You are on page 1of 3

NỘI DUNG KIẾN THỨC GHI NHỚ

C1: Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện vào thế kỷ bao nhiêu?
-Thuật ngữ "kinh tế chính trị:” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1615- tức thế kỷ 17 ,"kinh tế chính trị “xuâts hiện do kết
hợp các từ có nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa là "Thiết Chế Chính trị”
..........................................................................................................................................................................................

C2: Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ kinh tế chính trị?
-Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ "kinh tế chính trị” là Antonie de Monchrestien , một nhà văn và nhà kinh tế học
người Pháp. ......................................................................................................................................................................
C3: Thuật ngữ KTCT lần đầu tiên được đề cập đến trong tác phẩm nào? Xuất bản năm nào?
-Thuật ngữ KTCT lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm Traité de l'économie politique, xuất bản năm 1615. ...........
C4: Nhà kinh tế A.Montchretien thuộc trường phái nào?
-Nhà kinh tế A.Montchrestien thuộc trường phái “Chủ nghĩa Trọng Thương...................................................................
C5: Người góp phần đưa KTCT trở thành môn khoa học có tính hệ thống là ai?
-Người góp phần đưa KTCT trở thành môn khoa học có tính hệ thông là Adam Smith ..................................................
C6: Adam Smith là nhà kinh tế học của nước nào?
Adam Smith là nhà kinh tế học người Scottland...............................................................................................................
C7: Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại được chia làm mấy giai đoạn?
-Chia làm 2 giai đoạn:
1 . Giai đoạn từ cổ đại tới thế kỷ 18
2 . Giai đoạn từ cuối thế kỷ 17 tới nay. ............................................................................................................................
C8: Giai đoạn từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII nổi bật là lý thuyết kinh tế của trường phái nào?
Nổi bật là Lý thuyết của trường phái Chủ Nghĩa Trọng Thương......................................................................................
C9: Giai đoạn từ giữa thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII nổi bật là lý thuyết kinh tế của trường phái nào?
Nổi bật là lý thuyết trường phái “Chủ nghĩa Trọng Nông”...............................................................................................
C10: Giai đoạn từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII nổi bật là lý thuyết kinh tế của trường phái nào?
Nổi bật là lý thuyết trường phái “Kinh Tế học cổ điển “...................................................................................................
C11: Hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN là hệ thống nào?
-Hệ thống Kinh tế Chính Trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN là chủ nghĩa trọng thương ..............................
C12: Chủ nghĩa trọng nông đã nghiên cứu và phân tích lĩnh vực nào để rút ra lý luận KTCT?
-Chủ nghĩa Trọng Nông đã Nghiên cứu và phân tích về “Sự giảm dần sản phẩm đất đai” từ đó là cơ sở của "Quy luật
năng suất biên giảm dần”. ................................................................................................................................................
C13: Chủ nghĩa trọng thương đã nghiên cứu và phân tích lĩnh vực nào để rút ra lý luận KTCT?
Nghiên cứu chủ yếu ở lĩnh vực lưu thông ........................................................................................................................
C14: Trước khi KTCT Mác ra đời, lý luận kinh tế nào đã khái quát một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế, quy
luật vận động của nền kinh tế thị trường?
-Trước khi KTCT Mác ra đời , hệ thống lý luận “Kinh Tế học cổ điển Anh” đã khái quát một cách có hệ thống các
phạm trù kinh tế , quy luật vận động của KT thị trường....................................................................................................
C15: Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của hệ thống lý luận kinh tế nào?
Kinh tế chính trị Mác-Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của hệ thống lý luận của "Kinh Tế học
cổ điển”

...........................................................................................................................................................................................
C16: Học thuyết KT nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng trong hệ thống KTCT Mác - Lênin?
-Học thuyết KT Giá trị Thặng-Dư của C.Mác được coi là hòn đá tảng trong hệ thống KTCT Mác-Lê Nin......................
C17: Tác phẩm thể hiện tập trung và cô đọng nhất lý luận KTCT của Mác?
-Tác phẩm thể hiện tập trung và cô đọng lý luận KTCT của Mác là "Bộ Tư Bản”. ..........................................................
C18: Những đóng góp nổi bật của V.I.Lênin đối với học thuyết kinh tế của Mác?
Hình thành nên Chủ nghĩa Mác và nền tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân...................................................................

...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

C19:Ai là người đã chỉ ra những đặc điểm KT nổi bật của CNTB độc quyền giai đoạn cuối TK XIX đầu TK XX?
V.I.Lênin ...........................................................................................................................................................................
C20: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
-Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác Lênin là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng nhầm tìm ra bản chất và hiện tượng và quá trình kinh tế , phát hiện ra các phạm trù, quy luật
kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người

C21: Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì
Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin  là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.............................................................................................
C22: Chỉ ra điểm khác nhau giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế? (kẻ để so sánh)
-Quy luật kinh tế là cơ sở của Chính sách kinh tế
-Quy luật kinh tế mang tính Vĩ Mô
-Quy luật kinh tế ở các quốc gia là giống nhau

...........................................................................................................................................................................................

-Chính sách kinh tế vận dụng cách hoạt động của Quy Luật kinh tế vào các hoạt động Kinh tế
-Chính sách Kinh Tế mang tính Vi Mô
-Chính sách Kinh Tế ở các quốc gia khác nhau thì chính sách khác nhau ........................................................................
C23: Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gi?
-Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của KTCT Mác Lê Nin là phương pháp Duy Vật Biện Chứng.

...........................................................................................................................................................................................

C24: Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm cung cấp hệ thống tri thức về:
-Cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và tuyên truyền cho đấu tranh giai cấp của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.

...........................................................................................................................................................................................

C25: Quy luật kinh tế là gi?


-Quy luật Kinh tế là cơ sở của Chính sách Kinh Tế

...........................................................................................................................................................................................

-Quy luật Kinh Tế phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và
quá trình kinh tế.

...........................................................................................................................................................................................

-Quy luật Kinh Tế không thể sáng tạo, hay thủ tiêu qui luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng qui
luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình

You might also like