You are on page 1of 174

CHƯƠNG 1.

CHAPTER 1
VẼ QUI ƯỚC DRAWING JOINTS
MỘT SỐ MỐI GHÉP ACCORDING TO
THEO TIÊU CHUẨN TCVN TCVN STANDARD

Chuẩn đầu ra: Outcome:


Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng After finishing this chapter, the students
nhận diện và vẽ một số mối ghép như: mối ghép ren; are able to identify and draw some joins

mối ghép then mối ghép chốt, mối ghép đinh tánvà mối such as threads, keys, pins, rivets and

ghép hàn. weldings.

Nội dung
1.1. Một số chi tiết có ren ............................................................................................................. 1

1.2. Mối ghép bulông - đai ốc .......................................................................... 7

1.3. Mối ghép vít cấy ................................................................................................... 11

1.4. Mối ghép vít ..................................................................................................... 14

1.4.1. Mối ghép vít đầu lục giác ................................................. 14

1.4.2. Mối ghép vít đầu chìm .............................................................. 14

1.5. Một số mối ghép then ...................................................................................... 20

1.5.1. Mối ghép then bằng ......................................................................... 20

1.5.2. Mối ghép then bán nguyệt ............................................................ 22

1.5.3. Mối ghép then vát ........................................................................... 23

1.5.4. Mối ghép then hoa ............................................................................. 24

1.6. Mối ghép chốt ......................................................................................................... 31

1.61. Mối ghép chốt trụ ................................................................................. 31

1.6.2. Mối ghép chốt côn .............................................................................. 31

1.6.3. Mối ghép chốt có ren trong .......................................................... 32

1.7. Mối ghép đinh tán ............................................................................................ 37

1.8. Mối ghép hàn ................................................................................................... 38

Trang 1
1.1. MỘT SỐ CHI TIẾT CÓ REN
1.1.1. Đai ốc
1. Đai ốc đầu lục giác 2. Đai ốc đầu vuông

3. Đai ốc xẻ rãnh 4. Đai ốc mũ

5. Đai ốc mắt 6. Đai ốc tai chuồn 7. Đai ốc liền vòng đệm

1.1.2. Vòng đệm

1. Vòng đệm phẳng 2. Vòng đệm vênh 3. Vòng đệm hãm

Trang 2
1.1.3. Vít

1. Vít 4. Vít
đầu đầu
lục trụ
giác chìm

M10 M10

2. Vít 5. Vít
đầu đầu
vuông côn
chìm

M10
M10

M10
3. Vít 6. Vít
cấy đầu
trụ
chìm
xẻ
rãnh
lục
giác
M10

Trang 3
Bảng 1.1. Một số mối ghép có ren thường dùng

1. Bulông và đai ốc lục giác

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép

30°
1

0,7d

1,5d
2

3
0,85d
L
2d+6
0,15dx45° 4

0,8d
d

2d

2. Bulông và đai ốc vuông

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép

1
25°
0,7d

4
L
2d+6

0,8d

d
+3
5d
1,

Trang 4
Bảng 1.1. Một số mối ghép có ren thường dùng (tt)

3. Vít cấy và đai ốc

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép

cx45°

0,8d
2

Lo
3

cx45° 4
L1

d
2d

4. Vít đầu lục giác

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép


30°

1
0,7d

1,5d

0,85d 3
L

0,15dx45°
2d+6

4
d

2d

Trang 5
Bảng 1.1. Một số mối ghép có ren thường dùng (tt)

5. Vít đầu trụ chìm

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép

D
b

h
1

H
L 2
Lo
cx45° 3

d1
d

6. Vít đầu côn chìm

a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Vẽ qui ước mối ghép

D
b
h

1
H

2
L
Lo

3
cx45°

d1
d

Trang 6
1.2. MỐI GHÉP BULÔNG - ĐAI ỐC (Bolt and nut joint)
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Mối ghép bulông - đai ốc là mối ghép tháo được dùng để kẹp chặt các chi tiết ghép với nhau.
Các chi tiết trong mối ghép gồm: Chi tiết ghép (1) và (2); Bulông (3); Vòng đệm (4); Đai ốc (5).
Khi lắp, người ta đưa bulông (3) vào lỗ trơn của chi tiết bị ghép (1) và (2), sau đó lồng vòng đệm (4) và
xiết chặt bằng đai ốc (5), hình 1.1.
Trong mối ghép bulông - đai ốc, chỉ ghi kích thước cho chi tiết bị ghép và kích thước danh nghĩa (d) bên
cạnh ký hiệu ren của thân bulông, các kích thước khác được tra bảng hoặc tính toán theo kích thước danh
nghĩa (d) nhưng không ghi trên hình vẽ, hình 1.2.

2d
5
0,8d

1,5d

d
4

2,2d
0,15d

1,1d
2
m

1
n

d
0,15d
2d+6

0,85d
L=m+n+1,3d

30°
d
0,7d

2d

a) Hình cắt đứng của các chi tiết b) Hình chiếu cạnh của các chi tiết

Hình 1.1. Mối ghép bulông - đai ốc (đang tháo rời)

Trang 7
Hình 1.2. Trình bày bản vẽ mối ghép bulông - đai ốc

M18
5

0,2d
4
3

23
1

23
27

68
55

5 000105 Vòng đệm M18 1 C45


4 000104 Đai ốc M18 1 C45
3 000103 Bulông M18 1 C45
2 000102 Ghi tiết ghép 2 1 CT3
1 000101 Ghi tiết ghép 1 1 CT3
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ..........


MG BULÔNG - ĐAI ỐC
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT .......................................... Bài 1

Trang 8
1.3. MỐI GHÉP VÍT CẤY (Stud and nut joint)
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Mối ghép vít cấy là mối ghép tháo được dùng để kẹp chặt các chi tiết ghép với nhau.
Các chi tiết trong mối ghép gồm: Chi tiết ghép (1) và (2); Vít cấy (3); Vòng đệm (4); Đai ốc (5).
Khi lắp, người ta xiết vít cấy (3) vào lỗ ren của chi tiết bị ghép phía dưới (1), sau đó lồng chi tiết (2) vào
vít cấy, thả vòng đệm (4) và xiết chặt bằng đai ốc (5), hình 1.3.
Trong mối ghép vít cấy, chỉ ghi kích thước cho chi tiết bị ghép và kích thước danh nghĩa (d) bên cạnh ký
hiệu ren của vít cấy, các kích thước khác được tra bảng hoặc tính toán theo kích thước danh nghĩa (d)
nhưng không ghi trên hình vẽ, hình 1.4.

2d
5
0,8d

2,2d 2
0,15d

1,1d
m

d
Vít cấy: là chi tiết tiêu chuẩn, có dạng hình trụ,
Cx45°

hai đầu có ren. Đầu ren có kích thước (2d+6) được


2d+6
m+1,3d

3 xiết với đai ốc và đầu ren có kích thước (L1) được


xiết với chi tiết ghép. Chiều dài đoạn có ren (L1) phụ
thuộc vào vật liệu của chi tiết ghép:
· Chi tiết ghép bằng thép hay đồng: L1 = d
L1

· Chi tiết bằng gang: L1 = 1,25d


· Chi tiết ghép bằng nhôm: L1 = 1,5d
d
0,85d
1
L1+0,5d
L1+0,75d

Hình 1.3. Mối ghép vít cấy (đang tháo rời)

Trang 9
Hình 1.4. Trình bày bản vẽ mối ghép vít cấy

M16 A-A 5
4
3

2
20
7

1
70
17

70

50
50

A A
25

R25

5 000105 Vòng đệm 1 C45


4 000104 Đai ốc 1 C45
3 000103 Vít cấy 1 C45
2 000102 Ghi tiết ghép 2 1 CT3
1 000101 Ghi tiết ghép 1 1 CT3
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ..........


Kiểm tra
MỐI GHÉP VÍT CẤY
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2

Trang 10
1.4. MỐI GHÉP VÍT (Crew joints)
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Mối ghép vít là mối ghép tháo được dùng để kẹp chặt các chi tiết ghép với nhau. Các chi tiết trong mối
ghép vít gồm hai chi tiết ghép (1), (2) và vít (3), hinh 1.5.
Khi lắp, người ta luồn thân vít (3) qua lỗ trơn của chi tiết bị ghép (2), sau đó phần ren của thân vít sẽ ăn
khớp trực tiếp với lỗ ren của chi tiết (1), hình 1.5.

1. Vít đầu lục giác 2. Vít đầu trụ chìm 3. Vít đầu côn chìm

90°
2d
D D
b b
h
0,7d

3
H

h
0,15dx45°
L
2d+6

L
L

Cx45°
Cx45°

Lo
Lo

d
d d

Đặc điểm của các chi tiết ghép

2 2
2

1,1d
L1+0,5d
L1+0,75d

1 1
L1+0,5d

L1+0,5d
L1+0,75d

L1+0,75d

Hình 1.5. Một số mối ghép vít

Trang 11
Hình 1.6. Trình bày bản các vẽ mối ghép vít

3 4 5

20
1 M12
M16 M12

50
340

A R
21 A

21 21

5 000105 Vít đầu trụ M12 1 C45


4 000104 Vít đầu côn M12 1 C45
3 000103 Vít đầu lục giác M16 1 C45
2 000102 Ghi tiết ghép 2 1 C45
1 000101 Ghi tiết ghép 1 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ..........


Kiểm tra
MỐI GHÉP VÍT
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 3

Trang 12
Bảng 1.2. Bảng tra thông số của vít

1. Vít D KH
b
đầu

h
d 6 8 10 12 (14) 16 18 20
trụ
H

chìm D 10 12,5 15 18 21 24 27 30

H 4 5 6 7 8 9 10 11

b 1,6 2 2,5 3 3 4 4 4
L

cx45°
Lo

h 2 2,5 3 3,5 3,5 4 4,5 4,5

r 0,5 0,5 0,6 0,8 0,8 1 1 1


d
c 1,5 2 2,5

2. Vít b KH
đầu d 7 8 10 12 (14) 16 (18) 20
h
H

chỏm R
H 4,5 6 7,5 9 10 11 12,5 14
cầu r
b 2 2,5 3 3 4 4 4 4
L

h 2,5 3,2 3,8 4,2 4,5 5 5,5 6


Lo

r 0,5 0,5 0,6 0,8 0,8 1 1 1


c×45°

R 5,3 6,5 8 9,9 10,5 12,5 13,5 15


d
c 1,5 2 2,5

90° KH
D
b d 6 8 10 12 (14) 16 (18) 20
3. Vít D 11 15 18 22 25 29 32 36
H

đầu
H 3 4 4,8 5,6 6,5 7 8 9
côn
chìm b 1,6 2 2,5 3 3 4 4 4
L

cx45°
Lo

h 1,5 2 2,5 2,5 3 3,5 4 4

d C 1,5 2 2,5

Trang 13
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của mối ghép bulông - đai ốc .....................................................................................

2. Trong mối ghép bulông - đai ốc, các chi tiết ghép được khoan lỗ trơn có đường kính bao nhiêu?
............................................................................................................................................................................
3. Các thành phần trong mối ghép bulông - đai ốc gồm ...................................................................................
............................................................................................................................................................................
4. Trình tự vẽ mối ghép bulông - đai ốc
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Bài 2. Tính toán và vẽ mối ghép bulông đai ốc M20 tại vị trí đường tâm của hai chi tiết ghép như hình bằng

các hình biểu diễn sau:


12
1. Hình cắt đứng
4xR5
2. Hình chiếu bằng 2

3. Hình chiếu cạnh


20

1
Các yêu cầu khác:
20

1. Vẽ trên giấy A4 đứng


30
2. Tỉ lệ 1:1
3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê 72

4. Đánh số vị trí cho các chi tiết


5. Ghi kích thước
60

Trang 14
Bài 3. Tính toán và vẽ mối ghép bulông đai ốc tại vị trí đường tâm của lỗ Ø22 như hình bằng các hình biểu

diễn sau:
36
1. Hình cắt đứng 6

2. Hình chiếu bằng


R2

25
3. Hình chiếu cạnh 5

Ø22
Các yêu cầu khác:
4xR10

75
1. Vẽ trên giấy A4 đứng
2. Tỉ lệ 1:1
Ø20
3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê
3. Đánh số vị trí cho các chi tiết

0
R2

R3
4. Ghi kích thước

5
50

Bài 4. Tính toán và vẽ mối ghép bulông đai ốc M20 tại vị trí đường tâm lỗ Ø20 của hai chi tiết ghép như

hình bằng các hình biểu diễn sau:


60
1. Hình cắt đứng
30
2. Hình chiếu bằng

3. Hình chiếu cạnh


25

Các yêu cầu khác:


57

76

1. Vẽ trên giấy A4 đứng


25

2. Tỉ lệ 1:1
3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê
Ø20
4. Đánh số vị trí cho các chi tiết
50
5. Ghi kích thước

R25
50

Trang 15
Bài 5. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của mối ghép vít cấy ..................................................................................................

2. Các thành phần trong mối ghép vít cấy gồm ................................................................................................
............................................................................................................................................................................

3. Trình tự vẽ mối ghép vít cấy


............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Bài 6. Tính toán và vẽ mối ghép vít cấy M18 tại vị trí đường tâm của hai chi tiết ghép như hình bằng các

hình biểu diễn sau:

1. Hình cắt đứng


50
2. Hình chiếu bằng 2
10 15

3. Hình chiếu cạnh


1
Các yêu cầu khác:
50

1. Vẽ trên giấy A4 đứng


2. Tỉ lệ 1:1
10

3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê

4. Đánh số vị trí cho các chi tiết


64
5. Ghi kích thước
50

25
25

Trang 16
Bài 7. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của mối ghép vít ........................................................................................................

2. Các thành phần trong mối ghép vít gồm ......................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

3. Trình tự vẽ mối ghép vít đầu lục giác

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

4. Trình tự vẽ mối ghép vít đầu trụ

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

5. Trình tự vẽ mối ghép vít đầu côn

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

6. Trình tự vẽ mối ghép bulông - đai ốc

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

Trang 17
Bài 8. Tính toán và vẽ một số mối ghép vít tại vị trí đường tâm của hai chi tiết ghép như hình bằng các

hình biểu diễn sau:

1. Hình cắt đứng Ghi chú:


1. Tại vị trí đường tâm (a), vẽ mối ghép vít đầu côn M16
2. Hình chiếu cạnh
2. Tại vị trí đường tâm (b), vẽ mối ghép vít đầu trụ M18
Các yêu cầu khác: 3. Tại vị trí đường tâm (c), vẽ mối ghép vít đầu lục giác M20

1. Vẽ trên giấy A4 đứng


2. Tỉ lệ 1:1
3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê

4. Đánh số vị trí cho các chi tiết


5. Ghi kích thước

1 2

c
R
25

20 45

Trang 18
Bài 9. Tính toán và vẽ một số mối ghép có ren tại vị trí đường tâm của hai chi tiết ghép như hình bằng các
hình biểu diễn sau:
Ghi chú:
1. Hình cắt đứng
1. Tại vị trí đường tâm (a), vẽ mối ghép bulông-đai ốc M16
2. Hình chiếu bằng 2. Tại vị trí đường tâm (b), vẽ mối ghép vít cấy M16
3. Tại vị trí đường tâm (c), vẽ mối ghép vít đầu lục giác M12
3. Hình chiếu cạnh
4. Tại vị trí đường tâm (d), vẽ mối ghép vít đầu trụ M12
Các yêu cầu khác: 5. Tại vị trí đường tâm (e), vẽ mối ghép vít đầu côn M12
1. Vẽ trên giấy A3 đứng, tỉ lệ 1:1
2. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê (khung bản vẽ cách mép tờ giấy 10mm)
3. Đánh số vị trí cho các chi tiết
4. Ghi kích thước
60
40
27 18 28

R16

16
31
Ø20
d

36
106

c
24
27
2 3
72
18
24

a
b
45
27

36 26 52
1
84

3
2

Trang 19
Hình 1.7. Hướng dẫn bài tập 3

12
M12

22
M12
7

26
5 6

4 M16
M12

3 M16 9

10
2

3 000103 Chi tiết ghép 3 1 C45


2 000102 Chi tiết ghép 2 1 C45
10 000110 Vít đầu côn M12 1 C45 1 000101 Chi tiết ghép 1 1 C45
9 000109 Vít đầu trụ M12 1 C45 TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú
8 000108 Vít đầu lục giác M12 1 C45
Người vẽ ....................... ...........
7 000107 Vít cấy M16 1 C45
Vòng đệm Kiểm tra
6 000106 2 C45
Đai ốc M16 Ngành ......................................... 1:1
5 000105 2 C45
4 000104 Bulông M16 1 C45 Số TT .......................................... KT01_ HS2

Trang 20
1.5. MỐI GHÉP THEN (Joint keys)
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Mối ghép then là mối ghép tháo được, dùng để ghép và truyền chuyển động từ trục đến các chi tiết khác
như bánh răng, bánh đai, xích, ....hình 1.8a,b,c.
Mối ghép then gồm: mối ghép then bằng, mối ghép then bán nguyệt, mối ghép then vát và mối ghép
then hoa, bảng 1.4.

Hình 1.8a. Then được lắp trên trục

Hình 1.8b. Bánh răng, bánh đai, đĩa xích có rãnh then Hình 1.8c. Then hoa

Then là chi tiết tiêu chuẩn, các kích thước của then được tra trong "bảng tra" theo kích thước danh
nghĩa của trục. Then gồm các loại: then bằng, then bán nguyệt, then vát và then hoa, bảng 1.3.

Bảng 1.3. Một số mối ghép có ren thường dùng

a) Then bằng b) Then bán nguyệt c) Then vát d) Trục then hoa d) Lỗ then hoa

Hình dạng thật của then

Hình chiếu trục đo của then

Trang 21
Bảng 1.4. Một số mối ghép then

Tên gọi a. Hình thật b. Vẽ qui ước c. Mối ghép

2 1
1. Then
bằng
3

2. Then 3 2 1
bán
nguyệt

1 2
3. Then
vát
3

4. Then 1
hoa
2

Trang 22
1.5.1. Mối ghép then bằng (Paralled key joint)
1. Công dụng và kích thước
Then bằng là chi tiết tiêu chuẩn, được dùng trong cơ cấu chịu tải trọng
nhỏ. Khi lắp, hai mặt bên của then là hai mặt làm việc. Trục mang then có
thể lắp cố định như hình 1.9 hoặc lắp trượt với lỗ then. Nếu lắp trượt, then
được cố định trên trục bằng vít, hình 1.10d,e.
Hình 1.9.
Một số loại then bằng thường dùng như hình 1.10.

(a) (b) (c) (d) (e)

Hình 1.10. Một số loại then bằng

Then bằng được dùng phổ biến trong các mối ghép. Kích thước then bằng (bxhxL) được qui định trong
TCVN 4216 - 86. Trong đó, chiều rộng b và chiều cao h được tra trong bảng tra theo kích thước danh nghĩa
d của trục. Chiều dài L được xác định theo chiều dài của chi tiết (hay moayơ) lắp trên trục, hình 1.11.

a) Then bằng kiểu 1 b) Then bằng kiểu 2 c) Then bằng kiểu 3


h

h
L L L
b

Hình 1.11. Kích thước của then bằng b

2. Mối ghép then bằng

1 2 1 A-A
A
2
3 b
3
t1 t2
h
d

1. Bạc
2. Then bằng
3. Trục A

Hình 1.12. mối ghép then bằng

Lưu ý: Trong mối ghép then, then không bị cắt dọc nhưng bị cắt ngang.

Trang 23
3. Dung sai và lắp ghép

Trong mối ghép then bằng, bề mặt làm việc là hai mặt bên của bề rộng b. Do đó, chọn miền dung sai
kích thước b các kích thước còn lại là dung sai không chỉ dẫn.

TCVN 4216 - 86 qui định 3 kiểu lắp ghép then như sau:

MIỀN DUNG SAI KÍCH THƯỚC "b"


YẾU TỐ
Mối ghép bạc xê dịch tự do Mối ghép bình thường Mối ghép chắc
LẮP GHÉP
Trên bạc Trên trục Trên bạc Trên trục Trên bạc Trên trục

RÃNH D10 H9 JS9 N9 P9 P9

THEN h9

Các kích thước tự do của mối ghép then được qui định như sau:

a. Chiều dài then (L): chọn bậc dung sai từ h12 đến h14

b. Chiều cao then (h): chọn bậc dung sai h9 cho kích thước £6mm; chọn h11 cho kích thước >6mm.
c. Chiều dài rãnh then chọn miền dung sai từ H14 đến H15.
d. Sai lệch kích thước độ sâu rãnh then trên trục t1 và trên bạc t2 được tiêu chuẩn qui định phụ thuộc vào
chiều cao h của then:

· Nếu h từ 2 đến 6: sai lệch của t1 và t2 là +0,1mm


· Nếu h > (6 ¸18)mm: sai lệch t1 và t2 là +0,2mm
· Nếu h > (18 ¸50)mm: sai lệch t1 và t2 là +0,3mm

4. Cách ghi kích thước

a) Bạc có rãnh then b) Trục có rãnh then

A A-A
bJS9
L bN9
d+t2
d

d-t1
d

Hình 1.13. Ghi kích thước cho chi tiết có rãnh then

Trang 24
1.5.2. Mối ghép then bán nguyệt (Wooddruff key joint)
1. Công dụng và kích thước
Then bán nguyệt được dùng trong các mối ghép chịu tải trọng khá nhỏ. Then có khả năng tự điều chỉnh
sau khi lắp, hai mặt bên của then là hai mặt làm việc.
Kích thước của then (Dxbxh) được qui định trong TCVN 4217 - 86. Trong đó, đường kính D, chiều rộng
b và chiều cao h được tra trong bảng tra theo kích thước danh nghĩa d của trục, hình 1.14.

h
Hình 1.14. Then bán nguyệt

2. Mối ghép then bán nguyệt

1 A
3 2 1 b
2

t2
3
D

t1
d

1. Bạc
2. Then bán nguyệt
3. Trục A
Hình 1.15. Mối ghép then bán nguyệt

4. Cách ghi kích thước

a) Bạc có rãnh then b) Trục có rãnh then

b A A-A
D/2
b
d+t2
d

d-t1

A
Hình 1.16. Ghi kích thước cho chi tiết có rãnh then

Trang 25
1.5.3. Mối ghép then vát (Gid head key joint)
1. Công dụng và kích thước
Then vát được được dùng trong các mối ghép truyền lực và moment lớn. Hai mặt làm việc của then vát
là mặt trên và mặt dưới.
Kích thước của then (bxhxL) được qui định trong TCVN 4210 - 86. Trong đó, chiều rộng b, chiều cao h
và chiều dài L được tra trong bảng tra theo kích thước danh nghĩa d của trục, hình 1.17.

a) Then vát kiểu 1 b) Then vát kiểu 2 c) Then vát kiểu 3


45°

1:100 1:100
h 1:100

h
h1

L L
b L
b

b
b

Hình 1.17. Một số loại then vát

2. Mối ghép then vát


A 1 2 A-A
b
1
2 3

3
t1
d

1. Bạc
2. Then vát
3. Trục A

Hình 1.18. mối ghép then vát


4. Cách ghi kích thước

a) Bạc có rãnh then b) Trục có rãnh then

b A A-A
L b
d+t2

d-t1

A
Hình 1.19. Ghi kích thước cho chi tiết có rãnh then

Trang 26
1.5.4. Mối ghép then hoa (Joint spline key)
1. Công dụng
Then hoa thường được dùng để lắp các chi tiết máy
truyền moment xoắn, yêu cầu độ đồng tâm giữa các trục
và các chi tiết khác khá cao hoặc các chi tiết có thể dễ
dàng di chuyển dọc trục. 1.20a) Trục then hoa 1.20b)Lỗ then hoa

Then hoa được phân loại như sau: nếu tưởng tượng dùng dùng mặt phẳng cắt, cắt vuông gọc với trục
của trục then hoa thì hình dạng răng của then hoa có các dạng sau:
· Then hoa răng chữ nhật, hình 1.21a: được dùng phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo máy
· Then hoa răng tam giác, hình 1.21b: thường dùng cho các mối ghép cố định
· Then hoa răng thân khai, hình 1.21c: thường dùng trong mối ghép truyền moment xoắn lớn.

