You are on page 1of 145

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................5


DANH MỤC HÌNH..........................................................................................6
MỞ ĐẦU...........................................................................................................9
1.XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN............................................................................9
1.1. Xuất xứ của dự án..............................................................................9
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án......................................10
1.3. Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch......................................10
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐTM.....................................................................................................................10
2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ
thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo
ĐTM của dự án................................................................................................10
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp thẩm quyền liên quan đến dự án
...........................................................................................................................11
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong
quá trình ĐTM.................................................................................................11
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM..........................................12
3.1. Năng lực của đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM...............................12
3.2. Danh sách, trình độ chuyên môn và chữ ký của những người
tham gia lập báo cáo ĐTM.............................................................................12
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH BÁO CÁO ĐTM
..............................................................................................................................13
Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.......................................................19
1.1. TÊN DỰ ÁN.............................................................................................19
1.2.CHỦ DỰ ÁN.............................................................................................19
1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.................................................................19
1.3.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ với các đối tượng KT-XH xung quanh
..............................................................................................................................19
1.3.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................19
1.3.1.2. Mối liên hệ với các đối tượng tự nhiên xung quanh................20
1.3.1.3. Mối liên hệ với các đối tượng KT-XH xung quanh.................20
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN....................................................23
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án................................................................23
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án.........23
1.4.3. Mô tả biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng
các hạng mục công trình của dự án..................................................................34
1.4.4. Quá trình hoạt động của dự án.......................................................36
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị............................................................37
1.4.6. Nguyên nhiên vật liệu và các sản phẩm của dự án........................39
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1
1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án...................................................................40
1.4.8. Vốn đầu tư.........................................................................................40
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án................................................41
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ -XÃ
HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................................43
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.........................................43
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất..........................................................43
2.1.2 Điều kiện khí tượng........................................................................45
2.1.3 Điều kiện thủy văn và đặc điểm ăn mòn kim loại của đất..........48
2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí. .49
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật.....................................................56
2.2. ĐIỂU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI.......................................................56
2.2.1. Điều kiện về kinh tế.......................................................................56
2.2.2. Điều kiện về xã hội........................................................................61
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
DỰ ÁN.....................................................................................................................68
3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG...................................................68
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án68
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây
dựng dự án:......................................................................................................71
3.1.3. Dự báo, đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành
...........................................................................................................................77
3.1.4. Dự báo tác động đến kinh tế xã hội của dự án...........................83
3.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự
án.......................................................................................................................83
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC
ĐÁNH GIÁ..........................................................................................................88
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.90
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
..............................................................................................................................90
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự
án trong giai đoạn chuẩn bị............................................................................90
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tieu cực của dự
án trong giai đoạn vận hành.........................................................................100
4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO,
SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.........................................................................................106
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố dự án
trong giai đoạn chuẩn bị dự án....................................................................106

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2


4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự
án trong giai đoạn thi công xây dựng..........................................................106
4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự
án trong giai đoạn vận hành dự án..............................................................109
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH,
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...........................................................114
4.3.1. Dự toán kinh phí, biện pháp bảo vệ môi trường......................114
4.3.2. Tổ chức bộ máy, quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi
trường.............................................................................................................115
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG..............................................................................................................118
5.1. Chương trình quản lý môi trường....................................................118
5.1.1. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự
án.....................................................................................................................118
5.1.2. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng- thi
công dự án......................................................................................................118
5.1.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án.....118
Chương trình quản lý môi trường được thể hiện trong bảng sau:...118
5.2. Chương trình giám sát môi trường..................................................130
5.2.1. Giám sát chất thải trong giai đoạn chuẩn bị dự án..................130
5.2.2. Giám sát chất thải trong giai đoạn thi công..............................130
5.2.3. Giám sát chất thải trong giai đoạn vận hành...........................130
CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG................................................132
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng.........................132
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ
chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án........................................................132
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu
tác động trực tiếp bởi dự án.........................................................................135
6.2.KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...........................................136
6.2.1.Ý kiến của đại diện UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực
tiếp bởi dự án.................................................................................................136
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp
bởi dự án và phản hồi trực tiếp của chủ dự án...........................................137
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................139
1. Kết luận.................................................................................................139
2. Kiến nghị...............................................................................................140
3. Cam kết..................................................................................................140
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................142
PHỤ LỤC......................................................................................................143

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3


ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập


Bảng 2: Danh sách và trình độ chuyên môn của những người tham gia
lập báo cáo ĐTM
Bảng 3: Các phương pháp thực hiện ĐTM
Bảng 1.1: Danh sách máy móc thi công chính
Bảng 1.2: Danh mục máy móc, thiết bị trong quá trình dự án đi vào vận hành
Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu vật liệu cho quá trình thi công xây dựng
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp xây dựng công trình của dự án
Bảng 1.5: Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 1.6: Tổng mức đầu tư của dự án
Bảng 1.7: Thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (oC)
Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối của không khí tháng và năm (%)
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Bảng 2.4. Vận tốc gió trung bình tháng và năm (m/s)
Bảng 2.5: vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn chuẩn bị dự án
Bảng 2.6: vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn thi công dự án
Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn vận hành dự án
Bảng 2.8: kết quả quan trắc chất lượng các chỉ số của không khí xung quanh
Bảng 2.9: vị trí lấy mẫu quan trắc nước mặt
Bảng 2.10: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn chuẩn bị dự án
Bảng 2.11: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn xây dựng dự án
Bảng 2.12: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn vận hành dự án
Bảng 2.13: Kết quả quan trắc chất lượng đất của dự án
Bảng 2.14: vị trí lấy mẫu chất lượng nước ngầm
Bảng 2.15: kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5


Bảng 3.1: Chỉ số khí thải
Bảng 3.2: Thành phần các chất trong khói oto
Bảng 3.3: Lượng khí thải của oto khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu
Bảng 3.4: Mức độ tiếng ồn và độ rung sinh ra từ các loại máy móc
Bảng 3.5: thành phần của chất thải ô tô (nguồn: ô nhiễm không khí TS: Đinh Xuân
Thăng)
Bảng 3.6: Chỉ số ô nhiễm do máy phát điện
Bảng 3.7: Chỉ số ô nhiễm
Bảng 3.8: Mức độ ồn của các thiết bị
Bảng 3.9: Chỉ số nước thải ô nhiễm của 1 trung tâm thương mại
Bảng 4.1: Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường
Bảng 6.1: Nội dung tham vấn

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Vị trí của khu đất


Hình 2.1: vị trí quan trắc không kh
Hình 2.2: vị trí quan trắc chất lượng nước mặt
Hình 2.3: vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường đất
Hình 2.4: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng nước ngầm
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống nước mưa chảy tràn
Hình 4.2. Sơ đồ bể tự hoại
Hình 4.3: quy trình công nghệ bẻ tách dầu

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6


MỞ ĐẦU
1.XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Xuất xứ của dự án
Trong công cuộc xây dựng tỉnh Hưng Yên không chỉ mang ý nghĩa địa
phương mà còn ý nghĩa quan trọng đối với cả nước. Quá trình hình thành
và phát triển phong phú, đa dạng , các khu kinh tế, khu công nghiệp taajo
ytrung đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, đông thời mang
đến cho người lao động tỉnh Hưng Yên nói riêng và toàn khu vực Bắc Bộ
nói chung nhiều cơ hội việc làm.
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên đang ưu tiên đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, tập trung vào các
ngành mũi nhọn, nhiều lợi thế. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường,
phát triển các thành phần kinh tế, từng bước hình thành đồng bộ các yếu
tố thị trường, tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm huy
động các nguồn lực cho phát triển.
Trong những năm vừa qua do quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư,
hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, sự tang
cường hợp tác kinh tế đầu tư thương mại giữa Việt Nam và các nước
trong khu vực, các nước Châu Âu và các nước khác trên thế giưới diễn ra
hết sức sôi động. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng như khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam ngày càng đông, sự thành lập một số công ty có
vốn đầu tư nước ngoài, sự mở rộng các văn phòng công ty đa quốc gia
đang hoạt động tại Việt Nam ngày càng tăng. Nhu cầu được nghỉ trong
khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt nam và nhu cầu mua sắm giải trí
ngày 1 tăng.
Để đón đầu thị trường, công ty cổ phần thương mại và đầu tư Quỳnh
Trang lập dự án đầu tư xây dựng “ trung tâm thương mại kết hợp khách
sạn Quỳnh Trang” tại xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án : công ty CP thương mại và
đầu tư Quỳnh Trang
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7
Cơ quan chấp thuận đầu tư theo thẩm quyền: UBND tỉnh Hưng Yên
1.3. Sự phù hợp của dự án với các quy hoạch
Tổ hợp trung tâm thương mại kết hợp khách sạn được đánh giá phù hợp
với các quy hoạch đã được phê duyệt của trung ương, tỉnh Hưng Yên:
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 số 268/QĐ-UBND Hưng Yên
phê duyệt ngày 17/02/2012
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về
môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự
án
- Luật BVMT 23/06/2014 có hiệu lực ngày 1/1/2015
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường
- Nghị định số18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ
môi trường
- QCVN: 05;2009/BTNMT quy định kỹ thuật về chất lượng không khí xung
quanh
- QCVN :14:2008/BTNMT quy định chất lượng nước thải sinh hoạt
- QCVN: 08:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- QCVN: QCVN 06:2009 chất lượng không khí- nồng độ tối đa cho phép của một
số chất độc hại trong khong khí xung quanh
- QCVN: 09:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
- QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong
đất
- QCVN 15:2008/BTNMT quy chuẩn quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ môi
trường trong đất
- TCVN 7878-1:2008 , TCVN 7878-2:2010 tiêu chuẩn quốc gia về âm học- moto
đo đánh giá tiếng ồn môi trường
- TCVN 6772:2000 tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nước- nước thải sinh hoạt-
giới hạn ô nhiễm cho phép

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8


- TCVN 5941-1995 chất lượng đất- giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chất
bảo vệ thực vật trong đất
- TCVN 6962-2001 rung động và chấn động- rung động do các hoạt đọng xây
dựng và sản xuất công nghiệp- mức độ tối đa cho phép đối với môi trường KCN
và dân cư
- TCVN 3985-1999 âm học- mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc
- TCVN 5949 – 1998 âm học- tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư- mức ồn tối
đa cho phép
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp thẩm quyền liên quan đến dự án
- Căn cứ Quyết định số 07/QĐ-UBND ngày 06/01/2011 của UBND tỉnh Hưng
Yên về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên;
- Căn cứ Nghị quyết số 289/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Hưng Yên về việc thông qua Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình
ĐTM
Bảng 1: các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập
STT Tên tài liệu
1 Thuyết minh trung tâm thương mại kết hợp khách sạn
Các bản vẽ thiết kế cơ sở trung tâm thương mại kết
2
hợp khách sạn
3 Báo cáo khảo sát địa hình, khảo sát địa chất
Các số liệu điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực thực
4
hiện dự án
Kết quả điều tra khảo sát về điều kiện tự nhiên, sinh
5
thái và hiện trạng môi trường khu vực dự án
6 Bản đồ hiện trạng khu đất
7 Bản vẽ chỉ giới đường đỏ
Bản vẽ quy hoạch mặt bằng tỷ lệ 1:100 được sở quy
8
hoạch – kiến trúc tỉnh Hưng Yên chấp thuận
9 Hồ sơ biện pháp thi công

ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9


3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM
3.1. Năng lực của đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM
Theo nghị định số 18/2015/NĐ-CP của chính phủ ngày 14/2/2015 về
việc “ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hạch bảo vệ môi trường”
công ty CP thương mại và đầu tư Quỳnh Trang phối hợp với công ty CP
tư vấn tài nguyên và môi trường Hà Thành ( đơn vị tư vấn) tiến hành lập
báo cáo ĐTM
Cơ quan tư vấn : công ty CP tư vấn tài nguyên và môi trường Hà Thành
- Đại diện pháp luật : ông Nguyễn Đức Hà
- Chức vụ: Giám đốc
3.2. Danh sách, trình độ chuyên môn và chữ ký của những người tham gia lập
báo cáo ĐTM
Danh sách và trình độ chuyên môn của những người tham gia lập báo
cáo ĐTM được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2: Danh sách và trình độ chuyên môn của những người tham gia
lập báo cáo ĐTM

Tên những người Chức vụ và công việc đảm Bằng cấp/chuyên ngành
tham gia bảo trường đạo đạo

Chủ đầu tư:Công ty CP tư vẫn đầu tư và đầu tư Việt Nam

Tổng giảm đốc: kiểm soát


tham gia ý kiến và báo cáo
Ông Vũ Đức Thắng
ĐTM do đơn vị tư vẫn dự
thảo

Cán bộ dự án – tham gia ý


Ông Nguyễn Hữu
kiến vào báo cáo ĐTM cho
Trung
đơn vị tư vẫn soạn thảo

Cán bộ dự án - : Tham gia


Ông Cao Tiến Bình dự kiến vào báo cáo ĐTM
do đơn vị tư vẫn soạn thảo

Đơn vị tư vẫn : Công ty CP tư vẫn và tài nguyên và môi trường Hà Thành

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
Ông Nguyễn Đức Giám đốc – Chủ trì thực Thạc sỹ kinh tế - Đại học
Hà hiện lập báo cáo DTM Kinh tế quốc dân

Phó Giám đốc – Biên tập


Ông Vũ Đức Thịnh K.S.Đại học Khoa Hà Nội
báo cáo ĐTM
Bà Trường Thị CN, Đại học nông nghiệp
Cán bộ
Hồng (Khoa Môi Trường)
Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường
Ông Nguyễn Công
Cộng tác viên Đại học Khoa học tự nhiên
Tòng
Đại học Quốc gia Hà Nội

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH BÁO CÁO ĐTM


Các phương pháp được áp dụng trong quá trình báo cáo DTM cho “ Tổ hợp trung
tâm thương mại, văn phòng và căn hộ cao cấp “ được trình bày trong bảng

Bảng 3: Các phương pháp thực hiện ĐTM

TT Tên phương Nội dung phương pháp


pháp

Phương pháp Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng,
1 đánh giá nhanh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải,nước
trên cơ sở hệ số ô thải,mức độ gây ồn,rung động phát sinh từ hoạt động
nhiễm (Rapid của dự án.Việc tính tải lượng chất ô nhiễm
Assessment)

- Phương pháp chỉ thị môi trường là tập hợp các


thông số môi trường của môi trường khu vực
việc dự báo đánh giá tác động của dự án trên
việc phân tích tính toán những thay đổi về
Phương pháp chỉ nồng độ hàm lượng tải lượng( pollution load )
2 thị và chỉ số môi của các thông số chỉ thị này .
trường - Phương pháp chỉ số môi trường (Environmen-
tal Index ): là sự phân cấp hóa theo số học
hoặc theo khả năng mô tả lượng lớn các số
lượng , thông tin về môi trường nhằm đươn
giản hóa cấp thông tin này.
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
- Chỉ số môi trường thường được sử dụng gồm:
+ Các chỉ số môi trường vật lý : chỉ số chất
lượng không khí ( AQI) , chỉ số chất lượng nước
( WQI) , chỉ số tiêu chuẩn ô nhiễm ( PSI) ;
+ Các chỉ số sinh học : chỉ số ô nhiễm nước
về sinh học ( saprobic index ) ; chỉ số đa dạng
sinh học ( diversity index ) , chỉ số động vật đáy
( BSI) ;
+ Chỉ số về kinh tế, xã hội : chỉ số phát
triển nhân lực (HDI) ; chỉ số tăng trưởng kinh tế
theo tổng thu nhập quốc nội ( GDP) ; chỉ số thu
nhập quốc gia theo đầu người ( GDP/capita).
- Phương pháp này được thực hiện chủ yếu ở
chương II
- Phương pháp thống kê được sử dụng để thu
thập và xử lý các số liệu về:khí tượng thủy
văn, địa hình, địa chất, điều kiện KT – XH, hệ
sinh thái và đa dạng sinh học,.. tại khu vực
3 Phương pháp thực hiện Dự án.Các số liệu về khí tượng thủy
thống kê văn được sử dụng chung của thành phố Hà Nội
trong thời gian vừa qua.
- Các số liệu về KT – XH được sử dụng chủ yếu
tại các phường có liên quan (Phường Ngọc
Khánh) (được xác định là vùng chịu ảnh
hưởng trực tiếp) và có tham khảo số liệu phát
triển KT – XH của quận Ba Đình trong thời
gian mới nhất

- Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể


hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án
với các thông số môi trường có khả năng chịu
tác động của dự án với các thông số môi
trường có khả năng chịu tác động bởi dự án
nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi
trường. Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt
sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường
của dự án cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác
động và định hướng các tác động cơ bản nhất
cần được đánh giá chi tiết.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
- Đối tượng phương pháp này, có 2 loại bảng liệt
kê phổ biến nhất gồm bảng liệt kê đơn giản và
bảng liệt kê đơn giản và bảng liệt đánh giá sơ
bộ mức độ tác động.
+ Bảng liệt kê đơn giản: được trình bày dưới
các câu hỏi với việc liệt kê đầy đủ các vấn đề môi
trường liên quan đến dự án. Trên cơ sở các câu
hỏi này, các chuyên gia nghiên cứu ĐTM với khả
năng, kiến thức của mình cần trả lời các câu hỏi
này ở mức độ nhất định, nêu vấn đề.Bảng liệt kê
này là một công cụ tốt để sang lọc các loại tác
động môi trường của dự án từ đó định hướng cho
việc tập trung nghiên cứu các tác động chính.
+ Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác
4 Phương động: nguyên tắc lập bảng cũng tương tự như
pháp lập bảng liệt bảng liệt kê đơn giản song việc đánh giá tác động
kê được xác định theo các mức động khác nhau
thông thường là tác động không rõ rệt, tác động
rõ rệt và tác động mạnh.Việc xác định này tuy vậy
vẫn chỉ có tính chất phán đoán vào kiên thức và
kinh nghiệm của chuyên gia chưa sử dụng các
phương pháp tính toán định lượng.
 Như vậy, lập bảng liệt kê là một phương pháp
đơn giản nhưng hiệu quả không chỉ cho việc
nhận dạng các tác dộng mà còn là một bảng
tổng hợp tài liệu đã có, đồng thời giúp cho
việc định hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho
nghiên cứu ĐTM . Như vậy, phải thấy rằng ,
hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất
nhiều vào việc lựa chọn chuyên gia, trình độ ,
kinh nghiệm của các chuyên gia đó.
-Phương pháp này được sử dụng chính trong
báo cáo ĐTM chương III ( Đánh giá tác động môi
trường).

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
- Phương pháp này dựa trên việc xác định mỗi
quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các
yếu tố môi trường bị tắc động được diễn giải
theo nguyên lý nguyên nhân và hậu quả . Bằng
phương pháp này có thể xác định các tác động
trược tiếp ( sơ cấp ) và chuỗi các tác động gián
tiếp ( thứ cấp ) . Phương pháp này được thể
hiện qua sơ đồ mạng lưới nhiều dạng khác
nhau .
- Phương pháp này nhằm ghi rõ các tác động
trược tiêp và gián tiếp: các tác động thứ cấp và
các tác động qua lại lẫn nhau giữa các tác động
5 Phương pháp đến môi trường tự nhiên và các yếu tố KT –
mạng lưới XH trong quá trình thực hiện dự án ở cả 3 giai
đoạn (giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thi
công xâu dựng và giai đoạn vận hành ).
- Phương pháp này cũng được sử dụng chính
trong báo cáo ĐTM tại chương III( đánh giá
tác động môi trường ).

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và


phân tích phòng thí nghiệm nhằm xác định
các thông số về hiện trạng chất lượng môi
trường nền, bao gồm : Chất lượng không khí ,
tiếng ồn, môi trường nước, đất, CDR… tại khu
6 Phương pháp lấy vực dự án . Các phương pháp lấy mẫu , bảo
mẫu ngoài hiện quản mẫu và phân tích chất lượng môi trường
trường và tính tuân thủ các QCVN hiện hành liên quan.
trong phòng thí - Toàn bộ quá trình phân tích mẫu đều được
nghiệm thực hiện tại Trung Tâm Cộng Nghệ và Xử Lý
Môi Trường – Bộ Tư Lệnh Hóa Học. Đơn vị
này đã được cấp chứng chỉ công nhận đạt
ISO/IEC 17025:2005 (cơ , há , sinh ) : mã số
VILAS 319.
Phương pháp này đưuọc thực hiện chủ
yếu tại chương II

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
- Kết quả đo đạc , phân tích môi trường nền đều
được so dánh với QCVN có liên quan nhằm
đánh giá hiện trạng môi trường . Ngoài ra, các
kết quả tính toán , dự báo ĐTM cũng được so
7 Phương pháp so dánh với các QCVN liên quan để đưa ra các
sánh kết luận cần thiết .
- Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại
chương II, Chương III và chương IV của báo
cáo ĐTM.

- Trên cơ sở của các nghiên cứu các đề tài khoa


học, các báo cáo ĐTM cho các dự án xây dựng
8 Phương pháp kế các dựu án phát triển nhà cáo tầng, trung tâm
thừa thương mại , nhà chung cư ,… và các báo cáo
ĐTM này sẽ thừa kế kết quả nghiên cứu này .

Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
Trung tâm thương mại kết hợp khách sạn Quỳnh Trang tại xã Trưng Trắc, huyện
Văn Lâm , tỉnh Hưng Yên.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên doanh nghiệp: Công ty CP thương mại và đầu tư Quỳnh Trang
Người đại diện: Hoàng Văn Tường
Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: xã Trưng Trắc – huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên.

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN


1.3.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ với các đối tượng KT-XH xung quanh
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Khu đất tại xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Vị trí nhà máy nằm trên khu đất trống gần mặt đường quốc lộ 5, có tọa độ
Theo trục X : 20.9596097
Theo trục Y : 105.9943491

Hình 1. Vị trí của khu đất

Xác định hướng dự án chính là hướng Tây. Dựa vào vị trí dự án ban đầu
chúng ta có thể định hướng vị trí dự án do với các khu vự lân cận như sau :
Hướng Tây : Tiếp giáp với trục lộ đường chính có nguồn lợi giao thông thuận
lợi giữa các mặt của khách sạn, cách 15m từ sảnh chính ra hướng Tây là hệ thống
phun nước, trang trí và hệ thống cây trồng tạo mỹ quan cho khác sạn .

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
Hướng Đông : Từ sảnh vào tiệc cưới hướng đông cách đó 61m là sân Tennis
có thể phục vụ cho nhũng người có nhu cầu thể thao cũng như giải trí lúc mệt mỏi
là địa điểm thích hợp cho nhiều người đam mê thể thao…
Hướng Bắc : Là một hệ thống lớn của nhà hàng cửa tiệm ăn uống đước xây
dựng ngay cạnh khác sạn không xa qua lối vào cổng chính rẽ phải khoảng 20m,
cuối hướng Bắc của dự án cũng là chỗ thiết lập tạm bơm cứu hỏa, và vị trí bể nước
(450 m3).
Hướng Nam : Về hướng Nam của dự án thì không có nhiều hệ thống hạ tầng
khác chủ đạo là hệ thống bãi để xe của khách sạn cho khác chơi Tennis hay là cho
những người để xe ngắn hạn trong một trời gian nhất định, và đây cũng là hướng
nằm tiếp giáp trực tiếp với đường hệ thống giao thông của dự án với 2 cổng phụ
cho khác hàng và nhân viên đi lại .
1.3.1.2. Mối liên hệ với các đối tượng tự nhiên xung quanh
Địa hình xây dựng khu thương mại kết hợp khách sạn dự án chọn lựa có giao
thông thuận lợi,có địa hình khá bằng phẳng .Trên địa bàn tỉnh có hệ thống các
tuyến đường giao thông đường bộ quan trọng như : Quốc lộ 5A, 39A, 38, 38B,
đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng; tỉnh lộ 200, 207, 208, 199 ... và đường sắt Hà
Nội - Hải Dương - Hải Phòng, nối Hưng Yên với các tỉnh phía bắc, đặc biệt là với
Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh; Có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo thành
mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho giao lưu hàng hoá và đi lại.
 Nhìn chung địa hình khu vực lựa chọn triển khai dự án khá bằng phẳng và
thuận lợi cho việc thi công dự án và dễ dàng cho quá trình sat ủi mặt bằng
1.3.1.3. Mối liên hệ với các đối tượng KT-XH xung quanh
1.3.1.3.1. Mối liên hệ về kinh tế
 Năm 2018 tổng thu ngân sách ước đạt trên 1.567 tỷ đồng, đạt 110,32% kế
hoạch. Đến nay, huyện có 100% số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn
mới, tỷ lệ hộ nghèo 1,82%.
 về cơ cấu kinh tế tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đóng vai trò chủ
đạo chiếm trên 90%. Thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức bình quân
cả nước.
 Văn Lâm đang đẩy nhanh việc hình thành và đầu tư xây dựng các khu đô thị
và các dự án đô thị đã được chấp thuận trên địa bàn huyện như: Khu đô thị
Đại An, khu nhà ở và dịch vụ đô thị công nghiệp Như Quỳnh, khu dân cư
mới Ngọc Đà, khu nhà ở Vic - Trọng Nhân, khu dân cư Trưng Trắc-Đình
Dù, khu chợ và nhà ở thương mại Như Quỳnh… Định hướng phát triển các
khu đô thị mới (phía Bắc Như Quỳnh, phía Đông Nam Như Quỳnh, KĐT
dịch vụ đô thị công nghiệp Minh Hải, KĐT sinh thái Việt Hưng).

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
 Hiện Văn Lâm đang từng bước triển khai lập Chương trình phát triển đô thị
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu cốt lõi là trở
thành đô thị loại IV vào năm 2020. Đây là cơ sở để xây dựng đô thị Văn Lâm
phát triển theo quy hoạch và kế hoạch, thu hút đầu phát triển kinh tế xã hội
cũng như nâng cao đời sống của người dân.
 Năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội đạt được nhiều thành tựu lớn, tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GRDP) tăng 9.64%. Tổng sản phẩm bình quân đầu
người đạt 55.3 triệu đồng. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 10.93%;
Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tăng 11.73% đạt 31.039 tỷ đồng; Chỉ số
CPI tăng 4.42%, tỷ lệ hộ nghèo còn 2.55%.
 Thu ngân sách 12.572 tỷ đồng, đạt 106.5% dự toán giao đầu năm, tăng
4.08% so với năm 2017, trong đó: Thu nội địa 9.400 tỷ đồng, đạt 108.6% dự
toán, tăng 8.80% so với năm 2017; thu thuế xuất, nhập khẩu 3.172 tỷ đồng,
đạt 94.5% dự toán, giảm 6.04% so với năm 2017.
 Toàn tỉnh hiện có 10 khu công nghiệp (KCN) với quy mô hơn 2.481ha, trong
đó có 4 KCN đã đi vào hoạt động, gồm các KCN: Phố Nối A, Dệt may Phố
Nối, Thăng Long II, Minh Đức. Theo quy hoạch, đến năm 2020 toàn tỉnh sẽ
có 35 cụm công nghiệp, tổng diện tích là 1.399 ha để tạo mặt bằng thuận lợi
cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
 Trên địa bàn huyện hiện có rất nhiều khu vực thương mại dịch vụ phát triển
tại các khu vực trung tâm Xã, Thị trấn và các khu vực khác ven các đường
tỉnh và đường huyện đang gây ra áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng giao thông vận
tải.
1.3.1.3.2. Mối liên hệ về xã hội
Dân cư
Chủ yếu là dân tộc Kinh.
Huyện Văn Lâm có diện tích là 74,42 km2 và dân số là 119.229 người, mật độ
1.585 người/km2 là nơi có mật độ dân cư cao nhất tỉnh Hưng Yên theo số liệu năm
2015.

Giáo dục và đào tạo


Trên địa bàn huyện hiện có một số trường đại học, cao đẳng như:Trường Đại học
Tài chính - Quản trị kinh doanh,Trường Cao đẳng Asean, Trường Trung Cấp Tổng
Hợp Đông Đô...góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho vùng tỉnh và cả nước trong
quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
Có 30 trường, chiếm gần 90% số trường trong huyện đạt chuẩn.
Nơi đây có 29 tiến sĩ được ghi tên trên các danh bia tại văn miếu Quốc Tử Giám
và văn miếu Xích Đằng. Trong đó có trạng nguyên Dương Phúc Tư người xã Lạc
Đạo.
Năm 2003, theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên, Hưng Yên có
95.160 học sinh tiểu học, 98.240 học sinh trung học cơ sở và 39.459 học sinh trung
học. Số trường học tương ứng theo ba cấp là 168, 166 và 27.
Về văn học dân gian, ngoài cái chung của văn học dân gian đồng bằng Bắc Bộ,
còn có những cái riêng mà chỉ Hưng Yên mới có, chẳng hạn như lời của các bài hát
trống quân - một lối hát phổ biến ở Hưng Yên xưa kia, hiện nay vẫn còn giữ được.

Hưng Yên là vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt, luôn đóng góp bậc hiền tài cho đất
nước ở môi thời đại. Tỉnh có 4 trạng nguyên trên tổng số 53 trạng nguyên của cả
nước. Hiện tại Văn miếu Xích Đằng còn lưu trên bia đá tên hàng trăm tiến sĩ khoa
bảng của tỉnh trong các thời kỳ phong kiến.

Y tế công cộng
trên địa bàn huyện ngoài Trung tâm y tế huyện được đầu tư nâng cấp các phương
tiên, trang thiết bị, máy móc hiện đại, còn có phát triển rất nhiều các bệnh viện tư
nhân nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh 100% trạm Y tế Xã đạt chuẩn, tỷ
lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 99,4%.
1.3.1.3.3. Mối liên hệ với các đối tượng khác
Nông nghiệp
Trồng lúa, mía, đay, hoa, cây cảnh, cây ăn quả. Bên cạnh đó còn có chăn nuôi gia
súc, gia cầm, lợn bò,dê.
Năm 2018, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục phát triển. Giá trị sản xuất trên 1 ha
canh tác đạt 185 triệu đồng
Công nghiệp
Ở đây có khu công nghiệp phố nối A, Khu công nghiệp Đại Đồng- Chỉ Đạo ,khu
công nghiệp Như Quỳnh, khu công nghiệp Tân Quang, cụm công nghiệp Minh Hải
và các cụm công nghiệp làng nghề hiện đang phát triển với tốc độ hiện đại nhanh
và mạnh,tạo công ăn việc làm cho chục ngàn công nhân của huyện,của vùng hằng
năm. Trên địa bàn huyện có khoảng trên 2000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,
thương mại, dịch vụ. Toàn huyện có 18 làng nghề, trong đó có 06 làng nghề được
UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí cấp tỉnh. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp đến nay ước đạt hơn 40.000 tỷ đồng

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
Dịch vụ
Trên địa bàn huyện hiện có rất nhiều khu vực thương mại dịch vụ phát triển tại
các khu vực trung tâm Xã, Thị trấn và các khu vực khác ven các đường tỉnh và
đường huyện đang gây ra áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN


1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
Đầu tư xây dựng mới công trình “ trung tâm thương mại kết hợp khách sạn” nhằm
tạo ra điểm nhấn về kiến trúc cảnh quan trong khu vực, đồng thời cụ thể hóa các
chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc đã được duyệt tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn
được áp dụng,
Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo tính liên thông
trong khai thác sử dụng, kết hợp hài hòa với hệ thống hạ tầng của khu vực đã được
đầu tư và được quy hoạch đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện tại và tương lai.
Tạo 1 công trình chức năng hỗn hợp giải quyết nhu cầu người dân thành phố ngày
càng tăng, tăng nguồn thu nhập cho chủ đầu tư và ngân sách tỉnh.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính
Xây dựng khu thương mại kết hợp khách sạn 3 tầng khối đế thương mại dịch vụ và
4 tầng khách sạn
- Diện tích khu đất: 27795 m2
- Diện tích xây dựng công trình: 2500 m2
- Số tầng cao: 7 tầng
- Số tầng hầm: 1 tầng
- Số diện tích sàn tầng hầm: 2500 m2
- Tổng diện tích sàn tầng đế: 10828 m2
- Tổng diện tích khách sạn: 4480 m2

Trong đó:
- Diện tích khách sạn 7 tầng: 2500 m2
- Diện tích cây xanh mật độ nước: 8338 m2
- Diện tích giao thông và nhà ở: 16957 m2

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
Hệ thống giao thông xe cộ ra vào dễ dàng và đơn giản do đó làm giảm các tiếp
xúc với luồng người đi bộ. Lối vào và từ hệ thống đường nội bộ được kiểm soát
qua phòng thường trực và công an ninh (công điện tử có thể kiểm soát được từ khu
điều hành trung tâm).Việc lưu thông của các phương tiện giao thông, xe máy trong
hệ thống đường nội , theo hướng hai chiều. Giao thông của dự án được quy hoạch
theo hướng chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
Việc đỗ và nhà hàng của xe tải sẽ thông qua khu nhà hàng và hệ thống thang máy
dịch vụ của trung tâm thương mại. Đơn vị thiết kế có ý định đưa ra giới thiệu với
Chủ đầu tư về nhà quản lý bãi đỗ xe chuyên nghiệp để Chủ đầu tư cân nhắc và xem
xét.
Các xe dịch vụ như xe phục vụ dịch vụ bảo trì, thu gom rác, nếu cần xuống tầng
hầm phải được quản lý một cách chặt chẽ.
Vòng tròn lưu thông tại tầng hầm nhìn chung được vận hành theo hệ thống hai làn
vành đai với một số lối cắt hai chiều nhỏ. Xe vào chỗ đỗ sẽ được ghi phiếu, phát vé
hoặc sẽ được kiểm soát bằng thẻ từ từ chỗ bảo vệ
Phương án Kiến trúc chủ đạo
Đây là một công trình hỗn hợp đa năng và tiện ích với một trung tâm thương
mại kết hợp khách sạn, khối để bán hàng và tầng hầm đỗ xe. Kết cấu chính được
thiết kế biểu trưng cho tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ và các thiết kế
duy trì bảo vệ môi trường. Các công trình khuyến khích kiến trúc xanh trong cả
việc sử dụng vật liệu bền vững và ứng dụng tốt. Công trình thân thiện với người sử
dụng và kết hợp cả tiện ích cho người tàn tật trong khu bán hàng và khu ở. Công
trình được thiết kế giảm thiểu bảo trì trên phương diện lựa chọn vật liệu. Điều này
làm giảm chu kỳ bảo dưỡng và chi phí vật liệu.
Thông gió tự nhiên được kết hợp vào khối căn hộ để đảm bảo sự thoải mái cho
người sử dụng và giảm chi phí bảo trì. Thông gió ngang được tạo ra thông qua việc
sử dụng các khoảng thông tầng nối sảnh lõi thang máy và lô gia của mỗi căn hộ.
Khối trung tâm thương mại kết hợp khách sạn khoảng cách đạt 25m đủ tiêu chuẩn
để trao đổi gió và tạo sự riêng biệt
Phân tích hướng nắng là một phần của phân tích Thiết kế ý tưởng. Phần này
không chỉ ảnh hưởng của mặt trời lên công trình mà còn ảnh hưởng của công trình
lên các khu vực xung quanh. Các chi tiết đường ngang che nắng được tính toán kết
hợp giữa mặt đứng khối trung tâm thương mại kết hợp khách sạn để bảo vệ mặt
tiền bằng vật liệu kính
Việc đưa ra một công thức cho tất cả các yếu tố như mô tả ở trên đều nằm trong
phạm vi các thông số thiết kế và chức năng trong giới hạn thiết kế. Sự phối hợp
thống nhất của nhóm các yếu tố đó sẽ tạo ra một sản phẩm kinh doanh dễ dàng và

