You are on page 1of 224

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN GIÓ CÙ LAO DUNG

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án
“Nhà máy điện gió số 11”
Địa điểm: xã An Thạnh Nam, An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung,
tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng, tháng 2 năm 2023


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN GIÓ CÙ LAO DUNG

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án
“Nhà máy điện gió số 11”
Địa điểm: xã An Thạnh Nam, An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung,
tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng, tháng 2 năm 2023


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................. iv


DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Xuất xứ của dự án ............................................................................................................ 1

1.1. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án ....................................................... 1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư ........... 3
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt ........................................................ 3
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đtm ..................................................... 3

2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường làm căn cứ cho việc
thực hiện ĐTM ............................................................................................................ 3
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án ............................................................................................................ 7
2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện đánh giá tác động môi trường ...................................................................... 7
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ........................................................... 7

3.1. Các bước lập báo cáo ĐTM .................................................................................. 7


3.2. Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM ...................................................... 8
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường ..................... 9

4.1. Phương pháp ĐTM ............................................................................................. 10


4.2. Các phương pháp khác ....................................................................................... 10
5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo đtm ...................................................................... 12

5.1. Thông tin về dự án ............................................................................................. 12


5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường ........................................................................................................................ 15
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh ................................ 15
b. Giai đoạn hoạt động .............................................................................................. 19
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ................................. 20
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án ............................. 25
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ......................................................................... 27
1.1. Thông tin chung về dự án ........................................................................................... 27

1.1.1. Tên dự án ........................................................................................................ 27

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung i


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.1.2. Chủ dự án: ....................................................................................................... 27
1.1.3. Vị trí địa lý của Dự án ..................................................................................... 27
1.1.4. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của Dự án .................................................. 34
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường ........................................................................................................................ 35
1.1.6. Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ và loại hình Dự án........................... 37
1.2. Các hạng mục công trình của Dự án .......................................................................... 38

1.2.1. Các hạng mục chính: ....................................................................................... 39


Bảng 1. 5. Bảng tổng hợp các hạng mục chính của Dự án ............................................... 39
Bảng 1. 6. Khối lượng móng tuabin .................................................................................. 41

1.2.2.Các hạng mục phụ trợ của dự án ...................................................................... 50


1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ...................... 50
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án ............................................... 52

1.3.1. Nguyên nhiên liệu sử dụng của dự án.............................................................. 52


Bảng 1. 7. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công ................................................. 52

1.3.2. Sản phẩm của dự án......................................................................................... 53


Bảng 1. 8. Bảng dự kiến sản lượng điện hàng năm của dự án .......................................... 54
1.4. Công nghệ vận hành.................................................................................................... 54
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ......................................................................................... 55
1.5.1.Trình tự thi công: ............................................................................................. 55
1.5.2. Các giải pháp kỹ thuật thi công ....................................................................... 55
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án ................................ 59
1.6.1. Tiến độ thi công dự án ..................................................................................... 59
Bảng 1. 9. Bảng tiến độ dự kiến thực hiện dự án .............................................................. 59
1.6.2. Tổng mức đầu tư ............................................................................................. 59
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện .......................................................................... 59
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................... 62
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ............................................................................ 62

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ............................................................................ 62


2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ...................................................................... 66
2.1.3. Điều kiện thủy văn .......................................................................................... 73
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 75
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác
động của dự án ................................................................................................................... 75
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung ii
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .............................................. 75
Bảng 2. 12. Vị trí quan trắc chất lượng môi trường .......................................................... 75

2.2.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ......................................................................... 81


2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực Dự
án ...................................................................................................................................... 102
2.4. Đánh giá sự phù hợp của việc lựa chọn địa điểm Dự án ......................................... 102
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ................................................................................................... 104
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai
đoạn triển khai xây dựng dự án ....................................................................................... 104

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án .... 104
3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn
triển khai xây dựng dự án ........................................................................................ 130
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án
đi vào hoạt động ............................................................................................................... 148

3.2.1. Đánh giá dự báo các tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động .......... 148
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện.................... 163
3.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn kết thúc dự án. ............................... 178

3.3.1. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn kết thúc dự án ................................ 178
3.3.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện.................... 180
3.4. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. ........................... 182
3.5. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo .................. 185
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ......... 187
4.1. Chương trình quản lý môi trường ............................................................................. 187
4.2. Chương trình giám sát môi trường ........................................................................... 187
CAM KẾT VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 192
1. Kết luận ........................................................................................................................ 192
2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 193
3. Cam kết......................................................................................................................... 193

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung iii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới
BCT : Bộ Công Thương
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BXD : Bộ Xây dựng
BYT : Bộ Y tế
CP : Chính phủ
CTR : Chất thải rắn
CTNH : Chất thải nguy hại
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
ĐKKD : Đăng ký kinh doanh
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GPMB : Giải phóng mặt bằng
KS : Khảo sát
KTXH : Kinh tế xã hội
MBA : Máy biến áp
MT : Môi trường
NCKT : Nghiên cứu khả thi
NĐ : Nghị định
NMĐG : Nhà máy điện gió
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ : Quyết định
QH : Quốc hội
QL : Quốc lộ
QLDA : Quản lý dự án
SCADA : Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa
TBA : Trạm biến áp
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
THCS : Trung học cơ sở
TKCS : Thiết kế cơ sở
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung iv
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
TTATGT : Trật tự an toàn xã hội
TTg : Thủ tướng Chính phủ
TT : Thông tư
UBND : Ủy ban nhân dân
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung v


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1. Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM ............................................. 9
Bảng 0.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu
đến môi trường .......................................................................................................... 15
Bảng 0.3.Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công .............. 25
Bảng 0.4.Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành ............ 26
Bảng 1.1. Tọa độ điểm mốc ranh giới khu vực nhà máy ........................................... 27
Bảng 1. 3. Tọa độ vị trí khu vực tuyến đường dẫn và cầu dẫn .................................. 32
Bảng 1. 4. Tọa độ vị trí khu vực trạm biến áp kết hợp nhà quản lý vận hành............ 32
Bảng 1. 5. Bảng tổng hợp các hạng mục chính của Dự án ........................................ 39
Bảng 1. 6. Khối lượng móng tuabin .......................................................................... 41
Bảng 1. 7. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công .......................................... 52
Bảng 1. 8. Bảng dự kiến sản lượng điện hàng năm của dự án ................................... 54
Bảng 1. 9. Bảng tiến độ dự kiến thực hiện dự án....................................................... 59
Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp địa tầng khu vực thực hiện dự án ..................................... 63
Bảng 2. 2. Các đặc trưng cơ lý của các lớp đất ......................................................... 64
Bảng 2. 3. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (˚C) .......................................... 67
Bảng 2. 4. Độ ẩm trung bình tháng và năm ............................................................... 67
Bảng 2.5. Lượng bốc hơi tháng và năm (mm) ........................................................... 68
Bảng 2.6. Tổng lượng mưa tháng và năm ở Sóc Trăng (mm) ................................... 68
Bảng 2. 7. Tần suất và tốc độ gió trung bình mùa đông và mùa hè ........................... 70
Bảng 2. 8. Tần suất lặng gió (PL %), tần suất gió (P %) và vận tốc gió trung bình (V
m/s) theo 16 hướng ................................................................................................... 70
Bảng 2. 9. Mực nước ứng với các tần suất trạm thuỷ văn Trần Đề (Đơn vị: Cm) ..... 73
Bảng 2. 10. Dao động mức nước đỉnh lũ trung bình tại 2 trạm Đại Ngãi và Trần Đề ...... 74
Bảng 2.11. Thống kê độ mặn đo được tại trạm Trần Đề ........................................... 74
Bảng 2. 12. Vị trí quan trắc chất lượng môi trường ................................................... 75
Bảng 3.1. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra ............... 109
Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông ................................ 110
Bảng 3.3. Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động phương tiện giao thông thải ra theo
khoảng cách x(m) .................................................................................................... 111
Bảng 3.4. Hệ số và tải lượng ô nhiễm của sà lan ..................................................... 112
Bảng 3.5. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ........................................... 116
Bảng 3.6. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai
đoạn xây dựng tính cho 200 người .......................................................................... 117
Bảng 3.7. Lưu lượng và nồng độ nước thải từ các thiết bị thi công ......................... 118

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung vi


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Bảng 3.8. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.......................................................... 120
Bảng 3.9. Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn xây dựng .......... 122
Bảng 3.10. Mức độ ồn tối đa của một số phương tiện và thiết bị tại nguồn ............ 123
Bảng 3.11. Mức ồn ở khoảng cách khác nhau phát sinh từ thiết bị máy móc (dBA)
................................................................................................................................ 124
Bảng 3.12. Mức rung của các phương tiện thi công (dB) ........................................ 125
Bảng 3.13. Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa được xử lý ............... 149
Bảng 3.14. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............................ 149
Bảng 3.15. Tốc độ gió tương ứng với độ ồn tại tua bin điện gió ............................. 151
Bảng 3.16. Độ ồn phát sinh từ tua bin theo khoảng cách ........................................ 152
Bảng 3.17. Tiếng ồn tham khảo tại trạm biến áp 110kV Hà Tiên ........................... 154
Bảng 3.18. Bóng chiếu dài nhất theo giờ trong từng tháng ..................................... 156
Bảng 3.19. Điều kiện xảy ra các cường độ bóng chiếu............................................ 158
Bảng 3.20. Thể tích dự kiến của các bể tự hoại ....................................................... 168
Bảng 3.21. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ....................................... 183
Bảng 3.22. Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM .......................................... 185
Bảng 4.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công ............................. 187
Bảng 4.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành ........................... 188
Bảng 4.3. Tóm tắt chương trình quản lý các hoạt động môi trường Dự án.............. 189

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung vii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án 28
Hình 1.2. Bản đồ tổng mặt bằng dự án 29
Hình 1.3. Vị trí các tuabin 31
Hình 1. 4. Vị trí các tuyến đường dẫn 31
Hình 1.5. Vị trí trạm biến áp và khu quản lý vận hành 33
Hình 1. 6. Vị trí tuyến đường dây 110kV 34
Hình 1. 7. Hiện trạng khu vực 35
Hình 1.8. Mối tương quan khu vực dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
xung quanh 36
Hình 1.9. Mặt bằng bố trí turbine 39
Hình 1. 10. Mặt đứng móng trụ điển hình 41
Hình 1.11. Mặt bằng bố trí móng trụ tuabin 34 cọc PHC D1000 41
Hình 1.13. Sơ đồ mặt cắt ngang dầm cầu 45
Hình 1.14. Mặt bằng tuyến cáp ngầm vượt sông 50
Hình 1.15. Sơ đồ quy trình công nghệ của Nhà máy điện gió số 11 54
Hình 1.16. Sơ đồ tổ chức quản lý thi công 60
Hình 2. 1. Mặt cắt địa chất khu vực 64
Hình 2. 2. Biểu đồ tổng lượng mưa và nhiệt độ trung bình tháng 69
Hình 2.3. Hoa gió tại trạm Sóc Trăng 72
Hình 2.4. Đường cong tích lũy về loài 93
Hình 2.5. Các loài dơi được quan sát tại Khu vực Dự án tháng 3 và tháng 8- tháng
9/2022 99
Hình 3.1. Chiều dài đổ bóng của turbine 155
Hình 3.2. Bóng chiếu dài nhất theo giờ trong từng tháng 156
Hình 3.3. Mô hình bóng chiếu trong tháng 6 và tháng 12 157
Hình 3.4. Mô hình bóng chiếu trong năm 157
Hình 3.5. Mối quan hệ giữa tuabin, mặt trời, hướng gió và bóng chiếu 157
Hình 3.6. Sơ đồ phần luồng xử lý nước thải 164
Hình 3.7. Bể tách dầu mỡ trong nước thải 165
Hình 3.8. Cấu tạo bể tự hoại 166
Hình 3.9. Hành lang an toàn tuabin gió 171
Hình 3.10. Hành lang an toàn tuyến đường dây 171
Hình 3.11. Hệ thống PCCC cho tuabin gió 176

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung viii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án
Năng lượng là một trong những nhu cầu thiếu yếu của con người và là 1 yếu
tố đầu vào không thể thiếu dược của hoạt động kinh tế. Khi mức sống của người dân
càng cao, trình độ sản xuất kinh tế của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về
năng lượng cũng càng ngày càng lớn. Theo quyết định số 428/QĐ-TTg ngày
18/3/2016 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển
điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 thì lượng điện thương
phẩm đạt khoảng 235-245 tỷ kwh; năm 2025 đạt khoảng 352-379 tỷ Kwh, năm 2030
đạt khoảng 506-559 tỷ Kwh. Tổng công suất các nhà máy điện đến năm 2020 đạt
60.000 MW, năm 2025 đạt 95.500 MW, năm 2030 đạt 120.000 MW. Trong cơ cấu
phát triển nguồn điện đến năm 2030, ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo,
chủ yếu là năng lượng gió và năng lượng sinh khối.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia tiềm năng phát triển năng lượng gió
nhưng hiện tại số liệu về tiềm năng khai thác năng lượng gió của Việt Nam chưa
được lượng hóa đầy đủ bởi còn thiếu điều tra và đo đạc. Số liệu đánh giá về tiềm
năng năng lượng gió còn khá lớn, từ 1.800MW đến 9.000 MW, thậm chí trên
100.000 MW. Theo các báo cáo thì tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam tập chung
nhiều nhất ở vùng duyên hải miền trung, miền Nam và Tây Nguyên và ở các đảo.
Theo “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Sóc Trăng giai đoạn đến 2020, tầm
nhìn đến năm 2030” đã được Bộ Công Thương phê duyệt tại Quyết định số
3909/QĐ-BCT ngày 06/05/2014 tỉnh Sóc Trăng có 3 vùng quy hoạch điện gió với
tổng diện tích 37.340ha, quy mô công suất tiềm năng là 1.470MW gồm khu vực bãi
bồi ven biển thị xã Vĩnh Châu, huyện Trần Đề và huyện Cù Lao Dung (21.900ha,
860MW); khu vực đất liền ven biển thị xã Vĩnh Châu và huyện Trần Đề (7.500ha,
295MW); khu vực đất liền thị xã Vĩnh Châu (7.940ha, 325MW).
Dự án “Nhà máy điện gió số 11” (gọi tắt là Dự án) nằm trong danh mục các
Dự án điện gió bổ sung quy hoạch theo văn bản số 4589/BCT-ĐL ngày 24/6/2020
của Bộ Công thương về việc Phê duyệt bổ sung quy hoạch danh mục các dự án điện
gió đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương tại Văn bản số 693/TTg-
CN ngày 09/6/2020 và văn bản số 911/TTg-CN ngày 15/7/2020 của Thủ tướng
Chính phủ về việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch danh mục lưới điện đấu nối các dự
án điện gió.
Dự án được UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt chủ trương đầu tư theo quyết
định số 2692/QĐ-UBND ngày 05/10/2020, trong đó, tên Dự án “Nhà máy điện gió
số 11” và Chủ Dự án là Công ty Cổ phần Điện gió Cù Lao Dung.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 1
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
❖ Thông tin chung về Dự án
- Tên dự án: “Dự án nhà máy điện gió số 11”.
- Tên Nhà đầu tư: Công ty Cổ phần Điện gió Cù Lao Dung.
- Loại hình dự án: Dự án mới
- Địa điểm thực hiện dự án: xã An Thạnh Nam và Anh Thạnh 3, huyện Cù Lao
Dung, tỉnh Sóc Trăng.
- Quy mô, công suất Dự án: 100,8MW.
- Diện tích thực hiện Dự án:
+ Diện tích đất sử dụng có thời hạn 4,8ha;
+ Diện tích sử dụng tạm thời (hoàn trả mặt bằng sau khi thi công): 2,5ha.
+ Diện tích khu vực biển sử dụng lắp đặt tuabin: 16ha.
- Tổng mức đầu tư của dự án: 4.272.906.044.000 VNĐ.
- Thời hạn hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày có Quyết định chủ trương
đầu tư.
Tuyến đường dây dài 14,16km đi qua địa phận huyện Cù Lao Dung và huyện
Trần Đề tỉnh Sóc Trăng.
Phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo này bao gồm toàn bộ các
hạng mục công trình nhà máy, trạm biến áp, đường dây đấu nối… trong giai đoạn
chuẩn bị, thi công và vận hành dự án với tổng công suất nhà máy là 100,8MW.
Loại hình dự án: Dự án xây dựng mới.
Dự án có tổng vốn đầu tư 4.272.906.044.000VNĐ, xét theo Luật đầu tư công
thì Dự án thuộc Dự án nhóm A. Tuyến đường dây truyền tải của nhà máy điện gió số
11 có sử dụng khoảng 0,5ha đất rừng phòng hộ. Căn cứ theo quy định tại Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật bảo vệ môi trường, Dự án thuộc nhóm dự án đầu tư quy định tại điểm b khoản 3
Điều 28 Luật bảo vệ môi trường, thể hiện tại mục số 5 của phụ lục III của tại Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP. Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 30; điểm a,
khoản 1 Điều 35 của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Dự
án Nhà máy điện gió số 11 thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi
trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt.
Để lập báo cáo ĐTM cho Dự án, Công ty Cổ phần Điện gió Cù Lao Dung đã
phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát, nghiên cứu và lập Báo cáo đánh giá tác
động môi trường cho dự án “Nhà máy điện gió số 11” theo đúng quy định của pháp
luật hiện hành. Trình tự, nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường tuân thủ
theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của
BTNMT Quy định chi tiết về thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 2
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: UBND tỉnh Sóc trăng.
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Điện gió Cù Lao Dung.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án phù hợp với chủ trương của chính phủ về việc bổ sung các dự án điện gió
vào quy hoạch phát triển điện lực theo văn bản số 693/TTg-CN ngày 9/6/2020.
Dự án phù hợp với quy hoạch của Bộ công thương theo văn bản số 4589/BCT-
ĐL ngày 24/6/2020 của Bộ Công thương về việc Phê duyệt bổ sung quy hoạch danh
mục các dự án điện gió đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương tại Văn
bản số 693/TTg-CN ngày 09/6/2020.
Dự án phù hợp với quy hoạch bổ sung các dự án điện gió của Bộ Công Thương
theo văn bản số 4589/BCT-ĐL ngày ngày 24/6/2020 của Bộ Công Thương.
Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV – Quy hoạch phát
triển điện lực tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016-2025 theo quyết định số 2630/QĐ-BCT
ngày 27/7/2018.
Dự án thuộc vị trí quy hoạch điện gió số 11 theo Quy hoạch phát triển điện gió
tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 theo quyết định số 3909/QĐ-BCT
ngày 06/5/2014 của Bộ Công Thương.
Bổ sung danh mục các dự án điện gió vào quy hoạch phát triển điện lực theo
công văn số 795/TTg-CN
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch danh mục lưới điện đấu nối các dự án điện gió.
theo công văn số 911/TTg-CN.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đtm
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường làm căn cứ cho
việc thực hiện ĐTM
2.1.1. Căn cứ pháp lý về lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
- Luật Tiêu chuyển và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006.
- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2020/QH12 ngày 15/11/2010.
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi
tiết Luật bảo vệ môi trường;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 3


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính Phủ về Quản lý
chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định về quản
lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định
về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện
- Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện.
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi
tiết về thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế ban hành quy định
quy chuẩn quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế ban hành quy định
quy chuẩn quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động”;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng
BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
2.1.2. Lĩnh vực điện
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012;
- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Điện lực;
2.1.3. Lĩnh vực đầu tư và xây dựng
- Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14, ngày 17/6/2020
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
- Luật đầu tư số 61/2020/QH14, ngày 17/6/2020.
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của chính phủ quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 4


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng.
- Nghị định 51/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật Điện lực về an toàn điện
- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 quy định về quản lý chất thải rắn
xây dựng;
- Thông tư 02/2018/TT-BXD ngày 6/2/2018 quy định về bảo vệ môi trường
trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường
ngành xây dựng.
- Thông tư 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 ban hành QCVN
01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
- QCXDVN 01:2021/BXD: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng.
- QCVN 07-9:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ
tầng kỹ thuật, công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng
- QCVN 06:2021/BXD về an toàn cháy cho nhà và các công trình
2.1.4. Lĩnh vực đất đai
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XIII, thông qua ngày 29/11/2013;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ. Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.
- Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai.
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai.
2.1.5. Lĩnh vực đa dạng sinh học:
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội
Nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính Phủ về việc Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đa dạng sinh học;
- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí
xác định loài, chế độ quản lý thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên
bảo vệ;
- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng chính phủ về
phê duyệt chiến lược Quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 5
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
2.1.5. Quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng
Quy chuẩn về chất lượng nước:
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
thải sinh hoạt.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dưới đất.
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biển.
Quy chuẩn về chất lượng không khí:
- QCVN 05:2013/BTNMT - Chất lượng không khí - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng không khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép
của các chất độc hại trong không khí xung quanh.
Quy chuẩn về quản lý chất thải rắn:
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.
Quy chuẩn về chất lượng đất và trầm tích:
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn quốc gia về giới
hạn kim loại nặng trong đất.
Quy chuẩn về tiếng ồn và độ rung:
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Quy chuẩn về cấp và thoát nước:
- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- QCVN 21:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về về điện từ trường tần
số cao - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc;
- QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điện từ trường tần số
công nghiệp - mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm
việc;
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu - giá trị
cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 6


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Quy chuẩn An toàn về điện
- QCVN 01:2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
- QCVN: QTĐ-5:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện -
Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN: QTĐ-6:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện -
Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN: QTĐ-7:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện -
Thi công các công trình điện;
- QCVN: QTĐ-8:2010/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện -
kỹ thuật điện hạ áp.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án
- Quyết định số 2153/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng ngày 27/8/2018 về
việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư điện gió (vị trí số
11 theo Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Sóc Trăng).
- Giấy đăng ký kinh doanh số 2200780505 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc
Trăng cấp ngày 05/08/2020.
- Quyết định số 2692/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng ngày 5/10/2020 về
việc quyết định chủ trương Dự án Nhà máy điện gió số 11.
2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá
trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy điện gió số 11;
- Báo cáo thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án Nhà máy điện gió số 11;
- Báo cáo khảo sát địa hình, địa chất Dự án Nhà máy điện gió số 11;
- Báo cáo khảo sát khí tượng thủy văn Dự án Nhà máy điện gió số 11.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1. Các bước lập báo cáo ĐTM
Công ty CP điện gió Cù Lao Dung là chủ dự án Nhà máy điện gió số 11. Chủ
dự án đã phối hợp cùng Công ty TNHH khoa học công nghệ và môi trường Sen Vàng
là đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM “Dự án nhà máy điện gió số 11”.
Đơn vị tư vấn đã cử các chuyên gia chuyên ngành phối hợp với các tổ chức
chuyên môn liên quan tiến hành công tác chuẩn bị và khảo sát điều tra thực địa khu
vực dự án: Lấy mẫu, đo đạc quan trắc hiện trạng các yếu tố môi trường nền trong khu
dự án (không khí, tiếng ồn, nước, đất); Khảo sát hiện trạng hệ sinh thái vùng dự án,
nắm bắt tình hình diễn biến hệ sinh thái trong thời gian gần đây; Tiến hành khảo sát,
thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng dân sinh kinh tế xã hội khu dự án và phụ cận,
thực hiện các cuộc tham vấn cộng đồng theo luật định trong xã ảnh hưởng bởi dự án.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 7


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Các bước tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM cụ thể như sau:
- Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu chủ dự án cung cấp;
- Bước 2: Thu thập dữ liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu
vực dự án;
- Bước 3: Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực xây dựng
dự án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, có khả năng chịu tác động ảnh
hưởng đến môi trường của dự án;
- Bước 4: Tiến hành khảo sát lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng môi
trường không khí, môi trường đất và môi trường nước trong khu vực dự án;
- Bước 5: Xây dựng Dự thảo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án;
- Bước 6: Tiến hành tham vấn cộng đồng, xin ý kiến đóng góp của chính quyền
địa phương nơi triển khai dự án;
- Bước 7: Hoàn thiện và trình hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án lên cơ quan cấp có thẩm quyền, thẩm định và phê duyệt;
- Bước 8: Báo cáo nội dung đánh giá tác động môi trường của dự án trước Hội
đồng do cơ quan cấp có thẩm quyền tổ chức;
- Bước 9: Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo ĐTM theo ý kiến của cơ quan thẩm định,
góp ý của các thành viên Hội đồng và trình cơ quan cấp có thẩm quyền xem xét, phê
duyệt.
3.2. Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM
Tham gia lập báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy điện gió số 11” gồm:
* Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung
- Đại diện: Ông Nguyễn Huy Hoàng Chức vụ: Tổng giám đốc
- Địa chỉ: Số 228 E4 Điện Biên Phủ, Khóm 2, phường 6, TP. Sóc Trăng, tỉnh
Sóc Trăng.
* Cơ quan Tư vấn: Công ty TNHH khoa học công nghệ và môi trường Sen
Vàng
- Đại diện: Bà Lê Thị Huyền Trang Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 26, ngách 8, ngõ 103, đường Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận
Hà Đông, Tp. Hà Nội
Danh sách những người tham gia chính trong quá trình nghiên cứu xây dựng
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy điện gió số 11” như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 8


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Bảng 0.1. Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM

Học hàm,
học vị và Chức
Nội dung
TT Họ và tên chuyên danh Chữ ký
phụ trách
ngành đào công tác
tạo

I Đại diện chủ dự án:

Duyệt báo cáo ĐTM


Nguyễn Huy Tổng trước khi trình thẩm
1 Thạc sĩ
Hoàng giám đốc định và sau khi trình
phê duyệt

II Đơn vị tư vấn:

Thạc sĩ Phó Chủ trì, KCS nội


1 Đinh Mạnh Cường
môi trường giám đốc dung báo cáo.

Thạc sĩ Cán bộ
2 Nguyễn Thị Trang Phụ trách chương 1
môi trường kỹ thuật

Thạc sĩ Cán bộ Phụ trách chương 3


3 Bùi Thị Thủy
môi trường kỹ thuật Tổng hợp báo cáo

Thạc sĩ Cán bộ
4 Nguyễn Thị Thúy Phụ trách chương 4
môi trường kỹ thuật

Cử nhân Cán bộ
5 Ngô Thị Thu Hiền Phụ trách chương 2
môi trường kỹ thuật

Nguyễn Thị Cử nhân Cán bộ


6 Phụ trách chương 5
Quỳnh Chi môi trường kỹ thuật

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
Để thực hiện báo cáo ĐTM cho dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau. Do có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, mỗi phương pháp
đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Nên để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác
động có thể xảy ra ta cần kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Cụ thể, các
phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM bao
gồm:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 9
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
4.1. Phương pháp ĐTM
- Phương pháp mô hình hóa:
Sử dụng mô hình để mô phỏng, tính toán và đánh giá dự báo mức độ và phạm
vi ô nhiễm môi trường không khí khu vực thực hiện Dự án.
Phương pháp mô hình hóa áp dụng tại Chương 3 của báo cáo để dự báo khả
năng lan truyền các chất ô nhiễm ra môi trường không khí xung quanh từ khí thải của
các phương tiện tham gia thi công xây dựng Dự án.
- Phương pháp điều tra xã hội:
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình làm việc với lãnh đạo và đại
diện cộng đồng dân cư xã An Thạnh Nam, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung, tỉnh
Sóc Trăng để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác đánh giá tác động môi
trường của Dự án; phương pháp này được áp dụng trong Chương 6 của báo cáo.
- Phương pháp ma trận:
Trong báo cáo phương pháp ma trận được sử dụng để xây dựng bảng đánh giá
tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn thi công và hoạt động của Dự án.
Nhằm tóm tắt các tác động do quá trình thi công và vận hành Dự án đến môi trường.
Từ đó xây dựng các kế hoạch giảm thiểu. Phương pháp này được áp dụng trong
Chương 3 của báo cáo.
Phương pháp ma trận được sử đụng để tổng hợp tất cả các tác động trong từng
giai đoạn thực hiện Dự án. Dựa trên tác động tổng hợp sẽ dự báo được tác động nào
sẽ là lớn nhất và nhỏ nhất trong quá trình thực hiện Dự án, từ đó sẽ đưa ra các biện
pháp giảm thiểu tác động có tính thực tiễn cao, hiệu quả lớn, chi phí phù hợp.
4.2. Các phương pháp khác
- Phương pháp thống kê, điều tra:
Phương pháp này được áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh
giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên -
môi trường thông qua: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu
trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường
không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn. Sau đó, so sánh với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn về môi trường bắt buộc do Sở Tài nguyên Môi trường và các Bộ ngành liên
quan ban hành.
Phương pháp thống kê chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo.
Phương pháp thống kê là quá trình xử lý số liệu cần sự chi tiết, chính xác cao. Các số
liệu sau khi được thống kê sẽ là ra dữ liệu làm cơ sở để so sánh với các quy chuẩn,
tiêu chuẩn hiện hành.
Ngoài ra, phương pháp thống kê cũng được áp dụng tại Chương 3 của báo
cáo. Việc thống kê các nguồn cơ sở dữ liệu để làm căn cứ dự báo, tính toán các chất
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 10
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
thải rắn sinh hoạt phát sinh, chất thải nguy hại của các Dự án có quy mô, tính chất
tương tự như Dự án đang được thực hiện. Các số liệu thống kê từ các Dự án có quy
mô, tính chất tương như dự án đang được thực hiện sẽ cho số liệu có độ tin cậy tương
đối cao.
- Phương pháp liệt kê:
Phương pháp liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên
quan đến hoạt động phát triển được đem ra đánh giá.
Phương pháp này được áp dụng để định hướng nghiên cứu, bao gồm việc liệt
kê danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả
trong các giai đoạn thi công, vận hành. Từ đó, có thể định tính được tác động đến
môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận hành khai thác đến hệ sinh
thái, chất lượng môi trường và kinh tế - xã hội trong khu vực. Cụ thể là các bảng
danh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạn thi
công và khai thác nêu tại Chương 3 của báo cáo.
Trước khi tiến hành thực hiện ĐTM, chủ đầu tư và đơn vị tư vấn tiến hành
khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm của khu vực có khả
năng chịu tác động trong quá trình thi công và hoạt động của Dự án. Ngoài ra còn
khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án về đất đai, cây cối, công trình cơ sở hạ
tầng,... phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1 của báo cáo.
- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, tiến hành lấy mẫu và đo đạc
các thông số môi trường không khí, đất, nước. Quá trình đo đạc và lấy mẫu được
tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành.
Đơn vị tư vấn đã ký hợp đồng với đơn vị lấy mẫu phân tích là cơ quan có đủ
chức năng lấy và phân tích mẫu theo đúng quy định của Bộ TN&MT. Từ kết quả
phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực
nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự
án. Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng khu vực được trình bày tại Chương
2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong Chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh: Được sử dụng trong báo cáo để xác định nhanh
tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung
động phát sinh từ hoạt động của Dự án. Việc tính tải lượng các chất ô nhiễm dựa trên
các hệ số ô nhiễm. Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ (USEPA) thiết lập nhằm ước tính tải lượng
các chất ô nhiễm sinh ra khi thi công xây dựng Dự án và Dự án đi vào hoạt động, nội
dung phương pháp này được thể hiện cụ thể trong Chương 3.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 11


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Phương pháp đánh giá nhanh được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo để tính
toán:
+ Bụi phát sinh do quá trình thi công xây dựng Dự án
+ Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển
nguyên nhiên vật liệu của các thiết bị thi công xây dựng Dự án
+ Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải phát sinh do các phương tiện giao
thông trong giai đoạn vận hành
+ Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh hoạt của công nhân
trong giai đoạn thi công
+ Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh hoạt của các cán
bộ công nhân viên làm việc tại khu du lịch.
- Phương pháp so sánh
Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; phương pháp này thường được sử dụng trong
Chương 2, Chương 3 và Chương 5 cụ thể:
+ Đối với Chương 2
Quá trình khảo sát thực địa sẽ tiến hành đo đạc, lấy mẫu quan trắc về để phân
tích. Sau khi có kết quả phân tích các mẫu đất, nước, không khí bằng các phương
pháp tiến hành tại phòng thí nghiệm, sẽ so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện
hành để đánh giá chất lượng môi trường nền của khu vực thực hiện Dự án. Số liệu
nền này được sử dụng làm cơ sở cho quá trình đánh giá, dự báo các chất ô nhiễm
phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án sẽ gia tăng với nồng độ bao nhiêu.
+ Đối với Chương 3
Các kết quả được tính toán Dự báo theo các nguồn thông tin sẽ cho kết quả có
độ tin cậy cao. Các kết quả sau khi được tính toán sẽ được quy về dạng số liệu phù
hợp để đem so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
5. Tóm tắt nội dung chính của báo cáo đtm
5.1. Thông tin về dự án
❖ Thông tin chung:
- Tên dự án: “Dự án nhà máy điện gió số 11”.
- Tên Nhà đầu tư: Công ty CP Điện gió Cù Lao Dung.
- Loại hình dự án: Dự án mới
- Địa điểm thực hiện dự án: xã An Thanh Nam và xã An Thạnh 3, huyện Cù
Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.
- Quy mô, công suất Dự án: 100,8MW.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 12


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Diện tích thực hiện Dự án:
+ Diện tích đất sử dụng có thời hạn 4,8ha;
+ Diện tích sử dụng tạm thời (hoàn trả mặt bằng sau khi thi công): 2,5ha.
+ Diện tích khu vực biển sử dụng bố trí các turbine gió: 16,0ha.
- Tổng mức đầu tư của dự án: 4.272.906.044.000 VNĐ.
- Thời hạn hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày có Quyết định chủ trương
đầu tư.
- Tuyến đường dây dài 14,16km đi qua địa phận huyện Cù Lao Dung và
huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng.
❖ Quy mô, công suất:
Phần nhà máy:
- Dự kiến Lắp đặt 20 Turbines. Trong đó, công suất mỗi turbine 5MW. Tổng
công suất nhà máy tối đa 100,8MW.
- Xây dựng hệ thống đường giao thông và hệ thống cáp ngầm và đường dây
trên không 22kV kết nối từ các trụ gió về TBA 22/110kV.
- Nhà máy điện gió được đấu nối với hệ thống điện Quốc gia bằng cấp điện áp
110kV thông qua máy biến áp nâng áp 22/110kV.
- Trong khu vực dự án sẽ xây dựng khu vực nhà điều hành quản lý dự án và
nhà điều khiển trạm biến áp 22/110kV.
- Hệ thống đường giao thông gồm đường giao thông kết nối với hệ thống giao
thông hiện hữu và đường giao thông nội bộ phục vụ thi công và vận hành nhà máy.
- Hệ thống điện 22kV nội bộ kết nối các turbines gió với trạm biến áp 110kV
là hệ thống cáp ngầm, các trạm biến áp nâng áp 0,69/22kV và các thiết bị 22kV được
xây dựng lắp đặt bên trong turbine.
Trạm biến áp 22/110kV:
- Xây dựng mới TBA 110/22kV, công suất đặt 02 MBA 110/22kV - 63MVA,
trong dự án này lắp đặt 2 MBA 110kV - 63MVA, dự phòng vị trí lắp đặt cho MBA
trong tương lai.
- Sơ đồ nối điện:
+ Phía 110kV: Sử dụng sơ đồ “Chữ H” gồm 05 ngăn lộ: 02 ngăn lộ tổng
MBA, 02 ngăn đường dây và 01 ngăn phân đoạn.
+ Phía 22kV: Sử dụng sơ đồ “một hệ thống thanh cái”. Mỗi phía 22kV MBA
được đấu nối vào một phân đoạn thanh cái.
Đường dây 110kV (trên không và cáp ngầm):
Đường dây nhánh rẽ 110kV đấu nối trạm biến áp 110kV NMĐG số 11 Sóc
Trăng có điểm đầu (ĐĐ) TBA 110kV NMĐG số 11 Sóc Trăng và điểm cuối (ĐC) là
Trạm cắt 110kV Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng với quy mô cụ thể như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 13


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
• Cấp điện áp : 110kV.
• Số mạch: 02 mạch.
• Chiều dài tuyến: : 14,16km (bao gồm 12,7km đường dây trên không và
1,99km cáp ngầm vượt sông Hậu)
• Dây dẫn: Dây nhôm lõi thép loại 2xACSR/Mz-240/39.
• Dây chống sét OPGW-70: Dây chống sét PHLOX-60 và chống sét kết hợp
cáp quang
• Cáp ngầm: Cáp 1 lõi Cu, tiết diện 1200m2 cách điện XLPE.
• Cách điện: Polymer.
• Cột: Thép mạ kẽm 2 mạch.
• Móng: Bê tông cốt thép đúc tại chỗ.
• Tiếp đất: Thép mạ kẽm loại tia.
❖ Công nghệ sản xuất của dự án
Các máy phát của từng turbine gió sẽ phát điện 3 pha xoay chiều. Từ đây điện
được đưa qua máy biến thế nâng áp đặt trong thân cột, trên nacelle hoặc bên ngoài
cột turbine gió (tùy nhà cung cấp thiết bị). Các máy nâng áp đấu nối đến các tủ trung
thế RMU với các lộ cáp ngầm liên kết các turbine gió với nhau và đấu nối về Trạm
cắt 110kv Trần Đề rồi hòa vào lưới điện Quốc gia (đấu nối vào đường dây 110kV
Trần Đề - TBA 220kV Sóc Trăng).
❖ Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:
*) Các hạng mục công trình của Dự án:

Hạng mục Quy cách Số lượng


Nhà máy điện gió
Turbine Cao 127,5m; Công suất 5.0MW 20 cái
Hệ thống điện và điều khiển 1 hệ thống
Trạm biến áp nâng áp 0,69/22kV 0,69/22kV-5500kVA 20 trạm
Cáp ngầm và đường dây 22kV 1 hệ thống
Đường giao thông nội bộ 1 hệ thống
Trạm biến áp và khu nhà quản
lý vận hành
Trạm biến áp nâng áp 22/110kV và 22/110kV-2x63MVA 01 trạm
hệ thống phân phối điện
Khu nhà quản lý vận hành 1 hệ thống
Đường dây
Đường dây 110kV đấu nối Trên không + cáp ngầm 14,16km

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 14


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
*) Các hoạt động của dự án:
Hoạt động thi công chính của Dự án gồm: Thực hiện thiết kế hệ thống móng
turbine; lắp dựng tháp và lắp đặt tua bin gió; xây dựng hệ thống đường giao thông
nội bộ; xây dựng hệ thống điện 22kV kết nối các tua bin với trạm biến áp nâng áp
22/110kV và đường dây 110kV đấu nối.
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường
Bảng 0.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
có khả năng tác động xấu đến môi trường
Các giai
Các tác động môi
đoạn của Các hoạt động của dự án
trường chính của dự án
dự án
- Hoạt động phát quang thảm thực
- Phát sinh bụi và khí thải gây
vật.
ô nhiễm môi trường không khí.
- Hoạt động san gạt nền và đào đắp
- Phát sinh nước thải gây ô
công trình.
Thi công nhiễm môi trường đất, nước.
- Hoạt động thi công xây dựng,
xây dựng - Phát sinh CTR, CTNH gây ô
vận chuyển máy móc, thiết bị mới.
nhiễm môi trường, mất mỹ
- Hoạt động sinh hoạt của cán bộ,
quan nếu không được thu gom,
công nhân tham gia thi công xây
xử lý.
dựng.

- Phát sinh bụi và khí thải gây


ô nhiễm môi trường không khí.
- Hoạt động của các phương tiện - Phát sinh nước thải làm tăng
giao thông ra vào Dự án. hàm lượng các chất ô nhiễm
trong nguồn nước tiếp nhận và
Vận hành - Hoạt động sinh hoạt tại nhà điều
gây ô nhiễm môi trường đất và
chính thức hành.
nước ngầm.
- Hoạt động của trạm biến áp,
- Phát sinh CTR, CTNH gây ô
tuyến đường dây
nhiễm môi trường, mất mỹ
quan nếu không được thu gom,
xử lý.

5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh
5.3.1. Nước thải
a. Giai đoạn thi công xây dựng
* Nước thải sinh hoạt: Từ sinh hoạt của công nhân trên công trường. Tổng
lượng nước thải phát sinh 16,0m3/ngày.đêm. Thành phần nước thải: nước thải này chủ
yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD),
các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 15
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
* Nước thải xây dựng:
- Nước thải từ quá trình vệ sinh dụng cụ: Lưu lượng nước thải khoảng
2,5m /ngày. Chủ yếu là chứa đất, cát, xi măng,...
3

- Nước thải từ quá trình bảo dưỡng, vệ sinh máy móc thiết bị: Loại nước thải
chứa một lượng đáng kể chất hữu cơ, dầu và chất rắn lơ lửng. Tuy nhiên, các máy
móc thiết bị thi công sẽ được bảo dưỡng tại các cơ sở liên quan trên địa bàn nên tác
động của nước thải từ hoạt động vệ sinh, bảo dưỡng máy móc tới môi trường là
không xảy ra.
- Nước từ quá trình xịt rửa bánh xe: Lưu lượng nước thải khoảng
2,95m /ngày. Thành phần chủ yếu gồm: dầu, mỡ, vụn vật liệu xây dựng,….
3

- Nước thải hố móng: phát sinh do quá trình thi công móng các trụ điện của
đường dây truyền tải, tính trung bình mỗi hố móng tạo ra khoảng 1m3 nước thải.
Thành phần có hàm lượng chất rắn lơ lửng và độ đục cao.
* Nước mưa chảy tràn: Thành phần, tính chất trong nước mưa thường chứa
lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt như đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ,....
b. Giai đoạn hoạt động
Quy mô, tính chất:
- Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng khoảng 1,44m3/ngày.đêm 2,8m3/ngày.đêm.
Thành phần ô nhiễm chính: chứa cặn lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ, hợp chất nito,
photpho, chất tẩy rửa, dầu mỡ, một số loài vi khuẩn và chất đào thải từ cơ thể người.
- Nước nhiễm dầu từ quá trình bảo trì, sửa chữa máy móc: Lượng nước này
phát sinh ít, khoảng 1m3/lần bảo trì, sửa chữa (trung bình khoảng 3 tháng/lần bảo trì,
sửa chữa). Thành phần ô nhiễm chính cặn lơ lửng (cát, đất...) và váng dầu nhớt nổi
trên bề mặt của nước.
- Nước mưa chảy tràn: lượng nước mưa chảy tràn 39.124,8(m3/ngày) Thành
phần ô nhiễm chính: chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ (BOD5/COD), các chất dinh
dưỡng (N, P), dầu mỡ thải. Nếu lượng nước mưa không được tiêu thoát tốt có thể gây
ngập úng cục bộ các công trình xung quanh làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm ra môi
trường ảnh hưởng đến chất lượng nước tại khu vực.
c. Giai đoạn kết thúc
Nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 8m3/ngày. Thành phần ô nhiễm gồm
BOD5, COD, SS, dầu mỡ, Nitơ, Photpho, Amoni, Tổng coliforms.
5.3.2. Khí thải
a. Giai đoạn thi công xây dựng
- Bụi từ quá trình đào đắp các hạng mục: Bụi phát sinh ảnh hưởng trực tiếp
đến công nhân lao động trên công trường và năng suất cây trồng của các hệ sinh thái
xung quanh dự án.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 16
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Bụi, khí thải từ hoạt động giao thông vận tải: Thành phần chủ yếu gồm: Bụi,
khí thải CO, SO2, NOx, VOC. Đối tượng chịu tác động do hoạt động vận tải trên
tuyến đường này bao gồm: công nhân trên công trường, chất lượng bề mặt tuyến
đường và người tham gia giao thông trên các tuyến đường mà xe vận chuyển qua và
hệ sinh thái xung quanh Dự án.
- Bụi từ quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu xây dựng: bụi phát sinh
trong quá trình này thường có kích thước lớn và không có khả năng phát tán rộng, và
phần lớn sẽ lắng xuống ở khoảng cách không xa khu vực xây dựng. Đối tượng chịu
tác động trực tiếp là công nhân thi công.
- Bụi, khí thải từ hoạt động của các loại máy móc thi công các hạng mục của
dự án: Thành phần chủ yếu gồm: Bụi, khí thải CO, SO 2, NOx, VOC.
b. Giai đoạn hoạt động
Quy mô, tính chất: Trong giai đoạn vận hành, nguồn gây ô nhiễm không khí
chủ yếu là các khí thải từ khu vệ sinh, từ quá trình đốt cháy nhiên liệu khi vận hành
máy móc và từ kho chứa vật tư (dầu nhớt) của khu nhà điều hành, trạm biến áp; bụi,
khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông; mùi hôi từ quá trình tập kết rác thải...
Thành phần khí thải từ các phương tiện giao thông bao gồm bụi, CO x, NOx, SOx,
HC…
c. Giai đoạn kết thúc
Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của của máy móc thiết bị phục vụ thi
công việc tháo dỡ. Việc đốt cháy nhiên liệu của động cơ sẽ thải ra môi trường một
lượng khí thải chứa nhiều chất ô nhiễm: bụi và các chất khí SO2, NO2, CO,... làm gia
tăng nồng độ và thành phần các chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Tuy
nhiên, hoạt động tháo dỡ chỉ diễn ra trong giai đoạn rất ngắn nên tác động đến môi
trường xung quanh không lớn.
5.3.3. Chất thải rắn
a. Giai đoạn thi công xây dựng
- Chất thải rắn sinh hoạt: khoảng 100kg/ngày, thành phần: Bao gồm các loại
rau quả, thức ăn thừa, các loại bao bì, giấy, túi nilon, thủy tinh, vỏ lon nước, hộp
xốp…
- Chất thải rắn xây dựng: Dự kiến là 0,072 tấn/ngày, thành phần: Chất thải rắn
xây dựng bao gồm đất đá, xi măng, sắt thép và gỗ, giấy, vụn bê tông, đập đầu cọc, xi
măng thải …
b. Giai đoạn hoạt động
- CTR sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy vận hành: khoảng
14kg/ngày.đêm.
- Chất thải từ hoạt động của nhà máy (trạm biến áp, nhà kho, nhà xưởng, quá
trình đấu nối các dây dẫn điện, 20 trụ tua bin,…) khoảng 14,6kg/tháng.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 17
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
c. Giai đoạn kết thúc
- Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: M = 0,5kg/người.ngày x 100
người = 50kg/ngày. Thành phần ô nhiễm: Chất thải sinh hoạt: thành phần chủ yếu là
thực phẩm thừa, bọc nylon,….
- Chất thải tháo dỡ hạng mục dự án: thành phần gồm thiết bị máy móc, trụ
turbine, cánh quạt,… khối lượng phát sinh ước tính khoảng 4.960 tấn.
5.3.4. Chất thải nguy hại
a. Giai đoạn thi công xây dựng
Quy mô, tính chất: Tổng lượng thải khoảng 10,2 kg/ngày (Dầu mỡ thải, dầu
nhiên liệu thải; dầu nhớt rò rỉ từ quá trình san chiết; Giẻ lau dính dầu; Thùng phi đựng
hóa chất (sơn, dầu, nhựa đường) đã qua sử dụng; que hàn thải) và 120kg dầu nhớt từ quá
trình bôi trơn trụ Turbine.
b. Giai đoạn hoạt động
Quy mô, tính chất: Lượng thải ước tính khoảng 15,0kg/tháng. Các thành phần
chính bao gồm Dầu truyền nhiệt và dầu cách điện tổng hợp; Chất hấp thụ, vật liệu lọc,
giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại; Pin, ắc quy thải.
c. Giai đoạn kết thúc
Dầu máy biến áp: 80m3 ; Dẻ lau dính dầu: 18kg; Bóng đèn thải: 2,0kg; Các loại
bulong, ốc vít, thiết bị khác có dính dầu mỡ: 350kg.
5.3.5. Tiếng ồn, độ rung
a. Giai đoạn thi công xây dựng
Tác động do tiếng ồn, độ rung: chủ yếu phát sinh từ hoạt động của các các loại
máy móc thiết bị xây dựng (máy ủi, máy đầm, máy lu,...), thi công các hạng mục công
trình và các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
b. Giai đoạn hoạt động
Tác động do tiếng ồn: Tiếng ồn khí động lực sinh ra khi các cánh quạt của tuabin
tương tác với những luồng không khí xung quanh gây nên sự nhiễu loạn khí quyển.
Tiếng ồn cơ học sinh ra do sự hoạt động của các bộ phận máy móc như máy phát, hộp
số, quạt làm mát máy bơm và máy nén bên trong turbine gió.
c. Giai đoạn tháo dỡ
Phát sinh từ máy móc trong hoạt động tháo dỡ, phương tiện vận chuyển,…với
mức ồn tương đương giai đoạn thi công xây dựng. Tuy nhiên, độ ồn sẽ hết trong khoảng
thời gian rất ngắn (<7 ngày tại khu vực trạm biến áp và <30 ngày tại khu vực turbine).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 18


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
5.3.6. Các tác động khác
a. Giai đoạn thi công xây dựng
Tác động đến giao thông đường bộ do các phương tiện vận chuyển
+ Tăng nguy cơ tai nạn giao thông do hoạt động vận chuyển làm rơi vãi vật liệu
gây lầy hóa, trơn trượt.
+ Các xe vận chuyển có tải trọng lớn có khả năng làm hư hại, xuống cấp các
tuyến đường .
+ Tăng khả năng gây ách tắc giao thông.
+ Ảnh hưởng đến giao thông của tàu thuyền trên sông và biển.
Tác động do hoạt động thi công đường dây đấu nối đến giao thông: Quá trình thi
công và kéo dây tại các vị trí giao chéo với đường giao thông có khả năng gây gián đoạn
giao thông, ảnh hưởng đến các phương tiện lưu thông và an toàn của các phương tiện
lưu thông
Tác động đến tiến độ Dự án do các khó khăn trong vận chuyện các thiết bị siêu
trường, siêu trọng bằng đường bộ
Tác động đến đa dạng sinh học
Tác động do hoạt động thi công đường dây đấu nối 110kV đến giao thông
Tác động đến ngập úng; sạt lở, bồi lắng
Tác động đến sông Côn Tròn và sông Hậu
Tác động tới an toàn lao động và sức khỏe cộng đồng
Tác động tới an ninh trật tự khu vực.
Tác động đến chất lượng môi trường biển và môi trường sông.
- Các sự cố, rủi ro trong giai đoạn xây dựng:
+ Sự cố cháy nổ.
+ Sự cố điện giật.
+ Sự cố tai nạn lao động.
+ Sự cố tai nạn giao thông.
+ Sự cố ngộ độc.
+ Sự cố dịch bệnh.
b. Giai đoạn hoạt động
Tác động của sóng hạ âm
Tác động của bóng dâm nhấp nháy.
Tác động của điện trường đến con người và đa dạng sinh học
Ảnh hưởng tầm nhìn.
Ảnh hưởng đến vô tuyến viễn thông.
Ảnh hưởng đối với kiến trúc cảnh quan, du lịch.
Ảnh hưởng đến không lưu.
Từ trường của trạm biến áp và các tuyến dây dẫn điện.
Tác động đến vi khí hậu.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 19


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Tác động đến kinh tế - xã hội.
Tác động đến hệ sinh thái.
- Các sự cố, rủi ro trong giai đoạn xây dựng:
+ Sự cố về điện.
+ Sự cố cháy nổ.
+ Sự cố sụt lún, đổ gãy turbine, cánh quạt.
+ Sự cố tràn dầu từ trạm biến áp.
+ Sự cố do thời tiết mưa bão.
+ Sự cố đổ cột điện, đứt dây dẫn điện tuyến đường dây.
c. Giai đoạn tháo dỡ
An toàn lao động, rủi ro vận chuyển cơ sở hạ tầng.
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a. Giai đoạn thi công xây dựng
* Nước mưa chảy tràn:
- Trong quá trình thi công các hạng mục cần vạch tuyến phân vùng thoát nước
mưa.
- Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa, các cống rãnh được thiết kế đảm bảo
thoát nước tốt khi có mưa lớn.
- Định kỳ cử cán bộ theo dõi, kiểm tra hệ thống thoát nước, nạo vét hố ga để đảm
bảo thoát nước tốt.
* Nước thải thi công:
Nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị máy móc, vệ sinh dụng cụ xây dựng, nước
thải nhiễm dầu nhớt phát sinh khi vệ sinh máy móc thi công được thu gom và xử lý như
sau:
- Bố trí khu vực vệ sinh máy tập trung có mái che, xây nền cao, tráng xi măng
xung quanh có gờ bao, lượng nước phát sinh từ quá trình vệ sinh được thu gom về bể
tách dầu để xử lý. Bể tách dầu với chất liệu composite có kích thước 1,1m x 0,8m
x0,5m, số lượng: 02 bể. Tại bể cặn được lắng xuống bên dưới, lớp váng dầu nhớt sẽ nổi
lên phía trên mặt bể và phần nước trong theo ống thoát nước chảy ra bên ngoài.
- Nước sau khi lắng dẫn ra nguồn tiếp nhận, tránh tình trạng chảy tràn gây mất
cảnh quan và ô nhiễm môi trường xung quanh.
- Lớp váng dầu bên trên sẽ được vớt ra chứa vào thùng và được thu gom – xử lý
như CTNH.
Nước thải từ quá trình xịt rửa bánh xe được thu gom và xử lý như sau: Bố trí 01
hố lắng để thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình rửa xe tại công
trường của Dự án.
* Nước thải sinh hoạt: Tại công trường thi công nhà thầu sẽ ký hợp đồng với
công ty vệ sinh môi trường địa phương bố trí 05 nhà vệ sinh di động để thu gom và
xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc tại công trường.
Định kỳ khoảng 02 tuần/lần, sẽ thuê đơn vị có chức năng đến hút đưa đi xử lý.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 20


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
b. Giai đoạn hoạt động
- Nước thải sinh hoạt: Toàn bộ nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân (bao
gồm cả nước thải nhà bếp sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tách dầu mỡ) sẽ được thu gom và
xử lý bằng hệ thống bể tự hoại cải tiến 03 ngăn (BASTAF) đặt tại nhà điều hành. Nước
thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B sẽ xả vào nguồn tiếp nhận.
- Nước mưa chảy tràn:
+ Thoát nước mặt bằng trạm: nước mưa trong trạm thoát theo độ dốc nền trạm
ra ngoài hàng rào, một phần nước được tập trung vào các hố thu đặt ven đường,
mương nội bộ trong trạm. Các hố thu được nối thông bằng các đường ống HDPE và
ống bê tông ly tâm qua đường dẫn nước ra ngoài trạm; thoát theo mương thoát nước
quanh trạm và đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
+ Thoát nước mương cáp: chủ yếu theo độ dốc của mương, đặt các ống HDPE
nối vào hệ thống hố thu nước chung của trạm, sau đó thoát ra ngoài theo hệ thống
thoát nước chung của trạm..
c. Giai đoạn tháo dỡ
- Nước thải sinh hoạt: Sử dụng nhà vệ sinh trong giai đoạn vận hành; nhà vệ
sinh là hạng mục cuối cùng thực hiện tháo dỡ.
- Nước mưa chảy tràn: Sử dụng hệ thống thu gom thoát nước mưa đã được
xây dựng trong giai đoạn vận hành, hệ thống thoát nước được tháo dỡ sau cùng.
5.4.2. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải
a. Giai đoạn thi công xây dựng
Trong quá trình vận chuyển vật tư các phương tiện vận chuyển phải có đăng
ký, đạt các yêu cầu kỹ thuật, không cơi nới thêm thùng xe, không chở quá tải trọng
cho phép của xe.
Phương tiện ra vào phải phủ bạt kín, nắp bên đóng kín không để đất cát rơi
xuống đường.
Làm ẩm các khu vực có khả năng phát tán bụi trong quá trình thi công.
Các bãi chứa tạm vật liệu, phế thải được quây quanh để tránh bụi phát tán.
Quy định khu vực di chuyển: Các phương tiện chỉ được phép di chuyển trong
phạm vi thi công theo quy định.
Bố trí khu vực hàn, cắt kim loại thông thoáng (có thể bố trí quạt để phát tán
khói hàn) hạn chế mức độ ảnh hưởng cho công nhân tham gia thi công tại dự án.
Lập kế hoạch đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ
sức khỏe con người ngay khi lập phương án thi công.
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động (găng tay, nón bảo hộ, kính
bảo vệ mắt, khẩu trang…) cho công nhân làm việc tại công trường và tuyệt đối tuân
thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 21


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
b. Giai đoạn hoạt động
Đảm bảo diện tích cây xanh tối thiểu 10% trên tổng diện tích Khu nhà điều
hành và trạm biến áp (theo QCXDVN 01:2021/BXD) nhằm cải thiện môi trường
không khí và hạn chế bụi, khí thải.
Có biện pháp thu gom, quản lý và xử lý các loại chất thải (nước thải, rác
thải…) phát sinh từ quá trình vận hành nhà máy tránh tình trạng các chất thải bị ứ
đọng hoặc xử lý không hiệu quả gây mùi hôi.
Bố trí đầy đủ các thùng chứa rác thải có nắp đậy theo quy định.
Định kỳ kiểm tra và bảo trì, bảo dưỡng máy móc (máy biến áp) theo quy định
của ngành Điện lực Việt Nam.
c. Giai đoạn tháo dỡ
Áp dụng các biện pháp tháo dỡ tiên tiến, cơ giới hoá tới mức tối đa, sử dụng
các máy móc hiện đại và hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao nhằm hạn chế phát tán bụi
và khí thải; Yêu cầu công nhân vận hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước khi vận
hành nhằm nâng cao tuổi thọ cũng như tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu và giảm
phát thải khí; Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại dự án.
5.4.3. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn
a. Giai đoạn thi công xây dựng
* Chất thải xây dựng:
Đối với chất thải như cát, sỏi, gạch vỡ thừa,… thường xuyên được thu gom
đưa về nơi tập kết vật liệu tại các kho, bãi tạm của khu vực thi công, được tận dụng
làm nguyên liệu san lấp mặt bằng trong phạm vi xây dựng dự án (trong ngày).
Đối với lượng đất hữu cơ trong quá trình đào được tận dụng triệt để cho quá
trình gia cố đường giao thông nội bộ, trạm biến áp.
Trên mỗi kho, bãi thi công bố trí khu vực tập kết chất thải rắn xây dựng bên
cạnh khu vực tập kết vật liệu thi công để thu gom tập kết theo đúng quy định. Đối
với các loại vỏ bao xi măng, mảnh gỗ vụn,… không tái sử dụng hết được, sẽ được
thu gom vào khu vực tập kết chất thải tại mỗi kho, bãi.
Dự kiến, kho chứa chất thải rắn tạm thời có diện tích khoảng 20m 2, lợp mái
tôn, tường bao xung quanh. Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi
trường của địa phương để thu gom, vận chuyển và đem đi xử lý theo quy định.
* Chất thải sinh hoạt:
- Bố trí 05 thùng chứa rác di động, loại thùng composite 120 lít, tất cả rác thải
phát sinh từ công trường đều được thu gom, tập kết đúng nơi quy định;
- Bố trí một xe chứa rác có nắp đậy dung tích 660 lít để thu gom tập trung toàn
bộ rác thải sinh hoạt phát sinh, bố trí tại khu vực lán trại, gần cổng vào công trình, hợp
đồng với đơn vị có chức năng thu gom rác thải của địa phương để thu gom, xử lý đúng
quy định.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 22
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
b. Giai đoạn hoạt động
CTR sinh hoạt:
+ Bố trí khoảng 8 sọt đựng rác loại 10 lít trong các khu vực làm việc như văn
phòng, nhà ở cán bộ, công nhân viên, nhà vệ sinh…
+ Bố trí 3 thùng rác tập trung loại 120 lít tại các khu vực công cộng ngoài trời
như phía trước khu nhà điều hành.
+ Các loại rác thải phát sinh từ các khu vực làm việc như văn phòng, nhà ở cán
bộ nhân viên, nhà vệ sinh…của nhà máy được thu gom chứa trong thùng chứa rác tập
trung để đội thu gom rác của địa phương đến thu gom định kỳ.
CTR công nghiệp thông thường:
- Các thiết bị tháo dỡ như cánh quạt, trụ tuabin…hư hỏng trong quá trình bảo
trì, bảo dưỡng được tập trung và vận chuyển quay trở lại nhà máy sản xuất.
- Các loại CTRCN thông thường được lưu chứa tại kho chứa diện tích 10m 2,
định kỳ thuê đơn vị vận chuyển, xử lý.
- Chủ dự án thực hiện hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý chất thải
rắn công nghiệp thông thường theo đúng quy định.
c. Giai đoạn tháo dỡ
- Chất thải rắn sinh hoạt: bố trí 04 thùng rác (thể tích 200 lít/thùng) tại khu vực
tháo dỡ turbine và trạm biến áp để chứa rác thải. Dự án sẽ hợp đồng với đơn vị thu
gom rác để vận chuyển đi xử lý.
- Chất thải tháo dỡ: trụ turbine, cánh quạt sẽ chuyển giao cho nhà sản xuất; xà
bần, thiết bị,… hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.
5.4.4. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải nguy hại
a. Giai đoạn thi công xây dựng
CTNH được thu gom và lưu giữ tại kho chứa diện tích 10m2, theo sự hướng dẫn
của cán bộ được đào tạo về quản lý CTNH tại công trường thi công. Tổ chức phân loại
theo thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường. Hợp đồng với công ty có chức năng xử lý chất thải nguy hại đưa đi xử lý đúng
quy cách.
b. Giai đoạn hoạt động
- CTNH được phân loại ngay tại nguồn phát sinh và thu gom vào trong các
thùng chứa chuyên dụng.
- Bố trí 05 thùng chứa CTNH dung tích 120lít, có nắp đậy để chứa các loại
CTNH phát sinh tại nhà máy.
- Bố trí 01 kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại tại khu vực nhà điều hành
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành với diện tích 10m2, kho được xây bằng tường
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 23
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
gạch, nền láng xi măng có rãnh thu gom dầu tràn, mái lợp bằng tôn, kho được trang
bị theo thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường. Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại.
c. Giai đoạn tháo dỡ
- Bố trí 04 thùng chứa (thể tích 200 lít/thùng) và hướng dẫn công nhân bỏ
CTNH vào thùng chứa.
- Dầu thải được chứa vào phuy chứa chuyên dụng, thuê đơn vị vận chuyển, xử
lý.
Toàn bộ CTNH được chứa trong kho chứa CTNH của Dự án; sau khi thu dọn
toàn bộ CTNH tập kết tại kho chứa; chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển,
xử lý CTNH theo quy định. Sau khi vận chuyển hết CTNH mới tiến hành phá dỡ kho
chứa CTNH.
5.4.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn
a. Giai đoạn thi công xây dựng
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị xây dựng trên công trường nhằm giảm
thiểu tiếng ồn.
- Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn chỉ làm việc ban ngày, đồng thời,
lắp đặt các đệm cao su, cơ cấu giảm chấn động và lò xo chống rung đối với các thiết bị
máy móc này.
- Lập đường dây nóng để tiếp thu các ý kiến phản ánh về tình hình ô nhiễm
tiếng ồn trên công trường xây dựng để tổ chức giải quyết ngay.
b. Giai đoạn hoạt động
- Bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên máy móc đang hoạt động của các trụ
turbine, máy biến áp, máy phát điện,…định kỳ tra dầu nhớt đảm bảo ít gây ồn và rung.
- Bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên máy móc đang hoạt động của các turbine.
- Định kỳ kiểm tra dầu nhớt đảm bảo ít gây ồn và rung.
- Vị trí xây dựng các tua bin của dự án đảm bảo khoảng cách an toàn đến các
tòa nhà phải lớn hơn 300m.
c. Giai đoạn tháo dỡ
- Hoạt động tháo dỡ tránh các khung giờ nhạy cảm trong ngày: 21h-5h, 12h-
13h.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc ở nơi có cường độ ồn cao.
5.4.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Trong quá trình thực hiện Dự án, Chủ dự án cam kết tuân thủ thực hiện các
giải pháp bảo vệ môi trường theo báo cáo và xây lắp đầy đủ các công trình bảo vệ
môi trường; áp dụng các giải pháp kỹ thuật và biện pháp đã nêu trong Báo cáo ĐTM
để giảm xuống mức thấp nhất ô nhiễm môi trường khu vực thực hiện dự án.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 24


