You are on page 1of 374

ThiÕt kÕ s¬ bé

®å ¸n tèt nghiÖp

PHẦN 1: THIẾT KẾ SƠ BỘ
ch¬ng 1: ph¬ng ¸n 1 - cÇu dÇm liªn tôc ®óc hÉng c©n b»ng
1.1. Tổng quan về cầu dầm liên tục đúc hẫng cân bằng...........................................10
1.2. Giới thiệu chung về phương án.........................................................................10
1.3. Lựa chọn kích thước.........................................................................................11
1.4. Tính toán nội lực...............................................................................................17
1.5. Tính số bó cáp DƯL.........................................................................................31
1.6. Kiểm toán theo TTGHCĐ.................................................................................34
1.7. Tính toán mố cầu..............................................................................................36
1.8. Tính toán trụ cầu T3.........................................................................................46
1.8. Phương án thi công chủ đạo..............................................................................51
ch¬ng 2: ph¬ng ¸n 2 - cÇu dµn thÐp
2.1. Tổng quan về cầu dàn thép...............................................................................53
2.2. Giới thiệu chung về phương án.........................................................................53
2.3. Lựa chọn kích thước.........................................................................................55
2.4. Tính toán tĩnh tải...............................................................................................57
2.5. Tính toán nội lực các thanh dàn........................................................................61
2.6. Tính toán mố cầu M0........................................................................................65
2.7. Tính toán trụ cầu T3.........................................................................................75
2.8. Phương án thi công chủ đạo..............................................................................80
ch¬ng 2: ph¬ng ¸n 3 - cÇu d©y v¨ng
3.1. Tổng quan về cầu dây văng..............................................................................82
3.2. Giới thiệu chung về phương án.........................................................................82
3.3. Cấu tạo kết cấu nhịp.........................................................................................84
3.4. Tính toán nội lực...............................................................................................87
3.5. Thiết kế dây văng.............................................................................................89
3.6. Tính toán tháp cầu............................................................................................99
3.7. Tính toán mố cầu............................................................................................104
3.8. Phương án thi công chủ đạo............................................................................111

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


6
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ s¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

ch¬ng 4: so s¸nh lùa chän ph¬ng ¸n


4.1. Nguyên tắc lựa chọn phương án.....................................................................112
4.2. Ưu nhược điểm của từng phương án...............................................................112
4.3. Lựa chọn phương án.......................................................................................113

PHẦN 2: THIẾT KẾ KĨ THUẬT


ch¬ng 5: §iÒu chØnh néi lùc
5.1. Mục tiêu điều chỉnh nội lực............................................................................115
5.2. Lý thuyết điều chỉnh nội lực...........................................................................119
5.3. Tính toán sơ chỉnh nội lực..............................................................................124
5.4. Tính toán vi chỉnh nội lực...............................................................................133
ch¬ng 6: tÝnh to¸n vµ kiÓm duyÖt d©y v¨ng
6.1. Đặc điểm cấu tạo của hệ dây văng..................................................................136
6.2. Tính toán nội lực trong dây văng....................................................................137
6.3. Kiểm duyệt dây văng......................................................................................146
ch¬ng 7: tÝnh to¸n thiÕt kÕ b¶n mÆt cÇu
7.1. Kích thước hình học mặt cắt dầm chủ............................................................148
7.2. Tính toán nội lực bản mặt cầuU......................................................................148
7.3. Bố trí cốt thép và kiểm toán............................................................................157
ch¬ng 8: tÝnh to¸n thiÕt kÕ dÇm chñ
8.1. Kích thước hình học mặt cắt dầm chủ............................................................167
8.2. Tính toán nội lực dầm chủ..............................................................................168
8.3. Tính toán và bố trí cốt thép.............................................................................185
8.4. Tính đặc trưng hình học của mặt cắt...............................................................192
8.5. Tính toán mất mát ứng suất............................................................................198
8.6. Kiểm toán mặt cắt dầm chủ theo TTGHCĐ...................................................215
8.7. Kiểm toán mặt cắt dầm chủ theo TTGHSD...................................................225

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


7
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ s¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

ch¬ng 9: tÝnh to¸n th¸p cÇu


9.1. Cấu tạo tháp cầu.............................................................................................231
9.2. Xác định tải trọng tác dụng lên trụ tháp..........................................................234
9.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho các mặt cắt....................................................255
9.4. Tính toán xà ngang.........................................................................................280
9.5. Tính toán cọc khoan nhồi................................................................................289
ch¬ng 10: tÝnh to¸n mè cÇu
10.1. Cấu tạo mố cầu.............................................................................................298
10.2. Xác định tải trọng tác dụng lên mố cầu........................................................301
10.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho các mặt cắt..................................................314
10.4. Tính toán cọc khoan nhồi..............................................................................322
ch¬ng 11: ThiÕt kÕ tæ chøc thi c«ng
11.1. Các biện pháp thi công chủ đạo....................................................................330
11.2. Thi công mố cầu...........................................................................................332
11.3. Thi công bệ tháp và tháp cầu........................................................................342
11.4. Thi công kết cấu nhịp....................................................................................351
11.5. Tính toán thi công.........................................................................................356
Tài liệu tham khảo.................................................................................................365

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


8
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ s¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

PhÇn I:

ThiÕt kÕ s¬ bé

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


9
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ s¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
ch¬ng 1: ph¬ng ¸n 1
CÇu dÇm liªn tôc ®óc hÉng c©n b»ng

1.1. TỔNG QUAN VỀ CẦU DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
- Phương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ
hẫng cho tới khi nối liền thành kết cấu nhịp hoàn chỉnh. Có thể thi công hẫng từ trụ
đối xứng ra 2 phía (gọi là đúc hẫng cân bằng) hoặc thi công hẫng dần từ bờ ra. Ưu
điểm nổi bật của loại cầu này là việc đúc hẫng từng đốt dầm trên đà giáo giảm được
chi phí đà giáo. Mặt khác đối với các dầm có chiều cao mặt cắt thay đổi thì chỉ việc
điều chỉnh cao độ ván khuôn. Phương pháp thi công hẫng không phụ thuộc vào điều
kiện sông nước và và không gian dưới cầu... Loại cầu này thường sử dụng cho các
loại nhịp từ 80 - 130m và lớn hơn nữa.
- Ở nước ta, nhiều cầu BTCT DƯL thi công hẫng đã xây dựng như cầu Phù Đổng,
cầu Non Nước, cầu Hoà Bình, cầu Tân Đệ, cầu Yên Lệnh, cầu Hạ Hòa, cầu Ngọc
Tháp…
- Từ các phân tích trên, ta lựa chọn phương án cầu liên tục BTCT dự ứng lực thi
công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng.
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG ÁN
1.2.1. Bố trí chung công trình
- Sơ đồ kết cấu nhịp: 40 + 75 + 3x120 + 75 + 40m.
- Chiều dài toàn cầu: L = 603,7m
- Độ dốc dọc cầu: id = 4%.
- Độ dốc dọc cầu: in = 2%.
- Bề rộng toàn cầu: B = 18,9m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


10
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ s¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.2.2. Kết cấu phần trên


- Nhịp chính:
+ Dầm liên tục 5 nhịp 75+120 +120 +120 +75m thi công theo phương pháp đúc
hẫng cân bằng.
+ Chiều cao hộp trên đỉnh trụ, h = 6.5m.
+ Chiều cao hộp tại mặt cắt giữa nhịp, h = 2.5m.
+ Cao độ đáy dầm thay đổi theo đường công Parabol.
- Nhịp dẫn:
+ Nhịp dẫn là dầm bê tông cốt thép dự ứng lực kéo trước, mặt cắt super T với
chiều dài nhịp L = 40m.
+ Chiều cao mặt cắt h = 1.75m
- Bê tông dầm:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 45MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.
- Cốt thép cường độ cao:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định 1 tao: 15.2mm.
+ Mặt cắt danh định: Aps = 1,41cm2
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 1670MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Eps= 197000MPa.
+ Hệ số ma sát:  = 0.2
+ Hệ số ma sắt lắc trên 1mm chiều dài bó cáp: K = 6.6x10-7 (mm-1).
- Cốt thép thường:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy fy = 420MPa.
+ Mô đun đàn hồi Es= 2x105MPa.
1.2.3. Kết cấu phần dưới
- Trụ cầu:
+ Dùng loại trụ thân đặc BTCT thường đổ tại chỗ.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ, đường kính 1 ÷1,5m.
- Mố cầu:
+ Mố chữ U bê tông cốt thép.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


9
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
+ Dùng móng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ, đường kính 1m.
- Bê tông:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 30MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.
- Cốt thép thường:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy fy = 420MPa.
+ Mô đun đàn hồi Es = 2x105MPa.
1.2.4. Mặt cầu và các công trình phụ trợ
- Lớp phủ mặt cầu dày 7,4cm, bao gồm:
+ Lớp phòng nước dày 0,4cm.
+ Lớp bê tông Asphalt dày 7cm.
- Toàn cầu bố trí 4 khe co giãn.
- Trên trụ P2, P5 bố trí hai gối chậu đi động, còn lại là gối cao su bản thép.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


10
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.3. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC


1.3.1. Chọn kết cấu nhịp
- Chiều dài kết cấu nhịp:
+ Chiều dài nhịp giữa: Lg = 120m.
+ Chiều dài nhịp biên: Lb = (0.6 ÷ 0.7)Lg = 75m.
- Mặt cắt ngang: Dựa vào kinh nghiệm mối quan hệ giữa chiều cao hộp, chiều dày
bản nắp, bản đáy với Lg và khổ cầu ta sơ bộ chọn mặt cắt ngang kết cấu nhịp như
hình vẽ:
1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP

1.3.2. Phương trình đường cong đáy dầm


- Giả thiết đáy dầm có cao độ thay đổi theo đường cong Parabol bậc 2 tại mặt cắt
giữa nhịp: y = ax2 + bx + c

B
(0,0) X

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


11
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Gốc tọa độ tại điểm nằm ngang cách tim gối 1.5m.
- Vì phương trình đi qua điểm có tọa độ (0,0) nên phương trình Parabol có dạng
y = ax2 + bx
- Ta có hai cặp tọa độ sau: A(58.5; 4), B(117,0)
- Thay số, và giải hệ phương trình ta có:
a = -0.00117
b = 0.13675
- Vậy phương trình đường cong đáy dầm có dạng:
y = -0.00117x2 + 0.13675x
1.3.3. Phương trình đường cong thay đổi chiều dày bản đáy
- Phương trình đường cong là đường Parabol bậc 2 có dạng: y = ax2 + bx + c
- Gốc tọa độ tại điểm nằm ngang cách tim gối 1.5m.
- Phương trình đi qua 2 điểm: A(58,5; 3.5), B(117,0) với c = 0,8.
- Thay số, và giải hệ phương trình ta có:
a = -0.00102
b = 0.11966
- Vậy phương trình đường cong thay đổi chiều dày bản đáy có dạng:
y = -0.00102x2 + 0.11966x + 0.8
1.3.4. Phân chia đốt dầm
- Công tác chia đốt dầm tùy thuộc vào năng lực của xe đúc. Ta chia như sau:
+ Đốt K0 có chiều dài 12m.
+ Các đốt K1÷ K4 có chiều dài 3.0m.
+ Các đốt K5÷ K10 có chiều dài 3.5m.
+ Các đốt K11÷ K15 có chiều dài 4.0m.
+ Đốt hợp long nhịp nhịp biên, nhip giữa có chiều dài 2.0m.
+ Đốt đúc trên đà giáo nhịp biên có chiều dài 14m.
- Phân chia các đốt đúc:

12000 4@3000 6@3500 5@4000 2000

K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 HL


K0 K 1 K2 K 3 K 4

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


12
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.3.5. Đặc trưng hình học


- Để tính toán đặc trưng hình học ta có thể sử dụng công thức tổng quát như sau để
tính:
+ Diện tích mặt cắt:
F = 1/2. ( xi - xi+1)(yi +yi+1).
+ Tọa độ trọng tâm mặt cắt:
yc = 1/6.Fx (xi - xi+1)(yi2 + yi.yi+1+ yi+12).
+ Mômen tĩnh của mặt cắt đối với trục x :
Sx = 1/6. (xi - xi+1)(yi3 + yi2.yi+1 + yi.yi+12 + yi+13).
+ Mômen quán tính đối với trục trung hòa:
Jth = Jx - yc2.F.
- Trên cơ sơ các phương trình đường cong đáy dầm và đường cong thay đổi chiều
dày bản đáy lập được ở trên ta xác định được các kích thước cơ bản của từng mặt
cắt dầm.
- Bảng tính cao độ đáy dầm, chiều dày bản đáy, chiều cao dầm:
Trong đó:
+ x: Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt cắt đang xét.
+ y1: Khoảng cách từ đáy dầm đến trục y.
+ y2: Khoảng cách từ đáy dầm (mép trong) đến trục y.
+ y3: Khoảng cách từ đỉnh dầm đến trục y.
+ hdam: Chiều cao mặt cắt đang xét, hdam = y3 – y1.
+t: Chiều dày bản đáy, t = y2 – y1.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


13
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Tên x y1 y2 y3 hdam t
mặt cắt (m) (m) (m) (m) (m) (m)
0 0.00 0.00 0.80 6.50 6.50 0.80
1 4.50 0.77 1.50 6.68 5.91 0.73
2 7.50 1.26 1.94 6.80 5.54 0.68
3 10.50 1.73 2.36 6.92 5.19 0.64
4 13.50 2.17 2.77 7.04 4.87 0.60
5 16.50 2.60 3.16 7.16 4.56 0.56
6 20.00 3.07 3.58 7.30 4.23 0.52
7 23.50 3.51 3.99 7.44 3.93 0.48
8 27.00 3.92 4.37 7.58 3.66 0.44
9 30.50 4.30 4.72 7.72 3.42 0.41
10 34.00 4.66 5.05 7.86 3.20 0.39
11 37.50 4.98 5.35 8.00 3.02 0.36
12 41.50 5.32 5.66 8.16 2.84 0.34
13 45.50 5.62 5.95 8.32 2.70 0.32
14 49.50 5.89 6.20 8.48 2.59 0.31
15 53.50 6.11 6.41 8.64 2.53 0.30
16 57.50 6.30 6.60 8.80 2.50 0.30
17 59.50 6.38 6.68 8.88 2.50 0.30
- Đặc trưng hình học của từng mặt cắt như sau:

Tên x Tên hdam F Yo Ix Iy


mặt cắt (m) đốt (m) (m2) (m) (m4) (m4)
-1.50 6.50 68.473 3.614 539.406 248.113
0 0.00 Đốt K0 6.50 24.780 3.394 252.223 156.290
1 4.50 5.91 23.229 3.134 214.718 120.430
2 7.50 Đốt K1 5.54 22.266 2.970 189.235 100.943
3 10.50 Đốt K2 5.19 21.360 2.814 165.661 84.461
4 13.50 Đốt K3 4.87 20.511 2.665 145.034 70.587
5 16.50 Đốt K4 4.56 19.718 2.523 126.783 58.963
6 20.00 Đốt K5 4.23 18.864 2.367 107.874 47.827
7 23.50 Đốt K6 3.93 18.085 2.223 91.621 38.886
8 27.00 Đốt K7 3.66 17.382 2.089 78.045 31.764
9 30.50 Đốt K8 3.42 16.754 1.967 66.739 26.139
10 34.00 Đốt K9 3.20 16.200 1.858 57.387 21.740
11 37.50 Đốt K10 3.02 15.721 1.762 49.842 18.343
12 41.50 Đốt K11 2.84 15.263 1.669 43.169 15.453
13 45.50 Đốt K12 2.70 14.901 1.595 38.326 13.418

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


14
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
14 49.50 Đốt K13 2.59 14.634 1.541 35.021 12.079
15 53.50 Đốt K14 2.53 14.461 1.509 33.092 11.327
16 57.50 Đốt K15 2.50 14.383 1.497 32.232 11.102
17 59.50 Đốt HL 2.50 14.383 1.497 32.232 11.102
18 - Đà giáo 2.50 14.383 1.497 32.232 11.102
19 - Sát mố 2.50 28.946 1.358 45.746 15.546
1.3.6. Quy đổi về mặt cắt chữ T
1.3.6.1. Xác định bề rộng cánh hữu hiệu be
- Theo điều 4.6.2.6.2 Quy trình 22TCN272-05 quy định bề rộng bản cánh hữu hiệu
với dầm hộp đúc sẵn như sau: Có thể giả thiết các bề rộng bản cánh dầm hữu
hiệu bằng bề rộng bản cánh thực nếu như:
+ b  0,1.li
+ b  3.do
Trong đó:
+ d0: Chiều cao của kết cấu nhịp, d0 = 6500mm.
+ li: Chiều dài nhịp quy ước.
- Đối với dầm liên tục, li = 0.8l đối với nhịp cuối; li = 0.6l đối với nhịp giữa.
- Đối với mặt cắt trên trụ, ta có li = 0,8.75000 = 60000mm.
+ b: Chiều rộng thực của bản cánh tính từ bản bụng dầm ra mỗi phía, nghĩa là
b1, b2, b3 trong hình vẽ (mm):

- Với mặt cắt đỉnh trụ ta có:


b1 = 3500mm b2 = 5500mm b3 = 4580mm
=> Max(b1 , b 2 , b3 ) = 5500mm < 3.do = 3.6500=19500mm.
Max(b1 , b 2 , b3 ) = 5500mm < 0.1li = 6000mm

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


15
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
=> Bề rộng bản cánh hữu hiệu be = 9740mm

- Với mặt cắt giữa nhịp ta có:


b1 = 3500mm b2 = 5500mm b3 = 5480mm
=> Max(b1 , b 2 , b3 ) = 5500mm < 3.do = 3.6500=19500mm.
Max(b1 , b 2 , b3 ) = 5500mm < 0.1li = 6000mm
=> Bề rộng bản cánh hữu hiệu be = 18900mm
1.3.6.2. Quy đổi về mặt cắt chữ T
- Nguyên tắc quy đổi:
+ Chiều cao mặt cắt không đổi.
+ Diện tích mặt cắt không đổi.
bs

ts
Dw
Hb
tw tb

bb

- Quy đổi mặt cắt đỉnh trụ:


+ Bề rộng bản cánh trên: bs= 189000mm.
+ Chiều cao bản cánh trên: ts= 500mm.
+ Bề rộng sườn dầm: tw = 1325mm.
+ Chiều cao sườn: Dw = 5123mm.
+ Bề rộng bầu dầm: bb = 9740mm.
+ Chiều cao sườn dầm: tb = 877mm.
- Quy đổi mặt cắt giữa nhịp:
+ Bề rộng bản cánh trên: bs= 189000mm.
+ Chiều cao bản cánh trên: ts= 486mm.
+ Bề rộng sườn dầm: tw = 649mm.
+ Chiều cao sườn: Dw = 1905mm.
+ Bề rộng bầu dầm: bb = 11350mm.
+ Chiều cao sườn dầm: tb = 109mm.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


16
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
1.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC
1.4.1. Tĩnh tải giai đoạn I
- Để đơn giản trong tính toán, ta coi trọng lượng trong mỗi đốt đặt tải giữa đốt và
thay đổi tuyến tính theo chiều dài đốt.
- Công thức xác định:
DC tc = V. c
DC tt = 1.DC tc

Trong đó:
+ V: Thể tích đốt dầm (m3).
+ c: Trọng lượng riêng bê tông dầm, c = 25kN/m3.
+ DCtc, DCtt: Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn, tĩnh tải giai đoạn I tính toán (kN).
+ 1: Hệ số tải trọng, 1 = 1,25.
- Từ bảng ĐTHH của các đốt dầm, ta tính được trọng lượng các đốt như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


17
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Chiều Chiều F1 F2 FTB V P


Tên DCtc DCtt
dài cao
đốt (kN/m) (kN/m)
(m) (m) (m2) (m2) (m2) (m) (kN)
3.00 6.00 68.47 68.47 68.47 205.42 5135.48
Đốt K0 6.00 836.39 1045.48
4.50 24.78 23.23 24.00 108.02 2700.47
5.48
Đốt K1 3.00 5.16 23.23 22.27 22.75 68.24 1706.06 568.69 710.86
Đốt K2 3.00 4.86 22.27 21.36 21.81 65.44 1636.00 545.33 681.67
Đốt K3 3.00 4.57 21.36 20.51 20.94 62.81 1570.19 523.40 654.24
Đốt K4 3.00 4.30 20.51 19.72 20.11 60.34 1508.60 502.87 628.58
Đốt K5 3.50 4.02 19.72 18.86 19.29 67.52 1687.96 482.28 602.84
Đốt K6 3.50 3.75 18.86 18.09 18.47 64.66 1616.52 461.86 577.33
Đốt K7 3.50 3.51 18.09 17.38 17.73 62.07 1551.69 443.34 554.18
Đốt K8 3.50 3.30 17.38 16.75 17.07 59.74 1493.44 426.70 533.37
Đốt K9 3.50 3.11 16.75 16.20 16.48 57.67 1441.74 411.93 514.91
Đốt K10 3.50 2.95 16.20 15.72 15.96 55.86 1396.54 399.01 498.76
Đốt K11 4.00 2.80 15.72 15.26 15.49 61.97 1549.18 387.30 484.12
Đốt K12 4.00 2.67 15.26 14.90 15.08 60.33 1508.19 377.05 471.31
Đốt K13 4.00 2.58 14.90 14.63 14.77 59.07 1476.74 369.19 461.48
Đốt K14 4.00 2.53 14.63 14.46 14.55 58.19 1454.76 363.69 454.61
Đốt K15 4.00 2.50 14.46 14.38 14.42 57.69 1442.20 360.55 450.69
Đốt HL 2.00 2.50 14.38 14.38 14.38 28.77 719.13 359.57 449.46
Giá trị tĩnh tải trung bình 459.95 574.93

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


18
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.4.2. Tĩnh tải giai đoạn II


1.4.2.1. Trọng lượng chân lan can
- Cấu tạo lan can cầu:

Chamfer 10x20

- Trọng lượng dải đều của lan can, tay vịn có thể lấy sơ bộ, qlc = 0,1kN/m
- Trọng lượng dải đều của chân lan can được tính như sau:
q clc = 2.0,75.bclc .h clc . c
Trong đó:
+ bclc: Bề rộng chân lan can, bclc = 0,5m.
+ hclc: Chiều cao chân lan can, hclc = 0,6m.
+ c: Trọng lượng riêng bê tông, c = 25kN/m3.
+ 0,75: Hệ số tính toán gần đúng xét đến cấu tạo thực chân lan can.
qclc = 2.0,75.0,5.0,6.25 = 11,25kN/m
1.4.2.2. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
1.4.2.2.1. Cấu tạo lớp phủ mặt cầu

STT Cấu tạo Chiều dày (m) a (kN/m3) P (kN/m2)


1 Lớp bêtông Asphalt 0.070 23 1.61
2 Lớp phòng nước 0.004 15 0.06
Tổng 0.74 1.67
- Khi tính toán ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều dày không đổi.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
19
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
1.4.2.2.2. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ
- Bề rộng lề đi bộ: ble = 1,5 + 2.0,15m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ:
qle = 2.P.ble = 2.1,67.1,8 = 6,01kN/m.
1.4.2.2.2. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy
- Bề rộng phần xe chạy: Bxe = 14m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy:
qxe = P.Bxe = 14.1,67 = 23,98kN/m.
1.4.2.3. Trọng lượng dải phân cách
- Cấu tạo dải phân cách:

- Trọng lượng dải đều của dài phân cách:


q pc = Vpc . c = 0,195.25 = 4,88 kN/m

1 4.2.4. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn II


- Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn:
DWtc = qlc + qclc + qle + qxe + qpc
= 0,1 + 11,25 + 6,01 + 23,98 + 4,88 = 46,02kN/m.
- Tĩnh tải giai đoạn II tính toán:
DWtt = 2. DWtc = 1,5.46,02 = 69,08kN/m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


20
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.4.3. Tính toán nội lực


- Nội lực tại các mặt cắt được tính toán qua 2 giai đoạn: Giai đoạn thi công và giai
đoạn khai thác.
- Giai đoạn thi công:
+ Sơ đồ 1: Giai đoạn đúc hẫng đối xứng.
+ Sơ đồ 2: Giai đoạn hợp long nhịp biên.
+ Sơ đồ 3: Giai đoạn hợp long nhịp T1-T2 và T3-T4.
+ Sơ đồ 4: Giai đoạn hợp long nhịp giữa.
- Giai đoạn khai thác:
+ Sơ đồ 5: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công.
+ Sơ đồ 6: Sơ đồ rải tĩnh tải phần II.
+ Sơ đồ 7: Sơ đồ cầu chịu hoạt tải.
- Do kết cấu đối xứng, nên ta chỉ cẩn tính nội lực tại vị trí trụ T1, T2 và tại mặt cắt
giữa nhịp.

1.4.3.1. Giai đoạn thi công


Sơ đồ 1: Giai đoạn đúc hẫng đối xứng
- Tải trọng bao gồm:
+ Trọng lượng bản thân các đốt dầm tiêu chuẩn.
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.18,9 = 4,54kN/m.
+ Trọng lượng xe đúc: PXD = 800kN.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25
+ Tải trọng thi công: c = 1,25
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5
- Sử dụng chương trình MiDas 7.0.1 để tính toán và phân tích nội lực ta có:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


21
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Biểu đồ mô men giai đoạn đúc hẫng đối xứng


Sơ đồ 2: Giai đoạn hợp long nhịp biên
- Đúc đốt hợp long nhịp biên, khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng cáp DƯL và
đó tiến hành hạ đà giáo.
- Tải trọng bao gồm:
+ Trọng lượng đốt đúc trên đà giáo.
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.18,9 = 4,54kN/m.
+ Trọng lượng đốt hợp long: PHL = 359,57kN/ m.
+ Trọng lượng dỡ tải xe đúc: PXD = 800kN.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5

Biểu đồ mômen giai đoạn hợp long nhịp biên

Sơ đồ 3: Giai đoạn hợp long nhịp T1-T2 và T3-T4


- Bê tông hợp long chưa đông cứng. Sơ đồ dầm nút thừa.
- Tải trọng bao gồm:
+ Trọng lượng 1/2 đốt hợp long: PHL = 179,79kN/m.
+ Trọng lượng 1/2 xe đúc: PXD = 400kN.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


22
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Biểu đồ mômen giai đoạn hợp long nhịp T1-T2 và T3-T4

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


23
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Sơ đồ 3’: Sơ đồ dỡ tải trọng xe đúc hợp long T1-T2 và T3-T4


- Sơ đồ dầm nút thừa.
- Tải trọng 1/2 xe đúc P = 400kN.
- Hệ số tải trọng: d = 1,5

Biểu đồ mômen sơ đồ dỡ tải trọng xe đúc hợp long T1-T2 và T3-T4


- Giá trị nội lực tại mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp:
Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1 và T2
Mặt cắt đỉnh trụ T1 Mặt cắt đỉnh trụ T2
Tải trọng Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Tải trọng xe đúc 16991.0 21238.8 31501.9 39377.4

Phản lực gối tại trụ T1 và T2


Trụ T1 Trụ T2
Tải trọng Ntc Ntt Ntc Ntt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Tải trọng xe đúc -559.2 -699.0 -345.4 -431.8

Sơ đồ 4: Giai đoạn hợp long nhịp giữa


- Bê tông hợp long chưa đông cứng. Sơ đồ dầm nút thừa.
- Tải trọng bao gồm:
+ Trọng lượng 1/2 đốt hợp long: PHL = 179,79kN/m.
+ Trọng lượng 1/2 xe đúc: PXD = 400kN.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


24
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5

Biểu đồ mômen giai đoạn hợp long nhịp giữa

Tổng hợp nội lực trong giai đoạn thi công:


Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1
Giai đoạn Mtc Mtt Đơn vị
Giai đoạn thi công hẫng -765877.6 -957347.0 kN.m
Giai đoạn hợp long nhịp biên -798077.6 -997597.0 kN.m
Giai đoạn hợp long T1-T2 và T3-T4 -819470.6 -1024338.3 kN.m
Giai đoạn hợp long nhịp giữa -829974.4 -1037468.0 kN.m
Giá trị lớn nhất -829974.4 -1037468.0 kN.m

Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T2


Giai đoạn Mtc Mtt Đơn vị
Giai đoạn thi công hẫng -717077.8 -896347.3 kN.m
Giai đoạn hợp long nhịp biên -725865.6 -907332.0 kN.m
Giai đoạn hợp long T1-T2 và T3-T4 -733622.3 -917027.9 kN.m
Giai đoạn hợp long nhịp giữa -747856.3 -934820.4 kN.m
Giá trị lớn nhất -747856.3 -934820.4 kN.m

1.4.3.2. Giai đoạn khai thác


Sơ đồ 5: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công
- Bê tông hợp long đông cứng, tiến hành tháo dỡ tải trọng thi công và xe đúc. Sơ đồ
dầm liên tục.
- Tải trọng bao gồm:
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.18,9 = 4,54kN/m.
+ Trọng lượng 1/2 xe đúc: PXD = 400kN.
- Hệ số tải trọng:
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5
- Sử dụng chương trình MiDas 7.0.1 để tính toán và phân tích nội lực ta có:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


25
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Biểu đồ mômen sơ đồ dỡ tải trọng thi công

Biểu đồ mômen sơ đồ dỡ tải trọng xe đúc

- Giá trị nội lực tại mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp:
Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1 và T2
Mặt cắt đỉnh trụ T1 Mặt cắt đỉnh trụ T2
Tải trọng Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Tải trong thi công 6546.9 8183.6 7048.4 8810.5
Tải trọng xe đúc -789.7 -1184.55 1272.1 1908.15
XDHL T1-T2, T3-T4 16991.0 21238.8 31501.9 39377.4
Tổng 22748.2 28237.8 39822.4 50096.0

Mômen tại mặt cắt giữa nhịp


Tải trọng Mtc Mtt Đơn vị
Tải trọng thi công -1114.1 -1392.7 kN.m
Tải trọng xe đúc -6964.3 -10446.45 kN.m
Tổng -8078.4 -11839.1 kN.m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


26
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Sơ đồ 6: Sơ đồ rải tĩnh tải giai đoạn II
- Tải trọng bao gồm:
+ Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn:
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn II: 2 = 1,5.
- Sử dụng chương trình MiDas 7.0.1 để tính toán và phân tích nội lực ta có:

Biểu đồ mômen sơ đồ rải tĩnh tải giai đoạn II


- Giá trị nội lực tại mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp:
Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1 và T2
Mặt cắt đỉnh trụ T1 Mặt cắt đỉnh trụ T2
Tải trọng Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Tĩnh tải phần II -66361.2 -116132.1 -73523.3 -128665.8

Mômen tại mặt cắt giữa nhịp


Tải trọng Mtc Mtt Đơn vị
Tải trong thi công 12296.6 18444.9 kN.m

Sơ đồ 7: Sơ đồ cầu chịu hoạt tải


- Vẽ đường ảnh hưởng tại mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp, sau đó xếp tải lên
đường ảnh hưởng.
- Tải trọng bao gồm:
+ HL93: Xe tải thiết kế, xe hai trục và tải trọng làn.
+ Tải trọng người dải đều, qng = ble.qtc = 1,5.3 = 4,5kN/m.
- Hệ số tải trọng: Hoạt tải: h = 1,75.
- Đường ảnh hưởng tại các mặt cắt như sau:

ĐAH tại mặt cắt đỉnh trụ T1

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


27
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

ĐAH tại mặt cắt đỉnh trụ T2

ĐAH tại mặt cắt giữa nhịp

 Tính nội lực do tải trọng người:

- Xếp tải lên đường ảnh hưởng:

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T1

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T2

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt giữa nhịp

 Tính nội lực do xe tải thiết kế + lane:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


28
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T1

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T2

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt giữa nhịp

 Tính nội lực do xe hai trục + lane:

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T1

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


29
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt giữa nhịp

 Tính nội lực do hai xe 3 trục đặt cách nhau 15m+lane

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T1

Xếp tải lên ĐAH mặt cắt đỉnh trụ T2

 Tổng hợp nội lực do hoạt tải:


- Giá trị nội lực tại mặt cắt đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp: Lấy giá trị lớn nhất của 3
trường hợp sau:
+ TH1: Xe tải thiết kế +lane + người.
+ TH2: Xe hai trục + lane + người.

Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1 và T2


Mặt cắt đỉnh trụ T1 Mặt cắt đỉnh trụ T2
Tải trọng Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Xe tải thiết kế +lane -59460.0 -104055.0 -69527.0 -121672.3
Xe hai trục +lane -53319.0 -93308.3 -63100.0 -110425.0
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
30
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Hai xe tải cách nhau 15m -69086.0 -120900.5 -79830.0 -139702.5
Tải trọng người -8702.9 -15230.1 -10735.0 -18786.3
TH1 -68162.9 -119285.1 -80262.0 -140458.5
TH1 -62021.9 -108538.3 -73835.0 -129211.3
Max (TH1, TH2) -70880.3 -124040.5 -82582.0 -144518.5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


31
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Mômen tại mặt cắt giữa nhịp


Tải trọng Mtc Mtt Đơn vị
Xe tải thiết kế +lane 15151.0 26514.3 kN.m
Xe hai trục +lane 13149.0 23010.8 kN.m
Tải trọng người 1694.0 2964.5 kN.m
TH1 16845.0 29478.8 kN.m
TH1 14843.0 25975.3 kN.m
Max (TH1, TH2) 16845.0 29478.8 kN.m
1.4.3.3. Tổng hợp nội lực
Mômen tại mặt cắt đỉnh trụ T1 và T2
Mặt cắt đỉnh trụ T1 Mặt cắt đỉnh trụ T2
Giai đoạn Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Giai đoạn thi công -829974.4 -1037468.0 -747856.3 -934820.4
Giai đoạn khai thác -105634.9 -196432.6 -107535.9 -207781.0
Tổng -935609.3 -1233900.6 -855392.2 -1142601.4

Mômen tại mặt cắt giữa nhịp


Tải trọng Mtc Mtt Đơn vị
Giai đoạn thi công - - kN.m
Giai đoạn khai thác 21063.2 36084.83 kN.m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


32
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.5. TÍNH SỐ BÓ CÁP DƯL


1.5.1. Đặc trưng vật liệu
Cáp DƯL
- Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
- Các chỉ tiêu của cáp DƯL:
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860Mpa
+ Giới hạn chảy fpy = 0.9fpu fpy = 1670 Mpa
+ Môdun đàn hồi; Ep = 197000Mpa
+ Chiều dài tụt neo DA : DA = 6 mm
- Các chỉ tiêu của ống bọc vật liệu Polyethylen:
+ Đường kính ống bọc: Dong
+ Hệ số ma sát  :  = 0.23
+ Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp: K = 6,60.10-7 mm-1
Bê tông
- Bê tông dầm:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm: f c' = 45Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông dầm:  c = 25kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông Ec = 36056,6 Mpa
'
+ Cường độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu đặt tải fci = 0.9 f c = 40,5Mpa
+ Môdun đàn hồi của dầm lúc bắt đầu đặt tải Eci = 34206,3Mpa
- Bê tông bản:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm: f cs' = 30Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tôngbản: c = 25 kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông bản Ecs = 29440,1Mpa
Cốt thép thường
- Cốt thép theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
- Giới hạn chảy: fy = 420 Mpa
- Môdun đàn hồi của thép: Es = 200000Mpa

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


33
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.5.2. Tính số bố cốt thép DƯL tại các mặt cắt


- Công thức tính toán sức kháng uốn:

a a a a h
M n = A ps .f ps .(d p - ) + A s .f y .(d s - ) - A s' .f y' .(d s' - ) + 0,85f c' .(b - b w ).h f .b1.( - f )
2 2 2 2 2

- Bỏ qua lượng cốt thép thường ta có:


a a h
M n = A ps .f ps .(d p - ) + 0,85f c' .(b - b w ).h f .b1.( - f )
2 2 2
a
- Nếu tính với mặt cắt chữ nhật: M n = A ps .f ps .(d p - )
2
Trong đó:
+ Aps: Diện tích cốt thép DƯL (mm2)
+ fps: Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định của
dầm
+ dp: Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL
(mm)
+ b: Bề rộng của mặt chịu nén của bản cấu kiện (mm).
+ bw: Chiều dày bản bụng (mm).
+ hf: Chiều dày bản cánh chịu nén của dầm I, hf = ts (mm).
+ a = cb1 : Chiều dày khối ứng suất tương đương (mm).
+ b1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định:
b1 = 0,85 với f c' �28Mpa
b1 = 0,65 với f c' �56Mpa
f c' - 28
b1 = 0,85 - 0,05 với 28 �f c' �56Mpa
7
f c' - 28 45 - 28
Do đó: b1 = 0,85 - 0,05 = 0,85 - 0,05 = 0,73
7 7
- Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức khang uốn danh định có thể được
xác định theo công thức sau:
c f 1670
f ps = f pu (1 - k ) với k = 2(1,04 - py ) = 2(1,04 - ) = 0, 28
dp f pu 1860
Ta có:
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
34
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
A ps .f pu + A s .f y - A s' .f y' - 0,85b1.f c' .(b - b w ).h f
c=
f
0,85b1f c' .b w + k.A ps . pu
dp

- Nếu bỏ qua lượng cốt thép thường:


A ps .f pu - 0,85b1.f c' .(b - b w ).h f
c=
f
0,85b1f c' .b w + k.A ps . pu
dp
+ Trường hợp trục trung hòa đi qua sườn (chiều dày bản cánh chịu nén hf < c). Khi
đó coi là mặt cắt chữ T.
+ Trường hợp trục trung hòa không đi qua sườn (chiều dày bản cánh chịu nén hf >
c). Khi đó coi là mặt cắt chữ nhật nhưng phải thay bw bằng b.
1.5.3. Tính số bố cốt thép chịu mômen âm và mômen dương
Kí Mặt cắt Mặt cắt Đơn
Các đại lượng
hiệu đỉnh trụ T2 giữa nhịp vị
Mômen tính toán Mtt -1142601.40 36084.53 kN.m
Chiều cao mặt cắt h 650.00 250.00 cm
Chiều cao bố trí cáp DƯL ap 20.00 15.00 cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt dp 630.00 235.00 cm
Bề dày bản bụng bw 132.46 64.88 cm
Bề rộng bản cánh chịu nén b 974.00 1890.00 cm
Chiều cao bản cánh chịu nén hf 87.66 48.56 cm
Chiều dày khối ứng suất tương đương a 70.80 2.93 cm
Chiều cao vùng chịu nén c 97.17 4.03 cm
Vị trí trục trung hòa Qua cánh Qua cánh
Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL fps 1778.44 1850.94 MPa
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết Apsct 1302.92 83.48 cm2
Loại cáp DƯL sử dụng 19T15.2mm 19T15.2mm
Diện tích 1 bó cốt thép abo 26.79 26.79 cm2
Số bố cốt thép DƯL cần thiết nct 44.45 7.34 bó
Số bố cốt thép DƯL cần thiết nbt 50.00 12.00 bó
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết Apsbt 1339.50 321.48 cm2

Vậy: Bố trí 50 bó 19T15.2mm tại mặt cắt đỉnh trụ T2 và bố trí 12 bó


19T15.2mm tại mặt cắt giữa nhịp.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


35
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
1.6. KIỂM TOÁN THEO TTGHCĐ
1.6.1. Công thức kiểm toán
- Công thức kiểm toán:
M r = j.M n �M u
Trong đó:
+ j : Hệ số sức kháng uốn, j =0,9
+ Mn: Sức kháng uốn danh định của mặt cắt.
+ Mu: Mômen do tải trọng gây ra.
Với
a a a a h
M n = A ps .f ps .(d p - ) + A s .f y .(d s - ) - A s' .f y' .(d s' - ) + 0,85f c' .(b - b w ).h f .b1.( - f )
2 2 2 2 2
+ Aps: Diện tích cốt thép DƯL (mm2)
+ fps: Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định của
dầm
+ dp: Khoảng cách từ thớt chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL
(mm)
+ b: Bề rộng của mặt chịu nén của bản cấu kiện (mm).
+ bw: Chiều dày bản bụng (mm).
+ hf: Chiều dày bản cánh chịu nén của dầm I, hf = ts (mm).
+ a = cb1 : Chiều dày khối ứng suất tương đương (mm).
+ b1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định:
+ As, As’: Diện tích cốt thép thường chịu nén và chịu kéo.
- Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức khang uốn danh định có thể được
xác định theo công thức sau:
c f 1670
f ps = f pu (1 - k ) với k = 2(1,04 - py ) = 2(1,04 - ) = 0, 28
dp f pu 1860
Ta có:
A ps .f pu + A s .f y - As' .f y' - 0,85b1.f c' .(b - b w ).h f
c=
- TTH đi qua bản sườn: f > hf
0,85b1f c' .b w + k.A ps . pu
dp
A ps f pu + A s f y - A s' f y'
c=
- TTH đi qua bản cánh: f < hf
0.85f c'b1b w + kA ps pu
dp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


36
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.6.2. Tính duyệt mặt cắt

Kí Mặt cắt Mặt cắt Đơn


Các đại lượng
hiệu đỉnh trụ T2 giữa nhịp vị
Bố trí cốt thép thường chịu kéo:
Đường kính D D22 D22
Diện tích 1 thanh cốt thép Act 387 387 mm2
Bước cốt thép @ 200 200 mm
Số thanh cốt thép 1 lớp nt 94 94 thanh
Số lớp cốt thép nl 2 2 lớp
Khoảng cách từ mép dầm đến trọng tâm cốt
ds 150 2350 mm
thép
Diện tích cốt thép As 72756.00 72756.00 mm2
Bố trí cốt thép thường chịu nén:
Đường kính D D22 D22
Diện tích 1 thanh cốt thép Act 387 387 mm2
Bước cốt thép @ 200 200 mm
Số thanh nt 46 56 thanh
Số lớp cốt thép nl 2 2 lớp
Khoảng cách từ mép đến trọng tâm cốt thép d's 6350 150 mm
Diện tích cốt thép A's 35604.00 43344.00 mm2
Bố trí cốt thép DƯL
Chiều cao bố trí cáp DƯL ap 200.00 150.00 mm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt dp 6300.00 2350.00 mm
Diện tích cốt thép DƯL bố trí Aps 133950.00 32148.00 mm2
Bề dày bản bụng bw 1324.61 648.76 mm
Bề rộng bản cánh chịu nén b 9740.00 18900.00 mm
Chiều cao bản cánh chịu nén hf 876.62 485.63 mm
Chiều cao vùng chịu nén c 763.40 343.00 mm
Vị trí trục trung hòa Qua cánh Qua cánh
Chiều dày khối ứng suất tương đương a 556.19 249.90 mm
Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL fps 1795.92 1782.82 Mpa
Sức kháng uốn danh định Mn 1427627.27 49925.06 kN.m
Sức kháng uốn tính toán Mr 1284864.54 44932.55 kN.m
Mômen uốn do tải trọng Mu -1142601.40 36084.53 kN.m
Kiểm tra Đạt Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


37
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
1.7. TÍNH TOÁN MỐ CẦU
1.7.1. Cấu tạo mố cầu

+ Theo phương dọc cầu:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


38
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Chiều rộng bệ mố (dọc cầu) a1 5.00 m
2 Bề rộng tường cánh (phần dưới ) a2 2.30 m
3 Bề dày tường thân a3 1.70 m
4 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ a4 0.50 m
5 Bề rộng tường cánh (phần đuôi ) a5 3.42 m
6 Bề rộng tường cánh (toàn bộ) a6 6.30 m
7 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ a7 1.20 m
8 Bề dày tường đầu a8 0.50 m
9 Kích thước phần đỡ bản dẫn a9 0.30 m
10 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân a10 0.60 m
11 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu a11 1.00 m
12 Chiều rộng đất đắp trước mố a12 0.00 m
13 Chiều dày bệ mố b1 2.00 m
14 Kích thước tường cánh (phương đứng) b2 1.50 m
15 Kích thước tường cánh (phương đứng) b3 2.80 m
16 Kích thước tường cánh (phương đứng) b4 1.50 m
17 Chiều cao mố (từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) b5 8.00 m
18 Chiều cao tường thân b6 3.80 m
19 Chiều cao tường đầu b7 2.20 m
20 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu b8 6.00 m
21 Chiều cao đá kê gối b9 0.20 m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


39
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ tới đỉnh gờ
22 b10 0.60 m
lan can
23 Kích thước mấu đỡ bản quá độ b11 0.30 m
24 Chiều cao tường tai, vát 40x40cm 1.40 m
+ Theo phương ngang cầu:

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Bề dày tường cánh c1 0.50 m
2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) c2 20.00 m
3 Bề rộng mố (phương ngang cầu) c3 18.90 m
4 Bề rộng đá kê gối c4 1.00 m
5 Số lượng đá kê gối ng 8 Chiếc
6 Bề dày tường tai 0.20 m
1.7.2. Xác định các tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy móng
- Các tải trọng tác dụng lên mố:
+ Trọng lượng mố và trọng lượng bản thân của bệ móng.
+ Trọng lượng kết cấu nhịp (DC).
+ Trọng lượng của lớp phủ, lan can, dải phân cách (DW).
+ Hoạt tải HL93 + tải trọng người đi bộ 3kN/m2.
+ Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ.
1.7.2.1. Trọng lượng mố và bệ mố
- Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố và bệ mố được tính bằng
công thức:
P = Vi . bt
Trong đó:
+ Vi: Thể tích các bộ phận.
+ c: Trọng lượng riêng của bê tông lấy bằng 25(kN/m3).
- Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố:
S Trọng
Thể tích
T Tên bộ phận Công thức tính lượng
(m3)
T (kN)
1 Bệ mố Vbm = b1.a1.c2 200.00 5000.00
2 Tường thân Vtth = a3.b6.c3 120.09 3002.25
3 Tường đầu ( trên ) Vtđ = a8.b7.c3 20.79 519.75
4 Mấu đỡ bản quá độ Vmđ = (b11+a9/2).a9.(c3-2.c1) 2.42 60.50

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


40
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
5 Tường cánh (phần đuôi) Vtcd = (2b4+b3).a5.c1 9.92 248.00
6 Tường cánh (phần thân) Vtct = 2.(b2+ b3 + b4).a2.c1 13.34 333.50
7 Đá kê gối Vđkg = ng.(a11. b9.c4) 1.60 40.00
8 Tường tai Vtt= 2.(1,4.0,2 - 0,5.0,4.0,4) 0.40 10.00
9 Trọng lượng bản quá độ Vqđ = 0,3.5,2.16,9 43.94 1098.5
Tổng cộng 9214.00

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


41
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.7.2.2. Tĩnh tải kết cấu nhịp (DC)


- Mặt cắt ngang nhịp cầu dẫn:
1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP

- Mặt cắt ngang nhịp cầu dẫn gồm 8 phiến dầm super T nhịp 40m, chiều cao mặt
1.75m, được bố trí đặc tại đầu dầm với chiều dài 2m.
- Diện tích mặt cắt dầm tại giữa nhịp:
+ Dầm trong: S1tr = 0,637m2
+ Dầm biên: S1b = 0,651 m2

- Diện tích mặt cắt dầm tại gối:


+ Dầm trong: S2tr = 1,649m2
+ Dầm biên: Sb2 = 1,663m2
- Trọng lượng dầm trong:
P1 = �
� . c = [ 0,637.(40 - 4) + 1,649.4] .25 = 738,2kN
S1tr .(L - 4) + S1tr .4 �

- Trọng lượng dải đều của dầm trong: DCtr = P1/L = 738,2/40 =
18,46kN/m
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu dầm trong: qsbtr = 11,50kN/m
- Trọng lượng dầm biên:
P2 = �
� . c = [ 0,651.(40 - 4) + 1,663.4] .25 = 752, 2kN
S2tr .(L - 4) + S2tr .4 �

- Trọng lượng dải đều của dầm biên: DCb = P2/L = 752,2/40 =
18,81kN/m
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu dầm biên: qsbb = 12,40kN/m
- Tổng phản lực KCN tác dụng xuống mố:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


42
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
P = 6(DCtr+ qsbtr)Ltt/2 + 2(DCb+ qsbb)Ltt/2
= 6.(18,46+11,50).39,2/2 + 2.(18,81+12,40).39,2/2 = 4746,73kN.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


43
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.7.2.3. Tĩnh tải giai đoạn II (DW)


- Tĩnh tải giai đoạn II: Lớp phủ mặt cầu + lan can + dải phân cách:
- Theo phần trên ta có:
DWtc = 46,02kN/m.
- Trọng lượng tĩnh tải giai đoạn II tác dụng lên mố:
P = DWtc.Ltt/2 = 46,02.39,2/2 = 901,99kN.
1.7.2.4. Hoạt tải tác dụng lên KCN
- Xếp tải lên đường ảnh hưởng: Xe 3 trục

145kN 145kN 35kN

Tung độ Tải trọng Phản lực


Điểm
ĐAH (kN) R (kN)
1 1.000 145 145.000
2 0.890 145 129.050
3 0.781 35 27.335
Tổng 301.385

- Xếp tải lên đường ảnh hưởng: Xe 2 trục

110kN 110kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


44
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Tung độ Tải trọng Phản lực


Điểm
ĐAH (kN) R (kN)
1 1.000 110 110.000
2 0.969 110 106.590
Tổng 216.590
- Phản lực do tải trọng làn: RL = 0,5.39,2.9,3 = 182,28kN
- Phản lực do tải trọng người: RPL = 0,2.39,2.4,5 = 35,28kN
- Cầu thiết kế nlx = 4 làn xe, nên hệ số làn xe: m = 0,65.
- Do bệ móng chìm hoàn toàn trong đất, nên không xét tới lực xung kích IM.
- Phản lực do hoạt tải tác dụng lên mố:

Phản lực gối P.nlx.m


Tải trọng (kN) (kN)
Xe tải thiết kế 301.39 783.59
Xe 2 trục 216.59 563.13
Tải trọng làn 182.28 473.93
Người đi bộ 35.28 70.46
Tổ hợp 1: Xe tải thiết kế + làn + người 1328.03
Tổ hợp 2: Xe hai trục + làn + người 1107.57
Tổ hợp max 1328.03
1.7.2.5. Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ
- Chiều dài bản quá độ L = 5,20m.
- Bề rộng bản quá độ: B = 16,9m.
- Xếp tải lên ĐAH bản quá độ:
110kN 110kN

145kN 145kN 35kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


45
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế
x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
-4.30 0.00 4.30 -1.20 0.00
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.233 1.000 0.000 0.769 1.000
tr tr
P1 P2 Ptr3 td
P 1 Ptd2
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 33.78 145.00 0.00 84.590 110.000
Tổng �P i = 178.78 kN 194.59 kN

- Bảng tính toán áp lực truyền lên vai kê khi hoạt tải trên bản quá độ:
Giá trị Đơn
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu
thi công vị
Áp lực do tải trọng làn Plan 24.18 kN
Áp lực do tải trọng Người PNg 11.70 kN
Áp lực thẳng đứng do xe tải Ptruck 464.83 kN
Áp lực thẳng đứng do xe 2 trục Ptendon 505.93 kN
Tổ hợp 1: Xe tải + Làn + Người P1 500.71 kN
Tổ hợp 2: Xe 2 trục + Làn + Người P2 541.81 kN
Tổng áp lực từ bản quá độ Pqd 541.81 kN

1.7.2.6. Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đáy bệ mố (I-I)


P Hệ số Pu
Tải trọng
(kN) tải trọng (kN)
Trọng lượng mố (DC) 9214.00 1.25 11517.50
Trọng lượng bản thân của KCN (DC) 4746,73 1.25 5933,41
Trọng lượng lớp phủ (DW) 901,99 1.50 1352,99
Hoạt tải lên KCN 1328,03 1.75 2324,05
Hoạt tải lên bản quá độ 541,81 1.75 948.17
Ưng lực tính toán (Pu) 22076,12

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


46
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.7.3. Xác định số lượng cọc


1.7.3.1. Xác định sức kháng của cọc
1.7.3.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 1m là Ac = 785000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 20 thanh D22
=>As = 7598.8mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(785000 - 7598.8) + 420.7598.8]
= 176066448.35N = 17606.64kN
1.7.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p

Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s


qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


47
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) (N/mm2) (N/mm2) (N)
Sét mềm 1.00 2.50 7.85 8 0.0346 0.55 0.01903 149385.5
Sét pha cát 1.00 4.00 12.56 13 0.0308 0.55 0.01694 212766.4
Cát hạt nhỏ 1.00 5.50 17.27 37 - - 0.0925 1597475
Cát hạt to vừa 1.00 13.00 40.82 50 - - 0.1250 5102500
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 149385.5 0,70 104569.9
Sét pha cát 212766.4 0,70 148936.5
Cát hạt nhỏ 1597475.0 0,45 718863.8
Cát hạt to vừa 5102500.0 0,45 2296125.0
Tổng 3268495.1

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 785000 = 1130400N

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


48
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Q p + jqs Qs = 3268495.1 + 1130400 = 4398895.08N = 4398.8kN

1.7.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(18270,95; 4398.8) = 4398.8kN

1.7.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 22076,12
n = 1,5. = 1,5. = 7.5 cọc
[Ptt ] 4398.8
- Chọn n = 14 cọc. Đường kính 1m với chiều dài L = 25m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


49
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.8. TÍNH TOÁN TRỤ CẦU T3


1.8.1. Cấu tạo trụ cầu
1

1.8.2. Xác định tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy bệ
1.8.2.1. Phản lực lên đỉnh bệ
-Theo điều 3.6.1.3.1- Tác dụng của hoạt tải xe thiết kế: Phản lực tại đỉnh trụ do hoạt
tải lấy giá trị lớn hơn trong 3 trường hợp sau:
+ Hiệu ứng do một xe tải + tải trọng làn.
+ Hiệu ứng do một xe hai trục + tải trọng làn.
+ 90% Hiệu ứng của (hai xe tải + tải trọng làn), mỗi xe cách nhau 15 m và
khoảng cách giữa hai trục sau là 4,3 m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


50
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
-Sử dụng phần mềm MiDas Civil 7.01 để tính phản lực do các tổ hợp tải trọng gây
ra ta có kết quả sau:

- Theo kết quả tính toán phần trên ta có:


+ Phản lực tác dụng lên đỉnh bệ trụ T3: Ru = 87072.2kN
1.8.2.2. Xác định trọng lượng trụ T3
1.8.2.2.1. Trọng lượng thân trụ
- Kích thước trụ:
+ Chiều cao thân trụ: H = 16m
+ Bề rộng thân trụ: B =3m
+ Bán kính đường tròn 2 bên thân trụ: R = 1.5 m

9000

+ Diện tích mặt cắt ngang thân trụ: Str = 37,67m2


+ Thể tích thân trụ: Vtr = H. Str = 16,0.37,67 = 603,72m3
- Trọng lượng riêng của bê tông:bt = 25kN/m3
- Trọng lượng thân trụ: Pthân trụ = bt.Vtr = 25.603.72 = 15093kN
1.8.2.2.2. Trọng lượng bệ trụ
- Kích thước bệ trụ:
+ Chiều cao bệ: H = 4m
+ Bề rộng bệ trụ theo phương ngang cầu: B = 28m
+ Bề rộng bệ trụ theo phương dọc cầu: A = 16m
- Thể tích bệ trụ: Vb = 1792m3
- Trọng lượng bệ trụ: Pbệ = bt.Vtr = 25.1792 = 44800kN
1.8.2.2.3. Lực đẩy nổi ứng với MNTN
- Cao độ MNTN: +14,73m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


51
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Cao độ đáy bệ bệ: +14,15m
- Thể tích thân trụ ngập nước là:V1 = 21,83m3
- Thể tích bệ trụ ngập nước là:V2 = 567m3
- Lực đẩy nổi: Pđẩy nổi = n.(V1 + V1) = 10.(21,83+1792) = 5888,3kN
1.8.2.3. Tổ hợp tải trọng theo TTGHCĐ I tại mặt cắt đáy bệ
- Tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ xác định như sau:
Pu = Ru + 1,25.Pthân trụ +1,25.Pbệ - 0,9.Pđẩy nổi
= 87072,2 +1,25.15093 + 1,25.14175 - 0,9.5888,3 = 118357,7kN.
1.8.3. Bố trí cọc trong móng
1.8.3.1. Xác định sức kháng của cọc
1.8.3.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 2m là: Ac = 1766250mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 28 thanh D32 => As =
28507mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(1766250 - 28507) + 420.28507 ]
= 43058320.67N = 43058.32kN
1.8.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p

Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s


qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


52
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) N/mm2 (N/mm2) (N)
Sét mềm 1,00 2.50 11.78 8 0.0346 0.55 0.01903 224078.3
Sét pha cát 1,00 4.00 18.84 13 0.0308 0.55 0.01694 319149.6
Fine sand 1,00 5.50 25.91 37 - - 0.0925 2396212
Medium sand 1,00 33.00 155.43 50 - - 0.1250 19428750
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 224078.3 0,70 156854.8
Sét pha cát 319149.6 0,70 223404.7
Cát hạt nhỏ 2396212.5 0,45 1078295.6
Cát hạt to vừa 19428750.0 0,45 8742937.5
Tổng 10201492.6
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
53
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
 Sức kháng mũi cọc Qp:
- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 45, nên:
qp = 0,064.50 = 3,20Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 1766250 = 2543400N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Qp + jqs Qs = 10201492.6+ 2543400 = 12744892N = 12744,8kN

1.8.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min( 43058.32 ;12744,8) = 12744,8kN

1.8.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 118357,7
n = b. = 1,5. = 13, 2 cọc
[Ptt ] 12744,8
- Chọn n = 15 cọc khoan nhồi đường kính 2m với chiều dài L = 45m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


54
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.8. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHỦ ĐẠO


1.8.1. Thi công mố
- Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Khoan cọc đến cao độ thiết kế
- Xói hút, rửa lòng cọc, đặt lồng cốt thép và đổ bêtông cọc.
- Đào hố móng, đập đầu cọc, đổ lớp bêtông đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông bệ móng.
- Lấp đất đến cao độ đỉnh móng, lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông
phần tường thân mố, xà mũ, tường đầu, tường cánh mố.
- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo.
- Đắp đất nền đường, xây tứ nón, chân khay, hoàn thiện mố.
1.8.2. Thi công trụ
- Đóng cọc định vị và vòng vây cọc ván thép.
- Thi công đảo nhân tạo.
- Khoan cọc, trong qúa trình khoan có sử dụng dung dịch Bentonite để ổn định
thành vách. Hạ lồng cốt thép, đổ bêtông cọc.
- Đào đất tới cao độ thiết kế, đổ bêtông bịt đáy dày 1m.
- Hút nước ra khỏi hố móng và đổ bêtông bệ móng.
- Lắp dựng ván khuôn, đà giáo, cốt thép, đổ bêtông thân trụ.
- Khi bêtông đạt cường độ, tiến hành tháo dỡ cọc ván thép, ván khuôn, thanh thải
dòng chảy.
1.8.3. Thi công KCN
1.8.3.1. Thi công KCN cầu dẫn
- Vận chuyển dầm Super T đến công trước.
- San ủi mặt bằng, tạo đường di chuyển cho cẩu.
- Dùng 2 cẩu 100T lắp từng dầm vào vị trí.
- Đổ bản bê tong mặt cầu và hoàn thiện.
1.8.3.2. Thi công KCN cầu chính bằng công nghệ đúc hẫng cân bằng
- Lắp dựng trụ tạm, đà giáo thi công đoạn dầm trên đà giáo.
- Thi công đốt K0 trên đà giáo mở rộng trụ.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


55
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Neo đốt K0 xuống trụ bằng các thanh thép CĐC. Lắp 2 xe đúc trên đốt K0. Lắp
dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đốt dầm. Khi bêtông đạt cường độ tiến hành
căng CT DƯL trong và CT DƯL ngang.
- Hoàn thành công tác đúc hẫng cân bằng các đốt dầm.
- Thi công đốt hợp long với nhịp biên.
- Thi công hợp long trụ T1-T2, T3-T4
- Thi công đốt hợp long nhịp giữa.
- Hoàn thiện cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


56
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

ch¬ng 2: ph¬ng ¸n 2

cÇu dµn thÐp liªn tôc

2.1. TỔNG QUAN VỀ CẦU DÀN THÉP


- Cầu dàn là một dạng kết cấu nhịp cầu thép bao gồm các bộ phận sau:
+ Các mặt dàn chủ
+ Hệ dầm mặt cầu: Dầm dọc, dầm ngang và bản bê tông mặt cầu
+ Hệ liên kết: Hệ liên kết dọc, liên kết ngang cầu, khung cổng cầu và dàn hãm
- Cầu dàn là sự phát triển cao hơn của cầu dầm khi chiều dài nhịp lớn thì việc áp
dụng cầu dầm không còn hợp lý vì chiều cao dầm phải lớn gây lãng phí vật liệu, khi
đó ta nên áp dụng kết cấu cầu dàn.
- Ở nước ta nhiều cầu dàn đã được xây dựng như cầu Hàm Rồng, cầu Long Biên,
cầu Thăng Long, cầu Việt Trì, cầu Tràng Tiền…
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG ÁN
2.2.1. Bố trí chung công trình
- Sơ đồ kết cấu nhịp: 4x40 + 80 +129 + 80 + 4x40m.
- Chiều dài toàn cầu: L = 589,6m.
- Độ dốc dọc cầu: id =4%
- Độ dốc ngang cầu: in = 2%.
- Bề rộng toàn cầu: B = 16,1m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


57
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.2.2. Kết cấu phần trên


- Nhịp chính:
+ Dàn liên tục 3 nhịp 80+100 +80m .
+ Dàn có chiều cao 10m, chiều dài khoang 10m. Dàn loại tam giác không có
thanh đứng, thanh treo.
- Nhịp dẫn:
+ Nhịp dẫn là dầm bê tông cốt thép dự ứng lực căng trước, nhịp giản đơn, mặt
cắt chữ super T chiều dài nhịp L = 40m.
+ Chiều cao mặt cắt H = 1.75m.
- Bê tông:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 40MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.
- Thép cấu tạo dùng theo ASTM A709M cấp 345.
2.2.3. Kết cấu phần dưới
- Trụ cầu:
+ Dùng loại trụ BTCT thường đổ tại chỗ.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ, đường kính 1,5m.
- Mố cầu:
+ Mố chữ U bê tông cốt thép.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ, đường kính 1m.
- Bê tông:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 30MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.
- Cốt thép thường:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy fy = 420MPa.
+ Mô đun đàn hồi Es = 2x105MPa.
2.2.4. Mặt cầu và các công trình phụ trợ
- Lớp phủ mặt cầu dày 7,4cm bao gồm:
+ Lớp phòng nước dày 0,4cm.
+ Lớp bê tông Asphalt dày 7cm.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


58
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.3. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC


2.3.1. Chọn kết cấu nhịp
- Chiều dài kết cấu nhịp:
+ Chiều dài nhịp giữa: Lg = 100m.
+ Chiều dài nhịp biên: Lb = 0,8Lg = 80m.
2.3.2. Xác định kích thước hình học dàn
2.3.2.1. Xác định chiều cao dàn chủ
- Chiều cao dàn chủ được chọn theo các yêu cầu sau:
+ Trọng lượng thép của dàn chủ nhỏ.
+ Bảo đảm tĩnh không thông thuyền và thông xe.
+ Chiều cao kiến trúc nhỏ đối với cầu dầm chạy trên.
+ Đảm bảo độ cứng theo phương đứng của kết cấu nhịp: f < fchi phí
+ Đảm bảo mỹ quan và phù hợp với cảnh quan ở khu vực xây cầu.
Như vậy chọn chiều cao dàn bằng H = 10m.
- Mặt cắt ngang kết cấu nhịp:
1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP 1/2 MẶT CẮT ĐẦU NHỊP
16100

10000

300 1500 300700400 14000/2 600 14000/2 400700300 1500 300

1500 18100 1500


21100

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


59
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
2.3.2.2. Tiết diện các thanh dàn
- Cấu tạo các thanh dàn như sau:
+ Thanh biên, thanh xiên: Mặt cắt hộp có khoét lỗ ôvan phía dưới đáy,
H =550mm
+ Dầm ngang: Dầm I1200 tổ hợp hàn.
+ Dầm dọc chính: Dầm I700 tổ hợp hàn.
+ Dầm dọc phụ (lề người đi bộ): Dầm I300 định hình.
+ Hệ liên kết dọc trên, dưới: Dầm I300 định hình.
+ Hệ liên kết ngang: Tại khung cổng cầu là thép I200, tại các vị trí còn lại là
thép L102x102x9.5

Thanh biên và thanh xiên Dầm dọc phụ

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


60
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Dầm dọc chính Dầm ngang
2.4. TÍNH TOÁN TĨNH TẢI
2.4.1. Tĩnh tải giai đoạn I
2.4.1.1. Trọng lượng các thanh dàn
Chiều Diện
Số Trọng Đơn
Tên thanh dài tích
lượng lượng vị
(m) (m2)
Thanh biên 10 102 0.0525 4203.68 kN
Thanh xiên 11 104 0.0525 4714.71 kN
Dầm dọc chính 10 234 0.01856 3409.29 kN
Dầm ngang 15.4 27 0.0468 1527.57 kN
15.4 26 0.00496 155.90 kN
Hệ liên kết dọc trên, dưới
18.9 102 0.00496 750.61 kN
Hệ liên kết ngang thép L 1.47 38 0.00348 15.26 kN
Tổng trọng lượng dàn 14777.01 kN
2.4.1.2. Lề người đi bộ

- Phần lề người đi bộ bố trí hẫng ra ngoài mặt phảng dàn. Phần hẫng này có tải
trọng tác dụng nhỏ, ta vẫn dùng thép chữ I nhưng có vát góc. Đoạn hẫng này dài
2,08m
- Trọng lượng phần hẫng này:
qdầm hẫng = 2,87kN.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


61
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Toàn cầu có 27 nút dàn bố trí như vậy (tính cho một bên lề người đi):
qdầm hẫng = 27.2,87 = 77,49kN.
- Dầm dọc được bố trí hai dầm I300 chiều dài 10m, diện tích mặt cắt ngang:
0,00348m2. Tổng số dầm I300 (tính cho một bên lề người đi) là 52 dầm.
- Trọng lượng dầm dọc: qdầm dọc = 52.0,00348.10.78,5 = 142,05kN.
- Tổng trọng lượng của cánh hẫng:
qdầm hẫng = 142,05+77,49 = 219,54kN.
2.4.1.3. Trọng lượng bản bê tông mặt cầu
- Chiều dày bản bê tông mặt cầu phần xe chạy: hxe = 0,15m.
- Chiều dày bản bê tông mặt cầu phần xe chạy: hle = 0,1m.
- Trọng lượng dải đều bê tông mặt cầu phần xe chạy và lề người đi là:
qbt = c.(Bxe. xe+ 2.ble.hle )= 25.(14.0,15+2.1,5.0,1) = 60,0kN/m.
2.4.1.4. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn I
- Trọng lượng dải đều của dàn trên 1m chiều dài dàn, một mặt phẳng dàn:
14777,01 + 2.219,54
qdan = = 29, 26kN / m
2.260
- Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn trên 1 mặt phẳng dàn:
DCtc = qdan + qbt = 29,96 + 60,0 = 89,96kN/m
- Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn trên 1 mặt phẳng dàn:
DCtt = 1,25.DCtc =1,25.89,26 = 112,45kN/m
2.4.2. Tĩnh tải giai đoạn II
2.4.2.1. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
2.4.2.1.1. Cấu tạo lớp phủ mặt cầu

STT Cấu tạo Chiều dày (m) a (kN/m3) P (kN/m2)


1 Lớp bêtông Asphalt 0.070 23 1.61
2 Lớp phòng nước 0.004 15 0.06
Tổng 0.074 1.67
2.4.2.1.2. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ
- Bề rộng lề đi bộ: ble = 1,5m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


62
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
q lemc = 2.P.ble = 2.1,67.1,5 = 5,01kN/m.

2.4.2.1.3. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy


- Bề rộng phần xe chạy: Bxe = 14m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy:
xe
q mc = P.Bxe = 14.1,67 = 23,38kN/m.

2.4.2.2. Trọng lượng lan can


- Cấu tạo lan can cầu:

Lan can lề người đi bộ Lan can phần xe chạy


- Trọng lượng dải đều của tay vịn lan can có thể lấy sơ bộ, qtv = 1,22kN/m.
- Trọng lượng dải đều của chân lan can phần xe chạy:
xe
q clc = bclc .h clc . c = 0, 4.0, 25.25 = 2,5 kN/m
- Trọng lượng dải đều của chân lan can lề người đi bộ:
q leclc = bclc .h clc . c = 0,3.0,35.25 = 2,63 kN/m
- Trọng lượng dải đều lan can:
q lc = 2.q clc
xe
+ 4.qclc
le
+ 6.q tv =2.2,5+4.2,63+6.1,22=22,84kN/m

2.4.2.3. Trọng lượng dải phân cách


- Trọng lượng dải đều của dài phân cách:
q pc = Vpc . c = 0,195.25 = 4,88 kN/m

2.4.2.4. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn II


- Tĩnh tải II tiêu chuẩn dải trên 1 mặt phẳng dàn:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


63
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
q lemc + q mc
xe
+ q lc + q pc 5,01 + 23,38 + 22,84 + 4,88
DWtc = = = 28,05 kN/m
2 2
- Tĩnh tải II tính toán trên 1 mặt phẳng dàn:
DWtt = . DWtc= 1,5.28,05 = 42,08kN/m
2.4.3. Hệ số phân bố ngang
- Theo điều 4.6.2.4. Tiêu chuẩn 22TCN 272-05 cho phép dùng quy tắc đòn bẩy để
tính hệ số phân bố ngang trong dàn.

- Tính hệ số PBN đối với xe tải và xe 2 trục thiết kế.


1
+ Công thức tính: g =
2
�yi
+ Hệ số PBN của xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế đối với dầm biên khi xếp
tải trên 1 làn :

1
g = . ( 0,916 + 0,804 + 0,730 + 0,618 + 0, 444 + 0,332 + 0, 257 + 0,146 ) = 2,123
2
- Hệ số PBN đối với tải trọng người dải đều:

g=�
( y1 + y 2 ) .b 1
= . ( 1,025 + 1,134 ) .1,5 = 1,169
le
2 2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


64
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.5. TÍNH NỘI LỰC CÁC THANH DÀN


-Trong tính toán sơ bộ ta chỉ tính toán một số thanh dàn chủ chịu lực bất lợi:
2 6
1 3 4 5

80000 100000 80000

-Việc phân tích nội lực các thanh được sử dụng bằng phần mềm MiDas Civil 7.01
Khi tính toán nội lực trong các thanh dàn ta so sánh hiệu ứng tải lớn nhất trong 2 tổ
hợp tải trọng sau:
TH1 = 1,25.DC + 1,5.DW + 1,75(Xe tải thiết kế + Tải trọng làn + Tải trọng
người)
TH2 = 1,25.DC + 1,5.DW + 1,75(Xe hai trục + Tải trọng làn + Tải trọng người)
-Tính mố trụ sử dụng tổ hợp 3:
TH3 = 1,25.DC + 1,5.DW + 90%.1,75(2 xe tải cách nhau 15 m + Tải trọng làn)
+ 1,75Tải trọng người
-Vì tiết diện của thanh biên và thanh chéo giống nhau nên ta chỉ cần kiểm toán cho
một số thanh chịu lực bất lợi sau.

