You are on page 1of 11

1/12/2022

3.4 ĐO CÁC THÔNG SỐ KÍCH


THƯỚC GÓC

3.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC

o Đo góc côn, độ côn, hoặc góc nghiêng (góc giữa đường sinh
và trục côn)
o Các chi tiết dạng phẳng cho trị số góc giữa hai bề mặt làm việc

3.4.1. Phương pháp đo

o Đo so sánh
o Đo trực tiếp
o Đo gián tiếp

1
1/12/2022

a. Phương pháp đo so sánh

o Kiểm tra mức lệch góc cần kiểm tra so với góc của mẫu cố
định (góc mẫu, eke, calip côn)
o = + ∆ (∆ cần được xác định)

b. Phương pháp đo trực tiếp

Vị trí “0”

o Độ cx phụ thuộc độ đồng tâm của bảng chia và tâm quay của mặt
đo (CD)
o Dụng cụ: thước đo góc, dụng cụ chia quang học, thước đo mức
(nivô)

2
1/12/2022

c. Phương pháp đo gián tiếp

o Dựa trên cơ sở mối quan hệ lượng giác giữa các yếu tố cạnh và
góc trong tam giác
o Cho độ cx cao
o Dụng cụ: thước Sin, bi cầu, con lăn, căn mẫu…

3.4.2. Dụng cụ đo

1. Góc mẫu và eke


2. Calip côn
3. Thước đo góc
4. Thước Sin
5. Đo góc bằng bi cầu, con lăn tròn

3
1/12/2022

1. Góc mẫu và eke (Angle Gauge and Engineer’s Square)

1 góc làm 4 góc làm


việc việc

 Độ chia góc mẫu cách nhau: 20; 10; 1’; 15”


 Có 4 ccx kích thước góc danh nghĩa: 00; 0; 1; 2
 Ghép góc mẫu cần dụng cụ kẹp phụ trợ

Xếp nhiều block căn mẫu

4
1/12/2022

o Góc cố định: 900


o Kiểm tra theo phương pháp khe sáng (bảng khe sáng tham
chiếu)
o Khó đánh giá khe sáng trên 10

2. Calip côn (Taper Gage)

5
1/12/2022

a. Kiểm tra bằng calip côn theo khoảng cách chuẩn

o Kiểm tra mặt mút sản phẩm không vượt ra ngoài các giới hạn của
các đường chuẩn hoặc của bậc
o Khó khăn khi dung sai đ/k tiết diện chi tiết lớn

b. Kiểm tra bằng calip côn theo màu

o Quét lớp sơn 2 - 5 lên mặt côn


o Ghép calip với mặt côn sơn, xoay ¾ vòng
o Đánh giá qua vết sơn trên calip đối chiếu cường độ màu mẫu

6
1/12/2022

3. Thước đo góc
a. Thước đo góc có du xích (Bevel Protractor)
o Du xích thước góc: 2’; 5’; 15’ với sai số lần lượt ±2’; ± 5’; ± 15’

Kiểu I
1. Thước kẹp
2. Thước chính (độ chia 10)
3. Thước phụ (phân độ du xích 2’
hoặc 5’)
4. Eke
5. Thước di động
6. Trục quay

Đọc kết quả trên thước đo góc có thước phụ

7
1/12/2022

Kiểu II 1. Du xích (phân độ 2’ hoặc 5’)


2. Thước chính (độc chia 10)
3. Bộ phận hãm
4. Thước
5. Quạt
6. Thước (tháo được)
7. Tay treo
8. Eke
9. Tay treo

o Khoảng đo 0 ÷ 3200,
o Đo góc ngoài 0 ÷ 1800
o Đo góc trong 40 ÷ 1800

b. Khí cụ đo góc quang học - ống ngắm quang học (Goniometer)


o Đo góc giữa các mặt phẳng của chi tiết kim loại đã được mài tinh
o Thang đo của đĩa chia độ được khắc với độ chính xác cao
1. Vật kính
2. Dấu chữ thập
3. Ống ngắm
4. Du xích
5. Ống ngắm
6. Khe chữ thập
7. Đĩa chia độ
8. Du xích
9. Chi tiết đo

* , : lần lượt là hiệu trị số đọc được trên 2 du


 Góc cần đo: xích 4 và 8 khi đo lần lượt 2 mặt của góc cần đo

8
1/12/2022

 Đĩa chia độ 3600, độ chia 0,50


 Du xích phân giải 1’
 Ống kích quan học có thể kết nối máy tính

c. Đầu chia độ quang học


1. Bàn chuẩn
KC2 2. Trục chính
KC1
71 3. Hiển vi số
4. Trục vít bánh vít
5. Đồng hồ đo
chuyển vị
6. Cam đo
7. Đĩa chia độ
8. KC1, KC2: kính
chuẩn

o Ứng dụng do góc phối hợp giữa các cam, đo góc xoắn, đo góc
dao cắt... với độ chính xác rất cao.

9
1/12/2022

4. Thước Sin (Sine Bar)


o Dùng đo góc ngoài theo pp đo gián tiếp

= arcsin

10
1/12/2022

5. Đo góc bằng bi cầu, con lăn tròn


a. Đo góc côn bằng bi cầu

Chi tiết đo

Bi cầu d1, d 2

Bàn máp


= arcsin[ ]
2 − − −

b. Đo góc côn bằng con lăn

Căn mẫu

Bàn máp


= ( )
2ℎ

11

You might also like