You are on page 1of 101

BÀI TẬP HÀM BIẾN PHỨC

Ngày 10 tháng 1 năm 2022


2
Mục lục

Lời nói đầu 3

1 Số phức, dãy số phức


và chuỗi số phức 7

2 Hàm phức 25

3 Lý thuyết thặng dư 49

4 87

Tài liệu tham khảo chính 99

3
4
Lời nói đầu

Tác giả

5
6
Chương 1

Số phức, dãy số phức


và chuỗi số phức

Bài 1.1. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác, dạng mũ:

√ (1 + i 3)3 √
a) −1−i; b) 1+i 3; c) ; d) ( 3+i)4 (1−i).
−1 − i

Lời giải.
√ 3π
a) Ta có | − 1 − i| = 2, arg(−1 − i) = − . Do đó
4
√ 3π 3π √ −i 3π
−1 − i = 2(cos(− ) +i sin(− )) = 2.e 4
4 4
√ √ π
b) Ta có |1 + i 3| = 2, arg(1 + i 3) = . Do đó
√ 3
π π i π3
1 + i 3 = 2(cos + i sin ) = 2.e
3 3
7
√ √
(1 + i 3)3 |1 + i 3|3 8 √
c) Ta có = = √ = 4 2 và
−1 − i | − 1 − i| 2
√ 3
(1 + i 3) √ π 3π 7π
arg = 3 arg(1 + i 3) − arg(−1 − i) = 3 + = .
−1 − i 3 4 4
Do đó√
(1 + i 3)3 √ 7π 7π √ 7π
= 4 2 (cos + i sin ) = 4 2.ei 4
−1 − i 4 4
√ 4 4
√ √
d) Ta có |( 3 + i) (1 − i)| = 2 2 = 16 2, và
√ √ π π 5π
arg(( 3 + i)4 (1 − i)) = 4 arg( 3 + i) + arg(1 − i) = 4 − = .
6 4 12
√ √ 5π 5π √ 5π
Vậy ( 3 + i)4 (1 − i) = 16 2.(cos +i sin ) = 16 2.ei 12 2
12 12

1−i √
Bài 1.2. Rút gọn: a) z = ; b) z = (1 + 1 3)3 .
1+i

1−i (1 − i)2 −2i


Lời giải. a) z = = = = −i.
1+i 2 2
√ π π
b) 1 + 1 3 = 2(cos − i sin )
√ 3 3
z = (1 + 1 3)3 = 8(cos π + i sin π) = −8. 2

Bài 1.3. Chứng minh rằng

1 z1 z2
|z1 + z2 | ≥ (|z1 | + |z2 |) +
2 |z1 | |z2 |

8
Lời giải. Trước hết ta chứng minh
z1 z2
+ (|z1 + z2 |) ≤ 2(|z1 + z2 |) (∗)
|z1 | |z2 |

Xét
 2
z1 z2
A = + (|z1 + z2 |)
|z1 | |z2 |
  
z1 z2 z1 z2
= + + (|z1 + z2 |)2
|z1 | |z2 | |z1 | |z2 |
 
z1 z 2 z2 z 1
= 1+1+ + (|z1 + z2 |)2
|z1 ||z2 | |z2 ||z1 |
z1 z 2
= (2 + 2Re )(|z1 |2 + |z2 |2 + 2|z1 ||z2 |)
|z2 ||z1 |
z1 z 2
= 2(1 + Re )(|z1 |2 + |z2 |2 + 2|z1 ||z2 |)
|z2 ||z1 |
z1 z 2 z1 z 2
= 2(|z1 |2 + |z2 |2 + 2|z1 ||z2 | + Re |z1 | + Re |z2 | + 2Rez1 z 2 ).
|z2 | |z1 |

B = (2|z1 +z2 |)2 = 4(z1 +z2 )(z 1 +z 2 ) = 4(|z1 |2 +|z2 |2 +2Rez1 z 2 )


Ta sẽ chứng minh A ≤ B. Thật vậy:
z1 z 2 z1 z 2
A ≤ B ⇔ 2|z1 ||z2 |+Re |z1 | +Re |z2 | ≤ |z1 |2 +|z2 |2 +2Rez1 z 2
|z2 | |z1 |
(1)
Ta có Re(z1 z 2 ) ≤ |z1 z 2 | = |z1 ||z2 | nên Re(z1 z 2 ) ≤ |z1 ||z2 |.
Do đó (|z1 | − |z2 |)2 Re(z1 z 2 ) ≤ (|z1 | − |z2 |)2 |z1 | |z2 |.

9
Suy ra
|z1 |2 + |z2 |2
( − 2)Re(z1 z 2 ) ≤ (|z1 | − |z2 |)2 .
|z1 |.|z2 |
Tức là
|z1 | |z2 |
2|z1 ||z2 | + ( + )Re(z1 z 2 ) ≤ |z1 |2 + |z2 |2 + 2Rez1 z 2
|z2 | |z1 |
hay (1) được chứng minh.
Vậy A ≤ B hay (*) được chứng minh. Do đó
1 z1 z2
|z1 + z2 | ≥ (|z1 | + |z2 |) + .
2 |z1 | |z2 |
2
Bài 1.4. Chứng minh
|1 − z1 .z2 |2 − |z1 − z2 |2 = (1 − |z1 |2 )(1 − |z2 |2 )

Lời giải. Ta có
|1 − z1 .z2 |2 − |z1 − z2 |2
= (1 − z 1 .z2 )(1 − z 1 .z2 ) − (z1 − z2 )(z1 − z2 )
= (1 − z 1 .z2 )(1 − z1 .z 2 ) − (z1 − z2 )(z 1 − z 2 )
= 1 − z1 z 2 − z 1 z2 + z1 z 1 z2 z 2 − z1 z 1 + z1 z 2 + z2 z 1 − z2 z 2
= 1 + |z1 |2 |z2 |2 − |z1 |2 − |z2 |2
= (1 − |z1 |2 )(1 − |z2 |2 ).
2

10
Bài 1.5. Chứng minh

|z1 + z2 |2 + |z1 − z2 |2 = 2(|z1 |2 + |z2 |2 ).

Lời giải. Ta có |z1 + z2 |2 + |z1 − z2 |2


= (z1 + z2 )(z1 + z2 ) + (z1 − z2 )(z1 − z2 )
= (z1 + z2 )(z 1 + z 2 ) + (z1 − z2 )(z 1 − z 2 )
= z1 z 1 + z1 z 2 + z2 z 1 + z2 z 2 + z1 z 1 − z1 z 2 − z2 z 1 + z2 z 2
= 2(|z1 |2 + |z2 |2 ) 2
Bài 1.6. Tìm căn các số phức sau:
√ √ √
a) 3 1; b) 4 1; c) 3 −2 + 2i.

Lời giải.

a) 1 = 1.e0i nên 3
1 = e(2kπi)/3 (k = 0, 1, 2) hay
√ √

3 −1 3 −1 3
1 = 1, +i , −i
2 2 2 2

4 π+2kπ
b) −1 = e (k = 0, 1, 2, 3) hay
4

√ √ √ √ √ √ √ √
√4 2 2 − 2 2 − 2 2 2 2
−1 = +i , +i , −i , −i
2 2 2 2 2 2 2 2
√ 3π
c) −2 + 2i = 8ei 4 . Do đó
√ √ 3π+8kπ
3
−2 + 2i = 2ei 12 (k = 0, 1, 2).

11
Vậy √
√ π √ 11π √ 19π
3
−2 + 2i = 2ei 4 , 2ei 12 , 2ei 12
2
z
Bài 1.7. Chứng minh − 1 ≤ | arg z| và giải thích ý nghĩa hình
|z|
học.

Lời giải. Viết z = r(cos ϕ + i sin ϕ). Khi đó


z
q
− 1 = | cos ϕ − 1 + i sin ϕ| = (cos ϕ − 1)2 + sin2 ϕ
|z|
p q
= 2(1 − cos ϕ) = 4 sin2 ϕ/2 = 2| sin ϕ/2|
≤ 2|ϕ/2| = |ϕ| = | arg z|.

Ý nghĩa hình học: Nếu vẽ đường tròn đơn vị và gọi A là điểm biểu
z z
diễn cho số 1 và B là điểm biểu diễn cho số |z| thì |z| − 1 là độ dài
của dây AB. Còn | arg z| là độ dài của cung AB. Hệ thức vừa chứng
minh nói lên độ dài của dây AB phải nhỏ hơn hay bằng độ dài cung
AB. 2

Bài 1.8. Chứng minh rằng nếu z1 + z2 + z3 = 0 và |z1 | = |z2 | =


|z3 | = 1 thì những điểm z1 , z2 , z3 là 3 đỉnh của một tam giác đều nội
tiếp trong hình tròn đơn vị.

Lời giải. Vì |z1 | = |z2 | = |z3 | = 1 nên z1 , z2 , z3 thuộc đường tròn


đơn vị. Ta chỉ cần chứng minh |z1 − z2 | = |z2 − z3 | = |z3 − z1 |. Xét

12
hiệu:
|z1 − z2 |2 − |z2 − z3 |2 = z2 z3 + z2 z3 − z2 z1 − z1 z2 ;
|z1 − z3 |2 − |z2 − z3 |2 = z2 z3 + z2 z3 − z1 z3 − z1 z3 .
Ta chứng minh vế phải của hai đẳng thức trên bằng nhau. Thật vậy
z2 z3 + z2 z3 − z2 z1 − z1 z2 = z2 z3 + z2 z3 − z1 z3 − z1 z3
⇔ −z2 z1 − z1 z2 − z2 z3 − z2 z3 = −z1 z3 − z1 z3 − z2 z3 − z2 z3
⇔ z2 (−z1 − z3 ) + z2 (−z1 − z3 ) = z3 (−z1 − z2 ) + z3 (−z1 − z2 )
⇔ z2 z2 + z2 z2 = z3 z3 + z3 z3 (do z1 + z2 + z3 = 0)
⇔ |z2 |2 = |z3 |2 (đúng do |z1 | = |z2 | = |z3 | = 1).
Vậy |z1 − z2 |2 − |z2 − z3 |2 = |z1 − z3 |2 − |z2 − z3 |2 . Suy ra |z1 − z2 | =
|z1 − z3 |. Tương tự ta có |z1 − z2 | = |z2 − z3 |. Do đó tam giác z1 z2 z3
là tam giác đều và do đó nó là tam giác đều nội tiếp trong hình tròn
đơn vị. 2
Bài 1.9. Tìm điều kiện cần và đủ để 3 điểm z1 , z2 , z3 từng đôi một
khác nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

Lời giải. =⇒). Do z1 , z2 , z3 cùng nằm trên một đường thẳng nên
z1 − z3
z1 − z3 = k(z1 − z2 ) với k là một số thực. Vậy = k. Do đó
z1 − z2
z1 − z3
Im = 0. Vậy điều kiện cần để 3 điểm z1 , z2 , z3 từng đôi một
z1 − z2
khác nhau và cùng nằm trên một đường thẳng là
z1 − z3
Im = 0.
z1 − z2

13
Ta thấy rõ ràng điều kiện trên cũng là điều kiện đủ. 2

Bài 1.10. Cho biết 2 đỉnh liên tiếp z1 và z2 của đa giác đều n cạnh.
Tìm đỉnh z3 kề với z2 (z3 6= z1 ).

Lời giải. Viết z3 = z2 + (z3 − z2 ).



Rõ ràng |z3 − z2 | = |z2 − z1 | và góc giữa z3 − z2 với z2 − z1 là .
n
Nên z3 − z2 = (z2 − z1 )ei2π/n .
Do đó z3 = z2 + (z2 − z1 )ei2π/n . 2

Bài 1.11. Chứng minh rằng cả hai giá trị z 2 − 1 nằm trên đường
thẳng đi qua gốc toạ độ và song song với đường phân giác của góc
trong của tam giác với đỉnh tại các điểm −1, 1, z và đường phân giác
này đi qua điểm z.

Lời giải. Giả sử z 2 − 1√= r(cos ϕ + i sin ϕ) với r > 0, 0 ≤ ϕ < 2π.
Khi đó tập giá trị của z 2 − 1 là
√ ϕ ϕ √ ϕ ϕ
{ r(cos + sin ); r(cos( + π) + sin( + π))}.
2 2 2 2

Do đó, ta chỉ cần chứng minh


√ ϕ ϕ
z1 = r(cos + sin )
2 2
thuộc đường thẳng đó.
1
Ta có z12 = (z − 1)(z + 1), nên arg z1 = (arg(z − 1) + arg(z + 1)).
2
14
Từ hình vẽ và lý luận trên ta suy ra z1 nằm trên đường thẳng chứa
phân giác trong tại đỉnh 0 của tam giác có ba đỉnh là 0, z − 1, z + 1.
Dựa vào tính chất hình bình hành, tính chất đường thẳng song song,
ta dễ thấy đường thẳng này song song với (cùng phương với) đường
phân giác của góc trong của tam giác có ba đỉnh là z, −1, 1 tại đỉnh
z.
Do đó, z1 thuộc đường thẳng√ đi qua gốc toạ độ thoả mãn yêu cầu
bài toán. Từ đó tập giá trị z 2 − 1 thoả mãn yêu cầu bài toán. 2
Bài 1.12. Cho n + 1 số phức z, z1 , z2 , · · · , zn . Hãy chứng minh rằng
1
nếu Im(z.zk ) > 0, 1 ≤ k ≤ n thì: nk=1
P
6= 0.
zk

Lời giải.
2
Bài 1.13. Hãy chứng minh rằng nếu z1 , z2 , z3 là nghiệm của phương
trình z 3 − 1 = 0 thì
z1n + z2n + z3n = z1n .z2n + z2n .z3n + z3n .z1n , ∀n ∈ Z.

