You are on page 1of 26

AMINO ACID - PEPTIDE

I. AMINO ACID
1. Công thức tổng quát
R(NH2)x(COOH)y (x  1, y  1) hoặc CnH2n+2-2(k+y)+xNx (1 y < n, 1  x, 0  k)
Vì nhóm COOH có tính acid, nhóm NH2 có tính base nên ở trạng thái kết tinh amino acid tồn tại ở dạng
ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
R CH COO 

 R CH COOH
NH3 NH2
dạng ion lưỡng cực dạng phân tử
Trừ glycine, các amino acid đều là những chất hoạt động quang học. Tất cả các amino acid trong tự nhiên
đều có cấu hình L- giống như L-glyceraldehyde.
COOH COOH

NH H NH2 H
2

CH2OH CH2CH2COOH

L-serin Axit L-glutamic


2. Danh pháp
Tên của các amino acid xuất phát từ tên gốc của carboxylic acid tương ứng (tên thông thường, tên thay thế), có
thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ Hy Lạp (, , , , , , …) hoặc số (2, 3, 4, …) chỉ vị trí của nhóm –NH2
trong mạch. Ngoài ra một số  – amino acid có trong tự nhiên thường có tên riêng nữa.
Hợp chất Tên thay thế Tên bán hệ thống
CH2(NH2)COOH aminoethanioc acid aminoacetic acid
CH3CH(NH2)COOH 2–aminopropanoic acid  – aminopropanoic acid
(CH3)2CHCH(NH2)–COOH 2–amino –3–methylbutanoic  –aminoisovaleric acid
acid
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH 2 – aminobutanedioc acid  –aminoglutamic acid
HOOCCH2CH(NH2)COOH 2 – aminobutanedioc acid  – aminosuccinic acid
HOC6H4CH2CH(NH2)COOH 2-amino-3(4- - amino- (p-
hydroxyphenyl)propanoic hydroxyphenyl)propionic
acid acid
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH 2,6-diaminohexanoic acid ,-diaminocaproic acid

Hợp chất Tên thông thường Viết


tắt
CH2(NH2)–COOH glycine Gly
CH3–CH(NH2)–COOH alanine Ala
(CH3)2CH–CH(NH2)–COOH valine Val
HOOC–[CH2]2 – CH(NH2)–COOH glutamic acid Glu
HOOC–CH2–CH(NH2)–COOH aspartic acid Asp
p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)COOH tyrosine Tyr
H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH lysine Lys
(CH3)2CH-CH2-CH(NH2)-COOH leucine Leu
CH3-CH2-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH isoleucine Ile
C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH phenylalanine Phe
HOCH2CH(NH2)COOH serine Ser
CH3CH(OH)CH(NH2)COOH threonine Thr
HSCH2CH(NH2)COOH cysteine Cys
CH3S[CH2]2CH(NH2)COOH methionine Met
H2N C NH [CH2]3 CH COOH arginine Arg
NH NH2
H2NCOCH2CH(NH2)COOH asparagine Asn
H2NCO[CH2]2CH(NH2)COOH glutamine Gln
tryptophan Try

N CH2 CH COOH Histidine His


NH2
N
H
proline Pro
COOH
N
H

3. Tính chất vật lí


Amino acid là những chất rắn, kết tinh, không màu, nhiệt độ nóng chảy tương đối cao (phân hủy khi nóng
chảy) và tương đối dễ tan trong nước, không tan trong các dung môi không phân cực như benzene, hexane,
ether, ...
4. Tính chất hóa học
a) Tính lưỡng tính. Điểm đẳng điện

 Tính lưỡng tính: Các amino acid có tính lưỡng tính, nhóm N H3 thể hiện tính acid, còn nhóm COO  thể
hiện tính base. Hằng số Ka của amino acid thể hiện lực acid của cation ammonium.
H3N CH COO 
 H2N CH COO
+ H2O 
 + H3O+

R R
[H 3O  ][H 2 N  CH(R)-COO  ]
Ka = 
[H 3 N  CHR  COO  ]
Hằng số Kb thể hiện lực base của ion carboxylate:





[OH  ][H 2 N  CH(R)-COOH]
Kb = 
[H3 N  CHR  COO ]
Amino acid vừa phản ứng với acid, vừa phản ứng với base:




 Điểm đẳng điện: Ở một pH trung gian nào đó, amino acid tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, khi ấy trong một
điện trường nó không chuyển dịch về một điện cực nào cả vì các điện cực trái dấu đã cân bằng. pH đó được
gọi là điểm đẳng điện và kí hiệu bằng pHI. Ở pH thấp, amino acid mang điện tích dương sẽ chuyển dịch về
cực âm, trái lại ở pH cao amino acid mang điện âm và chuyển về cực dương.
Điểm đẳng điện của các amino acid trung hòa (số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH) được tính theo biểu
thức:
pK a1  pK a 2
pH I 
2

pKa1 là hằng số phân li của nhóm COOH, pKa2 là hằng số phân li của nhóm N H 3 . Thí dụ: Đối với alanine,

2,34  9, 69
pKa1 (của nhóm COOH) = 2,34; pKa2 (của nhóm N H 3 ) = 9,69  pH I   6, 01.
2
Đối với những diamino monocarboxylic acid hoặc monoamino dicarboxylic acid có ion lưỡng cực nằm
giữa hai dạng cân bằng điện tích lẻ và điểm đẳng điện là trung bình cộng của hai giá trị pKa của hai cân
bằng giữa hai dạng điện tích lẻ với ion lưỡng cực. Thí dụ: Aspartic acid có sơ đồ ion hóa như sau:
COOH COO COO
COOH
CH2 CH2 CH2
-H+
CH2
 -H+
  
-H+

 

pKa1 =2,10
CH NH3  CH NH3
pK =9,82
CH NH2
CH NH3 pK =3,86
a2 a3

COO (2) COO (3) COO


(1)
COOH
(0) (-1) (-2)
(+1)
Vì phân tử aspartic acid trung hòa điện (điện tích = 0) nằm giữa hai cân bằng (1) và (2), do đó điểm đẳng
điện của nó có giá trị như sau:
2,10  3,86
pH I   2,98
2
Trường hợp amino acid dạng diamino monocarboxylic acid, thí dụ phân tử lysine
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, có dạng phân li sau:
NH3 NH3 NH3
[CH2 ]4 [CH2 ]4 [CH2 ]4
- H+ H+
H3N CH COOH 
 
