You are on page 1of 98

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM -

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
---------------------------
QUANG NAM PROVINCAL PEOPLE’S COMMITTEE
QUANG NAM PROJECT MANAGEMENT UNIT OF TRANSPORT CONSTRUCTION WORKS

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP THÍCH ỨNG


TỈNH QUẢNG NAM
INTEGRATED RESILIENT DEVELOPMENT PROJECT
QUANG NAM PROVINCE
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI | FEASIBILITY STUDY REPORT

PHẦN B: HỒ SƠ THIẾT KẾ PART B: DESIGN DOCUMENTS


TẬP II. THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ VOLUME II. BASIC DESIGN
QUYỂN II.1: NẠO VÉT SÔNG BOOK II.1: DREDGING TRUONG
TRƯỜNG GIANG GIANG RIVER
(Hồ sơ hoàn thiện theo Báo cáo Thẩm định số 569/BC-BGTVT ngày 18/01/2023 của
Bộ Giao thông vận tải)

LIÊN DANH TƯ VẤN: The Joint Venture of

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY TAN PHONG ENGINEERING &


DỰNG TÂN PHONG CONSTRUCTION., JSC and
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO VTCO INVESTMENT COMPANY LIMITED
CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG CẢNG PORT & WATERWAY ENGINEERING
- ĐƯƠNG THUỶ CONSULTANT., JSC
INSTITUTE FOR HYDRAULIC
VIỆN THUỶ CÔNG
CONSTRUCTION
CÔNG TY CỔ PHẦN EWATER EWATER CORPORATION

QUẢNG NAM, 07-2022


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP THÍCH ỨNG
TỈNH QUẢNG NAM
INTEGRATED RESILIENT DEVELOPMENT PROJECT
QUANG NAM PROVINCE

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI | FEASIBILITY STUDY REPORT

PHẦN B: HỒ SƠ THIẾT KẾ PART B: DESIGN DOCUMENTS


TẬP II. THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ VOLUME II. BASIC DESIGN
QUYỂN II.1: NẠO VÉT SÔNG BOOK II.1: DREDGING TRUONG
TRƯỜNG GIANG GIANG RIVER

Chủ trì thiết kế: Nguyễn Đình Sơn Design Leader: Nguyen Đinh Son
Chủ nhiệm thiết kế: Đào Mạnh Thắng Project Manager: Dao Manh Thang
KCS: Lê Mỹ Hạnh Quality Check: Le My Hanh

CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN LIÊN DANH TƯ VẤN


THE IMPLEMENTING AGENCY ON BEHALF OF THE JOINT
VENTURE
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP THÍCH ỨNG
TỈNH QUẢNG NAM
INTEGRATED RESILIENT DEVELOPMENT PROJECT
QUANG NAM PROVINCE

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI | FEASIBILITY STUDY REPORT

PHẦN B: HỒ SƠ THIẾT KẾ PART B: DESIGN DOCUMENTS


TẬP II. THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ VOLUME II. BASIC DESIGN
QUYỂN II.1: NẠO VÉT SÔNG BOOK II.1: DREDGING TRUONG
TRƯỜNG GIANG GIANG RIVER

Chủ trì thiết kế/ Design Leader: Nguyễn Đình Sơn


Chủ nhiệm thiết kế/ Project Manager: Đào Mạnh Thắng
KCS/ Quality Check: Lê Mỹ Hạnh

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CẢNG - ĐƯỜNG THỦY


PORT & WATERWAY ENGINEERING CONSULTANT., JSC
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................ ................................ .......................... 3


1.1. Giới thiệu chung ................................ ................................ ............................. 3
1.2. Cơ sở pháp lý ................................ ................................ ................................ . 4
1.2.1. Các văn bản liên quan đến dự án ................................ ........................... 4
1.2.2. Các quy hoạch có liên quan ................................ ................................ .. 5
1.2.3. Khung tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo ................................ ... 5
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................ ............................... 23
2.1. Đặc điểm khí tượng ................................ ................................ ...................... 23
2.1.1. Nhiệt độ không khí ................................ ................................ ............. 23
2.1.2. Độ ẩm không khí ................................ ................................ ................ 23
2.1.3. Lượng mưa ................................ ................................ ......................... 23
2.1.4. Gió, bão ................................ ................................ .............................. 23
2.1.5. Nắng ................................ ................................ ................................ ... 25
2.1.6. Sông ngòi ................................ ................................ ........................... 25
2.2. Đặc trưng thủy văn ................................ ................................ ....................... 25
2.2.1. Tần suất mực nước Hội An ................................ ................................ . 25
2.2.2. Tương quan mực nước tại 2 đầu sông Trường Giang .......................... 26
2.3. Đặc điểm địa hình khu vực dự án................................ ................................ .. 27
2.4. Đặc điểm địa chất ................................ ................................ ......................... 36
CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH MẶT BẰNG HẠNG MỤC NẠO VÉT SÔNG TRƯỜNG
GIANG ………………………………………………………………………...52
3.1. Mặt bằng quy hoạch luồng tàu ................................ ................................ ...... 52
3.1.1. Nguyên tắc bố trí ................................ ................................ ................ 52
3.1.2. Mặt bằng bố trí tuyến luồng ................................ ................................ 52
3.2. Mặt bằng quy hoạch kè bảo vệ bờ................................ ................................ . 52
3.3. Hệ thống phao, tiêu báo hiệu đường sông ................................ ..................... 53
3.4. Quy mô đầu tư các hạng mục công trình ................................ ....................... 53

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 1


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẠNG
MỤC NẠO VÉT SÔNG TRƯỜNG GIANG ................................ .......................... 54
4.1. Nạo vét luồng tàu ................................ ................................ ......................... 54
4.1.1. Tính toán chuẩn tắc luồng tàu ................................ ............................. 54
4.1.2. Giải pháp kỹ thuật khu vực đổ đất nạo vét ................................ .......... 54
4.2. Kè bảo vệ bờ ................................ ................................ ................................ 57
4.2.1. Kết cấu kè cứng kết hợp với mềm ................................ ....................... 57
4.2.2. Kết cấu kè mềm ................................ ................................ .................. 58
4.3. Tổng hợp khối lượng ................................ ................................ .................... 59
4.3.1. Khối lượng nạo vét ................................ ................................ ............. 59
4.3.2. Khối lượng kè bảo vệ bờ ................................ ................................ ..... 59
4.4. Biện pháp thi công chủ đạo................................ ................................ ........... 62
4.4.1. Chuẩn bị mặt bằng ................................ ................................ .............. 62
4.4.2. Nạo vét luồng tàu ................................ ................................ ................ 62
4.4.3. Thi công kè bảo vệ bờ ................................ ................................ ......... 63
4.4.4. Tiến độ thi công ................................ ................................ .................. 63

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 2


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


TVXD CẢNG – ĐƯỜNG THỦY NAM
----------------o0o---------------- Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------------o0o----------------
Hà Nội, ngày tháng năm 2023

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP THÍCH ỨNG TỈNH QUẢNG NAM


Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung

Vùng Đông tỉnh Quảng Nam với sứ mệnh tầm nhìn sẽ là vùng động lực của tỉnh, đóng
vai trò hạt nhân và hướng tới một vùng phát triển ngang tầm với các vùng lân cận. Quy
hoạch xây dựng vùng Đông tỉnh Quảng Nam đã được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết
định số 389/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011.

Hình 1.1 Bản đồ quy hoạch vùng Đông tỉnh Quảng Nam
Đến nay, sau gần 10 năm, cập nhật tình tình mới cũng với Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định
số 553/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch vùng
Đông đang được nghiên cứu điều chỉnh, với định hướng như sau:
 Quy mô: Diện tích tự nhiên khoảng 1064,8 Km2, và khoảng 125 Km chiều dài bờ
biển và vùng biển thuộc chủ quyền, thuộc địa giới hành chính của các Núi Thành, Tam
Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn và Hội An
 Mô hình phát triển vùng Đông tỉnh Quảng Nam theo hình thức đa cụm, kết hợp với
các trục kinh tế tỉnh và vùng Duyên hải Trung bộ. Với ba cụm động lực chính: Cụm
động lực số 1 gồm huyện Điện Bàn và thành phố Hội An; Cụm động lực số 2: Là khu
vực Nam Hội An, gồm huyện Duy Xuyên, huyện Quế Sơn và huyện Thăng Bình; Cụm
động lực số 3: là khu vực Chu Lai, gồm thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh và huyện
Núi Thành
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 3
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Định hướng tổ chức phát triển không gian vùng
 Định hướng phân vùng phát triển công nghiệp: Cụm động lực số 1: Với chức năng
là công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng gắn liền với Dịch vụ, kho trung chuyển hàng hóa;
Cụm động lực số 2: Với chức năng là công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây dựng; Cụm
động lực số 3: Khu vực Tam Kỳ: Với chức năng là công nghiệp sạch, kỹ thuật cao; Khu
vực Chu Lai: Phát triển và mở rộng các khu công nghiệp Bắc Chu Lai; cơ khí ô tô
Trường Hải; Tam Hiệp; Tam Anh
 Vùng phát triển du lịch: Cụm động lực số 1: Khu vực Hội An - Điện Bàn phát triển
loại hình du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử; Cụm động lực số 2: Phát triển khu vực ven
biển Duy Xuyên, Thăng Bình theo mô hình Dịch vụ, Du lịch cao cấp và Du lịch sinh
thái biển. Phát triển khu vực Nam Hội An thành trung tâm Du lịch đạt tiêu chuẩn Quốc
tế, làm tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của cả vùng ven biển Quảng Nam; Cụm
động lực số 3: Phát triển tuyến Du lịch ven sông Trường Giang, hình thành tuyến du lịch
đường thuỷ kết nối vùng Nam Hội An với khu vực du lịch trong khu kinh tế mở Chu
Lai
 Không gian thương mại – dịch vụ: Nâng cấp, xây dựng các trung tâm thương mại
hiện có ở các thành phố như Hội An và Tam Kỳ; Xây dựng trung tâm thương mại tự do
thuộc Khu kinh tế mở Chu Lai; Xây dựng hệ thống kho bãi chứa đựng hàng hoá tại các
vùng sản xuất, đầu mồi giao thông liên vùng
Hiện nay, ngoài các dự án đã hình thành như Vinpearl nam Hội An, khu phức hợp
Hoiana (Casino), một loạt các dự án lớn đang được triển khai như dự án thương mại,
dịch vụ, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao của Công ty CP Tập đoàn BRG; Khu nghỉ
dưỡng phức hợp quốc tế An Thịnh; Khu phức hợp dịch vụ nghỉ dưỡng Bình Dương;
Khu dịch vụ và du lịch nghỉ dưỡng Opal Ocean View và Khu nông nghiệp công nghệ
cao Đông Quảng Nam của Công ty CP Tập đoàn T&T
Để vùng Đông đạt được sự phát triển như mục tiêu và trở thành động lực, Tỉnh cũng đã
tập trung huy động nhiều nguồn lực để kêu gọi đầu tư, với đa dạng nguồn vốn từ ngân
sách trung ương đến ngân sách tự có và kêu gọi đầu tư tư nhân, đầu tư FDI ...
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam, với việc xây dựng Phát triển cơ sở
hạ tầng thích ứng gồm: Nạo vét sông Trường Giang và Xây dựng các cầu qua sông, có
vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển vùng Đông của tỉnh.
1.2. Cơ sở pháp lý

1.2.1. Các văn bản liên quan đến dự án


- Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 25/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Đề án "Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
2021-2030;
- Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 24/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021-2030

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 4


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
- Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Ban hành nguyên tắc, tiêu
chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách;
- Văn bản số 13/TTg-QHQT ngày 07 tháng 01 năm 2021 của Thủ tường Chính phủ
về việc phê duyệt Đề xuất Dự án “Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam”,
vốn vay WB.
- Quyết định số 396 /QĐ-TTg ngày 29 tháng 03 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ
về việc: Phê duyệt chủ trương Dự án “Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam”,
vốn vay WB
1.2.2. Các quy hoạch có liên quan
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền
Trung đến năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1114/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 7 năm 2013
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
553/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 5 năm 2018
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025, theo Nghị quyết số Số:
68/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam
- Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23 tháng 3 năm 2004 và phê
duyệt điều chỉnh tại quyết định số 1737/QĐ-TTg ngày 13/12/2018.
- Quy hoạch GTGT (điều chỉnh, bổ sung) tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng
đến 2030, được phê duyệt tại quyết định số Số: 293/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01
năm 2018.
- Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn
đến năm 2050.
1.2.3. Khung tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo
1.2.3.1. Các văn bản pháp lý
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Xây dựng ngày 28/6/2020 (Luật số: 62/2020/QH14);
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
- Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2002;
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 5


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
- Nghị định số 114/2021/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ về Quản
lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu
đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đầu tư công;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và Nghị định số 100/2013/NĐ-CP
ngày 03/9/2013 của Chính phủ quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật đất đai; Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính
phủ quy định về giá đất; Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ
quy định về thu tiền sử dụng đất; Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của
Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 47/2014/NĐ-
CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ ban hành về về quản
lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ Quy định
về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết
bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo
vệ môi trường
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
1.2.3.2. Tiêu chuẩn áp dụng

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 6


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 1-1. Khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án
TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

I Tiêu chuẩn khảo sát

1 Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 4419:1987

TCCS
2 Đường ô tô – Tiêu chuẩn khảo sát
31:2020/TCĐBVN

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu
3 TCVN 9398:2012
chung

4 Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình TCVN 9401:2012
Xác định mô đun đàn hồi của nền, đường bằng tấm ép
5 TCVN 8861:2011
cứng

Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết
6 TCVN 8867:2011
cấu bằng cần đo võng Benkelman

Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất TCCS
7 yếu 41:2022/TCĐBVN

8 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình TCVN 9437:2012

9 Đất xây dựng - Phân loại TCVN 5747:1993

Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản
10 TCVN 2683:2012
mẫu

Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường thí
11 TCVN 9351:2012
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)

12 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh TCVN 9352:2012
Đất xây dựng - Thí nghiệm cắt cánh hiện trường cho đất
13 TCVN 10184:2021
dính

TCVN 4195:2012÷
TCVN 4197:2012;
TCVN 4198:2014;
14 Đất xây dựng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý
TCVN 4199:1995;
TCVN 4200:2012÷
TCVN 4202:2012

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 7


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

15 Quy trình khảo sát địa chất các công trình đường thủy 22TCN260-2000

Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong
16 TCVN 9155:2021
công tác khảo sát địa chất

Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định
17 khối lượng thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất của đất rời TCVN 8721:2012
trong phòng thí nghiệm (hệ số rỗng emax, emin cho cát)

Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định
18 TCVN 8724:2012
góc nghỉ tự nhiên của đất rời trong phòng thí nghiệm

Công trình thủy lợi - Phương pháp chỉnh lý kết quả thí
19 TCVN 9153:2012
nghiệm mẫu đất

Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần khối lượng
20 TCVN 8478 :2018
khảo sát địa hình trong giai đoạn lập dự án và thiết kế

Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng
21 TCVN 8477:2018
khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

22 Công trình thủy lợi – Thí nghiệm mô hình vật lý sông TCVN 12196:2018

Công trình thủy lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công
23 TCVN 8421:2010
trình do sóng và tàu;

24 Chất lượng đất – Xác định pH TCVN 5979:2007

Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm và


25 TCVN 9350:2012
độ chặt của đất tại hiện trường

Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết - Không
26 thoát nước và cố kết - Thoát nước của đất dính trên thiết TCVN 8868:2011
bị nén ba trục

Quy trình thí nghiệm xác định cường độ nén nở hông của
27 ASTM D2166
đất dính

Đá xây dựng - Phương pháp xác định độ bền nén trong


28 TCVN 10324:2014
phòng thí nghiệm

29 Công trình xây dựng- Phân cấp đá trong thi công TCVN 11676:2016

Các tiêu chuẩn thí nghiệm phân tích thành phần hóa học TCVN 6656:2000
30 mẫu nước, môi trường TCVN 6492:2011

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 8


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


TCVN 6179:1996
TCVN 6224:1996

II Tiêu chuẩn thiết kế

a) Tiêu chuẩn thiết kế đường, HTKT

1 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005

2 Quy chuẩn quốc gia : công trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07: 2016/BXD

3 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007


TCCS
4 Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
38:2022/TCĐBVN

Áo đường mềm - Yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế theo chỉ số TCCS
5 kết cấu (SN) 37:2022/TCĐBVN

Thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông thường có khe TCCS


6 nối trong xây dựng công trình giao thông 39:2022/TCĐBVN

Thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong TCCS
7 xây dựng công trình giao thông 40:2022/TCĐBVN

Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất TCCS
8 yếu 41:2022/TCĐBVN

Tiêu chuẩn thiết kế điều khiển giao thông bằng đèn tín TCCS
9 hiệu 24:2018/TCĐBVN

10 Đường giao thông nông thôn – Yêu cầu thiết kế TCVN 10380:2014

Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật
11 TCVN 9844:2013
trong xây dựng nền đắp trên đất yếu

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về xây dựng công trình


12 QCVN 10:2014/BXD
đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng

13 Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ TCVN 9845:2013

14 Gia cố đất nền yếu – phương pháp trụ đất xi măng TCVN 9403:2012

15 Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước (PVD) TCVN 9355:2012

Gia cố nền đất yếu bằng giếng cát-Thi công và nghiệm


16 TCVN 11713-2017
thu

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 9


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

17 Gia cố nền đất yếu – Phương pháp gia cố toàn khối TCVN 11832:2017

QCVN
18 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
41:2019/BGTVT

19 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887 :2018

Gờ giảm tốc, gồ giảm tốc trên đường ô tô – Yêu cầu thiết TCCS
20 kế 34:2020/TCĐBVN

Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - dải phân


21 TCVN 12681:2019
cách và lan can phòng hộ - kích thước và hình dạng

22 Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2019/BGTVT

Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu


23 TCVN 7957:2008
chuẩn thiết kế

24 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887:2018

25 Định mức dự toán duy trì cây xanh đô thị 14/2007/QĐ-BXD

26 Qui phạm trang bị điện 11 TCN (18~21) -2006

Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng
27 TCXDVN 333:2005
và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường


28 TCXDVN 259:2001
phố, quảng trường đô thị

b) Tiêu chuẩn thiết kế cầu và kết cấu

29 Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823:2017

30 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:2020

31 Thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012

32 Ống bê tông cốt thép thoát nước TCVN 9113:2012

33 Cống hộp bê tông cốt thép TCVN 9116:2012

34 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012

35 Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa TCVN 5664-2009


Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về số liệu các điều kiện tự
36 QCVN 02:2021/BXD
nhiên dùng trong xây dựng

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 10


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ
37 TCVN 9346:2012
chống ăn mòn trong môi trường biển
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu chung về
38 TCVN 12041:2017
thiết kế độ bền lâu và tuổi thọ trong môi trường xâm thực

39 Thiết kế công trình phụ trợ trong thi công cầu TCVN 11815:2017

40 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10304:2014

41 Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa TCVN 5664:2009

c) Tiêu chuẩn thiết kế luồng đường thủy nội địa

42 Thông tư quy định cấp kỹ thuật đường thủy nội địa TT46/2016/TT-BGTVT

Tiêu chuẩn Quốc gia - Phân cấp kỹ thuật đường thuỷ nội
43 TCVN 5664-2009
địa

44 Quản lý, bảo trì đường thủy nội địa TCCS 01:2010/CĐTNĐ

Quy định kỹ thuật nạo vét duy tu bảo đảm giao thông
45 TCCS 02:2010/CĐTNĐ
luồng ĐTNĐ

Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn tuyến và trạm quản lý đường


46 TCCS 01:2014/CĐTNĐ
thủy nội địa - Yêu cầu chung

Công trình chỉnh trị trên đường thủy nội địa - Yêu cầu kỹ
47 TCCS 02:2014/CĐTNĐ
thuật về bảo dưỡng thường xuyên

48 Luồng đường thủy nội địa - Tiêu chuẩn thiết kế TCCS 03:2014/CĐTNĐ

Công trình chỉnh trị luồng đường thủy nội địa - Tiêu
49 TCCS 04:2014/CĐTNĐ
chuẩn thiết kế

50 Luồng đường thủy nội địa – Yêu cầu thiết kế TCVN 12910:2020

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Báo hiệu đường thủy nội địa QCVN
51 39:2020/BGTVT

Quy định kỹ thuật bố trí báo hiệu về kích thước, vị trí, lắp
52 TCCS 04:2010/CĐTNĐ
đặt theo loại sông và vùng địa hình

d) Tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy lợi, đê kè


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình thuỷ lợi - Các QCVN 04-
53 qui định chủ yếu về thiết kế 05:2012/BNNPTNT

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 11


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên
54 QCVN 02:2022/BXD
dùng trong xây dựng
QCVN 07-
55 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thép làm cốt bê tông
2019/BKHCN

Công trình thủy lợi - Thành phần, nội dung hồ sơ giai


56 TCVN 12845-2020
đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi

57 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công TCVN 4116-1985

Công trình thủy lợi - Hệ thống dẫn, chuyển nước - Yêu


58 TCVN 4118 -2021
cầu thiết kế

59 Nền công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253-2012

60 Công trình thủy lợi - Thiết bị quan trắc TCVN 8215-2021

61 Bê tông thuỷ công – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 8218 -2018

62 Hỗn hợp bê tông thủy công và bê tông thủy công TCVN 8219 -2009

63 Công trình thủy lợi – Đất đắp đập dầm nén TCVN 8297:2018

Công trình thủy lợi - Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông


64 TCVN 8419:2010
để chống lũ

Công trình thủy lợi – Tải trọng và lực tác dụng lên công
65 TCVN 8421- 2010
trình do sóng và tàu

Công trình thủy lợi - Thiết kế tầng lọc ngược công trình
66 TCVN 8422-2010
thủy công.

Công trình thủy lợi – Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép
67 TCVN 9139-2012
vùng ven biển – Yêu cầu kỹ thuật

Công trình thủy lợi – Tính toán đường viền thấm dưới đất
68 TCVN 9143-2012
của đập trên nền không phải là đá

69 Công trình thủy lợi -Quy trình tính toán thủy lực đập tràn TCVN 9147-2012

Công trình thủy lợi -Quy trình tính toán thủy lực cống
70 TCVN 9151-2012
dưới sâu

71 Công trình thủy lợi - Quy trình thiết kế tường chắn đất TCVN 9152-2012

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 12


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Công trình thủy lợi – Thiết kế dẫn dòng trong xây dựng
72 TCVN 9160 - 2012
công trình thủy lợi

73 Công trình thủy lợi - Đường thi công Yêu cầu thiết kế TCVN 9162- 2012

74 Thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386-2012

75 Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật thiết kế đê sông TCVN 9902-2016

76 Công trình Thủy lợi – Đập trụ đỡ - Yêu cầu thiết kế TCVN 10400-2015

Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo và
77 TCVN 8298 -2009
lắp ráp thiết bị cơ khí, kết cấu thép

Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế cửa
78 TCVN 8299-2009
van, khe van bằng thép

Công trình thủy lợi – Máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực TCVN 8300-2009
79 – yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế, lắp đặt nghiệm thu và
bàn giao

III Tiêu chuẩn thi công – nghiệm thu

1 Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu TCVN 9395:2012

2 Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu TCVN 9394:2012

Cọc - Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải
3 TCVN 9393:2012
trọng tĩnh ép dọc trục

Cọc khoan nhồi. Xác định độ đồng nhất của bê tông.


4 TCVN 9396:2012
Phương pháp xung siêu âm.

5 Cọc – Phương pháp thử động biến dạng lớn TCVN 11321:2016

6 Vật liệu bentonite - Phương pháp thử TCVN 11893:2017

TCCS
7 Khe co giãn chèn Asphalt – Yêu cầu kỹ thuật và thi công
25:2019/TCĐBVN

Khe co giãn răng lược – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp


8 TCVN 13067-2020
thử.

Gối cầu cao su cốt bản thép không có tấm trượt trong cầu
9 TCVN 10308:2014
đường bộ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 13


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm
10 TCVN 1595-1:2013
– Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng

11 Gối cầu kiểu chậu - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 10268:2014

12 Gối cầu kiểu chậu - Phương pháp thử TCVN 10269:2014

13 Thi công cầu đường bộ TCVN 12885:2020

14 Vữa chèn cáp dự ứng lực TCVN 11971:2018

Sản phẩm bê tông cốt thép ứng lực trước - Yêu cầu kỹ
15 TCVN 9114:2019
thuật và kiểm tra chấp nhận

16 Thép thanh dự ứng lực – Phương pháp thử kéo đồng bộ. TCVN 11243:2016

Kết cấu BT & BTCT - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn


17 TCVN 9346:2012
trong môi trường biển

18 Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ TCVN 10306:2014

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Thi công
19 TCVN 9115:2019
và nghiệm thu

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm
20 TCVN 4453:1995
thi công và nghiệm thu

Kết cấu BT&BTCT – Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống


21 TCVN 9345:2012
nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm

22 Kết cấu BT&BTCT. Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012

23 Bê tông, yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828:2011


Vật liệu kim loại - Thử kéo - phần 1: phương pháp thử ở
24 TCVN 197-1:2014
nhiệt độ phòng

TCVN 1651-
25 Thép cốt bê tông
(1÷2):2018

26 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012

27 Bê tông khối lớn - Thi công và nghiệm thu TCVN 9341:2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện kỹ thuật


28 TCVN 5724:1993
tối thiểu để thi công và nghiệm thu

29 An toàn thi công cầu TCVN 8774:2012

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 14


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ
30 phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp TCVN 9344:2012
thí nghiệm chất tải tĩnh

Cấu kiện BT và BTCT đúc sẵn – Phương pháp thí nghiệm


31 gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả năng chống TCVN 9347:2012
nứt

Bộ neo cáp cường độ cao - Neo tròn T13, T15 và neo dẹt
32 TCVN 10568:2017
D13, D15

Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm
33 TCVN 9377:2012
thu
Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng.
34 TCVN 9384:2012
Yêu cầu sử dụng

35 Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học TCVN 141:2008

Xi măng - Xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết
36 TCVN 4031:1985
và tính ổn định thể tích

Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và


37 TCVN 6017:2015
độ ổn định thể tích

38 Xi măng Pooclăng TCVN 2682:2020

39 Xi măng Pooclăng hỗn hợp TCVN 6260:2020

40 Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử TCVN 4787:2009

41 Xi măng – Phương pháp thử – Xác định độ nở autoclave TCVN 8877:2011

42 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003

43 Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá TCVN 6070:2005

44 Xi măng – Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý TCVN 4029:1985

45 Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén TCVN 4032:1985

46 Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ TCVN 6016:2011

47 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng TCVN 6227:1996

Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Phương pháp xác định hàm
48 TCVN 9203:2012
lượng phụ gia khoáng

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 15


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

49 Xi măng xây trát TCVN 9202:2012

50 Xi măng pooclăng bền sun phát TCVN 6067:2018

TCVN 3105:1993 ÷
51 Bê tông nặng - Các phương pháp xác định chỉ tiêu cơ lý
TCVN 3120:1993

Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ lăng trụ


52 TCVN 5726:1993
và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh

Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng


53 TCVN 9334:2012
súng bật nẩy

Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá huỷ - đánh


54 TCVN 9335:2012
giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm

55 Bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng sun phat TCVN 9336:2012

Bê tông nặng. Phương pháp thử không phá hủy. Đánh giá
56 TCVN 9357:2012
chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm

Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ thấm I on Clo.


57 TCVN 9337:2012
Phương pháp đo điện lượng

Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian
58 TCVN 9338:2012
đông kết

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH


59 TCVN 9339:2012
bằng máy đo pH

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất
60 TCVN 9340:2012
lượng, nghiệm thu
Bê tông cốt thép. Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn.
61 TCVN 9348:2012
Phương pháp điện thế

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát


62 TCVN 9382:2012
nghiền

63 Phụ gia hoá học cho bê tông TCVN 8826:2011

64 Phụ gia cuốn khí cho bê tông TCVN 12300:2018

65 Phụ gia hóa học cho bê tông chảy TCVN 12301:2018

66 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314:2003

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 16


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

67 Vữa xây dựng – Phương pháp thử TCVN 3121:2003

68 Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205:2012

69 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử TCVN 7572-1÷20:2006

70 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006

71 Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ TCVN 10306:2014

72 Gia cố đất nền yếu - Phương pháp trụ đất xi măng TCVN 9403:2012

Gia cố nền đất yếu bằng giếng cát - Thi công và nghiệm
73 TCVN 11713:2017
thu

Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm - Thiết kế, thi công và
74 TCVN 9355:2013
nghiệm thu

Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật
75 TCVN 9844:2013
trong xây dựng nền đắp trên đất yếu

76 Vải địa kỹ thuật - Phương pháp thử TCVN 8871-1÷6:2011

Hỗn hợp cấp phối đá chặt gia cố nhựa nóng sử dụng trong TCCS
77 kết cấu áo đường - Yêu cầu thi công và nghiệm thu 26:2019/TCĐBVN

Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa nóng – Thi công và
78 nghiệm thu -phần 1: Bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa TCVN 13567-1:2022
đường thông thường

Hỗn hợp bê tông nhựa nóng-Thiết kế theo phương pháp


79 TCVN 8820:2011
Marshall

Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
80 TCVN 8821:2011
móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường

81 Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu TCVN 8863:2011
Mặt đường ô tô - Xác định bằng phẳng bằng thước dài
82 TCVN 8864:2011
3,0 mét

Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định


83 TCVN 8865:2011
bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI

Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng


84 TCVN 8866:2011
phương pháp rắc cát - Thử nghiệm

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 17


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Hỗn hợp bê tông nhựa nguội - Yêu cầu thi công và TCCS
85 nghiệm thu 08:2014/TCĐBVN
Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng thi công và
86 TCVN 8809:2011
nghiệm thu

Nhũ tương nhựa đường axit – Yêu cầu kỹ thuật và TCVN 8817-1÷15
87 phương pháp thử :2011

Tiêu chuẩn thí nghiệm xác định cho độ ổn định và độ dẻo


88 ASTM D6927-15
Marshall của hỗn hợp bê tông nhựa

Mặt đường láng nhũ tương nhựa đường axít - Thi công và
89 TCVN 9505:2012
nghiệm thu

Bột khoáng dùng cho hỗn hợp đá trộn nhựa - Yêu cầu kỹ
90 TCVN 12884-1÷2:2020
thuật và phương pháp thử

91 Bê tông nhựa - Phương pháp thử TCVN 8860-1÷12:2011

TCVN 7493:2005 ÷
92 Bitum - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm
TCVN 7504:2005

Nhựa đường lỏng - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử TCVN 8818-1:2011 ÷
93 (phần 1-5) TCVN 8818-5:2011

Tiêu chuẩn về tổ chức giao thông và bố trí phòng hộ khi TCCS


94 thi công trên đường bộ đang khai thác 14:2016/TCĐBVN
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi
95 TCVN 4252 :2012
công

Tiêu chuẩn thiết kế điều khiển giao thông đường bộ bằng TCCS
96 đèn tín hiệu 24:2018/TCĐBVN
Thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong TCCS
97 xây dựng công trình giao thông 40:2022/TCĐBVN

98 Tổ chức thi công TCVN 4055:2012

Tường chắn rọ đá trọng lực - Yêu cầu thiết kế, thi công TCCS
99 và nghiệm thu 13:2016/TCĐBVN

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 18


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Rọ đá, thảm đá và các sản phẩm mắt lưới lục giác xoắn
100 kép phục vụ xây dựng công trình giao thông đường thủy TCVN 10335: 2014
- Yêu cầu kỹ thuật

Âm học-Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường-Phần


101 TCVN 7878-1:2018
1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá

Âm học-Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường-Phần


102 TCVN 7878-2:2018
2: Xác định mức tiếng ồn môi trường.

Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang
103 nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công TCVN 8791:2011
và nghiệm thu
Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu
104 TCVN 8786:2011
cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi -
105 TCVN 8787:2011
Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi
106 TCVN 8788:2011
và hệ nước – Quy trình thi công và nghiệm thu

107 Màn phản quang dùng cho biển báo hiệu đường bộ TCVN 7887:2018

Vật liệu kẻ đường phản quang - Màu sắc - Yêu cầu kỹ


108 TCVN 10832:2015
thuật và phương pháp thử

Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sang


109 TCVN 9274:2012
dưới ánh sang khuếch tán bằng phản xạ kế cầm tay

Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Đinh phản


110 TCVN 12584:2019
quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Thiết bị dẫn


111 hướng và tấm phản quang - Yêu cầu kỹ thuật và phương TCVN 12585:2019
pháp thử
Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Dải phân
112 TCVN 12681:2019
cách và lan can phòng hộ - Kích thước và hình dạng

Trang thiết bị an toàn giao thông đường bộ - Đèn cảnh


113 TCVN 12680:2019
báo an toàn

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 19


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu


Gờ giảm tốc, gồ giảm tốc trên đường bộ - Yêu cầu thiết TCCS
114 kế 34:2020/TCĐBVN

115 Cống hộp bê tông cốt thép TCVN 9116:2012

116 Ống bê tông cốt thép thoát nước TCVN 9113:2012

Đất, đá dăm dùng trong công trình giao thông – Đầm nén
117 TCVN 12790:2020
Proctor

Vật liệu nền, móng mặt đường – Phương pháp xác định
118 TCVN 12792:2020
tỷ số CBR trong phòng thí nghiệm

Xác định độ chặt của đất tại hiện trường bằng phương TCVN 12791:2020
119 pháp dao đai

Phân loại đất và hỗn hợp cấp phối đất cho mục đích xây
120 AASHTO-M145
dựng đường ô tô

121 Công tác đất - Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012

Thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đường bằng phễu
122 AASHTO T191
rót cát

123 Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012

Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ
124 TCVN 8862:2011
của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính.

Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi


125 măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm TCVN 8858:2011
thu

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô -


126 TCVN 8859:2011
Vật liệu, thi công và nghiệm thu
Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước. Thi công và nghiệm
127 TCVN 9504:2012
thu

128 Thép tấm mỏng cán nóng chất lượng kết cấu TCVN 6522:2018
Kết cấu cầu thép – Yêu cầu kỹ thuật chung về chế tạo, lắp
129 TCVN 10307:2014
ráp và nghiệm thu
Thép các bon cán nóng dùng làm kết cấu trong xây dựng
130 TCVN 5709:2009
- Yêu cầu kỹ thuật

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 20


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

131 Thép tấm kết cấu cán nóng có giới hạn chảy cao TCVN 6523:2006

132 Vật liệu kim loại - Thử uốn TCVN 198:2008

133 Thử phá hủy mối hàn vật liệu kim loại - Thử uốn TCVN 5401:2010

Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại. Thử va đập.
134 TCVN 5402:2010
Vị trí mẫu thử, hướng rãnh khía và kiểm tra

135 Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang TCVN 9392:2012

Thép cốt bê tông - Mối nối bằng đập ép ống - Thiết kế thi
136 TCVN 9390:2012
công và nghiệm thu

Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu
137 TCVN 9391:2012
chuẩn thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu

Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định
138 chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép TCVN 9356:2012
trong bê tông

139 Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCVN 4085:2011

Lớp phủ kẽm nhúng nóng trên bề mặt sản phẩm gang và
140 TCVN 5408:2007
thép. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn
141 TCVN 6287:1997
toàn

Sơn - Phương pháp không phá hủy xác định chiều dày
142 TCVN 9406:2012
màng sơn khô

Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương


143 TCVN 6934:2001
pháp thử
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử trong
144 TCVN 8785:2011
điều kiện tự nhiên

145 Sơn bảo vệ kết cấu thép - Thi công và nghiệm thu TCVN 8790:2011
Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn kết cấu thép bằng
146 TCVN 12705:2019
các hệ sơn phủ

147 Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt TCVN 7997:2009

148 Tính năng đèn điện - Phần 1: Yêu cầu chung TCVN 10885-1-2015

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 21


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu

149 Qui phạm nối đất nối không các thiết bị điện. TCVN 9358:2012

Bóng đèn LED có balats lắp liền dung cho chiếu sáng
150 TCVN 8783-2011
thông dụng: Yêu cầu về tính năng

Tính năng đèn điện - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với
151 TCVN 10885-2-1:2015
đèn điện Led

Đèn điện - Phần 1: Yêu cầu chung và các thử nghiệm đèn
152 TCVN 7722-1:2017
điện

Đèn điện - Phần 2: Yêu cầu cụ thể - Mục 3: Đèn điện


153 TCVN 7222-2-3:2007
dùng cho chiếu sáng đường phố

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 22


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


2.1. Đặc điểm khí tượng

2.1.1. Nhiệt độ không khí


Chế độ nhiệt được chia thành 2 vùng được thể hiện như sau: Ở vùng đồng bằng, số ngày
có nhiệt độ trung bình (TB) ngày <200C là 76 ngày/năm, <270C có khoảng
214ngày/năm, <300C có khoảng 343 ngày/năm. Ở vùng núi, số ngày có nhiệt độ TB
<200C là 97 ngày, <270C khoảng 287 ngày/năm, < 300C có khoảng 365 ngày/năm. Nhiệt
độ thấp nhất là 120C, cao nhất là 390C.
2.1.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí ở Quảng Nam tương đối cao và ở mức trung bình của cả nước. Độ ẩm
tương đối trung bình/năm ở các địa phương từ 84 đến 87%, độ ẩm tuyệt đối khoảng
26,2mb. Điều kiện ẩm khá thích hợp cho hoạt động du lịch.
2.1.3. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình khá lớn, ở Tam Kỳ 2770,6mm/năm, Trà My là 4169mm/năm.
Khí hậu phân hóa làm hai mùa là mùa mưa và mùa khô (nhưng không rõ rệt). Mùa khô
bắt đầu từ tháng II đến tháng VIII. Đây là thời gian có lượng mưa thấp nhất trong năm,
khoảng 300-600mm, chiếm 20-30% tổng lượng mưa cả năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng
IX đến tháng I năm sau, lượng mưa trung bình khoảng 2000-2500mm, chiếm 70-80%
lượng mưa cả năm. Những tháng mưa nhiều nhất là tháng X và XI; trung bình hàng năm
có từ 115 - 195 ngày mưa.
Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng
Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang)
có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn
(các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất.
Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung
bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3
tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên
nhanh.
2.1.4. Gió, bão
Quảng Nam thường xuyên chịu tác động của bão, áp thấp. Năm nhiều đến 4-5 đợt, năm
ít thì 2-3 đợt. Tốc độ gió trung bình 1,8m/s ở Tam Kỳ và 1,3m/s ở Trà My. Tốc độ gió
mạnh nhất là từ tháng V - XI ở Tam Kỳ và tháng II - III ở Trà My. Mưa bão kết hợp với
địa hình dốc gây ra hiện tượng trượt, lở đất, lũ quét ở các huyện miền núi và gây ngập
lũ ở khu vực đồng bằng ven biển. Mực nước biển dâng và các tác động do biến đổi khí
hậu đã và đang là mối đe dọa đối với sự tồn tại của phố cổ Hội An, Mỹ Sơn, các công
trình phục vụ du lịch, hệ thống các bãi biển.
Năm 2020 là năm thiên tai tác động xấu nhất đói với tỉnh Quảng Nam. Trong năm xảy
ra 03 đợt thiên tai do ảnh hưởng của bão số 5, bão số 6, bão số 9 kèm theo mưa lũ đã tàn
phá Quảng Nam trên diện rộng từ miền biển đến miền núi. Thống kê sơ bộ từ báo cáo

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 23


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh, tổng giá trị thiệt hại ước tính khoảng hơn 8,4 nghìn
tỷ đồng; làm 28 người chết, 19 người mất tích và 200 người bị thương.
 Bảng tổng hợp các đặc trưng khí tượng trạm Tam Kỳ
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối trong tháng và năm (oC)

Giá trị 33,0 35,8 35,9 41,5 41,9 41,3 42,0 41,8 38,3 37,2 35,2 31,4 42,0

Nhiệt độ trung bình tháng và năm (oC)

Giá trị 17,0 17,5 19,8 23,6 27,3 28,9 29,3 28,4 27,0 24,7 21,6 18,5 23,6

Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (oC)

Giá trị 5,4 6,6 7,7 12,2 15,2 19,5 20,0 18,9 16,3 13,2 6,7 5,6 5,4

Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

Giá trị 22 27 40 56 137 193 187 275 409 288 87 27 1747

Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm (mm)

Giá trị 83 87 96 113 217 191 219 240 731 457 229 82 731

Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)

Giá trị 9,8 12,0 14,4 11,5 12,2 12,4 11,0 15,1 15,2 12,6 8,0 5,6 139,8

Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)

Giá trị 85,3 88,2 90,3 89,3 83,8 80,9 80,2 84,4 85,4 83,8 81,4 81,7 84,6

Số giờ nắng trung bình tháng và năm (giờ)

Giá trị 83 50 57 111 202 189 218 181 170 168 134 127 1690

Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)

Giá trị 1,7 1,7 1,6 1,8 1,9 1,8 1,9 1,4 1,6 1,8 1,7 1,6 1,7

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 24


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
[Nguồn: QCVN02:2009/BXD của Bộ Xây Dựng]

2.1.5. Nắng
Quảng Nam ở vĩ độ tương đối thấp nên hàng năm nhận được lượng bức xạ phong phú,
khoảng 125-145kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ dương khoảng 80-100 kcal/cm2/năm, số
giờ nắng trên 1700 giờ/năm, tổng nhiệt độ khoảng trên 8900 giờ/năm.
2.1.6. Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi nằm trên địa phận tỉnh Quảng Nam được phân bố đều ở các huyện,
thị xã, có tổng chiều dài trên 900 Km, bao gồm các hệ thống sông chính là Thu Bồn, Vu
Gia, Tam Kỳ, Trường Giang và một số sông nhỏ như Vĩnh Điện, Quảng Huế, Bà Rén,
An Tân, Ly Ly....
- Sông Thu Bồn là con sông nội địa có diện tích lưu vực lớn nằm phía sườn Đông dãy
Trường Sơn, toàn lưu vực rộng đến 10,350 Km2 . Sông Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngọc
Linh thuộc huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum, chảy theo hướng gần Bắc Nam qua các
huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức và Nông Sơn, rồi chảy qua Giao Thủy vào vùng
đồng bằng qua các huyện Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Quế Sơn, và đổ ra biển tại
Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, một nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để
đổ nước vào sông Hàn, Đà Nẵng. Trước khi đổ ra biển tại cửa Đại, một phần nước của
sông chảy vào sông Trường Giang để đổ ra vịnh An Hòa Tam Quang, huyện Núi Thành.
- Sông Vu Gia có diện tích lưu vực khoảng 5.500 Km2, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn,
bao gồm các nhánh sông Cái, sông Bung, sông Côn, chảy qua các huyện Đông Giang,
Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Đại Lộc, Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam. Sông Vu
Gia hợp với sông Thu Bồn tại điểm hợp lưu Đại Lộc, qua sông Quảng Huế, tạo thành
hệ thống sông lớn Vu Gia – Thu Bồn.
- Sông Tam Kỳ bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chảy theo hướng Đông, là hợp lưu
của 10 con sông suối nhỏ, bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chảy theo hướng Tây -
Đông xuống dòng chính tại Xuân Bình - Phú Thọ, xã Tam Trà, huyện Núi Thành, rồi
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy ra cửa An Hòa (Núi Thành). Diện tích lưu vực
khoảng 800Km2. Do nằm trong vùng nhiều mưa, rừng đầu nguồn ít bị tàn phá nên dòng
chảy tương đối điều hòa theo mùa.
- Ngoài các sông trên, Quảng Nam còn có sông Trường Giang là sông nước mặn và
nước lợ, sông chạy sát biển nối cửa An Hòa với cửa Đại - Hội An. Các sông nhỏ hơn
như Vĩnh Điện, Quảng Huế, Bà Rén, An Tân, Ly Ly.... và hệ thống khe suối phân bố ở
khu vực miền núi.
2.2. Đặc trưng thủy văn
2.2.1. Tần suất mực nước Hội An
Theo mực nước thu thập tại trạm Hội An từ năm 2000-2020. Đặc tính của thủy
Hội An là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 25


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Mực nước 2 đầu sông tại Cửa Đại và Cửa Lở sẽ được tính tương quan với trạm
Hội An
Bảng 2-1. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Hội An
Hệ cao độ Nhà nước (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99
Hgiờ 117 78 67 52 37 9 -8 -36 -49 -57 -69
Hđỉnh 147 102 91 78 64 42 33 21 15 12 5
Hchân 91 33 17 0 -14 -37 -50 -67 -75 -80 -90
H t.b 115 65 51 38 25 4 -5 -15 -18 -20 -27

Dựa vào tài liệu mực nước cao nhất thu thập từ 2000 đến 2020 xây dựng tần suất
lý luận cho mực nước ứng với các tần suất như sau:
Bảng 2-2. Mực nước cao nhất năm ứng với các tần suất lý luận trạm Hội An
Hệ cao độ Nhà nước (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

H(cm) 357 295 267 229 190 138 117 99 94 92 90

2.2.2. Tương quan mực nước tại 2 đầu sông Trường Giang
Dựa vào số liệu mực nước do TEDIPORT quan trắc tại trạm H1 (sông Trường
Giang phía đầu cửa Đại) và H3 (phía đầu cửa Lở) và số liệu mực nước giờ thu thập tại
trạm thủy văn quốc gia Hội An để xây dựng tương quan mực nước giờ giữa hai trạm.
Phương trình tương quan giữa hai trạm như sau Hội An và H1:
Y= 0.8874X - 10.607 (cm)
Phương trình tương quan giữa hai trạm như sau Hội An và H3:
Y= 0.9975X + 24.705 (cm)
Trong đó: + Y là cao độ mực nước tại trạm H1, H3
+ X là cao độ mực nước tại trạm thủy văn Hội An
+ Cao độ mực nước hai trạm theo hệ Nhà nước
Từ phương trình tương quan trên tính được tần suất mực nước tương ứng tại trạm
H1, H3 như sau:

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 26


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 2-3. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm H1 (phía Cửa Đại)
Hệ cao độ Nhà nước (cm)
P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99
Hgiờ 93 59 49 36 22 -3 -18 -43 -54 -61 -72
Hđỉnh 120 80 70 59 46 27 19 8 3 0 -6
Hchân 70 19 4 -11 -23 -43 -55 -70 -77 -82 -90
H t.b 91 47 35 23 12 -7 -15 -24 -27 -28 -35

Bảng 2-4. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm H3 (phía Cửa Lở)
Hệ cao độ Nhà nước (cm)
P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99
Hgiờ 141 103 92 77 62 34 17 -11 -24 -32 -44
Hđỉnh 171 126 115 103 89 67 58 46 40 37 30
Hchân 115 58 42 25 11 -12 -25 -42 -50 -55 -65
H t.b 139 90 76 63 50 29 20 10 7 5 -2
2.3. Đặc điểm địa hình khu vực dự án

Sông Trường Giang hiện nay một phần bị bồi tích nên dòng khá cạn, một phần đang
bị xâm hại rất nghiêm trọng để làm các ao nuôi tôm, nhiều đoạn sông chỉ còn là con lạch
nhỏ. Bề rộng sông bé nhất nhiều đoạn chỉ còn 15-30m, các đoạn khác sông rộng hơn từ
60-160m. Chiều sâu luồng tàu chạy các đoạn tốt nhất khoảng 1-1,2m, tuy nhiên có nhiều
đoạn đã bị bồi lắng, hầu như không giao thông thủy được, như các đoạn cầu Bến Đá đến
cầu Bình Nam chỉ còn khoảng 0,3-0,7m, đoạn Tam Thanh – Tam Tiến sâu khoảng 0,4-
0,7m.
Về giao thông thuỷ, hiện nay chỉ khai thác được các đoạn ngắn ở hai đầu nối hai cửa
sông với chuẩn tắc chỉ đạt cấp VI chỉ đáp ứng tàu tải trọng thấp. Do đó, có thể nói giao
thông thủy trên sông Trường Giang đã bị tê liệt.
Đặc điểm lũ, Lũ lụt trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn - Trường Giang - Tam Kỳ
chủ yếu là do mưa lớn sau bão trên thượng nguồn sông. Thời gian nước lên nhanh, mức
độ ngập lụt kéo dài gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản của người dân. Lũ lụt gây
thiệt hại hoa màu, cắt đứt các tuyến đường giao thông huyết mạch, cô lập các vùng ngập,
phá hoại cơ sở hạ tầng quan trọng trong vùng như đê điều, cầu cống.v.v. thiệt hại ước
tính lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Đối với hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn - Trường Giang - Tam Kỳ, lũ trên sông chủ
yếu đổ ra biển qua 3 cửa sông chính là: Cửa Đại, cửa Lở và cửa An Hòa. Tuy nhiên với
đặc điểm các cửa sông Miền Trung dưới tác động chủ yếu của bùn cát biển, vào mùa
khô hầu hết các cửa sông đều bị cạn kiệt, hiện tượng bồi lấp lòng sông do quá trình bồi
lấp tự nhiên cũng như do các công trình, ruộng nuôi trồng thủy sản đã góp phần thu hẹp
mặt cắt ngang sông, làm giảm đáng kể khả năng thoát lũ, gây ùn ứ nước, kéo dài thời
gian ngập lụt vùng hạ lưu đồng thời ảnh hưởng rất lớn đến giao thông thủy qua cửa sông.
Hiện nay cửa Lở đã bị bồi khá mạnh.
Hiện trạng dọc sông Trường Giang trên từng đoạn được mô tả sau đây:

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 27


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
 Đoạn 1: Từ ngã 3 An Lạc (Km0+000) đến cầu Bình Dương (Km10+000):
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (100150)m,
+ Cao độ dòng chủ từ -2,0-4,0m;
+ Trên đoạn sông này 4 cây cầu tạm làm bằng vật liệu tre cây hiện đã được phá dỡ hiện
chỉ còn 1 cầu Trường Giang (mới xây dựng) tại Km3+000 và 01 cầu Bình Dương (cầu
yếu không đảm bảo tĩnh không) để nối kết lưu thông đi lại giữa các xã Duy nghĩa, Duy
Thành, Duy Vinh huyện Duy Xuyên và Bình Dương, Bình Giang huyện Thăng Bình;
+ Lòng sông có đầm, đăng cá

Hình 1: Hiện trạng đoạn 3 An Lạc đến cầu Bình Dương


+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 28


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 2 Một số hình ảnh hiện trang từ km 0 đến km 10


 Đoạn 2: Từ cầu Bình Dương Km10+000 đến cầu Bình Đào Km16+000
+ Chiều rộng lòng sông từ 40200m
+ Cao độ tại lạch sâu từ (0,0 -3,0)m.
+ Đoạn sông này có chiều rộng bị thu hẹp đáng kể do cây cỏ ven bờ phát triển mạnh
cộng với sự lấn dòng làm đầm tại Km 11 và Km 13+300

Hình 3: Hiện trạng đoạn từ cầu Bình Dương đến cầu Bình Đào
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 29


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 4: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 10 đến Km 16


 Đoạn 3: Từ cầu Bình Đào Km16+000 đến cầu Bến Đá Km24+100
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (60120)m, riêng tại cầu Bến Đá và Cầu
Bình Đào chiều rộng lòng sông chỉ còn 20-30m;
+ Cao độ tại các lạch sâu từ -0,5-2,50m;
+ Hai bên bờ sông là nhà dân và vườn tược, đầm tôm; cây cỏ ven bờ phát triển khá mạnh
gây thu hẹp dòng chảy.
+ Tại Km16-Km17 và Km 24+000 gần cầu bến đá có cụm dân cư nằm sát bờ sông.

Hình 5: Hiện trạng đoạn từ cầu Bình Đào đến cầu Bến Đá
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 30
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Hình 6: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 16 đến Km 24


 Đoạn 4: Từ cầu Bến Đá Km24 đến cầu Bình Nam Km34
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (30200)m, ven bờ có nhiều ao nuôi lấn
dòng làm thu hẹp lòng sông,
+ Cao độ tại các lạch sâu -0,50-3,00m;
+ Đoạn Km24+500 và Km 30+300 có cụm dân cư lấn sông, nằm sát bờ sông, tại các vị
trí này lòng sông chỉ còn 20-30m .

Hình 7: Hiện trạng đoạn từ cầu Bến Đá đến cầu Bình Nam
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 31
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Hình 8: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 24 đến Km 34

 Đoạn 5: Từ cầu Bình Nam Km34 đến cầu Tam Thanh Km44
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (100200)m,
+ Cao độ tại các lạch sâu từ -2,0 -3,5m.
+ Ven bờ san sát ao nuôi lấn dòng.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 32


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 9: Hiện trạng đoạn từ Bình Nam đến cầu Tam Thanh
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Hình 10: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 34 đến Km 44


 Đoạn 6: Từ cầu Tam Thanh Km 44 đến cầu Tam Tiến Km 50
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (60100)m,

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 33


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
+ Cao độ tại các lạch sâu từ (-1,0-2,0)m. Ven bờ san sát ao nuôi lấn dòng.
+ Trên đoạn sông này có âu thuyền Vũng Lắm nằm sau cầu Tam Tiến, thuận lợi cho tàu
neo trú mỗi khi xong đợt đánh bắt hải sản.