Lời giải.
2
Bài 1.14. Chứng minh rằng với giá trị k > 0, k 6= 1, phương trình
|(z − a)/(z − b)| = k
là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn đó.

15
Lời giải. Xét phương trình |(z − a)/(z − b)| = k (1)
(1) tương đương với |z|2 − 2Re(za) + |a|2 = k 2 (|z|2 − 2Re(zb) +
|b|2 )
Do đó
Re(a − k 2 b)z |a|2 − k 2 |b|2
|z|2 − 2 + =0
1 − k2 1 − k2

nên
2
a − k2b |a − k 2 b|2 |a|2 − k 2 |b|2
z− = − (2)
1 − k2 (1 − k 2 )2 1 − k2

Ta có
|a − k 2 b|2 − (1 − k 2 )(|a|2 − k 2 |b|2 )

= |a|2 − 2Re(ak 2 b) + k 4 |b|2 − |a|2 + k 2 |b|2 + k 2 |a|2 − k 4 |b|2


= k 2 |a|2 − 2Re(ak 2 b) + k 2 |a|2
= k 2 |a − b|2
Do đó (2) suy ra

a − k2b k|a − b|
z− 2
= (3)
1−k |1 − k 2 |

Từ (3) suy ra (1) là phương trình đường tròn (k 6= 1) với tâm


k|a − b|
tại z0 = (a − k 2 b)/(1 − k 2 ) và bán kính R = . 2
|1 − k 2 |

16
Bài 1.15. Tìm các tổng:
a) 1 + cos x + cos 2x + · · · + cos nx;
b) sin x + sin 2x + · · · + sin nx;

Lời giải. Ta có eix = cos x + i sin x, ∀x ∈ R. Do đó

ei0x + ei1x + ei2x + · · · + einx = {1 + cos x + cos 2x + · · · + cos nx}


+ i{sin x + sin 2x + · · · + sin nx}

Vế phải của đẳng thức trên là tổng của n + 1 số hạng của một cấp
số nhân có công bội eix và số hạng đầu tiên là 1. Nên

1 − ei(n+1)x
ei0x + ei1x + ei2x + · · · + einx =
1 − eix
(1 − cos(n + 1)x) + i sin(n + 1)x
=
(1 − cos x) + i sin x
[(1 − cos(n + 1)x) + i sin(n + 1)x][(1 − cos x) − i sin x]
=
(1 − cos x)2 + sin2 x
1 − cos x + cos nx − cos(n + 1)x
=
2 − 2 cos x
sin(n + 1)x − sin x − sin nx
+i
2 − 2 cos x
2 sin 2 + 2 sin (2n+1)x
2 x
2
sin x2 sin(n + 1)x − sin x − sin nx
= 2 x +i
4 sin 2 2 − 2 cos x
2

17

P
Bài 1.16. Chứng minh rằng nếu chuỗi cn hội tụ và
n=1

| arg cn | ≤ α < π/2

thì chuỗi hội tụ tuyệt đối.

Lời giải. Đặt argcn = ϕn . Khi đó cn = |cn |.eiϕn .


1
Ta có Recn = |cn |.cosϕn ≥ |cn |.cosα. Suy ra |cn | ≤ .Recn .
cosα
(1)

P ∞
P
Vì chuỗi cn hội tụ nên chuỗi Recn hội tụ, do đó chuỗi
n=1 n=1

P
|cn | hội tụ (theo (1)).
n=1

2
P
Vậy chuỗi cn hội tụ tuyệt đối.
n=1

Bài 1.17. Giả sử các chuỗi ∞


P P∞ 2
n=1 cn và Pn=1 cn hội tụ. Chứng minh
rằng nếu Re cn ≥ 0 với mọi n thì chuỗi ∞ 2
n=1 |cn | cũng hội tụ.


P ∞
P
Lời giải. Đặt cn = xn + iyn . Do chuỗi cn hội tụ nên xn hội
n=1 n=1
tụ.
Theo giả thiết xn > 0 nên với n đủ lớn thì xn < 1, có thể đánh
số lại nên ta giả sử xn → 0 và xn < 1 với mọi n ≥ 1.

Do đó 0 < x2n < xn , suy ra chuỗi
P
xn hội tụ.
n=1

18
∞ ∞
Ta có c2n = x2n − yn2 + 2ixn yn , mà (x2n − yn2 )
P P
cn hội tụ nên
n=1 n=1
hội tụ. Từ đó ta có
∞ ∞ ∞ ∞
|cn |2 = (x2n + yn2 ) = 2 x2n − ( (x2n − yn2 )) hội tụ.
P P P P
n=1 n=1 n=1 n=1

|cn |2 hội tụ. 2
P
Vậy
n=1

Bài 1.18. Chứng minh


n
X n
X X
2
(n − 2) |ak | + | ak |2 = |ak + as |2
k=1 k=1 1≤k<s≤n

Lời giải. Ta chứng minh bằng qui nạp theo n.


+) Nếu n = 2: Vế trái=|a1 + a2 |2 =Vế phải.
+) Giả sử đẳng thức đúng với n = p, tức là ta có:

p p
X X X
2
(p − 2) |ak | + | ak |2 = |ak + as |2 (1)
k=1 k=1 1≤<s≤p

Ta sẽ chứng minh đẳng thức đúng với n = p + 1, tức là chứng


minh
p+1 p+1
|ak |2 +| ak |2 = |ak + as |2 (1’)
P P P
(p − 1)
k=1 k=1 1≤<s≤p+1

Vế trái (1’)

19
p p
|ak |2 + |ap+1 |2 ) +|(( |ak |)2 + ap+1 )|2
P P
= (p − 1)(
k=1 k=1

Vế phải (1’)-Vế trái (1)


p p
|ak + ap+1 |2 =
P P
= (ak + ap+1 ) (ak + ap+1 )
k=1 k=1
Pp
= (ak + ap+1 )(ak + ap+1 )
k=1
p
(|ak |2 + 2Reak ap+1 ) + p|ap+1 |2
P
=
k=1

Xét
p+1 p
ak |2 −| ak |2
P P
|
k=1 k=1
p+1
P p+1
P p
P p
P
=( ak ).( ak ) −( ak ).( ak )
k=1 k=1 k=1 k=1
Pp p
P p
P p
P
=( ak + ap+1 ) ( ak + ap+1 ) −( ak ).( ak )
k=1 k=1 k=1 k=1
p p
ak )ap+1 + |ap+1 |2
P P
=( ak )ap+1 +(
k=1 k=1
p
(ak ap+1 +ak ap+1 ) + |ap+1 |2
P
=
k=1
p
2Re ak ap+1 +|ap+1 |2
P
=
k=1

Vế trái (1’)-Vế phải (1)

20
p p p+1
|ak |2 + |ap+1 |2 ) −(p − 2) |ak |2 +(| ak |2
P P P
= ((p − 2) + 1)(
k=1 k=1 k=1
p
ak |2 )
P
−|
k=1
p p
= (p − 1)|ap+1 |2 + |ak |2 + 2Reak ap+1 +|ap+1 |2
P P
k=1 k=1
p
(|ak |2 + 2Reak ap+1 ) +p|ap+1 |2
P
=
k=1

=Vế phải (1’)-Vế phải (1).


Do đó (1’) được chứng minh. 2

21
BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 1.19. Viết các số phức sau dưới dạng đại số:
√ √ p √
a) i; b) 1 + i; c) 1 − 3i.

Bài 1.20. Tìm phần thực và phần ảo của số phức x + iy (theo
hai biến x, y).

Bài 1.21. Cho n điểm Pj = cos 2πj


n
+ i sin 2πj
n
, n ∈ N, 0 ≤ j ≤ n − 1
Qn−1
trên hình tòn đơn vi. Chứng minh rằng j=1 P0 Pj = n, ở đó P0 Pj
là khoảng cách giữa P0 và Pj .

Bài 1.22. Tính tổng


a) cos x + cos 3x + · · · + cos(2n − 1)x;
b) sin x + sin 3x + · · · + sin(2n − 1)x.

Bài 1.23. Cho 0 < r < 1 và θn ∈ R, n = 0, 1, 2, .... Chứng minh


chuỗi ∞
X
rn (cos θn + i sin θn )
n=0

hội tụ.

Bài 1.24. Cho dãy {zn }∞ n=0 bởi zn+1 − zn = a(zn − zn−1 ), ở đó
0 < |a| < 1. Tìm giới hạn lim zn qua z0 và z1 .

Bài 1.25. Giả sử zn → z 6= ∞ và ζn → ζ. Chứng minh rằng:


z1 .ζn + z2 .ζn−1 + · · · + zn .ζ1
→ z.ζ.
n
22
Bài 1.26. Cho Eα ⊂ C, α ∈ Γ là những tập compact thỏa mãn
Eα1 ∩ · · · ∩ Eαk 6= ∅ với mọi hệ hữu hạn Eα1 , · · · Eαn . Chứng minh
∩α∈Γ Eα 6= ∅.

Bài 1.27. Cho B ⊂ A là tập rời rạc trong A. Chứng minh rằng với
mọi tập compact K ⊂ A ta có K ∩ B là tập hữu hạn.

Bài 1.28. Hãy chứng minh vành khăn R(r1 , r2 ) = {z ∈ C; r1 <


|z| < r2 }(0 ≤ r1 < r2 ) là một miền.

Bài 1.29. Cho E là tập rời rạc trong miền D. Chứng minh rằng
D \ E cũng là một miền.

23
24
Chương 2

Hàm phức

Bài 2.1. Cho ánh xạ w = z 2 . Hãy tìm:


i) Ảnh của các đường x = C, x = y, |z| = R
ii) Tạo ảnh của đường u = C.

Lời giải.
Ta có w = z 2 = x2 − y 2 + 2ixy nên u = x2 − y 2 , v = 2xy. Thay
x = C ta được (
u = C 2 − y2
v = 2Cy

v 2 v2
Nếu C 6= 0 ta có y = và u = C − 2
hay là v 2 =
2C 4C
4C 2 (C 2 − u). Đây là parabol trục Ou.

25
Nếu C = 0 thì (
u = −y 2
v=0

Đây là nửa trục Ou (tức là (−∞; 0].


Ảnh của đường x = y là đường
(
u=0
v = 2x2

Vậy đó là nửa trên của trục Ov. Ảnh của đường |z| = R là
đường |w| = R2 . Vậy đó là đường tròn u2 + v 2 = R2 .
ii) Tìm tạo ảnh của đường u = C.
Thay u = C vào phương trình u = x2 − y 2 ta có C = x2 − y 2 .
x2 y2
Nếu C > 0 ta có √ − √ = 1.
( C)2 ( C)2
Đó là đường hyperbol vuông trục Ox.
y2 x2
Nếu C < 0 ta có √ − √ = 1.
( C)2 ( C)2
Đó là hyperbol vuông trục Oy.
2
1
Bài 2.2. Cho ánh xạ w = . Hãy tìm
z
i) Ảnh của đường x = C; |z − 1| = 1.

26
ii) Tạo ảnh của đường u = C.

