You are on page 1of 7

HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

BÀI TẬP ĐẠO HÀM HÀM NHIỀU BIẾN


I. Đạo hàm theo hướng
CÂU 1: Một ngọn đồi có hình dạng được mô tả bởi phương trình
𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) = 1000 − 0,005𝑥 2 − 0,01𝑦 2 , trong đó x,y và z tính bằng
mét. Một người đang đứng ở tọa độ (60, 40, 966). Giả sử x ở hướng
đông và y ở hướng bắc.
a) Nếu người đó đi về hướng nam thì anh ta đang đi lên hay đi xuống?
b) Câu hỏi tương tự hướng tây bắc
c) Đi theo hướng nào thì ngọn đồi có độ dốc cao nhất. Độ dốc lúc này
là bao nhiêu?
Giải

𝑓′𝑥 = −0,01𝑥
a) Ta có: {
𝑓′𝑦 = −0,02𝑦
Vậy vector gradient ⃗⃗⃗⃗
∇𝑓(60, 40) = (−0,6; −0,8) và vector đơn vị
−𝜋 −𝜋
𝑎 = (𝑐𝑜𝑠 ; 𝑠𝑖𝑛 )
2 2

Suy ra: 𝑓′𝑎⃗ = ⃗⃗⃗⃗


∇𝑓 . 𝑎 = (−0,6; −0,8). (0; −1) = 0,8 > 0
 Người đó đang ĐI LÊN

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 1


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

3𝜋 3𝜋
b) Vector đơn vị theo hướng Tây Bắc 𝑏⃗ = (𝑐𝑜𝑠 ; 𝑠𝑖𝑛 )
4 4

√2 √2
Suy ra: 𝑓′𝑎⃗ = ⃗⃗⃗⃗
∇𝑓 . 𝑏⃗ = (−0,6; −0,8). (− ; ) = −0,1414 < 0
2 2

 Người đó đang ĐI XUỐNG


c) Đi theo hướng cùng phương và chiều với vector gradient thì ngọn
đồi có độ dốc cao nhất.
⃗⃗⃗⃗ (60, 40)| = √(−0,6)2 + (−0,8)2 = 1
Độ dốc = |∇𝑓
CÂU 2: Gần nơi đặt phao cứu sinh độ sâu của hồ cho bởi hàm số
𝑓(𝑥, 𝑦) = 200 + 0.02𝑥 2 − 0,001𝑦 3 với x, y và z tính bằng mét. Một
thuyền câu từ tọa độ (60, 80) hướng đến phao cứu sinh, giả sử phao đặt
tại gốc tọa độ (0, 0). Hãy cho biết mực nước dưới thuyền sẽ sâu hơn hay
cạn hơn nơi thuyền xuất phát.
Giải

𝑓′𝑥 = 0,04𝑥
a) Ta có: {
𝑓′𝑦 = −0, 003𝑦 2
Vậy vector gradient ⃗⃗⃗⃗
∇𝑓(60, 80) = (2,4; −19,2) và 𝑢
⃗ = (60, 80)
⃗⃗⃗⃗⃗
∇𝑓 (60,80) × 𝑢
⃗ (2,4;−19,2) × (60,80)
Suy ra: 𝑓 ′ 𝑢⃗ = = = −13,92 < 0
|𝑢
⃗| √602 +802
 Mực nước dưới thuyền giảm (cạn hơn)
KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 2
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

CÂU 3: Nhiệt độ T tại một điểm trên quả banh kim loại tỷ lệ nghịch với
khoảng cách từ điểm đó đến tâm quả banh. Giả sử tâm quả banh là gốc
tọa độ. Nhiệt độ tại điểm có tọa độ M(1, 2, 2) là 1200C.
a/ Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ T từ M hướng đến điểm N(2, 1, 3).
b/ Chứng minh rằng, từ 1 điểm bất kỳ, khi di chuyển hướng đến tâm của
quả cầu thì nhiệt độ tăng nhanh nhất.
Giải
Gọi 1 điểm trên bất kì trên quả banh có tọa độ P(x,y,z)
Như vậy khoảng cách từ điểm đó đến tâm quả banh có tọa độ O(0,0,0) là
𝑑𝑃𝑂 = √𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2
 Hàm biểu diễn nhiệt độ thỏa mãn tại điểm có tọa độ M(1, 2, 2) là
1200C:
360 360
T= =
𝑑 √𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2
−360.𝑥
T′𝑥 =
√𝑥 2 +𝑦2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 )
′ −360.𝑦
a) Ta có: T 𝑦 = √𝑥 2 +𝑦2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦2 +𝑧 2 )
−360.𝑧
T′𝑧 =
{ √𝑥 2 +𝑦2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 )
−40 −80 −80
Vậy vector gradient ⃗⃗⃗⃗⃗
∇T(1,2,2) = ( ; ; ) và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁 = (1; −1; 1)
3 3 3
−40 −80 −80
⃗⃗⃗⃗⃗
∇𝑇 × ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗𝑀𝑁 ( ; ; ) × (1;−1;1)
Suy ra: 𝑇 ′ 𝑀𝑁
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
= 3 3 3
≈ −7,6980 (oC/s)
| 𝑀𝑁 √3

