, đường cao AH, ở miền ngoài tam giác ta vẽ các tam giác vuông cân
ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông, kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH, (M, N thuộc
AH)
a, CMR: EM+HC=NH M E
b, EN//FM 1

HD:
1

F
1 N
a, Chứng minh FNA= AHC (Cạnh huyền góc nhọn)
A1
nên FN=AH và NA=CH (1)
2
Chứng minh AHB= EMA (Cạnh huyền góc nhọn) 3

=> AH=ME,
Nên EM+HC=AH+NA=NH( đpcm)
b, Từ AH=FN =>ME=FN
1

=> FNM= EMN (c.g.c) => C H B


Vậy EN//FM

Bài 8: Cho ABC có , vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB,
AE vuông góc và bằng AC, Gọi H là trung điểm của BC, CMR: HA vuông góc với DE
D
HD :
1

Trên AH lấy N sao cho AN=ED M


=> ,
1
E A

2 1

=> (so le trong) =>


1

Mà C H B

Bài 9: Cho ABC có , vẽ ra phía ngoài các tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng
AB, AE vuông góc và bằng AC
a, CMR: DC=BE và DC vuông góc BE M
b, Gọi N là trung điểm của DE, trên tia đối của tia NA, lấy M sao cho NA=NM,
CMR: AB=ME và ABC = EMA E
c, CMR: MA BC
HD: N

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 3


D

A
Tự chứng minh, giống các bài trên

Bài 10: Cho ABC, trung tuyến AM, vẽ ra ngoài tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABD và
ACE E
a, Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho MF=AM, CMR:
b, CMR:
HD:

a, Cm:
D
A
Do đó: (1)
Và , do (2)
Từ (1) và (2) ta có:

B M C
b, Chứng minh:
Ta có:

F
Bài 11: Cho ABC có , Dừng bên ngoài các tam giác đều
a, Gọi M là giao điểm của BE và CD, Tính
b, CMR: MA+MB=MD
E
c, CMR:
HD: 1

a, Ta có : A
1
Gọi N là giao điểm của AC và BE
1
Xét và có : D N
2
M
P 1
2
=> 1
b, Trên tia MD lấy điểm P sao cho MB=MP
B C
=> đều=>

Kết hợp với


=> =>

c, Từ , mà =>

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 4


Bài 12: Cho ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM, trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường
thẳng AB, vẽ AE vuông góc với AB và AE=AB, trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ AD vuông
góc với AC và AD=AC A
a, CMR: BD=CE
b, Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA,
CMR : ADE= CAN
E

c, Gọi I là giao của DE và AM, CMR: I


D
HD:
B M C
a, Chứng minh => BD=EC

b, Chứng minh =>CN=AB


và , có:
= (1)
Và (2) N

Từ (1) và (2) ta có: => CM :

c,
mà Hay
Áp dụng định lý py-ta-go cho và có:

Bài 13: Cho ABC nhọn, AH là đường cao, về phía ngoài của tam giác vẽ các ABE vuông cân ở B và
ACF vuông cân tại C, Trên tia đối của tia AH, lấy điểm I sao cho AI=BC. CMR:
a, ABI= BEC
b, BI = CE và BI vuông góc với CE
I
c, Ba đường thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại 1 điểm

HD :

a, Ta có : ,


A
F
Nên 1 2

b, Vì
E

Nên 1

B C
c, Chứng minh tương tự: , H

Trong có AH, CE,BF là đường cao


Nên đồng quy tại 1 điểm.

Bài 14: Cho ABC đường cao AH, vẽ ra ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD, ACE cân
tại B và C
a, Qua điểm C vẽ đường thẳng vuông góc với BE cắt HA tại K, CMR : DC BK
b, 3 đường thẳng AH, BE và CD đồng quy
HD :
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 5
K
a, Ta có: =>
1
2
Và ( cùng phụ với góc )
=> ECB= CAK (g.c.g)=> AK=BC
Chứng minh tương tự ta có :

DBC= BAK =>


2 A
Mà :
1 E
=> hay 1

D M
b, KBC có ba đường cao nên đồng quy. I
1 2
1 3
B H C

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 6


Bài 15: Cho ABC cân tại A, trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho BM=MN=NC, Gọi H
là trung điểm của BC
a, CMR: AM=AN và AH vuông góc với BC
b, Tính độ dài AM khi AB=5cm, BC=6cm A

c, CM:
HD:

a, Cm:
=>
B C
b, Tính M H N
Tính

c, Trên AM lấy điểm K sao cho AM=MK

=>
=> và AN=AM=BK K
Do BA>AM=>BA>BK
=>

Bài 16: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM, trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB
lấy điểm E sao cho BD = CE
a, CMR : ADE cân tại A
b, CM: AM là phân giác
c, Từ B và C hạ BH, CJ theo thứ tự vuông góc với AD và AE, CMR: AHB= AKC
d, CM: HK//DE
e, Gọi I là giao điểm của HB và AM, CM: AB vuông góc với DI
f, CM: HB, AM và CK cùng đi qua 1 điểm
HD: A

1 2

d, cân tại A, nên

cân tại A nên H 1 K

Mà là hai góc đồng vị nên HK//DE 1 1


D E
2 B M C 2

e, có hai đường cao là HI và DM


cắt nhau tại B nên B là trực tâm, do đó AB DI

f, Điểm I nằm trên đường trung trực của DE nên ID=IE I

Do đó :
AIE có hai đường cao là AC và ME cắt nhau tại C nên
IC AE, mà CK AE nên I, C, k thẳng hàng,
Hay ba đường thẳng HB, AM, CK đồng quy

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 7


Bài 17: Cho ABC cân tại A , trên cạnh BC lấy hai điểm D và E

sao cho BD=DE=EC. Kẻ , BH cắt CK tại G, CM:


a, ADE cân
b, BH=CK A
c, Gọi M là trung điểm của BC, CM: A, M, G thẳng hàng
d, CM: AC> AD
g, CM:
HD:
M 2
c, Vì AB=AC nên A nằm trên đường trung trực của BC B D E 1 C
Tương tự cho G nằm trên đường trung trực của BC
Do đó: A, M, G thẳng hàng H K
d, CEK vuông tại K nên là góc nhọn G

Khi đó là góc tù => AC > AE = AD


g,

Bài 18: Cho ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD=CE ( D nằm giữa B và E)
a, CMR: ABD= ACE
A
b, Kẻ DM AB và EN AC, CMR : AM=AN
c, Gọi K là giao điểm của đường thẳng DM và EN, ,
M N
CMR DKE đều
HD: 2
B D 1 1
E C

c, Vì ,


Vậy KDE đều K

Bài 19: Cho ABC có góc nhọn, đường cao AH, vẽ các điểm D và E sao cho AB là trung
trực HD, AC là trung trực của HE, Gọi I, K lần lượt là giao của DE với AB, AC
a, CMR: ADE cân tại A
A E
b, Tính số đo
HD:
K
a, Chứng minh AD=AH, và AH=AE 1
2
5
=>AD=AE=> ADE cân tại A I 4
G
b, IHK có IB là tia phân giác góc ngoài và 1 2 3
KC là tia phân giác góc ngoài cắt nhau tại A D
Nên AH là tia phân giác góc trong,
1 2

hay AH là tia phân giác góc


Lại có: B C
H
y
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com x 8
=> HC là tia phân giác góc ngoài IHK
KC là tia phân giác góc ngoài IHK

=> IC là tia phân giác góc trong hay hay


Chứng minh tương tự
Bài 20: Cho ABC cân tại A và cả ba góc đều là góc nhọn
a, Về phía ngoài của tam giác vẽ ABE vuông cân ở B, Gọi H là trung điểm của BC, trên tia đối của tia
AH lấy điểm I sao cho AI=BC, CMR: ABI= BEC và
b, Phân giác của cắt AC và BC lần lượt tại D và M, Phân giác cắt BC tại N, CMR:

HD:

I
b, Do =>
Gọi F là trung điểm của MN, ta có: FM=FD=FN

FDM cân tại F nên

(Góc ngoài của BDM) A

=> (1)

Ta có: , mà (2) 1 D
E 2
Từ (1) và (2) suy ra: 5 3 4
K
1
hay DBF cân tại D, do đó: B N
H M C F

Bài 21: Cho ABC có AB=AC, và M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia
đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE
a, CMR: ABM= ACM, từ đó suy ra
b, CMR: ABD= ACE, từ đó suy ra AM là phân giác góc

c, Kẻ , trên tia đối của tia BK lấy điểm H sao cho BH=AE, trên tia đối của tia AM
lấy điểm N sao cho AN=CE, CMR: N
d, CMR:
HD:
3 A

2 1

c, Ta có:

K
3
Mà 2
D E
B 1 M C
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 9
d, Chứng minh (c.g.c)
=>

Bài 22: Cho ABC cần tại A, trên BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE,
các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M và N
a, CMR: DM=EN
b, Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN
c, Đướng thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua 1 điểm cố định khi D thay đổi trên BC
HD:
A
b, Chứng minh (cạnh góc vuông-góc nhọn)
=> IM=IN
c, Gọi H là chân đường vuông góc kẻ tử A xuống BC,
O là giao AH với đường vuông góc MN tại I
Nên O nằm trên đường trung trực của BC
M
CM: =>
Mặt khác (c.c.c) =>
1 I 1 C
B 2 E
D H
Như vậy hay
Do AC cố định, AH cố định nên O cố định
Vậy đường thẳng vuông góc với MN tại trung điểm I O N
luôn đi qua O cố định

Bài 23: Cho ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE,
kẻ DH và EK vuông góc với đường thẳng BC ( H và K thuộc đường thẳng BC)
a, CM: BDH= CEK, từ đó suy ra BC= HK A
b, DE cắt BC tại I, CM I là trung điểm của DE
c, So sánh BC và DE
d, Chứng minh chu vi của ABC < chu vi ADE
HD : D

a, BHD= CEK ( cạnh huyền –góc nhọn)


=>
b, DHI= EKI ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
=> ID = IE B H I C K
c, Ta có: BC=HK mà HK=HI+IK

Lại có:
=> BC < DE E
d, Chu vi của ABC là: AB+AC+BC=2AB+BC
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 10
Chu vi của ADE là : AD+AE+DE=AD+(AC+CE)+DE
=AD+(AC+BD)+DE=(AD+BD)+AC+DE=2AB+DE
Mà BC < DE =>

Bài 24: Cho ABC có , kẻ AH BC


a, So sánh BH và CH
b, Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD=BA, lấy điểm E thuộc tia đối của tia CB sao cho
CE=CA, CM: từ đó so sánh AD và AE
c, Gọi G và K lần lượt là trung điểm của AD và AE, đường BG là các đường gì đối với ABD?
d, Gọi I là giao điểm BG và CK, CM AI là phân giác góc
e, CM đường trung trực của DE đi qua I
HD: A

a, Vì G K

2 2
1 3 1 1 3 1

D B H C E
b,


c, ABD cân tại B nên BG vừa là đường phân giác
vừa là đường cao vừa là trung tuyến
và cũng là đường trung trực của ABD
I
d, Ta có: BG là phân giác góc ngoài ABC

CK là phân giác góc ngoài của ABC


Mà BG cắt CK tại I nên AI là phân giác góc trong của ABC
e, Chứng minh ID = IA, IA = IE => I nằm trên đường trung trực của DE

Bài 25: Cho ABC, đường trung tuyến BD, trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB, gọi M,N
theo thứ tự là trung điểm của BC và CE, Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của AM, AN với BE, CMR:
BI=IK=KE
HD:

I là trọng tậm của ABC nên A E

tương tự K là trọng tâm của ACE nên: K


D N

mà BD=DE=> BI=KE I
Ta lại có
B M C
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 11
, Vậy BI=IK=KE

Bài 26: Cho ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, trên tia đối của tia NM, lấy điểm
D sao cho NM=ND
a, CMR: AMN= CDN=> MB=CD
A
b, CMR: MN//BC và MN= BC 1
c, CMR: BD đi qua trung điểm của MC
HD:
N
A, AMN = CDN ( c.g.c) => CD=AM=MB M 1
D

B, DCM= BMC (c.g.c) I 1
2
B C

C, Gọi I là giao của BD và MC
(g.c.g) => IM = IC

Bài 27: Cho ABC đường trung tuyến AI, trên tia dối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA, Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của AC và CD, Gọi E, F lần lượt là giao của BN với AD
CM: AE=EF= FD A
HD:
M
ABC có E là trọng tâm nên
E
C
BCD có F là trọng tâm nên
I
B
Nên F N
Vậy AE=EF=FD

Câu 28: Cho ABC vuông tại A , K là trung điểm của BC, trên tia đối của tia KA lấy D sao cho KD=KA
a, CMR : CD//AB
b, Gọi H là trung điểm của AC, BH cắt AD tại M, DH cắt BC tại N, CMR : ABH= CDH

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 12


c, CMR : HMN cân B D
HD:

a, Xét và có :
BK=CK (gt), (đối đỉnh) và AK=DK(gt) K
M N
=> ABK= DCK(c.g.c) => ,
mà A H C

=>
b, Xét hai ABH và CDH vuông có: BA=CD( Do ABK= DCK)
AH=CH=> ABH= CDH (c.g.c)
c, Xét hai tam giác vuông ABC và CDA có :
AB=CD, , AC là cạnh chung => ABC= CDA(c.g.c) =>
mà AH=CH(gt) và (Vì ABH= CDH)
=> AMH= CNH (g.c.g) => MH=NH. Vậy HMN cân tại H
Bài 29: Cho ABC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA.
CMR:
a, AC=EB và AC//BE
b, Gọi I là 1 điểm trên AC, K là 1 điểm trên EB sao cho AI=EK, CMR: I, M, K thẳng hàng
c, Từ E kẻ EH vuông góc với BC , biết , , Tính
HD: A

I
2
a, có AM=EM(gt)=> (đ )

BM=MC(gt) nên =>AC=EB



B C
b, Xét và có AM=EM(gt) M H

(c.g.c)
=> , mà
K
Vậy I, M, K thẳng hàng
E
c, Trong
=>
là góc ngoài tại đỉnh M của nên

Bài 30: ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D Sao cho
DM=MA, trên tia đối của CD lấy I sao cho CI=CA, Qua I vẽ đường thẳng song song với AC, cắt AH tại
E, CMR : AE =BC
HD: E
Đường thẳng AB cắt EI tại F, F
, vì:
AM=DM(gt), MB=MC(gt) và (đ2)
I
=> và (so le) (1)
(2) A
Từ (1) và (2) => vì có AI chung

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com M


C
13
B H
=> (3)
Và (4)
Mặt khác : (đ2)
( cùng phụ ) => (5)
Từ (3),(4) và (5) ta có :

Bài 31: Cho ABC có trung tuyến AD, đường thẳng qua D và song song với AB cắt đường thẳng qua B
song song với AD tại E, AE cắt BD tại I, Gọi K là trung điểm của đoạn EC
A
a, CMR : ABD = EDB
b, IA=IE 1
c, Ba điểm A, D, K thẳng hàng
HD:
a, ABD= EDB (g.c.g)
b, AIB= EID (g.c.g) =>AI=EI 2 D
1
B 2 I 1 C

c, AEC có CI là trung tuyến và


Nên D là trọng => AD là đường trung tuyến => AD đi qua K
Hay A, D, K thẳng hàng K

Bài 32: Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường thẳng qua B và song song với
E AC cắt đường
thẳng AM tại D, CM: A
a, BMD= CMA

b, AMC cân từ đó suy ra


HD:
B C
M
a, BMD= CMA (g.c.g)
b, ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền

Nên D

Bài 33: Cho ABC cân tại A, Từ A hạ AH vuông góc với BC, Trên tia đối của HA lấy điểm M sao cho
HM=HA, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN=BC
a, Chứng minh C là trọng tâm của AMN A
b, Gọi I là trung điểm của MN, CMR: A, C, I thẳng hàng
HD:

a, HB=HC => B H C N

là trọng tâm AMN I

b, Vì C là trọng tâm AMN


M
=> AC là đường trung tuyến ứng với MN
=> AC đi qua I hay A, I, C thẳng hàng

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 14


Bài 34: Cho ABC (AB<AC) Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho
MA=MD
a, CMR: ABM= DCM
b, CMR: AC//BD
c, Trên nửa mp bờ AD không chứa B, vẽ tia Ax //BC trên tia Ax lấy điểm H sao cho AH=BC,
CMR: H, C, D thẳng hàng
HD:
A x

a, ABM = DCM (c.g.c) H


2 1
b, => AMC= DMB (c.g.c)

=>
c, HAC = BCA (c.g.c)
3
1 1

H, C, D thẳng hàng. B C
M 2

Bài 35: Cho ABC có , kẻ đường cao AH, trên tia đối cảu tia BA lấy điểm E sao cho
BE =BH, đường thẳng HE cắt AC tại D
a, CMR:
b, CMR: BH=DC=DA
c, Lấy B’ sao cho H là trung điểm của BB’, CMR: AB’C cân A
d, CMR: AE=HC 1

HD:

a, cân tại B nên D

, mà
b, CM cân tại D, nên 2
B 1 C
H B'

Nên cân tại D=> DA=DH
E
c, cân tại A nên

=>
cân tại B’
d, AB=AB’=CB’, BE=BH=B’H
Có AE=AB+BE, HC=CB’+B’H=>AE=HC
Bài 36: Cho ABC có góc B là góc nhọn, và , Dựng đường cao AH, trên tia đối của tia BA lấy
điểm E sao cho BE=BH, CMR:
A
a, 1
b, Đường thẳng EH di qua trung điểm AC
HD: M

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com


3 15
B 1 2
1 C
H
a, Ta có: là góc ngoài của

=>
b, Giả sử EH cắt AC tại M

=> (đ2)=> cân

Lại có :

=> cân=> MA=MH=>MA=MH=MC

Bài 37: Cho ABC có và , kẻ đường cao AH, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao
cho BE=BH, đường thẳng HE cắt AC tại D
a, CMR:
b, CMR: DH=DC=DA
c, Lấy B’ sao cho H là trung điểm của BB’, CMR: AB’C cân
HD:

a, Ta có: , mà
3

b, Ta có :
1

=>
Vậy DA=DH=DC

c, cân => => cân


Bài 38: Cho ABC vuông tại A, K là trung điểm của BC, qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AK,
đường thẳng này cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt ở D và E, Gọi I là trung điểm của DE
a, CMR : AI vuông góc với BC
b, Có thể nói DE< BC được không? A
HD:

a, vuông tại A có đường trung tuyến AI D


=> cân tại I C
H B
và cân tại K=> K

mà I
b, Để so sánh DE với BC
ta so sánh IE với CK và AI với AK
vuông => AI AK=>DE=BC khi K trùng với I
hay vuông cân tại A E

Bài 39: Cho ABC (AB >AC), M là trung điểm BC, đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân
giác góc A tại H cắt hai tia AB và AC lần lượt ở E và F, CMR:
A
a,
b,
c, BE=CF
HD:
1 C
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 16

1 M 1
a, vuông tại H
=> (1)

Thay vào (1) =>

b, Ta có: , ta có: có là góc ngoài nên :

có là góc ngoài

=> =>

c, Từ C vẽ CD//AB=> (1)

mà cân => CF=CD (2)


Từ (1) và (2) => BE=CF

Bài 40: Cho ABC có AB<AC, gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đường thẳng vuông góc với tia
phân giác góc A, cắt tia này tại N, cắt AB tại E và cắt AC tại F, CMR:
a, AE=AF
b, BE=CF

c,
HD:

a, AEF có AN vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên


AEF cân tại A => AE=AF A
b, Từ B kẻ đường thẳng // AC cắt EF tại I

Khi đó: cân tại B


F
=>BE=BI 1

MBI= MCF(g.c.g)=>FC=BI B C
Từ hai điều trên ta có: FC=BI=BE M
1 N
c, Ta có : I
1
2.AE=AE+AE=(AB+BE)+AE
=AB+(BE+AE)=AB+(FC+AF)=AB+AC E

=>

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 17


Bài 41: Cho ABC cân tại A, góc A tù, trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao
cho BD =CE, trên tia đối của tia CA lấy điểm I sao cho CI=CA
a, CMR: ABD= ICE và AB+AC<AD+AE
b, Từ D và E kẻ các đường thẳng cùng vuông góc với BC cắt AB, AI lần lượt tại M và N, CMR: BM=CN
c, CMR: Chu vi ABC nhỏ hơn chu vi AMN
A

C E
B
D O

HD: N
I
a, CM: , Ta có :
AB+AC=AI, Vì
Áp dụng BĐT trong hay AE+AD>AB+AC

b, CM:
c, Vì BM=CN=> AB+AC=AM+AN, có BD=CE (gt), =>BC=DE
Gọi O là giao của Mn và BC

=> (2)
từ (1) và (2) ta có : chu vi của ABC nhỏ hơn chu vi của AMN

Bài 42: Cho ABC (AB<AC), từ trung điểm D của cạnh BC, kẻ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân
giác góc A, đường thẳng đó cắt AB và AC lần lượt ở M và N
a, CM : AMN cân
b, CM: BM=CN
c, Cho AB = c, AC = b. Tính AM và BM theo b và c A
HD:
b
a, AMN có Ah vừa là đường phân giác góc A c
vừa là đường cao nên Amn cân tại A N
1
b, Từ B vẽ đường thẳng song song với AC cắt Mn tại I
2
B 1 1 C
=> BI=NC. Lại có D
=> BMI cân tại B => BM=BI=NC 1 H
I
c, AM =AN = n, MB=AM – AB= b – c
M

Bài 43: Cho ABC, tia phân giác AD, gọi I là trung điểm của BC, đường thẳng qua I và vuông góc với
AD cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại M và N. kẻ BE// AC, E thuộc MI, CMR:
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 18
a, IBE= ICN
b, AMN cân A
c, BM=CN 1

d, ABC cần có thêm điều kiện gì để BME đều


N
e, Biết , tính 1

HD: 2
B 1 1 C
2 D I
a, IBE = ICN (g.c.g) => BE=NC 1
E

b, AMN có AE vừa là đường cao vừa là tia phân giác
M
Nên AMN cân tại A => cân
=> BM=BE=NC

d, BME đều => cần có thêm ĐK

e,

Bài 44: Cho ABC vuông tại C, kẻ CH vuông góc vói AB, trên các cạnh AB, AC lấy tương ứng hai
điểm M, N sao cho BM=BC và Cn=CH, CMR:
a, MN vuông góc với AC
b, AC+BC < AB+CH A
HD:

a, Có BC=BM (gt)=> cân tại B


M
N
=> H

mà hay MN, AC vuông góc với nhau


b, Ta có: BM=BC, CN=CH
C B
có => AM là cạnh lớn nhất
=> MB+MA+CH>BC+CN+NC=>BA+CH>BC+CA
Bài 45: Cho ABC đều, tia phân giác góc B cắt AC tại M, từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt
BM, BC tại N và E, CMR:
a, ANC cân
b,
c, Xác định dạng BNE
d, NC là trung trực của BE
g, Cho AB=10cm, Tính diện tích của NBE và chu vi ABE A
HD:
a, ABC đều có BM là tia phân giác góc N
Nên BM là đường trung trực AC 10
M
Do cân tại N
5
b, BAN = BCN (c.g.c) => 1
2
c, ABC đều => , B C E
10 10