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
thu hồi vốn đầu tư nhanh cho Chủ đầu tư đồng thời đáp ứng cả các yêu cầu về sinh
thái và định hướng phát triển trong tương lai.
Tính khả thi và bền vững
Thiết kế của toà nhà được sử dụng công nghệ tiên tiến nhất cho việc xây dựng.
Công tác thi công kết cấu và hệ thống dịch vụ kết hợp với những vật liệu mới nhất
và những công cụ thực hiện trên máy tính. Kết cấu của toà nhà là bê tông cốt thép
với sàn dự ứng lực. Tường trong nhà được làm bằng bê tông nhẹ với thiết kế giảm
tải trọng đứng vừa cách âm, ngăn cháy và cách nhiệt. Việc sử dụng hệ thống tường
vật liệu nhẹ giảm thiểu được các công việc thủ công như thợ xây, thợ nề rất tốn thời
gian. Tường bằng vật liệu nhẹ cho phép lắp ráp một cách nhanh chóng và hiệu quả,
trong cùng thời gian đó những công việc hoàn thiện như ốp gạch tường và thạch
cao cũng có thể thực hiện được. Những hệ thống tường kính kết hợp kính năng
lượng mặt trời làm giảm nhiệt lượng cho các thiết bị cơ khí. Tất cả các lõi đều
giống nhau và đều là nguyên tố kết cấu, chúng được sử dụng như hệ thống trượt để
rút ngắn thời gian thi công. Những cần trục tháp đơn có thể được đặt trong phạm vi
các khu vực ngoài của kết cấu. Thiết kế sử dụng hệ thống cột chạy từ tầng hầm đến
hết tầng thương mại và hệ thống vách cứng cho khối khách sạn bên trên, trên khối
thương mại sẽ có một tầng kỹ thuật với các dầm chuyển để chuyển lực từ hệ vách
cứng xuống hệ cột. Việc sử dụng hệ vách cứng cho khối khách sạn sẽ giúp tiết
kiệm diện tích và bố trí nội thất các phòng được linh hoạt, hiệu quả. Việc sử dụng
tấm sàn phẳng dự ứng lực cũng duy trì được chiều cao tối thiểu giữa các tầng, tiết
kiệm được không gian.
Tiện ích khối phòng ở
Khu phòng ở bao gồm các loại hình giải trí và các tiện ích sinh hoạt thoải mái
như bể bơi trong nhà với đường bơi dài 25m, phòng thể dục thẩm mỹ và thể dục thể
hình, lối vào khu thương mại, khu vực cảnh quan ngoài trời, hành lang bảo vệ và
lối vào khu vực hạn chế, café và nhà hàng nằm giữa khu vực thương mại tại tầng
sảnh và có lối vào từ bên ngoài.
1.4.2.2 .Các hạng mục công trình phụ trợ
1.4.2.2.1. Hệ thống Điện
Nguồn cung cấp điện do Công ty Điện lực Hưng Yên cấp cho dự án:
+ Khối phòng ở :
Mỗi tầng được đặt 01 tủ điện tổng của tầng tại phòng kỹ thuật điện, từ tủ điện này
cấp cho các phòng bằng các lộ cáp điện riêng đi trên máng cáp. Đề xuất sử dụng
thanh dẫn busway cấp điện từ tủ điện hạ thế tổng tới các tủ điện tầng ở. |Ngoài ra
mỗi tầng còn có 01 tủ điện sự cố cấp cho chiếu sáng hành lang, cầu thang, các đèn

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
thoát hiểm, đèn chiếu sáng sự cố. Mỗi phòng được cấp 01 ổ cắm sự cố với công
suất 250W chỉ dùng khi mất điện lưới.
+ Khối dịch vụ thương mại:
Toàn bộ phụ tải ổ cắm, chiếu sáng... của các khu vực này được cấp từ tủ điện tầng,
tủ này được cấp nguồn dự phòng từ máy phát điện. Riêng phần điều hòa được cấp
từ 01 tủ điện riêng, tủ này không được cấp nguồn ưu tiên để giảm chi phí đầu tư
máy phát điện. Riêng đối với khu vực trung tâm thương mại tầng hầm 1 được cấp
điện bằng một máy biến áp và một máy phát riêng đủ cho toàn bộ phụ tải.
+Khối phụ tải chung:
Khối phụ tải phục vụ phòng cháy chữa cháy: bố trí 01 tủ điện riêng phục vụ các
phụ tải phòng cháy chữa cháy. Khi xảy ra cháy các phụ tải không thuộc hệ thống
phòng cháy chữa cháy sẽ bị ngắt tự động theo tín hiệu từ trung tâm báo cháy.
Khối phụ tải chung: thang máy, chiếu sáng công cộng (sảnh, hành lang, cầu thang,
tầng hầm, các tầng để xem được phân phối phụ tải đều sang các máy biến áp. Các
phụ tải này cũng được cấp nguồn ưu tiên từ máy phát điện.
- Tủ hạ thế được đặt ở phòng kỹ thuật điện tại tầng bán hầm của công trình, từ máy
biến áp cấp nguồn tới tủ hạ thế bằng hệ thống thanh dẫn busway, từ tủ hạ thế tổng
cấp điện cho các tầng ở bằng hệ thống busway và các tầng dịch vụ bằng hệ thống
cáp điện đi trong hộp kỹ thuật.
Tủ phân phối điện
Tủ phân phối hạ thế tổng và điều khiển được chia thành các tủ theo chức năng sử
dụng gồm:
- Phân phối điện cho các tầng khối nhà ở và các phụ tải thông thường như tủ điện
điều hòa khối dịch vụ.
- Phân phối gồm các phụ kiện nối tới máy biến áp.
- Phân phối cho các phụ tải ưu tiên nối với biến áp và máy phát dự phòng.
- Phân phối ưu tiên đặc biệt cấp nguồn cho các phụ tải phòng cháy chữa cháy.
- Các thiết bị điều khiển, khởi động thang máy, bơm cứu hoả, điều hoà nhiệt độ
cung cấp các tủ phân phối đồng bộ với thiết bị chính, các thiết bị khởi động và điều
khiển được lắp đặt tập trung.
- Tủ ATS tự động chuyển đổi nguồn, tự động khởi động và dùng máy phát dự
phòng khi Thiết bị điện
- Tủ điện bù cos để đảm bảo phân phối kinh tế dòng công suất phản kháng.
Thiết bị điện

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
- Các thiết bị điện phải được lựa chọn đảm bảo kỹ thuật, phù hợp với môi trường
lắp đặt, kết hợp với yêu cầu mỹ thuật.
- Các thiết bị điện phải có chứng chỉ theo qui định.
- Dự tính sử dụng các thiết bị điện của các hãng như: ABB, Schneider, Siemen, LS
và tương đương cho các thiết bị phân phối. Máy phát điện sử dụng loại máy của
hãng Swillson, các hãng khác có nguồn gốc từ EU. Máy biến áp sử dụng loại do
hãng ABB hoặc tương đương chế tạo.
Hệ thống phân phối điện đến từng tầng, từng phòng khách sạn
Sử dụng cáp chống cháy với những phụ tải phòng cháy chữa cháy như: bơm chữa
cháy, quạt tăng áp cầu thang, quạt hút khói... chọn lựa cáp phù hợp với tuổi thọ tính
toán của công trình
- Từ phòng phân phối hạ thế tổng cấp điện đến các tầng ở bằng hệ thống sử dụng hệ
thống busway đi trong hộp kỹ thuật.
- Từ tủ điện phân phối mỗi tầng có đường cáp riêng cho từng phòng .
- Cần thiết kế hành lang kỹ thuật cho việc đặt cáp, hệ thống nước, gas... theo quy
định. Phòng kỹ thuật điện phải đặt ở khu vực tách biệt với các phòng làm việc và
các phòng ẩm ướt như phòng kỹ thuật nước, vệ sinh, trạm bơm…
- Cáp điện cấp cho từng tầng, từng phòng được đặt trong hộp kỹ thuật, đi âm
tường, âm sàn và phải luôn trong ống PVC chuyên dụng.
Chiếu sáng
- Để chiếu sáng các phòng ban, cần thiết kế kiến trúc sao cho sử dụng tối đa chiếu
sáng tự nhiên, chiếu sáng nhân tạo sử dụng đèn huỳnh quang 3x36W và 3x18W,
1x36W, âm trần kết hợp đèn compact, đèn halogen ở những nơi cần thiết.
- Khu vực cầu thang, vệ sinh dựng đèn ốp trần bóng compact kết hợp với đèn trang
trí kiến trúc có tính mỹ thuật cao.
-Đèn chiếu sáng sự cố, thoát hiểm, đèn chỉ hướng, hành lang và tầng cầu thang phải
được cấp điện bằng một lộ riêng từ tủ điện. Sử dụng nguồn ắc qui đi kèm cho các
đèn chiếu sáng .Hay đảm bảo thời gian hoạt động ít nhất 2h sau khi mất điện.

- Tính toán máy phát điện


Phát điện được chọn theo hai trường hợp: trường hợp sự cố thông thường (mất điện
8 thường - ưu tiên) và sự cố cháy (mất điện khi có cháy – ưu tiên đặc biệt). Việc
chọn máy phát điện sẽ được tính trong trường hợp có tổng công suất phụ tải ưu tiên
lớn hơn.
2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
Chọn 02 máy phát điên riêng cho tầng hầm và 01 máy phát điện chung cho toàn bộ
các phụ tải còn lại.
- Hệ thống nối đất an toàn
- Tất cả các thiết bị có vỏ kim loại đều được nối đất an toàn.
- Các thiết bị được nối đến tủ điện nhánh, từ các tủ điện nhánh nối tiếp địa đến các
tủ điện tổng.Từ tủ điện tổng nối về cầu tiếp địa chính ở phòng hạ thế. Từ tủ điện hạ
thế nối ra cọc tiếp địa an toàn.
- Bãi cọc tiếp địa an toàn sử dụng các cọc thép bọc đồng D14 dài 2,4m. Các cọc
được liên kết với nhau bằng thanh đồng dẹt 25x3. Hệ thống cọc tiếp địa phải có
điện trở nhỏ hơn hoặc bằng 42. Sau khi thi công, đo kiểm tra nếu không đạt trị số
trên thì phải đổ thêm hóa chất làm giảm điện trở suất của đất hoặc đóng thêm cọc
tiếp địa để đảm bảo yêu cầu nêu trên.
- Hệ thống chống sét và tiếp địa
Xác định nhóm công trình:
Đây là công trình thuộc nhóm bảo vệ chống sét cấp III
Cơ sở để lập thiết kế kỹ thuật:
Căn cứ vào số liệu thiết kế công trình
Căn cứ vào tài liệu khảo sát sơ bộ địa chất công trình
Căn cứ vào tài liệu tiêu chuẩn chống sét hiện hành như sau:
+ TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bưu Điện
+ 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây dựng.
+ NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp.
Đầu thu sét công nghệ mới phát xạ sớm tiền đạo
Đây là hệ thống chống sét trực tiếp tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay với chứng
nhận là quyền phát minh sáng chế năm 1985. Uỷ ban tiêu chuẩn an toàn của Quốc
gia Pháp đã đưa ra tiêu chuẩn Quốc gia NFC 17-102/1995. Hệ thống chống sét này
gồm 3 bộ phận chính:
+ Đầu thu sét phát xạ sớm.
+ Cáp thoát sét bằng đồng.
+ Hệ thống nối đất chống sét
Hệ thống cọc tiếp địa chống sét sử dụng các cọc thép bọc đồng nhau bằng thanh
đồng D14 dài 2,4m liên kết với nhau bằng thanh đồng 25x3mm. Điện trở yêu

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
cầucủa hệ thống tiếp địa chống sét là 10, sau khi thi công kiểm tra nếu không đạt
phải đóng thêm cọc hoặc sử dụng hóa chất làm giảm điện trở đất.
1.4.2.2.2. Hệ thống cấp nước
Các chỉ tiêu cấp nước
Cho sinh hoạt qsh= 200l/người-ngđ
Cho khu dịch vụ, thương mại qdy =2lit/m2 sàn
Giải pháp kỹ thuật
+Nguồn cấp nước:
Nguồn cấp lấy từ hệ thống cấp nước sạch của tỉnh Hưng Yên.
Nước thải trong công trình được thu gom và xử lý bên trong Công trình, sau đó xả
ra mạng lưới thoát nước chung của tỉnh Hưng Yên.
Nước mưa được thu gom và xả ra mạng lưới thoát nước chung của tỉnh Hưng Yên.
+ Nhu cầu sử dụng nước:
Nước sinh hoạt cho 3 tầng thương mại, dịch vụ:
10828 (m2) x 2 (l/m2.ng)/1000 = 22 (m3/ng)
Nước sinh hoạt cho khách sạn:
236 (ng) x 200 (l/ ng. ng) /1000 = 47 (m3/ng)
Nước sinh hoạt cho nhân viên phục vụ tòa nhà:
25(ng) * 50(l/ng.ng)/1000 = 1,25 (m3/ng)
Nước tưới rửa và các nhu cầu khác tạm tính 10 (m3/ng)
Tổng nhu cầu dung nước sinh hoạt của công trình:
Q= 22 + 47 + 1.25 + 10 = 80.25 (m3)
Để đảm bảo phương án cấp nước tối ưu trong một số trường hợp tăng nhu cầu ,
nước đột biến), Chủ đầu tư xác định Tổng nhu cầu cấp nước của Dự án như sau:
Qmax = Q x K = 80.25 x 1,3 = 104.325 m3
Phương án cấp nước
Nước sạch từ ống cấp nước của hệ thống cấp nước tỉnh Hưng Yên . Theo ống
D100, qua đồng hồ cấp vào 2 bể chứa nước tại tầng hầm, 1 bể cấp cho khu thương
mại dịch vụ và khách sạn, trong đó bao gồm cả nước PCCC Nước được máy bơm,
bơm lên bể nước mái , rồi cấp xuống cho các thiết bị dùng nước của công trình theo
sơ đồ phân vùng mạng

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
Các tuyến ống đứng cấp nước, tuyến ống cấp nước lên kết và phụ tùng nối ống kèm
theo sử dụng loại chịu được áp lực lớn hơn 15 bar, độ bền đảm bảo, độ ồn nhỏ. Tất
cả các bơm sử dụng trong hệ thống được hoạt động theo cơ chế tự động dựa theo
mực nước trong bể chứa ngầm và bể nước mái.
Van giảm áp sử dụng loại van giảm áp thuỷ lực, áp hạ lưu được tính toán cụ thể.
Lắp đặt van giảm áp theo sơ đồ nối tiếp.
Dự kiến vật liệu cấp nước sử dụng cho công trình:
+ Ống sử dụng ống thép trũng kẽm.
+ Bơm sử dụng của các hãng bơm Italia.
+Các lại van sử dụng của các hãng van Đức.
+ Bể nước ngầm và bể nước mái sử dụng bể BTCT.
Các chỉ tiêu thoát nước
Các chỉ tiêu thoát nước lấy bằng 80% các chỉ tiêu cấp nước
Giải pháp kỹ thuật
Thoát nước mưa:
Nước mưa thu trên mái tập trung vào sênô chảy qua lưới chắn rác được thu vào các
ống dẫn vào hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà. Tại vị trí chân ống đứng thoát
nước mưa bố trí một tế thông tắc.
Chọn ống đứng thoát nước mưa có áp lực làm việc P=10at.
Thoát nước thải:
Nước thải từ khu căn hộ, khu sinh hoạt cộng đồng được chia thành những loại sau:
+ Nước thải từ các chậu rửa, bồn tắm và phễu thu nước sàn được thu vào các ông
đứng dẫn nước thải rửa dẫn ra hố ga thu nước tập trung sau bể tự hoại rồi chảy vào
hệ thống thoát nước thải ngoài nhà.
+ Nước thải từ các chậu xí, chậu tiểu được gom vào ống đứng thoát nước xí dẫn
vào bể tự hoại. Sau đó dẫn về hệ thống XLNT tập trung (phía khối căn hộ)
+ Nước thải từ các chậu rửa bếp được thu gom vào ống đứng thoát nước rửa bếp rồi
dân ra hố ga thu nước tập trung thoát ra hệ thống thoát nước về trạm XLNT tập
trung
+ Nước thải từ máy giặt, thoát nước ngưng điều hoà được thu gom vào ống đứng
thoát nước mưa, nước rửa rồi dẫn ra hệ thống thoát nước bên ngoài.
Để đảm bảo thoát nước tốt mỗi ống đứng thoát nước đều được nối với ống thông
hơi. Chọn ống đứng thoát nước thải có áp lực làm việc P>=10at.

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
+ Nước thải khu văn phòng, (không có nước tắm giặt):
- Nước thải từ các chậu xí, chậu tiểu được gom vào ống đứng thoát nước xí dẫn vào
bể tự hoại. Sau đó dẫn về hệ thống XLNT tập trung phía tầng hầm 3 phía bên khối
tháp văn phòng
Hệ thống XLNT tập trung
Chủ dự án xây dựng 2 trạm XLNT tập trung đặt tại tầng hầm , tại 2 phía dưới của
tòa tháp xuống nước thải được xử lý đảm bảo đầu ra đạt chuẩn QCVN 14:2008/BT-
NMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi xả ra nguồn
tiếp nhận.
1.4.2.2.3. Hệ thống PCCC
Hệ thống báo cháy tự động:
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy tự động:
Nguyên lý hoạt động: Khi xảy ra cháy, các đầu báo cháy tự động (đầu báo nhiệt và
đầu báo khói) sẽ chuyển tín hiệu về trung tâm báo cháy. Trung tâm báo cháy dựa
vào khu vực xảy ra cháy để đưa ra tín hiệu:
+Nếu cháy tại tầng hầm: tủ báo cháy trung tâm sẽ đưa ra tín hiệu khỏi tầng hầm,
đồng thời phát tín hiệu điều khiển màng ngăn cháy hoạt động cách ly, vực cháy.
Quạt tăng áp cầu thang cũng được kích hoạt để tạo ra áp suất dương buồng đa
thang thoát hiểm. Module cấp nguồn cho chuông sẽ đưa ra tín hiệu cảnh báo. Ngoài
ra tủ báo cháy trung tâm sẽ đưa ra tín hiệu cảnh báo tới các tủ trung tâm khác.
+Nếu cháy tại tầng dịch vụ và tầng căn hộ: tủ báo cháy trung tâm đưa ra tín hiệu
kích hoạt quạt hút khói hành lang và mở van điện của ống hút khói hành lang tại
tầng xảy ra cháy. Quạt tăng áp cầu thang cũng được kích hoạt để tạo ra áp suất
dương trong buồng thang thoát hiểm. Module điều khiển thang máy sẽ được cấp tín
hiệu để đưa thang máy và tầng gần nhất và không xảy ra cháy. Module cấp nguồn
cho chuông và module điều khiển hệ thống âm thanh sẽ đưa ra tín hiệu cảnh báo.
- Hệ thống báo cháy địa chỉ
Hệ thống báo cháy địa chỉ bao gồm:
+Các đầu báo khói và nhiệt (đầu báo thường).
+ Các tổ hợp chuông, đèn, nút ấn báo cháy khẩn cấp.
+ Nguồn điện.
+Các module điều khiển, giám sát...
+ Hệ thống liên kết (dây dẫn, hộp nối dây, cáp dẫn tín hiệu).
+ Tủ báo cháy địa chỉ.

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
Căn cứ vào quy mô, tính chất công trình để lựa chọn các thiết bị phù hợp.
- Đầu báo cháy
+ Tính toán số lượng đầu báo cháy:
Dựa vào yêu cầu kỹ thuật của TCVN 5738-2011, số lượng đầu báo được tính toán
theo công thức:

N = Kx

Trong đó: Sbv: Diện tích vùng cần bảo vệ


Sdb:Diện tích bảo vệ của 1 đầu báo
K : Hệ số an toàn (chọn K = 1,2).
Số lượng đầu báo cháy phải đảm bảo kiểm soát hết diện tích cần bảo vệ của các
phòng và phải đảm bảo khoảng cách đầu báo và tường nhà theo A 3 8.1; điều 3.9.1
của TCVN 5738 - 2001.
trong công trình sử dụng đầu báo nhiệt gia tăng và đầu báo khói quang điện.
Đầu báo nhiệt gia tăng:
Vị trí lắp đặt: Các đầu báo nhiệt được lắp tại tầng hầm, khu bếp, hành lang, phòng
kỹ thuật điện, phòng biến thế, nhà ăn...
Nguyên lý làm việc: Nếu trong một thời gian nhất định vào thời điểm nhiệt độ môi
trường thay đổi không đáng kể mà đột ngột có sự gia tăng nhiệt độ nhanh tại nơi
đặt đầu báo thì đầu báo sẽ có tác động thông qua thanh cảm nhận nhiệt độ có độ
nhạy cao, tín hiệu đó được chuyển thành tín hiệu điện đưa về trung tâm xử lý, trung
tâm sẽ phân tích, xử lý và đưa lệnh báo động tới chuông báo cháy.
Đầu báo khói quang điện:
Vị trí lắp đặt: được đặt tại nơi ít chịu tác động của khói như: khu vực văn phòng,
dịch vụ, kho...
Nguyên lý làm việc:Trong buồng hút khói của đầu báo gồm một đèn LED phát
sóng hồng ngoại và một phần tử thu nhận tia hồng ngoại, phần tử này là một DIOT
quang điện SILIC, đèn LED và DIOT được đặt trong buồng hút khói của đầu báo ở
một góc độ tiêu chuẩn. Trong trường hợp có cháy xảy ra, khói sẽ lọt vào buồng hút
khói của đầu báo, tia hồng ngoại phản xạ trên bề mặt hạt khói để chiếu đến DIOT
quang điện SILIC, lúc này tín hiệu quang được chuyển đổi thành tín hiệu điện,
thông qua hệ thống vi mạch trong đầu báo truyền tín hiệu có cháy về trung tâm,
trung tâm sẽ phân tích, xử lý và đưa ra lệnh báo động tới chuông và đèn báo cháy

2
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
Nút ấn báo cháy khẩn cấp bằng tay
Các nút ấn báo cháy khẩn cấp tại tầng hầm và tầng văn phòng đều được thiết lập
địa chỉ de dễ dàng phát hiện ra vị trí khi nhấn nút. Nút báo cháy được lắp tại nơi dễ
nhìn thấy, “Ông người qua lại, khi có sự cố cháy, do một nguyên nhân nào đó mà
hệ thống báo cháy Chưa hoạt động, và trên các tầng con người phát hiện ra sự cố
cháy sẽ tác động bằng cách ấn nút, ngay lập tức tín hiệu được đưa về trung tâm xử
lý, trung tâm sẽ báo phát lệnh báo động ngay mà không qua chế độ kiểm tra.
Tầng điển hình sử dụng nút ấn thường kết nối thông qua module địa chỉ.
Chuông báo cháy khẩn cấp
Chuông là thiết bị tác động trực tiếp đến con người, báo cho mọi người biết có
cháy, nhằm thông báo và yêu cầu mọi người cùng có trách nhiệm tham gia chữa
cháy - tại mỗi vị trí có đặt nút ấn báo cháy đều được đặt 01 chiếc chuông báo cháy.
1.4.2.2.4. Hệ thống thông gió
Giải pháp thông gió bằng cửa sổ, cửa đi, hành lang kết hợp thông thoáng bằng quạt:
-Cấp gió tươi: bố trí các quạt cấp gió tươi cho khu thương mại dịch vụ công cộng.
Qua lấy không khí ngoài từ hai bên công trình cấp vào trần của các khu thương mại
để hòa trộn với không khí hồi lưu của hệ thống điều hòa cấp cho khu thương mại.
-Hút vệ sinh: Hút vệ sinh sử dụng các quạt hút gắn tường tại các khu vệ sinh thối ra
ngoài.
Thông gió các tầng căn hộ:
-Hút khói bếp: Các bếp của các căn hộ được hút qua các quạt hút khói âm trần thổi
vào trục ống của từng căn hộ. Trên mái mỗi trục ống bố trí quạt mái để hút.
-Hút khu vệ sinh: Các khu vệ sinh của các căn hộ được hút qua các quạt hút khói
âm trần thổi vào trục ống của từng căn hộ. Trên mái mối trục ống bố trí quạt mái để
hút.
Điều áp cầu thang:
-Hệ thống điều áp cầu thang cho khu chung cư: Ông điều áp bố trí tại cầu thang
thoát hiểm từ mái xuống các tầng khu chung cư. Bố trí quạt thổi tại tầng mái.
Hút khói hành lang:
-Hệ thống hút khói hành lang cho khu chung cư gồm ống đứng từ mái xuống các
tầng khu chung cư, ống ngang bố trí trên trần của hành lang. Các cửa hút bố trí tại
trần hành lang. Bố trí quạt hút tại tầng mái.
Thông gió các tầng văn phòng:

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
- Hút khu vệ sinh: Các khu vệ sinh của các căn hộ được hút qua các quạt hút khói
âm trần thổi vào trục ống của từng khu văn phòng. Trên mái mối trục ống bố trí
quạt mái để hút
-Hệ thống điều áp cầu thang cho khu văn phòng: Ông điều áp bố trí tại cầu thang
1.4.2.2.5. Hệ thống thu gom rác thải
- Tháp phòng ở: Tại khu sảnh khu giáp cầu thang với hộp kỹ thuật bố trí phòng
gom rác, trong phòng bố trí thùng chứa các loại chống cháy, theo phom mẫu của
công trường. Người dân hàng ngày bỏ rác vào thùng thu rác, Cuối buổi nhân viên
vệ 1 nhà sẽ thu gom rác tại từng tầng, vận chuyển bằng thang máy xuống tầng hầm
và tập kết tại khu chứa rác bố trí trong tầng hầm 1 cùng rác văn phòng và rác
thương mại chờ xử lý theo quy định( Nghị định số 59:2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007
của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn)
- Khu vực thương mại: Thông thường, ở khu vực bán lẻ phần lớn rác thải là giây và
các Giá bìa carton, ngoại trừ các gian hàng thực phẩm, trái cây và tạp hoá. Tại đây,
người bán hàng sẽ có trách nhiệm phân loại rác vào các thủng được sơn màu riêng
biệt giống như tháp văn phòng. Các thùng rác này sẽ được chuyển tới khu vực gom
rác chung ở hầm và phân loại vào các thùng gom rác tập trung, sau đó chuyển lại
các thùng về trung tâm bán lẻ.
1.4.3. Mô tả biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng
mục công trình của dự án.
Giải pháp vật liệu
Hoàn thiện bên ngoài tháp văn phòng sẽ sử dụng hệ khung nhôm vách kính kết hợp
với tấm nhựa hợp kim nhôm cho các đường chia ngang và dọc tháp. Hệ vách kính
có 2 phương án: Kính hai lớp và Kính nhiều lớp. Các phương án này được tính toán
và đánh giá lựa chọn trên cơ sở tính toán tải trọng gió và các thí nghiệm cho công
trình cao tầng. Nhôm sử dụng loại sơn tĩnh điện có độ bền và chiều dày bảo đảm sự
ổn định kết cấu. Các chi tiết khung chìa bên trên tầng kỹ thuật và cả hai phía mặt
tiền cong dùng thép mạ có mặt cắt hình ông. Tất cả cửa sổ mở là loại cửa bản lề
đúng tâm. Các tầng kỹ thuật đa số sử dụng loại cả thép sơn tĩnh điện và louver
nhôm.
-Tháp phòng ở: Nhân tố chính là điểm nhấn của mặt tiền tháp sẽ sử dụng hệ vách
nhôm sơn tĩnh điện và kính màu nhiều lớp. Hệ nhôm kính này là hệ lắp ráp chống
thấm tổng hợp. Các tấm trám bít cho cả 2 phân vị dọc và ngang là các tấm hợp kim
nhôm màu phù hợp Với cấu trúc của hệ khung nhôm. Loggia của từng phòng sử
dụng lan can kính an toàn và tay vịn ống nhôm sơn tĩnh điện. Khung kính đặt tại
tầng mái sẽ sử dụng thép sơn tĩnh điện kết hợp với các tấm kính nhiều lớp. Các bồn
trồng cây đặt trên tầng kỹ thuật sử dụng khung 9 tông và các tấm hợp kim nhôm có

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
tay vịn thép ống sơn tĩnh điện. Louver (cửa chớp) làm bằng nhôm hoặc thép sơn
tĩnh điện chống thấm.
-Hoàn thiện bên ngoài tầng đế Mặt tiền tầng để sử dụng 3 loại vật liệu chính vách
nhôm kính sơn tĩnh điện và các tấm hợp kim nhôm và đá. Các tầng dưới của khối
dụng đá làm cảnh quan dãy bồn trồng cây và hệ vách. Lối tiếp cận chính vào khối
A hàng được làm khung kính có chống đỡ dạng mạng nhện trong phạm vi lớp bao
khung đá. Mái hiên kính sẽ được chống đỡ bằng ống thép mạ sơn tĩnh điện. Tháp
văn phòng được đặc cấp và sử dụng khung nhôm kính. Các cột lộ thiên được ốp các
tấm hợp kim nhôm , kính có cấu trúc thép ống sơn tĩnh điện. Lối tiếp cận khối bán
hàng sử dụng khung nhôm kính, ốp đá bề mặt bê tông hình chữ nhật hoặc hình
vuông; cột tròn ốp hợp kim nhôm.
-Hoàn thiện bên ngoài cảnh quan, các đường vào lát đá tự nhiên hoặc bê tông đặc
dụng. Vách tường bao làm bằng bê tông đổ tại chỗ có ốp đá tự nhiên. Tất cả các
khu vực cảnh quan bao gồm các khu có trồng cỏ, cây phủ đất, cây bụi và các loại
cây. Tất cả các cảnh quan thuộc loại ít phải chăm sóc.
Giải pháp thi công móng
Do đặc điểm công trình và đặc điểm địa tầng kết hợp phương pháp thi công xong
móng – hầm rồi mới thi công phần thân (Semi Top-Down). Theo phương pháp
Semi Top- Down việc thi công theo trình tự như sau:
Bước 1:Cắt đầu tường vây, làm dầm bo rồi đổ bê tông một phần sàn tầng 1, đào đất
tầng hầm 1 và đổ sàn tầng hầm B1, trừ vị trí các lỗ mở. Các sàn này tạm thời dựa
trên các cột chống tạm bằng thép .
Bước 2: Đào tiếp đến đáy sàn tầng hầm làm lớp bê tông để lót sàn kết hợp để chống
giữ chống chuyển vị ngang của tường
Bước 3: Đào cục bộ đến đáy đại và thi công đổ bê tông đài và sàn
Bước 4: Đổ bê tông sàn tầng 2
Bước 5 : Tiếp tục thi công bạt các lỗ mở ở sàn tầng hầm B1, thi công phần móng -
hầm để chuyển lên thi công phần thân.
Phần thân:
- Công trình có nhịp lớn với kiểu dáng kiến trúc hiện đại và các hệ thống kỹ thuật
phức tạp như: điện, điều hòa, phòng cháy chữa cháy... yêu cầu không gian rất lớn.
Công trình phải được tính toán chịu tải ngang (gió và động đất), do chiều cao lớn
hơn 40m công trình phải được tính toán chịu tải gió động.
Biện pháp thi công: Dựa vào những điều kiện nói trên, dự kiến lựa chọn hệ kết cấu
khung tương đương , với cột, vách chịu lực và dầm kết hợp với sàn bê tông cốt thép
toàn khối và sàn bê tông cốt thép ứng lực trước (cho phần tháp phía trên). Cột và
3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
vách được thiết kế để chịu cả tải trọng đứng và tải trọng ngang truyền từ sàn và
dầm.
1.4.4. Quá trình hoạt động của dự án
Dự án xây dựng trung tâm thương mại kết hợp khách sạn được thiết kế với khối
nhà hỗn hợp cao 7 tầng, 4 tầng sàn và 3 tầng đế
1 tầng hầm được sử dụng làm khu vực để xe và làm không gian kỹ thuật.
- Tầng 2->3 được sử dụng làm không gian thương mại, siêu thị
- Tầng 4->7 được sử dụng làm khách sạn
Chủ đầu tư lựa chọn hình thức thành lập Ban quản lý dự án trực tiếp quản lý dự án.
Cơ cấu của Ban quản lý dự án cần có
+ Trưởng ban quản lý dự án và bộ phận kế toán.
Nhân viên kỹ thuật, giám sát xây dựng.
+ Nhân viên bảo vệ.
+ Nhân viên trông giữ xe.
+ Nhân viên dọn dẹp vệ sinh khu công cộng chung.
Công tác quản lý chất lượng dự án: Chủ đầu tư tuân thủ các quy định tại nghị định
số 15/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng xây dựng
công trình.
- Khai thác dự án:
+ Chủ đầu tư tổ chức kinh doanh khai thác theo quy định hiện hành của pháp
luật.
- Vận hành dự án:
Chủ đầu tư thành lập ban quản lý khách sạn để quản lý, vận hành toàn bộ dự án.
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị
1.4.5.1. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công, xây dựng dự án
Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kết cấu các hạng mục công trình và
tiến độ thi công công trình, các nhà thầu thi công sử dụng các phương tiện thiết bị,
máy thi công chính cần thiết như sau:
Bảng 1.1: Danh sách máy móc thi công chính
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng Tình trạng
1 Cần trục tháp tải trọng 6 tấn 1 80%
2 Vận thang nâng người 2 tấn 1 90%

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
3 Vận thang nâng hàng 500kg 1 85%
4 Xe tải chở nguyên liệu 16 tấn 2 80%
5 Máy trộn vữa 250l 2 80%
6 Máy bơm bê tông 60m3/h 1 80%
7 Máy hàn các loại 2 70%
8 Máy cắt các loại 5 80%
9 Máy đầm dùi 2 90%
10 Máy bơm nước 1 80%
11 Máy uốn thép 2 70%
Tổng 20
( Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng)
1.4.5.2. Danh mục máy móc, thiết bị trong quá trình dự án đi vào vận hành

Bảng 1.2:Danh sách máy móc thiết bị


STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Trạng thái
1 Thang máy Bộ 6 Mới 100%
2 Máy phát điện Bộ 2 Mới 100%
Trạm biến áp hợp bộ KIOSK
3 Trạm 1 Mới 100%
22/0,4kV-2x1000KVA
Hệ
4 Hệ thống báo cháy tự động 1 Mới 100%
thống
Hệ
5 Hệ thống bơm nước sinh hoạt 2 Mới 100%
thống
Hệ
6 Hệ thống thông gió 2 Mới 100%
thống
Hệ
7 Hệ thống thu gom rác 2 Mới 100%
thống
Máy phát điện dự phòng
8 Chiếc 2 Mới 100%
2000KVA
9 Bộ thu tín hiệu TV Ăng ten Bộ 3 Mới 100%

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
10 Bộ khuếch đại trung tâm Bộ 3 Mới 100%
11 Bộ khuếch đại hạ tầng Bộ 3 Mới 100%
12 Tủ điện thoại tổng Bộ 4 Mới 100%
13 Hộp đấu điện thoại tổng 10 đầu Bộ 30 Mới 100%
Hệ
14 Hệ thống điều hòa không khí 2 Mới 100%
thống
Hệ
15 Hệ thống xử lý nước thải 1 Mới 100%
thống
16 Bộ kim thu sét tia tiên đạo Bộ 2 Mới 100%
( Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng)
1.4.6. Nguyên nhiên vật liệu và các sản phẩm của dự án
Dưới đây là bảng tong hợp nhu cầu sử dụng các loại vật liệu xây dựng chính
phục vụ quá trình thi công phần còn lại của công trình.

Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu vật liệu cho quá trình thi công xây dựng
Tên vật tư chính Số lượng Khối lượng (tấn)
Bê tông thương phẩm 27.795 m3 21.275
Thép xây dựng 900 tấn 900
Que hàn 0.35 tấn 0.35
Cát xây dựng 28.000 m3 43.400
Cát san nền 2.000 m3 3.600
Gạch xây 4.050.000 viên 96.940
Xi măng 1302 1302
( Nguổn: Dự toán xây dựng)

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp xây dựng công trình của dự án
TT Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng m3
Khối lượng đào bỏ đi khi xây dựng
1 M3 125
tầng hầm
Khối lượng đào bỏ đi khi xây dựng sân
2 M3 310
đường nội bộ
3 Khối lượng đất đắp bù khi bóc tách nền M3 670
Khối lượng đào hố ga, đường ống thoát
4 M3 220
nước
Tổng khối lượng cần vận chuyển trong dự án M3 1325

Phương án cung cấp nguyên vật liệu cho công trình:


Để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, đáp ứng yêu cầu chất lượng,
tiến độ, công trình sẽ sửu dụng vật tư, vật liệu xây dựng từ các nguồn cung cấp lag
các cong ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại khu vực Hưng Yên và
các vùng lân cận như sau:
+ Bê tông sử dụng cho quá trình thi công xây dựng là bê tông thương phẩm. Đơn vị
có chức năng sẽ cung cấp nguyên liệu cho chủ đầu tư và chịu sự giám sát của chủ
đầu tư và đơn vị thầu xây dựng.
+ Nguồn nước trong quá trình thi công xây dựng được sử dụng là nước máy đã
được đấu nối từ tuyến ống phân phối trên xã Trưng Trắc vào dự án
+ Cát xây dựng: Cát vàng, cát đen do các nhà thầu cung cấp đến chân công trình.
+ Gạch xây, gạch lát ốp do cơ sở sản xuất có thương hiệu cung cấp
+ Ximăng: sử dụng ximăng của các nhà máy ximăng trong khu vực Bắc Bộ
+ Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu bê tông cốt thép và thép
hình gia công chế tạo kết cấu thép v.... mua qua Tổng Công ty Thép Việt Nam hoặc
các cơ sở sản xuất liên doanh.
1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
Bảng 1.5: Tiến độ thực hiện dự án
TT Nội dung công việc Thời gian làm việc
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (lập dự án đầu tư
1 xây dựng công trình và hồ sơ thiết kế cơ 01/01/2019-03/03/209
sở& phê duyệt- xin phép xây dựng)
2 Giai đoạn xây dựng tầng hầm dự án 08/03/2019-09/09/2019
Giai đoạn xây dựng thân công trình tháp
3 văn phòng đều khởi công xây dựng đồng 09/09/2019-09/09/2020
thời
Kết thúc xây dựng công trình và đưa vào
4 09/09/2020-10/11/2020
khai thác
1.4.8. Vốn đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án là : 220 tỷ đồng
- Tổng mức đầu tư của Dự án cụ thể như sau:
Bảng 1.6: Tổng mức đầu tư của dự án
TT Nội dung Cách tính Thành tiền (triệu)
1 Chi phí xây lắp, quản lý, tư vấn 180 tỷ đồng
2 Chi phí bồi thường và GPMB 1 tỷ đồng
3 Chi phí dự phòng 10% 20 tỷ đồng
4 Chi phí nộp tiền sử dụng đất 12 tỷ đồng
5 Chi phí lãi vay 7 tỷ đồng
Tổng
( Nguồn: thuyết minh dự án đầu tư xây dựng)
Trong chi phí xây lắp có chi phí cho hạng mục xây dựng hệ thống XLNT và hệ
thống thu gom rác thải, kho lưu chứa rác thải của dự án khoảng: 17 tỷ đồng
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Giai đoạn xây dựng – thi công dự án: Công ty CP thương mại và đầu tư
Quỳnh Trang có trách nhiệm thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật,
đảm bảo chất lượng, tiến độ dự án.
- Giai đoạn vận hành dự án: Công ty CP thương mại và đầu tư Quỳnh Trang

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
Sẽ thành lập ban quản lý để quản lý hoạt động kinh doanh, vận hành khi công
trình đi vào hoạt động. Dự kiến nhân sự khoảng 20 người.Ban quản lý sẽ tổ chức
một số dịch vụ cần thiết: Bảo vệ an ninh, dọn dẹp vệ sinh công cộng, chăm sóc sân
vườn, cảnh quan, bảo trì, bảo dưỡng các khối nhà, bảo dưỡng thang máy và các hệ
thống kỹ thuật, thu các loại dịch vụ trông giữ xe, quản lý hoạt động cho khách sạn,
vận hành các hạng mục bảo vệ môi trường: Trạm XLNT tập trung. Ban quản lý có
thể cho các đơn vị chuyên nghiệp thực hiện các loại hình dịch vụ đảm bảo duy trì
hoạt động của khách sạn.
Bảng 1.7: Thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án
Các giai
Tiến độ Cách thức/ Các yếu tố môi trường
đoạn của Các hoạt động
thực hiện công nghệ có khả năng phát sinh
dự án
Không có phát sinh
Giai Hiện tại khu đất
khiếu nại đất đai, đất
đoạn là đất trống, vây
thuộc quyền quản lý
chuẩn bị tôn xung quanh
của chủ đầu tư
Giai Đất đai từ quá trình đào
đoạn xây móng phát sinh khối
dựng- lượng rất lớn khoảng:
thi công Tiếng ồn, độ rung, phát
Xây dựng tầng Semi Top-
sinh lớn khi thi công
hầm- móng nhà Down
phần móng
Kèm theo đó là nước
thải xây dựng, nước
mưa chảy tràn khi mưa
Xây dựng phần Hệ kết cấu Nước thải xây dựng,
than công trình khung tương sinh hoạt, nước mưa
đương với chảy tràn
cột, vách Chất thải rắn xây dựng,
chịu lực và chất thải sinh hoạt
dầm kết hợp
với sàn bê Chất thải nguy hại
tong cốt thép Bụi, tiếng ồn, độ rung
toàn khối và
Các yếu tố xã hội
sàn bê tông
cốt thép ứng Các rủi ro sự cố trong
lực trước xây dựng; tai nạn lao
3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
động, sự cố cháy nổ
Cống thoát
nước: dung
Xây dựng các cống tròn, Lượng chất thải phát
công trình phụ vuông, bê sinh giảm nhiều so với
trợ tong, cốt giai đoạn xây dựng
thép đổ tại
chỗ
Nước thải của dự án:
khối lượng thải khoảng
80.25 m3/ngđ x 80% =
64.2 m3/ngđ
Giai Phải được xử lý trước
đoạn vận khi thoát ra môi trường
hành ngoài
Sức ép dân số tang cao
gây ảnh hưởng đến hạ
tầng hiện có của khu
vực

3
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ -XÃ
HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN


2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
Hưng Yên mang đặc trưng của một tỉnh đồng bằng, không có đồi, núi, địa hình
tương đối bằng phẳng. Đất nông nghiệp 61.037 ha, trong đó đất trồng cây hàng
năm 55.645 ha (chiếm 91%), còn lại là đất trồng cây lâu năm, mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản, đất chuyên dùng và đất sử dụng cho các mục đích khác. Đất chưa sử dụng
khoảng 7.471 ha, toàn bộ diện tích trên đều có khả năng khai thác và phát triển sản
xuất nông nghiệp.
Hưng Yên là một tỉnh được bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc, nên có nguồn
nước ngọt rất dồi dào. Nguồn nước mặt cũng hết sức phong phú (sông Hồng có lưu
lượng dòng chảy 6.400m3/s). Nước ngầm của Hưng Yên cũng rất đa dạng với trữ
lượng lớn, ở dọc khu vực quốc lộ 5A từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi có những mỏ
nước ngầm rất lớn, có khả năng cung cấp hàng triệu m3/ngày.đêm, không chỉ cung
cấp nước cho phát triển công nghiệp và đô thị mà còn có thể cung cấp khối lượng
lớn cho các khu vực lân cận.
Hưng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng) có
trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) hiện chưa được khai thác, đây cũng là một tiềm
năng lớn cho phát triển ngành công nghiệp khai thác than.
Đặc điểm địa chất:
Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong một ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng, được cấu
tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m - 160m.
Đặc điểm địa tầng và đặc trưng cơ lý các lớp đất:
Trong khuvực khảo sát, thứ tự từ trên xuống, địa tầng và đặc trưng cơ lý của đất
như sau:
Lớp đất lấp và thổ nhưỡng ký hiệu (1): Đất có màu xám gụ, xámđen, xám ghi. Thà
nh phần chủ yếu là cát, cát pha, sét pha. Đất xốp, rời rạc; bề dày dao động (0,3-
0,5m).
Lớp đất sét phaký hiệu (2a): Đất có màu xám nâu, xám vàng,xám ghi. Trạng thái d
ẻo mềm, đôi chỗ có trạng thái dẻo cứng hoặc dẻo chảy.
Qua tài liệu 17 hố khoan và tài liệu khảo sát của các công trình đã khảo sát trước
đây cho thấy. Lớp đất (2a) phân bố phổ biến ở góc phía Bắc; Đông Nam và dải
trung tâm khu nghiên cứu gặp ở 19
điểm khoanvà các công trình đã khảo sát trước. Lớp (2a) nằm trực tiếp dưới lớp (1)
với bề dày lớp thay đổi từ (1- 2,5m).
4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
Lớp đất sét ký hiệu (2b): Đất có màu xám vàng, xám nâu. Trạng thái của đất chủ
yếu là dẻo mềm, cá biệt đôi chỗ có trạng thái dẻo cứng.
Qua kết quả thí nghiệm của 17 hố khoan và tài liệu khảo sátĐCCT của 26
công trình đã khảo
sát trước cho thấy lớp đất (2b) phânbố phổ biến ở phía Tây và dải Đông Bắc khu
nghiên cứu gặp ở 20 điểm khoan và công trình, chúng nằm trực tiếp dưới lớp (1);
Bề dày của lớp cũng thay đổi phổ biến từ (1 - 2,5m).
Lớp bùn sét phaký hiệu (3): Đất có màu xám đen, xám có lẫn ítmùn hữu cơ phân
hủy màu đen và các mảnh vỏ sò, ốc, hến màu xám trắng. Ngoài ra trong lớp còn
có sự phân bố cục bộ các ổ cát, cát pha hoặc vỉa sét mỏng, bề dày khoảng (5 -
10cm). Đất có trạng thái dẻo chảy đến chảy.
Lớp (3) phân bố hầu hết khắp trong khu vực khảo sát, gặp ở tấtcả 17 hố kho
an và các công trình đã khảo sát trước. Chúng nằm trực tiếp dưới lớp (2a) hoặc
(2b). Bề dày của lớp biến đổi rất nhiều, có
chỗdày 6 - 10m, có chỗ dày trên 10m - 15m, cá biệt có chỗ dày trên 23m.Bề dày
phổ biến khoảng (10
- 15m)
Lớp sét pha- ký hiệu (4): Đất có màu xám ghi, xám ở phần đầu tầng tiết giáp với
lớp bùn (3), sau chuyển sang màu xám nâu, xám vàng. Trạng thái đa số là dẻo
mềm.
Lớp (4) gần như phân bố đều trên khu vực khảo sát, nằm trực tiếpdưới lớp (
3). Không gặp tại các hố khoan (KM10; KM9; KM8; KM4; KT2). Bề dày trung
bình khoảng (10 - 12m).
Lớp cát pha ký hiệu (5): Đất có màu xám nâu, xám vàng. Trạngthái chặt vừa, bã
o hòa nước. Phần trên thường là cát pha, xuống dưới là cát.
Lớp đất (5) nằm trực tiếp dưới lớp (4). Tại một số hố khoan khônggặp lớp (4
) như: (KM10; KM9; KM8; KM4; KT2;...) nên lớp (5) nằm trực tiếp dưới lớp (3).
Đất đai trong tỉnh được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp. Thành phần cơ
giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua. Có thể chia làm ba loại:
* Loại đất phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua, đây
là loại đất tốt.
* Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi lắng: Loại này có tầng phù sa dày,
thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất trung tính, ít chua.
* Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, không được bồi lắng: Đất màu nâu
nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hóa
mạnh, chất hữu cơ phân hủy chậm, thường bị chua.

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
2.1.2. Điều kiện khí tượng
Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn
mùa rõ rệt. Trong thời kỳ đầu mùa đông khí hậu tương đối khô, nửa cuối thì ẩm
ướt; mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa. Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm, nhiệt độ
trung bình 23,20C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 160C. Tổng nhiệt độ
trung bình năm 8.500 - 8.6000C. Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng
lượng mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập
trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất. Mùa
khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn, thích hợp cho
gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế.
Nhìn chung, chế độ khí hậu-thời tiết của Hưng Yên rất thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp: các chế độ nhiệt, ẩm, nắng cho phép canh tác nhiều vụ cây trồng ngắn ngày
trong năm và thích hợp để bố trí một cơ cấu cầy trồng, vật nuôi đa dạng có nguồn
gốc nhiệt đới và một số cây trồng (rau, hoa, quả,…) có nguồn gốc ôn đới.
Nhiệt độ không khí,độ ẩm, lượng mưa, vận tốc gió,nắng
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm 2018 (oC)

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

16,2 16,9 16,9 23,5 27 28,6 29 24,4 27,1 24,5 21,1 17,8
TB năm = 22.75

Nguồn :QCVN 02 2009 bxd

Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối của không khí tháng và năm 2018 (%)

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

85,2 87,6 90,1 89,9 86,2 84,4 84 87,1 86,9 84,8 82,6 82,4
TB năm = 85,9

Nguồn :QCVN 02 2009 bxd

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình tháng và năm 2018 (mm)

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

26 25 48 92 172 229 219 286 261 187 75 24


TB năm = 1644

Nguồn :QCVN 02 2009 bxd

Bảng 2.4. Vận tốc gió trung bình tháng và năm 2018 (m/s)

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1,8 1,9 1,7 1,8 1,8 1,6 1,6 1,4 1,5 1,6 1,6 1,6
TB năm = 1,7

Nguồn :QCVN 02 2009 bxd

Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt:
xuân, hạ, thu, đông. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm.
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.
- Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với đặc trưng là nóng,
ẩm và mưa nhiều. Hướng gió thịnh hành là gió Đông - Nam với tốc độ 2-4m/s.
Nhiệt độ trung bình cao nhất 32,7oC, lượng mưa từ 1.100-1.500 mm, chiếm 80%
lượng mưa cả năm.
- Mùa khô: Bắt đầu từ giữa tháng 11 cho đến cuối tháng 3 năm sau, có khí hậu
lạnh, ít mưa. Hướng gió thịnh hành là gió Đông – Bắc, thường gây lạnh đột ngột.
Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 150C, lượng mưa ít, chỉ đạt từ 15-20% lượng mưa
cả năm.

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
Một số yếu tố khí hậu chính của huyện:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm dao động 22,2oC đến 24,6oC.
+ Về mùa đông, nhiệt độ trung bình là 16,95oC. Các tháng lạnh nhất trong năm
là tháng 12,1. Nhiệt độ thấp nhất tới 14 – 15,1oC.
+ Về mùa hè nhiệt độ trung bình là 26,15oC. Các tháng nóng nhất trong năm là
tháng 5, 6. Nhiệt độ cao nhất đến 38,5 – 39,4oC.
+ Biên độ nhiệt trong ngày nhỏ hơn 100C
+ Lượng bức xạ mặt trời trung bình năm 100Kcal/cm2
+ Tổng tích ôn khoảng 8.3000C
- Lượng mưa: Lương mưa hàng năm từ 1.800-2.000 mm. Mưa tập trung vào
các tháng 7, 8, 9 với gần 80% tổng lượng mưa trong năm. Ngày có lượng mưa cao
nhất lên đến 200-250 mm.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình trong cả năm dao động trong
khoảng từ 85-87%. Các tháng có độ ẩm không khí cao là tháng 3 (90,1%), thấp
nhất có khi xuống tới 82,4%.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình năm 1.200-1.600 giờ, thuận lợi cho việc phát
triển nhiều loại cây trồng và trồng được nhiều vụ trong năm. Mùa đông số giờ nắng
chiếm trung bình 30% tổng số giờ nắng cả năm. Có tháng chỉ có 42 giờ nắng, trời
âm u, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. Mùa
hè có tổng số giờ nắng lớn. Các tháng có số giờ nắng cao là tháng 5, 7,8,9.
- Gió, bão: Tốc độ gió trung bình 2 - 2,3 m/s. Trong năm có hai hướng gió
thịnh hành: Mùa đông có hướng gió thịnh hành là Đông Bắc, với tần suất 60-70%
và tốc độ gió trung bình thường từ 2,4 - 2,6 m/s; Mùa hè có hướng gió thịnh hành
là hướng Đông Nam, với tần suất 50-70% và tốc độ gió trung bình đạt 1,9 - 2,2
m/s. Khi có bão đổ bộ tốc độ gió đạt gần 40 m/s.
2.1.3. Điều kiện thủy văn và đặc điểm ăn mòn kim loại của đất
2.1.3.1. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
 Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ giữa ba thành phố lớn: Hà
Nội, Hải Phòng, Nam Định, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là
một trong hai tỉnh Bắc bộ có địa hình hoàn toàn đồng bằng, không có rừng,
núi. Hưng Yên không giáp biển. Độ cao đất đai gần như đồng đều, địa hình
rất thuận lợi.
 Qua kết quả công tác khảo sát của 17 hố khoan và tham khảo tài liệu ĐCCT
cũ của 26 công trình đãxác định được địa tầng và sơ bộ đánh giá về đặc điể
m chứa nước của từng lớp đất.
 Trong khu vực khảo sát nước dưới đất tồn tại chủ yếu ở lớp (5)(cát pha-
cát), lớp bùn (3) chứa
nước kém hơn. Các lớp sét (2b), sét pha(2a) và (4) có tính thấm nước kém, g

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
ần như cách nước. Các công trình khảo sát trước, gần như không xác định
được mực nước ngầm.
2.1.3.2. Đặc điểm ăn mòn kim loại của đất:
Trong quá trình khoan khảosát, đã tiến hành lấy 4 mẫu nước chiết tại các hố kh
oan KM7, KM8, KM9,KM10. Độ sâu lấy mẫu từ 12m; lấy trong lớp (1); (2a); (2b)
chothấy:nước chiết trong đất có khả năng ăn mòn kim loại chì với mức độ cao bởih
àm llượng hữu cơ; mức độtrung bình bởi hàm lượng NO, ăn mòn nhôm mức độ cao
bởi hàm lượng CL-.
2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trương trong khu vực dự án, các mẫu
khí, nước, đất đã được tiến hành đo đạc lấy mẫu và phân tích. Việc quan trắc môi
trường được thực hiện bởi Viện khoa học kỹ thuật môi trường- Trạm quan trắc môi
trường phía Bắc.
2.1.4.1. Hiện trạng không khí xung quanh
Nhằm đánh giá ảnh hưởng của dự án đến môi trường không khí xung quanh .Cơ
quan quan trắc và chủ dự án đã lấy 9 vị trí đánh giá tại khu xây dựng của dự án và
khu dân cư xung quanh gần nhất có khảng năng bị ảnh hưởng bở bụi ,khí thải và
tiếng ồn.
- Tần xuất quan trắc môi trường không khí xung quanh : 6 tháng/ lần
- Các vị trí quan trắc theo từng giai đoạn của dự án:

Hình 2.1: vị trí quan trắc không khí

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
Bảng 2.5: vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn chuẩn bị dự án
Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
K1 Trung tâm khu đất dự án 20.954711 106.004884
K2 Phía bắc dự án giáp kku dân cư 20.954302 106.005253
K3 Công vào dự án giáo quốc lộ 5 20.954377 106.004448

Bảng 2.6: vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn thi công dự án

Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
Phía đông dự án giáp với công ty
K4 20.955067 106.005076
TNHH và thương mại
K5 Bãi tập kết vật liệu 20.954739 106.004383
K6 Đầu dự án bên phải sát khu nhà bảo vệ 20.954187 106.004936

Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu quan trắc không khí giai đoạn vận hành dự án

Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
K7 Phía nam giáp khu đất cây xanh 20.955104 106.004609
K8 Phía bắc giáp khu dân cư 20.954248 106.005148
K9 Phía đông giáp khu để xe 20.594605 106.005407

Bảng 2.8: kết quả quan trắc chất lượng các chỉ số của không khí xung quanh
Các
thông
TT Đơn vị K1 K2 K3 K4 K5
số quan
trắc
Nhiệt o
1 C 32.1 32 32 32.1 32
độ
2 Độ ẩm % 62 60 61 62 63

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
Tốc độ
3 m/s 2 2.2 1.7 1.6 1.8
gió
4 LAeq dBA 7 68 65 63 62
5 Lamax dBA 86 88 75 76 80
6 Bụi mg/m3 290 180 160 120 110
7 CO mg/m3 320 300 80 110 100
8 SO2 mg/m3 160 100 60 80 70
9 NO2 mg/m3 15.500 10.100 6.300 9.000 12.300
Hướng
10 Tây nam
gió

2.1.4.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt


Tại khu vực xây dựng dự án do không có ao, hồ, sông nên chủ dự án và cơ quan
quan trắc đã thông nhất sẽ lấy vị trí quan trắc là một hồ gần khu vực dự án, cách dự
án 150 m. Cơ quan quan trắc tiến hành lấy mẫu vào ngày 1/4/ 2019
Quan trắc môi trường nước mạt tại 3 vị trí với tần xuất là: 6 tháng/ lần

Hình 2.2: vị trí quan trắc chất lượng nước mặt

Bảng 2.9: vị trí lấy mẫu quan trắc nước mặt


4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
NM1 Tại khu vực đầu hồ 20.956692 106.004062
NM2 Khu vực giữa hồ 20.957824 106.003527
NM3 Khu vực cuối hồ 20.958748 106.003137

2.1.4.3. Hiện trạng chất lượng môi trường đất


Cơ quan quan trắc tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lượng đất của dự án vào ngày
1/4/2019. Với quy mô lấy mẫu là 7 vị trí lấy mẫu .
- Với tần suất quan trắc là 6 tháng/lần

Hình 2.3: vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường đất

KH Vị trí lấy mẫu Tọa độ

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
X Y
Đ1 Trung tâm của khu đất 20.954676 106.004887
Đ2 Phía sau dự án cạnh tường bao dự án 20.954949 106.005194
Đ3 Phía nam dự án cạnh khu đất cây xanh 20.954986 106.004538
Bảng 2.10: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn chuẩn bị dự án

Bảng 2.11: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn xây dựng dự án
Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
Phía tước bắc dự án tếp xúc với khu
Đ4 20.954315 106.005251
dân cư
Đ5 Phía sau cổng vào của dự án 20.549439 106.004648

Bảng 2.12: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng đất giai đoạn vận hành dự án
Tọa độ
KH Vị trí lấy mẫu
X Y
Đầu dự án bên phải cạnh khu nhà bảo
Đ4 20.954315 106.005251
vệ
Đ5 Đầu dự án bên trái sát mặt quốc lộ 5 20.549439 106.004648

Bảng 2.13: Kết quả quan trắc chất lượng đất của dự án
Kết quả mẫu
TT Các chỉ số Đơn vị

1 Độ ẩm % 17

2 Dung trọng g/cm3 1,6

3 Tỉ trọng 2,68

4 Độ xốp % 36,5

5 pHKCL - 5,6

6 PhH2O - 6,8

4
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
7 Pb mg/kg 6,6

8 Cd mg/kg 0,001

9 Hg mg/kg 0,0001

10 As mg/kg 0,01

11 Zn mg/kg 25,2

12 Cu mg/kg 2,6

2.1.4.4. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm


Cơ quan quan trắc tiến hành lấy mẫu nước ngầm theo kế hoạch vào ngày
1/4/2019. Số lượng mẫu lấy là 4 mẫu trong khu vực đất xây dựng của dự án theo
tiến đọ xây dựng của dự án,
- Tần suất quan trắc : 6 tháng/lần

Hình 2.4: vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng nước ngầm

5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
Bảng 2.14: vị trí lấy mẫu chất lượng nước ngầm
Tọa độ
KH Giai đoạn Vị trí lấy mẫu
X Y
NN1 Trug tâm của khu đất 20.954696 106.004891
Giai đoạn
Phía cuối dự án sát dường giao
NN2 chuẩn bị dự án 20.954857 106.005288
thông liên xã
Giai đoạn thi Phía trước dự án sát dường
NN3 20.954442 106.004572
công dự án giao thông quốc lộ 5
Giai đoạn hoạt
NN4 Phía bắc dự án sát khu dân cư 20.954296 106.005270
động của dự án

Bảng 2.15: kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Khu vực dự án nằm trên lô đất trống thuộc xã Trưng Trắc xung quanh là khu dân
cư, đường giao thông. Hiện tại khu vực đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Do đó môi
trường sinh thái ở đây nghèo nàn, trong khu vưc dự án không có loài động vật, thực
vật quý hiếm nào.
Về thực vật: Thực vật ở khu vực dự án nghèo nàn chủ yếu lag quần xã thực vật
nhân tạo. Thực vật chủ yếu là cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cảnh, cây bụi ....
Về động vật: Trên diện tích dự án hiện tại không có động vật quý hiếm chủ yếu là 1
số loài bò sát, loại gặm nhấm, loài chim, dơi, .... Ngoài ra còn tồn tại các hệ động
vật tự nhiên thuộc loại thú gặm nhấm như chuột đồng, sinh cảnh gồm 1 số loại
chim sẻ, ếch nhái,.....

2.2. ĐIỂU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI


2.2.1. Điều kiện về kinh tế
+ kinh tế : Vì dự án manh tính chất khu thương mại và dịch vụ nên ảnh hưởng
của dự án đến một số ngành kinh tế trên thực tế là rất nhiều nhưng chỉ mang dẫn
chứng một số ngành kinh tế ảnh hưởng lớn bởi dự án, được thể hiện và làm rõ như
sau :
- Hoạt động đầu tư: Thực hiện vốn đầu tư phát triển trên địa bàn: Quý I năm 2019,
vốn đầu tư phát triển ước đạt 7.271.012 triệu đồng, tăng 10,02% so với cùng kỳ
năm 2018. Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn như sau: Vốn đầu tư thuộc
ngân sách nhà nước đạt 514.802 triệu đồng, tăng 11,63%; vốn trái phiếu Chính phủ
192.800 triệu đồng, giảm 14,73%; vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước
161.160 triệu đồng, tăng 0,88%; vốn vay từ các nguồn khác (của khu vực Nhà
nước) 43.400 triệu đồng, giảm 2,50%; vốn tự có của doanh nghiệp nhà nước 10.190
5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
triệu đồng, giảm 4,87%; vốn đầu tư của dân cư và tư nhân 3.863.880 triệu đồng,
tăng 10,15%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.405.810 triệu đồng, tăng 13,77%;
vốn huy động khác 78.970 triệu đồng, giảm 6,33%.
Vốn đầu tư phát triển phân theo khu vực kinh tế: Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
254.743 triệu đồng, tăng 5,0%; công nghiệp và xây dựng 4.210.253 triệu đồng, tăng
11,77%; thương mại, dịch vụ 2.806.016 triệu đồng, tăng 7,94%.
Thực hiện vốn đầu tư ngân sách địa phương tháng Ba ước đạt 160.580 triệu đồng,
tăng 12,98% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: vốn ngân sách cấp tỉnh đạt
81.820 triệu đồng, tăng 14,20%; vốn ngân sách cấp huyện đạt 46.820 triệu đồng,
tăng 25,53%; vốn ngân sách cấp xã đạt 31.940 triệu đồng, giảm 3,75%.
Quý I năm 2019, vốn đầu tư ngân sách địa phương ước đạt 469.282 triệu đồng,
tăng 12,28% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Vốn ngân sách cấp tỉnh đạt
234.194 triệu đồng, tăng 13,07%; vốn ngân sách cấp huyện 143.453 triệu đồng,
tăng 24,09%; vốn ngân sách cấp xã 91.635 triệu đồng, giảm 3,77%.
Hoạt động đầu tư nước ngoài: Tính đến 19/3/2019, toàn tỉnh có 429 dự án có vốn
đầu tư nước ngoài đăng ký hoạt động, với tổng số vốn đăng ký là 4.441.781 nghìn
USD, trong đó từ đầu năm đến nay có 7 dự án đăng ký mới với số vốn đăng ký là
84.594 nghìn USD. Các quốc gia có số dự án, vốn đầu tư chủ yếu là: Thứ nhất là
Nhật Bản có 157 dự án, vốn đăng ký là 2.937.604 nghìn USD, chiếm 66,14% tổng
vốn đăng ký; thứ hai là Hàn Quốc có 128 dự án, vốn đăng ký 648.830 nghìn USD,
chiếm 14,61% tổng vốn đăng ký; thứ ba là Trung Quốc có 87 dự án, vốn đăng ký
456.326 nghìn USD, chiếm 10,27% tổng số vốn đăng ký.
- Thương mại, dịch vụ và giá cả:
Bán lẻ hàng hoá và dịch vụ: Tháng Ba là tháng sau Tết Nguyên đán nên thị trường
lưu thông hàng hóa trở lại hoạt động bình thường. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
dịch vụ trong tháng Ba ước đạt 2.812.346 triệu đồng, tăng 14,23% so với tháng
cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 2.242.384 triệu
đồng, tăng 12,73%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 155.820 triệu đồng, tăng
16,11%; doanh thu du lịch 542 triệu đồng, tăng 16,81%; doanh thu dịch vụ khác
413.600 triệu đồng, tăng 22,30%. Quý I năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính 8.502.929 triệu đồng, tăng 13,71% so với
cùng kỳ năm 2018.
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa quý I năm 2019 ước đạt
6.796.616 triệu đồng, chiếm 79,93% tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ và tăng
12,04% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Doanh thu bán lẻ lương thực, thực
phẩm tăng 10,90%; hàng may mặc tăng 5,43%; đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia
đình tăng 17,45%; vật phẩm văn hóa, giáo dục tăng 81,56%; gỗ và vật liệu xây
5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
dựng tăng 3,03%; ô tô các loại tăng 13,96%; phương tiện đi lại (trừ ô tô, kể cả phụ
tùng) tăng 2,23%; xăng, dầu các loại tăng 23,69%; đá quý, kim loại quý tăng
30,13%...
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành quý I năm 2019 ước tính đạt
466.226 triệu đồng, chiếm 5,48% tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ và tăng
14,15% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Doanh thu dịch vụ lưu trú ước đạt
16.049 triệu đồng, giảm 0,08%; dịch vụ ăn uống 448.566 triệu đồng, tăng 14,75%;
dịch vụ lữ hành và hoạt động hỗ trợ du lịch 1.612 triệu đồng, tăng 9,51%.
Doanh thu dịch vụ khác quý I năm 2019 ước đạt 1.240.087 triệu đồng, chiếm
14,58% tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ và tăng 23,64% so với cùng kỳ năm
2018.
Giá tiêu dùng,vàng ,đô la Mỹ :
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Ba giảm 0,52% so với tháng trước. Trong đó: Có
5/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ có chỉ số giá giảm so với tháng trước, bao gồm: hàng
ăn và dịch vụ ăn uống giảm 1,70%; đồ uống và thuốc lá giảm 0,72%; thiết bị và đồ
dùng gia đình giảm 0,27%; văn hóa, giải trí và du lịch giảm 0,41%; hàng hóa và
dịch vụ khác giảm 0,11%. Có 4/11 nhóm hàng hoá, dịch vụ có chỉ số giá tăng so
với tháng trước, bao gồm: nhóm hàng may mặc, mũ, nón, giày dép tăng 0,35%; nhà
ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 0,29%; giao thông tăng 0,15%;
bưu chính, viễn thông tăng 0,30%. Có 2/11 nhóm hàng hoá, dịch vụ có chỉ số giá
ổn định so với tháng trước là nhóm thuốc và dịch vụ y tế; giáo dục.
So với tháng 12/2018, Chỉ số giá tiêu dùng tháng này tăng 0,25%. Trong đó: Nhóm
hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống tăng 0,38%; đồ uống và thuốc lá tăng 1,17%;
hàng may mặc, mũ nón, giầy, dép tăng 0,04%; nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật
liệu xây dựng tăng 1,08%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,04%; dịch vụ giao
thông giảm 1,90%; bưu chính, viễn thông giảm 0,03%; văn hóa, thể thao, giải trí
tăng 0,17%; hàng hóa và dịch vụ khác giảm 0,01%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế,
giáo dục ổn định so với tháng 12/2018.
So với tháng cùng kỳ năm 2018, Chỉ số giá tiêu dùng Ba tăng 1,56%. Trong đó,
nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,74%; đồ uống và thuốc lá tăng 1,46%;
hàng may mặc, mũ nón, giầy, dép tăng 1,08%; nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật
liệu xây dựng tăng 0,38%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,14%; thuốc và dịch
vụ y tế giảm 0,53%; dịch vụ giao thông giảm 1,75%; dịch vụ bưu chính, viễn thông
giảm 0,42%; giáo dục tăng 1,80%; văn hóa, thể thao, giải trí tăng 0,22%; hàng hóa
và dịch vụ khác giảm 0,16%.
Bình quân chung quý I năm 2019, Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,76% so với cùng kỳ
năm 2018. Trong đó: Nhóm hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống tăng 4,93%; đồ uống
5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
và thuốc lá tăng 1,74%; hàng may mặc, mũ nón, giầy, dép tăng 0,19%; nhà ở, điện,
nước, chất đốt và vật liệu xây dựng giảm 0,71%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng
0,94%; thuốc và dịch vụ y tế giảm 0,53%; dịch vụ giao thông giảm 2,25%; bưu
chính, viễn thông giảm 0,62%; dịch vụ giáo dục tăng 1,80%; dịch vụ văn hóa,thể
thao, giải trí tăng 1,45%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 1,28%.
Một số yếu tố tác động đến chỉ số giá tiêu dùng trong ba tháng đầu năm như: ba
tháng đầu năm là thời gian diễn ra các ngày Tết Nguyên đán và các lễ hội cổ truyền
của dân tộc, vì vậy nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân cao hơn, kéo theo
giá của nhiều loại hàng hóa dịch vụ tăng lên; dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trên địa
bàn tỉnh từ giữa tháng Hai đã có ảnh hưởng lớn đến chỉ số giá nhóm thực phẩm nói
chung và giá thịt lợn nói riêng; giá điện tăng từ ngày 20/3/2019 theo Quyết định số
648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ Công Thương. Theo đó, mức giá bán lẻ điện
bình quân là 1.864,44 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 8,36%
so với mức giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 1720,65 đồng/Kwh
Bên cạnh những những yếu tố tác động tăng, cũng có các yếu tố tác động giảm đến
chỉ số giá trong ba tháng đầu năm như: việc chính thức áp dụng giá một số loại dịch
vụ y tế theo thông tư số 39/2018/TT-BYT-BTC ngày 30/11/2018 của Bộ Y tế - Bộ
Tài chính về việc quy định giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế từ tháng 12
năm 2018 đã làm cho chỉ số nhóm y tế giảm đáng kể, trong đó: dịch vụ y tế giảm
0,7% so với cùng kỳ. Giá xăng dầu ba tháng đầu năm được điều công bố điều chỉnh
6 lần, trong đó có 4 lần mức giá giữ nguyên, 1 lần điều chỉnh giảm và 1 lần điều
chỉnh tăng. Tuy nhiên mức giá bình quân so với cùng kỳ nhóm xăng dầu đang ở
mức thấp, giảm 8,35% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá vàng và đô la Mỹ: Chỉ số giá vàng tháng Ba giảm 0,51% so với tháng
trước và ở mức giá bình quân 3.680.000 đồng/chỉ. Chỉ số giá đô la Mỹ tăng 0,03%
so với tháng trước, mức giá bình quân 23.268 đồng/USD.
- Hoạt động vận tải:
Hoạt động vận tải hành khách
Vận tải hành khách tháng Ba ước đạt 1.235 nghìn lượt người vận chuyển và 74.595
nghìn lượt người luân chuyển, lần lượt tăng 9,57% về lượt người vận chuyển và
tăng 10,84% về lượt người luân chuyển so với cùng kỳ năm 2018; doanh thu vận
tải hành khách ước đạt 58.072 triệu đồng, tăng 13,23%. Quý I năm 2019, vận tải
hành khách ước đạt 3.772 nghìn lượt người vận chuyển và 232.456 nghìn lượt
người luân chuyển, lần lượt tăng 11,29% về lượt người vận chuyển và tăng 11,66%
về lượt người luân chuyển so với cùng kỳ năm 2018; doanh thu vận tải hành khách
ước đạt 177.124 triệu đồng, tăng 14,74%.
Hoạt động vận tải hàng hoá
5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
Vận tải hàng hoá tháng Ba ước đạt 2.464 nghìn tấn vận chuyển và 88.043 nghìn tấn
luân chuyển, lần lượt tăng 9,25% về tấn hàng hóa vận chuyển và tăng 9,09% về tấn
hàng hóa luân chuyển so với cùng kỳ năm 2018; doanh thu vận tải hàng hóa ước
đạt 202.003 triệu đồng, tăng 9,44%. Quý I năm 2019, vận tải hàng hoá ước đạt
7.429 nghìn tấn vận chuyển và 267.349 nghìn tấn luân chuyển, lần lượt tăng
11,74% về tấn hàng hoá vận chuyển và tăng 11,04% về tấn hàng hoá luân chuyển
so với cùng kỳ năm 2018.
- Hoạt động tài chính, ngân hàng:
Thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách tháng Ba ước đạt 922.162 triệu đồng, tăng 25,80% so với cùng kỳ
năm 2018. Trong đó: Thu nội địa 651.662 triệu đồng, tăng 18,25%; thuế xuất nhập
khẩu 270.500 triệu đồng, tăng 48,63%. Một số khoản thu trong tháng dự tính như
sau: Thu từ DNNN Trung ương 10.156 triệu đồng, giảm 37,05%; thu từ DNNN địa
phương 2.677 triệu đồng, tăng 73,76%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài 89.680 triệu đồng, tăng 2,19%; thu từ khu vực ngoài quốc doanh 245.206
triệu đồng, tăng 40,70%; thu lệ phí trước bạ 29.641 triệu đồng, tăng 35,01%; thu
thuế thu nhập cá nhân 68.913 triệu đồng, tăng 8,80%; các khoản thu về nhà đất
162.895 triệu đồng, tăng 29,42%...
Quý I năm 2019, thu ngân sách nhà nước ước đạt 3.075.474 triệu đồng, tăng
22,99% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Thu nội địa 2.250.000 triệu đồng, tăng
22,70%; thuế xuất nhập khẩu 825.474 triệu đồng, tăng 24,47%. Một số khoản thu
nội địa như sau: Thu từ DNNN Trung ương 34.000 triệu đồng, tăng 4,60%; thu từ
DNNN địa phương 14.000 triệu đồng, tăng 34,70%; thu từ khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài 450.000 triệu đồng, tăng 23,20%; thu từ khu vực ngoài quốc doanh
755.000 triệu đồng, tăng 27,60%; thu lệ phí trước bạ 88.000 triệu đồng, tăng
30,61%; thuế thu nhập cá nhân 231.000 triệu đồng, tăng 17,71%; thu phí, lệ phí
26.000 triệu đồng, giảm 19,07%; các khoản thu về nhà đất 535.100 triệu đồng, tăng
29,74%; các khoản thu khác 42.900 triệu đồng, giảm 15,50%.
Chi ngân sách nhà nước
Tính từ ngày 01/01/2019 đến ngày 20/3/2019, chi ngân sách nhà nước địa phương
đạt 2.425.320 triệu đồng, đạt 27,53% kế hoạch năm. Trong đó: Chi đầu tư phát
triển 1.232.012 triệu đồng, đạt 49,06% kế hoạch; chi thường xuyên 1.193.308 triệu
đồng, đạt 18,94% kế hoạch. Một số lĩnh vực chi thường xuyên như sau: Chi sự
nghiệp kinh tế 91.585 triệu đồng; chi giáo dục, đào tạo 473.029 triệu đồng; chi sự
nghiệp y tế 57.955 triệu đồng; chi sự nghiệp văn hóa, thể dục thể thao 19.913 triệu
đồng; chi đảm bảo xã hội 119.993 triệu đồng; chi quản lý hành chính 285.214 triệu
đồng; chi khác 135.677 triệu đồng.