Hình 11: Hiện trạng đoạn từ cầu Tam Thanh đến cầu Tam Tiến
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Hình 12: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 44 đến Km 50


 Đoạn 7: Từ cầu Tam Tiến Km 50 đến Km60

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 34


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
+ Đoạn sông này có chiều rộng lòng sông từ (100200)m, cao độ tại các lạch sâu từ (-
1,0-1,5)m, riêng đoạn phía ngoài từ Km53+000 đến Km 60+000 cao độ từ -3,0  -
6,0m. Ven bờ có bè nổi nuôi trồng hải sản, cọc tre, đăng cá lấn sông.
+ Hiện nay đoạn này vẫn có tàu thuyền lưu thông đến âu thuyền Vũng Lắm nằm sau cầu
Tam Tiến

Hình 13: Hiện trạng đoạn từ cầu Tam Thanh đến cầu Tam Tiến
+ Một số hình ảnh hiện trạng đoạn sông

Hình 14: Một số hình ảnh hiện trạng từ Km 50 đến Km 60

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 35


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
2.4. Đặc điểm địa chất

Dựa vào kết quả khảo sát ĐCCT và thí nghiệm các mẫu đất, đã thành lập được 06
mặt cắt địa chất công trình theo các tuyến. Địa tầng trong khu vực nghiên cứu được phân
bố từ trên xuống như sau:
Lớp 1a: Vật liệu san lấp (Cát cấp phối kém, cát sét, màu xám trắng, xám vàng,
đôi chỗ lẫn bê tông gạch vỡ).
Lớp này phân bố trên bề mặt địa hình phân bố dọc theo tuyến Kè. Phát hiện tại các lỗ
khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K11, K12 , K15, K16, K17, L41),
với thành phần chính là Cát cấp phối kém, cát sét, màu xám trắng, xám vàng, đôi chỗ
lẫn bê tông gạch vỡ. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 0.23m (K06) đến 2.75m (K08), cao độ
đáy lớp thay đổi từ -0.67m (K01) đến 1.49m (K04). Bề dày lớp thay đổi từ 0.80m (K06)
đến 1.60m (K01, K02), trung bình là 1.28m.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 1: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 1a
Tên lỗ Cao độ mặt Cao độ đáy Bề dày lớp Giá trị SPT N30
TT
khoan lớp (m) lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
1 K01 0.93 -0.67 1.60 - -
2 K02 2.12 0.52 1.60 - -
3 K03 2.40 1.20 1.20 - -
4 K04 2.49 1.49 1.00 - -
5 K05 2.40 1.00 1.40 - -
6 K06 0.23 -0.57 0.80 - -
7 K07 0.57 -0.43 1.00 - -
8 K08 2.75 1.25 1.50 - -
9 K11 1.44 0.24 1.20 - -
10 K12 1.29 0.09 1.20 - -
11 K15 1.35 -0.05 1.40 - -
12 K16 1.75 0.25 1.50 - -
13 K17 1.92 0.42 1.50 - -
14 L41 1.00 0.00 1.00 - -
Lớp 1b: Vật liệu san lấp (Sét ít dẻo lẫn dăm sạn, đôi chỗ là cát sét, màu xám vàng,
nâu đỏ CL).
Lớp này phân bố trên bề mặt địa hình phân bố dọc theo tuyến Kè. Phát hiện tại các lỗ
khoan ( K09, K10, K13, K14), với thành phần chính là Sét ít dẻo lẫn dăm sạn, đôi chỗ
là cát sét, màu xám vàng, nâu đỏ. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 1.15m (K13, K14) đến
1.16m (K09, K10), cao độ đáy lớp thay đổi từ -0.85m (K14) đến 0.16m (K10). Bề dày
lớp thay đổi từ 1.00m (K10) đến 2.0m (K14), trung bình là 1.55m.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 36


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 2: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 1b
Tên lỗ Cao độ mặt Cao độ đáy Bề dày lớp Giá trị SPT N30
TT
khoan lớp (m) lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
1 K09 1.16 -0.64 1.80 - -
2 K10 1.16 0.16 1.00 - -
3 K13 1.15 -0.25 1.40 - -
4 K14 1.15 -0.85 2.00 - -
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 3: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 1b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 23.73
2 Giới hạn chảy WL % 31.34
3 Giới hạn dẻo WP % 19.11
4 Chỉ số dẻo IP % 12.23
5 Độ sệt Is 0.38
6 Tỷ trọng  g/cm3 2.67
Lớp 2a: Bụi rất dẻo, ít dẻo, Sét ít dẻo, màu xám ghi, xám đen, trạng thái chảy
(MH, ML, CL).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (L08, L11, L19, L21, L26, L35, L36, L37, L38, L39, L40,
L41, L43, L45, L48, L49, L52, L53, L54, L58, L59, L60, L61, L62, L63), với thành
phần chính là Bụi rất dẻo, ít dẻo, Sét ít dẻo, cát sét, màu xám ghi, xám đen, trạng thái
chảy. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -2.10m (L58) đến 0.60m (L53), cao độ đáy lớp thay
đổi từ 3.50m (L49) đến -1.20m (L63). Bề dày lớp thay đổi từ 0.40m (L26) đến 2.30m
(L53), trung bình là 1.08m.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 4: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 2a
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 L08 -1.20 -2.40 1.20 - -
2 L11 -1.10 -1.80 0.70 - -
3 L19 -1.80 -2.30 0.50 - -
4 L21 -0.08 -1.50 1.42 - -
5 L26 -1.20 -1.60 0.40 - -
6 L35 -0.80 -1.40 0.60 - -
7 L36 -1.10 -1.80 0.70 - -
8 L37 -1.00 -1.80 0.80 - -
9 L38 -1.30 -2.10 0.80 - -
10 L39 -2.00 -2.80 0.80 - -

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 37


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Cao độ Giá trị SPT N30


Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
11 L40 -1.80 -2.50 0.70 - -
12 L41 0.00 -1.80 1.80 - -
13 L43 -0.60 -1.30 0.70 - -
14 L45 -2.00 -3.20 1.20 - -
15 L48 -2.00 -3.20 1.20 - -
16 L49 -2.00 -3.50 1.50 - -
17 L52 -1.10 -2.90 1.80 - -
18 L53 0.60 -1.70 2.30 - -
19 L54 -0.40 -2.40 2.00 - -
20 L58 -2.10 -2.90 0.80 - -
21 L59 -2.00 -3.40 1.40 - -
22 L60 -1.80 -2.70 0.90 - -
23 L61 -1.80 -3.00 1.20 - -
24 L62 -1.70 -2.70 1.00 - -
25 L63 -0.50 -1.20 0.70 - -
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây
Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2a
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Giới hạn chảy WL % 51.98
2 Giới hạn dẻo WP % 32.94
3 Chỉ số dẻo IP % 19.05
4 Tỷ trọng  g/cm3 2.66
Lớp 2b: Cát bụi, cát lẫn sét, bụi, màu xám đen, xám ghi, xám nâu, kết cấu xốp
(SM, SC-SM).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K02, L09, L10, L12, L13, L14, L15, L17, L18, L28, L29,
L30, L31, L32 L33, L34, L42, L44, L46, L47, L50, L51, L55, L56, L57, L64, L65, L66,
L67, L68, L69, L70, L71, L72, L73, L74, L75, L77, L78, L79, L80, L81, L82, L83,
L84, L85), với thành phần chính là Cát bụi, cát lẫn sét, bụi, màu xám đen, xám ghi, xám
nâu, kết cấu xốp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -2.10m (L12) đến 0.70m (L31), cao độ đáy
lớp thay đổi từ -3.20m (L51) đến 0.00m (L31). Bề dày lớp thay đổi từ 0.20m (L85) đến
1.90m (L42), trung bình là 0.69m, Giá trị SPT N30 trung bình là 4 búa.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 6: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 2b
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K02 0.52 -0.88 1.40 4 4

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 38


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Cao độ Giá trị SPT N30


Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
2 L09 -2.00 -2.70 0.70 - -
3 L10 -1.10 -1.90 0.80 - -
4 L12 -2.10 -2.70 0.60 - -
5 L13 -1.10 -1.90 0.80 - -
6 L14 -1.90 -2.80 0.90 - -
7 L15 -1.00 -2.30 1.30 - -
8 L17 -1.10 -1.60 0.50 - -
9 L18 -1.30 -1.80 0.50 - -
10 L28 0.30 -0.20 0.50 - -
11 L29 -1.30 -1.80 0.50 - -
12 L30 -0.80 -1.40 0.60 - -
13 L31 0.70 0.00 0.70 - -
14 L32 -1.20 -1.70 0.50 - -
15 L33 -1.70 -2.40 0.70 - -
16 L34 -1.40 -1.90 0.50 - -
17 L42 0.30 -1.60 1.90 - -
18 L44 -1.70 -2.20 0.50 - -
19 L46 -1.50 -2.70 1.20 - -
20 L47 -0.30 -1.20 0.90 - -
21 L50 -1.80 -2.50 0.70 - -
22 L51 -1.50 -3.20 1.70 - -
23 L55 -0.60 -2.20 1.60 - -
24 L56 -1.70 -2.90 1.20 - -
25 L57 -2.00 -2.90 0.90 - -
26 L64 -1.10 -1.80 0.70 - -
27 L65 -2.00 -2.40 0.40 - -
28 L66 -1.50 -2.00 0.50 - -
29 L67 -0.70 -1.20 0.50 - -
30 L68 -1.20 -1.80 0.60 - -
31 L69 -0.40 -0.90 0.50 - -
32 L70 -1.10 -1.60 0.50 - -
33 L71 -2.00 -2.50 0.50 - -
34 L72 -0.70 -1.20 0.50 - -
35 L73 -0.60 -1.00 0.40 - -
36 L74 -0.70 -1.20 0.50 - -
37 L75 -1.20 -1.60 0.40 - -
38 L77 -1.00 -1.50 0.50 - -
39 L78 -1.30 -1.70 0.40 - -
40 L79 -1.80 -2.30 0.50 - -

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 39


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Cao độ Giá trị SPT N30


Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
41 L80 -1.20 -1.70 0.50 - -
42 L81 -2.00 -2.40 0.40 - -
43 L82 -1.60 -2.00 0.40 - -
44 L83 -1.90 -2.40 0.50 - -
45 L84 -1.50 -1.80 0.30 - -
46 L85 -1.80 -2.00 0.20 - -
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 7: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Giới hạn chảy WL % 26.09
2 Giới hạn dẻo WP % 19.96
3 Chỉ số dẻo IP % 6.14
4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65
5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.981
6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.602
7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 32°43'
8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 22°41'
Lớp 2c: Bụi rất dẻo, sét ít dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy -
chảy (MH, CL).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K01, K09, L41, L42, L43, L44), với thành phần chính là
Bụi rất dẻo, sét ít dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy - chảy. Cao độ mặt
lớp thay đổi từ -2.20m (L44) đến 0.64m (K09), cao độ đáy lớp thay đổi từ -4.54m
(K09) đến 2.07m (K01). Bề dày lớp thay đổi từ 1.40m (K01) đến 3.90m (K09), trung
bình là 2.40m, Giá trị SPT N30 trung bình là 2 búa.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 8: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 2c
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K01 -0.67 -2.07 1.40 3 3
2 K09 -0.64 -4.54 3.90 0 1
3 L41 -1.80 -4.00 2.20 - -
4 L42 -1.60 -4.00 2.40 - -
5 L43 -1.30 -4.00 2.70 - -
6 L44 -2.20 -4.00 1.80 - -
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 40


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 9: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2c
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 75.43
2 Giới hạn chảy WL % 73.06
4 Giới hạn dẻo WP % 36.84
5 Chỉ số dẻo IP % 36.22
6 Độ sệt Is 1.07
7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.52
8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 0.87
9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67
10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 2.066
11 Độ lỗ rỗng n % 67.38
12 Độ bão hòa G % 97.38
Cắt trực tiếp:
13 Góc ma sát trong  Độ 2°49'
Lực dính C kG/cm2 0.068
Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.209
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén Cc - 0.542
Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.327
10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.368
Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.182
Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.159
Chỉ số nở Cs - 0.106
Lớp 2d: Cát sét, màu xám xanh, xám đen, kết cấu xốp (SC).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K07, K10), với thành phần chính là Cát sét, màu xám
xanh, xám đen, kết cấu xốp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -0.43m (K07) đến 0.16m (K10),
cao độ đáy lớp thay đổi từ -3.84m (K10) đến -2.43m (K07). Bề dày lớp thay đổi từ
2.00m (K07) đến 4.00m (K10), trung bình là 3.00m, Giá trị SPT N30 trung bình là 1
búa.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 10: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 2d
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K07 -0.43 -2.43 2.00 2 2
2 K10 0.16 -3.84 4.00 0 1
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng 16 dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 41


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 11: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2d
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 29.41
2 Giới hạn chảy WL % 31.55
4 Giới hạn dẻo WP % 20.49
5 Chỉ số dẻo IP % 11.06
6 Độ sệt Is 0.81
7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.85
8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.43
9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67
10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 0.867
11 Độ lỗ rỗng n % 46.44
12 Độ bão hòa G % 90.57
Cắt trực tiếp:
13 Góc ma sát trong  Độ 5°10'
Lực dính C kG/cm2 0.094
Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.066
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén Cc - 0.218
Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.427
10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 1.221
Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.063
Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.226
Chỉ số nở Cs - 0.033
Lớp 3a: Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, màu xám xanh, xám vàng,
kết cấu xốp (SP, SP-SM).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K11, K12, K13,
K14, K16, K17, L01, L02, L03, L04, L05, L06, L07, L08, L09, L10, L11, L12, L13,
L14, L15, L17, L18, L19, L20, L21, L22, L23, L24, L25, L26, L27, L28, L29, L30,
L31, L32, L33, L34, L35, L36, L37, L38, L39, L40, L40, L45, L46, L47, L48, L49,
L50, L51, L52, L53, L54, L55, L56, L57, L58, L59, L60, L61, L62, L63, L64, L65,
L66, L67, L68, L69, L70, L71, L72, L73, L74, L75, L77, L78, L79, L80, L81, L82,
L83, L84, L85), với thành phần chính là Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi,
màu xám xanh, xám vàng, kết cấu xốp (SP). Cao độ mặt lớp thay đổi từ -3.50m (L49)
đến 1.49m (K04). Tại các lỗ khoan Kè đã xác định được bề dày của lớp thay đổi từ
2.10m (K13) đến 7.00m (K16). Riêng tại các lỗ khoan Luồng đều kết thúc ở trong lớp
3a và đã khoan vào lớp từ 0.50m (L49) đến 4.00m (L31), Giá trị SPT N30 trung bình là
8 búa
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 42


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 12: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 3a
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy
TT mặt lớp Bề dày lớp (m)
khoan lớp (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K02 -0.88 -4.88 4.00 5 5
2 K03 1.20 -2.60 3.80 7 8
3 K04 1.49 -1.01 2.50 8 8
4 K05 1.00 -2.60 3.60 7 9
5 K06 -0.57 -4.77 4.20 5 5
6 K07 -2.43 -7.23 4.80 8 9
7 K08 1.25 -4.25 4.20 7 8
8 K11 0.24 -3.86 4.00 7 8
9 K12 0.09 -3.71 3.80 6 9
10 K13 -0.25 -2.35 2.10 9 9
11 K14 -0.85 -4.35 3.50 7 8
12 K16 0.25 -6.75 7.00 7 9
13 K17 0.42 -3.08 3.50 9 10
14 L01 -1.70 -4.00 2.30 - -
15 L02 -1.90 -4.00 2.10 - -
16 L03 -1.80 -4.00 2.20 - -
17 L04 -1.30 -4.00 2.70 - -
18 L05 -1.30 -4.00 2.70 - -
19 L06 -1.70 -4.00 2.30 - -
20 L07 -1.10 -4.00 2.90 - -
21 L08 -2.40 -4.00 1.60 - -
22 L09 -2.70 -4.00 1.30 - -
23 L10 -1.90 -4.00 2.10 - -
24 L11 -1.80 -4.00 2.20 - -
25 L12 -2.70 -4.00 1.30 - -
26 L13 -1.90 -4.00 2.10 - -
27 L14 -2.80 -4.00 1.20 - -
28 L15 -2.30 -4.00 1.70 - -
29 L16 -0.30 -4.00 3.70 - -
30 L17 -1.60 -4.00 2.40 - -
31 L18 -1.80 -4.00 2.20 - -
32 L19 -2.30 -4.00 1.70 - -
33 L20 -0.90 -4.00 3.10 - -
34 L21 -1.50 -4.00 2.50 - -
35 L22 -0.90 -4.00 3.10 - -
36 L23 -1.90 -4.00 2.10 - -
37 L24 -1.30 -4.00 2.70 - -
38 L25 -1.80 -4.00 2.20 - -
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 43
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Cao độ Giá trị SPT N30