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật về quản lý an toàn lao động,
an toàn phòng cháy chữa cháy; lập phương án cụ thể, chủ động phòng ngừa, ứng phó
và khắc phục các rủi ro, sự cố môi trường trong suốt quá trình thực hiện Dự án theo
các phương án đã được nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê
duyệt.
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
Giám sát đối với các loại chất thải phát sinh trong các giai đoạn thi công xây
dựng và vận hành của dự án.
✓ Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công
Bảng 0.3.Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công
Vị trí
Tiêu chuẩn/ Quy
TT Loại và số lượng Thông số Tần suất
chuẩn áp dụng
mẫu

- Trong khu vực thi


- 01 vị trí tại công (tại vị trí tua bin
vị trí tua bin gió đang thi công) so
đang được thi sánh với QCVN
công 24:2016/BYT.
Tiếng 06
1 - 01 vị trí tại Tiếng ồn - Ngoài ranh giới khu
ồn tháng/lần
nhà dân gần vực thi công (vị trí tại
với tua bin nhà dân gần với tua bin
đang được thi đang được thi công) so
công sánh với QCVN
26:2010/BTNMT

Nguồn,
Chất lượng,
Giám sát tại vị
thải rắn thành phần,
2 trí lưu giữ tạm - 03
thông biện pháp
thời tháng/lần
thường thu gom, xử
lý.
Chất
Giám sát tại vị
thải 03
3 trí lưu giữ tạm
nguy - tháng/lần
thời
hại
Độ đục,
01 vị trí tại
pH, TSS, QCVN
đầu ra hầm tự
Nước Amoni, 14:2008/BTNMT –
hoại của nhà 03
4 thải dầu mỡ Quy chuẩn kỹ thuật
vệ sinh tại khu tháng/lần
sinh động, thực Quốc gia về nước thải
lán trại công
hoạt vật, sinh hoạt
nhân
Coliform

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 25


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
✓ Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành
Bảng 0.4.Chương trình giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành
Vị trí và số Thông số giám Tiêu chuẩn/Quy Tần suất
Stt Loại
lượng mẫu sát chuẩn áp dụng giám sát
I Giám sát chất lượng môi trường
01 vị trí tại
nhà dân gần QCVN 06
1 Tiếng ồn Tiếng ồn
tua bin gió 26:2010/BTNMT tháng/lần
nhất
Chất thải Tại khu vực
Nguồn, lượng,
rắn tập kết rác thải
thành phần, biện 06
2 thông tại khu nhà -
pháp thu gom, xử tháng/lần
thường quản lý vận

hành
Tại khu vực
Nguồn, lượng,
tập kết rác thải
Chất thải thành phần, biện 06
3 tại khu nhà -
nguy hại pháp thu gom, xử tháng/lần
quản lý vận
lý.
hành

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 26


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
1.1.1. Tên dự án
Nhà máy điện gió số 11
1.1.2. Chủ dự án:
Chủ dự án: Công ty cổ phần điện gió Cù Lao Dung
Người đại diện : Ông Nguyễn Huy Hoàng Chức vụ : Tổng Giám đốc
Địa chỉ trụ sở : Số 228 E4 Điện Biên Phủ, Khóm 2, Phường 6, thành phố
Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.
Điện thoại : 02993886886 Fax : 02993886986
Công ty cổ phần điện gió Cù Lao Dung hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp mã số 2200780505, đăng ký lần đầu ngày 5/8/2020, do Phòng Đăng
ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng cấp.
1.1.3. Vị trí địa lý của Dự án
a) Vị trí địa lý Dự án
Dự án Nhà máy điện gió số 11 có địa điểm tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc
Trăng. Tổng diện tích sử dụng đất của Dự án là 23,3ha bao gồm:
- Thuê đất có thời hạn 4,8ha: thực hiện khu quản lý vận hành và trạm biến áp
110kV;
- Sử dụng đất tạm thời 2,5ha: 2,0ha thực hiện thi công đường dây 110k gồm
tuyến dẫn đấu nối và tuyến cầu dẫn; và 0,5ha diện tích rừng phòng hộ thi công cáp
ngầm trung thế (từ H2 đến H4 trên BV TMB);
- Diện tích khu vực biển đặt tuabin: dự kiến 16ha bao gồm 5ha diện tích đặt
móng tuabin, 10ha diện tích mương cáp ngầm 22kv
Dự án có vị trí tương đối như sau:
- Phía Bắc: giáp cửa Định An
- Phía Nam và phía Đông: giáp biển Đông
- Phía Tây: giáp cửa Trần Đề và Cù Lao Dung
Địa điểm thực hiện dự án được xác định tại vị trí số 11 theo Quy hoạch phát
triển điện gió tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 (được phê duyệt tại
Quyết định số 3909/QĐ-BCT ngày 06/5/2014 của Bộ Công thương) như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ điểm mốc ranh giới khu vực nhà máy
Tọa độ (VN2000)
Vị trí Điểm
X Y
1 11 - 1 1050647 586668
2 11 - 2 1046027 590038
3 11 - 3 1050207 592686
4 11 - 4 1054912 589370
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 27
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.1. Vị trí thực hiện Dự án

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 28


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.1. Bản đồ tổng mặt bằng dự án

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 29


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
a. Toạ độ vị trí các tuabin gió của Dự án
Khu vực xây dựng turbine gió nằm hoàn toàn trên biển với diện tích khu vực
biển sử dụng đặt tuabin khoảng 16ha. Với hiện trạng khu vực trống trải không có các
công trình hiện hữu nào khác nằm trong khu vực khảo sát dự án; Phía Đông hoàn
toàn là biển; Phía Tây giáp với đất liền.
Toạ độ vị trí các tuabin gió của Dự án như sau:
Bảng 1.2. Tọa độ vị trí các turbine
Tọa độ turbine nhà máy điện gió số 11
STT Turbine Tọa độ VN2000, kinh tuyến Trục 105o30’, múi chiếu 3
độ
1 WTG - 01 1053435,64 590248,56
2 WTG - 02 1052902,58 590620,56
3 WTG - 03 1052369,53 590992,55
4 WTG - 04 1051836,48 591364,37
5 WTG - 05 1052023,22 588648,14
6 WTG - 06 1051490,30 589020,21
7 WTG - 07 1050957,22 589392,21
8 WTG - 08 1050424,08 589764,17
9 WTG - 09 1049891,08 590136,20
10 WTG - 10 1049358,01 590508,20
11 WTG - 11 1048824,95 590880,20
12 WTG - 12 1050611,16 587047,85
13 WTG - 13 1050078,07 587419,85
14 WTG - 14 1049544,98 587791,85
15 WTG - 15 1049011,89 588163,86
16 WTG - 16 1048478,80 588535,86
17 WTG - 17 1047945,72 588907,86
18 WTG - 18 1047412,63 589279,87
19 WTG - 19 1046879,54 589651,87
20 WTG - 20 1046346,46 590023,87

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 30


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.3. Vị trí các tuabin


b. Các tuyến đường dẫn và cầu dẫn

Hình 1. 2. Vị trí các tuyến đường dẫn

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 31


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Bảng 1. 3. Tọa độ vị trí khu vực tuyến đường dẫn và cầu dẫn
BẢNG TỔNG HỢP GIAO THÔNG BẢNG KÊ TỌA ĐỘ
Hệ tọa độ VN2000

Tên Tọa độ
mốc X(m) Y(m)
H1 1054508,805 584683,830
STT Tên Chiều dài Điểm mốc Ghi chú
H2 1054306,471 584933,265

H3 1053918,364 585374,277

H4 1053739,785 585655,077

H5 1051434,862 587981,273

Tuyến Đường cấp


1 908,91 H1, H2, H3 H6 1052023,399 588648,206
đường dẫn phối đá dăm

Tuyến cầu Cầu dầm U


2 3.607,52 H3, H4, H5 H7 1053435,489 590248,494
dẫn 1 ƯST (dầm đôi)

Tuyến cầu H10, H5, Cầu dầm U


3 4.268,75 H8 1051836,479 591364,542
dẫn 2 H6, H7 ƯST (dầm đơn)

Tuyến cầu Cầu dầm U


4 1.950,05 H7, H8 H9 1048824,945 590880,200
dẫn 3 ƯST (dầm đơn)

Tuyến cầu Cầu dầm U


5 3.900,13 H6, H9 H10 1050611,161 587047,849
dẫn 4 ƯST (dầm đơn)

Tuyến cầu Cầu dầm U


6 5.200,51 H10, H11 H11 1046346,309 590023,803
dẫn 5 ƯST (dầm đơn)

c. Trạm biến áp kết hợp khu quản lý vận hành


Khu vực xây dựng trạm biến áp tại xã An Thạnh Nam và xã An Thạnh 3, huyện
Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, có tọa độ cụ thể như sau:
Bảng 1. 4. Tọa độ vị trí khu vực trạm biến áp kết hợp nhà quản lý vận hành

TỌA ĐỘ KHU VỰC TRẠM BIẾN ÁP 110Kv VÀ KHU QUẢN LÝ VẬN HÀNH
STT Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105o30’, Múi chiếu 3 độ
1 1054563,430 584613,741
2 1054798,350 584745,145
3 1054854,124 584632,856
4 1054848,498 584558,451
5 1054687,206 584451,683

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 32


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.5. Vị trí trạm biến áp và khu quản lý vận hành


Diện tích khu vực trạm Biến áp 110kV 2.921m2 & Khu nhà Quản lý vận hành
dự án có diện tích 3.892,87m2 nằm gần tuyến đường liên huyện ĐH8. Chi tiết thông
tin tuyến đường dây được mô tả tại phần sau của Báo cáo.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 33


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
d. Tuyến đường dây

Hình 1. 3. Vị trí tuyến đường dây 110kV


Xây dựng tuyến đường dây 110kV dài 14,16 km đấu nối từ Trạm biến áp
110kV Sóc Trăng 11 đến Trạm cắt 110kV Trần Đề. Tuyến đường dây đi trên địa
phận huyện Cù Lao Dung và Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Chi tiết thông tin tuyến đường
dây được mô tả tại phần sau của Báo cáo.
1.1.4. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của Dự án
a. Hiện trạng khu turbine
Địa hình: Khu vực xây dựng turbine gió nằm hoàn toàn trên biển. Với hiện
trạng khu vực trống trải không có các công trình hiện hữu nào khác nằm trong khu
vực khảo sát dự án; Phía Đông hoàn toàn là biển; Phía Tây giáp với đất liền.
Giao thông: Khu vực thi công nằm hoàn toàn trên biển. Có thể kết nối tất cả các
tuyến giao thông đường biển.
Cấp điện & nước: Hiện trạng khu vực không có hệ thống cấp điện và cấp nước
hiện hữu.
Như vậy vị trí và hiện trạng khu vực thi công turbine gió rất thuận tiện cho việc
thi công xây dựng công trình. Đặc biệt là vận chuyển vật tư thiết bị.
b. Hiện trạng khu trạm biến áp và khu quản lý vận hành
Giao thông: Khu vực xây dựng trạm biến áp 110kV & Khu nhà QLVH dự án
nằm gần tuyến đường liên huyện ĐH8.
Địa hình: Xung quanh khu vực là các đầm nuôi thuỷ sản trống trải. Phía tây
giáp với đất liền, phía đông giáp với Biển Đông.
Cấp điện & nước: Khu vực có đường dây trung thế 22kV và hệ thống cấp nước
sinh hoạt hiện hữu dọc theo đường ĐH8.
Như vậy với các đặc điểm hiện trang như trên sẽ rất thuận lợi cho việc vận
chuyển thiết bị và vật liệu thi công xây dựng công trình.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 34


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
c. Hiện trạng khu tuyến đường dây 110kV đi qua
Tuyến đường dây đi trên địa phận huyện Cù Lao Dung và Trần Đề, tỉnh Sóc
Trăng; theo hướng Tây-Bắc đi qua khu vực trồng lúa, hoa màu và cây ăn quả,… cắt
qua các đường giao thông liên thôn và các sông nhỏ đến sông Cồn Tròn, vượt sông
với khoảng cách hơn 400m đến điểm đấu nối cáp ngầm DN1-DN2, sau đó băng qua
các khu vực trồng lúa và hoa màu. Đoạn tuyến đường dây đi trên địa phận huyện Cù
Lao Dung và địa hình đoạn tuyến chủ yếu bằng phẳng, bị cắt ngang bơi một số rạch
nhỏ. Đối với khu vực cáp ngầm đi qua, địa hình trên bờ được trồng cây chống sạt lở
bờ kênh, khu vực sông đầu tuyến cáp ngầm là khu vực nước sâu thường xuyên có tàu
thuyền qua lại, độ sâu của đáy sông lớn nên bề mặt địa hình bị thay đổi thường xuyên
dưới tác động của sóng. Khu vực sông cuối tuyến cáp ngầm là khu vực nước nông ít
có tàu thuyền qua lại, độ sâu của đáy sông nhỏ nên bề mặt địa hình ít bị thay đổi
thường xuyên dưới tác động của sóng.
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 35


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.8. Mối tương quan khu vực dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 36


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Như vậy, xung quanh trong phạm vi bán kính 5km từ khu vực Dự án không có
vùng được quy hoạch nuôi trồng thủy sản và vùng cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy
sản, không có vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và các
khu bảo tồn thiên nhiên nào. Tuy nhiên, vì vị trí thi công Dự án là trên biển, nơi địa
hình thông thoáng và dòng nước thay đổi liên tục, do đó tốc độ phát tán chất ô nhiễm
ra môi trường rất nhanh, các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội tuy ở cách xa
nhưng vẫn có khả năng chịu ảnh hưởng khi có các sự cố xảy ra. Do đó, Chủ Quản lý
cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp để bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an toàn
giao thông theo các quy định của pháp luật.
1.1.6. Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ và loại hình Dự án
a. Mục tiêu của Dự án:
- Nhà máy Điện gió số 11 Sóc Trăng được xây dựng với mục tiêu bổ sung một
nguồn năng lượng sạch vào hệ thống điện địa phương, đáp ứng cung cấp điện cho hệ
thống điện nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Phù hợp với định hướng phát triển
nguồn điện của Chính phủ, Bộ Công thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Xây dựng TBA 110kV Số 11 Sóc Trăng để đấu nối từ chuyển tải công suất từ
các nhà máy điện gió số 11 Sóc Trăng vào hệ thống điện Quốc gia.
b. Loại hình dự án và phương án thi công
- Loại hình dự án: Dự án mới
- Loại công trình: Công nghiệp và năng lượng, cấp công trình II nhóm B
c. Quy mô, công suất dự án:
❖ Phần nhà máy
- Dự kiến Lắp đặt 20 Turbines. Trong đó công suất mỗi turbine 5MW. Tổng
công suất nhà máy tối đa 100,8MW.
- Xây dựng hệ thống đường giao thông và hệ thống cáp ngầm và đường dây
trên không 22kV kết nối từ các trụ gió về TBA 22/110kV.
- Nhà máy điện gió được đấu nối với hệ thống điện Quốc gia bằng cấp điện áp
110kV thông qua máy biến áp nâng áp 22/110kV.
- Trong khu vực dự án sẽ xây dựng khu vực nhà điều hành quản lý dự án và
nhà điều khiển trạm biến áp 22/110kV.
- Hệ thống đường giao thông gồm đường giao thông kết nối với hệ thống giao
thông hiện hữu và đường giao thông nội bộ phục vụ thi công và vận hành nhà máy.
- Hệ thống điện 22kV nội bộ kết nối các tua bin gió với trạm biến áp 110kV
là hệ thống cáp ngầm, các trạm biến áp nâng áp 0,69/22kV và các thiết bị 22kV được
xây dựng lắp đặt bên trong tua bin.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 37


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
❖ Trạm biến áp 22/110kV
- Xây dựng mới TBA 110/22kV, công suất đặt 02 MBA 110/22kV – 63MVA,
trong dự án này lắp đặt 2 MBA 110kV - 63MVA, dự phòng vị trí lắp đặt cho MBA
trong tương lai.
- Sơ đồ nối điện:
+ Phía 110kV: Sử dụng sơ đồ “Chữ H” gồm 05 ngăn lộ: 02 ngăn lộ tổng
MBA, 02 ngăn đường dây và 01 ngăn phân đoạn.
+ Phía 22kV: Sử dụng sơ đồ “một hệ thống thanh cái”. Mỗi phía 22kV MBA
được đấu nối vào một phân đoạn thanh cái.
❖ Đường dây 110kV (trên không và cáp ngầm)
Đường dây nhánh rẽ 110kV đấu nối trạm biến áp 110kV NMĐG số 11 Sóc
Trăng có điểm đầu (ĐĐ) TBA 110kV NMĐG số 11 Sóc Trăng và điểm cuối (ĐC) là
Trạm cắt 110kV Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng với quy mô cụ thể như sau:
Cấp điện áp : 110kV.
Số mạch: 02 mạch.
Chiều dài tuyến: : 14,16 km (bao gồm 12,7km đường dây trên không và
1,99km cáp ngầm vượt sông Hậu)
Dây dẫn: Dây nhôm lõi thép loại 2xACSR/Mz-240/39.
Dây chống sét OPGW-70: Dây chống sét PHLOX-60 và chống sét kết hợp cáp
quang
Cáp ngầm: Cáp 1 lõi Cu, tiết diện 1200m2 cách điện XLPE.
Cách điện: Polymer.
Cột: Thép mạ kẽm 2 mạch.
Móng: Bê tông cốt thép đúc tại chỗ.
Tiếp đất: Thép mạ kẽm loại tia.
1.2. Các hạng mục công trình của Dự án
Hoạt động thi công chính của Dự án gồm: Thực hiện thiết kế hệ thống móng
tua bin; lắp dựng tháp và lắp đặt tua bin gió; xây dựng hệ thống đường giao thông
nội bộ; xây dựng hệ thống điện 22kV kết nối các tua bin với trạm biến áp nâng áp
22/110kV và đường dây 110kV đấu nối.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 38


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.2.1. Các hạng mục chính:
Bảng 1. 4. Bảng tổng hợp các hạng mục chính của Dự án
Hạng mục Quy cách Số lượng
Nhà máy điện gió
Tuabin Cao 127,5m; Công suất 5.0MW 20 cái
Hệ thống điện và điều khiển 1 hệ thống
Trạm biến áp nâng áp 0,69/22kV 0,69/22kV - 5500kVA 20 trạm
Cáp ngầm và đường dây 22kV 1 hệ thống
Đường giao thông nội bộ 1 hệ thống
Trạm biến áp và khu nhà quản lý
vận hành
Trạm biến áp nâng áp 22/110kV và hệ 22/110kV-2x63MVA
thống phân phối điện 01 trạm
Khu nhà quản lý vận hành 1 hệ thống
Đường dây
Đường dây 110kV đấu nối Trên không + cáp ngầm 14,16km
a.Turbine
(1) Mặt bằng bố trí turbine
Khu vực quy hoạch dự án có vận tốc gió thay đổi đáng kể và giao động từ
6.5m/s đến 7.0m/s thuận lợi cho việc đặt tuabin gió. Với quy mô công suất toàn bộ
trại gió 20 turbine, dự án sử dụng loại tua bin SG145-5.0MW của Siemen Gamesa
với mặt bằng bố trí như sau:

Hình 1.9. Mặt bằng bố trí turbine

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 39


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
(2) Thông số kỹ thuật của turbine
Thông số kỹ thuật chính turbine Siemen Gamesa SG 145-5.0MW như sau:
- Phần quay (Rotor):
+ Chiều cao turbine (hub height): 127.5m
+ Đường kính : 145m
+ Diện tích : 17254m2
+ Vận tốc quay (max): 15 Vòng/Phút
+ Số cánh : 3
+ Rotor bắt đầu khởi động khi vận tốc gió : 2.5 m/s
+ Vận tốc gió đạt công suất định mức : 11 m/s
+ Rotor ngừng (sau 10 phút) khi vận tốc gió : 25 m/s
+ Hộp số : Có
- Phần máy phát (Generator):
+ Công suất định mức : 5000 kW
+ Điện áp ra 3 pha : 690 VAC
+ Tần số : 50 Hz
(3) Móng turbine
Lựa chọn kết cấu móng cho trụ tuabin nhà máy điện gió số 11 là móng bê tông
cốt thép dạng bệ tròn đặt trên hệ cọc ly tâm ứng suất trước (PHC) có đường kính cọc
1000mm. Bệ móng Turbine được thiết kế bằng bê tông cốt thép với cường độ
35Mpa, có dạng hình tròn với đường kính 20,5m. Tổng chiều dày bệ là 3m trong đó
phần 1m ở trên được vát từ mép vào đến cổ móng. Phần dưới đáy bệ là tấm bê tông
đúc sẵn có chiều dày 30cm với mục đích làm tấm ván khuôn đáy bệ trong quá trình
thi công.
Cổ móng được thiết kế bằng bê tông cốt thép cường độ 45Mpa, có dạng hình
tròn với đường kính 6m, dày 1m.
Số lượng cọc trong mỗi móng là 34 cọc.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 40


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1. 10. Mặt đứng móng trụ điển hình

Hình 1.11. Mặt bằng bố trí móng trụ tuabin 34 cọc PHC D1000
Khối lượng thực hiện móng tuabin như sau:
Bảng 1. 5. Khối lượng móng tuabin
TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng
1 BTCT đá 1x2 B25 (M350) m3 1,980.38
2 BTCT đá 1x2 B35 (M450) m3 16,235.49
3 BTCT đá 1x2 B45 (M600) m3 565.49
4 Cốt thép các loại kg 3,098,923.93
5 Cọc PHC D1000 - Loại C m 36,040.00
6 Ván khuôn m2 9,045.99
7 Vữa không co ngót cường độ cao VB60 m3 25.09
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 41
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
(4) Hệ thống điều khiển
Thiết kế hệ thống SCADA dự án nhằm mục đích tự động hóa việc thu thập dữ
liệu, thông qua việc thiết lập trung tâm điều khiển và các thiết bị đầu cuối và thiết bị
Gateway phù hợp. Tại các turbine, các thiết bị thu thập tín hiệu dạng đầu cuối kết nối
đến các bộ điều khiển tuabin và giao tiếp với chúng bằng cách sử dụng các giao thức
IEC 61400-25. Sau đó các thiết bị thu thập đầu cuối sẽ kết nối đến thiết bị Switch bằng
cáp quang và kết nối đến hệ thống điều khiển SCADA bằng đường internet. Modem sẽ
kết nối giữa máy chủ điều khiển hệ thống SCADA trang trại gió và trạm biến áp nâng áp
22/220kV
Máy chủ WIND SCADA hỗ trợ kết nối với hệ thống SCADA khác theo tiêu chuẩn
DNP3, IEC60870-5-104. Từ giá trị Setpoints nhận được thông qua hệ thống SCADA tại
trạm nâng 35/220kV, Máy chủ WIND SCADA thực hiện điều khiển các Turbine gió
đáp ứng theo giá trị Setpoints nhận được.
Cơ sở lưu trữ dữ liệu của hệ thống Wind SCADA bao gồm:
- Hệ thống truyền thông mạng trong và giữa các turbine gió.
- Hệ thống 690V và 22kV.
- Hệ thống các turbine riêng lẻ và các nhóm tuabin trong trang trại gió.
- Dữ liệu cột quan trắc gió.
- Dữ liệu trạm biến áp 0.69/22kV.
Cơ sở dữ liệu này được thu thập bởi hệ thống trên cơ sở 10 phút một lần. Các số
liệu thống kê được tổng hợp vào cuối mỗi ngày và bảng tóm tắt hàng ngày được tạo ra
và được lưu trữ trong 6 tháng.

Hình 1.12. Sơ đồ hệ thống SCADA dự án Nhà máy điện gió số 11 Sóc Trăng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 42


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
(5) Tuyến cáp và trạm nâng áp
Toàn bộ dự án có 20 trạm nâng áp 0,69/22kV được chia thành 6 lộ cáp ngầm 22kV
đấu nối từ trạm nâng áp 0,69/22kV về trạm biến áp 22/220kV với tổng chiều dài
58,95km. Cáp ngầm 22kV sử dụng loại Cu/XLPE/PVC/DATA/PVC-W -
12,7/22(24)kV, tiết diện phần nhôm dẫn điện là 70mm2, 150mm2, 240mm2, 300mm2 cho
các đoạn cáp kết nối các cụm turbine.
Đường dây trung thế kết nối các turbine gồm: 20 turbine gió chia thành 6 cụm. Mỗi
lộ cáp ngầm 22kV sẽ kết nối các tuabin như sau:
- Lộ số 1: Kết nối giữa 4 turbine với TBA như sau: WTG 4-3-2-1-TBA bằng cáp
ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
- Lộ số 2: Kết nối giữa 3 turbine với TBA như sau: WTG 10-8-6-TBA bằng cáp
ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
- Lộ số 3: Kết nối giữa 3 turbine với TBA như sau: WTG 11-9-7-TBA bằng cáp
ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
- Lộ số 4: Kết nối giữa 4 turbine với TBA như sau: WTG 18-15-12-5-TBA bằng
cáp ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
- Lộ số 5: Kết nối giữa 3 turbine với TBA như sau: WTG 19-16-13-TBA bằng cáp
ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
- Lộ số 6: Kết nối giữa 3 turbine với TBA như sau: WTG 20-17-14-TBA bằng cáp
ngầm đặt trong ống HDPE, đi trong cầu dẫn về hệ thống phân phối 22kV trạm
22/220kV.
Đặc tính kỹ thuật máy nâng áp 0,69/22kV-5500kVA:
- Loại: Khô, lắp đặt trong nhà
- Dung lượng: 5500kVA - 3pha - 50Hz
- Điện áp: 0,69/22 2x2,5%kV
- Tổ đấu dây: Dyn0
- Chế độ làm mát: AN
- Cách điện đầu sứ (chiều dài rò): 20mm/kV
Điện từ các turbine gió đưa về TBA sẽ được đặt trong hệ thống cầu dẫn từ
nhà máy về trạm biến áp 22/110kV.
Xây dựng hệ thống mương cáp và hố kéo cáp từ 1-6 mạch đi dọc theo đường nội
bộ để thực hiện kéo cáp. Tại các vị trí cáp ra từ mỗi turbine nối với trục cáp chính, tại
các vị trí đường chuyển hướng bẻ góc lớn và khoảng cách khoảng 150m có bố trí các hố
kéo cáp và thăm cáp. Toàn bộ giá đỡ cáp ngầm được gia công từ thép hình và thép tấm
theo TCVN 5709-1993 hoặc tương đương có giới hạn chảy tiêu chuẩn fy = 240N/mm2,
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 43
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
mạ kẽm nhúng dày ≥110µm theo yêu cầu kỹ thuật 18TCVN04-92. Khoảng cách lắp giá
đỡ cáp khoảng 500mm liên kết bằng bu lông vít nở Inox. Mương cáp ngầm thiết kế
dùng loại mương chìm đi ven theo đường nội bộ và chôn xuống đất khoảng 1,1m so với
cốt hoàn thiện mặt đường. Cáp ngầm rải trong mương cáp đặt trên bộ giá đỡ liên kết
thành mương. Mương cáp đúc bê tông tạo thành khối chữ U bên trên đặt tấm đan để bảo
vệ cáp. Thành mương và đáy mương bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ M250 (B20) đá
1x2; phía dưới mương đổ bê tông lót M100 (B7,5) đá 4x6, và tạo lỗ thoát nước.
(6) Đường giao thông
Đường giao thông nội bộ phục vụ công tác vận chuyển thi công các hạng mục
nhà máy điện gió và trạm biến áp, vận hành và bảo trì sau khi nhà máy đưa vào hoạt
động.
- Vị trí và hướng tuyến: Đường giao thông phục vụ vận hành là đường láng
nhựa, rộng 2.5m, tổng chiều dài 908.91m nối từ đường đê biển đến cầu dẫn ở khu vực
các tuabin gió.
- Kết cấu áo đường loại A2:
Mặt đường láng nhựa 1 lớp, dày 1.5cm.
Lớp nhựa thấm bám, 1.3kg/m 2
Lớp cấp phối đá dăm loại 1 lu lèn kỹ k ≥0.98, dày 15cm.
Lớp cấp phối đá dăm loại 2 lu lèn kỹ k ≥0.98, dày 15cm.
Nền đất đầm chặt, đạt hệ số đầm nén k > 0.95.
(7) Cầu dẫn
Hệ thống cầu dẫn gồm 5 tuyến, kết nối từ đường dẫn ra các turbine gió, tổng
chiều dài cầu dẫn là L= 18,926.96m.
Mặt cắt ngang cầu:
- Bề rộng phần xe chạy : 1x2.30 m = 2.30 m
- Lan can : 2x0.37 m = 0.74 m
Tổng cộng = 3.04 m
Kết cấu phần trên:
- Cầu chính: Dầm tiết diện chữ U bằng BTCT dự ứng lực; Chiều dài nhịp tính
toán L= 19.97m, L= 20.97m, L= 21.97m; Chiều cao dầm H= 1,10m tại mặt cắt giữa
nhịp và H= 1,35m tại 2 đầu nhịp; Bề rộng cánh dầm B= 2,360m; Bề rộng bản đáy dầm
b= 1,07m tại mặt cắt giữa nhịp và b= 1,04m tại 2 đầu nhịp; Dầm được thi công bằng
phương pháp căng kéo trước trên bệ đúc.
- Mặt cắt ngang cầu gồm 01 dầm đúc sẵn (cho các tuyến 2, 3, 4 và 5) và 02 dầm
cho tuyến 1; Các tấm đan bê tông đúc sẵn lắp ghép dày 10 cm, riêng tại 4 vị trí khóa
đỉnh dầm tấm đan được đúc tại chỗ độ dày 15cm. Thoát nước bằng dốc dọc 0.3%.
Kết cấu phần dưới:
- Các trụ cầu công tác có dạng trụ dẻo, xà mũ trụ bằng bê tông cốt thép được
đúc tại chỗ trên các cọc PHC D500.
Lan can và tiện ích:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 44


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Lan can loại bê tông cốt thép, được thiết kế dạng lắp ghép nhằm rút ngắn thời
gian thi công.

Hình 1.13. Sơ đồ mặt cắt ngang dầm cầu


b. Trạm biến áp và khu quản lý vận hành
(1) Trạm biến áp:
Trạm biến áp 110kV NMĐG Số 11 Sóc Trăng dự kiến được xây dựng
trong khu vực xây dựng trên khu đất xã An Thạnh Nam và xã An Thạnh 3, huyện Cù
Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam với cấp điện áp: 110kV, 22kV; Quy mô 02
MBA 110/22kV – 63MVA.
Các thiết bị chính:
- Máy biến áp 110kV – 63MVA: loại 3 pha 2 cuộn dây, kiểu ngâm trong dầu,
đặt ngoài trời, có điều áp dưới tải (OLTC) phía 110kV; công suất định mức 63MVA;
điện áp định mức 115±9x1,78%/24kV, 50Hz. Tổ đấu dây YNd11. Kiểu làm mát
ONAN/ONAF.
- Máy biến áp tự dùng 22/0,4kV: Công suất 250kVA, kiểu 3 pha ngâm trong
dầu, đặt ngoài trời, điện áp 23±2x2,5%/0,4kV, 50Hz. Tổ đấu dây Dyn11. Kiểu làm
mát ONAN. Các thông số kỹ thuật khác theo quy định của EVN tại quyết định số
62/QĐ-EVN ngày 05/5/2017 và quyết định số 437/QĐ-EVN ngày 20/12/2019.
- Hệ thống phân phối 110kV: Loại lắp đặt ngoài trời, gồm các thiết bị chính
sau: Điện áp định mức là 123kV, mức cách điện phù hợp với tiêu chuẩn IEC. Tiêu
chuẩn đường rò 25mm/kV.
+ Máy cắt 110kV: Loại 1 pha và 3 pha, đặt ngoài trời, cách điện SF6, có
Uđm=123kV, Iđm=1250A, Icắtn/m,đm=31.5kA/1s, thao tác bằng động cơ truyền động lò
xo nén, điện áp thao tác 220VDC.
+ Dao cách ly 110kV: Loại 3 pha và 1 pha, đặt ngoài trời, kiểu mở ngang có
Uđm=123kV, Iđm=1250A, In/m,đm=31.5kA/1s, truyền động bằng động cơ và bằng
tay, có khóa liên động giữa dao chính và dao tiếp đất, điện áp thao tác 220VDC.
+ Biến điện áp 110kV: (Loại 1 – Cho ngăn lộ tổng) Loại 1 pha, kiểu tụ, lắp
ngoài trời, có Uđm=123kV; tỉ số biến đổi: 110/√3 :0,11/√3 :0,11/√3kV :0,11/√3
:0,11/√3kV, cấp chính xác và công suất cuộn thứ cấp: 0,2/0,5/0,5/3P – 4x50VA.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 45


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
+ Biến điện áp 110kV: (Loại 2 – Cho ngăn đường dây) Loại 1 pha, kiểu tụ, lắp
ngoài trời, có Uđm=123kV; tỉ số biến đổi: 110/√3:0,11/√3:0,11/√3kV, cấp chính xác
và công suất cuộn thứ cấp: 0,5/3P – 50/50VA.
+ Biến dòng điện 110kV (Loại 1 – Cho ngăn lộ tổng): Loại 1 pha, đặt ngoài
trời, có Uđm=123kV-50kA/1s, tỉ số biến đổi: 400-800-1200/1/1/1/1/1A, cấp chính
xác: 5P20/0,2/0,5/0,5/5P20. Cấp chính xác và công suất cuộn thứ cấp: 5x15VA.
+ Biến dòng điện 110kV (Loại 2 – Cho ngăn đường dây): Loại 1 pha, đặt
ngoài trời, có Uđm=123kV-50kA/1s, tỉ số biến đổi: 200-300-600/1/1/1/1A, cấp chính
xác: 5P20/5P20/5P20/0,5. Cấp chính xác và công suất cuộn thứ cấp: 4x15VA.
+ Chống sét van 96kV: Loại 1 pha, đặt ngoài trời, ZnO không khe hở, có
Uđm=96kV, kèm bộ đếm sét và thiết bị chỉ thị dòng rò.
+ Sứ đứng 110kV: Loại 1 pha, đặt ngoài trời, trọng tải uốn 10000N, xoắn
4000N-m, có Uđm=123kV. Các thông số kỹ thuật khác theo quy định của EVNNPT
tại quyết định số 0103/QĐ-EVNNPT ngày 11/07/2019.
- Hệ thống phân phối 22kV: Loại tủ hợp bộ lắp đặt trong nhà, gồm các tủ sau:
+ Tủ máy cắt lộ tổng: Loại hợp bộ, có Uđm=24kV-25kA/1s, Iđm=2500A.
+ Tủ máy cắt xuất tuyến, tự dùng: Loại hợp bộ, có Uđm=24kV-25kA/1s,
Iđm=630A.
+ Tủ biến điện áp: Loại hợp bộ, có Uđm=24kV, tỉ số biến đổi:
22/√3:0,11/√3:0,11/√3:0,11/√3kV, cấp chính xác và công suất cuộn thứ cấp:
0,5/3P/3P – 3x25VA.
Các thiết bị và hạng mục phụ trợ:
+ hệ thống điều khiển, bảo vệ và đo lường
+ hệ thống đếm phục vụ vận hành và mua bán điện
+ hệ thống điện tự dùng
+ hệ thống nối đất, chống sét, chiếu sáng
+ Cấp thoát nước, PCCC, thông tin liên lạc.
(2) Khu nhà quản lý vận hành: Khu nhà quản lý được xây dựng nằm trong phạm vi
ranh đất của Nhà máy điện Sóc Trăng 11. Khu nhà quản lý bao gồm các hạng mục sau:
❖ Nhà hành chính
- Nhà hành chính có kết cấu nhà hai tầng khung chịu lực là hệ khung bê tông
cốt thép B20 toàn khối, kích thước mặt bằng tính theo trục tường bao che (21,0 x
18,0)m2, cao độ nền nhà sau khi hoàn thiện 0,77m; chiều cao thông thủy từ nền nhà
đến đáy dầm tầng trệt là 3,8m; chiều cao thông thủy từ nền tầng 2 đến đáy dầm mái
là 3,0m.
- Cửa đi và cửa sổ bằng khung nhựa lõi thép uPVC, kính cường lực dày 8mm.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 46
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Toàn bộ tường được xây bằng gạch Tuynel với vữa XM M75, trát vữa XM
M75 dày 10mm. Tường trong bả ma tít, sơn nước 1 lớp lót 2 lớp phủ màu ghi xám.
Tường ngoài sơn 1 lớp lót 2 lớp phủ màu.
- Sàn mái nhà bằng BTCT B20 đá 1x2, dùng Sika chống thấm, chống nóng
bằng gạch U200x80x80. Trần nhà dùng hệ khung nhôm treo tấm trần smartboard phủ
PVC 600x600 dày 6mm.
❖ Nhà bảo vệ
- Nhà bảo vệ có kết cấu nhà một tầng khung chịu lực là hệ khung bê tông cốt
thép B20 đá 1x2 toàn khối, kích thước mặt bằng tính theo trục tường bao che (3,9 x
2,8)m2, cao độ nền nhà sau khi hoàn thiện 0,3m; chiều cao thông thủy từ nền nhà đến
đáy dầm là 3m.
- Cửa đi và cửa sổ bằng khung nhựa lõi thép uPVC, kính cường lực dày 8mm.
- Toàn bộ tường được xây bằng gạch Tuynel với vữa XM M75, trát vữa XM
M75 dày 10mm. Tường trong bả ma tít, sơn nước 1 lớp lót 2 lớp phủ màu ghi xám.
Tường ngoài sơn 1 lớp lót 2 lớp phủ màu.
- Sàn mái nhà bằng BTCT B20 đá 1x2, dùng Sika chống thấm, chống nóng
bằng gạch U200x80x80, trần trát vữa XM M75 dày 15mm.
- Nền nhà lát bằng gạch ceramic 600x600. Chân tường ốp gạch ceramic
120x600.
❖ Nhà kho
- Nhà kho có kết cấu nhà 01 tầng khung chịu lực là hệ khung bê tông cốt thép
B20 đá 1x2 toàn khối, kích thước mặt bằng tính theo trục tường bao che (13,5 x
11,5)m2, cao độ nền nhà sau khi hoàn thiện 0,5m; chiều cao thông thủy từ nền nhà
đến đáy dầm tầng trệt là 3,3m, chiều cao thông thủy từ sàn tầng lửng đến đáy dầm
mái là 2,1m.
- Cửa đi dùng loại cửa kéo bằng thép gân đóng mở tự động và cửa khung
nhôm, kính cường lực dày 8mm. Cửa sổ là cửa khung nhôm, kính cường lực dày
8mm.
- Tường nhà được xây bằng gạch Tuynel với vữa XM M75, trát vữa XM M75
dày 10mm. Tường trong bả ma tít, sơn nước 1 lớp lót 2 lớp phủ màu trắng. Tường
ngoài sơn 1 lớp lót 2 lớp phủ màu.
- Mái nhà lợp tôn được liên kết vào hệ vì kèo xà gồ thép mạ kẽm, nền nhà lát
gạch chống trơn.
❖ Nhà để xe
- Nhà để xe có kích thước mặt bằng tính theo trục tim móng (12,0 x 2,4)m2,
chiều cao thông thủy 2,2m. Kích thước bao của mái che là (12,7 x 6)m2.
- Móng nhà là móng nông được gia cố bằng cọc cừ tràm. Móng nhà và giằng
móng bằng bê tông cốt thép cấp B20 đá 1x2.
- Nhà để xe sử dụng kết cấu thép, bên trên lợp tôn tạo dốc thoát nước về máng
tôn ở giữa. Nền nhà xe đổ bê tông cấp bền B7,5 dày 100mm.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 47


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
❖ Cổng, hàng rào
Cổng chính dạng cửa hai cánh mở, kích thước lọt lòng rộng 6m, khung bằng
thép hình. Trụ cổng (0,5x0,5)m2 bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2. Cổng
phụ: Dạng 1 cánh, bằng thép hình, hướng mở vào bên trong, kích thước lọt lòng
1,2m.
Hàng rào quanh khu nhà quản lý vận hành xây bằng gạch tuynel M75, vữa XM
M75, xây cao 3,27m, trụ rào bằng bê tông cốt thép (200x200)mm. Phía trên hàng rào
gạch được bố trí lưới bảo vệ B40 có khung thép hình cao 0,47m. Hàng rào phía trước
được trát vữa, quét vôi.
❖ Các hạng mục hạ tầng
- San nền:
+ Chọn cao độ san nền khu nhà quản lý vận hành tại vị trí cao nhất +3,75m,
cao độ san nền tại vị trí thấp nhất +3,5m (so với hệ cao độ Quốc gia tại Hòn Dấu).
Độ dốc san nền i=0,5%, hướng dốc từ phía sau về phía cổng khu nhà quản lý vận
hành.
- Vật liệu san lấp được lựa chọn là cát san lấp, đầm chặt ở độ ẩm tối ưu đạt
k>=0,95. Xung quanh biên san nền đắp lăng trụ bằng đất sét đầm chặt K>=0,95. Mái
lăng trụ gia cố bằng đá hộc xây dày 25cm. Dọc lăng trụ đất sét bố trí các ống PVC
D60 thoát nước, khoảng cách 1,5m/ống. Đáy lăng trụ đất sét rải một lớp vải địa kỹ
thuật.
- Trước khi san nền cần bóc bỏ toàn bộ lớp tầng phủ thực vật có bề dày mỏng,
kém ổn định, gốc cây,…, các chướng ngại vật trong phạm vi xây dựng.
- Thi công san nền theo tiêu chuẩn TCVN 4447-2012: Công tác đất - Thi công
và nghiệm thu; Đầm chặt đạt hệ số đầm nén k>0,95 cho toàn nền khu nhà quản lý
vận hành.
- Bảo vệ chống xói mái taluy: Mái taluy được gia cố bằng đá hộc xây dày
25cm.
- Khối lượng chính về san nền cụ thể như sau:
+ Khối lượng bóc lớp bùn dày 50cm : 1.838,60 m3

+ Tổng khối lượng đắp cát K95 : 9.709,85 m3

+ Tổng khối lượng đắp đất sét K95 : 741,15 m3

+ Tổng khối lượng xây đá hộc gia cố mái :353,61 m3

- Cấp thoát nước: Nguồn cấp nước sinh hoạt cho khu nhà quản lý vận hành lấy
từ giếng khoan. Nước được đưa đến các bồn inox trên mái các nhà để cấp nước sinh
hoạt.
Mặt bằng khu nhà quản lý vận hành chủ yếu thoát nước theo độ dốc của nền đất
sau khi san gạt. Nước mưa trên bề mặt một phần tự thấm, phần còn lại được chảy
theo độ dốc của mặt đất và thoát ra tự nhiên.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 48
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- PCCC: Trang bị hệ thống báo cháy tự động cho Nhà làm việc, nhà làm việc,
nhà điều hành thi công, nhà kho.
c. Tuyến đường dây 110kV
Tuyến đường dây 110kV đấu nối trạm biến áp 110kV Sóc Trăng 11 vào hệ
thống điện Quốc Gia xuất phát từ vị trí Điểm đầu tại đường dây 110kV Sóc Trăng 11
về đến Điểm cuối tại Trạm cắt 110kV Trần Đề. Tuyến đường dây đi trên địa phận
huyện Cù Lao Dung và Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tuyến đường dây được nghiên cứu
xây dựng với quy mô 01 đường dây mạch kép, cấp điện áp 110kV.
(1) Điểm đầu – ĐN1: dài 6,963 km.
Xuất phát từ Điểm đầu tại cột cổng 110kV TBA Sóc Trăng 11, tuyến đến tạo
góc lái G1. Từ G1, tuyến theo hướng Tây-Bắc đi qua khu vực trồng lúa, hoa màu và
cây ăn quả,… cắt qua các đường giao thông liên thôn và các sông nhỏ đến vị trí
G4....
Từ G4, tuyến đi thẳng đến sông Cồn Tròn, vượt sông với khoảng cách hơn
400m đến tạo góc lái G5. Từ G5 tuyến đi theo hướng tây-nam đến điểm đấu nối cáp
ngầm DN1, băng qua các khu vực trồng lúa và hoa màu. Đoạn tuyến đường dây đi
trên địa phận huyện Cù Lao Dung và địa hình đoạn tuyến chủ yếu bằng phẳng, bị cắt
ngang bơi một số rạch nhỏ.
(2) ĐN2 – Điểm cuối: dài 5,202 km
Từ ĐN2, tuyến lái phải qua khu vực trồng lúa và khu vực trồng cây ăn quả…
đoạn từ G9-G10, tuyến vượt qua đường dây 110kV Trần Đề. Từ G10, tuyến lái phải
đi theo đường dây 110kV Trần Đề đến G11. Tại G11, tuyến lái trái đi về điểm cuối
tại cột cổng 110kV trạm cắt 110kV Trần Đề. Tuyến đường dây đi trên địa phận
huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng.
• Tuyến cáp ngầm vượt sông Hậu
- Điểm đầu : Cột đấu nối đường dây trên không ĐN1;
- Điểm cuối : Cột đấu nối đường dây trên không ĐN2;
- Chiều dài : 1,99km;
- Cấp điện áp : 110kV;
- Tiết diện cáp : 1200mm2;
- Số mạch : 2 mạch cáp ( 6 sợi cáp 1 lõi).
- Bảo vệ : Trang bị chống sét van hai đầu kết nối đường dây trên không.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 49


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.4. Mặt bằng tuyến cáp ngầm vượt sông


1.2.2.Các hạng mục phụ trợ của dự án
Kho, bãi, lán trại tạm
Lán trại tạm thi công được bố trí trên mặt bằng tạm ở các vị trí: Trong khu
vực Trạm biến áp; nhà quản lý vận hành hoặc các bãi tạm tại mỗi tuabin. Các lán trại
thi công cần bố trí gọn gàng, đồng bộ, đảo bảo an toàn trong quá trình thi công. Kết
cấu lán trại làm bằng các vật liệu cơ động dễ lắp ghép và tháo dỡ như: Khung sắt,
tường tôn, mái tôn hoặc nhà lắp ghép.
Kho bãi tạm phục vụ thi công: Được đặt tại Trạm biến áp, nhà quản lý vận
hành, khu vực vực chiếm đất tạm thời. Bãi tạm dùng để chứa vật liệu xây dựng, thiết
bị tuabin, trạm cắt, đường dây đấu nối.
Kho kín: Được đặt tại Trạm biến áp, nhà quản lý vận hành, khu vực vực chiếm
đất tạm thời. Kho kín dùng để chứa xi măng, các thiết bị điện cần phải có mái che.
Các khu lán trại, kho bãi tạm phục vụ thi công sẽ được tháo dỡ, thu dọn và
hoàn trả mặt bằng để sử dụng vào các mục đích khác trong quá trình thi công. Sau
khi kết thúc thi công các khu vực chiếm đất tạm sẽ được hoàn nguyên trả lại chủ sử
hữu.
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
a. Hệ thống thu gom, xử lý nước mưa
Bao gồm hệ thống thoát nước cho mương cáp, mặt bằng trạm, nhà quản lý vận
hành, cụ thể như sau:
+ Hệ thống thoát nước mương cáp: Mương cáp được thiết kế có đáy tạo dốc về
phía các hố thu tại vị trí mương qua đường. Tại các hố thu, bố trí ống PVC để dẫn
nước về các hố ga và dẫn vào mương thoát nước hiện có của toàn khu vực nhà máy.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 50
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
+ Hệ thống thoát nước mặt Trạm Biến áp: Nền trạm được san phẳng, khi có mưa,
lượng nước mưa một phần tự thấm vào đất, phần còn lại chảy vào hố ga hoặc tràn
xuống đường, theo độ dốc của đường nước được chảy vào các hố ga bố trí dọc
đường. Nước được dồn về hố ga cuối trạm và thoát ra ngoài trạm bằng đường ống bê
tông ly tâm D300.
+ Hệ thống thoát nước mưa khu nhà quản lý vận hành: Quanh khu nhà quản lý
vận hành xây dựng hệ thống mương thu gom nước mưa. Công tác san nền khu nhà
quản lý vận hành đảm bảo toàn bộ nước mưa chảy tràn được thu gom vào mương
thoát nước.
b. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải:
- Trong giai đoạn xây dựng: Bể tự hoại sẽ được xây dựng khi bắt đầu của giai
đoạn xây dựng hoặc nhà vệ sinh di động sẽ được bố trí trong trường hợp bể tự hoại
không được xây dựng. Biện pháp cụ thể và số lượng nhà vệ sinh di động sẽ được xác
định trong giai đoạn tiếp theo của Dự án để đảm bảo đủ số lượng cho người lao động
trong công trường.
- Trong giai đoạn vận hành: Nước thải từ khu nhà quản lý vận hành, khu nhà
điều khiển của Trạm biến áp sẽ được xử lý bằng bể tự hoại, sau khi xử lý đạt yêu cầu
được thu gom và thoát ra kênh thoát lân cận.
c. Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh do hoạt động Dự án gồm:
Trong giai đoạn xây dựng: Chất thải rắn sinh hoạt của Dự án sẽ được thu gom
và lưu giữ đúng cách trong các thùng chứa đặt tại khu vực công trường của dự án.
Nhà máy sẽ thuê các công ty xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại có chức năng
để xử lý phù hợp với các quy định hiện hành.
Trong giai đoạn vận hành: Chất thải rắn sinh hoạt của Dự án khi đi vào vận
hành sẽ được thu gom và lưu giữ đúng cách trong các thùng chứa đặt tại khu vực nhà
chứa chất thải kết cấu nhà một tầng, kích thước mặt bằng tính theo trục tường bao
che (5,0 x 4,7)m2 tại Nhà quản lý vận hành và Trạm biến áp.
Các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy bao gồm
rẻ lau dính dầu, bình ắc quy, dầu mỡ phát sinh trong các hoạt động sửa chữa, bảo
dưỡng. Căn cứ vào loại và tính năng của chất thải nguy hại để có biện pháp xử lý
thích hợp. Các biện pháp dưới đây được xem xét thực hiện bao gồm:
+ Phân loại chất thải nguy hại, các chất thải nguy hại khác nhau sẽ được thu gom
vào các thùng chứa có màu sắc khác nhau và dán nhãn đối với từng loại; Số lượng
thùng chứa được trang bị đủ và đúng quy cách, được đặt riêng biệt trong khu nhà
quản lý vận hành và tuân thủ theo các quy định về quản lý chất thải nguy hại.
+ Xử lý chất thải nguy hại: Nhà máy sẽ thuê các công ty xử lý chất thải nguy hại
thu gom và xử lý theo các quy định của pháp luật hiện hành.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 51
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án
1.3.1. Nguyên nhiên liệu sử dụng của dự án
(1) Giai đoạn xây dựng
Nhu cầu nhiên liệu sử dụng của Dự án trong giai đoạn xây dựng là nhiên liệu
sử dụng cho máy móc, thiết bị phục vụ thi công, được thống kê trong Bảng sau:
Bảng 1. 7. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công
S
Loại thiết bị Đơn vị Số lượng
TT
1 Máy xúc (V=2,5 – 4,6m3) cái 2
2 Máy san ủi (108 CV) cái 2
3 Máy đầm cái 2
4 Xe lu (5T – 10T) cái 2
5 Ô tô tự đổ (12T, 20T) cái 3
6 Ô tô vận chuyển chuyên dụng cái 2
7 Máy hàn các loại cái 7
8 Cần trục bánh lốp (25T – 90T) cái 1
9 Cẩu lắp ráp (550T) cái 1
10 Cẩu lắp ráp (250T) cái 2
11 Máy trộn bê tông (425l, 100l) cái 2
12 Máy trộn vữa (50l, 100l) cái 2
13 Máy cắt kim loại cái 5
14 Máy uốn kim loại cái 5
15 Máy đầm rung cái 8
Phần lớn các thiết bị trong nhà máy điện gió tại Việt Nam nói chung và của
Nhà máy điện gió số 11 Sóc Trăng nói riêng đều được nhập ngoại. Turbine, cột đỡ
turbine và các thiết bị nhập ngoại sẽ được Chủ đầu tư (hoặc nhà thầu EPC) cung cấp
tại công trường, Các thiết bị sẽ được vận chuyển bằng đường biển đến cảng Phú Mỹ
thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu => Vận chuyển theo đường biển từ cảng đến công
trường (tại vị trí mỗi chân cột turbine dự kiến xây dựng).
Các thiết bị vật liệu điện khác sẽ do Nhà thầu EPC hoặc đơn vị thi công tự
mua tại TP.Hồ Chí Minh. Các vật tư xây dựng do Nhà thầu EPC hoặc đơn vị thi công
mua tại địa phương tỉnh Sóc Trăng, hoặc tại địa phương lân cận. Các hàng hoá được

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 52


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
vận chuyển bằng đường bộ (đối với khối lượng nhỏ) hoặc đường thủy bằng ghe và xà
lan (đối với khối lượng lớn) đến chân công trình.
Các loại vật tư thi công chính:
- Bê tông để thi công xây dựng các móng tua bin được mua tại trạm trộn bê
tông tươi ở địa phương hoặc có thể xây dựng trạm trộn trên xà lan.
- Sắt, thép: Được mua và gia công tại công trường để lắp dựng.
- Đá, cát: Được lấy từ mỏ đá ở địa phương hoặc khu vực lân cận.
Nguồn điện thi công sử dụng lưới điện quốc gia trong khu vực Dự án, dự kiến
đấu nối tuyến đường dây 22kV tại địa phương và TBA 22/0,4kV-320kVA cấp điện
phục vụ thi công hoặc sử dụng máy phát điện.
Nhu cầu nước phục vụ công tác thi công, sinh hoạt tại công trường không lớn
(khoảng 40m3/ngày đêm) từ nguồn giếng khoan hoặc mua nước trong khu vực lân
cận công trình.
(2) Giai đoạn vận hành
Dự án trong giai đoạn vận hành sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu chính phục
vụ vệ sinh máy móc, thiết bị bao gồm:
- Xăng, dầu phục vụ hoạt động của máy nén khí, xe cẩu,... phục vụ vệ sinh
các thiết bị,...khoảng 100 lít/01 lần bảo dưỡng;
- Điện phục vụ hoạt động của máy nén khí, xe cẩu,... phục vụ vệ sinh các thiết
bị,... khoảng 100 kWh/01 lần bảo dưỡng.
Nhu cầu sử dụng nước: Sử dụng nước đóng chai mua tại các đại lý trên địa
bàn làm nguồn nước uống cho cán bộ, công nhân thi công. Nước sạch sinh hoạt phục
vụ vệ sinh, rửa tay chân,... được lấy từ nguồn nước ngầm, định kỳ bơm vào các téc
nước lưu trữ.
Nhu cầu sử dụng hóa chất, vật tư khác: Sử dụng các loại dầu, mỡ bôi trơn, dầu
thủy lực phục vụ hoạt động, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo nhu
cầu thực tế hoạt động.
1.3.2. Sản phẩm của dự án
Dự án dự kiến sản lượng điện được tính toán là 304,193MWh, hệ số công suất
trung bình là 34.7%, giờ đầy tải tương đương là 304,2h:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 53


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Bảng 1. 8. Bảng dự kiến sản lượng điện hàng năm của dự án

Công suất Sản lượng (gross) Sản lượng (net)


Hệ số công suất
(MW) (MWh/năm) (MWh/năm)

100 318,397 304,193 34.7

1.4. Công nghệ vận hành


- Các máy phát của từng tuabin gió sẽ phát điện 3 pha xoay chiều. Từ đây điện
được đưa qua máy biến thế nâng áp đặt trong thân cột, trên nacelle hoặc bên ngoài
cột tuabin gió (tùy nhà cung cấp thiết bị). Các máy nâng áp đấu nối đến các tủ trung
thế RMU với các lộ cáp ngầm liên kết các tuabin gió với nhau và đấu nối về Trạm
cắt 110kv Trần Đề rồi hòa vào lưới điện Quốc gia (đấu nối vào đường dây 110kV
Trần Đề - TBA 220kV Sóc Trăng).