5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
Hoạt động ngân hàng
Ước tính đến 31/3/2019, tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng đạt 76.699.381
triệu đồng, tăng 5,17% so với thời điểm 31/12/2018. Trong đó: Nguồn vốn huy
động trong dân cư và các tổ chức kinh tế đạt 66.993.219 triệu đồng, tăng 4,51% và
chiếm 87,35% tổng nguồn vốn. Tổng dư nợ đối với nền kinh tế đạt 56.938.136 triệu
đồng, tăng 1,89% so với thời điểm 31/12/2018. Trong đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn
40.097.140 triệu đồng, tăng 2,73%; dư nợ cho vay trung và dài hạn 16.840.996
triệu đồng, giảm 0,04%. Dư nợ cho vay bằng nội tệ 54.349.505 triệu đồng, tăng
1,56%; dư nợ cho vay bằng ngoại tệ 2.588.631 triệu đồng, tăng 9,49%. Về chất
lượng tín dụng: Nợ xấu (nhóm 3,4,5) là 1.209.127 triệu đồng (chiếm 2,12% tổng dư
nợ), tăng 1,46% so với thời điểm 31/12/2018.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 9,64%;
2. Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10,58%; Công nghiệp và
xây dựng 51,56%; Thương mại, dịch vụ (gồm cả thuế sản phẩm) 37,86%;
3. Tổng sản phẩm bình quân đầu người 55,3 triệu đồng;
4. Tổng vốn đầu tư phát triển đạt 31.548 tỷ đồng, tăng 11,08%;
5. Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ước đạt 12.572 tỷ đồng, trong đó thu
nội địa 9.400 tỷ đồng, thu Hải quan 3.172 tỷ đồng;
6. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 10,93%;
7. Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ 31.039 tỷ đồng, tăng 11,73%;
8. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 4,42%;
9. Tỷ lệ hộ nghèo còn 2,55%;
( Dựa vào số liệu Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng 3 và quý I năm
2019)
2.2.2. Điều kiện về xã hội
Đời sống dân cư và đảm bảo an sinh xã hội
Đời sống dân cư:
Chiều 19/02/2019, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã
họp báo về tình hình dịch tả lợn Châu Phi và thông báo đã phát hiện các ổ dịch
tại hai tỉnh Hưng Yên và Thái Bình. Trong đó, tỉnh Hưng Yên phát hiện 2 ổ
dịch tại thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa (TP Hưng Yên) và thôn Khoá Nhu 2,
xã Yên Hoà (huyện Yên Mỹ). Dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp và lây lan
ra diện rộng trên địa bàn toàn tỉnh. Đến ngày 24/3, dịch đã lây lan ra 45 xã của
10 huyện, thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến người chăn nuôi.
Trong 3 tháng đầu năm 2019, các chính sách mới về lao động, tiền lương
5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
được triển khai thực hiện và đem lại các hiệu ứng tích cực tác động trực tiếp
đến đời sống của cán bộ, công nhân viên chức và người lao động trên địa bàn
tỉnh.
Thực hiện Nghị Định 157/2018/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu
vùng từ 2.920.000 đến 4.180.000 đồng/ tháng từ ngày 01/01/2019 đối với người
lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động. Các cơ quan, tổ
chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có
thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động, mức lương tối thiếu cao hơn mức
lương cũ từ 160.000 đồng đến 200.000 đồng mỗi tháng. Bên cạnh đó, các chính
sách khác của Chính phủ vẫn tiếp tục được thực hiện như: Từ ngày 01/07/2018,
thực hiện Nghị định số 72/2018/ NĐ-CP về việc thực hiện điều chỉnh tăng
lương cơ sở từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng (tăng 6,92%)
đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang. Thực hiện Nghị định
88/2018/NĐ-CP điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng
tháng. Theo đó sẽ điều chỉnh tăng 6,92% mức lương hưu từ ngày 1/7/2018 cho
8 nhóm đối tượng: cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động,
quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu sẽ được tăng lương
hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng. Các chính sách về tiền lương
được thực hiện tốt là tiền đề trong việc ổn định thu nhập, cải thiện đời sống cán
bộ, công chức và người lao động trên địa bàn tỉnh.
An sinh xã hội:
Quý I năm 2019, ngành chức năng tiếp nhận hồ sơ và giải quyết kịp thời các
chế độ chính sách đối với người có công và các đối tượng xã hội. Phối hợp với
Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam và Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ AIA Việt
Nam tổ chức Chương trình Hành trình cuộc sống, tặng 95 xe đạp và 05 gói bảo
hiểm (20 triệu đồng/gói) cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức
truyền thông về phòng chống tệ nạn xã hội tại cộng đồng.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, Chủ tịch nước và Tỉnh ủy-
HĐND-UBND-UBMTTQ tỉnh đã thăm, tặng quà cho các đối tượng là người có
công với cách mạng, gia đình chính sách và hỗ trợ đối tượng xã hội. Cụ thể:
Tặng 35.319 suất quà của Chủ tịch nước với kinh phí là 7.246,4 triệu đồng
cho các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng. Tặng 35.316 suất
quà của Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ VN tỉnh tới người có công,
thân nhân người có công, gia đình quân nhân làm nhiệm vụ tại quần đảo
Trường Sa, Hoàng Sa, Nhà giàn DK1 với mức quà 500.000đ/suất (gồm
300.000đ tiền mặt và 01 túi quà); tặng quà 05 Trung tâm điều dưỡng Người có
công trong và ngoài tỉnh, mức quà 3.000.000 đồng/đơn vị và thương bệnh binh
đang được chăm sóc tại các Trung tâm; lãnh đạo tỉnh trực tiếp thăm và tặng quà

5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
đại diện 23 gia đình người có công trên địa bàn tỉnh, mức quà 1.500.000
đồng/suất (gồm 1.000.000 đồng tiền mặt và 01 suất quà). Tổng số tiền là
17.707,5 triệu đồng.
Tổ chức trao tặng Thiếp, quà chúc thọ của Chủ tịch nước cho người cao tuổi
tròn 100 tuổi, Thiếp, quà chúc thọ của Chủ tịch UBND tỉnh cho người cao tuổi
tròn 90 tuổi; thăm, tặng quà cho 25.344 người cao tuổi ở các độ tuổi 70, 75, 80,
85, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 và trên 100 tuổi, tổng số tiền là
8.919,55 triệu đồng.
Hỗ trợ 9.953 hộ nghèo ăn Tết, với mức 300.000đ/hộ (trong đó 250.000 đồng
trích từ ngân sách tỉnh và 50.000 trích từ Quỹ Vì người nghèo). Tổng số tiền là
2.985,9 triệu đồng.
Hỗ trợ 757 đối tượng nuôi dưỡng tập trung tại 05 Cơ sở bảo trợ xã hội trên
địa bàn tỉnh, với mức 200.000đ/người. Tổng số tiền là 151,4 triệu đồng.
Toàn tỉnh thăm, tặng quà, trợ giúp (bằng tiền và hiện vật) cho 4.902 lượt trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em nghèo với số tiền trên 1,47 tỷ đồng, chủ yếu
từ nguồn Quỹ Bảo trợ trẻ em các cấp (trong đó nguồn ngân sách tỉnh là 194
triệu đồng).
Ngoài nguồn ngân sách trung ương và tỉnh như đã nêu trên, các địa phương
đã trích ngân sách, vận động các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tặng quà cho
hộ nghèo, hộ có đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi
Lao động việc làm
Tính từ đầu năm đến ngày 15/3/2019, tỉnh đã chấp thuận cho 97 lượt doanh
nghiệp, nhà thầu trên địa bàn đăng ký tuyển và sử dụng 262 vị trí lao động là
người nước ngoài; cấp giấy phép cho 173 lao động là người nước ngoài làm
việc tại tỉnh; xác nhận cho 07 lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy
phép lao động. Tư vấn cho gần 5 nghìn người về việc làm, chính sách lao động,
học nghề, xuất khẩu lao động; tổ chức 06 phiên giao dịch việc làm; ban hành
quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng cho 1.208 lao động.
Toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho khoảng 5,3 nghìn lao động, trong đó
xuất khẩu lao động cho 830 người sang các thị trường Đài Loan, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Malaysia...
Hoạt động văn hóa, thể thao
Hoạt động văn hoá
Quý I năm 2019, toàn tỉnh đã tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ,
thể thao, lễ hội, vui chơi mừng năm mới, các lễ kỷ niệm ngày truyền thống của
ngành, địa phương, kỷ niệm 89 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, 88
năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên CSHCM, Quốc tế phụ nữ 8/3 thiết thực,
tiết kiệm, lành mạnh, phù hợp với nếp sống văn minh, truyền thống văn hóa của
dân tộc.

5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
Chào năm mới Xuân Kỷ Hợi 2019, đêm giao thừa tỉnh Hưng Yên đã tổ chức
7 điểm bắn pháo hoa tầm thấp tại 6 huyện, thành phố là Thành phố Hưng Yên,
các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Kim Động, Phù Cừ. Trong đó, huyện
Văn Lâm có 2 điểm bắn pháo hoa. Nguồn kinh phí bắn pháo hoa là nguồn xã
hội hóa, ủng hộ từ các cá nhân, doanh nghiệp ở các địa phương. Cùng với hoạt
động bắn pháo hoa đêm giao thừa, tại các huyện, thành phố đều diễn ra các
buổi biểu diễn nghệ thuật chào mừng năm mới. Đây là hoạt động được tổ chức
hằng năm nhằm tạo không khí vui tươi mừng Đảng, mừng Xuân và khơi dậy,
giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước trong nhân dân.
Trong dịp Tết Nguyên đán, các địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã tổ
chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội đầu xuân thu hút đông đảo
người dân tham gia như: hội vật đầu xuân làng Nội Lăng, xã Thủ Sỹ; nghi thức
rước nước đầu năm trong lễ hội đền Đức Thánh Cả ở Kim Động; lễ hội Đền
Phù Ủng huyện Ân Thi; Triển lãm thư pháp, hát ca trù và cho chữ đầu xuân tại
Văn miếu Xích Đằng;…
Sáng ngày 06/3/2019, tại Bảo tàng tỉnh (thành phố Hưng Yên) đã diễn ra
khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật với chủ đề “Hưng Yên - sắc màu cuộc sống”
của nghệ sĩ nhiếp ảnh Bùi Minh Hải (công tác tại Hội VH-NT Hưng Yên).
Triển lãm trưng bày 50 tác phẩm, mang đến những góc nhìn mới lạ, sinh động
về con người, vùng đất Hưng Yên giàu truyền thống văn hiến và cách mạng -
một vùng quê bình yên đang từng ngày đổi mới.
Ngày 15/3/2019, tại đền Đa Hòa, xã Bình Minh (Khoái Châu) đã diễn ra khai
mạc Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Lễ hội Chử Đồng Tử -
Tiên Dung là một trong 16 lễ hội lớn của cả nước. Lễ hội năm nay được tổ chức
theo quy mô hàng tổng (3 năm một lần) với sự tham gia của 9 làng trong Tổng
Mễ xưa, nay là 9 thôn thuộc 2 xã Bình Minh (Khoái Châu) và Mễ Sở (Văn
Giang). Ngoài phần lễ, trong thời gian diễn ra lễ hội còn có các trò chơi dân
gian truyền thống, giao lưu văn nghệ, thể thao như: Cờ tướng, bơi chải, hát ca
trù, hát chèo, múa rồng… Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 15/3 - 17/3 (tức
từ ngày 10 đến 12 tháng 2 âm lịch).
Hoạt động Thể dục thể thao
Trong quý I năm 2019, ngành văn hoá, thể thao đã xây dựng kế hoạch đào
tạo, huấn luyện, tập huấn, tham dự thi đấu các giải thể thao quốc gia năm 2019.
Rà soát, đánh giá lực lượng vận động viên, tiến hành loại những vận động viên
không còn khả năng phát triển, tuyển mới bổ sung để đào tạo, huấn luyện, thi
đấu.
Trong tháng Ba, tỉnh phát động Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân. Tổ
chức tập huấn, tham gia thi đấu các giải thể thao toàn quốc như: Giải vô địch
Cử tạ thanh thiếu niên toàn quốc, giải Taekwondo học sinh ba miền và giải

5
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
Bóng chuyền A1 toàn quốc vòng 1. Tổ chức thi đấu các giải thể thao quần
chúng cấp tỉnh như: giải Điền kinh vô địch các nhóm tuổi, giải Bóng chuyền
nam vô địch các câu lạc bộ tỉnh.
Từ ngày 14/3 - 15/3/2019, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện
Ân Thi đã diễn ra giải Bóng chuyền hơi nam nhằm chào mừng kỷ niệm ngày
thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3, ngày thể thao Việt Nam
27/3; đồng thời tạo điều kiện cho các đội Bóng chuyền được giao lưu, học tập
kinh nghiệm, thúc đẩy môn Bóng chuyền hơi trên địa bàn huyện ngày càng
phát triển. Tham dự giải có 11 đội đến từ các xã, thị trấn trong huyện.
Giáo dục, đào tạo
Về quy mô mạng lưới
Năm học 2018 - 2019, hệ thống mạng lưới các cơ sở giáo dục các cấp, các
bậc học được phân bố đều trên phạm vi toàn tỉnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu học
tập của nhân dân trong tỉnh. Đến giữa năm học 2018 - 2019, toàn tỉnh hiện có:
Giáo dục mầm non: Tổng số có 187 trường mầm non (giảm 1 trường so với
thời điểm đầu năm học do sáp nhập) với 3.252 nhóm lớp, huy động 82.339 trẻ
mầm non trong đó: 14.294 cháu nhà trẻ đến trường đạt tỷ lệ 34,2% và 68.045
cháu mẫu giáo đến trường đạt tỷ lệ 97,8%. Riêng đối với trẻ 5 tuổi, huy động
23.745 cháu mẫu giáo 5 tuổi ra lớp đạt tỷ lệ 100%.
Giáo dục tiểu học: Có 166 trường (giảm 4 trường so với năm học trước do
sáp nhập), với 112.410 học sinh. Tỷ lệ huy động học sinh 6 tuổi vào lớp 1 đạt
100%.
Giáo dục trung học cơ sở: Có 169 trường, với 68.661 học sinh, so với năm
học trước số trường giảm 2 trường. Huy động 100% học sinh hoàn thành
chương trình tiểu học vào lớp 6.
Giáo dục trung học phổ thông: Có 37 trường (công lập 26 trường, ngoài công
lập 14 trường) và 3 trường liên cấp I, II, III, với 32.678 học sinh, Tỷ lệ huy
động học sinh lớp 9 vào lớp 10 đạt 78,14% (trong đó: công lập 62,6%; ngoài
công lập 15,54%).
Giáo dục thường xuyên: Hiện có 02 Trung tâm GDTX cấp tỉnh, 9 trung tâm
GDTX cấp huyện. Ngoài ra có 161 trung tâm giáo dục học tập cộng đồng, 4
trường cao đẳng, trung cấp có dạy chương trình bổ túc văn hóa trung học phổ
thông thu hút 5.150 học viên vào học.
Giáo dục chuyên nghiệp: toàn tỉnh hiện có 6 trường đại học, 5 trường đại học
đã hoạt động (1 trường chờ Bộ giáo dục cấp phép hoạt động), 1 trường cao
đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp có đào tạo chuyên ngành mầm non.
Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Toàn tỉnh hiện có 9.422 phòng học (tăng 286 phòng so với năm học 2017-
2018), trong đó phòng học kiên cố cao tầng là 8.384 phòng. Tỷ lệ phòng học

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
kiên cố cao tầng Mầm non 77,58%, Tiểu học 92,47%, THCS 97,06%, THPT
94,99%, GDTX 85,55%; xây mới là 575 phòng.
Trường đạt chuẩn quốc gia: Đến nay toàn tỉnh có 341 trường mầm non, phổ
thông đạt chuẩn quốc gia. Trong đó, mầm non 81/187 trường, đạt tỷ lệ 43,33%;
tiểu học 137/166 trường, đạt tỷ lệ 82,5%; THCS 101/169 trường, đạt tỷ lệ
59,76%; THPT 22/37 trường đạt tỷ lệ 59,45%.
Hoạt động y tế:
Công tác giám sát dịch được thực hiện thường xuyên. Trong quý I năm 2019,
trên địa bàn tỉnh không có dịch xảy ra. Bảo đảm chế độ trực dịch và báo cáo
dịch theo đúng quy định. Các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm như: Tả,
Viêm Não NBB, SD/SXH... không phát hiện trường hợp nào. Một số bệnh
truyền nhiễm gây dịch khác xuất hiện lẻ tẻ tại các huyện. Phân phối vắc xin
tiêm chủng mở rộng, vật tư theo kế hoạch cho y tế cơ sở triển khai tiêm chủng
cho các cháu hàng tháng. Trong và sau tiêm chủng không có tai biến xảy ra. Số
phụ nữ có thai được khám trên 3 lần trước khi đẻ đạt 98%, tỷ lệ đẻ do cán bộ y
tế đỡ đạt 100%.
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm: Thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra liên
ngành về ATTP trong dịp tết Nguyên đán Kỷ Hợi và mùa lễ hội Xuân 2019.
Giám sát mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm
trong dịp tết Nguyên đán Kỷ Hợi và mùa lễ hội Xuân 2019.
Sáng ngày 27/2/2019, Bộ Y tế phát động chương trình Sức khỏe Việt Nam,
sự kiện được kết nối trực tuyến với điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố và hơn 700
điểm cầu quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Tại điểm cầu Trung
ương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu
thành phố Hưng Yên, lãnh đạo tỉnh chủ trì, cùng tham dự có đại diện các Sở,
ban, ngành liên quan. Sau lễ phát động, tại quảng trường Nguyễn Văn Linh
(thành phố Hưng Yên), lãnh đạo tỉnh Hưng Yên và đại biểu đã đi bộ diễu hành
cổ động toàn dân tham gia hưởng ứng chương trình 10.000 bước đi mỗi ngày
cho sức khỏe tốt hơn, không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, tuyên truyền cho
người dân quan tâm phát hiện sớm bệnh tật.
Bảo vệ môi trường và phòng chống cháy, nổ:
Trong quý I năm 2019 (tính từ ngày 16/12/2018 đến ngày 15/3/2019), trên
địa bàn toàn tỉnh đã phát hiện 40 vụ vi phạm môi trường, trong đó xử lý 39 vụ,
xử phạt 1.065,5 triệu đồng. Riêng trong tháng Ba, cơ quan chức năng đã phát
hiện 15 vụ vi phạm môi trường, ra quyết định xử phạt 15 vụ với số tiền 422,5
triệu đồng. Nguyên nhân vi phạm chủ yếu của các vụ việc là: vi phạm gây ô
nhiễm môi trường, việc xả thải vượt quá tiêu chuẩn, quy chuẩn ra môi trường
của các Doanh nghiệp, vi phạm không có giấy tờ kiểm dịch vệ sinh an toàn
thực phẩm của các cơ quan chức năng, không rõ nguồn gốc xuất xứ và khai

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
thác cát bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Quý I năm 2019 (tính từ 16/12/2018 đến 15/3/2019), toàn tỉnh xảy ra 2 vụ
cháy, không có vụ nổ, gây thiệt hại tài sản 340 triệu đồng. Riêng trong tháng
Ba, trên địa bàn tỉnh không xảy ra vụ cháy, nổ nào.
An toàn giao thông:
Theo số liệu của Ban An toàn giao thông tỉnh Hưng Yên, từ ngày 16/02/2019
đến 15/3/2019, toàn tỉnh xảy ra 11 vụ tai nạn giao thông, đều là tai nạn đường
bộ, làm chết 10 người, làm bị thương 7 người. So với tháng trước, số vụ tai nạn
giảm 1 vụ, giảm 8,33%; số người chết bằng với tháng trước; số người bị thương
tăng 1 người, tăng 16,67%. Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/3/2019, toàn tỉnh
đã xảy ra 41 vụ tai nạn giao thông, làm chết 35 người, làm bị thương 25 người.
So với cùng kỳ năm 2018, số vụ tai nạn tăng 4 vụ, tăng 10,81%; số người chết
bằng với cùng kỳ năm trước; số người bị thương tăng 4 người, tăng 19,05%./.
( Dựa vào số liệu Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng 3 và quý I năm
2019)

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA


DỰ ÁN

Việc đánh giá các tác động đến môi trường do việc thực hiên dự án xây dựng trung
tâm thương mại và giải trí Quỳnh Trang, cũng như các nguồn thải gây ra từ hoạt
động của dự án được thực hiện qua các giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng dự án
+ Giai đoạn thi công xây dựng dự án
+ Giai đoạn đưa vào vận hành sử dụng của dự án

3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG


3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án
- Do được thực hiện trên một khu vực trống nên việc giải quyết mặt bằng của
dự án không gây ảnh hưởng quá nhiều đến môi trường khu vực. Tuy nhiên cũng có
một số phát sinh ảnh hưởng đến môi trường như sau :
* Đánh giá sự phù hợp về vị trí thực hiện Dự án với điều kiện môi trường tự
nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực
Vị trí Dự án được lựa chọn nằm trong Khu nằm trong khu vực đất quy hoạch
của đi phương .Mặt khác khu đất nằm gần khu dân cư và có hệ thống đường giao
thông qua lại thuận lợi. Do vậy, vị trí của dự án hoàn toàn phù hợp với các điều
kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực.
* Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư (đặc biệt đối
với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm)

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
Dự án nằm trên bãi đất trống nên không có tác động gì đến việc chiếm dụng
đất, di dân,...
* Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng (phát quang thảm
thực vật, san lấp tạo mặt bằng và hoạt động khác)
Để chuẩn bị cho giai đoạn thi công xây dựng, Dự án sẽ bố trí khu vực lán trại
cho 30 cán bộ, công nhân viên trong suốt thời gian thi công xây dựng, lắp đặt máy
móc thiết bị (khoảng 12 tháng) và bố trí khu vực bãi tập kết vật tư, thiết bị.
- Lán trại cho công nhân: Sử dụng nhà khung thép lắp ghép thuận tiện cho
việc di chuyển, mái được lợp tôn chống nóng. Lán trại có bố trí khu vực làm việc,
khu vực ăn và khu vực nghỉ ngơi. Toàn bộ các chất thải phát sinh từ lán trại như
nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt sẽ được đánh giá trong phần thi công xây
dựng. Sau khi giai đoạn thi công xây dựng kết thúc, nhà thầu thi công sẽ tiến hành
tháo dỡ, dọn dẹp các công trình tạm này, hoàn trả lại mặt bằng cho dự án.
- Bãi tập kết vật tư, thiết bị: Khu vực này chủ yếu gây ra các tác động tiêu cực
đến môi trường khi trời mưa, nước mưa chảy qua và cuốn theo các chất bẩn từ các
loại vật tư, thiết bị xuống thủy vực xung quanh. Tuy nhiên, tuân thủ theo quy tắc
thiết lập bãi chứa vật liệu xây dựng, dự án sẽ bố trí đầy đủ bạt phủ để che đậy,
phòng tránh nước mưa chảy tràn.
- Ô nhiễm không khí xung quanh như: SO2, NO2, CO….. Tiếng ồn, khói bụi,
rung từ hoạt động của các máy móc xe cộ sử dụng trong các tác động bóc dỡ thảm
thực vật bề mặt trong khu vực dự án.
- Ô nhiễn do nước thải do hoạt động của công nhân, rửa máy móc. Ngoài ra
còn do hoạt đọng nước chảy tràn bề mặt do nước mưa gây ra cuốn theo cát đất. Đây
cũng là một nguồn gây nên ô nhiễm.
Tiếng ồn:
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng tiếng ồn phát sinh do:
+ Tiếng ồn do mấy móc, xe ủi, máy múc, khoan trong công tác bóc dỡ lớp
thực vật bề mặt
+ Tiếng ồn do hoạt động xe cộ đi ra vào công trường vận chuyển rác thải, xỉ
bẩn, đất đá
+ Tiếng ồn do công tác lắp đặt tường bao cho dự án
Tóm lại: Tiếng ồn gây ra bởi các nguyên nhận trên gây ảnh hưởng đến sức khỏe
cuộc sống của người dân xung quanh, các khu nhà máy, nhà cao ốc xung quanh.
Chính vì vậy cần có những biện pháp khắc phục.
Bụi:
Trong quá trình thực hiện bóc dỡ chuẩn bị mặt bằng bụi sinh ra do quá trình bóc
dỡ thảm thực vật. Ngoài ra còn do hoạt động ra vào của xe cộ vận chuyển rác thải
từ khâu chuẩn bị mặt bằng.

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
Lượng bụi này cần có biện pháp phòng chống nếu không sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến cuộc sống sinh hoạt của người dân quanh dự án.
Khí thải:
Khí thải chủ yếu phất sinh từ hoạt động của xe cộ máy móc dùng trong các
công tác tháo dỡ như xe tải, máy múc, xe ủi…Do các máy móc trên hoạt động bằng
việc sử dụng nguyên liệu đốt trong nên gây ra một lượng khí thải khá lớn.
Theo đánh giá nhanh của bộ y tế WHO thì tải lượng khí thải của các loại xe tải
từ 3.5-16 tấn sử dụng nhiện liệu dầu DO thì tổng tải lượng các chất ô nhiễm không
khí là:
Bảng 3.1: Chỉ số khí thải

Chiều dài tính Tải lượng Tải lượng trung


Hệ số ô
Chất ô toán (kg/thời gian bình ngày
TT nhiễm
nhiễm (1000km) thi công) (kg/ngày)
(kg/100km)

1 Bụi 0,9 628,27 56544 3,14


2 SO2 4,158 628,27 1.303,66 7,24
3 NOX 149 628,27 9.407,08 50,56
4 CO 2,9 628,27 1.821.98 10,12
502,61
5 THC 0,8 628,27 2,79

Chất thải
- Nước thải sinh hoạt: Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng công nhân thâm gia
ước tính 100 người do vậy sẽ sinh ra nước thải sinh hoạt của công nhân .Theo
TCXD 33:66 lượng nước cho công trình công cộng là 45l/người vậy tải lượng
nước thải cho một ngày là 45m3/ngày
- Nước tràn bề mặt: Trong quá trình giải phóng mặt bằng sẽ rất bề bộn với hàm
lượng đất đá, thực vật sau khi được bóc dỡ. Nếu có mưa sẽ khiến cho các loại
đất đá, cát bị cuốn trôi sẽ gây ra ô nhiễm cho khu vực thi công và khu vực xung
quanh. Chính vì vậy cần có biện pháp giúp giảm thiểu sự ảnh hưởng của vấn đề
trên.
- Chất thải rắn sinh ra: Do thực hiện trên một khu đất trống không có công trình
cũ trong khu vực thi công nên việc giải phóng mặt bằng sinh ra các loại rác thải
như: đất , đá, vỏ, lá, than cây, cỏ , rác nilong….
- Chất thải rắn sinh hoạt: Do các loại thức ăn thừa, vỏ trái, vỏ đựng đồ ăn của
100 công nhân. (Theo tiêu chuẩn của rác thải sinh hoạt là 0.3 kg/ngày/người vậy
tính ra lượng rác thải sinh hoạt do công nhân là 30kg/ngày)
6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
An toàn lao động
- Tai nạn lao động có thể xảy ra bất kì khi nào trong quá trình thực hiện công
việc của mình. Những sự cố có thể xảy ra tai nạn cho người công nhân là:
+ Sự cố từ máy móc, thiết bị, máy nén máy ủi, máy xúc…
+ Sự cố từ việc lắp ráp giàn ráo, lắp đặt tường bao công trình
+ Sự cố từ việc di chuyển chênh vênh, trên cao của công nhân ….
- Chính vì vậy cần có biện pháp đảm bảo an tòan cho công nhân .
Cháy nổ
- Trong quá trình việc chấy nổ là rất hiếm xảy ra do dự án được thực hiện trên
một khu đất trống, nhưng vẫn cần phải có sự đề phòng vì:
- Trong công tác bóc dỡ lớp thực vật trên bề mặt sẽ có rất nhiều loại cây cỏ,
rác thải do dân vứt ra, bao nilong, giấy…Trong khi đó khi vận hành máy móc sẽ
sinh ra một nguồn nhiệt rất lớn và còn tàn thuốc từ những công nhân… Chính vì
vậy cần có biện pháp phòng chống khả năng cháy nổ xảy ra
Gây thiệt hại cho người dân và công trình lân cận:
- Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng hoạt đông bóc dỡ, san mặt bằng cho công
trình sẽ không tránh khỏi việc làm ảnh hưởng tới người dân và các công trình lân
cận như việc:
Tiếng ồn, rung trấn từ việc sử dụng máy móc, nứt tường do việc đào đắp công
trình…..
Ngoài ra còn cản trở đi lại gây ách tắc nếu xe công lưu thông với lưu lượng
lớn vào công trình, hay rác thải xây dựng có thể rơi vãi dọc dường gây mất vệ
sinh….
-Cần có biện pháp để đảm bảo hạn chế nhất tác động đến người dân và công
trình kế cận
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án:
Nguồn gây ô nhiễm:

STT Nguồn phát thải Chất phát thải


Hoạt động vận chuyển nguyên vật - Bụi, khí thải (CO, SO2,
I
liệu, máy móc thiết bị và chất thải rắn NOx...)
II Hoạt động thi công xây dựng
1 Hoạt động đào đất làm móng - Đất thải
2 Hoạt động xây dựng các công trình - Chất thải rắn xây dựng
Hoạt động của các máy móc, thiết bị thi - Bụi, khí thải (CO, SO2,
3
công NOx...)
4 Hoạt động hàn cấu kiện thép - Bụi, khí thải (khói hàn)
6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
5 Hoạt động sơn các công trình - Bụi, khí thải (hơi dung môi)
6 Hoạt động vệ sinh máy móc, thiết bị - Nước thải xây dựng

- Những hoạt động trong công tác xây dựng dự án như: đào móng, vận chuyển vật
liệu, gia công sắt thép, xây dựng tầng hầm và các tầng cao sẽ gây ảnh hưởng rất
lớn đến người dân và công trình kế cận.
Đặc biệt công trình có xây thêm tầng hầm nên cần có biến pháp thi công hợp
lý tránh tình trạng sụt lún, nứt tường các công trình lân cận.
Bụi và khí thải:
- Ô nhiễm do bui của đất đá, xi măng, cát trong quá trình xây dựng, quá trình vận
chuyển vật liệu gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công và môi trường
xung quanh như sau:
+ Xe chở vật liệu làm rơi trên đường đi
+ Cát đá dung để san nền, nguyên liệu phục vụ cho quá trình xây dựng
+ Thiết bị máy móc sử dụng trong vận hành xây dựng
+ Khói bụi từ các qúa trình gia công nhiệt như hàn, cắt vật liệu gia công thiết
bị như dáo …..
+ Bụi từ việc gió cuốn bay lên làm phát tán không chỉ trong công trường mà
còn bay ra cả môi trường xung quanh
+ Các xe chở vật liệu ra vào dự án, cát đất rơi ra trên đường giao thông trong
quá trình vận chuyển vật liệu.
Các tác động của bụi và khí thải:

TT Thông số Tác động


- Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi.
1 Bụi - Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu
hoá.
- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu.
- Có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm
trong máu.
Khí SOx, - Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm
2
NOx thực vật và cây trồng.
- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật
liệu bê tông và các công trình nhà cửa.
- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái.
3 Khí CO - Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ
chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
TT Thông số Tác động
Cacboxyhemoglobin.
- Gây rối loạn hô hấp phổi.
4 Khí CO2 - Gây hiệu ứng nhà kính.
- Tác hại đến hệ sinh thái.
Hydrocarbo - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt,
5
n (CxHy) nhức đầu, rối loạn giác quan, có khi gây tử vong.

Khí thải:
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển:
Ô nhiễn không khí chủ yếu do các phương tiện vận chuyển rác thải và vật liệu, máy
móc sử dụng trong công trình. Do các phương tiện trên sử dụng nhiên liệu đốt.
Các loại khí thải chủ yếu từ các loại máy móc trên là: NO X, SOX, CO, bụi hữu cơ dễ
bay hơi…..
Chúng phát tán trong môi trường dự án và cả các khu lân cận xung quanh dự án.
Nồng độ các chất khí còn tùy thuộc vào từng loại phương tiện. Xe càng cũ lượng ô
nhiễm gây ra càng lớn và nếu biết được lượng xăng dầu mà xe sử dụng ta có thể
tính được lượng ô nhiễm do xe gây ra như sau:

Bảng 3.2: Thành phần các chất trong khói oto

Tình trạng vận hành CXHY(ppm) CO(%) NO2(ppm) CO(%)

Chạy không tải 750 5,2 30 9,5

Chạy chậm 300 0,8 1.500 12,5

Chạy tang tốc 400 5,2 3.000 10,2

Chạy giảm tốc 4.000 4,8 60 9,5

Bảng 3.3: Lượng khí thải của oto khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu

Lượng chất thải(kg/tấn nhiên liệu)


Thành phần
Xe chạy xăng Xe chạy dầu

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
CO 465,6 20,81
CXHY 23,28 4,16
NOX 15,83 13
SO2 1,86 7,8
Aldehyde 0,93 0,87

(Nguồn :Giáo trình ô nhiễm không khí và biện pháp giảm thiểu TS Nguyễn Quốc
Bình 1998)

Khí thải từ quá trình hàn kim loại:


- Trong quá trình xây dựng việc hàn cắt sắt thép là một việc gây ra khá nhiều
khói bụi độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân. Các chất gây ô nhiễm
không khí như các oxit kim loại như: Fe2O3, SiO2, CaO…..Tồn tại dưới dạng khói
bui ngoài môi trường. Ngoài ra còn có các khí thải khác như CO, NO X. Tuy nhiên
các khi thải nào không gây ô nhiễm lớn cho môi trường.

Tiếng ồn độ rung:
- Tiếng ồn là những âm thanh khó chịu là ảnh hưởng đến cuộc sống, sự tiếp âm
thanh sự nghỉ ngơi của người dân xung quanh.
Ô nhiễm tiếng ồn và độ rung hầu như là do máy móc, xe cộ đi lại và thi công
công trình. Loại tiếng ồn và độ rung này tập trung nhiều trong giai đoạn thi công dự
án. Những thống kê về các loại máy móc gây ra tiếng ồn và độ rung:

Bảng 3.4 :Mức độ tiếng ồn và độ rung sinh ra từ các loại máy móc

TT Thiết bị Mức đọ ồn dBA cách nguồn 15m


Tài liệu 1 Tài liệu
1 Máy ủi 93

2 Xe lu 72-74
3 Máy múc gầu trước 72-84
4 Gầu ngược 72-93
5 Máy kéo 77-96
6 Máy cạp đất mấy san 80-93

6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
7 Máy lát đường 87-88,5
8 Xe tải 82-94
9 Máy trộn bê tông 75-88
1 Máy bớm bê tông 80-83
1 Máy đập bê tông
1 Cần trực di động 76-87
1 Máy nén 80 75-87
1 Búa chèn ,máy khoan 81-98
1 Máy nén cóc 75 95-106
1 Máy phát điện 72-98

Nguồn:
- Mức độ tác động có thể chia làm 3 phân cấp:
+ Nặng: công nhân trực tiếp thi công ở cự ly gần(<100m)
+Trung bình: tất cả các đối tượng chịu tác động trong phạm vi 100m-500n
+ Nhẹ: người đi đường
- Ngoài ra để đẩy nhanh tiến độ thi công, công trình có thể thi công cả vào ban
đêm và vấn đề độ rung và tiếng ồn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của
người dân trong khu vực. Do đó khi thi công đêm chủ đầu tư và ban thi công
phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện xây dựng dự án tránh ảnh hưởng đến người
dân.
Nước thải sinh hoạt của công nhân:
Ô nhiễm nước thải từ hoạt động sử dụng nước của công nhân. Trong thời kì
này là thời kì công nhân dao động đông nhất và tùy thuộc vào tiến độ công trình,
thường thì số công nhân giờ cao điểm nhất vào khoảng 100 người.
Theo TCVN 33:2006 thì tiêu chuẩn sử dụng nước của các công trình công
cộng là 45l/ng/ngày như vậy lượng nước tải mà công nhân sử dụng trong việc sinh
hoạt vệ sinh là 4.5m3 /ngày
- Nước thải từ các khu vực vệ sinh của công nhân chủ yếu là nước thải chứa nhiều
chất hữu cơ như (BOD, SS, Colifrom..) Nếu không có biện pháp xử lý hợp lý sẽ
gây ra ô nhiễm cho nguồn nước ngầm trong khu vực dự án.

Nước thải từ các hoạt động xây dựng của dự án:


Trong quá trình xây dựng sẽ có rất nhiều loại nước thải sinh ra từ quá trình trộn bê
tông, nước rửa sàn, rửa xe, ép cọc…. Mang theo một lượng cát đất khá lớn, loại
6
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
nước thải này mang một tính đặc thù riêng vì vậy cũng gây ảnh hưởng đến con
người và môi trường xung quanh. Chính vì vậy cần có biện pháp xử lý hiệu quả.

