You are on page 1of 41

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………………………


iv
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................v
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 8
1. Xuất xứ của dự án..................................................................................................8
1.1. Thông tin chung về dự án................................................................................8
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt...............................................................................9
1.4. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng
trong CCN Gia Lập................................................................................................9
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM.........................................11
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật...........11
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án...............14
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực
hiện đánh giá tác động môi trường.......................................................................15
3. Tổ chức thực hiện ĐTM.......................................................................................15
3.1. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường...........................................15
3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án.......16
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM..................................17
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..................................................................19
1. Tóm tắt về dự án..................................................................................................19
1.1. Thông tin chung về dự án..................................................................................19
1.1.1. Tên dự án....................................................................................................19
1.1.2. Thông tin về chủ dự án, địa chỉ, phương tiện liên hệ, người đại diện theo
pháp luật và tiến độ thực hiện dự án.....................................................................19
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án.................................................................................19
1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án.......................22
1.2. Các hạng mục công trình của dự án...................................................................24
1.2.1. Các hạng mục công trình phục vụ hoạt động của dự án:.............................25
1.2.2. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án, sự phù hợp của
địa điểm thực hiện dự án với các quy định của pháp luật và các quy hoạch phát
triển có liên quan..................................................................................................31
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án.......................................................................................32
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành...........................................................................38
1.5. Biện pháp tổ chức thi công................................................................................48
1.5.1. Tổ chức thi công.........................................................................................48
1.5.2. Biện pháp thi công......................................................................................49
1.5.3. Nguyên vật liệu thi công.............................................................................51
1.5.4. Thiết bị thi công..........................................................................................52
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án..........................53
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án..............................................................................53
1.6.2. Vốn đầu tư..................................................................................................53
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................53
2. Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án...................................................55
2.1. Các tác động môi trường chính của dự án......................................................55
2.2. Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án:..........................55
2.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:...........................60
2.4. Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án:............................62
2.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:.......................63
2.6. Cam kết của chủ dự án:.................................................................................66
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN...............................................................................68
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...................................................................68
2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án............................68
2.2.1. Dữ liệu về môi trường.................................................................................68
2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường........................................................68
2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật....................................................................74
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐÊ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ỨNG PHÓ
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...............................................................................................75
3.1. Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi
trường trong giai đoạn 1 của dự án...........................................................................75
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động....................................................................75
3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong quá
trình thi công xây dựng giai đoạn 1......................................................................97
3.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm giai đoạn 1
............................................................................................................................... 106
3.3. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường giai
đoạn dự án đi vào hoạt động giai đoạn 1 và vận hành giai đoạn 2.........................106
3.3.1. Đánh giá dự báo tác động.........................................................................108
3.3.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện...............123
3.4. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường khi
dự án đi vào vận hành cả 02 giai đoạn...................................................................146
3.4.1. Đánh giá dự báo tác động.........................................................................146
3.4.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện...............160
3.5. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.....................163
3.5.1. Dự toán kinh phí cho các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..........163
3.5.2. Tổ chức bộ máy, quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường...164
3.6. Nhận xét về mức độ tin cậy của các đánh giá.....................................................164
3.6.1 Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán
chất khí độc hại và bụi........................................................................................165
3.6.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn...............165
3.6.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán
các chất ô nhiễm trong nước thải........................................................................166
3.6.4. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, hàm lượng các chất ô nhiễm
trong chất thải rắn...............................................................................................166
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......167
4.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án....................................................167
4.2. Chương trình giám sát môi trường..................................................................171
CHƯƠNG 5. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.................................................174
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................175
1. Kết luận.............................................................................................................. 175
2. Kiến nghị............................................................................................................ 175
3. Cam kết..............................................................................................................175
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO...............................................................178
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ATLĐ An toàn lao động
BOD Nhu cầu ôxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)
BTNM Bộ Tài nguyên Môi trường
T
BYT Bộ Y tế
CCN Cụm công nghiệp
COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand)
CO Cacbon monoxyt
CO2 Cacbon dioxyt
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
CTNH Chất thải nguy hại
GPMB Giải phóng mặt bằng
NĐ Nghị định
TT Thông tư
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QLMT Quản lý môi trường
SO2 Sunfua dioxyt
CTR Chất thải rắn
UBND Ủy ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0- 1: Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM..................................16
Bảng 0- 2:Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện DTM.........................17
YBảng 1- 1: Tọa độ các điểm khép góc của dự án......................................................19
Bảng 1- 2: Chỉ tiêu sử dụng đất..................................................................................24
Bảng 1- 3: Các hạng mục công trình tại dự án............................................................25
Bảng 1- 4: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất tại dự án.........................................25
Bảng 1- 5. Bố trí chức năng các hạng mục công trình................................................26
Bảng 1- 6: Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án..............................................27
Bảng 1- 7: Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án............................29
Bảng 1- 8: Danh mục nguyên vật liệu sản xuất của dự án..........................................32
Bảng 1- 9: Danh mục nguyên liệu hóa chất của dự án................................................34
Bảng 1- 10: Nhu cầu sử dụng nước tại dự án..............................................................37
Bảng 1- 11: Công suất sản phẩm tại dự án..................................................................37
Bảng 1- 12. Khối lượng thi công trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị............52
Bảng 1- 13: Danh mục thiết bị thi công tại dự án.......................................................52
Bảng 1- 13: Tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động tại dự án.........................................54
Bảng 1- 15: Các tác động môi trường chính của dự án...............................................55
Bảng 1- 16: Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án.....................59
Bảng 1- 17: Các công trình và biện pháp giảm thiểu môi trường tại dự án.................60
Bảng 1- 18: Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án.......................63
YBảng 2- 1: Kết quả quan trắc môi trường không khí tham khảo...............................68
Bảng 2- 2: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm tham khảo................................70
Bảng 2- 3: Kết quả phân tích chất lượng đất tham khảo.............................................70
Bảng 2- 4: Vị trí các điểm lấy mẫu quan trắc môi trường nền tại dự án......................71
Bảng 2- 5: Thời gian, thông số quan trắc môi trường nền tại dự án............................72
Bảng 2- 6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí đợt 1........................73
Bảng 2- 7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí đợt 2 (ngày
10/06/2021).................................................................................................................. 73
Bảng 2- 8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí đợt 3........................74
YBảng 3- 1: Nguồn phát sinh chất thải và tác động môi trường trong quá trình thi
công xây dựng giai đoạn 1...........................................................................................75
Bảng 3- 2: Tải lượng chất ô nhiễm với xe tải chạy trên đường...................................76
Bảng 3- 3: Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra..................77
Bảng 3- 4: Dự báo sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong hoạt động vận chuyển
nguyên vật liệu............................................................................................................. 78
Bảng 3- 5: Nồng độ bụi và khí thải phát sinh cực đại.................................................78
Bảng 3- 6: Định mức sử dụng dầu DO của các thiết bị máy móc công trường...........79
Bảng 3- 7: Tải lượng chất ô nhiễm do các máy móc họat động trên công trường.......79
Bảng 3- 8: Chiều cao xáo trộn theo điều kiện khí quyển............................................80
