You are on page 1of 166

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG


-----------------o0o-----------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án

“TRẠM BIẾN ÁP 110KV CÁT NHƠN VÀ ĐẤU NỐI”


Địa điểm: Huyện Phù Cát và Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
(BÁO CÁO PHỤC VỤ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG)

Đà Nẵng, tháng 9 năm 2022


. .
TAP DOAN DIEN LUC VIET NAM . .
TONG CONG TY DI$N LVC MIEN TRUNG
-----------------000-----------------

BAocAo
DANH GIA TAC DONG

MOI TRUONG
cua d\f an

. BIEN AP 110Kv cAT NHON vA DAU NOI"


"TRAM
Dja di�m: Huyen Phu Cat va Thi xa An Nhon, tinh Binh Dinh
(BAO cAo PHl)C VT) THAM v AN C<)NG DONG)

CHU mrAN
DON VJ QUA.N LYmr AN
BAN QUA.N LY mr AN DlltN
NONG THON MIEN TRUNG
'1<----
KT; GI�M D�C
PHO GIAM DOC -r

Nguyen Trong Nam


Nguy�n Xuan Thuy

Da Ning, thang 9 nam 2022


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ............................................................................................1
1.1. Thông tin chung về dự án .....................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên
cứu khả thi ...................................................................................................................2
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với các
dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan ...........................................................2
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ....................2
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan
.....................................................................................................................................2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án ..........................................6
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập ...................................................................6
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................7
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................10
4.1. Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường ..................................10
4.2. Các phương pháp khác .......................................................................................10
5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM .........................................11
5.1. Thông tin về dự án .........................................................................................11
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường.............................................................................................................12
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án ...............................................................................................................13
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ...........................16
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường ...............................................19
Chương 1 .......................................................................................................................20
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ..........................................................................................20
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ...................................................................20
1.1.1. Tên Dự án ...................................................................................................20
1.1.2. Chủ Dự án ...................................................................................................20
1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án ..................................................20
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án ..........................23
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường.............................................................................................................24
1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và hoạt động của dự án ................29
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án ..............................................32
1.2.1. Các hạng mục công trình chính ..................................................................32
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ ................................................................36

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang i
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

1.2.3. Các hoạt động của dự án .............................................................................38


1.2.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường .................39
1.2.5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của
dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường ..................................................40
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án ........................................................................................42
1.3.1. Trong giai đoạn thi công, xây dựng ............................................................42
1.3.2. Trong giai đoạn vận hành ...........................................................................45
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ............................................................................45
1.5. Biện pháp tổ chức thi công .................................................................................45
1.5.1. Biện pháp tổ chức .......................................................................................45
1.5.2. Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án ............46
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN
DỰ ÁN ......................................................................................................................51
1.6.1. Tiến độ, tổng mức đầu tư ............................................................................51
1.6.2. Tổ chức quản lý và thực hiện ......................................................................52
Chương 2 .......................................................................................................................55
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................55
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................55
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................................55
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng..................................................................56
2.1.3. Điều kiện thủy văn ......................................................................................58
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án....................................................58
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................59
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .........................................59
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học .......................................................................60
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM
VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...........................................62
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ..............63
Chương 3 .......................................................................................................................65
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ
MÔI TRƯỜNG..............................................................................................................65
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG .........65
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động ..........................................................................65
3.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện ................90
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH .............................106
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động ........................................................................106
3.2.2. Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường .117
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ................................................................................................................126
3.3.1. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án ...............................126
3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường....127

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang ii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................................................127
Chương 4 .....................................................................................................................130
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ..............................130
4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN .............130
4.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ............140
Chương 5 .....................................................................................................................141
KẾT QUẢ THAM VẤN .............................................................................................141
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................143
1. KẾT LUẬN .........................................................................................................143
2. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................144
3. CAM KẾT ...........................................................................................................144
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ................................................................146
PHỤ LỤC ....................................................................................................................148

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang iii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BAH : Bị ảnh hưởng


BCNCKT : Báo cáo nghiên cứu khả thi
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học ở nhiệt độ 20oC trong 5 ngày
BQL : Ban Quản lý
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường
BXD : Bộ Xây dựng
BYT : Bộ Y tế
COD : Nhu cầu oxy hoá học
CP : Chính phủ
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
DAĐT : Dự án đầu tư
ĐC : Điểm cuối
ĐD : Đường dây
ĐĐ : Điểm đầu
ĐDĐN : Đường dây đấu nối
ĐDK : Đường dây trên không
DT : Diện tích
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
ĐTXD : Đầu tư xây dựng
GDP : Tổng sản phẩm nội địa
GPMB : Giải phóng mặt bằng
HLT : Hành lang tuyến
HSMT : Hồ sơ mời thầu
IRPA : Tổ chức an toàn bức xạ Quốc tế
KCN : Khu công nghiệp
KH : Kế hoạch
KHKT : Kế hoạch Kỹ thuật
KKT : Thiết kế kỹ thuật
KKXQ : Không khí xung quanh
KT-XH : Kinh tế - xã hội
MBA : Máy biến áp

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang iv
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

NĐ : Nghị định
NLTT : Năng lượng tái tạo
NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
ONMT : Ô nhiễm môi trường
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QĐ : Quyết định
QHĐ : Quy hoạch điện
QLDA : Quản lý Dự án
QLMT : Quản lý môi trường
QP-AN : Quốc phòng – An ninh
SPP : Sân phân phối
SS : Chất rắn lơ lửng
TBA : Trạm biến áp
TC : Thanh cái
TCN : Tiêu chuẩn ngành
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TDT : Tổng dự toán
TĐTN : Thủy điện tích năng
THC : Tổng hydro carbon
THCS : Trường Trung học cơ sở
THPT : Trường trung học phổ thông
TNMT : Tài nguyên Môi trường
Tp. : Thành phố
TSĐ : Tổng sơ đồ
TT : Thông tư
TTĐL : Trung tâm điện lực
TV2 : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
TVCĐ : Tham vấn cộng đồng
UBND : Ủy ban Nhân dân
VTTB : Vật tư thiết bị
WHO : Tổ chức y tế thế giới

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang v
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tọa độ các điểm mốc xác định vị trí các hạng mục công trình của Dự án ...22
Bảng 1.2: Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án ...........................23
Bảng 1.3: Mô tả tuyến đường dây đấu nối và đối tượng có khả năng bị tác động ........24
Bảng 1.4: Các hạng mục công trình chính trong TBA 110kV ......................................32
Bảng 1.5: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 110kV ........34
Bảng 1.6: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 110kV .........35
Bảng 1.7: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 22kV ..........35
Bảng 1.8: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 22 kV ..........36
Bảng 1.9: Các hạng mục công trình phụ trợ trong TBA 110kV ...................................37
Bảng 1.10: Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường ................41
Bảng 1.11: Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án ..................................43
Bảng 1.12: Danh mục phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ thi công Dự án ...........44
Bảng 1.13: Tổng mức đầu tư của Dự án ........................................................................52
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình ......................................................................56
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình ..................................................................................57
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình ..........................................................................................57
Bảng 2.4: Thông tin quan trắc chất lượng môi trường ..................................................59
Bảng 2.5: Chất lượng môi trường không khí xung quanh .............................................60
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ........................................................60
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng ..........65
Bảng 3.2: Diện tích đất đai bị thu hồi vĩnh viễn ............................................................67
Bảng 3.3: Diện tích đất đai bị ảnh hưởng trong HLT của ĐDĐN ................................68
Bảng 3.4: Nhà ở và công trình khác trong HLT ............................................................71
Bảng 3.5: Mùa vụ, cây cối bị ảnh hưởng .......................................................................72
Bảng 3.6: Giới hạn khí thải của xe điêzen theo tiêu chuẩn Euro 3 ...............................74
Bảng 3.7: Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển ...............................74
Bảng 3.8: Hệ số phát sinh khí thải của động cơ diesel trong hoạt động xây dựng .......77
Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện thi công ...................77
Bảng 3.10: Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị thi công ..................................78
Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 79
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng ..80
Bảng 3.13: Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua các mặt bằng thi công ........................82

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang vi
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Bảng 3.14: Mức ồn các thiết bị thi công và vận chuyển ...............................................84
Bảng 3.15: Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn ....................85
Bảng 3.16: Thống kê vị trí giao chéo với đường giao thông .........................................86
Bảng 3.17: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành ......................106
Bảng 3.18: Độ ồn ở các khoảng cách đến MBA .........................................................111
Bảng 3.19: Cường độ điện trường và giới hạn cho phép làm việc trong 1 ngày đêm.114
Bảng 3.20: Hiện tượng rò rỉ dầu và biện pháp khắc phục ...........................................124
Bảng 3.21: Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải
..................................................................................................................................126
Bảng 3.22: Tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá...............................................129

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang vii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Vị trí dự kiến xây dựng TBA và đường dây 22kV đấu nối từ ảnh vệ tinh....21
Hình 1.2: Vị trí dự kiến xây dựng đường dây 110kV đấu nối từ ảnh vệ tinh ...............21
Hình 1.3: Vị trí dự kiến đặt TBA ..................................................................................22
Hình 3.1: Sơ đồ giàn giáo kéo dây vượt đường giao thông.........................................102
Hình 3.2: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 7 m ..........112
Hình 3.3: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 12 m và 15 m
..................................................................................................................................113
Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bể dầu sự cố ..........................................................................125

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang viii
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, diện tích tự nhiên:
6.071,3 km², diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km². Bình Định được đánh giá là có vị trí
chiến lược hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung, được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây
Nguyên và vùng Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025, có xét đến
năm 2035 được phê duyệt tại Quyết định 332/QĐ-BCT, phát triển đồng bộ lưới điện
truyền tải và phân phối trên địa bàn tỉnh đáp ứng mục tiệu phát triển KT-XH của địa
phương với tốc độ tăng trưởng GRDP trong giai đoạn 2016-2020 là 8%/năm, giai đoạn
2021-2025 là 8% - 8,5%/năm, giai đoạn 2026-2030 là 6% - 6,5%/năm, giai đoạn 2031-
2035 là 5,5% - 6%/năm. Theo số liệu cập nhật đến hết năm 2021 của điện lực tỉnh
Bình Định, tổng sản lượng điện thương phẩm đạt 2,335 tỷ kWh, tăng 6,77% so với
năm 2020.
Đến giai đoạn 2023-2035, trong trường hợp chưa có TBA 110kV Cát Nhơn thì khu
vực tỉnh Bình Định thiếu nguồn cung cấp lớn nhất khoảng 6MVA (năm 2035) và thiếu
khoảng 38MVA trong chế độ sự cố N-1 nặng nề nhất (năm 2024). Khi đưa vào vận
hành TBA 110kV Cát Nhơn với quy mô 1x40MVA vào năm 2023, giai đoạn 2023-
2030 hệ thống điện khu vực đảm bảo nguồn cung cấp trong chế độ vận hành bình N-0
và N-1. Tuy nhiên, đến năm 2035 hệ thống điện khu vực chỉ đảm bảo nguồn cấp trong
chế độ N-0 và không đảm bảo nguồn cấp trong chế độ N-1 (thiếu hụt lớn nhất khoảng
19MVA). Do đó, kiến nghị bổ sung máy 2 quy mô 1x40MVA vào giai đoạn 2031-
2035. Như vậy, khi đưa vào vận hành TBA 110kV Cát Nhơn với quy mô 1x40MVA
vào năm 2023 và máy 2 với quy mô 1x40MVA vào giai đoạn 2031-2035, hệ thống
điện khu vực đảm bảo nguồn cung cấp trong chế độ vận hành bình thường (độ dự trữ
lớn nhất khoảng 78MVA) lẫn chế độ sự cố N-1 nặng nề nhất (độ dự trữ lớn nhất
khoảng 38MVA).
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối là dự án đầu tư xây dựng mới, thuộc loại
hình công trình công nghiệp gồm ba hạng mục chính: (i) TBA 110kV Cát Nhơn; (ii)
tuyến đường dây 110kV đấu nối và (iii) tuyến đường dây 22kV đấu nối. Trạm biến áp
110kV Cát Nhơn và đấu nối cần thiết được xây dựng và đưa vào vận hành vào năm
2023 để đáp ứng nhu cầu phụ tải đang gia tăng rất cao, giảm tổn thất điện năng, đảm
bảo an toàn cung cấp điện liên tục và nâng cao đời sống vật chất tinh thần trong khu
vực huyện Phù Cát nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung. Việc đưa vào vận hành
TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối là thực sự cần thiết nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu
cung cấp điện cho phụ tải vùng 3 tỉnh Bình Định. Về lâu dài sẽ thúc đẩy phát triển các
ngành công nghiệp trong khu vực, phục vụ phát triển kinh tế và xã hội khu vực dự án.
Căn cứ Mục 6, Điều II, Phụ lục IV tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 1
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

của Chính phủ thì dự án “Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối” thuộc đối tượng
phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Theo quy định tại Khoản 3, Điều 35,
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội thì dự án
thuộc quyền thẩm định cấp UBND tỉnh. Do vậy, báo cáo đánh giá tác động môi trường
của Dự án sẽ trình UNND tỉnh Bình Định thẩm định và phê duyệt.
Tuân thủ theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc
hội, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản
lý dự án Điện Nông thôn miền Trung tiến hành lập báo cáo ĐTM của dự án.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo
nghiên cứu khả thi
Dự án được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt thỏa thuận địa điểm, Bộ Công thương
thẩm định dự án. Dự án do Tổng Công ty Điện lực miền Trung là Chủ dự án và phê
duyệt dự án đầu tư, Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung đại diện Chủ dự
án thực hiện và quản lý.
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, mối quan hệ của dự án với
các dự án khác, các quy hoạch, quy định liên quan
Việc đầu tư xây dựng công trình phù hợp với Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày
18/03/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát
triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011- 2020 có xét đến năm 2030” (QĐ 428/QĐ-
TTg); Quyết định số 332/QĐ-BCT ngày 03/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê
duyệt Quy hoạch và phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 có xét đến
2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV. Đồng thời dự án đã được Ủy ban
Nhân dân tỉnh Bình Định chấp thuận tại văn bản 4110/UBND-KT ngày 20/07/2022 về
việc “Thoả thuận hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí trạm biến áp 110kV
Cát Nhơn”.
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan
a) Các văn bản pháp lý
Báo cáo ĐTM của Dự án được lập tuân thủ theo các Văn bản pháp luật dưới đây:
✓ Lĩnh vực môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đất đai;
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004;
- Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật điện lực số 28/2004/QH11;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lsy
hành lang bảo vệ nguồn nước;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xứ
phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 5/2/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải;
- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 55/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng môi trường.
✓ Lĩnh vực đất đai
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCNVN
khóa XIII, kỳ họp thứ 6;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;
- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của BTN&MT quy định chi tiết
nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi bổ sung một số điều của
các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
✓ Lĩnh vực tài nguyên nước
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 quy định quản lý, bảo
vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn Luật
Tài nguyên nước;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về
thoát nước và xử lý nước thải.
✓ Lĩnh vực đầu tư và xây dựng
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/20109 do Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam ban hành.
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 do Quốc hội Nước CHXHCN
Việt Nam ban hành;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước CHXHCN
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 3
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Việt Nam ban hành.


- Văn bản hợp nhất - Văn phòng Quốc hội số 48/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018
về luật Xây dựng.
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây
dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ xây dựng ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về
bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo
vệ môi trường ngành xây dựng.
- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng ban hành quy
định về quản lý chất thải rắn xây dựng.
✓ Lĩnh vực giao thông
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16/6/2017 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 56/2018/NĐ-CP ngày 16/4/2018 của Chính phủ quy định về quản
lý, kết cấu hạ tầng đường sắt;
- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/07/2015 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;
- Chỉ thị số 07/CT-BGTVT ngày 03/08/2016 của Bộ Giao thông vận tải về việc
đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải.
✓ Lĩnh vực Bảo vệ sức khỏe
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành ngày 30/6/1989 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam ban hành ngày 25/6/2015.
- Thông tư số 19/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản
lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.
✓ Lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2002/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 26/6/2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 4
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an Quy định chi
tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị đính số
136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
b) Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM
Môi trường không khí, tiếng ồn, độ rung:
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
- QCVN 26/2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn KTQG về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm
việc.

Môi trường nước:


- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09-MT:2015/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
nghiệp.
Môi trường đất:
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho
phép của một số kim loại nặng trong đất.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện và an toàn:
- QCVN 2015/BCT/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện;
- QCVN QTĐ 06:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện – vận
hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN QTĐ 07:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện – thi
công các công trình điện;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 5
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- QCVN 01:2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy định các nguyên tắc
đảm bảo an toàn khi làm việc tại đường dây, thiết bị điện;
- QCVN QTĐ 05:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện –
kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN 7:2012/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối
với thiết bị nâng;
- Quy phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006 - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện,
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95;
- QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về điện từ trường tần số
công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm
việc;
- TVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng - hướng dẫn thiết kế, kiểm tra
và bảo trì hệ thống;
- TCVN 7447:2005 về lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện - bố trí nối đất, dây bảo vệ
và dây liên kết bảo vệ;
Các tiêu chuẩn khác:
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005;
- TCVN 4244:2005 – Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật;
- TCVN 4086:1995 – Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng;
- TCVN 3147:1990 – Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ;
- TCVN 2292:1978 – Công việc sơn, yêu cầu chung về an toàn;
- TCVN 5863:1995 – Thiết bị nâng, cáp thép, tang, ròng rọc, xích, đĩa xích. Yêu cầu
an toàn;
- QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng;
- TCVN 9385:2002 – Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến dự án
- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến
năm 2030;
- Quyết định số 332/QĐ-BCT ngày 03/02/2017 của Bộ Công Thương về việc Phê
duyệt Quy hoạch và phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 có xét đến
2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;
- Văn bản số 4110/UBND-KT ngày 20/07/2022 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình
Định về việc “Thoả thuận hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí trạm biến áp
110kV Cát Nhơn”.
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
Một số tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh
giá tác động môi trường bao gồm:
- Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án TBA 110kV Cát
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 6
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Nhơn và đấu nối do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
- Thuyết minh Thiết kế Cơ sở dự án dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối do
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
- Thuyết minh Tổ chức xây dựng dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối do Công
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
- Báo cáo khảo sát dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối do Công ty Cổ phần Tư
vấn Xây dựng Điện 2 lập tháng 8/2022;
- Kết quả quan trắc môi trường nền tại khu vực dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu
nối do Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghệ và môi trường thực hiện;
- Các số liệu thống kê về hiện trạng môi trường tự nhiên, điều kiện KT-XH khu vực
Dự án của các xã trong khu vực dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát thu thập như: tài liệu về địa chất, địa
hình, các báo cáo về kinh tế - xã hội của các huyện, xã vùng dự án;
- Tài liệu tham vấn cộng đồng khu vực dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối do
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 phối hợp với Chủ dự án tổ chức;
- Hồ sơ pháp lý của Dự án;
- Các bản vẽ thiết kế của Dự án do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực
hiện tháng 8/2022.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
a) Quy trình thực hiện công tác lập báo cáo ĐTM:
Quá trình làm việc để biên soạn ĐTM gồm các bước sau:
+ Thực hiện sưu tầm, thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế xã
hội, luận chứng kinh tế kỹ thuật và nhiều Văn bản tài liệu khác có liên quan đến Dự án
cũng như vị trí địa lý của Dự án, các Văn bản pháp luật liên quan đến thực hiện ĐTM;
+ Thực hiện khảo sát điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương
pháp chuẩn bao gồm: khảo sát điều kiện KT-XH, khảo sát chất lượng nước mặt, nước
ngầm, đất, chất lượng không khí tại khu vực Dự án;
+ Trên cơ sở thực hiện các bước trên, tiến hành đánh giá các tác động của Dự án đối
với các yếu tố môi trường và KT-XH;
+ Đề xuất các giải pháp BVMT, chương trình giám sát môi trường có cơ sở khoa học
và thực tế để hạn chế các mặt tiêu cực, góp phần BVMT trong thời gian triển khai Dự
án;
+ Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng thẩm định theo quy định hiện
hành của Luật BVMT.
b) Danh sách đơn vị tham gia ĐTM
Chủ dự án
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
Đại diện: Ông Ngô Tấn Cư Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: 78A Duy Tân, phường Hòa Thuận Đông, quận Hải Châu, Tp. Đà
Nẵng
Điện thoại: 023. 6222 1028 Fax: 023. 6362 5071

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 7
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đơn vị quản lý dự án
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐIỆN NÔNG THÔN MIỀN TRUNG
Đại diện: Ông Nguyễn Hùng Việt Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 81-89 Nguyễn Hữu Thọ, phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu,
Tp. Đà Nẵng
Điện thoại: 023. 6246 6660 Fax: 023. 6222 3403
Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 2
Đại diện: Ông Võ Văn Bình Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: 32 Ngô Thời Nhiệm, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028. 2221 6468 Fax: 028. 2221 0408
Đơn vị phối hợp (phụ trách phần đo môi trường nền tại khu vực Dự án)
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Đại diện: Ông Tôn Thất Lãng Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 20 đường số 4, phường 15, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028. 3916 2814 Fax: 028. 3916 2514
Danh sách những người trực tiếp tham gia báo cáo ĐTM:
Năm Chữ ký
Chuyên Đơn vị Nội dung phụ
Stt Họ và tên Học vị kinh
ngành công tác trách trong ĐTM
nghiệm
Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung (trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung)

Mạng
Thạc và hệ Ban Trên 15
1 Nguyễn Xuân Thủy Phụ trách chung
sỹ thống QLDA năm
điện

Kỹ
Kỹ Sư,
Thuật Ban Trên 10
2 Nguyễn Minh Châu Thạc Phụ trách chung
Điện, QLDA năm
sỹ
QTKD

Mạng
Thạc và hệ Ban Trên 10
3 Đinh Tuấn Toàn thống Phụ trách chung
sỹ QLDA năm
điện

Kỹ
thuật Quản lý, kiểm tra
Ban Trên 5
4 Nguyễn Công Kiệt Kỹ sư điện và phối hợp thực
QLDA năm
hiện ĐTM

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 8
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Năm Chữ ký
Chuyên Đơn vị Nội dung phụ
Stt Họ và tên Học vị kinh
ngành công tác trách trong ĐTM
nghiệm
Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

KT Trên 20 Phụ trách chung


1 Nguyễn Trọng Nam Kỹ sư PECC2
Điện năm

KT Trên 15
2 Đinh Vũ Thạc sĩ PECC2 Phụ trách chung
Điện năm

Tổng hợp thông tin


về dự án để nhận
diện, phân tích,
đánh giá các tác
động môi trường từ
hoạt động của dự án
Trên 10 và đề xuất biện
3 Phan Duy Trung Thạc sĩ QLMT PECC2
năm pháp giảm thiểu tác
động xấu. Lập bản
đồ khu vực dự án.
Phân tích và tổng
hợp kết quả thu
thập, điều tra và
khảo sát tuyến.
Thu thập tài liệu, dữ
liệu về dự án; thực
hiện khảo sát tuyến,
xác định các đối
tượng có khả năng
bị tác động; tổ chức
tham vấn cộng đồng
dân cư khu vực dự
Trần Thị Trên 10
4 Cử nhân QLMT PECC2 án; Thu thập và
Thúy Duyên năm
tổng hợp thông tin
điều kiện KT-XH
và môi trường nền
của khu vực dự án;
xây dựng chương
trình quản lý và
giám sát môi
trường.
Thu thập và tổng
hợp thông tin điều
kiện KT-XH và môi
Nguyễn Thị trường nền của khu
5 Cử nhân CNMT PECC2 04 năm
Ngọc Huyền vực dự án; xây
dựng chương trình
quản lý và giám sát
môi trường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 9
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


4.1. Các phương pháp dự báo, đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp chính sau đã được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đánh giá tác động
môi trường cho Dự án.
a) Phương pháp lập bảng liệt kê (check list)
Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của
Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục
tiêu nhận dạng tác động môi trường. Báo cáo xây dựng một bảng liệt kê nhằm bao quát
được tất cả các vấn đề môi trường của Dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác
động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết. Bảng liệt kê
này là một công cụ tốt để sàng lọc các loại tác động môi trường của dự án từ đó định
hướng cho việc tập trung nghiên cứu các tác động chính.
b) Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment)
Báo cáo sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để xác định nhanh tải lượng, nồng độ
các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt
động của dự án. Báo cáo tính toán tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô
nhiễm, cụ thể là sử dụng các hệ số ô nhiễm theo các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn của
Việt Nam, hệ số ô nhiễm theo tài liệu Emission Inventory Manual - UNEP 2013.
c) Phương pháp tổng hợp so sánh và đối chiếu
Báo cáo sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá các tác động của Dự án trên cơ sở
so sánh các chỉ tiêu về hiện trạng môi trường nền trong vùng dự án cũng như các chỉ
tiêu môi trường được đánh giá trong quá trình hoạt động của Dự án với các Tiêu
chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường. Phương pháp so sánh được áp
dụng trong toàn báo cáo để đánh giá mức độ tác động của các khía cạnh môi trường
trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
Ngoài ra, phương pháp so sánh, đối chiếu còn được áp dụng để nhận định các vấn đề
môi trường của dự án dựa trên sự so sánh với các tác động môi trường từ các dự án
tương tự.
d) Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp sử dụng đội ngũ các chuyên gia có trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm về các lĩnh vực môi trường, khí tượng – thuỷ văn, địa chất, địa hình, sinh thái
môi trường, kỹ thuật môi trường, các chuyên gia có chuyên môn về kỹ thuật điện … để
đánh giá các tác động và mức độ tác động đến môi trường.
4.2. Các phương pháp khác
a) Phương pháp tham vấn cộng đồng
Phương pháp này sử dụng trong quá trình xin ý kiến chính quyền địa phương và cộng
đồng tại nơi thực hiện Dự án để được sự chấp thuận cũng như thu thập các thông tin
cần thiết cho công tác ĐTM. Trong quá trình thực hiện ĐTM của Dự án, văn bản tham
vấn cộng đồng báo cáo ĐTM của Dự án được gởi đến UBND xã tại vị trí Dự án nhằm
lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong khu vực Dự án về
việc thực hiện Dự án.
b) Phương pháp khảo sát thực địa

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 10
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Trên cơ sở tài liệu về môi trường đã có sẵn, tiến hành khảo sát khu vực dự án nhằm
cập nhật, bổ sung các thông tin mới về khu vực Dự án. Bằng phương pháp quan sát
trực tiếp, vị trí tương quan của dự án đến các đối tượng tự nhiên và KTXH trong khu
vực được xác định và hiện trạng môi trường tự nhiên, KT-XH trong khu vực Dự án
cũng được nhận định chính xác hơn.
c) Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
Việc khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất,
điện từ trường tại khu vực.
Công tác khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của Dự án cũng như tiến hành
đo đạc và lấy mẫu cần thiết để phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực Dự án do
Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường thực hiện. Các phương pháp
lấy mẫu, phân tích môi trường được sử dụng trong quá trình ĐTM cho Dự án này đã
được đăng ký theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường - VIMCERT
089. Ngoài ra, Trung tâm Nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường còn hợp
đồng liên kết với Trung Tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam với số
hiệu VIMCERTS 075 để hoàn thiện pháp lý thực hiện công tác quan trắc.
5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1. Thông tin về dự án
5.1.1. Thông tin chung
- Tên dự án: Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối
- Địa điểm thực hiện dự án: Huyện Phù Cát và thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Chủ đầu tư: Tổng Công ty Điện lực miền Trung
- Đơn vị quản lý dự án: Ban Quản lý Dự án Điện Nông thôn miền Trung
5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất
- Xây dựng mới TBA 110kV Qui mô 01 MBA 110/22kV – 40MVA, có dự phòng
đất cho lắp đặt MBA thứ 2;
- Xây dựng mới ĐDĐN 110kV 02 mạch với chiều dài khoảng 12,24 km;
- Xây dựng mới các ĐDĐN 22kV với tổng chiều dài khoảng 1,88km (bao gồm 0,14
km cáp ngầm đi trong TBA).
5.1.3. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Phạm vi Dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối gồm ba hạng mục công trình chính,
(i) TBA 110kV Cát Nhơn; (ii) ĐDĐN 110kV và (iii) ĐDĐN 22kV. Các hoạt động của
dự án như sau:
- Đền bù, thu hồi dất đai, giải phóng mặt bằng cho công trình TBA và ĐDĐN;
- Vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị phục vụ thi công, lắp đặt;
- San nền, xây dựng và lắp đặt thiết bị TBA;
- Xây dựng móng cột, lắp dựng cột, căng dây lên cột;
- Đóng điện, vận hành công trình đồng bộ với hệ thống truyền tải 110kV Quốc gia
và hệ thống phân phối 22kV.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 11
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

5.1.4. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường


Vị trí các hạng mục công trình của Dự án thuộc khu vực đồng bằng duyên hải miền
Trung, các hạng mục công trình được bố trí chủ yếu trên đất canh tác nông nghiệp, chủ
yếu là ruộng lúa. Do vậy, Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa
với quy mô dưới 10 ha thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
theo quy định tại Luật Đất đai 2013.
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường
Tóm tắt các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường như sau:
Tác động có liên Tác động không liên
Stt Hoạt động Nguồn gây tác động
quan đến chất thải quan đến chất thải
A Giai đoạn thi công, xây dựng
1 Chiếm dụng Nhu cầu đất đai làm Thu hồi đất vĩnh viễn;
đất đai mặt bằng xây dựng;
Hạn chế công năng sử
Quy định về lang an dụng đất trong HLT.
toàn lưới điện.
2 Giải phóng Hoạt động phát quang Phát sinh CTR có Ảnh hưởng đến cây trồng
mặt bằng cây cối trên mặt bằng nguồn gốc thực bì. và hệ sinh thái.
thi công và hành lang
tuyến.
3 Vận chuyển Việc vận hành phương Phát sinh bụi và khí Tác động đến hoạt động
nguyên vật tiện vận chuyển cơ thải tác động đến giao thông trên các tuyến
liệu xây giới. môi trường không đường vận chuyển.
dựng, máy khí.
móc thiết bị
4 Thi công Việc san ủi mặt bằng Bụi khuếch tán từ Thay đổi địa hình, rủi ro
các hạng thi công, san nền, đào hoạt động đào, đắp sạt lở, xói mòn đất.
mục công hố móng. đất.
trình
Việc vận hành phương Phát sinh bụi và khí Tiếng ồn phát sinh từ quá
tiện thi công cơ giới. thải tác động đến trình vận hành phương
môi trường không tiện cơ giới.
khí.

Chất thải từ hoạt động Phát sinh CTR xây


xây dựng. dựng và CTNH tác
động đến môi
trường đất, nước;
Phát sinh nước thải
xây dựng tác động
đến môi trường
nước.
Việc kéo dây qua các Tác động đến cây cối
khu vực sản xuất của trong HLT ĐDĐN.
người dân.
Tập kết công nhân xây Phát sinh nước thải Tác động KT-XH do

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 12
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Tác động có liên Tác động không liên


Stt Hoạt động Nguồn gây tác động
quan đến chất thải quan đến chất thải
dựng. và chất thải rắn sinh việc tập kết công nhân
hoạt của công nhân. nhập cư.
B Giai đoạn vận hành
1 Bảo vệ hành Chặt tỉa cây cối xâm CTR có nguồn gốc + Ảnh hưởng đến hệ
lang an toàn phạm khoảng cách an thực vật có thể gây thực vật gây tác động
tuyến toàn ảnh hưởng đến môi đến môi trường sinh thái.
ĐDĐN trường đất, nước. + Hạn chế khả năng sử
dụng đất trong hành lang
tuyến.
2 Mưa chảy Nước mưa chảy tràn. CTR rơi vãi cuốn
tràn trên theo nước mưa chảy
mặt bằng tràn gây ô nhiễm
trạm. nguồn nước và môi
trường đất.
3 Vận hành, Thay thế thiết bị hư Phát sinh CTR công Ảnh hưởng của tiếng ồn
kiểm tra, hỏng; nghiệp; đến công nhân trực tiếp
bảo trì, bảo Chất thải phát sinh từ Phát sinh CTNH vận hành MBA.
dưỡng công hoạt động sửa chữa, gồm giẻ lau dính
trình, thiết bảo dưỡng thiết bị; dầu, acquy, pin
bị điện.
Tiếng ồn từ hoạt động thải...
của MBA.
4 Truyền dẫn Điện từ trường xung Ảnh hưởng đến sức khỏe
điện năng quanh thiết bị truyền do điện trường.
dẫn điện cao áp Ảnh hưởng của điện
trường đến hệ thống
thông tin.
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án
5.3.1. Giai đoạn thi công, xây dựng
a) Bụi, khí thải
- Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới: phát sinh từ hoạt động vận
chuyển nguyên, vật liệu thi công, tổng mức phát thải cho toàn bộ hoạt động vận
chuyển của tuyến Dự án là 1,88 kg CO/ngày; 1,47 kg NOx/ngày; 0,18 kg HC/ngày; và
0,15 kg PM/ngày.
- Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp đất: phát sinh từ quá trình đào, đắp đất hố
móng. Do đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn khu vực, mức độ bụi khuếch tán từ
hoạt động, đào và đắp đất từ các hạng mục công trình của Dự án được nhận định là
không lớn nên tác động của bụi không đáng kể.
- Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công: Phát sinh từ quá trình vận hành phương
tiện thi công cơ giới, thành phần chất ô nhiễm trong khí thải chủ yếu là Bụi; SO2; NO2;
và CO với tổng tải lượng phát sinh trong một ca máy lần lượt là 0,181 kg/ca; 0,127
kg/ca; 12,160 kg/ca; và 0,822 kg/ca, tương ứng với nồng độ các chất ô nhiễm trong khí

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 13
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

thải theo tính toán lần lượt là 6,4 mg/m3; 4,5 mg/m3; 428,5 mg/m3; và 29,0 mg/m3,
thấp hơn giới hạn của Quy chuẩn cho phép (QCVN 19:2009/BTNMT- Cột B; Kv = 1
và Kp = 1).
b) Nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của
công nhân, tổng lượng nước thải sinh hoạt của Dự án khoảng 13,6 m3/ngày (đơn vị thi
công TBA là 3,2 m3/ngày và mỗi đơn vị thi công ĐDĐN là 5,2 m3/ngày), Lưu lượng
nước thải không cao, phát sinh rãi rác tại các nhà dân cho thuê (dự án thuê nhà dân cho
công nhân lưu trú) được thu gom, xử lý tại công trình vệ sinh hiện hữu của nhà dân
cho thuê.
- Nước thải xây dựng: phát sinh từ hoạt động bơm thoát nước hố móng tại các vị trí
thi công trong khu vực địa hình thấp có nước ngầm tầng nông, lưu lượng phát sinh phụ
thuộc vào điều kiện địa chất thủy văn tại khu vực thi công, tính chất nước hố móng
không chứa thành phần nguy hại, thường có độ đục cao do nhiễm bùn, đất trong quá
trình đào đất và dễ dàng lắng trong thời gian ngắn.
- Nước mưa chảy tràn: phát sinh từ hoạt động thi công vào mùa mưa, lưu lượng
nước mưa chảy tràn hình thành trên mặt bằng thi công TBA là 22,9 lít/s và trên mặt
bằng thi công móng cột có giá trị lớn nhất là 12,4 lít/s.
c) Chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Thực bì phát quang: phát sinh từ hoạt động phát quang mặt bằng thi công, tổng
khối lương CTR có nguồn gốc thực bì phát sinh khoảng 05 - 08 tấn, gồm có gốc rạ,
thân và lá cây bạch đàn.
- CTR sinh hoạt: phát sinh từ sinh hoạt của công nhân xây dựng, tổng khối lượng
phát sinh cho toàn dự án là 102 kg/ngày (tại đơn vị thi công TBA là 24 kg/ngày và tại
mỗi đơn vị thi công ĐDĐN là 39 kg/ngày), rác thải sinh hoạt của công nhân không
phát sinh tập trung mà phân bố rãi rác tại các vị trí phát sinh rác hiện hữu trong khu
vực dân cư với lượng rác phát sinh tại mỗi vị trí không lớn và được thu gom theo hệ
thống thu gom rác hiện hữu tại địa phương.
- CTR xây dựng: phát sinh từ quá trình xây dựng, lắp đặt các hạng mục công trình,
thành phần chủ yếu gồm bê tông vụn, gỗ coffa, sắt thép vụn, vỏ thùng gỗ chứa vật tư,
thiết bị…, Khối lượng CTR xây dựng phát sinh phụ thuộc vào biện pháp tổ chức thi
công, công nghệ xây dựng và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, quá trình đào, đắp hố móng
có khả năng phát sinh đất thừa, toàn bộ lượng đất thừa tại mỗi vị trí móng được sử
dụng để gia cố móng, đắp bờ taluy bảo vệ móng.
- Chất thải nguy hại: phát sinh từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, phương
tiện thi công, thành phần chủ yếu gồm dầu mỡ thải và giẻ lau dính dầu, lượng dầu mỡ
thải phát sinh từ hoạt động xây dựng của Dự án ước tính khoảng 126 lít/lần thay,
khoảng 21,0 – 42,0 lít/tháng tại công trường thi công TBA và 182 lít/lần thay, khoảng
30,3 - 60,7 lít/tháng cho hoạt động thi công ĐDĐN.
d) Tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu từ các thiết bị thi công như máy đào đất, cần cẩu, xe
trộn bê tông, máy đầm nén, máy khoan cắt, mức ồn lớn nhất từ hoạt động đào đất, vận
chuyển, trộn bê tông, và khoan cắt (72 – 99 dBA tại vị trí cách nguồn ồn 1,5 m), ngoài
phạm vi bán kính 54 m từ nguồn, tiếng ồn tổng cộng nhỏ hơn 70 dBA.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 14
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

e) Tác động của việc chiếm dụng đất


- Đất đai bị chiếm dụng và bị ảnh hưởng bởi Dự án: Các tác động đến đất đai và tài
sản trên đất từ hoạt động của Dự án phát sinh từ hoạt động thu hồi đất làm mặt bằng
xây dựng TBA và các móng cột ĐDĐN và quy định về hành lang an toàn lưới điện,
diện tích bị ảnh hưởng như sau:
+ Bị thu hồi vĩnh viễn: 13.074 m2 (gồm 3.243 m2 mặt bằng xây dựng TBA, đường
vào trạm và tái lập đường dân sinh, mương nước; 9.011 m2 mặt bằng xây dựng
móng cột ĐDĐN 110kV và 821 m2 mặt bằng xây dựng móng cột ĐDĐN
22kV).
+ Bị ảnh hưởng trong HLT: 181.577 m2 (gồm 174.604 m2 HLT của ĐDĐN
110kV và 6.972 m2 HLT của ĐDĐN 22kV).
+ Nhà và công trình trong HLT: 02 ngôi nhà trong HLT (được phép tồn tại trong
HLT khi được đảm bảo các điều kiện an toàn theo quy định).
- Tác động đến đất lúa: Tổng diện tích đất lúa trong phạm vi thực hiện dự án là
167.142 m2, trong đó:
+ Diện tích có yêu cầu thu hồi làm mặt bằng xây dựng các hạng mục công trình
(gồm TBA và móng cột ĐDĐN) là 8.541 m2;
+ Diện tích trong HLT của các ĐDĐN, không yêu cầu thu hồi là 158.601 m2.
f) Tác động đến hoạt động giao thông
Hoạt động vận chuyển, tập kết vật tư, thiết bị, máy móc về công trường sẽ làm gia tăng
mật độ giao thông trên các tuyến đường vào vị trí các hạng mục công trình của Dự án
gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thông trên các tuyến đường vào khu vực Dự án.
Ngoài ra, việc giao thông và đi lại của người dân trong khu vực còn bị ảnh hưởng từ
công tác thi công kéo dây điện băng qua các tuyến đường bộ giao chéo.
g) Tác động đến KT-XH
Hoạt động thi công và tập kết công nhân từ nơi khác đến có khả năng gây xáo trộn đời
sống của người dân trong khu vực, lây lan bệnh dịch, mâu thuẫn giữa công nhân xây
dựng và người dân địa phương.
5.3.2. Giai đoạn vận hành
a) Nước mưa chảy tràn
Phát sinh do quá trình hình thành nước mưa chảy tràn trên mặt bằng TBA, Lượng
nước mưa chảy tràn lớn nhất qua bề mặt trạm được tính toán là 33,8 l/s được thu gom
và tiêu thoát qua hệ thống thoát nước mưa của TBA.
b) Chất thải rắn và chất thải nguy hại
- CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT: Phát sinh từ hoạt động chặt tỉa cây,
kiểm soát khoảng cách an toàn của cây cối đến dây dẫn, khối lượng cành và ngọn cây
cần chặt tỉa khoảng 0,3 - 0,5 tấn/tháng.
- CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng: Phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng, sửa
chửa, thay thế vật tư, thiết bị của công trình, khối lượng phát sinh rất thấp ước tính
khoảng 30 - 50 kg/năm. Các thiết bị và phụ kiện công trình không chứa các vật chất
nguy hại nên các thiết bị hư hỏng được xem là CTR công nghiệp thông thường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 15
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Chất thải nguy hại: phát sinh từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng thiết bị trạm, hoặc
sự cố rò rỉ dầu MBA, khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình vận hành trạm TBA
gồm dầu MBA ước tính khoảng 0,5 – 1,5 kg/tháng; giẻ lau dính dầu ước tính khoảng 1
- 2 kg/tháng.
c) Tác động đến hệ thực vật và sinh thái do chặt tỉa cây trong HLT
Chiều dài tuyến ĐD đi qua khu vực cây cối cần chặt tỉa ước tính khoảng 412 m qua
khu vực cây trồng với quần thể thực vật thuần loài là bạch đàn. Do vậy, hoạt động chặt
tỉa cây cối trong HLT chỉ gây ảnh hưởng đến cây trồng bên dưới tuyến ĐD không có
giá trị về đa dạng sinh học.
d) Tiếng ồn từ hoạt động của MBA
Tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận hành các MBA, tiếng ồn của MBA 110kV ≤ 70 dBA
ở khoảng cách 2 m, đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép
về tiếng ồn trong khu vực thông thường từ 6 giờ đến 21 giờ. Tiếng ồn ở khoảng cách
16 m cách khu vực bố trí MBA có giá trị theo tính toán là 55 dBA đạt quy chuẩn
QCVN 26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn trong khu vực thông
thường từ 21 giờ đến 6 giờ.
e) Tác động do điện từ trường xung quanh thiết bị điện 110kV và ĐDĐN 110kV
- Tác động của điện trường đến sức khỏe: Các hạng mục công trình lưới điện của
Dự án được thiết kế đảm bảo các điều kiện an toan, đảm bảo khoảng cách an toàn giữa
các thiết bị và cấu kiện trong TBA; khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở
trạng thái võng cực đại đến mặt đất tự nhiên và khoảng cách an toàn phóng điện theo
quy định của Nghị Định 14/2014/NĐ-CP và Quy phạm trang bị điện. Kết quả đánh giá
cho thấy giá trị cường độ điện trường tại hầu hết các vị trí trong TBA đều thấp hơn
15kV/m, tất cả các vị trí làm việc trong TBA đều có thể tiếp cận với thời gian hạn chế
theo quy định. Điện từ trường của ĐDĐN sẽ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân
cư sinh sống trong cũng như xung quanh hành lang tuyến. Đảm bảo cường độ điện
trường < 5 kV/m tại điểm bất kỳ trong HLT tại vị trí cách mặt đất 1 m.
- Ảnh hưởng đến hệ thống thông tin xung quanh: Các hệ thống thông tin bị ảnh
hưởng bao gồm các ĐD thông tin đi gần trạm và các trung tâm phát vô tuyến. Tuy
nhiên, điều này đã được tính toán bảo đảm quy phạm hiện hành nên tác động này
không đáng kể. Ảnh hưởng của hiện tượng vầng quang trên đường dây đến các thiết bị
radio và vô tuyến truyền hình được thiết kế hạn chế ở mức độ hợp lý, tuân thủ các tiêu
chuẩn IEC và TCVN.
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1. Giai đoạn thi công, xây dựng
a) Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải
- Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới: Kiểm soát phương tiện vận
chuyển cơ giới và hoạt động vận chuyển, phương tiện vận chuyển cơ giới được kiểm
định, đăng kiểm và bảo dưỡng định kỳ theo quy định.
- Bụi khuếch tán từ hoạt động thi công: Biện pháp tổ chức thi công và vệ sinh công
trường, che chắn khu vực công trường nhằm giảm thiểu bụi và đất cát phát tán, Phun
nước dập bụi trong các ngày nắng tại các vị trí lưu trữ tạm thời đất đào và các mặt
bằng thi công TBA.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 16
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công: Kiểm soát phương tiện thi công cơ giới,
đảm bảo các điều kiện để được vận hành, phương tiện thi công cơ giới phải được bảo
trì, bảo dưỡng theo định kỳ, sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp.
b) Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: nước thải sinh hoạt của công nhân
được thu gom, xử lý tại công trình vệ sinh hiện hữu của nhà dân cho thuê.
- Nước thải xây dựng: Bố trí mương thoát nước và hố lắng để lắng sơ bộ nước hố
móng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
- Nước mưa chảy tràn: Bố trí thời gian thi công phù hợp, hạn chế thi công vào mùa
mưa, bố trí gờ chắn, mương thoát nước xung quanh mặt bằng thi công và vệ sinh công
trường.
c) Công trình và biện pháp quản lý CTR, CTNH
- Thực bì phát quang: bố trí thời gian phát quang sau vụ thu hoạch. Tạo điều kiện
thuận lợi để người dân thu gom, tận dụng các cành cây sau khi phát quang. Các cành
nhỏ và lá phải được quét dọn, thu gom và xử lý hợp vệ sinh.
- CTR sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh tại các nhà dân cho
thuê, các hàng quán xung quanh vị trí thi công và được thu gom tại đây theo hệ thống
thu gom rác thải của địa phương.
- CTR xây dựng: Bố trí khu vực lưu trữ chất thải tại các điểm tập kết, phân loại, chất
thải có thể tái chế (thiết bị điện và dây điện hỏng, sắt vụn, bao xi măng…) được bán
cho cơ sở thu mua phế liệu; Chất thải không thể tái chế và tái sử dụng sẽ được thu
gom, tập trung và chuyển cho đơn vị thu gom chất thải tại địa phương.
- Chất thải nguy hại: Thu gom, lưu trữ an toàn và hợp đồng với đơn vị có chức năng
để thu gom, xử lý toàn bộ lượng CTNH phát sinh theo quy định.
d) Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn
Áp dụng biện pháp tổ chức thi công phù hợp như sắp xếp thời gian thi công, bố trí
phương tiện thi công và kiểm soát phương tiện thi công cơ giới gây ồn.
e) Biện pháp giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất
- Bồi thường hỗ trợ tái định cư: Chủ dự án cần phối hợp với địa phương tiến hành
điều tra chi tiết diện tích các loại đất bị thu hồi, tài sản bị ảnh hưởng, số hộ bị ảnh
hưởng do Dự án và có chính sách bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng cho các hộ BAH theo
quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo đời sống, an sinh xã hội cho các đối tượng
BAH.
- Giảm thiểu ảnh hưởng của việc sử dụng đất trong HLT: trong quá trình vận hành,
phải luôn đảm bảo các điều kiện an toàn hành lang lưới điện, đảm bảo an toàn cho các
hoạt động được phép trong HLT.
- Biện pháp giảm thiểu tác động đến đất lúa: phải thực hiện trình tự, thủ tục chuyển
đổi mục đích sử dụng đất lúa sang đất xây dựng dự án theo quy định.
f) Biện pháp giảm thiểu tác động tác động đến hoạt động giao thông
- Bố trí thời gian, phân luồng, phân tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên
vật liệu, thiết bị phục vụ thi công, kiểm soát phương tiện vận chuyển cơ giới. Xe chở

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 17
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

vật liệu xây dựng không chở quá tải;


- Lắp giàn giáo đỡ dây tại các khoảng vượt đường có mật độ giao thông lớn;
- Phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ cắm biển báo thi công hai phía đoạn
đường tại vị trí giao chéo.
g) Biện pháp giảm thiểu tác động tác động đến KT-XH
Áp dụng biện pháp quản lý công nhân, ưu tiên sử dụng lao động địa phương cho các
công việc phù hợp, đăng ký tạm trú cho công nhân, phối hợp với các cấp chính quyền
và an ninh địa phương trong việc đảm bảo an ninh trật tự.
5.4.2. Giai đoạn vận hành
a) Thoát nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn được thu gom và tiêu thoát qua hệ thống thoát nước mưa của
trạm. Nước mưa phát sinh trên bề mặt trạm được thu gom và dẫn ra hệ thống mương
thoát nước bên ngoài hàng rào trạm.
b) Biện pháp thu gom, quản lý CTR, CTNH
- CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT: Tạo điều kiện thuận lợi để người dân
thu gom, tận dụng các cành cây sau khi chặt tỉa. Các cành nhỏ và lá phải được quét
dọn, thu gom và xử lý hợp vệ sinh.
- CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng: thu gom tập trung và chuyển về kho
của Đơn vị Quản lý vận hành, phân loại, lưu trữ và định kỳ chuyển cho đơn vị có chức
năng thu gom khi đủ số lượng.
- Chất thải nguy hại: Thu gom và lưu trữ tạm thời tại kho lưu trữ CTNH của trạm
và định kỳ chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý CTNH đến thu gom và
đưa đi xử lý an toàn.
c) Biện pháp giảm thiễu tác động đến hệ thực vật và sinh thái
Cắt tỉa cây đảm bảo an toàn cho hành lang tuyến theo đúng quy định trong Nghị định
14/2014/NĐ-CP, không cắt tỉa cây ngoài phạm vi hành lang an toàn.
d) Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn
Lựa chọn thiết bị cần xem xét tiêu chí tiếng ồn, đưa yêu cầu về tiêu chuẩn của MBA và độ
ồn của MBA vào hồ sơ mời thầu cung cấp vật tư thiết bị, bố trí thiết bị phù hợp để giảm
thiểu tác động của tiếng ồn.
e) Biện pháp giảm thiểu tác động do điện từ trường
Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện:
- Quản lý, vận hành TBA 110kV và ĐDĐN 110kV/22kV và Bảo vệ hành lang an
toàn lưới điện theo quy định của Nghị định 14/2014/NĐ-CP;
- Cắm mốc, biển báo hành lang an toàn lưới điện;
- Đơn vị quản lý vận hành phải kiểm tra thường xuyên hành lang bảo vệ an toàn
lưới điện cao áp trong phạm vi quản lý của mình.
Phòng tránh ảnh hưởng của điện trường:
- Thực hiện đo đạc, kiểm tra định kỳ khoảng cách an toàn phóng điện tại các điểm

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 18
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

ĐD song song hoặc giao chéo với đường bộ;


- Định kỳ kiểm tra chiều cao treo dây tối thiểu đến các đối tượng bên dưới;
- Công nhân vận hành sửa chữa phải tuân thủ quy trình vận hành để đảm bảo các
yêu cầu về an toàn;
- Phối hợp với chính quyền địa phương, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hành
lang an toàn lưới điện cao áp cho cộng đồng sống trong khu vực xung quanh TBA và
tuyến ĐDĐN.
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 97 và Khoản 3, Điều 98, Nghị định 08/2022/NĐ-CP
và các Phụ lục XXVIII và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-
CP, Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ các thành phần môi trường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 19
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1.1. Tên Dự án
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối
1.1.2. Chủ Dự án
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung
Địa chỉ: 78A Duy Tân, phường Hòa Thuận Đông, quận Hải Châu, Tp.
Đà Nẵng
Điện thoại: 023. 6222 1028 Fax: 023. 6362 5071
Đơn vị quản lý dự án: Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đại diện: Ông Nguyễn Hùng Việt Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ : Số 81-89 Nguyễn Hữu Thọ, phường Hòa Thuận Tây, quận
Hải Châu, Tp. Đà Nẵng
Điện thoại: 023. 6246 6660 Fax: 023. 6222 3403
Tiến độ thực hiện Dự án: Dự kiến Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được
đưa vào vận hành vào năm 2023.
1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Công trình Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đường dây đấu nối gồm ba hạng mục
công trình: i) Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn, ii) Đường dây 110 kV đấu nối; và iii)
Đường dây 22kV đấu nối. Vị trí cụ thể như sau:
+ Trạm biến áp: xây dựng tại khu đất ruộng trồng lúa nằm đối diện cụm công nghiệp
Cát Nhơn và gần quốc lộ 19B, thuộc xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Vị
trí địa lý của trạm được xác định như sau:
- Phía Tây Bắc giáp đường đất 2,5m
- Phía Đông Bắc giáp khu dân cư và khu mộ 2m
- Phía Đông Nam giáp sông Đại An khoảng 29m
- Phía Tây Nam giáp khu vực trồng lúa
+ ĐD 110kV đấu nối: Tuyến đi qua địa bàn các xã Cát Nhơn, Cát Thắng, Cát Chánh,
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; xã Nhơn Hạnh, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
+ ĐD 22kV đấu nối: Điểm đầu là TBA 110kV Cát Nhơn và điểm cuối là điểm đấu
nối trên các tuyến đường dây 22kV hiện hữu, nằm trên địa bàn xã Cát Nhơn, huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 20
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Hình 1.1: Vị trí dự kiến xây dựng TBA và đường dây 22kV đấu nối từ ảnh vệ tinh

Hình 1.2: Vị trí dự kiến xây dựng đường dây 110kV đấu nối từ ảnh vệ tinh

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 21
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Hình 1.3: Vị trí dự kiến đặt TBA


Bảng 1.1: Tọa độ các điểm mốc xác định vị trí các hạng mục công trình của Dự án
Tọa độ VN 2000, L 108°15', Múi 3° Ghi chú
Stt Ký hiệu điểm mốc
X(m) Y(m)
I. Trạm biến áp
1 R1 1544353,545 598317,820
2 R2 1544368,357 598375,963 Điểm mốc xác định vị
3 R3 1544305,369 598392,009 trí TBA
4 R4 1544290,557 598333,866
II. Đường dây đấu nối
1 G1 1544297,217 598374,576
2 G2B 1543977,370 598381,624
3 G3C 1542732,708 598264,867
4 G4C 1542343,615 598944,283
5 G5C 1542109,455 599577,487
6 G6C 1542247,698 601599,688 Vị trí góc lái xác định
7 G7C 1541873,406 603297,786 tim tuyến ĐDĐN
8 G7 1541639,236 603354,955 110kV
9 G8 1541176,257 604468,661
10 G9 1540484,143 605459,548
11 G10 1540212,470 606316,576
12 G12B 1539015,479 606283,322
13 G13B 1538984,677 606451,472

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 22
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Tọa độ VN 2000, L 108°15', Múi 3° Ghi chú