- H+
 H3N CH COO 
 
 H2N CH COO

-
 
pK = 2,18 pK = 8,95
a2
pK = 10,53
a3
a1
(+2) (+1) (2) (0) (3)
(1)
NH2



 [CH2 ]4
H2N CH COO
(-1)
Vì phân tử lysine trung hòa điện (điện tích = 0) nên điểm đẳng điện của nó nằm giữa hai cân bằng (2) và
(3) (2 dạng có điện tích lẻ), vậy ta có:
pK a 2  pK a3 8,95  10,53
pH I    9, 74
2 2
Dựa vào sự khác nhau của pHI có thể tách được hỗn hợp amino acid ở một pH nhất định bằng cách đưa vào
hai điện cực, khi ấy hỗn hợp sẽ tách thành từng vệt (hiện tượng điện di): pH < pH I amono acid di chuyển
về phía cực (-); pH > pHI amino acid di chuyển về phía cực (+):

 
Lys, His Gly, Ala Glu Asp
pHI lớn Ban đầu pHI nhỏ
đưa vào
Nếu biết được giá trị pKa của một amino acid nào đó, ta có thể tính được nồng độ phần trăm của các dạng
proton hóa, dạng trung hòa và dạng deproton hóa ở một giá trị pH xác định của amino acid đó theo phương
trình Henderson-Hasselbalch.
[H O ][A  ] [A - ] [A - ]
pK a  lg 3  lg[H3O+ ]  lg  pH  lg
[HA] [HA] [HA]
b) Phản ứng của nhóm carboxyl
 Phản ứng ester hóa: Amino acid tác dụng với alcohol khi có mặt của khí HCl. Do sản phẩm dưới dạng muối
nên phải xử lí sản phẩm bằng dung dịch NaOH hoặc NH3.
H2N R COOH + R'OH 
 
HCl khí
ClH3N R COOR' NaOH
 H2N
-NaCl, -H O
R COOR'
-H2O 2

 Phản ứng decarboxyl hóa: Khi có enzyme decarboxylase thì amino acid bị tách nhóm carboxyl tạo thành
amine.



c) Phản ứng của nhóm amino
 Phản ứng với nitrous acid: Nitrous acid phản ứng với amino acid để chuyển nhóm NH2 thành nhóm OH
(tương tự trường hợp amine).
H2N–R–COOH + HNO2  HO–R–COOH + N2 + H2O
Dựa vào thể tích N2 thoát ra, có thể xác định được lượng amino acid trong dung dịch.
 Phản ứng ngưng tụ với formaldehyde: Nhóm NH2 của amino acid tham gia phản ứng ngưng tụ với
formaldehyde tạo thành dẫn xuất chứa nhóm methylenamino:
HCHO + H2N R COOH   CH2 N R COOH + H2O
Phản ứng này được dùng để khóa nhóm NH2 khi chuẩn độ amino acid.
 Phản ứng alkyl hóa: Nhóm NH2 của amino acid được alkyl hóa bằng dẫn xuất halogen. Thí dụ:
CH3I + H2N CH2 COOH 
-HI
CH3 NH CH2 COOH



 Phản ứng acyl hóa: Khi cho amino acid phản ứng với acid chloride trong môi
trường kiềm hoặc acid anhydride thu được dẫn xuất N-acyl. Thí dụ:
C6H5COCl + H2NCH2COOH  C6H5CONHCH2COOH
1. OH  / H 2 O
2. HCl

N-benzoylglycine
(CH3CO)2O + H2NCH2COOH   CH3CONHCH2COOH + CH3COOH
t0

d) Phản ứng có liên quan đến cả phân tử


 Phản ứng màu với ninhydrin: Tất cả các -amino acid đều phản ứng với ninhydrin cho sản phẩm có màu
tím xanh (riêng proline cho màu vàng). Phản ứng này rất nhạy, nên được dùng trong phân tích định tính và
định lượng -amino acid.



 Tác dụng của nhiệt: Khi đun nóng  - amino acid bị tách nước giữa hai phân tử tạo thành diamide vòng 6
cạnh được gọi là diketopiperazine:



Phân tử Amino acid bị tách NH3 cho acid ,  không no:


RCH(NH2)CH2COOH   RCH=CHCOOH + NH3
t0

Các -, - và -amino acid bị tách nước cho monoamide vòng 5  7 cạnh gọi là lactam. Những phân tử lactam
này chuyển hóa dưới dạng tautome lactim. Thí dụ:

 
 



Các , -amino acid bị trùng ngưng tạo thành hợp chất cao phân tử loại polyamide có cấu tạo mạch hở, không
nhánh.
 
0
t
nH2N-[CH2]5 -COOH NH [CH2]5 CO + nH2O
n
 – aminocaproic acid Capron (nylon – 6)
 
0
t
nH2N-[CH2]6 -COOH NH [CH 2]6 CO + nH2O
n
7 – aminoheptanoic acid Tơ enang (nylon – 7)
5. Điều chế
a) Thủy phân protein
Phản ứng xảy ra khi có mặt chất xúc tác acid hoặc base hoặc enzyme, cho ta hỗn hợp nhiều -amino acid, có thể tách
riêng ra bằng phương pháp sắc kí, điện li, v.v...
b) Amine hóa - halogen carboxylic acid
Phương pháp này tương tự phương pháp điều chế amine từ dẫn xuất halogen.
   R
2 Br , PBr
3 2NH3
R CH2 COOH R CH COOH CH COOH + NH4Br
Br NH2
Thực tế sinh ra amino acid dưới dạng ion lưỡng cực:

Thí dụ:




 

c) Alkyl hóa N-phthalimidemalonate


O O

   
BrCH(COOC H )
2 5 2 1. C2H5ONa
NK N CH(COOC2H5)2
-KBr 2. RX

O O
O
COOH
1. H2O/H+
N C(COOC2H5)2 
2. t0
R CH COOH + + 2C2H5OH + CO2
R NH2 COOH
O
d) Tổng hợp Strecker
RCHO 
 RCH(NH2)CN 
 RCH(NH2)COOH
KCN , NH 4 Cl
 H2O
H 2 O ,H 

e) Tổng hợp Buchere


 
 


f) Tổng hợp qua amidomalonate


COOC2H5 COOC2H5 COOC2H5

 CH 
 CH C CH3  
NaNO2 Zn/CH3COOH 1. C2H5ONa
H2C NO NH
CH3COOH (CH3CO)2O 2. RX
COOC2H5 COOC2H5 COOC2H5 O
COOC2H5 COOH
 R  R
1. H2O/OH 0
t
R C NH C CH3 C NH2 CH COOH
2. H3O -CO2
COOC2H5 O COOH NH2
g) Khử sản phẩm thu được khi cho ammonia phản ứng với -keto acid