Lời giải.
1 1 x − iy
i) Ta có w = = = 2 .
z x + iy x + y2
x y
Vậy u = 2 2
; v=− 2 .
x +y x + y2
Để tìm ảnh của đường x = C ta xét hai trường hợp:
1
+) Nếu C = 0 : Ta có u = 0 và v = − .
y
Do −∞ < y < +∞ nên −∞ < v < +∞. Vậy ảnh là trục Ov.
1 1 u
+) Nếu C 6= 0: Ta có u2 + v 2 = 2 2
. Nhưng: 2 2
=
x +y x +y C
2 2 u 1 2 2 1
nên u + v = . Từ đó ta suy ra (u − ) +v = . Đó là
C 2C (2C)2
1 1
đường tròn tâm A = ( ; 0); bán kính R = .
2C 2|C|
Ta tìm ảnh của |z − 1| = 1 như sau:
Ta có từ |z − 1| = 1 suy ra (x − 1)2 + y 2 = 1, hay x2 + y 2 = 2x.
1
Thay vào biểu thức của u ta có u = . Vậy ảnh là đường thẳng
2
1
Re w =
2
ii) Tìm tạo ảnh của đường u = C.
Thay u = C vào biểu thức của u
x
=C
x + y2
2

27
Nếu C = 0 thì x = 0. Tạo ảnh của đường là trục ảo x = 0.
x 1 1
Nếu C 6= 0 thì x2 +y 2 = . Tức là ta có (x− )2 +y 2 = .
C 2C (2C)2
1
Vậy tạo ảnh của đường u = C là đường tròn tâm ( ; 0), bán kính
2C
1
.
2|C|
2

Bài 2.3. Có thể gán giá trị tại z = 0 để các hàm sau trở thành hàm
liên tục tại điểm 0 được không?
Re z zRe z
i) f (z) = . ii) f (z) = , z 6= 0.
z |z|

Lời giải.
Ta có thể gán được nếu tồn tại lim f (z) = A.
z→0
1 Re zn
i) Ta có zn = → 0 nên lim =1
n n→∞ zn
i Re zn
zn = → 0 nên lim = 0.
n n→∞ zn
Re z
Từ đó ta suy ra không tồn tại lim .
z→0 z
zRe z
ii) Ta có 0 ≤ | | = |Re z| ≤ |z|. Vậy khi z → 0 thì
|z|
zRe z
→ 0. Do đó ta đặt f (0) = 0, ta được một hàm liên tục tại 0.
|z|
2

28
1
Bài 2.4. Khảo sát tính liên tục của w = trong |z| < 1. Hàm
1−z
này có liên tục đều trong |z| < 1 không?

Lời giải.
1
Rõ ràng w = liên tục trong |z| < 1 vì nó là thương của
1−z
hai hàm liên tục và 1 − z khác 0 khi |z| < 1.
Tuy nhiên hàm này không liên tục đều vì nếu nó liên tục đều
thì với  > 0, tồn tại δ() > 0, thỏa mãn với mọi z 0 , z 00 mà |z 0 | < 1;
1 1
|z 00 | < 1 và |z 0 − z 00 | < δ, ta có | − | < .
1 − z 0 1 − z 00
1 1
Chọn n đủ lớn và đặt z 0 = 1 − ; z 00 = 1 − thì |z 0 − z 00 | =
n n+1
1 1 1
| − |= < δ.
n+1 n n(n + 1)
1 1
Nhưng: | − | = 1 > .
1 1
1 − (1 − ) 1 − (1 − )
n n+1
2
Bài 2.5. Tìm phần thực và phần ảo của các hàm sau:
2 z2 + z + 1
i) f (z) = iz + 2z ii) .
iz + z

Lời giải.
i) Ta có f (z) = i(x − iy) +2(x + iy)2 = ix + y + 2(x2 − y 2 ) + i4xy
= 2(x2 − y 2 ) + y + ix(1 + 4y)

29
Vậy u = 2(x2 − y 2 ) + y; v = x(1 + 4y).
ii) Giải tương tự ta có
1
u= (2xy + y + x2 − y 2 + x + 1)
2(x − y)
1
v= (2xy + y − x2 + y 2 − x − 1).
2(x − y)
2

Bài 2.6. Tìm f (z) biết phần thực và phần ảo của nó là


i) u(x, y) = x + y; v(x, y) = x − y.
ii) u(x, y) = x2 − y 2 − 2y − 1; v(x, y) = 2xy + 2x.

Lời giải.
1 i
i) Ta có z = x+iy; z = x−iy nên x = (z +z); y = − (z −z).
2 2
Từ đó
1−i 1+i
u(x, y) = z+ z
2 2
1+i 1−i
v(x, y) = z+ z
2 2
f (z) = u(x, y) + iv(x, y) = (1 + i)z.
ii) Giải tương tự ta có
f (z) = z 2 + 2iz − 1.
2

30
Bài 2.7. Tìm bán kính hội tụ và miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa
sau:
∞ 1−i ∞ z −1−i
n
)n .
P P
i) n
z ii) (
n=0 2 n=0 2i − 1

Lời giải.
1
r
n 1−i 2 2n 1
i) Ta có | n |= → nên bán kính hội tụ là
2 2 2
1
r = 1 : ( ) = 2. Hình tròn hội tụ của chuỗi là |z| < 2.
2
z−1−i ∞
wn . Chuỗi này có
P
ii) Đặt w = . Chuỗi trở thành
2i − 1 n=0
bán kính hội tụ r = 1. Miền hội tụ của chuỗi là
z−1−i √
| | < 1 hay |z − i − 1| < |2i − 1| = 5, là hình tròn
2i − 1 √
tâm i + 1, bán kính 5.
2
Bài 2.8. Tìm các tổng:
a) 1 + cos x + cos 2x + · · · + cos nx;
b) sin x + sin 2x + · · · + sin nx;

Lời giải. Ta có eix = cos x + i sin x, ∀x ∈ R. Do đó


ei0x + ei1x + ei2x + · · · + einx = {1 + cos x + cos 2x + · · · + cos nx}
+ i{sin x + sin 2x + · · · + sin nx}

31
Vế phải của đẳng thức trên là tổng của n + 1 số hạng của một cấp
số nhân có công bội eix và số hạng đầu tiên là 1. Nên
1 − ei(n+1)x
ei0x + ei1x + ei2x + · · · + einx =
1 − eix
(1 − cos(n + 1)x) + i sin(n + 1)x
=
(1 − cos x) + i sin x
[(1 − cos(n + 1)x) + i sin(n + 1)x][(1 − cos x) − i sin x]
=
(1 − cos x)2 + sin2 x
1 − cos x + cos nx − cos(n + 1)x
=
2 − 2 cos x
sin(n + 1)x − sin x − sin nx
+i
2 − 2 cos x
2 sin 2 + 2 sin (2n+1)x
2 x
2
sin x2 sin(n + 1)x − sin x − sin nx
= 2 x +i
4 sin 2 2 − 2 cos x
2
Bài 2.9. Tìm trong mặt phẳng phức tập nghiệm của phương trình
2 1
i) |ez | = 1. ii) Re = a, a ∈ R
z

Lời giải.
2 2 2
i) Ta có từ giả thiết |ez | = 1 ta suy ra |ex −y (cos 2xy +
isin 2xy)| = 1 hay x2 − y 2 = 0. Tức là ta có y = x hoặc y = −x.
Vậy tập nghiệm là hai đường phân giác của mặt phẳng phức.
1 x
ii) Ta có Re = 2 = a nên:
z x + y2

32
Nếu a = 0 ta có x = 0: Tập nghiệm là trục ảo.
1 1
Nếu a 6= 0 ta có (x − )2 + y 2 = . Vậy tập nghiệm là
2a (2a)2
1 1
đường tròn tâm ( ; 0); bán kính .
2a 2|a|
2
Bài 2.10. Tìm phần thực và phần ảo của:
i) cos(1 − 2i)
ii) sin i.

Lời giải.
eiz + e−iz e−y+ix + ey−ix
i) Ta có cos z = =
2 2
e−y (cosx + isinx) + ey (cosx − isinx)
=
2
−y
y
e +e ey − e−y
= cosx − isinx
2 2
= cosx chy − isinx shy.
Do đó cos(1 − 2i) = cos1ch2 + isin1sh2.
ii) Tương tự ta có sinz = sinxchy + icosxshy nên sini = ish1.
2
Bài 2.11. Chứng minh rằng sinz, cosz với z ∈ C không phải là
những hàm bị chặn trên C.

Lời giải.

33
Theo bài trên ta có
p p
|sin z| = sin2 xch2 y + cos2 xsh2 y = sin2 x + sh2 y ≥ |shy|

p
|cos z| = cos2 x + sh2 y ≥ |shy|.
Do đó khi z rời xa trục thực, cùng với y tăng, mođun của sin z
và của cos z đều tăng vô hạn.
2

Bài 2.12. Giải phương trình


i) cos z = 2 ii) cos 2z = sin(z + i)

Lời giải.
i) Từ giả thiết ta có
eiz + e−iz √
= 2 hay (eiz )2 − 4eiz + 1 = 0. Từ đó eiz = 2 + 3
2 √ √ √
hoặc eiz = 2 − 3. √ Do đó iz = Ln(2
√ + 3) = ln(2 + 3) + ik2π
hoặc iz = Ln(2 − 3) = ln(2 − 3) + ik2π.
√ √
Vậy z = −iln(2 + 3) + k2π hoặc z = −iln(2 − 3) + k2π với
k ∈ Z.
π
ii) Ta có: Từ giả thiết suy ra cos 2z = cos( − z − i). Tức là
2
π π π i k2π
2z = −z−i+k2π hoặc 2z = − +z+i+k2π, hay z = − +
2 2 6 3 3
π
hoặc z = − + i + k2π (với k ∈ Z).
2
2

34
Bài 2.13. Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến hình tròn |z| < 1 thành
chính nó sao cho điểm z = α biến thành tâm hình tròn.

Lời giải.
Ta tìm ánh xạ phân tuyến tính dưới dạng

z − z0
w=λ
z − z1
Do α 7→ 0 nên z0 = α. Qua đường tròn đơn vị, điểm đối xứng với α
1 1
là , điểm đối xứng với w = 0 là điểm w = ∞ nên z1 = .
α α
Vậy
z−α z−α
w=λ 1 = λα
z−α αz − 1

Nếu z = eiϕ ta có

eiϕ − α
1 = |λα|.
eiϕ α − 1
Do
2
eiϕ − α (eiϕ − α)(e−iϕ − α) 1 + |α|2 − eiϕ α − e−iϕ α
= = =1
eiϕ α − 1 (eiϕ α − 1)(e−iϕ α − 1) |α|2 + 1 − eiϕ α − e−iϕ α

nên |λα| = 1, tức là λα = eiθ .


Vậy ánh xạ phải tìm có dạng
z−α
w = eiθ
αz − 1

35
2

Bài 2.14. Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến nửa mặt phẳng trên
Im z > 0 thành hình tròn đơn vị |w| < 1 và điểm α biến thành tâm
w = 0 của hình tròn.

Lời giải.
Ta tìm ánh xạ dạng

z − z0
w=λ
z − z1

Do α 7→ 0 nên z0 = α.
Do α và α đối xứng qua trục thực nên w(α) = 0 và w(α) đối
xứng qua đường tròn |w| = 1, nghĩa là w(α) = ∞.
Do đó z1 = α.
Vậy
z−α
w=λ
z−α

Do các điểm trên trục thực biến vào đường tròn đơn vị |w| = 1
nên

x−α
1 = |λ|.
x−α
với mọi x ∈ R.

36
Ta có

2
x−α (x − α)(x − α)
= =1
x−α (x − α)(x − α)
với mọi x ∈ R.
Do đó |λ| = 1 hay λ = eiθ .
z−α
Vậy ta có w = eiθ là ánh xạ cần tìm.
z−α
2
Bài 2.15. Tìm phép biến đổi tuyến tính biến nửa mặt phẳng trên
Im z > 0 thành hình tròn đơn vị |w| < 1 sao cho w(i) =
π
0; arg w0 (i) = − .
2

Lời giải.
Ánh xạ biến nửa mặt phẳng trên thành phần trong hình tròn
đơn vị được xác định theo công thức:
z−α
w = eiθ
z−α
trong đó θ là số thực và Im α > 0.
z−i
Ta có: w = eiθ .
z+i
(z + i) − (z − i) 2i
w0 = eiθ = eiθ
.
(z + i)2 (z + i)2
1
w0 (i) = eiθ
2i
37
π
arg w0 (i) = θ − arg2i = −
2
π π
Do đó θ − = − . Từ đó ta có θ = 0.
2 2
z−i
Vậy ánh xạ phải tìm là w = .
z+i
2
Bài 2.16. Tìm phép biến đổi tuyến tính biến hình tròn |z| < 1 thành
1 1
hình tròn đơn vị |w| < 1 sao cho w( ) = 0; arg w0 ( ) = 0.
2 2

Lời giải.
Ánh xạ phải tìm có dạng
z−α
w = eiθ
1 − αz
tức là có dạng
1
z−
w = eiθ 2 = eiθ 2z − 1 .
1 2−z
1− z
2
2(2 − z) + 2z − 1 3
Ta có w0 (z) = eiθ 2
= eiθ .
(2 − z) (2 − z)2
1 4 1
Do đó ta có w0 ( ) = eiθ . Từ đó arg w0 ( ) = θ = 0.
2 3 2
2z − 1
Vậy w = .
2−z
2

38
Bài 2.17. Tìm hàm f ánh xạ hình tròn |z − 4i| < 2 lên nửa mặt
phẳng v > u sao cho f (4i) = −4 , f (2i) = 0.

Lời giải.
z − 4i
Ta có ánh xạ z1 = biến hình tròn |z − 4i| < 2 lên hình
2 π
tròn đơn vị |z| < 1 và ánh xạ w1 = e−i 4 w biến nửa mặt phẳng
v > u thành nửa mặt phẳng trên.
π
Ta có z1 (2i) = −i; z1 (4i) = 0 và w1 (−4) = −4e−i 4 .
Ta cần tìm ánh xạ g biến nửa mặt phẳng trên thành đường
π
tròn đơn vị; và g(−4e−i 4 ) = 0; g(0) = −i.
Do đó ánh xạ cần tìm có dạng
π
iθ w1 + 4e−i 4
z1 = g(w1 ) = e π
w1 + 4ei 4
mà π
4e−i 4 iθ −i π2
−i = g(0) = eiθ π
i4
= e e = eiθ .(−i)
4e
nên eiθ = 1, suy ra θ = 0.
Vậy π
w1 + 4e−i 4
z1 = g(w1 ) = π
w1 + 4ei 4
Vậy π π
z − 4i e−i 4 w + 4e−i 4
= −i π π
2 e 4 w + 4ei 4

39
hay
z − 4i w+4
= .
2 w + 4i
Do đó
(z − 4i)(w + 4i) = 2(w + 4)
zw + 4zi − 4iw + 16 = 2w + 8
w(z − 4i − 2) = −8 − 4zi
8 + 4zi
Vậy w = là ánh xạ cần tìm.
2 + 4i − z
2

Bài 2.18. Tìm dạng tổng quát của hàm tuyến tính nguyên biến
D = {0 < x < 1} lên chính nó.