Stt Ký hiệu điểm mốc
X(m) Y(m)
14 G14B 1538779,659 606490,401
15 ĐN 1538827,188 606750,919
16 G1 1544297,217 598374,576 Vị trí góc lái xác định
17 G2B 1543977,370 598381,624 tim tuyến ĐDĐN 22kV
18 G1C.2 1543734,595 598384,958 (Xuất tuyến 477-479)
19 G0.2 1544349,489 598324,985
20 G1B.2 1544381,230 598311,118
21 G2B.2 1544359,761 598247,660 Vị trí góc lái xác định
22 G3B.2 1544487,882 598203,763 tim tuyến ĐDĐN 22kV
23 G4B.2 1544548,352 598155,964 (Xuất tuyến 475)
24 G5B.2 1545085,226 598179,224
25 ĐN 1545126,700 598163,440
26 G0.2 1544349,489 598324,985
27 G1A.2 1544394,710 598311,809 Vị trí góc lái xác định
28 G2A.2 1544378,489 598259,117 tim tuyến ĐDĐN 22kV
29 G3A.2 1544493,388 598217,613 (Xuất tuyến 471-473)
30 ĐN 1544543,962 598234,431
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án
Vị trí Dự án thuộc khu vực đồng bằng duyên hải Trung bộ với hiện trạng sử dụng đất
tại khu vực Dự án chủ yếu là đất nông nghiệp được người dân canh tác trồng lúa, cây
hàng năm và cây lâu nam. Đất thổ cư phân bố rãi rác tại các điểm dân cư dọc theo các
tuyến đường giao thông. Vị trí TBA Cát Nhơn và Hướng tuyến các ĐDĐN được bố trí
tránh các điểm dân cư tập trung, chủ yếu đi qua đất nông nghiệp với hiện trạng chủ
yếu là đất trồng lúa, đất bằng trồng cây hàng năm khác, và đất trồng cây lâu năm. Theo
số liệu khảo sát sơ bộ khu vực Dự án trong giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm mốc
ranh dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp miền Nam thực hiện (tháng 08/2022),
hiện trạng đất đai trong phạm vi thực hiện Dự án (mặt bằng xin đất xây dựng TBA và
HLT các ĐDĐN) được thống kê và trình bày tại bảng 1.2 như sau.
Bảng 1.2: Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án
Diện tích (m2) Hiện trạng sử dụng
ĐDĐN 110kV ĐDĐN 22kV
Stt Loại đất TBA
Móng Móng Tổng
110kV HLT HLT
cột cột
I Đất nông nghiệp 2.826 9.011 160.279 550 3.415 176.081
1 Đất lúa 66 7.924 155.186 550 3.415 167.142 Trồng lúa
2 Đất cây hàng năm 2.759 915 2.715 6.389 Bạch đàn, cây ngắn ngày
3 Đất cây lâu năm 172 2.378 2.550 Bạch đàn
Đất phi nông
II 417 14.325 271 3.557 18.570
nghiệp
4 Đất thổ cư 2.745 2.745
5 Đất khác 417 11.580 271 3.557 15.825 Giao thông, sông rạch
Tổng 3.243 9.011 174.604 821 6.972 194.651

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 23
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Ghi chú:
- Quy mô diện tích các loại đất được xác định dựa trên số liệu khảo sát sơ bộ đất đai
trong phạm vi thực hiện dự án trong giai đoạn dự án đầu tư, các loại đất sẽ được
chuẩn xác trong giai đoạn sau (khi đã cắm mốc ranh, đo đạc và kiểm kê chi tiết);
- Theo quy định tại Điều 12, Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của
Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện, cây trồng được tồn
tại trong HLT khi đảm bảo khoảng cách an toàn đến dây dẫn điện theo quy định. Do
vậy, Dự án không chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác trong HLT.
Các loại đất canh tác nông nghiệp trong phạm vi thực hiện Dự án gồm đất lúa, đất
bằng trồng cây hàng năm khác và đất trồng cây lâu năm thuộc quyền sử dụng của các
hộ dân trong khu vực dự án, do các hộ dân quản lý và canh tác. Hiện trạng đất nông
nghiệp được ngươi dân sử dụng chủ yếu cho canh tác lúa ở khu vực đất thấp gần
nguồn nước, trồng cây hàng năm khác và cây lâu năm ở khu vực gò đồi, xa nguồn
nước.
Đất phi nông nghiệp gồm có đất thổ cư và đất khác. Đất thổ cư thuộc quyền sử dụng
của các hộ dân làm đất ở, hiện trạng có 2 nhà của 2 hộ gia đình trên diện tích đất thổ
cư trong hành lang tuyến ĐDĐN 110kV. Đất khác gồm đất giao thông và sông rạch là
các loại đất công cộng do UBND xã/ phường quản lý.
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và hướng tuyến đường dây đấu nối được chọn chủ yếu
qua khu đất trồng lúa, tràm…vv, dự án đã hạn chế mức thấp nhất hưởng đến công
trình dân sinh. Nhà dân gần nhất tính từ ranh TBA cách khoảng 2m, dọc theo tuyến
đường vào trạm có một số công trình và nhà dân sinh sống. Vị trí hướng tuyến ĐD
không cắt qua khu dân cư và quy hoạch của địa phương. Bên cạnh đó, dự án không
gần hoặc nằm trong những khu vực nhạy cảm về môi trường như: Di sản văn hóa; các
khu vực bảo tồn hoặc vùng đệm của chúng; đất ngập nước; cửa sông… nên việc thực
hiện dự án sẽ không gây tác động đến các khu vực nhạy cảm về môi trường.
Bảng 1.3: Mô tả tuyến đường dây đấu nối và đối tượng có khả năng bị tác động
Đối tượng có khả năng bị tác động bởi
Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
I Đường dây đấu nối 110kV
Đoạn từ Tuyến cắt qua sông Đại An, Không có nhà Cắt qua sông Kôn: 01
G1-G2B vượt qua đê tràn sự cố xác dân nào nằm lần tại piket 0+31.
định được G2B ngay ruộng trong hành Cắt qua đê tràn sự cố:
lúa cách chân đê tràn sự cố lang tuyến. 01 lầntại piket 2+14
khoảng 200m thuộc địa bàn
thôn Liên Trì xã Cát Nhơn
huyện Phù Cát tỉnh Bình
Định.
Thực phủ chủ yếu chủ yếu là
lúa, bạch đàn, giao thông đi
lại tương đối khó khăn.
Đoạn từ Tại vị trí G2B tuyến lái phải Không có nhà Cắt qua đường dây trung
G2B-G3C 06*37'17"đi dọc ruộng lúa dân nào nằm thế 3 pha: 01 lần tại

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 24
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối tượng có khả năng bị tác động bởi


Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
vượt Đường cao tốc và dừng trong hành piket 5+64.
tại G3C ngay ruộng lúa cách lang tuyến. Cắt qua đường cao tốc
đường cao tốc khoáng 30 tại Km8+910 : 01 lần.
theo hướng tuyến G3C đi
G2B. Khu vực tuyến đi qua
bằng phẳng địa hình chia cắt
bởi các kênh mương thủy lợi,
giao thông đi lại khó khăn.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
là ruộng lúa.
Đoạn G3C- Tại vị trí G3C tuyến lái Trái Không có nhà Cắt qua đường liên xã :
G4C 65*33'35” cắt qua đường bê dân nào nằm 01 lần.
tông liên xã đi dọc ruộng lúa trong hành
cặp đường cao tốc và dừng lang tuyến.
lại G4C tại ruộng lúa thuộc
địa phận xã Nhơn Hạnh, thị
xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Khu vực tuyến đi qua bằng
phẳng, giao thông đi lại
thuận lợi.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G4C- Tại vị trí G4C tuyến lái trái Không có nhà Cắt qua đường giao
G5C 09*30'17" đi dọc cánh đồng dân nào nằm thông nội đồng: 01 lần.
lúa cặp đường cao tốc và trong hành Cắt qua đường dây
dừng lại G5C tại ruộng lúa lang tuyến. trung thế 3 pha: 01 lần
thuộc địa phận xã Nhơn tại PK 26+50
Hạnh, tx An Nhơn, tỉnh Bình
Định. Khu vực tuyến đi qua
bằng phẳng, giao thông đi lại
thuận lợi.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G5C- Tại vị trí G5C tuyến lái trái Không có nhà Cắt qua đường Cao tốc
G6C 24*12'19"cCắt qua Đường dân nằm trong mới: 01 lần tại Km
cao tốc, đi qua cánh đồng và hành lang 7+350.
đến G6C tại ruộng lúa thuộc tuyến. Cắt qua đường liên xã:
địa phận xã Cát Thắng huyện 01 lần.
Phù Cát tỉnh Bình Định. Cắt qua đường nội
Khu vực tuyến đi qua bằng đồng: 02 lần.
phẳng, giao thông đi lại Cắt qua đường dây
thuận lợi. trung thế 3 pha: 02 lần
Thực phủ trên tuyến chủ yếu tại Pk 30+76 và Pk
ruộng lúa. 30+96.
Đoạn G6C- Tại vị trí G6C tuyến lái Phải Có 01 nhà dân Cắt qua đường nội
G7C 16*20'28" đi qua cánh đồng nằm trong đồng: 03 lần
cặp đường cao tốc mới và hành lang Cắt qua đường dây
đến G7C tại ruộng lúa thuộc tuyến. trung thế 3 pha: 01 lần

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 25
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối tượng có khả năng bị tác động bởi


Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
địa phận xã Cát Chánh tại Pk 66+77.
huyện Phù Cát tỉnh Bình Cắt qua đường dây hạ
Định. Khu vực tuyến đi qua thế: 01 lần
bằng phẳng, giao thông đi lại tại Pk 53+30.
thuận lợi.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G7C- Tại vị trí G7C tuyến lái Phải Không có nhà Cắt qua đường Cao tốc
G7 63*50'29" Cắt qua Đưởng dân nào nằm mới: 01 lần tại Km 3 +
cao tốc mới, vượt đường dây trong hành 660.
trung thế 2 lần và mới đến lang tuyến. Cắt qua đường dây
G7 tại ruộng lúa thuộc địa trung thế 3 pha: 02 lần
phận xã Cát Chánh huyện tại Pk 68+55 và Pk 68+
Phù Cát, tỉnh Bình Định. 67.
Khu vực tuyến đi qua bằng
phẳng, giao thông đi lại
thuận lợi.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G7- Tại vị trí G7 tuyến lái Không có nhà Cắt qua đường Tinh lộ
G8 trái53*41'54" đi qua cánh dân nào nằm 640: 01 lần tại Km
đồng vượt đường tỉnh lộ trong hành 18+85
640, cắt qua đường dây trung lang tuyến. Cắt qua đường dây
thế , vượt sông Chùa và đến trung thế 3 pha: 01 lần
G8 tại ruộng lúa thuộc địa tại Pk 76=79
phận thôn Chánh Hữu, xã Cắt qua đường dây
Cát Chánh, huyện Phù Cát, thông tin: 02 lần
tỉnh Bình Định. Khu vực Cắt qua đường dây hạ
tuyến đi qua bằng phẳng, thế: 01 lần
giao thông đi lại tương đối Cắt qua Sông Chùa:
khó khăn bởi địa hình chia 01 lần
cắt nhiều kênh mương.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G8- Tại vị trí G8 tuyến lái Phải Không có nhà Cắt qua đường Tinh lộ
G9 12*21'37" Đi qua cánh đồng dân nào nằm 640: 01 lần
vượt đường bê tông, cắt qua trong hành tại Km 18+85
đường dây trung thế và đến lang tuyến. Cắt qua đường đê bao:
G9 tại ruộng lúa thuộc địa 02 lần
Cắt qua đường dây
phận thôn Chánh Hữu xã
trung thế 3 pha: 01 lần
Cát Chánh huyện Phù Cát tại Pk 76+79
tỉnh Bình Định. Khu vực Cắt qua đường dây
tuyến đi qua bằng phẳng, thông tin: 02 lần
thực phủ chủ yếu là lúa Cắt qua đường dây hạ
nước, giao thông đi lại thế: 01 lần
tương đối khó khăn bởi địa Cắt qua Sông Chùa:
hình chia cắt nhiều kênh 01 lần

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 26
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối tượng có khả năng bị tác động bởi


Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
mương.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G9- Tại vị trí G9 tuyến lái Không có nhà Cắt qua đường bê tông
G10 trái17*20'43" đi qua cánh dân nào nằm nội đồng: 01 lần
đồng vượt đường bê tông và trong hành
đến G9 tại ruộng lúa cạnh lang tuyến.
bờ rạch thuộc địa phận thôn
Chánh Hữu, xã Cát Chánh,
huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định. Khu vực tuyến đi qua
bằng phẳng, thực phủ chủ
yếu là lúa nước, giao thông
đi lại tương đối khó khăn
bởi địa hình chia cắt nhiều
kênh mương.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G10- Tại vị trí G10 tuyến lái Phải Không có nhà Cắt qua đường bê tông
G12B 74*00'11"Đi qua cánh đồng dân nào nằm nội đồng: 01 lần
vượt kênh lớn và đến trong hành
G12B tại ruộng lúa thuộc lang tuyến.
địa phận thôn Phú Hữu xã
Cát Chánh huyện Phù Cát
tỉnh Bình Định. Khu vực
tuyến đi qua bằng phẳng,
thực phủ chủ yếu là lúa
nước, giao thông đi lại
tương đối khó khăn bởi địa
hình chia cắt nhiều kênh
mương.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu
ruộng lúa.
Đoạn G12B- Tại vị trí G12B tuyến lái Trái Không có nhà Cắt qua đường dây
G13B 81*12'38" dân nào nằm trung thế:
Đi qua đồng ruộng vượt trong hành 01 lần
đường dây trung thế đến lang tuyến. Cắt qua đường dây hạ:
G13B tại đất vườn nhà ông 01 lần
Võ Văn Lýthuộc thôn Phú Cắt qua đường bê tông:
Hữu xã Cát Chánh huyện 01 lần.
Phù Cát tỉnh Bình Định.
Khu vực tuyến đi qua bằng
phẳng, thực phủ chủ yếu là
lúa nước và đất vườn giao
thông đi lại thuận lợi.
Thực phủ trên tuyến chủ yếu

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 27
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối tượng có khả năng bị tác động bởi


Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
ruộng lúa.
Đoạn G13B- Tại vị trí G13B tuyến lái phải Có 02 nhà nằm
G14B 68*52'19" trong hành
Đi qua một phần đất vườn lang tuyến
và đồi phi lao đến G14B
tại đất vườn nhà ông
Nguyễn Đức Thanh thuộc
thôn Phú Hữu xã Cát Chánh
huyện Phù Cát tỉnh Bình
Định.
Thực phủ chủ yếu là đồi cát
trắng, giao thông đi lại thuận
lợi.
Đoạn G14B- Tại vị trí G14B tuyến lái Không có nhà Cắt đường ĐT 639 tại
ĐN Trụ 2C trái89*35'24" đi qua đồi phi nằm trong km 10 + 966: 01 lần
lao vượt ĐT 639 đến đấu hành lang
nối vào trụ hiện hữu C2ngay tuyến
trứơc ngăn lộ Trạm 110Kv
Phương Mai 3 thuộc thôn
Phú Hữu xã Cát Chánh
huyện Phù Cát tỉnh Bình
Định.
Thực phủ chủ yếu là đồi cát
trắng được trồng phi lao,
giao thông đi lại khó khăn.
II Đường dây 22kV đấu nối
A Xuất tuyến 477-479
Đoạn G1- Tại vị trí G1 đến G2B tuyến
G1B đi chung với đường dây 110
kv Xây Dựng mới
Đoạn G2B- Tại G2B tuyến tách rời
ĐN Đường dây 110 kV lái trái
00*29'32" đi trên cánh đồng
lúa và đấu nối vào đường dây
22kV hiện hữu.
B Xuất tuyến 475.
Đoạn G0.2 - Tại vị trí xuất tuyến G0.2
G1 tuyến đi khỏi khu vực trạm
và đến G1 tại ruộng lúa
Đoạn G1 - Tại G1 tuyến lái trái
G2 85*05'32"đến G2 trên ruộng
lúa.
Đoạn G2 - Tại G2 tuyến lái phải
G3 89*46'44" đến G3 trên đồng
ruộng
Đoạn G3 - Tại G3 tuyến lái trái Cắt qua QL19B: 01 làn
G4 19*24'44" cắt qua QL19B tại Km 26+615.
vượt đường dây hạ thế và Cắt qua đường dây

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 28
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối tượng có khả năng bị tác động bởi


Địa phương/ dự án
Stt Mô tả vị trí
Đoạn tuyến Nhà trong
Địa vật giao chéo
HLT
vượt đường dây trung thế trung thế: 03 lần.
đến G4 nằm cạnh góc đường Cắt qua đường dây hạ
khu công nghiệp thế: 01 lần.
Đoạn G4 - Tại G4 tuyến lái phải
G5 40*54'32" đi cặp hành lang
đường khu công nghiệp đến
G5
Đoạn G5 - Tại G5 tuyến lái trái
ĐN 24*11'51" vượt đường đến
đấu nối vào trụ 22 kV hiện
hữu.
C Xuất tuyến 471,473.
Đoạn G0.2 - Tại vị trí xuất tuyến G0.2
G1.1 tuyến đi khỏi khu vực trạm
và đến G1.1 tại ruộng lúa.
Đoạn G1.1 - Tại G1.1 tuyến lái trái
G1.2 89*07'56" đến G2 trên ruộng
lúa
Đoạn G1.2 - Tại G1.2 tuyến lái phải
G1.3 92*45'01" đến G1.3 trên
ruộng lúa
Đoạn G1.3 - Tại G1.3 tuyến lái phải Cắt qua QL19B: 01 lần
ĐN 38*15'18" vượt đường tại km 26+527
QL19B và đường dây hạ thế
đến đấu nối vào trụ 22 kV
hiện hữu
1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và hoạt động của dự án
1.1.6.1. Mục tiêu dự án
Công trình Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được xây dựng nhằm:
- Cấp điện khu vực Cụm Công nghiệp Cát Nhơn, phụ tải khu vực huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định.
- Đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải tăng cao của khu vực.
- Giảm bán kính cấp điện cho các đường dây 22kV tại các TBA 110/35/22kV ở các
khu vực lân cận, đảm bảo chất lượng điện áp, giảm tổn thất công suất và điện năng
trên lưới điện phân phối khu vực.
- Tạo mạch vòng liên kết với các trạm 110kV trong khu vực làm giảm thiểu đáng kể
nguy cơ mất điện trên diện rộng, nâng cao độ tin cậy cho lưới điện. Đảm bảo cung cấp
điện đầy đủ, kịp thời, an toàn và ổn định theo tiêu chuẩn N-1.
1.1.6.2. Loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của Dự án
a) Loại hình dự án
Theo quy định tại Thông tư 06/2021/TT-BXD, Dự án thuộc loại hình dự án công trình
năng lượng, cấp I thuộc dự án nhóm B.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 29
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

b) Quy mô, công suất


Phạm vi Dự án:
- Xây dựng mới TBA 110kV Cát Nhơn với tổng diện tích xây dựng trạm khoảng
3.242,5 m2;
- Xây dựng mới đường dây 110kV mạch kép từ TBA 110kV Cát Nhơn về điểm đấu
transit trên Đường dây 110kV Đống Đa – Phương Mai 3 (mạch 2 Đường dây 110kV
mạch kép Quy Nhơn - Nhơn Hội) hiện hữu. Tổng chiều dài toàn tuyến đường dây
khoảng 12,24 km;
- Xây dựng mới đường dây 22kV từ TBA 110kV Cát Nhơn về đấu nối trên các tuyến
đường dây 22kV hiện hữu. Tổng chiều dài toàn tuyến đường dây khoảng 1,881 km
(trong đó có 0,144 km cáp ngầm).
Quy mô:
✓ Phần TBA 110kV:
Cấp điện áp: 110kV và 22kV.
Kiểu trạm: Kiểu nửa ngoài trời, thiết bị phân phối 110kV và máy biến áp đặt ngoài
trời, thiết bị phân phối 22kV và thiết bị điều khiển bảo vệ kiểu tủ hợp bộ trong nhà.
Công suất:
- Giai đoạn này: Lắp 01 MBA 110/22kV – 40MVA.
- Dự phòng đất cho lắp đặt MBA thứ 2: Lắp máy 02 1x40MVA (giai đoạn 2031-
2035).
Diện tích đất: Diện tích xin đất tổng cộng: 3.242,5 m2, bao gồm:
- Diện tích đất xây dựng trạm: 2.684,5 m2
- Diện tích đất taluy trạm và đường vào trạm (làm mới): 340,8 m2
- Diện tích tái lập đường dân sinh và mương thoát nước: 217,2 m2
Sơ đồ nối điện và số ngăn lộ ở cấp điện áp 110kV
Hệ thống phân phối 110kV dùng sơ đồ 01 thanh cái có phân đoạn, gồm 05 ngăn điện,
như sau:
- 01 ngăn đường dây đi 110kV NMĐG Phương Mai 3;
- 01 ngăn đường dây đi 110kV Đống Đa;
- 01 ngăn phân đoạn (lắp đặt trước 02 dao cách ly);
- 01 ngăn MBA 110/22kV – T1.
- 01 ngăn MBA 110/22kV – T2 (dự phòng đất trống).
Sơ đồ nối điện và số ngăn lộ ở cấp điện áp 22kV
Hệ thống phân phối 22kV dùng sơ đồ hệ thống 01 thanh cái có máy cắt phân đoạn,
gồm 18 tủ điện hợp bộ đặt trong nhà, bao gồm:
- 02 Tủ lộ tổng
- 02 Tủ biến điện áp
- 11 Tủ lộ ra

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 30
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- 01 Tủ lộ ra MBA tự dùng
- 01 Tủ cầu dao cắm
- 01 Tủ máy cắt phân đoạn.
- Giai đoạn này lắp đặt 9 tủ hợp bộ đặt trong nhà, bao gồm:
- 01 Tủ lộ tổng
- 01 Tủ biến điện áp
- 05 Tủ lộ ra
- 01 Tủ lộ ra MBA tự dùng
- 01 Tủ máy cắt phân đoạn.
✓ Phần đường dây đấu nối 110kV
- Cấp điện áp: : 110 kV
- Số mạch: : 02 mạch
- Điểm đầu: : Thanh cái 110kV TBA 110kV Cát Nhơn xây dựng mới
thuộc dự án.
- Điểm cuối: : Cột đấu nối trước TBA 110kV Điện gió Phương Mai 3
- Điểm đấu transit trên Đường dây 110kV Đống Đa –
Phương Mai 3 (mạch 2 Đường dây 110kV mạch kép
Quy Nhơn - Nhơn Hội) hiện hữu.
- Chiều dài tuyến: : Khoảng 12,24 km.
- Dây dẫn : + Dây nhôm lõi thép ACSR 240/39 (từ TBA 110kV
Cát Nhơn - G7C).
+ Dây nhôm lõi thép có mỡ bảo vệ ACSR/Mz 240/39
(từ G7C – Cột đấu nối trước TBA 110kV Điện gió
Phương Mai 3).
- Dây chống sét : Dây chống sét TK70
- Dây cáp quang : Dây cáp quang OPGW 57 có 24 sợi quang.
- Cách điện : Cách điện thủy tinh hoặc polymer loại chống ô nhiễm
tải trọng 70kN, 120kN.
- Cột : Sử dụng cột thép hình mạ kẽm nhúng nóng liên kết
bằng bulông, loại 02 mạch
- Móng : Sử dụng móng BTCT đúc tại chỗ.
- Nốt đất cột : Dạng tia bằng thép tròn và dạng tia kết hợp cọc, mạ
kẽm.
- Số móng cột : 44
✓ Phần đường dây đấu nối 22kV:
- Điểm đầu: TBA 110kV Cát Nhơn.
- Điểm cuối: điểm đấu nối trên các tuyến đường dây 22kV hiện hữu.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 31
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Số lộ ra: 05 lộ.
- Chiều dài tuyến: tổng cộng khoảng 1,881 km (trong đó có 0,144 km cáp ngầm).
- Cáp ngầm: Sử dụng cáp ngầm 24kV, Cu/XLPE/PVC-12,7/22(24) kV-1 x 240mm2.
- Dây dẫn: Sử dụng dây dây nhôm lõi thép bọc ACSR-XLPE-240/32.
- Hình thức lắp đặt: đoạn đi ngầm cáp đi trong ống nhựa xoắn HDPE D105/80, chôn
trực tiếp trong đất và trong mương cáp hiện hữu; đoạn đi nổi xây dựng đường dây trên
không bố trí cột 1 mạch và 2 mạch đi trên một hàng cột BTLT.
- Nối đất: Theo yêu cầu của quy phạm trang bị điện
c) Công nghệ của Dự án
- Dây dẫn điện: Dây nhôm lõi thép ACSR 240/39, dây nhôm lõi thép có mỡ bảo vệ
ACSR/Mz 240/39
- Cột: Sử dụng cột thép hình mạ kẽm nhúng nóng liên kết bằng bulông, loại 02 mạch
- Móng: Sử dụng móng bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ.
- Cách điện: Cách điện thủy tinh hoặc polymer loại chống ô nhiễm tải trọng 70kN,
120kN.
- Nối đất cột: Dạng tia bằng thép tròn và dạng tia kết hợp cọc, mạ kẽm
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
1.2.1. Các hạng mục công trình chính
1.2.1.1. Phần TBA 110kV
Các hạng mục công trình chính phục vụ sản xuất trong TBA 110kV được xây dựng và
lắp đặt trong giai đoạn xây dựng dự án và đưa vào sử dụng trong suốt quá trình vận
hành. Số lượng, quy mô các hạng mục công trình chính trong TBA 110kV được liệt kê
và mô tả chi tiết như sau:
Bảng 1.4: Các hạng mục công trình chính trong TBA 110kV
stt Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng
1 Sân phân phối ngoài trời 110kV m 2
820
2 Móng máy biến áp
MBA lực 40MVA (11x8,4m2) móng 01
MBA tự dùng 100kVA (1,5x1,5m2) móng 01
3 Mương cáp
Mương cáp ngầm rộng 1.150mm m 50,5
Mương cáp ngầm rộng 650mm m 133,1
Mương cáp ngầm rộng 300mm m 66,2
4 Nhà điều khiển nhà 01
✓ Sân phân phối ngoài trời
Sân phân phối ngoài trời bao gồm tổ hợp các thiết bị nối điện tại các ngăn lộ ở cấp
điện áp 110kV. Hạng mục công trình sân phân phối ngoài trời bao gồm việc xây dựng

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 32
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

các móng trụ đỡ thiết bị, móng cột và lắp đặt cột, trụ đỡ thiết bị. Cột, xà và trụ đỡ thiết
bị được lắp đặt bằng thép hình mạ kẽm nhúng nóng, trong đó trụ đỡ máy cắt và trụ đỡ
dao cách ly 3 pha sẽ do nhà thầu cung cấp đồng bộ với thiết bị. Móng cột thanh cái và
móng trụ đỡ thiết bị đổ tại chỗ bằng BTCT cấp bền B20 (M250) có lắp đặt sẵn bu lông
neo để lắp với cột.
✓ Móng máy biến áp
Móng MBA 40MVA là loại móng nông, có kích thước khuôn viên 11x8,4m2, được đỗ
bằng BTCT cấp bền B20 (M250) đá 1x2 đổ tại chỗ. Nền đất dưới móng được gia cố
bằng cọc ép BTCT cấp bền B20 (M250).
Móng MBA tự dùng 100kVA có kích thước 1,5x1,5m2, được đỗ bằng BTCT BTCT
cấp bền B20 (M250) đá 1x2 đổ tại chỗ. Nền đất dưới móng được gia cố bằng cọc ép
BTCT cấp bền B20 (M250).
✓ Mương cáp
Mương cáp ngoài trời dùng mương cáp chìm cho cả mương cáp kiểm tra và mương
cáp lực. Mương cáp chìm dùng bê tông cốt thép cấp bền B20 (M250), lớp lót đáy bằng
bê tông cấp bền B7.5 (M100) đá 4x6 và được đánh dốc về phía hố thu nước. Mương
cáp trong trạm gồm 4 loại: mương cáp rộng 1,15m MC-B1150, mương cáp rộng
0,65m MC-B650, mương cáp rộng 0,3m MC-B300. Nắp mương cáp dùng BTCT cấp
bền B20 (M250) đá 1x2 đổ tại chỗ. Mương cáp qua đường bằng bê tông cốt thép đổ tại
chỗ B20 (M250) đá 1x2. Các giá đỡ cáp đều được mạ kẽm nhúng nóng theo 18TCN
04-92.
✓ Nhà điều khiển
Nhà điều khiển là loại nhà một tầng có kích thước 9x24m, tổng chiều cao nhà là 5,55m
(so với cốt nền trạm chưa rải đá). Kết cấu chịu lực gồm khung, móng bằng bê tông cốt
thép (BTCT) cấp bền B20 (M250) đá 1x2 đổ tại chỗ:
- Sàn trệt bằng BTCT B20 (M250) đá 1x2 dày 150mm.
- Sàn mái bằng BTCT B20 (M250) đá 1x2 dày 100mm.
- Móng là loại móng nằm trên cọc BTCT, cấp bền B20 (M250) đá 1x2, được liên
kết bằng các dầm móng.
1.2.1.2. Phần ĐDĐN 110kV và 22kV
Các hạng mục công trình chính của ĐDĐN 110kV và 22kV gồm xây dựng móng, lắp
đặt trụ điện và căng dây. Các hạng mục công trình được xây dựng và lắp đặt trong giai
đoạn thi công, xây dựng dự án và đưa vào sử dụng trong suốt quá trình vận hành. Số
lượng, quy mô các hạng mục công trình được liệt kê và mô tả chi tiết như sau:
a) ĐDĐN 110kV
Xây dựng móng cột:
Căn cứ địa hình và địa chất trên thì giải pháp móng được chọn như sau:
- Móng bản: sử dụng cho cột thép hình đoạn tuyến đi qua khu vực ruộng lúa. Móng
được phân thành nhiều loại phù hợp cho từng loại cột.
- Móng cọc khoan nhồi: sử dụng cho cột đơn thân đoạn tuyến nằm ở dải phân cách và

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 33
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

lề đường. Giải pháp này có ưu điểm là khả năng chịu tải lớn trong khi diện tích
chiếm đất nhỏ rất phù hợp với các vị trí nằm ở đường giao thông. Móng được phân
thành nhiều loại với kích thước và số lượng cọc phù hợp cho từng loại cột.
Kích thước móng, khối lượng thi công và số lượng từng loại móng được liệt kê ở bảng
dưới đây:
Bảng 1.5: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 110kV
K/L đào, đắp
Số Kích thước móng K/L bê K/L cốt
đất hố móng
Stt Loại móng lượng (m) tông thép
(m3)
(móng) (m3) (Tấn)
Dài Rộng Sâu Đào Đắp
1 MB3,2-9x10,5 1 9,0 10,5 2,6 263,0 201,5 66,6 5,4
2 MB3,74-9,5x11,5 3 9,5 11,5 2,6 302,6 230,8 77,0 6,4
3 MB4,3-10x12 12 10,0 12,0 2,6 331,4 253,7 82,9 6,7
4 MB4,8-10,5x12,5 10 10,5 12,5 2,6 361,5 277,7 89,0 7,1
5 MB7-13x15,5 1 13,0 15,5 2,6 548,9 419,7 134,4 11,9
6 MB6,3-12x14,5 2 12,0 14,5 3,1 605,6 498,6 112,1 7,4
7 MB7,5-13x15 1 13,0 15,0 3,1 674,3 540,9 138,6 8,5
8 MB8,7-14x16 1 14,0 16,0 3,1 769,0 618,1 156,1 9,7
9 MB6,3-13x15,5 2 13,0 15,5 3,3 746,3 609,6 141,8 10,0
10 MB8,7-15x17 1 15,0 17,0 3,3 932,4 754,6 182,9 11,6
11 MB6,3-14x16,5 1 14,0 16,5 3,3 849,1 678,1 176,1 13,5
12 MB6,3-18x18 1 18,0 18,0 3,3 1.171,1 921,0 258,1 18,0
13 MB7,5-19x19 3 19,0 19,0 3,3 1.298,7 1.024,2 282,4 18,7
14 MB8,7-20x20 1 20,0 20,0 3,3 1.432,9 1.133,1 307,8 20,5
15 4T52-66 1 6,6 6,6 4,3 1.049,4 898,9 156,2 12,4
16 MB14,25-18,5x20,5 1 18,5 20,5 3,3 1.361,6 1.067,0 302,6 17,9
17 MC NC142-37E 1 4,0 4,0 2,6 195,6 88,6 115,0 11,5
18 4T42-46 1 4,6 4,6 3,3 392,6 327,3 69,3 6,2

Lắp dựng cột:


Các dạng sơ đồ cột trên tuyến như sau:
- Cột đỡ: Cột đỡ thẳng là loại cột chiếm khối lượng rất lớn trên đường dây. Lựa chọn
sơ đồ cột hợp lý của loại cột này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật rất lớn cho
công trình, đảm bảo được tính an toàn và bền vững của công trình.
- Cột néo: Cột néo là cột chịu tác dụng của tải trọng rất lớn. Ngoài tác dụng của lực
gió vào dây và vào cột, các cột néo còn chịu lực căng của dây rất lớn tùy theo góc
lái lớn hay nhỏ. Cấu hình cột néo là loại một thân 2 mạch. Các loại cột néo dự kiến
sử dụng cho góc 0o, 30o, 600, 90o,cột néo cuối. Cũng như các loại cột đỡ, để có thể
linh động thay đổi chiều cao tầng xà thấp nhất theo điều kiện của địa hình tuyến.
Chiều cao, kích thước chân cột và khối lượng của từng cột xây dựng được thống kê ở
bảng sau:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 34
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Bảng 1.6: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 110kV
Số lượng Trọng lượng Chiều cao Khoảng cách
Stt Loại cột
(cột) (Tấn/cột) (m) chân cột (m)
1 NC142-37E 1 25,8 37,0 9,5
2 NV142-53A 1 38,8 53,0 14,3
3 Đ122-34 12 8,5 34,0 4,3
4 N122-31A 1 12,9 30,5 7,5
5 N122-35D 1 26,5 34,5 8,7
6 Đ122-55 1 18,1 55,0 7,0
7 Đ122-26 1 6,2 26,0 3,2
8 N122-27A 2 10,4 26,5 6,3
9 Đ122-38 10 10,0 38,0 4,8
10 N122-35B 1 15,9 34,5 8,7
11 N122-35A 1 15,6 34,5 8,7
12 N122-27B 2 10,8 26,5 6,3
13 Đ122-30 3 7,3 30,0 3,7
14 N122-31D 3 22,6 30,5 7,5
15 N122-27C 1 13,0 26,5 6,3
16 N122-27D 1 19,1 26,5 6,3
17 N122-39D 1 31,7 38,5 9,9
18 NC122-31E 1 15,8 30,5 7,5
a) ĐDĐN 22kV
Xây dựng móng cột:
Sử dụng loại móng bản BTCT đúc tại chổ MB1.0x1.6, MB1.6x2.4, MB1.6x2.0,
MB1.6x1.6, MB2x3, MB4.0x4.0. Kích thước móng, khối lượng thi công và số lượng
từng loại móng được liệt kê ở bảng dưới đây:
Bảng 1.7: Số lượng và khối lượng thi công các móng trên tuyến ĐDĐN 22kV
K/L đào, đắp
Số Kích thước móng K/L bê K/L cốt
đất hố móng
Stt Loại móng lượng (m)
(m3) tông thép
(móng) (m3) (Tấn)
Dài Rộng Sâu Đào Đắp
I XT 471-473
1 T34-70 2 7,0 7,0 3,4 342,0 291,2 52,8 2,2
2 T34-75 2 7,5 7,5 3,4 376,5 319,1 59,4 2,9
3 MB2.6x3.2 2 2,6 3,2 2,4 50,6 45,1 5,5 0,3
4 MB3.7x3.7 1 3,7 3,7 2,2 60,5 51,5 9,0 0,4
II XT 475
1 T34-65 2 6,5 6,5 3,4 309,3 264,5 46,7 2,1
2 MB2.5x3 14 2,5 3,0 2,4 47,5 42,4 5,1 0,2
3 MB3.4x3.4 3 3,4 3,4 2,2 53,9 45,9 7,9 0,4

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 35
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

K/L đào, đắp


Số Kích thước móng K/L bê K/L cốt
đất hố móng
Stt Loại móng lượng (m)
(m3) tông thép
(móng) (m3) (Tấn)
Dài Rộng Sâu Đào Đắp
III XT 477-479
1 MB3.5x3.5 1 3,5 3,5 2,4 64,7 57,2 7,5 0,3
2 MB2.6x3.2 3 2,6 3,2 2,4 50,6 45,1 5,5 0,3
3 T34-70 1 7,0 7,0 3,4 342,0 291,2 52,8 2,2

Lắp dựng cột:


Sơ đồ cột trên đường dây được tính toán lựa chọn từ yêu cầu thiết kế của phần công
nghệ và phù hợp với hiện trạng lưới điện 22kV hiện có tại khu vực. Do các xuất tuyến
đường dây 22kV đang đi trong trung tâm huyện Phù Cát, để dự phòng cho tương lai,
Đề án kiến nghị sử dụng cột BTLT 18m cho đường dây 1 mạch và đường dây 2 mạch.
Chiều cao, kích thước chân cột và khối lượng của từng cột xây dựng được thống kê ở
bảng sau:
Bảng 1.8: Số lượng, chiều cao và khối lượng các cột trên tuyến ĐDĐN 22 kV
Số lượng
Stt Loại cột Trọng lượng (Tấn/cột) Chiều cao (m)
(cột)
I XT 471-473
1 NCN-4.3.18 1 3,03 16,0
2 NGII-4.2.18 2 2,90 16,0
3 DTL-4.2.18 2 0,04 18,0
4 NG-4.2.18 1 0,14 18,0
5 NĐN-4.3.18 1 3,03 16,0
II XT 475
1 NGII-4.1.18 2 2,84 16,0
2 DTL-4.1.18 13 0,02 18,0
3 NG-4.1.18 3 0,05 18,0
4 DGL-4.1.18 1 0,04 18,0
5 XNC(A)-1M 1 0,06 16,0
III XT 477-479
1 NT-4.2.18 1 0,10 18,0
2 DTL-4.2.18 3 0,04 18,0
3 NĐN-4.3.18 1 3,03 16,0
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
1.2.2.1. Phần TBA 110kV
Các hạng mục công trình phụ trợ trong TBA 110kV được xây dựng và lắp đặt trong giai
đoạn xây dựng dự án và đưa vào sử dụng trong suốt quá trình vận hành. Số lượng, quy
mô các hạng mục công trình phụ trợ trong TBA 110kV được liệt kê và mô tả chi tiết
như sau:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 36
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Bảng 1.9: Các hạng mục công trình phụ trợ trong TBA 110kV
Stt Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng
1 Bể dầu sự cố Bể 01
2 Hệ thống thoát nước hệ thống 01
3 Cổng và hàng rào trạm m 209
4 Đường giao thông trong trạm
Đường rộng 4,5m m 57,33
Đường rộng 3,5m m 68,57
5 Ðường ô tô ngoài trạm rộng 6m m 37
✓ Bể dầu sự cố
Ðể thoát dầu từ máy biến áp khi có sự cố, trong trạm còn phải làm bể chứa dầu sự cố.
Bể làm bằng BTCT đặt ngầm dưới nền trạm. Dung tích của bể đủ chứa toàn bộ lượng
dầu có trong một MBA 63MVA để dự trù trường hợp nâng cấp máy biến áp sau này.
Dầu được dẫn từ MBA về bể dầu sự cố bằng hệ thống đường ống thép tráng kẽm đường
kính 200mm, bể được vận hành theo cơ chế phân ly dầu để tránh dầu thoát ra ảnh hưởng
môi trường.
✓ Hệ thống thoát nước
Nước mưa theo độ dốc nền trạm chảy xuống đường, từ đó được dẫn ra ngoài trạm thông
qua hệ thống thoát nước chung của trạm. Hệ thống thoát nước của trạm được kết nối vào
mương thoát nước BTCT tái lập, kích thước 2,5x0,5m, đáy mương gia cố cừ tràm.
✓ Cổng và hàng rào trạm
Cổng trạm là loại cổng mở, rộng 4,5m. Cánh cửa làm bằng khung thép hình liên kết với
thép dẹt và tôn dày 2,0mm, toàn bộ cửa được phủ kín bằng tole tấm và lưới thép để ngăn
côn trùng.
Hàng rào trạm xây bằng gạch không nung cao 3m, chông thép cao 0,5m, có bố trí các
khe dãn. Dầm đỡ tường bằng bê tông cốt thép B20 (M250). Trụ rào bằng BTCT cao 3m,
móng cũng bằng BTCT B20 (M250).
✓ Giải pháp đường giao thông trong trạm
Ðường giao thông trong trạm rộng 3,5m và 4,5m. Kết cấu từ trên xuống dưới gồm: Lớp
bê tông cấp bền B22.5 (M300) đá 1x2 dày 18cm, lớp giấy dầu, lớp đá cấp phối 0 – 2,5
dày 10cm đầm chặt đạt k = 0,98, lớp đá cấp phối 0 – 4 dày 30cm đầm chặt k = 0,98, lớp
vật liệu san nền trạm đầm chặt đạt k = 0,95. Bó vỉa 200x520 bằng bê tông B15 (M200)
đá 1x2.
✓ Ðường giao thông ngoài trạm
Ðường giao thông ngoài trạm làm mới là đường nối liền từ cổng trạm ra đường hiện hữu
trước trạm. Ðường có chiều dài tổng cộng 37m. Kết cấu đường từ trên xuống dưới gồm:
Bê tông cấp bền B22.5 (M300) đá 1x2 dày 20cm, lớp giấy dầu, lớp đá cấp phối 0 – 4
đầm chặt k = 0,98 dày 30cm, lớp đất đắp đầm chặt k = 0,95, nền đường hiện hữu. Ta luy
đường được ốp gạch + trồng cỏ để bảo vệ mái taluy, hệ số mái dốc taluy trạm và đường
vào trạm là 1:1,5. Móng taluy xây bằng đá hộc KT400x400, vữa xây M75.
Đường nâng cấp ngoài trạm là đường nối từ Quốc lộ 19B vào đường trước trạm, được
mở rộng thành 4,5m và nâng cao thêm 0,2m so với mặt đường hiện trạng. Đoạn này có
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 37
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

chiều dài tổng cộng 284,5m. Kết cấu đường từ trên xuống dưới gồm: Bê tông cấp bền
B22.5 (M300) đá 1x2 dày 20cm, lớp giấy dầu, nền đường bê tông hiện hữu.
Đoạn đường dân sinh tái lập rộng 2m. Đoạn này có chiều dài tổng cộng 49m. Kết cấu
đường từ trên xuống dưới gồm: Bê tông cấp bền B22.5 (M300) đá 1x2 dày 20cm, lớp
giấy dầu, nền đường bê tông hiện hữu
1.2.2.2. Phần ĐDĐN 110kV và 22kV
Hạng mục ĐDĐN 110kV và 22kV không có hạng mục công trình phụ trợ có khả năng
gây tác động đến môi trường trong quá trình vận hành. Tuy nhiên, trong giai đoạn thi
công xây dựng, nhà thầu thi công sẽ san gạt diện tích xung quanh móng trụ làm mặt
bằng thi công và 02 vị trí làm bãi ra dây trong hành lang tuyến. Đây là công trình phụ
trợ trong giai đoạn thi công và các mặt bằng này sẽ được hoàn thổ sau khi quá trình thi
công hoàn thành. Khối lượng san gạt mặt bằng thi công được mô tả như sau:
Đất làm bãi thi công được tính với lớp san gạt bình quân 0,3m cụ thể:
- Vị trí đúc móng, dựng cột :
+ ĐDĐN 110kV: 25.118 m2 (44 vị trí)
+ ĐDĐN 22kV: 3.913 m2 (31 vị trí)
- Bãi kéo dây : 06 bãi x 200 m = 1.200 m2.
Khối lượng này được san gạt tại chỗ. Các bãi này chứa vật tư, vật liệu thi công đúc
móng, lắp dựng cột và rải căng dây.
1.2.3. Các hoạt động của dự án
Các hoạt động chính của Dự án bao gồm:
- Thu hồi đất đai, giải phóng mặt bằng:
+ Đo vẽ giải thửa;
+ Đền bù, hỗ trợ thu hồi đất làm mặt bằng xây dựng móng cột;
+ Hỗ trợ hạn chế công năng sử dụng đất trong HLT;
+ Giải phóng mặt bằng, phát tuyến.
- Vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công:
+ Vận chuyển đường dài về vị trí tập kết;
+ Trung chuyển cơ giới từ điểm tập kết đến vị trí công trường;
+ Vận chuyển thủ công đến chân công trình.
- Thi công các hạng mục công trình:
+ Thi công xây dựng TBA
+ Thi công móng cột, móng đường dây đấu nối;
+ Lắp dựng cột điện, trụ đỡ thiết bị đường dây đấu nối;
+ Rãi, căng dây lên cột, lấy độ võng;
+ Đấu nối, đóng điện công trình.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 38
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Vận hành công trình:


+ Kiểm tra định kỳ, đảm bảo an toàn hành lang an toàn lưới điện;
+ Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa;
+ Điều khiển vận hành (điều độ hệ thống điện);
+ Xử lý sự cố (nếu có).
1.2.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
a) Trong giai đoạn thi công
- Đối với nước thải sinh hoạt:
Tại công trường thi công hạng mục TBA: Nhà thầu xây dựng sẽ bố trí và lắp đặt 01
nhà vệ sinh di động thu gom nước thải sinh hoạt, ngoài ra bên cạnh các nhà vệ sinh di
động cần lắp đặt các vòi nước và thiết bị rửa và vệ sinh cho công nhân sau khi ra vào
khu vực này. Trong khoảng thời gian 2 tháng, khi lượng phân bùn đầy sẽ được nhà
thầu thi công thuê đơn vị hút hầm cầu hoặc xí nghiệp vệ sinh môi trường của địa
phương đến hút và mang đi xử lý.
Sau khi kết thúc thi công, nhà thầu thi công sẽ thuê đơn vị hút hầm cầu hoặc xí nghiệp
vệ sinh môi trường của địa phương đến hút toàn bộ lượng phân trong ngăn tự hoại của
nhà vệ sinh di động đưa đi xử lý. Nhà vệ sinh di động sẽ được tháo dở chuyển giao
cho đơn vị cho thuê trước đó.
Tại công trường đường dây đấu nối: Tổ chức công nhân thành những nhóm nhỏ và
thuê nhà dân cho công nhân lưu trú nên không phát sinh nước thải sinh hoạt tập trung
tại công trường.
- Đối với chất thải rắn: Bố trí các thiết bị lưu, chứa tại mỗi vị trí tập kết:
+ Thiết bị lưu, chứa chất thải rắn sinh hoạt: 01 thùng chứa loại 60L có nắp đậy
+ Thiết bị lưu, chứa CTNH: 01 thùng chứa loại 60L có nắp đậy; 01can nhựa nắp
kín 50L,... dán nhãn phân loại dùng để chứa dầu thải và giẻ lau dính dầu mỡ
trong trường hợp phát sinh. Chất thải rắn khi đủ số lượng sẽ thuê các đơn vị có
chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định.
b) Trong giai đoạn vận hành
Sau khi đưa công trình vào vận hành, Dự án sẽ được trực tiếp quản lý và vận hành bởi
Công ty Truyền tải điện 3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải trong giai đoạn vận
hành như sau:
Phần Trạm biến áp 110kV:
✓ Hệ thống thoát nước:
- Thoát nước mặt bằng trạm:
Nước thải sinh hoạt được thu xuống hầm phân tự hoại xây ngầm dưới nhà vệ sinh, ở
đây có các ngăn lắng lọc, từ đó nối vào hệ thống thoát nước chung của trạm.
Nước thải cứu hỏa phần lớn tập trung vào bể dầu sự cố, từ đó nước được phân ly và
thoát vào hệ thống thoát nước chung của trạm.
Nước mưa theo độ dốc nền trạm chảy xuống đường, từ đó theo nhiều ngõ thoát ra

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 39
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

mương chạy xung quanh ta luy trạm và thoát ra kênh, mương hiện hữu.
- Thoát nước mương cáp:
Mương cáp được đánh dốc để thoát nước về hố ga, từ đó được dẫn ra ngoài hàng rào
trạm bằng hệ thống thoát nước nền trạm.
- Thoát nước bể dầu sự cố:
Trong quá trình vận hành trạm biến áp, bể dầu sự cố có thể có nước do nước mưa theo
hệ thống ống dẫn dầu thoát về. Bể dầu là loại phân ly nên nước mưa sẽ tự thoát ra hệ
thống thoát nước chung của trạm qua ống thoát nước đặt ở bể dầu. Dầu khi có sự cố
được phân ly với nước và chứa riêng trong ngăn chứa nước, từ đó thoát ra ngoài hệ
thống thoát nước chung của trạm.
✓ Bể dầu sự cố:
Ðể thoát dầu từ máy biến áp khi có sự cố, trong trạm còn phải làm bể chứa dầu sự cố.
Bể làm bằng bê tông cốt thép cấp bền B15 (M200) đặt ngầm dưới nền trạm. Kích
thước bao ngoài của bể (6x7,2)m sâu 3,65m, bản đáy dày 0,3m, thành dày 0,25m. Bể
có cấu tạo thuộc kiểu kín, có các lỗ thông hơi và có cửa lên xuống. Dung tích của bể
đủ chứa toàn bộ lượng dầu có trong một máy biến áp 200MVA và một phần lượng
nước. Cơ chế vận hành của bể theo kiểu phân ly dầu và nước, cấu tạo của bể có 2
ngăn, một dùng để phân ly dầu và nước, một để chứa nước sau khi được phân ly và tự
chảy ra ngoài hệ thống thoát nước chung.
✓ Phòng chứa chất thải nguy hại:
Phòng có kích thước khoảng 10m2 (2mx5m), có kết cấu chịu lực gồm khung, móng
bằng bê tông cốt thép B20 (M250), tường xây gạch rỗng, mái tôn có giằng chống tốc
mái, nền nhà láng xi măng, cửa đi và cửa sổ bằng kính khung nhôm.
✓ Bể tự hoại:
Bể được làm bằng bê tông cốt thép cấp bền B20 (M250) đặt ngầm dưới nền nhà vệ
sinh của nhà điều khiển với kích thước bể khoảng 8,64m2.
Đường dây đấu nối:
Đường dây đấu nối 110kV và 22kV vào Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn được vận
hành đồng bộ với lưới điện trong khu vực. Hoạt động truyền tải điện hầu như không
tạo ra chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường, không có các hoạt động chuyên chở vật
liệu hoặc sản phẩm. Các hoạt động vận hành chủ yếu là quản lý, bảo dưỡng, duy tu và
sửa chữa tuyến đường dây định kỳ và khi có sự cố. Do đó, ô nhiễm không khí, nước,
đất và các chất thải có hại hầu như không đáng kể, không làm thay đổi tính chất hay
giá trị của môi trường đất, nước và không khí. Bên cạnh đó, quá trình vận hành các
tuyến đường dây không có nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu và không có nhu cầu sử
dụng nước nên Dự án không bố trí hạng mục công trình xử lý và bảo vệ môi trường
trên tuyến đường dây đấu nối.
1.2.5. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của
dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
1.2.5.1. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ
Các giải pháp công nghệ của Dự án được lựa chọn trên cơ sở điều kiện khí hậu tính
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 40
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

toán khu vực dự án như nhiệt độ không khí, địa hình tính toán, áp lực gió, nhiễm bẩn
khí quyển… và căn cứ vào đặc điểm của các công nghệ truyền tải hiện nay. Cụ thể
việc đánh giá, lựa chọn các giải pháp công nghệ cho Dự án như sau:
Lựa chọn dây dẫn điện:
Số mạch, tiết diện dây dẫn cũng như kết cấu phân pha sẽ liên quan đến khả năng
truyền tải công suất của đường dây thiết kế. Việc lựa chọn các thông số trên được thực
hiện trên cơ sở phân tích tính kinh tế - kỹ thuật của công trình, đồng thời tham khảo
các kết cấu phổ biến, kết cấu của lưới điện hiện hữu. Dây dẫn lựa chọn đảm bảo khả
năng tải trong trường hợp bình thường và sự cố nặng nề nhất, đáp ứng được yêu cầu
ổn định của hệ thống. Phù hợp với phương án đấu nối và quy hoạch tuyến trong tương
lai, căn cứ kết quả tính toán trào lưu công suất; tiết diện dây dẫn; và kiểm tra khả năng
tải, kiến nghị sử dụng dây dẫn nhôm lõi thép ACSR 240/39 (từ TBA 110kV Cát Nhơn -
G7C) và dây nhôm lõi thép có mỡ bảo vệ ACSR/Mz 240/39 (từ G7C – Cột đấu nối
trước TBA 110kV Điện gió Phương Mai 3).
Lựa chọn dây chống sét:
Dây chống sét được lựa chọn dựa trên các yêu cầu sau:
- Tiết diện dây chống sét phải lựa chọn theo điều kiện ổn định nhiệt khi đường dây
bị ngắn mạch một pha;
- Phù hợp với phương thức thông tin hiện nay và trong tương lai, một dây chống sét
của đường dây sẽ được lựa chọn là dây chống sét hợp kim nhôm lõi thép TK70
1.2.5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động
xấu đến môi trường
Khu vực dự kiến xây dựng TBA và ĐD đấu nối có bề mặt địa hình tương đối dốc thoải
đều cao độ dao động từ 3 đến 5,5m, chủ yếu là ruộng lúa. Địa hình vùng tuyến đường
dây 110kV, 22kV đi qua chủ yếu là ruộng lúa, tràm, bị phân cắt bởi các sông, kênh
thủy lợi và đường giao thông.
Vị trí xây dựng TBA và ĐD đấu nối có cắt ngang một số công trình kiến trúc, nhà ở
của người dân địa phương, ảnh hưởng tạm thời đến phần đất canh tác nằm dưới hành
lanh tuyến và ảnh hưởng vĩnh viễn phần diện tích sử dụng xây dựng TBA và móng trụ
ĐD đấu nối.
Một số tác động trong giai đoạn lựa chọn vị trí xây dựng TBA và ĐD đấu nối như sau:
Bảng 1.10: Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Stt Hoạt động Tác động môi trường
I Giai đoạn xây dựng
1 Chiếm dụng đất - Thu hồi đất vĩnh viễn
- Hạn chế công năng sử đựng đất
trong HLT đường dây đấu nối
2 Bốc bỏ lớp phủ thực vật, san nền, đào hố Thay đổi địa hình, thảm phủ thực vật
móng, thay đổi cơ cấu sử dụng đất. dẫn đến thay đổi cảnh quan khu vực,
hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
3 Hoạt động của các phương tiện thi công, vận Phát sinh tiếng ồn, rung gây ảnh hưởng
chuyển cơ giới phục vụ xây lắp các hạng đến sức khỏe công nhân xây dựng và
mục của TBA, ĐD đấu nối người dân gần khu vực thi công (nếu
có).