-
Hình 1.15. Sơ đồ quy trình công nghệ của Nhà máy điện gió số 11

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 54


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.5. Biện pháp tổ chức thi công
1.5.1.Trình tự thi công:
Phần trại gió:
- Thi công móng turbine.
- Thi công tuyến đường giao thông trên bờ.
- Thi công hệ thống cầu công tác (Dùng cho dẫn cáp 22kV & QLVH)
- Thi công hệ thống thu gom điện nội bộ 22kV.
- Lắp đặt turbine, các thiết bị điện, tủ bảng …
- Lắp đặt hệ thống thông tin quang và SCADA.
- Các hạng mục phụ trợ khác phục vụ cho các hạng mục chính.
Phần TBA và khu quản lý vận hành
- Nhà hành chính
- Nhà bảo vệ
- Nhà chứa chất thải
- Nhà kho
- Nhà để xe
- Cổng, hàng rào
- Hệ thống sân bê tông, bồn hoa, sân thể thao.
- Hệ thống chiếu sáng;
- Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước;
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy.
1.5.2. Các giải pháp kỹ thuật thi công
Các lán trại tạm thi công và kho bãi vật liệu được bố trí chung trên mặt bằng
tạm ở khu vực dự kiến chung cho công trình hoặc trên xà lan cho mỗi turbine.
Đối với khu vực bố trí turbine trên biển:
- Mặt bằng trống trải không có các công trình hiện hữu tồn tại rất thuận lợi cho
việc thi công xây dựng.
- Các phương tiện thi công lán trại, kho (kín và hở) chứa vật liệu & nhiên liệu
được tập kết trên xà lan chuyên dụng.
Đối với khu nhà QLVH và TBA 110kV:
- Mặt bằng thi công công trình khá trống trải không có các công trình khác bao
quanh;
- Các lán trại tạm thi công và kho bãi vật liệu được bố trí chung trên mặt bằng
tạm ở khu vực dự kiến chung cho công trình.
- Bố trí các bãi thải trong phạm vi khu vực dự án đảm bảo dung lượng đất đá
thải cần thiết
- Xây dựng kho kín tạm để tập kết các thiết bị trong nhà.
- Ngoài ra xây dựng các đường tạm vận chuyển thiết bị và quay đầu xe, bãi
chứa vật tư thiết bị.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 55
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
(1) Chuẩn bị mặt bằng
- Tiếp nhận mặt bằng, kiểm tra địa hình, xây dựng hệ thống nhà ở, văn phòng
công trường cũng như hệ thống kho bãi chứa vật liệu phục vụ thi công.
- Mặt bằng phục vụ thi công trụ gió nằm hoàn toàn trên sà lan bao gồm: Thiết bị
máy móc, vật tư thi công, nhà ở cho công nhân và kỹ thuật.
- Thiết lập hệ thống mốc mạng phục vụ thi công, định vị vị trí tim các trụ điện
gió.
(2) Tập kết vật tư
- Thiết bị đóng cọc bao gồm: Cần cẩu, búa đóng cọc diesel, búa rung.
- Thiết bị đổ bê tông bao gồm: máy bơm, trạm trộn, xúc đào, đầm dùi, bơm
nước…
- Thiết bị phục vụ bao gồm: cần cẩu, máy hàn, máy cắt, máy uốn....
- Cọc PHC được sản xuất trong nhà máy và được vận chuyển tới vị trí công
trường bằng xà lan.
(3) Thi công móng tuabin
Trình tự thi công của móng cột turbine: định vị → đóng cọc → kiểm tra và
nghiệm thu cọc → xử lý cọc → lắp ván khuôn đáy → lắp đặt vòng móng → lắp ráp
cốt thép → lắp đặt ống cáp → ván khuôn → kiểm tra và nghiệm thu → đổ bê tông
móng → bảo dưỡng bê tông → tháo dỡ ván khuôn.
Lắp đặt cột turbine gió: Lựa chọn máy nâng chính → lựa chọn xà lan → Lắp
đặt cột →Lắp đặt turbine và cánh quạt.
(4) Tháp thép, nacelle và cánh quạt
Các trụ thép, nacelle và cánh quạt được mua từ nhà sản xuất nước ngoài và vận
chuyển về cảng trung chuyển, sau đó bốc dỡ và vận chuyển bằng sà lan về chân công
trường và được lắp dựng bởi các nhà thầu lắp dựng. Nhà thầu lắp dựng cần chuẩn bị,
lắp đặt và trang bị trước các thiết bị bên trong mỗi nacelle. Turbine gió thông thường
được lắp đặt bởi các cần cẩu, bao gồm một cần cẩu chính và một cần cẩu thứ 2 trợ
giúp cho cần cẩu chính. Cần cẩu chính phải có kích thước đủ lớn (sức cẩu 750 tấn)
để nâng các đoạn ống của tháp, nacelle và cánh quạt ở đỉnh turbine và cần cẩu thứ 2
và 3 (sức cẩu 250 tấn) chủ yếu là để trợ giúp cho cần cẩu chính trong quá trình cẩu
lắp tại các vị trí thấp. Một xà lan biển 7000÷9000 và 2 xà lan biển 2000÷3000 tấn sẽ
được kết hợp trong việc lắp đặt này.
(5) Khu nhà quản lý vận hành
• Thi công cốt thép:
Cốt thép được cắt, uốn, nối, hàn tại xưởng gia công, sau đó được chuyển đến vị
trí tập kết tại chân công trình và đưa vào vị trí thi công.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 56
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
• Thi công cốp pha, sàn thao tác:
Cốp pha các loại móng cột cổng, cột thanh cái, các trụ đỡ thiết bị và sàn
nhà…trong trạm dùng loại cốp pha thép hoặc nhựa định hình để có thể luân chuyển
thi công được cho nhiều vị trí. Cốp pha các loại móng và các kết cấu khác dùng gỗ.
Sàn thao tác kê bằng đà gỗ, lót bằng ván.
• Thi công bê tông:
Bê tông đổ tại chỗ cũng được trộn bằng máy trộn, đổ bằng thủ công kết hợp cơ
giới tuỳ từng hạng mục xây dựng, đầm bằng đầm dùi và đầm bàn.
• Công tác xây trát
Công tác xây trát được thực hiện ở các hạng mục: Hàng rào, các loại nhà , các
hố van, hố thu nước v v. Công tác xây trát được thi công kết hợp cơ giới và thủ công,
cụ thể: Vữa được trộn bằng máy trộn, thi công giàn giáo, xây, trát bằng thủ công.
• Công tác ốp lát, sơn
Công tác xây trát được thực hiện ở các hạng mục: Hàng rào, các loại nhà, các
hố van, hố thu nước v v. Công tác ốp, lát sơn được thi công chủ yếu thủ công, cụ thể:
- Kiểm tra mặt lát
- Kiểm tra gạch trước khi ốp lát
- Kiểm tra độ vuông và cốt chuẩn bề mặt lát
- Tiến hành ốp, lát nền, tường.
• Công tác thi công đường trong khu nhà vận hành
- Thi công nền đường
- Thi công lớp cấp phối đá dăm
- Thi công mặt đường
• Công tác hoàn thiện các hạng mục khác
Công tác lắp dựng cửa:Đơn vị xây lắp phải trình catalogue của nhà chế tạo và
mọi thông tin về đặc tính kỹ thuật vật liệu làm cửa cho Chủ đầu tư xem xét và phê
duyệt trước khi đặt hàng và Lắp dựng cửa đúng Hồ sơ thiết kế và đảm bảo mỹ quan
công trình
Công tác hoàn thiện khu vệ sinh: Kiểm tra các thiết bị vệ sinh trước khi lắp đặt:
Cần kiểm tra dấu kiểm định, chủng loại hàng, quy cách mẫu với yêu cầu thiết kế và
hồ sơ mời thầu trước khi lắp đặt.Thi công lắp đặt các thiết bị theo đúng chiều cao, độ
rộng của các thiết bị, vị trí lắp theo hồ sơ thiết kế..
• Công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước:
Nước sinh hoạt và PCCC được sử dụng từ giếng khoan khai thác nước ngầm.
Nước được bơm đến các bể chứa PCCC và bồn chứa nước sinh hoạt bằng hệ thống
đường ống.
Thoát nước mưa theo độ dốc thiết kế nền dẫn đến các hố thu nước sau đó theo
đường ống đặt chìm thoát ra ngoài. Các đường ống được lắp đặt đúng theo độ dốc
thiết kế.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 57


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
• Công tác thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Thi công móng máy bơm trong nhà trạm bơm:
- Thi công đường ống
- Thi công hệ thống bơm cứu hỏa:

• Điện thi công


Phần điện thi công được cung cấp từ lưới điện địa phương khu vực gần nhà
máy, và hệ thống điện lưới điện này sẽ cung cấp điện cho hoạt động nhà máy sau
này.
Đối với công trình đường dây thi công chủ yếu phục vụ cho công tác đổ bê
tông, gia công cốt thép móng lấy từ nguồn điện tại các địa phương và máy phát điện
diezen. Nguồn điện dung sinh hoạt lấy từ nguồn điện hiện tại của địa phương.

• Nước thi công


Nước dùng trên công trường (trạm) bao gồm nước dùng cho thi công và nước
dùng cho sinh hoạt, từ nguồn giếng khoan hoặc mua nước trong khu vực lân cận
công trình.
(6) Phương thức, giải pháp thu dọn hiện trường sau khi hoàn thành xây dựng
Dự án
Sau khi hoàn thành xây dựng, Chủ Dự án, nhà thầu xây dựng tiến hành thu dọn
mặt bằng. Các hạng mục công trình phụ trợ như: kho bãi, lán trại, giàn giáo, vật liệu
xây dựng dư thừa, thùng/hộp đựng thiết bị sẽ được tháo dỡ, thu gom, cụ thể:
- Đối với kho bãi, lán trại: Vì các công trình này đều là công trình lắp ráp tạm,
làm bằng vật liệu như: khung sắt, mái tôn, tường nhựa/tôn. Do đó, các công trình này
sẽ được tháo dỡ, phân loại để tái sử dụng cho các mục đích khác;
- Giàn giáo: Sau khi thi công xong sẽ được tháo dỡ, sắp xếp vận chuyển đi các
Dự án khác để tái sử dụng;
- Vật liệu xây dựng dư thừa như: cát, đá, xi măng, sắt thép nếu có dư thừa sẽ trả
lại nhà cung cấp vật liệu xây dựng hoặc bàn giao lại cho chính quyền địa phương để
sử dụng cho các mục đích công cộng khác;
- Thùng/hộp đựng thiết bị chủ yếu bằng vật liệu tái chế như thùng cát tông,
kim loại, gỗ sẽ được thu gom, vận chuyển về các cơ sở tái chế được cấp phép để tái
chế.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 58


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án
1.6.1. Tiến độ thi công dự án
Dự kiến thời gian thực hiện Dự án như sau:
Bảng 1. 9. Bảng tiến độ dự kiến thực hiện dự án

TT Hạng mục Thời gian Mốc tiến độ


1 Hoàn thiện pháp lý dự án 6 tháng 12/2022 - 5/2023
2 Lập TKKT-BVTC 3 tháng 6/2023 - 9/2023
3 Kiểm kê đền bù giải phóng mặt bằng 1 tháng 9/2023 - 10/2023
4 Hợp đồng mua bán và nhập thiết bị 6 tháng 11/2023 - 4/2024
5 Thi công lắp đặt 6 tháng 5/2025 - 11/2024
Thí nghiệm, hiệu chỉnh, nghiệm thu và đóng 1 tháng
6 11/2024 - 12/2024
điện
Tổng tiến độ dự kiến: 19 tháng
1.6.2. Tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư của Dự án là 4.272.906.044.000 đồng (Bằng chữ: Bốn
nghìn hai trăm bảy mươi hai tỷ, chín trăm linh sáu triệu không trăm bốn mươi bốn
nghìn đồng).
Trong đó vốn góp để thực hiện dự án chiếm 55% tổng vốn đầu tư. Vốn góp
bằng tiền mặt và được góp theo tiến độ triển khai Dự án. Vốn huy động từ tổ chức
tín dụng chiếm 45% tổng vốn đầu tư dự án.
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện
Giai đoạn thi công

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 59


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 1.16. Sơ đồ tổ chức quản lý thi công


Giai đoạn vận hành
Nguồn nhân lực cần thiết để quản lý vận hành cho 1 ca làm việc dự kiến là 24
người, bao gồm:
- Quản lý vận hành: 1 người.
- Nhân viên kỹ thuật: 10 người.
- Nhân viên an ninh (ngày/đêm): 2 người.
- Nhân viên văn phòng: 1 người.
- Nhân viên của nhà cung cấp thiết bị (không có mặt thường xuyên): 10 người.
Phương thức bảo trì, bảo dưỡng của Dự án
Cùng với vận hành, bảo dưỡng là một trong những công tác chính yếu của
hoạt động sản xuất, có ý nghĩa quan trọng đối với độ tin cậy cũng như tuổi thọ của
nhà máy. Thực hiện tốt công tác bảo dưỡng sẽ kéo dài thời gian duy trì hiệu suất thiết
kế, nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 60


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Để đảm bảo an toàn cho nhà máy trong vận hành, việc bảo trì bảo dưỡng phải
được tiến hành đều đặn theo lịch bảo trì do nhà sản xuất quy định. Ngoài ra, các
hướng dẫn từ các nhà sản xuất các phụ tùng, bộ phận, máy móc thiết bị và các
khuyến cáo trong sổ tay vận hành và bảo dưỡng cho nhà máy phải được áp dụng
thích đáng.
Nội dung bảo trì được quy định từ nhà sản xuất cần được tuân thủ đầy đủ và
đúng tiến độ.
Việc bảo trì phải được thực hiện bởi nhân viên kỹ thuật lành nghề (có kiến
thức về nhà máy và đã được đào tạo bởi nhà sản xuất). Sau khi hoàn tất công tác bảo
trì, nhân viên bảo trì sẽ phát hành Chứng nhận Bảo trì xác nhận điều kiện tiếp tục
làm việc của nhà máy.
Công tác bảo trì phải được thực hiện đúng và phải có biên bản. Tất cả các phụ
kiện, thiết bị máy móc liên quan đến việc truyền động hoặc truyền dẫn điện cũng như
tình trạng hoạt động phải được các chuyên gia kiểm tra mỗi 2 hoặc 4 năm 1 lần.
Lịch Bảo trì hàng năm phải mô tả các biện pháp và/hoặc các giá trị giới hạn
hoặc phạm vi hiệu chỉnh của các thông số.
Lịch Bảo trì hàng năm được thực hiện 6 tháng 1 lần (trừ lần đầu tiên được
thực hiện sau khi nhà máy vận hành 1 tháng), và có thể bao gồm các bảo trì sau:
Kiểm tra tổng quát: kiểm tra bằng mắt các ăn mòn, đứt gãy, hư hại các kết cấu, cơ
phận của nhà máy; kiểm tra sự rò rỉ hoặc thâm nhập nước; kiểm tra tiếng ồn lạ, kiểm
tra các phần tử chống sét, dây tiếp địa...
Việc bảo dưỡng thường được chia thành 2 loại gồm: Bảo dưỡng định
kỳ/phòng ngừa: kế hoạch bảo dưỡng được đưa ra từ trước nhằm mục đích ngăn ngừa
sự cố cũng như duy trì hiệu suất nhà máy ở mức tối đa; Bảo dưỡng không định kỳ/sự
cố: thực hiện khi xảy ra sự cố.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 61


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
CHƯƠNG 2.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
a. Điều kiện về địa lý, địa chất
Khu vực Dự án có đặc điểm địa hình khá bằng phẳng được thành tạo bởi các
trầm tích sông biển, đầm lầy tuổi Đệ Tứ nên mang đặc trưng của kiểu địa hình tích tụ
là chủ yếu, với độ cao mặt đất tự nhiên từ 0,6m đến 1,2m, độ dốc khoảng 0,01%.
Hướng dốc địa hình theo hướng Nam xuống Bắc và từ Đông sang Tây. Hệ thống
kênh rạch chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều ngày lên xuống 2 lần, mực nước thuỷ
triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m.
b. Đặc điểm địa chất
Dựa trên các kết quả khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm của đơn vị tư vấn khảo sát địa chất là Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế cảng –
kỹ thuật biển năm 2021, tại khu vực khảo sát phát hiện các lớp từ trên xuống dưới
như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 62


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 2. 1. Bảng tổng hợp địa tầng khu vực thực hiện dự án

1 CH/CL Sét, màu xám đen, tính dẻo vừa đến cao, trạng thái chảy

2 CH/CL Sét, màu xám xanh, nâu vàng, tính dẻo vừa đến dẻo cao, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

3 SM/SC Cát pha bụi, pha sét, màu xám vàng, xám xanh, kết cấu chặt vừa

4a CL Sét pha cát, màu xám xanh, xám đen, nâu vàng, tính dẻo thấp, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

4b CH Sét, màu xám xanh, xám vàng, tính dẻo vừa đến cao, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

5 SC/SM Cát pha sét, pha bụi, màu xám vàng, xám đen, kết cấu chặt vừa đến chặt

6a CL Sét, màu xám xanh, tính dẻo vừa, trạng thái dẻo cứng

6b CL Sét pha cát, màu xám đen, tính dẻo thấp đến vừa, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng

7 SM/SP- SM/SP-SC Cát pha bụi/ Cát lẫn sét, bụi, màu xám đen, kết cấu chặt vừa đến chặt

TK1 SM Cát pha bụi, màu xám đen, kết cấu rời rạc. Thấu kính này xuất hiện trong lớp 1.
Sét/ sét pha cát, màu nâu vàng, xám xanh, tính dẻo thấp đến cao, trạng thái nửa cứng. Thấu kính
TK3 CL
này xuất hiện trong lớp 3.
TK4 SC Cát pha sét, màu xám xanh, nâu vàng, kết cấu chặt vừa. Thấu kính này xuất hiện trong lớp 4b.

TK7 CH Sét, màu xám đen, tính dẻo cao, trạng thái cứng. Thấu kính này xuất hiện trong lớp 7.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 63


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 2. 1. Mặt cắt địa chất khu vực


Bảng 2. 2. Các đặc trưng cơ lý của các lớp đất
Lớp
Các đặc tính của đất Đơn vị
1 2 3 4a 4b 5 6a 6b 7
Sét % 43.0 68.2 15.6 36.0 41.2 21.7 41.0 26.5 9.0
Thành phần hạt Bụi % 48.6 27.0 10.5 25.9 49.5 12.4 50.3 34.4 8.7
Cát % 8.4 4.8 73.9 38.1 9.3 65.9 8.7 39.1 82.3
Sạn sỏi % - - - - - - - - -
Dung trọng ướt ( w) kN/m3 16.4 18.5 19.9 20.3 19.2 18.7 18.3 18.8 19.8

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 64


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Độ ẩm (w) % 57.2 36.1 23.9 21.3 28.2 29.3 37.8 31.2 20.0
Giới hạn chảy (LL) % 51.5 54.8 34.8 34.2 47.9 21.0 45.1 35.4 -
Giới hạn dẻo (PL) % 22.6 24.3 17.7 15.6 20.0 11.7 17.4 17.7 -
Chỉ số dẻo (PI) - 28.9 30.5 17.1 18.6 27.9 9.3 27.7 18.4 -
Tỷ trọng (Gs) - 2.71 2.72 2.69 2.70 2.71 2.71 2.72 2.71 2.69
Hệ số rỗng (e) - 1.590 1.004 0.682 0.615 0.811 0.876 1.052 0.888 0.630
Các đặc trưng cường độ
Số búa
trung bình, - 1 16 17 20 13 31 12 10 34
Ntb
Thí nghiệm Giá trị
SPT trung bình - - - 15.6 - - 26.4 - - 28.7
N60
’ (o) - - 31⁰40' - - 35⁰00' - - 35⁰30'
Thí nghiệm cắt ctb kPa - - 4.0 - - 6.0 - - 3.5
trực tiếp không
cố kết không
thoát nước
(dành cho đất tb
(o) - - 31°30' - - 34°00' - - 33°22'
rời)

Thí nghiệm
UU Su kPa - 102.7 - 82.5 106.1 - - 69.6 -

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 65


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
ccu-tb kPa 15.1 - 16.2 - - - - - -
Thí nghiệm cu-tb (o) 11°50' - 16°43' - - - - - -
CIU ctb’ kPa 11.9 - 13.1 - - - - - -
tb’ (o) 23°00' - 25°52' - - - - - -

Các đặc trưng nén lún


Thí nghiệm nén CRS

Chỉ số nén Cc - 0.450 - - - - - - - -


Chỉ số nén Cr - 0.110 - - - - - - - -
Hệ số cố kết, OC m2/yr 4.80 - - - - - - - -
Cv90
NC m2/yr 4.96 - - - - - - - -

Như vậy, đánh giá địa chất khu vực chủ yếu thành phần cát và sét, nền yếu. cần có những biện pháp thi công hợp lý khi triển khai
xây dựng.
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với các đặc trưng về khí hậu như sau:
a. Nhiệt độ không khí
Dữ liệu nhiệt độ không khí của tỉnh Sóc Trăng được thu thập từ Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, qua phân tích và xử lý, ta
thấy nhiệt độ trung bình năm là 27.8 °C, nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 31.1 °C, nhiệt độ thấp nhất trung bình năm là 24.8 °C. Nhiệt
độ trung bình, cao nhất, thấp nhất của nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm được thống kê trong các bảng sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 66


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Bảng 2. 3. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (˚C)
Tháng TB
STT Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 2018 27.4 27.1 27.8 29.8 29.7 28.2 28.2 27.9 27.7 27.2 27.9 26.7 28.0
2 2019 26.9 26.9 27.8 29.2 28.5 28.3 27.3 27.6 28.0 27.6 27.7 26.2 27.7
3 2020 26.5 26.1 27.7 28.8 28.7 27.9 27.3 27.3 27.3 28.1 27.8 27.5 27.6
4 2021 26.6 27.0 28.3 29.9 29.1 28.2 27.8 27.4 27.7 28.2 27.6 26.2 27.8
5 2022 27.0 27.1 28.6 29.9 30.5 28.3 28.4 28.2 27.7 26.9 27.8 26.8 28.1
Trung bình 26.9 26.9 28.0 29.5 29.3 28.2 27.8 27.7 27.7 27.6 27.8 26.7 27.8
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Trần Đề[3])
b. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa và nhiệt độ không khí trong vùng. Độ ẩm trung bình ở tỉnh Sóc Trăng dao
động trong khoảng 79.6%. Độ ẩm trung bình biến đổi từ tháng này qua tháng khác chỉ chênh lệch khoảng 1 – 6%.
Bảng 2. 4. Độ ẩm trung bình tháng và năm
Trung
Tháng
bình
STT Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 2018 78.3 71.3 73.4 73.2 78.4 83.6 84.1 85.3 84.9 87.9 82.9 82.3 80.5
2 2019 77.8 75.3 74.8 74.2 83.6 83.2 86.1 85.1 83.9 84.9 81.9 79.7 80.9
3 2020 80.4 74.8 73.9 74.2 80.3 82.8 85.1 85.1 83.7 78.9 79.9 79.2 79.9
4 2021 75.0 74.5 75.1 73.9 81.4 84.8 83.7 84.4 81.9 80.3 79.3 76.2 79.3
5 2022 71.6 69.6 72.9 70.9 73.1 82.4 80.4 80.1 82.9 86.8 78.3 77.6 77.3
Trung bình 76.6 73.1 74.0 73.3 79.4 83.4 83.9 84.0 83.5 83.8 80.5 79 79.6

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Trần Đề[3])

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 67


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
c. Lượng nước bốc hơi
Lượng bốc hơi phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu như mưa, độ ẩm, nắng và gió. Lượng bốc hơi tỉ lệ nghịch với độ ẩm và mưa, tỉ lệ
thuận với nắng và gió. Từ tháng VII đến tháng X lượng bốc hơi suy giảm đáng kể, trong đó trong tháng X lượng bốc hơi giảm rõ rệt chỉ
còn khoảng 41.3 mm. Tổng lượng bốc hơi 05 năm (2016 – 2020) là 4833 mm.
Bảng 2.5. Lượng bốc hơi tháng và năm (mm)
Tháng Trung
STT Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII bình
1 2018 104.4 133.5 134.4 120.1 92 61.2 64.6 60.8 59.6 41.3 64 61.2 997.1
2 2019 90.7 103.8 121.3 108.7 61.1 60.1 49.3 53.3 57.2 51.2 69.2 72.4 898.3
3 2020 70.3 98.3 119 118.3 72.7 67.7 60.8 57.9 59.8 74.4 75.4 82.3 956.9
4 2021 106.7 94.4 104.2 106.5 73.6 55.2 61.8 61.3 65.3 68.1 73.1 85.7 955.9
5 2022 113.3 131.6 116 122.3 107.1 57.8 63.5 66.8 55.7 42.4 71.3 77 1024.8
Tổng 05 năm 485.4 561.6 594.9 575.9 406.5 302 300300.1 297.6 277.4 353 378.6 4833
d. Lượng mưa
Tổng lượng mưa trong 05 năm (2018 – 2022) là 8778.7 mm, lượng mưa trung bình trong 05 năm là 1755.7 mm. Tổng số ngày mưa
trong 05 năm là 911 ngày.
Bảng 2.6. Tổng lượng mưa tháng và năm ở Sóc Trăng (mm)
Tháng
STT Năm Tổng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 2018 0.0 0.4 - - 271.4 270.1 262.8 183.5 162.2 309.1 213.8 50.2 1723.5
2 2019 34.9 33.5 4.1 2.7 227.3 244.8 391.8 256.7 319.0 393.7 218.1 135.5 2262.1
3 2020 6.7 0.2 0.0 0.0 110.8 181.4 325.8 240.1 279.5 170.4 70.6 161.6 1547.1
4 2021 31.4 0.3 0.3 9.4 233.1 239.7 162.0 262.5 219.8 159.3 138.8 0.0 1456.6
5 2022 - 0.0 0.0 24.9 8.7 377.5 222.1 231.4 351.3 418.5 138.5 16.5 1789.4
Tổng 73.0 34.4 4.4 37.0 851.3 1313.5 1364.5 1174.2 1331.8 1451.0 779.8 363.8 8778.7
Trung bình 14.6 6.9 0.9 7.4 170.3 262.7 272.9 234.8 266.4 290.2 156.0 72.8 1755.7
05 năm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 68


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 2. 2. Biểu đồ tổng lượng mưa và nhiệt độ trung bình tháng


(Nguồn: Trạm khí tượng Sóc Trăng)

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 69


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
e. Gió:
Vận tốc gió trung bình năm là 1,5 m/s, các đặc trưng về gió của các tháng trong năm tại trạm khí tượng Sóc Trăng được thống kê trong các
bảng sau:
Bảng 2. 7. Tần suất và tốc độ gió trung bình mùa đông và mùa hè
Tháng Trung bình
STT Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm
1 2018 1.8 2.3 1.9 1.5 1.3 1.4 1.3 1.9 1.8 1.4 1.1 1.3 1.6
2 2019 1.8 1.7 1.8 1.5 1.0 1.4 1.6 1.5 1.2 1.0 1.4 1.4 1.5
3 2020 1.4 1.8 2.0 1.8 0.9 1.6 1.9 1.6 1.2 1.0 1.4 1.7 1.5
4 2021 2.1 2.0 1.5 1.2 1.0 1.2 1.3 1.7 1.4 1.0 1.4 1.4 1.4
5 2022 1.7 2.2 1.6 1.8 1.1 1.0 1.1 1.3 1.1 1.2 1.4 1.4 1.4
Trung bình 05 năm 1.8 2.0 1.8 1.6 1.1 1.3 1.5 1.6 1.3 1.1 1.4 1.4 1.5

(Nguồn: Trạm khí tượng Sóc Trăng)


Bảng 2. 8. Tần suất lặng gió (PL %), tần suất gió (P %) và vận tốc gió trung bình (V m/s) theo 16 hướng
Hướng gió Đặc Tháng
STT
hoặc lặng gió trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 Lặng gió PL 15.6 12.4 17.9 23.9 38.1 26.0 19.6 14.6 26.0 34.6 27.3 21.3
P 2.7 1.2 0.2 0.2 0.9 0.6 0.3 0.0 0.6 1.1 3.1 5.5
2 N
V 1.6 2.1 1.0 1.3 1.2 1.3 1.2 1.0 1.3 1.4 1.4 1.6
P 2.6 1.7 0.3 0.5 1.0 0.5 0.1 0.1 0.5 1.7 3.9 3.7
3 NNE
V 1.5 1.7 1.3 1.4 1.1 1.2 1.5 1.8 1.2 1.3 1.4 1.4
P 6.3 7.0 1.7 1.9 1.6 0.6 0.3 0.1 0.6 2.9 7.4 7.8
4 NE
V 2.0 2.4 2.2 1.7 1.3 1.7 1.0 1.0 1.7 1.7 1.8 1.9
P 25.9 22.9 12.0 9.6 2.3 1.3 0.4 0.1 1.3 7.4 18.2 20.6
5 ENE
V 2.5 2.8 2.7 2.4 1.7 2.6 1.2 1.0 2.6 1.9 2.2 2.3

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 70


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
P 29.4 35.4 32.8 23.1 5.1 1.8 0.7 0.1 1.8 7.9 17.5 15.4
6 E
V 2.1 2.3 2.3 2.3 1.9 1.9 1.4 1.4 1.9 1.9 2.0 2.0
P 10.7 12.3 23.4 20.1 8.0 0.9 0.9 0.2 0.9 4.3 5.6 6.1
7 ESE
V 1.7 1.8 1.9 2.0 1.9 1.5 1.3 1.0 1.5 1.6 1.8 1.7
P 1.8 2.9 5.8 7.2 5.8 1.1 1.8 0.4 1.1 2.2 1.6 1.7
8 SE
V 1.5 1.5 1.5 1.6 1.6 1.4 1.5 1.3 1.4 1.4 1.4 1.4
P 0.6 1.4 2.8 5.5 5.6 2.0 2.8 1.4 2.0 1.7 0.6 0.9
9 SSE
V 1.4 1.4 1.7 1.8 1.8 1.6 1.7 1.5 1.6 1.4 1.5 1.3
P 0.1 0.4 1.3 3.2 4.5 2.4 2.6 4.3 2.4 1.5 0.8 0.4
10 S
V 1.2 1.4 1.9 1.9 1.7 1.5 1.5 1.6 1.5 1.5 1.3 1.4
P 0.2 0.4 0.5 1.9 6.8 7.1 10.3 14.7 7.1 3.8 0.8 0.3
11 SSW
V 1.7 1.3 1.3 1.7 1.6 1.5 1.6 1.7 1.5 1.4 1.3 1.2
P 0.4 0.3 0.3 0.9 6.5 17.4 22.4 27.5 17.4 7.6 0.8 0.5
12 SW
V 1.1 1.1 1.4 1.5 1.8 1.5 1.7 1.7 1.5 1.5 1.3 1.4
P 0.6 0.3 0.3 0.6 5.9 20.9 23.0 24.0 20.9 10.3 1.3 0.7
13 WSW
V 1.2 1.1 1.3 1.7 1.9 2.0 2.1 2.1 2.0 1.9 1.7 1.4
P 0.4 0.2 0.4 0.4 3.6 11.1 9.9 10.3 11.1 6.2 2.1 1.2
14 W
V 1.6 1.6 1.7 1.4 1.8 2.1 2.2 2.3 2.1 2.0 1.5 1.4
P 0.8 0.4 0.3 0.6 2.1 4.0 3.3 1.5 4.0 3.7 3.5 2.6
15 WNW
V 1.4 1.1 1.1 1.4 1.5 1.8 1.9 2.1 1.8 1.7 1.4 1.4
P 0.9 0.3 0.2 0.3 1.5 1.7 1.2 0.6 1.7 2.2 3.5 6.2
16 NW
V 1.3 1.4 1.1 1.2 1.3 1.3 1.4 1.8 1.3 1.2 1.3 1.3
P 0.9 0.5 0.1 0.1 0.5 0.6 0.4 0.2 0.6 1.0 2.3 4.9
17 NNW
V 1.4 1.4 1.0 1.3 1.1 1.4 1.1 1.5 1.4 1.4 1.2 1.4

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 71


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 2.3. Hoa gió tại trạm Sóc Trăng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 72


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
2.1.3. Điều kiện thủy văn
(1) Đặc điểm thuỷ triều khu vực nghiên cứu
Chế độ thủy văn trên địa bàn Sóc Trăng bị chi phối bởi 3 yếu tố chính: thủy
triều biển Đông, mưa nội vùng, dòng chảy sông Hậu. Hầu hết các dòng chảy trên
kênh rạch là dòng chảy hai chiều.
- Thủy triều biển Đông thông qua 03 cửa sông lớn là Định An, Trần Đề và
Mỹ Thanh, với chế độ bán nhật triều không đều. Tại trạm Đại Ngãi, biên độ thủy
triều dao động lớn nhất khoảng 3,25 m; biên độ thủy triều dao động nhỏ nhất khoảng
1,4m; mực nước cao nhất năm dao động từ + 1,58m đến +2,08 m; mực nước thấp
nhất hàng năm dao động từ -2,60 m đến -2,06 m; mực nước trung bình hàng năm từ -
0,24 m đến
+1m. Vào mùa kiệt, ảnh hưởng của triều trong hệ thống sông rất lớn. Trong
mùa lũ ảnh hưởng của triều yếu đi, nhưng nó cũng là một yếu tố làm mực nước lũ
dâng cao.
- Chế độ dòng chảy Sông Hậu: từ tháng 7 đến tháng 12, dòng chảy sông Hậu
chịu tác động mạnh của dòng chảy thượng nguồn. Từ cuối tháng 11, đầu tháng 12
đến tháng 5, lưu lượng thượng nguồn giảm, thủy triều biển Đông tác động mạnh mẽ
trên toàn hệ thống kênh rạch trong tỉnh. Mực nước đỉnh triều xuống thấp nhất vào
cuối tháng 4 trung bình khoảng 100 cm, mực nước chân triều xuống thấp nhất vào
cuối tháng 4 đầu tháng 5 ở trong khoảng cao trình -80 cm so với mực nước biển.Các
yếu tố khí tượng thủy văn làm ảnh hưởng đến mực nước triều tại khu vực xây dựng
công trình bao gồm:
- Thời kỳ hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam và đặc biệt là gió mùa
Đông Bắc làm tăng mực nước triều.
- Nước dâng do bão.
- Lượng mưa cũng làm tăng mực nước.
(2) Mực nước
Bảng 2. 9. Mực nước ứng với các tần suất trạm thuỷ văn Trần Đề (Đơn vị: Cm)

Tần suất P (%) 1 2 5 10 20 Hệ cao độ


Hp Trần Đề 259,3 255,4 249,8 245,1 239,5 Quốc gia
(Cm)
Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn: Nước ngầm trong khu vực chủ yếu tồn
tại và vận động trong các lỗ hổng của đất bở rời thuộc trầm tích Đệ tứ. Tầng chứa
nước lỗ hổng thuộc dạng giàu nước, nguồn nước ngầm có quan hệ chặt chẽ với nước
mặt gồm các hệ thống sông, kênh rạch có trong khu vực Dự án và chịu ảnh hưởng
của thuỷ triều. Nước không ăn mòn đối với bê tông theo tiêu chuẩn quy định.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 73
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
(3) Ngập lụt
Tình hình ngập lụt tại tỉnh Sóc Trăng từ năm 2010 đến năm 2018 diễn biến
phức tạp. Mực nước lịch sử cao nhất đo được tại trạm Trần Đề là 2,37m vào năm
2012 và mực nước cao nhất đo được tại trạm Đại Ngãi là 2,14 m vào năm 2011.
Bảng 2. 10. Dao động mức nước đỉnh lũ trung bình tại 2 trạm Đại Ngãi và Trần Đề

Năm Trạm Đại Ngãi (cm) Trạm Trần Đề (cm)


2010 198 224
2011 214 236
2012 209 237
2013 208 229
2014 207 232
2015 205 239
2016 202 230
2017 206 231
2018 210 234
Trung bình 206,6 232,4
Xâm nhập mặn
Mặn xuất hiện tại trạm Trần Đề bắt đầu từ 1 tháng và kết thúc vào tháng 6.
Nồng độ mặn trung bình năm đo được tại trạm Trần Đề cao nhất vào năm 2016 với
13,4‰ gây thiệt hại lớn đến trồng trọt của người dân tỉnh Sóc Trăng.
Bảng 2.11. Thống kê độ mặn đo được tại trạm Trần Đề

Độ mặn cao nhất tháng (‰)


Năm TB năm (‰)
1 2 3 4 5 6 7

2014 10,1 13,3 14,9 14,6 12,9 18,6 - 6,2

2015 20,8 20,8 19,3 20,5 15,9 25,0 - 10,8

2016 23,8 27,3 27,3 21,7 21,0 16,0 - 13,4

2017 16,0 20,3 19,2 17,6 13,7 6,7 - 6,3

2018 12,7 17,5 18,7 17,3 12,0 11,1 - 7,0

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 74


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể
chịu tác động của dự án
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường
a. Hiện trạng các thành phần môi trường không khí
Để tiến hành lập ĐTM cho dự án nhóm nghiên cứu ĐTM đã tổ chức lấy mẫu,
phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thi công Dự án và
các vùng xung quanh. Các vị trí lấy mẫu nước, không khí, đất được thể hiện trên Sơ
đồ lấy mẫu đính kèm phụ lục báo cáo.
Bảng 2. 12. Vị trí quan trắc chất lượng môi trường
Stt Vị trí lấy mẫu Kí Thông số giám sát Tọa độ
hiệu

I Mẫu nước X(m) Y(m)

Mẫu nước mặt lấy tại


sông Côn Tròn gần khu pH, Oxi hòa tan (DO),
1 NM1 1054683 578138
vực thi công tuyến Tổng chất rắn lơ lửng
đường dây (TSS), Nhu cầu oxy hóa
học (COD), Nhu cầu oxy
Mẫu nước mặt lấy tại sinh hóa (BOD5),
+
sông Hậu gần khu vực Amoni(NH4 ), Photphat
2 NM2 (PO43-); Nitrat (NO3 -); 1059437 586773
địa phận huyện Cù Lao
Nitrit ( NO2-); Clorua (
Dung Cl-); Xyanua (CN-); Fe;
Chất hoạt động bề mặt;
Mẫu nước mặt lấy tại
Tổng dầu, mỡ; Coliform;
3 sông Hậu gần khu vực NM3 E.Coli 1062159 582255
địa phận huyện Trần Đề

Mẫu nước ngầm tại nhà


pH; Độ cứng theo CaCO3 ;
ông Lê Văn Hoài, ấp
4 NN1 Amoni (NH4+); Tổng chất 1057909 583864
Vàm Hồ, xã An Thạnh rắn hòa tan (TDS); Nitrit
Nam (NO2 -); Nitrat (NO3 -);
Sulphat (SO42-); Clorua
Mẫu nước ngầm tại nhà (Cl-); Florua (F-); Xyanua
5 bà Bùi Thị Lan, ấp An NN2 (CN-); Fe; Coliform; 1053357 581535
Nghiệp, xã An Thạnh 3 E.coli

Mẫu nước biển gần vị pH, Oxi hòa tan (DO),


6 trí dự kiến dự kiến xây NB1 Tổng chất rắn lơ lửng 1053383 590565
dựng Tuabin số 1 (TSS), Amoni(NH4 +),

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 75


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Photphat (PO43-); Florua
Mẫu nước biển gần vị
(F-); Xyanua (CN-); Fe;
7 trí dự kiến dự kiến xây NB2 1052295 588504
Cr6+; Tổng dầu mỡ
dựng Tuabin số 10
khoáng; Coliform

II Mẫu không khí

Mẫu không khí khu vực


1 KK1 1056302 585603
gần cột đo gió

Mẫu không khí khu vực


2 dự kiến xây dựng khu KK2 1053888 584183
nhà vận hành

Mẫu không khí khu vực


3 dự kiến xây dựng trạm KK3 1054009 583726
biến áp của dự án Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
Mẫu không khí khu vực gió, Bụi TSP, CO, SO2,
4 gần cột 1 đường dây KK4 NO2, tiếng ồn 1054169 583215
110kV

Mẫu không khí khu vực


5 gần cột 4 đường dây KK5 1054670 581319
110kV

Mẫu không khí khu vực


6 gần cột 10 đường dây KK6 1055723 579159
110kV

II Mẫu đất

Mẫu đất giữa khu đất


1 dự kiến xây dựng Trạm Đ1 1053721 583850
biến áp As, Cu, Zn, Pb, Cd, Cr
Mẫu đất tại khu vực gần
2 Đ2 1054266 583235
cột 1 đường dây 110kV

Mẫu đất tại khu vực gần


3 cột 10 đường dây Đ3 1056178 579297
110kV

Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí được thể hiện ở
Bảng sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần điện gió Cù Lao Dung 76


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 2.13. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực triển khai dự án

Kết quả thử nghiệm QCVN 05:2013


Stt Thông số Đơn vị
KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 /BTNMT

1 Nhiệt độ o
C 29,8 30,2 30,5 30,8 31,2 31,4 -

2 Độ ẩm % 68,4 67,8 66,9 66,2 65,7 65,2 -

3 Tốc độ gió m/s 0,8 1,7 1,5 0,8 0,9 0,8 -

4 Tiếng ồn dBA 42,6 41,9 44,6 40,3 42,5 40,8 70(1)

5 Bụi lơ lửng µg/m3 90 95 97 106 112 115 300

6 CO µg/m3 <5.100 <5.100 <5.100 <5.100 <5.100 <5.100 30.000

7 SO2 µg/m3 82 90 95 88 87 85 350

8 NO2 µg/m3 61 75 67 69 65 63 200

Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT (TB 1h): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN
26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Kết luận: Môi trường nền không khí xung quanh, ồn, rung khu vực dự án có chất lượng tốt, các yếu tố ô nhiễm môi trường đều
thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 77


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước mặt được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 2.14. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực triển khai dự án
Kết quả QCVN
Stt Thông số Đơn vị thử nghiệm 08-MT:2015
NM1 NM2 NM3 /BTNMT Cột B1
1 pH - 7,58 7,64 7,44 5,5-9
2 DO mg/L 5,4 5,6 5,2 ≥4
3 TSS mg/L 26 28 31 50
4 BOD5 mg/L 12 13 15 15
5 COD mg/L 24 26 29 30
6 NH4+_N mg/L 0,42 0,46 0,51 0,9
7 NO2- _N mg/L <0,003 <0,003 <0,003 0,05
8 NO3- _N mg/L 4,25 5,24 5,12 10
9 PO43-_P mg/L 0,15 0,17 0,19 0,3
10 Cl- mg/L 45 46 41 350
11 Fe mg/L 0,20 0,23 0,27 1,5
12 CN- mg/L <0,002 <0,002 <0,002 0,05
13 Chất hoạt động bề mặt mg/L 0,28 0,25 0,31 0,4
14 Tổng dầu mỡ mg/L <0,3 <0,3 <0,3 1
15 Coliform MPN/ 3.600 3.300 3.300 7500
16 E.Coli 100mL <3 <3 <3 100

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt qua các đợt khảo sát cho thấy môi trường nước mặt khu vực Dự án đều nằm trong giới hạn
quy chuẩn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 78


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước ngầm được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 2.15. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm tại khu vực triển khai dự án

Kết quả thử nghiệm QCVN


Stt Thông số Đơn vị
NN1 NN2 09-MT:2015 /BTNMT
1 pH - 6,54 6,58 5,5-8,5
2 TDS mg/L 147 142 1.500
3 Độ cứng mg/L 217 233 500
4 NH4+_N mg/L 0,45 0,53 1
5 NO2-_N mg/L <0,003 <0,003 1
6 NO3-_N mg/L 2,62 2,37 15
7 Clorua mg/L 32 34 250
8 Florua mg/L <0,03 <0,03 1
9 SO42- mg/L 29 30 400
10 CN- mg/L <0,002 <0,002 0,01
11 Fe mg/L 2,62 2,63 5
12 Coliform MPN/ <3 <3 3
13 E.Coli 100mL KPH KPH KPH

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng Nước ngầm.
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước ngầm khu vực Dự án đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 79


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Dự án xả thải ra nguồn tiếp nhận chính là khu vực biển gần KCN, do đó đánh
giá chất lượng nước biển ven bờ tại điểm tiếp nhận xả thải tiến hành lấy 01 mẫu khu
vực Dự án.
Bảng 2.16. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước biển ven bờ

Kết quả thử nghiệm QCVN


Thông số
TT Đơn vị 10-MT :2015/
phân tích NB1 NB2
BTNMT

1 pH - 7,91 8,05 6,5-8,5

2 DO mg/l 5,4 5,7 -

3 TSS mg/l 37 39 -

4 Amoni (NH4+_N) mg/l <0,02 <0,02 0,5

5 Photphat (PO43-_P) mg/l <0,02 <0,02 0,5

6 Crom(VI) mg/l <0,03 <0,03 0,05

7 Florua (F-) mg/l 0,43 0,46 1,5

8 CN- mg/l 0,008 0,006 0,01

9 Sắt (Fe) mg/l <0,03 <0,03 0,5

10 Tổng dầu mỡ mg/l <0,3 <0,3 0,5

MPN/
11 Coliform 920 974 1000
100ml
Ghi chú:
- (-): Không quy định; KPH: Không phát hiện
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển ven bờ.
Nhận xét: Chất lượng nước biển ven bờ nơi thực hiện dự án chưa có dấu hiệu ô
nhiễm, các kết quả đo đều thấp hơn nhiều so với các quy định tại QCVN 10-
MT:2015/BTNMT. Như vậy, có thể kết luận chất lượng nước biển ven bờ gần khu vực
dự án tương đối tốt, môi trường có khả năng tiếp nhận một số tác động gây ảnh hưởng
nhỏ mà Dự án gây ra.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 80


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường đất được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 2.17. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất tại khu vực dự án

Kết quả
QCVN 03-MT:2015/BTNMT
Thông Đơn thử nghiệm
Stt
số vị
Đất nông Đất lâm
Đ1 Đ2 Đ3
nghiệp nghiệp
mg/kg
1 As 4,19 3,71 3,82 15 20
đất khô
mg/kg
2 Cd 0,01 0,02 0,03 1,5 3
đất khô
mg/kg
3 Cr 1,14 0,98 0,81 150 200
đất khô
mg/kg
4 Cu 1,91 1,44 1,35 100 150
đất khô
mg/kg
5 Pb 4,82 4,51 4,64 70 100
đất khô
mg/kg
6 Zn 12,71 19,63 17,52 200 200
đất khô
QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của một số kim loại nặng trong đất.
Nhận xét:
Căn cứ kết quả phân tích chất lượng đất khu vực Dự án qua các đợt khảo sát đối
chiếu và so sánh với các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn môi trường cho thấy: Môi trường đất
khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, nồng độ các thông số quan trắc đều thấp hơn
giới hạn cho phép theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất (Đất nông nghiệp và đất lâm
nghiệp).
2.2.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
(1) Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật vùng
Theo Dự án nghiên cứu hệ sinh thái biển, khảo sát và phân tích chất lượng nước
tại tỉnh Sóc Trăng (Dự án YEOSU), sự đa dạng sinh học vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
như sau:
Phiêu sinh thực vật: Xác định được 127 loài phiêu sinh thực vật ở vùng ven
biển tỉnh Sóc Trăng trong hai năm khảo sát (2017-2019) với số lượng khá lớn khi so
với các vùng triều và rừng ngập mặn ven biển ở một ở một số nơi như Ấn Độ có từ 49-
58 loài rừng ngập mặn Muthupet (Arumugam et., 2018), 76-87 ở rừng ngập mặn
Muthupettai (Varadharajan and Soundarapandian, 2018), 165 loài ở Trung Quốc
(Huang et al., 2012), 33-46 loài ở Malaysia (Saifullah et al., 2010). Số lượng thấp của
nhóm phiêu sinh thực vật ở vùng ven biển Sóc Trăng là do ảnh hưởng của độ đực làm
giảm đi khả năng quang hợp của các loài thực vật phiêu sinh này. Chỉ số đa dạng sinh
học Shannon (H’) biến động từ 1,04 - 1,77.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 81
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Phiêu sinh động vật: Có 57 loài phiêu sinh động vật được xác định qua hai năm
khảo sát. Nhóm giáp xác chân chèo Copepoda có 24 loài chiếm 42% trong thành phần
phiêu sinh động vật. Thành phần phiêu sinh động vật tương đối đơn giản vì đây là
vùng ven biển và vùng cửa sông. Nhóm trùng bánh xe roifer và giáp xác râu ngành
cladoceran thì rất hiếm, chúng chỉ xuất hiện vào mùa mưa khi nước thải từ hệ thống
nuôi tôm trong nội địa đổ ra. Số lượng phiêu sinh động vật biến động từ 5.700 ct/m3
đến 30.400 ct/m3. Số lượng này cao hơn số lượng động vật nổi trên sông.
Sinh vật đáy: Ở vùng đất ngập nước tỉnh Sóc Trăng, mật độ động vật đáy cỡ lớn
cao nhất đạt khoảng 1.556 con/m2, giá trị này tương tự với giá trị của động vật đáy ở
vùng ôn đới. Tuy nhiên, khi so sánh với các khu vực rừng ngập mặn nhiệt đới khác thì
mật độ động vật đáy cỡ lớn ở Sóc Trăng thấp hơn nhiều: 5477 con/m2 ở rừng ngập
mặn vịnh Misionary, phía bắc Queensland, Australia (Dittmann, 2000), nhưng lại cao
hơn nhiều với số lượng 20-300 con/m2 ở rừng ngập mặn vinh Gazi, Kenya (Raut et al.,
2005), 100-300 con/m2 ở rừng ngập mặn zhanjiang trong khu bảo tồn thiên nhiên
Guangdong, Trung Quốc (Yijie and Shixiao, 2007). Giun nhiều tơ (Plychaeta) và giáp
xác tự do là nhóm sinh vật chính chiếm số lượng lớn trong thành phần động vật đáy đã
thu thập được ở vùng ven biển Sóc Trăng. Số lượng sinh vật đáy ở Sóc Trăng được
xem là trung bình khi so với các khu vực rừng ngập mặn khác.
Sinh vật tự bơi: Các chỉ số sinh thái ( như đa dạng loài, số cá thể,… ) được tính
toán dựa vào số lượng cá đánh bắt được trong kết quả nghiên cứu ở Sóc Trăng.
Bảng 2.18. Các chỉ số sinh thái học của quần đàn cá khi nghiên cứu ở Sóc Trăng

Tháng Tháng
Tháng 3/2018 Tháng 3/2020
11/2017 11/2019
Số cá thể 29-76 7-28 52-283 42-262
Số loài 7-13 4-12 9-12 3-11
Chỉ số đa
1,68-2,35 1,16-1,95 0,79-2,12 0,78-2,12
dạng loài
(Nguồn: Dự án nghiên cứu hệ sinh thái biển, khảo sát và phân tích chất lượng nước
tại tỉnh Sóc Trăng, 2020)
Chỉ số đa dạng sinh học tại bảng trên cho thấy chỉ số này biến động từ 0,78 đến
2,35, đó là các giá trị trung bình khi so sánh với các vùng rừng ngập mặn nhiệt đới
khác. Số loài cá thu thập được bằng phương pháp cào ở Sóc Trăng khá thấp với 3-13
loài theo từng đợt và vị trí khảo sát. Mặc dù số loài có thấp nhưng tính đa dạng sinh
học của quần đàn cá của vùng biển ven tỉnh Sóc Trăng ở vào mức trung bình do nguồn
dinh dưỡng trong môi trường khá phong phú đặc biệt với hàm lượng chất hữu cơ có
trong môi trường nước mà đó là nguồn thức ăn cho nhóm sinh vật ăn chất vẫn từ đó
chúng góp phần vào chuỗi thức ăn trong thủy vực. Mặc dù năng suất sinh học của
Phytopplankton ở vùng biển ven tỉnh Sóc Trăng khá thấp vì có sự giới hạn về cường
độ ánh sáng đi vào thủy vực bị hạn chế do độ đục môi trường. Tuy nhiên, với diện tích

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 82


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

rừng ngập mặn phân bố dọc theo bờ biển tỉnh Sóc Trăng ước tính là bổ sung vào
nguồn dinh dưỡng góp phần với sức sản xuất của phytoplankton làm tăng giá trị dinh
dưỡng của cột nước. Kết quả nghiên cứu xác định được 158 loài sinh vật tự bơi bằng
cách đánh bắt với phương tiện là ghe cào. Trong đó, cá có 66 loài, giáp xác bao gồm
cua và các loài khác có 56 loài, nhuyễn thể bao gồm ốc và sò có 35 loài,… Khu vực từ
Cửa Trần Đề đến Cống số 2 số lượng vi sinh vật tự bơi biến động từ 76 – 1.611 cá
thể/mẻ lưới, sinh khối từ 401,2 – 4.110,2 g/mẻ lưới.
(2) Các kiểu hệ sinh thái
Các kiểu hệ sinh thái mà Dự án đi qua và thành phần loài được xác định như
sau:
Hệ sinh thái đồng ruộng: Cấu trúc bao gồm các cánh đồng lúa, đất trồng cây
ngắn ngày, đồng cỏ, các khu đất hoang hóa chưa sử dụng; ngoài ra còn có các ao
nuôi trồng thủy sản nhỏ nội đồng. Các cánh đồng lúa có thể được coi là những đại
diện đặc trưng cho HST đồng ruộng và là một HST nước quan trọng từ lâu đời. Bên
cạnh cây lúa, đất trồng lúa còn trợ giúp cho một số (ít) các loại cây khác, cả loài mọc
dưới nước và trên cạn. Môi trường nước hiện hữu trong nó cả một quần thể lớn các
loài côn trùng, sâu bọ, tôm, cá, lưỡng cư, bò sát, đến lượt chúng lại là thức ăn của
chim, cá... Ngay cả những bờ ruộng, mương bao quanh cánh đồng lúa cũng tạo môi
trường sống cho nhiều loài vật có mối quan hệ chặt chẽ với các loài sống trong các
ruộng lúa. Các HST đồng lúa do có tính đa dạng phức tạp nên có bản chất là rất bền
vững. Các ruộng lúa có nước ngập sâu là ngôi nhà cư ngụ của nhiều loài nhuyễn thể.
Một số loại trong đó là thực phẩm của dân và của các loài động vật hoang dã khác.
Các ruộng lúa cũng là nơi ẩn náu của các loại côn trùng. Phần lớn các loại côn trùng
trong HST đồng ruộng đều không có hại hay có lợi trực tiếp đối với việc sản xuất
lúa.
Hệ sinh thái vườn: HST vườn nông thôn bao gồm các sinh cảnh vườn cây trái.
Cấu trúc hầu hết chỉ có hai tầng tầng cây gỗ và tầng thảm cỏ, hiếm khi có sự hiện
diện của tầng cây bụi. Về thành phần loài động vật: so với HST đồng ruộng thì HST
vườn có phần đa dạng hơn, vườn cây trái, vườn rừng là quần cư của một số loài
chim, dơi, lưỡng cư, bò sát, côn trùng;
Hệ sinh thái hành lang sông rạch: Dọc theo các hành lang các kênh, rạch vẫn
còn hiện diện các mảng thực vật tự nhiên, sự đa dạng của khu hệ thực vật ở đây
không cao nhưng sự đa dạng của các loài động vật trên cạn và dưới nước rất cao.
Tính tự nhiên của HST này cũng còn tương đối cao so với các HST kề cận. Đây là
HST vô cùng quan trọng đối với việc duy trì tính ĐDSH. Một trong những cấu trúc
của Hệ sinh thái hành lang sông rạch là hành lang đồng ruộng. Cấu trúc là những
cánh đồng lúa tiếp giáp trực tiếp với các bờ sông, bờ kênh rạch. Thực vật tự nhiên và
cây trồng thường rất ít và hẹp. Sự đa dạng trên cạn thường ít và chịu tác động nhiều
của thuốc bảo vệ thực vật. Vùng thủy vực chịu tác động mạnh của dư lượng phân
bón, hóa chất.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 83


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hệ sinh thái trảng cỏ, cây bụi: Hệ sinh thái này không được lưu ý vì giá trị
kinh tế thấp. HST này phân bố rải rác trên các núi đồi thấp, ven hành lang sông, suối,
kênh rạch, rải rác trên nương rẫy. Thành phần loài thực vật thì trước đây ưu thế
thường thuộc về cỏ Tranh (Imperata cylindrica), hiện nay nhiều loài ngoại lai xâm
lấn như cỏ Cứt lợn (Ageratum conyzoides), cỏ Hôi (Chromolaena odorata). Thành
phần loài động vật thường ổn định với các loài chim bụi, bò sát, ếch nhái rất phổ
biến. Tuy nhiên độ phong phú của loài phụ thuộc vào tác động của con người trên
HST này hay các HST tiếp cận.
Do thảm thực vật tự nhiên trong khu vực Dự án nghèo nàn, chủ yếu là thảm
thực vật nhân tác (đất trồng lúa mùa, đất vườn cây ăn quả,...), bị tác động mạnh bởi
con người, nên hệ động vật trong khu vực Dự án chủ yếu là các động vật nuôi gồm:
trâu, bò, heo, các loài gia cầm,... của người dân địa phương. Theo kết quả tham vấn ý
kiến người dân địa phương, hệ động vật hoang dã khu vực Dự án đi qua nghèo nàn,
các loài được ghi nhận chỉ gồm các loài phổ biến như: chuột, rắn ri cá, rắn bông
súng, ếch nhái, rái cá, cá lóc, họ cá trê, họ cá rô đồng; không thấy xuất hiện các loài
động vật hoang dã quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam.
Hệ sinh thái biển cửa sông
(3) Chim và dơi trong khu vực dự án
a. Hệ chim
Nhằm đánh giá mức độ đa dạng sinh học, Chủ Dự án phối hợp với đơn vị ESIA
Consult tiến hành khảo sát về đa dạng sinh học tại khu vực Dự án. Ba (3) cuộc
khảosát đã được tiến hành theo ba giai đoạn như sau:
- Đầu mùa khô - hoàn thành khảo sát thực địa vào tháng 12/2021;
- Cuối mùa khô - hoàn thành khảo sát thực địa vào tháng 04/2022; và
- Mùa mưa - khảo sát thực địa lần vào tháng 08/2022.
a.1) Thành phần loài
Tổng số 93 loài thuộc 44 họ đã được ghi nhận qua ba đợt khảo sát thực địa như
sau:
Bảng 2.19. Danh sách các họ chim và sự phong phú về loài tại khu vực Dự án

Họ Nhóm Số loài Ghi chú

Họ Rẽ (Scolopacidae) Chim nhạn 10 Chim nước di trú

Họ Diệc (Ardeidae) Diệc 9 Chim nước bảnđịa

Họ Bồng chanh
Chim bói cá 6
(Alcedinidae)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 84


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Họ Bồ Câu (Columbi- Chim bồ câu trắng và bồ câu


4
dae) xám

Họ Cu Cu (Cuculidae) Chim cúc cu 4

Họ Chiền Chiện (Cis-


Chim chiền chiện 4
ticolidae)

Họ Sáo (Sturnidae) Chim sáo đá 4

Họ Gà nước (Rallidae) Gà nước, Ngỗng, Chim nước 3

Họ Choi Choi
Chim Choi Choi 3 Chim nước di trú
(Charadriidae)

Họ Yến (Apodidae) Chim Én 2


Chim nước bảnđịa
Họ Hạc (Ciconiidae) Cò 2
cỡ lớn
Họ Cốc (Pha- Chim nước bảnđịa
Chim Cốc đen 2
lacrocoracidae) cỡ lớn
Họ Mòng biển (Lari-
Mòng biển, Nhạn biển 2 Chim nước di trú
dae)

Họ Ưng (Accipitridae) Diều Hâu, Đại Bàng 2 Chim ăn thịt

Họ Trảu (Meropidae) Trảu 2


Họ Chèo Bẻo (Dicru-
Chim Chèo Bẻo 2
ridae)
Họ Chào Mào (Pyc-
Chim Chào Mào 2
nonotidae)
Họ Đớp ruồi (Musci- Chim Đớp Ruồi Cựu Thế
2
capidae) giới
Họ Chim di (Estrild-
Chim Di Đa 2
idae)

Họ Sẻ (Passeridae) Chim Sẻ 2

Họ Vịt (Anatidae) Vịt, Ngỗng, Thiên Nga 1

Họ Cú Muỗi (Caprim-
Cú Muỗi 1
ulgidae)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 85


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Họ Cổ Rắn (Anhin- Chim nước bản địa


Chim Cổ Rắn 1
gidae) cỡ lớn
Họ Cà Kheo (Recurvi-
Chim Mỏ Cứng, Chim Cà Kheo 1
rostridae)
Họ Dô Nách (Glare-
Dô Nách 1
olidae)
Họ Cú Lợn (Tytoni-
Cú Lợn 1 Chim ăn thịt
dae)
Họ Kền Kền (Pandio-
Ưng Biển 1 Chim ăn thịt
nidae)
Họ Cu Rốc (Mega-
Chim Cu Rốc 1
laimidae)

Họ Gõ Kiến (Picidae) Chim Gõ Kiến 1

Họ Cắt (Falconidae) Chim Cắt 1 Chim ăn thịt

Họ Chim Chích
Chim Ruồi 1
(Acanthizidae)
Họ Chim Nghệ (Ae-
Chim Nghệ 1
githinidae)
Họ Rẻ Quạt
Chim Rẻ Quạt 1
(Rhipiduridae)
Họ Quân Vương
Chim Quân Vương 1
(Monarchidae)
Họ Bách Thanh (Lani-
Chim Bách Thanh 1
idae)
Họ Quạ (Corvidae) Quạ và Giẻ Cùi 1
Họ Sơn Ca (Alaudi-
Chim Sơn Ca 1
dae)
Họ Chích (Acrocepha-
Chim Chích Bông 1
lidae)
Họ Nhạn (Hirundini-
Nhạn và Én 1
dae)
Họ Chích Lá (Phyl-
Chim Chích Lá 1
loscopidae)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 86


