You are on page 1of 21

11/17/2020

Chương 7. Ổ trục 7.2. Ổ lăn

TS. Vương Văn Thanh

Nội dung

 Khái niệm chung

 Một số loại ổ lăn thông dụng

 Cơ sở tính ổ lăn

 Tính toán lựa chọn ổ lăn

1
11/17/2020

7.2.1.Khái niệm chung


Công dụng

• Đỡ trục
• Giữ trục có vị trí xác định
trong không gian
• Tiếp nhận tải trọng

Công dụng ổ lăn

7.2.1. Khái niệm chung


Ma sát

2
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Ma sát

 Ma sát trong ổ lăn


Là ma sát lăn => hệ số ma sát nhỏ

+ Ổ bi: f = 0,0012- 0,0035


+ Ổ đũa: f = 0,002- 0,006
Ma sát ướt trong ổ trượt
f = 0,001- 0,008

5
http://indotech.vn/vi/2016/03/02/luc-ma-sat-la-gi/

7.2.1. Khái niệm chung


Cấu tạo

1. Vòng ngoài (lắp lên gối trục)


2. Vòng trong (lắp lên ngõng trục)
3. Con lăn
4. Vòng cách

Ngoài ra còn có thể có vòng bảo


vệ, một hoặc hai vế.

3
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo khả năng tiếp nhận tải trọng
- Ổ đỡ: Chỉ chịu lực hướng tâm Fr (hình 1.a,b; hình 2.a,b,c) Ổ đũa lòng cầu
2 dãy

Hình 1 Hình 2

Ổ kim
Ổ bi đỡ 1 dãy Ổ đũa ngắn đỡ
Ổ bi lòng cầu 2 1 dãy
dãy
7

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo khả năng tiếp nhận tải trọng
- Ổ đỡ chặn: Chịu lực hướng tâm Fr + dọc trục Fa

Hình 3. Ổ bi đỡ
Hình 4. Ổ đũa côn đỡ chặn
chặn 1 dãy

+  - góc tiếp xúc


Nhận xét: Góc tiếp xúc tăng => khả năng chịu lực dọc trục Fa tăng

4
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo khả năng tiếp nhận tải trọng

- Ổ chặn đỡ: Chịu lực dọc trục Fa , đồng thời chịu đượt một ít lực hướng
tâm (H.5).

Hình 5

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo khả năng tiếp nhận tải trọng
- Ổ chặn: Chỉ chịu lực dọc trục mà không chịu lực hướng tâm (H6,7).

Hình 7

Hình 6

10

5
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo cỡ đường kính và chiều rộng (khả năng chịu tải)
.Cỡ Nhẹ/Trung/ Nặng
 Cỡ Hẹp/Rộng
 Theo dạng con lăn
.Ổ bi (a)
 Ổ đũa trụ (b)
 Ổ đũa kim (c)
 Ổ đũa côn (d)
 Ổ hình tăng trống
(e) – đối xứng
(f) – không đối xứng

11

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo số dãy con lăn

12

6
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Phân loại
 Theo khả năng tự điều chỉnh vị trí

.Ổ tự lựa: cho phép


vòng trong nghiêng
so với vòng ngoài hoặc
gối đỡ

.Ổ lắp tùy động:


cho phép ổ hoặc
vòng ổ di chuyển
dọc trục

13

7.2.1. Khái niệm chung


Một số loại ổ lăn

 Ổ lăn có rất nhiều loại và rất nhiều kích thước.


 Ổ lăn thường dùng đều được tiêu chuẩn hóa.

 Ổ bi đỡ một dãy:

o Chủ yếu chịu lực hướng tâm


o Khả năng tự lựa kém
o Có thể làm việc với vận tốc cao

14

7
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Một số loại ổ lăn

 Ổ bi lòng cầu 2 dãy

o Chủ yếu chịu lực hướng tâm


o Ổ làm việc bình thường khi trục
nghiêng 1 góc 2- 3 độ.
o Dùng trong các trường hợp khó đảm
bảo lắp các ổ trục được đồng tâm.