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 41
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Stt Hoạt động Tác động môi trường


4 Tập kết phương tiện thi công, vật liệu, thiết - Sự cố tai nạn lao động do vận
bị xây lắp và nhiên liệu về khu vực Dự án. chuyển bốc dở vật liệu, thiết bị.
- Gia tăng mật độ giao thông cho các
tuyến đường xung quanh khu vực do
phương tiện vận chuyển của Dự án.
5 Tập trung một lượng lớn công nhân tại khu Tình hình an ninh xã hội
vực Dự án
II Giai đoạn vận hành
Ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai
Chiếm dụng đất của hành lang an toàn lưới
1 trong hành lang bảo vệ an toàn tuyến
điện
điện.
- Ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp
vận hành MBA.
2 Tiếng ồn từ hoạt động của MBA
- Ảnh hưởng đến người dân sống gần
khu vực TBA.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe do điện
trường.
3 Điện từ trường xung quanh tuyến ĐD đấu nối
- Ảnh hưởng của từ trường đến hệ
thống thông tin.
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung
cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1. Trong giai đoạn thi công, xây dựng
a) Điện, nước thi công
Điện, nước phục vụ thi công thuộc phạm vi công việc của nhà thầu xây lắp. Nhà thầu
thỏa thuận với địa phương về chi phí điện, nước cho thi công và sinh hoạt của công
nhân:
- Nguồn nước dùng cho công nhân thi công sẽ được cung cấp từ nguồn nước địa
phương. Nước phải được kiểm định chất lượng đủ để phục vụ sinh hoạt và sử dụng
trong việc thi công. Nước được dự trữ và chứa trong các bể chứa nước tạm trong khu
vực xây dựng.
- Nguồn điện thi công và sinh hoạt lấy ở máy phát điện Diezen di động hoặc lưới
điện địa phương hiện có.
- Nguồn nước thi công chủ yếu dựa vào sông ngòi khe suối dọc tuyến, những nơi xa
nguồn nước hoặc nước bị nhiễm đục, nhiểm bẩn phải dùng xe tẹc vận chuyển và trung
chuyển vào từng vị trí móng cột.
b) Nguồn cung cấp vật tư thiết bị
Nguồn cung cấp vật tư thiết bị cho công trình gồm 2 loại, trong nước và nước ngoài cụ
thể như sau:
- Cát, đá, xi măng gỗ ván khuôn, phên tre: được lấy từ các nguồn đại lý tại địa
phương.
- Cốt thép móng, tiếp địa: lấy tại địa phương, gia công tại xưởng.
- Cột thép, dây sứ phụ kiện: lấy tại kho Ban QLDA.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 42
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Dây, sứ, phụ kiện, vật liệu ngoại nhập: lấy tại kho Ban QLDA.
Bảng 1.11: Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công Dự án
Stt Vật liệu và thiết bị Đơn vị Khối lượng
A PHẦN TRẠM BIẾN ÁP
Vật liệu xây dựng
1 Bê tông m3 1.443,4
2 Cốt thép cho bê tông các loại tấn 52,2
3 Thép hình các loại tấn 17,3
4 Vật liệu xây dựng khác tấn 150,0
Cột thép, dây dẫn và phụ kiện
1 Cột thép tấn 31,4
2 Cách điện + phụ kiện tấn 5,0
3 Dây dẫn + dây chống sét tấn 5,0
4 Phụ kiện qúy hiếm tấn 5,0
5 Thiết bị tấn 220,0
B PHẦN ĐƯỜNG DÂY 110KV ĐẤU NỐI
Vật liệu xây dựng
1 Bê tông m3 5.729,5
2 Cốt thép, tiếp địa tấn 477,9
3 Cốp pha 100 m2 73,2
4 Bu lông neo tấn 26,7
Cột thép, dây dẫn và phụ kiện
1 Cột thép tấn 573,2
2 Cách điện + phụ kiện tấn 160,9
3 Dây dẫn + dây chống sét tấn 108,0
4 Phụ kiện qúy hiếm tấn 5,0
C PHẦN ĐƯỜNG DÂY 22KV ĐẤU NỐI
Vật liệu xây dựng
1 Bê tông m3 509,4
2 Cốt thép, tiếp địa tấn 26,0
3 Cốp pha 100 m2 6,8
4 Bu lông neo tấn 2,3
Cột thép, dây dẫn và phụ kiện
1 Cột thép tấn 21,5
2 Cách điện + phụ kiện tấn 0,8
3 Dây dẫn + dây chống sét tấn 8,9
4 Trụ BTLT trụ 28,0
5 Phụ kiện qúy hiếm tấn 0,1

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 43
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Danh mục phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ thi công của Dự án được liệt kê như
sau:
Bảng 1.12: Danh mục phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ thi công Dự án
Ðặc tính kỹ Số
Stt Tên máy móc Ghi chú
thuật lượng
1 Máy đào ≥ 1,25m3 02 Ðào móng, nền
2 Máy đầm bánh sắt > 10T 02 San nền
3 Cần cẩu 25m-20T 01 Cẩu lắp thiết bị
4 Xe cần cẩu bán tải ≥ 5T 01 Cẩu lắp thiết bị
5 Ô tô tự đổ ≥ 7T 05 VC đất, cát, đá,…
6 Xe tải chở VTTB > 12T 01 VC thiết bị
7 Máy trộn bê tông ≥ 0.25m3 03 Trộn vữa bê tông
8 Ðầm dùi, đầm bàn 1.5kW 03 Ðầm vữa bê tông
9 Ðầm cóc ≥ 80kg 03 Đầm đất
Bơm nước thi công,
10 Máy bơm ≥ 2HP 03
nước mưa
11 Máy hàn 23kW 03 Hàn sắt thép,…
Định vị tim mốc, cao
12 Máy trắc đạc 02
trình,…
13 Pa lăng, máy tời 5T 02 Lắp dựng cột thép
Khoan bê tông, gỗ,...
14 Máy khoan, cắt uốn thép,… 03
gia công thép
15 Máy kéo, hãm dây 10T 02 Kéo dây
16 Máy ép đầu cốt dây dẫn 100T 02 Lắp dây và phụ kiện
17 Máy ép cọc BTCT 250x250 01 Ép cọc BTCT
Các máy móc và thiết bị lắp đặt, Số lượng cần theo thực
18
thí nghiệm khác thế thi công

Các phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ thi công Dự án sẽ được nhà thầu xây dựng
chào trong các gói thầu xây lắp.
c) Công tác vận chuyển
✓ Vận chuyển đường dài:
Công tác vận chuyển đường dài được tính cho các vật liệu lấy từ kho của Ban QLDA
(Tp. Đà Nẵng) như cột thép, dây, sứ, phụ kiện. Phương tiện vận chuyển bằng các xe tải
trên quốc lộ, cự li vận chuyển đường dài từ Tp. Đà Nẵng đi về huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định với cự ly tạm tính 300 km.
✓ Vận chuyển nội bộ công trường dọc tuyến:
- Một số vật tư A cấp như: cột thép, dây các loại, cách điện, phụ kiện và các vât tư,
vật liệu phải bảo quản, gia công như xi măng, cốt thép, cốp pha đúc móng phải trung
chuyển từ kho của ban chỉ huy đến tuyến (trước khi vận chuyển vào vị trí thi công).

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 44
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Với chiều dài tuyến đường dây khoảng hơn 12 km và 5 đoạn xuất tuyến 22kV. Địa
hình tuyến tương đối bằng phẳng và đi dọc theo đường quốc lộ, liên huyện, liên xã nên
dự kiến bố trí 02 kho để tập kết trung chuyển. Ở tuyến đường dây này kho bãi thi công
được bố trí ở ngoài trục đường do đó cự ly trung chuyển trung bình toàn tuyến là 1,63
km.
- Đối với vật tư, vật liệu mua tại địa phương: như cốt thép, xi măng, cốp pha, cát, đá,
cừ tràm, phên tre…vv thì tùy theo quy định trong thông báo giá Xây dựng cơ bản của
từng huyện, tỉnh tuyến đi qua mà được tính thêm cước phí vận chuyển đến hiện trường
xây lắp.
✓ Vận chuyển đường ngắn (vận chuyển bằng đường tạm phục vụ thi công):
Việc vận chuyển vật tư thiết bị từ các điểm tập kết dọc tuyến vào từng vị trí trên tuyến
chủ yếu bằng xe cơ giới kết hợp với bán thủ công (xe cải tiến v.v.) là chính.
1.3.2. Trong giai đoạn vận hành
Hoạt động của TBA 110kV Cát Nhơn nhằm truyền tải công suất từ Nhà máy điện gió
Phương Mai 3 và các đường dây 110kV trong khu vực. TBA và ĐDĐN là công trình
truyền tải điện, hạ thế nguồn điện, không có hoạt động sản xuất. Do vậy, quá trình vận
hành TBA và ĐDĐN không có nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu.
Năng lượng đầu vào của TBA 110kV Cát Nhơn và ĐDĐN là nguồn điện 110kV từ
TBA 110kV Điện gió Phương Mai 3 và sản phẩm đầu ra của TBA là nguồn điện
110kV phân phối cho các TBA 110kV khu vực phụ tải.
Đối với các thiết bị khác sử dụng năng lượng điện từ nguồn điện tự dùng của trạm.
Điện tự dùng của trạm có 2 phần gồm điện tự dùng xoay chiều 380/220VAC và điện
tự dùng một chiều 220VDC.
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn sử dụng MBA 110/22kV-40MVA đưa vào vận hành
trên lưới điện truyền tải là loại MBA tự ngẫu 3 pha, 2 cuộn dây có cuộn cân bằng,
ngâm trong dầu, đặt ngoài trời. MBA được thiết kế, chế tạo bằng vật liệu và công nghệ
đảm bảo đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nam, ngành, IEC và có khả năng
làm việc ổn định, lâu dài ở công suất định mức trong điều kiện khí hậu của Việt Nam.
Các rơle ga, rơle dòng dầu, rơle áp lực, đồng hồ nhiệt độ khi lắp đặt trên MBA đảm
bảo ngăn ảnh hưởng của nước mưa, nhiễm ẩm gây tác động nhầm cắt MBA.
Hoạt động vận hành tuyến ĐDĐN sử dụng công nghệ truyền tải điện xoay chiều bằng
đường dây trên không kết hợp với hệ thống thông tin điều khiển sử dụng công nghệ
cáp quang.
Việc quản lý, vận hành dự án phải tuân thủ theo Quy định của Nghị định số
14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành Luật
điện lực về an toàn điện và tuân thủ Quy trình An toàn điện trong Tập đoàn Điện lực
Quốc gia Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-EVN ngày 09/08/2018
của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam).
1.5. Biện pháp tổ chức thi công
1.5.1. Biện pháp tổ chức
a) Tổ chức công trường

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 45
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Trên công trường được tổ chức gồm các tổ công nhân chuyên nghiệp như: tổ sắt, tổ
cốp pha, tổ xe máy,… Tất cả các tổ này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ kỹ thuật –
Chỉ huy trưởng công trường.
Các tổ công nhân tuần tự thực hiện các công việc của mình từ hạng mục này đến hạng
mục khác và thường xuyên liên hệ, trao đổi với nhau để kịp thời giải quyết mọi vướng
mắc, tránh tình trạng gây cản trở, đình trệ ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ an toàn lao động thường xuyên có mặt trên công trường,
hướng dẫn chỉ đạo cho công nhân thực hiện đúng các qui trình, qui phạm trong thi
công.
Để đảm bảo an toàn cho công trường trong thời gian thi công cũng như thời gian nghỉ
cần có lực lượng bảo vệ trực 24/24. Tổ bảo vệ kết hợp với bảo vệ của trạm để có kế
hoạch phối hợp hoạt động khi có những vụ việc về mất an ninh trật tự trong khu vực.
b) Nhu cầu lao động
Tổng số lao động của Dự án trong giai đoạn xây dựng khoảng 170 người, được chia
thành ba đơn vị thi công ứng với ba công trường độc lập gồm (i) đơn vị thi công TBA
110kV Cát Nhơn, 40 người và (ii) hai đơn vị thi công ĐDĐN, mỗi đơn vị 65 người.
Để thuận tiện cho hoạt động thi công cũng như sinh hoạt của công nhân xây dựng, mỗi
đơn vị thi công được tổ chức một lán trại đóng gần vị trí thi công.
c) Kho bãi lán trại
Dự kiến bố trí bãi chứa vật liệu và kho chứa hàng tại khu vực gần cổng trạm hoặc bãi
đất trống trong phạm vi trạm sao cho thuận tiện trong việc giao nhận hàng, phòng
chống cháy nổ và bảo vệ trông coi.
Kết cấu kho được làm bằng gỗ, ván ép hoặc bằng tôn, mái lợp tôn. Bãi tập kết được
rào bằng cây gỗ hoặc lưới B40 bảo vệ và làm rãnh thoát nước xung quanh.
Để đảm bảo chất lượng của vật liệu phục vụ công trình sẽ thiết kế 3 loại kho bãi chính.
Các kho bãi này được đặt tại ban chỉ huy công trình sau đó điều phối đến từng địa
điểm thi công cụ thể:
- Kho kín: dùng để chứa xi măng và phụ kiện quý hiếm. Kết cấu kho được làm bằng
tranh, tre, nứa lá xung quanh có bao che, nền được tôn cao có giá đỡ để tránh ẩm ướt
Thời gian sử dụng cho suốt thời gian thi công công trình.
- Kho hở: dùng để chứa cốt pha, cốt thép đã gia công và đã sửa chữa nhỏ. Kho hở
được làm bằng tranh tre nứa lá có mái che nhưng không cần tường bao quanh.
- Bãi tập kết: chứa vật liệu sắt thép, dây, sứ phụ kiện. Bãi tập kết được rào tre nứa
hoặc lưới B40 để bảo vệ và làm rãnh thoát nước xung quanh.
- Lán trại: Do thời gian thi công xây lắp tại mỗi phân đoạn không dài nên Dự án
không lập lán trại cho công nhân. Nhà thầu thi công sẽ xem xét và thỏa thuận với
người dân thuê nhà lưu trú trong thời gian thi công. Chi phí cho việc thuê mướn được
tính theo quy định, không quá 2% vốn xây lắp.
1.5.2. Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
a) Phần trạm biến áp
✓ San nền

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 46
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Khu vực trạm có địa chất nền khá yếu, công tác san nền toàn bộ là đắp và cao độ san
nền được chọn Htk =+7,50m (hệ cao độ Quốc gia).
Khối lượng san nền chủ yếu là đắp, chi tiết san nền sẽ bao gồm 02 phần là kè taluy gia
cố đắp đất và phía trong đắp cát để dễ dàng thoát nước cho quá trình cố kết của nền đất
yếu phía dưới.
Sử dụng đất để đắp nền, khi đắp phải đắp thành từng lớp dày 20 - 30cm, tưới nước
đầm kỹ đạt hệ số đầm nén K = 0,95 đối với nền trạm và K =0,98 với đường.
Do điều kiện phạm vi ranh đất giới hạn nên toàn bộ ranh đất được gia cố bằng tường
chắn BTCT trên nền cọc ép BTCT.
Vì nền trạm toàn bộ là đắp nên để bảo đảm ổn định ta luy phần đắp mái dốc cho đoạn
đường vào sẽ là 1:2 và phần xung quanh trạm là 1:1.5, do địa chất rất yếu nền phía
dưới chân kè bố trí 02 hàng cọc BTCT 250x250 dài 16m để giá cố tránh trượt, mặt
mái được ốp gạch taluy và trồng cỏ.
Chân taluy mái được bố trí mương thu nước để dẫn dòng nước cho khu vực xung
quanh và thoát nước khi cần thiết, các mương nước được đúc bằng BTCT cấp bền
B20, đá 1x2.
Trên mái taluy bố trí hệ thống ống PVC D60, a = 2500 để thoát nước.
✓ Đường giao thông trong trạm
Ðường giao thông trong trạm rộng 3,5m và 4,5m. Kết cấu từ trên xuống dưới gồm:
Lớp bê tông cấp bền B22.5 (M300) đá 1x2 dày 18cm, lớp giấy dầu, lớp đá cấp phối 0
– 2,5 dày 10cm đầm chặt đạt k = 0,98, lớp đá cấp phối 0 – 4 dày 30cm đầm chặt k =
0,98, lớp vật liệu san nền trạm đầm chặt đạt k = 0,95. Bó vỉa 200x520 bằng bê tông
B15 (M200) đá 1x2.
✓ Biện pháp đào, lấp móng
Đất đào hố móng phải được vận chuyển ra khỏi trạm sau khi giữ lại một phần để đắp
lại hố móng và nền trạm sau này. Đáy hố móng phải có hố thu nước. Dùng máy bơm
hút nước làm khô mặt đáy móng.
Đất đắp phải được san gạt thành từng lớp và đầm chặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, độ
chặt và chiều dày từng lớp đất đắp theo quy định. Ưu tiên sử dụng đầm máy, chỉ cho
phép sử dụng đầm thủ công (đầm cóc) ở những nơi chật hẹp khó đầm bằng máy lớn.
Biện pháp thi công đào đắp đất ưu tiên là cơ giới. Tuy nhiên, trong trạm có nhiều dạng
cấu kiện khác nhau, ở độ sâu khác nhau và nằm gần nhau, thời điểm thi công khác
nhau nên để tránh ảnh hưởng đến các cấu kiện xung quanh đã thi công trước thì một số
khối lượng đào đắp phải thi công bằng biện pháp thủ công.
✓ Công tác ép cọc
Chuẩn bị: Xác định chính xác vị trí cọc cần ép qua công tác định vị và giác móng, ổn
định mặt bằng. Cẩu lắp khung đế, lắp giá ép vào khung đế, định vị chính xác và điều
chỉnh giá ép thẳng đứng.
Thi công ép cọc: Ép đoạn cọc đầu tiên, cân chỉnh trục ép, đảm bảo không sai lệch tâm
quá giới hạn cho phép. Ép cọc đến độ sâu thiết kế. Nối cọc đảm bảo đúng kỹ thuật,
đúng trục ép. Bề mặt tiếp xúc khít với nhau.
✓ Công tác bê tông cốt thép

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 47
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Sắt thép được gia công, chế tạo kiểm tra kỹ tại xưởng của công trường, sau đó vận
chuyển xuống hố móng. Trước khi lắp đặt cốt thép phải kiểm tra cốt đáy móng, bê
tông lót, kích thước hố móng. Kiểm tra kỹ về số lượng, đường kính, chủng loại, quy
cách và độ sạch. Lắp đặt cốt thép phải đúng theo bản vẽ thiết kế, lắp đặt bằng thủ
công.
✓ Công tác bê tông
Sau khi kiểm tra việc chuẩn bị các cốt liệu (xi măng, cát, đá, nước), kiểm tra bãi trộn,
dụng cụ thi công, dụng cụ đo đếm và phương tiện tránh mưa,… Cuối cùng kiểm tra
toàn bộ kỹ thuật như: cốp pha, gabari, bu lông móng, kích thước ngang dọc, cao
trình,… xét thấy đủ thì tiến hành đổ bê tông. Trộn bê tông bằng máy kết hợp với thủ
công, đầm bằng máy.
Tất cả các cấu kiện bê tông trong trạm đều là bê tông đổ tại chỗ, do đó khi đổ phải tuân
thủ đầy đủ các quy trình, quy phạm về đổ bê tông tại chỗ.
✓ Công tác xây, tô trát
Tuân theo quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN-4085-2011.
✓ Xây gạch
Gạch phải được làm ẩm trước khi xây để đảm bảo độ dãn nở và bám dính của gạch và
vữa. Khi phải dừng một mảng tường dang xây thì đường dừng phải là đường giựt cấp
để đảm bảo liên kết giữa mảng tường cũ và mới.
Phải chống ẩm cho tường, nước mao dẫn có thể thấm vào tường từ phía móng hoặc vỉa
hè do vậy lớp cách nước phải nằm trên vỉa hè hoặc trên bề mặt móng.
Sau khi xây xong mỗi mảng tường phải kiểm tra độ nghiêng nếu < 10mm và phẳng
nếu độ lệch < 3mm thì mới cho phép tiến hành tô mảng tường đó.
✓ Tô trát
Phải chờ cho tường thật khô mới được tiến hành chuẩn bị mặt trát.
Vữa tô dùng M75, tiêu chuẩn đối với cát và xi măng cũng giống như vữa xây.
Trước khi tô phải tưới nước và làm sạch mảng tường cần tô để đảm bảo cho lớp vữa
bám chắc.
Để đảm bảo chiều dày lớp vữa đều theo đúng thiết kế thì trước khi trát, phải đặt mốc
bề mặt và đánh dấu chiều dày lớp trát.
Mạch vữa tô phải liền không được có mạch nối trên cùng một mảng tường.
Không được dùng vữa khô phối hợp với vữa ướt để tô tường vì sẽ làm suất hiện vết
nứt do độ co giãn hai loại vữa khác nhau.
Sau khi tô xong phải kiểm tra độ thẳng và phẳng nếu độ lệch < 1,5mm thì mới cho
phép tiến hành sơn mảng tường đó. Sau khi tô xong phải kiểm tra độ thẳng và phẳng
nếu độ lệch < 1,5mm thì mới cho phép tiến hành sơn mảng tường đó.
✓ Lắp dựng kết cấu thép
Kết cấu thép đỡ thiết bị do nhà sản xuất cung cấp kèm theo thiết bị hoặc kết cấu thép
(giàn cột cổng,...) được chế tạo tại xưởng, mạ kẽm nhúng nóng tiêu chuẩn hiện hành,
lắp thử tại xưởng, đạt yêu cầu rồi mới tổ hợp tại chân công trình, lắp dựng bằng cần

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 48
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

cẩu kết hợp với các dụng cụ khác như tời, palăng…
Trước khi lắp đặt thiết bị, các trụ đỡ phải được kiểm tra bằng nivo và quả rọi để đảm
bảo độ thẳng đứng không bị nghiên lệch; các bu lông đã được kiểm tra siết chặt bằng
cờ lê lực.
✓ Lắp đặt thiết bị
Công tác này được tiến hành sau khi công tác xây dựng đã được hoàn tất và được tiến
hành tuần tự từ xa tới gần, từ thấp tới cao. Riêng phần căng dây, đấu nối trong trạm
tiến hành từ cao tới thấp. Lắp đặt bảng tủ điện tiến hành đồng thời giữa trong nhà và
ngoài trời.
Trước khi tiến hành lắp đặt thiết bị, phụ kiện phải được kiểm tra kỹ: Số lượng, chủng
loại, chất lượng bảo quản, vận chuyển cũng như các thông số kỹ thuật. Trong quá trình
kiểm tra nếu có vấn đề nghi vấn thì báo cáo ngay với cơ quan chức năng xin ý kiến
giải quyết. Tất cả các cấu kiện, thiết bị vận chuyển ra công trường phải được để nơi
khô ráo, kê kích chắc chắn.
Lắp ráp bằng cơ giới kết hợp với thủ công. lắp đặt phải đúng thiết kế, đảm bảo an toàn
cho người và thiết bị.
✓ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
Cấp nước sinh hoạt và cứu hỏa: Qua khảo sát sơ bộ, khu vực xây dựng trạm chưa có
nguồn nước thủy cục, do vậy trong thiết kế sử dụng giếng khoan lưu lượng nhỏ
(khoảng 5-6m3/ngày đêm có trang bị hệ thống lọc trong trương hợp hất lượng nước
không đảm bảo để dùng cho sinh hoạt) để cung cấp nước cho sinh hoạt và bù hao hụt
nước cứu hỏa cũng dùng nguồn này. Nều đến giai đoạn thi công mà khu vực xây dựng
trạm đã có nguồn nước thủy cục thì ưu tiên chuyển qua giải pháp sử dụng nguồn nước
thủy cục này.
Thoát nước mặt bằng trạm: Nước mưa theo độ dốc nền trạm chảy xuống đường, vào
hố ga và theo đường ống thoát nước chung của trạm thoát về mương ngoài ta luy.
Nước thải sinh hoạt của nhà bảo vệ được thu xuống hầm phân tự hoại xây ngầm, hầm
đã có các ngăn lắng lọc theo quy định, từ đó nối vào hệ thống thoát nước chung của
trạm.
Mương cáp được đánh dốc để thoát nước về hố ga, từ đó được dẫn ra ngoài hàng rào
trạm bằng hệ thống thoát nước chung của trạm.
Khi không có sự cố, nước mưa có thể theo móng máy biến áp thoát về bể dầu sự cố, ở
bể có bố trí máy bơm để bơm nước thoát ra hố ga nhằm đảm bảo bể luôn ở trạng thái
sẵn sàng.
Khi có sự cố, một phần nước thải cứu hỏa sẽ chảy vào bể dầu sự cố cùng dầu, từ đây
nước sẽ được phân ly và thoát ra ngoài vào hệ thống thoát nước chung.
b) Phần đường dây đấu nối
✓ Thi công móng
(i) Đào móng:
Theo tài liệu khảo sát tuyến đường dây đi qua vùng đất tương đối ổn định và có các
tầng địa chất tương đối giống nhau do đó việc đào mở móng được thực hiện bằng máy
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 49
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

đào với đất cấp 1 nhóm 3. Khi thi công cần lưu ý đến các công trình lân cận và thông
báo cho điạ phương, công an khu vực biết.
Sau khi đúc móng xong cần tiến hành lấp đất và đắp đất chân móng. Đất lắp móng
phải thành từng lớp đầm chặt và đúng kích thước như bản vẽ thiết kế. Đất lấp móng sử
dụng lại đất đã đào móng và làm mặt bằng.
Khi thi công cần lưu ý đến các công trình lân cận và thông báo cho địa phương, công
an khu vực biết.
(ii) Lắp đặt ván khuôn, đặt buộc cốt thép móng:
Ván khuôn phải đảm bảo lắp, tháo đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Ván phải phẳng, lắp kín
để tránh nước trong bê tông chảy ra.
Cốt thép móng được gia công tại xưởng, cắt, uốn đúng theo thiết kế sau đó vận chuyển
đến từng vị trí móng. Trong qúa trình buộc cốt thép cần tránh đi lại trên sắt để tránh
làm lệch và dơ cốt thép. Trong qúa trình buộc cần lưu ý xếp đặt các mối hàn đúng theo
quy phạm cho phép cụ thể 50% cho loại A3, A2 và 25% cho loại A1 (trên cùng một
mặt cắt).
Cốt thép không được phép hàn trừ phi được chỉ định trên bản vẽ xây dựng và với điều
kiện cột thép là loại có thể hàn được.
(iii) Đổ bê tông móng
Trước khi đổ bê tông cần phải vệ sinh cốt thép, hố móng thật sạch.
Bê tông lót: lớp bê tông lót sử dụng đá 4x6 M100 (B7.5) trộn tại chổ, đưa bê tông
xuống móng bằng máng trượt. San gạt thủ công kết hợp đầm bàn động cơ nổ. Lưu ý
cần phải lắp cốp pha thành móng cho lớp lót để tạo rãnh thoát nước vòng quanh hố
móng.
Bê tông kết cấu: Dùng bê tông M250 (B20) đá 2x4. Khoảng thời gian giữa bê tông bản
đế và các đài móng trong quá trình cân chỉnh gabarit và bu lông móng không được quá
24 giờ.
Trước khi đổ bê tông cần phải nghiệm thu phần cốt pha, cốt thép. Tất cả phần này đều
phải làm đúng theo thiết kế. Trong trường hợp hố móng có nước ngầm cần phải có
biện pháp thi công để thu nước ngầm hoặc phải dùng bơm rút nước liên tục trong suốt
quá trình đổ bê tông cho đến khi bê tông đông kết. Công tác cuối cùng là bảo dưỡng
kết cấu bê tông vừa đổ xong theo đúng quy định.
✓ Công tác lắp dựng cột:
Cột được vận chuyển vào vị trí và lắp bằng phương pháp trụ leo (cần bích), vừa lắp
vừa dựng bằng thủ công cho các vị trí cột thép hình trên tuyến. Trong quá trình lắp
dựng cột cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Các bulông phải xiết chặt và kiểm tra bằng cờ lê lực theo đúng lực xiết qui định.
+ Các bu lông đoạn chân phải phá ren để chống mất cắp.
+ Khi lắp dựng xong phải tiết hành kiểm tra độ nghiêng ngang tuyến, dọc tuyến
theo qui định.
+ Các vị trí gần các đường dây đang mang điện trong qúa trình dựng cột đơn vị thi

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 50
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

công phải lập phương án an toàn cụ thể trình Ban A trước khi thi công.
+ Địa hình dựng cột: địa hình tương đối thấp, ngập nước có nhiều kênh rạch cắt
ngang.
✓ Công tác lắp tiếp địa chân cột
Tiếp địa sử dụng cho tuyến đường dây là loại TĐ-B.2TC. Tiếp địa được trải dọc tuyến.
Phần cờ đưa lên cao hơn mặt trụ bê tông khoảng 1 – 1.5m. Tất cả các chi tiết phải
được mạ kẽm để được bảo vệ. Tất cả các chi tiết phải được mạ kẽm để được bảo vệ.
✓ Công tác lắp đặt cách điện, phụ kiện
Chuỗi cách điện các loại được lắp ở trên cao bằng thủ công. Cần chuẩn bị các dụng cụ
thi công như ròng rọc, puli, tời, cáp.
Cách điện và phụ kiện cần được vệ sinh thật sạch trước khi tiến hành lắp đặt. Đơn vị
thi công phải kiểm tra để phát hiện cách điện bị hư hỏng hoặc kém chất lượng, kiểm
tra lại các chốt bi trước khi kéo lên lắp đặt.
✓ Công tác căng dây lấy độ võng
Do địa hình tuyến tương đối bằng phẳng nên công tác rãi căng dây tiến hành bằng thủ
công kết hợp với máy kéo, máy thắng để luôn giữ dây ở một độ cao nhất định và kiểm
soát được tốc độ kéo dây.
Trước khi kéo dây cần làm các neo tạm ở các cánh xà của trụ néo. Neo phải làm sao
cho đối lực với hướng căng dây và đảm bảo chịu được lưc khi kéo, căng dây. Các bộ
neo này chỉ được tháo khi dây ở các khoảng néo hai bên đã được kéo xong. Những vị
trí néo qua vùng đất yếu phải sử dụng nhiều hố neo cho một xà.
Khi kéo dây phải hết sức tránh tình trạng dây bị kéo lê trên mặt đất, trên các kết cấu
cứng có thể làm mài mòn hoặc trầy xước dây. Phải dùng puli để gác dây và kéo dây
qua các vị trí cột. Đối với việc lắp đặt cáp quang cần đọc kỹ các đặc tính kỹ thật của
cáp quang nhằm tránh làm hỏng cáp quang.
Đối với các khoảng giao chéo với các đường giao thông, các đường dây điện lực, dây
thông tin, nhà cửa cần làm giàn giáo thật chắc để đỡ dây trong quá trình kéo dây.
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN
DỰ ÁN
1.6.1. Tiến độ, tổng mức đầu tư
a) Tiến độ thực hiện Dự án
Tiến độ thi công đảm bảo phù hợp với thực tế, đảm bảo sự hợp lý giữa các hạng mục
công tác có liên quan với nhau. Đơn vị thi công cần áp dụng mọi biện pháp cần thiết
về nhân lực, thiết bị,… để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ mà Chủ đầu tư đề ra. Các
hạng mục Dự án được thực hiện song song và hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm
2023. Thời gian dự kiến thi công của toàn dự án là 06 tháng.
Dự kiến tiến độ thực hiện dự án như sau:
• Giai đoạn chuẩn bị xây dựng:
- Hoàn thành BCNCKT ĐTXD: 11/2022.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 51
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Hoàn thành TKKT/TKBVTC: 01/2023.


- Hoàn thành HSMT mua sắm VTTB: 03/2023.
- Hoàn thành HSMT xây lắp: 03/2023.
- Ký hợp đồng mua sắm VTTB, xây lắp: 04/2023
• Giai đoạn xây dựng: Từ tháng 05/2023 đến tháng 12/2023
b) Tổng mức đầu tư của dự án
Tổng mức đầu tư công trình bao gồm toàn bộ chi phí cho việc thực hiện Dự án từ giai
đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn nghiệm thu công trình đưa vào khai thác sử dụng.
Bảng 1.13: Tổng mức đầu tư của Dự án
Stt Khoản mục chi phí Tổng cộng (nghìn đồng)
1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 6.429.255.000
2 Chi phí xây dựng 90.188.379.899
3 Chi phí thiết bị 36.274.006.862
4 Chi phí quản lý dự án 2.300.465.781
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 10.898.577.739
6 Chi phí khác 11.375.493.559
7 Chi phí dự phòng 14.146.938.723
Tổng mức đầu tư 171.613.117.330
1.6.2. Tổ chức quản lý và thực hiện
Hình thức quản lý dự án tuân theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của
Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng và
Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và và bảo trì công trình xây dựng.
Công trình dự kiến huy động từ vốn vay thương mại và vốn đầu tư cơ bản (vốn chủ sở
hữu) của Tổng Công ty Điện lực miền Trung, phương thức Quản lý dự án là thực hiện
thông qua Ban Quản lý dự án trực thuộc Chủ dự án. Các cơ quan tham gia thực hiện
dự án, kiến nghị như sau:
- Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung
- Quản lý dự án: Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung.
- Tư vấn giám sát: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 có nhiệm vụ giám sát
tác giả cho giai đoạn thi công.
- Thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 2.
- Nhà cung cấp vật tư thiết bị: Tuyển chọn qua hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi
(ICB)
- Đơn vị xây lắp: Tuyển chọn qua hình thức đấu thầu trong nước (LCB).
- Đơn vị quan trắc môi trường: tuyển chọn các đơn vị có chức năng và qua hình thức
chào giá cạnh tranh.
a) Tổ chức thực hiện trong giai đoạn thi công xây lắp
Trên công trường tổ chức các tổ đội công nhân chuyên nghiệp như: tổ sắt, tổ cốp pha,

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 52
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

tổ xe máy… Tất cả các tổ đội này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ kỹ thuật – Chỉ
huy trưởng công trường. Các tổ đội công nhân tuần tự thực hiện các công việc của
mình từ hạng mục này đến hạng mục khác và thường xuyên liên hệ, trao đổi với nhau
để kịp thời giải quyết mọi vướng mắc, tránh tình trạng gây cản trở, đình trệ ảnh hưởng
đến tiến độ thi công. Để đảm bảo an toàn cho công trường trong thời gian thi công
cũng như thời gian nghỉ cần có lực lượng bảo vệ trực 24/24. Tổ bảo vệ sẽ kết hợp với
công an địa phương để có kế hoạch phối hợp hoạt động khi có những việc về mất trật
tự an ninh khu vực.
Dự án gồm hai hạng mục (i) trạm biến áp 110kV Cát Nhơn, (ii) đường dây đấu nối
110kV và (iii) đường dây đấu nối 22kV. Theo Định mức dự toán chuyên ngành xây
lắp đường dây, trạm điện, điều kiện thi công thực tế, kế hoạch của Chủ Dự án và khả
năng thi công của các Công ty Xây lắp Điện chuyên ngành, dự kiến thời gian thi công
và tổ chức thi công các hạng mục công trình của dự án như sau:
- TBA: thời gian thi công 06 tháng cần 40 người, biên chế một đơn vị xây lắp
như sau:
+ Trực tiếp sản xuất : 35 người.
+ Gián tiếp sản xuất : 03 người.
+ Ban chỉ huy công trường : 02 người.
- ĐDĐN: thời gian thi công 06 tháng cần hai đơn vị thi công cho ĐD ĐN 110kV
và 22kV, mỗi đơn vị 65 người. Biên chế một đơn vị xây lắp chuyên nghành:
- Trực tiếp sản xuất : 60 người.
- Gián tiếp sản xuất : 03 người.
- Ban chỉ huy công trường : 02 người
Mỗi hạng mục thi công sẽ bố trí một cán bộ an toàn và môi trường chuyên trách để
giám sát và đôn đốc việc thực hiện các biện pháp an toàn và bảo vệ môi trường trong
quá trình thi công. Cán bộ an toàn và môi trường của nhà thầu thi công còn thực hiện
các báo cáo hàng tháng về an toàn và môi trường trong quá trình thi công và trình Chủ
dự án. Chủ dự án cũng bố trí một cán bộ an toàn và môi trường của dự án để thực hiện
công tác giám sát chung về vấn đề an toàn và môi trường trong quá trình thi công và
tổng hợp báo cáo hàng tháng của nhà thầu thi công. Cán bộ an toàn và môi trường của
dự án cũng phối hợp với đơn vị quan trắc môi trường lập báo cáo giám sát môi trường
trình cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.
b) Tổ chức thực hiện trong giai đoạn vận hành
Hạng mục Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn:
Việc tổ chức quản lý vận hành TBA sẽ do Trung tâm điều độ Quốc gia và các Công ty
truyền tải điện khu vực đảm trách. Việc tổ chức quản lý vận hành đường dây tải điện
sẽ do Công ty Truyền tải điện 3 đảm nhận, thông qua sự điều độ vận hành của Trung
tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) và Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền
Trung (A3).
Hạng mmục ĐDĐN:
Công ty Truyền tải điện 3 có trách nhiệm quản lý vận hành hệ thống thông tin liên lạc,
hệ thống rơ le bảo vệ, điều khiển từ xa, tổ chức thực hiện công tác sửa chữa bảo

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 53
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

dưỡng, tuần tra bảo vệ an toàn cho đường dây. Cơ cấu tổ chức của Công ty truyền tải
bao gồm các chi nhánh truyền tải khu vực. Trong các chi nhánh có các đội truyền tải
đóng tại các chốt để quản lý từng đoạn tuyến của ĐD.
Tuyến ĐD sẽ được vận hành đồng bộ với lưới điện 110kV trong khu vực do các đội
truyền tải hiện hữu của Công ty Truyền tải điện 3 quản lý và vận hành, không phát
sinh thêm lao động vận hành ĐD.
Việc sửa chữa định kỳ hoặc đột xuất đều do các đội sửa chữa chuyên nghiệp của đơn
vị vận hành đảm nhận. Cán bộ và nhân viên vận hành trạm và ĐD luôn kiểm tra
thường xuyên sự hoạt động của trạm và ĐD, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hoặc khi có sự
cố để cung cấp điện liên tục, an toàn cho khu vực.
Hiện tại, đơn vị quản lý vận hành công trình lưới điện khu vực Dự án đã có bộ phận
chuyên trách về an toàn và môi trường. Bộ phận này sẽ đảm nhận việc quản lý an toàn
và môi trường cho các hạng mục công trình của dự án khi đưa vào vận hành. Ngoài ra,
tại mỗi đội vận hành sẽ có một cán bộ vận hành kiêm nhiệm công tác an toàn và môi
trường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 54
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI


2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý
Vị trí dự kiến xây dựng TBA 110kV Cát Nhơn đặt tại khu đất ruộng trồng lúa nằm đối
diện cụm công nghiệp Cát Nhơn và gần quốc lộ 19B, thuộc xã Cát Nhơn, huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định. Khu vực có độ dốc thoải đều về hướng Tây Nam, cao độ dao
động từ 3 đến 5,5 m, thực phủ chủ yếu là cây tràm và lúa.
Tuyến đường dây 110kV mạch kép xây dựng mới có điểm đầu từ TBA 110kV Cát
Nhơn về điểm đấu transit trên Đường dây 110kV Đống Đa – Phương Mai 3 (mạch 2
Đường dây 110kV mạch kép Quy Nhơn - Nhơn Hội) hiện hữu. Tổng chiều dài toàn
tuyến đường dây khoảng 12,241 km, đi qua địa bàn xã Cát Nhơn, Cát Thắng, Cát
Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; xã Nhơn Hạnh, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình
Định.
Tính chất dự án là đường dây truyền tải điện năng nên đi qua nhiều địa phương với
nhiều dạng địa hình giao chéo khác nhau. Giao thông đi lại đến các hạng mục xây
dựng dự án tương đối khó khăn do xa các trục đường giao thông chính.
2.1.1.2. Điều kiện về địa chất
Dựa vào tài liệu các lỗ khoan khảo sát thực địa và kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý đất
trong phòng cho thấy địa tầng khu vực Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đường dây
đấu nối từ mặt đất đến độ sâu 8,0m bao gồm các trầm tích sông biển và đất san lấp hệ
đệ tứ gồm các lớp đất sau:
✓ Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn
 Lớp 1a (tQ): Đất san lấp: Đất san lấp, thành phần gồm đá dăm, gạch vụn, mảnh
bê tông, lẫn cát, sạn, á sét. Lớp này phân bố trên bề mặt ở cả 3 hố khoan KT1 –
KT3 với chiều dày 0,5-0,7m.
 Lớp 2 (amQIV): Cát hạt trung đến thô chặt vừa - kém chặt: Cát hạt trung đến
thô, màu nâu đen, xám tro, trạng thái chặt vừa – kém chặt, có xen kẹp các ổ, lớp
bùn sét trạng thái nhão, lớp này gặp ở cả 3 hố khoan chiều dày lớp từ 7,3-7,5m
đến độ sâu 8m chưa hết chiều dày lớp.
✓ Đường dây đấu nối 110kV
 Lớp 1a (tQ): Đất san lấp: Đất san lấp, thành phần gồm đá dăm, gạch vụn, mảnh
bê tông, lẫn cát, sạn, á sét. Lớp này phân bố trên bề mặt chiều dày 0,6-3,2m gặp
tại hố khoan KG6 – KG14. Tại lỗ khoan KG12 đến độ sâu 2,0m gặp tảng cục
lớn, cứng phải dừng trước độ sâu thiết kế.
 Lớp 1(amQIV): Á sét trạng thái dẻo mềm: Á sét màu nâu vàng, xám vàng, trạng
thái dẻo mềm gặp tại hố khoan KG1 đến KG3 chiều dày 0,5-0,6m.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 55
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

 Lớp 2 (amQIV): Cát hạt trung đến thô, chặt vừa - kém chặt: Cát hạt trung đến
thô, màu nâu đen, xám tro, trạng thái chặt vừa – kém chặt, có xen kẹp các ổ, lớp
bùn sét, chiều dày lớp từ 2,5-8,0m. Lớp này gặp tại hầu hết các hố khoan trừ
KG11 và KG12 đến độ sâu 8m chưa khoan hết chiều dày lớp này.
✓ Đường dây đấu nối 22kV
 Lớp 1a (tQ): Đất san lấp: Đất san lấp, thành phần gồm đá dăm, gạch vụn, mảnh
bê tông, lẫn cát, sạn, á sét. Lớp này phân bố trên bề mặt ở hầu hết các lỗ khoan,
với chiều dày 0,9-2,2m, tại hố khoan KG22-4 khoan đến độ sâu 1,5m gặp tảng
cục lớn cứng phải dừng khoan trước độ sâu thiết kế.
 Lớp 2 (amQIV): Cát, á cát hạt trung đến thô, chặt vừa -kém chặt: Cát hạt trung
đến thô, màu nâu đen, xám tro, trạng thái chặt vừa – kém chặt, có xen kẹp các
ổ, lớp bùn sét, chiều dày lớp từ 2,8-4,1m đến độ sâu 5m chưa khoan hết chiều
dày lớp, lớp này gặp tại hầu hết các hố khoan trừ hố khoan KG4.
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Khí hậu khu vực dự án và vùng phụ cận thuộc khí hậu duyên hải Nam Trung bộ - miền
khí hậu Đông Trường Sơn. Có hai mùa rõ rệt mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, mùa
mưa từ tháng 9 đến hết tháng 12, trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng các cơn bão
với tần suất trung bình từ 1 - 2 cơn/năm.
2.1.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các
quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí
càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh. Ngoài ra, nhiệt độ còn
ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động. Do vậy,
việc nghiên cứu chế độ nhiệt là điều cần thiết.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,3oC. Vào mùa đông, các tháng lạnh nhất là tháng
11, 12, 1, 2 nhiệt độ trung bình tháng là 22,4-27,1oC. Vào mùa hạ, các tháng nóng
nhất là tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 nhiệt độ trung bình trong tháng là 26,5-30,8oC.
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình
Đơn vị tính: 0C
Năm 2019 2020 2021
Trung bình năm 28,1 27,6 27,3
Tháng 1 24,3 24,8 22,4
Tháng 2 25,8 24,5 23,8
Tháng 3 27,4 27,1 26,5
Tháng 4 28,8 27,7 28,1
Tháng 5 29,8 29,5 29,6
Tháng 6 31,6 29,9 30,8
Tháng 7 31,4 29,6 30,2
Tháng 8 31,5 30,1 30,4
Tháng 9 29,1 29,5 28,3
Tháng 10 27,7 27,5 27,7
Tháng 11 26 26,4 25,8
Tháng 12 24,2 24,2 24,2
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Bình Định 2021
Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 56
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

2.1.2.2. Lượng mưa


Chế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi rơi, mưa sẽ cuốn theo
lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt
đất, nơi mà nước mưa sau khi rơi chảy qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất
lượng khí quyển và môi trường khu vực.
Lượng mưa trung bình năm là 2.358,6 mm. Các tháng có lượng mưa lớn nhất trong
năm: tháng 9, 10, 11; lượng mưa trung bình 294,5-1.091,3 mm/tháng. Vào các tháng ít
mưa nhất trong năm (tháng 1, 2, 3, 5, 7, 8), lượng mưa trung 4,0-102 mm/tháng.
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình
Đơn vị tính: mm
Năm 2019 2020 2021
Tổng 1.951,6 1.290,7 2.358,6
Tháng 1 303,8 15,6 29,7
Tháng 2 0,3 41,9 4,0
Tháng 3 - 0,4 21,2
Tháng 4 - 144,3 33,6
Tháng 5 117,7 10,5 51,9
Tháng 6 - 3,0 12,3
Tháng 7 43,4 3,5 39,4
Tháng 8 54,5 88,1 56,5
Tháng 9 347,2 151,3 294,5
Tháng 10 622,5 501,9 622,2
Tháng 11 966 462 438,5
Tháng 12 327 338 23,7
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Bình Định 2021
2.1.2.3. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.
Độ ẩm trung bình năm là 79%. Bốn tháng mùa hạ (6, 7, 8, 1, 2, 3) có độ ẩm thấp nhất
trong năm, độ ẩm trung bình cao 80 – 83% vào các tháng (4 ,5 ,9, 10, 11 ,12).
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình
Đơn vị tính: %
Năm 2019 2020 2021
Trung bình năm 76 80 79
Tháng 1 80 83 78
Tháng 2 81 81 73
Tháng 3 82 84 79
Tháng 4 78 81 80
Tháng 5 76 80 80
Tháng 6 71 78 70
Tháng 7 67 80 70

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 57
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Năm 2019 2020 2021


Tháng 8 65 72 74
Tháng 9 74 78 84
Tháng 10 83 82 84
Tháng 11 83 82 87
Tháng 12 77 80 83
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Bình Định 2021
2.1.2.4. Chế độ gió
Chế độ gió có 2 mùa:
- Gió mùa Đông (hướng gió chủ đạo là Bắc, Tây Bắc)
- Gió mùa Hạ (hướng gió chủ đạo Tây, Đông Nam)
Tốc độ gió:
- Tốc độ gió trung bình: 2,2 m/s.
- Áp lực gió lớn nhất ở độ cao cơ sở là Q0=125daN/m2 (chu kỳ lặp 20 năm).
- Vùng gió: loại III.B.
- Áp lực gió ở độ cao cơ sở khi có giông lấy bằng: 0,1Q0 =12,5 daN/m2.
2.1.2.5. Bão và áp thấp nhiệt đới
Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến dự án, thường trùng vào mùa mưa từ tháng 9
đến tháng 12. Các cơn bão đổ bộ vào Bình Định thường gây ra gió mạnh và mưa rất lớn.
Bão thường gây ra mưa lớn dữ dội, lượng mưa có thể đạt 300 – 400 mm ngày hoặc lớn
hơn. Khi có bão hoặc bão tan chuyển thành áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào trong
vùng thường gây mưa trên diện rộng. Tuy nhiên, khu vực dự án tương đối xa biển nên
cũng hạn chế phần nào việc đón gió và mưa bão.
2.1.3. Điều kiện thủy văn
Vị trí đặt trạm biến áp 110kV Cát Nhơn cách sông Đại An khoảng 30m. Tuyến đường
dây đấu nối 110kV xây dựng mới có 01 lần giao chéo với sông Đại An (đoạn G1-
G2B) và 01 lần giao chéo với sông Chùa (đoạn G7-G8) thuộc hệ sông Kôn.
Sông Kôn còn gọi là sông Côn là dòng sông lớn nhất của tỉnh Bình Định. Sông dài 171
km. Lưu vực sông có diện tích 2.980 km² thuộc các huyện An Khê (Gia Lai), An Lão,
Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Vân Canh, An Nhơn và Tuy Phước (Bình Định).
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án
2.1.4.1. Điều kiện về kinh tế
Vị trí xây dựng trạm biến áp 110kV Cát Nhơn dự kiến đặt tại xã Cát Nhơn, huyện Phù
Cát. Theo thống kê toàn xã có diện tích tự nhiên là 39,15 km2, dân số là 10.274 người,
mật độ dân số đạt 262 người/km2. Dân cư trong vùng chủ yếu là người Kinh họ sống
chủ yếu bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc gia cầm và buôn bán nhỏ.
Trong những năm gần đây, đời sống kinh tế, dân trí và văn hóa của nhân dân trong
vùng đã phát triển khá mạnh, cải thiện rõ nét. Hệ thống giao thông, trường học, bệnh
viện, chợ, điện thắp sáng, thủy lợi... đã được đầu tư xây dựng kịp thời đáp ứng nhu cầu
sử dụng hiệu quả của nhân dân địa phương.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 58
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

2.1.4.2. Điều kiện về xã hội


Khu vực xây dựng trạm biến áp là khu đất trồng keo lai, tràm và đất trống. Có một số
hộ dân sinh sống gần vị trí dự kiến đặt trạm. Cách khoảng 200m về phía Bắc là khu
vực dân cư sinh sống nằm dọc trên tuyến đường quốc lộ 19B. Tuyến đường này là
tuyến đường chính để vận chuyển nguyên vật liệu và đây là các đối tượng chịu tác
động chính khi thực hiện dự án. Đồng thời dọc tuyến đường vận chuyển có mật độ dân
sinh sống và mật độ giao thông đông đúc, do đó trong quá trình vận chuyển, chủ dự án
sẽ có biện pháp khống chế các tác động đến mức thấp nhất.
Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội của người dân xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát vẫn
đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của
nhân dân tiếp tục được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, các chủ trương,
chính sách của Nhà nước được triển khai kịp thời và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả.
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường
Để thực hiện công tác dự báo đánh giá tác động của Dự án đến môi trường xung
quanh, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 đã kết hợp với Trung tâm Nghiên
cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường (ETC) tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích và
đánh giá hiện trạng môi trường nền khu vực Dự án. Công tác quan trắc môi trường
được thực hiện vào ngày 6/9/2022.
Năng lực đơn vị tham gia thực hiện: ISO/IEC 17025:2005, Vilas số 495, VIMCERTS
089 - Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường.
Thông tin vị trí và thông số quan trắc, lấy mẫu được mô tả như sau:
Bảng 2.4: Thông tin quan trắc chất lượng môi trường
Tọa độ VN2000
Stt Kí hiệu Vị trí quan trắc Thông số
X Y
I Quan trắc chất lượng không khí
Khu vực quốc lộ 19B, ngay
1 KK.160922.001 1544467.5 598676.1 vị trí dự kiến xây dựng
đường vào trạm
Bụi, SO2,
Khu vực đường bê tông NO2, CO,
giao chéo với ĐD đấu nối
2 KK.160922.002 1538880.3 606597.1
110kV, gần Nhà máy Điện
gió Phương Mai 3
II Quan trắc chất lượng nước mặt
pH, DO,
BOD5,
Nước mặt sông Đại An gần
COD, TSS,
1 NM.160922.001 1544073.3 598709.4 vị trí dự kiến xây dựng trạm
NO3-, PO43,
biến áp
dầu mỡ,
Coliform.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 59
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

a) Chất lượng môi trường không khí


Bảng 2.5: Chất lượng môi trường không khí xung quanh
Kết quả thử nghiệm
QCVN
Stt Thông số Đơn vị KK. KK. 05:2013/BTNMT
160922.001 160922.002
1 Bụi tổng µg/m3 232 194 300
2 CO µg/m3 5.300 KPH 30.000
3 SO2 µg/m3 63 41 350
4 NO2 µg/m3 54,7 37,8 200
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh
Nhận xét:
Kết quả phân tích được trình bày ở trên cho thấy chất lượng môi trường không khí
xung quanh khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Các thông số đều nằm trong
Quy chuẩn cho phép. Các kết quả này là cơ sở để cơ quan quản lý môi trường địa
phương giám sát chất lượng môi trường khi dự án đi vào hoạt động.
b) Chất lượng môi trường nước mặt
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
Kết quả QCVN 08-
Stt Chỉ tiêu Đơn vị MT:2015/BTNMT
NM.160922.001
(cột B1)
1. pH - 6,90 5,5 - 9,0
2. DO mg/L 5,5 ≥4
3. TSS mg/L 16,7 50
4. BOD5 mg/L 12,1 15
5. COD mg/L 21,4 30
6. Nitrat (N-NO3-) mg/L 0,65 10
7. Photphat (P-PO43-) mg/L 0,11 0,3
8. Tổng dầu, mỡ mg/L KPH 1
9. Coliform MPN/100mL 2.070 7.500
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Dịch vụ Công nghệ và Môi trường
Ghi chú: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt (Cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi).
Nhận xét:
Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt như trên cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm đều đạt
giá trị cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Điều này cho thấy nước mặt khu
vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học
Qua khảo sát đánh giá cho thấy phân bố của các loài động thực vật ở khu vực này chủ
yếu là hệ sinh thái đồng ruộng.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 60
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Dự án nằm trong khu vực canh tác nông nghiệp: ruộng lúa, khu đất trồng tràm, một số
nhà dân và các kênh, rạch nhỏ. Sinh cảnh chủ yếu tại khu vực Dự án là sinh cảnh nhân
tác, hệ sinh thái khu vực tuyến đường dây đi qua chủ yếu là hệ sinh thái đồng ruộng.
- Trong hệ sinh thái đồng ruộng, cây lúa là thực vật chủ yếu, ngoài ra còn có rất
nhiều côn trùng gây hại trong tất cả các giai đoạn của cây lúa kể cả cỏ dại, sâu bệnh,
dịch bệnh, chuột và ốc, trong đó côn trùng là phổ biển nhất trong cả sự đa dạng về loài
và số lượng. Trong tự nhiên, mối quan hệ giữa cây lúa - dịch hại - thiên địch sẽ cân
bằng trong hệ sinh thái lúa bởi vì thiên địch có thể kiểm soát mật số côn trùng gây hại
dưới mức thiệt hại bằng cách săn hoặc ký sinh trên ký chủ và ngăn chặn sự bùng phát
dịch hại.
+ Trên đồng ruộng sẽ hình thành vùng tiểu khí hậu, lúa (Oryza sativa) là nguồn thức
ăn và nơi cư trú của các loài côn trùng hoặc những kẻ thù tự nhiên của sâu hại.
+ Dịch hại: bao gồm côn trùng gây hại như rầy nâu (Nilaparvata lugens), sâu cuốn lá
(Cnaphalocrosis medinalis), sâu đục thân (Scirpophaga incertulas), sâu phao
(Nymphula depunctalis), bọ xít đen (Scotinophara tarsalis); các loại cỏ dại như cỏ
đuôi phụng (Leptochloa chinensis), cỏ lồng vực (Echinochloa crusgalli), cỏ lác
(Fimbristylis miliacea), cỏ cháo (Cyperus diffusus), ...; vi sinh vật gây bệnh như nấm
gây bệnh cháy lá (Pyricularia oryzae), vi khuẩn gây bệnh bạc lá (Xanthomonas
oryzae), vi rút gây bệnh lùn xoắn lá (Rice Ragged Stunt Virus)... và những động vật
gây hại khác như chuột đồng (Rattus argentiventer), ốc bươu vàng (Pomacea
canaliculata), nhện gié (Steneotarsonemus spinki)...
+ Thiên địch/sinh vật có lợi bao gồm rắn (Serpentes), các loài động vật có xương sống
như vịt, ếch (Hoplobatrachus rugulosus), cóc (Duttaphrynus melanostictus), Ễnh ương
(Kaloula pulchra)... một số loài chim như cò (Egretta garzetta), bìm bịp (Centropus
bengalensis); các côn trùng như kiến ba khoang (Paederus fuscipes), bọ xít mù xanh
(Crytohinus lividipennis), chuồn chuồn (Coenagrion puella); các loài nhện như nhện
chân dài (Atypena Formosana), nhện sói (Pardosa pseudoannulata) ...đây là những
động vật/côn trùng có khả năng bắt côn trùng sâu hại làm mồi (ấu trùng sâu cuốn lá,
sâu đục thân, rầy nâu...) hoặc một số loài ong như ong mắt đỏ (Trichogramma
chilonis), ong xanh (Tetrastichus Schoenobii Ferriere), ong đen (Telenomus rowani
Gahan),... ký sinh trên ấu trùng/trứng của sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu đục thân và một số
loài vi sinh vật khác như nấm, vi khuẩn, vi rút...có thể gây bệnh trên côn trùng tạo
thành dịch.
+ Hệ sinh vật đất: bao gồm quần thể các loài giun đất (Lumbricus terrestris), động vật
chân đốt và vi sinh trong đất, trong đó có vi khuẩn tự dưỡng và các vi sinh vật dị
dưỡng. Trong các hệ sinh thái ruộng lúa với đầy đủ các chất hữu cơ, đó là nguồn thức
ăn cho các nhóm vi sinh vật dị dưỡng nhóm (chẳng hạn như các nhóm phân hủy sinh
học các hợp chất carbon hữu cơ, vi sinh vật phân hủy các hợp chất nitơ hữu cơ...). Các
chất vô cơ trong đất được biết đến như là chất dinh dưỡng cho nhóm vi sinh vật tự
dưỡng nhóm (các nhóm phân hủy chất vô cơ).
Ngoài ra, còn ghi nhận sự xuất hiện các loại động vật, thực vật bậc cao sống trên bờ.
Thảm thực vật phong phú nhất có lẽ là vùng ven bờ phân bố thành những quần thể dễ
nhận biết như rong rêu, bèo tấm (Lemnoideae), bèo tây (Eichhornia crassipes), hay
những thực vật lớn,... Động vật bao gồm các loài nhện nước (Aquarius remigis) và cả
chuồn chuồn (Odonata),...