Lời giải.
Giả sử ánh xạ cần tìm có dạng w = az + b.
Nó là hợp của phép quay vectơ một góc bằng arga, phép biến
đổi đồng dạng hệ số k = |a| và phép tịnh tiến theo véctơ b.
Do D ánh xạ lên chính nó nên arga = 0 hoặc arga = π. Do đó
w = kz + b hoặc w = −kz + b.
Trong cả hai trường hợp ta đều có k = 1 vì nếu k 6= 1 thì băng
đã cho có ảnh là băng có độ rộng khác với độ rộng băng đã cho. Do
đó hoặc w = z + b hoặc w = −z + b.
Nếu w = z + b thì dễ thấy b = ih, (h ∈ R).

40
Nếu w = −z + b thì b = 1 + ih, (h ∈ R).
Vậy w = z + ih hoặc w = −z + 1 + ih, h ∈ R.
2

Bài 2.19. a) Tìm ảnh của {0 < Rez < 1 , Imz > 0} qua ánh xạ
1
w=
z
b) Chứng minh ánh xạ Jukovski đơn trị 1-1 trong nửa mặt phẳng
trên.

Lời giải.
1 1
a) Do w = 1/z nên Rez = (z + z)/2 = ( + )/2 =
w w
(w + w)/2 Rew
= .
ww |w|2
−Imw
Tương tự Imz = .
|w|2
Do đó 0 < Rez < 1 và Imz > 0, hay
Rew −Imw
0< 2
< 1 và > 0, hay
|w| |w|2

Rew > 0; |w|2 > Rew; Imw < 0(1)

Viết w = x + iy thì (1) trở thành

x > 0; x2 + y 2 > x; y < 0

41
hay
x > 0; (x − 1/2)2 + y 2 > 1/4; y < 0

Kết luận: Đó là góc phần tư thứ tư cắt bỏ nửa hình tròn |w −


1/2| ≤ 1/2.
1 1 1 1
b) Ta có ánh xạ Jukovski w = (z + ). Nếu (z1 + ) =
2 z 2 z1
1 1 1
(z2 + ) thì (z1 − z2 )(1 − ) = 0.
2 z2 z1 z2
Vậy ánh xạ này đơn trị 1-1 trong miền D nào đó khi và chỉ khi
D không chứa z1 , z2 mà z1 z2 = 1.
1
Rõ ràng z1 và được sắp xếp như sau: Nếu một điểm thuộc
z1
nửa mặt phẳng trên thì điểm kia thuộc nửa mặt phẳng dưới.
Vậy ánh xạ này đơn trị 1-1 trong nửa mặt phẳng trên.
2

Bài 2.20. Tìm ảnh của các miền


a) Hình tròn |z| < R < 1
b) |z| < 1
c) |z| > 1
qua ánh xạ Jukovski.

Lời giải.

42
1 1
Xét w = (z + ). Đặt z = reiϕ , ta có
2 z
1 1 1 1
w = u+iv = (reiϕ + iϕ ) = (r(cosϕ+isinϕ)+ (cosϕ−isinϕ))
2 re 2 r

1 1 1 1
= (r + )cosϕ + i (r − )sinϕ
2 r 2 r
Do đó
1 1
u = (r + )cosϕ
2 r

1 1
v = (r − )sinϕ
2 r
Vậy
u2 v2
+ =1
1 1 1 1
( (r + ))2 ( (r − ))2
2 r 2 r
a) Hình |z| < R < 1 biến thành miền ngoài ellip có các bán
1 1 1 1
trục a = (R + ); b = (R − ).
2 R 2 R
b) Hình |z| < 1 biến thành mặt phẳng C bỏ đi đoạn [−1, 1].
c) Hình |z| > 1 biến thành C − [−1, 1].
2

43
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 2.21. Tính các giới hạn sau:
sin z ez − 1 log(1 + z)
lim ; lim ; lim .
z→0 z z→0 z z→0 z
Bài 2.22. Cho f (z) = (z n − 1)/(z − 1). Tìm supremum và infimum
của |f (z)| trên ∆(1).
Bài 2.23. Cho fn (x) = sin nx, n = 1, 2, ..., là dãy các hàm biến
thực x ∈ [0, 2π]. Khi đó {fn (x)}∞
n=1 là bị chặn đều. Chứng minh rằng
bất kỳ dãy con nào của {fn (x)}∞ n=1 đều không hội tụ trên [0, 2π].

Bài 2.24. Tìm bán kính hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau:
∞ ∞
2
np z n (p > 0) q n z n (|q| < 1).
P P
i) ii)
n=0 n=0
∞ ∞ n−1 (α + ν)(β + ν)
(n!)1/n z n zn
P P Q
iii) iv) 1 + .
n=0 n=0 ν=0 1 + ν)(γ + ν)

Bài 2.25. (Định lý tính liên tục của Abel và miền của Stolz). Cho
ζ ∈ C(0; 1), và G(ζ; r) là miền con của ∆(1) nằm giữa hai đường
thẳng đi qua ζ tạo góc 0 < r < π/2 với đường thẳng đi qua 0 và ζ.
Ta gọi G(ζ; r) là miền của Stolz với đỉnh ζ.

a) Chứng minh rằng G(ζ; r) ∩ ∆(ζ; cos r) ⊂ z ∈
|z − ζ| 2
∆(1); < ∩ ∆(ζ; cos r).
1 − |z| cos r
1
Mặt khác, với K > 1, ta lấy r = cos−1 ∈ (0, π/2). Hãy
2K
chứng minh rằng

44
 |z − ζ|
z ∈ ∆(1); < K ∩ ∆(ζ; 2cos r) ⊂ G(ζ; r) ∩
1 − |z|
∆(ζ; 2cos r).
b) Cho f (z) = ∞ a z n là chuỗi lũy thừa hội tụ trên ∆(1).
P
P∞ n
n=0
Chứng minh rằng nếu n=0 an ζ n hội tụ thì


X
lim f (z) = an ζ n
z→ζ;z∈G(ζ;r)
n=0

Bài 2.26. Chứng minh rằng Aut(∆(1)) là một họ những hàm đồng
liên tục trên các tập con compact của ∆(1)
sin z
Bài 2.27. Chứng minh rằng tan z = là một hàm trên C −
cos z
{2n + π/2; n ∈ Z} với chu kỳ π.

Q z
Bài 2.28. Chứng minh rằng nếu α > 1 thì (1 − ) hội tụ đều
n=1 nα
trên các tập con compact của C.

(1 − z n ) hội tụ tuyệt đối và đều
Q
Bài 2.29. Chứng minh rằng
n=1
trên các tập con compact của ∆(1).
∞ 1
(1 + z 2n ) =
Q
Bài 2.30. Chứng minh rằng .
n=0 1−z

Bài 2.31. Tỉ số cross của bốn điểm z1 , ..., z4 của Ĉ được xác định
bởi

45
(z1 − z3 )(z2 − z4 )
(z1 , z2 , z3 , z4 ) = .
(z1 − z4 )(z2 − z3 )

Ở đây nếu zj nào đó bằng ∞, thì vế phải hiểu theo nghĩa là giới
hạn khi zj → ∞. Cho f ∈ Aut(Ĉ) là phép biến đổi tuyến tính và
z1 , z2 , z3 ∈ Ĉ sao cho f (z2 ) = 1; f (z3 ) = 0, và f (z4 ) = ∞. Chứng
minh rằng f (z) = (z, z2 , z3 , z4 ).

Bài 2.32. Chứng minh rằng với bất kỳ phép biến đổi tuyến tính f
và bốn điểm z1 , ..., z4 của Ĉ thì

(z1 , z2 , z3 , z4 ) = (f (z1 ), f (z2 ), f (z3 ), f (z4 )).

(Tính bất biến của tỉ số cross)

Bài 2.33. Cho f (z) = (az +b)/(cz +d) không đồng nhất với z, ad−
bc = 1, là một phép biến đổi tuyến tính. Chứng minh rằng nếu
a + d = 2 hoặc −2 thì f có một điểm cố định z (điểm thỏa mãn
f (z) = z); còn các trường hợp khác thì f có hai điểm cố định.

Bài 2.34. Giả sử α và β là những điểm cố định nói trên của f .


Chứng minh rằng nếu α 6= β, w = f (z) được cho bởi
w−α z−α
= Keiθ , K > 0, θ ∈ R.
w−β z−β

Phép biến đổi tuyến tính f được gọi là hyperbolic nếu eiθ = 1,
elliptic nếu K = 1, và loxodromic trong những trường hợp khác.

46
Bài 2.35. Giả sử α và β như ở trên. Giả sử rằng α = β. Chứng
minh rằng w = f (z) được cho bởi
1 1
= +γ (α = β 6= ∞),
w−α z−α
w =z+γ (α = β = ∞).
Trong trường hợp này, f được gọi là parabolic.

Bài 2.36. Giả sử f (z) được cho như trong bài 2.33. Chứng minh
rằng nếu a + d là số thực thì f là hyperbolic, elliptic hay parabolic
tùy theo |a + d| > 2, < 2, hay = 2 tương ứng. Chứng minh rằng nếu
a + d không là số thực thì f là loxodromic.

Bài 2.37. Tìm dạng tổng quát của phép biến đổi tuyến tính bảo
tồn ∆(R), 0 < R < ∞.

Bài 2.38. i) Tìm phép biến đổi tuyến tính biến 0, 1, ∞ thành i, 1 +
i, 2 + i tương ứng.
ii) Tìm phép biến đổi tuyến tính biến −1, i, 1 thành −2, i, 2
tương ứng.

47
48
Chương 3

Lý thuyết thặng dư

Bài 3.1. Khai triển Laurent hàm sau và tìm miền hội tụ:
1
tại lân cận z = 0 , tại lân cận z = 1 và z = ∞.
z(1 − z)

Lời giải.
1
Khai triển Laurent: f (z) =
z(1 − z)
1 1 P∞ ∞
zn = z n (0 < |z| < 1)
P
+) Tại z = 0: = .
z(1 − z) z n=0 n=−1

+) Tại z = 1:
∞ ∞
1 1 1 1 X n
X
= . = . (z − 1) = (z − 1)n
z(1 − z) z − 1 1 − (z − 1) z − 1 n=0 n=−1

49
(0 < |z − 1| < 1)
1
+) Tại z = ∞: Đặt w = .
z
∞ ∞
1 w2 2
X
n
X
= = −w w =− wn
z(1 − z) w−1 n=0 n=2

Do đó

1 X 1
=− (|z| > 1).
z(1 − z) n=2
zn

Bài 3.2. Khai triển Laurent hàm sau và tìm miền hội tụ:
1
2 z
f (z) = z e tại lân cận z = 0 và z = ∞.

1
∞ 1
Lời giải. Ta có: Tại z = 0 : w = z 2 e z = z 2
P
n
n=0 n!z
1 ∞ 1
+ z + z2 +
P
= n
.
2 n=1 (n + 1)!z

Miền hội tụ là: 0 < |z| < ∞.