Bảng 3- 9: Nồng độ các chất ô nhiễm phát thải từ nguồn diện....................................81
Bảng 3- 10. Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn.........................................82
Bảng 3- 11: Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt........................85
Bảng 3- 12: Dự báo nồng độ ô nhiễm chứa trong nước thải sinh hoạt........................85
Bảng 3- 13. Hàm lượng các thành phần ô nhiễm điển hình trong nước thải...............87
Bảng 3- 14: Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công Dự án...............88
Bảng 3- 15: Tỷ lệ một số loại chất thải phát sinh tại công trường xây dựng...............89
Bảng 3- 16: Thành phần một số loại CTNH phát sinh trong dự án.............................90
Bảng 3- 17: Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở
khoảng cách 1,5m........................................................................................................91
Bảng 3- 18: Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách................92
Bảng 3- 19: Dự báo mức ổn tổng khi các phương tiện hoạt động đồng thời...............93
Bảng 3- 20: Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách (dB)..............93
Bảng 3- 21. Tác động tổng hợp trong giai đoạn 1 hoạt động và xây dựng giai đoạn 2
................................................................................................................................... 106
Bảng 3- 22. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính.........109
Bảng 3- 23. Tải lượng chất ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển trong
giai đoạn hoạt động....................................................................................................109
Bảng 3- 24. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện.....................110
Bảng 3- 25: Kết quả quan trắc môi trường không khí lao động đợt 1 (tháng 3/ 2021)
trong xưởng sản xuất hiện có của nhà máy................................................................111
Bảng 3- 26. Định mức sử dụng dầu DO của các thiết bị máy móc công trường.......113
Bảng 3- 27. Tải lượng chất ô nhiễm do các máy móc họat động trên công trường...113
Bảng 3- 28. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh......................................................113
Bảng 3- 29. Dự báo nồng độ ô nhiễm chứa trong nước thải sinh hoạt của Công ty. .114
Bảng 3- 30. Khối lượng chất thải nguy hại dự báo phát sinh của dự án....................117
Bảng 3- 31. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý áp dụng tại xưởng sản xuất 1............130
Bảng 3- 32: Danh sách các hạng mục công trình hê ̣ thống xử lý nước thải...............138
Bảng 3- 33. Dự báo tác động tổng hợp khi vận hành cả 02 giai đoạn.......................147
Bảng 3- 34. Tải lượng chất ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển trong
giai đoạn hoạt động....................................................................................................149
Bảng 3- 35. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện.....................149
Bảng 3- 36. Khối lượng CTR thông thường của Nhà máy........................................153
Bảng 3- 37. Khối lượng chất thải nguy hại dự báo phát sinh của dự án....................153
Bảng 3- 38. Tác hại của tiếng ồn đến người nghe.....................................................154
Bảng 3- 39. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý áp dụng tại xưởng sản xuất 2............161
Bảng 3- 40. Tổng hợp biện pháp quản lý chất thải rắn..............................................162
Bảng 3- 41: Danh sách các công trình bảo vệ môi trường và kinh phí thực hiện......163
YBảng 4- 1: Chương trình quản lý môi trường của dự án.........................................167
DANH MỤC HÌNH ẢNH
YHình 1- 1: Sơ đồ vị trí thực hiện dự án.....................................................................20
Hình 1- 2: Hiện trạng khu đất dự án...........................................................................31
Hình 1- 3. Hình ảnh sản phẩm tại dự án......................................................................37
Hình 1- 4: Sơ đồ quy trình sản xuất Ăng – ten Active................................................38
Hình 1- 5: Sơ đồ quy trình sản xuất các loại Ăng – ten khác......................................41
Hình 1- 6: Sơ đồ quy trình sản xuất linh kiện thiết bị phụ trợ cho ăng – ten...............45
Hình 1- 7: Sơ đồ tổ chức quản lý thi công dự án.........................................................48
Hình 1- 8: Quy trình thi công xây dựng......................................................................49
Hình 1- 9: Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án................................................................54
YHình 3- 1: Mô hình phát tán không khí nguồn mặt..................................................80
Hình 3- 2: Sơ đồ thu gom, phân loại chất thải rắn và CTNH trong GĐXD..............101
Hình 3- 3: Sơ đồ thu gom khí thải.............................................................................127
Hình 3- 4. Cấu tạo của thiết bị xử lý khí thải............................................................129
Hình 3- 5: Hệ thống hút khói, mùi bếp ăn................................................................131
Hình 3- 6: Sơ đồ phương án thoát nước tổng thể của nhà máy.................................133
Hình 3- 7: Bể tách dầu mỡ........................................................................................135
Hình 3- 8: Quy trình xử lý nước thải.........................................................................136
Hình 3- 9: Sơ đồ quy trình xử lý khí thải tại xưởng sản xuất số 02...........................161
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
Nhôm định hình là một sản phẩm mang đến những lợi thế đáng kể so với các
vật liệu khác được tìm thấy trong tự nhiên. Những sản phẩm nhôm này được xử lý một
cách tinh tế, với màu sắc ánh kim sang trọng, có thể uốn nắn dễ dàng để tạo ra những
hình dáng phù hợp với yêu cầu mà người dùng mong muốn. Nhôm định hình có thể
chịu được mọi áp lực lớn gió, mưa, sấm sét... đặc biệt còn không bị cong vênh, co góc,
oxy hóa hay rỉ sét theo thời gian hoặc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Nhôm định
hình cũng rất dễ lắp ráp với những loại kính và khóa khác nhau trên với nhiều hình
dáng và mẫu mã khác nhau, tạo thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Có thể tạo ra
những công trình lớn và hoành tráng mà không phải lo lắng về vấn đề xây dựng và an
toàn trong quá trình sử dụng.
Có thể nói, nhôm định hình dường như hội tụ đủ tất cả những yếu tố của một
loại vật liệu đa năng: bền, chắc, dễ định hình, không gỉ sét, tinh tế, sang trọng, có tính
thẩm mỹ cao... với tất cả những điều đó nhôm định hình đang dành được sự chú ý của
rất nhiều khách hàng, cùng với nhiều ứng dụng phổ biến trong đời sống cũng như
trong xây dựng công nghiệp.
Công ty Cổ phần nhôm T&C được Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế
hoạch vầ Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số
0109283236 ngày 24 tháng 07 năm 2020. Địa chỉ trụ sở chính tại Thôn Cựu Quán,
xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Nhận thấy được nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng thông qua nghiên cứu
kỹ lưỡng thị trường và cơ hội phát triển, Công ty Cổ phần nhôm T&C đã đầu tư xây
dựng “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C” tại Lô CN2, Cụm công nghiệp Gia
Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Tại dự án đầu tư này các nhà đầu tư sẽ nghiên
cứu, áp dụng công nghệ sản xuất và quỳ trình kiểm soát chất lượng để cung cấp cho thị
trường những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng được các yêu cầu khắt khe nhất của
người tiêu dùng.
Dự án hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên cũng sẽ gây ra những
tác động nhất định đến môi trường.
Đây là dự án đầu tư mới thuộc nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ sở cán, kéo,
định hình kim loại thuộc mục 43 cột 3, phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP,
dự án thuộc đối tượng phải thực hiện lập báo cáo ĐTM thuộc trách nhiệm thẩm định,
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Ninh Bình. Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014, và các văn bản pháp
luật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động
của dự án, Công ty Cổ phần nhôm T&C đã phối hợp với Công ty Cổ phần đo lường
chất lượng và môi trường Hoàng Kim tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi
trường (ĐTM) của dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C” tại Lô CN2, Cụm
công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo
nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương
đương
- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Công ty Cổ phần nhôm T&C.
- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM: Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh
Bình.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt
Dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C” với diện tích 20.060 m2 tại lô
đất CN2 thuộc Cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình theo bản đồ
quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất cụm Công nghiệp Gia Phú kèm theo Quyết định số
821/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình ngày 15/6/2018 về việc phê duyệt quy hoạch
chi tiết tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn.
CCN Gia Lập đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công
nghiệp Gia Lập” tại Quyết định số 501/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2018.
Căn cứ theo Quyết định số số 665/QĐ-UBND ngày 10/5/2018 của UBND tỉnh
Ninh Bình về việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Cụm công nghiệp Ninh
Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó bổ sung CCN Gia Lập, huyện
Gia Viễn và báo cáo ĐTM của CCN đã được phê duyệt thì tính chất thu hút các dự án
công nghiệp công nghệ sạch và công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp sản xuất,
lắp ráp ô tô, điện tử.
Vì vậy việc triển khai đầu tư xây dựng dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định
hình T&C" phù hợp với quy hoạch ngành nghề của CCN Gia Lập.
(Bản sao quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng và
kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Gia Lập” tại xã Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh
Ninh Bình).
1.4. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng
trong CCN Gia Lập
 Hiện trạng đầu tư vào CCN và sự phù hợp của dự án với quy hoạch
ngành nghề thu hút vào CCN Gia Lập
Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng của CCN chủ yếu là hoạt động xây dựng và kinh
doanh hạ tầng. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ thu hút các các dự án công nghiệp công
nghệ sạch và công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử
Hiện nay CCN đã hoàn thiện quá trình san nền, đã hoàn thành san nền, giải phóng mặt
bằng và đang trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Theo Quyết định số 3840/QĐ – BTNMT ngày 21 tháng 2 năm 2018 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đáng giá tác động môi trường của Dự
án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Gia Lập” nội dung phần
xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án CCN Gia Lập gồm các hạng mục sau:
 Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật:
- Hệ thống cấp điện:
Gồm trạm biến áp, cáp điện, các thiết bị tiêu thụ điện. Cung cấp điện cho nhu cầu
chiếu sáng và sản xuất. Điện của nhà máy được lấy từ hệ thống đường dây điện trung
thế 35kV của CCN Gia Lập.
- Hệ thống cấp nước:
Hiện tại xã Gia Lập đã có nước sạch 100%. Nguồn nước cấp cho CCN Gia Lập
sẽ lấy từ nhà máy nước sạch công suất 5.000 m 3/ngày đêm đặt tại CCN Gia Vân (cách
dự án khoảng 460 m tính từ trạm nước sạch).
- Hệ thống thông tin liên lạc:
Hệ thống viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sẵn có nhằm đáp ứng nhu cầu
thông tin liên lạc, truyền dữ liệu tốc độ cao và dịch vụ bưu điện trong nước và quốc tế.
Hệ thống cáp quang ngầm được đấu nối trực tiếp đến hàng rào cụm công nghiệp.
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa:
Hệ thống thoát nước mưa dọc các trục đường dùng hệ thống cống hình chữ nhật
có kích thước B=600mm  B=1000 mm, những đoạn qua đường dùng cống hộp
BTCT.
Các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để tiện
cho việc quản lý sau này, toàn bộ cống, giếng thăm nằm trên vỉa hè, các giếng thu
nước mưa bố trí ở dưới đường có cửa thu theo kiểu cửa thu mặt đường có khoảng cách
giữa 2 giếng thu từ 30m.
- Hệ thống thu gom, xử lý nước thải:
Hệ thống thu gom và thoát nước thải được thiết kế tách riêng với hệ thống thu
gom và thoát nước mưa. Hệ thống thoát nước thải CN dùng hệ thống cống tròn bằng
nhựa HDPE có đường kính D=200mm đến D=315mm. Các tuyến cống được vạch theo
nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để tiện cho việc quản lí sau này, toàn bộ cống,
giếng thăm nằm trên vỉa hè. Đối với hệ thống thoát nước từ trạm bơm đẩy sang Trạm
xử lý nước thải tập trung sử dụng đường ống HDPE có D180mm.
Nước thải phát sinh tại dự án được xử lý cục bộ tại trạm xử lý nước thải của các
nhà máy đạt thứ cấp yêu cầu quy định là QCVN 40:2011/BTNMT, cột B và cột B,
QCVN 14:2008/BTNMT trước khi được dẫn về Nhà máy xử lý nước thải đặt tại Cụm
công nghiệp Gia Vân (khoảng cách 460 m, công suất 2.500 m3/ngày đêm).
Công suất của trạm XLNT: Công xuất xử lý của trạm XLNT của CCN Gia Vân
được thiết kế là 2.500 m3/ngày đêm để đảm bảo đáp ứng được lượng nước thải từ CCN
Gia Lập là 709,2 m3/ngày đêm và bản thân nước thải tại CCN Gia Vân là 1361,2
m3/ngày đêm (chi tiết được đánh giá tại chương 4).
 Phương án vạch tuyến:

Nhà máy sản xuất


nhôm định hình T&C
tại Lô CN2.

- Hệ thống thoát nước thải CN dùng hệ thống cống tròn bằng nhựa HDPE có
đường kính D=200mm đến D=315mm.
- Các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để
tiện cho việc quản lí sau này, toàn bộ cống, giếng thăm nằm trên vỉa hè.
- Đối với hệ thống thoát nước từ trạm bơm đẩy sang Trạm xử lý nước thải tập
trung sử dụng đường ống HDPE có D180mm.
- Các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để
tiện cho việc quản lý sau này, toàn bộ cống, giếng thăm nằm trên vỉa hè.
Hiện nay CCN đã hoàn thiện xong san nền, giải phóng mặt bằng, chưa có hệ
thống hạ tầng kỹ thuật công trình thoát nước thải của CCN và đang trong giai đoạn
chuẩn bị xây dựng. Chủ đầu tư cụm công nghiệp cam kết đầu tư xây dựng xong hệ
thống thu gom nước thải từ Cụm công nghiệp Gia Lập về Cụm công nghiệp Gia Vân
trước khi dự án đi vào hoạt động.
Chủ dự án đã ký Hợp đồng nguyên tắc với chủ đầu tư hạ tầng CCN Gia Lập
trong việc đấu nối từ dự án vào hệ thống xử lý nước thải xử lý của Cụm công nghiệp
Gia Vân (được đính kèm phụ lục báo cáo).
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
a. Luật
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;
- Luật giao thông đường bộ số: 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;
- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013;
- Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015;
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989;
- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
- Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
- Luật thuế Bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010;
- Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012.
- Luật hóa chất số: 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007.
b. Nghị định
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính Phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo
vệ môi trường;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 5/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu;
- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ sửa đổi một số
điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 201/2013/NĐ- CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy;
- Nghị định số 68/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25 tháng 5 năm 2017 về
Quản lý, phát triển cụm công nghiệp;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều
kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
c. Thông tư
- Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường
và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
- Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài
nguyên và môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch
vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Thông tư V/v quy định chi tiết
thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ TN&MT Quy định
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng về việc Quy
định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư 32/2017/TT-BCT Quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật hóa chất và Nghị định số 113⁄2017⁄NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
d. Quyết định
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động”;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc bắt buộc sử dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- Quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định
mức sử dụng vật liệu trong xây dựng.
- Quyết định số 821/QĐ-UBND ngày 15 tháng 6 năm 2018 của UBND tỉnh Ninh
Bình về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Cụm công nghiệp Gia Lập.
e. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 01:2008/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
- QCVN 01: 2008/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao
động nồi hơi và bình chịu áp lực.
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
- QCĐP 01:2020/NB: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp
tỉnh Ninh Bình.
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn.
- QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
- QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của một số kim loại nặng trong đất.
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dưới đất.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án
- Quyết định số 821/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình ngày 15/6/2018 về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 Cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn.
- Quyết định số 1701/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh Ninh Bình về
việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm
công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn.
- Quyết định số 3840/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2018 của Bộ Tài nguyên và môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây
dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Gia Lập” tại xã Gia Lập, huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số: 2700905424 do sở kế hoạch và
Đầu tư – Phòng đăng ký kinh doanh đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 5 năm 2020.
- Hợp đồng thuê đất số 0502/TP-WC ngày 5/2/2021 giữ công ty TNHH Thiên
Phú và công ty TNHH Vinnercom Vina.
- Hợp đồng nguyên tắc số 0107/HĐNT – XLNT về việc đấu nối nước thải từ dự
án Đầu tư nhà máy Winnercom Gia Lập của Công ty Winnercom Vina vào Hệ thống
xử lý nước thải tập trung của Cụm công nghiệp Gia Vân.
- Ý kiến góp ý của các sở ban ngành.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Thuyết minh dự án đầu tư của Dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định hình
T&C”
- Các sơ đồ bản vẽ thiết kế liên quan đến dự án do chủ đầu tư cung cấp.
- Kết quả điều tra khảo sát về điều kiện tự nhiên, sinh thái, kinh tế xã hội và hiện
trạng môi trường khu vực dự án do chủ dự án phối hợp đơn vị tư vấn thực hiện trong
tháng 11/2021.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định
hình T&C” được thực hiện bởi chủ dự án là Nhà đầu tư và đơn vị tư vấn phối hợp thực
hiện.
a. Cơ quan chủ trì lập báo cáo ĐTM:
- Tên cơ quan: Công ty Cổ phần nhôn T&C
- Đại diện: Ông Nguyễn Bá Chính Chức danh: Giám đốc
- Sinh ngày: 09/07/1971 Quốc tịch: Việt Na
+ Chứng minh nhân dân số 034071000488 do Cục cảnh sát ĐKQL cư trú và
DLQG về dân cư cấp ngày 07/11/2014.
+ Địa chỉ thường trú: CH E2208, TĐ Indochina Plaza HN, 241 Xuân Thủy,
phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
+ Chỗ ở hiện tại: CH E2208, TĐ Indochina Plaza HN, 241 Xuân Thủy, phường
Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Cựu Quán, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà
Nội.
b. Đơn vị tư vấn
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần đo lường chất lượng và môi trường Hoàng Kim.
- Đại diện: Bà Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: TT2-40, khu đô thị mới Văn Phú, phường Phú La, quận Hà Đông,
thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 02466867424
c. Thông tin về đơn vị phối hợp quan trắc phân tích môi trường
- Tên đơn vị: Công ty TNHH Tư vấn và Công nghệ Môi trường Xanh.
- Người đại diện: Ông Lương Văn Ninh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 54 Dương Quảng Hàm, Phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành
phố Hà Nội
- Điện thoại: 2462927328
Giấy chứng nhận đủ điều kiện họat động dịch vụ quan trắc môi trường mã số
VIMCERTS 276 kèm theo quyết định số 144/QĐ-BTNMT ngày 26/01/2021 Về việc
Chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan
trắc môi trường đối với Công ty TNHH Tư vấn và Công nghệ Môi trường Xanh.
3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án.
Công ty TNHH Đầu tư thương mại và môi trường Hoàng Kim được thành lập
với mã số doanh nghiệp 0106536915 đăng ký lần đầu ngày 13/05/2014 với đội ngũ
nhân viên từ 1-12 năm kinh nghiệm về lập báo cáo ĐTM. Danh sách những người
tham gia lập báo cáo ĐTM như sau:
Bảng 0. . Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Nô ̣i dung phụ
Học vị/chuyên Năm kinh
TT Họ và tên trách trong Chữ ký
ngành nghiệm
ĐTM
Chủ Dự án
Cung cấp tài liệu
hồ sơ, văn bản
Ông Nguyễn
1 Giám đốc pháp lý, thông tin
Bá Chính
về Dự án, chịu
trách nhiê ̣m chính
Đơn vị tư vấn
Giám đốc. Thạc
Bà Nguyễn Thị
1 sỹ quản lý môi Chủ trì báo cáo 12 năm
Liên
trường
Khảo sát + viết mở
Bà Đỗ Thị
2 Kỹ sư môi trường đầu + chương 1 + 2 năm
Giang
chương 2
Bà Lê Thị CN Khoa học môi Khảo sát + viết
3 10 năm
Luyến trường chương 3
Khảo sát + viết
Bà Nguyễn
4 Kỹ sư môi trường chương 5 + kết 2 năm
Như Cẩm Tiên
luận
Bà Nguyễn Cử nhân môi
5 Rà soát báo cáo 1 năm
Thu Trang trường
Tóm tắt về quá trình lập báo cáo ĐTM:
- Bước 1. Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến dự án.
- Bước 2. Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường.
- Bước 3. Đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các một số chỉ tiêu môi
trường nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực.
- Bước 4. Phân tích, đánh giá và dự báo các nguồn gây tác động, đối tượng, quy
mô bị tác động của dự án đến môi trường.
- Bước 5. Đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng
ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án.
- Bước 6. Đề xuất các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và
giám sát môi trường của dự án.
- Bước 7. Hoàn thiện báo cáo cuối cùng.
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Trong quá trình tiến hành phân tích, dự báo và đánh giá các tác động của dự án
tới các yếu tố môi trường, đã sử dụng hai nhóm phương pháp:
Bảng 0. . Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo
I Phương pháp ĐTM
TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo
1 Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh Chương 3. Áp dụng trong các dự
giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh báo chưa thiếu cơ sở tính toán hoặc
ra trong quá trình hoạt động của dự án dựa vào hệ chưa có số liệu tham khảo
số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết
lập;
2 Phương pháp ma trận: Chương 3: Đánh giá tổng hợp các
- Ma trận đơn giản tác động môi trường của dự án dự án
- Ma trận có trọng số đến môi trường tự nhiên và kinh tế
- Báo cáo sử dụng ma trận có trọng số theo hệ thống xã hội theo các giai đoạn triển khai
định lượng của cơ sở hệ thống định lượng tác động. dự án.
II Phương pháp khác
1 Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra hiện trạng Chương 1: Vị trí địa lý của dự án
hoạt động, môi trường và công tác BVMT tại khu Chương 2: Hiện trạng môi trường
vực dự án; đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và nền khu vực dự án.
phân tích mẫu;
2 Phương pháp thu thập, thống kê, lập bảng số liệu: Chương 2: Điều kiện địa chất, địa
Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ chất thủy văn, khí tượng, thủy văn,
thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi thông tin về hiện trạng hoạt động
trường và kinh tế-xã hội tại khu vực dự án và lân của KCN
cận, cũng như các số liệu phục vụ cho đánh giá tác Chương 3: Các số liệu tham khảo tại
động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm các CCN, KCN trong cả nước
thiểu tác động môi trường dự án;
3 Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo Chương 3:
đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng - So sánh các giá trị nồng độ chất ô
thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so nhiễm trước xử lý so với QCVN để
sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác đánh giá mức độ ô nhiễm.
định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực dự - So sánh các giá trị nồng độ chất ô
án; nhiễm sau xử lý với QCVN để đánh
giá hiệu quả xử lý.
4 Phương pháp kế thừa Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo
cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã
được bổ sung và chỉnh sửa theo ý
kiến của Hội đồng Thẩm định.
5 Phương pháp đánh giá sức khỏe Chương 3: Phân tích các rủi ro về
sức khỏe do phơi nhiễm bụi, khí
thải, tiếng ồn, độ rung
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1. Tóm tắt về dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
1.1.1. Tên dự án
Dự án: “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C”
Địa điểm: Lô CN2, cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
1.1.2. Thông tin về chủ dự án, địa chỉ, phương tiện liên hệ, người đại diện theo
pháp luật và tiến độ thực hiện dự án
 Chủ dự án:
- Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần nhôm T&C
- Địa chỉ trụ sở chính : Thôn Cựu Quán, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức,
Hà Nội, Việt Nam.
- Người đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Bá Chính Giới tính : Nam
+ Sinh ngày: 09/07/1971 Quốc tịch: Việt Nam
+ Chứng minh nhân dân số 034071000488 do Cục cảnh sát ĐKQL cư trú và
DLQG về dân cư cấp ngày 07/11/2014.
+ Địa chỉ thường trú: CH E2208, TĐ Indochina Plaza HN, 241 Xuân Thủy,
phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
+ Chỗ ở hiện tại: CH E2208, TĐ Indochina Plaza HN, 241 Xuân Thủy, phường
Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0109283236 do Phòng Đăng ký
kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24/7/2020.
 Tiến độ thực hiện dự án
a. Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn:
- Quý III/2021 đến Quý I/2022: Huy động vốn từ nguồn tự có thuê tư vấn lập
dự án, trả tiền thuê đất, thuê thiết kế cấp phép xây dựng, nộp tiền lệ phí cấp phép xây
dựng, nộp tiền thuê đất các loại;
- Quý II/2022 đến quý IV/2024: Huy động vốn tự có và vốn vay để đầu tư xây
dựng hoàn thiện các hạng mục, mua sắm thiết bị phục vụ dự án.
b. Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư:
- Quý III/2021 đến quý I/2022: Hoàn thành các thủ tục đầu tư, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất;
- Quý II/2022: Khởi công công trình;
- Quý III/2022 đến quý III/2024: Triển khai xây dựng hoàn thiện các hạng mục,
mua sắm lắp đặt thiết bị phục vụ dự án.
- Quý IV/2024: Hoàn thành dự án, đưa dự án đi vào hoạt động.
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án
Địa điểm thực hiện dự án: “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C” được
xây dựng trên khu đất có diện tích 20.060,0 m2 ha tại lô đất số CN2 cụm công nghiệp
Gia Lập, xã Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (theo bản đồ quy hoạch tổng
mặt bằng sử dụng đất Cụm công nghiệp Gia Lập).
Vị trí dự án như sau:
- Phía Đông Nam giáp với đất công nghiệp (phần còn lại của lô đất CN2);
- Phía Tây Bắc giáp lô đất cây xanh;
- Phía Tây Nam giáp đường nội bộ cụm;
- Phía Bắc giáp lô đất cây xanh.
Tọa độ các điểm khép góc của dự án như sau:
Bảng 1. . Toạ độ các điểm khép góc của dự án

