You are on page 1of 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP THEO AISC
NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG

NGÀNH :KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN VĂN HIỂN

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN :

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ

LỚP : CD20B

MÃ SỐ SINH VIÊN : 2051110288

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 7 Tháng 1 Năm 2024


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG .....................................................10
1.1. Số liệu thiết kế ...................................................................................................10
1.1.1. Dữ liệu thiết kế ...............................................................................................10
1.1.2. Vật liệu ...........................................................................................................11
1.1.3. Tiêu chuẩn áp dụng ........................................................................................11
1.2. Kích thước khung ngang ..................................................................................11
1.2.1. Bố trí lưới cột .................................................................................................11
1.2.2. Kích thước theo phương đứng........................................................................12
1.2.3. Kích thước theo phương ngang ......................................................................13
1.2.4. Tiết diện cửa trời ............................................................................................17
1.3. Hệ giằng .............................................................................................................17
1.3.1. Vai trò của hệ giằng .......................................................................................17
1.3.2. Hệ giằng cột ...................................................................................................17
1.3.3. Hệ giằng mái ..................................................................................................18
1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang ................................................19
1.4.1. Tĩnh tải ...........................................................................................................19
1.4.2. Hoạt tải ...........................................................................................................21
1.4.3. Hoạt tải cầu trục .............................................................................................22
1.4.4. Tải trọng gió ...................................................................................................26
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ XÀ GỒ ..............................................................................30
2.1. Thiết kế xà gồ mái: ............................................................................................30
2.2. Thiết kế xà gồ cột: .............................................................................................33
2.2.1. Sơ đồ tính giằng cột: ......................................................................................33
2.2.2. Tính toán hệ giằng cột: ...................................................................................33
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG, NỘI
LỤC KHUNG NGANG ...............................................................................................35
3.1. Mô hình khung ngang: .....................................................................................35
3.1.1. Sơ đồ tính: ......................................................................................................35
3.1.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung: ...............................................................38
3.1.3. Tổ hợp tải trọng: .............................................................................................45
3.2. Kiểm tra chuyển vị ............................................................................................54
3.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngang: .............................................................................56
3.2.2. Kiểm tra chuyển vị đứng: ...............................................................................57
3.2.3. Tổ hợp giá trị nội lực:.....................................................................................58
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CỘT ...................................................................................60
4.1. Xác định chiều dài tính toán: ...........................................................................60

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

4.2. Kiểm tra tiết diện cột: .......................................................................................61


4.3. Kiểm tra tiết diện chân cột: ..............................................................................61
4.3.1. Thông số chung: .............................................................................................61
4.3.2. Nội lực: ...........................................................................................................62
4.3.3. Kiểm tra tiết diện: ...........................................................................................63
6.3.3.1 Khi chịu nén: .............................................................................................63
6.3.3.2 Khi chịu uốn: .............................................................................................63
6.3.4 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm: ...................64
6.3.5 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục x – x: ...........................................64
6.3.6 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục y – y: ...........................................65
6.3.7 Các độ bền uốn khả dụng: ............................................................................65
6.3.8 Kiểm tra trạng thái giới hạn:.........................................................................66
6.4 Kiểm tra tiết diện khác: .................................................................................66
6.4.1 Thông số chung ...............................................................................................66
6.4.2 Kiểm tra, phân loại tiết diện: ........................................................................67
6.4.3 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm: ...................68
6.4.4 Tính toán độ bền danh nghĩa: .......................................................................69
6.4.4.1 Đi với trục x – x: ........................................................................................69
6.4.4.2 Đối với trục y – y: ........................................................................................70
6.4.5 Các độ bền khả dụng và kiểm tra trạng thái giới hạn: ..................................71
6.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của cột..............................................................72
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ XÀ MÁI ............................................................................74
7.1 Xác định chiều dài tính toán: ........................................................................74
7.2 Kiểm tra tiết diện xà mái: .............................................................................74
7.3 Kiểm tra tiết diện đầu xà: .............................................................................75
7.3.1 Thông số chung: ...........................................................................................75
7.3.2 Nội lực: .........................................................................................................76
7.3.3 Kiểm tra tiết diện: .........................................................................................76
7.3.3.1 Khi chịu nén: .............................................................................................76
7.3.3.2 Khi chịu uốn: .............................................................................................77
7.3.4 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm: ...................77
7.3.5 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục x – x: ...........................................79
7.3.6 Các độ bền khả dụng: ...................................................................................80
7.3.7 Kiểm tra trạng thái giới hạn: .........................................................................80
7.4 Kiểm tra tiết diện khác: .................................................................................80
7.4.1 Thông số chung: ...........................................................................................80
7.4.2 Kiểm tra, phân loại tiết diện: ........................................................................82

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

7.4.3 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm: ...................82
7.4.4 Tính toán độ bền uốn danh nghĩa: ................................................................84
7.4.5 Các độ bền khả dụng và kiểm tra TTGH:.....................................................85
7.5 Kiểm toán lực cắt cho xà mái ........................................................................85
7.6 Tính toán liên kết: ..........................................................................................86
7.6.1 Liên kết cột và xà ngang: ..............................................................................86
7.6.1.1 Nội lực tính toán:.......................................................................................86
7.6.1.2 Tính toán liên kết bu lông: ........................................................................86
7.6.1.3 Tính toán đường hàn liên kết cột (xà ngang vào mặt bích): .....................87
7.6.2 Liên kết cột với móng ...................................................................................88
7.6.2.1 Nội lực tính toán:..........................................................................................88
7.6.2.2 Tính toán liên kết bu lông: ...........................................................................88

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn tới thầy Nguyễn Văn Hiển, giảng viên
Viện Xây Dựng. Trong suốt quá trình làm đồ án môn học Kết Cấu Thép
theo AISC trong thời gian qua cũng như môn học Kết Cấu Thép theo AISC
trước đó, em đã tích lũy rất nhiều kiến thức bổ ích do thầy truyền đạt, bên
cạnh đó em luôn nhận sự hỗ trợ nhiệt tình và tận tâm của thầy khi thắc mắc
trong quá trình làm đồ án.

Thầy luôn nghiêm túc, kĩ lưỡng trong việc giảng dạy cũng như hướng dẫn
đồ án nhưng đôi khi thầy cũng rất hài hước điều đó giúp em và các bạn đỡ
áp lực hơn trong quá trình học tập và làm đồ án này. Các kiến thức mà em
tích lũy được từ thầy chắc chắn là hành trang quý báu giúp em có nền tảng
vững chắc để tiếp tục học các môn học sau nữa.

Trong quá trính thực hiện đồ án này, do kiến thức của em còn hạn hẹp và
chưa có nhiều kinh nghiệm nên sẽ còn nhiều thiếu xót mong thầy sẽ rộng
lượng bỏ qua và giúp em sửa chữa để em hoàn thiện kiến thức của mình
hơn. Một lần nữa xin cám ơn thầy!

Ngô Quang Chiêu Đô

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Đamh: đồ án môn học

Svth: sinh viên thực hiện

Gvhd: giảng viên hướng dẫn

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1 Kích thước khung ngang ...............................................................................10


Hình 1. 2 Mặt bằng bố trí lưới cột .................................................................................12
Hình 1. 3 Kí hiệu kích thước .........................................................................................13
Hình 1. 4 Tiết diện xà mái tại nút khung và đỉnh khung ...............................................14
Hình 1. 5 Kích thước tiết diện xà mái tại nút khung và đỉnh khung .............................15
Hình 1. 6 Kích thước vai cột .........................................................................................16
Hình 1. 7 Hệ giằng cột ...................................................................................................18
Hình 1. 8 Hệ giằng mái ..................................................................................................19
Hình 1. 9 Sơ đồ khung và tinh tải ..................................................................................20
Hình 1. 10 Hoạt tải mái chất đầy ...................................................................................21
Hình 1. 11 Hoạt tải mái trái ...........................................................................................22
Hình 1. 12 Hoạt tải mái phải .........................................................................................22
Hình 1. 13 Sơ đồ tính đường ảnh hưởng áp lực lên vai cột...........................................23
Hình 1. 14 Sơ đồ áp lực đứng cầu trục tác dụng lên vai cột của khung ngang .............24
Hình 1. 15 Áp lực lên cột trái ........................................................................................24
Hình 1. 16 Áp lực lên cột phải ......................................................................................25
Hình 1. 17 Áp lực xô ngang tác dụng lên cột trái..........................................................26
Hình 1. 18 Áp lực xô ngang tác dụng lên cột phải ........................................................26
Hình 1. 19 Mặt bằng chịu gió ngang nhà ......................................................................27
Hình 1. 20 Sơ đồ tra hệ số khí động trường hợp gió thổi ngang nhà ...........................28
Hình 1. 21 Gió thổi ngang nhà từ trái sang phải ...........................................................29
Hình 1. 22 Gió thổi ngang nhà từ phải sang trái ...........................................................30

Hình 2. 1 Tiết diện xà gồ chữ Z.....................................................................................31


Hình 2. 2 Sơ đồ tính toán nột lực của xà gồ cột ............................................................32
Hình 2. 3 Sơ đồ tính giằng cột hai nhịp .........................................................................33
Hình 2. 4 Phân bố gió tạo thành lực tập trung tương đương tại đỉnh cột (nút giằng) ...34

Hình 3. 1 Mô hình khung phẳng ....................................................................................38


Hình 3. 2 Tĩnh tải ( 1.0DL)............................................................................................38
Hình 3. 4 Hoạt tải mái TH1 ( hệ số tải trọng bằng 1) ....................................................39
Hình 3. 5 Hoạt tải mái TH 2 ( hệ số tải trọng bằng 1) ...................................................39
Hình 3. 6 Hoạt tải mái TH 3 ( hệ số tải trọng bằng 1) ...................................................40
Hình 3. 7 Biểu đồ bao hoạt tải mái ( hệ số tải trọng bằng 1)........................................40

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 8 Dmax bên trái khung (hệ số tải trọng bằng 1) ...............................................41
Hình 3. 9 Dmax bên phải khung (hệ số tải trọng bằng 1) .............................................42
Hình 3. 10 Tmax xô ngang trái (hệ số tải trọng bằng 1) ...............................................42
Hình 3. 11 Tmax xô ngang phải (hệ số tải trọng bằng 1) .............................................43
Hình 3. 12 Biểu đồ bao momen của cầu trục (hệ số tải trọng bằng 1) ..........................43
Hình 3. 13 Gió trái (hệ số tải trọng bằng 1) .................................................................44
Hình 3. 14 Gió phải (hệ số tải trọng bằng 1) .................................................................44
Hình 3. 15 Biểu đồ momen tải gió (hệ số tải trọng bằng 1) ..........................................45
Hình 3. 16 Biểu đồ momen TH1 (1.4DL) .....................................................................45
Hình 3. 17 Biểu đồ lực cắt TH1 (1.4DL) ......................................................................46
Hình 3. 18 Biểu đồ momen TH2 (1.2DL+0.5HTM+1.6HTCT) ...................................46
Hình 3. 19 Biểu đồ lực cắt TH2 (1.2DL+0.5HTM+1.6HTCT) ....................................47
Hình 3. 20 Biểu đồ momen TH3 (1.2DL+1.6HTM+1.0HTCT) ...................................47
Hình 3. 21 Biểu đồ lực cắt TH3 (1.2DL+1.6HTM+1.0HTCT) ....................................48
Hình 3. 22 Biểu đồ momen TH4 (1.2DL+1.0W+0.5HTCT) ........................................48
Hình 3. 23 Biểu đồ lực cắt TH4 (1.2DL+1.0W+0.5HTCT) ..........................................49
Hình 3. 24 Biểu đồ momen TH5 (1.2DL+1.6HTM+0.5W) ..........................................49
Hình 3. 25 Biểu đồ lực cắt TH5 (1.2DL+1.6HTM+0.5W) ...........................................50
Hình 3. 26 Biểu đồ momen TH6 (1.2DL+1.0HTCT) ...................................................50
Hình 3. 27 Biểu đồ lực cắt TH6 (1.2DL+1.0HTCT) .....................................................51
Hình 3. 28 Biểu đồ momen TH7 (0.9DL+1.0W) ..........................................................51
Hình 3. 29 Biểu đồ lực cắt TH7 (0.9DL+1.0W) ..........................................................52
Hình 3. 30 Biểu đồ momen TH8 (0.9DL) .....................................................................52
Hình 3. 31 Biểu đồ lực cắt TH8 (0.9DL) ......................................................................53
Hình 3. 32 Biểu đồ bao momen tất cả cá c tổ hợp tải trọng. .........................................53
Hình 3. 33 Biểu đồ bao lực cắt tất cả các tổ hợp tải trọng. ...........................................54
Hình 3. 34 Biểu đồ bao lực dọc tất cả các tổ hợp tải trọng. ..........................................54
Hình 3. 35 Chuyển vị ngang ........................................................................................57
Hình 3. 36 Chuyển vị đứng ...........................................................................................58

Hình 6. 1 Kích thước cột ...............................................................................................60


Hình 6. 2 Tiết diện chân cột, đỉnh cột ...........................................................................61

Hình 7. 1 Tiết diện xà mái .............................................................................................74


Hình 7. 2 Tiết diện xà mái lần lượt tại vị trí các mặt cắt đầu xà và cuối xà ..................74

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1 Dữ liệu cầu trục ..................................................................................11


Bảng 1. 2 Tĩnh tải mái ........................................................................................19
Bảng 1. 3 Tải trọng gió theo phương ngang nhà ................................................29

Bảng 3. 1 Tải trọng tác dụng ..............................................................................36


Bảng 3. 2 Tổ hợp tải trọng..................................................................................38
Bảng 3. 3 Bảng tổ hợp nội lực ............................................................................59

Bảng 6. 1 Kích thước hình học của tiết diện cột ................................................61
Bảng 6. 2 Kích thước hình học tiết diện tại vị trí chân cột ................................61
Bảng 6. 3 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí chân cột ............................62
Bảng 6. 4 Kích thước tiết diện vai cột, đỉnh cột .................................................66
Bảng 6. 5 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí vai cột, đỉnh cột ...............66
Bảng 6. 6 Kiểm tra tiết diện vai cột, đỉnh cột.....................................................67
Bảng 6. 7 Phân loại tiết diện vai cột, chân cột ...................................................68
Bảng 6. 8 Khả năng chịu nén của tiết diện vai cột, chân cột..............................69
Bảng 6. 9 Các độ bền khả dụng ..........................................................................72

Bảng 7. 1 Kích thước tiết diện xà mái ................................................................75


Bảng 7. 2 Kích thước hình học tiết diện tại vị trí đầu xà ...................................75
Bảng 7. 3 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí chân cột ............................75
Bảng 7. 4 Kích thước tiết diện khớp nối, cuối xà...............................................80
Bảng 7. 5 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí vai cột, đỉnh cột ...............81
Bảng 7. 6 Kiểm tra tiết diện khớp nối, cuối xà ..................................................82
Bảng 7. 7 Phân loại tiết diện khớp nối, cuối xà..................................................82

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

CHƯƠNG 1. KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG


1.1. Số liệu thiết kế
1.1.1. Dữ liệu thiết kế
Thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp bằng thép có cầu trục, mặt bằng
hình chữ nhật. Cầu trục làm việc ở chế độ trung bình, hai móc cẩu, móc cẩu mềm.

