You are on page 1of 19

Tuần 5

Tiết TC2
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ghi nhớ định lý Pythagore thuận và đảo.
- Học sinh áp dụng được định lý Pythagore thuận và đảo để giải toán.
- Học sinh tìm được và vận dụng định pý Pythagore trong các bài toán vận dụng nâng cao.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.
NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.
NL thực hiện các phép tính.
NL hoạt động nhóm.
NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung:
Nhắc lại định lý Pythagore thuận và đảo.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
1. Định lí Py-ta-go thuận:

ABC có =900 BC2 = AC2 + AB2


2. Định lí Pitago đảo:

ABC có BC2 = AC2 + AB2 =900


d) Tổ chức thực hiện:
HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Mục tiêu: Học sinh áp dụng được định lý Pythagore thuận để tính độ dài của cạnh trong tam giác vuông.
b) Nội dung:
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 13 cm, AC = 12 cm. Tính độ dài cạnh AB.
c) Sản phẩm:
Xét tam giác ABC vuông tại A có: (Định lý Pythagore)

d) Tổ chức thực hiện


GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện theo cá nhân vào vở.
GV đi kiểm tra kết quả của một số bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập định lý Pythagore
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được định lý Pythagore vào làm các bài tập để tính độ dài các cạnh.
b) Nội dung:
Bài 1: Cho ABC nhọn.Kẻ AH BC. Tính chu vi tam giác ABC. Biết AC=20cm,AH=12cm,BH = 5cm
Bài 2:
a) Màn hình của 1 máy thu hình có dạng hình chữ nhật chiều rộng 12inh-sơ, đường chéo 20 inh -sơ. Tính
chiều dài ?
b) Tính đường chéo của 1 màn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm.
Bài 3: Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm.
Bài 4: Hai đoạn thẳng AC, BD cvuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn thẳng. Tính độ
dài AB, BC, CD, DA.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bài 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 1: Cho ABC nhọn. Kẻ AH BC. Tính chu
vi tam giác ABC. Biết AC=20 cm, AH=12 cm,
BH = 5 cm
Bài 2: Áp dụng định lý Py-ta-go vào AHB và
AHC vuông tại H ta có:
a) Màn hình của 1 máy thu hình có dạng hình
2 2 2 2 2
chữ nhật chiều rộng 12inh-sơ, đường chéo 20 inh + AB = AH + BH = 12 +5 = 144+25 = 169
-sơ. Tính chiều dài ? = 132

b) Tính đường chéo của 1 màn hình chữ nhật có AB = 13 (cm)


chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm. + AC2 = AH2 + HC2 HC2= AC2- AH2 HC2
2 2 2
Bài 3: Tính đường chéo của một mặt bàn hình = 20 - 12 = 400 -144 = 256= 16
chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm.
Bài 4: Hai đoạn thẳng AC, BD cvuông góc với HC = 16 (cm)
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn
Mà BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
thẳng. Tính độ dài AB, BC, CD, DA.
Chu vi ABC là: AB+BC+CA = 13+21+20 =
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
54 (cm)
+ HS: HS làm bài
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Bài 2:
hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết Giả sử màn hình của máy có:
quả thực hiện nhiệm vu của HS
- Chiều dài: AB
GV chốt lại kiến thức
- Chiều rộng: AD
- Đường chéo BD

a) Áp dụng định lý: Py-ta-go vào ABD


vuông tại A ta có:
BD2 = AB2+AD2
AB2 = BD2 - AD2
AB2 = 202 - 122 = 400-144 = 256 =162
AB = 16 (inh-sơ)
Vậy chiều dài máy thu hình là 16 inh-sơ.

. b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ABD


vuông tại A ta có:
BD2 = AB2+AD2 =102 + 52 = 100 + 25 = 125

(dm)
Vậy đường chéo hình chữ nhật khoảng 11,2 dm

Bài 3:

Tam giác vuông ABD có:


BD2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago)

BD2 = 52 + 102 = 125 BD =


Bài 4:
Tam giác AOB vuông tại O có:
AB2 = AO2 + OB2 (đ/l Pytago)

AO = OC =

AB2 = 62 + 82 = 100 AB = 10 cm
Tính tương tự, ta có: BC = CD = DA = AB =
10cm

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung:
Bài 5: Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:

a) 2cm cm
c) Sản phẩm:
Theo định lí Pytago ta có
x2 + x2 = a2
2x2 = a2

a) 2x2 = 22 x2 = 2 x= (cm)

b) 2x2 = 2
2x2 = 2 x2 = 1 x = 1 (cm)
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS áp dụng được định lý Pythagore để tính độ dài các cạnh của tam giác đặc biệt.
b) Nội dung:
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH (H thuộc AC). Tính độ dài cạnh đáy BC biết AH = 7
cm, HC = 2 cm.

