You are on page 1of 74

HỌC KÌ I 18 tuần (18 tiết)

Tuần Tiết Tên chủ đề Bài


(Theo Sách giáo khoa)
1 1 Ôn tập về lũy thừa của một số hữu tỷ
2 2 Nhân đơn thức, đa thức với đa thức
3 3 Hình thang, hình thang cân
4 4 Đường trung bình của tam giác
5 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
7 7 Phân tích đa thức thành nhân tử
8 8 Ôn tập giữa học kì I
9 9 Hình bình hành, hình chữ nhật
10 10 Ôn tập chương I đại số
11 11 Ôn tập chương I , hình học
12 12 Tính chất cơ bản của phân thức
13 13 Rút gọn phân thức
14 14 Quy đồng các phân thức đại số
15 15 Cộng và trừ các phân thức đại số
16 16 Phép nhân các phân thức đại số
17 17 Ôn tập học kì I (hình học)
18 18 Ôn tập học kì I (đại số)

HỌC KÌ II: 17 tuần (17 tiết)


Tuần Tiết Tên chủ đề Bài
(Theo Sách giáo khoa)
19 19 Diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
20 20 Diện tích hình thang, hình thoi
21 21 Định lí Ta-lét trong tam giác
22 22 Phương trình ax - b = 0, cách giải
23 23 Hai tam giác đồng dạng
24 24 Hai tam giác đồng dạng
25 25 Ôn tập giữa học kì I
26 26 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
27 27 Giải bài toán bằng cách lập phươn trình
28 28 Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tt)
29 29 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân
30 30 Hình hộp chữ nhật
31 31 Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 32 Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng
33 33 Hình chóp đều, diện tích xung quanh
34 34 Ôn tập chương IV- hình học
35 35 Ôn tập cuối năm
Tuần 1: Ngày soạn: 7/9/2020
Tiết 1: Ngày dạy: 11/9/2020
ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố về lũy thừa của số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tất cả công thức lũy thừa
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính thành thạo các phép toán về số tự nhiên, biết tìm x
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; năng lực tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
Ôn tập về lũy Sử dụng các phép toán Biết tìm x
thừa của số hữu tỉ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán về lũy thừa của số Lắng nghe
hữu tỉ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập về lũy thừa của số hữu tỉ, các công thức về lũy thừa
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và Bài 1: Tính (14’)
HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày 2
- Hướng dẫn các HS yếu
a. ( 8 )4 ; b. (-2,5)2 ; c.(2,4)3 ; d .(0,9)0 ;
1
- Cho HS nhận xét bài làm
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm của bạn e .( 2 )3 ; g.(-1,5)2
bài toán - Ghi chép sửa chữa Giải:
2 1 14 1
( )4  4 
a. ( 8 )4 = 4 4 256
25 2 5 52 25
( )  ( )2  2 
b. (-2,5)2 = 10 2 2 4
24 3 12 3 123 1728
( ) ( )  3 
c.(2,4)3 = 10 5 5 125
0
d .(0,9) = 1
1 ( 1)3 1
 3 
e .( 2 )3 = 2 8
15 2 5 (5) 2 25
( )  ( ) 2  2 
g.(-1,5)2 = 10 2 2 4
- GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và Bài 2: Tính : (10’)
HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày 2 2
- Hướng dẫn các HS yếu a.( 3 )4 .( 3 )3 ; b. (-3,6)4 .(-3,6)9 ;
- Gv yêu cầu HS thảo luận 1 1
nhóm - Thảo luận theo nhóm 2
c.(1,25) .(1,25) ; 3
d.( 3 ) .( 3 )3
4
- Gọi đại diện các nhóm - Lên bảng trình bày
Giải:
trình bày
2 2 2 2 27 128
( ) 4 3  ( )7  7
- Cho HS nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của bạn a.( 3 )4 .( 3 )3 = 3 3 3 = 2187
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh - Ghi chép sửa chữa
bài toán b. (-3,6)4 .(-3,6)9= (-3,6)4+9 = (-3,6)13

c.(1,25)2.(1,25)3= (1,25)2+3 = (1,25)5

1 1 1 1
d.( 3 )4 .( 3 )3 = ( 3 )4+3 = ( 3 )7
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 3: Tính: (10’) - GV đặt câu hỏi yêu - Lắng nghe hướng dẫn
3 3 câu HS trả lời và lên bảng trình bày
- Gv nhận xét và hoàn - Nhận xét bài làm của
a.( 2 )4 : ( 2 )3 ; b. (-1,5)12 : (-1,5)7 c.(3,5)8
chỉnh bài toán bạn
3 3
- Ghi chép sửa chữa
: (3,5)2 ; d.(- 8 )5 : (- 8 )4
Giải:
3 3 3 3
a.( 2 ) : ( 2 ) = ( 2 ) = 2
4 3 4-3

b. (-1,5)12 : (-1,5)7
= (-1,5)12-7 = (-1,5)5

c.(3,5)8 : (3,5)2 = (3,5)8-2


= (3,5)6
3 3 3
d.(- 8 )5 : (- 8 )4 = (- 8 )5-4
3
= -8
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 2: Ngày soạn: 16/9/2020
Tiết 2: Ngày dạy: 18/9/2020
NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố về nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhân đơn thức với đa thức với nhau, vận dụng tốt quy
tắc để giải một số bài tập liên quan
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; năng lực tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: Tìm x biết: a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30 b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
Nhân đơn thức, đa Dùng quy tắc phân Biết tìm x
thức với đa thức phối đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán về nhân đơn thức, Lắng nghe
đa thức với đa thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Dùng quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và Bài 1. Làm tính nhân:
HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày a.x3( 2x2 +3x+5)
- Hướng dẫn các HS yếu x3. 2x2 +x3.3x+x3.5 = 2x5 + 3x4 +5x3
5
- Cho HS nhận xét bài làm
b.(2x2 – y). ( 12 x +3)
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm của bạn
5 5
bài toán - Ghi chép sửa chữa
= 2x ( x +3) - y ( 12 x +3)
2 12

- GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và 5


HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày = 6x3 + 6x2 - 12 xy – 3y
- Hướng dẫn các HS yếu Bài 2.Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính
- Gv yêu cầu HS thảo luận giá trị của biểu thức:
nhóm - Thảo luận theo nhóm A= x(x-2y) +y(y+2x) tại x= 6 và y = 8
- Gọi đại diện các nhóm - Lên bảng trình bày = x2 – 2xy + y2 + 2xy = x2 + y2
trình bày Với x = 6 và y = 8 , A = 62 + 82 = 100
1
- Cho HS nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của bạn
B = x(x2-y) –x2(x+y)+ y(x2 – x) tại x= 2
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh - Ghi chép sửa chữa
và y = -100
bài toán
B = x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy = -2 xy
1 1
Với x= 2 và y = -100 thì B = - 2. 2 .(-100)
= 100

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 3. Tìm x biết: - GV đặt câu hỏi yêu câu HS Lắng nghe hướng
a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30 trả lời dẫn và lên bảng trình
36x2 – 12x – 36x2 +27x = 30 - Gv nhận xét và hoàn chỉnh bày
15x = 30 vậy x = 2 bài toán - Nhận xét bài làm
b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 của bạn
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15 - Ghi chép sửa chữa
3x = 15 vậy x = 5
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 3: Ngày soạn: 23/9/2020
Tiết 3: Ngày dạy: 25/9/2020
HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1
tứ giác là hình thang cân .
2. Kĩ năng: HS vẽ được hình thang cân; chứng minh, tính toán.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:

A 50 B

50
D C

2. Chuẩn bị của học sinh


- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Định nghĩa Nắm được Định Hiểu được Định Vận dụng định lý tổng
hình thang, nghĩa hình thang, nghĩa hình 4 góc của một tứ giác
hình thang hình thang vuông thang, hình làm 1 số bài tập về số
vuông thang vuông đo góc..
Hình thang Nắm được định Hiểu được định Vận dụng định nghĩa,
cân nghĩa, tính chất, nghĩa, tính chất, tính chất, dấu hiệu
dấu hiệu nhận dấu hiệu nhận nhận biết hình thang
biết hình thang biết hình thang cân để tính toán và
cân cân chứng minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các hình thang, hình thang cân Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được các tính chất, định nghĩa hình thang, hình thang cân
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Gv gợi mở đề bài - HS: Tứ giác ABCD là hình Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì
thang nếu nó có một cặp sao các tứ giác đã cho là hình thang
Nêu định nghĩa hình thang
GV: Sửa chữa, củng cố định cạnh đối song song.
nghĩa và chứng minh hình
A 50
thang. B

50
D C

Giải:
Xét tứ giác ABCD. Ta có :
A  D
  500
( cặp góc đồng vị)
nên AB // CD hay ABCD là hình thang
Gv gọi hs lên bảng trình HS làm theo yêu cầu của Bài tập 2: Cho hình thang ABCD
GV
bày lời giải. ( AB//CD) tính các góc của hình thang
Gv gọi Hs nhận xét kết HS nhận xét    
ABCD biết : B  2C ; A  D  40
0

quả của bạn


GV: Sửa chữa, củng cố Lắng nghe và sửa chữa Giải:

các tính chất của hình Vỡ AB // CD. Ta có :

thang. A  D
 B
 C
  1800

  2C
B  ; A  D
  400
Suy ra :

A  1100 ; B
  1200 ; C
  600 ; D
  700

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC Gv yêu cầu HS vẽ hình HS làm theo yêu cầu
của GV
là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ và lên bảng trình bày
giác ABCD là hình thang . Gv gọi Hs nhận xét kết HS nhận xét
quả của bạn
GV: Sửa chữa, củng cố Lắng nghe và sửa
chữa
các tính chất của hình
thang.
Giải:
Xét ABC : AB  BC nên ABC cân tại B.


BAC 
 BCA
 
Mặt khác : ACD  BCA (Vì AC là tia ph/

 
giác) Suy ra : BAC  ACD ( cặp góc so le
trong)
Nên AB // CD hay ABCD là hình thang
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học

Tuần 4: Ngày soạn: 29/9/2020


Tiết 4: Ngày dạy: 2/10/2020
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang.
2. Kĩ năng: : Rèn luyện cho HS nhận biết được các tính chất, dấu hiệu nhận biết
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:

2. Chuẩn bị của học sinh


- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Đường trung bình Nắm được Hiểu được định Vận dụng định
của tam giác định nghĩa, nghĩa, định lí nghĩa, định nghĩa,
định lí đường đường trung bình định lí đường trung
trung bình của của tam giác bình của tam giác để
tam giác tính toán và chứng
minh đơn giản
Đường trung bình Nắm được Hiểu được định Vận dụng định
của hình thang định nghĩa, nghĩa, định lí nghĩa, định nghĩa,
định lí đường đường trung bình định lí đường trung
trung bình của của hình thang bình của tam giác để
hình thang tính toán và chứng
minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Gv cho hs vẽ hình vào
Cho tam giác ABC vuông vở
tại A có AB = 12cm, BC = Nêu cách c/m MN 
13cm. Gọi M, N là trung AB .
điểm của AB, AC . Nêu cách tính độ dài
a) Chứng minh MN  đoạn thẳng MN.
AB.
b) Tính độ dài đoạn MN. để tính MN trước hết ta tính độ dài
AC .
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có
AC2 = BC2- AB2 thay có :
AC2 = 132 – 122= 169 – 144 = 25
1
AC = 5 mà MN = 2 AC = 2,5(cm)
Bài tập số 2: Cho hình để tính độ dài đoan
thang ABCD ( AB // CD) thẳng AB ta làm như
M, N là trung điểm của thế nào ?
AD và BC cho biết CD = Gv gọi hs lên bảng trình
4cm, MN = 3cm. Tính độ bày c/m
dài đoạn thẳng AB. Cho hs nhận xét bài làm Ta có MN là đường trung bình của
của bạn hình thang ABCD nên MN =
AB  CD
2 2MN = AB + CD
AB = 2MN – CD = 2. 3 – 4 = 2(cm)
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1 : Cho hình vẽ. Quan sát kĩ hình vẽ rồi Tứ giác BMNI là hình thang cân vì :
cho biết giả thiết của + Theo hình vẽ ta có :
bài toán. MN là đường trung bình của ADC
Tứ giác BMNI là hình
 MN // DC hay MN // BI
gì ?
Còn cách nào khác (vì B ; D ; I ; C) thẳng hàng
chứng minh BMNI là  BMNI là hình thang.
hình thang cân nữa 
+ ABC ( B  90 ) ; BN là trung tuyến
0
không ?
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
Hãy tính các góc của AC
b) Nếu  A = 580 thì các góc 
của tứ giác BMNI bằng bao tứ giác 0BMNI nếu  BN = 2
A = 58
nhiêu. và ADC có MI là đường trung bình (vì
AM = MD ; DI = IC)
AC
 MI = 2
 AC 
 2 
Từ và có BN = MI  
 BMNI là hình thang cân (hình thang
có hai đường chéo bằng nhau).