Hình 1. 1 Kích thước khung ngang


Trong đó:

Chiều dài nhịp nhà L : 33 m


Sức trục Q : 32 T
Cao độ đỉnh ray : 8.4 m
Khu vực tính gió : III.B
Chiều dài nhà : 60 m
Bước cột :5m
Độ dốc mái : 30%
❖ Xác định nhịp cầu trục:
Do sức trục 𝑄 = 32(𝑇) nên chọn 𝜆 = 1(𝑚)
𝐿𝑐𝑡 = 𝐿 − 2𝜆 = 33 − 2 × 1 = 31(𝑚) → chọn nhịp cầu trục là 𝐿𝑘 = 31(𝑚)
Tra catalogue cầu trục nhà công nghiệp ta có:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 10 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Chiều Bề Bề Trọng Trọng


Sức Khoảng Áp Áp
Nhịp cao rộng rộng lượng lượng
trục cách lực lực
Lk gabarit gabarit đáy cầu xe con
Q Zmin Pmax Pmin
Hk Bk Kk trục G Gxe
(T) (m) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (T) (KN) (KN)
32 31 1700 300 6270 5100 29.14 2.7 232 73.7
Bảng 1. 1 Dữ liệu cầu trục

Cột liên kết với móng ở cao trình 0.00 ( m ) , mái lợp bằng tôn

1.1.2. Vật liệu


 Mác thép
 Modun đàn hồi
 Cấp độ bề của bê tông
 Tôn mái và tôn thường
 Que hàn E70 hoặc tương đương
1.1.3. Tiêu chuẩn áp dụng
 TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

 TCVN 5575 – 2012 : Thiết kế kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

 Tiêu chuẩn thiết kế : ASIC 360:16


1.2. Kích thước khung ngang
1.2.1. Bố trí lưới cột
Theo phương dọc nhà bố trí với bước 8 (m), công trình có tổng 15 bước giàn.
Theo phương ngang nhà bố trí cột có nhịp 27 (m)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 11 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 2 Mặt bằng bố trí lưới cột


1.2.2. Kích thước theo phương đứng
Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H 2 = H k + bk

Trong đó:

 bk là khoảng cách khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang (không lấy nhỏ hơn 200
mm). Chọn 𝑏𝑘 = 0.25(𝑚)
 Hk là chiều cao của cầu trục (khoảng cách từ mặt ray đến điểm cao nhất của cầu trục).
𝐻𝑘 = 1700(𝑚𝑚) = 1.7(𝑚)
→ 𝐻2 = 1.7 + 0.25 = 1.95(𝑚)

Chiều cao của cột tính từ mặt móng đến đáy xà ngang: H = H1 + H 2 + H3

Trong đó:

 𝐻1 = 𝐻𝑟 = 8.4(𝑚): cao trình đỉnh ray


 H 3 = 0 ( m ) : khoảng cách phần cột chôn dưới nền đến mặt đất, theo đề xem cột được
liên kết với móng ở cao trình 0.00 (m)
→𝐻 = 8.4 + 1.95 + 0 = 10.35(𝑚)

Chiều cao dầm cầu trục:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 12 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

1 1 1 1
ℎ𝑑𝑐 = ( ÷ ) × 𝐵 = ( ÷ ) × 5 = (0.5 ÷ 0.625)(𝑚)
10 8 10 8

Chọn ℎ𝑑𝑐 = 0.6(𝑚)

Chiều cao ray và đệm ray: hr = 0.2 ( m )

Chiều cao thực của cột trên từ vai đỡ dầm cầu trục đến mép dưới vì kèo:

𝐻𝑐𝑡𝑟 = 𝐻2 + ℎ𝑑𝑐 + ℎ𝑟 = 1.95 + 0.6 + 0.2 = 2.75(𝑚)

Chiều cao của phần cột dưới từ mặt móng đến mặt trên của vai cột:

𝐻𝑐𝑑 = 𝐻1 − ℎ𝑑𝑐 − ℎ𝑟 + 𝐻3 = 𝐻 − 𝐻𝑐𝑡𝑟 = 10.35 − 2.75 = 7.6(𝑚)

1.2.3. Kích thước theo phương ngang


1.2.3.1. Tiết diện cột

Hình 1. 3 Kí hiệu kích thước


 Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện cột theo yêu cầu độ cứng:
1 1 1 1
ℎ = ( ÷ ) × 𝐻 = ( ÷ ) × 10350 = (517 ÷ 690)(𝑚)
20 15 20 15

→chọn ℎ = 800(𝑚𝑚)

 Bề rộng tiết diện cột:


𝑏 = (0.3 ÷ 0.5) × ℎ = (0.3 ÷ 0.5) × 800 = (240 ÷ 400)(𝑚𝑚)
{ 1 1 1 1
𝑏=( ÷ )×𝐻 =( ÷ ) × 10000 = (345 ÷ 517.5)(𝑚𝑚)
30 20 30 20

→chọn 𝑏 = 400(𝑚𝑚)

 Bề dày bản bụng:


1 1 1 1
𝑡𝑤 = ( ÷ )×ℎ=( ÷ ) × 800 = (8 ÷ 11.2)(𝑚𝑚)
100 70 100 70
Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng, nên chọn tw  6 ( mm )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 13 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

→𝑡𝑤 = 12(𝑚𝑚)

 Bề dày bản cánh:


1 1 1 1
𝑡𝑓 = ( ÷ ) × 𝑏 = ( ÷ ) × 400 = (11.42 ÷ 14.28)(𝑚𝑚)
35 28 35 28
→chọn 14 (mm)
Vậy tiết diện cột vát là: 𝐼 − (800) × 400 × 12 × 14
Kiểm tra khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong của cột:

𝑍 = 0.5 × (𝐿 − 2ℎ − 𝐿𝑘 ) = 0.5 × (33 − 2 × 0.8 − 31) = 0.2(𝑚) =


180(𝑚𝑚) ≤ 𝑍(𝑚𝑚)𝑚𝑖𝑛

→thỏa điều kiện

1.2.3.2. Tiết diện xà mái

Hình 1. 4 Tiết diện xà mái tại nút khung và đỉnh khung


 Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện ở nách khung:
𝐿 33
ℎ1 ≥ = = 0.825(𝑚) = 825(𝑚𝑚)
40 40
→ chọn ℎ1 = 800(𝑚𝑚)
 Bề rộng tiết diện nách khung:
𝑏 = (0.3 ÷ 0.5) × ℎ = (0.3 ÷ 0.5) × 800 = (240 ÷ 400)(𝑚𝑚)→ chọn 𝑏 = 400(𝑚𝑚)
 Chiều cao tiết diện xà không đổi:
ℎ2 = (0.5 ÷ 1) × ℎ1 = (0.5 ÷ 1) × 800 = (400 ÷ 800)(𝑚𝑚)→ chọn ℎ2 = 700(𝑚𝑚)
 Chiều dày bản bụng của tiết diện:
1 1 1 1
𝑡𝑤 = ( ÷ ) × ℎ1 = ( ÷ ) × 800 = (8 ÷ 11.42)(𝑚𝑚)
100 70 100 70

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 14 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng, nên chọn tw  6 ( mm )

→𝑡𝑤 = 12(𝑚𝑚)

 Chiều dày bản cánh của tiết diện:


1 1 1 1
𝑡𝑓 = ( ÷ ) × 𝑏 = ( ÷ ) × 400 = (11.42 ÷ 14.28)(𝑚𝑚)
35 28 35 28
→chọn 𝑡𝑓 = 14(𝑚𝑚)
 Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn:
𝐿 33
𝐿𝑡𝑑 = (0.3 ÷ 0.4) × = (0.3 ÷ 0.4) × = (5.77 ÷ 6.6)(𝑚)
2 2
= (5700 ÷ 6600)(𝑚𝑚)
→ chọn 𝐿𝑡𝑑 = 6600(𝑚𝑚)
Tiết diện tại nút khung: 𝐼 − 800 × 400 × 12 × 14

Tiết diện tại đỉnh khung: 𝐼 − 700 × 400 × 12 × 14

Hình 1. 5 Kích thước tiết diện xà mái tại nút khung và đỉnh khung

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 15 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

1.2.3.3. Tiết diện vai cột


 Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray của cầu trục:
𝐿 − 𝐿𝑘 33 − 31
𝜆= = = 1(𝑚 )
2 2
 Chiều dài vai cột (tính từ mép trong cột đến mép ngoài cùng vai cột):
ℎ𝑐 0.8
𝐿𝑣 = 𝜆 − + 0.1 = 1 − + 0.1 = 0.7(𝑚)
2 2
→ chọn 𝐿𝑣 = 0.9(𝑚) = 900(𝑚𝑚)
Trong đó:
 hc là chiều cao tiết diện cột
 khoảng cách từ trục ray đến mép ngoài cùng của vai cột lấy bằng 100 (mm)
Kích thước tiết diện vai cột cũng chọn sơ bộ theo các công thức kinh nghiệm
như cột và dầm mái.

 Chiều cao dầm tại điểm đặt lực cầu trục: h = 400 ( mm )
 Chiều cao dầm tại vị trí liên kết với cột: ℎ𝑣 = 800(𝑚𝑚)
 Chiều rộng tiết diện dầm: 𝑏 = 400(𝑚𝑚)
 Chiều dày bản bụng tiết diện dầm: tw = 10 ( mm )
 Chiều dày bản cánh tiết diện dầm: t f = 12 ( mm )
Tiết diện vai cột: 𝐼 − (800 − 700) × 400 × 12 × 14

Hình 1. 6 Kích thước vai cột

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 16 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

1.2.4. Tiết diện cửa trời


Thông thường, bề rộng cửa trời trong khoảng nhịp nhà và chiều cao cửa trời
bằng một nữa bề rộng.

1 1 1 1
𝐿𝑐𝑡 = ( ÷ ) × 𝐿 = ( ÷ ) × 33 = (4.125 ÷ 8.250)(𝑚)
8 4 8 4
= (4125 ÷ 8250)(𝑚𝑚)
→chọn Lct = 4000 ( mm )

H ct = 0.5  Lct = 0.5  4000 = 2000 ( mm )

 Chiều cao tiết diện cột và dầm mái cửa trời là h = 200 ( mm )
 Bề rộng bản cánh cột và dầm mái cửa trời là b = 100 ( mm )
 Bề dày bản bụng của cột và dầm mái cửa trời là tw = 8 ( mm )
 Bề dày bản cánh của cột và dầm mái cửa trời t f = 10 ( mm )
Tiết diện dầm, cột cửa trời 𝐼 − 200 × 100 × 8 × 10
1.3. Hệ giằng
1.3.1. Vai trò của hệ giằng
Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu
không gian, có các tác dụng:

 Bảo đảm sự bất biến hình theo phương dọc nhà và độ cứng không gian cho nhà.
 Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như
gió thổi lên tường đầu hồi, lực hãm cầu trục, động đất...xuống móng.
 Bảo đảm ổn định (hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng) cho các cấu kiện
chịu nén của kết cấu: thanh dàn, cột, ...
 Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thi công.
Hệ giằng bao gồm hai nhóm: hệ giằng mái và hệ giằng cột.
1.3.2. Hệ giằng cột
Dọc theo chiều dài nhà, hệ giằng cột được bố trí giữa khối nhà và ở 2 gian kế đầu hồi để
truyền tải trọng gió một cách nhanh chóng. Hệ giằng cột trên được bố trí từ mặt dầm
hãm đến đỉnh cột, hệ giằng cột dưới được bố trí từ mặt nền đến mặt dầm vai. Theo tiết
diện cột, hệ giằng cột được đặt vào giữa bản bụng cột. Do sức trục Q = 16T nên ta chọn

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 17 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

tiết diện thanh giằng làm từ thanh thép tròn  20 . Chọn tiết diện thanh chống dọc nhà
theo độ mảnh lớn nhất max  200 , chọn 2C20.

Khi bố trí hệ giằng cột không được vượt quá các kích thước giới hạn sau:
khoảng cách từ đầu hồi đến hệ giằng gần nhất không lớn hơn 75 m, khoảng
cách hệ giằng trong một khối nhiệt độ không lớn hơn 50 m (Mục 11.1.2,
TCVN 5575:2012).

