You are on page 1of 4

GỢI Ý ÔN TẬP CUỐI KỲ HÓA VÔ CƠ

CHƯƠNG 3- HỢP CHẤT PHỨC


1. Cho các hợp chất phức sau
- K3[Fe(CN)6]
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- K4[Fe(CN)6]
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- Na[Cu(CN)2]
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- [Co(NH3)6]2+
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- [Au(OH)4]-
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- Na[Cr(H2O)2(OH)4]
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
- Fe3[Fe(CN)6]2
+ Ion trung tâm:
+ Số oxi hóa:
+ Số phối trí của ion trung tâm:
+ Tên gọi:
2. Cho các hợp chất phức sau:
- K3[Fe(CN)6]
+ Trạng thái lai hóa của ion trung tâm (thuyết liên kết CHT):
+ Lai hóa trong hay lai hóa ngoài (vẽ sơ đồ orbitan khi tạo phức):

+ Cấu trúc hình học:


- K4[Fe(CN)6
+ Trạng thái lai hóa của ion trung tâm (thuyết liên kết CHT):
+ Lai hóa trong hay lai hóa ngoài (vẽ sơ đồ orbitan khi tạo phức):

+ Cấu trúc hình học:


- [Co(NH3)6]2+
+ Trạng thái lai hóa của ion trung tâm (thuyết liên kết CHT):
+ Lai hóa trong hay lai hóa ngoài (vẽ sơ đồ orbitan khi tạo phức):

+ Cấu trúc hình học:


- [Ni(CN)4]2-
+ Trạng thái lai hóa của ion trung tâm (thuyết liên kết CHT):
+ Lai hóa trong hay lai hóa ngoài (vẽ sơ đồ orbitan khi tạo phức):

+ Cấu trúc hình học:


- [NiCl4]2-
+ Trạng thái lai hóa của ion trung tâm (thuyết liên kết CHT):
+ Lai hóa trong hay lai hóa ngoài (vẽ sơ đồ orbitan khi tạo phức):

+ Cấu trúc hình học:


3. Cho các hợp chất phức sau:
- [Co(NH3)6]2+
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

- K3[Fe(CN)6]
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

- K4[Fe(CN)6
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):
- [FeCl6]3-
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

- [Co(H2O)6]2+
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

- [Ni(CN)4]2-
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

- [NiCl4]2-
+ Thuận từ hay nghịch từ (thuyết trường tinh thể):

+ Phức spin thấp hay spin cao (tính giá trị ms):

4.
a. Ion phức [Cr(H2O)6]2+ có năng lượng tách Δo = 167,2 kJ/mol. Hỏi hợp chất Cr(III) trong
dung dịch có màu gì?
b. Ion phức [Mn(H2O)6]3+ có năng lượng tách Δo = 250,5 kJ/mol. Hỏi hợp chất Mn(III)
trong dung dịch có màu gì? Độ dài sóng tương ứng với sự hấp thụ cực đại ánh sáng nhìn
thấy là bao nhiêu?
c. Ion [Rh(H2O)6]3+ có năng lượng tách Δo = 321,6 kJ/mol. Hỏi hợp chất Rh (III) trong
dung dịch có màu gì? Hấp thụ cực đại ở bước sóng bao nhiêu? (đơn vị nm)
Gợi ý:

Màu của bức xạ bị hấp thụ Bước sóng của bức xạ bị Màu trông thấy ở chất (màu
hấp thụ (nm) phụ)
Tím 400 - 424 Vàng – lục
Xanh chàm 424 - 480 Vàng
Lam 480 - 500 Da cam
Lục 500 - 575 Đỏ tía
Vàng 575-585 Tím
Da cam 585 - 647 Lam
Đỏ 647 - 710 Lục
CHƯƠNG 4 – NGUYÊN TỐ d
1. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ electron của nguyên tử của nguyên tố nhóm IB (Cu,
Ag, Au)? Các nguyên tố đó thể hiện những bậc oxi hóa nào? Bậc oxi hóa nào đặc trưng
đối với mỗi nguyên tố?
2. Viết các phương trình phản ứng khi hòa tan Ag, Au, Cu trong dung dịch KCN khi có
mặt của O2?
3. Các oxit Cu2O, CuO, Ag2O, Au2O3, Cu(OH)2 được điều chế bằng những phản ứng
nào?
4. Viết phương trình phản ứng minh họa tính lưỡng tính của các chất sau: CuO, Cu(OH)2,
Ag2O, Au2O3.
5. Cho hai dung dịch CuSO4 và AgNO3, cho thêm vào các dung dịch đó từng giọt dung
dịch NaOH, thêm tiếp dung dịch NH3, có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết
phương trình phản ứng.
6. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. Cu + HCl + O2 →
b. Au + HNO3 + HCl →
c. Cu + CO2 + O2 + H2O →
d. Ag + H2S + O2 →
7. Trình bày các điểm cấu tạo vỏ electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIB? Trạng
thái oxi hóa đặc trưng của các nguyên tố đó?
8. Nêu nguyên tắc và phương pháp điều chế các kim loại Zn, Cd, Hg?
9. Nêu phương pháp điều chế và tính chất của các oxit ZnO, CdO, HgO
10. Nhận xét chung về khả năng phản ứng của các kim loại Zn, Cd, Hg trong các phản ứng
(tác dụng với halogen, tác dụng với H2O, tác dụng với kiềm, tác dụng với dung dịch
axit)
11. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. Zn + O2 + H2O →
b. Cd + O2 + H2O →
c. Zn + NH3 (k) →
d. ZnO + NaOH (60%) →
e. ZnO + NH3 + H2O →
f. Zn(OH)2 + NH3 + H2O →
g. Zn(OH)2 + NH4Cl→
h. CdO + CO2 →
i. HgO + HNO3→

You might also like