Tên lỗ Cao độ đáy
TT mặt lớp Bề dày lớp (m)
khoan lớp (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
39 L26 -1.60 -4.00 2.40 - -
40 L27 -0.60 -4.00 3.40 - -
41 L28 -0.20 -4.00 3.80 - -
42 L29 -1.80 -4.00 2.20 - -
43 L30 -1.40 -4.00 2.60 - -
44 L31 0.00 -4.00 4.00 - -
45 L32 -1.70 -4.00 2.30 - -
46 L33 -2.40 -4.00 1.60 - -
47 L34 -1.90 -4.00 2.10 - -
48 L35 -1.40 -4.00 2.60 - -
49 L36 -1.80 -4.00 2.20 - -
50 L37 -1.80 -4.00 2.20 - -
51 L38 -2.10 -4.00 1.90 - -
52 L39 -2.80 -4.00 1.20 - -
53 L40 -2.50 -4.00 1.50 - -
54 L45 -3.20 -4.00 0.80 - -
55 L46 -2.70 -4.00 1.30 - -
56 L47 -1.20 -4.00 2.80 - -
57 L48 -3.20 -4.00 0.80 - -
58 L49 -3.50 -4.00 0.50 - -
59 L50 -2.50 -4.00 1.50 - -
60 L51 -3.20 -4.00 0.80 - -
61 L52 -2.90 -4.00 1.10 - -
62 L53 -1.70 -4.00 2.30 - -
63 L54 -2.40 -4.00 1.60 - -
64 L55 -2.20 -4.00 1.80 - -
65 L56 -2.90 -4.00 1.10 - -
66 L57 -2.90 -4.00 1.10 - -
67 L58 -2.90 -4.00 1.10 - -
68 L59 -3.40 -4.00 0.60 - -
69 L60 -2.70 -4.00 1.30 - -
70 L61 -3.00 -4.00 1.00 - -
71 L62 -2.70 -4.00 1.30 - -
72 L63 -1.20 -4.00 2.80 - -
73 L64 -1.80 -4.00 2.20 - -
74 L65 -2.40 -4.00 1.60 - -
75 L66 -2.00 -4.00 2.00 - -
76 L67 -1.20 -4.00 2.80 - -
77 L68 -1.80 -4.00 2.20 - -

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 44


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Cao độ Giá trị SPT N30


Tên lỗ Cao độ đáy
TT mặt lớp Bề dày lớp (m)
khoan lớp (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
78 L69 -0.90 -4.00 3.10 - -
79 L70 -1.60 -4.00 2.40 - -
80 L71 -2.50 -4.00 1.50 - -
81 L72 -1.20 -4.00 2.80 - -
82 L73 -1.00 -4.00 3.00 - -
83 L74 -1.20 -4.00 2.80 - -
84 L75 -1.60 -4.00 2.40 - -
85 L76 -1.00 -4.00 3.00 - -
86 L77 -1.50 -4.00 2.50 - -
87 L78 -1.70 -4.00 2.30 - -
88 L79 -2.30 -4.00 1.70 - -
89 L80 -1.70 -4.00 2.30 - -
90 L81 -2.40 -4.00 1.60 - -
91 L82 -2.00 -4.00 2.00 - -
92 L83 -2.40 -4.00 1.60 - -
93 L84 -1.80 -4.00 2.20 - -
94 L85 -2.00 -4.00 2.00 - -
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 13: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3a
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Giới hạn chảy WL % 19.80
2 Giới hạn dẻo WP % 16.88
3 Chỉ số dẻo IP % 2.93
4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65
5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.868
6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.593
7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 34°01'
8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 24°03'
Lớp 3b: Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, màu xám vàng, xám trắng,
kết cấu chặt vừa (SP, SP-SM).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K09, K10,
K11, K12, K13, K14, K15, K17), với thành phần chính là Cát cấp phối kém, màu xám
vàng, xám trắng, kết cấu chặt vừa (SP). Cao độ mặt lớp thay đổi từ -7.23m (K07) đến -
0.05m (K15). Tại các lỗ khoan K15, K17 đã xác định được bề dày của lớp thay đổi từ
4.50m (K17) đến 7.20m (K15). Riêng tại các lỗ khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06,
K07, K08, K09, K10, K11, K12, K13, K14, K15, K17) đều kết thúc ở trong lớp 3b và
đã khoan vào lớp từ 2.20m (K07) đến 7.20m (K15), Giá trị SPT N30 trung bình là 19
búa

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 45


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.
Bảng 14: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 3b
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K01 -2.07 -9.07 7.00 10 18
2 K02 -4.88 -7.88 3.00 27 27
3 K03 -2.60 -7.60 5.00 13 25
4 K04 -1.10 -7.51 6.50 10 26
5 K05 -2.60 -7.60 5.00 10 25
6 K06 -4.77 -9.77 5.00 17 29
7 K07 -7.23 -9.43 2.20 21 28
8 K08 -4.25 -7.25 3.00 14 15
9 K09 -4.54 -8.84 4.30 10 22
10 K10 -3.84 -8.84 5.00 24 26
11 K11 -6.06 -8.56 2.50 21 29
12 K12 -3.71 -8.71 5.00 21 26
13 K13 -2.35 -8.85 6.50 13 15
14 K14 -4.35 -8.85 4.50 13 25
15 K15 -0.05 -7.25 7.20 12 15
16 K17 -3.08 -7.58 4.50 11 11
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 15: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Giới hạn chảy WL % 19.82
2 Giới hạn dẻo WP % 16.77
3 Chỉ số dẻo IP % 3.05
4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65
5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.883
6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.575
7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 33°32'
8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 23°35'
Lớp 4: Bụi rất dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo dẻo mềm (MH).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K15, K16, K17), với thành phần chính là Bụi rất dẻo,
màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo dẻo mềm. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -7.58m
(K17) đến -6.75m (K16). Kết thúc độ sâu khoan đều ở trong lớp 4 và đã khoan vào lớp
từ 0.50m (K17) đến 1.50m (K16), bởi vậy bề dày và cao độ đáy lớp chưa được xác định.
Sự phân bố, cao độ mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 46


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 16: Cao độ mặt lớp, đáy lớp và bề dày lớp 4
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 LK15 -7.25 -8.65 1.40 4 4
2 K16 -6.75 -8.25 1.50 4 4
3 LK17 -7.58 -8.08 0.50 7 7
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 17: Các chỉ tiêu cơ lý lớp 4
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 55.84
2 Giới hạn chảy WL % 63.04
4 Giới hạn dẻo WP % 38.79
5 Chỉ số dẻo IP % 24.25
6 Độ sệt Is 0.70
7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.66
8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.07
9 Tỷ trọng  g/cm3 2.68
10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.505
11 Độ lỗ rỗng n % 60.08
12 Độ bão hòa G % 99.44
Cắt trực tiếp:
13 Góc ma sát trong  Độ 7°35'
Lực dính C kG/cm2 0.128
Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.109
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén Cc - 0.747
Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 1.593
15 10-
Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.939
Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.113
Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.439
Chỉ số nở Cs - 0.124
Thấu kính TK K08-1: Bụi ít dẻo, màu xám ghi, xám xanh, xám vàng, trạng thái
dẻo mềm (CL).
Thấu kính này chỉ phát hiện tại lỗ khoan (K08), với thành phần chính là Bụi ít dẻo, màu
xám ghi, xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Cao độ mặt mặt TK là -0.75m cao
độ đáy TK là -2.05m. Bề dày TK là 1.30mm. Giá trị SPT N30 trung bình là 5 búa.
Sự phân bố, cao độ mặt TK, đáy TK, bề dày TK và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 47


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 18: Cao độ mặt lớp, đáy TK và bề dày TK
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K08 -0.75 -2.05 1.30 5 5
Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của TK, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 19: Các chỉ tiêu cơ lý TK
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 38.81
2 Giới hạn chảy WL % 43.33
4 Giới hạn dẻo WP % 27.05
5 Chỉ số dẻo IP % 16.28
6 Độ sệt Is 0.72
7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.72
8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.24
9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67
10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.153
11 Độ lỗ rỗng n % 53.55
12 Độ bão hòa G % 89.87
Cắt trực tiếp:
13 Góc ma sát trong  Độ 9°20'
Lực dính C kG/cm2 0.147
Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.090
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén Cc - 0.354
Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.450
10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.163
Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.106
Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.052
Chỉ số nở Cs - 0.073
Thấu kính TK 11 -1: Cát sét, màu xám xanh, xám đen, kết cấu xốp (SC).
TK này chỉ phát hiện tại lỗ khoan K11, với thành phần chính là Cát set, màu xám xanh,
xám đen, kết cấu xốp. Cao độ mặt TK là -1.56m, cao độ đáy là -3.86m. Bề dày lớp là
2.30m.
Sự phân bố, cao độ mặt TK, đáy TK, bề dày TK và giá trị SPT được thể hiện trong bảng
dưới đây.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 48


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Bảng 20: Cao độ mặt TK, đáy TK và bề dày TK
Cao độ Giá trị SPT N30
Tên lỗ Cao độ đáy Bề dày lớp
TT mặt lớp
khoan lớp (m) (m) Nhỏ nhất Lớn nhất
(m)
1 K11 -1.56 -3.86 2.30 2 2

Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của TK, được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 21: Các chỉ tiêu cơ lý TK
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
1 Độ ẩm tự nhiên W % 55.08
2 Giới hạn chảy WL % 56.36
4 Giới hạn dẻo WP % 29.15
5 Chỉ số dẻo IP % 27.21
6 Độ sệt Is 0.95
7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.68
8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.08
9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67
10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.472
11 Độ lỗ rỗng n % 59.55
12 Độ bão hòa G % 99.91
Cắt trực tiếp:
13 Góc ma sát trong  Độ 4°03'
Lực dính C kG/cm2 0.083
Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.096
Thí nghiệm nén cố kết
Chỉ số nén Cc - 0.206
Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.610
10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.609
Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.100
Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.156
Chỉ số nở Cs - 0.041

2.5. Kết quả dự báo giao thông đường thủy trên sông Trường Giang

Kết quả phân tích dự bản nhu cầu giao thông được phân tích bằng mô hình mạng lưới
đường bộ, đường thủy (chi tiết xem Phụ lục: Dự báo nhu cầu giao thông thủy). Kết quả
dự báo lưu lượng hàng hóa, hành khách trên tuyến sông Trường Giang như bảng sau:

 Dự báo vận tải khách sông Trường Giang giao thông

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 49


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Đơn vị: lượt khách


Lượt khách 1 năm
Năm Lượt khách 1 ngày (2 chiều) TĐTT
(2 chiều)

2030 510 186.194 -

2040 2.195 801.037 16%

2050 2.836 1.034.994 3%

 Dự báo vận tải hàng hóa sông Trường Giang giao thông
Đơn vị: tấn hàng
Hàng vận chuyển 1
Năm Hàng vận chuyển 1 ngày TĐTT
năm

2030 655 238.947 -

2040 944 344.411 4%

2050 1.948 711.116 8%

Tổ chức đội tàu vận tải trên sông Trường Giang


Đội tàu vận tải trên sông Trường Giang được kết nối đồng bộ với tuyến vận tải từ
Hội An đến Đà Nẵng thành tuyến liên tục từ Kỳ Hà đến Đà Nẵng với cấp đường thủy
nội địa toàn tuyến là cấp IV. Hiện nay tuyến đường thủy nội địa từ Hội An đến Đà Nẵng
đang được khai thác với đường thủy cấp IV với cỡ tàu phổ biến từ 50-100T. Do vậy cỡ
tàu vận tải trên sông Trường Giang cũng cần phải đồng bộ với cỡ tàu đang khai thác.
Mặt khác cỡ tàu này cũng phù hợp trên cở sở hàng hóa và hành khách đã dược dự báo
tại phần 3 và dự báo năng suất phương tiện trong những năm tương lai. Cụ thể như sau:
Nhằm đáp ứng vận tải năm 2030 là gần 239 nghìn tấn hàng, hơn 186 nghìn lượt
khách đường thủy; đến 2050 sẽ là hơn 711 nghìn tấn hàng, hơn 1 triệu lượt khách đường
thủy.
Năng suất phương tiện:
Tàu hàng: Phương tiện tham gia kế hoạch BQ 25 T/ TFT – năm.
Tàu chở khách (dân địa phương hoặc khách du lịch) tham gia kế hoạch: 250 khách /ghế -
năm
Năm 2030:
- Đội tàu vận tải hàng hóa cần có 9.558 tấn phương tiện tương đương 96 tàu loại 100 tấn.
- Đội tàu vận tải khách và phục vụ du lịch 745 ghế khách tương đương 37 tàu loại 20 ghế.
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 50
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Năm 2050
- Đội tàu vận tải hàng hóa cần có 28.445 tấn phương tiện tương đương 284 tàu loại 100
tấn.
- Đội tàu vận tải khách và phục vụ du lịch 4132 ghế khách tương đương 207 tàu loại 20
ghế.
Chi tiết xem Phụ lục: Dự báo nhu cầu giao thông thủy

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 51


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH MẶT BẰNG HẠNG MỤC NẠO VÉT SÔNG
TRƯỜNG GIANG
3.1. Mặt bằng quy hoạch luồng tàu
3.1.1. Nguyên tắc bố trí
Luồng sông Trường Giang được thiết kế đảm bảo chuẩn tắc cấp IV đáp ứng cho tàu
100T lưu thông. Do đó tuyến luồng thiết kế tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
- Tuyến luồng thiết kế ổn định trên mặt bằng, mặt đứng giảm thiểu khối lượng nạo
vét duy tu hàng năm
- Tuyến luồng thiết kế đảm bảo cho tàu đi lại thuận tiện, an toàn : bán kính cong tối
thiểu 200m và phù hợp với hướng dòng chảy (trục động lực) của sông.
- Tuyến luồng tận dụng được tối đa độ sâu tự nhiên để giảm thiểu khối lượng nạo
vét cơ bản.
3.1.2. Mặt bằng bố trí tuyến luồng
Sông Trường Giang có hình thái ổn định, các yếu tố thủy lực nhỏ trục động lực mùa lũ
và mùa kiệt trùng nhau, tuyến luồng được bố trí trùng với trục động lực và đường trũng
sâu.

Hình 3.1 Trường thủy lực dọc sông điển hình


3.2. Mặt bằng quy hoạch kè bảo vệ bờ

Từ kết quả chập ảnh Viễn Thám từ năm 1990-2019 có thể thấy bờ sông Trường
Giang không có sự biến đổi từ năm 1990 đến nay cho thấy hình thái sông là khá ổn định,
kết hợp với kết quả nghiên cứu thủy lực trên mô hình toán cho thấy sông Trường Giang
có chế độ thủy lực khá nhỏ trong mùa lũ lẫn mùa kiệt.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 52


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
Theo kết quả tính toán thủy lực sau nạo vét, chế độ thủy lực sông thay đổi không nhiều
(lưu tốc chỉ tăng 0.1m/s, trừ một vài vị trí cục bộ nhưng lưu tốc trong lũ 1% cao nhất
cũng chỉ đạt 1,5m/s). Hiện tại bờ sông Trường Giang đã ổn định trong nhiều năm với
thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là cây bụi.
Phạm vi bố trí kè ở những đoạn lòng sông cong, hẹp, mái dốc nạo vét phá hủy lớp thảm
thực vật tự nhiên rất dễ bị sạt lở do sóng tàu. Tổng có 9 vị trí dài 4.25km cần phải bảo
vệ, trong đó:
+ Kè cứng kết hợp với kè mềm tập trung chủ yếu tại các khu vực lòng sông hẹp với mái
nạo vét m=2 sát khu dân cư với tổng chiều dài 4km nhằm mục đích hạn chế giải phóng
mặt bằng, ít phải di dân.
+ Kè mềm dài 200m xây dựng tại các nơi có mái dốc m=7 có nguy cơ sạt lở đó là đoạn
luồng đi sát bờ.
Giai đoạn trước mắt trước mắt trong dự án này cần ưu tiên thông tuyến luồng để phát
triển giao thông thủy nên phần khối lượng kè chỉ chiếm 4.25km/120km đường bờ. Trong
các giai đoạn tiếp theo khi các quy hoạch khu du lịch, làng nghề được hình thành, việc
tiếp tục cải tạo bờ sông theo các không gian xanh sẽ tiếp tục được thực hiện.
3.3. Hệ thống phao, tiêu báo hiệu đường sông

Hiện nay luồng tuyến sông Trường Giang có 91 biển báo, 15 phao báo hiệu đường thủy
nội địa. Sau khi nạo vét tuyến luồng dự kiến giữ nguyên 47 báo hiệu, dịch chuyển 10
báo hiệu, 15 phao báo hiệu, tháo dỡ 34 báo hiệu và bổ sung mới 76 báo hiệu, 15 phao
báo hiệu. Tổng số báo hiệu 163 báo hiệu.
3.4. Quy mô đầu tư các hạng mục công trình

Bảng 3-1. Quy mô đầu tư các hạng mục công trình


Hạng mục Đơn vị Khối lượng
hiệu
1 Nạo vét luồng tàu km 60
2 Kè bảo vệ bờ km 10.8
3 Hệ thống phao tiêu báo hiệu đường sông Toàn bộ

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 53


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẠNG


MỤC NẠO VÉT SÔNG TRƯỜNG GIANG
4.1. Nạo vét luồng tàu
4.1.1. Tính toán chuẩn tắc luồng tàu
Cải tạo nạo vét tuyến luồng sông Trường Giang theo dự báo nhu cầu giao thông thủy
đáp ứng cho tàu 100T, thông tuyến vận tải từ Đà Nẵng đến Kỳ Hà đạt chuẩn tắc cấp IV,
phù hợp theo quy hoạch tại quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021 về việc phê
duyệt quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, đảm bảo khai thác hiệu quả đối với
tàu có trọng tải đến 100 Tấn lưu thông 2 làn.
Theo TCVN 5664:2009 và kết quả tính toán theo TCVN 12910:2020 “Luồng đường
thủy nội địa yêu cầu thiết kế” với chuẩn tắc luồng cấp IV đáp ứng cho tàu 100T lưu
thông như sau:
+ Chiều rộng luồng: B = 30m; + Độ sâu luồng (H): H = 2,3m;
+ Bán kính cong: Rmin = 150m; + Tĩnh không: 6m
+ Căn cứ lựa chọn mái nạo vét: Do Địa chất sông Trường Giang chủ yếu là cát rời rạc
cấp phối kém kết cấu xốp theo TCVN 12910:2020: Luồng Đường Thủy nội địa, yêu cầu
thiết kế mái dốc nạo vét luồng m = 7÷9, Tư vấn đang lựa chọn m = 7 để đảm bảo ổn
định tuyến luồng và bờ sông. Tại các vị trí lòng sông hẹp, gần khu dân cư kiến nghị nạo
vét mái dốc luồng m=2 và xây dựng kè bảo vệ bờ để giảm kinh phí GPMB.
4.1.2. Giải pháp kỹ thuật khu vực đổ đất nạo vét
4.1.2.1. Vị trí đổ đất nạo vét
Qua quá trình làm việc với địa phương, vị trí bãi đổ đất được xã chấp thuận gồm 3
vị trí:
+ Bãi số 1 ở xã Bình Dương, Bình Đào diện tích 63ha hiện trạng là Bãi Cát thuộc
đất công, quy hoạch là đất ở nông thôn.
Bãi có thể đổ cao 2m với trữ lượng đổ khoảng 1.260.0000 m3
+ Bãi số 2 ở xã Tam Tiến diện tích 20ha hiện trạng là Ao hồ thuộc đất công, quy
hoạch là đất phát triển du lịch.
Hiện trạng bãi là vùng trũng sâu khoảng 5m so với cao độ hiện trạng với trữ lượng
đổ khoảng 1.000.000m3
+ Bãi số 3 ở xã Tam Tiến, diện tích 10,3ha, hiện trạng là ao hồ thuộc đất công, quy
hoạch là đất rừng phòng hộ.
Hiện trạng bãi là vùng trũng sâu khoảng 10m so với cao độ hiện trạng với trữ lượng
đổ khoảng 1.000.000m3