Hình 1. 7 Hệ giằng cột


1.3.3. Hệ giằng mái
Hệ giằng mái được bố trí ở 2 gian kế đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột. Hệ giằng mái
bao gồm các thanh giằng xiên và thanh chống, trong đó yêu cầu cấu tạo thanh chống có
độ mảnh max . Thanh giằng xiên làm từ thép tròn tiết diện 14 , thanh chống chọn 2C20.
Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trí lệch lên phía trên (để giữ ổn định cho xà
khi chịu tải bình thường – cánh trên của xà chịu nén). Khi khung chịu tải gió, cánh dưới
của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh giằng chống xiên (liên kết lên xà
gồ), cách 3 bước xà gồ lại bố trí một thanh chống xiên. Tiết diện thanh chống chọn
L50x50x5, điểm liên kết với xà gồ cách xà 800 mm. Ngoài ra bố trí thanh chống dọc
nóc tiết diện 2C20 tạo điều kiện thuận lợi khi thi công lắp ghép.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 18 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 8 Hệ giằng mái


1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang
1.4.1. Tĩnh tải
❖ Tải trọng tác dụng lên dầm mái, mái cửa trời:
 Tải trọng do mái tôn, hệ giằng, xà gồ: gtc = 0.15 ( KN / m 2 ) mặt bằng mái.
 Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái:
(Mục 2.1.1e Chương 2 Sách Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp GS Đoàn Định Kiến)
𝑞𝑡𝑐 = 𝑔𝑡𝑐 × 𝐵 = 0.15 × 5 = 0.75(𝐾𝑁/𝑚)
Tải trọng tiêu chuẩn Bước khung Tải trọng
STT Loại tải
(KN/m2) (m) (KN/m)
1 Tôn lợp mái 0.08 5 0.4
2 Xà gồ 0.07 5 0.35
Bảng 1. 2 Tĩnh tải mái
Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung: 𝑞𝑡𝑐 = 0.75(𝐾𝑁/𝑚)
❖ Tải trọng tác dụng lên cột:
 Tải trọng kết cấu bao che: Trọng lượng bản thân kết cấu và hệ giằng lấy
15  20 ( daN / m 2 ) chọn gtc = 15 ( daN / m 2 ) = 0.15 ( KN / m 2 )

𝑞𝑡𝑡 = 𝑔𝑡𝑐 × 𝐵 × 𝐻 = 0.15 × 5 × 10.35 = 7.76(𝐾𝑁)


Trong đó

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 19 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

 B: bước cột
 H: chiều cao cột
 Trọng lượng bản thân dầm cầu trục:
 dct = 24  37 ( daN / m 2 ) đối với cầu trục có Q  75 (T ) →chọn  dct = 24 ( daN / m 2 )
𝑡𝑐
𝐺𝑑𝑐𝑡 = 𝛼𝑑𝑐𝑡 × 𝐵2 = 0.24 × 52 = 6 (𝐾𝑁)
 Trọng lượng bản thân dầm hãm: Gdhtc = 5 ( KN ) (lấy theo kinh nghiệm)

Hình 1. 9 Sơ đồ khung và tinh tải

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 20 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

1.4.2. Hoạt tải


1.4.2.1. Hoạt tải sữa chữa mái

Độ dốc mái i = 30% →  = 16.7 → cos =0.958

Theo TCVN 2737:1995, giá trị hoạt tải sửa chữa mái (mái nhẹ)
ptc = 0.3 ( KN / m 2 ) mặt bằng nhà, do đó:

Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn phân bố lên dầm mái:
𝑞𝑔𝑡𝑐 = 𝑝𝑡𝑐 × 𝐵 × 𝑐os𝛼=0.3 × 5 × 0.958 = 1.44(𝐾𝑁/𝑚)

Hình 1. 10 Hoạt tải mái chất đầy

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 21 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 11 Hoạt tải mái trái

Hình 1. 12 Hoạt tải mái phải


1.4.3. Hoạt tải cầu trục
Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột

Thông số cầu trục: sức trục𝑄 = 32(𝑇), nhịp cầu trục 𝐿𝑘 = 31(𝑚)

Tra trong catalo cầu trục có:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 22 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

 Bề rộng cầu trục: 𝐵𝑘 = 6270(𝑚𝑚)


 Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: 𝑃max = 232(𝐾𝑁)
 Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: 𝑃min = 73.7(𝐾𝑁)
 yi: Tung độ của đường ảnh hưởng áp lực vai tại vị trí thứ i.
 nc: Hệ số kể đến sự làm việc của hai cầu trục. Đối với công trình có chế độ làm việc
nhẹ và trung bình, lấy nc = 0.85
Áp lực đứng tính toán lên vai cột:
Dmax = nc  Pmax   yi
Dmin = nc  Pmin   yi

Hình 1. 13 Sơ đồ tính đường ảnh hưởng áp lực lên vai cột


Dựa vào đường ảnh hưởng lực cắt, ta có: y1 = 1
Các giá trị tung độ đường ảnh hưởng được xác định theo quy tắc nội suy đường thẳng
sẽ được công thức tính toán như sau:
𝐵 − 𝐾𝑘 5000 − 5100
𝑦2 = × 𝑦1 = × 1 = −0.02
𝐵 5000
𝐵 − (𝐵𝑘 − 𝐾𝑘 ) 5000 − (6270 − 5100)
𝑦3 = × 𝑦1 = × 1 = 0.766
𝐵 5000
𝐵 − 𝐵𝑘 5000 − 6270
𝑦4 = × 𝑦1 = × 1 = −0.254
𝐵 5000
Tổng giá trị tung độ đường ảnh hưởng:
∑ 𝑦 = 𝑦1 + 𝑦2 + 𝑦3 + 𝑦4 = 1 + (−0.02) + 0.766 + (−0.254) = 1.492
Áp lực đứng tính toán lên vai cột:
𝐷max = 𝑛𝑐 × 𝑃max × ∑ 𝑦𝑖 = 0.85 × 232 × 1.492 = 294.22(𝐾𝑁)

𝐷min = 𝑛𝑐 × 𝑃min × ∑ 𝑦𝑖 = 0.85 × 73.7 × 1.492 = 93.47(𝐾𝑁)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 23 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 14 Sơ đồ áp lực đứng cầu trục tác dụng lên vai cột của khung ngang

Hình 1. 15 Áp lực lên cột trái

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 24 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 16 Áp lực lên cột phải


Các Dmax , Dmin thông qua ray và dầm cầu trục sẽ truyền vào vai cột, do đó sẽ lệch tâm so
với trục cột là 𝑒 = 𝜆 − 0.5 × ℎ = 1 − 0.5 × 0.8 = 0.6(𝑚), trị số của các momen tương
ứng:
𝑀max = 𝐷max × 𝑒 = 294.22 × 0.6 = 176.53(𝐾𝑁𝑚)
𝑀min = 𝐷min × 𝑒 = 93.47 × 0.6 = 56.08(𝐾𝑁𝑚)

Áp lực xô ngang của cầu trục:


Áp lực ngang cầu trục tác dụng lên khung ngang được xác định theo công thức sau:
Ttc = nc  T1   y
Trong đó:
 nc: Hệ số kể đến sự làm việc của hai cầu trục. Đối với công trình có chế độ làm việc
nhẹ và trung bình, lấy nc = 0.85
 T1: Giá trị áp lực ngang tiêu chuẩn trên một bánh xe cầu trục, được tính toán theo công
thức:
0.05 × (𝑄 + 𝐺𝑥𝑒 ) 0.05 × (32 × 10 + 2.7 × 10)
𝑇1 = = = 8.68(𝐾𝑁)
𝑛𝑜 2
 no: số bánh xe ở một bên ray
Ta có: 𝑇𝑡𝑐 = 𝑛𝑐 × 𝑇1 × ∑ 𝑦 = 0.85 × 8.68 × 1.492 = 11(𝐾𝑁)
12

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 25 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 17 Áp lực xô ngang tác dụng lên cột trái

Hình 1. 18 Áp lực xô ngang tác dụng lên cột phải

1.4.4. Tải trọng gió


Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm hai thành phần là gió tác dụng
vào cột và gió tác dụng trên mái. Áp lực gió tính toán tác dụng lên khung
được xác định theo TCVN 2737 – 1995:

Áp lực gió tác dụng lên khung được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -
1995:

q = w o  k  c  B ( daN / m )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 26 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Trong đó:

 q: là áp lực gió phân bố trên mét dài khung (daN/m)


 Wo: là áp lực gió tiêu chuẩn, gió ở vùng III.B có Wo = 125 (daN/m2)
 k: là hệ số phụ thuộc vào độ cao
 c: là hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu
 B: là bước khung

Hình 1. 19 Mặt bằng chịu gió ngang nhà

Gió thổi ngang nhà:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 27 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 20 Sơ đồ tra hệ số khí động trường hợp gió thổi ngang nhà
Nhịp L=33(m)
Chiều cao:
 𝐻𝑐 = 10.35(𝑚)
 ℎ𝑚1 = 4.5(𝑚)
 ℎ𝑚2 = 2(𝑚)
 ℎ𝑚3 = 0.6(𝑚)
Xác định hệ số khí động c theo sơ đồ 8 và sơ đồ 2 TCVN 2737-1995 như sau:
 Tìm ce1 , ce 2
Do  = 16.7  20 → ce1 = −0.8
o o

ℎ1 𝐻𝑐 10.35
= = = 0.314
𝐿 𝐿 33
ta tra sơ đồ 2 (cột ce2) tìm được 𝑐𝑒2 = −0.37
 Tìm ce3 , ce 4
𝑏 ∑ 𝐵 60
= = = 1.82 < 2
𝐿 𝐿 33

ℎ1 𝐻𝑐 10.35
= = = 0.314 < 0.5
𝐿 𝐿 33
ta tra sơ đồ 2 (cột ce3) tìm được ce3 = −0.5
ℎ1 𝐻𝑐 10.35
= = = 0.314
𝐿 𝐿 33
ta tra sơ đồ 2 (cột ce1) tìm được ce 4 = −0.362
Hệ số k phụ thuộc vào dạng địa hình và chiều cao công trình. Công trình ở khu vực
thuộc dạng địa hình B. Tra bảng 5 trong TCVN 2737 -1995.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 28 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Tải trọng tiêu Bước


Hệ số Hệ số Tổng tải trọng
STT Loại chuẩn khung
k c (KN/m)
(KN/m2) (m)

1 Cột đón gió 1.25 1.005 0.8 5 5.03

2 Mái đón gió 1.25 1.070 -0.362 5 -2.42

3 Cột cửa mái đón gió 1.25 1.090 0.7 5 4.77

4 Cửa mái đón gió 1.100 -0.8 5 -5.50

5 Cửa mái hút gió 1.25 1.100 -0.37 5 -2.54

6 Cột cửa mái hút gió 1.25 1.090 -0.6 5 -4.09

7 Mái hút gió 1.25 1.070 -0.5 5 -3.34

8 Cột hút gió 1.25 1.005 -0.5 5 -3.14

Bảng 1. 3 Tải trọng gió theo phương ngang nhà

Hình 1. 21 Gió thổi ngang nhà từ trái sang phải

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 29 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 1. 22 Gió thổi ngang nhà từ phải sang trái

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ XÀ GỒ
2.1. Thiết kế xà gồ mái:
Tải trọng tác dụng lên xà gồ gồm:

 Trọng lượng bản thân của mái và xà gồ


 Hoạt tải mái tôn: 30 ( daN / m 2 )

Ta có độ dốc mái i = 30% tương đối nhỏ nên ta bỏ gió tác dụng lên xà gồ

cos =0.958
sin =0.287
Chọn khoảng cách xà gồ trên mặt bằng là: axg = 1.5 ( m ) .
Chiều dài nhịp tính toán của xà gồ: 𝐿𝑐𝑝 = 𝐵 = 5(𝑚)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 30 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 2. 1 Tiết diện xà gồ chữ Z

Chọn xà gồ thép cán nguội có tiết diện chữ Z ( 200  62  68  20 ) :


H = 200 ( mm )
E = 62 ( mm )
F = 68 ( mm )
L = 20 ( mm )
t = 2 ( mm )

Momen quán tính của tiết diện đối với trục x-x : I x = 4208100 ( mm 4 )

Momen quán tính của tiết diện đối với trục y-y : I y = 541730 ( mm 4 )

Momen kháng uốn của tiết diện đối với trục x-x : Wx = 41379 ( mm3 )

Momen kháng uốn của tiết diện đối với trục y-y : Wy = 8246 ( mm3 )

Trọng lượng bản thân xà gồ trên mét dài : mcp = 5.68 ( daN / m )

Dựa vào mặt bằng bố trí và xà gồ mái có sơ đồ tính như sau:


Xác định các loại tải trọng tác dụng lên xà gồ:
Thông số đặc trưng vật liệu xà gồ:
Giới hạn chảy của thép làm xà gồ: f y = 3450 ( daN / cm 2 )
Hệ số tin cậy về cường độ của thép làm xà gồ:  w = 1.1
Giới hạn chảy tính toán của thép làm xà gồ:

= 3136.36 ( daN / cm2 )


fy 3450
f = =
w 1.1

Hệ số điều kiện làm việc của thép làm xà gồ:  c = 1

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 31 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Modul đàn hồi của thép làm xà gồ: E = 21104 ( Mpa )


Xác định tải trọng q x (tĩnh tải):
Tải trọng q x tác dụng lên xà gồ cột là trọng lượng bản thân xà gồ, lớp bao che.
Trọng lượng bản thân xà gồ cột: g cp = mcp = 5.68 ( daN / m )
Trọng lượng lớp bao che (tính theo tải trên mét vuông): g egv = 5 ( daN / m 2 )
Trọng lượng lớp bao che (tính theo tải trên mét dài):
g egv / m = g egv  acp = 5  1.5 = 7.5 ( daN / m )
Gái trị tĩnh tải tiêu chuẩn:
qxtc = g cp + g egv / m = 5.68 + 7.5 = 13.18 ( daN / m )
Áp lực gió phân bố:
𝑊 = 𝑤𝑜 × 𝑘 × 𝑐 = 125 × 1.070 × 0.8 = 107.00(𝑑𝑎𝑁/𝑚2 )
Trong đó:
 𝑤𝑜 = 125(𝑑𝑎𝑁/𝑚2 ): Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió và vị trí xây
dựng công trình. Ứng với đề cho công trình thuộc vùng gió III.B, tra bảng 4 TCVN
2737:1995.
 k : Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió, phụ thuộc vào cao độ z của công trình và
dạng địa hình nơi xây dựng công trình. Giả sử công trình ở vùng địa hình C và cao
độ𝑧 = 𝐻 = 10.35(𝑚), tra bảng 5 TCVN 2737:1995 xác định 𝑘 = 1.070 (nội suy
tuyến tính).
 c : Hệ số khí động, phụ thuộc vào dạng hình học mặt đón gió. Dựa vào sơ đồ 2 và 8
trong TCVN 2737:1995, đối với mặt đón gió lấy c = 0.8 .
Tải trọng gió tiêu chuẩn phân bố trên xà gồ cột:
𝑞𝑦𝑡𝑐 = 𝑊 × 𝑎𝑐𝑝 = 107 × 1.5 = 160.5(𝑑𝑎𝑁/𝑚)
Xác định nội lực trong xà gồ mái:
Sơ đồ tính xà gồ cột là dầm tĩnh định chịu tải trọng phân bố đều q.

