You are on page 1of 35

BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TỈNH KHÁNH HÒA

Dù ¸n SöA CH÷A, C¶I T¹O, B¶O §¶M TRANG THIÕT BÞ


KHU VùC NEO §ËU TµU T¹M H¶I §éi 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

C«ng ty TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ AQ - STYLE


Địa chỉ: Phường Đức Giang – Quận Long Biên – TP. Hà Nội

Tel: 0243 200 9638 E-mail: ctythietkeaq@gmail.com


ĐỊNH BIÊN HỒ SƠ THIẾT KẾ
TẬP
TT HỒ HẠNG MỤC/THÀNH PHẦN QUY CÁCH GHI CHÚ

I HỒ SƠ THIẾT KẾ

1 Tập 1 Thuyết minh tính toán A4 ٧


2 Tập 2 Bản vẽ A3
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ AQ - STYLE

Dù ¸n söa ch÷a, c¶I t¹o, b¶o ®¶m trang thiÕt bÞ


Khu vùc neo ®Ëu tµu t¹m h¶I ®éi 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Chủ trì thiết kế: Đinh Văn Hiển


KCS: Lê Đức Hoàng Nam

CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN THIẾT KẾ AQ - STYLE


BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
TỈNH KHÁNH HÒA

GIÁM ĐỐC
Nguyễn Công Anh

Lần Ngày xuất Nội dung hiệu chỉnh


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG ..............................................................................................9
Mở đầu .....................................................................................................................9
Tổ chức thực hiện dự án .........................................................................................9
Tên dự án...............................................................................................................9
Chủ đầu tư .............................................................................................................9
Đơn vị Tư vấn lập dự án .......................................................................................9
II. HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT SỬA CHỮA, CẢI TẠO ..........................10
Hiện trạng cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang ....................................................10
Vị trí địa lý của thành phố Nha Trang .............................................................10
Vị trí địa lý của cảng .........................................................................................10
Hiện trạng cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang...................................................11
Sự cần thiết sửa chữa, cải tạo, bảo đảm trang thiết bị .....................................11
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN ...............................................................12
Đặc điểm thủy văn, khí tượng...........................................................................12
Đặc điểm khí hậu, khí tượng ...........................................................................12
Thủy văn ...........................................................................................................12
Mực nước .........................................................................................................13
Đặc điểm địa hình ..............................................................................................13
IV. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO .............................................................................................14
Mực nước và tốc độ dòng chảy tính toán .........................................................14
Đội tàu thiết kế ...................................................................................................14
V. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN CẬP TÀU .................................................15
Cao trình mặt bến ................................................................................................15
Cao trình đáy bến ................................................................................................15
Chiều dài bến .......................................................................................................15
VI. TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG ..................................................15
Tải trọng do tàu tác động lên công trình .........................................................15
Tải trọng va tàu ................................................................................................15
Tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN222-95 .......................................................15
Tính toán theo tiêu chuẩn OCDI ....................................................................15
Lựa chọn đệm và xác định lực va tàu .............................................................16

Trang - 4
Tải trọng neo tàu ..............................................................................................16
Lực do gió tác dụng lên tàu ............................................................................16
Lực do dòng chảy tác dụng lên tàu.................................................................17
Tổng hợp tải trọng tác động do gió và dòng chảy tác động lên công trình ...17
Tải trọng tác dụng lên các bích neo ...............................................................18
Tính toán phao neo và xích neo tàu ..................................................................18
Tải trọng neo tàu tác dụng lên phao neo ........................................................18
Lực gió + dòng chảy theo phương ngang ......................................................18
Lực gió + dòng chảy theo phương dọc ...........................................................19
Tải trọng gió và dòng chảy tác dụng lên phao ................................................19
Tải trọng do gió ..............................................................................................19
Tải trọng dòng chảy ........................................................................................20
Tổ hợp tải trọng do gió và dòng chảy tác dụng lên phao ...............................20
Tính toán xích và độ dịch chuyển của vật nổi ................................................21
Thông số tính toán ..........................................................................................21
Tính toán xích giao cố với neo đáy .................................................................21
Tính toán ổn định phao....................................................................................23
Các thông số kỹ thuật của phao......................................................................23
Kết cấu phao ...................................................................................................24
Kiểm tra tính năng của phao ..........................................................................24
Tính toán rùa neo ...............................................................................................27
Tính toán khả năng chịu lực của rùa neo ......................................................27
Các thông số tính toán ....................................................................................27
Kiểm tra ổn định trượt ....................................................................................29
Kiểm tra ổn định kéo nhổ................................................................................30
Kiểm tra ổn định lật ........................................................................................31
VII. QUY ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU ................................................................................31
Bê tông ...............................................................................................................31
Cốt thép .............................................................................................................31
Vật liệu sử dụng trong thay thế đệm va .........................................................32
Sikardur 732 ....................................................................................................32
Sika HI-CRETE GROUT M65 (không co ngót) ...........................................32
Keo Ramset Epcon G5 ....................................................................................33
Đệm tàu LMD 250H-2500L ...........................................................................33

Trang - 5
Bích neo...........................................................................................................34
VIII. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐỆM ......................................................34
Hiện trạng đệm va đang sử dụng...................................................................34
Biện pháp thi công ..........................................................................................34
Trình tự biện pháp thi công ...........................................................................35

Trang - 6
DANH MỤC HÌNH
Hình II.1. Vị trí cải tạo, nâng cấp và neo đậu tàu ..........................................................10
Hình II.2. Hiện trạng đệm va tại cầu tàu 1 - 2 ...............................................................11
Hình VI.3. Sơ đồ tính toán neo ......................................................................................21
Hình VI.4. Sơ đồ tính toán ổn định rùa neo ..................................................................28

