You are on page 1of 12

11/17/2020

Chương 8. KH
KHỚ
Ớ P NỐ I

I. Khái niệm chung


Đặt vấn đề

Động cơ Máy công tác

Cần khớp nối

1
11/17/2020

I. Khái niệm chung


Công dụng

- Nối hoặc ngắt chuyển động giữa hai trục


- Giảm chấn động, dập tắt dao động và cộng hưởng
- Bù lại sai lệch của các trục

I. Khái niệm chung


Phân loại

Nối trục ống


Nối trục đĩa

Nối trục xích Nối trục lò xo

2
11/17/2020

I. Khái niệm chung


Phân loại

Nối trục chốt đàn hồi

I. Khái niệm chung


Phân loại

Nối trục vỏ đàn hồi Nối trục răng

3
11/17/2020

I. Khái niệm chung


Phân loại

Đĩa phẳng Ly hợp đĩa côn

I. Khái niệm chung


Phân loại

- Nối trục:
Là loại khớp nối liên kết cố định hai trục với nhau. Chỉ có
thực hiện nối hoặc tách rời hai trục khi dừng máy.

- Ly hợp:
Là loại khớp nối có thể nối hoặc tách liên kết ngay cả khi
trục đang quay.

4
11/17/2020

II. Nối trục

- Nối trục chặt:

Nối trục ống

Nối trục đĩa

- Nối trục đơn giản


- Ống bằng thép hoặc gang
- Ghép bằng chốt hoặc then

II. Nối trục

- Nối trục bù:


Nối cố định hai đầu trục có sai
lệch vị trí.

Nối trục xích


Nối trục răng

5
11/17/2020

II. Nối trục

- Nối trục đàn hồi:


+ Bù sai lệch đầu trục
+ Giảm va đập và chấn động
+ Đề phòng cộng hưởng

Nối trục chốt đàn hồi

Nối trục lò xo

Nối trục vỏ đàn hồi

II. Nối trục


Chọn nối trục

- Dựa vào Mô men xoắn tính toán Tt

Tt  kT  T 
- k: hệ số phụ thuộc vào chế độ làm việc
- T: Mô men xoắn danh nghĩa (mô men cần truyền)
- [T]: Mô men xoắn cho phép của nối trục

- Dựa vào đường kính của các đầu nối trục

=> Tra các kích thước cơ bản của khớp nối

=> Tiến hành kiểm nghiệm

6
11/17/2020

II. Nối trục


Nối trục chốt đàn hồi

- Hai đĩa có may ơ 1. Chốt 3 được bọc ống (hoặc các vòng đàn hồi)
bằng cao su 2. Nối trục này đơn giản, dễ chế tạo, giá rẻ.

- Có thể làm việc bình thường khi sai lệch tâm Dr = 0,2 ÷0,6 mm và
độ lệch góc đến Da = 1o

II. Nối trục


Nối trục chốt đàn hồi

7
11/17/2020

II. Nối trục


Nối trục vỏ đàn hồi

- Có thể làm việc bình thường khi sai lệch tâm Dr = 2 ÷6 mm , độ


lệch góc đến Da = 2 ÷6o và độ di chuyển dọc trục Da = 3 ÷6 mm

II. Nối trục


Nối trục vỏ đàn hồi
- Kiểm tra vỏ đàn hồi theo ứng suất tiếp ở chỗ kẹp chặt theo điều kiện
2kT
t  t 
D 2d
- D đường kính vỏ bọc tại tiết diện tính toán
- d - chiều dày của vỏ bọc
- [t] = 0,4 ÷0,5 MPa ứng suất cắt cho phép
- k – hệ số kể đến chế độ tải

8
11/17/2020

III. Ly hợp
- Công dụng:
Ngoài việc nối đầu trục, còn cho phép nối, ngắt chuyển
động giữa hai đầu trục bất kỳ thời điểm nào
- Phân loại:
+ theo nguyên tắc ma sát: ly hợp ms một mặt (đĩa ms, côn)
ly hợp nhiều đĩa
+ theo nguyên tác ăn khớp: ly hợp răng
ly hợp vấu

III. Ly hợp
Ly hợp ma sát
- Công dụng:
Truyền tải từ khâu dẫn sang khâu bị dẫn nhờ ma sát

- Ưu điểm:
+ Làm việc êm, không có va đập khi đóng mở
+ Đề phòng quá tải
- Nhược điểm:
+ Có ma sát, có mài mòn và sinh nhiệt khi đóng mở ly hợp
+ Yêu cầu vật liệu chống mài mòn
+ Khó đảm bảo tốc độ giữa khâu dẫn và bị dẫn (u  1)

9
11/17/2020

III. Ly hợp
Ly hợp ăn khớp

- Công dụng:
Sử dụng ăn khớp hai đĩa truyền tải

- Ưu điểm:
+ Làm việc chắc chắn
+ Khả năng tải lớn

- Nhược điểm:
+ Có hiện tượng va đập khi đóng mở ly hợp

III. Ly hợp
Ly hợp ma sát một đĩa

- Đĩa côn

- Đĩa phẳng

10
11/17/2020

III. Ly hợp
Ly hợp ma sát nhiều đĩa

III. Ly hợp
Ly hợp răng và ly hợp vấu

11
11/17/2020

Bài tập

12

You might also like