1
Tại z = ∞ : Đặt z = , và ta có
w
1
1 P ∞ 1 P∞ wn ∞ w n−2
z2e z = 2 ew = 2
P
= .
w n=0 w n=0 n! n=0 n!

50
1
∞ 1 1
Từ đó suy ra z e z = 2
2
P
. n−2 ; 0 < |z| < ∞.
n=0 n! z

Bài 3.3. Tìm khai triển Laurent của các hàm sau:
z 2 − 2z + 5
a) , 1 < |z| < 2 , 0 < |z − 2| < 1
(z − 2)(z 2 + 1)
1+z
b) ,1 < |z| < 2 , 0 < |z − 3| < 1
(z − 1)(z − 2)

Lời giải.
a)
z 2 − 2z + 5 1 2
f (z) = = −
(z − 2)(z 2 + 1) z − 2 z2 + 1

+) 1 < |z| < 2: Khai triển theo luỹ thừa của z:


∞ ∞
1 1 2 1 1 X z n 2 X 1
f (z) = (− ). z − 2. 1 = (− ). ( ) − 2 (−1)n 2n
2 1− 2
z 1 + z2 2 n=0 2 z n=0 z

∞ ∞
X zn X (−1)n
=− − 2
n=0
2n+1 n=0
z 2(n+1)

+) 0 < |z − 2| < 1: Khai triển theo luỹ thừa của z − 2:

1 2 1 1 1
f (z) = − 2 = + i( − )
z−2 z +1 z−2 z−i z+i

51
1 1 1
= + i( − )
z−2 2 − i + (z − 2) 2 + i + (z − 2)
1 1 P ∞ z−2 n 1 P ∞ z−2 n
= + i( (− ) − (− ) )
z−2 2 − i n=0 2 − i 2 + i n=0 2 + i
1 ∞ 1 1
i.(−1)n .(z − 2)n .(
P
= + n+1
− )
z − 2 n=0 (2 − i) (2 + i)n+1
1+z 3 2
b) f (z) = = −
(z − 1)(z − 2) z−2 z−1
+) 1 < |z| < 2: Khai triển theo luỹ thừa của z:

−3 1 2 1
f (z) = . z − . 1
2 1− 2
z 1− z

−3 P∞ z 2 P∞ 1 ∞ 1 n ∞ 1
( )n − . ( )n = = −3.
P P
= . n+1
z − 2. n
2 n=0 2 z n=0 z n=0 2 n=1 z

+)1 < |z − 3| < 2: Khai triển theo luỹ thừa của z − 3

3 2 3 2
f (z) = − = −
z−2 z−1 1 + (z − 3) 2 + (z − 3)
3 1 1
= . 1 −
z − 3 1 + z−3 1 + z−3
2
3 ∞ (−1)n ∞ (−1)n
.(z − 3)n
P P
= . −
z − 3 n=0 (z − 3)n n=0 2n
∞ ∞
X (−1)n
X
n 1
= 3. (−1) . n+1
− n
.(z − 3)n
n=0
(z − 3) n=0
2

52
2

Bài 3.4. Tìm điểm bất thường và phân loại điểm bất thường của
các hàm số sau:
z5 z+2
a) 2
b)
(1 − z) z(z + 1)(z − 5)2
1
c)
sin z

Lời giải.
a) z = 1 là cực điểm cấp 2; ∞ là cực điểm cấp 3.
b) z = 0; z = −1; z = 5 là cực điểm cấp 1; z = ∞ là không
điểm cấp 3.
1
c) z = kπ là cực điểm cấp 1 vì lim (1 − kπ) = 1, với mọi
z→kπ sin z
k ∈ Z. ∞ không là điểm bất thường cô lập nên không có phân loại.
2

Bài 3.5. Tìm cấp của 0-điểm của các hàm sau:
(z 4 − 1)2 π
a) tại z = i; b) cos z tại z = + kπ;
z 2
3
c) ln z tại z = 1; d) z sin z tại z = π.

Lời giải.
a) z = i là không điểm cấp 2.

53
cos z π
b) Ta có: lim π = 1 hoặc −1 nên z = + kπ là
π 2
z→ +kπ z − − kπ
2 2
không điểm đơn.
ln z
c) Do lim = 1 nên z = 1 là không điểm đơn.
z→1 z − 1

z 3 sin z
d) Do lim = 1 nên z = 0 là không điểm cấp 4.
z→0 z4
z 3 sin z
Do lim = π 3 6= 0 nên z = π là không điểm cấp 1.
z→π z − π
2

Bài 3.6. Xác định đặc tính của điểm bất thường z = 0 đối với hàm
1 − cos z
f (z) = .
z7

Lời giải.
Ta có:
1 z2 z4
f (z) = (1 − (1 − + − ....))
z7 2! 4!
1 1 1 z
= − + − + ...
2!z 5 4!z 3 6!z 8!
Như vậy, phần chính của khai triển Laurent của f (z) tại lân
cận điểm z = 0 chứa một số hữu hạn số hạng. Ta có m = 5 và
1
a−m = . Do đó z = 0 là cực điểm cấp 5 của f .
2!
2

54
Bài 3.7. Tính thặng dư của các hàm sau tại tất cả các điểm kì dị
cô lập:
z2 1
a) b)
z−2 sin z
1 1
c) sin d) cos
z z−1
z−1
e) cot z f) cos
z3

Lời giải.
z2
a) Ta có f (z) = có z = 2 là cực điểm đơn nên
z−2
z2
Res[f ; 2] = lim ((z − 2) = 4.
z→2 z−2
1
b) Với , ta có zk = kπ là không điểm đơn của sin z nên
sin z
zk = kπ là cực điểm đơn của f (z). Do đó
1
Res[f ; kπ] = lim ( ) = (−1)k ; (k = 0, 1, −1, 2, −2, ...)
z→kπ (sin z)0

c) Khai triển thành chuỗi Laurent tại lân cận z = 0 ta có:


1 P∞ (−1)n−1
sin = 2n−1
với |z| > 0.
z n=1 (2n − 1)!z
1
Từ đây ta suy ra Res[sin ; 0] = c−1 = 1.
z
d) Khai triển thành chuỗi Laurent hàm đó tại lân cận z = 1 ta
có:

55
1 1 1
cos = 1− 2
+ ... với |z − 1| > 0.
z−1 2!(z − 1) 4!(z − 1)4
1
Do đó Res[cos ; 1] = c−1 = 0.
z−1
cos z
e) f (z) = cotan z = có zk = kπ là không điểm đơn của
sin z
sin z nên zk = kπ là cực điểm đơn của f (z). Do đó
cos z
Res[f ; kπ] = lim ( ) = −1; (k = 0, 1, −1, 2, −2, ...)
z→kπ (sin z)0

z−1
f) Hàm số f (z) = cos có z = 0 là cực điểm cấp 3 nên
z3
1 d2 3 cos (z − 1)
Res[f ; 0] = lim 2 (z )
2! z→0 dz z3
1 cos 1
= − cos(−1) = − .
2 2
2

Bài 3.8. Tính thặng dư của các hàm sau tại điểm ∞:
1
1
i) e z ii)
1−z

Lời giải.
1
1 1 1
Ta có e z = 1 + + 2
+ ... + + ...
1!z 2!z n!z n
1
Do đó Res[e z ; ∞] = −a−1 = −1.

56
1
ii) Với |z| > 1 hàm f (z) = được khai triển thành chuỗi
1−z
Laurent:
1 ∞
P 1
= (− n ).
1 − z n=1 z
1
Do đó Res[ ; ∞] = −a−1 = 1.
1−z
2
1
Bài 3.9. Tính thặng dư của hàm tại điểm z = i và
(z 2 + 1)n+1
z = −i

Lời giải.
Ta dễ thấy z = i và z = −i là hai cực điểm cấp n + 1. Do đó
1 1 dn (z + i)n+1
Res[ 2 ; −i] = lim ( )=
(z + 1)n+1 n! z→−i dz n (z + i)n+1 (z − i)n+1
1 1
= (−1)n .(n + 1)(n + 2)...(2n).
n! (−2i)2n+1
1 n!(n + 1)(n + 2)...(2n).(−1)n (2n)!i
= 2n+1 n
= .
n! n!2 .(−i).(−1) (n!)2 22n+1
Tương tự:
1 (2n)!i
Res[ 2 n+1
; i] = − .
(z + 1) (n!)2 22n+1
2

Bài 3.10. Tính thặng dư của các hàm sau tại mọi điểm bất thường
có thể có của hàm:

57
1
f (z) =
1 + z3

Lời giải.
Hàm đã cho có ba cực điểm đơn là
√ √
1+i 3 1−i 3
z1 = −1; z2 = ; z3 = .
2 2
Ta có
1
Res[f ; zk ] =
3zk2
và từ đó √
1 1+i 3
Res[f ; z1 ] = ; Res[f ; z2 ] = − ;
3 √ 6
1−i 3
Res[f ; z3 ] = − .
6
Tại điểm z = ∞, hàm có thặng dư bằng 0 vì trong lân cận của
điểm z = ∞ (tức là với |z| lớn), ta có
1 1 1 1
f (z) = 3 . = 3 (1 − 3 + ...)
z 1 z z
1 − (− 3 )
z
1 1 1
= 3 − 6 + 9 − ....
z z z
2
Bài 3.11. Tính thặng dư của các hàm sau tại các điểm bất thường,
kể cả ∞:

58
cosz z4
a) b)
z3 (z + 1)3

Lời giải.
Tính thặng dư các hàm sau tại các điểm bất thường, kể cả ∞:
cosz
a) 3 : Điểm bất thường là z = 0; z = ∞.
z
Khai triển Laurent trong 0 < |z| < ∞ là

cosz X (−1)n 2n−3
= z
z3 n=0
(2n)!

−1
Ta có c−1 = nên
2
cosz −1
res[ 3
; 0] =
z 2

cosz 1
res[ 3
; ∞] = −c−1 =
z 2
z4
b) : Điểm bất thường là z = −1; z = ∞
(z + 1)3

z4 1 z4 1
res[ 3
; −1] = lim ((z + 1) 3
. 3
)00 = . lim (4z 3 )0
(z + 1) 2! z→−1 (z + 1) 2 z→−1
1
= . lim (12z 2 ) = 6
2 z→−1

59
1
Khai triển Laurent trong lân cận ∞: Đặt w = .
z
z4 ( w1 )4 1 1
3
= 1 = 3 =
(z + 1) ( w + 1) 3 4 (1+w)
w . w w(1 + w)3
Do ∞
1 X
= (−1)n wn
1 + w n=0
−1 ∞
(−1)n .n.wn−1 hay
P
nên =
(1 + w)2 n=1

2 X
3
= (−1)n .n.(n − 1).wn−2 .
(1 + w) n=2

Do đó ta có

∞ ∞
z4 X (−1)n .n.(n − 1)
n−3
X n.(n − 1) 1
3
= .w = (−1)n . . n−3
(z + 1) n=2
2 n=2
2 z

Suy ra c−1 = 4.(4 − 1)/2 = 6.


z4
Vậy Res[ ; ∞] = −6.
(z + 1)3
2
Bài 3.12. i) Cho f (z) và g(z) là hai đa thức và bậc của g(z) bằng
f (z) a0
bậc của f (z) + k. Khi đó nếu k = 1 thì Res[ ; ∞] = − (a0 là
g(z) b0

60
hệ số cao nhất của f (z), b0 là hệ số cao nhất của g(z)); nếu k ≥ 2
f (z)
thì Res[ ; ∞] = 0.
g(z)
ii) Nếu ∞ là không điểm cấp k của hàm f (z) thì Res[f (z); ∞] =
− lim zf (z) nếu k = 1; Res[f (z); ∞] = 0 nếu k ≥ 2;
z→∞

Lời giải.
1
i) Đặt w = . Ta có
z
f (z) f (1/w) f1 (w)
= = wk .
g(z) g(1/w) g1 (w)
trong đó f1 (w) và g1 (w) là các đa thức có hệ số tự do tương
f1 (w)
ứng là a0 6= 0; b0 6= 0. Do đó giải tích tại w = 0, tức là
g1 (w)
f1 (w) a0
= c0 + c1 w + c2 w2 + ..., c0 = 6= 0.
g1 (w) b0
f (z) c0 c1 c2
Ta suy ra = k + k+1 + k+2 + ...
g(z) z z z
f (z) a0
Từ đó: k = 1 thì Res[ ; ∞] = −c0 = − ; k ≥ 2 thì
g(z) b0
f (z)
Res[ ; ∞] = 0.
g(z)
b) Khai triển Laurent của f (z) trong lân cận của ∞ có dạng
c0 c1 c2
f (z) = k + k+1 + k+2 + ...
z z z
61
Do đó nếu k ≥ 2 thì Res[f (z); ∞] = 0; nếu k = 1 thì
Res[f (z); ∞] = −c0 = − lim zf (z).
z→∞
2

Bài 3.13. Tính thặng dư của các hàm sau tại các điểm bất thường,
kể cả ∞
1
i) f (z) = .
(z − 1) (z 2 + 1)
2

sin z
ii) f (z) = 2 .
z +9
1
iii) f (z) = sin .
z

Lời giải.
1 1
i) Ta có Res[f (z); 1] = − ; Res[f (z); i] = ; Res[f (z); −i] =
2 4
1
− ; Res[f (z); ∞] = 0 (theo bài trên).
4
sin z sin 3i e3 − e−3 sh3
ii) Ta có Res[ 2 ; 3i] = = = .
z +9 3i + 3i 12 6
sin z sin (−3i) sh3
Ta có Res[ 2 ; −3i] = = .
z +9 −3i − 3i 6
Theo định lý thặng dư toàn phần ta có
sin z sh3 sh3 sh3
Res[ 2 ; ∞] = −( + )=− .
z +9 6 6 3
1 P∞ (−1)n 1
iii) Ta có f (z) = sin = 2n+1
, 0 < |z| <
z n=0 (2n + 1)! z

62
∞, c−1 = 1.
1 1
Do đó Res[sin ; 0] = 1; Res[sin ; ∞] = −1.
z z
2

Bài 3.14. Tính thặng dư của các hàm sau


1
z+
i) f (z) = e z tại điểm z = 0.
1
n z
z e
ii) f (z) = tại các điểm z = 0 và z = 1.
1−z

Lời giải.
1
z+ z z2 1 1
i) Ta có e z = (1 + + + ...). (1 + + + ...)
1! 2! 1!z 2!z 2
Tách các hệ số của z −1 ta được:
1 1 1
a−1 = (1 + + + + ...)
1!2! 2!3! 3!4!
1
z+ ∞ 1
Res[e z ; 0] =
P
Vậy .
k=0 k!(k + 1)!

ii) Tại lân cận z = 0 ta có


1 n
z 1 1
ez = = (1 + + + ...).z n .(1 + z + z 2 + ...).
1−z 1!z 2!z 2
1 1
Do đó a−1 = + + ...
(n + 1)! (n + 2)!