1.21a) Then hoa răng chữ nhật 1.21b) Then hoa răng tam giác 1.21c) Then hoa răng thân khai

2. Lắp then hoa (phương pháp định tâm)

Để đảm bảo độ đồng tâm giữa trục và bạc, có thể thực hiện một trong ba cách lắp sau:
- Định tâm theo đường kính ngoài D: Mặt trụ có đường kính ngoài D được gia công độ chính xác cao.
Khi lắp, hai mặt bên của trục và lỗ then hoa không có khe hở. Do đường kính trong d của lỗ then hoa lớn
trục then hoa nên kiểu lắp này đạt độ đồng tâm cao, hình 1.22a.
- Định tâm theo đường kính trong d: Mặt trụ có đường kính trong d được gia công độ chính xác cao.
Khi lắp, hai mặt bên của trục và lỗ then hoa không có khe hở. Do đường kính ngoài của lỗ then hoa lớn
hơn trục then hoa nên kiểu lắp này đạt độ đồng tâm tương đối cao. Kiểu lắp này được dùng khá phổ biến
trong thực tế, hình 1.22b.
- Định tâm theo cạnh bên b: Mặt bên của trục then hoa và lỗ then hoa tiếp xúc với nhau, giữa các mặt
trụ đường kính ngoài D và đường kính trong d của trục và lỗ then hoa có khe hở nên độ đồng tâm giữa trục
và lỗ then hoa không cao. Tải trọng phân bố đều trên các then nên kiểu lắp này được dùng cho mối ghép
chịu tải trọng lớn, yêu cầu độ chính xác đồng tâm không cao, hình 1.22c.

a) Định tâm theo đường kính ngoài b) Định tâm theo đường kính trong c) Định tâm theo cạnh bên
b b b

d
D

Hình 1.22. Các phương pháp định tâm

Trang 27
3. Vẽ qui ước
Then hoa có hình dạng phức tạp nên được vẽ qui ước theo TCVN 19-85 như sau:

a. Trục then hoa

· Hình chiếu song song với đường trục · Hình chiếu vuông góc với đường trục

- Đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm. - Vẽ một răng hai rãnh.
- Đường sinh mặt trụ đáy vẽ nét liền mảnh. - Đường tròn đỉnh vẽ nét liền đậm,
- Đường giới hạn răng vẽ nét liền mảnh. - Đường tròn đáy vẽ nét liền mảnh.

1 2 3 4 5 6
Trục d Bán kính
7 dao R

10 ¸ 30 32,5
d

30 ¸ 60 37,5
R
L 60 ¸ 100 42,5

Hình 1.23. Vẽ qui ước trục then hoa 100 ¸ 1500 45

1) Đường sinh đỉnh 2) Đường sinh đáy


3) Đường giới hạn phần răng then hoa có prôfin đầy đủ và phần răng then hoa có profin không đầy đủ.
4) Phần răng có prôfin không đầy đủ. 5) Đường giới hạn giữa phần có răng và mặt trụ trơn.
6) Đường tròn đỉnh. 7) Đường tròn đáy.

b. Lỗ then hoa

· Hình cắt dọc trục · Hình chiếu vuông góc với đường trục

- Đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm. - Vẽ một răng hai rãnh.
- Đường sinh mặt trụ đáy vẽ nét liền đậm. - Đường tròn đỉnh vẽ nét liền đậm,
- Chiều cao răng không ký hiệu vật liệu. - Đường tròn đáy vẽ nét liền mảnh.

A-A A
1 2 3

1) Đường sinh đáy


2) Đường sinh đỉnh
3) Đường tròn đáy.
4) Đường tròn đỉnh.
4

A
Hình 1.24. Hình cắt dọc trục lỗ then hoa

Trang 28
c. Trục then ăn khớp với lỗ then
Trong mối ghép then hoa, tại phần ăn khớp, ưu tiên vẽ trục then hoa (không vẽ khe hở giữa trục và lỗ
then hoa), hình 1.25.

A
Hình 1.25. Vẽ qui ước mối ghép then hoa răng chữ nhật

d. Một số lưu ý

· Trên hình cắt dọc trục của trục và lỗ then hoa, đường sinh đáy vẽ nét liền đậm, phần răng
không ký hiệu vật liệu, hình 1.26a,b.

A
A-A

b
b
D

D
d

A
Hình 1.26a. Hình cắt dọc trục của trục then hoa Hình 1.26b. Hình cắt dọc trục lỗ then hoa

· Đối với then hoa răng thân khai và then hoa răng tam giác, phải vẽ thêm đường tròn chia và đường
sinh chia bằng nét chấm gạch mảnh, hình 1.27a,b.

Hình 1.27a. Trục then hoa răng thân khai Hình 1.27b. Lỗ then hoa răng thân khai

Trang 29
4. Ký hiệu then hoa
Trong mối ghép then hoa, ký hiệu then hoa gồm:
- Phương pháp định tâm (định tâm theo đường kính ngoài; theo đường kính trong; theo cạnh bên).
- Số răng Z.
- Đường kính trong d (dung sai nếu có).
- Đường kính ngoài D (dung sai nếu có).
- Cạnh bên b (dung sai nếu có).

Ví dụ 1. d6 - 36 x 40H8/h7 x 7F10/h9
Miền dung sai bề rộng b của trục then hoa (h9)
Miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa (F10)
Bề rộng (b=7)
Miền dung sai đường kính ngoài của trục (h7)
Miền dung sai đường kính ngoài của lỗ (H8)
Đường kính ngoài (D=40)
Đường kính trong (d=36)

Số răng (Z=6)
Định tâm theo đường kính trong (d)

Cách ghi ký hiệu then hoa trên hình vẽ, hình 1.28a,b,c

d6-36x40H8x7F10

d6-36x40h7x7h9

Hình 1.28a. Ghi kích thước cho trục then hoa Hình 1.28b. Ghi kích thước cho lỗ then hoa

d6-36x40H8/h7x7F10/h9

Hình 1.28c. Ghi kích thước cho mối ghép then hoa

Trang 30
5. Dung sai và lắp ghép then hoa

KIỂU LẮP GHÉP


YẾU TỐ
Mối ghép có di trượt Mối ghép không có chuyển Mối ghép không có chuyển
LẮP GHÉP giữa bạc và trục động tương đối, tải trọng động tương đối, tải trọng va
then hoa điều hòa, hay tháo lắp đập, ít tháo lắp

D, b H7/f7 , F8/f8 H7/js6 ; F8/js7 H7/n6 ; F8/js7

d, b H7/g6 , D9/h9 H7/js6 ; F8/js8 H7/n6 ; F8/js7

b D9/f9 Với mối ghép không có chuyển động tương đối: F8/js7

Ghi chú: Với đường kính không định tâm chọn H12/a11 cho D; Chọn H11 cho đường kính trong (d)
của lỗ then hoa, còn đường kính trong của trục then hoa lấy nhỏ hơn một cấp.

....................................................... ooooo&&&&&&ooooo ............................................................

E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của mối ghép then ....................................................................................................

2. Then bằng được lắp trên trục có đường kính d = 32mm, hãy xác định các thông số của then:
............................................................................................................................................................................
3. Then bán nguyệt được lắp trên trục có đường kính d = 26mm, hãy xác định các thông số của then:
............................................................................................................................................................................

4. Cho chi tiết như hình, hãy vẽ lỗ then hoa có kích thước "d6-16x20x4" và trục then hoa để lắp vào chi tiết

này, chiều dài trục được giới hạn bằng nét lượn sóng, mép vát đầu trục 3x45°, chiều dài then L = 50mm.

Trang 31
1.6. MỐI GHÉP CHỐT (Pin joint)
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Mối ghép chốt được dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết ghép với nhau.
Chốt là chi tiết tiêu chuẩn hóa. Có hai loại gồm chốt trụ và chốt côn, hình 1.29.

Chốt trụ Chốt côn Chốt trụ có ren Chốt côn có ren

Hình 1.29. Một số loại chốt

1.6.1. Chốt trụ (Dowel Pin)


Chốt trụ có 3 loại, hình 1.30a,b,c. Kích thước của chốt được qui định trong TCVN 2042 - 86.

R»d 3 4
»15° 0,8
d

2
c a
L
1
Hình 1.30a. Kiểu 1

»15° 1,6
d

c c
L

Hình 1.30b. Kiểu 2

3,2
d

Hình 1.30c. Kiểu 3


Hình 1.31. Mối ghép chốt

Trang 32
1.6.2. Chốt côn (Taper Pin)
Chốt côn có 2 loại, hình 1.32a,b. Chốt côn có độ côn 1:50 và lấy đường kính đầu bé là kích thước danh
nghĩa. Kích thước của chốt được qui định trong TCVN 2041 - 86.

L 1 3
d1 = d+ 2
50
1:50 1:50
1,6 1,6

d1

d1
d

cx45° d a
L L

Hình 1.32a. Kiểu 1 Hình 1.32b. Kiểu 2 Hình 1.33. Mối ghép chốt côn

1.6.3. Chốt có ren trong (Pin with internal thread)


Để thuận tiện cho việc tháo và lắp, người ta thường dùng chốt có ren trong, hình 1.34.

1 2 3
L2 L2
1 : 50
L1 L1
»15°
120°
d

do
d1
d

c c
L L

Hình 1.34a. Chốt trụ có ren Hình 1.34b. Chốt côn cò ren Hình 1.35. Mối ghép chốt có ren trong

Trang 33
Bảng tra các thông số của chốt trích theo TCVN
R»d Chốt trụ theo TCVN
»15° 0,8
»15° 1,6 3,2

d
c a
c c L
L
L

Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3

Chốt côn theo TCVN

1:50
Bảng tra
Mép vát c y
1,6

Đường Mép tròn Chiều dài L(mm)


ay
d1
d

kính d Chốt trụ Chốt côn Chốt trụ Chốt côn

cx45°
4,0 0,50 0,63 0,6 từ 8 đến 80 từ 16 đến 70
L

5,0 0,63 0,8 0,8 - 10 - 100 - 16 - 90


Kiểu 1
L
d1 = d+ 6,0 0,80 1,2 1,0 - 12 - 120 - 20 - 110
50

1:50 8,0 1,0 1,6 1,2 - 16 - 160 - 25 - 140


1,6
10 1,2 2,0 1,6 - 20 - 160 - 28 - 180
d1
d

12 1,6 2,5 1,6 - 25 - 160 - 32 - 220

a 16 2,0 3,0 2,0 - 30 - 280 - 40 - 280


L

Kiểu 2 20 2,5 3,5 2,5 - 40 - 280 - 50 - 280

Trang 34
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng mối ghép chốt ............................................................................................................

2. Các chi tiết ghép có lỗ trơn hay lỗ ren? ........................................................................................................

Bài 2. Cho 3 chi tiết như hình, hãy lập bản vẽ để lắp các chi tiết với nhau.

1 2 3
Ø10
2x45°
Ø60
Ø20

Ø20
Ø40

40
25
20 Ø10
12 40

3 000103 Chốt trụ 1 C45


2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bạc 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................
Kiểm tra
MỐI GHÉP CHỐT
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... .....................

Trang 35
Bài 3. Lập bản vẽ lắp cho cụm chi tiết phía dưới bằng các hình biểu diễn phù hợp.

Ghi chú: Các kích thước của then bán nguyệt, then bằng và chốt SV tra bảng 20

theo KTDN của trục. 10

Các yêu cầu khác:

1. Vẽ trên giấy A3 ngang, tỉ lệ 1:1, tên bài "MỐI GHÉP THEN VÀ CHỐT"

Ø46
Ø26
3. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, bảng kê

2. Đánh số vị trí cho các chi tiết

(SV tham khảo cách trình bày bản vẽ hình 1.27 trang 28) Ø12
8

102 86
3 64 22 5 50 36
17
d6-26x32x6

Ø38

Ø30
M20

Ø26
Ø12 2x45°
4x45°

60
44 44
40
28 5 5 28
20 10

3x45° 3x45°

R5 R5
Ø16
4 lỗ
d6-26x32x6

Ø138

Ø138
Ø58

Ø64

Ø64

Ø58
Ø32

Ø138

Ø118
Ø58
Ø26

Ø88

2 3 5

Trang 36
1 2 3 4 5 6 7 8

B B-B

Trang 37
B

8 010008 Vòng chặn 1 CT3


7 010007 Chốt 1 C45
6 010006 Bánh đai 1 GX15-32
5 010005 Then bằng 1 CT3 bxhxL
Hình 1.36. Hướng dẫn bài tập 3 trang 36

4 010004 Then bán nguyệt 1 C45 bxhxD


3 010003 Bánh đai phải 1 GX15-32
2 010002 Bánh đai trái 1 GX15-32
1 010001 Trục chính 1 C45
Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ
BÁNH ĐAI CHỈNH TỐC
Kiểm tra
Trường ........................................ 1:1
Lớp .............................................. KT02 - HS2
1.7. MỐI GHÉP ĐINH TÁN
Mối ghép đinh tán là mối ghép không tháo được. Khi tán, đinh tán được luồn qua các lỗ đã được gia
công trước của chi tiết ghép và đặt mũi đinh lên cối, sau đó, dùng búa tay hay búa máy tán vào đầu còn lại
của đinh tán. Các kích thước của đinh tán khi vẽ được tính theo đường kính "d" như hình 1.37.

d1
1

2
Bước 1. Chi tiết ghép
(1) và (2) có lỗ trơn.

Búa
d
3 1
Bước 2. Thân đinh Đinh tán
tán (3) được luồn vào lỗ 2 1
trơn của chi tiết ghép (1)
2
và (2).

Cối
3 1

2
Bước 3. Thân đinh
tán (3) được tán bằng búa
để tạo thành mối ghép.

Hình 1.37. Qui trình thực hiện mối ghép đinh tán

Vẽ qui ước mối ghép đinh tán

Hình biểu Đầu chỏm Đầu chìm Đầu nửa chìm

diễn cầu
Phía trên Phía dưới Hai phía Phía trên Phía dưới Hai phía

Hình cắt
đứng

Hình chiếu
bằng

Vẽ theo qui
ước

Trang 38
1.8. MỐI GHÉP HÀN (Welding joints)
Mối ghép hàn là mối ghép không tháo được. Hàn là phương pháp làm nóng chảy cục bộ kim loại để kết
dính các chi tiết với nhau, phần kim loại nóng chảy sau khi nguội sẽ tạo thành mối hàn. Trong ngành chế
tạo máy, thường dùng phương pháp hàn hồ quang điện, hàn hơi, ...
Căn cứ vào chi tiết ghép, mối ghép hàn được phân loại như sau:
· Hàn đối đỉnh (ký hiệu Đ): hai chi tiết ghép được đối đầu nhau. Mối hàn này thường dùng trong ngành
chế tạo vỏ tàu, thùng chứa, ... hình 1.38.

Đ2 Đ6 Đ13

Hình 1.38. Mối ghép hàn đối đỉnh

· Hàn chữ T (ký hiệu T): hai chi tiết ghép với nhau tạo thành chữ T. Mối hàn này thường dùng trong
các dầm, cầu trục, ... hình 1.39.

T1 T3 T6

Hình 1.39. Mối ghép hàn chữ T

· Hàn góc (ký hiệu G): hai chi tiết ghép với nhau tạo thành một góc (thường là 90°). Mối ghép hàn này
thường dùng cho hộp giảm tốc, gân chịu lực, ..., hình 1.40.

Hình 1.40. Mối ghép hàn góc

· Hàn chập (ký hiệu C): hai chi tiết ghép chập lên nhau. Mối ghép hàn này dùng để ghép tấm, ghép
thanh, ..., hình 1.41

C1 C2

Hình 1.41. Mối ghép hàn chập

Trang 39
1.8.1. Vẽ qui ước mối ghép hàn
Các mối hàn không phân biệt phương pháp hàn, được biểu diễn theo qui ước sau:
· Mối hàn thấy vẽ nét liền đậm (như đường bao thấy).
· Mối hàn khuất vẽ nét đứt (như đường bao khuất)
· Điểm hàn thấy vẽ đấu (+), điểm hàn khuất không vẽ.
· Mối hàn được nhận biết do có một đường dóng tận cùng bằng nửa mũi tên chỉ vào đường hàn. Ký
hiệu qui ước mối hàn được ghi ở phía trên giá ngang của đường dóng nếu mối hàn thấy và ghi ở phía dưới
giá ngang nếu mối hàn khuất, hình 1.42a,b.

Mối hàn thấy A A-A B B-B


Mối hàn khuất

A B
Hình 1.42a. Ký hiệu mối ghép hàn thấy Hình 1.42b. Ký hiệu mối ghép hàn khuất

· Trên hình cắt (mặt cắt) của mối ghép


hàn, đường bao của từng lớp hàn vẽ nét liền
đậm và các phần tử mép vát nằm trong đường
bao các lớp vẽ nét liền mảnh, hình 1.43a,b.

Hình 1.43a. Hình 1.43b.

1.8.2. Kí hiệu mối hàn


1. Cấu trúc ký hiệu qui ước mối hàn tiêu chuẩn hoặc hàn điểm riêng biệt được biểu diễn như hình 1.36.

Vạch nối
Kí hiệu mối hàn như hình 1.44.
· Ví trí 1: số hiệu tiêu chuần theo TCVN
7 1 2 3 4 5 6
· Vị trí 2: ký hiệu mối hàn cả chữ và số.
· Vị trí 3: phương pháp hàn (có thể không ghi)
· Vị trí 4: dấu và kích thước cạnh theo tiêu Đường dóng Giá ngang

chuẩn về kiểu và các phần tử cấu trúc của mối hàn.


Hình 1.44. Kí hiệu mối ghép hàn

· Vị trí 5: kích thước chiều dài mối hàn. Đối với mối hàn đứt quãng, ghi kích thước chiều dài đoạn hàn
(L), dấu hiệu phụ là đường xiên (/) hoặc chữ (Z) và kích thước hàn (t).
· Vị trí 6: dấu hiệu phụ.
· Vị trí 7: dấu hiệu phụ của mối hàn theo đường bao kín hay mối hàn được thực hiện khi lắp.

Trang 40
2. Các dấu hiệu phụ của mối hàn được trình bày trong bảng 1.4.

Bảng 1.5. Các dấu hiệu phụ của mối hàn

Vị trí của dấu hiệu phụ


Dấu hiệu phụ Ý nghĩa của dấu hiệu phụ
Mối hàn thấy Mối hàn khuất

Triệt tiêu ứng suất của mối hàn.

San phẳng các vảy hàn và chỗ lồi lõm của mối
hàn.

Mối hàn được thực hiện khi lắp ráp sản phẩm

Z
Mối hàn đứt quãng, hoặc hàn điểm đối diện (góc
nghiêng của dấu hiệu y60°) Z

Mối hàn theo đường bao khép kín (đường kính


của dấu hiệu từ 3 đến 5mm)

Mối hàn theo đường bao hở (khi vị trí mối hàn Z


Z
thể hiện rõ trên bản vẽ)

Ví dụ: giải thích các ký hiệu trên hình vẽ 1.45.


