You are on page 1of 11

Ngày soạn: 21/10/2023

Ngày dạy: /10/ 2023


TIẾT 15 + 16:
TIẾT 15+16: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và
hình vuông.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà mà giáo
viên giao trong tiết trước và các bài tập tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn sơ đồ tư duy và các
bài tập được giao.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được sự đúng sai trong phát biểu của
bạn
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết cách sử dụng của đồ dùng học tập
thước thẳng, êke, để vẽ hình.
- Vận dụng các kiến thức về các hình đã học trong chương III để giải quyết các bài tập liên
quan về nhận biết, tính toán, chứng minh hình. Vận dụng vào giải quyết các bài toán thực
tế.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm.
- Trách nhiệm hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke. Máy chiếu
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập lại các kiến thức về tứ giác, hình thang cân, hình bình
hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 14
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vuông.
b) Nội dung: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vuông thông qua làm bài tập trắc nghiệm.
Họ và tên học sinh: …………………….., Lớp:………..
Phiếu bài tập 1
Em hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Câu 1.Tổng các góc của một tứ bằng:
A. B. C. D.
Câu 2. Hình nào sau đây là tứ giác lồi ?

A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d

Câu 3. Cho hình vẽ bên. Cạnh đối của cạnh AD là:

A. cạnh BC B. cạnh AC C. cạnh AB D. cạnh D


Câu 4. Hình thang cân là hình thang có….
A. hai cạnh đáy bằng nhau C. hai cạnh bên song song
B. hai góc kề cạnh bên bằng nhau D. hai cạnh bên bằng nhau
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD có . Khi đó
=?
o
A. 160 B. 120o C. 180o D. 100o
Câu 6. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
là hình:
A.Hình thoi B. Hình bình hành
C.Hình thang cân D. Hình chữ nhật
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên, làm được các bài tập trong phiếu
học tập.
- Kết quả:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A A D B A
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ I. Lý thuyết
- GV yêu cầu HS: - Tứ giác, hình thang cân, hình bình
Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình
tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, vuông.
hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Phiếu bài tập 1
- GV phát phiếu bài tập 1, yêu cầu HS Kết quả:
làm bài tập trong phiếu bài tập 1 Câu 1. B; Câu 2.A; Câu 3.A; Câu 4.B
* Thực hiện nhiệm vụ Câu 5.A; Câu 6. A
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo
yêu cầu của giáo viên
- HS: HĐ cá nhân thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả.
- HS: đứng tại chỗ trả lời.
- HS còn lại nghe, nhận xét bạn trình bày
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
2. Hoạt động 2. Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình làm bài tập
b) Nội dung: Làm các bài tập từ giáo viên giao trong tiết trước và bài tập bổ xung.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao và bài tập bổ xung.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng bài tập giải thích Bài 1. Tìm x, y trong hình sau:
Bước 1: Giao nhiệm vụ A B
-GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm
bài tập Bài 1. Tìm x, y trong hình sau:
A B 600 x
D AB//CD C
a)
600 x
D C M N
AB//CD 0
120
a)
y
M N Q P
MN//PQ
1200 b)