b) ABD ( B = 900) có
 BAD = 290
=>  ADB = 900 – 290 = 610
=>  MBD = 610 (vì BMD cân tại M)
Do đó  NID =  MBD = 610 (theo định
nghĩa hình thang cân)
  BMN=  MNI = 1800 – 610 = 1190
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 5: Ngày soạn: 06/10/2020
Tiết 5: Ngày dạy: 09/10/2020
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về những hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng: : Học sinh vận dụng kiến thức về hằng đẳng thức để vận dụng giải bài tập nhanh
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Những hằng đẳng Nắm được Hiểu, khai triển Vận dụng làm bài tập
thức đáng nhớ công thức các và rút gọn được đơn giãn như tính
hằng đăng các hđt đơn giản nhanh, khai triển và rút
thức gọn được các hđt..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các dạng của hẳng đẳng thức. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết các công thức hằng đẳng thức và áp dụng giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Khai triển các hằng đẳng thức - GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và
 2 x  1   2 x   2.2 x.1  12  4 x 2  4 x  1 HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày
2 2

a. - Cho HS nhận xét bài - Nhận xét bài làm của bạn
 3x  2 y    3x   2.3x.2 y   2 y 
2 2 2
làm - Ghi chép sửa chữa
- Gv nhận xét
b.  9 x  12 xy  4 y
2 2

c.
2
1 2 1  1  1
4 x    2 x       2 x   2 x  
2

9 3  3  3 - Lắng nghe hướng dẫn và


Bài 2. Viết các biểu thức dưới đây thành - GV đặt câu hỏi yêu cầu lên bảng trình bày
bình phương (15’) HS trả lời lên bảng. - Lên bảng trình bày
x 2  4 x  4  x 2  2.x.2  22   x  2 
2
- Hướng dẫn các HS yếu - Nhận xét bài làm của bạn
a. - Gọi đại diện các nhóm - Ghi chép sửa chữa
trình bày
9 x 2  y 2  6 xy   3x   2.3x. y  y 2   3x  y  - Cho HS nhận xét bài
2 2

b. làm
36 x 2  4 y 2  24 xy   6 x   2.6 x.2 y   2 y 
2 2
- Gv nhận xét và hoàn
chỉnh bài toán
  6x  2 y 
2
c.
d.
2 2
1 1 1  1
x  x   x 2  2. x      x  
2

4 2 2  2
x 4  4 y 2  4 x 2 y   x 2   2 x 2 .2 y   2 y 
2 2

  x2  2 y 
2

e.
f.
2
1 1  1  1
 
2
a4   a2      a2    a2   - Lắng nghe hướng dẫn và
9 3  3  3 lên bảng trình bày
Bài 3.Viết các biểu thức sau dưới dạng - GV đặt câu hỏi yêu câu - Nhận xét bài làm của bạn
bình phương của một tổng hoặc một HS trả lời - Ghi chép sửa chữa
hiệu: - Gv nhận xét và hoàn
a. x2 + 2x +1 = (x + 1) 2 chỉnh bài toán
1 1 1
b. x – x + 4 = x –2 . 2 . x + ( 2 ) 2
2 2

1
= (x - 2 )2
c.25a2+ 4b2 –20 ab = (5a)2 – - Lắng nghe hướng dẫn và
2.5a.2b+(2b)2 lên bảng trình bày
= (5a -2b)2 - GV đặt câu hỏi yêu câu - Nhận xét bài làm của bạn
d. 9x2 +6xy +y2 = (3x)2 – 2.3x.y +y2 HS trả lời - Ghi chép sửa chữa
= (3x –y)2 - Gv nhận xét và hoàn
Bài 4. Khai triển biểu thức sau : chỉnh bài toán
a. (2x – 3)3 = (2x)3 – 3.(2x)2.3+ 3.2x.32 -
33
= 8x3 – 36x2 + 54x – 27
1 1 1 1
b. ( 4 x – 2y) = ( 4 ) – 3.( 4 ) .2y+ 3. 4
3 3 2

1 3 3
.2y2 – (2y)3 = 64 x3 – 8 y + 2 y2 – 8y3
c. (2x +y)3= (2x)3 – 3.(2x)2.y+ 3.2x.y2 -
y3
= 8x3 – 12x2.y + 6xy2 –y3

1 1 1 1
d.( 2 x +4)3 = ( 2 )3 – 3.( 2 x)2.4+ 3. 2 x.42
1
- 4 = 8 x3 – 3x2 + 24x – 64
3

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 5. Tính giá trị của biểu - GV đặt câu hỏi yêu - Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình
thức câu HS trả lời bày
a. x3 + 12x2 +48x + 64 tại x = - Gv nhận xét và hoàn - Nhận xét bài làm của bạn
6 chỉnh bài toán - Ghi chép sửa chữa
x3 + 12x2 +48x + 64 = (x+4)3
Tại x = 6 giá trị của biểu thức

(6+4)3 = 103 = 1000
b. x -6x2 12x -8 tại x = 22
3

x3 -6x2 12x -8 = (x-


2)3
Tại x = 22 giá trị của
biểu thức là
(22-2)3 = 203 = 8000
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 6: Ngày soạn: 14/10/2020
Tiết 6: Ngày dạy: 16/10/2020
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về những hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng: : Học sinh vận dụng kiến thức về hằng đẳng thức để vận dụng giải bài tập nhanh
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Những hằng đẳng Nắm được Hiểu, khai triển Vận dụng làm bài tập
thức đáng nhớ công thức các và rút gọn được đơn giãn như tính
hằng đăng các hđt đơn giản nhanh, khai triển và rút
thức gọn được các hđt..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các dạng của hẳng đẳng thức. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết các công thức hằng đẳng thức và áp dụng giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 1: - GV đặt câu hỏi yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn và
Chứng minh : HS trả lời lên bảng. lên bảng trình bày
(10b + 5)2 = 100b.(b + 1) + 25 - Cho HS nhận xét bài - Nhận xét bài làm của bạn
Biến đổi vế trái : làm - Ghi chép sửa chữa
(10b + 5)2 = (10b)2 + 2.10b.5 + 52 - Gv nhận xét
= 100b2 + 100b+ 25
= 100b(b + 1) + 25 = Vế phải
 Đẳng thức được chứng minh
* Bài 2 - Lắng nghe hướng dẫn và
Biến các tổng sau thành tích : GV đặt câu hỏi yêu cầu lên bảng trình bày
2
A = (x + 2) - 2( x + 2)y + y 2
HS trả lời lên bảng. - Lên bảng trình bày
1 4 4 - Hướng dẫn các HS yếu - Nhận xét bài làm của bạn
- Gọi đại diện các nhóm - Ghi chép sửa chữa
B = - 9 z2 + 9 z - 9 + 49
trình bày
C = 16x2 – 8x + 1
- Cho HS nhận xét bài
làm
Bài làm - Gv nhận xét và hoàn
A = ( x + 2) 2 - 2.(x + 2).y + (y)2 chỉnh bài toán
= (x + 2 - y )2
1 4 4
B = - [( 9 z2 - 9 z + 9 ) - 49 ]
1 1 2 2
= - [( 3 z - 2. 3 z 3 + ( 3 )2 - 72 ]
1 2
= - [( 3 z - 3 )2 - 72]
1 2 1 2
= - [( 3 z - 3 + 7 )( 3 z - 3 - 7)]
1 19 1 23
= - ( 3 z + 3 )( 3 z - 3 )
C = (4x)2 - 2(4x).1 + 12
C = ( 4x - 1)2
* Bài 3
- Lắng nghe hướng dẫn và
Rút gọn các biểu thức sau : - GV đặt câu hỏi yêu câu lên bảng trình bày
P = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 HS trả lời - Nhận xét bài làm của bạn
Q = (3x + 1)2 + (3x + 1)(3x - 1) - Gv nhận xét và hoàn - Ghi chép sửa chữa
Bài làm chỉnh bài toán
P = 4x + 2.2x.3y + 9y2 - (4x2 - 2.2x.3y +
2

9y2)
Q = (9x2 + 2.3x + 1) + ((3x)2 - 12)

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài 4 Tính : - GV đặt câu hỏi yêu - Lắng nghe hướng dẫn và lên bảng trình
câu HS trả lời bày
( a + b + c )2
- Gv nhận xét và hoàn - Nhận xét bài làm của bạn
* c1 : áp dụng nhân đa thức chỉnh bài toán - Ghi chép sửa chữa
với đa thức và thu gọn
* c2 : tách (a + b + c)2 = [(a
+b) + c]2
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 7: Ngày soạn: 22/10/2020
Tiết 7: Ngày dạy: 24/10/2020
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang.
2. Kĩ năng: : Rèn luyện cho HS nhận biết được các tính chất, dấu hiệu nhận biết
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:

2. Chuẩn bị của học sinh


- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Đường trung bình Nắm được Hiểu được định Vận dụng định
của tam giác định nghĩa, nghĩa, định lí nghĩa, định nghĩa,
định lí đường đường trung bình định lí đường trung
trung bình của của tam giác bình của tam giác để
tam giác tính toán và chứng
minh đơn giản
Đường trung bình Nắm được Hiểu được định Vận dụng định
của hình thang định nghĩa, nghĩa, định lí nghĩa, định nghĩa,
định lí đường đường trung bình định lí đường trung
trung bình của của hình thang bình của tam giác để
hình thang tính toán và chứng
minh đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập số 3: ? So sánh ME và NF.
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB - Để tính BC ta phải làm HS trả lời câu hỏi của GV
lấy hai điểm M, N sao cho AM = như thế nào? HS vẽ hình bài 3
MN = NB. Từ M và N kẻ các đường - Gv gọi hs trình bày cách
thẳng song song với BC, chúng cắt c/m
AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn
thẳng NF và BC biết ME = 5cm. - Hs nhận xét bài làm của
bạn.
- Gv chốt lại cách làm sử
dụng đường trung bình của
tam giác và của hình thang

Hs: Do MA = MN và ME // NF
nên
EA = EF do đó ME là đường
trung bình của tam giác ANF ⇒
1
ME = 2 NF
⇒ NF = 2ME = 2. 5 =
10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên
EF = FC do đó NF là đường trung
bình của hình thang MECB từ đó
1
ta có NF = 2 (ME + BC)
BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1 : Cho hình vẽ. Quan sát kĩ hình vẽ rồi Tứ giác BMNI là hình thang cân vì :
cho biết giả thiết của + Theo hình vẽ ta có :
bài toán. MN là đường trung bình của ADC
Tứ giác BMNI là hình
 MN // DC hay MN // BI
gì ?
Còn cách nào khác (vì B ; D ; I ; C) thẳng hàng
chứng minh BMNI là  BMNI là hình thang.
hình thang cân nữa 
+ ABC ( B  90 ) ; BN là trung tuyến
0
không ?
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
Hãy tính các góc của AC
b) Nếu  A = 580 thì các góc
tứ giác BMNI nếu   BN = 2
của tứ giác BMNI bằng bao
A = 580
nhiêu. và ADC có MI là đường trung bình (vì
AM = MD ; DI = IC)
AC
 MI = 2
 AC 
 2 
Từ và có BN = MI  
 BMNI là hình thang cân (hình thang
có hai đường chéo bằng nhau).