TCVN1691:75 - T3 - 6 - 50Z100
Mối hàn khép kín

TCVN1691:75 - T3 - 6 - 50Z100
Hình 1.45.
Mối hàn đứt quãng, so le,
chiều dài đoạn hàn 50mm,
bước hàn 100mm

Cạnh mối hàn 6mm

Kiểu hàn mối ghép chữ T, không mép vát, hàn hai phía

Số hiệu tiêu chuẩn 1691, năm 1975

Trang 41
Bảng 1.6. Các kiểu mối hàn

Mối hàn khép kín Mối hàn đứt quãng Mối hàn điểm Mối hàn hở

Loại Hình dạng Hình dạng mặt cắt mối hàn Ký hiệu qui ước bằng
Đặc điểm
mối mép vát đầu
hàn mối hàn Chuẩn bị đầu chi tiết Mối hàn đã xong Chữ và số Dấu hiệu
chi tiết

Một phía
Mối Không vát Đ2
ghép mép
hàn Hai phía Đ4
đối
đỉnh Vát đầu Một phía Đ5

Mối Không vát Một phía G3


ghép mép
hàn
góc
Vát đầu Một phía
G6

Không vát Một phía


T1
Mối mép
ghép
hàn
chữ Vát đầu Hai phía
T7
T

Mối Không vát Một phía


C1
ghép mép
hàn
chập
Hai phía
C2

Trang 42
CHƯƠNG 2. CHAPTER 2
VẼ BÁNH RĂNG, DRAW GEARS,
LÒ XO VÀ Ổ LĂN SPRINGS AND BEARINGS
THEO TCVN ACCORDING TCVN STANDARD

Chuẩn đầu ra: Outcome:


Sau khi học xong chương này, sinh viên có After finishing this chapter, the students are able
khả năng nhận diện và vẽ một số loại bánh to identify and draw some gears, springs and

răng, lò xo và ổ lăn theo TCVN bearings according to TCVN standard

Nội dung Trang


2.1. Giới thiệu một số bộ truyền động ................................................................................. 44
2.2. Bộ truyền bánh răng trụ .............................................................................. 45
1. Công dụng, cấu tạo ....................................................................................................... 36
2. Các thông số ................................................................................................................. 36
3. Vẽ qui ước .................................................................................................................... 37
4. Ghi kích thước theo TCVN ........................................................................................... 40
5. Bộ truyền bánh răng ..................................................................................................... 41
2.2. Bộ truyền bánh răng - thanh răng ...................................................... 46
1. Công dụng .................................................................................................................... 46
2. Các thông số của thanh răng ........................................................................................ 46
3. Vẽ qui ước thanh răng .................................................................................................. 46
4. Ghi kích thước theo TCVN ........................................................................................... 46
5. Bộ truyền bánh răng - thanh răng ................................................................................. 47
2.3. Bộ truyến bánh răng côn ........................................................................... 51
1. Công dụng .................................................................................................................... 51
2. Các thông số ................................................................................................................ 51
3. Vẽ qui ước .................................................................................................................... 52
4. Ghi kích thước .............................................................................................................. 54
5. Bộ truyền bánh răng côn .............................................................................................. 55

2.4. Bộ truyến bánh vít - trục vít ..................................................................... 57


1. Công dụng .................................................................................................................... 57
2. Trục vít .......................................................................................................................... 57
3. Bánh vít ......................................................................................................................... 60
4. Bộ truyền bánh vít - trục vít ........................................................................................... 64
2.5. Lò xo .................................................................................................................. 68
2.6. Ổ lăn ............................................................................................................... 72

Trang 43
2.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BỘ TRUYỀN ĐỘNG

Tên gọi Hình dạng Công dụng Vẽ qui ước hình cắt dọc trục

1
1. Bộ truyền Truyền chuyển động
bánh răng giữ hai trục song song
trụ với nhau.

2. Bộ truyền Truyền chuyển động 1


bánh răng quay thành chuyển
thanh răng
động tịnh tiến.

3. Bộ truyền Truyền chuyển động 1


bánh côn quay giữa hai trục
vuông góc với nhau.

4. Bộ truyền Truyền chuyển động


bánh vít quay giữa hai trục
1
trục vít chéo nhau.

Trang 44
2.2. BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

2.2.1. Công dụng và cấu tạo


Công dụng: Bộ truyền bánh răng trụ dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song, hình 2.1.

Cấu tạo: Bánh răng trụ được chia làm hai phần. Phần vành răng gồm tất cả các răng nằm giữa mặt đỉnh
răng và mặt đáy răng, phần thân bánh răng được giới hạn bởi mặt đáy răng.
Một số bánh răng trụ thường dùng, hình 2.2: Trục 1

· Hình 2.2a: bánh răng trụ răng thẳng (spur gear). Trục 2
· Hình 2.2b: bánh răng trụ răng nghiêng (helical gear)
· Hình 2.2c: bánh răng trụ răng V (double helical gear).
· Hình 2.2d: bánh răng trụ liền trục (shaft gear).
· Hình 2.1e: bánh răng trụ ăn khớp trong (internal gear). Hình 2.1.

a) b) c) d) e)
Hình 2.2. Một số loại bánh răng
2.2.2. Các thông số
Số răng Z Pt
· Số răng (Z)
· Bước răng (Pt): là khoảng cách giữa hai prôfin cùng
phía của hai răng kề nhau
Pt
· Môđun (m): m = p được tiêu chuẩn hóa.
df

Bảng 2.1. Các giá trị của môđun (trích TCVN)


da
... 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4,5 6 8
Dãy 1
10 12 16 20 25 32 40 60 ... d

... 1,375 1,75 2,25 2,75 3,5 4,5 5,5 7 9


Dãy 2
hf

11 14 18 22 28 36 ...

Ghi chú: Ưu tiên chọn môđun theo dãy 1.


ha
h

Hình 2.3. Thông số của vành răng


· Vòng đỉnh (da):là đường kính của măt trụ đi qua đỉnh răng.
· Vòng đáy (df ): là đường kính của mặt trụ đi qua đáy răng.
· Vòng chia (d): là vòng tròn tiếp xúc của cặp bánh răng ăn khớp.
· Chiều cao đỉnh răng (ha): là khoảng cách từ mặt trụ chia đến mặt trụ đỉnh.
· Chiều cao đáy răng (hf ): là khoảng cách từ mặt trụ chia đến mặt trụ đáy.
· Chiều cao răng (h): là khoảng cách từ mặt trụ đỉnh đến mặt trụ đáy.
· Chiều dài răng (B)

Trang 45
Bảng 2.2. Các thông số của vành răng

Ký hiệu Tên gọi Công thức


Số răng Z Pt
Z Số răng

m Môđun Tra bảng

da Đường kính vòng đỉnh da = m(Z+2)

df
df Đường kính vòng chân df = m(Z-2,5)
da
d Đường kính vòng chia d = mZ

ha Chiều cao đỉnh răng ha = m d

hf Chiều cao chân răng hf = 1,25m

hf
h Chiều cao răng h = ha + hf

ha
Pt Bước răng Pt = pm

h
B Chiều dài răng B = (6 ¸ 8)m
Thông số của vành răng

2.2.3. Vẽ qui ước


Do vành răng có cấu tạo phức tạp như hình 2.4, nên các hình biểu diễn được vẽ qui ước như hình 2.5.

Hình 2.4.

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Đường sinh đỉnh vẽ nét liền đậm. · Đường sinh đỉnh vẽ nét liền đậm. · Đường tròn đỉnh vẽ nét liền đậm.
· Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường tròn chia vẽ nét gạch
chấm mảnh. chấm mảnh. chấm mảnh.
· Đường sinh đáy: không vẽ · Đường sinh đáy: vẽ nét liền đậm · Đường tròn đáy: Không vẽ

B
ha
h
hf

da
da

df
d

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.5. Vẽ bánh răng theo qui ước

Trang 46
Trường hợp bánh răng có đường kính moayơ như hình 2.6, ngoài các thông số của vành răng được
tính toán như bảng 2.2, còn phải tính thêm các thông số như bảng 2.3.

Bảng 2.3. Các thông số của moayơ

Moayơ
Ký hiệu Tên gọi Công thức

n Bề dày vành răng n = (2 ¸ 4)m

e Màng nối e = (1/2 ¸1/3)B

dm Đường kính moayơ dm = (1,6 ¸2)dtr

dm
Lm Chiều dài moayơ Lm = (1,5 ¸3)dtr

Hình 2.6. Bánh răng trụ có moayơ


Vẽ qui ước bánh răng có moayơ như hình 2.7.

Moayơ
n

e
dm
da
d

Lm

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.7. Vẽ bánh răng theo qui ước có moayơ

Trình tự vẽ bánh răng trụ theo qui ước:

- Vẽ hệ thống đường tâm trên hai hình biểu diễn (hình cắt đứng và hình chiếu cạnh)
- Vẽ vòng tròn đỉnh răng (da) và vòng tròn chia (d)
- Vẽ đường sinh đỉnh có chiều dài (B) và đường sinh chia.

- Vẽ bề dày vành răng (n) và màng nối (e)

- Vẽ vòng tròn moayơ (dm) và chiều dài của nó (Lm)

- Vẽ đường kính và đường sinh của lỗ

- Vẽ rãnh then trên lỗ (t2, b)

Trang 47
2.2.4. Vẽ qui ước một số bánh răng trụ

a) Bánh răng trụ răng thẳng b) Bánh răng trụ ăn khớp trong

da
df
d
c) Bánh răng trụ răng nghiêng d) Bánh răng trụ răng V

b
b

e) Bánh răng trụ liền trục


hf
n
da
d

Trang 48
2.2.5. Ghi kích thước theo TCVN

a) Số liệu ghi trực tiếp trên hình biểu diễn b) Số liệu ghi trong bảng thông số

· Đường kính mặt trụ đỉnh (da) và dung sai; Bảng thông số được đặt phía trên bên
· Chiều dài răng (B); phải của khung bản vẽ.
· Mép vát (f) hình thành giữa mặt mút và mặt trụ đỉnh; · Môđun (m) theo TCVN 1064:1971 ;
· Độ nhám bề mặt cạnh răng và mặt trụ đỉnh; · Số răng (Z);
· Đường kính và chiều dài moayơ (nếu có); · Dạng răng (răng thẳng, răng nghiêng

· Đường kính lõ và các mép vát của lỗ; hay răng V);

· Kích thước rãnh then và dung sai (nếu có); · Cấp chính xác;

· Độ đảo hướng tâm của mặt trụ đỉnh;


· Độ đảo hướng trục của mặt mút;

20
50 10 35
(Độ đảo hướng tâm
Môđun m 3
7

mặt trụ đỉnh)


Số răng Z 38
A
fx45° Dạng răng Răng thẳng
Cấp chính xác Cấp 8
dlỗ (kèm miền dung sai)

b(dung sai)
da (kèm dung sai)

dL+t2
dm

Cx45°
2 phía

B
A
(Độ đảo hướng trục Lm
mặt mút) Người vẽ ........................ ..........
Kiểm tra
BÁNH RĂNG TRỤ
Ngành ......................................... 1:1
Số TT ..........................................
C45
Bài 1

Hình 2.8. Ghi kích thước bánh răng trụ

Trang 49
Ø0,06 A
2x45° Môđun m 3
Ra3,2 Số răng Z 38
Ra1,6
Dạng răng Răng thẳng
Cấp chính xác Cấp 8

10
4 lỗ
Ø8

8Js9

+0,1
Ø120±0,05

Ø22H7

25
Ø40

Ra1,6

A Ø64

2x45°

Yêu cầu kỹ thuật:


1. Các góc lượn có bán kính R2
2. Kích thước không chỉ dẫn có CCX IT14

30 3. Răng có độ cứng HRC 48...52;


Ø0,25 A Rz12,5
45
Người vẽ ........................ ..........
BÁNH RĂNG TRỤ
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT ..........................................
C45
Bài 1

Hình 2.9. Trình bày bản vẽ chi tiết bánh răng trụ

2.2.6. Bộ truyền bánh răng trụ


Điều kiện ăn khớp: Cùng môđun

· Nếu bánh răng lớn truyền chuyển động: Bộ truyền tăng tốc.

· Nếu bánh răng nhỏ truyền chuyển động: Bộ truyền giảm tốc. Vùng ăn khớp

Hình 2.10. Ba bánh răng trụ ăn khớp

Trang 50
Vẽ qui ước tại vùng ăn khớp của bộ truyền bánh răng trụ:

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Bánh dẫn động: Đường sinh · Bánh dẫn động: Đường sinh · Đường tròn chia của hai bánh
đỉnh vẽ nét liền đậm. Đường đỉnh và đường sinh đáy vẽ nét răng vẽ nét gạch chấm mảnh
sinh đáy không vẽ. liền đậm. và tiếp xúc nhau.
· Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh · Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh · Đường tròn đỉnh của hai bánh
vẽ nét đứt. Đường sinh đáy vẽ nét đứt. vẽ nét liền đậm.
không vẽ. · Đường sinh chia chung của · Đường tròn đáy của hai bánh
· Đường sinh chia chung của hai bánh vẽ nét gạch chấm không vẽ.
hai bánh vẽ nét gạch chấm mảnh
mảnh

df1

da1
Ghi chú: tại vùng ăn
d1
khớp, đỉnh răng của
bánh bị dẫn vẽ nét đứt.

aw
da2

df2
d2

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.9. Vẽ qui ước bộ truyền bánh răng trụ

Trình tự vẽ qui ước bộ truyền bánh răng trụ:

· Bước 1: Tính toán các thông số có liên quan đến các bánh răng.
· Bước 2: Vẽ hệ thống đường tâm trên các hình biểu diễn. Lưu ý: khoảng cách trục của
hai bánh răng là: aw = (d1+d2)/2
· Bước 3: Trên hình chiếu vuông góc với trục, hai vòng tròn chia (d1, d2) vẽ nét chấm gạch,
tiếp xúc. Sau đó, các vòng tròn đỉnh (da1, da2) của các bánh.
· Bước 4: Trên hình cắt dọc trục hoặc hình chiếu, lần lượt vẽ kết cấu của từng bánh. Lưu
ý, tại vùng ăn khớp của hai bánh răng, đỉnh răng của bánh bị dẫn vẽ nét đứt.

Trang 51
Ví dụ 1. Tính toán và vẽ bộ truyền bánh giảm tốc của bánh răng trụ răng thẳng , biết m = 3, Z1 = 16, Z2=36.
Bánh răng nhỏ được lắp với trục then hoa d6-16x20x4. Bánh răng lớn bị khoét lõm tạo moayơ và khoét 4 lỗ
Ø10 phân bố đều trên đường tròn Ø62, bánh răng này được lắp trên trục Ø22 có then bằng. Yêu cầu vẽ:
1. Hình cắt đứng 2. Hình cắt cạnh

Hướng dẫn:

5
dZ-dxDxb

4
aw

3
R3
2 4xØ10
Ø6
2
Ø22

B
Lm 5 000105 Trục then hoa 1 CT3 dZ-dxDxb
4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=36

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG TRỤ
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2

Trang 52
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của bộ truyền bánh răng trụ ......................................................................................

2. Trình bày cấu tạo của bánh răng? Phần nào của bánh răng được vẽ theo qui ước ..................................

...........................................................................................................................................................................

3. Trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết bánh răng côn

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

4. Trình bày các nội dung của bản vẽ bộ truyền bánh răng côn

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

5. Trình tự vẽ bánh răng trụ,

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Trang 53
Bài 2. Cho bản vẽ bộ truyền bánh răng trụ, hãy lập bản vẽ chi tiết cho bánh răng bị động bằng các hình
biểu diễn phù hợp.

5
d6-16x20x4

4
aw

3
R3
2 4xØ10
Ø6
2
Ø22

B
Lm

5 000105 Trục then hoa 1 CT3 d6-16x20x4


4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=36

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG TRỤ
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2

Trang 54
2.3. BỘ TRUYỂN BÁNH RĂNG - THANH RĂNG
Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

2.3.1. Công dụng Pinion Gear

Bộ truyền bánh răng - thanh răng dùng để biến chuyển động


quay thành chuyển động tịnh tiến.

2.3.2. Các thông số của thanh răng


Rack

· Số răng (Zt) Hình 2.10. Bộ truyền bánh răng - thanh răng


· Môđun (m)
· Chiều cao đỉnh răng (ha): ha = m
· Chiều cao đáy răng (hf ): hf = 1,25m

ha
· Chiều cao răng (h): h = ha+hf = 2,25m

h
hf
· Chiều dài răng (B): B = (6 ¸ 8)m

H
· Chiều cao thanh răng (H)

2.3.3. Vẽ qui ước Hình 2.11. Các thông số của thanh răng

a) Hình chiếu b) Hình cắt

· Đường sinh đỉnh vẽ nét liền đậm. · Đường sinh đỉnh vẽ nét liền đậm.
· Đường sinh chia vẽ nét gạch chấm mảnh. · Đường sinh chia vẽ nét gạch chấm mảnh.
· Đường sinh đáy: vẽ liền mảnh · Đường sinh đáy: vẽ nét liền đậm

A
A-A
ha

h
H

hf

A
Hình 2.12. Vẽ thanh răng theo qui ước

2.3.4. Ghi kích thước theo TCVN

a) Những số liệu ghi trực tiếp trên hình biễu diễn b) Bảng thông số

· Chiều dài răng (B) và chiều cao thanh răng (H). · Môđun (m), nếu răng nghiêng (mn).
· Chiều dài răng (L). · Số răng (Z).
· Mép vát (f) · Dạng răng (răng thẳng, răng nghiêng, răng V)
· Độ nhám bề mặt cạnh răng và mặt đỉnh · Cấp chính xác

Trang 55
Môđun m 5
Số răng Zt 12
Cấp chính xác Cấp 8

L
A

2 phía
fx45°
H
11

B
A
250

R8 Yêu cầu kỹ thuật:


1. Răng có độ cứng HRC 48...52;
21

Ø8 Người vẽ ........................ ..........


THANH RĂNG
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT ..........................................
C45
Bài 3

Hình 2.13. Trình bày bản vẽ chi tiết của thanh răng

5. Bộ truyền bánh răng - thanh răng

Điều kiện bánh răng và thanh răng ăn khớp: Cùng môđun (m)

da
df
d
aw

ha
hf
H

Hình 2.14. vẽ qui ước bộ truyền bánh răng - thanh răng

Trang 56
Trình tự vẽ qui ước bộ truyền bánh răng - thanh răng:

· Bước 1: Tính toán các thông số có liên quan đến bánh răng và thanh răng.

· Bước 2: Vẽ hệ thống đường tâm trên các hình biểu diễn. Lưu ý: khoảng cách trục của
hai bánh răng là: aw = d/2 (d là đường kính vòng chia của bánh răng)
· Bước 3: Trên hình chiếu vuông góc với trục, vòng tròn chia d của bánh răng và đường
chia của thanh vẽ nét chấm gạch, tiếp xúc.

· Bước 4: Trên hình cắt dọc trục, lần lượt vẽ kết cấu của bánh răng và thanh răng. Lưu ý,
tại vùng ăn khớp đỉnh răng của bánh bị dẫn vẽ nét đứt.

Ví dụ 2. Tính toán và vẽ bộ truyền bánh răng - thanh răng như hình bên, biết
m = 3, Z = 28, lỗ then hoa d6-23x26x6. Thanh răng có L = 200mm, H = 25mm.
Yêu cầu vẽ:
1. Hình chiếu đứng

2. Hình cắt cạnh

Hướng dẫn:

d6-23x25x6
aw

2 000102 Thanh răng 1 C45


1 000101 Bánh răng 1 C45 m=3, Z=28

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


BÁNH RĂNG - THANH RĂNG
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT .......................................... Bài 4

Trang 57
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của bộ truyền bánh răng - thanh răng ........................................................................

...........................................................................................................................................................................

2. Trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết thanh răng

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

3. Trình bày các nội dung của bản vẽ bộ truyền bánh răng - thanh răng

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

4. Trình tự vẽ bộ truyền bánh răng - thanh răng

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Trang 58
Bài 2. Tính toán và vẽ bộ truyền bánh răng thanh răng như hình trên giấy A4 đứng.

5 d6-16x20x4

4
aw

3
R3
2 4xØ10
Ø6
2
Ø22

6
20

6 000106 Thanh răng 1 CT3 m=3


5 000105 Trục then hoa 1 CT3 d6-16x20x4
4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=36

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG TRỤ
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2

Trang 59
2.4. BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN

Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

2.4.1. Công dụng và cấu tạo


Công dụng: Bộ truyền bánh răng côn dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục vuông góc, hinh2.15.

Trục 1

Trục 2

Hình 2.15. Bộ truyền bánh răng côn

Cấu tạo: Bánh răng côn có răng hình thành trên mặt côn. Trong đó, mặt côn chính biểu diễn chiều dài
răng (B), mặt côn phụ biểu diễn chiều cao răng (h) và bề dày vành răng (n), hình 2.16.

Mặt côn chính Mặt côn phụ Mặt côn chính Mặt côn phụ

O
(đỉnh)

Hình 2.16. Cấu tạo bánh răng côn

2.4.2. Các thông số


hae
hfe
Bánh răng côn có răng hình thành trên mặt côn, các thông số của n
vành răng được tính toán theo bảng 2.5.
1,2
Bảng 2.5. Các thông số của vành răng m
e

Ký hiệu Tên gọi Công thức


d

Z Số răng
dm

O Lm
me Môđun của đáy lớn Tra bảng (đỉnh)

d Đường kính vòng chia d = meZ

hae Chiều cao đỉnh răng hae = me


B

hf e Chiều cao chân răng hfe = 1,25me

B Chiều dài răng B = (6 ¸ 8)me Hình 2.17. Các thông số của bánh răng côn

Trang 60
2.4.3. Vẽ qui ước
Do vành răng có cấu tạo phức tạp như hình 2.18, nên các hình biểu diễn được vẽ qui ước như hình 2.19.