Trang - 7
DANH MỤC BẢNG
Bảng IV-1. Kích thước tàu thiết kế ...............................................................................14
Bảng VI-2. Năng lượng cập tàu ( Tàu đầy tải ) ............................................................15
Bảng VI-3. Năng lượng cập tàu ( Tàu không tải ) ........................................................15
Bảng VI-4. Năng lượng cập tàu ( Tàu đầy tải ) ............................................................16
Bảng VI-5. Năng lượng cập tàu ( Tàu không tải ) ........................................................16
Bảng VI-6. Bảng thông số đệm và lực va tàu ...............................................................16
Bảng VI-7. Lực gió tác dụng lên tàu ( Tàu đầy tải ) .....................................................17
Bảng VI-8. Lực gió tác dụng lên tàu ( Tàu không tải ) ................................................17
Bảng VI-9. Lực dòng chảy tác dụng lên tàu ( Tàu đầy tải ) .........................................17
Bảng VI-10. Lực dòng chảy tác dụng lên tàu ( Tàu không tải ) ...................................17
Bảng VI-11. Tổng hợp tải trọng gió và dòng chảy ( Tàu đầy tải ) ...............................17
Bảng VI-12. Tổng hợp tải trọng gió và dòng chảy ( Tàu không tải ) ...........................18
Bảng VI-13. Lực tác dụng lên các bích neo .................................................................18
Bảng VI-14. Lực tác dụng lên phao neo ( Tàu có hàng ) .............................................19
Bảng VI-15. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu không hàng ) .......................................19
Bảng VI-16. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu đầy hang ) ...........................................19
Bảng VI-17. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu không hàng ) .......................................19
Bảng VI-18. Tải trọng do gió........................................................................................20
Bảng VI-19. Tải trọng dòng chảy tác dụng lên phao ....................................................20
Bảng VI-20. Tổng hợp lực tác dụng lên phao ..............................................................20
Bảng VI-21. Thông số tính toán ...................................................................................21
Bảng VI-22. Tổng hợp tải trọng xích tác dụng lên phao và tàu ...................................22
Bảng VI-23. Tính lực trong xích ..................................................................................22
Bảng VI-24. Tính toán độ dịch chuyển của vật nổi ......................................................23
Bảng VI-25. Tính toán ứng lực trong xích ...................................................................23
Bảng VII-26. Thời gian thi công cho phép ...................................................................32
Bảng VII-27. Yêu cầu về vật liệu gang đúc .................................................................34
Bảng VII-28. Tính chất cơ lý đối với vật liệu gang đúc ...............................................34

Trang - 8
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TƯ VẤN THIẾT KẾ AQ – STYLE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Dù ¸n söa ch÷a, c¶I t¹o, b¶o ®¶m trang thiÕt bÞ


khu vùc neo ®Ëu tµu t¹m h¶I ®éi 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

I. GIỚI THIỆU CHUNG


Mở đầu
Hồ sơ này thực hiện thiết kế sửa chữa, cải tạo, bảo đảm trang thiết bị khu vực neo
đậu tàu tạm Hải Đội 2
Tổ chức thực hiện dự án
Tên dự án
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ
KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
Địa điểm: Cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang
Chủ đầu tư
BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG TỈNH KHÁNH HÒA
Địa chỉ: TP. Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa
Đơn vị Tư vấn lập dự án
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN THIẾT KẾ AQ - STYLE
Địa chỉ: P. Đức Giang – Q. Long Biên – TP. Hà Nội
Tel: 0243 200 9638
Email: ctythietkeaq@gmail.com

Trang - 9
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

II. HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT SỬA CHỮA, CẢI TẠO


Hiện trạng cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang
Vị trí địa lý của thành phố Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam. Ranh giới thành phố được xác định
như sau:
Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa.
Phía Nam giáp huyện Cam Lâm và huyện Diên Khánh.
Phía Đông giáp biển Đông
Phía Tây giáp huyện Diên Khánh.
Nha Trang có tọa độ địa lý từ 12o8’33” đến 12o25’18” vĩ độ Bắc và 109o07’16” đến
109o14’30” độ kinh Đông.
Nha Trang có một vị trí đặc biệt quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng; có bờ biển dài trung tâm du lịch của tỉnh và cả nước.
Vị trí địa lý của cảng

Vị trí dự án

Hình II.1. Vị trí cải tạo, nâng cấp và neo đậu tàu

Cảng Nha Trang là cảng biển loại I, cảng nằm trong vịnh Nha Trang kín gió, luồng và
độ sâu trước bến không bị bồi lắng, cảng phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội và an
ninh quốc phòng của các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắc Lắc, Đắc Nông và một phần
Trang - 10
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

tỉnh Phú Yên và Lâm Đồng. Là một khu vực có nhiều tiềm năng và thế mạnh xuất nhập
khẩu và dịch vụ du lịch. Đường bộ nối liền từ cảng với Quốc lộ I đã và đang được mở rộng
và nâng cấp phục vụ cho chiến lược phát triển xã hội của tỉnh. Cảng cách sân bay Cam
Ranh 32 Km và gần đường hàng hải quốc tế.
Cảng Nha Trang nằm ở vĩ độ 12o12’Bắc và kinh độ 109o13’ Đông. Bờ biển hướng theo
hướng Bắc - Nam, trước mặt có một số đảo che chắn cao không quá 300m, có 2 luồng vào
ra cảng theo 2 hướng Bắc , Nam, nhờ có đảo che chắn nên cảng Nha Trang ít bị ảnh hưởng
của bão.
Hiện trạng cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang

Đệm va tàu của cầu tàu số 1 – 2 cảng Nha Trang đang bị hư hại và xuống cấp. Tại các vị
trí không còn đệm va tàu. Các đệm hiện trạng còn lại thì đang có dấu hiệu xuống cấp và
mất ổn định, phần xích và bản thép treo đệm bị han gỉ.
Bích neo tàu tại các vị trí có khoảng cách xa, ảnh hưởng đến việc neo đậu tàu có kích
thước nhỏ khi cập bến.

Hình II.2. Hiện trạng đệm va tại cầu tàu 1 - 2


Sự cần thiết sửa chữa, cải tạo, bảo đảm trang thiết bị

Để đảm bảo trang thiết bị khu vực neo đậu, giảm thiệt hại hư hỏng tàu khi cập bến cần
sửa chữa, cải tạo và thay thế các đệm va cũ thành các đệm va mới.
Bổ sung hai bích neo 15 tấn tại vị trí hiện trạng có khoảng cách lớn để đảm bảo neo đậu
Trang - 11
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

tàu có kích thước nhỏ


Sửa chữa, cải tạo bổ sung hố cấp điện, cấp nước khu vực mép bến.
Xây dựng khu vực neo đậu tàu tạm thời trong thời gian các tàu khác cập cảng.
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN
Đặc điểm thủy văn, khí tượng
Đặc điểm khí hậu, khí tượng
Thành phố Nha Trang thuộc tiểu vùng khí hậu II.2.2 của tỉnh Khánh Hòa ( tiểu vùng
khí hậu Diên Khánh – Nha Trang ). Đây là tiểu vùng khí hậu có chế độ thời tiết ôn hòa
nhất trong vùng khí hậu đồng bằng và ven biển tỉnh Khánh Hòa. Nha Trang chịu sự chi
phối chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng khí hậu Đại dương.
Những đặc trưng chủ yếu về khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ cao đều quanh năm
(25oC-26oC), tổng tích ôn lớn (>9.500oC), mưa phân mùa khá rõ rang ( mùa mưa và mùa
khô ) và ít bị ảnh hưởngcủa bão. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là
vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng.
❖ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm là 26,3oC:
Nhiệt độ trung bình cao nhất vào các tháng 5, 6, 7 và 8. Nhiệt độ cao tuyệt đối
năm là 37,4oC.
Nhiệt độ thấp vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 năm sau ( 15,8oC). Tổng nhiệt độ
năm khoảng 9.600-9.700oC và ít biến đổi.
❖ Nắng:
Ở Nha Trang, tổng giờ nắng trung bình một năm là 2.570 giờ, trung bình một tháng có
214 giờ nắng. Về mùa khô, số giờ tang cao hơn mùa mưa, trung bình từ 220 – 280 giờ, mỗi
ngày trung bình có từ 7 – 9 giờ nắng. Vào mùa mưa, hàng tháng trung bình có 150 – 210
giờ nắng, mỗi ngày có trung bình 5 -7 giờ nắng.
❖ Độ ẩm:
Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 79%. Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 10 với
83%, độ ẩm thấp nhất trong năm là 33%.
Lượng bốc hơi trung bình năm ở Nha Trang là 1.431 mm/năm.
Thủy văn
❖ Sông, suối
Sông Cái Nha Trang ( còn gọi là sông Thác Ngựa ở phần thượng lưu ) là côn sông lớn
nhất tỉnh Khánh Hòa với diện tích lưu vực là 2.000 Km2. Sông có chiều dài 75 km, với hệ
số uốn khúc 1.4, hệ số hình dạng 0.3, độ dốc sông 3,7% mật độ lưới sông 0,8 km/km2.Sông