b) ABD ( B = 900) có
 BAD = 290
=>  ADB = 900 – 290 = 610
=>  MBD = 610 (vì BMD cân tại M)
Do đó  NID =  MBD = 610 (theo định
nghĩa hình thang cân)
  BMN=  MNI = 1800 – 610 = 1190
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 8: Ngày soạn: 28/10/2020
Tiết 8 Ngày dạy: 30/10/2020
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS các kiến thức về các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng: áp dụng hai phương pháp: đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Phân tích đa thức Biết đặt nhân Tách một hạng tử Vận dụng làm một
thành nhân tử tử chung và thành nhiều hạng tử số bài tập đơn giản
hằng đẳng hoặc thêm bớt cùng
thức để đưa một hạng tử để dễ
đa thức thành dàng hơn
nhân tử
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết được đường trung bình, tính được độ dài cạnh qua tính chất đường trung bình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Phân tích đa thức thành - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS - Lắng nghe hướng dẫn và lên
nhân tử trả lời lên bảng. bảng trình bày
a) 3x2 - 12xy - Cho HS nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của bạn
b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) - Gv nhận xét - Ghi chép sửa chữa
c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2) +
28y(2 - 3y)
Giải:
a) 3x2 - 12xy= 3x(x - 4y)
b) 5x(y + 1) - 2(y + 1)
= (y + 1)(5y - 2)
c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
+ 28y(2 - 3y)
= 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
- 28y(3y - 2)
= (3y - 2)(14x2 + 35x - 28y)
= 7(3y - 2)(2x2 + 5x - 4y)
Bài 2: Phân tích đa thức thành
nhân tử
a) x2 - 4x + 4
b) 8x3 + 27y3
c) 9x2 - 16
d) 4x2 - (x - y)2
Giải: - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS - Lắng nghe hướng dẫn và lên
a) x2 - 4x + 4 trả lời lên bảng. bảng trình bày
= (x - 2)2 - Hướng dẫn các HS yếu - Lên bảng trình bày
b) 8x3 + 27y3 - Gọi đại diện các nhóm - Nhận xét bài làm của bạn
= (2x)3 + (3y)3 trình bày - Ghi chép sửa chữa
= (2x + 3y)[(2x)2 - 2x.3y + (3y)2] - Cho HS nhận xét bài làm
= (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y) - Gv nhận xét và hoàn chỉnh
c) 9x2 - 16 bài toán
= (3x)2 - 42
= (3x - 4)(3x + 4)
d) 4x2 - (x - y)2
= (2x)2 - (x - y)2
= (2x + x - y)(2x - x + y)
= (4x - y)(2x + y)

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 3: Phân tích đa thức - GV đặt câu hỏi yêu Giải:
thành nhân tử câu HS trả lời
A = (x + y)(x – z)
A, x2 + xy – xz - zy - Gv nhận xét và hoàn
chỉnh bài toán = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31)
Tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5
= - 310
B, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y
B = 9600. C, = 5. D, 22,5
Tại x = 168,5; y = 72,5.
C, xy – 4y – 5x + 20 tại x =
14; y = 5,5
D, x3 – x2y – xy2 + y3 tại x =
5,75; y = 4,25.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 9: Ngày soạn: 4/11/2020
Tiết 9 Ngày dạy: 6/11/2020
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu kỹ hơn về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và
hình chữ nhật
2. Kĩ năng: Áp dụng các định lí và dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: PBT 1:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh
rằng DE = BF.
PBT 2:
Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành. Chứng minh AECH là hình bình hành.
A B

E
C
D

PBT 3:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường
chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Hình bình hành Định nghĩa, Áp dụng các dấu Vận dụng làm một
Hình chữ nhật định lí hình hiệu nhận biết để số bài tập đơn giản
bình hành và giải các bài tập có
hình chữ nhật liên quan
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng các tính chất, dâu hiệu nhận biết
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: Để chứng minh DE
là trung điểm của AB, F là trung điểm của = BF ta chứng minh
CD. Chứng minh rằng DE = BF. GV: Nêu hướng chứng ∆ADE = ∆CFB
Giải: minh DE = BF
A E B GV: Yêu cầu HS chứng HS: Trình bày ở bảng.
minh
∆ADE = ∆CFB

C
D F

Xét ∆ADE và ∆CFB có:


A = C
AD = BC ( cạnh đối hình bình hành)
1
AE = CF ( = 2 AB)
Do đó: ∆ADE = ∆CFB (c- g- c)
=> DE = BF
Bài 2:
A B
GV: Dựa vào dấu hiệu nào HS: Ta chứng minh AE
để chứng minh = FC; AE // FC
H AECH là hình bình hành. theo dấu hiệu 3.

D C GV: Yêu cầu HS chứng


minh ở bảng.
Xét ∆ADE và ∆CBH có:
A = C AD = BC
ADE = CBH
Do đó: ∆ADE = ∆CBH (g – c - g)
=>AE = FC (1)
Mặt khác: AE // FC (cùng vuông góc với
BD) (2)
Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành.
HS: Ta chứng minh
Bài 3: GV: Vẽ hình ghi GT, KL. IE // FC và từ
Ta có: ID = IC => ED = EF
1 GV: Để chứng minh DE =
AK = IC ( = 2 AB) EF ta cần chứng minh điều
AK // IC ( AB // CD) gì?
=> AKCI là hình bình hành.
Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC
=> ED = EF (1) GV: Yêu cầu HS trình bày
Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE. Ta phải CM có 4 góc
=> FB = EF (2) GV: Muốn CM 1 tứ giác là vuông
Từ (1), (2) => ED = EF = FB HCN ta phải Cm như thế
nào? - HS lên bảng vẽ hình
Bài 64/100 - GV: Trong HBH có T/c HS dưới lớp cùng làm
Gọi O là giao của 2 đường chéo AC  BD gì? ( Liên quan góc)
GV: Chốt lại tổng 2 góc kề
1
AC 1 cạnh = 1800
(gt). Từ (gt) có EF//AC và EF = 2  Theo cách vẽ các đường
EF//GH AG, BF, CE, DH là các
đường gì?  Ta có cách
1 CM ntn
AC
GH//AC & GH = 2  EFGH là
HBH
AC  BD (gt) EF//AC  BD  EF
EH//BD mà EF  BD  EF  HE
 HBH có 1 góc vuông là HCN

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu dấu hiệu nhận biết
của hình bình hành và
hình chữ nhật
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 10: Ngày soạn: 11/11/2020
Tiết 10: Ngày dạy: 13/11/2020
ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐS)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức của chương I.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập về nhân đa thức các hằng đẳng thức đáng
nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: PBT 1:
Thực hiện các phép tính sau:
a) 2(2x – 1)2 – 3( x – 2)2
b) (2x – 3)(x – 1) – 3(x – 1)(x + 2)-(x -3)(x +3)
c) (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (x + 3)(x2 – 3x + 9)
d) (x – a)2 – (2x – 3a)2 +
(x + 2a)(3x + 4a)
PBT 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
A, 8x2 + 8x + 2 – 2y2
B, x2 – 4 +(x – 2)2 - 2x(x – 2)
C, x2 – 7x – 8
D, x2(x + y) +y2 (x + y) + 2xy( x + y)
PBT 3: Bài tập 3:
Cho x + y = a; x2 + y2 = b;
x3 + y3 = c. chứng minh rằng:
a3 – 3ab + 2c = 0 (1)
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Ôn tập Hệ thống Biết vận dụng kiến thức vào giải các Vận dụng
chương 1 kiến thức Bài tập về nhân đa thức các hằng làm một số
của chương đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa bài tập đơn
I. thức thành nhân tử, phép chia đa giản
thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chương I.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A-Lý thuyết
+ Các quy tắc nhân đa thức với đa thức. Gv cho hs nhắc lại các lý Hs nhắc lại các quy tắc
+ Các hằng đẳng thức đáng nhớ. thuyết đại số đã học. theo yêu cầu của giáo
+ Các phương pháp phân tích đa thức thành viên, phát biểu tại chỗ.
nhân tử.
+ Các quy tắc chia đơn thức cho đa thức,
chia đơn thức cho đơn thức và chia đa thức
cho đa thức. Giáo viên cho học sinh làm
B-Bài tập áp dụng bài tập áp dụng.
Bài tập 1:
Thực hiện các phép tính sau: Gv cho Hs nêu cách thực
a) 2(2x – 1)2 – 3( x – 2)2 hiện phép tính. Học sinh nêu cách tính.
b) (2x – 3)(x – 1) – 3(x – 1)(x + 2)-(x -3) Cho đại diện học sinh lên Học sinh cả lớp làm bài.
(x +3) bảng làm bài. Đại diện vài học sinh
c) (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (x + 3)(x 2 – 3x + Giáo viên nhận xét bài làm lên bảng trình bày cách
9) của học sinh. giải của mình.
d) (x – a)2 – (2x – 3a)2 + Kết quả:
(x + 2a)(3x + 4a) a) 5x2 + 4x + 10
Bài tập 2:Phân tích các đa thức sau b) - 2x2 – 8x + 18
thành nhân tử. c) -54;
A, 8x2 + 8x + 2 – 2y2 d) 20ax
B, x2 – 4 +(x – 2)2 - 2x(x – 2) Giáo viên cho học sinh
C, x2 – 7x – 8 nêu phương pháp làm bài
D, x2(x + y) +y2 (x + y) + 2xy( x + y)
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Học sinh nêu phương pháp phân
Để có thể chứng minh đẳng thức ta tích đa thức thành nhân tử.
Cho x + y = a; x 2 + y2 =
có thể làm theo cách sau: Thay a, b,
b; c vào đẳng thức đã cho vào đẳng Học sinh cả lớp làm bài.
thức (1) thực hiện phép tính rút gọn 4 học sinh lên bảng trình bày bài
x3 + y3 = c. chứng
vế trái của (1). làm.
minh rằng: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời
giải.
a3 – 3ab + 2c = 0 (1) Học sinh chú ý lắng nghe và lên
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi.
Giáo viên chốt lại cách làm dạng bài bảng trình bày bài giải.
chứng minh đẳng thức

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)


- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 11: Ngày soạn: 18/11/2020
Tiết 11: Ngày dạy: 20/11/2020
ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐS)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức của chương I.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được kiến thức về các loại tứ giác đã học vào nhận dạng các loại
tứ giác và giải bài tập
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: PBT 1: Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD biết
rằng IC là phân giác góc BCD và ID là phân giác góc CDA.
a. Chứng minh rằng BC = BI = KD = DA
b. KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . tứ giác IMKN là hình gì ? giải thích
PBT 2: Cho hình bình hành ABCD M, N là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BM ở P và
cắt DN ở Q
A. Chứng minh AP = PQ = QC
B. Chứng minh MPNQ là hình bình hành
C. Hình bình hành ABCD phải thoã mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Ôn tập Hệ thống Biết vận dụng kiến thức vào giải các Vận dụng làm
chương 1 kiến thức bài tập về các hình đã học, chứng một số bài tập
của chương mình các hình từ các dấu hiệu nhận đơn giản
I. biết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chương I.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập số 1: Gv cho hs nhắc lại các lý
Cho hình bình hành ABCD thuyết đã học.
có I, K lần lượt là trung điểm Gv yêu cầu HS tóm tắt bài
của các cạnh AB, CD biết tập và vẽ hình
rằng IC là phân giác góc Giáo viên cho học sinh làm
BCD và ID là phân giác góc bài tập áp dụng. Tam giác BIC cân tại B (vì góc I
CDA. Gv cho Hs nêu cách thực bằng góc C) nên BI = BC
c. Chứng minh rằng BC hiện bài làm Tam giác ADK cân tại D nên DA
= BI = KD = DA Cho đại diện học sinh lên = DA mà BC = AD nên BC = BI =
d. KA cắt ID tại M. KB bảng làm bài. KD = DA
cắt IC tại N . tứ giác IMKN Giáo viên nhận xét bài làm Tứ giác IMKN là hình chữ nhật
là hình gì ? giải thích của học sinh. ( theo dấu hiệu các cạnh đối song
song và có 1 góc vuông)
Gv cho hs nhắc lại các lý
Bài tập số 2: thuyết đã học.
Cho hình bình hành ABCD Gv yêu cầu HS tóm tắt bài
M, N là trung điểm của AD, tập và vẽ hình
BC. Đường chéo AC cắt BM
ở P và cắt DN ở Q
a. Chứng minh AP = PQ
= QC Giáo viên cho học sinh làm Gọi O là giao điểm của BD và AC
b. Chứng minh MPNQ bài tập áp dụng. ta có P là trọng tâm của tam giác
là hình bình hành ABD nên AP = 2/3AO suy ra AP =
c. Hình bình hành Gv cho Hs nêu cách thực 1/3 AC
ABCD phải thoã mãn điều hiện bài làm Q là trọng tâm của tam giác BCD
kiện gì để MPNQ là hình chữ Nêu cách c/m AP = PQ = QC nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP =
nhật, hình thoi, hình vuông C /m MPNQ là hình bình AP.
hành theo dấu hiệu nào? MPNQ là hình bình hành (MN cắt
để MPNQ là hình thoi thì cần PQ tại trung điểm của mỗi đường )
thêm điều kiện gì từ đó suy ra để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ
điều kiện của hình bình hành = MN mà MN = AB và PQ = 1/3
ABCD AC nên hình bình bành ABCD cần
để MPNQ là hình thoi thì cần có AB = 1/3 AC thì tứ giác MPNQ
thêm điều kiện gì? là hình chữ nhật
Cho đại diện học sinh lên để MPNQ là hình thoi thì MN 
bảng làm bài. PQ suy ra AB  AC thì MPNQ là
Giáo viên nhận xét bài làm hình thoi
của học sinh. Vậy MPNQ là hình vuông khi AB
 AC và AB = 1/3 AC
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các dấu hiệu nhận biết của hình Trả lời
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vuông?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 12: Ngày soạn:25/11/20
Tiết 12: Ngày dạy: 27/11/20
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các quy tắc.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tính chất Nhận biết Biết vận dụng kiến thức cũ,áp dụng Vận dụng làm
cơ bản của được dạng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung một số bài tập
phân thức làm bài tập để làm bài tập đơn giản
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Hiểu các tính chất của phân thức.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Điền đa thức thích hợp Hoạt động 1: Bài 1 (19’)
vào mỗi chỗ trống trong các
đẳng thức sau: GV: yêu cầu Hs thảo luận
nhóm làm bài tập 1. HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày.
xx 2
x HS: quan sát trên bảng

a) 5 x 2
 5 ...
GV: nhận xét bài làm của Hs
x  x2 x  1 x x  1 x
 
5 x 2  5 5  x 2  1 5  x  1  x  1
x  1 x x
 
5  1  x   x  1 5  x  1
... 3x 2  3xy

b) x  y 3( y  x )
2
3x 2  3xy 3 x  x  y  x Hoạt động 2: Bài 2(18’)
 
3( y  x) 2
3( y  x) 2
x y
Bài 2. Biến đổi mỗi phân thức
HS: lên bảng thực hiện bài tập 2
sau thành một phân thức bằng
GV gọi hai Hs lên bảng thực
nó và có tử thức là đa thức A
hiện bài tập 2 HS: quan sát trên bảng
cho trước
GV: nhận xét bài làm của học
4x  3
, A  12 x 2  9 x sinh
a) x  5
2

A  12 x 2  9 x  3 x  4 x  3 
.