b) Gọi 1 điểm trên bất kì trên quả banh có tọa độ P(x,y,z)


Khi di chuyển từ P đến tâm O => ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑂 = (−𝑥, −𝑦, −𝑧)
−360.𝑥 −360.𝑦 −360.𝑧
⃗⃗⃗⃗⃗ = (
Mà ∇T ; ; )
√𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 ) √𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 ) √𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 .(𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2 )

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 3


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

360
= . (−𝑥; −𝑦; −𝑧)
√𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 . (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )

⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑂 ↑↑ ∇T ⃗⃗⃗⃗
{ ′ → Nhiệt độ tăng nhanh nhất
𝑇 𝑃𝑂 ⃗⃗⃗⃗⃗ > 0

II. VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN


CÂU 1: Một chiếc thùng hình trụ không nắp có kích thước bên trong
là: bán kính R = 2.5m, chiều cao H = 4m, độ dày thành và đáy là 1dm.
Hãy tính gần đúng thể tích vật tư sử dụng cho việc chế tạo thùng.
Giải

Ta có: 𝑉(𝑅, 𝐻) = 𝜋𝑅 2 𝐻
 Vtrong (R trong ; Htrong ) = 𝜋. (2,5)2 . 4 = 78,5398 (𝑚3 )
 Vtổng (R tổng ; Htổng ) = 𝜋. (2,5 + 0,1)2 . (4 + 0,1) = 87,0724 (𝑚3 )

Vậy thể tích vật tư cần dùng là V = Vtổng − Vtrong ≈ 8,5326 (𝑚3 )
CÂU 2: Một hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh là : a = 2m, b =
3m, c = 6m. Hãy tính gần đúng độ dài đường chéo hình hộp nếu a tăng
2cm, b tăng 1cm và c giảm 3cm.
Giải
Đường chéo hình hộp chữ nhật: 𝐷(𝑎, 𝑏, 𝑐) = √𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑐 2
KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 4
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Ta có:
𝐷 = 𝐷0 (𝑎, 𝑏, 𝑐) + 𝐷′ 𝑎 (𝑎, 𝑏, 𝑐). 𝑑𝑎 + 𝐷′ 𝑏 (𝑎, 𝑏, 𝑐). 𝑑𝑏 + 𝐷′ 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐). 𝑑𝑐
2 3 6 3
= 7 + . (0,02) + . (0,01) + . (−0,03) = 6,9843 (𝑚 )
7 7 7
CÂU 3: Trong nón cụt có bán kính đáy dưới R = 20cm, bán kính đáy trên
r = 10cm, chiều cao h = 30cm. Tính xấp xỉ sự thay đổi thể tích nếu R tăng
thêm 2mm, r tăng thêm 3mm và h giảm đi 1mm.
Giải
𝜋.ℎ
Thể tích hình nón cụt: 𝑉 = . (𝑅 2 + 𝑅. 𝑟 + 𝑟 2 )
3

Xấp xỉ thay đổi thể tích:


𝑑𝑉 = 𝑉′ℎ . 𝑑ℎ + 𝑉′𝑅 . 𝑑𝑅 + 𝑉′𝑟 . 𝑑𝑟
𝜋. (𝑅 2 + 𝑅. 𝑟 + 𝑟 2 ) 𝜋. ℎ 𝜋. ℎ
= . 𝑑ℎ + . (2𝑅 + 𝑟). 𝑑𝑅 + . (𝑅 + 2𝑟). 𝑑𝑟
3 3 3
−70𝜋
= + 100𝜋 + 120𝜋 ≈ 617,8466 (𝑐𝑚)
3