Trang - 12
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

bắt nguồn từ đỉnh Chư Tgo cao 1475 m, chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam, khi đến
Buôn Trai thì đổi sang hướng tây – Đông là hướng chảy chủ yếu suốt chặng đường còn lại.
Đoạn hạ lưu thuộc địa phận TP. Nha Trang có chiều dài khoảng 10km, chảy qua các xã
Vĩnh Thái, Vĩnh Thạng, Vĩnh Ngọc, phường Ngọc Hiệp, Vạn Thắng, Vạn Thạnh, Vĩnh
Thọ, Xương Huân, Vĩnh Phước và đổ ra Biển.
Sông Cái Nha Trang là nguồn cung cấp nước chủ yếu đối với nông nghiệp, lâm nghiệp
(của huyện Diên Khánh và Khánh Vĩnh), công nghiệp, du lịch, dịch vụ, nuôi trồng thuỷ
sản và sinh hoạt (của thành phố Nha Trang)
Sông Quán Trường: có chiều dài 15 km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh
Thái và Phước Đồng. Sông được chia làm 2 nhánh, nhánh phía Đông có chiều dài 9 km
(nhánh chính) và nhánh phía Tây (nhánh phụ) có chiều dài 6 km.
Lưu lượng nước bình quân: Qo = 20,40 m3/s
Lưu lượng nước mùa kiệt: Qk = 2,90 m3
❖ Biển và thủy triều
Thủy triều: Thuộc dạng nhật triều không đều, biên độ nhật triều trung bình lớn nhất từ
1,4 – 3,4 m.
Độ mặn: Biến thiên theo mùa từ 1 -3,6%.
Độ pH nước: Vùng cửa sông và đầm có pH thay đổi từ 7,5 – 6,6.
Mực nước biển dâng trung bình 1,28 m.
Mực nước

Mực nước thiết kế được thu thập và tham khảo các dự án lân cận như sau:
MNCTK: +2,25 m (Hệ cao độ hải đồ)
MNTB: +1,32 m (Hệ cao độ hải đồ)
MNTTK: +0,44 m (Hệ cao độ hải đồ)
Đặc điểm địa hình

Địa hình Nha Trang khá phức tạp, có vùng đồng bằng là khu vực nội thành, vùng đồi núi
chủ yếu nằm ở hai đầu Bắc – Nam và phía Tây thành phố, vùng ngoài biển phía Đông
thành phố có nhiều đảo lớn nhỏ.
Nha Trang có độ cao từ 0 m đến 900 m so với mực nước biển, trong đó có những đỉnh
núi cao như núi Hòn Thơm (Vĩnh Ngọc) có độ cao từ 224 m, núi Hòn Mặt (Phước Đồng)
có độ cao 556 m, Hòn Rớ (Phước Đồng) có độ cao 338 m, Hòn Xanh (Phước Đồng) có độ
cao 900 m, Hòn Ngang (Vĩnh Hòa) có độ cao 320 m, Hòn Chùa (Vĩnh Phương) có độ cao
663 m và Hòn Chỏng Gọng (Vĩnh Lương) có độ cao 637 m.

Trang - 13
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Vùng địa hình bằng thấp, độ dốc dưới 3o: Đây là vùng tập trung đông dân cư, cơ sở hạ
tầng xã hội và đất đai sản xuất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ….Vùng địa hình
này phân bố ở khu vực trung tâm thành phố và có diện tích 8.130,37 ha, chiếm 32,19%
tổng diện tích tự nhiên.
Vùng địa hình có độ dốc 3-8o: Đây là khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi,
diện tích 2.322 ha, chiếm 9,19% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố. Vùng địa hình này
tập trung chủ yếu ở phía Tây và Đông Nam thành phố, là nơi sản xuất cây lâu năm, cây
lâm nghiệp và khai thác đất, đá xây dựng.
Vùng địa hình có độ dốc 8 – 15o: Loại địa hình này chủ yếu là đồi thấp, có diện tích
6.791,43 ha, chiếm 26,89% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố và phân bố chủ yếu pử
phía Tây thành phố. Hiện nay, trên dạng địa hình này người dân đã trồng cây nông nghiệp
lâu năm và trồng rừng
Vùng địa hình có độ dốc trên 15o – 20o: Loại địa hình này chủ yếu là núi thấp, có diện
tích 4.622 ha, chiếm 18,30% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố và phân bố chủ yếu ở
phía Tây và Đông Nam thành phố.
Vùng địa hình có dốc trên 20o: Loại địa hình này chủ yếu là núi cao, có diện tích 3.393,8
ha, chiếm 13,43% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố và phân bố chủ yếu ở phía Tây
và Đông Nam thành phố.
IV. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
Mực nước và tốc độ dòng chảy tính toán
❖ Mực nước tính toán:
Mực nước cao thiết kế: MNCTK = +2,25m (hệ cao độ Hải đồ);
Mực nước thấp thiết kế: MNTTK = +0,44m (hệ cao độ Hải đồ);
Mực nước trung bình: MNTB = +1,32 (hệ cao độ Nhà nước).
❖ Dòng chảy:
Dòng chảy tính toán 1m/s.
Đội tàu thiết kế
Kích thước tàu thiết kế như trong bảng sau.
Bảng IV-1. Kích thước tàu thiết kế

Trọng Dãn nước (tấn) Mớn nước (m)


Chiều dài
STT Loại tầu tải Đầy Không Chiều rộng (m) Đầy Không
(m)
(tấn) tải tải tải tải
1 CN90 137 160 49 30.0 6.7 2.0 1.09

Trang - 14
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

V. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN CẬP TÀU


Cao trình mặt bến
Cao trình mặt bến lấy theo cao độ hiện trạng dự án ( hệ cao hải đồ )
Cao trình đáy bến
Cao độ đáy bến lấy theo cao độ hiện trạng dự án (hệ cao độ hải đồ)
Chiều dài bến
Chiều dài bến cải tạo, nâng cấp trang thiết bị va cập tàu là 120m
VI. TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
Tải trọng do tàu tác động lên công trình
Tải trọng va tàu
Tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN222-95