 Ổ đũa ngắn đỡ 1 dãy

o Chủ yếu chịu lực hướng tâm.


o Chịu tải lớn, chịu va đập tốt
o Ổ có yêu cầu cao về lắp đồng tâm.

15

7.2.1. Khái niệm chung


Một số loại ổ lăn

 Ổ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy


o Chủ yếu chịu lực hướng tâm
o Khả năng chịu lực hướng tâm gấp đôi so với
ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy cùng kích thước.
o Thích hợp với trục bị uốn nhiều, không đảm
bảo lắp ghép được đồng tâm.

 Ổ kim

o Chịu lực hướng tâm rất lớn


o Hệ số ma sát tương đối lớn.
o Không chịu được lực dọc trục, tuổi thọ thấp.

16

8
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Một số loại ổ lăn

 Ổ bi đỡ chặn 1 dãy:

o Chịu lực hướng tâm + lực dọc trục.


o Khả năng chịu lực dọc trục phụ thuộc vào góc
tiếp xúc  giữa bi với vòng ngoài.
o  tăng => khả năng chịu lực dọc trục của ổ
tăng.

17

7.2.1. Khái niệm chung


Một số loại ổ lăn

 Ổ đũa côn đỡ chặn: o Chịu cả lực hướng tâm+ lực dọc trục một
chiều lớn.
o Tháo lắp đơn giản.
o Thường dùng trong các trục lắp BR côn,
nghiêng, HGT công suất lớn.
o Chịu tải trọng cao hơn, độ cứng cao
o Khả năng quay nhanh kém
 Ổ bi chặn:

o Chỉ chịu lực dọc trục.


o Làm việc với vận tốc thấp và trung bình.

18

9
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Ký hiệu ổ lăn

 Theo TCVN 37776-83 ổ lăn được ký hiệu bởi 4 chữ số.


 Ví dụ: 7204, 6307.
 Hai số đầu tính từ phải sang biểu thị đường kính trong của ổ. Đối
với ổ có đường kính từ 20  495 mm, các số này bằng 1/5
đường kính trong => nhân số này với 5 => đk trong của ổ.
 Đối với ổ có đường kính từ 10-20 mm, ký hiệu như sau:
- Đường kính trong của ổ, mm 10 12 15 17
- Ký hiêu: 00 01 02 03
 Số thứ 3 từ phải sang biểu thị cỡ ổ:
8,9- siêu nhẹ; 1,7- đặc biệt nhẹ; 2,5 – nhẹ; 3,6 trung bình; 4- nặng

19

7.2.1. Khái niệm chung


Ký hiệu ổ lăn

 Số thứ 4 từ phải sang trái biểu thị loại ổ:


 Ổ bi đỡ 1 dãy 0
 Ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy 1
 Ổ đũa trụ ngắn đỡ 2
 Ổ đũa đỡ lòng cầu hai dãy 3
 Ổ kim hoặc ổ đũa trụ dài 4
 Ổ đũa trụ xoắn đỡ 5
 Ổ bi đỡ chặn 6
 Ổ đũa côn 7
 Ổ bi chặn, ổ bi chặn đỡ 8
 Ổ đũa chặn, ổ đũa chặn đỡ 9
20

10
11/17/2020

7.2.1. Khái niệm chung


Cấp chính xác

 Theo tiêu chuẩn GHOST 520- 71 quy định 5 cấp chính xác: 0, 6,
5, 4 và 2 theo thứ tự cấp chính xác tăng dần.
 Độ chính xác ổ lăn: độ chính xác của các kích thước lắp ghép của
vòng ổ và độ chính xác khi quay của các vòng ổ.
 Độ chính xác khi quay (độ đảo hướng tâm, độ đảo dọc trục) có ý
nghĩa quan trọng liên quan đến tải trọng động, tiếng ồn.
 Cấp chính xác cao => giá thành càng đắt, độ đảo hướng tâm nhỏ.