2.5.1. Tính nội lực các thanh dàn


 Giá trị nội lực trong thanh số 1 (thanh xiên đầu dàn)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
1 -6916.20 -6450.20 -6916.20 kN

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 1

 Giá trị nội lực trong thanh số 2 (thanh biên trên tại gối)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
2 15443.15 15010.28 15443.15 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


65
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 2

 Giá trị nội lực trong thanh số 3 (thanh xiên tại gối)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
3 -10416.49 -9913.26 -10416.49 kN

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 3


 Giá trị nội lực trong thanh số 4 (thanh xiên tại gối)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
4 -10612.27 -10106.06 -10612.27 kN

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 4


 Giá trị nội lực trong thanh số 5 ( thanh xiên tại giữa nhịp)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
5 -11914.08 -11141.87 -11914.08 kN

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


66
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
 Giá trị nội lực trong thanh số 6 (thanh biên trên ở giữa nhịp)
Thanh Tổ hợp 1 Tổ hợp 2 Nội lực max Đơn vị
6 2632.50 2372.41 2632.50 kN

Xếp xe tải thiết kế + làn lên đường ảnh hưởng thanh số 6

2.5.2. Kiểm toán thanh chịu kéo


- Sức kháng kéo tính toán Pr, lấy giá trị nhỏ hơn trong các giá trị sau:
Pr =fy.Pny =fy.Fy.Ag
Pr =fu.Pnu =fy.Fu.An.U
Trong đó:
+ Pny: Sức kháng kéo danh định đối với sự chảy ở trong mặt cắt nguyên.
+ Fy: Cường độ chảy của thép, 345Mpa.
+ Ag: Diện tích mặt cắt ngang nguyên của bộ phận.
+ Pnu: Sức kháng kéo danh định đối với đứt gãy ở trong mặt cắt thực.
+ Fu: Cường độ chịu kéo, Fu = 450 Mpa.
+ An: Diện tích thực của mặt cắt, An= U.Ag.
+ U: Hệ số triết giảm truyền lực cắt, với tiết diện hộp tổ hợp hàn lực dọc truyền
hết tất cả các bộ phận nên U= 0.1
+ fy: Hệ số sức kháng đối với chảy dẻo của các bộ phận chịu kéo, fy = 0,95
+ fu: Hệ số sức kháng đối với đứt gãy của các bộ phận chịu kéo, fu = 0,8
- Bảng tổng hợp sau:
Tên Fy Fu Ag U An Pr chay Pr dut Pu
fy fu
thanh (Mpa) (Mpa) (mm2) (mm2) (kN) (kN) (kN)
2 0.95 0.8 345 450 52500 1 59400 17206.8 18900.0 15443.1
6 0.95 0.8 345 450 52500 1 59400 17206.8 18900.0 2632.5
Vậy hai thanh số 2, 6 đều đạt khả năng chịu lực.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


67
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
2.5.3. Kiểm toán thanh chịu nén
- Sức kháng nén được xác định theo công thức:
Pr =fc.Pn
Với: fu: Hệ số sức kháng nén dọc trục, fu = 0,9
2
�K.L � F
Pn : Được căn cứ vào giới hạn độ mảnh l = � �. y
�p.r � E
0.88Fy A s
Nếu l �2.25 thì Pn =
l
l
Nếu l < 2.25 thì Pn = 0.66 Fy A s
Trong đó :
+ K: Là hệ số chiều dài hữu hiệu,quy định trong điều 4.6.2.5, K = 0,75
+ L: Là chiều dài không được đỡ ngang của cấu kiện.
+ Fy: Cường độ chảy quy định của thép làm kết cấu Fy = 345Mpa.
+ E: Môđun đàn hồi của thép E = 2.105 Mpa.
+ As: Diện tích mặt cắt ngang nguyên.
I
+ r: Bán kính quán tính theo phương bất lợi nhất. r =
A
- Bảng tính Pn:
Tên L Ir As r Fy E Pn
K l
thanh (mm) (mm4) (mm2) (mm) (MPa) (MPa) (kN)
1 0.75 11180 3617578000 52500 262 345 200000 0.178 12966.80
3 0.75 11180 3617578000 52500 262 345 200000 0.178 12966.80
4 0.75 11180 3617578000 52500 262 345 200000 0.178 12966.80
5 0.75 10000 3617578000 52500 262 345 200000 0.143 13624.08
- Công thức kiểm toán:

Pr =fc.Pn ≥ Pu

Tên Pn Pr Pu Kiểm
fc
thanh (kN) (kN) (kN) tra
1 0.9 12966.80 11670.12 -6916.20 ĐẠT
3 0.9 12966.80 11670.12 -10416.49 ĐẠT
4 0.9 12966.80 11670.12 -10612.27 ĐẠT
5 0.9 13624.08 12261.68 -11914.08 ĐẠT

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


68
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.6. TÍNH TOÁN MỐ CẦU M0


2.6.1. Cấu tạo mố cầu
4000 500 1200

2200
2800
2000
1000 3000 1000

5000

+ Theo phương dọc cầu:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


69
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Chiều rộng bệ mố (dọc cầu) a1 5.00 m
2 Bề rộng tường cánh (phần dưới ) a2 2.30 m
3 Bề dày tường thân a3 1.70 m
4 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ a4 0.50 m
5 Bề rộng tường cánh (phần đuôi ) a5 1.62 m
6 Bề rộng tường cánh (toàn bộ) a6 4.50 m
7 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ a7 1.20 m
8 Bề dày tường đầu a8 0.50 m
9 Kích thước phần đỡ bản dẫn a9 0.30 m
10 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân a10 0.60 m
11 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu a11 1.00 m
12 Chiều rộng đất đắp trước mố a12 0.00 m
13 Chiều dày bệ mố b1 2.00 m
14 Kích thước tường cánh (phương đứng) b2 1.60 m
15 Kích thước tường cánh (phương đứng) b3 1.7 m
16 Kích thước tường cánh (phương đứng) b4 1.50 m
17 Chiều cao mố (từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) b5 7.00 m
18 Chiều cao tường thân b6 2.80 m
19 Chiều cao tường đầu b7 2.20 m
20 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu b8 5.00 m
21 Chiều cao đá kê gối b9 0.20 m
Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ tới đỉnh gờ
22 b10 0.60 m
lan can
23 Kích thước mấu đỡ bản quá độ b11 0.30 m
24 Chiều cao tường tai, vát 40x40cm 1.40 m
+ Theo phương ngang cầu:

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Bề dày tường cánh c1 0.50 m
2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) c2 22.00 m
3 Bề rộng mố (phương ngang cầu) c3 21.00 m
4 Bề rộng đá kê gối c4 1.00 m
5 Số lượng đá kê gối ng 9 Chiếc
6 Bề dày tường tai 0.20 m
2.6.2. Xác định các tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy móng
- Các tải trọng tác dụng lên mố:
+ Trọng lượng mố và trọng lượng bản thân của bệ móng.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
70
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
+ Trọng lượng kết cấu nhịp (DC).
+ Trọng lượng của lớp phủ, lan can, dải phân cách (DW).
+ Hoạt tải HL93 + tải trọng người đi bộ 3kN/m2.
+ Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ.
2.6.2.1. Trọng lượng mố và bệ mố
- Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố và bệ mố được tính bằng
công thức:
P = Vi . bt
Trong đó:
+ Vi: Thể tích các bộ phận.
+ c: Trọng lượng riêng của bê tông lấy bằng 25(kN/m3).
- Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố:
S Trọng
Thể tích
T Tên bộ phận Công thức tính lượng
(m3)
T (kN)
1 Bệ mố Vbm = b1.a1.c2 220.00 5500.0
2 Tường thân Vtth = a3.b6.c3 99.96 2499.0
3 Tường đầu ( trên ) Vtđ = a8.b7.c3 23.10 577.5
4 Mấu đỡ bản quá độ Vmđ = (b11+a9/2).a9.(c3-2.c1) 2.7 67.5
5 Tường cánh (phần đuôi) Vtcd = (2b4+b3).a5.c1 3.87 96.8
6 Tường cánh (phần thân) Vtct = 2.(b2+ b3 + b4).a2.c1 11.04 276.0
7 Đá kê gối Vđkg = ng.(a11. b9.c4) 1.80 45.0
8 Tường tai Vtt= 2.(1,4.0,2 - 0,5.0,4.0,4) 0.40 10.0
9 Trọng lượng bản quá độ Vqđ = 0,3.5,2.16,9 18.00 450.0
Tổng cộng 9421.8

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


71
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.6.2.2. Tĩnh tải kết cấu nhịp (DC)


- Mặt cắt ngang nhịp cầu dẫn:
1/2 MẶT CẮT TẠI GỐI 1/2 MẶT CẮT GIỮA NHỊP
21000

300 2300 600 2@3500=7000 600 2@3500=7000 600 2300 300

1220 8@2320=18560 1220

- Mặt cắt ngang nhịp cầu dẫn gồm 9 phiến dầm super T nhịp 40m, chiều cao mặt
1.75m, được bố trí đặc tại đầu dầm với chiều dài 2m.
- Diện tích mặt cắt dầm tại giữa nhịp:
+ Dầm trong: S1tr = 0,637m2
+ Dầm biên: S1b = 0,651 m2

- Diện tích mặt cắt dầm tại gối:


+ Dầm trong: S2tr = 1,649m2
+ Dầm biên: Sb2 = 1,663m2
- Trọng lượng dầm trong:
P1 = �
� . c = [ 0,637.(40 - 4) + 1,649.4] .25 = 738,2kN
S1tr .(L - 4) + S1tr .4 �

- Trọng lượng dải đều của dầm trong: DCtr = P1/L = 738,2/40 =
18,46kN/m
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu dầm trong: qsbtr = 11,50kN/m
- Trọng lượng dầm biên:
P2 = �
� . c = [ 0,651.(40 - 4) + 1,663.4] .25 = 752, 2kN
S2tr .(L - 4) + S2tr .4 �

- Trọng lượng dải đều của dầm biên: DCb = P2/L = 752,2/40 =
18,81kN/m
- Trọng lượng dải đều bản bêtông mặt cầu dầm biên: qsbb = 12,40kN/m
- Tổng phản lực KCN tác dụng xuống mố:
P = 7(DCtr+ qsbtr)Ltt/2 + 2(DCb+ qsbb)Ltt/2
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
72
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
= 7.(18,46+11,50).39,2/2 + 2.(18,81+12,40).39,2/2 = 5053,15kN.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


73
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.6.2.3. Tĩnh tải giai đoạn II (DW)


2.6.2.3.1. Trọng lượng lan can
- Trọng lượng dải đều của tay vịn lan can có thể lấy sơ bộ, qtv = 1,22kN/m.
- Trọng lượng dải đều của chân lan can lề người đi bộ:
q leclc = 2.bclc .h clc . c = 2.0,3.0,35.25 = 5, 26 kN/m
- Trọng lượng dải đều lan can:
q lc = q leclc + 2.q tv = 5, 26 + 2.1, 22 = 7,7 kN/m

2.6.2.3.2. Trọng lượng dải phân cách


- Trọng lượng dải đều của dài phân cách:
q pc = 3.Vpc . c = 3.0,195.25 = 16,64 kN/m

2.6.2.3.3. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu


- Cấu tạo lớp phủ mặt cầu:

STT Cấu tạo Chiều dày (m) a (kN/m3) P (kN/m2)


1 Lớp bêtông Asphalt 0.070 23 1.61
2 Lớp phòng nước 0.004 15 0.06
Tổng 0.74 1.67
- Khi tính toán ta coi lớp phủ mặt cầu có chiều dày không đổi.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ
+ Bề rộng lề đi bộ: ble = 2,3m.
+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ:
qle = 2.P.ble = 2.1,67.2,3 = 7,68kN/m
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy:
+ Bề rộng phần xe chạy: Bxe = 14m.
+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy:
qxe = P.Bxe = 14.1,67 = 23,98kN/m.
2.6.2.3.3. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
- Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn:
DWtc = qlc + qpc + qle + qxe = 7,70 + 16,64 + 7,68 +7,70 + 23,98 = 63,74kN/m
- Phản lực do tĩnh tải giai đoạn II tác dụng lên mố:
P = DWtc.Ltt/2 = 64,72.39,2/2 = 1249,30kN.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


74
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
2.6.2.4. Hoạt tải tác dụng lên KCN
- Xếp tải lên đường ảnh hưởng: Xe 3 trục

145kN 145kN 35kN

Tung độ Tải trọng Phản lực


Điểm
ĐAH (kN) R (kN)
1 1.000 145 145.000
2 0.890 145 129.050
3 0.781 35 27.335
Tổng 301.385

- Xếp tải lên đường ảnh hưởng: Xe 2 trục

110kN 110kN

Tung độ Tải trọng Phản lực


Điểm
ĐAH (kN) R (kN)
1 1.000 110 110.000
2 0.969 110 106.590
Tổng 216.590
- Phản lực do tải trọng làn: RL = 0,5.39,2.9,3 = 182,28kN
- Phản lực do tải trọng người: RPL = 0,2.39,2.4,5 = 35,28kN
- Cầu thiết kế nlx = 4 làn xe, nên hệ số làn xe: m = 0,65.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


75
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Do bệ móng chìm hoàn toàn trong đất, nên không xét tới lực xung kích IM.
- Phản lực do hoạt tải tác dụng lên mố:

Phản lực gối P.nlx.m


Tải trọng (kN) (kN)
Xe tải thiết kế 301.39 783.59
Xe 2 trục 216.59 563.13
Tải trọng làn 182.28 473.93
Người đi bộ 35.28 70.46
Tổ hợp 1: Xe tải thiết kế + làn + người 1328.03
Tổ hợp 2: Xe hai trục + làn + người 1107.57
Tổ hợp max 1328.03
2.6.2.5. Hoạt tải tác dụng lên KCN
- Chiều dài bản quá độ L = 3,00m.
- Bề rộng bản quá độ: B = 21,00m.
- Xếp tải lên ĐAH bản quá độ:
110kN 110kN

145kN 145kN 35kN

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
4.30 0.00 4.30 1.20 0.00
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.000 1.000 0.000 0.600 1.000
tr tr
P1 P2 Ptr3 td
P 1 Ptd2
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 0.00 145.00 0.00 66.00 110.00
Tổng �P i = 145.00 kN 176.00 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


76
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Bảng tính toán áp lực truyền lên vai kê khi hoạt tải trên bản quá độ:
Giá trị Đơn
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu
thi công vị
Áp lực do tải trọng làn Plan 24.18 kN
Áp lực do tải trọng Người PNg 11.70 kN
Áp lực thẳng đứng do xe tải Ptruck 377.00 kN
Áp lực thẳng đứng do xe 2 trục Ptendon 457,60 kN
Tổ hợp 1: Xe tải + Làn + Người P1 412,88 kN
Tổ hợp 2: Xe 2 trục + Làn + Người P2 493,48 kN
Tổng áp lực từ bản quá độ Pqd 493,48 kN

2.6.2.6. Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đáy bệ mố (I-I)


P Hệ số Pu
Tải trọng
(kN) tải trọng (kN)
Trọng lượng mố (DC) 9421,80 1.25 11517.50
Trọng lượng bản thân của KCN (DC) 5063,50 1.25 5933,41
Trọng lượng lớp phủ (DW) 1249,30 1.50 1352,99
Hoạt tải lên KCN 1328,03 1.75 2324,05
Hoạt tải lên bản quá độ 493,48 1.75 948.17
Ưng lực tính toán (Pu) 23168,39
2.6.3. Xác định số lượng cọc
2.6.3.1. Xác định sức kháng của cọc
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 1m là Ac = 785000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 20 thanh D22
=>As = 7598.8mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(785000 - 7598.8) + 420.7598.8]
= 176066448.35N = 17606.64kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


77
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
2.6.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p
Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s
qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45
 Sức kháng thân cọc Qs:
- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)
D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) (N/mm2) (N/mm2) (N)
Sét mềm 1.00 2.50 7.85 8 0.0346 0.55 0.01903 149385.5
Sét pha cát 1.00 4.00 12.56 13 0.0308 0.55 0.01694 212766.4
Cát hạt nhỏ 1.00 5.50 17.27 37 - - 0.0925 1597475
Cát hạt to vừa 1.00 13.00 40.82 50 - - 0.1250 5102500
Vậy sức kháng thân cọc như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


78
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 149385.5 0,70 104569.9
Sét pha cát 212766.4 0,70 148936.5
Cát hạt nhỏ 1597475.0 0,45 718863.8
Cát hạt to vừa 5102500.0 0,45 2296125.0
Tổng 3268495.1

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 785000 = 1130400N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Q p + jqs Qs = 3268495.1 + 1130400 = 4398895.08N = 4398.8kN

2.6.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(18270,95; 4398.8) = 4398.8kN

2.6.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 23168,39
n = 1,5. = 1,5. = 7,9 cọc
[Ptt ] 4398.8
- Chọn n = 14 cọc. Đường kính 1m với chiều dài L = 25 m. Bố trí cọc trong móng:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


79
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.7. TÍNH TOÁN TRỤ CẦU T3


2.7.1. Cấu tạo trụ cầu

2.7.2. Xác định tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy bệ
2.7.2.1. Phản lực do tĩnh tải + hoạt tải
-Sử dụng phần mềm MiDas Civil 7.01 để tính phản lực do 3 tổ hợp tải trọng gây ra:
TH1 = 1,25.DC + 1,5.DW + 1,75(Xe tải thiết kế + Tải trọng làn + Tải trọng
người)
TH2 = 1,25.DC + 1,5.DW + 1,75(Xe hai trục + Tải trọng làn + Tải trọng người)
TH3 = 1,25.DC + 1,5.DW + 90%.1,75(2 xe tải cách nhau 15 m + Tải trọng làn)
+ 1,75Tải trọng người

- Phản lực do các tổ hợp:


Tên tổ hợp Phản lưc(R) Đơn vị
Tổ hợp 1 17324.4 kN
Tổ hợp 2 16847.7 kN
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
80
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Tổ hợp 3 18207.6 kN
Giá trị lớn nhất 18207.6 kN
2.7.2.2. Xác định trọng lượng trụ cầu
2.7.2.2.1. Trọng lượng xà mũ
- Bề rộng xà mũ theo phương ngang cầu: 21m
- Bề rộng xà mũ theo phương dọc cầu: 3m
- Chiều cao xà mũ: 1,5m
- Góc vát xà mũ: 1,5x0,7m
- Thể tích xà mũ: Vxà mũ = 91,35m3
- Trọng lượng xà mũ: Pxà mũ = Vxà mũ.c = 91,35.25 = 2287,5kN
2.7.2.2.2. Trọng lượng thân trụ
- Kích thước phần thân cột:
+ Chiều cao phần cột: 7,2m.
+ Đường kính cột: 2m.
+ Số lượng cột: n = 2
=> Thể tích phần thân cột: V1 = 45,21m3
- Kích thước phần thân đặc:
+ Chiều cao thân trụ: 9,0m
+ Bề rộng thân trụ theo phương ngang cầu: 19,5m
+ Bề rộng thân trụ theo phương dọc cầu: 3,5m
+ Bán kính đường tròn 2 bên thân trụ: 1,75 m
=> Thể tích phần thân đặc: V2 = 590,58m3

-Trọng lượng thân trụ: Ptru = (V1 + V1).c = (45,21+590,58).25 = 15894,75kN


2.7.2.2.3. Trọng lượng bệ trụ
-Kích thước bệ trụ:
+ Chiều cao bệ: 3m
+ Bề rộng bệ trụ theo phương ngang cầu: 21m
+ Bề rộng bệ trụ theo phương dọc cầu: 12m
-Thể tích bệ trụ: Vbệ = 756m3
-Trọng lượng bệ trụ: Pbệ = Vbệ.c = 756.25 = 18900kN
2.7.2.2.4. Lực đẩy nổi ứng với MNTN
- Cao độ MNTN: +14,73m
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
81
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Cao độ đáy bệ bệ: 11,09m
- Thể tích thân trụ ngập nước là: V3 = 238,86m3
- Thể tích bệ trụ ngập nước là: V4 = 756m3
- Lực đẩy nổi: Pđẩy nổi = n.(V3 + V4) = 10.(238,86 + 756) = 9948,66kN
2.7.2.3. Tổ hợp tải trọng theo TTGHCĐ I tại mặt cắt đáy bệ
- Tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ xác định như sau:
Pu = Ru + 1,25.(Pxà mũ + Ptrụ + Pbệ ) - 0,9.Pđẩy nổi
= 18207,6 +1,25.(2287,5 + 15894,75 + 18900 ) - 0,9.9948,66
= 60135,6kN.
2.7.3. Bố trí cọc trong móng
2.7.3.1. Xác định sức kháng của cọc
2.7.3.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 1m là Ac = 785000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 16 thanh D28 =>As =
9800mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(785000. - 9800) + 420.9800]
= 18270954N = 18270,95kN

2.7.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p

Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s


qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


82
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) N/mm2 (N/mm2) (N)
Sét mềm 1,00 2.50 7.85 8 0.0346 0.55 0.01903 149385.5
Sét pha cát 1,00 4.00 12.56 13 0.0308 0.55 0.01694 212766.4
Cát hạt nhỏ 1,00 5.50 17.27 37 - - 0.0925 1597475
Cát hạt to vừa 1,00 28.00 87.92 50 - - 0.1250 10990000
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 149385.5 0,70 104569.9
Sét pha cát 212766.4 0,70 148936.5
Cát hạt nhỏ 1597475.0 0,45 718863.8

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


83
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Cát hạt to vừa 10990000.0 0,45 4945500.0
Tổng 5917870.1

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 45, nên:
qp = 0,064.50 = 3,20Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 785000 = 1134400N

 Sức kháng của cọc theo đất nền:

QR = jqp Qp + jqs Qs = 5917870.1 + 1134400 =7048270.1N = 7048.2kN

2.7.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(18270,95 ;7048.2) = 7048.2kN

2.7.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 60135,6
n = b. = 1,5. = 12.7 cọc
[Ptt ] 7048.2
- Chọn n = 15 cọc. Đường kính 1m, với chiều dài L = 40m.
- Bố trí cọc như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


84
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

2.8. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHỦ ĐẠO


2.8.1. Thi công mố
- Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Khoan cọc đến cao độ thiết kế
- Xói hút, rửa lòng cọc, đặt lồng cốt thép và đổ bêtông cọc.
- Đào hố móng, đập đầu cọc, đổ lớp bêtông đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông bệ móng.
- Lấp đất đến cao độ đỉnh móng, lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông
phần tường thân mố, xà mũ, tường đầu, tường cánh mố.
- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo.
- Đắp đất nền đường, xây tứ nón, chân khay, hoàn thiện mố.
2.8.2. Thi công trụ cầu
- Đo đạc xác định tim trụ, tim cọc ván thép, khung định vị.
- Hạ khung định vị đóng cọc ván thép.
- Thi công cọc khoan nhồi
- Dùng máy xúc kết hợp nhân lực đào hố móng đến cao độ thiết kế.
- Đập đầu cọc vệ sinh hố móng.
- Rải bê tông lát 20cm.
- Bố trí cốt thép dựng ván khuôn bệ.
- Đổ bê tông bệ trụ.
- Bố trí cốt thép dựng ván khuôn thân trụ.
- Đổ bê tông thân trụ.
2.8.3. Thi công kết cấu nhịp chính
- Kết cấu nhịp dàn có các thanh dàn chế tạo tại nhà máy dưới dạng các thanh cấu
kiện, các bản nút và các bu lông liên kết. Được chở đến công trường, trên công
trường tổ chức lắp ráp thành kết cấu nhịp dàn. Tổ chức bãi xếp cấu kiện này phải
được kê cao, khi xếp cấu kiện phải lần lượt theo thứ tự, cấu kiện lắp trước xếp sau,
cấu kiện lắp sau xếp trước.
- Đối với công trình này do nước sâu, sông có yêu cầu thông thuyền và khổ cầu lớn
do vậy ta tiến hành thi công kết cấu nhịp theo phương pháp lắp hẫng cân bằng.
2.8.3.1. Thi công nhịp dẫn
- Vận chuyển dầm Super T đến công trường.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


85
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Đắp đất tạo đường trượt, đầm lèn, tạo đường ray.
- Lắp đặt giá 3 chân.
- Lao từng dầm vào vị trí.
- Đổ bản bêtông mặt cầu.
2.8.3.1. Thi công nhịp chính
-Thi công trụ tạm, lắp đặt đà giáo mở rộng trụ.
- Dùng cẩu trên hệ nổi lắp khoang dàn đầu tiên.
- Lắp 2 cần cẩu chân cứng trên thanh biên trên.
- Lắp hẫng cân bằng về hai phía trụ.
- Thi công them 2 trụ tạm.
- Tiếp tục lắp hẫng về hai phía.
- Hợp long nhịp giữa.
- Hợp long biên.
- Hoàn thiện cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


86
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
ch¬ng 3: ph¬ng ¸n 3
cÇu treo d©y v¨ng

3.1. TỔNG QUAN VỀ CẦU DÂY VĂNG


- Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá của nước ta hiện nay, xây dựng hạ
tầng cơ sở là vấn đề vô cùng quan trọng. Trong đó việc xây dựng mới, cải tạo và
nâng cấp hệ thống giao thông là tất yếu.
- Đặc điểm cở bản có sức hấp dẫn của cầu dây văng là tính đa dạng. Tính đa dạng
của cầu dây văng thể hiện ở số lượng và chiều dài nhịp, số mặt phẳng và các sơ đồ
phân bố dây... Hình thái và tầm cao của tháp cầu cũng như tính độc đáo của các loại
tiết diện ngang tạo cho công trình có đủ tầm cao, tầm xa để thể hiện hoài bão và trí
tưởng tượng của con người.
- Ở nước ta , CDV đầu tiên được xây dưng vào năm 1976 tại Đak’rông (Quảng Trị)
nhưng đến tháng 2 năm 1999 cầu bị sập do gỉ và đứt neo, sau đó đến năm 2000 cầu
được sủa lại với dầm băng BTCT. Tiếp theo đó là việc xây dựng cầu Mỹ Thuận
(Tiền Giang – Vĩnh Long) bắc qua sông Tiền từ năm 1998 – 2001, cầu sông Hàn
(Đà Nẵng), hiện nay vẫn đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các cây cầu dây văng
lớn và hiện đại như : Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu (Cần Thơ ), cầu Kiền bắc
qua sông Cấm (Hải Phòng ), cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh), cầu Bính (Hải Phòng) ...
và hàng loạt các CDV cho nông thôn , miền núi và đồng bằng sông Cửu Long.
3.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG ÁN
3.2.1. Bố trí chung công trình
- Sơ đồ kết cấu nhịp: 140 +310 +140m.
- Chiều dài toàn cầu: L = 603.08m.
- Độ dốc dọc cầu: id = 4%.
- Độ dốc dọc cầu: in = 2%.
- Bề rộng toàn cầu: B = 20.6m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


87
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.2.2. Kết cấu phần trên


- Nhịp chính:
+ Cầu treo dây văng nhịp 140 + 310+ 140m thi công theo phương pháp đúc
hẫng cân bằng, chiều cao tiết diện không đổi.
+ Mặt cắt ngang: Dầm đa năng, tiết diện hộp, chiều cao H=2.8m.
+ Chiều dài các đốt dầm nhịp biên là 10m, chiều dài các đốt dầm nhịp giữa là
10m, đốt hợp long dài 6m.
- Bê tông:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 45MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.
- Cáp dây văng:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
+ Đường kính danh định: 15.2mm.
+ Mặt cắt danh định: Aps = 1,41cm2
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 1670MPa.
+ Mô đun đàn hồi: Eps = 197000MPa.
+ Hệ số ma sát :  = 0.2
+ Hệ số ma sắt lắc trên 1mm chiều dài bó cáp: K = 6.6x10-7 (mm-1).
- Cốt thép thường:
+ Theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy fy = 420MPa.
+ Mô đun đàn hồi Es = 2x105MPa.
3.2.3. Kết cấu phần dưới
- Tháp cầu:
+ Tháp dạng chữ H, mặt cắt hộp. Tổng chiều cao tháp: H = 89.5m
+ Dùng móng cọc khoan nhồi, đường kính 2m.
- Mố cầu:
+ Mố chữ U bê tông cốt thép.
+ Dùng móng cọc khoan nhồi, đường kính 1m.
- Bê tông:
+ Bê tông có cường độ chịu nén: f c' = 40MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông: c = 25kN/m3.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


88
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.2.4. Mặt cầu và các công trình phụ trợ


- Lớp phủ mặt cầu dày 7,4 m, bao gồm:
+ Lớp phòng nước dày 0,4cm.
+ Lớp bê tông Asphalt dày 7cm.
- Toàn cầu bố trí 2 khe co giãn môđun.
- Gối cầu loại gối chậu thép.
3.3. CẤU TẠO KẾT CẤU NHỊP
3.3.1. Lựa chọn kết cấu nhịp
- Để đảm bảo tỉ lệ giữa nhịp biên và nhịp giữa L b/Lg = 0,40 ÷ 0,45, ta chọn chiều dài
nhịp biên và nhịp giữa như sau:
+ Chiều dài nhịp biên: Lb = 140m.
+ Chiều dài nhịp giữa: Lg = 310m.
+ Tỉ lệ giữa nhịp biên và nhịp giữa Lb/Lg = 140/310 = 0,45.
- Chiều dài các đốt dầm:
+ Chiều dài đốt dầm nhịp biên: dnb = 10m.
+ Chiều dài đốt dầm nhịp giữa: dng= 10m.
+ Chiều dài đốt dầm đúc trên đà giáo: d0 = 12m.
+ Chiều dài đốt hợp long: dhl = 6m.
3.3.2. Cấu tạo dầm chủ
- Trên thế giới và trong nước hiện nay, với cầu dây văng cấu tạo dầm đa năng,
thường chọn tỉ lệ giữa chiều cao dầm chủ và chiều dài nhịp giữa là:
h 1 1
= �
l 50 100
- Với chiều dài nhịp giữa Lg = 310m, ta chọn chiều cao dầm chủ h = 2,80m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


89
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Cấu tạo mặt cắt dầm như sau:
20600

250 1500 750 500 7000 600 7000 500 750 1500 250

2% 2%

350
350

R1
0 350 350 35
35 0

2800

00
350
350

0
4700 5800 4700

15200

Mặt cắt giữa nhịp


20600

250 1500 750 500 7000 600 7000 500 750 1500 250

2%

0 350 350 50
50 0
2800
500

4700 5800 4700

15200

Mặt cắt dầm tại tháp


3.3.3. Cấu tạo tháp cầu
- Chọn tháp cầu dạng chữ H, mặt cắt hộp phần thân tháp và đỉnh tháp.
- Chiều cao tháp cầu được chọn sao cho đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo liên kết giữa dây văng và tháp.
+ Đảm bảo góc nghiêng của dây văng hơp lý trong quá trình chịu lực.
+ Góc nghiêng của dây thoải nhất:  = 22  25o
- Từ các phân tích trên ta chọn tháp cầu có các thông số như sau:
+ Chiều cao toàn bộ của tháp: hth = 89,5m.
+ Chiều cao đỉnh tháp: hdt = 13,5m.
+ Chiều cao thân tháp: htt = 45,2m.
+ Chiều cao chân tháp: hct = 15,8m.
+ Chiều cao bố trí dây văng: hdv = 21m.
+ Khoảng cách giữa các điểm neo dây văng: a = 1,5m.
- Cấu tạo của tháp cầu như sau:
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
90
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
18600 4000
2500 13600 2500 1000 2000 1000

2500
2500

14@1500=21000
21000
1500 500
500

5000
5000
IV IV
2000
R30000

88500

45200
45200

2% 2%

III III
3000

14800
14800

10500 25000 10500


II II
5000
5000

I I

2000 7@6000=42000 2000


46000

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


91
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC


3.4.1. Tĩnh tải giai đoạn I
3.4.1.1. Trọng lượng bản thân dầm chủ
- Diện tích mặt cắt dầm chủ F = 16,32 m2
- Trọng lượng riêng của bê tông dầm γc = 25 kN/m3
- Trọng lượng dải đều của dầm chủ: qdc = F.γcd = 408,0 kN/m
3.4.1.2. Trọng lượng của tai đeo
- Cấu tạo tai đeo:
+ Chiều cao tai đeo htd = 0,5 m
+ Chiều dày tai đeo ttd = 0,5 m
+ Chiều dài tai đeo btd = 0,7 m
+ Tổng số lượng tai đeo ntd = 120 chiếc
- Trọng lượng dải đều của tai đeo:
qtd = ntd.htd.ttd.btd.c/Lcau = 120.0,5.0,5.0,7.25/590 = 0,89kN/m.
3.4.1.3. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn I
- Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn:
DCtc = qdc + qtd = 408,0 + 0,89 = 408,89kN/m.
- Tĩnh tải giai đoạn I tính toán:
DCtt = 1. DCtc = 1,25.408,89 = 511,11kN/m.
3.4.2. Tĩnh tải giai đoạn II
3.4.2.1. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
2.4.2.1.1. Cấu tạo lớp phủ mặt cầu

STT Cấu tạo Chiều dày (m) a (kN/m3) P (kN/m2)


1 Lớp bêtông Asphalt 0.070 23 1.61
2 Lớp phòng nước 0.004 15 0.06
Tổng 0.074 1.67
3.4.2.1.2. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ
- Bề rộng lề đi bộ: ble = 1,5m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần lề đi bộ:
q lemc = 2.P.ble = 2.1,67.1,5 = 5,01kN/m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


92
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
3.4.2.1.3. Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy
- Bề rộng phần xe chạy: Bxe = 14m.
- Trọng lượng lớp phủ mặt cầu phần xe chạy:
xe
q mc = P.Bxe = 14.1,67 = 23,38kN/m.

3.4.2.2. Trọng lượng lan can


- Trọng lượng dải đều của tay vịn lan can có thể lấy sơ bộ, qtv = 1,22kN/m.
- Trọng lượng dải đều của chân lan can phần xe chạy được tính như sau:
xe
q clc = 0,75.b clc .h clc . c = 0,75.0,5.0,6.25 = 5,63kN/m
- Trọng lượng dải đều của chân lan can lề người đi bộ:
q leclc = bclc .h clc . c = 0, 25.0,3.25 = 1,88 kN/m
- Trọng lượng dải đều lan can:
q lc = 2.q clc
xe
+ 2.qclc
le
+ 4.q tv = 2.5,63+2.1,88+4.1,22 = 19,90kN/m

3.4.2.3. Trọng lượng dải phân cách


- Trọng lượng dải đều của dài phân cách:
q pc = Vpc . c = 0,195.25 = 4,88 kN/m

3.4.2.4. Trọng lượng gờ chắn bánh


- Trọng lượng dải đều của dài phân cách:
q gc = 2.Vgc . c = 2.0, 25.0, 25.0, 25.25 = 0,78 kN/m

3.4.2.5. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn II


- Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn:
DWtc = qlc + q lemc + q mc
xe
+ qpc + qgc
= 19,90 + 5,01 + 23,28 + 4,88 + 0,78 = 53,85kN/m.
- Tĩnh tải giai đoạn II tính toán:
DWtt = 2. DWtc = 1,5.53,85 = 80,78kN/m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


93
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.5. THIẾT KẾ DÂY VĂNG


3.5.1. Các đặc trưng vật liệu
3.5.1.1. Cáp dự ứng lực
- Theo tiêu chuẩn ASTM A416M – Grade 270 của hãng VSL.
- Sử dụng cáp DƯL có độ tự chùng thấp loại: 15.2mm
- Các chỉ tiêu của cáp DƯL:
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1860 Mpa
+ Giới hạn chảy fpy = 0.9fpu fpy = 1670 Mpa
+ Môdun đàn hồi; Ep = 197000Mpa
+ Chiều dài tụt neo DA : DA = 6 mm
- Các chỉ tiêu của ống bọc vật liệu Polyethylen:
+ Hệ số ma sát  :  = 0.23
+ Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp: K = 6,60.10-7 mm-1
3.5.1.2. Bê tông
- Bê tông dầm:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm f c' = 45 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông dầm c = 25 kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông Ec = 36056 Mpa
'
+ Cường độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu đặt tải fci = 0.9 f c = 40,5Mpa
+ Môdun đàn hồi của dầm lúc bắt đầu đặt tải Eci= 32250,0Mpa
- Bê tông mố, trụ:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm f cs' = 40 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông c = 25 kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông Ecs = 33994,5Mpa
3.5.1.3. Cốt thép thường
- Cốt thép theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
- Giới hạn chảy: fy = 420 Mpa
- Môdun đàn hồi của thép: Es = 200000Mpa

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


94
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.5.2. Tính nội lực trong các dây văng


3.5.2.1. Tính góc nghiêng của các dây văng
- Đánh số các dây văng như hình vẽ:

2@4000 12@10000=120000 2@12000 14@10000=140000

1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' 10' 11' 12' 13' 14' 15'
7 6 5 4 3 2 1
15 1413 12 11 10 9 8

- Khoảng cách từ điểm neo dây trên dầm chủ đến tim tháp: x (m).
- Khoảng cách từ điểm neo dây trên dầm đến tâm điểm neo dây trên tháp: h (m).
- Góc nghiêng của các dây văng nhịp biên:
x h i
Dây thứ i
(m) (m) (o)
1 12 47.7 74.88
2 22 49.2 64.91
3 32 50.7 56.74
4 42 52.2 50.18
5 52 53.7 44.92
6 62 55.2 40.68
7 72 56.7 37.22
8 82 58.2 34.37
9 92 59.7 31.98
10 102 61.2 29.96
11 112 62.7 28.24
12 122 64.2 26.75
13 132 65.7 25.46
14 136 67.2 25.29
15 140 68.7 25.14

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


95
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Góc nghiêng của dây văng nhịp giữa:
x h i
Dây thứ i
(m) (m) (o)
1' 12 47.7 74.88
2' 22 49.2 64.91
3' 32 50.7 56.74
4' 42 52.2 50.18
5' 52 53.7 44.92
6' 62 55.2 40.68
7' 72 56.7 37.22
8' 82 58.2 34.37
9' 92 59.7 31.98
10' 102 61.2 29.96
11' 112 62.7 28.24
12' 122 64.2 26.75
13' 132 65.7 25.46
14' 142 67.2 24.33
15' 152 68.7 23.32
3.5.2.2. Nội lực trong dây văng
- Vì khi chọn tiết diện dây văng cường độ sử dụng của cáp dây văng fsa = 0,45.fpu
nên khi tính nội lực trong dây văng không xét đến hệ số tải trọng (chỉ sử dụng giá trị
tiêu chuẩn).
- Trong cầu dây văng, dây văng làm việc như gối đàn hồi chịu kéo. Nội lực trong
dây đạt trị số lớn nhất khi hoạt tải đứng trên toàn cầu, vậy lực dọc trong dây văng
thoải nhất ở giữa nhịp (dây 15) có thể xác định theo công thức sau:
g xe .�Pi .yi . ( 1 + IM ) ( g + p ) . ( d hl + d ng )
Smax = +
2.sin  g 2.sin  g
Trong đó:
+ g, p: Tĩnh tải và hoạt tải (tải trọng làn + người) phân bố đều trên 1 làn dây.
+ dhl, dng: Chiều dài đốt hợp long nhịp giữa, chiều dài khoang dầm nhịp giữa
(m).
+ gxe: Hệ số phân bố ngang cho xe tải, xe hai trục.
- Nội lực trong các dây văng còn lại trong phạm vi còn lại:
sin  g
Si = Smax
sin  i

- Nội lực trong dây neo ở nhịp biên (Dây thứ 15):

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


96
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
k
cos i
S0 = S0t + �Sih
i= j cos 0
Trong đó:
k
cos i
+ S : Nội lực trong dây neo do tĩnh tải: S = �Si
t t t
0
0
i=2 cos 0
+ Sit : Nội lực trong dây văng thứ i do tĩnh tải.
+ i: Chỉ số dây, tính từ dây thứ 2 (không kể dây thứ nhất là dây neo) đến dây thứ
k ở nhịp giữa (dây 14 đến dây 15’).
k
cos i
+ �S
i=2
t
i
cos 0
: Tổng nội lực do tĩnh tải, với quy ước nội lực trong dây ở nhịp

biên lấy dấu âm, ở nhịp giữa lấy dấu dương.


sin  g
+ Sih : Nội lực trong dây văng thứ i do hoạt tải. Si = Smax
h h
sin i
k
+ �S
i= j
h
i : Tổng nội lực trong dây do hoạt tải, tính từ dây thứ j đến dây thứ k (dây

1’ đến dây 15’).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


97
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

 Tính hệ số phân bố ngang:


- Theo điều 4.6.2.4. Tiêu chuẩn 22TCN 272-05 cho phép dùng quy tắc đòn bẩy để
tính hệ số phân bố ngang:

2% 2%

0.333

0.273

0.146
0.445
1.031

0.805

0.619
0.916

0.730
1.124

1.000

- Tính hệ số PBN đối với xe tải và xe 2 trục thiết kế:


1
+ Công thức tính: g = �yi
2
+ Hệ số PBN của xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế đối với dầm biên khi xếp
tải trên 1 làn :
1
g xe = . ( 0,916 + 0,805 + 0, 730 + 0, 619 + 0, 445 + 0,333 + 0, 273 + 0,146 ) = 2,133
2
- Hệ số PBN đối với tải trọng người dải đều:
( y + y2 ) .b = 1 . 1,124 + 1,031 .1,5 = 1,616
g ng = � 1 le ( )
2 2

- Hệ số phân bố ngang với tải trọng làn, lấy bằng hệ số phân bố ngang của xe tải
lan xe
thiết kế và xe hai trục: g = g = 2,133.

 Nội lực trong dây văng thoải nhất do hoạt tải


- Xếp xe tải thiết kế lên đường ảnh hưởng dây văng thoải nhất:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


98
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
D©y 15'

D©y 14'

g

145kN 145kN 35kN

- Xếp xe hai trục lên đường ảnh hưởng dây văng thoải nhất:
D©y 15'

D©y 14'

g

110kN 110kN

- Nội lực do xe tải thiết kế trong dây văng thoải nhất:

g xe .n lx .m.�Pi .y i . ( 1 + I M ) 2,133. ( 145.0,570 + 145.1,000 + 35.0, 283 ) .1, 25


truck
Smax = =
2.sin  g (
2.sin 23,32o )

= 799,99kN
- Nội lực do xe hai trục trong dây văng thoải nhất:

g xe .�Pi .y i . ( 1 + I M ) 2,133.( 110.1,000 + 110.0,800 ) .1, 25


tan dem
Smax = =
2.sin  g (
2.sin 23,32o )
= 666,79kN
h truck
(
Vậy: Smax = max Smax ;Smax
tan dem
= 799,99kN. )
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
99
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


100
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Nội lực trong dây văng thoải nhất do tĩnh tải, hoạt tải phân bố đều trên 1 làn
dây:
- Ta có:
g = (DCtc + DWtc)/2 = (408,89 + 53,85)/2 = 231,37kN/m.
p = (glan.qlan + gng.qng)/2 = (2,133.9,3 + 1,616.1,5.3)/2 = 13,55kN/m.
- Nội lực trong dây văng thoải nhất do tĩnh tải, hoạt tải phân bố đều:

( g + p ) .( d hl + d ng ) ( 234,04 + 13,55 ) . ( 6 + 10 )
t
Smax = = = 4949,55kN
2.sin  g (
2.sin 23,32o )
 Nội lực trong dây văng thoải nhất:

Smax = Smax
h
+ Smax
t
= 799,99 + 4949,55 = 5749,54kN

- Nội lực trong các dây văng nhịp giữa:

Dây thứ i i (độ) sini cosi Si (kN)


1' 74.88 0.965 0.261 2357.84
2' 64.91 0.906 0.424 2513.40
3' 56.74 0.836 0.548 2722.07
4' 50.18 0.768 0.640 2963.58
5' 44.92 0.706 0.708 3223.47
6' 40.68 0.652 0.758 3492.05
7' 37.22 0.605 0.796 3763.05
8' 34.37 0.564 0.825 4032.47
9' 31.98 0.530 0.848 4297.78
10' 29.96 0.499 0.866 4557.41
11' 28.24 0.473 0.881 4810.43
12' 26.75 0.450 0.893 5056.31
13' 25.46 0.430 0.903 5294.82
14' 24.33 0.412 0.911 5525.88
15' 23.32 0.396 0.918 5749.54

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


101
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

- Nội lực trong các dây văng nhịp biên:

Dây thứ i i (độ) sini cosi Si (kN)


1 74.88 0.965 0.261 2357.84
2 64.91 0.906 0.424 2513.40
3 56.74 0.836 0.548 2722.07
4 50.18 0.768 0.640 2963.58
5 44.92 0.706 0.708 3223.47
6 40.68 0.652 0.758 3492.05
7 37.22 0.605 0.796 3763.05
8 34.37 0.564 0.825 4032.47
9 31.98 0.530 0.848 4297.78
10 29.96 0.499 0.866 4557.41
11 28.24 0.473 0.881 4810.43
12 26.75 0.450 0.893 5056.31
13 25.46 0.430 0.903 5294.82
14 25.29 0.427 0.904 5327.25
15 25.14 0.425 0.905 8086.99

3.5.2.3. Tính số tao cáp dây văng


- Diện tích cáp cần bố trí trong 1 dây văng:
Si
Ai =
f sa
Trong đó:
+ Ai: Diện tích cáp cần bố trí (cm2).
+ Si: Nội lực trong dây cáp thứ i (kN).
+ fsa: Cường độ sử dụng của cáp dây văng (MPa).
fsa = 0,45.fpu = 0,45.1860 = 837MPa = 83,7kN/cm2
- Diện tích cáp cần bố trí tính cho 2 dây, do đó số tao cáp cần bố trí 1 bên tính như
sau:
Ai
n ct =
2Ftao
- Chọn tao 15.2mm do đó Ftao = 1,41cm2.
- Số tao cáp dây văng nhịp giữa:
ĐK
Dây Si Ai Số tao Số tao Ai
dây
thứ cần thiết cáp cần bố trí bố trí
văng
(kN) (cm2) thiết (cm2)
(cm)
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
102
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
1' 2357.84 28.17 20 31 0.0044 0.081
2' 2513.40 30.03 21 31 0.0044 0.081
3' 2722.07 32.52 23 31 0.0044 0.081
4' 2963.58 35.41 25 31 0.0044 0.081
5' 3223.47 38.51 27 31 0.0044 0.081
6' 3492.05 41.72 30 43 0.0061 0.098
7' 3763.05 44.96 32 43 0.0061 0.098
8' 4032.47 48.18 34 43 0.0061 0.098
9' 4297.78 51.35 36 43 0.0061 0.098
10' 4557.41 54.45 39 43 0.0061 0.098
11' 4810.43 57.47 41 55 0.0078 0.103
12' 5056.31 60.41 43 55 0.0078 0.103
13' 5294.82 63.26 45 55 0.0078 0.103
14' 5525.88 66.02 47 55 0.0078 0.103
15' 5749.54 68.69 49 55 0.0078 0.103

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


103
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

- Số tao cáp dây văng nhịp biên:

ĐK
Dây Si Ai Số tao Số tao Ai
dây
thứ cần thiết cáp cần bố trí bố trí
văng
(kN) (cm2) thiết (cm2)
(cm)
1 2357.84 28.17 20 31 0.0044 0.070
2 2513.40 30.03 21 31 0.0044 0.070
3 2722.07 32.52 23 31 0.0044 0.075
4 2963.58 35.41 25 31 0.0044 0.075
5 3223.47 38.51 27 31 0.0044 0.075
6 3492.05 41.72 30 43 0.0061 0.082
7 3763.05 44.96 32 43 0.0061 0.082
8 4032.47 48.18 34 43 0.0061 0.088
9 4297.78 51.35 36 43 0.0061 0.088
10 4557.41 54.45 39 43 0.0061 0.088
11 4810.43 57.47 41 55 0.0078 0.099
12 5056.31 60.41 43 55 0.0078 0.099
13 5294.82 63.26 45 55 0.0078 0.099
14 5327.25 63.65 45 55 0.0078 0.099
15 8086.99 96.62 69 73 0.0103 0.114

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


104
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.6. TÍNH TOÁN TRỤ THÁP T1


3.6.1. Cấu tạo trụ tháp T1
18600 4000
2500 13600 2500 1000 2000 1000

2500
2500

14@1500=21000
21000
1500 500
500

5000
5000
IV IV
2000
R30000

88500

45200
45200

2% 2%

III III
3000

14800
14800

10500 25000 10500


II II
5000
5000

I I

2000 7@6000=42000 2000


46000

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


105
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
3.6.2. Xác định tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy bệ
3.6.2.1. Phản lực do hoạt tải tại chân tháp
-Tác dụng của hoạt tải xe thiết kế: Phản lực tại chân tháp do hoạt tải lấy giá trị của
hiệu ứng do “90% Hiệu ứng của (hai xe tải + tải trọng làn), mỗi xe cách nhau 15 m
và khoảng cách giữa hai trục sau là 4,3 m”
- Sử dụng phần mềm MiDas Civil 7.01 để tính phản lực do các tổ hợp tải trọng gây
ra ta có kết quả sau:
Tổ hợp: 1,25.DC + 1,5DW + 1,75.0,9(2 xe tải cách nhau 15m (1+IM) + Lan
Load) +1,75PL
Vậy phản lực tại chân tháp do tổ hợp trên gây ra là: Ru = 81288.4kN
3.6.2.2. Xác định trọng lượng tháp cầu
- Bảng tính toán trọng lượng tháp:
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao chân tháp hct 14.80 m
Chiều cao phần thân tháp htt 45.20 m
Chiều cao phần đỉnh tháp hdt 28.50 m
Chiều cao toàn bộ của tháp hth 88.50 m
Trọng lượng phần chân tháp Pct 9250 kN
Trọng lượng phần thân tháp Ptt 14557,25 kN
Trọng lượng phần đỉnh tháp Pdt 7837,50 kN
Trọng lượng dầm ngang trên Pdnt 1700 kN
Trọng lượng dầm ngang dưới Pdnd 4125,94 kN
Trọng lượng toàn bộ tháp Pth 28220,69 kN
- Tính trọng lượng của bệ tháp:
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao bệ tháp Hbt 5 m
Bề rộng của bệ tháp Bbt 14 m
Chiều dài của bệ tháp Lbt 42 m
Trọng lượng bệ tháp Pbệ 78630 kN
3.6.2.3. Lực đẩy nổi ứng với MNTN
- Cao độ MNTN: +14,73m
- Cao độ đáy bệ bệ: +11.41m
- Thể tích bệ trụ tháp ngập nước là: Vdn = 2141,3m3
- Lực đẩy nổi: Pđẩy nổi = n.Vdn = 10.2141,3 = 21413kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


106
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
3.6.2.4. Tổ hợp tải trọng theo TTGHCĐ I tại mặt cắt đáy bệ
- Tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ xác định như sau:
Pu = Ru + 1,25.Ptháp +1,25.Pbệ - 0,9.Pđẩy nổi
= 81288,4 +1,25.28220,69 + 1,25.73500 - 0,9.21413 = 195579,3kN.
3.6.3. Bố trí cọc trong móng
3.6.3.1. Xác định sức kháng của cọc
3.6.3.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 2m là: Ac = 3140000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 28 thanh D32 => As =
28507mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(3140000 - 28507) + 420.28507 ]
= 69856748,8N = 69856,5kN

3.6.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p

Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s


qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


107
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) N/mm2 (N/mm2) (N)
Sét mềm 1,00 2.50 15.70 8 0.0346 0.55 0.01903 298771.0
Sét pha cát 1,00 4.00 25.12 13 0.0308 0.55 0.01694 425532.8
Cát hạt nhỏ 1,00 5.50 34.54 37 - - 0.0925 3194950
Cát hạt to vừa 1,00 38.00 238.64 50 - - 0.1250 29830000
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 298771.0 0,70 209139.7
Sét pha cát 425532.8 0,70 297873.0
Cát hạt nhỏ 3194950 0,45 1437727.5
Cát hạt to vừa 29830000 0,45 13423500.0
Tổng 15368240.2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


108
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 3140000 = 4521600N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Qp + jqs Qs = 15368240.2+ 4521600 = 19889840N = 19889.8kN

3.6.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(68956,5; 19889.8) = 19889.8kN

3.6.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 195579,3
n = b. = 1,5. = 14.7 cọc
[Ptt ] 19889.8
- Chọn n = 22 cọc khoan nhồi đường kính 2m với chiều dài L = 50m.
- Bố trí cọc như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


109
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.7. TÍNH TOÁN MỐ CẦU


3.7.1. Cấu tạo mố cầu
5800 500 1200

1500

3050
2800

2950
2300 1700 500
1500

2000
1000 3000 1000
5000

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


110
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Chiều rộng bệ mố (dọc cầu) a1 5.00 m
2 Bề rộng tường cánh (phần dưới ) a2 2.30 m
3 Bề dày tường thân a3 1.70 m
4 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ a4 0.50 m
5 Bề rộng tường cánh (phần đuôi ) a5 3.42 m
6 Bề rộng tường cánh (toàn bộ) a6 6.30 m
7 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ a7 1.20 m
8 Bề dày tường đầu a8 0.50 m
9 Kích thước phần đỡ bản dẫn a9 0.30 m
10 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân a10 0.60 m
11 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu a11 1.00 m
12 Chiều rộng đất đắp trước mố a12 0.00 m
13 Chiều dày bệ mố b1 2.00 m
14 Kích thước tường cánh (phương đứng) b2 1.50 m
15 Kích thước tường cánh (phương đứng) b3 2.80 m
16 Kích thước tường cánh (phương đứng) b4 1.50 m
17 Chiều cao mố (từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) b5 8.00 m
18 Chiều cao tường thân b6 2.95 m
19 Chiều cao tường đầu b7 3.05 m
20 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu b8 6.00 m
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
111
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
21 Chiều cao đá kê gối b9 0.20 m
Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ tới đỉnh gờ
22 b10 0.60 m
lan can
23 Kích thước mấu đỡ bản quá độ b11 0.30 m
24 Chiều cao tường tai, vát 40x40cm 1.40 m
+ Theo phương ngang cầu:

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Bề dày tường cánh c1 0.50 m
2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) c2 22.00 m
3 Bề rộng mố (phương ngang cầu) c3 20.60 m
4 Bề rộng đá kê gối c4 1.00 m
5 Số lượng đá kê gối ng 2 Chiếc
6 Bề dày tường tai 0.20 m
1.7.2. Xác định các tổ hợp tải trọng chính tại mặt cắt đáy móng
- Các tải trọng tác dụng lên mố:
+ Trọng lượng mố và trọng lượng bản thân của bệ móng.
+ Trọng lượng kết cấu nhịp (DC).
+ Trọng lượng của lớp phủ, lan can, dải phân cách (DW).
+ Hoạt tải HL93 + Tải trọng người đi bộ 3kN/m2.
+ Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ.
1.7.2.1. Trọng lượng mố và bệ mố
- Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố và bệ mố được tính bằng
công thức:
P = Vi . bt
Trong đó:
+ Vi: Thể tích các bộ phận.
+ c: Trọng lượng riêng của bê tông lấy bằng 25(kN/m3).
- Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố:
S Trọng
Thể tích
T Tên bộ phận Công thức tính lượng
(m3)
T (kN)
1 Bệ mố Vbm = b1.a1.c2 220,00 5500,00
2 Tường thân Vtth = a3.b6.c3 103,31 2582,73
3 Tường đầu ( trên ) Vtđ = a8.b7.c3 31,42 785,38

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


112
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
4 Mấu đỡ bản quá độ Vmđ = (b11+a9/2).a9.(c3-2.c1) 2,42 60,50
5 Tường cánh (phần đuôi) Vtcd = (2b4+b3).a5.c1 9,92 248,00
6 Tường cánh (phần thân) Vtct = 2.(b2+ b3 + b4).a2.c1 13,34 333,50
7 Đá kê gối Vđkg = ng.(a11.b9.c4) 0,4 10,00
8 Tường tai Vtt= 2.(1,4.0,2 - 0,5.0,4.0,4) 0,40 10,00
9 Trọng lượng bản quá độ Vqđ = 0,3.5,2.18,6. 29,02 725,4
Tổng cộng 10505,51

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


113
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

1.7.2.2. Trọng lượng bản thân KCN, lớp phủ, hoạt tải tác dụng lên KCN
-Vì nhịp biên của kết cấu dây văng đặt trực tiếp lên mố nên ta sử dụng phần mềm
Midas 7.01 để xác định phản lực tại mố dưới tác dụng của tổ hợp tải trọng:
Tổ hợp: 1,25.DC + 1.5DW + 1.75(1xe 3 truc(1+IM) + Lan Load +PL)
- Trong đó hoạt tải được xếp kín nhịp giữa và dây neo sẽ làm việc bất lợi nhất.
- Kết quả tính toán như sau: Ru = 8794.0kN
1.7.2.3. Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ
- Chiều dài bản quá độ L = 5,20m.
- Bề rộng bản quá độ: B = 18,6m.
- Xếp tải lên ĐAH bản quá độ:
110kN 110kN

145kN 145kN 35kN

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
-4.30 0.00 4.30 -1.20 0.00
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.233 1.000 0.000 0.769 1.000
tr tr
P1 P2 Ptr3 td
P 1 Ptd2
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 33.78 145.00 0.00 84.590 110.000
Tổng �P i = 178.78 kN 194.59 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


114
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Bảng tính toán áp lực truyền lên vai kê khi hoạt tải trên bản quá độ:
Giá trị Đơn
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu
thi công vị
Áp lực do tải trọng làn Plan 24.18 kN
Áp lực do tải trọng Người PNg 11.70 kN
Áp lực thẳng đứng do xe tải Ptruck 464.83 kN
Áp lực thẳng đứng do xe 2 trục Ptendon 505.93 kN
Tổ hợp 1: Xe tải + Làn + Người P1 500.71 kN
Tổ hợp 2: Xe 2 trục + Làn + Người P2 541.81 kN
Tổng áp lực từ bản quá độ Pqd 541.81 kN

1.7.2.6. Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đáy bệ mố (I-I)


P Hệ số Pu
Tải trọng
(kN) tải trọng (kN)
Trọng lượng mố (DC) 10505,51 1.25 13131,89
Hoạt tải lên KCN + DC dầm + DW 1328,03 - 8794.0
Hoạt tải lên bản quá độ 541,81 1.75 948.17
Ứng lực tính toán (Pu) 22874,06
3.7.3. Xác định số lượng cọc
3.7.3.1. Xác định sức kháng của cọc
3.7.3.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 1m là Ac = 785000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 20 thanh D22
=>As = 7598.8mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(785000 - 7598.8) + 420.7598.8]
= 176066448.35N = 17606.64kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


115
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
3.7.3.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p
Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s
qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)
D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) (N/mm2) (N/mm2) (N)
Sét mềm 1.00 2.50 7.85 8 0.0346 0.55 0.01903 149385.5
Sét pha cát 1.00 4.00 12.56 13 0.0308 0.55 0.01694 212766.4
Cát hạt nhỏ 1.00 5.50 17.27 37 - - 0.0925 1597475
Cát hạt to vừa 1.00 13.00 40.82 50 - - 0.1250 5102500
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
116
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 149385.5 0,70 104569.9
Sét pha cát 212766.4 0,70 148936.5
Cát hạt nhỏ 1597475.0 0,45 718863.8
Cát hạt to vừa 5102500.0 0,45 2296125.0
Tổng 3268495.1

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 785000 = 1130400N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Q p + jqs Qs = 3268495.1 + 1130400 = 4398895.08N = 4398.8kN

3.7.3.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(18270,95; 4398.8) = 4398.8kN

3.7.3.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 22874,06
n = 1,5. = 1,5. = 7.8 cọc
[Ptt ] 4398.8
- Chọn n = 16 cọc. Đường kính 1m với chiều dài L = 30 m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


117
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

3.8. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHỦ ĐẠO


3.8.1. Thi công mố
- Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Khoan cọc đến cao độ thiết kế
- Xói hút, rửa lòng cọc, đặt lồng cốt thép và đổ bêtông cọc.
- Đào hố móng, đập đầu cọc, đổ lớp bêtông đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông bệ móng.
- Lấp đất đến cao độ đỉnh móng, lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông
phần tường thân mố, xà mũ, tường đầu, tường cánh mố.
- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo.
- Đắp đất nền đường, xây tứ nón, chân khay, hoàn thiện mố.
3.8.2. Thi công trụ tháp
- San ủi mặt bằng thi công, đắp đảo nhô.
- Định vị tim cọc, khoan cọc đến cao độ thiết kế. Vệ sinh lòng cọc, hạ lồng cốt thép,
đổ bêtông cọc.
- Đóng cọc định vị và khung dẫn hướng.
- Rung hạ cọc ván thép.
- Đào đất tới cao độ thiết kế, đổ bêtông bịt đáy dày 1,5m.
- Hút nước ra khỏi hố móng và đổ bêtông bệ móng.
- Lắp dựng ván khuôn, đà giáo, cốt thép, đổ bêtông chân trụ tháp.
- Lắp cần trục tháp quay.
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép tháp cầu, đổ bê tong thân tháp và đỉnh tháp.
- Khi thi công đến vị trí của các thanh ngang tiến hành đổ bêtông luôn các thanh này.
- Hoàn thiện tháp, tháo dỡ ván khuôn, vòng vây cọc ván thép, thanh thải dòng chảy.
3.8.3. Thi công KCN
- Mở rộng tháp bằng hệ đà giáo thép.
- Tiến hành đổ bêtông khoang dầm kề với trụ.
- Khi bêtông đủ cường độ, tiến hành căng 2 dây văng đầu tiên.
- Lắp 2 xe đúc đối xứng hai bên trụ tháp.
- Lắp dựng ván khuôn, bố trí cốt thép.
- Tiến hành đúc hẫng cân bằng từng khoang dầm. Khi bêtông khoang dầm đạt
cường độ, tiến hành căng dây văng.
- Lặp lại trình tự trên cho tới khi hoàn thành xong KCN và lắp đặt xong các dây văng.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
118
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp
- Thi công đốt hợp long giữa nhịp. Hoàn thiện cầu.
ch¬ng 4:
so s¸nh lùa chän ph¬ng ¸n

4.1. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN


- Lựa chọn phương án kỹ thuật căn cứ vào nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
+ Tổng mức đầu tư của dự án.
+ Khả năng khai thác của công trình.
+ Công nghệ thi công.
+ Kiểu dáng kiến trúc của công trình
+ Năng lực của các đơn vị thi công.
+ Thời gian xây dựng.
4.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN
4.2.1. Phương án 1: Cầu dầm liên tục đúc hẫng cân bằng
Ưu điểm:
+ Đặc điểm chịu lực: Hệ dầm cứng làm việc chịu uốn và xoắn. Chiều cao tiết
diện mặt cắt có thể thay đổi nên kết cấu hợp lý về mặt chịu lực.
+ Đội ngũ cán bộ kỹ sư trong nước đã có kinh nghiệm thiết kế và thi công.
+ Chi phí vật liệu thấp hơn so với cầu dàn và cầu dây văng.
Nhược điểm:
+ Cầu BTCT DƯL nhịp liên tục có khẩu độ vừa và nhỏ, từ 40 – 150m
+ Tiết diện dầm chủ lớn, chiều cao kiến trúc của cầu lớn.
4.2.2. Phương án 3: Cầu dàn thép liên tục
Ưu điểm:
+ Kết cấu chế tạo gần như hoàn toàn trong công xưởng nên thời gian thi công
có thể rút ngắn, chất lượng cấu kiện được đảm bảo
+ Vật liệu sử dụng - Thép là loại vật liệu có suất chịu lực cao nên vượt được
khẩu độ lớn trọng lượng kết cấu nhẹ =>giảm khối lượng vật liệu cho mố, trụ cũng
như toàn cầu
+ Công nghệ thi công lao kéo dọc cũng là công nghệ quen thuộc với công nhân
Việt Nam nên việc thi công có nhiều thuận lợi
+ So với phương án 1 thì phương án này không đòi hỏi nhiều thiết bị phức tạp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


119
§êng bé B K46
ThiÕt KÕ S¬ bé
®å ¸n tèt nghiÖp

Nhược điểm:
+ Trọng lượng bản thân cầu nhẹ do đó độ ổn định không cao như cầu BT, khi xe
nặng qua cầu thường có hiện tượng rung gây tâm lý không tốt với người tham gia
giao thông.
+ Hình dáng kiến trúc của dàn có biên song song cũng không được đẹp cho
lắm
+ Điều kiện Việt Nam khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho các hiện tượng
ăn mòn, gỉ, sét xảy ra. Do vậy nếu xây dựng hệ cầu thép thì chi phí duy tu bảo
dưỡng sẽ rất cao
4.2.3. Phương án 2: Cầu dây văng
Ưu điểm:
+ Đặc điểm chịu lực: Là kết cấu liên hợp giữa dầm cứng bằng BTCT và các bó
cáp CĐC đóng vai trò dây văng. Như vậy, hệ dầm cứng vừa được nâng đỡ trên các
gối cứng tại các vị trí trụ, vừa được nâng đỡ trên hệ thống gối đàn hồi tại vị trí liên
kết các dây xiên. Các dây văng đóng vai trò là bộ phận chịu lực chủ yếu. Nhờ đó,
nội lực và độ võng do tĩnh tải và hoạt tải giảm đi rất nhiều.
+ Khả năng vượt được nhịp lớn, từ 200-1000m hoặc lớn hơn.
+ Kết cấu dầm thanh mảnh, kiểu dáng tháp cầu đa dạng, sơ đồ bố trí dây phong
phú tạo nên tính hấp dẫn của kết cấu này.
+ Các dây văng có khả năng thay thế.
Nhược điểm
+ Chi phí vật liệu lớn hơn so với cầu dầm cứng và cầu dàn.
+ Công tác thiết kế và công nghệ thi công cầu dây văng ở Việt Nam chưa có
nhiều kinh nghiệm.
4.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Cả 3 phương án này đều đảm bảo tốt yêu cầu khai thác và thi công. Về kiểu
dáng kiến trúc thì phương án 3 được đánh giá cao hơn. Tuy nhiên trong phạm vi đồ
án tốt nghiệp ngoài việc dùng các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá lựa chọn ta còn
phải căn cứ vào bình diện chung, hướng phát triển và mục đích học tập. Vì vậy tôi
lựa chọn Phương án cầu dây văng làm phương án kỹ thuật.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


120
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

PhÇn II:

ThiÕt kÕ KÜ thuËt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


121
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 5:
§iÒu chØnh néi lùc

5.1. MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU CHỈNH NỘI LỰC


5.1.1. Mục đích của việc điều chỉnh nội lực
CDV làm việc như một dầm liên tục tựa trên các gối đàn hồi và gối cứng, khi
chịu tĩnh tải, dây biến dạng, dầm chủ bị võng. Độ võng do tĩnh tải làm sai lệch trắc
dọc và độ dốc thiết kế, ảnh hưởng xấu đến hình dạng kiến trúc, các chỉ tiêu khai
thác và mô men uốn lớn trong dầm cứng.Nếu bằng biện pháp căng kéo các dây
văng ta đưa độ võng các nút neo dây bằng 0 hoặc bằng một giá trị nào đó (tạo độ
vồng triệt tiêu một phần hoạt tải) thì khi chịu tĩnh tải sơ đồ làm việc sẽ như dầm liên
tục tựa trên các gối cứng.
Trong các hệ dây nhiều, khoang nhỏ, điều chỉnh nội lực sẽ đạt trạng thái biến
dạng mong muốn với giá trị mô men uốn do tĩnh tải không đáng kể so với hoạt tải.
Nếu lấy mục tiêu là mô men uốn thì điều chỉnh có thể khắc phục một phần mô men
uốn do hoạt tải.
Bản chất của việc điều chỉnh là tạo một trạng thái biến dạng và nội lực ngược
chiều với trạng thái do tải trọng gây ra, tổng tác động do tải trọng và điều chỉnh sẽ
được trạng thái tốt nhất gọi là trạng thái hoàn chỉnh (hay còn gọi là trạng thái B)
.Trạng thái hoàn chỉnh có thể là “cao độ” tại các nút neo dây ở vị trí hợp lý nhất
dưới tác dụng của tĩnh tải, hoặc là “Biểu đồ mô men uốn” trong dầm chủ có lợi
nhất dưới tác dụng của tĩnh tải, hoạt tải và các ảnh hưởng thứ cấp.
Nếu chọn mục tiêu chính là nội lực thì độ võng là hệ quả và ngược lại. Cũng có
thể đạt được cả hai mục tiêu trên, khi đó cần chọn hàm mục tiêu chính là nội lực,
các sai lệch của trắc dọc cầu cầu so với thiết kế được điều chỉnh bằng các biện pháp
cấu tạo. Tuy nhiên công việc trên sẽ làm phức tạp cho khâu chế tạo dầm.
5.1.2. Nguyên tắc điều chỉnh nội lực
Đối với CDV có khoang lớn - dây ít việc điều chỉnh nội lực có thể thực hiện
theo phương pháp lặp và chỉnh dần cao độ các nút cho dến khi đạt được độ chính
xác mong muốn. Đối với CDV khoang nhỏ – dây nhiều, điều chỉnh theo phương
pháp lặp sẽ vô cùng phức tạp do phải tháo lắp kích nhiều lần cho mỗi dây, đồng thời

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


122
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
khó đảm bảo sự hội tụ trong quá trình lặp. Để đảm bảo độ tin cậy trong quá trình
căng kéo các dây, giảm tối đa công lao động và thiết bị, các biện pháp điều chỉnh
cần thoả mãn các mục tiêu sau:
+ Mỗi dây văng chỉ căng chỉnh 1 lần.
+ Kết quả tính toán cần đạt trị số mong muốn về biến dạng của hệ chịu tĩnh tải
hoặc về mômen uống trong dầm chủ dưới tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải.
+ Tính toán cần chỉ ra được hệ xuất phát (trạng thái A), trình tự căng kéo các
dây, nội lực và biến dạng trong hệ xuất phát và diễn biến trong quá trình thi công.
Đảm bảo công trình đủ bền và ổn định dưới tác dụng của lực căng chỉnh và hoạt tải
thi công tương ứng với từng giai đoạn căng chỉnh.
+ Khi căng mỗi dây cần chỉ định lực căng của bó cáp, cao độ nút neo dây ở
trạng thái hoàn chỉnh (trạng thái B) để tiện theo dõi và điều chỉnh khi cần thiết.
5.1.3. Các giả thiết khi điều chỉnh nội lực
Để thuận tiện trong tính toán, ngoài các giả thiết cơ bản của hệ thanh, trong cơ
học kết cấu cần thống nhất thêm các giả thiết:
+ Trục của dầm chủ được coi như thẳng và nằm ngang, trắc dọc của dầm khi
chế tạo coi như có độ võng bằng 0. ảnh hưởng của độ cong hay độ dốc của dầm khi
chế tạo sẽ được bổ sung và trắc dọc thực tế độc lập với quá trình điều chỉnh.
+ Dây văng tuyệt đối thẳng, có khả năng chịu kéo và chịu nén, liên kết khớp với
dầm và tháp.
5.1.4. Các biện pháp điều chỉnh nội lực
Có rất nhiều biện pháp và công nghệ điều chỉnh khác nhau để đạt được hoặc
biểu đồ biến dạng hoặc biểu đồ nội lực hợp lý , hoặc là đạt cả hai . Mỗi biện pháp
đều có những đặc điểm và phạm vi áp dụng riêng. Ta có thể áp dụng một trong các
biện pháp sau để điều chỉnh nội lực:
+ Tạo dầm có độ võng ngược trong quá trình thi công.
+ Tạo các khớp tạm biến hệ thàn tĩnh định trong thi công.
+ Dùng biện pháp căng kéo các dây văng để tạo biểu đồ mô men ngược dấu với
mô men gây ra do tĩnh tải và một phần do hoạt tải.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


123
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
5.1.4.1. Tạo dầm có độ võng ngược trong quá trình thi công
Biện pháp này vẫn được áp dụng trong kết cấu tĩnh định như vẫn thường làm
trong các cầu BTCT và trong các cầu dầm hoặc dàn thép. Tạo độ vồng ngược bằng
phương pháp chế tạo có thể tạo được hình dáng kiến trúc mong muốn nhưng không
cải thiện đượ nội lực do tĩnh tải (kết cấu vẫn chịu 100% nội lực tĩnh tải).
5.1.4.2. Điều chỉnh nội lực bằng cách tạo các khớp tạm trong quá trình thi công
Đối với CDV việc bố trí các khớp tạm trong qua trình thi công là biện pháp đơn
giản và hiệu quả nhất để tạo sự phân bố mô men tốt nhất trong dầm theo sơ đồ tĩnh
định có mô men uốn bằng 0 tại khớp và mô men cục bộ trong phạm vi khoang dầm.
Thay đổi vị trí khớp theo chiều dọc có thể tạo được biểu đồ mô men 2 dấu có lợi
nhất cả về mặt chịu lực và thi công. Ví dụ việc bố trí khớp tạm tại các điểm cách nút
neo một đoạn a = 0,125d (d là chiều dài khoan dầm) sẽ nhận được biểu đồ mô men
có giá trị bằng nhau và ngược dấu tại gối và nhịp tại mỗi khoang. Khớp tạm bố trí
ngoài nút còn tạo thuận lợi cho cấu tạo ở neo trong dầm chủ và việc lắp đặt dây
trong quá trình thi công.
Các khớp tạm trong dầm cứng bằng BTCT của cầu dây văng thường được thực
hiện thuận lợi bằng cách bố trí các chốt thi công, sau này sẽ được liên tục hoá bằng
các mối nối ướt.
Khớp tạm được thíêt kế để chịu lực cắt và lực nén dọc trục do tải trọng thi
công , thông thường các khớp tạm được cấu tạo bằng các bản và chốt thép, khi đổ
bê tông các mối nối ướt để liên tục hoá KCN thi các khớp tạm sẽ được lại luôn
trong dầm.
Sau khi đã lắp các khớp tạm thì việc căng kéo các dây văng để điều chỉnh cao
độ mặt cầu hoàn toàn không làm thay đổi nội lực do tĩnh tải.
Tuy nhiên việc bố trí khớp tạm để điều chỉnh nội lực trong thi công có một
nhược điểm lớn đó là việc cấu tạo các khớp và liên tục hoá lại rất phức tạp nhất là
đối với cầu có nhiều dây. Do đó giải pháp này thường chỉ được áp dụng đối với
những cầu có khoang lớn, số lượng dây ít, còn các cầu có dây nhiều thì đa số áp
dụng biện pháp điều chỉnh nội lực trên dầm liên tục.
5.1.4.3. Điều chỉnh nội lực bằng cách căng kéo các dây văng trên dầm liên tục
Để tránh phải cấu tạo các khớp tạm trong thi công và thực hiện mối nối ướt trên
công trường, đặc biệt là áp dụng công nghệ đucs hẫng dầm BTCT, có thể điều chỉnh

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


124
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
nội lực bằng cách căng kéo các dây văng trong quá trình thi công hẫng, nhằm tạo ra
các chuyển vị và nội lực cưỡng bức trong toàn hệ theo hướng có lợi nhất trong kết
cấu cầu. Nội lực hoặc biến dạng cần điều chỉnh được xác định từ biểu đồ bao mô
men do tĩnh tải và hoạt tải hoặc biểu đồ độ võng của hệ làm chuẩn.