Hình 2.18. Hình biểu diễn thực của bánh răng côn

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Đường sinh đỉnh vẽ nét liền · Đường sinh đỉnh vẽ nét liền · Đường tròn mặt đỉnh lớn và
đậm. đậm. mặt đỉnh nhỏ vẽ nét liền đậm.
· Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường tròn chia đáy lớn vẽ
chấm mảnh. chấm mảnh. nét gạch chấm mảnh.
· Đường sinh đáy: không vẽ · Đường sinh đáy: vẽ nét liền · Đường tròn mặt đáy lớn và
đậm đáy nhỏ: Không vẽ

hae
hfe
h+
n n
B

B
d

d
Dm

Dm
d

Lm

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.18. Vẽ qui ước bánh răng côn

Ví dụ 3. Tính toán và vẽ bánh răng côn lớn như hình, biết me = 3, Z1 = 20,
Z2=24, đường kính lỗ dL1 = 16mm, rãnh then bằng. Yêu cầu vẽ:
1. Hình cắt đứng
2. Hình chiếu cạnh

Trang 61
Hướng dẫn ví dụ 3:

· Bước 1: Tính toán các thông số

Thông số vành răng Thông số thân bánh răng Thông số then (tra bảng)

d1 = meZ1 n = (2 ¸ 4)m t2

d2 = meZ2 dm1 = (1,6 ¸ 2)dL1 b

hae= me Lm1 = (1,5 ¸ 3)dL1

hfe = 1,2me

B = (6 ¸ 8)m

· Bước 2: Trình tự vẽ
O

d1
- Vẽ mặt côn chia trên hai hình
(đỉnh)
biểu diễn dựa vào d1 và d2.

d2/2

Hình 2.19. Vẽ mặt côn chia

Hình cắt đứng (hình cắt dọc trục) Hình chiếu cạnh (hình chiếu vuông góc với trục)

· Vẽ mặt côn phụ vuông góc với mặt côn chia · Đường tròn mặt đỉnh lớn và mặt đỉnh nhỏ
· Trên mặt côn phụ lần lượt vẽ chiều cao đỉnh răng · Đường tròn bị khoét lõm (1,2me)
(hae), chiều cao đáy răng (hfe) và bề dày (n) · Đường tròn lỗ và rãnh then trên lỗ
· Vẽ chiều dài răng (B)
· Vẽ vòng tròn moayơ (dm) và chiều dài của nó (Lm)
· Vẽ đường kính và đường sinh của lỗ
· Vẽ rãnh then trên lỗ (t2, b)

hae
hfe
n
b
1,
2m
e

dL+t2

dL
O
Dm

Lm
(đỉnh)

Trang 62
4. Ghi kích thước theo TCVN

a) Số liệu ghi trực tiếp trên hình biểu diễn


Ko
· Đường kính mặt đỉnh đáy lớn (dae);
Mặt chuẩn
· Góc côn đỉnh (da);
· Chiều dài răng (B) và mép vát (f);
· Đường kính moayơ (dm); K1

· Các kích thước Re, Ko, K1; b(dung sai)


· Đường kính lỗ (dL) và mép vát của lỗ;
· Kích thước rãnh then và dung sai (nếu có);

da
dL

dL+t2
dae
· Độ nhám bề mặt cạnh răng và mặt trụ đỉnh;

dm
b) Số liệu ghi trên bảng thông số

· Môđun (bánh răng côn răng thẳng ghi me;

Re
bánh răng côn răng cong ghi mn); cx45°

· Số răng (Z);

B
· Loại răng (răng thẳng, răng nghiêng hay răng cong);

· Hướng nghiêng (phải hay trái); fx4

· Hệ số dịch chỉnh X (không dịch chỉnh ghi "0";


Hình 2.21. Ghi kích thước bánh răng côn
· Góc côn chia (d) ; Góc côn đáy (df ); Cấp chính xác;
20

50 10 35

Môđun me 5
7

71 Số răng Z 18
Dạng răng Răng thẳng
Ra3,2 Mặt chuẩn
Hệ số dịch chỉnh X 0
Góc côn chia d 51°

Ra1,6 15 Góc côn đáy df 46°


Cấp chính xác Cấp 8
8JS9

0
Ø3
20+0.10
0.00
Ø115
Ø60

Yêu cầu kỹ thuật:


70

2x45° 1. Các góc lượn có bán kính R2


2 phía
2. Kích thước không chỉ dẫn có CCX IT14
22

Rz12,5 3. Răng có độ cứng HRC 48...52;

°
45
2x Người vẽ ........................ ..........
BÁNH RĂNG TRỤ
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT ..........................................
C45
Bài 1

Hình 2.22. Trình bày bản vẽ chi tiết bánh răng côn

Trang 63
5. Bộ truyền bánh răng côn

Điều kiện ăn khớp: Hai bánh cùng mô đun

· Nếu bánh răng lớn truyền chuyển động: Bộ truyền tăng tốc.
1
· Nếu bánh răng nhỏ truyền chuyển động: Bộ truyền giảm tốc.
2
Vẽ qui ước tại vùng ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn:

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Bánh dẫn động: Đường sinh · Bánh dẫn động: Đường sinh · Đường chia của hai bánh răng
đỉnh vẽ nét liền đậm. Đường đỉnh và đường sinh đáy vẽ nét vẽ nét gạch chấm mảnh và
sinh đáy không vẽ. liền đậm. tiếp xúc nhau.
· Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh · Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh · Đường đáy của hai bánh
vẽ nét đứt. Đường sinh đáy vẽ nét đứt. không vẽ.
không vẽ. · Đường sinh chia chung của
· Đường sinh chia chung của hai bánh vẽ nét gạch chấm
hai bánh vẽ nét gạch chấm mảnh
mảnh

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.22. Vẽ qui ước bộ truyền bánh răng côn

Trình tự vẽ qui ước bộ truyền bánh răng trụ:

· Bước 1: Tính toán các thông số có liên quan đến các bánh răng.

· Bước 2: Vẽ mặt côn chia của 2 bánh răng trên các hình biểu diễn.
· Bước 3: Vẽ mặt côn phụ vuông góc với mặt côn chia.
· Bước 4: Vẽ hình chiếu hoặc hình cắt song song với trục của bánh răng.

· Bước 5: Vẽ hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng.

Trang 64
1

dt1
1,2dt1
dt2

Trang 65
6

5 4
1,2dt2
5 000105 Then bằng 1 CT3 bxhxL
4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=28
Hình 2.23. Trình bày bản vẽ bộ truyền bánh răng côn có lắp trục và then

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG CÔN
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của bộ truyền bánh răng côn ......................................................................................

2. Trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết bánh răng côn

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

3. Trình bày các nội dung của bản vẽ bộ truyền bánh răng côn

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

4. Trình tự vẽ bánh răng côn, biết me, Z1, Z2

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Trang 66
1

2
biểu diễn phù hợp.

dt1
1,2dt1
dt2

Trang 67
6

5 4
1,2dt2
5 000105 Then bằng 1 CT3 bxhxL
4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=30

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG CÔN
Ngành ......................................... 1:1
Bài 2. Cho bản vẽ bộ truyền bánh răng côn, hãy lập bản vẽ chi tiết cho bánh răng chủ động bằng các hình

Số TT .......................................... Bài 2
1

dt1
1,2dt1
dt2

Trang 68
6

5 4
1,2dt2
5 000105 Then bằng 1 CT3 bxhxL
4 000104 Bánh răng nhỏ 1 C45 m=3, Z1=16
3 000103 Then bằng 1 CT3 bxhxL
Bài 3. Tính toán và vẽ bộ truyền giảm tốc bánh côn như hình trên giấy A4 ngang.

2 000102 Trục 1 C45


1 000101 Bánh răng lớn 1 C45 m=3, Z2=30

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ...........


Kiểm tra
BT BÁNH RĂNG CÔN
Ngành ......................................... 1:1
Số TT .......................................... Bài 2
2.5. BỘ TRUYỀN BÁNH VÍT - TRỤC VÍT

Nội dung bài giảng SV có thể xem tại:

Bộ truyền bánh vít - trục vít truyền chuyển động giữa hai trục
chéo nhau (thường vuông góc trong không gian). Trục vít

2.5.1. Trục vít (Worm shaft) Bánh vít

Trục vít cấu tạo giống trục ren. Trục vít có hướng xoắn phải
hoặc hướng xoăn trái và có từ 1 đến 4 đầu mối, hình 2.25.
Một số trục vít thường dùng gồm: Hình 2.24. Bộ truyền bánh vít - trục vít

· Trục vít trụ: có ren hình thành trên mặt trụ, hình 2.26.
· Trục vít globoid: ren hình thánh trên mặt lõm tròn xoay, có đường sinh là một cung tròn, hình 2.27.

Hình 2.25. Trục vít Hình 2.25. Trục vít trụ Hình 2.26. Trục vít globid

1. Các thông số của trục vít


B1

Ký hiệu Tên gọi Công thức


B1
Z1 Số đầu mối Z1 = (1 ¸ 4)
fx45°
ha

m Môđun Tra bảng

q Hệ số biến dạng Tra bảng


hf

da1
df1
d1
dk

d1 Đường kính vòng chia d1 = mq

da1 Đường kính vòng đỉnh da1 = m(q+2)

df1 Đường kính vòng chân df1 = m(q-2,4) Hình 2.27. Các thông số của trục vít

ha Chiều cao đỉnh răng ha = m

hf Chiều cao chân răng hf = 1,25m

dk Trụ bậc dk = 0,9df1


·

Ren 1 hoặc 2 đầu mối: C1 =11 và C2 = 0,06
B1 Chiều dài ren B1 ³ m(C1 +C2Z2)
Ren 3 hoặc 4 đầu mối: C1 = 12,5 và C2 = 0,09

Trang 69
Bảng 2.1. Hệ số biến dạng "q" theo môđun "m" (trích TCVN)

Bảng tra hệ số biến dạng "q" m 2 2,5 3 4 5 6 7 8 10 12 16 20

theo môđun "m" q 10 9 8

2. Vẽ qui ước

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình chiếu vuông góc với trục c) Hình cắt vuông góc với trục

· Đường sinh đỉnh vẽ nét liền · Đường tròn đỉnh vẽ nét liền · Đường tròn đỉnh vẽ nét liền
đậm. đậm. đậm.
· Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường tròn chia vẽ nét gạch · Đường tròn chia vẽdf1nét gạch
chấm mảnh. chấm mảnh. chấm mảnh.
· Đường sinh đáy vẽ nét liền · Đường tròn đáy: không vẽ · Đường tròn đáy: vẽ nét liền
mảnh đậm

A A-A
dk df
da1
d1

A
a) Hình chiếu đứng b) Hình chiếu đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.28. Vẽ qui ước trục vít

Ví dụ 4. Tính toán và vẽ một phần trục vít theo qui ước, biết m = 5, Z2 = 22, mép vát hai đầu trục 3x45°,
Trục vít 2 đầu mối. Yêu cầu vẽ:
1. Hình chiếu đứng 2. Hình cắt cạnh
Hướng dẫn:

Bước 1: Tính toán các thông số Bước 2: Vẽ các hình biểu diễn

Z1 =
A
m=
B1
q= A-A
fx45°

d1 = mq =

da1 = m(q+2) =
da1
df1
d1
dk

df1 = m(q-2,4) =

dk = 0,9df1 =

B1 ³ m(11 + 0,06Z2) = A

Trang 70
3. Ghi kích thước theo TCVN số 1810-1976

a) Những số liệu ghi trực tiếp trên hình biễu diễn b) Bảng thông số

· Đường kính mặt trụ đỉnh (da1) và dung sai. · Môđun (m).
· Chiều dài ren (B1). · Số đầu mối (Z1).
· Mép vát (f) hoặc góc lượn hình thành giữa mặt · Loại trục vít
Z1
trụ đỉnh và mặt mút. · Góc nâng vít (l): l =(5°¸20°) ; l =
q
· Bán kính góc lượn chân ren · Hướng ren
· Độ nhám bề mặt ren và mặt trụ đỉnh · Bước vít (Pt ): Pt = mp
· Cấp chính xác

Môđun m
Số đầu mối Z1
B1 _
Loại trục vít
fx45° r
Góc vít l
Hướng ren _ Phải
Bước vít P1
Cấp chính xác
da1(dung sai)

Yêu cầu kỹ thuật:


1. Răng có độ cứng HRC 48...52;

Người vẽ ........................ ..........


TRỤC VÍT
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT ..........................................
C45
Bài 6

Hình 2.29. Trình bày bản vẽ chi tiết trục vít

SV vẽ các hình biểu diễn và ghi đầy đủ kích thước theo TCVN của trục vít trong ví dụ 4 .

Trang 71
2.5.2. Bánh vít (worm gear)
Bánh vít có cấu tạo giống bánh răng trụ. Tuy nhiên, răng của bánh vít được hình thành trên mặt xuyến.
Vì thế, đường kính vòng chia và môđun "m" được xác định trên mặt cắt ngang (mặt cắt ngang là mặt cắt
vuông góc với trục của bánh vít).
Vật liệu chế tạo bánh vít thường là hợp kim màu.
Mặt
cong

Hình 2.30. Bánh vít

1. Các thông số của bánh vít

Bảng 2.2. Các thông số của vành răng

Ra2
Ký hiệu Tên gọi Công thức Rf2
R2
Z2 Số răng Z2 = (26 ¸ 100) 2d

ha
m Môđun Tra bảng

hf
d2 Vòng chia d2 = mZ2 R2 = d1/2
aw

da2 Vòng đỉnh da2 = m(Z2+2) Ra2 = R2-ha

df2 Vòng đáy df2 = m(Z2-2,4) Rf2 = R2+hf

dam2
da2
d2
df2
dam2 = da2+2m khi Z1 = 1
dm

dam2 Đường kính vòng


ngoài cùng dam2 = da2+1,5m khi Z1 = (2¸3)

dam2 = da2+m khi Z1 = 4


aw

ha Chiều cao đỉnh răng ha = m

hf Chiều cao chân răng hf = 1,2m

h Chiều cao răng h = ha+hf = 2,2m

B2
2d Góc ôm sind = B2
da1 - 0,5m
Lm
B2 Chiều dài răng B2=0,75da1 khi Z1 £ 3
Hình 2.31. Các thông số của bánh vít
B2=0,67da1 khi Z1 = 4

d1+d2 m(q+Z2)
aw Khoảng cách trục aw = =
2 2

Trang 72
2. Vẽ qui ước bánh vít

Do vành răng có cấu tạo phức tạp như

hình 2.30, nên các hình biểu diễn được vẽ


qui ước như hình 2.31.

Hình 2.30. Hình biểu diễn thực của bánh răng côn

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Đường sinh đỉnh vẽ nét liền · Đường sinh đỉnh vẽ nét liền · Đường tròn mặt đỉnh lớn và
đậm. đậm. mặt đỉnh nhỏ vẽ nét liền đậm.
· Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường sinh chia vẽ nét gạch · Đường tròn chia đáy lớn vẽ
chấm mảnh. chấm mảnh. nét gạch chấm mảnh.
· Đường sinh đáy: không vẽ · Đường sinh đáy: vẽ nét liền · Đường tròn mặt đáy lớn và
đậm đáy nhỏ: Không vẽ

R2
Rf2
R a2
2d
aw
dam2
dm

d2

B2 Lm

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.32. Vẽ qui ước bánh vít

Trình tự vẽ qui ước bánh vít:


· Bước 1: Tính toán các thông số có liên quan đến bánh vít.
· Bước 2: Vẽ hệ thống đường tâm trên các hình biểu diễn dựa vào khoảng cách trục
aw = (d1+d2)/2
· Bước 3: Vẽ vòng chia theo R2 trên các hình biểu diễn.
· Bước 4: Trên hình biểu diễn song song với trục, vẽ vòng đỉnh (Ra2); vòng đáy (Rf2); B2; dam2; dm; Lm;
đường kính lỗ và rãnh then.
· Bước 5: Vẽ hình chiếu vuông góc với trục.

Trang 73
Ví dụ 5. Tính toán và vẽ bánh vít như hình bên, biết m = 3, Z1 = 2, Z2=26, đường
kính lỗ dL1 = 26mm, rãnh then bằng. Yêu cầu vẽ:
1. Hình cắt đứng (hình cắt dọc trục của bánh vít)
2. Hình chiếu cạnh (hình chiếu vuông góc với trục của bánh vít)

Hướng dẫn:

· Bước 1: Tính toán các thông số

dm = (1,6 ¸ 2)dL
d1+d2 m(q+Z2)
aw = = Lm = (1,5 ¸ 3)dL
2 2

R2 = d1/2 t2

Ra2 = R2-ha b

Rf2 = R2+hf

dam2 = da2+1,5m

B2
sind =
da1 - 0,5m

B2=0,75da1

· Bước 2: Vẽ các hình biểu diễn

R f2
Ra2
R
2
2d
aw
dam2

dm

B2
Lm

Trang 74
3. Ghi kích thước theo TCVN số 1810-1976

Những số liệu ghi trực tiếp trên hình biễu diễn Bảng thông số

· Đường kính mặt trụ đỉnh (da2) và dung sai. · Môđun (m).
· Đường kính vòng đỉnh lớn nhất (dam2). · Số răng (Z2)
· Chiều dài răng (B2) · Số đầu mối (Z1).
· Đường kính và chiều dài moay ơ. · Loại trục vít
· Kích thước rãnh then và dung sai. · Hướng ren
· Kích thước mép vát của lỗ · Cấp chính xác

· Độ nhám bề mặt răng.

Môđun m 5
Số răng của bánh vít Z2 28
_
Loại trục vít Acsimet
Trục vít
Số đầu mối Z1 2
đối tiếp _
Hướng xoắn Phải
Cấp chính xác _ 8
b (dung sai)
da2 (dung sai)

dL
dL+t2
dam2

dm

Yêu cầu kỹ thuật:


1. Các góc lượn có bán kính R2
2. Kích thước không chỉ dẫn có CCX IT14
cx45°
2 phía 3. Răng có độ cứng HRC 48...52;

Người vẽ ........................ ..........


B2 BÁNH VÍT
Kiểm tra
Lm
Ngành ......................................... 1:1
Số TT ..........................................
BCuSn10Pb1 Bài 1

Hình 2.33. Trình bày bản vẽ chi tiết bánh vít

4. Bộ truyền bánh vít - trục vít

Điều kiện ăn khớp: cùng môđun


· Trục vít: chủ động.
· Bánh vít: bị động.

Hình 2.34. Bộ truyền bánh vít - trục vít

Trang 75
Vẽ qui ước tại vùng ăn khớp của bộ truyền:

a) Hình chiếu song song với trục b) Hình cắt dọc trục c) Hình chiếu vuông góc với trục

· Bánh dẫn động: Đường sinh đỉnh · Bánh dẫn động: Đường sinh đỉnh · Đường chia của bánh vít và trục
vẽ nét liền đậm. Đường sinh đáy và đường sinh đáy vẽ nét liền vit vẽ nét gạch chấm mảnh, tiếp
không vẽ. đậm. xúc nhau.
· Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh vẽ · Bánh bị dẫn: Đường sinh đỉnh vẽ · Đường tròn mặt đáy của bánh vít
nét đứt. Đường sinh đáy không nét đứt. không vẽ.
vẽ. · Đường sinh chia chung của hai · Đường sinh mặt đáy của trục vít
· Đường sinh chia chung của hai bánh vẽ nét gạch chấm mảnh vẽ nét liền mảnh.
bánh vẽ nét gạch chấm mảnh

Lm
R2
R a2 Rf2
2d

B2
aw
dam2
dm

d2
aw

d1

dk df1 B1
da1

a) Hình chiếu đứng b) Hình cắt đứng c) Hình chiếu cạnh

Hình 2.34. Vẽ qui ước bộ truyền bánh vít - trục vít

Trình tự vẽ qui ước bộ truyền bánh vít - trục vít:

· Bước 1: Tính toán các thông số có liên quan đến bánh vít và trục vít.
· Bước 2: Vẽ hệ thống đường tâm trên các hình biểu diễn dựa vào khoảng cách trục
aw = (d1+d2)/2
· Bước 3: Vẽ vòng chia của bánh vít và trục vít trên các hình biểu diễn.
· Bước 4: Vẽ các hình biểu diễn của bánh vít và trục vít
· Bước 5: Vẽ hình chiếu vuông góc với trục.

Trang 76
Ví dụ 6. Tính toán và vẽ bộ tryền bánh vít - trục vít như hình, biết m = 3, Z1 = 2, Z2=26, lỗ của bánh vít
được lắp với trục 26mm, then bằng. Yêu cầu vẽ:
1. Hình cắt đứng (hình cắt dọc trục của bánh vít)
2. Hình chiếu cạnh (hình chiếu vuông góc với trục của bánh vít)

Hướng dẫn:

· Bước 1: tính toán các thông số của bánh vít và trục vít
· Bước 2: Trình bày bản vẽ bằng các hình biểu diễn.

4 000104 Trục C45


3 000103 Then bằng C40 bxhxL
2 000102 Bánh vít Cu m=3, Z2=26
1 000101 Trục vít C45 m=3, Z1=2
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ ..........


Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT .......................................... TV-01

Hình 2.35. Trình bày bản vẽ bộ truyền bánh vít - trục vít

Trang 77
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Hãy điền khuyết các nội dung còn thiếu vào chỗ trống

1. Trình bày công dụng của bộ truyền bánh vít - trục vít .................................................................................

...........................................................................................................................................................................

2. Trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết bánh vít

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

3. Trình bày các nội dung của bản vẽ bộ truyền bánh vít - trục vít

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

4. Trình tự vẽ bộ truyền bánh vít - trục vít

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Trang 78
Bài 2. Cho bản vẽ bộ truyền bánh răng côn, hãy lập bản vẽ chi tiết cho bánh răng chủ động bằng các hình
biểu diễn phù hợp.

B-B
1 1

Truyền
chuyển động

4 B
A 3

aw1
2
10
Ø24

5 C

6 B

55
Ø20

Ø20
C-C
7 Ø20

C
11
A

8 9 10
A-A
2

Chi tiết 3, 4, 5,
6, 7, 8 Ø26
aw2

Yêu cầu kỹ thuật:


1. Các cung tròn lớn bán kính R5, các cung tròn nhỏ bán kính R3.
2. Kích thước mép vát 2x45°
3. Kích thước rãnh trên trục đường kính Ø14 dài 2mm.

6 000106 Then bằng 3 C45 bxhxL


aw3

5 000105 Bánh răng trụ lớn 1 C45 m=3, Z=26


4 000104 Bánh răng trụ nhỏ 1 C45 m=3, Z=14
3 000103 Trục then hoa 1 C45 d6-16x20x4
2 000102 Bánh vít 1 C45 m=3, Z=25
24

1 000101 Trục vít một đầu mối 1 CT3


TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú
11 000111 Bánh răng côn lớn 1 CT3 mn=3, Z=33
10 000110 Trục 2 1 CT3
Người vẽ .................................. TRUYỀN ĐỘNG
9 000109 Bánh răng côn nhỏ 1 CT3 mn=3, Z=23 Kiểm tra BÁNH RĂNG
8 000108 Thanh răng 1 CT3 m=3 Ngành ....................................... 1:1

7 000107 Trục 1 1 CT3 Số TT ........................................ KT02_ HS2

Trang 79
2.5. VẼ QUI ƯỚC LÒ XO
2.5.1. Công dụng
Lò xo là chi tiết đàn hồi, dự trữ năng lượng để tạo thành chuyển động hay tạo một lực tác dụng không

đổi hoặc làm giảm chấn, đo lực, ...

Một số lò xo thường dùng, bảng 2.10. Bảng 2.2. Một số lò xo thường dùng

Tên gọi Hình dạng Công dụng

1. Lò xo xoắn ốc

Được hình thành theo


đường xoắn ốc trụ hay
côn. Mặt đáy của lò xo
thường là hình tròn. Dùng
(1) (2) (3)
làm thuộc xe máy, ...