4 x  3  4 x  3 .3x 12 x 2  9 x
 2  3
x2  5  
x  5 .3 x 3 x  15 x
Vậy phân thức phải tìm là
12 x 2  9 x
3x 3  15 x
b)
8x2  8x  2
, A  1  2x
 4 x  2   15  x 
8x2  8x  2


2 4 x2  4 x  1 
 4 x  2   15  x  2  2 x  1  15  x 
2  2 x  1
2
2x 1 1  2x
  
2  2 x  1  15  x  15  x x  15
Vậy phân thức phải tìm là:
1  2x
x  15
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các tính chất của phân thức Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 13: Ngày soạn:2/12/20
Tiết 13: Ngày dạy: 4/12/20
RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc rút gọn phân thức. Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu
và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng rút gọn phân thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Rút gọn phân Nhận biết được Biết vận dụng kiến Vận dụng làm một
thức dạng bài tập đã thức cũ,áp dụng hằng số bài tập đơn giản
được học để vận đẳng thức, đặt nhân tử
dụng làm nhanh chung để làm bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chương I.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Rút gọn các phân thức sau: Hoạt động 1: Bài 1
4x y 2 2 2 2
4 x y : 2 xy 2
2x (22’) HS: đại diện nhóm lên bảng
5
  GV: yêu cầu Hs thảo luận trình bày.
a) 6 xy 6 xy 5 : 2 xy 2 3 y 3
nhóm làm bài tập 1.
5 xy 3  x  y  5 xy 3  x  y  :5 xy  x  y  y2
 
10 xy  x  y  10 xy  x  y  :5 xy  x  y  2  x  y 
3 3 2

b)
3 x 2  3 x 3x  x  1 :  x  1
  3x
c)
x 1  x  1 :  x  1
x 2  2 xy  3 y 2 x 2  2 xy  y 2  4 y 2

x 2  xy  x  y x x  y   x  y HS: quan sát trên bảng
d)
GV: nhận xét bài làm của
Hs
 x  y   2y
2 2


 x  y   x  1

 x  y  2y  x  y  2y x  3y

 x  y   x  1 x 1
Bài 2. Ap dụng quy tắc đổi dấu rồi rút
gọn HS: lên bảng thực hiện bài tập
18  x  2  18  x  2 
3 3
Hoạt động 2: Bài 2 2

32  16 x   16 x  32  (15’)
a) GV gọi 2 Hs lên bảng HS: quan sát trên bảng
18  x  2  : 2  x  2  9  x  2  9  x  2 
3 2 2
thực hiện bài tập 2
  
16  x  2  : 2  x  2  8 8
GV: nhận xét bài làm của
9x  4  x  9 x  x  4  học sinh

3x  x  4  3x  x  4 
3 3

b)
9 x  x  4  : 3 x  x  4  3
 
3x  x  4  : 3x  x  4   x  4 
3 2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các tính chất của phân thức Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 14: Ngày soạn:9/12/20
Tiết 14: Ngày dạy: 11/12/20
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững quy trình quy đồng mẫu thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm mẫu thức chung, tìm nhân tử phụ, biết cách đổi dấu,
các bước quy đồng mẫu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Quy đồng mẫu Nắm được cách tìm Tìm được MTC, Vận dụng làm
thức nhiều MTC, cách quy đồng NTP bài tập
phân thức MT nhiều phân thức
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép toán của số tự nhiên. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Củng cố quy trình quy đồng mẫu thức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Quy đồng mẫu các phân thức sau Hoạt động 1: Bài 1 HS: đại diện nhóm lên bảng
15 15. y 2 15 y 2 (18’) trình bày.
3 2
 3 2 2
 3 4
; GV: yêu cầu Hs thảo luận
a) 16 x y 16 x y . y 16 x y
nhóm làm bài tập 1.
2 3 2 3
5 5.2 x . y 10 x y
  ;
8 xy 8 xy 2 x 2 . y 3 16 x 3 y 4
3x 3 x.4 12 x GV: nhận xét bài làm của
  Hs HS: quan sát trên bảng
4 x 3 y 4 4 x 3 y 4 .4 16 x 3 y 4
3x  2  3 x  2  .3 3  3 x  2 
4 4
 4 4
 4 4
;
b) 12 x y 12 x y .3 36 x y
y  3  y  3 .4 x y 4 x 2 y 2  y  3
2 2

 
9 x 2 y 2 9 x 2 y 2 .4 x 2 y 2 36 x 4 y 4
Bài 2. Quy đồng mẫu các phân thức sau: HS: lên bảng thực hiện bài tập
a) Hoạt động 2: Bài 2 2
(15’) HS: quan sát trên bảng
4  x  4  x   x  3  4  x   x  3
  ; GV gọi một Hs lên bảng
x  3  x  3  x  3  x2  9 thực hiện bài tập 2
GV: nhận xét bài làm của
x  4  x  4   x  3  x  4   x  3
  ; học sinh
x  3  x  3  x  3 x2  9
5x 5x
 2
x 9 x 9
2

x  4  x  4   x  3
 ;
x  2  x  2   x  3
b)
x 5 x5

x  5 x  6  x  2   x  3
2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các bước để quy đồng mẫu thức Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 15: Ngày soạn:16/12/20
Tiết 15: Ngày dạy: 18/12/20
PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc phép cộng, phép trừ phân thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm mẫu thức chung, tìm nhân tử phụ, biết cách đổi dấu,
các bước quy đồng mẫu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Phép cộng, trừ Các bước cộng, trừ Trừ được phân thức Vận dụng làm
các phân thức phân thức có mẫu khác nhau bài tập
đại số
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép cộng, trừ phân thức. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc cộng, trừ phân thức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*BT1 : Làm phép tính sau - Phát biểu qui tắc cộng - Chữa bài 1
y 4x phân thức có mẫu thức - HS: Đọc đề bài
 2 khác nhau. - HS lên bảng làm bài
2 x  xy y  2 xy
2

- GV: treo bảng phụ


y 4x
 - GV : gọi HS khác nhận
= x (2 x  y ) y ( y  2 x ) xét
y 4 x - GV :
 + Sủa lỗi
= x (2 x  y ) y (2 x  y ) + kết luận ý đúng
y  4x
2 2
( y  2 x) ( y  2 x) + Cho HS điểm

= xy (2 x  y ) = xy (2 x  y )
(2 x  y ) ( y  2 x) ( y  2 x )
xy (2 x  y ) xy ?Phát biểu qui tắc cộng - Chữa bài số 2
= = phân thức có cùng mẫu - HS lên bảng làm bài
*BT2 : thức. - HS khác nhận xét
5 xy  4 y 3xy  4 y - GV :
2 3
 + Sủa lỗi
a) 2 x y 2 x2 y3
+ kết luận ý đúng
5 xy  4 y  3 xy  4 y 8 xy 4
2 3 2 3 2
= 2x y = 2 x y = xy
x  1 x  18 x  2
 
b) x  5 x  5 x  5
x  1  x  18  x  2
= x5
3 x  15 3( x  5)
= x 5 = x 5 = 3
* BT3: Rút gọn biểu thức - GV cho HS làm bài 3
- Chữa bài số 3
- GV gọi một HS lên - HS lên bảng làm bài
x2 2 ( x  5) 50  5 x
  bảng thực hiện phép - HS khác nhận xét
5 x  25 x x ( x  5) tính.
- GV :
x2 2 ( x  5) 50  5 x
  + Sủa lỗi
= 5 ( x  5) x x ( x  5) + kết luận ý đúng
x 2 . x  2 ( x  5) ( x  5) . 5  (50  5 x) . 5
= 5 x ( x  5)

x 3  10 x 2  250  250  25 x
= 5 x ( x  5)

x 3  10 x 2  25 x x ( x 2  10 x  25)
= 5 x ( x  5) = 5 x ( x  5)

x( x  5) 2 ( x  5)
= 5 x ( x  5) = 5
* BT1: Thực hiện phép tính Bài 1 - HS : Hoạt động nhóm làm
(Đề bài đưa lên màn bài
x  1 1  x 2 x(1  x)
a)   hình) - HS : đai diện nhóm trình bày
x 3 x 3 9  x2 GV yêu cầu HS hoạt bài làm
x 1 x 1 2 x(1  x) động theo nhóm.
  
x  3 x  3 ( x  3)( x  3) - GV : Yêu cầu đai diện
( x  1)( x  3)  ( x  1)( x  3)  2 x(1  x) nhóm trình bày bài làm
 - GV : Sửa lỗi , KL ý
( x  3)( x  3)
đúng, sai.
x 2  3x  x  3  x 2  3x  x  3  2 x  2 x 2
( x  3)( x  3)
2x  6 2( x  3) 2
  
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) x  3

*BT2: Tính nhanh tổng sau Bài 2 Đố.


1 1 1 (Đề bài đưa lên màn - HS lên bảng làm bài
 
x( x  1) ( x  1)( x  2) ( x  2)( x  3) hình) - HS khác nhận xét
1 GGV gợi ý HS nhớ lại
 ...  bài tập đã học lớp 6:
( x  5)( x  6)
1 1 1 1 1 1 1
     ...    ...
x x 1 x 1 x  2 1.2 2.3 3.4
1 1 - GV :
...   + Sủa lỗi , kết luận ý
x5 x6
đúng
1 1 x6 x 6
   
x x  6 x( x  6) x ( x  6)
*BT3:
Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có
tử bằng 1
1 1 - HS chữa bài 3 - HS lên bảng làm bài
 2 - HS khác nhận xét
xy  x 2
y  xy Chứng tỏ hiệu sau là
1 1 một phân thức có tử
  bằng 1
x( y  x) y ( y  x)
1 1
yx 1  2
  xy  x 2
y  xy
xy ( y  x) xy - GV :
*BT4: Thực hiện phép tính + kết luận ý đúng
x 4
 3 x 2
 2
x2  1 
x2 1 GV gọi tiếp HS lên bảng
( x  3 x  2)
4 2 chữa bài tập. - HS lên bảng làm bài
 x2  1 
x 1
2 - HS khác nhận xét
- HS chữa bài 4
( x  1)( x  1)  x 4  3x 2  2
2 2
Thực hiện phép tính

x2 1 x 4  3x 2  2
x2  1 
x  1  x  3x  2 3x  3 3( x  1)
4 4 2 2 2
x2 1
  2  2 3
x 1
2
x  1 ( x  1) - GV : kết luận ý đúng