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 61
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Sinh cảnh ven hành lang ven sông: phát triển các nhóm cây bụi, cây cỏ như cây
mai dương (Mimosa pigra), trinh nữ móc (M. diplotricha), mắc cỡ (M. pudica), cỏ hôi
(Eupatorium odoratum), dây vác (Cayratia trifolia), cỏ năng (Eleocharis),... Ngoài ra,
còn có rất nhiều loài cá sống trên đồng ruộng, phân bố tại các hệ thống kênh rạch,
sông; đại diện là cá lóc (Channa striata), cá rô (Anabas testudineus), cá trê (Cyprinus
carpio).
- Sinh cảnh vườn trồng: Tại vị trí dự kiến xây dựng trạm biến áp chủ yếu là đất trồng
rừng bạch đàn, keo lai và cây bụi nên hiện trạng tài nguyên sinh học của khu vực dự
án khá nghèo nàn. Với điều kiện tự nhiên, thời tiết,…đặc trưng của địa phương nên
thảm thực vật khu vực dự án chủ yếu là bạch dàn, keo lai, cỏ, tràm, cây bụi,… Khu
vực dự án chưa phát hiện các động vật quý hiếm, cần bảo tồn. Ðộng vật ở đây chủ yếu
là các loại chim: sẻ, chào mào,…các loại côn trùng.
Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực Dự án là hệ sinh thái đã chịu sự tác động lớn của con
người. Qua khảo sát thực địa của đơn vị tư vấn cho thấy, tại địa điểm dự án không có
loài động thực vật quý hiếm/bản địa cần bảo vệ. Dự án không nằm gần các khu bảo tồn
thiên nhiên cũng như các vùng sinh thái nhạy cảm, do đó không có khả năng tác động
đến các đối tượng sinh học tự nhiên trong khu vực.
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM
VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Đối tượng/thành phần môi trường bị
STT Mức độ ảnh hưởng
ảnh hưởng/ yếu tố ảnh hưởng
Môi trường tự nhiên
1 Địa hình, địa chất Có/không đáng kể
Hệ thống thực vật (mất đi một số các loài thực
2 Có/không đáng kể
vật..)
3 Cảnh quan (bị phá vỡ) Có/không đáng kể
Không khí (bị ô nhiễm do bụi, khí thải độc hại từ
4 Có/đáng kể
các phương tiện, thiết bị thi công)
Nước (bị ô nhiễm nước do bùn, đất thải, nước
5 chảy tràn trên mặt đất và đường vận chuyển do Có/không đáng kể
mưa lớn)
Đất (bị ô nhiễm do bụi, và dầu mỡ của thiết bị rơi
6 Có/không đáng kể
vãi, do sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, giẻ lau dầu...)
Ảnh hưởng của tiếng ồn, độ rung sinh ra do xe cộ,
7 Có/không đáng kể
quá trình xây dựng và hoạt động
Môi trường xã hội
1 Tái định cư do chiếm dụng đất Có/đáng kể
2 Công trình công cộng và giao thông đường bộ Có/không đáng kể
Công trình văn hoá (nhà thờ, đình chùa và các
3 Không ảnh hưởng
công trình khác)
Quan hệ xã hội (dễ xảy ra mâu thuẫn giữa công ty
4 Có thể có/không đáng kể
với nhân dân địa phương)
Y tế (ảnh hưởng đến vệ sinh và sức khoẻ cộng Không/không đáng
5
đồng) kể
Ảnh hưởng của chất thải trong quá trình sản xuất,
6 Có/không đáng kể
thi công và sinh hoạt của công nhân

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 62
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Việc triển khai dự án sẽ không thể tránh khỏi các tác động đến môi trường tự nhiên,
kinh tế - xã hội và sức khỏe người dân. Tuy nhiên, để đảm bảo cung cấp điện an toàn,
ổn định, liên tục cho nhân dân trong tình trạng thực tế thiếu điện hiện nay thì việc đầu
tư xây dựng Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối đưa vào vận hành giai đoạn
2021 – 2025 là hoàn toàn phù hợp.
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được đầu tư xây dựng nhằm các mục
tiêu như sau: Cấp điện khu vực Cụm Công nghiệp Cát Nhơn, phụ tải khu vực huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định; đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải tăng cao của khu vực;
giảm bán kính cấp điện cho các đường dây 22kV tại các TBA 110/35/22kV ở các khu
vực lân cận, đảm bảo chất lượng điện áp, giảm tổn thất công suất và điện năng trên
lưới điện phân phối khu vực; tạo mạch vòng liên kết với các trạm 110kV trong khu
vực làm giảm thiểu đáng kể nguy cơ mất điện trên diện rộng, nâng cao độ tin cậy cho
lưới điện; đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, kịp thời, an toàn và ổn định theo tiêu chuẩn
N-1.
Việc lựa chọn địa điểm đầu tư xây dựng dự án phù hợp với Quy hoạch phát triển điện
lực Quốc gia giai đoạn 2011–2020 có xét đến năm 2030 (QHĐ 7 ĐC) theo Quyết định
số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ; phù hợp với Quy hoạch và
phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035 – Quy hoạch
phát triển hệ thống điện 110kV theo Quyết định số 332/QĐ-BCT ngày 03/02/2017 của
Bộ Công Thương. Dự án cũng đã được UBND tỉnh Bình Định thỏa thuận vị trí tại văn
bản số 4110/UBND-KT ngày 20/07/2022 về việc “Thoả thuận hướng tuyến đường dây
110kV, 22kV và vị trí trạm biến áp 110kV Cát Nhơn”.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 63
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 64
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chương 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động
Phạm vi dự án TBA 110kV Cát Nhơn và Đấu nối gồm ba hạng mục công trình chính,
i) Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn, ii) Đường dây 110 kV đấu nối; và iii) Đường dây
22kV đấu nối. Theo phương án địa điểm được chọn, TBA 110kV Cát Nhơn dự kiến
xây dựng trên khu đất nông nghiệp cạnh Quốc lộ 19B (cách Quốc lộ khoảng 180 m về
phía Nam), tại vị trí đối diện Cụm công nghiệp Cát Nhơn, thuộc địa phận xã Cát Nhơn,
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Tuyến đường dây 110kV đấu nối dài khoảng 12,24 km
có điểm đầu xuất phát từ TBA 110kV Cát Nhơn và điểm cuối tại cột đấu nối trước
TBA 110kV Điện gió Phương Mai 3 - Điểm đấu transit trên Đường dây 110kV Đống
Đa – Phương Mai 3 (mạch 2 Đường dây 110kV mạch kép Quy Nhơn - Nhơn Hội) hiện
hữu, tuyến lần lượt đi qua địa phận xã Cát Nhơn – huyện Phù Cát, xã Nhơn Hạnh – thị
xã An Nhơn, xã Cát Thắng và xã Cát Chánh – huyện Phù Cát. Các đường dây 22kV
đấu nối, gồm 3 xuất tuyến với tổng chiều dài khoảng 1,88 km (gồm 0,14 km cáp ngầm
đi trong TBA) có điểm đầu xuất phát từ TBA 110kV Cát Nhơn và các điểm cuối đấu
nối trên các tuyến đường dây 22kV hiện hữu, thuộc địa phận xã Cát Nhơn – huyện Phù
Cát. Các hạng mục công trình của Dự án được bố trí hầu hết trên đất canh tác nông
nghiệp, chủ yếu là đồng ruộng, vị trí TBA cũng như hướng tuyến ĐDĐN được chọn
tránh các điểm dân cư tập trung. Tùy thuộc vào từng hoạt động cụ thể trong giai đoạn
thi công, xây dựng, có thể nhận dạng các nguồn tác động đặc trưng và cơ bản như sau:
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng
Stt Hoạt động Nguồn gây tác động Tác động môi trường
1 Chiếm dụng đất Nhu cầu đất đai làm mặt bằng - Thu hồi đất vĩnh viễn;
xây dựng; - Hạn chế công năng sử dụng
Quy định về lang an toàn lưới đất trong HLT.
điện.
2 Giải phóng mặt Hoạt động phát quang cây cối - Ảnh hưởng đến cây trồng
bằng trên mặt bằng thi công và hành và hệ sinh thái;
lang tuyến. - Phát sinh CTR có nguồn
gốc thực bì.
3 Vận chuyển Việc vận hành phương tiện vận - Phát sinh bụi và khí thải tác
nguyên vật liệu chuyển cơ giới. động đến môi trường không
xây dựng, máy khí;
móc thiết bị - Tác động đến hoạt động
giao thông trên các tuyến
đường vận chuyển.
4 Thi công các hạng Việc san ủi mặt bằng thi công, - Bụi khuếch tán từ hoạt
mục công trình san nền, đào hố móng động đào, đắp đất;
- Thay đổi địa hình, rủi ro sạt

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 65
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Stt Hoạt động Nguồn gây tác động Tác động môi trường
lở, xói mòn đất.
Việc vận hành phương tiện thi - Phát sinh bụi và khí thải tác
công cơ giới; động đến môi trường không
khí;
- Tiếng ồn phát sinh từ quá
trình vận hành phương tiện cơ
giới.
Chất thải từ hoạt động xây dựng; - Phát sinh CTR xây dựng và
CTNH tác động đến môi
trường đất, nước;
- Phát sinh nước thải xây
dựng tác động đến môi trường
nước.
Việc kéo dây qua các khu vực - Tác động đến cây cối trong
sản xuất của người dân. HLT ĐDĐN.
Tập kết công nhân xây dựng. - Phát sinh nước thải và chất
thải rắn sinh hoạt của công
nhân;
- Tác động KT-XH do việc
tập kết công nhân nhập cư.
Các hoạt động được thực hiện trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án sẽ gây ra một
số tác động đến các môi trường thành phần và KT-XH trong vùng chịu ảnh hưởng của
Dự án. Mức độ và tính chất tác động của các nguồn gây gây tác động trong giai đoạn
này được đánh giá theo từng hoạt động chính, cụ thể như sau:
3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất
Dự án TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch phát triển
điện lực Quốc gia và Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định. TBA 110kV Cát
Nhơn được xây dựng trên khu đất nông nhiệp (hiện trạng là đất bằng trồng cây hàng
năm khác), tuyến ĐDĐN 110kV có chiều dài khoảng 12,24 km chủ yếu đi qua khu
vực đồng ruộng, các ĐDĐN 110kV có tổng chiều dài khoảng 1,74 km đi qua khu vực
đồng ruộng và dọc hành lang đường giao thông trong CCN Cát Nhơn. Do vậy, Dự án
không tránh khỏi việc trưng dụng một số diện tích đất phục vụ cho việc xây dựng các
hạng mục công trình và việc làm giảm khả năng sử dụng đất trong HLT. Các tác động
đến đất đai, mùa vụ và cây cối từ hoạt động của Dự án được thống kê, mô tả như sau:
a) Đất đai bị chiếm dụng và bị ảnh hưởng bởi Dự án
Việc sử dụng đất đai để xây dựng tuyến ĐD gồm 3 loại:
- Loại diện tích chiếm đất vĩnh viễn để xây dựng TBA và móng cột ĐDĐN, phần đất
này chỉ dùng cho các công trình lưới điện của dự án, không sử dụng chung với bất kỳ
mục đích sử dụng nào khác.
- Loại diện tích bị ảnh hưởng theo quy định về hành lang an toàn đường dây cao
áp: Theo quy định tại Nghị định 14/2014/NĐ-CP thì phần đất trong HLT được sử
dụng cho nhiều mục đích khác với những hạn chế như sau:
+ Trong HLT vẫn cho phép cấy lúa, trồng hoa màu và các loại cây lâu năm có

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 66
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

chiều cao phát triển tối đa cách ĐD ít nhất 3 m đối với ĐD 110kV và 0,7 m đối với
ĐD 22kV (dây bọc) đi ngoài thành phố, thị xã, thị trấn. Lúa và hoa màu phải trồng
cách mép cột điện ít nhất 0,5m;
+ Trong HLT vẫn cho phép tồn tại hoặc phát triển mới các nhà ở, công trình nếu
bảo đảm các quy định chi tiết trong Nghị định 14/2014/NĐ-CP, trong đó khoảng
cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi
dây ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn 4m đối với đường dây 110kV và
không nhỏ hơn 3m đối với đường dây 22kV.
- Ngoài diện tích đất bị chiếm dụng vĩnh viễn để xây dựng các hạng mục công trình
của Dự án, khi thi công các tuyến ĐDĐN sẽ cần trưng dụng tạm thời thêm một số diện
tích đất làm mặt bằng thi công móng, dựng cột và kéo dây (trong hành lang). Diện tích
chiếm dụng đất tạm thời cho hoạt động thi công sẽ được hoàn thổ và trả lại cho mục
đích sử dụng như ban đầu.
Căn cứ vào kết quả khảo sát địa hình, đo vẽ bình đồ khu vực Dự án do Xí nghiệp Khảo
sát Tổng hợp Miền Nam - Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện vào
tháng 08/2022, dựa vào vị trí bố trí các hạng mục công trình và các thông số thiết kế
các hạng mục công trình gồm diện tích mặt bằng xây dựng TBA, diện tích móng cột
ĐDĐN, chiều dài ĐDĐN và chiều rộng hành lang tuyến ĐDĐN, diện tích đất bị ảnh
hưởng được trình bày tại Bảng 3.2.
Bảng 3.2: Diện tích đất đai bị thu hồi vĩnh viễn
Tổng Đất nông nghiệp (m2)
Đất
diện Đất cây Đất Đất thổ
Stt Địa phương khác
tích Đất lúa hàng cây lâu cư (m2) (m2)
(m2) năm năm
A Phần TBA 110kV 3.243 66 2.759 417
I Huyện Phù Cát 3.243 66 2.759 417
1 Xã Cát Nhơn 3.243 66 2.759 417
Trạm biến áp 2.685 2.418 267
Taluy và đường vào 341 248 93
Tái lập 217 66 93 58
B Phần ĐDĐN 110kV 9.011 7.924 915 172
I Huyện Phù Cát 7.100 6.013 915 172
1 Xã Cát Nhơn 914 705 209
2 Xã Cát Thắng 1.388 1.388
3 Xã Cát Chánh 4.798 3.920 706 172
II Thị xã An Nhơn 1.911 1.911
4 Xã Nhơn Hạnh 1.911 1.911
C Phần ĐDĐN 22kV 821 550 271
I Huyện Phù Cát 821 550 271
1 Xã Cát Nhơn 821 550 271
Xuất tuyến 471-473 325 261 64
Xuất tuyến 475 367 160 207
Xuất tuyến 477-479 130 130

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 67
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Tổng cộng 13.074 8.541 3.674 172 688


Ghi chú:
- Đất khác bao gồm đất giao thông và kênh mương;
- Các loại đất đai bị ảnh hưởng được xác định dựa trên số liệu khảo sát sơ bộ trong
giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm mốc ranh dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp
Miền Nam - Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện (tháng 08/2022). Các
loại đất bị ảnh hưởng thực tế sẽ được chuẩn xác trong giai đoạn sau (khi đã cắm mốc
ranh, đo đạc và kiểm kê chi tiết).
Bảng 3.3: Diện tích đất đai bị ảnh hưởng trong HLT của ĐDĐN
Tổng Đất nông nghiệp (m2)
Đất Đất
diện Đất cây Đất
Stt Địa phương thổ cư khác
tích Đất lúa hàng cây lâu (m2) (m2)
(m2) năm năm
B Phần ĐDĐN 110kV 174.604 155.186 2.715 2.378 2.745 11.580
I Huyện Phù Cát 139.285 120.802 2.715 2.378 2.745 10.645
1 Xã Cát Nhơn 13.711 10.461 211 3.039
2 Xã Cát Thắng 38.332 35.637 2.696
3 Xã Cát Chánh 87.242 74.704 2.504 2.378 2.745 4.911
II Thị xã An Nhơn 35.319 34.384 935
4 Xã Nhơn Hạnh 35.319 34.384 935
C Phần ĐDĐN 22kV 6.972 3.415 3.557
I Huyện Phù Cát 6.972 3.415 3.557
1 Xã Cát Nhơn 6.972 3.415 3.557
Xuất tuyến 471-473 1.204 971 233
Xuất tuyến 475 4.561 1.259 3.302
Xuất tuyến 477-479 1.207 1.185 22
Tổng cộng 181.577 158.601 2.715 2.378 2.745 15.137
Ghi chú:
- Đất khác bao gồm đất giao thông và kênh mương;
- Diện tích bị ảnh hưởng trong hành lang tuyến bằng diện tích hành lang tuyến
ĐDĐN trừ diện tích bị thu hồi vĩnh viễn tại các vị trí móng cột;
- Các loại đất đai bị ảnh hưởng được xác định dựa trên số liệu khảo sát sơ bộ trong
giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm mốc ranh dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp
Miền Nam - Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện (tháng 08/2022). Các
loại đất bị ảnh hưởng thực tế sẽ được chuẩn xác trong giai đoạn sau (khi đã cắm mốc
ranh, đo đạc và kiểm kê chi tiết).
Theo thống kê tại Bảng 3.2, tổng diện tích chiếm đất vĩnh viễn của Dự án là 13.074 m 2
bao gồm diện tích xây dựng TBA (gồm mặt bằng xây dựng TBA, đường vào trạm và
tái lập đường dân sinh, mương nước) là 3.243 m2, diện tích xây dựng các móng cột
ĐDĐN 110kV là 9.011 m2 (phân bố tại 44 vị trí cột), và diện tích xây dựng các móng
cột ĐDĐN 22kV là 821 m2 (phân bố tại 31 vị trí cột). Hiện trạng khu đất dự kiến xây

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 68
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

dựng TBA 110kV Cát Nhơn gồm 2.759 m2 đất bằng trồng cây hàng năm khác (hiện
được người dân trồng bạch đàn xen một số loại cây ngắn ngày), 66 m2 đất ruộng lúa và
417 m2 đất khác (đất đường mòn và mương nước). Toàn bộ diện tích đất bị thu hồi
vĩnh viễn tại 44 vị trí móng cột của ĐDĐN 110kV là đất nông nghiệp, gồm 40 vị trí
trên đất lúa, 3 vị trí trên đất bằng trồng cây hàng năm khác và 01 vị trí trên đất trồng
cây lâu năm. Các xuất tuyến ĐDĐN 22kV được bố trí qua khu vực ruộng lúa và đất
khác (dọc theo hành lang đường giao thông hiện hữu) với 16 vị trí móng cột trên đất
lúa và 15 vị trí trên đất khác (hiện trạng là đất trống ven các tuyến đường hiện hữu).
Việc thu hồi đất để làm mặt bằng xây dựng các hạng mục công trình của Dự án sẽ gây
ảnh hưởng đến đất đai, hoạt động sản xuất và cuộc sống của các hộ dân BAH. Tuy
nhiên, không có đất thổ cư bị thu hồi vĩnh viễn để xây dựng các hạng mục công trình
của dự án. Đất khác bị ảnh hưởng trên diện tích xây dựng TBA là đất đường mòn dân
sinh và mương nước. Đoạn đường mòn và mương nước trong phạm vi mặt bằng xây
dựng TBA sẽ được tái lập bằng đoạn đường làm mới và đoạn mương nước làm mới đi
dọc theo hàng rào trạm kết nối với tuyến đường và mương nước hiện hữu nên không
ảnh hưởng đến lối đi của người dân, và chức năng của mương nước hiện hữu.
Đối với đất nông nghiệp bị ảnh hưởng, việc thu hồi đất nông nghiệp sẽ gây ảnh hưởng
phần nào tới đời sống của các hộ dân có đất canh tác trong diện giải tỏa, thu hồi đất
cho Dự án. Việc thu hồi đất nông nghiệp của người dân, có thể làm thu hẹp diện tích
đất canh tác dẫn đến mất công việc làm, thay đổi nghề nghiệp hoặc phải chuyển đến
nơi canh tác mới. Điều này có thể tạo áp lực lên vấn đề quản lý xã hội tại địa phương,
gây mất trật tự an ninh tại khu vực.
Theo kết quả điều tra của Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp miền Nam - Công ty Cổ phần
Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện tháng tháng 08/2022, Dự án nằm trong khu vực
nông thôn nên diện tích đất nông nghiệp thuộc quyền sử dụng của các hộ trong khu
vực dự án tương đối lớn và diện tích thu hồi tại mỗi vị trí móng cột ĐDĐN không cao,
dao động từ 115 đến 441 m2/vị trí, trung bình 205 m2/vị trí đối với ĐD 110kV và dao
động từ 14 đến 72 m2/vị trí, trung bình 26 m2/vị trí đối với ĐD 22kV. Do vậy, tỷ lệ đất
bị thu hồi so với diện tích đất canh tác của các hộ bị ảnh hưởng không cao. Việc thu
hồi đất vĩnh viễn tại các vị trí móng cột của các tuyến ĐDĐN không gây ảnh hưởng
lớn đến sinh kế của các hộ BAH, các hộ BAH có thể tiếp tục canh tác trên phần đất
còn lại và với số tiền được đền bù cho phần đất bị thu hồi họ có thể mua thêm đất khác
hoặc đầu tư sản xuất trên diện tích đất còn lại.
Đối với vị trí TBA, diện tích bị thu hồi tập trung nên diện tích đất bị ảnh hưởng của
mỗi hộ gia đình tại đây tương đối lớn, hộ BAH có thể bị mất diện tích lớn đất sản xuất
dẫn đến các tác động do giảm nguồn sinh kế. Tuy nhiên, số hộ dân bị ảnh hưởng tại vị
trí TBA không cao và hiện trạng đất sản xuất bị ảnh hưởng phần lớn là đất bằng trồng
cây hàng năm khác, hiện được người dân trồng bạch đàn xen với cây ngắn ngày hoặc
bỏ đất trống tùy theo thời vụ nên năng xuất không cao, phần lớn các hộ dân ở đây đều
có nguồn thu nhập từ đất đai ở nơi khác hoặc nguồn thu nhập khác.
Do vậy, các ảnh hưởng đối với sinh kế và đời sống của người bị hưởng do việc thu hồi
đất không lớn và có thể được giảm thiểu qua chính sách bồi thường và hỗ trợ phù hợp
trên cơ sở tuân thủ quy định của Nhà nước về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư và có
sự thỏa thuận với người bị ảnh hưởng. Việc thu hồi đất của Dự án không gây xáo trộn
lớn đến sinh kế cũng như đời sống của người dân, không có hộ BAH phải di chuyển đi
nơi khác. Ngoài ra, theo báo cáo hiện trạng phát triển KT-XH tỉnh Bình Định, cơ cấu

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 69
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

kinh tế tại khu vực Dự án đang chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng công
nghiệp và thương mại, dịch vụ. Nhiều KCN và CCN được hình thành và đang thu hút
đầu tư trong khu vực, nhiều việc làm trong các ngành công nghiệp, thương mại và dịch
vụ đang được tạo ra hàng năm. Do vậy, gánh nặng của địa phương trong việc tạo việc
làm mới cho lao động nông nghiệp bị mất đất đã được giảm thiểu. Việc thu hồi đất cho
Dự án để tăng cường lưới điện truyền tải và phân phối trong khu vực phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế khu vực theo hướng công nghiệp hóa.
Bên cạnh tác động do thu hồi đất vĩnh viễn tại vị trí TBA và các móng cột ĐDĐN,
diện tích đất trong HLT ĐDĐN cũng bị ảnh hưởng do hạn chế công năng sử dụng theo
các quy định an toàn hành lang lưới điện. Tuy nhiên, nhà cửa và công trình vẫn được
phép tồn tại trong HLT nhưng phải được xử lý an toàn theo quy định. Đất nông nghiệp
trong HLT vẫn được canh tác nhưng phải khống chế chiều cao an toàn của cây cối.
Tổng diện tích đất đai BAH trong HLT các ĐDĐN của dự án là 181.577 m 2, gồm
174.604 m2 thuộc HLT ĐDĐN 110kV và 6.972 m2 thuộc HLT ĐDĐN 22kV.
Hiện trạng đất đai trong phạm vi HLT ĐDĐN 110kV phần lớn là đất nông nghiệp, chủ
yếu là ruộng lúa, chiếm 88,88% diện tích BAH trong HLT, đất trồng cây hàng năm
chiếm 1,55%, và đất trồng cây lâu năm chiếm 1,36%. Diện tích đất thổ cư trong HLT
110kV rất thấp, chiếm khoảng 1,57% diện tích BAH trong HLT, và diện tích còn lại là
đất khác (đất giao thông và kênh mương). Lúa và cây hàng năm không có khả năng
xâm phạm khoảng cách đến dây dẫn điện theo chiều thẳng đứng nên hoàn toàn không
bị ảnh hưởng, cây lâu năm có thể bị chặt tỉa hoặc chuyển đổi sang trồng các loại cây
khác không phát triển chiều cao. Diện tích đất thổ cư trong HLT rất thấp nhưng nhà
cửa vẫn được phép tồn tại và xây mới trong HLT ĐD 110kV. Do vậy, ảnh hưởng do
HLT ĐDĐN 110kV chủ yếu là thiệt hại đối với diện tích trồng cây lâu năm do chặt tỉa
cây cối trong hành lang tuyến dẫn đến giảm năng xuất cây trồng và ảnh hưởng đến
kinh tế của các hộ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, diện tích cây lâu năm trong HLT ĐDĐN
110kV không lớn nên các ảnh hưởng do chặt tỉa cây trong HLT không lớn và có thể
được giảm thiểu bằng các biện pháp đền bù, hỗ trợ theo quy định của Nhà Nước, đảm
bảo đời sống, an sinh xã hội cho các đối tượng bị ảnh hưởng.
Hiện trạng đất đai trong phạm vi HLT các ĐDĐN 22kV gồm ruộng lúa, chiếm 48,98%
diện tích BAH trong HLT và đất khác (đất trống dọc theo hành lang giao thông của
các tuyến đường hiện hữu) chiếm 51,02%. Ruộng lúa không bị ảnh hưởng bởi những
hạn chế theo quy định trong HLT như nêu trên. Đối với đất khác, ĐDĐN 22 kV được
bố trí đi dọc hành lang giao thông của các tuyến đường hiện hữu và đảm bảo khoảng
cách an toàn phóng điện theo quy định nên không gây ảnh hưởng đến hoạt động giao
thông cũng như nhà dân và hoạt động canh tác của người dân xung quanh.
b) Ảnh hưởng đến việc sử dụng đất trong hành lang an toàn lưới điện
Theo điều 11, Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 quy định chi tiết thi
hành Luật điện lực về an toàn điện, hành lang bảo vệ an toàn ĐD dẫn điện trên không
110 kV và 22kV được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của ĐD, song song
với ĐD, có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh là 4 m
đối với ĐD 110kV và 2 m đối với ĐD 22kV (dây trần). Chiều rộng HLT trung bình
trên toàn tuyến ĐDĐN 110kV là 15 m và các đoạn ĐDĐN 22 kV là 5,5 m. Chiều dài
tuyến ĐDĐN 110kV là 12.241 m với diện tích HLT 110kV là 183.615 m2 (bao gồm
diện tích móng cột nằm trong HLT). Tổng chiều dài các đoạn ĐDĐN 22 kV (các đoạn
ĐD trên không và không đi chung cột với ĐD 110kV) là 1.417 m với diện tích HLT

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 70
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

22kV là 7.794 m2 (bao gồm diện tích móng cột nằm trong HLT).
Với chiều cao treo dây theo quy định của Nghị định 14/2014/NĐ-CP và quy phạm
trang bị điện thì người và động vật có thể di chuyển ngang qua hoặc hoạt động bình
thường trong HLT mà không chịu tác động của điện từ trường. Ngoài ra, tuyến ĐDĐN
110kV của dự án phần lớn đi qua khu vực canh tác nông nghiệp, chủ yếu là ruộng lúa
và các xuất tuyến ĐDĐN 22 kV được bố trí đi qua khu vực đồng ruộng và đất trống
dọc theo hành lang giao thông của các tuyến đường hiện hữu. Theo quy định của Nghị
định 14/2014/NĐ-CP thì trong hành lang an toàn của tuyến đường dây 110kV hoặc
22kV trên không vẫn được phép tồn tại cây trồng nhưng phải đảm bảo khoảng cách từ
điểm cao nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến độ cao của dây dẫn thấp nhất khi dây
ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn 3 m đối với ĐD 110kV và 2 m đối với ĐD
22kV (dây trần) đi ngoài thành phố, thị xã, thị trấn. Lúa, hoa màu và cây trồng chỉ
được trồng cách mép móng cột điện, móng néo ít nhất là 0,5m. Khoảng cách từ điểm
thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất tự nhiên không được
nhỏ hơn 15 m đối với ĐD 110kV tại đoạn vượt qua khu dân cư, khu công nghiệp và
khoảng cách này đối với ĐD 22kV (sử dụng dây trần) là 14 m. Do vậy, hoạt động canh
tác trong hành lang an toàn các tuyến ĐDĐN bị ảnh hưởng không đáng kể, người dân
vẫn có thể canh tác bình thường đối với cây ngắn ngày không phát triển chiều cao, đối
với cây lâu năm có chiều cao phải được kiểm soát chiều cao. Các hoạt động giao thông
và hoạt động dân sinh khác bên dưới HLT các ĐDĐN hoàn toàn không bị ảnh hưởng
do công trình đảm bảo khoảng cách an toàn.
Sự hiện diện của tuyến ĐD 110kV và 22kV trên không cũng sẽ gây ảnh hưởng đến
công trình, nhà cửa trong hành lang tuyến. Theo Điều 13, Nghị định 14/2014/NĐ-CP,
nhà ở và công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây
dẫn điện trên không có điện áp đến 110kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy;
- Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế các bộ phận
công trình lưới điện cao áp;
- Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần
nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn 4 m đối với ĐD 110kV và 3 m
đối với ĐD 22kV.
Với yêu cầu nêu trên, diện tích đất ở trong hành lang an toàn của tuyến ĐDĐN sẽ bị
giảm không gian sử dụng dẫn đến giảm giá trị sử dụng đất. Tuy nhiên, diện tích HLT
các ĐDĐN hầu hết là đất nông nghiệp và đất khác (đất giao thông và sông rạch), chỉ
có 02 ngôi nhà có một phần diện tích nằm trong phạm vi HLT ĐDĐN 110kV (từ tim
tuyến ra mỗi phía 7,5 m). Nhà ở trong HLT sẽ được cải tạo, đảm bảo các điều kiện
được phép tồn tại trong HLT.
Bảng 3.4: Nhà ở và công trình khác trong HLT
Đặc điểm kết cấu
Công
Stt Địa phương K/thước Chiều VLXD VLXD VLXD
trình
MB cao nóc mái tường nền
1 Nhà ở Xã Cát Chánh, huyện Phù Cát 4x12 4 tôn xây gạch
2 Nhà ở Xã Cát Chánh, huyện Phù Cát 3x4 3 tôn vách đất

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 71
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Ghi chú: Nhà và công trình bị ảnh hưởng trong hành lang tuyến được xác định dựa
trên số liệu khảo sát sơ bộ hành lang tuyến trong giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm
mốc ranh dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp miền Nam - Công ty Cổ phần Tư vấn
Xây dựng Điện 2 thực hiện (tháng 08/2022). Các loại nhà và công trình bị ảnh hưởng
thực tế sẽ được chuẩn xác trong giai đoạn sau (khi đã cắm mốc ranh, đo đạc và kiểm
kê chi tiết).
Các ngôi nha đang tồn tại trong HLT ĐDĐN 110kV có chiều cao từ 3 – 4 m. Tuyến
ĐDĐN 110kV được thiết kế qua khu dân cư với chiều cao treo dây đảm bảo khoảng
cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất tự nhiên
không nhỏ hơn 15 m. Các nhà ở hiện đang tồn tại trong HLT được đảm bảo khoảng
cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở
trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn 4 m. Các nhà ở và công trình tồn tại trong HLT
có kết cấu bằng vật liệu dễ cháy sẽ được hỗ trợ cải tạo bằng vật liệu không cháy đảm
bảo điều kiện được phép tồn tại dưới hành lang an toàn lưới điện áp 110kV. Do đó,
việc chiếm dụng đất của hành lang an toàn tuyến ĐD 110kV có thể làm giảm không
gian phát triển nhà cao tầng trong HLT nhưng không gây ra việc di đời, tái định cư cho
các nhà ở đang tồn tại.
Như vậy, các tác động gây ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai trong hành lang an toàn
tuyến ĐDĐN được đánh giá là không đáng kể. Đất đai trong hành lang tuyến vẫn được
sử dụng cho canh tác nông nghiệp nhưng phải lựa chọn cây trồng phù hợp không xâm
phạm khoảng cách an toàn. Người dân được phép sinh sống, xây nhà trong hành lang
tuyến ĐD nhưng phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn theo quy định tại Điều 13, Nghị
định 14/2014/NĐ-CP.
3.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Trước khi thi công, diện tích các mặt bằng thi công và HLT của ĐDĐN sẽ được phát
quang, san gạt. Hiện trạng mặt bằng xây dựng các hạng mục công trình của Dự án
phần lớn là đất nông nghiệp, chủ yếu là ruồng lúa, chỉ có một diện tích nhỏ đất cây lâu
năm (bạch đàn). Việc phát quang chỉ gây suy giảm thảm thực vật trong hành lang an
toàn (do phải chặt tỉa cây cối có chiều cao vượt khoảng cách an toàn đến dây dẫn điện
để đảm bảo an toàn cho ĐDĐN) và cây cối trên mặt bằng xây dựng móng cột, các mặt
bằng mượn tạm thi công và mặt bằng xây dựng TBA và đường vào trạm. Trong quá
trình chuẩn bị mặt bằng cho dự án, đơn vị thi công sẽ tiến hành phát quang 3.243 m2
mặt bằng xây dựng các hạng mục TBA, 9.832 m2 mặt bằng xây dựng móng cột
ĐDĐN, 29.031 m2 mặt bằng mượn tạm thi công đúc móng và lắp dựng cột của tuyến
ĐDĐN, 986 m2 mặt bằng mượn tạm làm kho, bãi và 1.200 m2 mặt bằng bãi ra dây.
Các loại cây phổ biến sẽ bị chặt bỏ là lúa và bạch dàn.
Bảng 3.5: Mùa vụ, cây cối bị ảnh hưởng
Số lượng
Đơn
Stt Loại cây Phù An Ghi chú
vị
Cát Nhơn
Mặt bằng xây dựng TBA,
1
đường vào và tái lập
Lúa m2 66
Diện tích mặt bằng xây dựng
Bạch đàn Cây 552
3 Mặt bằng xây dựng móng

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 72
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

cột và mượn tạm thi công


Lúa m2 25.728 7.500 Diện tích móng cột và mặt bằng
Bạch đàn cây 833 mượn tạm thi công xung quanh
4 Phát tuyến và kéo dây
Lúa m2 36.701 9.679 HLT, 2 vệt x 2m/vệt
Chỉ chặt tỉa cây vượt chiều cao
Bạch đàn cây 1.236
an toàn và trong 2 vệt kéo dây
Ghi chú: Khối lượng cây cối bị ảnh hưởng là khối lượng dự kiến dựa trên số liệu khảo
sát sơ bộ trong giai đoạn dự án đầu tư và chưa cắm mốc ranh dự án do Xí nghiệp
Khảo sát Tổng hợp Miền Nam - Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện
(tháng 08/2022). Khối lượng ảnh hưởng thực tế sẽ được chuẩn xác trong giai đoạn sau
(khi đã cắm mốc ranh, đo đạc và kiểm kê chi tiết).
Đánh giá tác động đến hệ sinh thái:
Hiện trạng khu vực Dự án và khu vực lân cận mang đặc trưng của sinh cảnh đồng
ruộng và vườn cây với các điểm dân cư nông thôn rải rác dọc theo các tuyến đường
giao thông nên hệ sinh thái tự nhiên không còn. Sinh cảnh trong vùng dự án hầu hết là
các sinh cảnh bị tác động bởi con người như: đồng ruộng, vườn cây và các điểm dân
cư nông thôn. Đây là những quần cư không có giá trị cao về đa dạng sinh học cũng
như bảo tồn. Các sinh cảnh tự nhiên gần như không còn, chỉ còn sót lại một ít thảm
thực vật tự nhiên ven hành lang sông, rạch có diện tích nhỏ hẹp. Toàn bộ diện tích
chiếm đất vĩnh viễn của Dự án và diện tích mặt bằng thi công tạm không xâm phạm
đến diện tích rừng cũng như hệ sinh thái từ nhiên. Do vậy, hoạt động phát quang mặt
bằng, thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án chỉ gây thiệt hại đến giá
trị kinh tế của các loại cây trồng bị ảnh hưởng, không ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự
nhiên.
Ngoài ra, việc chặt cây, hoạt động thi công có thể ảnh hưởng đến đời sống các loài
động vật sống trong khu vực Dự án. Tuy nhiên, đối với dự án này, như đã đề cập ở
trên, sinh cảnh trên các mặt bằng thi công hầu hết là sinh cảnh chịu tác động của con
người. Các loài thú lớn có giá trị bảo tồn trong khu vực không còn. Quần thể chim
trong vùng Dự án hầu hết là các loài chim phổ biến, các loài chim này khá thích nghi
với các khu vực có con người. Nhóm lưỡng cư và bò sát còn lại trong vùng chủ yếu là
các loài khá phổ biến thuộc hệ sinh thái đồng ruộng và vườn cây. Do vậy, việc phát
quang mặt bằng thi công. Phát quang hành lang tuyến, thi công công trình chỉ ảnh
hưởng đến một số loài phổ biến trong khu vực. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng được
đánh giá là thấp do các loài này đã thích nghi với các hoạt động của con người và
những ảnh hưởng trên sẽ dần ổn định sau khi công trình được hoàn thành.
Đánh giá tác động do thực bì phát quang:
Trong giai đoạn chuẩn bị thi công, cây cối trên diện tích các mặt bằng xây dựng các
hạng mục công trình của Dự án sẽ được chặt bỏ, bứng gốc và cây trong HLT ĐDĐN
sẽ được phát dọn. Với diện tích ảnh hưởng vĩnh viễn tại vị trí xây dựng TBA, đường
vào trạm, tái lập đường dân sinh, mương nước, móng cột ĐDĐN, diện tích bị ảnh
hưởng tạm thời cho mặt bằng thi công và loại thực bì trên diện tích cần phát quang,
lượng thực bì cần phát dọn trên diện tích mặt bằng thi công ước tính khoảng 5 - 8 tấn.
Thực bì sẽ được phát dọn thủ công kết hợp cơ giới để bứng gốc cây trên mặt bằng xây
dựng các hạng mục công trình. Lượng thực bì này nếu không được thu gom, dọn dẹp

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 73
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

hợp lý sẽ gây mất mỹ quang khu vực. Nếu trong mùa mưa, chúng sẽ bị phân hủy
nhanh chóng hoặc cuốn trôi theo nước mưa gây ô nhiễm nguồn nước và có thể làm tắt
nghẽn hệ thống thoát nước. Nếu trong mùa nắng, rơm, rạ và lá khô là nguồn gây cháy
đáng quan tâm.
Tuy nhiên, cây cối bị chặt tỉa chủ yếu là lúa và cây bạch đàn nên thực bì phát sinh gồm
có gốc rạ, thân và lá cây bạch đàn. Gốc rạ sau khi phát quan sẽ được người dân tận thu
để ủ phân phục vụ cho các ruộng lúa và vườn cây xung quanh. Thân và cành cây bạch
đàn có thể tận dụng hoặc làm củi đốt nên phần lớn sẽ được người dân tận thu trước khi
phát quang. Do vậy, khối lượng thực bì phải thải bỏ thực tế rất thấp.
3.1.1.3. Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển
a) Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới
Hoạt động của các phương tiện vận chuyển sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải
từ động cơ đốt dầu diesel chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần khí thải chủ
yếu là CO, NOX, HC và bụi. Tải lượng khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ gới phụ
thuộc vào khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển. Với khối lượng, cự ly vận
chuyển đã được dự toán, giả sử tải trọng xe vận chuyển trung bình là 10 tấn và theo
mức phát thải của phương tiện giao thông, mức EURO 3 (Bảng 3.6), thì tổng tải lượng
khí thải từ các phương tiện vận chuyển trong quá trình xây lắp của Dự án được tính
toán và thể hiện trong bảng 3.7:
Bảng 3.6: Giới hạn khí thải của xe điêzen theo tiêu chuẩn Euro 3
Khối lượng Giá trị giới hạn của các khí thải (g/km)
Loại xe chuẩn, Rm CO NOx HC + NOx PM
(kg) (L1) (L3) (L2 + L3) (L4)
M(1) Tất cả 0,64 0,50 0,56 0,05
Nhóm I Rm ≤ 1305 0,64 0,50 0,56 0,05
1305 < Rm ≤
N1(2) Nhóm II 0,80 0,65 0,72 0,07
1760
Nhóm III 1760 < Rm 0,95 0,78 0,86 0,10
Nguồn: TCVN 6785 : 2015 - Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm
từ ô tô theo nhiên liệu dùng cho động cơ - yêu cầu và phương pháp thử trong phê
duyệt kiểu.
Ghi chú:
(1)
Trừ các xe có khối lượng toàn bộ lớn nhất vượt quá 2500 kg;
(2)
Và các xe loại M được quy định trong chú thích (1).
Bảng 3.7: Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển
Khối Thời
Số Cự ly Tải lượng khí thải (kg/ngày)
lượng gian
lượt vận
Stt Hạng mục vận chuyển vận vận
xe/ chuyển CO NOx HC PM
chuyển chuyển
ngày (km)
(tấn) (ngày)
I TBA 0,58 0,45 0,05 0,05
1 Nguyên vật liệu xây dựng 3.395 78 10 30 0,19 0,15 0,02 0,02
2 Cột thép, thiết bị và phụ kiện 266 78 2 300 0,38 0,30 0,04 0,03

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 74
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Khối Thời
Số Cự ly Tải lượng khí thải (kg/ngày)
lượng gian
lượt vận
Stt Hạng mục vận chuyển vận vận
xe/ chuyển CO NOx HC PM
chuyển chuyển
ngày (km)
(tấn) (ngày)
II ĐDĐN 1,31 1,02 0,12 0,10
1 Nguyên vật liệu xây dựng 14.355 104 28 30 0,54 0,42 0,05 0,04
2 Cột thép, dây dẫn và phụ kiện 946 52 4 300 0,77 0,60 0,07 0,06
Tổng 1,88 1,47 0,18 0,15
Ghi chú: Kết quả được tính toán cho cả hai lượt xe ra và vào vị trí tấp kết.
Kết quả tính toán cho thấy phương tiện vận chuyển phát thải theo mức Euro 3 nên tải
lượng các chất ô nhiễm không khí khá thấp, tổng mức phát thải cho toàn bộ hoạt động
vận chuyển của tuyến Dự án là 1,88 kg CO/ngày; 1,47 kg NOx/ngày; 0,18 kg
HC/ngày; và 0,15 kg PM/ngày. Lượng bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận
chuyển không lớn và phân bố trên suốt chiều dài tuyến đường vận chuyển, khoảng 300
km đối với nguồn cung cấp từ Tp.Đà Nẵng và trung bình 30 km đối với nguồn cung
cấp địa phương. Do vậy, tác động của bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận
chuyển không đáng kể. Tuy nhiên, các loại vật liệu vận chuyển trên phương tiện nếu
không được che chắn có thể rơi vãi trên đường vận chuyển gây mất mỹ quan và phát
sinh bụi khuếch tán gây mất vệ sinh, ảnh hưởng đến các hộ dân sống hai bên đường và
hạn chế tầm nhìn cho hoạt động giao thông. Tuy nhiên, tác động này có thể được ngăn
ngừa bằng biện pháp kiểm soát hoạt động vận chuyển trong quá trình thi công.
b) Tác động đến giao thông trên các tuyến đường vận chuyển
Quá trình tập kết thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công của Dự án sẽ kéo theo các
hoạt động giao thông. Hoạt động giao thông cần quan tâm là việc vận chuyển vật liệu
xây dựng, thiết bị từ nơi cung cấp về khu vực Dự án. Đây là hoạt động giao thông gây
ảnh hưởng lớn đến giao thông khu vực. Hoạt động này làm tăng lưu lượng xe cơ giới
trên các tuyến đường xung quanh khu vực, có thể gây ảnh hưởng đến việc đi lại của
người dân trong khu vực.
Trong giai đoạn thi công, cột thép mã kẽm, cáp điện, thiết bị, phụ kiện và các vật tư
phục vụ lắp đặt TBA và ĐDĐN sẽ được vận chuyển từ các nguồn cung cấp từ Tp.Đà
Nẵng về vị trí tập kết trên công trường. Hoạt động vận chuyển này phụ thuộc chủ yếu
vào Quốc lộ 1A và Quốc lộ 19B. Các tuyến Quốc lộ qua khu vực dự án là các trục giao
thông chính với lưu lượng giao thông khá lớn. Tổng khối lượng cột thép và vật tư sẽ
được vận chuyển từ Tp.Đà Nẵng đến vị trí tập kết của dự án qua tuyến Quốc lộ 1A
khoảng 1.212 tấn. Thời gian lắp dựng cột, rãi, căng dây và lắp đặt thiết bị cho các hạng
mục công trình kéo dài trong khoảng 2 - 3 tháng sau khi công tác xây dựng hoàn
thành. Tải trọng xe vận chuyển trung bình khoảng 10 tấn/xe, tổng số lượt xe vận
chuyển khoảng 122 lượt xe. Số lượt xe vận chuyển của Dự án đi qua Quốc lộ 1A và
Quốc lộ 19B trung bình mỗi ngày khoảng 6 lượt xe/ngày bao gồm có tải và không tải.
Như vậy, việc gia tăng mật độ phương tiện vận chuyển trên các tuyến đường chính do
hoạt động thi công của Dự án không đáng kể, việc vận chuyển của dự án không làm
thay đổi đáng kể tình trạng giao thông hiện nay trên các tuyến đường này.
Vật liệu xây dựng như cát, đá, xi măng và cốt thép chủ yếu được cung cấp từ nguồn
cung cấp địa phương với tổng khối lượng vận chuyển khoảng 17.750 tấn. Việc vận
chuyển vật liệu xây dựng chủ yếu qua các đoạn tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đi qua địa

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 75
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

phương. Vị trí dự kiến xây dựng TBA nằm cạnh Quốc lộ 19B và hướng tuyến các
ĐDĐN đi song song và giao chéo với với Quốc lộ 19B, và Đường tỉnh ĐT 639, ĐT
640 nên việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nguồn cung cấp đến vị trí công trường thi
công TBA và các bãi tập kết của từng phân đoạn thi công ĐDĐN phụ thuộc chủ yếu
vào các tuyến đường này. Do vị trí các hạng mục công trình của Dự án được chọn
tránh các vị trí tập trung dân cư, hướng tuyến ĐĐĐN chủ yếu đi qua khu vực đồng
ruộng, mật độ dân cư xung quanh không cao nên mật độ giao thông trên các tuyến
đường xung quanh vị trí công trường của Dự án không cao. Do vậy, việc vận chuyển
của Dự án không gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động giao thông trên các tuyến
đường vào vị trí công trường cũng như vị trí tập kết.
Đối với hạng mục ĐDĐN, việc trung chuyển từ vị trí tập kết vào vị trí thi công móng
cột có thể gây ảnh hưởng đến giao thông trên các tuyến đường nông thôn vào vị trí
móng cột. Cụ thể, hoạt động trung chuyển sẽ vận chuyển vật liệu từ vị trí tập kết cạnh
đường chính vào các đường đất, đường bê tông nông thôn để đi vào các vị trị móng
với khoảng cách vận chuyển bằng giao thông nông thôn vào mỗi vị trí móng cột trung
bình khoảng 1,63 km/vị trí. Thực tế đã có nhiều công trình có khối lượng vận chuyển
lớn đã gây ảnh hưởng đến đường bê tông và đường đất hiện hữu do sử dụng quá tải
làm lún hoặc nứt đường. Dự án cũng có khối lượng vận chuyển tương đối lớn nhưng
khối lượng thi công tại mỗi vị trí móng cột ĐDĐN không lớn nên khối lượng vận
chuyển vào mỗi vị trí thi công không lớn. Ngoài ra, công tác vận chuyển đường ngắn
được thực hiện thủ công và bán thủ công với các phương tiện vận chuyển cơ giới nhỏ
nên sẽ giảm thiểu được tác động đối với các tuyến đường bê tông, đường đất vào trị trí
móng cột và không phá đường phục vụ cho hoạt động vận chuyển.
Các ảnh hưởng đến giao thông do hoạt động vận chuyển của dự án được nhận định là
không lớn. Tuy nhiên, việc huy động các phương tiện giao thông, chuyên chở nguyên
vật liệu, điều động thêm máy móc, thiết bị từ nơi khác về công trường có thể gây sụt
lún, giảm chất lượng nền đường tại các tuyến đường bê tông, đường đất trong khu vực
Dự án. Nếu việc giao thông không có sự kết hợp hài hòa, sắp xếp cũng như quản lý
khoa học thì các công đoạn sẽ gây ảnh hưởng lẫn nhau và có khả năng gây ảnh hưởng
đến môi trường, gây tai nạn giao thông.
3.1.1.4. Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình
Việc thi công xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình trong khu vực dự án (bao
gồm việc tập kết công nhân, tập kết vật liệu, thiết bị đến công trường, đào đắp đất và
thi công, lắp đặt công trình) sẽ gây ra một số tác động đến các môi trường thành phần
và môi trường sinh thái trong vùng chịu ảnh hưởng của Dự án. Mức độ và tính chất tác
động của các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn này đến các môi trường thành phần
như sau:
a) Tác động từ bụi và khí thải
Từ các hoạt động có khả năng gây tác động đến môi trường không khí đã được nhận
diện ở trên, nhận thấy bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng gồm:
- Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp đất;
- Bụi và các chất khí SOx, NOx, COx, THC do khói thải của các phương tiện thi
công.
Bụi khuếch tán từ quá trình san ủi và đào, đắp đất:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 76
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Quá trình đào và đắp đất sẽ gây phá vỡ kết cấu đất mặt với sự tác động của gió sẽ sinh
ra bụi khuếch tán. Mức độ bụi phát sinh phụ thuộc vào tính chất của đất như là kích
thước hạt, độ ẩm và khối lượng đất đào, đắp. Vị trí các hạng mục công trình của Dự án
thuộc khu vực đồng bằng ven sông Côn, địa hình tương đối bằng phẳng bề mặt đất chủ
yếu là ruộng lúa nên độ ẩm của đất khá lớn. Theo kết quả khảo sát địa chất thủy văn
khu vực dự án do Xí nghiệp Khảo sát Tổng hợp Miền Nam thực hiện, tại khu vực TBA
110kV Cát Nhơn và ĐDĐN có nước ngầm tầng nông, xuất hiện ở độ sâu từ 0,1 đến
4m và các tầng đất mặt có độ ẩm khá lớn nên khả năng khuếch tán bụi đất trong quá
trình đào, đắp đất rất thấp. Do vậy, mức độ bụi khuếch tán từ hoạt động, đào và lấp hố
móng được nhận định là không lớn nên tác động của bụi không đáng kể.
Bụi, khí thải từ các phương tiện thi công:
Hoạt động của các phương tiện thi công sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải
chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần khí thải chủ yếu là CO x, NOx, SOx, bụi.
Tùy theo công suất sử dụng, tải lượng ô nhiễm có thể tính toán dựa trên các hệ số phát
thải tham khảo tại tài liệu kiểm kê khí thải (UNEP 2013). Theo hệ số phát thải của một
số chất ô nhiễm không khí phát sinh từ hoạt động sử dụng nhiên liệu (dầu diesel) trong
quá trình xây dựng và nhiệt trị của dầu DO, hệ số phát thải theo khối lượng nhiên liệu
sử dụng được tính toán và cho kết quả như sau:
Bảng 3.8: Hệ số phát sinh khí thải của động cơ diesel trong hoạt động xây dựng
Hệ số phát thải
Stt Chất ô nhiễm
kg/TJ(i) kg/tấn DO
1 Sulfur Dioxide (SO2) 46,2S 2,10S
2 Carnon Monoxide (CO) 15 0,68
3 Nitrogen Oxides (NOx) 222 10,07
4 Bụi lơ lửng 3,3 0,15
Nguồn: (i) Emission Inventory Manual (UNEP 2013)
Ghi chú:
- S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, S = 0,05% (DO 0,05S).
- Nhiệt trị của dầu DO là 45,36x10-3 TJ/tấn DO (Công ty Cổ phần CNG Việt Nam -
http://www.cng-vietnam.com/vn/10/bang-quy-doi-nhien-lieu)
Theo định mức tiêu hao nhiên liệu của phương tiện thi công (Quyết định số 1134/QĐ-
BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc Công bố định mức các hao phí xác
định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng) và dự trù thiết bị, máy móc thi công
chính của Dự án, tải lượng khí thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công được
tính toán như sau:
Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện thi công
Số Định mức (*) Tấn Tải lượng ô nhiễm (kg/ca)
Stt Phương tiện
lượng (lít DO/ca.pt) DO/ca SO2 CO NOx Bụi
I Phần TBA 18 0,475 0,050 0,323 4,784 0,071
Máy ủi, máy san 1 46,2 0,040 0,004 0,027 0,405 0,006
1 Máy đào 2 33,48 0,058 0,006 0,040 0,587 0,009
2 Cần cẩu 2 43 0,075 0,008 0,051 0,753 0,011