Điều chỉnh nội lực bằng căng kéo các dây văng dựa trên nguyên tắc sau:
+ CDV làm việc như một dầm liên tục trên các gối đàn hồi, khi chịu tĩnh tải
dầm cứng bị võng, gây mô men uốn, nếu bằng biện pháp căng kéo các dây để tạo
được các phản lực thẳng đứng có giá trị bằng phản lực khi các điểm neo dây được
coi như kê trên các gối cứng hoặc triệt tiêu được độ võng các nút do tĩnh tải thì mô
men uốn của dầm trở thành mô men uốn của dầm liên tục tựa trên các gối cứng.
+ Việc triệt tiêu độ võng hoặc tạo biểu đồ mô men uốn tốt nhất trong đầm cứng
thực hiện bằng căng kéo các dây làm thay đổi nội lực và biến dạng trong hệ
+ Để giảm số lượng các thiết bị căng kéo và tập trung chỉ đạo, công tác điều
chỉnh nên thực hiện làm nhiều đợt, trong mỗ đợt số dây cần căng nên chọn thích
hợp với số thiết bị và sơ đồ chịu lực, ví dụ khi sơ đồ đối xứng thì ta có thể căng
từng cặp dây, còn trong trường hợp chung thì nên căng từng dây một
+ Mỗi dây chỉ nên căng 1 lần, việc vi chỉnh hoặc căng chỉnh lại các dây nên hạn
chế tối thiểu, do đó phải dự liệu sợ ảnh hưởng của sự điều chỉnh nội lực trong tất cả
các dây sau đến lực căng của dây đang chỉnh và độ võng của nút.
+ Khi căng dây nào thì loại dây đó ra khỏi kết cấu và thay bằng 1 ngoại lực
+ Mỗi dây sau khi lắp đặt sẽ tham gia làm việc như một phần tử của kết cấu
+ Trình tự căng kéo cần gắn liền với các bước thi công, tránh gây quá tải cho
công trình dưới tác dụng của tĩnh tải, lực điều chỉnh và hoạt tải thi công.
5.1.5. Nội dung tính toán cầu dây văng khi điều chỉnh nội lực
- Xác định trạng thái cuối cùng (biến dạng hoặc nội lực) – mục tiêu cần đạt (trạng thái
B).
- Căn cứ vào công nghệ thi công và trình tự lắp đặt dây, xác định trạng thái xuất
phát (trạng thái A).
- Xác định nội lực và biến dạng do tĩnh tải I, tĩnh tải II, do các ảnh hưởng thứ cấp
(từ biến, co ngót và biến dạng dư của dây theo thời gian). Xác định biểu đồ bao

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


125
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
mômen uốn của các tải trọng tác dụng lên hệ hoàn chỉnh (nếu muốn triệt tiêu cả một
phần ảnh hưởng do hoạt tải).
- Chọn phương pháp tính (phương pháp lực hoặc phương pháp chuyển vị), chỉ định
trình tự căng chỉnh, định véc tơ ẩn số trong hệ.
- Lập phương trình trên cơ sở mục tiêu đã chọn.
- Xác định các ẩn lực thoả mãn các mục tiêu trên.
- Xác định lực căng trong dây, độ cao cần chỉnh của các nút theo đúng trình tự căng
đã chọn.
- Xác định nội lực và biến dạng ở trạng thái cuối cùng (B) do tĩnh tải (I và II), các
ảnh hưởng thứ cấp và lực điều chỉnh.
- Kiểm tra kết quả theo các số liệu của mục tiêu.
5.2. LÝ THUYẾT ĐIỀU CHỈNH NỘI LỰC
5.2.1. Trạng thái xuất phát
- Điều chỉnh nội lực có thể được thực hiện trong quá trình lắp dầm và dây, hoặc
trước khi đưa công trình vào khai thác. Trạng thái công trình trước khi căng kéo gọi
là trạng thái xuất phát (trạng thái A).
- Trạng thái xuất phát tuỳ thuộc vào công nghệ thi công:
+ Nếu thi công theo phương pháp đúc dầm trên đà giáo thì trạng thái xuất phát
là sơ đồ cầu sau khi đã thi công xong dầm cứng.
+ Nếu thi công theo phương pháp hẫng thì trạng thái xuất phát là sơ đồ cầu gồm
có tháp cầu, 2 đốt đã đúc trên đà giáo và 2 dây đã lắp nhưng chưa căng chỉnh.
5.2.2. Trạng thái cuối cùng
- Trạng thái cuối dùng là trạng thái công trình hoàn chỉnh về kết cấu hợp lý về phân
bố nội lực hoặc biến dạng. Xác định trạng thái cuối cùng là xác định hàm mục tiêu
cần đạt. Hàm mục tiêu có thể là độ võng tốt nhất của công trình hoàn chỉnh khi chịu
tĩnh tải và một phần hoạt tải , hoặc phân bố mô men hợp lý nhất. Trong 3 mục tiêu
trên nếu chọn độ võng thì mô men là hệ quả và ngược lại. Như vây ta có thể chọn 1
trong 3 mục tiêu:
+ Nếu dùng hàm lực dọc làm chuẩn thì sẽ khống chế lực dọc sau điều chỉnh tại
các nút có giá trị cân bằng phản lực gối cứng của dầm liên tục

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


126
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Nếu dùng độ võng là hệ tiêu chuẩn thì độ võng sau khi điều chỉnh bằng o
hoặc có độ vồng ngược theo yêu cầu thíêt kế, để khắc phục độ võng do tĩnh tải, do
ảnh hưởng của các hiệu ứng thứ cấp và có thể là một phần do hoạt tải.
+ Nếu dùng hàm mô men làm chuẩn thì sẽ khống chế mô men âm sau điều
chỉnh tại các nút có giá trị bằng mô men trên gối cứng của dầm liên tục hoặc chuyển
đường không tải mô men trong biểu đồ bao để có mô men dương giữa nhịp các
khoang bằng mô men tại các nút neo dây.
5.2.3. Mục đích của bài toán điều chỉnh nội lực
- Dựa trên trạng thái ban đầu và trạng thái cuối dùng, khi thi công căng chỉnh mỗi
dây văng cần đạt được các mục tiêu sau:
+ Đảm bảo độ bền và ổn định cho công trình trong quá trình thi công.
+ Chỉ định được trình tự căng kéo các dây trên cơ sơ mỗi dây chỉ căng chỉnh
một lần.
+ Chỉ định lực căng trong từng dây.
+ Xác định được chuyển vị của từng nút khi căng.
+ Xác định kết quả nội lực sau khi căng.
+ Xác định chuyển vị của toàn kết cấu sau khi căng.
5.2.4. Nội dung tính toán cầu dây văng khi điều chỉnh nội lực
- Xác định trạng thái cuối cùng (biến dạng hoặc nội lực ) – mục tiêu cần đạt (trạng
thái B).
- Căn cứ vào công nghệ thi công và trình tự lắp đặt dây, xác định trạng thái xuất
phát (trạng thái A).
+ Xác định nội lực và biến dạng do tĩnh tải I, tĩnh tải II, do các ảnh hưởng thứ
cấp (từ biến, co ngót và biến dạng dư của dây theo thời gian). Xác định biểu đồ bao
mômen uốn của các tải trọng tác dụng lên hệ hoàn chỉnh (nếu muốn triệt tiêu cả một
phần ảnh hưởng do hoạt tải).
+ Chọn phương pháp tính (phương pháp lực hoặc phương pháp chuyển vị), chỉ
định trình tự căng chỉnh, định véc tơ ẩn số trong hệ.
+ Lập phương trình trên cơ sở mục tiêu đã chọn.
+ Xác định các ẩn lực thoả mãn các mục tiêu trên.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


127
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Xác định lực cang trong dây, độ cao cần chỉnh của các nút theo đúng trình tự
căng đã chọn.
+ Xác định nội lực và biến dạng ở trạng thái cuối cùng (B) do tĩnh tải (I và II),
các ảnh hưởng thứ cấp và lực điều chỉnh.
+ Kiểm tra kết quả theo các số liệu của mục tiêu.
5.2.5. Hệ phương trình chính tắc của bài toán điều chỉnh nội lực
5.2.5.1. Nguyên tắc xây dựng hệ phương trình chính tắc

- Để xác định các ẩn lực thẳng đứng X i (Xi = Ni.sin i) cần căn cứ vào mục tiêu cần
đạt của quá trình ĐCNL. Mục tiêu có thể là: trị số mô men uốn của đàm cứng hoặc
độ võng tại các nút. Các giá trị mong muốn cần đạt cho mục tiêu gọi là “chuẩn”. Ví
dụ nếu chọn mục tiêu là hàm mô men uốn thì trị số mô men chuẩn sẽ có giá trị =
gd2/11 tại các nút, hay nói cách khác là giá trị mô men trong dầm cứng treo bởi các
dây văng và các gối tại tháp và mố sẽ như là của dầm kê trên các gối cứng tại các
nút dây, tháp và trụ.
5.2.5.2. Hệ phương tình chính tắc của bài toán điều chỉnh nội lực
5.2.5.2.1. Khi mục tiêu điểu chỉnh là phản lực gối trong dầm cứng
- Từ điều kiện là tổng mô men tại các nút do tĩnh tải và lực điều chỉnh gây ra phải
bằng giá trị mô men “chuẩn” ta có:
- Phương trình chính tắc có dạng tổng quát là:
Sio + Six + Sic + SiII = 0
Trong đó:
+ Sio: Lực dọc trong thanh thứ i ở trạng thái ban đầu (A).
+ Sic: Lực dọc uốn chuẩn tại thanh thứ i cần đạt (hàm mục tiêu).
+ Six: Lực dọc trong thanh thứ i do lực điều chỉnh Xi gây ra.
+ SiII: Lực dọc trong thanh thứ i do ảnh hưởng của tĩnh tải phần II và các ảnh
hưởng thứ cấp (nhiệt độ, co ngót, từ biến của bê tông) trong hệ ở trạng thái hoàn
chỉnh
- Mở rộng cho các nút phương trình chính tắc dưới dạng ma trận có dạng:
S.X + So + Sc + SII = 0 (*)

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


128
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trong đó ma trận M được xác định như sau:

s11 s12 . . . . . . . . . . . . . s1n


s21 s22 . . . . . . . . . . . . . . s2n
S= ......................
......................
sn1 sn2 . . . . . . . . . . . . . . snn
+ sij: trị số lực dọc tại i do P = 1 đặt tại j gây ra trong hệ (tương ứng với sơ đồ
căng dây tại nút j)
+ X : Véctơ ẩn lực trong các dây văng.
+ SO: Véctơ lực dọc của hệ xuất phát (A).
+ Sc: Véctơ lực dọc chuẩn, là mục tiêu cần đạt.
+ SII: Vectơ lực dọc do tĩnh tải phần II và các ảnh hương thứ cấp gây ra trong hệ
ở trạng thái hoàn chỉnh.
Sau khi giải phương trình (*) trên ta xác định được các ẩn X i và tìm ra lực điều
chỉnh trong các dây.
5.2.5.2.2. Khi mục tiêu điểu chỉnh là độ võng các nút trong dầm cứng
- Phương trình chính tắc có dạng tổng quát là:
Yio + Yix + Yic + YiII = 0
Trong đó:
+ Yio : Độ võng uốn tại nút thứ i ở trạng thái ban đầu (A).
+ Yic : Độ võng uốn chuẩn tại nút thứ i cần đạt ( hàm mục tiêu )
+ Yix : Độ võng uốn tại nút thứ i do lực điều chỉnh Xi gây ra
+ YiII : Độ võng uốn tại nút thứ i do ảnh hưởng của tĩnh tải phần II và các ảnh
hưởng thứ cấp (nhiệt độ, co ngót, từ biến của bê tông) trong hệ ở trạng thái hoàn
chỉnh
- Mở rộng cho các nút phương trình chính tắc dưới dạng ma trận có dạng:
Y.X + Yo + Yc + YMII = 0 (*)
Trong đó :

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


129
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ yij : trị số độ võng tại i do P = 1 đặt tại j gây ra trong hệ (tương ứng với sơ đồ
căng dây tại nút j )
+ X : véc tơ ẩn lực trong các dây văng.
+ Yo : Véc tơ độ võng của hệ xuất phát (A).
+ Mc : Véc tơ độ võng chuẩn, là mục tiêu cần đạt.
+ MII: Vec tơ độ võng do tĩnh tải phần II và các ảnh hương thứ cấp gây ra trong
hệ ở trạng thái hoàn chỉnh.
5.2.5.2.3. Khi mục tiêu điểu chỉnh là mô men uốn trong dầm cứng
- Từ điều kiện là tổng mô men tại các nút do tĩnh tải và lực điều chỉnh gây ra phải
bằng giá trị mô men “chuẩn” ta có:
- Phương trình chính tắc có dạng tổng quát là:
Mio + Mix + Mic + MiII = 0
Trong đó:
+ Mio : Mô men uốn tại nút thứ i ở trạng thái ban đầu (A).
+ Mic : Mô men uốn chuẩn tại nút thứ i cần đạt ( hàm mục tiêu )
+ Mix : Mô men uốn tại nút thứ i do lực điều chỉnh Xi gây ra
+ MiII : Mô men uốn tại nút thứ i do ảnh hưởng của tĩnh tải phần II và các ảnh
hưởng thứ cấp (nhiệt độ, co ngót, từ biến của bê tông) trong hệ ở trạng thái hoàn
chỉnh
- Mở rộng cho các nút phương trình chính tắc dưới dạng ma trận có dạng
M.X + Mo + Mc + MII = 0 (*)
Trong đó ma trận M được xác định như sau:

m11 m12 . . . . . . . . . . . . . m1n


m21 m22 . . . . . . . . . . . . . . m2n
M= .....................…
.......................
mn1 mn2 . . . . . . . . . . . . . . . mnn

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


130
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ mij : trị số mô men tại i do P = 1 đặt tại j gây ra trong hệ (tương ứng với sơ đồ
căng dây tại nút j )
+ X : véc tơ ẩn lực trong các dây văng.
+ MO : Véc tơ mô men của hệ xuất phát (A).
+ Mc : Véc tơ mô men chuẩn , là mục tiêu cần đạt.
+ MII : Vec tơ mô men do tĩnh tải phần II và các ảnh hương thứ cấp gây ra
trong hệ ở trạng thái hoàn chỉnh.
Sau khi giải phương trình (*) trên ta xác định được các ẩn X i và tìm ra lực điều
chỉnh trong các dây.
5.3. TÍNH TOÁN SƠ CHỈNH NỘI LỰC
- Trong đồ án này em xin được trình bày nội dung điều chỉnh nội lực với hàm mục
tiêu là hàm độ võng, hay ta đi tìm lực căng trong dây để dưới tác dụng của tĩnh tải
và lực căng dây thì độ võng tại các nút dây bằng 0:
- Bài toán điều chỉnh nội lực trong cầu dây văng là tổng hợp của hai bài toán:
- Bài toán sơ chỉnh: Là bài toán điều chỉnh nội lực trong giai đoạn thi công nhằm
tìm ra lực căng trước trong dây vâng trong giai đoạn thi công với mục đích tạo ra
được độ võng hợp lý tại các nút dây để thuận lợi cho giai đoạn thi công.
- Bài toán vi chỉnh: Là bài toán điều chỉnh nội lực trong giai đoạn đã hoàn thiện và
đưa cầu vào khai thác.
Lực căng trong dây cuối cùng là tổng hợp của cả hai lực dây trong hai giai đoạn
điều chỉnh sơ chỉnh và giai đoạn vi chỉnh.
5.3.1. Giai đoạn căng sơ chỉnh
5.3.1.1. Trạng thái suất phát
- Kết cấu nhịp được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, 2 đốt đầu tiên
được đúc trên dà giáo mở rộng gắn vào trụ tháp, căng kéo các dây và đúc dần từ trụ
tháp ra 2 phía, sau đó hợp long tại giữa nhịp. Như vậy do cầu được thi công theo
phương pháp đúc hẫng nên trạng thái A được chọn bao gồm tháp cầu, 2 đốt đầu tiên
đã đúc và 2 dây đầu tiên ở trạng thái chưa căng chỉnh.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


131
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
.
Sơ đồ trạng thái xuất phát
pphátphát

5.3.2. Nội lực và biến dạng của cầu dây văng theo sơ đồ thi công đúc hẫng
- Các đốt dầm lần lượt được thi công đúc hẫng trên hệ đà giáo treo từ tháp sang 2
phía. Khi đúc xong đợi bê tông đạt cường độ tiến hành lắp dây và căng với trị số lực
Ni đã tính trước theo bài toán điều chỉnh nội lực.
- Xét CDV thi công hẫng từ trụ ra 2 phía, khi một lực N i tác dụng sẽ gây ra trong hệ
kết cấu nội lực mij, rij, fij: tương ứng là mô men uốn, phản lực và độ võng tại các nút
dây. Lần lượt căng tất cả các dây, ta sẽ có các N 1, N2 . . . . Nn là các lực căng cần
thiết trong dây.
- Tác động của lực căng kéo dây văng trong quá trình ĐCNL được xác định trong sơ
đồ của hệ ở các thời điểm tương ứng. Trong tính toán chấp nhận giả thiết tuyến tính,
biến dạng nhỏ của cơ học kết cấu, đồng thời khi căng căng dây nào thì bỏ dây đó ra
khỏi hệ và thay bằng ẩn lực Xi, như vậy lực căng kéo các dây văng được xem như
ngoại lực tác dụng lên hệ.
5.3.3. Các số liệu tính toán ban đầu
5.3.3.1. Tĩnh tải
- Tĩnh tải giai đoạn I:
DCtc = 408,89kN/m.
-Tải trọng thi công: 4,94 kN/m
-Tải trọng xe đúc: 1000kN.
5.3.3.2. Hoạt tải
- Tải trọng tiêu chuẩn HL93.
- Tải trọng Người đi bộ.
5.3.3.3. Kết cấu nhịp
- Để đảm bảo tỉ lệ giữa nhịp biên và nhịp giữa L b/Lg = 0,40 ÷ 0,45, ta chọn chiều dài
nhịp biên và nhịp giữa như sau:
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
132
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Chiều dài nhịp biên: Lb = 140m.
+ Chiều dài nhịp giữa: Lg = 310m.
+ Tỉ lệ giữa nhịp biên và nhịp giữa Lb/Lg = 140/310 = 0,45.
- Chiều dài các đốt dầm:
+ Chiều dài đốt dầm nhịp biên: dnb = 10m.
+ Chiều dài đốt dầm nhịp giữa: dng= 10m.
+ Chiều dài đốt dầm đúc trên đà giáo: d0 = 12m.
+ Chiều dài đốt hợp long: dhl = 6m.
5.3.3.4. Kết cấu dầm chủ và hệ mặt cầu
- Kết cấu nhịp dầm chủ là dầm 1 hộp 4 sườn BTCT, chiều cao dầm chủ: H = 2.8m.
- Lớp phủ mặt cầu có chiều dày 7,4 cm.
5.3.3.5. Cấu tạo neo và dây văng
- Cầu gồm 2 mặt phẳng dây. Dây làm bằng các tao cáp 7 sợi, đường kính danh định
15,2 mm có bọc nhựa mật độ cao. Kết cấu bó dây văng được trình bày ở phần chọn
tiết diện dây.
- Các tao cáp được bó lại thành từng bó và được neo hai đàu trên đỉnh tháp và dưới
dầm chủ. Các bó cáp được đạt trong ống nhựa PEHD bên trong bơm mỡ chống gỉ.
- Các hệ neo bố trí động trên dầm chủ và tháp cầu tạo khả năng vi chỉnh lớn hơn.
Các neo cấu tạo theo nguyên lý kẹp 3 mảnh có thể căng kéo từng tao trong quá trình
lắp đặt và kéo cả cụm bằng kích vòng khi cần vi chỉnh trong quá trình sử dụnh và
cân cầu.
5.3.4. Trình tự các bước thi công và sơ chỉnh nội lực
- Tải trọng trong quá trình thi công bao gồm DC, tải trọng xe đúc, tải trọng thi công.
- Tiến hành căng sơ chỉnh nhằm xác định lực căng tạm thời trọng dây văng, tạo ra
độ võng hợp lý trong giai đoạn thi công:
Bước 1: Thi công hai tháp cầu và đốt dầm đầu tiên K1 trên đà giáo mở rộng trụ.
Lắp dây 1 và dây 1’.
Bước 2: Căng dây 1.
Bước 3: Căng dây 1’.
Bước 4: Lắp xe đúc và các thiết bị thi công trên đoạn dầm K1, đúc đốt dầm K2, sau
đó lắp 2 dây 2 và dây 2’
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
133
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bước 5: Căng dây 2.
Bước 6: Căng dây 2’.
Bước 7: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K3, sau đó lắp 2 dây 3 và dây
3’.
Bước 8: Căng dây 3.
Bước 9: Căng dây 3’.
Bước 10: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K4, sau đó lắp 2 dây 4 và dây
4’.
Bước 11: Căng dây 4.
Bước 12: Căng dây 4’.
Bước 13: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K5, sau đó lắp 2 dây 5 và dây
5’.
Bước 14: Căng dây 5.
Bước 15: Căng dây 5’.
Bước 16: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K6, sau đó lắp 2 dây 6 và dây
6’.
Bước 17: Căng dây 6.
Bước 18: Căng dây 6’.
Bước 19: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K7, sau đó lắp 2 dây 7 và dây
7’.
Bước 20: Căng dây 7.
Bước 21: Căng dây 7’.
Bước 22: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K8, sau đó lắp 2 dây 8 và dây
8’.
Bước 23: Căng dây 8.
Bước 24: Căng dây 8’.
Bước 25: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K9, sau đó lắp 2 dây 9 và dây
9’.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


134
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bước 26: Căng dây 9.
Bước 27: Căng dây 9’.
Bước 28: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K10, sau đó lắp hai dây 10 và
dây 10’.
Bước 29: Căng dây 10.
Bước 30: Căng dây 10’.
Bước 31: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K11, sau đó lắp hai dây 11 và
dây 11’.
Bước 32: Căng dây 11.
Bước 33: Căng dây 11’.
Bước 34: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K12, sau đó lắp hai dây 12 và
dây 12’.
Bước 35: Căng dây 12.
Bước 36: Căng dây 12’.
Bước 37: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K13, sau đó lắp hai dây 13 và
dây 13’.
Bước 38: Căng dây 13.
Bước 39: Căng dây 13’.
Bước 40: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K14, sau đó lắp hai dây 14 và
dây 14’.
Bước 41: Căng dây 14.
Bước 42: Căng dây 14’.
Bước 43: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc 2 đốt K15, sau đó lắp hai dây 15 và
dây 15’.
Bước 44: Căng dây 15.
Bước 45: Căng dây 15’.
Bước 46: Di chuyển xe đúc và ván khuôn, đúc đốt hợp long nhịp biên.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


135
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bước 47: Thi công lớp phủ mặt cầu, lan can, lắp hệ thống chiếu sáng và ống thoát
nước trên cầu. Xác định nội lực và biến dạng do tĩnh tải giai đoạn II gây ra trên sơ
đồ cầu hoàn chỉnh.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


136
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

5.3.5. Sơ đồ các bước điều chỉnh nội lực


Bước 1: Đúc 2 đốt K1 trên đà giáo Bước 2: Căng dây số 1

Bước 3: Căng dây số 1’ Bước 4: Đúc 2 đốt K2

Bước 5: Căng dây số 2 Bước 6: Căng dây số 2’

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


137
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Bước 10: Đúc 2 đốt K3 Bước 11: Căng dây số 3.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Bước 46: Hợp long nhịp giữa

Bước 47: Hoàn thiện lớp phủ mặt cầu , hệ thống lan can , đèn chiếu sáng

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


138
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

- Sử dụng phần mềm MIDAS để ta tiến hành lập các ma trận độ võng Y 0 và ma trận
đơn vị ảnh hưởng độ võng Y. Ma trận mục tiêu trong giai đoạn thi công là ma trận 1
cột 30 hàng mà các phần tử trong ma trận là độ võng tại các nút dây.
- Sau khi dùng phần mềm MIDAS để tính độ võng tại các nút ỏ trạng thái ban đầu
(gồm 2 đốt thi công trên đà giáo và 2 dây 1 và 1’ nhưng chưa căng chỉnh) và độ
võng tại các nút dưới tác dụng của lực căng trong dây văng = 1 đơn vị gây ra, ta
nhận được ma trận Y0 và ma trận Y như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


139
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
�N1 �
�Node101 � �N � � 1898.56 �
�Node102 � � -0.00814 � �2� �
� � -0.00687 �
� �N 3 � � 2448.51 �

�Node103 � � � � � � �
�N 4 � �3148.98
� � �-0.00431 � �
�Node104 � -0.00187 �
� �N � � 3479.77 �
5
�Node105 � � � � � �
�N 6 � �3606.64 �
� � � -0.00041 � �
�Node106 � � � �N � � 3728.07 �
�Node107 � �-0.00007 � �7 � �
�N8 � � 4003.22 �
� � -0.00062 �
� �
�Node108 � � � � � � 4226.89 �
-0.00170 N
�9 � �
�Node109 � � �
�N � � 4368.02 �
� � -0.00283 �
� 10 �
�Node110 � � � � � � 4416.14 �
� � � -0.00350 � �N11 � � �
�Node111 � � � �N � � 4688.88 �
�-0.00328 � � 12 � �
�Node112 � 4805.86 �
� � � -0.00217 � �N13 � � �
�Node113 � -0.00007 �
� � � � 5112.10 �
N
� 14 � �
�Node114 � � � 5281.84 �
� � -0.00000 �
� �N � � �
15
�Node115 � � � �
�' � 5570.28�
� �
Y0 = � �= �-0.00936 �( m ) X = �N1 �= � �(kN)
�Node121 � � -0.00938 � �N ' � �1785.78 �
�Node122 � � � �2� � 2848.76 �
� � � -0.00848 � �N 3' � � �
�Node123 � � -0.00750 � �' � � 3300.73 �
�Node124 � � � �N 4 � �3615.24 �
� � � -0.00687 � �' � � �
�Node125 � � � �N 5 � �3787.76 �
�Node126 � � -0.00653 � �N ' � �3870.81�
� � � -0.00620 � � � �
6

�Node127 � � � �N '7 � �4247.72 �
� � � -0.00581 � �' � � �
�Node128 � � -0.00526 � �N8 � � 4527.33 �
�Node129 � � � �' � � 4716.77 �
� � � -0.00458 � �N 9 � � �
�Node130 � � -0.00402 � �N ' � �5146.98 �
�Node131 � � � � 10 � �5484.20 �
� � � -0.00373 � �N11'
� � �
�Node132 � � � �' � � 5685.77 �
�Node133 � � -0.00362 � �N12 � �5743.38 �
� � � -0.00341 � �N ' � � �
�Node134 � � � � 13 � �5404.34 �
�Node135 � � -0.00282 � �N14' � �
� �' � � 4919.08 �
�N15 �

Giá trị ma trận Y0: Kết quả các ẩn lực X như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


140
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

5.4. TÍNH TOÁN VI CHỈNH NỘI LỰC


5.4.1. Nguyên tắc vi chỉnh
- Sau khi hợp long và khi có tác dụng của tĩnh tải phần 2 thì cao độ của các nút treo
dây chưa đạt như cao độ mong muốn tại các nút , mômen uốn trong dầm chưa hợp
lý (mômen âm lớn ở khoang tại vị trí tháp và mômen dương lớn ở giữa nhịp
giữa).Việc vi chỉnh được tính toán sao cho số dây căng chỉnh là ít nhất, đạt yêu cầu
về độ võng và có thể khắc phục một phần mômen do hoạt tải.

- Tải trọng tính toán trong giai đoạn vi chỉnh là: lan can, gờ chắn bánh và các thiết
bị khác và lớp phủ mặt cầu:

- Tổng giá trị tĩnh tải phần 2 là DWtc = 53,9 kN/m.

5.4.2. Ma trận ảnh hưởng mô men và chuyển vị của dầm cứng


- Matrận ảnh hưởng mômen và chuyển vị của dầm cứng là ma trận mômen và
chuyển vị của dầm cứng khi các lực căng chỉnh dây bằng đơn vị. Để xác định
matrận ảnh hưởng mômen và chuyển vị của dầm cứng ta giải các sơ đồ kết cấu ứng
với từng lực căng đơn vị. Khi căng dây nào thì ta loại dây đó ra khỏi kết cấu và thay
vào đó lực căng tương ứng. Việc tính toán thực hiện bằng chương trình MIDAS 6.3
sơ đồ tính là sơ đồ phẳng , tính toán với một mặt phẳng dây và tương ứng là một
nửa độ cứng của dầm chủ,tháp. Do tính đối xứng của cầu nên việc căng chỉnh tiến
hành căng từng cặp dây đối xứng nhau. Nội lực và biến dạng do lực căng trong dây
văng Xi=1 gây ra .

5.4.3. Phương trình tính toán lực căng vi chỉnh


- Phương trình ma trận trong giai đoạn vi chỉnh là:
Y’.X’+Y0’+ YII = 0
Trong đó:
+ Y’: Là ma trận đơn vị ảnh hưởng độ võng trong giai đoạn hoàn thiện .
+ Y0’: Là ma trận độ võng tại trang thái ban đầu đối với quá trình vi chỉnh.
Trong giai đoạn tính toán vi chỉnh nội lực dây văng, trạng thái ban đầu là trạn thái
mà cấu đã thi công xong và dây văng đã được sơ chỉnh có nghĩa là các dây văng đã
đựoc căng với lực căng bằng lực căng được tính tóan trong quá trình sơ chỉnh.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
141
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ YII: là ma trận độ võng tại các nút dưới tác dụng của tĩnh tải phần 2.
- Sử dụng phần mềm MIDAS ta thiết lập các trạng thái đơn vị và tính toán độ võng
yịj tại các nút. Trong đó yij là độ võng tại nút i do lực căng trong dây thứ j bằng 1
đơn vị gây ra.
- Lực căng vi chỉnh X’:
Dây X’ Dây X’
thứ (kN) thứ (kN)
1 -231.25 1’ -437.92
2 -81.11 2’ -469.50
3 -572.91 3’ -712.80
4 -662.19 4’ -785.79
5 -529.18 5’ -698.44
6 -382.03 6’ -512.90
7 -386.17 7’ -618.81
8 -340.42 8’ -629.00
9 -216.25 9’ -553.13
10 -4.74 10’ -723.71
11 -24.46 11’ -807.92
12 104.45 12’ -763.59
13 36.71 13’ -582.71
14 -100.59 14’ -12.61
15 -276.12 15’ -696.32

- Vậy tổng lực căng dây sau giai đoạn sơ chỉnh và vi chỉnh:

Dây Lưc căng dây Dây Lực căng dây


thứ (kN) thứ (kN)
1 2129.81 1’ 2223.70
2 2367.40 2’ 2379.26
3 2576.07 3’ 2587.93
4 2817.58 4’ 2829.44
5 3077.47 5’ 3089.33
6 3346.05 6’ 3357.91
7 3617.05 7’ 3628.91
8 3886.47 8’ 3898.33
9 4151.78 9’ 4163.64
10 4411.41 10’ 4423.27
11 4664.43 11’ 4676.29
12 4910.31 12’ 4922.17
13 5148.82 13’ 5160.68
14 5181.25 14’ 5391.74
15 5846.40 15’ 5615.40
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
142
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


143
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 6:
tÝnh to¸n vµ kiÓm duyÖt d©y v¨ng

6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỆ DÂY VĂNG


6.1.1. Sơ đồ phân bố dây văng

2@4000 12@10000=120000 2@12000 14@10000=140000

1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' 10' 11' 12' 13' 14' 15'
7 6 5 4 3 2 1
15 1413 12 11 10 9 8

- Số tao cáp trong dây văng:

Nhịp biên Nhịp giữa


Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích
Dây Số tao Dây Số tao
1 tao bó cáp 1 tao bó cáp
thứ bố trí 2
thứ bố trí
(mm ) (mm2) (mm )2
(mm2)
1 31 141 4371 1' 31 141 4371
2 31 141 4371 2' 31 141 4371
3 31 141 4371 3' 31 141 4371
4 31 141 4371 4' 31 141 4371
5 31 141 4371 5' 31 141 4371
6 43 141 6063 6' 43 141 6063
7 43 141 6063 7' 43 141 6063
8 43 141 6063 8' 43 141 6063
9 43 141 6063 9' 43 141 6063
10 43 141 6063 10' 43 141 6063
11 55 141 7755 11' 55 141 7755
12 55 141 7755 12' 55 141 7755
13 55 141 7755 13' 55 141 7755
14 55 141 7755 14' 55 141 7755
15 73 141 8601 15' 55 141 7755

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


144
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

6.1.2. Các đặc trưng vật liệu của cáp dây văng
- Sử dụng loại cáp CĐC loại bó xoắn 7 sợi của hãng VSL có các chỉ tiêu như sau:
+ Đường kính danh định: 15,2 mm
+ Diện tích mặt cắt danh định: 141 mm2
+ Giới hạn chảy: fpy = 1670 Mpa
+ Giới hạn bền: fpu = 1860 Mpa
- Mô đun đàn hồi: Eps = 197000 Mpa
6.2. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG DÂY VĂNG
6.2.1. Tính nội lực dây văng trong giai đoạn thi công
6.2.1.1. Nguyên tắc tính nội lực dây văng trong giai đoạn thi công
- Nội lực trong dây văng giai đoạn thi công được lấy với giá trị lớn nhất trong các
giai đoạn thi công ứng với sơ đồ chịu lực tương ứng.
- Các giai đoạn thi công bao gồm:
Sơ đồ 1: Giai đoạn đúc hẫng đối xứng và căng chỉnh dây văng
- Sơ đồ: Bao gồm các bước 1 – 45 (theo trình tự thi công).
- Tải trọng:
+ Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ), DCtc = 408,89 kN/m.
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.20,6 = 4,94kN/m.
+ Trọng lượng 2 xe đúc, trọng lượng mỗi xe đúc: Pxđ = 1000 kN.
+ Lực căng trong dây văng.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


145
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Sơ đồ 2: Giai đoạn hợp long đốt giữa nhịp


- Sơ đồ:

- Tải trọng:
+ Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I), DCtc = 408,89 kN/m.
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.20,6 = 4,94kN/m.
+ Trọng lượng 1 xe đúc: Pxđ = 1000 kN.
+ Lực căng trong dây văng.
+ Trọng lượng 1/2 đốt hợp long.
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn 1: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5.
6.2.1.2. Bảng tổng hợp nội lực dây văng giai đoạn thi công
- Nội lực dầm chủ trong giai đoạn thi công được lấy với giá trị lớn nhất trong tất cả
các bước thi công kết cấu nhịp cầu.
- Bảng tổng hợp nội lực dây văng trong giai đoạn thi công:
Nội lực trong dây văng nhịp biên
Giai đoạn Giai đoạn Giá trị
Dây đúc hẫng hợp long lớn nhất
thứ Ntc Ntt N tc
Ntt Ntc Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1 1570.86 1963.57 1256.47 1570.59 1570.86 1963.57
2 1756.47 2195.58 1791.90 2239.88 1791.90 2239.88
3 1935.93 2419.91 1943.85 2429.81 1943.85 2429.81
4 2038.41 2548.01 2036.75 2545.93 2038.41 2548.01
5 2090.38 2612.97 2097.84 2622.30 2097.84 2622.30
6 2397.45 2996.81 2306.99 2883.74 2397.45 2996.81

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


146
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
7 2527.73 3159.67 2530.58 3163.22 2530.58 3163.22
8 2628.10 3285.13 2758.63 3448.28 2758.63 3448.28
9 2888.40 3610.50 2817.22 3521.53 2888.40 3610.50
10 3060.46 3825.57 2975.26 3719.07 3060.46 3825.57
11 3191.58 3989.48 3313.56 4141.94 3313.56 4141.94
12 3200.29 4000.36 3407.16 4258.95 3407.16 4258.95
13 3582.16 4477.70 3786.32 4732.90 3786.32 4732.90
14 3917.96 4897.45 3841.12 4801.40 3917.96 4897.45
15 4264.27 5330.34 3973.17 4966.46 4264.27 5330.34

Nội lực trong dây văng nhịp giữa


Giai đoạn Giai đoạn Giá trị
Dây đúc hẫng hợp long lớn nhất
thứ Ntc Ntt N tc
Ntt Ntc Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1’ 1456.47 1820.59 1576.57 1970.71 1576.57 1970.71
2’ 1691.90 2114.88 1830.28 2287.85 1830.28 2287.85
3’ 1943.85 2429.81 1952.94 2441.18 1952.94 2441.18
4’ 2036.75 2545.93 2096.16 2620.20 2096.16 2620.20
5’ 2147.84 2684.80 2138.54 2673.17 2147.84 2684.80
6’ 2256.99 2821.24 2340.96 2926.20 2340.96 2926.20
7’ 2480.58 3100.72 2520.53 3150.66 2520.53 3150.66
8’ 2608.63 3260.78 2689.55 3361.94 2689.55 3361.94
9’ 2790.22 3487.78 2753.41 3441.76 2790.22 3487.78
10’ 2925.26 3656.57 2938.73 3673.41 2938.73 3673.41
11’ 3363.56 4204.44 3244.26 4055.32 3363.56 4204.44
12’ 3557.16 4446.45 3411.79 4264.74 3557.16 4446.45
13’ 3736.32 4670.40 3675.56 4594.45 3736.32 4670.40
14’ 3991.12 4988.90 3819.08 4773.85 3991.12 4988.90
15’ 4103.17 5128.96 4173.65 5217.06 4173.65 5217.06
6.2.2. Tính nội lực dây văng trong giai đoạn khai
thác
6.2.2.1. Nguyên tắc tính nội lực dây văng trong giai đoạn khai thác
- Giai đoạn khai thác là giai đoạn kết cấu cầu hoàn chỉnh, đó là sơ đồ kết cấu liên
tục kê trên các gối cứng và gối đàn hồi (là các dây văng).
- Nội lực dây văng trong giai đoạn khai thác được lấy theo nguyên lý cộng tác dụng
giá trị nội lực của dây văng trong 3 sơ đồ 3-4-5.
Sơ đồ 3: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công và xe đúc

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


147
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Sơ đồ:

Sơ đồ Dỡ tải trọng thi công

Sơ đồ dỡ tải trọng xe đúc


- Tải trọng:
+ Tải trọng thi công tiêu chuẩn: qtc = 0,24.20,6 = 4,94kN/m.
+ Trọng lượng 1 xe đúc: Pxđ = 1000 kN
- Hệ số tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn I: 1 = 1,25.
+ Tải trọng thi công: c = 1,25.
+ Tải trọng xe đúc: d = 1,5.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


148
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Sơ đồ 4: Sơ đồ cầu dây văng chịu tĩnh tải giai đoạn II
- Sơ đồ:

Sơ đồ dải tĩnh tải giai đoạn II


- Tải trọng:
+ Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn, DWtc = 53,85 kN/m.
- Hệ số tải trọng: Tĩnh tải giai đoạn II: 2 = 1,5.
Sơ đồ 5: Sơ đồ cầu dây văng chịu hoạt tải
- Tải trọng:
+ Hoạt tải thiết kế HL 93: Xe tải thiết kế, xe hai trục và tải trọng làn.
+ Tải trọng người dải đều, qng = ble.qtc = 1,5.3 = 4.5kN/m.
- Hệ số tải trọng: γh = 1,75
- Nội lực trong dây văng do hoạt tải được xác định bằng cách xếp xe trực tiếp trên
phần mềm Midas 7.0.1
- Công thức tính nội lực do hoạt tải:
+ Nội lực tiêu chuẩn: N i = g.n lx .m.
tc
�P .yi i

+ Nội lực tính toán: N i =  h .(1 + IM).N i


tt tc

Trong đó:
+ N itc : Nội lực tiêu chuẩn trong dây văng thứ i.
+ N itt : Nội lực tính toán trong dây văng thứ i.
+ m: Hệ số làn, với cầu 4 làn m =0,65.
+ γh: Hệ số vượt tải, γh = 1,75
+ g: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải.
1 - Hệ số phân bố ngang của Xe tải : gXT = 2,133
2 - Hệ số phân bố ngang của Xe 2 trục : g2T = 2,133
3 - Hệ số phân bố ngang của Làn: gL = 2,133
4 - Hệ số phân bố ngang của Người : gNG = 1,616
- Nội lực trong dầm chủ do hoạt tải được lấy giá trị lớn nhất trong 2 tổ hợp tải trọng
+ Tổ hợp 1: Xe tải + Làn + Người
+ Tổ hợp 2: Xe 2 trục + Làn + Người
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
149
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Nội lực dây văng do hoạt tải như sau:
Nội lực dây văng nhịp biên
Xe tải thiết kế Xe tải thiết kế Tải trọng
Hoạt tải
Dây + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
thứ Ntc Ntt Ntc Ntc N tt
Ntt Ntt Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1 89.92 157.36 76.93 134.63 24.04 42.07 113.96 199.42
2 162.72 284.76 141.78 248.11 41.14 71.99 203.86 356.76
3 203.51 356.14 178.61 312.56 51.50 90.13 255.01 446.27
4 260.51 455.89 229.90 402.33 65.69 114.95 326.19 570.84
5 252.74 442.29 223.20 390.59 64.32 112.56 317.06 554.85
6 267.98 468.96 236.49 413.85 67.98 118.96 335.95 587.92
7 238.56 417.48 210.88 369.05 61.41 107.48 299.98 524.96
8 290.84 508.96 261.49 457.62 78.20 136.84 369.03 645.81
9 267.80 468.64 245.90 430.32 78.96 138.18 346.75 606.82
10 244.07 427.12 230.37 403.15 80.50 140.87 324.57 567.99
11 270.83 473.95 253.06 442.86 86.21 150.87 357.04 624.83
12 357.38 625.41 333.16 583.03 110.53 193.42 467.90 818.83
13 423.31 740.79 394.89 691.06 129.79 227.13 553.10 967.92
14 441.41 772.46 411.84 720.72 135.08 236.39 576.49 1008.85
15 698.10 1221.68 652.09 1141.16 210.22 367.88 908.32 1589.56

Nội lực dây văng nhịp giữa


Xe tải thiết kế Xe tải thiết kế Tải trọng
Hoạt tải
Dây + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
thứ Ntc Ntt Ntc Ntc N tt
Ntt Ntt Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1 56.20 98.34 51.53 90.18 14.86 26.00 71.05 124.34
2 101.10 176.93 92.85 162.49 27.03 47.30 128.13 224.23
3 134.23 234.90 123.45 216.04 36.25 63.44 170.48 298.34
4 183.88 321.79 169.41 296.46 50.15 87.76 234.02 409.54
5 197.12 344.96 181.96 318.43 54.24 94.92 251.36 439.88
6 234.06 409.61 216.44 378.76 64.96 113.67 299.02 523.29
7 233.83 409.20 216.61 379.07 65.42 114.49 299.25 523.69
8 295.53 517.17 274.19 479.83 83.29 145.75 378.81 662.92
9 286.25 500.95 265.92 465.36 81.17 142.05 367.43 643.00
10 274.42 480.24 255.22 446.63 78.22 136.88 352.64 617.12
11 260.69 456.20 242.67 424.67 74.61 130.56 335.29 586.76
12 271.39 474.93 252.77 442.34 77.89 136.31 349.28 611.24
13 253.56 443.73 236.20 413.36 72.87 127.52 326.43 571.25
14 234.81 410.93 218.74 382.79 67.48 118.09 302.30 529.02

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


150
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
15 259.06 453.35 241.25 422.19 74.35 130.12 333.41 583.47

6.2.2.2. Kết quả tính nội lực dây văng giai đoạn khai thác
Nội lực dây văng nhịp biên
Dỡ tải trọng Tĩnh tải Giai đoạn
Hoạt tải
Dây thi công giai đoạn II khai thác
tc
thứ N Ntt Ntc Ntc Ntt Ntt N tt
Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1 -0.84 -1.22 36.83 55.24 113.96 199.42 149.95 253.45
2 -5.01 -7.26 115.82 173.74 203.86 356.76 314.67 523.23
3 -12.99 -18.84 215.85 323.77 255.01 446.27 457.87 751.21
4 -19.50 -28.28 274.17 411.26 326.19 570.84 580.87 953.82
5 -25.36 -36.77 309.76 464.65 317.06 554.85 601.46 982.72
6 -36.53 -52.97 387.33 580.99 335.95 587.92 686.75 1115.94
7 -43.11 -62.51 394.13 591.20 299.98 524.96 651.00 1053.65
8 -58.61 -84.98 458.86 688.29 369.03 645.81 769.28 1249.11
9 -67.05 -97.22 448.02 672.03 346.75 606.82 727.73 1181.63
10 -75.82 -109.94 432.47 648.71 324.57 567.99 681.22 1106.76
11 -108.32 -157.06 529.69 794.54 357.04 624.83 778.42 1262.30
12 -119.49 -173.26 505.38 758.08 467.90 818.83 853.80 1403.65
13 -129.86 -188.30 481.66 722.49 553.10 967.92 904.90 1502.11
14 -134.56 -195.11 476.86 715.29 576.49 1008.85 918.79 1529.03
15 -183.64 -266.28 623.86 935.79 908.32 1589.56 1348.54 2259.07

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


151
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Nội lực dây văng nhịp giữa
Dỡ tải trọng Tĩnh tải Giai đoạn
Hoạt tải
Dây thi công giai đoạn II khai thác
tc
thứ N Ntt Ntc Ntc Ntt Ntt N tt
Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1’ -3.33 -4.83 48.06 72.10 71.05 124.34 115.79 191.61
2’ -11.68 -16.94 132.68 199.02 128.13 224.23 249.14 406.32
3’ -23.13 -33.54 240.39 360.58 170.48 298.34 387.74 625.39
4’ -31.86 -46.20 303.45 455.18 234.02 409.54 505.62 818.53
5’ -39.69 -57.55 343.67 515.50 251.36 439.88 555.34 897.83
6’ -55.29 -80.17 432.29 648.44 299.02 523.29 676.02 1091.55
7’ -62.97 -91.31 442.81 664.21 299.25 523.69 679.08 1096.59
8’ -81.97 -118.86 518.04 777.07 378.81 662.92 814.89 1321.13
9’ -88.96 -128.99 506.17 759.26 367.43 643.00 784.64 1273.27
10’ -94.45 -136.95 485.62 728.44 352.64 617.12 743.81 1208.60
11’ -125.22 -181.57 585.20 877.79 335.29 586.76 795.27 1282.99
12’ -126.48 -183.40 541.52 812.28 349.28 611.24 764.32 1240.13
13’ -123.74 -179.42 490.77 736.16 326.43 571.25 693.46 1127.99
14’ -116.13 -168.39 433.80 650.71 302.30 529.02 619.97 1011.34
15’ -113.40 -164.43 409.94 614.92 333.41 583.47 629.96 1033.96

6.2.3. Tổng hợp nội lực trong dây văng


Nội lực trong dây văng nhịp biên
Giai đoạn Giai đoạn
Tổng nội lực
thi công khai thác
Dây
thứ Ntc Ntt Ntc Ntt Ntc Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1 1570.86 1963.57 149.95 253.45 1720.80 2217.02
2 1791.90 2239.88 314.67 523.23 2106.58 2763.11
3 1943.85 2429.81 457.87 751.21 2401.71 3181.01
4 2038.41 2548.01 580.87 953.82 2619.28 3501.84
5 2097.84 2622.30 601.46 982.72 2699.30 3605.03
6 2397.45 2996.81 686.75 1115.94 3084.19 4112.75
7 2530.58 3163.22 651.00 1053.65 3181.57 4216.87
8 2758.63 3448.28 769.28 1249.11 3527.91 4697.40
9 2888.40 3610.50 727.73 1181.63 3616.13 4792.13
10 3060.46 3825.57 681.22 1106.76 3741.67 4932.33
11 3313.56 4141.94 778.42 1262.30 4091.97 5404.24
12 3407.16 4258.95 853.80 1403.65 4260.96 5662.60

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


152
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
13 3786.32 4732.90 904.90 1502.11 4691.22 6235.02
14 3917.96 4897.45 918.79 1529.03 4836.75 6426.49
15 4264.27 5330.34 1348.54 2259.07 5612.81 7589.41

Nội lực trong dây văng nhịp giữa


Giai đoạn Giai đoạn
Tổng nội lực
Dây thi công khai thác
tc
thứ N Ntt N tc
Ntt Ntc Ntt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
1’ 1576.57 1970.71 115.79 191.61 1692.35 2162.32
2’ 1830.28 2287.85 249.14 406.32 2079.42 2694.17
3’ 1952.94 2441.18 387.74 625.39 2340.68 3066.56
4’ 2096.16 2620.20 505.62 818.53 2601.78 3438.72
5’ 2147.84 2684.80 555.34 897.83 2703.18 3582.63
6’ 2340.96 2926.20 676.02 1091.55 3016.98 4017.75
7’ 2520.53 3150.66 679.08 1096.59 3199.62 4247.25
8’ 2689.55 3361.94 814.89 1321.13 3504.44 4683.07
9’ 2790.22 3487.78 784.64 1273.27 3574.86 4761.04
10’ 2938.73 3673.41 743.81 1208.60 3682.54 4882.02
11’ 3363.56 4204.44 795.27 1282.99 4158.83 5487.43
12’ 3557.16 4446.45 764.32 1240.13 4321.49 5686.58
13’ 3736.32 4670.40 693.46 1127.99 4429.78 5798.39
14’ 3991.12 4988.90 619.97 1011.34 4611.09 6000.23
15’ 4173.65 5217.06 629.96 1033.96 4803.60 6251.02

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


153
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

6.3. KIỂM DUYỆT DÂY VĂNG


6.3.1. Công thức kiểm toán
- Kiểm tra trạng thái ứng suất trong dây văng: Tổng ứng suất của cáp dây văng
trong giai đoạn thi công và khai thác dưới tác dụng của toàn bộ tĩnh tải và hoạt tải
không được vượt quá 45% ứng suất cho phép của dây văng.
N
s= �fsa = 0.45f pu
A ps
Với:+ N: Tổng nội lực tính toán lớn nhất trong dây văng.
+ Aps: Diện tính mặt cắt ngang của dây.
+ fsa: Cường độ sử dụng của dây văng, fsa = 0.45fpu = 873Mpa.
6.3.2. Kiểm duyệt dây văng nhịp biên
Dây văng nhịp biên
Ứng suất
Dây Số tao Diện tích Nội lực Ứng suất Kiểm
giới hạn
thứ bố trí (mm2) Ntt (kN) (Mpa) tra
fsa (Mpa)
1 31 4371 2217.02 507.21 837 Đạt
2 31 4371 2763.11 632.15 837 Đạt
3 31 4371 3181.01 727.75 837 Đạt
4 31 4371 3501.84 801.15 837 Đạt
5 31 4371 3605.03 824.76 837 Đạt
6 43 6063 4112.75 678.34 837 Đạt
7 43 6063 4216.87 695.51 837 Đạt
8 43 6063 4697.40 774.76 837 Đạt
9 43 6063 4792.13 790.39 837 Đạt
10 43 6063 4932.33 813.51 837 Đạt
11 55 7755 5404.24 696.87 837 Đạt
12 55 7755 5662.60 730.19 837 Đạt
13 55 7755 6235.02 804.00 837 Đạt
14 55 7755 6426.49 828.69 837 Đạt
15 73 10293 7589.41 737.34 837 Đạt

Kết luận: Tất cả các dây văng đều đảm bảo khả năng chịu lực.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


154
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

6.3.2. Kiểm duyệt dây văng nhịp giữa


Dây văng nhịp giữa
Ứng suất
Dây Số tao Diện tích Nội lực Ứng suất Kiểm
giới hạn
thứ bố trí (mm2) Ntt (kN) (Mpa) tra
fsa (Mpa)
1' 31 4371 2162.32 494.70 837 Đạt
2' 31 4371 2694.17 616.37 837 Đạt
3' 31 4371 3066.56 701.57 837 Đạt
4' 31 4371 3438.72 786.71 837 Đạt
5' 31 4371 3582.63 819.64 837 Đạt
6' 43 6063 4017.75 662.67 837 Đạt
7' 43 6063 4247.25 700.52 837 Đạt
8' 43 6063 4683.07 772.40 837 Đạt
9' 43 6063 4761.04 785.26 837 Đạt
10' 43 6063 4882.02 805.21 837 Đạt
11' 55 7755 5487.43 707.60 837 Đạt
12' 55 7755 5686.58 733.28 837 Đạt
13' 55 7755 5798.39 747.70 837 Đạt
14' 55 7755 6000.23 773.72 837 Đạt
15' 55 7755 6251.02 806.06 837 Đạt

Kết luận: Tất cả các dây văng đều đảm bảo khả năng chịu lực.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


155
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 7:
tÝnh to¸n thiÕt kÕ b¶n mÆt cÇu

7.1. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM CHỦ


7.1.1. Cấu tạo dầm chủ
20600

250 1500 750 500 7000 600 7000 500 750 1500 250

2% 2%

350
350

R1
0 350 350 35
35 0
2800

00
350
350

0
4700 5800 4700

15200

- Cấu tạo lớp phủ mặt cầu:

Chiều dày
STT Cấu tạo a (kN/m3)
(m)

1 Lớp bêtông 0.070 23


2 Asphalt
Lớp phòng 0.004 15
nước
Tổng 0.074
7.2. TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU
7.2.1. Nguyên tắc tính toán bản mặt cầu
- Bản mặt cầu BTCT được đúc bê tông tại chỗ và đúc liền khối .Do vậy ta sử dụng
phương pháp gần đúng của AASHTO-LRFD để tính toán nội lực trong bản mặt cầu.
- Mô hình tính toán là coi bản mặt cầu như các dải bản vuông góc với các sườn dầm
(Cấu kiện đỡ). Bản mặt cầu là một phần của mặt cắt hộp do vậy độ cứng uốn hoặc
xoắn của các thành phần đỡ của mặt cắt, tức là các bản bụng dầm và bản đáy dầm
có thể gây ra các nội lực đáng kể trong bản mặt cầu. Phải đưa các thành phần đó vào
trong tính toán bản mặt cầu. Do vậy mô hình tính toán bản mặt cầu là mô hình
khung . Nếu chiều dài của phân đoạn khung được mô hình hoá như bề rộng của dải

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


156
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
tương đương, có thể sử dụng các quy định của các Điều 4.6.2.1.3, 4.6.2.1.5 và
4.6.2.1.6 của quy trình AASHTO-LRFD.
- Đường lối phân tích mô hình là xác định lực tác động lên dải bản tương đương sau
đó qui về các lực tác động lên dải bản có chiều rộng 1m theo phương xác định dải
bản tương đương .Như vậy bài toán đưa về mô hình phẳng để tính toán nội lực và
bố trí vật liệu
- Ở đây ta sử dụng phần mềm phân tích kết cấu MIDAS để tính toán nội lực của bản
mặt cầu.
- Chiều rộng của dải bản tương đương đối với cầu BTCT theo tiêu chuẩn 22TCN
272-05 được xác định như sau:
+ Đối với phần hẫng: E = 1140 + 0,833.X (mm)
+ Đối với vị trí có mô men dương: E+ = 660 + 0,55.S (mm)
+ Đối với vị trí có mô men âm: E- = 1220 + 0,25.S (mm)
Trong đó:
+ X: Là khoảng cách từ tâm sườn ngoài cùng đến điểm đặt tải (mm)
+ S: Khoảng cách giữa các cấu kiện đỡ
+ E: Chiều rộng dải bản tương đương
7.2.2. Tính toán nội lực bản mặt cầu
- Sơ đồ tính: Sơ đồ khung
6400 5800 6400

Phân tích bằng phần mềm phân tích kết cấu: MIDAS
Chiều dài phân đoạn của khung theo phương dọc cầu được tính cho 1m.
- Mặt cắt tính toán hiệu ứng:
+ Tính M+ : Tính toán cho mặt cắt giữa nhịp bản.
+ Tính M- : Tính toán cho mặt cắt tại ngàm : Tại vị trí sườn đứng ngoài cùng và
vị trí sườn đứng bên trong
- Tải trọng tác dụng gồm:
+ Tĩnh tải giai đoạn I.
+ Tĩnh tải giai đoạn II.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
157
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Hoạt tải: Họat tải HL93, tải trọng người.
- Các tổ hợp tải trọng thiết kế bản:
+ Tổ hợp theo TTGH CĐI : Để tính toán cường độ bản.
 p1.DC +  p2 .DW +  h .m. ( 1 + IM ) P + m. h LL �
Q tt = h �
� �
+ Tổ hợp theo TTGH sử dụng : để tính toán chống nứt bản.
1.DC + 1.DW + 1.m ( 1 + IM ) P + 1.m.LL �
Qsd = �
� �

7.2.2.1. Xác định bề rộng dải bản tương đương


- Đối với vị trí có mô men dương: E+ = 660 + 0,55.S (mm)

Thứ tự S (mm) E+ (mm)


S1 6400 4180.0
S2 5800 3788.1
S3 6400 3520.0
- Đối với vị trí có mô men âm: E- = 1220 + 0,25.S (mm)

Thứ tự S (mm) E- (mm)

S1 6400 2820.0
S2 5800 2670.0
S3 6400 2820.0

7.2.2.2. Tính nội lực do tĩnh tải


- Do kết cấu đối xứng vì vậy ta chi cần tính nội lực và thiết kế cho 1/2 kết cấu.
- Sơ đồ tính toán:
6400 5800 6400

N1 N2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


158
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Quy đổi mặt cắt về mặt cắt chữ nhật:
- Mặt cắt nguyên của mặt cắt:

Quy đổi bản trên, bản dưới, vách của mặt cắt ngang về dạng mặt cắt hình chữ nhật
Kích thước Chiều dày quy
Chi tiết mặt cắt Diện tích
cố định đổi
ngang (m2)
(m) (m)
Cánh trên 7.971 20.60 0.387
Cánh dưới 5.793 15.20 0.381
Vách xiên 0.685 1.592 0.451
Vách đứng 0.622 1.778 0.349

7.2.2.2.1. Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I


- Khi tính toán bản mặt cầu làm việc theo phương ngang cầu xét 1m dài theo
phương dọc cầu. Đồng thời ta xem như các bộ phận cấu tạo nên mặt cắt ngang cầu
có dạng hình chữ nhật theo phương ngang cầu với kích thước được quy đổi như trên
=> Trọng lượng bản thân của phần bản trên được coi như là rải đều theo phương
ngang cầu với giá trị :
qbt = 1,0,387.25 = 0,965kN/m
- Xếp tải trọng lên sơ đồ tính, sử dụng phần mềm Midas để phân tích ta có:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


159
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

7.2.2.2.2. Nội lực do tĩnh tải giai đoạn II

 Do lan can, gờ chắn bánh, dải phân cách:


- Khi tính toán bản mặt cầu làm việc theo phương dọc cầu xét 1m dài theo phương
ngang cầu thì tải trọng có giá trị như sau:

Trọng lượng Theo phương


Kí Giá trị
Tải trọng dải đều ngang cầu
hiệu (kN)
(kN/m)
Trọng lượng dải đều dải phân cách qpc 4.88 Lực tập trung 4.88
Trọng lượng dải đều của gờ chắn bánh qgc 0.78 Lực tập trung 0.78
Trọng lượng dải đều của lan can chính qlcc 6.85 Lực tập trung 6.85
Trọng lượng dải đều của lan can phụ qlcp 3.10 Lực tập trung 3.10
- Xếp tải trọng lên sơ đồ tính, sử dụng phần mềm Midas để phân tích ta có:

 Do lớp phủ mặt cầu:


STT Cấu tạo Chiều dày (m) a (kN/m3) P (kN/m2)
1 Lớp bêtông Asphalt 0.070 23 1.61
2 Lớp phòng nước 0.004 15 0.06
Tổng 0.074 1.67
- Khi tính toán bản mặt cầu làm việc theo phương dọc cầu xét 1m dài theo phương
ngang cầu thì tải trọng có giá trị như sau: qmc = 1,67.1 = 1,67kN/m
- Xếp tải trọng lên sơ đồ tính sử dụng phần mềm phân tích kết cấu MIDAS để phân
tích:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


160
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
7.2.2.3. Nội lực do tải trọng người
- Hệ số tải trọng: 1.75
- Có hai làn người đi chiều rộng mỗi làn người đi là 1.5m
- Tải trọng người đi bằng: 3 kN/m2
- Khi tính toán bản mặt cầu làm việc theo phương dọc cầu xét 1m dài theo phương
dọc cầu thì tải trọng người đi là tải trọng rải đều phân bố theo phương ngang cầu
trên chiều dài 1.5m và có giá trị :
qng = 3 kN/m
- Xếp tải trọng lên sơ đồ tính sử dụng phần mềm phân tích kết cấu MIDAS để phân
tích:

BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC DO TĨNH TẢI VÀ TẢI TRỌNG NGƯỜI
GÂY RA TRONG BẢN MẶT CẦU
Với hệ số các loại tải trọng đã được nêu trong mỗi trường hợp tải trọng như trên
Nội lực Kí hiệu TTGHSD (kN.m) TTGHCĐ (kN.m)
M-1 -14.974 -19.605
Mô men âm M-2 -57.269 -75.456
M-3 -22.872 -29.944
M+N1 11.224 14.964
Mô men dương
M+N2 11.252 14.724

7.2.2.4. Nội lực do hoạt tải


- Hệ số tải trọng : 1.75
- Hệ số xung kích : 1.25
- Khi bản mặt cầu được thiết kế theo phương pháp gần đúng (Dải bản tương đương)
theo Điều 4.6.2.1 thì các ứng lực phải được xác định trên cơ sở sau:
- Khi các dải cơ bản là ngang và nhịp không vượt quá 4600 mm- các dải ngang
phải được thiết kế theo các bánh xe của trục 72.5kN.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


161
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Khi các dải cơ bản là ngang và nhịp vượt quá 4600mm - các dải ngang phải
được thiết kế theo các bánh xe của trục 72.5kN và tải trọng làn.
Khi tính toán bản mặt cầu làm việc theo phương ngang cầu xét 1m dài theo phương
dọc cầu thì tải trọng làn là tải trọng rải đều phân bố theo phương ngang cầu trên
chiều dài 3m và có giá trị: qlan = 3.1 kN/m
- Trên cơ sở trên ta vẽ đường ảnh hưởng tại các vị trí mặt cắt cần tính nội lực sau đó
xếp tải trọng lên đường ảnh hưởng để xác định nội lực tại các mặt cắt do hoạt tải
gây ra.
7.2.2.4.1. Xác định mô men âm do hoạt tải xe gây ra

 Xác định mô men âm M -1 do hoạt tải xe gây ra:


- Đường ảnh hưởng mô men âm của bản tại vị trí trên sườn ngoài (1):

- Với đường ảnh hưởng vẽ được như trên ta xếp tải lên đường ảnh hưởng để gây ra
hiệu ứng bất lợi nhất tại mặt cắt có M-1 trên các nguyên tắc trên:
- Nội lực tại mặt cắt của bản mặt cầu trên sườn ngoài:
( 1 + IM ) �Pi yi + q l .v
M -1SD = .m
E-
( 1 + IM ) �Pi yi + q l .v
M -1CD = .m. h
E-

Tải Kí Giá Đơn Tung độ E- M-1iSD M-1SD M-1iCD M-1CD


trọng hiệu trị vị ĐAH y (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)

Trục P1-1 72.50 kN -0.013 2.820 -0.534 -0.934


xe 1 P1-2 72.50 kN -0.015 2.820 -0.616 -1.078
Trục P2-1 72.50 kN -0.009 2.670 -0.324 -0.566
-1.862 -3.258
xe 2 P2-2 72.50 kN -0.010 2.670 -0.360 -0.629
-0.006
Làn qlan 3.10 kN/m 2.670 -0.029 -0.050
-0.007

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


162
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Xác định mô men âm M -2 do hoạt tải xe gây ra:

- Đường ảnh hưởng mô men âm của bản tại vị trí trên sườn trong (2)

- Với đường ảnh hưởng vẽ được như trên ta xếp tải lên đường ảnh hưởng để gây ra
hiệu ứng bất lợi nhất tại mặt cắt có M-2 trên các nguyên tắc trên.
- Nội lực tại mặt cắt của bản mặt cầu trên sườn ngoài:

Tải Kí Giá Đơn Tung độ E- M-2iSD M-2SD M-2iCD M-2CD


trọng hiệu trị vị ĐAH y (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)

Trục P1-1 72.5 kN -0.759 2.820 -31.159 -54.529


xe 1 P1-2 72.5 kN -0.157 2.820 -6.445 -11.279
Trục P2-1 72.5 kN -0.181 2.670 -6.509 -11.391
-51.813 -90.673
xe 2 P2-2 72.5 kN -0.199 2.670 -7.156 -12.524
-0.112
Làn qlan 3.1 kN/m 2.670 -0.543 -0.949
-0.133

7.2.2.4.2. Xác định mô men dương do hoạt tải xe gây ra


Xác định mô men dương M +1 do hoạt tải xe gây ra:

Đường ảnh hưởng mô men dương của bản tại vị trí giữa nhịp N1:

- Với đường ảnh hưởng vẽ được như trên ta xếp tải lên đường ảnh hưởng để gây ra
hiệu ứng bất lợi nhất tại mặt cắt có M+N1 trên các nguyên tắc trên :
- Nội lực tại mặt cắt của bản mặt cầu trên sườn ngoài:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


163
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Tải Kí Giá Đơn Tung độ E- M+N1iSD M+N1SD M+N1iCD M+N1CD


trọng hiệu trị vị ĐAH y (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Trục P1-1 72.5 kN 0.6096 2.820 21.272 37.226
xe 1 P1-2 72.5 kN 0.0786 2.820 2.7428 4.7998
Trục P2-1 72.5 kN 0.0122 2.820 0.4257 0.745
xe 2 P2-2 72.5 kN 0.1131 2.820 3.9467 6.9066
28.453 49.794
Trục P3-1 72.5 kN 0.0003 2.670 0.0092 0.016
xe 3 P3-2 72.5 kN 0.0018 2.670 0.055 0.0963
-0.0007
Làn qlan 3.1 kN/m 2.670 0.002 0.0035
0.0016

Xác định mô men dương M +2 do hoạt tải xe gây ra:


Đường ảnh hưởng mô men dương của bản tại vị trí giữa nhịp N2:

-Với đường ảnh hưởng vẽ được như trên ta xếp tải lên đường ảnh hưởng để gây ra
hiệu ứng bất lợi nhất tại mặt cắt có M+N2 trên các nguyên tắc trên.
-Nội lực tại mặt cắt của bản mặt cầu trên sườn ngoài :

Tái Kí Giá Đơn Tung độ E- M+N2iSD M+N2SD M+N2iCD M+N2CD


trọng hiệu trị vị ĐAH y (m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)

Trục P1-1 72.5 kN 0.561 2.670 20.175 35.306


xe 1 P1-2 72.5 kN 0.599 2.670 21.541 37.697
0.356 2.670
Làn 1 qlan 3.1 kN/m 1.6629 49.825 2.910 87.193
0.395
Trục P2-1 72.5 kN 0.016 2.820 0.6569 1.149
xe 2 P2-2 72.5 kN 0.141 2.820 5.7885 10.130

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


164
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

7.2.2.5. Tổng hợp nội lực


BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC DO TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI

TTGHSD TTGHCĐ
Nội lực Kí hiệu (kN.m) (kN.m)
M-1 -16.836 -22.863
Mô men âm M-2 -109.082 -166.129
M-3 -57.612 -90.744
M+N1 39.677 64.758
Mô men dương
M+N2 61.077 101.917

7.3. BỐ TRÍ CỐT THÉP VÀ KIỂM TOÁN


7.3.1. Tính toán và bố trí cốt thép trong bản mặt cầu
- Nguyên tắc bố trí thép bản mặt cầu:
- Về nguyên tắc bố trí cốt thép DƯL thì ta sẽ bố trí các bó cốt thép DƯL ở thớ dưới
tại mặt cắt giữa nhịp bản chịu mô men dương, còn tại mặt cắt trên sườn dầm chịu
mômen âm thì các bó cốt thép DƯL lại được uốn lên bố trí ở thớ trên.
- Mặt cắt bản mặt cầu là mặt cắt chữ nhật do đó ta dùng các công thức của mặt cắt
chữ nhật để tính toán và kiểm duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt. Khi kiểm toán ta
bỏ qua cốt thép thường chịu nén, chỉ tính đến cốt thép thường chịu kéo và cốt thép
DƯL.

