You are on page 1of 239

LIÊN DOANH VIỆT – NGA VIETSOVPETRO

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN “KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỎ BẠCH HỔ


LÔ 09-1 ĐIỀU CHỈNH NĂM 2024 – KHU VỰC
TÂY NAM”

Vũng Tàu – Tháng 4 năm 2024


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

MỤC LỤC

CHƯƠNG 0. MỞ ĐẦU ......................................................................................... MĐ-1


0.1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ................................................................................ MĐ-1
0.1.1 Thông tin chung về dự án ..................................................................... MĐ-1
0.1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt ......................................... MĐ-3
0.1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của
pháp luật có liên quan .................................................................................... MĐ-3
0.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................................................................................ MĐ-4
0.2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường ............................................................................................................ MĐ-4
0.2.2 Các văn bản pháp lý về Dự án .............................................................. MĐ-6
0.2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình lập ĐTM
....................................................................................................................... MĐ-7
0.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................. MĐ-7
0.3.1 Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường................................ MĐ-7
0.3.2 Tổ chức thực hiện ĐTM ........................................................................ MĐ-9
0.3.3 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM ............................... MĐ-10
0.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ......................... MĐ-13
0.5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM .................................. MĐ-14
0.5.1 Thông tin về dự án .............................................................................. MĐ-14
0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường ................................................................................................... MĐ-16
0.5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án ..................................................................................................... MĐ-16
0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ................ MĐ-18
0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án ................... MĐ-21
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN ................................................................................... 1-1
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN .................................................................... 1-1
1.1.1 Tên dự án................................................................................................. 1-1
1.1.2 Chủ dự án ................................................................................................ 1-1
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án ................................................. 1-1
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng mặt nước tại khu vực dự án ........................ 1-2
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường..
.......................................................................................................................... 1-2
1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án: ................... 1-5

Chủ dự án (ký tên) Trang i


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN ................................................ 1-6


1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án .............................................. 1-6
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án .......................................... 1-12
1.2.3 Hoạt động chính của dự án .................................................................... 1-13
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường: ............ 1-13
1.2.5 Hạng mục thu dọn mỏ và cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác.... 1-14
1.2.6 Tóm tắt hiện trạng mỏ Bạch Hổ và các hạng mục có liên quan đến dự án..
........................................................................................................................ 1-15
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN
CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ............................ 1-26
1.3.1 Nhu cầu về sử dụng hóa chất ................................................................ 1-26
1.3.2 Nhu cầu sử dụng năng lượng ................................................................ 1-31
1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước: ......................................................................... 1-31
1.3.4 Sản phẩm của Dự án ............................................................................. 1-31
1.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, VẬN HÀNH ................................................................ 1-34
1.4.1 Kết nối và đưa các giếng vào khai thác.................................................. 1-34
1.4.2 Quy trình vận hành khai thác.................................................................. 1-34
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................... 1-36
1.5.1 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ..................................................... 1-36
........................................................................................................................ 1-37
1.5.2 Giai đoạn vận hành khai thác: ................................................................ 1-48
1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN
............................................................................................................................ 1-48
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................... 1-48
1.6.2 Tổng mức đầu tư.................................................................................... 1-48
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án....................................................... 1-49
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................. 2-1
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................... 2-1
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án ............................................................ 2-1
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án ............................................................ 2-1
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất ............................................................ 2-1
2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng ...................................................... 2-6
2.1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn ........................................................... 2-14
2.1.1.4 Các hiện tượng thiên tai đặc biệt .................................................. 2-20
2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực dự án ........................................... 2-23
2.1.2.1 Hoạt động ngư nghiệp .................................................................. 2-24
2.1.2.2 Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí lân cận .......................... 2-25
2.1.2.3 Hoạt động hàng hải ....................................................................... 2-26
2.1.2.4 Hoạt động du lịch .......................................................................... 2-28
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................... 2-29
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .................................... 2-29
2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án......................... 2-29

Chủ dự án (ký tên) Trang ii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.2.1.2 Diễn biến chất lượng môi trường tại khu vực mỏ Bạch Hổ qua các đợt
khảo sát .................................................................................................... 2-38
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học................................................................... 2-40
2.2.2.1 Hiện trạng quần xã động vật đáy khu vực dự án .......................... 2-40
2.2.2.2 Diễn biến quần xã động vật đáy khu vực dự án............................ 2-42
2.2.2.3 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật ................ 2-42
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án ................................................................................................... 2-56
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ..................................... 2-56
2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm
kinh tế - xã hội khu vực dự án ......................................................................... 2-56
2.4.2 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường và tài
nguyên sinh vật khu vực dự án ....................................................................... 2-57
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ
MÔI TRƯỜNG......................................................................................................... 3-1
3.1 ĐÁNH GIÁC TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT, CẢI HOÁN VÀ KHOAN ......... 3-4
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
........................................................................................................................ ..3-4
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến nước thải ................ 3-7
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến khí thải .................. 3-14
3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải khoan ..... 3-19
3.1.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải không nguy
hại ............................................................................................................. 3-28
3.1.1.5 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải nguy hại
(CTNH)...................................................................................................... 3-32
3.1.1.6 Đánh giá, dự báo tác động của tiếng ồn và độ rung ..................... 3-33
3.1.1.7 Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử -
văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác .......................................................... 3-34
3.1.1.8 Đánh giá, dự báo các tác động khác không liên quan chất thải .... 3-34
3.1.1.9 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án . 3-36
3.1.1.9.1 Sự cố tràn dầu ........................................................................... 3-37
3.1.1.9.2 Cháy nổ...................................................................................... 3-40
3.1.1.9.3 Sự cố va đụng tàu ...................................................................... 3-40
3.1.1.9.4 Sự cố tràn đổ hóa chất............................................................... 3-41
3.1.1.9.5 Điều kiện thời tiết thiên tai.......................................................... 3-42
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan................................................................................................. 3-43
3.1.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải ... 3-43
3.1.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải ...... 3-46
3.1.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan
.................................................................................................................. 3-46
3.1.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại .................................................................................................... 3-48

Chủ dự án (ký tên) Trang iii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.1.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy
hại ............................................................................................................. 3-49
3.1.2.6 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ
rung........................................................................................................... 3-49
3.1.2.7 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động
khác không liên quan đến chất thải........................................................... 3-50
3.1.2.8 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường…
.................................................................................................................. 3-50
3.1.2.8.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu ........................................ 3-50
3.1.2.8.2 Ngăn ngừa sự cố rò rỉ khí hydrocacbon với số lượng lớn ......... 3-54
3.1.2.8.3 Ngăn ngừa sự cố cháy nổ.......................................................... 3-54
3.1.2.8.4 Ngăn ngừa sự cố phun trào dầu khí từ các giếng khoan ........... 3-55
3.1.2.8.5 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất ........................... 3-57
3.1.2.8.6 Phòng chống thiên tai và cứu hộ cứu nạn ................................. 3-58
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC............................ 3-60
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành khai thác ....... 3-60
3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến nước thải .............. 3-60
3.2.1.2 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải không nguy hại ........... 3-63
3.2.1.3 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải nguy hại ..................... 3-64
3.2.1.4 Đánh giá tác động của tiếng ồn và độ rung................................... 3-64
3.2.1.5 Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử -
văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác .......................................................... 3-65
3.2.1.6 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải ......................... 3-65
3.2.1.7 Đánh giá tác động cộng kết với các hoạt động dầu khí lân cận mỏ…
.................................................................................................................. 3-65
3.2.1.8 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án . 3-66
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn vận hành khai
thác ................................................................................................................. 3-67
3.2.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động của
nước thải trong giai đoạn vận hành khai thác ........................................... 3-67
3.2.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại .................................................................................................... 3-71
3.2.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy
hại ............................................................................................................. 3-71
3.2.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ
rung........................................................................................................... 3-72
3.2.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động
không liên quan đến chất thải ................................................................... 3-72
3.2.2.6 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng
phó sự cố môi trường ............................................................................... 3-73
3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
............................................................................................................................ 3-73
3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH
GIÁ, DỰ BÁO ...................................................................................................... 3-75

Chủ dự án (ký tên) Trang iv


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.4.1 Mức độ chi tiết của ĐTM ........................................................................ 3-75


3.4.2 Độ tin cậy của ĐTM ................................................................................ 3-76
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI
HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................................................. 4-1
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ............ 5-1
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN .................... 5-1
5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN
.............................................................................................................................. 5-6
5.2.1 Chương trình giám sát chất thải tại nguồn ............................................... 5-6
5.2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ngoài khơi ........................... 5-7
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Chủ dự án (ký tên) Trang v


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 0.1 Tóm tắt quy trình thực hiện ĐTM của dự án............................................. 0-8
Bảng 0.2 Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo ĐTM của Dự án.. 0-11
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của Lô 09-1 .......................................................................... 1-1
Bảng 1.2 Các tuyến đường ống lắp đặt mới của dự án trên cầu dẫn .................... 1-10
Bảng 1.3 Kế hoạch khoan mới các giải pháp địa chất - kỹ thuật tại khu vực BK-24…
.............................................................................................................................. 1-12
Bảng 1.4 Các hệ thống phụ trợ trên giàn đầu giếng BK-24 ................................... 1-12
Bảng 1.5 Các công trình bảo vệ môi trường trên giàn BK-24 của Dự án .............. 1-14
Bảng 1.6 Tình trạng quỹ giếng tại thời điểm 01.01.2024 ....................................... 1-15
Bảng 1.7 Các công trình dùng chung của mỏ Bạch Hổ với dự án......................... 1-20
Bảng 1.8 Các thông số thiết kế chính của các giàn CTP-2 và CTK-3 ................... 1-22
Bảng 1.9 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước khai thác của dự án........................ 1-23
Bảng 1.10 Thông số thiết kế chính của các tàu FSO............................................. 1-24
Bảng 1.11 Đánh giá khả năng tiếp nhận dầu của tàu FSO.................................... 1-24
Bảng 1.12 Các hóa chất sử dụng trong quá trình thử thủy lực .............................. 1-27
Bảng 1.13 Các hệ DDK sử dụng trong hoạt động khoan của dự án ..................... 1-28
Bảng 1.14 Các thông số chính của hệ DDK sử dụng cho hoạt động khoan của dự án
.............................................................................................................................. 1-28
Bảng 1.15 Các phụ gia dự kiến sử dụng cho hoạt động khoan của dự án............ 1-28
Bảng 1.16 Danh sách các hóa chất dự kiến sử dụng trong giai đoạn vận hành.... 1-29
Bảng 1.17 Đặc tính hóa lý của dầu và khí đồng hành khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ
(giàn BK-24) .......................................................................................................... 1-31
Bảng 1.18 Dự báo sản lượng khai thác của dự án tại giàn BK-24 ........................ 1-33
Bảng 1.19 Đặc điểm kỹ thuật của giàn khoan Tam Đảo 02 ................................... 1-47
Bảng 1.20 Các mốc chính của Dự án.................................................................... 1-48
Bảng 2.1 Hướng gió chính tại trạm khí tượng Phú Quý (2019-2023) ...................... 2-8
Bảng 2.2 Thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên vùng biển Đông
Nam Việt Nam (2020 – 2023) ................................................................................ 2-14
Bảng 2.3 Thống kê dữ liệu dòng chảy chủ đạo khu vực dự án ............................. 2-18
Bảng 2.4 Hướng sóng cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023) .......... 2-20
Bảng 2.5 Thống kê các trận động đất cho khu vực biển Đông Việt Nam giai đoạn 2019
– 2023.................................................................................................................... 2-21
Bảng 2.6 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển ................................................. 2-24
Bảng 2.7 Các đội tàu đánh bắt và sản lượng đánh bắt ......................................... 2-25

Chủ dự án (ký tên) Trang vi


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.8 Số chuyến xuất dầu từ Lô 09-1 .............................................................. 2-27


Bảng 2.9 Tọa độ các trạm lấy mẫu ........................................................................ 2-30
Bảng 2.10 Các thông số quan trắc ........................................................................ 2-32
Bảng 2.11 Kim loại nặng (mg/l) trong nước biển ................................................... 2-33
Bảng 2.12 Thống kê một số thông số môi trường các đợt quan trắc mỏ Bạch Hổ 2-38
Bảng 2.13 Thống kê các thông số quần xã động vật đáy các đợt khảo sát........... 2-42
Bảng 2.14 Thống kê nguồn lợi hải sản khu vực biển Đông Nam .......................... 2-45
Bảng 2.15 Danh mục các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm ................................ 2-49
Bảng 3.1 Hệ thống cho điểm mức độ tác động (IQS) .............................................. 3-2
Bảng 3.2 Các nguồn thải và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán
và khoan .................................................................................................................. 3-5
Bảng 3.3 Các phương tiện và nhân lực tham gia giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
................................................................................................................................ 3-6
Bảng 3.4 Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan ....................................................................................................................... 3-8
Bảng 3.5 Lượng nước thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan ..................................................................................................................... 3-10
Bảng 3.6 Lượng nước thử thủy lực phát sinh từ dự án ......................................... 3-11
Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............... 3-12
Bảng 3.8 Tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt và nước thải
nhiễm dầu .............................................................................................................. 3-12
Bảng 3.9 Mức độ tác động của chất thải lỏng trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
.............................................................................................................................. 3-14
Bảng 3.10 Hệ số phát thải khí thải......................................................................... 3-14
Bảng 3.11 Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ... 3-15
Bảng 3.12 Mức độ tác động của khí thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan…
.............................................................................................................................. 3-18
Bảng 3.13 Ước tính lượng dung dịch khoan nền nước đã qua sử dụng thải xuống biển
.............................................................................................................................. 3-19
Bảng 3.14 Ước tính lượng mùn khoan sau khi sử dụng thải xuống biển .............. 3-19
Bảng 3.15 Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng phân tán DDK nền nước thải ..... 3-20
Bảng 3.16 Mức độ tác động của DDK nền nước thải từ hoạt động khoan ............ 3-23
Bảng 3.17 Thông số đầu vào của mô hình ............................................................ 3-25
Bảng 3.18 Biến thiên của hàm lượng THC qua các năm tại khu vực mỏ Bạch Hổ 3-26
Bảng 3.19 Mức độ tác động của mùn khoan thải trong hoạt động khoan ............. 3-28
Bảng 3.20 Ước tính khối lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp
đặt, cải hoán và khoan........................................................................................... 3-29

Chủ dự án (ký tên) Trang vii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.21 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan ....................................................................................................... 3-32
Bảng 3.22 Ước tính khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan ..................................................................................................................... 3-32
Bảng 3.23 Mức độ tác động của CTNH trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan…
.............................................................................................................................. 3-33
Bảng 3.24 Mức độ tác động của tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan ..................................................................................................................... 3-34
Bảng 3.25 Diện tích đáy biển bị ảnh hưởng trực tiếp ............................................ 3-34
Bảng 3.26 Mức độ tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan ....................................................................................................... 3-36
Bảng 3.27 Các rủi ro, sự cố tiềm ẩn chính trong quá trình thực hiện Dự án ......... 3-36
Bảng 3.28 Kịch bản và thông số của mô hình sự cố tràn dầu ............................... 3-37
Bảng 3.29 Các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi SCTD tại giàn BK-24 ...... 3-38
Bảng 3.30 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ từ SCTD tại giàn BK-24 ................. 3-38
Bảng 3.31 Tóm tắt mức độ tác động môi trường từ sự cố tràn dầu ...................... 3-39
Bảng 3.32 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải trong giai
đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ............................................................................ 3-43
Bảng 3.33 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải trong giai đoạn
lắp đặt, cải hoán và khoan ..................................................................................... 3-46
Bảng 3.34 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải khoan phát sinh từ hoạt động
khoan ..................................................................................................................... 3-46
Bảng 3.35 Biện pháp giảm thiểu các tác động của chất thải không nguy hại sẽ áp dụng
trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ............................................................ 3-48
Bảng 3.36 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với CTNH áp dụng trong
giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ..................................................................... 3-49
Bảng 3.37 Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung.. 3-49
Bảng 3.38 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động khác
không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan ............ 3-50
Bảng 3.39 Các nguồn tác động chính trong giai đoạn vận hành khai thác ............ 3-60
Bảng 3.40 Thông số đầu vào mô hình phân tán nước khai thác thải .................... 3-62
Bảng 3.41 Tóm tắt mức độ tác động của nước thải trong giai đoạn vận hành khai thác
.............................................................................................................................. 3-63
Bảng 3.42 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong giai đoạn vận hành
khai thác ................................................................................................................ 3-64
Bảng 3.43 Mức độ tác động của chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành khai thác
.............................................................................................................................. 3-64
Bảng 3.44 Mức độ tác động của tiếng ồn, độ rung trong giai vận hành khai thác . 3-64
Bảng 3.45 Mức độ tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành
khai thác ................................................................................................................ 3-65

Chủ dự án (ký tên) Trang viii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.46 Biện pháp giảm thiểu tác động của nước khai thác thải áp dụng trong giai
đoạn vận hành khai thác........................................................................................ 3-67
Bảng 3.47 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải không nguy hại áp dụng trong
giai đoạn vận hành khai thác ................................................................................. 3-71
Bảng 3.48 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại áp dụng trong giai
đoạn vận hành khai thác........................................................................................ 3-72
Bảng 3.49 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ rung trong
giai đoạn vận hành khai thác ................................................................................. 3-72
Bảng 3.50 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động không
liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành khai thác ................................... 3-73
Bảng 3.51 Kế hoạch tổ chức và thực hiện các công trình bảo vệ môi trường ....... 3-74
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án............................................ 5-2
Bảng 5.2 Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của dự án ...................... 5-8
Bảng 5.3 Các thông số quan trắc .......................................................................... 5-11
Bảng 6.1 Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng ......................................................... 6-2
Bảng 6.2 Kết quả tham vấn các chuyên gia ............................................................ 6-5

Chủ dự án (ký tên) Trang ix


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Vị trí Lô 09-1, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam ......................................... 1-2
Hình 1.2 Mối tương quan của dự án đối với các công trình dầu khí lân cận ........... 1-3
Hình 1.3 Mối tương quan của Dự án với các đối tượng tự nhiên ............................ 1-4
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ giàn BK-24 .................................................................... 1-9
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ giàn BK-20 sau khi thực hiện cải hoán ....................... 1-11
Hình 1.6 Các công trình khai thác hiện hữu của mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 ................. 1-16
Hình 1.7 Sơ đồ thu gom và vận chuyển dầu hiện tại của mỏ Bạch Hổ, kết nối với các
mỏ Gấu Trắng và Thỏ Trắng ................................................................................. 1-17
Hình 1.8 Sơ đồ thu gom khí hiện hữu trên các mỏ của Vietsovpetro .................... 1-19
Hình 1.9 Sơ đồ thu gom và vận chuyển sản phẩm khai thác tại BK-24 và các công
trình lân cận ........................................................................................................... 1-35
Hình 1.10 Tóm tắt quy trình thu gom, xử lý và vận chuyển sản phẩm của dự án.. 1-36
Hình 1.11 Biểu đồ áp suất tổng hợp và cấu trúc mẫu các giếng khoan khai thác tại BK-
24 .......................................................................................................................... 1-45
Hình 1.12 Quỹ đạo thiết kế điển hình của giếng khoan khu vực BK-24 ................ 1-46
Hình 1.13 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............................................ 1-49
Hình 2.1 Vị trí dự án tại vùng biển Đông Nam Việt Nam ......................................... 2-2
Hình 2.2 Độ sâu đáy biển khu vực dự án ................................................................ 2-3
Hình 2.3 Bản đồ cột địa tầng tổng hợp khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ .................. 2-5
Hình 2.4 Tốc độ gió mạnh nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019-2023) ............... 2-7
Hình 2.5 Trung bình tốc độ gió mạnh nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý
(2019-2023) ............................................................................................................. 2-7
Hình 2.6 Hoa gió khu vực trạm khí tượng Phú Quý ................................................ 2-8
Hình 2.7 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 – 2023)2-9
Hình 2.8 Nhiệt độ không khí trung bình theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý (2019
- 2023) ..................................................................................................................... 2-9
Hình 2.9 Độ ẩm không khí trung bình theo mùa gió tại trạm Phú Quý (2019 – 2023)..
.............................................................................................................................. 2-10
Hình 2.10 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 – 2023)….
.............................................................................................................................. 2-10
Hình 2.11 Lượng mưa trung bình tại trạm Phú Quý (2019 - 2023)........................ 2-11
Hình 2.12 Số ngày mưa tại trạm Phú Quý (2019 - 2023) ...................................... 2-11
Hình 2.13 Số ngày mưa theo mùa gió tại trạm Phú Quý (2019 - 2023) ................. 2-12
Hình 2.14 Lượng mưa trung bình theo mùa gió tại trạm Phú Quý (2019 - 2023) . 2-12

Chủ dự án (ký tên) Trang x


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.15 Bản đồ đường đi của các cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực biển
Đông trong giai đoạn 2020 – 2023 ........................................................................ 2-13
Hình 2.16 Mực nước thấp nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023) ........... 2-15
Hình 2.17 Mực nước cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023) ............ 2-15
Hình 2.18 Mực nước thấp nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)
.............................................................................................................................. 2-16
Hình 2.19 Mực nước cao nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)
.............................................................................................................................. 2-16
Hình 2.20 Sơ đồ dòng chảy chủ đạo trên Biển Đông ............................................ 2-17
Hình 2.21 Hoa dòng chảy tại khu vực dự án ......................................................... 2-18
Hình 2.22 Độ cao sóng cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)......... 2-19
Hình 2.23 Độ cao sóng cao nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 -
2023) ..................................................................................................................... 2-19
Hình 2.24 Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam và Biển Đông................................. 2-21
Hình 2.25 Thời gian lan truyền sóng thần (giờ) theo kịch bản động đất 7 độ Richter
xảy ra tại đới hút chìm Manila................................................................................ 2-23
Hình 2.26 Các lô hoạt động dầu khí khu vực lân cận dự án .................................. 2-26
Hình 2.27 Các tuyến hàng hải vùng biển Đông Nam Việt Nam ............................. 2-27
Hình 2.28 Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực biển Đông Nam Việt Nam năm 2023…
.............................................................................................................................. 2-28
Hình 2.29 Vị trí của dự án so với các điểm du lịch ven biển .................................. 2-29
Hình 2.30 Vị trí các trạm lấy mẫu ở khu vực dự án ............................................... 2-31
Hình 2.31 Kết quả một số thông số chất lượng nước biển tại khu vực dự án ....... 2-33
Hình 2.32 Biến thiên một số thông số cỡ hạt trầm tích tại khu vực BK-20/BK-24 . 2-34
Hình 2.33 Phân bố kích thước hạt (ước lượng) trong khu vực BK-20/BK-24........ 2-34
Hình 2.34 Biến thiên của THC trong trầm tích ở khu vực BK-20/BK-24 ................ 2-35
Hình 2.35 Phân bố THC trong trầm tích ở khu vực BK-20/BK-24 ......................... 2-35
Hình 2.36 Hàm lượng PAH trong trầm tích khu vực BK-20/BK-24 ........................ 2-36
Hình 2.37 Biến thiên hàm lượng các kim loại dọc 2 trục tại khu vực cụm giàn BK-
20/BK-24................................................................................................................ 2-37
Hình 2.38 Hàm lượng Ba trong trầm tích theo vòng lấy mẫu ................................ 2-38
Hình 2.39 Các thông số quần xã động vật đáy khu vực BK-20/Bk-24 ................... 2-41
Hình 2.40 Các ngư trường đánh bắt trọng điểm lân cận khu vực Dự án .............. 2-44
Hình 2.41 Vị trí phân bố nguồn lợi san hô và cỏ biển tại vùng phụ cận của Dự án 2-47
Hình 2.42 Các loài chim quý hiếm ......................................................................... 2-48
Hình 2.43 Động vật có vú ...................................................................................... 2-49
Hình 2.44 Vị trí của dự án so với các khu vực cần bảo vệ/ khu bảo tồn vùng biển Đông
Nam Việt Nam ....................................................................................................... 2-52

Chủ dự án (ký tên) Trang xi


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.37 Vườn quốc gia Côn Đảo ....................................................................... 2-53


Hình 2.46 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý ............................................................. 2-54
Hình 2.47 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ............................................................ 2-55
Hình 2.48 Bản đồ nhạy cảm đường bờ từ Đà Nẵng đến biên giới Campuchia ..... 2-58
Hình 3.1. Kết quả phát tán DDK trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc ......................... 3-20
Hình 3.2. Kết quả phát tán DDK trong thời kỳ gió mùa Tây Nam .......................... 3-21
Hình 3.3. Kết quả phát tán DDK trong tháng 4 ...................................................... 3-21
Hình 3.4. Kết quả phát tán DDK trong tháng 10 .................................................... 3-22
Hình 3.5 Sự phát tán của mùn khoan thải trong môi trường biển.......................... 3-24
Hình 3.6 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 10 đến tháng 3.. 3-25
Hình 3.7 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 4 đến tháng 9.... 3-26
Hình 3.8 Các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi SCTD tại giàn BK-24 ......... 3-39
Hình 3.9 Khu vực tiếp nhận và lưu trữ hóa chất trên giàn BK-24 .......................... 3-42
Hình 3.10 Minh họa thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt điển hình trên giàn khoan .. 3-44
Hình 3.11 Minh họa nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên
giàn khoan ............................................................................................................. 3-45
Hình 3.12 Nguyên lý hoạt động của hệ thống tuần hoàn dung dịch khoan............ 3-47
Hình 3.13 Máy nghiền thực phẩm điển hình trên giàn khoan ................................ 3-48
Hình 3.14 Sơ đồ tổ chức hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu ................................ 3-53
Hình 3.15 Cấu trúc tổ chức ứng cứu khẩn cấp tại khu vực mỏ Bạch Hổ............... 3-59
Hình 3.16 Khả năng phân tán nước khai thác thải tại CTK-3 ................................ 3-62
Hình 3.17 Khoảng cách nguồn thải nước khai thác với các Dự án lân cận ........... 3-66
Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước trên giàn CTP-2 hiện hữu.......... 3-68
Hình 3.19 Quy trình xử lý nước khai thác tại giàn CTK-3 hiện hữu ....................... 3-69
Hình 3.20 Sơ đồ công nghệ xử lý nước khai thác trên CTK-3 hiện hữu................ 3-70
Hình 5.1 Vị trí các trạm lấy mẫu khu vực dự án .................................................... 5-10

Chủ dự án (ký tên) Trang xii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

TỪ VIẾT TẮT
ATSKMT An toàn Sức khỏe Môi trường

BK Giàn nhẹ

BMĐH Bộ máy điều hành

BR-VT Bà Rịa-Vũng Tàu

BTNMT/Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CCP Giàn nén khí trung tâm (mỏ Bạch Hổ)

CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

CTKNH Chất thải không nguy hại

CTNH Chất thải nguy hại

CTP/ CTK Giàn công nghệ trung tâm

CTTT còn lại Chất thải thông thường còn lại

DDK Dung dịch khoan

ĐTM Đánh giá Tác động Môi trường

FDP Kế hoạch phát triển mỏ

FSO Tàu chứa dầu

HMI Giao diện người-máy

KHƯCKC Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

KTSX Kỹ thuật sản xuất

MKS Giàn nén khí nhỏ

MSP Giàn cố định

NCKH&TK Nghiên cứu khoa học và thiết kế

NTSH Nước thải sinh hoạt

OCNS Phân loại hóa chất sử dụng ngoài khơi Vương quốc Anh

PCS Hệ thống điều khiển công nghệ

Chủ dự án (ký tên) Trang xiii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

PPD Giàn nước ép vỉa

PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

ROV Thiết bị điều khiển từ xa

SC&THKC Sự cố và tình huống khẩn cấp

SCTD Sự cố tràn dầu

SIS Hệ thống an toàn tích hợp

Sở TNMT Sở Tài nguyên và Môi trường

THC Tổng hydrocarbon

TLTK Tài liệu tham khảo

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

TTAT&BVMT/ Trung tâm An toàn và Bảo vệ Môi trường


TTAT-BVMT

TTĐĐSX Trung tâm điều độ sản xuất

TTYT Trung tâm y tế

UBND Ủy ban nhân dân

UBQG UPTT&TKCN Ủy ban Quốc gia ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Vietsovpetro/VSP Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro

VPI-CPSE Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí

WHO Tổ chức y tế Thế giới

WHP Giàn đầu giếng

Chủ dự án (ký tên) Trang xiv


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

MỞ ĐẦU
0.1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

0.1.1 Thông tin chung về dự án

Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro), tiền thân là Xí nghiệp Liên doanh
dầu khí Việt-Xô, là đơn vị đang điều hành khai thác mỏ Bạch Hổ thuộc Lô 09-1.
Mỏ Bạch Hổ nằm trong phạm vi Lô 09-1, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam. Mỏ Bạch
Hổ cách Vũng Tàu khoảng 125km về phía Đông Nam với chiều sâu mực nước biển
tại khu vực giàn BK-24 khoảng 45,6m. Lịch sử hình thành và phát triển của mỏ Bạch
Hổ được tóm tắt như sau:
1984 Phát hiện dòng dầu công nghiệp ở mỏ Bạch Hổ.
1986 Khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ.
Thực hiện dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ
2008
hiệu chỉnh năm 2008".

Thực hiện dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ
2013
điều chỉnh năm 2013, Lô 09-1”.

Thực hiện dự án “Xây dựng giàn BK-20 khu vực phía Tây Nam mỏ Bạch
2019
Hổ”.

Thực hiện dự án “Kế hoạch phát triển toàn mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều
2020
chỉnh năm 2020".
Thực hiện “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1- Điều chỉnh năm
2022
2022 - Khu vực Đông Bắc”.
Thực hiện “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1- Điều chỉnh năm
2022
2022 - Khu vực Trung tâm”.
Thực hiện “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1- Điều chỉnh năm
2023
2023 - Khu vực Đông Nam”.

Liên quan đến khu vực mỏ Bạch Hổ, Vietsovpetro đã thực hiện các báo cáo đánh giá tác
động môi trường và xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường (BVMT) của
các dự án như sau:
1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án: “Sơ đồ công nghệ
khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh năm 2008” đã được Bộ Tài
nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) phê duyệt tại Quyết định số 1103/QĐ-
BTNMT, ngày 07/06/2011;
 Giấy xác nhận số 14/GXN-TCMT ngày 06/11/2012 về việc đã hoàn thành
các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2. Báo cáo ĐTM của dự án: “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ
điều chỉnh năm 2013, Lô 09-1” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định số
2587/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 11 năm 2014;
 Giấy xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015 về việc đã hoàn thành
các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành.
3. Báo cáo ĐTM của dự án: “Xây dựng giàn BK-20 khu vực phía Tây Nam mỏ
Bạch Hổ” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định số 2937/QĐ-BTNMT
ngày 15/11/2019;
 Sản phẩm khai thác của giàn BK-20 được đưa về giàn CTK-3 hiện hữu (đã
được kiểm tra và xác nhận tại GXN 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015) để
tách và xử lý nước khai thác.
4. Báo cáo ĐTM của dự án: "Kế hoạch phát triển toàn mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều
chỉnh năm 2020" đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết
định số 19/QĐ-BTNMT ngày 06/01/2021.
 Sản phẩm khai thác của dự án được đưa về giàn CTP-2 hiện hữu (hoặc
CTK-3 trong trường hợp dừng giàn CTP-2 để bảo dưỡng) để tách và xử lý
nước khai thác. Giàn CTP-2 và CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đã được kiểm tra
và xác nhận tại các giấy xác nhận GXN 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015 và
GXN 79/GXN-TCMT ngày 26/8/2016.
5. Báo cáo ĐTM của dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 điều chỉnh
năm 2022 - Khu vực Đông Bắc” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định số
2739/QĐ-BTNMT ngày 19/10/2022.
 Sản phẩm khai thác từ giàn BK-22 được thu gom và vận chuyển đến giàn
CTP-2 hiện hữu (hoặc CTK-3 nếu CTP-2 dừng để bảo dưỡng/ sửa chữa)
để tách và xử lý nước khai thác. Giàn CTP-2 và CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đã
được kiểm tra và xác nhận tại các giấy xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày
23/06/2015 và số 79/GXN-TCMT ngày 26/8/2016.
6. Báo cáo ĐTM của dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 điều chỉnh
năm 2022 - Khu vực Trung tâm” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định
số 4006/QĐ-BTNMT ngày 30/12/2022.
 Sản phẩm khai thác từ cụm giàn BK-4/BK-4A được thu gom và vận chuyển
đến giàn CTK-3 hiện hữu (hoặc CTP-2, trong trường hợp giàn CTK-3 dừng
để bảo dưỡng/ sửa chữa) để tách và xử lý nước khai thác. Giàn CTP-2 và
CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đã được kiểm tra và xác nhận tại các giấy xác nhận
số 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015 và số 79/GXN-TCMT ngày 26/8/2016.
7. Báo cáo ĐTM của dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 điều chỉnh
năm 2023 - Khu vực Đông Nam” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định
số 2861/QĐ-BTNMT ngày 3/10/2023.
 Sản phẩm khai thác từ giàn BK-23 được thu gom cùng với sản phẩm khai
thác trên cụm giàn BK-14/BT-7 và vận chuyển đến giàn CTK-3 hiện hữu
(hoặc CTP-2, trong trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng/ sửa chữa)
để tách và xử lý nước khai thác. Giàn CTP-2 và CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đã
được kiểm tra và xác nhận tại các giấy xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày
23/06/2015 và số 79/GXN-TCMT ngày 26/8/2016.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Báo cáo “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2024 – Khu vực
Tây Nam” được thực hiện nhằm tận khai thác khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ và đảm
bảo nhịp độ khai thác, kế hoạch sản lượng Lô 09-1 trong tương lai.
Các hạng mục thuộc phạm vi dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều
chỉnh năm 2024 – Khu vực Tây Nam” như sau:
- Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
- Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
- Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24
- Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác, trong đó sẽ chuyển 01 giếng khai thác
thành giếng bơm ép trong tương lai).
- Kết nối các giếng khoan mới trên giàn BK-24 vào hệ thống khai thác hiện hữu
của mỏ Bạch Hổ để xử lý.
Các hạng mục công trình của Dự án được trình bày tại Mục 1.2 của Chương 1.

0.1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt

0.1.2.1 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phát triển mỏ

“Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2024 – khu vực Tây Nam”
thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Công thương.

0.1.2.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM

Theo quy định về thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tại
Điểm a Khoản 1, Điều 35, Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 thì Báo cáo ĐTM
cho “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2024 – khu vực Tây
Nam” sẽ thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

0.1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy
định khác của pháp luật có liên quan

Sự phù hợp của Dự án với các chiến lược bảo vệ môi trường
Hiện nay Quy hoạch bảo vệ môi trường chưa được phê duyệt và ban hành. Do đó, dự
án này sẽ đánh giá sự phù hợp theo các Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022
về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050. Theo điểm d khoản 2 mục II Điều 1 Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày
13/4/2022 có nêu: Chủ động phòng ngừa, giảm thiểu và xử lý hiệu quả các nguồn gây
ô nhiễm từ các hoạt động khai thác khoáng sản, dầu khí, vận tải và khai thác thủy sản
trên biển. Đối với dự án, chủ dự án thực hiện đánh giá các tác động môi trường từ quá
trình triển khai dự án và đề ra các biện pháp giảm thiểu tương ứng. Do đó, dự án hoàn
toàn phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường này.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Vị trí Dự án cũng không thuộc hay nằm gần vùng bảo vệ nghiêm ngặt hay vùng hạn
chế phát thải quy định tại các khoản 2 và khoản 3 Điều 22 Nghị định 08/2022/NĐ-CP,
ngoài ra cũng không có cộng đồng dân cư hay các đối tượng nhạy cảm môi trường
(vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển…) xung quanh.
Mối quan hệ của Dự án với các chiến lược phát triển của ngành dầu khí
Dự án được thực hiện trong phạm vi Lô 09-1 phù hợp với Nghị quyết của Bộ Chính trị
số 41-QĐ/TW ban hành ngày 23/7/2015 về “Định hướng chiến lược phát triển ngành
Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và đến nửa đầu năm 2035”, trong đó có nội dung:
“Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò dầu khí truyền thống để bù đắp sự thiếu hụt khai thác
dầu khí trong nước, tăng cường đầu tư ở khu vực nước sâu, xa bờ, gắn với bảo vệ
chủ quyền Quốc gia trên biển, đồng thời tích cực đầu tư ra nước ngoài trên cơ sở
nguyên tắc bảo đảm có hiệu quả kinh tế. Tăng cường nghiên cứu tìm kiếm, mở rộng
thăm dò các nguồn năng lượng phi truyền thống; chú trọng phát triển hóa dầu, chế
biến sâu các sản phẩm khí và dịch vụ dầu khí chất lượng cao”.
Ngoài ra, dự án được thực hiện nhằm tận khai thác khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ,
phù hợp với Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng
Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045, trong đó có nội dung về chiến lược phát triển ngành dầu khí: đẩy mạnh
công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại
các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ; nâng cao hệ số thu hồi, tận thu các mỏ nhỏ,
cận biên.
Do đó, việc triển khai dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh
năm 2024 – khu vực Tây Nam” là hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của
ngành Dầu khí.

0.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

0.2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường

a. Các văn bản pháp lý


1. Luật Bảo vệ Môi trường quy định tại Luật số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
2. Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015.
3. Luật Tài nguyên, Môi trường Biển và Hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015.
4. Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012.
5. Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 ngày 27/11/2023.
6. Luật dầu khí số 12/2022/QH15 ngày 14/11/2022.
7. Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
8. Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
9. Nghị định số 82/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
10. Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 quy định về xử phạt hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

11. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
12. Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
13. Nghị định số 03/2002/NĐ-CP ngày 07/01/2002 của Chính phủ về bảo vệ an ninh,
an toàn dầu khí.
14. Thông tư 17/2022/TT-BCT ngày 27/10/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12 2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày
09/10/2017 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
15. Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật bảo vệ môi trường.
16. Thông tư số 19/2020/TT-BTNMT ngày 30/12/2020 về ban hành danh mục chất
phân tán được phép sử dụng trong vùng biển Việt Nam và hướng dẫn về quy trình
sử dụng chất phân tán trong ứng phó sự cố tràn dầu trên biển.
17. Thông tư số 17/2020/TT-BCT ngày 17/7/2020 của Bộ Công Thương quy định về
bảo quản và hủy bỏ giếng khoan dầu khí.
18. Thông tư số 33/2018/TT-BTNMT ngày 26/12/2018 quy định quy trình khắc phục
hậu quả sự cố tràn dầu trên biển.
19. Thông tư 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày
9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Hóa chất.
20. Thông tư 09/2019/TT-BGTVT ngày 01/3/2019 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu.
21. Thông tư 53/2018/TT-BGTVT ngày 28/10/2018 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về hệ thống xử lý nước thải trên tàu.
22. Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 10/5/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Quy
chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.
23. Quyết định số 04/2020/QĐ-TTg ngày 13/01/2020 của sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy chế hoạt động ứng phó sự cố hóa chất độc ban hành kèm theo Quyết
định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
24. Quyết định số 49/2017/QĐ-TTg ngày 21/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thu dọn các công trình, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí.
a. Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Kế hoạch Quốc gia Ứng phó sự cố chất thải giai đoạn 2023-2030.
b. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
Một số tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam có thể áp dụng đối với dự án:
- QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác thải từ các
công trình dầu khí trên biển;
- QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn
khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển;
- QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
- QCVN 26:2018/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa
ô nhiễm biển của tàu.
- QCVN 05:2020/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
c. Các Công ước và luật pháp quốc tế có thể áp dụng
- Công ước MARPOL 1973/1978 về phòng ngừa ô nhiễm từ tàu thủy.
- Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển (1994).
- Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi Khí hậu (1992).
- Công ước về Đa dạng Sinh học (1992).
- Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu (CLC
1992).
d. Các văn bản tham khảo
- Quyết định số 445/QĐ-DKVN ngày 25/01/2022 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về
việc phê duyệt và ban hành “Tài liệu Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe Môi trường
của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam”.
- Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính được PVN ban hành kèm theo Quyết định
445/QĐ-DKVN ngày 25/01/2022.
- Phân loại hóa chất sử dụng ngoài khơi Vương quốc Anh (OCNS).
- Hệ số phát thải được liệt kê theo Hướng dẫn kiểm kê khí thải cho các hoạt động
dầu khí của Tập đoàn dầu khí Việt Nam .

0.2.2 Các văn bản pháp lý về Dự án

Các văn bản pháp lý liên quan đến Dự án:


1. Hiệp định liên chính phủ giữa Việt Nam và Liên bang Nga.
2. Điều lệ Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
3. Quyết định về việc đổi tên Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Việt – Xô thành Liên doanh
Việt – Nga Vietsovpetro.
4. Hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải dầu khí giữa Vietsovpetro và các
nhà thầu có năng lực liên quan.
5. Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM “Các căn cứ trên bờ của Xí nghiệp Liên doanh
dầu khí Việt-Xô tại phường 9, Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”.
6. Quyết định số 1103/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 06 năm 2011 phê duyệt báo cáo
Đánh giá tác động Môi trường cho dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng
mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh năm 2008”.
7. Quyết định số 2587/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 11 năm 2014 phê duyệt báo cáo
Đánh giá tác động Môi trường cho dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng
mỏ Bạch Hổ điều chỉnh năm 2013, Lô 09-1”.
8. Quyết định số 2937/QĐ-BTNMT ngày 15 tháng 11 năm 2019 phê duyệt báo cáo
Đánh giá tác động môi trường cho dự án “Xây dựng giàn BK-20 khu vực phía Tây
Nam mỏ Bạch Hổ”.

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

9. Quyết định số 19/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 01 năm 2021 phê duyệt Báo cáo đánh
giá tác động môi trường dự án: "Kế hoạch phát triển toàn mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1,
điều chỉnh năm 2020".
10. Quyết định số 2739/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 10 năm 2022 phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1-
Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Đông Bắc”.
11. Quyết định số 4006/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2022 phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1-
Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Trung tâm”.
12. Quyết định số 2861/QĐ-BTNMT ngày 03 tháng 10 năm 2023 phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1-
Điều chỉnh năm 2023 - Khu vực Đông Nam”.

0.2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình lập ĐTM

Để lập báo cáo ĐTM cho dự án này, nhóm tác giả sử dụng các nguồn tài liệu, dữ liệu sau:
- Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2023 – Khu vực Đông
Nam.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: "Kế hoạch phát triển toàn mỏ
Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2020".
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ
Lô 09-1- Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Đông Bắc”.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ
Lô 09-1- Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Trung tâm”.
- Chương trình quản lý An toàn, Sức khỏe và Môi trường trong hoạt động dầu
khí của Vietsovpetro (VSP-000-ATMT-402, được Bộ Công Thương phê duyệt
tại Quyết định số 197/QĐ-BCT ngày 29/01/2019).
- Quy trình quản lý chất thải của Vietsovpetro (VSP -000-ATMT-435).
- Biện pháp phòng ngừa, ngăn ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Vietsovpetro
(VSP-000-ATMT-441).
- Kế hoạch ứng cứu sự cố tình huống khẩn cấp tại các công trình sản xuất của
Vietsovpetro (VSP-000-ATMT-433).
- Kế hoạch Ứng cứu Sự cố tràn dầu của Vietsovpetro (VSP-000-ATMT-431).

0.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

0.3.1 Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường cho dự án được tóm tắt như sau:
- Thu thập tài liệu kỹ thuật của dự án và các văn bản pháp lý liên quan, dữ liệu khí
tượng, các điều kiện tự nhiên và môi trường, các điều kiện kinh tế xã hội tại khu
vực dự án và các khu vực lân cận;
- Khảo sát, lấy mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng nước biển, trầm tích đáy và
quần xã sinh vật đáy tại khu vực dự án;
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự án dựa trên các dữ liệu thu thập
được và các thông tin về môi trường kinh tế xã hội hiện hữu;

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Dựa trên các tài liệu kỹ thuật và phạm vi dự án, xác định các nguồn tác động môi
trường của dự án có liên quan và không liên quan đến chất thải trong từng giai
đoạn cũng như trong từng hoạt động của dự án như khí thải, nước thải nhiễm dầu,
nước thải sinh hoạt, chất thải rắn… bằng các phương pháp như lập bảng danh
mục, ma trận và tham khảo ý kiến chuyên gia;
- Đánh giá tác động môi trường của các chất ô nhiễm đến môi trường tự nhiên, kinh
tế - xã hội và con người quanh khu vực dự án bằng các phương pháp đánh giá
nhanh, bản đồ, mô hình hóa, so sánh và định lượng tác động;
- Đưa ra các biện pháp kiểm soát các tác động môi trường và lập chương trình giám
sát môi trường nhằm hạn chế các tác động bất lợi đến môi trường tiếp nhận và ngăn
ngừa các sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án;
- Tổng hợp báo cáo ĐTM và gửi đến các chuyên gia, UBND (Sở TNMT) tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu và cổng thông tin điện tử của Bộ TNMT để lấy ý kiến tham vấn. Sau khi
hoàn thiện theo các ý kiến tham vấn thu thập được, báo cáo ĐTM sẽ được trình
nộp và bảo vệ trước Hội đồng thẩm định ĐTM của Bộ TNMT theo đúng quy định
của Luật Bảo vệ Môi trường.
Bảng 0.1 Tóm tắt quy trình thực hiện ĐTM của dự án
Hoạt động Nội dung công việc Mô tả
- Vietsovpetro phối hợp với VPI-
CPSE thực hiện lấy mẫu, phân
tích theo đúng hướng dẫn và
1. Dữ liệu khảo Chương trình giám sát xung
Lấy mẫu và đánh giá hiện
sát môi quanh giàn BK-24 theo đúng các
trạng khu vực Tây Nam mỏ
trường khu quy định giám sát môi trường
Bạch Hổ trước khi triển khai
vực Tây ngoài khơi.
dự án.
Nam mỏ - Mạng lưới quan trắc môi trường
Bạch Hổ tuân theo đúng hướng dẫn của
Thông tư 02/2022/BTNMT và
được trình bày chi tiết trong
Chương 2.
Các thông tin kỹ thuật của
dự án như tiến độ, công
trình khoan, mô tả hoạt
2. Thu thập tài động và kế hoạch khai
- Vietsovpetro cung cấp cho VPI-
liệu kỹ thuật thác, quy trình xử lý lưu
CPSE.
của dự án thể khai thác, thông số kỹ
thuật của các sản phẩm,
nhu cầu sử dụng nhiên
liệu…
3. Thu thập số Các dữ liệu bao gồm: - VPI-CPSE thu thập các thông tin
liệu về khí về khí tượng thủy văn từ các cơ
- Địa chất, địa hình;
tượng, hải quan có chức năng liên quan
văn, điều - Khí tượng, thủy văn;
- VPI-CPSE thu thập số liệu điều
kiện tự nhiên - Thời tiết cực đoan;
kiện kinh tế - xã hội từ Niên giám
và các hoạt - Chế độ hải văn; thống kê hàng năm và trong quá
động kinh tế
- Sinh vật biển; trình làm việc với địa phương.
- xã hội khu

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hoạt động Nội dung công việc Mô tả


vực dự án - Vùng sinh thái nhạy cảm; - VPI-CPSE thu thập thông tin về
- Điều kiện kinh tế - xã hội các nguồn lợi tự nhiên từ Viện hải
và các đối tượng có khả dương học Nha Trang và viện cứu
năng bị ảnh hưởng bởi dự thủy sản Hải Phòng.
án.
Sử dụng phần mềm Vietsovpetro cung cấp số liệu kỹ
CHEMMAP, OILMAP để thuật liên quan đến các thông số
4. Chạy mô dự báo khả năng phát tán đầu vào để chạy mô hình (chi tiết
hình và ảnh hưởng của trong bảng danh mục thông tin kỹ
DDK,mùn khoan, dầu tràn thuật phục vụ lập ĐTM).
đến môi trường.
Lập báo cáo ĐTM theo VPI-CPSE soạn thảo báo cáo ĐTM
đúng hướng dẫn của Nghị dự thảo. Vietsovpetro xem xét và
5. Lập báo cáo
định 08/2022/NĐ-CP và điều chỉnh nội dung báo cáo cho
ĐTM
Thông tư 02/2022/TT- đến khi hoàn thiện.
BTNMT.
6. Tham vấn ý Thực hiện tham vấn ý kiến Vietsovpetro gửi công văn tham
kiến về dự của các chuyên gia, vấn cùng dự thảo báo cáo ĐTM để
thảo báo cáo UBND (Sở TNMT) tỉnh Bà tham vấn ý kiến theo quy định và
ĐTM Rịa-Vũng Tàu (nơi tiếp tiến hành chỉnh sửa, bổ sung theo
nhận chất thải vào bờ của ý kiến góp ý.
dự án) và cổng thông tin
điện tử của BTNMT theo
quy định của Nghị định
08/2022/NĐ-CP.
7. Trình nộp và Tuân thủ các quy trình Vietsovpetro cùng phối hợp VPI-
bảo vệ trước thẩm định và phê duyệt CPSE trình nộp báo cáo ĐTM, bảo
hội đồng báo cáo ĐTM của Nghị vệ trước Hội đồng thẩm định và giải
thẩm định định 08/2022/NĐ-CP và trình/chỉnh sửa theo các góp ý của
báo cáo Thông tư 02/2022/TT- Hội đồng.
ĐTM BTNMT.

0.3.2 Tổ chức thực hiện ĐTM

Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) là chủ Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ
Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam” và do đó sẽ chịu trách
nhiệm lập báo cáo ĐTM cho dự án theo đúng quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP
và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí (VPI-CPSE) là
Trung tâm trực thuộc Viện Dầu khí (VPI) là đơn vị tư vấn phối hợp với Vietsovpetro
thực hiện lập báo cáo ĐTM này.
Ngày 21/3/2012, VPI-CPSE được Văn phòng công nhận chất lượng - VILAS cấp
chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã số VILAS 546, công nhận về lĩnh vực thử nghiệm
hóa học và sinh học với đối tượng thử nghiệm gồm nước mặt; trầm tích, đất; không

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

khí; phân loại sinh vật đáy và thử nghiệm độc tính sinh thái của các hóa phẩm trong
và ngoài ngành dầu khí. Ngày 18/6/2014, VPI-CPSE là đơn vị đầu tiên được Bộ TNMT
cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số
VIMCERTS 001 và được tái chứng nhận lần 1 vào năm 2017, lần 2 vào năm 2020, lần
3 vào năm 2022 và lần 4 vào năm 2023.
Việc đạt được chứng chỉ/ chứng nhận này đã chứng minh VPI-CPSE có đủ năng lực
về kỹ thuật và tổ chức quản lý, có khả năng cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường
và thử nghiệm có độ chính xác cao, phù hợp với các tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
Trụ sở chính của VPI-CPSE:
Địa chỉ: Lầu 3, Tòa nhà Viện Dầu khí, Lô E2b-5, Đường D1, Khu công nghệ
cao, phường Tân Phú, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028. 35566075 / 35566077
Fax: 028. 35566076
Giám đốc: Hoàng Thái Lộc (thừa ủy quyền Viện trưởng)

0.3.3 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

Danh sách các cán bộ tham gia trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM được trình bày
trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 0.2 Danh sách những người tham gia thực hiện báo cáo ĐTM của Dự án
TT Họ và tên Chức vụ Học vị Chuyên ngành Nhiệm vụ Ký tên
CHỦ DỰ ÁN
(Đại diện Vietsovpetro)
Trưởng phòng
1 Tạ Cao Biền Kỹ sư Cơ điện mỏ
ATSKMT - BMĐH
Viện phó Thiết kế
2 Trần Duy Hải Thạc sỹ Lọc hóa dầu
Viện NCKH&TK
Chuyên viên chính phòng
3 Nguyễn Hoài Vũ Tiến sỹ Kỹ thuật dầu khí
KTSX - BMĐH
Đại diện chủ đầu tư
Kỹ sư phòng cung cấp thông tin
4 Trần Thị Thu Hà Cử nhân Môi trường
ATSKMT - BMĐH kỹ thuật liên quan
đến dự án, phối hợp
Kỹ sư Ban thanh tra xem xét nội dung
5 Đỗ Thị Mến Kỹ sư Môi trường
AT-MT TTAT&BVMT liên quan đến dự án,
Chuyên viên các góp ý về nội
6 Đặng Văn Đào Phòng Khoan và Sửa giếng Kỹ sư Kỹ thuật dầu khí dung của báo cáo
ĐTM.
- BMĐH
Trưởng phòng Thiết kế
7 Nguyễn Quỳnh Huy khai thác mỏ dầu và khí, Thạc sỹ Kỹ thuật dầu khí
Viện NCKH&TK
Chánh Thiết kế - Kỹ thuật xây dựng
8 Bùi Hồng Dương Thạc sỹ
Viện NCKH&TK công trình biển

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

TT Họ và tên Chức vụ Học vị Chuyên ngành Nhiệm vụ Ký tên


Trưởng nhóm khảo sát
Địa chất công
9 Tống Văn Hiếu địa chất công trình – Viện Kỹ sư
trình
NCKH&TK
NHÓM CHUYÊN GIA TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM CỦA VPI-CPSE
Quản lý môi
1 Bùi Hồng Diễm Phó Giám đốc Thạc sỹ Soát xét báo cáo
trường
Viết phần Mở đầu và
Quản lý môi Chương 1
2 Mai Thanh Trúc Phó phòng QLMT Thạc sỹ
trường
Tổng hợp báo cáo
Chuyên viên Quản lý môi Viết Chương 3 (phần
3 Trần Thị Tú Anh Thạc sỹ
Phòng QLMT trường đánh giá) và Kết luận
Chuyên viên Quản lý môi Viết Chương 3 (phần
4 Nguyễn Lệ Mỹ Nhân Thạc sỹ
Phòng QLMT trường giảm thiểu), 5, 6
Viết Chương 2, 4
Chuyên viên
5 Lương Kim Ngân Thạc sỹ GIS Vẽ bản đồ và chạy
Phòng QLMT
mô hình
Trưởng phòng Hóa học Quản lý Trưởng nhóm khảo
6 Phạm Thị Trang Vân Thạc sỹ
Môi trường môi trường sát môi trường nền

Trưởng nhóm sinh


7 Đoàn Đặng Phi Công Trưởng phòng Sinh học Tiến sỹ Sinh học
học

Chủ dự án (ký tên) Trang MĐ-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

0.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Vị trí sử dụng
Phương pháp đánh giá tác động môi trường
phương pháp
Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
Phương pháp danh mục các tác động môi trường: dùng để liệt kê
tất cả tác động tiềm ẩn của Dự án (bao gồm các tác động liên quan
Chương 3
chất thải và không liên quan chất thải) và được trình bày theo từng
giai đoạn của dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: trong báo cáo sử dụng các hướng
dẫn đánh giá nhanh của các tổ chức UKOOA, WHO để làm cơ sở
Chương 3
tính toán các nguồn thải phát sinh như khí thải, nước thải sinh
hoạt…
Phương pháp cho định lượng mức độ tác động (IQS): Định lượng
Chương 3
lượng thải, từ đó đánh giá mức độ tác động đến môi trường.
Phương pháp chồng lớp bản đồ: chồng các hạng mục công trình
lên trên các bản đồ nguồn lợi, hiện trạng môi trường tự nhiên và các
hoạt động kinh tế xã hội đặc biệt là các hoạt động dầu khí, hàng hải
xung quanh khu vực dự án để phục vụ mô tả vị trí của dự án trong Chương 2
các tương thích với đặc điểm môi trường tự nhiên, mô tả các đặc
điểm về điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho phần nhận định đánh giá
tác động môi trường, các biện pháp giảm thiểu và quản lý.
Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng phần mềm CHEMMAP để mô
phỏng, đánh giá hướng lan truyền và mức độ ảnh hưởng của nước Chương 3
thử thủy lực, mùn khoan, nước khai thác thải.
Các phương pháp khác và hướng dẫn của một số tổ chức quốc tế
Phân tích tổng hợp tài liệu: Thu thập tổng hợp các số liệu về hiện
trạng hoạt động kinh tế xã hội các tỉnh ven biển nơi có khả năng bị Chương 2
ảnh hưởng bởi sự cố từ Dự án.
Thống kê mô tả: Mô tả hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế -
xã hội và diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự án và vùng Chương 2
lân cận.
Các phương pháp khác và một số hướng dẫn của các tổ chức trên thế giới:
 Phương pháp so sánh: Được dùng trong việc đánh giá chất lượng môi trường trên
cơ sở so sánh với các quy định, quy chuẩn môi trường hiện hành của Việt Nam,
áp dụng tại Chương 2 và Chương 3.
 Diễn đàn thăm dò và khai thác (E&P Forum)/ Hệ thống quản lý tác động môi
trường của hoạt động thăm dò và khai thác Dầu khí của UNEP.
 Sổ tay Hướng dẫn tập huấn ĐTM của UNEP in lần 2.
 Tài liệu Hướng dẫn ĐTM của tổ chức Ngân hàng thế giới.
 Hướng dẫn của Hiệp hội các nhà thầu khai thác dầu khí ngoài khơi của Vương
Quốc Anh (UKOOA) về xác định hệ số phát thải khí thải đối với các phương tiện
hàng hải.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

0.5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

0.5.1 Thông tin về dự án

0.5.1.1 Thông tin chung

- Tên dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 -
khu vực Tây Nam”.
- Địa điểm thực hiện dự án: Lô 09-1, ngoài khơi Tây Nam Việt Nam.
- Chủ dự án: Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro.

0.5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất của dự án

 Phạm vi dự án:
- Lắp đặt giàn nhẹ không người BK-24; cải hoán giàn BK-20 & CTK-3; thực hiện
khoan 05 giếng mới tại giàn BK-24 và kết nối các giếng khoan mới vào hệ thống
khai thác hiện hữu của mỏ Bạch Hổ.
- Phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường không bao gồm: các hạng mục
xây lắp và chế tạo các thiết bị trên bờ phục vụ cho Dự án và hoạt động thu dọn
mỏ.
 Quy mô dự án bao gồm:
- Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
- Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
- Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24;
- Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác, 01 giếng chuyển thành giếng bơm ép
trong tương lai).
- Kết nối các giếng khoan mới trên giàn BK-24 vào hệ thống khai thác hiện hữu
của mỏ Bạch Hổ để xử lý.
 Công suất của dự án
- Sản lượng khai thác cộng dồn của dự án (giai đoạn 2025-2050): 461,0 nghìn
m3 dầu (tương đương 380,2 nghìn tấn dầu) và 194,8 triệu m3 khí đồng hành.
 Công nghệ khai thác của dự án
Quy trình khai thác và xử lý sản phẩm khai thác từ các giếng mới như sau: toàn bộ
sản phẩm khai thác (dầu, khí và nước khai thác) từ 05 giếng mới thuộc giàn BK-24
hòa cùng sản phẩm khai thác của giàn BK-20  đưa vào bình V-400 trên giàn BK-24
để tách thành pha lỏng và pha khí để đo đếm riêng lưu lượng lỏng, lưu lượng khí sau
đó pha lỏng và pha khí được hòa chung lại. Hỗ hợp hai pha lỏng/ khí này được trung
chuyển sang giàn BK-20 theo đường ống 10” đặt trên cầu dẫn, rồi vận chuyển sang
giàn CTK-3 để xử lý thông qua đường ống ngầm 12” hiện hữu.
Tại CTK-3, sản phẩm khai thác (dầu, khí và nước) sẽ được tách 3 pha. Dầu thu được
sẽ vận chuyển tới tàu chứa FSO để lưu chứa và xuất bán. Khí thu gom được sẽ vận
chuyển sang giàn nén khí trung tâm CCP của mỏ Bạch Hổ và nước khai thác sau khi

Chủ dự án (ký tên) Trang 1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

xử lý tại hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn CTK-3 (hoặc giàn CTP-2 trong trường
hợp giàn CTK-3 bảo dưỡng) đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trước khi thải xuống biển.
Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
 Hạng mục công trình BK-20 hiện hữu của mỏ Bạch Hổ đã được Bộ Tài nguyên
và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây
dựng giàn BK-20 khi vực phía Tây Nam mỏ Bạch Hổ” tại Quyết định số 2937/QĐ-
BTNMT ngày 15 tháng 11 năm 2019 và hạng mục công trình CTK-3 hiện hữu
(hoặc giàn CTP-2 trong trường hợp giàn CTK-3 bảo dưỡng) đã được Bộ Tài
nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự
án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh năm 2008”
tại Quyết định số 1103/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 6 năm 2011 sẽ tiếp nhận sản
phẩm của Dự án:
+ Giàn nhẹ BK-20 (giàn đầu giếng không người) đặt cạnh giàn BK-24 (giàn đầu
giếng không người) kết nối bằng cầu dẫn với chiều dài khoảng 40m.
+ Giàn công nghệ trung tâm CTK-3 (hoặc CTP-2 trong trường hợp giàn CTK-3
dừng để bảo dưỡng);
+ Tàu chứa dầu FSO;
+ Hệ thống đường ống nội mỏ Bạch Hổ.
+ Các hạng mục công trình phụ trợ và bảo vệ môi trường:
o Hệ thống xả khí;
o Hệ thống thải kín và thải hở;
o Hệ thống xử lý nước khai thác;
o Các thùng chứa chất thải;
o Các hạng mục công trình phụ trợ khác.
 Các hạng mục công trình bổ sung của dự án:
+ Lắp đặt giàn BK-24 và cầu dẫn kết nối với giàn BK-20.
+ Các tuyến ống và cáp nằm trên cầu dẫn.
 Các hoạt động của dự án:
+ Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
+ Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
+ Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24;
+ Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác trong đó sẽ chuyển 01 giếng khai
thác thành giếng bơm ép trong tương lai).
+ Kết nối các giếng khoan mới trên giàn BK-24 vào hệ thống khai thác hiện hữu
của mỏ Bạch Hổ để xử lý.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu
đến môi trường

Các tác động môi trường chính của dự án chủ yếu phát sinh từ các công trình và hoạt
động sau:
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan: khoảng 119 ngày cho hoạt động lắp đặt,
cải hoán và khoảng 176 ngày cho hoạt động khoan.
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động làm việc trên
các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan.
- Nước thải nhiễm dầu từ các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán
và khoan.
- Nước thải từ quá trình thử thủy lực các đường ống đặt trên cầu dẫn kết nối giữa
giàn BK-24 và giàn BK-20.
- Khí thải phát sinh từ các động cơ trên các sà lan, tàu và giàn khoan tham gia
lắp đặt, cải hoán và khoan.
- Mùn khoan, dung dịch khoan nền nước phát sinh từ quá trình khoan.
- Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế, chất
thải thông thường còn lại) và chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình lắp
đặt, cải hoán và khoan.
 Giai đoạn vận hành khai thác:
- Nước khai thác phát sinh từ các giếng khai thác của Dự án.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình bảo
dưỡng.