Năng lượng cập tàu được tính theo công thức sau:
𝐷.𝑣 2
Ef = ψ.
2.𝑔

Trong đó:
Ef : Năng lượng va của tàu (T.m)
g: Gia tốc trọng trường, g= 9.81 m/s2
D: Lượng giãn nước của tàu tính toán (T)
V: Vận tốc cập tàu (m/s)
Ѱ: Hệ số theo bảng tra
Bảng VI-2. Năng lượng cập tàu ( Tàu đầy tải )

Trọng tải Lượng giãn nước


STT Loại tàu V (m/s) Ѱ E (T.m)
(T) (T)
1 CN90 137 160 0.22 0.55 0.22
Bảng VI-3. Năng lượng cập tàu ( Tàu không tải )

Trọng tải Lượng giãn nước


STT Loại tàu V (m/s) Ѱ E (T.m)
(T) (T)
1 CN90 137 49 0.22 0.55 0.07
Tính toán theo tiêu chuẩn OCDI

Năng lượng cập tàu được tính theo công thức sau:
𝐷.𝑣 2
Ef = .Ce.Cm.Cs.Cc
2.𝑔
Trong đó:
Ef: Năng lượng va của tàu (T.m)
Trang - 15
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

g: Gia tốc trọng trường, g= 9.81 m/s2


D: Lượng giãn nước của tàu tính toán (T)
Ce: Hệ số lệch tâm tàu
Cm: Hệ số khối nước ảo
Cs: Hệ số độ mềm công trình, Cs=1
Cc: Hệ số hình dạng bến, Cc=1
Bảng VI-4. Năng lượng cập tàu ( Tàu đầy tải )

Trọng tải Lượng giãn nước


STT Loại tàu V CM CE CS CC E (T.m)
(T) (T)
1 CN90 137 160 0.22 2.07 0.32 1.0 1.0 0.26

Bảng VI-5. Năng lượng cập tàu ( Tàu không tải )

Trọng tải Lượng giãn nước


STT Loại tàu V CM CE CS CC E (T.m)
(T) (T)
1 CN90 137 160 0.22 2.04 0.23 1.0 1.0 0.06

Lựa chọn đệm và xác định lực va tàu


Bảng VI-6. Bảng thông số đệm và lực va tàu

Hệ số
Ett E Echọn Biến dạng Fq Fn
STT Loại tàu Loại đệm an
(T.m) (T.m) (T.m) (%) (T) (T)
toàn

LMD
1 CN90 250H- 0.26 1.50 0.39 1.29 52.5 12.3 6.15
L=2.5m
Tải trọng neo tàu
Lực do gió tác dụng lên tàu

Theo phương ngang (T):


Wq = 7,36.Aq.V2q.10-5.ζq
Theo phương dọc (T):
Wn = 4,9.An.V2n.10-5.ζn
Trong đó:
Aq và An: Diện tích cản gió theo hướng ngang và hướng dọc của vật thể nối (m2)
Vq và Vn: Thành phần ngang và thành phần dọc của tốc độ gió (m/s )
ζq và ζn: Hệ số lấy theo bảng

Trang - 16
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Bảng VI-7. Lực gió tác dụng lên tàu ( Tàu đầy tải )

Trọng tải Aq An Vq,n Wq Wn


STT Loại tầu ζq ζn
(T) (m2) (m2) (m/s) (T) (T)
1 CN90 137 90 53.9 20.7 0.96 1.00 2.72 1.13

Bảng VI-8. Lực gió tác dụng lên tàu ( Tàu không tải )

Trọng tải Aq An Vq,n Wq Wn


STT Loại tầu ζq ζn
(T) (m2) (m2) (m/s) (T) (T)
1 CN90 137 108 58.4 20.7 0.96 1.00 3.27 1.23

Lực do dòng chảy tác dụng lên tàu

Lực dòng chảy theo phương ngang (T):


Qw = 0,059.Al.V2l
Lực dòng chảy theo phương dọc (T)
Nw = 0,059.At.V2t
Trong đó:
Al và At: Diện tích chắn nước theo hướng ngang và hướng dọc của vật nổi (m2)
Vl và Vt: Thành phần ngang và thành phần dọc của lưu tốc dòng chảy (m/s)
Bảng VI-9. Lực dòng chảy tác dụng lên tàu ( Tàu đầy tải )

Trọng tải Al At Vl Vt Qw Nw
STT Loại tầu
(T) (m2) (m2) (m/s) (m/s) (T) (T)

1 CN90 137 54 13.4 1.00 1.00 3.19 0.79

Bảng VI-10. Lực dòng chảy tác dụng lên tàu ( Tàu không tải )

Trọng tải Al At Vl Vt Qw Nw
STT Loại tầu
(T) (m2) (m2) (m/s) (m/s) (T) (T)
1 CN90 137 29 7 1.00 1.00 1.73 0.43

Tổng hợp tải trọng tác động do gió và dòng chảy tác động lên công trình
Bảng VI-11. Tổng hợp tải trọng gió và dòng chảy ( Tàu đầy tải )

Lực theo phương ngang (T) Lực theo phương dọc (T)
STT Gió Dòng Gió Dòng
Sóng Tổng Sóng Tổng
20.7m/s chảy 20.7m/s chảy
1 2.72 3.19 0.00 5.91 1.13 0.79 0.00 1.92

Trang - 17
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Bảng VI-12. Tổng hợp tải trọng gió và dòng chảy ( Tàu không tải )

Lực theo phương ngang (T) Lực theo phương dọc (T)
STT Gió Dòng Gió Dòng
Sóng Tổng Sóng Tổng
20.7m/s chảy 20.7m/s chảy
1 3.27 1.73 0.00 5.00 1.23 0.43 0.00 1.66
Tải trọng tác dụng lên các bích neo
Bảng VI-13. Lực tác dụng lên các bích neo

Tải Lực Lực Lực Lực


Góc Góc Số Chọn
Trường trọng neo neo neo neo
T bích
hợp tính (Qtot)  
bích
S Sn Sq Sv neo
T neo
toán
(T) (độ) (độ) (T) (T) (T) (T) (T)
CN90
Tàu đầy
5.91 30 20 2 6.29 5.12 2.96 2.15
1 tải 10
Tàu
không 5.00 30 40 2 6.53 4.33 2.50 4.20
tải
Tính toán phao neo và xích neo tàu
Tải trọng neo tàu tác dụng lên phao neo

Lực tác dụng lên phao neo theo phương ngang và phương dọc tàu do gió, dòng chảy
(theo sơ đồ neo thực tế):