0.85.fc'
a=b1.c
c
ds
hs

As.fy
dc

b=1000

- Tính toán cốt thép bản mặt cầu và kiểm toán bản mặt cầu dựa trên chiều dày bản
đã quy đổi từ chiều dày thực tế của bản mặt cầu được tính ở trên: hs = 0,387 m
- Kích thước tính toán của mặt cắt của bản mặt cầu :
hs = 387 mm
b = 1000 mm
7.3.2.1. Chọn và bố trí cốt thép
 Bố trí cốt thép thường:
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
165
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Sử dụng cốt thép thường loại ASTM A706M có đường kính: 22 mm
- Giới hạn chảy của cốt thép thường: fy = 420 Mpa
- Số thanh cốt thép 22 mm bố trí của bản mặt cầu theo phương ngang cầu trên 1m
dài theo phương dọc cầu đựơc chọn là: 6 thanh. Với bước cốt thép là 200mm.
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép là dc=50mm.
=> Khoảng cách từ tim của cốt thép tới thớ trên, thớ dưới của bản mặt cầu:
S = 337mm.
 Bố trí cốt thép DƯL:
- Cáp DƯL được dùng trong bản mặt cầu được chọn là loại cáp có độ tự chùng thấp
có cường độ chịu kéo quy định của thép DƯL: fpu =1860 Mpa
- Chọn loại cáp: Chọn loại cáp tao 7 sợi xoắn, có đường kính 15.2mm. Diện tích
một tao: A1tao = 141 mm2
- Sử dụng loại bó bó dẹt 4T15.2mm, khoảng cách giữa các bó là 1m theo phương
dọc cầu.
- Đướng kính ống bọc: D = 45/50mm.
- Khoảng cách từ tim cáp đến mép dầm: ap = 110mm.
- Bố trí như sau:
20600
110

110
110

110
200

110

350 110
110

0 350 350
35
2800
350

4700 5800 4700


15200

7.3.2.2. Kiểm toán theo TTGHCĐI


7.3.2.2.1. Kiểm toán sức kháng uốn của mặt cắt
- Điều kiện kiểm toán theo TTGHCĐI :
Mu  jMn
Trong đó :
+ Mu: Là mô men uốn tính toán
+ j : Là hệ số sức kháng : j = 0.9
+ Mn : Là sức kháng uốn danh định
- Xác định mô men kháng:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


166
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
� a� � a� � a�
M n = A ps f ps �
d p - �+ A s f y �
d s - �- A 's f 'y �
d 's - �
� 2� � 2� � 2�
Trong đó :
+ Aps : Là diện tích cốt thép DƯL
� c �
+ fps : Là ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL: f ps = f pu �
1- k
� �

� dp �
� f � � 1674 �
1.04 - py �= 2 �
Với : k = 2 � 1.04 - �= 0.28
� �
f pu � � 1860 �

+ dp :Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép DƯL đến thớ chịu nén ngoài cùng
+ As: Là diện tích cốt thép chịu kéo
+ fy : Là giới hạn chảy của cốt thép chịu kéo : fy = 420 Mpa
+ ds: Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép thường chịu kéo đến thớ chịu nén
ngoài cùng
+ A’s: Là diện tích cốt thép chịu nén
+ f’y : Là giới hạn chảy của cốt thép chịu nén: f’y = 420 Mpa
+ d’s :Là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép thường chịu nén đến thớ chịu nén
ngoài cùng
+a: Là vùng chịu nén thực tế của bê tông: a = b1.c
+ b1: Hệ số quy đổi:
b1 = 0.85 Với f’c ≤ 28 Mpa
f c' - 28 Với 28 Mpa ≤ f’c ≤ 56 Mpa
b1 = 0,85 - 0,05.
7
b1 = 0.65 Với f’c ≥ 56 Mpa
45 - 28
Với cường độ bê tông: f’c = 45 Mpa => b1 = 0,85 - 0,05.
= 0,728
7
+ c : Là chiều cao của phần bê tông chịu nén tính từ trục trung hòa đến thớ chịu
nén ngoài cùng .Với mặt cắt hình chữ nhật c được xác định theo công thức sau :
A ps f pu + A s f y - A 's f 'y
c=
f
0.85f 'c b1b + kA ps pu
dp
Mặt Aps fpu As fy A's b dp c
2 2 2
b1 k
cắt (mm ) (Mpa) (mm ) (Mpa) (mm ) (mm) (mm) (mm)
Mmin 564 1860 2280 420 2280 0.728 1000 0.28 277 53.699

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


167
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mmax 564 1860 2280 420 2280 0.728 1000 0.28 277 53.699

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


168
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Bỏ qua cốt thép thường chịu nén ta có công thức xác định mô men kháng của mặt
cắt :
� a� � a�
M =A f � d - �+ A f �
d -
n ps ps �p 2 � s y �s 2 �

BẢNG TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG DANH ĐỊNH


TẠI MẶT CẮT CÓ Mmax và Mmin :
Mặt Aps fpu c dp a As fy ds Mn
k
cắt (mm2) (Mpa) (mm) (mm) (mm) (mm2) (Mpa) (mm) (kN.m)
Mmin 564 1860 0.28 53.699 277 41.042 2280 420 345.96 1024.31
Mmax 564 1860 0.28 53.699 277 41.042 2280 420 345.96 1024.31

XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG UỐN TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TOÁN


SỨC KHÁNG UỐN THEO TTGHCĐI:
Mr Mu
Mặt cắt f Kiểm toán
(kN.m) (kN.m)
Mmin 0.9 921.880 166.129 OK
Mmax 0.9 921.880 101.917 OK
7.3.2.2.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa , tối thiểu
 Hàm lượng cốt thép tối đa:
c
d e  0,42

Trong đó :
A f d +A f d
ps ps p s y s
d =
e A f +A f
ps ps s y

+ c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà (mm)
+ de: Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng
tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo (mm).
BẢNG KIỂM TOÁN HÀM LƯỢNG CỐT THÉP TỐI ĐA

Mặt Aps dp As ds fy c Kiểm


2
fps (Mpa) 2
de (mm) c/de
cắt (mm ) (mm) (mm ) (mm) (Mpa) (mm) toán
Mmin 564 1779.86 277 2280 345.96 420 362.874 53.69 0.148 OK

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


169
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mmax 564 1779.86 277 2280 345.96 420 362.874 53.69 0.148 OK

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


170
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Hàm lượng cốt thép tối thiểu
:
- Lượng cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường chịu kéo phải đủ để phát triển sức
kháng uốn tính toán, Mr được lấy giá trị nhỏ hơn:
1,2 lần sức kháng nứt được xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và
cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo quy định trong Điều 5.4.2.6, hoặc
1,33 lần mômen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng - cường độ thích hợp
quy định trong bảng 3.4.1.1.
M r �min ( 1, 2M cr ;1,33M u )
Trong đó :
+ Mcr: Sức kháng nứt của bê tông được tính dựa trên cơ sở phân bố ứng suất đàn
hồi và cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông.
Ic
M cr = .f r
yt

+ fr: Cường độ chịu kéo khi uốn bê tông: f r = 0,63 f 'c = 0,63. 45 = 4.22
bh 3
+ Ic: Mô men quán tính của mặt cắt chịu uốn : Ic =
12
+ b: Là bề rộng mặt cắt tính toán : b = 1000 mm
+ h: Là chiều cao mặt cắt tính toán : h = 387 mm
h 416
+ yt : Khoảng cách từ TTH đến thớ chịu kéo lớn nhất : y t =
= = 194mm
2 2
BẢNG KIỂM TOÁN HÀM LƯỢNG CỐT THÉP TỐI THIỂU
Kí Giá trị Kí
Các đại lượng
hiệu MC Mmin MC Mmax hiệu
Chiều cao mặt cắt h 387 387 mm
Bể rộng mặt cắt b 1000 1000 mm
Mô men quán tính của mặt cắt chịu uốn Ic 6.00E+09 6.00E+09 mm4
Khoảng cách từ TTH đến thớ chịu kéo
yt 194 194 mm
lớn nhất
Cường độ chịu kéo khi uốn bê tông fr 4.22 4.22 Mpa
Sức kháng nứt của bê tông Mcr 114.923 114.9227 kN.m
Mômen tính toán cần thiết dưới tổ hợp
Mu 166.129 101.917 kN.m
tải trọng - cường độ thích hợp
Sức kháng uốn tính toán của mặt cắt Mr 921.88 921.88 kN.m
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
171
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Kiểm toán : Đạt Đạt
7.3.2.3. Kiểm toán theo TTGHSD
7.3.2.3.1. Kiểm toán giới hạn ứng suất trong bê tông
7.3.2.3.1.1. Trong giai đoạn tạo DƯL
- Trong giai đoạn tạo DƯL ứng suất trong bê tông cần phải đảm bảo các điều kiện
sau :
+ Ứng suất kéo: f ti  0.25 f 'ci  1.38Mpa

+ Ứng suất nén: f ci  0.6 f 'ci

- Ứng suất trong bê tông được xác định theo công thức sau :
P.cos  Pe.cos  M
fc = - � .y m .y
Ag Ig Ig

Trong đó:
+ P : Lực DƯL ( sau khi đã xét đến các mất mát tức thời ) (N)
+  : Là góc nghiêng của trục cáp DƯL so với phương nằm ngang
+ Ag : Diện tích mặt cắt (mm2)
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt (mm4)
+ e : Độ lệch tâm (mm)
+ M : Mô men do trọng lượng bản thân (N.mm)
+ y : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến thớ cần tính ứng suất (mm)
+ Ứng suất trong cáp DƯL ngay trước khi truyền lực: 0,7fpu =1302Mpa
- Do mặt cắt Mmin và Mmax có cốt thép bố trí đối xứng nhau nên có chung các đặc
trưng sau: P ,  , Ag , Ig , e
 Xác định P:
- Sau khi xét đến các mất mát ứng suất ta lấy gần đúng ứng suất trong cốt thép
DƯL của bản mặt cầu là: 0,45fpu = 0,45.1860 = 837Mpa
=> Lực DƯL sau khi xét đến tất cả các mất mát ứng suất là :
P = Aps.(0.45fpu) = 564.837 = 472068 (N)
 Xác định  : Tại mặt cắt có M min và Mmax cốt thép DƯL được bố trí có
phương trục cáp nằm ngang =>  = 0 = > cos = 1
 Xác định Ag:
A g = b.h + ( n 2 - 1) A 's + ( n 2 - 1) A s + ( n1 - 1) A ps

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


172
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trong đó :
+ b : Là bề rộng mặt cắt: b = 1000 mm
+ h : Là chiều cao mặt cắt: h = 387 mm
+ A’s : Là diện tích cốt thép chịu nén của mặt cắt : A’s = 2280 mm2
+ As : Là diện tích cốt thép thường chịu kéo của mặt cắt : As = 2280 mm2
+ Aps : Là diện tích cốt thép DƯL chịu kéo của mặt cắt: Aps = 564 mm2
+ n1 : Là hệ số quy đổi vật liệu từ thép DƯL sang bê tông
E ps 197000
n1 = = = 5.46
Ec 35056

+ n2 : Là hệ số quy đổi vật liệu từ cốt thép thường sang bê tông


E s 200000
n2 = = = 5.55
Ec 36056

Thay số: A g = 1000.387 + ( 5,55 - 1) .2280 + ( 5,55 - 1) .2280 + ( 5, 46 - 1) .564 = 410263mm


2

 Mô men quán tính của mặt cắt : Ig


- Xác định khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến thớ chịu nén ngoài cùng của mặt
cắt x:
x ( h - x ) - n -1 A d - x - n -1 A d - x = 0
�S x = b.x. + ( n 2 - 1) A 's ( x - d 's ) - b ( h - x ) ( 2 ) s ( s ) ( 1 ) ps ( p )
2 2
Thay số vào phương trình trên và giải phương trình ta được:
x = 209.161 mm
- Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục trung hòa của mặt cắt :
2
bh 3  h
+  - x  * bh + ( n1 - 1) Aps ( d p - x ) + ( n2 - 1) As ( d s - x ) + ( n2 - 1) A' s ( d ' s - x )
 2 2 2
Ig =
12  2 
Thay số: Ig = 7112334456 mm4
 Độ lệch tâm e của bó cốt thép DƯL :
e = dp – x = 277 – 209.16 = 67,84 mm
 Xác định mô men uốn do trọng lượng bản thân :
Mô men tại mặt cắt có Mmin : M = 14.925 kN.m
Mô men tại mặt cắt có Mmax : M = 8.566 kN.m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


173
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH DUYỆT ĐIỀU KIỆN VỀ ỨNG SUẤT
TRONG BÊ TÔNG Ở GIAI ĐOẠN TẠO DƯL
Đơn
Kí Giá trị
Các đại lượng vị
hiệu
MC Mmin MC Mmax
Lực DƯL (Sau khi đã xét đến các mất mát
P 472068 472068 N
tức thời)
Diện tích mặt cắt Ag 4.10E+05 4.1-E+05 mm2
Mô men quán tính của mặt cắt Ig 7.11E+09 7.11E+09 mm4
Độ lệch tâm của cốt thép DƯL so với
e 67.84 67.84 mm
trọng tâm MC
Mô men do trọng lượng bản thân M 14.93 8.57 kN.m
KC từ trọng tâm mặt cắt đến thớ cần tính
yt 209.16 209.16 mm
ưs kéo
KC từ trọng tâm mặt cắt đến thớ cần tính
yc 206.84 206.84 mm
ưs nén
Ứng suất nén lớn nhất fci -3.67 -3.86 Mpa
Ứng suất kéo lớn nhất fti 0.82 1.01 Mpa

 Kiểm toán các điều kiện :


- Ứng suất kéo: 0.25 f 'ci = 0, 25 0,9.45 = 1,59
=> Kiểm tra: f ti  0.25 f ' ci  1.38Mpa => Tất cả các mặt cắt đều đạt
- Ứng suất nén : 0,6f’ci = 0,6.40,5 = 24,3 Mpa
=> Kiểm tra: f ci  0.6 f ' ci => Tất cả các mặt cắt đều đạt
7.3.2.3.1.2. Trong giai đoạn khai thác
- Trong giai đoạn tạo DƯL ứng suất trong bê tông cần phải đảm bảo các điều kiện
sau :
Ứng suất kéo: f ti  0.25 f 'c

Ứng suất nén : f ci  0.45' f ' c

- Ứng suất trong bê tông được xác định theo công thức sau :
P.cos  P.e.cos  M + M DW + M LL + IM
fc = - � y m DC y
Ag Ig Ig

Trong đó:
+ P : Lực DƯL ( sau khi đã xét đến các mất mát tức thời ) (N)
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
174
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+  : Là góc nghiêng của trục cáp DƯL so với phương nằm ngang
+ Ag : Diện tích mặt cắt (mm2)
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt (mm4)
+ e : Độ lệch tâm (mm)
+ M : Mô men do trọng lượng bản thân (N.mm)
+ MDC : Mô men do tĩnh tải I gây ra (N.mm)
+ MDW : Mô men do tĩnh tải II gây ra (N.mm)
+ MLL+IM : Mô men do hoạt tải có xét đến xung kích (N.mm)
+ y : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến thớ cần tính ứng suất (mm)
+ Ứng suất trong cáp DƯL ngay trước khi truyền lực: 0,7fpu =1302Mpa
- Do mặt cắt Mmin và Mmax có cốt thép bố trí đối xứng nhau nên có chung các đặc
trưng sau: P ,  , Ag , Ig , e , tính tương tự như trên.
- Tính mô men do tĩnh tải II và hoạt tải:
BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC DO TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI
GÂY RA TRONG BẢN MẶT CẦU THEO TTGHSD VÀ TTGHCĐ I
Nội lực Kí hiệu TTGHSD (kN.m)
M-1 -16.836
Mô men âm M-2 -109.082
M-3 -57.612
M+N1 39.677
Mô men dương
M+N2 61.077
Mô men tại mặt cắt có Mmin : Mmin = -109.082 kN.m
Mô men tại mặt cắt có Mmax : Mmax = 61.077 kN.m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


175
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH DUYỆT ĐIỀU KIỆN VỀ ỨNG SUẤT
TRONG BÊ TÔNG Ở GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG
Kí Giá trị Đơn
Các đại lượng
hiệu MC Mmin MC Mmax vị
Lực DƯL ( Sau khi đã xét đến
P 472068 472068 N
các mất mát tức thời )
Diện tích mặt cắt Ag 4.10E+05 4.1-E+05 mm2
Mô men quán tính của mặt cắt Ig 7.11E+09 7.11E+09 mm4
Độ lệch tâm của cốt thép DƯL
e 67.84 67.84 mm
so với trọng tâm MC
Mô men do tĩnh tải và hoạt tải M 109.08 61.08 kN.m
KC từ trọng tâm mặt cắt đến
yt 206.84 209.16 mm
thớ cần tính ưs kéo
KC từ trọng tâm mặt cắt đến
yc 209.16 206.84 mm
thớ cần tính ưs nén
Ứng suất nén lớn nhất fci -1.95 -2.33 Mpa
Ứng suất kéo lớn nhất fti -0.93 -0.53 Mpa

 Kiểm toán các điều kiện :


- Ứng suất kéo : 0, 25 f 'c = 0.25 45 = 1,68
=> Kiểm tra: f ti  0.25 f 'c => Tất cả các mặt cắt đều đạt
- Ứng suất nén : 0,45.f’c = 0,45.45= 20,25 Mpa
=> Kiểm tra: f ci  0.45 f ' c => Tất cả các mặt cắt đều đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


176
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 8:
tÝnh to¸n thiÕt kÕ dÇm chñ

8.1. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM CHỦ


8.1.1. Cấu tạo dầm chủ
20600

250 1500 750 500 7000 600 7000 500 750 1500 250

2% 2%

350
350

R1
0 350 350 35
35 0
2800

00
350
350

0
4700 5800 4700

15200

Mặt cắt giữa nhịp


20600

250 1500 750 500 7000 600 7000 500 750 1500 250

2%

0 350 350 50
50 0
2800
500

4700 5800 4700

15200

Mặt cắt dầm tại tháp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


177
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
8.1.2. Sơ đồ phân chia đốt dầm

2@4000 12@10000=120000 2@12000 14@10000=140000

1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' 10' 11' 12' 13' 14' 15'
7 6 5 4 3 2 1
15 1413 12 11 10 9 8

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


178
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.2. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ


8.2.1. Tính nội lực dầm chủ trong giai đoạn thi công
8.2.1.1. Nguyên tắc tính nội lực dầm chủ trong giai đoạn thi công
- Nội lực trong dầm chủ giai đoạn thi công được lấy với giá trị lớn nhất trong các
giai đoạn thi công ứng với sơ đồ chịu lực tương ứng.
- Các giai đoạn thi công bao gồm:
Sơ đồ 1: Giai đoạn đúc hẫng đối xứng và căng chỉnh dây văng
Sơ đồ 2: Giai đoạn hợp long đốt giữa nhịp
8.2.1.2. Tổng hợp nội lực dầm chủ trong giai đoạn thi công
Mô men dầm chủ tại mặt cắt neo dây

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC b1 -11532.823 -14423.378 MC g1 -13977.4 -17480.34
MC b2 -9596.0654 -12000.878 MC g2 -12920.2 -16157.64
MC b3 -8538.9512 -10678.622 MC g3 -12421.8 -15534.04
MC b4 -7724.1326 -9659.4328 MC g4 -11952.5 -14946.98
MC b5 -7443.1434 -9307.8224 MC g5 -11923.6 -14910.68
MC b6 -8046.7132 -10062.375 MC g6 -11285.1 -14111.93
MC b7 -8491.9446 -10618.831 MC g7 -10506.4 -13137.66
MC b8 -7828.9714 -9789.2944 MC g8 -10012.5 -12519.61
MC b9 -6444.8292 -8057.8144 MC g9 -8922.31 -11155.8
MC b10 -4681.0384 -5851.5332 MC g10 -7635.73 -9546.3
MC b11 -2854.942 -3567.3654 MC g11 -6516.24 -8145.775
MC b12 -2423.0088 -3026.802 MC g12 -5345.73 -6681.521
MC b13 -3651.7156 -4563.1508 MC g13 -4461.59 -5575.518
MC b14 -3617.79 -4520.7452 MC g14 -4182.38 -5226.24
MC b15 -2675.1444 -3342.2744 MC g15 -3333.75 -4165.182

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


179
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại mặt cắt giữa khoang

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC t1-t1 -12389.832 -15495.641 MC t2-t2 -14008.161 -17519.335
MC b1-b2 -9517.088 -11902.314 MC g1-g2 -12401.465 -15509.174
MC b2-b3 -8020.152 -10029.936 MC g2-g3 -11623.632 -14536.028
MC b3-b4 -7084.186 -8859.213 MC g3-g4 -11139.787 -13930.697
MC b4-b5 -6536.282 -8173.813 MC g4-g5 -10890.713 -13619.015
MC b5-b6 -6697.572 -8375.285 MC g5-g6 -10557.030 -13201.493
MC b6-b7 -7221.973 -9030.789 MC g6-g7 -9848.389 -12314.985
MC b7-b8 -7113.102 -8894.249 MC g7-g8 -9212.054 -11518.826
MC b8-b9 -6089.544 -7613.740 MC g8-g9 -8420.034 -10527.894
MC b9-b10 -4515.578 -5644.860 MC g9-g10 -7231.662 -9041.237
MC b10-b11 -2720.634 -3399.635 MC g10-g11 -6028.624 -7536.223
MC b11-b12 -1591.619 -1987.270 MC g11-g12 -4883.629 -6103.834
MC b12-b13 -1990.006 -2485.162 MC g12-g13 -3856.307 -4818.706
MC b13-b14 -2587.397 -3232.134 MC g13-g14 -3274.632 -4091.065
MC b14-b15 -2099.111 -2621.696 MC g14-g15 -2710.712 -3385.896
8.2.2. Tính nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác
8.2.2.1. Nguyên tắc tính nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác
- Giai đoạn khai thác là giai đoạn kết cấu cầu hoàn chỉnh, đó là sơ đồ kết cấu liên
tục kê trên các gối cứng và gối đàn hồi (là các dây văng).
- Nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác được lấy theo nguyên lý cộng tác dụng
giá trị nội lực của dây văng trong 3 sơ đồ 3-4-5.
Sơ đồ 3: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công và xe đúc
Sơ đồ 4: Sơ đồ cầu dây văng chịu tĩnh tải giai đoạn II
Sơ đồ 5: Sơ đồ cầu dây văng chịu hoạt tải
8.2.2.2. Tổng hợp dầm chủ trong giai đoạn khai thác

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


180
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Sơ đồ dỡ tải trọng thi công và xe đúc:
Mô men dầm chủ tại mặt cắt neo dây do dỡ tải

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC b1 93.783 124.692 MC g1 150.901 197.141
MC b2 61.761 83.061 MC g2 150.963 196.217
MC b3 58.045 77.491 MC g3 173.456 223.912
MC b4 76.869 100.295 MC g4 210.698 270.180
MC b5 122.378 156.779 MC g5 263.810 336.502
MC b6 199.025 252.706 MC g6 316.524 401.791
MC b7 297.516 375.869 MC g7 366.883 463.796
MC b8 417.163 512.397 MC g8 411.015 517.873
MC b9 527.745 661.053 MC g9 425.335 533.930
MC b10 651.920 816.671 MC g10 402.210 502.651
MC b11 775.465 970.466 MC g11 333.417 413.998
MC b12 879.782 1100.360 MC g12 200.176 244.385
MC b13 951.970 1190.465 MC g13 -5.057 -15.312
MC b14 948.321 1185.529 MC g14 -287.875 -371.766
MC b15 849.431 1061.499 MC g15 -686.501 -873.269

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


181
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại mặt cắt giữa khoang do dỡ tải

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC t1-t1 122.937 162.163 MC t2-t2 155.467 203.416
MC b1-b2 65.397 97.789 MC g1-g2 138.557 180.591
MC b2-b3 47.528 64.188 MC g2-g3 149.830 193.977
MC b3-b4 55.082 72.806 MC g3-g4 179.697 230.960
MC b4-b5 87.249 112.449 MC g4-g5 224.879 287.256
MC b5-b6 148.329 188.655 MC g5-g6 277.792 353.059
MC b6-b7 235.896 298.200 MC g6-g7 329.329 416.706
MC b7-b8 339.965 428.046 MC g7-g8 376.574 474.747
MC b8-b9 454.579 570.638 MC g8-g9 405.800 509.814
MC b9-b10 576.958 722.774 MC g9-g10 401.398 502.003
MC b10-b11 701.318 877.481 MC g10-g11 355.440 442.237
MC b11-b12 815.249 1019.326 MC g11-g12 254.423 313.104
MC b12-b13 903.501 1129.325 MC g12-g13 85.184 98.449
MC b13-b14 937.777 1171.909 MC g13-g14 -158.841 -209.626
MC b14-b15 886.507 1107.426 MC g14-g15 -499.563 -638.605
MC HL -955.570 -1211.750

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


182
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Sơ đồ dải tĩnh tải phần II:
Mô men dầm chủ tại mặt cắt neo dây do tĩnh tải phần II

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC b1 -2607.688 -3911.531 MC g1 -2996.594 -4494.891
MC b2 -2000.440 -3000.661 MC g2 -2637.938 -3956.907
MC b3 -1700.114 -2550.172 MC g3 -2487.418 -3731.127
MC b4 -1407.099 -2110.649 MC g4 -2380.021 -3570.031
MC b5 -1303.129 -1954.694 MC g5 -2350.654 -3525.981
MC b6 -1366.845 -2050.267 MC g6 -2137.916 -3206.874
MC b7 -1395.776 -2093.664 MC g7 -1808.120 -2712.180
MC b8 -1215.842 -1823.764 MC g8 -1428.398 -2142.597
MC b9 -929.992 -1394.989 MC g9 -786.041 -1179.062
MC b10 -631.624 -947.436 MC g10 40.170 60.254
MC b11 -407.683 -611.525 MC g11 968.355 1452.532
MC b12 -229.912 -344.869 MC g12 2023.254 3034.881
MC b13 -181.950 -272.925 MC g13 3132.438 4698.657
MC b14 -43.213 -64.819 MC g14 4153.566 6230.349
MC b15 98.262 147.393 MC g15 5274.979 7912.469

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


183
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại mặt cắt giữa khoang do tĩnh tải phần II

Nhịp biên Nhịp giữa


Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN) Mặt cắt Mtc (kN) Mtt (kN)
MC t1-t1 -2980.808 -4471.212 MC t2-t2 -3199.318 -4798.977
MC b1-b2 -2088.489 -3132.734 MC g1-g2 -2601.691 -3902.537
MC b2-b3 -1585.202 -2377.804 MC g2-g3 -2347.103 -3520.655
MC b3-b4 -1288.532 -1932.798 MC g3-g4 -2218.144 -3327.217
MC b4-b5 -1139.539 -1709.309 MC g4-g5 -2149.762 -3224.643
MC b5-b6 -1119.412 -1679.118 MC g5-g6 -2028.710 -3043.065
MC b6-b7 -1165.735 -1748.603 MC g6-g7 -1757.443 -2636.165
MC b7-b8 -1090.234 -1635.351 MC g7-g8 -1402.684 -2104.026
MC b8-b9 -857.342 -1286.014 MC g8-g9 -891.645 -1337.467
MC b9-b10 -565.233 -847.850 MC g9-g10 -157.361 -236.042
MC b10-b11 -304.079 -456.118 MC g10-g11 719.837 1079.756
MC b11-b12 -103.223 -154.835 MC g11-g12 1716.380 2574.569
MC b12-b13 9.644 14.466 MC g12-g13 2798.421 4197.632
MC b13-b14 102.994 154.490 MC g13-g14 3858.577 5787.866
MC b14-b15 243.100 364.650 MC g14-g15 4929.848 7394.771
MC HL 7735.374 11603.061

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


184
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Sơ đồ cầu dây văng chịu hoạt tải:


Mô men dầm chủ tại các mặt cắt neo dây nhịp biên – Max
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
Mặt + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
cắt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
b1 1866.31 3266.05 1628.06 2849.10 266.94 467.14 2133.25 3733.19
b2 2159.65 3779.39 1875.67 3282.42 316.21 553.36 2475.85 4332.74
b3 2488.57 4355.00 2151.12 3764.45 372.17 651.30 2860.74 5006.30
b4 2800.36 4900.63 2411.60 4220.30 424.71 743.24 3225.07 5643.87
b5 3160.45 5530.80 2718.60 4757.54 493.20 863.09 3653.65 6393.89
b6 3618.61 6332.57 3128.69 5475.20 604.59 1058.04 4223.20 7390.60
b7 4216.21 7378.37 3671.71 6425.49 759.19 1328.58 4975.40 8706.95
b8 5112.03 8946.06 4492.81 7862.42 999.99 1749.99 6112.03 10696.04
b9 6303.64 11031.37 5592.78 9787.36 1330.68 2328.68 7634.32 13360.05
b10 7559.36 13228.87 6748.53 11809.92 1674.56 2930.47 9233.91 16159.34
b11 8732.08 15281.14 7824.77 13693.34 1990.92 3484.12 10723.00 18765.25
b12 9688.63 16955.11 8699.59 15224.29 2245.03 3928.81 11933.67 20883.92
b13 10222.55 17889.47 9184.90 16073.57 2387.53 4178.17 12610.08 22067.64
b14 10112.71 17697.25 9088.04 15904.07 2369.20 4146.10 12481.91 21843.35
b15 9057.78 15851.11 8140.21 14245.36 2125.37 3719.39 11183.14 19570.50

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


185
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Mô men dầm chủ tại các mặt cắt giữa khoang nhịp biên – Max
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
Mặt + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
cắt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
t1-t1 1782.66 3119.65 1560.38 2730.66 254.33 445.07 2036.98 3564.72
b1-b2 2087.99 3653.99 1816.60 3179.05 303.08 530.39 2391.08 4184.38
b2-b3 2404.28 4207.48 2081.45 3642.54 357.41 625.46 2761.68 4832.94
b3-b4 2725.53 4769.68 2350.92 4114.10 412.83 722.45 3138.36 5492.14
b4-b5 3050.33 5338.08 2624.52 4592.91 470.29 823.00 3520.62 6161.08
b5-b6 3471.07 6074.37 2994.93 5241.14 565.16 989.02 4036.23 7063.40
b6-b7 3995.10 6991.42 3468.57 6070.00 697.98 1221.46 4693.07 8212.88
b7-b8 4730.57 8278.50 4140.41 7245.72 892.78 1562.37 5623.36 9840.87
b8-b9 5794.85 10140.99 5121.32 8962.30 1186.50 2076.37 6981.35 12217.36
b9-b10 7021.40 12287.45 6252.05 10941.09 1525.02 2668.78 8546.42 14956.23
b10-b11 8236.98 14414.72 7368.97 12895.70 1855.21 3246.61 10092.19 17661.33
b11-b12 9303.17 16280.54 8346.24 14605.92 2140.47 3745.82 11443.63 20026.36
b12-b13 10054.68 17595.69 9030.45 15803.28 2338.78 4092.86 12393.45 21688.54
b13-b14 10274.73 17980.78 9230.31 16153.05 2400.86 4201.51 12675.59 22182.29
b14-b15 9698.53 16972.43 8714.91 15251.08 2269.78 3972.12 11968.31 20944.54

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


186
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại các mặt cắt neo dây nhịp biên – Min
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
Mặt + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
cắt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
b1 -1908.1 -3339.1 -1766.9 -3092.1 -534.5 -935.4 -2442.6 -4274.5
b2 -1820.1 -3185.2 -1694.1 -2964.7 -520.6 -911.0 -2340.7 -4096.3
b3 -1831.1 -3204.5 -1713.4 -2998.4 -535.0 -936.3 -2366.2 -4140.8
b4 -1900.7 -3326.3 -1788.5 -3129.9 -567.5 -993.1 -2468.2 -4319.3
b5 -2061.5 -3607.7 -1947.2 -3407.6 -625.2 -1094.1 -2686.7 -4701.8
b6 -2475.5 -4332.2 -2332.2 -4081.4 -743.3 -1300.8 -3218.9 -5633.0
b7 -3028.9 -5300.5 -2846.5 -4981.3 -901.0 -1576.8 -3929.9 -6877.4
b8 -3788.1 -6629.1 -3556.9 -6224.6 -1123.2 -1965.6 -4911.3 -8594.7
b9 -4785.2 -8374.2 -4497.6 -7870.8 -1424.2 -2492.4 -6209.5 -10866.5
b10 -5825.9 -10195.4 -5478.6 -9587.5 -1737.2 -3040.1 -7563.1 -13235.5
b11 -6805.2 -11909.1 -6400.6 -11201.0 -2030.5 -3553.4 -8835.7 -15462.5
b12 -7595.5 -13292.1 -7143.8 -12501.7 -2266.6 -3966.5 -9862.1 -17258.6
b13 -8059.2 -14103.6 -7579.7 -13264.5 -2404.4 -4207.6 -10463.5 -18311.2
b14 -7952.9 -13917.6 -7479.2 -13088.6 -2372.0 -4151.1 -10325.0 -18068.7
b15 -7089.3 -12406.3 -6666.9 -11667.1 -2114.0 -3699.4 -9203.3 -16105.8

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


187
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Mô men dầm chủ tại các mặt cắt giữa khoang nhịp biên – Min
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
Mặt + Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
cắt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
t1-t1 -2009.0 -3515.7 -1858.9 -3253.1 -560.8 -981.3 -2569.8 -4497.1
b1-b2 -1820.2 -3185.3 -1691.4 -2959.9 -516.6 -904.0 -2336.8 -4089.4
b2-b3 -1787.1 -3127.4 -1669.5 -2921.7 -518.5 -907.4 -2305.6 -4034.9
b3-b4 -1833.8 -3209.2 -1722.4 -3014.2 -543.1 -950.5 -2377.0 -4159.7
b4-b5 -1922.0 -3363.6 -1818.2 -3181.9 -585.2 -1024.0 -2507.2 -4387.6
b5-b6 -2249.4 -3936.4 -2121.4 -3712.4 -678.0 -1186.5 -2927.4 -5123.0
b6-b7 -2733.0 -4782.8 -2570.7 -4498.8 -815.8 -1427.6 -3548.8 -6210.4
b7-b8 -3381.5 -5917.7 -3175.3 -5556.8 -1002.8 -1754.9 -4384.3 -7672.6
b8-b9 -4281.4 -7492.5 -4022.5 -7039.4 -1272.4 -2226.6 -5553.8 -9719.2
b9-b10 -5304.1 -9282.3 -4987.1 -8727.4 -1576.6 -2759.1 -6880.8 -12041.3
b10-b11 -6314.7 -11050.8 -5938.8 -10392.9 -1883.8 -3296.7 -8198.6 -14347.5
b11-b12 -7199.9 -12599.8 -6771.8 -11850.7 -2148.5 -3759.8 -9348.3 -16359.6
b12-b13 -7826.8 -13696.9 -7361.6 -12882.8 -2335.4 -4086.9 -10162.2 -17783.8
b13-b14 -8005.8 -14010.2 -7529.1 -13175.9 -2388.2 -4179.4 -10394.0 -18189.6
b14-b15 -7521.1 -13161.9 -7073.1 -12377.9 -2243.0 -3925.3 -9764.1 -17087.2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


188
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại các mặt cắt neo dây nhịp giữa – Max
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
+ Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
Mặt cắt
Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
g1 1859.65 3254.39 1619.12 2833.47 261.23 457.16 2120.89 3711.55
g2 2106.06 3685.61 1819.99 3184.98 294.03 514.55 2400.09 4200.16
g3 2378.65 4162.63 2046.27 3580.97 337.84 591.22 2716.49 4753.86
g4 2694.31 4715.04 2313.58 4048.77 395.43 692.00 3089.74 5407.04
g5 3024.13 5292.23 2601.61 4552.81 466.97 817.19 3491.10 6109.42
g6 3447.57 6033.25 2979.52 5214.16 568.21 994.36 4015.77 7027.61
g7 3899.38 6823.91 3387.09 5927.40 681.76 1193.09 4581.14 8017.00
g8 4343.70 7601.47 3793.28 6638.24 800.19 1400.32 5143.88 9001.80
g9 4862.83 8509.96 4270.67 7473.67 941.48 1647.59 5804.31 10157.55
g10 5429.15 9501.02 4793.84 8389.23 1098.59 1922.52 6527.74 11423.54
g11 5992.58 10487.01 5316.19 9303.34 1257.30 2200.27 7249.87 12687.28
g12 6533.84 11434.22 5817.78 10181.12 1409.59 2466.78 7943.43 13900.99
g13 6979.73 12214.52 6230.58 10903.51 1534.85 2685.99 8514.58 14900.51
g14 7248.96 12685.69 6479.20 11338.60 1610.10 2817.68 8859.06 15503.36
g15 7345.45 12854.53 6562.08 11483.63 1629.61 2851.82 8975.06 15706.35
HL-HL 6049.62 10586.84 5269.51 9221.65 1170.12 2047.71 7219.74 12634.55

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


189
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại các mặt cắt neo dây nhịp giữa – Min
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
+ Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
Mặt cắt
Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
g1 -2012.5 -3521.9 -1868.1 -3269.1 -569.4 -996.5 -2581.9 -4518.4
g2 -1943.0 -3400.3 -1816.3 -3178.6 -565.0 -988.7 -2508.0 -4389.0
g3 -1979.5 -3464.1 -1864.8 -3263.4 -593.3 -1038.2 -2572.8 -4502.4
g4 -2115.5 -3702.2 -1997.1 -3494.9 -639.8 -1119.6 -2755.3 -4821.8
g5 -2326.0 -4070.5 -2200.0 -3850.0 -708.4 -1239.6 -3034.3 -5310.1
g6 -2561.2 -4482.1 -2428.5 -4249.9 -787.5 -1378.0 -3348.7 -5860.2
g7 -2794.1 -4889.6 -2655.6 -4647.3 -866.6 -1516.6 -3660.7 -6406.2
g8 -3026.8 -5296.9 -2882.0 -5043.6 -945.4 -1654.5 -3972.2 -6951.4
g9 -3260.3 -5705.5 -3105.0 -5433.8 -1019.7 -1784.5 -4280.0 -7490.0
g10 -3490.3 -6108.0 -3323.3 -5815.7 -1090.6 -1908.5 -4580.9 -8016.5
g11 -3697.9 -6471.4 -3518.5 -6157.4 -1152.4 -2016.8 -4850.4 -8488.2
g12 -3856.6 -6749.1 -3662.8 -6409.9 -1193.6 -2088.8 -5050.2 -8837.9
g13 -3920.7 -6861.2 -3716.2 -6503.4 -1204.2 -2107.3 -5124.8 -8968.4
g14 -3849.7 -6736.9 -3641.4 -6372.5 -1172.9 -2052.5 -5022.5 -8789.4
g15 -3560.0 -6230.0 -3359.5 -5879.2 -1075.4 -1881.9 -4635.4 -8111.9

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


190
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mô men dầm chủ tại các mặt cắt giữa khoang nhịp giữa – Min
Xe tải thiết kế Xe 2 trục Tải trọng
Hoạt tải
+ Tải trọng làn + Tải trọng làn bộ hành
Mặt cắt
Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt Mtc Mtt
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
t2-t2 -2083.0 -3645.3 -1932.1 -3381.3 -587.8 -1028.6 -2670.8 -4673.8
g1-g2 -1952.1 -3416.1 -1816.3 -3178.6 -557.8 -976.2 -2509.9 -4392.3
g2-g3 -1930.5 -3378.4 -1812.4 -3171.7 -571.2 -999.6 -2501.7 -4378.0
g3-g4 -2015.8 -3527.7 -1903.3 -3330.9 -609.3 -1066.2 -2625.1 -4593.9
g4-g5 -2190.0 -3832.5 -2071.0 -3624.2 -666.3 -1165.9 -2856.3 -4998.4
g5-g6 -2421.0 -4236.7 -2294.6 -4015.6 -742.8 -1299.9 -3163.8 -5536.6
g6-g7 -2656.5 -4649.0 -2523.6 -4416.3 -822.2 -1438.9 -3478.8 -6087.9
g7-g8 -2890.6 -5058.6 -2751.4 -4815.0 -901.5 -1577.6 -3792.1 -6636.2
g8-g9 -3125.2 -5469.1 -2976.6 -5209.1 -977.5 -1710.6 -4102.7 -7179.7
g9-g10 -3361.4 -5882.5 -3200.7 -5601.2 -1050.2 -1837.9 -4411.6 -7720.3
g10-g11 -3578.3 -6262.0 -3406.4 -5961.3 -1117.1 -1954.9 -4695.4 -8217.0
g11-g12 -3762.6 -6584.6 -3577.4 -6260.4 -1169.0 -2045.7 -4931.6 -8630.4
g12-g13 -3875.9 -6782.8 -3677.6 -6435.9 -1195.3 -2091.7 -5071.2 -8874.5
g13-g14 -3873.7 -6779.0 -3668.1 -6419.2 -1185.2 -2074.2 -5058.9 -8853.2
g14-g15 -3692.3 -6461.5 -3488.7 -6105.2 -1120.4 -1960.8 -4812.7 -8422.3
HL-HL -1231.1 -2154.4 -1102.4 -1929.3 -360.3 -630.5 -1462.7 -2559.8

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


191
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.2.3. Tính nội lực dầm chủ do lực căng dây văng
- Nội lực do lực căng trong dây văng được xác định bằng cách nhân ma trận ảnh
hưởng nội lực với lực căng dây văng. Ta có nội lực như sau:
Nhịp Biên
Mtc Mtc Mtt Mtt
Mặt cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Max Min Max Min
0 -4574.158 -2949.283 -13789.721 -25086.632
b1 18265.331 27107.219 11424.465 2691.190
b1- b2 17800.511 28167.728 11354.738 7097.276
b2 14779.419 24884.990 7806.904 3634.818
b2- b3 17360.535 29546.273 10733.724 6696.219
b3 14028.743 25310.936 6601.836 2248.211
b3- b4 17978.479 31539.637 11032.143 6750.382
b4 15046.930 27540.929 7199.796 2536.417
b4- b5 19675.425 32756.488 12348.530 7601.666
b5 16497.652 30225.936 7724.052 2482.622
b5- b6 21801.868 38836.317 14155.033 8363.184
b6 17983.837 33294.654 8041.724 1556.328
b6- b7 23114.448 42508.986 14277.076 6626.973
b7 19434.737 37014.333 7222.702 -1138.679
b7- b8 22578.316 45107.191 12036.124 1394.357
b8 20307.329 41063.480 4733.625 -6364.350
b8- b9 21634.383 48470.140 8424.196 -6325.123
b9 20595.418 45572.156 1063.233 -13922.334
b9- b10 21019.268 52581.289 4430.109 -14727.234
b10 20564.510 50100.835 -2596.276 -21893.005
b10- b11 21140.407 57282.794 987.369 -22352.846
b11 20776.647 54672.586 -5466.601 -28957.271
b11- b12 21309.341 60751.210 -200.145 -26705.375
b12 19963.536 56785.585 -6439.868 -33305.640
b12- b13 22449.045 63689.561 1055.492 -27029.592
b13 19087.847 57350.616 -5085.920 -33871.658
b13- b14 23693.151 65087.926 555.244 -27602.851
b14 18356.838 56988.008 -4119.168 -32972.846
b14- b15 21376.122 59089.432 -2415.138 -28345.433
b15 16400.329 53571.224 -5933.762 -32730.130

Nhịp giữa
Mtc Mtc Mtt Mtt
Mặt cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Max Min Max Min
g1 14937.801 24187.045 10293.908 5412.585
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
192
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
g1- g2 20129.767 31559.370 17354.751 15897.038
g2 17974.545 29726.958 15448.651 13708.262
g2- g3 22279.123 35836.259 18688.662 18759.044
g3 21165.506 35244.550 17995.776 17551.542
g3- g4 24891.997 40506.435 20575.720 21856.357
g4 23813.557 40046.527 19803.125 19974.465
g4- g5 27168.011 44693.427 21460.266 23028.005
g5 26129.467 44338.682 21466.750 21822.833
g5- g6 28593.586 47823.967 22123.934 23535.952
g6 26108.744 45919.584 21071.251 20623.513
g6- g7 28592.197 49340.308 21626.779 22116.394
g7 24820.945 45971.184 19475.272 17647.004
g7- g8 27373.038 49453.614 20071.338 19174.364
g8 23592.163 46089.408 17947.301 14698.129
g8- g9 26054.781 49552.995 18436.838 16097.724
g9 21441.739 45368.918 15599.244 10671.424
g9- g10 24415.706 49451.343 16519.863 12639.728
g10 18849.176 44291.234 12921.562 6208.240
g10- g11 21947.973 48494.754 14008.453 8385.828
g11 16161.266 43082.399 10268.287 1806.183
g11- g12 23888.215 54804.711 10952.572 3363.791
g12 17440.510 48472.337 6433.474 -4214.938
g12- g13 20462.601 52707.340 7852.502 -1633.022
g13 14160.853 46168.197 3321.625 -8919.496
g13- g14 16544.902 49582.815 4841.653 -6299.679
g14 11292.180 43625.054 957.701 -12230.013
g14- g15 12698.630 45911.669 2560.029 -9618.912
g15 7487.801 39173.032 -1857.420 -15389.016
HL-HL -636.258 24556.226 -2856.011 -10232.195

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


193
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.2.4. Tổng hợp nội lực trong dầm chủ


Nhịp Biên
Ntc Ntc Ntt Ntt Mtc Mtc Mtt Mtt
Mặt (kN) (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
cắt
Max Min Max Min Max Min Max Min
0 -12073 -13186 -16378 -18326 -14887.7 -32110.96 -21159.5 -43678.46
b1 -12073 -13186 -16378 -18326 6582.35 -8320.33 7659.06 -17515.30
b1- b2 -12073 -13186 -16378 -18326 10598.51 -4276.30 13249.25 -8185.23
b2 -12073 -13186 -16378 -18326 7423.62 -7822.63 10365.33 -11666.48
b2- b3 -11963 -13075 -16230 -18175 12185.81 -3588.11 16394.97 -6821.31
b3 -11963 -13075 -16230 -18175 9303.86 -6990.86 13448.24 -10452.76
b3- b4 -11737 -12842 -15924 -17858 14567.99 -2341.55 19869.85 -5299.55
b4 -11737 -12842 -15924 -17858 12221.43 -5277.51 17366.83 -8549.55
b4- b5 -11425 -12523 -15500 -17420 17445.42 -977.15 21650.75 -3916.38
b5 -11425 -12523 -15500 -17420 15070.16 -4252.13 21065.33 -7672.46
b5- b6 -11050 -12141 -14987 -16897 19977.94 -692.50 26976.38 -3991.86
b6 -11050 -12141 -14987 -16897 17378.58 -4749.91 24123.12 -8759.30
b6- b7 -10612 -11699 -14388 -16290 22231.19 -2190.48 30172.36 -6315.43
b7 -10612 -11699 -14388 -16290 19495.80 -7139.52 27332.16 -12166.48
b7- b8 -10106 -11191 -13692 -15590 24646.71 -5186.25 34006.53 -10463.92
b8 -10106 -11191 -13692 -15590 22284.83 -10802.33 31908.04 -17142.21
b8- b9 -9518 -10607 -12879 -14784 28147.36 -9289.43 39678.39 -16073.92
b9 -9518 -10607 -12879 -14784 26320.47 -15148.25 38402.01 -23107.74
b9- b10 -8846 -9951 -11949 -13882 32517.87 -13466.13 46598.99 -21874.72
b10 -8846 -9951 -11949 -13882 31016.89 -19141.46 45735.18 -28723.77
b10- b11 -8107 -9231 -10928 -12894 37418.50 -16962.27 54074.37 -26922.31
b11 -8107 -9231 -10928 -12894 36114.58 -22137.46 53341.71 -33198.49
b11- b12 -7304 -8449 -9820 -11823 40420.12 -19231.88 58479.90 -30495.78
b12 -7304 -8449 -9820 -11823 39110.30 -23679.02 57523.44 -35868.39
b12- b13 -6447 -7608 -8638 -10669 41634.99 -20137.41 60043.95 -32287.04
b13 -6447 -7608 -8638 -10669 39699.53 -23946.63 58020.18 -36778.39
b13- b14 -5571 -6721 -7437 -9448 42823.82 -20226.12 58687.89 -32593.47
b14 -5571 -6721 -7437 -9448 38992.50 -23855.38 57137.22 -36479.75
b14- b15 -4716 -5805 -6265 -8171 39219.17 -20248.34 56956.05 -31896.68
b15 -4716 -5805 -6265 -8171 36375.37 -23990.45 54361.31 -35383.97

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


194
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Nhịp Giữa

Ntc Ntc Ntt Ntt Mtc Mtc Mtt Mtt


Mặt cắt (kN) (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Max Min Max Min Max Min Max Min
g1 -11895 -12955 -16151 -18007 1826.21 -11047.6 2780.89 -16768.0
g1- g2 -11895 -12955 -16151 -18007 6682.01 -4371.10 9804.69 -6634.46
g2 -11738 -12796 -15941 -17792 6767.54 -4347.52 10229.84 -6598.67
g2- g3 -11738 -12796 -15941 -17792 11535.50 -568.25 17017.96 -862.49
g3 -11527 -12577 -15656 -17493 11183.62 -1242.34 16679.02 -1885.62
g3- g4 -11527 -12577 -15656 -17493 15722.17 2376.83 23109.18 3607.55
g4 -11239 -12273 -15264 -17074 15098.77 859.49 22338.56 1304.53
g4- g5 -11239 -12273 -15264 -17074 19244.14 3688.16 28190.60 5597.89
g5 -10881 -11895 -14778 -16551 18228.41 2146.19 26843.35 3257.48
g5- g6 -10881 -11895 -14778 -16551 21702.89 4309.89 31855.52 6541.55
g6 -10472 -11458 -14217 -15942 20029.82 2104.53 29692.08 3194.25
g6- g7 -10472 -11458 -14217 -15942 23031.93 3782.25 34112.98 5740.70
g7 -9988 -10944 -13553 -15226 20890.35 1121.45 31365.01 1702.14
g7- g8 -9988 -10944 -13553 -15226 23797.30 2706.95 35670.72 4108.61
g8 -9417 -10340 -12773 -14387 21564.11 -33.98 32813.81 -51.57
g8- g9 -9417 -10340 -12773 -14387 24503.04 1562.45 37245.84 2371.49
g9 -8781 -9661 -11901 -13441 22316.27 -1173.78 34540.55 -1781.57
g9- g10 -8781 -9661 -11901 -13441 25258.68 434.27 39032.30 659.14
g10 -8087 -8921 -10950 -12408 23079.37 -2288.32 36393.67 -3473.21
g10- g11 -8087 -8921 -10950 -12408 25918.41 -699.52 40764.31 -1061.73
g11 -7343 -8125 -9933 -11300 23634.08 -3434.35 38001.67 -5212.65
g11- g12 -7343 -8125 -9933 -11300 31159.45 -2217.75 49948.37 -3366.10
g12 -6553 -7273 -8852 -10112 28219.20 -5526.76 46376.85 -8388.52
g12- g13 -6553 -7273 -8852 -10112 31014.12 -3690.68 50759.58 -5601.71
g13 -5715 -6368 -7709 -8852 27727.15 -6981.03 46671.97 -10595.8
g13- g14 -5715 -6368 -7709 -8852 30145.52 -5005.59 50427.49 -7597.48
g14 -4824 -5405 -6497 -7513 26478.85 -8148.39 45707.19 -12367.6
g14- g15 -4824 -5405 -6497 -7513 28499.62 -5868.02 48837.75 -8906.48
g15 -3887 -4372 -5221 -6071 24448.88 -8714.59 43516.14 -13227.0
HL-HL -738 -907 -965 -1262 18349.20 -1203.15 34585.90 -1826.14

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


195
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
8.3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
8.3.1. Các đặc trưng vật liệu
- Bê tông dầm:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm f c' = 45 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông dầm c = 25 kN/m3
+ Môdun đàn hồi của bêtông Ec = 36056 Mpa
'
+ Cường độ chịu nén của bê tông lúc bắt đầu đặt tải fci = 0.9 f c = 40,5Mpa
- Cáp dự ứng lực:
+ Sử dụng Thanh thép dự ứng lực PC32
+ Đường kính danh định: 32 mm
+ Cường độ chịu kéo: fpu = 1035 MPa
+ Giới hạn chảy: fpy = 880 MPa
- Các chỉ tiêu của ống bọc: Ống thép mạ
+ Đường kính ống bọc: Dong
+ Hệ số ma sát  :  = 0.3
+ Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp: K = 6,60.10-7 mm-1
- Cốt thép thường:
+ Cốt thép theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy: fy = 420 Mpa
+ Môdun đàn hồi của thép: Es = 200000Mpa
8.3.2. Nguyên tắc tính toán cốt thép
- Tuy dầm chủ toàn cầu có tiết diện như nhau nhưng nội lực trong từng khoang khác
nhau do đó lượng cốt thép bố trí trong từng khoang khác nhau. Do đó ta phải lần
lượt bố trí cốt thép và tính duyệt từng khoang dầm.
- Ta bố trí cốt thép theo mô men sau đó kiểm toán theo điều kiện nén uốn.
- Đối với mặt cắt dâm chịu mô men dương ta tính toán như dầm chữ T hoặc mặt cắt
chữ nhật còn tuỳ vào vị trí trục trung hoà. Còn đối với mặt cắt chịu mô men âm thì
ta tính toán lượng cốt thép theo công thức của mặt cắt chữ nhật.
- Trong giai đoạn thi công thì nội lực trong dầm chủ là nhỏ và tương đối đều nhau
tại các mặt cắt do đó cường độ của mặt cắt trong giai đoạn thi công được đảm bảo
bằng việc bố trí cốt thép thường chịu kéo và chịu nén trên . Việc bố trí cốt thép
thường trên mặt cắt vừa đảm bảo được cường độ của mặt cắt trong giai đoạn thi
công vừa tránh được việc phải bố trí căng kéo các bó cốt thép DƯL nhiều lần sau
mỗi đốt đúc như khi thi công Cầu BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
196
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Trong giai đoạn khai thác thì do nội lực tại các mặt cắt lớn và không đều nhau nữa
do đó cường độ của mặt cắt lúc này phải được đảm bảo bằng việc bố trí cốt thép
DƯL chịu mômen dương và mômen âm tại mỗi khoang dầm.
8.3.3. Quy đổi mặt cắt dầm
- Nguyên tắc quy đổi:
+ Chiều cao mặt cắt không đổi.
+ Diện tích mặt cắt không đổi.
- Mặt cắt nguyên của mặt cắt:

bs

ts
Dw
tw Hb
tb

bb

- Quy đổi mặt cắt tại tháp:


+ Bề rộng bản cánh trên: bs= 20.6m
+ Chiều cao bản cánh trên: ts= 0.52m
+ Bề rộng sườn dầm: tw = 1.51m
+ Chiều cao sườn: Dw = 1.74m
+ Bề rộng bầu dầm: bb = 15.2m
+ Chiều cao sườn dầm: tb = 0.54m
- Quy đổi mặt cắt giữa nhịp:
+ Bề rộng bản cánh trên: bs= 20.6m
+ Chiều cao bản cánh trên: ts= 0.387m
+ Bề rộng sườn dầm: tw = 1.268m
+ Chiều cao sườn: Dw = 2.032m
+ Bề rộng bầu dầm: bb = 15.2m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


197
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Chiều cao sườn dầm: tb = 0.381m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


198
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.3.4. Bố trí cốt thép Dự ứng lực


8.3.4.1. Sơ bộ chọn số thanh thép DƯL
- Diện tích cáp DƯL có thể tính theo công thức sau:
Mu
A ps =
f.0,95.f pu .0,9.h
- Số thanh cáp DƯL cần thiết:
A
n ct = ps
A th
Trong đó:
+ f : Hệ số sức kháng, f = 1,0
+ h: Cánh tay đòn nội lực, h = 2800mm.
+ Mu: Mômen uốn do tổ hợp tải trọng ở TTGHC®
+ fpu: Cường độ chịu kéo của thép DƯL, fpu = 1035MPa.
+ Ath: Diện tích 1 thanh thép PC32, Ath = 804,2mm2
8.3.4.2. Mặt cắt chịu mô men dương

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


199
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bố trí cáp DƯL cho mặt cắt chịu mô men dương – nhịp biên
Mặt M Apsct nct nbt Apsbt
cắt (kN.m) (mm2) (thanh) (thanh) (mm2)
b1 7659.06 3091.09 3.84 14.00 11258.80
b1- b2 13249.25 5347.20 6.65 14.00 11258.80
b2 10365.33 4183.30 5.20 14.00 11258.80
b2- b3 16394.97 6616.77 8.23 14.00 11258.80
b3 13448.24 5427.51 6.75 14.00 11258.80
b3- b4 19869.85 8019.18 9.97 14.00 11258.80
b4 17366.83 7009.00 8.72 14.00 11258.80
b4- b5 21650.75 8737.93 10.87 24.00 19300.80
b5 21065.33 8501.66 10.57 24.00 19300.80
b5- b6 26976.38 10887.27 13.54 24.00 19300.80
b6 24123.12 9735.74 12.11 24.00 19300.80
b6- b7 30172.36 12177.13 15.14 24.00 19300.80
b7 27332.16 11030.86 13.72 24.00 19300.80
b7- b8 34006.53 13724.54 17.07 24.00 19300.80
b8 31908.04 12877.62 16.01 24.00 19300.80
b8- b9 39678.39 16013.62 19.91 24.00 19300.80
b9 38402.01 15498.49 19.27 32.00 25734.40
b9- b10 46598.99 18806.67 23.39 32.00 25734.40
b10 45735.18 18458.05 22.95 32.00 25734.40
b10- b11 54074.37 21823.63 27.14 32.00 25734.40
b11 53341.71 21527.94 26.77 32.00 25734.40
b11- b12 58479.90 23601.64 29.35 32.00 25734.40
b12 57523.44 23215.62 28.87 32.00 25734.40
b12- b13 60043.95 24232.86 30.13 32.00 25734.40
b13 58020.18 23416.10 29.12 32.00 25734.40
b13- b14 58687.89 23685.58 29.45 32.00 25734.40
b14 57137.22 23059.75 28.67 32.00 25734.40
b14- b15 56956.05 22986.63 28.58 32.00 25734.40
b15 54361.31 21939.43 27.28 32.00 25734.40

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


200
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bố trí cáp DƯL cho mặt cắt chịu mô men dương – nhịp giữa
Mặt M Apsct nct nbt Apsbt
cắt (kN.m) (mm2) (thanh) (thanh) (mm2)
g1 2780.89 1122.33 1.40 14.00 11258.80
g1- g2 9804.69 3957.03 4.92 14.00 11258.80
g2 10229.84 4128.61 5.13 14.00 11258.80
g2- g3 17017.96 6868.20 8.54 14.00 11258.80
g3 16679.02 6731.41 8.37 14.00 11258.80
g3- g4 23109.18 9326.53 11.60 14.00 11258.80
g4 22338.56 9015.52 11.21 14.00 11258.80
g4- g5 28190.60 11377.32 14.15 24.00 19300.80
g5 26843.35 10833.59 13.47 24.00 19300.80
g5- g6 31855.52 12856.42 15.99 24.00 19300.80
g6 29692.08 11983.29 14.90 24.00 19300.80
g6- g7 34112.98 13767.50 17.12 24.00 19300.80
g7 31365.01 12658.46 15.74 24.00 19300.80
g7- g8 35670.72 14396.18 17.90 24.00 19300.80
g8 32813.81 13243.18 16.47 24.00 19300.80
g8- g9 37245.84 15031.88 18.69 24.00 19300.80
g9 34540.55 13940.06 17.33 32.00 25734.40
g9- g10 39032.30 15752.87 19.59 32.00 25734.40
g10 36393.67 14687.96 18.26 32.00 25734.40
g10- g11 40764.31 16451.88 20.46 32.00 25734.40
g11 38001.67 15336.92 19.07 32.00 25734.40
g11- g12 49948.37 20158.44 25.07 32.00 25734.40
g12 46376.85 18717.02 23.27 32.00 25734.40
g12- g13 50759.58 20485.83 25.47 32.00 25734.40
g13 46671.97 18836.13 23.42 32.00 25734.40
g13- g14 50427.49 20351.80 25.31 32.00 25734.40
g14 45707.19 18446.76 22.94 32.00 25734.40
g14- g15 48837.75 19710.21 24.51 32.00 25734.40
g15 43516.14 17562.48 21.84 32.00 25734.40
HL-HL 40403.38 16306.22 20.28 32.00 25734.40

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


201
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.3.4.3. Mặt cắt chịu mô men âm


Bố trí cáp DƯL cho mặt cắt chịu mô men âm – nhịp biên
Mặt M Apsct nct nbt Apsbt
cắt (kN.m) (mm2) (thanh) (thanh) (mm2)
b1 -43678.46 17627.99 21.92 24.00 19300.80
b1- b2 -17515.30 7068.92 8.79 14.00 11258.80
b2 -8185.23 3303.44 4.11 14.00 11258.80
b2- b3 -11666.48 4708.42 5.85 14.00 11258.80
b3 -6821.31 2752.98 3.42 14.00 11258.80
b3- b4 -10452.76 4218.58 5.25 14.00 11258.80
b4 -5299.55 2138.82 2.66 6.00 4825.20
b4- b5 -8549.55 3450.47 4.29 6.00 4825.20
b5 -3916.38 1580.59 1.97 6.00 4825.20
b5- b6 -7672.46 3096.49 3.85 6.00 4825.20
b6 -3991.86 1611.06 2.00 6.00 4825.20
b6- b7 -8759.30 3535.13 4.40 6.00 4825.20
b7 -6315.43 2548.82 3.17 6.00 4825.20
b7- b8 -12166.48 4910.21 6.11 14.00 11258.80
b8 -10463.92 4223.09 5.25 14.00 11258.80
b8- b9 -17142.21 6918.35 8.60 14.00 11258.80
b9 -16073.92 6487.20 8.07 14.00 11258.80
b9- b10 -23107.74 9325.95 11.60 20.00 16084.00
b10 -21874.72 8828.32 10.98 20.00 16084.00
b10- b11 -28723.77 11592.50 14.41 20.00 16084.00
b11 -26922.31 10865.45 13.51 20.00 16084.00
b11- b12 -33198.49 13398.43 16.66 20.00 16084.00
b12 -30495.78 12307.65 15.30 20.00 16084.00
b12- b13 -30284.77 12222.49 15.20 20.00 16084.00
b13 -33257.34 13422.18 16.69 20.00 16084.00
b13- b14 -26569.90 10723.23 13.33 20.00 16084.00
b14 -24422.01 9856.37 12.26 20.00 16084.00
b14- b15 -11977.84 4834.08 6.01 20.00 16084.00
b15 0.00 0.00 0.00 20.00 16084.00

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


202
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bố trí cáp DƯL cho mặt cắt chịu mô men âm – nhịp giữa
Mặt M Apsct nct nbt Apsbt
cắt (kN.m) (mm2) (thanh) (thanh) (mm2)
g1 -16768.04 6767.34 8.41 14.00 11258.80
g1- g2 -6634.46 2677.57 3.33 6.00 4825.20
g2 -6598.67 2663.13 3.31 6.00 4825.20
g2- g3 -862.49 348.09 0.43 6.00 4825.20
g3 -1885.62 761.01 0.95 6.00 4825.20
g3- g4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g4- g5 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g5 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g5- g6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g6- g7 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g7 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g7- g8 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
g8 -51.57 20.81 0.03 6.00 4825.20
g8- g9 0.00 0.00 0.00 6.00 4825.20
g9 -1781.57 719.02 0.89 6.00 4825.20
g9- g10 0.00 0.00 0.00 6.00 4825.20
g10 -3473.21 1401.74 1.74 6.00 4825.20
g10- g11 -1061.73 428.50 0.53 6.00 4825.20
g11 -5212.65 2103.75 2.62 6.00 4825.20
g11- g12 -3366.10 1358.51 1.69 6.00 4825.20
g12 -8388.52 3385.48 4.21 6.00 4825.20
g12- g13 -5601.71 2260.77 2.81 6.00 4825.20
g13 -7597.48 3066.23 3.81 6.00 4825.20
g13- g14 -6794.10 2742.00 3.41 6.00 4825.20
g14 -9082.33 3665.50 4.56 6.00 4825.20
g14- g15 -2729.24 1101.48 1.37 6.00 4825.20
g15 -5140.52 2074.64 2.58 6.00 4825.20
HL-HL -1826.14 737.00 0.92 6.00 4825.20

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


203
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.4. TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT


8.4.1. Đặc trưng hình học của mặt cắt nguyên
Mặt cắt giữa nhịp
Mặt cắt
Đặc trưng hình học kí hiệu Đơn vị
nguyên
Diện tích Ag 17136500 mm2
Mômen quán tính Ig 1.90E+13 mm4
Trọng tâm tới đáy dầm yb 1512.80 mm
Trọng tâm tới đỉnh dầm yt 1287.20 mm
Mômen tĩnh tới đáy dầm Sb 2.59E+10 mm3
Mômen tĩnh tới đỉnh dầm St 2.21E+10 mm3

Mặt cắt tại tháp


Mặt cắt
Đặc trưng hình học kí hiệu Đơn vị
nguyên
Diện tích Ag 21623700 mm2
Mômen quán tính Ig 2.28E+13 mm4
Trọng tâm tới đáy dầm yb 1470.40 mm
Trọng tâm tới đỉnh dầm yt 1329.60 mm
Mômen tĩnh tới đáy dầm Sb 3.18E+10 mm3
Mômen tĩnh tới đỉnh dầm St 2.88E+10 mm3

8.4.2. Đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi
- Ta đi tính ĐTHH của mặt cắt dầm sau khi bố trí cáp DƯL (Dùng để kiểm toán
theo các TTGH).
- Hệ số tính đổi từ thép sang bê tông dầm là :
E ps 197000
ns = = = 5.464
Ec 36056.6
- Xác định Atd: diện tích mặt cắt tính đổi
Atd = Ag + (ns-1)Aps
- Xác định Std: Mômen tĩnh của mặt cắt tính đổi
Std = Sg + (ns-1)Aps yps
- Xác định ytd:
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
204
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Std
ytd =
A td
- Xác định: yt = h – ytd
- Xác định Itd :Mômen quán tính của mặt cắt tính đổi
Itd = Ig + Ag.(yb – ytd)2 + n.Ap(ytd – yps)2
- Sau khi tính đổi thép sang bê tông ta có đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi
như sau :

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


205
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Đặc trưng hình học của mặt cắt chịu mômen dương-nhịp biên

Mặt Aps yps Ag Ig Yb Yt Sb St e


cắt (mm2) (mm) (mm2) (mm4) (mm) (mm) (mm3) (mm3) (mm)
b1 11258.80 140 21673914 2.30E+13 1467.3 1326.8 3.18E+10 2.88E+10 1327.3
b1- b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2- b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3- b4 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b4 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b4- b5 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b5 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b5- b6 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b6 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b6- b7 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b7 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b7- b8 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b8 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b8- b9 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b9 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b9- b10 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b10 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b10- b11 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b11 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b11- b12 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b12 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b12- b13 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b13 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b13- b14 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b14 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b14- b15 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b15 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