0.5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai
đoạn của dự án

0.5.3.1 Nước thải và khí thải

0.5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động làm việc trên các tàu,
sà lan tham gia trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 9,1 m3/ngày và trên giàn
khoan, tàu tham gia trong hoạt động khoan khoảng 19,1 m3/ngày. Thông số ô nhiễm
đặc trưng: BOD, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng Nitơ, tổng Photpho, Amoni và tổng
Coliforms.
Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ quá trình rửa sàn, các thiết bị máy móc trên các tàu
và sà lan tham gia trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 7,2 m3/ngày và trên các
tàu và giàn khoan tham gia khoan khoảng 1,5 m3/ngày. Thông số nhiễm đặc trưng:
dầu.
Nước thử thủy lực thải ra biển từ các đường ống đặt trên cầu dẫn kết nối giữa giàn
BK-24 và giàn BK-20 khoảng 6,4 m3. Thành phần chủ yếu gồm: các chất khử oxy, chất
diệt khuẩn, chất ức chế ăn mòn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Giai đoạn vận hành khai thác


Nước khai thác thải phát sinh từ 05 giếng khai thác (24001, 24002, 24003, 24004 và
24005) của Dự án khoảng 133 m3/ngày. Thành phần ô nhiễm chủ yếu là dầu.
0.5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Khí thải phát sinh từ hoạt động của trên các tàu, sà lan tham gia trong trong giai đoạn
lắp đặt, cải hoán khoảng 85,3 tấn/ngày và của giàn khoan, tàu hỗ trợ và trực thăng
tham gia trong giai đoạn khoan khoảng 78,7 tấn/ngày. Thông số ô nhiễm đặc trưng:
SO2, NOx, CO.
 Giai đoạn vận hành khai thác
Dự án không phát sinh thêm khí thải so với hoạt động hiện hữu của mỏ Bạch Hổ do
giàn BK-24 sử dụng nguồn điện được cung cấp từ hệ thống điện hợp nhất của Lô 09-
1 (thông qua giàn BK-20).

0.5.3.2 Chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại

0.5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm,
phế liệu để thu hồi, tái chế, chất thải thông thường còn lại)
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
- Chất thải thực phẩm phát sinh từ hoạt động của người lao động trên các tàu, sà
lan tham gia trong giai đoạn lắp đặt và cải hoán khoảng 35,3 kg/ngày và trên giàn
khoan, tàu tham gia trong giai đoạn khoan khoảng 73,9 kg/ngày. Thành phần chủ
yếu: thực phẩm thừa.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế phát sinh từ các tàu, sà lan tham gia trong giai đoạn lắp
đặt và cải hoán khoảng 126,1 kg/ngày và từ giàn khoan, tàu tham gia trong giai
đoạn khoan khoảng 143,2 kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại,
nhựa, giấy, chai, lọ, gỗ,…
- Chất thải thông thường còn lại phát sinh từ các tàu, sà lan tham gia trong giai đoạn
lắp đặt và cải hoán khoảng 51,3 kg/ngày và từ giàn khoan, tàu tham gia trong giai
đoạn khoan khoảng 108 kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm: túi nilon/túi giấy đựng
thức ăn, hộp xốp, can nhựa, chai lọ thủy tinh,…
- Dung dịch khoan nền nước phát sinh trong giai đoạn khoan khoảng 13.720 tấn.
Thành phần chủ yếu là: barit, hóa chất chống trương nở, chất diệt khuẩn,…
- Mùn khoan nền nước phát sinh trong giai đoạn khoảng 5.260 tấn. Thành phần chủ
yếu là: đất đá bám dính dung dịch khoan nền nước.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Phế liệu để thu hồi, tái chế trong quá trình bảo dưỡng định kỳ (01 lần/năm) tại giàn
BK-24 là khoảng 100 kg. Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại, gỗ, nhựa,
giấy,…
0.5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
- Chất thải nguy hại phát sinh từ các sà lan, tàu và giàn khoan tham gia khoảng 71,4
kg/ngày trong giai đoạn lắp đặt và cải hoán và 71,4 kg/ngày trong giai đoạn khoan.

Chủ dự án (ký tên) Trang 4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thành phần chủ yếu gồm: bao bì hóa chất, sơn, dung môi, giẻ lau dính dầu,
dầu/mỡ/nhớt,…
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu trong quá trình bảo dưỡng định kỳ (01
lần/năm) tại giàn BK-24 là khoảng 100 kg. Thành phần chủ yếu gồm: bao bì hóa
chất, sơn, dung môi, giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải,…

0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

0.5.4.1 Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải

0.5.4.1.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động trên các tàu, sà
lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan sẽ được thu gom, xử lý
bằng hệ thống xử lý nước thải lắp đặt sẵn trên các tàu, sà lan và giàn khoan. Quy
trình xử lý nước thải sinh hoạt như sau:
Nước thải sinh hoạt → bể chứa → ngăn sinh học hiếu khí → ngăn lắng → ngăn
khử trùng → thải xuống biển.
- Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ hoạt động rửa sàn, vệ sinh thiết bị hoặc nước
mưa chảy tràn qua khu vực đặt máy móc trên các tàu, sà lan và giàn khoan tham
gia lắp đặt, cải hoán và khoan sẽ được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước
nhiễm dầu lắp đặt sẵn trên các tàu, sà lan và giàn khoan. Quy trình xử lý nước
thải nhiễm dầu như sau:
+ Nước nhiễm dầu → bồn thu gom → bộ lọc → bình phân tách dầu → nước sau
khi tách dầu (đảm bảo hàm lượng dầu không vượt 15 mg/l) → biển.
+ Dầu tách ra từ bình phân tách dầu → bồn chứa dầu thải → chuyển về bờ xử lý.
- Nước thử thủy lực phát sinh từ các đường ống đặt trên cầu dẫn kết nối giàn BK-
24 và BK-20 được thu gom và thải tại tầng mặt tại khu vực giàn BK-24.
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng:
+ Nước thải sinh hoạt trên các tàu, sà lan và giàn khoan phải được xử lý và thải bỏ
tuân thủ các yêu cầu quy định tại Phụ lục IV của Công ước Marpol trước khi thải ra
biển;
+ Nước thải nhiễm dầu trên các tàu, sà lan và giàn khoan phải xử lý và thải bỏ tuân
thủ yêu cầu quy định tại Phụ lục I của Công ước Marpol.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Nước khai thác phát sinh từ Dự án được đưa về xử lý tại hệ thống xử lý nước khai thác
trên giàn CTK-3 (hoặc giàn CTP-2 trong trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng)
của mỏ Bạch Hổ. Hệ thống xử lý nước khai thác giàn CTK-3 đã được xác nhận hoàn
thành công trình bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày 23 tháng
6 năm 2015 của Tổng cục Môi trường và Hệ thống xử lý nước khai thác giàn CTP-2
đã được xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số
79/GXN-TCMT ngày 26 tháng 8 năm 2016.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: Toàn bộ nước khai thác phát sinh trong giai
đoạn vận hành phải được thu gom và chuyển về giàn CTK-3 (hoặc giàn CTP-2 trong
trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng) của mỏ Bạch Hổ để xử lý đảm bảo đạt
QCVN 35:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác thải từ các
công trình dầu khí trên biển trước khi thải ra biển.
0.5.4.1.2 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
- Chủ Dự án đảm bảo các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và
khoan có đầy đủ các chứng nhận phòng ngừa ô nhiễm khí thải theo yêu cầu của
Phụ lục VI Công ước Marpol.
 Giai đoạn vận hành khai thác:
- Máy móc, thiết bị trên giàn phải được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

0.5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

0.5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải không nguy
hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế và chất thải thông
thường còn lại)
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
- Chất thải thực phẩm phát sinh sẽ được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25mm
trước khi thải xuống biển.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được thu gom, phân
loại, lưu trữ riêng vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn, lưu chứa trên các
tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan. Vận chuyển toàn
bộ các thùng chứa về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy
hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị có
chức năng tiếp nhận và xử lý đảm bảo các yêu cầu theo quy định tại Luật Bảo vệ
môi trường và những quy định khác của pháp luật liên quan.
- Mùn khoan nền nước phát sinh từ Dự án được xử lý bằng hệ thống kiểm soát mùn
khoan lắp đặt trên giàn khoan với quy trình sau:
Hỗn hợp mùn khoan và dung dịch khoan nền nước → sàng rung (thu hồi dung
dịch khoan) → hệ thống kiểm soát chất rắn (tách cát, tách khí và ly tâm để tách
các hạt mùn khoan) → bể chứa dung dịch khoan nền nước → dung dịch khoan
nền nước tuần hoàn trở lại giếng khoan để tái sử dụng. Mùn khoan nền nước và
dung dịch khoan nền nước sau khi kết thúc hoạt động khoan không sử dụng thải
bỏ xuống biển.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Phế liệu để thu hồi, tái chế trong quá trình bảo dưỡng trên giàn được thu gom vào
các thùng chứa riêng biệt, có nhãn và nắp đậy trên giàn BK-24, định kỳ được vận
chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp, sau đó vận chuyển về bờ và chuyển
giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận, xử lý theo đúng quy định.

Chủ dự án (ký tên) Trang 6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Yêu cầu về bảo vệ môi trường:


- Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi, tái chế và chất
thải thông thường còn lại) phải được thu gom, xử lý đảm bảo các yêu cầu theo
quy định tại Luật Bảo vệ môi trường và những quy định khác của pháp luật liên
quan.
- Dung dịch khoan và mùn khoan nền nước phát sinh trong giai đoạn khoan phải
được xử lý đảm bảo tuân thủ QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về dung dịch khoan và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển và
quy định tại Luật Bảo vệ môi trường trước khi thải xuống biển.
0.5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan:
- Chất thải nguy hại trên các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và
khoan được thu gom vào các thùng chứa riêng biệt, có dán nhãn và nắp đậy, lưu
chứa trên các tàu, sà lan và giàn khoan. Vận chuyển toàn bộ các thùng chứa này
về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị có chức năng tiếp nhận,
xử lý đảm bảo các yêu cầu theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường và những
quy định khác của pháp luật liên quan.
 Giai đoạn vận hành khai thác:
- Chất thải nguy hại được thu gom vào các thùng chứa riêng biệt, có nhãn và nắp
đậy trên giàn BK-24, định kỳ được vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận
vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp,
vận chuyển về bờ và chuyển giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận, xử lý theo đúng
quy định.
Yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Phân loại, thu gom và lưu giữ chất thải nguy hại trên công trình dầu khí trên biển
theo tính chất nguy hại, lưu chứa trong thiết bị kín và có nhãn rõ ràng để nhận biết.
Chất thải nguy hại được đưa về đất liền bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển
hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
- Hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ để tiếp nhận, thu gom, xử lý đảm bảo các
yêu cầu theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường và những quy định khác của
pháp luật liên quan.

0.5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

- Trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan, vận hành, chủ dự án sử dụng các máy
móc, thiết bị ít phát sinh tiếng ồn và thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng.

Chủ dự án (ký tên) Trang 7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

0.5.4.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác: Không có.

0.5.4.5 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường: Không có

0.5.4.6 Phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có

0.5.4.7 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan, giai đoạn vận hành, chủ dự án tiếp tục
thực hiện theo kế hoạch và biện pháp ứng phó sự cố hiện hữu đã được cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt (kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu; biện pháp phòng ngừa,
ứng phó sự cố hóa chất; ứng phó sự cố môi trường,…) và tuân thủ các quy định
pháp luật khác có liên quan đến phòng ngừa ứng phó sự cố.

0.5.4.7.1 Các công trình, biện pháp khác: Không có

0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

0.5.5.1 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

- Đối với chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại: Thực hiện phân định, phân loại,
thu gom các loại chất thải theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường (Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT); định kỳ chuyển giao chất thải không nguy hại và chất thải nguy
hại cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

0.5.5.2 Giai đoạn vận hành

Chương trình giám sát nước khai thác thải:


Giám sát nước thải định kỳ: tiếp tục thực hiện chương trình giám sát nước khai thác
thải định kỳ tại các giàn CTP-2 theo nội dung nêu tại Giấy xác nhận số 79/GXN-TCMT
ngày 26/8/2016 và tại giàn CTK-3 theo nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường
của Dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ điều chỉnh năm 2013,
Lô 09-1” tại Quyết định phê duyệt số 2587/QĐ-BTNMT, ngày 17 tháng 11 năm 2014.
Chương trình giám sát chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại:
Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải theo quy định của Luật Bảo
vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT; định
kỳ chuyển chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại cho đơn vị có chức năng thu
gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
Chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi định kỳ:
Chủ dự án thực hiện chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi cụ thể như sau:
- Tần suất quan trắc: quan trắc môi trường lần 01 trong thời gian 01 năm kể từ thời
điểm thu được dòng dầu thương mại đầu tiên từ Dự án và sau đó 03 năm/lần tính
từ thời điểm quan trắc đầu tiên.

Chủ dự án (ký tên) Trang 8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Vị trí quan trắc:


+ 17 trạm xung quanh cụm giàn BK-20/BK-24 theo mạng lưới tỏa tròn với bán
kính 250m, 500m, 1.000m, 2.000m và 1 trạm cách tâm 4.000 m xuôi theo dòng
chảy chính được theo quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, gồm các
trạm đánh số thứ tự 24-01, 24-02, 20-03, 20-04, 20-05, 24-03, 24-04, 20-08,
20-09, 20-10, 24-5, 24-6, 20-13, 20-14, 20-15, 20-16, 20-M.
+ 04 trạm đối chứng: 20-DC1; 20-DC2; 20-DC3; 20-DC4.
- Thông số quan trắc:
+ Nước biển: (1) Đo đạc tại hiện trường gồm các thông số: nhiệt độ, pH, hàm
lượng oxy hòa tan (DO), độ mặn; (2) Phân tích tại phòng thí nghiệm gồm các
thông số: tổng hydrocarbon (THC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại (Zn,
Hg, Cd, tổng Cr, Cu, As, Pb, Ba).
+ Trầm tích: Đặc điểm trầm tích đáy; tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOM);
phân bố độ hạt, nhiệt độ, độ ẩm, pH; tổng hàm lượng hydrocacbon (THC);
hàm lượng của 16 hydrocarbon thơm đa vòng; NPD và các đồng đẳng alkyl
C1-C3 của NPD; kim loại nặng (Cd, Pb, Ba, Cr, Cu, Zn, As, Hg); quần xã động
vật đáy (số loài, mật độ, danh sách loài, các loài chiếm ưu thế, chỉ số Hs,
ES100, Pielou (J)).
+ Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước biển và QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.

Chủ dự án (ký tên) Trang 9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1.1.1 Tên dự án

"KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỎ BẠCH HỔ LÔ 09-1 ĐIỀU CHỈNH NĂM 2024 -
KHU VỰC TÂY NAM"

(sau đây gọi tắt là Dự án)

1.1.2 Chủ dự án

Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro), là liên doanh thăm dò khai thác
dầu khí giữa Chính phủ Việt Nam và Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
(CHXHCN) Xô Viết nay là Liên bang Nga. Đại diện cho phía Việt Nam là Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam và đại diện cho phía Nga là Công ty cổ phần dầu khí Zarubezhneft
với tỷ lệ góp vốn hai bên là 51% và 49%. Vietsovpetro là nhà điều hành các hoạt động
khai thác dầu khí tại Lô 09-1.
TRỤ SỞ LIÊN DOANH VIỆT-NGA VIETSOVPETRO
Địa chỉ: 105 Lê Lợi, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tổng Giám đốc: Ông Vũ Mai Khanh
ĐT: (84)-254-3839871
Fax: (84)-254-3839857

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây
Nam” được triển khai tại khu vực Tây Nam của mỏ Bạch Hổ, thuộc Lô 09-1, ngoài khơi
Đông Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 125 km. Độ sâu nước biển tại
khu vực Dự án khoảng 45,6 m.
Bản đồ và tọa độ vị trí Lô 09-1 ngoài khơi Tây Nam Việt Nam được thể hiện trong các
hình và bảng sau.
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của Lô 09-1
Hệ toạ độ VN-2000
Điểm giới hạn
Vĩ độ Kinh độ
A 9°55'23.4048"B 107°59'50.7573"Đ
B 9°51'53.4300"B 108°07'02.7061"Đ
C 9°33'47.5096"B 107°58'26.7917"Đ
D 9°25'17.5509"B 107°58'08.8031"Đ
E 9°25'29.5374"B 107°46'08.8949"Đ
F 9°35'35.4877"B 107°46'08.8841"Đ
G 9°39'23.4756"B 107°52'26.8316"Đ
Nguồn: Vietsovpetro, 2024

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.1 Vị trí Lô 09-1, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng mặt nước tại khu vực dự án

Vùng biển trong giới hạn của Lô 09-1 đã được Chính phủ giao cho Liên doanh Việt-
Nga tại Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga ký
kết vào ngày 16 tháng 7 năm 1991. Theo Hiệp định, khu vực hoạt động của Liên doanh
trong khuôn khổ Hiệp định là nằm trên vùng biển trong giới hạn Lô 09-1 với tổng diện
tích 982 km2. Vị trí dự án nằm trong phạm vi của mỏ Bạch Hổ. Hiện tại, toàn bộ diện
tích mặt nước của Lô 09-1 nói chung và khu vực Dự án nói riêng đang và sẽ sử dụng
cho các hoạt động khai thác dầu khí, các mỏ đã được Liên doanh Việt-Nga
Vietsovpetro triển khai khai thác gồm Bạch Hổ, Rồng, Gấu Trắng, Thỏ Trắng. Dự án
“Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”
được thực hiện tại khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ (thuộc Lô 09-1), do đó dự án sẽ
không thuộc đối tượng phải thực hiện giao vùng biển để triển khai dự án.

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây
Nam” sẽ xây dựng mới giàn BK-24 đặt bên cạnh giàn BK-20 và được kết nối bằng cầu
dẫn dài khoảng 40m. Mối tương quan của Dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế
xã hội xung quanh và công trình dầu khí lân cận được thể hiện trong Hình 1.2 và Hình
1.3 dưới đây và sẽ được mô tả chi tiết hơn ở Chương 2 của báo cáo.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.2 Mối tương quan của dự án đối với các công trình dầu khí lân cận

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.3 Mối tương quan của Dự án với các đối tượng tự nhiên

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khoảng cách tương đối từ vị trí dự án các dự án khác và đối tượng nhạy cảm trong
khu vực như sau:
● Cách Vũng Tàu khoảng 125 km;
● Cách Vườn quốc gia Côn Đảo khoảng 183 km và cách Khu bảo tồn biển Phú
Quý khoảng 143 km.
● Cách các công trình dầu khí (mỏ) lân cận:
+ BK-20: 40m;
+ BK-9: 5,2 km;
+ BK-14: 7 km;
+ RC-7: 6,1km;
+ H5-WHP: 20 km;
+ ThTC-1: 21 km;
+ WHP-CNV: 30 km;
+ CTC-2: 20km;
+ GTC-1: 11km.
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình do Vietsovpetro thực hiện tại khu vực Lô 09-1,
không tìm thấy các công trình ngầm cũng như cáp quang của các dự án khác.

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án:

 Mục tiêu của Dự án:


Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây
Nam” được thực hiện nhằm tận khai thác tài nguyên dầu khí ở khu vực Tây Nam mỏ
Bạch Hổ và đảm bảo nhịp độ khai thác, kế hoạch sản lượng Lô 09-1 trong tương lai.
 Quy mô, công suất của Dự án:
● Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
● Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
● Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24
● Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác, trong đó sẽ chuyển 01 giếng khai thác
thành giếng bơm ép trong tương lai).
● Kết nối các giếng khoan mới trên giàn BK-24 vào hệ thống khai thác hiện hữu
của mỏ Bạch Hổ để xử lý.
Phạm vi dự án không bao gồm các hạng mục xây lắp, chế tạo các thiết bị trên bờ phục
vụ cho dự án, và hoạt động tháo dỡ, thu dọn mỏ.

Công suất của Dự án:

Sản lượng khai thác cộng dồn của dự án (giai đoạn 2025-2050): 461,0 nghìn m3 dầu
(tương đương 380,2 nghìn tấn dầu) và 194,8 triệu m3 khí đồng hành.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Loại hình Dự án: Dự án được xếp vào loại Dự án khai thác dầu khí kết nối vào các
công trình hiện hữu.

Công nghệ vận hành: được mô tả chi tiết tại Mục 0 bên dưới.

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án

1.2.1.1 Lắp đặt giàn BK-24 và cầu dẫn

Giàn BK-24 sẽ được đặt cạnh và kết nối với BK-20 bằng cầu dẫn nhằm mục đích khai
thác, thu gom và vận chuyển các sản phẩm khai thác được tới giàn BK-20. Sau đó
sản phẩm khai thác của BK-20 và BK-24 sẽ được vận chuyển qua tuyến ống ngầm
hiện hữu BK20-CPP3 về giàn công nghệ trung tâm CTK-3 để xử lý.
Tọa độ giàn BK-24:
Hệ toạ độ WGS-84 CM-105˚E Hệ toạ độ VN-2000
Giàn
Đông (m) Bắc (m) Vĩ độ Kinh độ
BK-24 821040.252 1073003.426 9°41'43.4607"N 107°55'25.1114"E
Giàn BK-24 là một giàn BK-mini không người với số lượng thiết bị tối thiểu và sẽ được
điều khiển và giám sát từ giàn CTK-3.
Độ sâu mực nước biển tại khu vực giàn BK-24: khoảng 45,6 m.
Tuổi thọ công trình: 15 năm.
Số lượng lỗ giếng thiết kế của giàn: 09 lỗ giếng, trong đó: dự án này sẽ chỉ thực hiện
khoan và khai thác 05 giếng (trong đó 01 giếng sẽ chuyển thành giếng bơm ép trong
tương lai), 04 lỗ giếng còn lại là lỗ giếng dự phòng trong tương lai.
Công suất thiết kế của giàn như sau:
- Lỏng: 850 m3/ngày;
- Khí: 300.000 Sm3/ngày (bao gồm khí gaslift);
- Khí nâng (gaslift): 250.000 Sm3/ngày.
Công suất thiết kế của giếng như sau:
- Lỏng: 300 m3/ngày;
- Khí: 80.000 Sm3/ngày (bao gồm khí gaslift).
- Công suất thiết kế cho hệ thống bơm ép: 300 m3/ngày.
Trên giàn BK-24 bao gồm các hoạt động công nghệ sau:
- Khai thác, thu gom sản phẩm và vận chuyển đến giàn CTK-3 thông qua ống đứng
(riser) hiện hữu của giàn BK-20;
- Đo sản phẩm khai thác của giếng;
- Đo sản phẩm khai thác của cả 02 giàn BK-20 và BK-24;
- Tiếp nhận, đo đếm và phân phối khí gaslift đến các giếng;

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Bơm nước vào giếng bơm ép để duy trì áp suất vỉa;


- Dập giếng từ hệ thống bơm ép nước;
- Tự động đóng giếng trong các tình huống khẩn cấp.
Các thiết bị công nghệ chính trên giàn bao gồm:
- Đầu giếng và tủ điều khiển giếng;
- Cụm phân phối dòng đầu vào (Inlet Manifold IM-1000);
- Cụm đo và phân phối khí nâng (gaslift) đến giếng khai thác (Gaslift Distribution
System);
- Bộ lọc khởi động (Startup Filter);
- Cụm đo sản phẩm khai thác cho giếng (Test Multiphase Flowmeter);
- Bình đo sản phẩm (Production Separator) cho cả BK-20 và BK-24
- Hệ thống không khí nén điều khiển và phụ trợ;
- Hệ thống tồn chứa và bơm định lượng hóa phẩm (chất ức chế ăn mòn);
- Bình xả kín V-200;
- Bình xả hở V-300;
- Bơm dầu thải/nước thải đến đường ống ngầm.
Khí gaslift, nước bơm ép, nguồn điện, nước sinh hoạt và các nguồn phụ trợ khác cho
giàn BK-24 sẽ được cung cấp từ giàn BK-20. Trên giàn sẽ không có sân bay trực
thăng và không có phòng ở cố định cho người vận hành. Thiết kế giàn BK-24 có dự
phòng chỗ để có thể lắp đặt tạm thời 2 container nhà ở di động cho tối đa 12 người ở
tạm thời trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa (nếu cần). Trên giàn trang bị cẩu điện
với công suất nâng 8 tấn để nhận và chuyển hàng hóa từ tàu. Khoan và sửa giếng
được thực hiện bằng giàn khoan tự nâng. Dự phòng trong thiết kế để sau này có thể
lắp bơm điện ly tâm ngầm phục vụ khai thác.
Công nghệ xử lý sản phẩm trên giàn BK-24 như sau:
Giàn đầu giếng BK-24 là giàn không người với số lượng các thiết bị công nghệ tối
thiểu. Giàn có tổng cộng 09 lỗ khoan, trong đó 05 lỗ khoan khai thác (01 giếng khai
thác sẽ được chuyển thành giếng bơm ép nước trong tương lai) trong dự án này và
04 lỗ khoan dự phòng cho các giếng tương lai.
Toàn bộ sản phẩm khai thác (dầu, khí và nước khai thác) từ các giếng của giàn BK-
24 được đưa vào đường thu gom chính hòa cùng sản phẩm khai thác của giàn BK-20
→ đưa vào bình tách V-400 trên giàn BK-24 để tách thành pha lỏng và pha khí để đo
đếm lưu lượng lỏng, lưu lượng khí, sau đó pha lỏng và pha khí sẽ hòa chung lại. Hỗn
hợp hai pha lỏng/ khí này được trung chuyển sang giàn BK-20 theo đường ống 10”
đặt trên cầu dẫn, rồi vận chuyển sang giàn CTK-3 để xử lý thông qua đường ống ngầm
12” hiện hữu.
Lưu chất từ các đường xả áp chủ động và từ các van an toàn được chuyển đến đường
xả (relief header) trên BK-24 và sau đó qua cầu dẫn được chuyển đến bình V-200 (vent
scrubber) trên BK-20. Sau khi xả áp về bình V-200 (vent scrubber) trên BK-20, chất lỏng
còn lại từ các hệ thống công nghệ được thu gom vào đường xả kín và chuyển đến Bình
xả kín V-200 (close drain) trên BK-24.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Trên giàn BK-24 có bình xả hở V-300 (Open drain) để thu gom chất lỏng từ các khay
(ở khu vực bệ đỡ) của hệ thống công nghệ.
Khi chất lỏng trong bình V-200, V-300 của BK-24 đầy, bơm dầu thải H-211 sẽ được
kích hoạt và chất lỏng từ 2 bình này sẽ được bơm đến đường thu gom chính của giàn,
hòa cùng dòng sản phẩm vận chuyển về BK-20.
Khí gaslift cung cấp cho BK-24 được trích ra từ BK-20, qua bộ đo tổng và vào hệ thống
phân phối Gaslift SK-800 để đo và phân phối cho tất cả các giếng khai thác.
Nước ép vỉa cho giàn BK-24 cũng được cấp từ BK-20.
Bên cạnh các hệ thống công nghệ, trên giàn BK-24 còn có các các hệ thống tiện ích
khác như hệ thống khí nuôi, nước ngọt, hệ thống hơi, v.v. để hỗ trợ vận hành.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Sơ đồ công nghệ của giàn BK-24 được thể hiện trong hình sau:

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ giàn BK-24

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Trên cầu dẫn kết nối giàn BK-24 với giàn BK-20, Vietsovpetro sẽ lắp đặt các tuyến
đường ống đi cùng cầu dẫn như sau:
Bảng 1.2 Các tuyến đường ống lắp đặt mới của dự án trên cầu dẫn
Đường
Đường Chiều
STT Đường ống kính
kính (m) dài (m)
(inch)
1 Ống dẫn sản phẩm từ giàn BK-20 đến
0,219 8 40
bình tách V-400 của BK-24
2 Ống dẫn sản phẩm từ bình tách V-400
0,273 10 40
của BK-24 đến BK-20
3 Ống dẫn sản phẩm từ giếng khai thác (2
0,114 4 40
chiều)
4 Ống dẫn sản phẩm từ BK-24 sang về
0,168 6 40
bình V-200 của BK-20
5 Ống dẫn hơi nước nóng (2 chiều) 0,06 2 40
6 Ống dẫn khí điều khiển (2 chiều) 0,06 2 40
7 Ống dẫn khí nâng từ BK-20 sáng BK-24 0,114 4 40
8 Ống dẫn nước bơm ép vỉa từ BK-20
0,114 4 40
sang BK-24
9 Ống dẫn nước ngọt (2 chiều) 0,089 3 40
10 Ống dẫn dầu diesel từ BK-20 sang BK-
- 3/4 40
24

1.2.1.2 Cải hoán giàn BK-20 và CTK-3 hiện hữu:

 Các hạng mục cải hoán trên BK-20 bao gồm:


- Tháo thiết bị đo giếng hiện hữu của BK-20, đưa về bờ (để lắp đặt lên
giàn BK-24);
- Cải hoán cụm đo tổng sản phẩm của BK-20 thành cụm đo giếng;
- Đấu nối hệ thống đường ống trên giàn BK-20 để kết nối với giàn BK-24;
- Cải hoán hệ thống điện, tự động hóa và thông tin liên lạc trên BK-20 để
kết nối với giàn BK-24.
 Các hạng mục cải hoán giàn hiện hữu CTK-3 bao gồm:
- Cải hoán hệ thống tự động hóa, thông tin liên lạc trên CTK-3 để giám sát
và điều khiển giàn BK-24 từ xa.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ giàn BK-20 sau khi thực hiện cải hoán

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2.1.3 Hoạt động khoan

Để tối ưu giải pháp địa kỹ thuật khu vực BK-24, sẽ tiến hành khoan 5 giếng khoan mới
từ BK-24.
Bảng 1.3 Kế hoạch khoan mới các giải pháp địa chất - kỹ thuật tại khu vực BK-24
Thời gia
Đối Các giải
dự kiến
tượng pháp Độ sâu, Số ngày
TT Tên giếng đưa vào Ghi chú
khai địa kỹ m khoan
khai
thác thuật
thác
1 24001 Miocen Quý IV, Khoan 4180 33,9
dưới 2025 mới
2 24002 Miocen Quý 01, Khoan 3407 30,2
dưới 2026 mới
3 24003 Miocen Quý 01, Khoan 4168 33,2
dưới 2026 mới
4 24004 Miocen Quý 01, Khoan 4432 41,1
dưới 2026 mới
5 24005 Miocen Quý 01, Khoan 3805 32,2
dưới 2026 mới
Ghi chú: ngoài thời gian để khoan giếng nêu trên, cần khoảng 3 ngày để huy động giàn và 2 ngày để di
dời gian khi hoạt động khoan kết thúc.
Thông tin cụ thể về thiết kế giếng khoan, giàn khoan và phương pháp khoan được
trình bày ở mục 0.

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

Các hệ thống phụ trợ trên giàn đầu giếng BK-24 bao gồm:
Bảng 1.4 Các hệ thống phụ trợ trên giàn đầu giếng BK-24

STT Hệ thống phụ trợ Mô tả

Bao gồm: Hệ thống điều khiển công nghệ (PCS), hệ


thống an toàn tích hợp (SIS), và giao diện người-
máy (HMI).
Hệ thống điều khiển tự Các tủ PCS/SIS/SERVER-BK24 sẽ được đặt trong
động phòng thiết bị điện và tự động hóa tại giàn BK-24 và
1 sẽ được kết nối với giàn CTK-3 thông qua mạng
Ethernet dự phòng bằng đường cáp quang ngầm và
hệ thống Microwave hiện hữu giữa BK-20 và CTK-
3. Trong phòng điều khiển giàn CTK-3 sẽ lắp đặt 02
máy Workstations và OPS để điều khiển và giám sát
từ xa cho giàn BK-24.

Hệ thống thông tin liên Giàn BK-24 sẽ được kết nối với giàn BK-20 bằng
2 cầu dẫn, do đó, các hệ thống thông tin liên lạc, bao
lạc
gồm mạng truyền số liệu nội bộ SCADA/DCS, sẽ

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

STT Hệ thống phụ trợ Mô tả


được kết nối với các hệ thống hiện có của giàn BK-
20 thông qua đường truyền cáp quang qua cầu dẫn.
Hạ tầng mạng hiện hữu được mở rộng đến giàn BK-
24 cung cấp các dịch vụ sau:
- Điện thoại nội bộ VSP ;
- Dữ liệu ICSS;
- Dữ liệu khác.
Ngoài ra đường cáp quang qua cầu dẫn còn mở
rộng hệ thống truyền thanh thông báo nội bộ và
camera CCTV giữa BK-20/BK-24/CTK-3.
Nguồn cung cấp điện chính cho giàn BK-24 là
nguồn điện cáp ngầm của hệ thống cung cấp điện
hợp nhất của toàn mỏ Bạch Hổ, thông qua tủ 22kV
Hệ thống cung cấp RMU hiện hữu trên giàn BK-20.
3
điện Nguồn điện dự phòng cho giàn BK-24 được lấy từ
máy phát dự phòng của giàn BK-20. Để có khả năng
cung cấp điện cho giàn BK-24, cần cải hoán hệ
thống điện trên giàn BK-20.

1.2.3 Hoạt động chính của dự án

Các hoạt động chính của Dự án có thể được tóm tắt như sau
+ Hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan:
- Lắp đặt giàn BK-24 (giàn không người) kết nối với giàn BK-20 hiện hữu
bằng cầu dẫn; kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên
cầu dẫn.
- Cải hoán giàn BK-20 hiện hữu của mỏ Bạch Hổ để tiếp nhận sản phẩm
khai thác từ giàn BK-24;
- Thực hiện khoan 05 giếng mới (gồm các giếng 24001, 24002, 24003,
24004 và 24005)

+ Hoạt động khai thác: kết nối các giếng khoan mới trên BK-24 vào hệ thống
hiện hữu của mỏ Bạch Hổ để vận hành và khai thác (dự kiến nhận được dòng
dầu đầu tiên từ giàn BK-24 vào quý 4, 2025).
Thông tin chi tiết của các hoạt động này được nêu tại Mục 0 bên dưới.

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường:

Các công trình bảo vệ môi trường trên giàn BK-24 được liệt kê trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 1.5 Các công trình bảo vệ môi trường trên giàn BK-24 của Dự án
Stt Hệ thống Mô tả
1 Hệ thống thải hở: thu gom nước sàn. Hệ thống thải hở hoạt động
Hệ thống
trong điều kiện áp suất khí quyển, chất lỏng thu gom sẽ tự chảy từ
thải hở
các đường ống về bồn thu thải hở.
2 Hệ thống Hệ thống thải kín: thu gom sản phẩm dầu khí xả ra từ hệ thống
thải kín công nghệ thông qua hệ thống xả.
Các công trình đảm bảo dòng chảy, bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu sụt lún,
xói lở
Khu vực dự án nằm ngoài khơi cách xa bờ và không nằm trong khu vực nhạy cảm
bảo tồn đa dạng sinh học như trình bày ở Hình 1.3, do đó dự án không áp dụng các
công trình đảm bảo dòng chảy, bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu sụt lún, xói lở.
Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung và bảo vệ môi trường khác
Do đặc thù và thông lệ quốc tế, dự án dầu khí ngoài khơi là nơi không có dân cư sinh
sống, không gian công trình rất hạn chế nên không lắp đặt các công trình giảm thiểu
tiếng ồn/ độ rung. Tuy nhiên để giảm thiểu tác động của tiếng ồn, Vietsovpetro trang
bị đồ bảo hộ lao động, thiết bị chống ồn cho lực lượng lao động làm việc tại các khu
vực có phát sinh ồn tại các thời điểm làm việc trên các giàn khác (giàn nhẹ).
Đánh giá lựa chọn công nghệ
Dự án tiến hành lắp đặt giàn BK-24 (giàn không người) kết nối với giàn BK-20 hiện hữu
thông qua cầu dẫn; cải hoán giàn BK-20 sao cho có thể đưa dòng sản phẩm khai thác
của giàn BK-20 sang BK-24 để đo đếm cùng sản phẩm của giàn BK-24, sau đó vận
chuyển về giàn công nghệ trung tâm CTK-3 của mỏ Bạch Hổ để xử lý thông qua tuyến
ống ngầm 12” hiện hữu BK20-CTK-3, các tiện ích (nước ép vỉa, khí nâng gaslift, dầu
diesel,…) được cung cấp từ giàn BK-20. Công nghệ áp dụng cho dự án hoàn toàn
tương tự công nghệ áp dụng tại các giàn nhẹ BK đang được vận hành khai thác của
mỏ Bạch Hổ. Hiện tại, công nghệ áp dụng cho các giàn nhẹ này vẫn đang vận hành
hiệu quả.

1.2.5 Hạng mục thu dọn mỏ và cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác

Theo quy định, sau khi kết thúc các hoạt động khai thác, Vietsovpetro sẽ thực hiện
việc thu dọn mỏ theo các quy định liên quan của pháp luật như Thông tư số
17/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 17/7/2020 về bảo quản và hủy
bỏ giếng khoan dầu khí, Quyết định số 49/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 21/12/2017 về việc thu dọn các công trình, thiết bị và phương tiện phục
vụ hoạt động dầu khí. Trước khi thực hiện thu dọn mỏ, Vietsovpetro sẽ lập Kế hoạch
thu dọn mỏ chi tiết (bao gồm nội dung đánh giá tác động từ quá trình thu dọn mỏ và
kế hoạch quan trắc môi trường trước và sau khi thực hiện thu dọn mỏ). Ngoài ra,
Vietsovpetro sẽ báo cáo kết quả thực hiện quan trắc môi trường cho Bộ TNMT theo
các quy định hiện hành.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2.6 Tóm tắt hiện trạng mỏ Bạch Hổ và các hạng mục có liên quan đến dự án

1.2.6.1 Hiện trạng các công trình hiện hữu của mỏ Bạch Hổ

Mỏ Bạch Hổ được đưa vào khai thác từ những năm 1984. Đến nay, các công trình
khai thác hiện hữu tại mỏ Bạch Hổ thuộc Lô 09-1 gồm có:
- 10 giàn cố định: MSP-1, MSP-3, MSP-4, MSP-5, MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-
9, MSP-10, MSP-11;
- 02 giàn công nghệ trung tâm: CTP-2, CTK-3;
- 22 giàn nhẹ: cụm giàn BK-1/BK-10, BK-2, BK-3, cụm giàn BK-4/BK-4A, BK-5,
BK-6, BK-7, cụm giàn BK-8/BK-17, BK-9, cụm giàn BK-14/BT-7, BK-15, BK-16,
BK-18A, BK-19, BK-20, BK-21, BK-22, BK-23;
- 02 giàn nén khí cao áp: giàn nén khí nhỏ (MKS) bên cạnh giàn MSP-4 và giàn
nén khí trung tâm (CCP) ở khu vực CTP-2;
- 02 giàn nước ép vỉa: PPD-30.000 và PPD-40.000 (đảm nhận thêm chức năng
phát điện tập trung cho mạng lưới cung cấp điện cho toàn bộ Lô 09-1);
- 01 tàu chứa dầu;
- 189 tuyến đường ống ngầm với tổng chiều dài ~850 km đường ống nội mỏ và
liên mỏ;
- Khoảng 212 km cáp điện ngầm.
Bảng 1.6 Tình trạng quỹ giếng tại thời điểm 01.01.2024
Quỹ giếng Mỏ Bạch Hổ
STT
Loại Tổng
1 Giếng khai thác 295
1.1 Giếng đang hoạt động 260
1.2 Giếng không hoạt động 35
2 Giếng bơm ép nước 63
2.1 Giếng đang hoạt động 49
2.2 Giếng không hoạt động 14
3 Giếng quan sát/theo dõi 0
4 Giếng bảo tồn 1
5 Giếng đã được hủy 51
Tổng cộng 381

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.6 Các công trình khai thác hiện hữu của mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2.6.1 Sơ đồ thu gom và vận chuyển dầu hiện tại của mỏ Bạch Hổ
Hiện nay, hoạt động thu gom sản phẩm dầu trên mỏ Bạch Hổ và tiếp nhận sản phẩm
khai thác từ các mỏ lân cận (Gấu Trắng, Thỏ Trắng) được thực hiện theo sơ đồ bên
dưới:

Cá Ngừ Vàng

Hình 1.7 Sơ đồ thu gom và vận chuyển dầu hiện tại của mỏ Bạch Hổ, kết nối
với các mỏ Gấu Trắng và Thỏ Trắng

Hiện nay, hoạt động thu gom sản phẩm dầu trên mỏ Bạch Hổ được thực hiện theo sơ
đồ bên dưới:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Việc vận chuyển sản phẩm không dùng bơm được thực hiện trên các giàn MSP phía
Bắc của mỏ Bạch Hổ. Sản phẩm ở dạng hỗn hợp khí lỏng của MSP-7 và MSP-5 →
MSP-3. Trên MSP-3, sản phẩm của các giàn MSP-7, MSP-5, MSP-3 được tách khí
một cấp trong bình tách khí cao áp, và sau đó hỗn hợp sản phẩm ở dạng dầu bão hòa
khí → bình tách thấp áp trên MSP-4. Sản phẩm trên MSP-4 → MSP-9.
Sản phẩm ở dạng hỗn hợp khí lỏng của MSP-11 → MSP-9 bằng đường ống dẫn khí
MSP-11 – MSP-9.
Sản phẩm ở dạng hỗn hợp khí lỏng của các giàn BK-15, BK-22, và 02 giàn WHP-KNT
& WHP-KTN của mỏ Kình Ngư Trắng- Kình Ngư Trắng Nam (dự kiến đưa vào vận
hành năm 2025) → giàn MSP-10 để tách khí hai cấp cùng với sản phẩm của MSP-10.
Sản phẩm tách khí 2 cấp từ giàn MSP-9, MSP-10 được bơm trung chuyển qua BK-3
→ BK-2 / CTP-2 để xử lý tách nước.
Sản phẩm khí lỏng của BK-19, BK-21, BK-ThTC-1 → MSP-6 để tách khí, từ đây sản
phẩm tách khí 2 cấp của các giàn ThTC-1, BK-19, BK-21, MSP-6 được bơm trung
chuyển qua MSP-4, MSP-9, BK-3 → BK-2/CTP-2 để xử lý tách nước. Sau khi xử lý,
dầu từ CTP-2 được bơm đến FSO-4 (tàu VSP-02) để lưu chứa.
Sản phẩm của các giàn nhẹ ThTC-2 và ThTC-3 sau khi tách khí trong bình tách khí sơ
bộ, ở dạng dầu bão hòa khí → MSP-8 để tách khí hai cấp cùng với sản phẩm của
MSP-8. Sản phẩm tách khí 2 cấp từ giàn MSP-8 được bơm trung chuyển qua MSP-1
→ BK-2/CTP-2 để xử lý tách nước.
Sản phẩm ở dạng dầu bão hòa khí của BK-3 → MSP-1 để tách khí hai bậc cùng với
sản phẩm của MSP-1/BK-7 sau đó bơm trung chuyển sang BK-2→ CTK-3 để xử lý
tách nước.
CTK-3 nhận sản phẩm đã tách khí của MSP-1/BK-7 sau khi được tách khí hai cấp trên
các giàn này. Sau khi xử lý nước, dầu từ CTK-3 được bơm đến FSO-4 (tàu VSP-02).
Dầu bão hòa khí của BK-6; hỗn hợp khí lỏng của BK-4/BK-4A và dầu bão hòa khí của
BK-8/BK-17; hỗn hợp khí lỏng của giàn nhẹ WHP-CNV mỏ Cá Ngừ Vàng → CTK-3
để xử lý tách khí và tách nước.
Sản phẩm khai thác từ tất cả các giếng của giàn BK-23 được đưa đến đường ống thu
gom 8", đi qua cầu dẫn và chảy vào bình tách V-400 của giàn BK-14. Sản phẩm của
giàn GTC-1 và BK-16 được đưa về BK-14 ở dạng hỗn hợp khí lỏng. Sau đó sản phẩm
của các giàn BK-16, BK-14, BK-23 và GTC-1 được tách khí trong bình tách V-400 của
BK-14, dầu bão hòa khí → BK-9 và hòa trộn cùng với hỗn hợp khí lỏng của BK-9 →
CTK-3 hoặc vận chuyển thẳng từ bình tách V-400 giàn BK-14 đến giàn CTK-3 (trong
trường hợp dừng đường ống từ BK-9 đến CTK-3 để bảo dưỡng, sửa chữa).
Hỗn hợp sản phẩm khai thác từ giàn BK-20 được vận chuyển về giàn CTK-3 để xử lý
tách khí và tách nước.
Sau khi xử lý, dầu từ giàn CTK-3 được bơm đến FSO-4 (tàu VSP-02) để lưu chứa.
1.2.6.2 Hệ thống thu gom và xử lý khí đồng hành hiện tại của mỏ Bạch Hổ
Sơ đồ thu gom và vận chuyển khí của mỏ Bạch Hổ của Liên doanh Việt-Nga
“Vietsovpetro” đồng thời tiếp nhận các dòng khí từ các mỏ lân cận được thể hiện trên
Error! Reference source not found. bên dưới.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.8 Sơ đồ thu gom khí hiện hữu trên các mỏ của Vietsovpetro
Phần lớn lượng khí đồng hành khai thác cùng với dầu từ các mỏ Bạch Hổ, Gấu Trắng,
Thỏ Trắng được xử lý thành khí gaslift để tăng cường khai thác dầu.
Khí tách bậc 1 của các giàn MSP-10, BK-15 và BK-22, 02 giàn WHP-KNT & WHP-
KTN của mỏ Kình Ngư Trắng- Kình Ngư Trắng Nam (dự kiến đưa vào vận hành năm
2025), giàn MSP-4 (bao gồm khí tách ra từ hỗn hợp dầu khí từ các giàn MSP-3, MSP-
5, MSP-7 vận chuyển về xử lý trên giàn MSP-4) và từ các giàn MSP-6, ThTC-1, BK-
19, BK-21 → giàn nén khí MKS để xử lý thành khí gaslift.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khí tách bậc 1 sau bình tách bậc 1 trên các giàn MSP-1/BK-7, MSP-8, MSP-9, và khí
sau bình tách V-400 giàn ThTC-2 và ThTC-3 → giàn nén khí trung tâm CCP để nén.
Khí tách bậc hai ở MSP-1, MSP-6, MSP-8, MSP-9 và MSP-10 được đốt bỏ ở đuốc.
Khí tách bậc 2 trên MSP-4 của mỏ Bạch Hổ được nén ngay trên MSP-4 đến áp suất
13 atm. Khí nén tại MSP-4 → giàn nén khí MKS để xử lý thành khí gaslift.
Ở phía Nam của mỏ, khí cấp 1 trên BK-3, BK-1/BK-10, BK-8/BK-17 và khí tách cấp 1
từ CTP-2, CTK-3 được đưa đến giàn CCP thông qua hệ thống thu gom khí chung.
Trên CCP còn tiếp nhận thêm khí từ các mỏ Sư Tử Đen/Sư Tử Vàng/Sư Tử Trắng,
Hải Sư Đen/ Hải Sư Trắng, Rạng Đông, Tê Giác Trắng.
Trên CTP-2 thực hiện tách và vận chuyển khí được tách ra từ sản phẩm của các giàn
BK-2, BK-5 đến giàn CCP để nén khí cao áp.
Trên CTK-3 thực hiện tách và vận chuyển khí được tách ra từ sản phẩm của các giàn
BK-9, BK-23, BK-14, GTC-1, BK-16, BK-8, BK-17, BK-4, WHP-CNV đến giàn CCP để
nén khí cao áp.
Một phần khí từ mỏ Rồng, bao gồm khí nén bằng Booster trên giàn nén khí mỏ Rồng
(KPD) và khí tách bậc một ở cụm giàn RC-1/RC-3, theo đường ống vận chuyển khí từ
mỏ Rồng về mỏ Bạch Hổ (Fast Track) đưa về CCP để nén khí cao áp.
Khí từ mỏ Cá Tầm (được trung chuyển qua GTC-1) → BK-14 → BK-2 → CCP để nén
khí cao áp.
Bên cạnh đó, khí từ các giàn BK-16, GTC-1, BK-23, BK-14 được tách ra trong bình
tách V-400 trên giàn BK-14, sau đó theo đường ồng Fast Track về giàn CCP để nén
khí cao áp.

1.2.6.2 Công trình hiện hữu có liên quan đến Dự án

Các công trình hiện hữu của mỏ Bạch Hổ được dùng chung khi có Dự án bao gồm:
Bảng 1.7 Các công trình dùng chung của mỏ Bạch Hổ với dự án
Tình trạng
STT Hạng mục Công suất thiết kế Chức năng Ghi chú
thiết bị
Giàn BK-20
1 Bình V-200 - Lỏng: 20,74 m3/hr; Tách 2 pha lỏng- Tốt Được đưa
- Khí: 10.167 kg/hr khí vào vận
hành từ
năm 2019
Giàn CTK-3
2 Thiết bị tách - Dầu: 18.000 Tách 3 pha dầu- Tốt Được đưa
dầu/khí/nước tấn/ngày; khí- nước vào vận
- Nước khai thác: 14.400 hành từ
m3/ngày; năm 2003
- Khí: 3.000.000
Nm3/ngày
3 Hệ thống xử - Nước khai thác: 14.400 Xử lý nước khai Tốt
lý nước khai m3/ngày; thác đáp ứng hàm
thác lượng dầu trong
nước <40 mg/l

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tình trạng
STT Hạng mục Công suất thiết kế Chức năng Ghi chú
thiết bị
4 Đuốc: 2 đuốc - Thấp áp (LP): 500.000 Sử dụng trong Tốt
m3/ngày trường hợp sự cố
- Cao áp (HP):
3.000.000 m3/ngày
CTP-2 (trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng)
6 Thiết bị tách - Dầu: 20.000 tấn/ngày; Tách 3 pha dầu- Tốt Được đưa
dầu/khí/nước - Nước khai thác: khí- nước vào vận
3
12.000 m /ngày; hành từ
năm 1993
- Khí: 6.000.000
Nm3/ngày
7 Hệ thống xử - Nước khai thác: Xử lý nước khai Tốt
lý nước khai 12.000 m3/ngày thác đáp ứng
thác hàm lượng dầu
trong nước <40
mg/l
8 Đuốc: 2 đuốc - Thấp áp (LP): 400.000 Sử dụng trong Tốt
m3/ngày trường hợp sự cố
- Cao áp (HP):
6.000.000 m3/ngày
FSO (VSP-02)
9 Hệ thống xử Nước khai thác: 4.800 Xử lý nước khai Tốt Được đưa
lý nước khai m3/ngày thác đáp ứng vào vận
thác hàm lượng dầu hành từ
trong nước <40 năm 2011
mg/l (VSP-02)
Nguồn: Vietsovpetro, 2023
Ngoài ra, tại mỏ Bạch Hổ, từng công trình khai thác (gồm các giàn BK, MSP, CTK,
CTP…) đều được trang bị hệ thống thu thải kín và hệ thống thu thải hở với các chức
năng như đã trình bày ở trên và đều đang ở tình trạng hoạt động tốt.
Bên cạnh đó, dự án cũng áp dụng các biện pháp và các thiết bị ứng phó sự cố (rò rỉ
khí, cháy nổ, tràn dầu…) hiện hữu đang được áp dụng cho toàn mỏ Bạch Hổ (được
trình bày cụ thể tại mục 3.1.2.7 của báo cáo).