y Bài giải
Q P a) Ta có AB//CD suy ra tứ giác ABCD là
MN//PQ hình thang
b) Mà AD = BC suy ra ABCD là hình thang
cân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Suy ra hay x = 600 (Khái niệm hình
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao thang cân)
theo yêu cầu của giáo viên b) Vì MN // PQ
-GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện MN = PQ
niệm vụ (nếu cần) Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành
Bước 3: Báo cáo kết quả. ( dấu hiệu nhận biết)
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả
x = 1200 ( tính chất hình bình hành)
-HS nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến
thức Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại C. (AC
Dạng bài tập chứng minh đơn giản < BC), gọi I là trung điểm của AB . Kẻ IE
Bước 1: Giao nhiệm vụ vuông góc với BC tại E, kẻ IF vuông góc
-GV yêu cầu học sinh HĐ nhóm đôi với CA tại F.
làm các bài tập a) Chứng minh rằng tứ giác CEIF là
hình chữ nhật.
Giải:
b) Gọi H là điểm đối xứng của I qua F .
a) Ta có góc C = 900 ( do tam giác ABC vuông Chứng minh rằng tứ giác CHFE là
tại C) hình bình hành.
IF vuông góc với AC . Suy ra góc IFC = 900
c) Gọi G là giao điểm của CI và BF,
Chứng minh rằng ba điểm A,G,E
IE vuông góc với BC . Suy ra góc IEC = 900 thẳng hàng.
Xét tứ giác CEIF có : góc C = góc IFC = góc IEC
= 900
Suy ra tứ giác CEIF là hình chữ nhật ( theo
định nghĩa)
Suy ra: IF = CE; IF // CE
b) Ta có H đối xứng với I qua F. Suy ra FH =
FI; Suy ra FH = CE .
Xét tứ giác CHFE , có FH = CE ; FH // CF . Suy
ra CHFE là hình bình hành. ( dhnb)
c)Xét tam giác ABC vuông tại C , có CI là
đường trung tuyến => CI = ½ AB = IB = IA
Xét tam giác IAC có IA = IC Suy ra tam giác
IAC cân tại I, mà IF là đường cao, nên IF là
trung tuyến . Nên F là trung điểm của AC.
Lại có : G là giao điểm của CI và BF, CI, BF là
các đường trung tuyến trong tam giác ABC.
Suy ra G là trọng tâm của tam giác ABC.
Tương tự trong tam giác ICB , Suy ra E là
trung điểm BC => AE là đường trung tuyến
của tam giác ABC, Vậy A, G,E thẳng hàng.
( đpcm) Bài 2.Cho tam giác vuông tại . Gọi
lần lượt là trung điểm của , .
Kẻ song song với cắt tại .
a) Chứng minh tứ giác là hình chữ
Bài 2.Cho tam giác vuông tại .
Gọi lần lượt là trung điểm của
, . Kẻ song song với cắt
tại .
a) Chứng minh tứ giác là hình
chữ nhật.
b) Gọi K đối xứng với qua . Tứ
giác là hình gì? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện nhật.
niệm vụ (nếu cần) b) Gọi K đối xứng với qua . Tứ giác
là hình gì? Vì sao?
Bài giải
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến
thức
a)Tứ giác là hình chữ nhật
Vì là đường trung bình của tam giác
3. Hoạt động 3. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập
b) Nội dung: Bài tập 3. Cho tam giác có là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc
với tại , vuông góc với tại cắt nhau ở . Chứng minh tứ giác là hình
bình hành.
c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:Cho hình bình hành ABCD. Trên các
- Giao bài tập 3 cạnh AB,CD lần lượt lấy các điểm M,N
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sao cho AM = DN . Đường trung trực của
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
BM lần lượt cắt các đường thẳng MN, BC
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
GV quan sát giúp đỡ học sinh thực tại E,F.
hiện nhiệm vụ (nếu cần) a) Chứng minh tứ giác BCNM là hình
Bước 3: Báo cáo kết quả. bình hành.
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo b) Chứng minh tứ giác MEBF là hình
kết quả thoi,
HS các nhóm nhận xét đánh giá chéo c) Tìm điều kiện của hình bình hành
lẫn nhau: ABCD để tứ giác BCNE là hình
Bước 4: Kết luận, nhận định: thang cân.
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến Bài tập 3:
thức Cho tam giác có là trực tâm. Các
đường thẳng vuông góc với tại ,
vuông góc với tại cắt nhau ở .
Chứng minh tứ giác là hình bình
hành.
Bài giải

Xét

có là trực tâm, suy ra ;


.

Vì (1).

Vì (2).
Từ và suy ra tứ giác là hình
bình hành.
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương III để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
- Làm bài tập sau: Bài 4.
Cho hình bình hành ABCD có AB = 3cm, AD = 5cm;
a) Tính số đo góc D?
b) Tia phân giác của góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC. Vì sao?
Tiết 15
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vuông.
b) Nội dung: Ôn tập kiến thức cần nhớ về tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vuông thông qua làm bài tập trắc nghiệm.

Họ và tên học sinh: …………………….., Lớp:………..