206
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Đặc trưng hình học của mặt cắt chịu mômen dương-nhịp giữa

Mặt Aps yps Ag Ig Yb Yt Sb St e


cắt (mm2) (mm) (mm2) (mm4) (mm) (mm) (mm3) (mm3) (mm)
b1 11258.80 140 21673914 2.30E+13 1467.3 1326.8 3.18E+10 2.88E+10 1327.3
b1- b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2- b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3- b4 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b4 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b4- b5 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b5 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b5- b6 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b6 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b6- b7 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b7 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b7- b8 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b8 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b8- b9 19300.80 140 17222582 1.92E+13 1504.5 1283.9 2.59E+10 2.21E+10 1364.5
b9 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b9- b10 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b10 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b10- b11 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b11 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b11- b12 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b12 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b12- b13 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b13 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b13- b14 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b14 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b14- b15 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
b15 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3
HL 25734.40 140 17251275 1.93E+13 1502.3 1282.0 2.59E+10 2.21E+10 1362.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


207
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Đặc trưng hình học của mặt cắt chịu mômen âm -nhịp biên

Mặt Aps yps Ag Ig Yb Yt Sb St e


cắt (mm2) (mm) (mm2) (mm4) (mm) (mm) (mm3) (mm3) (mm)
b1 19300.80 140 21709782 2.30E+13 1465.1 1324.9 3.18E+10 2.88E+10 1325.1
b1- b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b2- b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b3- b4 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b4 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b4- b5 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b5 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b5- b6 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b6 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b6- b7 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b7 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b7- b8 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b8 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b8- b9 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b9 11258.80 140 17186714 1.91E+13 1507.4 1286.3 2.59E+10 2.21E+10 1367.4
b9- b10 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b10 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b10- b11 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b11 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b11- b12 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b12 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b12- b13 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b13 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b13- b14 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b14 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b14- b15 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7
b15 16084.00 140 17208235 1.92E+13 1505.7 1284.9 2.59E+10 2.21E+10 1365.7

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


208
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Đặc trưng hình học của mặt cắt chịu mômen âm-nhịp giữa

Mặt Aps yps Ag Ig Yb Yt Sb St e


cắt (mm2) (mm) (mm2) (mm4) (mm) (mm) (mm3) (mm3) (mm)
b1 11258.80 140 21673914 2.30E+13 1467.3 1326.8 3.18E+10 2.88E+10 1327.3
b1- b2 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b2 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b2- b3 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b3 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b3- b4 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b4 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b4- b5 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b5 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b5- b6 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b6 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b6- b7 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b7 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b7- b8 0.00 140 17136500 1.90E+13 1511.4 1289.6 2.59E+10 2.21E+10 1371.4
b8 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b8- b9 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b9 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b9- b10 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b10 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b10- b11 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b11 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b11- b12 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b12 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b12- b13 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b13 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b13- b14 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b14 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b14- b15 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
b15 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7
HL 4825.20 140 17158020 1.90E+13 1509.7 1288.2 2.59E+10 2.21E+10 1369.7

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


209
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
8.5. TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT
- Mất mát ứng suất tổng cộng:
Df pT = Df pF + Df pA + Df pES + Df pSR + Df pCR + Df pR
Trong đó:
- Các mất mát tức thời:
+ ΔfPF : Mất mát do ma sát (Mpa)
+ ΔfPA : Mất mát do thiết bị neo (Mpa)
+ ΔfPES : Mất mát do co ngắn đàn hồi (Mpa)
- Các mất mát theo thời gian:
+ ΔfPSR : Mất mát do co ngót (Mpa)
+ ΔfPCR : Mất mát do từ biến của bê tông (Mpa)
+ ΔfPR : Mất mát do tự chùng của cốt thép DƯL (Mpa)

8.5.1. Mất mát ứng suất do thiết bị neo


- Được xác định theo công thức sau:
ΔL
ΔfpA = Ep
L
- Trong đó:
+ DL: độ tụt neo tại mỗi neo, lấy DL = 6mm/1neo
+ L: Chiều dài một thanh tính từ các đầu neo
+ Ep: Môdun đàn hồi của cáp DƯL, Ep = 197000 MPa
Thay các số liệu vào ta được mất mát do thiết bị neo:
6
DfpA = . 197000 = 118.2Mpa
10000
8.5.2. Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi
- Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng thanh sau sẽ gây mất mát cho
thanh trước.
- Trong cấu kiện kéo sau mất mát do co ngắn đàn hồi được xác định theo :
N - 1 Ep
Df pES = f cgp
2N E ci
Pi ( Pe ) e + Mge
Với f cgp = - - i
Ag Ig Ig

Trong đó : Pi = A psf pi

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


210
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Với thanh thép cường độ cao: f pi = 0.7f pu = 0,7.1035 = 724,5Mpa
+N: Số thanh cốt thép DƯL.
+ fcgp: Ứng suất của bê tông tại trọng tâm của các thanh cáp DƯL do lực DƯL
khi truyền và trọng lượng bản thân dầm.
+ Ep: Mô đun đàn hồi của thép DƯL.
+ Eci: Mô đun đàn hồi của bê tông tại thời điểm truyền lực.
+ e: Độ lệch tâm của cốt thép DƯL so với trọng tâm mặt cắt dầm.
+ Ag: Diện tích mặt cắt dầm chủ.
+ Ig: Mô men quán tính của mặt cắt dầm chủ.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


211
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO CO NGẮN ĐÀN HỒI


Mặt cắt chịu mô men dương – nhịp biên

Mặt fpi Pi e MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd DfpESsd DfpEScd


cắt (Mpa) (N) (mm) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
b1 724.5 8749440 1327.3 -11533 -14423 -1.34 -1.46 2.88 3.15
b1- b2 724.5 8749440 1367.4 -9517 -11902 -1.25 -1.35 2.70 2.92
b2 724.5 8749440 1367.4 -9596 -12001 -1.25 -1.36 2.71 2.93
b2- b3 724.5 8749440 1367.4 -8020 -10030 -1.19 -1.27 2.56 2.75
b3 724.5 8749440 1367.4 -8539 -10679 -1.21 -1.30 2.61 2.81
b3- b4 724.5 8749440 1367.4 -7084 -8859 -1.15 -1.22 2.47 2.64
b4 724.5 8749440 1367.4 -7724 -9659 -1.17 -1.26 2.53 2.71
b4- b5 724.5 8749440 1364.5 -6536 -8174 -1.12 -1.19 2.42 2.57
b5 724.5 8749440 1364.5 -7443 -9308 -1.16 -1.24 2.51 2.68
b5- b6 724.5 8749440 1364.5 -6698 -8375 -1.13 -1.20 2.44 2.59
b6 724.5 8749440 1364.5 -8047 -10062 -1.19 -1.27 2.56 2.75
b6- b7 724.5 8749440 1364.5 -7222 -9031 -1.15 -1.23 2.49 2.65
b7 724.5 8749440 1364.5 -8492 -10619 -1.21 -1.30 2.60 2.80
b7- b8 724.5 17498880 1364.5 -7113 -8894 -1.98 -2.06 5.00 5.19
b8 724.5 17498880 1364.5 -7829 -9789 -2.01 -2.10 5.08 5.29
b8- b9 724.5 17498880 1364.5 -6090 -7614 -1.94 -2.01 4.89 5.05
b9 724.5 17498880 1362.3 -6445 -8058 -1.96 -2.02 4.93 5.10
b9- b10 724.5 17498880 1362.3 -4516 -5645 -1.87 -1.92 4.72 4.84
b10 724.5 17498880 1362.3 -4681 -5852 -1.88 -1.93 4.74 4.86
b10- b11 724.5 17498880 1362.3 -2721 -3400 -1.80 -1.83 4.53 4.60
b11 724.5 17498880 1362.3 -2855 -3567 -1.80 -1.83 4.54 4.62
b11- b12 724.5 17498880 1362.3 -1592 -1987 -1.75 -1.77 4.41 4.45
b12 724.5 17498880 1362.3 -2423 -3027 -1.78 -1.81 4.50 4.56
b12- b13 724.5 17498880 1362.3 -1990 -2485 -1.77 -1.79 4.45 4.50
b13 724.5 17498880 1362.3 -3652 -4563 -1.84 -1.88 4.63 4.73
b13- b14 724.5 17498880 1362.3 -2587 -3232 -1.79 -1.82 4.51 4.58
b14 724.5 17498880 1362.3 -3618 -4521 -1.84 -1.87 4.63 4.72
b14- b15 724.5 17498880 1362.3 -2099 -2622 -1.77 -1.79 4.46 4.52
b15 724.5 17498880 1362.3 -2675 -3342 -1.80 -1.82 4.52 4.60

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


212
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men dương – nhịp giữa

Mặt fpi Pi e MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd DfpESsd DfpEScd


cắt (Mpa) (N) (mm) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
b1 724.5 8749440 1325.1 -13977 -17480 -1.44 -1.59 3.11 3.43
b1- b2 724.5 8749440 1367.4 -12401 -15509 -1.37 -1.50 2.96 3.25
b2 724.5 8749440 1367.4 -12920 -16158 -1.39 -1.53 3.01 3.31
b2- b3 724.5 8749440 1367.4 -11624 -14536 -1.34 -1.46 2.89 3.16
b3 724.5 8749440 1367.4 -12422 -15534 -1.37 -1.51 2.97 3.25
b3- b4 724.5 8749440 1367.4 -11140 -13931 -1.32 -1.44 2.85 3.10
b4 724.5 8749440 1369.7 -11953 -14947 -1.35 -1.48 2.92 3.20
b4- b5 724.5 8749440 1369.7 -10891 -13619 -1.31 -1.42 2.82 3.08
b5 724.5 8749440 1369.7 -11924 -14911 -1.35 -1.48 2.92 3.20
b5- b6 724.5 13124160 1369.7 -10557 -13201 -1.71 -1.83 4.11 4.38
b6 724.5 13124160 1369.7 -11285 -14112 -1.74 -1.86 4.18 4.47
b6- b7 724.5 13124160 1369.7 -9848 -12315 -1.68 -1.79 4.04 4.29
b7 724.5 13124160 1369.7 -10506 -13138 -1.71 -1.82 4.11 4.37
b7- b8 724.5 13124160 1367.4 -9212 -11519 -1.66 -1.75 3.97 4.21
b8 724.5 13124160 1367.4 -10013 -12520 -1.69 -1.80 4.05 4.31
b8- b9 724.5 13124160 1367.4 -8420 -10528 -1.62 -1.71 3.89 4.11
b9 724.5 13124160 1367.4 -8922 -11156 -1.64 -1.74 3.94 4.17
b9- b10 724.5 13124160 1365.7 -7232 -9041 -1.57 -1.65 3.77 3.96
b10 724.5 13124160 1365.7 -7636 -9546 -1.59 -1.67 3.81 4.01
b10- b11 724.5 13124160 1365.7 -6029 -7536 -1.52 -1.58 3.65 3.80
b11 724.5 13124160 1365.7 -6516 -8146 -1.54 -1.61 3.70 3.86
b11- b12 724.5 17498880 1365.7 -4884 -6104 -1.89 -1.94 4.76 4.89
b12 724.5 17498880 1365.7 -5346 -6682 -1.91 -1.97 4.81 4.95
b12- b13 724.5 17498880 1365.7 -3856 -4819 -1.85 -1.89 4.65 4.75
b13 724.5 17498880 1365.7 -4462 -5576 -1.87 -1.92 4.72 4.84
b13- b14 724.5 17498880 1365.7 -3275 -4091 -1.82 -1.86 4.59 4.68
b14 724.5 17498880 1365.7 -4182 -5226 -1.86 -1.90 4.69 4.80
b14- b15 724.5 17498880 1365.7 -2711 -3386 -1.80 -1.83 4.53 4.60
b15 724.5 17498880 1365.7 -3334 -4165 -1.82 -1.86 4.59 4.68
HL 724.5 13124160 1365.7 0 0 -1.26 -1.26 3.03 3.03

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


213
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men âm – nhịp biên

Mặt fpi Pi e MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd DfpESsd DfpEScd


cắt (Mpa) (N) (mm) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
0 724.5 17498880 1325.1 -11533 -14423 -3.28 -3.47 8.27 8.74
b1 724.5 8749440 1367.4 -9517 -11902 -1.89 -2.05 4.09 4.43
b1- b2 724.5 8749440 1367.4 -9596 -12001 -1.90 -2.06 4.10 4.44
b2 724.5 8749440 1367.4 -8020 -10030 -1.80 -1.93 3.88 4.16
b2- b3 724.5 8749440 1367.4 -8539 -10679 -1.83 -1.97 3.95 4.25
b3 724.5 8749440 1367.4 -7084 -8859 -1.73 -1.85 3.75 4.00
b3- b4 724.5 8749440 1369.7 -7724 -9659 -1.78 -1.90 3.84 4.11
b4 724.5 8749440 1369.7 -6536 -8174 -1.70 -1.81 3.67 3.90
b4- b5 724.5 8749440 1369.7 -7443 -9308 -1.76 -1.88 3.80 4.06
b5 724.5 8749440 1369.7 -6698 -8375 -1.71 -1.82 3.69 3.93
b5- b6 724.5 8749440 1369.7 -8047 -10062 -1.80 -1.93 3.88 4.17
b6 724.5 8749440 1369.7 -7222 -9031 -1.74 -1.86 3.77 4.02
b6- b7 724.5 8749440 1369.7 -8492 -10619 -1.83 -1.97 3.94 4.24
b7 724.5 8749440 1367.4 -7113 -8894 -1.74 -1.85 3.75 4.00
b7- b8 724.5 8749440 1367.4 -7829 -9789 -1.78 -1.91 3.85 4.13
b8 724.5 8749440 1367.4 -6090 -7614 -1.67 -1.77 3.61 3.82
b8- b9 724.5 8749440 1367.4 -6445 -8058 -1.69 -1.80 3.66 3.88
b9 724.5 8749440 1365.7 -4516 -5645 -1.57 -1.64 3.38 3.54
b9- b10 724.5 8749440 1365.7 -4681 -5852 -1.58 -1.65 3.41 3.57
b10 724.5 8749440 1365.7 -2721 -3400 -1.45 -1.49 3.13 3.23
b10- b11 724.5 8749440 1365.7 -2855 -3567 -1.46 -1.50 3.15 3.25
b11 724.5 13124160 1365.7 -1592 -1987 -2.01 -2.03 4.81 4.88
b11- b12 724.5 13124160 1365.7 -2423 -3027 -2.06 -2.10 4.94 5.04
b12 724.5 13124160 1365.7 -1990 -2485 -2.03 -2.06 4.88 4.95
b12- b13 724.5 13124160 1365.7 -3652 -4563 -2.14 -2.20 5.14 5.28
b13 724.5 13124160 1365.7 -2587 -3232 -2.07 -2.11 4.97 5.07
b13- b14 724.5 13124160 1365.7 -3618 -4521 -2.14 -2.20 5.13 5.27
b14 724.5 13124160 1365.7 -2099 -2622 -2.04 -2.07 4.89 4.98
b14- b15 724.5 13124160 1365.7 -2675 -3342 -2.08 -2.12 4.98 5.09
b15 724.5 13124160 1325.1 -863 -1076 -1.96 -1.97 4.70 4.73

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


214
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men âm – nhịp giữa
Mặt fpi Pi e MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd DfpESsd DfpEScd
cắt (Mpa) (N) (mm) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
g1 724.5 8749440 1327.3 -13977 -17480 -2.19 -2.41 4.72 5.21
g1- g2 724.5 8749440 1369.7 -12401 -15509 -2.08 -2.29 4.50 4.94
g2 724.5 8749440 1369.7 -12920 -16158 -2.12 -2.33 4.57 5.03
g2- g3 724.5 8749440 1369.7 -11624 -14536 -2.03 -2.22 4.39 4.80
g3 724.5 8749440 1369.7 -12422 -15534 -2.08 -2.29 4.50 4.94
g3- g4 724.5 0 1371.4 -11140 -13931 -0.73 -0.92 0.00 0.00
g4 724.5 0 1371.4 -11953 -14947 -0.79 -0.98 0.00 0.00
g4- g5 724.5 0 1371.4 -10891 -13619 -0.72 -0.89 0.00 0.00
g5 724.5 0 1371.4 -11924 -14911 -0.78 -0.98 0.00 0.00
g5- g6 724.5 0 1371.4 -10557 -13201 -0.69 -0.87 0.00 0.00
g6 724.5 0 1371.4 -11285 -14112 -0.74 -0.93 0.00 0.00
g6- g7 724.5 0 1371.4 -9848 -12315 -0.65 -0.81 0.00 0.00
g7 724.5 0 1371.4 -10506 -13138 -0.69 -0.86 0.00 0.00
g7- g8 724.5 0 1371.4 -9212 -11519 -0.61 -0.76 0.00 0.00
g8 724.5 8749440 1369.7 -10013 -12520 -1.93 -2.09 4.16 4.51
g8- g9 724.5 0 1369.7 -8420 -10528 -0.55 -0.69 0.00 0.00
g9 724.5 8749440 1369.7 -8922 -11156 -1.85 -2.00 4.01 4.32
g9- g10 724.5 0 1369.7 -7232 -9041 -0.48 -0.59 0.00 0.00
g10 724.5 8749440 1369.7 -7636 -9546 -1.77 -1.90 3.82 4.09
g10- g11 724.5 8749440 1369.7 -6029 -7536 -1.67 -1.76 3.60 3.81
g11 724.5 8749440 1369.7 -6516 -8146 -1.70 -1.80 3.67 3.90
g11- g12 724.5 8749440 1369.7 -4884 -6104 -1.59 -1.67 3.43 3.61
g12 724.5 8749440 1369.7 -5346 -6682 -1.62 -1.71 3.50 3.69
g12- g13 724.5 8749440 1369.7 -3856 -4819 -1.52 -1.59 3.29 3.43
g13 724.5 8749440 1369.7 -4462 -5576 -1.56 -1.64 3.38 3.53
g13- g14 724.5 8749440 1369.7 -3275 -4091 -1.49 -1.54 3.21 3.32
g14 724.5 8749440 1369.7 -4182 -5226 -1.54 -1.61 3.34 3.48
g14- g15 724.5 8749440 1369.7 -2711 -3386 -1.45 -1.49 3.13 3.22
g15 724.5 8749440 1369.7 -3334 -4165 -1.49 -1.54 3.22 3.33

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


215
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.5.3. Mất mát ứng suất do ma sát


- Mất mát do ma sát giữa thanh thép dự ứng lực và ống bọc:
DfpF = fpj (1 – e-(Kx + ) )
- Trong đó:
+ fpj: ứng suất trong thép dự ứng lực khi kích đã xét mất mát do tụt neo và co
ngắn đàn hồi(Mpa)

fpj = 0.7fpu - DfpA - DfpES


+ x: Chiều dài thanh thép dự ứng lực đo từ đầu kích đến điểm bất kỳ đang xem
xét. Xét trên 1 khoang dầm: x = 10m = 10000mm
+ K : Hệ số ma sát lắc (trên mm thanh thép), sử dụng ống thép mạ:
K= 6.6×10-7 mm-1

+ : Hệ số ma sát, sử dụng ống thép mạ:  = 0.3.


+ : Tổng của giá trị tuyệt đối của thay đổi góc của đường cáp thép ứng suất
trước từ đầu kích đến điểm đang xét (Rad), =0

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


216
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO MA SÁT


Mặt cắt chịu mô men dương

Mặt fpicd DfpFsd DfpFsd


Mặt fpisd fpicd DfpFsd DfpFsd
fpisd (Mpa)
cắt (Mpa) (Mpa) (Mpa)cắt (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
b1 721.62 721.35 7.77 7.77 g1 721.39 721.07 7.77 7.76
b1- b2 721.80 721.58 7.77 7.77
g1- g2 721.54 721.25 7.77 7.77
b2 721.79 721.57 7.77 7.77 g2 721.49 721.19 7.77 7.77
b2- b3 721.94 721.75 7.77 7.77
g2- g3 721.61 721.34 7.77 7.77
b3 721.89 721.69 7.77 7.77 g3 721.53 721.25 7.77 7.77
b3- b4 722.03 721.86 7.77 7.77
g3- g4 721.65 721.40 7.77 7.77
b4 721.97 721.79 7.77 7.77g4 721.58 721.30 7.77 7.77
b4- b5 722.08 721.93 7.77 7.77
g4- g5 721.68 721.42 7.77 7.77
b5 721.99 721.82 7.77 7.77 g5 721.58 721.30 7.77 7.77
b5- b6 722.06 721.91 7.77 7.77
g5- g6 720.39 720.12 7.76 7.76
b6 721.94 721.75 7.77 7.77 g6 720.32 720.03 7.76 7.76
b6- b7 722.01 721.85 7.77 7.77
g6- g7 720.46 720.21 7.76 7.76
b7 721.90 721.70 7.77 7.77 g7 720.39 720.13 7.76 7.76
b7- b8 719.50 719.31 7.75 7.75
g7- g8 720.53 720.29 7.76 7.76
b8 719.42 719.21 7.75 7.75 g8 720.45 720.19 7.76 7.76
b8- b9 719.61 719.45 7.76 7.75
g8- g9 720.61 720.39 7.76 7.76
b9 719.57 719.40 7.75 7.75 g9 720.56 720.33 7.76 7.76
b9- b10 719.78 719.66 7.76 7.76
g9- g10 720.73 720.54 7.76 7.76
b10 719.76 719.64 7.76 7.76g10 720.69 720.49 7.76 7.76
b10- b11 719.97 719.90 7.76 7.76
g10- g11 720.85 720.70 7.76 7.76
b11 719.96 719.88 7.76 7.76g11 720.80 720.64 7.76 7.76
b11- b12 720.09 720.05 7.76 7.76
g11- g12 719.74 719.61 7.76 7.76
b12 720.00 719.94 7.76 7.76g12 719.69 719.55 7.76 7.75
b12- b13 720.05 720.00 7.76 7.76
g12- g13 719.85 719.75 7.76 7.76
b13 719.87 719.77 7.76 7.76g13 719.78 719.66 7.76 7.76
b13- b14 719.99 719.92 7.76 7.76
g13- g14 719.91 719.82 7.76 7.76
b14 719.87 719.78 7.76 7.76g14 719.81 719.70 7.76 7.76
b14- b15 720.04 719.98 7.76 7.76
g14- g15 719.97 719.90 7.76 7.76
b15 719.98 719.90 7.76 7.76g15 719.91 719.82 7.76 7.76
HL 721.47 721.47 7.77 7.77
Mặt cắt chịu mô men âm

Mặt fpicd DfpFsd DfpFsd Mặt fpisd fpicd DfpFsd DfpFsd


fpisd (Mpa)
cắt (Mpa) (Mpa) (Mpa) cắt (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
0 716.23 715.76 7.73 7.73 g1 719.78 719.29 7.76 7.75
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
217
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
b1 720.41 720.07 7.76 7.76 g1- g2 720.00 719.56 7.76 7.75
b1- b2 720.40 720.06 7.76 7.76 g2 719.93 719.47 7.76 7.75
b2 720.62 720.34 7.76 7.76 g2- g3 720.11 719.70 7.76 7.76
b2- b3 720.55 720.25 7.76 7.76 g3 720.00 719.56 7.76 7.75
b3 720.75 720.50 7.76 7.76 g3- g4 724.50 724.50 7.79 7.79
b3- b4 720.66 720.39 7.76 7.76 g4 724.50 724.50 7.79 7.79
b4 720.83 720.60 7.76 7.76 g4- g5 724.50 724.50 7.79 7.79
b4- b5 720.70 720.44 7.76 7.76 g5 724.50 724.50 7.79 7.79
b5 720.81 720.57 7.76 7.76 g5- g6 724.50 724.50 7.79 7.79
b5- b6 720.62 720.33 7.76 7.76 g6 724.50 724.50 7.79 7.79
b6 720.73 720.48 7.76 7.76 g6- g7 724.50 724.50 7.79 7.79
b6- b7 720.56 720.26 7.76 7.76 g7 724.50 724.50 7.79 7.79
b7 720.75 720.50 7.76 7.76 g7- g8 724.50 724.50 7.79 7.79
b7- b8 720.65 720.37 7.76 7.76 g8 720.34 719.99 7.76 7.76
b8 720.89 720.68 7.76 7.76 g8- g9 724.50 724.50 7.79 7.79
b8- b9 720.84 720.62 7.76 7.76 g9 720.49 720.18 7.76 7.76
b9 721.12 720.96 7.77 7.76 g9- g10 724.50 724.50 7.79 7.79
b9- b10 721.09 720.93 7.76 7.76 g10 720.68 720.41 7.76 7.76
b10 721.37 721.27 7.77 7.77 g10- g11 720.90 720.69 7.76 7.76
b10- b11 721.35 721.25 7.77 7.77 g11 720.83 720.60 7.76 7.76
b11 719.69 719.62 7.76 7.76 g11- g12 721.07 720.89 7.76 7.76
b11- b12 719.56 719.46 7.75 7.75 g12 721.00 720.81 7.76 7.76
b12 719.62 719.55 7.76 7.75 g12- g13 721.21 721.07 7.77 7.76
b12- b13 719.36 719.22 7.75 7.75 g13 721.12 720.97 7.77 7.76
b13 719.53 719.43 7.75 7.75 g13- g14 721.29 721.18 7.77 7.77
b13- b14 719.37 719.23 7.75 7.75 g14 721.16 721.02 7.77 7.76
b14 719.61 719.52 7.76 7.75 g14- g15 721.37 721.28 7.77 7.77
b14- b15 719.52 719.41 7.75 7.75 g15 721.28 721.17 7.77 7.77
b15 719.80 719.77 7.76 7.76 HL 719.78 719.29 7.77 7.77

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


218
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.5.4. Mất mát ứng suất do co ngót


- Co ngót của bê tông gây ra mất mát ứng suất phụ thuộc vào thời gian.Mất mát do
co ngót có xác định theo công thức:
Trong cấu kiện kéo sau: Df pSR = 93 - 0.85H ( Mpa )
Trong đó :
+ H: là độ ẩm bao quanh,tính trung bình hàng năm (%), Lấy H = 80%
� Mất mát ứng suất do co ngót (Với tất cả các mặt cắt) là:
Df pSR = 93 - 0.85H = 93 - 0,85.80 = 25Mpa

8.5.5. Mất mát ứng suất do từ biến


- Mất mát ứng suất do từ biến có thể được tính theo công thức :
Df pCR = 12.0f cgp - 7.0Df cdp �0
Trong đó :
+ fcgp : Ứng suất của bê tông tại trọng tâm của các thanh DƯL do lực DƯL khi
truyền và trọng lượng bản thân dầm
+Δfcdp: Thay đổi ứng suất tại trọng tâm cốt thép DƯL do tải trọng thường xuyên
tác dụng( Sau khi truyền lực )
- Ứng suất trong cốt thép DƯL khi tính mất mát do từ biến là :
fpi = 0.7fpu - fpA - fpF - fpES
- Xác định fcgp
Pi ( Pe ) e + Mge
f cgp = - - i
Ag Ig Ig

Trong đó: Pi = A ps f pi
- Xác định Δfcdp
M Dw
Df cdp = e1
Ig
Trong đó :
+ MDW : Mô men do tĩnh tải giai đoạn 2 (Lớp phủ , lan can , gờ chắn…) gây ra
+ e1: Độ lệch tâm của cáp DƯL so với trọng tâm mặt cắt dầm chủ
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt dầm chủ
+ Ic : Mô men quán tính của mặt cắt liên hợp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


219
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỪ BIẾN


Mặt cắt chịu mô men dương – nhịp biên

fpisd fpicd MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd MDWsd MDWcd Dfcgpsd Dfcgpcd DfpCRsd DfpCRcd
Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
b1 714 714 -11533 -14423 -1.25 -1.37 -2608 -3912 -0.11 -0.17 14.24 15.29
b1- b2 714 714 -9517 -11902 -1.17 -1.27 -2088 -3133 -0.09 -0.13 13.37 14.26
b2 714 714 -9596 -12001 -1.17 -1.27 -2000 -3001 -0.09 -0.13 13.43 14.35
b2- b3 714 714 -8020 -10030 -1.10 -1.19 -1585 -2378 -0.07 -0.10 12.75 13.53
b3 714 714 -8539 -10679 -1.12 -1.21 -1700 -2550 -0.07 -0.11 12.98 13.81
b3- b4 714 714 -7084 -8859 -1.06 -1.14 -1289 -1933 -0.05 -0.08 12.36 13.07
b4 714 714 -7724 -9659 -1.09 -1.17 -1407 -2111 -0.06 -0.09 12.65 13.42
b4- b5 714 714 -6536 -8174 -1.04 -1.11 -1140 -1709 -0.05 -0.07 12.13 12.78
b5 714 714 -7443 -9308 -1.08 -1.16 -1303 -1955 -0.06 -0.08 12.54 13.29
b5- b6 714 714 -6698 -8375 -1.05 -1.12 -1119 -1679 -0.05 -0.07 12.22 12.90
b6 714 714 -8047 -10062 -1.10 -1.19 -1367 -2050 -0.06 -0.09 12.83 13.65
b6- b7 714 714 -7222 -9031 -1.07 -1.14 -1166 -1749 -0.05 -0.07 12.47 13.21
b7 714 714 -8492 -10619 -1.12 -1.21 -1396 -2094 -0.06 -0.09 13.05 13.92
b7- b8 712 712 -7113 -8894 -1.82 -1.89 -1090 -1635 -0.05 -0.07 21.46 22.22
b8 712 711 -7829 -9789 -1.85 -1.93 -1216 -1824 -0.05 -0.08 21.78 22.62
b8- b9 712 712 -6090 -7614 -1.77 -1.84 -857 -1286 -0.04 -0.05 21.01 21.67
b9 712 712 -6445 -8058 -1.79 -1.86 -930 -1395 -0.04 -0.06 21.17 21.87
b9- b10 712 712 -4516 -5645 -1.71 -1.75 -565 -848 -0.02 -0.04 20.29 20.80
b10 712 712 -4681 -5852 -1.71 -1.76 -632 -947 -0.03 -0.04 20.36 20.88
b10- b11 712 712 -2721 -3400 -1.63 -1.66 -304 -456 -0.01 -0.02 19.46 19.78
b11 712 712 -2855 -3567 -1.63 -1.67 -408 -612 -0.02 -0.03 19.49 19.82
b11- b12 712 712 -1592 -1987 -1.58 -1.60 -103 -155 0.00 -0.01 18.94 19.12
b12 712 712 -2423 -3027 -1.62 -1.64 -230 -345 -0.01 -0.01 19.33 19.59
b12- b13 712 712 -1990 -2485 -1.60 -1.62 10 14 0.00 0.00 19.17 19.42
b13 712 712 -3652 -4563 -1.67 -1.71 -182 -273 -0.01 -0.01 19.97 20.40
b13- b14 712 712 -2587 -3232 -1.62 -1.65 103 154 0.00 0.01 19.45 19.75
b14 712 712 -3618 -4521 -1.67 -1.70 -43 -65 0.00 0.00 19.99 20.44
b14- b15 712 712 -2099 -2622 -1.60 -1.62 243 365 0.01 0.02 19.16 19.38
b15 712 712 -2675 -3342 -1.63 -1.65 98 147 0.00 0.01 19.50 19.81

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


220
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men dương – nhịp giữa

fpisd fpicd MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd MDWsd MDWcd Dfcgpsd Dfcgpcd DfpCRsd DfpCRcd
Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
g1 714 713 -13977 -17480 -1.36 -1.51 -2997 -4495 -0.13 -0.19 15.38 16.72
g1- g2 714 713 -12401 -15509 -1.29 -1.42 -2602 -3903 -0.11 -0.17 14.69 15.89
g2 714 713 -12920 -16158 -1.31 -1.45 -2638 -3957 -0.11 -0.17 14.94 16.20
g2- g3 714 714 -11624 -14536 -1.26 -1.38 -2347 -3521 -0.10 -0.15 14.37 15.51
g3 714 713 -12422 -15534 -1.29 -1.42 -2487 -3731 -0.11 -0.16 14.73 15.95
g3- g4 714 714 -11140 -13931 -1.24 -1.35 -2218 -3327 -0.09 -0.14 14.16 15.25
g4 714 714 -11953 -14947 -1.27 -1.40 -2380 -3570 -0.10 -0.15 14.53 15.70
g4- g5 714 714 -10891 -13619 -1.22 -1.34 -2150 -3225 -0.09 -0.14 14.05 15.13
g5 714 714 -11924 -14911 -1.27 -1.40 -2351 -3526 -0.10 -0.15 14.52 15.70
g5- g6 713 712 -10557 -13201 -1.59 -1.70 -2029 -3043 -0.09 -0.13 18.44 19.48
g6 713 712 -11285 -14112 -1.62 -1.74 -2138 -3207 -0.09 -0.14 18.77 19.90
g6- g7 713 712 -9848 -12315 -1.56 -1.66 -1757 -2636 -0.07 -0.11 18.15 19.15
g7 713 712 -10506 -13138 -1.58 -1.70 -1808 -2712 -0.08 -0.12 18.48 19.55
g7- g8 713 713 -9212 -11519 -1.53 -1.63 -1403 -2104 -0.06 -0.09 17.94 18.90
g8 713 712 -10013 -12520 -1.56 -1.67 -1428 -2143 -0.06 -0.09 18.34 19.40
g8- g9 713 713 -8420 -10528 -1.50 -1.59 -892 -1337 -0.04 -0.06 17.68 18.63
g9 713 713 -8922 -11156 -1.52 -1.61 -786 -1179 -0.03 -0.05 17.97 18.99
g9- g10 713 713 -7232 -9041 -1.45 -1.52 -157 -236 -0.01 -0.01 17.30 18.20
g10 713 713 -7636 -9546 -1.46 -1.54 40 60 0.00 0.00 17.54 18.51
g10- g11 713 713 -6029 -7536 -1.39 -1.46 720 1080 0.03 0.05 16.52 17.18
g11 713 713 -6516 -8146 -1.41 -1.48 968 1453 0.04 0.06 16.69 17.38
g11- g12 712 712 -4884 -6104 -1.72 -1.77 1716 2575 0.07 0.11 20.14 20.50
g12 712 712 -5346 -6682 -1.74 -1.80 2023 3035 0.09 0.13 20.28 20.66
g12- g13 712 712 -3856 -4819 -1.68 -1.72 2798 4198 0.12 0.18 19.29 19.37
g13 712 712 -4462 -5576 -1.70 -1.75 3132 4699 0.13 0.20 19.50 19.60
g13- g14 712 712 -3275 -4091 -1.65 -1.69 3859 5788 0.16 0.25 18.68 18.52
g14 712 712 -4182 -5226 -1.69 -1.74 4154 6230 0.18 0.27 19.05 18.97
g14- g15 712 712 -2711 -3386 -1.63 -1.66 4930 7395 0.21 0.31 18.07 17.68
g15 712 712 -3334 -4165 -1.65 -1.69 5275 7912 0.22 0.34 18.29 17.93
HL-HL 714 714 0 0 -1.14 -1.14 7735 11603 0.33 0.49 11.34 10.19

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


221
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men âm – nhịp biên

fpisd fpicd MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd MDWsd MDWcd Dfcgpsd Dfcgpcd DfpCRsd DfpCRcd
Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
0 708 708 -11533 -14423 -3.02 -3.21 -2608 -3912 -0.17 -0.25 35.06 36.72
b1 713 712 -9517 -11902 -1.77 -1.92 -2088 -3133 -0.14 -0.20 20.24 21.63
b1- b2 713 712 -9596 -12001 -1.77 -1.93 -2000 -3001 -0.13 -0.20 20.34 21.77
b2 713 713 -8020 -10030 -1.67 -1.80 -1585 -2378 -0.10 -0.16 19.30 20.51
b2- b3 713 712 -8539 -10679 -1.70 -1.84 -1700 -2550 -0.11 -0.17 19.65 20.94
b3 713 713 -7084 -8859 -1.61 -1.72 -1289 -1933 -0.08 -0.13 18.70 19.80
b3- b4 713 713 -7724 -9659 -1.65 -1.78 -1407 -2111 -0.09 -0.14 19.15 20.34
b4 713 713 -6536 -8174 -1.57 -1.68 -1140 -1709 -0.07 -0.11 18.34 19.36
b4- b5 713 713 -7443 -9308 -1.63 -1.75 -1303 -1955 -0.09 -0.13 18.98 20.14
b5 713 713 -6698 -8375 -1.58 -1.69 -1119 -1679 -0.07 -0.11 18.48 19.53
b5- b6 713 713 -8047 -10062 -1.67 -1.80 -1367 -2050 -0.09 -0.13 19.42 20.69
b6 713 713 -7222 -9031 -1.62 -1.73 -1166 -1749 -0.08 -0.11 18.87 20.02
b6- b7 713 712 -8492 -10619 -1.70 -1.84 -1396 -2094 -0.09 -0.14 19.76 21.10
b7 713 713 -7113 -8894 -1.61 -1.73 -1090 -1635 -0.07 -0.11 18.82 19.96
b7- b8 713 713 -7829 -9789 -1.66 -1.78 -1216 -1824 -0.08 -0.12 19.32 20.58
b8 713 713 -6090 -7614 -1.54 -1.64 -857 -1286 -0.06 -0.08 18.12 19.12
b8- b9 713 713 -6445 -8058 -1.57 -1.67 -930 -1395 -0.06 -0.09 18.37 19.42
b9 713 713 -4516 -5645 -1.44 -1.51 -565 -848 -0.04 -0.06 17.02 17.78
b9- b10 713 713 -4681 -5852 -1.45 -1.53 -632 -947 -0.04 -0.06 17.12 17.89
b10 714 714 -2721 -3400 -1.32 -1.37 -304 -456 -0.02 -0.03 15.74 16.20
b10- b11 714 713 -2855 -3567 -1.33 -1.38 -408 -612 -0.03 -0.04 15.79 16.26
b11 712 712 -1592 -1987 -1.82 -1.84 -103 -155 -0.01 -0.01 21.74 22.02
b11- b12 712 712 -2423 -3027 -1.87 -1.91 -230 -345 -0.02 -0.02 22.33 22.74
b12 712 712 -1990 -2485 -1.84 -1.87 10 14 0.00 0.00 22.09 22.47
b12- b13 712 711 -3652 -4563 -1.95 -2.01 -182 -273 -0.01 -0.02 23.31 23.98
b13 712 712 -2587 -3232 -1.88 -1.92 103 154 0.01 0.01 22.51 22.99
b13- b14 712 711 -3618 -4521 -1.95 -2.01 -43 -65 0.00 0.00 23.34 24.04
b14 712 712 -2099 -2622 -1.85 -1.88 243 365 0.02 0.02 22.07 22.42
b14- b15 712 712 -2675 -3342 -1.89 -1.93 98 147 0.01 0.01 22.58 23.08
b15 712 712 -863 -1076 -1.77 -1.78 345 517 0.02 0.03 21.06 21.14

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


222
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt chịu mô men âm – nhịp giữa

fpisd fpicd MDCsd MDCcd fcgpsd fcgpcd MDWsd MDWcd Dfcgpsd Dfcgpcd DfpCRsd DfpCRcd
Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (kNm) (kNm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
g1 712 712 -13977 -17480 -2.06 -2.29 -2997 -4495 -0.20 -0.29 23.32 25.38
g1- g2 712 712 -12401 -15509 -1.95 -2.16 -2602 -3903 -0.17 -0.26 22.27 24.10
g2 712 712 -12920 -16158 -1.99 -2.20 -2638 -3957 -0.17 -0.26 22.66 24.59
g2- g3 712 712 -11624 -14536 -1.90 -2.09 -2347 -3521 -0.15 -0.23 21.77 23.52
g3 712 712 -12422 -15534 -1.96 -2.16 -2487 -3731 -0.16 -0.24 22.33 24.20
g3- g4 717 717 -11140 -13931 -0.73 -0.92 -2218 -3327 -0.15 -0.22 7.76 9.45
g4 717 717 -11953 -14947 -0.79 -0.98 -2380 -3570 -0.16 -0.23 8.33 10.14
g4- g5 717 717 -10891 -13619 -0.72 -0.89 -2150 -3225 -0.14 -0.21 7.60 9.25
g5 717 717 -11924 -14911 -0.78 -0.98 -2351 -3526 -0.15 -0.23 8.32 10.13
g5- g6 717 717 -10557 -13201 -0.69 -0.87 -2029 -3043 -0.13 -0.20 7.39 9.01
g6 717 717 -11285 -14112 -0.74 -0.93 -2138 -3207 -0.14 -0.21 7.91 9.65
g6- g7 717 717 -9848 -12315 -0.65 -0.81 -1757 -2636 -0.12 -0.17 6.95 8.49
g7 717 717 -10506 -13138 -0.69 -0.86 -1808 -2712 -0.12 -0.18 7.45 9.11
g7- g8 717 717 -9212 -11519 -0.61 -0.76 -1403 -2104 -0.09 -0.14 6.62 8.11
g8 713 712 -10013 -12520 -1.80 -1.96 -1428 -2143 -0.09 -0.14 20.93 22.57
g8- g9 717 717 -8420 -10528 -0.55 -0.69 -892 -1337 -0.06 -0.09 6.23 7.68
g9 713 712 -8922 -11156 -1.73 -1.87 -786 -1179 -0.05 -0.08 20.37 21.94
g9- g10 717 717 -7232 -9041 -0.48 -0.59 -157 -236 -0.01 -0.02 5.63 7.02
g10 713 713 -7636 -9546 -1.64 -1.77 40 60 0.00 0.00 19.71 21.19
g10- g11 713 713 -6029 -7536 -1.54 -1.64 720 1080 0.05 0.07 18.14 19.15
g11 713 713 -6516 -8146 -1.57 -1.68 968 1453 0.06 0.09 18.40 19.46
g11- g12 713 713 -4884 -6104 -1.46 -1.54 1716 2575 0.11 0.17 16.78 17.35
g12 713 713 -5346 -6682 -1.49 -1.58 2023 3035 0.13 0.20 17.00 17.59
g12- g13 713 713 -3856 -4819 -1.40 -1.46 2798 4198 0.18 0.27 15.48 15.60
g13 713 713 -4462 -5576 -1.44 -1.51 3132 4699 0.20 0.31 15.80 15.96
g13- g14 714 713 -3275 -4091 -1.36 -1.41 3859 5788 0.25 0.38 14.54 14.30
g14 713 713 -4182 -5226 -1.42 -1.49 4154 6230 0.27 0.41 15.12 14.99
g14- g15 714 714 -2711 -3386 -1.32 -1.37 4930 7395 0.32 0.48 13.61 13.01
g15 714 713 -3334 -4165 -1.36 -1.42 5275 7912 0.34 0.52 13.94 13.38

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


223
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.5.6. Mất mát ứng suất do tự chùng


- Mất mát ứng suất do tự chùng của cốt thép là mất mát phụ thuộc thời gian,xảy ra
khi cốt thép được giữ ở biến dạng không đổi
- Mất mát ứng suất do tự chùng cốt thép được xác định từ hai thành phần :
Df pR = Df pR1 + Df pR 2
Trong đó :
+ ΔfpR1: Mất mát ứng suất do tự chùng tại thời điểm truyền lực
+ ΔfpR2: Mất mát ứng suất do tự chùng sau khi truyền lực
* Tại thời điểm truyền lực
-Với tao thép có độ tự chùng thấp :
log ( 24t ) �f pi �
Df pR1 = � - 0.55�f pi
40 �f py �
Trong đó :
+ t : Thời gian từ lúc tạo ứng suất đến lúc truyền ( Ngày )
+ fpy : Giới hạn chảy quy định của thép DƯL ( Mpa )
+ fpi : ứng suất ban đầu trong bó cáp ở cuối giai đoạn kéo DƯL ( Mpa )
f pi = f pt - ( Df pES + Df pF ) - Df pR1
� Giải bài toán lặp
* Sau khi truyền lực
- Đối với tao thép có độ tự chùng thấp kéo trước :
138 - 0.4Df pES - 0.2 ( Df pSR + Df pCR ) �
Df pR 2 = 0.3 �
� �
- Đối với các thanh thép kéo sau 1000 đến 1100MPa mất mát do tự chùng cần được
dựa trên số liệu thí nghiệm được chấp nhận. Nêu số liệu thí nghiệm không có sẵn,
mất mát này có thể giả định là 21Mpa.
- Vậy Df pR = 21 Mpa

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


224
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.5.7. Tổng mất mát ứng suất


Mặt cắt chịu mô men dương

DfpTsd DfPtcd DfpTsd DfpTcd


Mặt cắt Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
b1 189.10 190.41 g1 190.45 192.12
b1- b2 188.04 189.15 g1- g2 189.62 191.11
b2 188.11 189.25 g2 189.92 191.48
b2- b3 187.28 188.25 g2- g3 189.23 190.63
b3 187.56 188.59 g3 189.67 191.17
b3- b4 186.81 187.68 g3- g4 188.98 190.33
b4 187.16 188.10 g4 189.42 190.87
b4- b5 186.52 187.33 g4- g5 188.85 190.17
b5 187.02 187.94 g5 189.41 190.86
b5- b6 186.63 187.46 g5- g6 194.51 195.82
b6 187.37 188.36 g6 194.92 196.33
b6- b7 186.93 187.83 g6- g7 194.15 195.40
b7 187.62 188.69 g7 194.54 195.88
b7- b8 198.41 199.36 g7- g8 193.87 195.07
b8 198.82 199.86 g8 194.35 195.67
b8- b9 197.85 198.68 g8- g9 193.54 194.69
b9 198.05 198.92 g9 193.88 195.13
b9- b10 196.97 197.60 g9- g10 193.03 194.11
b10 197.05 197.70 g10 193.31 194.47
b10- b11 195.94 196.34 g10- g11 192.13 192.94
b11 196.00 196.39 g11 192.35 193.20
b11- b12 195.31 195.53 g11- g12 196.85 197.35
b12 195.78 196.11 g12 197.05 197.57
b12- b13 195.58 195.88 g12- g13 195.90 196.08
b13 196.55 197.08 g13 196.17 196.39
b13- b14 195.92 196.30 g13- g14 195.23 195.15
b14 196.57 197.11 g14 195.70 195.72
b14- b15 195.58 195.86 g14- g15 194.56 194.24
b15 195.98 196.37 g15 194.84 194.57

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


225
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Mặt cắt chịu mô men âm

DfpTsd DfPtcd DfpTsd DfpTcd


Mặt cắt Mặt cắt
(Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
0 195.27 197.39 g1 199.99 202.54
b1 176.29 178.02 g1- g2 198.72 200.99
b1- b2 176.40 178.17 g2 199.18 201.57
b2 175.14 176.63 g2- g3 198.12 200.27
b2- b3 175.57 177.15 g3 198.79 201.10
b3 174.41 175.76 g3- g4 179.75 181.44
b3- b4 174.95 176.41 g4 180.31 182.13
b4 173.97 175.22 g4- g5 179.58 181.24
b4- b5 174.74 176.16 g5 180.30 182.12
b5 174.13 175.42 g5- g6 179.38 180.99
b5- b6 175.26 176.81 g6 179.90 181.64
b6 174.59 176.00 g6- g7 178.94 180.48
b6- b7 175.66 177.31 g7 179.44 181.10
b7 174.53 175.92 g7- g8 178.60 180.10
b7- b8 175.13 176.66 g8 197.05 199.04
b8 173.69 174.90 g8- g9 178.21 179.67
b8- b9 173.98 175.26 g9 196.34 198.22
b9 172.37 173.28 g9- g10 177.62 179.01
b9- b10 172.49 173.43 g10 195.49 197.25
b10 170.83 171.39 g10- g11 193.70 194.92
b10- b11 170.91 171.47 g11 194.03 195.32
b11 178.51 178.85 g11- g12 192.18 192.92
b11- b12 179.23 179.74 g12 192.47 193.24
b12 178.92 179.38 g12- g13 190.74 190.99
b12- b13 180.40 181.21 g13 191.14 191.46
b13 179.44 180.02 g13- g14 189.72 189.59
b13- b14 180.43 181.26 g14 190.42 190.43
b14 178.92 179.35 g14- g15 188.71 188.20
b14- b15 179.52 180.12 g15 189.12 188.68
b15 177.71 177.83 g15- g16 187.32 186.34

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


226
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.6. KIỂM TOÁN MẶT CẮT DẦM CHỦ THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ
8.6.1. Nguyên tắc tính duyệt
- Tuy dầm chủ toàn cầu có tiết diện như nhau nhưng do lượng cốt thép bố trí trong
từng khoang và từng mặt cắt khác nhau. Do đó ta phải lần lượt tính duyệt từng mặt
cắt dầm chủ.
- Đối với mặt cắt dâm chịu mô men dương ta tính toán như dầm chữ T hoặc mặt cắt
chữ nhật còn tuỳ vào vị trí trục trung hoà. Còn đối với mặt cắt chịu mô men âm thì
ta tính toán lượng cốt thép theo công thức của mặt cắt chữ nhật.
8.6.1.1. Nguyên tắc kiểm toán theo điều kiện cường độ
- Do mặt cắt dầm chủ chịu nén và uốn đồng thời do đó kiểm toán tiết diện theo điều
kiện về cường độ thì ta phải tiến hành kiểm toán cho cấu kiện chịu nén uốn đồng 2
chiều với công thức kiểm toán như sau :
+ Nếu lực nén dọc trục Pu > 0.1 fc’Ag thì ta kiểm toán theo công thức :
1 1 1 1
= + -
Prxy Prx Pry PO
Với : Po = 0.85fc’(Ag-Ast) + Ast.fy
+ Nếu lực nén dọc trục Pu < 0.1 fc’Ag thì ta kiểm toán theo công thức :
M ux M uy
+ �1.0
M rx M ry
Trong đó :
+  : Hệ số sức kháng với cấu kiện chịu nén dọc trục , = 0.75
+ Pu : Lực nén tính toán trong mặt cắt dầm chủ
+ Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt .
+ Mux : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương x
+ Muy : Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương y
+ Mrx : Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương x
+ Mry : Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương y
+ Prx: Sức kháng nén tính toán theo phương x (khi chỉ xét độ lệch tâm ey)
+ Pry: Sức kháng nén tính toán theo phương y (khi chỉ xét độ lệch tâm ex)
+ Prxy: Sức kháng nén tính toán theo 2 phương .
- Ta có : Ag = 17136500 mm2
0.1 fc’Ag = 0,1.0,75.45. 17136500 = 57835.103N = 57835 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


227
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Do giá trị lực nén lớn nhất trong dầm đều < 57835 kN, nên theo quy định trên thì
ta sẽ tiến hành kiểm toán cường độ mặt cắt theo công thức :
M ux M uy M
+ �1.0 hay ux �1.0 (do mặt cắt chỉ chịu uốn theo 1 phương)
M rx M ry M rx

8.6.1.2. Công thức kiểm toán


- Sức kháng uốn của dầm phải đảm bảo:
Mr = φf Mn ≥ Mumax
Trong đó :
+ φf : Hệ số sức kháng uốn theo quy định.Với BTCTDƯL ta có φf = 1.00
+ Mumax : Mô men uốn lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp ( kNm )
+ Mn : Mô men kháng uốn danh định ( kNm )
+ Mr : Mô men kháng uốn tính toán ( kNm )
8.6.1.3. Xác định sức kháng uốn danh định
* Công thức tính toán sức kháng uốn :
Trường hợp c ≥ hf thì ta có
� a� � a � ' ' �' a � �a h �
M n = A ps f ps �
d p - �+ As f y � ds - �+ 0.85f c' ( b - b w ) h f b1 � - f �
d s - �- A sf y �
� 2� � 2� � 2� �2 2 �
- Nếu coi mặt cắt chỉ có cốt thép ƯS trước chịu lực thì ta có :
� a� �a h �
d p - �+ 0.85f c' ( b - b w ) h f b1 � - f �
M n = A ps f ps �
� 2� �2 2 �
Trường hợp c ≥ hf thì ta có
� a� � a � ' ' �' a �
M n = A ps f ps �
d p - �+ As f y �
d s - �- A s f y �
ds - �
� 2� � 2� � 2�
- Nếu coi mặt cắt chỉ có cốt thép ƯS trước chịu lực thì ta có :
� a�
M n = A ps f ps �
dp - �
� 2�
Trong đó:
+ Aps: Diện tích cốt thép DƯL (mm2)
+ fps: Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định của
dầm.(Mpa)
+ dp : Khoảng cách từ thớ bê tông chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép
DƯL ( mm )
+ As: Diện tích cốt thép thường chịu kéo (mm2)

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


228
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ fy: Giới hạn chảy quy định của cốt thép Thường chịu kéo (Mpa)
+ ds: Khoảng cách từ thớ bê tông chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép
thường chịu kéo ( mm )
+ A's : Diện tích cốt thép chịu nén ( mm2 )
+ f'y : Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén ( Mpa )
+ d's : Khoảng cách từ thớ bê tông chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép
chịu nén ( mm )
+ b : Bề rộng của mặt chịu nén của cấu kiện ( mm )
+ bw : Chiều dày bản bụng ( mm )
+ hf : Chiều dày bản cánh chịu nén của dầm I ( mm )
+ β1 : Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất theo quy định
+ a = cβ1 : Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+ c : Khoảng cách từ TTH đến thớ bê tông chịu nén ngoài cùng ( mm )
- Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định có thể được
xác định theo công thức sau :
� c �
f ps = f pu �
1- k �
� dp �
� �
� f � � 880 �
1.04 - py
Với : k = 2 � �= 2. 1,04 - �= 0.38
� f pu � � 1035 �
� � �
- Khoảng cách từ TTH đến thớ bê tông chịu nén ngoài cùng là :
A ps f pu - 0.85b1f c' ( b - b w ) h f
c= �h f
0.85b1f c' b w + kA ps f pu d p
Giá trị c tính ra nếu nhỏ hơn hf thì TTH đi qua phần cánh và c phải được tính lại với
bw = bs (Tính như với tiết diện hình chữ nhật có kích thước bsxh )
- Công thức được viết lại như sau :
A ps f pu
c=
0.85b1f c' b + kA psf pu d p

8.6.1.4. Lượng cốt thép tối đa


- Điều kiện kiểm tra :
c
�0.42
de
Trong đó :
+ c : Khoảng cách từ TTH đến thớ bê tông chịu nén ngoài cùng ( mm )
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
229
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ de : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu
kéo
A ps f ps d p + A s f y d s
de =
A ps f ps + A s f y
- Ta bỏ qua cốt thép thường ( Hoặc trong TH DƯL toàn phần thì ta có: de = dp
8.6.1.5. Lượng cốt thép tối thiểu
- Trừ khi có các quy định khác, còn ở bất kỳ một mặt cắt nào đó của cấu kiện chịu
uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn
tính toán, Mr, ít nhất bằng 1 trong 2 giá trị sau, lấy giá trị nhỏ hơn :
+ 1.2 lần sức kháng nứt được xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và
cường độ chịu kéo khi uốn, fr của bê tông
+ 1.33 lần mômen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng - cường độ thích hợp
Biểu thức kiểm toán :
M r �min(1.2M cr ;1.33M u )
Trong đó :
+ Mcr : Sức kháng nứt của bê tông được tính dựa trên cơ sở phân bố ứng suất
đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông
Ig
M cr = fr
yt
+ fr : Cường độ chịu kéo khi uốn bê tông
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt
+ yt : Khoảng cách từ TTH đến thớ chịu kéo lớn nhất
f r = 0,63 f c' = 0,63. 45 = 4, 226Mpa

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


230
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.6.1. Kiểm toán dầm chủ theo các điều kiện


Bảng kiểm toán các mặt cắt chịu mô men âm
Nhịp biên
Mặt c fps a Mn Mn Mu
Aps (mm2) Kiểm tra
cắt (mm) (Mpa) (mm) (kNm) (kNm) (kNm)
b1 11258.80 59 1026.28 43.27 60287.12 60287.12 -43678.46 Đạt
b1- b2 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -17515.30 Đạt
b2 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8185.23 Đạt
b2- b3 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -11666.48 Đạt
b3 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6821.31 Đạt
b3- b4 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -10452.76 Đạt
b4 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -5299.55 Đạt
b4- b5 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8549.55 Đạt
b5 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3916.38 Đạt
b5- b6 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -7672.46 Đạt
b6 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3991.86 Đạt
b6- b7 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8759.30 Đạt
b7 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6315.43 Đạt
b7- b8 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -12166.48 Đạt
b8 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -10463.92 Đạt
b8- b9 19300.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -17142.21 Đạt
b9 25734.40 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -16073.92 Đạt
b9- b10 25734.40 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -23107.74 Đạt
b10 25734.40 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -21874.72 Đạt
b10- b11 25734.40 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -28723.77 Đạt
b11 25734.40 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -26922.31 Đạt
b11- b12 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -33198.49 Đạt
b12 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -30495.78 Đạt
b12- b13 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -35868.39 Đạt
b13 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -32287.04 Đạt
b13- b14 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -36778.39 Đạt
b14 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -32593.47 Đạt
b14- b15 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -36479.75 Đạt
b15 25734.40 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -31896.68 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


231
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Nhịp giữa

Mặt c fps a Mn Mn Mu


Aps (mm2) Kiểm tra
cắt (mm) (Mpa) (mm) (kNm) (kNm) (kNm)
g1 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 2780.89 Đạt
g1- g2 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 9804.69 Đạt
g2 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 10229.84 Đạt
g2- g3 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 17017.96 Đạt
g3 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 16679.02 Đạt
g3- g4 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 23109.18 Đạt
g4 11258.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 22338.56 Đạt
g4- g5 19300.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 28190.60 Đạt
g5 19300.80 22 1031.75 15.82 30447.27 30447.27 26843.35 Đạt
g5- g6 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 31855.52 Đạt
g6 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 29692.08 Đạt
g6- g7 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 34112.98 Đạt
g7 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 31365.01 Đạt
g7- g8 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 35670.72 Đạt
g8 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 32813.81 Đạt
g8- g9 19300.80 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 37245.84 Đạt
g9 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 34540.55 Đạt
g9- g10 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 39032.30 Đạt
g10 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 36393.67 Đạt
g10- g11 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 40764.31 Đạt
g11 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 38001.67 Đạt
g11- g12 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 49948.37 Đạt
g12 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 46376.85 Đạt
g12- g13 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 50759.58 Đạt
g13 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 46671.97 Đạt
g13- g14 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 50427.49 Đạt
g14 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 45707.19 Đạt
g14- g15 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 48837.75 Đạt
g15 25734.40 43 1028.64 31.57 60545.76 60545.76 43516.14 Đạt
HL-HL 25734.40 33 1030.12 23.70 45539.86 45539.86 34585.90 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


232
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Bảng kiểm toán các mặt cắt chịu mô men âm


Nhịp biên

Mặt Aps c fps a Mn Mn Mu


2 Kiểm tra
cắt (mm ) (mm) (Mpa) (mm) (kNm) (kNm) (kNm)
b1 19300.80 59 1026.28 43.27 60287.12 60287.12 -43678.46 Đạt
b1- b2 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -17515.30 Đạt
b2 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8185.23 Đạt
b2- b3 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -11666.48 Đạt
b3 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6821.31 Đạt
b3- b4 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -10452.76 Đạt
b4 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -5299.55 Đạt
b4- b5 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8549.55 Đạt
b5 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3916.38 Đạt
b5- b6 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -7672.46 Đạt
b6 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3991.86 Đạt
b6- b7 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8759.30 Đạt
b7 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6315.43 Đạt
b7- b8 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -12166.48 Đạt
b8 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -10463.92 Đạt
b8- b9 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -17142.21 Đạt
b9 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -16073.92 Đạt
b9- b10 16084.00 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -23107.74 Đạt
b10 16084.00 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -21874.72 Đạt
b10- b11 16084.00 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -28723.77 Đạt
b11 16084.00 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -26922.31 Đạt
b11- b12 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -33198.49 Đạt
b12 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -30495.78 Đạt
b12- b13 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -35868.39 Đạt
b13 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -32287.04 Đạt
b13- b14 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -36778.39 Đạt
b14 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -32593.47 Đạt
b14- b15 16084.00 45 1028.35 32.51 45393.69 45393.69 -36479.75 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


233
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Nhịp giữa

Mặt Aps c fps a Mn Mn Mu Kiểm


2
cắt (mm ) (mm) (Mpa) (mm) (kNm) (kNm) (kNm) tra
g1 11258.80 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -16768.04 Đạt
g1- g2 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6634.46 Đạt
g2 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -6598.67 Đạt
g2- g3 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -862.49 Đạt
g3 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -1885.62 Đạt
g3- g4 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g4 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g4- g5 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g5 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g5- g6 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g6 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g6- g7 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g7 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g7- g8 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g8 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -51.57 Đạt
g8- g9 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g9 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -1781.57 Đạt
g9- g10 0.00 0 1035.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Đạt
g10 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3473.21 Đạt
g10- g11 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -1061.73 Đạt
g11 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -5212.65 Đạt
g11- g12 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -3366.10 Đạt
g12 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8388.52 Đạt
g12- g13 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -5601.71 Đạt
g13 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -10595.81 Đạt
g13- g14 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -7597.48 Đạt
g14 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -12367.62 Đạt
g14- g15 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -8906.48 Đạt
g15 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -13227.00 Đạt
HL-HL 4825.20 30 1030.56 21.71 30382.01 30382.01 -1826.14 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


234
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Mặt cắt mô men dương

Mặt c dp Kiểm Mặt c dp


c/dp c/dp Kiểm tra
cắt (mm) (mm) tra cắt (mm) (mm)
b1 22 2660 0.009 Đạt g1 22 2660 0.009 Đạt
b1- b2 22 2660 0.009 Đạt g1- g2 22 2660 0.009 Đạt
b2 22 2660 0.009 Đạt g2 22 2660 0.009 Đạt
b2- b3 22 2660 0.009 Đạt g2- g3 22 2660 0.009 Đạt
b3 22 2660 0.009 Đạt g3 22 2660 0.009 Đạt
b3- b4 22 2660 0.009 Đạt g3- g4 22 2660 0.009 Đạt
b4 22 2660 0.009 Đạt g4 22 2660 0.009 Đạt
b4- b5 22 2660 0.009 Đạt g4- g5 22 2660 0.009 Đạt
b5 22 2660 0.009 Đạt g5 22 2660 0.009 Đạt
b5- b6 22 2660 0.009 Đạt g5- g6 33 2660 0.013 Đạt
b6 22 2660 0.009 Đạt g6 33 2660 0.013 Đạt
b6- b7 22 2660 0.009 Đạt g6- g7 33 2660 0.013 Đạt
b7 22 2660 0.009 Đạt g7 33 2660 0.013 Đạt
b7- b8 43 2660 0.018 Đạt g7- g8 33 2660 0.013 Đạt
b8 43 2660 0.018 Đạt g8 33 2660 0.013 Đạt
b8- b9 43 2660 0.018 Đạt g8- g9 33 2660 0.013 Đạt
b9 43 2660 0.018 Đạt g9 33 2660 0.013 Đạt
b9- b10 43 2660 0.018 Đạt g9- g10 33 2660 0.013 Đạt
b10 43 2660 0.018 Đạt g10 33 2660 0.013 Đạt
b10- b11 43 2660 0.018 Đạt g10- g11 33 2660 0.013 Đạt
b11 43 2660 0.018 Đạt g11 33 2660 0.013 Đạt
b11- b12 43 2660 0.018 Đạt g11- g12 43 2660 0.018 Đạt
b12 43 2660 0.018 Đạt g12 43 2660 0.018 Đạt
b12- b13 43 2660 0.018 Đạt g12- g13 43 2660 0.018 Đạt
b13 43 2660 0.018 Đạt g13 43 2660 0.018 Đạt
b13- b14 43 2660 0.018 Đạt g13- g14 43 2660 0.018 Đạt
b14 43 2660 0.018 Đạt g14 43 2660 0.018 Đạt
b14- b15 43 2660 0.018 Đạt g14- g15 43 2660 0.018 Đạt
b15 43 2660 0.018 Đạt g15 43 2660 0.018 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


235
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Mặt cắt mô men âm

Mặt c dp Kiểm Mặt c dp


c/dp c/dp Kiểm tra
cắt (mm) (mm) tra cắt (mm) (mm)
b1 59 2660 0.024 Đạt g1 30 2660 0.012 Đạt
b1- b2 30 2660 0.012 Đạt g1- g2 30 2660 0.012 Đạt
b2 30 2660 0.012 Đạt g2 30 2660 0.012 Đạt
b2- b3 30 2660 0.012 Đạt g2- g3 30 2660 0.012 Đạt
b3 30 2660 0.012 Đạt g3 30 2660 0.012 Đạt
b3- b4 30 2660 0.012 Đạt g3- g4 0 2660 0.000 Đạt
b4 30 2660 0.012 Đạt g4 0 2660 0.000 Đạt
b4- b5 30 2660 0.012 Đạt g4- g5 0 2660 0.000 Đạt
b5 30 2660 0.012 Đạt g5 0 2660 0.000 Đạt
b5- b6 30 2660 0.012 Đạt g5- g6 0 2660 0.000 Đạt
b6 30 2660 0.012 Đạt g6 0 2660 0.000 Đạt
b6- b7 30 2660 0.012 Đạt g6- g7 0 2660 0.000 Đạt
b7 30 2660 0.012 Đạt g7 0 2660 0.000 Đạt
b7- b8 30 2660 0.012 Đạt g7- g8 0 2660 0.000 Đạt
b8 30 2660 0.012 Đạt g8 30 2660 0.012 Đạt
b8- b9 30 2660 0.012 Đạt g8- g9 0 2660 0.000 Đạt
b9 30 2660 0.012 Đạt g9 30 2660 0.012 Đạt
b9- b10 30 2660 0.012 Đạt g9- g10 0 2660 0.000 Đạt
b10 30 2660 0.012 Đạt g10 30 2660 0.012 Đạt
b10- b11 30 2660 0.012 Đạt g10- g11 30 2660 0.012 Đạt
b11 30 2660 0.012 Đạt g11 30 2660 0.012 Đạt
b11- b12 45 2660 0.018 Đạt g11- g12 30 2660 0.012 Đạt
b12 45 2660 0.018 Đạt g12 30 2660 0.012 Đạt
b12- b13 45 2660 0.018 Đạt g12- g13 30 2660 0.012 Đạt
b13 45 2660 0.018 Đạt g13 30 2660 0.012 Đạt
b13- b14 45 2660 0.018 Đạt g13- g14 30 2660 0.012 Đạt
b14 45 2660 0.018 Đạt g14 30 2660 0.012 Đạt
b14- b15 45 2660 0.018 Đạt g14- g15 30 2660 0.012 Đạt
b15 45 2660 0.018 Đạt g15 30 2660 0.012 Đạt
HL-HL 30 0.012

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


236
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.7. KIỂM TOÁN MẶT CẮT DẦM CHỦ THEO TTGHSD


- TTGHSD phải xét đến như một biện pháp nhằm hạn chế đối với ứng suất,biến
dạng và vết nứt dưới điều kiện sử dụng bình thường
8.7.1. Các giới hạn ứng suất trong bê tông
8.7.1.1 Trong giai đoạn tạo DƯL
- Trong giai đoạn tạo DƯL ứng suất trong bê tông phải đảm bảo điều kiện :
+ Ứng suất kéo:
( )
f ti �0.5 f ci' �1.38Mpa = min 0.5 40.5;1.38 = 1.38Mpa

+ Ứng suất nén:


f ci �0.6f ci' = 0.6 �40.5 = 24.3Mpa

8.7.1.2 Trong giai đoạn sử dụng


- Trong giai đoạn sử dụng ứng suất trong bê tông phải đảm bảo điều kiện :

+ Ứng suất kéo: f t �0.5 f c' = 0.5 � 45 = 3.354Mpa

+ Ứng suất nén: f c �0.45fc = 0.45 �45 = 20.25Mpa


'

8.7.1.3. Tính ứng suất trong bê tông


8.7.1.3.1. Trong giai đoạn tạo DƯL
- Ứng suất trong bê tông được xác định theo công thức sau :
N TC P Pe M TC
fc = - - � y m TH y
Ag A g Ig Ig

Trong đó :
+ P : Lực DƯL (Sau khi đã xét đến các mất mát tức thời )
+ NTC : Lực dọc tiêu chuẩn trong giai đoạn thi công
+ Ag : Diện tích mặt cắt dầm
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt dầm
+ e : Độ lệch tâm
+ MTHTC: Mô men trong gia đoạn thi công
+ y : Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến thớ cần tính ứng suất

Ứng suất trong cốt DƯL khi tạo DƯL lấy bằng: 0.70f pu = 0,7.1035 = 724.5Mpa

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


237
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trong phạm vi đồ án ta không xét đến các giai đoạn thi công do đó ta tạm thời
không kiểm toán trong giai đoạn thi công
8.7.1.3.2. Trong giai đoạn sử dụng
- Ứng suất trong bê tông được xác định theo công thức sau :
N KT P Pe M KT
fc = - - � y1 m TH y
A g A g Ig Ig
Trong đó :
+ P : Lực DƯL ( sau khi đã xét đến tất cả các mất mát )
+ NKT : Lực dọc tiêu chuẩn trong giai đoạn khai thác
+ Ag : Diện tích mặt cắt dầm
+ Ig : Mô men quán tính của mặt cắt dầm
+ e : Độ lệch tâm của cáp DƯL so trọng tâm mặt cắt dầm
+ MTHKT : Mô men do tất cả các tải trọng trong giai đoạn khai thác
+ y: Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến thớ cần tính ứng suất