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 54


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 4.1 Vị trí đổ đất số 1 thuộc xã Bình Dương và Bình Đào huyện Thăng Bình

Hình 4.2 Vị trí đổ đất số 2 tại xã Tam Tiến

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 55


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 4.3 Vị trí đổ đất số 3 tại xã Tam Tiến


Các bãi chứa đất nạo vét là bãi chứa tạm thời, sau khi kết thúc dự án (năm 2027)
sẽ hoàn trả nguyên trạng các bãi chứa. Đất nạo vét được bán đấu giá để tận thu sản phẩm
nạo vét theo quy định của pháp luật.
4.1.2.2. Kết cấu đê quây bảo vệ khu vực nạo vét
- Kết cấu đê quây bãi đổ đất phần bao ngoài bằng geotube 1 lớp chiều cao 2,0m. Các
ngăn bên trong bãi chứa tùy theo cao độ tự nhiên có thể làm nhiều lớp. Với đoạn đê
nhiều lớp, đê được thi công theo từng lớp một, sau khi bơm đầy lớp trước mới thi công
lớp tiếp theo.
- Đê được phân thành các bể lắng, bể lọc, vật chất nạo vét được bơm từ xà lan lên
bãi chứa, nước từ bãi chứa ngăn bể lọc được bơm ngược trở lại sông.
- Đáy bãi chứa được rải màng HDPE chống thấm để chống nhiễm mặn đất.
- Cửa tràn từ bể lắng sang bể lọc rộng khoảng 20m, kết cấu bằng phên nứa, cọc tràm
và nhồi rơm ở giữa để lọc nước giữ cát ở lại.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 56


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 4.4 Mặt cắt ngang điển hình đê tạm bảo vệ khu vực đổ đất nạo vét

Hình 4.5 Mặt cắt ngang điển hình cửa tràn


4.1.2.3. Phương án nạo vét và đổ đất nạo vét
Dùng máy đào gầu dây nạo vét luồng tàu đưa đất nạo vét lên xà lan sau đó vận
chuyển đến vị trí đổ đất và hút phun lên bãi.
4.1.2.4. Giải pháp kỹ thuật hệ thống phao tiêu báo hiệu
Phao báo hiệu bổ sung sử dụng loại phao giống loại hiện hữu đang sử dụng là loại
phao nhót đường kính 0,8m, chiều cao 1m, kết cấu bằng thép, phao được sơn 2
nước chống gỉ, 3 nước chống Hà và 2 nước sơn màu theo quy định. Rùa neo sử
dụng loại rùa bê tông cốt thép kích thước 0,9x0,9x0,45 nặng 800kg.
4.2. Kè bảo vệ bờ
4.2.1. Kết cấu kè cứng kết hợp với mềm
Sử dụng các đoạn hẹp mái dốc nạo vét m=2 bao gồm các kè K0-K3, K5-K8.
- Kè có kết cấu phần dưới mực nước trung bình (+0,00m) là kết cấu cứng bằng đá hộc
lát khan D30cm xếp 2 lớp dày 50cm, dưới là lớp đá dăm 4x6cm dày 20cm, dưới là vải
địa kỹ thuật.
+ Cao trình đỉnh kè +2,5m và +1,5m tùy từng đoạn phụ thuộc vào cao độ tự nhiên của
khu vực.
+ Mái dốc m = 2
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 57
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
+ Cao độ đáy chân khay tùy từng đoạn theo cao độ tự nhiên, trường hợp kè sát luồng
cao độ chân khay kè -3,5m sâu hơn cao độ luồng để thuận tiện cho công tác nạo vét duy
tu luồng sau này.
- Phần trên mực nước trung bình (+0,00m) mái dốc m=2, cơ kè rộng khoảng 2m, kết cấu
bằng ô geocell, trong ô geocell trồng thảm thực vật cỏ Vetiver. Phần đỉnh kè có thể trồng
dừa nước để ngăn sóng tràn khi tàu chạy.

Hình 4.6 Mặt cắt ngang điển hình kè cứng kết hợp với mềm
Bố trí cầu thang lên xuống với khoảng cách 200m/ 1 cầu thang
4.2.2. Kết cấu kè mềm
Kết cấu kè mềm
Sử dụng ở đoạn luồng sát bờ, mái nạo vét m=7 bao gồm kè K4
Kết cấu dạng kè mềm bằng thực vật, lớp phủ thực vật gồm những loại cây sống
chịu nước, chịu ngập mặn, như cỏ vetiver, cói, lau sậy, sú vẹt, dừa nước, bần, tràm đước
v.v... đều có thể làm giảm tác động gây sạt lở bờ sông, kênh do sóng và dòng chảy.
Công trình bảo vệ bờ bằng thực vật có ưu điểm chi phí thấp, hiệu quả cao và thân
thiện với môi trường.
Trong dự án này đề xuất trồng cỏ Vetiver và dừa nước là loại cây phổ biến ở địa
phương, tại các vị trí kè mềm để hạn chế sóng tràn bờ khi tàu chạy.

Hình 4.7 Mặt cắt ngang điển hình kè mềm

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 58


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
4.3. Tổng hợp khối lượng
4.3.1. Khối lượng nạo vét
Bảng 4-1. Tổng hợp khối lượng nạo vét
Cự ly
Vị trí bãi
Hạng mục Đơn vị Khối lượng vận
đổ
chuyển

Nạo vét sông Trường Giang m3 2 798 405.30 (KM)

Địa phận Huyện Thăng Bình m3 2 064 939.80

Nạo vét từ KM0+000-KM14+000 m3 604 861.50 7.00 Bãi số 1

Nạo vét từ KM14+000-KM22+000 m3 531 453.30 4.00 Bãi số 1

Nạo vét từ KM22+000-KM35+500 928 625.00 18.00 Bãi số 2

Địa phận TP Tam Kỳ m3 199 529.75

Nạo vét từ KM35+500-KM44+000 m3 199 529.75 8.50 Bãi số 3

Địa phận Huyện Núi Thành m3 533 935.75

Nạo vét từ KM44+000-KM48+500 m3 351 589.25 2.50 Bãi số 3

Nạo vét từ KM48+500-KM60+000 m3 182 346.50 3.50 Bãi số 3

4.3.2. Khối lượng kè bảo vệ bờ


Bảng 4-2. Khối lượng kè bảo vệ bờ
Ô địa Phạm vi
Phạm vi
Đá hộc Đá dăm Vải địa kỹ Đắp đất Đào đất trồng
trồng cỏ
STT ĐOẠN KÈ D30 4x6 kỹ thuật thuật đá K90 đá dừa Ghi chú
vetiver
(m3) (m3) (m2) Geocell (m3) (m3) nước 2
(m )
(m2) (m2)

1 ĐOẠN KÈ K0 1 698.00 628.00 3 428.00 1 618.00 2 117.50 7 613.25 700.00 1 618.00 xã Bình Dương

2 ĐOẠN KÈ K1 4 669.50 1 725.75 9 418.75 4 449.50 6 207.00 14 556.25 1 925.00 4 449.50 xã Bình Đào

3 ĐOẠN KÈ K2 8 490.00 3 140.00 17 140.00 8 090.00 22 340.25 27 032.75 3 500.00 8 090.00 xã Bình Đào

4 ĐOẠN KÈ K3 2 122.50 785.00 4 285.00 1 462.50 3 380.50 5 969.00 875.00 1 462.50 xã Bình Triều

5 ĐOẠN KÈ MỀM K4 2 500.00 3 318.00 xã Bình Đào

6 ĐOẠN KÈ K5 6 792.00 2 512.00 13 712.00 6 472.00 11 412.25 33 034.50 2 800.00 6 472.00 xã Bình Hải

7 ĐOẠN KÈ K6 5 518.50 2 041.00 11 141.00 3 802.50 1 522.50 22 675.25 2 275.00 3 802.50 xã Bình Sa

8 ĐOẠN KÈ K7 3 055.50 1 113.00 6 041.00 4 476.50 7 394.75 9 035.75 1 225.00 4 476.50 xã Tam Tiến

9 ĐOẠN KÈ K8 1 698.00 628.00 3 428.00 1 170.00 1 002.25 6 971.75 700.00 1 170.00 xã Tam Tiến

TỔNG 34 044.0 12 572.8 68 593.8 31 541.0 55 377.0 126 888.5 16 500.0 34 859.0

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 59


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Bảng 4-3. Khối lượng cầu thang trên các đoạn kè

KL Số lượng Tổng khối ghi


STT HM Công việc
1 cầu thang cầu thang lượng chú

ĐOẠN KÈ K0

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 1 0.54


0.54

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 1 0.30


0.30
CẦU THANG

Bê tông cầu thang M300 (m3) 1 1.66


1.66

xã Bình Dương
Ván khuôn dầm ngang (m2) 1 4.28
1 4.28

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1 1.12


1.12

Ván khuôn cầu thang (m2) 1 16.08


16.08

Bê tông tấm T1 (m3) 1 1.05


TẤM BT

1.05

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1 1.84


1.84

ĐOẠN KÈ K1

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.54 3 1.61

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 3 0.90


CẦU THANG

Bê tông cầu thang M300 (m3) 1.66 3 4.98 xã Bình Đào

2 Ván khuôn dầm ngang (m2) 4.28 3 12.84

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 3 3.36

Ván khuôn cầu thang (m2) 16.08 3 48.24


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 3 3.15

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 3 5.52

ĐOẠN KÈ K2

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.54 5 2.68


xã Bình Đào
CẦU THANG

3 Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 5 1.50

Bê tông cầu thang M300 (m3) 1.66 5 8.30

Ván khuôn dầm ngang (m2) 4.28 5 21.40

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 60


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

KL Số lượng Tổng khối ghi


STT HM Công việc
1 cầu thang cầu thang lượng chú

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 5 5.60

Ván khuôn cầu thang (m2) 16.08 5 80.40

TẤM BT
Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 5 5.25

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 5 9.20

ĐOẠN KÈ K3

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.30 1 0.30

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 1 0.30


CẦU THANG

xã Bình Triều
Bê tông cầu thang M300 (m3) 0.94 1 0.94

4 Ván khuôn dầm ngang (m2) 2.40 1 2.40

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 1 1.12

Ván khuôn cầu thang (m2) 8.14 1 8.14


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 1 1.05

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 1 1.84

ĐOẠN KÈ K5

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.54 4 2.14

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 4 1.20


CẦU THANG

Bê tông cầu thang M300 (m3) 1.66 4 6.64

xã Bình Hải
5 Ván khuôn dầm ngang (m2) 4.28 4 17.12

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 4 4.48

Ván khuôn cầu thang (m2) 16.08 4 64.32


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 4 4.20

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 4 7.36

ĐOẠN KÈ K6

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.30 3 0.90

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 3 0.90


CẦU THANG

Bê tông cầu thang M300 (m3) 0.94 3 2.82


xã Bình Sa

6 Ván khuôn dầm ngang (m2) 2.40 3 7.20

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 3 3.36

Ván khuôn cầu thang (m2) 8.14 3 24.42


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 3 3.15

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 3 5.52

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 61


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

KL Số lượng Tổng khối ghi


STT HM Công việc
1 cầu thang cầu thang lượng chú

ĐOẠN KÈ K7

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.95 2 1.90

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.50 2 1.00


CẦU THANG
Bê tông cầu thang M300 (m3)

xã Tam Tiến
2.92 2 5.84

7 Ván khuôn dầm ngang (m2) 7.60 2 15.20

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 2 2.24

Ván khuôn cầu thang (m2) 26.12 2 52.24


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 2 2.10

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 2 3.68

ĐOẠN KÈ K8

Bê tông dầm ngang M300 (m3) 0.30 1 0.30

Bê tông dầm dọc M300 (m3) 0.30 1 0.30


CẦU THANG

Bê tông cầu thang M300 (m3) 0.94 1

xã Tam Tiến
0.94

8 Ván khuôn dầm ngang (m2) 2.40 1 2.40

Ván khuôn dầm dọc (m2) 1.12 1 1.12

Ván khuôn cầu thang (m2) 8.14 1 8.14


TẤM BT

Bê tông tấm T1 (m3) 1.05 1 1.05

Ván khuôn tấm T1 (m2) 1.84 1 1.84

4.4. Biện pháp thi công chủ đạo

4.4.1. Chuẩn bị mặt bằng


- Bàn giao mặt bằng, bàn giao mốc giới xây dựng, tập kết nhân lực, nguyên vật liệu,
thiết bị, xây dựng lán trại phục vụ khởi công, thi công xây lắp công trình;
- Thiết lập công tác bảo đảm an toàn hàng hải, các biện pháp giảm thiểu đến môi
trường phục vụ xây dựng công trình.
4.4.2. Nạo vét luồng tàu
- Chuẩn bị mặt bằng, tập kết phương tiện.
- Thi công đê bao đổ đất bằng geotube, dải màng HDPE chống thấm lót đáy bãi đổ
đất để chống nhiễm mặn bãi đổ.
- Định vị các điểm khống chế khu vực nạo vét.
- Dùng máy xúc gầu ngoạm + sà lan để nạo vét, đất nạo vét được múc lên xà lan và
vận chuyển đến gần vị trí đổ đất và sử dụng máy bớm hút phun lên bãi.
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 62
TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang
- Nước trong bãi đổ đất qua bể lắng được bơm trở lại vào sông Trường Giang.
Nạo vét được chia làm 2 mũi thi công
+ Mũi thứ nhất: Nạo vét phía đầu cửa Đại trở xuống
Nạo vét sử dụng xáng cạp (máy đào gầu nghịch cần dài hoặc máy đào gầu ngoạm
thủy lực đứng trên Ponton 500T) nạo vét, đất nạo vét được đổ vào Xà Lan 400T
và di chuyển đến vị trí bãi chứa vật liệu và dùng máy bơm đặt trên Xà Lan bơm
cát lên bãi chứa vật liệu cự ly bơm < 1000m. Dự kiến sử dụng 5 xáng cạp, 10 xà
lan 200T, 40 công nhân.
+ Mũi thứ hai: Nạo vét phía đầu cửa Lở trở lên
Nạo vét sử dụng xáng cạp (máy đào gầu nghịch cần dài hoặc máy đào gầu ngoạm
thủy lực đứng trên Ponton 500T) nạo vét, đất nạo vét được đổ vào Xà Lan 400T
và di chuyển trung bình khoảng 12km đến vị trí bãi chứa vật liệu và dùng máy
bơm đặt trên Xà Lan bơm cát lên bãi chứa vật liệu cự ly bơm < 1000m. Dự kiến
sử dụng 5 xáng cạp, 10 xà lan 200T, 40 công nhân.
4.4.3. Thi công kè bảo vệ bờ
- Nạo vét mái kè bằng máy đào cần dài dung tích gầu >0.75m3 đứng trên bờ và xà
lan.
- Trải vải địa mái kè bằng nhân công
- Đá được lấy từ Mỏ đá Tây Hòa Vân, huyện Núi Thành, Mỏ đá Duy Sơn, huyện
Duy Xuyên cự ly vận chuyển trung bình khoảng 50km.
- Dùng máy đào kết hợp nhân công thi công lớp đá dăm và đá hộc D30cm lát khan.
- Thi công lớp geocell bằng nhân công.
- Thi công cầu thang lên xuống.
- Việc thi công kè dự kiến khoảng 5 mũi thi công, mỗi mũi gồm 1 máy đào gầu
nghịch, 10 nhân công. Tổng có khoảng 5 máy đào gầu nghịch và 50 nhân công
thi công kè.
- Đối với kè mềm sau khi nạo vét, san phẳng tiến hành trồng cỏ, dừa nước.
4.4.4. Tiến độ thi công
Tiến độ thi công dự kiến khoảng 30 tháng.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 63


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 64


TEDIPORT
MỤC LỤC
1.1 Số liệu đầu vào 46
1.1.1 Số liệu tàu thiết kế 46
1.2 Tính toán chuẩn tắc luồng tàu 46
1.3 Kết cấu kè bảo vệ bờ 48
1.4 Đặc điểm địa chất lòng sông 49
1.5 Chiều cao sóng do tàu 59
1.5.1 Theo tiêu chuẩn 22 TCN 222 – 95 (Tiêu chuẩn Việt Nam) 59
1.5.2 Theo CIRIA C683 (The Rock Manual 2007) 60
1.6 Trọng lượng đá yêu cầu 63
1.6.1 Trọng lượng đá yêu cầu bởi sóng 63
1.6.2 Trọng lượng đá yêu cầu bởi dòng chảy lũ 64
1.6.3 Lựa chọn đá mái kè 64
1.7 Chân khay kè 65
1.7.1 Chiều sâu hố xói 66
1.7.2 Phạm vi chống xói 66
1.8 Tính toán ổn định tổng thể kè 68
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