21

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


Sự phân bố tải không đều

 Xét ổ bi đỡ

Con lăn đối diện Fr sẽ chịu tải lớn nhất


Phân bố tải trọng

22

11
11/17/2020

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


Sự phân bố tải không đều

• Tải phân bố không đều, tải lớn nhất lớn hơn


nhiều so với tải trung bình:
• Với ổ bi: F0 =5.(Fr/Z)
• Với ổ đũa: F0= 4,5.(Fr/Z)
• Ổ chặn phân bố đều hơn:
Fmax=1,25.(Fa/Z)
Fa – lực dọc trục
• Z- số con lăn
• Fr/Z, Fa/Z = tải trung bình lên con lăn

23

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Ứng suất

 Công thức Hertz:


F0 E 2
 H max  0,38. 3
2

1  2
•Bán kính cong tương đương: 
1   2
A lấy dấu (+) – tiếp xúc ngoài Ưs tiếp xúc vòng trong
lớn hơn vòng ngoài
B lấy dấu (-) – tiếp xúc trong
Vòng nào nhanh hỏng
hơn?
 A  B  HA   HB
 Vòng trong

* Đối với ổ chặn ứng suất tại các vòng lăn như nhau
nhau..
24

12
11/17/2020

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Sự thay đổi ứng suất
 Ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động gián đoạn. Tần số thay đổi
phụ thuộc vào vòng nào quay.

25

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Sự thay đổi ứng suất
 Ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động gián đoạn. Tần số thay đổi
phụ thuộc vào vòng nào quay.

* Vòng ngoài quay, điểm tiếp xúc A ko di chuyển=> mỗi lần con lăn vào tiếp
xúc => vòng trong lại chịu ứng suất lớn nhất 1 lần=> ưs tăng lên=> ổ chóng
hỏng vì mỏi.
* Đối với ổ chặn ứng suất thay đổi như nhau không phụ thuộc vòng nào quay.
26

13
11/17/2020

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Sự thay đổi ứng suất
 Ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động gián đoạn. Tần số thay đổi
phụ thuộc vào vòng nào quay.

Câu hỏi: Muốn giảm mòn, tăng tuổi thọ cho ổ lăn,
nên cho ổ làm việc với vòng nào quay?

* Vòng ngoài quay, điểm tiếp xúc A ko di chuyển=> mỗi lần con lăn vào tiếp
xúc => vòng trong lại chịu ứng suất lớn nhất 1 lần=> ưs tăng lên=> ổ chóng
hỏng vì mỏi.
* Đối với ổ chặn ứng suất thay đổi như nhau không phụ thuộc vòng nào quay.
27

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Sự thay đổi ứng suất
 Ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động gián đoạn. Tần số thay đổi
phụ thuộc vào vòng nào quay.

Câu hỏi: Muốn giảm mòn, tăng tuổi thọ cho ổ lăn,
nên cho ổ làm việc với vòng nào quay?

Vòng trong quay

* Vòng ngoài quay, điểm tiếp xúc A ko di chuyển=> mỗi lần con lăn vào tiếp
xúc => vòng trong lại chịu ứng suất lớn nhất 1 lần=> ưs tăng lên=> ổ chóng
hỏng vì mỏi.
* Đối với ổ chặn ứng suất thay đổi như nhau không phụ thuộc vòng nào quay.
28

14
11/17/2020

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


 Khả năng tải
Số mũ
 Khả năng tải động (C)
 mH N  const
H max

Ưs tiếp xúc bề mặt Số chu kỳ chịu tải


con lăn và các vòng ổ
Tuổi thọ (triệu vòng quay)