Hình 2. 2 Sơ đồ tính toán nột lực của xà gồ cột

Momen uốn lớn nhất của xà gồ theo phương x (do tải trọng q y gây ra):
𝑞𝑦𝑡𝑐 𝐿2𝑐𝑝 160.5 × 52
𝑀𝑥,𝑚ax = = = 501.6(𝑑𝑎𝑁. 𝑚)
8 8
Momen uốn lớn nhất của xà gồ theo phương y (do tải trọng q x gây ra):

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 32 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝑞𝑥𝑡𝑐 𝐿2𝑐𝑝 13.18 × 52


𝑀𝑦,𝑚ax = = = 41.18(𝑑𝑎𝑁. 𝑚)
8 8
2.2. Thiết kế xà gồ cột:
2.2.1. Sơ đồ tính giằng cột:
Thông thường khi tính giằng cột có hai sơ đồ tính: Sơ đồ một nhịp và hai
nhịp. Do công trình có cầu trục và chiều cao cột lớn nên chọn tính theo sơ
đồ hai nhịp giống hình vẽ.

Hình 2. 3 Sơ đồ tính giằng cột hai nhịp


Trong đó:
P : Tải trọng đầu hồi quy về tập trung đặt tại nút giẳng.
V : Phản lực gối tựa.
Ncb1 : Lực dọc (kéo) của thanh giằng cột trên.
N cb 2 : Lực dọc (kéo) của thanh giằng cột dưới.
H1 : Chiều cao cột trên (tính từ vai cột lên).
H 2 : Chiều cao cột dưới (tính từ mặt sàn hoàn thiện).
2.2.2. Tính toán hệ giằng cột:
Tải trọng gió đầu hồi:

𝑊 = 𝑤𝑜 × 𝑘 × 𝑐 = 125 × 1.070 × 0.8 = 107(𝑑𝑎𝑁/𝑚2 )


Trong đó:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 33 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

 𝑤𝑜 = 125(𝑑𝑎𝑁/𝑚2 ): Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió và vị trí xây
dựng công trình. Ứng với đề cho công trình thuộc vùng gió III.B, tra bảng 4 TCVN
2737:1995.
 k : Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió, phụ thuộc vào cao độ z của công trình và
dạng địa hình nơi xây dựng công trình. Giả sử công trình ở vùng địa hình C và cao
độ𝑧 = 𝐻 = 10.35(𝑚), tra bảng 5 TCVN 2737:1995 xác định 𝑘 = 1.070 (nội suy
tuyến tính).
 c : Hệ số khí động, phụ thuộc vào dạng hình học mặt đón gió. Dựa vào sơ đồ 2 và 8
trong TCVN 2737:1995, đối với mặt đón gió lấy c = 0.8 .
Quy tải trọng gió về tải tập trọng đặt tại đỉnh cột (nút giằng) một cách
tương đương:

𝐻 𝐿 10.35 33
𝑃=𝑊× × = 107 × × = 9136.46(𝑑𝑎𝑁) = 91.36(𝐾𝑁)
2 2 2 2
Trong đó:

𝐻 = 10.35(𝑚): Chiều cao cột

𝐿 = 33(𝑚): Chiều dài nhịp khung ngang

Hình 2. 4 Phân bố gió tạo thành lực tập trung tương đương tại đỉnh cột (nút giằng)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 34 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG


NGANG, NỘI LỤC KHUNG NGANG
3.1. Mô hình khung ngang:
3.1.1. Sơ đồ tính:
Dùng phần mềm SAP 2000 để mô hình kết cấu và phân tích nội lực khung. Cột và dầm
được thanh thế bằng các thanh tại trục phần tử.

Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng. Liên kết cột và móng là liên kết ngàm.
Các liên kết giữa cột và dầm mái, đỉnh khung, cột cửa trời và dầm mái, cột cửa trời và
dầm mái cửa trời, đỉnh cửa trời là liên kết cứng.

Các tiết diện được khai báo theo kích thước sơ bộ đã chọn.

Tải trọng được gán vào khung theo các giá trị được tính toán ở trên.
Đặc trưng vật liệu:
Thép CCT34
E = 210000 ( Mpa )
 = 7.85 10−5 ( N / mm3 )

TH1 1.4DL
TH2 1.2DL+1.6HTCT+0.5HTM
TH3 1.2DL+1.6HTM+0.5W
TH4 1.2DL+1W+1HTCT+0.5HTM
TH5 1.2DL+1HTCT
TH6 0.9DL+1W
TH7 0.9DL

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 35 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

STT Kí hiệu Ý nghĩa


1 DL Tĩnh tải.
2 HLr ,tr Hoạt tải tác dụng lên mái trái.
3 HLr , ph Hoạt tải tác dụng lên mái phải.
4 Dmax,tr Áp lực Dmax tác dụng lên cột trái.
5 Dmax,ph Áp lực Dmax tác dụng lên cột phải.
6 Tmax,tr Áp lực ngang tác dụng hướng từ trái sang phải.
7 Tmax,ph Áp lực ngang tác dụng hướng từ phải sang trái.
8 Wtr Gió thổi ngang nhà hướng từ trái sang phải.
9 Wph Gió thổi ngang nhà hướng từ phải sang trái.
Bảng 3. 1 Tải trọng tác dụng
Lực ngang của cầu
STT Tĩnh tải Hoạt tải mái Gió Hoạt tải cầu trục
trục
tổ
HL
hợp DL HLrtr HLrph Wtr Wph Dmaxtr Dmax ph Tmax tr Tmax ph
full
1 1.4
2 1.2 0.5 1.6 1.6
3 1.2 0.5 1.6
4 1.2 0.5 1.6 1.6
5 1.2 0.5 1.6
6 1.2 0.5 1.6 1.6
7 1.2 0.5 1.6
8 1.2 0.5 1.6 1.6
9 1.2 0.5 1.6
10 1.2 0.5 0.5 1.6 1.6
11 1.2 0.5 0.5 1.6
12 1.2 0.5 0.5 1.6 1.6
13 1.2 0.5 0.5 1.6
14 1.2 1.6 0.5
15 1.2 1.6 0.5
16 1.2 1.6 0.5
17 1.2 1.6 0.5
18 1.2 1.6 1.6 0.5
19 1.2 1.6 1.6 0.5
20 1.2 1.6 1 1
21 1.2 1.6 1
22 1.2 1.6 1 1

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 36 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

23 1.2 1.6 1
24 1.2 1.6 1 1
25 1.2 1.6 1
26 1.2 1.6 1 1
27 1.2 1.6 1
28 1.2 1.6 1.6 1 1
29 1.2 1.6 1.6 1
30 1.2 1.6 1.6 1 1
31 1.2 1.6 1.6 1
32 1.2 0.5 1 1 1
33 1.2 0.5 1 1
34 1.2 0.5 1 1 1
35 1.2 0.5 1 1
36 1.2 0.5 1 1 1
37 1.2 0.5 1 1
38 1.2 0.5 1 1 1
39 1.2 0.5 1 1
40 1.2 0.5 1 1 1
41 1.2 0.5 1 1
42 1.2 0.5 1 1 1
43 1.2 0.5 1 1
44 1.2 0.5 1 1 1
45 1.2 0.5 1 1
46 1.2 0.5 1 1 1
47 1.2 0.5 1 1
48 1.2 0.5 0.5 1 1 1
49 1.2 0.5 0.5 1 1
50 1.2 0.5 0.5 1 1 1
51 1.2 0.5 0.5 1 1
52 1.2 0.5 0.5 1 1 1
53 1.2 0.5 0.5 1 1
54 1.2 0.5 0.5 1 1 1
55 1.2 0.5 0.5 1 1
56 1.2 1 1 1
57 1.2 1 1
58 1.2 1 1 1
59 1.2 1 1
60 1.2 1 1 1
61 1.2 1 1
62 1.2 1 1 1
63 1.2 1 1
64 0.9 1
65 0.9 1

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 37 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Bảng 3. 2 Tổ hợp tải trọng


Ghi chú:
Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm tải trọng thường xuyên và một tải trọng tạm thời của phương
pháp LRFD dựa theo ASCE 7-10, quy phạm ASIC (360-10)

Hình 3. 1 Mô hình khung phẳng


3.1.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung:

Hình 3. 2 Tĩnh tải ( 1.0DL)

Hình 3. 3 Biểu đồ momen tĩnh tải (1.0DL)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 38 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 4 Hoạt tải mái TH1 ( hệ số tải trọng bằng 1)

Hình 3. 5 Hoạt tải mái TH 2 ( hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 39 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 6 Hoạt tải mái TH 3 ( hệ số tải trọng bằng 1)

Hình 3. 7 Biểu đồ bao hoạt tải mái ( hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 40 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 8 Dmax bên trái khung (hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 41 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 9 Dmax bên phải khung (hệ số tải trọng bằng 1)

Hình 3. 10 Tmax xô ngang trái (hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 42 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 11 Tmax xô ngang phải (hệ số tải trọng bằng 1)

Hình 3. 12 Biểu đồ bao momen của cầu trục (hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 43 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 13 Gió trái (hệ số tải trọng bằng 1)

Hình 3. 14 Gió phải (hệ số tải trọng bằng 1)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 44 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 15 Biểu đồ momen tải gió (hệ số tải trọng bằng 1)


3.1.3. Tổ hợp tải trọng:

Hình 3. 16 Biểu đồ momen TH1 (1.4DL)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 45 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 17 Biểu đồ lực cắt TH1 (1.4DL)

Hình 3. 18 Biểu đồ momen TH2 (1.2DL+0.5HTM+1.6HTCT)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 46 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 19 Biểu đồ lực cắt TH2 (1.2DL+0.5HTM+1.6HTCT)

Hình 3. 20 Biểu đồ momen TH3 (1.2DL+1.6HTM+1.0HTCT)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 47 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 21 Biểu đồ lực cắt TH3 (1.2DL+1.6HTM+1.0HTCT)

Hình 3. 22 Biểu đồ momen TH4 (1.2DL+1.0W+0.5HTCT)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 48 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 23 Biểu đồ lực cắt TH4 (1.2DL+1.0W+0.5HTCT)

Hình 3. 24 Biểu đồ momen TH5 (1.2DL+1.6HTM+0.5W)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 49 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 25 Biểu đồ lực cắt TH5 (1.2DL+1.6HTM+0.5W)

Hình 3. 26 Biểu đồ momen TH6 (1.2DL+1.0HTCT)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 50 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 27 Biểu đồ lực cắt TH6 (1.2DL+1.0HTCT)

Hình 3. 28 Biểu đồ momen TH7 (0.9DL+1.0W)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 51 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 29 Biểu đồ lực cắt TH7 (0.9DL+1.0W)

Hình 3. 30 Biểu đồ momen TH8 (0.9DL)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 52 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 31 Biểu đồ lực cắt TH8 (0.9DL)

Hình 3. 32 Biểu đồ bao momen tất cả các tổ hợp tải trọng.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 53 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 33 Biểu đồ bao lực cắt tất cả các tổ hợp tải trọng.

Hình 3. 34 Biểu đồ bao lực dọc tất cả các tổ hợp tải trọng.
3.2. Kiểm tra chuyển vị
Tổ Tĩnh Hoạt tải cầu Lực ngang Chuyển Vị
ST Hoạt tải mái Gió
Hợp tải trục của cầu trục
T
1 HL Ch.vị Kiểm Ch.vị Kiểm
tổ
DL HLrtr HLrph full Wtr Wph Dmaxtr Dmax ph Tmax tr Tmax ph ngang( tra đứng tra
hợp
mm) (mm)
1 1 1.4 25.08 92.61
2 2 1.2 0.5 1.6 1.6 5.73 79.2

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 54 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

3 1.2 0.5 1.6 1.6 16.97 78.20


4 1.2 0.5 1.6 1.6 22.78 76.96
5 1.2 0.5 1.6 1.6 34.02 75.98
6 1.2 0.5 1.6 1.6 7.1 78.54
7 1.2 0.5 1.6 1.6 18.34 77.55
8 1.2 0.5 1.6 1.6 24.15 76.31
9 1.2 0.5 1.6 1.6 30.76 75.32
10 1.2 0.5 1.6 1.6 7.27 82.09
11 1.2 0.5 1.6 1.6 18.51 81.10
12 1.2 0.5 1.6 1.6 24.32 79.86
13 1.2 0.5 1.6 1.6 27.07 83.59
3 14 1.2 1.6 0.5 26.30 76.29
15 1.2 1.6 0.5 10.59 77.92
16 1.2 1.6 0.5 30.70 74.20
17 1.2 1.6 0.5 14.99 75.83
18 1.2 1.6 0.5 31.24 85.57
19 1.2 1.6 0.5 7.41 87.20
20 1.2 1.6 1 1 12.06 88.15
21 1.2 1.6 1 1 19.09 87.54
22 1.2 1.6 1 1 22.72 86.76
23 1.2 1.6 1 1 29.75 86.15
24 1.2 1.6 1 1 6.44 2.583
25 1.2 1.6 1 1 5.55 2.58
26 1.2 1.6 1 1 3.5 3.97
27 1.2 1.6 1 1 3.54 3.97
28 1.2 1.6 1 1 17 97.44
29 1.2 1.6 1 1 24.03 96.82
30 1.2 1.6 1 1 27.66 96.05
31 1.2 1.6 1 1 32.64 87.80
4 32 1.2 0.5 1 1 1 20.26 52.27
33 1.2 0.5 1 1 1 27.29 51.65
34 1.2 0.5 1 1 1 30.92 50.88
35 1.2 0.5 1 1 1 5.93 55.98
36 1.2 0.5 1 11.15 55.53
37 1.2 0.5 1 4.12 54.91
38 1.2 0.5 1 0.49 54.19

39 1.2 0.5 1 6.5 53.52


40 1.2 0.5 1 1 1 21.63 51.62
41 1.2 0.5 1 1 1 28.66 51.002
42 1.2 0.5 1 1 1 32.29 50.22
43 1.2 0.5 1 1 1 7.906 52.87
44 1.2 0.5 1 1 1 9.78 54.87

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 55 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

45 1.2 0.5 1 1 1 2.75 54.26


46 1.2 0.5 1 1 1 0.87 53.40
47 1.2 0.5 1 1 1 7.90 52.87
48 1.2 0.5 1 1 1 21.80 55.17
49 1.2 0.5 1 1 1 28.83 54.55
50 1.2 0.5 1 1 1 32.46 53.78
51 1.2 0.5 1 1 1 7.9 52
52 1.2 0.5 1 1 1 9.61 58.43
53 1.2 0.5 1 1 1 2.58 57.81
54 1.2 0.5 1 1 1 1.04 57.04
55 1.2 0.5 1 1 1 8.07 56.42
5 56 1.2 1 1 1 20.09 48.81
57 1.2 1 1 1 27.12 48.20
58 1.2 1 1 1 30.75 47.42
59 1.2 1 1 1 31.27 47.11
60 1.2 1 1 1 11.62 52.07
61 1.2 1 1 1 4.29 51.45
62 1.2 1 1 1 0.66 50.68
63 1.2 1 1 1 6.36 50.06
6 64 0.9 1 24.68 31.26
65 0.9 1 7.73 34.50

3.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngang:


Theo mục 5.3.4 TCVN 5575 – 2012 chuyển vị ngang của đỉnh khung nhà một tầng
không vượt quá 1/300 chiều cao khung:

𝐻 10350
Δ≤ = = 34.5(𝑚𝑚)
300 300

Trong đó:

 : là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột do tổ hợp nguy hiểm nhất (khung nhà có

chuyển vị lớn nhất) của tải trọng tiêu chuẩn gây ra.