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các bước để quy đồng mẫu thức, Trả lời
sau đó nêu các bước để cộng trừ
phân thức
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 16: Ngày soạn:23/12/20
Tiết 16: Ngày dạy: 25/12/20
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc phép nhân phân thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sư dụng các tính chất của phân thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Phép nhân các Các bước nhân phân Nhân được phân Vận dụng làm
phân thức đại thức thức bài tập
số
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về các phép cộng, trừ phân thức. Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân phân thức để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Thực hiện phép nhân Hoạt động 1: Bài 1, 2
4 5
12 x 2 y 12 x .2 y 4 5 2 2
24 x y (15’)
3
. 2
  Gv gọi 1 Hs nhắc lại quy
a) 7 y x 7 y 3 .x 2 7
tắc nhân hai phân thức Hs nhắc lại quy tắc
4y 3
 2x 2
 8 x y 2 3
8 y 2
GV: yêu cầu Hs thảo luận
. 
3   
11x  5 y  55 x y 3
55 x nhóm làm bài tập 1. HS: đại diện nhóm lên bảng
b) GV: nhận xét bài làm của trình bày.
Hs HS: quan sát trên bảng
Bài 2. Làm tính nhân và rút gọn GV gọi 3 Hs lên bảng HS: lên bảng thực hiện bài tập
12 y 4 15 x 4 12 y 4 .15 x 4 4 y thực hiện bài tập 2 2
4
. 3  
a) 25 x 9 y 25 x 4 .9 y 3 5
b)
x2 4x  6 x2 2  2 x  3 GV: nhận xét bài làm của
.  . học sinh
x2  4 x  4  x  2
2
2 2
HS: quan sát trên bảng
x 2  2 x  3

 x  2
2

x3  8 x2  4x
. 2
c) 5 x  20 x  2 x  4


 
 x  2  x 2  2 x  4 .x.  x  4 

 x  2 x

5  x  4 x  2 x  4 2
 5 Hoạt động 2: Bài 3
(10’) Hs nhắc lại quy tắc
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
Gv gọi 1 Hs nhắc lại quy
7 x  2 14 x  4 7 x  2 x 2 y tắc chia hai phân thức
: 2  .
a) 3 xy
3
x y 3xy 3 14 x  4 GV gọi 3 Hs lên bảng HS: lên bảng thực hiện bài tập
thực hiện bài tập 3 3

 7 x  2 x2 y 
x
GV: nhận xét bài làm của
3 xy 3 .2  7 x  2  6 y2 học sinh HS: quan sát trên bảng
8 xy 12 xy 8 xy 5  15 x
3
:  .
b) 3x  1 5  15 x 3 x  1 12 xy
3

8 xy.5  3 x  1 10
 
 3x  1 .12 xy 3 3 y 2
27  x 3 2 x  6 27  x 3 3 x  3
:  .
c) 5 x  5 3 x  3 5 x  5 2 x  6



 3  x  9  3x  x 2  x 2  3x  9

  
5  x  1 .2  x  3 5  x  1

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các bước để nhân, chia 2 phân Trả lời
thức
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 19: Ngày soạn:13/1/2021
Tiết 19: Ngày dạy: 15/1/2021
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS Nắm vững công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
2. Kĩ năng:. HS biết vận dụng được công thức tích tam giác trong giải toán
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Diện tích tam Biết được công thức Hiểu được diện tích Vận dụng được
giác diện tích tam giác tam giác công thức vào
làm bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân phân thức để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv gọi 1 Hs công thức
tính diện tích tam giác Hs nhắc lại công thức
và hình chữ nhật
GV: yêu cầu Hs thảo luận
nhóm làm bài tập
1,2,3,4,5.
Bài 1: Cho tam giác ABC có diện tích S HS: đại diện nhóm lên bảng
= 9cm cạnh đáy BC gấp 2 chiều cao GV gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
AH, Tính cạnh đáy và chiều cao của tam thực hiện bài tập 1 HS: quan sát trên bảng
giác. GV: nhận xét bài làm của
Hs
HS: lên bảng thực hiện bài tập
Bài 2: Cho tam giác ABC trung tuyến GV gọi 1 Hs lên bảng 2
AM. Chứng tỏ rằng các tam giác ABM thực hiện bài 2
và ACM có cùng diện tích. GV: nhận xét bài làm của
Hs
Bài 3: Tìm các cạnh của 1 hình chữ GV gọi 1 Hs lên bảng HS: lên bảng thực hiện bài tập
nhật .Biết rằng nó có một cạnh dài gáp 3 thực hiện bài tập 3 3
lần cạnh kia và có diện tích là 12cm2 GV: nhận xét bài làm của
Hs HS: quan sát trên bảng

Bài 4: Tìm các cạnh của một hình chữ GV: nhận xét bài làm của
nhật biết chunhs tỉ lệ với 4 và 5, biết học sinh HS: lên bảng thực hiện bài tập
diện tích của hình là 980cm2 HS: quan sát trên bảng 4
Bài 5: Tìm các cạnh của 1 hình chữ
nhật có diện tích 700cm2 biết rằng các GV gọi 1 Hs lên bảng HS: quan sát trên bảng
cạnh của hình chữ nhật tỉ lệ với 4 và 7 thực hiện bài tập 5
GV: nhận xét bài làm của HS: lên bảng thực hiện bài tập
học sinh 5

HS: quan sát trên bảng


D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu công thức tính diện tích hình Trả lời
tam giác, hình chữ nhật
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 20: Ngày soạn:18/1/2021
Tiết 20: Ngày dạy: 21/1/2021
DIỆN TÍCH HÌNH HÌNH THANG, HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình thoi
2. Kĩ năng:. HS biết vận dụng được công thức tích hình thang, hình thoi trong giải toán
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Diện tích hình - Biết được - Hiểu được cách Tính được diện Chứng minh công
thang công thức tính tính diện tích hình tích hình thang, thức tính diện tích
diện tích hình bình hành từ công hình bình hành. của hình thang từ
thang. thức tính diện tích các công thức đã
hình thang. học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân phân thức để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho hình thang cân ABCD, gọi M, E, Gv gọi 1 Hs công thức
N, G lần lượt là trung điểm của AB, BC, tính diện tích tam giác Hs nhắc lại công thức
CD, DA và hình chữ nhật
a, Tứ giác MENG là hình gì? vì sao? GV: yêu cầu Hs thảo luận
b, Tính diện tích MENG, biết MN = 40 nhóm làm bài tập
cm và diện tích hình thang là 800 cm2 1,2,3,4,5.
HS: đại diện nhóm lên bảng
a) Theo tính chất đường trung bình tam GV gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
giác ta có: thực hiện bài tập 1 HS: quan sát trên bảng
1 GV: nhận xét bài làm của
Hs
ME// BD và ME = 2 BD
1
GN// BN và GN = 2 BD
1
 ME//GN và ME = GN = 2 BD (1)
Vậy MENG là hình bình hành
Tương tự ta có:
1
EN//MG và NE = MG = 2 AC (2)
Vì ABCD là hình thang cân nên AC =
BD (3)
Từ (1) (2) (3) Suy ra ME = NE = NG =
GM
Vậy MENG là hình thoi.
b) MN là đường trung bình của hình
thang ABCD nên ta có:
AB  CD 30  50

MN = 2 2 = 40 m
EG là đường cao hình thang ABCD nên
800
MN.EG = 800  EG = 40 = 20 (m)
 Diện tích bồn hoa MENG là:
1 1
S = 2 MN.EG = 2 .40.20 = 400 (m2)

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu công thức tính diện tích hình Trả lời
thang, hình thoi
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 21: Ngày soạn:25/1/2021
Tiết 21: Ngày dạy: 27/1/2021
ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét
2. Kĩ năng:. Vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; lập dãy các tỉ số bằng
nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT: Bài 1. Viết tỉ số các đoạn thẳng sau:
a) MN = 4 cm; EF = 10cm b) CD = 25cm; PQ = 5dm
c) HK = 1,6m; LM = 32cm d) AB = 5dm; CD = 700cm
Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi I là giao điểm 2 đường chéo. Qua I vẽ đường thẳng bất
HA KC

kì cắt AB; CD tại H; K. Chứng minh: HB KD
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Luyện tập Thuộc định lý Phân biệt được định - Biết sử dụng định lý
Ta-lét, định lý lý Ta-lét, định lý Ta- Ta-lét, định lý Ta-lét
Ta-lét đảo và hệ lét đảo và hệ quả. đảo và hệ quả của nó
quả. để tính độ dài đoạn
thẳng,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết hôm nay ta làm các bài tập về định lí ta let Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng định lí ta lét để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. Hoạt động 1: Bài 1
MN 4 2 EF 10 5 (15’)
  ;   -Giới thiệu mục tiêu của
a) EF 10 5 MN 4 2
chủ đề tự chọn này cho
CD 25 1 PQ 50 HS
  ;  2
b) PQ 50 2 CD 25 - Phát tài liệu cho HS và
nêu cách tự học để Hs
HK 160 LM 32 1 có định hướng HS: thực hiện bài tập 1.
  5;   GV: Gọi 4 HS áp dụng tỉ
c) LM 32 HK 160 5
số của hai đoạn thẳng rồi
AB 500 5 CD 700 7 lên bảng thực hiện bài tập HS: quan sát trên bảng
  ;  
d) CD 700 7 AB 500 5 1.
GV: nhận xét bài làm của
Bài 2. Cho hình thang ABCD Hs
(AB//CD). Gọi I là giao điểm 2 đường Hoạt động 2: Bài 2
chéo. Qua I vẽ đường thẳng bất kì cắt (22’)
AB; CD tại H; K. Chứng minh:
HA KC

HB KD
Hs lên bảng vẽ hình
Giải
Gv gọi 1 Hs lên bảng vẽ
A H B hình
I

HS: lên bảng thực hiện bài tập


Ta
GV gọi 1 Hs lên bảng 2
D C có:
K thực hiện bài tập 2
AH//KC (giả thiết)
AH HI
 
KC IK (Ta-lét) (1)
Ta có: BH//KD (giả thiết) GV: nhận xét bài làm của HS: quan sát trên bảng
HB HI học sinh
 
DK IK (Ta-lét) (2)
Từ (1) và (2)
AH HB HA KC
   
KC DK HB KD
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu định lí ta lét, định lí đảo, hệ quả Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 22: Ngày soạn: 2/3/2021
Tiết 22: Ngày dạy: 4/3/2021
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất (một ẩn). Quy tắc chuyển vế, quy tắc
nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất
2. Kĩ năng:. Nhân biết và giải phương trình bậc nhất một ẩn
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Phương trình Xác định được Thuộc quy tắc Giải được PT bậc Đưa được PT chưa có
bậc nhất một PT bậc nhất chuyển vế và quy nhất một ẩn. dạng PT bậc nhất một
ẩn và cách giải một ẩn tắc nhân ẩn về dạng ax = b rồi
giải PT
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập PT bậc nhất 1 ẩn HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 1 ẩn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: (8’) Hãy chỉ ra các phương trình bậc Trả lời.
Phương trình bậc nhất một ẩn là nhất một ẩn trong các phương
các phương trình. trình sau?
a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0
a) 1 + x = 0;
c) 1 – 2t = 0 d) 3y =0
c) 1 – 2t = 0; e) 0x – 3 = 0
d) 3y = 0
Giải các phương trình sau:
Bài 2: (11’) (Treo bảng phụ đề bài)
a) S = {5} b) S = {– a) 4x 20 = 0 b) 2x + x Đại diện 2 nhóm lên bảng
4} + 12 = 0 trình bày.
c) S = {4} d) S = {– c) x 5 = 3 x
1} d) 7 3x = 9 x
Yêu cầu hs làm bài tập theo
nhóm:
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d

Treo bảng phụ bài tâp


Bài 3: (12’) Giải các phương trình sau:
Đáp án: a) 3x -11 = 0 b) 10
4x = 2x - 3 c)
a) x  3,67 3HS lên bảng làm bài
4 5 1
b) x  2,17. x   HS cả lớp cùng làm và nhận
3 6 2 xét
4 1 5
x   Nhận xét và chữa bài của từng
c)  3 2 6  học sinh
4 3 5
x  
3 6 6
4 8 8 4
x  x  :
 3 6  6 3
4 3
x  
 3 4  x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình

S = {1}
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu cách giải pt bậc nhất Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 23: Ngày soạn: 10/3/2021
Tiết 23: Ngày dạy: 12/3/2021
HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chứng minh hai tam giác đồng dạng
2. Kĩ năng:. Nhân biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Hai tam giác Khái niệm hai Suy luận tính Lập được tỉ số Chứng minh được hai
đồng dạng tam giác đồng chất, định lý về đồng dạng của tam giác đồng dạng.
dạng đồng dạng hai tam giác đồng Tính được tỉ số đồng
dạng. dạng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập hai tam giác đồng dạng HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng các định lí để chứng minh tam giác đồng dạng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. GV cho HS làm bài tập.
a/ Bài 1.
Vì : Cho tam giác ABC đồng dạng
ABC A ' B ' C ' với tam giác A'B'C' theo tỉ số
A ' B ' C ' A " B " C " đồng dạng là 2/3, tam giác
Nên A'B'C' đồng dạng với tam giác
ABC A " B " C " A"B"C" theo tỉ số đồng dạng là
3/4.
b/ Vì ABC A ' B ' C ' theo tỉ số a/ Vì sao tam giác ABC đồng *HS ; theo tính chất bắc cầu.
đồng dạng là 2/3 nên ta có: dạng với tam giác A"B"C"? Căn cứ vào tính chất hai tam
AB 2 b/ Tìm tỉ số đồng dạng của hai giác bằng nhau tìm tỉ số đồng

A'B ' 3 tam giác đó. dạng của hai tam giác đó.
Vì  A ' B ' C '  A " B " C " theo tỉ GV gợi ý HS làm bài -
số đồng dạng là 3/4 nên ta có: ? Hai tam giác ABC và tam *HS lên bảng làm bài.
giác A"B"C" có đồng dạng với HS dươí lớp làm bài vào vở.
A' B ' 3 nhau hay không?Vì sao?