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


238
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.7.2. Kiểm toán ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất ở thớ trên mặt cắt
Nhịp Biên
Mặt MKTmax MKTmin NKTmax NKTmin fpimax fpimin Pimax Pimin fcmax fcmin Kiểm
cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (Mpa) (kN) (kN) (kN) (Mpa) (Mpa) tra
0 -14888 -32111 -12073 -13186 547 541 7707197 15331451 -0.74 Đạt
b1 6582 -8320 -12073 -13186 548 560 7714319 7793242 -1.41 -1.20 Đạt
b1- b2 10599 -4276 -12073 -13186 548 560 7713823 7792482 -1.74 -1.52 Đạt
b2 7424 -7823 -12073 -13186 549 561 7719372 7800983 -1.45 -1.26 Đạt
b2- b3 12186 -3588 -11963 -13075 548 560 7717502 7798118 -1.79 -1.64 Đạt
b3 9304 -6991 -11963 -13075 549 562 7722568 7805879 -1.51 -1.41 Đạt
b3- b4 14568 -2342 -11737 -12842 549 561 7720214 7802273 -1.87 -1.82 Đạt
b4 12221 -5278 -11737 -12842 549 562 7724488 7808821 -1.64 -1.63 Đạt
b4- b5 17445 -977 -11425 -12523 549 561 7721143 7803696 -1.96 -2.04 Đạt
b5 15070 -4252 -11425 -12523 549 562 7723795 7807758 -1.70 -1.84 Đạt
b5- b6 19978 -693 -11050 -12141 549 561 7718827 7800147 -1.96 -2.22 Đạt
b6 17379 -4750 -11050 -12141 549 561 7721764 7804646 -1.64 -2.01 Đạt
b6- b7 22231 -2190 -10612 -11699 548 560 7717081 7797473 -1.82 -2.37 Đạt
b7 19496 -7140 -10612 -11699 538 561 15289180 7805090 -1.42 -2.09 Đạt
b7- b8 24647 -5186 -10106 -11191 537 561 15283763 7801034 -1.54 -2.48 Đạt
b8 22285 -10802 -10106 -11191 538 562 15296712 7810725 -1.09 -2.28 Đạt
b8- b9 28147 -9289 -9518 -10607 538 562 15294065 7808744 -1.18 -2.72 Đạt
b9 26320 -15148 -9518 -10607 539 564 15308558 7819593 -0.71 -2.58 Đạt
b9- b10 32518 -13466 -8846 -9951 539 564 15307455 7818771 -0.80 -3.04 Đạt
b10 31017 -19141 -8846 -9951 540 565 15322355 7829929 -0.35 -2.91 Đạt
b10- b11 37419 -16962 -8107 -9231 540 565 15321659 7829414 -0.48 -3.39 Đạt
b11 36115 -22137 -8107 -9231 541 557 15330887 11667547 -0.70 -3.28 Đạt
b11- b12 40420 -19232 -7304 -8449 540 557 15324519 11660287 -0.88 -3.58 Đạt
b12 39110 -23679 -7304 -8449 540 557 15327218 11663358 -0.52 -3.48 Đạt
b12- b13 41635 -20137 -6447 -7608 539 556 15314167 11648475 -0.76 -3.63 Đạt
b13 39700 -23947 -6447 -7608 540 557 15322652 11658152 -0.45 -3.47 Đạt
b13- b14 42824 -20226 -5571 -6721 539 556 15313892 11648156 -0.69 -3.67 Đạt
b14 38993 -23855 -5571 -6721 540 557 15327250 11663404 -0.41 -3.36 Đạt
b14- b15 39219 -20248 -4716 -5805 540 556 15321907 11657303 -0.64 -3.33 Đạt
b15 0 0 -2085 -2688 564 567 0 7844603 0.00 -0.13 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


239
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Nhịp Giữa

Mặt MKTmax MKTmin NKTmax NKTmin fpimax fpimin Pimax Pimin fcmax fcmin Kiểm
cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (Mpa) (kN) (kN) (kN) (Mpa) (Mpa) tra
g1 1826 -11048 -11895 -12955 546 536 7698076 7633958 -0.80 -1.15 Đạt
g1- g2 6682 -4371 -11895 -12955 546 537 7703667 7642522 -1.19 -1.69 Đạt
g2 6768 -4348 -11738 -12796 546 537 7701639 7639415 -1.19 -1.68 Đạt
g2- g3 11536 -568 -11738 -12796 547 538 7706306 7646566 -1.58 -1.99 Đạt
g3 11184 -1242 -11527 -12577 546 537 7703355 7642044 -1.54 -1.92 Đạt
g3- g4 15722 2377 -11527 -12577 547 556 7708007 0 -1.90 -0.57 Đạt
g4 15099 859 -11239 -12273 547 556 7705041 0 -1.83 -0.67 Đạt
g4- g5 19244 3688 -11239 -12273 547 556 7708879 0 -2.17 -0.44 Đạt
g5 18228 2146 -10881 -11895 547 556 7705099 0 -2.07 -0.54 Đạt
g5- g6 21703 4310 -10881 -11895 541 557 11506261 0 -2.32 -0.37 Đạt
g6 20030 2105 -10472 -11458 541 556 11502102 0 -2.16 -0.52 Đạt
g6- g7 23032 3782 -10472 -11458 542 557 11509814 0 -2.40 -0.39 Đạt
g7 20890 1121 -9988 -10944 541 557 11505911 0 -2.20 -0.57 Đạt
g7- g8 23797 2707 -9988 -10944 542 557 11512671 0 -2.43 -0.44 Đạt
g8 21564 -34 -9417 -10340 542 539 11507814 7653738 -2.22 -1.88 Đạt
g8- g9 24503 1562 -9417 -10340 542 558 11516017 0 -2.45 -0.50 Đạt
g9 22316 -1174 -8781 -9661 542 540 11512603 7658527 -2.24 -1.75 Đạt
g9- g10 25259 434 -8781 -9661 543 558 11521135 0 -2.48 -0.55 Đạt
g10 23079 -2288 -8087 -8921 543 541 11518292 7664216 -2.26 -1.62 Đạt
g10- g11 25918 -700 -8087 -8921 544 542 11530241 7676280 -2.49 -1.75 Đạt
g11 23634 -3434 -7343 -8125 544 542 11527983 7674018 -2.26 -1.48 Đạt
g11- g12 31159 -2218 -7343 -8125 539 544 15310121 7686451 -2.84 -1.58 Đạt
g12 28219 -5527 -6553 -7273 539 544 15307528 7684527 -2.55 -1.26 Đạt
g12- g13 31014 -3691 -6553 -7273 540 545 15322946 7696155 -2.78 -1.41 Đạt
g13 27727 -6981 -5715 -6368 540 545 15319277 7693426 -2.46 -1.09 Đạt
g13- g14 30146 -5006 -5715 -6368 541 546 15331998 7703026 -2.66 -1.25 Đạt
g14 26479 -8148 -4824 -5405 540 546 15325672 7698300 -2.31 -0.94 Đạt
g14- g15 28500 -5868 -4824 -5405 541 547 15340948 7709821 -2.47 -1.12 Đạt
g15 24449 -8715 -3887 -4372 541 547 15337177 7707016 -2.09 -0.83 Đạt
HL-HL 18349 -1203 -738 -907 550 551 11588609 7735273 -1.43 -1.23 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


240
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

8.7.3. Kiểm toán ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất ở thớ dưới mặt cắt
Nhịp Biên
Mặt MKTmax MKTmin NKTmax NKTmin fpimax fpimin Pimax Pimin fcmax fcmin Kiểm
cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (Mpa) (kN) (kN) (kN) (Mpa) (Mpa) tra
0 -14888 -32111 -12073 -13186 1147 1141 7707197 15331451 -2.43 Đạt
b1 6582 -8320 -12073 -13186 1148 1160 7714319 7793242 -1.19 -1.16 Đạt
b1- b2 10599 -4276 -12073 -13186 1148 1160 7713823 7792482 -0.96 -0.93 Đạt
b2 7424 -7823 -12073 -13186 1149 1161 7719372 7800983 -1.14 -1.13 Đạt
b2- b3 12186 -3588 -11963 -13075 1148 1160 7717502 7798118 -0.86 -0.88 Đạt
b3 9304 -6991 -11963 -13075 1149 1162 7722568 7805879 -1.03 -1.08 Đạt
b3- b4 14568 -2342 -11737 -12842 1149 1161 7720214 7802273 -0.71 -0.79 Đạt
b4 12221 -5278 -11737 -12842 1149 1162 7724488 7808821 -0.84 -0.96 Đạt
b4- b5 17445 -977 -11425 -12523 1149 1161 7721143 7803696 -0.52 -0.69 Đạt
b5 15070 -4252 -11425 -12523 1149 1162 7723795 7807758 -0.66 -0.88 Đạt
b5- b6 19978 -693 -11050 -12141 1149 1161 7718827 7800147 -0.35 -0.65 Đạt
b6 17379 -4750 -11050 -12141 1149 1161 7721764 7804646 -0.51 -0.89 Đạt
b6- b7 22231 -2190 -10612 -11699 1148 1160 7717081 7797473 -0.20 -0.71 Đạt
b7 19496 -7140 -10612 -11699 1138 1161 15289180 7805090 -1.18 -1.00 Đạt
b7- b8 24647 -5186 -10106 -11191 1137 1161 15283763 7801034 -0.85 -0.86 Đạt
b8 22285 -10802 -10106 -11191 1138 1162 15296712 7810725 -0.99 -1.18 Đạt
b8- b9 28147 -9289 -9518 -10607 1138 1162 15294065 7808744 -0.62 -1.06 Đạt
b9 26320 -15148 -9518 -10607 1139 1164 15308558 7819593 -0.72 -1.40 Đạt
b9- b10 32518 -13466 -8846 -9951 1139 1164 15307455 7818771 -0.32 -1.26 Đạt
b10 31017 -19141 -8846 -9951 1140 1165 15322355 7829929 -0.41 -1.59 Đạt
b10- b11 37419 -16962 -8107 -9231 1140 1165 15321659 7829414 0.00 -1.42 Đạt
b11 36115 -22137 -8107 -9231 1141 1157 15330887 11667547 -0.08 -1.66 Đạt
b11- b12 40420 -19232 -7304 -8449 1140 1157 15324519 11660287 0.22 -1.45 Đạt
b12 39110 -23679 -7304 -8449 1140 1157 15327218 11663358 0.15 -1.70 Đạt
b12- b13 41635 -20137 -6447 -7608 1139 1156 15314167 11648475 0.34 -1.45 Đạt
b13 39700 -23947 -6447 -7608 1140 1157 15322652 11658152 0.23 -1.67 Đạt
b13- b14 42824 -20226 -5571 -6721 1139 1156 15313892 11648156 0.47 -1.40 Đạt
b14 38993 -23855 -5571 -6721 1140 1157 15327250 11663404 0.24 -1.61 Đạt
b14- b15 39219 -20248 -4716 -5805 1140 1156 15321907 11657303 0.31 -1.35 Đạt
b15 0 0 -2085 -2688 1164 1167 0 7844603 -0.13 -0.58 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


241
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Nhịp Giữa

Mặt MKTmax MKTmin NKTmax NKTmin fpimax fpimin Pimax Pimin fcmax fcmin Kiểm
cắt (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (Mpa) (kN) (kN) (kN) (Mpa) (Mpa) tra
g1 1826 -11048 -11895 -12955 1146 1136 7698076 7633958 -1.45 -1.31 Đạt
g1- g2 6682 -4371 -11895 -12955 1146 1137 7703667 7642522 -1.17 -0.92 Đạt
g2 6768 -4348 -11738 -12796 1146 1137 7701639 7639415 -1.16 -0.91 Đạt
g2- g3 11536 -568 -11738 -12796 1147 1138 7706306 7646566 -0.88 -0.69 Đạt
g3 11184 -1242 -11527 -12577 1146 1137 7703355 7642044 -0.89 -0.72 Đạt
g3- g4 15722 2377 -11527 -12577 1147 1156 7708007 0 -0.63 -0.90 Đạt
g4 15099 859 -11239 -12273 1147 1156 7705041 0 -0.65 -0.79 Đạt
g4- g5 19244 3688 -11239 -12273 1147 1156 7708879 0 -0.41 -0.95 Đạt
g5 18228 2146 -10881 -11895 1147 1156 7705099 0 -0.44 -0.84 Đạt
g5- g6 21703 4310 -10881 -11895 1141 1157 11506261 0 -0.66 -0.97 Đạt
g6 20030 2105 -10472 -11458 1141 1156 11502102 0 -0.73 -0.81 Đạt
g6- g7 23032 3782 -10472 -11458 1142 1157 11509814 0 -0.56 -0.91 Đạt
g7 20890 1121 -9988 -10944 1141 1157 11505911 0 -0.65 -0.73 Đạt
g7- g8 23797 2707 -9988 -10944 1142 1157 11512671 0 -0.48 -0.82 Đạt
g8 21564 -34 -9417 -10340 1142 1139 11507814 7653738 -0.58 -0.51 Đạt
g8- g9 24503 1562 -9417 -10340 1142 1158 11516017 0 -0.41 -0.71 Đạt
g9 22316 -1174 -8781 -9661 1142 1140 11512603 7658527 -0.50 -0.54 Đạt
g9- g10 25259 434 -8781 -9661 1143 1158 11521135 0 -0.33 -0.61 Đạt
g10 23079 -2288 -8087 -8921 1143 1141 11518292 7664216 -0.41 -0.56 Đạt
g10- g11 25918 -700 -8087 -8921 1144 1142 11530241 7676280 -0.25 -0.46 Đạt
g11 23634 -3434 -7343 -8125 1144 1142 11527983 7674018 -0.34 -0.57 Đạt
g11- g12 31159 -2218 -7343 -8125 1139 1144 15310121 7686451 -0.31 -0.50 Đạt
g12 28219 -5527 -6553 -7273 1139 1144 15307528 7684527 -0.43 -0.64 Đạt
g12- g13 31014 -3691 -6553 -7273 1140 1145 15322946 7696155 -0.27 -0.54 Đạt
g13 27727 -6981 -5715 -6368 1140 1145 15319277 7693426 -0.41 -0.67 Đạt
g13- g14 30146 -5006 -5715 -6368 1141 1146 15331998 7703026 -0.28 -0.56 Đạt
g14 26479 -8148 -4824 -5405 1140 1146 15325672 7698300 -0.43 -0.68 Đạt
g14- g15 28500 -5868 -4824 -5405 1141 1147 15340948 7709821 -0.32 -0.55 Đạt
g15 24449 -8715 -3887 -4372 1141 1147 15337177 7707016 -0.49 -0.65 Đạt
HL-HL 18349 -1203 -738 -907 1150 1151 11588609 7735273 -0.25 -0.01 Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


242
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 9:
TÝnh to¸n th¸p cÇu

9.1. CẤU TẠO THÁP CẦU


9.1.1. Các kích thước cơ bản
- Do điều kiện địa hình và địa chất tại khu vực đặt tháp ở 2 phía cầu là tương tự như
nhau do đó để thuận tiện cho công tác tính toán và thiết kế thì ta thiết kế tháp cầu 2
bên là như nhau, do vậy ta chỉ cần tính toán cho 1 tháp.
- Chọn tháp cầu dạng chữ H, mặt cắt hộp phần thân tháp và đỉnh tháp.
- Chiều cao tháp cầu được chọn sao cho đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo liên kết giữa dây văng và tháp.
+ Đảm bảo góc nghiêng của dây văng hơp lý trong quá trình chịu lực.
+ Góc nghiêng của dây thoải nhất:  = 22  25 o
- Từ các phân tích trên ta chọn tháp cầu có các thông số như sau:
+ Chiều cao toàn bộ của tháp: hth = 89,5m.
+ Chiều cao đỉnh tháp: hdt = 13,5m.
+ Chiều cao thân tháp: htt = 45,2m.
+ Chiều cao chân tháp: hct = 15,8m.
+ Chiều cao bố trí dây văng: hdv = 21m.
+ Khoảng cách giữa các điểm neo dây văng: a = 1,5m.
- Cấu tạo tháp cầu như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


243
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
18600 4000
2500 13600 2500 1000 2000 1000

2500
2500

14@1500=21000
21000
1500 500
500

5000
5000
IV IV
2000
R30000

88500

45200
45200

2% 2%

III III
3000

14800
14800

10500 25000 10500


II II
5000
5000

I I

2000 7@6000=42000 2000


46000

9.1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu


- Bê tông:
+ Cường độ chịu nén bê tông dầm f cs' = 40 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông c = 25 kN/m3
+ Môđun đàn hồi của bêtông Ecs = 33994,5Mpa
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
244
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Cốt thép thường:
+ Cốt thép theo tiêu chuẩn ASTM 706M.
+ Giới hạn chảy: fy = 420 Mpa
+ Môdun đàn hồi của thép: Es = 200000Mpa
9.1.3. Yêu cầu tính toán
- Chọn và tính duyệt 4 mặt cắt đặc trưng trên trụ.
+ Mặt cắt I-I: Mặt cắt bệ móng tháp.
+ Mặt cắt II-II: Mặt cắt chân tháp.
+ Mặt cắt III-III: Mặt cắt tại vị trí thanh ngang dưới (tại vị trí gối cầu)
+ Mặt cắt IV-IV: Mặt cắt tại vị trí thanh ngang trên (điểm neo dây dưới cùng
trên tháp).
- Tính toán xà ngang trên, dưới.
- Tính toán móng:
+ Xác định sức chịu tải của cọc.
+ Bố trí cọc trong móng.
+ Kiểm toán sức chịu tải của cọc theo đất nền và theo vật liệu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


245
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ THÁP
9.2.1. Các loại tải trọng
- Các tải trọng tác dụng lên trụ tháp:
+ Trọng lượng bản thân của KCN và trụ tháp.
+ Lực căng trước trong dây văng.
+ Trọng lượng tĩnh tải phần II.
+ Trọng lượng bản thân bệ móng.
+ Hoạt tải HL 93 (LL) và tải trọng người (PL).
+ Tải trọng gió (WS, WL, WV).
+ Lực hãm xe (BR).
+ Lực đẩy nổi (WA).
9.2.2. Trọng lượng bản thân tháp cầu
- Bảng tính toán trọng lượng tháp:
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao chân tháp hct 14.80 m
Chiều cao phần thân tháp htt 45.20 m
Chiều cao phần đỉnh tháp hdt 28.50 m
Chiều cao toàn bộ của tháp hth 88.50 m
Trọng lượng phần chân tháp Pct 9021.52 kN
Trọng lượng phần thân tháp Ptt 13280.89 kN
Trọng lượng phần đỉnh tháp Pdt 9975 kN
Trọng lượng dầm ngang trên Pdnt 1700 kN
Trọng lượng dầm ngang dưới Pdnd 4125.94 kN
Trọng lượng toàn bộ tháp Pth kN
- Tính trọng lượng của bệ tháp:
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều cao bệ tháp Hbt 5 m
Bề rộng của bệ tháp Bbt 14 m
Chiều dài của bệ tháp Lbt 46 m
Trọng lượng bệ tháp Pbệ 73000 kN

- Nội lực do trọng lượng bản thân tháp:


N Hx My
Mặt cắt
(kN) (kN) (kN.m)

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


246
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt I-I 111103.35 - -
Mặt cắt II-II 19051.68 - -
Mặt cắt III-III 12477.95 - -
Mặt cắt IV-IV 4987.50 - -
9.2.3. Tải trọng tĩnh tải, lực căng trước trong dây văng và hoạt tải
- Các tải trọng do trọng lượng KCN, trụ (DC), trọng lượng tĩnh tải phần II (DW),
lực căng trước trong dây văng và hoạt tải (LL+PL) tác dụng lên sơ đồ cầu dây văng
3 nhịp. Do vậy các tải trọng này được xác định bằng cách sử dụng phần mềm Midas
7.0.1.

9.2.3.1. Tĩnh tải KCN và lực căng trước trong dây văng
N Hx My
Mặt cắt
(kN) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 107503.7 137.9 29048.6
Mặt cắt II-II 64058.9 205.9 2891.5
Mặt cắt III-III 60651.2 159.0 4167.1
Mặt cắt IV-IV 60363.6 210.7 3635.2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


247
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.2.3.2. Tĩnh tải phần II (DW)


N Hx My
Mặt cắt
(kN) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 16355.7 501.6 39069.4
Mặt cắt II-II 8231.2 173.0 1963.2
Mặt cắt III-III 6594.2 32.5 907.1
Mặt cắt IV-IV 6561.5 266.7 2513.2
9.2.3.3. Hoạt tải trên KCN (LL+IM)
- Lấy 90% phản lực gối lớn nhất khi xếp 2 xe tải thiết kế cách nhau 15m, kết hợp
với tải trọng làn, có xét số làn xe nlx và hệ số làn xe m.
- Số làn: nlx = 4
- Hệ số làn: m = 0,65
- Hệ số xung kích 1+IM = 1,25
N Hx My
Mặt cắt
(kN) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 2058.4 705.2 50588.3
Mặt cắt II-II 1389.6 62.6 1165.9
Mặt cắt III-III 980.6 46.3 827.3
Mặt cắt IV-IV 140.8 386.6 8797.9
9.2.3.4. Tải trọng người (PL)
N Hx My
Mặt cắt
(kN) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 583.1 211.9 17841.8
Mặt cắt II-II 320.4 36.4 668.9
Mặt cắt III-III 160.8 43.5 397.9
Mặt cắt IV-IV 75.9 116.2 2410.7
9.2.4. Áp lực nước
- Khi tính toán áp lực nước tác dụng lên tháp cầu thì ta coi như chỉ tính với mặt cắt
đáy bệ tháp, còn các mặt cắt khác do ở cao độ cao hơn mực nước nên áp lực nước là
không đáng kể do đó ta có thể bỏ qua.
- Áp lực nước tác dụng lên tháp cầu: Lực đẩy nổi và áp lực dòng chảy.
- Diện tích mặt cắt ngang bệ trụ: Sbệ = 584m2.
- Cao độ MNTN: +14,73m
- Cao độ đỉnh bệ: +16,41m
- Cao độ đáy bệ bệ: +11,41m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


248
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Chiều cao ngập nước nhỏ nhất : h = 3,32m.
- Tính lực đẩy nổi:
WA = n.Vdn = n .Sbệ.h
Trong đó:
+ Vdn: Thể tích kết cấu ngập trong nước.
+ n: Trọng lượng riêng của nước, n = 9,81kN/m3
+ h: Chiều sâu ngập nước của bệ trụ tháp.
- Tính lực cản dòng chảy theo phương dọc cầu:
WA d = p d .A d = 5,14.10-4.C D .V 2 .A d
Trong đó:
+ Ad: Diện tích cản dòng chảy theo phương dọc cầu, Ad = 46,68m2
+ pd: Áp lực dòng chảy theo phương dọc cầu (MPa).
+ V: Tốc độ dòng chảy thiết kế, lấy V = 3 m/s
+ CD: Hệ số cản dòng chảy theo phương dọc cầu, C D phụ thuộc vào cấu tạo đầu
trụ, với loại đầu trụ đa giác. Tra bảng ta có: CD = 1,40.
- Tính áp lực dòng chảy theo phương ngang cầu:
WA n = 5,14.10-4.C L .V 2 .A n
Trong đó:
+ An: Diện tích cản dòng chảy theo phương ngang cầu, An = 152,72m2
+ pn: Áp lực dòng chảy theo phương ngang cầu (MPa).
+ V: Tốc độ dòng chảy thiết kế, lấy V = 2 m/s
+ CL: Hệ số cản dòng chảy theo phương ngang cầu, C L phụ thuộc vào hướng
của dòng chảy so với phương ngang cầu, giả thiết hướng của dòng chảy so với
phương ngang cầu là q = 90o. Tra bảng ta có: CL = 1,00.
- Bảng tính toán áp lực nước:

h A Áp lực
(m) (m2) (kN)
Dọc cầu (WAd) 3.32 46.48 301.02
Ngang cầu (WAn) 3.32 152.72 313.99
Đẩy nổi (WA) 3.32 584.00 19020.41

- Tải trọng lên mặt cắt đáy bệ:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


249
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
V e Hx My Hy Mx
(kN) (m) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
Dọc cầu - 1.11 301.02 333.13 - -
Ngang cầu - 1.11 - - 313.99 347.48
Đẩy nổi -19020.41 - - - - -

9.2.5. Lực hãm xe (BR)


- Cầu được thiết kế cho 4 làn xe, lực hãm tính cho 4 làn chạy cùng 1 chiều. Lực
hãm tính bằng 25% trọng lượng các trục xe tải thiết kế và xe hai trục, có tính hệ số
làn xe bằng 0.65. Gối cố định chịu 100% lực hãm.
BR = 25%.n lx .m.100%.�Ptruc
+ Với xe tải thiết kế: BRtruck = 0,25.4.0,65.1.(2.145+35) = 215,25kN.
+ Với xe tải thiết kế: BRtandem = 0,25.4.0,65.1.2.110 = 143kN.
Vậy: BR = max(BRtruck ;BRtandem) = max(215,25; 143) = 215,25kN.
- Lực hãm xe đặt theo phương dọc cầu, điểm đặt cách mặt đường xe chạy 1,8m.
- Bảng tính toán nội lực do lực hãm xe tại các mặt cắt:
Độ lệch tâm Hx My
Mặt cắt
e (m) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 24.90 211.25 5260.13
Mặt cắt II-II 19.90 211.25 4203.88
Mặt cắt III-III 5.10 211.25 1077.38
Mặt cắt IV-IV 0.00 0.00 0.00
9.2.6. Lực ma sát gối
- Lực ma sát gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma
sát giữa các mặt trượt. Lực ma sát FR được xác định theo công thức sau:
FR = fmax.N
Trong đó:
+ fmax: Hệ số ma sát giữa bê tông với gối chậu thép: fmax = 0,05
+ N: 1/4 Tổng áp lực lớn nhất do tĩnh tải và hoạt tải trên KC (Do bố trí 4 gối
trên mặt cắt ngang). N = 17096,7 kN
- Lực ma sát gối: FR =0,05.17096,7= 854,84kN
Độ lệch tâm Hx My
Mặt cắt
e (m) (kN) (kN.m)
Mặt cắt I-I 19.80 854.84 16925.73
Mặt cắt II-II 14.80 854.84 12651.56

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


250
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mặt cắt III-III 0.00 0.00 0.00
Mặt cắt IV-IV 0.00 0.00 0.00
9.2.7. Tải trọng gió
9.2.7.1. Tải trọng lên kết cấu (WS)
9.2.7.1.1. Tải trọng gió ngang
- Tải trọng gió ngang phải được lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt trọng tâm
tại trọng tâm của các phần diện tích chắn gió.
- Công thức tính áp lực gió ngang:
PD = 0,0006.V 2 .A t .Cd �1,8.A t
Trong đó:
+ V: Tốc độ gió thiết kế; V = VB.S
+ VB: Tốc độ gió cơ bản trong 3 giây với chu kì xuất hiện 100 năm thích hợp
với vùng tính gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu xây dựng. Giả thiết công trình được
xây dựng trong khu vực I, tra bảng ta có: Vtk= VB.S= 38.1 = 38m/s
+ S: Hệ số điều chỉnh áp lực gió: S = 1
+ At: Diện tích cấu kiện chắn gió ngang.
+ Cd: Hệ số cản gió phụ thuộc vào tỷ số B/D.
+ B: Chiều rộng toàn bộ của cầu giữa các bề mặt lan can, B = 20,6m.
+ D: Chiều cao KCPT bao gồm cả lan can đặc biệt nếu có: D = 3,85m.
=> Tỉ số B / D = 20,6/3,85 = 5,35 > 5,185 => Tra bảng ta có, Cd = 1,2
- Tải trọng gió ngang thiết kế: Vtk = 38m/s.
Mặt cắt đáy móng (I-I)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e Mx
Bộ phận C d
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 1180.82 2044.35 2044.35 22.23 45445.90
Phần trụ tháp 414.00 1.20 430.43 745.20 745.20 46.75 34838.10
Tổng 2789.55 80284.00
Mặt cắt đỉnh móng (II-II)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e Mx
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 1180.82 2044.35 2044.35 17.23 35224.15
Phần trụ tháp 414.00 1.20 430.43 745.20 745.20 44.25 32975.10
Tổng 2789.55 68199.25
Mặt cắt dưới gối cầu (III-III)

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


251
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e Mx
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 1180.82 2044.35 2044.35 2.18 4456.68
Phần trụ tháp 328.85 1.20 341.90 591.93 591.93 36.85 21812.62
Tổng 2636.28 26269.30
Mặt cắt neo dây (IV-IV)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e Mx
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 114.00 1.20 118.52 205.20 205.20 14.25 2924.10
Tổng 205.20 2924.10

- Tải trọng gió ngang chuẩn: Vtc = 25m/s.


Mặt cắt đáy móng (I-I)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 511.09 2044.35 2044.35 22.23 45445.90
Phần trụ tháp 414.00 1.20 186.30 745.20 745.20 17.23 12839.80
Tổng 2789.55 58285.70
Mặt cắt đỉnh móng (II-II)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 511.09 2044.35 2044.35 17.23 35224.15
Phần trụ tháp 414.00 1.20 186.30 745.20 745.20 44.25 32975.10
Tổng 2789.55 68199.25

Mặt cắt dưới gối cầu (III-III)


At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 1135.75 1.20 511.09 2044.35 2044.35 2.18 4456.68
Phần trụ tháp 328.85 1.20 147.98 591.93 591.93 36.85 21812.62
Tổng 2636.28 26269.30
Mặt cắt neo dây (IV-IV)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
252
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 114.00 1.20 51.30 205.20 205.20 14.25 2924.10
Tổng 205.20 2924.10

9.2.7.1.2. Tải trọng gió dọc


- Tải trọng gió ngang phải được lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt trọng tâm
tại trọng tâm của các phần diện tích chắn gió.
- Công thức tính áp lực gió ngang:
PD = 0,0006.V 2 .A t .Cd �1,8.A t

- Tải trọng gió dọc thiết kế: Vtk = 38m/s.


Mặt cắt đáy móng (I-I)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 538.70 1.20 560.08 969.66 969.66 46.75 45331.61
Tổng 969.66 45331.61
Mặt cắt đỉnh móng (II-II)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 538.70 1.20 560.08 969.66 969.66 44.25 42907.46
Tổng 969.66 42907.46

Mặt cắt dưới gối cầu (III-III)


At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 395.70 1.20 411.40 712.26 712.26 36.85 26246.78
Tổng 712.26 26246.78
Mặt cắt neo dây (IV-IV)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 142.50 1.20 148.15 256.50 256.50 14.25 3655.13
Tổng 256.50 3655.13

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


253
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Tải trọng gió dọc tiêu chuẩn: Vtc = 25m/s.
Mặt cắt đáy móng (I-I)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 538.70 1.20 242.42 969.66 969.66 46.75 45331.61
Tổng 969.66 45331.61
Mặt cắt đỉnh móng (II-II)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 538.70 1.20 242.42 969.66 969.66 44.25 42907.46
Tổng 969.66 42907.46
Mặt cắt dưới gối cầu (III-III)
At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 395.70 1.20 178.07 712.26 712.26 36.85 26246.78
Tổng 712.26 26246.78

Mặt cắt neo dây (IV-IV)


At 0,0006.V2AtCd 1,8.At PD e My
Bộ phận Cd
(m2) (kN) (kN) (kN) (m) (kNm)
KCN+lan can 0.00 1.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Phần trụ tháp 142.50 1.20 64.13 256.50 256.50 36.85 9452.03
Tổng 256.50 9452.03

9.2.7.2. Tải trọng gió lên xe cộ (WL)


- Áp lực gió tác dụng lên xe cộ chỉ được xét đến trong tổ hợp tải trọng theo TTGH
cường độ III.
- Áp lực gió tác dụng lên xe cộ chỉ tính cho 3 mặt cắt: I-I; II-II; III-III.
- Kích thước của xe thiết kế được giả định lấy như sau:
+ Chiều dài xe: L = 14,5 m
+ Chiều cao xe: Hxe = 2,5 m
+ Bề rộng xe: Bxe = 2,0 m
9.2.7.2.1. Tải trọng gió ngang
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
254
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Áp lực gió ngang tác dụng lên xe cộ được lấy bằng 1,5 kN/m, tác dụng theo hướng
nằm ngang, ngang với tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đường 1,8m
- Bảng tính áp lực gió ngang tác dụng lên xe cộ:
q Lxe Hxe WLy e Mx
Mặt cắt
(kN/m) (m) (m) (kN) (m) (kN.m)
Mặt cắt I-I 1.50 14.50 2.50 21.75 24.90 541.58
Mặt cắt II-II 1.50 14.50 2.50 21.75 19.90 432.83
Mặt cắt III-III 1.50 14.50 2.50 21.75 5.10 110.93
9.2.7.2.1. Tải trọng gió dọc
- Áp lực gió dọc tác dụng lên xe cộ được lấy bằng 0,75 kN/m, tác dụng theo hướng
nằm ngang, theo tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đường 1,8m
- Bảng tính áp lực gió dọc tác dụng lên xe cộ:
q Lxe Hxe WLx e My
Mặt cắt
(kN/m) (m) (m) (kN) (m) (kN.m)
Mặt cắt I-I 0.75 2.00 2.50 1.50 24.90 37.35
Mặt cắt II-II 0.75 2.00 2.50 1.50 19.90 29.85
Mặt cắt III-III 0.75 2.00 2.50 1.50 5.10 7.65

9.2.7.3. Tải trọng gió thẳng đứng


- Tải trọng gió thẳng đứng tác dụng vào trọng tâm tiết diện chắn gió:
Pv = 0.00045.V2Av
Trong đó:
+ V: Tốc độ gió.
+ Av: Diện tích chắn gió theo phương đứng của cấu kiện (Bản mặt cầu).
- Bảng tính áp lực gió thẳng đứng tác dụng lên các mặt cắt:
Av Vtk Vtc Pvtk Pvtc
Mặt cắt
(m2) (m/s) (m/s) (kN) (kN)
Mặt cắt I-I 2987.00 38 25 1940.95 840.09
Mặt cắt II-II 2987.00 38 25 1940.95 840.09
Mặt cắt III-III 2987.00 38 25 1940.95 840.09

9.2.8. Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn
9.2.8.1. Mặt cắt I-I

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


255
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trạng thái giới hạn cường độ I
Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 138879.2 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 134379.6 172.4 36310.8 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 24533.6 752.4 58604.1 - -
4 Hoạt tải 1.75 3602.2 1234.1 88529.5 - -
5 Tải trọng người 1.75 1020.5 370.8 31223.2 - -
6 Tải trọng nước 1.00 -19020.4 301.0 333.1 314.0 347.5
7 Lực hãm xe 1.75 - 369.7 9205.2 - -
8 Lực ma sát gối 1.00 - 854.8 16925.7 - -
Tổng 283394.6 4055.2 241131.6 314.0 347.5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


256
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn cường độ II


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 138879.2 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 134379.6 172.4 36310.8 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 24533.6 752.4 58604.1 - -
4 Tải trọng nước 1.00 -19020.4 301.0 333.1 314.0 347.5
5 Lực ma sát gối 1.00 - 854.8 16925.7 - -
6 Tải trọng gió 1.40 - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: - - - - -
+ Gió ngang: V = 38m/s - - - 3905.4 112397.6
- 1357.5 63464.2 - -
+ Gió dọc: V= 38m/s
1.40 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
+ Tải trọng gió: V = 38m/s 2717.3 - - - -
Tổng 281489.3 3438.2 175638.0 4219.4 112745.1

Trạng thái giới hạn cường độ III


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 138879.2 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 134379.6 172.4 36310.8 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 24533.6 752.4 58604.1 - -
4 Hoạt tải 1.35 2778.8 952.0 68294.2 - -
5 Tải trọng người 1.35 787.2 286.1 24086.4 - -
6 Tải trọng nước 1.00 -19020.4 301.0 333.1 314.0 347.5
7 Lực hãm xe 1.35 - 285.2 7101.2 - -
8 Lực ma sát gối 1.00 - 854.8 16925.7 - -
9 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.40 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 1115.8 32113.6
- 387.9 18132.6 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


257
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- - - 21.8 541.6
- 1.5 37.4 - -
0.40 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ:
+ Tải trọng gió ngang 336.0 - - - -
+ Tải trọng gió dọc
Tổng 282674.1 3993.3 229825.5 1451.6 33002.7

Trạng thái giới hạn sử dụng


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.00 111103.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.00 107503.7 137.9 29048.6 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.00 16355.7 501.6 39069.4 - -
4 Hoạt tải 1.00 2058.4 705.2 50588.3 - -
5 Tải trọng người 1.00 583.1 211.9 17841.8 - -
6 Tải trọng nước 1.00 -19020.4 301.0 333.1 314.0 347.5
7 Lực hãm xe 1.00 - 211.3 5260.1 - -
8 Lực ma sát gối 1.00 - 854.8 16925.7 - -
9 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.30 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 836.9 24085.2
- 290.9 13599.5 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ: - - - 21.8 541.6
+ Tải trọng gió ngang - 1.5 37.4 - -
+ Tải trọng gió dọc 0.30 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
252.0 - - - -
+ Tải trọng gió: V = 25m/s
Tổng 218835.9 3216.1 172703.9 1172.6 24974.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


258
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.2.8.2. Mặt cắt II-II

Trạng thái giới hạn cường độ I


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 23814.6 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 80073.6 257.4 3614.4 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 12346.8 259.5 2944.8 - -
4 Hoạt tải 1.75 2431.8 109.6 2040.3 - -
5 Tải trọng người 1.75 560.7 63.7 1170.6 - -
6 Lực hãm xe 1.75 - 184.8 3678.4 - -
7 Lực ma sát gối 1.00 - 427.4 6325.8 - -
Tổng 119227.5 1302.4 19774.2 - -

Trạng thái giới hạn cường độ II


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 23814.6 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 80073.6 257.4 3614.4 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 12346.8 259.5 2944.8 - -
4 Lực ma sát gối 1.00 - 427.4 6325.8 - -
5 Tải trọng gió 1.40 - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: - - - - -
+ Gió ngang: V = 38m/s - - - 1952.7 47739.5
- 678.8 30035.2 - -
+ Gió dọc: V= 38m/s
1.40 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
+ Tải trọng gió: V = 38m/s 1358.7 - - - -
Tổng 117593.7 1623.1 42920.2 1952.7 47739.5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


259
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn cường độ III


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 23814.6 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 80073.6 257.4 3614.4 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 12346.8 259.5 2944.8 - -
4 Hoạt tải 1.35 1876.0 84.5 1574.0 - -
5 Tải trọng người 1.35 432.5 49.1 903.0 - -
6 Lực hãm xe 1.35 - 142.6 2837.6 - -
7 Lực ma sát gối 1.00 - 427.4 6325.8 - -
8 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.40 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 557.9 13639.9
- 193.9 8581.5 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ: - - - 10.9 216.4
+ Tải trọng gió ngang - 0.8 14.9 - -
+ Tải trọng gió dọc 0.40 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
168.0 - - - -
+ Tải trọng gió: V = 25m/s
Tổng 118711.5 1415.2 26796.0 568.8 13856.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


260
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn sử dụng


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.00 19051.7 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.00 64058.9 205.9 2891.5 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.00 8231.2 173.0 1963.2 - -
4 Hoạt tải 1.00 1389.6 62.6 1165.9 - -
5 Tải trọng người 1.00 320.4 36.4 668.9 - -
6 Lực hãm xe 1.00 - 105.6 2101.9 - -
7 Lực ma sát gối 1.00 - 427.4 6325.8 - -
8 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.30 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 418.4 10229.9
- 145.4 6436.1 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ: - - - 10.9 216.4
+ Tải trọng gió ngang - 0.8 14.9 - -
+ Tải trọng gió dọc 0.30 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
126.0 - - - -
+ Tải trọng gió: V = 25m/s
Tổng 93177.8 1157.1 21568.3 429.3 10446.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


261
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.2.8.3. Mặt cắt III-III

Trạng thái giới hạn cường độ I


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 15597.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75814.0 198.8 5208.9 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 10289.0 216.3 2454.0 - -
4 Hoạt tải 1.75 1225.8 57.9 1034.1 - -
5 Tải trọng người 1.75 201.0 54.4 497.4 - -
6 Lực hãm xe 1.75 184.8 942.7 - -
Tổng 103127.2 712.1 10137.1 - -

Trạng thái giới hạn cường độ II


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 15597.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75814.0 198.8 5208.9 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 10289.0 216.3 2454.0 - -
4 Tải trọng gió 1.40 - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: - - - - -
+ Gió ngang: V = 38m/s - - - 1845.4 18388.5
- 498.6 18372.7 - -
+ Gió dọc: V= 38m/s
1.40 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
+ Tải trọng gió: V = 38m/s 1358.7 - - - -
Tổng 103059.1 913.6 26035.6 1845.4 18388.5

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


262
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn cường độ III


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 15597.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75814.0 198.8 5208.9 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 12346.8 259.5 2944.8 - -
4 Hoạt tải 1.35 1323.8 62.5 1116.9 - -
5 Tải trọng người 1.35 217.1 58.7 537.2 - -
6 Lực hãm xe 1.35 - 142.6 727.2 - -
7 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.40 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - 527.3 5253.9
- 142.5 5249.4 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ: - - - 10.9 55.5
+ Tải trọng gió ngang - 0.8 3.8 - -
+ Tải trọng gió dọc 0.40 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
168.0 - - - -
+ Tải trọng gió: V = 25m/s
Tổng 105467.1 865.3 15788.1 538.1 5309.3

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


263
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn sử dụng


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.00 12477.9 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.00 60651.2 159.0 4167.1 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.00 8231.2 173.0 1963.2 - -
4 Hoạt tải 1.00 980.6 46.3 827.3 - -
5 Tải trọng người 1.00 160.8 43.5 397.9 - -
6 Lực hãm xe 1.00 105.6 538.7 - -
7 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.30 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 395.4 3940.4
- 106.8 3937.0 - -
+ Gió dọc: V= 25m/s
1.00 - - - - -
Tải trọng gió lên xe cộ: - - - 10.9 55.5
+ Tải trọng gió ngang - 0.8 3.8 - -
+ Tải trọng gió dọc 0.30 - - - - -
Tải trọng gió thẳng đứng:
126.0 - - - -
+ Tải trọng gió: V = 25m/s
Tổng 82627.8 635.0 11835.0 406.3 3995.9

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


264
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.2.8.4. Mặt cắt IV-IV

Trạng thái giới hạn cường độ I


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 6234.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75454.5 263.4 4544.0 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 9842.3 400.1 3769.8 - -
4 Hoạt tải 1.75 1716.1 81.0 1447.8 - -
5 Tải trọng người 1.75 132.8 203.4 4218.7 - -
Tổng 93380.0 947.8 13980.3 - -

Trạng thái giới hạn cường độ II


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 6234.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75454.5 263.4 4544.0 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 9842.3 400.1 3769.8 - -
4 Tải trọng gió 1.40 - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: - - - - -
+ Gió ngang: V = 38m/s - - - 143.6 2046.9
+ Gió dọc: V= 38m/s - 179.6 2046.9 - -
Tổng 91531.1 843.0 10360.7 143.6 2046.9

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


265
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Trạng thái giới hạn cường độ III


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.25 6234.4 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.25 75454.5 263.4 4544.0 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.50 9842.3 400.1 3769.8 - -
4 Hoạt tải 1.35 1323.8 62.5 1116.9 - -
5 Tải trọng người 1.35 102.5 156.9 3254.4 - -
6 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.40 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 41.0 584.8
+ Gió dọc: V= 25m/s - 51.3 584.8 - -
Tổng 92957.4 934.1 13269.9 41.0 584.8

Trạng thái giới hạn sử dụng


Lực Phương dọc cầu Phương ngang cầu
S Hệ số
thẳng
T Tải trọng tải
đứng Hx My Hy Mx
T trọng
V (kN) (kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
1 Trọng lượng bản thân 1.00 4987.5 - - - -
2 Tĩnh tải KCN, lực căng dây 1.00 60363.6 210.7 3635.2 - -
3 Tĩnh tải giai đoạn II 1.00 6561.5 266.7 2513.2 - -
4 Hoạt tải 1.00 980.6 46.3 827.3 - -
5 Tải trọng người 1.00 75.9 116.2 2410.7 - -
6 Tải trọng gió - - - - -
Tải trọng gió lên kết cấu: 0.30 - - - - -
+ Gió ngang: V = 25m/s - - - 30.8 438.6
+ Gió dọc: V= 25m/s - 38.5 438.6 - -
Tổng 72969.1 678.4 9825.0 30.8 438.6

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


266
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CÁC MẶT CẮT
9.3.1. Nguyên tắc tính và bố trí cốt thép
9.3.1.1. Công thức kiểm tra điều kiện làm việc của mặt cắt
- Do các mặt cắt chịu nén uốn đồng thời theo 2 phương do đó trước khi tính toán và
bố trí cốt thép thì ta phải kiểm tra điều kiện làm việc của mặt cắt để áp dụng các
đúng các công thức kiểm toán.
+ Nếu lực nén dọc trục Pu > 0,1.φ.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức:
1
Prxy = �Pu
1 1 1 Với: Po = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy
+ -
Prx Pry f.Po
+ Nếu lực nén dọc trục Pu < 0,1.φ.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức:
M ux M uy
+ �1,0
M rx M ry
Trong đó:
+ φ: Hệ số sức kháng với cấu kiện chịu nén dọc trục, φ = 0,75
+ Pu: Lực nén tính toán trong mặt cắt dầm chủ
+ Ag: Diện tích nguyên của mặt cắt .
+ Mux: Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương x
+ Muy: Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương y
+ Mrx: Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương x
+ Mry: Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương y
+ Prx: Sức kháng nén tính toán theo phương x (khi chỉ xét độ lệch tâm ey)
+ Pry: Sức kháng nén tính toán theo phương y (khi chỉ xét độ lệch tâm ex)
+ Prxy: Sức kháng nén tính toán theo 2 phương
9.3.1.2. Tính toán và bố trí cốt thép chịu mômen uốn
- Cốt thép tại các mặt cắt được bố trí theo cấu tạo sau đó kiểm tra khả năng chịu lực
của mặt cắt . Nếu không đạt thì ta phải bố trí lại cốt thép
- Xác định chiều cao vùng chịu nén theo công thức của mặt cắt chữ nhật ta có:
A .f - A s '.f y
a= s y cm
0,85.f c' .b
a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén thực: c = cm
b1

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


267
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Kiểm tra hàm lượng thép tối đa:
c
< 0, 42
dS
- Tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt theo công thức của mặt cắt chữ
nhật:
a a
M n = As .f y .(ds - ) - As '.f y .(d s '- ) kN.m
2 2
- Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt: Mr = φ.Mn
Với φ: Hệ số sức kháng, với kết cấu BTCT không DƯL lấy: φ = 0,9
- Công thức kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu:
+ Kiểm tra theo cường độ:
Mr
tt
�1,33
M max
+ Kiểm tra hàm lượng thép:
fc'
rmin �0,03
fy
Trong đó:
+ fc : Cường độ chịu nén của bê tông tuổi 28 ngày, fc = 40Mpa.
+ fy : Giới hạn bền của thép: fy = 420Mpa.
As
+ rmin: Hàm lượng cốt thép chịu kéo bố trí. rmin =
Ag
+ As: Diện tích cốt thép chịu kéo bố trí.
+ Ag: Tiết diện nguyên của mặt cắt.
9.3.1.3. Kiểm toán khả năng chịu cắt của mặt cắt

- Công thức kiểm toán: Vu  φ .Vn


Trong đó:
+ j: Hệ số sức kháng cắt được xác định theo bảng 5.5.2.2-1, j = 0.9 (với kết
cấu BTCT thông thường)
+ Vn: Sức kháng cắt danh định được xác định theo điều 5.9.3.2.
Vn1 = Vc + Vs + Vp
Vn = min 
Vn2 = 0.25fc b v d v + Vp
'

Với:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


268
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Vc = 0.083b f c' b v d v
A v f y d v ( cotgq + cotg ) sin
+ Vs =
S
5
+ Vp = A str . f p .  sin i
i =1

+ dv: Chiều cao chịu cắt có hiệu, lấy dv = 0,72. h


+ bv: Bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bệ rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
+ S: Cự ly cốt thép đai.
+ b: Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong
điều 5.9.3.4, lấy b = 2
+ q: Góc nghiêng ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.9.3.4lấy q = 45o
+ : Góc nghiêng của cốt thép đai với trục dọc. Nếu cốt đai thẳng đứng  = 900
+ Av: Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly S (mm2).
+ VP: Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là
dương nếu ngược chiều lực cắt (N). Với kết cấu BTCT thường VP = 0
9.3.1.4. Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt
- Sử dụng tải trọng được tổ hợp theo TTGH sử dụng , tức là tải trọng tiêu chuẩn
+ Tĩnh tải không xét hệ số tải trọng.
+ Hoạt tải không xét hệ số tải trọng, hệ số xung kích.
- Điều kiện kiểm toán: Các cấu kiện được thiết kế sao cho ứng suất kéo trong cốt
thép chịu kéo ở TTGH sử dụng fsa phải thoả mãn:
� Z �
fs �f sa = min � 1/3
;0,6f y �
�(d c .A) �
Trong đó:
+ dc: Chiều cao phần bê tông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến tâm của thanh
thép hay sợi thép đặt gần mép bê tông nhất. Mục đích là nhằm đảm bảo chiều dày
thực của lớn bê tông bảo vệ dc < 5 cm.
+ Abt: Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và
được bảo bởi các mặt ngang và các đường thẳng song song với trục TTH .
A bt
A=
n thanh
+ Nthanh : Số thanh thép thường chịu kéo trong phạm vi Abt.
+ Z : là thông số bề rộng vết nứt (N/mm). Z được xác định như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


269
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
1 - Với điều kiện môi trường thông thường , Z  30000 N/mm
2 - Với điều kiện môi trường khắc nghiệt, Z  23000 N/mm
3 - Với kết cấu vùi dưới đất, Z  17500 N/mm
Giả sử ta thiết kế cho kết cấu dầm chủ trong điều kiện môi trường thông thường khi
đó ta lấy thông số bề rộng vết nứt: Z = 30000 N/mm
- Ứng suất trong cốt thép chịu kéo được tính theo công thức:
M tc
fs =
A s .j.d s
Trong đó:
+ Mtc: Mômen tại mặt cắt theo TTGH sử dụng.
+ As: Diện tích cốt thép chịu kéo bố trí.
+ ds: Chiều cao có hiệu của mặt cắt.
+ j: Thông số tính toán: j = 1- k/3 Với k = -r.n + r2 .n 2 + 2.r.n
+ ρ: Hàm lượng cốt thép chịu kéo bố trí:
AS
r=
b.d S
+ n: Tỉ số giữa mô đun đàn hồi của thép với môđun đàn hồi của bê tông.
Es
n=
Ec

9.3.2. Kiểm toán và bố trí cốt thép mặt cắt đáy bệ (Mặt cắt I-I)
9.3.2.1. Xác định công thức kiểm toán
 Tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ:

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 283394.64 4055.25 241131.61 313.99 347.48
TTGH cường độ I 281489.28 3438.16 175637.96 4219.36 112745.09
TTGH cường độ I 282674.07 3993.27 229825.51 1451.56 33002.66
TTGH sử dụng 218835.91 3216.11 172703.92 1172.61 24974.26

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


270
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Đặc trưng hình học của mặt cắt:

5000
46000

- Chiều cao mặt cắt: H = 5m.


- Bề rộng mặt cắt: B = 46m.
- Diện tích mặt cắt nguyên: Ag = 46.5 = 230m2.
 Xác định công thức kiểm toán:
- Nội lực tại mặt cắt I-I: Pu = 283394,64kN.
- Giá trị so sánh: 0,1.φ.fc.Ag = 0,1.0,75.40.230.106 = 690000000N = 690000kN.
- So sánh ta có:
Pu = 283394,64kN < 0,1.φ.fc.Ag = 690000kN.
=> Kiểm toán theo điều kiện chịu uốn 2 phương theo công thức:
M ux M uy
+ �1,0
M rx M ry

9.3.2.2. Bố trí cốt thép theo phương dọc cầu


9.3.2.2.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Muy
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 2 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 226.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 11.20 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 10.00 cm

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


271
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:


Kí Đơn
Tên đại lượng Giá trị
hiệu vị
Chiều cao mặt cắt h 500 cm
Bề rộng mặt cắt b 4600 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 2.30E+06 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 2.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 226.00 thanh
Diện tích cốt thép As 3635.20 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 21.20 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 478.80 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 9.76 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 12.77 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.02668
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Muy 241131.61 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mny 723571.85 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mry 651214.67 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 2.70
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00158
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Không đạt

Kết luận: Điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu không đạt vì diện tích mặt cắt
là rất lớn, do đó ta chỉ cần đảm bảo khả năng chịu lực của mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


272
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.2.2.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mytc 172703.92 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 21.20 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 478.80 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 452 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 3635.20 cm2
Hệ số r r 0.00165
Hệ số k k 0.130
Hệ số j j 0.957
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 11.20 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 195040.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  431.50 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 17.74
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 1.04
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.3.2.3. Bố trí cốt thép theo phương ngang cầu
9.3.2.3.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Mux
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 2 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 46.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 10.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 1400 cm
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
273
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bề rộng mặt cắt b 500 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 2.30E+06 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 2.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 46.00 thanh
Diện tích cốt thép As 739.91 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 13.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 1387.00 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 18.28 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 23.92 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.01724
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 112745.09 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 428185.58 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 385367.02 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 3.42
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00032
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Không đạt

Kết luận: Điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu không đạt vì diện tích mặt cắt
là rất lớn, do đó ta chỉ cần đảm bảo khả năng chịu lực của mặt cắt.
9.3.2.3.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 24974.26 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 13.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 1387.00 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 92 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 739.91 cm2
Hệ số r r 0.00107
Hệ số k k 0.106
Hệ số j j 0.965
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 13000.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  141.30 cm2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


274
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 28.80
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.25
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.3.2.4. Kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chịu uốn 2 phương
- Mômen uốn tính toán theo trục Oy: Muy = 241131.61kN.m
- Mômen uốn tính toán theo trục Ox: Mux = 112745.09kN.m
- Mômen kháng uốn tính toán theo trục Oy: Mry = 651214.67kN.m
- Mômen kháng uốn tính toán theo trục Ox: Mrx = 385367.02kN.m
- Tỉ số kiểm tra :
M ux M uy 112745.09 241131.61
+ = + = 0,66 < 1,0 => Đạt.
M rx M ry 385367.02 651214.67

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


275
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.3. Kiểm toán và bố trí cốt thép mặt cắt chân tháp (Mặt cắt II-II)
9.3.3.1. Xác định công thức kiểm toán
 Tải trọng tác dụng lên mặt cắt chân tháp:

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 119227.52 1302.39 19774.24 - -
TTGH cường độ I 117593.69 1623.05 42920.17 1952.69 47739.48
TTGH cường độ I 118711.54 1415.22 26795.97 568.79 13856.26
TTGH sử dụng 93177.79 1157.14 21568.26 429.31 10446.30
 Đặc trưng hình học của mặt cắt:
R
30
0

2500

5000

- Chiều cao mặt cắt: H = 2,5m.


- Bề rộng mặt cắt: B = 5,0m.
- Bán kính R: R = 3m.
- Diện tích mặt cắt nguyên: Ag = 12,5m2.
 Xác định công thức kiểm toán:
- Nội lực tại mặt cắt I-I: Pu = 119227,52kN.
- Giá trị so sánh: 0,1.φ.fc.Ag = 0,1.0,75.40.12,5.106 = 37500000N = 37500kN.
- So sánh ta có: Pu = 119227,52kN > 0,1.φ.fc.Ag = 37500kN
=> Kiểm toán theo điều kiện chịu nén lệch tâm:
1
Prxy = �Pu
1 1 1
+ -
Prx Pry f.Po

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


276
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
9.3.3.2. Bố trí cốt thép theo phương dọc cầu
9.3.3.2.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Muy
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 16.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 500 cm
Bề rộng mặt cắt b 250 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 1.25E+05 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 16.00 thanh
Diện tích cốt thép As 386.04 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 479.67 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 19.07 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 24.96 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.05203
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Muy 42920.17 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mny 76225.03 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mry 68602.53 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 1.60
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00309
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pny 351920.88 kN
Hệ số sức kháng nén j 0.75

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


277
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Sức kháng nén dọc trục tính toán Pry 316728.79 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.3.2.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mytc 21568.26 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 479.67 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 48 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 386.04 cm2
Hệ số r r 0.00322
Hệ số k k 0.177
Hệ số j j 0.941
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 10166.67 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  211.81 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 25.16
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 1.24
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


278
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.3.3. Bố trí cốt thép theo phương ngang cầu


9.3.3.3.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Mux
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 34.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 250 cm
Bề rộng mặt cắt b 500 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 1.25E+05 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 34.00 thanh
Diện tích cốt thép As 820.33 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 20.27 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 26.52 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.11682
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 47739.48 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 74719.12 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 67247.20 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 1.41
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00656
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pnx 365331.87 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


279
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Hệ số sức kháng nén j 0.75
Sức kháng nén dọc trục tính toán Prx 328798.69 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.3.3.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 10446.30 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 102 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 820.33 cm2
Hệ số r r 0.00723
Hệ số k k 0.252
Hệ số j j 0.916
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 23000.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  225.49 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 24.64
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.61
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


280
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.3.4. Kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chịu nén lệch tâm
- Lực nén tính toán: Pu = 119227,52kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Oy: Pry = 316728,79kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Ox: Prx = 328798,69kN.
- Sức kháng dọc trục: Po = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy = 446807,22kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo hai phương:
1
Prxy =
1 1 1
+ -
316728,79 328798,69 0, 75.446807, 22
= 311088,98kN > Pu = 119227,52kN => Đạt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


281
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.4. Kiểm toán và bố trí cốt thép mặt cắt dưới gối cầu (Mặt cắt III-III)
9.3.4.1. Xác định công thức kiểm toán
 Tải trọng tác dụng lên mặt cắt dưới gối cầu:

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 103127.18 712.09 10137.08 - -
TTGH cường độ I 103059.10 913.58 26035.62 1845.40 18388.51
TTGH cường độ I 105467.14 865.28 15788.10 538.13 5309.32
TTGH sử dụng 82627.76 635.01 11835.03 406.32 3995.86
 Đặc trưng hình học của mặt cắt:
R
30
0

2500

4750

- Chiều cao mặt cắt: H = 2,5m.


- Bề rộng mặt cắt: B = 4,75m.
- Bán kính R: R = 3m.
- Diện tích mặt cắt nguyên: Ag = 11,875m2.
 Xác định công thức kiểm toán:
- Nội lực tại mặt cắt I-I: Pu = 103127,18kN.
- Giá trị so sánh: 0,1.φ.fc.Ag = 0,1.0,75.40.11,875.106 = 35625000N = 35625kN.
- So sánh ta có: Pu = 103127,18kN > 0,1.φ.fc.Ag = 35625kN
=> Kiểm toán theo điều kiện chịu nén lệch tâm:
1
Prxy = �Pu
1 1 1
+ -
Prx Pry f.Po

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


282
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
9.3.4.2. Bố trí cốt thép theo phương dọc cầu
9.3.4.2.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Muy
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 16.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 475 cm
Bề rộng mặt cắt b 250 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 1.19E+05 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 16.00 thanh
Diện tích cốt thép As 386.04 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 454.67 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 19.07 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 24.96 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.05489
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Muy 26035.62 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mny 72171.63 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mry 64954.46 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 2.49
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00325
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pny 334920.88 kN
Hệ số sức kháng nén j 0.75

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


283
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Sức kháng nén dọc trục tính toán Pry 301428.79 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.4.2.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mytc 11835.03 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 454.67 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 48 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 386.04 cm2
Hệ số r r 0.00340
Hệ số k k 0.181
Hệ số j j 0.940
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 10166.67 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  211.81 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 25.16
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.72
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt
Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


284
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.3.4.3. Bố trí cốt thép theo phương ngang cầu


9.3.4.3.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Mux
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 28.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 250 cm
Bề rộng mặt cắt b 475 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 1.19E+05 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 28.00 thanh
Diện tích cốt thép As 675.57 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 17.57 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 22.99 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.10127
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 18388.51 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 61916.17 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 55724.55 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 3.03
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00569
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pnx 343861.54 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


285
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Hệ số sức kháng nén j 0.75
Sức kháng nén dọc trục tính toán Prx 309475.39 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.4.3.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 3995.86 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 84 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 675.57 cm2
Hệ số r r 0.00627
Hệ số k k 0.237
Hệ số j j 0.921
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 21850.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  260.12 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 23.50
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.28
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.3.4.4. Kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chịu nén lệch tâm
- Lực nén tính toán: Pu = 105467,14kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Oy: Pry = 301428,79kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Ox: Prx = 309475,39kN.
- Sức kháng dọc trục: Po = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy = 4421190,35kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo hai phương:
1
Prxy =
1 1 1
+ -
301428, 79 309475,39 0,75.4421190,35

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


286
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
= 295580, 20kN > Pu = 105467,14kN => Đạt.

9.3.4. Kiểm toán và bố trí cốt thép mặt cắt neo dây (Mặt cắt IV-IV)
9.3.4.1. Xác định công thức kiểm toán
 Tải trọng tác dụng lên mặt cắt neo dây:

Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Lực thẳng
Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 93380.00 947.80 13980.30 - -
TTGH cường độ I 91531.13 842.98 10360.67 143.64 2046.87
TTGH cường độ I 92957.40 934.10 13269.92 41.04 584.82
TTGH sử dụng 72969.10 678.38 9825.02 30.78 438.62
 Đặc trưng hình học của mặt cắt:
R3
00

500

2500
1500
500

1000 2000 1000

4000

- Chiều cao mặt cắt: H = 2,5m.


- Bề rộng mặt cắt: B = 4m.
- Bán kính R: R = 3m.
- Diện tích mặt cắt nguyên: Ag = 7m2.
 Xác định công thức kiểm toán:
- Nội lực tại mặt cắt I-I: Pu = 93380kN.
- Giá trị so sánh: 0,1.φ.fc.Ag = 0,1.0,75.40.7.106 = 21000000N = 21000kN.
- So sánh ta có: Pu = 93380kN > 0,1.φ.fc.Ag = 21000kN.
=> Kiểm toán theo điều kiện chịu nén lệch tâm:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


287
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
1
Prxy = �Pu
1 1 1
+ -
Prx Pry f.Po

9.3.5.2. Bố trí cốt thép theo phương dọc cầu


9.3.5.2.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Muy
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 16.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 400 cm
Bề rộng mặt cắt b 250 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 7.00E+04 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 16.00 thanh
Diện tích cốt thép As 386.04 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 379.67 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 19.07 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 24.96 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.06574
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Muy 13980.30 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mny 60011.40 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mry 54010.26 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 3.86
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


288
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00551
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pny 202320.88 kN
Hệ số sức kháng nén j 0.75
Sức kháng nén dọc trục tính toán Pry 182088.79 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.5.2.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mytc 9825.02 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 20.33 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 379.67 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 48 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 386.04 cm2
Hệ số r r 0.00407
Hệ số k k 0.196
Hệ số j j 0.935
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 10166.67 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  211.81 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 25.16
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.72
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt
Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.3.5.3. Bố trí cốt thép theo phương ngang cầu
9.3.5.3.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Mux
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
289
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 26.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 250 cm
Bề rộng mặt cắt b 400 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 7.00E+04 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 26.00 thanh
Diện tích cốt thép As 627.31 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 19.37 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 25.35 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.11166
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 2046.87 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 57255.94 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 51530.34 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 25.18
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00896
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt
Sức kháng nén dọc trục danh định Pnx 209771.43 kN
Hệ số sức kháng nén j 0.75
Sức kháng nén dọc trục tính toán Prx 188794.29 kN

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.3.5.3.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


290
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 438.62 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 227.00 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 78 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 627.31 cm2
Hệ số r r 0.00691
Hệ số k k 0.247
Hệ số j j 0.918
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 18400.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  235.90 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 24.28
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.03
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.3.5.4. Kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chịu nén lệch tâm
- Lực nén tính toán: Pu = 93380kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Oy: Pry = 182088,79kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo trục Ox: Prx = 188794,29kN.
- Sức kháng dọc trục: Po = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy = 263318,06kN.
- Sức kháng dọc trục tính toán theo hai phương:
1
Prxy =
1 1 1
+ -
182088,79 188794, 29 0, 75.263318,06
= 174672,13N > Pu = 93380kN => Đạt.