c) Sản phẩm :
ABC cân tại A có AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm)
Tam giác ABH vuông tại H có:
BH2 = AB2 - AH2 (đ/l Pythagore)
= 92 – 72 = 32

BH = (cm)
Tam giác BHC vuông tại H có:
BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pythagore)
= 32 +22 = 36

BC =
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 7
Tiết TC3:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhắc lại được tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình thang cân.
- Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình thang cân
- HS vẽ được hình thang cân, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, góc bằng nhau.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải
quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các
thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình ảnh minh họa các con tem, hồ dán, phiếu bài tập, bảng phụ, phấn
màu, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất hình thang cân.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
“+)Theo định nghĩa, tứ giác thế nào là một hình thang cân?
+) Hình thang cân có những tính chất gì?
+) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân “
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo
luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ
sở đó dẫn dắt HS vào phần bài học mới: Luyện tập hình thang cân.

2. Hoạt động 2: Luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1:

Bài 1: Cho hình thang cân ( ) có


là tia phân giác góc
Biết Tính chu vi hình thang.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:


- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. Do là hình thang nên (góc
so le trong)
* Báo cáo, thảo luận 1: HS lắng nghe, nhận xét bài.
là tia phân giác góc ( giả thiết)
* Kết luận, nhận định 1:
- GV nhận xét và chính xác kết quả (chiếu ppt)
Do đó

Ta có mà nên
Tam giác là nửa tam giác đều

Chu vi hình thang là

* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2:


GV yêu cầu HS làm Bài 2 vào vở.
A B
Bài 2:

Hình thang có . E
Chứng minh rằng là hình thang cân
1 1
D C
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. Gọi là giao điểm của và
* Báo cáo, thảo luận 2: có nên là tam giác cân
- 1 HS lên bảng trình bày bài 2.. (1)
- HS quan sát và nhận xét. Chứng minh tương tự có (2)
Từ (1) và (2) suy ra
* Kết luận, nhận định 2:
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng
- GV nhận xét và chính xác kết quả. nhau nên là hình thang cân

3. Hoạt động củng cố và vận dụng


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GVgiao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài 3 Bài 3:
A

Bài 3: Cho tam giác cân tại hai đường cao


và Chứng minh rằng là hình thang cân.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu D E
* Báo cáo, thảo luận:
- GV thu một vài bài làm của HS, chấm chữa.
B C
- HS quan sát, theo dõi nhận xét bài.
* Kết luận, nhận định: Xét và có:
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả, chốt kiến thức bài
học. chung;

Do đó (cạnh huyền –
góc nhọn)

Mà nên

hay

Do đó cân tại

(1)

cân tại nên

(2)

Từ (1) và (2) suy ra

Do đó (cặp góc đồng vị bằng


nhau)

Vậy hình thang có nên là


hình thang cân

 Hướng dẫn tự học ở nhà


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học về hình thang cân
- Hoàn thành bài tập 4,5 PBT

Bài 4. Cho tam giác cân tại Trên các cạnh bên lấy các điểm sao cho

a) Tứ giác là hình gì ? Vì sao ?

b) Tính các góc của tứ giác biết rằng


Bài 5. Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau Luyện tập (tiếp)
Tuần 8
Tiết TC4:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhắc lại được tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành.
- Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành
- HS vẽ được hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải
quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các
thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình ảnh minh họa các con tem, hồ dán, phiếu bài tập, bảng phụ, phấn
màu, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất hình bình hành.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
“+)Theo định nghĩa, tứ giác thế nào là một hình bình hành?
+) Hình bình hành có những tính chất gì?
+) Nêu các dấu hiệu nhận biết Hình bình hành “
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo
luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ
sở đó dẫn dắt HS vào phần bài học mới: Luyện tập hình bình hành.

2. Hoạt động 2: Luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình bình hành.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Bài 1:
Bài 1: Cho hình bình hành là giao điểm của A B
hai đường chéo, theo thứ tự là trung điểm của
và F
O
Chứng minh rằng
E
D C
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 1: HS lắng nghe, nhận xét bài.
* Kết luận, nhận định 1: là trung điểm của và nên:

- GV nhận xét và chính xác kết quả (chiếu ppt)

Xét tứ giác , có:


là hình bình hành (dhnb)

(tc hbh).
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2:
GV yêu cầu HS làm Bài 2 vào vở.

Bài 2. Cho hình bình hành . Gọi và theo


thứ tự là trung điểm của và .
a)Chứng minh rằng .
b)Gọi theo thứ tự là giao điểm của với
. Chứng minh rằng:

a) Ta có là hình bình
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
hành nên
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận 2: (tc hbh).

- 1 HS lên bảng trình bày bài 2.. Mà là trung điểm cuả


- HS quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:
- GV nhận xét và chính xác kết quả. .