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 77
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Số Định mức (*) Tấn Tải lượng ô nhiễm (kg/ca)


Stt Phương tiện
lượng (lít DO/ca.pt) DO/ca SO2 CO NOx Bụi
3 Ô tô tự đổ, ô tô tải 5 45,9 0,200 0,021 0,136 2,011 0,030
4 Ðầm cóc 3 4,59 0,012 0,001 0,008 0,121 0,002
Lu rung, đầm chân
2
5 cừu 40,32 0,070 0,007 0,048 0,707 0,011
6 Máy bơm 3 7,65 0,020 0,002 0,014 0,201 0,003
II Phần ĐDĐN 26 0,732 0,077 0,498 7,376 0,110
1 Xe chở cột 4 46,2 0,161 0,017 0,109 1,619 0,024
2 Ô tô vận tải 6 33,48 0,175 0,018 0,119 1,760 0,026
3 Ô tô ben 4 43 0,150 0,016 0,102 1,507 0,022
4 Xe téc chở nhiên
2
liệu + nước 45,9 0,080 0,008 0,054 0,804 0,012
5 Cần cẩu 2 4,59 0,008 0,001 0,005 0,080 0,001
6 Xe chở công nhân 2 40,32 0,070 0,007 0,048 0,707 0,011
7 Máy bơm nước 4 7,65 0,027 0,003 0,018 0,268 0,004
8 Máy phát điện 2 36 0,063 0,007 0,043 0,631 0,009
Tổng 44 1,207 0,127 0,822 12,160 0,181
Nguồn:(*)Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng
Thông thường quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30%. Ước tính lưu lượng khí
thải sinh ra từ quá trình đốt dầu DO khoảng 22 - 25 m3/kg nhiên liệu (ở 180oC - nhiệt
độ khói thải). Với định mức tiêu thụ dầu DO như trên và tỷ trọng của dầu DO là 0,87,
tổng lượng dầu DO tiêu thụ trong một ca máy là 1.207 kg/ca, lưu lượng khí thải tương
ứng là 26.565 – 30.187 m3/ca, trung bình là 28.376 m3/ca, tương đương 3.547 m3/giờ
làm việc (1 ca máy tương đương với 8 giờ làm việc). Nồng độ khí thải của máy móc,
thiết bị thi công được tính toán như sau:
Bảng 3.10: Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị thi công
Nồng độ tính ở Nồng độ tính ở QCVN 19:2009/BTNMT
Stt Chất ô nhiễm điều kiện thực điều kiện tiêu cột B; Kv = 1; Kp = 1
(mg/m3) chuẩn (mg/Nm3) (mg/Nm3)
1 Bụi 6,4 9,7 200
2 SO2 4,5 6,8 500
3 NO2 428,5 651,4 850
4 CO 29,0 44,0 1000
Ghi chú:
- mg/Nm3: nồng độ khí thải quy về điều kiện tiêu chuẩn.
- QCVN 19:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ (Cột B; Kv = 1 và Kp = 1).
Nhận xét:
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy nồng độ SO2 và NO2 trong khói thải của phương tiện thi
công thấp hơn giới hạn của Quy chuẩn cho phép (QCVN 19:2009/BTNMT- Cột B; Kv
= 1 và Kp = 1). Tuy nhiên để đảm bảo Quy chuẩn môi trường không khí xung quanh,

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 78
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

nhà thầu xây dựng cần có phương án kiểm soát phương tiện thi công để giảm thiểu tác
động của khí thải đến môi trường xung quanh. Ngoài ra, khí thải có khả năng phát tán
trong môi trường không khí, hầu hết các vị trí thi công nằm trong khu vực đồng ruộng,
cách xa các điểm dân cư tập trung và khu vực thi công tại tất cả các hạng mục công
trình của dự án khá thông thoáng nên tác động của khí thải từ phương tiện thi công
không đáng kể.
b) Tác động từ nước thải
Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng:
Thông thường, đối với các Dự án xây dựng, việc tập kết công nhân đến công trường
thi công sẽ kéo theo việc dựng các lán trại, xây dựng các khu nhà tạm để làm việc và
nghỉ ngơi. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của số cán bộ và công nhân xây dựng tại
công trường cũng sẽ phát sinh ra các chất thải sinh hoạt (nước thải, CTR) có khả năng
gây ô nhiễm cục bộ nguồn nước. Mức độ ô nhiễm và tác động đến môi trường nước
phụ thuộc vào số lượng công nhân làm việc tại công trường và cách thức quản lý chất
thải sinh hoạt mà Dự án thực hiện.
Tổng số lao động của Dự án trong giai đoạn xây dựng khoảng 170 người, được chia
thành ba đơn vị thi công ứng với ba công trường độc lập gồm (i) đơn vị thi công TBA
110kV Cát Nhơn, 40 người và (ii) hai đơn vị thi công ĐDĐN, mỗi đơn vị 65 người.
Để thuận tiện cho hoạt động thi công cũng như sinh hoạt của công nhân xây dựng, mỗi
đơn vị thi công được tổ chức một lán trại đóng gần vị trí thi công. Dựa vào mức phát
thải chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt theo TCVN 7957:2008 (Thoát nước -
Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế) và số lượng công nhân của
Dự án, có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự
án như trong bảng 3.11 dưới đây.
Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng
Tải lượng (kg/ngày)
Hệ số ô nhiễm(*)
Stt Chất ô nhiễm Đơn vị thi Đơn vị thi
(g/người.ngày) Cả dự án
công TBA công ĐDĐN
1 Chất rắn lơ lững (SS) 60 - 65 10,2 - 11,05 2,4 - 2,6 3,9 - 4,23
2 BOD5 65 11,05 2,60 4,23
3 Nitơ (N-HN4) 8 1,36 0,32 0,52
4 Phốt phát (P2O5) 3,3 0,56 0,13 0,21
5 Clorua (Cl-) 10 1,70 0,40 0,65
6 Chất hoạt động bề mặt 2 – 2,5 0,34 - 0,43 0,08 - 0,1 0,13 - 0,16
Nguồn: (*) TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế.
Tổng số cán bộ, công nhân làm việc tại công trường là 170 người. Định mức sử dụng
nước là 80 lít/người.ngày (TCXD 33:2006), ước tính lượng nước thải chiếm khoảng
100% lượng nước cấp sử dụng. Như vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt của Dự án
khoảng 13,6 m3/ngày, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại đơn vị thi công TBA là
3,2 m3/ngày và mỗi đơn vị thi công ĐDĐN là 5,2 m3/ngày. Thành phần nước thải sinh
hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ hòa tan (BOD)
và các hợp chất dinh dưỡng (N, P). Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt được tính toán dựa trên tải lượng ô nhiễm (kg/ngày), lưu lượng nước thải

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 79
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

(m3/ngày), kết quả được trình bày trong Bảng 3.12 dưới đây.
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng
Nồng độ các chất ô nhiễm QCVN 14:2008/BTNMT
Stt Chất ô nhiễm
(mg/l) (Cột B, K = 1,2)
1 Chất rắn lơ lững (SS) 750 – 813 120
2 BOD5 813 60
3 Nitơ (N-HN4) 100 12
4 Phốt phát (P2O5) 41 12
5 Clorua (Cl-) 125 -
6 Chất hoạt động bề mặt 25 – 31 12
Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột
B, K = 1,2 (áp dụng đối với cơ sở sản xuất dưới 500 người).
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt với Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K = 1,2) cho thấy
hầu hết các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý đều có hàm lượng
vượt Quy chuẩn cho phép.
Với lưu lượng và tính chất nước thải sinh hoạt phát sinh như nêu trên, nếu nước thải
phát sinh tập trung và không có biện pháp thu gom và xử lý họp vệ sinh, nước thải sinh
hoạt của công nhân có thể gây mất vệ sinh môi trường khu vực Dự án và ảnh hưởng
đến sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, vị trí TBA nằm cạnh Quốc lộ 19B và hướng
tuyến các ĐDĐN đi song song và giao chéo với nhiều tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ
nên có nhà dân xung quanh, dọc theo khu vực các tuyến ĐDĐN đi qua. Ngoài ra, thời
gian thi công xây lắp các hạng mục công trình của Dự án không dài, khoảng 6 tháng
nên Dự án không lập lán trại cho công nhân lưu trú mà tổ chức công nhân thành nhiều
nhóm nhỏ và thuê nhà dân xung quanh khu vực Dự án cho công nhân lưu trú trong
thời gian thi công. Do vậy, nước thải sinh hoạt của công nhân không phát sinh tập
trung tại một điểm mà phân bố rãi rác tại nhiều nhà dân cho thuê với lượng nước thải
phát sinh tại một điểm không lớn và được thu gom, xử lý tại công trình vệ sinh hiện
hữu của nhà dân cho thuê. Nước thải sinh hoạt của công nhân sẽ không gây ảnh hưởng
đến vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Nước thải xây dựng:
Hoạt động sử dụng nước trong quá trình xây dựng gồm trộn bê tông, trộn vữa và bảo
dưỡng bê tông. Nước trộn bê tông, trộn vữa hoàn toàn đi vào sản phẩm và bay hơi
trong quá trình bê tông, vữa xi măng đông kết nên không phát sinh ra môi trường.
Nước bảo dưỡng bê tông là nước sạch được phun định kỳ trên bề mặt bê tông sau khi
đúc trong thời gian bảo dưỡng khoảng 3 – 4 ngày. Nước thừa từ quá trình bảo dưỡng
bê tông là nước sạch khối lượng không lớn và thấm ngay trên mặt bằng đúc bê tông,
không hình thành dòng chảy mặt từ nước bảo dưỡng bê tông tại vị trí đúc móng. Do
vậy, hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án không phát sinh
nước thải xây dựng.
Ngoài ra, các hạng mục công trình của dự án được xây dựng trong khu vực đồng
ruộng, nơi có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng. Theo kết quả khảo sát địa chất

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 80
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

thủy văn khu vực dự án, nước ngầm trong khu vực xuất hiện ở độ sâu 0,1 đến 4 m.
Chiều sâu đào hố móng thiết bị trong TBA và hố móng cột ĐDĐN giao động từ 1,1
đến 2,8 m nên nhiều khả năng nước hố móng sẽ hình thành trong quá trình đào móng.
Lượng nước trong hố móng sẽ được bơm ra khỏi hố móng trong quá trình đúc bê tông.
Nước bơm ra từ hố móng không chứa thành phần nguy hại, tính chất nước hố móng
thường có độ đục cao do nhiễm bùn, đất trong quá trình đào đất và dễ dàng lắng trong
thời gian ngắn. Tại các vị trí móng cột nằm trong khu vực ruộng lúa nên nếu không
được kiểm soát và tiêu thoát phù hợp, nước hố móng chảy trực tiếp vào đồng ruộng có
thể gây ảnh hưởng đến cây trồng và xung quanh vị trí thi công. Tuy nhiên, thời gian thi
công xây móng và lắp dự cột chỉ kéo dài 1 đến 2 tháng tại mỗi vị trí, trong đó thời gian
đào móng và đúc móng chỉ trong khoảng 5 đến 10 ngày. Do vậy, thời gian phát sinh
nước hố móng rất ngắn và có thể được kiểm soát bằng biện pháp tiêu thoát phù hợp,
hạn chế để nước hố móng chảy tràn vào đồng ruộng xung quanh.
Nước mưa chảy tràn:
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình
trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động của Dự án có thể xảy ra
tình trạng nước mưa chảy tràn trên mặt đất tại các vị trí thi công làm cuốn theo đất cát
xuống đường thoát nước, nếu không có biện pháp tiêu thoát tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ
đọng nước mưa, tạo ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Theo TCVN 7957:2008, lưu lượng tính toán nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án
(chủ yếu vào mùa mưa) được xác định theo phương pháp cường độ giới hạn và tính
theo công thức sau:
Q = q.C.F (l/s)
(nguồn: TCVN 7957:2008)
Trong đó:
q: Cường độ mưa tính toán l/s.ha;
C: Hệ số dòng chảy trung bình, C = 0,32;
F: Diện tích khu vực thu nước (ha).
Cường độ mưa tính toán được tính theo công thức sau:
A(1 + C lg P )
q=
(t + b) n

(nguồn: TCVN 7957:2008)


Trong đó:
t: Thời gian dòng chảy mưa (phút)
P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm)
A,C,b,n: Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương (chọn theo Phụ lục
B - TCVN 7957:2008)
Đối với phần ĐDĐN 22 kV, hoạt động lắp dựng cột được thực hiện và hoàn thành
trong ngày nên hoạt động dựng cột chỉ thực hiện vào những ngày không mưa. Do vậy,
nước mưa chảy tràn chỉ được tính toán tại các hạng mục TBA và ĐDĐN 110kV. Lưu
lượng nước mưa chảy tràn trên các mặt bằng thi công được tính toán và cho kết quả

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 81
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

như sau:
Bảng 3.13: Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua các mặt bằng thi công
Diện tích Hệ số Lưu lượng Lưu lượng
Stt Mặt bằng thi công
(m2) dòng chảy (l/s) (m3/h)
1 TBA 110kV 3.243 0,32 22,9 82,4
2 ĐDĐN 110kV (vị trí VT06) 1.756 0,32 12,4 44,6
Ghi chú:
- Vị trí VT06 là vị trí có mặt bằng thi công lớn nhất của ĐDĐN 100kV;
- Hệ số dòng chảy tham khảo Bảng 5 - TCVN 7957:2008.
Lưu lượng nước mưa chảy tràn hình thành trên các mặt bằng thi công lần lượt là 22,9
lít/s trên mặt bằng thi công TBA 110kV; và 12,4 lít/s trên mặt bằng thi công móng tại
vị trí VT06 (vị trí móng cột ĐDĐN 110kV có mặt bằng thi công lớn nhất). Hầu hết các
vị trí thi công nằm trong khu vực đồng ruộng, vườn cây và gần sông, rạch nên nếu mặt
bằng thi công không được bố trí hệ thống tiêu thoát nước mưa phù hợp, nước mưa
chảy tràn có thể cuốn theo vật liệu xây dựng rơi vãi chảy vào đồng ruộng, vườn cây
xung quanh, làm bồi lắng đất cát xuống sông, rạch gây ảnh hưởng đến môi trường và
hoạt động canh tác của người dân xung quanh.
Bên cạnh dòng chảy hình thành trên mặt bằng thi công, sự đóng góp lưu lượng của
dòng chảy chuyển qua từ khu vực xung quanh nếu tràn qua mặt bằng thi công có thể
gây ra hiện tượng sạt lở, xói mòn. Tuy nhiên, mặt bằng thi công sẽ được san đắp cao
hơn cao độ mặt đất tự nhiên và một số vị trí thi công còn bố trí rãnh thoát nước mưa và
gờ chắn nước mưa chảy tràn tạm thời nên sẽ ngăn chặn được dòng chảy chuyển qua
tràn qua mặt bằng thi công. Nhìn chung, tác động ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
trong giai đoạn xây dựng là không lớn, nước mưa chủ yếu có độ đục cao do cuốn theo
đất cát và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình thi công và các ảnh hưởng
của nước mưa chảy tràn chỉ phát sinh tạm thời trong thời gian thi công.
c) Tác động từ CTR và CTNH
Hoạt động xây lắp các hạng mục công trình của dự án sẽ sản sinh một lượng lớn CTR
bao gồm CTR sinh hoạt của công nhân, CTR xây dựng và dầu mỡ thải từ việc bảo trì,
bảo dưỡng máy móc.
CTR sinh hoạt:
Các loại CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động ăn uống của công nhân và các hoạt
động khác… Thành phần CTR sinh hoạt thường là túi ni lông, giấy vụn, hộp xốp, thức
ăn thừa,… và một số chất rắn vô cơ khác có khả năng gây ô nhiễm môi trường đất,
nước khu vực nếu không được thu gom và kiểm soát hợp vệ sinh. Với số lượng cán bộ,
công nhân xây dựng trên công trường là 170 người, mỗi người trung bình một ngày
thải ra 0,6 kg rác thải/ngày, lượng rác thải trong một ngày ước khoảng 102 kg/ngày.
Trong đó, lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại đơn vị thi công TBA là 24 kg/ngày và tại
mỗi đơn vị thi công tuyến ĐDĐN là 39 kg/ngày. Lượng chất thải này nếu không được
thu gom xử lý tốt sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm và chất lượng đất trong
khu vực, là nơi cư trú của vi khuẩn và côn trùng gây bệnh.
Tuy nhiên, vị trí TBA cũng như hướng tuyến các ĐDĐN đi song song, giao chéo và
gần với nhiều tuyến đường giao thông hiện hữu nên theo vị trí, tính chất công trường

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 82
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

và tổ chức sinh hoạt cho công nhân thì rác thải sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh tại
các nhà dân cho thuê, các hàng quán xung quanh vị trí thi công và được thu gom tại
đây theo hệ thống thu gom rác thải của địa phương. Do vậy, rác thải sinh hoạt của
công nhân không phát sinh tập trung mà phân bố rãi rác tại các vị trí phát sinh rác hiện
hữu trong khu vực dân cư với lượng rác phát sinh tại mỗi vị trí không lớn và được thu
gom theo hệ thống thu gom rác hiện hữu tại địa phương nên tác động do rác thải sinh
hoạt của công nhân không lớn và có thể được kiểm soát.
CTR xây dựng:
Trong quá trình xây dựng, lắp đặt các hạng mục công trình của Dự án có thể sẽ phát
sinh các loại chất thải xây dựng như bê tông vụn, gỗ coffa, sắt thép vụn, vỏ thùng gỗ
chứa thiết bị, phụ kiện… Đối với các CTR này, nếu không có biện pháp thu gom tập
trung hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều gây cản trở
quá trình thi công, gây ô nhiễm cục bộ môi trường đất, cản trở dòng chảy khi trời mưa,
gây ngập úng cục bộ ảnh hưởng đến địa chất nền đất. Tuy nhiên, chất thải rắn xây
dựng phát sinh tập trung tại các vị trí công trường thi công TBA và móng cột ĐDĐN,
hầu hết các loại CTR xây dựng đều có khả năng tái chế, tái sử dụng nên việc kiểm
soát, thu gom chất thải này sẽ được thực hiện dễ dàng. Khối lượng CTR xây dựng phát
sinh phụ thuộc vào biện pháp tổ chức thi công, công nghệ xây dựng và vật liệu xây
dựng.
Bên cạnh các loại CTR xây dựng như nêu trên, trong quá trình thi công các hạng mục
công trình của Dự án có thể phát sinh đất thừa từ hoạt động đào, đắp đất. Tuy nhiên,
theo quan sát thực tế tại các công trường thi công, đất đắp khi được nén chặt đảm bảo
hệ số nén theo thiết kế thì lượng đất thừa còn lại rất thấp. Ngoài ra, khối lượng đất
thừa tại mỗi vị trí móng không lớn, để giảm thiểu tác động của việc vận chuyển đất,
toàn bộ lượng đất thừa tại mỗi vị trí móng được sử dụng để đắp nền trạm, gia cố móng,
đắp bờ taluy bảo vệ móng. Do vậy, hoạt động đào, đắp đất hố móng không phát sinh
đất thừa phải vận chuyển đi nơi khác. Tuy nhiên, lượng đất đào trong thời gian lưu trữ
tạm thời tại vị trí công trường trước khi được sử dụng để đắp nếu không được kiểm
soát, che chắn phù hợp có thể sẽ bị cuốn theo nước mưa chảy tràn, chảy vào đồng
ruộng hoặc chảy vào hệ thống thoát nước gây tắt nghẽn hoặc gây bồi lắng sông, rạch
xung quanh.
Chất thải nguy hại:
Cũng như các công trình thi công khác, CTNH phát sinh bao gồm dầu mỡ thải và giẻ
lau dính dầu từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, phương tiện thi công. Theo
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, dầu mỡ thải được phân loại là CTNH (Mã số: 17 02
03) và giẻ lau dính dầu (mã số 18 02 01). Dầu mỡ thải và giẻ lau dính dầu từ quá trình
bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện thi công cơ giới và vận chuyển là không thể
tránh khỏi. Lượng CTNH này phát sinh trong quá trình thi công của Dự án phụ thuộc
vào số lượng phương tiện thi công cơ giới và vận chuyển, lượng dầu nhớt thải ra từ các
phương tiện cơ giới, chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng
do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc phòng thực hiện vào
năm 2002 cho thấy: lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công
cơ giới trung bình 7 lít/lần thay; chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc trung bình từ
3÷6 tháng thay nhớt 1 lần tuỳ thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 83
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Số lượng phương tiện vận chuyển và máy móc cơ giới phục vụ thường xuyên cho hoạt
động thi công xây lắp TBA khoảng 18 phương tiện và phương tiện thi công ĐDĐN
khoảng 26 phương tiện. Lượng dầu mỡ thải phát sinh từ hoạt động xây dựng của Dự
án ước tính khoảng 126 lít/lần thay, khoảng 21,0 – 42,0 lít/tháng tại công trường thi
công TBA và 182 lít/lần thay, khoảng 30,3 - 60,7 lít/tháng cho hoạt động thi công
ĐDĐN. Tuy nhiên, hầu hết khối lượng dầu mỡ thải phát sinh tại các cơ sở bảo trì, sửa
chữa phương tiện cơ giới và được thu gom bởi các cơ sở này (việc thu gom, xử lý
CTNH tại các cơ sở bảo trì, sửa chữa phương tiện cơ giới thuộc trách nhiệm của các cơ
sở này). Do vậy, khối lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực thi công rất thấp, phát
sinh từ hoạt động sửa chữa nhỏ được thực hiện tại vị trí tập kết của hạng mục công
trình TBA 110kV và ĐDĐN.
d) Tiếng ồn từ các phương tiện thi công cơ giới
Trong quá trình thi công xây lắp các hạng mục công trình của Dự án, nguồn phát sinh
tiếng ồn chủ yếu từ các thiết bị thi công như máy đào đất, cần cẩu, xe trộn bê tông,
máy đầm nén. Dự báo mức độ ồn phát sinh từ thiết bị thi công được trình bày trong
bảng 3.14.
Bảng 3.14: Mức ồn các thiết bị thi công và vận chuyển
Độ ồn cách 1,5 m (dBA)
Thiết bị
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
Xe lu 72, 0 - 74,0
Máy đầm nén 75,0 - 87,0 80,0
Máy xúc gầu trước 72,0 - 84,0
Xe tải 82,0 - 94,0
Cần cẩu 85,0
Máy trộn bê tông 75,0 - 88,0 75,0
Máy phát điện 72,0 - 82,5
Máy khoan cắt 76,0 – 99,0
Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000; Tài liệu (2): Mackernize,
1985.
Số liệu trên cho thấy hoạt động phát sinh tiếng ồn lớn nhất trong quá trình thi công xây
lắp các hạng mục công trình của Dự án là hoạt động đào đất, vận chuyển, trộn bê tông,
và khoan cắt (72 – 99 dBA tại vị trí cách nguồn ồn 1,5 m), vượt Quy chuẩn cho phép
trong khu vực sản xuất (85 dBA), theo QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật
Quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
Để tính toán bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn, công thức (U,S department of
transportation, 1972) được sử dụng và cho kết quả như sau:
✓ Lan truyền tiếng ồn theo khoảng cách:
M1 – M2 = 20log(R2/R1)
Trong đó:
M1 : độ ồn tại vị trí 1
M2 : độ ồn tại vị trí 2
R1 : khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 1

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 84
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

R2 : khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 2


✓ Mức ồn tổng cộng do các phương tiện thi công:
 n 0,1Li 
L = 10 log  10 + 10 0,1Ln 
 1 
Trong đó:
LΣ : độ ồn tổng cộng tại điểm tính toán, dBA
Li : độ ồn tại điểm tính toán của nguồn ồn thứ i, dBA
Ln: độ ồn của môi trường nền, dBA
Bảng 3.15: Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn
Khoảng cách (m)
Loại máy
1,5 3 6 12 24 48 54
Xe lu 72 - 74 68 62 56 50 44 44
Máy đầm nén 75 - 87 81 75 69 63 57 57
Máy xúc gầu trước 72 - 84 78 72 66 60 54 54
Xe tải 82-94 88 82 76 70 64 64
Cần cẩu 85 79 73 67 61 55 55
Máy trộn bê tông 75 - 88 82 76 70 64 58 58
Máy phát điện 72 - 82,5 76 70 64 58 52 52
Máy khoan cắt 76 - 99 93 87 81 75 69 69
Tổng cộng 101 95 89 83 77 71 70
Kết quả trình bày trong bảng 3.15 cho thấy khi quảng đường tăng lên gấp đôi thì tiếng
ồn sẽ giảm khoảng 6dB. Như vậy, ngoài phạm vi bán kính 54 m từ nguồn, tiếng ồn
tổng cộng phát ra từ các phương tiện thi công nhỏ hơn 70 dBA (QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn tối đa cho phép của tiếng ồn trong khu dân cư xen kẽ
trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất trong khoảng thời gian từ 6 – 18h). Tuy
nhiên, kết quả tính toán ở trên là trong trường hợp giả định các phương tiện thi công
phát sinh tiếng ồn lớn cùng hoạt động tại vị trí thi công (xét trường hợp công trường
thi công TBA tại thời điểm tập trung nhiều thiết bị thi công cơ giới nhất), tiếng ồn tổng
cộng là tiếng ồn cộng hưởng từ tiếng ồn của tất cả các thiết bị thi công trên công
trường. Trong thực tế, các phương tiện cơ giới không đồng loạt được vận hành tại một
vị trí nên cường độ tiếng ồn sẽ thấp hơn so với kết quả tính toán ở trên. Mức độ tác
động của tiếng ồn trong quá trình thi công phụ thuộc phần lớn vào đối tượng chịu ảnh
hưởng xung quanh.
Các vị trí thi công của Dự án hầu hết nằm trong khu vực canh tác nông nghiệp (chủ
yếu là đồng ruộng). Do vậy, tiếng ồn từ các phương tiện thi công của Dự án gây ảnh
hưởng không đáng kể đến cuộc sống của người dân xung quanh. Tiếng ồn này chỉ ảnh
hưởng đến công nhân làm việc trên công trường. Tuy nhiên, tiếng ồn từ hoạt động đào
đất, xây dựng là không thể tránh khỏi nhưng các động này chỉ có tính chất tạm thời
trong thời gian thi công. Do đó, Nhà thầu xây dựng sẽ có kế hoạch cụ thể sử dụng các
thiết bị thi công trong ngày một cách hợp lý, lựa chọn phương tiện tốt nhất có thể được
để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, tránh vận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn
và bố trí các thiết bị này xa khu vực ảnh hưởng.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 85
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

e) Sạt lở và xói mòn đất


Sự cố sạt lở và xói mòn đất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện địa hình, địa chất tại vị
trí thi công. Tác động sạt lở và xói mòn đất tại mỗi hạng mục công trình được phân
tích và đánh giá như sau:
Đối với hạng mục công trình TBA 100kV, trong quá trình san lấp mặt bằng nền trạm,
đất san nền được đổ vào vị trí Dự án để tôn tạo nền đất. Trong quá trình đổ đất đắp
nền, đầm nén nếu bờ bao khu đất không được gia cố đạt tiêu chuẩn, không đảm bảo bờ
dốc taluy thì nguy cơ vỡ bờ bao gây tràn vật liệu san nền ra ngoài có khả năng xảy ra.
Sự cố này sẽ gây tác động đáng kể nếu xảy ra khi trời mưa, nước mưa sẽ cuốn đất cát
vào các mương nước xung quanh, gây tắt nghẽn hệ thống thoát nước, gây ảnh hưởng
đến hoạt động canh tác của người dân và có thể gây thiệt hại mùa màn cho các ruộng
lúa lân cận.
Đối với hạng mục công trình ĐDĐN, địa hình vùng tuyến ĐD thuộc khu vực đồng
ruộng có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng. Do vậy, khả năng xảy ra sạt lở đất do
yếu tố địa hình trong quá trình thi công tuyến ĐDĐN rất thấp. Tuy nhiên, việc phát
quang thảm thực vật, san ủi mặt bằng thi công, đào hố móng làm mất lớp phủ bề mặt,
đất bở rời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xói mòn, rửa trôi đất làm suy giảm chất
dinh dưỡng của đất, ảnh hưởng đến chất lượng nước và cảnh quan môi trường của khu
vực xung quanh. Việc xây dựng các móng cột bằng bê tông tại các vị trí gần sông,
rạch, ruộng lúa có thể gây sạt lở nếu không có biện pháp gia cố phù hợp. Trong quá
trình đào hố móng có chiều sâu nếu không có biện pháp gia cố vách hố móng hoặc nếu
không đảm bảo độ dốc thành móng có thể dẫn đến sạt lở đất hai bên vách móng, đặc
biệt là thi công trong khu vực đồng ruộng, gây khó khăn cho việc thi công và hoàn trả
lại mặt bằng sau thi công.
f) Tác động do thi công kéo dây vượt đường giao thông, vượt sông
Ngoài các tác động từ hoạt động vận chuyển của Dự án, việc giao thông và đi lại của
người dân trong khu vực còn bị ảnh hưởng từ công tác thi công kéo dây điện băng qua
các tuyến đường bộ cũng như đường thủy giao chéo. Tác động này chỉ phát sinh từ
hoạt động thi công kéo dây tại các khoản vượt đường giao thông. Đối với giao thông
đường bộ, việc kéo dây qua đường sẽ gián đoạn hoạt động lưu thông tại mỗi vị trí băng
qua ít nhất 30 phút. Khi kéo dây băng qua sông ngòi, đặc biệt là các sông có lưu lượng
thuyền bè qua lại làm gián đoạn giao thông thuỷ khoảng 1-2giờ.
Theo kết quả khảo sát địa hình khu vực dự án, các ĐDĐN 110kV và 22kV của Dự án
có 28 lần giao cắt với đường bộ các loại. Trong đó, phần lớn là đường giao thông nông
thôn có mật độ giao thông không cao, không bị ảnh hưởng đáng kể từ hoạt động kéo
dây của Dự án. Các tuyến đường có mật độ giao thông cao và thường xuyên giao cắt
với các tuyến ĐDĐN được thống kê như sau:
Bảng 3.16: Thống kê vị trí giao chéo với đường giao thông
Chiều Kết cấu Mật độ giao
Stt Đoạn tuyến Tên đường và hướng đi
rộng (m) mặt đường thông
1 G1-G2B QL 19B mới 14 Nhựa thường xuyên
2 G5c-G6C QL 19B mới 14 Nhựa thường xuyên
3 G5c-G6C Đường liên xã 5 Nhựa thường xuyên
4 G7C-G7 QL 19B mới 14 Nhựa thường xuyên

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 86
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

5 G7-G8 ĐT 640 5 Nhựa thường xuyên


6 G14B-ĐN ĐT 639 5 Nhựa thường xuyên
7 XT 22kV 475 QL 19B 6 Nhựa thường xuyên
8 XT 22kV 475 Đường khu công nghiệp 12 Nhựa thường xuyên
9 XT 22kV 475 Đường khu công nghiệp 16 Nhựa thường xuyên
10 XT 22kV 471-473 QL 19B 6 Nhựa thường xuyên
Việc gián đoạn giao thông tại các tuyến đường lớn có mật độ giao thông cao sẽ gây
ảnh hưởng lớn đến KT-XH đặc biệt là khoảng vượt qua Quốc lộ 19B, các đường tỉnh
ĐT 639, ĐT 640, là các trục giao thông lớn có nhiều phương tiện lưu thông. Do vậy,
việc gián đoạn giao thông tại các tuyến đường này sẽ gây ùn tắc giao thông tại khu vực
và gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thương. Tuy nhiên, tại các khoảng vượt quan
trọng, hệ thống dàn giáo và lưới chắn đỡ dây được lắp đặt trong quá trình kéo dây,
đảm bảo giao thông không bị gián đoạn trong quá trình thi công. Vì vậy, hoạt động
kéo dây qua các tuyến đường chính không làm gián đoạn hoạt động giao thông hoàn
toàn mà chỉ hạn chế tốc độ giao thông trong thời gian kéo dây. Ngoài ra, khu vực Dự
án có mật độ dân số không cao, mật độ giao thông trên các tuyến đường khác trong
khu vực Dự án thấp nên tác động của việc gián đoạn giao thông đối với các tuyến
đường khác được đánh giá là không đáng kể.
Đối với giao thông thủy, tuyến ĐDĐN có 02 lần giao chéo với sông lớn là Sông Côn
(giao chéo với ĐD tại đoạn G1-G2B) và Sông Chùa (giao chéo với ĐD tại đoạn G7-
G8). Tuy nhiên, các đoạn sông này thuộc khu vực đồng bằng hẹp nên mực nước sông
thay đổi lớn theo mùa không phù hợp cho hoạt động giao thông thủy. Không có hoạt
động giao thông thủy trên các đoạn sông giao cắt với tuyến ĐDĐN của Dự án nên
không phát sinh tác động đối với hoạt động giao thông thủy.
g) Tác động do kéo dây qua các khu vực sản xuất của người dân
Hoạt động kéo dây đi qua các khu vực như đồng ruộng, vườn cây có thể sẽ làm hư hại
cây cối do phát quang tuyến kéo dây. Tuy nhiên, hoạt động kéo dây trên mặt đất chỉ
thực hiện cho dây mồi, sau khi đưa dây mồi lên các puly được gắn trên trụ thì các ảnh
hưởng trên mặt đất không còn nữa. Dây mồi có trọng lượng thấp hơn rất nhiều so với
dây cáp điện và được kéo thủ công nên các ảnh hưởng do kéo cáp mồi cũng giảm nhẹ.
Việc kéo dây mồi chỉ gây ảnh hưởng đến thảm thực vật theo 2 vệt kéo dây bên dưới
tuyến ĐDĐN, mỗi vệt rộng khoảng 2 m. Các loại cây trồng bị ảnh hưởng trên đường
kéo dây đã được tính toán sơ bộ và đánh giá ảnh hưởng ở mục tác động do phát quang
san gạt mặt bằng (mục 3.1.1.2). Trong thực tế, hoạt động kéo dây gây ảnh hưởng
không đáng kể đến hoạt động canh tác nông nghiệp, thời gian kéo dây ngắn, hoạt động
kéo dây được thực hiện hoàn tất trong khoảng thời gian 3 – 4 giờ/km. Việc kéo dây chỉ
gây ảnh hưởng đến cây cối bị chặt tỉa trên đường kéo dây. Các ảnh hưởng này sẽ được
thống kê và thỏa thuận đền bù cho người dân trước khi kéo dây. Ngoài ra, ảnh hưởng
của việc kéo dây còn có thể được giảm thiểu qua việc bố trí thời gian thực hiện phù
hợp. Theo đó, thời gian kéo dây có thể bố trí thực hiện sau vụ thu hoạch để giảm thiểu
thiệt hại cho người dân.
h) Tác động do bom, mìn tồn lưu sau chiến tranh
Việc rà phá bom mìn tồn lưu sau chiến tranh đã được thực hiện trong giai đoạn 1975-
1985 trên hầu hết các diện tích đất canh tác. Tuy vậy, bom, mìn và chất độc chiến

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 87
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

tranh vẫn có thể còn tồn lưu sâu trong lòng đất. Bom, mìn tồn lưu trong lòng đất có thể
được kích nỗ do va chạm với các phương tiện thi công móng gây tai nạn cho người lao
động cũng như gây thiệt hại đối với phương tiện, máy móng thi công. Tác động do
bom mìn không thể lường trước được và hậu quả thường rất nghiêm trọng có thể ảnh
hưởng đến tính mạng của người lao động trên công trường.
Khả năng va chạm với bom, mìn, vật liệu nổ tồn lưu trong lòng đất trong quá trình thi
công móng của tuyến ĐDĐN và thi công nền TBA có thể xảy ra nếu không có biện
pháp rà phá bom mìn trước khi thi công. Tuy nhiên, hoạt động tổ chức thi công công
trình đã tính đến việc rà phá bom mìn trước khi thi công. Chủ dự án sẽ làm việc với Bộ
Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định để được hướng dẫn thực hiện việc rà phá bom, mìn,
vật liệu nổ theo đúng Quyết định 96/2006/QĐ-TTg ngày 04/5/2006 của Thủ tướng
Chính phủ. Do vậy, tại các mặt bằng thi công móng cột tuyến ĐDĐN và mặt bằng thi
công TBA sẽ được làm sạch bom, mìn, vật liệu nổ và chất độc hóa học tồn lưu sau
chiến tranh trước khi thi công theo đúng quy trình rà phá bom, mìn của Bộ chỉ huy
Quân sự tỉnh nên tác động của bom, mìn tồn lưu sau chiến tranh sẽ được giảm thiểu.
i) Các tác động đến KT-XH khác
Xáo trộn đời sống của người dân trong khu vực:
Việc thi công, xây lắp các hạng mục công trình của Dự án cần một số lượng lớn công
nhân làm việc trên công trường, kết hợp với tiếng ồn, bụi từ hoạt động thi công sẽ gây
ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân ven vùng Dự án như gây
xáo trộn đời sống vốn quen trước đây, tình hình an ninh trật tự tại địa phương cũng bị
ảnh hưởng, gây mất mỹ quan và ô nhiễm cục bộ tại khu vực Dự án.
Việc tập trung đông công nhân trên công trường và những người đi theo sẽ gây biến
động dân cư vùng dự án, làm tăng tạm thời mật độ dân cư và số người cư trú tại địa
phương nên sẽ có những thay đổi trong sinh hoạt, gây khó khăn cho công tác đảm bảo
an ninh khu vực, quản lý nhân khẩu, quản lý xã hội của chính quyền địa phương.
Lây lan bệnh dịch:
Do điều kiện vệ sinh kém và sự tiếp xúc giữa người dân địa phương và công nhân xây
dựng, nên các bệnh lây nhiễm có thể sẽ truyền từ công nhân tới người dân địa phương
và ngược lại. Tuy nhiên, mức độ lan truyền bệnh sẽ không cao vì các đội xây dựng sẽ
được tuyên truyền và hướng dẫn về các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nhà thầu
xây dựng sẽ đảm bảo điều kiện vệ sinh cho công nhân, đồng thời hầu hết các xã, trong
vùng dự án đều có trạm y tế.
Mâu thuẩn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương:
Nhiều Dự án có số lượng công nhân tập trung đông, đặc biệt là công nhân không phải
là người địa phương đã phát sinh xung đột giữa công nhân và người dân địa phương
do sự khác biệt văn hóa ứng xử. Trong một số trường hợp mâu thuẫn giữa công nhân
xây dựng và người dân địa phương có thể xảy ra do sự khác biệt về phong tục tập
quán, công nhân xây dựng có thể vi phạm các quy định của địa phương. Tuy nhiên,
trong Dự án vấn đề này sẽ được giảm thiểu vì nhà thầu sẽ ưu tiên tuyển dụng lao động
địa phương đối với các công việc phù hợp. Ngoài ra, đối với lao động kỹ thuật, hầu hết
công nhân kỹ thuật làm việc cố định tại các công ty xây lắp, các công nhân này đã
quen với việc ứng xử với người dân địa phương tại các khu vực thi công với nhiều
phong tục khác nhau.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 88
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

3.1.1.5. Tác động do các rủi ro, sự cố


a) Tác động do tai nạn lao động
Tai nạn lao động là nguy cơ tiềm ẩn trong suốt quá trình thi công đối với bất cứ công
trình xây dựng nào. Đối với công trình xây dựng TBA và ĐD điện cao thế, một số vị
trí xây dựng có địa hình thấp thuộc khu vực đồng ruộng lầy lội; các công tác ở trên cao
như lắp dựng cột, căng dây; công tác nâng cẩu các thiết bị có trọng lượng lớn là những
công việc nguy hiểm, yêu cầu khắc khe về điều kiện an toàn lao động. Tai nạn lao
động không gây tác động đến các môi trường thành phần nhưng gây ảnh hưởng rất lớn
đến dự án và để lại các vấn đề về xã hội.
Tai nạn lao động có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động. Tai nạn
lao động nhẹ là các chấn thương, ngất xỉu do va chạm, trượt ngã trong quá trình làm
việc trên cao và có thể phục hồi sau một thời gian điều trị. Tai nạn lao động nặng có
thể để lại các di chứng lâu dài hoặc nạn nhân có thể tử vong. Việc suy giảm sức khỏe
do tai nạn lao động sẽ dẫn đến giảm khả năng lao động hoặc mất hoàn toàn khả năng
lao động, ảnh hưởng đến cuộc sống nạn nhân, tạo gánh nặng cho gia đình họ và cho xã
hội, đặc biệt, những nạn nhân là lao động chính của gia đình họ thì tác động sẽ nặng nề
hơn.
Đối với dự án, tai nạn lao động sẽ làm chậm trễ tiến độ thực hiện dự án do mất lao
động. Đặc biệt, tai nạn lao động xảy ra sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý người lao động,
giảm năng suất làm việc. Nhìn chung, hệ lụy về mặt KT-XH do tai nạn lao động rất
lớn. Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của tai nạn. Do vậy, Chủ
dự án cần tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn lao động để giảm thiểu các thiệt hại
cho dự án cũng như cho xã hội.
b) Tác động do sự cố cháy nổ
Trong quá trình thi công xây dựng, sự cố cháy nổ cũng là một nguy cơ tiềm ẩn có liên
quan đến việc sử dụng và lưu trữ nhiên liệu phục vụ cho các thiết bị thi công. Sự cố
cháy nổ có thể gây nên nhiều thiệt hại về người và tài sản trong quá trình thi công. Đối
với công trình xây lắp TBA và ĐD điện cao thế, nhiên liệu chỉ sử dụng cho các thiết bị
thi công với khối lượng không lớn. Do vậy, trong giai đoạn thi công, sự cố cháy nổ
nếu có chỉ là các đám cháy cục bộ có thể kiểm soát kịp thời. Các đám cháy này có thể
gây hư hỏng một số phương tiện hoặc gây bỏng cho người trực tiếp sử dụng phương
tiện bị cháy. Ngoài ra, hiện trạng mặt bằng thi công TBA và khu vực thi công các
móng trụ ĐDĐN hầu hết là ruộng lúa không có khả năng lan truyền đám cháy.
c) Tác động do sự cố tai nạn giao thông
Vị trí các hạng mục công trình của dự án được chọn tránh các vị trí dân cư tập trung,
vị trí TBA và hướng tuyến ĐDĐN được bố trí trong khu vực canh tác nông nghiệp nên
mật độ giao thông trên các tuyến đường xung quanh vị trí dự án không cao, các tác
động do tai nạn giao thông không lớn. Tai nạn giao thông nếu có trong khu vực Dự án
được nhận định chủ yếu là do các tuyến đường giao thông vào vị trí thi công nhỏ hẹp,
nguyên nhân do va chạm với các phương tiện khác là rất thấp. Do vậy, tai nạn nếu có
xảy ra phần lớn chỉ gây ảnh hưởng đến bản thân các phương tiện. Vị trí kho bãi tập kết
đều được bố trí trên các tuyến đường lớn nên khả năng xảy ra ùn tắc giao thông rất
thấp. Ngoài ra, các tuyến đường trung chuyển từ bãi tập kết đến vị trí móng trụ tuy nhỏ
hẹp nhưng khối lượng vận chuyển đến mỗi vị trí móng không lớn, số lượng phương
tiện vận chuyển tập trung trong ngày không lớn nên các tác động do sự cố tai nạn giao

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 89
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

thông không đáng kể.


3.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
3.1.2.1. Giảm thiểu tác động từ việc chiếm dụng đất
Hoạt động của Dự án không tránh khỏi việc trưng dụng một số diện tích đất phục vụ
cho việc thi công xây lắp TBA và các móng cột của ĐDĐN gây ra các ảnh hưởng đến
việc sử dụng đất đai. Việc trưng dụng đất của Dự án gây ảnh hưởng đến diện tích đất
canh tác của người dân tại vị trí xây dựng TBA, các vị trí móng cột và những hạn chế
công năng sử dụng đất đai trong HLT do những quy định về an toàn hành lang lưới
điện. Tuy nhiên, trong khuôn khổ Dự án không có hộ phải tái định cư, việc trưng dụng
đất của Dự án chỉ ảnh hưởng đến diện tích đất canh tác của người BAH.
Để giảm thiểu tác động của Dự án đến đời sống và kinh tế của các hộ gia đình BAH
cũng như KT-XH tại địa phương, chủ dự án cần phối hợp với địa phương tiến hành
điều tra chi tiết diện tích các loại đất bị thu hồi, tài sản bị ảnh hưởng, số hộ bị ảnh
hưởng do Dự án và có chính sách bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng cho các hộ BAH theo
quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo đời sống, an sinh xã hội cho các đối tượng
BAH. Chính sách, phương án bồi thường, hỗ trợ của Dự án được đề xuất và mô tả tóm
tắt như sau:
a) Phương án bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất
Chính sách bồi thường, hỗ trợ:
Các hộ bị ảnh hưởng chỉ xét đền bù khi có sự xác nhận của Chính quyền địa phương
về tính sở hữu hợp lệ đối với đất đai và tài sản trên đất bị ảnh hưởng. Theo đó, số hộ
dân BAH sẽ được bồi thường, hỗ trợ sẽ được rà soát trong giai đoạn thực hiện bồi
thường, hỗ trợ nhằm không bỏ sót hộ BAH hợp lệ để được bồi thường và hỗ trợ.
✓ Bồi thường, hỗ trợ cho đất đai bị thu hồi và tài sản gắn liền với đất
Bồi thường cho người sử dụng đất có đủ điều kiện được bồi thường theo quy định tại
Điều 75 – Luật Đất đai, chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất (Khoản 1, Điều 88
– Luật Đất đai), tổ chức/cá nhân trồng rừng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (Điểm
d, Khoản 1, Điều 90 – Luật Đất đai).
Tất cả người sử dụng đất (được xác định tại Điều 5 – Luật Dất đai) có đất bị thu hồi
(kể cả người lao động bị ảnh hưởng) được xem xét hỗ trợ (Điều 83 - Luật Đất đai 2013
và Điều 19 và Điều 20, Nghị định 47/2014/NĐ-CP). Sự hỗ trợ này được xác định như
là khoản hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi để ổn định đời sống và sản xuất của họ và
chuyển đổi nghề nghiệp và tiềm kiếm việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông
nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp.
Mức bồi thường, hỗ trợ do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể. Kinh phí chi trả
từ nguồn vốn đầu tư của Chủ dự án công trình lưới điện cao áp.
✓ Bồi thường, hỗ trợ cho đất đai bị ảnh hưởng tạm thời
Đất đai bị ảnh hưởng tạm thời bao gồm mặt bằng mượn tạm làm bãi thi công đúc
móng cột, dựng cột; mặt bằng mượn tạm làm kho, bãi tập kết nguyên vật liệu; mặt
bằng làm bãi ra dây. Tất cả các diện tích mượn tạm thi công phải được thuê hoặc thỏa
thuận sử dụng tạm trong thời gian thi công với chủ sử dụng đất hoặc tổ chức quản lý
đất đai. Cây cối, hoa màu và tài sản bị ảnh hưởng trên diện tích mượn tạm thi công
phải được bồi thường và hỗ trợ theo quy định của Nhà nước về bồi thường cho tài sản

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 90
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

bị ảnh hưởng và có sự thỏa thuận với người bị ảnh hưởng. Thời gian sử dụng đất và
thời gian san gạt mặt bằng mượn tạm thi công phải được thông báo trước đến các hộ
gia đình và tổ chức bị ảnh hưởng để có kế hoạch sản xuất phù hợp. Các mặt bằng
mượn tạm thi công phải được hoàn trả như hiện trạng ban đầu để đảm bảo duy trì các
điều kiện cho việc sử dụng như ban đầu.
✓ Bồi thường, hỗ trợ cho những ảnh hưởng bởi hành lang lưới điện
Đối với đất ở, đất khác trong cùng thửa với đất ở và đất trồng cây lâu năm trong hành
lang an toàn lưới điện bị ảnh hưởng do những hạn chế về việc sử dụng đất theo quy
định về an toàn hành lang lưới điện sẽ được bồi thường theo quy định tại Điều 10,
Nghị định 47/2014/NĐ-CP và Điều 19, Nghị dịnh 14/2014/NĐ-CP. Việc bồi thường
đối với cây trong và ngoài hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không
được thực hiện theo Điều 23, Nghị định số 14/2014/NĐ-CP. Đối với nhà ở và công
trình bị ảnh hưởng bởi hành lang tuyến được bồi thường và hỗ trợ theo quy định tại
Điều 18, Nghị dịnh 14/2014/NĐ-CP và hỗ trợ tiếp địa theo quy định tại Điều 10,
Thông tư 31/2014/TT- BCT.
Phương án bồi thường:
✓ Bồi thường đất bị ảnh hưởng vĩnh viễn
Các loại đất đai bị ảnh hưởng vĩnh viễn sẽ được bồi thường theo đơn giá của UBND tỉnh
ban hành. Theo Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, giá đất để
tính bồi thường phải là giá đất có cùng mục đích sử dụng với đất bị thu hồi tại thời
điểm có quyết định thu hồi do UBND cấp tỉnh công bố vào ngày 01 tháng 01 hàng
năm theo quy định của Chính phủ, không bồi thường theo giá đất sẽ được chuyển mục
đích sử dụng theo quy định của pháp luật.
✓ Bồi thường cây cối, hoa màu
Cây cối và hoa màu sẽ bị ảnh hưởng được đền bù bằng tiền theo giá quy định của
UBND tỉnh. Bồi thường cây cối, hoa màu áp dụng cho phần diện tích đất thu hồi vĩnh
viễn, bị ảnh hưởng do phát tuyến và ảnh hưởng do mặt bằng mượn tạm thi công.
✓ Bồi thường, hỗ trợ cho các tài sản bị ảnh hưởng trong hành lang tuyến
Đất đai, tài sản trong hành lang tuyến bị hạn chế khả năng sử dụng sẽ được bồi
thường. Các trường hợp đất, tài sản bị ảnh hưởng trong hành lang tuyến được đền
bù như sau:
- Đất ở và các loại đất khác trong cùng thửa với đất ở của một chủ sử dụng trong
hành lang tuyến sẽ được bồi thường do hạn chế khả năng sử dụng với mức bồi
thường, hỗ trợ không lớn hơn 80% mức bồi thường thu hồi đất ở, tính trên diện
tích đất nằm trong hanh lang tuyến;
- Đất trồng cây lâu năm và rừng sản xuất trong hành lang tuyến thì chủ sử dụng đất
được hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng đất với mức hỗ trợ không lớn hơn 30%
mức bồi thường thu hồi đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, tính trên diện
tích đất nằm trong hanh lang tuyến.
- Cây có trước khi thông báo thực hiện dự án và bị ảnh hưởng bời hành lang an toàn
lưới điện thì được bồi thường một lần đối với một cây và mức bồi thường do
UBND tỉnh quy định.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 91
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân không phải di dời
khỏi HLT ĐDĐN 110kV và được bồi thường, hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng
và ảnh hưởng trong sinh hoạt. Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện một lần với
mức bồi thường, hỗ trợ không lớn hơn 70% phần nhà ở, công trình bị ảnh hưởng
theo quy định tại Điều 18, Nghị định 14/2014/NĐ-CP. Nhà ở, công trình trong
HLT được hỗ trợ nối đất để đáp ứng các điều kiện an toàn trong hành lang tuyến.
Phương án hỗ trợ:
Bên cạnh việc bồi thường trực tiếp cho những thiệt hại, những người bị ảnh hưởng
trực tiếp được hưởng hỗ trợ theo qui định. Các khoản hỗ trợ này như sau:
✓ Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm
Đối với những hộ có đất canh tác bị ảnh hưởng vĩnh viễn khi bị thu hồi mà được
bồi thường bằng tiền thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền đối với diện tích đất
nông nghiệp thu hồi còn được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm
theo hình thức hỗ trợ bằng tiền với mức hỗ trợ không quá 5 lần giá đất nông nghiệp
cùng loại trong bảng giá đất của địa phương đối với toàn bộ diện tích đất nông
nghiệp bị thu hồi nhưng không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa
phương (theo quy định tại Điều 20, Nghị Định 47/2014/NĐ-CP).
✓ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp thì được hỗ trợ ổn định đời sống theo quy định sau đây:
- Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ ổn
định đời sống và sản xuất trong thời gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và
trong thời gian 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở;
- Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ ổn định
đời sống và sản xuất trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và
trong thời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở;
- Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu theo quy định nêu trên được tính bằng tiền tương
đương 30 kg gạo trong 01 tháng, giá gạo tính hỗ trợ theo giá gạo do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền công bố theo quy định của pháp luật tại thời điểm hỗ trợ.
Trên đây là tóm tắt về chính sách đền bù, hỗ trợ và mức đền bù được đề xuất trong giai
đoạn dự án đầu tư tuân thủ theo các Quy định của Nhà nước về đền bù, hỗ trợ khi Nhà
nước thu hồi đất quy định tại Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính
phủ. Mức đền bù và hỗ trợ thực tế và số hộ dân đủ điệu kiện được bồi thường, hỗ trợ
thực tế sẽ sẽ được xác định sau khi thực hiện kiểm kê chi tiết trong giai đoạn thực hiện
và do Hội đồng Bồi thường huyện Phù Cát và thị xã An Nhơn trình UBND tỉnh Bình
Định phê duyệt khi công tác đền bù được bắt đầu. Hoạt động đền bù, hỗ trợ sẽ được
thực hiện hoàn tất trước khi triển khai công tác giải phóng mặt bằng.
b) Giảm thiểu ảnh hưởng đến việc sử dụng đất trong hành lang tuyến
Trước tiên, các thiệt hại đối với nhà cửa và đất đai trong HLT bị giảm công năng sử
dụng sẽ được bồi thường, hỗ trợ theo quy định tại Điều 18 và Điều 19, Nghị định
14/2014/NĐ-CP. Theo đó, các diện tích bị ảnh hưởng trong hành lang tuyến các
ĐDĐN sẽ được bồi thường, hỗ trợ theo khung chính sách bồi thường, hỗ trợ của dự án
như đã nêu ở trên. Các hộ dân có đất đai bị ảnh hưởng trong HLT sau khi được đền bù,