Tọa độ theo hệ VN2000


STT Tên điểm
X Y
1 Đ1
2 Đ2
3 Đ3
4 Đ4
5 Đ5
Hình 1- : Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
* Mối tương quan giữa khu vực thực hiện dự án và các đối tượng tự nhiên kinh tế xã hội:
- Khu dân cư gần nhất:
+ Dân cư: Dự án cách khu dân cư Đồng Ruông ở phía Nam khoảng 500m và
cách khu dân cư đường Vua Đinh ở phía Tây Nam dự án khoảng 700m.
+ Cơ sở sản xuất:
Gần khu vực dự án chỉ có
cơ sở sản xuất là Công ty TNHH
may xuất khẩu Khánh An cách
dự án khoảng 500 m.
Ngoài ra, cách đó khoảng
350m về phía Tây Bắc là CCN
Gia Vân đang hoạt động. Công ty TNHH may xuất khẩu Khánh An
Việc có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp gần nhau trên địa bàn có thể gây ra tác
động cộng hưởng về ô nhiễm môi trường, an ninh, trật tự xã hội nếu không quản lý tốt.
Tuy nhiên, do CCN Gia Vân và CCN Gia Lập cùng chủ đầu tư nên sẽ giảm thiểu các
tác động xấu khi tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường.
- Hệ thống giao thông:
Khu vực triển khai Dự án có điều kiện giao thông thuận lợi để cung cấp nguyên
và vận chuyển sản phẩm.
+ Về đường bộ: Dự án cách 150m so với đường ĐT477 về phía Bắc, dẫn đi
quốc lộ 1A và thị trấn Me. Dự án cách quốc lộ 1A 7 km, cách trung tâm thành phố
Ninh Bình 18 km. Bề mặt đường giao thông đều đã được bê tông hóa và trải nhựa nên
rất thuận tiện cho giao thông đi lại.
Đường nối từ đường ĐT 477 vào
dự án là đường bê tông cốt thép
rộng 7m.
Ngoài ra, xung quanh khu vực Dự
án còn có các đường giao thông
liên huyện, liên xã, mặt đường đều
đã được đổ bê tông nên việc giao
thông đi lại rất thuận tiện.
Đường vào CCN
+ Đường thủy: Dự án nằm cách cảng Ninh Phúc (tàu 3.000 tấn cập bến được)
22 km; cách cảng Hải Phòng 140 km, cách ga Ninh Bình 19km.
- Hệ thống sông ngòi, kênh mương, thoát nước mặt:
Cách dự án về phía Tây Nam khoảng 3,4km là sông Hoàng Long. Sông Hoàng
Long là một chi lưu của sông Đáy, nhập vào sông Đáy tại ngã ba Gián Khẩu. Sông
Hoàng Long cũng là hợp lưu của sông Lạng và sông Bôi (hai sông nhập lại thành
Hoàng Long tại Kênh Gà, xã Gia Thịnh) và sông Chanh, sông Luồn, sông Lựng, sông
Đào, ...
Sông Hoàng Long chảy qua địa phận các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư
đều thuộc tỉnh Ninh Bình. Đoạn từ chỗ sông Bôi và sông Lạng hợp lưu tới chỗ sông
Hoàng Long hợp lưu vào sông Đáy dài khoảng 20 km, chỗ rộng nhất 300 m. Sông
Hoàng Long chảy qua vùng đất thấp nên thường hay gây ra lũ lụt.
Bên cạnh đó, trên địa bàn xung quanh khu vực Dự án, nước mặt còn tồn tại
trong các ao hồ, kênh mương. Ao hồ nằm rải rác trong khu dân cư, làng xóm. Kênh
mương chủ yếu nằm tại các cánh đồng phục vụ cho tưới tiêu cho toàn khu vực đất
nông nghiệp. Nguồn cung cấp nước cho ao, hồ, kênh rạch chủ yếu là từ nước mưa
và nước sông bơm vào.
Đối với hệ thống kênh mương bên ngoài khuôn viên dự án:
Chạy xung quanh CCN có mương đất thoát
nước với bề rộng khoảng 3m – 4m, độ sâu dao động
khoảng 1,5m – 2,5m so với mặt đường, mương này
lấy nước từ sông Hoàng Long để cung cấp nước cho
nông nghiệp địa phương và có nhiệm vụ tiêu thoát
nước vào mùa lũ cho khu vực.