9.4. TÍNH TOÁN XÀ NGANG LIÊN KẾT CÁC NHÁNH THÁP


9.4.1. Tính toán xà ngang trên
9.4.1.1. Nguyên tắc tính toán
- Xà ngang dưới được tính với sơ đồ ngàm 2 đầu, tuy nhiên để tính toán đơn giản thì
ta có thể tính với sơ đồ dầm giản đơn sau đó nhân hệ số điều chỉnh để xét đến tính
ngàm của xà ngang.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


291
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Tải trọng tác dụng: Trọng lượng bản thân xà ngang.
- Nội lực trong xà ngang:
M gtc = 0,5.M ltc ; M gtt = 0,5.M ltt
M otc = -0, 7.M ltc ; M ott = -0, 7.M ltt
Trong đó:
+ M otc ;M ott : Mô men tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt gối.
tc tt
+ M g ;M g : Mô men tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt giữa.
+ M ltc ;M ltt : Mômen tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt giữa nhịp theo dầm giản
đơn.
9.4.1.2. Tính nột lực do trọng lượng bản thân dầm

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều dài tính toán dầm ngang trên Ldnt 1360.00 cm
Chiều cao mặt cắt hdnt 200.00 cm
Bề rộng mặt cắt bdnt 200.00 cm
Diện tích mặt cắt Adnt 40000.00 cm2
Mômen quán tính mặt cắt Jdnt 1.33E+08 cm4
Trọng lượng bản thân dải đều qdnt 100.00 kN/m
Mômen tại mặt cắt giữa tính theo dầm giản đơn Mo 2312.00 kN.m
Mômen tiêu chuẩn tại mặt cắt giữa Mgtc 1156.00 kN.m
Mômen tiêu chuẩn tại mặt cắt gối Motc -809.20 kN.m
Lực cắt tiêu chuẩn tại gối Qotc 680.00 kN
Mômen tính toán tại mặt cắt giữa Mgtt 1445.00 kN.m
Mômen tính toán tại mặt cắt gối Mott -1011.50 kN.m
Lực cắt tính toán tại gối Qott 850.00 kN
9.4.1.3. Bố trí và kiểm toán cốt thép
9.4.1.3.1. Bố trí cốt thép chịu mômen uốn Mu
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 2 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 10.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


292
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 200 cm
Bề rộng mặt cắt b 200 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 4.00E+04 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 2.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 10.00 thanh
Diện tích cốt thép As 160.85 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 15.50 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 184.50 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 9.93 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 13.00 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.07045
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 1445.00 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 12128.65 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 10915.78 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 7.55
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00402
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.
9.4.1.3.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 1156.00 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 15.50 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 184.50 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 20 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 160.85 cm2
Hệ số r r 0.00436
Hệ số k k 0.202
Hệ số j j 0.933

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


293
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 6200.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  310.00 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 22.16
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 0.42
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt
Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.
9.4.2. Tính toán xà ngang dưới
9.4.2.1. Nguyên tắc tính toán
- Xà ngang dưới được tính với sơ đồ ngàm 2 đầu, tuy nhiên để tính toán đơn giản thì
ta có thể tính với sơ đồ dầm giản đơn sau đó nhân hệ số điều chỉnh để xét đến tính
ngàm của xà ngang.
- Tải trọng tác dụng lên xà ngang dưới gồm có:
+ Trọng lượng bản thân của dầm.
+ Tổng áp lực truyền xuống dầm do tĩnh tải và hoạt tải trên kết cấu nhịp.
- Nội lực trong xà ngang:
M gtc = 0,5.M ltc ; M gtt = 0,5.M ltt
M otc = -0, 7.M ltc ; M ott = -0, 7.M ltt
Trong đó:
+ M otc ;M ott : Mô men tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt gối.
tc tt
+ M g ;M g : Mô men tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt giữa.
+ M ltc ;M ltt : Mômen tiêu chuẩn và tính toán tại mặt cắt giữa nhịp theo dầm giản
đơn.
9.4.2.2. Tính toán nội lực trong xà ngang dưới
9.4.2.2.1. Tính nội lực do trọng lượng bản thân dầm

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều dài tính toán dầm ngang trên Ldnt 2250.00 cm
Chiều cao mặt cắt hdnt 300.00 cm
Bề rộng mặt cắt bdnt 200.00 cm
Diện tích mặt cắt Adnt 60000.00 cm2
Mômen quán tính mặt cắt Jdnt 4.50E+08 cm4
Trọng lượng bản thân dải đều qdnt 150.00 kN/m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


294
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mômen tại mặt cắt giữa tính theo dầm giản đơn Mo 9492.19 kN.m
Mômen tiêu chuẩn tại mặt cắt giữa Mg1tc 4746.09 kN.m
Mômen tiêu chuẩn tại mặt cắt gối Mo1tc -3322.27 kN.m
Lực cắt tiêu chuẩn tại gối Qo1tc 1687.50 kN
Mômen tính toán tại mặt cắt giữa Mg1tt 5932.62 kN.m
Mômen tính toán tại mặt cắt gối Mo1tt -4152.83 kN.m
Lực cắt tính toán tại gối Qo1tt 2109.38 kN
9.4.2.2.2. Tính nội lực do tĩnh tải và hoạt tải
- Nội lực dầm do tĩnh tải và hoạt tải trên KCN được tính theo phương pháp ĐAH
- Dùng chương trình Midas 7.1.0 vẽ ĐAH phản lực gối của dầm liên tục ta có:

+ Diện tích ĐAH dương: v+ = 37,98


+ Diện tích ĐAH âm : v- = -4,43
+ Tổng diện tích ĐAH: v = 33,55
9.4.2.2.2.1. Áp lực do tĩnh tải
- Áp lực tiêu chuẩn do tĩnh tải
Ptttc = (DCtt +DWtc).  = (408,89+ 53,85). 33,55 = 15524,93kN.
- Áp lực tính toán do tĩnh tải
+ Do tĩnh tải giai đoạn I:
PttDC = 1,25. DCtc.v = 17147,82kN.
+ Do tĩnh tải giai đoạn II:
PttDW = 1,5. DWtc.v = 2710,00kN.
9.4.2.2.2.2. Phản lực do hoạt tải
- Khi tính phản lực tác dụng lên gối trụ thì ta tính như sau:
+ Sử dụng 2 xe tải thiết kế cách nhau 15m (khoảng cách trục sau bằng 4,3m )
+ Hiệu ứng của hoạt tải thiết kế được lấy bằng 90% giá trị phản lực tính được
cộng với hiệu ứng của 90% tải trọng làn + hiệu ứng của tải trọng Người
- Tính phản lực do tải trọng làn
Plantt = h. qlan .v+ = 1,75. 9,3.37,98 = 618,12kN.
- Tính phản lực do tải trọng Người
Pngtt = h. qng.v+ = 1,75.4,5.31,98 = 299,09kN.
- Tính phản lực do xe tải thiết kế: xếp 2 xe lên ĐAH phản lực gối (2 xe đặt cách
nhau 15 m, khoảng cách trục sau bằng 4,3m)
Pttxt = h.m.IM. �Pi .yi

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


295
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Xếp xe 1:
P (kN) 145 145 35 Pi . Yi
Y 0.825 0.983 1.000 316.41
+ Xếp xe 2 :
P (kN) 145 145 3.5 Pi . Yi
Y 0.843 0.796 0.642 238.02
=> Pttxt = 1212,80kN.
- Tính tổng phản lực do hoạt tải thiết kế :
Pttht = 0,9.1212,80 + 0,9.618,12 + 299,09 = 1946,93kN.
9.4.2.2.2.3. Tổng áp lực từ KCN truyền xuống gối (tính cho 1 nửa cầu)
PKCNtc = 13718,26 + 1806,27 + 987,79 = 16512,71kN.
PKCNtt = 17147,82 + 2710,00 + 1946,93 = 21804,75kN.
9.4.2.2.2.4. Tính toán nội lực xà ngang do áp lực từ KCN
- Sơ đồ tính: Dầm giản đơn sau đó nhân hệ số điều chỉnh để xét đến tính ngàm
- Chiều dài tính toán xà ngang: Ldnd = 22,50m.
P2 P1

a1
a2
L

Kí Giá trị Giá trị


Tên đại lượng Đơn vị
hiệu tiêu chuẩn tính toán
Số lượng gối bố trí trên xà ngang ng 4.00 chiếc
Khoảng cách từ gối thứ 1 đến tim xà ngang a1 2.90 m
Khoảng cách từ gối thứ 2 đến tim xà ngang a2 6.90 m
Áp lực tác dụng lên 1 gối Pi 4128.18 5451.19 kN
Mômen tại mặt cắt giữa tính theo dầm giản đơn Mo2gd 26213.93 34615.05 kN.m
Mômen tại mặt cắt giữa Mg2 13106.97 17307.52 kN.m
Mômen tại mặt cắt gối Mo2 -18349.75 -24230.53 kN.m
Lực cắt tại gối Qo2 2330.13 3076.89 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


296
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.4.2.3. Tổng hợp nội lực tính toán xà ngang


Tên đại lượng Kí Giá trị Giá trị Đơn
hiệu tiêu chuẩn tính toán vị
Nội lực do trọng lượng bản thân
Mômen men tại mặt cắt giữa Mg1 4746.09 5932.62 kN.m
Mômen men tại mặt cắt gối Mo1 -3322.27 -4152.83 kN.m
Lực cắt tại gối Qo1 1687.50 2109.38 kN
Nội lực do trọng lượng KCN+hoạt tải
Mômen men tại mặt cắt giữa Mg2 13106.97 17307.52 kN.m
Mômen men tại mặt cắt gối Mo2 -18349.75 -24230.53 kN.m
Lực cắt tại gối Qo2 2330.13 3076.89 kN
Tổng hợp nội lực trong xà ngang
Mômen men tại mặt cắt giữa Mg 17853.06 23240.14 kN.m
Mômen men tại mặt cắt gối Mo -21672.02 -28383.37 kN.m
Lực cắt tại gối Qo 4017.63 5186.27 kN
9.4.2.4. Bố trí và kiểm toán cốt thép
9.4.2.4.1. Bố trí cốt thép chịu mômen uốn Mu
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Diện tích 1 thanh as 8.04 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 3 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 17.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 8.00 cm
Khoảng cách từ hàng 2 đến hàng 1 y2 15.00 cm
Khoảng cách từ hàng 3 đến hàng 2 y3 15.00 cm

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


297
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:



Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Chiều cao mặt cắt h 300 cm
Bề rộng mặt cắt b 200 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 6.00E+04 cm2
Đường kính cốt thép D 3.2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 3.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 17.00 thanh
Diện tích cốt thép As 410.17 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 277.00 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 25.33 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 33.15 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.11966
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Mux 28383.37 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mnx 45536.63 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mrx 40982.96 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 1.44
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr = j.Mn ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00684
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chịu lực, lượng cốt
thép tối đa, tối thiểu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


298
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.4.1.4.2. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mxtc 21672.02 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.00 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 277.00 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 51 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 410.17 cm2
Hệ số r r 0.00740
Hệ số k k 0.255
Hệ số j j 0.915
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 8.00 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 9200.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  180.39 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 26.55
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 2.08
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


299
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.5. TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI


9.5.1. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 283394.64 4055.25 241131.61 313.99 347.48
TTGH cường độ I 281489.28 3438.16 175637.96 4219.36 112745.09
TTGH cường độ I 282674.07 3993.27 229825.51 1451.56 33002.66
TTGH sử dụng 218835.91 3216.11 172703.92 1172.61 24974.26
9.5.2. Bố trí cọc trong móng

9.5.2.1. Xác định sức kháng của cọc


9.5.2.1.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu
- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’: Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac: Diện tích phần bê tông của cọc D = 2m là: Ac = 3140000mm2
+ fy: Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As: Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 28 thanh D32
=> As = 28507mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(3140000 - 28507) + 420.28507 ]
= 69856748,8N = 69856,5kN
9.5.2.1.2. Sức kháng của cọc theo đất nền
- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
+ Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p
+ Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s
+ qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
+ qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


300
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
+ As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
+ jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
+ j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
+ jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
+ jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
+ jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) N/mm2 (N/mm2) (N)
Sét mềm 1,00 2.50 15.70 8 0.0346 0.55 0.01903 298771.0
Sét pha cát 1,00 4.00 25.12 13 0.0308 0.55 0.01694 425532.8
Cát hạt nhỏ 1,00 5.50 34.54 37 - - 0.0925 3194950
Cát hạt to vừa 1,00 48.00 301.44 50 - - 0.1250 37680000
Vậy sức kháng thân cọc như sau:
Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 298771.0 0,70 209139.7
Sét pha cát 425532.8 0,70 297873.0
Cát hạt nhỏ 3194950 0,45 1437727.5
Cát hạt to vừa 37680000 0,45 16956000.0

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


301
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tổng 18900740.2
 Sức kháng mũi cọc Qp:
- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 3140000 = 4521600N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Qp + jqs Qs = 18900740.2+ 4521600 = 23422340N = 23422,3kN


9.5.2.1.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt
- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(68956,5; 23422,3) = 23422,3kN

9.5.2.2. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 283394,6
n = b. = 1,5. = 18, 2 cọc
[Ptt ] 23422,3
- Chọn n = 22 cọc khoan nhồi đường kính 2m với chiều dài L = 60m.
- Bố trí cọc như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


302
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

9.5.3. Kiểm toán cọc khoan nhồi


9.5.3.1. Tính toán nội lực cọc trong móng
- Đặc tính của cọc:
+ Đường kính cọc: D =2m.
+ Chiều dài cọc: L = 60m .
+ Diện tích cọc: F = 3.14 m2
+ Mômen quán tính: I = 0.785m4
- Chiều rộng tính toán của cọc: att = K1K2D
Trong đó:
+ K1: Hệ số xét đến hình dạng tiết diện cọc khác với giả thiết tính toán là hình
chữ nhật, cọc tròn K1 = 0.9
+ K2: Hệ số xét đến sự khác nhau của một bài toán không gian và một bài toán
phẳng
- Với cọc tròn: att = 0,9.(1+D) = 0,9.(1+2) = 2.7m
Hệ số Hệ số độ cứng Chiều sâu htd = αh
m (kN/m4) α = (m.att/EI)1/5 h (m) (m)
5000 0.298 60 17.88
- Do htđ= 10,88 > 2m, nên ta tính toán như cọc có độ cứng hạn chế.
- Sơ đồ khung phẳng dọc:
- Số hàng cọc (số khung phẳng) n = 9 hàng.
- Tải trọng tác dụng lên một khung phẳng:
V H M
(kN) (kN) (kN.m)
31488,29 450,58 26729,40
 Hàm số ảnh hưởng:
Hàm số ảnh hưởng thay đổi theo chiều sâu ztd = α.htd.
z(m) α z.α (m) ztd (m) A1 B1 C1 D1
60 0.298 17.88 3.55 -5.853 -6.533 -1.614 9.244

z(m) α z.α (m) ztd (m) B1 B2 B3 B4


60 0.298 17.88 3.55 -5.941 -12.159 -11.737 -0.388

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


303
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
z(m) α z.α (m) ztd (m) C1 C2 C3 C4
60 0.298 17.88 3.55 -0.927 -10.609 -17.921 -15.623

z(m) α z.α (m) ztd (m) D1 D2 D3 D4


60 0.298 17.88 3.55 4.548 -3.767 -15.076 -23.145

 Chuyển vị đầu cọc:


δHH - chuyển vị ngang đầu cọc gây ra bởi H = 1
δHM - góc quay đầu cọc gây ra bởi H = 1
δMH - chuyển vị ngang đầu cọc gây ra bởi M = 1
δMM - góc quay đầu cọc gây ra bởi M = 1
δPP - chuyển vị thẳng đứng đầu cọc gây ra bởi V = 1
 Công thức tính toán:
1 ( B3 D4 - B4 D3 ) + K h ( B2 D4 - B4 D2 )
 HH = .
 EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
3

1 ( A3 D4 - A4 D3 ) + K h ( A2 D4 - A4 D2 )
 HM =  MH = .
 EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
2

1 ( A3C4 - A4C3 ) + K h ( A2C4 - A4C2 )


 MM = .
EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
h k h Dh
 PP = + n = +
EF Ch Fh EF 5.m.h.Fh

α E.I (kN.m2) Kh δHH (m) δHM (m) δMH (m) δMM (m) δPP (m)
0.298 5780547.656 0 0.000016 0.0000032 0.0000032 0.000001 0.0000011
 Chuyển vị đáy bệ:
 MM  HH
r HH = r MM =
 HH . MM -  MH
2
 HH . MM -  MH
2

-  MH
r MH = -  HM
 HH . MM -  MH
2 r HM =
 HH . MM -  MH
2

1
r PP =
 PP

- Ta được kết quả như sau:

�HH (kN) �HM (kN) �MH (kN) �MM (kN) �PP (kN)
162767.89 -506325.066 -506325.1 2558585.9 886163.1

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


304
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Từ hệ phương trình:
rvv v+ rvu u + rvω ω- V= 0
ruv v+ ruu u+ ruω ω - H = 0
rωv v+ rωu u+ rww ω- M =0
- Móng chỉ gồm cọc thẳng đứng, thì:
rvu = ruv = rvω = 0
rvv = �r PP

ruu = �r HH

= �r �x r 2
rωω MM + PP

ruω = rωu = �r HM

Ta có:
Số cọc/ Khoảng cách rvv ruu rωω ruω
mặt phẳng (m)
3 6 2658489.3 488303.7 71479501 -1518975

- Giải hệ phương trình ta được:


V
v=
rvv
r H - ru M
u = 
ruu r - ru2

ruu M - ru H
=
ruu r - ru2

- Kết quả như sau:


Chuyển vị đáy bệ
V H M v u ω
(kN) (kN) (kN.m) (m) (m) (rad)
21897.24 694.92 25229.22 8.24E-03 2.70E-03 4.10E-04

- Nội lực trong cọc:

Nội lực dọc trục trong cọc i: Ni = (v + ω.xi)ρiPP


Lực cắt tại đầu cọc i: Qi = u.ρiHH + ω.ρiHM
Mômen uốn tại đầu cọc i: Mi = ω.ρiMM + u.ρiMH
- Kết quả như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


305
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Nội lực trong cọc
Cọc v u � Ni Qi Mi
o
N (m) (m) (rad) (kN) (kN) (kNm)
1 8.24E-03 2.70E-03 4.10E-04 8389.92 232 -317
2 8.24E-03 2.70E-03 4.10E-04 7299.08 144 -306
3 8.24E-03 2.70E-03 4.10E-04 6208.24 144 -306
- Sơ đồ cọc đơn: Lực tác dụng lên 1 cọc đơn:

Vo Ho Mo
(KN) (kN) (kNm)
8389.92 144 -306
Chuyển vị đầu cọc
+ Chuyển vị ngang đầu cọc Yo 2.70E-03 m
Tính toán theo công thức: Yo = Ho.δHH + Mo.δHM
+ Góc quay φo 4.10E-04 rad
φo = -
Tính toán theo công thức: (Ho.δMH + Mo. δMM)
Mômen uốn trong cọc:
 j M H 
M z =  2 E.I . Yo A3 + o B3 + 2 o C3 + 3 o D3 
   EI  EI 

z(m) αz(m) z tđ(m) A3 B3 C3 D3 Mz(kNm)


0 0 0 0.0000 0.0000 1.0000 0.0000 -305.803
2 0.595 0.595 -0.0352 -0.0105 0.9981 0.5950 -39.228
4 1.191 1.191 -0.2806 -0.1672 0.9403 1.1747 130.001
6 1.786 1.786 -0.9338 -0.8403 0.5482 1.6061 179.837
8 2.381 2.381 -2.0969 -2.5838 -0.8745 1.3813 145.166
10 2.976 2.976 -3.4930 -5.8402 -4.4809 -0.7398 77.773
12 3.572 3.572 -3.8148 -10.0172 -11.3415 -6.8882 19.822
14 4.167 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
16 4.762 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
18 5.357 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
20 5.953 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
22 6.548 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
25 7.441 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
30 8.946 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
35 10.437 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
40 11.924 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
45 13.410 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
50 14.900 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
55 16.390 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434
60 17.880 4 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 1.434

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


306
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Mmax = 179.837

Lực cắt trong cọc:


 j M H 
Qz =  3 E.I . Yo A4 + o B4 + 2 o C4 + 3 o D4 
   EI  EI 
z(m) αz(m) z tđ(m) A4 B4 C4 D4 Qz(kNm)
0 0 0 0.0000 0.0000 0.0000 1.0000 143.738
2 0.595 0.595 -0.1771 -0.0703 -0.0157 0.9975 114.075
4 1.191 1.191 -0.7046 -0.5610 -0.2508 0.9203 53.563
6 1.786 1.786 -1.5257 -1.8624 -1.2590 0.3979 -0.448
8 2.381 2.381 -2.3227 -4.1430 -3.8556 -1.4930 -29.675
10 2.976 2.976 -2.0325 -6.6890 -8.6118 -6.2485 -34.193
12 3.572 3.572 1.8607 -6.4084 -14.2818 -15.0963 -21.371
14 4.167 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
16 4.762 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
18 5.357 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
20 5.953 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
22 6.548 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
24 7.143 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
25 7.441 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
30 8.946 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
35 10.437 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
40 11.924 4 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
45 13.410 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
50 14.900 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
55 16.390 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
60 17.880 9.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -2.444
Qmax = 143.738
9.5.3.2. Kiểm toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
- Ta có lực dọc trục lớn nhất trong cọc là: Nmax= 8389.92kN
- Trọng lượng của cọc: Qcọc = 3140 kN
- Sức chịu tải của cọc: [P]= 23422,3kN
- Vậy Nmax + Qcọc= 11529.92 kN < [P]= 23422,3kN => Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


307
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 10:
TÝNH TO¸N Mè CÇU

10.1. CẤU TẠO MỐ CẦU


10.1.1. Các kích thước cơ bản
5800 500 1200
1500

3300

6000
2800

2700
2300 1700 500
1500

2000
1000 3000 1000

5000

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


308
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

- Theo phương dọc cầu:

ST Ký Đơn
Tên kích thước Giá trị
T hiệu vị
1 Chiều rộng bệ mố (dọc cầu) a1 5.00 m
2 Bề rộng tường cánh (phần dưới ) a2 2.30 m
3 Bề dày tường thân a3 1.70 m
4 Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ a4 0.50 m
5 Bề rộng tường cánh (phần đuôi ) a5 3.42 m
6 Bề rộng tường cánh (toàn bộ) a6 6.30 m
7 Khoảng cách từ tường đầu đến mép ngoài bệ a7 1.20 m
8 Bề dày tường đầu a8 0.50 m
9 Kích thước phần đỡ bản dẫn a9 0.30 m
10 Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân a10 0.60 m
11 Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu a11 1.00 m
12 Chiều rộng đất đắp trước mố a12 0.00 m
13 Chiều dày bệ mố b1 2.00 m
14 Kích thước tường cánh (phương đứng) b2 1.50 m
15 Kích thước tường cánh (phương đứng) b3 2.80 m
16 Kích thước tường cánh (phương đứng) b4 1.50 m
17 Chiều cao mố (từ đáy bệ đến đỉnh tường đầu) b5 8.00 m
18 Chiều cao tường thân b6 2.70 m
19 Chiều cao tường đầu b7 3.30 m
20 Tổng chiều cao tường thân và tường đầu b8 6.00 m
21 Chiều cao đá kê gối b9 0.20 m
22 Chiều cao từ đỉnh mấu đỡ bản quá độ tới đỉnh gờ b10 0.60 m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


309
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
lan can
23 Kích thước mấu đỡ bản quá độ b11 0.30 m
24 Chiều cao tường tai, vát 40x40cm 1.40 m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


310
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Theo phương ngang cầu:

Ký Đơn
STT Tên kích thước Giá trị
hiệu vị
1 Bề dày tường cánh c1 0.50 m
2 Chiều rộng bệ mố (phương ngang cầu) c2 23.00 m
3 Bề rộng mố (phương ngang cầu) c3 21.60 m
4 Bề rộng đá kê gối c4 1.00 m
5 Số lượng đá kê gối ng 4 chiếc
6 Bề dày tường tai 0.20 m
10.1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu mố
- Bêtông:
+ Cường độ chịu nén quy định ở tuổi 28 ngày: f’c = 30 Mpa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông:  bt = 25 kN/m3
+ Mô đun đàn hồi EC = 0.043. c f 'C = 29440 Mpa.
1.5

- Cốt thép:
+ Giới hạn chảy fy = 420 Mpa
+ Mô đun đàn hồi quy ước Es = 200 000Mpa
- Đất đắp:
+ Trọng lượng riêng của đất đắp: γs= 18 kN/m3
+ Góc ma sát trong của đất đắp: φ =35o
+ Góc ma sát giữa đất và tường: =35o
10.1.3. Yêu cầu tính toán
- Chọn và tính duyệt 4 mặt cắt đặc trưng của mố:
+ Mặt cắt chân đáy móng (I-I)
+ Mặt cắt chân tường thân (II-II)
+ Mặt cắt chân tường đỉnh (III-III)
+ Mặt cắt tường cánh (IV-IV)
- Tính toán móng:
+ Xác định sức chịu tải của cọc
+ Bố trí cọc trong móng.
+ Kiểm toán sức chịu tải của cọc theo đất nền và theo vật liệu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


311
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ CẦU


10.2.1. Các loại tải trọng
- Mố ở trên MNTT và hầu như không ngập nước nên không tính tải trọng va xô tàu
bè và áp lực đẩy nổi của nước. Đất đắp sau mố sử dụng loại đất tốt, đầm chặt có
=18 kN/m3, góc ma sát trong j = 350
- Các loại tải trọng tác dụng lên mố cầu:
+ Trọng lượng bản thân của KCN (DC)
+ Trọng lượng tĩnh tải phần II (DW)
+ Trọng lượng bản thân mố và bệ móng (DC)
+ Hoạt tải HL93 (LL) và tải trọng người (PL)
+ Lực căng trước trong dây neo.
+ Áp lực đất (EV và LS)
+ Áp lực ngang do hoạt tải chất thêm
+ Tải trọng gió thẳng đứng tác dụng lên kết cấu (WS, WL, WV)
+ Lực hãm xe (BR)
+ Lực ma sát gối cầu (FR)
10.2.2. Tĩnh tải kết cấu nhịp và các bộ phận
+ Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn: DCtc = 408,89 kN/m
+ Tĩnh tải giai đoạn II tiêu chuẩn: DWtc = 53,85 kN/m
+ Tĩnh tải giai đoạn I tính toán: DCtt = 203.23 kN/m
+ Tĩnh tải giai đoạn II tính toán: DWtt = 511,11 kN/m
Dùng phần mềm Midas 7.0.1 để mô hình hóa và phân tích kết cấu ta tính được phản
lực gối do trọng lượng bản thân kết cấu (DC) và do tĩnh tải phần II (DW) như sau:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


312
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
10.2.2.1. Tĩnh tải kết cấu nhịp (DC)

Giá trị phản lực tại gối là: RDC = 3552,39kN.


10.2.2.2. Tĩnh tải giai đoạn II (DW)

Giá trị phản lực tại gối là: RDW = 467,87kN.


10.2.3. Trọng lượng mố và bệ mố
- Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố và bệ mố được tính bằng
công thức:
P = Vi . bt
Trong đó:
+ Vi: Thể tích các bộ phận.
+ c: Trọng lượng riêng của bê tông γ = 25 kN/m3
- Các lực tác dụng lên mố bởi trọng lượng bản thân sẽ sinh ra mômen, lực dọc, lực
cắt tại tiết diện tính toán.
M = P.e
Trong đó:
+ P: Các lực gây ra mômen tại tiết diện tính toán.
+ e: Độ lệch tâm của điểm đặt lực so với TTH của mặt cắt cần tính toán.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


313
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Bảng tính toán thể tích các bộ phận mố cầu


Thể tích
STT Tên kết cấu Công thức tính
(m3)
1 Bệ mố Vbm = b1.a1.c2 230.00
2 Tường thân Vtt = a3.b6.c3 99.14
3 Tường đầu (trên) Vtđ = a8.b7.c3 35.64
4 Mấu đỡ bản quá độ Vmđ = (b11+a9/2).a9.(c3-2.c1) 2.78
5 Tường cánh (phần đuôi) Vtcd = (2b4+b3).a5.c1 9.92
6 Tường cánh (phần thân) Vtct = 2.(b2+ b3 + b4).a2.c1 13.34
7 Đá kê gối Vđkg = ng.(a11.b9.c4) 0.80
8 Tường tai Vtt= 2.(1,4.0,2 - 0,5.0,4.0,4) 0.40

Bảng tính nội lực cho mặt cắt I-I


P e M
STT Tên kết cấu
(kN) (m) (kN.m)
1 Bệ mố (P1) 5750.00 0.00 0.00
2 Tường thân (P2) 2478.60 -1.15 -2850.39
3 Tường đầu (P3) 891.00 -0.55 -490.05
4 Mấu đỡ bản quá độ (P4) 69.53 -0.15 -10.43
5 Tường cánh (P5) 247.95 3.83 950.85
6 Tường cánh (P6) 333.50 1.25 416.88
7 Đá kê gối (P7) 20.00 -1.35 -27.00
8 Tường tai (P8) 7.50 -1.40 -10.50
Tổng 9798.08 -2020.65
Bảng tính nội lực cho mặt cắt II-II
P e M
STT Tên kết cấu
(kN) (m) (kN.m)
1 Tường thân (P2) 2478.60 0.00 0.00
2 Tường đầu (P3) 891.00 0.60 534.60
3 Mấu đỡ bản quá độ (P4) 69.53 1.00 69.53
4 Đá kê gối (P7) 20.00 -0.15 -3.00
5 Tường tai (P8) 7.50 -0.25 -1.88
Tổng 3466.625 599.250

Bảng tính nội lực cho mặt cắt II-II


P e M
STT Tên kết cấu
(kN) (m) (kN.m)
1 Tường đầu P3 891.00 0.00 0.00

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


314
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
2 Mấu đỡ bản quá độ P4 69.53 0.40 27.81
Tổng 960.525 27.810
10.2.4. Tính toán hiệu ứng lực do hoạt tải
- Nguyên tắc tính toán: Xếp tải trọng xe lên đường ảnh hưởng phản lực gối để xác
định hiệu ứng tải lớn nhất. Để dây neo làm việc bất lợi nhất thì ta xếp hoạt tải kín
nhịp giữa.
P(xe) = �Pi yi
P(lan) = WL .
Trong đó:
+ Pi: tải trọng trục (kN).
+ Yi: tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối.
+ WL: tải trọng làn (kN/m).
+ ω: Diện tích đường ảnh hưởng phản lực gối.
- Hệ số xung kích: IM = 25%
- Số làn xe: nlx = 4
- Hệ số làn xe: m = 0,65
- Dùng phần mềm Midas 7.1 ta vẽ đường ảnh hưởng phản lực gối và xếp xe lên
ĐAH Xác định được giá trị phản lực tại gối.
Độ lệch tâm theo phương dọc so với tim bệ móng SbLL=0.1 m
 Xếp xe tải thiết kế + làn:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


315
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Xếp xe 2 trục + làn:

- Tổ hợp tải trọng: Lấy giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau:
+ Xe tải thiết kế + Tải trọng làn.
+ Xe 2 trục + Tải trọng làn.
Vậy: RLL = 2260,6kN.
 Tải trọng người:
- Xếp tải tải trọng người (PL = 4,5kN/m) lên đường ảnh hưởng phản lực gối (Xếp ở
nhịp giữa)

Vậy: RPL = 652,12kN.


10.2.5. Lực hãm xe (BR)
- Do trên mố có bố trí gối di động nên không phát sinh lực do hãm xe.
10.2.6. Lực ma sát gối (FR)
- Lực ma sát chung của gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của
hệ số ma sát giữa các mặt trượt. FR được xác định như sau:
FR = fmax. N (kN).
Trong đó:
+ fmax: Hệ số ma sát giữa bê tông và gối cầu (di dộng), fmax = 0.3
+ N: Phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải (không kể xung kích) gây ra
N = DC + DW + LL + PL, trong đó LL không xét đến hệ số xung kích
N = 3552,39 + 467,87 + 2260,6 + 652,12= 6932,98 (kN)
=> FR = 0,3.6932,98 = 2079,89(kN)

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


316
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.2.7. Hoạt tải tác dụng lên bản quá độ


- Chiều dài bản quá độ L = 5,20m.
- Bề rộng bản quá độ: B = 18,6m.
- Xếp tải lên ĐAH bản quá độ:
110kN 110kN

145kN 145kN 35kN

Các đại lượng Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế


x1 x2 x3 x4 x5
Ví trí đặt tải
-4.30 0.00 4.30 -1.20 0.00
y1 y2 y3 y4 y5
Tung độ ĐAH
0.233 1.000 0.000 0.769 1.000
tr tr
P1 P2 Ptr3 td
P 1 Ptd2
Tải trọng trục
145 145 35 110 110
Nội lực do tải trọng trục 33.78 145.00 0.00 84.590 110.000
Tổng �P i = 178.78 kN 194.59 kN

- Bảng tính toán áp lực truyền lên vai kê khi hoạt tải trên bản quá độ:
Giá trị Đơn
Tên gọi các đại lượng Kí hiệu
thi công vị
Áp lực do tải trọng làn Plan 24.18 kN
Áp lực do tải trọng Người PNg 11.70 kN
Áp lực thẳng đứng do xe tải Ptruck 464.83 kN
Áp lực thẳng đứng do xe 2 trục Ptendon 505.93 kN
Tổ hợp 1: Xe tải + Làn + Người P1 500.71 kN
Tổ hợp 2: Xe 2 trục + Làn + Người P2 541.81 kN
Tổng áp lực từ bản quá độ Pqd 541.81 kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


317
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.2.8. Nội lực do trọng lượng đất đắp


- Chiều cao đất đắp sau mố: b8 = 6 m
- Chiều rộng mố chịu tác dụng của các lớp (c5=c3-2c1) c5 = 20,60 m
- Diện tích tác dụng của các lớp Std=c5.(a1-a3-a4 Std = 57,68 m2
- Trọng lượng riêng của lớp đất sau mố γđ = 18 kN/m3
- Chiều cao đắp đất trước mố b12 = 0 m
- Chiều rộng đắp đất trước mố a12 = 0 m
Bảng tính nội lực cho Mặt cắt I-I
P e M
Kết cấu Công thức
(kN) (m) (kN.m)
Đất sau mố Ps=b8.Stđ.γđ 6229.44 1.3 8098.27
Đất trước mố Ptr=0.5xb12.a12.c3.γđ 0.00 -2 0.00
Tổng cộng 6229.440 8098.272
10.2.9. Áp lực đất
10.2.9.1. Áp lực ngang của đất EH
Công thức tính toán:
EH = (γ.H2.K.c5)/2 (kN)
Trong đó:
+ EH: Áp lực ngang của đất (kN)
+ K: Hệ số áp lực ngang chủ động
+ γs: Trọng lượng riêng của đất (kN/m3)
+ H: Chiều cao áp lực đất (m)
Kí Đơn Mặt cắt
Thông số I-I II-II III-III
hiệu vị
Hệ số áp lực ngang chủ động K 0.24 0.24 0.24
Trọng lượng riêng của đất γs kN/m3 18 18 18
Chiều cao H m 8.00 6.00 3.30
Áp lực ngang của đất EH kN 2899.93 1631.21 493.44
Độ lệch tâm e m -3.20 -2.40 -1.32
Mômen M kN.m -9279.77 -3914.90 -651.34

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


318
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.2.9.2. Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS


- Công thức tính toán:
LS = γ.heq.K.H.c5
Trong đó:
+ LS: Áp lực ngang do hoạt tải sau mố (kN)
+ K: Hệ số áp lực ngang chủ động, K = 0.24
+ γs: Trọng lượng riêng của đất (kN/m3)
+ H: Chiều cao tường chắn chịu áp lực đất (m)
+ heq: Chiều cao lớp đất tương đương, phụ thuộc vào chiều cao tường chắn (m)
- Vị trí đặt hợp lực tại 0.5H

Chiều cao tường chắn Chiều cao lớp đất tương đương
H (mm) heq (mm)
 1500 1700
1500  3000 1200
3000  6000 760
 9000 610
- Kết quả tính toán áp lực do hoạt tải sau mố LS:

Áp lực ngang của hoạt tải sau mố (LS)


Mặt cắt
H (m) heq (m) LS (kN) M (kNm)
Mặt cắt I -I 8.00 0.64 465.44 -1861.75
Mặt cắt II - II 6.00 0.74 403.45 -1210.36
Mặt cắt III - III 3.30 1.40 417.48 -688.84
- Ngoài áp lực ngang LS nói trên, còn phải tính đến áp lực thẳng đứng VS do lớp
đất tương đương tác dụng tới mặt cắt I-I khi thiết kế mố. Trị số VS được tính như
sau:
VS = heq.γ.(a1-a3-a4).c5
Với: a1-a3-a4 Chiều dài cột đất tương đương h eq gây ra áp lực thẳng đứng xét tới mặt
cắt I-I: a1-a3-a4 = 3,30 (m)
Ta có: VS = 666,55kN
MS = 833,19kN.m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


319
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
10.2.9.3. Tính áp lực đất tại mặt cắt IV-IV

B H Qy e Mx
Tên tải trọng
m m kN m kNm
Phần 1 2.30 6.00 182.13 1.15 209.44
Áp lực ngang của đất (EH)
Phần 2 3.42 2.90 63.27 1.65 104.39
Tổng 245.39 313.83
Phần 1 2.30 6.00 43.71 1.15 50.27
Hoạt tải sau mố (LS)
Phần 2 3.42 2.90 50.61 1.65 83.51
Tổng 94.32 133.78
10.2.10. Áp lực gió (WS, WL)
10.2.10.1. Tải trọng gió tác động lên công trình (WS)
10.2.10.1.1. Tải trọng gió ngang
- Tải trọng gió ngang phải được lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt trọng tâm
tại trọng tâm của các phần diện tích chắn gió.
PD = 0,0006.V2.At.Cd≥1,8.At (kN)
- Công thức tính áp lực gió ngang:
Trong đó:
+ V: Tốc độ gió thiết kế, V = VB.S
+ V25: Tốc độ gió xét thêm = 25m/s
+ VB : Tốc độ gió cơ bản trong 3 giây với chu kì xuất hiện 100 năm thích hợp
với vùng tính gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu xây dựng.
Ta giả thiết công trình được xây dựng tại khu vực I (tra bảng) ta có:VB = 38 m/s
+ S : Hệ số điều chỉnh áp lực gió: S = 1.08

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


320
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ At: Diện tích cấu kiện chắn gió ngang.
+ Cd: Hệ số cản gió phụ thuộc vào tỷ số B/D.
+ B: Chiều rộng toàn bộ của cầu giữa các bề mặt lan can, B = 20,6m.
+ D: Chiều cao KCPT bao gồm cả lan can đặc biệt nếu có: D = 3,85m.
=> Tỉ số B / D = 20,6/3,85 = 5,35 > 5,185 => Tra bảng ta có, Cd = 1,2
- Ta phải tính áp lực gió ngang tác dụng lên mố và lên KCN.
Bảng tải trọng gió ngang WS xét tới mặt cắt I-I

Kết cấu ez At (m2) PD (kN) Mx (KNm) PD25 (kN) Mx25 (KNm)


Mố 4.57 37.17 38.65 176.69 16.73 76.48
KCPT 6.18 39.67 41.24 254.89 17.85 110.33
Tổng 79.89 431.57 34.58 186.80
Bảng tải trọng gió ngang WS xét tới mặt cắt II-II

Kết cấu ez At (m2) PD (kN) Mx (KNm) PD25 (kN) Mx25 (KNm)


Mố 3.07 37.17 38.65 118.64 16.73 51.35
KCPT 4.68 39.67 41.24 193.02 17.85 83.55
Tổng 79.89 311.66 34.58 134.90
10.2.10.1.2. Tải trọng gió dọc
- Đối với mố trụ có kết cấu phần trên là giàn hay các dạng kết cấu có bề mặt chắn
gió là đáng kể thì ta sẽ phải xét đến áp lực gió dọc. Vì vậy trong trường hợp này ta
có áp lực gió dọc bằng 0.
10.2.10.2. Tải trọng gió thẳng đứng PV
- Chỉ tính tải trọng này cho các trạng thái giới hạn không liên quan đến gió lên hoạt
tải và chỉ tính khi lấy hướng gió vuông góc với trục dọc của cầu.
- Công thức tính áp lực gió thẳng đứng:
Pv = 0,00045.V2.Av
Trong đó:
+ V: Tốc độ gió thiết kế ứng với vùng xây dựng công trình.
+ Av: Diện tích bề mặt chắn gió, Av = 1442m2
Trị số tải trọng thẳng đứng: Pv = 937,01 kN
- Do áp lực gió tác dụng thẳng đứng lên bề mặt mố là không đáng kể do đó ở đây ta
chỉ tính áp lực gió tác dụng thẳng đứng lên KCN và truyền xuống mố.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


321
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.2.10.3. Tính áp lực gió tác dụng lên xe cộ WL


10.2.10.3.1. Tải trọng gió ngang
- Áp lực gió ngang tác dụng lên xe cộ được lấy bằng 1,5 kN/m, tác dụng theo hướng
nằm ngang, ngang với tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đường 1,8 m.
- Trị số tải trọng gió ngang tác dụng lên xe cộ: WLN = 105 kN

10.2.10.3.2. Tải trọng gió dọc


- Áp lực gió dọc tác dụng lên xe cộ được lấy bằng 0,75 kN/m, tác dụng theo hướng
nằm ngang, dọc với tim dọc của kết cấu và đặt cách mặt đường 1,8 m.
- Vì tại mố đặt gối cầu di động nên ta có: WLD = 0 kN

10.2.11. Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt


10.2.11.1. Mặt cắt đáy móng I-I

Kí V Hx Hy Mx My
Tải trọng
hiệu (kN) (kN) (kN.) (kN.m) (kN.m)
Tính tải nhịp và mố DC 13350.47 -14042.46
Lớp phủ DW 467.87 -671.39
Áp lực ngang của đất EH 2899.93 -9279.8
Tính tải đất đắp EV 6229.44 8098.27
Hoạt tải xe ô tô LL 2260.60 -3243.96
Lực hãm xe BR 0.00 0.00
Tải trọng người đi PL 652.12 -935.79
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS 666.55 541.81 -1861.8
Gió ngang V= 38m/s 79.89 431.57
Gió lên
Gió ngang V= 25m/s 34.58 186.80
công trình
Gió dọc
Gió ngang 105.00 526.47
Gió lên
xe cộ Gió dọc 105.00 526.47

Gió thẳng đứng PV 937.01 -1344.61

Lực ma sát FR 3401.51 -17055.2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


322
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tổ hợp tải trọng theo các TTGH

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 32063.35 7316.41 -47716.89 0.00 0.00
TTGH cường độ I 27111.45 8074.95 -40484.79 111.84 604.20
TTGH cường độ I 31006.45 7533.14 -46171.41 118.83 601.19
TTGH sử dụng 23908.15 6463.98 -38562.23 128.97 655.94

10.2.11.2. Mặt cắt tường thân II-II

Kí V Hx Hy Mx My
Tải trọng
hiệu (kN) (kN) (kN.) (kN.m) (kN.m)
Tính tải nhịp và mố DC 7019.02 -11422.57
Lớp phủ DW 467.87 -671.39
Áp lực ngang của đất EH 1631.21 -3914.9
Hoạt tải xe ô tô LL 2260.60 -3243.96
Lực hãm xe BR 0.00
Tải trọng người đi PL 652.12 -935.79
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS 541.81 -1210.36
Gió ngang V= 38m/s 79.89 311.66
Gió lên
Gió ngang V= 25m/s 34.58 134.90
công trình Gió dọc 0.00 0.00
Gió ngang 105.00 526.47
Gió lên
xe cộ Gió dọc 0.00 0.00

Gió thẳng đứng PV 937.01 -1344.61

Lực ma sát FR 3401.51 -17055.2

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


323
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tổ hợp tải trọng theo các TTGH

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 14572.8 6796.5 0.0 0.0 -47646
TTGH cường độ I 10787.4 5848.3 111.8 436.3 -40095
TTGH cường độ I 13782.6 6579.8 118.8 580.4 -46027
TTGH sử dụng 10680.7 5574.5 129.0 620.0 -38858

10.2.11.3. Mặt cắt tường đỉnh III-III

Kí V Hx Hy Mx My
Tải trọng
hiệu (kN) (kN) (kN.) (kN.m) (kN.m)
Tính tải mố DC 960.53 27.81
Áp lực ngang của đất EH 493.44 -651.34
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS 417.48 -688.84

Tổ hợp tải trọng theo các TTGH

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 1200.66 1470.75 - - -2147.73
TTGH cường độ I 1200.66 740.16 - - -942.25
TTGH cường độ I 1200.66 1303.76 - - -1872.19
TTGH sử dụng 960.53 910.92 - - -1312.38

10.2.11.3. Mặt cắt tường đỉnh IV-IV

Kí V Hx Hy Mx My
Tải trọng
hiệu (kN) (kN) (kN.) (kN.m) (kN.m)
Áp lực ngang của đất EH - - 245.39 313.83 -
Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS - - 94.322 133.78 -

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


324
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tổ hợp tải trọng theo các TTGH

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I - - - 533.15 704.85
TTGH cường độ I - - - 368.09 470.75
TTGH cường độ I - - - 495.42 651.34
TTGH sử dụng - - - 339.7 447.6

10.3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CÁC MẶT CẮT
10.3.1. Nguyên tắc tính và bố trí cốt thép
10.3.1.1. Công thức kiểm tra điều kiện làm việc của mặt cắt
- Do các mặt cắt chịu nén uốn đồng thời theo 2 phương do đó trước khi tính toán và
bố trí cốt thép thì ta phải kiểm tra điều kiện làm việc của mặt cắt để áp dụng các
đúng các công thức kiểm toán.
+ Nếu lực nén dọc trục Pu > 0,1.φ.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức:
1
Prxy = �Pu
1 1 1 Với: Po = 0,85.fc.(Ag-Ast) + Asr.fy
+ -
Prx Pry f.Po
+ Nếu lực nén dọc trục Pu < 0,1.φ.fc.Ag thì ta kiểm toán theo công thức:
M ux M uy
+ �1,0
M rx M ry
Trong đó:
+ φ: Hệ số sức kháng với cấu kiện chịu nén dọc trục, φ = 0,75
+ Pu: Lực nén tính toán trong mặt cắt dầm chủ
+ Ag: Diện tích nguyên của mặt cắt .
+ Mux: Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương x
+ Muy: Mômen uốn tính toán tác dụng theo phương y
+ Mrx: Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương x
+ Mry: Mômen uốn tính toán đơn trục theo phương y
+ Prx: Sức kháng nén tính toán theo phương x (khi chỉ xét độ lệch tâm ey)
+ Pry: Sức kháng nén tính toán theo phương y (khi chỉ xét độ lệch tâm ex)
+ Prxy: Sức kháng nén tính toán theo 2 phương
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
325
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
10.3.1.2. Tính toán và bố trí cốt thép chịu mômen uốn
- Cốt thép tại các mặt cắt được bố trí theo cấu tạo sau đó kiểm tra khả năng chịu lực
của mặt cắt . Nếu không đạt thì ta phải bố trí lại cốt thép
- Xác định chiều cao vùng chịu nén theo công thức của mặt cắt chữ nhật ta có:
A s .f y - A s '.f y
a= cm
0,85.f c' .b
a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén thực: c = cm
b1
- Kiểm tra hàm lượng thép tối đa:
c
< 0, 42
dS
- Tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt theo công thức của mặt cắt chữ
nhật:
a a
M n = As .f y .(ds - ) - As '.f y .(d s '- ) kN.m
2 2
- Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt: Mr = φ.Mn
Với φ: Hệ số sức kháng, với kết cấu BTCT không DƯL lấy: φ = 0,9
- Công thức kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu:
+ Kiểm tra theo cường độ:
Mr
tt
�1,33
M max
+ Kiểm tra hàm lượng thép:
fc'
rmin �0,03
fy
Trong đó:
+ fc : Cường độ chịu nén của bê tông tuổi 28 ngày, fc = 40Mpa.
+ fy : Giới hạn bền của thép: fy = 420Mpa.
As
+ rmin: Hàm lượng cốt thép chịu kéo bố trí. rmin =
Ag
+ As: Diện tích cốt thép chịu kéo bố trí.
+ Ag: Tiết diện nguyên của mặt cắt.
10.3.1.3. Kiểm toán khả năng chịu cắt của mặt cắt

- Công thức kiểm toán: Vu  φ .Vn


TrÇn Trung HiÕu CÇu -
326
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trong đó:
+ j: Hệ số sức kháng cắt được xác định theo bảng 5.5.2.2-1, j = 0.9 (với kết
cấu BTCT thông thường)
+ Vn: Sức kháng cắt danh định được xác định theo điều 5.9.3.2.
Vn1 = Vc + Vs + Vp
Vn = min 
Vn2 = 0.25fc b v d v + Vp
'

Với:
+ Vc = 0.083b f c' b v d v
A v f y d v ( cotgq + cotg ) sin
+ Vs =
S
5
+ Vp = A str . f p .  sin i
i =1

+ dv: Chiều cao chịu cắt có hiệu, lấy dv = 0,72. h


+ bv: Bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bệ rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
+ S: Cự ly cốt thép đai.
+ b: Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong
điều 5.9.3.4, lấy b = 2
+ q: Góc nghiêng ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.9.3.4lấy q = 45o
+ : Góc nghiêng của cốt thép đai với trục dọc. Nếu cốt đai thẳng đứng  = 900
+ Av: Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly S (mm2).
+ VP: Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là
dương nếu ngược chiều lực cắt (N). Với kết cấu BTCT thường VP = 0
10.3.1.4. Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt
- Sử dụng tải trọng được tổ hợp theo TTGH sử dụng , tức là tải trọng tiêu chuẩn
+ Tĩnh tải không xét hệ số tải trọng.
+ Hoạt tải không xét hệ số tải trọng, hệ số xung kích.
- Điều kiện kiểm toán: Các cấu kiện được thiết kế sao cho ứng suất kéo trong cốt
thép chịu kéo ở TTGH sử dụng fsa phải thoả mãn:
� Z �
fs �f sa = min � 1/3
;0,6f y �
�(d c .A) �
Trong đó:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


327
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ dc: Chiều cao phần bê tông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến tâm của thanh
thép hay sợi thép đặt gần mép bê tông nhất. Mục đích là nhằm đảm bảo chiều dày
thực của lớn bê tông bảo vệ dc < 5 cm.
+ Abt: Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và
được bảo bởi các mặt ngang và các đường thẳng song song với trục TTH .
A bt
A=
n thanh
+ Nthanh : Số thanh thép thường chịu kéo trong phạm vi Abt.
+ Z : là thông số bề rộng vết nứt (N/mm). Z được xác định như sau:
1 - Với điều kiện môi trường thông thường , Z  30000 N/mm
2 - Với điều kiện môi trường khắc nghiệt, Z  23000 N/mm
3 - Với kết cấu vùi dưới đất, Z  17500 N/mm
Giả sử ta thiết kế cho kết cấu dầm chủ trong điều kiện môi trường thông thường khi
đó ta lấy thông số bề rộng vết nứt: Z = 30000 N/mm
- Ứng suất trong cốt thép chịu kéo được tính theo công thức:
M tc
fs =
A s .j.d s
Trong đó:
+ Mtc: Mômen tại mặt cắt theo TTGH sử dụng.
+ As: Diện tích cốt thép chịu kéo bố trí.
+ ds: Chiều cao có hiệu của mặt cắt.
+ j: Thông số tính toán: j = 1- k/3 Với k = -r.n + r2 .n 2 + 2.r.n
+ ρ: Hàm lượng cốt thép chịu kéo bố trí:
AS
r=
b.d S
+ n: Tỉ số giữa mô đun đàn hồi của thép với môđun đàn hồi của bê tông.
Es
n=
Ec

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


328
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.3.2. Kiểm toán mặt cắt đáy móng (Mặt cắt I-I)
10.3.2.1. Xác định công thức kiểm toán
 Đặc trưng hình học của mặt cắt:

5000
23000

- Chiều cao mặt cắt: H = 5m.


- Bề rộng mặt cắt: B = 23m.
- Diện tích mặt cắt nguyên: Ag = 5.23 = 115m2.
 Xác định công thức kiểm toán:
- Nội lực tại mặt cắt I-I: Pu = 32063,25kN.
- Giá trị so sánh: 0,1.φ.fc.Ag = 0,1.0,75.40.115.106 = 345000000N = 345000kN.
- So sánh ta có:
Pu = 32063,25kN < 0,1.φ.fc.Ag = 345000kN
=> Kiểm toán theo điều kiện chịu uốn 2 phương theo công thức:
M ux M uy
+ �1,0
M rx M ry

10.3.2.2. Bố trí cốt thép theo phương dọc cầu


10.3.2.2.1. Bố trí cốt thép chịu mô men uốn Muy
 Bố trí cốt thép:

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Đường kính cốt thép D 2 cm
Diện tích 1 thanh as 3.14 cm2
Số hàng cốt thép bố trí nhang 1 hàng
Số thanh trên 1 hàng cốt thép nthanh 114.00 thanh
Khoảng cách từ hàng 1 đến mép dầm y1 11.60 cm

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


329
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt:


Kí Đơn
Tên đại lượng Giá trị
hiệu vị
Chiều cao mặt cắt h 500 cm
Bề rộng mặt cắt b 2300 cm
Diện tích mặt cắt nguyên Ag 1.15E+06 cm2
Đường kính cốt thép D 2 cm
Số hàng bố trí cốt thép nhang 1.00 hàng
Số thanh cốt thép trên 1 hàng nthanh 114.00 thanh
Diện tích cốt thép As 358.14 cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.20 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 476.80 cm
Chiều cao vùng chịu nén a 1.92 cm
Hệ số quy đổi ứng suất b1 0.76
KC từ mép thớ chịu nén đến trục trung hòa c 2.52 cm
Tỉ số c/ds c/ds 0.00528
Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: c/ds ≤ 0,42 Đạt
Mômen uốn tính toán tại mặt cắt Muy 40484.79 kN.m
Mômen kháng uốn danh định của mặt cắt Mny 71575.33 kN.m
Hệ số sức kháng uốn j 0.9
Mômen kháng uốn tính toán của mặt cắt Mry 64417.80 kN.m
Tỉ số Mr/Mu Mr/Mu 1.59
Kiểm tra điều kiện cường độ:Mr ≥ 1,33Mu Đạt
Tỉ số: rmin = As/Ag rmin 0.00031
0,03.fc’/fy 0.00286
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:rmin ≥ 0,03.fc’/fy Không đạt

Kết luận: Điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu không đạt vì diện tích mặt cắt
là rất lớn, do đó ta chỉ cần đảm bảo khả năng chịu lực của mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


330
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.3.2.2.2. Bố trí cốt thép chịu lực cắt Hx



Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Tổng lực cắt tính toán Vx 8074.95 kN
Bề rộng bản bụng hữu hiệu bv 2300 cm
Chiều cao chịu cắt có hiệu dv 360 cm
Sức kháng cắt danh định do ưs kéo trong bê tông Vc 86929.75 kN
Kiểm tra: Vc > Vx Không phải bố trí cốt đai
Đường kính cốt thép D 1.6 cm
Cự ly cốt thép đai S 20.00 cm
ct
Diện tích cốt thép đai cần thiết As 363.62 cm2
Số nhánh cốt đai nnhanh 0.00 nhánh
Diện tích 1 nhánh Anhanh 0.00 cm2
Số thanh cốt đai chịu cắt trên 1 nhánh nthanh 0.00 thanh
bt
Diện tích cốt thép đai bố trí As 0.00 cm2
Góc nghiêng của cốt thép đai với trục dọc  90 độ
Hệ số b b 2
Góc nghiêng của ứng suất nén chéo q 45 độ
Sức kháng cắt của cốt thép Vs 0.00
0,25.fc’.bv.dv 828000.00
Sức kháng cắt danh định Vn 86929.75 kN
Hệ số sức kháng cắt j 0.90
Sức kháng cắt tính toán Vr 78236.77 kN
Kiểm tra sức kháng cắt: Vr = jVn ≥ Vu Đạt

Kết luận: Tiết diện của mặt cắt đã đủ khả năng chịu lực cắt, ta không phải bố
trí cốt thép đai. Tuy nhiên ta vẫn bố trí theo cấu tạo.
10.3.2.2.3. Kiểm tra khả năng chống nứt của mặt cắt

Tên đại lượng Giá trị Đơn vị
hiệu
Mômen tại mặt cắt theo TTGHSD Mytc 38562.23 kN.m
Thông số bề rộng vết nứt Z 300 kN/cm2
KC từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm ats 23.20 cm
KC từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép ds 476.80 cm
Tỉ số Es/Ec n 5.88
Tổng số thanh cốt thép chịu kéo nthanh 114 thanh
Diện tích cốt thép chịu kéo As 358.14 cm2
Hệ số r r 0.00033
Hệ số k k 0.060
Hệ số j j 0.980

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


331
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
KC từ thớ BT chịu kéo ngoài cùng đến TT cốt thép dc 11.60 cm
Diện tích phần BT có cùng TT với cốt thép chủ Abt 106720.00 cm2
Tỉ số A = Abt/nthanh  936.14 cm2
0,6.fy 0,6.fy 2.52
Z/(dc.A)1/3 13.55
Giới hạn ứng suất trong cốt thép chịu kéo fsa 2.52
Ứng suất trong cốt thép ở TTGHSD fs 2.30
Kiểm tra khả năng chống nứt: fs ≤ fsa Đạt

Kết luận: Bố trí cốt thép như trên là đảm bảo khả năng chống nứt cho mặt cắt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


332
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.4. TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI


10.4.1. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ

Lực thẳng Phương dọc cầu Phương ngang cầu


Tổ hợp đứng
Hx My Hy Mx
V (kN)
(kN) (kN.m) (kN) (kN.m)
TTGH cường độ I 32063.35 7316.41 -47716.89 0.00 0.00
TTGH cường độ I 27111.45 8074.95 -40484.79 111.84 604.20
TTGH cường độ I 31006.45 7533.14 -46171.41 118.83 601.19
TTGH sử dụng 23908.15 6463.98 -38562.23 128.97 655.94
10.4.2. Bố trị cọc trong móng

10.4.2.1. Sức kháng của cọc theo vật liệu


- Sức kháng tính toán của cọc theo vật liệu xác định như sau:
Prvl = f.Pn = f.0.85. � .(A c - A s ) + f y .A s �
0,85.f c�
� �
Trong đó:
+f: Hệ số sức kháng lấy = 0.9
+ fc’ : Cường độ nén quy định của bê tông cọc, fc’=30MPa.
+ Ac : Diện tích phần bê tông của cọc D = 1m là Ac = 785000mm2
+ fy : Giới hạn chảy của cốt thép cọc, fy = 420MPa.
+ As : Diện tích cốt thép của tiết diện cọc. Bố trí 20 thanh D22
=>As = 7598.8mm2
Do đó: Pr = f.Pn = f.0.85. � .(A c - As ) + f y .A s �
0,85.f c�
vl
� �
= 0,9.0,85.[ 0,85.30.(785000 - 7598.8) + 420.7598.8]
= 176066448.35N = 17606.64kN
10.4.2.2. Sức kháng của cọc theo đất nền

- Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR = j qpQp + j qsQs
Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (MPa), Qp = qp.A p
Qs : Sức kháng thân cọc (MPa), Qs = qs.A s
qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


333
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2).
As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2).
jqp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc.
j qs: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc.
jqs = 0.7l v trong đất sét với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.7
jqs = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqs = 0.45
jqp = 0.45l v trong đất cát với l v = 1.00 ta có: jqp = 0.45

 Sức kháng thân cọc Qs:

- Với đất dính: Sức kháng thân cọc được xác định theo phương pháp :
qs = Su
Trong đó:
+ Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cuu
Db
+ : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số và hệ số dính được tra bảng
D
theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

- Với đất rời: Sức kháng thân cọc đơn vị được ước tính theo chỉ số SPT (N) như
sau:
qs = 0,0025N < 0,19 (Mpa) (theo Quiros và Reese – 10.8.3.4.2-1)

D Li As Su qs Qs
Tên lớp N 
(m) (m) (m2) (N/mm2) (N/mm2) (N)
Sét mềm 1.00 2.50 7.85 8 0.0346 0.55 0.01903 149385.5
Sét pha cát 1.00 4.00 12.56 13 0.0308 0.55 0.01694 212766.4
Cát hạt nhỏ 1.00 5.50 17.27 37 - - 0.0925 1597475
Cát hạt to vừa 1.00 18.00 56.52 50 - - 0.1250 7065000

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


334
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Vậy sức kháng thân cọc như sau:


Qs jqs Qs
Lớp jqs
(N) (N)
Sét chảy dẻo 149385.5 0,70 104569.9
Sét pha cát 212766.4 0,70 148936.5
Cát hạt nhỏ 1597475.0 0,45 718863.8
Cát hạt to vừa 7065000.0 0,45 3179250.0
Tổng 4151620.1

 Sức kháng mũi cọc Qp:


- Do mũi cọc đặt vào lớp đất cát, theo 10.8.3.4.3-1 Theo Reese và Wright:
qp = 0,064N đối với chỉ số SPT (N) <60
- Do mũi cọc đặt vào tầng đất cát có SPT = 50, nên:
qp = 0,064.50 = 3,2Mpa
=> Sức kháng mũi cọc: jqp Q p = jqp .q p . A p = 0,45. 3,2. 785000 = 1130400N

 Sức của cọc theo đất nền:

QR = jqp Q p + jqs Qs = 4151620.1 + 1130400 = 5282020,28N = 5282,02kN.

10.4.2.3. Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt


- Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác đinh như sau:
Ptt = min(PR ,Q R ) = min(17606,64; 5282,02) = 5282,02kN

10.4.2.4. Sơ bộ xác định số cọc trong móng


- Công thức xác định:
Pu 32063,35
n = 1,5. = 1,5. = 9,10 cọc
[Ptt ] 5282,02
- Chọn n = 16 cọc. Đường kính 1m với chiều dài L = 30 m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


335
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

10.4.3. Kiểm toán cọc khoan nhồi


10.4.3.1.Tính toán nội lực cọc trong móng
Đặc tính của cọc:
Đường kính cọc: D =1 m
Chiều dài cọc: L = 30m
Diện tích cọc: F = 0.785 m2
Mômen quán tính: I = 0.049 m4
Chiều rộng tính toán của cọc: att = K1K2D
Trong đó: K1: Hệ số xét đến hình dạng tiết diện cọc khác với giả thiết tính toán là
hình chữ nhật, cọc tròn K1 = 0.9
K2: Hệ số xét đến sự khác nhau của một bài toán không gian và một bài
toán phẳng
Với cọc tròn: att = 0,10.(1+D)=0,10.(1+1)=1,8m
Hệ số Hệ số độ cứng Chiều sâu htd = αh
4 1/5
m (kN/m ) α = (m.att/EI) h (m) (m)
5000 0.362 30 10.86
Do htđ= 10.86 > 2.5, nên ta tính toán như cọc có độ cứng hạn chế.
Sơ đồ khung phẳng dọc:
Số hàng cọc (số khung phẳng) n = 4 hàng.
Tải trọng tác dụng lên một khung phẳng:
V H M
(KN) (KN) (KN.m)
4543.85 681.62 3315.75
Hàm số ảnh hưởng:
Hàm số ảnh hưởng thay đổi theo chiều sâu ztd=α.htd.
z(m) α z.α (m) ztd (m) A1 B1 C1 D1
30 0.362 10.86 3.93 -5.853 -6.533 -1.614 10.244

z(m) α z.α (m) ztd (m) B1 B2 B3 B4


30 0.362 10.86 3.93 -5.941 -12.159 -11.737 -0.388

z(m) α z.α (m) ztd (m) C1 C2 C3 C4


30 0.362 10.86 3.93 -0.927 -10.609 -17.921 -15.623

z(m) α z.α (m) ztd (m) D1 D2 D3 D4


30 0.362 10.86 3.93 4.548 -3.767 -15.076 -23.145

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


336
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Chuyển vị đầu cọc:
δHH - chuyển vị ngang đầu cọc gây ra bởi H = 1
δHM - góc quay đầu cọc gây ra bởi H = 1
δMH - chuyển vị ngang đầu cọc gây ra bởi M = 1
δMM - góc quay đầu cọc gây ra bởi M = 1
δPP - chuyển vị thẳng đứng đầu cọc gây ra bởi V = 1
Công thức tính toán:
1 ( B3 D4 - B4 D3 ) + K h ( B2 D4 - B4 D2 )
 HH = .
 EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
3

1 ( A3 D4 - A4 D3 ) + K h ( A2 D4 - A4 D2 )
 HM =  MH = .
 EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
2

1 ( A3C4 - A4C3 ) + K h ( A2C4 - A4C2 )


 MM = .
EI ( A3 B4 - A4 B3 ) + K h ( A2 B4 - A4 B2 )
h k h Dh
 PP = + n = +
EF Ch Fh EF 5.m.h.Fh

α E.I (kN.m2) Kh δHH (m) δHM (m) δMH (m) δMM (m) δPP (m)
0.362 1445136.914 0 3.55E-05 8.55E-06 8.55E-06 3.34E-06 2.99E-06
Chuyển vị đáy bệ:
 MM  HH
r HH = r MM =
 HH . MM -  MH
2
 HH . MM -  MH
2

-  MH
r MH = -  HM
 HH . MM -  MH
2 r HM =
 HH . MM -  MH
2
1
r PP =
 PP

Ta được kết quả như sau:

�HH (kN) �HM (kN) �MH (kN) �MM (kN) �PP (kN)
73203.04 -187218.42 -187218.42 777890.22 333671.41
Từ hệ phương trình:
rvv v+ rvu u + rvω ω- V= 0
ruv v+ ruu u+ ruω ω - H = 0
rωv v+ rωu u+ rww ω- M =0
Móng chỉ gồm cọc thẳng đứng, thì:
rvu = ruv = rvω = 0

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


337
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
rvv = �r PP

ruu = �r HH

= �r �x r 2
rωω MM + PP

ruω = rωu = �r HM

Ta có:
Số cọc/ Khoảng cách rvv ruu rωω ruω
mặt phẳng (m)
2 3 667342.82 146406.08 2306541.11 -374436.85
Giải hệ phương trình ta được:

V
v=
rvv

r H - ru M
u=
ruu r - ru2
ruu M - ru H
=
ruu r - ru2
Kết quả như sau:
Chuyển vị đáy bệ
V H M v u ω
(kN) (kN) (kN.m) (m) (m) (rad)
4543.85 681.62 3315.75 0.0067 0.0142 0.00375
Nội lực trong cọc:
Nội lực dọc trục trong cọc i: Ni = (v + ω.xi)ρiPP
Lực cắt tại đầu cọc i: Qi = u.ρiHH + ω.ρiHM
Momen uốn tại đầu cọc i: Mi = ω.ρiMM + u.ρiMH
Kết quả như sau:
Hàng xi Ni Qi Mi
Đơn vị m kN kN kN.m
1 1.5 28410.05 341 250
2 -1.5 394.80 341 250

Sơ đồ cọc đơn:Lực tác dụng lên 1 cọc đơn:

Vo Ho Mo
(KN) (kN) (kNm)
2841.05 341 250
Chuyển vị đầu cọc
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
338
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Chuyển vị ngang đầu cọc Yo 0.0142 m
Tính toán theo công thức: Yo = Ho.δHH + Mo.δHM
+ Góc quay φo 0.00375 rad
φo = -
Tính toán theo công thức: (Ho.δMH + Mo. δMM)
Mômen uốn trong cọc:
 j M H 
M z =  2 E.I . Yo A3 + o B3 + 2 o C3 + 3 o D3 
   EI  EI 

z(m) αz(m) z tđ(m) A3 B3 C3 D3 Mz(kNm)


0 0 0 0.0000 0.0000 1.0000 0.0000 -646.9173
2 0.724 0.724 -0.0633 -0.0229 0.9950 0.7235 391.7083
4 1.449 1.449 -0.5037 -0.3658 0.8408 1.3973 821.5817
6 2.173 2.173 -1.6360 -1.8158 -0.1952 1.5928 685.9548
8 2.897 2.897 -3.3248 -5.3212 -3.8284 -0.2792 332.7123
10 3.621 3.621 -3.7072 -10.3278 -12.0619 -7.6624 55.66737
12 4.346 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
14 5.070 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
16 5.794 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
18 6.518 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
20 7.243 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
22 7.967 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
24 8.688 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
26 10.412 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
28 10.136 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
30 10.86 4.000 -1.6142 -11.7371 -17.9212 -15.0763 3.033868
Mmax= 821.5817

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


339
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Lực cắt trong cọc:
 j M H 
Qz =  3 E.I . Yo A4 + o B4 + 2 o C4 + 3 o D4 
   EI  EI 
z(m) αz(m) z tđ(m) A4 B4 C4 D4 Qz(kNm)
0 0 0 0.0000 0.0000 0.0000 1.0000 594.216
2 0.724 0.724 -0.2622 -0.1266 -0.0344 0.9934 388.3219
4 1.449 1.449 -1.0332 -1.0064 -0.5485 0.7878 410.31512
6 2.173 2.173 -2.0899 -3.2474 -2.7148 -0.5910 -152.6915
8 2.897 2.897 -2.2054 -6.4093 -7.8649 -5.3925 -175.6332
10 3.621 3.621 2.4743 -6.0575 -14.6522 -16.0046 -88.22052
12 4.346 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
14 5.070 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
16 5.794 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
18 6.518 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
20 7.243 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
22 7.967 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
24 8.688 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
26 10.412 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
28 10.136 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
30 10.86 4.000 10.2441 -0.3883 -15.6231 -23.1446 -6.291593
Qmax = 594.216
10.4.3.2. Kiểm toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
- Ta có lực dọc trục lớn nhất trong cọc là: Nmax= 2841.05 kN
- Trọng lượng của cọc: Qcọc = 588.75 kN
- Sức chịu tải của cọc theo đất nền: [P]= 5282,02kN
- Vậy Nmax + Qcọc= 3429,80 kN < [P]= 34510.32 kN => Đạt

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


340
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
ch¬ng 11:
THIÕT KÕ Tæ CHøC THI C¤NG

11.1. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO


11.1. Thi công mố
- Chuẩn bị mặt bằng thi công.
- Khoan cọc đến cao độ thiết kế.
- Xói hút, rửa lòng cọc, đặt lồng cốt thép và đổ bêtông cọc.
- Đào hố móng, đập đầu cọc, đổ lớp bêtông đệm móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông bệ móng.
- Lấp đất đến cao độ đỉnh móng, lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông
phần tường thân mố, xà mũ, tường đầu, tường cánh mố.
-Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo.
- Đắp đất nền đường, xây tứ nón, chân khay, hoàn thiện mố.
11.1.2. Thi công trụ tháp
- San ủi mặt bằng thi công.
- Định vị tim cọc, khoan cọc đến cao độ thiết kế. Vệ sinh lòng cọc, hạ lồng cốt thép,
đổ bêtông cọc.
- Đóng cọc định vị và khung dẫn hướng.
- Rung hạ cọc ván thép.
- Đào đất tới cao độ thiết kế, đổ bêtông bịt đáy dày 1m.
- Hút nước ra khỏi hố móng và đổ bêtông bệ móng.
- Lắp dựng ván khuôn, đà giáo, cốt thép, đổ bêtông chân trụ tháp.
- Lắp cần trục tháp quay.
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép tháp cầu..
- Hoàn thiện tháp, tháo dỡ ván khuôn, đà giáo, thanh thải dòng chảy.
11.1.3. Thi công kết cấu nhịp
- Mở rộng tháp bằng hệ đà giáo thép.
- Tiến hành đổ bêtông khoang dầm kề với trụ.
- Khi bêtông đủ cường độ, tiến hành căng 2 dây văng đầu tiên.
- Lắp 2 xe đúc đối xứng hai bên trụ tháp.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


341
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Lắp dựng ván khuôn, bố trí cốt thép.
- Tiến hành đúc hẫng cân bằng từng khoang dầm. Khi bêtông khoang dầm đạt
cường độ, tiến hành căng dây văng.
- Lặp lại trình tự trên cho tới khi hoàn thành xong KCN và lắp đặt xong các dây
văng.
- Thi công đốt hợp long giữa nhịp.
- Hoàn thiện cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


342
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

11.2. THI CÔNG MỐ


11.2.1. Cấu tạo mố
- Toàn cầu gồm có 2 mố chữ U BTCT đặt trên hệ móng cọc khoan nhồi (gồm 8 cọc
khoan nhồi), đường kính mỗi cọc là 1m, chiều dài các cọc là 25m.
- Cọc được bố trí 2 hàng theo phương dọc cầu và 4 hàng theo phương ngang cầu.
Khoảng cách giữa các cọc theo hàng ngang là 3m, theo chiều dọc cầu là 3m.
Móng mố có cấu tạo đối xứng. Sơ đồ bố trí cọc:
1000

3000

1000

1100 3@4200=12600 1100

11.2.2. Đề xuất biện pháp thi công


Bước 1 :
- San phẳng mặt bằng, làm đường di chuyển của máy khoan, xây dựng đường công
vụ để phục vụ thi công và làm đường tạm để cho các phương tiện vận chuyển,
phương tiện máy móc phục vụ thi công đi lại đảm bảo cho quá trìng thi công luôn
được liên tục.
- Do mố cầu nằm ở vị trí không có nước nên định vị trí mố ta phải căn cứ vào
đường tim dọc cầu và các cọc mốc quy định cho từng hố móng. Đầu tiên ta xác định
trục dọc trục ngang cho mỗi móng, các trục này cần phải đánh dấu cố định bằng các
cọc mốc chắc chắn nằm tương đối xa nơi thi công công trình để tránh sai lệch vị trí
sau này. Các cọc này dùng để theo dõi thường xuyên sự sai lệch trong khi thi công
móng, mố trụ và kết cấu bên trên. Để xác định cao độ của đáy móng, đỉnh móng ta
có thể dùng máy thuỷ bình hoặc máy kinh vĩ.
- Xác định chính xác vị trí các cọc, lập phương án khoan các lỗ cọc sao cho đạt tiến
độ thi công là cao nhất. Tiến hành khoan lỗ cọc, sau khi khoan lỗ cọc xong thu dọn
mặt bằng móng, chuẩn bị thi công bước 2.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


343
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

Bước 2:
- Đóng ống vách, rồi sau đó tiến hành khoan đến cao độ thiết kế. Trong quá trình
khoan sử dụng vữa sét Bentonit để giữ ổn định lỗ khoan.
- Hạ lồng cốt thép và đổ bê tông cọc trong dung dịch vữa sét bằng phương pháp ống
rút thẳng đứng.
Bước 3:
- Đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công đến cao độ thiêt kế.
- Đào rãnh thoát nứơc, hố tụ nước
- Đập đầu cọc, sau đó tiến hành vệ sinh đoạn đầu cọc làm phẳng hố móng chuẩn bị
bước tiếp theo.
Bước 4:
- Đầm chặt đáy hố móng, dải lớp đá dăm hoặc lớp bê tông nghèo xuống đáy móng
rồi đầm chặt làm lớp đệm móng, đổ cho tới cao độ đáy móng thì dừng lại.
- Bố trí cốt thép , lắp đặt ván khuôn đổ bê tông bệ móng.
- Tháo dỡ văng chống ván khuôn bệ.
Bước 5: Đổ bêtông tường trước
- Đắp đất và đầm chặt xung quanh bệ mố.
- Bố trí cốt thép, lắp đặt ván khuôn đổ bê tôngtường trước.
- Thi công tường chắn, đường đầu cầu, lắp bản quá độ .
Bước 6: Đổ bêtông tường cánh và tường đỉnh
- Bố trí cốt thép , lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông tường trước.
Bước 7: Hoàn thiện mố
- Tháo dỡ đà gião ván khuôn và các thanh chống.
- Đắp đất sau mố, lắp bản quá độ
- Lắp gối cầu.
11.2.3. Nội dung công việc chi tiết
11.2.3.1. Xác định vị trí tim mố cầu
- Sử dụng máy kinh vĩ để xác định phạm vi mố trước khi thi công ngoài thực địa,
công việc này được tiến hành 3 lần trong cả 3 giai đoạn:
- Trước khi thi công.
- Trong khi thi công.
- Sau khi thi công.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


344
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
11.2.3.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng
- Tập kết vật liệu, thiết bị về công trường thi công
- Chuẩn bị về nhân lực và các công tác khác phục vụ cho quá trình thi công.
11.2.3.3. Thi công cọc khoan nhồi
11.2.3.3.1. Hạ ống vách
11.2.3.3.1.1. Định vị máy khoan
- Thiết bị định vị máy khoan bao gồm: Cần cẩu, kích, pa lăng xích, máy kinh vĩ,
máy thuỷ bình và quả rọi. Công việc định vị máy khoan quyết định đến vị trí và chất
lượng lỗ khoan.
- Căn cứ vào sàn đạo, thứ tự lỗ khoan, phương pháp dịch chuyển khoan để đặt
khoan cho phù hợp.
- Đặt, dịch chuyển và cân máy sao cho tim cần khoan trùng với tim lỗ khoan.
- Kiểm tra vị trí tim cần khoan và độ thẳng đứng của cần bằng máy kinh vĩ trước khi
khoan tạo lỗ.
- Kê chèn chắc chắn toàn máy nhằm không để máy khoan nghiêng lệch, xê dịch
trong quá trình khoan.
11.2.3.3.1.2. Hạ ống vách
- Đường kính ống vách thi công cọc khoan nhồi phải lớn hơn đường kính cọc khoan
từ 10 – 20 cm, chiều dầy phụ thuộc vào yêu cầu thi công, thường từ
6-16mm.