1.2.6.2.1 Giàn BK-20

Do cụm đo toàn giàn MPFM-1201 của giàn BK-20 không đủ khả năng tiếp nhận thêm
sản phẩm của giàn BK-24, nên 01 bình tách V-400 sẽ được lắp đặt tại BK-24 để đo
sản phẩm khai thác của cụm BK-20 và BK-24, sau đó sản phẩm khai thác từ bình V-
400 sẽ đến thẳng ống đứng (riser) tại giàn BK-20 và được vận chuyển về giàn CTK-3
thông qua đường ống ngầm 12” hiện hữu. Vì vậy, giàn BK-20 gần như không tiếp nhận
và xử lý sản phẩm của BK-24, mà chỉ là 1 điểm trung chuyển để vận chuyển sản phẩm
về giàn công nghệ trung tâm CTK-3.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2.6.2.2 Giàn công nghệ trung tâm CTP-2 và CTK-3

Trong phạm vi dự án này, giàn công nghệ trung tâm CTK-3 (hoặc giàn CTP-2 trong
trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng, sửa chữa) sẽ tiếp nhận các sản phẩm
khai thác từ cụm giàn BK-24/BK-20 về để tách dầu/khí/nước. Nước khai thác tách ra
sẽ được xử lý bởi các hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn CTK-3 (hoặc CTP-2
trong trường hợp giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng, sửa chữa) và đáp ứng tiêu chuẩn
môi trường trước khi thải xuống biển.
Bảng 1.8 Các thông số thiết kế chính của các giàn CTP-2 và CTK-3
Tên giàn CTP-2 CTK-3
Ngày đưa vào vận hành 1993 2003
Công suất thiết kế, tối đa:
- Xử lý dầu, tấn/ngđ 20.000 18.000
- Xử lý nước khai thác, m3/ngđ 12.000 14.400
Số lượng đuốc: 2 đuốc 2 đuốc
Công suất mỗi đuốc
- Xả khí áp suất cao-HP, m3/ngđ 6.000.000 3.000.000
- Xả khí áp suất thấp-LP, m3/ngđ 400.000 500.000

Bể chứa và bơm cung cấp hóa phẩm Có Có

Đánh giá khả năng tiếp nhận các sản phẩm khai thác của Dự án về các công trình
hiện hữu của mỏ Bạch Hổ được thể hiện trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 1.9 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước khai thác của dự án
Các nguồn tương lai
Công Các nguồn hiện hữu (m3/ngày)
(m3/ngày)
suất xử
Hạng Kình Ngư
lý theo Gấu Thỏ Cá Ngừ Dự án Dự án Kết luận
mục
thiết kế Bạch Hổ Trắng Trắng Vàng BK-22 BK-4A
Dự án Trắng, Kình Dự án
(m3/ngày) (1) BK-23 (7) Ngư Trắng BK-24 (9)
(2) (3) (4) (5) (6)
Nam (8)
500
10.174 162 948
547,9
150 140
367
~133
(max
(max (max vào (max vào (max (max (max vào Tổng lượng nước khai
(max vào vào (max vào
CTP-2: vào năm năm năm vào năm vào năm năm thác cần xử lý: ~13.122
Xử lý 12.000 năm 2024) năm năm 2040)
2020) 2030) 2026) 2036) 2042) 2030) m3/ngày
nước 2041)
CTK-3: HTXL trên CTP-2 và CTK-
khai Tổng lượng thải lớn nhất từ các nguồn hiện hữu: ~12.622
14.400 Tổng lượng thải lớn 3: đủ khả năng tiếp nhận
thác tại
Tổng (trên thực tế sẽ thấp hơn do các năm đạt cực đại của từng mỏ sẽ không nhất từ các nguồn và xử lý lượng nước khai
mỏ trùng nhau).
công suất: trong tương lai: ~500 thác phát sinh thêm từ
Bạch Hổ
26.400 Hiện nay, con số thực tế ghi nhận vào ngày 13/4/2024 tại giàn CTP-2 là (trên thực tế sẽ thấp Dự án và các nguồn
7.184 m3/ngày; và CTK-3 là 5.210 m3/ngày. Tổng lượng nước thải hiện hơn do các năm đạt cực trong tương lai
đang xử lý tại 02 giàn CTP-2 và CTK-3 là 12.394. đại của từng mỏ sẽ
không trùng nhau)
Nguồn: Vietsovpetro, 2024
Ghi chú:
(1) – theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2020”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2020;
(2) – theo báo cáo FDP của dự án “Phát triển mỏ Gấu Trắng”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2012;
(3) – theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thỏ Trắng, điều chỉnh năm 2021 – Lô 09-1”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2021;
(4) – theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Cá Ngừ Vàng điều chỉnh năm 2023”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2023;
(5) - theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 – Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Đông Bắc”: dòng dầu đầu tiên vào Q4,
2023;
(6) - theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát mỏ Bạch Hổ - Lô 09-1 điều chỉnh năm 2022 - khu vực Trung tâm”: dòng dầu đầu tiên vào Q3, 2023;
(7) - theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát mỏ Bạch Hổ - Lô 09-1 điều chỉnh năm 2023 - khu vực Đông Nam”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2024;
(8) - theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Kình Ngư Trắng - Kình Ngư Trắng Nam, lô 09-2/09”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2024;
(9) - theo báo cáo FDP của dự án “Kế hoạch phát mỏ Bạch Hổ - Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - khu vực Tây Nam”: dòng dầu đầu tiên vào Q4, 2025.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.2.6.2.3 Tàu chứa dầu (FSO):

Tàu FSO: tiếp nhận, lưu chứa và xuất bán sản phẩm dầu. Ngoài ra, trên tàu FSO của
mỏ Bạch Hổ được trang bị hệ thống xử lý nước khai thác (công suất thiết kế: 4.800
m3/ngày) dùng để dự phòng trong trường hợp 02 hệ thống xử lý nước khai thác trên
CTK-3 và CTP-2 bị quá tải. Các thông số thiết kế chính của các tàu FSO được tóm tắt
trong bảng sau:
Bảng 1.10 Thông số thiết kế chính của các tàu FSO
VSP-02 Chí Linh
Vật liệu vỏ tàu Thép Thép
Chiều dài lớn nhất, m 224 281
Chiều rộng lớn nhất, m 46 45
Chiều cao mạn, m 24 25
Mớn nước lớn nhất, m 18 18
Độ sâu biển để tàu neo, m 50 50
Thông số công nghệ chính:
Tổng sức chứa dầu thô, m3 150.000 162.000
Sản lượng dầu có thể tiếp nhận, m3/ngày 15.000 15.000
Lưu lượng bơm khi xuất dầu thương phẩm, m3/giờ 4.000 2.800
Công suất xử lý nước khai thác, m3/ngày 4.800 4.800
Hàm lượng dầu trong nước khai thác thải ra biển, mg/l ≤ 15,0 ≤ 15,0

Bảng 1.11 Đánh giá khả năng tiếp nhận dầu của tàu FSO
Công suất vận Dự báo lượng dầu đưa Đánh giá khả năng
Công suất thiết kế
hành hiện hữu về từ dự án tiếp nhận
Khả năng tiếp nhận Lượng dầu tối đa từ giàn
BK-24: 305 m3/ngđ Đủ khả năng tiếp
dầu hàng ngày của ~9000 m3/ngđ
nhận
FSO: 15.000 m3/ngđ (năm 2027)

1.2.6.3 Công tác bảo vệ môi trường tại mỏ Bạch Hổ

Hiện nay, Vietsovpetro đang thực hiện công tác quản lý môi trường chung cho toàn
bộ các hoạt động khai thác ngoài khơi thuộc Lô 09-1 nói chung và mỏ Bạch Hổ nói
riêng theo Hệ thống quản lý ATSKMT của Vietsovpetro, cụ thể như sau:
1.2.6.3.1 Quản lý khí thải
Trên các giàn được lắp đặt hệ thống cảm biến rò rỉ khí hydrocacbon, khói để phát hiện
khí rò rỉ từ hệ thống công nghệ trong quá trình vận hành thường xuyên. Hệ thống này
hoạt động liên tục 24/24. Trực thăng và tàu dịch vụ cũng sẽ hỗ trợ giám sát rò rỉ khí từ
thiết bị ngầm dưới biển bằng cách quan sát trực tiếp bề mặt biển (trong trường hợp có
bong bóng khí nổi lên từ mặt biển). Hơn nữa, Vietsovpetro cũng giám sát rò rỉ khí thông
qua việc thường xuyên kiểm tra áp suất đầu vào của khí ngay trên các giàn khai thác
và áp suất đầu ra của hệ thống đường ống.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tất cả các thiết bị, tàu thuyền phục vụ cho quá trình khai thác được vận hành và bảo
dưỡng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất để đảm bảo các thiết bị này hoạt động hiệu
quả, hạn chế tối đa việc xả thải ra môi trường. Không sử dụng khí Halon, CFCs hoặc
HCFCs, chỉ sử dụng các khí không gây ảnh hưởng đến tầng ozone và hiệu ứng nhà
kính.
1.2.6.3.2 Quản lý nước thải
 Nước khai thác: của toàn bộ mỏ Bạch Hổ sẽ được đưa về tách và xử lý tại giàn
công nghệ trung tâm CTK-3 (hoặc CTP-2 trong trường hợp giàn CTK-3 dừng
để bảo dưỡng, sửa chữa). Công suất thiết kế lần lượt là 14.400 m3/ngày và
12.000 m3/ngày, đảm bảo hàm lượng dầu <40mg/l theo QCVN 35:2010/BTNMT
trước khi thải xuống biển.
Trong quá trình xả thải, nước khai thác luôn được kiểm soát chất lượng bằng
hệ thống quan trắc tự động hoạt động 24/24. Ngoài ra, nước khai thác sau xử
lý được lấy mẫu định kỳ hàng quý và giao cho phòng thí nghiệm độc lập phân
tích để đảm bảo hệ thống xử lý nước khai thác luôn hoạt động hiệu quả.
 Nước thải sinh hoạt: trên các giàn nhẹ (BK), giàn cố định (MSP), các giàn công
nghệ trung tâm (CTP-2, CTK-3) và tàu chứa dầu (FSO) tại mỏ Bạch Hổ được
thu gom và thải bỏ xuống biển tuân thủ quy định của Điều 44, Thông tư
02/2022/TT-BTNMT.
 Quản lý chất thải nguy hại và không nguy hại
Ngoại trừ chất thải thực phẩm sẽ được nghiền bằng máy nghiền thực phẩm đến kích
thước nhỏ hơn 25mm và thải xuống biển, tất cả các loại chất thải còn lại được phân
loại, lưu trữ riêng bằng các thùng chứa có dán nhãn và định kỳ (khoảng 1 lần/tuần)
được tàu dịch vụ của Vietsovpetro vận chuyển về trạm trung chuyển tại căn cứ trên
bờ của Vietsovpetro trước khi chuyển giao cho nhà thầu có chức năng và giấy phép
để thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Định kỳ Vietsovpetro sẽ báo cáo cho Sở TNMT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về hiện trạng
lưu trữ và chuyển giao chất thải nguy hại theo quy định.
 Giám sát môi trường
Vietsovpetro đang thực hiện giám sát theo chương trình giám sát tại nguồn và chương
trình quan trắc môi trường biển cho các khu vực của mỏ Bạch Hổ theo đúng các quy
định về quan trắc môi trường biển cho các hoạt động dầu khí tại Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT và đã được Bộ TN&MT phê duyệt tại các ĐTM của các Dự án:
- Kế hoạch phát triển toàn mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2020;
- Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, Điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Đông Bắc;
- Kế hoạch phát mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2022 - Khu vực Trung tâm;
- Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1, điều chỉnh năm 2023 – Khu vực Đông
Nam.
 Công tác ứng phó sự cố môi trường
Vietsovpetro đã xây dựng các kế hoạch, biện pháp bảo vệ môi trường cho toàn Lô 09-
1 (bao gồm các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Gấu Trắng, Thỏ Trắng…) và đã được các cơ quan
thẩm quyền phê duyệt, bao gồm:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất (VSP-000-ATMT-441);


- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho hoạt động dầu khí ngoài khơi của
Vietsovpetro được UBQGUPTT&TKCN phê duyệt tại Quyết định số 485/QĐ-
UB ngày 10/9/2019 (Đính kèm trong Phụ lục 1);
- Chương trình quản lý an toàn, Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cho cụm mỏ Bạch
Hổ-Rồng đã được Bộ Công thương phê duyệt tại Quyết định số 3828/QĐ-BCT
ngày 24/12/2019 (Đính kèm trong Phụ lục 1);
- Các giấy phép ngăn ngừa ô nhiễm biển được Cục đăng kiểm cấp, các biên bản
kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy cho các tàu vận chuyển hàng nguy
hiểm (Sao Mai 01, Thiên Ưng 1 và Vũng Tàu 5) phục vụ cho hoạt động của cụm
mỏ Bạch Hổ-Rồng đã được phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy & cứu nạn
cứu hộ kiểm tra xác nhận (các biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa
cháy của các tàu này được đính kèm trong Phụ lục 1).

Vietsovpetro sẽ xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải cho Lô 09-1 (phạm vi
gồm khu vực mỏ Bạch Hổ, Rồng, Gấu Trắng, Thỏ Trắng… và các khu vực sẽ phát
triển trong tương lai).
 Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp xử lý chất thải
Các biện pháp quản lý chất thải và xử lý nước thải đang thực hiện trên các giàn khai
thác và tàu FSO của Vietsovpetro phù hợp và hiệu quả. Điều này được thể hiện ở kết
quả giám sát định kỳ nước khai thác thải từ các giàn CTK-3 và CTP-2 của mỏ Bạch
Hổ (hàm lượng dầu trong nước khai thác thải sau xử lý ở mức thấp và thấp hơn nhiều
so với ngưỡng quy định của QCVN 35:2010/BTNMT). Đồng thời, kết quả quan trắc
môi trường ngoài khơi định kỳ của mỏ Bạch Hổ cho thấy:
- Chất lượng nước biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ là tốt và chưa có dấu hiệu bị ô
nhiễm;
- Chất lượng trầm tích đáy biển đã được hồi phục nhiều và các thông số ô nhiễm
nằm trong giới hạn của trầm tích biển xa bờ;
- Quần xã động vật đáy tại khu vực mỏ Bạch Hổ ổn định, phong phú và đa dạng
về loài.
Điều này cho thấy, công tác bảo vệ môi trường mà Vietsovpetro đã và đang áp dụng
là phù hợp. Ngoài ra, trong suốt gần 50 năm hoạt động khai thác dầu khí của mình,
Vietsovpetro chưa để xảy ra các sự cố môi trường nào. Do đó, Vietsovpetro có thể
tiếp tục áp dụng các biện pháp giảm thiểu và công trình BVMT này cho dự án này.

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN
CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Nhu cầu về sử dụng hóa chất

 Công tác lưu trữ hóa chất


Các hóa phẩm sử dụng cho dự án này sẽ tương tự với các hóa phẩm mà Vietsovpetro
đã sử dụng trước đây cho mỏ Bạch Hổ. Các hóa phẩm sử dụng cho các giai đoạn của
dự án (thử thủy lực, khoan và khai thác) được Vietsovpetro lưu giữ trong kho chuyên
dụng ở trên bờ theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt và đóng gói, bảo quản, thời hạn sản
xuất và thời hạn sử dụng, sau đó được vận chuyển, cung cấp dần cho các công trình

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

biển ngoài khơi theo kế hoạch sản xuất. Việc vận chuyển hóa chất ra công trình biển
được thực hiện bằng tàu dịch vụ và tuân theo Quy trình xếp dỡ, chằng buộc và vận
chuyển hàng hóa. Hóa chất được cẩu lên giàn, sắp xếp lưu trữ tại nơi quy định (kho
lưu trữ hoặc trong các thùng container kín trên mặt sàn).
Thông tin về các yêu cầu kỹ thuật về lưu chứa, bảo quản và đảm bảo an toàn của từng
loại hóa chất tại các công trình này được mô tả chi tiết trong Biện pháp phòng ngừa
và ứng phó sự cố hóa chất cho toàn bộ hoạt động của Vietsovpetro (VSP-000-ATMT-
441).

1.3.1.1 Hóa chất sử dụng trong giai đoạn thử thủy lực đường ống

Tương tự các dự án trước đây tại mỏ Bạch Hổ, nước thử thủy lực để thử cho các
đường ống của Dự án được lấy từ hệ thống bơm ép vỉa. Nước từ hệ thống bơm ép
vỉa là nước biển đã được xử lý. Hóa chất dùng để xử lý nước biển gồm các chất được
liệt kê ở bảng sau.
Bảng 1.12 Các hóa chất sử dụng trong quá trình thử thủy lực
Khối Phân
Định
lượng sử Nhà sản loại Chức
Stt Tên thương mại lượng Thành phần chính
dụng xuất theo năng
(g/m3)
(kg) OCNS
TPO-1312 hoặc Thuận Nhóm Ammonium bisulphite
1 0,033 6,0 Khử oxy
tương đương Phong E (70 ± 2%)
Methanol (40-50%)
Quaternary
TECHNI-HIB 377 Baker Chống ammonium compound
2 0,028 5,0 -
hoặc tương đương Hughes ăn mòn (10-20%)
Ethanol, Ethyl alcohol
(1-5%)
Glutaraldehyde (35-
Chất
WTB-1 hoặc Thuận 45%) và
3 2,49 450 - khử
tương đương Phong Formaldehyde (20-
khuẩn
50%)
Methanol (50%)
Formaldehyde (25%)
Hexatreat B-1515 Chất
BEHN Quaternary
4 hoặc tương đương 2,49 450 - khử
MEYER phosphorus (10%)
(*) khuẩn
N-dimethylammonium
Cloride (15%)
Nguồn: Vietsovpetro, 2024
Ghi chú: (*) Chất diệt khuẩn được bơm vào đường ống bơm ép với tần suất 6 giờ/1 tuần.
(-): không phân loại theo OCNS.

1.3.1.2 Hóa chất sử dụng trong giai đoạn khoan

Trong các hoạt động khoan của dự án này, Vietsovpetro chỉ sử dụng dung dịch khoan
(DDK) nền nước. Các hệ DDK và phụ gia dự kiến sử dụng trong quá trình khoan các
giếng mới tại giàn BK-24 của mỏ Bạch Hổ được trình bày trong các bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 1.13 Các hệ DDK sử dụng trong hoạt động khoan của dự án
Địa tầng Hệ dung dịch khoan nền nước
Pliocene-đệ tứ, Miocene trên Polimer sét và (hoặc) polimer sét lignosulfonat, (PHG/Polymer)
Miocene giữa Dung dịch phèn nhôm kali hoặc dung dịch KCl/polymer
Miocene dưới, Oligocene Dung dịch ức chế cao (KGAC Plus M1) hoặc dung dịch Ultradril

Bảng 1.14 Các thông số chính của hệ DDK sử dụng cho hoạt động khoan của
dự án
Hệ dung dịch khoan
Stt Thông số
Polymer sét KCl/Polymer KGAC
1 Tỷ trọng, g/l 1100 1100-1140 1140-1260
2 Độ nhớt phễu, giây 50-60 50-65 50-70
3 Độ thải nước, cm3/30 phút <8 <4 <3,5
4 Gel10’/10’’, lb/100ft2 5-8/7-14 8-12/10-20 8-12/10-22
5 KCl, % - 8-10 8-10
6 рН 8,5-9,5 8,5-9,5 8,5-9,5
7 MBT , g/l - <45 <35
Bảng 1.15 Các phụ gia dự kiến sử dụng cho hoạt động khoan của dự án

Công thức hóa Lượng/1 Tác dụng từng chất


Tên thương mại học/Thành phần giếng khoan
chính mới (Tấn)
Sét bột Al2O34SiO2H2O 49 Tạo độ nhớt, giảm độ thải nước
CMC HV C6H9OCH2COONa 10 Tạo độ nhớt, giảm độ thải nước
PAC LV [Al2(OH)nCl6-n]m 8 giảm độ thải nước
FCl (CFL) FCl 2,5 Pha loãng
NaOH NaOH 3 Tăng pH
Chất khử bọt 2 Khử bọt
KCl KCl 74 K+ ức chế sét trương nở
Bột than chì Graphit Giảm ma sát
Soda Na2СO3 2 Giảm ion Ca++
Polyhib 7 Ức chế sét trương nở
Chất diệt khuẩn 2 Diệt khuẩn
Chất bôi trơn Dầu gốc thực vật 42 Giảm ma sát
Xanthangum C35H49O29 7 Tạo cấu trúc
PEG 4000 H-(O-CH2-CH2)n-OH 5 Ức chế sét
KOH KOH Tăng pH
Phèn nhôm Kali KAl(SO₄)₂·12H₂O 1 Ức chế sét
HyPR CAP 7 Ức chế bao bọc sét
Soltex 3 Giảm độ thải nước
Dual flo HT Giảm độ thải nước
CaCO3 F CaCO3 23 Chất bít nhét, tạo vỏ mùn
CaCO3 M CaCO3 26 Chất bít nhét, tạo vỏ mùn
Natri bicarbonate NaHCO3 1 Tăng pH
Barite BaSO4 142 Chất làm nặng

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Công tác lưu trữ và bảo quản hóa chất trong giai đoạn khoan
Các hóa chất khoan sẽ được lưu trữ trên giàn khoan tự nâng. Trên giàn khoan tự nâng
có 01 khu vực pha chế và lưu trữ hóa chất. Sau khi kết thúc hoạt động khoan, giàn
khoan tự nâng sẽ rút đi.

1.3.1.3 Hóa chất sử dụng trong giai đoạn vận hành

Với đặc điểm của sản phẩm dầu tại giàn BK-24, sẽ không cần sử dụng các hóa phẩm
để ức chế sự hình thành lắng đọng parafin. Chỉ bơm hóa chất chống ăn mòn vào
đường ống dẫn dầu hiện hữu BK20-CTK3 để chống ăn mòn cho đường ống.
Các hóa chất được sử dụng trong giai đoạn vận hành của dự án gồm:
Bảng 1.16 Danh sách các hóa chất dự kiến sử dụng trong giai đoạn vận hành
Lượng Lượng hóa
Chức
Stt Tên sử phẩm TB Thành phần chính Ghi chú
năng
dụng sử dụng
Hóa chất chống ăn mòn đường ống ngầm
Đây là các
chất ức chế
ăn mòn đang
áp dụng ở
- Methanol (CAS VSP tại thời
#00067-56-1): điểm hiện
<15% nay, trong
- Ethyl alchohol tương lai có
TECHNI HIB Ức chế (CAS #00064-17- thể có thêm
1 0,6 L/h chất ức chế
TH377 ăn mòn 5): <5% ăn mòn khác
- Isopropyl alcohol nếu tìm được
(CAS #00067-63- các chất ức
0):<5% chế ăn mòn
hiệu quả,
phù hợp với
yêu cầu kỹ
thuật của
VSP.
Xử lý nước khai thác trước khi thải ra biển
RBW-517
Cationic polymer Lượng hóa
1 hoặc tương 6 mg/l Hóa chất
(10-30%) phẩm sử dụng
đương làm sạch
có tăng/giảm
TPC 1211 nước
171,9 Cationic polymer qua các năm
2 hoặc tương 6 mg/l khai thác
kg/năm (10-50%) khai thác phụ
đương khỏi
thuộc vào sản
VPI HUD nhiễm
Cationic polymer lượng nước
3 hoặc tương 6 mg/l dầu
(10-50%) khai thác
đương
Xử lý nước biển trước khi bơm ép
TPO 1312 Lượng hóa
Ammonium
1 hoặc tương 6 mg/l phẩm sử dụng
154,8 Chất khử bisulphite (>60%)
đương có tăng/giảm
kg/năm oxy
BIS-16 hoặc Ammonium qua các năm
2 6 mg/l
tương đương bisulphite (>70%) khai thác phụ

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Lượng Lượng hóa


Chức
Stt Tên sử phẩm TB Thành phần chính Ghi chú
năng
dụng sử dụng
thuộc vào sản
OS-802 hoặc Ammonium
2 6 mg/l lượng nước
tương đương bisulphite (>70%)
bơm ép
Methanol (40-50%) Lượng hóa
Quaternary phẩm sử dụng
ammonium có tăng/giảm
TECHNI-HIB Chất
compound qua các năm
3 377 hoặc 5 mg/l 92,1 kg/năm chống ăn
khai thác phụ
tương đương mòn (10-20%)
thuộc vào sản
Ethanol, Ethyl lượng nước
alcohol (1-5%) bơm ép
CTP-1 hoặc 2,7 Chất Ferric sulphate (30-
4 79,6 kg/năm
tương đương mg/l đông tụ 80%)
TB-6524 Lượng hóa
2,0 chất keo
5 hoặc tương Hỗn hợp polyme phẩm sử dụng
mg/l tụ
đương có tăng/giảm
qua các năm
36,5 kg/năm
khai thác phụ
CTP-2 hoặc 2,0 chất keo
6 Hỗn hợp polyme thuộc vào sản
tương đương mg/l tụ
lượng nước
bơm ép
Glutaraldehyde
WTB-1 hoặc 500 (35-45%) và
7
tương đương mg/l Formaldehyde (20- Lượng hóa
50%) phẩm sử dụng
Methanol (50%) có tăng/giảm
Chất diệt Formaldehyde qua các năm
11 tấn/năm
khuẩn (25%) khai thác phụ
Hexatreat
500 Quaternary thuộc vào sản
8 1515 hoặc
mg/l phosphorus (10%) lượng nước
tương đương
N- bơm ép
dimethylammonium
Cloride (15%)
Lượng hóa
phẩm sử dụng
Polyalkylsiloxane +
có tăng/giảm
Chất Polyether modified
UI-9850 hoặc qua các năm
9 1 mg/l 18,2 kg/năm chống silicone fluid +
tương đương khai thác phụ
tạo bọt Silica (hay Silicon
thuộc vào sản
dioxide).
lượng nước
bơm ép

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.3.2 Nhu cầu sử dụng năng lượng

 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan giếng


Trong hoạt động lắp đặt và cải hoán:
Nhiên liệu chính phục vụ cho hoạt động của tàu/sà lan tham gia hoạt động lắp đặt và
cải hoán của dự án là dầu DO với tổng lượng nhiên liệu là 1.182,3 m3 dầu DO (chi tiết
được tính toán tại chương 3).
Trong hoạt động khoan giếng:
Nhiên liệu chính phục vụ cho hoạt động của giàn khoan, tàu hỗ trợ là dầu DO và phục
vụ cho trực thăng là nhiên liệu phản lực (xăng Jet A1).
- Giàn khoan: khoảng 1886,7 m3 dầu DO;
- 1 tàu hỗ trợ: 2314,4 m3 dầu DO.
- Nhiên liệu phản lực: 19,2 tấn.
Giai đoạn vận hành khai thác:
Nguồn điện để phục vụ cho hoạt động khai thác của giàn BK-24 được cung cấp từ hệ
thống điện hợp nhất của Lô 09-1 (thông qua giàn BK-20) đã được được trình bày trong
báo cáo ĐTM Dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh
năm 2008 tại Lô 09-1, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam” và được BTNMT phê duyệt
theo Quyết định số 1103/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 06 năm 2011 mà không phải lắp
đặt thêm hệ thống phát điện. Do đó trong giai đoạn khai thác của Dự án sẽ không phát
sinh thêm khí thải so với nguồn thải từ hệ thống phát điện đã được đánh giá trước
đây.

1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước:

Giàn BK-24 là giàn không người ở, nằm cạnh và kết nối giàn BK-20 không người ở
bằng cầu dẫn. Do đó, nước ngọt chủ yếu chỉ sử dụng để rửa tay, rửa mặt khi có người
đến giàn để bảo dưỡng.

1.3.4 Sản phẩm của Dự án

1.3.4.1 Đặc tính của sản phẩm khai thác

Thành phần và tính chất dầu, khí và nước khai thác tại các khu vực Đông Nam của
mỏ Bạch Hổ được tóm tắt từ các kết quả thử vỉa như sau:
Bảng 1.17 Đặc tính hóa lý của dầu và khí đồng hành khu vực Tây Nam mỏ Bạch
Hổ (giàn BK-24)
Giếng khoan MTD-1X MTD-1X MTD-2X MTD-2X
DST#3 DST#4 DST#1 DST#2
Khoảng mở vỉa 3698-3731 3630-3666 4304-4391 4204-4230
Tầng sản phẩm Mioxen dưới Mioxen dưới Mioxen dưới Mioxen dưới
Áp suất vỉa ban đầu, Mpa 24,90 25,76 26,42 25,69
Nhiệt độ vỉa, oC 84,0 82,1 88,3 85,3
Chiều sâu lấy mẫu, m 3710 3638 4300 4200
Áp suất lấy mẫu, MPa 23,02 25,34 24,34 20,03
Dầu vỉa

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Giếng khoan MTD-1X MTD-1X MTD-2X MTD-2X


DST#3 DST#4 DST#1 DST#2
Áp suất bão hòa, MPa 20,51 22,63 20,54 20,88
Hàm lượng khí, stm3/tấn 353,1 411,1 341,2 466,1
Hệ số thể tích, p.đ.v.
- ở điều kiện vỉa ban đầu 1,851 2,009 1,837 2,215
- ở áp suất bão hòa 1,877 2,032 1,871 2,254
Tỷ trọng, kg/m3
- ở điều kiện vỉa ban đầu 611,7 593,6 613,2 574,1
- ở áp suất bão hòa 603,2 586,9 601,9 564,1
Độ nhớt, mPa.s
- ở điều kiện vỉa ban đầu 0,291 0,273 0,375 0,198
- ở áp suất bão hòa 0,279 0,260 0,321 0,181
Hệ số nén từ Pvia đến Pbh, 0,00319 0,00364 0,00316 0,00363
1/MPa
Hệ số hòa tan khí trong dầu, 1,3926E-05 1,4762E-05 1,3467E-05 1,7954E-05
m3/(m3.Pa)
Khí tách, %mol
N2 + khí hiếm 0,341 0,344 0,212 0,292
CO2 0,000 0,000 0,000 0,000
H2S 0,000 0,000 0,000 0,000
CH4 51,054 51,543 46,251 43,287
C2H6 15,364 16,401 17,323 17,223
C3H8 13,962 14,311 17,611 19,597
i-C4H10 4,248 4,140 4,752 5,717
i-C4H10 7,330 6,725 7,581 8,021
i-C5H12 2,771 2,332 2,276 2,380
i-C5H12 2,345 1,880 1,871 0,018
Pseudo C6 1,795 1,490 1,351 2,849
Pseudo C7+ 0,791 0,844 0,772 0,617
Tỷ trọng khí tương đối 1,1187 1,0921 1,1448 1,1810
(không khí = 1)
Khối lượng mol khí 31,84 31,12 32,59 33,67
Hệ số béo 95,20 93,35 115,75 130,34
Nhiệt lượng cực đại, kJ/m3 69130 67610 70710 7271
Nhiệt lượng cực tiểu, kJ/m3 63320 61910 64800 66660
Hàm lượng LPG (C3+ và C4+), 1319,3 1220,1 1332,8 1426,3
g/sm3
Hàm lượng C5+ (condensate 251,7 216,1 206,7 201,2
ngưng tụ), g/sm3
Lỏng tách
Tỷ trọng, kg/m3 808,8 812,5 810,7 804,3
Độ nhớt tại 50oC, mPa.s 1,932 2,433 2,413 1,833
Thành phần dầu vỉa, % mol
N2 +khí hiếm 0,256 0,268 0,157 0,095
CO2 0,000 0,000 0,000 0,000
H2S 0,000 0,000 0,000 0,000
CH4 38,366 40,148 34,270 34,556
C2H6 11,567 12,785 12,855 13,759
C3H8 10,579 11,234 13,235 15,771
i-C4H10 3,284 3,327 3,739 4,769
i-C4H10 5,825 5,683 6,256 6,993
i-C5H12 2,572 2,372 2,369 2,607

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Giếng khoan MTD-1X MTD-1X MTD-2X MTD-2X


DST#3 DST#4 DST#1 DST#2
i-C5H12 2,407 2,182 2,210 0,787
Pseudo C6 3,380 3,210 3,222 4,320
C7+ 21,764 18,791 21,687 16,343
Khối lượng mol, g/mol 75,37 70,67 78,0 68,5
Khối lượng mol C7+, g/mol 226,27 234,74 234,78 239,83
Tỷ trọng C7+, kg/m3 841,7 846,2 855,3 852,3

1.3.4.2 Sản lượng khai thác dự kiến

Dự báo sản lượng khai thác dầu, khí và nước khai thác tại giàn BK-24 thuộc khu vực
Tây Nam của mỏ Bạch Hổ được trình bày trong các bảng dưới đây:
Bảng 1.18 Dự báo sản lượng khai thác của dự án tại giàn BK-24
BK-24
Qdầu Qlỏng Qnước Qkhí đồng hành QGaslift Tổng khí
Năm
3 3 3
tấn/ng m /ng m /ng nghìn nghìn m /ng nghìn m3/ng
m3/ng
2025 71,3 85,0 0,0 21,6 0,0 21,6
2026 232,6 354,2 73,0 114,3 108,0 222,3
2027 160,1 276,9 84,3 84,5 90,8 175,3
2028 94,1 240,6 127,0 59,2 92,0 151,2
2029 63,7 210,1 132,9 40,7 90,8 131,5
2030 50,6 194,5 133,1 32,0 92,0 124
2031 44,1 186,3 132,8 27,3 92,0 119,3
2032 36,8 173,7 128,9 20,7 94,0 114,7
2033 32,8 168,4 128,4 17,8 96,0 113,8
2034 28,0 161,7 127,5 15,4 98,0 113,4
2035 25,5 156,6 125,5 13,6 100,0 113,6
2036 22,8 149,4 121,5 10,0 76,0 86
2037 20,5 147,7 122,6 8,8 76,5 85,3
2038 26,9 184,3 151,6 20,4 77,1 97,5
2039 16,9 115,1 94,4 6,2 51,5 57,7
2040 16,5 114,7 94,5 6,0 52,0 58
2041 15,5 113,8 94,8 5,7 52,5 58,2
2042 14,5 112,9 95,1 5,5 53,0 58,5
2043 13,6 112,1 95,4 5,1 53,0 58,1
2044 12,8 111,4 95,7 4,8 53,0 57,8
2045 12,2 110,9 96,0 4,5 53,0 57,5
2046 11,6 110,7 96,5 4,3 53,0 57,3
2047 11,0 110,3 96,8 4,1 53,0 57,1

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

BK-24
Qdầu Qlỏng Qnước Qkhí đồng hành QGaslift Tổng khí
Năm
3 3 3
tấn/ng m /ng m /ng nghìn nghìn m /ng nghìn m3/ng
m3/ng
2048 10,8 110,3 97,0 3,9 53,0 56,9
2049 10,6 110,2 97,2 3,8 53,0 56,8
2050 10,4 110,1 97,3 3,7 53,0 56,7
Sản lượng dầu khai thác lớn nhất từ giàn BK-24 đạt 232,6 tấn/ngày (vào năm 2026)
và sản lượng khí đồng hành lớn nhất thu được từ giàn BK-24 là 114,3 nghìn m3/ngày
(vào năm 2026).
Lưu lượng nước khai thác phát sinh từ giàn BK-24 đạt lớn nhất là 133,1 m3/ngày vào
năm 2030.

1.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, VẬN HÀNH

1.4.1 Kết nối và đưa các giếng vào khai thác

Các giếng khoan mới (24001, 24002, 24003, 24004, 24005) sau khi hoàn thiện khoan
giếng, sẽ thực hiện kết nối với hệ thống khai thác của mỏ Bạch Hổ (tại giàn BK-20),
sau đó sẽ tiến hành bắn mở vỉa, gọi dòng khai thác.

1.4.2 Quy trình vận hành khai thác

 Công nghệ vận hành của toàn mỏ Bạch Hổ khi đưa dự án vào vận hành như sau:

Giàn BK-24 đặt cạnh giàn BK-20 và được liên kết với BK-20 bằng cầu dẫn. Sản phẩm
khai thác của giàn BK-20 sẽ được vận chuyển sang BK-24 theo đường ống 8” đặt trên
cầu dẫn, hòa chung với sản phẩm khai thác của giàn BK-24 và đưa vào bình V-400
để tách lỏng, khí và đo đếm, sau đó hòa chung lại và vận chuyển hai pha lỏng/ khí
sang giàn BK-20 theo đường ống 10” đặt trên cầu dẫn, rồi vận chuyển sang giàn CTK-
3 thông qua đường ống ngầm 12” hiện hữu. Sau đó, tại giàn CTK-3, sản phẩm khai
thác sẽ được tách nước và tách khí, dầu thu được sẽ vận chuyển tới tàu chứa FSO
để lưu chứa và xuất bán. Khí thu gom được sẽ vận chuyển sang giàn nén khí trung
tâm CCP của mỏ Bạch Hổ và nước khai thác sau khi xử lý tại hệ thống xử lý nước
khai thác trên giàn CTK-3 (hoặc giàn CTP-2 trong trường hợp giàn CTK-3 bảo dưỡng)
đáp ứng tiêu chuẩn môi trường trước khi thải xuống biển.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.9 Sơ đồ thu gom và vận chuyển sản phẩm khai thác tại BK-24 và các
công trình lân cận
 Cơ sở lựa chọn công nghệ sản xuất, vận hành của dự án:

Vietsovpetro đã lựa chọn phương án phát triển đem lại hiệu quả cao nhất (sản lượng
dầu là nhiều nhất và chi phí đầu tư là thấp nhất trong các phương án xem xét).

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.10 Tóm tắt quy trình thu gom, xử lý và vận chuyển sản phẩm của dự án
Ngoài ra, theo kế hoạch bảo dưỡng hàng năm, Vietsovpetro sẽ định kỳ thực hiện bảo
dưỡng, sửa chữa các công trình khai thác biển. Do đó, hoạt động bảo dưỡng giàn BK-24
sẽ thực hiện theo kế hoạch này.

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1.5.1 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

1.5.1.1 Lắp đặt giàn BK-24 và cầu dẫn

 Quy trình lắp đặt giàn BK-24 như sau:


 Quy trình lắp đặt Chân đế và sàn khoan tạm:
 Trước khi thực hiện hạ thủy và lắp đặt chân đế. Vietsovpetro sẽ tiến hành khảo
sát mặt bằng nơi lắp đặt chân đế bằng thiết bị điều khiển từ xa (Remotely
operated underwater vehicle - ROV) và dọn dẹp khu vực đáy biển nếu có
chướng ngại vật.
 Chân đế được hạ thủy lên sà lan vận chuyển VSP-05 bằng Trailler và gia cố lại
trước khi đi biển.
 Tàu cẩu Hoàng sa ra vị trí thi công và tiến hành làm neo để chuẩn bị tiếp nhận
sà lan vận chuyển Chân đế.
 Sà lan VSP-05 vận chuyển Chân đế ra vị trí lắp đặt. Sau đó dùng tàu dịch vụ
lai dắt sà lan VSP-05 cập lại Hoàng sa và neo buộc lại.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Tàu cẩu Hoàng sa cẩu Chân đế và quay lật Chân đế từ phương ngang về
phương thẳng đứng và đặt xuống đáy biển. Sau đó dùng thợ lặn tháo cáp quay
lật Chân đế và móc cáp cẩu định vị để nâng Chân đế cách đáy biển khoảng
10m.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Dùng hệ thống neo của tàu cẩu Hoàng sa để di chuyển Chân đế từ vị trí tạm
thời đến vị trí lắp đặt. Dùng thiết bị ngầm điều khiển từ xa (ROV) để điều chỉnh
đưa Chân đế vào vị trí giếng khoan hiện hữu, sau đó tháo cáp cẩu.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Quy trình đóng cọc Chân đế

 Lắp sàn khoan tạm – phần 1 trên Chân đế để phục vụ công tác khoan

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Lắp sàn khoan tạm – phần 2 trên Chân đế để phục vụ công tác khoan

 Quy trình lắp đặt Khối Thượng tầng và Cầu dẫn


 Khối Thượng tầng được hạ thủy lên sà lan vận chuyển VSP-05 bằng Trailler và
gia cố lại trước khi đi biển.
 Khối Cầu dẫn được vận chuyển lên boong Hoàng sa bằng tàu cẩu Hoàng sa
và gia cố lại trước khi đi biển
 Tàu cẩu Hoàng sa ra vị trí thi công và tiến hành làm neo để chuẩn bị tiếp nhận
sà lan vận chuyển Khối Thượng tầng.
 Sà lan VSP-05 vận chuyển Thượng tầng ra vị trí lắp đặt. Sau đó dùng tàu dịch
vụ lai dắt sà lan VSP-05 cập lái Hoàng sa và neo buộc lại.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Dùng cẩu Hoàng sa cẩu nhấc Khối Thượng tầng khỏi sà lan vận chuyển. Sau
đó lai dắt sà lan vận chuyển ra khỏi lái Hoàng sa.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-41


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Dùng hệ thống neo của tàu cẩu Hoàng sa để di chuyển Khối Thượng tầng từ vị
trí tạm thời đến vị trí lắp đặt.

 Lắp đặt Khối Thượng tầng vào Chân đế

 Lắp đặt Cầu dẫn nối giàn BK-24 và giàn BK-20.


Toàn bộ đường ống trên cầu dẫn BK-24 - BK-20 sẽ được thi công lắp đặt trên
bờ cùng với kết cấu cầu. Sau đó cầu được mang ra biển, cẩu lắp vào vị trí thiết
kế.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-42


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Quy trình thử thủy lực cho các đường ống:


Sau khi lắp đặt xong hệ thống đường ống công nghệ theo thiết kế, hệ thống sẽ được
thử thủy lực theo tiêu chuẩn ASME B31.3.
Nước dùng để thử thủy lực lấy từ hệ thống nước bơm ép vỉa để đưa vào đường ống
nhằm đẩy hết không khí và tạp chất có trong đường ống ra ngoài (làm sạch ống) sau
đó thử áp lực toàn tuyến ống bằng bơm tăng áp. Áp suất trong đường ống sẽ được
tăng dần ở các mức 25%, 50%, 75% và cuối cùng là 100% giá trị áp suất thử. Áp suất
này được giữ trong thời gian tối thiểu là một giờ hoặc lâu hơn, đủ để hoàn thành việc
kiểm tra trực quan toàn bộ sự rò rỉ của hệ thống trong quá trình thử.
Giám sát viên phải tiến hành kiểm tra chi tiết các mối hàn và các mối nối xem có bị rò
rỉ trong quá trình thử không. Các giá trị áp suất sẽ được đọc từ các đồng hồ đo áp suất
lắp trên hệ thống đường ống sau mỗi 15 phút và được ghi lại trong hồ sơ thử thủy lực.
Nếu áp suất giảm quá 5% thì phải tạm dừng ngay việc thử để xử lý các lỗ rò rỉ sau đó
mới tăng áp lại. Và nếu như có sự gia tăng áp suất đáng kể do nhiệt độ cao thì đường
ống sẽ được xả bớt áp suất về bằng giá trị áp suất thử. Hệ thống sau đó được giảm
áp suất theo các cấp: 75%, 50%, 25% và cuối cùng là tới áp suất khí quyển thông qua
các điểm xả lắp trên hệ thống đường ống.
Theo tính toán, tổng lượng nước thử thủy lực sử dụng cho dự án là khoảng 6,4 m3.
Nước dùng để thử thủy lực là nước biển đã được xử lý bằng một lượng nhỏ chất
chống ăn mòn, hóa chất khử oxy và hóa chất diệt khuẩn (thành phần và lượng sử
dụng được mô tả chi tiết tại Mục 1.3.1.1). Sau quá trình thử thủy lực, nước thử thủy
lực sẽ được thải xuống biển ở tầng mặt.

1.5.1.2 Cải hoán giàn BK-20, CTK-3

Công việc thi công cải hoán trên BK-20 và CTK-3 bao gồm các hạng mục chính sau:
- Tháo Skid đo giếng hiện hữu của giàn BK-20, đưa về bờ và lắp đặt lên giàn BK-24;
- Cải hoán cụm đo tổng sản phẩm của giàn BK-20 thành cụm đo giếng;

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-43


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Đấu nối hệ thống đường ống trên giàn BK-20 để kết nối với giàn BK-24;
- Cải hoán hệ thống tự động hóa, thông tin liên lạc trên CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24.

1.5.1.3 Hoạt động Khoan

Các giếng khoan mới trên giàn BK-24 với đối tượng khoan chính là tầng sản phẩm
Miocen dưới sẽ được thi công bằng giàn khoan tự nâng của Vietsovpetro. Đặc điểm
thi công khoan được tóm tắt như sau:
Cấu trúc giếng khoan:
Phần lớn các giếng khoan trên BK-24 đều được sử dụng cấu trúc nhẹ bao gồm các
cấp ống chống Ø508mm, Ø245mm và ống lửng Ø178mm. Trong đó:
- Ống chống định hướng Ø508mm sẽ được chống tới chiều sâu khoảng 320m để gia
cố miệng giếng khoan, lắp đặt đầu giếng và thiết bị chống phun. Để khoan cấp ống
này sử dụng choòng Ø660,4mm. Xi măng được bơm trám tới miệng.
- Ống chống Ø245mm sẽ được chống tới gần nóc SH-3 ở khoảng độ sâu theo
phương thẳng đứng là 2100m TVD. Mục đích chống sâu tới 2100m là để giảm chiều
dài cho công đoạn khoan tiếp theo, cũng như dừng lại trước khi vào tầng sét dẻo
của Bạch Hổ. Chiều dài thân giếng của công đoạn này ở các giếng khoan mới thay
đổi từ 2323m tới 2778m. Để khoan cấp ống này sử dụng choòng Ø311,1mm. Toàn
bộ chiều dài cột ống chống 245mm sẽ được tiến hành bơm trám xi măng lên tới
miệng giếng.
- Ống chống lửng Ø178mm được thực hiện cho tới chiều sâu thiết kế (TD) của thiết
kế ở dưới SH-5 thuộc đối tượng Miocen dưới, đồng thời cũng đóng vai trò là ống
chống khai thác. Chiều dài công đoạn khoan này từ 1264m tới 1594m. Để khoan
cấp ống này sử dụng choòng Ø215,9mm. Đầu ống chống lửng 178mm thường
được treo cao hơn chân đế ống chống Ø245mm trước đó khoảng 180m và được
bơm trám xi măng toàn bộ chiều dài cột ống.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-44


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.11 Biểu đồ áp suất tổng hợp và cấu trúc mẫu các giếng khoan khai thác
tại BK-24
Quỹ đạo giếng khoan
Các giếng khoan có quỹ đạo mẫu dạng 4 đoạn, bao gồm đoạn thẳng đứng, đoạn tăng
góc, giữ góc và giảm góc cùng với độ lệch ngang của các giếng trên BK-24 trong
khoảng 1230m tới 2739m.
Quỹ đạo giếng khoan hầu như không thay đổi về góc phương vị. Góc nghiên lớn nhất
thay đổi từ 31-540 và cường độ tăng góc thường không vượt quá 2,10/30m.
Quỹ đạo điển hình cho các giếng khoan mới ở BK-24 như hình dưới:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-45


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 1.12 Quỹ đạo thiết kế điển hình của giếng khoan khu vực BK-24

Hệ dung dịch khoan dự kiến sử dụng


Để thực hiện khoan các giếng tại khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ, Vietsovpetro dự kiến
sử dụng các hệ dung dịch khoan nền nước (như đã trình bày ở mục 1.3.1.2).

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-46


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Giàn khoan dự kiến sử dụng


Giàn khoan tự nâng của Vietsovpetro dự kiến được sử dụng cho chiến dịch khoan của
BK-24 là giàn Tam Đảo 02. Đặc điểm kỹ thuật của giàn Tam Đảo 02 được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1.19 Đặc điểm kỹ thuật của giàn khoan Tam Đảo 02
Đặc điểm Giàn Tam Đảo -02
A. Phân loại và chứng chỉ
Năm chế tạo 2010
Xưởng chế tạo PPl shipyard Pte ldt, Singapore
Loại và cấp giàn Baker marine Pacific class 375
Chứng chỉ ABS, VR
B. Thông số vận hành
Độ sâu mực nước 121,9 m (400ft)
Khoảng không 15,2 m
Tốc độ gió 36 m/s (70 knots)
Độ cao sóng 13,7 m
Biên độ sóng 13,5 s
Dòng chảy
- bên dưới mặt biển 5 m 0,64 m/s
- tại vị trí 165 ft 0 m/s tại vị trí 15,2 m dưới mặt biển
Tải trọng tối đa 3401 tấn
Hệ thống neo
- Tời 4 tời đơn Mentrade 31,75 tấn x 8m/phút
- xích neo và dây neo
- Mỏ neo 4 Delta Fliper stockless (4 ea x 6 tấn)
- Tốc độ kéo 4 knots (2,05 m/s)
- Mớn nước 5,94 m (19,5ft)
C. kích thước giàn
Chiều dài 72,1 m (99,7m tính cả sàn trực thăng)
Chiều rộng 68,4 m
Chiều cao 8,5 m
Chiều cao chân đế 162,3 m (531ft), 3 chân dạng tam giác
D. Động cơ điện
Động cơ chính/máy phát điện Động cơ: Cartepilar 5 cái
Model: 3516 B HD DITA
Loại; 1603 BKW @ 1200RPM
Máy phát điện KATO
Model: AA27730004
Loại 2150kVA; 0,8p.f; 690V/3/60Hz;
1200RPM
Động cơ/máy phát điện dự phòng Động cơ: Cartepilar 1 cái
Model: 3508 B DITA
Loại; 968 BKW @ 1800RPM
Máy phát điện Leroy Soner
Model: G432QTT-578A
Loại 900kVA; 0,8p.f; 480V/3/60Hz;
1800RPM

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-47


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

1.5.2 Giai đoạn vận hành khai thác:


Sản phẩm khai thác của dự án sẽ được vận chuyển về các công trình hiện hữu của
mỏ Bạch Hổ để xử lý. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm khai thác của
dự án đã được trình bày tại Mục 0 ở trên.

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án

Các mốc chính trong quá trình thực hiện Dự án được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.20 Các mốc chính của Dự án
Tiến độ dự kiến
Stt Hạng mục
Bắt đầu Kết thúc
I. Hoạt động lắp đặt và cải hoán (119 ngày)
1 Lắp đặt giàn BK-24 và cầu dẫn (41 ngày)
 Chân đế BK-24 04/05/2025 30/05/2025
 Phần thượng tầng BK-24 và cầu
26/08/2025 02/09/2025
dẫn
2 Cải hoán giàn BK-20, CTK-3 (78 ngày)
 Thi công trên biển (78 ngày)
- Tháo dỡ và cải hoán bộ đo trên
01/04/2025 09/05/2025
BK-20
- Cải hoán khác trên BK-20 và
01/09/2025 10/10/2025
CTK-3
II. Giai đoạn khoan (171 ngày và 05 ngày huy động và di dời giàn)
Khoan giếng 24001 11/2025 12/2025
Khoan giếng 24002 12/2025 01/2026
Khoan giếng 24003 01/2026 02/2026
Khoan giếng 24004 02/2026 03/2026
Khoan giếng 24005 03/2026 04/2026
III. Dòng dầu đầu tiên từ giàn BK-24 Quý 4, 2025

1.6.2 Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư (CAPEX) của dự án là 700,25 tỷ đồng (tương đương ~ 28,01 triệu
USD), trong đó:
 Chi phí xây dựng giàn BK-24 và cầu dẫn: ~668,75 tỷ đồng (tương đương ~26,75
triệu USD);
 Chi phí cải hoán giàn BK-20, CTK-3: ~31,5 tỷ đồng (tương đương ~1,26 triệu
USD).

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-48


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bên cạnh đó, chi phí để khoan 05 giếng mới: 797,5 tỷ đồng (tương đương ~31,9 triệu
USD).

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Sơ đồ tổ chức quản lý dự án được thể hiện như trong hình sau.

Hình 1.13 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án


Nguồn nhân lực tham gia thực hiện dự án dự kiến như sau:
 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan:
Chi tiết về phương tiện và nhân lực tham gia trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan được trình bày tại Bảng 3.3 của Chương 3.
- Hoạt động lắp đặt được thực hiện bởi nhân lực của Xí nghiệp Xây lắp của
Vietsovpetro phối hợp với Xí nghiệp Vận tải biển & Công tác lặn và Trung tâm
An toàn và Bảo vệ Môi trường của Vietsovpetro triển khai thực hiện theo Kế
hoạch sản xuất.
- Hoạt động khoan được thực hiện và quản lý bởi “Xí nghiệp khoan và Sửa giếng”
phối hợp với Trung tâm An toàn và Bảo vệ Môi trường” của Vietsovpetro.
 Giai đoạn vận hành: Giàn BK-24 là giàn không người ở nên giai đoạn vận hành
của dự án không cần huy động thêm nhân lực.
Tóm lại, Vietsovpetro có đội ngũ các chuyên gia, kỹ sư lành nghề trong toàn bộ các
khâu để triển khai hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trên biển (gồm Xí nghiệp
Xây lắp, Xí nghiệp Khoan & Sửa giếng, Xí nghiệp Khai thác dầu khí, Xí nghiệp Vận tải
biển & Công tác lặn và Trung tâm An toàn & Bảo vệ Môi trường) dưới sự điều hành
tổng thể của Bộ máy Điều hành của Vietsovpetro. Do đó, toàn bộ trách nhiệm triển
khai thực hiện dự án sẽ do Vietsovpetro chịu trách nhiệm.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-49


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,


KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Để làm cơ sở cho đánh giá tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và
quản lý/giám sát môi trường, chương này sẽ đề cập chi tiết các thông tin về điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện Dự
án theo đúng hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022
của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông
tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường.
- Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm địa hình và địa chất đáy biển, khí tượng thủy văn và
các hiện tượng thiên tai đặc biệt.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Đặc điểm tuyến hàng hải, hoạt động đánh bắt và hiện
trạng các công trình dầu khí tại khu vực dự án và vùng phụ cận có khả năng ảnh
hưởng do hoạt động triển khai dự án bình thường. Ngoài ra, trong phần này sẽ
trình bày tóm tắt các hoạt động nuôi trồng thủy sản, hoạt động du lịch và các khu
bảo tồn/ các khu vực nhạy cảm của các tỉnh ven biển từ Ninh Thuận đến Bà Rịa-
Vũng Tàu, nơi có khả năng bị ảnh hưởng trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu.

- Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: Chất lượng nước biển, chất lượng
trầm tích biển, đa dạng quần xã động vật đáy, hiện trạng các ngư trường, hiện
trạng nguồn lợi sinh học và các loài sinh vật quý hiếm cần được bảo vệ.

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Mỏ Bạch Hổ nằm ở thềm lục địa Đông Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu, nơi
đặt trụ sở chính của Vietsovpetro, 125 km về phía Đông Nam.
Vị trí dự án tại mỏ Bạch Hổ và khoảng cách đến các khu vực lân cận được thể hiện
trong Hình 2.1.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.1 Vị trí dự án tại vùng biển Đông Nam Việt Nam

2.1.1.1.1 Đặc điểm địa hình đáy biển khu vực Dự án

Khu vực ngoài khơi bồn trũng Cửu Long bao gồm Lô 09-1 nằm ở vùng bằng phẳng
rộng lớn của thềm lục địa Việt Nam có độ dốc khoảng 2o. Trên mặt đáy biển có nhiều
lòng kênh, bãi nông, đồi cạn, đồi ngầm cũng như sườn dốc. Lòng kênh phổ biến trên
toàn địa hình đáy biển, bắt đầu ở mực nước sâu ngoài 20 m và biến mất ở độ sâu từ
80-100 m, có hướng Tây Bắc – Đông Nam và sau đó chuyển hướng sang Tây Nam –
Đông Bắc.
Độ sâu đáy biển khu vực Dự án khoảng 45,6 m. Độ sâu của đáy biển khu vực mỏ
Bạch Hổ được trình bày trong Hình 2.2.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: CPSE
Hình 2.2 Độ sâu đáy biển khu vực dự án

2.1.1.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Dự án

Theo tài liệu giếng khoan, khu vực Tây Nam tương đồng với vòm Nam mỏ Bạch Hổ
về cấu trúc kiến tạo và môi trường thành tạo trầm tích. Lát cắt địa chất của khu vực
bao gồm đá móng kết tinh tuổi trước Kainozoi và đá trầm tích lục nguyên tuổi
Paleogen, Neogen và Đệ Tứ. Đặc trưng thạch học-trầm tích của mỗi phân vị địa tầng
được thể hiện tóm tắt trên cột địa tầng tổng hợp của mỏ (Hình 2.3).
Đá móng kết tinh trước Kainozoi
Đá Móng kết tinh khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ được mở ra ở khu vực vòm Nam
Bạch Hổ tại các giếng khoan BH-26, BH-1201, BH-17. Theo kết quả phân tích cho
thấy đá móng ở khu vực này chủ yếu là Granit nứt nẻ, số ít khác là Adamelit, Tonalit,
Granodiorit.
Trầm tích Kainozoi phủ bất chỉnh hợp trên mặt Móng, chủ yếu là trầm tích lục nguyên
Paleogen, Neogen và Đệ tứ. Trên cơ sở các dấu hiệu thạch học, bào tử phấn, cổ sinh
địa tầng, chúng được phân chia thành các hệ tầng: Trà Cú (Oligocen dưới), Trà Tân
(Oligocen trên), Bạch Hổ (Miocen dưới), Côn Sơn (Miocen giữa), Đồng Nai (Miocen
trên) và Biển Đông (Pliocen-Đệ Tứ)
Hệ Paleogen, thống Oligocen, phụ thống dưới: Hệ tầng Trà Cú - E31
Hệ tầng Trà Cú được giới hạn bởi các mặt phản xạ địa chấn SH-B và SH-11 gồm các
tập cát kết và sét kết xen kẽ. Ở phần đáy của hệ tầng bao gồm cuội và sạn kết với các
mảnh đá macma, tạo nên tầng lót đáy. Theo tài liệu địa chấn, chiều dày trầm tích dự

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

báo đạt cực đại (lớn hơn 400 m) tại các khu vực trũng tiếp giáp với các cấu trúc dương.
Tại các vòm nâng, trầm tích của hệ tầng này vắng mặt. Trầm tích chủ yếu được hình
thành trong môi trường lục địa với các tướng hồ, đầm lầy và tướng sông.
Hệ Paleogen, thống Oligocen, phụ thống trên: Hệ tầng Trà Tân - E32
Hệ tầng Trà Tân được giới hạn bởi các mặt phản xạ địa chấn SH-11 và SH-7. Trầm
tích của hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Trà Cú và phủ trực tiếp
lên bề mặt móng ở những nơi khối móng nhô cao. Theo thành phần thạch học, trầm
tích hệ tầng này được chia làm 03 phần: dưới (Oligocen E2), giữa (Oligocen D) và
trên (Oligocen C) tương ứng với các mặt phản xạ địa chấn SH-10, SH-8 và SH-7.
Phần dưới (Oligocen E2) của hệ tầng chủ yếu là cát kết hạt mịn đến thô, màu nâu tối,
nâu đen, một vài chỗ có mặt sỏi kết và cuội kết. Hàm lượng cát/sét thay đổi rộng trong
khoảng 20 đến 50%. Trầm tích của hệ tầng Trà Tân hình thành chủ yếu trong môi
trường đồng bằng bồi tích gần bờ, đầm hồ. Các tập cát kết và bột kết thường gặp ở
dạng thấu kính, chúng được ghép với nhau thành các tập vỉa: I, II, III, IV, V được khẳng
định chứa dầu.
Phần giữa (Oligocen D) tương ứng với tầng phản xạ địa chấn SH-8, chủ yếu là sét
argillit màu đen, xám đen xen kẽ với các lớp mỏng bột kết và cát kết, thỉnh thoảng bắt
gặp một vài lớp vôi và than mỏng.
Phần trên (Oligocen C) chủ yếu là sét và sét kết màu nâu tối, nâu đen xen kẹp với các
vỉa bột-cát kết có nguồn gốc lục địa với hàm lượng cát-bột/sét là 35-50%. Nóc tập C
tương ứng với tầng phản xạ địa chấn SH-7 và được minh giải theo nóc tập sét.
Hệ Paleogen, thống Miocen, phụ thống dưới: Hệ tầng Bạch Hổ - N11
Hệ tầng Bạch Hổ có chiều dày 770-900 m nằm bất chỉnh hợp góc lên các thành tạo
hệ tầng Trà Tân và nằm giữa mặt phản xạ địa chấn SH-7 và SH-3. Theo thành phần
thạch học, lát cắt trầm tích hệ tầng Bạch Hổ có thể chia ra hai phần. Phần trên chủ
yếu là sét và sét kết màu xám, xám đen, xen kẹp các lớp bột kết và cát kết với số
lượng tăng dần từ trên xuống dưới (đến 50%). Trên cùng là tập sét montmorilonit –
tập Rotali, có chiều dày từ 35-150 m, phát triển rộng khắp và được xem là tầng chắn
tốt nhất của bồn trũng Cửu Long. Phần dưới của hệ tầng có thành phần trầm tích chủ
yếu là cát kết thạch anh, arkoze và bột kết (hơn 60%) xen kẽ với các lớp sét mỏng
màu xám, vàng-đỏ hoặc ngũ sắc. Trầm tích trên được lắng đọng trong môi trường
đồng bằng bồi tích ven bờ, vũng vịnh, sông hồ và biển gần bờ.
Hệ tầng Côn Sơn (Miocen giữa-N12), Đồng Nai (Miocen trên - N13 ), Biển Đông
(Pliocen – Q: N2-Q)
Chủ yếu là cát kết-bột kết xen kẽ các tập sét, sét bột, các lớp cacbonat mỏng và than
nâu. Trầm tích được thành tạo trong môi trường biển nông, ven bờ và lục địa gần bờ
bị biển xâm lấn ngập lụt. Các hệ tầng này chưa phát hiện các vỉa sản phẩm dầu khí.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: Vietsovpetro
Hình 2.3 Bản đồ cột địa tầng tổng hợp khu vực Tây Nam mỏ Bạch Hổ

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.1.1.1.3 Đặc điểm kiến tạo khu vực Dự án

Đặc điểm kiến tạo của khu vực nghiên cứu nói riêng và mỏ Bạch Hổ nói chung, có mối
liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triển kiến tạo của toàn bể Cửu Long và trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau. Lịch sử phát triển kiến tạo của bồn trũng Cửu Long liên
quan tới quá trình tách giãn và có thể chia ra làm 03 thời kỳ chính như sau: trước tạo
Rift (trước Kainozoi) hình thành nên hình thái của bề mặt Móng; đồng tạo Rift hình
thành các cấu tạo và dạng bẫy chứa, tầng chắn đồng thời là pha lắng đọng trầm tích
và chôn vùi chính của bồn trũng, quá trình này diễn ra từ Eocen đến Oligocen; sau tạo
Rift xảy ra từ Miocen sớm đến nay, đây là quá trình bình ổn kiến tạo, đá mẹ trưởng
thành và sinh dầu di cư tích tụ trong các bẫy chứa [TLTK-1].

2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Trạm Phú Quý là trạm khí tượng có vị trí gần khu vực mỏ Bạch Hổ. Do đó, dữ liệu tại
trạm khí tượng Phú Quý sẽ được sử dụng để mô tả điều kiện khí tượng đặc trưng của
khu vực dự án.

2.1.1.2.1 Gió

Khu vực dự án nói riêng, vùng biển ngoài khơi Việt Nam nói chung có các thời kỳ gió
mùa chính như sau:
- Mùa gió Đông Bắc thường từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với hướng gió phổ
biến nhất từ hướng Bắc, Đông Bắc.
- Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9 với hướng gió phổ biến nhất là hướng
Tây, Tây Nam.
- Giai đoạn chuyển mùa giữa hai thời kỳ gió mùa thường diễn ra vào khoảng
tháng 4 và tháng 10 hàng năm có vận tốc và hướng gió không ổn định.
Mùa gió Tây Nam có tốc độ gió mạnh hơn so với mùa gió Đông Bắc với tốc độ gió mạnh
nhất theo tháng dao động trong khoảng 9 – 18 m/s. Tốc độ gió thống kê được qua các năm
thay đổi không theo quy luật nhưng nhìn chung có xu hướng tăng trong giai đoạn khảo sát
2019 – 2023. Thống kê hướng và tốc độ gió ở trạm khí tượng Phú Quý, đặc trưng cho khu
vực dự án được thể hiện ở các hình và bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tốc độ gió mạnh nhất theo tháng


m/s
24

20

16

12

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng

Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2023 [TLTK-2].
Hình 2.4 Tốc độ gió mạnh nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019-2023)

m/s Tốc độ gió trung bình theo mùa gió

20,0
17,8 18,0
18,0 16,8 16,6
16,0 14,4
14,0 12,6
12,0 12,0 11,8
12,0
10,0 9,0

8,0
6,0
4,0
2,0
0,0
2019 2020 2021 2022 2023 năm

Mùa gió Đông Bắc Mùa gió Tây Nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.5 Trung bình tốc độ gió mạnh nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng
Phú Quý (2019-2023)

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.1 Hướng gió chính tại trạm khí tượng Phú Quý (2019-2023)
Tháng
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐB, BĐB, Đ, TTN,
2019 BĐB T TN T, TN TTN NTN TTN BĐB
BĐB ĐB BĐB T

TTN, TTN, TN, TTN, BĐB, BĐB,


2020 BĐB BĐB NĐN BĐB TTN TN, T
T T TTN ĐB ĐB ĐB

ĐĐB,
BĐB, ĐB, TN, TTN, TTN, TTN, TN, TN,
2021 BĐB TTB- BĐB BĐB
ĐB BĐB ĐB T T TN BĐB BĐB
TTN

2022 BĐB BĐB BĐB BĐB T TTN TTN TTN TTN TTN NTN BĐB

BĐB, T, TTN,
BĐB,
2023 BĐB BĐB BĐB NTN, T TTN, TTN T T, TTN BĐB
ĐB
TN TN TN
Nguồn: [TLTK-2]
Ghi chú: T – Tây, Đ – Đông, N – Nam, B – Bắc

Hình 2.6 Hoa gió khu vực trạm khí tượng Phú Quý

2.1.1.2.2 Nhiệt độ không khí

Số liệu thống kê về nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng ghi nhận được tại trạm
khí tượng Phú Quý giai đoạn 2019 – 2023 dao động trong khoảng 24,2 – 30,2oC. Nhiệt
độ không khí thường thấp trong suốt thời kỳ gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau) với khoảng nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 24,2 – 27,8oC và
cao trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 9) với khoảng nhiệt độ trung
bình dao động trong khoảng 28 – 30,2oC. Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất rơi
vào tháng 5 với giá trị dao động khoảng 29,7 ± 0,4oC, nhiệt độ không khí trung bình

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

thấp nhất thường rơi vào thời điểm từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau với giá trị thay
đổi trong khoảng 25 ± 0,4oC.

oC
Nhiệt độ không khí trung bình
35
30
25
20
15
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.7 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm khí tượng
Phú Quý (2019 – 2023)

oC Nhiệt độ không khí trung bình theo mùa gió


30 29,3
29,1
28,8 28,7 28,8
29

28
26,8
27 26,3 26,1
26 25,6 25,6

25

24

23
2019 2020 2021 2022 2023

Mùa gió Đông Bắc Mùa gió Tây Nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.8 Nhiệt độ không khí trung bình theo mùa gió tại trạm khí tượng
Phú Quý (2019 - 2023)

2.1.1.2.3 Độ ẩm không khí

Khu vực dự án có độ ẩm không khí cao và ít thay đổi trong năm. Trong giai đoạn
2019 – 2023, theo số liệu ghi nhận được tại trạm khí tượng Phú Quý, độ ẩm không khí
trung bình tháng dao động trong khoảng 83 ± 4%. Nhìn chung, vào thời kỳ gió mùa

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tây Nam, khu vực dự án có độ ẩm cao hơn so với thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Tuy
nhiên độ ẩm không khí vào hai mùa gió không có sự chênh lệch đáng kể. Thống kê về
độ ẩm không khí tại trạm khí tượng Phú Quý giai đoạn 2019 – 2023 được thể hiện
như các hình sau.