Mương này thuộc quản lý chung của Ủy ban nhân dân huyện Gia Viễn, đây là
nguồn tiếp nhận nước mưa của CCN Gia Lập (không tiếp nhận nước thải).
- Công trình xung quanh:
Trong CCN Gia Lập hiện tại đã hoàn thiện san lấp mặt bằng và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và đang tiến hành thu hút các nhà máy, doanh nghiệp vào đầu tư.
- Công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Dự án nằm
trong CCN nên không có công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử.
1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án
1.1.4.1. Mục tiêu của dự án
Viê ̣c đầu tư Dự án “Nhà máy sản xuất nhôm định hình T&C” nhằm đạt được
mục tiêu sau:
- Đầu tư dây chuyền sản xuất nhôm định hình phục vụ nhu cầu xây dựng của
người dân và doanh nghiệp
- Mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho lao động và đóng góp nguồn thu
cho ngân sách nhà nước.
1.1.4.2 Quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án
 Loại hình dự án:
Thuộc nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ sở cán, kéo, định hình kim loại, dự án
đầu tư mới.
 Quy mô nghiên cứu quy hoạch
- Dự án có tổng diện tích 20.060,0 m2.
 Công suất thiết kế: 10.000 tấn/năm.
1.2. Các hạng mục công trình của dự án.
Công ty Cổ phần nhôm T&C đã thuê lô đất CN2 thuộc CCN Gia Lập, huyện Gia
Viễn, Tỉnh Ninh Bình theo hợp đồng số 0502/TP-WC ngày 05/02/2021. Vì vậy Công
ty Cổ phần nhôm T&C sẽ trực tiếp quản lý khu đất. Nhu cầu sử dụng đất của dự án
được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. . Chỉ tiêu sử dụng đất của dự án

TT Chỉ tiêu - loại đất Diện tích Tỷ lệ


I Tổng diện tích đất phục vụ dự án 20.060,0 100,0
1 Diện tích đất xây dựng công trình 13.861,9 69,1
2 Diện tích đất cây xanh 3.022,0 15,1
3 Diện tích đất sân, đường giao thông nội bộ 3.176,1 15,8
II Mật độ xây dựng (%) 69,1
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)
Trên tổng diện tích đất xây dựng 20.060,0 m 2, Công ty đầu tư phân kỳ thành hai
giai đoạn. Như vây, các hạng mục công trình tại dự án được bố trí như sau:
Bảng 1. . Các hạng mục công trình tại dự án

Diện tích DT sàn


TT Hạng mục công trình 2
(m ) (m2 )
1 Cổng, hàng rào 158,5 -
2 Nhà bảo vệ 15,0 15,0
3 Bãi để xe 188,0 -
4 Trạm bơm + bể nước ngầm 16,0 16,0
5 Nhà văn phòng điều hành (2 tầng) 457,0 914,0
6 Nhà xưởng sản xuất số 01 (02 tầng) 5.635,0 6.036,0
7 Nhà xưởng sản xuất số 2 7.126,4 7.126,4
8 Khu bể XLNT nổi 105,0 -
9 Bồn ga 134,0 -
10 Bể nước ngầm PCCC 60,0 -
11 Trạm cân 2 chiều 100 tấn 108,0 -
12 Hố ga chung 4,0 -
13 Trạm điện 43,0 -
14 Cây xanh cách ly 3.022,0 -
15 Sân đường nội bộ 2.988,1 -
Tổng cộng 20.060,0 14.107,4
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)
1.2.1. Các hạng mục công trình phục vụ hoạt động của dự án:
1.2.1.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình chính của dự án.
a) Dây chuyền sản xuất sản phẩm chính:
Để sản xuất sản phẩm của dự án, Công ty sử dụng dây chuyền máy móc sản xuất
như sau:
Bảng 1. . Danh mục máy móc thiết bị sản xuất tại dự án

Tình trạng,
ST Số
Tên thiết bị ĐVT Xuất xứ năm sản
T lượng
xuất

Trung
1 Máy đùn 750 UST bộ 1
Quốc

Trung
2 Máy đùn 1100 UST bộ 1
Quốc

3 Lò làm mát JM-750 UST bộ 1

4 Lò làm mát JM-1100 UST bộ 1

Máy kéo đôi tự động 750 Đài Loan


5 bộ 1
UST

Máy kéo đôi tự động 1.100


6 bộ 1
UST
Máy mới,
Trung sản xuất năm
7 Lò đốt billet DBL-100 bộ 1
Quốc 2020-2021
8 Hệ thống điều khiển DBL-127 bộ 1 Đài Loan

9 Lò khuôn MJL 750 UST bộ 1

10 Lò khuôn MJL 1100 UST bộ 1 Trung


11 Lò hóa già SXL-9m bộ 1 Quốc

12 Lò Nitơ RN-45-6K bộ 1

Buồng phun sơn (nhựa không


13 tĩnh điện) và hệ thống thu hồi bộ 1
sơn tự động Đài Loan

14 Giàn sấy và hút chân không bộ 1


b) Các hạng mục đầu tư xây dựng chính của dự án:
Diện tích các hạng mục xây dựng chính cửa dự án được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. . Bố trí chức năng các hạng mục công trình
T Diện tích Diện tích
Công trình Kết cấu
T XD(m2) sàn (m2)
- Mặt bằng công năng: Nhà xưởng số
01 được thiết kế 2 tầng. Tầng 1 được
thiết kế là nơi đặt dây chuyền sản xuất
nhôm định hình. Tầng 2 lửng thiết kế
Nhà xưởng số là nơi làm việc của đội ngũ quản lý kỹ
1 1 5.635 6.036 thuật vận hành sản xuất.
(02 tầng) - Hình thức kiến trúc, kết cấu: Hạng
mục được thiết kế 02 tầng, khung cột
thép định hình, vì kèo xà gồ thép hình,
mái lợp tôn.

- Mặt bằng công năng sử dụng: Được


thiết kế làm nơi đặt dây chuyền sản
Nhà xưởng số xuất nhôm định hình.
2 2 7.126,4 7.126,4 - Hình thức kiến trúc, kết cấu: Công
(01 tầng) trình được thiết kế 01 tầng, khung
cột thép định hình, vì kèo xà gồ thép
hình, mái lợp tôn.
- Mặt bằng công năng sử dụng:
Được thiết kế là nơi đặt bộ máy điều
hành mọi hoạt động trong khu vực
dự án. Bên cạnh đó đây cũng là nơi
Nhà văn ăn nghỉ của cán bộ công nhân viên
3 phòng điều 457 914 làm việc trong khu vực dự án.
hành - Hình thức kiến trúc: Công trình
được thiết kế xây dựng 02 tầng,
tường xây gạch 220, khung cột bê
tông cốt thép, trần BTCT, mái lợp
tôn chống nóng.
1.2.1.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án bao gồm:
Bảng 1. . Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
Diện tích Ghi chú
STT Hạng mục
XD (m2)
- 02 cổng: 02 cổng rộng 10,0 m, trụ cổng
bằng lõi BTCT xây gạch bao xung quanh,
cánh cổng khung sắt hộp, song sắt, cổng
đẩy 2 bên có bánh xe.
Cổng, hàng
1 158,5 - Tường rào gạch xây, dài L=614 m; cao
rào
2,2 m, xây gạch bổ trụ cao 2,2 m, khoảng
cách trụ: 3,0 m; cao 2,4m; trụ vuông
330x330.