Tác động đến chất lượng nước ngầm do quá trình khoan cọc của dự án:
Do công trình thi công tầng hầm nên biện pháp thi công móng cọc khoạn nhồi.
Công việc thi công khoan nhồi sâu 55m và thi công tầng hầm sâu 9,9m có thể gây
ra các ảnh hưởng địa tầng và chất lượng nước ngầm. Theo báo cáo mực nước ngầm
xuất hiện trong các hố khoan từ 2,2 – 3.2 m nên công tác thi công cần rất cẩn thận
tránh tình trang nước bẩn ngấm qua các hố khoan xâm nhập nước ngầm là ô nhiễm
Mức độ tác động đến chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào tiến độ thi công và việc
tuân thủ kĩ thuật thi công đã đề ra.
Nước tràn bề mặt:
Trong quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi mưa gió chính vì vậy lượng
nước mưa chảy trên bề mặt công trình sẽ cuốn theo đất đá, cát làm ô nhiễm môi
trường xung quanh khu vực thi công…. Làm tắc cống không thể thóat nước được
từ đó sẽ sinh ra các loại loăng quăng, gây bệnh cho người dân và công nhân. Chính
vì vậy cần có biện pháp xử lý nếu sự cố trên xảy ra.

Rác xây dựng và rác thải sinh hoạt:


- Rác thải sinh hoạt như bao bì đựng đồ ăn, thức ăn thừa từ các khu lán trại,
nghỉ ngơi tạm thời của công nhân
- Rác xây dựng như: Mẫu gỗ, kim loại, ván, bao xi măng… Từ hoạt động xây
dựng của công trình
- Rác thải nguy hại như: Thùng sơn sau khi sử dụng, keo dính ô nhựa,….
Những tác động trên cần có biện pháp xử lý nếu không sẽ gây ô nhiễm cho
môi trường và con người xung quanh, cũng như công nhân thi công .
Với số lượng công nhân dao động khoảng từ 100 người thì:
- Tiêu chuẩn thải rác theo đầu người là 0.3-0.5kg/ng
- Lượng rác thải sẽ là 30-50kg/ngày
Ngoài ra lượng xe cộ di chuyển vào ra công trường mang theo một lượng lớn
đất đá ra ngoài làm ô nhiêm môi trường mất mỹ quan đô thị.

Các sự cố nguy cơ sạt lở dất và các công trình lân cận:


Trong thi công cần đào sâu để thi công công trình nhầm, nền móng công trình
khiến mực nước ngần sẽ sự giảm và áp lực cục bộ tại khu vực thi công và các vùng
lân cận. Đây là lý do khiến sạt lở, sụt lún xảy ra.

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
- Hiện nay đã có các biện pháp thì công để có thể giảm hiện tượng sạt lở như sử
dụng tường bao công trình thi công bằng các tường cọc. Tuy vậy vẫn có thể xảy
ra các sự cố như:
+ Mất ổn định thành hố đào
+ Mất ổn định mặt bằng xung quanh hố đào
+ Hư hỏng kết cấu các công trình xây quanh và bên trong hố đào
+ Rung động các công trình công cộng
+ Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Nguyên nhân gây ra sự cố:
+ Dịch chuyển các lớp đất yếu từ bên ngoài vào bên trong hố đào
+ Hạ mực nước ngầm, tăng áp lực nước bên dưới hố đào
- Ngoài ra còn do yếu tố không thực hiện đúng theo tiêu chuẩn thi công của công
trình.

Tắc nghẽn giao thông


- Do thi công trong khu vực gần khu trung tâm và với lượng xe ra vào công
trường trung bình là 100 lượt / ngày để vận chuyển và máy móc đến thi công.
Tất cả di chuyển qua tuyến quốc lộ 5 nên giờ cao điểm có thể gây ra ách tắc.
Chính vì vậy khi thi công dự án vấn đề ách tắc có thể xảy ra. Những hậu quả mà
ách tắc giao thông mang đến:
+ Mất thời gian cho mọi người
+ Làm tổn hại về kinh tế
+ Lãng phí về nguyên liệu
+ Gây ra ô nhiễm môi trường

An toàn lao động:


Trong quá trình xây dựng dự án thì tai nạn lao động có nguy cơ diễn ra lớn
nhất. Chính vì vậy chủ đầu tư cần có những biện pháp giúp công nhân bảo đảm an
toàn.
Những tai nạn thường xảy ra cho các công nhân trong quá trình thi công trên
cao như thi công ở khu vực ngoài công trình (mái lắp ráo, nơi có kết cấu nhỏ…)
Qúa trình trèo leo lên công trình hay xuống của công nhân leo trên tường hay trong
quá trình tháo dỡ cốt pha….
Nguyên nhân xảy ra sự cố lao động:
+ Sức khỏe kém
+ Công nhân chưa được huấn luyện chuyên môn
+ Không hoặc thiếu sử dụng bảo hộ lao động
Những tác động trên cần có biện pháp phòng chống để tránh rủi do xảy ra.

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
Các tác động đến môi trường và xã hội:
- Tác động đến kiến trúc trong khu vực: Các nhà dân và các công trình quanh khu
vực thi công sẽ bị ảnh hưởng bởi khói bụi, tiếng ồn, chấn động mạnh từ quá
trình thi công.

- Tác động đến môi trường nước: Việc hoạt đông của công trình đòi hỏi lượng
công nhân lớn. Nhu cầu sinh hoạt của công nhân sinh ra lượng nước thải khá lớn
cùng với đó là những sinh vật nguy hiểm từ chất thải bài tiết của công nhân gây
ra một só căn bệnh cho con người. Chính vì vậy nhà đầu tư cần phải có biện
pháp bảo đảm vệ sinh.

- Tác động đến môi trường từ tiếng ồn: Trong quá trình xây dựng thì tiếng ồn tạo
ra từ hoạt động xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến người công nhân và người
dân xung quanh. Tiếng ồn gây nên sự khó chịu, làm giảm thính lực, gây đau
đầu, ù tai…..

- Tác động đến môi trường do ô nhiễm không khí: Bụi tác động đến hệ hô hấp, da.
Bụi bám ở da gây khô rát ngứa. Bụi vào phổi gây ra ho, viên đường hô hấp, ung
thư phổi, hen phế quản, bụi ở phổi.

- Khí thải từ máy móc, xe cộ thi công: Khí thải gây ra do tác động từ máy móc
vận hành tác động trược tiếp đến công nhân. Lượng khí thải từ máy móc chủ
yếu là SO2, CO, NOX ….

- Nhiệt cao: Công nhân làm việc trong khu vực đất trống và đặc biệt trong những
ngày nóng, nắng sẽ làm cho công nhân mất nước, nhanh mệt mỏi từ đó giảm
năng xuất lao động và tăng khả năng gây tai nạn lao động

Tác động đến môi trường từ chất thải rắn


Chất thải chủ yếu là các chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt của công
nhân.
Lượng chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt cần được thu gom và xử lý để
tránh tình trạng ô nhiễm
Với lượng công nhân lớn thì chủ đầu tư cần có biện pháp thu gom và xử lý tốt
các loại rác thải sinh hoạt tránh tình trạng ô nhiễm gây ra các loại bệnh tật ảnh
hưởng đến công nhân
Tác động đến an ninh khu vực:

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
Với lượng công nhân chủ yếu là công nhân phổ thông chính vì vậy khi tập
trung công nhân với số lượng đông chủ dự án cần có biện pháp quản lý tránh tình
trạng mất trật tự, đánh nhau, ma túy….
Đồng thời trong giai đoạn thi công lượng xe, công nhân đi lại đông, thường xuyên
làm gia tăng mật độ giao thông ảnh hưởng tới việc lưu thông và quản lý lưu thông
trong khu vực.

3.1.3. Dự báo, đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành
Nguồn gây ô nhiễm nước:
- Nước mưa: Trên thực tế nước mưa sẽ không gây ô nhiễm vì sau khi rơi xuống mặt
đất nước mưa được thu gom vào cống thoát hoặc thấm sâu xuống mặt đất. Nhưng
trên khu vực dự án sau khi xây xong thì dự án được lợp mái và sân được lát gạch.
Nên lượng nước mưa sẽ chảy tràn trên bề mặt và cuốn theo các chất thải đi vào
công thoát làm tắc cống, gây ô nhiêm môi trường. Về nguyên tắc thì nước mua có
sự gây ô nhiễm nhẹ nên có thể thu gom vào hệ thống xử lý hoặc xả trực tiếp vào
nguồn.
- Nước thải sinh hoạt: Khu trung tâm thương mại có các hạng mục như các khu
giàn buôn bán khu giải trí, khu để xe khu ăn uống…Do đó lượng nước thải phát
sinh là:
+ Nước thải nhà vệ sinh
+ Nước thải do tắm giặt
+ Nước thải do các nhà bếp và gian hàng…
Lượng nước thải của toàn khu vực trong một ngày dự tính là 620m 3/ngày.
Hàm lượng nước thải có lượng ô nhiễm là các chất rắn lơ lửng SS, chất hữu cơ
(BOD, COD) các chất dinh dưỡng (N, P…) và vi khuẩn ecoli
Các chất hữu cơ trong nước thải chủ yếu là các prtein, lipit…. Khi bị vi sinh
vật phân hủy thành CO2, H2O, N2, CH4
Trong nước thải sinh hoạt có rất nhiều chất rắn lơ lửng gây hiện tượng bồi
lắng cho hệ thống xử lý. Các chất dinh dưỡng nếu cao vượt mức xử lý của vi sinh
vật sẽ sinh ra hiện tượng phú dưỡng
Chất thải rắn:
Rác thải rắn sinh ra từ quá trình sinh hoạt của dân cư trong khu trung tâm và
khu công cộng.
Lượng rác thải chủ yếu là các bao nilong, giấy, lon, chai nhựa…Lượng chất
thải sinh hoạt chủ yếu là các rác thải hữu cơ dễ xử lý phân hủy
Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại là chất chưa các độc tính trực tiếp như dễ cháy nổ, dễ ăn
mòn, ngộ độc và các đặc tính khác hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hai
cho môi trường và sức khỏe con người.

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
Các hợp chất thải phát sinh theo tỉ lệ lao động:
+ Giấy:0.7%-1.2%
+ Nhựa, cao su:5%-8%
+ Đất đá:30%-35%
+ Gỗ: 0.5%-1%
+ Xương, vỏ trai hến:1%-1.5%
+ Kim loại, vỏ hộp:0.8%-1.5%
+ Thủy tinh:2%-3.5%
+ Các thành phần nguy hại:1.2%-2.7%
+ Các hợp chất khác:2.5%-11%
Trong đó:
Thành phần rác hữu cơ:42%-52%
Thành phần rác vô cơ:58%-48%
Hàm lượng chất thải rắn trên cần có biện pháp xử lý. Lượng chất thải ước tính
106kg/ngày.
Nguồn gấy ô nhiễm môi trường không khí:
Các phương tiện vận chuyển:
Chủ yếu là các loại xe máy, ô tô, và các phương tiện vận chuyển ra vào khu
trung tâm. Hàm lượng khí bụi do các phương tiện đó thải ra ảnh hưởng đến môi
trường. Thành phần khí thải từ các phương tiện chủ yếu là các chất: CO, NO X, SOX,
aldehyde, bụi.
Lưu lượng các chất khí thải ra phụ thuộc vào các loại xe với mức độ hoạt động
nhanh, chậm, lúc khởi động, lúc tăng tốc…
Ngoài ra lưu lượng khí thải vào giờ cao điểm ở các bãi giữ xe dưới tầng hầm
cũng là một vấn đề cần có biện pháp xử lý

Bảng 3.5: thành phần của chất thải ô tô (nguồn: ô nhiễm không khí TS: Đinh Xuân
Thăng)

Chất Chế độ làm việc của động cơ


thải ô Chạy châm Tăng tốc ổn định Giảm tốc
nhiễm Xăn Dieze Xăn Dieze Xăn Dieze Xăn Dieze
g n g n g n g n
CO 7 Vết 2.5 0.1 1.8 Vết 2 Vết
Hydrocacb 0,5 0.04 0.2 0.02 0.1 0.01 1 0.03
on
NOX 30 60 105 850 650 250 20 30
0
aldehyde 30 10 20 10 10 10 300 30
7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
Khí thải từ hoạt động của máy điều hòa nhiệt độ:
Đối với những khu trung tâm thương mại và dich vụ thì việc sử dụng điều hòa là
điều khá phổ biến. Máy điều hòa sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường
như sau:
-Khí thải từ dàn nóng máy điều hòa tỏa ra sẽ làm nhiệt độ môi trường không khí
xung quanh tang lên, gây ô nhiễm nhiệt tại khu vực bên ngoài.
- Hệ thông dàn lạnh có khả năng rò ga sẽ gây ô nhiễm khí quyển và tác động đến
tầng ôzôn . Hiên nay các hãng sản xuất điều hòa đã câm kết không sử dụng chất có
hại cho tầng ôzôn theo công ước nên việc khí thải điều hòa không phải là việc đáng
lo ngại.

Máy phát điện dự phòng:


Máy phát điện dùng khi mạng lưới quốc gia bị ngắt. Máy phát điện là giải
pháp mang tính tạm thời và trong thời gian ngắn, tuy vậy nó vẫn sinh ra các chất
thải gây ô nhiêm. Vì các máy phát hầu như sử dụng nhiên liệu dầu hoặc xăng.
Một đánh giá nhanh của WHO về độ ô nhiễm do máy phát điện tạo ra:

Bảng 3.6: Chỉ số ô nhiễm do máy phát điện

Chất ô nhiễm Hệ số g/HP/giờ


HC 0.11
NO2 10.66
Bụi 0.15
SO2 0.57
CO 1.79
Căn cứ vào máy phát điện của dự án 1500kVA tương đương 1600HP. Tải lượng ô
nhiễm sẽ là

Bảng 3.7: Chỉ số ô nhiễm

Chất ô Hệ số g/HP/giờ
nhiễm g/h g/s
HC 176 0.048
NO2 17.056 4.73
Bụi 240 0.067 7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
SO2 912 0.25
CO 2.864 0.79
Mùi từ bếp nấu ăn:
Trong khu thương mại có các khu ăn uống công cộng,chính vì thế nó sinh ra
các mùi từ quá trình nấu ăn như mùi cá ,thịt… tạo cảm giác khó chịu cho ng dân ra
vào chính vì vậy cần có biện pháp xử lý các mùi này.

Mùi từ trạm xử lý nước thải và khu tập kết rác:


Trong qua trình hoạt động thì mùi hôi thường xảy ra nhiều từ quá trình xử lý
rác và các khu tập kết rác thải của toàn khu vực dự án. Bản chất của nước thải là
nước từ quá trình sinh hoạt và rác thải của mọi người trong hệ thống sử lý sinh ra
các khí tạo mùi hôi như H 2S, NH3…..Do đó việc vận hành các trạm xử lý nếu
không tốt sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường của cả dự án và khu dân cư
xung quanh.

Ô nhiễm ồn
Từ quá trình sinh hoạt: Trong quá trình hoạt động tiếng ồn từ việc sinh hoạt của
mọi người trong khu mua sắm là có thể vì nó tập trung đông người với cả lượng xe
cộ ra vào đông cũng gây tác động đến cuộc sống của dân cư nhưng điều này không
đáng kể.
Tiếng ồn từ máy móc thiết bị, máy phát điện:
+Hoạt động của máy phát điện khi mạng nước điện quốc gia bị ngắt.
+Hoạt động của các máy móc phụ trợ quá trình buôn bán, máy móc sử dụng
trong trạm xử lý nước thải.
+ Tiếng động cơ xe cộ ra vào khu vực của công trình…
Tuy nhiên nguồn gây ô nhiễm này thì không mang tính thường xuyên.
 Ngoài ra còn tiếng ôn từ hệ thông điều hòa, máy thông gió của dự án:
-Độ ồn của máy móc làm lạnh của công trình diễn ra thường xuyên và có thể
đạt ngưỡng 42/36dB (dàn lạnh) khu đặt máy là 61/65dB (cục nóng)
Mức độ ồn của các thiết bị được thể hiện như sau:
Bảng 3.8: Mức độ ồn của các thiết bị

Thiết bị Mức công xuất âm thanh gây ra

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
Cao Trung bình Thấp
Thiết bị ngưng tự làm
90 100 115
lạnh bằng không khí
Máy bơm 55 80 105
Máy biến thế 80 85 90
Máy điều hòa 80 90 100
Máy phát điện 100 105 110
(nguồn nhà xuất bản giáo dục Nguyễn Hải)

Khả năng gây cháy nổ:


Khu trung tâm mua sắm là nơi có thể xảy ra cháy nổ vì nơi đây là nơi tập
trung đông người kết hợp trung khu mua sắm có rất nhiều mặt hàng dễ bắt lửa.
Ngoài ra còn có cả 1 khu nấu ăn công cộng cũng có khả năng gây cháy nổ cao.
-Các nguyên nhân gây cháy nổ:
+Vứt bỏ tàn thuốc và các nguồn nhiệt vào các vật dễ bắt lửa
+ Dò rỉ ga trong qua trình nấu ăn…
+Sự cố từ nguồn điện dẫn đến chập cháy …..
+Sự hoạt động quá tải của các thiết bị động cơ sử dụng trong công trình
Do vậy cần phải thiết kết PCCC một cách khoa học và đặt các bình chữa cháy
ở những khu dễ thấy …

Các tác động đến môi trường và xã hội:


Chủ yếu những tác động ở đây là nước thải và tiếng ồn. Các sự cố của trung
tâm và các tác động kinh tế của dự án đến môi trường và xã hội bên ngoài dự án.

Tác động đến môi trường từ nước thải .


Nước thải từ khu vực dự án chủ yếu là nước thải từ quá trình sinh hoạt và
thành phần chủ yếu là các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ ,các chất dầu mỡ…
Theo ước tính của WHO thì lượng chất thải có trong nước thải của 1 trung tâm
thương mại có thể đạt tới:

Bảng 3.9: Chỉ số nước thải ô nhiễm của 1 trung tâm thương mại

Tải lượng phát


Chỉ số ô nhiễm Hệ số phát thải
thải
Chất lơ lửng 133-173 170-220

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
BOD5 của nước đã lắng 35-42 45-54
N 0.7-1.4 6-12
P-PO4 0.47-3.35 P tổng , P0.6-45
Dầu mỡ 7.85-23.25 10-30
colifrom 7.85*108-1011 106-109
Feacal colifrom 7.85*107-108 105-106
Trứng giun sán 7.85*105 103
Chlor 3.1-6.3 4-8

Tác động đến môi trường từ chất thải rắn:


Do khu vực của dự án có diện tích lớn với các gian hang, các khu mua sắm
dịch vụ nên lượng rác thải ra là rất lớn. Phần lớn rác thải đó là rác thải hữu cơ nên
rất dễ phân hủy tạo nên nơi cư trú cho ruồi, gián, bọ là nguồn gây bệnh
Chính vì thế cần có biện pháp thu gom các loại rác thải và phân loại nó một
cách hợp lý.

Tác động đến môi trường từ chất thải nguy hại:


Chất thải nguy hại là loại chất thải rất nguy hiểm đối với con người và môi
trường như pin, ắc quy, xăng dầu…. chính vì vậy cần có biện pháp thu gom và
phân loại 1 cách hợp lý.

Tác động đến môi trường từ tiếng ồn:


Tiếng ồn cũng là nhân tố tác động khá lớn đến con người chúng gây ra cảm
giác đau đầu , chóng mặt, suy giảm sự tập trung nếu tiếp xúc với nguồn gây tiếng
ồn trong thời gian dài. Chính vì vậy cần có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trong
không gian dự án

Tác động đến tình hình giao thông tại khu vực:
- Tuyến quốc lộ 39 là tuyến giao thông chính của khu vực và dự án có lưu lượng
xe lớn, với tổng lượng xe trung bình cao nhất là 5.807 xe/h .Theo tính toán thì
khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm tăng thêm trong giờ cao điểm khoảng 10 lượt
xe/ phút hay 600 lượt /h.
Nhận xét:Nhìn chung khi dự án đi vào hoạt động thì việc gây ra tắc nghẽn
giao thông trong giờ cao điểm là rất cao. Nếu ý thức người tham gia giao thông

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
không tốt hay việc tổ chức giao thông không tốt thì vấn đề tắc nghẽn giao thông sẽ
rất nghiên trọng

3.1.4. Dự báo tác động đến kinh tế xã hội của dự án


Mặt tích cực:
+Tạo diện mạo mới cho khu vực
+Thúc dẩy phát triển kinh tế của vùng
+Tạo công ăn việc làm cho người đan trong khu vực
+Thúc đẩy ngành dịch vụ của vùng phát triển
Mặt tiêu cực:
+ Khu vực dự án tập trung lượng công nhân lớn nên gây ách tắc giao thông
+ Với dự án phát triển trong quá trình lâu dài nên sẽ có những ảnh hưởng tới
an ninh trật tự nếu không có sự quản lý của các đơn vị chức năng.
3.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
3.1.5.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Trong giai đoạn tháo dỡ để giải phóng mặt bằng xây dựng dự án mới. Quá trình này
làm phát sinh ô nhiễm:

- Ô nhiễm không khí khu vực quanh dự án như bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn,
rung... từcác phương tiện vận chuyển và các máy móc sử dụng trong quá trình tháo
dỡ.

- Ô nhiễm chất thải rắn: xả bần, nilon, nhựa, gỗ, kim loại ...là phần kết cấu của
công trình cũ

- Ô nhiễm do nước thải: Chủ yếu là do hoạt động của công nhân trong quá trình
tháo dỡ. Ngoài ra, nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trình trong giai đoạn này
cũng có thể cuốn theo cát đá, xả bẩn ..., đây cũng là một nguồn ô nhiễm.

Tiếng ồn

Trong giai đoạn tháo dỡ nhà phát sinh chủ yếu từ các nguyên nhân sau: Các
phương tiện tháo dụ, thiết bị tháo dỡ như bún, máy khoan đục, máy cắt...

Các phương tiện ra vao công trường để vận chuyển rác thải xây dựng cát, đá, xà
bần như xe tải, máy đập bê tông xe đẩy nhỏ. Mức ổn của xe tải khoảng 82 94 dBA
máy đập bê tông 85 dBA.

7
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
Tiếng ồn do va chạm của thiết bị tháo dỡ với tường khi tháo dỡ Trung tâm Thương
mại hiện hữu và quá trình bốc dỡ rác xây dựng. Ngoài ra còn có tiếng ồn của công
nhân tại công trường.

Tiếng ồn do các thành phần cấu kiện đổ vỡ trong quá trình tháo dỡ.

Nhìn chung, khi tháo dỡ, tiếng ồn phát sinh của tất cả các nguyên nhân trên làm
ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng như năng suất làm việc của người dân xung quanh.
Đặc biệt, là các khách sạn, cao ốc văn phòng và trung tâm mua sắm, nhà khu vực
xung quanh do đó cần phải có những biện pháp khắc phục hiệu quả.

Bụi, khí thải

Trong quá trình giải toả, tháo dỡ mặt bằng bụi phát sinh từ công đoạn đập tường,
bốc dỡ, vận chuyển đất, cát, xả bần ... và các phương tiện vận chuyển.

Lượng bụi phát sinh nếu không có biện pháp giảm thiểu sẽ lan truyền và gây ô
nhiễm cho khu vực lân cận

Khí thải phát sinh chủ yếu do các phương tiện vận chuyển rác thải xây dựng, máy
móc thiết bị tháo dỡ. Các nguồn tác động trên gây ô nhiễm do sử dụng các loại
nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu, DO...) Phương tiện vận chuyển chủ yếu tại công
trường là các loại xe tải.

Nước thải

Nước thải sinh hoạt: trong quá trình tháo dỡ, tại công trường sẽ có một lượng lớn
công nhân tham gia lao động, do vậy, công đoạn này sẽ sinh ra nước thải sinh hoạt.
Theo ước tính, lượng công nhân lớn nhất tham gia lao động trong giai đoạn này
khoảng 100 người công nhân (Theo TCXD 13:2006: tiêu chuẩn dùng nước cho các
công trình công cộng, 45 Vnười.ngày). Vậy lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
trong giai đoạn này là 4,5 m /ngày.

Nước mưa chảy tràn: Trong quá trình tháo dỡ, nếu có mưa sẽ phát sinh lượng nước
mưa chảy tràn trên bề mặt công trường. Trong giai đoạn này sẽ có rất nhiều chất
thải rắn trên bề mặt công trình như cát, đất, xả bẩn ... vì vậy chúng có thể bị cuốn
trôi theo nước mưa gây ra ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận cũng như có thể gây ra tắt
nghẽn cống rãnh. Vì vậy cần có biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm này.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình tháo dỡ

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình tháo dỡ bao gồm:

- Chất thải rắn: xà bần, kim loại, gỗ, nhựa... lượng chất thải này phát sinh rất nhiều
đặc biệt là xà bần, trong đó cũng có phát sinh chất thải nguy hại: bóng đèn hỏng,...

- Chất thải rắn sinh hoạt: thức ăn dư thừa, vỏ trái cây, bao bì đựng thức ăn...Theo
ước tính khoảng 100 người công nhân (Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt = 0,3kg/
người/ngày). Vậy lượng rác thải sinh hoạt phát sinh là 30 kg ngày.

Vấn đề an toàn lao động

Tại nạn lao động có thể xảy ra bất kỳ nơi nào, quá trình nào trong suốt thời gian
làm việc của người lao động Vậy tại nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân sau:

Quá trình hào là tiêu cho con đi ăn, không mang trang thiết bị bảo hộ lao động bất
cẩn của người lao động, đùa giỡn trong quá trình làm việc...

Sự cố từ các máy móc thiết bị, máy nén, máy ủi,

Khi công nhân để xuống trên 6 (leo trèo trên tường động trên các kết cấu lắp ghép,
trên dàn giáo, trên khung cốp pha, cốt thép, khi lên xuống thang,...)

Khi đi lại ở trên cao (đi trên đỉnh tường, đỉnh dâm, định dạn, trên các kết cấukhác).

Khi sàn thao tác hoặc thang bắc tạm bợ bị đổ gẫy.

Khi làm việc ở vị trí chênh vênh, nguy hiểm không đeo dây an toàn.

3.1.5.2. Trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án


Sự cố cháy nổ, tai nạn lao động: Sự cố dò rỉ nguyên liệu và cháy nổ có thể xảy ra
trong trường hợp vận chuyển và tồn chứa nguyện liệu, hoặc do sự thiếu an toàn về
hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong quá trình thi
công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau: Hệ thống cấp điện tạm thời
cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ, … Gây
thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động.
Sập dàn giáo thi công trên cao: Nguyên nhân xảy ra sự cố có thể do năng lực quản
lý hạn chế, ý thức chấp hành các quy định của pháp luật của chủ đầu tư, doanh
nghiệp chưa nghiêm túc như thi công tường vây cọc bê tông bị thủng làm trôi tầng
đất yếu xung quanh
8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
Cũng có thể do trong quá trình thi công, sự buông lỏng trách nhiệm hoặc cố ý làm
trái các quy định của pháp luật hiện hành của chủ đầu tư và của các đơn vị, cá nhân
tham gia thi công và tập trung ở phần ngầm của công trình
Các sự cố này có thể xảy ra nếu không thực hiện tốt các bước từ khảo sát, thiết kế.
giám sát cho đến trong thi công công trình. Nếu sự cố xảy ra gây thiệt hại kinh tế
mà còn đến tính mạng con người.
Các sự cố trong quá trình thi công cọc nhồi:
Sạt lở thành hố khoan
Sập vách hố khoan;
Không rút được vách lên;
Trồi cốt thép khi đổ bê tông…
Sự cố trong xây dựng công trình ngầm: Tòa nhà Dự án xây dựng 1 tầng hầm với
cao độ -3,8m. Trong quá trình thi công các sự cố do những nguyên nhân sau:
- Có thể xuất hiện các chuyển vị của đất, đất nền khu vực bị lún xuống, sạt lở đất
thành hồ đào móng trong quá trình thi công.
- Nước ngầm làm ngập hố móng khó thi công.
+ Đối tượng chịu tác động: công nhân, cán bộ thi công tại thời điểm xảy ra.
+ Phạm vi tác động: Tại công trường thi công, khu vực xảy ra sự cố.
3.1.5.3. Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
Sự cố môi trường có khả năng xảy ra tại toà nhà của Dự án chủ yếu là sự cố, ngập
lụt tầng ngầm và động đất.
Sự cố cháy, nổ, chập điện:
Sự cố do chập điện
Trong quá trình vận hành có thể xảy ra chập điện trong khu vực các hộ dân trong
chung cư và khu văn phòng.
Chập điện có thể do sự thiếu ý thức , vô ý của người dân trong khu chung cư, khối
văn phòng
Chập điện có thể gây ảnh hưởng tính mạng của nhân viên, người dân trong khu vực
dự án.
Sự cố cháy nổ khi vận hành tầng hầm.
Theo nhiều nghiên cứu của cảnh sát PCCC thì hiện nay đang có xu hướng xây
dựng tầng hầm do giá đất đắt đỏ, tận dụng diện tích đất chật hẹp tại khu trung tâm,
phổ biến là các cao ốc có từ 1 - 3 tầng hầm, cá biệt có cao ốc xây đến 7 tầng hầm.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
Mà số tầng hầm càng có thì nguy cơ cháy nổ càng lớn vì việc xử lý không gian
thông thoáng trong các tầng hầm" khó khi chúng càng sâu.
Đặc biệt là khi xảy ra cháy nổ tại khu vực các tầng hầm thì công tác cứu chữa càng
khó khăn hơn và nguy hiểm. Trong khi đó, chủ các tòa cao ốc có tầng hầm rất tùy
tiện trong việc sử dụng hạng mục này, nhiều nơi dùng tầng hầm là kho chứa đồ,
trong đó có cả các đồ dễ cháy, dẫn đến nguy cơ cháy nổ rất cao. Việc chữa cháy tại
tầng hầm rất là khó khăn bởi đây đây là khu vực kín, khó thoát khói. Cháy tầng
hầm cũng đồng nghĩa với thiệt hại tài sản là rất lớn bởi tập trung các loại phương
tiện xe máy, ôtô…
Sự cố ngập nước tại tầng ngầm
Tình trạng ngập có thể do những nguyên nhân sau:
- Công trình nằm ở nơi cốt nền quá thấp, be bờ và lối ra vào làm không tốt, không
đề phòng những trường hợp ngập lớn.
- Bơm nước tầng hầm đã không hoạt động. Hệ thống biến áp lại nằm trong tầng
hầm, khi nước ngập, phải cắt điện, nghiễm nhiên bơm sẽ không thể hoạt động.
- Nước ngấm từ ngoài qua bê tông vào công trình do nước ứ đọng trong đất lớn.
Nếu hệ thống thoát nước không đảm bảo sẽ ảnh hưởng lớn đến các phương tiện
giao thông để trong các tầng hầm của tòa nhà. Tuy nhiên, Dự án sẽ thiết kế hệ
thống thoát nước và bơm tiêu nước tầng hầm đảm bảo kỹ thuật.
Tác động này có thể đánh giá là tiêu cực, tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng các biện
pháp quản lý và kỹ thuật.
Sự cố sụt lún khu nhà cao tầng: Đối với các công trình xây dựng cao tầng và có
tầng hầm như Dự án, nguy cơ dẫn đến hiện tượng sụt lún công trình là có thể xảy
ra. Nguyên nhân dẫn đến sự cố này rất khác nhau, có thể liệt kê như sau:
- Tính toán kết cấu phần thân và móng công trình không chính xác.
- Thi công công trình không đúng quy phạm.
- Tăng tải trọng ngoài do xây dựng công trình xung quanh.
- Các nguyên nhân khác như: động đất, vận động tân tiến kiến tạo, tính chất từ biến
của đất.
Sự cố này có thể được giảm thiểu bằng các biện pháp kỹ thuật, quản lý từ giai đoạn
thiết kế và thi công của Dự án
Sự cố do ứ đọng chất thải của khu nhà cao tầng: Chất thải rắn có thể bị tồn đọng
khi có sự cố bắt buộc phải ngừng hoạt động tại bãi chôn lấp chất thải rắn (như
trường hợp người dân khu vực bãi rác của Thành phố ngăn cản không cho các xe
vào đổ rác khiến rác thải của Thành phố bị ứ đọng vài ngày đã từng xảy ra). Các
8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
yếu tố này sẽ được tính đến và có phương án dự phòng để giải toả chất thải trong
trường hợp việc vận chuyển của Công ty Môi trường Đô thị bị gián đoạn.
Sự cố khí thải ứ đọng tại khu vực tầng hầm
Trong quá trình vận hành tầng hầm có thể xảy ra sự cố khí thải từ các nguồn khó
tiêu thoát tầng hầm có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân như ngộ độc, ngất
xỉu nếu hoạt động qua lại khu vực này. Vì vậy hệ thống thông gió tầng hầm phải
được thiết kế, lắp đặt vận hành, kiểm tra định kì đảm bảo an toàn.
Sự cố thang máy trong quá trình vận hành: Các sự cố có thể xảy ra như hỏa hoạn
trong thang máy, hỏng trong quá trình vận hành...
+ Đối tượng chịu tác động: người dân sống và làm việc tại dự án
+ Phạm vi tác động: trong khu vực dự án
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH
GIÁ
Về mức độ chi tiết của các đánh giá
Đánh giá tác động môi trường dự án tuân thủ theo đúng trình tự:
- Xác định và định lượng nguồn gây tác động theo từng giai đoạn hoạt động (hoặc
tương thành phần của các hoạt động) của dự án.
- Đánh giá tác động dựa trên quy mô nguồn tác động, quy mô không gian, thời gian
tính nhạy cảm của các đối tượng bị tác động.
Các đánh giá về các tác động của dự án là khá chi tiết và cụ thể. Các đánh giá này
là cơ sở để dự án đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng
ngừa và ứng cứu kịp thời các sự cố môi trường một cách hợp lý và khả thi.
Về độ tin cậy của các đánh giá
Các phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu ĐTM các phương pháp tiên
tiến đã được áp dụng và công nhận không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Đây là các đánh giá do các tổ chức quốc tế (WHO, WB, ADB) và nhiều tác giả
trong và 1, các đề xuất, có độ tin cậy cao. Các phương pháp này đã được trình bày
trong nhiều tài liệu kỹ thuật nước ngoài (WB, WHO, UNEP, Canter) và Việt Nam
(trong các sách đã xuất bản của Lê Trình, Lê Thạc Cán, Trần Văn Ý và tài liệu
hướng dẫn về ĐTM đối với dự án đầu tư do Bộ TNMT biên soạn). Các phương
pháp này đã được Phân viên Công nghệ mới và Bảo vệ Môi trường (SINTEP) và
nhiều trung tâm nghiên cứu môi trường (Viện Môi trường và Phát triển bền vững,
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Môi trường, Trường Đại học Xây dựng, Khoa Môi
trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội) sử dụng trong đánh giá tác
động môi trường cho các dự án trong nước và quốc tế.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
Kết quả đánh giá là tin cậy. Do vậy việc đánh giá các tác động và mức độ của Dự
án tới môi trường đối với từng giai đoạn của dự án là thực tế. Chủ đầu tư cam kết
thực hiện nghiêm túc khi thi công theo đúng thiết kế đã được phê duyệt và đảm bảo
vệ sinh môi trường trong quá trình thi công công trình.