1.1 Số liệu đầu vào

1.1.1 Số liệu tàu thiết kế


Luồng tàu đạt chuẩn tắc cấp IV theo TCVN5664:2009 về phân cấp kỹ thuật đường thủy
nội địa, cỡ tàu lớn nhất chạy trên kênh cho phép là tàu 100T lưu thông 2 làn.
Các thông số tàu như sau
Bảng 1: Thông số tàu thiết kế
Mớn
STT Tên tàu DWT Chiều dài Chiều rộng
nước
1 Tàu thủy nội địa 100 28.1 5.25 1.47

1.2 Tính toán chuẩn tắc luồng tàu


Chuẩn tắc luồng tàu được tính toán theo TCVN 12910:2020 Luồng đường thủy nội địa
yêu cầu thiết kế. Kết quả tính toán như sau:
Bảng 2: Kết quả tính toán
Luồng tàu Luồng 2 làn Kết quả tính toán
Lựa chọn
Điều kiện vận hành C B A C B A
Chiều rộng luồng 4.0B 5.0B 6.0B 21.0 26.3 31.5 30.0
Độ sâu luồng tối thiểu 1.2T 1.3T 1.4T 1.8 1.9 2.1 2.0
Bán kính cong nhỏ nhất 2L 3L 4L 56.2 84.3 112.4 150.0
Mở rộng đoạn cong ∆Fc = Cc.L2/R 150.0 2.6
Lựa chọn bề rộng luồng B=30m, chiều sâu chạy tàu 2.0m, bán kính cong nhỏ nhất
150m phù hợp với cấp đường thủy nội địa cấp IV Theo TCVN 5664:2009 Phân cấp kỹ
thuật đường thủy nội địa.
Tuyến luồng với bề rộng 30m tại các đoạn cong cũng đảm bảo bề rộng chạy tàu loại
B mà không cần mở rộng luồng thêm.
 Mực nước chạy tàu
Theo mực nước thu thập tại trạm Hội An từ năm 2000-2019. Đặc tính của thủy Hội
An là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống. Biên
độ triều vào khỏang 0,7 đến 0,85 m. Trong đó, biên độ lớn nhất đạt 0,9 đến 1,3m.
Mực nước 2 đầu sông tại Cửa Đại và Cửa Lở sẽ được tính tương quan với trạm Hội
An

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 46


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Tương quan mực nước tại đầu tuyến sông Trường Giang phía sông Thu Bồn với trạm
Hội An

Tương quan mực nước tại đầu tuyến sông Trường Giang phía cửa Lở với
trạm Hội An
Bảng tần suất mực nước giờ tại phía đầu sông gần Cửa Đại
P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

Hgiờ 93 59 49 36 22 -3 -18 -43 -54 -61 -72

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 47


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Bảng tần suất mực nước giờ tại phía đầu sông gần Cửa Lở
P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

Hgiờ 141 103 92 77 62 34 17 -11 -24 -32 -44

 Mực nước chạy tàu: Độ chênh mực nước tại 2 cửa là khá nhỏ chỉ 28cm. Theo
TCVN 5664:2009 Mực nước thấp thiết kế trong vùng có thủy triều được lấy bằng
98% mực nước trung bình giờ. Lựa chọn mực nước chạy tàu là -0,7m.
 Cao độ đáy nạo vét: Dự trữ sa bồi lựa chọn 0,3m, cao độ đáy nạo vét lựa chọn -
3,0m.

1.3 Kết cấu kè bảo vệ bờ

Kết cấu kè cứng kết hợp với mềm


Sử dụng các đoạn hẹp mái dốc nạo vét m=2 bao gồm các kè K0-K3, K5-K8.
- Kè có kết cấu phần dưới mực nước trung bình (+0,00m) là kết cấu cứng bằng đá hộc
lát khan D30cm xếp 2 lớp dày 50cm, dưới là lớp đá dăm 4x6cm dày 20cm, dưới là vải
địa kỹ thuật.
+ Cao trình đỉnh kè +2,5m và +1,5m tùy từng đoạn phụ thuộc vào cao độ tự nhiên của
khu vực.
+ Mái dốc m = 2
+ Cao độ đáy chân khay tùy từng đoạn theo cao độ tự nhiên, trường hợp kè sát luồng
cao độ chân khay kè -3,5m sâu hơn cao độ luồng để thuận tiện cho công tác nạo vét duy
tu luồng sau này.
- Phần trên mực nước trung bình (+0,00m) mái dốc m=2, cơ kè rộng khoảng 2m, kết cấu
bằng ô geocell, trong ô geocell trồng thảm thực vật cỏ Vetiver. Phần đỉnh kè có thể trồng
dừa nước để ngăn sóng tràn khi tàu chạy.

Mặt cắt ngang điển hình kè cứng kết hợp với mềm

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 48


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Kết cấu kè mềm


Sử dụng ở đoạn luồng sát bờ, mái nạo vét m=7 bao gồm kè K4
Kết cấu dạng kè mềm bằng thực vật, lớp phủ thực vật gồm những loại cây sống
chịu nước, chịu ngập mặn, như cỏ vetiver, cói, lau sậy, sú vẹt, dừa nước, bần, tràm đước
v.v... đều có thể làm giảm tác động gây sạt lở bờ sông, kênh do sóng và dòng chảy.
Công trình bảo vệ bờ bằng thực vật có ưu điểm chi phí thấp, hiệu quả cao và thân
thiện với môi trường.
Trong dự án này đề xuất trồng cỏ Vetiver và dừa nước là loại cây phổ biến ở địa
phương, tại các vị trí kè mềm để hạn chế sóng tràn bờ khi tàu chạy.

Mặt cắt ngang điển hình kè mềm

1.4 Đặc điểm địa chất lòng sông


Dựa vào kết quả khảo sát ĐCCT và thí nghiệm các mẫu đất, đã thành lập được 06
mặt cắt địa chất công trình theo các tuyến. Địa tầng trong khu vực nghiên cứu được phân
bố từ trên xuống như sau:
Lớp 1a: Vật liệu san lấp (Cát cấp phối kém, cát sét, màu xám trắng, xám vàng, đôi
chỗ lẫn bê tông gạch vỡ).
Lớp này phân bố trên bề mặt địa hình phân bố dọc theo tuyến Kè. Phát hiện tại các lỗ
khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K11, K12 , K15, K16, K17, L41),
với thành phần chính là Cát cấp phối kém, cát sét, màu xám trắng, xám vàng, đôi chỗ
lẫn bê tông gạch vỡ. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 0.23m (K06) đến 2.75m (K08), cao độ
đáy lớp thay đổi từ -0.67m (K01) đến 1.49m (K04). Bề dày lớp thay đổi từ 0.80m (K06)
đến 1.60m (K01, K02), trung bình là 1.28m.
Lớp 1b: Vật liệu san lấp (Sét ít dẻo lẫn dăm sạn, đôi chỗ là cát sét, màu xám vàng,
nâu đỏ CL).
Lớp này phân bố trên bề mặt địa hình phân bố dọc theo tuyến Kè. Phát hiện tại các lỗ
khoan ( K09, K10, K13, K14), với thành phần chính là Sét ít dẻo lẫn dăm sạn, đôi chỗ

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 49


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

là cát sét, màu xám vàng, nâu đỏ. Cao độ mặt lớp thay đổi từ 1.15m (K13, K14) đến
1.16m (K09, K10), cao độ đáy lớp thay đổi từ -0.85m (K14) đến 0.16m (K10). Bề dày
lớp thay đổi từ 1.00m (K10) đến 2.0m (K14), trung bình là 1.55m.
Bảng 1.1 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 1b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 23.73

2 Giới hạn chảy WL % 31.34

3 Giới hạn dẻo WP % 19.11

4 Chỉ số dẻo IP % 12.23

5 Độ sệt Is 0.38

6 Tỷ trọng  g/cm3 2.67

Lớp 2a: Bụi rất dẻo, ít dẻo, Sét ít dẻo, màu xám ghi, xám đen, trạng thái chảy
(MH, ML, CL).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (L08, L11, L19, L21, L26, L35, L36, L37, L38, L39, L40,
L41, L43, L45, L48, L49, L52, L53, L54, L58, L59, L60, L61, L62, L63), với thành
phần chính là Bụi rất dẻo, ít dẻo, Sét ít dẻo, cát sét, màu xám ghi, xám đen, trạng thái
chảy. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -2.10m (L58) đến 0.60m (L53), cao độ đáy lớp thay
đổi từ 3.50m (L49) đến -1.20m (L63). Bề dày lớp thay đổi từ 0.40m (L26) đến 2.30m
(L53), trung bình là 1.08m.
Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2a
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Giới hạn chảy WL % 51.98

2 Giới hạn dẻo WP % 32.94

3 Chỉ số dẻo IP % 19.05

4 Tỷ trọng  g/cm3 2.66

Lớp 2b: Cát bụi, cát lẫn sét, bụi, màu xám đen, xám ghi, xám nâu, kết cấu xốp
(SM, SC-SM).

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 50


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K02, L09, L10, L12, L13, L14, L15, L17, L18, L28, L29,
L30, L31, L32 L33, L34, L42, L44, L46, L47, L50, L51, L55, L56, L57, L64, L65, L66,
L67, L68, L69, L70, L71, L72, L73, L74, L75, L77, L78, L79, L80, L81, L82, L83,
L84, L85), với thành phần chính là Cát bụi, cát lẫn sét, bụi, màu xám đen, xám ghi, xám
nâu, kết cấu xốp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -2.10m (L12) đến 0.70m (L31), cao độ đáy
lớp thay đổi từ -3.20m (L51) đến 0.00m (L31). Bề dày lớp thay đổi từ 0.20m (L85) đến
1.90m (L42), trung bình là 0.69m, Giá trị SPT N30 trung bình là 4 búa.
Bảng 1.3 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Giới hạn chảy WL % 26.09

2 Giới hạn dẻo WP % 19.96

3 Chỉ số dẻo IP % 6.14

4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65

5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.981

6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.602

7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 32°43'

8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 22°41'

Lớp 2c: Bụi rất dẻo, sét ít dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy -
chảy (MH, CL).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K01, K09, L41, L42, L43, L44), với thành phần chính là
Bụi rất dẻo, sét ít dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy - chảy. Cao độ mặt
lớp thay đổi từ -2.20m (L44) đến 0.64m (K09), cao độ đáy lớp thay đổi từ -4.54m
(K09) đến 2.07m (K01). Bề dày lớp thay đổi từ 1.40m (K01) đến 3.90m (K09), trung
bình là 2.40m, Giá trị SPT N30 trung bình là 2 búa.
Bảng 1.4 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2c
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 75.43

2 Giới hạn chảy WL % 73.06

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 51


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

4 Giới hạn dẻo WP % 36.84

5 Chỉ số dẻo IP % 36.22

6 Độ sệt Is 1.07

7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.52

8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 0.87

9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67

10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 2.066

11 Độ lỗ rỗng n % 67.38

12 Độ bão hòa G % 97.38

Cắt trực tiếp:

13 Góc ma sát trong  Độ 2°49'

Lực dính C kG/cm2 0.068

Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.209

Thí nghiệm nén cố kết

Chỉ số nén Cc - 0.542

Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.327

10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.368

Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.182

Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.159

Chỉ số nở Cs - 0.106

Lớp 2d: Cát sét, màu xám xanh, xám đen, kết cấu xốp (SC).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K07, K10), với thành phần chính là Cát sét, màu xám
xanh, xám đen, kết cấu xốp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -0.43m (K07) đến 0.16m (K10),

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 52


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

cao độ đáy lớp thay đổi từ -3.84m (K10) đến -2.43m (K07). Bề dày lớp thay đổi từ
2.00m (K07) đến 4.00m (K10), trung bình là 3.00m, Giá trị SPT N30 trung bình là 1
búa.
Bảng 1.5 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2d
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 29.41

2 Giới hạn chảy WL % 31.55

4 Giới hạn dẻo WP % 20.49

5 Chỉ số dẻo IP % 11.06

6 Độ sệt Is 0.81

7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.85

8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.43

9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67

10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 0.867

11 Độ lỗ rỗng n % 46.44

12 Độ bão hòa G % 90.57

Cắt trực tiếp:

13 Góc ma sát trong  Độ 5°10'

Lực dính C kG/cm2 0.094

Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.066

Thí nghiệm nén cố kết

Chỉ số nén Cc - 0.218


15 Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.427

10-
Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 1.221

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 53


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.063

Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.226

Chỉ số nở Cs - 0.033

Lớp 3a: Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, màu xám xanh, xám vàng,
kết cấu xốp (SP, SP-SM).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K11, K12, K13,
K14, K16, K17, L01, L02, L03, L04, L05, L06, L07, L08, L09, L10, L11, L12, L13,
L14, L15, L17, L18, L19, L20, L21, L22, L23, L24, L25, L26, L27, L28, L29, L30,
L31, L32, L33, L34, L35, L36, L37, L38, L39, L40, L40, L45, L46, L47, L48, L49,
L50, L51, L52, L53, L54, L55, L56, L57, L58, L59, L60, L61, L62, L63, L64, L65,
L66, L67, L68, L69, L70, L71, L72, L73, L74, L75, L77, L78, L79, L80, L81, L82,
L83, L84, L85), với thành phần chính là Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi,
màu xám xanh, xám vàng, kết cấu xốp (SP). Cao độ mặt lớp thay đổi từ -3.50m (L49)
đến 1.49m (K04). Tại các lỗ khoan Kè đã xác định được bề dày của lớp thay đổi từ
2.10m (K13) đến 7.00m (K16). Riêng tại các lỗ khoan Luồng đều kết thúc ở trong lớp
3a và đã khoan vào lớp từ 0.50m (L49) đến 4.00m (L31), Giá trị SPT N30 trung bình là
8 búa
Bảng 1.6 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3a
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Giới hạn chảy WL % 19.80

2 Giới hạn dẻo WP % 16.88

3 Chỉ số dẻo IP % 2.93

4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65

5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.868

6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.593

7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 34°01'

8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 24°03'

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 54


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Lớp 3b: Cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, màu xám vàng, xám trắng,
kết cấu chặt vừa (SP, SP-SM).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06, K07, K08, K09, K10,
K11, K12, K13, K14, K15, K17), với thành phần chính là Cát cấp phối kém, màu xám
vàng, xám trắng, kết cấu chặt vừa (SP). Cao độ mặt lớp thay đổi từ -7.23m (K07) đến -
0.05m (K15). Tại các lỗ khoan K15, K17 đã xác định được bề dày của lớp thay đổi từ
4.50m (K17) đến 7.20m (K15). Riêng tại các lỗ khoan (K01, K02, K03, K04, K05, K06,
K07, K08, K09, K10, K11, K12, K13, K14, K15, K17) đều kết thúc ở trong lớp 3b và
đã khoan vào lớp từ 2.20m (K07) đến 7.20m (K15), Giá trị SPT N30 trung bình là 19
búa
Bảng 1.7 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3b
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Giới hạn chảy WL % 19.82

2 Giới hạn dẻo WP % 16.77

3 Chỉ số dẻo IP % 3.05

4 Tỷ trọng  g/cm3 2.65

5 Hệ số rỗng lớn nhất emax 0.883

6 Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 0.575

7 Góc nghỉ trạng thái khô k Độ 33°32'

8 Góc nghỉ trạng thái bão hoà bh Độ 23°35'

Lớp 4: Bụi rất dẻo, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo dẻo mềm (MH).
Lớp này gặp tại các lỗ khoan (K15, K16, K17), với thành phần chính là Bụi rất dẻo,
màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo dẻo mềm. Cao độ mặt lớp thay đổi từ -7.58m
(K17) đến -6.75m (K16). Kết thúc độ sâu khoan đều ở trong lớp 4 và đã khoan vào lớp
từ 0.50m (K17) đến 1.50m (K16), bởi vậy bề dày và cao độ đáy lớp chưa được xác định.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 55


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Bảng 1.8 : Các chỉ tiêu cơ lý lớp 4


TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 55.84

2 Giới hạn chảy WL % 63.04

4 Giới hạn dẻo WP % 38.79

5 Chỉ số dẻo IP % 24.25

6 Độ sệt Is 0.70

7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.66

8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.07

9 Tỷ trọng  g/cm3 2.68

10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.505

11 Độ lỗ rỗng n % 60.08

12 Độ bão hòa G % 99.44

Cắt trực tiếp:

13 Góc ma sát trong  Độ 7°35'

Lực dính C kG/cm2 0.128

Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.109

Thí nghiệm nén cố kết

Chỉ số nén Cc - 0.747

Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 1.593

15 10-
Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.939

Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.113

Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.439

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 56


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

Chỉ số nở Cs - 0.124

Thấu kính TK K08-1: Bụi ít dẻo, màu xám ghi, xám xanh, xám vàng, trạng thái
dẻo mềm (CL).
Thấu kính này chỉ phát hiện tại lỗ khoan (K08), với thành phần chính là Bụi ít dẻo, màu
xám ghi, xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Cao độ mặt mặt TK là -0.75m cao
độ đáy TK là -2.05m. Bề dày TK là 1.30mm. Giá trị SPT N30 trung bình là 5 búa.
Bảng 1.9 : Các chỉ tiêu cơ lý TK
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 38.81

2 Giới hạn chảy WL % 43.33

4 Giới hạn dẻo WP % 27.05

5 Chỉ số dẻo IP % 16.28

6 Độ sệt Is 0.72

7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.72

8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.24

9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67

10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.153

11 Độ lỗ rỗng n % 53.55

12 Độ bão hòa G % 89.87

Cắt trực tiếp:

13 Góc ma sát trong  Độ 9°20'

Lực dính C kG/cm2 0.147

Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.090

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 57


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

Thí nghiệm nén cố kết

Chỉ số nén Cc - 0.354

Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.450

10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.163

Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.106

Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.052

Chỉ số nở Cs - 0.073

Thấu kính TK 11 -1: Cát sét, màu xám xanh, xám đen, kết cấu xốp (SC).
TK này chỉ phát hiện tại lỗ khoan K11, với thành phần chính là Cát set, màu xám xanh,
xám đen, kết cấu xốp. Cao độ mặt TK là -1.56m, cao độ đáy là -3.86m. Bề dày lớp là
2.30m.
Bảng 1.10 : Các chỉ tiêu cơ lý TK
TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

1 Độ ẩm tự nhiên W % 55.08

2 Giới hạn chảy WL % 56.36

4 Giới hạn dẻo WP % 29.15

5 Chỉ số dẻo IP % 27.21

6 Độ sệt Is 0.95

7 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1.68

8 Khối lượng thể tích khô c g/cm3 1.08

9 Tỷ trọng  g/cm3 2.67

10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 1.472

11 Độ lỗ rỗng n % 59.55

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 58


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

TT Chỉ tiêu - Item Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB

12 Độ bão hòa G % 99.91

Cắt trực tiếp:

13 Góc ma sát trong  Độ 4°03'

Lực dính C kG/cm2 0.083

Nén nhanh:
14
Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.096

Thí nghiệm nén cố kết

Chỉ số nén Cc - 0.206

Áp lực tiền cố kết Pc kG/cm2 0.610

10-
15 Hệ số cố kết Cv 3cm2/s 0.609

Hệ số nén a1-2 cm2/kG 0.100

Hệ số thấm K 10-7cm/s 0.156

Chỉ số nở Cs - 0.041

1.5 Chiều cao sóng do tàu


Giá trị chiều cao sóng do tàu được tính toán rà soát với các tài liệu tính toán sau:
Theo tiêu chuẩn 22 TCN 222 – 95;
Theo CIRIA;

1.5.1 Theo tiêu chuẩn 22 TCN 222 – 95 (Tiêu chuẩn Việt Nam)
Chiều cao của sóng do tàu hsh (m) được xác định theo công thức:

v 2 adm  ds
hsh  2
g lu

Trong đó: ,
ds : Mớn nước của tàu (m);
lu : Chiều dài tàu (m);

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 59


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

δ : Hệ số đầy lượng rẽ nước của tàu;


vadm : Tốc độ cho phép (theo điều kiện khai thác) của tàu, lấy bằng 0,9vcr, trong
đó:

   arccos(1  k a )  A
vcr   6 cos  2(1  k a )  . g .
 3  b

ka : Tỷ số giữa diện tích mặt cắt ướt của mặt cắt ngang của tàu trên diện tích
mặt cắt ướt của kênh;
b : Bề rộng kênh tại mép nước, m
A : Diện tích mặt cắt ướt của kênh, m2
Kết quả tính toán chiều cao sóng do tàu theo 22TCN222 – 95 được tổng hợp trong
bảng sau:
Bảng 3: Chiều cao sóng do tàu theo 22TCN222 – 95
Giá trị
Stt Hạng mục Kí hiệu Đơn vị
Tàu 100T
1 Trọng tải của tàu D DWT 100
2 Mớn nước tàu tính toán ds m 1.47
3 Chiều dài tàu tính toán lu m 28.10
4 Chiều rộng tính toán của tàu B m 5.25
5 Hệ số đầy lượng rẽ nước của tàu δ 0.45
6 Diện tích mặt cắt ướt của tàu At m2 7.72
7 Diện tích mặt cắt ướt của kênh A m2 175.50
8 Bề rộng kênh tại mép nước b m 48.00
Tỷ số diện tích mặt cắt ướt của mặt cắt
9 ngang của tàu trên diện tích mặt cắt ướt ka 0.04
của kênh
10 Tốc độ cho phép của tàu * vadm m/s 3.60
11 Chiều cao sóng do tàu hsh m 0.41
Ghi chú: *) Giá trị cho phép tàu chạy tối đa trên kênh là 7 hải lý/h = 3,6m/s.

1.5.2 Theo CIRIA C683 (The Rock Manual 2007)


 Sóng thứ cấp lớn nhất có thể tính toán theo công thức sau:

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 60


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

1/3
y  V 4s
H i  1, 2 i .h.  s 
h ( gh)2

4,2V 2s
Li 
g

5,1Vs
Ti 
g

Trong đó:
αi : Hệ số phụ thuộc vào các loại tàu, khuyến nghị lựa chọn như sau:
+ αi =1 : Cho tàu thông thường và không tải;
+ αi =0,35 : Cho tàu đầy tải.
Hi : Chiều cao sóng thứ cấp (m);
h : Độ sâu nước(m);
Vs : Vận tốc chạy tàu (m/s);
g : Giai tốc trọng trường (m/s2)
ys : Khoảng cách vuông góc từ mạn tàu tới mái dốc (m) tại mặt nước.

 Vận tốc chạy tàu Vs được tính toán theo công thức:
Vs = fvVL
Trong đó:
fv : Hệ số phụ thuộc vào tình trạng đầy tải của tàu
VL : Vận tốc giới hạn của tàu (m/s)

VL  FL gAc / bw
3/2
2 A 
FL   (1  m  0.5FL2 )
3 Ac 
Ac : Diện tích mặt cắt ướt của kênh (m2);
bw : Bề rộng kênh tại đường mặt nước (m);
Am : Diện tích mặt cắt ướt của tàu, Am=BxD (m2)

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 61


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

B, D : Chiều rộng và mớn nước của tàu (m).

Hình 1: Các đặc trưng của sóng do tàu tác động tới kè bờ kênh
V
 Sóng thứ cấp lớn nhất có thể tính toán xấp xỉ ( s <0,8) theo công thức sau:
gh
1/3
y  V 4s
H i  1, 2 i .h.  s 
 h ( gh)2

4,2V 2s
Li 
g

5,1Vs
Ti 
g

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây:

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 62


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Bảng 4: Chiều cao sóng do tàu theo CIRIA C683

Vậy chọn chiều cao sóng để tính toán Hs = 0,41m, chiều dài sóng tính toán 4,49m.

1.6 Trọng lượng đá yêu cầu


Trọng lượng đá yêu cầu của lớp phủ ngoài mái đê được tính toán rà soát theo 02 điều
kiện:
Trọng lượng đá yêu cầu bởi sóng;
Trọng lượng đá yêu cầu bởi dòng chảy mùa lũ.

1.6.1 Trọng lượng đá yêu cầu bởi sóng


Vật liệu đá có thể là đá granit, hoặc loại đá khác tốt và bền, có tỷ trọng 2,65 t/m3.
Để đảm bảo ổn định dưới tác động của sóng, khối lượng của hòn đá được tính toán theo
công thức Hudson.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 63


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

1  s Hs 3
W
KD (  s 1)3 cot 
yw

Trong đó;
W : khối lượng tối thiểu của đá phủ mái (tấn)
KD : nhân tố ổn định của các hòn đá, được xác định với đá thô
s : trọng lượng riêng của vật liệu đá (=2,65t/m2)
w : khối lượng riêng của nước sông (=1,0t/m2)
Hs : độ cao sóng có ý nghĩa tại vị trí
 : góc công trình bảo vệ mái dốc
Bảng 5: Trọng lượng đá yêu cầu bởi sóng do tàu

Trọng lượng viên đá yêu cầu do sóng tàu là 10kg.

1.6.2 Trọng lượng đá yêu cầu bởi dòng chảy lũ


Dựa trên tốc độ dòng chảy tính toán và tốc độ dòng chảy do lũ, thủy triều trên sông
Trường Giang, lựa chọn vận tốc dòng chảy tính toán là 1,8m/s (ứng với kịch bản lũ 5%,
dòng chảy tác động vào bờ sông).
Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9901 – 2014 Yêu cầu thiết kế đê biển thì đá có trọng
lượng 40kg có thể chịu được tốc độ dòng chảy lên đến 2m/s.

1.6.3 Lựa chọn đá mái kè


Trên cơ sở tính toán theo yêu cầu về sóng và dòng chảy lựa chọn đá D30 có trọng lượng
60kg làm đá phủ mái kè bảo vệ kết cấu kè bờ.

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 64


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Chiều dày lớp đá được tính toán theo công thức nêu tại BS6349 Part 7:
/
= . ∆. = . ∆.

Trong đó :
r : kích thước lớp dưới lớp phủ (m);
n : số lớp đá (chọn bằng 2);
W : Khối lượng đá danh định (T);
Wr : Khối lượng riêng của đá (T/m3);
Dn50 : Đường kính danh định của đá (m);
k : hệ số được lấy bằng 1,15. Theo hướng dẫn của BS6349, các loại đá trơn (bố
trí 2 lớp), đá thô (bố trí nhỏ hơn 3 lớp) hoặc khối hộp cải biên thì hệ số k sẽ là
1,02 hoặc 1,1. Đối với đá thô và bố trí 2 lớp thì hệ số này là 1,15.
Bảng 6: Chiều dày đá phủ mái kè
Trọng lượng Khối lượng Đường kính Hệ số Chiều dày
Số lớp
trung bình riêng của đá đá trung bình chiều lớp đá lót
Tấn Wr (T/m3) Dn50 (m) n dày 2 lớp (m)
0.06 2.65 0.6 2 1.15 0.50

1.7 Chân khay kè


Theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển 14TCN130-2002 kết cấu chân kè cần được cấu tạo đảm
bảo các điều kiện như sau:
Đảm bảo chặn chân cho kết cấu đá mái kè được ổn định;
Đảm bảo khả năng chỗng xói chân kè.

Cơ chìm Cơ nổi
Hình 2: Các dạng cơ bảo vệ, chỗng xói

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 65


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Lựa chọn chân khay có bề rộng 2m dày 1m.

1.7.1 Chiều sâu hố xói


Độ sâu các hố xói cục bộ gần chân kè có thể được tính toán bằng công thức 9.5.4 trong
Bộ tiêu chuẩn - “Công trình chỉnh trị luồng sông” 22 TCN 241-98:

2.3V 2tg  2
h  0.5
 30d
1  m 2 
Trong đó:
V : Vận tốc dòng chảy (m/s)
m : Hệ số mái dốc bờ m=2
d : Đường kính trung bình hạt đất chân kè. Trường hợp d ≤ 1mm, 30d = 0
 : Góc hình thành bởi hướng dòng chảy và tuyến bờ (19028’ ± 150)
Bảng 7: Chiều sâu hố xói do tốc độ dòng chảy chân vịt tạo ra

Đối với trường hợp dưới tác động của dòng chảy do triều, lũ (vận tốc dòng chảy tại vị
trí công trình đạt 1,8m/s). Kết quả tính được chiều sâu hố xói h=0,6m.
Vậy lựa chọn chiều dày chân khay chống xói bằng 1,0m theo yêu cầu cấu tạo (gấp 1,5
lần chiều dày kè).

1.7.2 Phạm vi chống xói


Chiều rộng đệm đá hay lớp bảo vệ chống xói có tác dụng bảo vệ chân đê khỏi sự mất ổn
định do việc hình thành các hố xói. Hố xói tại chân công trình phía mặt trước đê chắn
sóng bị gây ra bởi sóng tràn xuống từ mái đê sau quá trình lan truyền và bị vỡ tại mái
đê. Chân đê như là lớp bảo vệ cho mái đê còn lớp chống xói chân đê (bedding layer) có

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 66


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

mục đích giữ cho hố xói được hình thành luôn cách chân đê một khoảng nhất định để
đảm bảo không ảnh hưởng tới chân đê.
Việc xác định chiều sâu hố xói dựa trên quan điểm xem rằng chiều cao sóng tác dụng
gây xói bằng chiều cao sóng phản xạ ( theo Introduction to Bed, Bank and Shore
Protection). Nếu hệ số sóng phản xạ CR thấp (khi mái dốc đê thoải hơn 1:3) và hoặc
chiều sâu nước lớn hơn 2 lần chiều cao sóng tác dụng thì năng lượng sóng tác dụng bị
tiêu tán trên bề mặt mái dốc và sẽ tạo ra hố xói có chiều sâu nhỏ hơn.
Chiều rộng hố xói được xác định dựa trên sơ đồ sau:

Bảng 8: Chiều sâu hố xói

Chiều sâu hố xói được xác định theo công thức sau:

Dscour = Hs. CR

Chiều rộng hố xói trên hình được xác định theo công thức sau:

Wbedding = (Dscour. iscour) – (Dscour. i)

Trong đó:
i: là hệ số dốc mái trước đê gây ra bởi dòng chảy, lấy bằng 1:2;
iscour : là hệ số dốc hố xói; với cát chặt (hạt mịn) lấy bằng 1:6 và cát kém chặt lấy
bằng 1:15. Chiều sâu hố xói này được trình bày trong hướng dẫn của Gerrit J.
Schiereck.
Tham khảo:“Gerrit J. Schiereck.Introduction to Bed, Bank and Shore Protection,
First Edition, 2001”
CR : là hệ số phản xạ ; Tham khảo CEM

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 67


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

T: chu kỳ trung bình sóng xác định theo khối Tetrapods và Stabit – theo
Allsop và Hettiarachi (1988);
Hs : là chiều cao sóng tới ;
tan : hệ số mái dốc đê.
Để tính toán đơn giản có thể áp dụng bảng tra sẵn hệ số CR theo tiêu chuẩn Nhật Bản
OCDI 2002. Giá trị Cr được cho trong bảng sau :
Bảng 9: Hệ số CR
Dạng công trình Giá trị hệ số phản xạ
0,7  1,0 (giá trị 0,7 là cho
Tường đứng (Upright wall) trường hợp đỉnh thấp và sóng
vượt nhiều)
Đê chắn sóng tường đứng ngập trong nước
0,5  0,7
(Submerged upright breakwater)
Kè đá (Rubble mound) 0,3  0,6
Đê có khối tiêu sóng (Wave-dissipating blocks) 0,3  0,5
Đê tường đứng có khối tiêu sóng (Upright wall –
0,3  0,8
dissipating structure)
Bãi biển tự nhiên (Natural Beach) 0,05  0,2
Kết quả tính toán chiều rộng phạm vi bảo vệ chống xói được trình bày trong bảng dưới
đây :
Bảng 10: Phạm vi bảo vệ hố xói

Lựa chọn bề rộng chân khay 2m đảm bảo yêu cầu chống xói.

1.8 Tính toán ổn định tổng thể kè


1) Cơ sở tính toán
Ổn định tổng thể của kè bảo vệ bờ được tính toán bằng phần mềm GEOSLOPE với
phương pháp cân bằng giới hạn (GLE).

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 68


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Mô hình phá hoại của nền trong giai đoạn thi công được xem như là không thoát nước,
vì vậy sức kháng cắt không thoát nước sẽ được áp dụng để tính toán hệ số an toàn nhỏ
nhất.
Điều kiện ổn định công trình: Điều kiện đảm bảo ổn định công trình được tính toán theo
tiêu chuẩn 22TCN219-94 Công trình bến cảng sông Tiêu chuẩn thiết kế theo bước dự
án và cập nhật theo tiêu chuẩn TCVN: 12250-2018: cảng thủy nôi địa – Tiêu chuẩn thiết
kế, hai tiêu chuẩn có công thức tính toán các hệ số ổn định tương đương nhau, cụ thể
như sau:



Trong đó:
+ nc: hệ số tổ hợp tải trọng (1 với tổ hợp tải trọng cơ bản; 0,9 với tổ hợp đặc biệt
và 0,95 với tổ hợp tải trọng trong thời gian thi công)
+ m: hệ số điều kiện làm việc (m=1,15)
+ md: hệ số phụ điều kiện làm việc (m=1)
+ kn: hệ số đảm bảo theo tầm quan trọng của kết cấu (1,2 đối với công trình cấp
II; 1,15 đối với công trình cấp III; 1,1 đối với công trình cấp IV)
Kết quả tính toán hệ số ổn định như trong bảng sau:

Tổ hợp tải
Giai đoạn trọng Tính toán Lựa chọn
Khai thác Cơ bản 1,04 1,1

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 69


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

2) Kết quả tính toán ổn định

Lỗ khoan Trường hợp Ktt Kmin Kết luận

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK3 1,450 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK4 1,480 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK5 1,498 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK6 1,563 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK9 1,251 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK10 1,235 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK11 1,222 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK12 1,647 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK15 1,384 1,1
nước ổn định

Thí nghiệm cắt nhanh không thoát Đảm bảo


LK16 1,395 1,1
nước ổn định

Chi tiết tính toán được được trình bày dưới đây:

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 70


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Đoạn kè cứng kết hợp mềm K01-LK K03:

Hình 3: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K03


Đoạn kè cứng kết hợp mềm K02-lỗ khoan K04 – K05:

Hình 4: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K04

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 71


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Hình 5: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K05


Đoạn kè cứng kết hợp mềm K03 - Lỗ khoan K06:

Hình 6: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K06

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 72


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Đoạn kè cứng kết hợp mềm K05 - Lỗ khoan K09 – K10:

Hình 7: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K09

Hình 8: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K10

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 73


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Đoạn kè cứng kết hợp mềm K6 - Lỗ khoan K11 – K12:

Hình 9: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K11

Hình 10: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K12

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 74


TEDIPORT
Báo cáo nghiên cứu khả thi
Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam Hạng mục: Nạo vét sông Trường Giang

Đoạn kè cứng kết hợp mềm K7 –L ỗ khoan K15:

Hình 11: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K15
Đoạn kè cứng kết hợp mềm K8 - Lỗ khoan K16:

Hình 12: Kết quả tính toán ổn định mái kè bờ lỗ khoan K16

Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Cảng – Đường thủy Trang 75


TEDIPORT

You might also like