- Mặt bằng công năng sử dụng: Được thiết


kế là nơi nhân viên bảo vệ của công ty
nghỉ ngơi.
2 Nhà bảo vệ 15 m2 - Hình thức kiến trúc: Công trình được
thiết kế xây dựng 01 tầng, tường xây gạch
220, khung cột bê tông cốt thép, trần
BTCT, mái lợp tôn chống nóng.
- Mặt bằng công năng sử dụng: Được thiết kế
là nơi để xe máy nhân viên nhà máy.
Nhà để xe
3 188 m2 - Hình thức kiến trúc, kết cấu: Hạng mục
máy
được thiết kế 01 tầng, khung thép tiền chế
chịu lực, mái tôn sóng dày 0.45mm.
Mặt bằng công năng: Bồn chứa gas (phân
4 Bồn ga 134 m2 phối khí gas LPG) sử dụng để lưu trữ, cung
cấp khí gas cho khu vực sản xuất sản phẩm
Trạm bơm Mặt bằng công năng sử dụng: Được thiết kế
5 (bể nước 16 m2 là nơi để dự trữ nước sạch phục vụ sinh hoạt
ngầm) và PCCC
Bồn hoa, cây xanh, sân đường nội bộ được
thiết kế xen kẽ, hài hòa với khu chức năng và
Cây xanh tạo cảnh quan, làm nền cho các công trình
6 3.022 m2
cách ly kiến trúc khác. Ngoài ra tạo nên không gian
hấp dẫn và một môi trường trong lành gần gũi
với thiên nhiên.
Sân đường nội bộ được đổ bê tông, đảm bảo
cho phương tiện cứu hỏa, xe tải loại nặng ra
Sân đường
7 2.988,1 m2 vào được thuận lợi. Kết cấu nền đất đầm chặt
nội bộ
K= 0,95, mặt bêtông xi măng đá dăm 250#
dày 150
Diện tích Ghi chú
STT Hạng mục
XD (m2)
Nguồn cấp điện: được cung cấp đấu nối từ
đường dây 35 kV trong Cụm công nghiệp Gia
Lập sau đó đi đến trạm biến áp đặt trong khuân
viên nhà máy.
- Bố trí 01 trạm biến áp công suất 560 KVA
trong nhà cung cấp điện hạ áp 380/220V cho
các hạng mục công trình.
- Bố trí các tủ phân phối điện hạ thế 380/220V
để cung cấp riêng cho từng loại phụ tải.
8 Trạm điện 43 m2 - Hệ thống điện chiếu sáng trong nhà; Hệ
thống điện chiếu sáng ngoài nhà; Hệ thống
máy móc và thiết bị chuyên dùng; Hệ thống
điện điều hòa không khí; Hệ thống bơm nước.
Các hệ thống và thiết bị khác.
- Dây dẫn cung cấp điện đến các phụ tải phải
được đi kín trong các hộp kỹ thuật, luồn dây
trong ống thép đi ngầm trong tường, trần, sàn
(đối với phụ tải trong nhà) và đi ngầm dưới
đất (đối với phụ tải ngoài nhà).
Nguồn cung cấp: Nước cấp cho nhà máy được
lấy từ Nhà máy nước sạch đặt tại Cụm công
nghiệp Gia Vân (cách 460m).
Trạm cân 2 Dự án có bố trí bể nước ngầm 200 m3 để chứa
9 108 m2
chiều 100 tấn nước phục vụ sinh hoạt, tưới cây và dự phòng
để thực hiện công tác PCCC. Với dung tích bể
chứa 200 m3 đảm bảo cung cấp đầy đủ nước
cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của Dự án
1.2.1.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường:
Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường cho dự án được
liệt kê trong bảng sau:
Bảng 1- : Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án
Đặc điểm Phân kỳ giai
TT Hạng mục Số lượng
đoạn
3 Khu vực 1 HT + Nước thải sinh hoạt của Nhà Hệ thống xử lý
HTXL nước máy được xử lý sơ bộ bằng bể tự nước thải được
thải hoại, nước thải nhà ăn được tách xây dựng các
mỡ sau đó được dẫn vào hệ thống hạng mục bể
xử lý nước thải tập trung công suất đáp ứng phục vụ
60 m3/ngày đêm xử lý đạt cột B – cho cả 02 giai
QCVN 14:2008/BTNMT trước khi đoạn sản xuất.
đấu nối vào hệ thống xử lý tập
trung CCN Gia Vân.
Đặc điểm Phân kỳ giai
TT Hạng mục Số lượng
đoạn
Các bể xử lý nước thải được xây
dựng ngầm, nhà điều hành xây nổi
trong phần diện tích 10,5m2.
5 Kho được chia ra làm 4 kho chứa
nhỏ:
+ Kho hóa chất:
Diện tích 14 m2, được thiết kế
theo đúng quy định về lưu giữ hóa
chất tại Nghị định 113/2017/NĐ-
CP, cụ thể: có lối, cửa thoát hiểm
và được chỉ dẫn rõ ràng, Thiết bị
điện phải đáp ứng các tiêu chuẩn
về phòng, chống cháy, nổ; Xung
quanh kho hóa chất được xây
dựng các rãnh nhằm thu hồi hóa
chất khi bị chảy tràn. Trang bị đầy
đủ các thiết bị dụng cụ ứng cứu sự
cố tại kho hóa chất. Hệ thống báo
cháy, dập cháy phải được lắp tại
vị trí thích hợp và kiểm tra thường
xuyên để bảo đảm ở trạng thái sẵn
sàng sử dụng tốt.
Kho được xây
2 + Kho chứa chất thải nguy hại:
Nhà kho 144 m dựng chung cho
Diện tích 30m2. Kho được xây
02 giai đoạn
dựng đảm bảo các tiêu chuẩn cho
phép như: Đảm bảo PCCC, chống
thấm, chống mưa nắng và lắp đặt
các biển báo, ký hiệu theo quy
định tại phụ lục 7 của Thông tư
36/2015/TTBTNMT, ngày
30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về quản lý
chất thải nguy hại.
+ Kho chứa chất thải rắn sản
xuất: Diện tích là 80 m2. Mái lợp
tôn, nền láng xi măng chống
thấm. Kho có bố trí cửa bằng sắt
và các thiết bị PCCC.
+ Kho chứa chất thải rắn sinh
hoạt: Diện tích là 20 m2. Mái lợp
tôn, nền láng xi măng chống thấm,
trong kho có bố trí các thiết bị thu
gom
7 Thu gom, 01 HT Hệ thống thoát nước mái: Nước Hệ thống thu
xử lý nước mưa theo các ống dẫn PVC từ trên gom nước mưa
mưa chảy mái các công trình chảy xuống hệ được xây dựng
tràn thống cống thoát nước mặt ở phía theo từng giai
Đặc điểm Phân kỳ giai
TT Hạng mục Số lượng
đoạn
dưới. Các ống dẫn PVC có đường đoạn theo tiến độ
kính D200. đầu tư
+ Hệ thống thoát nước mặt: Nước
mưa chảy tràn trên toàn bộ bề mặt
khu vực Nhà máy được thu gom
vào hệ thống hố ga, rãnh thoát
bằng bê tông đặt ngầm dưới đất,
chạy xung quanh khu vực Nhà
máy. Hệ thống rãnh thoát nước
976 m có kết cấu BTCT, kích
thước DN400 – DN600, độ dốc hệ
thống i = 0,2%, toàn bộ hệ thống
có tấm đan đậy kín. Cứ 10m bố trí
song chắn rác và các hố ga có kích
thước 80 cm x 80 cm x 100 cm để
lắng cặn, tổng cộng có 104 hố ga
Hệ thống xử lý
Hệ thống bao gồm Bộ lọc than hoạt tính, được xây dựng
8 thu gom xử 02 HT quạt hút, ống khói theo từng giai
lý khí thải đoạn theo tiến
độ đầu tư
Hệ thống phòng chống cháy cho
công trình bao gồm:
- Hệ thống báo cháy tự động.
- Hệ thống chữa cháy tự động và
bán tự động bằng khí và nước.
- Hệ thống cấp nước chữa cháy
Hệ thống PCCC
vách tường.
được thi công
- Hệ thống chữa cháy bình xách
9 PCCC HT theo từng giai
tay.
đoạn theo tiến
- Bể nước PCCC : 200 m2
độ đầu tư
Bình chữa cháy xách tay là
phương tiện trang bị tại chỗ để kịp
thời dập tắt đám cháy mới phát
sinh. Các bình chữa cháy xách tay
được đặt tại các vị trí phù hợp như
sảnh cầu thang, kho, hành lang.