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG


TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
Căn cứ vào các tác động môi trường đã được trình bày trong Chương 3, có thể thấy
mức độ gây ô nhiễm môi trường khi xây dựng và vận hành Dự án có các nguồn
phát sinh rất khác nhau nên phương hướng và mức độ khắc phục ô nhiễm cũng
khác nhau. Một số nguồn ô nhiễm có thể và nhất thiết phải được khống chế, trong
khi một số nguồn khác không thể khống chế chặt chẽ mà chỉ có thể giảm thiểu tối
đa mức độ ô nhiễm. Để đảm bảo sự an toàn cho con người, góp phần khống chế ô
nhiễm môi trường từ lúc xây dựng đến lúc vận hành dự án, các biện pháp giảm
thiểu được đưa ra dựa trên nguyên tắc sau:
- Các biện pháp giảm thiểu phù hợp với quy mô công trình và nguồn tài chính cho
phép của Dự án
- Các biện pháp bảo vệ môi trường được thực thi trong suốt quá trình xây dựng và
vận hành của Dự án.
- Các biện pháp phù hợp đối với những tác động môi trường không thể khắc phục
hoặc giảm nhẹ được của Dự án.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn chuẩn bị
Vì khu dự án nằm ở khu trung tâm hành chính, văn hóa của xã cũng như của tỉnh
nên cần bố trí thời gian thi công thích hợp, không bố trí các máy móc có mức ồn
lớn vào giờ hành chính cũng như vào giờ nghỉ ngơi của người dân. Vì vậy, đối với
những loại máy móc phát sinh độ ổn lớn được thi công vào thời gian từ 17 đến 22
giờ. Những công đoạn khác sẽ được thi công liên tục để thời gian thi công là nhanh
nhất, điều này sẽ giảm thời gian gây ảnh hưởng đến khu vực lân cận.
Ngoài ra trong quá trình tháo dỡ, thi công chỉ đầu tư cũng sẽ báo cáo tiến độ thực
hiện theo báo cáo Đánh giác tác động môi trường của Sở Tài Nguyên Môi trường
4.1.1.1. Phương pháp tháo dỡ
Trước khi tháo dỡ, đơn vị tháo dỡ cần phải che chắn toàn bộ công trình nhằm
hạn chế lượng bụi phát sinh ra những khu vực lân cận cũng như giảm thiểu tác
động của tiếng ồn đối với khu vực xung quanh. Công đoạn này còn giúp hạn chế
các vật rắn như xả bần, rác thải xây dựng không rơi vãi ra ngoài khu vực công
trình. Công đoạn này sẽ giúp giảm thiểu những thương tích do vật rơi đối với
những người bên ngoài công trình.
Biện pháp tháo dỡ được mô tả như sau: Trước hết xác định hệ thống kết cấu
công trình, phân loại các cấu kiện chính và phụ của công trình. Các cấu kiện phụ
được tháo dỡ trước rồi mới đến cấu kiện chính. Quy trình thực hiện từ trên xuống
dưới từ ngoài vào trong Vật liệu tháo dỡ được cẩu tự hành (đối với công trình thấp
tầng) và cẩu tháp (đối với công trình cao tầng) đưa xuống dưới rồi chuyển đến nơi
quy định. Trong quá trình tháo dỡ phế thải xây dựng khi vận chuyển từ trên cao
xuống phải được đóng vào bao đựng hoặc vận chuyển trong đường ống bọc kín.
Nhà thầu sẽ sử dụng các thùng phuy có đường kính 500 mm, các thùng phi này
được đục đáy và hàn lại thành hệ thống ống thu gom xả bẩn để đưa xuống tầng
dưới. Cấm đổ phế thải xây dựng rơi tự do từ trên cao xuống Lượng xả bẩn sau khi
tháo dỡ sẽ được đơn vị thi công đóng bao, rồi đơn vị thi công sẽ hợp đồng với đơn
vị thu gom rác vận chuyển, thu gom và xử lý theo đúng quy định
4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động tập kết nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị
Tập kết nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đúng nơi quy định;
Vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị để ngoài trời phải có bạt che phủ kín;
Trong quá trình tập kết vật liệu, máy móc thiết bị phải có người giám sát, hướng
dẫn, đảm bảo an toàn

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
4.1.1.3. Khí thải, bụi, tiếng ồn
Các biện pháp làm giảm tiếng ồn, rung, bụi ảnh hưởng đến hộ dân xung quanh khu
vực dự án:
- Sử dụng các máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại ít gây ồn nhất.
- Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hoá các thao tác và rút ngắn
thời gian tháo dỡ đến mức tối đa. Nhưng vẫn đảm bảo tối ưu nhất về vấn đề
môi trường và an toàn cho người dân và công nhân trong công trình.
- Trong thời gian tháo dỡ cũng như giai đoạn thi công xây dựng nhà thầu và
chủ đầu tư cần phải vây kín khu vực thi công.
- Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới nước để tưới đường
và các loại vật liệu như đá trộn bê tông để giảm sự phát thải của bụi...
- Không vận chuyển quá trọng tải quy định.
- Xe vận chuyển phế thải xây dựng, bùn, đất, chất thải sinh hoạt, phải có thùng
xe kín đảm bảo không chảy, rơi vãi vật tư, vật liệu, phế thải khi vận chuyển,
hoặc phải sử dụng xe chuyên dùng để vận chuyển
- Sau mỗi lần trung chuyển nhà thầu phải dọn dẹp ngay vật liệu xây dựng rơi
vãi
- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự tránh chồng chéo
giữa các giai đoạn thi công với nhau
- Tất cả các xe ra khỏi công trình đều phải được rửa sạch để không mang theo
đất cát ra khỏi công trình và gây ô nhiễm bụi cho các đường giao thông cũng
như gây mất mỹ quan đô thị. Để thực hiện tốt công đoạn này nhà thầu sẽ xây
dựng cầu rửa xe và sử dụng các vòi nước áp lực. Các vòi nước này có tác
dụng rửa sạch đất, cát bám trên xe với lưu lượng nước ít nhất nhằm hạn chế
gây ô nhiễm môi trường nước.
4.1.1.4. Chất thải rắn
Khống chế chất thải rắn trong quá trình tháo dỡ khu dự án hiện hữu:
- Đối với rác thải kim loại, nhựa, gỗ... có thể bán cho vựa ve chai
- Đối với rác xả bẩn, đất, đá, cát... lượng này phát sinh khá nhiều, nhà thầu
xây dựng sẽ thuê đơn vị chuyên trách đến xử lý. Ngoài ra, rác thải này có thể
tận dụng làm vật liệu san nền cho công trình khác như: làm đường, xây dựng
khu công nghiệp...Quá trình bốc dỡ chất thải này được thực hiện vào ban
đêm.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
- Chất thải nguy hại: bố trí khu vực để rác thích hợp và thuê đơn vị vệ sinh
đến thu gom sau khi thi tháo dỡ công trình xong
4.1.1.5. Nước thải
Do đây là giai đoạn tháo dỡ nên nên nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải
sinh hoạt của công nhân. Đối với loại nước thải này cần xây dựng bể tự hoại tạm
thời để sử dụng cho giai đoạn này và thi công xây dựng. Thể tích của bể tự hoại là
4,5m*
Đối với nước thải rửa xe ra vào công trình cần xây dựng bể chứa và lắng cát,
nước sau khi lắng được đưa ra hệ thống thoát nước. Nếu không có biện pháp xử thi
họ nghi các loại nước này chuytràn làm mất vệ sinh khu vực. Tránh tình trạng này
trản gây mất cảnh quan và cho môi trường xung quanh

Nước thải Hầm tiếp nhận Lắng sơ bộ Hệ thống thoát nước

Sơ đồ xử lý nước thải trong quá trình tháo dỡ


4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng
Trong quá trình thi công của dự án, Chủ đầu tư sẽ kết hợp với các Nhà thầu xây
dựng dự án để tiến hành thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi
trường xung quanh của dự án.
4.1.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là khí thải của các loại xe
chuyên chở vật liệu xây dựng và sự hoạt động của các máy đang thi công.
Các phương tiện vận tải, các máy móc, thiết bị sử dụng cần được kiểm tra sự
phát thải khí theo Tiêu chuẩn Việt Nam đối với CO, hydrocarbon và khói bụi
(TCVN 6438-2001). Trên lý thuyết, biện pháp này là khả thi. Tuy nhiên, thực tế
hiện nay cho thấy, việc đăng kiểm đối với máy móc thiết bị và xe ôtô vẫn còn nhiều
hạn chế, đặc biệt là đối với các máy móc, thiết bị và xe đang sử dụng. Do vậy, để
áp dụng được biện pháp này cho dự án, chủ đầu tư cam kết đưa các yêu cầu đảm
bảo phát thải khí đối với máy móc/thiết bị thi công vào Hồ sơ mời thầu của Dự án.
- Nhà thầu xây dựng đảm bảo thuê xe chở nước phục vụ công tác tưới nước công
trường xây dựng, đặc biệt là trong những ngày hanh khô. Biện pháp tưới nước được
thực hiện tại khu vực xây dựng dự án, khu chứa đất đá thải, chung quanh khu tập
kết nguyên vật liệu xây dựng, khu vực gần văn phòng làm việc, đường ra vào và
đường nội bộ trong khu vực Dự án.

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
- Tất cả các phương tiện vận chuyển nguyên liệu (đất, cát, xi măng, đá...) phục vụ
cho công tác xây dựng được trang bị bạt phủ kín khi lưu thông trên các tuyến giao
thông ra vào khu vực thi công để ngăn ngừa phát tán bụi vào môi trường.
Trong quá trình xây dựng, Chủ đầu tư sẽ sử dụng bê tông thương phẩm để thi công
dự án, nếu không phát sinh ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình này.
Sử dụng lưới hoặc tấm chắn bằng vật liệu mềm để bao phủ bên ngoài toàn bộ khối
nhà trong giai đoạn thi công để ngăn ngừa phát tán bụi và rơi dụng cụ, vật liệu xây
dựng vào khu vực xung quanh
4.1.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm bụi
Để giảm thiểu ô nhiễm do bụi khi thi công xây dựng cần thực hiện các biện pháp
sau:
- Có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư hợp lý, hạn chế việc tập kết vật vào cùng
một thời điểm và tránh giờ cao điểm.
- Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng phải được phủ bằng vải bạt cho kín để tránh
vãi cát, sỏi, xi măng... và phát tán bụi trong quá trình vận chuyển. Đối với các loại
xe có trọng tải lớn, chủ phương tiện phải xin phép Sở Giao thông Công chính. Các
xe phải chở đúng trọng tải quy định.
- Phải che chắn, làm hàng rào xung quanh các khu nhà đang tiến hành thi công đi
giảm lượng bụi và đất cát gây ảnh hưởng đến dân cư khu vực xung quanh.
- Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, hanh khô, gió lớn tại khu vực đang thi công
cần được phun nước thường xuyên để hạn chế bụi bay theo gió vào không khí.
- Xe trước khi ra khỏi công trường được phun nước rửa lốp xe, gầm xe để tránh
mang theo vật liệu vương vãi ra đường của khu vực xung quanh và khu dân cư..
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động bao gồm mũ bảo hiểm, khẩu trang, bao tay, ủng,
quần áo bảo hộ, một số dụng cụ bảo hộ đặc biệt khác cho công nhân nhằm tránh tác
hại của bụi, khí độc, vật liệu ăn mòn (vôi, vữa, xi măng) và tai nạn lao động..
- Công tác phun nước rửa đường cũng như thu gom bùn thải từ 2 bên lề đường sẽ
được thực hiện bởi công ty môi trường khu vực qua hình thức hợp đồng với Chủ
đầu tư hoặc Nhà thầu thi công gói thầu.
4.1.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm ồn sẽ có thể xảy ra tại các khu vực thi công, khu dân cư lân cận, do đó Dự
án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn như sau:
- Ngăn ngừa tiếng ồn đối với các đối tượng nhạy cảm
Trong quá trình thi công, chủ đầu tư sẽ yêu cầu các nhà thầu thực hiện đầy đủ và
nghiêm túc các biện pháp chống ồn như sau:

8
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
-Đảm bảo các hoạt động vận chuyển nguyên liệu không diễn ra vào các thời điểm
nhạy cảm ảnh hưởng đến giao thông và nghỉ ngơi của người dân trong khu vực (7h-
8h;12h-14h;17h-19h).
-Kiểm tra độ ồn của máy móc, thiết bị, nếu mức ồn của thiết bị lớn hơn mức ồn cho
phép thì phải lắp các thiết bị giảm âm, nếu không sẽ không được phép hoạt động. ,
- Sử dụng các máy thi công xây dựng mới, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế gây tiếng
ồn.
- Công nhân vận hành các thiết bị, máy móc gây ồn phải được trang bị mũ chụp tai
hoặc nút cao su nhằm hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của tiếng ồn tới thính
giác.
- Lựa chọn vị trí phù hợp để đặt các nguồn tạo tiếng ồn lớn.
Nhóm các biện pháp hạn chế từ các phương tiện vận chuyển
- Các phương tiện vận chuyển VLXD sẽ có bạt che phủ kín. - Không vận chuyển
VLXD quá đầy, gây rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển.
- Các phương tiện vận chuyển sẽ thực hiện nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường
bộ và các quy định có liên quan.
- Trong quá trình thi công xây dựng tại mỗi kỳ, mỗi giai đoạn, hàng ngày sẽ tổ chức
phun nước rửa đường trong phạm vi 300m kể từ cổng công trường sang 2 bên của
tuyến đường vận chuyển nguyên, nhiên liệu xây dựng.
- Tiến hành làm sạch bùn đất 2 bên lề đường. Chỉ tiến hành công việc này trong
đoạn phun tưới nước rửa đường.
- Phối hợp với các đơn vị quản lý giao thông để phân luồng cho các phương tiện
vận chuyển vật liệu xây dựng theo đúng qui định để tránh ô nhiễm cục bộ trong khu
vực Dự án.
- Trong quá trình thi công xây dựng, không vận chuyển VLXD vào những thời gian
cao điểm giao thông, cụ thể như sau:
Nhóm các biện pháp che chắn và các biện pháp khác trong khu vực công trường
- Xây dựng tường bằng tôn cao tối thiểu là 2,5 m xung quanh mỗi khu vực công
trường theo từng kỳ, từng giai đoạn để phân lập khu vực công trường và các khu
vực khác.
- Che chắn những khu vực phát sinh bụi và thường xuyên tưới nước đường giao
thông nội bộ trên công trường định kỳ 2 lần/ngày (1 lần trước giờ thi công sáng và
1 lần trước giờ thì công chiều). Trong các ngày nắng, khô hanh (độ ẩm trung bình <
60%) thì sẽ tưới 4 lần/ngày (sáng 2 lần và chiều 2 lần).

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
0
- Lập kế hoạch xây dựng và nhân lực hợp lý để tránh trồng chéo giữa các quy trình
thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng hiện đại, các phương tiện thi công tiên
tiến, cơ giới hóa tối ưu hoá quy trình xây dựng.

- Các tài liệu về máy móc thiết bị xây dựng được cung cấp đầy đủ, các thông số kỹ
thuật được kiểm tra thường xuyên, lắp đặt các đèn báo cháy, đèn tín hiệu và các
biển báo cần thiết khác.
- Lập kế hoạch thi công và cung cấp vật tư thích hợp, hạn chế việc tập kết vật tư
vào cùng một thời điểm.
+ Ưu điểm của các biện pháp:
Thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây
dựng sẽ hạn chế tối đa các tác động đến môi trường do hoạt động của dự án gây ra
Kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định được thực hiện sẽ làm giảm thiểu các
ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, công nhân trên công trường, dân cư xung
quanh dự án và dân cư sống 2 bên đường vận chuyển nguyên vật liệu dự án
+ Nhược điểm:
Kinh phí thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường tăng lên, nguồn nhân công bố
trí xử lý các vấn đề môi trường cũng tăng lên, gây tốn kém cho nhà thầu, chủ đầu tư
- Giá thành sản phẩm bị đẩy lên, người mua hàng sẽ phải trả thêm chi phí
+ Hiệu quả đạt được khi áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường:
Tất cả các công trình xây dựng không thể tránh khỏi việc phát thải chất thải gây ô
nhiễm môi trường
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đến 80% so với không áp dụng các
biện pháp giảm thiểu
4.1.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Nước thải sinh hoạt
Để giảm thiểu tối đa lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại công trường, chủ đầu
tư sẽ yêu cầu nhà thầu thi công ưu tiên tuyển dụng công nhân vốn định cư trong
khu vực, có điều kiện tự túc ăn ở. Tổ chức hợp lý để giảm tối đa nhân công trong
giai đoạn xây dựng, giảm phát thải đến mức thấp nhất. Tuyên truyền, giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường nói chung và tiết kiệm Nước mưa chảy tràn
- Trong giai đoạn xây dựng, nước mưa cuốn theo đất, cát xi măng rơi vãi từ bề mặt
được dẫn vào hố lắng trước khi chảy tràn vào nguồn tiếp nhận. Bùn lắng được nạo
vét định kỳ
Chủ dự án sẽ xây dựng hệ thống rãnh thu gom nước mưa và sử dụng luôn cho giai
đoạn hoạt động như sau:
9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
Cống thoát trên
Nước mưa Hố ga tuyến

Song chắn rác


Bùn thải
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống nước mưa chảy tràn

sssw

Hình 4.2. Sơ đồ bể tự hoại

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2
Hình 4.3: quy trình công nghệ bẻ tách dầu
Xây dựng tuyến cống với D400-, các cửa thu nước dùng loại thu nước qua bó vỉa,
với hố lắng cát và song chắn rác.
- Bãi tập kết vật liệu được che chắn cẩn thận. Tập huấn, tuyên truyền nâng cao ý
thức giữ gìn vệ sinh công trường cho công nhân. Quét dọn, vệ sinh công trường
sạch sẽ sau khi kết thúc ngày làm việc để hạn chế tối đa lượng đất đá trên bề mặt bị
cuốn theo nước mưa.
Nước thải thi công
- Tận dụng tối đa các nguồn nước để phục vụ cho bảo dưỡng các công trình.
- Tiết kiệm nước trong quá trình trộn bê tông, vữa...
- Trong quá trình thi công cần thực hiện an toàn về máy móc, thiết bị thi công, hạn
chế tối đa rò rỉ dầu mỡ trong quá trình thi công.
- Tất cả nước thải phát sinh từ công trình như nước rửa xe, nước bảo dưỡng bê
tông…. Sẽ được chảy qua các hố lắng cát, sau đó được đưa khỏi hiện trường thông
qua một hệ thống thoát nước tạm thời được thiết kế phù hợp trước khi xả vào
nguồn nước.
- Không tập trung các nguyên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát nước để ngăn ngừa
rò rỉ vào đường thoát nước thải.
- Không bố trí để vật liệu đổ thải ở gần nguồn nước.
- Tránh việc hình thành các vũng nước trong khu vực công trường nhằm hạn chế
quá trình phát triển ruồi muỗi, chuột bọ, để bảo vệ sức khoẻ cho công nhân.
- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm
nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn.

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3
- Trong quá trình thi công, dầu mỡ và các phế thải từ các phương tiện vận tải và
máy móc thiết bị phục vụ thi công thừa được thải ra. Các phế thải này sẽ được đội
thu gom vệ sinh thu gom, xử lý và thải bỏ hàng ngày đúng quy định để tránh làm ô
nhiễm nguồn nước.
- Xây dựng cầu rửa xe: đảm bảo các xe ra vào công trường được rửa sạch bánh.
Nước cầu rửa xe được xử lý qua các bể lắng, trước khi thải ra môi trường.
- Nước thải xây dựng được thu gom cùng nước thải cầu rửa xe vào các bé lăng,
trước khi thải ra môi trường
- Các phương tiện hoạt động trên công trường khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay thế
dầu sẽ được đưa tới các gara để hạn chế đến mức thấp nhất sự rơi vãi của các loại
dầu máy ra công trường.
Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra.
Hệ thống thoát nước thi công và nước mưa chảy tràn phải đảm bảo tiêu thoát nước
triệt để, theo đúng quy hoạch.
- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông cống rãnh nhằm đảm bảo nước thải
không chảy tràn lan mà theo đúng hệ thống thoát nước, hạn chế khả năng gây tắc
nghẽn đường ống cống thoát nước khu vực lân cận khi xây dựng dự án.
+Ưu điểm: Các xe chở vật liệu, đất cát khi ra khỏi công trường, không mang theo
chất thải dính vào bánh rơi vãi trên đường vận chuyển, không làm phát sinh bụi
trên đường đi
Nước thải thi công được xử lý sơ bộ trước khi thoát vào hệ thống chung khu vực
Hiệu quả xử lý đạt khoảng 50-60% so với các chỉ tiêu QCTĐHN 02/2014/BT-
NMT.
+ Nhược điểm: Nếu nhà thầu không áp dụng các biện pháp giảm thiểu đã đề ra
lượng nước thải thi công xây dựng không được thu gom, lắng đọng tại các bể chứa
trước khi thải ra môi trường thì đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước khu vực
tiếp nhận
4.1.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Chất thải rắn xây dựng
* Chất thải rắn thông thường:
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, các loại chất thải rắn chủ yếu là sắt,
thép, gỗ vụn, gạch vỡ, bao bì, chai lọ... phát sinh với hàng ngày. Những loại chất
thải rắn gây cản trở trong quá trình xây dựng làm mất an toàn trong thi công và gây
ô nhiễm môi trường. Để giảm thiểu cần áp dụng các biện pháp sau:

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4
- Thực hiện phân loại CTR xây dựng thành các loại: cát, đá và chất thải rắn xây
dựng (gạch, ngói vỡ, trát vữa, sà bần và các loại khác) và chất thải rắn từ vật liệu
xây dựng (kính vỡ, gỗ, chất dẻo, sắt thép, bao bì và các loại khác) để có biện pháp
thu gom, vận chuyển, xử lý phù hợp:
Các phế liệu có thể tái chế, tái sử dụng như vỏ bao xi măng, sắt thép gỗ vụn… Sẽ
được thu gom và bán cho người thu mua tái chế hoặc sử dụng vào mục đích khác.
+ Các loại CTR còn lại sẽ được thu dọn sạch sẽ sau khi kết thúc ngày làm việc và
tập trung về góc phía Tây Bắc khu đất để đơn vị chức năng và tư cách pháp nhân đã
ký h đồng thu gom và chuyên chở tới nơi quy định.
- Không sử dụng hè phố, lòng đường, nơi công cộng làm nơi lưu giữ chất thải rắn
xây dựng;
- Xe vận chuyển chất thải rắn xây dựng dạng cát, đá, gạch, ngói vỡ, trát vữa, sà bần
và chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (kính vỡ, gỗ, chất dẻo, sắt thép, bao bì và các
loại khác), thùng xe phải kín khít và che chắn theo quy định. Các xe vận chuyển khi
vào bãi đổ phế thải phải tuân thủ quy định của đơn vị quản lý bãi chôn lấp chất thải
xây dựng.
- Tổ chức 01 đội công nhân vệ sinh, phụ trách công tác thu dọn, chủ động khắc
phục sự cố trong quá trình vận chuyển đổ thải.
- Bố trí 1 thùng sắt loại 5m3 để lưu chứa chất thải xây dựng trong khi chờ xe vận
chuyển chưa đến kịp.
* Chất thải rắn nguy hại:
Chất thải nguy hại sẽ được phân loại ngay tại nơi phát sinh và thu gom vào các
thùng riêng biệt có nắp kín, có dán nhãn ghi rõ loại, mã của chất thải, có dấu hiệu
cảnh báo, phòng ngừa theo TCVN 6707:2009 (Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh
báo):
+ CTNH mã 080101: Cặn sơn, sơn và vecni thải có dung môi hữu cơ,
+ CTNH mã 110803: Các loại chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả hỗn hợp
chất thải) có các thành phần nguy hại;
+ CTNH mã 150107: Dầu thải từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, phương
tiện vận tải;
+ CTNH mã 180201: Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại.
+CTNH mã 190605: Pin, ắc quy thải.
Các thùng chứa có dung tích 240 lít được đặt trong khu vực lưu giữ tạm thời có mái
che ở góc trong khu đất dự án, diện tích khoảng 10m2. Định kỳ các chất thải được

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5
đơn vị chức năng có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại mà chủ đầu tư
ký hợp đồng vận chuyển xử lý theo đúng quy định.
Bên cạnh đó, chủ đầu tư sẽ hạn chế việc phát sinh chất thải nguy hại bằng việc hạn
chế việc sửa chữa xe, máy móc phương tiện thi công tại khu vực dự án. Phải bảo
dưỡng và sửa chữa xe, máy móc tại trạm bảo dưỡng.
Chất thải sinh hoạt của công nhân
Áp dụng một số biện pháp giảm thiểu đối với chất thải sinh hoạt của công nhân như
sau:
- Lập nội quy tại công trường, nghiêm cấm việc vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi ra
xung quanh hay các kênh mương thoát nước. Nhắc nhở, tuyên truyền, tập huấn ý
thức bảo vệ trường cho công nhân.
- Bố trí các thùng rác trên công trường: Sử dụng loại thùng rác có dung tích 660l,
đặt tại chỗ nghỉ của công nhân trên công trường, khu nhà tạm bố trí ít nhất 3 thùng
rác tại công trường, vị trí cụ thể của từng thùng rác sẽ do nhà thầu thi công quyết
định, phụ thuộc vào điều kiện lao động và các yếu tố khác sao cho không gây cản
trở, vướng mắc cho các hoạt động trên công trường. Ngoài ra, tùy thuộc vào số
lượng công nhân trên công trường nhiều/ít theo từng giai đoạn mà nhà thầu thi
công có trách nhiệm bố trí thêm thùng rác, đảm bảo rác thải sinh hoạt phát sinh trên
công trường được thu gom triệt để. Cuối ngày, các thùng rác sẽ được tập kết về góc
phía Đông giáp cổng khu đất và đơn vị chức năng mà chủ đầu tư ký hợp đồng có
trách nhiệm vận chuyển đồ thải theo đúng quy định.
Không thu gom và vận chuyển chất thải trong giờ cao điểm: Từ 6h-8h và 16h30-
19h (trừ trường hợp đột xuất); không tập kết xe gom, xe vận chuyển tại các địa
điểm dễ gây ùn tắc giao thông
4.1.2.6. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác
Giảm thiểu tác động do tập trung công nhân:
Để tránh xảy ra mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng với người dân địa phương các
biện pháp sau sẽ được Nhà thầu xây dựng áp dụng:
-Tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, xây dựng quan hệ tốt với nhân dân địa
phương.
-Quản lý tốt lực lượng lao động, ngăn cấm các tệ nạn cờ bạc, say rượu, sử dụng
chất kích thích;
-Khai báo tạm trú cho công nhân xây dựng với công an Phường;
-Báo cáo với UBND xã Trưng Trắc nếu xảy ra các vấn đề mâu thuẫn liên quan tới
hoạt động xây dựng dự án và người dân địa phương. .

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
6
-Chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng bố trí cán bộ bảo vệ cơ sở vật chất, máy móc
thiết bị và tài sản của công nhân; thực hiện đúng các quy định về phòng chống cháy
nổ; phối hợp với chính quyền sở tại đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường trong
thời gian thi công.
Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân và ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm qua môi
trường nước, bệnh truyền nhiễm do côn trùng, bệnh HIV/AIDS và các bệnh xã hội
khác, các biện pháp sau đây sẽ được nhà thầu xây dựng thực hiện:
-Bố trí tủ thuốc y tế tại khu vực công trường để kịp thời sơ cứu cho các trường hợp
tai nạn lao động;
-Hướng dẫn cho công nhân về các biện pháp ngăn ngừa và tiêu diệt các loài vật
truyền bệnh trung gian (ruồi, muỗi, chuột, bọ gậy…)
Phối hợp với các Trung tâm y tế, sở y tế trong công tác chăm sóc sức khỏe và
phòng ngừa dịch bệnh.
Giảm thiểu tác động tới giao thông trong thi công:
Để hạn chế ảnh hưởng của hoạt động vận chuyển vật liệu cho công trình xây dựng
đến hoạt động các biện pháp cụ thể sẽ được áp dụng là:
- Bố trí 02 công nhân làm nhiệm vụ hướng dẫn đường cho các xe, máy móc thi
công ra vào khu vực dự án
- Các xe tải vận chuyển sẽ bảo dưỡng theo định kỳ, không sử dụng xe quá cũ vận
nguyên vật liệu. Không chuyên chở vật tư, vật liệu quá trọng tải, độ dài cho phép.
- Những tuyến đường có thể bị hư hỏng do hoạt động của các xe tải nặng. Nhà thầu
xây dựng Cam kết sửa chữa lại các đoạn đường bị hỏng (nếu do xe tải phục vụ xây
dựng Dự án gây ra) sau khi kết thúc công tác xây dựng.
- Bố trí các biển hiệu giao thông thông báo khu vực công trường đang thi công để
các phương tiện khác lưu thông có hướng chuyển làn tránh ách tắc trong giờ cao
điểm.
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tieu cực của dự án trong
giai đoạn vận hành
4.1.3.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Khi dự án đi vào hoạt động, do đặc thù là khu nhà ở, thương mại và khách sạn nên
ít phát sinh khí thải, bụi. Chủ yếu là do hoạt động của xe cộ lưu thông nội bộ và
trên các tuyến đường trong khu vực, ngoài ra khi máy phát điện hoạt động cũng
thải vào môi trường một lượng khí thải nhất định. Để hạn chế các tác động này, dự
án thông gió, cây xanh....
Hệ thống xử lý nước thải tập trung có thể phát sinh mùi từ bể xử lý sinh học, bể
chứa,... để giảm thiểu lượng khí phát sinh này, chủ đầu tư sẽ lắp đặt hệ thống khử
9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
mùi cùng với hệ thống xử lý nước thải. Chủ đầu tư sẽ khoán gọn cho đơn vị có
chức năng thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống.
4.1.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt tại tại dự án đều được được thu gom về bể tự hoại và xử lý sơ
bộ trước khi dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án. Nước thải sinh
hoạt của dự án phải xử lý đạt chuẩn QCVN 14/2008/BTNMT cột B mới thoát ra
bên ngoài.
Cụ thể theo tính toán tại chương 1 nhu cầu dùng nước của toàn dự án khoảng là:
Nước sinh hoạt cho 3 tầng thương mại, dịch vụ:
10828 (m2) x 2 (l/m2.ng)/1000 = 22 (m3/ng)
Nước sinh hoạt cho khách sạn:
236 (ng) x 200 (l/ ng. ng) /1000 = 47 (m3/ng)
Nước sinh hoạt cho nhân viên phục vụ tòa nhà:
25(ng) * 50(l/ng.ng)/1000 = 1,25 (m3/ng)
Nước tưới rửa và các nhu cầu khác tạm tính 10 (m3/ng)
Tổng nhu cầu dung nước sinh hoạt của công trình:
Q= 22 + 47 + 1.25 + 10 = 80.25 (m3)
Để đảm bảo phương án nước cấp tối ưu (trong 1 số trường hợp tăng nhu cầu sử
dụng nước đột biến) chủ đâu tư xác định tổng nhu cầu cấp nước của dự án như sau:
Qmax = Q x K = 80.25 x 1.3 = 105 (m3)
Nước thải tính bằng 80% nước cấp tương đương = 84m3/ngđ
-Vị trí các trạm XLNT tập trung đặt tại tầng hầm
Lựa chọn công nghệ:
Lượng nước thải này bao gồm dòng thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt, bao
gồm nước thải từ nhà vệ sinh và nước thải từ các hoạt động tắm, giặt, rửa vệ sinh,
nhà bếp,...
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án được phân thành 3 dòng riêng biệt:
+ Dòng 1 nước thải từ các bệ xí, hố tiểu;
+ Dòng 2 nước thải nhà bếp,
+ Dòng 3 nước thải giặt rửa.

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
8
Mỗi dòng thải được thu gom theo một hệ thống đường ống riêng để xử lý sơ bộ
trước khi được dẫn tới hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Dòng 1: được dẫn tới bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ để loại bỏ cặn và xử lý một
phần các chất hữu cơ.
Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải sơ bộ, đồng thời thực hiện 2 chức năng:
lắng nước thải và lên men cặn lắng.
Thời gian nước lưu trong bể từ 1-3 ngày nên vận tốc nước chảy trong bê rất nhỏ.
Do đó trong quá trình chuyển động, các hạt cặn sẽ chịu tác dụng của trọng lực, lăng
dân xuống đáy bể. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 3 – 6 tháng, các chất hữu cơ trong
cặn lắng sẽ bị phân hủy nhờ hoạt động của các vi sinh vật yếm khí. Nhờ vậy, cặn sẽ
lên men, mất mùi no giảm thể tích. Tốc độ lên men nhanh hay chậm phụ thuộc vào
nhiệt độ, độ pH của nước thải, lượng vi sinh vật có trong nước cặn. Nhiệt độ càng
cao tốc độ lên men cặn càng nhanh. Kết quả của quá trình lên men cặn lag sẽ xử lý
được cặn tươi, các chất hữu cơ sẽ được phân hủy thành các chất đơn gồm H2O,
CO2, CH4... Độ ẩm của căn tươi vào bể và cặn khi lên men tương ứng là 95% và
90%.
Bùn cặn ở đáy bể được hút định kỳ 6 tháng/lần và đem đi xử lý. Mỗi lần lấy phải để
khoảng 20% lượng cặn đã lên men lại trong bể để làm giống men cho bùn cặn tươi
mới lắng, tạo điều kiện cho quá trình phân hủy cặn.
Dòng 2: Được dẫn tới bể tách mỡ để loại bỏ dầu mỡ trước khi chảy vào bể điều hòa
Dòng 3: Được dẫn qua các hố ga để lắng bớt các tạp chất lơ lửng trước khi chảy
vào trạm xử lý nước thải tập chung. Nước thải trước khi dẫn vào hệ thống xử lý tập
chung chủ yếu chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất
dinh dưỡng và các vi sinh vật.
Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa trên mái tòa chung cư, khu văn phòng được thu gom nhờ hệ thống gồm
10 ống đứng thoát 1 tòa nước đường kính D = 160mm dẫn xuống hệ thống cống
thoát bên dưới. Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cùng với nước mưa trên
mái được thu gom về hệ thống cống thoát nước mưa bố trí chạy quanh ranh giới
của khu đất sau đó đổ vào hệ thống thoát nước chung của khu vực trên tuyến . Hệ
thống thoát nước mưa được tách riêng khỏi hệ thống thoát nước thải. Dọc theo
tuyến cống dẫn nước mưa có bố trí các hố ga cho mục đích lắng cặn và bảo trì hệ
thống cống. Khoảng cách giữa 2 hố ga liên tiếp khoảng 20m.
+ Tần xuất kiểm tra nạo vét mương, rãnh thoát nước: 6 tháng/ lần
4.1.3.3. Biện pháp xử lý CTR và chất thải nguy hại
Các biện pháp quản lý:

9
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
9
+Lập Ban quản lý an toàn, phụ trách các vấn đề về an toàn và môi trường cho toàn
dự án . Bộ phận này gồm 10 nhân viên.
+ Lập tổ vệ sinh môi trường gồm 5 - 7 nhân viên. Trong số các nhiệm vụ mà tổ này
đảm trách có bao gồm các công việc quét dọn, thu gom rác thải từ khu vực dịch vụ
công cộng, hành lang, khu vực đường giao thông nội bộ,...
+Lập quy định về phân loại, thu gom rác thải tại các tòa nhà.
+ Ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường để thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt đến nơi xử lý theo quy định
Các biện pháp giảm thiểu lượng CTR phát sinh:
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác BVMT, ý thức giảm thiểu, phân
loại, tái sử dụng rác thải tới những người dân sống và làm việc tại tòa nhà nguồn để
thu gom, xử lý.
+ Hướng dẫn, yêu cầu mọi người chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phân loại rác và
-Biện pháp thu gom CTR:
Tháp trung tâm thương mại: Tại khu vực văn phòng sẽ đặt hệ thống thùng gom rác
tại hành lang. Ở mỗi tầng, rác sẽ được chuyển qua thang vận chuyển rác tới khu
vực gom rác chung ở tầng hầm. Thùng gom rác chia làm 03 loại chính và có các
màu khác nhau để phân biệt. Màu xanh lá cây: đựng giấy, hộp carton. Màu đỏ:
nhôm, thủy tinh, đồ nhựa. Màu xanh lục: Tổ thải thực phẩm, trái cây. Tại điểm gom
rác, rác sẽ được đổ vào 03 thùng chứa bằng nho và được chuyển ra ngoài bằng xe
tải chuyên dụng.
- Tháp căn hộ: Tại khu sảnh căn hộ khu giáp cầu thang với hộp kỹ thuật bố trí
phòng gom rác, trong phòng bố trí thùng chứa các loại chống cháy, theo phom mẫu
của công ty môi trường. Các hộ gia đình hàng ngày bỏ rác vào thùng thu rác. Cuối
buổi nhân viên vệ sinh toà nhà sẽ thu gom rác tại từng tầng, vận chuyển bằng thang
máy xuống tầng hầm và lần kết tại khu chứa rác bố trí trong tầng hầm cùng rác các
thương mại và khách sạn chờ xử lý theo quy định (Nghị định số 59:2007/NĐ-CP
ngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn)

+ Khu vực thương mại: Thông thường, ở khu vực bán lẻ phần lớn rác thải là giây
và các hộp bìa carton, ngoại trừ các gian hàng thực phẩm, trái cây và tạp hoá. Tại
đây, người bán hàng sẽ có trách nhiệm phân loại rác vào các thùng được sơn màu
riêng biệt giống như tháp thương mại. Các thùng rác này sẽ được chuyển tới khu
vực gom rác chung ở hầm và phân loại vào các thùng gom rác tập trung, sau đó
chuyển lại các thùng về trung tâm bán lẻ.
Đối với CTR nguy hại:

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
00
Lượng CTR nguy hại phát sinh ước tính khoảng 14 kg/ngày do đó người dân làm
phát sinh CTNH sẽ có trách nhiệm phân loại CTNH ngay tại nơi phát sinh và tự
mang tới phòng chứa rác tại các tầng. Hàng ngày, đơn vị vệ sinh sẽ thu gom CTNH
riêng và vận chuyển xuống kho lưu chứa CTNH. Vị trí kho lưu chứa CTNH trong
khu hệ thống XLNT tập trung của dự án. Tại đây chủ đầu tư sẽ bố trí 03 thùng rác
có màu sắc khác nhau và có dán dấu hiệu cảnh báo với biểu tượng và lời viết theo
TCVN 6707:2009 cho từng loại chất thải được phép chứa trong các thùng:
+ 01 thùng màu trắng dùng để chứa bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh
hoạt tính thải (Mã CTNH: 160106).
+ 01 thùng màu đen dùng để chứa pin, ắc quy hỏng (Mã CTNH: 16012)
+ 01 thùng màu vàng dùng để chữa các loại CTNH khác.
Loại thùng được sử dụng là thùng compozite 200 lít có nắp đậy. Định kỳ , CTNH
sẽ được đơn vị có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại mà chủ đầu tư ký
hợp đồng vận chuyển xử lý theo đúng quy định. ( sẽ ký hợp đồng với URENCO)
Ban quản lý dự án có trách nhiệm hướng dẫn người dân thực hiện đúng các nội quy
về thu gom CTR, thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn đồng thời kiểm tra,
giám sát các hoạt động quản lý CTR, đảm bảo vệ sinh môi trường, ký hợp đồng với
đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải theo quy định.
4.1.3.4. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác
- Giảm thiểu các tác động tới môi trường kinh tế xã hội :
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội như đã nêu ở chương 3, trong
quá trình đưa công trình vào giai đoạn khai thác sử dụng, ban quản lý khách sạn sẽ
được thành lập với nhiệm vụ vận hành, trông coi, bảo vệ tài sản chung, phối hợp
với ban quản trị, tổ dân phố trong việc bảo vệ an ninh, trật tự, xây dựng nếp sống
văn minh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Ban quản lý vận hành khách sạn có trách nhiệm Thông báo bằng văn bản về những
yêu cầu, những điều cần chú ý cho người sử dụng khi bắt đầu sử dụng khách sạn;
hướng dẫn việc lắp đặt các trang thiết bị thuộc phần sở hữu riêng vào hệ thống
trang thiết bị dùng chung của khách sạn; đặc biệt là các quy định về hành vi bị
nghiêm cấm trong sử dụng khách sạn:
1. Cơi nới, chiếm dụng diện tích, không gian hoặc làm hư hỏng tài sản thuộc phần
sở hữu chung dưới mọi hình thức; đục phá, cải tạo, tháo hoặc làm thay đổi phần kết
cấu chịu lực, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị dụng chung, kiến trúc bên
ngòai của khách sạn;
2. Phân chia, chuyển đổi phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung trái quy
định;