% Độ ẩm không khí trung bình theo mùa gió


87,0
86,0 85,8
85,0
84,0 84,0
83,4 83,4 83,3
83,0 82,8
82,0 82,1
81,8
81,0 80,8
80,0
79,0 79,2

78,0
2019 2020 2021 2022 2023 Năm
Mùa gió Đông Bắc Mùa gió Tây Nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.9 Độ ẩm không khí trung bình theo mùa gió tại trạm Phú Quý
(2019 – 2023)

Độ ẩm không khí trung bình


%
94

90

86

82

78

74

70
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.10 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 – 2023)

2.1.1.2.4 Lượng mưa

Theo số liệu ghi nhận được tại trạm khí tượng Phú Quý, khu vực dự án có lượng mưa
cao và phân mùa rõ rệt. Thời điểm có lượng mưa nhiều thường rơi vào khoảng thời
gian cuối năm từ tháng 10 đến tháng 12. Vào thời điểm 4 tháng đầu năm, lượng mưa

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

hầu như không đáng kể. Trong thời gian khảo sát 2019 – 2023, số ngày mưa vào mùa
gió Đông Bắc có xu hướng tăng, số ngày mưa vào mùa gió Tây Nam không thay đổi
đáng kể, nhưng nhìn chung số ngày mưa vào mùa gió Tây Nam nhiều hơn mùa gió
Đông Bắc. Lượng mưa ghi nhận được vào hai mùa gió thay đổi không theo quy luật.
Lượng mưa cả năm 2023 thấp hơn năm 2021 nhưng vẫn cao hơn các năm trước đó
với tổng lượng mưa khoảng 1.959 mm và số ngày mưa trong năm khoảng 139 ngày.
Số liệu thống kê về lượng mưa và số ngày mưa theo tháng tại trạm khí tượng Phú
Quý giai đoạn 2019 – 2023 được thể hiện trong các hình sau.

Lượng mưa theo tháng


mm
1300
1200
1100
1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.11 Lượng mưa trung bình tại trạm Phú Quý (2019 - 2023)

Số ngày mưa
ngày

30

25

20

15

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.12 Số ngày mưa tại trạm Phú Quý (2019 - 2023)

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Số ngày mưa theo mùa gió


20

16 16
15 15
14
12 12

10 9
8
7
6
4
3

0
2019 2020 2021 2022 2023

Đông Bắc Tây Nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.13 Số ngày mưa theo mùa gió tại trạm Phú Quý (2019 - 2023)

mm Lượng mưa trung bình theo mùa gió


300
259
250 229
199
200 184

148 146
150 124
109 105
100
100
57
50
17

0
2018 2019 2020 2021 2022 2023

Đông Bắc Tây Nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.14 Lượng mưa trung bình theo mùa gió tại trạm Phú Quý
(2019 - 2023)

2.1.1.2.5 Bão và áp thấp nhiệt đới

Theo thống kê trong giai đoạn 2020 đến cuối năm 2023, bão và áp thấp nhiệt đới
(ATNĐ) trong khu vực biển Đông thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau
với diễn biến khá phức tạp. Số lượng các cơn bão ảnh hưởng đến biển Đông có xu
hướng tăng trong thời gian từ 2020 đến 2022 và giảm trong năm 2023, sức gió mạnh
nhất gần tâm bão dao động từ cấp 6 đến cấp 17 theo phân loại thang sức gió Beaufort
hay nhỏ hơn cấp 2 theo phân loại thang bão Saffir-Simpson. Bản đồ đường đi các cơn

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

bão ảnh hưởng đến khu vực biển Đông giai đoạn 2020 đến 2023 được thể hiện như
hình sau.

Nguồn: Trung tâm Cảnh báo bão liên hợp, 2023 [TLTK-3]
Hình 2.15 Bản đồ đường đi của các cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực
biển Đông trong giai đoạn 2020 – 2023
Số liệu thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới có thể ảnh hưởng đến khu vực dự án
và vùng biển Đông Nam biển Đông giai đoạn 2020 – 2023 được tóm tắt trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.2 Thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên vùng biển
Đông Nam Việt Nam (2020 – 2023)
Cấp bão
Thời gian
Stt Vùng bờ biển Tên cơn bão (thang sức gió
xuất hiện
Beaufort)
1. Bình Thuận - Cà Mau 1/11/2020 Bão Goni Cấp 11 (100-115 km/h)

2. Bình Định - Ninh Thuận 7/11/2020 Bão Etau (Tonyo) Cấp 9 (83km/h)

3. Nam Biển Đông 21/12/2020 Bão Krovanh Cấp 8 (60-75km/h)

4. Nam Trung Bộ 23/09/2021 Bão Dianmu Cấp 8 (65 km/h)

5. Nam Trung Bộ 21/12/2021 Bão Rai Cấp 14-15 (165 km/h)

6. Phú Yên – Khánh Hòa 29/03/2022 01W Cấp 6 (45km/h)

7. TT Huế - Quảng Ngãi 21/09/2022 Noru (Karding) Cấp 17 (175 km/h)

8. Quảng Nam – Quảng Ngãi 15/10/2022 Sonca Cấp 8 (65 km/h)

9. Vịnh Bắc Bộ 16/10/2022 Nesat (Nenang) Cấp 13 (130 km/giờ)


Vùng biển phía Tây Bắc Áp thấp nhiệt đới
10. 09/10/2023
của khu vực Bắc Biển Đông Koinu
Nguồn: [TLTK-3]
Hàng năm, khu vực biển Đông chịu ảnh hưởng khoảng 3 - 6 cơn bão và áp thấp nhiệt
đới (ATNĐ) hoạt động. Khu vực dự án nhìn chung ít chịu ảnh trực tiếp của bão nhưng
vẫn chịu tác động gián tiếp của sóng to, gió lớn có thể làm chìm và hư hỏng tàu thuyền.

2.1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn

2.1.1.3.1 Chế độ thủy triều

Thủy triều vùng biển Đông Nam Việt Nam thiên về nhật triều không đều. Đặc tính nhật
triều không đều yếu dần và đặc tính bán nhật triều không đều tăng dần khi đi gần vào
bờ. Tại trạm khí tượng Phú Quý, trong giai đoạn 2019 - 2023, vào thời điểm triều
cường, trung bình mực nước hàng tháng ghi nhận được là 300 ± 14,7 cm; vào thời
điểm triều thấp, trung bình mực nước hàng tháng ghi nhận được là 125 ± 18,6 cm.
Số liệu thống kê mực nước triều tại trạm khí tượng Phú Quý giai đoạn 2019 – 2023
được trình bày trong các hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Mực nước thấp nhất


cm
270
240
210
180
150
120
90
60
30
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng

Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.16 Mực nước thấp nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)

Mực nước cao nhất


cm
350

300

250

200

150

100

50

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng

Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.17 Mực nước cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

cm
Mực nước thấp nhất theo mùa gió
180 171
160 150
137
140 153 123 124
121
119 119
120

100

80

60

40

20

0
2019 2020 2021 2022 2023

Đông Bắc Tây nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.18 Mực nước thấp nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý
(2019 - 2023)

cm Mực nước cao nhất theo mùa gió


310 305 303
301
298
300 293
290
290
280
280 286 274

270

260 265

250

240
2019 2020 2021 2022 2023

Đông Bắc Tây nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.19 Mực nước cao nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý
(2019 - 2023)

2.1.1.3.2 Dòng chảy

Dòng chảy quan sát được trong khu vực dự án là sự kết hợp của dòng triều dưới tác
dụng của gió. Dòng chảy thời kỳ gió mùa Đông Bắc thường mạnh hơn thời kỳ gió mùa
Tây Nam. Trong thời kỳ giao mùa, dòng chảy thường yếu và luôn thay đổi hướng
[TLTK-4].

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Mùa gió Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), dòng chảy di chuyển
theo hướng Đông Bắc đến Tây Nam với tốc độ trung bình từ 25 tới 50 cm/s.
 Mùa gió Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 9), dòng chảy di chuyển theo hướng
Tây Nam đến Đông Bắc với tốc độ trung bình khoảng 20 tới 30 cm/s.
Hình bên dưới miêu tả sơ đồ dòng chảy chủ đạo của Biển Đông theo chế độ gió mùa.
Có thể thấy rằng vùng biển nơi đây có hoàn lưu biển khá phức tạp với xu hướng hình
thành các vòng xoáy quy mô lớn với hướng chảy chủ đạo khác nhau theo mùa.

Hình 2.20 Sơ đồ dòng chảy chủ đạo trên Biển Đông


(Trái: gió mùa Đông Bắc, phải: gió mùa Tây Nam)
Tại khu vực dự án, dòng chảy mặt và dòng chảy đáy được ghi nhận qua kết quả đo
đạc tại giàn CTP-2 của mỏ Bạch Hổ [TLTK-5]. Vận tốc dòng chảy mặt và dòng chảy
đáy đạt cực đại trong các tháng 4 - 10 trong mùa gió Tây Nam, có hướng chủ đạo là
hướng Đông, Đông Bắc.
Vận tốc dòng chảy trung bình trên bề mặt (7 m dưới mực nước biển) là 20,1 cm/s và
vận tốc dòng chảy bề mặt lớn nhất là 173 cm/s. Vận tốc dòng chảy trung bình ở đáy
(45 m dưới mực nước biển) là 20,8 cm/s và vận tốc dòng chảy lớn nhất ở đáy là 126
cm/s.
Vận tốc dòng chảy bề mặt khác nhau và tần suất của chúng xuất hiện theo các hướng
khác nhau. Dòng chảy bề mặt có khả năng chảy theo hướng Đông là 18,28%, hướng
Đông Bắc là 18,23%, hướng Tây Nam là 18,28% và hướng Tây là 17,84%. Tương tự
như hướng dòng chảy bề mặt, dòng chảy đáy có xu hướng chảy theo hướng Đông là
13,37%, hướng Đông Bắc là 18,32%, hướng Tây Nam là 11,24% và hướng Tây là
28,38% trong 10 năm gần đây (2007 - 2015). Kết quả đo đạc được tóm tắt trong bảng
sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.3 Thống kê dữ liệu dòng chảy chủ đạo khu vực dự án
Tháng
Giá trị
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Vận tốc
trung bình
20,1 20,1 20,3 20,5 21 21,3 20,8 20,1 19,3 19,4 19,7 19,9
dòng chảy
mặt (cm/s)
Vận tốc tối
đa dòng
87,1 99 128 147 128,7 128,1 173,3 148,5 142,3 122 113 105,8
chảy mặt
(cm/s)
Vận tốc
trung bình
21,3 18,1 17,8 18 19,6 22,4 24,9 24,1 23,7 18,7 19,2 21,8
dòng chảy
đáy (cm/s)
Vận tốc tối
đa dòng
89,6 75 71,3 70,9 99,1 126 111,4 98,8 99,6 106,6 93,6 92,4
chảy đáy
(cm/s)
Nguồn: Vietsovpetro [TLTK-5]

Nguồn: Vietsovpetro [TLTK-5]


Hình 2.21 Hoa dòng chảy tại khu vực dự án
(Trái: dòng chảy mặt, phải: dòng chảy đáy)

2.1.1.3.3 Sóng

Sóng trên biển Đông Nam Việt Nam thường là sóng hỗn hợp của sóng gió - sóng lừng.
Sóng có hai hướng chính là Đông Bắc và Tây Nam xuất hiện vào thời điểm gần trùng
với hướng gió. Sóng lớn thường xuất hiện vào thời kỳ gió mùa Tây Nam với độ cao
sóng trung bình thường nhỏ hơn 3,3 m. Trong giai đoạn khảo sát 2019 - 2023, độ cao
sóng cao nhất dao động trong khoảng 1,1 - 4 m.
Số liệu thống kê độ cao và hướng sóng được trình bày trong các hình và bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Độ cao sóng cao nhất


m
4,5
4,0
3,5
3,0
2,5
2,0
1,5
1,0
0,5
0,0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Năm 2019 2020 2021 2022 2023

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.22 Độ cao sóng cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)

m
Độ cao sóng cao nhất theo mùa gió
3,5 3,3 3,3

3
2,9
3,0
2,62

2,5 2,3
2,2
2,0 2,1
2,0
1,7

1,5

1,0
2019 2020 2021 2022 2023

Đông Bắc Tây nam

Nguồn: [TLTK-2]
Hình 2.23 Độ cao sóng cao nhất theo mùa gió tại trạm khí tượng Phú Quý
(2019 - 2023)

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.4 Hướng sóng cao nhất tại trạm khí tượng Phú Quý (2019 - 2023)

Tháng
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2019 ĐB ĐB ĐB TN TN T T, TN T T T T ĐB

2020 ĐB ĐB ĐB ĐB TN T, TN T TN TN T T ĐB

2021 ĐB ĐB ĐB T T T T T T T ĐB ĐB

TB,
2022 ĐB ĐB ĐB TN TN, T T T T T ĐB ĐB
ĐB

2023 ĐB ĐB ĐB TN T, TN T, TN T T, TN T T, TN ĐB ĐB
Nguồn: [TLTK-2]
Ghi chú: Đ – Đông, T – Tây, N – Nam, B – Bắc
Nhìn chung, khu vực bồn trũng Cửu Long có khí hậu nhiệt đới-gió mùa, mùa mưa vào
mùa hè, nhiệt độ không khí 25-35°C, mùa đông là mùa khô với nhiệt độ 24-30°С. Gió
mùa tây nam thường xuất hiện vào thời gian từ tháng 5 đến tháng 9, thường có các trận
mưa to ngắn, kèm gió lốc với tốc độ tới 25 m/s. Độ ẩm không khí lên đến 82-90%. Mùa
đông bắt đầu từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau với gió đông-bắc là chủ yếu. Thời gian
thích hợp để tiến hành các công việc ngoài biển là mùa gió tây nam: tháng 6 đến tháng
9, và thời kỳ chuyển tiếp: tháng 4-5 và tháng 11, khi gió chuyển hướng các dòng hải lưu
phụ thuộc vào chế độ gió mùa và thủy triều. Tốc độ dòng chảy ở độ sâu 15-20 m đạt 85
сm/s, tại tầng đáy: khoảng 20-30 cm/s.

2.1.1.4 Các hiện tượng thiên tai đặc biệt

2.1.1.4.1 Động đất

Việt Nam nằm gần vành đai động đất lớn của thế giới - vành đai động đất Thái Bình
Dương. Tuy Việt Nam không phải là nơi có động đất mạnh nhất trong vành đai này
nhưng những ảnh hưởng do động đất gây ra cũng không nhỏ.
Kết quả của các nghiên cứu địa vật lý đã chỉ ra rằng vùng biển Việt Nam mặc dù nằm
trong vùng kiến tạo Sunda tương đối ổn định, song mức độ phân loại động đất lại
thuộc vùng có mức động đất mạnh 6 độ Richter. Từ Phan Rang đến Cà Mau có một
vùng núi lửa và chấn tâm động đất phân bố dọc theo hệ thống đứt gãy Đông Bắc -
Tây Nam với độ sâu tâm chấn khoảng 10-30 km, cường độ khoảng 5 độ Richter. Bản
đồ các chấn tâm động đất tại Việt Nam và khu vực phụ cận được thể hiện như hình
sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: [TLTK-6]
Hình 2.24 Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam và Biển Đông

Bảng 2.5 Thống kê các trận động đất cho khu vực biển Đông Việt Nam giai
đoạn 2019 – 2023
Thời gian Kinh Độ sâu Độ lớn
Ngày Vĩ độ Vị trí
(GMT) độ (km) (Richter)
Ngoài khơi tỉnh
31/08/2019 13:48:00 19,864 106,329 8,5 2,8
Nam Định
Ngoài khơi tỉnh
14/07/2020 23:31:54 10,398 108,295 10 4,0
Bình Thuận
Ngoài khơi tỉnh
02/09/2020 15:42:30 20,819 107,572 20 2,5
Quảng Ninh

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thời gian Kinh Độ sâu Độ lớn


Ngày Vĩ độ Vị trí
(GMT) độ (km) (Richter)
Ngoài khơi tỉnh
06/11/2020 23:24:49 20,214 106,987 8,1 3,3
Thái Bình
Ngoài khơi tỉnh
19/06/2021 11:40:28 19,829 107,425 10 3,3
Nam Định
Ngoài khơi tỉnh
21/08/2021 16:18:43 17,872 106,808 8 3,0
Quảng Bình
Ngoài khơi tỉnh
07/09/2021 15:42:09 18,850 106,034 8,2 3,0
Nghệ An
Ngoài khơi tỉnh
03/10/2021 01:22:57 19,680 106,829 8 2,9
Thanh Hóa
Ngoài khơi tỉnh
28/03/2023 16:37:14 13,159 110,146 12 3,4
Phú Yên
Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2023 [TLTK-7]
Thực tế, theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm
2023, chỉ ghi nhận được 9 trận động đất xảy ra trên biển Đông. Các trận động đất này
có tâm chấn nằm cách xa khu vực dự án, có cường độ yếu, không có khả năng gây
ra sóng thần và không gây ra thiệt hại cho tàu thuyền và các công trình ven biển.
Mặt khác, các kết quả nghiên cứu địa chất công trình cho thấy phần trên của đáy biển
khu vực dự án thuận tiện cho việc xây dựng các công trình biển. Cường độ địa chấn
của khu vực không vượt quá 6 độ Richter.

2.1.1.4.2 Sóng thần

Sóng thần thường xuất hiện do các trận động đất ngoài khơi (tùy theo mức độ động
đất). Theo các tài liệu địa chất, Việt Nam nằm ở phần rìa Đông Nam của mảng Âu Á,
giữa mảng thúc trồi Ấn Độ, mảng giãn tách Philippines và mảng châu Úc. Tuy vậy,
lãnh thổ nước ta lại thuộc khu vực kiến tạo Sunda tương đối ổn định, mặt khác tuy
nằm ở rìa Đông Nam, nhưng lại được kiến tạo từ các móng vững chắc liên kết trên
một thể thống nhất của địa khối Kon Tum và hệ thống núi Hoàng Liên Sơn, do đó khả
năng xảy ra động đất ở nước ta ít hơn so với một số nước trong khu vực, vì thế nguy
cơ sóng thần cũng ít dần. Đối với bờ biển Việt Nam trong khu vực Biển Đông, vùng
nguồn Máng biển Manila Bắc (phía Đông Biển Đông) được coi là vùng nguồn sóng
thần nguy hiểm nhất, những trận động đất mạnh có khả năng làm xuất hiện sóng thần.
Theo kịch bản đặt ra của Viện Khoa học Công nghệ, nếu một trận động đất cường độ
7,0 độ Richter xảy ra ở khu vực rãnh nước sâu Manila (siêu đứt gãy Manila) - được
đánh giá có xác suất xảy ra rất lớn - thì có thể tạo nên sóng cao 1 m ở khu vực dự án
sau 3-4 giờ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: Viện vật lý Địa cầu [TLTK-8].


Hình 2.25 Thời gian lan truyền sóng thần (giờ) theo kịch bản động đất 7 độ
Richter xảy ra tại đới hút chìm Manila
Tóm lại, nguy cơ sóng thần ở vùng bờ biển Việt Nam là hiện hữu do đó cần phải được
quan tâm và đưa vào đánh giá. Tuy nhiên chu kỳ động đất có xác suất gây sóng thần
lên đến trên 300 năm một lần, đồng thời, khả năng gây nguy hiểm đến khu vực nghiên
cứu và đất liền không lớn, nên các nghiên cứu đánh giá hiện nay cũng chỉ đưa ra ở
mức dự báo và đề phòng.

2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực dự án

Mỏ Bạch Hổ thuộc Lô 09-1 ngoài khơi vùng biển Đông Nam Bộ. Trong trường hợp
hoạt động bình thường thì hầu như các hoạt động khai thác chỉ ảnh hưởng môi trường

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

kinh tế - xã hội xung quanh khu vực khai thác. Tuy nhiên, trong trường hợp có sự cố
tràn dầu xảy ra, các hoạt động kinh tế – xã hội của các tỉnh ven biển từ Khánh Hòa
đến mũi Cà Mau có thể bị ảnh hưởng, trong đó đặc biệt quan tâm đến vùng ven biển
Bà Rịa-Vũng Tàu, nơi có xác suất bị ảnh hưởng do sự cố tràn dầu lớn nhất. Do đó,
phần này sẽ trình bày các hoạt động kinh tế và xã hội có khả năng bị ảnh hưởng do
sự cố tràn dầu (nếu có) bao gồm hoạt động ngư nghiệp, khai thác dầu khí, hàng hải
và du lịch.

2.1.2.1 Hoạt động ngư nghiệp

2.1.2.1.1 Nuôi trồng thủy sản

Hầu hết các tỉnh ven biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau đều phát triển hoạt động nuôi
trồng thủy sản ven biển, bao gồm nuôi tôm sú, tôm chân trắng, cua, nghêu, sò, cá
biển,… Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh
ven biển. Hình thức nuôi rất đa dạng bao gồm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán
thâm canh và thâm canh. Ngoài ra còn có nuôi cá lồng bè xuất khẩu (cá bớp, cá chim,
cá mú…) trên sông, nuôi hào, nuôi tôm sú, cua, ghẹ trong các ao đầm nhân tạo dọc
theo các sông và xen kẽ trong các rừng ngập mặn.
Số liệu thống kê diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của các tỉnh từ Khánh Hòa
đến Cà Mau được trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.6 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển
Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (tấn)
Tỉnh
2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022
Khánh Hòa 4,0 3,9 3,5 4,1 11.492 15.679 15.371 17.160
Ninh Thuận 1,1 1,0 1,0 1,0 10.790 10.307 9.660 10.801
Bình Thuận 3,0 2,8 2,3 3,1 14.180 12.059 11.577 12.604
BR–VT 6,8 6,8 6,7 6,5 17.966 18.836 19.737 20.557
TP.HCM 6,9 7,1 6,7 7,1 42.319 42.687 39.359 43.243
Tiền Giang 15,9 14,9 7,9 8,7 160.198 206.700 200.073 211.094
Bến Tre 45,9 38,0 35,3 35,4 284.371 281.806 274.915 291.360
Trà Vinh 36,0 41,5 31,7 33,5 138.795 152.927 152.492 165.836
Sóc Trăng 78,9 76,3 61,4 58,9 249.524 258.308 260.128 287.981
Bạc Liêu 140,5 140,5 143,3 144,7 241.860 257.681 283.712 307.921
Cà Mau 305,0 285,5 279,4 280,1 337.650 354.341 366.635 383.645
Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2022 [TLTK-9]

2.1.2.1.2 Đánh bắt hải sản

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thủy sản, tổng sản lượng khai thác của cả nước
năm 2023 đạt khoảng 3.856 nghìn tấn, trong đó sản lượng của các tỉnh từ Khánh Hòa
đến Cà Mau đạt 1.705 nghìn tấn (chiếm khoảng 43%). Các đội tàu này có khả năng
đánh bắt gần khu vực dự án. Sản lượng khai thác thủy sản và số lượng tàu của các tỉnh
ven biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau được trình bày trong bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.7 Các đội tàu đánh bắt và sản lượng đánh bắt
Số lượng tàu trên 90 CV Sản lượng khai thác
Tỉnh
(Chiếc) (tấn)
Khánh Hòa 725 97.875
Ninh Thuận 1.080 127.743
Bình Thuận 3.259 231.316
Bà Rịa – Vũng Tàu 2.612 336.413
Tp.HCM 40 13.935
Tiền Giang 626 143.685
Bến Tre 1.744 234.605
Trà Vinh 254 55.704
Sóc Trăng 346 71.112
Bạc Liêu 466 118.614
Cà Mau 2.076 232.480
Nguồn: [TLTK-9]

2.1.2.2 Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí lân cận

Mỏ Bạch Hổ nằm tại Lô 09-1, thuộc bồn trũng Cửu Long là một trong những bể đang
diễn ra các hoạt động dầu khí khá sôi nổi. Hiện tại, khu vực này có các lô dầu khí lân
cận đang thăm dò, khai thác bao gồm:
- Lô 09-1 hiện có các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Thỏ Trắng, Gấu Trắng đang khai thác
(Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro);
- Lô 09-2 đang khai thác mỏ Cá Ngừ Vàng (HVJOC);
- Lô 09-2/09 đang trong giai đoạn thăm dò thẩm lượng và đã phát hiện hai mỏ có
trữ lượng dầu khí là mỏ Kình Ngư Trắng và Kình Ngư Trắng Nam (Vietsovpetro,
PVEP, Zarubezhneft);
- Lô 09-2/10 đang trong giai đoạn thăm dò (Công ty Điều hành Thăm dò Khai
thác Dầu khí trong nước - PVEP POC);
- Lô 09-03 đang khai thác cụm mỏ Nam Rồng – Đồi Mồi (VRJ và Vietsovpetro);
- Lô 09-3/12 đang khai thác mỏ Cá Tầm (Vietsovpetro, PVEP và Bitexco);
- Lô 16-1/15 đang khai thác mỏ Tê Giác Trắng (HLJOC);
- Lô 16-2 đang trong giai đoạn thăm dò (Công ty SK).
Bản đồ các lô hoạt động dầu khí lân cận khu vực Dự án và các hoạt động dầu khí
trong đó được minh họa trong hình bên dưới. Tính đến thời điểm hiện tại các lô đã và
đang hoạt động chưa có bất kỳ sự cố nào xảy ra gây tác động đến môi trường xung
quanh.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.26 Các lô hoạt động dầu khí khu vực lân cận dự án

2.1.2.3 Hoạt động hàng hải

Trong vùng biển Đông Nam Việt Nam có nhiều tuyến hàng hải trong nước như tuyến
TP. Hồ Chí Minh - Phan Thiết, TP. Hồ Chí Minh - Hải Phòng, Phan Thiết – Quy Nhơn
cũng như các tuyến hàng hải quốc tế đến các nước Campuchia, Thái Lan, Singapore,
Hồng Kông, Nhật Bản,... Vị trí dự án nằm cách các tuyến hàng hải này từ 30 km đến
60 km. Lộ trình các tuyến hàng hải ngang qua vùng biển Đông Nam Việt Nam được
thể hiện trong hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.27 Các tuyến hàng hải vùng biển Đông Nam Việt Nam
Tại Lô 09-1, hiện tại Vietsovpetro đang vận hành khai thác các mỏ Bạch Hổ, Rồng,
Thỏ Trắng và Gấu Trắng. Sản phẩm khai thác từ các mỏ nói trên sẽ lưu chứa tại các
tàu chứa dầu (FSO) nằm tại các mỏ Bạch Hổ và Rồng. Định kỳ, các tàu chứa dầu này
sẽ tiến hành xuất dầu cho các tàu chở dầu. Do đó, hoạt động hàng hải ở khu vực của
dự án chỉ liên quan đến các tàu chở dầu vào nhận hàng từ các tàu chứa dầu, cụ thể
như sau:
Bảng 2.8 Số chuyến xuất dầu từ Lô 09-1
Số chuyến xuất trung Số chuyến xuất
Mỏ dầu khí Số tàu FSO
bình trong tháng trong năm
Mỏ Bạch Hổ 1 5 59
Mỏ Rồng 1 2 24
Tổng cộng 2 83
Theo số liệu thống kê năm 2022, có tổng cộng 83 chuyến xuất dầu từ các hoạt động
khai thác ngoài khơi.
Ngoài ra, theo số liệu ảnh vệ tinh tại vùng biển Đông Nam Việt Nam,
mật độ tàu thuyền đi qua khu vực Dự án thấp, với tần suất khoảng
5-10 chuyến/0,6 km2/năm bao gồm các loại tàu như tàu hàng, tàu cá, tàu chở dầu, tàu
khách,… Do đó, dự án chỉ gây ảnh hưởng nhỏ đến hoạt động hàng hải qua khu vực.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: www.marinetraffic.com/en/p/density-maps [TLTK-10]


Hình 2.28 Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực biển Đông Nam Việt Nam năm 2023

2.1.2.4 Hoạt động du lịch

Dải ven biển từ Bình Thuận tới Cà Mau đang phát triển các hoạt động du lịch. Đặc biệt
tại các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Thuận có nhiều khu du lịch, bãi tắm ven
biển thu hút nhiều du khách của cả nước. Vị trí các điểm du lịch dọc theo ven biển của
tỉnh Bình Thuận và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thể hiện trong hình sau. Khu vực Dự
án nằm cách rất xa các điểm du lịch ven biển này (trên 100 km), do đó hoạt động của
dự án hầu như không ảnh hưởng đến các khu du lịch này.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.29 Vị trí của dự án so với các điểm du lịch ven biển

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án

Để thực hiện đánh giá hiện trạng môi trường cơ sở cho khu vực Dự án, phần này sẽ
trình bày kết quả giám sát môi trường cơ sở tại khu vực cụm BK-20 & BK-24. Việc
khảo sát, lấy mẫu môi trường do Vietsovpetro phối hợp với TTATMTDK thực hiện.
Mạng lưới quan trắc môi trường được cân nhắc lựa chọn sao cho không gây rủi ro
cho mạng lưới đường ống hiện hữu khi tiến hành thả các thiết bị lấy mẫu xuống biển.
Việc khảo sát, lấy mẫu môi trường và chương trình giám sát môi trường được tiến
hành dựa trên Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành ngày 10/01/2022 về “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi
trường” và Quyết định 445/QĐ-DKVN ngày 25/01/2022 của Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam về việc phê duyệt và ban hành “Tài liệu Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe Môi
trường của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam” và các văn bản pháp luật liên quan. Kết quả
giám sát môi trường chi tiết được đính kèm trong Phụ lục 1B.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Mạng lưới lấy mẫu


Bảng 2.9 Tọa độ các trạm lấy mẫu
Khoảng
TT Tên trạm X(m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ Ghi chú
cách (m)
107o55'31,5059"
BK-24 821040,2 1073003,4 9o41'39,7690"N 0 Trung tâm
E
1 24-01 821081,8 1073249,9 9o41'477737"N 107o55'32,9384"E 250 Điểm lấy mẫu mới
2 24-02 821278,3 1072927,2 9o41'37,2255"N 107o55'39,2886"E 250 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
3 20-03 820816,5 1072863,3 9o41'35,2755"N 107o55'24,1340"E 250 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
4 20-04 820816,5 1073216,8 9o41'46,7725"N 107o55'24,2340"E 250 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
5 20-05 820639,7 1073393,6 9o41'52,5705"N 107o55'18,4898"E 500 mẫu BK-20 vào
năm 2019
6 24-03 821289,9 1073436,6 9o41'53,7862"N 107o55'39,8109"E 500 Điểm lấy mẫu mới

7 24-04 821447,5 1072713,4 9o41'30,2253"N 107o55'44,7740"E 500 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
8 20-08 820639,7 1072686,5 9o41'29,5764"N 107o55'18,2907"E 500 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
9 20-09 820286,2 1072332,9 9o41'18,1781"N 107o55'06,6037"E 1000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
10 20-10 820286,2 1073747,2 9o42'04,1663"N 107o55'07,0016"E 1000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
11 24-5 821682,3 1073770,0 9o42'04,5183"N 107o55'52,7673"E 1000 Điểm lấy mẫu mới

12 24-6 821770,5 1072320,3 9o41'17,3510"N 107o55'55,2489"E 1000 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
13 20-13 822407,5 1071625,8 9o40'54,5906"N 107o56'15,9280"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
14 20-14 819579,1 1071625,8 9o40'55,3809"N 107o54'43,2302"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
15 20-15 819579,1 1074454,3 9o42'27,3578"N 107o54'44,0244"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
16 20-16 822407,5 1074454,3 9o42'26,5654"N 107o56'16,7291"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
17 20-M 823866,9 1075902,9 9°40'09,000'' N 107°53'55,440'' E 4000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
18 20-DC1 828407,1 1079829,6 9o45'19,6474"N 107o59'34,9206"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
19 20-DC2 813971,1 1080369,8 9o45'41,2831"N 107o51'41,8513"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
20 20-DC3 813776,1 1065800,5 9o37'47,5375"N 107o51'31,4416"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khoảng
TT Tên trạm X(m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ Ghi chú
cách (m)
Trùng với điểm lấy
21 20-DC4 828177,2 1065873,1 9o37'45,8963"N 107o59'23,3643"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Ghi chú: Hệ tọa độ WGS-84 - CM 105˚E

20-DC2
20-DC1
1080000

1078000

1076000 20-M
Y (m)

20-15 20-16

1074000 20-10 24-5

20-05 24-03
24-01
20-04
BK-24
20-03 24-02
20-08 24-04

20-09 24-6

1072000 20-14 20-13

1070000

1068000

20-DC3 20-DC4
1066000

814000 816000 818000 820000 822000 824000 826000 828000


X(m)

Hình 2.30 Vị trí các trạm lấy mẫu ở khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Thông số quan trắc


Bảng 2.10 Các thông số quan trắc
Đối tượng quan trắc Thông số quan trắc

Mẫu nước biển


- Các thông số đo đạc tại hiện trường: Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy
hòa tan (DO), độ mặn.
Nước biển - Các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm: Tổng
hydrocacbon (THC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại (Zn, Hg,
Cd, tổng Cr, Cu, As, Pb, Ba)
Mẫu trầm tích
- Đặc điểm trầm tích đáy
- Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOM)
- Phân bố độ hạt, nhiệt độ, độ ẩm, pH
- Tổng hàm lượng hydrocacbon (THC)
- Hàm lượng của 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) và NPD và
Phân tích hóa học các đồng đẳng alkyl C1-C3 của NPD (NPD là tổng của
naphthalene, phenanthrene / anthracene, dibenzothiophene) tại
tất cả điểm thuộc vòng 250 m, một điểm thuộc vòng 1.000 m theo
hướng dòng chảy ưu thế, các điểm đối chiếu và các điểm khi có
hàm lượng Tổng hydrocarbon (THC) lớn hơn 50 mg/kg khô.
- Kim loại nặng (Cd, Pb, Ba, Cr, Cu, Zn, As, Hg)
- Quần xã động vật đáy (số loài, mật độ, danh sách loài, các loài
Phân tích sinh học
chiếm ưu thế, chỉ số Hs, Pielou (J), ES100).

2.2.1.1.1 Chất lượng nước biển

Kết quả phân tích và đo hiện trường của chất lượng nước biển trong đợt khảo sát này
được trình bày trong hình và bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.31 Kết quả một số thông số chất lượng nước biển tại khu vực dự án
Bảng 2.11 Kim loại nặng (mg/l) trong nước biển

Trạm Cu Pb Zn Cd Ba Cr Hg As

24-1 KPH KPH 0,016 KPH 0,0063 0,014 KPH 0,0012

20-3 KPH KPH 0,015 KPH 0,0065 0,014 KPH 0,0014

20-5 KPH KPH 0,016 KPH 0,0069 0,014 KPH 0,0011


Trung bình
KPH KPH 0,015 KPH 0,0066 0,014 KPH 0,0012
khu vực
Trung bình
KPH 0,0017 0,007 KPH 0,0068 0,014 KPH 0,0012
tham khảo
QCVN 10-
MT:2023/BTN 0,01 0,005 0,02 0,001 - 0,05 0,0002 0,005
MT
“-” = Không quy định; KPH: Không phát hiện;MDL: Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích
MDL: Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích của: Cu & Ba: 0,002 mg/l; Pb: 0,0015 mg/l; Zn:
0,003 mg/l; Cd: 0,0003 mg/l; Cr: 0,004 mg/l; Hg: 0,00002 mg/l; As: 0,001 mg/l.
QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
Nhìn chung, chất lượng nước ghi nhận được tại các trạm khảo sát là tốt. Giá trị pH,
DO, nhiệt độ, độ mặn ghi nhận trong khoảng thông thường của nước biển xa bờ. Các
thông số ô nhiễm như TSS và THC được phát hiện ở mức thấp không phát hiện, và
thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép (nếu có) theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước biển - QCVN 10:2023/BTNMT. Đối với các thông số kim loại nặng
trong nước, tất cả các kim loại đều có hàm lượng nhỏ hơn giới hạn phát hiện của
phương pháp phân tích. Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước biển khá tốt, vì
vậy tác động của việc thải nước khai thác ra môi trường biển không đáng kể.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.2.1.1.2 Chất lượng trầm tích

Các thông số đặc điểm trầm tích hạt khu vực xung quanh cụm giàn BK-20/BK-24 được
trình bày trong hình sau.

Hình 2.32 Biến thiên một số thông số cỡ hạt trầm tích tại khu vực BK-20/BK-24
1076500
Mean phi

1076000 20-M

1075500

2.3
1075000
2.2
2.1
2
1074500 20-15 20-16 1.9
1.8
1.7
1.6
Vĩ độ Bắc (m)

1074000
1.5
20-10 20-11 1.4
1.3
1073500 20-6 1.2
20-5
20-4 20-1 1.1
1
BK-20 0.9
1073000 20-2
20-3 0.8
20-8 20-7 0.7
0.6
1072500 0.5
20-9 20-12 0.4

1072000

20-13
1071500

1071000
819000 819500 820000 820500 821000 821500 822000 822500 823000 823500 824000 824500
Kinh độ Đông (m)

Hình 2.33 Phân bố kích thước hạt (ước lượng) trong khu vực BK-20/BK-24

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Các kết quả phân tích độ hạt của trầm tích cho thấy:
Trầm tích tại các trạm (250m, 500m, 1000m) thuộc vòng lấy mẫu gần vị trí cụm giàn
BK-20/BK-24 dự kiến có kích thước lớn hơn các trạm thuộc vòng lấy mẫu xa hơn
(2000m và 4000m). Kích thước hạt trung bình tại khu vực khảo sát (0,34 µm, 1,69)
cao hơn giá trị ghi nhận được tại các trạm tham khảo (0,27 µm, 1,92). Tại các vòng
lấy mẫu 250m, 500m, 1000m, trầm tích được phân loại từ cát mịn đến cát thô, với chỉ
số phân loại kém đến tốt. Trong khi, trầm tích tại các vòng lấy mẫu 2000m và 4000m,
trầm tích là cát mịn với chỉ số phân loại từ trung bình đến rất tốt.
 Hydrocacbon trong trầm tích
Các thông số THC trong trầm tích được trình bày tóm tắt các hình sau:
THC (mg/kg) - Trục AC THC (mg/kg) - Trục BD
15 15

'20-3 '20-2 '20-4


'20-8 '20-10
10 Ref: 8,70 10 Ref: 8,70
'20-9
'20-16 '20-15
'20-1 '20-11
5 '20-M '20-13 '20-7 5 '20-5
'20-6

'20-12
0 0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m) Khoảng cách (m)

Hình 2.34 Biến thiên của THC trong trầm tích ở khu vực BK-20/BK-24

THC trong trầm tích, mg/kg


120
100
100
80
60
40
20 9,44 6,73 6,25 4,7 6,87 8,7 6,92
0
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực
BK-20
Vòng lấy mẫu

THC QCVN 43:2017/BTNMT TB Tham khảo

Hình 2.35 Phân bố THC trong trầm tích ở khu vực BK-20/BK-24

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hàm lượng PAHs trong trầm tích


40
33,63 32,28
35 30,75
30 27,23
24,48
25
21,74
20 17,72

15 10,85
10 7,98 8,1 7,55 7,17
5,01 3,9
5
0
20-1 20-2 20-3 20-4 20-9 TB Khu vực
Trạm lấy mẫu

PAH NPD Tham khảo PAH Tham khảo NPD

Hình 2.36 Hàm lượng PAH trong trầm tích khu vực BK-20/BK-24
Hydrocacbon trong trầm tích đáy biển khu vực dự án có các đặc điểm sau:
- Hàm lượng Hydrocarbon trong trầm tích tại khu vực khảo sát dao động từ 3,41
mg/kg đến 10,31 mg/kg, trung bình đạt 6,92 mg/kg, nhỏ hơn so với giá trị tại
khu vực tham khảo (8,70 mg/kg). Các giá trị này đều nhỏ hơn giá trị giới hạn
cho phép trong QCVN 43:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng trầm tích (100 mg/kg khối lượng khô).
- Tổng hàm lượng hydrocarbon thơm đa vòng (16 PAHs) trong trầm tích dao
động từ 3,90 µg/kg đến 10,85 µg/kg khối lượng khô, trung bình đạt 7,17 µg/kg.
Hàm lượng NPD dao động trong khoảng 17,72 g/kg (trạm 20-4) đến 33,63
g/kg (trạm 20-1), với giá trị trung bình đạt 27,23 g/kg. So với các giá trị tham
khảo, tổng hàm lượng các hợp chất 16 PAHs và NPD khác biệt không đáng kể.
 Kim loại trong trầm tích
Kết quả phân tích kim loại nặng trong trầm tích được trình bày trong các hình sau.
Cu (m g/kg) - Trục AC Cu (mg/kg) - Trục BD
15 15

'20-3
10 '20-16 '20-M '20-7 '20-2 10 '20-10 '20-15
'20-6 '20-11 '20-5
'20-9
'20-13
'20-8 '20-1 Ref: 7,22 '20-4 Ref: 7,22
5 5
''20-12

0 0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Pb (m g/kg) - Trục AC Pb (m g/kg) - Trục BD


15 15
'20-3
'20-M '20-7 '20-2 '20-15
'20-6 '20-16 '20-5 '20-10
'20-11
10 '20-13 10
Ref: 10,35 Ref: 10,35
'20-8 '20-1
'20-9 '20-4
5 ''20-12 5

0 0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Zn (m g/kg) - Trục AC Zn (m g/kg) - Trục BD


45 45
'20-M '20-10
'20-16 '20-7 '20-2 '20-15
'20-3
'20-11 '20-5
'20-6
30 '20-13 30
'20-1 Ref: 30,70 Ref: 30,70
'20-4
'20-9
'20-8
15 ''20-12 15

0 0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Cd (m g/kg) - Trục AC Cd (m g/kg) - Trục BD


0.8 0.8

'20-9 '20-8 '20-3


Ref: 0,57 Ref: 0,57

'20-13
'20-16 '20-7 '20-5
0.4 '20-1 '20-6 '20-11 0.4 '20-4 '20-10 '20-15
'20-M '20-2
''20-12

0.0 0.0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Ba (m g/kg) - Trục AC Ba (m g/kg) - Trục BD


1000 1000

750 '20-M 750 '20-15


'20-10

'20-6 '20-16 '20-7


500 500 '20-5
'20-11
'20-3 Ref: 254,10
Ref: 254,10 '20-2
250 250
'20-9 '20-13 ''20-12
'20-8 '20-1 '20-4
0 0
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Cr (m g/kg) - Trục AC Cr (mg/kg) - Trục BD


30 '20-M 30
'20-3 '20-16
'20-7 '20-5
'20-10 '20-15
'20-6 '20-11
'20-2
Ref: 21,47 Ref: 21,47
'20-1
20 '20-13 20
'20-9 '20-4
'20-8

''20-12

10 10
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Hg (m g/kg) - Trục AC Hg (m g/kg) - Trục BD


0.045 '20-11 0.045
Ref: 0,038 Ref: 0,038

0.030 0.030 '20-10


'20-3 '20-16 '20-M '20-2
'20-9 '20-7 '20-15
'20-6
'20-8
0.015 '20-13 0.015 '20-5
'20-1 '20-4
''20-12

0.000 0.000
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

As (m g/kg) - Trục AC As (m g/kg) - Trục BD


20 20
'20-3
'20-8
'20-9 Ref: 14,36 Ref: 14,36
15 15
'20-5
'20-6 '20-7 '20-2
'20-10
10 '20-11 '20-16 10
'20-1 '20-13 '20-4 '20-15

'20-M ''20-12
5 5
-1000 0 1000 2000 3000 4000 -2000 -1000 0 1000 2000
Khoảng cách (m ) Khoảng cách (m )

Hình 2.37 Biến thiên hàm lượng các kim loại dọc 2 trục tại khu vực cụm
giàn BK-20/BK-24

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hàm lượng Ba (mg/kg khô) trong trầm tích


700 634,84
600
500 464,25

400 349,15 343,5


278,53 254,1
300 239,42
200
100
0
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực
BK-20

Ba trong trầm tích TB Tham khảo

Hình 2.38 Hàm lượng Ba trong trầm tích theo vòng lấy mẫu
Các kết quả phân tích cho thấy:
- Ngoại trừ hàm lượng Cu và Cr có giá trị trung bình cao hơn một chút so với giá
trị tham khảo (lần lượt đạt 7,80 và 23,43 mg/kg so với 7,22 và 21,47 mg/kg), các
kim loại còn lại đều thấp hơn giá trị tại các trạm tham khảo, tuy nhiên sự khác
biệt này không đáng kể. Hàm lượng các kim loại ghi nhận giữa các vòng lấy mẫu
thay đổi tương đối ngẫu nhiên, không có xu hướng rõ rệt. Hàm lượng các kim
loại này tại tất cả trạm khảo sát đều thấp hơn nhiều lần so với giá trị cho phép
được cho trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích (QCVN
43:2017/BTNMT).
- Hàm lượng Ba trong trầm tích dao động trong khoảng rộng từ 80,67 mg/kg tới
836,10 mg/kg giữa các vòng lấy mẫu và đạt giá trị trung bình là 343,50 mg/kg,
cao hơn so với giá trị thu được tại các trạm tham khảo (254,10 mg/kg). Hàm
lượng Ba có giá trị cao nhất ghi nhận ở các trạm 2000 m và 4000 m. Nhìn chung,
ở các vòng lấy mẫu xa khu vực cụm giàn BK-20/BK-24 (ở khoảng cách 2000m
và 4000m), hàm lượng Ba trung bình tương đối cao hơn khu vực gần khu vực
BK-20/BK-24. Điều này có thể do ảnh hưởng từ các hoạt động khoan trước đây
tại khu vực giàn BK-9 (nằm cách vị trí dự kiến của giàn BK-20/BK-24 khoảng 5,7
km).

2.2.1.2 Diễn biến chất lượng môi trường tại khu vực mỏ Bạch Hổ qua các đợt
khảo sát

Giá trị trung bình của một số thông số môi trường chủ yếu cho mỏ Bạch Hổ ghi nhận
được qua các đợt quan trắc từ năm 2011 đến 2022 được đưa ra ở bảng sau:
Bảng 2.12 Thống kê một số thông số môi trường các đợt quan trắc mỏ Bạch Hổ
Ngưỡng
TT Thông số Đơn vị 2011 2017 2019 2022
giới hạn
A Trầm tích
% Cấp hạt thô
1 % 91,8 93,1 92,0 66,7
>0,063 mm
% Cấp hạt mịn
2 % 8,23 6,88 7,96 33,3
<0,063 mm

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Ngưỡng
TT Thông số Đơn vị 2011 2017 2019 2022
giới hạn
3 Trung bình phi Φ 1,79 2,11 2,02 2,36
4 Độ chọn lọc (So) - 1,28 2,43
5 Độ lệch (Sk) 1,39 0,87 -0,24 0,35
6 Độ nhọn (Ek) 7,82 6,57 1,45 1,01
7 THC mg/kg 77,0 5,15 7,36 7,19 100
8 UCM mg/kg 12,1 3,04 4,94 3,39
9 ƩC13-C35 mg/kg 0,80 1,09 2,14
10 Pr/Ph 1,40 1,29 0,98 1,06
C lẻ/
11 CPI 1,20 1,02 1,10
C chẵn
8,38 2,59
12 TOM % - (đốt (đốt 2,36
9000C) 4500C)
13 PAH µg/kg 189 30,06 12,5 6,17 -
14 NPD µg/kg 143 22,22 8,81 4,31
15 NPD/PAH 0,60 0,68 0,74 0,70
16 Ba mg/kg 699 336 292 287
17 Zn mg/kg 29,0 18,9 17,9 16,0 2711
18 Cr mg/kg 14,0 12,1 11,9 12,0 1601
19 Pb mg/kg 11,0 8,08 8,20 6,62 1121
20 As mg/kg - 2,41 2,67 3,38 41,61
21 Cu mg/kg 6,80 7,05 2,52 2,56 1081
22 Cd mg/kg <0,2 <0,5 KPH KPH 4,21
23 Hg mg/kg 0,31 <0,03 KPH KPH 0,71
C Nước biển
27 THC mg/L < 0,01 0,05 0,025 0,52
28 TOC mg/L 1,20 <0,44 1,79 KPH
29 TSS mg/L 13,0 2,20 KPH KPH
< 2,0 –
30 Ba µg/L <4,33 8,55 9,83
7,8
31 Zn µg/L < 2,0 <2,67 7,23 3,63 202
32 As µg/L <1,13 1,23 1,21 52
33 Cu µg/L < 2,0 <1,39 0,97 2,22 102
34 Pb µg/L < 1,0 <0,72 1,33 0,54 52
35 Cd µg/L < 2,0 <0,06 0,05 KPH 12
36 Cr µg/L < 2,0 <2,31 KPH 1,59 502
< 2,0 –
37 Hg µg/L <0,2 KPH KPH 0,22
1,6
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường mỏ Bạch Hổ - Rồng 2022 [TLTK-11]
Ghi chú:
1
QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
2
QCVN 10:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Chất lượng trầm tích biển


Các kết quả quan trắc cho thấy:
Thành phần hạt
Xét trên toàn mỏ Bạch Hổ, từ đợt quan trắc 2011 cho đến nay:
 Giá trị trung bình phi có xu hướng tăng dần qua các năm, dao động từ 1,79 – 2,36Φ
Thành phần hydrocacon và kim loại
 Hàm lượng THC ngoại trừ năm 2011 có kết quả cao (77 mg/kg) thì 3 đợt khảo sát
gần nhất đều có kết quả thấp < 10 mg/kg.
 Hàm lượng Pr/Ph dao động từ 0,98 – 1,40; chỉ số Pr/Ph<2 chứng tỏ THC tại các
trạm khảo sát chưa bị ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác dầu mỏ.
 Tỷ lệ NPD/PAH dao động từ 0,60 - 0,74 chứng tỏ thành phần hydrocacbon chưa bị
ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác dầu mỏ (tỷ lệ NPD/PAH cao từ 0,80 – 1,00 thì
thành phần hydrocacbon có thể có nguồn gốc từ dầu mỏ).
 Hàm lượng kim loại trong mẫu có xu hướng giảm dần qua các đợt khảo sát gồm
Ba, Zn, Cr & Pb.
 Hàm lượng Cd & Hg có kết quả thấp trong các đợt giám sát từ 2011 đến nay.
 Hàm lượng THC và các kim loại (trừ Ba không quy định trong quy chuẩn) đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng trầm tích.
Chất lượng nước biển
 Hàm lượng TOC có kết quả thấp hoặc không phát hiện ở tất cả các trạm khảo
sát của đợt quan trắc năm 2022.
 Hàm lượng TSS khảo sát năm 2011 có giá trị 13,0 mg/L, đến năm 2017 giá trị
TSS quan trắc được đã giảm còn 2,2 mg/L và 02 đợt quan trắc gần đây năm
2019 và 2022 thì hàm lượng TSS trong nước biển rất thấp và thấp hơn giới hạn
phát hiện của phương pháp phân tích.
 Năm 2022, hàm lượng kim loại Ba, Zn, As, Cu, Pb, Cd, Cr không có sự khác biệt
nhiều so với các đợt giám sát trước.
 Hàm lượng các kim loại (trừ Ba không quy định trong quy chuẩn) đều nằm trong
giới hạn cho phép QCVN 10:2023/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước biển.
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học

2.2.2.1 Hiện trạng quần xã động vật đáy khu vực dự án

Kết quả phân tích các thông số quần xã động vật đáy khu vực cụm giàn BK-20/BK-24
của mỏ Bạch Hổ được thể hiện ở các hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Số đơn vị phân loại (/0.5 m2)


120
100 97
100 93 92 95
86
80
62
60

40

20

0
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực

Số đơn vị phân loài (/0,5m2) Tham khảo

Mật độ (cá thể/m2)


1200
989
1000 900
845
790
800 712
662
600
379
400

200

0
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực

Mật độ (Cá thể/m2) Tham khảo

Sinh khối (g/m2)


45.00 41.30
40.00
35.21 34.04
35.00 31.62
29.17
30.00
24.52
25.00
20.00 18.45
15.00
10.00
5.00
0.00
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực

Sinh khối (g/m2) Tham khảo

Chỉ số đa dạng Hs Chỉ số đồng đều J


5.90 0.91
5.79 5.79
5.80 5.74 5.74 0.90 0.90
5.70 5.62 0.89
5.61 0.89
5.60 0.88
0.88 0.87
5.50 0.87
0.87 0.87
5.40 5.34 0.86
0.86
5.30
5.20 0.85

5.10 0.84
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực 250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực

H(s) Tham khảo J Tham khảo

Chỉ số trội C
0.05
0.04
0.04
0.04 0.04
0.03 0.03 0.03
0.03 0.03

0.02

0.01

0.00
250 m 500 m 1000 m 2000 m 4000 m TB Khu vực

C Tham khảo

Hình 2.39 Các thông số quần xã động vật đáy khu vực BK-20/Bk-24

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-41


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Kết quả phân tích động vật đáy cho thấy:


- Khu vực BK-20/BK-24 được ghi nhận có trung bình 95 đơn vị phân loài/0,5m2, mật
độ động vật đáy trung bình đạt 845 cá thể/m2 và sinh khối đạt 34,04 g/m2. Các giá
trị này đều cao hơn giá trị tham khảo. Tất cả các đơn vị phân loại được xác định
đều thuộc một trong bốn nhóm: Giáp xác, Da gai, Thân mềm và Giun nhiều tơ, trong
đó nhóm Giun nhiều tơ là nhóm chiếm ưu thế nhất về trung bình số loài, mật độ và
sinh khối trong khu vực.
- Khu vực giàn BK-20/BK-24 có chỉ số đa dạng sinh học H(s) đạt 5,74, chỉ số đồng
đều J đạt 0,87 và chỉ số trội C đạt 0,03. Các chỉ số quần xã cho thấy quần xã động
vật đáy tại khu vực BK-90 phong phú, đa dạng và cân bằng, chưa bị ảnh hưởng bởi
các hoạt động dầu khí.

2.2.2.2 Diễn biến quần xã động vật đáy khu vực dự án

Bảng số liệu đưa ra giá trị trung bình của một vài thông số quần xã động vật đáy mỏ
Bạch Hổ ghi nhận được qua các đợt khảo sát từ năm 1998 đến 2022.
Bảng 2.13 Thống kê các thông số quần xã động vật đáy các đợt khảo sát

Năm khảo sát Số loài Mật độ (CT/0,5m2) Sinh khối (g/m2) H(s) J C ES100
1998 117 233 15,11 5,4 0,78 0,07 -
2005 59 235 9,04 4,3 0,74 0,15 40
2007 62 278 8,70 4,5 0,77 0,13 43
2009 62 268 10,41 4,7 0,78 0,10 42
2011 74 277 9,20 5,3 0,85 0,05 49
2013 45 147 9,21 3,6 0,81 0,08 48
2017 86 343 7,81 5,3 0,82 0,06 45
2019 74 508 7,22 4,9 0,80 0,07 39
2022 89 594 9,79 5,9 0,91 0,03 51

Nhìn chung, quần xã động vật đáy có phần xấu đi trong đợt khảo sát năm 2005 và đã
có xu hướng phục hồi dần trong các đợt khảo sát tiếp theo đến đợt năm 2011. Trong
đợt khảo sát năm 2013 có sự suy giảm nhưng đến năm 2017 lại tăng lên đáng kể, các
thông số hầu hết đạt mức tốt và tốt hơn so với các đợt khảo sát trước đó. Số loài trung
bình trên mỗi trạm sau khi giảm còn 45 loài năm 2013 đã tăng lên đáng kể trong đợt
khảo sát năm 2017, 2019 (dao động 74 loài đến 86 loài) và đến năm 2022 là 87 loài.
Mật độ và sinh khối có giá trị khá cao và dao động ngẫu nhiên giữa các đợt khảo sát.
Chỉ số đa dạng H(s), chỉ số đồng đều (J) và chỉ số trội (C) đều tốt hơn so với giá trị ghi
nhận từ các đợt khảo sát trước đây. Chứng tỏ tại khu vực mỏ Bạch Hổ quần xã động
vật đáy ngày càng đa dạng và có sự phát triển cân bằng, môi trường tầng đáy tại đây
vẫn còn khá tốt cho sự phát triển của các nhóm loài động vật đáy.

2.2.2.3 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật

2.2.2.3.1 Nguồn lợi hải sản

Dự án nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa trong vùng biển Việt Nam, nơi có sự đa dạng
rất cao về thành phần các giống loài hải sản. Với chiều dài hơn 3.000 km và nhiều

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-42


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

dạng địa hình bờ biển khác nhau (vịnh, thềm lục địa dốc, cửa sông, đảo và quần đảo,
rạn san hô, đầm phá...) cộng với đặc trưng của hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam,
biển Việt Nam đã tạo nên rất nhiều phức hệ sinh thái khác nhau. Trữ lượng hải sản
Việt Nam có khoảng 4,6 triệu tấn (nghiên cứu giai đoạn 2010-2015) với 911 loài, bao
gồm 351 loài cá đáy, 244 loài cá rạn, 156 loài cá nổi, 12 loài cá nổi biển sâu, 84 loài
giáp xác, 38 loài động vật chân đầu và 26 loại khác. Trong đó, trữ lượng nguồn lợi hải
sản vùng biển Đông Nam Bộ chiếm 26%. Khu vực phân bố và thống kê nguồn lợi hải
sản khu vực biển Đông Nam được trình bày trong Hình 2.40 và Bảng 2.14.

(a) Ngư trường vụ Nam

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-43


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

(b) Ngư trường vụ Bắc


Hình 2.40 Các ngư trường đánh bắt trọng điểm lân cận khu vực Dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-44


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 2.14 Thống kê nguồn lợi hải sản khu vực biển Đông Nam
Khoảng
Trữ Khả năng
Nguồn cách tới
Thành phần Mùa vụ sinh sản lượng khai thác Phân bố
lợi vị trí Dự
(tấn) (tấn)
án
- Vào mùa gió Đông Bắc,
- Cá nổi: 222 loài thuộc 175 giống và Mùa sinh sản mang tính cá nổi rất phong phú và
97 họ. Các loại cá nổi nhỏ chủ yếu đặc trưng theo loài tập trung gần bờ dọc dải
là cá trích, cá cơm,.... Các loại cá trong các vùng biển Phan Thiết xuống Vũng
nổi lớn có giá trị cao gồm cá thu, đù, nhiệt đới. Tàu và xung quanh Côn
ngừ... Hầu hết các loài có mùa Đảo.
- Cá đáy: khoảng 409 loài thuộc 133 sinh sản kéo dài và - Vào mùa gió Tây Nam, - Dự án
họ. Các loài có số lượng lớn và có thậm chí là có nhiều - Cá đáy: - Cá đáy: cá phân tán rải rác và có nằm sát
giá trị kinh tế cao bao gồm: loài đẻ trứng quanh 1.551.889 620.856 xu hướng ra xa bờ hơn, bãi cá vụ
Cá năm.
Nemipteridae (18 loài), Carangidae - Cá nổi: - Cá nổi: mật độ cá trong toàn Bắc và
(27 loài), Serranidae (11 loài), Đa số tập trung sinh 524.000 209.600 vùng giảm. bãi cá vụ
Lujanidae (11 loài), Sepiidae (10 sản vào thời kỳ gió mùa Ở các khu vực bãi đẻ gần bờ, Nam.
loài), Tetraodontidae (10 loài), Tây Nam trùng với mùa số lượng đàn cá tăng lên, có
Monacanthidae (10 loài), mưa. nhiều đàn lớn, có lúc di
Apogonidae (9 loài), Labridae và Bãi đẻ chính là vùng chuyển nổi lên tầng mặt.
Scorpaenidae (8 loài), các loài khác ven biển, đặc biệt là ở Khu vực tập trung nhiều cá
(khoảng 3 - 7 loài). gần cửa sông lớn nhất là vùng biển có độ sâu
từ 50m nước trở vào.