Thay N =L  mH L  const
H max

Thay H = Q Q m L  const
Tải trọng quy ước

-Thực nghiệm xác định trọng tải không đổi ứng với L = 106 vòng quay

m =3 - ổ bi
C  Q.L1/ m m =10/3 - ổ đũa
29

7.2.2. Cơ sở tính toán ổ lăn


Khả năng tải

 Khả năng tải động (C) là tải trọng tĩnh do tiếp nhận mà không ít
hơn 90% số ổ cùng loại, cùng kích thước lấy làm thí nghiệm chưa
xuất hiện các dấu hiệu tróc mỏi sau 1 triệu vòng quay.
 Khả năng tải tĩnh (C0) là tải trọng tĩnh gây nên tại vùng tiếp
xúc chịu tải lớn nhất của con lăn và rãnh lăn biến dạng dư tổng
cộng bằng 0.0001 giá trị đường kính con lăn.

o Khả năng tải động dùng để tính chọn ổ với số vòng quay: n  1 vg/phút

o Khả năng tải tĩnh: dùng làm căn cứ chọn ổ lăn làm việc với số vòng
quay thấp n < 1vg/phút, đồng thời dùng để kiểm nghiệm ổ lăn đã được
chọn theo khả năng tải động.

30

15
11/17/2020

7.2.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán


 Các dạng hỏng:
 Ổ lăn bị hỏng do mỏi gây tróc rỗ con lăn, vòng
lăn, gẫy vòng cách…
 Con lăn và vòng lăn mòn
 Biến dạng dư quá mức

 Chỉ tiêu tính toán


 Tính ổ lăn theo khả năng tải động
 Tính ổ theo khả năng tải tĩnh

Các dạng hỏng 31

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


 Tính ổ theo khả năng tải động
 Khả năng tải động dùng để tính chọn ổ với số vòng quay:
n  1 vòng/phút

 Điều kiện: C yc  Q.L1/ m  C


 Cyc – khả năng tải động yêu cầu đối với ổ
 Q – tải trọng tương đương tác dụng lên ổ
 L – Tuổi thọ (triệu vòng quay) yêu cầu đối với ổ
 m – hệ số (m=3 với ổ bi; m = 10/3 đối với ổ đũa)
 C – khả năng tải động của ổ lăn (tra bảng)

32

16
11/17/2020

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


 Tính ổ theo khả năng tải động
 Q – tải trọng tương đương tác dụng lên ổ lăn
 Ổ đỡ và đỡ chặn Q  ( XVFr  YFa ) K đ K t
 Ổ chặn đỡ Q  ( XFr  YFa ) K đ K t
 Ổ Chặn Q  Fa K đ K t
 Ổ trụ ngắn đỡ Q  VFr K đ K t
* Fr – lực hướng tâm tác dụng vào ổ = tổng véc-tơ các phản lực hướng
tâm tại gối đỡ.
•Fa – lực dọc trục tác dụng vào ổ
• V- hệ số ảnh hưởng của vòng nào quay (V=1 -vòng trong; V=1,2-
vòng ngoài)
• Kđ – hệ số ảnh hưởng của đặc tính tải trọng
• Kt- hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ
• X,Y – hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục (tra bảng)

33

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


 Tính ổ theo khả năng tải động
 L – tuổi thọ yêu cầu với ổ lăn (triệu vòng quay)

60.Lh .n
L
106
 Lh – tuổi thọ yêu cầu đối với ổ (tính bằng số giờ làm việc)
 n – tốc độ quay của vòng ổ (vg/ph)
 Xác định X, Y
+ Dựa vào Fa và so sánh với e (tra bảng)
V .Fr
+ Ổ bi đỡ 1 dãy, tất cả các loại ổ đỡ chặn 1 dãy:

Fa
e X  1; Y  0
V .Fr
34
Tham khảo: B11.4/tr 215 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí , tập 1

17
11/17/2020

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


 Xác định lực Fa tác dụng vào ổ

 Đối với ổ bi đỡ, ổ bi lòng cầu


2 dãy: Fa = Fat
 Đối với ổ bi đỡ chặn và ổ đũa
côn, ngoài Fat cần tính thêm ảnh
hưởng của phản lực dọc trục Fs từ
các ổ lăn do tồn tại góc tiếp xúc ()
giữa con lăn và vòng ổ.