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
01
3. Gây tiếng ồn quá mức quy định; làm ảnh hưởng đến trật tự, trị an khách sạn;
4. Xả rác thải, nước thải, khí thải, chất độc hại bừa bãi; gây thấm, dột, ô nhiễm môi
trường; chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc phần sở hữu chung hoặc
phần sử dụng chung;
5. Quảng cáo, viết, vẽ trái quy định hoặc có những hành vi khác mà pháp luật
không cho phép; sử dụng vật liệu hoặc màu sắc trên mặt ngòai khách sạn trái với
quy định; 6. Sử dụng hoặc cho người khác sử dụng phần sở hữu riêng hoặc phần sử
dụng riêng trái với mục đích quy định;
Người dân sinh sống tại khách sạn có nghĩa vụ chấp hành những nội quy, quy định
về quản lý việc sử dụng khách sạn; thực hiện đúng các quy định về phòng chống
cháy, nổ, chữa cháy, vệ sinh công cộng, an ninh trật tự; phát hiện và thông báo kịp
thời các hành vi vi của pháp luật trong phạm vi khách sạn;
- Biện pháp giảm thiểu các tác động tới giao thông:
Các tác động tới giao thông của khu vực được đánh giá là nhỏ, tuy nhiên việc nâng
cao ý thức tham gia giao thông của dân cư sống trong khách sạn sẽ được thực hiện
bằng việc lồng ghép đưa các nội dung về an toàn giao thông vào các buổi giao lưu.
Biện pháp giảm thiểu tác động do từ trường máy biến áp:
Trạm biến áp được trang bị cho dự án là loại trạm biến áp phân phối được sử dụng
phổ biến trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà. Theo thiết kế thì trạm được đặt ngoài
trời phù hợp cho loại trạm trung gian công suất lớn.
Theo Thạc sỹ Nguyễn Văn Vui – Phân viện Bảo hộ Lao động và Bảo vệ môi
trường miền nam, cường độ từ trường của các thiết bị điện giảm nhanh chóng khi ta
đứng cách xa chúng. Ở khoảng cách 30cm từ trường thấp hơn 100 lần so với giới
hạn cho phép. Để hạn chế tác động của nguồn bức xạ từ tần số thấp có thể:
 Chuyển nguồn bức xạ đến vị trí khuất hoặc gia tăng khoảng cách giữa con
người và nguồn bức xạ càng lớn càng tốt
+ Hạn chế thời gian tiếp xúc.
Dùng thiết bị có độ bức xạ điện từ thấp.
+ Sắp xếp nơi làm việc hợp lý cách xa các nguồn bức xạ điện từ.
Do đó việc đặt trạm biến áp một cách riêng biệt tại tại tầng hầm dự án là biện pháp
giảm thiểu tác động do điện từ trường đơn giản và hiệu quả.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
02
4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ
CỦA DỰ ÁN
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố dự án trong giai
đoạn chuẩn bị dự án
4.2.1.1.Vấn đề phát sinh từ bụi, tiếng ồn nước thải, khí thải
Trong quá trình vận chuyển vật liệu và tập kết vật liệu phát sinh rất nhiều bụi và khí
thải từ xe cộ và quá trình làm việc xe từ công trường đi ra sẽ được nhà thầu bố trí
rửa sơ bụi đất trước khi ra khỏi công trường. Qúa trình vận chuyển phế thải xây
dựng và tập kết vật liệu ra công trường được bố trí vào khung giờ từ 19h – 22h
Trong quá trình bóc dỡ, tập kết vật liệu, xây dựng tường bao gây ra tiếng ồn ảnh
hưởng đến người dân xung quanh cần làm việc nhanh chóng đúng quy định
Lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị không nhiều nhưng nhà thầu sẽ
bố trí khu vực thoát nước để đấu nối với mạng lưới thoát nước của khu vực tránh
gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh
Chất thải rắn được phát sinh trong giai đoạn này được thu gom và vận chuyển do
bên công ty thu gom Môi trường đã được ký hợp đồng
4.2.1.2. Vấn đề an toàn lao động cho công nhân thi công
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động, tại công trường thi công phải đảm
bảo:
- Công trình phải được giám sát chặt chẽ, nhằm kiểm soát việc tháo dỡ theo
đúng quy trình, đúng các yêu cầu kỹ thuật của khoa học tháo dỡ.
- Phải có rào che chắn, hệ thống bảo hiểm cho công nhân lao động,
- Các cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng như nghỉ nghơi,
tắm rửa, y tế, vệ sinh.
- Phải lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu
dễ cháy nổ…
- Thiết kế chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm
- Lắp đặt các thiết bị chống ồn cho những khu vực có mức ổn cao như máy
phát điện, máy trộn bê tông, máy cưa...
- Quy định cụ thể vị trí khu vực vệ sinh, bãi rác, tránh phóng uế, vứt rác sinh
hoạt bừa bãi.
- Tránh đùa giỡn trong quá trình làm việc.
4.2.1.3. Giải quyết các thiệt hại gây ra cho các công trình lân cận
Nhà thầu và chủ đầu tư có trách nhiệm đền bù thiệt hại nếu gây thiệt hại cho nhà
dân và các công trình kế cận.
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
03
Có ban quản lý công trình để quản lý công nhân, xe ra vào công trình... và trình
báo những sự cố kịp thời cho nhu cầu thuê nhà thân và chủ đầu tư đưa ra các biện
pháp khắc phục.
4.2.1.4. Phòng chống cháy nổ
Thu gom rác và các vật liệu dễ cháy nổ tuy vấn đề xảy ra hỏa hoạn không xảy ra
nhiều trong giai đoạn này nhưng vẫn phải thu dọn vật liệu gọn gàng

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng
4.2.2.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ
Để hạn chế đến mức thấp nhất những sự cố xảy ra trong hoạt động thi công dẫn đến
sự cố môi trường, Dự án sẽ áp dụng các giải pháp kỹ thuật cũng như nâng cao năng
lực quản lý, cụ thể như sau:
-Lắp đặt các đèn báo hiệu, chuông báo cháy theo đúng tiêu chuẩn quy phạm tại các
khu vực có nguy cơ cháy nổ.
-Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy,...)
và có các biện pháp thay thế kịp thời.
Đề ra các nội quy lao động, hướng dẫn cụ thể về vận hành, an toàn cho máy móc,
thiết bị. Đồng thời kiểm tra chặt chẽ và có biện pháp xử lý đối với các cá nhân vi
phạm.
Trang bị các phương tiện và thiết bị chữa cháy hiệu quả. Kiểm tra sự rò rỉ nhiên
liệu, các đường ống kỹ thuật sơn màu theo đúng tiêu chuẩn quy định.
Trang bị các thiết bị phòng chống cháy nổ như bình CO2 và các phương tiện này
luôn luôn ở trạng thái sẵn
sàng hoạt động, đặt ở những nơi dễ nhìn, dễ lấy.
Trang bị đầy đủ các trang phục bảo hộ lao động để hạn chế những tác hại cho công
nhân: Quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, ...
Trang bị hệ thống cứu hỏa gồm: một hệ thống lấy nước, van cứu hỏa; bình hơi,
bình bọt chống cháy cho cá nhân.
4.2.2.2. Biện pháp an toàn lao động
Tất cả công nhân tham gia lao động trên công trường xây dựng đều được học tập về
các quy định an toàn - vệ sinh lao động. Các công nhân tham gia vận hành máy
móc thiết bị được huấn luyện và thực hành các thao tác đúng cách khi có sự cố, có
chứng chỉ vận hành, vận hành đúng vị trí, kiểm tra và bảo trì kỹ thuật chính xác.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
04
Tuân thủ các quy định về ATLĐ khi tổ chức thi công, bố trí hợp lý các thiết bị máy
móc thi công để ngăn ngừa tai nạn về điện, sắp xếp các bãi chứa vật liệu và các lán
trại tạm thời.
Cung cấp đầy đủ trang thiết bị cá nhân như mũ bảo hộ, dây an toàn, găng tay, khẩu
trang, kính hàn, giầy ba ta, quần áo bảo hộ... và có những quy định nghiêm ngặt về
sử dụng.
Có đầy đủ trang thiết bị an toàn và phòng chống trong trường hợp có sự cố khẩn
cấp như: bình ôxy, cabin nước, bình cứu hỏa,...
Tạo hàng rào ngăn cách để tách biệt các khu vực nguy hiểm như: trạm điện, các
loại vật liệu dễ cháy, dễ nổ.
Đặc biệt đối với những công nhân làm việc trên cao sẽ có những quy định riêng
như:
Phải sử dụng đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc trên cao
như dây an toàn, nón nhựa cứng, ván lót, thang... Không được bố trí phụ nữ có thai,
đang cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi làm việc trên cao.
Khi lên, xuống và di chuyển phải đi đúng tuyến qui định. Nghiêm cấm leo trèo, đi
lại tùy tiện (như đi trên mặt tường, mặt dầm, giàn và các kết cấu lắp ghép khác, trèo
qua lan can an toàn, leo trèo theo giàn giáo, đu bám vào dây treo để lên, xuống...).
Không được làm việc trên cao khi không đủ ánh sáng, khi có mưa to, giông bão,
gió mạnh từ cấp 5 trở lên (ngưỡng độ cao không được làm việc trong trường hợp
này là ống khói, đài nước, cột thép, trục dầm cầu, mái nhà từ tầng hai trở lên...).
Bên cạnh các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật mang tính chất quyết định để
kiểm soát ô nhiễm và giảm thiểu các tác động có hại đến môi trường và con người,
Công ty sẽ thực hiện một số biện pháp hỗ trợ sau đây để góp phần tích cực việc
giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường:
Giáo dục cán bộ, công nhân viên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Việc làm này
phải thực hiện trong các cuộc họp thường kỳ nội bộ và có chế độ khen thưởng và
xử phạt cố môi trường, sự cố cháy nổ.
Cung cấp và thông tin rộng rãi về vệ sinh và an toàn lao động, ý thức phòng chống
sự cố môi trường, sự cố cháy nổ.
Tổ chức kiểm tra và giám sát về sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, công nhân viên. Chủ
án sẽ phối hợp với Trung tâm Y tế địa phương định kỳ khám sức khoẻ cho cán bộ
công nhân viên trực tiếp làm việc tại Dự án. Đồng thời sẽ giải quyết thỏa đáng theo
đúng quy định các chế độ chính sách để công nhân được làm việc trong điều kiện
đảm bảo sức khỏe lao động.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
05
4.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu ách tắc giao thông khu vực:
Tính toán, lên kế hoạch cụ thể cho việc vận chuyển nguyên vật liệu để không ảnh
hưởng tới giao thông khu vực.
Phối hợp với UBND xã Trưng Trắc để bố trí, lắp đặt các biển báo, chỉ dẫn tại tuyến
đường xã Trưng Trắc và các đường xung quanh khu vực.
- Bố trí 02 nhân viên thay phiên nhau hướng dẫn các xe vận chuyển nguyên vật liệu
ra vào công trường.
- Tránh phương tiện ra vào, vận chuyển, dừng đỗ gần dự án vào giờ cao điểm.
- Giáo dục công nhân tham gia giao thông đúng luật, đúng quy tắc tránh ùn tắc giao
thông
- Giảm thiểu bụi, tiếng ồn... để tránh giảm tầm nhìn hay mất tập trung của người
tham gia giao thông khi đi qua khu vực dự án.
- Tuyệt đối không để nguyên vật liệu trên vỉa hè, lòng đường gây cản trở, tắc nghẽn
giao thông.
4.2.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ thống tiêu thoát nước
Trong quá trình thi công, dự án xây dựng đã có tường bao xung quanh giúp hạn chế
đất cát nguyên vật liệu trôi ra khu vực xung quanh nhất là khi trời mưa, bố trí hệ
thống thoát nước thi công đảm bảo tiêu nước triệt để, không gây ngập úng trong
suốt quá trình thi công. Nước thải thi công trước khi xả vào hệ thống thoát nước
chung của khu vực sẽ được thu về hệ thống cống chạy quanh khu đất có các hố ga,
lắng đọng bùn đất, phế thải. Đơn vị thi công sẽ thường xuyên tổ chức nạo vét, thu
gom bùn rác chuyển đến nơi quy định; không để vật liệu, phế thải xây dựng, hóa
chất trội vào hệ thống thoát nước chung của khu vực, nhất là vào những ngày trời
mưa.
Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, chủ đầu tư sẽ yêu cầu các nhà thầu sử
dụng các phương tiện đã qua đăng kiểm, cam kết không chở quá tải trọng. Nếu xảy
ra sự cố hư hỏng đường cống thoát nước chung do việc chuyên chở nguyên vật
liệu, chủ đầu tư sẽ phối hợp với các đơn vị chức năng và UBND xã Trưng Trắc tiến
hành sửa chữa, khắc phục.
4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn vận hành dự án
4.2.3.1. Phòng chống cháy nổ
Để đảm bảo an toàn cho Các khối nhà, đáp ứng được các yêu cầu về PCCC, ngoài
việc phải đảm bảo về an toàn PCCC theo các tiêu chuẩn, quy định, quy phạm hiện
hành (TCVN 2622 -1995; TCVN 3254 - 1998; TCVN 5738 - 1993; TCVN 5760 -
1993 và các tài liệu liên quan), các khối nhà sẽ thiết kế một hệ thống PCCC đảm

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
06
bảo phát hiện nhanh chóng, báo chính xác về vị trí của đám cháy có thể xảy ra
nhằm giúp lực lượng bảo vệ và nhân viên Ban Quản lý khối nhà kịp thời xử lý.
Các thiết bị của hệ thống PCCC của khách sạn bao gồm:
Hệ thống báo cháy tự động; Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà; Hệ thống
chữa cháy ngoài nhà;
Trang bị các phương tiện chữa cháy tại chỗ (bình chữa cháy).
Hệ thống báo cháy tự động:
Trong công tác PCCC, việc phát hiện sự cố cháy nổ sớm, chính xác là một việc rất
quan trọng. Vì thế nếu phát hiện sớm, chính xác sự cố cháy nổ sẽ giúp cho chúng ta
có biện pháp xử kịp thời, ngăn chặn được sự phát sinh cháy lớn, hạn chế được tối
đa thiệt hại do cháy gây ra.
Hệ thống báo cháy tự động bao gồm: Trung tâm báo cháy, Đầu báo cháy tự động;
Hộp nút ấn báo cháy; Các bộ phận liên kết; Nguồn điện; Phương án thiết kế hệ
thống báo cháy; Tầng hầm đến tầng mái lắp đặt các tổ hợp nút ấn, chuông báo
cháy; Tầng hầm đến tầng 2 lắp đầu báo cháy tự động; Tủ trung tâm báo cháy được
lắp đặt tại phòng thường trực (bảo vệ) tầng 1; Dây tín hiệu, cáp tín hiệu được luôn
trong ống nhựa PVC đi ngầm trong trần, tường nhà; Trục cáp tín hiệu từ các tầng
về tầng 1 đi trong hộp kỹ thuật điện;
b, Hệ thống cấp nước chữa cháy
Hệ thống chữa cháy gồm có: Máy bơm chữa cháy; Tủ điện điều khiển máy bơm
chữa cháy; Hệ thống đường ống; Hộp nước chữa cháy; Hệ thống chữa cháy Sprin-
kler; Hệ thống chữa cháy ngoài nhà; Nguồn nước chữa cháy (bể cứu hỏa).
Hệ thống chữa cháy trong nhà là hệ thống chữa cháy họng nước vách tường và hệ
thống chữa cháy tầng hầm là hệ thống spinkler. Số họng nước chữa cháy cho mỗi
điểm bên trong nhà là 2 và lượng nước của mỗi họng là 2,5 l/s (Bảng 14-TCVN
2622:1995),
Các họng nước chữa cháy bố trí cạnh lối vào, trên chiếu nghỉ buồng thang, ở sảnh,
hay hành lang và những nơi dễ thấy, dễ sử dụng. Mỗi họng nước được trang bị một
van khóa 50, một cuộn vòi 50 dài 20m và một lần phun đường kính miệng phun
13mm, lưu lượng phun 2,5 l/s tất cả được đặt trong hộp cứu hỏa chôn chìm trong
tường, cửa hộp được lắp khóa mở nhanh.
Hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy bao gồm: Đường ống đi dưới trần
nhà sử dụng ống thép tráng kẽm 100-150 và được thiết kế mạng lưới vòng.
Trục đường ống đứng từ tầng 1 đến tầng mái sử dụng ống thép tráng kẽm 75, trên
trục đường ống đứng lắp đặt các van chặn 75 để phân đoạn, thuận tiện cho việc sửa
chữa khi cần thiết.
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
07
Đường ống nhánh dẫn từ trục ống đứng ở 75 đến các họng nước chữa cháy các tầng
sử dụng ống thép tráng kẽm 6 và 50.
Bố trí 02 họng chờ tiếp nước chữa cháy hai đầu vào 65 để cho xe chữa cháy tiếp
nước vào hệ thống chữa cháy họng nước vách tường.
Nguồn nước chữa cháy:
Nguồn nước chữa cháy được lấy từ bể chứa nước chữa cháy. Lượng nước chữa
cháy phải tính toán căn cứ vào lượng nước chữa cháy lớn nhất trong 3 giờ (V=
250m3) Thời gian phục hồi nước chữa cháy không quá 24 giờ.
Hệ thống cấp nước chữa cháy cho công trình được cung cấp bởi trạm bơm chữa
cháy đặt tại tầng hầm. Bố trí 2 máy bơm nước chữa cháy (1 làm việc, 1 dự phòng)
nước được bơm qua ống chính, ống nhánh đến các hộp chữa cháy trong toàn công
trình.
Phương tiện chữa cháy tại chỗ:
- Phương tiện chữa cháy tại chỗ là bình bột chữa cháy tổng hợp loại xách tay và
0,9% được bố trí ở những nơi hợp lý, thoáng mát và đảm bảo nguyên tắc dễ thấy,
dễ lấy, dễ kiểm tra giúp cho việc chữa cháy các đám cháy nhỏ, mới phát sinh.
- Bình chữa cháy loại xách tay được đặt trong hộp đựng bình chôn ngầm trong
tưòng được bố trí lắp đặt tại tất cả các tầng.
- Bình chữa cháy loại xe đẩy được bố trí tại tầng hầm. Hệ thống chữa cháy vách
tường trong nhà:
| - Hệ thống chữa cháy trong nhà 50- 125 được cấp nước từ bể mái chứa 54 m3 (đủ
cấp nước chữa cháy trong 3 giờ).
- Hệ thống này bao gồm các hộp cứu hỏa đặt ở các tầng với van và cuộn ống dây
cứu hỏa, vị trí đặt của hộp cứu hỏa được thiết kế để ống cứu hỏa có thể vươn tới tất
cả các vị trí của tòa nhà với chiều dài tổng khoảng 25m cho mỗi hộp.
| - Bơm cứu hỏa cố định phải cấp đủ nước cho 2 vòi cứu hỏa hoạt động đồng thời
với lưu lượng chữa cháy là 2,5 l/s. .
- Các phòng bố trí thêm các bình bọt cứu hỏa.
- Tầng hầm thiết kế hệ thống chữa cháy tự động.
- Các vòi chữa cháy tự động được bố trí trên trần nhà của mỗi tầng với khoảng cách
so với trần nhà là 40 cm, khoảng cách so với tường nhà là 1,5-2m và các vòi phun
tự động cách nhau 40m.
- Tận dụng chiều cao công trình để đảm bảo áp lực chữa cháy ta phân vùng chữa
cháy như sau:

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
08
Vùng 1: Bao gồm các hang chữa cháy trong nhà từ tầng 4 đến tầng mái. Tại vùng
này áp lực nước do sự chênh lệch độ cao của bể mái đến hang nhỏ hơn yêu cầu nên
áp lực nước sử dụng để chữa cháy do bơm tăng áp tạo nên. Bơm tăng áp có công
suất là Q=5 l/s; H=36m.
Vùng 2: Bao gồm các họng nước chữa cháy trong nhà từ tầng hầm đến tầng 3. Tại
3 đường ống cấp nước chữa cháy được lắp đặt van giảm áp với trị số áp lực đầu ra
là 36m cột nước.
Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler và Drencher
- Hệ thống Sprinkler và Drencher được thiết kế ở tầng hầm.
- Hệ thống này được cấp nước và áp lực từ cụm bơm chữa cháy lấy nước từ bể
chứa nước ngoài nhà.
- Trong hệ thống Sprinkler và Drencher áp lực luôn được giữ 1 giá trị nhất định
nhờ hệ thống bơm bù áp và bình ổn áp.
- Toàn bộ hệ thống Sprinkler và Drencher được điều khiển tự động.
- Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống Sprinkler và Drencher đều tuân theo TCVN
7336:2003,
- Cường độ phun được lấy theo nhóm nhà có nguy cơ cháy trung bình, nhóm I.
- Máy bơm chữa cháy được bố trí ngay trong phòng trực tầng hầm.
-Bơm chữa cháy hệ thống Sprinkler và Drencher có thông số như sau: Q=20 l/s;
H=50m
4.2.3.2. Phòng chống sét
Với chiều cao của các khối nhà thì nguy cơ bị sét đánh là rất cao. Vì vậy, việc thiết
kế xây dựng hệ thống chống sét cho các khối nhà là rất cần thiết.
• Hệ thống chống sét đánh thẳng vào công trình
Chống sét đánh thẳng vào công trình hoàn toàn tuân thủ theo Tiêu chuẩn chống sét
cho công trình xây dựng TCXDVN 46/2007. Chống sét cho công trình sử dụng loại
thiết bị chống sét tạo tia điện đạo được sản xuất theo công nghệ tiên tiến với bán
kính bảo vệ 45m kết hợp với lòng chống sét Faraday, cứ 20m (theo chu vi mái) có
01 dây dẫn sét xuống hệ thống nối đất, cứ 16m (theo chiều cao ứng với 5 tầng nhà)
bố trí 01 lưới đẳng thế chống sét ngang tòa nhà. Dây dẫn sét loại thép dẹt 25x3mm.
Ngoài ra công trình còn sử dụng thiết bị chống sét lan truyền nhằm đảm bảo cho
một số hệ thống quan trọng khu siêu thị, hệ thống thang máy, tổng đài điện thoại...
Hệ thống nối đất sử dụng các cọc nối đất bằng thép L63x63x6 dài 2,5m liên kết dây
nối đất bằng thép dẹt 25x3mm. Điện trở của nối đất chống sét được thiết kế bảo
đảm <10 ôm.
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
09
Hệ thống nối đất an toàn cho các thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối
đất chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải bảo đảm <4 ôm. Tất cả
các tủ điện, bảng điện, thiết bị dùng điện có vỏ kim loại đều phải nối với hệ thống
nối đất an toàn.
 Hệ thống chống sét lan truyền đường điện nguồn .
Ngoài hệ thống chống sét đánh thẳng cho công trình còn có hệ thống chống chống
sét lan truyền đường điện nguồn.
- Lắp đặt thiết bị bảo vệ trong tủ điện để chống quá điện án.
- Lắp đặt thiết bị bảo vệ tại đường cấp điện nguồn của tủ điện để bảo vệ máy tính,
dữ liệu chống sét lan truyền.
- Lắp đặt thiết bị bảo trong anten để bảo vệ hệ thống A/V.
4.2.3.3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của trạm biến áp
- Lựa chọn máy biến áp có khả năng chịu quá tải, chịu ngắn mạch tốt
- Ngoài các bảo vệ cơ bản trang bị cho máy biến áp, trong các phòng đặt máy biến
áp luôn luôn được trang bị hệ thống giám sát trạng thái làm việc, hệ thống cứu hỏa
tự động(bao gồm cả hệ thống giám sát và chữa cháy).
4.2.3.4. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của trạm xử lý nước thải tập
trung
- Để ứng phó với sự cố mất điện, chủ đầu tư sẽ trang bị 2 máy phát điện dự phòng
công suất 250 KVA có bộ chuyển đổi nguồn tự động (ATS) đi kèm để cung cấp
điện cho phụ tải trong đó hệ thống xử lý nước thải tập trung là một trong những đối
tượng quy tiên hàng đầu.
- Khi xảy ra sự cố lưu lượng nước thải lớn bất thường, hoặc có mùi hôi nồng nặc
tức là hệ thống đã bị quá tải. Trong trường hợp này, cán bộ vận hành sẽ có trách
nhiệm kiểm tra ngay để tìm hiểu nguyên nhân và liên hệ với đơn vị cung cấp xử lý
để xem xét áp dụng một số biện pháp như:
+ Tăng lưu lượng lưu thông nước (trong trường hợp nguyên nhân làm tăng lưu
lượng nước là nước sạch bị rò rỉ vào hệ thống thoát nước).
+ Tăng lưu lượng khí thổi vào bể xử lý
+ Tăng lượng bùn tuần hoàn
+ Bổ sung thêm chế phẩm vi sinh.
- Vào mùa đông, tốc độ và hiệu quả xử lý nước thải của các vi sinh vật sẽ thấp hơn
so với mùa hè, chất lượng nước đầu ra vì thế có thể không đảm bảo đạt tiêu chuẩn
đầu ra (QCVN 14:2008). Đây là nhược điểm chung của các hệ thống xử lý sinh
học. Tuy nhiên trong thực tế, vào mùa đông, nhu cầu sử dụng nước của người dân

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
10
cũng ít hơn so với mùa hè, nên có thể tính toán để tăng thời gian lưu của nước trong
bể Aeroten mà vẫn đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu xử lý.
4.2.3.5. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố xảy ra trong quá trình thu
gom CTR
- Tại phòng chứa rác được trang bị hệ thống phát hiện và chữa cháy tự động để ứng
phó với sự cố cháy nổ.
- Để phòng tránh sự cố hỏa hoạn do người dân vứt những vật còn khả năng cháy
vào đường ống rác chung ban quản lý khu nhà sẽ có những quy định cụ thể tới từng
cá nhân hộ. gia đình trong việc thu gom, phân loại CTR phát sinh; có bảng hướng
dẫn bằng hình ảnh trực quan về những vật không được phép vứt bỏ vào ống thoát
rác đặt ở nơi dễ nhìn, ngay gần cửa phòng thu rác ở mỗi tầng.
- Nếu xảy ra sự cố ứ đọng rác thải, ban quản lý sẽ có trách nhiệm liên hệ với vận
chuyển đã ký hợp đồng cùng các cơ quan quản lý có thẩm quyền, tìm ra những giải
quyết hợp lý. Khi chưa tìm ra biện pháp thích hợp, giải pháp tình thế để ứng phó là
rác thải sẽ được phun hoá chất khử mùi, diệt ruồi muỗi và ép để giảm thể tích.
Biện pháp đảm bảo an ninh khu vực:
- Ban quản lý toà nhà có tổ bảo vệ riêng: nhắc nhở, giám sát mọi người ra vào khu
vực thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá lịch sự khu dân cư đông người
- Kết hợp với công an xã Trưng Trắc giải quyết các mâu thuẫn có thể phát sinh
trong quá trình hoạt động
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN
PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.3.1. Dự toán kinh phí, biện pháp bảo vệ môi trường

Bảng 4.1. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường
STT Hạng mục công trình BVMT Kinh phí dự kiến
1 Giai đoạn xây dựng- thi công dự án
1 xe phun nước chống bụi 5tr/tháng
1 khu nhà vệ sinh tạm thời 10 triệu
1 thùng rác sinh hoạt loại 660l
2 thùng chứa CTNH loại 240l
6 bộ bạt chắn bụi 6 triệu
1 cầu rửa xe 20 triệu

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
11
Hệ thống cống, hố ga lắng nước mưa chảy
10 triệu
tràn và nước thải xây dựng
Giai đoạn vận hành dự án
Hệ thống quạt thông gió (cầu thang, tầng hầm) 200 triệu
Cây xanh, tiểu cảnh 100 triệu
1 hệ thống thoát nước mưa chảy tràn 50 triệu
2 Bể tự hoại; 2 hệ thống 70 triệu
Hệ thống các thùng chứa rác tại tất cả các tầng
100 triệu
trong khách sạn và trung tâm thương mại
Phòng đặt máy phát điện tầng hầm 300 triệu
Hệ thống chữa cháy tự động 100 triệu

4.3.2. Tổ chức bộ máy, quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường
Để quản lý và kiểm soát có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường cho khu vực
thực hiện dự án, chủ đầu tư là đơn vị trực tiếp quản lý dự án sẽ thành lập 1 tổ cán
bộ chuyên trách theo dõi về lĩnh vực bảo vệ môi trường khi dự án được triển khai
xây dựng.
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các nhà thầu thi công để tực hiện công tác bảo vệ môi
trường 1 cách nghiêm ngặt theo đúng quy định của nhà nước. Bên cạnh đó, chủ đầu
tư còn phối hợp với các đơn vị thi công thường xuyên tổ chức các biện pháp hỗ trợ
trong quản lý và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các cán bộ và công
nhân thi công trên công trường

Chủ đầu tư sẽ tiến hành công tác quản lý, thực hiện dự án và có trách nhiệm trong
việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường, cụ thể:
- Tổ chức ký kết hợp đồng với các đơn vị Tư vấn môi trường, xử lý chất thải xây
dựng, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại. Trong quá trình thi công xây dựng
và vận hành dự án. Bên cạnh đó, Chủ đầu từ thực hiện quá trình quan trắc, giám sát
môi trường trong suốt quá trình thi công xây dựng và vận hành dự án theo đúng đề
quy định trong báo cáo ĐTM được phê duyệt.
- Thực hiện các kiến nghị bổ sung tăng cường các biện pháp giảm thiểu khi các tác
động phát sinh hoặc chưa được dự báo do thanh tra môi trường đề xuất.
- Phối hợp với Sở TNMT tỉnh Hưng Yên để giải quyết các vấn đề tồn tại liên quan
đến bảo vệ môi trường thuộc trách nhiệm của dự án.
Tổ chức về quản lý môi trường
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
12
Đối với dự án có tính chất công việc không phức tạp, nên các tác động trong giai
đoạn thi công và vận hành dự án được đánh giá là không lớn và không có tác động
nghiêm trọng đối với môi trường xung quanh dự án.
Trong giai đoạn thi công xây dựng các công trình của dự án, các nhà thầu sẽ chịu
trách nhiệm chính trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, đại diện chủ đầu
tư sẽ có trách nhiệm cử cán bộ chuyên trách theo dõi và giám sát trực tiếp trong
suốt quá trình thi công, sẽ đảm bảo các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trên
thực tế.
Để đảm bảo việc hoạt động gắn liền với bảo vệ môi trường, Chủ đầu tư sẽ lựa chọn
và ký hợp đồng với doanh nghiệp có chức năng và chuyên môn để quản lý vận
hành khách sạn theo quy định. Việc quản lý bao gồm:
- Quản lý việc điều khiển, duy trì hoạt động của hệ thống trang thiết bị ( bao gồm
thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
các trang thiết bị khác) thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung của
khách sạn.
- Cung cấp các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây
cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác) đảm bảo cho khách sạn hoạt động bình
thường;
- Thông báo bằng văn bản về những yêu cầu, những điều cần chú ý cho người sử
dụng khi bắt đầu sử dụng;
- Định kỳ kiểm tra cụ thể, chi tiết, bộ phận của khách sạn để thực hiện việc quản lý
vận hành;
Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường trong xây dựng:
Chủ đầu tư thành lập Ban an toàn lao động 10 người, trong đó bố trí các cán bộ
chuyên trách về môi trường phụ trách các vấn đề môi trường trong xây dựng như:
+Quản lý công tác thi công xây dựng
+Kế hoạch an toàn trong công tác thi công;
+Quản lý an toàn giao thông trên tuyến;
+Quản lý các khu vực bãi đổ thải, tập kết vật liệu xây dựng;
+Quản lý vật tư, thiết bị thi công và kho bãi;
+Quản lý phế thải từ xây dựng và các chất thải nguy hại;
+Kế hoạch và tiến độ thi công các hạng mục công trình;
+Kế hoạch và tiến độ lắp đặt máy móc, thiết bị;
+Quản lý các phương tiện thi công cơ giới;

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
13
+Quản lý việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, kế hoạch phòng ngừa và ứng
phó sự cố môi trường;
+Quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng;
+Quản lý vệ sinh chung.
Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động:
- Ban quản lý dự án được thành lập khi dự án đã xây dựng xong và đi vào hoạt
động, Ban quản lý khoảng 10-15 người, cử 2 cán bộ có chuyên môn môi trường
phụ trách vấn đề môi trường dự án bao gồm:
+ Vận hành hệ thống XLNT tập trung của dự án
+ Đôn đốc nhắc nhở các nhân viên vệ sinh, chăm sóc cây xanh, vườn hoa, thu gom
rộn dẹp rác thải...
+ Định kỳ bảo dưỡng hệ thống XLNT, hút bùn hố ga, bể phốt, bùn hệ thống XLNT
+ Giám sát việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải rắn thông thường, rác thải
rắn nguy hại

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI


TRƯỜNG

5.1. Chương trình quản lý môi trường


5.1.1. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Quản lý và kiểm soát trong quá trình bóc dỡ, giải phóng mặt bằng:
Bụi và tiếng ồn phát sinh trong quá trình giải phóng mặt bằng vận chuyển vật liệu,
xây dựng tường bao.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
14
5.1.2. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng- thi công dự
án
Quản lý và kiểm soát chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh bao gồm các loại vật liệu xây dựng như xi măng, gạch, cát,
đá, gỗ, thép phế... rơi vãi. Việc tập trung công nhân xây dựng làm tăng lượng
chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Dự án, do đó chủ đầu tư sẽ phối hợp với
công ty môi trường của xã thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định
Quản lý và kiểm soát khí thải:
Các phương tiện giao thông chuyên chở vật liệu sẽ sinh ra khói, bụi gây ô nhiễm
không khí. Để hạn chế vấn đề này, Chủ đầu tư sẽ có kế hoạch quản lý cụ thể
(như đã trình bày trong Chương IV). Kiểm tra máy móc, thiết bị định kỳ để có
chế độ bảo trì hợp lý, hạn chế mức thấp nhất lượng khí thải vào môi trường,
ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân cũng như khu dân cư lân cận.
Quản lý và kiểm soát nước thải:
Lượng nước thải sinh ra chủ yếu là nước thải sinh hoạt do công nhân xây dựng thải
ra và lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công cuốn theo đất cát. Đặc
trưng của nước thải này là có chỉ tiêu về vi sinh, các chất dinh dưỡng, dầu mỡ.
Tuy nhiên, lưu lượng nước thải sinh ra không lớn.
5.1.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án
Công tác quản lý môi trường cũng sẽ được lồng ghép và thực hiện liên tục, lâu dài
trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Trong cơ cấu tổ chức, bộ phận môi
trường, an tác lao động cũng được cơ cấu trong tổ chức phòng ban của Dự án.
Chương trình quản lý môi trường được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
15
1 2 3 4 5 6 7 8
Kinh phí
Thời
thực hiện Trách
Các hoạt gian thực Trách
Giai Các tác động Các công trình, biện pháp bảo các công nhiệm tổ
động của hiện và nhiệm
đoạn môi trường vệ môi trường trình, biện chức
dự án hoàn giám sát
pháp thực hiện
thành
BVMT
Chuẩn Giải tỏa - Gây ra khói -Che chắn khu vực, có các 60 triệu. Thự Chủ Sở
bị dự mặt bằng. bụi, tiếng ồn trang bị bảo vệ cho người lao c hiện đầu tư sẽ TN&
án San lấp mặt với môi trường động, quá trinh tháo dỡ nhanh trong quản lý MT
bằng. xung quanh gọn gàng tránh ảnh hưởng quá trình và yêu UBND
Thu gom - Mùi hôi phát nhiều tới môi trường xung chuẩn bị cầu đơn thành phố
chất thải sinh từ nơi tập quanh. xây dựng vị thi Hưng
phế liệu trung rác thải -Rác thải, chất thải rắn phải 50 triệu. dự án. công xây Yên và
giải phóng sinh hoạt của được tập kết và xử lí dựng các cơ
mặt bằng. công nhân -Bố trí hợp lí hệ thống thoát 40 triệu. thực quan có
Hoạt động -Nguồn gây ô nước thải. hiện. liên quan
của công nhiễm môi
nhân. trường nước do
nước thải từ
công nhân và
hoạt động san
lấp
-Chất thải
rắn từ sinh hoạt
và hoạt động
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
16
san lấp mặt
bằng.
20 triệu.