ABE vuông có
Vậy NBE cân tại N
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 19
d, NBE cân tại N, có NC là đường cao nên NC là đường trung trực của BE
g, ABE vuông tại E có AC=BC=CE=10cm

Bài 46: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, trên tia BC lấy điểm D sao cho BD= BA, đường vuông
góc với BC tại D cắt AC tại E,CM:
a, H nằm giữa B và D A
b, BE là đường trung trực của AD
1 2
c, Tia AD là tia phân giác của góc E
HD:

a, AHB vuông tại H => AB> BH mà BH = BA


 BD>BH, vậy H nằm giữa B và D B C
H D
b, ABE = DBE ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
 AE=DE => E nằm trên đường trung trực của AD
Và BA =BD vậy B nằm trên đường trung trực của AD
Do đó BE là đường trung trực của AD

c, Vì ABE = DBE =>

 (so le trong)

Mà ADE cân => , vậy AD là phân giác

Bài 47: Cho ABC vuông tại A, góc , trên cạnh AC lấy điểm D sao cho , BE là tia
phân giác , trên đoạn BD lấy điểm F sao cho BF=BA
a, Tính
b, BEC cân A
c, FD<AE
E
d, BD<AC
HD:
D

a, Vì , mà BE là phân giác F

B C
 ABE= FBE (c.g.c) =>
b, ABC vuông tại A có

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 20


Mà => EBC có => EBC cân tại E

c, EFD vuông tại F có (góc ngoài của DBC) =>



Vậy EFD có (1)
d, Ta có: AC=AE+EC=EF+BE
Và BD=BF+FD, lại có EF>FD chứng minh ở (1) => BE>BF vì BEF vuông tại F=> BE là cạnh huyền
Nên BE>BF, vậy AC>BD

Bài 48: Cho ABC, vuông tại B và AC=2AB, kẻ phân giác AE


a, CMR: EA=EC
b, Tính các góc A và C của ABC A
HD: 1
2

a, Lấy D là trung điểm của AC D

 => ABE= ADE (c.g.c)


 , AEC có ED vừa là đường cao C
B E
Vừa là đường trung tuyến nên AEC cân tại E hay EA=EC

b, Vì AEC cân tại E =>


Bài 49: Cho ABC vuông tại A, có , vẽ
a, Tính số đo
b, Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AH, gọi I là trung điểm của HD, CMR: AHI= ADI
c,Tia AI cắt HC tại K, CMR: AHK= ADK, từ đó =>AB//KD
d, Trên tia đối của tia AH, lấy điểm E sao cho HE=AH, CM H là trung điểm của BK và 3 điểm D, K, E
thẳng hàng
HD:
a, AHB vuông tại H có
b, AIH= AID (c.c.c)
c, AHD cân tại A có AI là đường trung tuyến
 AI là đường trung trực của HD,
Mà (c.c.c)

A
3
1 2
D

I
d, Vì AHK = Adk (cmt) =>
B H C
K

E
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 21
mà => KAC cân tại K => KA = KC

và đều => AB=AK


có AH là đường cao => AH cũng là đường trung trực => HB=HK => H là trung điểm của BK

=> AHB= EHK (c.g.c) => (hai góc tương ứng)

Mà so le trong nên EK// AB, KD//AB => E, K, D thẳng hàng.

Bài 50: CHo ABC có 3 góc nhọn(AB<AC). Tia phân giác cắt BC tại D, lấy E trên AC sao cho
AE=AB
a, CMR: ADB= ADE
A
b, Vẽ cmr: BH=EK
c, Từ E vẽ đường thẳng // KD,c ắt BC tại M, cmr:
HD:

a, ADB = ADE (c.g.c) K


b, DHB = DKE ( cạnh huyền- góc nhọn) H E
 BH=KE
1
2 3

c, Ta có: Vì DHB = DKE B D M C

Mà (so le trong) => (đpcm)

Bài 51: Cho ABC có AB<AC, Và đường phân giác AD,Trên AC lấy E sao cho AE=AB
a, CM: BD=DE
b, Gọi K là giao điểm của AB và ED, CMR: DBK= DEC
c, ABC cần có thêm điều kiện gì để D cách đều 3 cạnh của AKC
HD:

a, ADB= ADE (c.g.c) => BD=ED A


b, Vì ADB= ADE (cmt) => ( hai góc tương ứng) 2
1
E
1
2
=> (g.c.g) 1 1
c, Để D cách đều 3 cạnh của ABC B 2 C
2 D
Thì D là giao 3 tia phân giác AKC => CB là phân giác AKC
1 2
Mà AKC là tam giác cân hay
K
Hay

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 22


Bài 52: Cho ABC vuông tại B, Phân giác AD, từ D kẻ DH vuông góc với AC (H AC), HD và AB
kéo dài cắt nhau tại I, CMR:
a, ABD= AHD
b, AD là trung trực của BH I
c, DIC cân
d, BH//IC
e, AD IC
g, BC>AC+AD - 2AB B
HD:
1
D
a, ABD = AHD ( cạnh huyền- góc nhọn) 2
b, AB=AH ( hai cạnh tương ứng)
 A nằm trên đường trung trực cảu BH 1
2
BD=HD ( hai cạnh tương ứng) A C
 D nằm trên đường trung trực của BH H
Vậy AD là đường trung trực của BH
c, BDI= HDC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
 DI=DC => DIC là tam giác cân
d, Vì BDI = HDC (cmt) => BI= HC => AI= AC

 AIC cân tại A => , và ABH cân tại A =>


Mà là hai góc so le trong => BH//IC
e, AIC cân tại A, có AD là tia phân giác => AD là đường trung trực của IC
g, Ta có : AC + AD - 2AB = (AH + HC) + AD – AH - AB = HC + AD – AB = (AD - AB) + HC
= (AD-AH)+HC<HD+HC
Lại có: BC= BD +DC =HD +DC> HD+HC vì DC >HC

Bài 53: Cho ABC có AB < AC, phân giác AD, trên tia AC lấy điểm E sao cho: AE=AB
a, CMR: BD=DE
b, Gọi M là giao điểm của AB, ED, CMR: BDM= EDC
c, So sánh DE và DC từ đó so sánh BD và DC A
d, AMC là tam giác gì? Vì sao ?
e, Chứng minh AD vuông góc với MC 1 2
HD:
a, ADB = ADE (c.g.c) => BD=ED ( hai cạnh tương ứng)
E
1
b, ADB= ADE (cmt) => 2
 BDM= EDC (g.c.g) B 1 2
2 1
D C
c, ABC có
M


d, AMC là tam giác cân vì có AM = AC
e, AMC cân tại A, có AD là tia phân giác nên AD cũng là đường trung trực của MC=>

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 23


Bài 54: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BD, kẻ DE vuông góc với BC (E BC), trên tia đối
của tia AB lấy điểm F sao cho AF=CE, CM:
a, ABD= EBD F
b, BD là đường trung trực của AE
c, AD<DC
d, BA điểm E, D, F thẳng hàng và BD vuông góc với CF
A
 
HD: 1
D
2
a, ABD = EBD ( cạnh huyền- góc nhọn)
b, => AB=BE ( hai cạnh tương ứng)
1
 B thuộc đường trung trực của AE 2
Và DA= DE ( hai cạnh tương ứng) B C
E
 D thuộc đường trung trực của AE
Vậy BD là đường trung trực của AE
c, ta có: DEC vuông tại E=> DC> DE mà DE= DA=> DC= DA
d, Ta có : DAF = DEC ( hai cạnh góc vuông)

 , mà , hay D, E, F thẳng hàng


ABE có AB = EB => AF= EC=> BF= BC=> BFC cân tại B
 BD là tia phân giác => BD là đường trung trực =>
 E, Ta có : AD+AF >DF => 2(AD+AF) > 2.DF=DF+DC>FC

Bài 55: Cho ABC vuông ở B có , tia phân giác góc cắt BC ở D, kẻ ( )
a, CMR: AB=AH và
b, CM: HA=HC S
c, CM: DC>AB
d, Gọi S là giao điểm của HD và AB, Chứng minh D là trọng tâm của SAC
HD:
B
a, BAD = HAD ( cạnh huyền- góc nhọn)
 AB=AH ( hai cạnh tương ứng) D
 ABH cân tại A có AD là tia phân giác góc
 AD là đường trung trực => 1
2
b, ABC có A C
H
 ADC có => ADC cân tại D,
có DH là đường cao nên cũng là đường trung trực hay AH =HC
c, Từ câu b => DHC vuông tại B=> DC> HC=AH=AB => DC> AB
d, DBS = DHC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
 BS= HC => ASC cân có => ASC đều
Có SH, CH là hai đường cao=> D là trực tâm cũng là trọng tâm

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 24


Bài 56: Cho ABC có và tia phân giác BH của góc B (H thuộc AC), Kẻ Hm HM vuông góc với
BC (M thuộc BC) Gọi N là giao điểm của AB và MH, CMR :
a, ABH= MBH N
b, BH là đường trung trực của AM
c, AM//CN
d,
HD: A

H
a, ABH= MBH ( cạnh huyền- góc nhọn)
b, BA=BM=> B nằm trên đường trung trực của AM
Và HA=HM => H nằm trên đường trung trực của AM
1
Vậy BH là đường trung trực của AM 2
B M C
c, HAN = HMC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
 AN= MC=> BNC cân tại B => AM//NC
d, BNC cân tại B có BH là đường phân giác=> BH là đường cao =>

Bài 57: Cho ABC cân có , Các tia phân giác của góc B và C lần lượt cắt AC và AB tại D và E
a/ CMR: BE+CD=BC
b/ Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tính số đo các góc của IDE
HD: A
60
a, ABC cân có nên ABC đều
BD là phân giác góc => BD là đường trung tuyến
E D
1 1

CE là tia phân giác góc => CE là trung tuyến I

1 1
 , Mà AC= AB=> BE=EA=AD=DC B C
 BE+CD=BE+EA=BE+EA=AB=AC=BC
b, ADE đều vì có AE= AD => ED//BC

 ( so le trong)=>

Bài 58: Cho ABC có , gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và đường
thẳng d. trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE=BA
a, CM d là đường trung trực của AE
b, Gọi I và H lần lượt là giao điểm của d với AC và BC, biết BI=10cm, BC=16cm, OH=15cm. Tính chu
vi IBO
HD:
a, Vì O nằm trên đường trung trực của BC nên OB= OC
d
=> OAE cân tại O, có => (d) là phân giác A
góc O => (d) là đường trung trực của AE E

b, H là trung điểm của BC => I

C
B
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com H
25
BHI vuông tại H =>
BHO vuông tại H => cm
Vậy

