You are on page 1of 12

ÔN TẬP GIỮA KÌ I – VẬT LÝ 7

Bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng


• Điều kiện nhìn thấy vật:
 Phải có ánh sáng từ vật đó phát ra
 Ánh sáng từ vật đó phát ra phải truyền đến mắt ta
• Nhận biết, phân biệt: nguồn sáng và vật sáng
 Nguồn sáng: Nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo
 Vật sáng: Nguồn sáng, Vật hắt lại ánh sáng
Câu hỏi: Phân biệt giữa nguồn sáng và vật sáng
• Giống nhau: Đều có ánh sáng từ nó phát ra
• Khác nhau
 Nguồn sáng: Là vật mà tự nó phát ra ánh sáng
 Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi
được nguồn sáng khác chiếu vào
ÔN TẬP GIỮA KÌ I – VẬT LÝ 7

Bài 2: Sự truyền ánh sáng


• Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi
theo đường thẳng
• Tia sáng và chùm sáng
 Tia sáng
 Chùm sáng: nhiều tia sáng
 Chùm sáng hội tụ
 Chùm sáng phân kì
 Chùm sáng song song
 Ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc rất lớn, gần bằng 300000 km/s
ÔN TẬP GIỮA KÌ I – VẬT LÝ 7

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
• Bóng tối và bóng nửa tối
• Hiện tượng:
 Nhật thực: nhật thực toàn phần (bóng tối) và nhật thực một phần (bóng nửa tối). Mặt trăng
nằm giữa mặt trời và trái đất
 Nguyệt thực: Trái đất nằm giữa mặt trăng và mặt trời
 Nguyệt thực toàn phần
 Nguyệt thực một phần
 Nguyệt thực nửa tối
ÔN TẬP GIỮA KÌ I – VẬT LÝ 7

Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng


• Gương phẳng
• Định luật phản xạ ảnh sáng:
 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
 Góc phản xạ bằng góc tới
Vẽ tia phản xạ. Tính góc phản xạ
N

Bước 1: Vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với


gương tại điểm tới I
Bước 2: Lấy điểm A bất kì trên tia tới SI. A’ là
điểm đối xứng với A qua NN’
Bước 3: Vẽ tia IA’

N’
Câu 1. Vật không phải nguồn sáng là:
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Mặt trời.
C. Ngọn nến đang cháy. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng?
A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được
một vết sáng trên tường.
C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 3. Ta nhìn thấy một vật khi:
A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng.
Câu 4. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
Câu 1:
A. Trái đất ở giữa mặt trăng và mặt trời. B. Mặt trời ở giữa mặt trăng và trái đất.
• Giống nhau:
C. Mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời. D. Ngày nào cũng xảy ra.
 Ảnh ảo, không hứng được trên màn
Câu 5. Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:  Ảnh cùng chiều so với vật
A. Là đường cong B. Là đường thẳng • Khác nhau:
C. Lúc cong lúc thẳng D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.  Gương phẳng: ảnh bằng vật
Câu 6. Ảnh tạo thành khi đặt vật gần sát một gương cầu lõm là:  Gương cầu lồi: ảnh nhỏ hơn vật
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn bằng vật.
C. Ảnh thật hứng được trên màn chắn. D. Ảnh ảo lớn hơn vật.
Vẽ ảnh của điểm sáng qua guowg phẳng: Chỉ cần lấy các điểm đối xứng (vuông góc với gương + khoảng cách
bằng nhau: vật tơi gương = ảnh tới gương)
Bước 1: Vẽ M’ đối xứng với M qua
gương
Bước 2: Nối A với M’ cắt gương tại I
AI: tia tới
IM: tia phản xạ
Câu 1. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?
A. Ngọn nến đang cháy C. Mặt trời
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng D. Đèn ống đang sáng
Câu 2. Khi nào ta thấy một vật ?
A. Khi vật được chiếu sáng C. Khi vật phát ra ánh sáng
B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng ?
A. Trong môi trường trong suốt
B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Trong môi trường đồng tính
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính
Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng Nhật thực là
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. mặt trời bị Mặt trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất
D. người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 40o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20o B. 80o C. 40o D. 60o
Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất là
A. ảnh thật, bằng vật
B. ảnh ảo, bằng vật
C. ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Câu 7. Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng.
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương
cầu lồi và gương phẳng ?
A. Ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng
B. Ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng
C. Ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng
D. Không thể so sánh được
Câu 8. Khi đặt vật sát gương cầu lõm thì ảnh ảo của vật có tính chất là
A. lớn bằng vật C. nhỏ hơn vật
B. lớn hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 9. Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ?
A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất
B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
C. Mặt Trăng to ra một cách khác thường
D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối
Câu 10. Đứng trên mặt đất, trường hợp dưới đây ta thấy có Nhật thực là
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời
không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt trời chiếu
xuống mặt đất nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

You might also like