1.2.2. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án, sự phù hợp của địa
điểm thực hiện dự án với các quy định của pháp luật và các quy hoạch phát triển có
liên quan.
a) Hiện trạng quản lý sử dụng đất:
Khu vực thực hiện dự án là
đất thuộc quy hoạch của cụm
công nghiệp Gia Lập, huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình. Hiện tại,
khu vực dự án vẫn là đất trống,
đã tiến hành san nền để phục vụ
quá trình xây dựng công trình.
Hình 1- : Hiện trạng khu đất dự án
b) Sự phù hợp với quy hoạch có liên quan:
Dự án thuộc lô CN4A nằm trong CCN Gia Lập đã được các cấp có thẩm quyền
phê duyệt tại các văn bản:
- Quyết định số 821/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình ngày 15/6/2018 về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 Cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn.
- Quyết định số 1701/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh Ninh Bình
về việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng
Cụm công nghiệp Gia Lập, huyện Gia Viễn.
- Quyết định số 1376/QĐ-UBND ngày 22/11/2019 của UBND tỉnh Ninh Bình về
việc giao đất cho Công ty TNHH Thiên Phú thuê để thực hiện Dự án xây dựng và kinh
doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Lập, huyện Gia Viễn.
- Hiện tại Lô CN4A thuộc Cụm công nghiệp Gia Lập đã được giao đất cho Công
ty TNHH Thiên Phú và Công ty TNHH Thiên Phú cũng đã cơ bản hoàn thiện đồng bộ
hạ tầng kỹ thuật của Cụm công nghiệp Lập. Do đó, Công ty TNHH Thiên Phú được
phép cho nhà đầu tư khác thuê lại Lô CN4 thuộc Cụm công nghiệp Gia Lập để tiến
hành lập dự án, đăng ký đầu tư.
- Quyết định số 3840/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2018 của Bộ Tài nguyên và môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây
dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Gia Lập” tại xã Gia Lập, huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình.
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án.
Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án trong giai đoạn vận hành được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 1- : Danh mục nguyên vật liệu sản xuất của dự án
Số lượng
TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị Tổng 2 giai Xuất xứ
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
đoạn
1.956.849,6
A Nguyên liệu sản xuất Antenna (ăng-ten) ô tô
4
Bản mạch đã lắp ráp
1 kg/năm 152.470,29 152.470,29 304.940,59 Hàn Quốc
(PCB)
Chốt chặn bằng thép
2 kg/năm 5.479,48 5.479,48 10.95,96 Hàn Quốc
(STOPPER)
3 Cục thu sóng radio kg/năm 52.507,05 52.507,05 105.014,1 Hàn Quốc
Số lượng
TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị Tổng 2 giai Xuất xứ
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
đoạn
của ăng -ten ô tô
(POLE BASE ASSY)
Dây cáp đồng trục
4 (LEAD WIRE kg/năm 38.230,75 38.230,75 76.461,5 Hàn Quốc
ASSY)
Đế ăng ten ô tô bằng
thép đã gắn đế
5 kg/năm 321.479,48 321.479,48 642.958,96 Hàn Quốc
(GROUND BASE
ASSY)
Ghim thép (SXM
6 PATCH GROUND kg/năm 2.567,86 2.567,86 5.135,71 Hàn Quốc
PIN)
Miếng cao su xốp
dùng bảo vệ dây cáp
7 kg/năm 10.484,46 10.484,46 20.968,91 Hàn Quốc
(SXM PATCH
GROUND)
Miếng gốm GNSS có
8 gắn lõi hợp kim kg/năm 22.521,83 22.521,83 45.043,65 Hàn Quốc
(GNSS PATCH)
9 Ốc vít bằng thép kg/năm 111.279,48 111.279,48 222.558,96 Hàn Quốc
10 Tem dán (LABEL) kg/năm 1.679,48 1.679,48 3.358,96 Hàn Quốc
11 Thiếc hàn (SOLDER) kg/năm 1.679,48 1.679,48 3.358,96 Hàn Quốc
Vỏ ăng ten ô tô bằng
12 kg/năm 121.479,48 121.479,48 242.958,96 Hàn Quốc
nhựa (COVER)
Lò xo (lò xo DMB
13 kg/năm 11.879,48 11.879,48 23.758,96 Hàn Quốc
SPRING)
Khớp nối lò xo bằng
14 thép (DMB kg/năm 6.679,48 6.679,48 13.358,96 Hàn Quốc
ANTENNA BUSH)
Lẫy nhựa, dùng để cố
định ăng ten với ô tô
15 kg/năm 7.937,81 7.937,81 15.875,63 Hàn Quốc
(chèn thiết bị đầu
cuối) (terminal A+B)
Đế ăng ten ô tô bằng
thép chưa gắn đế
16 kg/năm 89.479,48 89.479,48 178.958,96 Hàn Quốc
(GROUND BASE or
Bottom base)
Bộ khuếch đại tín
hiệu, bằng thép
không gỉ (các loại
17 kích cỡ) kg/năm 15.030,5 15.030,5 30.061 Hàn Quốc
(REFLECTOR
PLATE-DMB
DAB/S-FIN/SG2)
Miếng đệm bằng vải
sợi tổng hợp đã được
quét keo dính dưới
18 kg/năm 2.079,48 2.079,48 4.158,96 Hàn Quốc
đáy, dùng để bảo vệ
ăng ten ô tô
(COTTON PAD
Khớp nối lò xo bằng
19 thép (G/PLATE kg/năm 3.479,48 3.479,48 6.958,96 Hàn Quốc
SPRING)
B Nguyên liệu sản xuất linh kiện, phụ trợ 810.773
Số lượng
TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị Tổng 2 giai Xuất xứ
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
đoạn
Bản mạch đã lắp ráp 42.69 42.69
1 kg/năm Hàn Quốc
(PCB) 3,85 3,85 85.388
Dây cáp đồng trục,
2 bọc nhựa (LEAD kg/năm 26.60 26.60 Hàn Quốc
WIRE ASSY) (GSC) 8,08 8,08 53.216
Lẫy nhựa, dùng để cố
3 định ăng ten với ô tô kg/năm 151.82 151.82 Hàn Quốc
(BRACKET) 7,86 7,86 303.656
Miếng xốp, làm từ
4 cao su EPDM kg/năm 4.88 4.88 Hàn Quốc
(SPONGE PAD) 6,85 6,85 9.774
Ốc vít bằng thép 14.68 14.68
5 kg/năm Hàn Quốc
(SCREW) 5 5 29.370
Vỏ ăng ten ô tô, bằng 164.68 164.68
6 kg/năm Hàn Quốc
nhựa (COVER) 5 5 329.370
1.383.811,3 1.383.811,3 2.767.622,6
TỔNG CỘNG kg/năm
2 2 4
(Nguồn: Công ty TNHH Winnercom Vina)
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất của dự án trong giai đoạn vận hành được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1- : Danh mục nguyên liệu hóa chất của dự án
TT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Công đoạn Xuất xứ
I Hóa chất phục vụ sản xuất
1 Cồn 960 (Ethanol) Lít/ năm Làm 480 sạch sản Việt Nam
phẩm
II Nguyên liệu, hóa chất xử lý khí thải, nước thải
1 Javen khử trùng Kg/năm
90 Xử lý nước thải Việt Nam
cho trạm XLNT
2 Tấm than hoạt tính Kg/năm 136,8 Xử lý khí thải Việt Nam
3 Tấm màng lọc F8 Kg/năm 100 Xử lý khí thải Việt Nam
(Công ty TNHH Winnercom Vina)
Ghi chú:
1. Thiếc hàn (Dây hàn): dùng trong phương pháp
hàn trong khí bảo vệ có những chức năng, công
dụng chủ yếu sau:
+ Bổ sung kim loại cho vũng hàn để hình thành
mối hàn.
+ Do đặc điểm của quá trình hóa lý và luyện kim
khi hàn trong khí bảo vệ, đặc biệt khi hàn trong khí
hoạt tính có mức độ oxy hóa mạnh, nên dây hàn sẽ
bổ sung hàm lượng chất khử và hợp kim hóa chủ
yếu cho kim loại mối hàn.
Do đặc điểm quá trình hàn trong môi trường khí
bảo vệ và chức năng của dây hàn như trên, nên yêu
cầu đặc trưng đối với dây hàn trong môi trường khí
bảo vệ là hàm lượng các nguyên tố hợp kim đóng
vai trò chất khử và hợp kim hóa cao hơn đáng kể so
với các loại dây hàn trong phương pháp hàn khác.
- Thành phần: 96,5% là thiếc nguyên chất, 3% là
bạc và 0,7% là đồng (không chứa chì). Dây hàn
- Đặc tính nguy hiểm cần chú ý: dây hàn bình
thường không độc hại gí đối với con người.
2. Cồn 960: ETHANOL 96% CỒN THỰC PHẨM C2H5OH còn được biết đến như là
rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong
dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông
thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.
- Tính chất vật lý: Không màu, trong suốt, Có mùi
thơm của rượu và mùi cay. Tỷ trọng (so với nước):
0,799 ÷ 0,8, tan vô hạn trong nước. Rất dễ cháy, khi
cháy có ngọn lửa màu xanh và không có khói.
- Ứng dụng:
+ Sát trùng miệng vết thương.
+ Vệ sinh, tiệt trùng dụng cụ y tế.
+ Dùng trong công nghiệp: tẩy rửa, vệ sinh nhà
xưởng, linh kiện, thiết bị…
+ Dùng trong mỹ phẩm.
+ Làm dung môi hòa tan hóa chất khác.