- Mùa gió Các loài thuộc họ tôm he,


Tây
- Mùa gió một số loài thuộc họ tôm rồng - Dự án
Khoảng 50 loài tôm thuộc họ tôm he Chủ yếu vào mùa xuân
Nam:
Tây Nam: và tôm vỗ (Thenus orientalis) nằm
(Penaeidate), họ tôm Soleniceridate, và mùa hè.
17.263
8.631 phân bố chủ yếu ở các vùng cách bãi
Tôm Sicyonilidae, họ tôm rồng Vùng biển tiếp giáp cửa - Mùa gió nước ven bờ, chỉ có loài tôm tôm vụ
(Palinuridea), họ tôm vỗ (Scyllaridae) sông có độ sâu từ 15 – - Mùa gió Đông vỗ (Ibacus ciliatus) và các Bắc >110
và họ tôm hùm (Nephropidae). 30m là bãi đẻ của tôm. Đông
Bắc: loài thuộc họ tôm hùm km và
Bắc: (Nephropoidae) sống ở vùng cách bãi
18.983
37.967 biển khơi xa bờ. tôm vụ

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-45


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khoảng
Trữ Khả năng
Nguồn cách tới
Thành phần Mùa vụ sinh sản lượng khai thác Phân bố
lợi vị trí Dự
(tấn) (tấn)
án
Các khu vực có độ sâu từ Nam >6
15m vào bờ, đặc biệt những km.
khu vực có rừng ngập mặn
chạy dọc ven biển giàu thức
ăn tự nhiên là nơi cư trú và
sinh trưởng của tôm con
23 loài thuộc 3 họ: họ mực ống - Dự án
(Loliginidae), họ mực nang (Sepiidae) Mực nang đẻ trứng từ nằm sát
tháng 12 đến tháng 3 Các ngư trường mực trọng
và họ mực sim (Sepiolidae) trong đó có bên cạnh
năm sau, điểm là ngư trường Phú Quý
các loài mực có giá trị kinh tế bao trong bãi
Mực 77.393 30.952 (từ Hàm Tân đến Vũng Tàu)
gồm: mực ống Trung Hoa Mực ống đẻ trứng từ mực vụ
và ngư trường Bắc – Đông
(Loligochinensis), mực ống tháng 6 đến tháng 9. Bắc và
Bắc Côn Sơn.
(L. formosana), mực ống Ấn Độ bãi mực
(L. duvauceli) vụ Nam.
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kết quả điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam, 2015

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-46


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.2.2.3.2 Nguồn lợi san hô

Gần khu vực Dự án có một số khu vực có phát hiện san hô. Trong đó, khoảng cách
từ vị trí dự án tới khu vực có san hô gần nhất là hơn 143 km. Với khoảng cách này,
các hoạt động của mỏ Bạch Hổ sẽ không gây ảnh hưởng tới các rạn san hô trong khu
vực. Một số khu vực có san hô tạo rạn lớn bao gồm:
- Côn Đảo: có hệ sinh thái rạn san hô phát triển rất mạnh với 342 loài, 61 giống và
17 họ, độ phủ trung bình lên đến 50%. Các giống san hô chiếm ưu thế là Acropora,
Porites, Pachyseris, Montipor và Panova. San hô cứng chiếm ưu thế tại hầu hết
các rạn san hô. San hô mềm cũng khá phổ biến với thế là Sinularia.
- Đảo Phú Quý: là khu vực có rạn san hô phân bố ở cả 4 hướng Bắc – Nam – Đông
– Tây của đảo. Rạn san hô ở đây thuộc dạng viền bờ điển hình, rộng tới trên 1000
m, riêng rạn ở phía Tây đảo rộng tới 2.000 m. Do độ trong của nước biển đảo Phú
Quý cao, nên san hô ở đây phân bố đến độ sâu tới 42 m.
- Quần đảo Trường Sa: có khoảng 382 loài san hô cứng thuộc 70 giống, 15 họ đã
được tìm thấy. San hô tại đây phân bố ở độ sâu từ 30 đến 40 m dưới mực nước
biển.

Hình 2.41 Vị trí phân bố nguồn lợi san hô và cỏ biển tại vùng phụ cận của Dự
án

2.2.2.3.3 Nguồn lợi cỏ biển

Cỏ biển có khả năng bị ảnh hưởng do tràn dầu chủ yếu tập trung xung quanh Côn Đảo
và đảo Phú Quý.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-47


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Tại Côn Đảo, thành phần loài cỏ biển trong vùng biển xung quanh rất phong
phú, phân bố từ vùng triều thấp đến độ sâu 20 m. Tại khu vực Côn Đảo đã xác
định 6 loài cỏ biển, bao gồm: cỏ Hẹ ba răng (Holodule uninervis), cỏ Bò biển
(Thalassia hemprichii), Halophila decipiens, cỏ Kiệu tròn (Cymodocea
rotundata), Syringodium isoetitifolium, Cymodocea rotundat. Các loài cỏ biển
tại Côn Đảo thường phân bố theo độ sâu chủ yếu từ vùng triều thấp đến độ sâu
3 – 5m.
 Tại Phú Quý, diện tích cỏ biển phân bố là khoảng 515 ha (đứng thứ tư trong
các khu vực có diện tích cỏ biển lớn nhất nước ta). Các loại cỏ biển phân bố
xung quanh đảo Phú Quý bao gồm H.ovalis, H.minor, Thalassia hemprichii,
H.uninervis, Syringodium isoetifolium, Cymodoceae rotundatata.
Với khoảng cách trên 143 km tính từ vị trí Dự án tới khu vực có cỏ biển (Hình 2.41)
cho thấy hoạt động vận hành bình thường tại vị trí dự án sẽ không gây tác động tới cỏ
biển tại Côn Đảo và Phú Quý.

2.2.2.3.4 Chim biển

Các khu vực ven biển Đông Nam Việt Nam đã phát hiện được 386 loài chim, trong đó
tại Côn Đảo có 65 loài thuộc 10 họ, bao gồm cả Gầm Ghì trắng (Ducula bicolor), chim
Điên bụng trắng (Sula leucogaster plotus), Nhàn mào (Sterna bergii cristata), Bồ câu
Nicoba (Caloenas nicobarica nicobaria)… là những loài chim quý hiếm. Đặc biệt, các
loài chim nhiệt đới mỏ đỏ (Phaethon aethereus) và Sula dactylatra làm tổ và sinh sống
thành từng bầy lớn tại đảo Hòn Trứng.

Gầm Ghì trắng Điên bụng trắng Nhàn mào Bồ câu Nicoba
Hình 2.42 Các loài chim quý hiếm

2.2.2.3.5 Động vật biển có vú

Trong vùng biển lân cận khu vực Dự án, chỉ có tại Côn Đảo là vườn quốc gia duy nhất
hiện còn thú biển như Cá Voi Đen (Neophon phocaenuides), Cá Nược (Orcaella
brevirostris) và Dugong (Dugon dugong).
Dugong còn được gọi là Bò biển. Dugong xuất hiện ở Vịnh Côn Sơn (Côn Đảo) từ Mũi
Lò Vôi xuống An Hải trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 2. Dugong hiện đang bị đe
dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp (CR), theo Sách đỏ VN. Loài này cũng được
Sách đỏ thế giới (IUCN) xếp vào loài sắp nguy cấp. Dugong chỉ còn lại không quá 100
con tại 2 vùng biển của Việt Nam là Phú Quốc và Côn Đảo (theo WWF, 2013).

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-48


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Cá voi đen Cá nược Dugong


Hình 2.43 Động vật có vú

2.2.2.3.6 Các loài thủy sản quý hiếm, đang bị đe dọa

Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc khu biển Việt Nam theo Nghị định
số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ được trình bày trong
bảng dưới đây.
Bảng 2.15 Danh mục các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
TT Tên Việt Nam Tên khoa học
I LỚP ĐỘNG VẬT CÓ VÚ MAMMALIAS
Họ cá heo biển (tất cả các loài, trừ cá heo
1. Delphinidae
trắng trung hoa - Sousa chinensis)
2. Họ cá heo chuột (tất cả các loài) Phocoenidae
3. Họ cá heo nước ngọt (tất cả các loài) Platanistidae
4. Họ cá voi lưng gù (tất cả các loài) Balaenopteridae
5. Họ cá voi mõm khoằm (tất cả các loài) Ziphiidae
6. Họ cá voi nhỏ (tất cả các loài) Physeteridae
II LỚP CÁ XƯƠNG OSTEICHTHYES
7. Cá chình mun Anguilla bicolor
8. Cá chình nhật Anguilla japonica
9. Cá cháy bắc Tenualosa reevesii
10. Cá mòi đường Albula vulpes
11. Cá đé Ilisha elongata
12. Cá thát lát khổng lồ Chitala lopis
13. Cá anh vũ Semilabeo obscurus
14. Cá chép gốc Procypris merus
15. Cá hô Catlocarpio siamensis
16. Cá học trò Balantiocheilos ambusticauda
17. Cá lợ thân cao (Cá lợ) Cyprinus hyperdorsalis
18. Cá lợ thân thấp Cyprinus multitaeniata
19. Cá măng giả Luciocyprinus langsoni
20. Cá may Gyrinocheilus aymonieri
21. Cá mè huế Chanodichthys flavpinnis
22. Cá mơn (Cá rồng) Scleropages formosus
23. Cá pạo (Cá mị) Sinilabeo graffeuilli
24. Cá rai Neolisochilus benasi
25. Cá trốc Acrossocheilus annamensis
26. Cá trữ Cyprinus dai
27. Cá thơm Plecoglossus altivelis
28. Cá niết cúc phương Pterocryptis cucphuongensis
29. Cá tra dầu Pangasianodon gigas
30. Cá chen bầu Ompok bimaculatus
31. Cá vồ cờ Pangasius sanitwongsei

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-49


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

TT Tên Việt Nam Tên khoa học


32. Cá sơn đài Ompok miostoma
33. Cá bám đá Gyrinocheilus pennocki
34. Cá trê tối Clarias meladerma
35. Cá trê trắng Clarias batrachus
36. Cá trèo đồi Chana asiatica
37. Cá bàng chài vân sóng Cheilinus undulatus
38. Cá dao cạo Solenostomus paradoxus
39. Cá dây lưng gù Cyttopsis cypho
40. Cá kèn trung quốc Aulostomus chinensis
41. Cá mặt quỷ Scorpaenopsis diabolus
42. Cá mặt trăng Mola mola
43. Cá mặt trăng đuôi nhọn Masturus lanceolatus
44. Cá nòng nọc nhật bản Ateleopus japonicus
45. Cá ngựa nhật Hippocampus japonicus
46. Cá đường (Cá sủ giấy) Otolithoides biauratus
47. Cá kẽm chấm vàng Plectorhynchus flavomaculatus
48. Cá kẽm mép vẩy đen Plectorhynchus gibbosus
49. Cá song vân giun Epinephelus undulatostriatus
50. Cá mó đầu u Bolbometopon muricatum
51. Cá mú dẹt Cromileptes altivelis
52. Cá mú chấm bé Plectropomus leopardus
53. Cá mú sọc trắng Anyperodon leucogrammicus
54. Cá hoàng đế Pomacanthus imperator
Ill LỚP CÁ SỤN CHONDRICHTHYES
55. Các loài cá đuối nạng Mobula sp.
56. Các loài cá đuối ó mặt quỷ Manta sp.
57. Cá đuối quạt Okamejei kenojei
58. Cá giống mõm tròn Rhina ancylostoma
59. Cá mập đầu bạc Carcharhinus albimarginatus
60. Cá mập đầu búa hình vỏ sò Sphyrna lewini
61. Cá mập đầu búa lớn Sphyrna mokarran
62. Cá mập đầu búa trơn Sphyrna zygaena
63. Cá mập đầu vây trắng Carcharhinus longimanus
64. Cá mập đốm đen đỉnh đuôi Carcharhinus melanopterus
65. Cá mập hiền Carcharhinus amblyrhynchoides
66. Cá mập lơ cát Carcharhinus leucas
67. Cá mập lụa Carcharhinus falciformis
68. Cá mập trắng lớn Carcharodon carcharias
69. Cá nhám lông nhung Cephaloscyllium umbratile
70. Cá nhám nâu Etmopterus lucifer
71. Cá nhám nhu mì Stegostoma fasciatum
72. Cá nhám răng Rhinzoprionodon acutus
73. Cá nhám thu Lamna nasus
74. Cá nhám thu/cá mập sâu Pseudocarcharias kamoharai
75. Cá nhám voi Rhincodon typus
76. Các loài cá đao Pristidae spp.
77. Các loài cá mập đuôi dài Alopias spp.
IV LỚP HAI MẢNH VỎ BIVALVIA
78. Trai bầu dục cánh cung Margaritanopsis laosensis
79. Trai cóc dày Gibbosula crassa
80. Trai cóc hình lá Lamprotula blaisei

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-50


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

TT Tên Việt Nam Tên khoa học


81. Trai cóc nhẵn Cuneopsis demangei
82. Trai cóc vuông Protunio messageri
83. Trai mẫu sơn Contradens fultoni
84. Trai sông bằng Pseudobaphia banggiangensis
V LỚP CHÂN BỤNG GASTROPODA
85. Các loài trai tai tượng Tridacna spp.
86. Họ ốc anh vũ (tất cả các loài) Nautilidae
87. Ốc đụn cái Tectus niloticus
88. Ốc đụn đực Tectus pyramis
89. Ốc mút vệt nâu Cremnoconchus messageri
90. Ốc sứ mắt trĩ Cypraea argus
91. Ốc tù và Charonia tritonis
92. Ốc xà cừ Turbo marmoratus
VI LỚP SAN HÔ ANTHOZOA
93. Bộ san hô đá (tất cả các loài) Scleractinia
94. Bộ san hô cứng (tất cả các loài) Stolonifera
95. Bộ san hô đen (tất cả các loài) Antipatharia
96. Bộ san hô sừng (tất cả các loài) Gorgonacea
97. Bộ san hô xanh (tất cả các loài) Helioporacea
VII NGÀNH DA GAI ECHINODERMATA
98. Cầu gai đá Heterocentrotus mammillatus
99. Hải sâm hổ phách Thelenota anax
100. Hải sâm lựu Thelenota ananas
101. Hải sâm mít hoa (Hải sâm dừa) Actinopyga mauritiana
102. Hải sâm trắng (Hải sâm cát) Holothuria (Metriatyla) scabra
103. Hải sâm vú Microthele nobilis
VIII GIỚI THỰC VẬT PLANTAE
104. Cỏ nàn Halophila beccarii
105. Cỏ xoan đơn Halophila decipiens
106. Cỏ lăn biển Syringodium izoetifolium
107. Rong bắp sú Kappaphycus striatum
108. Rong bong bóng đỏ Scinaia boergesenii
109. Rong câu chân vịt Hydropuntia eucheumoides
110. Rong câu cong Gracilaria arcuata
111. Rong câu dẹp Gracilaria textorii
112. Rong câu đỏ Gracilaria rubra
113. Rong câu gậy Gracilaria blodgettii
114. Rong chân vịt nhăn Cryptonemia undulata
115. Rong đông gai dày Hypnea boergesenii
116. Rong đông sao Hypnea cornuta
117. Rong hồng mạc nhăn Halymenia dilatata
118. Rong hồng mạc trơn Halymenia maculata
119. Rong hồng vân Betaphycus gelatinum
120. Rong hồng vân thỏi Eucheuma arnoldii
121. Rong kỳ lân Kappaphycus cottonii
122. Rong mơ Sargassum quinhonensis
123. Rong mơ mềm Sargassum tenerrimum
124. Rong nhớt Helminthodadia australis
125. Rong sụn gai Eucheuma denticulatum
126. Rong tóc tiên Bangia fuscopurpurea
Nguồn: Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-51


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.2.2.3.7 Các khu vực cần được bảo vệ

Các khu bảo tồn (KBT) gần khu vực Dự án được thể hiện trong hình bên dưới. Trong
đó, các khu bảo tồn biển quan tâm gần khu vực Dự án là KBT biển Phú Quý và Vườn
quốc gia Côn Đảo với khoảng cách lần lượt là 143 km và 183 km. Các hoạt động khai
thác bình thường tại mỏ Bạch Hổ sẽ không gây ảnh hưởng tới các KBT biển này. Tuy
nhiên trong trường hợp có sự cố tràn dầu, tùy thuộc vào lượng dầu tràn, mùa gió, thời
gian khống chế, dầu tràn có khả năng trôi dạt và ảnh hưởng đến các KBT này.

Hình 2.44 Vị trí của dự án so với các khu vực cần bảo vệ/ khu bảo tồn vùng
biển Đông Nam Việt Nam
 Vườn Quốc Gia Côn Đảo
Vườn quốc gia Côn Đảo cách vị trí Dự án khoảng 183 km. VQG Côn Đảo có tổng
diện tích cần được bảo vệ là 20.000 ha trong đó 14.000 ha là dưới biển và 6.000 ha
trên cạn của 14 đảo. Thêm vào đó còn có một vùng đệm biển rộng 20.500 ha, bao
gồm cả các hệ sinh thái biển và ven bờ như rừng ngập mặn, các rạn san hô và thảm
cỏ biển. Đặc biệt, Côn Đảo có quần thể rùa biển rất lớn, hàng năm vào mùa sinh sản,
có hàng ngàn lượt rùa biển lên các bãi cát đặc biệt Hòn Bảy Cạnh để đẻ trứng.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-52


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.45 Vườn quốc gia Côn Đảo


 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý
Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý nằm cách mỏ Bạch Hổ khoảng 143 km. Các nghiên
cứu sơ bộ đã ghi nhận tại đây có khoảng 70 loài cây trên cạn, 72 loài rong biển, 134
loài san hô rắn và 15 loài động vật thân mềm. Trong các loại san hô, phổ biến nhất là
các dạng san hô hình tua Acropora và Pocillopora. Ở sườn phía Tây đảo Phú Quý là
một bãi san hô rộng lớn (rộng khoảng 600m), nằm kế cận một đầm phá bao phủ những
bãi cỏ biển rộng lớn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-53


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 2.46 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý


 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (Hình 2.47) nằm cách khu vực Dự án khoảng 129 km.
Tổng diện tích khu dự này là 75.740ha, trong đó vùng lõi 4.721ha, vùng đệm 41.139ha
và vùng chuyển tiếp 29.880ha. Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực
vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều
loài chim, cò.
Về thực vật, rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 loài thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc
60 họ; trong đó, các họ có nhiều loài nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ thầu
dầu (Euphorbiaceae) 9 loài, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 loài, họ Cói (Cyperaceae)
20 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) 20 loài, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài.
Về động vật, khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ
cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4
loài có vú. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-54


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python
reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa
(ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus) …
Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước
và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.

Hình 2.47 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-55


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Các hoạt động dự án sẽ phát sinh các nguồn thải sau:


- Khí thải phát sinh từ hoạt động tiêu thụ nhiên liệu của các động cơ, máy móc
trên các phương tiện được thải vào nguồn tiếp nhận là môi trường không khí
ngoài khơi xa bờ;
- Nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu và nước khai thác) sẽ được
xử lý đúng quy định và thải vào nguồn tiếp nhận là môi trường biển xa bờ;
- Chất thải khoan (dung dịch khoan và mùn khoan nền nước) được thải vào
nguồn tiếp nhận là môi trường biển xa bờ;
- Chất thải thực phẩm từ hoạt động sinh hoạt của lực lượng lao động tham gia
trên các phương tiện sau khi nghiền nhỏ dưới 25mm được thải vào nguồn tiếp
nhận là môi trường biển xa bờ;
- Chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại (phế liệu, chất thải thông thường
còn lại) sẽ được thu gom, vận chuyển về bờ và chuyển giao cho đơn vị chức
năng xử lý theo đúng quy định, không thải xuống biển.
Ngoài ra, trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường (sự cố tràn dầu, cháy nổ, rò rỉ khí)
sẽ tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu và khí vào nguồn tiếp nhận là môi trường biển xa bờ và
nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường đường bờ các đảo ngoài khơi và các tỉnh ven
biển. Tuy nhiên, các sự cố này rất hiếm khi xảy ra và thực tế triển khai các hoạt động
dầu khí tại khu vực chưa xảy ra bất kỳ sự cố nào.
Với các nguồn thải phát sinh nêu trên, các đối tượng môi trường có thể bị tác động từ
các hoạt động của dự án như sau:
- Môi trường không khí ngoài khơi;
- Môi trường biển xa bờ (nước biển và sinh vật biển) tại khu vực dự án.
Trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường (như sự cố tràn dầu nghiêm trọng), các
yếu tố nhạy cảm môi trường sau có thể bị tác động do dầu tràn:
- Các động vật biển quý hiếm cần bảo vệ (động vật có vú biển, san hô, cỏ biển…);
- Các khu bảo tồn biển trong vùng biển Đông Nam Việt Nam (Phú Quý, Côn Đảo,
Cần Giờ);
- Các hoạt động kinh tế biển: các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, hoạt
động du lịch, vui chơi giải trí ven biển…

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm
kinh tế - xã hội khu vực dự án

Dự án nằm trong khu vực mỏ Bạch Hổ hiện hữu thuộc bể dầu khí Cửu Long ngoài
khơi vùng biển Đông Nam Việt Nam. Đây là khu vực có tiềm năng dầu khí và đã bắt
đầu hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí từ những năm 1970. Trong đó, khu vực Lô
09-1 đã được Vietsovpetro điều hành và thực hiện các hoạt động tìm kiếm thăm dò và
đưa vào khai thác mỏ Bạch Hổ từ năm 1986 đến nay. Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ
Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam” sẽ triển khai trên cơ sở

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-56


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

tiếp nối các kết quả đạt được của các dự án trước đây. Do đó, hoạt động phát triển
Dự án tại khu vực này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vực.

2.4.2 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường và
tài nguyên sinh vật khu vực dự án

Dự án được triển khai tại khu vực ngoài khơi nên không có các đối tượng nhạy cảm
cần bảo vệ lân cận khu vực dự án. Tuy nhiên, các tỉnh ven biển từ Khánh Hòa đến mũi
Cà Mau và các hải đảo như Côn Đảo và Phú Quý sẽ tiềm ẩn nguy cơ bị ảnh hưởng nếu
xảy ra sự cố môi trường do Dự án gây ra (ví dụ: sự cố tràn dầu).

Để đánh giá mức độ nhạy cảm môi trường khu vực ven bờ và hải đảo, báo cáo này
tham khảo kết quả bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực ven biển từ Đà Nẵng đến
biên giới Campuchia do PVN thực hiện năm 2016. Dựa vào bản đồ nhạy cảm môi
trường cho thấy các khu vực có độ nhạy cảm cao (ESI = 5 – 6), cần ưu tiên bảo vệ
trong trường hợp nếu xảy ra sự cố tràn dầu do dự án bao gồm:
Tỉnh Bình Thuận:
 Khu vực ven bờ từ mũi Cà Ná đến Bực Lở có chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI)
là 5.
 Khu vực ven bờ từ Bực Lở đến xã Vĩnh Hảo có chỉ số ESI là 6.
 Khu vực từ xã Vĩnh Hảo đến Phước Thể có chỉ số ESI là 5.
 Xung quanh đảo Phú Quý có chỉ số ESI là 6.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
 Khu vực Côn Đảo có chỉ số ESI là 6.
 Khu vực bãi biển du lịch ven biển có chỉ số ESI là 4.
Các khu vực có chỉ số nhạy cảm cao (ESI = 5 - 6) từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau:
 Khu vực huyện Cần Giờ, TP.HCM.
 Khu vực mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
 Dải ven biển từ Tiền Giang đến Cà Mau.
 Các khu vực cần được bảo vệ: Côn Đảo, Phú Quý, Hòn Cau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-57


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nguồn: PVN
Hình 2.48 Bản đồ nhạy cảm đường bờ từ Đà Nẵng đến biên giới Campuchia

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-58


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Như vậy, Dự án nằm trong phạm vi khu vực mỏ Bạch Hổ thuộc Lô 09-1 đang hoạt
động. Dựa trên các kết quả nghiên cứu về điều kiện môi trường và tài nguyên sinh vật khu
vực dự án, có thể thấy:
- Các thông số môi trường phản ánh chất lượng nước biển, chất lượng trầm tích và
các chỉ số quần xã động vật đáy ở các trạm khảo sát đều ở mức tốt, tất cả các
thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của các quy chuẩn quốc gia
của Việt Nam (QCVN 10:2023/BTNMT về chất lượng nước biển xa bờ và QCVN
43:2017/BTNMT về chất lượng trầm tích) và xấp xỉ với các giá trị tham khảo. Điều
này chứng tỏ các hoạt động thăm dò, khai thác hiện hữu đã và đang được tiến
hành tại khu vực mỏ Bạch Hổ không làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung
quanh.
- Vị trí dự án nằm cách rất xa các khu vực nhạy cảm ven biển và trên đất liền.
Vì thế, địa điểm lựa chọn thực hiện dự án phù hợp với điều kiện môi trường và tài
nguyên sinh vật của khu vực. Khu vực khai thác nằm giữa vùng biển khơi, nơi có năng
lượng sóng và dòng chảy cao, cộng với tác động gió sẽ giúp phân tán và phân hủy chất
ô nhiễm (ví dụ: khí thải, nước thải sau xử lý, chất thải thực phẩm) một cách nhanh
chóng. Thêm vào đó, môi trường tiếp nhận là vùng biển ngoài khơi có trữ lượng nước
rất lớn và không gian mở nên khả năng tự phục hồi của môi trường xung quanh khu
vực dự án là rất tốt.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-59


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP,
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Nội dung đánh giá tác động môi trường của Dự án được thực hiện theo hướng dẫn
của Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành ngày 10/01/2022. Các tác động trong quá trình triển khai Dự án
được xem xét và cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác động, từng đối tượng bị tác động.
Trên cơ sở đó, các biện pháp giảm thiểu tác động, các công trình bảo vệ môi trường
sẽ được đề xuất phù hợp nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường đối
với từng tác động đã được nhận diện nhằm tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường của
Việt Nam và chính sách ATSKMT của Vietsovpetro.
Các hoạt động chế tạo chân đế và khối thượng tầng của giàn đầu giếng mới phục vụ
cho Dự án được thực hiện tại cơ sở chế tạo và lắp ráp trên bờ và đã được đánh giá
tác động môi trường trong một báo cáo riêng của cơ sở chế tạo. Do vậy các tác động
liên quan đến hoạt động chế tạo trên bờ sẽ không thuộc phạm vi xem xét của báo cáo
ĐTM này.
Hơn nữa, vị trí Dự án nằm ngoài khơi nên việc triển khai Dự án không có các hoạt
động giải phóng mặt bằng, di dân và tái định cư. Đối với các hoạt động tháo dỡ,
Vietsovpetro sẽ được thực hiện ở một báo cáo riêng theo quy định của pháp luật.
Do đó, đánh giá tác động môi trường trong quá trình triển khai Dự án sẽ tập trung vào
các giai đoạn sau:
- Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan;
- Giai đoạn vận hành khai thác.
Để đánh giá mức độ tác động môi trường của Dự án, báo cáo sử dụng Hệ thống định
lượng mức độ tác động (IQS). Hệ thống cho điểm này được thiết lập dựa trên các
hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT)
và các tổ chức quốc tế như: Diễn đàn Thăm dò Khai thác Dầu khí (E&P Forum),
Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Ngân hàng thế giới (World Bank).

Hệ thống cho điểm mức độ tác động (IQS):


Hệ thống IQS đánh giá tác động môi trường dựa trên cường độ, phạm vi, thời gian
phục hồi, tần suất xuất hiện tác động và quản lý, cụ thể như sau:
Yếu tố Các thông số đại diện
Các tương tác vật lý, hóa học, sinh Cường độ, phạm vi và thời gian phục hồi
thái tác động
Khả năng xuất hiện Tần suất

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Yếu tố Các thông số đại diện


Quy định của pháp luật, chi phí để quản lý
Quản lý và xử lý các tác động & mức độ quan tâm
của cộng đồng
Mỗi thông số được xác định dựa vào hệ thống xếp loại được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 3.1 Hệ thống cho điểm mức độ tác động (IQS)
Hệ thống xếp loại
Thông số
Mức độ Định nghĩa Điểm
Không tác
Không có tương tác phát sinh 0
động
Biến đổi trong phạm vi biến thiên tự nhiên,
Tác động
rất thấp dưới các giới hạn quy định, không 1
nhỏ
ảnh hưởng đến sức khỏe
Sự tác động

Cường Thay đổi hệ sinh thái vừa phải, ít tác động


độ tác Tác động đến sức khỏe cộng đồng, đạt gần các giới 2
động trung bình hạn quy định
(M)
Tác động lớn đến hệ sinh thái, có thể ảnh
Tác động lớn hưởng đến sức khỏe cộng đồng khi bị tiếp 3
xúc quá mức
Tác động Làm biến đổi lớn hệ sinh thái, gây hại cho
4
nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng
Không tác
Không có sự tương tác phát sinh 0
Phạm động
vi tác Tại chỗ Tác động tại ngay tại điểm phát sinh 1
động Khu vực Tác động trong phạm vi cục bộ 2
Sự tương tác

(S) Vùng Tác động trong phạm vi vùng 3


Quốc tế Tác động trong phạm vi toàn cầu 4
Không yêu
Thời Tác động được phục hồi tức thời 0
cầu
gian < 1 năm Thời gian hồi phục dưới 1 năm 1
hồi
1-2 năm Thời gian hồi phục từ 1-2 năm 2
phục
(R) 2-5 năm Thời gian hồi phục từ 2-5 năm 3
> 5 năm Thời gian hồi phục trên 5 năm 4
Rất hiếm Các tác động rất hiếm khi xảy ra 1
Tần Hiếm Các tác động hiếm khi xảy ra 2
Sự cố

suất Thường Các tác động sẽ xảy ra 3


(F) Thường
Các tác động xảy ra và lặp đi lặp lại 4
xuyên
Không có Không có quy định về luật pháp đối với các
0
Quản lý

Luật quy định tác động


pháp Chỉ có các quy định tổng quát đối với tác
(L) Tổng quát động, không có các tiêu chuẩn hay giới hạn 1
được áp dụng

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hệ thống xếp loại


Thông số
Mức độ Định nghĩa Điểm
Có quy định cụ thể đối với các giới hạn và
Cụ thể 2
tiêu chuẩn nhất định được áp dụng
Chi phí để quản lý và xử lý các tác động thấp
Thấp 1
hoặc không cần chi phí
Chi phí Chi phí để quản lý và xử lý các tác động ở
Trung bình 2
(C) mức trung bình
Chi phí để quản lý và xử lý các tác động ở
Cao 3
mức cao
Mối Sự khó chịu hoặc quan tâm của cộng đồng
Ít quan tâm 1
quan là rất nhỏ hoặc không xảy ra
tâm Có thể gây sự khó chịu cho cộng đồng, thỉnh
của Thỉnh thoảng thoảng gây nên mối quan tâm của cộng 2
cộng đồng
đồng Gây sự khó chịu cho cộng đồng, gây nên
(P) Thường
mối quan tâm của cộng đồng một cách 3
xuyên
thường xuyên
Các tác động môi trường sẽ được phân tích và cho điểm số tương ứng dựa trên đặc
trưng của tác động. Tổng số điểm tương đương với các mức độ tác động sẽ được
tính toán dựa trên công thức:
Tổng số điểm (TS) = (M + S + R) x F x (L + C + P) = Mức độ tác động tổng thể

Phạm vi mức độ tác động tổng thể được xác định như sau:

0 – 11 12 – 89 90 – 215 216 – 383 ≥384


Không đáng kể Nhỏ Trung bình Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng

Dựa trên thang đo này, các đặc điểm của mức độ tác động được mô tả như sau:
Các tác động rất nghiêm trọng đến môi trường:
 Làm thay đổi nghiêm trọng hệ sinh thái hoặc hoạt động, dẫn đến sự tổn hại lâu
dài (kéo dài trên 5 năm);
 Phạm vi ảnh hưởng có thể đạt đến cấp vùng và toàn cầu;
 Khả năng phục hồi về mức ban đầu kém;
 Nhiều khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng;
 Đòi hỏi chi phí cao trong việc quản lý/giảm thiểu, gây thiệt hại hoặc làm thay đổi
lâu dài đến cộng đồng dân cư và kinh tế.
Các tác động nghiêm trọng đến môi trường
 Làm thay đổi đáng kể hệ sinh thái hoặc hoạt động tại khu vực cục bộ hoặc lớn
hơn trong khoảng thời gian trung bình, cùng với khả năng phục hồi trung bình
(trong vòng 2-5 năm);
 Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe;
 Chi phí quản lý/giảm thiểu của công ty từ trung bình đến cao;

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Gây ảnh hưởng cho một số cơ sở/người dân xung quanh.


Các tác động trung bình đến môi trường
 Làm thay đổi một phần hệ sinh thái hoặc các hoạt động tại khu vực cục bộ hoặc
nhỏ hơn trong khoảng thời gian ngắn, cùng với khả năng hồi phục tốt (trong vòng
1-2 năm);
 Mức độ ảnh hưởng tương tự như sự biến đổi tự nhiên của môi trường hiện hành
nhưng có thể có các tác động tích lũy liên quan;
 Có thể tác động đến sức khỏe;
 Có thể gây khó chịu cho một số cơ sở/người dân xung quanh.
Các tác động nhỏ đến môi trường
 Làm thay đổi nhỏ một phần hệ sinh thái hoặc các hoạt động tại khu vực cục bộ
hoặc nhỏ hơn trong khoảng thời gian ngắn, cùng với khả năng hồi phục rất tốt
(trong vòng nhỏ hơn 1 năm);
 Có thể tác động ngắn đến sức khỏe và cộng đồng.
Các tác động không đáng kể đến môi trường
 Không thể nhận biết được sự thay đổi, hoặc có thể nhận biết sự thay đổi nhỏ
nhưng được phục hồi nhanh chóng về trạng thái ban đầu;
 Không tác động đến sức khỏe;
 Không gây khó chịu cho cộng đồng.

3.1 ĐÁNH GIÁC TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT, CẢI HOÁN VÀ KHOAN

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Theo kế hoạch Dự án sẽ tiến hành các hạng mục công việc sau:
 Hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan:
 Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
 Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
 Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc CTK-3 để giám sát và điều
khiển giàn BK-24
 Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác trong đó sẽ chuyển 01 giếng khai thác
thành giếng bơm ép trong tương lai).
 Hoạt động khai thác: kết nối các giếng khoan mới trên BK-24 vào hệ thống hiện
hữu của mỏ Bạch Hổ để vận hành và khai thác.
Tổng thời gian lắp đặt, cải hoán là 119 ngày và thời gian khoan là: 176 ngày. Trong
đó phân chia thời gian huy động nhân lực và thiết bị cụ thể như sau:
- Thời gian lắp đặt giàn BK-24: 41 ngày;
- Thời gian cải hoán: 78 ngày, trong đó thời gian cải hoán trên giàn là 76 ngày và
thời gian sử dụng tàu là 2 ngày;

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Thời gian khoan: 176 ngày, trong đó thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo
giàn ra và về là 5 ngày.
Dựa trên các hoạt động sẽ được triển khai, các nguồn thải và đối tượng chịu tác động
môi trường chính phát sinh từ Dự án được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.2 Các nguồn thải và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn lắp đặt,
cải hoán và khoan
Đối tượng
Stt Nguồn tác động Chất thải/tác động phát sinh
chịu tác động
Nguồn tác động liên quan đến chất thải
- Chất lượng
không khí
Khí thải ngoài khơi.
- Tiêu thụ nhiên liệu DO để chạy
động cơ trên các tàu, sà lan, giàn - Góp phần tăng
khoan, trực thăng. phát thải khí
nhà kính.
- Hoạt động vận chuyển, - Các chất ô nhiễm chính: CO2, NOx,
lắp đặt và cải hoán (lắp CO. - Sức khỏe
đặt giàn BK-24, cải người lao
hoán giàn BK-20 và động.
1. CTK-3). - Chất lượng
- Nước nhiễm dầu: phát sinh từ hoạt nước biển
Hoạt động của các
động rửa sàn, nước mưa chảy ngoài khơi.
động cơ trên sà lan,
tràn qua khu vực máy móc trên
tàu, giàn khoan, trực - Hệ sinh thái
tàu, sà lan và giàn khoan.
thăng. biển.
- Chất thải không nguy hại
(CTKNH): phế liệu để thu hồi,
tái chế và chất thải thông - Được chuyển
thường còn lại. về bờ xử lý.
- Chất thải nguy hại (CTNH).
- Chất lượng
- Dung dịch khoan (DDK) nền nước biển và
nước đã qua sử dụng. sinh vật.
2. Hoạt động khoan.
- Mùn khoan nền nước thải - Ảnh hưởng
xuống biển. trầm tích và
động vật đáy.
Nước thải sinh hoạt (NTSH):
Thành phần ô nhiễm chính gồm - Chất lượng
Sinh hoạt của người lao BOD, COD, TSS, tổng Nitơ, tổng nước biển
3. động làm việc trên tàu, sà Photpho, Amoni và tổng ngoài khơi.
lan và giàn khoan. Coliforms. - Hệ sinh thái
biển.
Chất thải thực phẩm.
Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
- Hoạt động lắp đặt giàn - Xáo trộn trầm tích đáy biển.
4.
BK-24. - Ảnh hưởng đến động vật đáy.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Đối tượng
Stt Nguồn tác động Chất thải/tác động phát sinh
chịu tác động
- Hoạt động khoan - Ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt hải sản và
giếng. hoạt động hàng hải.
- Sự hiện diện của tàu,
sà lan và giàn khoan.
Theo kinh nghiệm thực tế trước đây tại các công trình do Vietsovpetro quản lý, số
lượng phương tiện và định mức lượng tiêu hao dầu DO cho các tàu, sà lan và giàn
khoan trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3 Các phương tiện và nhân lực tham gia giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan
Lượng
Số ngày Tổng lượng
DO/xăng Nhân lực
Số tham DO/xăng tiêu
STT Nguồn thải tiêu thụ. dự kiến
lượng gia thụ
(tấn/thiết (người)
(ngày) (tấn)
bị/ngày)
Hoạt động lắp đặt giàn BK-24: chân đế, khối thượng tầng, cầu nối và đường ống
trên cầu với giàn BK-20 hiện hữu (41 ngày)
1. Sà Lan VSP-05 1 21 0,7 14,7 10
Tàu kéo Sao
2. Mai-01: Kéo sà 1 19 10,7 203,3 26
lan VSP-05
Tàu cẩu Hoàng
3. 1 31,5 5,74 180,8 120
Sa
Tàu kéo Vũng
4. Tàu-01: kéo tàu 1 29,5 16,05 473,5 24
cẩu Hoàng Sa.
Tàu khảo sát Sao
Mai-03: Khảo sát
5. độ sâu và phục 1 5 10,08 50,4 40
vụ lắp đặt chân
đế.
Thiết bị khảo sát
6. ngầm điều khiển 1 5 0,48 2,4 0
từ xa (ROV).
Tàu kéo Vũng
Tàu-02: Hỗ trợ
7. 1 4 13,15 52,6 42
lắp đặt chân đế,
khối thượng tầng
Tàu kéo Sao Mai-
02: Hỗ trợ lắp đặt
8. 1 4 9,98 39,9 24
chân đế, khối
thượng tầng
Tàu kéo Sông
Dinh-01: Hỗ trợ
9. 1 4 10,16 40,6 24
lắp đặt chân đế,
khối thượng tầng
Tàu lặn Hải Sơn-
10. 1 4 5,15 20,6 8
01

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Lượng
Số ngày Tổng lượng
DO/xăng Nhân lực
Số tham DO/xăng tiêu
STT Nguồn thải tiêu thụ. dự kiến
lượng gia thụ
(tấn/thiết (người)
(ngày) (tấn)
bị/ngày)
Trạm lặn Việt
11. 1 4 0 0 16
Nam
Tàu kéo Sao Mai-
12. 02: Hỗ trợ ra vào 1 4 9,98 39,9 24
cảng.
Tổng 1 92,17 1118,7 358
Hoạt động cải hoán giàn BK-20 và CTK-3: 78 ngày
(Thời gian cải hoán trên giàn là 76 ngày và thời gian sử dụng tàu là 2 ngày)
Tàu cẩu Hoàng
1. 1 2 5,74 11,5 120
Sa
Tàu kéo Vũng
2. 1 2 16,05 32,1 24
Tàu-01
Tàu kéo Sao
3. 1 2 9,98 20 24
Mai-02
Cải hoán trên
4. giàn BK-20; 0 76 0 0 10
CTK-3
Tổng 2 31,77 63,6 178
Hoạt động khoan các giếng tại giàn BK-24: 176 ngày,
(Thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo giàn ra và về là 5 ngày)
1. Tàu Vũng Tàu 02 1 176 13,15 2314,4 42
Giàn Tam Đảo
2. 1 176 10,72 1886,7 85
02
24 0,8
3. Trực thăng* 1 19,2 -
chuyến tấn/chuyến
Tổng 3 24,67 4220,3 127
Nguồn: Vietsovpetro, 2024
(*)Trực thăng sử dụng xăng
Các tác động môi trường được nhận diện bên trên sẽ được đánh giá theo từng nguồn
thải cụ thể như sau.

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến nước thải

Các nguồn nước thải chính phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan bao
gồm:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của người lao động làm việc
trên:
o Tàu, sà lan, giàn khoan trong các hoạt động lắp đặt và khoan.
o Tàu, giàn BK-20, CTK-3 trong thời gian cải hoán.
- Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ các hoạt động rửa sàn và nước mưa chảy tràn
qua khu vực máy móc trên tàu, sà lan và giàn khoan.
- Nước thử thủy lực phát sinh do hoạt động thử thủy lực đường ống trên cầu dẫn
BK-24 - BK-20.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

a) Định tính và định lượng nguồn thải


Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ lực lượng lao động được ước tính dựa theo
tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt là khoảng 150 lít/người/ngày (theo TCXDVN
33:2006) và giả định là lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp. Dựa
trên kế hoạch điều động nhân lực tham gia hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan của
Dự án, ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này được trình
bày trong bảng sau.
Bảng 3.4 Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán
và khoan
Tổng
Số Tổng lượng
lượng
lượng Nhân lực Số ngày Định mức NTSH phát
nước
STT Nguồn thải (tàu/ dự kiến tham gia (m3/người/ sinh trong thải phát
sà (người) (ngày) ngày) ngày
sinh
lan) (m3/ngày)
(m3)
Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 119 ngày
1. Sà Lan VSP-05 1 10 21 0,15 1,5 31,5
Tàu kéo Sao
2. Mai-01: Kéo sà 1 26 19 0,15 3,9 74,1
lan VSP-05
Tàu cẩu Hoàng
3. 1 120 31,5 0,15 18,0 567
Sa
Tàu kéo Vũng
4. Tàu-01: kéo tàu 1 24 29,5 0,15 3,6 106,2
cẩu Hoàng Sa.
Tàu khảo sát Sao
Mai-03: Khảo sát
5. độ sâu và phục 1 40 5 0,15 6,0 30
vụ lắp đặt chân
đế.
Thiết bị khảo sát
6. ngầm điều khiển 1 0 5 0,15 0,0 0
từ xa (ROV).
Tàu kéo Vũng
Tàu-02: Hỗ trợ
7. 1 42 4 0,15 6,3 25,2
lắp đặt chân đế,
khối thượng tầng
Tàu kéo Sao
Mai-02: Hỗ trợ
8. 1 24 4 0,15 3,6 14,4
lắp đặt chân đế,
khối thượng tầng
Tàu kéo Sông
Dinh-01: Hỗ trợ
9. 1 24 4 0,15 3,6 14,4
lắp đặt chân đế,
khối thượng tầng
Tàu lặn Hải Sơn-
10. 1 8 4 0,15 1,2 4,8
01

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tổng
Số Tổng lượng
lượng
lượng Nhân lực Số ngày Định mức NTSH phát
nước
STT Nguồn thải (tàu/ dự kiến tham gia (m3/người/ sinh trong thải phát
sà (người) (ngày) ngày) ngày
sinh
lan) (m3/ngày)
(m3)
Trạm lặn Việt
11. 1 16 4 0,15 2,4 9,6
Nam
Tàu kéo Sao
12. Mai-02: Hỗ trợ ra 1 120 2 0,15 18,0 36
vào cảng.
Tàu cẩu Hoàng
13. 1 120 2 0,15 18,0 36
Sa
Tàu kéo Vũng
14. 1 24 2 0,15 3,6 7,2
Tàu-01
Tàu kéo Sao
15. 1 24 2 3,6 7,2
Mai-02
Cải hoán trên
16. giàn BK-20; 0 10 76 1,5 114
CTK-3
Tổng 1 1.077,6
Hoạt động khoan các giếng tại giàn BK-24: 176 ngày,
(Thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo giàn ra và về là 5 ngày)
Tàu Vũng Tàu
1. 01 42 176 0,15 6,3 1108,8
02
Giàn Tam Đảo
2. 01 85 176 0,15 12,8 2252,8
02021
Tổng 2 3.361,6
Nguồn : Vietsovpetro, 2024
Ghi chú:
- Lượng nước thải sinh hoạt ước tính bằng 100% lượng nước cấp.
- Định mức tiêu thụ nước áp dụng tính toán: 150 lít/người/ngày, theo TCXDVN 33:2006.
Nước thải nhiễm dầu
Trên các tàu/sà lan và giàn khoan tham gia sẽ có thể phát sinh nước nhiễm dầu do
các quá trình rửa sàn và các thiết bị máy móc trên tàu/sà lan và giàn khoan. Nước
nhiễm dầu thường chứa hỗn hợp các chất bao gồm nước biển, dầu và cặn bẩn.
Tham khảo thống kê của Cục Hàng hải, lượng nước nhiễm dầu của tàu/sà lan phát
sinh trung bình khoảng 0,5 m3/ngày/tàu, bên cạnh đó theo kinh nghiệm thực tế hoạt
động của giàn khoan trong quá trình khoan phát triển các Dự án dầu khí trước đây
của Vietsovpetro, lượng nước rửa sàn phát sinh trên giàn khoan trung bình khoảng 1
m3/ngày. Dựa trên số lượng phương tiện được huy động, lượng nước nhiễm dầu phát
sinh do giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan được ước tính trong bảng sau.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.5 Lượng nước thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan
Tổng
Tổng
Định mức lượng
Số lượng
Số phát thải nước
lượng nước
STT Nguồn thải ngày (m3/ngày/nhiễm dầu
(phươn nhiễm dầu
(ngày) phương phát sinh
g tiện) phát sinh
tiện) trong ngày
3 (m3)
(m /ngày)
Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 119 ngày. Thời gian sử dụng tàu và sà lan: 43 ngày
1. Sà Lan VSP-05 1 10 0,5 0,5 5
Tàu kéo Sao Mai-01:
2. 1 26 0,5 0,5 13
Kéo sà lan VSP-05
3. Tàu cẩu Hoàng Sa 1 120 0,5 0,5 60
Tàu kéo Vũng Tàu-
4. 01: kéo tàu cẩu 1 24 0,5 0,5 12
Hoàng sa.
Tàu khảo sát Sao
Mai-03: Khảo sát độ
5. 1 40 0,5 0,5 20
sâu và phục vụ lắp
đặt chân đế.
Thiết bị khảo sát
6. ngầm điều khiển từ xa 1 0 0,5 0,5 0
(ROV).
Tàu kéo Vũng Tàu-
02: Hỗ trợ lắp đặt
7. 1 42 0,5 0,5 21
chân đế, khối thượng
tầng
Tàu kéo Sao Mai-02:
8. Hỗ trợ lắp đặt chân 1 24 0,5 0,5 12
đế, khối thượng tầng
Tàu kéo Sông Dinh-
01: Hỗ trợ lắp đặt
9. 1 24 0,5 0,5 12
chân đế, khối thượng
tầng
10. Tàu lặn Hải Sơn-01 1 8 0,5 0,5 4
11. Trạm lặn Việt Nam 1 16 0,5 0,5 8
Tàu kéo Sao Mai-02:
12. 1 120 0,5 0,5 60
Hỗ trợ ra vào cảng.
13. Tàu cẩu Hoàng Sa 1 120 0,5 0,5 60
14. Tàu kéo Vũng Tàu-01 1 24 0,5 0,5 12
15. Tàu kéo Sao Mai-02 1 24 0,5 0,5 12
Tổng 1 311
Hoạt động khoan các giếng tại giàn BK-24: 176 ngày,
(Thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo giàn ra và về là 5 ngày)
1. Tàu Vũng Tàu 02 1 176 1 1 176
2. Giàn Tam Đảo 02 1 176 0,5 0,5 88
Tổng 2 264
Nguồn : Vietsovpetro, 2024

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nước thử thủy lực


Các đường ống trên cầu dẫn BK-24 – BK-20 sau khi kết nối sẽ được thử thủy lực để
kiểm tra tính toàn vẹn hệ thống, ước tính lượng nước dùng để thử thủy lực được trình
bày trong bảng sau:
Bảng 3.6 Lượng nước thử thủy lực phát sinh từ dự án
Đường Chiều Lượng nước thử
Stt Đường ống
kính (m) dài (m) thủy lực thải (m3)
Ống dẫn sản phẩm từ giàn
1 BK-20 đến bình tách V-400 0,219 40 1,5
của BK-24
Ống dẫn sản phẩm từ bình
2 tách V-400 của BK-24 đến BK- 0,273 40 2,3
20
Ống dẫn sản phẩm từ giếng
3 0,114 40 0,4
khai thác (2 chiều)
Ống dẫn sản phẩm từ BK-24
4 sang về bình xả kín V-200 0,168 40 0,9
của BK-20
Ống dẫn hơi nước nóng (2
5 0,06 40 0,1
chiều)
Ống dẫn khí điều khiển (2
6 0,06 40 0,1
chiều)
Ống dẫn khí nâng từ BK-20
7 0,114 40 0,4
sáng BK-24
Ống dẫn nước bơm ép vỉa từ
8 0,114 40 0,4
BK-20 sang BK-24
9 Ống dẫn nước ngọt (2 chiều) 0,089 40 0,3
Ống dẫn dầu diesel từ BK-20
10 - 40 1,5
sang BK-24
Tổng cộng 6,4
Nguồn: Vietsovpetro, 2024
Ghi chú: toàn bộ lượng nước dùng để thử thủy lực sẽ được thải xuống biển.
b) Đánh giá mức độ tác động
 Cường độ tác động (M)
Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt ước tính phát sinh từ hoạt động của những người làm việc
trên các tàu/sà lan tham gia trong giai đoạn lắp đặt, cải hoan và khoan bao gồm: hoạt
động lắp đặt và cải hoán khoảng 1.077,6 m3 (trung bình khoảng 9,1 m3/ngày), hoạt
động khoan khoảng 3.361,6 m3 (trung bình khoảng 19,1 m3/ngày). Các thành phần
chính trong nước thải sinh hoạt gồm các chất hữu cơ (BOD5, COD), chất rắn lơ lửng
(TSS), nitơ, photpho vô cơ và hữu cơ (tổng N và tổng P), và vi khuẩn (Coliform). Tải
lượng các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt theo thống kê của WHO được
trình bày trong bảng sau.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Tải lượng (*) Nồng độ Công ước Marpol
Chất ô nhiễm
(g/người/ngày) (mg/l) 73/78 (mg/l)
BOD5 45 - 54 300 - 360 25
COD 72 - 102 480 - 680 125
TSS 70 - 145 467 - 967 35
Tổng Nitơ 6 - 12 40 - 80 -
Tổng Photpho 0,8 – 4 5,3 – 26,7 -
106-109 100 (MNP/100 ml)
Tổng Coliform 106-109 (MNP/100 ml)
(MNP/100 ml)
Ghi chú: (*) Nguồn từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993 [TLTK-16]
Nước thải nhiễm dầu
Ước tính lượng nước nhiễm dầu phát sinh từ tàu, sà lan tham gia trong hoạt động lắp đặt
và cải hoán của dự án (43 ngày) khoảng 311 m3 (trung bình khoảng 7,2 m3/ngày) và từ
tàu, giàn khoan tham gia trong hoạt động khoan (176 ngày) khoảng 264 m3 (trung bình
khoảng 1,5 m3/ngày). Nước thải nhiễm dầu thường chứa hỗn hợp các chất bao gồm
nước, dầu và cặn bẩn. Hàm lượng dầu trong nước thải này dao động trong khoảng từ
100 - 400 mg/l [TLTK-13], vượt quá giới hạn quy định 15 mg/l của Công ước Marpol và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Theo các nhận định về nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu trên, nếu các
nguồn nước thải này thải trực tiếp ra môi trường biển mà không được xử lý thích hợp
sẽ gây tác động đến chất lượng nước, hệ sinh vật biển xung quanh điểm thải. Các tác
động tiềm ẩn của các chất ô nhiễm có trong các loại nước thải này được trình bày tóm
tắt trong bảng sau.
Bảng 3.8 Tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt và
nước thải nhiễm dầu
Các chất ô nhiễm Tác động tiềm ẩn
Nước thải sinh hoạt
Giảm nồng độ oxy hòa tan và tác động đến hệ sinh thái dưới
Chất hữu cơ nước xung quanh khu vực các tàu, sà lan và giàn khoan tham
gia hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan.
Tác động đến chất lượng nước, hệ sinh thái dưới nước xung
Chất rắn lơ lửng quanh khu vực các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia hoạt động
lắp đặt, cải hoán và khoan.
Gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng đến chất lượng
Chất dinh dưỡng
nước, hệ sinh thái dưới nước xung quanh khu vực các tàu, sà
(N, P)
lan và giàn khoan tham gia hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan.
Nước thải nhiễm dầu
Dầu mỡ lan rộng trên bề mặt nước sẽ hình thành váng dầu
mỏng ngăn chặn thực vật và động vật sống trong nước tiếp xúc
với oxy. Khi xảy ra ô nhiễm dầu sẽ gây độc cho thủy sinh vật,
Dầu
ngăn cản quá trình quang hợp ở thực vật, phá vỡ chuỗi thức ăn
trong môi trường nước xung quanh khu vực các tàu, sà lan và
giàn khoan tham gia hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu phát sinh sẽ được xử lý bằng các thiết bị
xử lý lắp đặt sẵn trên tàu, sà lan và giàn khoan, đảm bảo tuân thủ các quy định của
Công ước Marpol, QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Do đó,
khi thải vào môi trường biển có khả năng phân tán, pha loãng tốt, nước thải sinh hoạt
và nước thải nhiễm dầu sẽ nhanh chóng phân tán ngay tại những mét đầu tiên và gần
như trở về môi trường nước biển ban đầu. Cường độ của tác động đến chất lượng
nước biển và các loài sinh vật biển được đánh giá ở mức nhỏ (M=1).
Nước thử thủy lực
Nước dùng để thử thủy lực được lấy từ hệ thống bơm ép vỉa (nước từ hệ thống bơm
ép vỉa là nước biển đã được xử lý) và châm thêm một số hóa chất chống ăn mòn và
diệt khuẩn như đã trình bày trong Bảng 1.13 Chương 1 của báo cáo. Dự kiến nước
thử thủy lực sẽ được thải tại vị trí giàn BK-24. Quá trình thải và phân tán của nước thử
thủy lực của Dự án cũng sẽ tương tự như các hoạt động thử thủy lực đã thực hiện
trước đây của Vietsovpetro nhưng với lượng thải thấp hơn rất nhiều, chỉ khoảng 6,4
m3. Các kết quả chạy mô hình thử thủy lực trước đây cho thấy trong một giờ đầu tiên
sau khi thải, nồng độ nước thử thủy lực trong nước biển sẽ giảm khoảng 5.000 – 6.000
lần và nồng độ các hóa chất trong nước biển cũng sẽ giảm tương ứng do đó không
còn khả năng gây ra các tác động tiêu cực đến chất lượng nước biển cũng như các
loài sinh vật biển. Do đó, tác động của nước thử thủy lực có thể được đánh giá ở mức
nhỏ (M=1).
 Phạm vi tác động (S)
Do khu vực ngoài khơi có sóng và dòng chảy mạnh nên các chất ô nhiễm trong nước
thải sẽ được phân tán nhanh trong cột nước biển. Do đó, phạm vi tác động chỉ cục bộ
xung quanh khu vực sà lan, tàu và giàn khoan (S=1).
 Thời gian phục hồi (R)
Lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan được đánh giá
là nhỏ so với khả năng tiếp nhận của vùng biển ngoài khơi và các dòng nước thải này
đã được xử lý theo quy định của Công ước MARPOL, QCVN 26:2018/BGTVT và
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Thêm vào đó, điều kiện môi trường biển ngoài khơi có
khả năng đồng hóa rất cao. Do đó, khi kết thúc quá trình thải, môi trường biển sẽ được
phục hồi ngay lập tức (R=0).
 Tần suất (F)
Khả năng biến đổi chất lượng nước biển theo chiều hướng xấu từ quá trình thải bỏ
nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu và nước thử thủy lực là hiếm khi xảy ra
(F=2).
 Luật pháp (L)
Hiện nay, nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu và nước thử thủy lực được kiểm
soát theo quy định của Công ước MARPOL, QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư
02/2022/TT-BTNMT (L=2).
 Chi phí (C)
Các thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu được lắp đặt sẵn trên
tàu, sà lan và giàn khoan tham gia theo đúng quy định của Công ước MARPOL, QCVN
26:2018/BGTVT và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Do đó, dự án không phải đầu tư
chi phí để lắp đặt các thiết bị xử lý này (C=1).
 Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Khu vực Dự án cách rất xa bờ (>100 km), do đó sẽ không ảnh hưởng đến cuộc sống
và các hoạt động sống của cộng đồng (P=1).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tác động của nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu và nước thử thủy lực trong
giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan đến chất lượng nước biển và sinh vật biển chỉ ở
mức nhỏ và cục bộ xung quanh các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải
hoán và khoan (TS=16) và được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.9 Mức độ tác động của chất thải lỏng trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán
và khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường Mức
M S R F L C P TS
độ
Nước thải sinh hoạt, Chất lượng nước biển 1 1 0 2 2 1 1 16 Nhỏ
nước nhiễm dầu và nước
thử thủy lực Hệ sinh thái biển 1 1 0 2 2 1 1 16 Nhỏ
Kết luận: Mức độ tác động của nước thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
được đánh giá ở mức độ nhỏ.