Phiếu bài tập 2
Em hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Câu 1. Chọn câu đúng. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi:
A. AB = BC B. AC = BD C. BC = CD D. AC⊥ BD
Câu 2. Hình chữ nhật là hình vuông khi:
A. B. C. D.
Câu 3. Hình bình hành là hình thoi khi:
A. B. C. D.
Câu 4. Chọn câu sai. Hình chữ nhật có
A. Hai đường chéo vuông góc với nhau
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
C. Bốn góc vuông
D. Các cạnh đối bằng nhau
Câu 5. Chọn câu đúng:
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song
B. Hình bình hành là tứ giác có hai góc vuông
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
D. Hình bình hành là tứ giác có hai canh đối bằng nhau
Câu 6.Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai
A. Hình thang cân có hai đường chéo bẳng nhau
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
D. Tứ giác có ba góc bằng nhau là hình chữ nhật
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên, làm được các bài tập trong phiếu
học tập.
- Kết quả:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C D A C D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Giao nhiệm vụ I. Lý thuyết
- GV yêu cầu HS: - Tứ giác, hình thang cân,
Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết: tứ giác, hình bình hành, hình chữ
hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình nhật, hình thoi và hình
thoi và hình vuông. vuông.
- GV phát phiếu bài tập 2, yêu cầu HS làm bài tập Phiếu bài tập 2
trong phiếu bài tập 2 Kết quả:
* Thực hiện nhiệm vụ Câu 1.B; Câu 2.C; Câu 3.D
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo yêu cầu Câu 4.A; Câu 5.C; Câu 6.D
của giáo viên
- HS: HĐ cá nhân thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả.
- HS: đứng tại chỗ trả lời.
- HS còn lại nghe, nhận xét bạn trình bày
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
2. Hoạt động 2. Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình làm bài tập
b) Nội dung: Làm các bài tập từ giáo viên giao trong tiết trước và bài tập bổ xung.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao và bài tập bổ xung.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1. Cho tứ giác ABCD có
Bước 1: Giao nhiệm vụ
, tính số đo góc
- GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm
D?
bài tập
Bài giải
Bài 1. Cho tứ giác ABCD có :
, tính số đo Áp dụng tính chất tổng các góc trong cho
góc D? tứ giác ABCD ta có:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện
niệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả
-HS nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến
thức
Dạng bài tập chứng minh đơn giản
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh HĐ nhóm đôi
làm các bài tập
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có
AB = 3cm, AD = 5cm;
a) Tính số đo góc D?
b) Tia phân giác của góc A cắt cạnh
CD hay cạnh BC. Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện
niệm vụ (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo kết quả.


GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AB =
3cm, AD = 5cm;
a) Tính số đo góc D?
Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Tia phân giác của góc A cắt cạnh CD
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến hay cạnh BC. Vì sao?
thức Bài giải

3. Hoạt động 3. Vận dụng


a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập
b) Nội dung: Bài tập 3. Cho hình bình hành ( ). Tia phân giác của góc
cắt ở , tia phân giác của góc cắt ở .
a) Chứng minh ;
b) Tứ giác là hình gì?
c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 3. Cho hình bình hành (
Bước 1: Giao nhiệm vụ ). Tia phân giác của góc cắt
- Giao bài tập 3 ở , tia phân giác của góc cắt
ở .
a) Chứng minh ;

b) Tứ giác là hình gì?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài giải
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao a)
GV quan sát giúp đỡ học sinh thực Vì
hiện nhiệm vụ (nếu cần)

là hình bình hành nên

Bước 3: Báo cáo kết quả.


GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
kết quả Vì là phân giác góc nên
HS các nhóm nhận xét đánh giá chéo
lẫn nhau: .
Vì là phân giác góc nên

.
Mà ( so le trong ).
Do đó (đồng vị).
Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Vì nên . Xét tứ giác
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến
thức

Vậy tứ giác là hình bình hành.
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương III để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
- Làm bài tập sau: Bài 4. Cho hình thang cân , các đường cao
, .
a) Tứ giác là hình gì? Vì sao?
b) Hai đoạn thẳng DH và CK có bằng nhau không? Vì sao?
======================***========================

You might also like