63
Vì vậy:

1
n ∞
z ez X 1
Res[ ; 0] = .
1−z k=1
(n + k)!
1
zne z ϕ(z)
Xét tại z = 1: Hàm f (z) = = , trong đó ϕ(1) = e 6=
1−z ξ(z)
0, ξ(1) = 0, ξ 0 (1) = −1 6= 0, cho nên

1
zne z ϕ(1) e
Res[ ; 1] = 0 = = −e.
1−z ξ (1) −1
2
Bài 3.15. Tìm dạng tổng quát của các hàm có kỳ dị có dạng được
nêu dưới đây trên mặt phẳng phức C:
a) Một cực điểm đơn.
b) Một cực điểm cấp n.

Lời giải.
a) Ta có f (z) chỉnh hình trên C − {a} với a là cực điểm đơn.
Xét hai trường hợp:
+) Trường hợp 1: a hữu hạn: Khi đó phần chính trong khai
c
triển Laurent của f (z) tại a là .
z−a

64
Xét
c
g(z) = f (z) −
z−a
Do f (z) chỉ có một cực điểm đơn a hữu hạn nên g(z) chỉnh
hình trên C. Theo định lý Liouville ta có g(z) = d (d = const). Do
c
đó f (z) = d + .
z−a
+) Trường hợp 2: a = ∞: Khi đó phần chính trong khai triển
Laurent của f (z) tại ∞ là cz. Xét

g(z) = f (z) − cz

Tương tự trên g(z) = d(d = const). Do đó f (z) = cz + d.


b) Tương tự a) ta xét hai trường hợp:
+) Trường hợp 1: a hữu hạn và là cực điểm cấp n:

c−1 c−2 c−n


f (z) = c + + 2
+ ... +
z − a (z − a) (z − a)n

+) Trường hợp 2: a = ∞ và là cực điểm cấp n:

f (z) = c + c1 z + c2 z 2 + ... + cn z n

2
R zdz
Bài 3.16. Tính tích phân I= , C : |z| = 2
1
C − sin2 z
2
65
Lời giải.
√ √
1 2 2 2
Ta có − sin z = ( − sin z)( + sin z).
2 2 2
π π
Trong hình tròn |z| < 2 có z1 = và z2 = − là cực điểm đơn
4 4
nên
z π z π
I = 2πi(Res[ ; ] +Res[ ; − ]).
1 4 1 4
− sin2 z − sin2 z
2 2
1
Vì ( − sin2 z)0 = −sin 2z nên
2
π
z π 4 π
Res[ ; ]= π =− .
1 4 −sin 4
− sin2 z 2
2
−π
z π 4 π
Res[ ; − ]= −π = − .
1 4 4
2
− sin z −sin ( )
2 2
π π
Do đó I = 2πi.(− − ) = −π 2 .i.
4 4
2

Bài 3.17. Tính các tích phân bằng thặng dư:


R cos z
i) dz, C : |z − 1| = 2
C z3
R sin z
ii) dz, C : |z| = 1
C z2

66
1
R 3
iii) z e z dz, C : |z + 1| = 2
C
R 1
iv) z 2 sin dz, C : |z + 2| = 1
C z

Lời giải.
cos z
i) Hàm có z = 0 là cực điểm cấp 3 trong hình tròn
z3
|z − 1| < 2 nên
R cos z cos z
I= 3
dz = 2πi Res[ 3 ; 0].
C z z
cos z 1 d2 3 cos z 1
Ta có Res[ 3
; 0] = lim 2
(z . 3 ) = − .
z 2! z→0 dz z 2
R cos z 1
Vậy dz = 2πi(− ) = −πi.
C z3 2
ii) Tương tự ta có
R sin z sin z sin z
J= 2
dz = 2πi Res[ 2 ; 0]. = 2πi lim (z 2 . 2 )0 =
C z z z→0 z
2πi.
1
3
iii) Hàm số z e z có điểm z = 0 là kì dị cốt yếu. Khai triển
Laurent tại lân cận của z = 0 ta có
1
1 1 1 1
z 3 e z = z 3 (1 + + 2
+ 3+ + ...
1!z 2!z 3!z 4!z 4
67
1
3 1
Do đó Res[z e z ; 0] = c−1 = .
4!
1 1
R 3 2πi πi
Từ đó suy ra z e z dz = 2πi.Res[z 3 e z ; 0] = = .
C 4! 12
1
iv) Hàm z 2 sin giải tích trong hình tròn |z + 2| < 1 nên
z
R 2 1
z sin dz = 0.
C z
2

Bài 3.18. Tính tích phân


R dz
i) 15 + 1
, C : |z| = 2
C z
1
sin
ii)
R z dz, C : |z| = 3
2
C z(z + 1) (z + 2)(z + 4)

Lời giải.
i) Phương trình z 15 + 1 = 0 có 15 nghiệm nằm trên đường tròn
|z| = 1. Theo định lý về thặng dư ta có
1 15
P 1
Res[ 15 ; ∞]+ Res[ 15 ; zk ] = 0; |zk | = 1.
z +1 k=1 z +1
R dz 1
Do đó I = 15
= −2πi.Res[ 15 ; ∞] = 0.
C z +1 z +1

68
1
sin
ii) Tương tự nếu đặt f (z) = z thì
z(z + 1)2 (z + 2)(z + 4)
1
sin
J =
R z dz = −2πi.(Res[f ; −4] +
z(z + 1) 2 (z + 2)(z + 4)
C
Res[f ; ∞]).
Vì z = ∞ là không điểm cấp 6 của hàm f(z) nên Res[f ; ∞] = 0.
1
sin
Vậy J = 4 πi.
36
2

Bài 3.19. Tính tích phân


R dz
i) I = , C : |z − 6| = 4
C sin z
R z5 + z3
ii) J = 4
, C : |z| = 1
C 2z + 1

Lời giải.
1
i) Hàm có ba cực điểm đơn trong hình tròn |z − 6| < 4
sin z
là π; 2π; 3π.
1 z − z0 1
Ta có Res[ ; z0 ] = lim = , nên
sin z z→z0 sin z cos z0
1 1 1
I = 2πi( + + ) = 2πi.
cos π cos 2π cos 3π
69
ii) Hàm dưới dấu tích phân có tất cả 4 cực điểm hữu hạn nằm
trong |z| = 1 nên
z5 + z3
J = −2πi.Res[ 4 ; ∞]
2z + 1
1
1 z3 − z
= −2πi.Res[ z + 4 2 ; ∞]
2 2z + 1
1
z3 − z
= −2πi.Res[ 4 2 ; ∞]
2z + 1
1
= −2πi(− ) = πi.
2
2

Bài 3.20. Tính tích phân


R dz
a) 4+1
, C : x2 + y 2 = 2x
C z
R dz
b) 5
, C : |z| = 2
C (z − 3)(z − 1)

Lời giải.
a) Từ x2 + y 2 = 2x ta có (x − 1)2 + y 2 = 1. Ta có z 4 = −1 có
π 2kπ π π
nghiệm z = ei( 4 + 4 ) (0 ≤ k ≤ 3) nhưng chỉ có z1 = ei 4 , z2 = e−i 4
là hai cực điểm cấp một trong miền giới hạn bởi C.
1
Đặt f (z) = 4 .
z +1

70
Ta có
Z
π 7π
I= f (z)dz = 2πi[Res[f ; ei 4 ] + Res[f ; ei 4 ]]
C
!
1 1 1 1
= 2πi( 3π + 5π ) = 2πi. √ √ + √ √
4.ei 4 4.ei 4 4(− 22 + i 2
2
) 4(− 2
2
−i 2
2
)

−πi − 2πi
= √ =
2 2

b) Trong |z| = 2 có 5 điểm bất thường của hàm là 5 1, ngoài
đường tròn này chỉ có hai điểm bất thường là z = 3 và z = ∞.

1 1
f (z) = 5
= 6 3 1
(z − 3)(z − 1) z (1 − z )(1 − z5
)

Dễ thấy Res[f ; ∞] = −c−1 = 0. Theo định lý thặng dư toàn


phần

Z
dz
= −2πi(Res[f ; 3] + Res[f ; ∞])
(z − 3)(z 5 − 1)
|z|=2

1 −πi
= −2πiRes[f ; 3] = −2πi. =
342 121
2

71
Bài 3.21. Tính

Z2π

I= (a > 1)
a + cosϕ
0

Lời giải.
Tính

Z2π

I= (a > 1)
a + cosϕ
0

1 1
Đặt z = eiϕ . Ta có cosϕ = (z + ) và
2 z

dz = ieiϕ dϕ = izdϕ

dz
hay dϕ = −i .
z
Vậy

−2i
Z Z
(−i/z).dz
I= = dz
a + 12 (z + z1 ) z2 + 2az + 1
|z|=1 |z|=1


Hàm
√ dưới dấu tích phân có hai
√ cực điểm là −a + a2 − 1 và a −
a2 − 1 nhưng chỉ có −a + a2 − 1 nằm trong |z| < 1, do đó

72
−2i √
I = 2πiRes[ ; −a + a2 − 1]
z 2 + 2az + 1
−2i 2π
= 2πi. √ =√
2(−a + a2 − 1) + 2a a2 − 1
2

Bài 3.22. Tính

Z2π

I= (a ∈ C; a 6= 1; a 6= −1)
1 − 2acosϕ + a2
0

Lời giải.
1 1
Đặt z = eiϕ . Ta có cosϕ = (z + ) và
2 z
dz = ieiϕ dϕ = izdϕ
dz
hay dϕ = −i .
z
Vậy
Z Z
dz idz
I= =
iz(1 − 2a 2 (z + z1 ) + a2 )
1
az 2 − (a2 + 1)z + a
|z|=1 |z|=1

1
Hàm dưới dấu tích phân có hai cực điểm là z1 = a và z2 = .
a
73
Trường hợp 1: Nếu |a| < 1 thì z1 nằm trong |z| = 1 còn z2 nằm
ngoài |z| = 1. Khi đó
i 2π
I = 2πi.Res[ 2 2
; a] = .
az − (a + 1)z + a 1 − a2
Trường hợp 2: Nếu |a| > 1 thì z2 nằm trong |z| = 1 còn z1 nằm
ngoài |z| = 1. Khi đó
i 1 2π
I = 2πi.Res[ 2 2
; ]= 2 .
az − (a + 1)z + a a a −1
2
Bài 3.23. Tính

Z+∞
eix
I= dx (a > 0)
x 2 + a2
−∞

Lời giải.
1
Hàm f (z) = giải tích trong nửa mặt phẳng trên, kể cả
z2
+ a2
trục thực, trừ điểm ia và lim f (z) = 0, Im z ≥ 0 nên
z→∞

Z+∞
eix
I= dx = 2πi.Res[f (z).eiz ; ia]
x 2 + a2
−∞

eiz e−a π
= 2πi. lim 2 = = a.
z→ia z + a2 2ia ae
2

74
Bài 3.24. Tính

Z+∞
x2 − x + 2
I= dx
x4 + 10x2 + 9
−∞

Lời giải.
Giải phương trình z 4 + 10z 2 + 9 = 0 ta được 4 nghiệm là
z1 = i; z2 = −i; z3 = 3i; z4 = −3i.
z2 − z + 2
Hàm f (z) = 4 giải tích trong nửa mặt phẳng trên,
z + 10z 2 + 9
kể cả trục thực, trừ điểm i và 3i. Hàm f (z) có ∞ là không điểm
cấp 2 nên
Z+∞ 2
x −x+2
I= dx
x + 10x2 + 9
4
−∞

= 2πi.(Res[f (z); i] + Res[f (z); 3i])


z2 − z + 2 (1 + i)
Ta có Res[f (z); i] = 3 |z=i = − .
4z + 20z 16
z2 − z + 2 3 − 7i
Res[f (z); 3i] = 3 |z=3i = .
4z + 20z 48
(1 + i) 3 − 7i 5π
Vậy I = 2πi.(− + )=− .
16 48 12
2