Xét tứ giác , có

là hình bình hành

b) Gọi

Xét có là trung tuyến;

là trọng tâm của

Xét có: là trung tuyến,


là trọng tâm của

Từ (2) và (4)

Từ (1); (3) và (5)

(đpcm).

3. Hoạt động củng cố và vận dụng


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GVgiao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài 3 Bài 3:

Bài 3 : Cho , trực tâm H. Các đường thẳng vuông


góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D.
CMR:
a) là hình bình hành.

b)
c) thẳng hàng ( là trung điểm của ).
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận:
- GV thu một vài bài làm của HS, chấm chữa.
- HS quan sát, theo dõi nhận xét bài. a)Ta có
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả, chốt kiến thức bài
học. Lại có

Từ (1) và (2) là hình bình hành.

b)Tứ giác có:

c) Vì là hình bình hành nên cắt


tại trung điểm của mỗi đường

ta có: là trung điểm của

là trung điểm của

thẳng hàng.

 Hướng dẫn tự học ở nhà


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học về hình bình hành
- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau Luyện tập.
Tuần 9
Tiết TC5:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân,
hình bình hành.
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của các hình đã học để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, góc bằng nhau, các đường thẳng song song, ba điểm thẳng hàng.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải
quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các
thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, phiếu bài tập, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình
thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
“+)Theo định nghĩa, tứ giác như thế nào là một hình thang cân, một
hình bình hành?
+) Hình thang cân có những tính chất gì? Hình bình hành có những
tính chất gì?
+) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành?“
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo
luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS.

2. Hoạt động 2: Luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 4, 5 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 4, 5 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 4:

Bài 4: Cho hình thang cân có

(cm). Kẻ các đường cao


AK và BH.
a) Chứng minh rằng .
b) Tính độ dài BH

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:


- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. a) và có cạnh huyền

* Báo cáo, thảo luận 1: HS lắng nghe, nhận xét (cạnh bên hình thang cân), góc nhọn
bài.
(góc đáy hình thang cân).
* Kết luận, nhận định 1:
Do đó (cạnh huyền, góc nhon),
- GV nhận xét và chính xác kết quả (chiếu ppt)
suy ra .
b) Ta có: cm nên
cm.
Do nên (cm).
Áp dụng định lý Py-ta-go vào vuông tại H
ta có:

Vậy cm.

* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 5:


GV yêu cầu HS làm Bài 5 vào vở.
Bài 5:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD).
AD cắt BC tại O.
a) Chứng minh rằng  OAB cân
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Vì ABCD là hình thang cân nên suy ra
Chứng minh rằng ba điểm I, J, O thẳng hàng
OCD là tam giác cân.
c) Qua điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng
song song với CD, cắt BD tại N. Chứng minh Ta có (hai góc đồng vị)

rằng MNAB, MNDC là các hình thang cân.  Tam giác OAB cân tại O.
b) OI là trung tuyến của tam giác cân OAB
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: nên OI cũng là đường cao tam giác OAB

- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. mà nên


* Báo cáo, thảo luận 2: Tam giác OCD cân tại O có nên OI cắt
- 1 HS lên bảng trình bày bài 5.. CD tại trung điểm J của CD.
- HS quan sát và nhận xét. Vậy ba điểm O, I, J thẳng hàng.
* Kết luận, nhận định 2: c) Xét  ACD và  BDC có:
- GV nhận xét và chính xác kết quả. (2 đường chéo của hình thang cân)
(2 cạnh bên của hình thang cân)

Do đó

Suy ra hay

Hình thang MNDC có nên MNDC là


hình thang cân.

Hình thang MNAB có hai đường chéo AM và BN


bằng nhau nên MNAB là hình thang cân.
3. Hoạt động củng cố và vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 6 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 6 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* GVgiao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài 6 Bài 6:
Bài 6: E
K

Cho tam giác . Ở phía ngoài của tam giác A


ABC, vẽ các tam giác đều ABD và ACE. Vẽ hình bình D

hành DAEK. Chứng minh rằng KBC là tam giác đều.

B C

* HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS thực hiện các yêu cầu Giả sử
* Báo cáo, thảo luận:
- GV thu một vài bài làm của HS, chấm chữa. (Trường hợp chứng minh
tương tự).
- HS quan sát, theo dõi nhận xét bài.
Ta có:
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả, chốt kiến thức bài
học.

do nên

Suy ra:
Xét tam giác BAC và tam giác BDK có:

(Chứng minh trên).


.

Do đó, (c.g.c)

Chứng minh tương tự ta có .

Tam giác KBC có nên

là tam giác đều.

 Hướng dẫn tự học ở nhà


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học về tứ giác, hình thang, hình thang cân
- Ôn tập các bài tập đã chữa trong SGK, SBT và trên lớp.

You might also like