Bài 59: Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC tại D, Qua A kẻ đường thẳng vuông góc
với BD, cắt BD tại H, cắt BC tại E
a, CMR: ABE cân
F
b, CM:
c, Tia BA cắt tia ED tại F, CMR: AE//FC
d, Kẻ Cx // DE, đường thẳng Cx cắt AE tại K, CMR: CK < CB
HD: A
a, ABE có BH vừa là tia phân giác, vừa là đường cao D
 ABE cân tại B
b, ABD = EBD (c.g.c) 1
H
2 2
 B 1 C
c, ABD = EBD => DA= DE E
 ADF= EDC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
 AF= EC=> BFC cân tại B=> AE//FC
d, CK// DE=>
 FEC = KCE ( cạnh góc vuông- góc nhọn)


K

Bài 60: Cho ABC có AB<AC, AM là tia phân giác , trên AC lấy điểm N sao cho AN=AB
a, CMR: AMB= AMN
b, Qua N kẻ tia Nx song song với AM cắt MC tại P. CM PMN cân
c, CM BN NP, Từ đó so sánh BN và BP
d, Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AM cắt MN tại I, giả sử MN AC, CMR: A, B, I thẳng hàng
HD:
x

a, AMB= AMN (c.g.c)

A
b, NM=MB=>
1 2
 PMN cân
N
1 2
c, Ta có: ,
1
Khi đó BNP vuông tại N=> BN< BP B
1
C
M P

I
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 26
Bài 61: Cho ABC(AB<AC), Từ trung điểm D của cạnh BC, kẻ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân
giác của góc A, đường thẳng đó cắt AB và AC theo thứ tự ở M và N
a, CM : AMN cân
b, CM : BM=CN
c, Cho AB=c, AC=b, Tính AM, BM theo b và c A
HD:
2 b
1

a, AMN có tia phân giác góc A vừa là đường cao c


N
 AMN cân tại A
b, Từ B vẽ đường thẳng // với AC cắt MN tại I B C
D
 BDI = CDN (g.c.g) => BI=NC 1
I

M
Lại có BI//AC=> => cân tại B
 BM=BI=NC
c, Ta có: AB+BM=AN=AC-NC

 C+BM=b-NC=> BM+NC=b-c=> 2. BM=b-c=>

 AM=AB+BM=

Bài 62: Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở E, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD=BA
a, CMR: ABE= DBE
b, CMR: ED BC
c, Tia DE cắt BA tại K, CM: BK=BC
d, Từ A kẻ AH vuông góc với BC (H BC), AH cắt BE tại I, CMR: AD là đường trung trực của IE
HD :
K
d, Gọi O là giao của IE và AD
A
ABD có AB=BD nên cân tại B, nên tia phân giác BO cũng là đường cao ,
Khi đó BO AD
AED có AE=DE nên cân tại E E
I
 (1) O

Mà B H C
D
Khi đó: ( So le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra hay AO là phân giác
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 27
IAE có AO vừa là đường cao, vừa là phân giác nên là đường trung trực

Bài 63: Cho MNP có kẻ , vẽ MK là phân giác của , kẻ


a, CMR : MKA= MKI
b, Gọi B là giao điểm của AK và MI. CMR : MK BP, IA//BP
c, So sánh KP và BP
d, Các tia phân giác của cắt nhau ở C, NC cắt MI ở D, chứng minh D là trực tâm của MNK
HD:

a, MKA= MKI ( cạnh huyền góc nhọn)


b, MBP có K là trực tâm => MK BP
MBP có MK vừa là đường cao, vừa là tia phân giác=> MBP cân tại M

 M
MIA có MA= MI ( hai cạnh tương ứng)=> MIA cân tại M
2
34 1

 A
 C D
1 1
2 2 1
mà là hai góc ở vị trí đòng vị nên AI// BP N P
I K
c, KBP có ( góc ngoài của )

 KBP là tam giác tù=> 1

D, Ta có: ( cùng phụ ) B


Hay MNK có 2 đường cao là MI và ND cắt nhau tại D=> D là trực tâm MNK

Bài 64: Cho ABC có , Kẻ AH vuông góc với BC, trên tia HC lấy điểm D sao cho
HD= HB, kẻ CE vuông góc với AD kéo dài , CM:
a, ABD cân
A
b,
c, CB là tia phân giác I

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 28

B C
d, CM:
Chứng minh ba đường AH, ID và CE đồng quy
e, So sánh AC và CD
g, Tìm điều kiện của ABC để I là trung điểm của AC
HD:

Bài 65: Cho ABC vuông ở A, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD =BA. Trên cạnh BC lấy

điểm G sao cho , Gọi E là giao điểm của AG và CD


a, CMR: DE=EC
b, Lấy I thuộc AE sao cho E là trung điểm của AI, CM DAI là tam giác vuông

A
c, CM:
d, Cho AC= 6cm, CM: AE+BC> 9 cm
HD:
a, ADC có CB là đường trung tuyến
B
C
G
Mà G BC và CG= BC
Nên G là trọng tâm của ADC=> AG là đường trung tuyến E
Cắt DC tại E=> DE= CE 2
1
D
b, AEC= IED =>

Mà vuông tại D
c, Từ AEC= IED => AC= DI ( hai cạnh tương ứng) I
 ADI= DAC ( hai cạnh góc vuông)

 AI=DC=> AI= DC=> AE=EC=ED=EI=> AE= DC


d, ADC có B là trung điểm của AD, E là trung điểm của DC

 BE là đường trung bình của ADC=>


GAC có GA+GC> AC=6cm
GBE có GB+GE> BE=3cm => GA+GC+GB+GE>9cm=> AE+BC> 9cm

Bài 66: Cho ABC có , tia phân giác góc cắt AC tại D, tia pân giác góc C cắt AB tại E, các
tia phân giác đó cắt nhau tại I, CMR: ID=IE
HD: B

Kẻ IH là tia phân giác 1 2


H
ta chứng minh : E 1
3
2

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com I 29


1
2
A C
=>
Xét và có :

và Bi cạnh chung
=>IE=IH
Chưng minh tương tự: IH=ID nên IE=ID
Bài 67: Cho ABC có tia phân giác góc ABC cắt cạnh AC ở D, tia phân giác cắt cạnh AB ở E,
Tính số đo góc A biết BE+CD=BC
HD:
Trên BC lấy điểm I sao cho BI =BE
A
Do BE+CD=BC nên IC=DC
Ta có: EOB= IOB(c-g-c)=>
E D
Và DOC = IOC (c-g-c)=>
O
Mà (đ2)=>

Vậy thì : B I C

Tính góc
Bài 68: Cho ABC vuông tại A, trên cạnh CB lấy điểm D sao cho CD = CA, tia phân giác cắt AB tại
E
a, CMR: ACE= DCE, So sánh EA và ED
A
b, CMR: và tia phân giác
HD: E
a, ACE= DCE (c.g.c) 2

 AE=ED ( hai cạnh tương ứng) 1

1
 ( Hai góc tương ứng) 2
B C
b, Nên , mà
D

 , x

Ta có:

Mà hay phân giác góc vuông góc với EC

Bài 69: Cho ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H, Tia phân giác của cắt Bh tại D,
CMR: A
HD:
Ta có: ( cùng phụ với góc ) 2
1

Mà ( góc ngoài của ABD)


B D H C

Bài 70: Cho ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC =5cm


a, ABC là tam giác gì vì sao?

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 30


b, Kẻ AH vuông góc với BC( H BC), gọi AD là phân giác , Qua A vẽ đường thẳng
song song với BC, trên đó lấy 1 điểm E sao cho AE=BD (E và C cùng phía đối với AB,
c, CM : DE=AB
d, Chứng minh ADC cân
e, Gọi M là trung điểm cảu AD, I là giao điểm của AH và DE, Chứng minh 3 điểm C, I, M thẳng hàng
HD :
A E

a, ABC có 3
1 2
 ABC vuông tại A
b, ADB = DAE (c.g.c) => DE=AB
M I
c, Ta có : ,

mà B C
D H
=> ADC cân
d, ADC có I là trực tâm vì DI AC
 MC vừa là trung tuyến vừa là đường cao=> MC đi qua I
Hay C, M, I là ba điểm thẳng hàng.

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 31


Bài 71: Cho ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M và C, kẻ BH, CK
vuông góc với AE, CMR:
a, BH=AK
b, MBH= MAK B
c, MHK vuông cân
HD: 2
1

a, Ta có:

M
=> BHA= AKC ( cạnh huyền- góc nhọn)
=>BH=AK 1 3 2 K

b, ABC vuông cân tại A=>AM=MB=MC

Ta có: 1 H
2

mà (c.g.c) A C

c, Theo câu b, BMH= AMK=> MH=MK


=> MHK cân tại M
và MHA= MKC (c.c.c)

=> ,mà => MHK vuông cân tại M.

Bài 72: Cho ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC, lấy điểm D bất kỳ thuộc cạnh BC, H và I
theo thứ tự là hình chiếu của B và C xuống AD, đường thẳng AM cắt CI tại N, CMR:
a, BH=AI
b, có giá trị không đổi
c, DN vuông góc với AC
d, IM là tia phân giác
HD:

a, Chứng minh (Cạnh huyền góc nhọn)


=>BH=AI B
H
b, Áp dụng định lý Py-ta-go vào ABH vuông tại H ta có:
D
mà AB không đổi nên không đổi
M
c, Vì ABC vuông cân tại A
nên AM là trung truyến và cũng là đường cao ABC
Xét ADC có hai đường cao IC và AM cắt nhau tại N
I
Nên N là trực tâm khi đó N

d, , mà A C
Chứng minh

=> vuông cân tại M=> mà nên IM là phana giác góc

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 32


Bài 73: Cho ABC vuông cân tại B, có trung tuyến BM, gọi D là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AC, kẻ
AH và CK vuông góc với BD (H, K thuộc BD), CMR:
a, BH=CK
b, MHK vuông cân
HD:
A
a, H

b, , mà D
Chứng minh
M

=> vuông cân tại M
K
N

B C

Bài 74: Cho ABC, AB<AC, AD là tia phân giác , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE
a, CMR: DB=DE
b, Giả sử AD cắt BE tại K, CMR: K là trung điểm của BE
c, Qua E kẻ đường thẳng d song song với AD cắt BA tại F, CMR: AEF cân
d, Giả sử EA cắt FK tại G, BG cắt EF tại H. biết EA=9cm, BH=12cm. AH=? cm, Tính chu vi BGE
HD:

a, ABD = AED (c.g.c) => DB=DE F


b, Vì AB=AE => A nằm trên đường trung trực của BE
Và DB= DE nên D nằm trên đường trung trực của BE
 AD là đường trung trực của BE cắt BE tại K nên KB=KE

H
c, BEF vuông vì A

Lại có AE=AB=> G

1
2 E

Mà => FAE cân tại A K


1
d, G là trọng tâm BFE vì có AE và FK là hai đường trung tuyến C
B D
 HF=HE và AH là đường trung bình

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 33


Bài 75: Cho ABC cân tại A, , trên tia đối của tia AB, lấy D sao cho AD=AB, kẻ đường cao AF
của ACD, AC cắt BF tại G
a, CMR: F là trung điểm của DC và G là trọng tâm của BDC, CMR: BD=6. AG
b, Kẻ , chứng minh các đoạn thẳng AF, CH và DK đồng quy D
45
c, KF cắt AD tại I, biết: , So sánh các đoạn thẳng: CH, HI và ID
HD:
K
a, ADC cân tại A có À là đường cao nên cũng là trung tuyến
1
DBC có AC và BF là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G 1
 G là trọng tâm BDC I
45

 A F
45
b, ADC có 3 đường cao là AF, DK, HC nên chúng đồng quy

c, Ta có AHC vuông tại H có G


ADC cân tại A có hai đường cao ứng với hai cạnh bên là CH và KD H
 CH= DK => HD=KC