3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến khí thải

a) Định tính và định lượng nguồn thải


Trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan, nguồn khí thải phát sinh chủ yếu do quá
quá trình tiêu thụ (đốt) nhiên liệu (dầu DO) để vận hành các thiết bị/động cơ trên tàu,
sà lan và giàn khoan.
Để tính lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn này, dự án sử dụng phương pháp tính
toán lượng khí thải dựa theo công thức sau:
Lượng khí thải phát sinh = Lượng nhiên liệu sử dụng x Hệ số phát thải
Hệ số phát thải được liệt kê theo Hướng dẫn kiểm kê khí thải cho các hoạt động dầu
khí của Tập đoàn dầu khí Việt Nam được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.10 Hệ số phát thải khí thải
Hệ số phát thải khí (tấn/tấn nhiên liệu)
Khí thải Giàn Trực thăng Tàu
(nhiên liệu DO) (Xăng Jet A1) (nhiên liệu DO)
CO2 3,2 3,2 3,2
CO 0,0157 0,008 0,00384
NOx 0,0594 0,059 0,0722
N2O 0,00022 0 0,00022
SO2 0,004 0,008 0,00182
CH4 0,00018 0,0027 0,00018
VOC 0,002 0,0024 0,00115
Ghi chú: Hàm lượng lưu huỳnh trong DO là 0,05% theo khối lượng
Nguồn: Hướng dẫn kiểm kê khí thải cho các hoạt động dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam [TLTK-
14]
Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan của dự án được
ước tính trong bảng sau.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.11 Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Tổng lượng Lượng khí thải (tấn)
Tổng
STT Hoạt động DO/xăng sử dụng
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC (tấn)
(tấn)
Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 119 ngày. Thời gian sử dụng tàu và sà lan: 43 ngày
1. Sà lan VSP-05 14,7 47 0,1 1,1 0 0,03 0 0,02 48,3
Tàu kéo Sao Mai-01: Kéo sà lan
2. 203,3 650,6 0,8 14,7 0,04 0,37 0,04 0,23 666,8
VSP-05
3. Tàu cẩu Hoàng Sa 180,8 578,6 0,7 13,1 0,04 0,33 0,03 0,21 593
Tàu kéo Vũng Tàu-01: kéo tàu cẩu
4. 473,5 1515,2 1,8 34,2 0,1 0,86 0,09 0,54 1552,8
Hoàng Sa.
Tàu khảo sát Sao Mai-03: Khảo sát
5. 50,4 161,3 0,2 3,6 0,01 0,09 0,01 0,06 165,3
độ sâu và phục vụ lắp đặt chân đế.
Thiết bị khảo sát ngầm điều khiển từ
6. 2,4 7,7 0 0,2 0 0 0 0 7,9
xa (ROV).
Tàu kéo Vũng Tàu-02: Hỗ trợ lắp đặt
7. 52,6 168,3 0,2 3,8 0,01 0,1 0,01 0,06 172,5
chân đế, khối thượng tầng
Tàu kéo Sao Mai-02: Hỗ trợ lắp đặt
8. 39,9 127,7 0,2 2,9 0,01 0,07 0,01 0,05 130,9
chân đế, khối thượng tầng
Tàu kéo Sông Dinh-01: Hỗ trợ lắp
9. 40,6 129,9 0,2 2,9 0,01 0,07 0,01 0,05 133,1
đặt chân đế, khối thượng tầng
10. Tàu lặn Hải Sơn-01 20,6 65,9 0,1 1,5 0 0,04 0 0,02 67,6
11. Trạm lặn Việt Nam 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tàu kéo Sao Mai-02: Hỗ trợ ra vào
12. 39,9 127,7 0,2 2,9 0,01 0,07 0,01 0,05 130,9
cảng.
13. Tàu cẩu Hoàng Sa 1118,7 3579,8 4,3 80,8 0,25 2,04 0,2 1,29 3668,7

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tổng lượng Lượng khí thải (tấn)


Tổng
STT Hoạt động DO/xăng sử dụng
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC (tấn)
(tấn)
14. Tàu kéo Vũng Tàu-01 0 0 0 0 0 0 0 0 0
15. Tàu kéo Sao Mai-02 11,5 36,8 0 0,8 0 0,02 0 0,01 37,6
Tổng 1 3.669,1
Trung bình ngày 85,3
Hoạt động khoan các giếng tại giàn BK-24: 176 ngày,
(Thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo giàn ra và về là 5 ngày)
1. Tàu Vũng Tàu 02 2314,4 7406,08 8,9 167,1 0,5 4,2 0,4 2,7 7589,9
2. Giàn Tam Đảo 02 1886,7 6037,44 29,6 112,1 0,4 7,5 0,3 3,8 6191,1
3. Trực thăng 19,2 61,44 0,15 1,13 0 0,15 0,05 0,05 63
Tổng 2 13.844
Trung bình ngày 78,7
Tổng (Tổng 1 + Tổng 2) 17.513,9
(1)
Tổng CO2 tương đương 17.445,6
(2)
CO2 tương đương ngành năng lượng năm 2030 648.500.000
(2)
CO2 tương đương cả nước năm 2030 760.500.000
Ghi chú:
o Hệ số tiềm năng nóng lên toàn cầu (GWP - Global Warming Potential) trong khoảng 100 năm của CH4 và N2O lần lượt cao gấp 25 và 298 lần so với CO2.
Do đó, tổng khí nhà kính (CO2 tương đương) theo trọng lượng: CO2tđ = CO2 + 25 CH4 + 298 N2O.
o Báo cáo cập nhật hai năm một lần của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2014,
2017 & 2020.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

b) Đánh giá mức độ tác động


 Cường độ (M)
 Tác động đến chất lượng không khí xung quanh ngoài khơi
Tổng lượng khí thải phát sinh trong hoạt động lắp đặt và cải hoán của dự án ước tính
khoảng 3.669,1 tấn (trung bình khoảng 85,3 tấn/ngày), trong hoạt động khoan là
13.844 tấn (trung bình khoảng 78,7 tấn/ngày). Thành phần khí thải chủ yếu là CO2
chiếm 98% tổng lượng khí thải và các khí còn lại (CO, NOx, SOx, VOC) nhỏ, chiếm
khoảng 2%.
Đối tượng bị ảnh hưởng chính của khí thải phát sinh trong giai đoạn này là chất lượng
không khí ngoài khơi gần khu vực neo đậu các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt,
cải hoán và khoan. Các chất ô nhiễm trong khí thải như NOx, SO2, CO, CO2, CH4, VOC,
N2O khi thải ra môi trường sẽ làm thay đổi thành phần cũng như làm giảm chất lượng
không khí tại vị trí thải. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường tiếp nhận ngoài khơi có chế
độ gió mạnh (6-21 m/s), nên chất lượng không khí tại khu vực dự án chỉ biến đổi trong
phạm vi biến thiên tự nhiên. Do đó, tác động của khí thải phát sinh từ giai đoạn lắp đặt,
cải hoán và khoan của dự án đến chất lượng không khí được đánh giá là nhỏ (M=1).
 Mức độ góp phần tăng phát thải khí nhà kính (KNK)
Theo ước tính, tổng lượng KNK (CO2 tương đương) phát sinh trong giai đoạn lắp đặt,
cải hoán và khoan của dự án khoảng 17.445,6 tấn. Theo hướng dẫn “An toàn sức
khỏe môi trường cho các dự án phát triển dầu khí ngoài khơi” của IFC, đối với các dự
án có tổng lượng KNK (CO2 tương đương) lớn hơn 100.000 tấn/năm được đánh giá
là có tác động lớn. Theo số liệu ước tính, lượng KNK phát sinh trong giai đoạn lắp đặt,
cải hoán và khoan của dự án chỉ chiếm khoảng 17,45% mức giới hạn theo hướng dẫn
của IFC. Mặt khác, khi so sánh lượng KNK của dự án với lượng KNK của Ngành năng
lượng ước tính phát sinh vào năm 2030 [TLTK-15] là khoảng 648.500.000 tấn/năm và
của cả nước Việt Nam khoảng 760.500.000 tấn/năm, lượng KNK phát sinh trong giai
đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan của Dự án chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 0,003%
của Ngành năng lượng và của Việt Nam khoảng 0,002%. Vì vậy, có thể cho thấy mức
độ phát thải KNK trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan của Dự án đóng góp không
đáng kể vào lượng phát thải KNK của Ngành năng lượng nói riêng và của Việt Nam
nói chung. Mức độ đánh giá ở cường độ nhỏ (M=1).
 Tác động đến con người
Khí thải phát sinh từ các hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan có thể gây tác động tới
lực lượng lao động làm việc trên các tàu, sà lan và giàn khoan. Tuy nhiên với điều kiện
môi trường ngoài khơi thoáng gió khí thải nhanh chóng được phát tán. Thêm nữa thời
gian phát sinh khí thải không liên tục, nên tác động do khí thải phát sinh từ hoạt động
lắp đặt, cải hoán và khoan được đánh giá là không đáng kể tới người lao động làm việc
trong thời gian lắp đặt, cải hoán và khoan (M =1).
 Phạm vi tác động (S)
Khu vực dự án triển khai ngoài khơi với điều kiện thoáng gió khí thải sẽ phân tán nhanh
chóng và các tác động của khí thải chỉ ở phạm vi cục bộ (S=1) tại điểm thải trên các
tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Thời gian phục hồi (R)


Lượng khí thải phát sinh từ hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan vào môi trường tiếp
nhận ngoài khơi có điều kiện thông thoáng và pha loãng tốt, do đó chất lượng môi
trường không khí xung quanh điểm thải được dự báo sẽ phục hồi ngay lập tức (R=0)
sau khi ngừng thải.
 Tần suất (F)
Các chất ô nhiễm trong khí thải sẽ hiếm khi gây tác động đến chất lượng môi trường
không khí xung quanh điểm thải và không làm gia tăng đáng kể tổng lượng KNK của
Việt Nam, do đó, tần suất gây tác động sẽ hiếm khi xảy ra (F=2).
 Luật pháp (L)
Việt Nam chưa có quy định đặc thù về quản lý khí thải cho hoạt động thăm dò khai
thác dầu khí ngoài khơi (L=0). Tuy nhiên lại có quy định yêu cầu về môi trường lao
động do đó L=2.
 Chi phí (C)
Tác động của khí thải đến chất lượng không khí xung quanh điểm thải ở cường độ tác
động nhỏ và các nguồn thải chủ yếu từ các thiết bị máy móc trên các tàu, sà lan và
giàn khoan, do đó nguồn tác động này không cần lắp đặt thêm các công trình xử lý khí
thải mà chỉ cần thực hiện các biện pháp quản lý đối với các tàu, sà lan và giàn khoan
(C=1).
 Mối quan tâm cộng đồng (P)
Môi trường tiếp nhận khí thải ở ngoài khơi và cách rất xa khu vực sinh sống của người
dân, do đó sẽ không ảnh hưởng đến cuộc sống và các hoạt động sống của cộng đồng
xung quanh (P=1).
Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan nhìn
chung là không đáng kể (với tổng số điểm đánh giá – TS: 8-16), chi tiết được trình
bày trong bảng sau.
Bảng 3.12 Mức độ tác động của khí thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Sức khỏe người lao động 1 1 0 2 2 1 1 16 Nhỏ
Chất lượng không khí ngoài
Khí thải 1 1 0 2 0 1 1 8 Không đáng kể
khơi
Góp phần tăng phát thải KNK 1 1 0 2 0 1 1 8 Không đáng kể
Kết luận: Để đảm bảo kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải phát sinh, Dự án sẽ áp
dụng các biện pháp quản lý và giảm thiểu được trình bày bên dưới. Mức độ tác động
của khí thải từ hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan sau khi thực hiện các biện pháp
quản lý và biện pháp giảm thiểu được đánh giá ở mức độ không đáng kể.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải khoan

a) Định tính và định lượng nguồn thải


Dự án sẽ sử dụng dung dịch khoan (DDK) nền nước cho hoạt động khoan các giếng
tại giàn BK-24. Do đó, trong quá trình khoan, dự án sẽ phát sinh DDK nền nước đã
qua sử dụng và mùn khoan thải nền nước. Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về DDK
và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển (QCVN 36:2010/BTNMT), DDK
và mùn khoan nền nước được phép thải bỏ xuống biển ở vị trí cách bờ và khu nuôi
trồng thủy sản ngoài 03 hải lý. Vị trí của dự án thuộc mỏ Bạch Hổ cách bờ hơn 120km
(> 03 hải lý), vì vậy toàn bộ DDK nền nước và mùn khoan nền nước phát sinh từ hoạt
động khoan tại mỏ Bạch Hổ sau khi sử dụng có thể thu gom và thải bỏ xuống biển.
- DDK nền nước đã sử dụng
Lượng DDK nền nước sử dụng trong hoạt động khoan của dự án được tính toán trên
cơ sở cấu trúc giếng khoan dự kiến (đã trình bày trong Chương 1), tổng lượng DDK
nền nước thải ước tính từ hoạt động khoan 05 giếng của Dự án khoảng 13.720 tấn,
cụ thể như trong bảng bên dưới:
Bảng 3.13 Ước tính lượng dung dịch khoan nền nước đã qua sử dụng thải
xuống biển
Khối lượng dung dịch khoan
Giếng Đối tượng
(tấn)
24001 Miocen dưới 2.700
24002 Miocen dưới 2.250
24003 Miocen dưới 2.700
24004 Miocen dưới 3.590
24005 Miocen dưới 2.480
Tổng cộng 13.720
Nguồn: Vietsovpetro 2024.
- Mùn khoan nền nước thải
Mùn khoan nền nước phát sinh từ hoạt động khoan với thành phần chủ yếu là đất đá
bám dính dung dịch khoan nền nước. Ước tính lượng mùn khoan thải phát sinh từ hoạt
động khoan được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.14 Ước tính lượng mùn khoan sau khi sử dụng thải xuống biển
Giếng khoan Lượng mùn khoan thải Lượng mùn khoan thải
Stt
(m3) (tấn)
1 24001 430 1.000
2 24002 370 870
3 24003 430 1.000
4 24004 600 1.450
5 24005 400 940
Tổng 2.230 5.260
Nguồn: Vietsovpetro 2024.
Ghi chú: trọng lượng mùn khoan: 2,7 tấn/m3.
b) Đánh giá mức độ tác động

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

A. Tác động từ DDK nền nước thải


 Cường độ (M)
Tổng lượng DDK nền nước sử dụng trong quá trình khoan các giếng là 13.720 tấn.
DDK nền nước sau khi hết sử dụng sẽ được thải bỏ xuống biển tuân thủ quy định của
QCVN 36:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn
khoan từ các công trình dầu khí trên biển.
Để đánh giá mức độ tác động của DDK tới môi trường tiếp nhận, Dự án sử dụng mô
hình CHEMMAP 6.7.2 (chi tiết giới thiệu về mô hình và kết quả mô hình được trình
bày trong Phụ lục 2A của báo cáo) để mô phỏng kịch bản thải DDK tại giàn BK-24.
Đây là mô hình đã được sử dụng để đánh giá tác động của DDK và mùn khoan thải
của rất nhiều Dự án thực hiện ngoài khơi tại Việt Nam.
Các thông số để chạy mô hình được đề cập như bảng dưới đây.
Bảng 3.15 Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng phân tán DDK nền nước thải
Thông số Giá trị
Vĩ độ: 9°41'39.7690"N
Vị trí thải (VN2000)
Kinh độ: 107°55'31.5059"E
Độ sâu đáy biển (m) 45,6
Tầng thải Tầng mặt
3.590 tấn
Lượng DDK nền nước thải
(đại diện 1 giếng có lượng thải lớn nhất)
Thời gian thải Tức thời
- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)
Thời gian mô phỏng - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)

 Gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3). Dòng chảy chủ đạo theo hướng
Tây Nam
Kết quả mô hình phát tán DDK tại giàn BK-24 vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc cho thấy
DDK thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Nam, khu vực có nồng độ DDK
cao nhất là 1.820 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,6 km và
nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hình 3.1. Kết quả phát tán DDK trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Gió mùa Tây Nam (Từ tháng 5 đến tháng 9). Dòng chảy chủ đạo theo hướng
Đông, Đông Bắc
Kết quả mô hình phát tán DDK tại giàn BK-24 trong thời kỳ gió mùa Tây Nam cho thấy
DDK thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Đông Bắc, khu vực có nồng độ cao
nhất của DDK là 1.880 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,4 km
và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hình 3.2. Kết quả phát tán DDK trong thời kỳ gió mùa Tây Nam
 Thời gian chuyển mùa – Tháng 4. Dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Bắc
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-24 thời kỳ chuyển mùa – tháng
4 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Bắc, khu
vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 2.100 ppm nằm trong vòng bán kính
cách điểm thải khoảng 0,2 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hình 3.3. Kết quả phát tán DDK trong tháng 4

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Thời gian chuyển mùa – Tháng 10. Dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Nam
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-24 thời kỳ chuyển mùa – tháng
10 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Nam,
khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 1.800 ppm nằm trong vòng bán
kính cách điểm thải khoảng 0,5 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hình 3.4. Kết quả phát tán DDK trong tháng 10


Như vậy, tuỳ theo từng thời điểm thải, DDK sẽ phân tán theo các hướng khác nhau,
khu vực có nồng độ cao nhất của DDK là 1.800-2.100 ppm nằm trong vòng bán kính
cách điểm thải khoảng 0,3-0,6 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.
Phạm vi ảnh hưởng của DDK thải đến môi trường biển cách điểm thải tại giàn BK-24
là dưới 2 km.
Theo Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), các kết quả thử nghiệm độ độc
của DDK nền nước đến loài giáp xác có độ nhạy cảm cao (loài Mysidopis bahia) với
mẫu có tỷ lệ 1/9 của dung dịch khoan/nước biển trong vòng 96 giờ cho thấy 99,9%
DDK có LC50 (Nồng độ gây chết 50% cá thể sinh vật thử nghiệm) cao hơn 30.000
ppm. Như vậy trong trường hợp của dự án, nồng độ DDK tối đa (ngay tại vị trí thải)
trong nước biển lớn nhất khoảng 2.100 mg/l thì khả năng ảnh hưởng đến các loài sinh
vật biển là rất thấp.
Theo nghiên cứu của Neff et. al., 2010, khả năng tích tụ sinh học của các kim loại nặng
trong DDK nền nước đến sinh vật biển chỉ ở mức thấp đối với Bari và Crom hoặc không
tích tụ đối với các kim loại còn lại. Hàm lượng thủy ngân (Hg) và Cadimi (Cd) trong
Barit dùng cho DDK nền nước sẽ bị khống chế nghiêm ngặt và được kiểm tra, đảm
bảo ở mức thấp hơn ngưỡng giới hạn quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
DDK và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển (QCVN 36:2010/BTNMT)
do đó có thể dự đoán hàm lượng Hg và Cd trong cột nước và trầm tích sẽ rất thấp và
ở mức an toàn cho môi trường nên không có khả năng gây tích tụ sinh học trong quần
thể sinh vật biển.
Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động thăm dò khai thác
dầu khí tới môi trường và hệ sinh thái biển tại khu vực hoạt động dầu khí thuộc bồn trũng
Cửu Long” do VPI-CPSE thực hiện [TLTK-17] cho thấy chất lượng nước biển xung quanh
các dự án dầu khí tại khu vực bồn trũng Cửu Long sau khi kết thúc hoạt động khoan
không có dấu hiệu thay đổi so với chất lượng nước biển nền trước đó.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Từ các phân tích trên cho thấy, việc thải DDK khoan nền nước có thể gây tác động
tạm thời đến sinh vật biển và chất lượng nước biển xung quanh điểm thải. Tuy nhiên,
do khả năng phân tán tự nhiên mạnh của môi trường tiếp nhận, cường độ tác động
của DDK nền nước thải đến chất lượng nước biển được đánh giá nhỏ (M=1)
 Phạm vi ảnh hưởng (S)
Tham khảo kết quả nghiên cứu của Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA) cho
thấy DDK nền nước thải ra biển sẽ được phân tán nhanh trong vòng bán kính 1.000 –
2.000 m so với điểm thải. Kết quả mô hình phân tán DDK nền nước của Dự án cũng
cho thấy DDK sẽ được hòa tan nhanh chóng ở khoảng cách dưới 2 km từ điểm thải
sau 1 giờ thải.
Do đó, có thể ước tính việc thải DDK nền nước sẽ ảnh hưởng đến môi trường biển
trong phạm vi khoảng dưới 2 km xung quanh điểm thải (S = 1).
 Thời gian hồi phục (R)
Tham khảo kết quả giám sát môi trường nước biển xung quanh các Dự án khai thác
dầu khí sử dụng DDK nền nước tại bồn trũng Cửu Long cho thấy hầu hết các thông
số về đánh giá chất lượng nước biển xa bờ không thay đổi đáng kể so với môi trường
nền và thấp hơn giá trị quy định của QCVN 10:2023/BTNMT. Do đó, có thể dự đoán
rằng môi trường biển sẽ phục hồi ngay lập tức (R = 1) sau khi kết thúc xả thải.
 Tần số (F)
Khả năng ảnh hưởng của DDK nền nước đã qua sử dụng đến chất lượng nước biển
là hiếm khi xảy ra (F = 2) do môi trường tiếp nhận có khả năng đồng hóa rất cao.
 Pháp luật (L)
DDK nền nước đã sử dụng được phép thải trực tiếp ra biển tuân theo quy định của
QCVN 36:2010/BTNMT (L = 2).
 Chi phí (C)
DDK nền nước đã sử dụng được thải trực tiếp ra biển; trên giàn khoan đã có sẵn hệ
thống tuần hoàn DDK nền nước, do đó, không cần đầu tư chi phí để quản lý và xử lý
(C=1).
 Mối quan tâm của cộng đồng (P)
DDK nền nước thải từ hoạt động khoan của Dự án tác động nhỏ và cục bộ đến chất
lượng nước biển và sinh vật biển xung quanh giàn khoan (P = 1).
DDK nền nước thải từ hoạt động khoan của Dự án tác động nhỏ và cục bộ đến chất
lượng nước biển và sinh vật biển xung quanh giàn khoan (TS=24), cụ thể như sau:
Bảng 3.16 Mức độ tác động của DDK nền nước thải từ hoạt động khoan

Tác động môi Hệ thống định lượng tác động


Hoạt động
trường M S R F L C P TS Mức độ
Thải DDK
Chất lượng nước
nền nước đã 1 1 1 2 2 1 1 24 Nhỏ
biển và sinh vật biển
qua sử dụng

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

B. Tác động do mùn khoan nền nước thải


Một lượng mùn khoan nền nước sẽ được thải xuống biển trong thời gian khoan của
dự án, ước tính khoảng 5.260 tấn trong 171 ngày. Sau khi thải ra, mùn khoan sẽ phát
tán và lắng đọng xuống đáy biển. Quá trình phát tán của mùn khoan trong môi trường
biển được minh họa như trong hình sau.

Hình 3.5 Sự phát tán của mùn khoan thải trong môi trường biển
 Cường độ tác động (M)
Việc thải mùn khoan sẽ gây tác động đến chất lượng môi trường trầm tích và cộng
đồng sinh vật đáy. Những ảnh hưởng của mùn khoan thải tới trầm tích khu vực thể
hiện ở các thông số hydrocacbon (THC) và đa dạng sinh học.
Để dự báo khu vực phân bố không gian và dự đoán cường độ tác động của mùn khoan
thải, trong báo cáo này sẽ sử dụng mô hình CHEMMAP 6.7.2 (chi tiết giới thiệu về mô
hình và kết quả mô hình được trình bày trong Phụ lục 2A của báo cáo) để mô phỏng
quá trình phát tán và tác động cộng kết do thải bỏ toàn bộ lượng mùn khoan trong thời
gian khoan.
Các thông số đầu vào của mô hình được trình bày trong bảng sau.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.17 Thông số đầu vào của mô hình


Thông số Giá trị
Vị trí thải Giàn BK-24
Vĩ độ: 9°41'39.7690"N
Tọa độ (VN 2000)
Kinh độ: 107°55'31.5059"E
Độ sâu thải Tầng mặt
Độ sâu đáy biển (m) 45,6
Lượng mùn khoan thải (tấn) 5.260
Số ngày thải (ngày) 171
Thời gian chạy mô hình  Tháng 10 – Tháng 3 (Hướng dòng chảy Tây Nam)
(Theo hướng dòng chảy chính)  Tháng 4 – tháng 9 (Hướng dòng chảy Đông Bắc)
Ghi chú: Do thời gian khoan kéo dài 171 ngày. Nên dự án lựa chọn 2 phương án thải mùn khoan theo
2 hướng dòng chảy chính tại khu vực Dự án là Đông Bắc và Tây Nam.

Kết quả chạy mô hình phân tán mùn khoan được tóm tắt như sau:
 Tháng 10 – Tháng 3 (Hướng dòng chảy Tây Nam)
Kết quả mô hình cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Nam của vị trí
thải, tập trung chủ yếu trong phạm vi 0,5 km, với diện tích phân bố khoảng 0,05 km2
về phía Tây Nam, mức độ tập trung trung bình là 127,5 kg/m2.

Hình 3.6 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 10 đến tháng 3
 Tháng 4 – tháng 9 (Hướng dòng chảy Đông Bắc)
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-24 thời kỳ gió mùa Tây Nam cho thấy
mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Đông Bắc của vị trí thải và một phần theo
hướng Tây Bắc (thời gian chuyển mùa tháng 4), tập trung chủ yếu trong phạm vi 0,35
km, với diện tích phân bố khoảng 0,05 km2 về phía Đông Bắc và 0,01 km2 về phía Tây
Bắc, mức độ tập trung trung bình là 112 kg/m2.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 3.7 Kết quả phát tán mùn khoan thải trong thời gian tháng 4 đến tháng 9
Tác động đến chất lượng trầm tích đáy
Tổng lượng mùn khoan nền nước thải phát sinh từ hoạt động khoan tại giàn BK-24 theo
ước tính khoảng 5.260 tấn. Sự lắng đọng của mùn khoan trên đáy biển có khả năng làm
thay đổi đặc điểm vật lý của trầm tích như phân bố kích thước hạt (kích thước hạt mùn
khoan thường nhỏ hơn 1cm, theo Neff, 2005; và OLF, 2009) và đặc điểm hóa lý của trầm
tích như thành phần Barit và hydrocacbon tại khu vực đó (Boothe and Presley, 1989;
Hinwood et al.,1994). Nhờ vào khả năng tự phân hủy của các chất trong lớp mùn khoan,
độ dày và độ che phủ của lớp mùn khoan sẽ giảm dần theo thời gian.
Để đánh giá tác động thực tế của mùn khoan thải tới chất lượng trầm tích, dự án đã
sử dụng kết quả phân tích hàm lượng THC qua các năm tại khu vực mỏ Bạch Hổ và
được liệt kê trong bảng dưới đây.
Bảng 3.18 Biến thiên của hàm lượng THC qua các năm tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Đơn vị: mg/kg
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2002 2005 Ngưỡng giới hạn
Hàm lượng THC 8,4 161 13 13 8,3 61 23 5,4 100
Năm 2007 2009 2011 2013 2017 1019 2022 Ngưỡng giới hạn
Hàm lượng THC 2,9 4 15 4,24 5,15 7,36 7,19 100

Kết quả quan trắc trên cho thấy hàm lượng THC đều nằm dưới ngưỡng giới hạn cho
phép của QCVN 43:2017/BTNMT về chất lượng trầm tích, có sự gia tăng sau thời gian
Vietsovpetro tiến hành các hoạt động khoan tại mỏ và giảm sau khi kết thúc quá trình
khoan. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Boothe and Presley, 1989;
Hinwood et al.,1994 và kết quả của nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động
thăm dò khai thác dầu khí tới môi trường và hệ sinh thái biển tại khu vực hoạt động dầu
khí thuộc bồn trũng Cửu Long” do VPI-CPSE thực hiện [TLTK-17]
Do đó, có thể nhận định rằng các tác động do mùn khoan thải chỉ mang tính cục bộ
xung quanh khu vực khoan và giảm dần theo thời gian. Cường độ tác động của mùn
khoan nền nước thải đến chất lượng trầm tích được đánh giá ở mức trung bình (M=2).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tác động đến quần xã động vật đáy

Theo Neff et. al., 1989a,b, hầu hết kim loại nặng trong mùn khoan thải nền nước gây
tích tụ sinh học đến sinh vật biển thấp và ít ảnh hưởng đến động vật đáy. Do đó, tác
động chính của việc thải mùn khoan đối với các sinh vật đáy do quá trình sa lắng làm
vùi lấp, xáo trộn tính chất hóa lý của trầm tích làm ảnh hưởng đến cộng đồng sinh vật
đáy xung quanh vị trí thải.
Tham khảo kết quả giám sát quần xã động vật đáy tại khu vực mỏ Bạch Hổ cho thấy
quần xã động vật đáy trong khu vực mỏ Bạch Hổ - nơi diễn ra các hoạt động khoan
tương tự và lân cận khu vực Dự án được đánh giá là không bị ảnh hưởng. Điều này
góp phần phản ánh quần xã động vật đáy không bị ảnh hưởng do các hoạt động dầu
khí. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trường Đại Học
OSLO, 2010, mùn khoan nền nước thải không gây bất cứ ảnh hưởng nào đến quần
thể động vật đáy sau khi ngừng thải một năm. Do đó, cường độ tác động của mùn
khoan nền nước thải đến quần xã động vật đáy được đánh giá ở mức độ nhỏ (M=1).
 Phạm vi tác động (S)
Dựa vào kết quả mô hình, mùn khoan thải sẽ phân tán và chủ yếu ảnh hưởng đến
sinh vật và trầm tích biển trong phạm vi cách điểm thải khoảng 0,35 - 0,5 km, với diện
tích vùng bị ảnh hưởng khoảng 0,05 km2 về phía Tây Nam, và 0,05 km2 về phía Tây
Bắc. Do đó, có thể đánh giá khu vực bị ảnh hưởng mùn khoan thải của Dự án ở phạm
vi xung quanh điểm thải (S=1).
 Thời gian phục hồi (R)
Cũng theo kết quả nghiên cứu của VPI-CPSE về ảnh hưởng của hoạt động dầu khí
tại bồn trũng Cửu Long [TLTK-17] cho thấy, môi trường trầm tích và các quần thể sinh
vật đáy gần như phục hồi hoàn toàn 3 năm sau khi kết thúc thải mùn khoan.
Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với kết quả giám sát tác động của môi trường
trầm tích do các hoạt động khoan từ các giếng khoan trước đây tại khu vực mỏ Bạch
Hổ lân cận Dự án. Tham khảo kết quả quan trắc nồng độ của THC trong trầm tích đáy
biển cho thấy nồng độ THC biến động không đáng kể trong giai đoạn khảo sát từ 2007
đến 2022 và có giá trị xấp xỉ mức tham khảo.
Với các nghiên cứu thực tế trên thế giới, tại Việt Nam và kết quả giám sát môi trường
trầm tích tại khu vực mỏ qua các năm có thể kết luận rằng tác động của mùn khoan
thải đến môi trường trầm tích đáy biển đáng kể nhất trong khoảng 1 năm sau khi thải,
sau đó, tác động sẽ giảm dần về mức nhỏ sau từ 2-3 năm kết thúc hoạt động thải
(R=3).
 Tần suất (F)
Mùn khoan sẽ được thải ra biển theo mẻ hoặc từng đoạn khoan trong suốt quá trình
khoan và khả năng mùn khoan thải ảnh hưởng đến chất lượng trầm tích và các quần
thể sinh vật đáy xung quanh giàn BK-24 sẽ xảy ra (F=3).
 Luật pháp (L)
Mùn khoan nền nước được phép thải tại vùng biển ngoài khơi theo quy định của QCVN
36:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn khoan
thải từ các công trình dầu khí trên biển (L=2).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Chi phí (C)


Mùn khoan nền nước được thải bỏ trực tiếp xuống biển theo quy định. Do đó, chi phí
để quản lý mùn khoan được đánh giá là nhỏ (C=1) so với chi phí khoan.
 Mối quan tâm cộng đồng (P)
Cũng tương tự như các nguồn thải khác, vị trí thải mùn khoan ở ngoài khơi xa bờ và
không có tác động đến cộng đồng dân cư trên bờ (P=1).
Như đã đề cập ở trên, mùn khoan thải từ hoạt động khoan tác động nhỏ và cục bộ đến
chất lượng nước biển, sinh vật sống trong cột nước, sinh vật đáy và trầm tích đáy biển
xung quanh giàn khoan (TS=60-72) như được tóm tắt như sau.
Bảng 3.19 Mức độ tác động của mùn khoan thải trong hoạt động khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Ảnh hưởng đến chất lượng
Mùn khoan 2 1 3 3 2 1 1 72 Nhỏ
trầm tích đáy biển
thải nền
nước Ảnh hưởng đến động vật đáy 1 1 3 3 2 1 1 60 Nhỏ

3.1.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải không nguy hại

1. Định tính và định lượng nguồn thải


Lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
được ước tính dựa vào số lượng lao động, phương tiện và thời gian diễn ra hoạt động
với định lượng chất thải phát sinh theo kinh nghiệm từ các hoạt động lắp đặt, cải hoán
và khoan diễn ra trước đây tại các công trình do Vietsovpetro quản lý bao gồm:
- Chất thải thực phẩm: phát sinh khoảng 0,58 kg/người/ngày từ hoạt động của người
làm việc trên các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia Dự án.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế: phát sinh khoảng 0,5 tấn/tuần (tương đương khoảng
71,4 kg/ngày) từ hoạt động của các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia Dự án.
Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại, nhựa, giấy, chai, lọ…
- Chất thải thông thường (CTTT) còn lại: phát sinh khoảng 0,85 kg/người/ngày từ
hoạt động của người lao động làm việc trên các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia
Dự án.
Ước tính lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan của Dự án được thể hiện trong bảng sau.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.20 Ước tính khối lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong
giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Chất thải thực CTTT còn lại Phế liệu để thu
Thời gian
Nhân lực phẩm (tấn) (tấn) hồi, tái chế (tấn)
STT Nguồn thải huy động
(người) Hệ số: 0,58 Hệ số: 0,85 Hệ số: 71,4
(ngày)
kg/người/ngày kg/người/ngày kg/ngày
Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 119 ngày. Thời gian sử dụng tàu và sà lan: 45 ngày
1. Sà Lan VSP-05 21 10 0,12 0,18 1,5
Tàu kéo Sao Mai-01: Kéo sà lan
2. 19 26 0,29 0,42 1,36
VSP-05
3. Tàu cẩu Hoàng Sa 31,5 120 2,19 3,21 2,25
Tàu kéo Vũng Tàu-01: kéo tàu
4. 29,5 24 0,41 0,6 2,11
cẩu Hoàng Sa.
Tàu khảo sát Sao Mai-03: Khảo
5. sát độ sâu và phục vụ lắp đặt 5 40 0,12 0,17 0,36
chân đế.
Thiết bị khảo sát ngầm điều khiển
6. 5 0 0 0 0
từ xa (ROV).
Tàu kéo Vũng Tàu-02: Hỗ trợ lắp
7. 4 42 0,1 0,14 0,29
đặt chân đế, khối thượng tầng
Tàu kéo Sao Mai-02: Hỗ trợ lắp
8. 4 24 0,06 0,08 0,29
đặt chân đế, khối thượng tầng
Tàu kéo Sông Dinh-01: Hỗ trợ lắp
9. 4 24 0,06 0,08 0,29
đặt chân đế, khối thượng tầng
10. Tàu lặn Hải Sơn-01 4 8 0,02 0,03 0,29
11. Trạm lặn Việt Nam 4 16 0,04 0,05 0,29
Tàu kéo Sao Mai-02: Hỗ trợ ra
12. 2 120 0,14 0,2 0,14
vào cảng.
13. Tàu cẩu Hoàng Sa 2 120 0,14 0,2 0,14

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Chất thải thực CTTT còn lại Phế liệu để thu


Thời gian
Nhân lực phẩm (tấn) (tấn) hồi, tái chế (tấn)
STT Nguồn thải huy động
(người) Hệ số: 0,58 Hệ số: 0,85 Hệ số: 71,4
(ngày)
kg/người/ngày kg/người/ngày kg/ngày
14. Tàu kéo Vũng Tàu-01 2 24 0,03 0,04 0,14
15. Tàu kéo Sao Mai-02 2 24 0,03 0,04 0,14
16. Cải hoán trên giàn BK-20; CTK-3 76 10 0,44 0,65 5,43
Tổng 1 (tấn) 4,2 6,1 15
Trung bình ngày (kg/ngày) 35,3 51,3 126,1
Hoạt động khoan các giếng tại giàn BK-24: 176 ngày, trong đó thời gian khoan là 171 ngày và thời gian kéo giàn ra và về là 5 ngày
1. Tàu Vũng Tàu 02 176 42 4,3 6,3 12,6
2. Giàn Tam Đảo 02 176 85 8,7 12,7 12,6
Tổng 2 (tấn) 13 19 25,2
Trung bình ngày (kg/ngày) 71,8 108 143,2

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

2. Đánh giá mức độ tác động


 Cường độ tác động (M)
Chất thải thực phẩm
Lượng chất thải thực phẩm phát sinh từ hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 35,3
kg/ngày, trong hoạt động khoan khoảng 73,9 kg/ngày. Chất thải thực phẩm có thể làm
tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước biển xung quanh vị trí thải, tuy nhiên, chất
hữu cơ trong chất thải thực phẩm đã được nghiền nhỏ đến kích thước dưới 25mm sẽ
bị phân hủy nhanh chóng trong môi trường biển hoặc trở thành nguồn thức ăn cho các
sinh vật. Do đó, cường độ tác động của chất thải thực phẩm đến chất lượng nước
xung quanh vị trí thải được đánh giá nhỏ (M=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại
Phế liệu phát sinh trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 126,1 kg/ngày, trong
hoạt động khoan khoảng 143,2 kg/ngày. Trong khi đó, chất thải thông thường còn lại
trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 51,3 kg/ngày, trong hoạt động khoan
khoảng 108 kg/ngày. Toàn bộ các loại chất thải này sẽ được vận chuyển vào bờ và
chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý nên không gây tác động đến môi
trường biển (M=0).
 Phạm vi tác động (S)
Chất thải thực phẩm sẽ làm tăng cục bộ hàm lượng chất hữu cơ trong nước biển ở
phạm vi xung quanh điểm thải (S=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại được vận chuyển vào bờ, do đó không
gây ảnh hưởng đến môi trường biển (S=0).
 Thời gian phục hồi (R)
Chất thải thực phẩm thải ra biển sẽ gây ra tác động không đáng kể đến môi trường;
do đó môi trường sẽ được phục hồi nhanh chóng (R=0).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại được vận chuyển vào bờ, do đó không
gây tác động đến môi trường biển (R=0).
 Tần suất (F)
Khả năng chất thải thực phẩm gây tác động đến chất lượng biển là rất hiếm khi xảy ra
(F=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ,
do đó không gây tác động đến môi trường biển (F=0).
 Pháp luật (L)
Chất thải thực phẩm được nghiền bằng máy nghiền thực phẩm đến kích thước nhỏ
hơn 25 mm trước khi thải ra môi trường theo quy định của Công ước Marpol và Thông
tư số 02/2022/TT-BTNMT (L=2).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại được quản lý theo Nghị định số
08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT (L=2).
 Chi phí (C)
Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm bằng thiết bị được
lắp đặt sẵn trên các tàu, sà lan và giàn khoan (C=1).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại được vận chuyển vào bờ để xử lý. Chi phí
vận chuyển và xử lý chất thải được đánh giá là nhỏ so với tổng chi phí thực hiện Dự
án (C=1).
 Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Chất thải thực phẩm thải ra biển sẽ trở thành nguồn thực phẩm của các sinh vật biển.
Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT còn lại chỉ đóng góp một lượng nhỏ chất thải tại
cơ sở của đơn vị có chức năng xử lý trên bờ (P=1).
Tóm lại, trong quá trình lắp đặt, cải hoán và khoan, chất thải thực phẩm tác động không
đáng kể và cục bộ đến môi trường và sinh vật biển xung quanh các tàu, sà lan và giàn
khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan (TS=8). Phế liệu để thu hồi, tái chế và CTTT
còn lại không tác động đến đến môi trường và sinh vật biển khu vực dự án (TS=0), cụ
thể trong bảng sau.
Bảng 3.21 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại
trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Chất thải thực phẩm 1 1 0 1 2 1 1 8 Không đáng kể
Giảm chất lượng nước biển
Phế liệu để thu hồi, tái Tác động đến sinh vật biển 0 0 0 0 2 1 1 0 Không tác động
chế và CTTT còn lại

Kết luận: Mức độ tác động được đánh giá ở mức từ không tác động tới tác động
không đáng kể.

3.1.1.5 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải nguy hại (CTNH)

a) Định tính và định lượng nguồn thải


Lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan được ước tính dựa
vào lượng CTNH phát sinh theo kinh nghiệm từ các hoạt động khoan diễn ra trước đây
tại mỏ Thỏ Trắng, Bạch Hổ, Rồng, … do Vietsovpetro quản lý: khoảng 0,5 tấn/tuần (tương
đương 71,4 kg/ngày). Thành phần chính là sơn, dung môi, thanh hàn, giẻ dính dầu,
dầu/mỡ/nhớt…
Ước tính lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan được trình
bày trong bảng bên dưới.
Bảng 3.22 Ước tính khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan
Thời gian CTNH (tấn)
Hoạt động
(ngày) Hệ số phát thải: 71,4 kg/ngày
Hoạt động lắp đặt và cải hoán 119 8,4
Hoạt động khoan 176 12,5
Tổng 295 20,9

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

b) Đánh giá mức độ tác động


 Cường độ tác động (M)
Tổng lượng CTNH phát sinh trong hoạt động lắp đặt, cải hoán ước tính khoảng 8,4 tấn
và trong hoạt động khoan khoảng 12,5 tấn. Các chất thải này sẽ được lưu trữ tạm thời
trên các tàu, sà lan, giàn khoan, sau đó chuyển vào bờ và chuyển giao cho đơn vị có
chức năng để xử lý nên không gây tác động đến môi trường biển (M=0).
 Phạm vi tác động (S)
CTNH được vận chuyển vào bờ do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển
(S=0)
 Thời gian phục hồi (R)
Do CTNH không gây ảnh hưởng đến môi trường biển nên không cần thời gian để phục
hồi (R=0).
 Tần suất (F)
CTNH được vận chuyển vào bờ do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển
(F=0)
 Pháp luật (L)
CTNH được quản lý theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT (L=2).
 Chi phí (C)
CTNH phát sinh từ giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan sẽ được vận chuyển vào bờ
để xử lý. Chi phí vận chuyển và xử lý chất thải được đánh giá là nhỏ so với tổng chi
phí thực hiện dự án (C=1).
 Mối quan tâm của cộng đồng (P)
CTNH được vận chuyển vào bờ và chỉ đóng góp một lượng nhỏ chất thải tại cơ sở
của đơn vị có chức năng xử lý trên bờ (P=1).
CTNH phát sinh từ hoạt động khoan không tác động (TS=0) đến môi trường và sinh
vật biển khu vực Dự án, cụ thể trong bảng sau.
Bảng 3.23 Mức độ tác động của CTNH trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Giảm chất lượng nước biển
CTNH 0 0 0 0 2 1 1 0 Không tác động
Tác động đến sinh vật biển
Kết luận: Mức độ tác động được đánh giá ở mức không tác động.

3.1.1.6 Đánh giá, dự báo tác động của tiếng ồn và độ rung

Hoạt động của các phương tiện/thiết bị trên tàu, sà lan và giàn khoan sẽ phát sinh ra
ồn và rung gây ảnh hưởng đến người lao động trực tiếp. Thời gian tác động sẽ diễn
ra trong khoảng thời gian lắp đặt, cải hoán và khoan. Tác động do ồn, rung đến người
lao động được đánh giá là nhỏ trong suốt thời gian lắp đặt, cải hoán và khoan do các

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

thiết bị tham gia phát ra tiếng ồn và rung không quá lớn, thời gian chịu tác động ngắn
và không liên tục, sẽ chấm dứt khi các hoạt động kết thúc và người lao động trực tiếp
được trang bị thiết bị bảo hộ cá nhân (TS=24).
Sự hiện diện của tàu, sà lan và giàn khoan tham gia và độ ồn từ các phương tiện này
sẽ gây tác động đến nguồn lợi hải sản của khu vực. Tuy nhiên các loài động vật biển ít
bị tác động bởi tiếng ồn, rung và dễ dàng di chuyển ra xa khu vực hiện diện của các
phương tiện. Do đó, tác động này được đánh giá chỉ ở mức không đáng kể (TS=4).
Bảng 3.24 Mức độ tác động của tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn lắp đặt, cải
hoán và khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Sức khỏe người lao động 1 1 0 3 2 1 1 24 Nhỏ
Tiếng ồn,
độ rung Không
Ảnh hưởng động vật biển 1 1 0 1 0 1 1 4
đáng kể

3.1.1.7 Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn
hóa, các yếu tố nhạy cảm khác

Dự án nằm ngoài khơi, cách xa các khu bảo tồn và khu vực sinh sống của người dân
(> 100 km) nên không gây tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích
lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác.

3.1.1.8 Đánh giá, dự báo các tác động khác không liên quan chất thải

Sự hiện diện của tàu, sà lan và giàn khoan trong thời gian lắp đặt, cải hoán và khoan
sẽ gây ra các tương tác như sau:
− Xáo trộn lớp trầm tích và quần thể sinh vật đáy do hoạt động thả neo và lắp đặt
chân đế giàn khoan BK-24;
− Cản trở hoạt động của các tàu cá và hàng hải do sự hiện diện của tàu, sà lan và
giàn khoan.
− Ảnh hưởng đến các công trình hiện hữu.

 Xáo trộn trầm tích đáy biển và ảnh hưởng đến động vật đáy

Quá trình vận chuyển và lắp đặt giàn BK-24 có thể gây xáo trộn trầm tích biển. Diện
tích đáy biển bị ảnh hưởng trực tiếp được ước tính trong bảng sau.
Bảng 3.25 Diện tích đáy biển bị ảnh hưởng trực tiếp
Diện tích bị ảnh
Hoạt động Tác động tiềm ẩn
hưởng
- Làm ảnh hưởng đến môi trường sống
Lắp đặt các chân đế của 4 x (50mx50m) của động vật đáy;
giàn BK-24 = 10.000 m2 - Thay đổi cấu trúc và thành phần trầm
tích.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng trên cho thấy việc lắp đặt giàn BK-24 sẽ chiếm diện tích khoảng 10.000 m2 trầm
tích đáy biển và có thể làm vùi lấp các động vật đáy tại vị trí lắp đặt. Thêm vào đó, việc
lắp đặt công trình này cũng sẽ gây xáo trộn tạm thời trầm tích đáy biển xung quanh
các vị trí lắp đặt và sự xáo trộn này sẽ làm ảnh hưởng cục bộ đến sinh vật đáy.
Các loài sinh vật đáy này tại khu vực dự án có khả năng tái định cư/phục hồi khá
nhanh chóng ngay tại địa điểm đó hoặc ở các khu vực gần kề, cộng với thời gian lắp
đặt diễn ra ngắn và khả năng đồng hóa cao ở ngoài khơi nên các tương tác vật lý từ
quá trình lắp đặt công trình của dự án lên quần thể sinh vật đáy sẽ được giảm đáng
kể. Do đó, mức độ tác động của xáo trộn trầm tích đáy biển đến quần xã sinh vật biển
được đánh giá ở mức nhỏ và cục bộ (TS=12-20).

 Cản trở hoạt động của các tàu cá và hàng hải

Trong thời gian lắp đặt, cải hoán và khoan việc huy động/giải tán các phương tiện
phục vụ cho dự án sẽ đi ngang qua các tuyến hàng hải và các ngư trường đánh bắt
hải sản chính tại vùng biển Đông Nam Việt Nam, do đó có thể gây cản trở đến hoạt
động của các tàu cá hoặc tàu hàng hải nếu có tương tác với các tàu cá hoặc tàu hàng
hải, tuy nhiên xác suất xảy ra tương tác rất thấp do:
− Mật độ tàu thuyền tại khu vực xung quanh dự án rất thấp chỉ khoảng 5-10 chuyến
tàu/ 0,6km2/năm.
− Các tàu cá và tàu hàng hải cũng như tàu và giàn khoan dầu khí hoạt động ở vùng
biển khơi luôn trang bị hệ thống định vị, ra đa phát hiện và nhận diện tàu lạ từ xa
để có thể ngăn ngừa các rủi ro va đụng trên biển.
Sự có mặt của tàu, sà lan và giàn khoan cũng sẽ gây ảnh hưởng đến các hoạt động
giao thông hàng hải và hoạt động đánh bắt hải sản. Tuy nhiên, hoạt động của các tàu,
sà lan và giàn khoan chủ yếu diễn ra tại mỏ Bạch Hổ và trong vùng đảm bảo an toàn
đối với các công trình dầu khí ngoài khơi (vùng bán kính 500m quanh công trình được
quy định tại Điều 31, Quyết định 04/2015/QĐ-TTg). Vùng này cũng chỉ chiếm diện tích
rất nhỏ so với toàn diện tích đánh bắt và hàng hải khu vực. Do đó, các hoạt động tại
mỏ không gây tác động và trở ngại đến hoạt động đánh bắt và hoạt động hàng hải của
khu vực. Thực tế theo kinh nghiệm triển khai các hoạt động khoan và khai thác của
Vietsovpetro hơn 30 năm qua chưa ghi nhận bất kì sự cố nào liên quan đến va đụng
tàu thuyền giữa tàu trực/giàn khoan/giàn khai thác với các tàu đánh bắt và tàu vận tải
(TS=9).

 Ảnh hưởng đến công trình dầu khí hiện hữu

Giàn BK-24

Giàn BK-24 sau khi lắp đặt xong sẽ kết nối với giàn BK-20 hiện hữu của mỏ Bạch Hổ
bằng cầu dẫn. Trong thời gian kết nối, các giếng trên BK-20 sẽ được đóng, hệ thống
công nghệ của giàn BK-20 sẽ dừng khai thác, do đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng khai
thác tại giàn BK-20. Tuy nhiên, việc dừng hoạt động này cũng sẽ góp phần làm giảm
các nguy cơ xảy ra sự cố an toàn cho hoạt động khai thác tại giàn BK-20. Theo thực
tế đã triển khai các dự án dầu khí của Vietsovpetro tại khu vực mỏ Bạch Hổ, việc kết
nối các công trình mới và các công trình hiện hữu chưa xảy ra bất kỳ sự cố nào. Tuy
nhiên, để đảm bảo an toàn và giảm thiểu các rủi ro cháy nổ và rò rỉ khí có thể xảy ra
trong quá trình kết nối, Vietsovpetro sẽ giám sát chặt chẽ quá trình kết nối và luôn sẵn
sàng đóng van ngắt an toàn. Hoạt động kết nối diễn ra trong thời gian ngắn. Do đó,

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

việc kết nối dự án với giàn BK-20 chỉ làm giảm sản lượng khai thác trong thời gian kết
nối mà không gây ra các rủi ro về mặt an toàn cho các đường ống/công trình hiện hữu
trên giàn BK-20.
Giàn CTK-3
Ngoài ra, dự án cũng sẽ tiến hành hoạt động cải hoán trên giàn CTK-3. Tuy nhiên như
thông tin đã trình bày trong mục 1.2.1.2 chương 1 của báo cáo, dự án chỉ tiến hành
cải hoán hệ thống tự động hoá và thông tin liên lạc do đó sẽ không ảnh hưởng đến
hoạt động vận hành của giàn CTK-3.
Các công trình dầu khí của các mỏ lân cận
Các công trình dầu khí của các mỏ lân cận do các nhà thầu khác quản lý đều nằm
cách xa vị trí của giàn BK-24 (Hình 1.2), nên các hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan
đều sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hiện hữu của các công trình này.
Các tác động tới các công trình hiện hữu được tổng hợp và xếp loại theo IQS là nhỏ
và được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3.26 Mức độ tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp
đặt, cải hoán và khoan

Nguồn Hệ thống định lượng tác động


Tác động môi trường
tác động M S R M L C M TS Xếp loại
Xáo trộn trầm tích đáy biển 1 1 3 2 0 1 1 20 Nhỏ
Tương tác Ảnh hưởng động vật đáy 1 1 1 2 0 1 1 12 Nhỏ
vật lý
Ảnh hưởng đến hoạt động của Không
1 1 1 1 1 1 1 9
các tàu cá và hàng hải đáng kể
Ảnh
hưởng Ảnh hưởng đến công trình dầu
1 1 1 2 0 1 1 12 Nhỏ
công trình khí lân cận
hiện hữu

Kết luận: Mức độ tác động được đánh giá ở mức từ không đáng kể đến nhỏ.

3.1.1.9 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án

Các hoạt động triển khai trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan cũng như trong
giai đoạn vận hành khai thác đều tiềm ẩn các sự cố, rủi ro gây ảnh hưởng đến môi
trường, tài sản và tính mạng con người. Các rủi ro, sự cố chính có thể xảy ra từ các
hoạt động của Dự án được trình bày tóm tắt bảng sau:
Bảng 3.27 Các rủi ro, sự cố tiềm ẩn chính trong quá trình thực hiện Dự án
Đối tượng có khả năng
Hoạt động Loại sự cố
chịu ảnh hưởng
Phun trào giếng khoan/khai thác, đứt Con người, nước biển, không
Khoan và khai thác
gãy/rò rỉ đường ống dẫn tới tràn dầu/khí khí, sinh vật biển, hoạt động
giếng
vào môi trường, gây nguy cơ cháy nổ kinh tế trên biển và ven biển.
Sử dụng và quản lý
Nước biển, không khí, sinh
hóa chất khoan và Tràn đổ hóa chất khoan và khai thác
vật biển
khai thác

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Đối tượng có khả năng


Hoạt động Loại sự cố
chịu ảnh hưởng
Va chạm tàu
Con người, nước biển, không
thuyền, máy bay Tràn dầu nhiên liệu, hư hại tài sản
khí, sinh vật biển
vào công trình
Thảm họa thiên Hư hại các cấu trúc, tràn dầu, đổ gãy, Nước biển, không khí, sinh
nhiên cháy nổ vật biển và con người
Các tác động do sự cố trong quá trình thực hiện Dự án sẽ được trình bày chi tiết trong
các nội dung dưới đây.

3.1.1.9.1 Sự cố tràn dầu

Sự cố tràn dầu (SCTD) trong quá trình thực hiện Dự án có thể xảy ra do mất kiểm soát
giếng khoan, va đụng tàu thuyền…
- Phun trào giếng khoan: sự cố này có thể xảy ra trong hoạt động khoan và giai đoạn
vận hành khai thác. Kiểm soát phun trào bắt đầu từ quá trình thiết kế giếng khoan
như: đánh giá áp suất vỉa, chọn độ sâu chân đế ống chống, lựa chọn ống chống,
chọn dung dịch khoan phù hợp... đến việc trang bị thiết bị chống phun trào và hệ
thống các van ngắt khẩn cấp được trang bị trên giàn khoan (trong hoạt động khoan)
cũng như cho mỗi đầu giếng khai thác (trong hoạt động vận hành khai thác) để ngăn
chặn sự thay đổi áp suất đột ngột trong giếng dẫn đến phun trào. Vì vậy, sự cố phun
trào giếng khoan thường có xác suất xảy ra rất thấp. Tuy nhiên, sự cố xảy ra thì
lượng dầu thô tràn đổ ra biển sẽ rất lớn. Giả định rằng 1 trong số các giếng khoan
của dự án phun trào gây tràn dầu ra biển và thời gian Vietsovpetro có thể khắc phục
sự cố tối đa 5 ngày sau khi tràn. Dựa vào sản lượng tiềm năng của một giếng khoan
tại giàn BK-24 (Bảng 1.18), lưu lượng tràn cao nhất có thể lên đến 232,5 tấn
(khoảng 46,5 tấn/ngày/giếng).
- Sự cố tràn dầu nhiên liệu diesel: Các thiết bị và phương tiện dùng trong dự án chủ
yếu sử dụng nhiên liệu diesel. Sự cố tràn đổ dầu nhiên liệu diesel có thể là sự cố
va đụng với thùng chứa diesel (khoảng 250 tấn) trên giàn khoan và trên các giàn
khai thác để dự phòng cho máy phát điện (khoảng 13 tấn) và các tàu dịch vụ vận
chuyển diesel phục vụ cho các công trình ngoài khơi (khoảng 20 tấn).
Căn cứ vào các số liệu nêu trên cho thấy, nguy cơ xảy ra SCTD xấu nhất là trường
hợp phun trào 1 giếng liên tục trong 5 ngày, làm tràn tổng cộng 232,5 tấn từ giàn BK-
24. Kịch bản này sẽ được xem xét để làm cơ sở dự báo các nguy cơ ảnh hưởng do
sự cố tràn dầu từ các hoạt động của dự án.
Để dự đoán và đánh giá các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu do hoạt
động của dự án, Vietsovpetro sử dụng mô hình tràn dầu OILMAP của Mỹ (chi tiết giới
thiệu về mô hình và kết quả mô hình được trình bày trong Phụ lục 2B của báo cáo)
để mô phỏng các trường hợp xấu nhất có thể xảy ra sự cố tràn dầu từ dự án. Kịch bản
tràn dầu như sau:
Bảng 3.28 Kịch bản và thông số của mô hình sự cố tràn dầu
Thông số Kịch bản: phun trào giếng tại giàn BK-24
Tọa độ tràn dầu tại giàn BK-24 Vĩ độ: 9°41'39.7690"N
(VN2000) Kinh độ: 107°55'31.5059"E
Loại dầu tràn Dầu thô
Thời gian tràn 5 ngày

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thông số Kịch bản: phun trào giếng tại giàn BK-24


232,5 tấn
Tổng lượng dầu tràn
(46,5 tấn/ngày x 5 ngày)
Thời gian mô phỏng 30 ngày
- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – Tháng 3)
Thời điểm mô phỏng - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 – Tháng 9)
- Thời gian chuyển mùa (Tháng 4 và Tháng 10)
Các kết quả mô hình hóa sự cố tràn dầu từ dự án được trình bày chi tiết trong Phụ
lục 2B và được tóm tắt bên dưới:
Bảng 3.29 Các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi SCTD tại giàn BK-24
Thời gian Các khu vực bị ảnh hưởng
Gió mùa Đông Dầu thô di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu thô có khả năng đi
Bắc (Tháng xa nhất khoảng 823 km về phía Tây Nam, gây ảnh hưởng đến bờ biển Thái
11-Tháng 3) Lan và Malaysia sau 20 ngày, Côn Đảo sau 6 ngày.
Dầu thô di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc và một phần nhỏ theo
Gió mùa Tây hướng Tây Nam (<10%), dầu thô có khả năng đi xa nhất khoảng 304 km
Nam (Tháng về phía Đông Bắc trong 10 ngày đầu, gây ảnh hưởng đến đảo Phú Quý
5-Tháng 9) sau 3 ngày, sau đó chuyển hướng về phía Đông Nam, gây ảnh hưởng đến
QĐ. Trường Sa sau 15 ngày.
Dầu thô di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc và có khả năng đi về phía
Tháng 4 Đông Bắc (<30%), dầu thô có khả năng đi xa nhất khoảng 106 km về phía
(chuyển mùa) Tây Bắc và 357 km về phía Đông Bắc gây ảnh hưởng đến Phú Quý sau 4
ngày, đường bờ khu vực BR-VT, Bình Thuận, Ninh Thuận sau 9 ngày.
Dầu thô di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu thô có khả năng đi
Tháng 10
xa nhất khoảng 719 km về phía Tây Nam, gây ảnh hưởng đến bờ biển Thái
(chuyển mùa)
Lan và Malaysia sau 20 ngày, Côn Đảo sau 4 ngày.