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Họ Khướu (Timali-
Khướu 1
idae)
Họ Chim Sâu (Dicae-
Chim Sâu 1
idae)
Họ Hút mật (Nec-
Chim Hút mật 1
tariniidae)
Họ Chìa Vôi (Motacil-
Chìa Vôi và Chim Sẻ 1
lidae)
Ba (3) loài đã quan sát được liệt kê là Sắp bị đe dọa trong Danh sách Đỏ của
IUCN (IUCN, 2019), đây là loài Chim Điên Điển Phương Đông (Anhinga melano-
gaster) đã được ghi nhận hai lần trong quá trình đánh giá mức độ phong phú của loài,
Chim Mỏ Nhát (Numenius arquata) với 15 loài các cá thể đếm được tại Bãi Mỏ Ó
trong đợt khảo sát khu vực chim đậu vào tháng 12/2021 và Choắt lùn đuôi xám (Trin-
ga brevipes) với sáu (6) cá thể được thống kê vào tháng 04/2022 tại Cù Lao Dung.
Bảng 2. 20. Các loài chim được ghi nhận tại và xung quanh dự án

Xếp loại trong


Tên loài Danh pháp khoa học Họ Danh mục Sách đỏ
IUCN toàn cầu

Vịt trời (Indian Spot-billed


Anas poecilorhyncha Họ Vịt LC
Duck)
Bồ Câu Rùa đỏ (Red Tur- Streptopelia tranque-
Họ Bồ Câu LC
tle-dove) barica
Bồ Câu Bi (Eastern Spot-
Spilopelia chinensis Họ Bồ Câu LC
ted Dove)
Cu vằn (Zebra Dove) Geopelia striata Họ Bồ Câu LC
Cu xanh đầu xám (Pink-
Treron vernans Họ Bồ Câu LC
necked Green-pigeon)
Cú Muỗi đuôi dài (Large-
Caprimulgus macrurus Họ Cú Muỗi LC
tailed Nightjar)
Chim Yến Hàng (Edible- Aerodramus fucipha- Họ Yến LC
nest Swiftlet) gus
Yến Cọ (Asian Palm-
Cypsiurus balasiensis Họ Yến LC
swift)
Bìm Bịp lớn (Greater Centropus sinensis Họ Cu Cu LC
Coucal)
Phướn lớn (Green-billed Phaenicophaeus tristis Họ Cu Cu LC

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 87


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Malkoha)

Tu hú (Western Koel) Eudynamys scolopa- Họ Cu Cu LC


ceus
Chim Tìm Viitj (Plaintive
Cacomantis merulinus Họ Cu Cu LC
Cuckoo)
Cuốc ngực trắng (White- Amaurornis phoe-
Họ Gà nước LC
breasted Waterhen) nicurus
Gà đồng (Watercock) Gallicrex cinerea Họ Gà nước LC

Xít (Purple Swamphen) Porphyrio porphyrio Họ Gà nước LC

Giang sen (Painted Stork) Mycteria leucocephala Họ Hạc NT

Cò Nhạn (Asian Openbill) Anastomus oscitans Họ Hạc LC

Cò lửa lùn (Yellow Bit-


Ixobrychus sinensis Họ Diệc LC
tern)
Cò lùn hung (Cinnamon Ixobrychus cin- Họ Diệc LC
Bittern) namomeus
Vạc (Black-crowned
Nycticorax nycticorax Họ Diệc LC
Night-heron)
Diệc lưng xanh (Green- Butorides striata Họ Diệc LC
backed Heron)
Cò bợ (Chinese Pond- Ardeola bacchus Họ Diệc LC
heron)
Cò ruồi (Chinese Pond- Bubulcus ibis Họ Diệc LC
heron)
Diệc xám (Grey Heron) Ardea cinerea Họ Diệc LC
Cò ngàng vừa (Intermedi-
Ardea intermedia Họ Diệc LC
ate Egret)
Cò ngàng nhỏ (Little Egretta garzetta Họ Diệc LC
Egret)
Cốc đen (Little Cormo- Microcarbo niger Họ Cốc LC
rant)
Cốc đế (Great Cormorant) Phalacrocorax carbo Họ Cốc LC
Điên Điển phương Đông
Anhinga melanogaster Họ Cổ Rắn NT
(Oriental Darter)
Cà Kheo cánh đen Himantopus himan-
Họ Cà Kheo LC
(Black-winged Stilt) topus
Choi Choi vang (Pacific Pluvialis fulva Họ Choi Choi LC
Golden Plover)
Choi Choi cổ khoang Charadrius alexan- Họ Choi Choi LC

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 88


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

(Kentish Plover) drinus


Choi Choi Mông Cổ Charadrius mongolus Họ Choi Choi LC
(Lesser Sandplover)
Choắt mỏ cong bé Numenius phaeopus Họ Dẽ LC
(Whimbrel)
Choắt mỏ cong lớn (Eura- Numenius arquata Họ Dẽ NT
sian Curlew)
Dẽ ngón dài (Long-toed
Calidris subminuta Họ Dẽ LC
Stint)
Dẽ giun (Common Snipe) Gallinago gallinago Họ Dẽ LC
Choắt nhỏ (Common Actitis hypoleucos Họ Dẽ LC
Sandpiper)
Choắt lùn đuôi xám
Tringa brevipes Họ Dẽ NT
(Grey-tailed Tattler)
Choắt lớn (Common Tringa nebularia Họ Dẽ LC
Greenshank)
Choắt nâu (Common
Tringa totanus Họ Dẽ LC
Redshank)
Choắt bụng xám (Wood
Tringa glareola Họ Dẽ LC
Sandpiper)
Choắt đốm đen (Marsh Tringa stagnatilis Họ Dẽ LC
Sandpiper)
Dô Nách nâu (Oriental Glareola maldivarum Họ Dô Nách LC
Pratincole)
Nhàn xám (Whiskered Họ Mòng
Chlidonias hybrida LC
Tern) Biển
Nhàn đen (White-winged Họ Mòng
Chlidonias leucopterus LC
Tern) Biển
Cú lợn lưng xám (Com-
Tyto alba Họ Cú Lợn LC
mon Barn-owl)
Ó Cá (Osprey) Pandion haliaetus Họ Kền Kền LC
Diều trắng (Black-winged Elanus caeruleus Họ Ưng LC
Kite)
Ưng xám (Shikra) Accipiter badius Họ Ưng LC
Asian Green Bee-eater Merops orientalis Họ Trảu LC
Trảu đuôi xanh (Blue- Merops philippinus Họ Trảu LC
tailed Bee-eater)
Trảu xanh nhỏ (Blue- Họ Bồng
Alcedo meninting LC
eared Kingfisher) Chanh
Bồng Chanh (Common Họ Bồng
Alcedo atthis LC
Kingfisher) Chanh

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 89


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Sả đầu nâu (White- Họ Bồng


Halcyon smyrnensis LC
breasted Kingfisher) Chanh
Sả đầu đen (Black-capped Halcyon pileata Họ Bồng
LC
Kingfisher) Chanh
Sả khoang cổ (Collared Họ Bồng
Todiramphus chloris LC
Kingfisher) Chanh
Sả mỏ rộng (Stork-billed Họ Bồng
Pelargopsis capensis LC
Kingfisher) Chanh
Cu rốc cổ đỏ (Copper- Psilopogon haema-
Họ Cu Rốc LC
smith Barbet) cephalus
Gõ kiến nhỏ mày trắng
(Freckle-breasted Wood- Dendrocopos analis Họ Gõ Kiến LC
pecker)
Cắt lớn (Peregrine Fal-
Falco peregrinus Họ Cắt LC
con)
Chích bụng vang (Chích Họ Chim
bụng vàng (Golden- Gerygone sulphurea LC
Chích
bellied Gerygone))
Chim nghệ ngực vàng Họ Chim
Aegithina tiphia LC
(Common Iora) Chích
Rẻ Quạt (Sunda Pied Fan-
Rhipidura javanica Họ Rẻ Quạt LC
tail)
Chèo Bẻo (Black Drongo) Dicrurus macrocercus Họ Chèo Bẻo LC
Chèo Bẻo xám (Ashy Dicrurus leucophaeus Họ Chèo Bẻo LC
Drongo)
Đớp ruồi thiên đường
Họ Quân
phương đông (Oriental Terpsiphone affinis LC
Vương
Paradise-flycatcher)
Bách thanh nâu (Brown Họ Bách
Lanius cristatus LC
Shrike) Thanh
Chim khách đuôi cờ
Crypsirina temia Họ Quạ LC
(Racquet-tailed Treepie)
Sơn Ca (Oriental Skylark) Alauda gulgula Họ Sơn Ca LC
Chiền chiện đồng hung Họ Chiền
Cisticola juncidis LC
(Zitting Cisticola) Chiện
Chiền chiện bụng vàng Họ Chiền
Prinia flaviventris LC
(Yellow-bellied Prinia) Chiện
Chiền chiện bụng hung Prinia inornata Họ Chiền LC

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 90


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

(Plain Prinia) Chiện


Chích bông xám tro (Ashy Họ Chiền
Orthotomus ruficeps LC
Tailorbird) Chiện
Chích đầu nhọn phương
Acrocephalus oriental-
Đông (Oriental Reed- Họ Chích LC
is
warbler)
Nhạn bụng trắng (Barn
Hirundo rustica Họ Nhạn LC
Swallow)
Chào mào huyệt vàng
Pycnonotus goiavier Họ Chào Mào LC
(Yellow-vented Bulbul)
Bông lau tai vằn (Streak-
Pycnonotus blanfordi Họ Chào Mào LC
eared Bulbul)
Chích nâu (Dusky War-
Phylloscopus fuscatus Họ Chích Lá LC
bler)
Chích chạch má vàng (Pin-
Mixornis gularis Họ Khướu LC
striped Tit-babbler)
Sáo vai trắng (White-
Sturnia sinensis Họ Sáo LC
shouldered Starling)
Sáo đá đuôi hung (Chest-
Sturnia malabarica Họ Sáo LC
nut-tailed Starling)
Sáo nâu (Common Myna) Acridotheres tristis Họ Sáo LC
Sáo sậu đầu trắng (Vi- Acridotheres leuco-
Họ Sáo LC
nous-breasted Myna) cephalus
Chích chòe than (Oriental
Copsychus saularis Họ Đớp Ruồi LC
Magpie-robin)
Đớp ruồi nâu châu Á Muscicapa dauurica Họ Đớp Ruồi LC
Chim sâu lưng đỏ (Scar-
Dicaeum cruentatum Họ Chim Sâu LC
let-backed Flowerpecker)
Hút mật họng tím (Olive-
Cinnyris jugularis Họ Hút Mật LC
backed Sunbird)
Di Cam (White-rumped
Lonchura striata Họ Chim Di LC
Munia)
Di Đá (Scaly-breasted
Lonchura punctulata Họ Chim Di LC
Munia)
Sẻ bụi vàng (Plain-backed
Passer flaveolus Họ Sẻ LC
Sparrow)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 91


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Ghi chú: Xếp loại trong Danh mục Sách đỏ IUCN toàn cầu
- LC (Least concern): ít quan tâm, là những loài ít được con người quan tâm
hoặc không thỏa mãn đủ tiêu chí cần được bảo vệ trước nguy cơ tuyệt chủng.
- NT (Near-threatened): Sắp bị đe dọa, là một trạng thái bảo tồn của sinh vật.
Một loài hoặc nòi bị đánh giá là Sắp bị đe dọa (NT) khi nó sắp phải đối mặt với nguy
cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa.
a.2) Thành phần loài
Tổng số 51 loài chim đã được ghi nhận bằng phương pháp Mackinnon trong
quá trình khảo sát thông qua 54 mẫu (danh sách Mackinnon). Kỹ thuật này được thực
hiện trong đợt khảo sát đầu tiên vào đầu mùa khô. Các loài được ghi nhận phổ biến
nhất là Chào Mào huyệt vàng (Pycnonotus goiavier), được ghi nhận 36 lần (tần suất
70,59%), tiếp theo là Hút Mật họng tím (Nectarinia jugularis) (26; 50,98%), Chích
Bông xám tro (Orthotomus ruficeps) và Chim Khách đuôi cờ (Crypsirina temia) (23;
45,10%).
Đường cong tích lũy trong Hình 2.2: cho thấy từ các mẫu 44 đến 54 (danh sách
Mackinnon 44-54), không có loài mới nào được phát hiện, điều này cho thấy rằng khả
năng tìm thấy các loài bổ sung là rất thấp nếu nỗ lực nhiều hơn vào các cuộc khảo sát
trong các mùa tiếp theo.
Sử dụng ước tính Jack-knife để tính toán mức độ phong phú của các loài cho
thấy rằng tổng số loài có khả năng tìm thấy tại khu vực Dự án đề xuất là khoảng 66
loài.
Tất cả các loài và mức độ phong phú tương đối của chúng được tóm tắt trong
Bảng 2.10; mức độ phong phú tương đối của mỗi loài được tính bằng tỷ lệ phần trăm
danh sách mà loài đó được ghi nhận (danh sách MacKinnon 54).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 92


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 2.4. Đường cong tích lũy về loài


Bảng 2.21. Các loài được ghi nhận bằng phương pháp danh sách Mackinnon và
mức độ phong phú tương đối của chúng (tỷ lệ phần trăm danh sách các loài
được ghi nhận)

Mức độ
Danh pháp IUCN
Tên loài Họ phong phú
khoa học 2019
tương ứng
Spilopelia chinen-
Bồ Câu Bi (Eastern SpottedDove) Họ Bồ Câu LC 31,48%
sis
Cu vằn (Zebra Dove) Geopelia striata Họ Bồ Câu LC 3,70%
Cu xanh đầu xám (Pink-necked
Treron vernans Họ Bồ Câu LC 14,81%
Green-pigeon)
Cú Muỗi đuôi dài (Large-tailed Caprimulgus ma- Họ Cú
LC 3,70%
Nightjar) crurus Muỗi
Aerodramus fu-
Yến hàng (Edible-nest Swiftlet) Họ Yến LC 12,96%
ciphagus
Cypsiurus bal-
Yến cọ (Asian Palm-swift) Họ Yến LC 7,41%
asiensis
Bìm bịp lớn (Greater Coucal) Centropus sinensis Họ Cu Cu LC 37,04%

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 93


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Phaenicophaeus
Phướn lớn (Green-billedMalkoha) Họ Cu Cu LC 18,52%
tristis
Cuốc ngực trắng (White-breasted Amaurornis phoe-
Họ Gà nước LC 9,26%
Waterhen) nicurus
Gà đồng (Watercock) Gallicrex cinerea Họ Gà nước LC 3,70%
Xít (Purple Swamphen) Porphyrio Họ Gà nước LC 3,70%
Cò lửa lùn (Yellow Bittern) Ixobrychus sinensis Họ Diệc LC 3,70%
Ixobrychus cin-
Cò lùn hung (Cinnamon Bit-tern) Họ Diệc LC 1,85%
namomeus
Vạc (Black-crowned Night-
Nycticorax Họ Diệc LC 3,70%
heron)
Diệc lưng xanh (Green-backed
Butorides striata Họ Diệc LC 3,70%
Heron)
Cò bợ (Chinese Pond-heron) Ardeola bacchus Họ Diệc LC 9,26%
Cò ngàng nhỏ (Little Egret) Egretta garzetta Họ Diệc LC 1,85%
Cốc đen (Little Cormorant) Microcarbo niger Họ Cốc LC 11,11%
Điên điển Phương Đông (Ori- Anhinga melano-
Họ Cổ Rắn NT 3,70%
ental Darter) gaster
Dô Nách nâu (Oriental Pratin- Glareola maldi- Họ Dô
LC 5,56%
cole) varum Nách
Ưng xám (Shikra) Accipiter badius Họ Ưng LC 1,85%
Trảu xanh nhỏ (Blue-eared Họ Bồng
Alcedo meninting LC 12,96%
Kingfisher) Chanh
Bồng Chanh (Common King- Họ Bồng
Alcedo atthis LC 9,26%
fisher) Chanh
Sả khoang cổ (Collared King- Todiramphus chlo- Họ Bồng
LC 24,07%
fisher) ris Chanh
Sả mỏ rộng (Stork-billed King-
Pelargopsis capen- Họ Bồng LC 3,70%
fisher)
Cu rốc cổ đỏ (Coppersmith Psilopogon hae-
Họ Cu Rốc LC 1,85%
Barbet) macephalus
Kiển nhỏ mày trắng (Freckle- Dendrocopos ana-
Họ Gõ Kiến LC 24,07%
breasted Woodpecker) lis
Cắt lớn (Peregrine Falcon) Falco peregrinus Họ Cắt LC 3,70%

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 94


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Chích bụng vàng (Golden-bellied Gerygone sulphu- Họ Chim


LC 9,26%
Gerygone) rea Chích
Chim nghệ ngực vàng (Com-mon Họ Chim
Aegithina tiphia LC 25,93%
Iora) Chích
Rẻ Quạt (Sunda Pied Fantail) Rhipidura javanica Họ Rẻ Quạt LC 40,74%
Dicrurus macro- Họ Chèo
Chèo Bẻo (Black Drongo) LC 7,41%
cercus Bẻo
Dicrurus leuco- Họ Chèo
Chèo bẻo xám (Ashy Drongo) LC 1,85%
phaeus Bẻo
Đớp ruồi thiên đường phương
Họ Quân
đông (Oriental Paradise- Terpsiphone affinis LC 1,85%
Vương
flycatcher)
Họ Bách
Bách thanh nâu (Brown Shrike) Lanius cristatus LC 11,11%
Thanh
Chim khách đuôi cờ (Racquet-
Crypsirina temia Họ Quạ LC 42,59%
tailed Treepie)
Chiền chiện đồng hung (Zitting Họ Chiền
Cisticola juncidis LC 16,67%
Cisticola) Chiện
Chiền chiện bụng vàng (Yel-low- Họ Chiền
Prinia flaviventris LC 1,85%
bellied Prinia) Chiện
Chiền chiện bụng hung (Plain Họ Chiền
Prinia inornata LC 1,85%
Prinia) Chiện
Chích bông xám tro (Ashy Tai- Orthotomus rufi- Họ Chiền
LC 42,59%
lorbird) ceps Chiện
Chích đầu nhọn phương đông
Acrocephalus ori- Họ Chích LC 3,70%
Oriental Reed-warbler)
Chào mào huyệt vàng (Yellow- Họ Chào
Pycnonotusgoiavier LC 66,67%
vented Bulbul) Mào
Bông lau tai vằn (Streak-eared Pycnonotus blan- Họ Chào
LC 7,41%
Bulbul) fordi Mào
Phylloscopus fus- Họ Chích
Chích nâu (Dusky Warbler) LC 5,56%
catus Lá
Chích chạch má vàng (Pin-striped
Mixornis gularis Họ Khướu LC 40,74%
Tit-babbler)
Sáo sậu đầu trắng (Vinous- Acridotheres leu-
Họ Sáo LC 1,85%
breasted Myna) cocephalus

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 95


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Chích chòe than (OrientalMagpie- Họ Đớp


Copsychus saularis LC 3,70%
robin) Ruồi
Đớp ruồi nâu châu Á (Asian Muscicapa dauuri- Họ Đớp
LC 1,85%
Brown Flycatcher) ca Ruồi
Chim sâu lưng đỏ (Scarlet-backed Dicaeum cruenta- Họ Chim
LC 29,63%
Flowerpecker) tum Sâu
Hút mật họng tím (Olive-backed
Cinnyris jugularis Họ Hút Mật LC 48,15%
Sunbird)
Di Cam (White-rumped Munia) Lonchura striata Họ Chim Di LC 5,56%

a.3) Các loài chim di cư và bản địa tại môi trường sống ven bờ
Hai mươi mốt (21) loài đã được ghi nhận tại Bãi biển Mỏ Ó trong đợt khảo sát
thực địa đầu tiên, chín (9) loài trong số đó là loài di cư. Con số cao nhất được ghi nhận
là 310 cá thể Choi Choi vàng. Các loài chim biển di cư khác được quan sát thấy với số
lượng ít từ 1 đến 46 cá thể. Không có loài di cư nào được IUCN coi là loài bị đe dọa.
Không có loài chim di cư nào được quan sát thấy trong lần khảo sát thứ hai trong cùng
một khu vực. Ngược lại, cuộc khảo sát lần thứ 3 đã quan sát thấy sáu (6) loài di cư, cụ
thể như sau:
Bảng 2. 22. Các loài chim di trú và chim bản địa ở môi trường sống ven bờ

IUCN Cù Lao Di trú/


Danh pháp khoa học Họ Bãi Mỏ Ó
2019 Dung Bản địa
Diệc lưng xanh (Green-
Butorides striata LC 2 Bản địa
backed Heron)
Diệc xám (Grey Heron) Ardea cinerea LC 1 R
Cò ngàng nhỏ (Little
Egretta garzetta LC 27 R
Egret)
Choi Choi vàng (Pacif-
Pluvialis fulva LC 310 Di trú (M)
ic Golden Plover)
Choi Choi cổ khoang Charadrius alexan-
LC 1 M
(Kentish Plover) drinus
Choi choi Mông Cổ Charadrius mon-
LC 27 M
(Lesser Sandplover) golus
Choắt mỏ cong bé
Numenius phaeopus LC 1 M
(Whimbrel)
Choắt mỏ cong lớn
Numenius arquata NT 15 M
(Eurasian Curlew)
Dẽ ngón dài (Long- toed
Calidris subminuta LC 40 M
Stint)
Choắt nhỏ (Common
Actitis hypoleucos LC 18 M
Sandpiper)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 96


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Choắt lùn đuôi xám


Tringa brevipes NT 6 M
(Grey-tailed Tattler)
Choắt lớn (Common
Tringa nebularia LC 30 20 M
Greenshank)
Choắt nâu (Common
Tringa totanus LC 44 M
Redshank)
Choắt bụng xám (Wood
Tringa glareola LC 10 M
Sandpiper)
Choắt đốm đen (Marsh
Tringa stagnatilis LC 46 20 M
Sandpiper)
Nhàn xám (Whiskered
Chlidonias hybrida LC 13 M
Tern)
(Ó Cá ) Osprey Pandion haliaetus LC 1 R
Diều trắng (Black-
Elanus caeruleus 1 R
winged Kite) LC
Bồng Chanh (Common
Alcedo atthis LC 3 R
Kingfisher)
Sả đầu nâu (White-
Halcyon smyrnensis LC 1 R
breasted Kingfisher)
Sả đầu đen (Black-
Halcyon pileata LC 1 R
capped Kingfisher)
Sả khoang cổ (Col-
Todiramphus chloris LC 3 R
lared Kingfisher)
Cu rốc cổ đỏ (Copper- Psilopogon haema-
LC 2 R
smith Barbet) cephalus
Chích bụng vàng
(Golden-bellied Gery- Gerygone sulphurea LC 5 R
gone)
Rẻ Quạt (Sunda Pied
Rhipidura javanica LC 4 R
Fantail)
b) Hệ dơi
Để đánh giá về hệ dơi trong khu vực Dự án, đơn vị tư vấn ESIA consult đã khảo
sát về loài dơi vào hai mùa (khô và mưa) tại địa điểm Dự án, thời gian thực hiện như
sau:
• Mùa khô - Tháng 3/2022;
• Mùa mưa - Tháng 8 - Tháng 9/2022.
Các cuộc khảo sát thực địa đã được thực hiện bằng các phương pháp quan sát
trực tiếp, sử dụng lưới sương mù và khảo sát âm thanh cùng với phỏng vấn các bên
liên quan, với tổng số 113 cá thể dơi đại diện cho ít nhất sáu (6) loài được bắt trực tiếp
trong bẫy ở khu vực Dự án. Sáu (6) nhóm dơi khác biệt về âm thanh đã được phát hiện
trong quá trình lấy mẫu âm thanh, tất cả đều phổ biến ở Việt Nam, bao gồm 29.710
lượt dơi trong mùa khô và 9.022 lượt dơi trong mùa mưa. Các cuộc phỏng vấn và quan
sát trực tiếp không thấy bất kỳ tổ dơi tự nhiên trong khu vực Dự án, mặc dù có 5 trại
dơi thả rông nằm gần đó và dơi quạ từ Chùa Dơi đã được xác nhận là sử dụng khu vực
này cho mục đích đi lại hoặc kiếm ăn.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 97
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

b.1) Thành phần các loài dơi


Trong quá trình đặt bẫy sống trong cả hai mùa, đã bắt được tổng số 113 cá thể
dơi đại diện cho ít nhất sáu (6) loài được sắp xếp trong ba (3) họ. Pteropodidae (≥3
loài), Emballonuridae (1) và Vespertilionidae (2). Bốn (4) loài (54 cá thể dơi) được bắt
trong mùa khô (tháng 3) và năm (5) loài (59 cá thể dơi) trong mùa mưa (tháng 8 -
tháng 9).
Theo phương pháp đặt bẫy sống, dơi chó Ấn Độ Cynopterus sphinx là loài phổ
biến nhất (45 trong số 113 loài dơi), tiếp theo là dơi nâu Scotophilus kuhlii (41), Dơi
chó Cynopterus (18), Dơi mật hoa lưỡi dài Macroglossus minimus (5), dơi tai chân
nhỏ Myotis muricola (2), dơi tai Horsfield Cynopterus horsefieldii (1) và dơi lăng mộ
cánh dài Taphozous longimanus (1). Tất cả các loài này hiện đang được IUCN coi là Ít
quan tâm (2019).
Loài dơi chó Ấn Độ C. sphinx và các đồng loại của chúng (C. brachyotis và C.
horsefieldii) làm tổ trên cây cọ và xuất hiện trong các cảnh quan nhân tạo trên khắp lục
địa Đông Nam Á, bao gồm các khu vực đô thị trong trường hợp của C. sphinx . Bởi vì
các nhóm này rất giống nhau về vẻ bên ngoài và trùng lặp đáng kể trong sinh trắc học
(Kruskop 2013, Francis 2019), một số cá thể (đặc biệt là các cá thể chưa trưởng thành)
bị bắt trong cuộc khảo sát không thể được coi là loài một cách chắc chắn. Do đó,
chúng được gán cho loài Cynopterus trong Bảng 2.12Bảng 2.12: . Dơi nâu S. kuhlii là
một loài dơi ăn côn trùng phổ biến ở lục địa Đông Nam Á và thường có nhiều trong
các cảnh quan chủ yếu là lúa. Các loài này sống trên cây và dưới tán lá cọ, đáng chú ý
nhất là cọ đường châu Á (Borassus flabellifer).
Loài dơi mật hoa lưỡi dài M. minimus phổ biến ở các khu vực ven biển Đông
Nam Á, đặc biệt là rừng ngập mặn, nhưng cũng thường xuyên lui tới những khu vực
phức tạp nơi chúng ăn mật hoa và phấn hoa từ nhiều nguồn. Như đã được công nhận
hiện nay, loài dơi tai chân nhỏ Myotis muricola xuất hiện ở khắp Đông Nam Á và là
một loài phổ biến trong các cảnh quan nông nghiệp và phức tạp, kiếm ăn trên đường,
suối và các đặc điểm tuyến tính khác trong không gian mở và bán mở. Dơi lăng mộ
cánh dài T. longimanus cũng phân bố rộng rãi ở Đông Nam Á và có khả năng chịu
đựng trong môi trường kiếm ăn, sống ở nhiều môi trường và sống trong hang, khe, tòa
nhà và cây rỗng (Kruskop 2013, Francis 2019).
Sáu (6) nhóm dơi khác biệt về âm thanh đã được phát hiện trong quá trình lấy
mẫu âm thanh. Dữ liệu về sự hiện diện/vắng mặt cho những nhóm này được cung cấp
trong Bảng 2.12Bảng 2.12: và các tiếng kêu mẫu được thể hiện trong Hình 2.3: . Tổng
quan tài liệu và dữ liệu tham khảo thu được trong cuộc khảo sát cho phép phân bổ cụ
thể bốn trong số các loại theo ngữ âm này (T. longimanus = 26-bFM, S. heathii = 36-
bFM, S. kuhlii = 40-bFM & M. muricola = 56-bFM). Hai loại ngữ âm còn lại (ví dụ:
22-bFM & 65-bFM) không thể liên hệ một cách chắc chắn về loài do thiếu mô tả về
dơi Việt Nam, mặc dù cả hai đều là động vật ăn côn trùng trên không trong họ Em-
ballonuridae hoặc Molossidae (= 22-bFM) và Vespertilionidae hoặc Miniopteridae (=
65-bFM), và phát ra tín hiệu băng thông rộng bị chi phối bởi sóng hài cơ bản. Do sự
thay đổi về tần số cuối và tần số đỉnh (khoảng 5 kHz) là rõ ràng trong các tiếng kêu

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 98


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

được gán cho các loại 22-bFM, 56-bFM và 65-bFM, nên cũng có thể những tần số này
đại diện cho nhiều hơn một nhóm.

Hình 2.5. Các loài dơi được quan sát tại Khu vực Dự án tháng 3 và tháng 8-
tháng 9/2022

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 99


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 2. 23. Các loài dơi được ghi nhận tại khu vực Dự án, tháng 3 và tháng 8 - tháng 9/2022

4 tháng 3 /
5 tháng 3 / 31 tháng 8 6 tháng 3 / 1 tháng 9 7 tháng 3 / 2 tháng 9 8 tháng 3 / 3 tháng 9
30 tháng 8
Site Code, ST: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Pteropodidae
Cynopterus sphinx 1/0 0/1 1/4 1/10 2/1 4/9 4/0 2/3 2/0
IV

Cynopterus hors-
fieldii IV 0/1

Cynopterus spp IV 0/1 0/3 2/5 2/1 2/2


Macroglossus min-
0/1 1/2 0/1
imus IV
Emballonuridae

Taphozous longi- 0/1-


manus III (26-bFM) -/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X /X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X

Vespertilionidae

Myotis muricola II-III X/X1/0


(56-bFM) X/X1/0
X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/X X/- X/X X/X X/- X/X X/X

Scotophilus heathii
III (36-bFM) -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X

Site Code, ST: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 100


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Scotophilus kuhlii X/X4/1 X/X X/X1/3 X/X0/2 X/X2/0


X/X
X/X1/0 X/X5/0 X/X2/4
X/X
III (40-bFM) 1/1 X/X X/X X/X X/X 1/0 X/X X/X X/X X/X 11/2

Unnamed Phonic
Types
22-bFM III -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X -/X

65-bFM II-III X/- X/X X/- X/X X/X

Ghi chú:
- Các chữ số La Mã sau mỗi tên loài biểu thị cho phương thức tìm kiếm thức ăn:
- II: Các loài ăn côn trùng kiếm ăn trong những không gian lộn xộn một phần như khe suối, khe suối hoặc các đường hầm
khác
- trong rừng hoặc ngay trên tán cây (ở rìa và khoảng trống);
- III: Dơi kiếm ăn các loại côn trùng trong những không gian không bị cản trở, tại các khoảng trống lớn hoặc trên cao tán
rừng (kiếm ăn trong không gian mở);
- IV: Dơi ăn trái cây và mật hoa bay vào những khoảng không giữa các tán cây, trú ẩn với số lượng ít và kiếm ăn tại địa
phương;
- X=Âm thanh phát hiện. Tên của mỗi loại âm thanh bao gồm một số đề cập đến tần số kết thúc hoặc tần số đỉnh của nó (tính
bằng kHz), cộng với một chữ viết tắt liên quan đến cấu trúc lệnh gọi của nó;
- bFM = Băng thông rộng, tần số điều khiển.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 101


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

b.2) Ý nghĩa bảo tồn


Trong khi kiến thức về các loài dơi trong khu vực Dự án còn hạn chế, tất cả các
loài dơi gặp trực tiếp ở đây vào tháng 3 và tháng 8 - tháng 9/2022 hiện được liệt vào
danh sách Ít được quan tâm nhất (IUCN, 2019), phổ biến ở các môi trường sống thích
hợp trong phạm vi của chúng và phân bố rộng rãi ở lục địa Đông Nam Á. Ngoài ra,
mặc dù các danh mục trong Sách đỏ của IUCN dành cho dơi Đông Nam Á hiện đang
được sửa đổi, không có loài nào trong số các loài được ghi nhận trực tiếp cho đến nay
được coi là bị đe dọa cấp toàn cầu (ví dụ: Sắp nguy cấp, Nguy cấp, Cực kỳ nguy cấp).
Miện được liệt vào danh sách Ít được quan tâm nhất (IUCN, 2019), phổ biến ở
các môi trường sống thích hợp trong phạm vi của chúng và phân bố rộng rãi ở lục địa
Đông Nam Á. Ngoài ra, mặc dù các danh mục trong Sách đỏ của IUCN dành cho dơi
Đông Nam Á hiện ào bị đe dọa trên toàn cầu do không có loài ăn côn trùng nào như
vậy được ghi nhận ở miền Nam Việt Nam cho đến nay. Do đó, khu vực Dự án không
đủ điều kiện cho các loài động vật có vú biết bay theo tiêu chí 1 (Môi trường sống của
các loài cực kỳ nguy cấp + / hoặc nguy cấp) của Tiêu chuẩn hoạt động số 6 (IFC
2012a, b) của IFC. Tuy nhiên, nó nằm trong phạm vi kiếm ăn của đàn quan trọng nhất
của loài P. lylei (Sắp nguy cấp) và / hoặc P. vampyrus ở Việt Nam và dơi quạ từ đàn
này đi qua khu vực Dự án để đến rừng ngập mặn trên phần ven biển của huyện Cu Lao
Dung.
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu
vực Dự án
Tuyến đường dây truyền tải của nhà máy điện gió số 11 có sử dụng khoảng
0,5ha đất rừng phòng hộ là yếu tố nhạy cảm môi trường căn cứ theo quy định tại Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật bảo vệ môi trường (điểm b khoản 3 Điều 28 Luật bảo vệ môi trường, mục số
5 của phụ lục III của tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP)
Theo kết quả khảo sát chim và dơi cho thấy khu vực tuyến dây điện 110kV dự án đến
rừng ngập mặn trên phần ven biển của huyện Cu Lao Dung có các thành phần chim di cư là
đối tượng cần đánh giá tác động và thực hiện biện pháp bảo tồn.
2.4. Đánh giá sự phù hợp của việc lựa chọn địa điểm Dự án
Về khía cạnh kinh tế, đặc điểm kinh tế của các xã thuộc khu vực có hoạt động
kinh tế đa dạng trong đó nông nghiệp chiếm đa số, dân cư còn nghèo, chính vì vậy
việc phát triển nhà máy điện gió là điểm kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế trong khu
vực. Mặt khác, tận dụng được nguồn tài nguyên gió, thúc đẩy phát triển KT-XH
trong khu vực.
Về khía cạnh xã hội, Dự án được thực hiện tại các khu vực thưa thớt dân cư và
tại biển, ít ảnh hưởng đến các khu dân cư và không phải bồi thường giải phóng mặt
bằng và tái định cư. Như vậy, việc lựa chọn vị trí đảm bảo mục tiêu làm giảm thấp
nhất các tác động xã hội, hạn chế các tác động gây xáo trộn đời sống của người dân ở
mức thấp nhất có thể.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 102


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Về pháp lý, địa điểm xây dựng Dự án Nhà máy Điện gió số 11 đã được tham
vấn và chấp thuận từ các cơ quan có chức năng; Dự án được xây dựng là phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.
Như vậy, việc lựa chọn là phù hợp vừa đáp ứng được về mặt phát triển kinh tế
các địa phương nơi thực hiện, đồng thời hạn chế các tác động xã hội của Dự án, và
cuối cùng đáp ứng được nhu cầu phát triển về kinh tế và xã hội của địa phương.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 103


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

CHƯƠNG 3.
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn giải phóng mặt bằng
3.1.1.1.1. Làm thay đổi mục đích sử dụng đất
Với hoạt động làm thay đổi mục đích sử dụng đất, khu vực dự án sẽ bị tác động
bởi sự thay đổi về mặt cảnh quan. Khi chưa có dự án, cảnh quan khu vực đang mang
tính chất cảnh quan sinh thái vùng ven biển thuần túy, chưa có hoạt động xây dựng và
chưa có nhà máy phong điện. Tuy nhiên, khi dự án đi vào thi công và vận hành, cảnh
quan khu vực sẽ có sự thay đổi, một hoạt động thi công diễn ra và sau đó là sự hình
thành một nhà máy điện gió với 25 trụ turbine cao khoảng 140m, các công trình phụ
trợ đi kèm như nhà điều hành, hệ thống đường dây truyền tải điện, trạm biến áp được
hình thành làm thay đổi cảnh quan khu vực.
Tuy nhiên, tác động này được đánh giá có tính tiêu cực chỉ diễn ra trong thời
gian ngắn khi thi công các hạng mục, khi dự án đi vào hoạt động sản xuất, cảnh quan
này có thể mang tính chất tích cực, tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội cho địa phương
nếu biết khai thác và sử dụng hợp lý kết hợp phát triển du lịch.
3.1.1.1.2. Ảnh hưởng tới sinh kế của người dân:
Quá trình triển khai dự án đòi hỏi phải huy động một quỹ đất có thời hạn để xây
dựng các hạng mục công trình dự án trạm biến áp, nhà quản lý điều hành, đường vận
hành, đường dây truyền tải, hành lang bảo vệ đường dây truyền tải với tổng quỹ đất sử
dụng có thời hạn dự kiến là 4,8ha.
Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động thi công, dự án cũng cần một quỹ đất tạm
thời để phục vụ cho các hạng mục phụ trợ như nhà kho chứa, bãi tập kết vật liệu và
thiết bị, lán trại công nhân, nhà điều hành của đơn vị thi công, đường thi công,… Tổng
diện tích đất cần huy động tạm thời là 2,5ha.
Đối với khu vực lắp đặt các Tuabin gió sẽ thực hiện trên phần diện tích khu vực
biển khoảng 16ha.
Đối với đất thu hồi có thời hạn, thời gian chuyển đổi mục đích diễn ra trong
suốt quá trình từ khi thi công, vận hành sản xuất đến khi kết thúc dự án. Còn đối với
đất huy động tạm thời chỉ diễn ra trong thời gian thi công các hạng mục công trình dự
án.
Việc giải phóng mặt bằng sẽ sử dụng đất của một số hộ dân trong khu vực. Tuy
nhiên, diện tích đất sử dụng có thời hạn cho trạm biến áp và tuyến đường dây không
lớn chủ yếu là đất nuôi trồng thủy sản... của người dân nên công tác giải phóng mặt
bằng, và đền bù không quá phức tạp.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 104
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Ngoài ra, quá trình bồi thường cho những hộ dân có canh tác trên khu đất của
Dự án sẽ giúp họ có 1 khoản kinh phí để bổ sung vào nguồn kinh tế của gia đình. Bên
cạnh đó, khi dự án đi vào vận hành sẽ hình thành các đường giao thông giúp người dân
di chuyển thuận lợi hơn. Dự án đi vào vận hành sẽ mang lại lợi ích lớn về kinh tế cho
khu vực dự án nói riêng và huyện Cù Lao Dung nói chung.
Do đó, tác động từ hoạt động thu hồi đất đến đời sống kinh tế của người dân
được đánh giá là không đáng kể.
3.1.1.1.3. Tác động đến di dân, tái định cư
Theo báo cáo hiện trạng quản lý sử dụng đất của Dự án, toàn bộ đất phục vụ
Dự án không chiếm đất ở của người dân => Việc thực hiện Dự án không ảnh hưởng
đến di dân, tái định cư của dân cư trong khu vực thực hiện Dự án.
3.1.1.1.4. Ảnh hưởng tới cảnh quan khu vực
Với hoạt động làm thay đổi mục đích sử dụng đất, khu vực dự án sẽ bị tác động
bởi sự thay đổi về mặt cảnh quan. Khi chưa có dự án, cảnh quan khu vực đang mang
tính chất cảnh quan sinh thái vùng ven biển thuần túy, chưa có hoạt động xây dựng và
chưa có nhà máy phong điện. Tuy nhiên, khi dự án đi vào thi công và vận hành, cảnh
quan khu vực sẽ có sự thay đổi, một hoạt động thi công diễn ra và sau đó là sự hình
thành một nhà máy điện gió với 20 trụ tuabin cao khoảng 127,5m, các công trình phụ
trợ đi kèm như nhà điều hành, hệ thống đường dây truyền tải điện, trạm biến áp được
hình thành làm thay đổi cảnh quan khu vực.
Tuy nhiên, tác động này được đánh giá có tính tiêu cực chỉ diễn ra trong thời
gian ngắn khi thi công các hạng mục, khi dự án đi vào hoạt động sản xuất, cảnh quan
này có thể mang tính chất tích cực, tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội cho địa phương
nếu biết khai thác và sử dụng hợp lý kết hợp phát triển du lịch.
3.1.1.1.5. Tác động do tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến quá trình đền bù và giải
phóng mặt bằng
Khi triển khai dự án quá trình giải phóng mặt bằng sẽ có tác động như sau:
- Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực
hiện mà không có sự tham khảo ý kiến của các hộ dân thuê đất trong khu vực dự án
thì khi triển khai thực hiện có thể sẽ gặp sự phản đối từ phía người dân do có những
chính sách không phù hợp được thực thi trong kế hoạch này;
- Công tác vận động, giải thích từ phía chủ đầu tư đến các hộ dân bị thu hồi
đất trong khu vực dự án trong giai đoạn tham vấn ý kiến cộng đồng nếu không được
hợp lý sẽ gây hoang mang và bất hợp tác từ phía người dân;
- Công tác xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng do dự án thực
hiện mà không có sự xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm
công việc mới cho người dân trong khu vực dự án thì khi triển khai thực hiện sẽ làm
gia tăng khả năng thất nghiệp đối với người dân;

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 105


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện không hợp lý hoặc
không đúng kế hoạch được duyệt sẽ xảy ra tranh chấp do các hộ dân thuê đất trong
khu vực dự án không chấp nhận từ đó làm chậm tiến độ giải tỏa mặt bằng vì vậy sẽ
làm chậm tiến độ triển khai thực hiện dự án;
- Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng nếu thực hiện kéo dài sẽ gây ảnh
hưởng đến thu nhập và gây mệt mỏi cho các hộ dân thuê đất trong khu vực dự án
cũng như ảnh hưởng đến đời sống của họ;
- Việc triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng nếu không được
giám sát sẽ có khả năng thực hiện không đúng so với kế hoạch được duyệt.
Trong quá trình đền bù có thể phát sinh mâu thuẫn giữa các bên liên quan đặc
biệt giữa chủ đầu tư và người dân có đất trong diện bị thu hồi. Tuy nhiên, chủ đầu tư
sẽ thực hiện xây dựng phương án đền bù, GPMB tuân thủ theo đúng các quy định
hiện hành của Nhà nước và tỉnh Sóc Trăng để giảm thiểu tối đa các mâu thuẫn có thể
phát sinh giữa chủ đầu tư và người dân.
3.1.1.1.6. Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Theo kết quả khảo sát thực tế, khu đất dự kiến xây dựng các trụ turbine,
đường dây cáp ngầm, nhà điều hành, tuyến đường dây và trạm biến áp hầu hết là đất
trống, đất nuôi trồng thủy sản. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng các loại chất
thải phát sinh chủ yếu là từ quá trình thu dọn mặt bằng chuẩn bị cho khu đất xây
dựng Nhà điều hành, trạm biến áp, tuyến đường dây với các loại chất thải chính:
a. Chất thải rắn từ quá trình dọn dẹp mặt bằng
Khu vực thi công nhà điều hành và trạm biến áp:
- Diện tích chuẩn bị mặt bằng xây dựng Nhà điều hành và trạm biến áp là đất
ruộng nuôi trồng thủy sản (đất mặt nước), các loài thực vật chủ yếu là các loại cây cỏ
bụi, khối lượng phát sinh không nhiều, ước tính khoảng 325kg chất thải rắn (chủ yếu
là cây bụi trên mặt bằng Dự án).
- Công tác triển khai mặt bằng trong giai đoạn này chủ yếu được thực hiện
bằng phương tiện thô sơ và thủ công nên hầu như không phát sinh khí thải, nước thải
và chất thải nguy hại ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Đồng thời, thời gian chuẩn bị mặt bằng dự án không dài, khu vực xây dựng
nhà điều hành và trạm biến áp có vị trí gần các kênh thủy lợi cấp thoát nước chính
trong khu vực, khả năng tự làm sạch cao nên sau khi kết thúc giai đoạn này, các đối
tượng bị tác động có khả năng phục hồi tương đối cao.
b. Đối tượng bị tác động không liên quan đến chất thải
Việc giải phóng mặt bằng trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng dự án có thể gây
ra những ảnh hưởng sau:
- Chiếm dụng đất đai để xây dựng trạm, móng và đường giao thông.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 106


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Chặt bỏ cây cối trên đất bị chiếm dụng xây dựng trạm, móng, đường giao
thông và hành lang an toàn lưới điện.
- Giảm khả năng sử dụng đất dưới hành lang an toàn lưới điện.
- Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội: Hoạt động kinh tế - xã hội của
người dân địa phương bị tác động do hoạt động của dự án gây ra là không lớn vì mật
độ dân cư sinh sống tại khu vực dự án thưa thớt, đa số người sinh sống trên địa bàn
là dân tộc Kinh, Khmer,… với nghề nghiệp nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản là
chính. Tuy nhiên, Chủ dự án và chính quyền địa phương cũng sẽ hết sức quan tâm và
có những chính sách hỗ trợ phù hợp để ổn định cuộc sống và sản xuất của các hộ dân
bị ảnh hưởng bởi dự án.
3.1.1.1.7. Đánh giá tác động do thi công tuyến đường dây 110KV
a) Đất bị giảm công năng sử dụng do nằm dưới hành lang an toàn phần đường dây
đấu nối 110kV
Điều 11 Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định
hành lang an toàn của đường dây trên không như sau:
- Chiều rộng hành lang được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của
đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía
khi dây ở trạng thái tĩnh là 4m (đối với lưới điện 110kV).
- Chiều cao hành lang được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của công
trình cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng là 3m (đối với lưới điện
110kV).
Trong hành lang an toàn của đường dây đấu nối, ngoài diện tích xây dựng
móng cột, dự án không có nhu cầu thu hồi đất. Nhưng phần đất nằm dưới hành lang
an toàn này sẽ bị ảnh hưởng do giảm công năng sử dụng (không xây dựng nhà ở,
công trình và trồng cây với chiều cao vượt khoảng cách an toàn, ...).
b. Nhà ở/công trình bị ảnh hưởng do nằm dưới hành lang an toàn
Điều 13 Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định
nhà ở, công trình xây dựng không phải di dời khỏi hành lang an toàn lưới điện
110kV nếu đáp ứng các điều kiện an toàn sau:
- Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy.
- Các kết cấu kim loại của nhà ở, công trình phải được nối đất theo quy định
về kỹ thuật nối đất.
- Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế các bộ
phận công trình lưới điện cao áp.
- Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn điện
gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn khoảng cách 4m đối với
lưới điện 110kV.
Dự án sẽ sử dụng hành lang an toàn hiện hữu. Phần lớn nhà ở/công trình trong
hành lang hiện hữu có tiếp địa mái và đủ điều kiện tồn tại dưới hành lang an toàn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 107


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Đối với các căn nhà nằm trong hành lang tuyến đường dây, dự án dự kiến hỗ
trợ chi phí để hộ dân này cải tạo lại nhà hoặc gắn hệ thống nối đất nhằm đảm bảo
điều kiện an toàn để tiếp tục tồn tại trong hành lang an toàn.
3.1.1.2. Bom mìn vật nổ còn tồn tại sau chiến tranh ở khu vực công trình (bao gồm
cả khu phụ trợ, khu công trình chính)
Bom mìn và vật nổ còn sót lại sau chiến tranh sẽ cần phải được rà phá cẩn
thận trong giai đoạn giải phóng mặt bằng để đảm bảo an toàn trong suốt thời gian thi
công xây dựng và vận hành của Nhà máy. Nếu không được dò tìm xử lý có thể gây
nguy hiểm cho công nhân xây dựng và người dân sống gần khu vực bị nổ bom, mìn.
3.1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động từ hoạt động thi công xây dựng Dự án
3.1.1.3.1. Đánh giá, dự báo tác động tới môi trường không khí
* Nguồn phát sinh :
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi từ hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng.
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây
dựng và đất đá thải.
- Nguồn phát sinh khí thải, bụi do hoạt động của các phương tiện thi công
- Bụi do quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu.
* Đối tượng và phạm vi bị tác động:
- Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí, sức khỏe công nhân xây dựng
và những người tham gia giao thông trên các tuyến đường mà xe vận chuyển qua, hệ
sinh thái khu vực.
- Phạm vi ảnh hưởng: Bụi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu từ các phương
tiện vận chuyển nguyên vật liệu, quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu.... tác động
này chỉ tồn tại trong giai đoạn thi công các hạng mục trên bờ và trong phạm vi trong
và lân cận khu dự án.
* Đánh giá tác động:
a. Bụi, khí thải từ quá trình đào đắp, xây dựng các hạng mục
Trong quá trình thi công, có công đoạn bóc tách phần hữu cơ của đất, đào đắp
san nền khu vực xây dựng các hạng mục thuộc Nhà điều hành và trạm biến áp; công
tác đào móng trụ cột điện. Quá trình này sẽ sử dụng một số loại máy móc, thiết bị
như: máy đào, máy lu, cuốc, xẻng... làm phát sinh bụi đất trong khu vực công trường
xây dựng, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động trên công trường và người
dân sinh sống quanh khu vực dự án.
b. Ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển đất đắp và nguyên vật liệu trong quá
trình thi công xây dựng:
Dựa theo khối lượng đất cần vận chuyển và khối lượng VLXD cần sử dụng cho
dự án. Từ đó có thể dự báo được mật độ xe ra vào khu vực dự án trung bình khoảng
59 chuyến/ngày.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 108
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Do sử dụng dầu diesel làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong nên hoạt động của
các phương tiện vận chuyển, giao thông vận tải sẽ phát thải các khí độc như: bụi,
SO2, NOx, CO,…..
Ô nhiễm do hoạt động giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường, mật độ, lưu
lượng dòng xe, chất lượng phương tiện và nhiên liệu tiêu thụ. Dựa vào hệ số ô nhiễm
do cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) và tổ chức Y tế thế giới (WHO) để tính tải
lượng các chất ô nhiễm phát sinh:
Bảng 3.1. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra

Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng xe (kg/1000km)

Chất ô Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn
nhiễm
Ngoài Đường Đường
Trong TP Trong TP Ngoài TP
TP cao tốc cao tốc

Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,9 0,9

Khí SO2 1,16.S 0,84.S 1,3.S 4,29.S 4,15.S 4,15.S

Khí NO2 0,7 0,55 1,0 1,18 1,44 1,44

CO 1,0 0,85 1,25 6,0 2,9 2,9

VOC 0,15 0,4 0,4 2,6 0,8 0,8


(Nguồn WHO, 1993)
Ghi chú: S là tỉ tệ % của lưu huỳnh có trong nhiên liệu. Thông thường trong dầu
Diezen có chứa 0,05% - 0,25% S.
Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông lưu thông trên đường ngoài
thành phố theo công thức (theo GS.TS.Phạm Ngọc Hồ - Giáo trình Cơ sở môi trường
không khí):
k
N i  Gi
E=
i =1 3.600
Trong đó:
E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s)
Ni: Số lượng xe thứ i trên 1 giờ (xe/giờ)
k: Số loại xe
Gi: Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với mỗi loại xe chạy trên đường (g/km).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 109


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông

TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/km) E (mg/m.s)

1 Bụi 0,9 0,61

2 SO2 1,04 0,71

3 NO2 1,44 0,98

4 CO 2,9 1,98

5 VOCs 0,8 0,55

Từ tải lượng các chất ô nhiễm đã được tính toán trong các mục trên, áp dụng
công thức Gauss do Sutton cải tiến xác định được nồng độ trung bình ở một điểm bất kỳ
như sau:

0,8  E 
  -( z - h) 2   -( z + h) 2 

C( x , z ) = exp   + exp  
u  z   2 z 
2
 2 z
2


Trong đó:
C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3)
E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s)
z - Độ cao của điểm tính toán (m)
h - Độ cao của nguồn đường so với mặt đất xung quanh (m)
u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s)
σz- Hệ số khuếch tán Gauss theo phương z(m) là hàm số của khoảng cách x
theo hướng gió thổi, theo D.O Martin,với độ ổn định khí quyển loại B thì σzcó dạng
sau:z = 0,53.x0,73

Hệ số khuếch tán z ở công thức trên phụ thuộc vào sự khuyếch tán của khí
quyển. Sự khuyếch tán ban đầu của khí thải từ các phương tiện giao thông trên
đường được giả thiết là phân thành luồng. Tốc độ gió trung bình tại khu vực là 2,5
m/s. Giả thiết độ cao của điểm của điểm tính toán z = 1,5m; độ cao của nguồn đường
so với mặt đất xung quanh h = 0,5m. Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm
khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình. Dựa trên tải lượng ô nhiễm
tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các
khoảng cách khác nhau so với nguồn thải được thể hiện trong bảng sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 110


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.3. Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động phương tiện giao thông thải ra theo
khoảng cách x(m)
C(x,z) (μg/m3)
X (m)
Bụi SO2 NO2 CO VOCs
5 566,5 654,7 906,5 1825,5 503,6
10 254,1 293,6 406,6 818,7 225,9
20 137,5 158,9 220,0 443,1 122,2
30 99,2 114,6 158,6 319,5 88,1
40 79,2 91,5 126,6 255,0 70,4
50 66,6 77,0 106,6 214,7 59,2
100 39,3 45,4 62,9 126,6 34,9
200 23,3 26,9 37,3 75,1 20,7
300 17,2 19,8 27,5 55,3 15,3
400 13,8 16,0 22,1 44,6 12,3
500 11,7 13,5 18,7 37,7 10,4
QCVN
05:2013/BTNMT 300 350 200 30.000 -
(trung bình 1 giờ)
Nhận xét: Căn cứ vào kết quả tính toán cho thấy, khi so sánh với QCVN
05:2013/BTNMT nhận thấy: nồng độ bụi, khí thải SO 2 phát sinh từ hoạt động giao
thông vận chuyển VLXD có giá trị vượt GHCP trong phạm vi từ nguồn thải tới 5m
tính từ nguồn thải, nồng độ khí thải NO2 vượt GHCP trong phạm vi từ nguồn thải tới
20m tính từ nguồn thải. Với không gian chịu tác động rộng và thoáng, các phương
tiện GTVT không hoạt động đồng thời và là nguồn di động nên khí thải sẽ nhanh
chóng hòa loãng vào môi trường. Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển tránh vận
chuyển cùng một lúc làm gia tăng nồng độ ô nhiễm.
Đối tượng chịu tác động do hoạt động vận tải trên tuyến đường này bao gồm:
công nhân trên công trường, người tham gia giao thông trên các tuyến đường mà xe
vận chuyển qua và hệ sinh thái xung quanh Dự án.
Mức độ tác động: mức lớn, ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động trên công
trường, ảnh hưởng tới đời sống của một số hộ dân sống gần tuyến đường; ảnh hưởng
tới sức khỏe người dân tham gia giao thông trên tuyến. Bên cạnh đó, với số lượt xe
vận chuyển khá lớn sẽ làm phát sinh bụi, khí thải ra dọc đường vận chuyển làm ảnh
hưởng tới cây cối các công trình ven đường, sức khỏe của người tham gia giao thông
trên các tuyến đường xe vận chuyển. Với số lượng lớn lượt xe ô tô vận chuyển sẽ
làm ảnh hưởng tới chất lượng các tuyến đường và ảnh hưởng tới an toàn giao thông.
Tuy nhiên, tác động chỉ mang tính tạm thời và cục bộ tại thời điểm xe vừa đi qua và có
thể khắc phục được bằng các biện pháp kỹ thuật.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 111


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

c. Khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công lắp đặt các trụ
turbine (từ sà lan)
Nguyên liệu thi công móng trụ turbine, turbine gió được vận chuyển bằng
đường biển đến vị trí dự án. Theo Quyết định 1134/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày
08 tháng 10 năm 2015 về định mức hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công
xây dựng, định mức nhiên liệu của xà lan 200 tấn có động cơ 150CV là 94,5 lít
DO/ca tương đương với 11,8 lít/h (với ca làm việc 8h), tương đương 10kg/h (với tỷ
trọng dầu DO là 0,85 tấn/m3). Vậy với 1 xà lan vận chuyển trung bình 1h tiêu thụ
10kg/h.
Theo đánh giá nhanh của Tổ chức sức khỏe thế giới (WHO) thì hệ số ô nhiễm
do đốt dầu DO của các phương tiện được trình bày trong bảng sau, từ đó ta có thể
xác định được tải lượng ô nhiễm.
Bảng 3.4. Hệ số và tải lượng ô nhiễm của sà lan
Hệ số tải lượng ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm Tải lượng
Khí thải
(kg/tấn) (g/s) (mg/m.s)
SO2 20S 10,04 2,79
NO2 2,84 28,52 7,92
CO 0,71 7,13 1,98
Bụi than 0,28 2,81 0,78
VOC 0,035 0,35 0,10
Nhận xét mức độ tác động: Khí thải từ phương tiện xà lan vận chuyển nguyên
liệu, vận chuyển máy móc thi công bằng Xà lan sử dụng nhiên liệu Diezel, việc đốt
cháy nhiên liệu sẽ làm phát sinh các thành phần khí: CO, NO x, SO2, THC, …Tuy
nhiên, tuyến đường vận chuyển bằng xà lan không có đối tượng dân cư xung quanh,
do vậy tác động tới môi trường không khí từ hoạt động vận chuyển vật liệu bằng xà
lan được đánh giá là không đáng kể.
d. Bụi từ quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây
phát tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán từ các nguồn vật liệu
như: cát, đất, đá, xi măng,...
Các hạt bụi có kích thước nhỏ có thể ảnh hưởng tới cơ quan hô hấp, ảnh hưởng
đến mắt, da và hệ thống tiêu hóa của những người làm việc trong vùng dự án. Mức
độ thâm nhập của bụi vào hệ thống hô hấp có thể phân ra như sau:
- Các hạt bụi có đường kính nhỏ hơn 0,1m sẽ không bị giữ lại trong phổi và
được đẩy ra ngoài bằng hơi thở;
- Các hạt bụi có đường kính trong phạm vi 0,1 ÷ 0,5 m thì 80 ÷ 90% bụi sẽ
được lưu giữ trong phổi;
- Các hạt bụi có đường kính >0,5 m bị giữ lại ngay ở ngoài khoang mũi.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 112


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Trường hợp nồng độ bụi tăng đến 200 m/m3 (0,2 mg/m3) trong vòng 8 giờ, sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến người và động vật. Các hạt có kích thước nhỏ sẽ gây
bệnh hen suyễn, viêm phổi và viêm phế quản. Bụi lắng đọng trên lá cây sẽ làm giảm
quá trình quang hợp và làm cho cây chậm phát triển. Khi rơi xuống nước, bụi sẽ làm
tăng độ đục và ảnh hưởng đến đời sống của các loài thủy sinh.
Lượng bụi phát sinh tại khu vực bốc dỡ vật liệu (10,76 kg/ngày) là lớn; tuy
nhiên, bụi phát sinh trong quá trình này thường có kích thước lớn và không có khả
năng phát tán rộng, và phần lớn sẽ lắng xuống ở khoảng cách không xa khu vực xây
dựng. Bên cạnh đó, do toàn bộ khối lượng nguyên vật liệu không phải tập trung cùng
một lúc mà thi công đến đâu vận chuyển từ bãi trung chuyển về tới đó vì vậy lượng
bụi phát sinh trong 01 lần bốc xếp vật liệu là rất nhỏ. Do đó, hoạt động tập trung, bốc
xúc nguyên vật liệu không ảnh hưởng nhiều tới môi trường.
e. Khí thải từ các loại máy móc thi công các hạng mục của dự án (thi công nhà điều
hành, trạm biến áp, tuyến đường dây 110kV,…)
Theo định mức tính toán xây dựng công trình – Phần xây dựng (Quyết định số
24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 của Bộ Xây dựng) và Bảng thông số phục vụ
xây dựng giá ca máy và thiết bị thi công (Thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày
15/04/2005 của Bộ Xây dựng), có thể ước tính sơ bộ lượng dầu diezel tiêu thụ để vận
hành máy móc, thiết bị thi công trên công trường như trong bảng dưới đây.
Số Tổng Định mức Lượng diezel
Đơn lượng khối nhiên liệu
Stt Thành phần hao phí
vị máy lượng /ca (lít lít kg
tối đa ca/năm diezel)
1 Máy đào 0,8 m3 ca 2 520 64,8 33.696 28.473
2 Máy ủi 110 CV ca 2 500 46,2 23.100 19.520
3 Máy san gạt 108CV ca 1 210 54,0 11.340 9.582
4 Máy lu tĩnh 5-8 Tấn ca 1 230 20,16 4.637 3.918
5 Máy lu tĩnh 10-16 Tấn ca 2 460 40,32 18.547 15.672
6 Xe cẩu thùng ca 1 220 37,0 8.140 6.878
7 Xe ô tô tự đổ ca 5 1.100 38,0 41.800 35.321
8 Xe tưới nước 5 m 3
ca 1 220 22,5 4.950 4.678
9 Máy đầm bánh hơi 16T ca 1 230 37,8 8.694 8.216
10 Máy đầm 15,5T ca 1 230 41,76 9.605 9.077
Máy bơm bê tông
11 ca 1 200 52,8 10.560 9.979
50m3 /h
12 Ô tô tưới nhựa 7T ca 1 240 30,6 7.344 6.940
13 Máy xúc lật 1,65m 3
ca 2 260 75,24 19.562 16.530
14 Máy phát điện 75kW ca 2 140 45 6.300 5.324
Tổng cộng: ca 4.760 208.275 175.992
(Nguồn: Thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ Xây dựng)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 113