Lại có 1
 B C

Bài 76: Cho ABC vuông tại A, có , trên cạnh AC lấy 2 điểm E và P sao cho
, Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP, đường thẳng CI cắt
BE ở F
a, CMR: ECF cân
b, Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK=BC, tính số đo các góc của BCK
c, Gọi H là hình chiếu vuông góc vủa C trên BK, D là trung điểm của đoạn CH, L là hình chiếu vuông
góc của H trên BD, CM KL vuông góc với LC
HD: K

a, Vì F
2
 => BI là phân giác, mà 1

Nên BFC có BI vừa là phân giác vừa là đường cao


 BFC là tam giác cân tại B H
1 I
 cân tại C A E D
b, BFE có BI vừa là đường cao vừa là tia phân giác 1
P
2
 BC=BF mà BC=EK=> BF=EK L
 BE+EF=EF+FK=> BE=FK 1 2
3
B C

 BC=CK=> BCK là tam giác cân tại C
 , vậy
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 34
Bài 77: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, Trên tia đối AH lấy điểm D sao cho AD=AH, Gọi E là
trung điểm HC, F là giao điểm của DE và AC
a, CMR: H, F và trung điểm M của DC là ba điểm thẳng hàng
D
b, CMR:
c, Gọi P là trung điểm AH, CMR: EP vuông góc AB
d, CMR: BP vuông góc DC và CP vuông góc với DB
HD:
A M
a, , DE, CA là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F
nên F là trọng tâm,
nên H, F và trung điểm M của DC thẳng hàng
P F

b, Ta có :
mà vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng B C
H E

với cạnh huyền nên HM=MD=MC=>

=>
c, Vì PE là đường trung bình của mà
d, Theo câu c=> P là trực tâm của
Xét có AH và BP là hai đường cao nên Plaf trực tâm=>

Bài 78: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=AH,
Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng HC, F là giao điểm của DE và AC
a, Chứng minh: 3 điểm H, F và trung điểm M của đoạn CD là ba điểm thẳng hàng

b, CM: D
c, Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AH, CM: EP AB
d, CM:
HD :

a, DHC có DE là đường trung tuyến, AC là đường trung tuyến


A M
Mà DE cắt AC tại F=> F là trọng tâm DHC
 HF đi qua trung điểm M của DC
Hay H, F và trung điểm M của CD là ba điểm thẳng hàng F
P

b, ta có : , HDC vuông tại H


có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
B H C
E

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 35


c, AHC có P là trung điểm của AH,
E là trung điểm của HC=> PE là đường trung bình của AHC


d, Từ câu c=> P là trực tâm của ABE => , mà AE//DC do AE là đường trung bình của
HDC => BP DC
Từ đó DBC có hai đường cao là DH và BM cắt nhau tại P => CP

Bài 79: Cho ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC, trên BC lấy điểm N sao cho BN=BA, trên
cạnh BC lấy điểm M sao cho CM=CA, Tia phân giác của cắt AM tại I và cắt AN tại D, tia phân
giác cắt AN tại K và cắt AM tại E, gọi O là giao điểm của BD và CE
a, CMR: BD vuông góc với AN, CE vuông góc với AM
b, BD//MK A
c, IK=OA
1
HD: 2

a, Xét có BA=BN=> Cân E D


=>BD là đường phân giác, đường cao K
=> O
I
Tương tự : có CA=CM=> CE là đường cao
2
=> 1
1

B M H N C
b, Vì cân, có CE vừa là đường cao,
phân giác nên là đường trung trực

=> KA=KM và

Xét có : vuông
=> vì cùng vuông góc với AN
c, Ta có:
vuông cân tại K nên KE vừa là đường cao, trung tuyến=> KE=AE=ME
có ID, KE là hai đường cao nên

Xét và có :

Bài 80: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=AH,
Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng HC, F là giao điểm của DE và AC
a, CMR: H, F và trung điểm M của đoạn thẳng DC là ba điểm thẳng hàng

b, CMR:
D
c, Gọi P là trung điểm của AH, CM
d, Tính theo DC
HD :
a, Chứng minh giống bài 78
b, Chứng minh giống bài 78
c, Giống câu d bài 78 A M
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com
F
36
P
d, Ta có:
Cộng theo vế ta được:

Bài 81: Cho ABC có AH là đường cao và . Tia phân giác góc cắt AC tại E
a, Tia phân giác cắt BE tại I, CMR: AIE vuông cân
b, CMR: HE là phân giác góc
HD:
A
a, Theo bài ra ta có: 1
2 E
Lại có :

1
vuông tại A.
I
Lại có : 1
2
B C
( Góc ngoài của BEC) H

và ( góc ngoài của ABI)

mà hay AEI vuông cân tại A

b, Vì nên AE là tia phân giác ngoài của ABH, và BE là tia phân giác góc trong
ABH cùng cắt nhau tại E nên HE là tia phân giác góc ngoài của ABH nên HE là tia phân giác

Bài 82: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, Tia phân giác cắt BC tại D, tia phân giác
cắt BC tại E, CMR : giao điểm các đường phân giác của ABC là giao điểm các đường trung trực của
ADE
HD : A
4
Theo bài ra ta có : 1
2
3

K P
=> => M
ABP Có BP vừa là đường phân giác
vừa là đường cao nên là tam giác cân. 1
2 2
1

=>BP là đường trung trực của AE B C


D H E
Chứng minh tượng tự :
CK là đường trung trực của AD,
mà BP cắt CK tại M=> M là giao 2 đường trung trực của ADE

Bài 83: Cho ABC có , vẽ phân giác BD và CE cắt nhau tại O


Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 37
a, Tính
b, Trên BC lấy M và N sao cho BM= BA, CN=CA, CMR: EN//DM
c, Gọi I là giao điểm của BD và AN, CMR: AIM cân
HD:
B
a, Tự cm
2
N
1
b, ABD= MBD =>
Chứng minh tương tự: I
M
E
c, IBA= IBM
=>IA=IM=> IAM cân O

1
2

A C
D

Bài 84: Cho ABC vuông tại A, Đường cao AH, gọi E, I, K theo thứ tự là giao điểm các đường phân
giác của ABC, ABH, ACH, CMR:
a, A
b,
HD: 4
3
1 2

E
K
a, Ta có:
I
b, Ta có: B C
H

 BI AK

Bài 85: Cho ABC vuông tại A(AB<AC) đường cao AH, gọi I và K theo thứ tự là giao điểm các đường
phân giác của AHB và AHC
a, CM: HB<HC
b, CM:
c, Gọi O là giao điểm của BI và CK, CM
d, CM A
HD: 4
a, Ta thấy AB và AC là các đường xiên từ A xuống BC 12 3
Và AH là đường vuông góc
Lại có AB<AC=> BH<HC N O
1 1 2 K
I 1
b,
1 1
 2 1 2
B C
c, CAN có: H M

 CN AI=> O là trực tâm AIK => AO IK

d, Vì

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 38


Vì , Chứng minh tương tự:
Bài 86: Cho ABC vuông cân tại A, vẽ tia cắt tia phân giác góc B tại F, BF cắt AC tại E, kẻ
, kéo dài BA và CD giặp nhau tại S
a, CM: và CD là tia phân giác S
b, CM : DE=DF, và SE=CF
c, CM : SE//CF và AE<EC
x
d, kẻ , gọi I là trung điểm của DH, CMR :
A
HD :

D F

a, 1 2
E
I
Mà , àm
3
 CD là tia phân giác 1
2
1
b, ECF có CD vừa là đường phân giác, B
2
C
H
Vừa là đường cao nên cũng là đường trung trực
 DE=DF
SBC có BD vừa là tia phân giác, cao, trung trực => ES =EC= CF
Bài 87: Cho ABC cân tại A, Trung tuyến BB’ và CC’ cắt nhau ở M, Kẻ . Gọi
giao điểm của tia BH và CK là D, CMR:
A
a, BHC’= CKB’
b, HMK cân và HK//BC
c, Trọng tâm ABC đồng thời là trực tâm của BDC
d, Tìm điều kiện của ABC để DHK đều
HD :
D
a, Chứng minh (cạnh huyền-góc nhọn) C' B'
1 1
 H 1 K
1
b, Ta có: MB’ =MC => BMH = CMK => MH=MK M
2

1 1
, mà
c, M là trọng tâm ABC và BM DC, CM BD B 3 C
 M là trực tâm DBC
Bài 88: Cho ABC vuông tại A, , kẻ đường cao AH
a, So sánh AB với AC, HB với HC
b, Trên HC lấy M sao cho HM=HA, Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC
tại N, so sánh AH và HN
c, CM ABN vuông cân
d, Gọi I là trung điểm của BN, Tính A
HD:
a, 1

1 N
I
, mà
b, HMN vuông tại M => HN>HM=AH 1
B H C
c, NHC cân có MN là đường trung bình M

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 39


 MC=MH=AH
 CMN= AHB( cạnh góc vuông-góc nhọn)
 AB=NC=AN=> ABN cân tại A
d, Kẻ IM=> BMN vuông cso MI=IN=IB=IA=> HI là phân giác =>

Bài 89: Cho ABC vuông tại A (AB<AC) đường cao AD, tia phân giác cắt BC tại K
a, CMR: và
b, Gọi H là trực tâm của CAK, CM KH//AB, KH=HA và AH>HD
c, Đường thẳng vuông góc với AK tại A cắt tia phân giác tại I, AKI là tam giác gì?
d, ABC phải có thêm điều kiện gì để BH=AK
HD: A
a, , 3 4
12
Mà I
H
1
b, 3 O
2
AH =HD=> CAK cân tại C=> HK> HD 1 1
B K D C
c, Ta có:

=> vuông tại A

Lại có => vuông cân

Bài 90: Cho ABC vuông cân tại A, lấy điểm M bất kỳ trên cạnh BC, kẻ MH, MK lần lượt vuông góc
với AB, AC, Gọi O là giao điểm của AM và HK
a, CMR: AM=HK và O là trung điểm của AM và HK
b, lấy trung điểm D của BC, CM DHK vuông cân tại D
c, Điểm M ở vị trí nào trên BC thì HK có độ dài nhỏ nhất A
d, So sánh HK và AB
HD: 1 2
K
a, Cần chứng minh
1
 ( cạnh huyền- góc nhọn)
 HM=AK (hai cạnh tương ứng) 1
O
H
 AHM= HAK ( hai cạnh góc vuông)
 AM=HK 1 2
1 1 45
 B M C
D
b, vuông cân tại H

Vì và BH=HM=AK=> BHD= AKD (c.g.c)

 HD=KD và vuông cân


c, HK=AM để HK đạt GTNN thì AM đạt GTNN khi AM=AD=> M là trung điểm của BC
d, HK=AM<AB

Bài 91: Cho ABC có góc B và góc C là hai góc nhọn, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho
AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC
a, CMR: BE=CD
b, Gọi M là trung điểm của BE, N là trung điểm của CD, CMR: A, M, N thẳng hàng

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 40


c, Ax là tia bất kì nằm giữa 2 tia AB và AC, gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C trên Ax, CMR:
BH+CK BC
d, Xác định vị trí của Ax để BH+CK có GTLN D
E
HD:

b, Chứng minh
A
M N
mà K
nên M, A, N thẳng hàng
c, Gọi I là giao BC và Ax, ta có :
B C
d, Theo câu c, H
nên BH+CK lớn nhất khi bằng BC, hay
x