Bảng 3.30 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ từ SCTD tại giàn BK-24
Khả năng ảnh Tổng lượng dầu
Thời gian ngắn nhất dầu lan
Thời điểm hưởng đến còn lại tràn tới bờ
truyền đến bờ (giờ)
đường bờ (%) (tấn)
Gió mùa Đông Bắc
61% 154 giờ (> 6 ngày) 65 tấn
(Tháng 11- Tháng 3)
Gió mùa Tây Nam
50% 83 giờ (> 3 ngày) 21 tấn
(Tháng 5- Tháng 9)
Tháng 4
100% 97 giờ (> 4 ngày) 134 tấn
(chuyển mùa)
Tháng 10
75% 100 giờ (> 4 ngày) 7 tấn
(chuyển mùa)

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11-3) Chuyển mùa (Tháng 4)

Gió mùa Tây Nam (Tháng 5-9) Chuyển mùa (Tháng 10)

Hình 3.8 Các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi SCTD tại giàn BK-24
Như vậy, trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu đặc biệt vào các thời điểm tháng 4,
Vietsovpetro cần nhanh chóng có biện pháp khống chế và cô lập nguồn tràn để dầu
tràn không gây ảnh hưởng đến khu vực các tỉnh ven biển từ Ninh Thuận đến Bà Rịa-
Vũng Tàu, đặc biệt là khu vực đảo Phú Quý nơi có độ nhạy cảm môi trường cao.
Tác động môi trường từ sự cố tràn dầu được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.31 Tóm tắt mức độ tác động môi trường từ sự cố tràn dầu
Đối tượng bị
Mức độ tác động
tác động
Chất lượng Ảnh hưởng nhỏ và trong thời gian ngắn đến chất lượng không khí tại khu
không khí vực.
Chất lượng Dầu DO và dầu thô tràn sẽ hình thành nên một mảng dầu trôi dạt và làm
nước biển tăng tạm thời nồng độ hydrocacbon trên mặt nước.
Tác động trực tiếp đến các sinh vật nổi tại vùng ô nhiễm và có thể kéo dài
trong vài tuần lễ nhưng nói chung các tác động chỉ gây ảnh hưởng rõ rệt
Sinh vật nổi
trong khoảng một vài ngày. Nếu sử dụng chất phân tán dầu thì mức độ
ảnh hưởng đến sinh vật nổi sẽ lớn hơn.
Khu vực biển ven bờ từ Ninh Thuận đến Bà Rịa Vũng Tàu là nơi có mật
Cá và ấu trùng độ trứng cá và cá con rất cao nên dầu tràn trôi dạt vào khu vực này có thể
gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn lợi thủy sản và kinh tế địa phương.
San hô tập trung trong vùng gần đảo Phú Quý, ngoài khơi Đông Nam Phan
San hô
Thiết và xung quanh Côn Đảo. San hô nhạy cảm cao đối với sự lắng đọng

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Đối tượng bị
Mức độ tác động
tác động
và nhiễm bẩn dầu và những chất thải nguy hại khác và do nhu cầu quang
hợp mà san hô dễ bị tổn thương do sự gia tăng của độ đục.
Dầu tràn trên mặt biển cũng có thể hạn chế sự quang hợp của cỏ biển.
Trong quá trình phong hóa của dầu, thành phần nặng của dầu sẽ chìm và
Cỏ biển
kết dính với trầm tích và có thể gây bao phủ cỏ biển. Khi cỏ biển bị tàn
phá hoặc chết, các sinh vật phụ thuộc liên quan cũng bị ảnh hưởng
Dầu tràn làm hạ thân nhiệt và giảm tỷ lệ trứng nở ảnh hưởng đến việc sinh
Chim biển
sản của chim biển.
Các tác động đến hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phụ thuộc
Hoạt động vào mùa xảy ra sự cố tràn dầu và vị trí dầu tràn. Khi sự cố tràn dầu lớn
đánh bắt và xảy ra, mức độ tác động có thể lớn, không chỉ ảnh hưởng hoạt động đánh
nuôi trồng thủy bắt và nuôi trồng dọc theo vùng ven biển từ Ninh Thuận đến Bà Rịa Vũng
sản Tàu mà còn ảnh hưởng đến những quốc gia lân cận như Thái Lan,
Malaysia...
Cây ngập mặn có thể bị chết khi dầu bao phủ các rễ thở và làm cho các
rễ ngầm thiếu dưỡng khí. Các cây ngập mặn cũng có thể bị chết do độc
tính của các chất có trong dầu, đặc biệt các hợp chất thơm nhẹ. Các hợp
chất độc này sẽ phá hủy các màng tế bào của bộ rễ ngầm, dẫn đến hoạt
Rừng động thải muối của cây bị suy giảm, lượng muối tích lũy trong cây sẽ gia
ngập mặn tăng và ngăn cản sự sinh trưởng của cây. Đồng thời, các sinh vật sống
xung quanh hay trong rừng ngập mặn sẽ bị tác động.
Thiệt hại do dầu gây ra cho rừng ngập mặn và hệ sinh thái trong nó có thể
kéo dài nhiều năm và mức độ tác động được đánh giá ở mức nghiêm
trọng.
Trong trường hợp một lượng lớn dầu bị tràn, hoạt động giải trí trên các bãi
biển hầu hết sẽ phải tạm ngưng sau sự cố tràn dầu. Một lượng lớn khách
Hoạt động
du lịch sẽ giảm, đặc biệt là vào cuối tuần hay kỳ nghỉ hè (tháng 6 – tháng
du lịch
8). Dầu tràn không chỉ phá hủy vẻ đẹp của khu du lịch mà còn gây tác
động không nhỏ đến ngành du lịch.

3.1.1.9.2 Cháy nổ

Các sự cố cháy nổ dễ xảy ra nhất khi có sự cố phun trào và/hoặc tràn dầu, rò rỉ sản
phẩm khai thác. Nổ thường đi kèm với cháy. Hậu quả của sự cố cháy nổ là tạo ra một
khối lượng lớn các chất ô nhiễm vào không khí như CO2, CO và NOx. Sự cố cháy
cũng sẽ tạo ra bức xạ nhiệt đáng kể. Các chất gây ô nhiễm không khí và bức xạ nhiệt
sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Hơn nữa, cháy nổ cũng sẽ gây hư hại nghiêm
trọng cho môi trường và các thiết bị của mỏ.
Tóm lại, tác động môi trường, thiệt hại tài sản và con người do cháy nổ sẽ từ mức
đáng kể đến nghiêm trọng.

3.1.1.9.3 Sự cố va đụng tàu

Sự cố va đụng tàu có thể là nguyên nhân gây tràn đổ dầu, nhiên liệu, hoá chất, rò rỉ
khí hydrocacbon ra môi trường, gây cháy nổ và có thể nguy hiểm đến tính mạng con
người.
Theo thống kê trên thế giới sự cố va đụng tàu tại khu vực khai thác rất hiếm khi xảy
ra. Hơn nữa Vietsovpetro đã tiến hành lập, giám sát chặt chẽ cũng như bắt buộc các

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

chủ tàu tuân thủ quy trình ra vào, tín hiệu hàng hải, đánh dấu khu vực có thiết bị
ngầm… nên nguy cơ xảy ra sự cố này là rất hiếm gặp.

3.1.1.9.4 Sự cố tràn đổ hóa chất

Rủi ro tràn đổ hóa chất vào môi trường có thể xuất hiện trong hoạt động khoan và khai
thác của dự án. Trong hoạt động khoan, các loại hóa chất được lưu trữ trong các kho
riêng trên giàn khoan và sau đó hóa chất được pha chế thành DDK trong bồn chứa
công nghệ trên giàn khoan. Nguy cơ xảy ra sự cố tràn đổ hóa chất chủ yếu là do va
đập trong quá trình vận chuyển và khả năng xảy ra rò rỉ từ các mặt bích và bơm trong
quá trình pha chế và bơm hóa chất.
Trong giai đoạn vận hành khai thác: Các hóa chất trong giai đoạn vận hành khai thác
được lưu trữ trong các bồn công nghệ và quy trình vận hành tự động hoàn toàn và
khép kín. Do đó, đó khả năng xảy ra sự cố tràn đổ hóa chất ra môi trường là khó xảy
ra. Sự cố tràn đổ hóa chất chỉ có thể xảy ra ở khâu châm hóa chất hoặc rò rỉ tại các
mặt bích và mối ghép.
Trên giàn BK-24 sẽ được trang bị một bồn chứa hóa phẩm chống ăn mòn đường ống
đặt ở trên sàn chính (main deck) tại khu vực có mái che và hệ thống chống tràn. Hóa
phẩm nhận từ các tàu dịch vụ vận chuyển đến sẽ được bơm vào đầu tiếp nhận chờ
sẵn. Hóa phẩm được bơm vào bồn chứa hóa chất. Khi cần châm hóa chất vào giếng,
hệ thống bơm bằng khí nuôi sẽ hoạt động để bơm hóa phẩm vào đường ống. Như
trình bày trong Chương 1, các hóa chất sẽ được sử dụng trong Dự án là loại có độc
tính thấp, thân thiện với môi trường nên hạn chế khả năng ảnh hưởng môi trường
ngoài khơi, chủ yếu tác động ở phạm vi cục bộ và mang tính tạm thời.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-41


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Đầu tiếp nhận hóa phẩm chờ sẵn

Bồn chứa tại KV có mái che và gờ Hệ thống bơm bằng khí nuôi
chống tràn

Hình 3.9 Khu vực tiếp nhận và lưu trữ hóa chất trên giàn BK-24

3.1.1.9.5 Điều kiện thời tiết thiên tai

Các điều kiện thời tiết xấu nhất ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu chủ yếu là bão
trên biển. Các hiện tượng động đất và sóng thần cũng xảy ra nhưng với cường độ
thấp và hiếm khi xuất hiện.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-42


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khi có bão luôn kèm theo sóng to và gió lớn, chúng có thể làm hư hỏng hoặc phá hủy
các cấu trúc và các công trình trên biển.
Như vậy, ngoài những thiệt hại trước mắt về kinh tế, sẽ là những thiệt hại lâu dài đến
môi trường do: đổ vỡ, rò rỉ, tràn dầu hoặc hóa chất và đặc biệt là sự cố phun trào dầu
khí nếu không kiểm soát được. Bởi nếu xảy ra dầu tràn ngay trong điều kiện thời tiết
bình thường thì dầu đã có thể trôi dạt vào bờ. Còn khi có bão sẽ kèm theo hiện tượng
nước dâng mặc dù không lớn nhưng cùng với tác động của mực nước thủy triều cũng
đủ để gây ngập lụt khu vực rộng lớn ven bờ, tạo điều kiện cho dầu xâm nhập sâu hơn
vào lục địa, làm gia tăng rủi ro về ô nhiễm môi trường và có thể gây tổn thất vô cùng
nghiêm trọng.

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn lắp đặt,
cải hoán và khoan

3.1.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải

Các biện pháp được áp dụng chủ yếu là sử dụng các thiết bị xử lý nước thải đã được
lắp đặt sẵn trên tàu, sà lan và giàn khoan. Cụ thể các biện pháp được đề cập trong
bảng dưới đây.
Bảng 3.32 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải
trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Vietsovpetro đảm bảo tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan
có giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu
A1.
tuân thủ các yêu cầu của Công ước Marpol do Cơ quan đăng kiểm Quốc Tế hoặc
Việt Nam cấp.
Nước thải sinh hoạt
Đối với giàn khoan
Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom đưa về thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt được
lắp đặt sẵn trên giàn khoan. Thiết bị này có khả năng xử lý toàn bộ lượng nước thải
sinh hoạt phát sinh trên giàn bằng phương pháp xử lý phân hủy hiếu khí (Error!
Reference source not found.).
Thiết bị này được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ theo quy định của Xí
nghiệp khoan và sửa giếng của Vietsovpetro.
Bộ phận chính của thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt bao gồm: một bể chứa nước
thải, ba ngăn xử lý tương ứng: ngăn sinh học hiếu khí, ngăn lắng, ngăn khử trùng và
bộ phận điều khiển tự động.
A2.
Nguyên lý xử lý của thiết bị xử lý nước thải:
Nước thải sinh hoạt -> Bể chứa -> Ngăn sinh học hiếu khí -> Ngăn lắng -> Ngăn khử
trùng -> Thải xuống biển.
+ Nước thải sinh hoạt được lưu tại bể chứa để giảm kích thước hạt rắn, sau đó qua
màng ngăn đi vào ngăn sinh học hiếu khí, tại đây các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân
hủy nước thải trong môi trường giàu oxy.
+ Qua quá trình xử lý hiếu khí, nước thải sinh hoạt đi vào ngăn lắng, tại đây bùn hoạt
tính (mảng vi sinh vật hiếu khí) được lắng xuống đáy, phần nước thải bên trên được
tách riêng đưa vào ngăn sinh học hiếu khí (Clo hóa) trước khi thải bỏ xuống biển.
Nước thải sau xử lý phải đạt chỉ tiêu: hàm lượng Coliform <250 cá thể/100 ml, tổng

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-43


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu
lượng chất rắn lơ lửng (TSS) <50 mg/l phù hợp với các yêu cầu của Công ước
MARPOL. Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên giàn khoan sẽ được
thải xuống biển.

Hình 3.10 Minh họa thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt điển hình trên giàn
khoan
Chú thích: 1-Dòng đưa nước thải vào; 2-Điểm tuần hoàn bùn; 3-Ống dẫn bùn tuần hoàn; 4-
Màng lọc; 5-Van; 6-Cửa vào ngăn lắng; 7-Thiết bị ra ngăn lắng; 8-Ống dẫn NaOCl; 9-Cửa kiểm
tra ngăn khử trùng; 10-Ngăn khử trùng; 11-Cửa thoát nước tràn; 12-Phao nổi; 13-Máy sục khí;
14-Ống dẫn NaHSO3; 15- Khóa xả; 16-Bơm xả; 17-Điểm lấy mẫu; 18-Cống xả; 19-Hộp điều
khiển; 20-Máng sục khí; 21-Máy đo dòng; 22-Ngăn sinh học hiếu khí; 23- Ngăn lắng.
Đối với tàu và sà lan
Thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt được lắp đặt trên tất cả các tàu/sà lan tham gia lắp
đặt, cải hoán và khoan, đảm bảo tuân thủ đầy đủ mọi quy định tại Phụ lục IV của
A3. Công ước Marpol. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trên các tàu/sà lan như sau:
Nước thải sinh hoạt -> Bể chứa -> Ngăn sinh học hiếu khí -> Ngăn lắng -> Ngăn khử
trùng -> Thải xuống biển.
Nước thải nhiễm dầu
Đối với giàn khoan
- Thiết kế các gờ chắn để cách ly, ngăn ngừa chảy tràn và thu gom riêng biệt các
loại nước thải về hệ thống xử lý thích hợp: nước thải nhiễm dầu được đưa về hệ
thống xử lý nước nhiễm dầu, nước thải tại các khu vực không có nguy cơ nhiễm
dầu được thải xuống biển;
- Thu gom, làm sạch dầu mỡ và các chất ô nhiễm rơi vãi trên sàn bằng các vật liệu
thấm hút trước khi tiến hành chùi rửa sàn nhằm giảm thiểu lượng dầu mỡ và chất
ô nhiễm bị cuốn theo nước rửa;
A4.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng chất tẩy dầu mỡ, dung môi và dầu bôi trơn;
- Nước rửa sàn sẽ được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu
hợp khối được lắp đặt đồng bộ trên giàn nhằm đảm bảo hàm lượng dầu trong
nước thải sau khi xử lý <15 mg/l, đáp ứng quy định của Phụ lục I Công ước
MARPOL. Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên giàn
khoan sẽ được thải xuống biển.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu được thể hiện trên
Error! Reference source not found..

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-44


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu

Hình 3.11 Minh họa nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm
dầu trên giàn khoan
Quy trình hoạt động của hệ thống xử lý
Nước thải nhiễm dầu → bồn thu gom → bộ lọc (tách một phần dầu và cặn bẩn) →
bình phân tách dầu → nước sau khi tách dầu đảm bảo hàm lượng dầu không vượt
15 mg/l → thải xuống biển.
Dầu tách ra từ bình phân tách dầu → bồn chứa dầu thải → chuyển về bờ xử lý.
+ Nước thải nhiễm dầu sẽ được dẫn về bồn thu gom, sau đó nước thải được
đưa qua bộ lọc để giữ lại một phần dầu và các cặn bẩn trước khi tới bình
phân tách dầu. Tại đây, nước nhiễm dầu được dẫn qua các tấm ngăn, các
hạt dầu dính bám trên các tấm này và liên kết thành các giọt dầu to hơn cho
đến lúc lực đẩy Archimedes thắng lực liên kết của dầu và tấm chắn, dầu sẽ
nổi lên trên. Lượng dầu tách ra được hút đưa về bồn chứa dầu thải, sau đó
chuyển vào bờ để xử lý thích hợp.
+ Phần nước đã tách dầu trước khi đưa ra khỏi hệ thống phải được kiểm tra
nồng độ dầu, đảm bảo hàm lượng dầu còn lại không vượt 15 mg/l.
Đối với tàu và sà lan
Trên tất cả các tàu và sà lan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan đều được lắp đặt
thiết bị xử lý nước nhiễm dầu, phù hợp với các yêu cầu của Phụ lục I Công ước
MARPOL. Hàm lượng dầu trong nước thải tại đầu ra của thiết bị xử lý nước nhiễm
dầu sẽ nhỏ hơn 15 mg/l, phù hợp với các quy định về nước thải xả xuống biển của
A5.
Công ước Marpol. Quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu trên các tàu/sà lan như sau:
Nước thải nhiễm dầu → bồn thu gom → bộ lọc (tách một phần dầu và cặn bẩn) →
bình phân tách dầu → nước sau khi tách dầu đảm bảo hàm lượng dầu không vượt
15 mg/l → thải xuống biển.
Dầu tách ra từ bình phân tách dầu → bồn chứa dầu thải → chuyển về bờ xử lý.
Nước thử thủy lực
A6. Kiểm soát lượng hóa chất châm vào nước bơm ép để thử thủy lực đường ống.
A7. Thải nước thử thủy lực tại tầng mặt tại giàn BK-24.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-45


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nguồn nước thải sinh hoạt và
nước thải nhiễm dầu phát sinh đều được xử lý bởi các hệ thống tích hợp sẵn trên tàu/
sà lan và giàn khoan, được chứng nhận đăng kiểm. Biện pháp áp dụng cho nước thử
thủy lực thải là các biện pháp quản lý đơn giản. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là
phù hợp và có khả năng thực hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi
áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

3.1.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải

Khí thải phát sinh từ các hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan chủ yếu là từ các động
cơ và thiết bị trên tàu, sà lan và giàn khoan. Các biện pháp sau sẽ được Vietsovpetro
áp dụng.
Bảng 3.33 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải trong
giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Vietsovpetro đảm bảo tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán
và khoan có đầy đủ giấy chứng nhận phòng ngừa ô nhiễm không khí từ tàu
B1.
thuyền tuân theo các yêu cầu của Phụ chương VI Công ước Marpol – Công
ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu.
Các thiết bị trên tàu, sà lan và giàn khoan phải được vận hành và bảo trì theo
B2. hướng dẫn của nhà sản xuất nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng nhiên liệu,
giảm tối đa phát thải khí (động cơ diesel và máy phát điện dự phòng).
Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nguồn khí thải phát sinh chủ yếu
là các biện pháp quản lý. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp và có khả năng
thực hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp
giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

3.1.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan

Mùn khoan là nguồn chất thải chính phát sinh từ các hoạt động khoan. Để giảm thiểu tác
động của mùn khoan thải đối với môi trường biển như sinh vật đáy, trầm tích đáy biển, các
biện pháp sau đây sẽ được áp dụng:
Bảng 3.34 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải khoan phát sinh từ hoạt
động khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Chỉ sử dụng DDK nền nước cho hoạt động khoan của Dự án, trong đó: giá trị
Hg và Cd trong Barit dùng để pha dung dịch khoan không vượt quá giá trị tối
C1.
đa cho phép của QCVN 36:2010/BTNMT (Hg: 1,0 mg/kg trọng lượng khô và
Cd: 3,0 mg/kg trọng lượng khô).
Sử dụng hệ thống xử lý tuần hoàn dung dịch khoan (DDK) hiệu suất cao (xem
Error! Reference source not found. bên dưới) để đảm bảo khả năng thu
C2.
hồi, tái sử dụng DDK cho các đoạn thân giếng khác cũng như giảm thiểu
lượng DDK bám dính vào mùn khoan trước khi thải bỏ.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-46


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu

Hình 3.12 Nguyên lý hoạt động của hệ thống tuần hoàn dung dịch
khoan
Nguyên lý hoạt động của hệ thống tuần hoàn DDK hiệu suất cao như sau:
Mùn khoan → Sàng rung → Hệ thống kiểm soát chất rắn → Bể dung dịch
khoan → dung dịch khoan nền nước tuần hoàn trở lại giếng khoan để tái sử
dụng. Mùn khoan nền nước và dung dịch khoan nền nước sau khi kết thúc
hoạt động khoan → Thải xuống biển.
+ Mùn khoan qua sàng rung để thu hồi DDK bậc 1. Sàng rung sử dụng có hiệu
suất thu hồi cao có thể loại bỏ lượng dung dịch lỏng đến 20% trọng lượng;
+ DDK tiếp tục qua hệ thống kiểm soát chất rắn gồm các thiết bị tách khí,
tách mùn, tách cát và thiết bị làm sạch mùn khoan để loại bỏ tối đa lượng
các hạt rắn bám dính vào DDK. Tại đây, các hạt rắn sẽ được chuyển đến
hệ thống xử lý thứ cấp. DDK sẽ được chuyển đến bể chứa và được bơm
tuần hoàn trở lại giếng khoan;
+ Mùn khoan qua sàng rung để tách các hạt kích thước lớn tránh hình thành
các đụn mùn khoan có kích thước hạt lớn xung quanh điểm thải.
Thải từ từ DDK nền nước khi hết sử dụng cách mặt biển khoảng 5 m để tăng
C3.
tối đa khả năng phân tán của DDK theo chiều dòng chảy.
C4. Giám sát vận hành và bảo dưỡng thường xuyên hệ thống xử lý và tuần hoàn
DDK (kiểm tra định kỳ các tấm chắn của các sàng rung bằng mắt thường
hằng ngày) để giảm thiểu tràn đổ hóa chất và dung dịch xuống biển.
Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với chất thải khoan đều được xử lý bởi
hệ thống tích hợp sẵn trên giàn. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp và có khả
năng thực hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp
giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-47


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.1.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường)

Các chất thải không nguy hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông
thường) phát sinh trong giai đoạn này sẽ được thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển
về bờ và xử lý theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT, Phụ lục V Công ước MARPOL và quy trình quản lý chất thải của Vietsovpetro.
Các biện pháp quản lý, kiểm soát chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn
lắp đặt, cải hoán và khoan như sau:
Bảng 3.35 Biện pháp giảm thiểu các tác động của chất thải không nguy hại sẽ
áp dụng trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Chất thải không nguy hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp
thông thường) phát sinh trên các tàu, sà lan và giàn khoan sẽ được thu gom,
D1. và phân loại thành chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi, tái chế và chất
thải thông thường còn lại theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Chất thải thực phẩm
Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm bằng máy
nghiền thực phẩm được trang bị trên giàn khoan trước khi thải xuống biển
theo quy định của Thông tư 02/2022/BTNMT và Công ước MARPOL.

D2.

Hình 3.13 Máy nghiền thực phẩm điển hình trên giàn khoan
Phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được phân loại,
lưu trữ riêng vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn trên các tàu và giàn
khoan, định kỳ chất thải sẽ được vận chuyển vào bờ bằng tàu có giấy chứng
nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
D3.
quyền cấp (nơi tiếp nhận chất thải vào bờ của Dự án là tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu),
sau đó chuyển giao cho các đơn vị có chức năng trên bờ để tiếp nhận, xử lý
theo đúng quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT.
D4. Ghi chép và báo cáo loại chất thải và lượng chất thải phát sinh, vận chuyển

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-48


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu
vào bờ và chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý.
Kiểm tra và giám sát định kỳ việc thu gom, phân loại và lưu chứa chất thải tại
D5. nguồn, quá trình vận chuyển chất thải vào bờ và chuyển giao cho đơn vị có
chức năng để xử lý.
Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất thải không nguy hại được thực hiện theo quy trình hiện
tại của Vietsovpetro. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp và có khả năng thực hiện
trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ
không gây tác động đến chất lượng môi trường biển.

3.1.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại

Các biện pháp quản lý, kiểm soát CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và
khoan như sau:
Bảng 3.36 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với CTNH áp dụng
trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
CTNH được thu gom vào các thiết bị, dụng cụ kín, có dán nhãn để nhận biết
loại chất thải, lưu chứa trên các tàu, sà lan và giàn khoan, định kỳ được vận
chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do
E1.
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị chức
năng trên bờ tiếp nhận, xử lý theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Ghi chép loại CTNH và lượng phát sinh, vận chuyển vào bờ và chuyển giao
E2.
cho đơn vị có chức năng để xử lý.
Kiểm tra và giám sát định kỳ việc thu gom, phân loại và lưu chứa CTNH tại
E3. nguồn, quá trình vận chuyển CTNH vào bờ và chuyển giao cho đơn vị có
chức năng để xử lý.
Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất thải nguy hại được thực hiện theo quy trình hiện
tại của Vietsovpetro. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp và có khả năng thực
hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu
sẽ không gây tác động đến chất lượng môi trường biển.

3.1.2.6 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung

Để giảm thiểu tác động tiếng ồn đến người lao động làm việc, Vietsovpetro sẽ áp dụng
một số biện pháp sau:
Bảng 3.37 Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, hướng dẫn sử dụng và kiểm tra việc sử dụng
F1.
các trang thiết bị bảo hộ cho người làm việc;

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-49


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Yêu cầu người lao động tuân thủ các quy định về an toàn và kiểm tra thường
F2.
xuyên mức độ tuân thủ quy định trong suốt giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan.

3.1.2.7 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động khác
không liên quan đến chất thải

Các biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải bao gồm các biện
pháp giảm thiểu tác động đến hoạt động giao thông hàng hải và đánh bắt hải sản sẽ
được trình bày tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.38 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động
khác không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Giảm thiểu tác động tới hoạt động giao thông hàng hải và đánh bắt hải sản
Thông báo cho Cục hàng hải cũng như các nhà chức trách địa phương biết rõ
F3.
về lộ trình của các tàu, sà lan và giàn khoan tham gia và khu vực Dự án.
Trang bị hệ thống cảnh báo và đèn hiệu hàng hải cho các tàu, sà lan và giàn
F4.
khoan tham gia và khu vực Dự án.
Đảm bảo đủ ánh sáng chiếu sáng cho các tàu, sà lan và giàn khoan tham
F5.
gia hoạt động (đặc biệt vào ban đêm).
Thiết lập khu vực cấm quanh vị trí Dự án, nghiêm cấm tàu đánh bắt hải sản
F6. ra vào. Kiểm soát chặt chẽ các tàu đánh bắt hải sản hoạt động gần khu vực
an toàn của các công trình Dự án.
Nhận xét: Khả năng thực hiện các biện pháp giảm thiểu như trên cũng tương đối đơn
giản và hiệu quả mang lại cao. Sau khi áp dụng các biện pháp, mức độ tác động đến
hoạt động hàng hải và đánh bắt của ngư dân được giảm thiểu xuống mức không đáng
kể, cục bộ và chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.

3.1.2.8 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Để kiểm soát rủi ro và phòng ngừa sự cố trong suốt vòng đời dự án, Vietsovpetro đã
xây dựng một Kế hoạch Ứng cứu Khẩn cấp cho các mỏ tại Lô 09-1 (bao gồm các sự
cố từ hoạt động của dự án) với các biện pháp như sau:

3.1.2.8.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu

 Các nguyên nhân xảy ra sự cố tràn dầu:


- Phun trào dầu;
- Tràn đổ dầu;
- Cháy nổ;
- Sự cố trong các qui trình công nghệ khác.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-50


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Chiến lược ứng phó:


- Khi sự cố tràn dầu xảy ra cần ưu tiên tiến hành các biện pháp ngăn chặn không
cho dầu tiếp tục tràn từ nguồn (đóng giếng, đóng van, hút dầu từ thiết bị/tàu bị
tai nạn,...).
- Nguyên tắc chủ đạo là bao vây và thu hồi dầu bằng phương pháp cơ học càng
nhanh, càng gần nguồn gây ô nhiễm càng tốt để tránh gây thêm tác hại do
chính các hoạt động thu gom dầu tràn gây ra.
- Theo dõi sự lan truyền dầu và dự đoán hướng lan truyền dầu tiếp theo dựa trên
các thông số cập nhật liên tục về gió, dòng chảy, các nguồn lợi nhạy cảm, và
thông báo với các cơ quan có thẩm quyền địa phương về vùng nhạy cảm đang
bị nguy hiểm. Cần sử dụng kết hợp các số liệu về tràn dầu và thời tiết với bản
đồ nhạy cảm môi trường để đưa ra các quyết định hành động ứng phó thích
hợp nhất trong quá trình ứng phó.
- Các phương pháp khác như xử lý bằng chất phân tán hoặc phân hủy sinh học
có thể sử dụng được, nếu việc sử dụng chúng có hiệu quả hơn so với sử dụng
phương pháp cơ học. Việc sử dụng chất phân tán dầu phải tuân theo các quy
định tại điều 24 của Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu ban hành theo
Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
 Các hành động tại công trình:
- Xác định vị trí và nguồn tràn dầu.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ hạn chế tràn dầu theo kế hoạch ứng phó sự
cố của công trình.
- Xác định sơ bộ khối lượng tràn dầu.
- Gọi tàu cứu hộ/ chữa cháy.
- Thông báo cho các công trình liên quan.
- Thông báo về TTĐĐSX, lãnh đạo đơn vị chủ quản, phòng ATSKMT, TTAT-
BVMT tình hình sự cố (nguyên nhân, sơ bộ khối lượng tràn dầu, vị trí…).
 Các hành động của Ban chỉ huy Vietsovpetro:
- Nhận thông tin dự báo thời tiết: hướng gió, dòng chảy…
- Nếu cần thiết huy động nguồn lực tới hiện trường sự cố:
+ Tàu chữa cháy và cứu hộ.
+ Nhân lực và thiết bị TTAT-BVMT nếu được yêu cầu.
- Bổ sung chất phân tán dầu hoặc các vật tư khác nều cần thiết.
- Chỉ đạo công tác xử lý sự cố.
- Chỉ đạo công tác chống ô nhiễm môi trường.
Theo “Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro” đã
được phê duyệt theo Quyết định số 485/QĐ-UB ngày 10 tháng 09 năm 2019 của Ủy
ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, một số phương pháp ứng

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-51


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

phó tràn dầu chính được đề cập trong “Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Liên
doanh Việt-Nga Vietsovpetro” như sau:
1. Các hành động ngăn chặn, thu hồi dầu:
+ Quây thu gom dầu ngoài khơi (theo các kỹ thuật quây phao kiểu chữ “V”, chữ “U”
và chữ “J”;
+ Ngăn chặn và thu hồi khu vực gần bờ/ nước nông: đầu tiên là phải thu gom hoặc
hướng cho dầu di chuyển ra ngoài khơi trước khi lan vào khu vực biển có độ sâu
dưới 20 mét nước. Nếu không được thì phải hướng cho dầu di chuyển vào khu
vực bờ biển hy sinh.
2. Chiến lược ứng phó khi dầu tràn vào bờ: Vietsovpetro sẽ báo cáo lên Ban chỉ huy
PCBL&TKCN của các Tỉnh bị ảnh hưởng và đề nghị huy động các nguồn lực ứng
phó tại địa phương bao gồm: bộ đội biên phòng, hải quân và người dân địa phương
… để phối hợp làm sạch đường bờ. Đồng thời Vietsovpetro sẽ tiến hành lấy mẫu
dầu tràn tại các khu vực bị ô nhiễm làm cơ sở đánh giá và đền bù thiệt hại.
3. Ứng phó sự cố tràn dầu tại các mỏ dầu: gồm 02 cấp là cấp cơ sở (<500 tấn) và cấp
khu vực (>500 tấn);
4. Ứng phó sự cố tràn dầu ở Cảng dầu khí Vietsovpetro: gồm sự cố tràn dầu <20 tấn,
từ 20-500 tấn.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-52


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

 Sơ đồ tổ chức hoạt động ứng phó tràn dầu:

Hình 3.14 Sơ đồ tổ chức hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-53


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.1.2.8.2 Ngăn ngừa sự cố rò rỉ khí hydrocacbon với số lượng lớn

Trên các công trình có lắp đặt hệ thống dò báo khí hydrocacbon, hệ thống này sẽ báo
động khi nồng độ khí hydrocacbon vượt quá ngưỡng đặt trước (20% của nồng độ giới
hạn dưới cháy nổ).
Trong lúc có rò rỉ khí, cần phải dừng ngay các công việc sinh ra tia lửa (hàn cắt, mài
trên bề mặt kim loại,…), và giảm từ từ áp suất bên trong thiết bị, mà ở đó khí rò thoát
ra.
 Các hành động tại công trình:
Lãnh đạo công trình cần phải:
- Xác minh lại quy mô và nguồn rò thoát khí; và chắc chắn rằng quy trình công nghệ
đã được dừng lại;
- Báo động toàn công trình “Nguy hiểm khí”, yêu cầu CBCNV ngừng lại các công
việc có thể sinh lửa, đưa toàn bộ thiết bị vào điều kiện an toàn;
- Thông báo tình hình sự cố về TTĐĐSX và lãnh đạo đơn vị, phòng ATSKMT và
TTAT-BVMT và yêu cầu trợ giúp nếu cần thiết;
- Thông báo cho tất cả các tàu trực và dịch vụ cũng như máy bay trong vùng sự cố
đứng ở đầu gió từ phía công trình;
- Kiểm tra số lượng tất cả CBCNV;
- Xem xét và tổ chức việc sơ tán CBCNV không tham gia xử lý sự cố khi cần thiết.
 Các hành động của Ban chỉ huy Vietsovpetro:
- Báo động toàn Vietsovpetro;
- Tổ chức tập trung CBCNV của các đơn vị cứu hộ sự cố Vietsovpetro;
- Huy động lãnh đạo đơn vị và TTAT để cứu chữa sự cố;
- Cung cấp mọi sự trợ giúp cho công trình sự cố (khi được yêu cầu);
- Cung cấp tư vấn kỹ thuật và an toàn như quy định;
- Nếu được yêu cầu, gọi máy bay trực thăng hoặc tàu cứu hộ để sơ tán những người
không tham gia xử lý sự cố;
- Cung cấp tư vấn về công tác xử lý sự cố;
- Cử các chuyên gia chuyên môn và các nhóm sự cố của TTAT ra công trình sự cố;
Tư vấn việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và huy động đội ứng cứu sự cố dầu tràn
của TTAT&BVMT để tổ chức thu gom dầu tràn khi cần thiết.

3.1.2.8.3 Ngăn ngừa sự cố cháy nổ

 Các hành động tại công trình:


- Trong mọi trường hợp, người phát hiện ra đám cháy cần phải phát tín hiệu báo động
và thông báo cho lãnh đạo công trình về tình huống cháy. Đám cháy cũng được phát

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-54


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

hiện và báo động bằng hệ thống dò cháy và khí của công trình, hệ thống này thông báo
cho bộ phận trực ban về nơi xuất hiện cháy.
- Khi xảy ra hỏa hoạn, CBCNV của công trình hành động theo Bảng phân công theo báo
động đối với các công trình biển. Ngoài ra, cần phải gọi tàu chữa cháy.
- Đám cháy nhỏ được xác định là đám cháy mà nguồn lực tại chỗ có thể xử lý được.
- Đám cháy lớn được xác định là đám cháy mà nguồn lực tại chỗ không thể xử lý được
và cần phải huy động các phương tiện và lực lượng chữa cháy của Vietsovpetro.
- Trong trường hợp có đám cháy lớn, lãnh đạo công trình cần phải quyết định khả năng
sơ tán một phần hoặc toàn bộ nhân viên trên công trình. Trong mọi trường hợp, việc sơ
tán một phần là cần thiết, tức là sơ tán nhân viên không tham gia vào việc xử lý sự cố,
điều này nên bắt đầu ngay khi phát hiện cháy.
Lãnh đạo công trình phải:
- Thông báo rõ danh sách những người cần được sơ tán và tổ chức việc sơ tán
bằng mọi phương tiện có được (máy bay, tàu thủy hoặc xuồng cứu sinh);
- Thông báo sự cố về TTĐĐSX, lãnh đạo đơn vị chủ quản, phòng ATSKMT, TTAT-
BVMT.
 Các hành động của Ban chỉ huy Vietsovpetro:
- Nếu cần thiết huy động nguồn lực tới hiện trường sự cố:
+ Tàu chữa cháy và cứu hộ;
+ Nhân lực và thiết bị của TTAT-BVMT nếu được yêu cầu.
+ Tổ y tế.
- Bổ sung chất dập cháy (chất tạo bọt, bột khô) hoặc các vật tư khác nếu cần thiết.
- Chỉ đạo về công tác xử lý sự cố.
- Phối hợp sơ tán một phần hay toàn bộ công trình.
- Nhận danh sách CBCNV trên công trình và xác minh tình trạng thuong tật nếu có.
- Chuẩn bị tàu thủy/ máy bay để sơ tán CBCNV về bờ hoặc các công trình bên cạnh.
- Chỉ đạo chăm sóc y tế và báo động cho bệnh viện, chuẩn bị xe cứu thương tại
điểm tàu cập bến hoặc sân bay để chuyển nạn nhân từ điểm tiếp nhận trên bờ tới
TTYT.
- Chỉ đạo về kiểm soát ô nhiễm môi trường. Ðưa đội vớt dầu tràn vào hành động khi
cần thiết.

3.1.2.8.4 Ngăn ngừa sự cố phun trào dầu khí từ các giếng khoan

Các nguyên nhân của phun trào dầu khí: các thiết bị miệng giếng được trang bị tại các
công trình bị hở hoặc hỏng hóc không sử dụng được hoặc bị phá hủy và khi không có
sự giám sát từ phía nhân viên của công trình.
Ðây là sự cố rất nguy hiểm, gây hậu quả nghiêm trọng. Công tác xử lý khắc phục rất
khó khăn và phức tạp.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-55


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Sự cố phun trào giếng khoan có thể xảy ra tại giếng đang thi công hoặc đang sửa
chữa.
 Các hành động tại công trình:
Trong trường hợp xuất hiện phun trào hoặc có nguy cơ chuyển từ xâm nhập dầu khí
nước sang phun trào, lãnh đạo công trình biển cần phải:
- Phát tín hiệu báo động toàn giàn “Phun trào”;
- Thông báo về Trung tâm điều độ sản xuất (TTÐÐSX), lãnh đạo đơn vị, phòng An
toàn Sức khỏe Môi trường (ATSKMT), Trung tâm An toàn Bảo vệ Môi trường
(TTAT-BVMT);
- Tại tổ hợp khoan cần phải ngắt truyền động của tời khoan, các máy bơm khoan và
các thiết bị khác nằm trong khu vực có thể nhiễm khí;
- Ngừng ngay các công việc trong vùng nhiễm khí và tổ chức đưa người ra khỏi khu
vực dó;
- Dừng lại các giếng khai thác bằng cách đóng van ngắt sâu và van ngắt bề mặt. Khi
giếng không được trang bị van ngắt tiến hành dập giếng loại đó;
- Dừng ngay việc nhận hỗn hợp dầu khí và cách ly các đường ống dẫn dầu khí đi
ngang qua giàn;
- Bơm dầu thô khỏi bình tách cấp 2 và xả áp suất trong các thiết bị công nghệ;
- Điền nước vào thiết bị công nghệ ở tổ hợp công nghệ đối với giàn nhẹ BK.
- Gọi tàu sự cố - cứu hộ.
- Ngắt điện tại giàn nhẹ BK, khu vực sàn khoan (đối với giàn khoan tự nâng);
- Ngắt hệ thống cung cấp năng lượng chính và chuyển sang máy phát điện dự phòng
để chạy máy bơm cứu hỏa;
- Đưa hệ thống phun mưa vào hoạt động tại khu vực miệng giếng gặp sự cố và các
thiết bị nằm trong dòng phun tổ hợp công nghệ (đối với giàn nhẹ BK); cũng như
tạo màn nước cho khu nhà ở và nơi đặt các phương tiện cứu sinh tập thể;
- Các thành viên của nhóm sự cố - cứu hộ cần phải áp dụng các biện pháp đưa
người ra khỏi khu vực nhiễm khí; tiến hành đo mức độ nhiễm khí tại các phòng
công nghệ và khu nhà ở, trên các đường sơ tán nhân viên và nơi đặt các phương
tiện cứu sinh tập thể.
- Tổ chức sơ tán những người không tham gia vào công tác ứng cứu phun trào ra
khỏi công trình sự cố.
 Các hành động của Ban chỉ huy Vietsovpetro:
- Báo động toàn Vietsovpetro;
- Tổ chức huy động nhân viên các đơn vị sự cố cứu hộ;
- Huy động lãnh đạo TTAT-BVMT, xí nghiệp khoan - sửa giếng, xí nghiệp khai thác
dầu khí để cứu chữa phun trào dầu khí;
- Lập kế hoạch tác chiến cứu chữa sự cố;

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-56


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Tư vấn công tác phòng chống cháy dòng phun, cách ly hệ thống công nghệ ra khỏi
công trình sự cố;
- Tổ chức sơ tán một phần nhân viên không tham gia xử lý sự cố ra khỏi công trình;
- Điều động các đơn vị cứu hộ sự cố của Vietsovpetro ra công trình sự cố;
- Tư vấn việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và huy động đội ứng cứu sự cố dầu tràn
để tổ chức thu gom dầu tràn khi cần thiết.
- Trong trường hợp cần thiết, Ban chỉ huy sự cố Vietsovpetro có thể đề nghị Tổng
giám đốc Vietsovpetro gọi lực lượng chống phun của Liên bang Nga theo hợp đồng
kinh tế đã được ký.

3.1.2.8.5 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất

Công tác chi tiết về ứng cứu sự cố hóa chất được thể hiện trong “Biện pháp phòng
ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Vietsovpetro” đã được Sở Công Thương tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu xác nhận tại Giấy xác nhận số 15/XN-SCT ngày 26 tháng 05 năm
2014 và Quyết định số 734/QĐ-ATMT ngày 29 tháng 5 năm 2023 của Liên doanh Việt-
Nga Vietsovpetro ban hành biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cho hoạt
động dầu khí của Vietsovpetro.
 Các hành động tại công trình:
- Xác định vị trí và nguồn hóa chất.
- Xác định loại hóa chất và tham khảo các phiếu an toàn hóa chất (MSDS) để có
thông tin về đặc tính nguy hiểm và các biện pháp ứng cứu được đề nghị bởi nhà
sản xuất hóa chất.
- Thông báo sự cố hóa chất cho toàn bộ nhân viên trên công trình.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ hạn chế tràn hóa chất theo kế hoạch ứng cứu
sự cố của công trình.
- Xác định sơ bộ khối lượng hóa chất tràn.
- Thông báo về TTÐÐSX, lãnh đạo đơn vị chủ quản, phòng ATSKMT, TTAT-BVMT
tình hình sự cố (nguyên nhân, sơ bộ khối lượng hóa chất tràn, vị trí …).
 Các hành động của Ban chỉ huy Vietsovpetro:
- Nhận thông tin về loại và số lượng hóa chất tràn ra ngoài.
- Nếu cần thiết huy động nguồn lực tới hiện trường sự cố:
+ Nhân lực và thiết bị TTAT-BVMT nếu được yêu cầu.
+ Máy bay trực thăng để di chuyển người về bờ.
- Bổ sung chất trung hòa hóa chất hoặc các vật tư khác nếu cần thiết.
- Chỉ đạo công tác xử lý sự cố.
- Chỉ đạo công tác chống ô nhiễm môi trường.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-57


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.1.2.8.6 Phòng chống thiên tai và cứu hộ cứu nạn

Khi xuất hiện bão từ cấp 8 đến cấp 12, lốc xoáy, động đất và các thảm họa thiên tai
khác, đối với các công trình có hệ thống nhận thông tin dự báo thời tiết từ cơ quan dự
báo thời tiết quốc tế thì mọi thông tin về thiên tai trong vùng hoạt động của Vietsovpetro
sẽ được thông báo cho TTÐÐSX trước 48 giờ và TTÐÐSX thông báo lại cho các công
trình khác của Vietsovpetro. Vietsovpetro tổ chức công việc chuẩn bị và ứng phó với
thiên tai theo “Kế hoạch phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Liên doanh
Việt-Nga Vietsovpetro”.
Các hành động tại công trình:
Lãnh đạo công trình cần phải:
 Đưa vào áp dụng các biện pháp phòng chống thiên tai như đưa tàu bè về vùng
an toàn, trên giàn khoan thả cần xuống giếng đóng đối áp, chằng buộc gia cố
tháp khoan, container, trang thiết bị;
 Thông báo về TTÐÐSX, phòng ATSKMT và đơn vị chủ quản theo biểu mẫu;
 Trong trường hợp có nguy cơ đe dọa đến công trình và tính mạng, Vietsovpetro
sẽ triển khai biện pháp sơ tán người khỏi công trình bằng tàu cứu hộ hoặc trực
thăng.
Các hành động của Ban chỉ huy:
 Huy động các phương tiện vận chuyển chuyên dùng đến hiện trường như máy
bay và tàu biển để sơ tán người về bờ;
 Chuẩn bị phương tiện để đón người sơ tán tại điểm đến trên bờ;
 Cung cấp cho lãnh đạo công trình về nội dung xử lý;
 Nhận danh sách những người đang làm việc trên công trình và xác minh tình
trạng thương tật (nếu có);
 Phối hợp sơ tán một phần hay toàn bộ người đang làm việc tại công trình;
 Đảm bảo trực 24/24 và chuẩn bị đưa kế hoạch ứng phó sự cố vào hoạt động.
Cấu trúc tổ chức ứng cứu khẩn cấp được thể hiện trong sơ đồ sau:

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-58


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 3.15 Cấu trúc tổ chức ứng cứu khẩn cấp tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Ghi chú:
- PVN – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam;
- UBQG UPSC, TT&TKCN - Ủy ban Quốc gia Ứng phó Sự cố, Thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn;
- BCĐ THKC PVN – Ban chỉ đạo tình huống khẩn cấp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam;
- BCH – Ban chỉ huy;
- BCH VSP TTĐĐSX – Ban chỉ huy Trung tâm điều độ sản xuất của Vietsovpetro;
- XNKT – Xí nghiệp khai thác;
- XNVTB – Xí nghiệp vận tải biển;
- XNKSG - Xí nghiệp Khoan và sửa giếng.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-59


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành khai thác

Trong giai đoạn vận hành khai thác của dự án, nguồn điện để phục vụ cho hoạt động khai
thác của giàn BK-24 được cung cấp từ hệ thống điện hợp nhất của Lô 09-1 (thông qua
giàn BK-20) đã được được đánh giá tác động của hệ thống điện hợp nhất trong báo cáo
ĐTM Dự án “Sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh năm 2008
tại Lô 09-1, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam” và được BTNMT phê duyệt theo Quyết định
số 1103/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 06 năm 2011 mà không phải lắp đặt thêm hệ thống
phát điện. Do đó trong giai đoạn vận hành khai thác của Dự án sẽ không phát sinh thêm
khí thải so với nguồn thải từ hệ thống phát điện đã được đánh giá trước đây.
Mặt khác giàn BK-24 được thiết kế là giàn không người và trong giai đoạn vận hành
khai thác cũng không phát sinh thêm người vận hành tại giàn BK-20 cũng như CTK-
3. Do đó dự án không phát sinh chất thải sinh hoạt (nước thải và chất thải rắn) cũng
như phát sinh thêm chất thải sinh hoạt (nước thải và chất thải rắn) so với các hoạt
động hiện hữu tại giàn BK-20 và CTK-3.
Các nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành khai thác của Dự án sẽ bao gồm
các nguồn tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.39 Các nguồn tác động chính trong giai đoạn vận hành khai thác
Đối tượng chịu
Stt Nguồn tác động Chất thải
tác động
Nguồn tác động liên quan chất thải
- Chất lượng
Hoạt động xử lý nước khai thác trên
nước biển
giàn CTK-3 (hoặc CTP-2 trong trường
1. Nước khai thác thải. ngoài khơi.
hợp CTK-3 bảo dưỡng) tại mỏ Bạch
- Hệ sinh thái
Hổ.
biển.
Hoạt động vận hành và bảo dưỡng giàn Chất thải không nguy hại - Đưa về bờ xử
2.
BK-24. và chất thải nguy hại. lý.
Nguồn tác động không liên quan chất thải
Cản trở hoạt động đánh bắt hải sản và hoạt
3. Sự hiện diện của giàn BK-24.
động hàng hải.
Các nguồn thải phát sinh từ hoạt động của Dự án sẽ được đánh giá chi tiết như sau:

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến nước thải

a. Định tính và định lượng nguồn thải


Do giàn BK-24 là giàn không người ở và không cần thêm người vận hành trên giàn
BK-20 và giàn CTK-3 (hoặc CTP-2 trong trường hợp CTK-3 bảo dưỡng) tại mỏ Bạch
Hổ nên sẽ không phát sinh thêm nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành khai
thác của Dự án mà chỉ có nước khai thác thải ra trong quá trình tách và xử lý lưu thể
khai thác từ giàn BK-24.
Lượng nước khai thác phát sinh tối đa từ các giếng này ước tính khoảng 133 m3/ngày
(Chi tiết được đề cập trong Bảng 1.18 của chương 1). Toàn bộ lượng nước khai thác
này sẽ được dẫn về HTXL nước khai thác trên giàn CTK-3 (hoặc CTP-2 trong trường

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-60


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

hợp CTK-3 bảo dưỡng) tại mỏ Bạch Hổ để xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường (hàm
lượng dầu trong nước <40mg/l của QCVN 35:2010/BTNMT ) trước khi thải xuống biển.
Hiện nay tổng công suất xử lý hiện hữu của các HTXL nước khai thác trên các giàn
CTP-2 và CTK-3 tại mỏ Bạch Hổ chưa đến 50% tổng công suất thiết kế của các hệ
thống này (Bảng 1.9) và hoàn toàn đủ khả năng đáp ứng yêu cầu xử lý nước khai thác
phát sinh thêm từ dự án.
b. Đánh giá mức độ tác động
Cường độ tác động (M):
Về thành phần, nước khai thác là nước bị nhiễm dầu và một lượng nhỏ các loại hợp
chất khác như muối hòa tan, các kim loại vết, các chất rắn lơ lửng và các ion như Na+,
Ca2+, Mg2+, K+, Cl- (thường gặp trong nước biển) (Neff et al., 2011). Do đó, vấn đề môi
trường đáng quan tâm của nước khai thác thải là tác động của dầu có trong nước khi
thải ra biển. Hàm lượng dầu/hydrocarbon trong nước khai thác dao động từ 96 -
42.000 mg/l (Japan Oil, Gas and Metals National Corporation - JOGMEC) và hàm
lượng này cao hơn giá trị cho phép của QCVN 35:2010/BTNMT. Do đó, nguồn nước
thải này phải được thu gom và xử lý để đảm bảo hàm lượng dầu trong nước đạt giới
hạn cho phép 40 mg/l (trung bình ngày) của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nước
khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển QCVN 35:2010/BTNMT. Các biện
pháp quản lý và hệ thống xử lý nước thải khai thác của Dự án được trình bày cụ thể
trong mục 3.2.2.1 của báo cáo.
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà khai thác Dầu khí quốc tế (IOGP) [TLTK-18] về
các ảnh hưởng của nước thải khai thác đối với môi trường, sau khi thải nước thải khai
thác sẽ được phân tán nhanh chóng, tốc độ phân tán phụ thuộc vào đặc điểm của môi
trường nước tiếp nhận tại khu vực xả. Thông thường, mức phân tán 30 - 100 lần sẽ
đạt được ngay tại những mét đầu tiên tính từ điểm xả và ở vị trí cách 500 - 1.000m so
với điểm xả thì mức độ phân tán nằm trong khoảng 1.000 - 100.000 lần.
Cũng theo IOGP, tất cả các loại nước khai thác đều có độ độc rất thấp và không phụ
thuộc vào thành phần hóa học của từng loại nước khai thác. Hầu hết các chất hữu cơ
đều bị phân hủy nhanh trong nước biển. Điều này cho thấy các tác động của nước
khai thác thải đến môi trường biển chỉ ở mức nhỏ.
Đồng thời, tham khảo kết quả giám sát hàm lượng dầu trong nước khai thác sau xử
lý tại giàn CTP-2 và CTK-3 cho thấy, hệ thống xử lý nước khai thác thải hiện hữu tại
giàn CTP-2 và CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đang hoạt động với hiệu quả xử lý cao. Hàm
lượng dầu trong nước khai thác sau xử lý đều đạt tiêu chuẩn thải theo QCVN
35:2010/BTNMT (nhỏ hơn 40 mg/l).
Thực tế kết quả giám sát chất lượng nước biển định kỳ mỏ Bạch Hổ (nơi tiếp nhận xử
lý nước khai thác của Dự án) qua các đợt khảo sát giai đoạn 2011-2022 cho thấy môi
trường nước biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ hiện rất tốt, hàm lượng dầu trong nước
biển xung quanh khu vực giàn CTP-2 và CTK-3 dao động 0,03 mg/l - 0,09 mg/l và nhỏ
hơn giới hạn cho phép (5 mg/l) trong QCVN 10:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước biển rất nhiều. Do đó, các tác động môi trường tiềm ẩn
gây ra do nước khai thác thải từ các hoạt động khai thác đến chất lượng nước biển
được đánh giá ở cường độ tác động nhỏ (M=1).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-61


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Phạm vi tác động (S):


Để đánh giá tác động của nước khai thác thải, Dự án lựa chọn chạy mô hình phân tán
nước khai thác thải tại giàn CTK-3 (công suất xử lý lớn hơn công suất xử lý trên CTP-2).
Để có cái nhìn tổng quan về mức độ tác động của nước khai thác thải, dự án sử dụng
lượng thải để chạy mô hình bằng công suất xử lý tối đa của HTXL nước khai thác thải
trên giàn CTK-3. Thông số đầu vào của mô hình được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.40 Thông số đầu vào mô hình phân tán nước khai thác thải

Thông số Nội dung


WGS-84 VN-2000 BR-VT
Tọa độ giàn CTK-3 9°43'54.726"N 1076211,2
107°58'13.336"E 523983,6
Tầng thải Tầng mặt
Lượng thải 14.400 m3/ngày
Thời điểm mô phỏng Cả năm (liên tục)
Kết quả mô hình phân tán nước khai thác thải cho thấy nước khai thác sau khi thải sẽ
phân tán theo 3 hướng chính là Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nam do sự thay đổi của
dòng chảy tại khu vực theo các thời kỳ gió mùa. Khu vực có xác suất tồn lưu nước
khai thác cao nhất là điểm cách vị trí thải 3,8km về phía Tây Nam với mức độ phân
tán của nước khai thác vào cột nước là hơn 58 lần. (S=1).

Hình 3.16 Khả năng phân tán nước khai thác thải tại CTK-3

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-62


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thời gian phục hồi (R):


Tham khảo kết quả giám sát chất lượng biển của các mỏ dầu khí ngoài khơi trong khu
vực bồn trũng Cửu Long [TLTK-17] và khu vực xung quanh mỏ Bạch Hổ cho thấy rằng
không có thay đổi đáng kể về chất lượng nước biển xung quanh các mỏ dầu khí hiện
có. Do đó, có thể kết luận rằng chất lượng nước biển xung quanh điểm thải sẽ phân
tán và phục hồi nhanh chóng (R=1).
Tần suất (F)
Nước khai thác sẽ thải liên tục trong quá trình khai thác của Dự án. Tuy nhiên, cường
độ tác động đến môi trường biển là nhỏ, do đó khả năng gây ảnh hưởng đến chất
lượng nước biển và sinh vật biển xung quanh điểm thải là hiếm khi xảy ra (F=2).
Luật pháp (L):
Nước khai thác được kiểm soát theo quy định của QCVN 35:2010/BTNMT và Thông
tư 02/2022/TT-BTNMT (L=2).
Chi phí (C):
Chi phí xử lý nước thải được đánh giá là nhỏ (C=1) so với chi phí vận hành khai thác.

Mối quan tâm của cộng đồng (P):

Môi trường tiếp nhận ở ngoài khơi và cách rất xa khu vực sinh sống của người dân,
do đó sẽ không ảnh hưởng đến cuộc sống và các hoạt động sống của cộng đồng xung
quanh (P=1).
Nước thải phát sinh từ giai đoạn vận hành khai thác của Dự án sẽ tác động nhỏ và
cục bộ đến chất lượng nước biển và sinh vật biển xung quanh khu vực thải (TS=16-
24) được tóm tắt trong bảng dưới đây.
Bảng 3.41 Tóm tắt mức độ tác động của nước thải trong giai đoạn vận hành
khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn tác động Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Ảnh hưởng đến
Nước khai thác
chất lượng nước biển 1 1 1 2 2 1 1 24 Nhỏ
thải
và sinh vật biển

3.2.1.2 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải không nguy hại

Trong quá trình vận hành, giàn không người ở BK-24 chỉ phát sinh một lượng nhỏ chất
thải không nguy hại (chủ yếu là phế liệu kim loại, gỗ, nhựa, giấy...) từ hoạt động kiểm
tra, bảo dưỡng trên giàn. Dựa theo kinh nghiệm phát sinh chất thải thực tế trong các
đợt bảo dưỡng và bảo trì định kỳ (khoảng 7 ngày) trên các giàn của Vietsovpetro,
lượng phế liệu ước tính phát sinh khoảng 100 kg/lần với tần suất 1 năm/lần.
Chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành khai thác sẽ được thu
gom và vận chuyển về bờ để xử lý, không gây tác động đến môi trường biển tại khu
vực Dự án (tương tự như đã đánh giá ở mục 3.1.1.2.4).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-63


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.42 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong
giai đoạn vận hành khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn tác động Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Ảnh hưởng đến
Chất thải không
chất lượng nước biển 0 0 0 0 2 1 1 0 Không tác động
nguy hại
và sinh vật biển

3.2.1.3 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải nguy hại

Tương tự như chất thải không nguy hại, trong quá trình kiểm tra và bảo dưỡng giàn
BK-24 hằng năm cũng sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu,
găng tay dính dầu, bao bì/thùng đựng dầu nhớt/hóa chất…), ước tính cho 7 ngày bảo
dưỡng là khoảng 100 kg/năm (tương đương 14,3 kg/ngày).
Toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành/bảo dưỡng giàn
sẽ được thu gom vào các thùng chứa chất thải trên giàn, sau đó vận chuyển về bờ và
chuyển giao cho các đơn vị có chức năng xử lý nên không gây tác động đến môi
trường khu vực Dự án.
Mức độ tác động của chất thải nguy hại được biện luận tương tự như đã trình bày
trong mục 3.1.1.2.5 và được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.43 Mức độ tác động của chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành
khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn tác động Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Ảnh hưởng đến
Chất thải nguy hại chất lượng nước biển 0 0 0 0 2 1 1 0 Không tác động
và sinh vật biển

3.2.1.4 Đánh giá tác động của tiếng ồn và độ rung

Quá trình vận hành của các thiết bị trên giàn khai thác sẽ phát sinh ra ồn và rung gây
ảnh hưởng đến người lao động khi làm việc trực tiếp trên giàn. Tuy nhiên, các tác
động của tiếng ồn, rung được đánh giá ở mức nhỏ, do thời gian tiếp xúc với tiếng ồn
ngắn và không liên tục, sẽ chấm dứt khi người lao động ngừng làm việc (TS=24).
Mức độ tác động của tiếng ồn, rung được biện luận tương tự như đã trình bày và được
tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.44 Mức độ tác động của tiếng ồn, độ rung trong giai vận hành khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Tiếng ồn,
Sức khỏe người lao động 1 1 0 3 2 1 1 24 Nhỏ
độ rung

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-64


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.2.1.5 Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn
hóa, các yếu tố nhạy cảm khác

Dự án nằm ngoài khơi, cách xa các khu bảo tồn và khu vực sinh sống của người dân
(> 100km) nên không gây tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích
lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác.

3.2.1.6 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải

Trong giai đoạn vận hành khai thác, sự hiện diện của giàn BK-24 (bên cạnh giàn BK-
20 hiện hữu) có thể cản trở hoạt động của các tàu bè qua lại khu vực này. Ngoài ra,
vùng an toàn dầu khí xung quanh giàn BK-24 sẽ chiếm dụng một vùng biển nhất định
và ngư dân không thể đánh bắt trong phạm vi này. Tuy nhiên, khu vực hạn chế đánh
bắt này có diện tích rất nhỏ (trong bán kính khoảng 500m theo quy định tại Điều 31,
Quyết định 04/2015/QĐ-TTg) nên không gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động đánh
bắt hải sản và tàu bè qua lại khu vực. Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
của Dự án trong giai đoạn vận hành khai thác được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.45 Mức độ tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận
hành khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn tác động Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Ảnh hưởng đến
Sự hiện diện của
hoạt động đánh bắt và 1 1 1 1 1 1 1 9 Không đáng kể
giàn BK-24
hàng hải

3.2.1.7 Đánh giá tác động cộng kết với các hoạt động dầu khí lân cận mỏ

Trong giai đoạn vận hành khai thác, các tác động cộng kết chỉ phát sinh do hoạt động
thải nước khai thác thải. Căn cứ theo khoảng cách của các công trình dầu khí có phát
sinh nước khai thác thải gần khu vực thải nước khai thác của Dự án bao gồm mỏ
Rồng, mỏ Nam Rồng- Đồi Mồi, mỏ Tê Giác Trắng và mỏ Cá Tầm (Hình 3.17) đều cách
khá xa các giàn CTP-2 và CTK-3 (> 15km).