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Như vậy, tổng khối lượng dầu DO tối đa cung cấp cho các máy móc, thiết bị thi
công là 175.992 tấn/năm, trung bình 36,97 kg/ca và 110,92 kg/ngày (tính cho tối đa
03 ca làm việc với 8 giờ/ca máy, tỷ trọng trung bình của dầu DO là 0,845 g/cm 3).
Do các thiết bị, máy móc thi công có công suất khác nhau, nên để đơn giản
trong đánh giá tác động ô nhiễm do khí thải của thiết bị, máy móc thi công, có thể sử
dụng phương pháp đánh giá ngoại suy (có độ tin cậy trung bình) bằng cách giả sử các
thiết bị, máy móc thi công hoạt động cộng hưởng đồng thời trong 1 ca làm việc trong
một ngày thi công (tối đa có khoảng 17 máy móc, thiết bị sử dụng nhiên liệu DO
hoạt động trong cùng một lúc) và sử dụng hệ số ô nhiễm của WHO (Geneva, 1993)
áp dụng quy đổi cho loại xe vận tải diesel tải trọng trung bình 3,5 - 16 tấn đi trên
đường ngoài thành phố (có định mức tiêu thụ trung bình 47,9 kg/ca), để ước tính tải
lượng các chất ô nhiễm chứa trong khí thải của các máy móc, thiết bị thi công như
trình bày trong bảng dưới đây:
Tải lượng trung bình
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)
kg/ngày mg/s
Bụi 4,30 0,48 5,52
SO2 20S 0,11 1,28
NOX 70 7,77 89,93
CO 14 1,66 17,99
THC 4 0,44 5,14
(Nguồn: Rapid Pollution Assessment, WHO, Geneva, 1993)
Ghi chú: - Hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu là 0,05%.
Nhìn chung, bụi, khí thải từ hoạt động của các thiết bị, máy móc thi công có tác
động chủ yếu trên khu vực thi công với tải trọng ô nhiễm nhỏ, không đáng kể.
* Đánh giá mức độ và quy mô tác động
- Tác động của bụi:
Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng, quá
trình bốc dỡ, quá trình thi công xây dựng nền móng, các công trình hạ tầng kỹ thuật...
Xét về mặt kỹ thuật thì nguồn gây ô nhiễm bụi trong giai đoạn này thuộc loại nguồn
mặt, có tính biến động cao, thay đổi tùy theo cường độ hoạt động xây dựng, hướng và
tốc độ gió trong khu vực, độ ẩm của đất và nhiệt độ không khí trong ngày. Thông
thường bụi phát sinh ban ngày nhiều hơn ban đêm, bụi có khả năng gây ô nhiễm môi
trường không khí khu vực dự án, với đặc trưng là rất khó kiểm soát, khó xử lý và khó
xác định theo định lượng nồng độ và tải lượng ô nhiễm.
Bụi tác động đến con người và động vật chủ yếu qua đường hô hấp như viêm
phổi, hen suyễn, lao phổi. Tác động đến thực vật làm ngăn cản quá trình hô hấp và
sinh trưởng... Bụi phát sinh sẽ làm giảm tầm nhìn, dễ gây tai nạn lao động, gây ảnh
hưởng xấu đối với người tham gia giao thông trong khu vực. Bụi phát tán ra môi
trường xung quanh sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân và ảnh
hưởng đến thẩm mỹ, mỹ quan khu vực.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 114


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Tuy nhiên bụi phát sinh trong quá trình này thường có kích thước lớn và không
có khả năng phát tán rộng, phần lớn sẽ phát tán ở khoảng cách không xa khu vực xây
dựng. Do vậy nếu công tác che chắn trong xây dựng được thực hiện tốt thì sẽ hạn chế
được rất nhiều khả năng phát tán của bụi, từ đó hạn chế được những tác động đến môi
trường.
- Tác động của các khí thải từ các động cơ đốt nhiên liệu trong quá trình hoạt
động:
Thành phần của khí thải bao gồm các khí sau: CO, SO2, NOx, VOC. Đây là các
khí có độc tính cao đối với con người và động vật. Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ
(USEPA) đã kết luận rằng khí thải từ phương tiện giao thông sử dụng dầu diezen có
khả năng gây ung thư cho con người. Khoảng 30 công trình nghiên cứu dịch tễ trên
từng cá nhân của USEPA cho thấy nguy cơ bị ung thư phổi tăng từ 20 - 89% trong số
những người được nghiên cứu có tiếp cận với khí thải của phương tiện giao thông. Các
kết quả nghiên cứu của cơ quan khoa học trong lĩnh vực y tế đã cho thấy nguy cơ ung
thư phổi tăng từ 33 - 47% khi con người tiếp xúc với khí thải từ các phương tiện giao
thông trong thời gian dài.
Tuy nhiên, khả năng gây ô nhiễm của các loại khí trên phụ thuộc vào khoảng
cách, thời gian thải và không gian giữa các nguồn thải. Khi các nguồn thải tập trung tại
một địa điểm và phát thải cùng thời gian thì mức độ gây ô nhiễm môi trường không
khí là rất lớn. Để hạn chế mức độ ô nhiễm, chủ đầu tư sẽ bố trí các xe, máy làm việc
theo một thời gian và không gian hợp lý. Với không gian thực hiện dự án rộng và
thông thoáng nên những ảnh hưởng của các khí thải tới môi trường trong giai đoạn này
là không lớn và sẽ hết tác động khi dự án đi vào hoạt động.
3.1.1.3.2. Đánh giá, dự báo tác động do nước thải
* Nguồn gây tác động
- Nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trình;
- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên tham gia trên công trường;
- Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ xây dựng;
- Nước thải từ quá trình bơm nước từ các hố móng khi thi công trụ tua bin gió;
- Nước thải rửa bánh xe.
* Đối tượng chịu tác động
- Hệ sinh thái khu vực xung quanh dự án, chất lượng nước các kênh mương
sông và khu vực nuôi trồng thủy sản.
* Dự báo tải lượng và đánh giá tác động
a. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trong khu vực xây dựng cuốn theo đá vụn, đất cát, vật liệu
xây dựng …. xuống các thủy vực hoặc các vùng đất trũng làm cho nước có độ đục
tăng cao, và làm bồi lấp các rãnh thoát nước làm cản trở dòng chảy của khu vực. Tuy
nhiên, tại khu vực thi công chủ dự án sẽ tạo các rãnh thoát nước mưa, hướng dòng
chảy qua lắng lọc sơ bộ rồi đổ xuống khu vực tiếp nhận.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 115


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Theo Viện Vệ sinh dịch tễ TP.HCM đo đạc trong năm 2009, nồng độ các chất
ô nhiễm trong nước mưa của khu vực đô thị trong trường hợp không có nguồn gây ô
nhiễm và trong trường hợp có các công trình thi công như sau:
Bảng 3.5. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn

Nước mưa
QCVN
Nước mưa khu khu vực đô Tải lượng
Chất ô nhiễm 40:2011/BTN
vực đô thị thị có công (kg/ngày)
MT (cột B)
trình
COD (mg/l) 10 - 20 30 – 50 150 0,024-9
T-N (mg/l) 0,5 - 1,5 1-1,5 40 0,01-2,7
T-P (mg/l) 0,004 – 0,03 0,02 - 0,05 6 0 – 0,009
SS (mg/l) 10 - 20 80-120 100 2.4 -21.6
Dầu mỡ
khoáng (mg/l) <0,01 3-5 10 0-0.9

(Nguồn: Viện Vệ sinh Dịch tễ TP.HCM, 2009)


Tại giai đoạn xây dựng, cấu trúc bề mặt đất khu vực dự án đã bị tác động dẫn
đến việc các chất hữu cơ có trong đất dễ dàng bị rửa trôi hơn. Vì thế, nồng độ các chất
ô nhiễm có trong nước mưa sẽ lớn hơn khi ở giai đoạn giải phóng đền bù. Nồng độ các
chất ô nhiễm có trong nước còn tùy thuộc vào cấu trúc đất ở mỗi khu vực, riêng đối
với khu vực dự án, cấu trúc đất chủ yếu là đất sét nên việc rửa trôi chất hữu cơ bề mặt
là rất thấp. Vì thế, chất lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này sẽ gây ảnh
hưởng tới các khu vực kênh thoát nước xung quanh.
b. Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công lắp đặt
Quá trình thi công xây dựng Dự án với lượng công nhân xây dựng khoảng 100
người và 100 người tham gia hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị => Tổng lượng công
nhân lao động tối đa trên công trường là 200 người.
Theo QCVN 01:2021/BXD, khối lượng nước sử dụng trung bình ngày cho
công nhân là 80 lít/người.ngày.đêm. Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100%
lượng nước sử dụng. Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi
công là:
80(lít/người/ngày) x 200(người) = 16.000 lít/ngày = 16m3/ngày.đêm
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong quá trình
xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị được tính dựa vào khối lượng chất ô nhiễm, số
lượng công nhân, lưu lượng nước thải, kết quả được trình bày trong bảng sau đây:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 116


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.6. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong
giai đoạn xây dựng tính cho 200 người

Tải lượng Nồng độ các


Tính cho 200 QCVN 14:2008/
STT Chất ô nhiễm (g/người/ chất ô nhiễm
người (g/ngày) BTNMT Cột B
ngày) (*) (mg/l)

1 BOD5 45 - 54 9.000 – 10.800 562,5 - 675 50


14.000 –
2 TSS 70 - 145 100
29.000 875 – 1812,5
15.000 –
3 TDS 75 - 100 -
20.000 937,5 1250
4 Amoni 3,6 - 7,2 720 – 1.440 45 - 90 10
5 Nitrat 0,3 - 0,6 60 - 120 3,75 – 7,5 50
6 Photphat 0,42 - 3,15 84 - 630 5,25 – 39,375 10
7 Dầu mỡ 10 - 30 2.000 – 6.000 125 - 375 20
Coliform
8 106 - 109 20.(107 – 1010) 1,25.(107 –1010) 3.000
(MPN/100m)
(*): Nguồn: Xử lý nước thải đô thị & Công nghiệp – Lâm Minh Triết (2008)
Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cột B - Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm khi xả vào nguồn nước
không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét:
Với kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy nước thải sinh hoạt không được xử lý
thì nồng độ các chất ô nhiễm vượt nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT
(cột B). Nếu không có biện pháp xử lý thì sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường. Đây là
nguồn ô nhiễm đáng kể, tác động trực tiếp tới môi trường sống của công nhân và nhân
dân xung quanh khu vực dự án, gây dịch bệnh và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường
nước ngầm, nước mặt. Tuy nhiên lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng
rất ít, có mức ô nhiễm không cao và mang tính tạm thời.
c. Nước thải từ hoạt động xây dựng
(+) Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị
Đối với nước thải từ quá trình thi công xây dựng như nước rửa nguyên vật liệu,
vệ sinh máy móc thiết bị, có hàm lượng chất lơ lửng và các chất hữu cơ cao gây ô
nhiễm nước trong khu vực tiếp nhận.
Căn cứ vào quy mô xây dựng dự án và kinh nghiệm thi công công trình có thể
ước tính lượng nước thải thi công khoảng 2,5m3/ngày.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 117
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Theo kinh nghiệm nghiên cứu của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và
KCN - Đại học Xây dựng Hà Nội thì nồng độ ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động vệ
sinh, bảo dưỡng các thiết bị máy móc được trình bày tại bảng sau:
Bảng 3.7. Lưu lượng và nồng độ nước thải từ các thiết bị thi công

Lưu lượng Nồng độ các chất ô nhiễm


Loại nước thải
(m3/ngày) COD (mg/l) Dầu (mg/l) SS (mg/l)
Nước thải bảo dưỡng
0,5 20 - 30 - 20 - 30
máy móc
Nước thải vệ sinh
1,2 50 – 60 1,0 - 2,0 25-30
máy móc
Nước thải làm mát
0,8 10 – 20 0,5 - 1,0 10 – 15
máy
QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 75 5 50
(Nguồn: Nghiên cứu của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và KCN - Đại học
Xây dựng Hà Nội)
Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải thi công là đất, cát xây dựng thuộc
loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước thi công tạm thời.
Do vậy, tác động tới môi trường chính do nước thải thi công gây ra chủ yếu là tác động
bồi lắng, gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước tạm thời.
(+) Nước thải hố móng
Đối với nước hố móng chủ yếu phát sinh do quá trình thi công móng các trụ
điện của đường dây truyền tải.
Nước thải tạo ra từ các hố móng này chủ yếu là nước được ngầm từ trong đất ra
hoặc bị chảy từ xung quanh vào hố móng khi tiến hành đào hố. Theo tài liệu hướng
dẫn đánh giá môi trường và an toàn sức khỏe đối với dự án điện gió của IFC (2015) thì
khi thi công hố móng các trụ cột đường dây truyền tải, lượng nước thải từ xung quanh
ngấm vào phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thủy văn và địa hình khu vực cũng như
phụ thuộc vào quy mô của hố được đào. Tính trung bình mỗi hố móng tạo ra khoảng
1m3 nước thải. Nước thải này có đặc điểm chủ yếu là có hàm lượng chất rắn lơ lửng và
độ đục cao nên khi tạo ra có thể thu gom và lắng trong là có thể xả ra các thủy vực
xung quanh.
Do đó tác động này được đánh giá là nhỏ không đáng kể.
(+) Nước thải rửa bánh xe
Khi các xe vận chuyển nguyên vật liệu hoặc hàng hóa, máy móc vào bên trong
công trường sẽ bị bùn, đất, cát, đá... sẵn có trên bề mặt dính bám trên bánh xe và bị
văng bám trên thành xe, do đó trước khi xe ra khỏi khu vực dự án các xe đều sẽ được
xịt rửa sạch sẽ.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 118


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Số lượng các phương tiện ra vào Dự án cao điểm vào giai đoạn xây dựng là 59
chuyến xe/ngày. Các phương tiện vận chuyển được xịt rửa bánh xe để loại bỏ đất cát
bám trên bánh xe trước khi ra khỏi công trường. Theo kinh nghiệm thực tế, lượng
nước cần thiết để xịt rửa bánh xe là 50 lít/xe (căn cứ TCVN 4513:1988), nước thải tính
bằng 100% nước cấp, vậy lượng nước thải phát sinh từ quá trình rửa bánh xe khoảng
2,95m3/ngày.
Nước rửa xe vận chuyển trước khi rời công trường cũng có thể bị nhiễm bẩn bởi
dầu, mỡ, vụn vật liệu xây dựng trong thời gian xây dựng. Do đó, để đảm bảo chất
lượng môi trường, Chủ dự án cam kết có những quy định buộc các nhà thầu xây dựng
phải có những biện pháp quản lý cụ thể để tránh gây ra các tác động xấu.
- Đánh giá mức độ và quy mô tác động
Trong giai đoạn này, nước thải phát sinh chủ yếu bao gồm nước thải sinh hoạt
của công nhân xây dựng, nước thải thi công. Tuy nhiên lưu lượng phát sinh không lớn,
không thường xuyên đồng thời chủ dự án cũng sẽ áp dụng những biện pháp kiểm soát
phù hợp. Do đó, tác động do nước thải trong giai đoạn này được đánh giá là không lớn
và có thể giảm thiểu được. Tác động chỉ diễn ra trong thời gian xây dựng.
3.1.1.3.3. Tác động do chất thải rắn
* Nguồn phát sinh:
- Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công;
- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng.
* Thành phần:
- Chất thải rắn xây dựng từ hoạt động thi công các hạng mục của dự án: Chủ
yếu là các loại vật liệu xây dựng phế thải rơi vãi như: gạch bể, bao xi măng, sắt thép
vụn, gỗ, dây kẽm,… Ngoài ra, còn có các thiết bị máy móc hư hỏng phát sinh trong
quá trình thi công. Lượng đất đào bóc lớp bề mặt được tận dụng hoàn toàn để san lấp
nâng nền các vị trí trũng thấp.
- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tại công trường: Bao gồm các loại rau
quả, thức ăn thừa, các loại bao bì, giấy, túi nylon, thủy tinh, vỏ lon nước, hộp xốp…
Thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ (chiếm khoảng 60%), phần còn lại là chất vô
cơ.
* Đánh giá tác động:
a. Chải thải rắn xây dựng
Khi thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án, các vật liệu xây
dựng như bao bì đựng xi măng, cát, xi măng, vữa, gạch đá,... bị vỡ vụn hoặc rơi vãi
sẽ phát sinh lượng chất thải rắn trên công trường. Lượng chất thải này chính là phần
hao hụt vật liệu trong quá trình thi công, hao hụt vữa bê tông, hao hụt trong khâu
trung chuyển.
Theo định mức hao hụt vật liệu trong xây dựng công bố kèm theo Quyết định
số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng thì mức hao hụt vật liệu dao
động từ 0,5 – 5,0% tùy theo các công đoạn và các loại vật liệu khác nhau (riêng đối
với gia công gỗ lần đầu gỗ tròn bất cập phân, lưới sắt 1cm 2, lưới nilong 1mm2 thì độ
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 119
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

hao hụt 10%; kinh các loại độ hao hụt 12,5%). Như vậy, có thể thấy khối lượng các
loại chất thải rắn phát sinh là lớn. Các loại phế thải này rất bền về mặt cơ học và
không có chất độc hại. Tuy nhiên, nếu không được thu gom, quản lý tốt và đổ thải
không đúng nơi quy định thì có thể gây mất mỹ quan tại khu vực, ảnh hưởng tới hoạt
động sinh hoạt hàng ngày của người dân, môi trường khu vực. Tuy nhiên, các loại
phế thải này rất bền về mặt cơ học và không có chất độc hại nên sẽ thu gom để tái sử
dụng hoặc bán cho các đơn vị thu mua.
✓ Đất thải từ quá trình đào – đắp
Phần đất đào và bùn nhão từ quá trình xây dựng hố móng trụ điện sẽ được tận
dụng để đắp tại chỗ, phần còn dư sẽ được thu gom cùng với lượng đất đào các hạng
mục khác của dự án sẽ được tận dụng để đắp nền trạm biến áp.
Tổng khối lượng đất – bùn từ quá trình đào thi công các hạng mục của Dự án:
ước tính khoảng 37,15 tấn. Lượng bùn đất này được tận dụng hoàn toàn cho quá
trình đào đắp, không vận chuyển đổ thải.
b. Chất thải rắn sinh hoạt:
Lượng rác thải sinh hoạt tạo ra của công nhân trên công trường ước tính trung
bình khoảng 0,5 kg/người.ngày. Vậy với lượng công nhân làm việc trên công trường
khoảng 200 người thì lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày là 100kg/ngày (chủ yếu
là túi nilon và một số đồ ăn thừa, chất thải, vỏ đồ hộp…).
Bảng 3.8. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Stt Thành phần Tỷ lệ

1 Rác hữu cơ 70

2 Nhựa và chất dẻo 3

3 Rác vô cơ 17

4 Các thành phần khác 10

5 Độ ẩm 65 - 69

6 Tỷ trọng 0,178 - 0,45 tấn/m3


(Nguồn: Lâm Minh Triết, Kỹ thuật môi trường, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2006)
Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ.
Bên cạnh đó, các bao gói nilon, vỏ chai nhựa, đồ hộp,…ít có khả năng gây các sự cố
về môi trường. Tuy nhiên, nếu những chất thải rắn sinh hoạt này không được thu gom,
xử lý thì đây sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại côn trùng có hại sinh sôi và phát
triển, tạo điều kiện cho quá trình phát tán lây lan bệnh dịch, mất mỹ quan khu vực. Rác
thải hữu cơ khi phân huỷ phát sinh mùi hôi tạo môi trường sống và phát triển thuận lợi
cho các loài ruồi muỗi, chuột bọ và vi khuẩn gây bệnh.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 120
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Đánh giá mức độ và quy mô tác động


Chất thải rắn phát sinh nếu không được thu gom, xử lý thích hợp sẽ gây ra
nhiều tác hại đối với môi trường.
Các chất ô nhiễm trong chất thải theo nước mưa chảy tràn đổ vào nguồn tiếp
nhận làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
Chất thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần hữu cơ, nếu không có biện pháp xử
lý thích hợp, lâu ngày phát sinh mùi hôi, thối, là nguyên nhân bùng phát dịch bệnh,
ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công trên công trường và người dân khu vực
xung quanh dự án.
Chất thải rắn xây dựng chứa các thành phần như đất, đá, gạch vụn vỡ, bao bì
thải, nếu không được thu gom và vận chuyển đến bãi đổ thải sẽ gây bụi, che khuất tầm
nhìn, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công trên công trường và người dân khu
vực xung quanh dự án. Đồng thời, chất thải rắn xây dựng không được xử lý gây mất
mỹ quan môi trường khu vực.
3.1.1.3.4. Tác động do chất thải nguy hại
* Nguồn phát sinh:
- Dầu nhớt từ quá trình bôi trơn các thiết bị trụ tua bin, cánh quạt trong quá
trình lắp đặt;
- Dầu nhớt thải từ vệ sinh, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc thi công;
- Thùng chứa dầu động cơ, hộp số và bôi trơn, thùng chứa sơn đã qua sử dụng;
- Dầu nhớt rò rỉ từ quá trình san chiết, đường ống dẫn dầu hoặc thiết bị chứa bị rò
rỉ.
* Thành phần:
- Chủ yếu là dầu nhớt, giẻ lau thấm dầu;
- Thùng chứa dầu động cơ, hộp số và bôi trơn, đầu mẩu que hàn, thùng chứa
sơn đã qua sử dụng.
* Đối tượng, phạm vi bị tác động:
- Đối tượng bị tác động: Con người (công nhân), môi trường không khí, môi
trường nước mặt, nước dưới đất, môi trường đất.
- Quy mô, phạm vi tác động: Trong phạm vi công trường và tồn tại trong suốt
quá trình thi công xây dựng.
* Đánh giá tác động
- Dầu nhớt thải từ vệ sinh, sửa chứa, bảo trì các loại máy móc thi công: Lượng
thải phát sinh không nhiều do máy móc thi công không thực hiện bảo dưỡng tại công
trường. Lượng dầu thải phát sinh không thường xuyên với khối lượng trung bình
khoảng 0,5 kg/ngày.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 121


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Giẻ lau dính dầu nhớt: Ước tính trung bình khoảng 2,0 kg/ngày.đêm.
- Thùng chứa dầu động cơ, hộp số và bôi trơn, thùng chứa nước sơn đã qua sử
dụng: Ước tính trung bình khoảng 4,5 kg/ngày.đêm.
- Dầu nhớt rò rỉ từ quá trình san chiết, đường ống dẫn dầu hoặc thiết bị chứa
bị rò rỉ: Ước tính trung bình khoảng 2,0 kg/ngày.đêm.
- Que hàn thải dư thừa ước tính khoảng 1,2 kg/ngày.
Bảng 3.9. Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn xây dựng
Trạng thái Số lượng
STT Tên chất thải
tồn tại (kg/ngày)
Dầu mỡ thải, dầu nhiên liệu thải; dầu
1 Lỏng 2,0
nhớt rò rỉ từ quá trình san chiết
2 Giẻ lau dính dầu Rắn 2,0
Thùng phi đựng hóa chất (sơn, dầu, nhựa
3 Rắn 4,5
đường) đã qua sử dụng
4 Que hàn thải Rắn 1,2
5 Dầu nhớt thải Lỏng 0,5
Tổng lượng chất thải nguy hại 10,2
* Đánh giá mức độ và quy mô tác động
CTNH khi vào môi trường đất, nước sẽ gây tác động hủy diệt lớn đối với hệ
sinh vật đất, nước. Do tính chất khó thấm và khó phân hủy, dầu mỡ ngăn cản sự hô
hấp của động vật và vi sinh vật, làm giảm khả năng hút nước và chất dinh dưỡng của
rễ cây. Do đó kìm chế sự tăng trưởng của cây trồng… Hơn nữa, các CTNH khi vào
nguồn nước sẽ làm thay đổi tính chất nước.
Các loại chất thải phát sinh tại dự án đều có tính độc với con người, sinh vật và
gây ảnh hưởng tiêu cực lớn đến môi trường không khí, đất, nước cũng như gây ảnh
hưởng lớn đến các hệ sinh thái. Mức độ ảnh hưởng là lớn nhất đối với các CBCNV
làm việc tại dự án, các cơ sở sản xuất lân cận và các địa phương nơi thực hiện dự án.
Do đó, các loại chất thải này sẽ được chủ dự án chú trọng quan tâm quản lý, xử lý theo
quy định, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường.
- Đối tượng bị tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp là môi trường nước
mặt, môi trường đất, hệ sinh thái động thực vật dưới nước của khu vực; công nhân
làm việc trên công trường tiếp xúc các hợp chất dễ bay hơi có trong nước sơn dầu,
sơn chống sét,…; chất lượng nước biển.
3.1.1.4. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
3.1.1.4.1. Tác động từ tiếng ồn, rung
Trong giai đoạn xây dựng của dự án, các tác động không liên quan đến chất thải
chủ yếu do ồn và rung động, tiếng ồn, rung có thể phát sinh từ các phương tiện máy
móc xây dựng và có mức áp âm lớn, diễn biến liên tục trong suốt quá trình. Bao gồm
các nguồn sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 122
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Tiếng ồn, rung phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng
(máy ủi, máy đầm, máy lu,…)
- Tiếng ồn, rung do hoạt động của các xe tải trong quá trình vận chuyển vật liệu
xây dựng, thiết bị.
* Tiếng ồn phát sinh từ các động cơ:
Tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm đáng kể trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng
của dự án. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây các ảnh hưởng xấu đến môi
trường và trước tiên ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động trực tiếp như mất
ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, làm giảm năng suất lao động. Tiếp xúc với tiếng ồn
có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc
nghề nghiệp.
Có thể tham khảo mức độ ồn tối đa của một số phương tiện thi công tại bảng sau:
Bảng 3.10. Mức độ ồn tối đa của một số phương tiện và thiết bị tại nguồn

Stt Thiết bị Mức gây ồn tại nguồn (dB)

1 Máy ủi 96

2 Máy xúc 86

3 Xe tải 96

4 Cần cẩu 100

5 Máy tưới nhựa 86

6 Máy trộn bê tông 85

7 Bơm bê tông 85

8 Đầm bê tông 90

9 Máy san 86

QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn tại khu vực thông thường do hoạt động xây
dựng là 70dBA (6h – 21h)

(Nguồn: *British Columbia, “Construction Noise,” Workers Compensation Board of


BC,2000)

Mức ồn giảm dần theo khoảng cách phát sinh từ các thiết bị máy móc trên công
trường được tính toán theo công thức:
Li = Lp - Ld - Lcx (1)
Lp: Mức ồn được đo tại nguồn gây ồn cách nguồn gây ồn khoảng cách r1 = 15m;
Ld: Mức ồn giảm theo khoảng cách r2;
Ld = 20.lg [(r2/r1)](1+ a) (dBA)
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 123
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp = 15m;


r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m);
a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a = 0);
Lcx: mức giảm độ ồn khi đi qua dải cây xanh Lcx = 0;
Thay các điều kiện tính toán trên vào công thức (1) ta có độ ồn của các thiết bị
máy móc ở các khoảng cách khác nhau như sau:
Bảng 3.11. Mức ồn ở khoảng cách khác nhau phát sinh từ thiết bị máy móc (dBA)
Độ ồn theo khoảng cách (dBA)
STT Thiết bị
20m 40m 60m 80m 100m
1 Máy ủi 91,5 85,5 82 79,5 77,5
2 Máy xúc 77,5 71,5 68 65,5 63,5
3 Xe tải 86 80 76,5 74 72
4 Cần cẩu 77,5 71,5 68 65,5 63,5
5 Máy tưới nhựa 76,5 70,5 67 64,5 62,5
6 Máy trộn bê tông 74,5 68,5 65 62,5 60,5
7 Bơm bê tông 74,5 68,5 65 62,5 60,5
8 Đầm bê tông 83,5 77,5 74 71,5 69,5
9 Máy san 80 74 70,5 68 66
QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn tại khu vực thông thường do hoạt
động xây dựng là 70dBA (6h – 21h)
QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
Ghi chú: - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Kết quả tính toán cho thấy, tiếng ồn phát sinh từ các phương, máy móc, thiết bị
thi công các hạng mục công trình ở khoảng cách 60m trở lên đảm bảo giới hạn cho
phép đối với khu vực thi công theo QCVN 24:2016/BYT và ở khoảng cách 100m trở
lên nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư theo quy định của QCVN
26:2010/BTNMT. Tiếng ồn trong phạm vi lân cận máy vượt ngưỡng cho phép, chủ
yếu ảnh hưởng đến công nhân làm việc trực tiếp tiếp xúc với máy móc. Do đó cần có
các biện pháp trang bị các dụng cụ bảo hộ cho công nhân làm việc tại các vị trí tiếp
xúc với máy móc.
Xung quanh khu vực Dự án nằm cách xa khu dân cư nên tác động đến đời sống
dân cư là rất nhỏ. Ngoài ra, các thiết bị thi công không làm việc liên tục trong ngày,
và dự án thực hiện các biện pháp giảm thiểu nên tác động này được đánh giá là trung
bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát và giảm thiểu được.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 124
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Nguồn phát thải rung động:


Nguyên nhân chủ yếu gây ra rung động là từ các máy móc thi công, các phương
tiện vận tải, máy đóng cọc… Mức phát thải rung động của các thiết bị máy móc này
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.12. Mức rung của các phương tiện thi công (dB)
Mức rung Mức rung
QCVN
Stt Thiết bị thi công cách máy cách máy
27:2010/BTNMT
10m 30m
1 Máy đào đất 80 71

2 Máy ủi 79 69

3 Xe lu 82 71
70
4 Xe vận chuyển nặng 74 64

5 Máy khoan 63 55

6 Máy đóng cọc 93 83

Như vậy, ở vị trí cách nguồn gây rung 10m thì hầu hết độ rung đều vượt giới
hạn cho phép so với QCVN 27:2010/BTNMT. Tuy nhiên, ở khoảng cách >30m thì
độ rung các máy móc đều nằm trong giới hạn của quy chuẩn cho phép hoặc vượt
ngưỡng không đáng kể.
Các tác động của rung động từ hoạt động thi công các trụ turbine, đường cáp
ngầm có thể ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước và ảnh hưởng đến các loại cá, tôm
và một số động vật thủy sinh của khu vực, một số loài có thể bỏ đi, gây mất cân bằng
sinh thái cục bộ khu vực đang thi công.
* Đánh giá mức độ và quy mô tác động
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào
giá trị của độ ồn.
- Đối với ngưỡng nghe thấy: làm biến đổi nhịp tim, kích thích mạnh màng nhĩ,
là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về tim mạch, huyết áp cao, giảm thính lực, làm việc
lâu dài trong môi trường này sẽ gây ra bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh.
- Đối với ngưỡng chói tai: gây bệnh thần kinh, nôn mửa làm yếu xúc giác và cơ
bắp, đau chói tai, gây bệnh mất trí, điên; nếu nghe lâu sẽ thủng màng tai.
So với tiếng ồn, ảnh hưởng của độ rung không rõ rệt và khó cảm nhận hơn:
- Khi cường độ nhỏ và tác động ngắn thì sự rung động này có ảnh hưởng tốt
như tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi,...

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 125


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Khi cường độ lớn và tác động lâu gây khó chịu cho cơ thể. Những rung động
có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra sự lắc xóc, nếu biên độ càng lớn thì
gây ra lắc xóc càng mạnh. Tác hại cụ thể:
+ Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng, làm
rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục nam và nữ.
+ Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi quá mức
dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.
+ Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xương khớp, làm viêm các hệ
thống xương khớp. Đặc biệt trong điều kiện nhất định có thể phát triển gây thành bệnh
rung động nghề nghiệp.
3.1.1.4.2. Tác động giao thông khu vực
❖ Tác động đến giao thông đường bộ:
Trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án, số lượng xe tải được sử dụng cho vận
chuyển nguyên vật liệu vào thời kỳ cao điểm rất lớn. Hoạt động của các phương tiện
vận tải của Dự án làm gia tăng mật độ giao thông và có thể sẽ gây cản trở giao thông
trên tuyến đường này.
Sự gia tăng mật độ giao thông trong giai đoạn vận chuyển vật liệu san lấp mặt
bằng, đồng thời các phương tiện vận chuyển khi vận chuyển nguyên vật liệu sẽ kéo
theo đất bám dính trên lốp xe, vật liệu rơi vãi trên đường sẽ sinh bụi, gặp nước sẽ hình
thành bùn, tạo ra tình trạng trơn trượt sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Trong quá trình thi công các hạng mục công trình của dự án các phương tiện vận
chuyển nguyên, vật liệu phục vụ cho thi công sẽ ảnh hưởng đến kết cấu tuyến đường
kết nối như gây rạn, nứt mặt đường, sụt lún, tạo các ổ gà tại một số vị trí có kết cấu
yếu gây ảnh hưởng đến việc đi lại của các phương tiện lưu thông trên tuyến đường
này.
❖ Ảnh hưởng đến giao thông của tàu thuyền trên biển, trên sông
Sà lan sẽ được sử dụng để vận chuyển các thiết bị máy móc siêu trường, siêu
trọng từ nguồn cung cấp đến cảng để vận chuyển bằng đường bộ tập kết về khu vực
Dự án. Nguy cơ ảnh hưởng đến giao thông thủy trên biển cụ thế như sau:
- Việc gia tăng số lượng giao thông thủy từ hoạt động vận chuyển có thể làm tăng
khả năng va chạm giữa các phương tiện của dự án với phương tiện khác trên biển. Xác
suất xảy ra va chạm cao hơn vào buổi tối và ban đêm khi tầm nhìn hạn chế.
- Tăng nguy cơ xảy ra va chạm với các thuyền nhỏ đánh bắt thủy sản của người
dân gây ảnh hưởng đến việc khai thác thủy sản trên sông.
Tai nạn thủy nếu xảy ra có thể gây chìm tàu thuyền đe dọa đến tính mạng và tài
sản con người, yêu cầu các biện pháp phòng ngừa.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 126
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

3.1.1.4.3. Các khó khăn trong vận chuyển các thiết bị siêu trường, siêu trọng bằng
đường bộ làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án
Các trụ turbine rất nặng, cánh quạt rất dài nên quá trình vận chuyển các thiết bị
siêu trường, siêu trọng gặp một số các khó khăn sau:
- Hạ tầng khu vực không đảm bảo: tải trọng của đường bộ, bán kính cong của
đường hiện tại không đáp ứng.
- Khi vận chuyển bị vướng khoảng không về đường dây điện, cáp viễn thông, cây
cối, nhà cửa,…
3.1.1.4.4. Tác động đến đa dạng sinh học
Việc thực hiện dự án trên một diện tích lớn sẽ ảnh hưởng tới hệ sinh thái của
khu vực như làm làm mất đi nơi cư trú của một số loại động vật, làm biến đổi cảnh
quan địa hình khu vực. Tác động này xảy ra trong thời suốt thời gian tồn tại của Dự án.
Tuy nhiên, khu vực dự kiến triển khai các hạng mục chính của Dự án không nằm trong
vùng sinh thái nhạy cảm, khu bảo tồn đa dạng sinh học, không phải môi trường sống
quan trọng của các loài động thực vật quý hiếm do đó tác động đối với hệ sinh thái
không lớn.
Việc xây dựng đường dây truyền tải sẽ dẫn đến mất môi trường sống vĩnh viễn,
trực tiếp trong phạm vi móng cột.
- Các cột tuyến đường dây có chiều cao từ 24 đến 37 m. Cây cối và thảm thực
vật sẽ không càn thiết phải dọn sạch bên dưới các tuyến dây. Chỉ có vị trí của các chân
tháp sẽ được mua và xây dựng trụ.
- Bản chất của tác động sẽ là trực tiếp và tiêu cực đối với sinh vật trong khu vực
Dự án, tuy nhiên khu vực nghiên cứu đã thay đổi đáng kể và không được coi là quan
trọng đối với hệ thực vật và động vật của Việt Nam.
3.1.1.4.5. Tác động do hoạt động thi công đường dây đấu nối 110kV đến giao thông
Tuyến đường dây đấu nối 110kV của dự án có một số lần giao chéo với đường
giao thông. Quá trình thi công và kéo dây tại các vị trí giao chéo với đường giao thông
có khả năng gây gián đoạn giao thông, ảnh hưởng đến các phương tiện lưu thông và an
toàn của các phương tiện lưu thông. Tuy nhiên, tác động này mang tính tạm thời, chỉ
xảy ra trong quá trình kéo dây tại đoạn giao chéo, sẽ được kiểm soát bằng các giải
pháp thích hợp bởi dự án.
3.1.1.4.6. Tác động đến ngập úng; sạt lở, bồi lắng
Hoạt động thi công các hạng mục (tuabin gió, cầu dẫn, đường dẫn, tuyến cáp
ngầm) tiềm ẩn nguy cơ gây xói lở, bồi lắng, sụt trượt và ngập úng cục bộ bao gồm:
- Tràn đổ đất bùn và các loại chất thải xây dựng khác;
- Bồi lắng sản phẩm xói trên bề mặt đất chưa được gia cố chống xói tại khu
vực thi công nền khi gặp nước (do mưa).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 127


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

3.1.1.4.7. Tác động đến sông Côn Tròn và sông Hậu


Quá trình thi công xây dựng tuyến đường dây truyền tải sẽ cắt ngang qua sông
Hậu và sông Côn Tròn; nếu không có biện pháp thi công hợp lý sẽ ảnh hưởng tới
dòng chảy trên sông; tác động đến chất lượng môi trường nước ảnh hưởng đến các
loài sinh vật sinh sống tại các con sông này.
Trong giai đoạn xây dựng, Chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt không được
thu gom hợp lý, khi có gió to, nước mưa sẽ cuốn trôi theo rác thải xuống các lưu vực
sẽ làm tắc nghẽn cục bộ dòng chảy mặt, gây ứ đọng và ô nhiễm nguồn nước mặt, làm
mất vệ sinh môi trường và cảnh quan khu vực.
Quá trình xây dựng nếu không có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ có một lượng
lớn đất cát rơi xuống sông làm tăng độ đục của sông. Đất cát theo dòng nước chảy về
phía hạ lưu và lắng đọng dần xuống lòng sông làm cho vận tốc dòng chảy bị thay
đổi, giảm xuống đột ngột. Theo thời gian, lượng bùn cát lắng đọng tại lòng chính
sông sông ngày càng tăng lên đáng kể làm cho đáy sông sông phía hạ lưu bị thay đổi,
bồi lắng và tích tụ rác từ phía thượng nguồn chảy xuống. Dòng chảy bị thay đổi làm
xói lở, sạt lở các bờ sông.
Ngoài ra, một lượng lớn tàu thuyền sà lan vận chuyển dễ gây ùn tắc giao thông,
vận chuyển với trọng tải lớn dễ xảy ra sự cố xảy trong quá trình vận chuyển dẫn đến
thay đổi chế độ dòng chảy.
3.1.1.4.8. Tác động tới an toàn lao động và sức khỏe cộng đồng
Đối với vấn đề an toàn lao động, trong quá trình thi công, vận chuyển, bốc dỡ
và lắp đặt máy móc, thiết bị, sử dụng điện trong thi công… đều là những khả năng
gây tác động nếu không có biện pháp an toàn và phòng ngừa sự cố. Nguyên nhân của
các trường hợp xảy ra tai nạn lao động là:
- Ô nhiễm môi trường, thời tiết nắng nóng có khả năng gây mệt mỏi, choáng
váng hay ngất cho công nhân trong khi lao động, nhất là trong điều kiện thời tiết khu
vực là khô nóng và nắng nhiều.
- Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc
do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân lao
động.
Đối với sức khoẻ cộng đồng, đây là vấn đề cần được quan tâm nhất, vì với
việc tập trung một lực lượng công nhân lao động của dự án, việc tổ chức cuộc sống
cho họ cũng cần được đảm bảo như: lán trại, nước sạch, ăn ở… Công nhân thi công
ngoài trời trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe,
dịch bệnh có thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực cộng đồng nhân dân xung quanh.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 128


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

3.1.1.4.9. Tác động tới an ninh khu vực


Tác động do mâu thuẫn, xung đột cộng đồng và tranh chấp giữa các bên:
- Xung đột với cộng đồng trong giai đoạn thi công dự án gồm xung đột giữa
những người dân địa phương với công nhân lao động, xung đột giữa những công
nhân lao động với nhau. Nguyên nhân xảy ra xung đột cộng đồng là do quá trình thi
công xây dựng có sự tập trung công nhân chủ yếu là thanh niên, lao động từ nhiều
địa phương. Với những lối sống, thói quen và phong tục, tập quán khác nhau,... Khi
xung đột cộng đồng xảy ra sẽ có những tác động lớn đối với yếu tố kinh tế - xã hội
của khu vực: gây xáo trộn đời sống, văn hóa, trật tự xã hội của nhân dân trong khu
vực dự án.
- Tác động do khả năng phát sinh tệ nạn, an ninh trật tự xã hội: Tập trung công
nhân xây dựng sẽ làm ảnh hưởng đến tình hình an toàn trật tự khu vực. Khi ý thức
của công nhân không tốt sẽ làm gia tăng các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp,
đánh đề, nghiện hút, mại dâm,... Tình hình trật tự an ninh khu vực dự án sẽ trở nên
phức tạp và khó quản lý hơn khi có số lượng lớn các công nhân lao động du nhập
trên địa bàn từ các địa phương với phong tục tập quán và thói quen sống khác nhau.
- Khả năng phát sinh và lây lan dịch bệnh: Sự tập trung công nhân lao động
cùng với lối sống tạm bợ trên công trường có nguy cơ phát sinh, lây lan dịch bệnh có
tác động lớn đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt là các dịch bệnh có khả năng lây lan
nhanh ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân thi công xây dựng và cộng đồng dân cư
khu vực dự án như dịch covid, dịch cúm, và các dịch bệnh truyền nhiễm khác,...
3.1.1.5. Các sự cố, rủi ro trong giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn thi công xây dựng, có thể xảy ra các sự cố sau:
- Sự cố cháy nổ: có thể xảy ra đặc biệt là tại các khu vực chứa nhiên liệu như
xăng, dầu. Khi xảy ra sự cố này sẽ gây thiệt hại về người, về tài sản và gây ô nhiễm
môi trường.
- Sự cố điện giật: Xảy ra các tại vị trí thi công xây lắp,... Sự cố này đe dọa trực
tiếp tính mạng của công nhân lao động hoặc những người có mặt tại công trường. Sự
cố điện giật thường gây chết người hoặc bị bỏng nặng;
- Sự cố tai nạn lao động: Sự cố này thường xảy ra trên công trường thi công
xây dựng khi mà công tác an toàn lao động không được chú trọng. Sự cố này gây
thiệt hại về con người, đe doạ tính mạng và sức khỏe của công nhân, cán bộ trên
công trường. Nguyên nhân chủ yếu là công tác an toàn lao động và ý thức chấp hành
nội quy lao động không được thực hiện nghiêm túc;
- Sự cố tai nạn giao thông: Do các phương tiện GTVT hoạt động trên công
trường và các tuyến đường giao thông trong khu vực. Trong quá trình thi công xây
dựng thì việc tập trung một số lượng lớn các xe cộ, phương tiện thi công xây dựng có
khả năng gia tăng các tai nạn giao thông;

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 129


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Sự cố ngộ độc: Xảy ra khi các công nhân xây dựng ăn uống tập trung. Trên
công trường xây dựng, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm thường không được coi
trọng nên rất dễ xảy ra tình trạng ngộ độc thực phẩm;
- Sự cố dịch bệnh: dịch cúm gà, dịch tả,… Trong thời gian hiện nay, diễn biến
bệnh tật rất phức tạp. Nhiều bệnh trên đàn súc, gia cầm có khả năng lây lan sang
người. Các chủng virus, vi khuẩn gây bệnh ngày càng thay đổi và diễn biến phức tạp
nên rất khó để kiểm soát và ngăn chặn. Dịch bệnh này xảy ra sẽ đe doạ sức khỏe con
người;
Nhìn chung, trong các sự cố nêu trên thì sự cố về tai nạn giao thông và tai nạn
lao động trên công trường xây dựng có nguy cơ xảy ra nhiều hơn. Các sự cố trên khi
xảy ra sẽ gây thiệt hại về con người và tài sản. Do đó, trong giai đoạn thi công xây
dựng, chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu thi công có các biện pháp đề phòng và ứng
cứu khi sự cố xảy ra.
3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai
đoạn triển khai xây dựng dự án
3.1.2.1. Giảm thiểu tác động từ giải phóng mặt bằng
Chủ dự án phối hợp với Hội đồng bồi thường của địa phương thực hiện tốt
chính sách bồi thường và hỗ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng do dự án. Khung giá bồi
thường, hỗ trợ do UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt dựa trên đề xuất của Hội đồng bồi
thường.
Sau khi được UBND tỉnh Sóc Trăng thỏa thuận, công tác đền bù giải phóng mặt
bằng được thực hiện theo các bước cụ thể sau:
- Thành lập Hội đồng Bồi thường dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Sóc Trăng
đối với địa phương mình quản lý;
- Tiến hành cắm mốc ranh khu vực dự án và đo vẽ giải thửa;
- Trình UBND tỉnh ra quyết định thu hồi đất;
- Kiểm kê và xác định diện tích đất bị ảnh hưởng;
- Tính toán chi phí thực hiện bồi thường cây cối, thủy sản theo khối lượng đã
được kiểm tra;
- Công bố quyết định thu hồi;
- Thực hiện giải phóng mặt bằng;
- Hoạt động giám sát được thực hiện suốt thời gian thực hiện dự án.
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng sẽ được lập trên cơ sở các quy định hiện
hành của Nhà nước. Giá đất để tính bồi thường là giá theo quyết định của UBND tỉnh
Sóc Trăng:
- Chủ dự án thành lập bộ phận phụ trách công tác đền bù giải phóng mặt bằng,
phối hợp với chính quyền địa phương và các hộ dân để trao đổi bàn bạc phương án thu
hồi, chi trả chi phí đền bù theo quy định hiện hành của Nhà nước. Phối hợp với chính
quyền địa phương sẵn sàng giải quyết ổn thỏa tất cả các khiếu nại của người dân.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 130


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Hình thức đền bù giải phóng mặt bằng: Bồi thường bằng tiền theo quy định
của Nhà nước.
- Chủ đầu tư cần phối hợp với chính quyền địa phương rà soát và lên phương án
đền bù. Phương án đền bù cần được thống nhất giữa Chủ đầu tư, người dân vùng
hưởng lợi. Các chế độ chính sách đền bù cần thực hiện đúng theo các văn bản về đền
bù của Nhà nước và của Tỉnh.
3.1.2.2. Rà phá bom mìn
Chủ đầu tư sẽ thuê đơn vị chuyên ngành rà phá bom mìn của quân đội. Trong
quá trình rà phá bom mìn sẽ gây nguy hiểm cho con người và gia súc nếu tiếp cận khu
vực thực hiện. Do đó, chủ dự án và đơn vị chuyên trách rà phá bom mìn sẽ phải sử
dụng hàng rào bảo vệ và biển cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
đối với người dân và gia súc...
3.1.2.3. Giảm thiểu tác động do giải phóng mặt bằng
Do khối lượng thảm thực vật dọp dẹp mặt bằng Dự án không lớn, xung quanh
khu vực dự án chủ yếu là đất mặt nước, không có khu dân cư do vậy CTR từ quá
trình phát quang thảm thực vật có thể thu gom, tập kết, thuê đơn vị vận chuyển.
3.1.2.4. Giảm thiểu tác động do hoạt động thi công
3.1.2.4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do bụi, khí thải
a. Giảm thiểu bụi, khí thải từ các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
Trong quá trình triển khai xây dựng dự án, nhà thầu thi công của Dự án sẽ thực
hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Các biện pháp
sau đây sẽ được áp dụng để hạn chế tác hại tới môi trường xung quanh:
- Trong quá trình vận chuyển vật tư các phương tiện vận chuyển phải có đăng ký,
đạt các yêu cầu kỹ thuật, không cơi nới thêm thùng xe, không chở quá tải trọng cho
phép của xe.
- Trước khi lưu thông vận chuyển nguyên vật liệu trên đường bộ phải vệ sinh sạch
sẽ phương tiện, thùng xe chở phải phủ bạt kín, nắp bên đóng kín không để đất cát rơi
xuống đường.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, tu sửa các máy móc công trình và phương
tiện vận tải, đảm bảo hoạt động tốt.
- Phun nước làm ẩm, làm chặt mặt bằng sau khi san lấp mặt bằng.
- Nhanh chóng tổ chức thu dọn nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển.
- Đưa ra biện pháp khắc phục, hoàn trả mặt bằng tuyến đường vận chuyển nếu làm
hư hại trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.
- Trang bị bảo hộ và công cụ lao động thích hợp cho công nhân để giảm thiểu ảnh
hưởng của bụi, khí thải và đảm bảo an toàn lao động.
b. Giảm thiểu bụi, khí thải từ hoạt động thi công các hạng mục
Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm bụi sẽ được thực hiện theo đúng
quy định về đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng
các công trình, cụ thể bằng các biện pháp sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 131


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Khi triển khai thi công, khu vực thi công được che chắn bảo vệ bằng hàng rào
cảnh giới phạm vi dự án triển khai thi công, đặc biệt là nơi tiếp giáp các hộ dân sinh
sống. Hàng rào chắc chắn, phản quang vào ban đêm và đặt cách mép đào tối thiểu 2m,
khu vực thi công đảm bảo đủ ánh sáng vào ban đêm;
- Tưới nước trên công trường với tần suất 2 lần/ngày khi thực hiện công tác lu lèn,
đầm nén để giảm bụi phát tán;
- Thiết lập và xây dựng kế hoạch đào, đắp hợp lý; phun nước tưới ẩm các khu vực
đào đắp trước khi thi công.
- Tạo khoảng trống giữa công trường với khu dân cư địa phương là những vùng
đệm giảm tác động có hiệu quả. Đường công trường, nơi gần các khu dân cư và các
khu vực mẫn cảm có thể dùng các tấm mặt đường bê tông lắp ghép để hạn chế bụi do
đi lại;
- Khu vực chứa nguyên vật liệu được che đậy cẩn thận để tránh bụi phát tán và
nước cuốn trôi bụi bẩn tích tụ bề mặt vào những ngày mưa;
- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động (găng tay, nón bảo hộ, kính
bảo vệ mắt, khẩu trang…) cho công nhân làm việc tại công trường và tuyệt đối tuân
thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công.
c. Giảm thiểu tác động do khí thải từ hoạt động máy móc, phương tiện thi công
Các phương tiện vận tải, các máy móc, thiết bị sử dụng sẽ được kiểm tra sự
phát thải khí theo Tiêu chuẩn Việt Nam đối với CO, hydrocarbon và khói bụi (TCVN
6438-2001).
Không sử dụng các phương tiện, thiết bị (xe, máy thi công quá cũ) đã quá thời
gian đăng kiểm hoặc không được các trạm Đăng kiểm cấp phép do lượng khí thải vượt
quá tiêu chuẩn cho phép.
Các phương tiện, thiết bị phải tuân thủ triệt để các tiêu chuẩn và lịch bảo dưỡng
để giảm ô nhiễm không khí.
Lập kế hoạch đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ
sức khỏe con người ngay khi lập phương án thi công.
Bảo dưỡng định kỳ máy móc, phương tiện thi công.
3.1.2.4.2. Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tới môi trường nước
Dự án thực hiện phương án thi công cuốn chiếu; do vậy các rãnh thu gom nước
mưa nước thải cũng như bể tự hoại cũng sẽ được cuốn chiếu theo các khu vực thi
công, do vậy các biện pháp giảm thiểu tác động nước mưa, nước thải trong giai đoạn
thi công được đề xuất như sau:
a. Nước mưa chảy tràn trên công trình
Hình thức thi công theo cuốn chiếu, làm đến đâu gọn đến đó tại các công trình
của dự án, cho nên nước mưa sẽ được thu gom cục bộ, không tiến hành quy hoạch
hoặc thiết lập hệ thống thoát nước mưa cả dự án, thay vào đó là đề xuất các biện pháp
kiểm soát như sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 132
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Xây dựng hệ thống các rãnh thu và thoát nước mưa với hệ thống các hố thu
nước để xử lý cặn và bùn lắng bao quanh khu vực thi công trước khi thải ra ngoài môi
trường.
- Xây dựng các gờ bao cao hơn mặt đường ở mép đường để tránh tình trạng
nước bị tràn ra ngoài.
- Nước mưa sẽ được thu gom qua hệ thống các rãnh thu và thoát nước mưa,
cuối mỗi rãnh thu bố trí các hố thu nước để xử lý cặn và bùn lắng bao quanh khu vực
thi công trước khi thải ra ngoài môi trường. Hệ thống được bố trí dọc theo các tuyến
đường.
- Ở khu vực lưu chứa nguyên nhiên liệu xây dựng sẽ có các rãnh thu gom với
nhiều hố lắng cặn nhằm hạn chế vật chất rửa trôi vào nước.
- Khu vực chứa dầu: Bố trí có mái che, nền rải cát; xung quanh có rãnh thu
gom về hố lắng trong trường hợp có sự cố đảm bảo dầu không tràn ra bên ngoài ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh.
b. Nước thải thi công
Nước thải từ quá trình vệ sinh dụng cụ, phương tiện máy móc, rửa chân tay
được thu gom vào các hố lắng tạm thời để xử lý cặn và bùn lắng. Nước thải thi
công có thành phần chủ yếu là đất, cát và một ít dầu, nhớt do đó sẽ được thu gom
vào bể xử lý.
Hệ thống rãnh thu gom nước thải thi công trên công trường tiếp giáp khu vực
cổng ra vào có độ dốc i = 1%, sâu khoảng 0,5m hướng về hố xử lý. Hố lắng xử lý
nước thải xây dựng có kích thước 3m x 2m x 2m, cấu tạo gồm một ngăn chứa và
hai ngăn lắng cặn, được đặt ngầm. Nước thải sau khi vào ngăn chứa qua ngăn lắng
cặn để lắng đất, cát sau đó nước thải từ ngăn thứ 02 chảy qua ngăn thứ 03 để lắng.
Sử dụng vải tách dầu mỡ tại miệng cửa xả của ngăn thứ 3 để thu gom dầu mỡ, định
kỳ khoảng 15 ngày sẽ thay thế loại vải này. Vải nhiễm dầu mỡ này được xử lý như
chất thải nguy hại.
Nước sau xử lý tận dụng để tưới ẩm vật liệu, tưới ẩm nền khu vực công
trường, đường giao thông ra vào dự án, đảm bảo nước thải xây dựng được tái sử
dụng 100%, không phát thải ra ngoài khu vực dự án.
Định kỳ 01 tuần sẽ tiến hành nạo vét các hố ga 1 lần hoặc nhiều lần hơn
nhằm đảm bảo lắng toàn bộ đất cát trước khi xả ra hệ thống thoát nước của khu
vực.
Toàn bộ bùn cặn nạo vét từ hệ thống đường ống, hố thu lắng xử lý,...được
nhà thầu xây dựng thuê đơn vị có chức năng đến vận chuyển và đổ thải đúng theo
quy định của Pháp Luật.
Không tập trung các loại nguyên nhiên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát
nước để ngăn ngừa thất thoát rò rỉ vào đường thoát nước thải.
Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng
xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 133


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Nước hố móng
Trước khi đào hố móng, chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu lên phương án và xây
dựng hệ thống tiêu nước bề mặt. Không để nước chảy tràn qua mặt bằng và không để
hình thành vũng đọng trong quá trình thi công. Tùy theo địa hình và tính chất công
trình nhà thầu lập biện pháp tổ chức thi công các công việc cần thiết để đào rãnh, đắp
bờ con trạch ngăn không cho nước chảy vào hố móng công trình.
Nước từ hệ thống tiêu nước thoát ra bảo đảm thoát nhanh, nhưng phải tránh xa
những công trình sẵn có hoặc đang xây dựng, không được làm ngập úng, xói lở đất và
công trình.
Để phòng ngừa vữa bị rửa trôi khỏi khối xây nhà thầu làm các rãnh thoát nước
và 02 giếng thu nước sâu hơn đáy hố móng. Nước ngấm vào hố móng trong thời gian
xây móng nhất thiết phải bơm ra ngay đảm bảo lớp bê tông hay vữa mới thi công ngập
nước chừng nào chưa đạt 30% cường độ thiết kế.
c. Nước thải sinh hoạt
Tại công trường thi công nhà thầu sẽ ký hợp đồng thuê 05 nhà vệ sinh di động 2
ngăn để thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc
tại công trường. Định kỳ khoảng 2 tuần, sẽ thuê đơn vị có chức năng đến hút bể phốt
đưa đi xử lý. Cam kết không xả vào nguồn nước tiếp nhận hoặc các khu vực xung
quanh.
3.1.2.4.3. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Để hạn chế tác động môi trường trong quá trình xây dựng do chất thải rắn, tiến
hành áp dụng các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường, an toàn lao động và sức khỏe
công nhân cụ thể như sau:
a. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải xây dựng
Thực hiện công việc phân loại chất thải rắn xây dựng và tận dụng triệt để các
loại phế liệu xây dựng phục vụ cho chính hoạt động xây dựng dự án.
Đối với các loại thực vật phát sinh từ việc triển khai mặt bằng: Thu gom tập
trung về phía trước khu vực chuẩn bị dự án và hợp đồng với đơn vị thu gom đến thu
gom và vận chuyển đi xử lý.
Đối với chất thải như cát, sỏi, gạch vỡ thừa,… thường xuyên được thu gom
đưa về nơi tập kết vật liệu tại các kho, bãi tạm của khu vực thi công, được tận dụng
làm nguyên liệu san lấp mặt bằng trong phạm vi xây dựng dự án (trong ngày).
Đối với lượng đất hữu cơ trong quá trình đào được tận dụng triệt để cho quá
trình thi công. Đất đào, bùn nhão dư được để phơi khô tự nhiên và tận dụng luôn cho
quá trình đắp. Lượng bùn đất này được tận dụng hoàn toàn cho quá trình đào đắp,
không vận chuyển đổ thải.
Trên mỗi kho, bãi thi công bố trí khu vực tập kết chất thải rắn xây dựng bên
cạnh khu vực tập kết vật liệu thi công để thu gom tập kết theo đúng quy định. Dự kiến,
kho chứa chất thải rắn tạm thời có diện tích khoảng 20m2, lập mái tôn, tường bao xung
quanh. Chủ thầu xây dựng sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận
chuyển và đem đi xử lý theo quy định.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 134
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

b. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt
Các hoạt động thi công cần có số lượng công nhân xây dựng tại công trường.
Hoạt động sinh hoạt tại các lán trại tạm thời sẽ là nguồn chủ yếu tạo ra rác thải và gây
nên tình trạng ô nhiễm môi trường ở các nơi này. Vì vậy, chủ dự án sẽ áp dụng các
biện pháp sau:
- Lập nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể công nhân
và lán trại;
- Bố trí 05 thùng chứa rác di động, loại thùng composite 120 lít, tất cả rác thải
phát sinh từ công trường đều được thu gom, tập kết đúng nơi quy định;
- Thực hiện tốt phân loại CTRSH trong giai đoạn thi công xây dựng.
- Bố trí một xe chứa rác có nắp đậy dung tích 660 lít để thu gom tập trung toàn
bộ rác thải sinh hoạt phát sinh, bố trí tại khu vực lán trại, gần cổng vào công trình, hợp
đồng với đơn vị có chức năng thu gom rác thải của địa phương để thu gom, xử lý đúng
quy định.
3.1.2.4.4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại
Để giảm thiểu tối đa các tác động xấu do CTNH phát sinh trong giai đoạn thi
công xây dựng dự án, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa máy móc, thiết bị thi công tại công trường.
- Bố trí kho chứa CTNH riêng biệt, được xây dựng tại vị trí cạnh khu vực tập
kết chất thải rắn xây dựng. Kích thước kho chứa khoảng 10m2. Kho chứa CTNH xây
dựng phải đảm bảo theo đúng quy định, mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH bảo đảm
kín khít, không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào. Có mái
che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH.
- Bố trí các thùng đựng chất thải nguy hại riêng biệt, có nắp đậy, được gắn tên
nhãn mác theo đúng quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Toàn bộ lượng CTNH phát sinh sẽ được quản lý đúng quy định về quản lý
chất thải nguy hại.
Chủ dự án cam kết sẽ yêu cầu chủ thầu xây dựng ký hợp đồng với đơn vị có
chức năng thu gom vận chuyển và xử lý theo quy định.
3.1.2.5. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động của nguồn không liên quan đến
chất thải
3.1.2.5.1. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn và rung động
Để giảm thiểu tiếng ồn từ máy móc, thiết bị và các phương tiện xe cơ giới, Chủ
dự án áp dụng các biện pháp sau:
- Không sử dụng cùng một lúc nhiều máy móc, thiết bị thi công gây độ ồn lớn
để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 135