ổ đỡ chặn

35

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


 Xác định lực Fa tác dụng vào ổ

 Fs : nội lực dọc trục do lực hướng tâm Fr gây ra


 Ổ bi đỡ chặn: Fsi = e.Fri; e tra bảng
 Ổ đũa côn: Fsi = 0,83e.Fri ; e =1,5.tg() với  là góc tiếp xúc
 Chiều của Fs: tác dụng ngược chiều chịu tải dọc trục của ổ (từ khe hẹp
ra khe rộng)
 Tổng lực dọc trục tác động lên ổ:

 F F  F
zj sk at

Nếu  F F  F   F
zj sj aj zj

Nếu  F F  F  F
zj sj aj sj

36

18
11/17/2020

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


Tính ổ theo khả năng tải tĩnh

- Xét cho các trường hợp số vòng quay của ổ: n < 1 vg/phút;

 Điều kiện: Qt  C0
Khả năng tải tĩnh

Tải trọng quy ước

+ Ổ đỡ, ổ đỡ chặn: Qt  X o Fr  Yo Fa
+ Ổ chặn, chặn đỡ: Qt  2,3Fr tg  Fa
+ Xo; Yo – Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục (tra bảng 12.5 [1] )

37
[1]. Trịnh Chất; Cơ sở thiết kế máy& Chi tiết máy

7.2.4. Tính toán lựa chọn ổ lăn


Chọn loại ổ

- Để chọn loại ổ, có thể dựa vào: Fa/Fr


+ Fa/Fr < 0,3 => dùng ổ bi đỡ 1 dãy (kết cấu đơn giản, giá thành
hạ, ko có yêu cầu đặc biệt về độ cứng, tự lựa và không yêu cầu
chính xác vị trí của trục theo phương dọc trục ); cần độ cứng =>
dùng ổ đũa trụ ngắn đỡ.
+ Fa/Fr  0,3 => dùng ổ bi đỡ chặn (bi đỡ chặn, đũa côn)
Dùng ổ đũa côn khi cần độ cứng vững cao, cố định chính
xác vị trí của trục theo phương dọc trục; khi chịu lực dọc trục lớn
Fa/Fr  1,5.

38

19
11/17/2020

7.2.5. Đánh giá ổ lăn

 Ưu điểm
điểm::
 Gía thành hạ nhờ sản xuất hàng loạt
 Tổn thất về ma sát nhỏ
 Tính lắp lẫn cao, thay thế thuận tiện
 Chăm sóc và bôi trơn đơn giản
 Nhược điểm
điểm::
 Khả năng quay nhanh, tải va đập kém
 Ồn khi làm việc với vận tốc cao
 Phạm vi sử dụng
 Ổ lăn được sử dụng rộng rãi, trong rất nhiều loại máy: ô tô, xe
máy, máy xây dựng, máy nông nghiệp ….
39

. Tìm hiểu thêm

 So sánh ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của ổ lăn so


với ổ trượt
 Các chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn và cách bố trí ổ lăn trên trục
 Cách tính ổ kép (2 ổ lăn cạnh nhau)
 Tính toán xác định tuổi thọ của ổ lăn khi biết tải trọng và
khả năng tải động C của ổ.
 Dung sai ổ lăn
 Phương pháp điều chỉnh khe hở ổ lăn. Cách lắp ổ lăn với
trục và gối đỡ. Cách lắp sơ đồ tùy động.
 Cấp chính xác của ổ
40

20
11/17/2020

. Ôn tập

 Các loại ổ lăn và cách sử dụng


 Tải trọng và ứng suất trong ổ lăn
 Tính toán lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải động
 Tính toán lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh

41

21

You might also like