Wq + Qw
S phao = 0,8.
n.sin  2 .cos  2

F phao = S phao .cos  2

Svphao = S phao .sin  2


Trong đó:
n: Số lượng phao neo chịu lực trong một cụm.
α2, β2: Góc nghiêng của dây neo nối với phao neo.
❖ Lưu ý: Một cụm neo gồm 3 tàu CN90 nên lực do gió và dòng chảy của 1 cụm
neo tàu cần gấp 3 lần.
Lực gió + dòng chảy theo phương ngang

Trang - 18
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Bảng VI-14. Lực tác dụng lên phao neo ( Tàu có hàng )

Wq Qw   Sphao Fphao Sphaov


Tàu n
(T) (T) (độ) (độ) (T) (T) (T)
Tàu CN90 2.72 3.01 2 30 30 5.3 4.59 2.65

Bảng VI-15. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu không hàng )

Wq Qw   Sphao Fphao Sphaov


Tàu n
(T) (T) (độ) (độ) (T) (T) (T)
Tàu CN90 3.27 1.64 2 30 30 4.53 3.93 2.27
Lực gió + dòng chảy theo phương dọc
Bảng VI-16. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu đầy hang )

Wn Nw   Sphao Fphao Sphaov


Tàu n
(T) (T) (độ) (độ) (T) (T) (T)
Tàu CN90 3.26 2.37 2 30 30 3.00 2.60 1.50

Bảng VI-17. Lực neo tác dụng lên phao ( Tàu không hàng )

Wn Nw   Sphao Fphao Sphaov


Tàu n
(T) (T) (độ) (độ) (T) (T) (T)
Tàu CN90 3.53 1.29 2 30 30 2.57 2.23 1.29
Tải trọng gió và dòng chảy tác dụng lên phao
Tải trọng do gió

Wx = Cx . q . x (T)
Wy = Cy . q . y (T)
Trong đó:
Cx, Cy: Hệ số khí động lực phụ thuộc góc α
q: Áp suất gió
+ Vận tốc gió V = 20,7 m/s q = 0,0268 T/m2
ꭥx, ꭥy: Diện tích cản gió theo phương Ox, Oy
ꭥx = B.(Hg – Zg)
ꭥy = L.(Hg – Zg)

Trang - 19
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Bảng VI-18. Tải trọng do gió

 x y Wx Wy
Vật nổi Cx Cy
(độ) (m2) (m2) (T) (T)

Phao neo 0 1.10 1.15 1.30 1.30 0.04 0.04

Tải trọng dòng chảy

Tải trọng dòng chảy đưuọc tính theo công thức sau:
Nx = (K1.W1 + K2.W2).(V.cos)2
Ny = (K1.W1 + K2.W2).(V.sin)2
Trong đó:
V: Vận tốc dòng chảy (m/s)
W1: Diện tích mặt ướt chính diện của vật nổi (m2)
W2: Diện tích mặt đáy và mặt sườn của vật nổi (m2)

W1 = LZg
W2 = B(L + 2.Zg)
K1, K2: Hệ số kinh nghiệm

K1 = 0.06 (Ts2/m4)
K2 = 2E-04 (Ts2/m4)
α: Góc giữa hướng dòng chảy và trục của vật nổi (OX) (độ)
Bảng VI-19. Tải trọng dòng chảy tác dụng lên phao

 V W1 W2 Nx Ny
Vật nổi
(độ) (m/s) (m2) (m2) (T) (T)
Phao neo 0 1.00 2.30 8.14 0.14 0.00
Tổ hợp tải trọng do gió và dòng chảy tác dụng lên phao

Tổ hợp tải trọng do gió và dòng chảy tác dụng lên phao:
Theo phương X:
X = Wx + Nx
Theo phương Y:
Y = Wy + Ny
Bảng VI-20. Tổng hợp lực tác dụng lên phao

X Y F
Vật nổi Trường hợp
(T) (T) (T)
Phao neo Gió bão 0.18 0.04 0.18

Trang - 20
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Tính toán xích và độ dịch chuyển của vật nổi


Thông số tính toán
Bảng VI-21. Thông số tính toán

Thông số tính toán Ký hiệu Đơn vị Tàu CN90

- Ứng lực ban đầu trong xích F0 T 0.12


- Độ dài toàn bộ xích S m 25.00
- Đường kính xích d mm 48
- Trọng lượng xích trên khô Pk T/m 0.0505

Thông số tính toán Ký hiệu Đơn vị Tàu CN90

- Trọng lượng xích dưới nước P T/m 0.044


- Cao độ tự nhiên tại vị trí chôn rùa m -9.50
- Chiều cao gia tải trên lưng rùa m 0.30
- Cao trình điểm nối xích với rùa m -9.80
- Chiếu thẳng đứng độ võng của xích h m 12.05
- Tính độ dịch chuyển của vật nổi h m 10.24
- Tính ứng lực trong xích h m 12.05
- Thành phần nằm ngang của ứng lực trong xích dưới tác dụng của tải trọng ngoài F (T)

Tính toán xích giao cố với neo đáy


T
A
Fo F
So
h

o 
1

Hình VI.3. Sơ đồ tính toán neo

Ngoài tải trọng do gió, dòng chảy, sóng gây ra ứng lực trong xích thì dây xích còn chịu
một ứng lực ban đầu F0, ứng lực tổng cộng tác dụng trong xích được xác định theo công
thức:
F = F0 + m.  Fi V =  Vi

Trang - 21
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Trong đó:
F0: Ứng lực ban đầu trong xích (T)
m: Hệ số không đều phân bố ứng lực trong xích , m=1.0
ƩFi: Tải trọng ngang do tàu và do phao tác dụng lên dây neo
ƩVi: Tải trọng đứng do tàu và do phao tác dụng
Bảng VI-22. Tổng hợp tải trọng xích tác dụng lên phao và tàu

Khai thác Gió bão tàu CN90


 Tàu không
Vật nổi Tàu có hàng
(độ) hàng
F (T) V1 (T) F (T) V1 (T)
Tàu 0 4.59 2.65 3.93 2.27
Phao 0 0.18 0.18
F0 0.12 0.12
Tàu + phao 0 4.89 2.65 4.23 2.27
Thành phần nằm ngang của ứng lực trong xích trong khi tại điểm B gia cố xích với rùa
neo xuất hiện thành phần thẳng đứng VB của ứng lực lên neo, được xác định theo công
thức:

Bảng VI-23. Tính lực trong xích

Trường hợp Vật nổi P (T/m) S (m) h (m) F (T) FB (T)


Tàu có hàng 0.044 25.00 12.05 4.89 0.88
Gió bão tàu
CN90 Tàu không
0.044 25.00 12.05 4.23 0.88
hàng
Vì F > FB nên dịch chuyển ngang của lỗ dẫn cáp của phao được xác định theo công
thức:
 = ( So - o) - ( S - 1)
Trong đó:
S0: Độ dài đoạn võng tự do của xích ở trạng thái ban đầu:

Ƞ0: Chiều dài nằm ngang của độ võng tự do của xích trong trạng thái ban đầu:

a0: Thông số đường xích trong trạng thái ban đầu:


Trang - 22
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Ƞ1: Chiều dài nằm ngang của độ võng của xích trong trạng thái làm việc:

a1: Thông số đường xích trong trạng thái làm việc:

Bảng VI-24. Tính toán độ dịch chuyển của vật nổi

Trường h 0 1 S S0 
Vật nổi a0 a1
hợp (m) (m) (m) (m) (m) (m)
Gió bão Tàu có hàng 10.24 2.73 111.04 6.11 22.77 25.00 12.68 4.33
tàu
CN90 Tàu không hàng 10.24 2.73 96.03 6.11 22.75 25.00 12.68 4.32

Bảng VI-25. Tính toán ứng lực trong xích

h 0 1 XA XB V T
Vật nổi a0 a1 Trp/K
(m) (m) (m) (m) (m) (T) (T)
Có hàng 12.05 2.73 111.04 6.47 21.87 69.30 47.43 4.8 5.87 61.71

Ko hàng 12.05 2.73 96.03 6.47 21.86 61.40 39.54 4.06 5.12 61.71

Chọn xích cho tàu:


d= 48mm TCVN 6259 – 7B : 2003
Lực kéo thử:
+ Trp = 908kN
+ Trp = 92.56 T
K: Hệ số an toàn K=1,5
𝑇𝑟𝑝
>𝑇
𝐾
❖ Xích đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực
Tính toán ổn định phao
Các thông số kỹ thuật của phao
Đường kính phao D = 2,4 m d = 0,2 m
Chiều cao phao H = 1,5 m
Mớn nước T = 0,96 m
Dung tích chiếm toàn phần Δ = 6,74 m3
Trang - 23
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Kết cấu phao


Phao có 1 vách ngăn
Các liên kết giữa thân phao với mặt trên phao, mặt đáy phao, vách ngăn và khung
sườn.
Với vỏ được hàn bằng đường hàn D5 liên tục.
Đường hàn kín nước kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu:
Thử kín áp lực 0.2 KG/cm2;
Sơn:
+ Doa 2 mặt tôn trước khi sơn
+ 1 Nước sơn lót 2 mặt
+ 2 nước sơn chống rỉ 2 mặt
+ 2 nước sơn chống hà phần ngâm nước mặt ngoài
+ 2 nước sơn mầu nâu đỏ mặt ngoài từ mớn nước trở lên
Phao được đăng kiểm việt nam giám sát khi đóng và cấp giấy phép sử dụng.
Kiểm tra tính năng của phao

Trang - 24
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

a. Tính nổi
- Phao đảm bảo điều kiện cần bằng khi thỏa mãn:
P = g.V
DT ≥ 0.2 m
Trong đó:
+ P1 : tổng lực tác dụng lên phao nước cao
P1 = Pv + Pd + V1 = 4.41 T
+ P2 : tổng lực tác dụng lên phao nước thấp
P2 = Pv + Pd + V2 = 4.34 T
+ Pv : trọng lượng phao + đối trọng
Pv = 3.31 T
+ Pd : hoạt tải khai thác, sửa chữa trên phao
Pd = 0.45 T (100kg/m2)
+ V1 : trọng lượng xích kéo chìm phao ứng với mực nước cao
H.h p.L
V1 = + = 0.65 T
L 2
+ V2 : trọng lượng xích kéo chìm phao ứng với mực nước thấp
H.h p.L
V2 = + = 0.57 T
L 2
+H : lực ngang do gió và dòng chảy tác dụng lên phao
H= 0.18 T
+h : khoảng cách đứng giữa điểm đầu và điểm cuối đường xích neo
h= 12.05 m (nước cao) h= 0.00 m (nước thấp)
+L : hình chiếu dây xích trên trục OX (trục nằm ngang)
L= 21.86 m (nước cao) L= 22.75 m (nước thấp)
+p : trọng lượng đơn vị chiều dài dây xích ở dưới nước
p= 0.050 T/m
 P1
Chiều cao phao chìm trong nước: T= = 0.96 m
1,025F
Chiều cao phao nổi trên mặt nước: DT = H - T = 0.54 m ≥ 0.2m
=> Phao đảm bảo điều kiện mạn khô tối thiểu

Trang - 25
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

b. Tính ổn định ban đầu


- Phao đảm bảo điều kiện ổn định ban đầu khi thỏa mãn: hM > 0 tức là tâm định khuynh M
phải nằm trên trọng tâm G
<> Ổn định khi chưa neo tàu (khi đã liên kết xích ứng với mực nước thấp)
- Chiều cao định khuynh hM = r - a
- Bán kính định khuynh
Ix
ρ= = 0.38 m
V
Trong đó:
+a : khoảng cách giữa tâm nổi C và trọng tâm G
a = ZG - ZC = 0.28 m
+ Ix : mô men quán tính của mặt phẳng nằm ngang tại đường ngấn nước
π.D 4
Ix = = 1.63 m4
64
+V : thể tích phần chìm trong nước của phao
π.D 2 .T
V= = 4.23 m3
4
+T : mớn nước ban đầu của phao
Pv
T= = 0.94 m
1,025F
+ F: : diện tích tiết diện ngang của phao
π.D 2
F= = 4.49 m2
4
Tọa độ tâm nổi
T
ZC= = 0.47 m
Tọa độ trọng tâm 2

 Pi  zi
ZG= = 0.19 m
 Pi

- Thay số vào công thức trên:


hM = 0.11 m > 0
=> Phao đảm bảo điều kiện ổn định

Trang - 26
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

<> Ổn định khi chưa neo tàu (khi đã liên kết xích ứng với mực nước cao)
- Chiều cao định khuynh hM = r - a
- Bán kính định khuynh
Ix
ρ= = 0.39 m
V
Trong đó:
+a : khoảng cách giữa tâm nổi C và trọng tâm G
a = ZG - ZC = 0.26 m
+V : thể tích phần chìm trong nước của phao
π.D 2 .T
V= = 4.22 m3
4
+ T0 : mớn nước ban đầu của phao
P
T= = 0.96 m
1,025F

Tọa độ tâm nổi


T
ZC= = 0.47 m
Tọa độ trọng tâm 2

 Pi  zi
ZG= = 0.21 m
 Pi

- Thay số vào công thức trên:


hM = 0.12 m > 0
=> Phao đảm bảo điều kiện ổn định
Tính toán rùa neo
Tính toán khả năng chịu lực của rùa neo
Các thông số tính toán

Kích thước và thông số cơ bản của cụm neo:


B = 3.0 m Q = 22 T
hz = 0.3 m F = 4.89 T (trường hợp không hàng)
ha = 1.0 m V = 4.80 T (trường hợp không hàng)
D = 0.2 m f' = 0.45 (Hệ số ma sát đất lấp rùa)
L = 3.0 m f = 0.45 (Hệ số ma sát đất dưới rùa)
(Hệ số mút của nền
LO = 0.0 m Knpuc = 0.20 đất)