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị máy móc, thực hiện chế độ bổ sung dầu
mỡ theo định kỳ.
- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực Dự án không vượt
quá 20 km/h.
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động phù hợp cho công nhân thi công
trên công trường để chống ô nhiễm và đảm bảo an toàn lao động.
- Lập đường dây nóng để tiếp thu các ý kiến phản ánh về tình hình ô nhiễm
tiếng ồn trên công trường xây dựng để tổ chức giải quyết ngay.
- Tất cả các thiết bị xây dựng gây tiếng ồn lớn được tiến hành vào ban ngày.
3.1.2.5.2. Phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới kinh tế - xã hội
Để giảm thiểu các tác động xấu đối với các vấn đề xã hội, chủ dự án thực hiện
các biện pháp sau:
- Kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng liên quan tổ
chức các chương trình giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân tham
gia xây dựng tại khu vực dự án.
- Lập nội quy và xử lý nghiêm khắc đối với công nhân viên, người lao động làm
ảnh hưởng xấu tới quá trình xây dựng.
- Cam kết thực hiện những quy định về vệ sinh và an toàn lao động trên công
trường.
- Lập danh sách cán bộ, công nhân nơi thường trú, tạm trú nếu có trường hợp từ
nơi khác đến để tiện quản lý nhân khẩu.
3.1.2.5.3. Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa tác động tới đường giao thông
Trong giai đoạn xây dựng, số lượng xe lưu thông, vận chuyển nguyên vật liệu
tương đối lớn, quá trình lưu thông của các xe sẽ ảnh hưởng đến hoạt động giao thông
trong khu vực, gia tăng mật độ giao thông và tai nạn giao thông. Để hạn chế đến mức
thấp nhất các ảnh hưởng từ hoạt động của dự án đến giao thông, Chủ đầu tư kết hợp
với đơn vị thi công sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Nâng cao ý thức tham gia giao thông cho lái xe; Các phương tiện vận tải phải
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và phải đăng kiểm theo đúng thời gian quy định; Các xe
chở vật liệu hoặc đất đá phải là xe chuyên dụng được che chắn cẩn thận; Bố trí thời
gian vận chuyển hợp lý.
- Tổ chức vận chuyển hợp lý; Thực hiện các biện pháp vệ sinh và hoàn nguyên.
- Điều phối quá trình vận chuyển các xe chở vật liệu xây dựng trong giai đoạn
thi công tránh tập trung một lượng lớn các xe trên đường cùng một thời điểm;
- Các xe vận chuyển trên đường phải chạy đúng tốc độ quy định;

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 136


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Các xe vận chuyển vật liệu phải được phủ kín, tránh tình trạng phát sinh bụi
trên đường cản trở quá trình lưu thông của các phương tiện xung quanh.
- Quá trình vận chuyển của các xe trong giai đoạn xây dựng diễn ra thường
xuyên. Để tránh tình trạng kẹt xe cũng như những ảnh hưởng do quá trình vận chuyển
gây ra đối với người dân, các xe thường hoạt động tránh các giờ cao điểm và thường
tập trung vào ban đêm.
- Luôn sẵn sàng phối hợp với chính quyền địa phương trong việc điều phối giao
thông khu vực tránh những bất cập nảy sinh.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng các tuyến đường
vận chuyển, đảm bảo để hoạt động giao thông chung diễn ra bình thường và khôi phục
hoàn trả như trạng thái ban đầu của các công trình giao thông trong trường hợp gây ra
bất kỳ tổn thương nào mà nguyên nhân được xác định là từ hoạt động của dự án.
❖ Các biện pháp áp dụng trong quá trình vận chuyển thành phần chính của
turbine
Turbine được chia thành các phần khác nhau để vận chuyển. Cụ thể:
- Phần thân turbine được chia làm 5 đoạn, một lần vận chuyển 1 đoạn.
- Cánh turbine được chia thành 3 lần vận chuyển.
- 1 Nacelle được vận chia vận chuyển 1 lần.
- 1 Hub được vận chia vận chuyển 1 lần.
Chủ dự án và nhà thầu cung cấp thiết bị sẽ hợp đồng với đơn vị vận tải chuyên
môn để chuyên chở turbine đến vị trí công trường (đảm bảo tuân thủ Quyết định số
46/2015/QĐ-BGTVT ngày 01/9/2015 của Bộ Giao thông vận tải). Đơn vị vận tải này
phải có giấy phép kinh doanh và có phương tiện vận chuyển phù hợp với trọng lượng
và kích thước của máy móc, thiết bị. Phương tiện vận chuyển phải có Giấy chứng
nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực. Việc sử dụng phương tiện
chuyên dụng để chở turbine sẽ giúp giãn tải trọng.
Trên các tuyến đường vận chuyển: nếu phương tiện vận chuyển vượt quá năng
lực chịu tải của đường thì chủ dự án, nhà thầu cung cấp thiết bị và đơn vị vận tải
chuyên môn sẽ chịu chi phí thiết kế gia cố cho đường, cầu để đáp ứng khả năng chịu
tải.
Trường hợp gây ra thiệt hại (sập cầu, hỏng đường,….), dự án sẽ thông báo ngay
với chính quyền địa phương và khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định.
Có hệ thống biển báo,...
Điều tiết, bố trí công việc hợp lý tránh gây cản trở giao thông.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 137


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hoàn trả lại như hiện trạng ban đầu trong trường hợp gây ra hư hỏng, sụt lún
đường.
Phương tiện vận chuyển:
- Trailer chuyên dùng: 2-4 đoàn.
- Đầu kéo chuyên dùng kéo Trailer: 2-4 xe.
- Đầu kéo và moóc lùn 60 tấn: 4 đoàn.
Phương tiện xếp dỡ:
Cần cẩu bánh lốp, sức nâng 90 -120 tấn: 1 xe
Phương tiện lắp đặt:
- Trailer chuyên dùng: 2 đoàn.
- Đầu kéo chuyên dùng kéo Trailer: 2 xe.
- Cẩu bánh xích (hoặc bánh lốp) 500-600 tấn: 01 xe.
- Cẩu hỗ trợ: 01 cẩu 120 tấn; 01 cẩu 45 tấn.
- Thiết bị hỗ trợ khác.
Phương án thực hiện:
- Tiếp nhận hàng tại cảng tạm.
- Cẩu đại của tàu bốc dỡ hàng từ tàu xuống xe moóc chuyên dùng trên cầu cảng.
- Sử dụng 02-04 đoàn xe chuyên dùng để tiếp nhận trực tiếp toàn bộ các kiện
hàng từ tàu ngoại đưa vào bãi cảng để giải phóng tàu. Sử dụng 02 cẩu có sức nâng 90
120 tấn để bốc dỡ hàng từ xe móc xuống bãi cảng.
- Tiếp nhận hàng lên phương tiện: cẩu bốc xếp hàng từ bãi cảng lên các xe vận
chuyển chuyên dùng.
- Bốc dỡ hàng tại vị trí công trường: thiết bị được bốc dỡ sắp xếp theo từng khu
vực cho mỗi chủng loại hàng để thuận lợi cho quá trình lắp đặt.
Phương án lắp dựng turbine:
- Lắp đặt 05 đoạn thân cột tháp gió lên nền móng đã được hoàn thiện.
- Lắp đặt 01 Nacell lên thân cột tháp gió.
- Lắp đặt 01 Hub.
- Lắp đặt 03 cánh quạt (blade).
- Hoàn thiện phần kết nối hệ thống giữa các đoạn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 138


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Quy trình lắp ráp thiết bị cơ khí: tất cả quy trình và bước thực hiện việc lắp ráp
đều tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của nhà cung cấp vật tư và chịu sự giám sát 24/24
của nhà cung cấp thiết bị. Khi trúng thầu, nhà thầu sẽ lập quy trình lắp đặt cụ thể và
phải được sự chấp thuận của nhà thầu cung cấp thiết bị.
Quy trình lắp ráp điện: tất cả quy trình và bước thực hiện việc lắp ráp sẽ tuân
thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về lắp đặt thiết bị điện. Trình tự lắp
đặt các thiết bị điện từ chân cột lên turbine thực hiện như sau:
- Lắp đặt cảm biến đo tốc độ gió
- Lắp đặt cáp điện
- Lắp đặt cáp điện cho máy nâng áp và hệ thống gôm điện 35kV
- Lắp đặt tại trạm 110kV và đường dây đấu nối
- Nối lắp đặt điện
- Kiểm tra.
Mức độ khả thi: việc vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc vào khu vực dự án
làm tăng mật độ và áp lực lên hệ thống đường giao thông hiện có trong khu vực
nhưng tác động này nhỏ và được giảm tối thiểu bằng các biện pháp nêu trên. Các biện
pháp này đơn giản, dễ kiểm soát và được đưa vào hồ sơ mời thầu và đấu thầu.
3.1.2.5.4. Giảm thiểu tác động do vận chuyển thiết bị siêu trường, siêu trọng
Đối với các loại máy móc siêu trường siêu trọng sẽ do đơn vị cung cấp vận
chuyển đến dự án. Chủ dự án sẽ lựa chọn các đơn vị cung cấp vận chuẩn đủ điều kiện
về phương tiện và nhân lực theo đúng quy định về vận chuyển máy móc siêu trường
siêu trọng của Nhà nước:
- Tuân thủ đúng các yêu cầu của quy định vận chuyển máy móc siêu trường
siêu trọng của Bộ giao thông vận tải.
- Trước khi vận chuyển phải thông báo các cơ quan quản lý giao thông để có kế
hoạch điều tiết, đảm bảo an toàn giao thông.
- Phương tiện vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng phải có Giấy chứng nhận
an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường còn hiệu lực.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện trước lúc vận chuyển hàng dự án,
siêu trường siêu trọng quá khổ quá tải. Các phương tiện phải trong thời hạn lưu hành
của cơ quan đăng kiểm, các thiết bị dụng cụ kèm theo phải đầy đủ, đảm bảo an toàn;
- Phương tiện thủy phải có phao cứu sinh, đèn báo tín hiệu, thiết bị bơm
nước,…Phương tiện đường bộ kiểm tra hệ thống bánh xe lốp, đèn chiếu, đèn báo hiệu,
hệ thống phanh thắng, ống dầu thủy lực,…không vận chuyển quá tải trọng trong giấy
phép lưu hành phương tiện.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 139


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Chằng buộc, kê lót chắc chắn hàng hóa vào phương tiện vận tải bằng xích, cáp
ma ní và tăng đơ chặt, đảm bảo kiện hàng không xê dịch trong mỗi công đoạn vận
chuyển. Trọng tâm của kiện hàng được đặt trên trục đối xứng của phương tiện với sai
số không quá 1/100 bề rộng của phương tiện.
– Luôn theo dõi sát tình hình thời tiết, thủy triều,… để có biện pháp phòng
chống và hành động kịp thời, trung tâm điều hành liên lạc thường xuyên với công nhân
vận hành phương tiện thông báo tình hình tiến trình vận chuyển hàng dự án, siêu
trường siêu trọng, quá khổ quá tải.
– Những đoạn đường dốc di chuyển tốc độ không quá 5km/giờ, trailer thủy lực
phải có hệ thống phanh thắng tự động. Mặt đường xấu gia cố bằng việc trải đá cấp
phối hoặc bao cát vào ổ gà, trải thép tấm 12-20 ly bề mặt đường nếu phải qua đoạn
cống ngầm kích thước nhỏ.
– Trong quá trình vận chuyển phải có biện pháp khắc phục các chướng ngại:
liên hệ với các cơ quan chức năng đảm bảo an toàn giao thông như công an, các cơ
quan quản lý điện lực, điện thoại để chống dây điện, điện thoại băng ngang trên tuyến.
– Hàng hóa khi đã được vận chuyển đến công trường và hạ bãi phải được bảo
quản, kê lót bằng tole, gỗ, tà vẹt để chống sụt lún, áp lực về tải trọng đè nặng xuống bề
mặt bãi tại công trường thực hiện dự án.
3.1.2.5.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do tập trung công nhân
Các biện pháp được đề xuất để giảm thiểu tác động trong việc tập trung đông lực
lượng lao động phổ thông:
- Khuyến khích nhà thầu tuyển dụng thêm lao động địa phương có chỗ ăn, nghỉ tự
túc, không cần nghỉ lại công trường để giảm áp lực lên công tác quản lý, giảm bớt
nguy cơ phát sinh các tiêu cực
- Quản lý công nhân: Cung cấp các phương tiện giải trí lành mạnh tại khu vực lán
trại của công nhân, đảm bảo điều kiện sinh hoạt như điện, nước đầy đủ, ăn uống vệ
sinh, đảm bảo thể lực tốt và tinh thần thoải mái nhất cho công nhân. Đăng ký tạm trú,
tạm vắng cho công nhân. Đề ra các nội quy công trường cụ thể hóa các hành vi nghiêm
cấm đặc biệt là cờ bạc, rượu chè, mại dâm.
- Phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền cho công nhân hiểu biết về
các tệ nạn xã hội trong khu vực, ngăn ngừa đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.
3.1.2.5.6. Giảm thiểu tác động do hoạt động kéo dây đường dây đấu nối
Quá trình căng, rải dây tại vị trí giao chéo với đường giao thông áp dụng các
biện pháp giảm thiểu sau:
- Phôi hợp với chính quyền địa phương để đảm bảo an toàn giao thông và các
đối tượng trong hành lang tuyến
- Lắp giàn giáo tại vị trí vượt đường giao thông có mật độ trung bình và cao, với
độ cao giàn giáo ≥ 8m.
- Đơn vị thi công cử người cảnh giới làm biển báo trước khi kéo dây.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 140


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Bố trí cán bộ hướng dẫn giao thông tránh gây tắc nghẽn.
- Tránh thời gian thi công vào giờ lưu thông cao điểm.
- Dùng dây mồi kéo từng sợi dây đặt trên giàn giáo, kéo từng sợi dây vượt
đường và đặt dây trên giàn giáo, đảm bảo dây dẫn cách mặt đường ô tô ≥ 8m và không
để dây tuột xuống mặt đường.
- Căng lấy độ võng dây chống sét và cáp quang cho khoảng néo có vượt đường
Quốc lộ, tỉnh lộ.
- Căng dây lấy độ võng dây dẫn cho từng pha của khoảng néo.
- Tuyển dụng các nhà thầu chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong
việc thi công đường dây truyền tải.
3.1.2.5.7. Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái và môi trường biển và môi
trường sông
Quán triệt chặt chẽ các công nhân chịu trách nhiệm về công tác vệ sinh môi
trường, thu gom, xử lý chất thải trong Dự án làm tốt nhiệm vụ được giao và phải có
báo cáo kịp thời lên bộ phận quản lý nếu có điều bất thường xảy ra.
Giảm thiểu lượng bụi đến mức tối thiểu nhằm làm giảm tác động đến các loại
thực vật xung quanh khu vực dự án.
Giảm thiểu lượng nước mưa chảy tràn cuốn theo rác thải ra môi trường biển.
Tiến hành trồng cây tạo cảnh quan và chuẩn bị cho việc bảo vệ môi trường sinh
thái trong suốt quá trình thực hiện dự án.
3.1.2.5.8. Tác động đến đa dạng sinh học
Theo khảo sát của dự án, thì trong khu vực dự án dự định triển khai, không có
loài động thực vật nào quý hiếm, cần bảo tồn.
Chủ đầu tư phối hợp với nhà thầu chính sẽ đào tạo nhân viên và công nhân về
tất cả các quy tắc, quy định và thông tin liên quan đến việc bảo vệ đa dạnh sinh học,
cũng như những hình thức kỷ luật nếu vi phạm. Cấm các hoạt động săn bắn chim và
dơi đối với cán bộ công nhân và nhà thầu.
Ưu tiên sử dụng cây bản địa trong công tác trồng cây tạo thảm xanh trong khu
vực dự án sau khi xây dựng.
3.1.2.6. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án
a. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động
Trong quá trình thi công xây dựng các công trình cần tuyệt đối chấp hành các nội
quy về an toàn lao động. Cụ thể là:
- Tuân thủ nội quy công trường đề ra và các phương pháp về an toàn lao động.
- Các máy móc, thiết bị thi công phải có lý lịch kèm theo và phải được kiểm tra,
theo dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật;
- Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thông tin tốt. Cần kiểm tra sự rò rỉ,
các đường ống kỹ thuật phải sơn màu theo đúng tiêu chuẩn quy định (nhiên liệu, hơi
nước, khí...).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 141


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Công nhân trực tiếp thi công xây dựng, vận hành máy thi công phải được huấn
luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình,
thao tác và kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật.
- Thi công xây dựng, lắp dựng dàn giáo, thiết bị trên cao phải có trang bị dây neo
móc an toàn.
- Công nhân sẽ được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết như:
Quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng...
- Các khu vực đang thi công hoặc các khu nguy hiểm phải có bảng chỉ dẫn, biển
báo rõ ràng theo đúng quy định.
b. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn giao thông
Phối hợp với cảnh sát giao thông địa phương xử lý các vấn đề liên quan đến
đảm bảo giao thông trong khu vực dự án.
Đặt đèn tín hiệu, biển báo dọc hai bên đường thi công, dọc theo đường hiện hữu
để phương tiện lưu thông nhìn thấy. Sau khi kết thúc thi công, tất cả các biển báo
công trường sẽ được dỡ bỏ.
Hướng dẫn giao thông để đảm bảo phân luồng giao thông hợp lý trong suốt thời
thi công.
Hạn chế tập trung vận chuyển vật liệu xây dựng vào giờ cao điểm.
Điều tiết mật độ xe vận chuyển hợp lý.
Gia cố đường khi phát hiện hư hỏng.
Chở đúng tải trọng quy định.
c. Sự cố cháy nổ và sự cố về điện
- Xây dựng nội quy PCCC và trang bị các thiết bị cần thiết để chữa cháy,... theo
yêu cầu của Công an phòng cháy chữa cháy. Xây dựng hệ thống phòng chống cháy
nổ riêng cho khu vực chứa nhiên liệu như các thiết bị phòng chống cháy, các quy
định phòng chống cháy nổ, các phương án hành động khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như kho xăng dầu, máy phát
điện,…
Hạn chế sự rò rỉ nhiên liệu trong quá trình bơm, hút. Hạn chế tối đa khả năng
thấm của dầu mỡ thải xuống đất và các tầng nước ngầm, để thực hiện công tác này sẽ
có chế độ kiểm tra các bồn chứa nhiên liệu trước khi đưa vào sử dụng và có chế độ
kiểm tra định kỳ trong thời gian thi công.
Để tránh hiện tượng quá tải điện, Nhà thầu cần chú trọng đến các biện pháp sau
đây:
- Khi sử dụng không được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện có công
suất lớn nếu mạng điện không được tính cho việc dùng thêm những dụng cụ đó.
- Chú ý kiểm tra nhiệt độ các máy móc thiết bị không để nóng quá mức quy định.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 142
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Những nơi cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễ phát
lửa khi dòng điện bị quá tải cần được thay dây mới.
- Khi sử dụng mạng điện và các máy móc thiết bị phải có những bộ phận bảo vệ
như Aptomat, cầu chì, rờ le,…
Chủ đầu tư phải đầu tư hoàn chỉnh Hệ thống chữa cháy vách tường (dùng
nước); Hệ thống báo cháy tự động; Hệ thống chữa cháy tự động và trang thiết bị
phòng cháy, chữa cháy tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn như sau:
- TCVN 3890-2009-“Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công
trình- Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng”. TCVN 2622-1995 “Phòng cháy, chống
cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế”. TCVN 5738- 1993 “Hệ thống báo
cháy- Yêu cầu kỹ thuật”.
- QCVN 06-2010 “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
công trình”.
Để đề phòng chập mạch, Nhà thầu áp dụng các biện pháp sau đây:
- Khi mắc dây điện, chọn và sử dụng máy móc thiết bị điện phải theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật an toàn.
- Nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loại sẽ bị mòn, vì vậy cấm dùng đinh, dây thép
để buộc giữa dây điện.
- Các dây điện nối vào phích cắm, đui đèn, máy móc phải chắc và gọn, điện nối
vào mạch rẽ ở hai đầu dây nóng và nguội không được trùng lên nhau.
Để đề phòng tĩnh điện, Nhà thầu áp dụng các biện pháp sau:
- Truyền điện tích tĩnh điện đi bằng cách tiếp đất cho các thiết bị máy móc, các
bể chứa, các ống dẫn;
- Tăng độ ẩm tương đối của không khí ở trong các phân xưởng có nguy hiểm
tĩnh điện lên 70% (vì phần lớn các vụ cháy, nổ do tích điện gây ra khi độ ẩm của
không khí thấp trong khoảng 30 - 40% và dẫn điện kém), ion hóa không khí để nâng
cao tính dẫn điện của không khí.
- Toàn bộ bộ phận đai truyền chuyển động (coi như máy phát điện tĩnh điện
vĩnh cửu với điện áp rất cao) tốt nhất phải tiếp đất các phần kim loại, dây truyền nên
bôi lớp dầu dẫn điện đặc biệt như graphít lên bề mặt ngoài trong lúc máy phát nghỉ.
- Không dùng dây trần đưa điện xuống hố sâu. Các điểm đấu nối và cầu dao
phải nằm trong hộp cách điện, có mái che và cố định ở nơi không vướng lối đi nhưng
đảm bảo thao tác dễ sử dụng. Dây cáp có cách điện nhưng vẫn phải đi theo lộ tuyến
có giá đỡ cố định. Không thả dây lòng thòng cản vướng lối đi hoặc không gian thi
công.
d. Biện pháp phòng chống sự cố tràn dầu
Chủ dự án sẽ phối hợp đầu tư phòng chống sự cố tràn dầu từ các sà lan vận
tải. Chủ dự án sẽ lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trình cơ quan chức năng phê
duyệt.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 143
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 về việc
ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu. Do vậy, công tác phòng chống
sự cố tràn dầu sẽ được Chủ dự án đề ra dựa theo quy chế nêu trên, với việc bổ sung
thêm một số nội dung trong công tác phòng chống sự cố tràn dầu như sau:
- Thường xuyên nắm bắt các chỉ đạo của các cơ quan chức năng trong công
tác phòng chống và ứng cứu tràn dầu, đồng thời điều chỉnh các cấp độ tràn dầu: cấp
cơ sở, cấp khu vực và cấp quốc gia phù hợp với Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg và
những tài liệu viện dẫn có liên quan;
- Thuê đơn vị có chức năng (có đội ngũ nhân sự và các trang thiết bị cần thiết
cho việc ứng cứu tràn dầu như: phao quây gom dầu, hệ thống bơm hút dầu) trực ứng
phó sự cố trong giai đoạn san nền và xây dựng;
- Thiết lập mối quan hệ và kế hoạch chung về Ứng phó sự cố tràn dầu cho Dự
án, nhằm huy động tối đa nguồn lực và sự linh động trong công tác ứng phó sự cố
tràn dầu;
- Ký hợp đồng nguyên tắc với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực ứng phó sự
cố tràn dầu để xử lý các sự cố tràn dầu.
e. Phòng chống sự cố ăn mòn thiết bị do không khí nhiễm
Khi thiết kế công trình chú ý đến giải pháp chống ăn mòn bê tông cốt thép
công trình ven biển.
Có kế hoạch định kỳ tiến hành bảo trì, bão dưỡng, làm vệ sinh trang thiết bị,
máy móc trong quá trình sử dụng.
Thiết bị sử dụng trong quá trình xây dựng ưu tiên sử dụng các vật dụng không
làm từ sắt, nhôm. Đối với những vật dụng không thay thế được nên sơn lớp chống gỉ
bên ngoài nhằm hạn chế tác hại của không khí nhiễm mặn.
f. Phòng chống sự cố do thiên tai, gió bão, sét đánh
Có phương án phòng chống, chủ động kiểm tra chặt chẽ toàn khu vực xây
dựng trước mùa mưa bão như: Dẹp dọn công trường, gia cố các hạng mục đã xây
dựng xong, nạo vét rãnh thoát nước,...
Cho công nhân nghỉ làm việc, không tiến hành xây dựng trong mùa mưa bão.
Cử cán bộ trực thường xuyên tại công trường, thường xuyên theo dõi tình hình
thời tiết tại khu vực, phối hợp với chính quyền địa phương và thực hiện theo sự chỉ
đạo của Ban Phòng chống lụt bão của Thành phố và của Tỉnh để có biện pháp ứng
phó thích hợp khi có bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào gây mưa lớn và các biện pháp
phòng chống thiệt hại do mưa bão.
g) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố do việc thi công các máy móc, thiết bị
siêu trường, siêu trọng
Quá trình thi công lắp đặt máy móc, thiết bị siêu trường, siêu trọng cần thực hiện
các biện pháp sau:
- Thi công lắp đặt theo đúng hướng dẫn của nhà thiết kế.
- Thi công lắp đặt vào các ngày trời khô ráo, tránh trời mưa bão gió to.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 144
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Không cẩu quá tải trọng trong quy định kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế của nhà
sản xuất cung cấp.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị nâng hạ trước khi thực hiện: kết cấu, dây
cáp nâng hàng, hệ thống phanh, móc cẩu,.. các phương tiện bốc xếp phải được cơ quan
đăng kiểm cấp giấy phép an toàn trong thời hạn.
- Người điều hành có kinh nghiệm, được đào tạo an toàn về công tác bốc xếp
thực hiện các dự án hàng siêu trường siêu trọng, quá khổ quá tải.
- Việc bốc xếp hàng hóa bằng kích kéo thủ công, an toàn hàng hóa đảm bảo
không có sự cố do hàng đưa lên và hạ xuống tịnh tiến, kiện hàng luôn cân bằng không
lệch nhau quá 10cm tại mỗi đầu .
- Trang thiết bị cho cán bộ –CNV đầy đủ: quần áo BHLĐ, mũ bảo hộ, găng tay,
giầy mũi sắt, dây bảo hiểm,… đáp ứng theo mỗi công đoạn thực hiện.
- CB-CNV được hướng dẫn học tập định kỳ nâng cao trình độ nhận thức về an
toàn lao động theo quy định của nhà nước.
- Tuyệt đối tuân theo các hướng dẫn về điện của bộ phận giám sát an toàn của
Chủ đầu tư trong khi thi công trong công trường; khu vực an toàn, căng dây chắn cô
lập, khoảng cách an toàn…
- Trong suốt quá trình tiếp nhận di dời, bốc xếp phải luôn thường trực có cán bộ
chỉ đạo hiện trường để kiểm tra tình trạng kỹ thuật, an toàn của phương tiện, thiết bị và
kịp thời phát hiện những dấu hiện bất thường, lập tức có biện pháp xử lý.
- Sau bất kỳ sự nghỉ ngơi nào trong quá trình thực hiện, Giám sát An toàn thi
công phải đi kiểm tra xung quanh các thiết bị để chắc rằng không có sự thay đổi nào
kể từ khi công việc tạm hoãn để nghỉ ngơi.
- Đối với phương tiện tham gia thi công các dự án hàng hóa siêu trường siêu
trọng, quá khổ quá tải trang bị đầy đủ dụng cụ PCCN đúng quy định của cơ quan Nhà
nước, địa phương và ngành đề ra.
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy nổ, nguồn nhiệt, nguồn lửa,
thiết bị và dụng cụ sinh nhiệt. Các vật tư dễ cháy nổ phải được cách ly và bảo quản
riêng biệt trong khi vận chuyển bốc xếp.
- Đối với phương tiện xe máy, thiết bị thi công là phương tiện mới đảm bảo vệ
sinh môi trường. Toàn bộ các phương tiện tham gia thi công đều được kiểm định an
toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
j) Phòng ngừa sự cố đối với các thiết bị nâng trong quá trình vận chuyển vật liệu và
an toàn khi tham gia giao thông
Không được phép thực hiện các hoạt động cẩu nâng trên bất kỳ khu vực nào
đang có nhân viên làm việc. Xác định khu vực hoạt động của cẩu, không cho phép các
nhân sự không liên quan vào khu vực, nhắc nhở công nhân đứng ra khỏi khu vực hoạt
động của cẩu khi cẩu làm việc. Người điều phối cẩu có tầm nhìn tốt, kiểm tra bộ đàm

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 145


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

hoạt động liên tục. Đường dây điện trên không trong khu vực cẩu làm việc phải được
gắn biển báo hiệu, cách mặt đất từ 1.5 – 2m. Tất cả các thiết bị nâng (bao gồm cần
trục, cẩu, cáp) phải có giấy phép hoạt động hợp pháp, có đăng kiểm, kiểm định còn
thời hạn. Nhân sự điều khiển thiết bị nâng phải có giấy phép hành nghề và giấy khám
sức khoẻ còn hiệu lực. Bản sao các giấy phép và kiểm định này cần được lưu giữ bản
sao. Tất cả các công cụ và thiết bị sử dụng cho cẩu cần được duy trì trong tình trạng
hoạt động tốt và được kiểm tra trước mỗi khi thực hiện công việc. Yêu cầu bản sao
nhật ký kiểm tra của đơn vị cung cấp thiết bị.
Tải trọng: không được sử dụng cẩu để cẩu hàng hoá vượt mức tải trọng của cẩu
- Gắn tải: không sử dụng móc mở để nâng lên quá 1m. Móc để nâng quá 1m phải có
chốt an toàn hoặc đóng chặt
Đảm bảo an toàn vận chuyển đường bộ:
- Đối với tcả phương tiện, thiết bị vận chuyển đường bộ phải được đảm bảo
hoạt động tốt, đã được kiểm định, kiểm tra trước khi đưa vào vận hành, có tải trọng
phù hợp với thiết bị được sắp xếp vận chuyển.
- Bất cứ phát hiện nào về khiếm khuyết của thiết bị, phương tiện vận chuyển
đường bộ đều phải được sửa chữa cho phù hợp hoặc thay thế bằng thiết bị khác đủ tiêu
chuẩn vận chuyển.
- Đối với các rơ-mooc thuỷ lực, kiểm tra hàng ngày các van dầu của hệ thống
thuỷ lực để đảm bảo luôn ở vị trí làm việc đúng khi rơ-mooc mang tải. - Không được
vận chuyển hàng hoá quá tải trọng cho phép của thiết bị / phương tiện vận chuyển
đường bộ
- Các phương tiện vận chuyển hàng hoá, thiết bị siêu trường siêu trọng phải có
giấy phép vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng, Tuân thủ TT Số: 46/2015/TT-
BGTVT.
Đối với người điều khiển phương tiện:
- Tuân thủ pháp luật về an toàn giao thông đường bộ.
- Các thiết bị/ phương tiện vận chuyển đường bộ phải được vận hành bởi nhân
sự có tay nghề, có bằng cấp phù hợp và sức khoẻ đáp ứng công tác.
- Phương tiện và nhân sự điều khiển phương tiện thực tế đúng như nhân sự đã
được đăng ký với/bởi Infinity. - Cập nhật đầy đủ thông tin về tải trọng, khổ giới hạn
của cầu, hầm, đường bộ trên toàn tuyến đường vận chuyển hàng hoá trước khi vận
chuyển.
- Cập nhật thông tin đặc điểm hàng hoá, kích thước, khối lượng hàng hoá.
- Phối hợp bộ phận điều phối, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hàng hoá và
chằng buộc, đảm bảo an toàn cho hàng hoá - Kiểm tra hàng hoá, ký xác nhận vào biên
bản giao nhận hàng, điều khiển phương tiện vận chuyển an toàn, đúng pháp luật, đảm
bảo an toàn hàng hoá suốt chuyến đi.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 146
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Phương án an toàn khi tham gia giao thông


Để đảm bảo an toàn giao thông và tài sản hiện hữu trên tuyến đường vận
chuyển đường bộ các thiết bị siêu trường siêu trọng của dự án, Đơn vị thực hiện vận
chuyển xin giấy phép vận chuyển cũng như phối hợp với các cơ quan chức năng thực
hiện giải phóng, di dời một số chướng ngại vật nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hoá
cũng như cho công trình giao thông đường bộ trên tuyến đường vận chuyển hàng hoá.
Ngoài ra còn xin phép sử dụng xe dẫn đường và xe cảnh giới phía sau, cụ thể:
- Bố trí 01 xe con đi trước đoàn vận chuyển với khoảng cách từ 30÷50m để
cảnh giới các phương tiện chạy phía trước, ngược chiều.
- Bố trí 01 xe con đi sau đoàn vận chuyển với khoảng cách từ 30÷50m để cảnh
giới các phương tiện chạy phía sau.
- Bố trí 02 công nhân để cảnh giới và chống đỡ các dây điện để đảm bảo chiều
cao tĩnh không cho đoàn rơ -moóc vận chuyển đi qua an toàn.
- Các đầu kéo đặc chủng được trang bị đèn quay cảnh báo trên đầu xe.
- Bố các bóng điện chiếu sáng dọc theo 2 bên thân rơ-moóc và máy biến áp. Bố
trí 04 đèn quay cảnh báo tại 04 góc của rơ-moóc.
- Dùng dây phản quang kéo dọc xung quanh đoàn rơ-moóc.
- Trang bị áo phản quang cho tất cả nhân lực tham gia phục vụ vận chuyển.
- Bố trí đèn pin cho các nhân sự ở vị trí cảnh giới.
- Giữa chỉ đạo hiện trường, chỉ đạo chung và các lái xe đầu kéo đặc chủng,
công nhân vận hành rơ-moóc, các bộ phận cảnh giới liên lạc với nhau bằng bộ đàm.
Đảm bảo kê lót, chằng buộc hàng hoá:
- Đảm bảo công tác chằng buộc hàng hoá theo đúng tiêu chuẩn thiết kế
- Hàng hoá sắp xếp trên xe phải đảm bảo cân đối, không lệch, kiểm tra tính
chính xác.
- Đảm bảo đầy đủ số lượng các nguyên liệu, dụng cụ sử dụng để kê lót và chằng
buộc hàng hoá.
- Kiểm tra độ an toàn, chắc chắn của các nguyên liệu, dụng cụ sử dụng để kê lót
và chằng buộc hàng hoá.
- Kiểm tra sau khi kê lót, chằng buộc. Tuỳ điều kiện thời tiết, gia cố thêm chằng
buộc nếu cần.
Đảm bảo an toàn khi làm việc trên cao:
- Nên tránh làm việc trên cao.
- Trong trường hợp không thể tránh làm việc trên cao, đảm bảo có đầy đủ thiết
bị hỗ trợ (thang, giàn giáo, bệ nâng di động, dây an toàn,… ) được lên kế hoạch phù
hợp, có người giám sát.
- Không được làm việc trên cao một mình, luôn phải có người hỗ trợ.
- Nhân sự làm việc trên cao phải được cho phép, phải có sức khoẻ và điều kiện
phù hợp.
- Khi làm việc trên cao không ném hoặc thả đồ vật xuống…

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 147


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai
đoạn dự án đi vào hoạt động
3.2.1. Đánh giá dự báo các tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
3.2.1.1. Đối tượng bị tác động liên quan đến chất thải
3.2.1.1.1. Tác động do phát sinh bụi, khí thải
Trong giai đoạn vận hành, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là các khí
thải từ khu vệ sinh, từ quá trình đốt cháy nhiên liệu khi vận hành máy móc và từ kho
chứa vật tư (dầu nhớt) của khu nhà điều hành, trạm biến áp; bụi, khí thải phát sinh từ
phương tiện giao thông; mùi hôi từ quá trình tập kết rác thải...
Thành phần khí thải từ các phương tiện giao thông bao gồm bụi, COx, NOx,
SOx, HC… thuộc luộc phân tán nên khó kiểm soát được, ngoài ra khi đi vào vận
hành ổn định, phương tiện ra vào nhà máy chủ yếu là xe máy, ô tô với số lượng ít (tối
đa 30 cái/ngày) nên tác động không đáng kể.
Mùi hôi từ quá trình tập kết rác chủ yếu là các chất khí sinh ra từ quá trình
phân hủy các chất hữu cơ trong rác thải, chủ yếu CH4, H2S, NH3. Lượng khí này
không nhiều và lượng rác phát sinh sẽ được thu gom vận chuyển đi trong ngày nên
tác động không đáng kể.
Đánh giá mức độ tác động: Trong giai đoạn vận hành, tác động từ bụi và khí
thải được đánh giá là nhỏ, chỉ tác động trong phạm vi khu vực nhà điều hành và trạm
biến áp.
3.2.1.1.2. Tác động đến môi trường nước
a. Nước thải sinh hoạt của nhân viên vận hành:
Nguồn nước thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án phát sinh ít,
nhưng nếu không thu gom, xử lý sẽ có khả năng ảnh hưởng đến môi trường khu vực
dự án. Trong quá trình hoạt động sẽ có 18 người làm việc tại nhà máy.
Nước sinh hoạt của cán bộ công nhân viên khoảng: 1,44 m 3/ngày.đêm
Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các
hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh. Vì vậy cần
dược sử lý đạt quy chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống kênh thủy lợi khu vực.
Theo tính toán thống kê, đối với những Quốc gia đang phát triển, khối lượng
chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (nếu không xử lý) như
đưa ra trong bảng sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 148


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.13. Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa được xử lý
Hệ số ô nhiễm Tải lượng chất ô
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
(g/người.ngày) nhiễm (kg/ngày)
1 BOD5 mg/l 45 – 54 4,3 – 5,1
2 COD mg/l 72 – 102 6,84 – 9,69
3 TSS mg/l 70 – 145 6,65 – 13,8
4 Tổng N mg/l 6 – 12 0,57 – 1,14
5 Amoni mg/l 3,6 – 7,2 0,34 – 0,68
6 Tổng P mg/l 0,6 – 4,5 0,057 – 0,43
7 Coliform MPN/100ml 106 – 109 0,95.108 –0,95.1011
8 Fecal coliform MPN/100ml 105 – 106 0,95.107 – 0,95.108
9 Trứng giun sán MPN/100ml 102 – 104 0,95.104 – 0.95.106
Ghi chú: - Định mức phát thải theo tổ chức y tế thế giới, WHO, 1993
Từ các số liệu trên ta tính được nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt chưa xử lý của công nhân sản xuất như bảng dưới:
Bảng 3.14. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ các chất QCVN 14:2008/
STT Chất ô nhiễm Đơn vị
ô nhiễm BTNMT (Cột B)
1 BOD5 mg/l 110 – 400 50
2 TSS mg/l 350 – 1.200 100
3 Tổng N mg/l 20 - 85 50
4 Amoni mg/l 12 - 50 10
5 Tổng P mg/l 8 – 20 10
6 Coliform MPN/100ml 106 –107 5.000
7 Fecal coliform MPN/100ml 105 –106 -
8 Trứng giun sán MPN/100ml 102 –104 -
b. Nước mưa chảy tràn:
Thành phần nước mưa chảy tràn chứa các chất ô nhiễm không cao. Tuy nhiên
những trường hợp nước mưa chảy qua các khu vực như nhà kho, bãi xe, nhà chứa hóa
chất, khu vực có dầu nhớt,…sẽ cuốn theo dầu nhớt, hóa chất rơi vãi. Nếu lượng nước
mưa không được tiêu thoát tốt có thể gây ngập úng cục bộ các công trình xung quanh
làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm ra môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nước tại khu
vực.
Áp dụng công thức và các hệ số tính toán tương tự đối với nước mưa trong
giai đoạn thi công, áp dụng với diện tích chảy tràn trên khu vực nhà máy, trạm biến
áp nhà điều hành, tổng diện tích chiếm đất có thời hạn: 4,8ha, ta có lượng nước mưa
trong giai đoạn vận hành: Q = 0,3 x 271,7 x 10-3 x 48.000 = 39.124,8 (m 3/ngày).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 149


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Đất đá bị rửa trôi do nước mưa


Những vị trí móng cột, mương cáp, bờ kè, đường vào … nếu không tuân thủ
phương án thi công: đầm nén, gia cố … đất tại những vị trí này có thể xói mòn, rửa
trôi, sạt lở trong quá trình vận hành, gây ảnh hưởng đến vấn đề thoát nước của nhà
máy, đổ vỡ các kết cấu kè, sạt lở đường, xói lở móng cột gây nghiêng đổ cột điện …
3.2.1.1.3. Tác động do phát sinh chất thải rắn
a. Chất thải rắn sinh hoạt:
Từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong khu nhà điều hành và
trạm biến áp: Khối lượng rác được xác định theo định mức thải là 0,5 kg/người/ngày
với số người công nhân khoảng 28 người thì khối lượng rác thải phát sinh là: 0,5
kg/người/ngày x 28 người = 14,0kg/ngày.
Rác thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên nhà máy và rác thải từ quá trình
hoạt động của nhà máy có thành phần chủ yếu là rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ:
- Rác thải hữu cơ: Bao gồm các loại rác thải có thành phần dễ phân hủy như thức
ăn thừa, mảnh vụn thức ăn, hoa quả, rau củ, tàn thuốc… Rác thải này nếu không được
thu gom xử lý sẽ phân hủy tạo mùi hôi gây ô nhiễm môi trường không khí, đồng thời
rác thải còn làm phát sinh nước rỉ, là nguyên nhân thu hút các loại côn trùng (ruồi,
kiến, gián…) và động vật truyền bệnh (chuột) làm lan truyền mầm bệnh ảnh hưởng
đến sức khỏe của công nhân và người dân xung quanh và ảnh hưởng đến môi trường
nước mặt, nước ngầm…
- Rác thải vô cơ: Có tính chất khó phân hủy và tồn tại lâu trong môi trường như
bọc nylon, hộp xốp, dây kẽm, các đoạn, mẩu dây điện thừa… Nếu phát tán ra môi
trường nước sẽ gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng oxy hòa tan trong nước,
tăng độ đục nước mặt,… Còn khi xâm nhập vào môi trường đất về lâu dài sẽ làm thay
đổi sinh thái của đất (cằn cỗi, mất độ màu mỡ, thoái hóa…).
b. Chất thải rắn thông thường
Chất thải từ quá trình hoạt động của nhà máy (trạm biến áp, nhà kho, nhà xưởng,
quá trình đấu nối các dây dẫn điện, 20 trụ tua bin,…)
- Trạm biến áp: ước tính khoảng 3,0kg/tháng;
- Từ khu vực nhà kho, nhà xưởng, quá trình đấu nối, sửa chữa các đường dây dẫn
điện: khoảng 10kg/tháng.
- Từ trụ turbine: Khoảng 1,6 kg/tháng.
3.2.1.1.4. Chất thải nguy hại:
CTNH phát sinh từ hoạt động của trạm biến áp, quá trình sửa chữa bảo dưỡng
tua bin. Ngoài ra, CTNH còn phát sinh từ bóng đèn hư hỏng, hộp mực in thải, dầu
nguyên liệu và nhớt thải của máy phát điện. Tuy nhiên, dầu từ trạm biến áp chỉ phát
sinh khi sảy ra sự cố, đối với dầu hộp số tua bin sẽ định kì bảo dưõng 4 năm 1 lần.
Lượng CTNH phát sinh trung bình 1 tháng như sau:
- Dầu truyền nhiệt và cách điện từ máy biến áp, máy cắt dòng định kỳ được
đơn vị cung cấp định kỳ kiểm tra chất lượng. Khi chất lượng dầu không còn được
đảm bảo thì đơn vị cung cấp thu gom do đó lượng chất thải phát sinh rất ít.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 150
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Dầu hộp số tại các turbine được định kì bảo dưỡng 4 năm /lần, lượng dầu
phát sinh được chủ đầu tư sử dụng thiết bị làm sạch dầu hộp số để tái sử dụng. Việc
tái sử dụng này được thực hiện đúng theo quy định tại thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT.
+ Giẻ lau nhiễm dầu, giấy lọc dầu: 5kg/tháng.
+ Pin, ắc quy thải: 4,5kg/tháng.
+ Bóng đèn huỳnh quang: 0,5kg/tháng.
+ Dầu nhiên liệu và dầu nhớt thải: 5kg/tháng.
3.3.1.2. Đối tượng bị tác động không liên quan đến chất thải
a. Tác động do tiếng ồn, độ rung
Việc khai thác năng lượng gió là một trong những nguồn khai thác năng lượng
sạch và thân thiện với môi trường. Trong giai đoạn hoạt động, các turbine gió có thể
gây ra tiếng ồn, gây ảnh hưởng ở mức độ nhẹ tới đời sống sinh hoạt của dân cư trong
vùng. Tuy nhiên, những ảnh hưởng trên không đáng kể và chỉ mang tính cục bộ, trong
phạm vi hẹp...
* Nguồn phát sinh tiếng ồn: từ các tuabin gió được chia thành 2 loại: tiếng ồn
khí động lực và tiếng ồn cơ học, trong đó:
+ Tiếng ồn khí động lực sinh ra khi các cánh quạt của turbine tương tác với
những luồng không khí xung quanh gây nên sự nhiễu loạn khí quyển.
+ Tiếng ồn cơ học sinh ra do sự hoạt động của các bộ phận máy móc như máy
phát, hộp số, quạt làm mát máy bơm và máy nén bên trong turbine gió.
* Đánh giá mức độ tác động
✓ Tác động tiến ồn do hoạt động của Turbine
Turbine điện gió khi hoạt động sẽ phát sinh tiếng ồn. Độ ồn được xác định ở tình
trạng turbine điện gió hoạt động đạt 95% công suất thiết kế.
Độ ồn phát sinh ngoài yếu tố thiết kế và sản xuất còn lệ thuộc vào mật độ của
không khí, tốc độ gió và độ cao của hệ thống cánh quạt. Độ ồn phát sinh tương ứng với
tốc độ gió được trình bày cụ thể trong bảng sau:
Bảng 3.15. Tốc độ gió tương ứng với độ ồn tại turbine điện gió

STT Tốc độ gió (m/s) Độ ồn (dB)


1 4 94,4
2 5 99,4
3 6 102,5
4 7 103,6
5 8 104,0
(Nguồn: Điện gió, Nguyễn Ngọc, NXB Lao Động, 2012)

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 151


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Theo báo cáo tình hình khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng với vận tốc của khu
vực thực hiện dự án trung bình từ 3-6m/s thì độ ồn tương ứng phát sinh tại tua bin từ
90-102,5dB (cao hơn Quy chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT).
Để đánh giá tác động của độ ồn phát sinh trong quá trình vận hành các tua bin gió,
công thức tính toán tiếng ồn phát sinh theo khoảng cách như sau:

Lp = Lw – 10log(2 R2) – R
Trong đó: Lp – Độ ồn theo khoảng cách
Lw – Độ ồn của tua bin gió
– Hệ số hấp thu âm thanh 0,002dB/m
R – Khoảng cách so với tua bin gió
Kết quả tính toán độ ồn phát sinh từ quá trình hoạt động của các tua bin như sau:
Bảng 3.16. Độ ồn phát sinh từ tua bin theo khoảng cách
STT Độ ồn tại trụ tua bin Khoảng cách so với trụ Độ ồn theo khoảng
(dB) tua bin (m) cách (dB)
Vận tốc gió 3m/s
50 47,94
100 41,82
1
90 200 35,60
1.000 20,02
2.000 12,0
Vận tốc gió 4m/s
50 52,34
100 46,22
2
94,4 200 40,00
1.000 24,42
2.000 16,40
Vận tốc gió 5m/s
50 57,34
100 51,22
3
99,4 200 45,00
1.000 29,42
2.000 21,40
Vận tốc gió 6m/s
50 60,44
100 54,32
4
102,5 200 48,10
1.000 32,52
2.000 24,50
Qua kết quả tính toán cho thấy độ ồn phát sinh từ hoạt động của turbine gió
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 152
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

theo khoảng cách đối với từng vận tốc gió dao động trong khoảng từ 12,0 đến 60,44dB
(nhỏ hơn Quy chuẩn cho phép – QCVN 26:2010/BTNMT). Khu dân cư gần turbine
nhất khoảng 3km, do vậy, tiếng ồn từ hoạt động của turbine gió không ảnh hưởng đến
dân cư xung quanh, chỉ ảnh hưởng đến cán bộ, công nhân vận hành.
Ngoài ra, tiếng ồn có thể sẽ làm cho các loài chim bị ảnh hưởng hoặc sợ và di
chuyển đến nơi khác sinh sống.
✓ Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn từ cánh quạt
Ảnh hưởng tiềm ẩn của tiếng ồn tần số thấp đến sức khỏe: giảm thính giác, rối
loạn giấc ngủ và nghỉ ngơi, tâm sinh lý, sức khỏe tinh thần và khả năng làm việc
(Knopper, 2014).
Tại ngay móng trụ điện gió khi turbine gió quay tạo ra tiếng ồn cơ học 70dBA.
Tiếng ồn là yếu tố tác động lớn đến sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến năng suất
lao động, cơ quan thính giác như giảm độ nhạy của tai, thính lực giảm sút gây nên
bệnh điếc nghề nghiệp. Ngoài ra tiếng ồn còn gây ra các chứng đau đầu, ù tai, chóng
mặt, buồn nôn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch và các bệnh về đường tiêu hóa,
khớp xương... (Saavedraet al., 2015).
Hướng gió có xu hướng làm tăng tiếng ồn từ turbine đến điểm tiếp nhận. Trong
nghiên cứu của Martin (2004), với mức độ ồn ở L90, nghiên cứu này đươc đo ở địa
điểm cách xa turbine 300m, thời gian đo trong 2 tuần với nhiều tốc độ gió khác nhau
từ 1 - 9m/s, thấy được mối tương quan giữa mức âm và tốc độ gió tại vị trí cụ thể này
là tương đối thấp, từ đây có thể thấy tiếng ồn giữa turbine gió và tốc độ gió độc lập với
nhau ở khoảng cách 300m.
Dựa theo kêt quả tham khảo từ các nhà máy điện gió cho chất, mức độ tiếng ồn
khu vực dự án đạt QCVN 26:2010/BTNMT (thời gian ban ngày: 70dBA và thời gian
ban đêm: 55dBA ở khu vực bình thường) là mức độ tiếng ồn tại các đối tượng nhạy
cảm nhất là tại vị trí móng turbine, có giá trị dao động từ 55 – 65 dBA; độ ồn giảm dần
theo khoảng cách.
- Đối với hoạt động nuôi tôm mức ồn được giảm đi một phần trong nước.
- Khu dân cưu gần nhất cách dự án khoảng 1,5km.
Do đó, tác động tiếng ồn trên các khu vực turbine dự án đối với dân cư và hoạt
động nuôi tôm được dự đoán là nhỏ.
✓ Tác động tiến ồn do hoạt động của trạm biến áp
Trong giai đoạn vận hành, tiếng ồn có thể phát sinh do máy biến áp. Tuy nhiên,
khoảng cách ngắn nhất từ hàng rào trạm đến bề mặt của máy biến áp được lắp đặt đảm
bảo vận hành với mức ồn <70dBA, đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN
27:2010/BTNMT.
Để đánh giá tiếng ồn trong khu vực trạm đến nhân viên vận hành, báo cáo tham
khảo kết quả đo kiểm môi trường lao động tại Trạm biến áp 110kV Hà Tiên được thực
hiện (6/2016).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 153


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.17. Tiếng ồn tham khảo tại trạm biến áp 110kV Hà Tiên
Mức áp âm Tiêu chuẩn vệ sinh lao động kèm
Stt Vị trí đo
chung (dB) theo QCVN 24:2016/BYT (dB)
1 Phòng điều hành
- Trong 48
- Ngoài 60
2 Nhà hợp bộ 22kV 52 85
3 Sân ngắt 110kV
- Đầu ngoài 52
- Đầu trong 52

(Nguồn: Trạm biến áp110kV Hà Tiên, tháng 6/2016)


Ghi chú: Các kết quả đo đạc trên cho thấy, tiếng ồn tại các vị trí trong trạm
thấp hơn tiêu chuẩn an toàn lao động kèm theo QCVN 24:2016/BYT của Bộ Y tế. Như
vậy, có thể đánh giá tiếng ồn phát sinh bởi trạm ảnh hưởng không đáng kể đến công
nhân viên làm việc tại trạm và khu nhà điều hành nhà máy
+ Đối với công nhân vận hành tại nhà máy được bố trí trực theo ca kíp nên cũng
ít bị ảnh hưởng. (Ghi chú: 70dB là mức ồn trung bình con người có thể cảm nhận
được).
✓ Tác động do độ rung
Khi các tuabin gió hoạt động sẽ làm phát sinh độ rung tần số thấp. Một tua bin
gió công suất 1 MW có thể gây ra các rung động tần số thấp (truyền qua nền đất) ở
mức có thể làm rung kính cửa trong các tòa nhà nằm cách 60m. Vì vậy, khoảng cách
an toàn đến các tòa nhà phải 300m. Ở khoảng cách này, các rung động tần số thấp sẽ
không cảm thấy. Khu vực Dự án cách xa khu dân cư, do đó mức độ tác động tới khu
dân cư thấp.
b. Sóng hạ âm
Theo những nghiên cứu, báo cáo thực tế tại một số dự án phong điện đang vận
hành trên thế giới, tuabin gió khi quay có thể phát ra sóng hạ âm với tần số âm thanh
2-8Hz gây tác động đến thần kinh và tâm lý con người, động vật trong phạm vi bán
kính khoảng 350m. Tuy nhiên, khu vực dự kiến phát triển phong điện cách xa khu dân
cư tập trung, khu bảo tồn thiên nhiên. Các hãng sản xuất tuabin gió hiện nay đều sử
dụng công nghệ giảm thiểu đến mức có thể tác động của sóng hạ âm đến môi trường
xung quanh, các thiết bị trước khi đưa ra thị trường đều được thử nghiệm, kiểm định
đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các công nhân trong quá trình vận hành đều được trang bị bảo
hộ lao động (mũ, chụp tai…).
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 154
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

c. Tác động của bóng dâm nhấp nháy


Bóng chiếu được tạo ra bao gồm 2 phần: do phần chuyển động của cánh quạt và
do thân turbine, đươc gọi là “hiệu ứng sàn nhảy”, bóng chiếu được tạo ra do sự thay
đổi mật độ chiếu sáng, điều này gây ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh khu
vực (Saidur, 2011).
Khoảng cách đổ bóng: đường kính rotor càng lớn và trụ càng cao thì sẽ tạo ra
bóng càng dài. Theo nghiên cứu của Payom et al. (2007) với tuabin được sử dụng có
chiều cao 130m, bán kính cánh quạt là 77,5m (tổng độ cao đạt được là 207,5m), góc
mặt trời đươc tính toán là 60 vào buổi sáng sớm và nằm phía sau các lưỡi quay của
tuabin, chuyển động của bóng có thể được đưa xa đến 1.094m, giả định mặt đất nằm
ngang như hình sau.

Hình 3.1. Chiều dài đổ bóng của turbine


Thời gian đổ bóng: khi mặt trời mọc, bóng chiếu bắt đầu xuất hiện, và sẽ giảm
dần khi mặt trời càng lên cao, sau đó bắt đầu tăng lên lại cho đến khi mặt trời lặn. Điều
này chứng minh rằng, độ nhấp nháy trên mặt đất của bóng sẽ tăng vào mỗi buổi sáng
và chiều khi độ dài của bóng là lớn nhất. Cho đến buổi trưa (Φ ~ 900), độ dài của bóng
là ngắn nhất trong ngày. Mặt trời di chuyển khoảng 150 mỗi ngày tùy thuộc vào thời
gian trong năm và vĩ độ. Thời gian bóng chiếu rõ nhất và dài nhất là khi đạt 45 - 550
lúc 9 giờ đến 9 giờ 30 (Payom et al., 2007).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 155


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 3.2. Bóng chiếu dài nhất theo giờ trong từng tháng
Bảng 3.18. Bóng chiếu dài nhất theo giờ trong từng tháng

Bóng dài nhất Giờ đổ bóng ảnh hưởng đến cộng đồng
Tháng
Giờ/ngày Sáng Chiều
Tháng 1 1,22 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 2 1,01 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 3 0,77 06:15 - 07:15 17:00 - 18:00
Tháng 4 0,80 06:15 - 07:15 17:15 - 18:15
Tháng 5 0,96 06:15 - 07:15 17:00 - 18:00
Tháng 6 1,11 06:15 - 07:15 17:15 - 18:15
Tháng 7 0,94 06:15 - 07:15 17:00 - 18:00
Tháng 8 0,83 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 9 0,77 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 10 0,82 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 11 1,33 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Tháng 12 1,49 06:30 - 07:30 17:00 - 18:00
Trung bình 1,003 - -
(Nguồn: Payom et al., 2007)
Đánh giá bóng chiếu của tuabin: phân tích các bóng tạo ra từ các tuabin gió
bằng SFM (Shadow Flicker Model) được viết bởi Danish Wind Industry Payom et al.,
2007).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 156


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 3.3. Mô hình bóng chiếu trong tháng 6 và tháng 12

Hình 3.4. Mô hình bóng chiếu trong năm


Turbine gió được sử dụng trong dự án có thiết kế với hiệu ứng hướng quay để
đón gió, điều này sẽ tạo ra hai trường hợp liên quan đến bóng chiếu :
+ Trường hợp thứ nhất: bề mặt đường quay cánh quạt song song (tạo thành góc
00) với hướng mặt trời. Trong trường hợp này, vùng bóng sẽ không có hiệu ứng nhấp
nháy, chỉ xuất hiện một cột bóng thẳng đứng.
+ Trường hợp thứ hai: bề mặt đường quay cánh quạt không song song với
hướng mặt trời. Trong trường hợp này, vùng bóng sẽ xuất hiện hiệu ứng nhấp nháy khi
cánh quạt chuyển động.