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-65


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Hình 3.17 Khoảng cách nguồn thải nước khai thác với các Dự án lân cận
Các kết quả mô hình phân tán và đánh giá tác động của nước khai thác thải từ Dự án
cho thấy: sau khi thải, nồng độ nước khai thác trong nước biển sẽ phân tán nhanh
chóng trong môi trường nước biển từ 30-100 lần ngay tại những mét đầu tiên tính từ
điểm xả và ở vị trí cách 5-10 km so với điểm xả thì nồng độ nước khai thác trong nước
biển phân tán nằm trong khoảng 1.000-2.000 lần. Như vậy, với việc vị trí thải nước
khai thác của mỏ Bạch Hổ và các mỏ lận cận cách nhau trên 15 km thì hầu như không
thể xảy ra tác động cộng kết giữa các nguồn thải này.
Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu “Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường xung
quanh các công trình dầu khí khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn” cho thấy:
chất lượng môi trường nước biển xung quanh các công trình dầu khí khu vực mỏ
Rồng, mỏ Bạch Hổ hầu như không có sự thay đổi đáng kể, đặc biệt hàm lượng dầu
trong nước biển nằm ở mức xấp xỉ với giá trị nền (môi trường tự nhiên chưa bị tác
động). Vì vậy, có thể nhận định nước khai thác thải của Dự án và các mỏ lân cận
không gây tác động cộng kết đáng kể đến chất lượng nước biển trong khu vực.

3.2.1.8 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án

Đối với các Dự án khai thác dầu khí ngoài khơi, các sự cố môi trường có thể xảy ra
trong giai đoạn vận hành khai thác tương tự như đã được nhận dạng và đánh giá trong
giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan, bao gồm:
- Sự cố tràn dầu/rò rỉ khí hydrocacbon/cháy nổ do phun trào giếng, đứt gãy
đường ống, va đụng tàu thuyền, thiên tai…
- Sự cố tràn đổ hóa chất

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-66


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Tác động và mức độ của các sự cố môi trường này tương tự như đã được đánh giá
chi tiết trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan tại mục 3.1.1.9.1.

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn vận
hành khai thác

Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường được áp dụng cho từng nguồn thải
trong giai đoạn này sẽ được mô tả trong các mục dưới đây.

3.2.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động của
nước thải trong giai đoạn vận hành khai thác

Như đã mô tả ở trên, trong giai đoạn vận hành khai thác, giàn BK-24 là giàn không
người ở và không phát sinh thêm người vận hành trên giàn BK-20, giàn CTK-3 (hoặc
CTP-2 trong trường hợp CTK-3 bảo dưỡng) do đó không phát sinh nước thải sinh
hoạt. Dự án chủ yếu phát sinh thêm nước thải khai thác từ các giếng Dự án. Lưu thể
khai thác từ các giếng của giàn BK-24 cùng với lưu thể khai thác của các giàn đầu
giếng của mỏ Bạch Hổ được đưa về xử lý trên giàn CTK-3 (hoặc CTP-2 khi dừng giàn
CTK-3 để bảo dưỡng, sửa chữa) hiện hữu của mỏ Bạch Hổ. Hệ thống xử lý nước khai
thác của giàn CTP-2 và CTK-3 của mỏ Bạch Hổ đã được kiểm tra và xác nhận tại Giấy
xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015 và Giấy xác nhận số 79/GXN-TCMT
ngày 26/8/2016. Công suất của hệ thống xử lý nước khai thác trên CTP-2 và CTK-3
hoàn toàn đủ khả năng tiếp nhận và xử lý toàn bộ lượng nước khai thác của dự án
(đã trình bày tại Bảng 1.9 ở chương 1) mà không cần thực hiện công tác cải hoán nào.
Biện pháp giảm thiểu tác động của nước khai thác thải của Dự án được trình bày như
sau:
Bảng 3.46 Biện pháp giảm thiểu tác động của nước khai thác thải áp dụng
trong giai đoạn vận hành khai thác

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị của Hệ thống xử
G1. lý nước khai thác hiện hữu trên CTP-2, CTK-3 theo hướng dẫn của nhà sản
xuất và kịp thời thay thế các thiết bị khi bị hư hỏng.
Trong quá trình xả thải, nước thải luôn được kiểm soát chất lượng bằng hệ
thống quan trắc tự động hoạt động liên tục 24/24. Nếu nồng độ dầu trong
nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép thải (40 mg/l) theo QCVN
35:2010/BTNMT về nước khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển,
G2. hệ thống quan trắc tự động này sẽ kích hoạt rơle đóng van xả, đưa nước thải
quay trở lại hệ thống xử lý.
Định kỳ 3 tháng/lần, nước thải tại đầu ra của thiết bị xử lý sẽ được lấy mẫu
và chuyển về phòng thí nghiệm trên bờ để phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm.
Hệ thống xử lý nước khai thác hiện hữu trên CTP-2 của mỏ Bạch Hổ
Hệ thống xử lý nước khai thác hiện hữu trên CTP-2 mỏ Bạch Hổ bao gồm
G3.
các thiết bị:

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-67


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu
- Bình tách khí trong nước D-1 (công suất: 12.000 m3/ngđ, kích thước:
3500mm (ID) x 9000mm (TL));
- Bình tách dầu trong nước và lắng đọng chất rắn CV-1 và CV-2 (công suất
mỗi cái: 250 m3/h, kích thước: LxWxH = 5870x2484x3500mm);
- Bình hớt váng dầu trong nước F-1;
- Bình chứa dầu trụ đứng E-7/8 (thể tích: 2,65 m3; kích thước: 1500mm (ID)
x 3000mm (TL)).
Quy trình xử lý nước khai thác như sau:
Nước khai thác tách ra từ các bình tách cấp 1 và cấp 2 được đưa lên bình D-
1 (degasser). Tại đây, D-1 hoạt động như một bình tách 3 pha tách dầu - khí
- nước. Nước từ D-1 sang bình vớt váng dầu và lắng đọng chất rắn (CV-1/2).
Tại hai bình CV-1/2, váng dầu được vớt xuống bình E-8. Nước từ CV-1/2
trước khi vào bình F-1 (tuyển nổi) có hàm lượng dầu trong nước tối đa 100
mg/l được bơm hóa phẩm có tác dụng tạo bọt và tạo keo để kết dính các hạt
dầu với nhau, hoặc hạt dầu với hạt lơ lửng trong nước. Nhờ hệ thống bơm
H-10-1/2 và các bơm châm hóa chất (injector) mà các hạt này ngậm khí có tỷ
trọng nhỏ hơn nước nổi lên và được gạt ra ngoài bằng hai Skimmer (FS-1/2)
chảy về bình E-7. Nước sau khi ra khỏi F-1 có hàm lượng dầu trong nước
nhỏ hơn 40 mg/l được xả xuống biển qua 2 Caison-1/2. Hàm lượng dầu trong
nước được kiểm soát liên tục bởi máy phân tích EX-100. Nếu nồng độ dầu
trong nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép thải (40 mg/l) theo QCVN
35:2010/BTNMT về nước khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển,
hệ thống quan trắc tự động này sẽ kích hoạt rơle đóng van xả, đưa nước thải
quay trở lại hệ thống xử lý.

Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước trên giàn CTP-2 hiện


hữu
Quy trình xử lý nước khai thác trên CTK-3 hiện hữu của mỏ Bạch Hổ

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-68


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn CTK-3 mỏ Bạch Hổ bao gồm hệ
thống hydrocyclon và bình tách khí (V-10).
Nước khai thác được tách ra từ các bình tách ba pha V-1-A/B/C sẽ được đưa
đến các thiết bị tách nước ly tâm hydrocyclone HC-1-A/B/C tương ứng để
tách dầu, nước tách ra từ bình tách nước sử dụng điện trường cao V-2-
A2/B2/C2 sẽ được đưa đến các thiết bị tách nước ly tâm hydrocyclone HC-
2-A/B/C để tách dầu hạt. Nước sau khi đi qua hệ thống hydrocyclone HC-1-
A/B/C/D và HC-2-A/B/C/D được đưa đến bình V-10-A/B để tách khí trong
nước và tách phần váng dầu còn lại, sau đó đưa xuống KS-1. Trên đường
nước từ V-10 A/B đến KS-1 có lắp bộ đo AT-1501 A/B (thiết bị kiểm tra hàm
lượng dầu trực tuyến) để kiểm soát hàm lượng dầu trong nước (tại đây nước
đã đạt tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trường). Nếu hàm lượng dầu trong
nước đạt yêu cầu <40mg/l thì sẽ thải xuống biển, ngược lại nếu không đạt thì
tự động quay lại hệ thống xử lý. Tại KS-1 lượng váng dầu còn lại được tách
G4. lần cuối cùng, nước sau đó được xả xuống biển.
Quy trình xử lý nước khai thác được tóm tắt trong hình sau.

Hình 3.19 Quy trình xử lý nước khai thác tại giàn CTK-3 hiện hữu

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-69


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”


Biện pháp giảm thiểu
hiệu

Hình 3.20 Sơ đồ công nghệ xử lý nước khai thác trên CTK-3 hiện hữu
Các thông số làm việc cơ bản của các thiết bị của hệ thống xử lý nước hiện
hữu trên giàn CTK-3:
1. Hydrocyclone HC-1-A/B/C/D
 Kiểu: nằm ngang
 Lưu lượng thiết kế: 200 m3/giờ
 Áp suất làm việc: 12 barg
 Áp suất thiết kế: 26,5 barg
 Nhiệt độ làm việc: 55 – 70 oC
 Nhiệt độ thiết kế: 100 oC.
2. Hydrocyclone HC-2-A/B/C/D
 Kiểu: nằm ngang
 Lưu lượng thiết kế: 62,5 m3/giờ
 Áp suất làm việc: 3,5 barg
 Áp suất thiết kế: 6,6 barg
 Nhiệt độ làm việc: 65 – 80 oC
 Nhiệt độ thiết kế: 100 oC.
3. Bình tách nổi V-10-A/B
 Kiểu: nằm ngang
 Lưu lượng thiết kế: 620 m3/giờ
 Áp suất làm việc: 0,5 barg
 Áp suất thiết kế: 3,5 barg
 Nhiệt độ làm việc: 55 – 80 oC
 Nhiệt độ thiết kế: 100 oC.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-70


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nước thải chủ yếu là sử dụng hệ
thống xử lý có sẵn trên CTP-2, CTK-3. Các đánh giá đề cập trong mục 3.2.1.1 cho
thấy các hệ thống xử lý này hoàn toàn đáp ứng đủ công suất xử lý toàn bộ lượng nước
khai thác phát sinh thêm từ hoạt động của Dự án đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải
ra môi trường tiếp nhận. Do đó, các giải pháp đã được đề cập là phù hợp và hoàn toàn
khả thi. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở
mức không đáng kể.

3.2.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại

Giàn BK-24 là giàn không người ở và được bảo dưỡng định kỳ. Chất thải không nguy
hại (phế liệu) chỉ phát sinh trong quá trình bảo trì, bảo dưỡng giàn.
Chất thải không nguy hại được thu gom, vận chuyển về căn cứ hậu cần trên bờ của
Vietsovpetro và được chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý chất
thải tuân thủ quy trình quản lý của Vietsovpetro “Quy trình quản lý chất thải
Vietsovpetro-000-ATMT-435 (Phiên bản 03 năm 2018) và các quy định của Việt Nam
(Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT), cụ thể như sau:
Bảng 3.47 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải không nguy hại áp dụng
trong giai đoạn vận hành khai thác

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Các chất thải không nguy hại (phế liệu) được chứa trong các thùng riêng có
H1.
nắp đậy, dán nhãn phân biệt trên giàn BK-24.
Ghi chép và báo cáo loại chất thải và lượng chất thải phát sinh, vận chuyển
vào bờ (tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển
H2. hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp, sau đó
chuyển giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận, xử lý theo đúng quy định của Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với chất thải không nguy hại chủ yếu
là các biện pháp phân loại chất thải tại nguồn. Các quy trình này hiện vẫn đang áp dụng
cho hoạt động khai thác hiện hữu của mỏ Bạch Hổ, Rồng và các mỏ khác của
Vietsovpetro. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp. Mức độ tác động môi trường
sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

3.2.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại chỉ phát sinh quá trình bảo trì, bảo dưỡng định kỳ giàn khai thác.
Vietsovpetro tiếp tục áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động hiện hữu cho chất
thải nguy hại tại mỏ Bạch Hổ. Chất thải nguy hại phát sinh được thu gom, vận chuyển
về căn cứ hậu cần trên bờ của Vietsovpetro và được chuyển giao cho đơn vị có chức
năng vận chuyển và xử lý chất thải tuân thủ quy trình quản lý của Vietsovpetro “Quy
trình quản lý chất thải Vietsovpetro-000-ATMT-435 (Phiên bản 03 năm 2018) và các
quy định của Việt Nam (Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT), cụ thể như sau:

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-71


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.48 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại áp dụng trong
giai đoạn vận hành khai thác

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Các chất thải nguy hại được chứa trong các thùng riêng có nắp đậy, dán
I1.
nhãn trên giàn BK-24.
Ghi chép và báo cáo lượng chất thải nguy hại phát sinh, định kỳ vận chuyển
về bờ (tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển
hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp, sau đó
chuyển giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận, xử lý theo đúng quy định của Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Cụ thể như
sau:
- Công ty TNHH TM-SX Ngọc Tân Kiên: xử lý/súc rửa vỏ thùng chứa dầu
I2. nhớt, hóa chất và mua bán thùng phuy sau súc rửa.
- Liên danh công ty cổ phần môi trường xanh PEDACO-Công ty TNHH môi
trường Chân Lý: xử lý chất thải nguy hại bao gồm nước thải nhiễm hóa
chất nguy hại, hóa chất thải, dầu mỡ cặn, các giẻ lau nhiễm dầu mỡ, các
vật liệu mài mòn, thùng sơn, nước thải nguy hại,...
Các hợp đồng và giấy phép vận chuyển/xử lý chất thải có liên quan của các
đơn vị chức năng này được đính kèm tại Phụ lục 1 của báo cáo.
Nhận xét: Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường áp dụng đối với chất thải nguy
hại là các biện pháp phân loại và quản lý chất thải tại nguồn. Các quy trình này hiện
vẫn đang áp dụng cho hoạt động khai thác hiện hữu của mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác
của Vietsovpetro. Do đó, các biện pháp giảm thiểu là phù hợp. Mức độ tác động môi
trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

3.2.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ rung

Để hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn và rung từ hoạt động của các phương tiện/thiết
bị đến sức khỏe người lao động, các biện pháp sau sẽ được thực hiện:
Bảng 3.49 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ
rung trong giai đoạn vận hành khai thác

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Sử dụng các máy móc, thiết bị ít phát sinh tiếng ồn và thường xuyên bảo
K1.
trì, bảo dưỡng.
Trang bị nút bịt tai cho công nhân làm việc tại khu nhiều máy móc phát sinh
K2.
tiếng ồn.

3.2.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động
không liên quan đến chất thải

Vietsovpetro sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất
thải như sau:

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-72


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 3.50 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với các tác động
không liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành khai thác

Biện pháp giảm thiểu
hiệu
Thông báo đến Cục hàng hải Việt Nam, các cơ quan địa phương cũng như
các tổ chức hoạt động trên biển (thông qua UBND các tỉnh ven biển) về vị
L1.
trí chính xác và chi tiết của các công trình Dự án và các công trình khác
trong khu vực.
Phối hợp với chính quyền địa phương để tuyên truyền và giải thích cho ngư
L2. dân biết về hoạt động dầu khí cũng như nguy cơ mất an toàn khi đi vào khu
vực hành lang an toàn của các công trình dầu khí.
Tàu cứu hộ của Vietsovpetro và tàu kiểm soát của công ty Hải đoàn Hải
L3. quân 128 sẽ trực 24/24 tại khu vực mỏ, bao gồm cả các công trình Dự án
để giám sát các hoạt động đánh bắt hải sản và tàu hàng qua lại tại khu vực.
Trang bị hệ thống cảnh báo hàng hải thích hợp trên các thiết bị Dự án để
L4.
báo hiệu từ xa.
Vietsovpetro thông qua các hệ thống truyền thông thực hiện tuyên truyền
L5. cho các nhà chức trách địa phương cũng như cho các ngư dân về khu vực
hoạt động dầu khí của mình và các nguy cơ va đụng tiềm ẩn.
Nhận xét: Các biện pháp quản lý và giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất
thải trong giai đoạn vận hành khai thác như đã nêu trên đều đã được Vietsovpetro thực
hiện theo đúng quy định pháp luật và và rất khả thi. Điều này đã được chứng minh qua
hiệu quả áp dụng cao trong suốt thời gian hoạt động của Vietsovpetro cho đến nay.
Sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu, mức độ tác động được giảm thiểu xuống
mức không đáng kể.

3.2.2.6 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trường

Các sự cố môi trường và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa,
ứng phó sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành khai thác tương tự
như trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan, như đã được trình bày chi tiết tại mục
3.1.2.8.

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG

Vietsovpetro sẽ chịu trách nhiệm vận hành và quản lý các hoạt động của Dự án. Bộ
phận ATSKMT sẽ là đầu mối thực hiện các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường
như sau:
- Quản lý chung tất cả các vấn đề liên quan đến ATSKMT như vận hành các công
trình bảo vệ môi trường của Dự án, thiết lập hệ thống quản lý, đào tạo cán bộ
về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức vận hành hệ thống theo thiết kế.
- Ký hợp đồng với các công ty đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ cụ thể như
giám sát môi trường, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, thiết lập kế hoạch
ứng phó với các tình huống khẩn cấp, sự cố tràn hóa chất…

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-73


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

- Báo cáo định kỳ cho cơ quan có chức năng về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức các khóa đào tạo hàng năm để nâng cao kiến thức về bảo vệ môi
trường cho nhân viên.
Dự toán kinh phí và cách thức quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường của
dự án được trình bày tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.51 Kế hoạch tổ chức và thực hiện các công trình bảo vệ môi trường
Chất thải Công trình bảo vệ môi trường Kế hoạch xây lắp Kinh phí
GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT, CẢI HOÁN VÀ KHOAN
Không cần lắp đặt các công trình
Khí thải Không Không
bảo vệ môi trường.
Những chất thải này sẽ được thu Không. Các hệ
Bao gồm trong
Nước thải sinh gom và xử lý bằng hệ thống xử lý thống xử lý nước
chi phí lắp đặt,
hoạt và nước nước thải sinh hoạt và nước thải thải này đã được
cải hoán và
thải nhiễm dầu nhiễm dầu trên tàu/sà lan và giàn lắp đặt sẵn trên
khoan
khoan. tàu và giàn khoan
Nước thử thuỷ Không cần lắp đặt các công trình
Không Không
lực bảo vệ môi trường.
Không. Máy
- Chất thải thực phẩm: Được nghiền nghiền chất thải
đến kích thước nhỏ hơn 25 mm thực phẩm đã
Không
bằng máy nghiền trên tàu/sà lan và được lắp đặt sẵn
giàn khoan trước khi thải ra biển. trên tàu/sà lan và
giàn khoan
- Chất thải không nguy hại còn lại:
Chất thải  Được chứa trong các thùng
không nguy hại chứa chuyên dụng và phân loại
thành phế liệu để thu hồi tái
Các thùng chứa
chế, chất thải thông thường Bao gồm trong
sẽ được trang bị
còn lại và chất thải nguy hại chi phí lắp đặt
sẵn trên tàu/sà
trên các tàu/sà lan và giàn và khoan
lan và giàn khoan
khoan.
 Được vận chuyển về bờ và
giao cho các đơn vị có chức
năng để xử lý và thải bỏ.
- Được chứa trong các thùng chứa
chuyên dụng và phân loại thành
phế liệu để thu hồi tái chế, chất thải Các thùng chứa
Chất thải nguy thông thường còn lại và chất thải chuyên dụng sẽ Bao gồm trong
hại nguy hại trên các tàu/sà lan và giàn được trang bị sẵn chi phí lắp đặt
khoan. trên tàu/sà lan và và khoan
- Được vận chuyển về bờ và giao giàn khoan
cho các đơn vị có chức năng để xử
lý và thải bỏ.
Hệ thống kiểm
DDK và mùn Những chất thải này sẽ được thu
soát chất rắn Bao gồm trong
khoan nền gom và xử lý bằng hệ thống kiểm
được lắp đặt sẵn chi phí khoan
nước soát chất rắn trên giàn khoan.
trên giàn khoan

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-74


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Chất thải Công trình bảo vệ môi trường Kế hoạch xây lắp Kinh phí
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC
Dự án sử dụng điện cấp từ hệ thống
điện chung của mỏ Bạch Hổ thông
Khí thải Không Không
qua giàn BK-20 nên không phát sinh
ra khí thải.

Nước khai Hệ thống xử lý nước khai thác hiện


hữu đã được lắp đặt trên các giàn
thác Không Không
CTP-2, CTK-3 hiện hữu của mỏ
Bạch Hổ.
- Chất thải thực phẩm: Dự án
không phát sinh chất thải thực
phẩm.
Chất thải - Chất thải không nguy hại còn lại:
không nguy hại được phân loại và chứa trong các Phát sinh thêm
phát sinh từ thùng chứa chuyên dụng theo Không chi phí để xử lý
hoạt động vận tính chất, có dán nhãn và vận khoảng
hành/ bảo chuyển về bờ (Nơi tiếp nhận chất 100kg/năm
dưỡng giàn thải vào bờ của Dự án là tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu), chuyển giao cho
các đơn vị chức năng để xử lý và
thải bỏ.
Các loại chất thải nguy hại được
phân loại và chứa trong các thùng Phát sinh thêm
Chất thải nguy
chứa chuyên dụng theo tính chất, có chi phí để xử lý
hại phát sinh Thời điểm bắt
dán nhãn và vận chuyển về bờ (Nơi khoảng
từ hoạt động đầu tiến hành
tiếp nhận chất thải vào bờ của Dự án
vận hành/ bảo khai thác 100kg/năm
là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), chuyển
dưỡng giàn
giao cho các đơn vị chức năng để xử
lý và thải bỏ.

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH
GIÁ, DỰ BÁO

3.4.1 Mức độ chi tiết của ĐTM

Tác động tiềm ẩn được xác định và đánh giá đối với từng hoạt động của Dự án. Các
đánh giá với mức độ chi tiết cần thiết theo yêu cầu của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT như sau:
 Xác định nguồn gây tác động đến môi trường, phát sinh từ các hoạt động trong
từng giai đoạn của Dự án.
 Xác định đối tượng bị tác động chính.
 Định lượng các nguồn tác động môi trường.
 Đánh giá mức độ tác động đến môi trường và kinh tế-xã hội.
 Xác định được các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực thi Dự án.
 Dự đoán sự phân tán của mùn khoan thải và nước khai thác bằng phần mềm
CHEMMAP.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-75


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

3.4.2 Độ tin cậy của ĐTM

Độ tin cậy của quá trình đánh giá được thể hiện ở:
 Tính toàn diện và độ tin cậy của phương pháp ĐTM là hệ thống bán định lượng
tác động (IQS). Đây là phương pháp được xây dựng theo hướng dẫn của diễn
đàn Thăm dò và Khai thác (E&P), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc
(UNEP) và Ngân hàng Thế giới.
 Số liệu quan trắc môi trường được Vietsovpetro kết hợp với VPI-CPSE thực
hiện tại khu vực mỏ Bạch Hổ là cơ sở để xác định diễn biến và hiện trạng chất
lượng môi trường tại thời điểm lập ĐTM của Dự án cũng như làm căn cứ để
minh chứng cho việc dự báo các tác động môi trường phát sinh từ các nguồn
thải trong phạm vi Dự án.
 Số liệu hải dương học và khí tượng hải văn giai đoạn 2019-2023 được thu thập
từ Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ;
 Kinh nghiệm điều hành và hoạt động trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu
khí của Vietsovpetro;
 Hệ thống quản lý An toàn, Sức khỏe và Môi trường của Vietsovpetro được thiết
lập và thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc tế dưới sự đóng góp của các bên
tham gia và đặc biệt là các chuyên gia an toàn sức khỏe và môi trường;
 VPI-CPSE là đơn vị tư vấn có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá tác động
môi trường cho các Dự án dầu khí, đặc biệt là các Dự án ngoài khơi.
Nhận xét chung về tác động môi trường của Dự án
Dựa vào các nhận dạng, phân tích và đánh giá các tác động môi trường liên quan nêu
trên, có thể thấy mức độ tác động đến môi trường của Dự án trong các giai đoạn lắp
đặt, khoan và khai thác ngoài khơi được đánh giá ở mức không đáng kể tới nhỏ.
Tác động môi trường của các hoạt động bình thường của Dự án không gây tác động
đến môi trường đất liền và ven bờ.

Chủ Dự án (ký tên) Trang 3-76


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,


PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN
BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC
Phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học chỉ
yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án có
phương án bồi hoàn đa dạng sinh học. Do đó, dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch
Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam” là dự án khoan khai thác dầu
khí nên không thuộc đối tượng thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường,
phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.

Chủ dự án (ký tên) Trang 4-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ


VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN


Với mục đích bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai các hoạt động của dự án
Vietsovpetro đã thiết lập một Chương trình Quản lý Môi trường cho từng giai đoạn
hoạt động của Dự án.
Nội dung cụ thể của chương trình quản lý môi trường được thể hiện trong bảng bên
dưới.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án


Thời gian
Các giai
Các hoạt động của Các tác động môi thực hiện
đoạn của Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
dự án trường và hoàn
dự án
thành
Giai đoạn - Hoạt động của các - Đảm bảo tàu, sà lan và giàn khoan tham gia hoạt động lắp đặt,
lắp đặt, cải động cơ và thiết bị - Khí thải: gây ảnh Trong giai
hoán và trên sà lan, tàu thi hưởng tới môi cải hoán và khoan có đầy đủ giấy chứng nhận phòng ngừa ô
đoạn lắp
trường không khí nhiễm không khí từ tàu thuyền tuân thủ yêu cầu của Công ước
khoan công, giàn khoan và đặt, cải
ngoài khơi và đóng Marpol.
trực thăng trong quá hoán và
góp vào phát thải khí - Bảo trì và bảo dưỡng thiết bị/động cơ theo khuyến nghị của nhà
trình lắp đặt, cải hoán khoan
nhà kính sản xuất.
và khoan
- Đảm bảo tàu/sà lan, giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và
khoan có đầy đủ giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải
- Sinh hoạt của người - Nước thải sinh hoạt sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu tuân theo các yêu cầu của
làm việc trên tàu/sà và nước thải nhiễm Trong giai
dầu gây ảnh hưởng Công ước Marpol và QCVN 26:2018/BGTVT do Cơ quan đăng đoạn lắp
lan và giàn khoan kiểm Quốc tế hoặc Việt Nam cấp.
đến chất lượng đặt, cải
- Rửa sàn và thiết bị nước biển ngoài - Kiểm tra nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải trên tàu/sà hoán và
công nghệ trên tàu/sà khơi và hệ sinh thái lan và giàn khoan. khoan
lan và giàn khoan biển - Bảo trì và bảo dưỡng định kỳ các công trình hệ thống xử lý nước
thải.
- Thử thủy lực đường - Nước thử thủy lực - Kiểm soát lượng hóa chất châm vào nước thử thủy lực. Trong thời
ống thải gây ảnh hưởng - Thải nước thử thủy lực trên tầng mặt nhằm tăng khả năng phân gian thử
đến chất lượng tán. thủy lực
nước biển ngoài đường ống
khơi và hệ sinh thái
biển
- Chất thải khoan gây - Chỉ sử dụng DDK nền nước cho hoạt động khoan của dự án. Trong thời
- Hoạt động khoan ảnh hưởng đến chất - Sử dụng hệ thống tuần hoàn DDK để đảm bảo khả năng thu hồi, gian khoan
lượng nước biển, tái sử dụng DDK cho các đoạn thân giếng khác cũng như giảm

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thời gian
Các giai
Các hoạt động của Các tác động môi thực hiện
đoạn của Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
dự án trường và hoàn
dự án
thành
chất lượng trầm tích thiểu lượng DDK bám dính vào mùn khoan trước khi thải xuống
và động vật đáy biển.
- Việc thải mùn khoan và dung dịch khoan nền nước sẽ tuân thủ
theo QCVN 36:2010/BTNMT.
- Thu gom, phân loại chất thải không nguy hại phát sinh tại nguồn
thành chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế và chất
thải thông thường còn lại theo đúng quy định của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
- Trang bị các thùng chứa chất thải có nắp đậy hoặc đặt ở khu
Thải bỏ chất thải rắn vực có che chắn.
gồm: - Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25
- Hoạt động lắp đặt, cải - Chất thải không nguy mm trước khi thải xuống biển. Trong giai
hoán và khoan đoạn lắp
hại (chất thải thực - Phế liệu để thu hồi tái chế, chất thải thông thường còn lại và chất
đặt, cải
- Sinh hoạt của người phẩm, phế liệu để thu thải nguy hại được phân loại, chứa trong các thiết bị, dụng cụ hoán và
tham gia hồi tái chế và chất thải kín, có dán nhãn để nhận biết loại chất thải và định kỳ được vận
khoan
thông thường còn lại) chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng
- Chất thải nguy hại nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp và
hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ tiếp nhận, xử lý theo quy
định.
- Ghi chép và báo cáo loại chất thải và lượng chất thải phát sinh, vận
chuyển vào bờ và chuyển giao cho nhà thầu có chức năng để xử
lý.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thời gian
Các giai
Các hoạt động của Các tác động môi thực hiện
đoạn của Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
dự án trường và hoàn
dự án
thành
 Biện pháp giảm thiểu tác động đến hoạt động hàng hải
và hoạt động đánh bắt
- Thông báo đến Tổng công ty Bảo đảm An toàn Hàng hải Miền
Nam về thời gian vận chuyển thiết bị và lắp đặt các công trình
ngoài khơi của dự án.
- Thiết lập và giám sát khu vực hạn chế hoạt động/đặc quyền dầu
khí xung quanh vị trí thi công và dọc theo tuyến đường ống.
- Hoạt động lắp đặt, cải - Gây xáo trộn trầm - Trang bị hệ thống đèn hiệu hàng hải theo tiêu chuẩn an toàn
hoán và khoan Trong giai
tích đáy biển và ảnh SOLAS.
đoạn lắp
- Sự có mặt của các hưởng đến hoạt  Biện pháp giảm thiểu tác động đến công trình dầu khí đặt, cải
tàu, sà lan và giàn động đánh bắt hải hiện hữu hoán và
khoan trên vùng biển sản và hàng hải
- Xác định tọa độ/vị trí kết nối chính xác bằng thiết bị ngầm điều khoan
thi công trong khu vực
khiển từ xa (Remotely operated underwater vehicle - ROV) và
sử dụng cẩu chuyên dụng để giảm thiểu tác động đến công trình
hiện hữu.
- Thông báo thời gian, quy trình kết nối và phối hợp chặt chẽ với
lực lượng vận hành công trình/đường ống hiện hữu để theo dõi
và giám sát các hoạt động trong quá trình kết nối nếu trong
trường hợp bị bất kỳ sự cố gì ảnh hưởng đến công trình, sẽ kịp
thời kích hoạt van an toàn.
Giai đoạn Nước khai thác thải - Nước khai thác phát sinh từ dự án sẽ được thu gom và xử lý tại
Trong suốt
vận hành - Hoạt động xử lý lưu gây ảnh hưởng đến thiết bị xử lý nước khai thác hiện hữu tại giàn CTK-3 (hoặc CTP-
giai đoạn
khai thác thể khai thác và vận chất lượng nước biển 2 khi giàn CTK-3 dừng để bảo dưỡng, sửa chữa). Nước khai
vận hành
hành khai thác ngoài khơi và hệ sinh thác sau xử lý đảm bảo hàm lượng dầu thấp hơn 40 mg/l theo
khai thác
thái biển QCVN 35:2010/BTNMT trước khi thải xuống biển.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Thời gian
Các giai
Các hoạt động của Các tác động môi thực hiện
đoạn của Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
dự án trường và hoàn
dự án
thành
- Thu gom, phân loại chất thải rắn phát sinh tại nguồn theo đúng
quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT.
- Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25
mm trước khi thải xuống biển.
- Phế liệu để thu hồi tái chế và chất thải thông thường còn lại
được thu gom, phân loại, lưu trữ riêng trong các thiết bị, dụng
cụ kín, có dán nhãn để nhận biết loại chất thải trên các giàn, định Trong suốt
- Bảo trì, bảo dưỡng Chất thải rắn phát sinh kỳ sẽ được vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận giai đoạn
gồm chất thải nguy hại chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm bảo trì,
thiết bị
và chất thải không quyền cấp, sau đó chuyển giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận, bảo dưỡng
nguy hại xử lý theo đúng quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
- Các chất thải nguy hại được chứa trong các thiết bị, dụng cụ kín,
có dán nhãn để nhận biết loại chất thải trên các giàn, định kỳ
được vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận
chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền cấp, sau đó chuyển giao cho đơn vị chức năng tiếp nhận,
xử lý theo đúng quy định.
Tác động đến hoạt - Thiết lập khu vực an toàn 500 m xung quanh dự án. Trong giai
- Sự hiện diện của các động đánh bắt hải sản - Áp dụng các biện pháp giảm thiểu tương tác đến hoạt động hàng đoạn vận
công trình dự án và tàu bè qua lại khu hải và hoạt động đánh bắt hải sản như trong Giai đoạn lắp đặt, hành khai
vực cải hoán và khoan. thác

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN
Chương trình GSMT của dự án bao gồm các chương trình sau:
- Chương trình giám sát chất thải tại nguồn;
- Chương trình giám sát môi trường xung quanh cho giai đoạn vận hành khai
thác.
Các chương trình giám sát được trình bày cụ thể như sau:
5.2.1 Chương trình giám sát chất thải tại nguồn
5.2.1.1 Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Đối với khí thải:
Các tác động phát sinh khí thải trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan chủ yếu
phát sinh từ hoạt động của các thiết bị/động cơ trên tàu, sà lan và giàn khoan. Hiện
nay, Việt Nam chưa có quy định đặc thù về giám sát khí thải cho các phương tiện hoạt
động ngoài khơi nên không thuộc đối tượng phải thực hiện giám sát khí thải.
Vietsovpetro sẽ giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đã trình bày
trong mục 3.1.2.2 của Chương 3.
Đối với nước thải:
Nguồn nước thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước
thải nhiễm dầu từ sàn tàu, sà lan và giàn khoan tham gia lắp đặt, cải hoán và khoan.
- Nước thải sinh hoạt trên tàu/sà lan/giàn khoan sẽ được thu gom, xử lý bằng các
thiết bị xử lý có sẵn trên tàu/sà lan đáp ứng các yêu cầu của Công ước Marpol và
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Theo điểm c, khoản 6, Điều 44 của Thông tư
02/2022/TT-BTNMT, do dự án cách bờ khoảng 125 km (lớn hơn 12 hải lý) nên
nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý và được phép thải xuống biển. Vì vậy, sẽ
không cần thực hiện giám sát nước thải sinh hoạt.
- Nước thải nhiễm dầu sẽ được thu gom, xử lý bằng các thiết bị xử lý có sẵn trên
tàu/sà lan/giàn khoan đáp ứng các yêu cầu theo phụ lục I của Công ước Marpol và
điểm b khoản 5 Điều 44 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT là đạt hàm lượng dầu
<15 mg/l trước khi thải xuống biển. Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định đặc thù
về giám sát nước thải định kỳ cho các phương tiện hoạt động ngoài khơi nên không
thuộc đối tượng phải thực hiện giám sát nước thải định kỳ. Vietsovpetro sẽ thường
xuyên kiểm tra nhật ký vận hành của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên tàu
để đảm bảo hệ thống xử lý luôn hoạt động tốt.
- Đối với nước thử thủy lực, Vietsovpetro sẽ giám sát về liều lượng hóa chất sử dụng
và vị trí thải nước thử thủy lực ở tầng mặt nhằm tăng khả năng phân tán.
Đối với chất thải khoan:
Vietsovpetro dự kiến sử dụng dung dịch khoan nền nước trong suốt quá trình khoan.
Theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch
khoan và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển, mùn khoan và DDK nền
nước được phép thải bỏ tại vị trí cách bờ, khu nuôi trồng thủy sản, khu bảo vệ thủy
sinh, khu vui chơi dưới nước hơn 3 hải lý. Khu vực Dự án cách bờ khoảng 125 km
(lớn hơn 3 hải lý) nên mùn khoan và dung dịch khoan nền nước của Dự án được phép
thải xuống biển. Vì vậy, Vietsovpetro không cần thực hiện giám sát nguồn thải cho
chất thải khoan đối với hoạt động khoan.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Đối với chất thải rắn:


Tất cả chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan sẽ được
Vietsovpetro thực hiện thu gom, phân định, phân loại chất thải không nguy hại (chất
thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế, chất thải thông thường còn lại) và chất thải
nguy hại tại nguồn, chứa trong các thiết bị, dụng cụ kín, có dán nhãn để nhận biết loại
chất thải và định kỳ được vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển
hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn
vị chức năng trên bờ tiếp nhận, xử lý theo quy định.
Vietsovpetro sẽ kiểm tra, giám sát việc phân loại, chuyển giao và xử lý chất thải không
nguy hại và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định
số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
5.2.1.2 Giai đoạn khai thác
Đối với khí thải:
Dự án không phát sinh khí thải trong giai đoạn vận hành nên Dự án không cần thực
hiện giám sát nguồn thải cho khí thải trong giai đoạn vận hành khai thác.
Đối với nước thải:

Nước khai thác phát sinh từ Dự án sẽ được xử lý chung với toàn bộ lượng nước khai
thác của mỏ Bạch Hổ hiện hữu bằng hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn CTK-3,
CTP-2 hiện hữu tại mỏ Bạch Hổ. Do đó hoạt động giám sát nước thải khai thác tại
nguồn của Dự án sẽ tiếp tục tuân thủ hoạt động giám sát tại nguồn hiện hữu trên các
giàn CTK-3, CTP-2 theo Giấy xác nhận số 64/GXN-TCMT ngày 23/06/2015 và Giấy
xác nhận số 79/GXN-TCMT ngày 26/8/2016.

Đối với chất thải rắn:


Vietsovpetro sẽ thực hiện thu gom, phân định và phân loại chất thải tại nguồn, quản lý
và theo dõi quá trình vận chuyển bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy
hiểm và quá trình xử lý chất thải của đơn vị chức năng xử lý trên bờ đồng thời yêu cầu
các đơn vị báo cáo về kết quả thực hiện bằng các chứng từ liên quan tuân thủ các quy
định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT.
Định kỳ hằng năm, Vietsovpetro sẽ gửi báo cáo công tác bảo vệ môi trường (bao gồm
kết quả quan trắc và quản lý chất thải) cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
5.2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ngoài khơi
Trong dự án này, các hoạt động khoan phát triển diễn ra tại khu vực giàn BK-24. Do
đó, chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi áp dụng cho dự án tuân thủ theo
quy định tại điểm a khoản 2 Điều 53 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ban hành ngày
10/01/2022, cụ thể như sau:

a. Tần suất lấy mẫu

Vietsovpetro sẽ thực hiện quan trắc môi trường lần 01 trong thời gian 01 năm kể từ
thời điểm thu được dòng dầu hoặc khí thương mại đầu tiên từ dự án và sau đó 03
năm/lần tính từ thời điểm quan trắc đầu tiên sau khi khoan phát triển mỏ theo mạng
lưới giám sát xung quanh giàn cụm giàn BK-20/BK-24.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

b. Mạng lưới trạm lấy mẫu


Mạng lưới lấy mẫu tuân thủ theo đúng quy định tại Bảng 1, Mẫu số 8, Phụ lục IV,
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Các trạm lấy mẫu được bố trí như sau:
 17 trạm xung quanh cụm giàn BK-20/BK-24, theo mạng lưới tỏa tròn, trong đó
mỗi vòng cách tâm 250 m, 500 m, 1.000 m và 2.000 m có 4 trạm và 1 trạm cách
tâm 4.000 m xuôi theo dòng chảy chính.
 4 trạm đối chứng gồm: 20-DC1; 20-DC2; 20-DC3; 20-DC4.

Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của Dự án được trình bày trong bảng
bên dưới.
Bảng 5.2 Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của dự án
Khoảng
TT Tên trạm X(m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ Ghi chú
cách (m)
107o55'31,5059"
BK-24 821040,2 1073003,4 9o41'39,7690"N 0 Trung tâm
E
1 24-01 821081,8 1073249,9 9o41'477737"N 107o55'32,9384"E 250 Điểm lấy mẫu mới

2 24-02 821278,3 1072927,2 9o41'37,2255"N 107o55'39,2886"E 250 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
3 20-03 820816,5 1072863,3 9o41'35,2755"N 107o55'24,1340"E 250 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
4 20-04 820816,5 1073216,8 9o41'46,7725"N 107o55'24,2340"E 250 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
5 20-05 820639,7 1073393,6 9o41'52,5705"N 107o55'18,4898"E 500 mẫu BK-20 vào
năm 2019
6 24-03 821289,9 1073436,6 9o41'53,7862"N 107o55'39,8109"E 500 Điểm lấy mẫu mới
7 24-04 821447,5 1072713,4 9o41'30,2253"N 107o55'44,7740"E 500 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
8 20-08 820639,7 1072686,5 9o41'29,5764"N 107o55'18,2907"E 500 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
9 20-09 820286,2 1072332,9 9o41'18,1781"N 107o55'06,6037"E 1000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
10 20-10 820286,2 1073747,2 9o42'04,1663"N 107o55'07,0016"E 1000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
11 24-5 821682,3 1073770,0 9o42'04,5183"N 107o55'52,7673"E 1000 Điểm lấy mẫu mới

12 24-6 821770,5 1072320,3 9o41'17,3510"N 107o55'55,2489"E 1000 Điểm lấy mẫu mới
Trùng với điểm lấy
13 20-13 822407,5 1071625,8 9o40'54,5906"N 107o56'15,9280"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
14 20-14 819579,1 1071625,8 9o40'55,3809"N 107o54'43,2302"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
15 20-15 819579,1 1074454,3 9o42'27,3578"N 107o54'44,0244"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Khoảng
TT Tên trạm X(m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ Ghi chú
cách (m)
Trùng với điểm lấy
16 20-16 822407,5 1074454,3 9o42'26,5654"N 107o56'16,7291"E 2000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
17 20-M 823866,9 1075902,9 9°40'09,000'' N 107°53'55,440'' E 4000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
18 20-DC1 828407,1 1079829,6 9o45'19,6474"N 107o59'34,9206"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
19 20-DC2 813971,1 1080369,8 9o45'41,2831"N 107o51'41,8513"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
20 20-DC3 813776,1 1065800,5 9o37'47,5375"N 107o51'31,4416"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Trùng với điểm lấy
21 20-DC4 828177,2 1065873,1 9o37'45,8963"N 107o59'23,3643"E >10000 mẫu BK-20 vào
năm 2019
Ghi chú: Hệ tọa độ WGS-84 - CM 105˚E

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

Y (m)

20-DC2
20-DC1
1080000

1078000

1076000 20-M
Y (m)

20-15 20-16

1074000 20-10 24-5

20-05 24-03
24-01
20-04
BK-24
20-03 24-02
20-08 24-04

20-09 24-6

1072000 20-14 20-13

1070000

1068000

20-DC3 20-DC4
1066000

814000 816000 818000 820000 822000 824000 826000 828000


X(m)

Hình 5.1 Vị trí các trạm lấy mẫu khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

c. Thông số quan trắc


Các thông số quan trắc chất lượng nước biển và trầm tích đáy cho khu vực khảo sát
tuân thủ quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Các thông số quan trắc được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.3 Các thông số quan trắc
Đối tượng quan
Thông số quan trắc
trắc
Mẫu nước biển
- Các thông số đo đạc tại hiện trường: Nhiệt độ, pH, hàm
lượng oxy hòa tan (DO), độ mặn.
Nước biển - Các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm: Tổng
hydrocacbon (THC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại
(Zn, Hg, Cd, tổng Cr, Cu, As, Pb, Ba)
Mẫu trầm tích
- Đặc điểm trầm tích đáy
- Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOM)
- Phân bố độ hạt, nhiệt độ, độ ẩm, pH
- Tổng hàm lượng hydrocacbon (THC)
- Hàm lượng của 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) và
Phân tích hóa học NPD và các đồng đẳng alkyl C1-C3 của NPD (NPD là tổng
của naphthalene, phenanthrene / anthracene,
dibenzothiophene) tại tất cả điểm thuộc vòng 250 m, một
điểm thuộc vòng 1.000 m theo hướng dòng chảy ưu thế, các
điểm đối chiếu và các điểm khi có hàm lượng Tổng
hydrocarbon (THC) lớn hơn 50 mg/kg khô.
- Kim loại nặng (Cd, Pb, Ba, Cr, Cu, Zn, As, Hg)
- Quần xã động vật đáy (số loài, mật độ, danh sách loài, các
Phân tích sinh học
loài chiếm ưu thế, chỉ số Hs, Pielou (J), ES100).

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 Điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam"

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. KẾT LUẬN
Nhằm mục tiêu tận thăm dò, khai thác các đối tượng triển vọng ở khu vực Tây Nam
mỏ Bạch Hổ, Vietsoveptro sẽ tiến hành thực hiện Dự án với phạm vi như sau:
- Hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan:
+ Lắp đặt giàn BK-24 cạnh giàn BK-20 hiện hữu kết nối với nhau bằng cầu dẫn,
kết nối và thử thủy lực các hệ thống đường ống nằm trên cầu dẫn;
+ Cải hoán giàn BK-20 (để trung chuyển sản phẩm khai thác từ giàn BK-24);
+ Cải hoán hệ thống tự động hóa & thông tin liên lạc trên CTK-3 để giám sát và
điều khiển giàn BK-24
+ Khoan mới 05 giếng (05 giếng khai thác trong đó sẽ chuyển 01 giếng khai
thác thành giếng bơm ép trong tương lai).
- Hoạt động khai thác: kết nối các giếng khoan mới trên BK-24 vào hệ thống hiện
hữu của mỏ Bạch Hổ để vận hành và khai thác.
Việc phát triển Dự án sẽ đóng góp cho ngân sách Nhà nước một nguồn thu lớn từ lợi
nhuận mà bên Việt Nam được hưởng theo hợp đồng chia sản phẩm, các loại thuế
cũng như mang lại nhiều lợi ích xã hội khác từ quá trình cung cấp dịch vụ cho Dự án,
qua đó góp phần kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, bên
cạnh những lợi ích mà Dự án mang lại thì trong quá trình triển khai, dự án cũng sẽ
gây ra một số tác động đến môi trường. Tất cả các tác động này đều đã được nhận
diện và đánh giá một cách đầy đủ trong Chương 3. Đối với các tác động tiêu cực,
Vietsovpetro sẽ đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý và các biện pháp giảm thiểu
khả thi nhất vào các hoạt động của Dự án.
Các tác động môi trường của Dự án được tóm tắt như sau:
 Tác động của nước thải
Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ người lao động tham gia vào các hoạt động của Dự
án, cụ thể:
- Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan:
 Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 1.077,6 m3 (trung bình khoảng 9,1 m3/ngày);
 Hoạt động khoan: 3.361,6 m3 (trung bình khoảng 19,1 m3/ngày).
- Giai đoạn vận hành khai thác: không phát sinh.
Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý đúng theo quy định của Công ước
Marpol và QCVN 26:2018/BGTVT trước khi thải ra môi trường nên tác động môi
trường được đánh giá ở mức nhỏ.
Nước thải nhiễm dầu: phát sinh từ các tàu/sà lan và giàn khoan tham gia vào các hoạt
động của dự án, cụ thể:
- Giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan:

Chủ Dự án (ký tên) Trang KL-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 Điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam"

 Hoạt động lắp đặt và cải hoán: 311 m3 (trung bình khoảng 7,2 m3/ngày);
 Hoạt động khoan: 264 m3 (trung bình khoảng 1,5 m3/ngày);
- Giai đoạn khai thác: không phát sinh.
Nước thải nhiễm dầu: sẽ được thu gom và xử lý đúng theo quy định của Công ước
Marpol và QCVN 26:2018/BGTVT trước khi thải ra môi trường nên tác động môi
trường được đánh giá ở mức nhỏ.
Nước thử thủy lực thải: Phát sinh từ hoạt động thử thủy lực đường ống trên cầu dẫn
BK-24 – BK-20. Lượng thải phát sinh ước tính khoảng 6,4 m3. Mức độ tác động ở mức
không đáng kể do lượng thải rất nhỏ và khả năng phân tán mạnh của nước biển ngoài
khơi.
Nước khai thác thải: Lượng nước khai thác phát sinh thêm từ hoạt động khai thác của
dự án là khoảng 133 m3/ngày. Nước khai thác được đưa về hệ thống xử lý nước khai
thác hiện hữu trên giàn CTK-3 (hoặc CTP-2 khi dừng giàn CTK-3 để bảo dưỡng, sửa
chữa) tại mỏ Bạch Hổ (đủ công suất tiếp nhận và xử lý) để đạt hàm lượng dầu trong
nước không vượt quá 40 mg/l trước khi thải theo quy định của QCVN 35:2010/BTNMT.
Sau khi thải ra, nước khai thác sẽ nhanh chóng được phân tán, pha loãng trong môi
trường nước nên tác động của nó đến môi trường và sinh vật biển ở mức nhỏ.
Các thiết bị xử lý nước thải phát sinh từ Dự án đều là các thiết bị lắp đặt sẵn trên
tàu/sà làn/giàn khoan và giàn khai thác đều được yêu cầu kiểm soát trước khi đưa vào
sử dụng do đó đảm bảo khả năng xử lý nước thải phát sinh từ Dự án. Do đó các biện
pháp giảm thiểu này là khả thi và mang lại hiệu quả tốt sau khi áp dụng.
 Tác động của khí thải
Khí thải từ các hoạt động của Dự án chủ yếu phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu trên
các tàu/sà lan, giàn khoan trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan. Tổng lượng các
khí thải phát sinh trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 85,3 tấn/ngày, trong hoạt
động khoan khoảng 78,7 tấn/ngày. Trong giai đoạn vận hành khai thác sẽ không phát
sinh thêm khí thải do giàn BK-24 không có hoạt động xử lý và năng lượng được cấp
từ các hệ thống hiện hữu tại mỏ Bạch Hổ.
Do môi trường tiếp nhận khí thải là vùng biển mở ngoài khơi không gần khu vực dân
cư sinh sống, có chế độ gió mạnh nên khả năng tiếp nhận và pha loãng khí thải tốt
nên mức độ tác động của khí thải đến môi trường không khí ngoài khơi được đánh giá
ở mức không đáng kể đến nhỏ.
Các biện pháp giảm thiểu áp dụng để giảm thiểu tác động của khí thải chủ yếu là các
biện pháp kiểm soát phương tiện và nhiên liệu trước khi đưa vào sử dụng. Đây là các
biện pháp đơn giản do đó dễ kiểm tra và giám sát.
 Tác động của mùn khoan và dung dịch khoan nền nước
Tổng lượng DDK nền nước và mùn khoan nền nước phát sinh từ hoạt động khoan
của dự án lần lượt khoảng 13.720 tấn và 5.260 tấn. Theo kết quả mô hình cho thấy:
- DDK nền nước nhanh chóng phân tán và nồng độ cao nhất của dung dịch khoan
là 1.800-2.100 mg/l nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 0,3-0,6 km
và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm. Phạm vi ảnh hưởng của DDK thải

Chủ Dự án (ký tên) Trang KL-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 Điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam"

là tại khu vực cách điểm thải dưới 2km. Do thành phần của DDK nền nước thân
thiện với môi trường nên quá trình thải bỏ này chỉ gây tác động nhỏ đến môi trường
biển tiếp nhận.
- Mùn khoan thải sẽ sa lắng xuống đáy biển, tập trung trong phạm vi mùn khoan
thải sẽ phân tán và chủ yếu ảnh hưởng đến sinh vật và trầm tích biển trong phạm
vi cách điểm thải khoảng 0,35 – 0,5 km, với diện tích vùng bị ảnh hưởng khoảng
0,05 km2 về phía Tây Nam, và 0,05 km2 về phía Tây Bắc. Việc lắng đọng mùn
khoan trên đáy biển sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của trầm tích và chôn vùi cộng
đồng sinh vật đáy xung quanh. Tuy nhiên với việc chỉ sử dụng DDK nền nước nên
tác động của mùn khoan thải đến môi trường sinh vật đáy được đánh giá ở mức
nhỏ.
 Tác động của chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
Trong giai đoạn lắp đặt, cải hoán và khoan
Lượng chất thải phát sinh do các hoạt động triển khai dự án bao gồm:
- Chất thải thực phẩm (trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 4,2 tấn, tương
đương 35,3 kg/ngày và trong hoạt động khoan khoảng 13 tấn tương đương 73,9
kg/ngày) sẽ được nghiền nhỏ (dưới 25 mm) trước khi thải xuống biển.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế (trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 15 tấn,
tương đương 126,1 kg/ngày) và trong hoạt động khoan khoảng 25,2 tấn, tương
đương 143,2 kg/ngày).
- Chất thải thông thường còn lại (trong hoạt động lắp đặt và cải hoán khoảng 6,1
tấn, tương đương 51,3 kg/ngày và trong hoạt động khoan khoảng 19 tấn tương
đương 108 kg/ngày).
- CTNH (trong hoạt động lắp đặt và cải hoán là 8,4 tấn tương đương 71 kg/ngày và
trong hoạt động khoan là 12,5 tấn tương đương 71 kg/ngày)
Các chất thải này sẽ được phân loại và lưu trữ trong các thùng chứa riêng biệt theo
đúng quy định và được vận chuyển vào bờ để xử lý và thải theo quy định của Thông
tư 02/2022/TT-BTNMT. Do vậy sẽ không gây tác động đến môi trường ngoài khơi.
Trong giai đoạn vận hành
Dự án chỉ phát sinh chất thải trong quá trình bảo dưỡng định kỳ (01 lần/năm) tại giàn
BK-24 là khoảng 100 kg phế liệu để thu hồi, tái chế, chất thải thông thường còn lại và
khoảng 100kg chất thải nguy hại.
Các biện pháp áp dụng trong việc giảm thiểu tác động của chất thải rắn bao gồm các
hoạt động phân loại và chuyển giao cho các nhà thầu có chức năng để xử lý. Đây là
các biện pháp thông dụng và đã được Vietsovpetro áp dụng hiệu quả trong suốt thời
gian qua. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất trong báo cáo là các
biện pháp đơn giản đơn giản, hiệu quả và mang lại kết quả tốt trong tất cả các giai
đoạn triển khai của dự án.
2. KIẾN NGHỊ
Toàn bộ các tác động môi trường từ dự án đều được nhận diện và đánh giá cũng như
đề xuất các công trình và biện pháp bảo bệ môi trường. Việc triển khai dự án giúp tăng

Chủ Dự án (ký tên) Trang KL-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 Điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam"

cường hiệu quả khai thác tài nguyên quốc gia, góp phần phát triển kinh tế nói chung
và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia nói riêng. Việc chậm triển khai dự án sẽ gây
ảnh hưởng chung đến các hoạt động khai thác ngoài khơi. Kính đề nghị Bộ TNMT
sớm phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án để Vietsovpetro triển khai Dự án theo đúng
tiến độ đề ra.
3. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
Vietsovpetro cam kết về tính trung thực và tính cập nhật của các thông tin đưa vào
trong báo cáo. Đồng thời trong quá trình triển khai dự án, Vietsovpetro cam kết thực
hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường đã đề cập trong báo cáo ĐTM của dự
án bao gồm:
- Đảm bảo chỉ triển khai các hoạt động của dự án sau khi báo cáo ĐTM được phê
duyệt;
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về BVMT đối với dự án;
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
nhằm kiểm soát lượng chất thải phát sinh, quá trình thu gom và xử lý trong các
giai đoạn triển khai của dự án;
- Cập nhật các Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu và Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
hiện hữu cho Lô 09-1 khi cần thiết;
- Chủ động phòng ngừa và ứng phó các sự cố xảy ra trong vùng biển mà
Vietsovpetro quản lý;
- Thường xuyên theo dõi, giám sát và tuân thủ các biện pháp phòng ngừa, ứng phó
sự cố có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn triển khai của dự án;
- Lập kế hoạch vận chuyển chất thải về đất liền an toàn theo quy định của Nghị định
08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT;
- Chấp hành nghiêm chỉnh các thủ tục nội bộ của Vietsovpetro;
- Trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường do các hoạt động từ Dự án,
Vietsovpetro sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các biện pháp có thể để ứng phó
và giảm thiểu các thiệt hại về tính mạng và tài sản. Đồng thời, nếu các sự cố xảy
ra do hoạt động từ Dự án có làm biến đổi xấu, gây tổn hại đến sự đa dạng sinh
học trong khu vực, Vietsovpetro sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các hành động khắc
phục, bồi hoàn đa dạng sinh học theo đúng các quy định của Luật pháp Việt Nam.

Chủ Dự án (ký tên) Trang KL-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ Lô 09-1 điều chỉnh năm 2024 - Khu vực Tây Nam”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ - Lô 09-1 điều chỉnh năm 2023 - Khu
vực Đông Nam”, Vietsovpetro, 2023
[2] Đặc điểm khí tượng, thủy văn tại trạm Phú Quý các năm 2019 – 2023
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023
[3] Bão và áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Đông Nam Việt Nam năm 2019 – 2023
Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp, 2023
[4] Đặc điểm khí tượng thuỷ văn ngoài khơi từ Đà Nẵng tới Kiên Giang, Lê Thị Xuân
Lan, 10/2004
[5] Điều kiện khí tượng thủy văn mỏ Bạch Hổ - Rồng, Vietsovpetro,2018
[6] Tập bản đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam và Biển Đông
Phạm Thế Tuyền, Nguyễn Hồng Phương
[7] Thống kê các trận động đất khu vực biển Đông Việt Nam, 2023
Viện Vật lý – Địa cầu
[8] Bản đồ thời gian lan truyền sóng thần ở khu vực biển Đông
Viện Vật lý – Địa cầu
[9] Niên giám thống kê cả nước 2022. Tổng cục thống kê, 2023
[10] http://www.marinetraffic.com/en/p/density-maps, 2023.
[11] Báo cáo quan trắc môi trường khu vực mỏ Bạch Hổ - Rồng, Vietsovpetro, 2022
[12] Báo cáo quan trắc môi trường cơ sở dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Bạch Hổ, lô
09-1 điều chỉnh năm 2024 – khu vực Tây Nam”, Vietsovpetro, 2024.
[13] United States Environmental Protection Agency (U.S. EPA), 2011
Oily Bilgewater Separators
[14] Tập đoàn dầu khí Việt Nam
Hướng dẫn kiểm kê khí thải cho các hoạt động dầu khí
[15] Báo cáo cập nhật hai năm một lần của Việt Nam cho Công ước khung của Liên
Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014, 2017, 2020
[16] Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, 1993
Tập 1. “Phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường”
[17] Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn Môi trường Dầu khí, 2016
Nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí lên
môi trường và hệ sinh thái ở vùng biển Bể Cửu Long giai đoạn 1995 – 2015
[18] International association of oil and gas producers (IOGP), 2005. Report no. 364.
Fate and Effects of Naturally Occurring Substances in Produced Water on the
Marine Environment

Chủ dự án (ký tên) TLTK

You might also like