Trang - 27
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Cát lấp trên lưng và xung quanh rùa:


j = 28.0 0
1 = 0.0 0
(góc mở rộng của rùa
g n
3 0
= 1.80 T/m = 59.0 trên mặt bằng)

ha hz
H

Q A
L

Dh
Ea


Ea Eb
B


Ea
L

Hình VI.4. Sơ đồ tính toán ổn định rùa neo

Trang - 28
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Kiểm tra ổn định trượt


K2.F  C2.Ep + 2.C3Ea' (f'.cos + sin) + [ 0,6Q(1 + Knpuc ) + (LB)hz.g].f - Ea
Trong đó:
- K2 : hệ số an toàn trượt K2 = 1.3
- Ep : áp lực bị động trước rùa
Hệ số áp lực bị động trước rùa:

 
tgν = tgj ' + (1 + tg j') 1 + ( h + Δh'L ) + tgj'  =
2 o
1.66
 z 
Lo
tgν +
h a + Δh'
λp = = 2.77
tg ( ν - j ' )

- Áp lực đất bị động trước rùa


Ep = 1/2.g(ha + hz + Dh)2 B.l p = = 16.83 T
- Các hệ số xét đến sự tăng áp lực đất trong phạm vi góc 
C2 = 1 + [(ha + hz + Dh).tg(45 + j/2).tg j]/ B = 1.442
C3 = 1 + [(ha + hz)cos.tg(45 + j/2).tg j]/ L = 1.383
- Hệ số áp lực đất chủ động mặt bên rùa:
l a' = tg2(45 - j/2) = 0.361
- Áp lực đất chủ động mặt bên khối neo
Ea' = 1/2.g(ha + hz + Dh)2 L.l a'.cos = 2.19 T
- Áp lực đất chủ động tác dụng lên mặt sau neo
Ea = 1/2.g(ha + hz + Dh)2 B.l a = 2.19 T
- Hệ số áp lực đất chủ động mặt sau rùa:
l a = tg2(45 - j/2) = 0.361
Thay số vào điều kiện kiểm tra:
Vế trái = 6.36 < Vế phải = 35.54 T
=> Rùa đảm bảo ổn định trượt

Trang - 29
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Kiểm tra ổn định kéo nhổ

Điều kiện kiểm tra:


NtrI = nc .n.mđ.Nnh ≤ m.Ng/kn
Trong đó :
+ nc : hệ số tổ hợp tải trọng nc = 1.00
+n : hệ số vượt tải n= 1.25
+ mđ : hệ số phụ điều kiện làm việc mđ = 0.95
+m : hệ số điều kiện làm việc m= 1.15
+ kn : hệ số cấp công trình (cấp 3) kn = 1.15
Ng = 0,6Q.(1 + Knpuc ) + Qđ = 20.61 T
Qđ = L.B.hz.g = 4.86 T
Nnh = V = 4.80 T
Thay số vào công thức trên:
Vế trái = 5.70 < Vế phải = 20.61 T
=> Rùa đảm bảo ổn định kéo nhổ

Trang - 30
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Kiểm tra ổn định lật

Kiểm tra ổn định lật quay quanh điểm A chân rùa


nc .n.mđ.Ml ≤ m.Mgi /Kn
Trong đó :
- nc : hệ số tổ hợp tải trọng nc = 1.00
-n : hệ số vượt tải n= 1.25
- mđ : hệ số phụ điều kiện làm việc mđ = 1.20
-m : hệ số điều kiện làm việc m= 1.15
- kn : hệ số cấp công trình (cấp 3) kn = 1.15
- Mômen gây lật
Ml = F(ha + Dh + a) + V.L/2 + Ea.y = 14.90 Tm
- Mômen chống lật
Mgi =0,6Q.(1+Knpuc ).L/2 + Ep .y + Qđ.L/2 = 39.33 Tm
Trong đó :
+ Knpcu : hệ số mút Knpuc = 0.2
+ Ep : áp lực bị động trước rùa
Ep = 1/2.g(ha + hz + Dh)2 B.l p = 16.83 T
+ Ea : áp lực chủ động sau rùa
Ea = 1/2.g(ha + hz + Dh)2 B.l a = 2.19 T
+y : cánh tay đòn đối với điểm A của hợp lực áp lực đất
y = 1/3(ha + hz + Dh) = 0.50 m
+a : khoảng cách điểm đặt lực tính từ mặt trên của rùa
a= = 0.15 m
+ Qđ : trọng lượng đá trên lưng rùa
Qđ = L.B.hz.g = 4.86 T
Thay số vào công thức trên:
Vế trái = 22.35 < Vế phải = 39.33 Tm
=> Rùa đảm bảo ổn định lật
VII. QUY ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU
Bê tông

Bê tông sử dụng cho bộ phận rùa neo là bê tông B22.5 (M300) theo TCVN 5574-2018.
Theo đó cường độ chịu nén tức thời 28.9Mpa được xác định trên mẫu lập phương chuẩn
đã được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thử nén ở tuổi 28 ngày
Cốt thép

Cốt thép được sử dụng cho rùa neo phải phù hợp với TCVN 1651-2018: thép cốt trong

Trang - 31
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

bê tông (phần 1 – thép thanh tròn; phần 2 - thép vằn)


Cốt thép cán nóng CB240-T có giới hạn chảy ≥ 240Mpa (2446 kg/cm2). Cốt thép cán
nóng CB400-V có giới hạn chảy ≥ 400Mpa (4077 kg/cm2)
Vật liệu sử dụng trong thay thế đệm va
Sikardur 732

Sikadur 732 là chất kết nối gốc nhựa epoxy chọn lọc, 2 thành phần, không dung môi.
Sau khi thi công lên bề mặt bê tông cũ sản phẩm sẽ tạo sự kết dính tốt với bê tông mới.