=> H trùng I và K trùng I
Hay Ax vuông góc với BC

Bài 92: Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho
AM= MD, gọi I và K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuống AD, N là chân đường vuông
góc hạ từ M xuống AC
a, CMR : BK=CI và BK//CI
b, CMR : KN<MC
c, ABC thỏa mãn điều kiện gì để AI=IM=MK=KD
d, Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D xuống BC, CMR: BI, DH, MN đồng quy
HD :
B D
a, Chứng minh
Vì có : (so le) K
=> BK//CI M
b, Chỉ ra được cân tại M
=> MN là đường cao, trung tuyến của I H
Nên N là trung điểm của AC
vuông tại K, có KN là đường trung tuyến A N C

=> , Mặt khác


Lại có vuông cân tại A O

=>
c, Theo câu a, IM=MK mà AM=MD(gt)=>AI=KD, vậy để AI=IM=MK=KD thì cần AI=IM
Mặt khác =>Khi đó Bi là đường trung tuyến, là đường cao => cân tại B (1)
Mà vuông tại A, trung tuyến AM nên cân tại M (2)
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 41
Từ (1) và (2) => là tam giác đều=>
Vậy cần điều kiện
d, Xảy ra 2 TH
TH1 : Nếu I thuộc AM=> =>BI và DH cắt MN
Gọi O là giao của BI và MN và O’ là giao của DH và MN
CMR: hay O trùng O’
=> BI, DH, MN đồng quy
TH2: Nếu cắt tia đối tia MN, chứng minh tương tự TH1
Vậy BI, DH, MN đồng quy

Bài 93: Cho ABC (AB<AC) Gọi D là điểm nằm giữa A và B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho
BD=CE, Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, DE và BE
a, Chứng minh MIN cân
b, Đường thẳng MN cắt AB ở P, cắt AC ở Q, CM APQ cân
P
c, Kẻ phân giác AF của ABC, CM: MN//AF
HD:
A
1
2 Q
1

a, mà BD=EC => NI=MI


F N
b, Ta có : => D 2
1 1
E
3
Và I
2
1
B M C
Tương tự :

c, (đồng vị) =>

Bài 94: Cho ABC( AB<AC) gọi D là điểm nằm giữa A và B, E là điểm nằm giữa A và C và BD=CE,
Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, DE và BE
a, CMR : MIN cân
b, Đường thẳng MN cắt đường thẳng AB ở P, cắt AC ở Q, CMR APQ cân
c, Kẻ phân giác AF của ABC, CMR : MN//AF
HD: P

Giống bài 93 A
Q

D F N
E
I

B M C

Bài 95: Cho ABC có , tia phân giác AD, kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC,
trên tia EB lấy điểm I, trên FC lấy điểm K sao cho EI =FK
a, CM: AED= AFD
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 42
b, DEF đều A
c, DIK cân F
d, EF//IK E K
HD:
I

b, cân tại D, có B D C
Nên DEF là tam giác đều
c, DEI = DFK ( hai cạnh góc vuông)
 DI= DK => DIK cân tại D

Bài 96: Cho ABC vuông tại A, vẽ , tia phân giác cắt HC tại D, E là điểm trên cạnh
AB sao cho BE=BH
CMR: EH//AD
A
HD:
2
3 1

a, BEH cân tại B E

cân tại B
1
B C
H D

 EH//AD

Bài 97: Cho ABC đều, trong tam giác lấy điểm M sao cho MB=MC và
a, CMR: AMB= AMC
b, trong BMC lấy điểm E sao cho , CMR: MCE cân
c, Giả sử điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho MA:MB:MC=3:4:5, Tính
HD:

a, A
b, Từ câu a suy ra:
=> (1)
Do vuông cân nên
N
nên (2) M
Lại có: AC=BC nên
=> , hay cân ở C
c, Vẽ đều, Đặt MA=3a, MB=4a. MC=5a

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 43 C


B
=> MN=BN=4a

Ta được :
Xét có AM=3a, AN=5a, MN=4a
nên vuông tại M, mà

Bài 98: Cho ABC vuông ở A (AB<AC) gọi K là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua K và vuông
góc với BC cắt AC tại M, kẻ đường thẳng CD vuông góc với tia BM tại D, CMR:
a, AKD cân
b, ABC= DCB
c, Các đường thẳng BA, KM, CD đồng quy
A D
d, 1 1
2 2
HD: M
a, ABC có AK là đường trung tuyến

ứng với cạnh huyền BC nên


DBC có DK là đường trung tuyến 1 1
B C
K
ứng với cạnh huyền BC nên
Do đó: AK=DK hay AKD cân tại K

b, M nằm trên đường trung trực của BC nên MBC là tam giác cân tại M=>
 ABC= DCB ( cạnh huyền- góc nhọn)
c, MBC có MK là đường cao ứng với cạnh BC, AB là đường cao ứng với cạnh MC, và CD là đường
cạnh BM nên BA, KM và CD đòng quy tại 1 điểm
d, MAB= MDC ( cạnh huyền- góc nhọn)=> MA= MD

 MAD cân tại M=>


Chứng minh MAD và MBC là hai tam giác cân có số đo ở đỉnh bằng nhau=> góc ở đáy bằng nhau

 mà là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//BC


 Khi đó: ( hai góc trong cùng phía)

Bài 99: Cho ABC nhọn, về phía ngoài tam giác vẽ các ABD đều và ACE đều, Gọi M là giao điểm
của BC và BE
a, CMR: ABE= ADC
b, Tính E
HD: 1

A
a, và có: D
AD=AB, AE=AC=>

b, 1
M
1 2

B C
1

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 44


Bài 100: Cho ABC cân tại A , Tia phân giác góc B cắt AC tại D, qua A kẻ đường thẳng
vuông góc với BD cắt BC ở I
a, CMR: BI=BA
b, Trên tia đối DB lấy K sao cho DK=DA, CMR: AIK đều
c, Tính các góc BCK A
HD: 1
1 K
a, có BD vừa là đường cao, phân giác=> là tam giác cân D 2 3
b, Vì cân=> BD là đường trung trực
=> KA=KI=> cân tại K

mà cân => 1 1
B I C
Mà , mà
KD là tia phân giác => nên đều
c, Vì đều có DA=DK=> D nằm trên đường trung trực, cao
=> => D là trọng tâm, trực tâm=> AC là đường trung trực KI=> CK=CI

=> cân tại C=>

ta có :

=>

Bài 101: Cho ABC có , các đường phân giác AD, BE, CF
a, CMR DE là phân giác góc ngoài của ADB
b, Tính B
HD: 2
1
D
4
a, Ta có : 3
1
2

nên AE là tia phân giác ngoài của ABD, F


BE là tia phân giác góc , Và AE cắt BE tại E nên 1
1
2
DE là tia phân giác góc ngoài ADB 2
C
b, Chứng minh tương tự FD là phân giác góc ngoài ADC A E

Khi đó :

Bài 102: Cho ABC có , các tia phân giác cắt nhau ở I, cắt cạnh AC, AB ở D và E, tia
phân giác cắt BC ở F
a, Tính
b, CM: ID=IE=IF A
c, CM DEF đều 60

d, CM I là giao điểm các đường phân giác của hai ABC và DEF
HD:
D
a, ABC có E 1 I
1
2 3

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 1


45
B F C
IBC có

b, Từ câu a=>
 BIE= BIF ( g.c.g) => IE=IF
Chứng minh tương tự: IF=ID

c, IEF cân tại I => , lại có


Chứng minh tương tự ta có: => DEF có ba góc bằng nhau nên là tam
giácđều
d, I là giao điểm của tia phân giác và phân giác nên I là giao điểm các đường phân giác ABC
Và DEF đều nên I vừa là giao của ba đường trung trực vừa là giao của ba tia phân giác DEF

Bài 103: Cho ABC nhọn có AB<AC, trên tia AC lấy điểm D sao cho CD=AB, Hai đường trung trực
của BD và AC cắt nhau tại E
a, CM: AEB= CED
b, AE là phân giác trong tại đỉnh A của ABC
c, Gọi M là 1 điểm bất kỳ nằm trong tam giác,
Xác định vị trí của M để biểu thức: MA.BC+MB.AC +MC.AB đạt giá trị nhỏ nhất

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 46


A
A

E D
B C
B C
E

Bài 104: Cho ABC cân tại A, đường cao AH, K là trung điểm của AB, J là trung điểm của AC, đường
trung trực của đoạn AB cắt AH tại I, lấy D trên AB, E trên AC sao cho AD =CE, CM:
a, IA=IC

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 47


b, ID=IE
c, HJK cân A
d, Cho biết , tính các góc của HJK
1 2
HD:

a, ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao D


Cũng là đường trung trực J
K
Mà AH cắt KI tại I nên I là giao của 3 đường trung trực ABC
 IA=IC=IB E
I
b, ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là tia phân giác
1 2 1
 , IAC cân tại I nên
 ADI= CEI ( c.g.c) B C
 ID=IE ( hai cạnh tương ứng)
H

c, HK là đường trung bình của ABC nên HK= AC

HJ là đường trung bình của ABC nên HJ = AB mà AB=AC => HK=HJ vậy HKJ là tam giác cân
tại H

d, ( so le trong) =>
KHJ cân tại H nên tính được các góc còn lại

Bài 105: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B, trên cùng một nửa mp bờ AB, vẽ các tam giác
đều MAC và MBD. Các tia AC và BD cắt nhau tại O, gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của AD
và BC, CMR:
a, AOB là tam giác đều
b, MC=OD và MD=OC O
c, AD=BC
d, MIK là tam giác đều
HD: D
2
a, OAB có là tam giác đều
3
1
b, Ta có : đều=> BD=BM
 OD= AM=CM I
Chứng minh tương tự ta có : C
DM=BM=AB-AM
Và OC=OA-AC mà AB=OA và AM=AC =>DM=OC
c, ODA= Acb ( c.g.c) 1 2
3 K
 AD= BC ( hai cạnh tương ứng) A 1 1
B
d, AD=BC=> AI=ID=CK=KB M
IMD= KMB ( c.g.c)
 MK=MI ( hai cạnh tương ứng)

 Và mà đều

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 48


Bài 106: Cho ABC vuông tại A, trên AC lấy điểm D sao cho , trên cạnh AB lấy điểm E
sao cho , Gọi F là giao điểm của BD và CE, I là giao điểm các đường phân giác của
BFC
a, Tính
b, CM: BFE = BFI
c, Chứng minh IDE là tam giác đều
d, Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC, tia phân giác của cắt BF tại K, CMR :
MK là phân giác K
e, MK cắt CF tại N , CM B, I, N thẳng hàng
HD :

a,
A
b, BFC có I là tâm đường trong nội tiếp
D
 E
 BEF= BIF ( g.c.g) F 5
3 4
c, Từ câu b=> FE=FI 1 2

 BF là đường trung trực của EI N


 => DE=DI 1 I 1
Chứng minh tương tự: 2
3
1 2
3
2 x
B M C
=> ED=EI
 IDE đều

Kéo dài MF=> là phân giác góc ngoài MFC


Hay MK là phân giác góc M
d, FBM có MK và CF là 2 đường phân giác góc ngoài cắt nhau tại N nên BN là phân giác góc
Và BI là tia phân giác nên B, I, N thẳng hàng.