Hình 3.5. Mối quan hệ giữa tuabin, mặt trời, hướng gió và bóng chiếu

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 157


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Sự phản chiếu tia sáng được chiếu lên cánh quạt turbine được thể hiện qua sự
tương phản độ sáng, điều này có thể được giảm đến tối thiểu bằng cách tối ưu hóa độ
nhẵn bề mặt cánh quạt cũng như việc phủ turbine với vật liệu có ít tính phản xạ đươc
thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.19. Điều kiện xảy ra các cường độ bóng chiếu
Cường độ của bóng chiếu Điều kiện
Cường độ bóng chiếu đậm - Mặt trời mọc hoặc hoàng hôn, nơi bóng đổ đủ
dài
- Mặt phẳng turbine gió vuông góc với mặt trời
- Tuabin gió lớn
Khoảng
Cường độ bóng chiếu nhạt -- Mặt cách
phẳng từ tuabin
turbine đến hướng
gió cùng khu dânvới
cưmặt
ngắn
trời

(Nguồn: Arne, 2003)


Đánh giá ảnh hưởng của bóng nhấp nháy từ turbine gió: Có một số ảnh hưởng
từ bóng của turbine gió đến cộng đồng dân cư sống quanh khu vực dự án. Bóng nhấp
nháy có thể gây phiền nhiễu khi đọc sách hay xem truyền hình. Tuy nhiên, hiệu ứng có
thể được dự báo chính xác để tránh tình trạng gây ảnh hưởng đến cộng đồng xung
quanh. Thêm vào đó, các trụ turbine gió được bố trí tại khu vực trên biển, nên bóng
nhấp nháy không ảnh hưởng trực tiếp đến nhà người dân gần nhất.
d. Tác động của điện trường đến con người và đa dạng sinh học
* Tác động sinh học của trường điện từ lên cơ thể
Sự phát xạ điện từ tác động có hại đến cơ thể người. Kết quả của sự tác động
của trường điện từ làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần kinh, tuần hoàn, nội
tiết và nhiều hệ thống khác của cơ thể người.
Sự tác động thường xuyên của bức xạ điện từ nhân tạo thực sự làm sa sút sức
khỏe của mỗi cá thể người và sinh vật. Trẻ con và đặc biệt là thai nhi, rất nhạy cảm
đối với sự tác động khó chịu của trường điện từ. Cơ chế hấp thụ năng lượng của cơ
thể người khá phức tạp. Cơ quan nhạy cảm nhất đối với sự tác động của trường điện
từ là hệ thống thần kinh trung ương (cảm nhận chủ quan là mệt mỏi, đau đầu, chóng
mặt. . .) và hệ thống nội tiết.
Việc làm suy giảm chức năng nội tiết sẽ gây hiệu ứng từ phía hệ thống tim
mạch, tuần hoàn, miễn dịch và trao đổi chất v.v… Sự ảnh hưởng đến hệ thống miễn
dịch gây ra sự suy giảm hoạt động của các cơ quan trao đổi chất, thay đổi mạch đập
và nhịp tim.
* Tác động gây rối loạn thần kinh
Cùng với tác động nhiệt, trường điện từ còn gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống
thần kinh. Sự tác động của trường điện từ lên cơ thể người biểu hiện ở sự rối loạn
chức năng của hệ thống thần kinh trung ương, cảm giác chủ quan là tăng sự mệt mỏi,
đau đầu, kém hưng phấn, hay cáu gắt v.v.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 158


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Người ta cho rằng sự phá hủy các chức năng sinh lý của cơ thể bởi tác động
của trường điện từ lên từng phần khác nhau của hệ thống thần kinh. Trong đó sự tăng
kích thích của hệt hống thần kinh trung ương xây ra do tác động phản xạ của trường
điện từ, còn hiệu ứng cản – do tác động trực tiếp của trường điện từ lên cấu trúc của
não bộ và não lưng. Các chuyên gia cho rằng vỏ não là bộ phận nhạy cảm nhất đối
với sự tác động của trường điện từ.
* Tác động gây rối loạn hệ thống tuần hoàn
Trường điện từ gây rối loạn chức năng của hệ thống tim mạch và hệ thống trao
đổi chất. Sự tác động lâu dài của trường điện từ gây hiện tượng đau thắt ở vùng tim.
Sự bức xạ có hệ thống của năng lượng điện từ gây sự thay đổi huyết áp chậm mạch,
dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu…
* Tác động điện tĩnh
Cùng với sự tác động sinh học, điện trường còn gây ra sự xuất hiện của các
điện tích giữa người và các vật dụng kim loại có điện thế khác so với cơ thể người.
Nếu người đứng trực tiếp dưới đất hoặc trên sàn dẫn điện có tiếp xúc với đất, thì điện
thế của nó so với đất sẽ là 0, còn nếu cách ly với đất, thì cơ thể người sẽ phải chịu
một điện thế nhất định, mà đôi khi có thể đạt đến vài kilôvôn. Sự tiếp xúc của cơ thể
người cách ly với đất đến các phần tử kim loại có tiếp đất sẽ dẫn đến hiện tượng
truyền dẫn điện tích từ cơ thể người xuống đất, mà có thể gây cảm giác đau, đặc biệt
ở thời điểm đầu tiên. Đôi khi trong sự tiếp xúc này có thể xuất hiện sự phóng điện.
Trong trường hợp người tiếp xúc với các vật thể kim loại dài cách ly với đất như hệ
thống ống dẫn, hàng rào thép có cột gỗ v.v., dòng điện chạy qua cơ thể người có thể
đạt đến giá trị nguy hiểm. ….,
* Các tác động khác
Ngoài những tác động nói trên, trường từ còn gây ra nhiều tác động phụ trợ
khác, Bằng cảm nhận chủ quan, các nhân viên vận hành ở các trạm điện, trạm biến
áp, các trạm phát sóng… thường phàn nàn về chứng đau đầu, mất mệt mỏi, chóng
mặt…
Trường điện từ siêu cao tần có thể gây tác động đối với mắt, dẫn đến bệnh đục nhãn
cầu (thủy tinh thể). Mức độ tác động sinh học của trường điện từ đến cơ thể người
phụ thuộc tần số dao động, cường độ và thời gian. Sự bổi xuất hiện trong cơ thể
người dưới tác động của trường điện từ, nhìn chung là có khả năng phục hồi. Ngoài
những tác động không tốt đến cơ thể người cần bổ sung thêm tác động khử trùng khi
có cường độ bức xạ vượt quá ngưỡng nhiệt.
* Các tác động đến đa dạng sinh học
Khu vực dự án không có khu bảo tồn, hay động thực vật quý hiếm, tuy nhiên
việc khi dự án đi vào hoạt động, thì có điện từ trường phát sinh có thể gây ảnh hưởng
đến sinh vật trong khu vực. Do vậy việc cần tuân thủ các quy định an toàn là hết sức
cần thiết.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 159


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hiện nay, theo nghị định số 14/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật
điện lực về an toàn điện, cường độ điện trường ≤ 5kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà
cách mặt đất một mét và ≤ 1kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất 1m,
và theo tiêu chuẩn cường độ điện trường tần số thấp ban hành kèm theo Thông tư số
25/2016/BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số
công nghiệp tại nơi làm việc, cường độ điện trường tối đa cho phép tại nơi làm việc
là 25kV/m.
e. Ảnh hưởng tầm nhìn
Ngoài những ưu điểm về mặt kinh tế về quan điểm mỹ thuật, các tuabin lớn có
thể có ưu điểm trong môi trường cảnh quan bởi vì chúng nói chung có tốc độ quay
thấp hơn các turbine nhỏ hơn. Các tuabin lớn vì thế không thu hút tầm nhìn như các
vật thể quay nhanh thường có. Các tuabin gió của nhà máy phong điện cánh quạt có
tốc độ quay thấp từ 15 vòng/phút và ở rất xa khu dân cư vì vậy rất ít ảnh hưởng đến
tầm nhìn của con người. Mặt khác đó lại tạo ra cảnh quan có thể tăng thêm giá trị cho
du lịch địa phương.
f. Ảnh hưởng đến vô tuyến viễn thông
Trong khu vực nhà máy điện gió và vùng ven không có các công trình vô tuyến
viễn thông nào. Mặt khác, các máy phát điện gió cũng giống như các loại máy phát
điện thông thường khác trong quá trình làm việc không ảnh hưởng đến hoạt động của
vô tuyến và viễn thông.
Tuabin gió, do độ cao của nó, sẽ ngăn cản hoặc phản xạ các loại sóng vô tuyến
truyền thẳng như sóng FM, sóng đài truyền hình. Hậu quả là sẽ gây nên hiện tượng
nhiễu sóng tại nơi thu sóng do nhận được nhiều tín hiệu có độ lệch về thời gian đến.
Tuy nhiên, nếu so với một tòa nhà cao tầng cùng độ cao, ảnh hưởng này nhẹ hơn nhiều
do hình dáng mảnh của cánh quạt. Hiện nay, các cánh quạt hiện đại được thiết kế bằng
các chất liệu “trong suốt” với sóng vô tuyến nên hầu như không gây ảnh hưởng bất lợi
cho hoạt động truyền tin.
g. Ảnh hưởng đối với kiến trúc cảnh quan, du lịch
Các turbine gió có tháp cao 127,5m, cánh quạt được sơn phủ với các màu sơn
trang trí mỹ thuật thường là màu trắng thân thiện với môi trường sẽ tạo nên cảnh quan
đẹp, thân thiện môi trường và có thể phát huy thế mạnh du lịch tại địa phương phù hợp
với kế hoạch 4573/KH-UBND, ngày 9/10/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh và Chương
trình hành động số 22/CTr/TU, ngày 20/7/2017 của Tỉnh ủy Sóc Trăng về phát triển du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
h. Ảnh hưởng đến không lưu
Trước khi xác định, lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy điện gió chủ đầu tư đặc
biệt chú ý là vị trí xây dựng các tua bin gió không được là nguyên nhân gây trở ngại
cho đường hàng không, đặc biệt là không gây nhiễu hệ thống thông tin lưu động
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 160
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

hàng không. Theo quy định trong vòng bán kính khoảng 10km tính từ trung tâm sân
bay, cần hạn chế xây dựng cánh đồng điện gió hoặc phải có ý kiến đồng ý của cơ
quan quản lý hàng không mới được xây dựng.
Vị trí xây dựng Dự án trong vòng bán kính 10km xung quanh khu vực xây
dựng tua bin gió không có sân bay. Do đó, hoạt động của dự án không ảnh hưởng
đến đường hàng không.
i. Tác động do phát thải khí nhà kính
Công nghệ phát điện của nhà máy điện gió không phát sinh các chất thải làm
ảnh hưởng đến môi trường hay các loại khí độc hại hay hiệu ứng nhà kính. Năng
lượng gió góp phần cung cấp nhu cầu năng lượng cho xã hội mà không đòi hỏi cao
về xử lý tác động môi trường như các dạng năng lượng hóa thạch khác. So sánh với
dạng đốt than, mỗi GWh điện gió phát ra làm giảm phát thải khoảng 10 tấn sulphur
dioxide; 4 tấn nitrogen oxide; 0,7 tấn bụi và 1000 tấn carbon dioxide.
j. Tác động đến vi khí hậu
Các turbine gió sẽ “ăn” một phần động năng của luồng không khí chuyển
động, làm giảm vận tốc của gió. Về mặt lý thuyết, việc sử dụng hàng loạt nhiều tua
bin gió, việc giảm tốc độ gió sẽ có ảnh hưởng đến các điều kiện khí hậu tại chỗ. Nếu
tốc độ gió trung bình giảm đi thì luồng không khí chuyển động đó sẽ bị nung nóng
hơn về mùa hè và lạnh hơn về mùa đông. Điều này làm cho khí hậu mang tính lục
địa hơn.
Ngoài ra, khi năng lượng của gió trong không khí bị giảm đi sẽ kéo theo sự
thay đổi về độ ẩm trong không khí bao quanh. Theo mô phỏng của Đại học Stendford,
các trạm phong điện lớn ngoài khơi có thể làm suy yếu đáng kể các trận bão từ ngoài
biển trước khi tràn vào đất liền. Theo tính toán của các chuyên gia Mỹ, trong vòng 9
năm các trạm phong điện trong đất liền đang làm nhiệt độ cục bộ của mặt đất nóng lên
0,72oC. Như vậy, đối với những nơi có trạm phong điện trên đất liền thì sau 100 năm,
nhiệt độ không khí có thể sẽ nóng lên.
Theo ông Rainer Abbencet - giám đốc hãng “Exxton Mobil” cho rằng phong
điện và quang điện không những không thể giúp làm giảm phát thải khí độc hại vào
khí quyển, mà còn làm ảnh hưởng đến việc luân chuyển tự do của các luồng không khí
và ở các khu vực gần các khu công nghiệp chúng còn cản trở việc phát tán khí thải vào
các lớp trên cao của khí quyển.
3.4.1.3. Các sự cố, rủi ro trong giai đoạn vận hành
a. Sự cố sụt lún, đổ gãy tuabin, cánh quạt
Sụt lún công trình có thể xảy ra do:
- Sự ăn mòn móng turbine gió và máy biến áp;
- Do lún của công trình.
Quá trình khảo sát địa chất công trình được thực hiện đầy đủ trước khi xây dựng
dự án, kết quả điều kiện địa chất khu vực khá tốt, tầng đất có sức chịu tải tương đối tốt.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 161


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Đồng thời, công tác thiết kế và thi công đảm bảo các quy chuẩn, quy phạm kỹ
thuật. Theo điều tra từ trước đến nay, tại khu vực chưa xảy ra sự cố sụt lún nào. Do đó,
khả năng xảy ra sự cố sụt lún công trình là thấp.
Một số vị trí turbine và cột điện có khả năng bị gãy, đổ làm ảnh hưởng đến an
toàn của người dân khu vực xung quanh. Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế dự án đã
tuân thủ theo đúng quy định về bán kính an toàn theo thông tư 02/2019/TT-BCT ngày
15/01/2019 quy định cụ thể như sau:
- Hành lang an toàn của turbine gió là hình tròn, có tâm là chân cột tháp gió,
bán kính tối thiểu bằng chiều cao cột tháp cộng với bán kính cánh quạt turbine. Trên
thực tế việc thiết kế mặt bằng bố trí turbine của dự án thì khoảng cách giữa 2 turbine
hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu về hành lang an toàn theo quy định.
- Khu vực xây dựng, lắp đặt turbine gió cách xa khu dân cư (đảm bảo khoảng
cách ít nhất 300m).
b. Sự cố tràn dầu từ trạm biến áp
Trong quá trình vận hành, khả năng cháy nổ tại TBA có thể xảy ra nhưng tất
cả đều liên quan đến kỹ thuật vận hành trạm. Dầu rò rỉ từ quá trình cháy nổ có thể tác
động xấu đến chất lượng môi trường. Tuy nhiên, Chủ dự án có thiết kế bể thu dầu rò
rỉ, tràn từ máy biến thế nên khả năng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường là thấp.
Tình trạng tràn dầu của nhà máy có thể xảy ra trong các trường hợp sau: dầu
tràn ra ngoài vật chứa, sụ cố may biến áp trong trạm nâng áp,… gây tai nạn cho cán
bộ, công nhân viên vận hành; gây thiệt hại kinh tế cho chủ dầu tư, gây ra mùi khó
chịu cho công nhân viên nhà máy.
c. Sự cố an toàn điện, nguy cơ gây cháy nổ
Trong quá trình vận hành có thể gây ra cháy nổ nếu xảy ra chập điện đường dây
đấu nối, sự cố máy biến áp trong trạm nâng áp,… gây tai nạn cho cán bộ, công nhân
vận hành; thiệt hại kinh tế cho Chủ đầu tư. Nguyên nhân chính do công nhân vận hành
thực hiện không đúng quy định, người dân chưa ý thức được vấn đề an toàn đường dây
tải điện cao thế,…
Đối với các tuabin giớ nếu như không được kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế định
kỳ các thiết bị có thể dẫn đến cháy tuabin gây ra tổn thất rất nặng nề.
Điện giật: khi công nhân vận hành không chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc an
toàn trong điều hành và sử dụng các thiết bị điện thì sự cố điện giật có thể xảy ra. Quy
mô ảnh hưởng của sự cố này chỉ giới hạn tại chỗ, trực tiếp với công nhân gây ra sự cố.
Khi xảy ra sự cố các Rơle bảo vệ đặt trên đường dây tự động ngắt mạch.
Cháy nổ: Sự cố cháy, nổ có thể xảy ra khi chập điện hoặc quá tải, sét đánh hoặc
đứt dây,... Sự cố cháy, nổ do điện chỉ xảy ra tại chỗ và trong thời gian ngắn, vì khi xảy
ra sự cố các Rơle bảo vệ đặt tại trạm tự động ngắt mạch.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 162


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

d. Sự cố đổ cột điện, đứt dây điện tuyến đường dây


Trong quá trình vận hành, đường dây dẫn có thể bị võng hay đứt do bị sự cố thời
tiết (giông bão gây đứt dây, chập điện, nổ trụ) hoặc cây trồng xung quanh. Trong
trường hợp khi có sự cố đứt dây thì rơ le tự động trong hệ thống tiến hành ngắt điện
kịp thời nên ảnh hưởng rất thấp với khu vực xung quanh. Đồng thời, các cây trồng
nằm trong hành lang tuyến (nếu có) được phát quang định kỳ trong quá trình vận hành
và yếu tố thời tiết đã được lưu ý trong giai đoạn thiết kế chi tiết nên tác động này là
không đáng kể.
Tuy nhiên, trường hợp đứt dây tại đoạn giao chéo hay gần với đường giao thông
thì tác động đối với xe cộ giao thông có khả năng xảy ra, gây nguy hiểm cho những
người gần khu vực này.
e. Sự cố thiên tai
Dự án nằm ở Đồng bằng Sông Cửu Long, khu vực được đánh giá là có thời
tiết tương đối ôn hòa, ít biến động và thiên tai. Tuy nhiên dưới tác động của biến đổi
khí hậu, những năm gần đây quy luật đó không còn nữa mà nó đã trở nên bất thường.
Số lượng cơn bão, tần suất và cường độ của các cơn bão đổ bộ vào nước ta tăng
nhanh rõ rệt, các cơn bão thường lệch theo quỹ đạo phía Nam và thường kết thúc
muộn. Nguy hiểm hơn, số lượng các cơn bão hướng vào vùng ĐBSCL, khu vực mà
trong quá khứ rất ít khi hứng chịu bão, ngày càng nhiều với cường độ khá lớn. Sự
biến đổi khí hậu còn được thể hiện rõ rệt qua hai hiện tượng El Nino và La Nina dẫn
đến hạn hán và mưa không theo quy luật.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan trên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của
nhà máy điện gió như:
- Sét đánh có thể gây cháy tua bin quạt gió;
- Các cơn bão, lốc xoáy làm gia tăng tốc độ gió thổi qua các cánh quạt, trong
một số trường hợp lỗi kỹ thuật, tua bin không ngừng hoạt động khi vận tốc gió lớn
hơn vận tốc ngừng hoạt động, tua bin có thể hoạt động vượt công suất và dẫn đến gia
nhiệt gây cháy tua bin;
- Sét và bão, lốc xoáy trong quá trình công nhân đang làm việc trong thân tua
bin có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của họ.
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
3.3.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải
- Đảm bảo diện tích cây xanh tối thiểu 10% trên tổng diện tích Khu nhà điều
hành và trạm biến áp (theo QCXDVN 01:2021/BXD) nhằm cải thiện môi trường
không khí và hạn chế bụi, khí thải.
- Bố trí các khu vực làm việc tại nhà máy được thông thoáng, có hệ thống cửa
và thông khí như văn phòng, nhà điều hành, nhà nghỉ…

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 163


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Có biện pháp thu gom, quản lý và xử lý các loại chất thải (nước thải, rác
thải…) phát sinh từ quá trình vận hành nhà máy tránh tình trạng các chất thải bị ứ
động hoặc xử lý không hiệu quả gây mùi hôi.
- Thường xuyên kiểm tra không để rò rỉ dầu từ các máy móc, đặc biệt máy biến
áp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại nhà máy.
- Định kỳ kiểm tra và bảo trì, bảo dưỡng máy móc (máy biến áp) theo quy định
của ngành Điện lực Việt Nam.
-Sử dụng các loại nhiên liệu đảm bảo chất lượng (theo QCVN
01:2015/BKHCN) để vận hành các loại máy móc, thiết bị trong quá trình vận hành nhà
máy.
3.3.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm nước thải
a. Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt được thu gom về hầm vệ sinh và được xử lý trước khi được
dẫn thoát vào hệ thống thoát nước của Dự án.
Sơ đồ phân luồng nước thải phát sinh:

Nước thải vệ Song chắn rác Bể tự Nước thải ra


sinh, tắm rửa hoại môi trường
cải đạt QCVN 14-
tiến 2008/BTNMT
Nước thải khu Song Bể tách MT (cột B)
vực nhà ăn chắn rác dầu mỡ

Hình 3.6. Sơ đồ phần luồng xử lý nước thải


✓ Xử lý sơ bộ nước thải từ hoạt động bếp nấu ăn bằng bể tách dầu mỡ
Đặc tính của nước thải từ khu vực nhà bếp có chứa nhiều dầu mỡ động thực vật
trong quá trình chế biến, cọ rửa, nấu nướng… Nếu không có biện pháp xử lý lượng
dầu mỡ này, các giai đoạn xử lý tiếp theo sẽ rất khó khăn và không đảm bảo được chất
lượng nguồn nước, bởi loại nước thải này chứa nồng độ BOD, TSS, COD cao.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt khoảng 1,44m3/ngày.đêm , trong đó nước thải từ
nhà bếp chiếm khoảng 30% trong tổng lượng nước thải sinh hoạt (tương ứng
0,432m3/ngày.đêm). Đặc tính của dòng nước thải chứa dầu mỡ thực vật, động vật, thức
ăn thừa từ khâu chế biến và khâu rửa bát, vệ sinh nhà bếp, nhà ăn uống. Loại nước thải
này sau khi được thu gom và tách rác tại các song chắn rác bố trí tại các vị trí đầu
đường ống thu gom nước thải sẽ được đưa về bể tách dầu mỡ trước khi thu gom về xử
lý tại bể tự hoại.
Rác từ các song chắn rác được thu gom chứa trong thùng chứa rác sinh hoạt tập
trung để đội thu gom rác của địa phương đến thu gom mỗi ngày.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 164


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Hình 3.7. Bể tách dầu mỡ trong nước thải


Nguyên lý hoạt động của bể tách dầu mỡ
Nước thải nhiễm dầu từ khu vực nhà ăn được đưa qua bể tách dầu mỡ trước khi
đưa về xử lý tại bể tự hoại.
Nước thải từ các hoạt động của nhà bếp được thu gom sẽ chảy vào ngăn chứa
thứ nhất thông qua sọt rác thiết kế bên trong. Các chất bẩn như thực phẩm, đồ ăn thừa,
xương hay các loại tạp chất còn sót lại sẽ được giữ lại. Quá trình này giúp cho hệ
thống xử lý không bị nghẹt rác.
Sau khi lọc rác thải xong, nước sẽ chảy sang ngăn thứ hai và lưu lại trong một
khoảng thời gian. Chính thời gian lưu này sẽ làm các váng mỡ nổi lên trên, trong khi
đó nước bên dưới tiếp tục chảy ra ngoài. Theo định kỳ, mở van xả để thu gom lớp dầu
mỡ. Dầu mỡ thu gom được từ bể tách dầu mỡ được đưa vào kho lưu giữ và quản lý
cùng với các CTNH phát sinh tại nhà máy theo quy định.
Tính toán thể tích bể tách dầu mỡ
Thể tích bể tách dầu mỡ được tính theo công thức sau (Nguồn: GS.TS. Trần Đức
Hạ, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ):

Trong đó:
+ K: Hệ số không điều hòa, phụ thuộc vào loại bếp ăn và thời gian hoạt
động, đối với bếp ăn phục vụ đơn lẻ lấy K=1,5;
+ Q: Lưu lượng nước thải lớn nhất mà 1 bể tách dầu mỡ của nhà máy cần
tiếp nhận trong 1 giờ (Thời gian nấu ăn phát sinh nước thải chủ yếu tập trung
4h/ngày: 11-12 giờ và 17-18 giờ hàng ngày; Do đó lưu lượng nước thải phát
sinh 1 giờ là 0,0,423/4 = 0,210,108 m3/h);

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 165


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

+ T: thời gian lưu giữ nước thải trong ngăn thu mỡ của bể, T=2h.
Từ đó ta có thể tích bể tách dầu mỡ cần đầu tư là:
W = 1,5x 0,210,108 x 2 = 0,324m3
Như vậy, nhà máy cần đầu tư 01 bể tách dầu mỡ có thể tích ≥ 0,324 m3. Hiện nay,
trên thị trường có cung cấp các bể tách dầu mỡ với dung tích
50l/100l/200l/500l/1m3/2m3/3m3. Nhà máy sẽ đầu tư 01 bể tách dầu mỡ có dung tích
1m3, lắp đặt tại khu vực nhà bếp để tách dầu mỡ trong nước thải trước khi đưa về xử lý
tại bể tự hoại.
✓ Xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy bằng bể tự hoại cải tiến
Toàn bộ nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên (bao gồm cả nước thải nhà
bếp sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tách dầu mỡ) sẽ được thu gom và xử lý bằng hệ thống
bể tự hoại cải tiến 03 ngăn đặt tại nhà điều hành.

Hình 3.8. Cấu tạo bể tự hoại


Nước trong bể được bố trí chảy qua lớp bùn kị khí (trong điều kiện động) để các
chất hữu cơ được tiếp xúc nhiều hơn với các loại vi sinh vật trong lớp bùn. Nước thải
trước khi xả ra môi trường được đưa qua lớp vật liệu lọc bằng cát, sỏi. Cặn lắng được
giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu
cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vô cơ
hoà tan.
Theo nguồn: Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - PGS.TS Nguyễn Việt Anh - Nhà
xuất bản Xây Dựng - Hà Nội 2007 thì để bể tự hoại cải tiến (BASTAF) đạt hiệu quả xử
lý tối đa thì thời gian lưu nước trong bể cần khoảng 48 giờ (2 ngày).
Nguyên lý hoạt động: Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò làm
ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong
dòng nước thải. Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải
chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp
bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh
vật hấp thụ và chuyển hóa làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng. Cũng
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 166
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

nhờ các vách ngăn này công trình xử lý cho phép tách riêng 2 pha (lên men axit và lên
men kiềm). Quần thể vi sinh vật trong từng ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện phát
triển thuận lợi. Ở ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axit sẽ chiếm ưu thế, trong khi ở ngăn
giữa, các vi khuẩn tạo mêtan sẽ là chủ yếu. Bể tự hoại dạng này cho phép tăng thời
gian lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm.
Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi
sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc, và ngăn cặn lơ lửng
trôi ra theo nước. Hiệu suất xử lý thường đạt 90 ÷ 95 % đối với các chất rắn lơ lửng và
80 ÷ 85 % đối với BOD và COD.
Nước thải sinh hoạt của nhà máy sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn loại B theo QCVN
14-2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Lượng bùn sinh ra sẽ được ký hợp đồng với đơn vị có chức năng dùng xe hút bể
phốt hút định kỳ 3 năm một lần.
Tính toán thể tích bể tự hoại
Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải đồng thời làm chức năng: Chứa, phân hủy
cặn lắng, lọc và lắng.
Theo “TCVN 10334:2014 về bể tư hoại bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn dùng
cho nhà vệ sinh”, công thức tính thể tích bể:
( )
Trong đó:
- Vn là thể tích vùng tách cặn (vùng lắng):

Trong đó:
+ Thời gian lưu nước tn = 4h;
+ Q là lưu lượng nước thải (m3), Q = 1,44 m3/ngày; thời gian phát sinh
nước thải là 16 giờ/ngày (02 ca/ngày, 08 giờ/ca).
- Vb là thể tích vùng chứa cặn tươi (chưa được phân hủy):

Trong đó:
+ tb là thời gian phân hủy cặn ở nhiệt độ 250C: tb = 40 ngày;
+ N là số người sử dụng công trình vệ sinh, N = 28 người..
- Vt là thể tích vùng lưu giữ bùn cặn đã phân hủy:

Trong đó:
+ r là lượng cặn đã phân hủy tính theo đơn vị 1 người/1 năm, bể tự hoại
của nhà máy xử lý cả nước đen (khu vệ sinh) và nước xám (khu nhà ăn) r = 40
lít/người/năm;
+ T là thời gian giữ 2 lần hút cặn, đối với nhà máy T = 3 năm.
- Vv là thể tích vùng tích lũy váng có trong bể: .
Vkhô là thể tích phần lưu không trên mặt nước:
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 167
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Vậy thể tích bể tự hoại cần thiết được tính toán như sau:
Bảng 3.20. Thể tích dự kiến của các bể tự hoại
Thể tích (m3)
Vn Vb Vt Vv Vướt Vkhô V
0,47 0,56 3,36 1,344 5,734 1,147 6,88
Đối với lưu lượng nước thải khoảng 1,44 m /ngày thì thể tích bể tự hoại cần xây
3

dựng là 6,88 m3. Nhà máy lựa chọn xây dựng bể tự hoại có tổng thể tích 8,0m3, hoàn
toàn có thể đáp ứng được yêu cầu xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh tại Dự án.
b. Nước mưa chảy tràn tại khu nhà quản lý điều hành và trạm biến áp, tại các trụ
turbine
- Thoát nước mặt bằng trạm: nước mưa trong trạm thoát theo độ dốc nền trạm
ra ngoài hàng rào, một phần nước được tập trung vào các hố thu đặt ven đường,
mương nội bộ trong trạm. Các hố thu được nối thông bằng các đường ống HDPE và
ống bê tông ly tâm qua đường dẫn nước ra ngoài trạm; thoát theo mương thoát nước
quanh trạm và đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
- Thoát nước mương cáp: chủ yếu theo độ dốc của mương, đặt các ống HDPE
nối vào hệ thống hố thu nước chung của trạm, sau đó thoát ra ngoài theo hệ thống
thoát nước chung của trạm.
c. Nước nhiễm dầu phát sinh từ việc bảo trì, sửa chữa máy biến thế
- Trong quá trình bảo trì, sửa chữa máy móc hạn chế tối đa lượng dầu nhớt bị
rơi vãi. Bố trí các thiết bị chứa dầu nhớt riêng, bố trí giẻ lau, các vật liệu thấm dầu
nhớt để khắc phục sự cố dầu nhớt rơi vãi (giẻ lau được thu gom và xử lý chung với
chất thải nguy hại).
- Lượng nước này phát sinh ít nhưng nếu không có biện pháp xử lý sẽ ảnh
hưởng đến môi trường nước khu vực. Do đó, nước thải này sẽ được thu gom vào thùng
chứa CTNH, lưu giữ trong kho chứa và hợp đồng thuê đơn vị xử lý, đảm bảo không
thải ra môi trường tiếp nhận.
3.3.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn
a. Chất thải rắn sinh hoạt
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ nhân viên của nhà
máy:
+ Bố trí khoảng 8 sọt đựng rác loại 10 lít trong các khu vực làm việc như văn
phòng, nhà ở cán bộ, công nhân viên, nhà vệ sinh…
+ Bố trí 3 thùng rác tập trung loại 120 lít tại các khu vực công cộng ngoài trời
như phía trước khu nhà điều hành.
+ Các loại rác thải phát sinh từ các khu vực làm việc như văn phòng, nhà ở cán
bộ nhân viên, nhà vệ sinh…của nhà máy được thu gom chứa trong thùng chứa rác tập
trung để đội thu gom rác của địa phương đến thu gom định kỳ.
+ Tuyệt đối không được vứt rác khu vực xung quanh, nhất là khu vực giáp các
ao tôm lân cận.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 168


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

+ Sắp xếp nhân viên quét dọn vệ sinh từng khu vực mỗi ngày để đảm bảo về
mỹ quan và không gây ảnh hưởng đến xung quanh.
b. Chất thải rắn công nghiệp
- Chất thải rắn từ quá trình hoạt động của nhà máy (từ trạm biến áp, nhà kho,
nhà xưởng, trụ tua bin, đường dây dẫn điện…): Phát sinh trong quá trình sửa chữa, bảo
dưỡng tua bin gió, TBA, đường dây hoặc khi gặp sự cố (sứ cách điện, dây dẫn, thanh
thép cột, các phụ kiện hư hỏng,…). Lượng rác phát sinh sẽ được xử lý như sau:
+ Các thiết bị tháo dỡ như cánh quạt, trụ tuabin…hư hỏng trong quá trình bảo
trì, bảo dưỡng được tập trung và vận chuyển quay trở lại nhà máy sản xuất.
+ Chủ dự án thực hiện hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý chất thải
rắn công nghiệp thông thường theo đúng quy định.
+ Các loại CTRCN thông thường được lưu chứa tại kho chứa diện tích 10m2,
định kỳ thuê đơn vị vận chuyển, xử lý.
3.3.2.4. Đối với chất thải nguy hại:
- Tổ chức phân loại và quản lý CTNH theo đúng quy định về quản lý chất thải
nguy hại.
- CTNH được phân loại ngay tại nguồn phát sinh và thu gom vào trong các thùng
chứa chuyên dụng. Bố trí 05 thùng chứa CTNH dung tích 100 lít, có nắp đậy để chứa
các loại CTNH phát sinh tại nhà máy.
- Khu vực lưu trữ tạm thời CTNH được bố trí an toàn; đóng gói, bảo quản CTNH
theo chủng loại trong các bồn, thùng chứa, bao bì chuyên dụng; CTNH được phân loại
để không lẫn CTNH khác loại với nhau hoặc với chất thải khác đáp ứng các yêu cầu về
an toàn, kỹ thuật, bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi hoặc phát tán ra môi trường.
- Chủ dự án bố trí 01 kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại tại khu vực nhà điều
hành trong giai đoạn dự án đi vào vận hành với diện tích 10m2, kho được xây bằng
tường gạch, nền láng xi măng có rãnh thu gom dầu tràn, mái lợp bằng tôn.
- Toàn bộ CTNH sẽ được quản lý theo quy định về quản lý chất thải nguy hại.
3.3.2.5. Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải
a. Giảm thiểu tiếng ồn và độ rung
- Bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên máy móc đang hoạt động của các trụ tua bin,
máy biến áp, máy phát điện,…định kỳ tra dầu nhớt đảm bảo ít gây ồn và rung.
- Phân công ca trực và luân phiên nhau, không để một người phải làm việc quá lâu
trong môi trường có nhiều tiếng ồn.
- Phía dưới các loại máy móc được gia cố bên dưới để hạn chế rung, tránh ảnh
hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia làm việc.
- Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho công nhân 6 tháng/lần.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 169


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Các biện pháp giảm độ ồn, độ rung khi các tua bin hoạt động:
+ Bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên máy móc đang hoạt động của các tua bin.
+ Định kỳ kiểm tra dầu nhớt đảm bảo ít gây ồn và rung.
+ Vị trí xây dựng các tua bin của dự án đảm bảo khoảng cách an toàn đến các tòa
nhà phải lớn hơn 300m.
+ Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các
máy có rung động gây tiếng ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động.
b. Giảm thiểu tác động do ảnh hưởng điện từ trường
- Khoảng cách an toàn từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện đến mặt đất, hành lang
an toàn bảo vệ của các tuyến dây được tuân thủ và đảm bảo khoảng cách quy định của
Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết về thi
hành luật điện lực về an toàn điện.
+ Đối với khu vực trạm biến áp: Để tránh ảnh hưởng của điện từ trường, tất cả các
lưới thép phía trên cũng như cốt thép móng hàng rào (tường chắn đất) phải được nối
với lưới tiếp đất của trạm.
+ Đối với tuyến đường dây 110kV:
Hành lang an toàn: từ tim tuyến ra mỗi bên 7,5m.
Khoảng cách từ dây dẫn thấp nhất đến mặt đất tự nhiên khi treo dây ở chế độ độ võng
cực đại: 15m khi đường dây đi qua khu đông dân cư; 7m khi đi qua khu vực ít người qua
lại.
Các khoảng cách an toàn giao thông chéo đường dây thông tin, đường dây điện
lực vượt sông, cắt qua khu dân cư,…tuân theo quy phạm trang bị điện 11TCN-19-
2006, Nghị định 51/2020/NĐ-CP.
- Đặt biển báo nguy hiểm và có tường rào ngăn cách trạm biến áp với các khu vực lân
cận.
- Các dây dẫn, mối nối được bao bọc bằng vỏ cách điện, không để bức xạ cao tần
thoát ra ngoài từ các loại dây dẫn, các loại máy phát ra từ trường. Đường dây, trạm
biến áp được thiết kế theo quy phạm của Nhà nước ban hành, đảm bảo mức EMF (điện
từ trường <5kV/m).
- Dây dẫn điện sử dụng cho các tuyến đường dây 110kV, cáp ngầm 35kV đảm bảo
tuân thủ theo tiêu chuẩn IEC 61089 và TCVN 5064:1994/SĐ1:1995 – Dây trần dùng
cho đường dây tải điện trên không.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân khi làm việc, tiếp xúc với các nguồn
điện, thiết bị điện.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 170


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

c. Quản lý hành lang an toàn


Phạm vi công trình điện gió bao gồm khu vực các cột tháp gió, đường dây
truyền tải điện, trạm biến áp và các hạng mục phụ trợ khác.
Hành lang an toàn công trình điện gió, hành lang an toàn của tuabin gió, hành
lang an toàn đường dây và trạm biến áp được tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật trang thiết bị điện, quy định về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp và các
quy định pháp luật về an toàn công trình điện.
Hành lang an toàn của cột tháp gió là nửa hình cầu, có tâm là tâm của chân cột
tháp gió, bán kính bằng chiều cao cột tháp gió cộng với bán kính cánh quạt tua bin.

Hình 3.9. Hành lang an toàn tuabin gió

Hình 3.10. Hành lang an toàn tuyến đường dây


Cơ quan quản lý vận hành thực hiện công tác vận hành theo quy định hiện hành
của EVN bao gồm bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp như qui định tại Nghị
định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật
điện lực về an toàn điện.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 171
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

d. Giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học


Trong khu vực xây dựng Nhà máy không có các loài sinh vật quý hiếm. Hệ
thủy sinh cũng được đánh giá là không có giá trị đa dạng sinh học cao như đã trình
bày trong CHƯƠNG 2. Khi dự án đi vào hoạt động, việc phát sinh rác thải và nước
thải từ TBA và NĐH có thể gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh nếu không
được quản lý tốt. Tuy nhiên, lượng nước thải và chất thải phát sinh trong giai đoạn
vận hành là không lớn và sẽ được kiểm soát chặt chẽ nên mức độ tác động là nhỏ.
* Tác động đến chim và dơi
Các dự án điện gió có khả năng ảnh hưởng đến chim và dơi do hoạt động của
tua bin gió và tuyến đường dây 110KV như sau:
Tác động của các Tua bin gió:
Hoạt động của tua bin điện gió có thể ảnh hưởng đến các loài chim và dơi như
sau:
Va chạm với cánh quạt và trụ tua bin khi bay: rủi ro va chạm phụ thuộc vào
các yếu tố liên quan đến các loài chim như loài, hành vi, số lượng, điều kiện thời tiết,
địa hình, hay thậm chí ánh sáng. Trong đó các loài chim lớn thường có nguy cơ va
chạm với các phần của điện gió (cánh, trụ...). Rủi ro va chạm cũng thay đổi tùy theo
điều kiện thời tiết, nguy cơ va chạm cao hơn khi khả năng quan sát kém do mưa hay
sương mù do bay thấp khi gặp gió lớn hay những đám mây dày.
Di cư đến nơi khác: việc chim bay đến những nơi khác có thể xảy ra cả trong
giai đoạn xây dựng và vận hành của dự án do ảnh hưởng của tiếng ồn, rung động và
kể cả sự xuất hiện của các trụ tuabin làm thay đổi tầm nhìn, quy mô và mức độ xáo
trộn không khí.
Hiệu ứng rào cản: sự xuất hiện của các tua bin và cánh quạt với kích thước lớn
làm chim và dơi thay đổi đường bay của chúng hay phải bay đến nơi khác để tránh
các trụ điện gió. Tác động này làm cho các loài chim phải bay liên tục và mất nhiều
năng lượng do phải tránh một loạt các tuabin.
Môi trường sống bị thay đổi hay mất đi: việc mất đi môi trường sống trực tiếp
phát sinh từ việc xây dựng các trụ tuabin và các công trình phụ trợ khác. Thay đổi
môi trường sống là do sự thay đổi mục đích sử dụng đất.
Sóng siêu âm và tiếng ồn: những loài khác nhau thì có sự cảm nhận âm thanh
khác nhau, có rất nhiều loài chim có thể nghe được siêu âm mà con người không thể
nghe được. Sóng siêu âm và tiếng ồn từ nhà máy điện gió có thể làm ảnh hưởng đến
khả năng giao tiếp của một số loài chim và dẫn đến ảnh hưởng đến số lượng cá thể
của chúng tại khu vực thực hiện dự án.
Đánh giá tác động cụ thể của khu tua bin gió dự án Nhà máy Điện gió Vĩnh
Lợi lên chim như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 172


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Tác động đến Chim


Theo nghiên cứu khảo sát chim tháng 1 và tháng 3 năm 2020 của Trung tâm
Bảo tồn Đa dạng sinh học và Loài nguy cấp (CBES) kết luận qua đánh giá tài liệu và
quy trình sàng lọc cơ sở dữ liệu cho thấy nhiều loài chim quan trọng bảo tồn có thể
có mặt trong khu vực Dự án. Tuy nhiên, khảo sát thực địa chỉ có thể tìm thấy một
loài gần bị đe dọa (Oriental Darter). Các loài còn lại là những loài phổ biến phân bố
rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long và Việt Nam. Sau các cuộc điều tra khác nhau,
số lượng tích lũy của các loài có ý nghĩa bảo tồn không cao (chỉ có một loài).
Khảo sát điểm thuận lợi đang tiếp tục ghi lại các hoạt động của loài chim
trong khu vực quét rôto dự kiến, cho thấy nguy cơ va chạm. Vì những con chim được
quan sát đang bay trong dải 2 (35-200m) là những loài có thân lớn (ví dụ: Grey
Heron có sải cánh dài tới 2m), va chạm của chúng với tuabin gió có thể gây ra hậu
quả nghiêm trọng. Do đó, các biện pháp phòng ngừa (ví dụ như răn đe chim, súng
hơi hoặc vật liệu phản chiếu) cần được xem xét trong giai đoạn vận hành của Dự án.
Mặc dù khu vực nghiên cứu bao gồm chủ yếu là ao nuôi trồng thủy sản và vảy
đất biến đổi thường thiên về động vật hoang dã, nhiều loài chim khác nhau vẫn có
thể sử dụng khu vực này làm thức ăn gia súc (cho ăn cơ hội trên ao tôm) hoặc sử
dụng hành lang khu vực để đi lại giữa các địa điểm. Do đó, các hoạt động xây dựng
và vận hành từ Dự án có thể phá vỡ môi trường sống của các loài chim. Bố trí tuabin
hiện tại cho thấy một số trùng lặp với môi trường sống có khả năng quan trọng đối
với các loài chim biển / chim bờ di chuyển qua khu vực và các loài chim nước tìm
kiếm gần sông Mỹ Thành. Rối loạn môi trường sống cho chim nên được xem xét
trong kế hoạch tiếp theo.
* Tác động đến Dơi
Theo Báo cáo Điều tra, khảo sát dơi– Tháng 03/2020 (CBES- 2020), tác động
nói chung của các dự án điện gió lên dơi như sau:
Các tài liệu có sẵn và nghiên cứu trên máy tính để bàn cho thấy nhiều loài cáo
bay khác nhau (loài dơi thuộc chi Pteropus thuộc họ Pterepadiae) có thể xảy ra trong
khu vực Dự án. Ít nhất hai loài cáo bay có ý nghĩa bảo tồn loài chó đã được tìm thấy
ở gần khu vực Dự án.
Khảo sát thực địa không thể ghi lại bất kỳ bằng chứng vững chắc nào để xác
nhận sự hiện diện của các loài dơi có ý nghĩa bảo tồn (ví dụ, loài vẹt khổng lồ
Pteropus vampyrus) trong khu vực Dự án. Vì cáo bay là loài dơi ăn quả lớn
(Borissenko & Kruskop 2003), việc thiếu cây ăn quả ở khu vực lân cận khu vực Lạc
Hòa cho thấy khu vực này không chắc là nơi tìm kiếm thức ăn cho các loài này. Dự
án cũng không thể chặn bất kỳ đường bay quan trọng nào của cáo bay (ví dụ giữa địa
điểm cưỡi ngựa và địa điểm săn mồi), vì không có con cáo bay nào được quan sát
trong cuộc khảo sát này.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 173


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Có ít nhất ba loài dơi đã được ghi nhận trong khu vực Dự án (Hipposideros
pomona, Hypsugo pulveratus và Megaderma spasma), cùng với hai loài khác đã
được phát hiện bằng âm thanh (Taphozous melanopogon và Pipistrellus sp.). Không
có loài nào được liệt kê trong Danh sách đỏ của IUCN theo Quy định của Việt Nam.
Với những phát hiện hiện tại, chúng tôi kết luận rằng tác động tiềm năng của
khu vực Dự án Lạc Hòa đối với khu vực dơi địa phương là thấp vừa phải. Mặc dù tác
động tiềm năng của Dự án đối với hệ động vật dơi địa phương là không cao, chủ dự
án vẫn tiến hành một cuộc khảo sát dơi bổ sung vào mùa mưa và theo dõi lâu dài về
dơi trong khu vực Dự án. Khảo sát này, ngay cả khi xem xét cẩn thận, chỉ có thể
cung cấp một đường cơ sở về phân bố dơi và sự phong phú trong mùa khô. Điều
quan trọng là phải hiểu rằng sự phân bố và phong phú của dơi có thể thay đổi theo
mùa, đặc biệt là đối với các loài di cư. Do đó, một khảo sát bổ sung, sử dụng các
phương pháp giống hệt nhau (ngoại trừ khảo sát phỏng vấn vì kiến thức sinh thái địa
phương khó có thể thay đổi theo mùa), là cần thiết để hoàn thành đường cơ sở cho
dơi trong khu vực Dự án. Mặt khác, một chương trình giám sát dài hạn của dơi trong
khu vực Dự án là phù hợp để định lượng tác động của Dự án đối với hệ động vật dơi
địa phương, để thu thập thông tin hữu ích, không chỉ cho Dự án này mà còn cho các
phát triển trong tương lai. Dự án sẽ có những biện pháp để giảm thiểu tỉ lệ tử vong
của chim và dơi xuống mức thấp nhất.
* Tại khu vực đường dây
Hoạt động của tuyến đường dây tại khu vực dự án cũng có nguy cơ ảnh hưởng
đến hệ chim và dơi trong khu vực. Chim và dơi có thể va chạm với đường dây và trụ
điện khi bay hoặc bị điện giật khi dậu trên đường dây. Nguy cơ va chạm với tuyến
đường dây càng cao khi đường dây nằm trong hành lang bay của chim và dơi, đặc
biệt khi chim di chuyển trong điều kiện ánh sáng yếu. Tuy nhiên, theo khảo sát thì
khu vực không có đàn chim nào bay qua, chim và dơi và dơi trong khu vực cũng
thuộc các loài phổ biến nên các tác động này được đánh giá là nhỏ.
* Biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tác động đến Hệ sinh thái
Chủ dự án sẽ tập huấn cán bộ công nhân viên về tất cả các quy tắc, quy định
và thông tin liên quan đến việc bảo vệ đa dạnh sinh học, cũng như những hình thức
kỷ luật nếu vi phạm. Cấm các hoạt động săn bắn chim và dơi đối với cán bộ công
nhân viên;
Tránh thu hút chim, đặc biệt là các loài chim ăn thịt, đến các nguồn thức ăn
chẳng hạn như khu vực, thùng chứa chất thải tại các khu vực của dự án thông qua các
biện pháp quản lý chất thải.
Riêng đối với khu vực tua bin gió, một số giải pháp sau sẽ giúp hạn chế ảnh
hưởng đến hệ sinh thái, đặc biệt là các loài chim và dơi có tầm bay ngang với cánh
quạt:
Trong quá trình vận hành, cần cân nhắc:
+ Hạn chế để turbine quay tự do (rotor quay tự do trong các điều kiện ít gió
mà không tạo ra điện);
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 174
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

+ Giảm cường độ hoạt động của cánh quạt vào ban đêm và thời kỳ rủi ro cao
bằng cách quay dọc cánh quạt (cánh quạt nghiêng góc 90˚ và song song với hướng
gió) tại hoặc thấp hơn vận tốc gió khởi động có thể giảm đáng kể lượng dơi chết khi
tua bin không tạo ra điện hoặc tăng tốc độ khởi động lên 5m/s so vào ban đêm.
+ Lắp các thiết bị giảm âm tại các khu vực có tỷ lệ dơi chết cao.
+ Sử dụng một số màu tương phản trên thân tua bin và cánh quạt để giúp các
loài chim và dơi dễ quan sát và tránh trên đường bay.
+ Đối với tuyến đường dây 110kV, các giải pháp áp dụng gồm:
+ Xem xét lắp đặt bộ chuyển hướng bay của chim trên đường truyền để giảm
va chạm với chim nếu cần thiết;
+ Tránh các lỗ hổng trên tất cả các cột, thiết bị trên tuyến đường dây tải điện
có thể hình thành các tổ chim. Giảm thiểu các vị trí có thể tạo chỗ đậu và trú chân
cho chim (đường dây, gờ, giá).
+ Các cột điện và dây điện đảm bảo tiêu chuẩn an toàn giảm thiểu rủi ro điện
giật, bao gồm rủi ro cho chim.
e. An ninh, trật tự
Xây dựng nội quy, nghiêm cấm các hành vi cờ bạc rượu chè, tụ tập hút chích
và các tệ nạn khác.
Quán triệt 100 % các cán bộ trong công ty ký cam kết không vi phạm pháp
luật, tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự.
3.3.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn vận hành
a. Phòng chống, ứng cứu sự cố, an toàn cháy nổ khi vận hành
* Các hoạt động chung
-Thành lập đội hành động ứng cứu sự cố khi có hỏa hoạn hoặc đứt dây.
-Thường xuyên diễn tập PCCC với sự hướng dẫn của Công an PCCC.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị PCCC.
- Thường xuyên nâng cao ý thức cán bộ, công nhân vận hành về vấn đề PCCC.
* Phòng chống ứng cứu sự cố, an toàn cháy nổ khi vận hành đường dây
- Trang bị rơ le bảo vệ trên hệ thống, trong quá trình vận hành, khi có sự cố các
rơle bảo vệ đặt trên tuyến đường dây sẽ tự động ngắt mạch
- Hành lang an toàn phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật theo đúng Nghị định
14/2014/NĐ-CP của ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật
điện lực về an toàn điện, như vậy sẽ không xảy ra sự cố cháy do đường dây gây ra.
- Định kỳ kiểm tra, phát quang đường dây điện.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 175


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Phòng chống ứng cứu sự cố, an toàn cháy nổ Trạm biến áp và turbine gió
Hệ thống phòng cháy chữa cháy chủ động lúc vận hành khi có cháy bao gồm:
- Hệ thống báo cháy tự động: Để phát hiện cháy của Trạm biến áp và turbine
gió, các đầu dò có để đáp ứng một trong những đặc điểm của một môi trường cháy:
khói, ngọn lửa hoặc nhiệt. Các đầu dò có thể được sử dụng như đầu dò khói, nhiệt, lửa
hoặc khí gas. Hệ thống báo cháy tự động gồm có:
+ Tủ báo cháy trung tâm.
+ Các đầu dò khói, dò nhiệt,lửa hoặc khí ga.
+ Cáp tín hiệu và cấp nguồn.

Hình 3.11. Hệ thống PCCC cho turbine gió


- Hệ thống chữa cháy tự động:
+ Hệ thống chữa cháy tự động bằng hệ thống Nitơ hoặc bình CO2 tự động sẽ
được sử dụng để chữa cháy cho Trạm biến áp và turbine gió. Cả hai hệ thống này đều
là sự chữa cháy tốt nhất dành cho turbine gió và thích hợp với việc chữa cháy các ngọn
lửa trong hệ thống điện. Hệ thống chữa cháy tự động bằng bình Nitơ là hệ thống chữa
cháy thân thiện môi trường, phù hợp với các năng lượng sạch. Nitơ là không tốn kém
và có thể thu được một cách nhanh chóng và dễ dàng bằng cách loại bỏ nó từ môi
trường xung quanh.
+ Tại Trạm biến áp và nhà quản lý vận hành còn được thiết kế với bể cứu hỏa
đặt phía trên nhà quản lý vận hành theo hệ thống cấp nước cứu hỏa tới các họng cứu
hỏa và đầu phun. Hệ thống PCCC sẽ được Công An tỉnh Sóc Trăng phê duyệt và
nghiệm thu trước khi nhà máy đi vào vận hành.
+ Ngoài ra có thể kết hợp thêm giải pháp phun sương để làm mát vỏ, hệ thống
thủy lực, hệ thống phanh và phun sương cũng là giải pháp chữa cháy cho ngọn lửa hở.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế một số thiết bị của turbine

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 176


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

b. Phòng chống sụt lún công trình, đổ cột điện, đứt dây điện, ngã tháp/trụ turbine
- Khảo sát địa chất khu vực đầy đủ và đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi xây dựng
công trình.
- Thiết kế móng, cột trên cơ sở kết quả khảo sát địa chất có tham khảo tài liệu
địa chất của khu vực dự án và các vị trí xung quanh.
Quá trình thi công tuân thủ đúng thiết kế và các quy định, quy trình kỹ thuật về
thi công móng cột.
Định kỳ kiểm tra chất lượng công trình, kịp thời khắc phục các sự cố sụt lún
xảy ra.
- Khi có sự cố đứt đường dây thì các rơle tự động ngắt điện và hệ thống báo
động sẽ làm việc. Khi đó, công nhân vận hành nhanh chóng đến hiện trường để giải
quyết.
c. An toàn trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng công trình
Việc quản lý vận hành và sửa chữa thuộc phạm vi dự án bao gồm: công tác sửa
chữa, bảo dưỡng thường kỳ các tuabin, các trạm biến áp, khắc phục kịp thời các sự cố
đường dây do Đơn vị quản lý vận hành trực tiếp đảm nhận.
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực, hạn chế các loại sự cố điện, đảm bảo các
tuabin và lưới điện vận hành an toàn, hạn chế tai nạn lao động, trong quá trình quản lý
vận hành, công nhân vận hành, bảo dưỡng phải thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các
quy định về an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành, sửa chữa. Thực hiện chế độ
phiếu công tác, phiếu thao tác và các thủ tục cho phép làm việc theo quy định. Tuân
thủ các quy định cụ thể về các biện pháp an toàn chủ yếu sau:
+ Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện.
+ Biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành, sửa chữa.
+ Trong quá trình vận hành, khi có sự cố hệ thống rơle bảo vệ tại mỗi tuabin,
trạm biến áp và trên tuyến đường dây sẽ tự động ngắt mạch hạn chế tối đa ảnh hưởng
do sự cố điện gây ra;
+ Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng các tuabin, trạm và tuyến đường dây, kịp thời
phát hiện, khắc phục các sự cố sụt lún,ngăn ngừa sự cố gãy trụ,đứt dây và phóng điện
xảy ra.
Mức độ khả thi: các biện pháp an toàn này được tham khảo, rút kinh nghiệm từ
các dự án có trước, được đưa vào nội quy vận hành của dự án. Việc áp dụng những
biện pháp này chắc chắn sẽ hạn chế được tai nạn lao động và bảo vệ sức khỏe cho
công nhân vận hành, giảm thiểu những thiệt hại về tài sản.
d. Sự cố tràn dầu từ trạm biến áp
Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực
miền Nam, dầu cách điện sử dụng trong máy biến áp là loại dầu không chứa
Polychlobiphenyl (PCBs).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 177


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

* Cách thức thu dầu từ các máy biến áp:


Trong trường hợp máy biến áp có sự cố, dầu tràn được dẫn vào bể thu dầu và
được giữ lại trong các ngăn chứa. Bể thu dầu có thể tích 100m3 đủ khả năng chứa hết
dầu tràn khi có sự cố, bể thu dầu được thiết kế có các vách ngăn để xử lý tách dầu và
nước. Vì có bể thu dầu nên dầu tràn không phát tán ra môi trường xung quanh gây ảnh
hưởng đến môi trường nước mặt hay nuôi trồng thủy sản của người dân. Thời gian
khắc phục sự cố còn tùy thuộc vào mức độ tràn dầu. Tuy nhiên, sự cố gây ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động của dự án và lợi nhuận của chủ đầu tư nên sẽ khắc phục sớm
nhất có thể. Bên cạnh bể có bố trí 1 bơm nước chạy bằng điện có công suất 1,5HP để
bơm thoát nước.
+ Cách thức thu dầu:
Lượng dầu tràn được tập trung vào bể dầu sự cố tại ngăn tách dầu. Ngăn này có
nhiệm vụ vừa chứa lượng dầu tràn do sự cố vừa tách dầu ra khỏi nước, dầu có trọng
lượng nhẹ hơn nước nên một phần dầu nổi lên trên, phần dầu và nước còn lại tiếp tục
được chảy qua ngăn tách dầu tiếp theo để xử lý tiếp tục.
Cặn dầu nổi lên trên ở các vách ngăn được công nhân thu gom như chất thải
nguy hại và được lưu tại kho chứa chất thải nguy hại. Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với
đơn vị có chức năng để xử lý lượng chất thải nguy hại này theo đúng quy định. Phần
nước còn lại sau khi tách vẫn còn bị nhiễm dầu nên nước thải này là chất thải nguy hại
vì vậy Đơn vị quản lý vận hành dự án cũng hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý
chất thải nguy hại để thu gom, vận chuyển và xử lý lượng nước thải này.
Đối với giẻ lau dính dầu mỡ trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết
bị thì sẽ được cán bộ sửa chữa tại nhà máy thu gom và để vào thùng chứa giẻ lau dính
dầu trong kho chứa chất thải nguy hại theo đúng quy định. Thùng chứa kín, có nắp
đậy, có dán tên nhãn chất thải nguy hại theo đúng quy định.
3.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn kết thúc dự án.
3.3.1. Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn kết thúc dự án
Hoạt động kết thúc và tháo dỡ dự án được diễn ra tương tự như quá trình xây
dựng nhưng theo các trình tự ngược lại, các ảnh hưởng môi trường cũng sẽ tương tự
như những ảnh hưởng của quá trình xây dựng dự án nhưng trong khoảng thời gian
ngắn hơn. Sau khi dự án kết thúc, chủ đầu tư sẽ thực hiện các công việc như sau:
- Huy động cần cẩu vào vị trí các turbine để thực hiện tháo vỏ bọc, rotor, cột tháp
và vận chuyển toàn bộ ra khỏi vùng dự án.
- Tất cả các kim loại và cáp sẽ đượcc cắt dưới tại mỗi điểm nền móng. Các vật
liệu kim loại và cáp sẽ được thu hồi và tái chế.
- Tháo dỡ các chân trụ turbine (cấu kiện thép lắp ráp) nên dễ tháo dỡ.
- Giữ lại bàn giao cho đơn vị khai thác tiếp, hoặc hủy bỏ trạm biến áp, đường dây
đấu nối (tùy thuộc vào thực tế sau này).
- Thu gom tất cả các hộp số, máy móc, máy nâng áp và các hệ thống khác vào
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 178
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

thùng chứa thích hợp và vận chuyển, xử lý phù hợp với quy định về môi trường hiện
hành.
Dựa vào các hoạt động trên, giai đoạn kết thúc và tháo dỡ dự án có thể xảy ra các
tác động như sau:
a) Bụi và khí thải
- Tại khu vực turbine: bụi và khí thảy phát sinh từ hoạt động của của máy móc
thiết bị phục vụ thi công việc tháo dỡ. Việc đốt cháy nhiên liệu của động cơ sẽ thải ra
môi trường một lượng khí thải chứa nhiều chất ô nhiễm: bụi và các chất khí SO 2, NO2,
CO,... làm gia tăng nồng độ và thành phần các chất ô nhiễm trong môi trường không
khí, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án.
- Tại khu vực trạm biến áp và nhà điều hành: trạm biến áp và nhà điều hành hoặc
sẽ được bàn giao cho ngành điện khai thác tiếp, hoặc sẽ được tháo dỡ. Trong trường
hợp buộc tháo dỡ, lượng bụi và khí thải tại khu vực này sẽ phát sinh tương đương giai
đoạn xây dựng. Tuy nhiên, hoạt động tháo dỡ chỉ diễn ra trong giai đoạn rất ngắn nên
tác động đến môi trường xung quanh không lớn.
b) Nước thải
- Phát sinh nước thải sinh hoạt từ sinh hoạt của công nhân, với lượng công nhân
tham gia quá trình tháo dỡ khoảng 100 người, định mức sử dụng nước là 100
người/ng./đ => lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 8 m3/ngày.
- Thành phần gồm BOD5, COD, SS, dầu mỡ, Nitơ, Photpho, Amoni, Tổng
coliforms.
c) Chất thải rắn
❖ Chất thải rắn sinh hoạt:
Với tổng số công nhân trên công trường khoảng 100 người; định mức phát sinh
CTRSH là 0,5 kg/người.ngày => Khối lượng CTRSH phát sinh là:
M = 0,5 kg/ng.ngày x 100 người = 50kg/ngày.
- Thành phần ô nhiễm: Chất thải sinh hoạt: thành phần chủ yếu là thực phẩm
thừa, bọc nylon,….
❖ Chất thải rắn thông thường từ quá trình tháo dỡ máy móc, thiết bị:
- Chất thải tháo dỡ hạng mục dự án: thành phần gồm thiết bị máy móc, trụ
turbine, cánh quạt,… khối lượng phát sinh ước tính khoảng 4.960 tấn.
- Các vật liệu tháo dỡ cùng trang thiết bị máy móc tại được tháo rời sẽ trở thành
chất thải rắn.
- Các vật liệu xây dựng (bê tông, cát đá tại trạm biến áp và nhà điều hành) …sẽ
được phân loại sẽ thuê đơn vị có chức năng di chuyển, đổ thải theo quy định.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 179


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

❖ Chất thải nguy hại


Các chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình tháo dỡ:
+ Dầu máy biến áp: 80m3.
+ Giẻ lau dính dầu: 18kg;
+ Bóng đèn thải: 2,0kg;
+ Các loại bulong, ốc vít, thiết bị khác có dính dầu mỡ: 350kg.
Toàn bộ CTNH có chứa thành phần dầu mỡ, nếu không được thu gom, vận
chuyển theo quy định sẽ là nguồn ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước.
d) Độ ồn và rung
- Hoạt động tháo dỡ phát sinh độ ồn với mức ồn tương đương giai đoạn thi công
xây dựng. Tuy nhiên, độ ồn sẽ hết trong khoảng thời gian rất ngắn (<7 ngày tại khu
vực trạm biến áp và <30 ngày tại khu vực turbine).
- Giai đoạn tháo dỡ không phát sinh độ rung.
e) An toàn lao động, rủi ro vận chuyển cơ sở hạ tầng
- Công tác an toàn lao động là một vấn đề được đặc biệt quan tâm. Các vấn đề
phát sinh tai nạn lao động có thể bao gồm: không thực hiện tốt các quy định về an toàn
lao động khi làm việc với các loại cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu khi tháo đỡ
công trình,...;
- Tai nạn từ việc vận hành máy móc, tai nạn khi trèo cao; Khi công nhân thi công
trong những ngày mưa thì khả năng gây ra các tai nạn lao động như: đất trơn dẫn đến
sự trượt té, thiết bị có khối lượng lớn dễ gây đỗ vỡ,... Tuy nhiên, đây là các sự cố hoàn
toàn có thể hạn chế nếu áp dụng đúng các tiêu chuẩn về an toàn lao động, công nhân
nắm rõ các kỹ thuật vận hành máy móc và có tinh thần kỷ luật cao.
3.3.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
Công tác tháo dỡ đi ngược lại công tác lắp đặt. Thiết bị turbine gió bao gồm các
phần chính sau: Trụ tháp, Nacelle (hộp số và máy phát), cánh quạt. Sau khi vòng đời
dự án kết thúc, Chủ dự án sẽ thuê các chuyên gia có đủ năng lực thẩm định, đánh giá
turbine gió. Các turbine đạt yêu cầu kỹ thuật vẫn có thể tiếp tục hoạt động thêm một
thời gian, các turbine không đạt sẽ được tháo dỡ, thay thế bằng loại turbine khác. Hầu
hết các bộ phận turbine gió đều có thể tái chế và tái sử dụng dễ dàng, riêng cánh
turbine được sản xuất từ vật liệu composite, việc tái chế sẽ gây tốn chi phí cao hơn.
Hiện nay, có nhiều phương án để tận dụng và xử lý vật liệu cánh làm từ composite như
sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 180


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Xay nhỏ, làm đất đắp cho các công trình lân cận tại địa phương hoặc trộn với
các chất phụ gia để làm các vật liệu như gạch, tường không nung.
- Tái chế: quá trình này nghiền nhỏ và tác thành cát hạt composite để làm vật liệu
sản xuất cho các kết cấu, đồ dùng, chất cách điện..., làm từ vật liệu này.
- Hoặc làm các bờ kè, chắn sóng, san hô nhân tạo cho các turbine gió ngoài biển.
- Làm các công trình, mô hình tại công viên, triển lãm.
Chủ dự án chịu trách nhiệm thành lập tiểu ban quản lý; lập đề án nghiên cứu kế
hoạch thực hiện bao gồm: giải pháp kỹ thuật thực hiện việc tháo dỡ thu hồi, giải pháp
về ảnh hưởng môi trường, giải pháp an toàn lao động, giải pháp xử lý vật tư phế thải
sau khi thu hồi,…
Chủ dự án thỏa thuận với đơn vị cung cấp sản phẩm, khi kết thúc quá trình khai
thác, nhà cung cấp sẽ thực hiện thu hồi sản phẩm. Trong quá trình tháo dỡ sẽ xử lý
chất thải phát sinh, đảm bảo an toàn lao động đối với công nhân làm việc trên công
trường, thực hiện thu gom, xử lý các chất thải phát sinh.
a) Giảm thiểu tác động do phát sinh bụi và khí thải
- Áp dụng các biện pháp tháo dỡ tiên tiến, cơ giới hoá tới mức tối đa, sử dụng các
máy móc hiện đại và hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao nhằm hạn chế phát tán bụi và
khí thải.
- Yêu cầu công nhân kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước khi tháo dỡ nhằm nâng
cao tuổi thọ cũng như tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu và giảm phát thải khí.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại dự án.
b) Giảm thiểu tác động do phát sinh nước thải
- Sử dụng nhà vệ sinh trong giai đoạn vận hành; nhà vệ sinh là hạng mục cuối
cùng thực hiện tháo dỡ.
c) Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải rắn
- Chất thải rắn sinh hoạt: bố trí 04 thùng rác (thể tích 240 lít/thùng) tại khu vực
tháo dỡ turbine và trạm biến áp để chứa rác thải. Dự án sẽ hợp đồng với đơn vị thu
gom rác để vận chuyển đi xử lý.
- Chất thải tháo dỡ: trụ turbine, cánh quạt sẽ chuyển giao cho nhà sản xuất; xà
bần, thiết bị,… hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.
d) Giảm thiểu tác động do phát sinh chất thải nguy hại
- Bố trí 04 thùng chứa (thể tích 200 lít/thùng) và hướng dẫn công nhân bỏ CTNH
vào thùng chứa.
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 181
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Dầu thải được chứa vào phuy chứa chuyên dụng, thuê đơn vị vận chuyển, xử lý.
Toàn bộ CTNH được chứa trong kho chứa CTNH của Dự án; sau khi thu dọn
toàn bộ CTNH tập kết tại kho chứa; CDA hợp đồng với đơn vị vận chuyển, xử lý
CTNH theo quy định. Sau khi vận chuyển hết CTNH mới tiến hành phá dỡ kho chứa
CTNH.
e) Giảm thiểu tác động do độ ồn
- Hoạt động tháo dỡ tránh các khung giờ nhạy cảm trong ngày: 21h-5h. 12h-13h.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc ở nơi có cường độ ồn cao.
f) An toàn lao động, rủi ro vận chuyển cơ sở hạ tầng
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân.
- Các nhân viên tháo dỡ các thiết bị tuabin, cánh quạt,.... phải được đào tạo
chuyên môn.
- Không làm việc vào thời điểm trời mưa, giông bão.
- Các máy móc thiết bị được định kỳ bảo dưỡng nhằm hạn chế hư hỏng tại thời
điểm thi công;…
3.4. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được tiến hành lồng ghép
trong quá trình thi công cũng như vận hành dự án. Theo các biện pháp giảm thiểu,
khống chế và xử lý ô nhiễm môi trường đã đề xuất trong những phần trên của báo
cáo ĐTM, dự toán chi phí xây dựng và vận hành các công trình xử lý ô nhiễm môi
trường được nêu chi tiết trong bảng sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 182


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 3.21. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Các công Tổ chức
Giai đoạn trình, biện Thời gian quản lý, vận
Phương án tổ chức thực hiện Dự toán kinh phí
dự án pháp bảo vệ hoàn thiện hành các dự
môi trường án BVMT
- Trang bị bảo hộ cho công - Kinh phí mua bảo hộ lao động:
nhân thi công (200 bộ). 200 bộ x 200.000 đ/bộ =
Biện pháp xử - Tưới nước giảm thiểu bụi 40.000.000 đồng.
Giai đoạn CDA và đơn
lý bụi và khí bằng biện pháp thủ công và dọn - Kinh phí tưới nước giảm thiểu
thi công. vị thi công
thải vệ sinh khu vực thi công. bụi: 5.000.000 đồng/quá trình.
- Rào tôn che chắn xung quanh - Kinh phí mua tôn: 32.000.000
công trình đồng.
- Nước thải sinh hoạt: Thuê nhà
vệ sinh di động. - Kinh phí thuê nhà vệ sinh di
- Xây dựng rãnh thu gom và bể động: 5.000.000 đồng x 5 cái =
Biện pháp xử Giai đoạn CDA và đơn
Giai đoạn lắng nước mưa chảy tràn và 25.000.000 đồng.
lý nước thải thi công vị thi công
triển khai nước thải thi công. - Kinh phí xây dựng rãnh thu gom
xây dựng + Xây dựng các bể lắng nước và bể lắng 8.000.000 đồng.
mưa, nước xịt rửa bánh xe
- Chất thải rắn sinh hoạt: bố trí
thùng chứa chất thải rắn. Hợp
đồng với đơn vị có chức năng - Kinh phí thuê xử lý CTR, CTNH:
Biện pháp xử
tại địa phương thu gom, xử lý. 2.000.000/tháng x 6 tháng =
lý chất thải rắn, Giai đoạn CDA và đơn
- Chất thải xây dựng: trang bị 12.000.000 đồng.
chất thải nguy thi công vị thi công
thùng chứa - Kinh phí mua thùng chứa =
hại
- Chất thải nguy hại: Trang bị 30.000.000 đồng.
thùng chứa. Hợp đồng với đơn
vị có chức năng thu gom, xử lý.
Biện pháp xử
Giai đoạn Kinh phí trồng cây xanh: Giai đoạn
lý bụi, khí thải, Trồng cây xanh CDA
vận hành 80.000.000 đồng vận hành
mùi hôi
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 183
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Các công Tổ chức


Giai đoạn trình, biện Thời gian quản lý, vận
Phương án tổ chức thực hiện Dự toán kinh phí
dự án pháp bảo vệ hoàn thiện hành các dự
môi trường án BVMT
- Xây dựng mương rãnh thoát
- Kinh phí xây dựng hệ thống thoát
nước mưa, hố ga lắng cặn.
nước mưa: 150.000.000 đồng.
- Xây dựng hố tách dầu thu
- Kinh phí xây dựng hạng mục xử
nước thải nhiễm dầu và bể tách
Biện pháp xử lý nước thải: 80.000.000 đồng. Giai đoạn
dầu mỡ xử lý NTSH CDA
lý nước thải - Kinh phí xây dựng hố tách dầu, bể vận hành
- Xây dựng nhà vệ sinh công
tách dầu mỡ: 20.000.000 đồng
cộng với hệ thống xử lý là bể
- Kinh phí vệ sinh, sửa chữa thiết
tự hoại
bị: 10.000.000 đồng/năm.