Thí dụ:



II. PEPTIDE
1. Khái niệm và phân loại
a) Khái niệm
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino acid được gọi là liên kết peptide. Thí dụ :
H2N CH CO NH CH2 COOH
CH3

Liên kết peptide


Khi thủy phân đến cùng các peptide thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân tử -amino acid.
Vậy peptide là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino acid liên kết với nhau bằng các liên kết
peptide.
b)Phân loại
Các peptide được chia thành hai loại:
- Oligopeptide gồm các peptide có từ 2 đến 10 gốc -amino acid và được gọi tương ứng là đipeptide,
tripeptide, tetrapeptide, .... đecapeptide.
- Polipeptide gồm các peptide có tử 11 đến 50 gốc -amino acid. Polipeptide là cơ sở tạo nên protein.
2. Cấu tạo và danh pháp
a) Cấu tạo
Phân tử peptide hợp thành từ các gốc -amino acid nối với nhau bởi liên kết peptide theo một trật tự nhất
định: amino acid đầu N còn nhóm NH2, amino acid đầu C còn nhóm COOH.

b) Danh pháp
Tên của các peptide được gọi bằng cách ghép tên các gốc acyl bắt đầu từ amino acid đầu (amino acid N)
còn tên amino acid đầu C được giữ nguyên vẹn, hoặc viết gọn. Thí dụ:

3. Tính chất
a) Tính chất vật lí
Các peptide thường ở thể rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
b) Tính chất hoá học
Do peptide có chứa các liên kết peptide nên có hai phản ứng điển hình là phản ứng thuỷ phân và phản ứng
màu biuret.
 Phản ứng màu biuret
Những peptide có từ hai nhóm peptide trở lên đều phản ứng với Cu(OH)2 (dung dịch CuSO4 loãng trong
môi trường kiềm), thấy Cu(OH)2 tan ra và thu được dung dịch phức có màu tím đặc trưng. Phản ứng này gọi
là phản ứng màu biuret vì nó tương tự như phản ứng của biuret H2N-CO-NH-CO-NH2 với Cu(OH)2. Đi peptide
chỉ có một liên kết peptide nên không có phản ứng này.
 Phản ứng thuỷ phân
+) Phản ứng thủy phân hoàn toàn:
Khi đun nóng dung dịch peptide với acid hoặc kiềm, sẽ thu được dung dịch không có phản ứng màu biuret
là do peptide bị phân huỷ thành hỗn hợp các -amino acid. Thí dụ:
 
+ 3H O
2
H2N CH CO NH CH CO NH CH COOH H2N CH COOH + NH2 CH COOH
H+, t0
1
R R2 R3 R1 R2
+ H2N CH COOH
R3
+) Phản ứng thủy phân không hoàn toàn:
Nhờ enzyme đặc hiệu, các peptide được thủy phân không hoàn toàn thành những phân tử peptide nhỏ hơn.
Enzyme aminopeptidase xúc tác cho phản ứng thủy phân thu được amino acid "đầu N" và phân tử peptide
nhỏ hơn.




Enzyme carboxylpeptidase xúc tác cho phản ứng thủy phân peptide thu được amino acid "đuôi C" và phân
tử peptide nhỏ hơn:




Một số enzyme chỉ phân cắt liên kết peptide xác định. Thí dụ:
- Trypsin phân cắt liên kết peptide sau amino acid base: Lysine (Lys) và arginine (Agr) .
- Chymotripsin phân cắt liên kết peptide sau amino acid thơm: Phenylalanine (Phe), tryptophan (Trp) và
Tyrosine (Tyr).
4. Phân tích peptide
a) Xác định amino acid đầu N
 Dùng 1-fluoro-2,4 - dinitrobenzene (thuốc thử Sanger):
Cho peptide tác dụng với 1-fluoro-2,4 - dinitrobenzene sẽ được dẫn xuất 2,4-dinitrophenyl ở đầu N của
peptide, sau đó đem thủy phân sẽ được dẫn xuất 2,4-dinitrophenyl của amino acid đầu N, dẫn xuất này dễ
dàng tách ra và nhận biết được.
O2N F + H2N CH C NH CH CO ... 
-HF

R O R'
NO2
O2N HN CH C NH CH CO ...
R O R'
NO2



Tách lấy kết tủa rồi nhận dạng.


 Dùng C6H5 -N=C=S (phenylisothiocyanate-thuốc thử Edman):





b) Xác định amino acid đầu C


- Khi thủy phân peptide nhờ enzyme carboxylpeptidase sẽ thu được amino acid đuôi và peptide ngắn hơn.
Có thể tách amino acid đó một cách dễ dàng rồi nhận biết nó.
- Cũng có thể dùng hydzazine. Thí dụ:
H2N CH CO NH CH2 CO NH CH COOH + 2H2O + 3H2N NH2 

CH3 C6H5
(Ala-Gly-Phe)

H2N CH COOH3NNH2 + H2N CH2 COOH3NNH2 + H2N CH COOH3NNH2


CH3 C6H5
5. Điều chế
a) Phương pháp điều chế peptide phổ biến
Để tổng hợp một peptide có trật tự xác định các gốc amino acid trong phân tử, ta cần bảo vệ nhóm amino
và nhóm carboxyl nào đó khi không cần chúng tham gia phản ứng tạo liên kết peptide.
 Nhóm amino thường được bảo vệ bởi nhóm carbobenzoxy C6H5CH2OCO (hoặc carbobenzyloxy hoặc
benzyloxycarbonyl, kí hiệu là Cbz) bằng cách cho amino acid phản ứng với carbobenzoxy chloride (benzyl
chloroformate) trong dung dịch kiềm. Thí dụ:






Sau khi tổng hợp được peptide, nhóm bảo về Cbz được loại bỏ ra khỏi phân tử peptide nhờ phản ứng khử
dùng hydrogen (xúc tác Pd).
Ngoài ra, nhóm amino còn được bảo vệ bằng tert-butyloxycarbonyl hoặc tert-butoxycarbonyl: (CH3)3C-O-
CO- nhóm này được viết tắt là Boc. Nghĩa là ta cho amino acid phản ứng với di-tert-butyl dicarbonate, viết
tắt là (Boc)2O.