-Bạt che chắn để vận chuyển


Vận chuyển
Bụi, khí gây vật liệu.
vật liệu.
ảnh hưởng đến - Tập kết nguyên vật liệu, máy
Xây dựng
sức khỏe con móc thiết bị đúng nơi quy định.
cơ sở hỗ
người và môi -Vật liệu xây dựng, máy móc 15 triệu.
trợ.
trường xung thiết bị để ngoài trời phải có bạt
Tập kết vật
quanh. che phủ kín.
liệu.
-Phải có người ám sát.

Xây -Vận -Tác động đến -Giảm thiểu ô nhiễm bụi: Thuê 1 xe Trong Chủ đầu Sở tài
dựng chuyển môi trường +Có kế hoạch thi công và cung phun nước suốt thời tư và các nguyên
- thi nguyên vật không khí: cấp vật tư hợp lý. chống bụi: giant hi nhà thầu môi
công liệu, máy +Tác động của 2tr/tháng công xây xây dựng trường
móc thiết bị +Các xe chuyên chở vật liệu dựng tỉnh
bụi do các xây dựng phải được phủ bằng Lưới, bạt
thi công và phương tiện che chắn Hưng
chất thải; vải bạt cho kín. Đối với các loại Yên
vận chuyển xe có trọng tải lớn, chủ phương xe, công
-Thi công nguyên vật tiện phải xin phép Sở giao trình: 5
xây dựng liệu, thiết bị, thong công chính. Các xe phải triệu đồng
phần thô máy móc; chở đúng tọng tải quy định.
-Hoàn +Tác động do +Phun nước thường xuyên để
thiện, lắp bụi phát sinh từ
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
17
đặt máy hoạt động xây hạn chế bụi bay theo gió vào
móc, thiết dựng không khí.
bị; +Tác động của +Xe ra khỏi công trường được
-Hoạt động khí thải từ các phun rửa lốp xe, gầm xe
bảo vệ môi phương tiện +Trang bị đầy đủ bảo hộ lao
trường vận tải máy động cho công nhân. -Trong
móc thiết bị thi Giám sát suốt thời
công; -Giảm thiểu ô nhiễm không khí giant hi
trong thi công: môi trường
+Tác động của không khí công xây
khí thải từ hoạt +Các phương tiện máy móc, trong giai dựng
động hàn; thiết bị cần được kiểm tra sự đoạn xây
phát thải khí theo TCVN đối dựng:
+Tác động của Chủ đầu
với CO, hydrocacbon và khói. khoảng
tiếng ồn và độ tư và các
rung +Chủ đầu tư cam kết đưa các 13,8 triệu nhà thầu
yêu cầu đảm bảo phát thải khí đồng/năm xây dựng
đối với máy móc/ thiết bị thi
công vào hồ sơ mời thầu của dự
án.
+Nhà thầu xây dựng đảm bảo
đầu tư 1 xe chở nước phục vụ
công tác tưới nước công trường
xây dựng.
+Tất cả các phương tiện vận
chuyển nguyên liệu phải được
trang bị bạt phủ kín.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
18
+Sử dụng bê tông thương phẩm
để thi công dự án.
+Sử dụng lưới hoặc tấm chắn
bằng vật liệu mềm để bao phủ
bên ngoài toàn bộ các khối nhà
trong giai đoạn thi công.
-Kiểm soát tiếng ồn và độ rung:
+Ngăn ngừa tiếng ồn đối với
các đối tượng nhạy cảm. Thuê 6 nhà
+Lựa chọn vị trí phù hợp để đặt vệ sinh di
các nguồn tạo tiếng ồn lớn. động: 20
-Đối với nước thải sinh hoạt: triệu đồng
Chủ đầu
+Trong khu vực thi công cần bố Giám sát
tư và các
trí 6 nhà vệ sinh lưu động. nước thải:
nhà thầu
Điểm đặt nhà vệ sinh phải cách khoảng 29
xây dựng
xa nguồn nước sử dụng. triệu
-Tác động đến
đồng/năm
môi trường +Tăng cường tuyển dụng công
nước: nhân vốn định cư trong khu
+Tác động do vực, có điều kiện tự túc ăn ở.
nguồn nước +Tổ chức hợp lý để giảm tối đa
mưa chảy tràn; nhân công trong giai đoạn xây
+Tác động do dựng, giảm phát thải đến mức
nước thải sinh thấp nhất.
hoạt -Đối với nước ưa chảy tràn và
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
19
+Tác động do nước thải thi công:
nước thải xây +Được dẫn vào hệ thống thu -Hoàn
dựng. gom riêng, xử lý qua song chắn thành
rác, hố ga lắng cặn trước khi trước khi
thoát vào hệ thống thoát nước bắt đầu
thải chung của khu vực trên xây dựng
tuyến. -Trong
+Không tập kết hay tập trung suốt thời
nguyên vật liệu thi công, dầu, giant hi
mỡ, hóa chất gần nguồn nước, công xây
cống dẫn để tránh hóa chất rò rỉ dựng.
vào đường thoát nước.
+Thường xuyên kiểm tra, nạo Chủ
vét, khơi thông cống rãnh. đầu tư và
-Chất thải rắn xây dựng: các nhà
thầu xây
+Đất cát phải được chuyên chở
dựng
đến đúng nơi quy định của tỉnh,
không được đổ bừa bãi ngoài Kinh phí
khu vực dự án. khoảng
10tr/năm
+Các phế liệu có thể tái chế, tái
sử dụng như vỏ bao xi măng,
sắt thép, gỗ vụn… cần thu gom
và bán cho người mua tái chế
hoặc sử dụng vào mục đích

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
20
khác.
+Nhiên liệu thải của máy móc
thi công phải được lưu giữ
trong thùng riêng và ký hợp
đồng thu gom vận chuyển với
các đơn vị có chức năng thu
gom xử lý. Kinh phí
-Chất thải rắn nguy hại: thuê xử lý
+Thu gom triệt để, được lưu khoảng
giữ trong nhà có mái che, có 5tr/năm
biển báo theo quy định tại
thông tư 27/2015/BTNMT
+Sử dụng gang tay dùng nhiều
lần, dung triệt để lượng dầu sử
dụng, tránh rơi vãi, đổ tràn…
và thuê đơn vị có chức năng
đến vận chuyển, xử lý
-Chất thải rắn sinh hoạt:
+Bố trí các thùng rác trên công Kinh phí -Trong
trường. Rác thải sinh hoạt phải khoảng 12 suốt thời
được thu gom và chuyên chở triệu giant hi
hằng ngày đến bãi rác tập trung công xây
của địa phương. dựng
+Quy định nơi để thùng rác và

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
21
tập trung rác thải cụ thể cho
từng phân vùng làm việc, tránh
xa nơi nguồn nước, đầu gió,
tránh bị phát tán bừa bãi gây
khó khan cho việc thu gom
chuyên chở, gây ô nhiễm môi
trường.
+Lập nội quy tại công trường,
nghiêm cấm việc vứt rác thải
sinh hoạt bừa bãi ra xung quanh
hay các cống thoát nước. Nhắc
nhở công nhân có ý thức bảo vệ
môi trường xử lý lượng chất
thải nguy hại phát tán.
-Trong
suốt thời
gian thi
công xây
dựng
-Các tác động -Tập trung công nhân: Trong Chủ đầu
khác: +Ưu tiên tuyển dụng lao động suốt thời tư và các
giant hi nhà thầu
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
22
địa phương;
+Tuyên truyền giáo dục;
+Khai báo tạm trú với công an
+Tác động đến phường/xã;
đời sống xã hội
khu vực; +Bố trí hộp y tế tại công
trường;
+Tác động đến
giao thông khu +Phối hợp với các cơ sở ý tế
vực; khu vực trong công tác phòng
tránh dịch bệnh, chăm sóc sức công xây
+Tác động tới xây dựng
khỏe. dựng
các công trình
giao thông; -Tác động tới giao thông:
+Tác động tới +Bảo dưỡng định kỳ các xe vận
hệ thống điện, tải, chở đúng trọng tải, không
nước, thông tin sử dụng xe quá cũ.
khu vực +Cam kết sửa chữa lại những
đoạn đường bị hỏng sau khi kết
thúc công tác xây dựng

Vận -Hoạt động -Tác động đến -Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Cây xanh Hoàn Ban Sở tài
hành của trung môi trường không khí: tiểu cảnh, thành quản lý, nguyên
tâm thương không khí: +trải nhựa đường nội bộ, trồng sân đường trước khi đội vệ và môi
mại kết hợp +Khí thải từ nhiều cây xanh và thường nội bộ: 1 tỷ dự án đi sinh môi trường
khách sạn; hoạt động giao xuyên tưới nước, rửa đường đồng vào hoạt trường tỉnh
động của Hưng
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
23
thông;
+Khí thải của đảm bảo như quy hoạch để hạn
hệ thống điều chế bụi, giảm tiếng ồn, cải thiện
hòa; điều kiện vi khí hậu.
Hệ thống
+Khí thải phát +Lắp đặt hệ thống quạt thông quạt thông
-Sinh hoạt sinh từ máy gió gió: 500 khách
của con phát điện dự +Hệ thống xử lý nước thải tập triệu đồng sạn và
người; phòng; trung có thể phát sinh mùi từ bể Giám sát trung
+Khí thải của xử lý sinh học, bể chứa… để Yên
-Hoạt động chất lượng tâm
giám sát các hoạt động giảm thiểu lượng khí phát sinh môi trường thương
môi trường khác như chất này, chủ đầu tư sẽ lắp đặt hệ không khí: mại
thải sinh hoạt, thống khử mùi cùng với hệ 41,7triệu/
hệ thống xử lý thống xử lý nước thải. Chủ đầu năm
nước thải tư sẽ khoán gọn cho đơn vị có
-Tác động do chức năng thiết kế, xây dựng và
tiếng ồn độ vận hành hệ thống.
rung.
-Tác động đến -Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 2 bể tách Trong Ban Sở tài
môi trường nước sinh hoạt: mỡ: 40tr suốt thời quản lý, nguyên
nước: +Nước thải nhà bếp được xử lý đồng gian vận đội vệ môi
+Tác động do trước bằng bể tách dầu mỡ, sau 1 bể phốt: hành dự sinh môi trường
nước thải sinh đó được dẫn hệ thống xử lý 50tr đồng án trường tỉnh
hoạt; nước thải tập trung. của Hưng
Trạm xử lý khách Yên
+Tác động do +Đối với nước thải toilet được nước thải sạn và
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
24
nước mưa chảy xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn tập trung: 7 trung
tràn; +Hệ thống xử lý nước thải tập tỷ đồng tâm
-Tác động do trung với công suất 400m3/ngđ Giám sát thương
chất thải rắn: và 200m3/ngđ, chất lượng nước nước thải mại
+Tác động do sau xử lý đạt QCVN 14:2008/ giao đoạn
chất thải rắn BTNMT, cột B thoát ra hệ vận hành
sinh hoạt của thống thoát nước chung của khu khoảng
người dân; vực 29tr đồng/
-Nước mưa được thu gom và năm
+Tác động do
chất thải nguy chảy qua các hố ga trước khi 1 thùng rác
hại từ việc thay đưa vào hệ thống cống thoát sinh hoạt
thế, bảo dưỡng nước của tỉnh bố trí Trong
các thiết bị, vật -Đối với chất thải rắn thông quanh khu suốt thời
dụng thường: vực dự án: gian vận
10tr đồng hành dự
+Thu gom và lưu chứa các chất
Các thùng án
thải hợp lý để ngăn ngừa các
chất thải phát tán trở lại môi rác tại các
trường tầng: 100 Sở tài
tiệu đồng nguyên
-Bố trí phòng thu rác tại từng
tầng: 3 thùng môi
đựng trường
+Trong phòng có chứa thùng CTNH: 4,5 tỉnh
rác. Phương án thu gom rác tại tr đồng Hưng
từng tầng vận chuyển xuống
Yên
nơi tập kết phía ngoài nhà cần

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
25
xử lý
-Các loại CTNH như các thiết
bị điện tử, bóng đèn huỳnh
quang, các loại cặn dầu thải
được lưu chứa tại các khu vực
riêng biệt và tuân thủ đúng theo
hướng dẫn, quy định tong thông
tư 27/2015/BTNMT về quản lý
chất thải nguy hại, nghị định
59/2007/CP về quản lý chất thải
rắn

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
26
5.2. Chương trình giám sát môi trường
Chủ đầu tư sẽ thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường xung quanh
trong suốt quá trình xây dựng hoạt động của dự án đối với các loại chất thải
( nước thải, rác thải) và chất lượng không khí xung quanh. Công ty sẽ hợp đồng
với các đơn vị có chức năng thực hiện các chương trình quan trắc môi trường
này. Kế hoạch quan trắc môi trường được thực hiện như sau:
- Giám sát nước thải và khí thải: Giám sát lưu lượng thải của nước thải, khí thải sau
xử lý tần xuất 3 tháng/ lần trong giai đoạn xây dựng và vận hành.
- Giám sát tổng lượng thải tại vị trí lưu giữ tạm thời
5.2.1. Giám sát chất thải trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Giám sát môi trường không khí:
+ Vị trí: Trung tâm khu đất dự án
Cửa vào giáp quốc lộ
+ Thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, bụi lơ lửng,
SO2, CO3, NO2
+ Tần suất: 6 tháng/ lần
Giám sát môi trường đất:
+ Vị trí: Giáp khu vực đường quốc lộ, giáp phía tây khu đất
+ Thông số quan trắc: Độ ẩm, thể trọng, độ xopps, ph, pb, cd, hg, as, zn, cu
+ Tần suất 6 tháng/ lần
5.2.2. Giám sát chất thải trong giai đoạn thi công
Giám sát môi trường không khí
+ Số điểm quan trắc: 2 điểm
+ Vị trí quan trắc: 1 điểm tại phía Bắc dự án
1 điểm tại phía Nam khu đất dự án
+ Tần suất quan trắc: 03 tháng/ 1 lần
+ Các thông số quan trắc: nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO, SO2, NO,
+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05-2013/BTNMT, QCVN 06:2010/BTNMT
Nước thải:
+ Vị trí: điểm xả nước thải thi công của dự án ra hệ thống thoát nước chung khu
vực.
+ Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
27
+ Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, TSS, TDS, COD, BOD5, Tổng P, Tổng N,
NO, Dầu mỡ, tổng Coliform.
+ Tiêu chuẩn so sánh: QCTĐHN 02:2014/BTNMT cột Chất thải:
+ Tại vị trí bãi chứa chất thải tạm thời,
+ Giám sát khối lượng chất thải phát sinh
+ Tần xuất hàng ngày
5.2.3. Giám sát chất thải trong giai đoạn vận hành
Giám sát nước thải:
 Vị trí giám sát: 1 điểm tại đầu ra sau hệ thống XLNT vào hệ thống thoát
chung khu vực
 Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần
 Các thông số quan trắc: pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Tổng chất
rắn hoà tan, Sunfua ( tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3-)
(tính theo N), Dầu mỡ động, thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt,
PO( tính theo P), tổngColiform.
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT cột B.
Giám sát chất thải rắn:
- Vị trí giám sát: tại khu lưu chứa chất thải tạm thời của dự án
- Giám sát tổng lượng chất thải của dự án theo tháng

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
28
CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án
Để tiến hành thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng
trung tâm thương mại kết hợp khách sạn Quỳnh Trang”, Ban Quản lý dự án đã
tiến hành tổ chức tham vấn lấy ý kiến của UBND và UBMTTQ huyện Văn
Lâm. Thành phần tham dự ở cuộc họp này gồm đại diện UBND huyện, đại
diện UBMTTQ, đại diện một số phòng ban.

Nội dung tham vấn UBND huyện, đại diện UBMTTQ được triển khai như trong
bảng dưới đây:

Bảng 6.1: Nội dung tham vấn

Đơn vị Ý kiến
UBND - Những tác động của dự án đến môi trường tự nhiên
và kinh tế xã hội của xã:
+ Quá trình thực hiện Dự án sẽ gây ra một số tác động về
môi trường như bụi, nước thải, rác thải và thay đổi cảnh
quan khu vực. Tuy nhiên những tác động này không
đáng kê, chỉ xảy ra cục bộ, tạm thời trong thờỉ gian thi
công.
+ Đốỉ với tác động kinh tế xã hội chủ yếu phát sinh trong
quá trình thi công ảnh hưởng sinh hoạt, mua bán của các
hộ dân - nằm trong phạm vi ảnh hưởng dự án.
+ UBND huyện Văn Lâm thống nhất với các tác động về
kinh tế, xã hội và môi trường đã nêu ra. Tuy nhiên các
tác động đến cuộc sống sinh hoạt của người dân cần

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
29
được chú trọng và làm rõ hơn.
- Về các biện pháp giảm thiếu tác động môi trường
của Dự án:
+ UBND xã Trưng Trắc thống nhất với các biện pháp
giảm thiểu tác động môi trường đã nêu ra.
- Góp ý về việc xây dựng công trình:
+ Đề nghị trong quá trình thi công xây dựng công trình
phải đảm bảo tuyệt đối vể an toàn lao động, thực hiện
việc che chắn công trình, có biện pháp xử lý khói bụi,
thu gom rác thải nguy hại trong quá trình thi công.
+ Đảm bảo thoát nước thải sinh hoạt, thoát nước mưa và
nước thủy triều tránh tình trạng ngập úng trong quá trình
thi công.
+ Đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình vận
chuyển vật tư xây dựng đên khu vực công trình, thực
hiện PCCC và giữ gìn an ninh trật tự tại công trường.
+ Đề nghị chủ đầu tư thực hiện đúng cam kết các biện
pháp xử lý nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu
đến môi trường.
UBMTTQ - Những tác động của Dự án đến môi trường và kinh
tế xã hội của xã:
UBMTTQVN huyện thống nhất với các tác động môi
trường đã nêu ra. Tuy nhiên các tác động đến cuộc sống
sinh hoạt của người dân cần chú trọng và làm rõ hơn.
- Về các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường
của Dự án:

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
30
+ Báo cáo tóm tắt được các tác động của Dự án cũng như
chỉ ra được các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
đến môi trường tự nhiên và xã hội.
+ UBMTTQVN xã thống nhất với các biện pháp
giảm thiểu tác động môi trường nêu ra.
- Góp ý cho việc xây dựng công trình:
+ Ủng hộ hoàn toàn về việc triển khai Dự án.
+ Đề nghị chủ đầu tư trong quá trình thi công phải đảm
bảo tuyệt đối về an toàn lao động, thực hiện việc che
chắn công trình. Đảm bảo an toàn giao thông trong quá
trình vận chuyển vật tư xây dựng đến khu vực công
trình, thực hiện PCCC an toàn giao thông và giữ gìn an
ninh trật tự tại công trình.
+ Đảm bảo thoát nước thải sinh hoạt, thoát nước mưa
tránh tình trạng ngập úng trong quá trình thi công.
+ Đề nghị Chủ đầu tư cần chú ý việc tác động môi
trường trong quá trình xây dựng về chất thải gồm: rác
sinh hoạt của công nhân, rác thải nguy hại của công trình
đang thi công và có biện pháp xử lý khói bụi.
+ Đề nghị Chủ đầu tư thực hiện đúng cam kết biện pháp
nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu đến môi
trường.

Sau khi tổ chức các cuộc họp chung tại huyện, Ban Quản lý dự án tiến hành tham

vấn tại các xã chịu ảnh hưởng của dự án với nội dung cuộc họp là giới thiệu tổng

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
31
quan về dự án, xác định khu/tổ dân cư nằm trong vùng dự án, thu thập các thông

tin về hiện trạng vệ sinh môi trường tại địa phương, đánh giá các tác động môi

trường tiềm tàng và các biện pháp giải thiểu, xây dựng và phối hợp với địa

phương trong việc tổ chức tham vấn dân cư trong khu vực dự án. Đồng thời Ban

Quản lý dự án cũng gửi công văn xin ý kiến tham vấn các cơ quan liên quan.

Lịch trình tham vấn đại diện các xã thuộc khu vực dự án được triển khai như

trong dưới đây:

STT Xã Xin ý kiến xã UBND xã trả lời

1 Lạc Đạo Ngày 13/01/2019 Ngày 14/02/2019

2 Lạc Hồng Ngày 13/01/2019 Ngày 14/02/2019

3 Lương Tài Ngày 14/01/2019 Ngày 16/02/2019

4 Minh Hải Ngày 14/01/2019 Ngày 17/02/2019

6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án
Tham vấn cộng đồng dân cư được tiến hành sau khi hoàn thành dự thảo báo cáo
ĐTM của dự án. Chủ dự án đã phối hợp với UBND xã trong việc đồng chủ trì các
cuộc họp tham vấn cộng đồng dân cư. Lần tham vấn này được thực hiện từ ngày
13/01/2019 và ngày 14/01/2019 tại các thôn. Nội dung của tham vấn cộng đồng
bao gồm bản tóm tắt báo cáo ĐTM với các tác động chính và các đối tượng bị ảnh
hưởng cũng như các biện pháp giảm thiểu được thực hiện ở từng khu vực để cộng
đồng có thể cung cấp thông tin phản hồi.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
32
6.2.KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
6.2.1.Ý kiến của đại diện UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi
dự án
Các ý kiến góp ý của các xã thuộc khu vực thực hiện dự án về nội dung của báo cáo
ĐTM được tổng hợp ở bảng dưới đây:
STT Xã Ý kiến đại diện xã

1 Tôi đồng ý
Lạc Đạo
2 Tôi đồng ý
Lạc Hồng
3 Tôi đồng ý
Lương Tài
4 Tôi đồng ý
Minh Hải

Nhìn chung, các ý kiến tham vấn chính quyền địa phương được tổng hợp và tóm
tắt chung lại như sau:
- Đại diện các xã ủng hộ việc thực hiện dự án.
- Chính quyền địa phương sẽ tạo những điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tối đa cho
dự án, đặc biệt là đối với vấn đề thu hồi đất phục vụ dự án thông qua quá trình
giải phóng mặt bằng, và xây dựng các hạng mục công trình. Bên cạnh đó công
tác đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cũng được quan tâm, phối hợp kịp thời
giữa các bên liên quan nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người dân
- Đồng ý với các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã nêu trong báo
cáo;
- Đề nghị chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc việc giảm thiểu các tác động
tiêu cực đến môi trường trong quá trình thi công như quản lý môi trường, quan
trắc chất lượng môi trường.
- Đại diện các xã của khu vực dự án sẽ cùng nhau hợp tác chia sẻ những vấn đề
phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
33
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án
và phản hồi trực tiếp của chủ dự án
Các ý kiến góp ý của cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án và các
phản hồi của chủ dự án với các góp ý đó được trình bày ở bảng bên dưới.
Xã Thời gian/ Số Thành phần Ý kiến người dân bị ảnh hưởng
người - Sử dụng các biện pháp thi công tiên
tục có thứ tự.
- Cung cấp các lịch trình thi công cụ thể
để phổ biến cho người dân

Đại diện chính - Khi thi công đóng cọc, phải chú ý

quyền địa tránh ảnh hưởng đến người dân.

phương, các tổ - Triển khai thực hiện dự án một cách


Lạc 8h30 ngày
chức, các hộ gia nhanh chóng
Đạo và 13/01/2019(50
đình bị ảnh - Công tác bồi thường phải rõ ràng và
Lạc người)
hưởng thực hiện kịp thời để ổn định cuộc sống
Hồng
của người dân.
- Trong khi thi công xây dựng, đảm
bảo nguồn nước sạch; hạn chế sản sinh
- Tránh treo
chấtquy
thảihoạch, triển khai thực
tại nguồn
Đại diện chính hiện dự án chậm
quyền địa - Không thi công trong thời gian nghỉ
Lương 14h ngày phương, các tổ ngơi của người dân, hạn chế thu gom
Tài và 14/01/2019 chức, các hộ gia vật liệu trước nhà và đường của các hộ
Minh (45 người) đình bị ảnh gia đình.
Hải hưởng - Chú ý đến tiếng ồn tạo phát sinh
từ thiết bị thi công, tránh không thi công
trong thời gian nghỉ ngơi của người dân

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
34
Nhìn chung cộng đồng dân cư đã có những góp ý tích cực đối với dự án. Họ nhận
thức được các tác động tích cực cũng như tiêu cực mà dự án mang lại và mong muốn
dự án sẽ sớm được thực hiện. Tuy nhiên, người dân cũng mong muốn trong thời gian
thực hiện dự án, đặc biệt là trong thời gian xây dựng, chủ sở hữu và nhà thầu nên chú
ý đến các vấn đề trên mà cộng đồng dân cư nói trên.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
35
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận
Việc đầu tư xây dựng Dự án Công trình hỗn hợp nhà ở, trung tâm thương mại kết
hợp khách sạn là một việc làm cần thiết mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội.
Vị trí dự án được lựa chọn là phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi
trường. Dự án không có các tác động cũng như lấn chiếm các hệ sinh thái nhạy
cảm. Dự án có tính khả thi cao, đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi
trường.
Tuy nhiên trong quá trình thi công, các hoạt động của dự án cũng gây ra các tác
động ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực. Đó là: tác
động phát sinh trong quá trình thi công như các chất thải rắn, nước thải và khí thải,
bụi, ồn rung do hoạt động của máy móc thi công, các phương tiện vận chuyển
nguyên vật liệu, thời gian tác động kéo dài trong vòng 2 năm. Những tác động phát
sinh trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động là nước thải sinh hoạt, chất thải rắn và
chất thải nguy hại và các rủi ro, sự cố môi trường.
Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu của dự án tới tài nguyên thiên nhiên, môi
trường vật lý, sinh thái, kinh tế xã hội nêu ra ở Chương IV của báo cáo là khả thi để
giảm thiểu được các tác động nói trên của dự án, đảm bảo sự phát triển bền vững
của khu vực tiếp nhận dự án.
+ Báo cáo đã nhận dạng đánh giá các tác động môi trường trên phương diện lý
thuyết gắn với thực tế các dự án đã được triển khai xây dựng trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên.
Tuy nhiên có một số dự báo tác động chưa đánh giá cụ thể được như: Thiên tai, lũ
lụt, động đất, điều kiện thời tiết bất thường xảy ra không thể lường trước được.
- Báo cáo đã đánh giá tổng quát về:
 Quy mô tác động: chủ yếu là dân cư sống và làm việc tại dự án, người dân
sống xung quanh dự án
 Phạm vi tác động: Toàn bộ dự án, phạm vi bán kính 200m xung quanh dự án
 Mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu:
-Trong giai đoạn xây dựng: Chủ đầu tư kết hợp với nhà thầu thực hiện đúng các
cam kết, kế hoạch bảo vệ môi trường trong chương 4, thì ảnh hưởng đến môi
trường do xây dựng hạn chế đến mức tối thiểu (không thể giảm thiểu hết)
-Trong giai đoạn vận hành: Nước thải được xử lý bằng hệ thống XLNT trước khi
xả ra môi trường đảm bảo hiệu quả giảm thiểu trên 90%. Chất thải rắn được thu
gom xử lý bởi đơn vị có chức năng đảm bảo hiệu quả 90%.
-Còn lại các yếu tố khách quan khác sẽ được ban quản lý dự án tiếp tục thực hiện
khi dự án vận hành thực hiện.
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
36
2. Kiến nghị
Trong quá trình triển khai Dự án, chủ đầu tư kiến nghị các cơ quan chức năng
chính quyền địa phương tạo điều kiện để dự án được triển khai theo đúng tiến độ đã
đề ra.
3. Cam kết
* Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án, Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm
chỉnh các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trường đã đề ra trong
chương 4, chương 5 bao gồm:
 Về biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi:Thực hiện nghiêm túc các biện pháp
giảm thiểu đã đề xuất. Nồng độ bụi phát thải trong quá trình thi công đạt
TCCP.
 Về chất thải rắn: Thực hiện thu gom hết chất thải sinh hoạt, chất thải trên
công trường và chất thải sinh hoạt trong quá trình vận hành dự án.
 Về nước thải: Chủ dự án cam kết nước thải sinh hoạt sau xử lý của các tòa
nhà đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi xả ra hệ thống thoát nước
chung của tỉnh
 Thực hiện các biện pháp an toàn lao động trong thi công xây dựng cơ sở hạ
tầng.
 Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống sự cố môi trường trong
giai đoạn thi công và vận hành dự án.
* Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
Chủ dự án cam kết áp dụng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam
về môi trường hiện hành bao gồm:
 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh
 QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh
 QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn,
 QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt
 QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
thải sinh hoạt
Thực hiện các biện pháp quản lý chất thải chặt chẽ gồm: xăng, dầu, mỡ, chất thải
xây dựng đối với môi trường nước và khu dân cư xung quanh dự án
1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
37
* Cam kết thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
 Chủ đầu tư cam kết thực hiện theo các biện pháp giảm thiểu đã nêu tại
chương 4 của Báo cáo.
- Chủ đầu tư cam kết chủ dự án sẽ chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại nếu để ra sự
cố đền bù thiệt hại nếu đề ra sự cố môi trường từ dự án.
- Chủ đầu tư cam kết sẽ bồi thường thiệt do dự án gây ra theo 179:2013/NĐ-CP
ngày 14/12/2013 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Chủ đầu tư cam kết tuân thủ theo hướng dẫn tại TT27/2015/TT-BTNMT quy
định về quản lý chất thải nguy hại.
- Chủ đầu tư cam kết sẽ thuê đơn vị có chức năng và tư cách pháp nhân trong
việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại.
- Cam kết xây dựng HTXLNT trước khi dự án đi vào hoạt động, nước thải trước
khi thải ra môi trường phải đạt chuẩn QCVN 14/2008/BTNMT cột B
- Chủ đầu tư cam kết khớp nối đồng bộ với hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ
thuật các tòa nhà đạt
chung của khu vực
- Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án
- Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam và
không vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam,
cam kết không để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
38
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả, Đánh giá tác động môi trường. Phương pháp
luận và kinh tế thực tiễn - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1992;
2. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học kỹ thuật 2001.
3. Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 1999.
4. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB
khoa học kỹ thuật 2002;
5. Trần Ngọc Chấn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, 2, 3, NXB
khoa học kỹ thuật, 2001.
6. Trần Đức Hạ: Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006.
7. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ: Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại
học quốc Hà Nội, 2007.
8. Trần Hiếu Nhuệ: Cấp thoát nước, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007.
9. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái, Quản lý chất thải rắn,
tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001.
10. Lê Trình: Đánh giá tác động môi trường phương pháp và ứng dụng, NXB
Khoa học kỹ thuật, 2000.

Đánh giá về nguồn cung cấp, tính cập nhật dữ liệu tham khảo: tất cả các tài liệu, dữ
liệu tham khảo đều được tham chiếu từ tài liệu chính thống đã và đang được sử
dụng Việt Nam.

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
39
PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sơ đồ thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án
Phụ lục 2: Bản đồ vị trí dự án, các bả vẽ thiết kế thi công dự án phương án
chọn
Phụ lục 3: Bảng ma trận hoặc sơ đồ mạng lưới cho các quá trình
Phụ lục 4: Sơ đồ quan trắc môi trường
Phụ lục 5: Các văn bản tham vấn

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
40
Công ty CP thương mại và CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
dịch vụ Quỳnh Trang Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------- --------------
Hưng Yên, ngày 13 tháng 01 năm 2019
Số: 319/Cty CP Quỳnh Trang
V/v xin ý kiến tham vấn cộng đồng
về nội dung báo cáo ĐTM của dự
án xây dựng khu thương mại kết
hợp khách sạn Quỳnh Trang
Kính gửi:
UBND xã Trưng Trắc; Hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên; UBNDMTTQ cấp xã; Tổ
chức xã hội nghề nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc Hồng, Lương
Tài, Minh Hải; Dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp
Thực hiện Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và các quy định của pháp luật
về đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Công ty CP thương mại và dịch vụ Quỳnh
Trang đã lập báo cáo ĐTM của dự án xây dựng khu trung tâm thương mại kết hợp
khách sạn Quỳnh Trang.
Công ty CP thương mại và dịch vụ Quỳnh Trang gửi đến: UBND xã Trưng
Trắc; hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên; UBNDMTTQ cấp xã; Tổ chức xã hội nghề
nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc Hồng, Lương Tài, Minh Hải và dân cư chịu
ảnh hưởng trực tiếp báo cáo ĐTM của dự án và rất mong nhận được ý kiến tham
vấn của: UBND xã Trưng Trắc; hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên; UBNDMTTQ cấp xã;
Tổ chức xã hội nghề nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc Hồng, Lương Tài,
Minh Hải và dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Hưng Yên, ngày 13 tháng 01 năm 2019

Nơi nhận: (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng


dấu)

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
41
-Như trên;

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------

BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ CHỊU TÁC
ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN

Tên dự án: Xây dựng khu trung tâm thương mại kết hợp khách sạn Quỳnh Trang
Thời gian họp: ngày 13 tháng 01 năm 2019
Địa chỉ: Xã Trưng Trắc, huyện Yên Lâm, tỉnh Hưng Yên
1.Thành phần tham dự:
1.1. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án chủ trì cuộc họp và chỉ
định người ghi biên bản cuộc họp
1.2. Chủ dự án là đồng chủ trì phiên họp
1.3. Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)
1.4. Đại biểu tham dự: đại diện Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp xã, các tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, bản
2. Nội dung và diễn biến cuộc họp:
2.1. Người chủ trì cuộc họp thông báo lý do cuộc họp và giới thiệu thành phần
tham dự.
2.2. Chr dự án trình bày tóm tắt báo cáo ĐTM của dự án gồm các nội dung của dự
án, các tác động tích cực của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, các
biện pháp giảm thiểu.
2.3. Thảo luận, trao đổi giữa cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp với chủ dự
án, Ủy ban nhân dân cấp xã về các vấn đề mà chủ dự án đã trình bày tại cuộc họp.
3. Người chủ trì cuộc họp tuyên bố kết thúc cuộc họp
ĐẠI DIỆN UBND CẤP XÃ ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
42
Danh sách các thành phần tham dự
STT Họ và tên Chức vụ Chữ ký
Chủ tịch UBND
1 Phạm Xuân Dinh
tỉnh
2 Nguyễn Minh Dũng Chủ tịch UBND xã
Phó chủ tịch
3 Vương Thị Thanh
UBND tỉnh
4 Nguyễn Hồng Tuyết Thanh tra nhân dân
Chủ tịch hội đồng
5 Lê Văn Tỉnh
nhân dân
Cán bộ ban quản lý
6 Phạm Văn Uy
dự án
7 Nguyễn Văn Hội Chủ tịch hội CCB
8 Nguyễn Văn Cảnh Phó công an tỉnh
Trưởng phòng đầu
tư công ty cổ phần
9 Đào Văn Duy
hạ tầng và bất
động sản Việt Nam
Chủ tịch mặt trận
10 Nguyễn Quốc Tuấn
tổ quốc tỉnh
Chủ tịch hội phụ
11 Cao Thị Huệ
nữ

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
43
UBND xã Trưng Trắc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UBNDMTTQ cấp xã
Tổ chức xã hội nghề nghiệp
Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo,
Lạc Hồng, Lương Tài, Minh Hải
Dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp
---------- ----------------
Số: 319/Cty CP Quỳnh Trang Hưng Yên, ngày 13 tháng 01 năm 2019
V/v ý kiến tham vấn về dự án
Xây dựng khu trung tâm thương
mại kết hợp khách sạn Quỳnh
Trang
Kính gửi: Công ty CP thương mại và dịch vụ Quỳnh Trang
UBND xã Trưng Trắc; Hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên; UBNDMTTQ cấp xã; Tổ
chức xã hội nghề nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc Hồng, Lương
Tài, Minh Hải; Dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp, nhận được Văn bản số 319 ngày
12 tháng 01 năm 2019 của Công ty CP thương mại và dịch vụ Quỳnh Trang kèm
theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng khu trung tâm
thương mại kết hợp khách sạn Quỳnh Trang. Sauk hi xem xét tài liệu này, UBND
xã Trưng Trắc; Hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên; UBNDMTTQ cấp xã; Tổ chức xã hội
nghề nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc Hồng, Lương Tài, Minh Hải; Dân cư
chịu ảnh hưởng trực tiếp, có ý kiến như sau:
1.Về các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và
sức khỏe cộng đồng:
2.Về biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên,
kinh tế- xã hội và sức khỏe cộng đồng
3.Kiến nghị đối với chủ dự án
Trên đây là ý kiến của UBND xã Trưng Trắc; Hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên;
UBNDMTTQ cấp xã; Tổ chức xã hội nghề nghiệp; Tổ dân phố, thôn Lạc Đạo, Lạc

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
44
Hồng, Lương Tài, Minh Hải; Dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp, gửi đến Công ty CP
thương mại và dịch vụ Quỳnh Trang để xem xét và hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác
động môi trường của dự án

Hưng Yên, ngày 13 tháng 01 năm 2019

Nơi nhận: (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng


dấu)
-Như trên;

1
ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
45

You might also like