A" B " 4
Mà ABC A " B " C "
Khi đó ta có:
AB AB A ' B ' 2 3 1
 .  . 
A" B " A ' B ' A" B " 3 4 2
Vậy tỉ số đồng dạng của hai tam
giác ABC và A"B"C" là 1/2.
Bài 2:
Bài 2: Cho tam giác với độ dài 12m,
Vì tam giác mới có cạnh nhỏ 16m, 18m. Tính chu vi và các
nhất bằng cạnh lớn nhất của tam cạnh của tam giác đồng dạng
giác ban đầu nên ta có cạnh nhỏ với tam giác đã cho, nếu cạnh
nhất của tam giác la 18m. bé nhất của tam giác này là
Gọi hai cạnh còn lại của tam giác cạnh lớn nhất của tam giác đã
là a và b cho. *HS: 18m.
Vì hai tam giác đồng dạng nên ta GV gợi ý:
có: ? Cạnh nhỏ nhất của tam giác
12 16 18 cần tìm là bao nhiêu? *HS:
 
18 a b ? Gọi hai cạnh còn lại là a, b 12 16 18
Khi đó:  
khi đó ta có được các tỉ số như 18 a b
a = 24m thế nào?
b = 27m *HS: lên bảng tính.
Chu vi của tam giác mới là ? Tính a, b , chu vi tam giác?
24 + 18 + 27 = 69m.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu khái niệm hai tam giác đồng Trả lời
dạng
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 24: Ngày soạn: 17/3/2021
Tiết 24: Ngày dạy: 19/3/2021
HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chứng minh hai tam giác đồng dạng
2. Kĩ năng:. Nhân biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Hai tam giác Khái niệm hai Suy luận tính Lập được tỉ số Chứng minh được hai
đồng dạng tam giác đồng chất, định lý về đồng dạng của tam giác đồng dạng.
dạng đồng dạng hai tam giác đồng Tính được tỉ số đồng
dạng. dạng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập hai tam giác đồng dạng HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng các trương hợp đồng dạng để chứng minh tam giác đồng dạng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1. GV cho HS làm bài tập.
a/ Bài 1.
Vì : Cho tam giác ABC đồng dạng
ABC A ' B ' C ' với tam giác A'B'C' theo tỉ số
A ' B ' C ' A " B " C " đồng dạng là 2/3, tam giác
Nên A'B'C' đồng dạng với tam giác
ABC A " B " C " A"B"C" theo tỉ số đồng dạng là
3/4.
b/ Vì ABC A ' B ' C ' theo tỉ số a/ Vì sao tam giác ABC đồng *HS ; theo tính chất bắc cầu.
đồng dạng là 2/3 nên ta có: dạng với tam giác A"B"C"? Căn cứ vào tính chất hai tam
AB 2 b/ Tìm tỉ số đồng dạng của hai giác bằng nhau tìm tỉ số đồng

A'B ' 3 tam giác đó. dạng của hai tam giác đó.
Vì  A ' B ' C '  A " B " C " theo tỉ GV gợi ý HS làm bài -
số đồng dạng là 3/4 nên ta có: ? Hai tam giác ABC và tam *HS lên bảng làm bài.
giác A"B"C" có đồng dạng với HS dươí lớp làm bài vào vở.
A' B ' 3 nhau hay không?Vì sao?

A" B " 4
Mà ABC A " B " C "
Khi đó ta có:
AB AB A ' B ' 2 3 1
 .  . 
A" B " A ' B ' A" B " 3 4 2
Vậy tỉ số đồng dạng của hai tam
giác ABC và A"B"C" là 1/2.
Bài 2:
Bài 2: Cho tam giác với độ dài 12m,
Vì tam giác mới có cạnh nhỏ 16m, 18m. Tính chu vi và các
nhất bằng cạnh lớn nhất của tam cạnh của tam giác đồng dạng
giác ban đầu nên ta có cạnh nhỏ với tam giác đã cho, nếu cạnh
nhất của tam giác la 18m. bé nhất của tam giác này là
Gọi hai cạnh còn lại của tam giác cạnh lớn nhất của tam giác đã
là a và b cho. *HS: 18m.
Vì hai tam giác đồng dạng nên ta GV gợi ý:
có: ? Cạnh nhỏ nhất của tam giác
12 16 18 cần tìm là bao nhiêu? *HS:
 
18 a b ? Gọi hai cạnh còn lại là a, b 12 16 18
Khi đó:  
khi đó ta có được các tỉ số như 18 a b
a = 24m thế nào?
b = 27m *HS: lên bảng tính.
Chu vi của tam giác mới là ? Tính a, b , chu vi tam giác?
24 + 18 + 27 = 69m.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu khái niệm hai tam giác đồng Trả lời
dạng
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 25: Ngày soạn: 24/3/2021
Tiết 25: Ngày dạy: 26/3/2021
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh về các kiến thức đã học trong giữa học kỳ
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, nhiệt tình
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên bàiệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận bàiết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Ôn tập giữa Nhân đơn Phân tích đa thức Vận dụng giải các
học kì II thức, đa thức thành nhân tử bài tập khó
với đa thức
Những hằng
đẳng thức
đáng nhớ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ(Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (1’)
(1) Mục tiêu: Nêu tình huống xuất phát vấn đề dẫn dắt vào bài
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Nắm được tình huống xuất phát dẫn dắt vào bài của giáo viên
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta ôn tập các kiến thức đã học trong giữa học kì Hs lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Giải bài tập trắc ngiệm (40’)
(1) Mục tiêu: Giải được các bài tập đề cương
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Làm được hết các câu trắc nghiệm
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
B. x  4  0
2
A. 2x + 1 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3;0} D. S = {–3}
x
1
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình x  5 là
A. x  0 B. x  5 C. x  0 và x  5 D. x  -5
Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích ?
A. 2x- (x+3)= 0 B. 2x +3= 0 C. 14x+7= 0 D. (x-5)(x+3)= 0
Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x x−1
− =1
A. x + 3 = 0 B. x−3 x C. 2x + y = 0 D. 0x + 5
=0
x x−1
− =1
Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình x−3 x là:
A. x ¿ 0 B. x ¿ 3 C. x ¿ 0 và x ¿ 3 D. x ¿ 0
và x ¿ -3
Câu 7. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là
D. S =  

A. S =  B. S = 0 C. S = {0}
Câu 8. Phương trình nào trong các phương trình dưới đây có nghiệm là x = 1?
A. 2x - 3 = x + 2 B. x - 4 = 2x + 2 C. 3x + 2 = 4 - x D. 5x - 2 = 2x +
1
Câu 9. Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình 2x + 4 = 12 ?
A. 2x – 8 = 0 B. x + 2 = 6 C. 2x = 8 D. x = -4
Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ 3x2 + 2x = 0 B/ 5x - 2y = 0 C/ x + 1 = 0 D/ x2 = 0
Câu 11: x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A/ 2x - 3 = x + 2 B/ x - 4 = 2x + 2 C/ 3x + 2 = 4 - x D/ 5x - 2 = 2x +
1
Câu 12.  Hai đường chéo hình thoi có độ dài là 6 cm và 8 cm. Độ dài cạnh hình thoi là
A. 6 cm               B. 5 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 13. Chọn câu SAI:
A. Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao
B. Diện tích hình hình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
C. Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó
D. Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
Câu 14. Cho AB = 3m, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
3 40 2 15
A. B. C. D.
40 3 15 2
Câu 5: Các cặp phương trình sau cặp nào không tương đương
A. 5 x  4  2  x và 7 x  7  0 B. 5 x  3  1  3x và 3x  2  1  x
C. 3x  2  6 x  7 và 4 x  2  5 x  1 D. 7 x  8  2  2 x và 5 x  4  6  4 x
AB 4

Câu 16. Biết CD 5 và CD = 10 cm . Độ dài của AB là
A. 10 cm B. 8,5 cm C. 12,5 cm D. 8 cm
x
NMP
Câu 17. Trong hình 3 biết MQ là tia phân giác . Tỷ số y là
5 5
A. 2 B. 4
2 4
C. 5 D. 5
Câu 18. Nếu  A'B'C' =  ABC thì  A'B'C'  ABC theo tỷ số là
A.1 B.2 C.3 D.4
MN
Câu 19. Nếu  MNP   ABC thì AB = .... ….
MP MP NP NP
A. AC B. AB C. AC D. AB
2
k
Câu 20. Cho ∆A’B’C’  ∆ABC theo tỉ số đồng dạng 3 . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
4 2 3 3
A. 9 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 21. Nếu hai tam giác ABC và DEF có A= ^ E^
^ D^ , C= thì:
A. ABC DEF B. ABC EDF
C.ABC DFE D. ABC FED

Câu 22. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
AB AB 1 AB 1
2  
A. CD B. CD 5 C. CD 4 D.
AB 1

CD 3
· D = DA
Câu 23: Trong hình 1, biết BA · C theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức
, A
nào sau đây là đúng?
AB DB AB BD
= =
A/ A D DC B/ DC AC
DB AB AD DB B D C
= =
C/ DC AC D/ A C DC (Hình 1)
C. LUYỆN TẬP - D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Tiết sau luyện tập.
- Nhận xét tiết học
Tuần 26: Ngày soạn: 1/4/2021
Tiết 26: Ngày dạy: 2/4/2021
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chứng minh hai tam giác vuôn g đồng dạng
2. Kĩ năng:. Nhân biết và chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Luyện tập Thuộc các Cách chứng minh Chứng minh hai
trường hợp các tam giác tam giác đồng
đồng dạng của đồng dạng dạng, chứng
hai tam giác minh hệ thức,
tính độ dài các
cạnh, chu vi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập hai tam giác đồng dạng HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: chứng minh hai tam giác vuôn g đồng dạng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập B
Cho ABC vuông tại A. 5 h
Đường cao AH. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm
a)Chứng minh HBA  cách làm
ABC. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi
b)Tính AB, AC biết BC = 10 GT và KL.
HS1: A C
cm, BH = 3,6 cm.
Gọi 1 hs nêu cách làm phần a Chứng minh:
HS2 a)Xét HAB và ABC
Gọi hs khác nhận xét bổ sung  
Có: H  A  90 (gt)
0
HS3
Gv uốn nắn cách làm phần a 
B chung
Hs ghi nhận cách làm phần a  HBA  ABC (g.g)
Để ít phút để học sinh làm bài. AB BH
Giáo viên xuống lớp kiểm tra  
BC AB
xem xét.
 AB 2  BC.BH
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời
 AB2 = 10.3,6 = 36
giải
HS4  AB = 6 (cm)
Gọi hs khác nhận xét bổ sung áp dụng định lí Pytago trong
ABC vuông tại A ta có:
AC2 = BC2 - AB2
= 102 - 62
= 100 - 36 = 64
 AC = 8 (cm).
Bài 2: Cho tam giác nhọn Gọi hs đọc đề và vẽ hình. Bài 2:
ABC, đường cao AH (H Î A
Chứng minh AHB
BC). Từ H hạ HM ^ AB,
AMH
HN ^ AC.Biết AH = 12cm, N
AB = 13 cm. + So sánh các góc của AMH
a. Chứng minh: AHB và AHB? M

So sánh và kết luận.