Thí dụ:


Loại bỏ nhóm bảo vệ Boc trong peptide bằng acid mạnh như trifluoroacetic acid, CF3COOH hoặc
hydrobromic acid, HBr.
 Nhóm carboxyl thường được bảo vệ bằng cách chuyển thành benzyl hay ethyl, methyl ester. Thí dụ:
     

Loại bỏ nhóm bảo vệ methyl, ethyl hoặc benzyl ester bằng cách thuỷ phân peptide trong dung dịch NaOH.
Tuy nhiên, thường dùng nhất là benzyl ester vì dễ tách gốc benzyl không những bằng phản ứng thuỷ phân
mà còn bằng phản ứng khử bằng H2 (xúc tác Pd).
RCO2-CH2Ph + H2  Pd

 RCO2H + PhCH3
Sau khi đã bảo vệ nhóm amino và nhóm carboxyl, ta thực hiện phản ứng ngưng tụ giữa hai amino acid nhờ
chất xúc tác DCC (N, N’- dicyclohexyl carbodiimide: C6H11N=C=NC6H11) thu được dẫn xuất đi peptide.
Thí dụ: Tổng hợp Gly-Ala từ Gly, Ala theo các bước sau:





Loại bỏ nhóm bảo vệ:




Chú ý: DCC là chất xúc tác cho phản ứng giữa acid và alcohol hoặc amine.
Trường hợp bảo vệ nhóm amino bằng nhóm Cbz và nhóm carboxyl bằng nhóm benzyl thì ta loại bỏ nhóm
bảo vệ bằng phản ứng hydrogen phân. Thí dụ:







b) Phương pháp tổng hợp peptide của Bruce Merrifield


Phương pháp này tổng hợp peptide trong pha rắn, nhờ chất mang rắn là loại chloromethyl polystyrene hóa
mà mỗi 100 vòng benzene lại có một nhóm CH2Cl thế vào vị trí para. Chất chloromethyl polystyrene có
cấu tạo như sau:
CH2 CH CH2 CH CH2 CH ...

CH2Cl
Cho dung dịch amino acid đã được bảo vệ nhóm amine vào dung dịch chloromethyl polystyrene
(ClCH2polymer).


Lọc kết tủa cho tác dụng với acid để tách nhóm bảo vệ (Boc):
  

Cho sản phẩm ngưng tụ tiếp với amino acid đã khóa nhóm amine.


Loại bỏ nhóm bảo vệ Boc:





Lặp đi lặp lại quá trình này để phát triển mạch cho đến khi tạo thành polypeptide.
Sau đó loại bỏ nhóm bảo vệ, thu được polypeptide với hiệu suất cao.


c) Điều chế theo phương pháp Beckmann


Trong phương pháp này, nhóm amino được bảo vệ bằng cách cho amino acid phản ứng với carbobenzoxy
chloride (CbzCl), sau đó hoạt hóa nhóm carboxyl bằng SOCl2 và cho ngưng tụ với amino acid khác, cuối
cùng thực hiện phản ứng hydrogen phân. Thí dụ:
C6H5CH2OCOCl + H2N CH COOH 
 C6H5CH2OCO NH CH COOH 
SOCl2
-SO2

CH3 CH3 -HCl

C6H5CH2OCO NH CH COCl 


H2NCH2COOH
-HCl
C6H5CH2OCO NH CH CONHCH2COOH
CH3 CH3



d) Điều chế theo phương pháp Sichane


Cho amino acid tác dụng với phthalic anhydride:
O O
C C
O + H2N CH COOH  
-H2O
N CH COOH
C R C R

O O
Cho sản phẩm tác dụng với amino acid thứ hai có mặt HCl và sau đó hydrate hóa.
O
C
N CH COOH + H2N CH COOH  
HCl
-H2O
O
C R R
C
O
N CH CONH CH COOH
C R R
O
O
C


H2N NH2 NH
+ H2N CH CONH CH COOH
NH R
C R

O
III. PROTEIN
a) Khái niệm và phân loại
 Protein là những polypeptide cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Protein có vai trò
là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
 Protein được phân thành 2 loại: Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc  – amino
acid và protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần phân tử
"phi protein" như nucleic acid, lipid, …
b) Tính chất
 Tính chất vật lí
-Dạng tồn tại: Protein tồn tại ở nhiều dạng chính: Dạng hình sợi và dạng hình cầu. Dạng hình sợi như
keratin của tóc, móng, sừng; myosin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, màng nhện. Dạng protein hình cầu như
albumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu.
- Tính tan: Tính tan của các loại protein rất khác nhau. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước
như keratin (tóc, móng, sừng), myosin (cơ, bắp), fibroin (tơ) …Protein hình cầu tan trong nước tạo thành
dung dịch keo như albumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).
- Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho acid hay base hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông
tụ lại, tách ra khỏi dung dịch, ta gọi đó là sự đông tụ protein.
 Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy phân:
Khi đun nóng protein với dung dịch acid hoặc dung dịch kiềm hay nhờ xúc tác enzyme, các liên kết peptide
trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành chuỗi peptide và cuối cùng thành hỗn hợp các -amino
acid. Thí dụ:
  

- Phản ứng màu: Protein có


một số phản ứng màu đặc trưng.
– Phản ứng với HNO3: Nhóm –C6H4OH của một số gốc amino acid trong phân tử protein đã phản ứng với
HNO3 cho nhóm mới mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa.



– Phản ứng Cu(OH)2: Cho protein tác dụng với Cu(OH)2 (tạo ra từ phản ứng CuSO4 + NaOH) sẽ thấy xuất
hiện màu xanh tím do sự tạo thành phức của copper (II) với hai nhóm peptide (–CO–NH – ).

--------HẾT---------
CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1 : HOÀN THÀNH CÁC PHẢN ỨNG THEO SƠ ĐỒ CHUYỂN HOÁ


Phương pháp: Yêu cầu nắm vững tính chất hoá học của amino acid, peptide, protein và các hợp chất có liên
quan.
Ví dụ 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo các chuyển hoá sau (theo đúng tỉ lệ mol):
C3H7O2N + NaOH  X1 + X2
X2 + CuO  t0
X3 + Cu + H2O
OH 
2X3   X4
X4 + [Ag(NH3)2]OH  X5 + 3NH3 + 2Ag + H2O
X5 + NaOH  X6 + NH3 + H2O
X1 + NaNO2 + 2HCl  X7 + 2NaCl + N2 + H2O
X7 + NaOH  X6 + H2O
Biết X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 là các chất hữu cơ.
Giải
CH2(NH2)COOCH3 + NaOH  CH2(NH2)-COONa + CH3OH
(X1) (X2)
CH3OH + CuO  HCHO + Cu + H2O
t0