· (1) Lò xo kéo (Helical extension spring)


· (2) Lò xo nén (Helical compression spring)
· (3) Lò xo côn (Conical spring)

2. Lò xo xoáy ốc phẳng

Được hình thành theo


đường xoáy ốc phẳng.
Mặt cắt của dây là hình
chữ nhật. Dùng làm dây
cót đồng hồ, ... Lò xo xoáy ốc phẳng

3. Lò xo nhíp (lò xo lá)


Được hình thành do
nhiều tấm thép ghép lại

với nhau. Dùng trong cơ


cấu giảm sóc nhất là ô tô.

Lò xo nhíp

4. Lò xo đĩa
Được hình thành do
nhiều đĩa kim loại ghép

chồng lên nhau. Thường

dùng trong cơ cấu chịu

tải trọng lớn. Lò xo đĩa

Trang 80
5.2.2. Vẽ qui ước lò xo
Lò xo có hình dáng và cấu tạo phức tạp nên được vẽ qui ước theo TCVN 14-74 như sau:.

a) Vẽ qui ước lò xo xoắn

· Trên hình chiếu và hình cắt, các vòng xoắn vẽ đường thẳng thay cho đường cong.
· Đối với lò xo có số vòng xoắn lớn hơn 4, qui ước chỉ vẽ mỗi đầu lò xo một hoặc hai vòng xoắn (trừ
vòng tì), những vòng xoắn còn lại không vẽ nhưng được thay thế bằng nét chấm gạch mảnh, vẽ qua tâm
mặt cắt của dây lò xo. Cho phép vẽ rút ngắn chiều dài lò xo.
· Lò xo có đường kính hay bề dày nhỏ hơn 2mm, vòng xoắn vẽ nét liền đậm. Mặt cắt của dây lò xo
được bôi đen.

b) Vẽ qui ước các lò xo khác

· Đối với lò xo xoáy phẳng có số vòng lớn hơn 2, qui ước vẽ vòng đầu và vòng cuối, phần còn lại vẽ
nét gạch chấm mảnh.

· Đối với lò xo đĩa có số đĩa lớn hơn hoặc bằng 4, mỗi đầu vẽ 1 hoặc 2 đĩa, đường bao các đỉa còn lại
vẽ nét liền mảnh.

· Đối với lò xo nhíp hay lò xo lá có nhiều lớp, qui ước chỉ vẽ đường bao của chồng lá.

· Đối với lò xo có hướng xoắn cho trước thì phải vẽ đúng hướng xoắn, ghi rõ "hướng xoắn phải hay
hướng xoắn trái" trong yêu cầu kỹ thuật. Nếu không phân biệt thì vẽ "hướng xoắn phải".

Bảng 2.2. Vẽ qui ước một số lò xo

Tên gọi Hình chiếu Hình cắt Đường kính dây Hình chiếu
d<2mm trục đo

1. Lò xo nén dây
tròn, hai đầu ép
¾ vòng và mài
Ho

3t/4

bằng.
t

D1
D

b
2. Lò xo nén, dây
a

hình chữ nhật,


hai đầu ép ¾
Ho

vòng và mài
bằng.
3t/4
t

D1
D

Trang 81
Tên gọi Hình chiếu Hình cắt Đường kính dây Hình chiếu
d<2mm trục đo
D1
3. Lò xo nén
côn, dây tròn,

d
hai đầu ép ¾

Ho

3 t/4
vòng và mài
bằng.

t
D2

D1
4. Lò xo nén,
dây hình chữ
nhật, hai đầu
b
Ho

ép ¾ vòng và
t a

mài bằng.
D2

5. Lò xo kéo,
dây tròn, có
móc.
Ho
t

D1

ØA
6. Lò xo xoắn
ốc phẳng có
móc ở hai
đầu
D
ØB

C b
t

Dt
7. Chồng lò xo
t

đĩa đặt đối


L

Dn
nhau

Trang 82
c) Vẽ qui ước lò xo nén

Khi vẽ lò xo nén, các thông số biết trước như: Bước xoắn "t", đường kính dây lò xo "d" và hướng xoắn.
· Tổng số vòng: n1 = n+1,5 (n là số vòng làm việc)
· Chiều cao (chiều dài) của lò xo ở trạng thái tự do: Ho = nt + d
· Đường kính trung bình: D2 = D - d ("D" là đường kính ngoài; "d" là Đường kính dây lò xo).
t

D2

D
d
Ho

Hình 2.36. Vẽ qui ước lò xo nén

Ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết của lò xo nén theo TCVN như sau:

a) Những số liệu ghi trực tiếp trên hình biễu diễn b) Bảng thông số

· Đường kính ngoài (D). · Số vòng lam việc (n).


· Chiều dài lò xo (Ho). · Tổng số vòng của lò xo (n1).
· Bước xoắn (t). · Đường kính trung bình (D2)
· Đường kính dây lò xo (d) · Hướng xoắn

Số vòng làm việc n 21


Tổng số vòng của lò xo n1 22,5
Đường kính trung bình D2 32
t _
Hướng xoắn Phải
D

d
Ho

Người vẽ ........................ ..........


LÒ XO NÉN
Kiểm tra

Ngành ......................................... 1:1


Số TT ..........................................
C45
Bài 1

Hình 2.37. Trình bày bản vẽ chi tiết trục vít

Trang 83
2.6. VẼ QUI ƯỚC Ổ LĂN

2.6.1. Công dụng


Ổ lăn dùng để đỡ trục quay dưới ma sát lăn và
được dùng phổ biến trong ngành chế tạo máy.
Cấu tạo ổ lăn gồm bốn bộ phận chính:

• Vòng trong (d): lắp với trục


• Vòng ngoài (D): lắp với thân máy (hay gối trục)
• Con lăn ở giữa vòng trong và vòng ngoài và lăn
trong rãnh lăn.
• Vòng cách giữ cho các con lăn có khoảng cách
nhất định (có loại ko có vòng cách). Hình 2.38. Cấu tạo ổ lăn

2.6.2. Thông số của ổ lăn


Ổ lăn là chi tiết tiêu chuẩn, các kích thước gồm: D2
d2
a) Kích thước cơ bản r

· Vòng trong (d)


· Vòng ngoài (D)

B
· Bề rộng (B) do

b) Các kích thước khác d

· Vòng trong của vòng cách (d2) D

· Vòng ngoài của vòng cách (D2)


Hình 2.30. Các kính thước khác của ổ lăn
· Đường kính con lăn (do)
· Góc lượn (r)

2.6.3. Ký hiệu ổ lăn


Kí hiệu ổ lăn bằng chữ và số, thường từ 4 đến 7 chữ số (tính từ phải sang)

(7) (6) (5) (4) (3) (2) (1)

X XX X X XX
Nếu d = 20¸495mm thì d = "ký hiệu" x 5
Đường kính trong
Ký hiệu 00 01 02 03
Nếu d £ 20mm
Mức độ chịu tải "d" 10 12 15 17

Loại ổ (bảng 2.7) 1 2 3 4 5 6

Rất nhẹ Nhẹ Trung Nặng Nhẹ Trung


Cấu tạo ổ
bình rộng bình
rộng
Cỡ ổ theo chiều rộng

Trang 84
Ví dụ: giải thích ký hiệu ổ 0304 và 0404
0404

0304 0104 0204 0304

Đường kính trong: d = 4x5 = 20mm


Mức độ chịu tải: tải trung bình

Ø20
d
Loại ổ: ổ bi đỡ 1 dãy

0404
12
14
Đường kính trong: d = 4x5 = 20mm 15

Mức độ chịu tải: tải nặng 20

Loại ổ: ổ bi đỡ 1 dãy Hình 2.31. Mức độ chịu tải trọng của ổ bi đỡ một dãy

2.6.4. Phân loại ổ lăn


a. Theo hình dạng con lăn chia làm 2 loại:
‒ Ổ bi: con lăn hình cầu
‒ Ổ đũa:
Ø Con lăn hình trụ, côn, trống

Ø Con lăn hình trụ dài thì gọi là ổ kim


b. Theo khả năng chịu tải chia ra 3 loại:
Hình 2.32. Một số ổ lăn
‒ Ổ đỡ: chủ yếu chịu lực hướng tâm.
‒ Ổ chặn: chịu lực theo chiều trục.

‒ Ổ đỡ chặn: chịu lực hướng tâm và lực theo chiều trục

2.6.5. Biểu diễn ổ lăn và ghi kích thước trên bản vẽ lắp
Ổ lăn được biểu diễn theo TCVN 2220-77, hình 2.33. Tuy nhiên, cho phép biểu diễn đơn giản bằng
cách ổ được biểu diễn bằng hình chữ nhật với đường bao là nét liền đậm với hai đường chéo là nét liền
mảnh, hình 2.31 và hình 2.34.

3 4 5

Ø25k6 Ø25k6

Ø45H7 Ø45H7

Hình 2.33. Biểu diễn ổ lăn theo TCVN Hình 2.34. Biểu diễn ổ đơn giản trên bản vẽ lắp

Trang 85
6. Ký hiệu ổ lăn

Bảng 2.2. Ký hiệu ổ lăn

TT Tên gọi Ký hiệu Hình biểu diễn Vẽ đơn giản hóa

1. Ổ bi đỡ một dãy 0

2. Ổ bi đỡ lòng cầu 1
hai dãy

3. Ổ đũa trụ ngắn 2


đỡ một dãy

4. Ổ đũa lòng cầu 3


hai dãy

5. Ổ kim 4

6. Ổ bi đỡ chặn 5
một dãy

7. Ổ đũa côn 7
đỡ chặn

8. Ổ bi chặn 8

9. Ổ đũa chặn 9

Trang 86
Phân loại ổ lăn theo tiêu chuẩn ISO (NSK)

1. Ổ bi đỡ chặn hai dãy 2. Ổ bi đỡ hai dãy 3. Ổ tang trống một dãy


(ký hiệu: 0) (ký hiệu: 4) (ký hiệu: C)

E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Cho bản vẽ lắp của "BÁNH ĐAI CHỈNH TỐC", hãy đọc hình vẽ và trả lời các câu hỏi phía dưới

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

d6-23H7/g6x26x6D9/h9
L

1. Trình bày công dụng lò xo ............................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

2. Giải thích ký hiệu d6-23H7/g6x26x6D9/h9 ..................................................................................................

............................................................................................................................................................................

3. Tra bảng, xác định các thông số của then bán nguyệt .................................................................................

4. Tra bảng, xác định các thông số của ổ lăn 6205 .........................................................................................

Trang 87
CHƯƠNG 3. CHAPTER 3
BẢN VẼ LẮP ASSEMBLY DRAWING

Chuẩn đầu ra: Outcome:


Sau khi học xong chương này, sinh viên có After finishing this chapter, the students are able
khả năng đọc, lập bản vẽ lắp và vẽ tách chi to

tiết từ bản vẽ lắp đơn giản.

Nội dung
3.1. Công dụng ........................................................................................................................ 89
3.2. Các hình biểu diễn ............................................................................................................. 90
3.3. Ghi kích thước ................................................................................................................... 93
3.4. Số vị trí ............................................................................................................................... 93
3.5. Bảng kê và khung tên ........................................................................................................ 94

3.6. Kết cấu của đơn vị lắp ...................................................................................................... 95

3.7. Cách ghi dung sai lắp ghép có độ hở ................................................................................ 97

3.8. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết ...................................................................................... 98


3.9. Ví dụ .................................................................................................................................. 99
Bài tập áp dụng ......................................................................................................................... 105

Trang 88
3.1. CÔNG DỤNG
Bản vẽ lắp là bản vẽ thể hiện hình dạng, kết cấu, nguyên lý hoạt động và mối quan hệ lắp ráp của một
nhóm chi tiết, một bộ phận máy hay cả một cái máy hoàn chỉnh, hình 3.1.
Bản vẽ lắp là tài liệu gốc khi thiết kế một sản phẩm. Nghĩa là, căn cứ vào hình dạng, kích thước và yêu
cầu kỹ thuật trên bản vẽ lắp, người ta sẽ thực hiện vẽ tách từng chi tiết để tiến hành lập bản vẽ chế tạo, các
bản vẽ chế tạo này được dùng vào việc lắp ráp, vận hành và sửa chữa sản phẩm.
Bản vẽ lắp gồm các nội dung sau:
1. Các hình biểu diễn.
2. Kích thước.
3. Số vị trí
4. Khung bản vẽ, khung tên và bảng kê.

& Ví dụ 1. Trình bày bản vẽ lắp "GIÁ ĐỠ"

4 3 2
Ø24H8/f8
60¸64

Ø44

43

05 010205 Lò xo 1 C45
04 010204 Vít M8 1 C45
03 010203 Thân 1 C45
02 010202 Miếng chêm 1 C45
01 010201 Trục 1 C45

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BVL-01

Hình 3.1. Trình bày bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ"

Trang 89
3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN
Các hình biểu diễn của bản vẽ lắp phải thể hiện đầy đủ hình dạng, kết cấu, vị trí tương đối và quan hệ
lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp. Ngoài hình biểu diễn chính (thường là hình chiếu đứng hoặc
hình cắt đứng), còn có một số hình biểu diễn khác như hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình trích, ... để
hỗ trợ cho hình biểu diễn chính.
Tuy nhiên, việc chọn hình biểu diễn chính và số lượng các hình biểu diễn khác phụ thuộc vào mức độ
phức tạp của vật lắp và người thiết kế.

Ví dụ 1. Bản vẽ lắp "GIÁ ĐỠ" có hai hình biểu diễn chính là hình cắt đứng và mặt cắt rời.

& Ví dụ 2. Bản vẽ lắp "ĐỒ GÁ KHOAN" phía dưới gồm ba hình biểu diễn.

A-A B-B
3 4 Ø20H8/k7 5 6

2
46

B
55

78

06 010206 Chốt trụ 2 C45


05 010205 Trục ren 1 CT42
04 010204 Ống lót 1 BCuSn2
03 010203 Vít M6 2 C45
02 010202 Thân trên 1 CT42
01 010201 Thân dưới 1 CT42
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Hình 3.2. Trình bày bản vẽ lắp của "ĐỒ GÁ KHOAN"

Trang 90
Nếu có một số chi tiết lắp giống nhau, phân bổ theo qui luật nhất định, cho phép biểu diễn đầy đủ một
cụm chi tiết lắp đặc trưng, các cụm còn lại được vẽ đơn giản bằng đường tâm, hình 3.3.

Trên bản vẽ lắp, cho phép bỏ qua mép vát, góc lượn, khe hở, ... và một số mối ghép có ren được vẽ
đơn giản như hình 3.3.

I) Biểu diễn mép vát

7 8 9

6
M6
5

II) Biểu diễn mối ghép


bulông - đai ốc

III) Biểu diễn góc lượn


3

2 10

1 Biểu diễn
IV)
mối ghép vít

V) Biểu diễn
mối ghép có ren

10 010210 Vít đầu lục giác M4 2 C45


9 010209 Trục 1 C45
8 010208 Thân trên 1 C45
7 010207 Đai ốc lục giác M6 7 C45
6 010206 Bulông M6 6 C45
5 010205 Vòng đệm 7 C45
4 010204 Thân dưới 7 C45
3 010203 Lò xo 1 C45
2 010202 Ống lót 1 C45
1 010201 Đế 1 C40
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Hình 3.3.

Trang 91
Cho phép ghi rõ các công nghệ thực hiện ngay khi lắp như: dập mép, tán ép, dập miệng, chồn ép hay
lăn ép, ... tại chỗ biểu diễn, hình 3.4.

Cho phép biểu diễn các chi tiết dự kiến có liên quan đến vật lắp bằng nét liền mảnh, hình 3.4.

Tán ép

Chi tiết
liên quan

2
98

79 45

61

5 010005 Tay quay 1 CT3


4 010004 Vòng chặn 1 CT3
3 010003 Trục ren M20 1 C45
2 010002 Thân kẹp 1 C45
1 010001 Đế 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Hình 3.4. Bản vẽ lắp của "ĐỒ GÁ V"

Trang 92
3.3. GHI KÍCH THƯỚC
Kích thước ghi trên bản vẽ lắp là kích thước cần thiết cho việc lắp ráp và kiểm tra sản phẩm, thường
gồm những loại kích thước sau:

1. Kích thước qui cách: là kích thước thể hiện chức năng, đặc tính cơ bản của vật lắp. Ví dụ: kích
thước của đường kính lỗ và trục của ổ trục; kích thước đường kính lòng ống của van, ...

2. Kích thước khuôn khổ (kích thước định khối): là kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của
vật lắp. Kích thước này thể hiện độ lớn của vật lắp và dùng làm căn cứ cho việc xác định thể tích (đóng bao
bì, vận chuyển, thiết kế xưởng ...).

3. Kích thước lắp ráp: là kích thước thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp, bao
gồm: kích thước của các bề mặt tiếp xúc; kích thước xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết. Kích thước
lắp ráp thường kèm theo dung sai lắp ghép hay sai lệch giới hạn.

4. Kích thước giới hạn: là kích thước thể hiện phạm vi hoạt động của bộ phận lắp.

5. Kích thước lắp đặt: là kích thước lắp ghép với các chi tiết khác thuộc bản vẽ khác.

Ngoài kích thước kể trên, trong quá trình thiết kế còn một số kích thước cần thiết khác, vì thế sinh viên
có thể tham khảo thêm tại các giáo trình chuyên ngành khác.

· Ví dụ: Bản vẽ "ĐỒ GÁ KHOAN" có kích thước khuôn khổ là 78x55x46 và kích thước lắp ghép là
Ø20K8/k7.

3.4. SỐ VỊ TRÍ

Trên bản vẽ lắp, mỗi chi tiết được đánh số một lần. Số vị trí ghi ngoài hình biểu diễn, đặt trên giá ngang
vẽ nét đậm, đường dóng bắt đầu từ dấu chấm trong hình biểu diễn đến đầu của giá ngang. Số vị trí có thể
ghi theo hàng dọc hoặc hàng ngang, hình 3.5a.

3 4 5

3
2 1 2
1
3

Hình 3.5a. Cách đánh số vị trí trên bản vẽ Hình 3.5b. Hình 3.5c Hình 3.5d

Nếu chi tiết đánh số lặp lại thì số vị trí này được ghi trên giá kép, hình 3.5b. Ngoài ra, có thể dùng nhiều
đường dóng chung cho một giá như hình 3.5c.
Khi nhóm chi tiết có chung một mối ghép (như mối ghép vít, mối ghép bulông - đai ốc, ...) dùng một
đường dóng cho nhiều giá, hình 3.5d.

Trang 93
3.5. BẢNG KÊ VÀ KHUNG TÊN
Bảng kê được đặt phía trên khung tên và có thể đặt tiếp theo bên trái của khung tên. Nội dung của bảng
kê gồm: số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu và ghi chú, hình 3.6.

Một số lưu ý khi trình bày bảng kê:

· Số vị trí được ghi từ dưới lên trên.

· Đối với các chi tiết tiêu chuẩn (như bulông, đai ốc, vít, then) cần ghi cả kích thước và ký hiệu của
chúng trong ô tên gọi.
· Các thông số của một số chi tiết (như bánh răng, lò xo,...) được ghi trong ô ghi chú.

Ngoài khung tên như hình 3.6, sinh viên có thể tham khảo thêm cách vẽ khung tên và bảng kê của đồ
án môn học trong các môn học chuyên ngành khác, hình 3.7 và 3.8.
10 25 45 10 25 25

Khung tên, bảng 4 010004 Đầu chặn 1 C45

kê dành cho khổ 3 010003 Trục ren M20 1 C45


2 010002 Thân kẹp 1 C45
giấy A3 và A4.
1 010001 Đế 1 C45
7

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú


10

Người vẽ

Kiểm tra
BỘ KẸP V
32

Trường ........................................ 1:2


Lớp .............................................. BVL01

140

Hình 3.6. khung tên và bảng kê

Một số khung tên và bảng kê mẫu:


180
8 30 50 10 12 35 10
7

VT Ký hiệu Tên gọi S.lg K.lg Vật liệu Tờ Ghi chú


10

TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


12

35

Tr.nhiệm Họ và tên Ký tên Ngày Tỉ lệ: Khối lượng:


4x7=28

H. dẫn Tờ: Tổng số tờ:


7

Duyệt Chủ đề Trường CĐKT Cao Thắng


14

Thiết kế Khoa Cơ Khí Động Lực


7

15 20 15 10 60
180

Hình 3.7. Khung bản vẽ và khung tên đồ án tốt nghiệp ngành Ô Tô

Trang 94
180
8 75 10 35 12 12
7

Đơn vị Tổng
VT Tên gọi S.lg Vật liệu Ghi chú
10

Khối lượng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY


12

THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG


12

35

Tr. nhiệm Họ và tên Ký tên Ngày Tỉ lệ: Khối lượng:


4x7=28

H. dẫn Nguyên công Tờ: Số tờ:

7
Duyệt Trường CĐKT Cao Thắng

14
Thiết kế Máy: Khoa Cơ Khí
7

15 20 15 10 60
180

Hình 3.8. Khung bản vẽ và khung tên đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

3.6. KẾT CẤU CỦA ĐƠN VỊ LẮP

3.6.1. Mặt tiếp xúc


Khi lắp chi tiết trục và lỗ với nhau, yêu cầu có độ đồng tâm cao và bề mặt tiếp xúc tốt. Vì thế, cần có
góc lượn hay mép vát ở đầu trục, đầu lỗ, hình 3.7.

Mép vát trên lỗ, tỉ lệ 2:1

2
R2
Hình 3.7.

Góc lượn trên trục, tỉ lệ 2:1

Trang 95
3.6.2. Mặt tự lựa
Trong thiết kế, người ta thường dùng khớp cầu cho những lắp ghép có yêu cầu tự lựa, hình 3.7a,b.

1 2 3 3 2 1

Mặt tiếp xúc

Mặt tiếp xúc

Hình 3.7a. Hình 3.7b.

3.6.3. Kết cấu chặn đầu trục

Để hạn chế chuyển động dọc trục, người ta thường dùng kết cấu đơn giản như hình 3.8.