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 92
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

hỗ trợ vẫn tiếp tục được sử dụng đất của họ với các công năng hạn chế theo quy định
về hành lang an toàn lưới điện. Để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng đất trong hành
lang an toàn lưới điện, một số biện pháp cần được áp dụng như sau:
- Đảm bảo tuân thủ chiều cao treo dây với độ võng cực đại theo quy định tại chương
II.5 của Quy phạm trang bị điện và quy định tại Nghị Định 14/2014/NĐ-CP, đảm bảo
cường độ điện trường trong HLT ≤ 5kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất
một mét và ≤ 1kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất một mét. Theo đó,
tuyến ĐDĐN 110kV được thiết kế với khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn
điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất không nhỏ hơn 7 m tại khu vực không có
dân cư, không nhỏ hơn 15 m tại khu vực dân cư, các xuất tuyến ĐDĐN 22kV đi dọc
theo các tuyến đường giao thông hiện hữu được thiết kế với khoảng cách từ điểm thấp
nhất của dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất không nhỏ hơn 11 m.
- Trang bị nối đất và rơle tự động ngắt mạch khi có sự cố ĐD để giảm thiểu tai nạn
điện giật trên tuyến ĐD, đảm bảo an toàn cho các hoạt động dưới hành lang tuyến.
- Để duy trì các điều kiện an toàn, hành lang an toàn lưới điện được giám sát thường
xuyên, nhắc nhở các tổ chức, cá nhân có hoạt động trong hành lang tuyến phải tuân thủ
quy định về hành lang an toàn, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm đối với hành
lang an toàn, phát hiện và khắc phục kịp thời các hư hỏng về kỹ thuật trên tuyến ĐD.
3.1.2.2. Giảm thiểu tác động do phát quang mặt bằng thi công
a) Giảm thiểu thiệt hại cây trồng và hệ sinh thái
Như mô tả ở trên, quá trình phát quang, san gạt mặt bằng chủ yếu gây tác động đến hệ
sinh thái nông nghiệp, khu vực thực hiện dự án hầu hết là đất canh tác nông nghiệp,
chủ yếu là đồng ruộng, và một phần nhỏ đất ở nông thôn. Dự án hoàn toàn không xâm
phạm đến diện tích rừng, không gây tác động đến hệ sinh thái tự nhiên. Tuy nhiên,
việc chặt cây, phát quang trước tiên sẽ gây thiệt hại về kinh tế cho các hộ dân đang
canh tác trong vùng. Tiếp đó, việc phát quang cây cối sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh
thái trong khu vực. Để giảm thiểu các tác động này, một số biện pháp cần được thực
hiện như sau:
- Cắm mốc, đo đạc, kiểm kê chi tiết các loại cây trồng và mùa vụ bị ảnh hưởng để
bồi thường cho các hộ bị ảnh hưởng theo quy định của Nhà nước và theo khung chính
sách bồi thường hỗ trợ của Dự án như nêu ở phần trên;
- Nhà thầu xây dựng không được mở rộng diện tích chặt phá cây cối ngoài diện tích
được giao cũng như ngoài HLT đã được xác định;
- Tuyên truyền công nhân không được săn bắt chim, các loài bò sát, lưỡng cư, thú
nếu có... trong suốt quá trình phát quang; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nhất là
môi trường sông, rạch trong vùng;
- Không chặt phá những cây dưới giới hạn độ cao an toàn lưới điện cao áp;
- Dùng phương pháp thủ công để phát quang cây cỏ, hạn chế phát quang bằng máy
móc và không sử dụng thuốc diệt cỏ nhằm bảo vệ tối đa hệ sinh thái xung quanh;
- Bảo vệ các hành lang thực vật dọc theo các sông rạch, nhất là các hành lang thực
vật tự nhiên trong quá trình phát quang HLT và phát quang mặt bằng phục vụ thi công
vì đa phần các hành lang này là nơi di trú của các loài chim nước, chim bụi, một số
loài lưỡng cư, bò sát và sinh vật thủy sinh.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 93
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

b) Giảm thiểu tác động của thực bì phát quang


Để giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường, lượng thực bì phát sinh sau khi phát quang
mặt bằng thi công và phát quang hành lang tuyến cần được thu dọn và xử lý hợp vệ
sinh. Như mô tả ở trên, các loại cây trồng bị ảnh hưởng tại mặt bằng thi công chủ yếu
là lúa và một số ít cây bạch đàn. Đối với diện tích lúa BAH, thời gian phát quang sẽ
được bố trí sau vụ thu hoạch nên lượng thực bì phát sinh không lớn. Đối với cây bạch
đàn, phần lớn được người dân tận thu làm củi, thực bì thải bỏ chỉ gồm lá và các cành
nhỏ. Lượng thực bì phát sinh sẽ được quét dọn, dồn đống và chôn lấp tại vị trí được sự
chấp thuận của chủ sử dụng đất hoặc chuyển đến khu vực xử lý chất thải rắn của địa
phương.
3.1.2.3. Giảm thiểu tác động của hoạt động vận chuyển
a) Giảm thiểu tác động của bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển cơ giới
Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận hành phương tiện vận chuyển cơ giới là
nguồn thải phân tán nên giải pháp thu gom xử lý là không khả thi. Do vậy, để giảm
thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ nguồn gây ô nhiễm không khí nêu trên, Dự án sẽ
áp dụng các giải pháp quản lý, tổ chức vận chuyển hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả
nhiên liệu, giảm thiểu lượng khí thải phát sinh. Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu
ô nhiễm do bụi và khí thải được đề xuất như sau:
- Các phương tiện vận chuyển cơ giới phải được kiểm tra sự phát thải khí theo Tiêu
chuẩn Việt Nam đối với CO, hydrocarbon và khói bụi (TCVN 6785 : 2015). Trên lý
thuyết, biện pháp này là khả thi. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, việc đăng kiểm
đối với xe vận tải vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là đối với các xe đang sử dụng. Do
vậy, để áp dụng được biện pháp này cho dự án, Chủ dự án cam kết đưa các yêu cầu đảm
bảo phát thải khí đối với phương tiện vận chuyển cơ giới vào Hồ sơ mời thầu của dự án
(yêu cầu có giấy chứng nhận của Cục Đăng kiểm xác nhận đạt tiêu chuẩn phát thải khí);
- Quy định về tải trọng vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị cho Dự án phải được
đưa vào hồ sơ mời thầu. Theo đó, các phương tiện vận chuyển không được chở quá
trọng tải quy định của nhà sản xuất, hạn chế nổ máy trong thời gian dừng chờ bốc dỡ
nguyên vật liệu;
- Các phương tiện vận chuyển được bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, sử dụng nhiên
liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ để
giảm thiểu ô nhiễm;
- Giao thông nội bộ trong khu vực công trường phải được phân luồng, tổ chức xe ra
vào hợp ý nhằm tránh ùn tắc gây ô nhiễm không khí;
- Các loại xe chuyên chở nguyên vật liệu (đất, cát, đá, xi măng…) phải có đáy thùng
kín và được phủ bạt kín để ngăn bụi khuếch tán theo gió và ngăn đất, cát, vật liệu rơi
vãi trên đường vận chuyển;
- Để hạn chế bụi khuếch tán trên mặt đường trong quá trình vận chuyển trên tuyến
đường vào trạm, hạn chế tốc độ di chuyển của phương tiện cơ giới đi qua tuyến đường
vào vị trí công trường.
b) Giảm thiểu tác động do hoạt động vận chuyển của Dự án
Trong quá trình thi công, việc tập kết nguyên vật liệu, thiết bị đến khu vực thi công sẽ
làm tăng mật độ giao thông trong khu vực. Để hạn chế tối đa các tác động môi trường

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 94
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

cũng như các tác động do sự cố giao thông, Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu áp dụng
một số biện pháp được đề xuất như sau:
- Chủ dự án và nhà thầu thi công xây dựng phải bố trí thời gian, phân luồng, phân
tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ thi công, hạn
chế tập trung vận chuyển trên một tuyến cố định vừa làm xuống cấp các tuyến đường,
vừa ảnh hưởng đến hoạt động đi lại của người dân và hoạt động giao thông trong khu
vực;
- Không sử dụng xe quá khổ khi chưa được cấp phép và không vận chuyển quá tải
trọng quy định của phương tiện vận chuyển khi vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
trong quá trình thi công;
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm có mật độ người và phương tiên qua lại cao
để hạn chế ùn tắc và tai nạn giao thông;
- Lắp đặt các biển báo, hướng dẫn phương tiện vận chuyển đi vào và ra khỏi khu
vực công trường xây dựng;
- Hạn chế thời gian gây cản trở giao thông, bố trí công nhân hướng dẫn giao thông
mỗi khi có xe tạm dừng trên đường để xếp dỡ vật tư, thiết bị;
- Trong quá trình thi công, Dự án sử dụng các con đường hiện có để vận chuyển vật
tư, thiết bị có thể dẫn đến hư hại, sụt lún nền đường. Nhà thầu xây dựng có trách
nhiệm sửa chữa, hoàn trả hiện trạng ban đầu để đảm bảo việc lưu thông của người dân.
Đối với các tuyến đường giao thông nông thôn, bên cạnh các biện pháp giảm thiểu nêu
trên, cần áp dụng thêm một số biện pháp kiểm soát như sau:
- Hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới lớn, bố trí vận chuyển thủ công và bán cơ
giới bằng các phương tiện nhỏ phù hợp với chiều rộng và tải trọng của tuyến đường
giao thông nông thôn;
- Nếu phương tiện vận chuyển chiếm hết lòng đường thì phải bố trí tránh thời gian
di chuyển của người dân;
- Kiểm soát tốc độ vận chuyển để chủ động tránh và nhường đường cho các phương
tiện của người dân trong khu vực;
- Thông báo trước cho người dân dọc hai bên đường về lịch trình và phương thức
vận chuyển qua các tuyến đường giao thông nông thôn.
Chủ dự án phải bố trí cán bộ giám sát trong quá trình thi công để đảm bảo các biện
pháp kiểm soát ảnh hưởng đến giao thông được thực hiện đầy đủ và kịp thời phát hiện
các hành động không phù hợp và các hư hỏng để khắc phục và sửa chữa.
3.1.2.4. Giảm thiểu tác động của việc thi công các hạng mục công trình
a) Giảm thiểu tác động do bụi và khí thải
Phần lớn các vị trí thi công đều nằm trong khu vực đồng ruộng nên tác động của bụi và
khí thải không đáng kể. Để kiểm soát và giảm thiểu tác động của bụi và khí thải trên
công trường, các biện pháp tổ chức thi công, vệ sinh công trường và kiểm soát phương
tiện thi công được áp dụng cụ thể như sau:
✓ Biện pháp tổ chức thi công và vệ sinh công trường
TBA 110kV:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 95
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Ngay sau khi hạng mục san nền TBA hoàn thành, hạng mục tường rào trạm cần
được thi công trước để cách ly công trường thi công các hạng mục tiếp theo với khu
vực xung quanh, nhằm giảm thiểu bụi và đất cát phát tán ra khu vực xung quanh và
ngăn chặn người dân vào khu vực đang thi công.
- Phun nước, tạo ẩm cho đất đào và mặt bằng thi công để giảm thiểu lượng bụi
khuếch tán. Các khu vực cần tưới nước là đường vào trạm, đường giao thông nội bộ
trong công trường thi công, mặt bằng thi công. Biện pháp phun nước sẽ được lặp lại
trong khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo độ ẩm tối thiểu của tất cả các bề mặt
khu vực bị ảnh hưởng trong một thời gian. Kiểm soát bụi được thực hiện như là một
công việc liên tục trong suốt quá trình thi công.
- Các vật liệu xây dựng dễ gây khuếch tán bụi tập kết ngoài trời như cát, đất đào phải
được che phủ bằng bạt hoặc phun nước tạo ẩm để ngăn bụi khuếch tán.
ĐDĐN 110kV/22kV:
- Đất đào (lượng đất đào được sử dụng lại để lấp hố móng) lưu trữ tạm tại vị trí
công trường phải được che phủ hoặc phun nước tạo ẩm để hạn chế bụi khuếch tán theo
gió;
- Đẩy nhanh tiến độ thi công bê tông móng để rút ngắn thời gian đào, đắp đất và
sớm hoàn trả mặt bằng mượn tạm thi công.
- Các vật liệu xây dựng dễ gây khuếch tán bụi tập kết ngoài trời như cát, đất đào phải
được che phủ bằng bạt hoặc phun nước tạo ẩm để ngăn bụi khuếch tán.
✓ Biện pháp kiểm soát phương tiện thi công
- Phương tiện thi công cơ giới được sử dụng phải còn trong thời hạn vận hành,
không sử dụng các phương tiện đã quá cũ để giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm môi
trường không khí vì các phương tiện quá cũ phát ra lượng khí thải vượt quá tiêu chuẩn
cho phép;
- Các phương tiện thi công cơ giới phải được bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, sử
dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của
động cơ để giảm thiểu ô nhiễm.
b) Giảm thiểu tác động do nước thải
Trong quá trình thi công xây lắp các hạng mục công trình của Dự án, nguồn gây ô
nhiễm môi trường nước gồm nước thải sinh hoạt của công nhân lao động trên công
trường và nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công.
Nước thải sinh hoạt:
Như đã được mô tả ở trên, lượng nước thải sinh hoạt của 170 cán bộ, công nhân làm
việc trên công trường của dự án khoảng 13,6 m3/ngày. Tuy nhiên, thời gian thi công
xây lắp các hạng mục công trình của Dự án không dài, khoảng 06 tháng nên Dự án
không lập lán trại cho công nhân lưu trú mà tổ chức công nhân thành nhiều nhóm nhỏ
và thuê nhà dân xung quanh khu vực dự kiến xây dựng TBA và dọc theo khu vực
tuyến ĐDĐN cho công nhân lưu trú. Do vậy, nước thải sinh hoạt của công nhân không
phát sinh tập trung tại một điểm mà phân bố rãi rác tại nhiều nhà dân cho thuê với
lượng nước thải phát sinh tại một điểm không lớn và được thu gom, xử lý tại công
trình vệ sinh hiện hữu của nhà dân cho thuê. Để đảm bảo việc quản lý và kiểm soát

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 96
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

nước thải sinh hoạt của công nhân được thực thi, chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu xây
dựng lập và thực hiện phương án bố trí công nhân với những yêu cầu như sau:
- Tổ chức công nhân thành những nhóm nhỏ phù hợp cho việc bố trí lưu trú tại nhà
dân xung quanh khu vực Dự án;
- Tìm kiếm nhà dân có đầy đủ điều kiện về chỗ ở, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt và có
vị trí thuận lợi cho việc di chuyển đến công trường, thỏa thuận với chủ hộ để thuê nhà
cho công nhân lưu trú với điều kiện vệ sinh và sinh hoạt được đảm bảo;
- Lập và triển khai nội quy sinh hoạt cho công nhân, ngăn cấm công nhân phóng uế
ở những nơi không được phép để đảm bảo chất thải sinh hoạt được thu gom triệt để.
Nước thải xây dựng:
Như đã mô tả, nước thải xây dựng của dự án có nguồn gốc chủ yếu từ quá trình bơm
thoát nước hố móng. Nước bơm ra từ hố móng không chứa thành phần nguy hại, tính
chất nước hố móng thường có độ đục cao do nhiễm bùn, đất trong quá trình đào đất và
dễ dàng lắng trong thời gian ngắn. Nước thoát hố móng chỉ phát sinh trong thời gian
đào móng và đúc bê tông móng, khoảng 5 đến 10 ngày tại vị trí thi công. Do vậy, việc
xây dựng công trình xử lý đối với nước thải này là không khả thi về mặt kinh tế và
không thể thu gom về một trạm xử lý.
Tuy nhiên, để giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng của nước thải này đến môi
trường, nước thoát từ hố móng cần được lắng sơ bộ trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Trên mặt bằng thi công các hạng mục công trình của dự án được bố trí các rãnh thu
gom nước xung quanh. Nước bơm thoát từ hố móng sẽ được thu gom, chảy qua hố
lắng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Tùy theo điều kiện mặt bằng thi công và lượng
nước phát sinh thực tế mà bố trí kích thước hố lắng phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi
trường khu vực. Hố lắng được bố trí tại cuối rãnh thoát nước tạm thời trong mặt bằng
thi công. Nước bơm thoát từ hố móng chủ yếu bị nhiễm đất cát, chất rắn lơ lửng dễ
lắng, không chứa thành phần nguy hại. Việc lắng sơ bộ nước thải này nhằm tách đất,
cát và cặn thô ra khỏi nước thải để ngăn chặn việc tắt nghẽn các mương thoát nước dẫn
nước đến nguồn tiếp nhận, giảm thiểu bồi lắng tại các mương nước, sông rạch tiếp
nhận nước, giảm thiểu ảnh hưởng đến đồng ruộng xung quanh. Biện pháp này có tính
khả thi cao và dễ áp dụng tại các khu vực thi công trên công trường.
Ngoài ra, để giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng của quá trình thi công đến môi
trường, Chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu
lượng nước phát sinh và kiểm soát các ảnh hưởng của nước thải xây dựng như sau:
- Quá trình thi công cần tận dụng tối đa các nguồn nước để phục vụ cho các quá
trình thi công xây dựng;
- Cần phải tiết kiệm nước trong quá trình trộn bê tông, hạn chế đến mức thấp nhất
các hoạt động phát sinh nước thải, hạn chế tối đa nước thất thoát ra môi trường;
- Trong quá trình thi công cần thực hiện an toàn về máy móc, thiết bị thi công, hạn
chế tối đa rò rỉ dầu mỡ trong quá trình thi công;
- Khi để gây ô nhiễm do nước xả từ hố móng dẫn tới các thiệt hại cho cây cối, hoa
màu… nhà thầu sẽ bồi thường thông qua thỏa thuận với nhân dân và chính quyền địa
phương.
Nước mưa chảy tràn:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 97
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Do khối lượng thi công và đặc điểm tổ chức thi công, nên nước mưa chảy tràn chỉ hình
thành và có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh tại các mặt bằng thi
công TBA và móng cột ĐDĐN. Để hạn chế tác động của nước mưa chảy tràn đến môi
trường, chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu thực hiện các biện pháp kiểm soát như sau:
- Biện pháp hiệu quả và khả thi được đề xuất ở đây là yêu cầu nhà thầu xây dựng bố
trí hoạt động xây dựng (đặc biệt là công tác đất, bê tông móng) vào mùa khô, hạn chế
thi công vào những ngày mưa và tổ chức thi công theo hình thức cuốn chiếu theo từng
vị trí công trình và trả lại mặt bằng ngay khi thi công hoàn thành nhằm hạn chế nước
mưa chảy tràn cuốn theo đất, cát và chất thải trên bề mặt xây dựng làm ô nhiễm môi
trường;
- Không tập trung các loại nguyên vật liệu gần kề kênh, mương thoát nước để tránh
việc rơi vãi đất, đá gây tắt nghẽn, giảm khả năng tiêu thoát nước khi trời mưa;
- Thực hiện kiểm tra, nạo vét, khơi thông, không để phế thải xây dựng xâm nhập
vào kênh, mương thoát nước gây tắt nghẽn;
- Các khu vực tập kết nguyên vật liệu xây dựng dễ bị cuốn trôi (đất, cát, …), rác
thải, cần được che chắn kỹ để tránh bị nước mưa cuốn vào dòng nước gây tắt nghẽn hệ
thống thoát nước;
- Đất đào sử dụng lại để lấp hố móng được lưu trự tạm thời tại vị trí công trình phải
có biện pháp che phủ và bố trí mương thoát nước tạm thời xung quanh để ngăn chặn
nước mưa chảy tràn qua khu vực lưu trữ đất đào;
- Đào rãnh thoát nước mưa xung quanh vị trí thi công để điều chỉnh hướng chảy của
nước mưa chảy tràn, hạn chế nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công cuốn theo đất
cát trên mặt bằng đang thi công, và phòng tránh xói mòn, sạt lở đất;
- Nhà thầu thi công cần chú ý tới các đường thoát nước mưa trên mặt bằng thi công,
tạo các rãnh thoát nước mưa tạm thời nhằm tránh tồn đọng nước mưa đồng thời tạo
khả năng lắng cặn trước khi nước mưa thoát ra nguồn tiếp nhận;
- Mặt bằng sau thi công phải được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo thoát nước
mặt, tránh gây ứ đọng nước.
c) Biện pháp quản lý, thu gom và xử lý CTR, CTNH
CTR sinh hoạt:
CTR sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục công trình của Dự án
chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì thực phẩm, khăn lau… với thành phần không độc
hại, khối lượng nhỏ (khoảng 24 kg/ngày tại đơn vị thi công TBA và 39 kg/ngày tại mỗi
đơn vị thi công ĐDĐN).
Theo đặc điểm Dự án và biện pháp tổ chức sinh hoạt cho công nhân, Dự án không lập
lán trại cũng như không tổ chức bếp ăn cho công nhân. Công nhân thi công của Dự án
sẽ được bố trí lưu trú tại các nhà dân cho thuê xung quanh khu vực Dự án, dọc theo
các tuyến ĐDĐN và ăn uống tại các hàng quán xung quanh vị trí thi công. Do vậy, rác
thải sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh tại các nhà dân cho thuê, các hàng quán xung
quanh vị trí thi công và được thu gom tại đây theo hệ thống thu gom rác thải của địa
phương.
Ngoài ra, để đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu vực dân cư và khu vực công

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 98
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

trường nơi công nhân lưu trú và làm việc, một số biện pháp quản lý cần được thực hiện
như sau:
- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể công nhân,
tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân;
- Tập huấn cho công nhân các quy định và biện pháp BVMT trong quá trình thi
công.
CTR xây dựng:
CTR xây dựng phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục công trình của Dự án
chủ yếu là xà bần, bê tông vụn, thiết bị điện và dây điện hỏng, sắt thép vụn, bao xi
măng... sẽ được thu gom hàng ngày. Các loại rác thải nào có thể tái sử dụng sẽ được
thu gom riêng để sử dụng vào mục đích khác, loại rác thải nào không thể sử dụng lại
thì thu gom tập trung và chuyển đến nơi xử lý. Chủ dự án sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo
công tác BVMT và sẽ yêu cầu nhà thầu xây dựng thực hiện các biện pháp kiểm soát
CTR xây dựng cụ thể như sau:
- Các loại chất thải có thể tái chế và tái sử dụng như thiết bị điện và dây điện hỏng,
sắt thép vụn, bao xi măng,… sẽ được thu gom, tập trung tại bãi tập kết phế liệu trong
khu vực kho, bãi của công trường xây dựng và định kỳ bán cho các cơ sở thu mua phế
liệu tại địa phương.
- Các loại chất thải xây dựng không thể tái chế và tái sử dụng như gỗ vụn, ván
côppha vụn, xà bần... sẽ được thu gom, tập trung tại bãi tập kết chất thải của công
trường xây dựng và nhà thầu xây dựng sẽ hợp đồng với đơn vị thu gom chất thải tại
địa phương đến thu gom và đưa đi xử lý định kỳ. Nhà thầu xây dựng sẽ lựa chọn đơn
vị thu gom rác, đơn vị được chọn hợp đồng thu gom rác phải có chức năng pháp lý.
Đối với đất thừa từ quá trình san nền, đào móng..., theo kết quả tính toán cân bằng đào,
đắp đất thì nhu cầu đất đắp cho các hạng mục công trình của Dự án rất lớn nên hoạt
động đào, đắp đất của Dự án không phát sinh đất thừa. Lượng đất đào được lưu trữ
tạm thời tại mặt bằng thi công để sử dụng lại làm đất đắp phải được kiểm soát để giảm
thiểu tác động thứ cấp. Theo đó, lượng đất đào phải được tập kết tại một vị trí xác định
trên mặt bằng thi công mà không gây ảnh hưởng đến hoạt động thi công. Đất đào lưu
trữ tạm thời phải được che phủ hoặc phun nước tạo ẩm vào mừa khô để ngăn chặn rửa
trôi, xói mòn do gió hoặc nước mưa chảy tràn. Xung quanh vị trí lưu trữ đất đào phải
bố trí rãnh thoát nước để ngăn chặn nước mưa chảy tràn vào khu vực lưu trữ dất.
Giảm thiểu ô nhiễm do CTNH:
CTNH của dự án được nhận diện chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu phát sinh từ
hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công. Để kiểm soát dầu mỡ thải và
giẻ lau nhiễm dầu, Chủ dự án sẽ phối hợp với nhà thầu xây dựng thực hiện các biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm do CTNH phát sinh trong quá trình thi công của dự án như
sau đây:
- Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe, máy móc thi công tại khu vực Dự án. Việc bảo
trì, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện cơ giới phải được thực hiện tại các cơ sở có chức
năng xung quanh khu vực;
- Riêng đối với các sự cố, việc sửa chữa nhỏ cần thiết phải thực hiện ngay tại khu
vực Dự án, dầu mỡ thải và giẻ lau dính dầu phát sinh phải được thu gom triệt để, lưu

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 99
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

chứa trong các thùng chứa thích hợp được đặt trong khu vực Dự án;
- Tại mỗi vị trí tập kết trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ được trang bị 01 thùng
chứa dầu mỡ thải và 01 thùng chứa giẻ lau dính dầu;
Do khối lượng phát sinh rất thấp nên lượng CTNH phát sinh sẽ được lưu trữ trong các
thùng chứa thích hợp đặt tại vị trí an toàn trong các kho kín chứa vật liệu trong khu
vực thi công của dự án, tại điểm tập kết của công trường thi công TBA và công trường
thi công ĐDĐN. Khi kết thúc thi công, nhà thầu thi công sẽ hợp đồng với đơn vị có
chức năng tái chế hoặc tiêu hủy CTNH để thu gom và xử lý toàn bộ lượng CTNH tại
các kho lưu trữ của Dự án. Việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH được thực hiện
bởi các tổ chức có năng lực phù hợp và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
phép hành nghề quản lý CTNH.
d) Giảm thiểu tác động của tiếng ồn
Để hạn chế các tác động của tiếng ồn thì biện pháp quy hoạch thời gian là đơn giản
nhất. Theo đó các hoạt động của dự án chỉ nên tập trung vào ban ngày và hạn chế hoạt
động vào ban đêm. Không sử dụng các máy móc thi công đã quá cũ bởi vì chúng sẽ
gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn.
Các biện pháp phòng chống tiếng ồn tích cực và linh hoạt hơn là cách âm và tiêu âm
nguồn gây ồn. Tuy nhiên biện pháp này tương đối tốn kém và không khả thi trong
trường hợp nguồn ồn là các phương tiện thi công và máy móc (xe ủi, xe đào đất, xe tải,
xe trộn bê tông…).
Như vậy, để hạn chế tiếng ồn trong môi trường lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho
công nhân xây dựng làm việc cho dự án cũng như người dân xung quanh khu vực dự
án, cần phải áp dụng các biện pháp như sau:
- Sử dụng các loại phương tiện thi công và phương tiện vận chuyển còn trong thời
hạn kiểm định và vận hành phương tiện, máy móc đúng theo công suất thiết kế;
- Sắp xếp thời gian làm việc hợp lý để hạn chế các máy móc gây ồn cùng làm việc sẽ
gây nên tác động cộng hưởng;
- Quy định tốc độ xe, phương tiện vận chuyển khi hoạt động trong khu vực đang thi
công;
- Thực hiện bảo dưỡng và kiểm tra định kỳ các phương tiện giao thông, đảm bảo đạt
tiêu chuẩn môi trường theo quy định và luôn đảm bảo máy móc hoạt động tốt;
- Máy móc và thiết bị phải được tổ chức thi công sao cho tránh được tối đa các cú va
chạm trong khâu bốc xếp vật liệu xây dựng;
Ngoài ra, Ban QLDA cần yêu cầu nhà thầu thi công tạo điều kiện làm việc thuận lợi
cho công nhân, nghỉ ngơi và bố trí các ca làm việc hợp lý, hạn chế tối đa ảnh hưởng
đến sức khỏe do ồn.
e) Giảm thiểu sạt lở và xói mòn đất
Như ở mục 3.1.1.4. đã đánh giá, quá trình sạt lở và xói mòn đất có thể xảy ra do hoạt
động san lấp mặt bằng, đào, đắp đất hố móng, do tác động đến địa hình trong quá trình
tôn tạo nâng nền, do nước mưa chảy tràn qua bề mặt công trường đang thi công. Các
vị trí thi công móng trụ trong ruộng lúa, quá trình đào hố móng nếu được thực hiện sai
lệch các yêu cầu kỹ thuật hoặc không có biện pháp gia cố vách hố sẽ dễ dàng dẫn đến

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 100
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

nguy cơ sạt lở đất. Một số biện pháp giảm thiểu tác động này được đề xuất như sau:
- Để ngăn sạt lở đất trong quá trình san nền TBA, xung quanh nền trạm được gia cố
bằng tường chắn BTCT trên nền cọc ép BTCT;
- Khi mở móng phải có biện pháp bảo vệ hố móng bằng cừ tràm, phên tre và bơm
nước hố móng thường xuyên (đối với các vị trí trong đồng ruộng ngập nước hoặc gặp
mạch nước ngầm);
- Khi thi công tại các vị trí gần kênh, mương, nhà thầu phải tiến hành gia cố bờ bằng
cừ tràm hoặc sắt để chống sạt lở đất và xói mòn;
- Quá trình đào hố móng, xung quanh chiều sâu giật cấp đào móng phải được gia cố
bằng cừ tràm và phên tre được dựng xung quanh móng;
- Làm đê, gờ chắn chống xói mòn và sạt lở đất xung quanh công trình đang thi công;
- Trong trường hợp làm hỏng, làm xuống cấp đường giao thông hoặc bất cứ mặt
bằng nào được sử dụng tạm cho quá trình thi công nhà thầu phải có trách nhiệm sửa
chữa hoàn trả lại hiện trạng mặt đường, mặt bằng và các công trình cơ sở hạ tầng khác
bị xuống cấp do hoạt động của Dự án.
f) Giảm thiểu tác động do thi công kéo dây vượt đường giao thông
Quá trình kéo dây vượt đường giao thông sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động giao thông
tại các vị trí giao chéo. Các giải pháp giảm thiểu tác động này được đề xuất như sau:
- Trước khi kéo dây qua các vị trí giao chéo với đường giao thông, chủ Dự án sẽ
thông báo với các cơ quan chức năng để phối hợp tạm đình chỉ luồng giao thông, lưu ý
đến công tác cảnh giới;
- Các khoảng vượt đường có mật độ giao thông lớn như các quốc lộ, tỉnh lộ đều
phải làm giàn giáo đỡ dây bảo đảm độ cao cho các phương tiện giao thông, hạn chế
làm gián đoạn giao thông trong quá trình kéo dây, phối hợp với cơ quan quản lý đường
bộ cắm biển báo thi công hai phía đoạn đường dây vượt qua theo quy định của cơ quan
quản lý đường bộ.
Biện pháp kỹ thuật lắp đặt giàn giáo:
Giàn giáo bằng thép được lắp đặt hai bên đường tại khoảng vượt với độ cao đảm bảo
cho các phương tiện lưu thông đi bên dưới. Giàn giáo được cố định bằng các cáp néo
chịu lực neo vào các cọc cắm xung quanh. Lắp đặt lưới chắn vượt qua đường giao
thông trên hai đỉnh của giàn giáo. Sơ đồ giàn giáo để kéo dây vượt đường giao thông
được mô tả ở hình dưới đây:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 101
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Hình 3.1: Sơ đồ giàn giáo kéo dây vượt đường giao thông
Khi rải cáp mồi phải đưa dây qua hệ thống giàn giáo để dây dẫn luôn luôn nằm trên
giàn giáo không bị chạm xuống đường. Khi thi công kéo dây vượt đường giao thông,
tất cả các hoạt động thi công đều được thực hiện bên trên giàn giáo, đảm bảo không
cản trở các phương tiện lưu thông bên dưới.
g) Giảm thiểu tác động do kéo dây qua các khu vực sản xuất của người dân
Hoạt động kéo cáp mồi bằng thủ công trên mặt đất được đánh giá sẽ gây ảnh hưởng
đến hoạt động canh tác nông nghiệp trên mặt đất tại hai vệt kéo dây, mỗi vệt rộng 2 m.
Để giảm thiểu các tác động này, một số biện pháp cần được thực hiện trong trong giai
đoạn chuẩn bị và trong khi kéo dây như sau:
- Trong giai đoạn chuẩn bị trước khi kéo dây, cần điều tra, thống kê chi tiết diện tích
và các loại cây trồng bị ảnh hưởng do kéo dây để thỏa thuận và đền bù cho người bị
ảnh hưởng.
- Phối hợp với chính quyền địa phương để thông báo về hướng tuyến, thời gian thi
công, biện pháp thi công kéo dây qua các khu vực có thể bị ảnh hưởng và phương án
đền bù để người dân được biết, bố trí thời gian canh tác cũng như phối hợp trong hoạt
động thi công.
- Khi kéo dây qua vườn cây, dây mồi được kéo bên dưới tán cây và chỉ chặt tỉa cành
cây để đưa dây mồi lên trụ, việc chặt tỉa cây phải được thỏa thuận và đền bù cho người
bị ảnh hưởng.
- Khi xảy ra các hư hỏng hoặc thiệt hại khi kéo dây, Chủ dự án phải đền bù cho các
thiệt hại theo đơn giá quy định của nhà nước và có sự thỏa thuận với người bị ảnh
hưởng.
h) Giảm thiểu tác động do bom, mìn tồn lưu sau chiến tranh
Như được đánh giá ở trên, vị trí dự án nằm trên khu đất đã qua canh tác nên hầu như
bom mìn trên mặt đất không còn nhưng có khả năng bom mìn sau chiến tranh còn tồn
lưu ở sâu trong lòng đất, việc va chạm với bom, mìn, vật liệu nổ tồn lưu trong lòng đất
có khả năng xảy ra trong quá trình thi công. Tuy nhiên, để phòng ngừa sự cố do bom,

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 102
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

mìn, vật liệu nổ tồn lưu sau chiến tranh có thể phát sinh trong quá trình xây dựng, công
tác rà phá bom mìn trên các mặt bằng thi công sẽ được thực hiện trong giai đoạn chuẩn
bị. Hoạt động rà phá bom mìn chỉ được thực hiện trên các mặt bằng xây dựng, nơi
chưa được thu dọn, rà phá bom mìn tồn lưu trước đó. Chủ dự án sẽ phối hợp với cơ
quan chuyên ngành kỹ thuật của Bộ Quốc Phòng để thực hiện công tác rà phá bom,
mìn tồn lưu. Khối lượng rà phá bom mìn tạm tính như sau:
Sbm = STBA + SĐD = 3.243 + 49.945 = 53.187 m2
Trong đó:
STBA: Diện tích rà phá bom mìn phần TBA;
SĐD: Diện tích rà phá bom mìn phần ĐDĐN.
Diện tích rà phá bom mìn được tính toán ở trên là diện tích tạm tính trên các mặt bằng
thi công. Trong quá trình thực hiện, nhờ sự tư vấn của cơ quan chuyên ngành kỹ thuật
của Bộ Quốc Phòng, diện tích rà phá bom mìn sẽ được chuẩn xác.
i) Giảm thiểu tác động đến KT-XH khác
Biện pháp đảm bảo an ninh trật tự địa phương:
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực về môi trường KT-XH khi tập trung công nhân tại
khu vực thi công, Chủ dự án có trách nhiệm yêu cầu nhà thầu thi công áp dụng các
biện pháp sau:
- Hợp lý hóa trong quá trình thi công, sắp xếp, phân bổ công việc sao cho mật độ
công nhân tại công trường là tối thiểu;
- Sử dụng tối đa lao động tại địa phương, thuê lao động địa phương thực hiện các
công việc không cần đòi hỏi cao về chuyên môn để hạn chế việc tập trung đông công
nhân xây dựng từ nơi khác đến;
- Cung cấp đầy đủ điều kiện sinh hoạt cho công nhân như nhà vệ sinh, nước sinh
hoạt để giữ gìn vệ sinh môi trường quanh khu vực Dự án;
- Khai báo tạm trú cho công nhân xây dựng với công an địa phương;
- Tuyên truyền, giáo dục cho đơn vị thi công về mối quan hệ với người dân địa
phương;
- Phối hợp với các cấp chính quyền và an ninh địa phương trong việc đảm bảo an
ninh trật tự;
- Yêu cầu công nhân xây dựng từ nơi khác đến phải tôn trọng phong tục, tập quán
của địa phương, không được tham gia hoặc gây ra các tệ nạn xã hội.
Biện pháp giảm thiểu sự lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm:
Để ngăn ngừa sự lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm như bệnh truyền nhiễm qua môi
trường nước, bệnh truyền nhiễm do tác nhân trung gian (côn trùng), HIV/AIDS, các
bệnh xã hội khác,… giữa công nhân và người dân địa phương và ngược lại, các biện
pháp được nhà thầu xây dựng thực hiện bao gồm:
- Nhà thầu xây dựng cần bố trí tủ thuốc sơ cấp cứu tại khu vực công trường để kịp
thời cung cấp thuốc men, chăm sóc sức khỏe, sơ cứu,… cho công nhân khi công nhân
ốm hoặc khi xảy ra sự cố tai nạn lao động;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 103
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Tuyên truyền cho đơn vị thi công về các biện pháp ngăn ngừa bệnh lây nhiễm, và
diệt các tác nhân gây bệnh như ruồi, muỗi, bọ gậy,…;
- Tổ chức các khóa tập huấn về an toàn lao động cho đơn vị thi công;
- Giáo dục đạo đức, tác phong, quản lý công nhân nhằm hạn chế tình trạng rượu
chè, cờ bạc, trộm cắp, đánh nhau giữa công nhân và giữa công nhân với nhân dân địa
phương.
3.1.2.5. Giảm thiểu tác động do rủi ro, sự cố
a) Các biện pháp bảo vệ an toàn lao động
Quy tắc cơ bản và tổ chức kiểm soát an toàn lao động trên công trường:
Công tác an toàn lao động sẽ được Chủ dự án và đơn vị thi công quan tâm ngay từ đầu.
Các đơn vị thi công sẽ bố trí cán bộ phụ trách an toàn lao động tại công trường, tổ
chức cho công nhân học lại quy định về an toàn lao động, kiểm tra sức khỏe để bố trí
công nhân phù hợp với tính chất công việc trên công trường. Các hoạt động thi công
như đào đất, lắp dựng v.v... đều rất dễ xảy ra tai nạn nên tất cả mọi người trên công
trường phải tuyệt đối tuân thủ các quy trình công tác cũng như các quy định về an toàn
lao động.
Tất cả các nội quy trên công trường, đặc biệt là nội quy về an toàn lao động cho công
nhân như quy định về sử dụng dây an toàn khi làm việc ở trên cao, quy định về sử
dụng điện, sử dụng máy móc... đều phải được phổ biến đến từng công nhân đang làm
việc trên công trường. Cán bộ phụ trách an toàn lao động tại công trường thường
xuyên kiểm tra, giám sát các biện pháp về bảo vệ an toàn lao động trên công trường,
xem xét định kỳ, điểm tốt thì nhân rộng, điểm thiếu sót thì nhắc nhở, đề ra biện pháp
khắc phục.
Các khu vực nguy hiểm phải được cắm biển báo, biển cấm và barie an toàn, ban đêm
phải có đèn báo hiệu. Phải kiểm tra bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị, cáp chuyên
dùng... trước khi sử dụng.
Biện pháp an toàn lao động dưới hố móng:
- Mọi cán bộ công nhân viên làm việc dưới hố móng phải có trang bị bảo hộ lao
động đầy đủ.
- Có các biện pháp gia cố mái hố móng tại những vị trí nguy hiểm trong khi thi công.
- Cử người trực tiếp và giám sát an toàn trong suốt quá trình thi công.
Biện pháp an toàn lao động đối với thiết bị nâng cẩu:
Kiểm tra kỹ các thông số kỹ thuật của thiết bị nâng hạ, tới khi các thông số kỹ thuật
bảo đảm mới cho hoạt động, nếu có những điểm nào không đảm bảo kỹ thuật, cương
quyết đình chỉ hoạt động.
Trước khi nâng hạ phải kiểm tra công việc móc, buộc, dây chằn. Khi hoạt động phải
có lực lượng cảnh giới và chỉ huy. Không đứng trực tiếp phía dưới, hoặc làm việc
thẳng điểm rơi khi nâng cẩu.
Biện pháp an toàn cho công nhân làm việc trên cao:
- Những người làm việc trên cao từ 3,0m trở lên phải có giấy chứng nhận đủ điều
kiện sức khoẻ làm việc trên cao của cơ quan y tế theo quy định hiện hành. Đối với

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 104
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

những người làm việc ở đường dây, hoặc thiết bị điện đặt ở vị trí so với mặt đất cao
trên 50m thì trước khi làm việc phải kiểm tra lại sức khoẻ.
- Người làm việc trên cao, quần áo phải đúng quy định về trang phục, gọn gàng, tay
áo buông và cài cúc, đội mũ an toàn cài quai, đi giày an toàn, đeo dây an toàn, mùa
lạnh phải mặc đủ ấm; không mắc dây đeo an toàn vào những bộ phận di động hoặc
những vật không chắc chắn, dễ gẫy, dễ tuột.
- Người làm việc trên cao, nếu thấy biện pháp an toàn chưa đủ, đúng với quy trình an
toàn thì có quyền báo cáo với người ra lệnh. Nếu chưa được giải quyết đầy đủ thì có
quyền không thực hiện và báo cáo với cấp trên.
Công tác an toàn khi sử dụng điện:
- Tất cả các điểm tiếp nối của điện đều phải được bọc kín không để hở;
- Mọi thiết bị không dùng quá tải quy định;
- Khi tháo lắp, nhất thiết phải cắt nguồn điện hoặc dùng vật cách điện.
Công tác cứu chữa khi xảy ra tai nạn:
Trên nguyên tắc phòng ngừa tai nạn lao động là chính, nhưng thực tế trong trường hợp
có xảy ra tai nạn lao động, nhà thầu xây dựng cũng phải có các biện pháp cấp cứu kịp
thời. Khi xảy ra tai nạn, tổ chức sơ cứu tại hiện trường, sau đó phải nhanh chóng đưa
người bị tai nạn đến bệnh viện điều trị, phải lưu giữ số điện thoại bệnh viện hoặc cơ sở
y tế gần nhất để gọi xe cứu thương. Ngoài ra, phải trang bị tủ thuốc cá nhân để sơ cứu.
Biện pháp bảo vệ sức khỏe cho công nhân:
Để bảo vệ sức khỏe cho công nhân tại công trường trong thời gian thi công công trình
cần áp dụng một số biện pháp:
- Cung cấp nước sạch hàng ngày cho công nhân;
- Có tủ thuốc lưu động và cán bộ phụ trách phục vụ cho công nhân khi cần;
- Tập huấn cho công nhân xây dựng các biện pháp an toàn lao động và phòng chống
dịch bệnh thông thường;
- Trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết tại từng khâu xây dựng riêng, kiểm
tra kỹ dụng cụ lao động mang theo trước khi thi công, dụng cụ mang theo phải gọn nhẹ
dễ thao tác;
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tiêm chủng, phát thuốc phòng chống dịch bệnh
cho công nhân xây dựng. Nên theo dõi các nguồn phát sinh dịch bệnh để có biện pháp
dập tắt kịp thời.
b) Biện pháp phòng cháy chữa cháy
Áp dụng đầy đủ các yêu cầu về PCCC trong quá trình thi công xây lắp. Có các nội
quy, các biển báo nghiêm cấm dùng lửa ở những nơi cấm lửa, hoặc gần chất dễ cháy.
Cấm hàn hồ quang, hàn hơi ở khu vực có xăng dầu, có các chất dễ cháy nổ. Cấm sử
dụng điện để đun nấu không đúng quy định.
Nhà thầu xây dựng Dự án phải xây dựng nội quy PCCC và trang bị các thiết bị cần
thiết để chữa cháy theo yêu cầu của công an PCCC.
Lập hàng rào cách ly các khu vực nguy hiểm như khu vật liệu dễ cháy nổ (kho chứa

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 105
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

nhiên liệu, xăng dầu…) và khu vực hàng cắt thép...


Tuyên truyền, giáo dục, vận động công nhân nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy an
toàn PCCC, các pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy của Nhà nước.
c) An toàn giao thông
Trong quá trình thi công xây dựng, có nhiều phương tiện vận tải vận chuyển nguyên
vật liệu và thiết bị ra vào khu vực thi công cũng như khu vực tập kết nguyên vật liệu,
thiết bi. Để đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực, một số biện pháp sau cần được
áp dụng:
- Xe ôtô vận tải phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật an toàn, phương tiện phải
có giấy kiểm định của cơ quan chức năng mới được phép đưa vào sử dụng. Khi hoạt
động, lái xe phải tuân thủ đúng luật giao thông, khi vào trong khu vực dự án phải tuân
theo hướng dẫn của nhân viên điều hành về hướng đi, vị trí đỗ, nhận tải v.v...;
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm có mật độ người qua lại cao;
- Chủ dự án và nhà thầu thi công xây dựng phải bố trí thời gian, phân luồng, phân
tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ thi công để
tránh tắt nghẽn giao thông trong khu vực;
- Trên các tuyến đường dẫn vào khu vực dự án phải có các biển chỉ đường để các
phương tiện đi đúng tuyến quy định;
- Tại các tuyến đường vào khu vực dự án phải có biển báo có phương tiện vận tải cơ
giới thường xuyên ra vào, biển báo ở các khúc cua và ở các đoạn nguy hiểm.
- Khi xảy ra sự cố giao thông từ các hoạt động vận chuyển của dự án (vận chuyển
cột thép, vật tư…) phải dừng ngay hoạt động vận chuyển, nếu có tai nạn về người phải
tiến hành sơ cứu và cấp cứu khẩn cấp, thông báo cho công an giao thông và cơ quan
chức năng, có hành động khắc phục sự cố khi có kết luận của cơ quan chức năng.
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động
Hoạt động của Dự án là truyền tải điện, hạ thế nguồn điện 110kV để phân phối cho các
nhu cầu sử dụng trong khu vực. Do vậy, khi TBA 110kV Cát Nhơn và các ĐDĐN đi
vào hoạt động sẽ góp phần nâng cấp cơ sở hạ tầng cấp điện cho địa phương, đảm bảo
việc cung cấp điện liên tục, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của địa
phương. Tất cả những điều này sẽ mang lại hiệu quả KT-XH cho khu vực Dự án.
Do không có hoạt động sản xuất gây phát sinh chất thải và công trình được thiết kế,
xây dựng đảm bảo các quy định về an toàn điện nên các tác động trong quá trình vận
hành công trình đối với môi trường tự nhiên và KT-XH hầu như là các tác động tích
cực, các tác động tiêu cực trong giai đoạn này hầu như không đáng kể và được mô tả
như sau:
Bảng 3.17: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành
STT Hoạt động Nguồn gây tác động Tác động
A. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
1 Bảo vệ hành Chặt tỉa cây cối xâm + CTR có nguồn gốc thực vật có

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 106
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

STT Hoạt động Nguồn gây tác động Tác động


lang an toàn phạm khoảng cách an thể gây ảnh hưởng đến môi trường
tuyến ĐDĐN toàn đất, nước
2 Mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn. + CTR rơi vãi cuốn theo nước mưa
trên mặt bằng chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước và
trạm môi trường đất.
3 Vận hành, kiểm Thay thế thiết bị hư + Phát sinh CTR công nghiệp.
tra, bảo trì, bảo hỏng
dưỡng công Chất thải phát sinh từ + Phát sinh CTNH gồm giẻ lau dính
trình, thiết bị hoạt động sửa chữa, bảo dầu, acquy, pin thải...
điện. dưỡng thiết bị trạm.

B. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Bảo vệ hành Chặt tỉa cây cối xâm + Ảnh hưởng đến hệ thực vật gây
lang an toàn phạm khoảng cách an tác động đến môi trường sinh thái.
1 tuyến lưới điện toàn + Hạn chế khả năng sử dụng đất
trong hành lang tuyến.
Tiếng ồn từ hoạt động của + Ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp
2 Vận hành MBA
MBA vận hành MBA.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe do điện
Điện từ trường xung quanh trường.
Truyền dẫn điện
3 thiết bị truyền dẫn điện cao
năng + Ảnh hưởng của điện trường đến hệ
áp
thống thông tin.
3.2.1.1. Đánh giá tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải
Hoạt động vận hành TBA 110kV và các ĐDĐN chủ yếu là quản lý, bảo dưỡng, duy tu và
sửa chữa định kỳ và khi có sự cố. Do đó, trong điều kiện vận hành bình thường của các
công trình truyền tải điện, các chất gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất và các chất
thải có hại hầu như không đáng kể, không làm thay đổi tính chất hay giá trị của môi trường.
Tuy nhiên, khi có sự cố rò rỉ, dầu cách điện từ các thiết bị điện có thể gây ảnh hưởng đến
môi trường nếu không có biện pháp kiểm soát. Các hạng mục công trình của dự án được
vận hành đồng bộ với lưới điện cao thế 110kV và lưới điện trung thế 22kV trong khu vực
và được vận hành bởi các đội vận hành hiện hữu thuộc Công ty điện cao thế miền Trung
và Điện lực tỉnh Bình Định. TBA 110kV Cát Nhơn được thiết kế theo tiêu chí trạm
không người trực, trạm được vận hành thông qua hệ thống điều khiển từ xa kết nối với
trạm điều hành hiện hữu và điều độ khu vực. Hoạt động kiểm tra định kỳ, vệ sinh công
nghiệp và xử lý sự cố tại TBA sẽ được thực hiện bởi đội thao tác lưu động hiện hữu.
Do vậy, việc đưa các hạng mục công trình của Dự án vào vận hành không phát sinh
lao động mới tại các vị trí công trình của dự án, không phát sinh chất thải sinh hoạt tại
các vị trí công trình. Một số chất thải có thể phát sinh trong quá trình vận hành Dự án được
nhận diện và đánh giá như sau:
a) Nước mưa chảy tràn
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình
trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động của TBA không phát
sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm nên nước mưa chảy tràn qua bề mặt trạm không bị
nhiễm bẩn nếu chất thải sinh hoạt được thu gom triệt để.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 107
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Lượng nước mưa chảy tràn phát sinh trên bề mặt trạm cũng được tính toán theo
phương pháp cường độ giới hạn với hệ số dòng chảy trung bình trên mặt bằng trạm khi
đã được bê tông hóa và rãi đá nền trạm là C = 0,57, diện tích mặt bằng TBA 110kV
bên trong hàng rào là 2.685 m2, lưu lượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng TBA
được tính toán như sau:
Q = Q = q.C.F = 221 x 0,57 x 2.685/10.000 = 33,8 (l/s)
Lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua bề mặt trạm được tính toán là 33,8 l/s (tính
theo hệ số dòng chảy trung bình C = 0,57). So với các nguồn nước thải khác, thì nước
mưa chảy tràn được đánh giá là khá sạch. Vì vậy, Chủ dự án sẽ thu gom nước mưa
chảy tràn vào hệ thống thoát nước mưa riêng và qua song chắn rác, lắng cát bằng hố ga
được bố trí dọc hành lang các đường nội bộ trong TBA sau đó được xả thải trực tiếp
vào hệ thống mương thoát nước mưa trong khu vực.
b) CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT
Trong quá trình vận hành ĐDĐN, để đảm bảo an toàn hành lang lưới điện, đơn vị quản
lý vận hành ĐD sẽ định kỳ kiểm tra hành lang tuyến và chặt tỉa cành cây, ngọn cây
xâm phạm khoảng cách an toàn hoặc có thể ngã, đổ gây ảnh hưởng đến an toàn của
tuyến ĐD. Hoạt động chặt tỉa cây sẽ phát sinh một lượng chất thải có nguồn gốc thực
vật. CTR này dễ dàng phân hủy trong một thời gian ngắn nên không gây nguy hại cho
môi trường. Tuy nhiên, nếu các cành cây sau khi chặt hạ không được thu gom tập
trung và xử lý thích hợp sẽ gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Đặc biệt, vào mùa
mưa, lá cây sẽ phân hủy nhanh chóng gây mất vệ sinh hoặc có thể cuốn theo nước mưa
chảy tràn gây tắt nghẽn hệ thống thoát nước. Vào mua khô, lá cây và cành cây khô là
nguồn gây cháy đáng quan tâm.
Các đoạn ĐDĐN 22kV đi qua khu vực ruộng lúa và dọc theo đất hành lang giao thông với
hiện trạng là đất trống nên hầu như không có cây cối cần chặt tỉa trong HLT ĐDĐN 22kV.
Tuyến ĐDĐN 110kV có chiều dài 12.241 m, đi hầu hết trong khu vực canh tác nông
nghiệp, phần lớn tuyến đi qua khu vực ruộng lúa. Khu vực ruộng lúa không có khả năng
xâm phạm khoảng cách đến dây dẫn điện theo chiều thẳng đứng nên hoàn toàn không bị
ảnh hưởng hoặc bị chặt tỉa trong quá trình vận hành ĐD. Khu vực có cây cối có khả năng
xâm phạm khoảng cách an toàn tuyến ĐDĐN 110kV là đoạn đi qua khu vực trồng cây
Bạch Đàn. Tuyến ĐDĐN 110kV có 412 m đi qua khu vực trồng cây bạch đàn. Tuy
nhiên, cây cối có khả năng vượt chiều cao an toàn chỉ tập trung ở vùng giữa khoảng
cột nơi có khoảng cách giữa dây dẫn đến mặt đất thấp nhất. Như vậy, khu vực giữa
khoảng cột với chiều dài bằng 1/2 khoảng cột là khu vực có khả năng bị cây cối xâm
phạm chiều cao an toàn nên tổng chiều dài đoạn ĐDĐN phải kiểm tra, chặt tỉa cây cối
thường xuyên là 206 m. Diện tích khu vực vườn cây cần chặt tỉa trong HLT là 3.090
m2. Số lượng cây cần chặt tỉa ước tính khoảng 618 cây. Giả sử khối lượng cành và
ngọn cần chặt tỉa trung bình là 3 - 5 kg/cây/6 tháng. Khối lượng cành và ngọn cây cần
chặt tỉa khoảng 1,9 - 3,1 tấn/6 tháng, tương đương 0,3 - 0,5 tấn/tháng.
c) CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng
Trong quá trình vận hành các hạng mục công trình lưới điện của Dự án, nhân viên vận
hành sẽ thường xuyên kiểm tra để phát hiện các thiết bị hư hỏng, thay thế kịp thời
nhằm ngăn chặn các sự cố lưới điện và tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ co6gn
trình lưới điện hoặc khi có sự cố xảy ra. Việc sửa chữa, thay thế thiết bị trên lưới điện
sẽ phát sinh một lượng CTR công nghiệp từ các thiết bị hư hỏng.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 108
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Các hạng mục công trình của Dự án được thiết kế với tuổi thọ hơn 30 năm, trong điều
kiện vận hành bình thường theo thiết kế, các cột điện, dây dẫn và thiết bị điện có thể
tồn tại trên 30 năm mà không phải thay thế. Tuy nhiên, một số thiết bị, phụ kiện trên
lưới điện có thể hư hỏng trước thời hạn do bị tác động bởi các yếu tố thời tiết như sứ
cách điện, chuỗi đỡ… Khối lượng CTR loại này phát sinh rất thấp ước tính khoảng 30
- 50 kg/năm. Các thiết bị và phụ kiện trên tuyến lưới điện không chứa các vật chất
nguy hại nên các thiết bị hư hỏng được xem là CTR công nghiệp thông thường. Toàn
bộ các thiết bị phụ kiện hư hỏng được thu gom và tập trung về kho của đơn vị vận
hành để phục vụ cho công tác kiểm kê. Tại đây, các thiết bị hư hỏng được phân loại,
lưu trữ và định kỳ đưa đi xử lý.
d) Chất thải nguy hại
Trong quá trình vận hành, dầu MBA (dầu cách điện, dầu làm mát) được sử dụng nhiều
trong các MBA, tụ điện và trong các hệ thống điện để cách điện và làm mát thiết bị.
Dầu MBA là vật liệu cách điện và tản nhiệt cho MBA nên dầu MBA được cố định
trong MBA nên dầu MBA không phát sinh ra môi trường. Tuy nhiên, trong trường hợp
có sự cố rò rỉ, hoặc trong quá trình sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng MBA, dầu có thể rò rỉ
ra ngoài hoặc dầu phát sinh từ quá trình thay dầu sau một thời gia sử dụng, lượng dầu
rò rỉ phát sinh khoảng 0,5 – 1,5 kg/tháng (số liệu tham khảo tại một số TBA 110kV có
công suất tương tự). Ngoài ra, trong quá trình bảo dưỡng MBA, quá trình vệ sinh
MBA sẽ làm phát sinh một lượng giẻ lau có thể sẽ bị nhiễm dầu với khối lượng ước
tính khoảng 1 - 2 kg/tháng.
Dầu MBA và giẻ lau dính dầu được xem như là CTNH, nếu không có biện pháp thu
gom và xử lý thích hợp mà thải bỏ như chất thải thông thường sẽ gây nguy hại đến môi
trường do tính chất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên. Khi phát tán ra môi
trường, dầu MBA tiềm ẩn nguy hại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và hệ sinh
thái.
Tuy nhiên, MBA của Dự án dự kiến được đầu tư mới với tiêu chuẩn quốc tế IEC. Các
thiết bị được cung cấp đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn điện cũng như an toàn môi
trường nên dầu MBA được xác định là không chứa PCBs cũng như không chứa các
vật chất được kiểm soát theo quy định của Hệ thống thông tin về các vật liệu nguy
hiểm tại nơi làm việc (WHMIS) của Canada. Dầu sử sụng cho MBA là dầu khoáng,
sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ (hyđrô cácbon) thành phần chủ yếu là dãy náp-ten
(CnH2n) và mêtan (CnH2n + 2) loại Shell Diala AX theo tiêu chuẩn ANSI/ASTM
D3487.
Dầu MBA phát sinh gắn liền với tuổi thọ, sự cố bất thường, chế độ bảo dưỡng và bảo
trì thiết bị (MBA, tụ điện…). Với công suất hoạt động của trạm thì đến chu kỳ kiểm
tra, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, dầu MBA sẽ được lấy mẫu đưa đi kiểm tra định kỳ 1
lần/năm. Trung bình lượng dầu máy lấy ra vào khoảng 1 lít, quá trình lấy mẫu kiểm tra
được thực hiện khép kín không để xảy ra rò rỉ dầu và rơi vãi vào môi trường. Nếu dầu
MBA không còn đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật trong khi vận hành, nó sẽ được lọc để tái
tạo thông số kỹ thuật. Việc lọc dầu MBA cũng được thực hiện theo một quy trình khép
kín với các thiết bị hiện đại và tuân theo tiêu chuẩn của ngành điện.
Do vậy, bình thường MBA làm việc không có hiện tượng chảy dầu và với vai trò là vật
liệu, dầu được sử dụng trong suốt vòng đời thiết bị nếu không có sự cố cháy nổ, quá
nhiệt làm biến đổi tính chất của dầu. Tuy nhiên, MBA được các thiết bị bảo vệ để ngăn

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 109
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

ngừa sự cố cháy nổ. Trường hợp MBA cháy nổ sẽ được nhân viên vận hành trạm chữa
cháy cục bộ kết hợp với đơn vị PCCC chuyên nghiệp chữa cháy. Trong trường hợp có
sự cố rò rỉ, tràn dầu, lượng dầu phát sinh phụ thuộc vào trường hợp sự cố cụ thể và
hiệu quả của việc ứng phó sự cố. Lượng dầu tràn phát sinh tối đa trong trường hợp
cháy nổ MBA, sự cố cháy nổ MBA sẽ làm phát sinh lượng dầu tràn bằng 100% lượng
dầu trong MBA 110kV, khoảng 21.500 kg (24.700 lít). Tuy nhiên, xác suất xảy ra sự
cố là rất thấp và để ngăn chặn dầu tràn ra môi trường, trong TBA có hạng mục hố thu
dầu và bể chứa dầu sự cố. Bể chứa dầu sự cố đảm bảo lưu chứa toàn bộ lượng dầu tràn
và nước cứu hỏa trong trường hợp sự cố xảy ra. Sau đó, lượng dầu này sẽ được xem
xét nếu còn khả năng sử dụng sẽ được lọc và tuần hoàn tái sử dụng sau khi khắc phục
sự cố, nếu lượng dầu này được đánh giá là không thể sử dụng lại được và được xem là
dầu thải sẽ được chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đưa đi xử lý như
CTNH.
Như đánh giá ở trên, khối lượng CTNH phát sinh định kỳ trong quá trình vận hành
TBA rất thấp nhưng các chất thải này có tính chất nguy hại cho sức khỏe cũng như
môi trường sinh thái và tồn lưu lâu trong môi trường. Do vậy, các CTNH phát sinh nếu
không được thu gom, lưu trữ và xử lý an toàn thì khả năng bị phát tán ra môi trường
rất lớn. Với khối lượng phát sinh nhỏ nên các tác động có thể không được nhận thấy
ngay nhưng với tính chất tồn lưu lâu trong môi trường, các chất thải này có thể tích lũy
đến ngưỡng gây nguy hại và các ảnh hưởng sau đó rất khó khắc phục và kiểm soát.
Đặc biệt, khu vực xung quanh trạm là đồng ruộng nên khi đất đai và nguồn nước bị ô
nhiễm các chất nguy hại nêu trên sẽ gây ảnh hưởng đến cây trồng. Do vậy, CTNH phát
sinh trong quá trình vận hành trạm cần được thu gom, lưu trữ an toàn và chuyển giao
theo hướng dẫn tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
3.2.1.2. Đánh giá tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải
a) Tác động đến hệ thực vật và sinh thái do chặt tỉa cây trong HLT
Tương tự như hoạt động phát quang trong giai đoạn chuẩn bị thi công, việc chặt tỉa cây
trong HLT ĐDĐN cũng sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thực vật dẫn đến tác động đến sinh thái
trong khu vực chặt tỉa cây. Tuy nhiên, việc tỉa cây vi phạm khoảng cách an toàn đến tuyến
ĐD chỉ thực hiện rãi rác tại một số khoảng cột có cây bạch đàn cần kiểm soát chiều cao. Cụ
thể chiều dài tuyến ĐDĐN 110kV đi qua khu vực trồng cây bạch đàn là 412 m. Đây là hệ
sinh thái vườn trồng với quẩn thể thực vật thuần loài. Do vậy, hoạt động chặt tỉa cây
cối trong HLT chỉ gây ảnh hưởng đến cây trồng bên dưới tuyến ĐD, không ảnh hưởng
đến hệ sinh thái tự nhiên. Trong khu vực này không có các loài thú hoang dã. Quần thể
chim trong vùng Dự án hầu hết là các loài chim phổ biến sống trong vườn cây hoặc
đồng ruộng. Nhóm lưỡng cư và bò sát còn lại trong vùng chủ yếu là các loài khá phổ
biến thuộc hệ sinh thái vườn trồng và đồng ruộng. Quần thể các loài động vật này hầu
như không bị ảnh hưởng do hoạt động chặt tỉa cây cối.
b) Tiếng ồn từ hoạt động của MBA
Tiếng ồn của MBA là do một hiện tượng gọi là từ giảo vốn thường xảy ra bên trong
các MBA. Từ giảo là một hiện tượng mà vì nó các vật thể bằng kim loại trải qua một
sự biến dạng về hình dạng của mình khi chúng được đặt vào bên trong một từ trường.
Các vật thể có thể trải qua một sự thay đổi về kích thước, giãn ra hoặc co lại.
Vì lõi của MBA được làm từ các tấm thép dát mỏng, các tấm này trải qua sự giãn nở
và sự co ngót không đều khi đặt vào từ thông. Do đó, chúng cọ xát với nhau gây ra

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 110
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

tiếng kêu “o o” đặc thù của MBA. Các lực tuần hoàn không đổi đã sinh ra trong lõi của
MBA gây nên sự rung động vốn được chuyển đến các bộ phận khác nhau của thân
MBA và gây ra tiếng ồn. Do đó, khi cố gắng giảm tiếng kêu “o o” của MBA, cần chú
trọng đến tiếng ồn và độ rung động.
Qua tham khảo thông số kỹ thuật của các MBA 110kV được chế tạo theo tiêu chuẩn
Quốc tế (IEC), tiếng ồn ≤ 70 dBA ở khoảng cách 2 m, đạt quy chuẩn QCVN
26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn trong khu vực thông thường từ
6 giờ đến 21 giờ. Tuy nhiên, để đánh giá mức độ tiếng ồn lan truyền đến các khu vực
dân cư lân cận, bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn được tính toán theo công thức (U.S
department of transportaion, 1972) như được nêu ở mục 3.1.1.4. Theo đó, tiếng ồn ở
các khoảng cách đến MBA được tính toán như sau:
Bảng 3.18: Độ ồn ở các khoảng cách đến MBA
Khoảng cách đến khu vực MBA (m)
Máy biến áp
2 4 8 16 32
MBA 110 kV Giai đoạn 1 70 64 58 52 46
MBA 110 kV Giai đoạn 2 70 64 58 52 46
Tổng cộng 73 67 61 55 49
Như vậy, ở khoảng cách 16 m, tiếng ồn của cả 2 MBA cùng hoạt động là 55 dBA đạt
quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn trong khu
vực thông thường từ 21 giờ đến 6 giờ. Chiều rộng hành lang bảo vệ TBA được giới
hạn đến mặt ngoài tường rào trạm. Khoảng cách từ nhà dân gần nhất đến TBA khoảng
20 m. Do vậy, tiếng ồn của MBA sẽ không gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người
dân xung quanh.
c) Điện từ trường xung quanh các thiết bị điện và tuyến ĐDĐN
Mức độ phát sinh cường độ điện trường:
Trường điện từ là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất, đặc trưng bởi tập hợp các tính
chất điện và từ. Các tham số cơ bản, biểu thị đặc tính của trường điện từ là tần số,
chiều dài sóng và tốc độ lan truyền.
Như đã biết quanh vật dẫn, thiết bị có dòng điện chạy qua luôn tồn tại đồng thời một
điện trường và một từ trường. Đối với dòng điện một chiều, các trường này không phụ
thuộc vào nhau, còn đối với dòng điện xoay chiều, thì các trường này liên quan chặt
chẽ với nhau và tạo thành một trường điện từ thống nhất.
Xung quanh thiết bị mang dòng điện sẽ phát sinh từ trường đồng tâm. Biên độ của từ
trường tỉ lệ với biên độ dòng điện và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật mang điện.
Trong vùng làm việc của thiết bị phân phối 750 kV cường độ từ trường khoảng 20-
25A/m. Sự tác động tiêu cực của trường điện từ dòng điện tần số công nghiệp chỉ được
thể hiện ở cường độ từ trường ở mức 150 ÷ 200 A/m, do đó sự đánh giá mức độ nguy
hiểm của trường điện từ của mạng điện cao thế chỉ được tiến hành chủ yếu theo cường
độ điện trường. Cường độ điện trường có tính chất giảm dần theo khoảng cách và vật
cản cách điện. Các đoạn ĐDĐN 22kV được thiết kế với chiều cao dây dẫn tại điểm
vọng cực đại ≥ 11 m nên mức độ ảnh hưởng của điện trường ở cấp điện áp 22kV rất
thấp. Do vậy, việc đánh giá tác động của điện trường chỉ xem xét đối với hạng mục
TBA 110kV và ĐDĐN 110kV.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 111
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Như vậy, xung quanh các thiết bị điện 110kV và ĐDĐN 110kV sẽ hình thành một
điện trường. Cường độ điện trường xung quanh vật mang điện được tính toán bởi phần
mềm EMF Calculation của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2. Phần mềm này
dựa trên phương pháp ảnh điện với công thức chung tính toán cường độ điện trường tại
1 điểm bất kỳ như sau:
D Qx 1 10 -9 F
E= =  , với  = ( )
 0 2 0 x 36 m
o

(Nguồn: Electric field calculation of high voltage transmission line)


Trong đó:
E - điện trường do vật mang điện sinh ra (V/m);
- hằng số điện;
Qx - điện lượng tại điểm tính toán (C);
x - khoảng cách từ vật mang điện đến điểm tính toán (m).
Theo kết quả tính toán, cường độ điện trường của vật mang điện 110 kV không được
bảo vệ được tính toán ở khoảng cách 7 m là 1 kV/m. Cường độ điện trường trong HLT
ĐD được tính toán và cho kết qua như biểu đồ dưới đây.

Hình 3.2: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 7 m

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 112
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Hình 3.3: Cường độ điện trường dưới ĐD 110 kV với chiều cao treo dây 12 m và 15 m
Đánh giá ảnh hưởng của điện trường đến sức khỏe:
Theo yêu cầu của Khoản 1 - Điều 7 - Nghị định 14/2014/NĐ-CP, cường độ điện
trường tại khu vực có người thường xuyên làm việc phải đảm bảo yêu cầu không được
vượt quá 5 kV/m và Khoản 4 – Điều 13 – Nghị Định 14/2014/NĐ-CP quy định cường
độ điện trường nhỏ hơn 5 kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất 1 m và nhỏ
hơn hoặc bằng 1kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất 1 m.
Như vậy, theo kết quả tính toán mức độ điện trường phát sinh, các thiết bị điện tại
TBA được bố trí đảm bảo khoảng cách an toàn đến hàng rào trạm, đảm bảo giá trị
cường độ điện trường bên ngoài hàng rào trạm tuân thủ quy định tại Nghị định
14/2014/NĐ-CP. Trong HLT ĐDĐN 110kV trong tất cả các trường hợp chiều cao treo
dây tuân thủ quy định với khoảng cách từ điểm thấp nhất của dân dẫn điện ở trạng thái
võng cực đại đến mặt đất không nhỏ hơn 15 m tại khu vực dân cư và không nhỏ hơn 7
m tại khu vực không có dân cư, cường độ điện trường luôn ≤ 1kV/m, đảm bảo yêu cầu
của Khoản 4 – Điều 13 – Nghị Định 14/2014/NĐ-CP.
Ngoài ra, qua thời gian thực hiện và quá trình nghiên cứu, tính toán về mức độ ảnh
hưởng của điện từ trường ĐD cao áp đối với môi trường sống do Viện Năng lượng
thực hiện và qua các đợt khảo sát thực tế đo cường độ điện trường một số ĐD cao áp
thời gian gần đây của Tổng Công ty Điện lực miền Trung, các công ty tư vấn xây dựng
điện phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Công Thương thực hiện cho thấy ảnh
hưởng của điện từ trường ĐD điện áp đến 110 kV sinh ra trên các kết cấu kim loại của
nhà ở, công trình nằm trong hành lang an toàn lưới điện 110 kV rất thấp, dưới nhiều
lần ngưỡng giới hạn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Theo quy định tại Khoản 2 – Điều 7 – Nghị định 14/2014/NĐ-CP, quy định về thời
gian cho phép làm việc trong một ngày đêm khi người lao động không sử dụng thiết bị
phòng tránh tác động của điện trường, thời gian làm việc tại nơi có điện trường được
quy định như sau:

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 113
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Bảng 3.19: Cường độ điện trường và giới hạn cho phép làm việc trong 1 ngày đêm
Cường độ điện
<5 5 8 10 12 15 18 20 20<E<25 ≥25
trường (kV/m)
Thời gian cho phép Không
làm việc trong một hạn 480 255 180 130 80 48 30 10 0
ngày đêm (phút) chế
Nguồn: Khoản 2 – Điều 7 – Nghị định 14/2014/NĐ-CP
Tham khảo số liệu đo đạc cường độ điện trường tại một số TBA 110 kV đang vận
hành cho thấy giá trị cường độ điện trường tại hầu hết các vị trí trong TBA đều thấp
hơn 15kV/m. Do vậy, tất cả các vị trí trong TBA đều có thể tiếp cận với thời gian tiếp
xúc giới hạn theo quy định tại Khoản 2 – Điều 7 – Nghị định 14/2014/NĐ-CP.
Nhìn chung, với lưới điện có cấp điện áp 110kV hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người dân sống trong HLT cũng như người dân sống xung quanh. Đối với
đội thao tác lưu động khi thực hiện kiểm tra định kỳ, vệ sinh công nghiệp và xử lý sự
cố tại TBA nếu tuân thủ thời gian tiếp xúc với những vị trí có cường độ điện trường
cao thì hoàn toàn không bị ảnh hưởng đến sức khỏe do cường độ điện trường.
Đánh giá tác động đến các ĐD tải điện khác:
Các tuyến ĐDĐN của Dự án chủ yếu đi qua vùng canh tác nông nghiệp, chủ yếu là
đồng ruộng thuộc huyện Phù Cát và thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Theo phương án
tuyến, các tuyến ĐDĐN của Dự án giao chéo với các ĐD tải điện khác trong khu vực
với tần suất như sau:
- Giao chéo với đường dây trung thế: 18 lần
- Giao chéo với đường dây điện hạ thế: 8 lần
- Giao chéo với đường dây thông tin: 4 lần
Việc thi công kéo dây tại các vị trí giao chéo có thể gây ảnh hưởng đến quá trình vận
hành của các tuyến ĐD khác và tại các vị trí giao chéo nếu không đảm bảo khoảng
cách an toàn sẽ gây ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình vận hành các tuyến ĐD. Tuy
nhiên, trong quá trình thiết kế và xây lắp, các vị trí giao chéo đã được xử lý đảm bảo
khoảng cách an toàn theo quy phạm trang bị điện nên điện trường của tuyến ĐDĐN
không ảnh hưởng đến các ĐD tải điện khác cũng như ĐD thông tin trong khu vực.
Đánh giá ảnh hưởng của từ trường đến hệ thống thông tin:
Hiện tượng phóng điện vầng quang trên bề mặt vật dẫn, khí cụ điện của hệ thống điện
cao áp là nguyên nhân gây nhiễu loạn cho đường dây thông tin và các thiết bị thông tin
(radio, vô tuyến truyền hình, các mạch đo lường, tín hiệu điều khiển nằm trong vùng
ảnh hưởng của nó).
Khi ĐD xảy ra sự cố ngắn mạch một pha, điện áp cảm ứng trên ĐD thông tin đạt tới trị
số khá cao gây nguy hiểm cho người vận hành và cho thiết bị. Ngoài ra khi có ngắn
mạch chạm đất còn phải quan tâm đến thế tác động lên vỏ cáp thông tin, cáp điều
khiển, cáp hạ thế vì mức cách điện của các loại cáp này rất thấp (khoảng 1000 -
2000V). Nếu điện thế tác dụng lên vỏ cáp quá lớn sẽ phá hủy cách điện gây sự cố
trong mạng thông tin, tín hiệu hay mạng hạ thế.
Theo đó, các hệ thống thông tin bị ảnh hưởng bao gồm các ĐD thông tin đi gần hoặc

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 114
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

ĐD đan chéo và các trung tâm phát vô tuyến. Tuy nhiên, điều này đã được tính toán
bảo đảm quy phạm hiện hành nên tác động này không đáng kể. Ảnh hưởng của hiện
tượng vầng quang trên ĐD đến các thiết bị radio và vô tuyến truyền hình được thiết kế
hạn chế ở mức độ hợp lý, tuân thủ các tiêu chuẩn IEC và TCVN.
3.2.1.3. Tác động do sự cố trong giai đoạn vận hành
a) Tác động do sự cố ngã, đổ cột điện, đứt dây điện ĐDĐN
Trong quá trình vận hành, các cột điện và dây dẫn của ĐDĐN có thể bị ngã, đổ hoặc
đứt dây do sét đánh, gió, bão, nền móng yếu. Sự cố đổ cột điện, đứt dây điện có khả
năng xảy ra nếu việc giám sát và bảo trì, bảo dưỡng không được thực hiện định kỳ
hoặc các sự cố thiên tai không lường trước được. Khi xảy ra sự cố, cột điện cao thế
ngã sẽ gây tác động đến các đối tượng xung quanh móng cột trong phạm vi bán kính
bằng chiều cao cột. Trong khu vực xung quanh tuyến ĐDĐN hầu hết là diện tích đất
canh tác nông nghiệp, số lượng nhà ở và công trình khác rất thấp. Ngoài ra, đối với các
đoạn tuyến đi gần công trình giao thông hoặc các công trình thủy lợi, thiết kế đường
dây đã tính đến khoảng cách an toàn. Do vậy, sự cố ngã cột điện phần lớn sẽ gây đổ
cây cối do bị đè bởi trọng lượng của trụ bị ngã. Thiệt hại này được đánh giá là không
lớn. Tác động đáng kể trong trường hợp xảy ra sự cố này là gây mất điện ảnh hưởng
đến hoạt động sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động KT-XH khác của khu vực.
Việc thiết kế tuyến ĐDĐN và công tác giám sát thi công sẽ được thực hiện tốt, đảm
bảo các tiêu chuẩn an toàn, đồng thời tất cả các cột cao thế đều có lắp thiết bị thu lôi,
dây dẫn được tính toán đủ khả năng chịu lực căng và có lắp tạ chống rung nên khả
năng đổ cột, đứt dây điện khó xảy ra. Các móng trụ được thiết kế dựa trên điều kiện
địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn ở khu vực, đảm bảo chịu được các tác động do
các yếu tố tự nhiên trong khu vực theo quy luật đã được thống kê trong 30 năm. Do
vậy, mặc dù tác động của sự cố ngã đổ cột điện, đứt dây điện rất lớn nhưng khả năng
xảy ra sự cố rất thấp.
Ngoài ra, trong trường hợp cột điện bị ngã, đứt dây điện hoặc bất kỳ sự cố nào của lưới
điện, rơle an toàn sẽ tự động ngắt mạch để ngăn ngừa sự cố điện giật, sự cố phóng điện
do chạm mạch. Điều này giảm thiểu các tác động về an toàn điện do sự cố gây ra.
Đồng thời, hệ thống điện sẽ chuyển sang vận hành ở chế độ sự cố, đường dây liên kết
trong hệ thống mạch vòng sẽ đảm bảo cấp điện an toàn cho phụ tải, giảm thiểu tác
động của việc mất điện.
b) Tác động do sự cố điện giật
Sự cố điện giật do các công trình điện cao áp có hai loại. Thứ nhất là giật điện do tiếp
xúc trực tiếp với các thiết bị dẫn điện của công trình điện cao áp. Thứ hai là bị giật do
điện cảm ứng do xuất hiện một điện thế gọi là cảm ứng tĩnh điện trên các vật dụng có
khả năng dẫn điện đặt gần các thiết bị dẫn điện cao thế.
Sự cố điện giật trực tiếp có thể xảy ra do các thiết bị sau một thời gian sử dụng bị hư
hỏng, không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, các thiết bị bảo vệ không hoạt động tốt hoặc
do công nhân vận hành vi phạm các quy tắc an toàn trong sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng
các thiết bị điện của TBA và tuyến ĐDĐN. Quy mô ảnh hưởng của sự cố này chỉ giới
hạn tại chỗ, cho người trực tiếp gây ra sự cố. Sự cố điện giật này rất nguy hiểm có thể
gây tử vong cho người bị điện giật hoặc để lại di chứng lâu dài. Tuy nhiên, để đảm bảo
an toàn, mạng lưới điện hiện nay đều có trang bị các Rơle bảo vệ sẽ tự động ngắt mạch
khi có sự cố. Do vậy, tai nạn điện giật cũng sẽ được giảm thiểu.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 115
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Giật điện cảm ứng thường xảy ra đối với các hộ dân sống trong HLT ĐD nhưng không
đảm bảo khoảng cách an toàn. Điện áp cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng tĩnh điện
tương đối cao nhưng dòng điện thực tế tương đối nhỏ. Thường dòng điện này không
đủ gây tai nạn chết người nhưng gây tâm lý hoang mang, lo sợ và khó chịu cho người
bị ảnh hưởng.
Trong quá trình thiết kế, vấn đề an toàn được quan tâm rất kỹ, lưới điện được thiết kế
đảm bảo quy phạm an toàn và thực hiện nối đất cho thiết bị điện cũng như các kết cấu
bằng kim loại trong trạm nên sự cố điện giật sẽ được giảm thiểu nếu tuân thủ đúng các
quy định về an toàn.
c) Sự cố Cháy nổ, tràn dầu MBA
Khi MBA hoạt động bình thường thì dầu ồn định trong MBA, không có sự cố tràn đổ.
Sự cố tràn dầu chỉ xảy ra khi MBA có sự cố. Sự cố lớn nhất, đáng quan tâm nhất là sự
cố cháy nổ MBA. Đối với MBA, sự cố nổ có thể xảy ra từ nhiều nguyên nhân khác
nhau, các sự cố có thể xuất hiện bên trong hay bên ngoài MBA và khi đó nguy cơ hỏa
hoạn xảy ra là rất cao. Những số liệu thống kê về các vụ cháy nổ MBA là rất hạn chế
vì một số lý do về cạnh tranh, không cho phép ghi chép và báo cáo công khai. Chính vì
vậy việc xác định được các nguy cơ cháy nổ đối với từng loại MBA là hầu như không
thực hiện được.
Tuy nhiên, một số nguyên nhân chính được nhận định là có thể gây ra sự cố cháy nổ
trong quá trình vận hành MBA được nhận diện và liệt kê như sau:
- Cháy do dùng quá tải;
- Quá trình gia tăng điện áp;
- Cháy do chập mạch, chập điện;
- Cháy do nối dây không tốt (lỏng, hở);
- Cháy do tia lửa tĩnh điện như sét đánh hoặc đứt dây;
- Sự cố MBA bởi các nguyên nhân bên trong và bên ngoài của MBA, xác suất sự cố
cháy nổ MBA rất thấp;
- Do các yếu tố khách quan khác trong quá trình hoạt động của TBA.
Mặc dù xác suất xảy ra cháy nổ là rất thấp, nhưng nếu có sự cố cháy nổ xảy ra có thể
gây thiệt hại rất lớn, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp điện trong khu vực kéo theo việc
đình trệ sản xuất gây ảnh hưởng đến KT-XH khu vực.
Ngoài ra, sự cố cháy nổ MBA sẽ sinh ra hơi dầu và băng giấy tẩm dầu có thể bị bốc
cháy khi hồ quang xuất hiện cùng với khí ôxy gây ra hỏa hoạn bên ngoài. Nếu áp suất
cao cũng gây ra nứt vỏ và dầu chảy ra từ MBA sẽ là "nguồn" tiếp thêm cho hoả hoạn
dưới áp suất của dầu từ van giữ áp. Hơi dầu bên trong thùng có thể bốc cháy và hỏa
hoạn có thể lan vào thùng chính.
Bên cạnh việc kéo theo sự cố hỏa hoạn từ sự cố cháy nổ MBA, sự cố cháy nổ MBA
còn làm rò rỉ ra môi trường một lượng lớn dầu làm mát. Nếu không có biện pháp thu
gom, dầu MBA tràn ra môi trường sẽ gây ô nhiễm các thành phần môi trường, đặc biệt
là môi trường đất và nước và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các loài
sinh vật, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái.
d) Tác động do sự cố sét đánh

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 116
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Các thiết bị điện tại TBA và tuyến ĐDĐN có thể bị ảnh hưởng bởi sét đánh trực tiếp,
hoặc bị ảnh hưởng do sét lan truyền kéo theo những tác động xấu trong quá trình vận
hành. Cường độ dòng điện rất lớn của sét có thể gây đứt, gây hư hỏng ĐDĐN và có
thể gây cháy nổ các thiết bị trong TBA. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn lưới điện, các
thiết bị điện tại TBA và các ĐDĐN trên không có lắp đặt hệ thống chống sét. Bảo vệ
chống sét đánh thẳng vào trạm bằng kim thu sét lắp trên cột cổng và cột thu sét trong
trạm, bảo vệ chống sét cho MBA bằng chống sét van đặt gần các phía đầu vào của
MBA. Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào dây dẫn, các ĐDĐN được thiết kế treo 2
dây chống sét gồm 01 hợp kim nhôm lõi thép mạ kẽm và 01 dây cáp quang. Tất cả các
thiết bị phân phối của TBA các cột của ĐDĐN đều được nối đất phù hợp với điện trở
suất đất của khu vực, điện trở nối đất đảm bảo theo quy phạm hiện hành.
Công trình được thiết kế đã có chống sét theo TCVN nên bình thường sẽ không xảy ra
sự cố này. Mặt khác, có thể các thiết bị bị hư hại theo thời gian hoặc do các điều kiện
thời tiết, khi đó các sự cố có thể xảy ra. Vì vậy cần chú ý công tác kiểm tra định kỳ và
kiểm tra sau khi có lũ lụt hoặc mưa bão lớn.
3.2.2. Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
3.2.2.1. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải
a) Tiêu thoát nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn hình thành trên mặt bằng TBA sẽ được tiêu thoát qua hệ thống
thoát nước trong mặt bằng trạm. Một hệ thống mương thoát nước mưa sẽ được xây
dựng với các mương thoát nước mưa được bố trí xung quanh mặt bằng TBA để thu
gom nước mưa chảy tràn trên sân và thu gom nước mưa từ mái theo các ống dẫn về.
Để tránh tắt nghẽn hệ thống thoát nước, tại các cửa thu nước mưa có lắp đặt song chắn
rác. Đồng thời trên đường dẫn thoát nước mưa, bố trí các hố ga để lắng cặn nhằm tránh
tắt nghẽn mương. Nước mưa phát sinh trên bề mặt TBA được thu gom và dẫn ra hệ
thống kênh mương thoát nước trong khu vực.
b) Kiểm soát CTR phát sinh do chặt tỉa cây trong HLT
Theo đánh giá ở trên, khối lượng cành và ngọn cây cần chặt tỉa trong HLT khoảng 0,3
- 0,5 tấn/tháng. Tuy nhiên, tuyến ĐDĐN đi qua khu vực nông thôn nên các cành cây sẽ
được người dân tận dụng làm củi đốt hoàn toàn, khối lượng lá và cành nhỏ còn lại rất
thấp. Trong quá trình vận hành, công nhân vận hành sẽ kiểm tra định kỳ hành lang
tuyến và chặt tỉa những cây xâm phạm khoảng cách an toàn đến dây dẫn điện bằng xe
chuyên dụng hoặc chặt tỉa thủ công tại các vị trí phương tiện cơ giới không tiếp cận
được. Cành cây, ngọn cây sau khi chặt hạ phải được tỉa gọn, cắt khúc và dồn đống tại
khu vực thông thoáng để người dân đến tận thu. Các cành nhỏ và lá cây phải được quét
dọn dồn đống và chôn lấp tại vị trí được sự chấp thuận của chủ sử dụng đất hoặc thu
gom, vận chuyển đến các điểm tập kết rác sinh hoạt của địa phương để được đưa đi xử
lý theo hệ thống thu gom và xử lý rác sinh hoạt của địa phương.
c) Kiểm soát CTR phát sinh do thay thế thiết bị hư hỏng
Các hạng mục công trình của Dự án được thiết kế với tuổi thọ hơn 30 năm nên trong
điều kiện vận hành bình thường theo thiết kế, số lượng các thiết bị hư hỏng phải thay
thế rất thấp. Theo quy trình quản lý thiết bị của các đơn vị vận hành, thiết bị hư hỏng
trên lưới điện sau khi thay thế phải được thu gom hoàn toàn, đưa về kho của đơn vị
quản lý vận hành để phục vụ cho công tác kiểm kê.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 117
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thiết bị hư hỏng sau khi thay thế của các hạng mục công trình lưới điện được xem như
CTR công nghiệp thông thường sẽ được thu gom hoàn toàn ngay sau khi thay thế và
chuyển về kho của Đơn vị vận hành công trình lưới điện. Tại đây, các thiết bị còn khả
năng tái sử dụng sẽ được phục hồi và sử dụng cho công trình khác hoặc mục đích
khác. Các thiết bị hư hỏng không còn khả năng tái sử dụng sẽ được phân loại, lưu trữ
và định kỳ chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom.
d) Biện pháp thu gom, lưu trữ CTNH
Theo kết quả dự báo tác động, CTNH của TBA 110kV Cát Nhơn bao gồm dầu cách
điện rò rỉ, giẻ lau dính dầu (chỉ phát sinh khi có sự cố rò rỉ hoặc khi sửa chữa các hư
hỏng nếu có). Hoạt động lấy mẫu kiểm tra, lọc dầu cách điện MBA được thực thiện
theo quy trình khép kín nên sự cố rò rỉ dầu hầu như không xảy ra. Các loại CTNH phát
sinh phải được thu gom triệt để và quản lý theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT.
Lượng dầu rò rỉ (nếu có) hoặc phát sinh trong quá trình bảo dưỡng MBA phải được
thu gom triệt để và lưu chứa trong thùng chứa thích hợp. Giẻ lau dính dầu và các
CTNH khác phải được thu gom và lưu giữ vào các thùng chứa riêng biệt, có nắp đậy
và có nhãn nhận diện CTNH. Các thùng chứa CTNH được lưu giữ tại khu vực lưu
chứa CTNH trong TBA. Khu vực lưu trữ CTNH phải có kích thước đảm bảo lưu trữ
lượng CTNH phát sinh trong thời gian không quá 01 năm và được bố trí tại vị trí thuận
tiện cho công tác chuyển giao và vận chuyển. Vị trí kho lưu trữ CTNH được bố trí tại
tầng trệt của nhà điều khiển. Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị lưu chứa và khu vực lưu trữ
CTNH phải đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn tại Điều 35, Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT.
CTNH định kỳ được chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý CTNH đến thu
gom và đưa đi xử lý an toàn. Quá trình thu gom, lưu trữ, chuyển giao CTNH của TBA
tuân thủ đúng quy định của thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Theo đó, đơn vị tiếp nhận,
quản lý, vận hành TBA 110kV Cát Nhơn sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu
gom và xử lý CTNH ngay sau khi trạm được đưa vào vận hành và báo cáo hoạt động
quản lý CTNH của trạm theo báo cáo môi trường định kỳ hàng năm trong suốt quá
trình vận hành TBA.
3.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
d) Giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ thực vật và sinh thái do chặt tỉa cây trong HLT
- Để giảm thiểu các tác động đến môi trường sinh thái khi công trình đi vào vận
hành, việc cắt tỉa cây đảm bảo an toàn cho hành lang tuyến phải theo đúng quy định tại
Nghị định 14/2014/NĐ-CP, không cắt tỉa cây ngoài phạm vi hành lang an toàn.
- Tuyền truyền, khuyến cáo người dân chỉ trồng các cây có chiều cao đảm bảo theo
quy định về bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp tại Nghị định 14/2014/NĐ-CP
để hạn chế việc chặt tỉa cây trồng làm ảnh hưởng đến kinh tế, thu nhập.
- Bảo vệ các hành lang thực vật dọc theo các sông, rạch, nhất là các hành lang thực
vật tự nhiên trong quá trình chặt tỉa cây bảo vệ hành lang an toàn ĐD cao thế vì đa
phần các hành lang này là nơi di trú của các loài chim nước, chim bụi, một số loài
lưỡng cư, bò sát và sinh vật thủy sinh.
b) Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 118
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Theo đánh giá ở trên, các MBA 110kV được chế tạo theo tiêu chuẩn quốc tế (IEC) có
tiếng ồn ≤ 70 dBA ở khoảng cách 2 m. Do vậy, tiếng ồn của MBA chỉ gây tác động đối
với công nhân trực tiếp vận hành máy. Chủ Dự án sẽ đưa yêu cầu về tiêu chuẩn của
MBA và độ ồn của MBA vào hồ sơ mời thầu cung cấp vật tư thiết bị.
Để giảm thiểu mức độ ồn của MBA, các biện pháp kỹ thuật có thể áp dụng khi lắp đặt
máy bao gồm: lắp các miếng đệm hoặc bộ chống rung cho MBA để giảm thiểu độ
rung gây phát sinh tiếng ồn; có thể giảm tiếng ồn bằng cách lắp vách ngăn và lên kế
hoạch bố trí MBA một cách phù hợp.
c) Biện pháp giảm thiểu tác động do điện trường
✓ Các biện pháp bảo vệ an toàn lưới điện
Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện:
Đối với TBA 110kV Cát Nhơn, theo Điều 15 Nghị định số 14/2014/NĐ-CP, chiều
rộng hành lang bảo vệ được giới hạn đến mặt ngoài tường hoặc hàng rào. Theo thiết
kế, hành lang an toàn TBA 110kV Cát Nhơn được giới hạn trong đến mặt ngoài tường
rào của trạm. Tổng diện tích bên trong hàng rào trạm, bao gồm hành lang bảo vệ là
2.685 m2. Nhà và công trình xây dựng gần hành lang bảo vệ an toàn của trạm điện phải
đảm bảo không làm hư hỏng bất kỳ bộ phận nào của trạm điện; không xâm phạm
đường ra vào trạm điện; đường cấp thoát nước của trạm điện và ĐD dẫn điện trên
không; không làm cản trở hệ thống thông gió của trạm điện; không để cho nước thải
xâm nhập làm hư hỏng công trình điện.
Đối với ĐDĐN, theo Điều 11, Nghị định số 14/2014/NĐ-CP, chiều rộng hành lang
bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng
về hai phía của đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây ngoài
cùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh là 4 m đối với ĐD 110kV và 2 m đối với
ĐD 22kV. Theo thiết kế, chiều rộng trung bình hành lang an toàn cho tuyến ĐDĐN
110kV là 15 m, tổng diện tích hành lang bảo vệ tuyến ĐDĐN 110kV là 174.604 m2
(không bao gồm diện tích móng cột trong HLT); chiều rộng trung bình hành lang an
toàn các ĐDĐN 22kV là 5,5 m, tổng diện tích hành lang bảo vệ các ĐDĐN 22kV là
6.972 m2 (không bao gồm diện tích móng cột trong HLT). Trong hành lang an toàn
của tuyến ĐD thì người và động vật có thể di chuyển ngang qua hoặc hoạt động bình
thường trong vùng mà không chịu tác động của điện từ trường. Cây cối và các công
trình trong hành lang an toàn phải tuân thủ theo yêu cầu về khoảng cách và kết cấu, vật
liệu theo quy định của Nghị Định 14/2014/NĐ-CP.
Biển số và biển báo:
Tất cả các vị trí cột ĐDĐN đều phải có biển số, biển phân mạch nhằm phục vụ cho
công nhân quản lý vận hành sửa chữa, tránh nhẫm lẫn và biển báo nguy hiểm nhằm
thông báo cho mọi người qua lại dưới đường dây tính chất nguy hiểm chết người của
điện áp cao. Biển số và biển báo cho cột thép dùng tôn thép mạ kẽm, dày 2mm theo
quy định và bắt vào thân cột bằng bulông.
Ngoài ra, tại các khoảng vượt đường giao thông phải được lắp đặt bảng báo hiệu để
cảnh báo phương tiện giao thông theo đúng quy định của các ngành có liên quan.
Quản lý, vận hành công trình lưới điện:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 17, Nghị định 14/2014/NĐ-CP, Đơn vị quản lý vận

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 119
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

hành công trình lưới điện cao áp có trách nhiệm:


- Kiểm tra thường xuyên hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trong phạm vi
quản lý của mình. Khi phát hiện hành vi vi phạm, phải yêu cầu đối tượng vi phạm
dừng ngay các hành vi vi phạm, báo cáo và phối hợp với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền tại địa phương lập biên bản xử lý các hành vi vi phạm đó;
- Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện đúng thời hạn quy định. Không vận hành
quá tải đối với dường dây phía trên nhà ở, công trình xây dựng;
- Thống kê, theo dõi tai nạn điện, các vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới
điện cao áp trong phạm vi quản lý và báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động
điện lực và sử dụng điện tại địa phương, cơ quan cấp trên theo định kỳ 06 tháng, hàng
năm; đối với tai nạn điện còn phải thực hiện chế độ báo cáo nhanh đến cơ quan quản
lý Nhà nước về hoạt động điện lực và sử dụng điện tại địa phương, cơ quan cấp trên
trong vòng 24 giờ kể từ khi tai nạn xảy ra;
- Công bố công khai mốc giới hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 17, Nghị định 14/2014/NĐ-CP, Người quản lý vận
hành, sửa chữa lưới điện phải thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn theo quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
✓ Phòng tránh ảnh hưởng của điện từ trường
Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của điện trường là dựa vào yếu tố kỹ thuật
như xem xét bổ sung tiêu chuẩn thiết kế để nâng chiều cao cột, giảm khoảng cách
khoảng cột, thay đổi cách bố trí pha để cường độ điện từ trường nhỏ nhất, hoặc bố trí
nhiều mạch trên một cột... Theo quy định tại Điều 7, Nghị định 14/2014/NĐ-CP,
cường độ điện trường ≤ 5 kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất một mét và ≤
1 kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất một mét. Như đã đánh giá ở trên,
giá trị cường độ điện trường cao nhất là 1 kV/m tại vị trí đưới ĐDĐN 110kV, cách mặt
đất 1 m đối với chiều cao treo dây dẫn điện là 7 m. Cường độ điện trường trên mặt đất
bên dưới tuyến ĐD đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do đó, người
dân có thể sống, sinh hoạt, làm việc bình thường trong hành lang tuyến ĐDĐN với cấp
điện áp 110kV.
Đối với TBA 110kV, để kiểm soát các vấn đề về điện trường cũng như hiện tượng
phóng điện, giải pháp kỹ thuật đã được áp dụng ngay từ giai đoạn thiết kế và xây lắp
công trình. Do đặc điểm của điện trường và từ trường là giảm dần theo khoảng cách và
trạm được thiết kế theo công nghệ cách điện không khí nên giải pháp kỹ thuật để kiểm
soát vấn đề điện trường và phóng điện là bố trí thiết bị điện và vật mang điện trong
trạm đảm bảo khoảng cách an toàn. Theo đó, khoảng trống cách điện giữa các bộ phận
mang điện với nhau; giữa các bộ phận mang điện và bộ phận không mang điện; giữa
bộ phận mang điện đến mặt đất; giữa bộ phận mang điện đến hàng rào trạm; và
khoảng không làm việc và vận hành phương tiện làm việc TBA110kV đều tuân thủ
theo Quy phạm trang bị điện và Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Kỹ thuật điện.
Với giải pháp kỹ thuật như nêu trên đã được áp dụng trong quá trình thiết kế và xây
dựng các hạng mục công trình của dự án, các tác động của điện trường đã được kiểm
soát, đảm bảo an toàn cho hoạt động vận hành công trình lưới điện cũng như các hoạt
động của người dân sống trong HLT ĐDĐN và xung quanh vị trí TBA. Tuy nhiên, để
duy trì các điều kiện an toàn nhằm đảm bảo an toàn cho người dân sinh sống và canh

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 120
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

tác xung quanh TBA và các tuyến ĐDĐN, một số biện pháp giảm thiểu tác động của
điện trường trong quá trình vận hành cần được thực hiện như sau:
- Lắp các biển báo nguy hiểm, biển nhận diện giới hạn hành lang an toàn của lưới
điện để người dân có thể nhận biết và tuân thủ các quy định bảo vệ hành lang an toàn
lưới điện;
- Để đảm bảo tuyệt đối an toàn, công nhân vận hành sửa chữa phải tuân thủ quy trình
vận hành để đảm bảo các yêu cầu về an toàn;
- Trong quá trình vận hành, đơn vị vận hành tiến hành kiểm tra chiều cao treo dây tối
thiểu của tuyến ĐD đến các đối tượng bên dưới theo quy định hiện hành (Điều 51 của
Luật điện lực, Điều 9 của Nghị định 14/2014/NĐ-CP) nhằm đảm bảo an toàn đối với
sức khỏe người dân;
- Thực hiện đo đạc, kiểm tra định kỳ khoảng cách an toàn phóng điện tại các điểm
ĐD song song hoặc giao chéo với đường bộ để có biện pháp giảm thiểu đảm bảo quy
định tại Điều 10, Nghị định 14/2014/NĐ-CP;
- Cấm tiến hành mọi công việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện nếu sử dụng
thiết bị, dụng cụ, phương tiện có khả năng vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện
theo cấp điện áp. Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu cấp bách của công tác Quốc phòng,
an ninh, phải có sự thỏa thuận với đơn vị quản lý công trình lưới điện về các biện pháp
bảo đảm an toàn cần thiết;
- Đơn vị trực tiếp nhận quản lý vận hành công trình lưới điện này này sẽ chịu trách
nhiệm tổ chức việc giám sát môi trường, an toàn điện trong thời gian vận hành.
✓ Giảm thiểu ảnh hưởng đến cáp thông tin và cáp điện hạ thế khác
Hiện nay, vị trí TBA và ĐDĐN cũng như thiết kế kỹ thuật của công trình đã đảm bảo
các yêu cầu về an toàn giảm tối đa các ảnh hưởng đến các công trình khác. Các vị trí
giao chéo với đường ĐD thông tin và ĐD tải điện hiệu hữu đã có phương án xử lý đảm
bảo yêu cầu cũng như khoảng cách an toàn. Theo thiết kế, TBA và các ĐDĐN của Dự
án khi hoàn thành và đưa vào vận hành sẽ không ảnh hưởng đến hệ thống thông tin
cũng như hệ thống điện trung thế và hạ thế trong khu vực.
Các hạng mục công trình của Dự án có cấp điện áp 110 kV và cấp trung thế nên ảnh
hưởng đến ĐD thông tin là không đáng kể. Tuy nhiên, trong tương lai cơ sở hạ tầng
thông tin và hệ thống lưới điện hạ thế sẽ phát triển. Để hạn chế những ảnh hưởng của
ĐD đến các công trình thông tin và truyền tải điện khác, một số biện pháp được đề
xuất như sau:
- Đối với đường dây thông tin đi gần, hoạt động bình thường của cáp điện lực cao
thế có thể gây nhiễu cho cáp thông tin. Khống chế ảnh hưởng này bằng cách nối đất vỏ
cáp có đảo pha. Ngoài ra có thêm các biện pháp phụ như đặt thêm một dây dẫn song
song nằm giữa đường cáp điện lực cáo thế và cáp thông tin, dây dẫn này phải được nối
đất tốt. Cũng có thể lắp đặt thêm lưới bảo vệ bằng kim loại cho cáp thông tin trong
vùng bị ảnh hưởng để hạn chế nhiễu.
- Cáp điện lực trung, hạ thế và cáp thông tin giao chéo với cáp điện lực cao thế, nếu
góc giao chéo lớn, thì không bị ảnh hưởng gì.
- Ngoài ra khi đi gần và giao chéo các công trình khác phải tuân theo Quy phạm
trang bị điện hiện hành.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 121
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Đối với các thiết bị sử dụng sóng vô tuyến và các thiết bị công nghệ thông tin nhạy với
điện từ trường cũng phải có một số biện pháp để hạn chế ảnh hưởng trên như sau:
- Chọn các thiết bị radio, vô tuyến điện tử có độ ổn định nhiễu cao, điện áp thử lớn;
- Sử dụng các biện pháp che chắn từ xa và che chắn cục bộ (như dây, tấm chắn, lưới
chắn, lồng chắn, hộp bảo vệ …);
- Sử dụng kỹ thuật số (digital) để truyền tải tín hiệu;
- Dùng cáp vỏ bọc kim loại, cáp sợi quang để dẫn tín hiệu;
- Đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ ĐD, trạm điện đến các công trình thông tin.
Hiện nay mạng lưới thông tin bưu điện nước ta đã được hiện đại hóa. Hầu hết các
mạng thông tin liên tỉnh, liên huyện đã được thay thế bằng mạng vi ba số có độ ổn
định nhiễu cao, dung lượng lớn. Một số trục thông tin đã sử dụng cáp sợi quang.
3.2.2.3. Giảm thiểu tác động do rủi ro, sự cố
a) Phòng ngừa sự cố ngã, đổ cột điện, đứt dây điện
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình, các biện pháp phòng ngừa sự cố ngã, đổ
cột điện, đứt dây điện phải được thực hiện ngay từ giai đoạn thiết kế, thi công xây
dựng công trình. Theo đó, đơn vị thiết kế, thi công phải tuân thủ các quy định về an
toàn trong xây dựng. Thiết kế móng và trụ phải tuân thủ theo các quy định của ngành
Điện, không nên thiết kế gần các bờ sông, các chân taluy, khu vực có nguy cơ sạt lở.
Khảo sát địa chất, điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực đầy đủ và đúng yêu cầu kỹ
thuật trước khi xây dựng công trình.
- Toàn bộ tuyến đường dây đi qua khu vực nằm trong vùng gió III-B, áp lực gió lớn
nhất ở độ cao cơ sở là Qo = 125 daN/m2.
- Có biện pháp gia cố nền móng phù hợp tại các vị trí có mạch nước ngầm, hoặc địa
chất công trình không đảm bảo nền móng theo Quy định của ngành xây dựng và ngành
điện;
- Trong quá trình thi công, đơn vị tư vấn giám sát việc đúc móng phải đảm bảo đúng
thiết kế được duyệt số lượng và chất lượng vật liệu xây dựng, và quy trình thi công;
- Chi tiết cột bằng sắt phải kiểm tra kỹ các múi hàn, các bulong phải được xiết chặt
trước khi vận hành;
- Thiết kế móng, cột trên cơ sở kết quả khảo sát địa chất có tham khảo tài liệu địa chất
của khu vực dự án và các vị trí xung quanh;
- Định kỳ kiểm tra chất lượng công trình, kịp thời khắc phục các sự cố sụt lún móng
trụ, ăn mòn trụ xảy ra;
- Khi có sự cố đứt đường dây thì các rơle tự động ngắt điện và hệ thống báo động sẽ
làm việc. Khi đó, công nhân vận hành nhanh chóng đến hiện trường để xử lý sự cố tại
hiện trường, đồng thời đơn vị quản lý vận hành sẽ phối hợp với Trung tâm Điều độ Hệ
thống Điện miền Trung để điều độ lại hệ thống điện và chuyển tải qua các ĐD khác để
giảm thiểu tác động do mất điện trong thời gian sự cố ĐD đang được khắc phục.
b) Phòng ngừa sự cố điện giật
Trong quá trình thiết kế, vấn đề an toàn được quan tâm rất kỹ nên nguy cơ xảy ra sự cố
rất thấp nếu tuân thủ đúng các quy định về an toàn. Khi xảy ra sự cố các Rơle bảo vệ