(X3)
OH 
2HCHO   CH2OH-CHO
(X4)
CH2OH-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH 
CH2OH-COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O
(X5)
CH2OH-COONH4 + NaOH  CH2OH-COONa + NH3 + H2O
(X6)
CH2(NH2)-COONa + NaNO2 + 2HCl 
CH2OH-COOH + 2NaCl + N2 + H2O
(X7)
CH2OH-COOH + NaOH  CH2OH-COONa + H2O
(X6)
Ví dụ 2: Vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, T, E, F, G để hoàn thành các sơ đồ sau:















Giải














Ví dụ 3: Vẽ công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, A, B, C, D để hoàn thành các sơ đồ chuyển
hóa sau:


  





 

  

Giải
O O O
O
Cl KCN CN COOH
a)

 H2O/H+

NO2 NO2

1. Fe + HCl
2. OH-
 O
NO2 N
(X) (Y)
(Z) H


 

: OH



 N N
Ph N C O 
 NEt2  
POCl3
Ph -H O
2 Ph NEt2
NEt2 O OH O
(C)
(D)
Ví dụ 4: a) Chỉ ra lỗi sai trong sơ đồ chuyển hóa succinic acid thành methionine sau:

 
 
 
 

    
Chỉnh sửa lại cho đúng và xác định công thức cấu tạo của X1, X2, X3, X4, X5, X6 và methionine.
b) Viết dạng ion lưỡng cực của methionine (xét cả yếu tố lập thể).
c) Đề xuất sơ đồ tổng hợp methionine từ naphthalene và các chất hữu cơ có C  3.
Giải
a) Dễ thấy, trong sơ đồ chuyển hóa trên có hai lỗi sai:
- Khi đi từ X1 đến X2 không thể dùng H2/Pd để khử nhóm C=O (aldehyde) thành nhóm CH2. Tác nhân khử đủ
mạnh ở đây là hydrogen mới sinh từ hỗn hợp Na/EtOH.
- Khi chuyển hóa từ X5 thành X6 nếu chỉ dùng NH3 thì sẽ thu được imine. Muốn thu được amine ta phải dùng
hỗn hợp NH3, H2/Pd.
Vậy sơ đồ trên được sửa lại thành:

 
 
 
 
 



 

Công thức cấu tạo của các chất trong sơ đồ:

b)  Dạng ion lưỡng cực:

c) Tổng hợp methionine từ naphthalene và các chất hữu cơ có C  3.


 
 




 






 


Ví dụ 5: Hoàn chỉnh các sơ đồ chuyển hoá sau:

  




Giải

 





Ví dụ 6: Hãy cho biết cấu tạo và giải thích sự tạo thành sản phẩm:
a) N-acethylglycine + PCl5  C4H5NO2 + ...
b) Ts-NH-CH2COOCOOC2H5 + NaOH  C18H18N2O6S2 + ...
Giải
a)
O ..
O
NH 
PCl5 .. Cl N

COOH
NH C (C4H5NO2)
-HCl
O
O O
O O
H O O N
Ts O OEt
 
-
b) N OH
-H2O
Ts O OEt EtO O Ts
N
O O
Ts O
N


- 2 OCOOEt (C18H18N2O6S2)
N
O Ts
Ví dụ 7: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Cyclopentanone   X1 
H2 SO4 ñaëc
1. LiAlH 4
2. H O / H  t0
 X2 
K 2 Cr2 O7  H 2SO4
 X3
2

 X4  X5 
X3 
P2 O5 NBS
h X6 
NH3NaOH
t0

H2NCH2CH2CH2COONa (X7)
a) Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ X1, X2, X3, X4, X5, X6.
b) Viết cơ chế phản ứng từ X6  X7.
Giải
a)

 
 

b)


 
 


 

Ví dụ 8: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ X1, X2, X3, X4, X5 để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa
sau:

  
 



 


Giải


  

Me Me Me
O
NH N N
Br
   
- ClCOCH Br
 
H2O/OH 2 NH3
X3 O
Ph -HBr, -H2O
Cl Cl Ph N
Cl
X4 O X5 O X6 Ph

DẠNG 2 : BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ


Phương pháp: Nắm vững các phương pháp điều chế amino acid và peptide.
Ví dụ 1: Từ ethylene, các chất hữu cơ có C  2, các chất vô cơ và đièu kiện cần thiết khác có đủ. Hãy viết sơ
đồ tổng hợp các amino acid sau:
a) Alanine. b) Leucine.
Giải


 


 


 
 
 


  

Ví dụ 2: Hemiasterlin-G là hợp chất có hoạt tính kháng ung thư được tách ra từ loài bọt biển. Từ phenol, tert-
leucine (2-amino-3,3-dimethylbutanoic acid), valine (2-amino-3-methylbutanoic acid), DDC, Boc2O,
BnOH và các hợp chất chứa không quá ba nguyên tử carbon trong phân tử, đề xuất sơ đồ tổng hợp
Hemiasterlin-G.

Giải




 


 






 





 


 




 





















Ví dụ 3: Viết sơ đồ tổng hợp:


a) methinonine từ dimethylmalonate.
b) Ala-Gly từ alanine và glycine
Giải



 


a)
O
CO2Et CO2H
N (CH2)2SCH3 
1. NaOH

2. HCl, t0
S NH2
+ CO2 +
CO2Et
O COOH CO2H
b) Tổng hợp Ala-Gly
Cho alanine tác dụng với phthalic anhydride:
O O
C C
O + H2N CH COOH  
-H2O
N CH COOH
C CH3 C CH3

O O
Cho sản phẩm tác dụng với glycine có mặt HCl và sau đó khử bằng N2H4.
O
C
N CH COOH + H2N CH2 COOH  
HCl
-H2O
C CH3 O
O C
N CH CONH CH2 COOH
C CH3