Bài 3.25. Tính

75
Z+∞
sin x
I= dx
x2 − 2x + 2
−∞

Lời giải.
+∞
R sin x +∞
R eix dx
Ta có I = 2
dx = Im 2
.
−∞ x − 2x + 2 −∞ x − 2x + 2
1
Hàm f (z) = 2 giải tích trong nửa mặt phẳng trên,
z − 2z + 2
kể cả trục thực, trừ điểm 1 + i và lim f (z) = 0 nên
z→∞
ix
+∞
R e dx eiz
= 2πi.Res[ ; 1 + i]
−∞ x2 − 2x + 2 z 2 − 2z + 2
eiz
và I = Im (2πi.Res[ ; 1 + i]) = e−1 πsin1.
z 2 − 2z + 2
2
Bài 3.26. Tính tích phân sau:
+∞
R dx
i) I = 2 2
0 (x + 1)
+∞
R dx
ii) J = 2 2 2 2
với a > b > 0.
0 (x + a )(x + b )

Lời giải.
+∞
R dx 1 +∞
R dx
i) Ta có I = 2 2
=
0 (x + 1) 2 −∞ (x + 1)2
2

76
1 π
= πi( 2
)0 |z=i = .
(z + i) 4
+∞
R dx 1 +∞
R dx
ii) Ta có J = 2 2 2 2
=
0 (x + a )(x + b ) 2 −∞ (x2 + a2 )(x2 + b2 )
1 1
= πi(Res[ 2 2 2 2
; ai]+ Res[ 2 ; bi])
(z + a )(z + b ) (z + a )(z 2 + b2 )
2

1 1 π
= πi( 2 2
+ 2 2
)= .
2ai(b − a ) 2bi(a − b ) 2ab(a + b)
2
Bài 3.27. Tính tích phân sau:
R sin2 x
+∞
i) I = 2 2
dx với a > 0.
0 x +a

Lời giải.
+∞
R sin2 x 1 +∞
R dx +∞
R cos2xdx
Ta có i) I = dx = ( − )
0 x 2 + a2 4 −∞ x2 + a2 −∞ x2 + a2
Ta có
+∞
R dx 1 1 π
2 2
= 2πi.Res[ 2 2
; ai] = 2πi. =
−∞ x + a z +a 2ai a
+∞
R cos2xdx ei2z
= Re(2πi.Res[ ; ai])
−∞ x 2 + a2 z 2 + a2
e−2a πe−2a
= Re 2πi. = .
2ai a
R sin2 x
+∞ π
Vậy I = 2 2
dx = (1 − e−2a ).
0 x + a 4a

77
2

Bài 3.28. Tìm số nghiệm của đa thức


a) P (z) = z 5 + 2z 2 + 9z + 1 trong
a1 ) Hình tròn |z| < 1
a2 ) Vành khăn 1 ≤ |z| < 2
b) Q(z) = z 3 − 5z + 1 trong:
Hình tròn |z| < 1 ; Vành khăn 1 ≤ |z| < 3 ; Vành khăn 2 ≤
|z| < 3.

Lời giải.
a) Ta có |9z| > |z 5 + 2z 2 + 1| trên đường tròn |z| = 1 nên trong
hình tròn |z| < 1, P (z) = z 5 + 2z 2 + 9z + 1 có số không điểm bằng
số không điểm của 9z, tức là có một không điểm.
Do |z 5 | > |2z 2 + 9z + 1| trên đường tròn |z| = 2 nên trong
|z| = 2, số không điểm của P (z) bằng số không điểm của z 5 , tức là
có năm không điểm. Từ đó trong vành khăn 1 ≤ |z| < 2, P (z) có
5 − 1 = 4 không điểm.
b) Do | − 5z| > |z 3 + 1| trên đường tròn |z| = 1 nên trong
|z| < 1, Q(z) có một không điểm.
Do | − 5z| > |z 3 + 1| trên đường tròn |z| = 2 nên trong |z| < 2,
Q(z) chỉ có một không điểm, tức là trong vành khăn 1 ≤ |z| < 2,
Q(z) không có không điểm nào.
Do |z 3 | > | − 5z + 1| trên đường tròn |z| = 3 nên trong |z| < 3,

78
Q(z) có ba không điểm, tức là trong vành khăn 2 ≤ |z| < 3, Q(z)
có hai không điểm.
2
Bài 3.29. Giả sử ∆ = ∆(0, 1) = {z ∈ C : |z| < 1} và ϕ : ∂∆ → C
cho bởi ϕ(ξ) = ξ. Chứng minh rằng không tồn tại hàm chỉnh hình
f trên ∆ với lim f (z) = ϕ(ξ) với mọi ξ ∈ ∂∆.
z→ξ

Lời giải.
Giả sử tồn tại f chỉnh hình trên ∆ sao cho

lim f (z) = ϕ(ξ)


z→ξ

với mọi ξ ∈ ∂∆.


Xét (
ϕ(z) nếu z ∈ ∂∆
ϕ̃(z) =
f (z) nếu z ∈ ∆

Rõ ràng ϕ̃(z) liên tục trên ∆, chỉnh hình trên ∆.


Với z ∈ ∆, ta có
Z Z
1 ϕ̃(t) 1 t
f (z) = ϕ̃(z) = dt = dt =
2πi t−z 2πi t−z
∂∆ ∂∆
Z
1 1
dt
2πi t(t − z)
∂∆

79
Ta có t = 0; t = z là hai cực điểm cấp một trong ∆ của hàm
1
g(t) = .
t(t − z)
Vậy
1 1
f (z) = ϕ̃(z) = Res[g; 0] + Res[g; z] = + =0
−z z

Vậy f (z) = 0 với mọi z ∈ ∆, mâu thuẫn với lim f (z) = ϕ(ξ) = ξ
z→ξ
với mọi ξ ∈ ∂∆.
Vậy không tồn tại f thoả mãn đề bài.
2
Bài 3.30. Sử dụng định lý Pica nhỏ, chứng minh rằng:
Hàm phân hình bất kỳ trong C, khác hằng số, nhận mọi giá trị
phức trong C có thể trừ ra hai giá trị.

Lời giải.
Giả sử f phân hình không nhận ba giá trị khác nhau a, b, c ∈ C;
có thể xem các giá trị này là hữu hạn vì nếu như một giá trị nào đó
trong chúng là ∞ thì f là hàm nguyên không nhận hai giá trị, do
1
đó f là hằng số theo định lý Pica nhỏ. Xét g(z) = .
f (z) − c
Rõ ràng g(z) là hàm nguyên vìf 6= c. Dễ thấy g(z) không nhận
1 1 1 1
các giá trị và , mà 6= nên g ≡ const (định lý
a−c b−c a−c b−c
Pica nhỏ).

80
Vậy f là hằng.
2

81
BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 3.31. Khai triển Laurent của các hàm sau:


e1/z z
i) tại z = 0. ii)sin tại z = 1.
1−z z−1
z3
iii) tại z = ∞.
1 + z2
Bài 3.32. Tìm khai triển Laurent của hàm sau trong vành khăn đã
chỉ ra

1
; 0 < |z| < +∞.
sin z
Bài 3.33. Tính thặng dư của các hàm tại tất cả các điểm bất
thường hữu hạn
z2 ez
i) 2 . ii))
(z + 1)2 z 2 (z 2 + 9)

Bài 3.34. Tìm cực điểm và tính thặng dư của các hàm sau trên C
hoặc Ĉ.
i) z n (n = 1, −1, 2, −2, ....). ii) tanz trên C.
z 1 3
iii) e1/z iv) 2 . v) (z + ).
z + 5z + 6 z+1
Bài 3.35. Tính các tích phân sau
R 1 1
i) ( 2 + 2 )dz.
C(0;1) z(z + 2) z

82
R ez
ii) dz (n = 1, 2, 3, ...).
C(0;1) zn
R
iii) z n (z − 1)m dz (n, m ∈ Z).
C(0;2)
R 1
iv) dz (|a| < 1 < |b|, m, n = 1, 2, ...).
C(0;1) (z − a)n (z − b)m
R aze
v) dz (C = {z = a + iy; −∞ < y < ∞}, α ∈ R, Re a 6=
C z2
0).

Bài 3.36. i) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm trong ∆(1)?
z 6 − 2z 5 + 7z 4 + z 3 − z + 1 = 0.
ii) Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm trong vành khăn
R(1, 2)?
z 4 − 6z + 3 = 0.

Bài 3.37. Chứng minh phương trình sau có hai nghiệm trong ∆(1):
3z 2 − ez = 0.

Bài 3.38. Cho f (z) là một hàm chỉnh hình trên ∆(R) sao cho
|f (z)| < θR (0 < θ < 1). Chứng minh rằng tồn tại z ∈ ∆(R) sao
cho z = f (z).

Bài 3.39. Cho f, g là hai hàm chỉnh hình trên một lân cận của ∆(1)
sao cho |f (z)| > |g(z)| trên C(0; 1). Chứng minh rằng zf (z) + g(z)
có một không điểm trong ∆(1).

83
Bài 3.40. Cho {fn }∞ n=1 là dãy các hàm chỉnh hình trong miền D ⊂
Ĉ hội tụ đều trên các tập con compact tới f sao cho f không đồng
nhất 0. Chứng minh rằng một không điểm của f là một không điểm
của fn , n = 1, 2, ..., hoặc là điểm giới hạn của những không điểm
của fn , n = 1, 2, ...

Bài 3.41. Tính các tích phân sau


π/2
R cos2 x
i) ( 2
dx. (a > 0).
0 a + sin x
R∞ cos x
ii) ( 2 2
dx (a ∈ R).
0 x +a
R∞ x2 −2πix
iii) 3
e dx.
−∞ x − 1
R2πcos x
iv) dx. (a > 1).
0 a + cos x
R∞ xsin x
v) 2 2
dx (a ∈ R).
0 x +a

Bài 3.42. Tính các tích phân


Rπ dϕ
i) 2
(|a| < 1).
0 (1 + acosϕ)
R2π dϕ
ii) 2
(a > b > 0).
0 (a + bcosϕ)
Rπ dϕ
iii) .
−π 12 + 13sinϕ

84
Bài 3.43. Tính các tích phân sau
R∞ x + b
i) 2 a
dx (0 < a < 1, b ∈ R).
0 (x + 1)x
R∞ 1
ii) 2 a
dx (0 < a < 1).
0 (1 − x )x
R∞ (log x)2
iii) 2
dx.
0 x +1
R∞ log x
iv) 2
dx.
0 x −1

Bài 3.44. Tính các tích phân


+∞
R xsin x
i) 2
dx
−∞ x − 2x + 10
+∞
R cos3x
ii) dx
0 x2 + 4
+∞
R cosx
iii) dx
−∞ (x2 + x + 1)2

Bài 3.45. Tính tích phân sau


R zdz
2
1 (z − 1)(z − 2)
|z−2|=
2
Bài 3.46. Tính tích phân sau
R z 3 dz
4
|z|=1 2z + 1

85
Bài 3.47. Tính tích phân
R ez
2 2
dz
|z|=1 z (z − 9)

Bài 3.48. Tính tích phân


R ez − 1
2
dz
|z|=4 z + z

Bài 3.49. Tính tích phân


R
tan zdz
|z|=2

Bài 3.50. Tính tích phân


R dz
10
|z|=2 z +1

86
Chương 4

87
Bài tập tự giải

88
Hướng dẫn giải và đáp số

Chương 1

1.19. Viết, chẳng hạn, i = x + iy. Khi đó x2 − y 2 = 0 và 2xy = 1.
Từ đẳng thức thứ nhất suy √ ra x = ±y, từ đẳng thức thứ hai suy ra
x = y. Vậy x = y = ±1/ 2.
qp √ √ qp
1.20. u = ± x2 + y 2 + x 2; v = ± 2y x2 + y 2 + x.
1.21. Sử dụng đồng nhất thức
n−1
Y
(z − 1) (z − P − j) = z n − 1 = (z − 1)(z n−1 + · · · + 1).
j=1

1.23. Sử dụng tính hội tụ tuyệt đối.


1.24. lim zn = (z1 − az0 )/(1 − a).
1.25. Hãy đánh giá hiệu
z1 + z2 + · · · + zn z1 ζn + z2 ζn−1 + · · · + zn ζ1
ζ− .
n n
1.26. Lấy tùy ý α0 ∈ Γ. Nếu ∩Eα = ∅, Eα0 ⊂ ∪α∈Γ (C \ Eα ) thì

89
tồn tại hữu hạn Eαi , 1 ≤ i ≤ l so cho Eα0 ⊂ ∪li=1 (C \ Eαi ). Do đó
∩li=0 Eαi = ∅.
Chương 2
2.21
Sử dụng khai triển Taylor tại z = 0.
2.22
sup|f | = n, và inf |f | = 0.
2.23
Giả sử tồn tại dãy con {fnν }∞ ν=1 hội tụ tại mọi điểm thuộc
[0, 2π]. Đặt f (z) = lim fnν (x). Theo định lý Lebesgue về hội tụ bị
Rx Rx Rx
chặn ta suy ra f (t)dt = lim fnν (t)dt. Ta có fnν (t)dt → 0. Do
0 0 0
Rx
đó ta có f (t)dt 6= 0. Từ đó ta suy ra f (x) = 0 hầu khắp nơi, và
0
R2π
vì vậy |f (t)|dt = 0.
0