Khối lượng thể tích: xấp xỉ 1.4kg/lít (đã trộn)


Tỷ lệ trộn: A : B= 2 : 1 theo khối lượng
Thời gian thi công cho phép (cho 1 bộ 1kg)
Bảng VII-26. Thời gian thi công cho phép

Nhiệt độ ( 0C ) Thời gian


40 20 phút
30 40 phút
20 90 phút
❖ Lưu ý: Để kéo dài thời gian cho phép thi công, có thể lưu trữ thành phần A & B
vào trong phòng lạnh trước khi trộn
Mật độ tiêu thụ: 0,3 – 0,8 kg/m2 tùy thuộc độ nhám và độ rỗng bề mặt v.v
Cường độ chịu nén 7 ngày: > 35N/mm2 (đáp ứng yêu cầu ASTM C 881-02)
Mođun nén 7 ngày: > 600Mpa (đáp ứng yêu cầu ASTM C 881-02)
Cường độ kéo 7 ngày: > 14N/mm2 (đáp ứng yêu cầu ASTM C 881-02)
Cường độ kết dính: Với bê tông 2 ngày > 7N/mm2; 14 ngày > 10N/mm2 ( đáp ứng
yêu cầu ASTM C 881-02)
Sika HI-CRETE GROUT M65 (không co ngót)

Hi-Crete Grout M65 là vữa rót gốc xi măng, tự san bằng, không co ngót với thời gian
cho phép thi công được kéo dài để thích ứng với nhiệt độ địa phương.
Hi-Crete Grout M65 thích hợp cho các công việc rót vữa sau:
Nền móng máy
Bệ đường ray
Cột trong các kết cấu đúc sẵn
Định vị bu lông, gối cầu
Các lổ hổng, các khe hở, các hốc tường
Trang - 32
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Nơi sửa chữa cần cường độ cao


Hi-Crete Grout M65 là một loại vữa rất kinh tế và dễ sử dụng. Những ưu điểm khác gồm:
Độ chảy lỏng tuyệt hảo
Ổn định kích thước tốt
Cường độ cao, độ sệt có thể điều chỉnh
Không tách nước
Không độc hại, không bị ăn mòn
Sử dụng được ngay chỉ cần thêm nước
Kháng va đập, rung động
Có thể bơm vữa bằng máy bơm thích hợp
Keo Ramset Epcon G5

Ramset Epcon G5 là hóa chất cấy thép gốc epoxy 2 thành phần, cường độ cao, chịu được
lực rung động.
Ramset Epcon G5 sản xuất tại USA được dùng để cấy thép hoặc thanh ren vào hầu hết
các loại vật liệu nền như: bê tông, đá tự nhiên, keo thi công tốt trong điều kiện vật liệu nền
khô ráo, ẩm ướt hoặc ngập nước.
Phù hợp với lỗ khoan bằng máy khoan búa hoặc máy khoan ống kim cương.
Thời gian bơm trám cho phép đến 15 phút tùy điều kiện nhiệt độ vật liệu nền.
Thời gian keo đông cứng chỉ trong vòng 2 giờ.
Chứng chỉ chống cháy lên đến 4 giờ.
Đệm tàu LMD 250H-2500L

Công trình sử dụng đệm LMD 250H-2500L có khả năng chịu được dung năng biến dạng
là 1,29T. Sản phẩm đệm tàu là sản phẩm hang hóa, các phụ kiện được đồng bộ, có kích
thước hình học, đặc tính kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế và phải do nhà sản xuất cấp và đảm
bảo cảm kết về chất lượng đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
Quy định về vật liệu làm bulong treo đệm LMD 250H-2500L phải tuân thủ như sau:
Bulong treo đệm M24 được làm bằng SUS304, móng thép mạ điện
+ Bulong M24x225 bằng SUS304
+ Long đen 75x55x6 bằng SUS304
+ Ống ren M24 bằng SUS304
+ Bulong móng M24 bằng thép S45C mạ điện
+ Ống D30 bằng SUS304

Trang - 33
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Bích neo

Công trình sử dụng bích neo tàu bằng thép đúc ( hoặc bằng gan đúc ) chịu được lưc neo
15T. Sản phẩm bích neo tàu là sản phẩm hàng hóa, các phụ kiện đồng bộ, có kích thước
hình học, đặc tính kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế và phải do nhà sản xuất cung cấp và đảm
bảo cam kết về chất lượng đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
Nội dung tham khảo để chấp thuận hay không chấp thuận sản phẩm bích neo vào công
trình cơ bản như sau:
Bảng VII-27. Yêu cầu về vật liệu gang đúc

Mác Hàm lượng của nguyên tố, % (TCVN 2361:1989)


gang đúc C Si Mn P S
Gang đúc:
3,9 ÷ 4,4 1,26 ÷ 1,75 1,01 ÷ 1,50 0,11 ÷ 0,30 0,150
GĐ4

Bảng VII-28. Tính chất cơ lý đối với vật liệu gang đúc

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Mức Tiêu chuẩn


1 Độ bền chịu kéo MPa ≥ 200 TCVN 197-1:2014
2 Độ cứng H ≥ 22 TCVN 198:2008
3 Độ võng khi uốn mm ≥3 TCVN 198: 2008

VIII. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐỆM


Hiện trạng đệm va đang sử dụng

Số lượng đệm va đang sử dụng đã bị hư hại và là loại đệm va dạng trụ tròn cần được
thay thế mới
Biện pháp thi công

Đệm va mới được lắp đặt đảm bảo chất lượng về yêu cầu kỹ thuật thì lắp đặt đảm bảo
các yêu cầu sau:
Nếu trong điều kiện các bu long neo của đệm va cũ đã bị xuống cấp không còn sử
dụng được nữa thì phải pháp dỡ đi và có biện pháp xử lý kỹ thuật để cấy bu long mới vào
đsung vị trí cũ để lắp đặt đệm va thay thế.
Do thi công trong điều kiện cảng vẫn khai thác và hoạt động bình thường nên mặt bưanfg
thi công đề xuất chia làm hai giai đoạn, mỗi đợt thi công bằng ½ mặt bằng cải tạo sửa chữa.
½ còn lại vẫn khai thác hoạt động bình thường.
Trang - 34
DỰ ÁN SỬA CHỮA, CẢI TẠO, BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ KHU VỰC NEO ĐẬU TÀU TẠM HẢI ĐỘI 2
HỒ SƠ THIẾT KẾ

Trình tự biện pháp thi công

Bước thi công 1:


Đơn vị thi công huy động cần trục bánh lốp, sàn thao tác kết hợp với công nhân.
Tháo dỡ đệm va cũ và vận chuyển đến vị trí tập kết theo yêu cầu.
Bước thi công 2:
Định vị vị trí bu long cần thay thế theo bản vẽ thiết kế đệm va.
Bước thi công 3:
Sau khi định vị vị trí bu long thay thế, đơn vị thi công tiến hành đục lỗ ô vuông
15x15cm, chiều sâu 25cm.
Bước thi công 4:
Tháo dỡ bu long cũ đồng thời tiến hành vệ sinh bề mặt.
Đơn vị thi công sử dụng phụ gia sikadur 732 quét xung quanh lỗ khoan tạo chất
kết dính liên kết bê tông cũ.
Bước thi công 5:
Định vị lắp đặt ống thép D30
Bước thi công 6:
Lắp đặt ván khuôn, rót vữa sika hi-crete grout M65 (không co ngót)
Bước thi công 7:
Tháo ván khuôn, bơm keo ramset epcon G5 cố định bulong trong ống D30.
Bước thi công 8:
Lắp đặt đệm va mới thay thế, nghiệm thu và đưa vào sử dụng.
❖ Lưu ý: Cần bơm nước vào các lỗ đục bê tông để tang tính liên kết giữa phần bê
tông cũ và bê tông mới.

Trang - 35

You might also like