DẠNG 3: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN LÀ PEPTIDE
Phương pháp:
 Mỗi phân tử peptide gồm một số xác định các gốc -amino acid liên kết với nhau theo một trật tự nghiêm
ngặt. Việc thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptide đồng phân. Thí dụ :
H2N CH CO NH CH2 COOH H2N CH2 CO NH CH COOH
CH3 CH3
(Ala-Gly) (Gly-Ala)
 Nếu phân tử peptide chứa n gốc -amino acid khác nhau thì số đồng phân loại peptide sẽ là n!
Ví dụ 1: Số tripeptide chứa đồng thời các gốc -amino acid: Ala, Val, Gly là
A. 6 B. 3 C. 9 D. 4
Giải
Áp dụng công thức trên cho trường hợp n = 3. Ta có, số tri peptide chứa đồng thời các gốc Val, Gly, Ala là
3! = 6
Cụ thể là: Val-Ala-Gly, Val-Gly-Ala, Gly-Ala-Val, Gly-Val-Gly, Ala-Gly-Val,
Ala-Val-Gly  Đáp án A
n!
 Nếu trong phân tử peptide có i cặp amino acid giống nhau, số đồng phân sẽ peptide là i
2
Ví dụ 2: Số tripepit chứa đồng thời các gốc -amino acid: 2Ala, Gly là
A. 6 B. 3 C. 2 D. 4
Giải
Áp dụng công thức trên cho trường hợp n = 3 và i = 1. Ta có, số tripeptide chứa đồng thời các gốc Gly,
2Ala là
3!
3
21
Gly-Ala-Ala, Ala-Ala-Gly, Ala-Gly-Ala
 Đáp án B
 Số di, tri, tetra, ......., n peptide tối đa thu được từ hỗn hợp chứa x amino acid khác nhau là xn.
Ví dụ 3: Số dipeptide tối đa thu được khi đun nóng hỗn hợp gồm Val, Gly và Ala là
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.
Giải
Số tri peptide = 32 = 9  Đáp án A
Cụ thể là:
Val-Val, Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly, Val-Ala, Ala-Val, Val-Gly, Gly-Val.
Lưu ý: Không sử dụng công thức trên nếu bài toán cho tính số dipeptide, tripeptide, tetrapeptide, .... , n peptide
M. Biết rằng khi thuỷ phân hoàn toàn M thu được dung dịch chứa x amino acid khác nhau.
Ví dụ 4: Thuỷ phân hoàn toàn tripeptide M thu được hỗn hợp chỉ gồm glycine và valine. Số công thức cấu tạo
có thể có của M là
A. 8. B. 6. C. 3. D. 9.
Giải
Số công thức cấu tạo của M là
23 - 2 = 6
 Đáp án B
Ở đây 23 là số tripeptide cực đại tạo bởi hỗn hợp hai amino acid nhưng phải loại bỏ hai tripeptide tạo bởi
cùng một loại amino acid là Gly-Gly-Gly và Val-Val-Val.
Ví dụ 5: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptide X thu được 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1 mol NH3. X không
phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene (thuốc thử Sanger) và X chỉ có một nhóm carboxyl tự do. Thủy
phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thu được alanine. Xác định công thức cấu tạo của X.
Giải
Thủy phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thu được alanine, chứng tỏ X có Ala ở đầu C.
X không phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene chứng tỏ X không có nhóm –NH2. Nghĩa là nhóm –NH2
ở đầu N liên kết với nhóm carboxyl tạo thành lactam, khiến nó không phản ứng với thuốc thử Sanger. Vì
X chỉ có một nhóm carboxyl tự do nên nhóm carboxyl của gốc Glu còn lại ở dạng amide. Cấu trúc của X
là:
H CH2CONH2
O N CH2 CH3
CH CO NH CH C NH CH COOH
O
Ví dụ 6: Khi Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol polypeptide X thu được 2 mol CH3CH(NH2)COOH (Ala), 1 mol
HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH (Glu), 1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (Lys) và 1 mol (His). Nếu cho X
phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene (kí hiệu Ar-F) rồi mới thuỷ phân thì thu được Ala, Glu, Lys và
hợp chất:
N CH2 CH COOH
NH Ar
N
H
Mặt khác nếu thuỷ phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thì thu được Lys và một tetrapeptide. Ngoài ra
khi thuỷ phân không hoàn toàn X cho ta các dipeptide Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala.
a) Xác định công thức cấu tạo và tên của polypeptide X.
b) Sắp xếp các amino acid trên theo trật tự tăng dần pHI, biết các giá trị pHI là 3,22; 6,00; 7,59 và 9,74.
c) Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi amino acid trên ở các pH bằng 1 và 13.
d) Dưới tác dụng của enzyme thích hợp amino acid có thể bị decarboxyl hóa (tách nhóm carboxyl). Viết công
thức cấu tạo các sản phẩm decarboxyl hóa Ala và His. So sánh lực base của các nguyên tử nitrogen trong
phân tử giữa hai sản phẩm đó. Giải thích.
Giải
a) Xác định cấu tạo và gọi tên:
- Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol X tạo 2 mol Ala, 1 mol Glu, 1 mol Lys và 1 mol His  X là một pentapeptide.
- X phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene (kí hiệu ArF) rồi mới thuỷ phân thì thu được Ala, Glu, Lys và
hợp chất:
N CH2 CH COOH
NH Ar
N
H
 His là amino acid đầu N.
- Thuỷ phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thì thu được Lys và một tetrapeptide  Lys là amino acid đầu
C.
- Thuỷ phân không hoàn toàn X cho ta các dipeptide: His-Ala, Ala-Ala, Ala-Glu
 Trật tự sắp xếp các gốc amino acid trong X là: His-Ala-Ala-Glu-Lys.
Công thức của X :
CH2 CH2 CH2 CH2 NH2
N CH2 CH CONH CH CONH CH CONH CH CONH CH COOH
NH2 CH3 CH3 CH2 CH2 COOH
N
H
b) Trật tự tăng dần pHI: Glu (pHI = 3,22) < Ala (pHI = 6,00) < His (pHI = 7,59) < Lys (pHI = 9,74).
c) Công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi amino acid ở:
 pH = 1: CH3CH(+NH3)COOH (Ala), HOOC-(CH2)2-CH(+NH3)-COOH (Glu)
H3N+-(CH2)4-CH(+NH3)-COOH (Lys)
HN CH2 CH COOH
NH3
N
H
(His)
 pH = 13: CH3CH(NH2)COO- (Ala), -OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COO- (Glu)
H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COO- (Lys).
N CH2 CH COO
NH2
N
H
(His)
d) Từ Ala tạo CH3-CH2-NH2 (A) và từ His tạo:
N CH2 CH2 NH2