H : chiều cao cột

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 56 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 35 Chuyển vị ngang ( 1.2DL, 0.5Lr_tr ; 1.6 Dmax_ph ; 1.6 Tmax_tr)


Ta có:Δ = 34.03(𝑚𝑚) < 34.5(𝑚𝑚)→ Thỏa điều kiện chuyển vị ngang.

3.2.2. Kiểm tra chuyển vị đứng:


Theo Bảng 1 TCVN 5575 -2012, chuyển vị đứng của dầm mái không được vượt quá
1/250 nhịp của dầm mái.

𝐿 33000
Δ≤ = = 132(𝑚𝑚)
250 250
Trong đó:

 : là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột do tổ hợp nguy hiểm nhất (khung nhà có
chuyển vị lớn nhất) của tải trọng tiêu chuẩn gây ra.

L : chiều dài nhịp nhà.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 57 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 3. 36 Chuyển vị đứng ( 1.2DL ; 1.6 L_ full, 1.0 Dmax_tr ;1.0Tmax_tr)


Ta có:Δ = 97.44(𝑚𝑚) < 132(𝑚𝑚)→ Thỏa điều kiện chuyển vị đứng.

3.2.3. Tổ hợp giá trị nội lực:

Cấu kiện Tiết diện Nội lực Giá trị Đơn vị


M 920.26 KNm
Chân cột V 192.96 KN
N 795.83 KN
M 674.80 KNm
Cột Vai cột V 192.96 KN
N 717.16 KN
M 952.42 KNm
Đỉnh cột V 181.96 KN
N 233.78 KN
M 952.42 KNm
Đầu xà mái V 177.17 KN
Xà mái
N 236.93 KN
Khớp nối 1 M 120.49 KNm

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 58 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

V 95.97 KN
N 214.78 KN
M 121.25 KNm
Khớp nối 2 V 95.48 KN
N 214.45 KN
M 304.14 KNm
Cuối xà mái V 51.35 KN
N 169.89 KN
Bảng 3. 3 Bảng tổ hợp nội lực

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 59 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CỘT


4.1. Xác định chiều dài tính toán:
Chiều dài tính toán mặt phẳng trong khung của cột:
𝑙𝑥 = 10350𝐻 (𝑚𝑚)𝑐𝑜𝑡
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung l y lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn cản
chuyển vị cột theo phương ngoài mặt phẳng khung, tức là bằng khoảng cách giữa hai
điểm của xà gồ cột: l y = 1500 ( mm )

Hình 6. 1 Kích thước cột

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 60 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hình 6. 2 Tiết diện chân cột, đỉnh cột


4.2. Kiểm tra tiết diện cột:
Kích thước tiết diện
Vị trí tiết Mu Pu
H bf tw tf
diện
( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( Nmm ) (N)
Chân cột 800 400 12 14 920260000 795830
Vai cột 900 400 12 14 674800000 717160
Đỉnh cột 800 400 12 14 952420000 233780
Bảng 6. 1 Kích thước hình học của tiết diện cột
4.3. Kiểm tra tiết diện chân cột:
Kiểm tra nén uốn đồng thời hai phương:
4.3.1. Thông số chung:
Vật liệu thép CCT34:
Fy = 220 ( Mpa )
E = 210000 ( Mpa )
Chiều cao Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
H bf tf h tw bf tf

( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm )
800 400 14 772 12 400 14
Bảng 6. 2 Kích thước hình học tiết diện tại vị trí chân cột

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 61 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Ix rx Iy ry A
kc
( mm4 ) ( mm ) ( mm4 ) ( mm ) ( mm4 )
2189928448 327.13 149333333.3 85.42 20464 0.499
Sx Sy Zx Zy J

( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm )4

5474821.12 373333.3333 6189552 1147792 1176405.333


Bảng 6. 3 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí chân cột
Trong đó:
2
t h3  h tf 
Ix Momen quán tính trục x I x = w + 2b f t f  + 
12 2 2 
t f b3f
Iy Momen quán tính trục y Iy = 2
12
A Diện tích tiết diện A = ht w + 2b f t f

Ix
rx Bán kính quán tính trục x rx =
A
Iy
ry Bán kính quán tính trục y ry =
A
4
kc 0.35  kc  0.76
h / tw
Ix
Sx Momen kháng uốn trục x Sx =
0.5H
Iy
Sy Momen kháng uốn trục y S y =
0.5H
  h tf  h h 
Zx Momen tĩnh trục x Z x = 2  bf t f  +  + tw 
 2 2  2 4
tw tw b b
Zx Momen tĩnh trục y Z y = 2h + 4 f tf f
2 4 2 4
htw3 + 2b f t 3f
J Hằng số xoắn J=
3

4.3.2. Nội lực:


𝑃𝑢 = 795830(𝑁)
𝑀𝑢 = 920260000(𝑁𝑚𝑚)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 62 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

4.3.3. Kiểm tra tiết diện:


6.3.3.1 Khi chịu nén:
Bụng:
ℎ 772
𝜆𝑤 = = = 64.333
𝑡𝑤 12

𝐸 210000
𝜆rw = 1.49√ = 1.49√ = 46.03
𝐹𝑦 220
→ 𝜆𝑤 > 𝜆rw
Suy ra: Bụng mảnh.
Cánh:
𝑏𝑓 400
𝜆𝑓 = = = 14.28
2𝑡𝑓 2 × 14

𝑘𝑐 𝐸 0.499 × 210000
𝜆𝑟𝑓 = 0.64√ = 0.64√ = 13.96
𝐹𝑦 220
→ 𝜆𝑓 > 𝜆𝑟𝑓
Suy ra: Cánh mảnh.
Vậy: phần tử mảnh
6.3.3.2 Khi chịu uốn:
Bụng:
ℎ 722
𝜆𝑤 = = = 64.333
𝑡𝑤 112

𝐸 210000
𝜆𝑝𝑤 = 3.76 × √ = 3.76 × √ = 116.17
𝐹𝑦 220

𝐸 210000
𝜆rw = 5.7 × √ = 5.7 × √ = 176.11
𝐹𝑦 220
→ 𝜆𝑤 < 𝜆𝑝𝑤
Suy ra: Bụng đặc chắc.
Cánh:
𝑏𝑓 400
𝜆𝑓 = = = 14.28
2𝑡𝑓 2 × 14

𝐸 210000
𝜆𝑝𝑓 = 0.38 × √ = 0.38 × √ = 11.74
𝐹𝑦 220

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 63 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝑘𝑐 𝐸 0.499 × 210000
𝜆𝑟𝑓 = 0.95 × √ = 0.95 × √ = 24.77
0.7𝐹𝑦 0.7 × 220
→ 𝜆𝑝𝑓 < 𝜆𝑓 < 𝜆𝑟𝑓
Suy ra: Cánh không đặc chắc.
6.3.4 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm:
𝐾𝐿 𝐾𝑙𝑥 𝐾𝑙𝑦 1 × 10350 1 × 1500
= 𝑚ax ( ; ) = 𝑚ax ( ; ) = 31.64
𝑟 𝑟𝑥 𝑟𝑦 327.13 85.42

𝐸 210000
4.71√ = 4.71√ = 145.52
𝐹𝑦 220

𝐹𝑦
𝐾𝐿 𝐸
→ < 4.71√ → 𝐹𝑐𝑟 = (0.658 𝐹𝑒 ) 𝐹𝑦
𝑟 𝐹𝑦
Ứng suất tới hạn Euler:
𝜋 2𝐸 𝜋 2 × 210000
𝐹𝑒 = = = 2070.51(𝑀𝑝𝑎)
𝐾𝐿 2 31.642
( )
𝑟
Ứng suất tới hạn:
𝐹𝑦 220
𝐹𝑐𝑟 = (0.658𝐹𝑒 ) 𝐹𝑦 = (0.6582070.51 ) × 220 = 210.43(𝑀𝑝𝑎)

Khả năng chịu nén danh nghĩa Pn được xác định theo công thức:
𝑃𝑛 = 𝐹𝑐𝑟 × 𝐴𝑔 = 210.43 × 20464 = 4306247.60(𝑁)
Với 𝐴𝑔 = 𝐴 = 20464(𝑚𝑚2 ) (diện tích nguyên)
Khả năng chịu nén thiết kế c Pn được xác định theo công thức:
𝜙𝑐 = 0.9
𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 0.9 × 4306247.60 = 3875622.84(𝑁) > 𝑃𝑢
Kết luận: Tiết diện chân cột đủ khả năng chịu nén.
6.3.5 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục x – x:
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑥 = 220 × 6189552 = 1361701440(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.
Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 64 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑥 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑥 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
14.28 − 11.74
= [1361701440 − (1361701440 − 0.7 × 220 × 5474821.12) ( )]
24.77 − 11.74
=1260426986 (N.mm)
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
𝐿𝑏 = 1500(𝑚𝑚)

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑦 √ = 1.76 × 85.42 × √ = 4645.09(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑥 = 𝑀𝑛𝑥 = 1260426986(𝑁𝑚𝑚)
6.3.6 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục y – y:
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑦 = 220 × 1147792 = 252514240(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.
Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:
1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑦 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑦 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
16.67 − 11.74
= [1163324800 − (1163324800 − 0.7 × 220 × 373333.33) ( )]
23.64 − 11.74
=214428169.5 (N.mm)
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
Lb = 1500 ( mm )

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑥 √ = 1.76 × 327.13 × √ = 17788.15(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑦 = 𝑀𝑛𝑦 = 214428169.5(𝑁𝑚𝑚)
M n là giá thị nhỏ nhất trong các giá trị M n các định theo điều kiện ổn định cục bộ cánh
nén và điều kiện ổn định tổng thể:
𝑀𝑛 = 𝑚𝑖𝑛(𝑀𝑛𝑥 ; 𝑀𝑛𝑦 ) = 𝑚𝑖𝑛(1260426986; 214428169.5) =
214428169.5(𝑁𝑚𝑚)
6.3.7 Các độ bền uốn khả dụng:
Theo LRFD:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 65 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝜙 = 0.9
𝑀𝑐𝑥 = 𝜙𝑀𝑛𝑥 = 0.9 × 1260426986 = 1134384287(𝑁𝑚𝑚)
𝑀𝑐𝑦 = 𝜙𝑀𝑛𝑦 = 0.9 × 214428169.5 = 192985325.6(𝑁𝑚𝑚)
6.3.8 Kiểm tra trạng thái giới hạn:
𝑃𝑟 = 𝑃𝑢 = 795830(𝑁); 𝑃𝑐 = 𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 3875622.84(𝑁)
𝑃𝑟 795830
= = 0.205 > 0.2
𝑃𝑐 3875622.84
𝑃𝑟 𝑀𝑟𝑥 𝑀𝑟𝑦 795830 920260000 0
→ +( + )= +( + )
2𝑃𝑐 𝑀𝑐𝑥 𝑀𝑐𝑦 2 𝑋 3875622.84 1134384287 192985352.6
= 0.91 < 1
Với 𝑀𝑟𝑥 = 𝑀𝑢 = 920260000(𝑁𝑚𝑚)
Kết luận: Tiết diện chân cột đủ khả năng chịu lực.
6.4 Kiểm tra tiết diện khác:
6.4.1 Thông số chung
Chiều cao Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
Tiết bf tf tw bf tf
H h
diện
( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm )
Vai cột 900 400 14 872 12 400 14
Đỉnh cột 800 400 14 772 12 400 14
Bảng 6. 4 Kích thước tiết diện vai cột, đỉnh cột
Ix rx Iy ry A
kc
( mm ) 4
( mm ) ( mm ) 4
( mm ) ( mm )4

2861043648 363.4066902 149333333.3 83.025 21664 0.469


Sx Sy Zx Zy J

( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm )4

2189928448 327.1294919 149333333.3 85.425 20464 0.498


Bảng 6. 5 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí vai cột, đỉnh cột
Trong đó:
2
t w h3  h tf 
Ix Momen quán tính trục x Ix = + 2b f t f  + 
12 2 2 
t f b3f
Iy Momen quán tính trục y Iy = 2
12
A Diện tích tiết diện A = ht w + 2b f t f

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 66 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Ix
rx Bán kính quán tính trục x rx =
A
Iy
ry Bán kính quán tính trục y ry =
A
4
kc 0.35  kc  0.76
h / tw
Ix
Sx Momen kháng uốn trục x Sx =
0.5H
Iy
Sy Momen kháng uốn trục y S y =
0.5H
  h tf  h h 
Zx Momen tĩnh trục x Z x = 2  bf t f  +  + tw 
 2 2  2 4
tw tw b b
Zx Momen tĩnh trục y Z y = 2h + 4 f tf f
2 4 2 4
htw3 + 2b f t 3f
J Hằng số xoắn J=
3