3 2 1 3 2 1 3

1 2

a) b)
c)
Hình 3.8. Kết cấu chặn đầu trục

3.6.4. Thiết bị phòng lỏng Đai ốc


sẻ rãnh
Trong mối ghép có ren, để chống lại khả năng tự tháo
lỏng của chi tiết, người ta dùng các chi tiết phụ như: vòng đệm
vênh như hình 3.9a, hai đai ốc như hình 3.9b hay đai ốc sẻ
rãnh và chốt chẻ như hình 3.9c.

Chốt chẻ
Hai đai ốc
Vòng đệm
vênh

Hình 3.9a. Hình 3.9b. Hình 3.9c.

Trang 96
3.7. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÓ ĐỘ HỞ
(Trích "Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo", năm 2018)

Kiểu lắp Công dụng Ví dụ Hình vẽ

Lắp Dùng cho mối ghép - Mối ghép lòng ụ động máy
chuyển động tịnh tiện, hình 1.
ghép

Ø36H6/h5
tiến, chi tiết này phải - Trục chính trong thân của
trượt máy khoan.
dẫn hướng chính
H/h - Lắp ghép giữa chốt định
xác cho chi tiết kia.
hướng của đồ gá phay với
Nòng ụ động
rãnh của bàn máy.
Thân
- Lắp ghép giữa khớp nối
động với trục.
Hình 1.

Lắp Dùng cho mối ghép - Lắp gép giữa chốt pittông Pittông
chuyển động tịnh với bạc tay dên của động
ghép
tịnh tiến yêu cầu độ cơ, hình 2. Bạc
động
chính xác cao. Ø22G7/h6
H/g
Chốt
hoặc
G/h

Thanh truyền
Hình 2.

Con lăn
Lắp Dùng cho mối ghép - Lắp ổ trục trong hộp giảm

ghép chuyển động xoay tốc.


Ø25F8/h6 Trục
cần khe hở nhỏ để - Con trượt lắp trong bộ
xoay
đảm bảo kín. phận dẫn hướng trục bơm
H/f
ly tâm.
hoặc - Lắp vòng găng vào rãnh
F/h pittông.
- Tay quay lắp trơn.
- Tay gạt thay đổi.
- Lắp ghép giữa trục và con
Hình 3.
lăn, hình 3.

Lắp Dùng cho mối ghép - Lắp ghép trục với bạc lót
động, chi tiết quay bôi trơn ma sát ướt trong
ghép
với cao, tải lớn. các máy có độ chính xác và
xoay
Ø30H8/e7

tuổi thọ cao, ví dụ đầu trục


nhẹ lắp với bạc như hình 4.
H/e
hoặc
E/h Hình 4.

Trang 97
3.8. Đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết
3.8.1. Đọc bản vẽ lắp
Đọc bản vẽ lắp cần đạt được các yêu cầu dưới đây:
- Hiểu được hình dạng và cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng của bộ phận lắp mà bản vẽ đã
thể hiện.
- Hiểu được hình dạng từng chi tiết và quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết.
- Hiểu được cách tháo, lắp, phương pháp lắp ghép và các yêu cầu kỹ thuật của bộ phận lắp.
Vì thế, đọc bản vẽ lắp thường theo trình tự như sau:
1. Tìm hiểu chung
Trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh (nếu có) để có khái niệm sơ bộ
về nguyên lý làm việc và công dụng của bộ phận lắp.
2. Phân tích hình biểu diễn
Đọc các hình biểu diễn của bản vẽ để hiểu phương pháp và nội dung biểu diễn, hiểu tên gọi của từng
hình biểu diễn, vị trí các mặt phẳng cắt của hình cắt và mặt cắt, phương chiếu của hình chiếu phụ và hình
chiếu riêng phần, hiểu được mối liên hệ giữa các hình biểu diễn. Sau khi đọc xong hình biểu diễn, ta có thể
hình dung được hình dạng của bộ phận lắp.
3. Phân tích các chi tiết
Khi phân tích từng chi tiết, ta căn cứ vào số số vị trí trong bảng kê để đối chiếu với số vị trí trên hình
biểu diễn và dựa vào ký hiệu vật liệu giống nhau trên hình cắt (mặt cắt) để xác định vị trí của từng chi tiết
trên các hình biểu diễn.
4. Tổng hợp
Khi tổng hợp, ta phải trả lời được các vấn đề sau:
- Công dụng và nguyên lý hoạt động của bộ phận lắp.
- Mỗi hình biểu diễn thể hiện phần nào của bộ phận lắp.
- Các chi tiết ghép với nhau như thế nào? Dùng loại mối ghép gì?
- Cách tháo và lắp các chi tiết như thế nào?

3.8.2. Vẽ tách chi tiết


Khi vẽ tách chi tiết, người vẽ cần phải:
· Có thêm tài liệu "tiêu chuẩn" liên quan đến chi tiết cần tách.
· Hình dung chi tiết cần tách (nên vẽ phác hình chiếu trục đo của chi tiết).
· Lựa chọn phương án và các hình biểu diễn phù hợp để có thể vừa thể hiện kết cấu bên trong của
chi tiết (không nên sao chép các hình biểu diễn của chi tiết có sẵn trên bản vẽ lắp).
· Phải thể hiện đầy đủ kết cấu của chi tiết mà trong bản vẽ lắp không thể hiện rõ như: mép vát, góc
lượn, rãnh thoát dao, ...
· Kích thước đo trực tiếp trên hình. Tuy nhiên, những kích thước lắp ghép, kích thước của các kết
cấu tiêu chuẩn thì phải tra trong bảng tiêu chuẩn để ghi đúng tiêu chuẩn.
· Ghi yêu cầu kỹ thuật như nhám bề mặt, dung sai hình học, sinh viên tham khảo trong các môn
học liên quan.

Trang 98
3.9. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ và vẽ tách chi tiết "THÂN".

4 3 2
Ø24H8/f8
60¸64

Ø44

43
05 010205 Lò xo 1 C45
04 010204 Vít M8 1 C45
03 010203 Thân 1 C45
02 010202 Miếng chêm 1 C45
01 010201 Trục 1 C45

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BVL-01

1. Đọc bản vẽ lắp

- Khung tên và bảng kê: tên vật lắp là "GIÁ ĐỠ", bản vẽ có 5 chi tiết lắp với nhau, tỉ lệ 1:1.

- Nguyên lý hoạt động: chi tiết cần kẹp chặt được đặt trên rãnh V của chi tiết 1 và được kẹp chặt bằng
trục ren 3.
- Hình biểu diễn: Bản vẽ gồm 2 hình biểu diễn

· Hình biểu diễn chính là hình cắt đứng. Hình biểu diễn này đã thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi
tiết trong bản vẽ.

· Mặt cắt rời, hình biểu diễn này thể hiện quan hệ lắp ráp và hình dạng của các chi tiết (1), (2), (3), (4).

- Cách tháo/lắp cụm chi tiết: Tháo chi tết (4) ra khỏi chi tiết (3), sau đó tháo chi tiết (2). Tiếp theo, tháo
chi tiết (1) và tháo lò xo (5). Cách lắp sẽ thực hiện ngược lại.

Trang 99
2. Vẽ tách chi tiết "THÂN"
Các hình biểu diễn của "THÂN" gồm:
· Hình cắt đứng
· Hình cắt bằng theo nét cắt A-A
· Hình chiếu cạnh

Ø43
Ø24H8
R3

A A
M10
Ø25

Ø7

53
57

39
19 R6
8

Ø38
Ø54

A-A

37

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
THÂN
1:1
Lớp ..............................................
Số TT ...........................................
C45 BVL-02

Trang 100
Ví dụ 2. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ và vẽ tách chi tiết "THÂN DƯỚI".

A-A B-B
3 4 Ø20H8/k7 5 6

2
46

B
55

78

06 010206 Chốt trụ 2 C45


05 010205 Trục ren 1 CT42
04 010204 Ống lót 1 BCuSn2
03 010203 Vít M6 2 C45
02 010202 Thân trên 1 C42
01 010201 Thân dưới 1 C42
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BVL-02

Trang 101
· bản vẽ lắp
1. Đọc

- Khung tên và bảng kê: tên vật lắp là "GIÁ ĐỠ", bản vẽ có 5 chi tiết lắp với nhau, tỉ lệ 1:1.

- Nguyên lý hoạt động: chi tiết cần gia công được lắp vào lỗ của chi tiết số (4).

- Hình biểu diễn: Bản vẽ gồm 3 hình biểu diễn

· Hình biểu diễn chính là hình cắt đứng, đây là hình cắt bậc theo nét cắt A-A. Hình biểu diễn này đã
thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong bản vẽ.

· Hình chiếu bằng, thể hiện hình dạng, số lượng và vị trí của các chi tiết trong bản vẽ.

· Hình cắt tại nét cắt B-B, biểu diễn mối ghép chốt.

2. Vẽ tách chi tiết "THÂN DƯỚI"

· Hình cắt đứng (hình cắt bậc theo nét cắt A-A)

· Hình chiếu bằng.

M6 c14 Ø7
17

21

c23 27

78

55 12
13
21
55

30

A A

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
THÂN DƯỚI
1:1
Lớp ..............................................
Số TT ...........................................
C45 BVL-02

Trang 102
Ví dụ 3. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ và vẽ tách chi tiết "TRỤC REN".

3 4 5

Chi tiết
liên quan

2
98

79 45

61

5 010005 Tay quay 1 CT3


4 010004 Vòng chặn 1 CT3
3 010003 Trục ren M20 1 C45
2 010002 Thân kẹp 1 C45
1 010001 Đế 1 GX15-32
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BVL-03

Trang 103
1. Đọc bản vẽ lắp
- Đọc khung tên và bảng kê: tên vật lắp là "Bộ kẹp V", bản vẽ có 5 chi tiết lắp với nhau.
- Nguyên lý hoạt động: chi tiết cần kẹp chặt được đặt trên rãnh V của chi tiết 1 và được kẹp
chặt bằng trục ren 3.
- Hình biểu diễn: Bản vẽ gồm 3 hình biểu diễn
· Hình biểu diễn chính là hình chiếu đứng trên đó có cắt riêng phần thể hiện trục ren (3)
được lắp vào lỗ ren của chi tiết (1). Hình biểu diễn này đã thể hiện được hình dạng và
quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong bản vẽ.
· Hình cắt kết hợp chiếu cạnh thể hiện hình dạng và kích thước còn lại của các chi tiết.
Bên cạnh đó, thể hiện mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết (3), (4) và (5).
· Hình chiếu bằng.
- Cách tháo/lắp cụm chi tiết: Tháo cụm chi tết (3), (4) và (5) ra khỏi chi tiết (2). Đối với cụm
chi tiết này, tháo đầu chặn số (4), rút tay quay ra khỏi trục ren. Sau đó, tháo chi tiết (2) ra khòi chi
tiết (1) bằng cách trượt hai càng của chi tiết (2) trên hai rãnh chữ nhật của chi tiết (1).

2. Vẽ tách chi tiết

Trên bản vẽ lắp, chi tiết (3) đặt thẳng đứng theo vị trí làm việc. Tuy nhiên, khi vẽ tách chi tiết
này ta có thể đặt nằm ngang (theo vị trí gia công chi tiết). Bản vẽ chi tiết (3) dùng hai hình biểu
diễn gồm: hình chiếu đứng thể hiện toàn bộ hình dạng chi tiết, mặt cắt rời đi qua tâm lỗ Ø12 thể
hiện độ sâu của lỗ.

A
A-A
7 Ø7

Ø6
Ø15

M8
Ø5

14 2 34

52

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
TRỤC REN
2:1
Lớp ..............................................
Số TT ...........................................
C45 TCT-03

Trang 104
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

BÀI 1. Cho hình chiếu trục đo của các chi tiết trong "BỘ KẸP V", hãy lập bản vẽ lắp trên khổ giấy A3 đứng.
Yêu cầu: Các yêu cầu khác:
1. Hình chiếu đứng có hình cắt riêng phần 1. Ghi đầy đủ thông tin trong khung bản vẽ,
biểu diễn trục ren ăn khớp với lỗ ren. khung tên bảng kê.
2. Hình chiếu bằng 2. Đánh số vị trí của từng chi tiết.
3. Hình cắt kết hợp chiếu cạnh 3. Ghi kích thước phù hợp.

4 3
4 5

2
3
1
16
32
R6

1
130

M20

R
2g 5
óc
R6
5

R39

5 Tay quay 1 C45


4 Đầu chặn 1 C45
3 Trục ren M20 1 C45
2 Thân kẹp 1 C45
1 Đế 1 C45
TT Tên gọi Slg Vật liệu

Trang 105
BÀI 2. Cho hình chiếu trục đo của các chi tiết trong "BÁNH XE LĂN", hãy lập bản vẽ lắp trên khổ giấy
A3 đứng, yêu cầu: Các yêu cầu khác:
1. Hình cắt đứng . 1. Ghi đầy đủ thông tin trong khung bản vẽ, khung tên bảng kê.
2. Hình chiếu bằng 2. Đánh số vị trí của từng chi tiết.
3. Hình cắt kết hợp chiếu cạnh 3. Ghi kích thước phù hợp.

R5
2g
óc

6
R16

5 3 7 2
15

Ø16
30

4
Ø2
Ø22 6
Ø1
R1
3

R3
6

4 0
M1

R42

2
R 10
R
8

1
R10

7 Trục chính 1 C45


6 Đai ốc M16 1 CT3
5 Trục ren 1 CT3
4 Thân kẹp 1 CT3
3 Bánh đai 1 GX15-32
2 Ống lót 1 C45
1 Đai ốc M10 1 CT3
TT Tên gọi Slg Vật liệu

Trang 106
BÀI 3. Cho các hình biểu diễn của "CON ĐỘI", hãy lập bản vẽ lắp trên khổ giấy A3 đứng. Yêu cầu:
1. Hình chiếu đứng có hình cắt riêng phần biểu diễn trục ren ăn khớp với lỗ ren.
2. Hình chiếu bằng
3. Hình cắt kết hợp chiếu cạnh
Các yêu cầu khác:
1. Ghi đầy đủ thông tin trong khung bản vẽ, khung tên bảng kê.
2. Đánh số vị trí của từng chi tiết.
3. Ghi kích thước phù hợp.
4 Đai ốc đẫn hướng 1 C45
3 Vít đầu trụ M8 2 C45
2 Trục ren 1 C45
1 Thân 1 CT3
Tên gọi Slg Vật liệu

Trang 107
100
3x45°
3 mép
27
13

3x45°
10

Ø36
Ø32
Sq16
Ø28

M8

6 11 7

Ø90
Ø70
Ø32

Ø60
34

9
7
20

33

Trang 108
3x45°
Ø16

Sq16

Ø9
70

60

4
81 9

11
84

2
35
Ø4
M8 125
BÀI 4. Cho các hình biểu diễn của "GIÁ ĐỠ DỤNG CỤ", hãy lập bản vẽ lắp trên khổ giấy A3 đứng.
Yêu cầu:
1. Hình cắt đứng.
2. Hình chiếu bằng
3. Hình cắt kết hợp chiếu cạnh
Các yêu cầu khác:
1. Ghi đầy đủ thông tin trong khung bản vẽ, khung tên bảng kê.
2. Đánh số vị trí của từng chi tiết.
3. Ghi kích thước phù hợp.

5 Giá đỡ 1 C45
4 Trục chính 1 C45
3 Bệ đỡ 1 C45
2 Đế 1 C45
1 Thân 1 C45
TT Tên gọi Slg Vật liệu

Trang 109
Ø50
M22 Ø32

15
20
30
50

110
75
150

75

28

10
Ø18

M22

R9 Ø28
12

Ø62
R130

20
20

120
R130

Ø52
20

20
10

Ø64
Ø52
o76
Ø100

Trang 110
BÀI 5. Cho bản vẽ lắp của "ĐẦU VAN MỠ", hãy vẽ tách chi tiết "THÂN" bằng các hình biểu diễn phù hợp
và ghi đầy đủ kích thước theo TCVN

1 2 3 4

Ø54
M30

84

4 000104 Bi cầu 1 C45


3 000103 Đầu đỡ 1 C45
2 000102 Lò xo 1 C45
1 000101 Thân 1 C45
VT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ...........................................

Trang 111
BÀI 6. Cho bản vẽ lắp của "TAY NẮM", hãy vẽ tách chi tiết "THÂN" bằng các hình biểu diễn phù hợp và
ghi đầy đủ kích thước theo TCVN

0
R1
1

4 3 2

6 Đai ốc M12 1 C30


5 5 Tay cầm 1 Nhựa
4 Trục ren 1 C45
6 3 Thân 1 C30
2 Chốt 1 CT3
1 Đầu vặn 1 C45
VT Tên gọi Slg Vật liệu

Tên chi tiết .......................................................... Vật liệu ............................. Ngày vẽ ............................................

Trang 112
BÀI 7. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy vẽ tách chi tiết "GIÁ ĐỠ" bằng các hình biểu diễn phù hợp và
ghi đầy đủ kích thước theo TCVN

6 5
B
7
8 4 Giá đỡ 1 CT3
3 Trục 1 C45
8 Đai ốc M8 1 C45
2 Then bằng 1 C40
7 Bulông M8 1 C45
1 Chốt 1 C45
6 Vòng đệm 1 C45
5 Bánh răng trụ 1 C45 VT Tên gọi Slg Vật liệu

Tên chi tiết .......................................................... Vật liệu ............................. Ngày vẽ ............................................

Trang 113
BÀI 8. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ RÒNG RỌC", hãy vẽ tách chi tiết "THÂN" bằng các hình biểu diễn
phù hợp và ghi đầy đủ kích thước theo TCVN

5 4 3 2

D1H8/d9

D2H7/n6

A
R5

D4
H
E

2lỗ
G

B F

2 Bạc lót 1 C45


5 Đai ốc M8 1 C30
1 Trục ren 1 C45
4 Vòng đệm vênh 1 C45
3 Ròng rọc 1 GX15-32 VT Tên gọi Slg Vật liệu

Tên chi tiết .......................................................... Vật liệu ............................. Ngày vẽ ............................................

Trang 114
BÀI 9. Cho bản vẽ lắp của "CƠ CẤU KẸP", hãy vẽ tách chi tiết "TRỤC REN" bằng các hình biểu diễn phù
hợp và ghi đầy đủ kích thước theo TCVN

3 4
M16 2
1
B

04 010204 Nắp chụp 2 Nhựa


03 010203 Tay quay 1 CT3
B 02 010202 Trục ren 1 C45
01 010201 Thân 1 CT42
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Tên chi tiết .......................................................... Vật liệu ............................. Ngày vẽ ............................................

Trang 115
CHƯƠNG 4. CHAPTER 4
BẢN CHI TIẾT DETAIL DRAWING

Chuẩn đầu ra: Outcome:


Sau khi học xong chương này, sinh viên có After finishing this chapter, the students are able
khả năng to

Nội dung
4.1. Nội dung bản vẽ chi tiết .................................................................................................. 117
4.2. Các hình biểu diễn .......................................................................................................... 118
4.3. Vẽ theo qui ước và đơn giản hóa ................................................................................... 118
4.4. Biểu diễn một số kết cấu hợp lý của chi tiết ................................................................... 120
4.5. Cách ghi kích thước ....................................................................................................... 122
4.6. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................................. 125
4.7. Đọc bản vẽ chi tiết .......................................................................................................... 134
4.8. Ví dụ ................................................................................................................................ 136
Bài tập áp dụng ...................................................................................................................... 141

Trang 116
Tên gọi kết cấu của trục như sau:
Gờ chống xoay
Trục ren Trục ren

Vai trục
Rãnh thoát dao Rãnh thoát dao

Rãnh then
Mép vát bán nguyệt
Khía nhám

Lỗ chống tâm

4.1. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT


Bản vẽ chi tiết là bản vẽ dùng để chế tạo hoặc kiểm tra chi tiết. Bản vẽ chi tiết gồm 4 nội dung sau:

· Hình biểu diễn: là hình vẽ mô tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. Các hình biểu diễn gồm: hinh
chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích và hình chiếu trục đo.
· Kích thước: thể hiện độ lớn và vị trí tương quan giữa các phần tử của chi tiết. Bên cạnh đó, kích
thước cần cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết sau gia công. Kích thước phải ghi đúng, đủ và chính xác.
· Yêu cầu kỹ thuật: thể hiện các sai lệch về kích thước, hình dạng, độ nhám, ...
· Khung tên: ghi các vấn đề liên quan đến chi tiết.

Ví dụ 1: Trình bày bản vẽ chi tiết của "TRỤC".

Ra2,5
22

A
R11 A-A
12 6
Ra0,4 6
Ø20k5

Ø21

M20
Ø17

Ø28
Ø24
Ø4

16,5

2 25
2x45° 2 10
3 phía A
20 36 24 30
110

Ra3,2

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
TRỤC
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... C45 BVCT-01

Trang 117
4.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN
Khi lập bản vẽ chi tiết, người vẽ sẽ chọn một số hình biểu diễn phù hợp để mô tả đầy đủ hình dạng và
cấu tạo của chi tiết. Các hình biểu diễn được chọn tuy ít nhưng phải rõ ràng, đầy đủ kích thước và tiện lợi
trong việc bố trí hình trên bản vẽ.
Hình biểu diễn chính thường là hình chiếu đứng (hoặc hình cắt đứng) phải thể hiện rõ nhất về hình
dạng, kết cấu, vị trí làm việc hoặc vị trí gia công của chi tiết.
Trường hợp các chi tiết có dạng trụ (trục) thường dùng một hình biểu diễn chính, hình 4.3. Tuy nhiên,
trong bốn hình biểu diễn thì hình 4.3d là hợp lý nhất.
Ø30 Ø30

Ø11 Ø11
b) c)
Ø21 Ø21

a) d)
Hình 4.3. Hình biểu diễn của chi tiết có dạng trụ

Ngoài ra, để giảm số lượng hình biểu diễn, người ta có thể dùng thêm các ký hiệu bên cạnh con số
kích thước, hình 4.4.

· M26: Trục có ren


Ø36
¨20

M26
· Ø36: Trụ trơn
· ¨20: Đầu vuông

Lưu ý: Để phân biệt mặt phẳng với mặt Hình 4.4. Hình biểu diễn của chi tiết có dạng trụ
cong, trên mặt phẳng vẽ hai đường chéo bằng
nét liền mảnh, hình 4.4.