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 122
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

sẽ tự động ngắt mạch để bảo vệ người bị điện giật. Bên cạnh đó, các thiết bị tại TBA
và tuyến ĐDĐN cũng được bảo vệ nối đất để đảm bảo an toàn.
Tất cả kết cấu bằng kim loại trong trạm được nối đến hệ thống nối đất trạm bằng thanh
thép tròn mạ kẽm có đường kính 16mm, liên kết bằng mối hàn điện. Tại các vị trí chống
sét van, cuộn tam giác MBA, trung tính MBA đều được nối đến hệ thống nối đất bằng
dây đồng bọc, liên kết với lưới bằng mối hàn hoá nhiệt. Hệ thống nối đất được bố trí
và tính toán đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ở mọi chế độ làm việc. Điện trở nối
đất của hệ thống đảm bảo đạt giá trị Rnđ<0.5 tại bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Tất cả các cột của ĐDĐN đều được nối đất, phù hợp với điện trở suất đất của từng khu
vực tuyến đường dây đi qua, điện trở nối đất đảm bảo theo quy phạm hiện hành. Nối
đất trên đường dây dự kiến dùng kiểu hình tia bằng thanh thép tròn CT3 đường kính
14mm, mạ kẽm ≥80µm, riêng khu vực có giá trị điện trở suất của đất lớn sẽ kết hợp
với cọc thép mạ kẽm L63x63x6 dài 2,5m. Các mối nối của dây nối đất được thực hiện
bằng phương pháp hàn điện, các mối nối giữa dây nối đất và cột được thực hiện bằng
phương pháp tiếp xúc để có thể tháo ra được khi cần thiết kiểm tra điện trở tiếp đất.
c) Phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, tràn dầu
✓ Phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ
Hệ thống phòng cháy chữa cháy cho Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn được tính toán
thiết kế xây dựng phục vụ chính cho việc vận hành trạm biến áp với 01 máy biến thế
110kV, 01 nhà điều khiển. Quy mô hệ thống PCCC của TBA như sau:
Hệ thống báo cháy tự động:
- Tủ báo cháy chính loại địa chỉ 02 loops, mỗi loop tối đa 126 địa chỉ có khả năng
giao tiếp với máy tính và mở rộng loop trong tương lai, tủ trung tâm báo cháy còn
có khả năng tích hợp gửi tín hiệu trạng thái thiết bị qua trung tâm điều khiển xa
phù hợp với giải pháp không người trực.
- Khu vực máy biến áp sử dụng đầu báo nhiệt loại chống nổ sử dụng ngoài trời
chống nước.
- Các khu vực phòng ắc quy, phòng chất thải sử dụng đầu báo loại chống nổ được
cách ly an toàn qua các barrier.
- Bố trí nút nhấn báo cháy khẩn cấp tại các vị trí thoát nạn, lối ra vào trong nhà, các
vị trí thường xuyên có người phía ngoài trời.
- Cảnh báo âm thanh hình ảnh tại khu vực máy biến áp, báo động cháy qua các thiết
bị chuông, còi hoặc còi kết hợp đèn chớp khắp khu vực trạm.
- Các tủ module sử dụng điều khiển giám sát được bố trí tại các khu vực cần thiết
như khu vực máy biến áp, khu vực bể dầu sự cố.
- Ngoài ra toàn nhà máy còn được bố trí các đèn chỉ dẫn thoát nạn, đèn sự cố tại các
khu vực lối thoát nạn.
Hệ thống các thiết bị chữa cháy cầm tay:
Các phương tiện chữa cháy cầm tay như bình chữa cháy xách tay CO 2, bình xe đẩy
CO2, bình bột ABC loại xách tay, bình bột ABC loại xe đẩy được phân bố khu vực
máy biến áp ngoài trời, nhà điều khiển.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 123
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Ngoài ra còn bố trí các thiết bị phụ trợ phục vụ công tác cứu nạn cứu hộ cho công tác
PCCC phù hợp cho một đội PCCC cơ sở theo Thông tư mới nhất hiện hành đặt tại nhà
thường trực như xô múc nước, thang leo, giày ủng PCCC, đèn pin, rìu, xà beng, búa tạ,
cáng cứu thương, bộ đàm, kìm…
Hệ thống các thiết bị chữa cháy cố định:
Căn cứ mục III.2.77 “Quy phạm trang bị điện 11TCN-20-2006” quy định TBA điện áp
35kV đến 110kV công suất của mỗi MBA nhỏ hơn 63MVA không cần đường nước và
bể nước chữa cháy. TBA 110kV Cát Nhơn và đấu nối giai đoạn này lắp 1 MBA
110kV-40MVA nên không trang bị hệ thống bơm và đường ống cấp nước chữa cháy.
Trong trạm bố trí 1 máy bơm hút nước bể dầu sự cố để ngăn chặn dầu tràn chống cháy
lan.
Biện pháp tổ chức quản lý:
- Thành lập đội hành động ứng cứu sự cố khi có hỏa hoạn hoặc chạm, chập điện tại
các vị trí đấu nối, thành viên là công nhân vận hành lưới điện;
- Lập phương án PCCC và thường xuyên diễn tập với sự hướng dẫn của công an
PCCC;
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị PCCC đảm bảo chúng luôn trong
tình trang hoạt động tốt;
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng MBA, và các thiết bị phụ trợ để chúng luôn ở
tình trạng hoạt động tốt nhất;
- Nâng cao ý thức cán bộ, công nhân vận hành lưới điện về vấn đề PCCC.
✓ Phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ dầu
Phòng chống sự cố rò rỉ dầu:
Trong quá trình vận hành MBA, một số hiện tượng rò rỉ dầu và biện pháp khắc phục
được mô tả như sau:
Bảng 3.20: Hiện tượng rò rỉ dầu và biện pháp khắc phục
Stt Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục
1 Mức dầu trong máy biến 1. Nhiệt độ môi trường 1. Trong trường hợp này, mức
áp cao. quá cao. dầu sẽ cao hơn so với vạch trên.
2. Máy biến áp vận 2. Giảm tải cho máy biến áp,
hành bị quá tải. tránh vận hành MBA quá tải.
2 Mức dầu trong máy biến 1. Nhiệt độ môi trường 1. Trong trường hợp này, mức
áp thấp. quá thấp. dầu sẽ thấp hơn so với vạch
2. Có khả năng rò rỉ dưới.
dầu. 2. Kiểm tra điểm rò rỉ dầu.
Ngưng vận hành máy biến áp và
sửa chữa máy biến áp tại vị trí rỉ
dầu.
3 Có biểu hiện chảy dầu 1. Rò rỉ dầu tại bushing 1. Thay thế bushing máy biến
trên sứ (bushing) máy MBA. áp.
biến áp . 2. Nứt (thủng) sứ 2. Nếu dầu chảy ra từ ron cao
(bushing). su cần thiết phải thay các ron
cao su này.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 124
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thu gom dầu khi có sự cố rò rỉ, tràn dầu:


Đối với TBA, máy biến áp lực là loại ngâm trong dầu, trong chế độ vận hành bình
thường không có dầu rò rỉ từ MBA. Xác suất sự cố cháy nổ MBA rất thấp. Tuy nhiên,
nếu trường hợp xảy ra sự cố MBA, dầu có thể tràn đổ và phát tán ra môi trường xung
quanh.
Để thu gom dầu từ MBA khi có sự cố, ngăn chặn dầu rò rỉ gây tác động đến môi
trường và hệ sinh thái, bệ móng đặt MBA được xây dựng bằng bê tông chống thấm, có
bố trí rãnh thu dầu và hố thu dầu xung quanh. Trong sự cố rỏ rỉ hoặc tràn dầu nếu có,
toàn bộ lượng dầu tràn sẽ được thu gom qua các hố thu dầu và dẫn về BDSC. Bể làm
bằng BTCT cấp bền B15 (M200) đặt ngầm dưới nền trạm, tại khu vực đặt MBA ở
giữa mặt bằng trạm. Kích thước bao ngoài của bể (5x5)m, sâu 3,55m, bản đáy dày
0,25 m, thành dày 0,2m. Bể có cấu tạo thuộc loại kín, có các lỗ thông hơi và có cửa lên
xuống. Dung tích hữu ích của bể khoảng 72 m3 đủ chứa toàn bộ lượng dầu có trong
một MBA 40MVA và một phần lượng nước cứu hỏa. Cơ chế vận hành của bể theo
kiểu phân ly dầu và nước, cấu tạo của bể có 2 ngăn, một dùng để phân ly dầu và nước,
một để chứa nước sau khi được phân ly và tự chảy ra ngoài hệ thống thoát nước chung
mà không cần bơm. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của BDSC như sau:
± 0.00

NGĂN NGĂN PHÂN LY


CHỨA DẦU VÀ NƯỚC
NƯỚC

Lỗ 200x200 Cao độ mực nước tối


thiểu duy trì trong bể

Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bể dầu sự cố


Khi có sự cố cháy nổ MBA, dầu và nước cứu hỏa sẽ được thu gom toàn bộ vào các hố
thu dầu được bố trí xung quanh móng MBA. Hỗn hợp nước và dầu từ hố thu theo ống
thoát dầu dẫn về ngăn phân ly của bể dầu sự cố. Tại ngăn phân ly dưới tác động của
trọng lực, dầu có tỷ trọng thấp hơn sẽ nổi lên trên bề mặt, nước được tách khỏi dầu
lắng xuống đáy bể và đi qua ngăn chứa nước qua các lỗ được bố trí dưới vách ngăn.
Nước tại ngăn chứa nước tự chảy ra ngoài hệ thống thoát nước chung. Dầu sau khi
phân ly được lưu chứa tạm thời trong ngăn phân ly dầu, sau đó được lấy mẫu xét
nghiệm để xem xét khả năng sử dụng. Lượng dầu này sẽ được xem xét nếu còn khả
năng sử dụng sẽ được tuần hoàn tái sử dụng sau khi khắc phục sự cố, nếu lượng dầu
này được đánh giá là không thể sử dụng lại được và được xem là dầu thải phát sinh
trong sự cố sẽ được chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đưa đi xử lý
như CTNH.
Như vậy, hệ thống thu dầu sự cố tại TBA 110kV Cát Nhơn được thiết kế xây dựng
như nêu trên sẽ đảm bảo thu gom toàn bộ lượng dầu rò rỉ của một MBA trong trường
hợp xảy ra sự cố. Do vậy, toàn bộ lượng dầu tràn trong trường hợp sự cố sẽ được thu

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 125
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

gom, dầu không rò rỉ ra môi trường xung quanh.


d) Bảo vệ chống sét
Trạm biến áp:
Bảo vệ chống sét cho MBA bằng chống sét van đặt gần các phía đầu vào của MBA.
Chống sét van là loại oxýt kim loại không khe hở. Bảo vệ chống sét đánh thẳng vào
trạm bằng kim thu sét lắp trên cột thu sét trong trạm. Dây dẫn dòng sét được nối đến
hệ thống nối đất trạm bằng dây thép mạ kẽm D16.
Đường dây đấu nối:
Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào dây dẫn, trên toàn tuyến đoạn đường dây được
thiết kế treo 01 dây chống sét TK50 và 01 chống sét kết hợp cáp quang OPGW57, đảm
bảo góc bảo vệ chống sét nhỏ hơn hoặc bằng 0o.
e) An toàn trong công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng
Việc quản lý vận hành và sửa chữa lưới điện thuộc phạm vi dự án bao gồm: Công tác
sửa chữa, bảo dưỡng thường kỳ và sửa chữa, khắc phục kịp thời các sự cố MBA và sự
cố ĐD do Cơ quan quản lý vận hành trực tiếp đảm nhận.
Để giảm thiểu các tác động xấu, hạn chế các sự cố về lưới điện, đảm bảo lưới điện vận
hành an toàn, hạn chế tai nạn lao động, trong quá trình quản lý vận hành, công nhân
vận hành, bảo dưỡng phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định về an toàn khi
làm công tác quản lý, vận hành, sửa chữa. Thực hiện chế độ phiếu công tác, phiếu thao
tác và các thủ tục cho phép làm việc theo quy định. Tuân thủ “Quy trình an toàn điện”
được ban hành theo Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19/12/2014 của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam về việc ban hành Quy trình An toàn điện trong Tập đoàn Điện lực
Quốc gia Việt Nam.
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
3.3.1. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án
Như trên đã mô tả, hoạt động của Dự án trong giai đoạn thi công, xây dựng cũng như
vận hành không gây ra các vấn đề môi trường đáng kể. Biện pháp kiểm soát môi
trường chủ yếu là quản lý nội vi trong khu vực xây dựng và các biện pháp an toàn lưới
điện trong giai đoạn vận hành. Hầu hết các biện pháp kiểm soát môi trường đều liên
quan đến biện pháp tổ chức thi công trong quá trình triển khai xây dựng, liên quan đến
biện pháp an toàn trong quá trình vận hành. Các công trình bảo vệ môi trường và thiết
bị xử lý chất thải được đầu tư xây lắp và vận hành với kế hoạch được dự kiến như sau:
Bảng 3.21: Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải
Stt Hạng mục Kế hoạch xây lắp
Xây dựng trong giai đoạn thi công và hoàn thành
1 Bể tự hoại 3 ngăn
trước khi đưa Dự án vào vận hành.
Xây dựng trong giai đoạn thi công và hoàn thành
2 Hệ thống thoát nước
trước khi đưa Dự án vào vận hành.
Xây dựng trong giai đoạn thi công và hoàn thành
3 Bể dầu sự cố
trước khi lắp đặt MBA.
Xây dựng trong giai đoạn thi công và hoàn thành
4 Kho lưu trữ CTNH
trước khi đưa Dự án vào vận hành.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 126
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
3.3.2.1. Giai đoạn thi công, xây dựng
Trước tiên, để thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động của việc thu hồi đất, chủ dự án
sẽ có trách nhiệm thực hiện việc đền bù, hỗ trợ khi thu hồi đất cho dự án thông qua
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Chủ dự án sẽ hợp đồng với Trung tâm Phát
triển Quỹ đất huyện Phù Cát và thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định để thực hiện công tác
kiểm đếm, áp giá đền bù và chi trả các khoản đền bù hỗ trợ cho người bị ảnh hưởng.
Hoạt động giải phóng mặt bằng và vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc
thiết bị được thực hiện bởi nhà thầu xây dựng. Do vậy, chủ dự án sẽ đưa các yêu cầu
về bảo vệ môi trường trong quá trình giải phóng mặt bằng và vận chuyển vào hồ sơ
mời thầu và giám sát các nhà thầu thi công để đảm bảo các biện pháp bảo vệ môi
trường được thực thi.
Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm kiểm soát các vấn đề môi trường phát sinh từ các
hoạt động trong giai đoạn thi công, xây dựng theo yêu cầu của chủ dự án nêu trong hồ
sơ mời thầu. Tổ chức, bộ máy quản lý, kiểm soát môi trường trong giai đoạn thi công,
xây dựng gồm các thành viên chuyên trách và kiêm nhiệm của mỗi đơn vị thi công.
Chỉ huy trưởng công trình có trách nhiệm chính và quản lý chung công tác bảo vệ môi
trường. Mỗi đơn vị thi công có một cán bộ chuyên trách về an toàn và môi trường. Cán
bộ chuyên trách môi trường có trách nhiệm tham vấn cho chỉ huy trưởng công trình tổ
chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng
được nêu trong báo cáo ĐTM, đôn đốc các tổ thi công thực hiện các biện pháp kiểm
soát môi trường và an toàn, giám sát việc thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm
môi trường và an toàn trong thi công. Tổ trưởng tổ thi công có trách nhiệm tổ chức
thực hiện việc thu dọn chất thải và vệ sinh nơi công trường trong quá trình thi công. Tổ
phục vụ hậu cần có trách nhiệm đảm bảo điều kiện vệ sinh nơi công nhân lưu trú.
3.3.2.2. Giai đoạn vận hành
Đơn vị quản lý, vận hành công trình có trách nhiệm kiểm soát các vấn đề môi trường
phát sinh trong giai đoạn vận hành. Bộ phận an toàn và môi trường của Đơn vị quản lý
vận hành có trách nhiệm quản lý chung đối với các vấn đề môi trường và an toàn phát
sinh từ việc vận hành các công trình do đơn vị quản lý. Bộ phận vận hành công trình
lưới điện có trách nhiệm thực thi các biện pháp kiểm soát các vấn đề môi trường và an
toàn phát sinh trong quá trình vận hành TBA và ĐDĐN. Trưởng trạm có trách nhiệm
quản lý chung công tác bảo vệ môi trường và an toàn trong trạm. Một nhân viên vận
hành kiêm nhiệm công tác môi trường và an toàn có trách nhiệm tổ chức thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành trạm được nêu trong báo cáo
ĐTM.
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
Để đánh giá tác động của Dự án đến môi trường, các phương pháp ĐTM đã nêu ở
phần mở đầu được sử dụng trong phần báo cáo này. Các phương pháp đánh giá sử
dụng có độ tin cậy từ trung bình đến cao do dùng các biện pháp nghiên cứu khoa học
căn bản đến nâng cao và là các phương pháp được sử dụng rộng rãi trong ĐTM trên
thế giới cũng như ở Việt Nam. Các đánh giá tác động môi trường chính được thực hiện
bao gồm (i) nhận diện nguồn gây tác động môi trường, (ii) đánh giá tác động từ nguồn
có liên quan đến chất thải, (iii) đánh giá tác động từ nguồn không liên quan đến chất
thải, và (iv) đánh giá tác động do các rủi ro, sự cố. Một số nhận xét về mức độ chi tiết,

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 127
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

độ tin cậy của các đánh giá nêu trên như sau:
i) Nhận diện nguồn gây tác động môi trường
Các nguồn gây tác động môi trường từ các hoạt động của Dự án được nhận diện bằng
phương pháp lập bảng liệt kê dựa trên nguồn thông tin được khai thác từ các ghi chép
thực địa, báo cáo khảo sát, các báo cáo kỹ thuật, thuyết minh dự án đầu tư và thuyết
minh tổ chức thi công của Dự án được thực hiện bởi Công ty Cổ phần Tư vấn Xây
dựng Điện 2 cũng là đơn vị lập báo cáo ĐTM cho Dự án. Do vậy, nguồn thông tin đầu
vào khá đầy đủ và chi tiết giúp liệt kê đầy đủ các hoạt động của Dự án.
Báo cáo liệt kê các hoạt động của Dự án, kết hợp với các nhận định và đánh giá của
các chuyên gia giúp nhận dạng và liệt kê các nguồn gây tác động môi trường của Dự
án cũng như các tác động môi trường của Dự án. Kết quả được thể hiện dưới dạng
bảng biểu, giúp nhận dạng, phân loại các tác động khác nhau ảnh hưởng đến môi
trường và định hướng nghiên cứu. Do có nguồn thông tin đầu vào đầy đủ và chi tiết,
kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên gia có nhiều năm công tác trong lĩnh vực
truyền tải điện và môi trường nên mức độ tin cậy của đánh giá này khá cao.
ii) Đánh giá tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải
Các tác động môi trường từ nguồn có liên quan đến chất thải được đánh giá dựa trên
khối lượng chất thải phát sinh, địa điểm và thời gian phát sinh chất thải. Khối lượng
chất thải phát sinh được tính toán chủ yếu dựa trên phương pháp đánh giá nhanh. Báo
cáo sử dụng hệ số phát sinh khí thải khi đốt dầu DO theo tài liệu của UNEP 2013 và
TCVN 7957:2008 cho tải lượng phát sinh chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt để
tính tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm đối với nguồn phát sinh khí thải và nước thải; Sử
dụng một số kết quả ước tính để đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm CTR và CTNH phát
sinh từ các hoạt động của Dự án. Khối lượng thi công trong giai đoạn xây dựng và quy
mô hoạt động trong giai đoạn vận hành của dự án là thông tin đầu vào chính được sử
dụng cho phương pháp này. Phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng rộng rãi trên
thế giới để thống kê, xác định rõ các nguồn gây ô nhiễm. Phương pháp này được ứng
dụng ở nhiều quốc gia và ở Việt Nam. Thông tin đầu vào cho phương pháp này khá
đầy đủ và tin cậy. Tuy nhiên, do dựa vào hệ số ô nhiễm theo tài liệu của UNEP và WB
nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam. Do vậy, độ chi tiết, tin cậy của các
tính toán lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án ở mức trung bình.
iii) Đánh giá tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải do các tác nhân vật lý
gây ra như tiếng ồn, cường độ điện trường được đánh giá dựa trên phương pháp đánh
giá nhanh dựa trên công thức tính toán sẵn có. Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn theo
khoảng cách đến nguồn được tính toán dựa trên công thức (U.S department of
transportaion, 1972). Đây là công thức có độ tin cậy cao, tuy nhiên kết quả phụ thuộc
phần lớn vào thông tin về mức độ ồn của nguồn phát sinh dựa trên kết quả thống kê
mức ồn của các thiết bị thi công là kết quả trung bình được ghi nhận từ các nghiên cứu
trước. Trong thực tế mức ồn của các phương tiện thi công của dự án có thể thay đổi do
tình trạng thiết bị, tải trọng vận hành. Do vậy, độ chi tiết và độ tin cậy của đánh giá
này không cao.
Mức độ điện trường xung quanh các thiết bị điện trong giai đoạn vận hành được tính
toán dựa trên công thức cường độ điện trường với các thông số thiết kế các hạng mục
công trình của Dự án đã được xác định. Thiết kế kỹ thuật của dự án được thực hiện bởi

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 128
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

PECC2, cũng là đơn vị lập báo cáo đánh giá tác động môi trường này thực hiện nên
mức độ tin cậy của phương pháp tính cường độ điện trường rất cao.
Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải khác được đánh giá dựa trên
nhận định của chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành điện cũng như môi
trường. Ngoài ra, các nhận định còn dựa trên sự so sánh với các tác động môi trường
tương tự từ các tuyến đường dây hoặc công trình lưới điện có cùng quy mô đang vận
hành nên mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá này khá cao.
iv) Đánh giá tác động do các rủi ro, sự cố
Hiện nay, chưa có mô hình cũng như phương pháp định lượng nào để đánh giá mức độ
tác động môi trường do các sự cố trên ĐD điện cao thế và các thiết bị truyền tải. Do
vậy, các đánh giá tác động môi trường này đều dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia,
dựa trên kết quả ghi chép từ các sự cố tương tự đã xảy ra. Tuy nhiên, khả năng xảy ra
các sự cố tương tự là rất thấp do đã xác định được nguyên nhân và có biện pháp phòng
ngừa. Các sự cố có khả năng cao là các sự cố phát sinh từ những nguyên nhân chưa
lường trước được. Hầu hết các đánh giá này đều dựa trên những trường hợp giả định
dựa trên kiến thức tổng hợp và kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá tác động môi
trường. Do vậy, mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá này được nhận định ở mức
trung bình.
Bảng 3.22: Tổng hợp mức độ tin cậy của các đánh giá
Độ tin cậy
Stt Phương pháp
Thấp Trung bình Cao
1 Nhận diện nguồn gây tác động x
2 Đánh giá tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải x
3 Đánh giá tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải x
4 Đánh giá tác động do các rủi ro, sự cố x

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 129
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chương 4
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN


Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết quả của các
Chương 1,3 dưới dạng bảng như sau:
Bảng 4.1: Chương trình quản lý môi trường của Dự án
Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
Đất đai bị thu - Phối hợp với địa phương Bắt đầu từ
hồi vĩnh viễn tiến hành điều tra chi tiết quý I/2023,
và bị giảm diện tích các loại đất bị thu hoàn thành
công năng sử hồi, tài sản bị ảnh hưởng, số trước khi
dụng do quy hộ bị ảnh hưởng do Dự án giải phóng
định về hành và có chính sách bồi mặt bằng.
Chiếm
lang an toàn thường, hỗ trợ, tái định cư
dụng đất
lưới điện. thỏa đáng theo các quy định
về đền bù và hỗ trợ của
Chính phủ và các quy định
của địa phương, đảm bảo ổn
định cuộc sống và an sinh
xã hội của người BAH.
Ảnh hưởng đến - Bố trí thời gian thi công Trong thời
cây trồng và hệ sau vụ thu hoạch để giảm gian chuẩn
sinh thái thiểu thiệt hại đối với mùa bị mặt bằng
Thi công vụ của người dân; thi công, bắt
xây dựng đầu từ quý
- Dùng phương pháp thủ
công để phát quang cây cỏ, I/2023.
hạn chế phát quang bằng
máy móc và không sử dụng
thuốc diệt cỏ nhằm bảo vệ
Giải phóng tối đa hệ sinh thái tự nhiên;
mặt bằng - Cắm mốc, đo đạc, kiểm kê
chi tiết các loại cây trồng và
mùa vụ bị ảnh hưởng để bồi
thường cho các hộ bị ảnh
hưởng theo quy định của
Nhà nước.
CTR phát sinh - Các cành cây phải được Trong thời
từ hoạt động tỉa gọn, cắt khúc và dồn gian chuẩn
phát quang đống tại vị trí thông thoáng bị mặt bằng
sinh khối để người dân trong khu vực thi công, bắt

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 130
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
đến thu gom đầu từ quý
- Các cành nhỏ và lá phải I/2023.
được quét dọn, dồn đống và
chôn lấp tại vị trí được sự
chấp thuận của chủ sử dụng
đất.
Phát sinh bụi - Sử dụng phương tiện vận Trong suốt
và khí thải tác chuyển cơ giới đã được thời gian thi
động đến môi kiểm tra sự phát thải khí công xây
trường không theo Tiêu chuẩn Việt Nam; lắp, dự kiến
khí; - Yêu cầu đơn vị thi công trong 6
kiểm soát tải trọng vận tháng bắt
chuyển, hạn chế nổ máy đầu từ quý
trong thời gian dừng chờ II/2023
bốc dỡ nguyên vật liệu;
- Bảo trì, bảo dưỡng
phương tiện cơ giới định
kỳ, sử dụng nhiên liệu có
hàm lượng lưu huỳnh thấp;
- Phân luồng, tổ chức xe ra
vào khu vực công trường
Vận hợp ý nhằm tránh ùn tắc;
chuyển - Sử dụng xe chuyên chở
nguyên vật nguyên vật liệu (đất, cát, đá,
liệu xây xi măng…) phải có đáy
dựng, máy thùng kín và được phủ bạt
móc thiết kín để ngăn bụi khuếch tán;
bị
- Tưới nước dọc tuyến
đường có khả năng phát
sinh bụi với tần suất 2
lần/ngày và tăng cường tưới
vào những ngày gió;
- Hạn chế tốc độ di chuyển
của phương tiện cơ giới đi
qua tuyến đường vào vị trí
công trường.
Tác động đến - Bố trí thời gian, phân Trong suốt
hoạt động giao luồng, phân tuyến hợp lý thời gian thi
thông trên các trong quá trình vận chuyển; công xây
tuyến đường - Hạn chế vận chuyển vào lắp, dự kiến
vận chuyển. giờ cao điểm; trong 6
- Lắp đặt các biển báo, tháng bắt

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 131
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
hướng dẫn phương tiện vận đầu từ quý
chuyển đi vào và ra khỏi II/2023
khu vực công trường;
- Hạn chế thời gian gây cản
trở giao thông, bố trí công
nhân hướng dẫn giao thông;
- Sửa chữa, hoàn trả như
hiện trạng ban đầu đường
giao thông bị hư hại nếu có.
Phát sinh bụi - Che chắn nhằm cách ly Trong suốt
và khí thải tác công trường thi công với thời gian thi
động đến môi khu vực xung quanh tại vị công xây
trường không trí móng cột gần nhà dân; lắp, dự kiến
khí. - Tưới nước trong các ngày trong 6
nắng và gió ở các khu vực tháng bắt
có khả năng phát sinh bụi đầu từ quý
với tần suất 2 lần/ ngày và II/2023
tăng cường tưới nếu cần
thiết;
- Vệ sinh khu vực công
trường thi công, che phủ
hoặc phun nước tạo ẩm cho
các vật liệu xây dựng dễ
gây khuếch tán bụi tập kết
Thi công ngoài trời;
các hạng - Sử dụng phương tiện thi
mục công công cơ giới còn trong thời
trình hạn vận hành, không sử
dụng các phương tiện đã
quá cũ;
- Bảo trì, bảo dưỡng
phương tiện cơ giới định
kỳ, sử dụng nhiên liệu có
hàm lượng lưu huỳnh thấp.
Tiếng ồn phát - Sử dụng các loại phương Trong suốt
sinh từ quá tiện thi công và vận chuyển thời gian thi
trình vận hành cơ giới còn trong thời hạn công xây
phương tiện cơ kiểm định; lắp, dự kiến
giới; - Sắp xếp thời gian làm việc trong 6
hợp lý để tránh việc các tháng bắt
máy móc gây ồn cùng làm đầu từ quý
việc; II/2023

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 132
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
- Quy định tốc độ xe,
phương tiện vận chuyển khi
hoạt động trong khu vực
đang thi công;
- Bảo dưỡng và định kỳ
kiểm tra các phương tiện
vận chuyển;
- Hạn chế thi công các hạng
mục gây ồn vào ban đêm;
- Tạo điều kiện làm việc
thuận lợi cho công nhân
nghỉ ngơi và bố trí các ca
làm việc hợp lý.
Phát sinh CTR CTR Xây dựng: Trong suốt
xây dựng và - Lập kế hoạch quản lý thời gian thi
CTNH tác CTRXD trước khi triển khai công xây
động đến môi thi công xây dựng; lắp, dự kiến
trường đất, - Phân loại CTRXD làm 2 trong 6
nước; nhóm chính gồm chất thải tháng bắt
có khả năng tái chế, tái sử đầu từ quý
dụng và chất thải không tái II/2023
chế tái sử dụng;
- Bố trí khu vực lưu trữ tạm
thời CTRXD, 2 nhóm
CTRXD phải được lưu trữ
riêng;
- Hợp đồng với đơn vị có
chức năng để thu gom, vận
chuyển và xử lý CTRXD
theo quy định.
CTNH:
- Giảm thiểu tối đa việc sửa
chữa phương tiện, máy móc
thi công tại khu vực dự án;
- Dầu mỡ thải và giẻ lau
dính dầu phát sinh phải
được thu gom triệt để lưu
chứa trong các thùng chứa
thích hợp. Dự kiến tại mỗi
vị trí tập kết sẽ được trang
bị 01 can nhựa chứa dầu mỡ
thải nắp kín loại 50L và 01

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 133
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
thùng chứa giẻ lau dính dầu
loại 60L có nắp đậy. Các
thùng chứa được dán nhãn
phân loại theo quy định;
- Hợp đồng với đơn vị có
chức năng để thu gom và xử
lý toàn bộ lượng CTNH khi
kết thúc thi công.
Phát sinh nước - Bơm thoát nước hố móng Trong suốt
thải xây dựng theo từng đợt, bố trí hố thu thời gian thi
tác động đến nước để nước lắng tự nhiên công xây
môi trường trước khi bơm ra ngoài; lắp, dự kiến
nước, đất - Bố trí ống thoát nước để trong 6
dẫn nước ra kênh mương tháng bắt
gần nhất hoặc dẫn vào cống đầu từ quý
thoát nước xung quanh; II/2023
- Đẩy nhanh tiến độ thi
công bê tông móng để giảm
thiểu thời gian bơm thoát
nước hố móng;
- Bồi thường và có biện
pháp khắc phục kịp thời cho
các thiệt hại nếu có.
Tác động đến - Che chắn, đảm bảo mỹ Trong suốt
cảnh quan môi quan khu vực tại vị trí thi thời gian thi
trường công móng trụ gần nhà dân công xây
và kho bãi tập kết; lắp, dự kiến
- Vệ sinh công trường, hoàn trong 6
trả mặt bằng mượn tạm thi tháng bắt
công ngay sau khi kết thúc đầu từ quý
thi công. II/2023
Tác động đến - Thông báo với các cơ Trong suốt
hoạt động giao quan chức năng để phối hợp thời gian thi
thông tại vị trí tạm đình chỉ luồng giao công xây
giao chéo thông; lắp, dự kiến
- Làm giàn giáo đỡ dây tại trong 6
các khoảng vượt đường có tháng bắt
mật độ giao thông lớn; đầu từ quý
- Đối với khoảng vượt sông II/2023
cần liên hệ trước với đơn vị
quản lý nhằm thống nhất
biện pháp thi công, biện

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 134
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
pháp cảnh giới, tiến độ thi
công và thông báo rộng rãi
cho mọi tàu thuyền biết
trước khi triển khai thi
công.
Phát sinh nước - Tổ chức công nhân thành Trong suốt
thải và chất những nhóm nhỏ phù hợp thời gian thi
thải rắn sinh cho việc bố trí lưu trú tại công xây
hoạt của công nhà dân xung quanh vị trí lắp, dự kiến
nhân Dự án; trong 6
- Thuê nhà cho công nhân tháng bắt
lưu trú với điều kiện vệ sinh đầu từ quý
và sinh hoạt được đảm bảo; II/2023
- Lập và triển khai nội quy
sinh hoạt cho công nhân,
đảm bảo chất thải sinh hoạt
được thu gom triệt để;
- Lập các nội quy về trật tự,
vệ sinh và bảo vệ môi
trường trong tập thể công
nhân;
- Tập huấn cho công nhân
các quy định và biện pháp
BVMT trong quá trình thi
công.
Tác động KT- - Sắp xếp, phân bổ công Trong suốt
XH do việc tập việc với mật độ công nhân thời gian thi
kết công nhân tại công trường là tối thiểu; công xây
nhập cư - Sử dụng tối đa lao động lắp, dự kiến
tại địa phương; trong 6
- Cung cấp đầy đủ điều kiện tháng bắt
sinh hoạt cho công nhân đầu từ quý
như nhà vệ sinh, nước sinh II/2023
hoạt để giữ gìn vệ sinh môi
trường quanh;
- Khai báo tạm trú cho công
nhân xây dựng;
- Tuyên truyền, giáo dục
cho công nhân xây dựng về
mối quan hệ với người dân
địa phương;
- Phối hợp với các cấp

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 135
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
chính quyền và an ninh địa
phương trong việc đảm bảo
an ninh trật tự;
- Yêu cầu công nhân xây
dựng từ nơi khác đến phải
tôn trọng phong tục, tập
quán của địa phương.
Rủi ro, sự Tai nạn lao - Tổ chức kiểm soát an toàn Trong suốt
cố động lao động trên công trường; thời gian thi
- Thực hiện biện pháp an công xây
toàn lao động dưới hố lắp, dự kiến
móng; trong 6
- Thực hiện biện pháp an tháng bắt
toàn lao động đối với thiết đầu từ quý
bị nâng cẩu; II/2023
- Thực hiện biện pháp an
toàn cho công nhân làm
việc trên cao;
- Thực hiện công tác an
toàn khi sử dụng điện;
- Thực hiện công tác cứu
chữa khi xảy ra tai nạn;
- Thực hiện biện pháp bảo
vệ sức khỏe cho công nhân.
Sự cố cháy nổ - Áp dụng đầy đủ các yêu Trong suốt
cầu về PCCC trong quá thời gian thi
trình thi công xây lắp theo công xây
quy định tại Luật Phòng lắp, dự kiến
cháy Chữa cháy; trong 6
- Xây dựng nội quy PCCC tháng bắt
và trang bị đầy đủ phương đầu từ quý
tiện PCCC; II/2023
- Yêu cầu công nhân tuân
thủ nội quy an toàn PCCC..
Sự cố tai nạn - Đảm bảo đầy đủ các yêu Trong suốt
giao thông cầu về an toàn và giấy kiểm thời gian thi
định đối với phương tiện công xây
vận tải; lắp, dự kiến
- Hạn chế vận chuyển vào trong 6
giờ cao điểm; tháng bắt
- Phân luồng, phân tuyến đầu từ quý

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 136
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
hợp lý trong quá trình vận II/2023
chuyển nguyên vật liệu,
thiết bị;
- Lắp biển báo có phương
tiện vận tải cơ giới thường
xuyên ra vào, biển báo ở
các khúc cua và ở các đoạn
nguy hiểm tại các tuyến
đường vào khu vực Dự án;
- Dừng ngay hoạt động vận
chuyển, nếu có tai nạn về
người phải tiến hành sơ cứu
và cấp cứu khẩn cấp, thông
báo cho công an giao thông
và cơ quan chức năng.
Phát sinh sinh - Thực bì gồm cành và lá Trong suốt
khối thực bì do cây được gom tập trung để thời gian
việc chặt tỉa người dân tận thu sử dụng; vận hành
cây trong HLT khối lượng còn lại đơn vị Dự án.
vận hành sẽ hợp đồng với
đơn vị thu gom và xử lý rác
sinh hoạt của địa phương
đưa đi xử lý
Kiểm tra,
Phát sinh CTR - Thu gom hoàn toàn ngay Trong suốt
bảo trì, bảo
công nghiệp. sau khi thay thế và chuyển thời gian
dưỡng ĐD
về kho của đơn vị quản lý vận hành
vận hành công trình lưới Dự án.
điện;
Vận hành - Đơn vị vận hành sẽ tiến
hành
phân loại, lưu trữ và định kỳ
chuyển cho đơn vị có chức
năng thu gom.
Hoạt động KT- - Đảm bảo tuân thủ chiều Trong suốt
XH trong hành cao treo dây với độ võng thời gian
lang tuyến bị cực đại theo quy định; vận hành
Bảo vệ hạn chế theo Dự án.
hành lang quy định an - Trang bị nối đất và rơle tự
động ngắt mạch khi có sự
an toàn toàn lưới điện.
cố;
lưới điện
- Kiểm tra thường xuyên
hành lang bảo vệ an toàn
lưới điện cao áp nhằm duy

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 137
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
trì các điều kiện an toàn
hành lang lưới điện;
- Lắp biển báo nguy hiểm
tại các vị trí cột;
- Lắp biển cảnh báo phương
tiện giao thông tại các
khoảng vượt;
- Kiểm tra, sửa chữa, bảo
dưỡng lưới điện đúng thời
hạn quy định, hạ chế việc
vận hành quá tải;
- Công bố công khai mốc
giới hành lang bảo vệ an
toàn lưới điện cao áp,
khoảng cách an toàn phóng
điện.
Ảnh hưởng đến An toàn đối với công nhân Trong suốt
sức khỏe do vận hành: thời gian
điện trường. - Quy định công nhân phải vận hành
tuân thủ quy trình vận hành, Dự án.
sửa chửa và bảo trì tuyến
ĐD;
- Quy định công nhân phải
tuân thủ khoảng cách an
toàn phóng điện;
- Trang bị đầy đủ dụng cụ
bảo hộ lao động cho công
nhân sửa chữa như mũ,
Truyền
quần áo, găng tay, ủng cách
dẫn điện
điện,...;
năng
- Tuân thủ quy định về thời
gian làm việc tại các vị trí
có cường độ điện trường
cao;
- Thực hiện chế độ làm việc
theo ca, kíp để đảm bảo thời
gian tiếp xúc với điện
trường cao.
- An toàn đối với người
dân:
- Lắp các biển cảnh báo
nguy hiểm tại các vị trí cột

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 138
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
ĐD, tại các khoảng vượt
đường giao thông, sông,
suối và các khu vực dân cư
nhằm thông báo tính chất
nguy hiểm của điện cao áp;
- Tiến hành kiểm tra chiều
cao treo dây tối thiểu của
tuyến ĐD đến các đối tượng
bên dưới;
- Thực hiện đo đạc, kiểm
tra định kỳ khoảng cách an
toàn phóng điện tại các
điểm ĐD song song hoặc
giao chéo với đường giao
thông;
- Đo đạc cường độ điện
trường tại các đoạn tuyến
gần khu vực dân cư;
- Cấm tiến hành mọi công
việc trong hành lang bảo vệ
an toàn lưới điện nếu sử
dụng thiết bị, dụng cụ,
phương tiện có khả năng vi
phạm khoảng cách an toàn;
- Phối hợp với chính quyền
địa phương, tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về hành
lang an toàn lưới điện cao
áp cho cộng đồng;
- Cung cấp thông tin liên hệ
và lập đường dây nóng để
tiếp nhận khiếu nại cũng
như phản ảnh của người dân
về vấn đề an toàn điện;
- Nối đất mái tôn cho các
nhà cạnh hành lang tuyến,
từ mép hành lang tuyến ra
đến 60 m cách tim tuyến về
hai phía.
Ảnh hưởng của - Thực hiện các biện pháp Khi thiết kế
điện trường kỹ thuật để khống chế các Dự án;
đến đường dây ảnh hưởng; Khi thiết kế

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 139
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Thời gian
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
Dự án Dự án
thành
giao chéo - Tuân thủ quy định về và xây dựng
khoảng cách đến các đường cáp thông
dây giao chéo. tin và cáp
hạ thế gần
tuyến cáp
điện này.
Sự cố điện giật - Trang bị hệ thống rơle tự Trong suốt
động ngắt mạch để bảo vệ thời gian
người bị điện giật; vận hành
- Trang bị hệ thống nối đất Dự án.
cho các hạng mục công
trình theo quy phạm;
- Hỗ trợ nối đất mái tôn cho
các nhà trong phạm vi nối
đất.
Sự cố sét đánh - Trang bị hệ thống chống Trong suốt
Sự cố sét cho công trình theo quy thời gian
trong quá phạm và quy chuẩn hiện vận hành
trình vận hành. Dự án.
hành. Sự cố ngã, đổ - Tuân thủ các quy định về Trong suốt
cột điện, đứt an toàn trong xây dựng thời gian
dây điện công trình; vận hành
- Gia cố nền móng phù hợp Dự án.
tại các vị trí có mạch nước
ngầm, hoặc địa chất công
trình không đảm bảo;
- Định kỳ kiểm tra chất
lượng công trình, kịp thời
khắc phục các sự cố sụt lún
móng trụ, ăn mòn trụ xảy ra
4.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 97 và Khoản 3, Điều 98, Nghị định 08/2022/NĐ-CP
và các Phụ lục XXVIII và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-
CP, Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ các thành phần môi trường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 140
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Chương 5
KẾT QUẢ THAM VẤN

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 141
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. KẾT LUẬN
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối được đầu tư xây dựng nhằm mục
đích đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cho phụ tải vùng 3 tỉnh Bình Định. Về lâu dài
việc triển khai dự án sẽ thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trong khu vực, phục
vụ phát triển kinh tế và xã hội khu vực dự án. Việc đầu tư TBA 110kV Cát Nhơn và
đấu nối là phụ hợp với Quyết định số 332/QĐ-BCT ngày 03/03/2017 của Bộ Công
Thương về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn
2016 – 2025, có xét đến năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV.
Báo cáo ĐTM đã dự báo và đánh giá đầy đủ các tác động của Dự án đến môi trường theo
từng giai đoạn hoạt động của Dự án. Trong các giai đoạn hoạt động, Dự án sẽ gây ra
một số tác động tiêu cực tới môi trường và KT-XH nếu không có các biện pháp phòng
ngừa, khống chế, xử lý và BVMT phù hợp.
Tác động chính trong giai đoạn triển khai xây dựng được nhận diện gồm tác động KT-
XH do việc chiếm dụng đất đai, tác động do chất thải phát sinh từ các hoạt động giải
phóng mặt bằng, vận chuyển và thi công xây lắp và các vấn đề môi trường và xã hội
phát sinh từ hoạt động tổ chức thi công, vận chuyển. Các tác động này đã được đánh
giá đầy đủ và được tóm tắt như sau:
- Việc chiếm dụng đất đai của Dự án được đánh giá là gây tác động đến KT-XH và
cuộc sống người dân bị ảnh hưởng, tác động từ việc thu hồi đất làm làm mặt bằng xây
dựng trạm biến áp và móng trụ của ĐDĐN và đất đai trong HLT ĐDĐN cũng bị ảnh
hưởng do hạn chế công năng sử dụng. Các tác động do thu hồi đất có thể khắc phục
được bằng các biện pháp đền bù, hỗ trợ theo đúng quy định của Nhà nước về thu hồi
đất, đảm bảo đời sống, an sinh xã hội cho các đối tượng BAH.
- Chất thải từ các hoạt động giải phóng mặt bằng, vận chuyển và thi công xây lắp có
khối lượng phát sinh không lớn, không gây tác động lớn đến môi trường thành phần và
đối tượng chịu ảnh hưởng nếu có biện pháp thu gom và kiểm soát phù hợp. Các loại
chất thải phát sinh từ các nguồn thải được nhận diện có thể được kiểm soát, giảm thiểu
tác động bằng các biện pháp được đề xuất và trình bày trong nội dung báo cáo.
- Các vấn đề môi trường và xã hội phát sinh từ hoạt động tổ chức thi công, vận
chuyển gồm tác động đến giao thông do hoạt động vận chuyển và tổ chức thi công, tác
động xã hội do tập trung công nhân nhập cư từ nơi khác đến. Quy mô Dự án không lớn
nên các tác động này không đáng kể và có thể được kiểm soát, giảm thiểu bằng biện
pháp tổ chức thi công phù hợp.
Các tác động chính trong giai đoạn vận hành được nhận diện là tác động tích cực về
KT-XH các tác động tiêu cực trong giai đoạn này hầu như không đáng kể, chủ yếu là
tác động liên quan đến điện trường của tuyến đường dây. Điện trường có thể gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và hệ thống thông tin. Tuy nhiên, các hạng mục công
trình của Dự án được thiết kế và vận hành tuân theo quy phạm, quy chuẩn về an toàn
kỹ thuật điện nên tác động này đã được giảm thiểu.
Xuất phát từ việc nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong vai trò BVMT tại khu vực
Dự án, Chủ dự án sẽ kết hợp với nhà thầu xây dựng đầu tư đầy đủ kinh phí cho công

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 143
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

tác BVMT trong quá trình xây dựng cũng như vận hành các hạng mục công trình của
Dự án, cam kết thực hiện đầy đủ các phương án phòng ngừa, khống chế, xử lý ô nhiễm
môi trường đã đề ra trong báo cáo ĐTM này nhằm bảo đảm đạt các Quy chuẩn, Tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam như đã nêu trong báo cáo.
2. KIẾN NGHỊ
Đặc thù của công trình là truyền tải điện không gây ảnh hưởng lớn đến các môi trường
thành phần. Tác động chính của Dự án này là việc chiếm dụng đất tại vị trí xây dựng
trạm biến áp và vị trí móng trụ, tác động của điện trường xung quanh thiết bị điện và
dây dẫn điện cao thế và các hoạt động khác gây ảnh hưởng đến an toàn lưới điện.
Do vậy, Chủ dự án kiến nghị đến UBND các cấp tại địa phương hỗ trợ trong công tác
đền bù giải phóng mặt bằng như công tác kiểm kê, tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp xúc
với người dân trong việc thỏa thuận cũng như hỗ trợ chúng tôi về mặt pháp lý, quy
định về đền bù tái định cư của địa phương. Ngoài ra, trong giai đoạn vận hành Dự án,
chúng tôi cũng kiến nghị đến UBND địa phương hỗ trợ chúng tôi trong công tác tuyên
truyền, phổ biến kiến thức về hành lang an toàn lưới điện cao áp cho cộng đồng người
dân sống gần khu vực có dự án đi qua.
3. CAM KẾT
Để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt động của Dự án, Chủ dự án
cam kết sẽ đầu tư kinh phí thực hiện các biện pháp hạn chế các tác động tiêu cực đến
môi trường, bao gồm:
Cam kết thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị
- Thực hiện xây dựng Dự án theo vị trí và thiết kế đã phê duyệt tránh gây ảnh hưởng
đến các công trình hiện hữu cũng như giảm thiểu thiệt hại do việc thu hồi đất;
- Lựa chọn các vị trí mượn tạm thi công phù hợp và có sự thỏa thuận với chủ sử
dụng đất trước khi mượn tạm đất đai làm mặt bằng phục vụ thi công Dự án;
- Đo đạc, kiểm kê chi tiết đất đai, tài sản bị ảnh hưởng và thực hiện công tác đền bù,
hỗ trợ thu hồi đất theo đúng quy định của Nhà nước và thỏa thuận với người bị ảnh
hưởng.
Cam kết thực hiện trong giai đoạn xây dựng
- Tổ chức lao động và vệ sinh môi trường tốt để tránh gây ô nhiễm môi trường do
công nhân và các máy móc/thiết bị xây dựng gây ra;
- Tổ chức giao thông tốt để hạn chế ảnh hưởng tới giao thông trên các tuyến quốc
lộ, tỉnh lộ và tuyến đường vào khu vực thi công. Không gây hư hại các tuyến đường
này;
- Cam kết không sử dụng phương tiện vận chuyển vượt quá khả năng chịu tải của
đường và phun nước chống bụi trên tuyến đường vào khu vực thi công;
- Thu gom, quản lý và kiểm soát các loại chất thải phát sinh như nước thải, khí thải,
chất thải rắn và chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng đảm bảo vệ sinh môi
trường theo quy định;
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do tiếng ồn trong giai đoạn xây
dựng;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 144
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Quản lý, giáo dục tốt công nhân trong mối quan hệ với người dân địa phương;
- Thực hiện đầy đủ chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng Dự
án;
- Phục hồi và hoàn trả các mặt bằng sử dụng tạm sau khi kết thúc thi công, bồi
thường các thiệt hại (nếu có) do hoạt động thi công Dự án gây ra;
- Chủ dự án cam kết chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý môi trường của Nhà
nước và chính quyền địa phương về các vấn đề môi trường trong quá trình xây dựng.
Cam kết thực hiện trong giai đoạn hoạt động vận hành
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lưới điện, đảm bảo khoảng cách an toàn
phóng điện, chiều cao treo dây đấu nối theo quy định tại Nghị định 14/2014/NĐ-CP;
- Bố trí đầy đủ các biển báo tại các khoảng vượt đường giao thông và biển báo hành
lang lưới điện, biển báo nguy hiểm tại các trụ điện;
- Xây dựng quy trình ứng phó sự cố, rủi ro và phối hợp chặt chẽ với địa phương
nhằm thực hiện ứng cứu kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố;
- Thực hiện đầy đủ các nội dung đưa ra trong chương trình quản lý và giám sát môi
trường;
- Bồi hoàn các thiệt hại do các sự cố môi trường xảy ra trong quá trình thi vận hành
các hạng mục công trình của Dự án.
Chủ dự án cam kết đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính cho việc mua sắm, lắp đặt, vận
hành các chương trình quản lý và giám sát môi trường và tập huấn về an toàn môi
trường. Nguồn tài chính này được tính vào vốn đầu tư của Dự án.
Chủ dự án cam kết chịu mọi trách nhiệm trong việc đền bù cho người bị ảnh hưởng
nếu gây ra thiệt hại và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu gây ra các tác động xấu
đến môi trường tự nhiên, KT–XH đối với địa phương.
Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi
phạm các Công ước Quốc tế, các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra
sự cố gây ô nhiễm môi trường.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 145
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:


- Các tài liệu và số liệu hiện trạng môi trường và KT-XH ở khu vực Dự án do Công
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát thu
thập;
- PGS.TSKH. Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2003.
- Lê Trình, Quan Trắc và Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 1997;
- Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp và ứng dụng, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2000;
- Nguyễn Đinh Tuấn, Kiểm soát ô nhiễm không khí, NXB Đại học Quốc gia
Tp.HCM, 2007;
- Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng,
2013;
- Nguyễn Bình Thành và nnk, Cơ sở lý thuyết trường điện từ, NXB Đại học và
Trung học Chuyên nghiệp, 1970;
- Ngô Nhật Ảnh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Trường Điện từ, NXB Đại Học Quốc Gia
TP. Hồ Chí Minh;
- Các Báo cáo ĐTM đã thực hiện tại Việt Nam trong những năm qua, các báo cáo
đối với các dự án trạm và đường dây cao thế;
Tài liệu tiếng Anh:
- WHO, Rapid Environment Assessment, 1995;
- WHO, Management of Environment, Geneve, 1990;
- Petts, J. va Eduljce, G. 1994, Environment Impact Assesment for Waste water
treatment and Disposal facilities, John Wiley and Son;
- Handbooks of emission, Non Industrial and Industrial source, Neitherlands;
- Electric an magnetic fields produced by transmission systems. Description of
phenomena and practical guide for caculation, 1980. CIGRE WG 36-2001
(interference and fields);
- World Health Organisation handbook on “Establishing a Dialogue on Risks from
Electromagnetic Fields”. 2013;
- Yong Lu, Electric Field Calculation of High Voltage Transmission Line, Guangxi
Electric Power Institute of Vocational Training, Nanning 530007, China;
- Scarfi, M.R., Bersani, F., Brooks, A.L., et al., 50 Hz, sinusoidal electric field do
not exert genotaxis effects (micronucleus formation) in human lymphocytes, Radiation
Research, 135(1), 64–68, 1992;
- Report on “Electric And Magnetic Fields And Your Health”, NRL - National
Radiation Laboratory, Ministry of Health New Zealand, 2018;

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 146
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

- Report on “Guidelines for limiting exposure to time-varying electric, magnetic,


and electromagnetic fields (up to 300 GHz)”, ICNIRP - The International Commission
on Non-Ionising Radiation Protection, 1998.

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 147
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

PHỤ LỤC

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 Trang 148
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Phụ lục 1.1:


Các văn bản pháp lý liên quan

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /UBND-KT Bình Định, ngày tháng 7 năm 2022


V/v thỏa thuận hướng
tuyến đường dây 110kV,
22kV và vị trí Trạm biến
áp 110kV Cát Nhơn

Kính gửi:
- Các Sở: Công Thương, Tài nguyên và Môi trường,
Xây dựng, Giao thông vận tải;
- Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh;
- UBND thị xã An Nhơn;
- UBND các huyện Tuy Phước, Phù Cát;
- Ban QLDA Điện nông thôn miền Trung.

Xét đề nghị của Sở Công Thương tại Văn bản số 1138/STC-QLNL ngày
18/7/2022 về việc thỏa thuận hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí Trạm
biến áp 110kV Cát Nhơn và đề nghị của Ban Quản lý dự án Điện nông thôn miền
Trung tại Văn bản số 1848/CREB-KTNV ngày 20/6/2022; Chủ tịch UBND tỉnh có
ý kiến như sau:
1. Thống nhất hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV và vị trí Trạm biến áp
110kV Cát Nhơn thuộc Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối, theo
phương án 3 được nêu trong hồ sơ Phương án thỏa thuận tuyến và thể hiện trên bản
vẽ Mặt bằng vị trí trạm và hướng tuyến đường dây 110kV, 22kV đấu nối, ký hiệu
TR1-17-29B-ĐĐ.ĐN.01B do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 2 lập tháng
6/2022 đã được các sở, ban ngành, địa phương liên quan thống nhất như đề nghị của
Sở Công Thương tại Văn bản nêu trên.
2. Chủ đầu tư dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa
phương liên quan thực hiện đầy đủ các hồ sơ, thủ tục về đất đai, xây dựng, giao
thông, bồi thường giải phóng mặt bằng, rà phá bom, mìn, vật liệu nổ và các vấn đề
khác có liên quan, đảm bảo các nội dung theo ý kiến của các sở, ban ngành, địa
phương liên quan, theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước để triển khai thực
hiện Dự án.
Lưu ý: Đối với đoạn tuyến từ trụ G12B đến cuối tuyến thiết kế trong phạm vi
quy hoạch đất ở hiện hữu, Chủ đầu tư phải cam kết đảm bảo an toàn điện và tự thực
hiện di dời công trình (không được bồi thường) khi nhà nước triển khai thực hiện
quy hoạch theo quy định. Trong giai đoạn thiết kế, nếu các cột điện có độ cao hơn
45 m so với cốt đất tự nhiên, Chủ đầu tư dự án phải thực hiện đầy đủ hồ sơ, thủ tục
chấp thuận độ cao tĩnh không theo quy định tại Nghị định số 32/2016/NĐ-CP ngày
06/5/2016 của Chính phủ. Đối với các đường dây 110kV, 22kV của Dự án có giao
chéo với các tuyến đường ĐT.639, ĐT.640, đường trục Khu kinh tế nối dài, đường
Quốc lộ 19B và Tuyến đường ven biển đoạn Cát Tiến - Diêm Vân, Chủ đầu tư phải
đảm bảo các vị trí cột điện nằm ngoài phạm vi đất dành cho đường bộ các tuyến nêu
trên theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của
Chính phủ (lưu ý tuyến đường trục Khu kinh tế nối dài được quản lý với lộ giới 65m
(tương ứng tim đường ra mỗi bên 32,5m) theo Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000
Quỹ đất dọc đường trục khu kinh tế nối dài đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết
định số 480/QĐ-UBND ngày 09/02/2018); phải đảm bảo tuân thủ khoảng cách an
toàn đường bộ theo chiều ngang quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 Thông tư số
50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được
sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 2 Điều 1 Thông tư số 35/2017/TT-BGTVT ngày
09/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và phải đảm bảo khoảng cách tối
thiểu theo phương thẳng đứng tính từ điểm cao nhất của mặt đường đến điểm thấp
nhất của đường dây tải điện không nhỏ hơn 4,75 mét cộng với khoảng cách an toàn
phóng điện theo cấp điện áp theo quy định của pháp luật về điện lực quy định tại
điểm d khoản 2 Điều 6 Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 1 Thông tư số
35/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp triển khai thực hiện./.

KT. CHỦ TỊCH


Nơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH
- Như trên;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh;
- Ban QLDA Giao thông tỉnh;
- Cty Điện lực Bình Định;
- CVP, PVPKT;
- Lưu: VT, K6 (12b).
Nguyễn Tự Công Hoàng
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Phụ lục 2:
- Văn bản của chủ dự án gửi lấy ý kiến tham vấn
- Văn bản trả lời của các cơ quan, tổ chức được xin ý kiến

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Phụ lục 2.2:


Văn bản trả lời của các cơ quan, tổ chức được xin ý kiến

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Phụ lục 3:
- Sơ đồ và bản vẽ liên quan

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án Trạm biến áp 110kV Cát Nhơn và đấu nối

Phụ lục 3.1: Sơ đồ và bản vẽ liên quan

Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Trung – Ban Quản lý dự án Điện Nông thôn miền Trung
Đơn vị thực hiện: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

You might also like