Bài 107: Cho ABC đều có cạnh bằng a, các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BC sao cho
AN=BM=CP
a, MNP là tam giác gì? Hãy chứng minh
b, CMR 2 ABC và MNP có cùng trọng tâm
c, Lấy các điểm E và Q sao cho AB và AC lần lượt là các đường trung trực của NE và PQ, Gọi D là giao
điểm của EA và CQ. CMR: 3 điểm B, G, D thẳng hàng
d, Tính độ dài BD theo a A D
HD : E 3
60
a, Ta có : AB=BC=CA và BM=CP=AN 2

trừ theo vế ta được :


AB-BM=BC-CP=CA-AN=> AM=NC=BP M
Q
Khi đó ba tam giác AMN= BPM= CNP N
Đôi một bằng nhau ( c.g.c)
G
 MN=PN=MP ( hai cạnh tương ứng)
60
 MNP là tam giác đều 1 3
2
b, Gọi G là trọng tâm của ABC B P C
Khi đó G là giao các đường phân giác, trung trực, trung tuyến của ABC
 GA=GB=GC
Khi đó GMA= GPB ( c.g.c) => GM=GP
Chứng minh tương tự ta có: GM=GP=GN => G là trọng tâm của MNP

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 49


c, AME= AMN =>

Tương tự đều => D nằm trên đường trung trực của AC


ABC đều có BG là đường trung trực AC nên B, G, D thẳng hàng
Bài 108: Cho ABC vuông cân tại A, đường cao AH, hai tia phân giác của cắt nhau ở I, Hai tia
phân giác cắt nhau ở J, CMR:
a, ABI= ACJ, ABJ= ACI
b, IHJ vuông cân
c, Gọi giao điểm của tia BI và HJ là K, CMR:
A
d, Trực tâm của AIJ là giao điểm 3 đường phân giác của ABC
5
HD : 1 2 3 4

a, ABI= ẠC (g.c.g)=> AI=AJ K

ABC vuông cân tại A =>


O
 ABJ= ACI (c.g.c) 1 J
I 2
b, AIJ cân tại A có AH là tia phân giác
Nên AH cũng là đường trung trực
1 1 1
 BI=HJ => BIJ cân tại H B C
H
AHC cũng là tam giác vuông cân tại H
Có HJ là tia phâ n giác góc H

 vậy BIJ vuông cân tại H


c, Ta có: có BI là tia phân giác góc trong và HJ là tia phân giác góc ngoài cắt nhau tại K nên
KA là tia phân giác góc

d, Gọi O là trực tâm của AIJ=> mà


 hay B, I, O thẳng hàng
Chứng minh tương tự ta có: và CJ cũng đi qua O hay O là giao ba đường phân giác ABC

Bài 109: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, Trên AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho
AM=AN=AH, Các đường phân giác trong góc cắt MN tại I và J
a, CMR: IM=IH, JN=JH
b, CMR:
c, CM BI là phân giác trong và BI vuông góc với AJ tại K
A
d, CJ cắt AI tại G, CMR:
HD: 1 2
a, AHM cân tại A, có AI là tia phân giác
Nên AI cũng là đường trung trực=> IM=IH
G K N
Chứng minh tương tự ta có: JH=JN 1

b, I J
M 1
Vì AMN vuông tại A 1 2
1 3
Áp dụng Py- ta-go vào HIJ vuông tại H ta có : B H C

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 50


c, AMN vuông cân tại A =>

là phân giác
=> I là tâm đường tròn nội tiếp ABH => BI là phân giác

Lại có :

=>
Câu 110: Cho ABC có AB<AC, Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB, Gọi P và Q là
trung điểm của AD. BC
và I là giao điểm các đường vuông góc với AD và BC tại P và Q
a, CMR: AIB= DIC
b, CM AI là phân giác

c, Kẻ IE vuông góc với AB, CMR : A

HD:

a, Ta có : IB=IC,IA=ID
P
Lại có : AB=CD(gt)
B C
=> Q
E
b, Chứng minh (Theo câu a)
D
=> =>
Vậy AI là tia phân giác của góc I
c, Kẻ , ta có: AIE= AIP
=>AE=AP

mà ( Vì P là trung điểm AD)

=>

Bài 111: Cho ABC các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt nhau ở E, gọi G, H, K theo thứ tự
là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến đường thẳng BC, AB, AC
a, Có nhận xét gì về độ dài EH, EG, EK
b, CM AE là phân giác
c, Đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A của ABC cắt các đường thẳng BE, CE theo thứ tự tại D và F,
CM :
d, CM điểm các đều các cạnh của ABC cũng chính là trực tâm của DEF
HD :

a, EH=EG=EK
b, E là giao 2 tia phân giác góc ngoài của ABC
F
 AE là phân giác góc A 3
4
1 2
D

c, O
3
4 G C
B 2
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 1 51
1 2
K
d, Vì AF, CE là hai tia phân giác góc ngoài
 BF là phân giác góc
Mà BF cắt AE tại O
 O là tâm đường trong nội tiếp ABC
Chứng minh O là trực tâm DEF
Ta cần cm BF DE
Chứng minh tương tự như câu c

Bài 112: Cho ABC, các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt nhau ở E, gọi G, H, K theo thứ
tự là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC, AB, AC
a, Có nhận xét gì về độ dài EH, EG, EK
b, Chứng minh AE là phân giác
c, đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A của ABC cắt các đường thẳng BE, CE theo thứ tự tại D và F,
CMR: EA DF
d, Chứng minh điểm cách đều các cạnh của ABC cũng chính là trực tâm của DEF

F F

A
A
D
D

G C
B O
K G C
B
H K
E

H
E

Bài 113: Cho ABC, Gọi O là giao điểm các đường phân giác của tam giác đó, từ O kẻ OD, OE, OF lần
lượt vuông góc với BC, CA, AB, Trên tia đối của tia AC, BA, CB lấy theo thứ tự 3 điểm , sao
cho: , CMR:
a, AE=AF, BD=BF, CD=CE
b, A1
c, O là giao điểm các đường trung trực của

A
E
F

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com


O 52
B D C C1
Bài 114: Cho ABC đều, trên cạnh AB lấy điểm D sao cho , qua D kẻ đường thẳng vuông
góc với AB cắt BC ở E, qua E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC ở F
a, CMR:
b, CM DEF đều
c, Trên tia đối của các tia DE, FD, EF lần lượt lấy các điểm P, M, N sao cho DP=FM=EN, Hỏi MNP là
gì vì sao?
d, Chứng minh rằng ABC, DEF, MPN có cùng trọng tâm

M
F

B E C

Bài 115: Cho ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC, trên tia BC lấy điểm D với D khác B và
M, kẻ BK AD tại K, CMR : KM là phân giác trong hoặc ngoài của BKD tại K
HD:
B
Từ M hạ
H
=> BMH= AMI =>MI=MH M
(Do M cách đều KB và KD )

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 53


C
K A
=>KM là phân giác

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 54


Câu 116:

a. Cho , vẽ tia phân giác Az của góc đó, từ 1 điểm B trên Ax vẽ đường thẳng // với Ay cắt Az
tại C, vẽ , CMR :
a, K là trung điểm cảu AC x z

b, B C
c, KMC là tam giác đều
HD :
K

a, Vì BC//Ay nên A H M y

mà ( AC là tia phân giác


=> cân tại B, lại có nên Bk vừa là đường cao vừa là

trung tuyến => K là trung điểm AC=>

b, Ta có :
Xét HAB và KBA vuông có :
AB là cạnh chung

=> BAK= KBA(c.h-g.n)


=>BH=AK=AC/2
c, Vì BC//Ay nên BH=CM( Cùng bằng khoẳng cách giữa BC và Ay)
mà BH=KC nên KC=CM => CKM cân tại C
Lại có:
nên CKM là tam giác đều

Bài 117: Cho ABC vuông tại A (AB>AC) tia phân giác góc B cắt AC ở D, kẻ DH vuông góc với BC,
trên AC lấy điểm E sao cho AE=AB, đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt DH ở K, CMR:
a, BA=BH
b,
c, Cho AB=4cm, Tính chu vi DEK
HD:

a, BAD= BHD( cạnh huyền -góc nhọn)


=>BA=BH
b, Từ B kẻ đường thẳng // AE cắt EK tại I
Khi đó BI vuông góc với AB và IE B I
4
Nên ABIE là hình chữ nhật lại có AE=AB nên là hình vuông, 3
khi đó BI=AB=BH 1
2
BKH= BKI( cạnh huyền góc nhọn)

=> K
c, Theo câu a và câu b ta có: DH=DA và IK=HK
nên chu vi DEK là:
DE+EK+DK=DE+EK+DH+HK
=DE+EK+DA+IK=AE+IE=8CM H
A D C E
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 55
Bài 118: Cho ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Kẻ đường thẳng d đi qua A sao cho B và C nằm
cùng phía đối với d, kẻ BH và CK vuông góc với d (H và K thuộc d)
a, CM: AH=CK
b, CM: MHK vuông cân
c, Gọi P là giao điểm của AB và MH, Q là giao điểm của AC và MK, CM: PQ// d
HD:

a, AHB= CKA (cạnh huyền- góc nhọn)


 AH=CK và AK=HB K
A 1
4
2
1 3
b, Vì cùng phụ với góc và H
d Q
1

KAM= HBM (c.g.c) P 1


2
 HM=KM và 1 2
B C
 HMK vuông tại M M
c, PBM= QAM (g.c.g) => PM=QM

=> MPQ vuông cân => ( đồng vị) => PQ// HK

Bài 119: Cho ABC vuông tại A, có AB=AC, qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía
đối với đường thẳng xy, vẽ BD xy tại D, CE xy tại E
a, CMR: ABD= ACE
y
b, CM: DE=BD+CE
HD : E
A
Tự làm
Giống bài 118 D

B C

Bài 120: Cho ABC cân tại A, có , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác). Tia phân giác
của cắt AC tại M, CMR:
a, Tia AD là phân giác góc A
b, AM=BC
HD :
20

a, Chứng minh => M

b, cân tại A,
đếu nên Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC
=> D
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 56
Xét và có : AB cạnh chung,

=>AM=BD và BD=BC=> AM=BC

Bài 121: Cho ABC cân tại A, Có , Từ B và C kẻ các đường thẳng BD, CF và CE cắt các cạnh
đối diện tại D và E, biết , và CF=BD
a, Tính
b, Tính
HD: B
E 1
F 1
1
a, Vì cân tại A 2
1
1

A 20 I
=> , Mà 1 O
=> D 2 1

C
b, Gọi O là giao của BD và CF
Ta cần cm: DE là đường trung trực của FO
Ta có : cân vì OD=OF và đều=> DO=DF (1)

cân có , Vì cân => cân tại B

=> , và
=> cân=> EO=EF (2)
Từ (1) và (2) ta có : DE là đường trung trực nên DE đi qua trung điểm của FO

mà cân tại D=> DE là tia phân giác=>

Bài 122: Cho ABC có , phân giác của cắt BC tại D, đường thẳng qua A
và vuông góc với AD cắt BC tại E, Gọi M là trung điểm của DE, CMR:
a, ACM là tam giác cân
A
E
b, 3
2 1
c, Chu vi ABC bằng độ dài đoạn thẳng BE
1
HD : M
a, ADE vuông, AM là đường trung tuyến 1 C
 AM=DM=ME D
35

(góc ngoài ADB)

=>

=> Acm cân tại C vì có

b, ABM cân tại A vì => AB=AM


 2AB<AD+AE=> 2.AM <AD+AE=> CE<AD+AE ( đúng với ADE)
c, Chu vi của ABC là AB+BC+CA=AM+BC+CM=ME+BC+CM= BE

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 57


Bài 123: Cho ABC cân tại A có , M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho
, CMR:
a, MBC đều A
b, AM là phân giác
c, M là giao điểm 3 đường trung trực của ABC

B C

Bài 124: Cho ABC cân tại A có , trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD=AB, kẻ
đường cao AF của ACD, nối AC cắt BF tại G
a, CMR: BCD vuông
b, CMR: G là trọng tâm của BDC
c, CMR: BD=6.AG
d, Cho AB=13cm, BC=10cm, Tính độ dài đường cao BI của ABC

A
F

B C
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 58
Bài 125: Cho ABC có , , M là trung điểm của BC, đường thẳng qua M và vuông góc
với phan giác góc A cắt tia AB, AC lần lượt tại E và F
a, CMR: AEF cân

b, CMR: BE=CF từ đó suy ra


c, So sánh EF và BC
d, Phân giác góc ngoài A( của ABC) cắt BC tại I, CMR: Chu vi ABC bằng CI

F
I B C
M

Câu 126:
a, Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp có bờ là đường thẳng AB vẽ hai tia Ax và By lần lượt
vuông góc với AB tại A và B, Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. trên Ax lấy điểm C và trên tia By
lấy điểm D sao cho góc x y
a, CMR: AC+BD=CD
C
b, CMR:
HD: D

a,Vẽ CO cắt tia đối của tia By tại E.