4.3. VẼ THEO QUI ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN HÓA

1. Cho phép vẽ cắt lìa (bằng nét liền mảnh lượn sóng hoặc nét ziczac) với chi tiết có tiết diện ngang
thay đổi đều, hình 4.5.

L L

Hình 4.5. Hình biểu diễn chi tiết bị cắt lìa

Trang 118
2. Cho phép dùng hình chiếu cục bộ thể hiện rãnh then trên lỗ và rãnh then trên trục, hình 4.6.

Hình 4.6. Hình 4.6.

3. Cho phép thể hiện một phần lưới bọc, khía nhám của chi tiết trên bản vẽ, hình 4.7.

Hình 4.7. Biểu diễn chi tiết có khía nhám

4. Nếu hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, ...) theo phương chiếu nào đó có tính đối xứng, cho
phép vẽ một nửa, khi đó, dùng hai nét gạch mảnh cắt ngang qua các trục và dùng đường trục làm đường
giới hạn hình vẽ, hình 4.8a. Ngoài ra, ta có thể vẽ quá một nửa bằng cách dùng nét lượng sóng để giới
hạn, hình 4.8b.

Hình 4.8a. Hình 4.8b.

Trang 119
5. Cho phép vẽ tăng độ dốc hoặc độ côn nếu độ nghiêng <1% như hình 4.9.

1%

Hình 4.9. Biểu diễn độ côn 1%

6. Trường hợp các giao tuyến không rõ ràng (góc lượn), cho phép vẽ nét liền mảnh không hoàn toàn tại
vị trí giao chuyển tiếp hoặc bỏ qua không vẽ, hình 4.10.

Hình 4.10. Biểu diễn giao tuyến không rõ ràng do góc lượn

4.4. BIỂU DIỄN MỘT SỐ KẾT CẤU HỢP LÝ CỦA CHI TIẾT

Kết cấu hợp lý của chi tiết được người thiết kế lựa chọn và biểu diễn sao cho phù hợp tính công nghệ,
lắp ráp và khả năng làm việc của chi tiết trong cơ cấu. Các kết cấu này rất đa dạng, trong giới hạn chương
trình môn học, chúng tôi chỉ giới thiệu một số kết cấu thông dụng, điển hình.

4.4.1. Mép vát


Mép vát có tác dụng dẫn hướng ban đầu cho sự lắp ghép giữa trục và lỗ, hình 4.11.
Mép vát chi tiết được tiêu chuẩn hóa. Ghi kích thước cho mép vát phải đủ hai thông số: góc ngiêng và
chiều dài đoạn vát theo chiều trục (chiều sâu trên lỗ), hình 4.12 biểu diễn mép vát của chi tiết số 3 và 4 đã
được xoay ngang.
30°
30°

cx45° c
30°

cx45° c
cx45° c

Hình 4.12. Ghi kích thước cho mép vát 45° Hình 4.12. Ghi kích thước cho mép vát khác 45°

Trang 120
4.4.2. Góc lượn
Góc lượn là phần kết cấu nhỏ của chi tiết, khi vẽ, dùng hình trích để phóng to kết cấu này, hình 4.13.
Góc lượn và mép vát có quan hệ chặt chẽ với nhau trong lắp ghép. Vì thế, để đảm bảo sự tiếp xúc và
đồng tâm giữa trục và lỗ thì bán kính góc lượn phải nhỏ hơn độ sâu đoạn vát, hình 4.14b

I I II
Tỉ lệ 2:1 Tỉ lệ 2:1
Mép vát
R1,5 đầu lỗ

Hình 4.14b. Góc lượn R trên trục Góc lượn


trên trục
Hình 4.14b. Mép vát trên lỗ
4.4.3. Độ nghiêng thoát khuôn
Để thuận tiện khi lấy phôi đúc ra khỏi khuôn, các bề mặt của phôi đúc được thiết kế một độ nghiêng
nhất định. Bên cạnh đó, để giảm nội ứng suất tập trung khi thay đổi tiết diện, người ta làm góc lượn, hình
4.15. Độ lớn của các góc lượn phụ thuộc vào vật liệu, kết cấu, công nghệ chế tạo chi tiết.

Rãnh thoát dao


R
R

Hình 4.15. Hình 4.16. Rãnh thoát dao cho chi tiết có ren

4.4.4. Rãnh thoát dao (rãnh lùi dao)


Để thoát dao (tiện, phay, mài, ...) sau hành trình gia công cắt gọt, phần cuối bề mặt gia công thường
được làm rãnh thoát dao. Kích thước rãnh thoát dao được qui định theo TCVN 2034 - 77.

4.4.5. Mặt tựa


Mặt tựa là phần nhỏ diện tích bề mặt chi tiết được làm cao lên (hay lõm xuống) so với bề mặt chung
của toàn bộ chi tiết, nhằm giảm bớt bề mặt gia công, bảo đảm sự tiếp xúc tốt với bề mặt chi tiết ghép khác,
hình 4.17. Ngoài ra, mặt tựa cũng được dùng trong các bề mặt cong (vấu công nghệ). Ví dụ, hình 4.18,
vấu công nghệ được làm lồi và có hướng vuông góc với hành trình cắt gọt của mũi khoan.

Mặt tựa
Vấu tựa

Kết cấu chưa


hợp lý nếu khoan
Hình 4.17. Mặt tựa Hình 4.18. Vấu tựa

Trang 121
4.5. CÁCH GHI KÍCH THƯỚC
Kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết phải ít nhất nhưng đủ để kiểm tra và gia công chi tiết vì nếu thiếu một
kích thước, chi tiết không thể gia công được.

4.5.1. Nguyên tắc ghi kích thước


1. Ghi kích thước cần lưu ý đến phương pháp đo.

Cách ghi sai Cách ghi đúng Phương pháp đo

0 1 2 3 4 5

A A-A A A-A

0
1
2
3
A A

4
5
1
2
3
4
5

A A-A A A-A
0
1
2
3

A A
4
5

Trang 122
2. Ghi kích thước cần lưu ý đến qui trình gia công.

Cách ghi kích thước Qui trình gia công

L3

L3
L2 L2
L1
L1

Trục bậc Bước 1 Bước 2 Bước 3

L3 L1 L2 L3

L2

L1 Bước 1 Bước 2 Bước 3

Lỗ bậc

3. Phương pháp ghi kích thước: Có ba phương pháp cơ bản để ghi kích thước.

· Phương pháp chuỗi: Phương pháp này đảm bảo độ chính xác của kích thước sau so với kích
thước trước, nhưng độ chính xác của các vị trí này so với khung chuẩn sẽ giảm (vì sai số tích lũy), hình
4.19a.
·
Phương pháp tọa độ: Phương pháp này đảm bảo độ chính xác về khoảng cách của tất cả các kích
thước so với khung chuẩn nhưng độ chính xác giữa các kích thước lại giảm, hình 4.20.
· Phương pháp kết hợp: Phương pháp này là sự kết hợp cách ghi kích thước của hai kích thước
trên, hình 4.21.

27
27 50 27 50 27
78
105
105

Hình 4.19. Ghi kích thước Hình 4.20. Ghi kích thước Hình 4.21. Ghi kích thước kết hợp
theo chuỗi theo tọa độ theo tọa độ và chuỗi

Trang 123
4.5.2. Một số lưu ý khi ghi kích thước

Cách ghi kích thước sai Cách ghi kích thước đúng

a a
c
c
b
b

c b a c a
b

c a a
b c
b

c
a c
a
b
b

54 54 27
26

26
10

10

23
90
90

27 23
18

18
45

45
Ø1

Ø1
9

Trang 124
4.6. YÊU CẦU KỸ THUẬT
Yêu cầu kỹ thuật là những đặc tính kỹ thuật mà các hình biểu diễn không thể hiện được, yêu cầu kỹ
thuật gồm:
· Dung sai và lắp ghép.
· Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí bề mặt chi tiết.
· Nhám bề mặt.
· Các lớp phủ bề mặt, ...
Trong giới hạn chương trình, phần này chỉ hướng dẫn cách ghi các qui ước, các ký hiệu có liên quan.
Để hiểu sâu hơn, sinh viên có thể tham khảo các giáo trình chuyên ngành khác.

4.6.1. Cách ghi kích thước có sai lệch giới hạn


TCVN 5706:1993 qui định cách ghi kích thước dài và kích thước góc trên bản vẽ kỹ thuật phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế ISO 406:1987 như sau:
· Sai lệch giới hạn ghi kèm với kích thước danh nghĩa có đơn vị là "mm".
· Sai lệch giới hạn trên ghi ở trên kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn dưới ghi ở dưới kích
thước danh nghĩa. Khổ chữ ghi sai lệch giới hạn nhỏ hơn khổ chữ ghi kích thước danh nghĩa.
+0,055 +0,006 -0,007
Ví dụ: Ø30+0,021 ; Ø30 -0,015 ; Ø30-0,028

· Nếu sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới đối xứng nhau thì ghi cùng khổ chữ với kích
thước danh nghĩa (ví dụ: 100 ± 0,5).
· Nếu sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới bằng không thì ghi số "0" hoặc không ghi.

Bảng 4.2. Ghi miền dung sai cho trụ trơn

Cách ghi Trục Lỗ Trục lắp vào lỗ

1. Kích thước
danh nghĩa
kèm miền Ø30
F8
h7
dung sai

Ø30F8
Ø30h7

2. Kích thước
danh nghĩa
kèm sai lệch +0,055
+0,021
Ø30 0

giới hạn - 0,021

Ø30 +0,055
+0,021

Ø30- 0,021

Trang 125
4.6.2. Ghi kích thước cho chi tiết có ren

Đối với chi tiết có ren, cấp chính xác ghi trước sai lệch cơ bản.

Bảng 4.3. Một số lưu ý khi ghi kích thước

CHIỀU DÀI VẶN REN


S (nhóm ngắn) N (nhóm trung bình) L (nhóm dài)
MIỀN DUNG SAI REN NGOÀI (d, d2)

Chính xác (3h4h) 4g 4h (5h4h)

Trung bình 5g6g (5h6h) 6d 6e 6f 6g 6h (7e6e) 7g6g (7h6h)

Thô 8g (8h) (9g8g)

MIỀN DUNG SAI REN TRONG (D1, D2)

Chính xác 4H 4H5H 5H 6H

Trung bình (5G) 5H 6G 6H (7G) 7H

Thô 7G 7H (8G) 8H

Bảng 4.4. Ghi miền dung sai cho chi tiết có ren

Cách ghi Trục Lỗ Trục lắp vào lỗ

1. Ren bước
lớn
6H
M20
6g

M20-6h
M20-6g

2. Ren bước
nhỏ

M20x1,5- 6H
6g

M20x1,5-6h
M20x1,5-6g

Trang 126
Bảng 4.5. Cách ghi sai lệch giới hạn của kích thước không chỉ dẫn

Kích thước thẳng (trừ bán kính lượn và cạch vát)

Phương Trục Lỗ Các yếu tố không phụ


án thuộc vào trục và lỗ
Tiết diện tròn Tiết diện không tròn Tiết diện tròn Tiết diện không tròn

Cách chọn sai lệch không chỉ dẫn

T
1 - Td + TD
2

T
2 2

T T T
3 - Td + TD
2 2 2

Ghi chú: (nguồn: bảng tra Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo, 2013)
(1). Ưu tiên sử dụng phương án 1.
(2). Đối với những chi tiết bằng kim loại có gia công cơ khí, sai lệch không chỉ dẫn của kích thước được ưu tiên chọn theo
cấp chính xác 14 (cấp chính xác trung bình).

BẢNG 2. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN BẰNG

Miền dung sai kích thước b


Yếu tố
Mối ghép bạc xê dịch tự do Mối ghép bình thường Mối ghép chắc (độ dôi lớn)
lắp ghép
Trên bạc Trên trục Trên bạc Trên trục Trên bạc Trên trục

Rãnh D10 H9 JS9 N9 P9 P9

Then h9

Ghi chú (nguồn: giáo trình Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo, 2018)
(1). Miền dung sai chiều dài rãnh then chọn H14 hoặc H15.
(2). Sai lệch kích thước chiều sâu rãnh then trên trục t1, trên bạc t2, tiêu chuẩn qui định phụ thuộc
vào chiều cao h của then tra như bảng 2a.

Bảng 2a.

h =(2 ¸ 6) > (6¸18) > (18¸50)

t1, t2 + 0,1 + 0,2 + 0,3

Trang 127
Một số lắp ghép ưu tiên theo hệ thống lỗ

Đệm làm kín thiết bị chứa dầu.


Ống lót, ổ lăn tốc độ thấp, ổ lăn bằng chất dẻo.

Ổ lăn với trục máy công cụ, ống lót ổ lăn tốc độ cao.

Trục then hoa, ly hợp, bánh răng dịch chuyển, bánh răng thay thế.

Dao phay với ống lót và bạc trượt.


Bánh đai dùng làm thắng.
Bánh răng, bánh vít với trục động cơ,
trục máy, bạc lót với moayơ.
Bánh răng với trục.
Khớp nối đầu trục, bạc lót
với mayơ.
Bánh đà, bánh vít
với moayơ.

u6
s6
p6
H11 H8 n6
Dung sai

H7 H7 H7 k6

Đường không

H7 H7 H7 H7 H7
h6
Dung sai

g6

f7
Dung sai lỗ

d9
Dung sai trục
c11
Lắp lỏng Lắp Lắp chặt
trung gian

Một số lắp ghép ưu tiên theo hệ thống trục

C11
D9
Dung sai lỗ

F8
Dung sai trục
Dung sai

G7
H7
K7
h6 h6 h6 h6 Đường không

h6 h6
Dung sai

h7 h6
h8 N7
h11 P7
S7
U7
Lắp lỏng Lắp Lắp chặt
trung gian

Trang 128
Bảng 4.3. Một số ứng dụng của cấp chính xác theo tiêu chuẩn ANSI

Cấp chính xác


Phương pháp gia công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Dụng cụ đo, căn mẫu

Mài nghiền

Mài xoa

Mài doa, mài ổ lăn

Mài trụ

Mài phẳng

Tiện bằng dao kim cương

Doa bằng dao kim cương

Chuốt
Doa

Tiện

Khoét

Phay

Bào, xọc

Khoan

Đúc khuôn kim loại

Đúc nóng chảy

Đúc áp lực

Đúc liên tục

Đúc khuôn cát

Cán

Đột, dập

Cưa

Cắt gió đá

Trang 129
4.6.3. Cách ghi ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí bề mặt

Dung sai hình dạng và vị trí được ghi bằng ký hiệu và trị số trên các hình biểu diễn, hình 4.24.

0,1 A 0,05 0,01 0,1 A B

Chữ cái chuẩn


Trị số dung sai
A Ký hiệu
Tam giác chuẩn
A B
Chữ cái chuẩn
Hình 4.24. Cách ghi ký hiệu dung sai

TCVN 10-85 qui định ghi dấu hiệu về dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên các hình biểu diễn như bảng
phía dưới.

Dung sai Ký hiệu Ghi trên hình vẽ Giải thích

Độ thẳng 0,01
1,6h Dung sai độ thẳng của bề
mặt là 0,01mm

Dung sai độ phẳng của


60°

Độ phẳng bề mặt là 0,01mm


0,01
h

1,6h

0,02
Độ tròn Dung sai độ tròn của mặt
trụ không vượt quá 0,05mm.
h

Dung sai độ tròn của mặt


côn không vượt quá 0,02mm.
0,05

Dung sai độ trụ của đầu trục


Độ trụ 0,04 0,01/50
Ø25 không vượt quá 0,05mm.
h

Dung sai độ trụ của đầu trục


Ø25

Ø32

Ø45 trên chiều dài 50mm không


vượt quá 0,05mm.

Dung sai độ song song


Độ song song 0,1 A
của bề mặt so với mặt A
h

không vượt quá 0,1mm.


0,1 A

Dung sai độ vuông góc


Độ vuông góc
của bề mặt so với mặt A
h

A
không vượt quá 0,1mm.

Trang 130
Dạng dung sai Ký hiệu Ghi trên hình vẽ Giải thích

Dung sai độ nghiêng


Dung sai độ nghiêng
đường tâm của lỗ so với bề
0,2 A mặt A không vượt quá

60
0,2mm

°
A

Dung sai độ 0,08 Dung sai độ đồng tâm


đồng tâm
h

của của hai lỗ trụ không vượt


quá 0,01mm

Dung sai độ 0,05 A


Dung sai độ đối xứng của
đối xứng
rãnh so với đường tâm
chuẩn của bề mặt A không
vượt quá 0,05mm.

Dung sai độ 0,1 A-B


Dung sai độ đảo hướng
đảo hướng kính
kính của mặt trụ so với
đường tâm chuẩn của bề
mặt A, B không vượt quá
0,1mm.
A B

Dung sai độ
0,1 A Dung sai độ đảo mặt nút
đảo mặt đầu
so với đường tâm chuẩn của
bề mặt A không vượt quá
0,1mm.

Trang 131
4.4.3. Cách biểu diễn ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết

TCVN 5707-2007 quy định ký hiệu nhám như hình 4.24.


c c c
a a a
e d b e d b e d b

Hình 4.24. Ký hiệu nhám

Ký hiệu Ý nghĩa Ví dụ Kích thước

- Vị trí c: Phương pháp gia công


c Tiện
a - Vị trí a: Thông số thứ nhất nhám bề mặt
Ra 6,5 60°

1,5h
- Vị trí b: Thông số thứ hai của nhám bề mặt.

60
e d b

°
0,05 Rz1 3,2
- Vị trí d: Vị trí và hướng bề mặt nhám
- Vị trí e: Lượng dư gia công

Ngoài ra, ký hiệu nhám có thể được biểu diễn đơn giản như 4.25a,b,c:

Hình 4.25a. Hình 4.25b. Hình 4.25c.

hoặc : Dùng cho bề mặt không qui định phương pháp gia công.
hoặc : Dùng cho bề mặt yêu cầu gia công cắt gọt (tiện, phay, bào, mài, ...).
hoặc : Dùng cho bề mặt yêu cầu gia công không cắt gọt (dập, đúc, ...).

Nguyên tắc ghi ký hiệu nhám trên hình biểu diễn như sau:
Đầu nhọn ký hiệu nhám đặt vào bề mặt cần ghi, hướng đặt ký hiệu nhám như hình 4.25.
Cho phép đặt ký hiệu nhám trên đường dóng hay đặt trực tiếp ký hiệu nhám trên đường bao của bề
mặt được ghi như hình 4.26.

Rz 11

Rz 6,5
Ra 1,3

Ra 1,3

Rz 11 Rz 6,5

Hình 4.26. Cách ghi ký hiệu nhám

Trang 132
BẢNG 4. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUI ĐỊNH NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT (trích)

1.1. Truyền động bánh răng và bánh vít trục vít

Cấp chính xác


Bề mặt
3 4 5 6 7 8 9 10 11

Profin răng thẳng, răng 0,1-0,2 0,2-0,4 0,4 0,4-0,8 1,6 3,2 6,3 6,3
nghiêng, răng chữ V của
bánh răng trụ và bánh vít

Profin bánh răng côn 0,2-0,4 0,4-0,8 0,8-1,6 1,6-3,2 3,2-6,3 6,3

Profin của vít trục vít 0,1 0,2 0,2 0,4 0,4-0,8 0,8-1,6 1,6-3,2

Bề mặt chân răng Giống bề mặt đỉnh răng hoặc lấy giá trị thô hơn gần nhất

Bề mặt đỉnh răng 3,2 - 12,5

Ghi chú (nguồn: bảng tra Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo, 2013)
Cấp chính xác của bánh răng sử dụng trong hộp giảm tốc công dụng chung: 6 ¸ 8

1.2. Mối ghép ren

Cấp chính xác


Bề mặt làm việc của ren
4, 5 6, 7 7-9

Ren kẹp chặt trên vít đai ốc 1,6 3,2 3,2 - 6,3

Ren trên trục, bạc, ..., ren trên chi tiết côn. 0,8 - 1,6 1,6 3,2

Ren của vít nâng và truyền động 0,4 0,8

Ren đai ốc của vít nâng và truyền động 0,8 1,6

1.3. Mối ghép then hoa

Bề mặt định tâm Bề mặt không định tâm


Mối ghép Rãnh lỗ Rãnh trục
Lỗ Trục Lỗ Trục

Cố định 1,6 - 3,2 1,6 - 3,2 0,8 - 1,6 3,2 - 6,3 3,2 - 6,3
0,4 - 0,8
Động 0,8 - 1,6 0,4 - 0,8 0,8 - 1,6 3,2 1,6 - 3,2

Trang 133
4.7. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT

Đọc bản vẽ chi tiết thường theo các trình tự sau:


- Đọc nội dung ghi trong khung tên: để biết tên gọi, vật liệu, tỉ lệ, ... nhằm có khái niệm sơ bộ về công
dụng của chi tiết.
- Đọc hình biểu diễn: để hiểu được phương chiếu và mối quan hệ giữa các hình biểu diễn.
- Đọc kích thước.
- Đọc các ký hiệu và yêu cầu kỹ thuật.

Ví dụ: Hãy đọc bản vẽ chhi tiết "Bánh răng trụ" dưới đây.

Ø0,06 A
4 mép
2x45°

Môđun m 2,5
3,2 Số răng Z 34
1,6
Dạng răng Răng thẳng
Cấp chính xác 8

R2

8±0,07
+0,1
Ø90±0,1

22,3
Ø68
Ø32

1,6
Ø68

A Ø20
4 lỗ
Ø8

16

Ø0,25 A 20 Yêu cầu kỹ thuật:


32 1. Răng có độ cứng HRC 48...52.
2. Kích thước không chỉ dẫn có
12,5
sai lệch giới hạn ±0,5mm.

Người vẽ ........................................

Kiểm tra
Lớp ................................................. 1:1
Số TT .............................................. C45
BVCT- 01

Trang 134
1) Đọc nội dung ghi trong khung tên:

................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

2) Đọc hình biểu diễn

................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

3) Đọc kích thước.

...............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

4) Đọc các ký hiệu và yêu cầu kỹ thuật.

...............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Trang 135
4.8. Ví dụ
Ví dụ 1. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ RÒNG RỌC", hãy vẽ tách chi tiết "BẠC LÓT" và
"TRỤC REN" bằng các hình biểu diễn và kết cấu phù hợp.