6.4.2 Kiểm tra, phân loại tiết diện:


Kiểm tra:
Khi chịu nén Khi chịu uốn
Tiết
Cánh Bụng Cánh Bụng
diện
f rf w rw f  pf rf w pw rw
Vai
14.28 13.54 72.66 46.03 14.28 11.74 24.03 72.66 116.16 176.10
cột
Đỉnh
14.28 13.96 64.33 46.03 14.28 11.74 24.77 64.33 116.16 176.10
cột
Bảng 6. 6 Kiểm tra tiết diện vai cột, đỉnh cột
Phân loại:

Tiết Khi chịu nén Khi chịu uốn


diện Cánh Bụng Cánh Bụng
Vai
Cánh mảnh Bụng mảnh Cánh không đặc chắc Bụng đặc chắc
cột
Đỉnh
Cánh mảnh Bụng mảnh Cánh không đặc chắc Bụng đặc chắc
cột

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 67 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Bảng 6. 7 Phân loại tiết diện vai cột, chân cột


6.4.3 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm:
Vai cột:
Cánh không mảnh
Bụng mảnh
→ Phần tử mảnh.
Xác định hệ số Qs :
𝑘𝑐 = 0.498
𝜆𝑓 = 14.28

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
0.64√ = 0.64√ = 13.95
𝐹𝑦 220

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
1.17√ = 1.17√ = 25.58
𝐹𝑦 220

𝑘𝑐 𝐸 𝑘𝑐 𝐸
𝜆𝑓 > 0.64√ < 1.17√
𝐹𝑦 𝐹𝑦
→ 𝑄𝑠 = 0.98
Xác định hệ số Qa :
𝜆𝑤 = 72.666

𝐸 210000
1.49√ = 1.49√ = 46.03 < 𝜆𝑤
𝐹𝑦 220
Nên bề rộng hữu hiệu được xác định theo công thức:
E  0.34 E 
he = 1.92tw 1 − 
f  w f 
Với f = Fcr của cấu kiện xác định với giả thiết Q = 1
Ứng suất tới hạn Euler:
𝜋 2𝐸
𝐹𝑒 = = 2070.51(𝑀𝑝𝑎)
𝐾𝐿 2
( )
𝑟
𝐾𝐿
Với = 31.64 (xác định ở mục 5.3.4)
𝑟
Ứng suất tới hạn:
𝐹𝑦 220
𝑓 = 𝐹𝑐𝑟 = (0.658𝐹𝑒 ) 𝐹𝑦 = (0.6582070.51 ) × 220 = 210.43(𝑀𝑝𝑎)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 68 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝐸 0.34 𝐸 210000 0.34 210000


ℎ𝑒 = 1.92 𝑡𝑤 × √ (1 − √ ) = 1.92 × 12√ (1 − √ )
𝑓 𝜆𝑤 𝑓 210.43 72.66 210.43

= 620.26 (𝑚𝑚)

Diện tích hữu hiệu:


𝐴𝑒𝑓𝑓 = ℎ𝑒 𝑡𝑤 + 2𝑏𝑓 𝑡𝑓 = 620.26 × 12 + 2 × 400 × 14 = 18643.14(𝑚𝑚2 )
𝐴 = 21664(𝑚𝑚2 )
𝐴𝑒𝑓𝑓 18643.14
𝑄𝑎 = = = 0.86
𝐴 21664
𝑄 = 𝑄𝑠 × 𝑄𝑎 = 0.98 × 0.86 = 0.84
Ứng suất tới hạn Fcr :
𝐾𝐿
= 31.64
𝑟
𝐸 210000 𝐾𝐿
4.71√ = 4.71√ = 158.76 >
𝑄𝐹𝑦 0.86 × 220 𝑟
𝑄𝐹𝑦 0.86×220
→ 𝐹𝑐𝑟 = (0.658 𝐹𝑒 ) 𝑄𝐹𝑦 = (0.658 2070.51 ) 0.86 × 220 = 178.04(𝑀𝑝𝑎)

Khả năng chịu nén danh nghĩa Pn được xác định theo công thức:
𝑃𝑛 = 𝐹𝑐𝑟 × 𝐴𝑔 = 178.04 × 21664 = 3857225.303(𝑁)
Với 𝐴𝑔 = 𝐴 = 21664(𝑚𝑚2 ) (diện tích nguyên)
Khả năng chịu nén thiết kế c Pn được xác định theo công thức:
𝜙𝑐 = 0.9
𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 0.9 × 3857225.303 = 3471502.773(𝑁)
Tiết diện đỉnh cột tính toán tương tự vai cột, ta có bảng sau:

Khả năng chịu nén


Tiết diện Fcr Pn c Pn
Qs Qa
( Mpa ) (N) (N)
Vai cột 0.97 0.86 178.04 3857225.3 3471502.7
Đỉnh cột 0.98 0.90 178.04 3865003.9 3478503.5
Bảng 6. 8 Khả năng chịu nén của tiết diện vai cột, chân cột
6.4.4 Tính toán độ bền danh nghĩa:
6.4.4.1 Đi với trục x – x:
Vai cột:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 69 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑥 = 220 × 7242752 = 1593405440(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.
Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:
1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑥 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑥 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
14.28 − 11.74
= [1593405440 − (1593405440 − 0.7 × 220 × 6357874.773) ( )]
24.77 − 11.74
=1466186219 (N.mm)
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
Lb = 1500 ( mm )

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑦 √ = 1.76 × 83.02 × √ = 4514.61(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑥 = 𝑀𝑛𝑥 = 1466186219(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện đỉnh cột tính toán tương tự vai cột, ta có bảng sau:
Trục x – x
Tiết
Ổn định cục bộ Ổn định tổng thể M nx
diện
Mp M nx(1) Lb Lp Lr M nx( 2)
Không
Vai Không
159340544 cần
cột xét
0 1466186219 1500 4514.61 tính 1466186219
Không
Đỉnh Không
136170144 cần
cột xét
0 1260426986 1500 4645.09 tính 1260426986

6.4.4.2 Đối với trục y – y:


Vai cột:
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑦 = 220 × 1151392 = 253306240(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 70 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:
1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑦 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑦 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
14.28 − 11.74
= [253306240 − (253306240 − 0.7 × 220 × 331851.85) ( )]
24.03 − 11.74
=211430665.8 (N.mm)
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
Lb = 1500 ( mm )

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑥 √ = 1.76 × 363.4 × √ = 19760.77(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑦 = 𝑀𝑛𝑦 = 211430665.8(𝑁𝑚𝑚)

Tiết diện đỉnh cột tính toán tương tự vai cột, ta có bảng sau:
Trục y – y
Tiết Ổn định cục bộ Ổn định tổng thể M ny
diện
Mp M ny(1) Lb Lp Lr ( 2)
M ny
Không
Vai Không
19760. cần
cột xét
253306240 211430665.8 1500 77 tính 211430665.8
Đỉn Không
Không
h 17788. cần
xét
cột 252514240 214428169.5 1500 15 tính 214428169.5

6.4.5 Các độ bền khả dụng và kiểm tra trạng thái giới hạn:
Các độ bền khả dụng:
M ry = 0 ( Nmm )

Tiết M cx M cy M rx = M u Pr = Pu Pc = c Pn
Pr
diện ( Nmm ) ( Nmm ) ( Nmm ) (N) (N) Pc

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 71 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Vai cột 1319567598 190287599.2 674800000 717160 3471502.773 0.2065849


Đỉnh
cột 1134384287 192985352.6 952420000 233780 3478503.574 0.0672071
Bảng 6. 9 Các độ bền khả dụng
Kiểm tra trạng thái giới hạn:
Pr P P 8 M M ry  Pr  M rx M ry 
Do  0.2 và r  0.2 nên dùng công thức r +   rx + , + + 
Pc Pc Pc 9  M cx M cy  2 Pc  M cx M cy 
để Kiểm tra:
Pr 8  M rx M ry 
+  + 
Tiết Pr Pc 9  M cx M cy 
Pc Kết luận
diện Pr  M rx M ry 
+ + 
2 Pc  M cx M cy 
Vai
Vai cột đủ khả năng chịu lực
cột 0.2065849 0.661144563

Đỉnh
Đỉnh cột đủ khả năng chịu lực
cột
0.0672071 0.873195554

6.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của cột.


𝑉𝑢 = 187920(𝑁)

ℎ 𝐸 210000
𝜆𝑤 = = 78.6 > 2,46√ = 2,46√ = 76
𝑡𝑤 𝐹𝑦 220

Hệ số: kv = 5
𝜆𝑤 = 78.6

𝑘𝑣 𝐸 5 × 210000
1.1√ = 1.1√ = 75.99
𝐹𝑦 220

𝑘𝑣 𝐸 5 × 210000
1.37√ = 1.37√ = 94.65
𝐹𝑦 220

𝑘𝑣 𝐸
→ 𝜆𝑤 > 1.1√
𝐹𝑦
Suy ra: Dầm làm việc trong giai đoạn oằn k đàn hồi

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 72 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Nên hệ số 𝐶𝑣 = 0.96
Độ bền chịu cắt danh nghĩa của dầm cầu trục ngang:
𝐴𝑤 = 𝐻 × 𝑡𝑤 = 800 × 12 = 9600(𝑚𝑚2 )
𝑉𝑛 = 0.6𝐹𝑦 𝐴𝑤 𝐶𝑣 = 0.6 × 220 × 9600 × 0.96 = 1225176.37(𝑁)
Kiểm tra điều kiện chịu cắt theo LRFD:
𝜙 = 0.9
𝜙𝑉𝑛 = 0.9 × 1225176.37 = 1102658.73(𝑁) > 𝑉𝑢 = 1870(𝑁)
Kết luận: Cột đủ khả năng chịu cắt.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 73 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ XÀ MÁI


7.1 Xác định chiều dài tính toán:
Chiều dài tính toán mặt phẳng trong khung của xà mái:
lx = 5000 ( mm )

Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung l y lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn cản
chuyển vị xà mái theo phương ngoài mặt phẳng khung, tức là bằng khoảng cách giữa
hai điểm của xà gồ mái: l y = 1500 ( mm )

Hình 7. 1 Tiết diện xà mái

Hình 7. 2 Tiết diện xà mái lần lượt tại vị trí các mặt cắt đầu xà và cuối xà
7.2 Kiểm tra tiết diện xà mái:

Kích thước tiết diện

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 74 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Vị trí tiết H bf tw tf Mu Pu
diện ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( Nmm ) (N)
Đầu xà 800 400 12 14 799180000 191040
Khớp nối 700 400 12 14 286050000 174620
Cuối xà 700 400 12 14 326110000 146110
Bảng 7. 1 Kích thước tiết diện xà mái
7.3 Kiểm tra tiết diện đầu xà:
Kiểm tra uốn nén đồng thời 1 phương:
7.3.1 Thông số chung:
Vật liệu thép CCT34:
Fy = 220 ( Mpa )
E = 210000 ( Mpa )

Chiều cao Cánh trên Bản bụng Cánh dưới


H bf tf h tw bf tf

( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm )
800 400 14 774 12 400 12
Bảng 7. 2 Kích thước hình học tiết diện tại vị trí đầu xà

Ix rx Iy ry A
kc
( mm ) 4
( mm ) ( mm ) 4
( mm ) ( mm )4

2202328024 327.86 149333333.3 85.37 20488 0.498


Sx Sy Zx Zy J

( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm )4

5505820.06 373333.333 6210028 987864 1177557.333


Bảng 7. 3 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí chân cột

Trong đó:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 75 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

2
t h3  h tf 
Ix Momen quán tính trục x I x = w + 2b f t f  + 
12 2 2 
t f b3f
Iy Momen quán tính trục y Iy = 2
12
A Diện tích tiết diện A = ht w + 2b f t f

Ix
rx Bán kính quán tính trục x rx =
A
Iy
ry Bán kính quán tính trục y ry =
A
4
kc 0.35  kc  0.76
h / tw
Ix
Sx Momen kháng uốn trục x Sx =
0.5H
Iy
Sy Momen kháng uốn trục y S y =
0.5H
  h tf  h h
Zx Momen tĩnh trục x Z x = 2  bf t f  +  + tw 
 2 2  2 4
tw tw b b
Zx Momen tĩnh trục y Z y = 2h + 4 f tf f
2 4 2 4
htw3 + 2b f t 3f
J Hằng số xoắn J=
3

7.3.2 Nội lực:


𝑃𝑢 = 236930(𝑁)
𝑀𝑢 = 952420000(𝑁𝑚𝑚)
7.3.3 Kiểm tra tiết diện:
7.3.3.1 Khi chịu nén:
Bụng:

ℎ 774 210000
𝜆𝑤 = = = 64.5 > 𝜆𝑟𝑤 = 1.49√ = 46.03
𝑡𝑤 12 220
Suy ra: Bụng mảnh.
Cánh:
𝑏𝑓 400
𝜆𝑓 = = = 14.28
2𝑡𝑓 2 × 14

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 76 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
𝜆𝑟𝑓 = 0.64√ = 0.64√ = 13.95
𝐹𝑦 220
→ 𝜆𝑓 > 𝜆𝑟𝑓
Suy ra: Cánh mảnh
Vậy: phần tử mảnh
7.3.3.2Khi chịu uốn:
Bụng:
ℎ 774
𝜆𝑤 = = = 64.5
𝑡𝑤 12

𝐸 210000
𝜆𝑝𝑤 = 3.76 × √ = 3.76 × √ = 116.17
𝐹𝑦 220

𝐸 210000
𝜆rw = 5.7 × √ = 5.7 × √ = 176.11
𝐹𝑦 220
→ 𝜆𝑤 < 𝜆𝑝𝑤
Suy ra: Bụng đặc chắc.
𝑏𝑓 400
𝜆𝑓 = = = 14.28
2𝑡𝑓 2 × 12