 Định vị ống vách:

- Đào trước đất nền để chân vách là chu vi đường tròn hố đào có thể sâu 1.21,5m,
tâm là tim lỗ khoan.
- Điều chỉnh vách thẳng đứng bằng máy và quả rọi.
- Dùng hai tầng định vị bằng thép hình đủ cứng để ổn định vách đảm bảo khi hạ
vách xuống thẳng đứng. Hai tầng định vị này liên kết vào sàn công tác ở mặt trên và
dưới.
- Đặt ống vách ở trên cạn: công tác đo đạc định vị thực hiện bằng máy kinh vĩ và
thước thép, dùng cần cẩu để lắp đặt.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


345
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Đóng hạ ống vách:
- Dùng búa rung 60KVA để rung hạ ống vách.
- Dùng quả búa thép kết hợp với tời khoan để đóng hạ. Ống vách thi công có thể
đóng một lần hoặc đóng nối nhiều lần tuỳ theo các yếu tố sau:
+ Chiều dài ống vách.
+ Các tầng địa chất ống vách phải qua.
+ Khi hạ ống vách làm nhiều lần phải chú ý việc nối ống vách:
+ Mặt phẳng ghép nối phải vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc.
+ Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào.
+ Hàn đủ điều kiện chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối.
+ Không dùng bản táp phía trong để không vướng, kẹt khoan và vách đô bê
tông sau này.

 Công tác kiểm tra ống vách:


- Việc kiểm tra ống vách phải được quan tâm theo dõi trong suốt thời gian hạ ống
vách bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thường.
- Bất kỳ ở cao độ nào thấy có hiện tượng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử
lý.
- Ống vách thi công nếu để nghiêng sẽ ảnh hưởng tới việc khoan tạo lỗ.
- Việc tính toán cho phép nghiêng vách có 2 yếu tố:
+ Chiều dài ống vách.
+ Đường kính ống vách (lớn hơn ống vách đổ BT là 20cm).
11.2.3.3.2. Công tác khoan tạo lỗ
- Khoan tạo lỗ bằng phương pháp khoan tuần hoàn thuận
- Chọn mũi khoan: Căn cứ vào tầng địa chất để quyết định chọn mũi khoan và tốc
độ khoan áp dụng như sau:
+ Đối với các loại đất, cát pha, cát dùng mũi khoan đất.
+ Vận tốc khoan phụ thuộc vào địa chất và độ sâu: Với mũi khoan đất có thể
khoan các tốc độ 26, 32, 56 vòng/phút.

 Dung dịch vữa sét Bentonite để ổn định vách hố khoan


- Cung cấp:
Chất Bentonite, đặc biệt là trước khi trộn, phải tuân thủ chỉ dẫn kỹ thuật
- Trộn :

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


346
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Bentonite phải được trộn trong nước sạch để tạo ra huyền phù, duy trì độ ổn
định của công tác đào cọc trong thời gian cần thiết để đổ bê tông và hoàn thiện thi
công. Nhiệt độ của nước được dùng để trộn thể vẩn bentonite và trộn thể vẩn khi
dùng trong hố khoan không được dưới 5o C.
+ Khi nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn hay hoá chất, cần phải hết sức thận trọng
khi trộn bentonite hoặc tiền hydrate hoá bentonite trong nước sạch để vật liệu trở
nên phù hợp với việc thi công cọc.
- Cao độ dung dich khoan:
+ Cao độ cột dung dịch khoan giữ ổn định thành vách phải cao hơn mực nước
ngầm hoặc mực nước mặt hơn 2 m. Tại những nơi nước ngầm hoặc có áp lực ngang
khác cần phải tính toán để quyết định cao độ này.
+ Trong quá trình khoan phải luôn theo dõi việc cấp vữa sét cho bơm hút. Nếu
hết vữa sét dự trữ thì phải ngừng ngay khoan. Trong mọi trường hợp cấm để dung
dịch khoan trong hố khoan bị thấp hơn 1 m so với cao độ quy định.
- Thí nghiệm:
Trước khi tiến hành công việc phải đề xuất tần số tiến hành thí nghiệm dung
dịch khoan, phương pháp cũng như qui trình thu mẫu. Số lần tiến hành thí nghiệm
sau đó có thể thay theo yêu cầu phụ thuộc vào tính nhất quán của các kết quả thí
nghiệm thu được.
- Xử lý vữa thải :
Tất cả các bước hợp lý phải được tiến hành để thể vân bentonite trên công
trường không bị tràn ra trên công trường bên ngoài các hố khoan. Bentonite loại bỏ
phải được di chuyển ra khỏi công trường ngay lập tức không được chậm trễ. Bất cứ
việc loại bỏ bentonite nào đều phải tuân thủ các qui định của cơ quan chủ quản của
địa phương.
11.2.3.3.3. Vệ sinh lỗ khoan và kiểm tra lỗ khoan
11.2.3.3.3.1. Vệ sinh lỗ khoan
- Lỗ khoan được vệ sinh theo phương pháp tuần hoàn nghịch bằng máy bơm 6BS.
- Nước và mùn khoan với hạt có đường kính max<150mm là hút được ra ngoài theo
hệ thống bơm hút 6BS.
- Nước bơm bù vào cọc là nước sạch, lượng bơm bù phải 180m3/h đảm bảo cột
nước trong lỗ khoan cao hơn mức nước tĩnh bên ngoài.
- Khi cần khoan tời đáy lỗ và rà hết tiết diện đáy lỗ, nước hút ra vẫn đủ lưu lượng và
bên trong không còn cát đá là đạt yêu cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


347
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
11.2.3.3.3.2. Kiểm tra lỗ khoan
- Kiểm tra độ xiên của lỗ bằng cách thả mũi khoan tự do (không để trong mâm)
xuống đáy lỗ khoan. Đo độ xiên của cần khoan chính là độ xiên của lỗ khoan.
- Kiểm tra cao độ lỗ khoan: bằng chính cần khoan, mũi khoan đảm bảo chính xác
tuyệt đối về cao độ đáy.
- Kiểm tra lỗ có gãy khúc không: Bằng cách dùng lồng thép hoặc ống thép có chiều
cao tối thiểu 1,5m.
11.2.3.3.4. Công tác cốt thép
11.2.3.3.4.1. Gia công cốt thép
- Các cốt thép được chế tạo sẵn trong nhà máy và vận chuyển đến công trường phải
đảm bảo sạch không bị dính dầu, mỡ, không bị rỉ (nếu bị rỉ phải được đánh sạch
trước khi hạ lồng cốt thép) và phải được bảo quản cẩn thận trong quá trình thi công.
- Cốt thép chủ: Đoạn lồng cốt thép rất dài do vậy không cần phải chia thành các
đoạn lồng để gia công nhiều lần rồi hạ vào lỗ khoan.
- Móc treo lồng cọc phải bố trí sao cho khi cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng
lớn.
- Nâng chuyển lồng thép: lồng thép phải được nâng chuyển tại nhiều điểm trên lồng
để tránh biến dạng.
11.2.3.3.4.2. Lắp đặt ống thăm dò
- Để kiểm tra không phá huỷ các cọc đã thi công, cần đặt trước các ống chôn sắn
bằng kim loại có nắp đậy ở đáy ống, có kích thước phù hợp với phương pháp thăm
dò trên suốt chiều dài cọc: dùng ống 50/60mm để thăm dò siêu âm và ống 102/114
mm để khoan lấy mẫu bêtông ở đáy hố khoan.
- Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp
ống vào đai.
- Phải đặc biệt lưu ý đến vị trí của ống thăm dò tại mối nối các đoạn lồng cốt thép,
đảm bảo ống chắc chắn, liên tục.
11.2.3.3.4.3. Hạ lồng cốt thép
- Trước khi hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm
xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không được sai lệch vượt quá
quy định cho phép (Dh  100mm).
- Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông
lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải
được giữ cách đáy hố khoan 10 cm.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
348
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Các bước cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép như sau:
+ Nạo vét đáy lỗ.
+ Hạ từ từ lồng cốt thép vào lỗ khoan cho đến cao độ đã được định trước.
+ Giữ lồng cốt thép bằng các giá đỡ chuyên dụng được chế tạo bằng cốt thép
đường kính lớn hoặc thép hình.
+ Đưa đoạn tiếp theo và thực hiện công tác nối lồng cốt thép (hàn các thanh cốt
dọc với nhau hoặc nối buộc tại chỗ hay bắt nối bằng cóc).
+ Tháo giá đỡ và hạ tiếp lồng cốt thép xuống.
+ Lặp lại các thao tác trên đối với việc nối các đoạn tiếp theo cho đến đoạn cuối
cùng.
+ Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép, đáy lỗ khoan.
+ Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên.
11.2.2.3.3.5. Công tác đổ bêtông cọc
11.2.3.3.5.1. Yêu cầu về vật liệu
Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế.
+ Xi Măng: Dùng xi măng portland PC40 trở lên, theo tiêu chuẩn TCVN 2682-
1992
+ Cát: Dùng cát vàng có mô đun  11.2.5, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
+ Nước: Sạch, không có tạp chất, tuân thủ theo qui định của tiêu chuẩn
+ Phụ gia: Có thể dùng phụ gia cho bê tông.
+ Tỷ lệ nước/xi măng: Theo thiết kế mác bê tông cọc.
11.2.3.3.5.2. Yêu cầu kỹ thuật về bê tông dưới nước
- Phải bảo đảm các yêu cầu của vữa bê tông khi đổ bê tông dưới nước đúng quy
trình quy phạm hiện hành
- Các chỉ tiêu về độ sụt, độ tách vữa và tách nước ... sẽ được qui định cụ thể trên cơ
sở kết quả thí nghiệm thành phần hỗn hợp bê tông và phương pháp bơm bê tông.
11.2.3.3.5.3. Vận chuyển bê tông
- Các phương tiện vận chuyển bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa
xi măng.
- Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không được quá 30 phút.
2.3.3.5.4. Ống dẫn bê tông
- Ống dẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
- Ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông .
- Mỗi đốt của ống nối dài khoảng 3m, mối nối phải được cấu tạo để dễ tháo lắp.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
349
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Chiều dày thành ống tối thiểu là 8 mm.
- Đường kính trong của ống tối thiểu phải gấp 4 lần đường kính cốt liệu to nhất của
hỗn hợp bêtông.
- Đường kính ngoài của ống không được vượt quá 1/2 đường kính danh định của
cọc.
11.2.3.3.5.5. Phễu đổ
- Phễu đổ được gắn vào phía trên của ống dẫn bằng mặt bích, góc giữa hai thành
phễu khoảng từ 60  80° để bê tông dễ xuống, thể tích phễu là 1m3.
11.2.3.3.5.6. Công tác đổ bê tông cọc
Đổ bê tông cọc theo phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn.

 Phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn


Khi sử dụng phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn cần tuân thủ các quy
định sau:
+ Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy
hố khoan 20 cm.
+ Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép và tránh
làm bê tông bị phân tầng.
+ Trong quá trình đổ bê tông phải giữ mũi ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông
tối thiểu là 2m và không vượt quá 5m.
+ Trong khi đổ bê tông, phải đo đạc và ghi chép quan hệ giữa lượng bê tông và
cao độ mặt bê tông trong lỗ.

 Trình tự thực hiện cụ thể như sau:


- Đầu tiên dùng một nút bằng gỗ hoặc bao tải cuộn chặt hoặc một quả cầu, nút kín
ống thép. Nút nằy được giữ bằng một dây dòng lên trên. Khi đổ bê tông nút sẽ bị
đẩy dần xuống chân ống lúc này đang đặt sát đắy hố móng, tiếp đó nhấc ống lên cho
chân cắch mặt đất khoảng 20-30cm và chùng dây cho nút tụt ra khỏ ống, bê tông sẽ
tràn ra ngoài, lúc này phải liên tục đổ bê tông vào phễu. Lớp bê tông dưới chân ống
ngày càng dầy lên và ta thấy chỉ có lớp trên mặt là tiếp xúc với nước. Vì chân ống
luôn ngập vào trong bê tông nên bê tông mới không tiếp xúc với nước và do đó mới
co thể giữ cho chất lượng bê tông không bị giảm sút nhiều.
- Nói chung phải luôn luôn đảm bảo chân ống ngập dưới mặt bê tông từ 0.8-1m.
Khi nào bê tông không tụt xuống phải kéo ống lên,lúc này cần thận trọng thao tác
để chân ống không bị kéo lên quá cao hơn quy định nói trên. Tuỳ vào diện tích của

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


350
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
hố móng và bán kính phạm vi bê tông có thể tràn ra của mỗi ống mà quyết định số
ống đổ bê tông .
- Bán kính hoạt động của mối ống từ 3-4.5m. Phải đảm bảo đổ bê tông liên tục và
yêu cầu năng xuất tối thiểu là 0.3m3/giờ cho mỗi mét diện tích hố móng. Nếu đáy
hố móng quá rộng thì có thể phân thành từng khối để đổ bê tông dần. Trong quá
trình đổ bê tông khối lượng bê tông thực tế đổ cho cọc so với khối lượng tính toán
theo đường kính quy định của cọc nếu nhiều hơn thì khối lượng bê tông đổ vượt lên
này chủ yếu do chênh lệch giữa đường kính chân cọc quy định với đường kính tạo
lỗ thực tế (đường kính tạo lỗ thực tế thường lớn hơn khoảng 3- 6cm ). Lỗ cọc bị to
do vỏ của lớp vữa giữ thành bị rửa trôi. Ngoài ra, còn có thể do thành lỗ bị sạt lở, va
đập của nước thấm, nước chảy vào trong lỗ cọc, đất nền bị nén chặt lại .v.v.. Điều
đó là nguyên nhân sinh ra khối lượng bê tông tăng vượt lên.
- Trong các trường hợp bình thường do phương pháp thi công và tình hình địa chất
có khác nhău, khối lượng bê tông đổ vượt cũng khác nhau. Đối với phương pháp thi
công có ống chống vượt khoảng 4-10%, đối với phương pháp thi công tuần hoàn
nghịch hoặc phương pháp thi công guồng xoắn vượt khoảng 10-20%. Vì vậy, phải
kiểm tra khối lượng đổ bê tông. Phương pháp kiểm tra thông thường là đếm số xe
chuyển bê tông đến và phiếu vận chuyển đã nhận được. Do thành lỗ bị to ra trong
quá trình thi công lỗ nên phải dùng dây thường xuyên đo xem mặt bê tông dâng lên
được bao nhiêu mỗi khi đổ hết một xe bê tông.
11.2.3.3.6. Kiểm tra nghiệm thu chất lượng cọc khoan nhồi
- Việc kiểm tra, giám sát chất lượng và nghiệm thu cọc khoan nhồi phải thực hiện
tại hiện trường và các phòng thí nghiệm chuyên ngành.
- Các dụng cụ, thiết bị kiểm tra phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy.
- Các nội dung kiểm tra nghiệm thu:
+ Kiểm tra công tác khoan tạo lỗ.
+ Kiểm tra chất lượng bêtông cọc.
+ Kiểm tra cặn lắng trong lỗ.
+ Kiểm tra chất lượng dung dịch khoan.
+ Kiểm tra sức chịu tải của cọc.
11.2.3.4. Thi công bệ mố
- Dùng mắy xúc kết hợp nhân lực đào đất đến cao độ thiết kế
- Đập đầu cọc khoan nhồi (phần ngàm vào bệ mố là 1m ), làm vệ sinh hố móng.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


351
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Rải một lớp bê tông đệm là lớp bê tông nghèo M150 dày 10 cm để thay ván khuôn
đáy bệ và để bê tông bệ đạt được cường độ thiết kế.
- Lắp dựng ván khuân thành bệ mố: Dùng ván khuôn thép định hình, các tấm ván
được liên kết bằng bu lông vào khung thép định hình chữ C
- Yêu cầu khi lắp đặt ván khuôn: Bề mặt ván khuôn phải phẳng, liên kết giữa các
tấm ván khuôn phải khít và đảm bảo đúng kỹ thuật.
- Lắp đặt cốt thép: Cốt thép bệ được chế tạo trước thành các lưới, dùng cẩu cẩu vào
và hàn liên kết chúng lại thành cốt thép bệ.
Chú ý : Đặt cốt thép chờ tường thân và tường cánh
- Đổ bê tông bệ móng: Yêu cầu đổ bê tông phải đồng nhất và liên tục, chiều cao đổ
bê tông phải nhỏ hơn 1,5m để bê tông không bị phân ly cốt liệu. Thời gian đổ phải
nhỏ hơn thời gian ninh kết của bê tông ( 4 giờ )
- Phương pháp đổ bê tông: Dùng cần cẩu kết hợp với hệ thống vòi bơm. Bơm bê
tông vào những chỗ không gian hẹp. Đổ bêtông theo lớp ngang dày từ 20-30cm,
đầm chặt theo yêu cầu rồi mới đổ lớp tiếp theo.
- Phương pháp đầm: Dùng đầm dùi.
- Bảo dưỡng bê tông: Phải đảm bảo các yêu cầu bảo dưỡng đối với bê tông thi công
trong điều kiện bình thường.
11.2.3.5. Thi công tường cánh, tường đỉnh và tường thân
- Lắp dựng cốt thép: Các cốt thép phải được hàn thành từng lưới theo tính toán và
cấu tạo. Các lưới thép này được hàn vào với nhau. Khoảng cách giữa cốt thép và
ván khuôn phải đảm bảo theo cấu tạo.
- Lắp dựng ván khuôn: Sau khi bê tông bệ móng đạt cường độ, người ta tháo dỡ ván
khuôn bệ, sử dụng ván khuôn bệ và các ván khuôn khác đã chuẩn bị trước để thi
công tường thân, tường đỉnh, tường cánh, vai kê.
- Yêu cầu lắp dựng ván khuôn: Đảm bảo các kích thước của tường mố. Chú ý, ngoài
các tấm thép trên còn các tấm có hình dạng được cấu tạo ngoài công trường
- Đổ bê tông: Đổ bê tông dùng cần cẩu kết hợp với hệ thống vòi voi
- Thiết bị đầm: Dùng đầm dùi
- Dùng kết cấu UYKM làm đà giáo và tạo sàn công tác nhờ hệ dầm I600 và lát ván
bằng thép.
11.2.3.6. Hoàn thiện mố
- Tháo dỡ ván khuôn mố.
- Đắp đất xung quanh mố.
TrÇn Trung HiÕu CÇu -
352
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Lắp đặt thanh kê và bản giảm tải sau mố.
- Đắp đất trong lòng mố.
- Lắp đặt gối cầu.
11.3. THI CÔNG BỆ THÁP VÀ THÁP CẦU
11.3.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công
- Xác định mặt bằng vị trí mố, trụ cầu cần khoan với diện tích đáp ứng được thiết bị
khoan, cung ứng lắp đặt cốt thép, cung cấp và đổ bê tông.
- San ủi đất tạo mặt bằng thi công trụ.
- Đắp đảo nhân tạo, đầm chặt K95.Cao độ mặt đảo cao hơn MNTC 0.7 m.
11.3.2. Thi công cọc khoan nhồi
11.3.2.1. Công tác định vị tim cọc
- Dụng cụ để định vị là máy kinh vĩ, máy thủy bình và thước thép.
- Cọc được xác định dựa trên các tim, mốc cao độ có sẵn và được xác lập theo
mạng.
11.3.2.2. Lắp dựng sàn công tác
- Máy khoan GPS20 chỉ di chuyển trên ống lăn và bệ máy gần hệ sàn thăng bằng
với đế máy nên bắt buộc phải có sàn công tác.
- Yêu cầu:
+ Sàn có đủ độ cứng để khi kéo rút mũi khoan ống vách kẹt có lực đè lên sàn
tương đương 40T không bị biến dạng.
+ Sàn không bị lệch, lún gây lệch khoan trong quá trình khoan cọc.
11.3.2.2.1. Thiết bị khoan và phụ trợ
- Bộ khoan nhồi GPS20 bao gồm:
+ Bộ máy chính hoàn chỉnh.
+ Các cần khoan chủ và bị động.
+ Ống dẫn mềm.
+ Bơm bùn sét, máy bơm bù áp.
+ Máy bơm rửa tuần hoàn thuận nghịch.
- Cần cẩu: cần cẩu phải có sức nâng 16T để có thể cẩu được máy khoan 10T đặt
vào sàn tạm an toàn.
- Máy trộn bê tông, ống dẫn bê tông, phễu, gầu đổ bê tông:

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


353
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Máy trộn bê tông là máy cưỡng bức, nhằm đảm bảo cho bê tông đồng nhất
trong quá trình đổ BT theo mác thiết kế.
+ Gầu cấp BT để cung ứng bê tông từ máy trộn vào máng phễu ống đổ BT.
11.3.2.2.2. Ống vách thi công và ống vách đổ bê tông.
11.3.2.2.2.1. Ống vách thi công
- Ống vách thi công là ống vách bằng thép có đường kính lớn hơn đường kính lỗ
khoan thường từ 150200 mm và có chiều dày là 10 mm để làm vách ngăn đất đá
cát ở ngoài vào lỗ khoan.
- Chọn ống vách thi công có f= 2200 mm.
- Ống vách thi công có chiều dày từ 812 mm
- Ống vách thi công có chiều dài từ đỉnh sàn đạo làn đỉnh vách, đáy vách đến tầng
cát hạt thô.
11.3.2.2.2.2. Ống vách đổ bê tông
- Vách có đường kính trong bằng đường kính cọc bê tông D =2000 mm
- Ống vách đổ BT là vách tròn trơn, hàn kín, có chiều dày từ 46mm
11.3.2.2.3. Công tác khoan tạo lỗ
11.3.2.2.3.1. Định vị máy khoan
- Đặt, dịch chuyển và cân máy sao cho tim cần khoan trùng với tim lỗ khoan.
- Thiết bị định vị máy khoan bao gồm: cần cẩu, kích, pa lăng xích, máy kinh vĩ,
máy thuỷ bình và quả rọi.
- Kiểm tra vị trí tim cần khoan và độ thẳng đứng của cần bằng máy kinh vĩ trước khi
khoan tạo lỗ.
- Kê chèn chắc chắn toàn máy, để máy khoan không nghiêng lệch, xê dịch trong quá
trình khoan.
11.3.2.2.3.2. Hạ ống vách thi công: f 2200mm.

 Định vị ống vách

- Đào trước đất nền để chân vách là chu vi đường tròn hố đào có thể sâu 11,5m,
tâm là tim lỗ khoan.
- Điều chỉnh vách thẳng đứng bằng máy và quả rọi.

 Đóng hạ ống vách


- Dùng búa rung 60KVA để rung hạ ống vách.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


354
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Ống vách thi công có thể đóng một lần hoặc đóng nối nhiều lần tuỳ theo các yếu tố
sau:
+ Chiều dài ống vách.
+ Các tầng địa chất ống vách phải qua.
- Khi hạ ống vách làm nhiều lần phải chú ý việc nối ống vách:
+ Mặt phẳng ghép nối vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc.
+ Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào.
+ Hàn đủ chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối.

 Công tác kiểm tra ống vách


- Việc kiểm tra ống vách phải được quan tâm theo dõi trong suốt thời gian hạ ống
vách bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thường.
- Bất kỳ ở cao độ nào có hiện tượng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử lý.
11.3.2.2.3.3. Công tác khoan tạo lỗ.
- Khoan tạo lỗ bằng phương pháp khoan tuần hoàn thuận.
- Khi khoan phải chú ý đến tốc độ khoan lỗ vì tốc độ khoan có thể gây sập vách hố
móng. Do vậy đối với mỗi loại địa tầng khác nhau thì ta phải điều chỉnh tốc độ
khoan hợp lý.
- Trong quá trình khoan tuỳ theo loại địa chất để chọn mũi khoan hợp lý.
+ Đối với các loại đất, cát pha, cát dùng mũi khoan đất.
+ Với mũi khoan đất có thể khoan các tốc độ 26, 32, 56 vòng/phút.
- Trong quá trình khoan nếu gặp đá lớn thì ta phải tiến hành xử lý theo các cách sau:
+ Dùng búa phá đá.
+ Dùng gầu ngoạm lấy đá lên.
+ Dùng mũi khoan để khoan phá đá.
11.3.2.2.3.4. Vệ sinh và kiểm tra lỗ khoan

 Vệ sinh lỗ khoan
- Lỗ khoan được vệ sinh theo phương pháp tuần hoàn nghịch bằng máy bơm 6BS.
- Nước và mùn khoan với hạt có đường kính max<150mm là hút được ra ngoài theo
hệ thống bơm hút 6BS.
- Nước bơm bù vào cọc là nước sạch, lượng bơm bù phải 180m3/h đảm bảo cột
nước trong lỗ khoan cao hơn mức nước tĩnh bên ngoài.
- Khi cần khoan tới đáy lỗ và rà hết tiết diện đáy lỗ, nước hút ra vẫn đủ lưu lượng và
bên trong không còn cát đá là đạt yêu cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


355
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
 Kiểm tra lỗ khoan
- Kiểm tra độ xiên của lỗ bằng cách thả mũi khoan tự do (không để trong mâm)
xuống đáy lỗ khoan. Đo độ xiên của cần khoan chính là độ xiên của lỗ khoan.
- Kiểm tra cao độ lỗ khoan: bằng chính cần khoan, mũi khoan đảm bảo chính xác
tuyệt đối về cao độ đáy.
- Kiểm tra lỗ có gãy khúc không: bằng cách dùng lồng thép hoặc ống thép có chiều
cao tối thiểuu 1,5m.
11.3.2.2.4. Công tác cốt thép
11.3.2.2.4.1. Gia công cốt thép
- Các cốt thép đường vận chuyển đến công trường phải đảm bảo sạch không bị dính
dầu, mỡ, không bị rỉ (nếu bị rỉ phải được đánh sạch trước khi hạ lồng cốt thép) và
phải được bảo quản cẩn thận trong quá trình thi công.
- Khi gia công cốt thép chủ thành lồng phải đảm bảo khoảng cách giữa các cốt thép
chủ phải bằng nhau và theo đúng bản vẽ thiết kế.
- Móc treo lồng cọc phải bố trí để khi cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng lớn.
- Các ống thăm dò: được gia công theo đúng bản vẽ thiết kế.
- Nâng chuyển lồng thép: lồng thép phải được nâng chuyển tại nhiều điểm trên lồng
để tránh biến dạng.
11.3.2.2.4.2. Hạ lồng cốt thép
- Trước khi hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm
xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không được sai lệch vượt quá
quy định cho phép (Dh  100mm).
- Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông
lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải
được giữ cách đáy hố khoan 10 cm.
- Các bước cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép như sau:
+ Nạo vét đáy lỗ.
+ Hạ từ từ lồng cốt thép vào lỗ khoan cho đến cao độ đã định trước.
+ Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép, đáy lỗ khoan.
+ Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên.
11.3.2.2.5. Công tác đổ bê tông cọc
11.3.2.2.5.1. Yêu cầu về vật liệu
- Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


356
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Xi Măng: Dùng xi măng PC40 , lượng xi măng > 370 (kg/m3).
+ Cát: Dùng cát vàng có mô đun  2,5, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
+ Nước: Sạch, không có tạp chất, tuân thủ theo qui định của tiêu chuẩn
+ Phụ gia: Có thể dùng phụ gia cho bê tông.
+ Tỷ lệ nước/xi măng: theo thiết kế mác bê tông cọc.
- Độ sụt của bê tông khoảng 18  22 (cm)
- Thời gian ninh kết của bê tông nên kéo dài nhằm đảm bảo độ chặt cho bê tông.
11.3.2.2.5.2. Công tác trộn và vận chuyển bê tông
- Máy trộn BT dùng máy trộn cưỡng bức, có thể tích mẻ trộn 500 lít, năng suất
trộn >10m3/h.
- Các phương tiện vận chuyển bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa
xi măng
- Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không được quá 30 phút.
11.3.2.2.5.3. Các thiết bị đổ bê tông cọc

 Ống dẫn:
Ống dẫn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
- Ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông .
- Mỗi đốt của ống nối dài 3m, mối nối phải được cấu tạo để dễ tháo lắp.
- Chiều dày thành ống tối thiểu là 8 mm.
- Đường kính ngoài của ống không được vượt quá 1/2 đường kính danh định của
cọc.

 Phễu đổ
- Phễu đổ được gắn vào phía trên của ống dẫn bằng mặt bích, góc giữa hai thành
phễu khoảng từ 60  80° để bê tông dễ xuống, thể tích phễu là 1m3.
11.3.2.2.5.4. Công tác đổ bê tông cọc khoan nhồi
- Thể tích bê tông cọc khi đổ sai lệch so với tính toán thiết kế hơn 30% thì phải
kiểm tra và có biện pháp xử lý thích hợp về sự sai lệch đường kính cọc.
- Tiến hành đổ bê tông trong nước.
- Dùng ống dịch chuyển thẳng đứng với 1 ống đổ .
- Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố
khoan 20 cm.
- Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép và tránh làm
bê tông bị phân tầng. Tốc độ đổ bê tông tốt nhất là 0,6 (m3/phút).

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


357
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Trong quá trình đổ bê tông phải giữ mũi ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối
thiểu là 2m và không vượt quá 5m. Chiều sâu ống đổ phải đảm bảo ngập trong bê
tông là 6 – 8 (m).
- Trong khi đổ bê tông, phải đo đạc và ghi chép quan hệ giữa lượng bê tông và cao
độ mặt bê tông trong lỗ.
- Khi đổ bê tông giai đoạn cuối thì phải kết hợp với việc hút nước trong lỗ khoan.
- Khi sử dụng ống chống thì chiều sâu ống nằm trong bê tông không quá 6 (m).
- Cao độ bê tông vượt lên đến đầu cọc bằng 1 m (bằng đường kính cọc). Sau đó lớp
bê tông này được khoan bỏ để đảm bảo chất lượng cọc bê tông .
11.3.2.2.5.5. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc sau khi đổ
- Tại công trường thi công chất lượng của cọc khoan nhồi được đánh giá theo
phương pháp siêu âm.
- Đây là phương pháp sẽ cho biết chính xác chất lượng của bê tông tuy nhiên lại
không thể cho biết Pcọc (sức chịu tải của cọc). Do đó để xác định được chất lượng
cọc thì tại công trường còn áp dụng phương pháp xác định P coc và tình trạng cọc
theo phương pháp động học.
11.3.3. Thi công bệ tháp
11.3.3.1. Công tác chuẩn bị
- Định vị vị trí xây dựng trụ bằng máy kinh vĩ và thước.
- Chuẩn bị và vận chuyển các thiết bị, vật tư ra vị trí.
11.3.3.2. Thi công vòng vây cọc ván thép
- Dùng búa rung đóng các cọc định vị: Cọc định vị dùng loại cọc thép I 350, vị trí
cọc định vị xác định bằng máy kinh vỹ.
- Dùng thanh thép I 350 liên kết với cọc định vị tạo thành khung định hướng để
phục vụ cho công tác hạ cọc ván thép.
- Rung hạ cọc ván thép bằng búa rung.
- Vòng vây chữ nhật phải có thêm thanh chống chéo ở góc để tăng cường vành đai.
Vành đai trên được dùng làm khung dẫn hướng để đóng cọc ván thép của vòng vây.
- Để xỏ và đóng cọc ván được dễ dàng, khớp mộng của cọc ván phải được bôi trơn
bằng dầu mỡ. Phía khớp mộng tự do (phía trước) phải bít chân lại bằng một miếng
thép cho đỡ bị nhồi đất vào rãnh mộng để khi xỏ và đóng cọc ván sau được dễ dàng.
- Trong quá trinh thi công phải luôn chú ý theo dõi tình hình hạ cọc ván, nếu nghêng
lệch ra khỏi mặt phẳng của tường vây có thể dùng tời chỉnh lại vị trí. Trường hợp

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


358
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
nghiêng lệch trong mặt phẳng của tường cọc ván thì thường điều chỉnh bằng kích
với dây néo, nếu không đạt hiệu quả phải đóng những cọc ván hình trên được chế
tạo đặc biệt theo số liệu đo đạc cụ thể để khép kín vòng vây.
- Để tránh các hàng cọc ván khỏi nghiêng, xiên xẹo và đảm bảo khép kín theo chu
vi, thì đồng thời phải đặt toàn bộ tường hoặc một đoạn tường vào vị trí khung dẫn
hướng. Sau đó đóng cọc ván thành 2 - 3 đợt.
11.3.3.3. Đào đất hố móng
- Ban đầu dùng gầu ngoặm đào đất đến đầu cọc sau đó dùng máy bơm thuỷ lực để
đào phần đất còn lại. Trong quá trình đào đất trong hố móng thì phải thường xuyên
bố trí máy bơm để hút nước trong hố móng.
11.3.3.4. Đổ bêtông bịt đáy
- Tiến hành đổ bê tông bịt đáy hố móng theo phương pháp vữa dâng.
- Trình tự tiến hành
+ Bố trí các ống bơm vữa và các ống kiểm tra vào trong hố móng các ống được
đặt trong các lồng thép để bảo vệ.
+ Thả đá hộc (15  20 cm) xuống hố móng.
+ Bơm vữa lấp lỗ rỗng và các khe giữa các viên đá: tiến hành bơm vữa từ xung
quanh vào giữa đồng thời trong quá trình bơm vữa thì phải thường xuyên kiểm tra
cao độ lớp vữa đã đổ.
11.3.3.5. Làm khô hố móng
- Bố trí máy bơm hút nước hố móng trong suốt quá trình thi công.
- Hút nước làm khô hố móng để thi công bệ móng .
11.3.3.6. Đổ bêtông bệ trụ
- Định vị chính xác tim bệ trụ.
- Đập đầu cọc khoan nhồi.
- Làm sạch bề mặt lớp bê tông bịt đáy.
- Đổ lớp BT tạo phẳng dày 20 cm.
- Dựng khung chống, bệ chống, lắp ván khuôn và bố trí cốt thép bệ tháp.
- Vận chuyển bê tông ra vị trí trụ bằng xe Mix.
- Tiến hành đổ bê tông bệ bằng bơm bêtông.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


359
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
11.3.4. Thi công tháp cầu
11.3.4.1. Các thiết bị thi công
11.3.4.1.1. Ván khuôn leo
- Trong thi công tháp cầu bằng BTCT người ta thường sử dụng ván khuôn trượt
hoặc ván khuôn leo , ở đây ta chọn loại ván khuôn leo để tiến hành thi công.
- Ván khuôn leo có khung bằng thép , mặt ván khuôn là gỗ , phân thành từng mảng
lớn có dày 2 cm , bề mặt ván khuôn phủ một lớp phooc – mica nhẵn . Thanh thép
tăng cường theo chiều đứng là thép vuông 40x60 mm , vành đai thép I100.
- Chiều cao một lần đổ bê tông là 4 m , ván khuôn được phân thành 2 đoạn :
+ Đoạn chính cao 3,6 m .
+ Đoạn nối cao 0,4 m.
+ Các mảnh đoạn ván khuôn chính được chế tạo một bộ , các mảnh ván khuôn
nối được chế tạo 2 bộ.
- Trình tự tháo lắp ván khuôn luân chuyển như sau : Khi đúc xong 1 đốt bê tông cao
4 m .Khi bê tông đạt cường độ quy định thì sẽ tiến hành tháo ván khuôn .
+ Tháo đoạn chính 3,6 m và đoạn nối dưới cao 0,4 m (nằm ở đốt bê tông đã đúc
trước đó ), để lại đoạn nối phía trên đỉnh vừa đúc.
+ Lắp đặt đoạn nối dưới lên trên đoạn chính.
- Như vậy ván khuôn của đốt tháp 4 m tiếp theo được hình thành chuẩn bị đúc đốt
mới . Dạng ván khuôn này có trọng lượng chỉ bằng 1/3 phần khối lớn, có thể chu
chuyển tới 60 lần. Lực tách ván khuôn chỉ bằng 1/10 ván khuôn thép. Sử dụng ban
đầu khoảng 8 – 9 lần không phải bôi trơn, mùa đông còn có khả năng giữ nhiệt tốt.
11.3.4.1.2. Cần cầu tháp
- Ở nước ta cần cẩu tháp thường có ở các công ty Cầu là của Liên Xô cũ , trong đó
cầu tháp KB401 với chiều cao móc lớn nhất là 60,6 m và quan hệ giữa độ vươn và
tầm với như sau :
STT Tầm với L (m) Tải trọng Q (T)
1 25 5
2 13 8

- Cần cẩu tháp có thể đứng cạnh tháp trên mặt đất, trên đảo hoặc trên trụ tạm
- Các cẩu tháp thường dùng được liên kết tạm với tháp cầu để giữ ổn định cho cẩu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


360
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
11.3.4.2. Thi công trụ tháp
- Lắp dựng hệ thống cần cẩu tháp.
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn phần trụ tháp.
- Lắp dựng cốt thép.
- Đổ bêtông phần trụ tháp cầu.
- Di chuyển đà giáo ván khuôn lên vị trí đốt trụ tiếp theo. Tiến hành đổ bêtông.
11.3.4.3. Thi công thân tháp cầu bằng ván khuôn leo
11.3.4.3.1. Lắp dựng cốt thép tháp cầu
- Vì tháp rất cao nên cốt thép sẽ được nối dần theo chiều cao đổ bê tông , đổ đến
đâu thì sẽ tiến hành lắp dựng cốt thép đến đó.
11.3.4.3.2. Chế tạo, lắp dựng giá trượt và ván khuôn leo
- Giá trượt có chiều cao lớn hơn 3 lần đốt ván khuôn , được liên kết cố định bằng bu
lông tại đoạn bê tông đã đổ xong và đạt cường độ quy định (đoạn thứ n ), còn ván
khuôn sẽ được lắp ráp ở đoạn n+2 để chuẩn bị đổ bê tông .
- Khi bê tông đốt n + 2 đã được đổ xong và đạt cường độ nhất định thì tiến hành
tháo bu lông liên kết giá trượt , lợi dụng hệ thống bu lông liên kết ván khuôn ở đốt
thứ n + 2 để đưa giá trượt lên cố định tại đoạn n + 1 , tiếp đó sẽ trượt ván khuôn lên
cố định ở đốt n+3...
11.3.4.3.3. Công tác đổ bêtông tháp cầu
- Bê tông chế tạo theo thành phần thiết kế với độ sụt từ 10 cm đến 16 cm , sự giảm
độ sụt ở mức 1cm/h, tiến độ cung cấp bê tông phù hợp với tiến độ thi công tháp.
- Bê tông được cấp bằng cách sử dụng cần cẩu tháp có chiều được bố trí bên cạnh
tháp đặt trên giá di động.
- Đầm và bảo dưỡng bê tông: Công tác đầm bê tông cần được chú ý đúng mức.
Thường dùng đầm rung lắp ở ngoài ván khuôn và đầm dùi để đầm bê trong. Sau khi
đổ bê tông xong thì bê tông phải được bảo dưỡng theo đúng quy định . Lúc tháo dỡ
ván khuôn bề mặt ngoài phải được che chắn để giữ nhiệt độ và độ ẩm cho bê tông
trành tình trạng bê tông bị mất nước quá nhanh sẽ làm cho bê tông bị xốp và không
đảm bảo chất lượng.
- Trước khi đổ bê tông đốt tiếp theo phải đục nhám bề mặt tiếp xúc của đốt trước đó
làm vệ sinh bề mặt , tưới nước làm ẩm đến mức bão hoà cho lớp bê tông ở mặt tiếp
xúc để không xuất hiện các vết nứt do co ngót nhất là khi thi công vào mùa nóng.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


361
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Tốc độ thi công tháp trên thế giới hiện nay đạt 1,3m/ngày, như vậy bình quân 3,5
đến 4 ngày sẽ được một đốt tháp.
- Hoàn thiện tháp cầu.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


362
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

11.4. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP


11.4.1. Thi công kết cấu nhịp
- Chuẩn bị vật liệu và thiết bị thi công.
- Lắp đặt gối cao su và gối tạm.
- Lắp hệ đà giáo mở rộng trụ tháp.
- Tiến hành đúc đốt dầm đỉnh trụ.
- Khi bê tông đạt cường độ, tiến hành căng cốt thép dự ứng lực trong.
- Neo các thanh PC32 xuống trụ.
- Lắp đặt 2 xe đúc trên đốt đỉnh trụ.
- Điều chỉnh vị trí cao độ, neo cố định xe đúc vào đốt vừa đúc.
- Tiến hành lắp đặt cốt thép, ván khuôn và đúc đốt dầm tiếp theo
- Bảo dưỡng bê tông.
- Tiến hành căng kéo dây văng với lực căng thiết kế.
- Tháo ván khuôn , di chuyển xe đúc đến vị trí khối đúc mới. Lặp lại trình tự trên
cho đến khi thi công xong 2 dây văng cuối cùng.
- Thi công đốt hợp long giữa nhịp.
- Lắp đặt các hệ thống lan can, ống thoát nước, thi công lớp phủ mặt cầu
- Tháo dỡ các thiết bị thi công.
- Hoàn thiện cầu.
11.4.2. Thi công dây văng
11.4.2.1. Công nghệ thi công cáp dây văng
Hiện nay các tao cáp đơn được sử dụng rộng rãi cho kết cấu BTCT DƯL và cầu
dây vì các tao cáp đơn dễ vận chuyển , dễ lắp đặt và thích hợp với hệ neo thông
dụng nhất hiện nay là hệ neo kẹp.
- Sử dụng loại tao đơn 7 sợi xoắn đường kính f5, có đường kính tao 15,2mm.
- Các tao thép được căng kéo riêng biệt và được ghép thành bó lớn trong các khối
neo ở ngay công trường thi công. Công tác lắp đặt dây văng rất đơn giản vì dây
được lắp từng tao nhỏ nên không cần giàn giáo.
- Hệ neo dùng với loại dây văng này là hệ neo kẹp 3 mảnh giống hệ neo dùng trong
cầu BTCT DƯL.
- Khối neo là khối thép hình trụ có khoan lỗ hình côn để luồn các tao thép và các tao
thép này được kẹp chặt bằng nêm 3 mảnh hình côn có ren răng . Bên ngoài khối neo
được ren răng và dùng một êcu đủ lớn để xiết neo theo nguyên tắc vặn bu lông.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


363
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Phương án dùng dây văng tổ hợp từ các tao thép 7 sợi và hệ neo kẹp là phương án
tối ưu nhất vì so với các dây văng sử dụng cáp xoắn ốc hay cáp kín thường phải
dùng neo đúc , loại neo này cần được đổ ở nhiệt độ 450 o  500O , đây là một yêu
cầu rất khó thực hiện trong quá trình thi công tại công trường . Đồng thời việc vận
chuyển lắp đặt các bó cáp lớn, dài sẽ gặp khó khăn hơn và việc điều chỉnh nội lực
trong dây văng bằng cách thay đổi chiều dài dây là điều rất khó thực hiện .
- Mỗi bó dây gồm nhiều tao cáp 7 sợi đặt song song , mỗi tao được neo riêng vào
một lỗ trong ổ neo nên các tao cáp thể lắp đặt riêng từng sợi . Mỗi tao cáp gồm 7
sợi xoắn nhỏ có trọng lượng nhẹ nên có thể lắp trực tiếp mà không cần hệ thống đà
giáo . Hơn nữa với hệ neo kẹp thì không cần chế tạo đầu neo trước nên không cần
cắt chính xác chiều dài dây mà có thể cắt dây có chiều dài tuỳ ý nên công tác xỏ dây
có độ dài lớn qua lỗ neo rất đơn giản.
- Các tao cáp được lắp từng sợi , thông thường lắp đầu trên trước đầu dưới sau , lắp
xong tao nào thì tiến hành căng và đóng neo tao đó . Khi căng tao sau cần xét tới
ảnh hường mất mát ứng suất trong các tao căng trước nhằm tạo được lực căng đồng
đều trong các tao . Sau khi căng tất cả các tao thì việc vi chỉnh được thực hiện bằng
cách căng cả bó.
- Việc khống chế căng từng tao và tạo lực đồng đều trong các sợi có thể áp dụng
công nghệ căng đơn của Freyssinet.
- Lực căng từng tao và từng bó cần đúng theo chỉ dẫn thiết kế.
- Việc khống chế lực căng thực tế trong các bó được thực hiện bằng nhiều cách để
kiểm tra kết quả của nhau.
- Các biện pháp định lượng lực căng có thể như sau :
+ Theo chỉ số đo lực trên kích.
+ Độ dãn dài của bó cáp khi căng.
+ Gắn Sensơ đo lực trên các bó dây.
Các Sensơ có thể thông báo kết quả của sự thay đổi nội lực của các bó kéo trước
khi căng các bó kéo sau, đồng thời cũng cho biết sự thay đổi nội lực trong từng dây
khi căng chỉnh nội lực.
11.4.2.2. Chuẩn bị cáp
- Các tao cáp có vỏ bọc PE bên ngoài để chống gỉ, các tao cáp được cuộn thành
cuộn lớn, đặt lên giá quay để tời dần và dùng tời kéo để rải sợi cáp dọc theo bãi gia
công cáp.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


364
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Bãi gia công cáp là một dải bê tông rộng khoảng 3m, chièu dài tuỳ thuộc vào chiều
dài của dây văng lớn nhất. Dọc theo bãi có chôn 2 thanh thép đặt cách nhau khoảng
60cm , cứ cách 1,5  2 m bố trí một ống lăn gác qua 2 thanh thép đó tạo thành giá
đỡ để khi kéo cáp sẽ không làm xước vỏ bọc.
- Chiều dài các tao cáp được tính thoán theo thiết kế cà kích thước được đánh dấu
trên giá gia công. Khi tời kéo tao cáp đến cữ đánh dấu thì dừng lại và dùng cưa đĩa
cắt tao cáp, đầu tao cáp được cắt với 1 sợi thép ở giữa tao dài hơn sợi xung quanh
khoảng 10 cm và được ép đầu tù để sau này nối với sợi thép dần nhờ một đầu nối
chuyên dụng.
- Hai đầu của tao cáp với chiều dài khoảng 1,5  2m tuỳ theo chiều dài yêu cầu của
đoạn cáp trong ống neo được cắt tuốt vỏ nhựa PE, đầu tao cáp được tách từng sợi và
được làm sạch mỡ chống gỉ nhằm đảm bảo ma sát trong neo và dính bám với vữa
bơm trong ống neo. Sau khi lau sạch mỡ, các sợ thép được bện trở lại (làm băng
tay). Các tao cáp chuẩn bị xong sẽ được cuộn lại để đưa lên cầu.
11.4.2.3. Chuẩn bị neo và lắp đặt neo
- Neo được dùng ở đây là loại neo VSL, hệ thống 200, các tao được kẹp chặt bằng
các đầu kẹp 3 mảnh. Neo được thiết kế để tiếp nhận 7 đến 91 tao cáp 7 sợi đường
kính 15,2mm. Toàn bộ hợp thành một ống thép trên đó có một tấm đệm, một đầu
neo, các miếng nêm, ống thép và một nắp đậy. Thân neo được ren răng để có thể
vặn êcu thực hiện việc căng chỉnh hoặc thả chùng khi cần thiết. Tại đầu ống thép
còn có ống chuyển tiếp, bố trí một vòng đệm cao su có tác dụng giảm chấn nhằm
triệt tiêu ảnh hường của dao động của dây trước khi vào neo. Cường độ chịu mỏi
đạt đến 200N/mm2 đối với ứng suất lớn nhất 930N/mm2.
- Neo sau khi lau chùi và ghép bộ xong được vận chuyển ra cầu , neo đầu dưới được
lắp nhờ bộ giá giữ các đót dầm trước khi đưa ra lắp hẫng . Neo được đưa lên đỉnh
tháp và lắp vào bản tựa ống neo.
11.4.2.4. Lắp đặt cáp
Cáp văng được lắp đặt và căng theo từmg tao cáp theo trình tự sau:
Bước 1: Cuộn tao cáp đã chuẩn bị xong , vận chuyển lên mặt cầu , sau đó rải theo
từng tao từ vị trí neo dưới đến chân tháp.
Bước 2: Dùng một dụng cụ chuyên dùng nối đầu dưới của tao cáp (ở đoạn sợi thép
giữa tao lòi ra 10cm có ép đầu tù ) với sợi thép dẫn.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


365
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Bước 3: Luồn sợi thép dần qua lỗ neo phía dước và kéo tao cáp xuống qua lỗ neo
một đoạn nhất định , lắp chốt neo kẹp chặt tao cáp đó lại , sau đó xiết chặt bu lông
để ép chặt chốt neo giữ cáp.
Bước 4: Dùng hệ kẹp chuyên dụng K kẹp chặt đầu trên của tao cáp đã rải trên mặt
cầu tại chân tháp , sau đó dùng tời dần đầu trên của tao cáp đến miệng ống của ống
bảo vệ điều chỉnh.
Bước 5: Dùng dụng cụ nối chuyên dùng nối đầu trên của tao cáp (ở đoạn sợi thép
giữa lòi ra 10 cm có ép đầu tù) với sợi thép dẫn . Sau đó dùng tời kéo sợi thép dẫn
để uốn tao cáp qua lỗ neo trên một đoạn nhất định , lắp chốt neo kẹp chặt đầu tao
cáp đó.
Bước 6: Nới lỏng kẹp K, dùng tời thả kẹp xuống mặt cầu.
11.4.2.5. Căng các tao cáp
- Cáp văng được căng theo từng tao từ đỉnh tháp, vì căng từng tao nên sử dụng kích
1 tao nhỏ, nhẹ nên rất thích hợp với khoảng không gian chật hẹp ở đỉnh tháp, hơn
nữa tại đỉnh tháp có thể để các thiết bị như máy đo ứng suất điện trở, bơm dầu, kích
mà không phải làm hệ dàn giáo, cũng như di chuyển thiết bị khi căng kéo dưới đáy
dầm.
- Căng từng tao cáp, nên các tao căng trước bị giảm lực căng khi căng các tao sau ,
vì vậy cần phải tính toán lực căng cho tưng tao cáp để sao cho khi căng xong một
bó cáp, lực căng trong các tao đồng đều và đạt lực căng theo yêu cầu của bó cáp.
- Để kiểm tra lực căng còn lại trong tao cáp so với yêu cầu ta bố trí 3 tao cáp cầu đo
: ở các tao này dùng 1 hệ neo công cụ 1 tao tỳ lên một ống truyền cảm có gắn các lá
điện trở, nối dây đo với một máy đo ứng biến trở. Trong suốt quá trình căng các tao
cáp cũng như kết thúc công tác căng ta có thể theo dõi lực căng của các tao cáp để
so sánh với tính toán cũng như lực căng cuối cùng trên máy.
- Khi cần điều chỉnh lực căng trong các dây văng , ta có thể tiến hành căng kéo tổng
thể bằn một kích lớn kéo cả bó cáp và giữ lực căng bằng cách vặn các đai ốc của
neo cho tựa sát vào bản tựa neo.
11.4.2.6. Lắp đặt các thiết bị giảm chấn
- Tại đầu các ống dẫn neo ta tiến hành lắp một ống bảo vệ điều chỉnh , ở đây có các
kẹp giữ bó cáp , có các chi tiết giảm chấn , nhằm cải thiện điều kiện chịu mỏi của
bó cáp.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


366
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
11.4.2.7. Kẹp đai bó cáp
- Sau khi hợp long xong, dầm đạt độ võng cấu tạo, tiến hành kẹp giữ bó cáp, có các
chi tiết giảm chấn, nhằm cải thiện điều kiện chịu mỏi của bó cáp.
11.4.2.8. Bảo vệ dây văng
Để bảo vệ các dây văng, tiến hành bọc bó cáp bằng ống nhựa PE.
- Từ mặt cầu ghép 2 nửa vỏ ống bọc PE bao lấy dây văng dài 6m , dùng máy hàn
gắn 2 nửa ống lại thành một đoạn ống.
- Dùng tời từ đinht tháp kéo đoạn ống lên một đoạn , ghép đoạn ống mới phía dưới
với đoạn ống phía trên > Nối dài được đoạn nào thì lại dùng tời kéo đoạn ống ấy lên
, cho đến hết chiều dài dây văng.
- Bơm vữa vào đầu neo.
- Sau khi căng kéo và tiến hành bọc vỏ dây văng xong , để cải thiện tình hình chịu
mỏi của bó cáp , ta có thể bơm vữa keo xi măng + êpoxy vào trong cối neo đẻ liên
kết các đầu tao cáp đã tuốt vỏ nhựa PE và sạch dầu mỡ.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


367
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

11.5. TÍNH TOÁN THI CÔNG


11.5.1. Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy khi thi công bệ móng trụ tháp
- Sau khi đóng cọc mới đổ bê tông bịt đáy lên trên, nên chiều dày lớp bê tông bịt
đáy được tính theo công thức sau:
W.H.
h BT �
(  BT .W + k.u.[ t] - W *  ) .m
Trong đó :
2
+ W : Diện tích đáy hố móng, W = 584m
+ k: Số lượng cọc, k = 22.
+ u: Chu vi cọc, u = 6,38m .
+ [ t] : Lực trượt giới hạn giữa bê tông bịt đáy và thành cọc, [ t] =100 kN/m
2

+ m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc, m = 0,9.


+ H: Chiều sâu hố móng, tính từ đáy móng đến mực nước thi công H = 4,32m .
+ : Trọng lượng riêng của nước,  = 10kN/m3
+ bt: Trọng lượng riêng của bê tông, bt = 25 kN/m3

Do đó:
584.4,32.10
h BT � = 1,11m
( 25.584 + 22.6, 28.100 - 584.10 ) .0,9

=> Vậy chọn hBT = 1.5 (m).


- Tiến hành đổ bê tông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng.
- Bán kính hoạt động của mỗi ống là R = 1,5 m.
- Diện tích hoạt động của mỗi ống là:
F = p.R2 = 3,14.1,52 = 7,07m2.
- Số ống cần thiết để bố trí đổ bê tông bịt đáy là:
584
n= = 82, 60 (ống)
7, 07
Vậy ta chọn n =84 ống, mỗi ống cách nhau 1,5 m.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


368
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

11.5.2. Tính toán vòng vây cọc ván thép


- Sau khi san ủi mặt bằng, thi công cọc khoan nhồi, để thi công bệ móng ta phải tiến
hành thi công vòng vây cọc ván thép.
- Việc tính toán vòng vây cọc ván thép phụ thuộc vào khoảng cách từ mực nước thi
công đến đáy hố móng và điều kiện địa chất đáy móng.
- Cọc ván thép sử dụng là loại LASSEN IV có ĐTHH của tiết diện ngang như sau:
Mã bmin Bmin Hmin F g J W
hiệu (cm) (cm) (cm) (cm2) (kg/m) (cm4) ( cm3)
LS IV 292 400 180 94.3/236 74/185 4660/39600 405/2200

- Tải trọng tác dụng gồm có:


+ Áp lực thuỷ tĩnh của nước.
+ Áp lực ngang của đất.
- Các thông số tính toán:

- Cao độ mặt đảo: 16.50 m


- Cao độ mực nước thi công: 15.73 m
- Cao độ lòng sông 12.54 m
- Dụng trọng đất nền đ2 : 18 k/m3
- Góc nội ma sátj2: 22 độ
- Độ rỗng e2: 0.50
- Dụng trọng đẩy nổi đất nềnđn2 : 5.33 kN/m3
- Dụng trọng đất đắp đ1 : 27 k/m3
- Góc nội ma sátj1: 30 độ
- Độ rỗng e1: 0.80
- Dụng trọng đẩy nổi đất đắp đn1 : 9.44 kN/m3
- Lực dính C : 0
- Áp lực do tải trọng máy khoan: q 4.50 kN/m
- Chiều rộng vệt áp lực b: 1.50 m
- Tải trọng thi công qtc: 0 kN
- Chênh cao mực nước trong và ngoài vòng vây: 0 m
- Chênh cao giữa cao độ mặt đảo với cao độ nền thiên nhiên: Hđ 3.96 m
- Khoảng cách từ MNTC tới nền đất tự nhiên: Hn 3.19 m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


369
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Hệ số áp lực đất chủ động:
� 0 f1 � 1
l a1 = tg 2 �45 - �= = 0.33
� 2� 3
� 0 f2 �
l a 2 = tg 2 �45 - �= 0.45
� 2�
- Hệ số áp lực đất bị động:
� 0 f1 � 1
l p1 = tg 2 �45 + �= = 3
� 2� 3
� 0 f2 �
l p2 = tg 2 �45 + �= 2.19
� 2�
Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ 1: Trước khi đào đất hố móng
Khi đó, giả thiết tâm quay 0 tại vị trí tầng chống ngang. Sơ đồ tải trọng như sau:

Gọi Hv là khoảng cách từ tâm quay 0 đến mặt đất tự nhiên.


Ta có Hv= Hđ - 1= 3,96-1 = 2,96m.
 Tải trọng tác dụng lên tường cọc:
- Áp lực đất chủ động:
pa1 = l a1. dn1.Hd = 0,33.9, 44.3,96 = 12,33(kN / m 2 )
pa 2 = l a 2 . dn1.H d = 0, 45.9, 44.3,96 = 16,82(kN / m 2 )
pa 3 = l a 2 . dn 2 .X = 0, 45.5,33.X = 2,39.X(kN / m 2 )
- Áp lực đất bị động
p p = l p2 . dn 2 .X = 2,19.5,33.t = 11, 70.X(kN / m 2 )
- Áp lực thuỷ tĩnh
p n =  n .H n = 10.3,19 = 31,9(kN / m 2 )

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


370
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

- Áp lực do thiết bị khoan:


p q = 4,5.0,33 = 1,5(kN / m 2 )
 Tính duyệt điều kiện ổn định của tường cọc:
- Lập phương trình cân bằng mômen theo điều kiện ổn định chống lật của cọc ván
so với tâm 0 (vị trí tầng chống ngang):
Ml
�m
Mg
Trong đó:
+ Ml: Mômen gây lật đối với tâm O.
+ Mg: Mômen giữ đối với tâm O.
+ m: Hệ số an toàn, m = 0,8.
Ta có:
1 H X 1 2.X H 2
M l = .p a1.H d .(H v - d ) + pa 2 .X.(H v + ) + .p a3 .X.(H v + ) + pq . v
2 3 2 2 3 2

( H - Hv )
2
1 2X
M g = p p3 .X.(H v + ) + pq . d
2 3 2

Thay số vào ta có:


Ml= 0,8.X3 + 15,19.X2 + 64,12.X+68,03
Mg= 3,9.X3 + 19,89.X2 + 0,75
Lập phương trình: Ml – 0,8.Mg=0, rút gọn phương trình ta có:
2,32.X3 + 0,72.X2 - 64,12.X - 67,43 = 0
Giải phương trình ta được X = 5,6(m)
Vậy tổng chiều dài cọc ván là: Lc = Hd + X + 0,5 = 3,96 + 5,6 + 0,5 = 10,06 (m)
Chọn cọc ván có chiều dài L =12m

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


371
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Sơ đồ 2: Sau khi đã đào đất hố móng, hút nước và đổ xong lớp BT bịt đáy.

- Giả thiết tâm quay 0 nằm cách mặt lớp bêtông bịt đáy một khoảng là 0,5m.

- Cao độ đáy bệ: 11,41m.


- Cao độ mặt đất tự nhiên: 12,54m.
- Chiều sâu từ đỉnh vòng vây đất đến mặt trên của lớp bêtông bịt đáy:
H = Hd + 12,54 – 11,41 = 5,09m.
- Chiều dày lớp bêtông bịt đáy: t = 1,5 m (Theo tính toán trên).
 Tải trọng tác dụng:
- Áp lực đất chủ động của đất nền:
pa = l a . dn .t = 0, 45.5,33.t = 2, 4.1,5 = 3, 6(kN / m 2 )
- Áp lực đất chủ động của đất nền:
p p = l p2 . dn 2 .X = 2,19.5,33.X = 11, 70.X(kN / m 2 )
- Áp lực nước bên ngoài vòng vây:
p n =  n .(H + t) = 1.(5,09 + 1,5) = 6,59(kN / m 2 )
- Áp lực do trọng lượng lớp bê tông bịt đáy:
pq = l a .q bt = l a .1.h bt . c = 0, 45.1.1,5.25 = 16,88(kN / m 2 )
 Tính duyệt điều kiện ổn định của tường cọc ván:
- Lập phương trình cân bằng mômen theo điều kiện ổn định chống lật của cọc ván
so với tâm 0 (tâm quay 0 cách mặt lớp bêtông bịt đáy 0.5 m về phía dưới):
Ml
�m
Mg

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


372
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
Trong đó:
+ Ml: mômen gây lật đối với tâm O
+ Mg: mômen giữ đối với tâm O
+ m: hệ số an toàn, m= 0,5
Ta có:
1 H + h bt 1 hx X2
M l = .p n . + .p a . bt + p q .
2 3 2 2 2
1 5, 09 + 1,5 1 1,5 2
X2
= .6,59. + .3, 6. + 16,88.
2 3 2 2 2
= 8,44.X2 + 9,26
X2 X2 X2
Mg = p a . + p b. + p n.
2 2 2
= 1,8.X2 + 11,70.X3 + 3,30X2
= 11,70.X3 + 5,1 X2
- Thay vào phương trình Ml - 0.5.Mg = 0, ta được phương trình:
5,85X3 – 5,89.X2 – 9,26 = 0
Giải ra ta được X = 1.61m. 5,6m.
Vậy tổng chiều dài cọc ván là: Lc = Hd + X + 0,5 = 3,96 + 5,6 + 0,5 = 10,06 (m)
Chọn cọc ván có chiều dài L =12m.
 Tính duyệt điều kiện cường độ:
- Sơ đồ tính cọc ván là dầm giản đơn một đầu gối tại văng chống một đầu gối ở độ
sâu 0,5 m so với bề mặt của lớp bê tông bịt đáy:
Trên sơ đồ và tải trọng nhw trên ta tính được mômen lớn nhất trong cọc ván:
MMax = 43.75 kN/m
Phản lực tác dụng lên 1m vành đai khung chống: RA = 17.82 kN
Kiểm tra điều kiện cường độ của cọc như sau
4.375.105
s== = 199 kG/cm2  R = 1900 kG/cm2
2200
 Đạt yêu cầu về độ bền.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


373
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp

11.5.3. Tính đà giáo mở rộng trụ


11.5.3.1. Tải trọng tác dụng lên đà giáo
- Đà giáo mở rộng trụ chỉ có tác dụng khi thi công đốt K0, do đó nó chịu tác dụng
của tải trọng bản thân đốt K0 và tải trọng thi công.
11.5.3.1.1. Tải trọng đốt K0
- Chiều dài đốt K0: 12m.
- Chiều cao mặt cắt không đổi, h = 2,8 m.
- Sử dụng chương trình Midas 7.0.1 ta tính được diện tích mặt cắt dầm như sau:
A = 16,32m2
- Trọng lượng khối K0 tác dụng lên 1 bên trụ tạm:
P = 1.c.A.L = 1,25.25.16,32.12 = 6120kN
- Trọng lượng dải đều của khối K0:
qdc = P/L = 6120/12 = 510kN/m.
- Trọng lượng dải đều khối K0 tác dụng lên 1 mặt đà giáo:
DC = qdc/2 = 510/2 = 255kN/m.
11.5.3.1.2. Tải trọng thi công
- Tải trọng thi công dải đều:
qtc = 1,25.0,24.20,6 = 6,18kN/m
- Tải trọng thi công tác dụng lên một mặt phẳng đà giáo:
TC = qtc /2 = 6,18/2 = 3,09kN/m
Vậy: Tải trọng tác dụng lên một mặt phẳng dàn:
q = DC + TC = 255 + 3,09= 258,09kN/m.
11.5.3.2. Cấu tạo đà giáo mở rộng trụ
- Đà giáo do phải đủ kích thước bố trí ván khuân cũng như đủ chỗ để bố trí giá cho
người và máy móc thi công, phục vụ cho quá trình thi công, do vậy ta quyết định
lấy kích thước thiết kế của mặt trên đà giáo như sau :
+ Chiều dài của đà giáo: L = 14 m
+ Chiều rộng của đà giáo: B = 22,6 m
+ Diện tích bề mặt: A = 12.22,6 = 316,4 m2.
- Đà giáo được lấy theo hình trong bản vẽ công nghệ, ở đây là bản vẽ tổ chức thi
công nên đà giáo được cấu tạo gồm 2 phần mỗi phần có 3 vách nằm trên hai mặt
phẳng song song với nhau.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


374
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
- Trong một mặt phẳng đà giáo 6 thanh được liên kết bu lông với nhau và liên kết
với thân trụ qua bu lông nối vào thanh thép góc được hàn hay bắt bu lông vào các
neo nằm chờ sẵn bên trong thân trụ, giữa các thanh với nhau được liên kết với nhau
bằng bu lông nối qua bản tiếp điểm, bản này có các kích thước theo tính toán đủ để
chịu lực và bố trí chỗ cho các bulông liên kết.
- Trong quá trình tính toán có thể coi đà giáo làm việc theo các sơ đồ phẳng độc lập
với nhau, khi đó tải trọng của bê tông và kết cấu phần trên tác dụng lên đà giáo
được chia đều cho các mặt phẳng, vì vậy ở đây ta chỉ cần xác định khả năng chịu
lực cũng như thiết kết các thanh chịu lực trong đà giáo và lên kết của chúng theo sơ
đồ phẳng. Còn liên kết giữa các mặt phẳng dà giáo theo phương ngang thì lấy theo
quy định thông thường.
11.5.3.3. Sơ đồ tính toán
- Sơ đồ tính toán đà giáo như hình vẽ:
- Liên kết giữa các thanh là liên kết chốt.
- Sử dụng chương trình Midas 7.0.1 ta tính nội lực trong các thanh như sau:
q =258,09kN/m

1 2
4

5
3

6m
7

6m

7m 7m

+ Thanh 1: N1 = 454.20kN
+ Thanh 2: N2 = 454.20kN
+ Thanh 3: N3 = -1254.25kN
+ Thanh 4: N4 = 886.88kN
+ Thanh 5: N5 = -663.57kN
+ Thanh 6: N6 = -1194.63kN

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


375
§êng bé B K46
ThiÕt kÕ KÜ thuËt ®å ¸n
tèt nghiÖp
+ Thanh 6: N7 = 0
11.5.3.4. Lựa chọn tiết diện thanh và kiểm toán
11.5.3.4.1. Công thức kiểm toán ứng suất trong thanh
 Đối với thanh chịu nén
N
- Công thức kiểm toán : s= �R t
f.A t
Trong đó :
+ N: Lực nén lớn nhất trong thanh
+ At: Diện tích mặt cắt ngang thanh thép.
+ j: Hệ số sức kháng đối với thanh chịu nén, j = 0,75
+ Rt: Cường độ của thép than CT3, Rt = 2000 kg/cm2 = 20 kN/cm2
- Hệ số sức kháng có thể được xác định theo hiệu ứng độ mảnh như sau :
lo
l max = l y =
iy
Trong đó:
+ Lo: Chiều dài tự do của thanh, lấy bằng chiều dài thanh
+ iy: Bán kính quán tính nhỏ nhất của thanh .
+ lmax: Độ mảnh lớn nhất của thanh theo 2 phương.
+ j: Hệ số sức kháng (hệ số uốn dọc) được tra bảng theo giá trị của lmax
 Đối với thanh chịu kéo
N
- Công thức kiểm toán: s= �R t
At

11.5.3.4.2. Lựa chọn tiết diện thanh

Tên L N A ix iy smax Kết


Thép lmax j
thanh (m) (kN) (cm2) (cm) (cm) (kN/cm ) luận
2

1 7.00 454.20 I300 46.50 12.34 2.69 2602.23 1.00 9.77 Đạt
2 7.00 454.20 I300 46.50 12.34 2.69 2602.23 1.00 9.77 Đạt
3 6.00 -1254.25 I500 97.80 20.04 3.20 1875.00 0.75 17.10 Đạt
4 9.22 886.88 I300 46.50 12.34 2.69 3427.51 1.00 19.07 Đạt
5 9.22 -663.57 I500 97.80 20.04 3.20 2881.25 0.75 9.05 Đạt
6 9.22 -1194.63 I500 97.80 20.04 3.20 2881.25 0.75 16.29 Đạt
7 12 0.00 I300 46.50 12.34 2.69 4460.97 0.75 0.00 Đạt
Vậy: Kết cấu đà giáo chọn như trên là đảm bảo khả năng chịu lực.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


376
§êng bé B K46
®å ¸n
tèt nghiÖp

Tµi liÖu tham kh¶o


1. Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05. Bộ Giao thông Vận tải.
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung, TS. Hoàng Hà, Th.S Đào Duy Lâm. Các ví dụ tính
toán cầu bêtông cốt thép theo tiêu chuẩn mới 22TCN 272-01. NXB Xây dựng 2004.
3. GS.TS. Nguyễn Viết Trung, PGS.TS. Hoàng Hà, Th.S Đào Duy Lâm. Các ví dụ
tính toán dầm cầu chữ I, T, Super-T bêtông cốt thép dự ứng lực theo tiêu chuẩn mới
22TCN 272-05. NXB Xây dựng 2005.
4. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung, TS. Hoàng Hà. Cầu bêtông cốt thép nhịp giản đơn
– Tập 1. NXB Giao thông Vận tải 2003.
5. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung, TS. Hoàng Hà, TS. Nguyễn Ngọc Long. Cầu
bêtông cốt thép – Tập 2. NXB Giao thông Vận tải 2000.
6. TS. Nguyễn Minh Nghĩa, Th.S Dương Minh Thu. Mố trụ cầu. NXB Giao thông
Vận tải 2002.
7. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung. Ví dụ tính toán mố trụ cầu theo tiêu chuẩn thiết kế
cầu 22 TCN 272-05. NXB Giao thông Vận tải 2005.
8. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung. Công nghệ hiện đại trong xây dựng cầu bêtông cốt
thép. NXB Xây dựng 2004.
9. GS.TS. Lê Đình Tâm. Cầu bêtông cốt thép trên đường ôtô - Tập 1, NXB Xây
dựng , Hà Nội, 2005.
10. PGS.TS. Nguyễn Viết Trung, TS. Hoàng Hà. Công nghệ đúc hẫng cầu bêtông
cốt thép, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2004.
11. GS.TS. Lê Đình Tâm, TS, Phạm Duy Hòa. Cầu dây văng, NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, 2000.

12. Final and Forward Construction Stage Analysis for a Cable-Staged Bridge ,
Bridge Engineering Handbook.

TrÇn Trung HiÕu CÇu -


377
§êng bé B K46

You might also like