5 4 3 2
1
D1H8/d9

D2H7/n6

A
R6

D4
H
E

2lỗ
G

B F

5 010005 Đai ốc M8 1 C30


4 010004 Vòng đệm vênh 1 C45
3 010003 Ròng rọc 1 GX15-32
2 010002 Bạc lót 1 C45
1 010001 Trục ren 1 C45
VT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ RÒNG RỌC
Lớp .............................................. 2:1
Số TT ........................................... C45 BVCT-02

· Hướng dẫn vẽ tách chi tiết "BẠC LÓT"


Do bạc lót là chi tiết có dạng trụ bậc, được lắp vào lỗ của chi tiết (3) và lắp vào trục (1) nên
ta chọn một hình biểu diễn là hình cắt kết hợp chiếu đứng. Chi tiết cần được vẽ thêm mép vát
đầu trục và miệng lỗ, hình 4.19.

Trang 136
Trình tự lập bản vẽ chi tiết:

Chọn 1. Hình chiếu


2. Hình cắt Hình cắt kết hợp chiếu
hình biểu diễn
phù hợp 3. Mặt cắt (vì chi tiết có dạng trụ)
4. Hình trích

1,5x45° R1
2 phía

Vẽ 1. Mép vát
Vẽ thêm 3 mép vát
thêm kết cấu 2. Góc lượn
và 1 góc lượn
phù hợp 3. Rãnh thoát dao

2x45°

Ghi 1. Kích thước định khối

Ø24n6
Ø12H8

Ø28
kích thước 2. Kích thước định hình
3. Kích thước định vị

19
21
Ra 1,6
0,04 A

1. Dung sai kích thước


Ghi 2. Dung sai hình dạng Ra 1,6
Yêu cầu kỹ thuật 3. Nhám bề mặt A

4. Các yêu cầu khác.

Ra 1,6
0,04 A 1,5x45° R1
A
2 phía

Ra 1,6
Ø24n6

Ø12H8
Ø28

2x45°
19
21 Rz 6,3

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
BẠC LÓT
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... C45 BVCT-01

Hình 4.27. Trình bày bản vẽ chi tiết "BẠC LÓT"

Trang 137
Trình tự lập bản vẽ chi tiết:

Chọn 1. Hình chiếu


2. Hình cắt Hình chiếu đứng
hình biểu diễn
phù hợp 3. Mặt cắt (vì chi tiết có dạng trụ)
4. Hình trích

1,5 Rãnh thoát dao

Vẽ 1. Mép vát
thêm kết cấu 2. Góc lượn
phù hợp 3. Rãnh thoát dao
1x45° R1

1x45°
3 phía

1. Kích thước định khối

Ø14d9
Ghi

M10

Ø20
kích thước 2. Kích thước định hình
3. Kích thước định vị
18 21 5
45

Ra 1,6
0,025

1. Dung sai kích thước


Ghi 2. Dung sai hình dạng
Yêu cầu kỹ thuật 3. Nhám bề mặt
4. Các yêu cầu khác.

Ra 1,6
0,025
1x45°
R

3 phía
1
Ø14d9
M10

Ø20

18 21 5
45
Rz 6,3

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
TRỤC REN
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... C45 BVCT-02

Hình 4.27. Trình bày bản vẽ chi tiết "BẠC LÓT"

Trang 138
Ví dụ 2. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ và vẽ tách chi tiết "THÂN".

4 3 2
Ø24H8/f8
60¸64

Ø44

43

05 010205 Lò xo 1 C45
04 010204 Vít M8 1 C45
03 010203 Thân 1 C45
02 010202 Miếng chêm 1 C45
01 010201 Trục 1 C45

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BVL-01

1. Đọc bản vẽ lắp

- Khung tên và bảng kê: tên vật lắp là "GIÁ ĐỠ", bản vẽ có 5 chi tiết lắp với nhau, tỉ lệ 1:1.

- Nguyên lý hoạt động: chi tiết cần kẹp chặt được đặt trên rãnh V của chi tiết 1 và được kẹp chặt bằng
trục ren 3.
- Hình biểu diễn: Bản vẽ gồm 2 hình biểu diễn

· Hình biểu diễn chính là hình cắt đứng. Hình biểu diễn này đã thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi
tiết trong bản vẽ.

· Mặt cắt rời, hình biểu diễn này thể hiện quan hệ lắp ráp và hình dạng của các chi tiết (1), (2), (3), (4).

- Cách tháo/lắp cụm chi tiết: Tháo chi tết (4) ra khỏi chi tiết (3), sau đó tháo chi tiết (2). Tiếp theo, tháo
chi tiết (1) và tháo lò xo (5). Cách lắp sẽ thực hiện ngược lại.

Trang 139
2. Vẽ tách chi tiết "THÂN"
Do chi tiết có dạng trụ, do đó ta chọn 1 hình biểu diễn là hình chiếu đứng, nhưng trên đó có cắt riêng
phần để biểu diễn kết cấu bên trong của chi tiết.
Do chi tiết (1) và (4) được lắp vào lỗ của "THÂN", nên vẽ bổ sung mép vát ở đầu lỗ.
Lỗ Ø24 và Ø7có độ nhám Ra1,6. Các bề mặt còn lại có độ nhám Ra6,3.

37

Ø43

Ø24H8
R
3

1x45°
Ra 1,6
M10
Ø25

Ø7

Ra 1,6

53

57
0,5x45°
19
39

6
R
8

Ø38

Ø54

Rz 6,3

Người vẽ ........................ 10/07

Kiểm tra
THÂN
2:1
Lớp ..............................................
Số TT ...........................................
C45 BVL-03

Trang 140
E
x

Bài tập áp dụng


e
r
c
i
s
e
s

Bài 1. Cho bản vẽ chi tiết của "BỆ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ này.

1) Đọc nội dung ghi trong khung tên:

................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

2) Đọc hình biểu diễn

................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

3) Đọc kích thước.

...............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

4) Đọc các ký hiệu và yêu cầu kỹ thuật.

...............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

Trang 141
40
5 0,02

3,2
0,02 B I 0,02 A

3,2

+0,02
3,2
22H9
Ø40

Ø20
A
1,6

15°

22

75
A A
45

R8
20
18
10

3,2 60
A
50±0,5

A-A

20 8
I
Tỷ lệ 2:1
1 1x45°
Ø1 lỗ
2

R0,5
70±0,05

40
6

Yêu cầu kỹ thuật:


Các kích còn lại có dung sai ±0,1mm.

6,3

Người vẽ ...................................

Kiểm tra
BỆ ĐỠ
Lớp ........................................... 1:1
C45
Số TT ........................................ BVCT 02

Trang 142
Bài 2. Cho bản vẽ chi tiết của "TRỤC", hãy đọc bản vẽ này.

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

A-A
II
Tỉ lệ 5:1 I
0,5x45° Ra3,2
Tỉ lệ 2:1

10N9
R0,5
R0,5

Ra6,3

+0,00
31,5 -0,02
A
I
Ø35h6

Ø35h6
Ø40

II II
II Ra2,5 Ra2,5 II
Ø30

Ra0,4 Ra0,4
Ø30
Ø25k5

Ø25k5
Rz80

2x45° 25
2 phía
20 A 28 55
60 11,3 36 90

210

Ra3,2

+0,015 Người vẽ .....................................


Ø25k5 TRỤC
+0,002 Kiểm tra

0 Lớp .............................................. 1:1


Ø35h6
-0,016 Số TT ........................................... C45 BVCT-02

Trang 143
9

Ø50

M27

Người vẽ .....................................

Kiểm tra ....................................


VAN AN TOÀN
Trường ........................................ 1:1
Lớp .............................................. BT_1

Trang 144
Bài 3. Cho bản vẽ lắp của "VAN AN TOÀN", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9

và 12 trên khổ giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

9 000109 Vòng phớt 1 Cao su


8 000105 Đai ốc hãm 1 Inox 304
7 000104 Vít chỉnh áp suất 1 Inox 304
6 000103 Chốt 1 Inox 304
5 000105 Lò xo 1 Inox 304
4 000104 Đệm giữ cửa van 1 Inox 304
3 000103 Cửa van an toàn 1 Inox 304
2 000102 Đệm làm kín 1 Inox 304
1 000101 Thân van 1 Inox 304
VT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
VAN AN TOÀN
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-01

Trang 145
8
M8

5
4

A A

102
M20

B B

M26 47
57

A-A
B-B

Người vẽ .....................................

Kiểm tra ....................................


VAN GÓC
Trường ........................................ 1:1
Lớp .............................................. BT_02

Trang 146
Bài 4. Cho bản vẽ lắp của "VAN GÓC", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 5 và 6 trên khổ

giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

8 000105 Đai ốc M8 1 Inox 304


7 000104 Tay quay 1 Inox 304
6 000103 Đai ốc dẫn hướng 1 Inox 304
5 000105 Thân van phụ 1 Inox 304
4 000104 Đệm làm kín thân van 1 Inox 304
3 000103 Đệm làm kín cửa van 1 Cao su
2 000102 Cửa van 1 Cao su
1 000101 Thân van chính 1 Inox 304
VT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra ....................................


VAN GÓC
Trường ........................................ 1:1
Lớp .............................................. BT_02

Trang 147
B A
1 2 3 4 5 6
M8

115
115
B A
156

Trang 148
B-B A-A
27

40
Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp ..............................................
Số TT ...........................................
Bài 5. Cho bản vẽ lắp của "TAY QUAY TARO", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 5, trên

khổ giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

7 000107 Chốt 2 CT3


6 000106 Tay quay 1 CT3
5 000105 Thân 1 CT3
4 000104 Vít M8 1 CT3
3 000103 Má cố định 1 CT3
2 000102 Má động 1 CT3
1 000101 Trục ren 1 CT3
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT_03

Trang 149
M8 8 7
9

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT_04

Trang 150
Bài 6. Cho bản vẽ lắp của "VAN GÓC", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 5, 6 trên khổ

giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

9 000109 Vòng đệm M8 1 C45


8 000108 Đai ốc M8 1 C45
7 000107 Tay quay 1 CT3
6 000106 Ống chèn 1 CT3
5 000105 Đai ốc 1 C45
4 000104 Đệm chèn 1 Amiang
3 000103 Trục ren 1 C45
2 000102 Thân 1 GX15-32
1 000101 Đầu nối 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT_04

Trang 151
B A
I A-A
2 3 4 5 6 7 8 9 10

Ø15k6
Ø15H8/d9
83

d6-23H7/g6x26x6D9/h9

B
D

Trang 152
Chi tiết 4, 11, 12 92
A
C
C
Chi tiết 9 B-B I 12
5JS8/h7
Tỉ lệ 2:1
11
Bài 7. Cho bản vẽ lắp của "BÁNH ĐAI CHỈNH TỐC", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 4, 5,

6, 8, 9 và 12 trên khổ giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

13 0100013 Vòng chặn đàn hồi 1 CT3


12 0100012 Nắp che phải 1 CT3
11 0100011 Vít M6 8 C45
10 0100010 Ổ lăn 6205 2
9 010009 Thân 1 CT3
8 010008 Nắp che trái 1 CT3
7 010007 Then bán nguyệt 1 C45 5x7,5x19
6 010006 Bánh đai phải 1 GX15-32
5 010005 Bánh đai trái 1 GX15-32
4 010004 Trục chính 1 C45
3 010003 Lò xo 1 C45
2 010002 Đầu đỡ 1 C45
1 010001 Đai ốc M16 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................
BÁNH ĐAI CHỈNH TỐC
Kiểm tra ....................................
Trường ........................................ 1:1
Lớp .............................................. BT-05

Trang 153
4 5 6 7

Ø16 m6
Ø16 H8

H7
f8
3

124
8
9
2 10

A A

A-A
80

83

Trang 154
Bài 8. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ XOAY", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 5, 7 trên khổ

giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

10 010210 Vòng đệm M10 3 C45


09 010209 Đai ốc M10 3 C45
08 010208 Bulông M10 2 C45
07 010207 Bánh răng trụ 1 C45 m=2, Z=26
06 010206 Bạc lót phải 1 C3604
05 010205 Con lăn 1 C45
04 010204 Bạc lót trái 1 C3604
03 010203 Trục 1 C45
02 010202 Thân 1 C45
01 010201 Đế 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ PULLY
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-06

Trang 155
8 7

85
4

Trang 156
1 2 3
165 56

45°

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
VAN GIẢM ÁP
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-07
Bài 9. Cho bản vẽ lắp của "VAN GIẢM ÁP", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 3, 6, 7 trên khổ

giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

08 010208 Lò xo 1 C45
07 010207 Nắp 1 C45
06 010206 Pittong 1 C45
05 010205 Vòng đệm 2 C45
04 010204 Tay cầm 2 C42
03 010203 Thân 1 C45
02 010202 Vòng phớt 1 Cao su
01 010201 Nút chặn 1 C45

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
VAN GIẢM ÁP
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-07

Trang 157
1 2 3 4 6 7 8 A 9 10 11 12 13
A-A
5

M6
79

B B

Trang 158
200 52

B-B
33
Bài 10. Cho bản vẽ lắp của "XYLANH", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 3, 6, 10, 13 trên khỗ

giấy phù hợp.

Đọc bản vẽ lắp:


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

13 010213 Đầu nối 1 C45


12 010212 Chốt trụ 1 C45
11 010211 Vòng phớt 4 Cao su
10 010210 Mặt bích phải 1 C45
09 010209 Vít đầu lục giác M6 8 C45
08 010208 Trục pittông 1 C45
07 010207 Lò xo 1 C45
06 010206 Đầu pittông 1 C45
05 010205 Vòng đệm M6 1 C45
04 010204 Đai ốc M6 1 C45
03 010203 Ống xylanh 1 C45
02 010202 Đệm 2 Cao su
01 010201 Mặt bích trái 1 C45

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................
XYLANH
Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-08

Trang 159
Bài 11.
giấy phù hợp.

R1
2
2

113
3 4 5

Trang 160
M12

77 120

5 000105 Vít M12 1 C45


4 000104 Đầu đỡ 1 CT3
3 000103 Chốt trụ 1 C45 Người vẽ .....................................
2 000102 Thân 1 CT3 Kiểm tra ....................................
GIÁ ĐỠ
1 000101 Đế 1 CT3
Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 4, 5 trên khổ

Trường ........................................ 1:1


VT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú Lớp .............................................. BT_09
Bài 12. Cho bản vẽ lắp của "CẢO HAI CHẤU", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 2, 3, 4 trên khổ

giấy phù hợp.

A
A-A

6
5

M12
2

1 6xR3
M8

C C

A
35
30¸75

95

6 000106 Vòng chặn 1 CT3


C-C 5 000105 Tay quay 1 CT3
4 000104 Thân cố định 1 CT3
3 000103 Trục ren 1 C45
2 000102 Thân di động 2 CT3
1 000101 Vít M8 2 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-10

Trang 161
Bài 13. Cho bản vẽ lắp của "TAY NẮM", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 5 trên khổ giấy phù

hợp.

A 5 A

4
3
2
67

M12
1
15

Ø40H8/k7

A-A
66

6 000106 Nắp chặn 1 Nhựa


5 000105 Thân 1 Inox 304
4 000104 Vòng đệm M12 1 C45
3 000103 Đai ốc M12 1 C45
2 000102 Vít M12 1 C45
1 000101 Tấm ốp 1 Inox 304
TT Ký hiệu Tên gọi Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-11

Trang 162
Bài 14. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ PULLY", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, trên khổ

giấy phù hợp.

A A

B-B

1 A-A

2
B B
3

4 5 6 6 000106 Vít M6 2 C45


5 000105 Vòng đệm 2 C45
4 000104 Ổ lăn 2
3 000103 Pully 1 GX15-32
2 000102 Trục 1 C45
1 000101 Giá đỡ 1 CT3
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-12

Trang 163
Bài 15. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 1, 3 trên khổ giấy phù

hợp.

1 2 3 4 5 6

A A

85

79 46

A-A

6 000106 Chốt trụ 1 C45


5 000105 Trục 1 C45
4 000104 Vòng chặn 1 C45
3 000103 Đầu nối 1 C45
2 000102 Then bằng 1 C42
1 000101 Đầu quay 1 C45
TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-13

Trang 164
Bài 16. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ BÁNH ĐÀ", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 6 trên

khổ giấy phù hợp.

1 2 3

Ø38H7/k6

Ø30E9/h8
4

176
5 M16

6
194
124

06 010206 Đế 1 GX 15-32
05 010205 Đai ốc M8 4 C45
04 010204 Bulông M8 4 C45
03 010203 Giá đỡ 2 GX15-32
02 010202 Ống lót 2 C45
01 010201 Bánh đà 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ BÁNH ĐÀ
Lớp .............................................. 1:2
Số TT ........................................... BT-14

Trang 165
Bài 17. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 5, 6, 7 trên khổ giấy
phù hợp.

9 A-A
A

R10

145
R3 6

4
M10

3
2

77 53

09 010209 Đai ốc lục giác M6 2 C45


A
08 010208 Tấm chặn 1 CT3
07 010207 Tấm ốp trên 1 CT3
06 010206 Tấm đỡ 1 CT3
05 010205 Thân 1 C40
04 010204 Vòng đệm M10 1 C45
03 010203 Đai ốc M10 1 C45
02 010202 Bu lông M10 1 C45
01 010201 Đế 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-15

Trang 166
Bài 18. Cho bản vẽ lắp của "VẠCH DẤU", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 5, 7 trên khổ
giấy phù hợp.

6
H7
Ø14 g6

Ø16 H7
g6
M10
M8
5

2 3

M12
Ø102

07 010207 Thân trượt 1 C45


06 010206 Vít M8 1 C45
05 010205 Trục phụ 1 C45
04 010204 Đai ốc xiết M10 1 C45
03 010203 Cần vạch dấu 1 C45
02 010202 Trục chính 1 C45
01 010201 Đế 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
VẠCH DẤU
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-16

Trang 167
Bài 19. Cho bản vẽ lắp của "KHUÔN DẬP", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 3, 7 trên khổ
giấy phù hợp.

5 4

Ø18 H7
j6

M6
Ø14 H8
h8

6 2

A 7 A

Ø14 H7
j6

A-A
53

100

07 010207 Khuôn trên 1 C45


06 010206 Vít M6 4 C45
05 010205 Tay cầm 1 C35
04 010204 Ống lót 2 C3604
03 010203 Thân di động 1 C45
02 010202 Trục 2 C45
01 010201 Thân cố định 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Trang 168
B-B 5
phù hợp.
Bài 20.

M6

B B 4

3
A A
6 2
7
82

M8 8 1
Sq14

Trang 169
49
A-A

08 010208 Vòng đệm 2 C45


07 010207 Đai ốc M8 2 C45
06 010206 Bulong M8 2 C45
05 010205 Nắp 1 CT3
04 010204 Vít M6 4 C45
03 010203 Trục ren Sq14 1 C45
02 010202 Thân 1 CT3
01 010201 Đế 1 CX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu


Cho bản vẽ lắp của "CON ĐỘI", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 5 trên khổ giấy
Bài 21. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ ĐỠ", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 4, 5 trên khổ
giấy phù hợp.
8
M6 7 5
6
Ø10H8/d9

86
3
Ø16 H7/k6
Ø20H7/k6

85
64
37

08 010208 Đai ốc M6 4 C42


07 010207 Vòng đệm M6 4 C42
06 010206 Vít M6 4 C42
05 010205 Tấm trên 1 C42
04 010204 Đỡ trục 2 C42
03 010203 Trục 1 C45
02 010202 Bạc lót 2 C45
01 010201 Bánh xe 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT-19

Trang 170
Bài 22. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ XOAY", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 4 trên khổ
giấy phù hợp.

5 4 3 A-A
6
7
M8

83
1

M8
102

A 65

07 010207 Bulông M8 1 ANSI 1052


06 010206 Đai ốc M8 2 ANSI 1070
A 05 010205 Vòng đệm M8 2 ANSI 1020
04 010204 Con quay 1 ANSI 1030
03 010203 Bạc lót 1 ANSI1030
02 010202 Thân trên 1 ANSI 1030
01 010201 Thân dưới 1 ANSI 3525

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
GIÁ XOAY
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT- 20

Trang 171
Bài 23. Cho bản vẽ lắp của "ĐỒ GÁ KHOAN", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 3, 4, 5 trên
khổ giấy phù hợp.

5 Chi tiết gia công

A
4

3
M12

90
2
A

A-A
61

86

05 010205 Bạc dẫn hướng 1 C35


04 010204 Vòng đệm 1 C45
03 010203 Núm vặn 1 C45
02 010202 Trục ren M12 1 C45
01 010201 Thân 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Người vẽ .....................................

Kiểm tra
ĐỒ GÁ KHOAN
Lớp .............................................. 1:1
Số TT ........................................... BT- 21

Trang 172
Bài 24. Cho bản vẽ lắp của "ĐỒ GÁ KHOAN", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 5, 6, 10
trên khổ giấy phù hợp.

6 7 8

5
9

4
10
A
3

108
M10
2

Chi tiết
gia công
A
1

96

A-A
11 8
29

58

10 010210 Bạc dẫn hướng 1 BCuSn


09 010209 Chêm 1 C35
08 010208 Vít đầu chìm M6 2 C45
07 010207 Chốt định vị 2 C35
06 010206 Thân đỡ 1 C35
05 010205 Bạc dẫn hướng 1 C35
04 010204 Vòng đệm M10 2 C45
03 010203 Đai ốc M10 2 C45
02 010202 Trục ren M10 1 C45
01 010201 Thân 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Trang 173
Bài 25. Cho bản vẽ lắp của "GIÁ KẸP", hãy đọc bản vẽ lắp và vẽ tách các chi tiết 1, 2, 4 .

6 5

3
145¸155

A A

Ø4H7/j6 2

122 A-A

Ø11
2 lỗ
44

22

12
06 010206 Tay quay 1 CT3
05 010205 Vòng chặn 2 Cao su
04 010204 Trục ren 1 C45
03 010203 Chốt chặn 2 C45
02 010202 Má kẹp di động 1 C45
01 010201 Thân 1 GX15-32

TT Ký hiệu Tên gọi Slg Vật liệu Ghi chú

Trang 174

You might also like