Hình ảnh minh họa một số nguyên liệu sản xuất tại dự án.
Bản mạch đã lắp ráp GNSS PATCH Dây cáp đồng trục Vỏ ăng ten ô tô bằng
(PCB) nhựa

Miếng cao su xốp STOPPER


(SXM PATCH
GROUND)

 Nhu cầu sử dụng điện


- Nguồn cung cấp điện:
Nguồn điện cho nhà máy được cung cấp đấu nối từ đường dây 35 kV trong Cụm
công nghiệp Gia Lập sau đó đi đến trạm biến áp đặt trong khuân viên nhà máy.
- Nhu cầu sử dụng điện:
Chỉ tiêu cấp điện chiếu sáng, điều hòa, quạt điện, ổ cắm...: 209 KW
Công suất tiêu thụ điện cho thiết bị, máy móc: 320 KW
Như vậy, Tổng nhu cầu dùng điện dự án là:
Công suất đặt: Pđ = 209 + 320 = 529 KW
Hệ số đồng thời: Kđt = 0,8
Hệ số cos : ϕ cos ϕ = 0,9
Stt = (Pđ x Kđt)/cos ϕ = (529 x 0,8)/0,9 = 470 KVA
Bố trí cấp điện:
+ Bố trí 01 trạm biến áp công suất 560 KVA trong nhà cung cấp điện hạ áp
380/220V cho các hạng mục công trình.
+ Bố trí các tủ phân phối điện hạ thế 380/220V để cung cấp riêng cho từng loại
phụ tải.
Hệ thống điện chiếu sáng trong nhà.
Hệ thống điện chiếu sáng ngoài nhà.
Hệ thống máy móc và thiết bị chuyên dùng.
Hệ thống điện điều hòa không khí.
Hệ thống bơm nước.
Các hệ thống và thiết bị khác
 Nhu cầu cấp nước
- Nguồn cung cấp: Nước cấp cho nhà máy được lấy từ Nhà máy nước sạch đặt tại
Cụm công nghiệp Gia Vân (cách 460m).
- Mục đích sử dụng: cấp sinh hoạt và ăn uống cho cán bộ, công nhân viên; tưới
cây xanh, tưới bụi sân đường nội bộ cơ sở; dự trữ cho PCCC.
- Nhu cầu sử dụng nước:
+ Nước cấp sinh hoạt:
Tại dự án có 650 công nhân viên làm việc, trong đó giai đoạn 1 là 340 người;
giai đoạn 2 tuyển dụng thêm 310 người.
Nước sinh hoạt hàng ngày của công nhân trong dự án: 45 lít/người/ngày (theo
TCXDVN 33:2006 của Bộ Xây dựng). Như vậy nhu cầu nước sinh hoạt tại dự án là:
650 x 45 = 29.250 lít tương đương gần 29,25 m3/ngày.
Nước cấp cho nấu ăn là 25L/người/suất x 650 suất/ngày = 16250 L/ngày = 16,25
3
m /ngày
Tổng lượng nước phục vụ sinh hoạt là: 29,25 + 16,25 = 45,5 m3/ngày.
+ Nước vệ sinh sân đường:
Theo QCXDVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng, định mức nước cấp cho hoạt động tưới cây xanh, tưới sân, đường nội bộ là 4
lít/m2/lần/ngày.đêm ~ 0,004 m3/m2/lần/ngày đêm. Tần suất tưới là 1 lần/ngày. Diện tích
cây xanh là 3.856,44 m2  lượng nước cấp cho hoạt động này là: 3.856,44 m2 x 0,004 =
15,43 m3/ngày đêm.
+ Nước cấp cho chữa cháy: Ngoài ra, lượng nước dự trữ cấp nước cho hoạt
động chữa cháy được tính cho 3 đám cháy trong 5 giờ liên tục với lưu lượng 15
lít/giây/đám cháy là: Wcc = 15 lít/giây/đám cháy x 5 giờ x 3 đám cháy x 3.600
giây/1.000 = m3.
Dựa trên định mức cấp nước, có thể ước tính nhu cầu sử dụng nước như sau:

Bảng 1- : Nhu cầu sử dụng nước tại dự án

Dự án sản xuất Antenna (ăng ten) và linh kiện, thiết bị phụ trợ cho antenna. Công
suất sản phẩm của dự án được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 1- : Công suất sản phẩm tại dự án
STT Tên sản phẩm Khối lượng Khối lượng quy đổi
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn Giai đoạn
1 2
1 Antenna (ăng ten) 2.000.000 Sản 2.000.000 Sản 950,315 950,315
phẩm/năm phẩm/năm tấn/năm tấn/năm
2 Linh kiện, thiết bị phụ 2.000.000 Sản 2.000.000 Sản 377,277 377,277
trợ cho antenna phẩm/năm phẩm/năm tấn/năm tấn/năm
Tổng 8.000.000 Sản phẩm/năm 2655,183 tấn/năm
Hình minh họa một số sản phẩm của Công ty như sau:

Sản phẩm ăng- ten ô tô

Sản phẩm linh kiện thiết bị phụ trợ cho ăng – ten ô tô
Hình 1- . Hình ảnh sản phẩm tại dự án.
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành.
Tại dự án đầu tư này, các nhà đầu tư sẽ áp dụng Công nghệ sản xuất và Quy trình
kiểm soát chất lượng được chuyển giao từ Hàn Quốc nhằm cung cấp cho thị trường
những sản phẩm về linh kiện điện tử dùng trong công nghiệp ô tô đáp ứng được các yêu
cầu khắt khe nhất. Bên cạnh đó, Dự án đầu tư còn chú trọng đến việc nghiên cứu và
phát triển Công nghệ sản xuất, Quy trình kiểm soát cho phù hợp với hoạt động kinh
doanh tại Việt Nam.
Quy trình sản xuất ăng – ten ô tô và linh kiện, thiết bị phụ trợ cho antenna được
mô tả trên hình sau:
1.4.1. Quy trình sản xuất Ăng- ten Active.
Nguyên liệu Nén đế
đầu vào

Lắp khớp nối lò xo bằng thép


(G/Base plate spring) Vít lỗi

Lắp đế

Lắp ráp miếng đệm

Bắn vít cho Tổ hợp bản mạch đã gắn


các linh kiện (PCB Assy) Vít lỗi
(G/BASE ASSY) Vít lỗi

Cồn 960 Kiểm tra cuối và đóng gói Hơi cồn

Hình 1- : Sơ đồ quy trình sản xuất Ăng – ten Active.


Thuyết minh quy trình:
Công
Quy trình Hình minh họa
đoạn
Nén đế - Chèn thiết bị
đầu cuối vào đế
ăng – ten.
- Đặt đế vào
đồ gá (JIG) và
nhấn nó xuống.
- Kiểm tra
trạng thái nén.

Lắp khớp - Đặt Ground


nối lò xo Spring vào trong
bằng thép đế (Groud Base)
và nhấn
- Ấn chính xác
bằng cần làm
việc

Lắp đế - Chèn thiết bị


đầu cuối B+ vào
thanh dẫn đầu
cuối A và lắp
thanh dẫn đầu
cuối B
- Chèn B+ nắp
láp hướng vào
base
- Chèn thanh
dẫn cáp vào đế.
- Đặt đế thấp
hơn vị trí JIG
của thiết bị nén
- Nhấn đồng thời
cả 2 công tắc để
chúng ấn lại với
nhau.

Lắp ráp Chèn đệm vào


miếng đế (Ground
đệm Base)

Bắn vít Đặt RADIO


cho Tổ PCB vào đồ gá
hợp bản và bắn vít (2
mạch đã điểm)
gắn các
linh kiện
(PCB
Assy)

Bắn vít - Dùng vỏ thiết


cho đế bị đậy lên đồ gá.
ăng – ten - Ổn định đồ gá
đã gắn lò và bắn vít (3
xo điểm).
(G/BASE - Kiểm tra
ASSY)
Kiểm tra - Tiến hành hiệu
cuối và chuẩn.
- Kiểm tra lỗi của
đóng gói dung cụ với mẫu
giới hạn trước khi
kiểm tra rồi đặt
- Kiểm tra tình
trạng bắt vít của đế
với đai ốc
- Đặt trên đồ gá và
bắt đầu kiểm tra
- Sau khi kiểm tra
đạt chuẩn sẽ được
vệ sinh bằng cồn,
dán thông số trên
mỗi bìa và miếng
đệm
- Dán nhãn ALC
(nơi dán cho các
phương tiện)
- Bọc bằng vinyl
chống tĩnh điện và
ăn mòn
- Chèn từng loại
phương tiện
- Kiểm tra thông số,
kĩ thuật nhận dạng,
dán trên thùng
chứa.
1.4.2. Quy trình sản xuất Antenna ô tô khác.
Quy trình sản xuất ăng-ten ô tô được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:

Nguyên liệu Dán Miếng gốm có gắn lõi hợp


đầu vào kim (GNSS PATCH)

Miếng gốm có gắn lõi hợp kim


Khói hàn
(GNSS PATCH) vào bản mạch

Hàn lò xo với khớp nối lò xo


Khói hàn, CTR
bằng thép vào nhau

Hàn lò xo vào bản mạch Khói hàn, CTR

Gắn Chốt chặn bằng thép CTR: Vít lỗi…


(Stopper) vào đế ăng -ten

Hàn dây tín hiệu Khói hàn, CTR


Gắn tổ hợp bản mạch đã gắn
các linh kiện (PCB assy) vào đế Vít lỗi
ăng - ten

Hàn dây cáp (LTE PCB) vào tổ


hợp bản mạch đã gắn các linh Khói hàn
kiện (PCB assy)

Đóng nắp vỏ sản phẩm Vít lỗi

Dán Miếng xốp làm từ Thùng carton


cao su (Sponge)
Bộ phận đảm
Kiểm tra tính năng bảo chất lượng
QC kiểm tra

Vệ sinh, đóng
Cồn 960
gói sản phẩm

You might also like