AMH.
b. Tính độ dài đoạn thẳng Gọi hs lên bảng trình bày câu a. B
H
AM, BM và MH ? Nhận xét bổ sung.
c. Chứng minh: ANM a. Xét AMH và AHB:
Áp dụng hãy tính câu b. M = H = 900
ABC. Hướng dẫn: Tính độ dài AM, 
B
BM và MH ? chung.
+ Từ AMH AHB. Viết tỉ Nên: AMH  AHB ( g-g)
số các cạnh tương ứng?
+ Từ các tỉ số
AM MH AH
= =
AH HB AB
Có thể tính MH? Vì sao?
Suy ra cách tính các cạnh còn lại.
Trình bày cách tính trên bảng. 2 2
b. Tính HB = AB - AH = 5
Sửa chữa, củng cố. cm
Nhận xột bổ sung. Từ AMH  AHB
Gọi hs lên bảng trình bày câu c. Suy ra:
Chứng minh ANM AH .BH 12.5 60
= =
ABC * MH = AB 13 13
Từ ANM và ABC có A ( cm)
chung để chứng minh hai tam HB 2 52 25
giác đồng dạng, ta cần bổ sung = =
điều gì? * MB = AB 13 13 ( cm )
Hướng dẫn
+ ANM = ABC
 ( AMN = ACB 25 144
AB AC * AM = 13 - 13 = 13 ( cm)
+ =
AN AM
Nhận xét chung. c. Từ AMH  AHB
Suy ra: AM.AB = AH2
Tương tự: AHC  ANH
Suy ra: AN .AC = AH2
Vậy AM.AB = AN.AC nên
AB AC
=
AN AM
Mặt khác  chung.
Nên: ANM
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu định đồng dạng hai tam giác Trả lời
vuông
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 27: Ngày soạn: 8/4/2021
Tiết 27: Ngày dạy: 10/4/2021
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ các bước giải bài toán bằng cách phương trình. Củng cố các bước giải bài tập
bằng cách lập phương trình
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Giải bài toán Nhớ được các Biết biểu diễn Từ ví dụ đưa ra Giải được bài toán bằng
bằng cách lập bước giải bài một đại lượng được các bước để cách lập pt.
pt toán bằng cách bởi biểu thức giải bài toán bằng
lập pt. chứa ẩn. cách lập pt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập giải bài toán bằng cách lập pt. HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Một canô xuôi từ GV treo bảng phụ ghi đề Giải:
bến A đến bến B với vận tốc bài tập 1 Gọi khoảng cách giữa hai bến là x km
30 km/h, sau đó lại ngược từ Gọi 1 hs nêu cách làm (đk: x > 0)
bến B về bến A. Thời gian đi Gọi hs khác nhận xét bổ x
xuôi ít hơn thời gian đi sung  Thời gian ca nô xuôi dòng là 30 (giờ)
ngược 40 phút. Tính khoảng Gv uốn nắn cách làm Vận tốc ca nô ngược dòng là 30 - 2.3 =
cách giữa hai bến A và Để ít phút để học sinh làm 24 km/h
B,biết rằng vận tốc dòng bài. x
nước là 3km/h và vận tốc Giáo viên xuống lớp kiểm  Thời gian ca nô ngược dòng là 24
thật của canô không đổi. tra xem xét. (giờ)
Gọi 1 hs lên bảng trình Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược
bày lời giải 2
Gọi hs khác nhận xét bổ
dòng là 40 phút = 3 giờ nên ta có
sung
phương trình:
x 2 x
 
30 3 24
 4x + 80 = 5x
 4x - 5x = - 80
 - x = - 80  x = 80 (thỏa mãn)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là
80 km.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi đề Giải:
Một tàu thuỷ trên môt khúc bài tập 2 Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng
sông dài 80km, cả đi lẫn về Gọi 1 hs nêu cách làm là x km/h (đk: x > 4)
hết 8giờ 20phút. Tính vận Gọi hs khác nhận xét bổ  Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là
tốc của tàu khi nước yên sung x + 4 (km/h)
lặng, biết rằng vận tốc dòng Gv uốn nắn cách làm Vận tốc của tàu khi ngược dòng là
nước là 4km/h. Để ít phút để học sinh x - 4 (km/h)
làm bài. 80
Giáo viên xuống lớp Thời gian xuôi dòng là x  4 giờ
kiểm tra xem xét. 80
Gọi 1 hs lên bảng trình Thời gian ngược dòng là x  4 giờ.
bày lời giải Vì thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20
Gọi hs khác nhận xét bổ 25
sung
phút ( = 3 giờ) nên ta có phương trình.
80 80 25
 
x4 x4 3
240(x - 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x - 4)
 240x - 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2
- 16)
 480x = 25x2 - 400
 25x2 - 480x - 400 = 0
 5x2 - 96x - 80 = 0
 5x2 - 100x + 4x - 80 = 0
 5x(x - 20) + 4(x - 20) = 0
 (x - 20)(5x + 4) = 0
 x - 20 = 0 hoặc 5x + 4 = 0
1) x - 20 = 0  x = 20 (thỏa mãn)
2) 5x + 4 = 0  5x = - 4  x = - 0,8
(loại vì không thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của tàu khi nước yên lặng
là 20 km/
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các bước để giải bài toán băng Trả lời
cách lâp phương trình
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 28: Ngày soạn: 15/4/2021
Tiết 28: Ngày dạy: 17/4/2021
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Củng cố các bước giải bài tập
bằng cách lập phương trình
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Giải bài toán Thuộc các bước Giải được bài toán Giải bài toán Giải được bài toán năng
bằng cách lập giải bài toán chuyển động qua ví chuyển động suất lao động qua ví dụ.
pt(tt) bằng cách lập dụ bằng cách
pt. So sánh được hai cách chọn ẩn khác.
chọn ẩn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập giải bài toán bằng cách lập pt. HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: GV treo bảng phụ ghi đề 5
Hai canô cùng khởi hành từ bài tập 4 Giải: đổi 1 giờ 40 phút = 3 giờ
hai bến A và B cách nhau Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi vận tốc của ca nô ngược dòng là x
85km và đi ngược chiều Gọi hs khác nhận xét bổ km/h (đk: x > 0)
nhau. Sau 1giờ40phút thì hai sung  Vận tốc của canô xuôi dòng là x + 9
canô gặp nhau. Tính vận tốc Gv uốn nắn cách làm Quãng đường canô xuôi dòng đi được là
riêng của mỗi canô, biết rằng Hs ghi nhận cách làm 5
vận tốc đi xuôi dòng lớn hơn Để ít phút để học sinh làm 3 (x  9) km
vận tốc của canô đi ngược bài. Quãng đường ca nô ngược dòng đi được
dòng là9km/h và vận tốc Giáo viên xuống lớp kiểm 5
dòng nước là 3km/h. tra xem xét. x
là 3 km
Gọi 1 hs lên bảng trình
Theo bài ra ta có phương trình:
bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ 5
(x  9)
5
x
sung 3 + 3 = 85
 5(x + 9) + 5x = 255
 5x + 45 + 5x = 255
 5x + 5x = 255 - 45
 10x = 210
 x = 21 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của ca nô ngược dòng là 21
km/h, vận tốc của ca nô xuôi dòng là
21 + 9 = 30 km/h.
 Vận tốc riêng của ca nô ngược dòng
là 21 + 3 = 24 km/h, vận tốc riêng của
ca nô xuôi dòng là 30 - 3 = 27 km/h.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi đề Giải:
Tìm số tự nhiên có hai chữ bài tập 5 Gọi chữ số hàng đơn vị là x
số , tổng các chữ số bằng Hs quan sát đọc đề suy (đk x  N*, x  9)
8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho nghĩ tìm cách làm  Chữ số hàng đơn vị là 8 - x
nhau thì số tự nhiên đó giảm Gọi 1 hs nêu cách làm Số đã cho bằng 10x + 8 - x = 9x + 8
36 đơn vị Hs 1 Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau ta
Gọi hs khác nhận xét bổ được số mới có hai chữ số, chữ số hàng
sung chục mới là 8 - x, chữ số hàng đơn vị
Hs 2 mới là x, số mới bằng 10(8 - x) + x
Gv uốn nắn cách làm Theo bài ra ta có phương trình:
Hs ghi nhận cách làm 10x + 8 - x = 10(8 - x) + x + 36
Để ít phút để học sinh làm  9x + 8 = 80 - 10x + x + 36
bài.  9x + 10x - x = 80 + 36 - 8
Giáo viên xuống lớp kiểm  18x = 108
tra xem xét.  x = 6 (thỏa mãn)
Gọi 1 hs lên bảng trình Vậy chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng
bày lời giải đơn vị là 8 - 6 = 2, số đã cho là 62
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các bước để giải bài toán băng Trả lời
cách lâp phương trình
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 29: Ngày soạn: 22/4/2021
Tiết 29: Ngày dạy: 24/4/2021
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất bắc cầu của thứ tự
vận dụng vào giải các bài tập
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. HS thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động 1: Lý thuyết Theo dỏi.
Nhắc lại về thứ tự trên
1. Thứ tự trên trục số: tập hợp số: Trả lời câu hỏi giáo viên.
- Số a bằng số b, kí hiệu a = Cho hai số thực a,b có
b những khả năng nào về
- Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu quan hệ của hai số ? Nhận xét bổ sung.
a<b Nhắc lại về kết quả so
- Số a lớn hơn số b, kí hiệu sánh hai số và các kí hiệu
a>b =, <, >.
Vẽ hình và giới thiệu
2. Bất đẳng thức: minh hoạ thứ tự các số
Ta gọi hệ thức dạng a<b trên trục số. (GV treo
(hay a>b, a  b, a  b) là bất bảng phụ hình vẽ đã
đẳng thức và gọi a là vế trái, chuẩn bị trước) Chép bài vào vở.
b là vế phải của bất đẳng Gọi HS lên bảng điền dấu
thức. thích hợp (=, <, >) vào
chỗ trống ?
3. Tính chất: Bất đẳng thức:
Trình bày khái niệm bất
- Nếu a < b thì a + c < b + đẳng thức? Nhận xét chung về lý thuyết.
c Liên hệ giữa thứ tự và và
- Nếu a  b thì a + c  b + phép cộng:
c Nêu tính chất?
- Nếu a > b thì a + c > b +
c
- Nếu a  b thì a + c  b +
c
Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Đề bài trên bảng phụ. Đọc đề bài.
Mỗi khẳng định sau đây Bài 1:
đúng hay sai vì sao: Theo dỏi. Hoạt động cá nhân làm
a. -5 ≥ -5 a. Đúng
b. 4.(-3) -14 Thực hiện nhóm.
c. 15 < (-4 ) .2 b. Đúng
d. -4 + (-8)2 ≤ (-4) (-15) Treo bảng nhóm
Gọi hs đọc đề bài. c. Sai
Thực hiện nhóm.
Các nhóm treo bảng nhóm. Nhận xét. d. Đúng
Nhận xét bài làm hs.
Bài 2: Giáo viên nêu đề bài Theo dỏi đề bài. Bài 2:
trên bảng phụ. Hai học sinh lên bảng làm song song.
Cho m < n hãy so sánh Đọc đề bài. a. Từ m < n ta cộng số 2 vào hai vế của
a. m + 2 và n + 2 bất đẳn thức ta có
b. m – 5 và n – 5 Trình bày. m+n<m+2<n+2
Gọi hs đọc đề bài.
Gọi 2 học sinh giải. b. Từ m < n ta cộng số - 5 vào hai vế
Giải đáp thắc mắc của học của bất đẳn thức ta có
sinh. m+n<m–5+n–5
Nhận xét. Nhận xét.
Bài 3: Với số a bất kỳ. Hãy Bài 4:
so sánh: Đọc đề bài.
a. a với a – 1 a. Xuất phát từ 0>-1 ta có
b. a với a + 2 Theo dỏi giáo viên trình 0 > - 1 cộng hai vế với một số a ta có a
- Số a – 1 bao gồm những số bày câu a. >a–1
nào cộng với số nào?
Gọi hs đọc đề bài. Thực hiện câu b. b. Tương tự như trên ta có
Giáo viên giải câu a. 0 < 2 cộng hai vế với a ta có
Gọi hs thực hiện câu b. Nhận xét bài của bạn. a<0+2
Giải đáp thắc mắc của học
sinh. Nhận xét.
Nhận xét chung.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 30: Ngày soạn: 29/4/2021
Tiết 30: Ngày dạy: 1/5/2021
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập định nghĩa, tính chất (mặt phẳng, đường thẳng) trong hình hộp chữ nhật
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số bài toán và vẽ hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Hình hộp chữ Chỉ ra các yếu Xác định số mặt, số Kể tên một số vật thể
nhật tố của hình hộp đỉnh, số cạnh, chiều có dạng hình hộp chữ
chữ nhật. cao hình hộp chữ nhật, hình lập phương
nhật. trong thực tế.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập về hình hộp chữ nhật HS thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1 ( Đề bài ghi bảng phụ) Bài 1 HS trả lời, GV ghi lại:
GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng a) Dung tích nước đổ vào bể lúc
nước, mỗi thùng chứa 20l nước đầu là:
3
thì dung tích (thể tích) nước đổ 20.120=2400l=2400dm =(2,4
vào bể là bao nhiêu? m3)
- Khi đó mực nước cao 0,8 m; Diện tích đáy bểlà:
Hãy tính diện tích đáy bể? 2,4:0,8=3(m3)
- Tính chiều rộng của bể nước? Chiều rộng bể nước là:
- Người ta đổ thêm vào bể 60 3:2=1,5(m)
thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy b) Thể tích của bể là: 20.
thể tích của bể là bao nhiêu? (120+60)=3600(l)=3600(dm3)=3,
Tính chiều cao của bể? 6m3
Bài tập 2 c) chiều cao của bể là: 3,6:3=1,2
(m)
GV hướng dẫn HS quan sát hình
Bài tập 2 vẽ.
( Đề bài và hình vẽ đưa lên a) Thùng nước chưa thả
bảng phụ). gạch.
b) Thùng nước sau khi đã
thả gạch?
-Khi chưa thả gạch vào, - Khi chưa thả gạch vào, nước
nước cách miệng thùng cách miệng thùng là:
bao nhiêu? 7-4= 3 (dm)
- Khi thả gạch vào, nước dâng - Thể tích nước +gạch tăng bằng
lên là do có 25 viên gạch trong thể tích 25 viên gạch:
nước. Vậy so với khi chưa thả 2.1.0,5.25= 25 (dm3)
gạch, thể tích nước+ gạch tăng - Diện tích đáy thùng là:
bao nhiêu? 7.7= 49 (dm2)
Diện tích đáy thùng là bao - Sau khi thả gạch vào, nước còn
nhiêu? cách miệng thùng là: 3-
Vậy làm thế nào để tính chiều 0,51=2,49 (dm).
cao của nước dâng lên?
- Vậy nước còn cách miệng
thùng bao nhiêu dm?
- GV lưu ý HS: Do có ĐK toàn
bộ gạch ngập trong nước và
chúng hút nước không đáng kể
nên thể tích tăng mới bằng thể
tích 25 viên gạch.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại về tính chất hình hộp Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 31: Ngày soạn: 5/5/2021
Tiết 31: Ngày dạy: 8/5/2021
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học các kiến thức cơ bản về bất phương trình một ẩn
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận tập nghiệm và biểu diễn trên trục số. .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Bất phương - Biết khái niệm - Chỉ ra được hai vế - Biết kiểm tra 1 số Viết được
trình một ẩn hai bpt tương của BPT là nghiệm của BPT. BPT một ẩn từ
đương. Biểu diễn tập nghiệm hình vẽ
trên trục số
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập về hình hộp chữ nhật HS thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Bài 1: Đề bài trên bảng phụ. Đọc đề bài.
a. Thế x = - 1 vào bất phương Thử xem x = - 1 là nghiệm
trình, ta có: 3.(- 1) – 7 > 2.(- 1) + 1 của bất phương trình nào? Theo dỏi.
 - 10 > - 1 (BĐT sai) a. 3x – 7 > 2x + 1
Vậy x = - 1 không là nghiệm của b. – 3x – 1 > x + 1 Lên bảng hoàn thành.
bất phương trình. c. 7 – 3x < 2 – 5x
Tương tự: d. 5(x - 2) > 3x – 1
b. x = - 1 là nghiêm. Gọi hs đọc đề bài.
c. x = - 1 không là nghiệm. Gọi 4 hs lên bảng hoàn Nhận xét.
d. x = - 1 không là nghiệm. thành.
Gọi hs nhận xét bài làm.
Nhận xét bài làm hs.
Bài 2: Bài 2: Giáo viên nêu đề bài Theo dỏi đề bài.
trên bảng phụ.
a.
 x / x  7 Viết kí hiệu và biểu diễn tập Đọc đề bài.
nghiệm của bất phương trình
/////////////////////////////( sau trên trục số: Thực hiện nhóm.
0 7 a. x > 7
b.
 x / x  2 b. x  - 2 Đại diện nhóm lên bảng trình
////////////////////[ c. x < 0 bày.
-2 0 d. x  - 3
Nhóm khác nhận xét.
c.
 x / x  0 Gọi hs đọc đề bài.
Cho hs nhóm theo bàn.
)///////////////////// Gọi đại diện 4 nhóm trình
0 bày. Nhận xét.
d.
 x / x  3 0 Nhận xét.
]///////////////////
-3 0
Bài 3: Bài 3: Cho tập hợp
x   3; 2; 1; 0;1; 2;3 A   x  N / 10  x  10 Đọc đề bài.
a. .
Tìm x  A là nghiệm của
bất phương trình.
x   8; 9; 10;9;8 x 4 x 7 Theo dỏi giáo viên hướng dẫn
b. a. b.
x 2 x 9 câu a.
c. d.
Gọi hs đọc đề bài. Lên bảng hoàn thành.
x   2; 1;0;1; 2
c. Giáo viên hướng dẫn câu a.
Gọi 3 hs thực hiện (nếu đúng
cho điểm) Nhận xét bài của bạn.
x   10; 9;9 Giải đáp thắc mắc của học
d. sinh. Nhận xét.
Nhận xét chung.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại cách giải bất phương trình Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 32: Ngày soạn: 13/5/2021
Tiết 32: Ngày dạy: 5/5/2021
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh, diện
tíchtoàn phần và thể tíchcủa hình lăng trụ đứng
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Diện tích xung -Biết công thức - Biết phân biệt cách - Tính diện tích xung Tính diện tích
quanh của hình tính diện tích tính diện tích xung quanh, diện tích toàn xung quanh,
lăng trụ đứng xung quanh của quanh, diện tích toàn phần của hình lăng diện tích toàn
hình lăng trụ phần của hình lăng trụ đứng. phần của vật
đứng. trụ đứng. có dạng hình
lăng trụ đứng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập về hình hộp chữ nhật HS thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiến thức cơ bản: Gv: Hệ thống lại các kiến Hs nhắc lại các công thức có
1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có các thức cơ bản về cách tính trong bài
mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một diện tích xung quanh , diện
đa giác tích toàn phần của hình
*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy lăng trụ đứng bằng cách
là đa giác đều đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs
*Hình hộp chữ nhật, hình lập phương trả lời
cũng là những lăng trụ đứng 1) Hình lăng trụ đứng là
*Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình có các mặt bên là
bình hành gọi là hình hộp đứng hìnhgì?. Đáy là hình gì?
2. Diện tích xung quanh của hình lăng 2)Lăng trụ đều là lăng trụ Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại
trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt như thế nào? chỗ
bên 3)Nêu các công thức tính
Sxq = 2.p.h diện tích xung quanh, diện
(p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao) tích toàn phần của hình
*Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng lăng trụ đứng. Phát biểu
bằng tổng diện tích xung quanh và bằng lời các công thức đó
diện tích 2 đáy
Stp = Sxq = 2Sđ Gv: Củng cố lại phần lí
thuyết qua một số dạng bài
II.Hướng dẫn giải bài tập tập sau
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần các hình lăng trụ đứng
sau đây:

Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi Hs: Thảo luận và làm bài


sẵn đề bài tập 1 theo nhóm cùng bàn đưa ra
cách tính
Gv:Gọi đại diện 2 nhóm Hs:Các nhóm còn lại theo
mang bài lên gắn dõi và cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại các ý kiến các


nhóm và sửa bài cho Hs

Hình a) Diện tích xung quanh


2(3 + 4).5 = 70cm2
Diện tích toàn phần
70 + 2.3.4 = 94cm2
Hình b) Cạnh huyền của tam giác
vuông là
2 2  3 2  13
Diện tích xung quanh
1
  
2  3  13 .5  25  5 3
2. 2 cm2
Diện tích toàn phần
1

5 3  2. .2.3  31  5 3
2

25 + cm2
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều
ABC.A1B1C1. Biết A1C = 5cm.Đường Gv: Cho Hs làm tiếp bài 1Hs:Đọc to đề bài trên bảng
tập phụ
cao tam giác đều ABC bằng 2 3 cm. Hs : Thảo luận và thực hiện
Tính diện tích xung quanh, diện tích Gv:Yêu cầu đại diện các theo nhóm cùng bàn
toàn phần lăng trụ. nhóm trình bày cách tính Hs: Các nhóm còn lại nhận
Bài giải: tại chỗ xét, bổ xung
Theo giải thiết ABC.A1B1C1 là lăng trụ
đứng tam giác đều nên ABC là tam Gv:Chốt lại ý kiến các
giác đều. nhóm và ghi bảng lời giải
Vẽ AH  BC sau khi đã được sửa sai
 H là trung điểm của BC nên
1 1
BH = 2 BC = 2 AB Gv: Khắc sâu kiến thức cho
Hs bằng cách yêu cầu
Theo giả thiết AH = 2 3
Xét vuông AHB có:
AH2 + BH2 =AB2 Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi
1
2
 giải bài tập phần này cần
 AB 
 AH2 +  2  = AB2
* Xác định chu vi đáy và
4 4 chiều cao
 AB2 = 3 AH2 = 3 ( 2 3 )2 = 16
 AB = 4cm * Tính diện tích xung
Do ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam quanh và diện tích toàn
giác đều nên phần theo công thức
A1A  mp (ABC)  A1A  AC
Xét vuông A1AC có: A1A2 + AC2
=A1C 2
Do A1C = 5cm nên A1A2 = 52 – 42 = 32
 A1A = 3cm
Diện tích xung quanh của lăng trụ là
1
2. 2 .(4 + 4 + 4) .3 = 36cm2
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
1
36 + 2. 2 .AH.BC = 36 + 2 3 .3
= (36 + 8 3 )cm2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)


(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại về tính chất hình hộp Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học
Tuần 33: Ngày soạn: 20/5/2021
Tiết 33: Ngày dạy: 23/5/2021
HÌNH CHÓP ĐỀU, DIỆN TÍCH XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh, diện
tíchtoàn phần và thể tíchcủa hình lăng trụ đứng
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
- PHT:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước,
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Diện tích xung - Biết được - Hiểu cách xây dựng - Biết tính diện tích
quanh của hình công thức tính công thức tính diện xung quanh của hình
chóp đều diện tích xung tích xung quanh của chóp đều
quanh của hình hình chóp đều
chóp đều
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hôm nay ta sẽ ôn tập về hình hộp chữ nhật HS thực hiện yêu cầu của GV
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (40)
(1) Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1Miếng 4 khi gấp dán Bài tập 1 Bài tập 1Miếng 4 khi gấp dán chập hai
chập hai tam giác vào thì được GV yêu cầu HS hoạt tam giác vào thì được các mặt bên của
các mặt bên của hình chóp tam đọng nhóm làm thực hình chóp tam giác đều.
giác đều. hành gấp, dán các Các miếng bìa 1,2,3 không gấp được
miếng bìa ở hình vẽ một hình chóp.
trên bảng phụ Bài tập 2
Bài tập 2( Đề bài và hình vẽ a) Diện tích đáy của hình chóp lục
đưa lên bảng ph) giác đều là:
S
12 2 . 3
N O  216.
Sđ=6.SHMN=6. 4 3 (cm2)
O M H P Thể tích hình chóp là:
N
P K
M H
K R Q
R Q
1 1
SH= 35 cm; HM=12 cm V= 3 Sđ.h= 3 .216. 3 .35=2520. 3 
a) Tính diện tích đáy và GV gợi ý: Sđ=6SHMN 4364,77(cm3)
thể tích hình chóp. Cách tính?
Xét tam giác nào? b) Tam giác SMH có : Ĥ =900 ;
b) Tính độ dài canh bên + Tính diện tích xung SH=35cm; HM=12cm.
SM? quanh. SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago)
+Tính diện tích toàn Hay SM2=352+122 => SM2=1369 =>
phần? SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có: K̂ =900;
SP=SM=37 (cm)
. PQ
6
KP= 2 (cm)
SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago)
SK2=372-62=1333 => SK= 1333 
36,51 (cm).
+ Sxq=p.d  12.3.36,51  1314,4(cm2)
Bài tập 2a) Tính diện tích xung Sđ=216. 3  374,1(cm2).
quanh và thể tích của hình chóp Stp=Sxq+Sđ  1314,4+374,1  1688,5(cm)
tứ giác đều Bài tập 2 Bài làm.
GV cho HS nhận xét 1
S đánh giá và cho điểm
một số nhóm. a)Sxq=p.d= 2 .6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có: Ĥ =900;
D SI=10cm; HI=3cm.
C
6cm SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago)
I
A B
b) Tính diện tích xung quanh và SH2=102-32=91 =>SH= 91
diện tích toàn phần của hình 1 1
chóp? V = 3 Sh= 3 .62. 91 => V=12 91 
S 114,47 (cm3)
b) Tam giác vuông SMB có: M̂ =902;
sb=17cm
C MB=AB/2=16/2=8cm
D
SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago).
A H
// SM2=172-82=225=>SM=15=> Sxq=pd=
// B
M16cm 1
2 .16.4.15=480(cm2)
Sđ=162=256 (cm2)
Stp=Sxq+Sđ=480+256=736(cm2)
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại về tính chất hình hộp Trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Nhận xét tiết học

You might also like