CM
B
CM A O
mà EB=EB+BD=AC+BD
Từ đó=> CD=AC+BD (đpcm)

b, Áp dụng đinh lí Py-Ta-Go vào các tam giác vuông BOE và BOD:

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 59


=>

b, Cho ABC nhọn có trực tâm H, CMR:


Bài 127: Cho ABC cân ở A có , M là một điểm nằm trong tam giác sao cho ,
, trên CA lấy điểm E sao cho CE =CB
a, CMR: MCB = MCE
b, Chứng minh EMB là tam giác đều E

c, Tính
HD:
A
a, ABC cân tại A có
Nên MC là phân giác góc
MCE= MCB ( c.g.c) 10

b, Từ câu a, ta có: ME=MB => MBE cân tại M 60 M


150
Lại có : 20
B
10 C
Khi đó
Vậy MBE đều
c, BME đều => BA là đường trung trực => AE=AM

Bài 128: Cho ABC nhọn, có , trực tâm H, AH cắt BC tại D, BH cắt AC tại E, CMR:
EAH= EBC
A

H E

B D C

Câu 129: Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc với AC tại H, trên cạnh BC lấy điểm M bất kì
(Khác B và C). Gọi D ,E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB, AC, BH
a, Chứng minh
b, Chứng minh khi M chạy trên BC thì tổng MD+ME có giá trị không đổi
c, Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK=EH, Chứng minh BC đi qua trung điểm của DK
HD :
A

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 60


a, Chứng minh được : (Cạnh huyền- Góc nhọn)
b, Theo câu a ta có:

(Hai cạnh tương ứng)


Chứng minh (Hai cạnh tương ứng)
Từ đó=>
Mà BH không đổi nên MD+ME không đổi
c, Vẽ ,
Gọi I là giao điểm của DK và BC
Chứng minh BD=FM=EH=CK
Chứng minh BDP= CKQ(ch-gn)
=>DP=KQ
Chứng minh

(g.c.g)=>ID=IK.(dpcm)

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 61


Bài 130: Cho ABC, gọi G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm và giao của ba đường trung trực
của ba cạnh tam giác, chứng minh rằng:
a, Độ dài AH bằng 2 lần khoảng cách từ O đến BC A
b, Ba điểm H, G, O thẳng hàng và GH=2GO

B C

Bài 131: Cho ABC và điểm M bất kỳ nằm trong tam giác: CMR: 2(MA+MB+MC)>AB+AC+BC
HD:
A
Ta có: có: MB+MC>BC
Tương tự : MC+MA>AC, MA+MB>AB
Cộng theo vế ta được:
M

B C
Bài 132: Cho ABC, AN, BP và CQ là ba đường trung tuyến, CMR:

A
HD:

Gọi M là trọng tâm của tam giác, Theo bài 21 ta có:

G
Mà,
B C
Thay vào trên ta có:

Bài 133: Nếu M là 1 điểm nằm trong tam giác ABC thì:

HD : A

Cộng theo vế ta được: 2(MA+MB+MC)>AB+AC+BC M


B C
=>

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 62


Mặt khác : MA<MI+IA, Cộng vào hai vế với MB ta được :
MA+MB<MI+MB+IA=BI+IA<(IC+BC)+IA=AC+BC
Tương tự : MA+MC<BA+BC VÀ MC+MB<AB+AC
Cộng theo vế ta được : 2(MA+MB+MC)<2(AB+AC+BC
=>MA+MB+MC<AB+BC+CA

Bài 134: Cho O nằm trong tam giác ABC, Gọi E, F, D lần lượt là hình chiếu của O trên AB, BC, CA,
CMR:
a,
A

B,
HD: P
E
a, Ta có:
O

B F C

=>

Và : =>
Từ đó suy ra điều phải chứng minh :
b, Chứng minh giống bài 27

Bài 135: Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, CMR:
a, HA+HB+HC<AB+AC A
M
b,
HD: N
H
a, Kẻ NH//AC, MH//AB
ta có: HA<AM+MH=AM+AN (1)
do mà HN//AC=>
Do đó: BH<BN (2) C
B
Chứng minh tương tự: HC<CM (3)
Cộng (1), (2) và (3) ta có:
HA+HB+HC<AM+AN+BN+CM<AB+AC
b, Ta có:
HA+HB+HC<AB+AC ( Theo câu a)
Tương tự ta cũng có:
HA+HB+HC<BC+AC
HA+HB+HC<AB+BC
Cộng theo vế ta được đpcm

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 63


Bài 136: Cho ABC nhọn có AB<AC, trên tia AC lấy điểm D sao cho CD=AB, hai đường trung trực
của BD và AC cắt nhau tại E
a, CMR: AEB= CED
b, AE là phân giác trong tại đỉnh A của ABC
c, Gọi M là 1 điểm bất kì nằm trong tam giác, xác định vị trí của M để biểu thức:
MA.BC+MB.AC+MC.AB đạt giác trị nhỏ nhất
HD:

A
A

K
E
B C C B
H

c, Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AM, ta có:

( Đường vuông góc nhỏ hơn hoặc bằng đường xiên) (1)
Dấu “=” xảy ra khi
Tương tự

(2)

(3)
Cộng (1), (2) và (3) ta được:

Vậy min MA.BC+MB.CA+MC.AB= 4.


Xảy ra khi: Hay M là trực tâm của ABC

Bài 147: Cho ABC vuông ở B, trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt vẽ về phía ngoài ABC các
AKB, BMC, CNA vuông cân tại K, M, và tại N, Gọi H, I, J lần lượt là trung điểm của AC, BA và
BC
a, CMR : KMH vuông cân tại H
b, Từ N hạ NN’ KH, Từ N hạ NM’ MH, CMR: NN’=HI, NM’=HJ
HD: M
B
K
J
I

A H C
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com N' 64

M'
Bài 138: Cho ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=DA
a, CMR: tia AD là tia phân giác của
b, Vẽ , CMR: AK=AH A
c, CMR: AB+AC<BC+AH

B H C
D

Bài 139: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, Gọi E, I, K theo thứ tự là giao các đường phân giác
của ABC, ABH, ACH, CMR:
a,
A
b,
c, 1
2

K
1 I 1

B C
H

Bài 140: Cho ABC (AB<AC), lấy điểm D thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC sao cho BD=CE, Gọi M
và N lần lượt là trung điểm của BC và DE
a, CMR: MN song song với tia phân giác góc A
b, Đường thẳng MN cắt Ab và AC tại K và I, CMR: AIK cân
c, Trên AB, AC lấy điểm P và Q sao cho AP+AQ =m không đổi, CMR: đường trung trực của PC luôn đi
qua 1 điểm cố định
K

A
I

D N
E

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com


B M 65
C
Bài 141: Cho ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC , Gọi N là trung điểm của AC
a, CMR: ABH= ACH
b, Hai đoạn BN và Ah cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK=NG, CMR: AG//CK
c, CM: G là trung điểm BK
d, Gọi M là trung điểm cảu AB, CM : BC+AG > 4.GM
A

M
N

B H C

Bài 142: Cho ABC có AB>AC, từ trung điểm M của BC vẽ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân giác
của , đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại E và F, Qua C kẻ CK//AB
a, CMR: CK=BE
A
b, CMR: BE=CF và

c, CMR:
HD:

E
C B
M
K
F

Bài 143: Cho ABC có và


a, Tính các góc của ABC
b, Kẻ phân giác BD và đường thẳng đi qua A, song song với BD, cắt CB tại E, CMR: ABE có hai góc
nhọn bằng nhau
A
c, Kẻ tia phân giác của cắt AE tại H, CMR: BH vuông góc với AE
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 66
H
D
Bài 144: Cho ABC cân có , trên BC lấy D sao cho , trên nửa mp bờ BC chứa A
vẽ tia Cx//AD, trên Cx lấy điểm M sao cho CM=BD
a, Tính các góc của ABD
b, CMR: ABD= ACM
c, Kẻ BH AD , MN BC , CMR: HBD= NMC

M
d, CMR: MD là phân giác của và
HD: A

H
B C
D N

Bài 145: Cho ABC vuông tại A (AB>AC), tia phân giác cắt cạnh AB tại D, trên cạnh BC lấy
điểm E sao cho CE=CA
a, CMR: CDA= CDE và
b, Vẽ đường thẳng d vuông góc với AC tại C, Qua A vẽ đường thẳng song song với CD cắt d tại M,
CMR: AM=CD
c, Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại N, cắt AC tại K, CMR: KE BC và 3 điểm K, D, E
thẳng hàng
K

N
A
D

M
B C
E

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 67


Bài 146: Cho ABC cân tại A, có , kẻ đường phân giác của góc A cắt BC tại H, lấy điểm I
thuộc AH sao cho , trên nửa mp bờ BC có chứa điểm A kẻ hai tia Bx và Cy cùng vuông góc
với BC, trên Bx lấy điểm D sao cho BD=BC, trên Cy lấy điểm E sao cho CE=CB
a, CMR: IBC là tam giác đều
b, CMR : ADB= AIB x
y

c, Tính
d, ADE là tam giác gì? Vì sao ?
A

D
E
I

B C
H

Bài 147: Cho ABC vuông tại A(AB<AC), đường cao AH, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia
MA lấy D sao cho MD=MA
a, CMR: DC AC
b, CMR: MAC cân
c, Trên nửa mp bờ BC không chứa A vẽ tia Mx vuông góc với BC, lấy N thuộc Mx sao cho MN= MA.
Chứng minh AN là tia phân giác
d,Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE=CA, Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt tia đối
của tia AH tại F, CMR: AF=2. MN
HD:
F

A
Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 68
M
Bài 148: Cho ABC nhọn (AB<AC) có đường cao AH sao cho AH=HC, trên AH lấy I sao cho HI=HB.
Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BI và AC, D là giao điểm của đường thẳng BI với AC
a, CMR: I là trực tâm ABC
b, CMR: QC+PH=BD
c, Kẻ HN AB tại N, CMR: HN+AB>BC
A
HD:

D
Q

I
P
N

B H C

Face: Nguyễn Văn Ma ( Tuấn) Gmail: Sinhlaobenhtu0388765490@gmail.com 69

You might also like