N
H
(B)
Tính base của nguyên tử N trong A mạnh hơn do có nhóm C2H5- gây hiệu ứng +I làm tăng mật độ electron
trên nguyên tử N, còn (B) có dị vòng gây hiệu ứng -I làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N của nhóm
-NH2.
Ví dụ 7:
a) Có một hỗn hợp gồm pepsin (pHI = 1,1), hemoglobin (pHI = 6,8) và prolamine (pHI = 12,0). Khi tiến hành
điện di dung dịch các chất trên ở pH = 7,0 thì được ba vết chất (xem hình)
XuÊt ph¸t
Cùc (+) Cùc (-)
A B C
Cho biết mỗi vết chất đặc trưng cho chất nào nào? Giải thích.
b) Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tripeptide X thu được 2 mol glutamic acid (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH),
1 mol alanine (CH3CH(NH2)COOH) và 1 mol NH3. X không phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene và
X chỉ có một nhóm carboxyl tự do. Thuỷ phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thu được alanine và một
dipeptide Y. Viết công thức cấu tạo của X, Y.
Giải
a) Vết A là pepsin, vết B là hemoglobin và vết C là prolamine.
Giải thích: Pepsin có tính acid mạnh (pHI = 1,1) nên ở pH = 7 sẽ tồn tại ở dạng anion, dưới tác dụng của
điện trường sẽ chuyển về cực dương (anode). Hemoglobin (pHI = 6,8) hầu như tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
với điện tích bằng không khi pH = 7, do đó gần như không chuyển dịch. Prolamine có tính base mạnh (pHI
= 12,0) nên tồn tại ở dạng cation khi pH =7, dưới tác dụng của điện trường sẽ chuyển về cực âm (cathode).
b) Xác định cấu tạo X và Y:
 Thuỷ phân X nhờ enzyme carboxypeptidase thu được alanine và một dipeptide Y  amino acid đầu C là
Ala.
 X không phản ứng với 1-fluoro-2,4-dinitrobenzene và X chỉ có một nhóm carboxyl tự do  nhóm -NH2 của
amino acid đầu N đã tạo lactam với nhóm carboxyl của gốc Glu thứ nhất.
 Khi Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tripeptide X thu được 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1 mol NH3  nhóm carboxyl
của Glu thứ hai tồn tại ở dạng amide -CONH2. Vậy X và Y là:

Ví dụ 8: Thủy phân hoàn toàn polypeptide X người ta thu được các amino acid: Val Trp Met2 Gly2 Lys Ala2
Ile Pro Asp Arg Tyr Cys. Thủy phân X bằng xúc tác trypsin thì thu được các phân đoạn sau: Val-Trp-Met-
Gly-Lys, Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg, Tyr-Ala-Gly-Cys. Nếu dùng xúc tác chymotrypsin thì thu được: Ala-
Gly-Cys, Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr, Val-Trp. Hãy xác định trình tự các amino acid trong
A.
Giải
Theo bài ra, ta có các phân đoạn sau:
Val-Trp-Met-Gly-Lys
Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr
Val-Trp Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg
Tyr-Ala-Gly-Cys
Ala-Gly-Cys
Dựa vào các phân đoạn trên, có thể kết luận trình tự các amino acid của polypeptide X là:
Val-Trp-Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr-Ala-Gly-Cys
Ví dụ 9: Hỗn hợp X chứa hai -amino acid X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm -NH2, một
nhóm -COOH và X2 nhiều hơn X1 hai nguyên tử carbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ
V lít O2 (đktc), sinh ra 1,568 lít CO2 (đktc), 1,485 gam H2O và a mol N2.
a) Tính giá trị của m, a và V.
b) Xác định công thức của X1 và X2.
c) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X.
d) Tính số tripeptide chứa 2X1 và X2.
e) Khi đun nóng hỗn hợp X thì tối đa thu được bao nhiêu tripeptide?
Giải
1,568 1,485
a) n CO2   0,07 mol ; n H2O   0,0825 mol
22,4 18
Đặt công thức chung của hai amino acid là C n H 2 n 1O 2 N : x mol.
n CO2 0,07
 x = 2(n H2O  n CO 2 )  0,025 mol  n    2,8
x 0,025
 m = (14 n + 47)x = (14.2,8 + 47).0,025 = 2,155 gam
1 1
 n N2  x  .0,025  0,0125 mol
2 2
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxygen:
1 1
x + n O2 = n CO 2 + n H2O  n O2 = n CO 2 + n H2O - x
2 2
0,0825
 n O2 = 0,07 + - 0,025 = 0,08625 mol  VO2  1,932 lít
2
b) Từ tính chất trung bình:
n1  n  2,8  n 2  n1  2
 n1 = 2 (H2NCH2COOH) và n2 = 4 (C3H6(NH2)COOH)
c) Gọi x1, x2 lần lượt là số mol của H2NCH2COOH và C3H6(NH2)COOH có trong m gam X. Ta có hệ:
 x1  x 2  0, 025 x1  0, 015mol
 
2x1  4x 2  0, 07 x 2  0, 01mol
Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là
0, 015.75.100%
%m H2 NCH2COOH   52, 2%
2,155
%m H2 NC3H6COOH  100%  52, 2%  47,8%
d) Số tripeptide chứa 2X1 và X2 là
3!
3
21
Cụ thể là:
X1-X1-X2; X1-X2-X1; X2-X1-X1
e) Khi đun nóng X thì số tripeptide tối đa thu được là
23 = 8
Cụ thể là:
X1-X1-X1; X2-X2-X2; X2-X1-X1; X1-X2-X1; X1-X1-X2
X1-X2-X2; X2-X1-X2; X2-X2-X1
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. AMINE
1. Cho các giá trị pKa: 10,93; 11,22; 5,23 và các chất hữu cơ sau: piperidine, diethylamine, pyridine. Hãy gán
giá trị pKa đúng cho mỗi chất trên. Giải thích.
2. Vẽ cấu trúc của các chất Q1, Q2, Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

 

 
 
 



 
 

3. Vẽ cấu trúc của các chất F, G, H, I, K, L, P để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:


  
 

 

 
 

4. Cho sơ đồ chuyển hóa:


 

  






 

 




 

 


Vẽ (không cần giải thích) công thức cấu tạo của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 và X8.
5. Vẽ cấu trúc của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7, Y8, Z1, Z2, Z3, Z4, Z5, Z6, Z7, E1,
E2, E3, E4, E5 và E6 để hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:

 
 
 


 



 
 

  






 

 



 
  
 


 

 
 
 
 



6. Xác định công thức cấu tạo của các chất từ X1 đến X7 trong sơ đồ chuyển hoá sau:
   
 


 

7. Coniine là một alcaloide rất độc, được tìm thấy trong cây độc sâm (conium maculatum). Triết gia cổ đại
người Hy Lạp Socrates đã bị giết bởi chất này. Một HS viết sơ đồ tổng hợp Coniine từ 2-propylcyclohexan-
1-ol (Y) như sau:



 


 



 
 



 