Lại theo định lý Lebesgue về hội tụ bị chặn ta có


R2π R2π
lim |fnν (t)|dt = |f (t)|dt = 0.
0 0
R2π 1 2nπ
R R2π
Mặt khác |sin nt|dt = |sin t|dt = |sin t|dt =
0 n 0 0

2 sin tdt = 4. Mâu thuẫn xảy ra.
0
2.24

90
i) np /(n + 1)p → 1.
p
ii) 1/n |q|n2 = 1/|q|n → ∞.
2 1 1 Pn 1 n+1
R 1
iii) log(n!)1/n = 2 = 2 log j < 2 log xdx = 2 (n +
n n j=1 n 1 n
1)(log(n + 1) − 1) → 0. Bán kính hội tụ là 1.
γ
iv) .
αβ
2.25
n
P
Do phép đổi biến z → ζz, ta có thể giả sử ζ = 1. Đặt sn = aν
ν=0
∞ ∞
zn
P P
và s = lim sn = an . Với z ∈ ∆(1), ta có f (z)/(1 − z) =
n→∞ n=0 n=0
∞ ∞
sn z n , và khi đó f (z) − s = (1 − z) (sn − s)z n .
P P
n=0 n=0

Với z ∈ D(1; cos r), tồn tại hằng số dương K (= 2sec r =


2/cos r) sao cho |1 − z| < K(1 − |z|). Với  > 0 tùy ý, tồn tại
n0 là số tự nhiên sao cho |sn − s| < , n ≥ n0 . Khi đó |f (z) =
n0 ∞ n0
|sn − s|.|z|n + |z|n ) < |1 − z|(
P P P
s| ≤ |1 − z|( |sn − s|
n=0 n=n0 +1 n=0
∞ n0 n0
|z|n ) = |1−z|(
P P P
+ |sn −s| +|1−z|/(1−|z|) < |1−z|( |sn −s|
n=0 n=0 n=0
+K.
n0
P
Lấy z sao cho |1−z|( |sn −s| < , ta có |f (z)−s| < (K +1).
n=0
2.26
z−a
Đặt f (z) = eiθ , |a| < 1, |z| ≤ r < 1, và |z 0 | ≤ r.
−z + 1

91
|f (z) − f (z 0 ) ≤ (1 − |a|2 )|z − z 0 |/|1 − r|2 ≤ |z − z 0 |/|1 − r|2 .
2.27
Do sin(z+π) = −sin z và cos(z+π) = −cos z nên tan(z+π) =
tan z. Giả sử tồn tại 0 < π 0 < π sao cho tan(z = π 0 ) = tan z. Khi
đó ta có sin π 0 = 0. Từ đó ta suy ra sin(z + 2π 0 ) = sin z. Mâu
thuẫn xảy ra vì sin z tuần hoàn chu kỳ 2π.
2.30
n 2n+1
P−1
(1 + z 2ν ) = z ν . Cho n → ∞.
Q
Bằng quy nạp, ta có
ν=0 ν=0
2.31
Đặt f (z) = (z − z3 )(z2 − z4 )/(z − z4 )(z2 − z3 ). Đây là một phép
biến đổi tuyến tính và f (z2 ) = 1; f (z3 ) = 0; f (z4 ) = ∞.
Áp dụng định lý sau: "Cho bộ ba điểm (z1 , z2 , z3 ) và (w1 , w2 , w3 )
là hai bộ ba điểm phân biệt trong Ĉ. Khi đó tồn tại duy nhất phép
biến đổi tuyến tính f sao cho f (zi ) = wi , i = 1, 2, 3.", ta có f ở đây
là duy nhất và do đó f (z) = (z, z2 , z3 , z4 ).
2.32
Đặt g(z) = (f (z), f (z2 ), f (z3 ), f (z4 )). Khi đó g(z) là phép biến
đổi tuyến tính và g(z2 ) = 1; g(z3 ) = 0; g(z4 ) = ∞. Từ đó ta có
g(z1 ) = (z1 , z2 , z3 , z4 ).
2.37
Đặt g(z) = R2 eiθ (z − a)/(−az + R2 ), a ∈ ∆(R), θ ∈ R.
2.38

92
i) f (z) = ((2 + i)z + i)/(z + 1).
ii) f (z) = (6iz + 2)/(z + 3i).
Chương 4
3.31
∞ ∞ 1
zn.
P P
i) (
n=−∞ k=max0;n (k − n)!)

1 sin 1 1 (−1)n sin 1 1


ii) sin 1+cos 1 − 2
−...+
z−1 2 (z − 1) (2n)! (z − 1)2n
n
(−1) cos 1 1
+ + ...
(2n + 1)! (z − 1)2n+1

(−1)n z 2n−1 .
P
iii)
n=0
3.32
z 1
Sử dụng lim = 1 nên khai triển Laurent của bằng
z→0 sin z sin z
c−1 z −1 + c0 + c1 z + c2 z 2 + ....

(ta có cn = 0 với mọi n ≤ −2.


Do đó
1 1 1
.sin z = (c−1 z −1 +c0 +c1 z +c2 z 2 +....)(z − z 3 + z 5 −...)
sin z 3! 5!
đồng nhất bằng 1. Tính được các cn nên kết quả là
1 1 z 7z 3
= + + + ....; 0 < |z| < π.
sin z z 6 360
3.33 Tính thặng dư của các hàm tại tất cả các điểm bất thường hữu
hạn

93
z2 i z2 i
i)Res[ 2 2
; i] = − ; Res[ 2 2
; −i] = .
(z + 1) 4 (z + 1) 4
ez 1 ez ie3i
ii)Res[ 2 2 ; 0] = ; Res[ 2 2 ; 3i] = ;
z (z + 9) 9 z (z + 9) 54
ez ie−3i
Res[ 2 2 ; −3i] = − .
z (z + 9) 54
3.34
i) Khi n > 0, cực là ∞ và thặng dư=0; Khi n = −1, cực là 0
và thặng dư là 1 tại 0 và bằng -1 tại ∞; Khi n < −1, cực là 0 và
thặng dư là 0 tại 0 và ∞.
ii) Cực là π/2 + nπ, n ∈ Z,
iii) Không có cực và thặng dư là 1 tại 0, và là -1 tại ∞.
iv) Cực là -2 với thặng dư -2; và là -3 với thặng dư 3. Thặng
dư tại ∞ là 1.
v) Cực là -1 với thặng dư 6; và là ∞ với thặng dư -6.
3.35
i) π.
ii) 2πi/(n + 1)!.
iii) Khi n ≥ 0 và m ≥ 0 : 0; Khi n < 0 và m ≥ 0 : 0 với
−n−1
m ≤ −n − 2, và bằng 2πiCm (−1)m+n+1 nếu m ≥ −n − 1;
n
Khi n ≥ 0 và m < 0 : 0 với n ≤ −m − 2, và bằng 2πiC−m−1
nếu n ≥ −m − 1;
Khi n < 0 và m < 0 : 0.

94
iv) 2πi(−1)n−1 (m + n − 2)!/(n = 1)!(m − 1)!(a − b)m+n−1 .
v) 0.
3.36
i) Trên C(0; 1) : Ta có |7z 4 | − |z 6 − 2z 5 + z 3 − z + 1| ≥ 7 − 6 = 1.
Áp dụng định lý Rouché ta suy ra kết quả.
ii) Nếu |z| ≥ 2 : Ta có |z|4 − 6|z| − 3 ≥ 1 và do đó hàm đã cho
không có nghiệm trên đó. Từ đó ta suy ra hàm có 4 nghiệm trong
|z| < 2. Trên |z| = 1 : ta có |6z| − |z 4 + 3| ≥ 2 nên hàm có 1 nghiệm
trên đó. Từ đó hàm có 3 nghiệm trong R(1; 2).
3.37
Trên |z| = 1 ta có |3z 2 | > |ez | = 1 nên số không điểm của
3z 2 − ez và của 3ez trong hình tròn đơn vị là bằng nhau, tức là bằng
2.
3.38 Trên |z| = R, ta có |z| − |f (z)| ≥ R0 − θR. Do đó với R0 < R
đủ gần R ta có số không điểm của z và của z − f (z) trong ∆(R0 ) là
như nhau.
Do đó, tồn tại z ∈ ∆(R) sao cho z − f (z) = 0.
3.39
Sử dụng định lý Rouché trên |z| = 1.
3.40
Giả sử f (z0 ) = 0. Áp dụng định lý Rouché đối với f (z) và với
f (z) + (fn (z) − f (z)) = fn (z) trên đường tròn nhỏ |z − z0 | = δ.

95
3.41
p
i) ( (a + 1)/a − 1)π/2.
ii) π/aea .


iii) 2πie /3 − πi/3.

iv) 2π(1 − a/ a2 − 1).
v) π/2ea .
3.42
i) Do hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn nên
Rπ dϕ 1 Rπ dϕ
( 2
= ( =
0 (1 + acosϕ) 2 −π (1 + acosϕ)2
1 R −4iz R z
2 2
dz = −2i 2 2
dz
2 |z|=1 (az + 2z + a) |z|=1 (az + 2z + a)

Hàm
√ dưới dấu tích phân √ chỉ có hai cực điểm là z1 =
−1 + 1 − a 2 −1 − 1 − a2
và z2 = , trong đó chỉ có z1 thuộc
a a
hình tròn |z| < 1.
Ta có
z z
Res[ 2 2
; z1 ] = lim ( 2 2
)0
(az + 2z + a) z→z 1 a (z − z2 )

2
1 z1 + z2 1 1
=− 2 3
= 2. √ a = p .
a (z1 − z2 ) a 2 1−a 3 2 4 (1 − a2 )3
( )
a
Do đó

96
Rπ dϕ 1 π
( 2
= −2i.2πi. p =p .
0 (1 + acosϕ) 4 (1 − a2 )3 (1 − a2 )3
R2π dϕ 2πa
ii) ( 2
=p .
0 (a + bcosϕ) (a2 − b2 )3
Rπ dϕ 2π
iii) ( = .
−π 12 + 13sinϕ 5
3.43
a a
i) π(cos π + bsin π)/sin aπ.
2 2
a
ii) −πtan π.
2
iii) Dùng đẳng thức log 3 z − (log z + 2πi)3 = −12πlog z +
2 13
6πilog 2 z − 8πi. π + π 3 .
3 24
iv) −π 2 /4.
3.44
+∞
R xsin x
i) dx = Im(2πi.Res[eiz f (z); 1 + 3i])
−∞ x2
− 2x + 10
3cos1 + sin1
= .
3e3
z
với f (z) = 2 .
z − 2z + 10
+∞
R cos3x 1 +∞
R cos3x 1 ei3z
ii) 2
dx = dx = .Re(2πi.Res[ ; 2i])
0 x +4 2 −∞ x2 + 4 2 z2 + 4
1 e−6 π
= .Re(2πi. ) = 6.
2 4i 4e

97

3
2π − √ 1
iii) e 2 (2 + 2 3)cos .
9 2
3.45
−2πi.
3.46
πi.
3.47
2πi
− .
9
3.48
Trong hình tròn |z| < 4 hàm dưới dấu tích phân, ký hiệu f (z)
có hai điểm bất thường là z = 0 và z = −1.
Ta có
R ez − 1
I= 2
dz = 2πi.(Res[f ; 0] + Res[f ; −1]).
|z|=4 z + z

Điểm z = 0 là điểm bất thường khử được của hàm f vì


ez − 1
lim = 1. Do đó Res[f ; 0] = 0.
z→0 z(z + 1)

Điểm z = −1 là cực điểm đơn nên Res[f ; −1] = 0 =


ez − 1
lim ( .(z + 1)) = 1 − e−1 .
z→−1 z(z + 1)

Vậy I = 2πi(1 − e−1 ).


3.49 Ta có

98
R π π
J= tan zdz = 2πi.(Res[tan z; ] + Res[tan z; − ])
|z|=2 2 2
π sin z
Mà Res[tan z; ]= |z= π = −1.
2 (cos z)0 2
π sin z
và Res[tan z; − ] = |z=− π2 = −1.
2 (cos z)0
Từ đó J = −4πi.
1 1 1 1 1
3.50 Ta có 10 = = 10 (1 − 10 + 20 − ...)
z 1 z z z
z 10 (1 + 10 )
z
1 1
= 10 − 20 + ...., 1 < |z| < ∞.
z z
1
Do đó Res[ 10 ; ∞] = −c−1 = 0.
z
R dz
Vì vậy J = 10
= 0.
|z|=2 z +1

99
100
Tài liệu tham khảo

[1] Lê Mậu Hải, Bùi Đắc tắc, Bài tập hàm biến phức, NXB Giáo
dục-2001.

101

You might also like