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 5


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

III. ĐẠO HÀM HÀM HỢP


CÂU 1: Một con rệp di chuyển với phương trình chuyển động là
𝑡
𝑥 = √1 + 𝑡, 𝑦 = 2 + , ở đây x, y tính theo cm và t là thời gian tính bằng
3
giây (s). Nhiệt độ tạo ra trên con đường rệp di chuyển là hàm T(x,y) tính
bằng oC. Biết rằng 𝑇 ′ 𝑥 (2,3) = 4, 𝑇 ′ 𝑦 (2,3) = 3, nhiệt độ tăng như thế nào
sau 3 giây trên đường mà con rệp di chuyển.
Giải
1 1
Ta có: 𝑇′𝑡 = 𝑇 ′ 𝑥 . 𝑥′𝑡 + 𝑇 ′ 𝑦 . 𝑦′𝑡 = 4. + 3.
2√1+𝑡 3

Tại 𝑡 = 3 => 𝑇′𝑡 = 2 → Nhiệt độ tăng 2 độ C sau 3s


CÂU 2: Với 1 mol khí lý tưởng, phương trình trạng thái cho bởi
PV = 8.31T, trong đó P(kPascal), V (Lit), T(Kenvin). Tại thời điểm nhiệt
độ đạt được 3000K và thể tích khí đạt 100lit, vận tốc tăng nhiệt là 0.1K/s
và vận tốc tăng thể tích là 0.2L/s, tính tốc độ thay đổi của áp suất P.
Giải
Tốc độ thay đổi áp suất P:
′ ′ ′
−8,31𝑇 8,31
𝑃 𝑡 = 𝑃′𝑉 . 𝑉 𝑡 + 𝑃′ 𝑇 . 𝑇 𝑡 = . 0,2 + . 0,1
𝑉2 𝑉
Tại T=3000K và V=100lit => 𝑃′ 𝑡 = −0,0416 (𝑃𝑎)
CÂU 3: Tốc độ âm thanh xuyên qua lớp nước biển có độ mặn 350/00 cho
bởi phương trình C = 1449.2 + 4.6T − 0.055T2 + 0.00029T3 + 0.016D,
với C là tốc độ âm thanh (m/s),T là nhiệt độ (oC), D là độ dày của lớp
nước biển (m). Một thợ lặn sau 20 phút thì độ sâu lặn được đạt tốc độ
3/10 (m/phút), nhiệt độ giảm 0.25oC/phút. Biết nhiệt độ lúc này khoảng
12.5oC và độ dày của lớp nước biển khoảng 7m. Ước tính tốc độ thay
đổi của tốc độ âm thanh tại phút thứ 20.
Giải

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 6


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Ước tính tốc độ thay đổi theo thời gian t:


𝐶′𝑡 = 𝐶′ 𝑇 . 𝑇′𝑡 + 𝐶′𝐷 . 𝐷′𝑡 = (4,6 − 0,11𝑇 + 0,00087𝑇 2 ). 𝑇′𝑡 + 0,016. 𝐷′𝑡
𝑜 m
Ở phút 20 thì T=12.5oC, 𝑇′𝑡 = −0.25 C/phút; D=7m, 𝐷′𝑡 = 3/10 (phút)
=> 𝐶′𝑡 = −0,8354 (m/s)
CÂU 4: Sản lượng lúa mì P(tấn) của một năm phụ thuộc vào nhiệt độ T
và lượng mưa trung bình R của năm đó. Các nhà khoa học ước tính rằng
nhiệt độ trung bình mỗi năm tăng 0.15oC/năm, và lượng mưa tăng
0.1cm/năm. Tại thời điểm hiện tại 𝑃′ 𝑇 = −2 , 𝑃′ 𝑅 = 8
a/ Các đạo hàm riêng này có ý nghĩa gì?
b/ Ước tính tốc độ thay đổi sản lượng lúa mì ở thòi điểm hiện tại.
Giải
a) 𝑃′ 𝑇 = −2
Tại thời điểm hiện tại thì sản lượng lúa mì P giảm 2 tấn khi nhiệt độ
tăng thêm 1 oC
𝑃′ 𝑅 = 8
Tại thời điểm hiện tại thì sản lượng lúa mì P tăng 8 tấn khi lượng mưa
trung bình năm tăng thêm 1 cm
𝑡ấ𝑛
b) 𝑃′𝑡 = 𝑃′ 𝑇 . 𝑇′𝑡 + 𝑃′𝑅 . 𝑅′𝑡 = −2.0.15 + 8.0,1 = 0,5 ( )
𝑛ă𝑚

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 7

You might also like