 

a) Em hãy lập luận chỉ ra những lỗi sai trong sơ đồ tổng hợp trên và chỉnh sửa lại cho đúng.
b) Coniine có thể được tổng hợp theo sơ đồ sau:

 
 
 
 
 

Vẽ (không cần giải thích) công thức cấu tạo của E, F, G và I trong sơ đồ chuyển hóa trên.
8. Từ benzene hãy viết sơ đồ tổng hợp các hợp chất sau:

9. Từ cyclohexanone hãy viết sơ đồ tổng hợp các chất sau:

10. Hãy dùng mũi tên cong để biểu diễn cơ chế của phản ứng sau:



11. Hãy dùng mũi tên cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng tạo thành (các) sản phẩm sau:








12. Chất X (C26H29ON) được sử dụng để sản xuất thuốc điều trị ung thư vú. Cho X phản ứng với ozone rồi
khử hóa hoặc oxi hóa ozonide, đều thu được Y (C9H10O) và Z (C17H19O2N). Cho Y phản ứng với NH2OH
rồi đun nóng sản phẩm trung gian với xúc tác H2SO4, sau đó thủy phân sản phẩm tạo thành, thu được aniline
và propionic acid. Cho Z phản ứng với m – CPBA sau đó thủy phân sản phẩm tạo thành, thu được benzoic
acid và 4 – (2 – (dimethylaminoethoxy)phenol.
a) Xác định cấu tạo của các chất X, Y, Z.
b) Từ methane, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết sơ đồ phản ứng tổng hợp chất Y.
13. Amine X là nguyên liệu để sản xuất tơ nylon – 6,6. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam X, rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và
một dung dịch có khối lượng giảm 19 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đề xuất năm sơ đồ tổng hợp X từ các hợp chất hữu cơ có không quá hai nguyên tử carbon trong phân tử.
14. Cho một lượng hỗn hợp X gồm aniline, m – toludine và N-methylphenylamine tác dụng với 500 ml dung
dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,25M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với
V ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và KOH 1M, thu được dung dịch Z chứa m gam muối.
a) Tính giá trị của m và V.
b) Amphetamine (một loại thuốc kích thích thần kinh) có thể được tổng hợp từ aniline theo sơ đồ sau:



 

 
 
 

 



 
 

 

Hãy xác định công thức cấu tạo của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 và X8.
c) So sánh lực base giữa các chất trong X. Giải thích.
15. Cocaine là một alcaloide được phân lập từ cây coca bởi Niemann (1860). Khi thủy phân bằng acid hay
kiềm, cocaine bị phân hóa thành benzoic acid, methyl alcohol và chất Y (C9H15NO3). Y có tính chất của
một amine bậc III và có cả nhóm carboxyl và nhóm hydroxyl. Oxi hóa Y bằng chromic acid, mới đầu
chuyển thành tropinone sau đó thành tropinic acid và ergonic acid.
a) Lập luận xác định công thức cấu tạo đúng của cocaine.
b) Đề xuất sơ đồ tổng hợp cocaine từ benzene.
II. AMINO ACID
16. Từ naphthalene, các hợp chất hữu cơ (chứa không quá hai nguyên tử C trong phân tử) và các chất vô cơ,
điều kiện cần thiết khác, hãy đề xuất sơ đồ tổng hợp các hợp chất sau:

17. Có  - amino acid X (chứa 1 nhóm NH2, mạch carbon không phân nhánh) là thuốc hỗ trợ thần kinh. Cho
m gam X tác dụng hết với 100 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 1,5M, thu được dung dịch Z chứa
36,85 gam muối.
a) Tính m và xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X.
b) Có dung dịch T chứa các amino acid: X (pHI = 3,22), lysine (pHI = 9,74) và alanine (pHI = 6,00). Khi tiến
hành điện di dung dịch T ở pH = 6,00 thì thu được ba vết chất (xem hình).

Cho biết mỗi vết chất đặc trưng cho amino acid nào? Giải thích.
18. Amino acid X là diamino acid duy nhất có trong thành phần protein. Cho 21,9 gam X tác dụng với 200
ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch
HCl 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Y, thu được dung dịch chứa 59,5 gam muối.
a) Phân tích những điểm không hợp lí trong bài toán trên. Chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh và từ đó xác định công
thức phân tử của X.
b) Cho sơ đồ chuyển hóa:

    

 

 


Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
19. Chia m gam hỗn hợp X gồm lysine và glutamic acid thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ
với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 (dư 20% so với lượng cần phản
ứng), thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 54,68 gam chất rắn khan. Tính phần trăm khối
lượng của lysine có trong X.
20. Hỗn hợp X gồm 2 amino acid no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO :
mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2)
vào nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa.
III. PEPTIDE – PROTEIN
21. Papaverine (hoạt chất dùng để bào chế thuốc chống co thắt) có thể được tổng hợp từ 1,2-dimethoxybenzene
theo sơ đồ sau:



 
 
 
 
 

 

Vẽ công thức cấu tạo của các chất E1, E2, E3, E4, E5, E6, E7 và E8.
22. Thủy phân hoàn toàn polypeptide X người ta thu được các amino acid: Val Trp Met2 Gly2 Lys Ala2 Ile Pro
Asp Arg Tyr Cys. Thủy phân X bằng xúc tác là enzyme trypsine thì thu được các phân đoạn sau: Val-Trp-
Met-Gly-Lys, Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg, Tyr-Ala-Gly-Cys. Nếu dùng xúc tác là enzyme chymotrypsin thì
thu được: Ala-Gly-Cys, Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr, Val-Trp. Hãy xác định đúng trình tự
sắp xếp các amino acid trong X.
23. Nonapeptide mạch hở X có chứa hai gốc arginine (Arg), hai gốc phenylalanine (Phe), ba gốc proline (Pro),
một gốc glycine (Gly) và một gốc serine (Ser) trong phân tử. X có amino acid đầu N và đầu C đều là Arg.
Thủy phân không hoàn toàn X, thu được các olygopeptide sau: Phe-Ser, Pro-Gly-Phe, Pro-Pro, Ser-Pro-
Phe, Phe-Arg, Arg-Pro.
a) Hãy cho biết trình tự sắp xếp các  - amino acid trong phân tử X.
b) Từ các hợp chất hữu cơ (chứa không quá sáu nguyên tử carbon trong phân tử), các chất vô cơ và điều kiện
cần thiết khác, hãy viết sơ đồ phản ứng để điều chế các hợp chất sau:

c) Biết pK a i của Ala là 2,35; 9,87. Hãy dự đoán pK a i của Phe, Tyr và Y.
---------HẾT-----------

You might also like