𝐸 210000
𝜆𝑝𝑓 = 0.38 × √ = 0.38 × √ = 11.74
𝐹𝑦 220

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
𝜆𝑟𝑓 = 0.95 × √ = 0.95 × √ = 24.76
0.7𝐹𝑦 0.7 × 220
→ 𝜆𝑝𝑓 < 𝜆𝑓 < 𝜆𝑟𝑓
Suy ra: Cánh không đặc chắc.
7.3.4 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm:
Phần tử mảnh.
Xác định hệ số giảm của cánh: Qs
𝑘𝑐 = 0.498
𝜆𝑓 = 14.28

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
0.64√ = 0.64√ = 13.95
𝐹𝑦 220

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 77 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝑘𝑐 𝐸 0.498 × 210000
1.17√ = 1.17√ = 25.51
𝐹𝑦 220

𝑘𝑐 𝐸 𝑘𝑐 𝐸
𝜆𝑓 > 0.64√ < 1.17√
𝐹𝑦 𝐹𝑦
→ 𝑄𝑠 = 0.98
Xác định hệ số giảm của bụng Qa :
𝜆𝑤 = 64.5

𝐸 210000
1.49√ = 1.49√ = 46.03 < 𝜆𝑤
𝐹𝑦 220
Nên bề rộng hữu hiệu được xác định theo công thức:

𝐸 0.34 𝐸
ℎ𝑒 = 1.92𝑡𝑤 √ (1 − √ )
𝑓 𝜆𝑤 𝑓

Với f = Fcr của cấu kiện xác định với giả thiết Q = 1
Ứng suất tới hạn Euler:
𝜋 2𝐸 𝜋 2 × 210000
𝐹𝑒 = = = 6714.19(𝑀𝑝𝑎)
𝐾𝐿 2 17.572
( )
𝑟
Với
𝐾𝐿 𝐾𝑙𝑦 1 × 1500
= = = 17.57
𝑟 𝑟𝑦 85.37
Ứng suất tới hạn:
𝐹𝑦 220
𝑓 = 𝐹𝑐𝑟 = (0.658𝐹𝑒 ) 𝐹𝑦 = (0.6586714.19 ) × 220 = 217(𝑀𝑝𝑎)

E 0.34 E 
he = 1.92tw 1 − 
f  w f 
210000  0.34 210000 
= 1.92 10  1 −  
215  65.31 215 
= 479.07 ( mm )  h = 546 ( mm )

𝐸 0.34 𝐸 210000 0.34 210000


ℎ𝑒 = 1.92𝑡𝑤 √ (1 − √ ) = 1.92𝑡𝑤 √ × (1 − )×√
𝑓 𝜆𝑤 𝑓 217 64.5 217

= 595.9(𝑚𝑚)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 78 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Diện tích hữu hiệu:


𝐴𝑒𝑓𝑓 = ℎ𝑒 𝑡𝑤 + 2𝑏𝑓 𝑡𝑓 = 595.9 × 12 + 2 × 400 × 14 = 18350.88(𝑚𝑚2 )
𝐴 = 20488(𝑚𝑚2 )
𝐴𝑒𝑓𝑓 18350.88
𝑄𝑎 = = = 0.89
𝐴 20488
𝑄 = 𝑄𝑠 × 𝑄𝑎 = 0.98 × 0.89 = 0.885
Ứng suất tới hạn Fcr :
𝐾𝐿
= 17.57
𝑟
𝐸 210000 𝐾𝐿
4.71√ = 4.71√ = 154.60 >
𝑄𝐹𝑦 0.885 × 220 𝑟
𝑄𝐹𝑦 0.885×220
→ 𝐹𝑐𝑟 = (0.658 𝐹𝑒 ) 𝑄𝐹𝑦 = (0.658 6714.19 ) 0.885 × 220 = 192.55(𝑀𝑝𝑎)

Khả năng chịu nén danh nghĩa Pn được xác định theo công thức:
𝑃𝑛 = 𝐹𝑐𝑟 × 𝐴𝑔 = 192.55 × 20488 = 3945083.45(𝑁)
Với 𝐴𝑔 = 𝐴 = 20488(𝑚𝑚2 ) (diện tích nguyên)
Khả năng chịu nén thiết kế c Pn được xác định theo công thức:
𝜙𝑐 = 0.9
𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 0.9 × 3945083.45 = 3550575.107(𝑁) > 𝑃𝑢
Kết luận: Tiết diện đầu xà đủ khả năng chịu nén.
7.3.5 Tính độ bền uốn danh nghĩa đối với trục x – x:
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑥 = 220 × 6210028 = 1366206160(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.
Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:
1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑥 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑥 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
14.28 − 11.74
= [1366206160 − (1366206160 − 0.7 × 220 × 5505820.06) ( )]
24.77 − 11.74
=1264859698.49 (N.mm)
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
Lb = 1500 ( mm )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 79 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑦 √ = 1.76 × 85.37 × √ 4642.37(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑥 = 𝑀𝑛𝑥 = 1264859698.49(𝑁𝑚𝑚)
M n là giá thị nhỏ nhất trong các giá trị M n các định theo điều kiện ổn định cục bộ cánh
nén và điều kiện ổn định tổng thể:
𝑀𝑛 = 1264859698.49(𝑁𝑚𝑚)
7.3.6 Các độ bền khả dụng:
Theo LRFD:
𝜙 = 0.9
𝑀𝑐𝑥 = 𝜙𝑀𝑛𝑥 = 0.9 × 1264859698.49 = 1138373729(𝑁𝑚𝑚)
𝑀𝑐𝑦 = 0(𝑁𝑚𝑚)
7.3.7 Kiểm tra trạng thái giới hạn:
𝑃𝑟 = 𝑃𝑢 = 236930(𝑁)
𝑃𝑐 = 𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 3550575.107(𝑁)
𝑃𝑟 191040
= = 0.05 < 0.2
𝑃𝑐 3550575.107
𝑃𝑟 𝑀𝑟𝑥 𝑀𝑟𝑦 236930 952420000
→ +( + )= +( + 0) = 0.87 < 1
2𝑃𝑐 𝑀𝑐𝑥 𝑀𝑐𝑦 2 × 3550575.107 1138373729
Với 𝑀𝑟𝑥 = 𝑀𝑢 = 952420000(𝑁𝑚𝑚)
Kết luận: Tiết diện đầu xà đủ khả năng chịu lực.

7.4 Kiểm tra tiết diện khác:


7.4.1 Thông số chung:
Chiều
Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
cao
Tiết diện bf tf tw bf tf
H h
( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm )
Khớp nối 700 400 14 672 12 400 14
Cuối xà 700 400 14 672 12 400 14
Bảng 7. 4 Kích thước tiết diện khớp nối, cuối xà

Tiết Ix rx Iy ry A
kc
diện ( mm4 ) ( mm ) ( mm4 ) ( mm ) ( mm4 )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 80 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Khớp
0.534
nối 1621133248 290.09 149333333.3 88.045 19264
Cuối
xà 1621133248 290.09 149333333.3 88.045 19264
Tiết Sx Sy Zx Zy J
diện ( mm ) 3
( mm )
3
( mm ) 3
( mm ) 3
( mm )4

Khớp
nối 4631809.28 426666.66 5196352 1144192 1118805.333
Cuối
xà 4631809.28 426666.66 5196352 1144192 1118805.333
Bảng 7. 5 Đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí vai cột, đỉnh cột
Trong đó:
2
t h3  h tf 
Ix Momen quán tính trục x I x = w + 2b f t f  + 
12 2 2 
t f b3f
Iy Momen quán tính trục y Iy = 2
12
A Diện tích tiết diện A = ht w + 2b f t f

Ix
rx Bán kính quán tính trục x rx =
A
Iy
ry Bán kính quán tính trục y ry =
A
4
kc 0.35  kc  0.76
h / tw
Ix
Sx Momen kháng uốn trục x Sx =
0.5H
Iy
Sy Momen kháng uốn trục y S y =
0.5H
  h tf  h h 
Zx Momen tĩnh trục x Z x = 2  bf t f  +  + tw 
 2 2  2 4
tw tw b b
Zx Momen tĩnh trục y Z y = 2h + 4 f tf f
2 4 2 4
htw3 + 2b f t 3f
J Hằng số xoắn J=
3

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 81 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

7.4.2 Kiểm tra, phân loại tiết diện:


Kiểm tra:

Khi chịu nén Khi chịu uốn


Tiết
Cánh Bụng Cánh Bụng
diện
f rf w rw f  pf rf w pw rw
Khớp
14.28 14.45 56 46.03 14.28 11.74 25.64 56 116.16 176.1
nối
Cuối
14.28 14.45 56 46.03 14.28 11.74 25.64 56 116.16 176.1

Bảng 7. 6 Kiểm tra tiết diện khớp nối, cuối xà
Phân loại:

Tiết Khi chịu nén Khi chịu uốn


diện Cánh Bụng Cánh Bụng
Khớp
Cánh không mảnh Bụng mảnh Cánh không đặc chắc Bụng đặc chắc
nối
Cuối
Cánh không mảnh Bụng mảnh Cánh không đặc chắc Bụng đặc chắc

Bảng 7. 7 Phân loại tiết diện khớp nối, cuối xà
7.4.3 Tính độ bền danh nghĩa và độ bền khả dụng về nén đúng tâm:
Khớp nối:
Tiết diện có:
Cánh không mảnh.
Bụng không mảnh
→ Phần tử không mảnh
Xác định hệ số Qs :
𝑘𝑐 = 0.534
𝜆𝑓 = 14.28

𝑘𝑐 𝐸 0.534 × 210000
0.64√ = 0.64√ = 14.44
𝐹𝑦 220

𝑘𝑐 𝐸 0.534 × 210000
1.17√ = 1.17√ = 26.41
𝐹𝑦 220

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 82 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

𝑘𝑐 𝐸
𝜆𝑓 > 0.64√
𝐹𝑦
→ 𝑄𝑠 = 0.98
Xác định hệ số Qa :
𝜆𝑤 = 56

𝐸 210000
1.49√ = 1.49√ = 46.03 < 𝜆𝑤
𝐹𝑦 220
Nên bề rộng hữu hiệu được xác định theo công thức:
Với f = Fcr của cấu kiện xác định với giả thiết Q = 1
Ứng suất tới hạn Euler:
𝜋 2𝐸 𝜋 2 × 210000
𝐹𝑒 = = = 3929.13(𝑀𝑝𝑎)
𝐾𝐿 2 22.972
( )
𝑟
Với
𝐾𝐿
= 17.57
𝑟
(đã xác định ở mục 6.3.4)
Ứng suất tới hạn:
𝐹𝑦 220
𝑓 = 𝐹𝑐𝑟 = (0.658𝐹𝑒 ) 𝐹𝑦 = (0.6586714.19 ) × 220 = 217(𝑀𝑝𝑎)

𝐸 0.34 𝐸 210000 0.34 210000


ℎ𝑒 = 1.92𝑡𝑤 √ (1 − √ ) = 1.92𝑡𝑤 √ × (1 − )×√
𝑓 𝜆𝑤 𝑓 217 56 217

= 581.36(𝑚𝑚) < ℎ = 672(𝑚𝑚)


Diện tích hữu hiệu:
𝐴𝑒𝑓𝑓 = ℎ𝑒 𝑡𝑤 + 2𝑏𝑓 𝑡𝑓 = 672 × 12 + 2 × 400 × 14 = 19264(𝑚𝑚2 )
𝐴 = 19264(𝑚𝑚2 )
𝐴𝑒𝑓𝑓 19264
𝑄𝑎 = = =1
𝐴 19264
𝑄 = 𝑄𝑠 × 𝑄𝑎 = 1 × 1 = 1
Ứng suất tới hạn Fcr :

𝐾𝐿 𝐸 210000
17.57 < 4.71√ = 4.71√ = 145.52
𝑟 𝑄𝐹𝑦 1 × 220
𝑄𝐹𝑦 1×220
→ 𝐹𝑐𝑟 = (0.658 𝐹𝑒 ) 𝑄𝐹𝑦 = (0.6586714.19 ) 1 × 220 = 217(𝑀𝑝𝑎)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 83 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Khả năng chịu nén danh nghĩa Pn được xác định theo công thức:
𝑃𝑛 = 𝐹𝑐𝑟 × 𝐴𝑔 = 217 × 19264 = 4180354.038(𝑁)
Với 𝐴𝑔 = 𝐴 = 19264(𝑚𝑚2 ) (diện tích nguyên)
Khả năng chịu nén thiết kế c Pn được xác định theo công thức:
𝜙𝑐 = 0.9
𝜙𝑐 𝑃𝑛 = 0.9 × 4180354.038 = 3762318.63(𝑁)
Tiết diện cuối xà tính toán tương tự khớp nối, ta có bảng sau:
Khả năng chịu nén
Tiết diện Fcr Pn c Pn
Qs Qa
( Mpa ) (N) (N)
Khớp nối 1 1 217 4180354.038 3762318.634
Cuối xà 1 1 217 4180354.038 3762318.634
7.4.4 Tính toán độ bền uốn danh nghĩa:
Đối với trục x – x
Khớp nối:
Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định cục bộ” của cánh nén:
𝑀𝑝 = 𝐹𝑦 × 𝑍𝑥 = 220 × 5196352 = 1143197440(𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện có:
 Bụng đặc chắc.
 Cánh không đặc chắc.
Nên momen uốn danh nghĩa được xác định theo công thức:
1
𝜆𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
𝑀𝑛𝑥 = [𝑀𝑝 − (𝑀𝑝 − 0.7 × 𝐹𝑦 × 𝑆𝑥 ) ( )]
𝜆𝑟𝑓 − 𝜆𝑝𝑓
14.28 − 11.74
= [1143197440 − (1143197440 − 0.7 × 220 × 4631809.28) ( )]
24.77 − 11.74
=1064519167 (N.mm)

Xác định momen uốn danh nghĩa theo “điều kiện ổn định tổng thể”:
Lb = 1500 ( mm )

𝐸 210000
𝐿𝑝 = 1.76𝑟𝑦 √ = 1.76 × 88.04 × √ = 4787.58(𝑚𝑚) > 𝐿𝑏
𝐹𝑦 220
→ Không cần xét điều kiện mất ổn định tổng thể.
(1)
Kết luận: 𝑀𝑛𝑥 = 𝑀𝑛𝑥 = 1064519167 (𝑁𝑚𝑚)
Tiết diện khớp nối tính toán tương tự cuối xà, ta có bảng sau:

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 84 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Trục x – x
Tiết
Ổn định cục bộ Ổn định tổng thể M nx
diện (1) ( 2)
Mp M nx
Lb Lp Lr M nx

Không
Khớp Không
4787.5 cần
nối xét
1143197440 1064519167 1500 8 tính 1064519167
Không
Cuối Không
4787.5 cần
xà xét
1143197440 1064519167 1500 8 tính 1064519167

7.4.5 Các độ bền khả dụng và kiểm tra TTGH:


Các độ bền khả dụng:
M ry = 0 ( Nmm )

Tiết M cx M cy M rx = M u Pr = Pu Pc = c Pn
Pr
diện ( Nmm ) ( Nmm ) ( Nmm ) (N) (N) Pc

Khớp
nối 958067250.6 0 121250000 214780 3762318.634 0.0464129
Cuối xà 958067250.6 0 304140000 169890 3762318.634 0.0388351

Kiểm tra trạng thái giới hạn:


Pr P M M ry 
Do  0.2 nên dùng công thức r +  rx +  để kiểm tra:
Pc 2 Pc  M cx M cy 

Pr Pr  M rx M ry 
Tiết diện + +  Kết luận
Pc 2 Pc  M cx M cy 

Khớp nối 0.05 0.155 Khớp nối đủ khả năng chịu lực
Cuối xà 0.045 0.34 Cuối xà đủ khả năng chịu lực
7.5 Kiểm toán lực cắt cho xà mái
𝑉𝑢 = 152820(𝑁)

ℎ 786 𝐸 210000
𝜆𝑤 = = = 65.5 < 2,46√ = 2,46√ = 76
𝑡𝑤 12 𝐹𝑦 220

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 85 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Hệ số: kv = 5
𝜆𝑤 = 65.5

𝑘𝑣 𝐸 5 × 210000
1.1√ = 1.1√ = 75.99
𝐹𝑦 220

𝑘𝑣 𝐸 5 × 210000
1.37√ = 1.37√ = 94.65
𝐹𝑦 220
𝑘𝑣 𝐸
→ 𝜆𝑤 < 1.1√
𝐹𝑦

Suy ra: Dầm làm việc trong giai đoạn chảy do cắt
Nên hệ số Cv = 1
Độ bền chịu cắt danh nghĩa của dầm cầu trục ngang:
𝐴𝑤 = 𝐻 × 𝑡𝑤 = 800 × 12 = 9600(𝑚𝑚2 )
𝑉𝑛 = 0.6𝐹𝑦 𝐴𝑤 𝐶𝑣 = 0.6 × 220 × 9600 × 1 = 1267200(𝑁)
Kiểm tra điều kiện chịu cắt theo LRFD:
𝜙 = 0.9
𝜙𝑉𝑛 = 0.9 × 1267200 = 1140480(𝑁) > 𝑉𝑢 = 152820(𝑁)
Kết luận: Xà mái đủ khả năng chịu cắt.
7.6 Tính toán liên kết:
7.6.1 Liên kết cột và xà ngang:
7.6.1.1Nội lực tính toán:
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho các bu lông tại tiết
diện đỉnh cột:
𝑀𝑢 = 952420000(𝑁𝑚𝑚)
𝑉𝑢 = 181960(𝑁)
𝑝𝑢 = 233780(𝑁)
7.6.1.2Tính toán liên kết bu lông:
Chọn bu lông A325 loại M20, bố trí bu lông thành 2 dãy với khoảng cách tuân theo
khoảng cách giữa các bu lông tuân thủ theo các quy định.
Số lượng bu lông: 16
Phía cánh ngoài cột bố trí cặp sườn gia cường cho mặt bích với kích thước như sau:
Bề dày: ts = 8 ( mm )
Bề rộng: ls = 100 ( mm )
Chiều cao: hs = 1.5ls = 1.5 100 = 150 ( mm )
Mặt bích dày: tb = 2t f = 2 10 = 20 ( mm )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 86 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Lực cắt do 1 bu lông chịu:


𝑉𝑢 181960
𝑅𝑢𝑣 = = = 11372(𝑁)
𝑛𝑏𝑣 16
Lực kéo tác dụng vào mỗi bu lông chịu kéo:
𝑀𝑢 ℎ1 𝑃𝑢 952420000 × 800 952420000
𝑅𝑢𝑡 = 2− = −
2 ∑ ℎ𝑖 𝑛𝑏𝑣 2 ∑(155 + 250 + 350 + 450 + 550 + 650)2 12
= 51529(𝑁)
Độ bền chịu cắt cho phép của mỗi bu lông:
𝑅𝑣 = 𝜙𝐹𝑛𝑣 𝐴𝑏 = 0.75 × 457 × 314.15 = 107678(𝑁)
Trong đó:
 = 0.75 : hệ số an toàn LRFD
Fnv : Ứng suất cắt danh nghĩa (giả sử mặt cắt không đi qua ren), Fnv = 457 ( Mpa )

d2   202
Ab : Diện tích nguyên của một bu lông, Ab = = = 314.15 ( mm 2 )
4 4
Kiểm tra: 𝑅𝑣 = 107678(𝑁) > 𝑅𝑢𝑣 = 11372(𝑁)
Ứng suất cắt trong bu lông:
𝑅𝑢𝑣 11372
𝑓𝑣 = = = 36.19(𝑀𝑝𝑎) < 0.3𝐹𝑛𝑣 = 0.3 × 457 = 137.1(𝑀𝑝𝑎)
𝐴𝑏 314.15
Cường đồ chịu kéo cho phép khi kể đến ảnh hưởng của ứng suất cắt:
𝐹𝑛𝑡 620
𝐹𝑛𝑡 ' = 1.3𝐹𝑛𝑡 − 𝑓𝑣 = 1.3 × 620 − × 36.19 = 740.51(𝑀𝑝𝑎) > 𝐹𝑛𝑡
𝜙𝐹𝑛𝑣 0.75 × 457
→ 𝐹𝑛𝑡 ' = 𝐹𝑛𝑡 = 620(𝑀𝑝𝑎)
Trong đó: Fnt : ứng suất kéo danh nghĩa, Fnt = 620 ( Mpa )
Độ bền chịu kéo cho phép của mỗi bu lông:
𝑅𝑡 = 𝜙𝐹𝑛𝑡 '𝐴𝑏 = 0.75 × 620 × 314.15 = 146084.0584(𝑁) > 𝑅𝑢𝑡 = 43170.48(𝑁)
Kết luận: Bu lông đủ khả năng chịu cắt và kéo kết hợp.
7.6.1.3Tính toán đường hàn liên kết cột (xà ngang vào mặt bích):
Đường hàn liên kết ở bản cánh ngoài:
Lực kéo trong bản cánh cột do lực dọc phân vào (tổ hợp tính bu lông neo):
𝑀𝑢 𝑃𝑢 952420000 233780
𝑃𝑘 = − = − = 780010(𝑁)
ℎ + 2𝑡𝑓 2 774 + 2 × 14 2
Bề dày đường hàn: h f = 5 ( mm )
Bề dày đường hàn hữu hiệu: te = 0.707  h f = 0.707  5 = 3.54 ( mm )
Chiều dài đường hàn: 𝐿 = 800(𝑚𝑚) < 100𝑎 = 950(𝑚𝑚)
Suy ra: hệ số  = 1
Chiều dài tính toán: 𝑙 = 𝛽𝐿 = 1 × 800(𝑚𝑚)

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 87 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Sử dụng que hàn E70, có đường độ kéo đứt của kim loại hàn: FEXX = 483 ( Mpa )
Độ bền danh nghĩa của mối hàn gốc:
𝑅𝑛 = 0.6𝐹𝐸𝑋𝑋 𝑙𝑡𝑒 = 0.6 × 483 × 800 × 3.54 = 819554(𝑁)
Kiểm tra:
𝜙 = 0.75
𝜙𝑅𝑛 = 0.75 × 819554 = 614665.8(𝑁) > 𝑃𝑘 = 780010(𝑁)
Kết luận: Mối hàn đủ khả năng chịu lực.
Đường hàn liên kết ở bản bụng:
Lực cắt trong bản bụng (trị số lớn nhất tại chân cột): 𝑉𝑢 = 181960(𝑁)
Bề dày đường hàn: h f = 5 ( mm )
Bề dày đường hàn hữu hiệu: te = 0.707  h f = 0.707  5 = 3.54 ( mm )
Chiều dài đường hàn: L = 2h = 2  546 = 1092 ( mm )  100a = 950 ( mm )
Hệ số:
𝐿 1548
𝛽 = 1.2 − 0.002 ( ) = 1.2 − 0.002 ( )=1
𝑎 9.5
Chiều dài đường hàn tính toán: 𝑙 = 𝛽𝐿 = 1 × 1548 = 1548(𝑚𝑚)
Sử dụng que hàn E70, có đường độ kéo đứt của kim loại hàn: FEXX = 483 ( Mpa )
Độ bền danh nghĩa của mối hàn gốc:
𝑅𝑛 = 0.6𝐹𝐸𝑋𝑋 𝑙𝑡𝑒 = 0.6 × 483 × 1548 × 3.54 = 1585837.7(𝑁)
Kiểm tra:
𝜙 = 0.75
𝜙𝑅𝑛 = 0.75 × 1585837.7 = 1189378.32(𝑁) > 𝑉𝑢 = 1
Kết luận: Mối hàn đủ khả năng chịu lực.
7.6.2 Liên kết cột với móng
7.6.2.1 Nội lực tính toán:
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho các bu lông tại tiết
diện đỉnh cột:
𝑀𝑢 = 920260000(𝑁𝑚𝑚)
𝑉𝑢 = 192960(𝑁)
𝑝𝑢 = 795830(𝑁)
7.6.2.2 Tính toán liên kết bu lông:
Chọn bu lông A325 loại M20, bố trí bu lông thành 2 dãy với khoảng cách tuân theo
khoảng cách giữa các bu lông tuân thủ theo các quy định.
Số lượng bu lông: 14
Phía cánh ngoài cột bố trí cặp sườn gia cường cho mặt bích với kích thước như sau:
Bề dày: ts = 8 ( mm )

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 88 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

Bề rộng: ls = 100 ( mm )
Chiều cao: hs = 1.5ls = 1.5 100 = 150 ( mm )
Mặt bích dày: tb = 2t f = 2 10 = 20 ( mm )
Lực cắt do 1 bu lông chịu:
𝑉𝑢 192960
𝑅𝑢𝑣 = = = 13783(𝑁)
𝑛𝑏𝑣 14
Lực kéo tác dụng vào mỗi bu lông chịu kéo:
𝑀𝑢 ℎ6 𝑃𝑢 920260000 × 800 795830
𝑅𝑢𝑡 = − = −
2 ∑ ℎ2𝑖 𝑛𝑏𝑣 2 ∑(100 + 200 + 500 + 600 + 700 + 800)2 14
= 26625(𝑁)
Độ bền chịu cắt cho phép của mỗi bu lông:
𝑅𝑣 = 𝜙𝐹𝑛𝑣 𝐴𝑏 = 0.75 × 457 × 201.06 = 68913.97(𝑁)
Trong đó:
 = 0.75 : hệ số an toàn LRFD
Fnv : Ứng suất cắt danh nghĩa (giả sử mặt cắt không đi qua ren), Fnv = 457 ( Mpa )

d2  162
Ab : Diện tích nguyên của một bu lông, Ab = = = 201.06 ( mm2 )
4 4
Kiểm tra: 𝑅𝑣 = 68913.97(𝑁) > 𝑅𝑢𝑣 = 13783(𝑁)
Ứng suất cắt trong bu lông:
𝑅𝑢𝑣 13783
𝑓𝑣 = = = 68.55(𝑀𝑝𝑎) < 0.3𝐹𝑛𝑣 = 0.3 × 457 = 137.1(𝑀𝑝𝑎)
𝐴𝑏 201.06
Cường đồ chịu kéo cho phép khi kể đến ảnh hưởng của ứng suất cắt:
𝐹𝑛𝑡 620
𝐹𝑛𝑡 ' = 1.3𝐹𝑛𝑡 − 𝑓𝑣 = 1.3 × 620 − × 66.75 = 685.23(𝑀𝑝𝑎) > 𝐹𝑛𝑡
𝜙𝐹𝑛𝑣 0.75 × 457
→ 𝐹𝑛𝑡 ' = 𝐹𝑛𝑡 = 620(𝑀𝑝𝑎)
Trong đó: Fnt : ứng suất kéo danh nghĩa, Fnt = 620 ( Mpa )
Độ bền chịu kéo cho phép của mỗi bu lông:
𝑅𝑡 = 𝜙𝐹𝑛𝑡 '𝐴𝑏 = 0.75 × 620 × 201.06 = 93493.79(𝑁) > 𝑅𝑢𝑡 = 26625(𝑁)
Kết luận: Bu lông đủ khả năng chịu cắt và kéo kết hợp.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 89 LỚP: CD20B


DAMH: KẾT CẤU THÉP THEO AISC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN HIỂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. GS.TS. Đoàn Định Kiến (Chủ biên) - KS. Hoàng Kim Long - TS. Nguyễn Song Hà,
(2018), Thiết kế kết cấu thép theo quy phạm Hoa Kì AISC 360-10, Nhà xuất bản Xây
Dựng.
2. (1995), TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất
bản Bộ Xây Dựng, Hà Nội.
3. TS. Phạm Minh Hà (Chủ biên) – TS. Đoàn Tuyết Ngọc, (2010), Thiết kế khung thép
nhà công nghiệp 1 tầng, một nhịp, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
4. TS. Trần Văn Phúc (Chủ biên) – ThS Lê Hoàng Vũ, (2020), Thiết kế liên kết trong
kết cấu thép theo tiêu chuẩn Mỹ AISC/LRFD 360 – 16, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà
Nội.
5. Gs. Đoàn Định Kiến (Chủ biên) – Phạm Văn Tư – Nguyễn Quang Viên, Thiết kế kết
cấu thép nhà công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

SVTH: NGÔ QUANG CHIÊU ĐÔ 90 LỚP: CD20B

You might also like