- Chất thải rắn sinh hoạt: bố trí


- Kinh phí mua thùng rác sinh hoạt:
sọt đựng rác; thùng chứa. Hợp
10.000.000 đồng.
Biện pháp xử đồng với đơn vị chức năng tại
- Kinh phí mua trang thiết bị chứa
lý chất thải rắn, địa phương thu gom, xử lý. Giai đoạn
CTNH: 20.000.000 đồng CDA
chất thải nguy - Chất thải nguy hại: Trang bị vận hành
- Kinh phí thuê xử lý CTR, CTNH:
hại thùng chứa. Hợp đồng với đơn
2.000.000 đồng/tháng x 12 tháng =
vị chức năng thu gom, xử lý.
24.000.000 đồng/năm.

- Kinh phí trang bị các dụng cụ bảo


Phòng chống Trang bị dụng cụ bảo hộ lao Giai đoạn
hộ lao động: 100.000.000 triệu CDA
sự cố cháy nổ động vận hành
đồng/năm

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 184


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

3.5. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Đánh giá về mức độ chi tiết, tin cậy của các phương pháp sử dụng được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 3.22. Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM
STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân
Dựa theo số liệu thống kê
1 Phương pháp thống kê Cao
chính thức của tỉnh.
- Thiết bị lấy mẫu, phân tích
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện
mới, hiện đại
2 trường và phân tích trong phòng Cao
- Áp dụng phương pháp lấy
thí nghiệm
mẫu và phân tích mẫu
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ
Phương pháp đánh giá nhanh
chức Y tế Thế giới thiết lập
3 theo hệ số ô nhiễm do WHO Trung bình
nên chưa thật sự phù hợp với
thiết lập năm 1993
điều kiện Việt Nam
Kết quả phân tích có độ tin cậy
4 Phương pháp so sánh tiêu chuẩn Cao
cao
Phương pháp chỉ đánh giá định
tính hoặc bán định lượng, dựa
5 Phương pháp lập bảng liệt kê Trung bình
trên chủ quan của những người
đánh giá
Phương pháp tham vấn cộng Dựa vào ý kiến chính thức
6 Cao
đồng bằng văn bản của UBND xã.
Làm cơ sở để đánh giá tác
7 Phương pháp dự báo Cao
động trong chương 3
Quá trình dự báo các tác động đến môi trường đã chọn lọc các phương pháp
khoa học gắn liền với tính thực tiễn của dự án nên đã đưa ra các kết quả tiệm cận với
thực tiễn, giúp chủ đầu tư và các cơ quan QLNN về BVMT có cơ sở để triển khai các
công việc tiếp theo của dự án, đặc biệt trong quá trình đề xuất các biện pháp giảm
thiểu và khống chế ô nhiễm môi trường của Báo cáo ĐTM.
Các tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM được đánh giá
có mức độ tin cậy cao và có nguồn gốc rõ ràng.
Trong báo cáo ĐTM sử dụng tài liệu, số liệu từ quá trình giám sát hiện trạng
môi trường tại Dự án; các kết quả phân tích chất lượng môi trường (không khí, nước
mặt, nước ngầm, đất) được thực hiện trong phòng thí nghiệm chuyên ngành, các chỉ
tiêu môi trường được thực hiện bởi phòng thí nghiệm đạt chuẩn Vilas. Đây là các số
liệu được đánh giá độc lập bởi các đơn vị tư vấn và được sự giám sát chặt chẽ của
các cơ quan chức năng trong quá trình thực hiện nên có mức độ tin cậy và độ chính
xác khá cao, có thể áp dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM này.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 185


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Mức độ chi tiết của các đánh giá: Các đánh giá về các tác động môi trường do
việc triển khai thực hiện của Dự án được thực hiện một cách tương đối chi tiết, báo
cáo đã nêu được các tác động đến môi trường trong từng giai đoạn hoạt động của Dự
án, đã nêu được các nguồn ô nhiễm chính trong từng giai đoạn hoạt động của Dự án:
- Đánh giá chi tiết từng giai đoạn của Dự án (Giai đoạn chuẩn bị xây dựng,
giai đoạn đi vào hoạt động và giai đoạn tháo dỡ).
- Đánh giá từng loại hình nguồn ô nhiễm khác nhau: nguồn ô nhiễm môi
trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường đất và các rủi ro,
sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án đều được đánh giá đầy đủ và chi tiết.
- Đánh giá chi tiết từng loại hình chất thải ô nhiễm của Dự án chi tiết theo như
Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ hướng dẫn đánh giá tác
động môi trường gồm: nguồn gốc ô nhiễm, đối tượng tác động của chất ô nhiễm, tải
lượng và phạm vi tác động.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 186


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

CHƯƠNG 4.
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Chương trình quản lý và giám sát môi trường là một trong những phần quan
trọng của công tác đánh giá tác động môi trường. Chương trình quản lý và giám sát
cho phép phát hiện kịp thời các biến đổi môi trường và có các giải pháp khắc phục
những yếu tố gây tác hại đối với con người và môi trường trong phạm vi chịu ảnh hưởng
của Dự án. Để đảm bảo đạt yêu cầu của các mục tiêu quản lý môi trường của Dự án,
công tác quản lý và giám sát môi trường cần phải thực hiện trong toàn bộ thời gian thi
công và vận hành của dự án.
Chủ dự án sẽ phối hợp với nhà thầu thi công và các cơ quan chuyên môn về
bảo vệ môi trường tiến hành quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại Dự án. Chủ
Quản lý sẽ trực tiếp quản lý các vấn đề môi trường khi thi công Dự án. Cụ thể:

4.1. Chương trình quản lý môi trường


Chương trình quản lý, các biện pháp bảo vệ môi trường khi thi công Dự án
được thể hiện trong bảng 4.1. Trách nhiệm của Chủ dự án và bộ phận quản lý an toàn
lao động của nhà thầu thi công xây dựng dự án đã được liệt kê cụ thể tại mục 3.3.2
chương 3.

4.2. Chương trình giám sát môi trường


Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công như sau:
Bảng 4.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công
Vị trí
Tiêu chuẩn/ Quy chuẩn áp
và số lượng Thông số Tần suất
TT Loại dụng
mẫu
- Trong khu vực thi công (tại vị
- 01 vị trí tại vị trí tua bin gió đang thi công) so
trí turbine đang sánh với QCVN 24:2016/BYT.
được thi công
- 01 vị trí tạinhà - Ngoài ranh giới khu vực thi 06
1 Tiếng ồn Tiếng ồn công (vị trí tại nhà dân gần với tháng/lần
dân gầnvới
turbineđang tua bin đang được thi công) so
được thi công sánh với
QCVN26:2010/BTNMT

Chất thải Giám sát tại vị trí


rắn thông lưu giữ tạm thời 03
2 Nguồn, -
thường lượng, tháng/lần
thành phần,
biện pháp
Chất thải Giám sát tại vị trí thu gom, xử - 03
3 nguy hại lưu giữ tạm thời lý. tháng/lần
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 187
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

01 vị trí tại đầu Độ đục, pH,


ra hầm tựhoại TSS, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy
Amoni, dầu chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước
Nước thải của nhàvệ sinh
4 sinh hoạt tại khu lán trại mỡ động, thải sinh hoạt 03
thực vật, tháng/lần
công nhân
Coliform

Bảng 4.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành

Vị trí và sốlượng Tiêu chuẩn/ Quy


TT Loại Thông số Tần suất
mẫu chuẩn áp dụng
01 vị trí tại nhà
QCVN 06
1 Tiếng ồn dân gần turbine Tiếng ồn 26:2010/BTNMT tháng/lần
gió nhất
01 vị trí tại khu
Chất thải vực kho lữu trữ Nguồn, lượng, thành
06
2 rắn thông chất thải tại Khu phần, biện pháp thu -
tháng/lần
thường nhà quản lý vận gom, xử lý
hành
01 vị trí tại khu
vực kho lữu trữ
Chất thải 06
3 nguy hại CTNH tại Khu - tháng/lần
nhà quản lý vận
hành

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 188


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

Bảng 4.3. Tóm tắt chương trình quản lý các hoạt động môi trường Dự án
Kinh phí thực
Giai Biện pháp bảo vệ Thời Trách nhiệm
Hoạt động Tác động hiện các công
đoạn giảm thiểu gian giám sát
trình (đồng)
- Phát tán bụi,
khí thải, tiếng - Che chắn, phun nước
ồn, rung vào - Sử dụng các thiết bị đạt tiêu chuẩn
- Đào, bốc xúc môi trường - Thi công, xây dựng theo thời gian biểu
đất, nền không khí; hợp lý, thực hiện đúng tiến độ thi công
đường; - Phế thải do - Các chất thải rắn xây dựng: gồm các loại
- Vận chuyển, đào đắp; vật liệu như sắt vụn, bao bì ,.. có thể tái sử
bốc xúc NVL - Hoạt động dụng hoặc bán cho các đơn vị thu gom phế
Chủ đầu tư,
thi công xây lưu giữ liệu. Đối với rác thải xây dựng mà không
Sở TN&MT
dựng; nguyên nhiên tái sử dụng được như gạch vỡ đất đá sẽ tận
Trong tỉnh Sóc
Giai - Lưu giữ liệu có thế xảy dụng cho việc san lấp mặt bằng. Chất thải
980.000.000 suốt thời Trăng,
đoạn thi NVL trên ra rò rỉ, phát không tái sử dụng sẽ được thu gom và sử
gian thi UBND xã An
công công trình; tán chất ô lý cùng vơi chất thải sinh hoạt.
công Thạnh Nam
- Thi công nhiễm vào - Thường xuyên kiểm tra việc tiêu thoát
và xã An
tuyến đường môi trường; nước để trách ngập úng.
Thạnh 3
- Xây dựng hệ - Nước mưa - Trang bị đồ bảo hộ cho công nhân đặc
thống XLNT chảy tràn cuốn biệt là công nhân hàn, và công nhân làm
- Xây dựng trôi chất lơ việc trên cao.
nhà chứa lửng vào - Bố trí hàng rào xung quanh khu vực thi
CTNH. nguồn nước công
mặt; - Sử dụng 6 thùng 100 lít để đựng CTNH
- Nước thải thi - Thuê 2 bể lắng, dung tích 3 m3
công.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 189


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

- Sử dụng 02 thùng rác di động để thu gom


- Sinh hoạt
chất thải rắn;
của công nhân - CTRSH
- Thuê 06 nhà vệ sinh lưu động cho công 60.000.000
thi công trên - NTSH
nhân.
công trường
- Thuê 01 bể lắng dung tích 3 m3
- Bụi do gió - Phun nước dập bụi trên tuyến
cuốn và bụi đường thi công trong phạm vi nhất định;
phát sinh từ - Thường xuyên bảo trì thay thế các thiết
- Hoạt động các xe vận bị hư hỏng
lưu thông của chuyển không - Các xe vận chuyển đất, cát, vật liệu xây
các phương được che chắn dựng được che phủ kín;
Thời gian
tiện vận cẩn thận; - Thành lập đội vệ sinh thu dọn nguyên 50.000.000 Chủ đầu tư,
thi công
chuyển - Khí thải do liệu rơi vãi; Sở TN&MT
nguyên vật quá trình đốt - Sử dụng các loại phương tiện đảm bảo tỉnh Sóc
liệu nhiên của các tiêu chuẩn cho phép và được kiểm tra, bảo Trăng,
phương tiện dưỡng định kỳ. UBND xã An
tham gia giao - Chỉ sủ dụng còi xe trong các trường hợp Thạnh Nam
thông. cần thiết và xã An
- Nước mưa Thạnh 3
kéo theo xăng,
Xây dựng hệ thống thoát nước mưa cho
dầu mỡ rò rỉ,
- Nước mưa khu nhà điều hành, có SCR và các hố ga Thời gian
các vật liệu 470.000.000
chảy tràn thu gom nhằm hạn chế chất chất rắn lơ thi công
độc hại, chất
lửng và dầu mỡ trong nước mưa
lơ lửng vào
nguồn nước
- Hoạt động - Rác thải vứt - Thành lập đội vệ sinh quét dọn và vệ sinh Chủ đầu tư,
Trong
Giai của phương bừa bãi ra đường; Sở TN&MT
thời gian
đoạn tiện giao đường; - Chăm sóc cây trồng trong khu vực nhà 230.000.000 tỉnh Sóc
nhà máy
vận thông - Khí thải từ điều hành vnđ/năm Trăng,
hoạt
hành - Hoạt động các phương - Định kỳ nạo vét rãnh thoát nước và hố ga UBND xã An
động
sinh hoạt của tiện giao - Vận hành HTXLNT Thạnh Nam
Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 190
Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”

cán bộ, công thông; - Thuê đơn vị vận chuyển, xử lý CTRSH và xã An


nhân viên - Nước mưa - Thuê đơn vị vận chuyển, xử lý CTNH Thạnh 3
- Hoạt động kéo theo chất
của máy móc rắn lơ lửng
dự án - Nước thải
- Nước mưa SH
cháy tràn - CTRSH
- CTNH
- Che chắn, phun nước
- Rác thải vứt
- Sử dụng các thiết bị đạt tiêu chuẩn
bừa bãi ra
- Hoạt động - Thi công, xây dựng theo thời gian biểu Chủ đầu tư,
đường;
của máy móc hợp lý, thực hiện đúng tiến độ thi công Sở TN&MT
Giai - Khí thải, bụi
tháo dỡ - Các chất thải rắn xây dựng: gồm các loại tỉnh Sóc
đoạn từ các máy Trong
- Hoạt động vật liệu như sắt vụn, bao bì ,.. có thể tái sử Trăng,
ngừng móc 632.000.000 thời gian
sinh hoạt của dụng hoặc bán cho các đơn vị thu gom phế UBND xã An
vận - NTSH tháo dỡ
công nhân liệu. Thạnh Nam
hành - CTRSH
- Vận chuyển - Vận hành HTXLNT và xã An
- CTCN
CTRXD... - Thuê đơn vị vận chuyển, xử lý CTRSH, Thạnh 3
- CTXD
CTCN, CTXD
- CTNH
- Thuê đơn vị vận chuyển, xử lý CTNH

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 191


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận
Dự án “Nhà máy điện gió số 11” do Công ty Cổ phần Điện gió Cù Lao Dung
thực hiện là nguồn cung ứng điện năng cho nhu cầu phụ tải tỉnh Sóc Trăng đồng thời
cung cấp nguồn điện bổ sung góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm lượng khí
phát thải do hoạt động sản xuất điện, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường toàn
cầu.
Trong suốt quá trình thực hiện dự án, từ giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, giai
đoạn thi công các hạng mục công trình và giai đoạn vận hành dự án sẽ gây ra một số
tác động tiêu cực đến dân sinh, kinh tế - xã hội, cảnh quan, môi trường sinh thái khu
vực dự án nếu không có các biện pháp, giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu. Báo cáo
ĐTM đã nhận dạng được hầu hết các loại chất thải phát sinh, đồng thời cũng phân
tích, đánh giá được hầu hết các tiêu cực đó đến môi trường. Cụ thể, các tác động
chính trong các giai đoạn này bao gồm:
* Đối với giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thi công xây dựng:
Báo cáo đã nhận dạng được tất cả các nguồn phát sinh đáng kể như:
- Về bụi và khí thải: Từ hoạt động các thiết bị thi công, hoạt động vận chuyển
phế liệu đổ thải và nguyên vật liệu phục vụ xây dựng,…
- Về tiếng ồn: Đã nhận dạng và đánh giá được các nguồn tiếng ồn phát sinh từ
các phương tiện vận chuyển, từ hoạt động của các máy móc sử dụng trên công
trường,…
- Về nước thải: Đã nhận dạng và đánh giá được các nguồn nước thải phát sinh
như nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, nước thải thi công.
- Về chất thải rắn và CTNH: Đã nhận dạng và đánh giá được các nguồn phát
sinh chất thải như phế liệu từ quá trình phá dỡ, từ hoạt động xây dựng, từ hoạt động
của các thiết bị máy móc, từ hoạt động của cán bộ công nhân trên công trường,...
* Đối với giai đoạn vận hành:
Trong suốt quá trình vận hành công trình hầu như không sinh ra chất thải,
không sinh ra tiếng ồn và đảm bảo an toàn cho người dân sống trong vùng nếu tuân
thủ đúng các khoảng cách và quy định về an toàn hiện hành.
Các tác động tiêu cực của dự án hoàn toàn có thể khắc phục và kiểm soát bằng
các biện pháp giảm thiểu được nêu trong báo cáo.
Từ những đặc điểm nêu trên, có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi
trường của dự án trong giai đoạn xây dựng và vận hành là không đáng kể nếu kế
hoạch quản lý môi trường được thực hiện đầy đủ.
Báo cáo đã đề ra được các biện pháp có tính thực tế và khả thi cao trong việc
ứng phó, giảm thiểu và xử lý các loại chất thải của dự án (chương 3 của báo cáo).

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 192


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho thấy cần phải kiểm soát chặt chẽ
vấn đề về bụi, nước thải và khí thải trong giai đoạn xây dựng. Đồng thời, Báo cáo đã
xây dựng được chương trình quản lý và quan trắc môi trường phù hợp với từng giai
đoạn của dự án và chú trọng đặc biệt đối với các sự cố môi trường trong suốt quá
trình xây dựng và vận hành của dự án.

2. Kiến nghị
Trong quá trình hoạt động Dự án “Nhà máy điện gió số 11” kính đề nghị chính
quyền địa phương và các cơ quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hướng
dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ bảo vệ môi trường để Dự án chúng tôi hoạt động đạt
hiệu quả và đảm bảo môi trường, an ninh trật tự, bảo tồn cảnh quan ở khu vực dự án và
vùng lân cận nhằm phát triển bền vững.
Kính đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm giúp đỡ sớm tổ chức thẩm
định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy điện gió số
11” để Công ty triển khai các bước tiếp theo của Dự án.

3. Cam kết
Chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, thực thi các
biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm đã đề ra trong báo cáo ÐTM, bao gồm:
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu như đã nêu tại
chương 3 của báo cáo ĐTM này trong suốt quá trình chuẩn bị, thi công xây dựng và
giai đoạn hoạt động nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành.
- Tuyệt đối không bán các chất thải hữu cơ, đất cát trong khu vực dự án khi chưa
được đồng ý bằng văn bản của cấp có thẩm quyền.
- Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng phương án đền bù, giải tỏa, tái
định cư thỏa đáng, đúng với quy định của pháp luật; thực hiện bồi thường một cách
công khai, minh bạch, không để xảy ra tranh chấp trong nhân dân.
- Cam kết thực hiện tốt các chương trình quản lý, giám sát đã đề ra trong chương 4.
- Công ty cam kết các nguồn thải của Dự án khi thải ra môi trường sẽ đảm bảo
các TCVN, QCVN về môi trường quy định. Đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường
trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai Dự án:
Trong giai đoạn xây dựng:
- Đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng của
Dự án đạt QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thải vào môi trường tiếp nhận.
- Đảm bảo không khí đạt QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT;
QCVN 27:2010/BTNMT trong giai đoạn xây dựng.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 193


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
- Đảm bảo thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý CTR theo hướng dẫn của Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư 02/2022/TT-BTNMT
ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trong giai đoạn hoạt động:
- Đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng của
Dự án đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi thải vào môi trường tiếp nhận.
- Đảm bảo thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý CTR theo hướng dẫn của Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư 02/2022/TT-BTNMT
ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Ngoài ra, chúng tôi cam kết thực hiện các nhiệm vụ sau đây sau khi Báo cáo
ĐTM của dự án được phê duyệt:
- Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo
ĐTM và các yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM, gồm: Thực hiện nghiêm
túc các biện pháp bảo vệ môi trường về chất thải, nước thải phát sinh trong quá trình
hoạt động của dự án.
- Chúng tôi cam kết chỉ được đưa công trình vào sử dụng sau khi đã được Bộ Tài
nguyên và Môi trường kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đầy đủ yêu cầu quy định của
báo cáo ĐTM và Quyết định phê duyệt.
- Trong quá trình thi công dự án, chúng tôi cam kết triển khai thực hiện nghiêm
túc các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực
đối với môi trường do dự án gây ra và tiến hành quan trắc môi trường theo đúng yêu
cầu đặt ra trong báo cáo ĐTM được phê duyệt cũng như những yêu cầu khác nêu trong
Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.
- Thực hiện các giải pháp hạn chế tác động đối với môi trường kinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn các xã vùng dự án trong giai đoạn vận hành.
- Tuân thủ các quy định về Luật lao động, trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động
cho công nhân làm việc tại nhà máy, hạn chế tác động của điện từ trường đến sức khỏe
người lao động.
- Chúng tôi cam kết sẽ hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường tiến hành các hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực hiện
các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án; cung cấp đầy đủ các thông tin,
số liệu liên quan khi được yêu cầu.
Chúng tôi cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi
phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra
sự cố gây ô nhiễm môi trường./.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 194


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1.] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2022, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu
năm 2023 của UBND xã An Thạnh Nam, An Thạnh 3.
[2.] GS. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả Đánh giá tác động môi trường: Phương
pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994.
[3.] Tài liệu đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới WHO, 1993.
[4.] GS.TS Phạm Ngọc Đăng, môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật 2000
[5.] Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, Giáo trình ĐTM. Đại học quốc gia Hà Nội,
1998
[6.] Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa học
Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
[7.] GS.TSKH Trần Đình Hòe, Nguyễn Thế Thôn, Giáo trình địa chất môi trường,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 195


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện gió số 11”
PHỤ LỤC
1. Pháp lý
2. Tài liệu kỹ thuật

Chủ dự án: Công ty Cổ phẩn điện gió Cù Lao Dung 196


UY BAN NHAN DAN CONG HOA. XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TINH SOC TRANG WO lap - Tv do - Hph phut

S6:3 4 9 /QD-UBND Sdc Trang, ngay21 thang02 nam 2023

QUYET DINH CHAP THUAN DIEU CHINH CHU' TRUING DAU TU'
HONG TH(I CHAP THUA.-N NHA DAU TIT
So KrOCH VA f1AU TU j.S0C TRANG s(Cap Ian ngay 05 thang 10 nam 2020)
A-'
(Dieu chinh lan thin 1: ngay 21 thang 02 am 2023)
DEN" iNgsayaigaa3...
Chuyen: ...... .. ........ iJY BAN NHAN DAN TINH SOC TRANG
&siva k}i hi4 HS: ..........- .......
Can cu. Luat Td chirc chinh quyen dia phyrang ngay 19/6/2015; Luat sera ddi,
b d sung mot so clieu ceia Luat To chi:cc Chinh phei va Luat To chirc chinh quyen Ma
phyang ngay 22/11/2019;
Can cu Luat Dau tut ngay 17/6/2020;
Can cer Ludt sera ddi, ba sung mot so dieu ceia Ludt Dclu tong, Luck Ddu
tuc theo phtrong thirc doi thc tong tu, Luat Dau tic nha a, Luat Dau thou, Luat Dien
Luat Doanh nghiep, Luat Thu& tieu the dac biet va Ludt Thi hanh an dan sy.;
Can cir Nghi dinh so 31/2021/ND-CP ngay 26/3/2021 tea Chinh phi quy
dinh chi tiet va htrang dan thi hanh mot so dieu cita Luat Ddu tu-;
, Can dr Thong tic 03/2021/TT-BKHDT ngay 09/4/2021 ceca Bd Ke hooch
va Dau tu. Quy clinh =flu van ban, bao cao lien quan den hoot ddng dau tu. tai Viet
Nam, dau tu. cita Viet Nam ra neat ngoai va xzic tien dau tut;
Can cu. Quyit dinh so 2692/QD-UBND ngay 05/10/2020 ceia Uy ban nhan
dan tinh Quyet dinh chic, twang clau tic Dec an clau tu. Nha may dien gio so 11;
Xet van ban de nghi dieu chinh dyc an do'u to va hdso. kern theo do Cong ty
cophcin Dien gio CU Lao Dung ndp ldn ddu ngay 20/10/2022 va ndp bd sung lan
cudi ngay 30/12/2022;
Xet Bao cao thcim dinh so 28/BC-SKHDT ngay 06/02/2023 aia Gicim dac Sa
Ke hooch va Dau tu. tinh Soc Trang,

QUYET DINH:
' thuan •X .
. dieu chinh Quye't dinh chu' trucmg dau tu Du an dau tu , A
Dieu 1. Chap
Nha may dien giO so 11 dal dugc chap thuan tai Quyk dinh so 2692/QD-UBND
ngay 05/10/2020 cila t'Jy ban nhan dan tinh Soc Trang voi nhang not dung dieu
chinh nhu sau:
2

N8i dung th6i gian hoan thanh du an quy dinh tai tiet 2 lchoan 8 Dieu 1 Quyet
dinh so ,2692/QD-UBND ngay 05/10/2020 cila Uy ban nhan dan tinh Soc Trang
chrgc dieu chinh nhu sau:
"Thol gian hoan thanh an: Thong 11/2024".
Dieu 2. TO chtic thtrc hien
Trach nhiem cila co quan, to chirc, ca nhan co lien quan trong viec trien khai
thuc hien du an dau tu:
1. Nha clAu to c6 trach nhiem darn boo tien dO thuc hien theo Quyet dinh chAp
thulan chu truang dau tu.
, 2. Cac S&: Si Cong Throng, nguyen va Moi twang, Ke hooch va DAu to
va Uy ban nhan dan huyen Cu Lao Dung thuc hien chirc nang quan ly nha nu& ve
linh vuc ngarth theo quy dinh.
Dieu 3. Dieu, khoin thi hanh
1. Quyet dinh nay c6 hieu lvc ke tix ngaylc5, va la mot bO pha.n khong tach rad
cua Quyet dinh so 2692/QD-UBND ngay 05/10/2020 cua UBND tinh S6c Trang.
2. So. Ke,hoach va DAu tu, Tai nguyen va Moi truarng, Sae Cong Thtsong,
COng an tinh, Uy ban nhan dan huyen Cu Lao Dung va cac co quan c6 lien quan
chiu trach nhiem thi hanh Quyet dinh nay.
3. Quyet dirih nay dugc cap cho C8ng ty c6 phAn Dien 06 Cu Lao Dung mot
ban, mot ban dtrgc luu tai Uy ban nhan dan tinh Soc Tang va cac co quan lien quan
theo Novi nhan./.4.

TM. UY BAN NHAN DAN


- NKr Di6u 3; KT. CHU TICH
- Bp Cong Thtrong;
- Cong an tinh; PHO CHU TICH
- Cac TN&MT, CT; KH&DT;
- Cpc Thu6 tinh;
- Chi cuc Hai quan Soc Trang;
- UBND huy'On Cu Lao Dung;
- Ltru: VT, T

Lam Hoang Nghiep


0,6

mÝa
0,6
0,6
1,4
0,8
0,8
0,8 t«m 0,8
1 0,8 0,8 0,8
mÝa 0,8
1,0

mÝa
0,8 1,4

mÝa
t«m
t«m mÝa

mÝa
56,5
mÝa

56,5
mÝa
mÝa

0,8
mÝa
2 mÝa mÝa
0,8 0,8 0,8
1,0

mÝa
mÝa
mÝa

0,8 h X¸n
g Vâ Hµnh Sen
1,2

0,9
1,3 0,8

mÝa
1,0

t«m
1,2
3
t«m
mÝa

2,0
mÝa
mÝa
0,9

1,0
b»ng
0,7

0,6
4 5 6 7 8
0,6 0,6 1,0 0,8
0,8
0,8 0,8 0,8 1,0
1,0
0,8 0,8 0,8 0,8
0,8 1,0 1,0 0,8 mÝa 0,8 1,6 1,4 0,8 0,8 0,8 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 kªn 1,4 0,9 1,3 1,8 2,2 1,3 1,0 mÝa 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7
0,6 0,6 1,0 1,1 0,8 0,8
0,6 t«m 0,8 0,8 1,0 1,0 1,6 t«m
mÝa

MẶT BẰNG TỔNG THỂ DỰ ÁN


mÝa mÝa mÝa
V©n Hå mÝa t«m V«i
mÝa mÝa r¹ch
mÝa
mÝa t«m mÝa mÝa
mÝa ng
mÝa X¸
1,4 1,0 2,0 0,8 mÝa 0,9 0,9 2,1 2,2 1,2 1,0 nh 0,8

Đường triều kiệt


Tr. tiÓu häc An Th¹ch Nam 1,0 1,0 1,5 1,0 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6

b
0,6 0,6 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa 1,6 1,0 0,8 1,0 1,1 1,6 2,4 1,9 1,1
0,6 1,2 0,8 0,8 1,0 1,0 1,0 1,3 1,0
0,6 0,8 0,8 mÝa 0,8 mÝa 15-2 1,0 2,2 1,0 mÝa mÝa
0,6 0,8 1,0 t«m
mÝa 1 mÝa
mÝa mÝa mÝa
t«m mÝa mÝa mÝa mÝa
dõa n­íc t«m i mÝa
mÝa
mÝa V« t«m t«m
r¹ch
mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,5 1,7 1,3 0,8 0,7
1,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa 1,0 0,8 1,9 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 mÝa 1,1 1,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7
0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,0

x· An Th¹nh 3
x· An Th¹nh 3
0,8 1,0 1,0 1,1 0,8
0,8 0,9 1,0 0,8 0,8 mÝa1,0 mÝa mÝa 1,0 1,5 2,2 0,6
t«m mÝa
t«m An NghiÖp mÝa
t«m mÝa mÝa mÝa mÝa
mÝa t«m t«m
mÝa mÝa
t«m t«m 1,0 0,8

x· An Th¹nh Nam
x· An Th¹nh Nam
1,4 t«m 0,8 0,8 0,8 dõa n­íc 1,7 2,1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6
1,4 0,8 0,9 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa 1,0 mÝa 1,0 1,0 1,0 1,2 1,0
0,8 t«m mÝa 1,7 Vâ Hµnh Sen 1,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,7 0,7
1,4 1,7 1,0 1,2 1,0
mÝa 1,2
mÝa mÝa mÝa mÝa

t«m mÝa Vâ Hµnh Sen


t«m
t«m mÝa
t«m mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,7 0,7
0,8 0,8 0,8 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,6 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6
1,0 1,0 1,0 1,6 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 0,9 mÝa 1,0 1,0 0,7
1,4 1,4 1,4 1,0 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 0,7
t«m mÝa 2,2

mÝa mÝa
t«m mÝa
t«m
mÝa
56,0
mÝa 56,0 mÝa
mÝa mÝa mÝa 1,0 1,0 1,0 0,8 1,1 1,0 1,0 0,7
1,5 1,4 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 mÝa 1,0 1,0 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6
1,4 1,0 t«m 0,8 mÝa mÝa mÝa mÝa 1,0 1,1 1,0
1,1 1,3 1,0 1,0
0,8 mÝa mÝa
t«m
mÝa
Vâ Hµnh Sen mÝa mÝa
mÝa
mÝa t«m mÝa
t«m 1,2 mÝa
1,0 1,0 0,6
S­ên
1,7 0,8 0,8 1,0 1,0 1,0 1,1 1,1 1,1 0,9 1,6 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,5 1,0 1,0 1,9 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,7
0,8 0,9 0,8 1,0 0,8 0,8 0,9 1,0 0,6 0,6
0,8 mÝa 0,8 mÝa 1,8 1,0 1,0 1,0
0,8 kªnh 1,0
mÝa mÝa
t«m mÝa 30 -4
mÝa mÝa

V«i
1 mÝa
t«m t«m mÝa

r¹ch
mÝa
1,0 1,1 1,2 0,9 1,6 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
1,4 0,9 1,4 1,0 mÝa mÝa 0,9 1,0 1,0 mÝa
0,8 0,8 1,0 1,3 1,0 1,0 1,7 1,0 1,0 0,7 1,1 0,6
mÝa mÝa 1,0 1,2 mÝa
t«m mÝa
t«m mÝa mÝa

Tuyế
mÝa 1,4 mÝa
t«m t«m mÝa

11.4
mÝa mÝa mÝa
t«m mÝa mÝa
mÝa 1,0 mÝa
1,0 1,1 1,2 mÝa 1,0 mÝa 0,8 0,6
1,0 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9 1,0 1,0 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
mÝa 1,0 1,0 1,5 1,0 1,0
1,0 1,0 0,6
mÝa mÝa mÝa
0,8 0,8 2,0 0,8 0,8 mÝa
1,4 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa 30 -4
t«m 1
t«m t«m mÝa kªnh X¸ng
1,0
t«m t«m

n ĐZ
mÝa 1,0 mÝa 0,6
mÝa mÝa 1,0 1,0 1,0 1,6 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,4 2,7 2,0 1,6 0,8 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 mÝa mÝa 1,0 1,0 0,7
mÝa 1,1 1,0 1,0 0,6
t«m n«ng Tr. 30 - 4

A A
t«m mÝa mÝa
0,8 t«m 1,4 0,8 0,8 mÝa 1,4 mÝa mÝa NT
1,4 1,4 1,9 2,0 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 mÝa mÝa
0,8 dõa n­íc mÝa
mÝa 55,5 55,5 mÝa
mÝa

R.
t«m t«m t«m 1,0 1,0
t«m mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
Vâ Hµnh Sen 1,0 mÝa mÝa


TBA 110kV và khu vận hành
t«m mÝa dõa n­íc 1,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9
t«m R. N¨m mÝa 1,0 1,0

m TiÒ
t«m mÝa TiÒn mÝa t«m
2,0 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 mÝa
1,4 0,8 0,8 mÝa 0,8 0,8 2,1

110k
t«m t«m 1,6 1,2 dõa n­íc 0,8 0,8

n
1,4 0,8 0,8 1,2 t«m
t«m
dõa n­íc mÝa n«ng Tr. 30 - 4 mÝa
t«m NT mÝa
mÝa mÝa 1,0 1,0 1,0 mÝa 1,0 1,7 0,9 0,8 0,6
t«m 1,0 mÝa 1,0 1,0 1,4 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6
t«m 1,0 1,0 0,9 0,6 0,6
t«m mÝa mÝa 1,7
dõa n­íc mÝa mÝa
t«m
1,8 0,8 0,8 0,9 1,2 0,8 0,8 mÝa
1,4 1,6 1,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
t«m 0,8 0,8 1,1 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 t«m mÝa
t«m
1,8 Vâ Hµnh Sen
t«m

V đấ
mÝa mÝa mÝa 1,2 0,9
1,0 1,0 1,0 1,1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,9 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
mÝa 1,0 1,2 0,8 0,6
1,0 0,8
0,8 0,8 1,3 t«m 1,2 0,8 mÝa 0,8 mÝa 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
mÝa mÝa
1,2 0,8 1,6 0,8 mÝa 0,8 0,8 0,8
1,3 mÝa 0,8 0,8 20 -4
0,8 mÝa mÝa mÝa mÝa mÝa
1
t«m t«m
mÝa t«m mÝa 1,6
1,0 1,2 1,1 1,1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,6 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
mÝa 1,0 1,0 1,0
1,1 1,0 1,0 0,6

u nối
mÝa mÝa Vâ Hµnh Sen mÝa 1,3 mÝa
mÝa mÝa 1,0
0,8 mÝa 0,8 0,8 t«m

Òn
0,8 0,7 0,6 0,9 1,4 t«m 1,3 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
mÝa 0,8

Ti
0,8 0,8

m
mÝa mÝa


mÝa mÝa mÝa
mÝa mÝa mÝa 2 mÝa
1,0 1,1 1,1 1,1

R.
mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 mÝa 1,0 2,3 1,0 1,0 1,0 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
1,2 1,2 1,0 1,0 1,2 t«m 1,0 1,0
mÝa 1,0
r¹c mÝa mÝa
mÝa 0,8 0,7 1,2 1,1 0,8 h Xu 0,8 t«m t«m
0,8 0,6 0,8 1,3 0,8 0,8 t«m 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa 0,8 1,4
0,6 0,8 mÝa
mÝa 1,2 55,0 55,0 mÝa


ch
mÝa t«m


A SA

CVT
B

DS+2ES

CT
1,0
C

0,6

DS+ES CB
t«m 1,0 1,0 1,2 1,0 C CVT

1,0 0,7 0,6

B
A

1,0 0,9 1,2 1,0 1,0 1,0 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6

DS+2ES
i
CT

MK02
0,9
2.5004 CB SA

mÝa
2.9996

1,0

CVT

2.0000
B C
n

MK03
mÝa mÝa 1,6
C MK04

3.0000
A

t«m

c
B
a
b

MK01
SA
2.5000

T2

t«m

DS+2ES

TRẠM BƠM
0,9
CT

mÝa mÝa
CB MK05 WC2

DS+ES

dầu
mÝa mÝa mÝa

Bể cố
C

QUY
ẮC
sự

PHÒNG
1,1
CVT
B SẢNH

DS+2ES

NƯỚC
HỎA
CỨU
A

BỂ

KHO

HẠI
PHÒNG
CT CB

NGUY
B
cC
n DC
AC

THẢI
T1

CHẤT
b
A
a

CH2
48V CH1

SA

J2.01
E05- FR
87B+
RCP5
VD J2.02

J2.05

J2.03
KHIỂN
RCP4
E04-
RCP3
E03-
E02- J2.04

ĐIỀU
PHÒNG

RCP2
RCP1
E01-
TCT1
TCT2 J2.07 J2.06

Cửa sổ kính

VƯỜN

CÂY
22kV
PHỐI
TE RT J1.06
J1.05

PHÂN

TD1
PHÒNG
0,8 t«m

J1.04
SER
CAM J1.03 Cửa sổ kính -0.030

PHÒNG

Vách
+
TIẾP

cửa
J1.02

KHÁCH

kính
0,8
J1.01 Cửa sổ kính

Vách

PHÒNG
+
cửa


kính

THUẬT
0,8 mÝa 0,8
PHÒNG KẾ TOÁN

BẾP

HOẠT
+
PHÒNG

NƯỚC
ĂN

SINH
0,8 1,6 0,6 0,6 0,7 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8 1,0

BỂ
WC
NAM
1,2
+0.000

PHÒNG
TD2

LÃNH
ĐẠO
mÝa t«m
WC NỮ P. TẮM

mÝa

Vách + cửa kính

PHÒNG HỌP
Vách kính

kính
0,8 0,8

Vách
Vách
kính
0,8 0,6 0,8 0,8 mÝa mÝa
1,5 mÝa
mÝa mÝa
mÝa 1,6 1,2
0,9 1,1 1,0 1,4 1,0 1,0 1,0 0,6
t«m t«m
mÝa mÝa 1,0 1,0 0,9 0,9 1,0 1,6 1,0 1,6 0,8 1,3 t«m 1,6 t«m 1,0 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7
mÝa mÝa mÝa 1,0 0,8 Tr. TH An Th¹nh Nam A t«m 1,2 0,7 0,6
1,5
0,9 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 1,2 mÝa mÝa t«m
0,8 1,6 0,7 0,7 1,1 0,8 mÝa 0,8 mÝa 0,8 0,8 1,4 0,8 1,2 0,8 0,8
0,8 0,8 mÝa 1,2 r¹
1,1 ch

2
mÝa mÝa Cï Vâ Hµnh Sen
mÝa t«m t«m V©n Hå i 1,0 0,8 0,9
1,6
1,1 mÝa 1,0 0,8 1,0 t«m t«m
1,0
1,2 1,1 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7
mÝa mÝa 1,0 0,8 1,2 0,9 1,1 t«m t«m 0,8
t«m mÝa 1,1 1,5 mÝa 1,0
t«m
0,8 3,4 0,6 0,8 0,9 t«m 0,8
0,8 t«m 1,4 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8
t«m 0,8 0,8 mÝa t«m
1,0 0,8 Vâ Hµnh Sen
t«m t«m t«m mÝa t«m
mÝa t«m t«m mÝa mÝa t«m t«m

1,0 1,0 1,1 mÝa 1,0 2,0 2,2 2,4


ch

1,0 0,9 0,8 0,8 0,9 mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,8 t«m 1,0 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
t«m t«m 1,4 Tr. THCS An Th¹nh Nam 0,8
Nga

mÝa t«m mÝa mÝa t«m 1,5


mÝa 1,2 t«m

Tuyến cáp ngầm trung thế


t«m
y

0,8 0,8 0,8 0,8 1,4 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa
0,8 0,8 0,8 0,8 t«m 0,8 mÝa 0,8 0,8 0,8
0,8 t«m t«m t«m mÝa 0,8 1,2 mÝa 0,8 t«m t«m
t«m 0,8 mÝa
mÝa mÝa
mÝa t«m mÝa t«m
t«m mÝa t«m
t«m 1,0 1,0 1,2 0,6
mÝa t«m t«m 1,0 1,0 0,8 0,8 0,9 1,0 1,3 0,8 1,0 1,0 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
t«m mÝa t«m 0,9 0,8 1,0 2,4 0,8 t«m 1,8
1,0 0,8 0,8 0,6
t«m
0,8 t«m 1,2 0,8 0,8 t«m
0,8 0,8 1,6 0,8 0,8 t«m 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,0 t«m
mÝa t«m t«m
0,8 t«m t«m 0,8 mÝa t«m 10 54,5 10 54,5 mÝa
Vâ Hµnh Sen
mÝa mÝa 1,0 0,8 1,2 0,8 t«m
mÝa mÝa 0,9 0,8 1,0 1,0 1,2 1,8 1,0 1,0 1,0 0,8 0,6 1,0 0,9 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
0,9 1,0 mÝa 1,0 0,8 0,8 t«m 1,4 0,6 0,6
mÝa t«m t«m t«m 1,0

An NghiÖp (4) C-48-57-(233)


t«m
mÝa mÝa 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8
0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 mÝa mÝa 0,8 mÝa 0,8 0,8 0,8
vÊn

0,8 0,8 mÝa


0,8 0,8 mÝa
0,8 0,8 0,8 0,8
1,6 mÝa mÝa X¸ng t«m t«m
S¸u

mÝa
kªnh

r¹c
t«m
R.

t«m 0,8 1,5 t«m 0,8

h Cï
mÝa 0,8 0,8 2,8 2,8 2,8 1,0 0,8 1,5 0,8 0,9 0,9 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7
mÝa mÝa 2,8 1,0 0,8 0,8
0,9 0,8 2,8 1,6

i
t«m t«m
0,8 1,6 1,4 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,2 mÝa
t«m 0,8 0,8 1,2 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
0,8 0,8 0,8
mÝa mÝa 0,8 0,8 t«m t«m
mÝa mÝa mÝa
t«m t«m t«m
t«m mÝa mÝa 2,8 ®­íc 0,8 0,6 0,8
dõa n­íc mÝa mÝa t«m 1,3 0,9 0,8 0,8 0,8 0,6 1,7 2,8 2,8 2,8 1,7 0,9 1,0 0,9 0,8 0,7 0,7 0,6 0,7
2,8 1,0 0,8 0,8 0,8
mÝa mÝa

0,8 0,8 mÝa 0,8


V©n Hå
0,8
0,8 0,8
1,4
0,8 0,9 1,1 1,1 1,0 0,9
mÝa
0,9
mÝa
0,8
0,8
0,8
0,8

1,2
0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 mÝa
mÝa 1,6
mÝa

t«m
t«m t«m
BiÓn §«ng 6
nh·n mÝa mÝa mÝa
355 360
mÝa
365 6 370 6 375 ®­íc
350 t«m mÝa mÝa mÝa mÝa
t«m
t«m mÝa
mÝa mÝa
0,7 2,8 0,6
1,0 mÝa t«m 0,6
t«m 1,0 mÝa 1,0 0,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 t«m Nam 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,6
t«m 2,8 t«m x· An Th¹nh
t«m x· An Th¹nh Nam
t«m
x· An Th¹nh Nam

NguyÔn T¨ng t«m

V©n Hå C-48-57-(248)
t«m 1,0 1,1
x· An Th¹nh Nam 1,2 1,2 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9
0,9 0,9 1,0 1,3 0,9 0,9 1,0 1,0 1,0 0,8 mÝa t«m 0,9
t«m t«m
350 1,0 V©n Hå 1,4
355 mÝa mÝa
mÝa

360 t«m 0,8


365
0,8
1,0 t«m 6
370 mÝa
mÝa
6 375mÝa
t«m
t«m 6

mÝa
t«m
nh·n
t«m
t«m
mÝa t«m mÝa
1,0 1,2 0,9 2,8 2,8
®­íc
2,8
2,8 1,2
1,1 C-48-57-(249)1,1 1,1 1,2 0,4

dõa n­íc
C-48-57-(248) mÝa
t«m
t«m
t«m
mÝa t«m
mÝa
mÝa
2,8 0,8
2,8
t«m
t«m
t«m
t«m
1,2
mÝa
0,9 0,9 0,7 0,6 0,6 0,5 0,6 0,6

1,0 1,0 1,4 mÝa 1,2 mÝa 1,3 t«m 1,4 0,9 0,8 1,0
1,0 1,0 1,4 1,0 1,1 1,1 0,9 1,0 1,0
1,0 mÝa mÝa 1,4 1,4 t«m 1,0 1,0 1,1 mÝa
mÝa mÝa 10 54,0 10 54,0 ®­íc
t«m
mÝa 0,8
mÝa mÝa 1,0 0,8 t«m 1,2
mÝa 1,2 1,2 2,8 1,2 1,7 0,9 0,7 0,6 0,4
t«m mÝa 2,8 1,2 0,6
t«m t«m t«m t«m 2,8 2,8 1,2 t«m 2,4 1,0 0,8 0,5 0,5
t«m b»ng 0,8
mÝa 1,4 mÝa t«m
1,0 t«m 1,0 1,5 1,6 t«m
1,3 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,3 1,3 1,0 0,9 0,9 1,0 1,0 1,2 1,0
nh·n t«m 1,0 mÝa 1,0 t«m
mÝa t«m t«m
mÝa mÝa mÝa mÝa mÝa
mÝa t«m
t«m t«m nh·n t«m mÝa mÝa ng t«m
1,2 2,8 2,8 t«m 1,2 1,2 1,0 1,2 0,9 0,7 0,7 0,4
t«m X¸ 1,2 1,2 0,8 2,8 1,2
2,1 1,1
0,8 0,6
0,5
mÝa nh 1,2 t«m t«m 1,0 t«m
0,5 0,4
mÝa mÝa mÝa kª t«m t«m t«m
1,0 1,0 1,0 1,0 1,4 1,0 V©n Hå t«m
1,0 1,0 1,0 1,3 1,3 1,0 1,0 1,0 1,4 1,0 1,0 t«m t«m t«m t«m
1,0 1,0 1,0 1,0 t«m
1,1

mÝa 1,0 mÝa 1,4 t«m


ch

mÝa mÝa t«m t«m t«m


t«m t«m
X

mÝa
u

mÝa mÝa 1,3 1,2 0,8


mÝa mÝa 1,6 1,4 1,2 0,8 t«m 1,2 t«m 1,0 1,0 1,2 0,9 0,7 0,7
mÝa t«m 1,2 t«m 0,8 0,6 0,5
1,2 1,2 0,6 0,4
mÝa mÝa mÝa 2,1
mÝa t«m t«m t«m t«m
1,0 1,0 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 t«m
1,0 1,0 1,0 nh·n 1,1 1,0 1,0 1,0 t«m t«m t«m t«m
1,0 1,0 mÝa 1,0 1,0 1,0 t«m t«m
1,0 1,0 1,0 1,0 t«m mÝa 1,0 t«m t«m t«m
mÝa
R. S¸u VÊn

mÝa mÝa Vâ Hµnh Sen 1,0


t«m t«m t«m
b»ng t«m t«m
mÝa mÝa mÝa t«m t«m 1,0 1,9
mÝa 2,0 1,8 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,0 1,0 t«m 1,0
Tr. mØu gi¸o Hoa Sen 0,8 1,4 t«m 1,2 1,2 t«m 0,9 0,8 0,7 0,7 0,6 0,5
mÝa t«m t«m
20 -2
mÝa mÝa 5 mÝa t«m
0,9 1,0 t«m 1,0 1,4 1,0 1,0 mÝa nh·n 1,7 t«m t«m
1,0 0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,3
1,2
1,3
t«m t«m t«m t«m R02-H

B B
1,0 1,2 t«m t«m t«m
kªnh X¸ng
1,0 t«m t«m t«m t«m
mÝa t«m
mÝa 1,2
mÝa t«m

t«m mÝa
mÝa
mÝa nh·n
mÝa
V©n Hå
®­íc
t«m
0,9 1,9
1,4
1,2 0,8

t«m 1,1
1,2
t«m
1,2 1,2
t«m
1,7 1,0
1,0
1,0 1,2
t«m
1,2
1,0 0,9
0,8
0,7
0,7 0,6
0,6 07042021
1,0 mÝa mÝa mÝa t«m t«m t«m t«m
1,4 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 t«m
1,0 1,0 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 1,8 t«m t«m t«m t«m
1,0 1,0 mÝa 1,0 t«m t«m
0,9 t«m 53,5 53,5 t«m

TUYẾN SỐ 1
1,6
mÝa nh·n t«m 1,2 t«m 0,7 0,6

TUYẾN SỐ 1+2+3+4+5+6
mÝa 1,2 1,1 0,8 1,2 1,0 t«m 1,2 0,9 0,7

Ranh Nhà máy điện gió số 11(100,8MW)


mÝa mÝa mÝa t«m 0,8 t«m 1,2 t«m 1,0 1,2 1,0 0,9 0,8 0,6 0,5
nh·n mÝa t«m 1,2 1,2 t«m 1,2
mÝa t«m
1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,4 1,0 1,0 1,1 1,2 2,0 t«m
0,9 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,0
1,0 mÝa 1,4 mÝa 1,0 t«m t«m
mÝa

WTG1
1,4 1,8 t«m t«m t«m
0,9 t«m
mÝa t«m
mÝa 1,2

#ROUTE 1
mÝa 1,2 t«m 2,0 1,0 0,8 0,8
t«m 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 t«m 0,9 0,6 0,6
ay

mÝa 1,2 1,2 1,2 t«m 1,9 0,7 0,7 0,5


1,2 0,8

#ROUTE 1+2+3+4+5+6
mÝa mÝa
Ng

t«m
1,0 t«m 1,0 2 mÝa t«m t«m t«m t«m
r¹ch

0,8 0,9 0,9 1,0 1,0 t«m 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,2 K.732 1,0 1,0 1,0 t«m
73
HÇm

mÝa 1,0 nh
1,0 1,0 1,0 t«m
t«m mÝa mÝa kª t«m
t«m t«m 1,5
R. S¸u

1,2 1,2 1,2 0,7


t«m t«m 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,0 0,8 0,7
mÝa t«m 1,2 1,5 0,7 0,7 0,6 0,6
t«m t«m mÝa 1,7 0,9 0,7
t«m mÝa t«m t«m
t«m t«m
1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,2
0,8 0,8 0,9 1,0 t«m 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 t«m
1,0 t«m
t«m mÝa mÝa 1,6
t«m
mÝa 1,2 t«m
t«m t«m 1,2
t«m t«m t«m 0,8 t«m 1,2 1,6 1,2 0,7 0,6
t«m 1,2 1,2 1,2 1,2 0,9 0,7
mÝa 1,2 1,4 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,7
t«m t«m
t«m
0,9 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,2 1,2 1,0 1,0 1,0
t«m 0,9 t«m 1,0 1,0 1,8 1,0 1,3 1,0 1,0
t«m 1,0 1,0 mÝa 1,0 t«m
t«m
t«m mÝa mÝa mÝa t«m t«m

mÝa
t«m

t«m
mÝa
mÝa
1,2
1,2
1,2 1,2 1,6
t«m
1,2 1,2
1,2 1,4
1,5
1,6 1,4 1,0
0,9
0,8 0,7
0,6 0,6
0,6
0,6 0,6
R02-H
0,6

0,9 0,9 t«m 1,0 1,0 1,0


1,0
1,5
1,0
1,0 1,0 1,0 1,0 1,1
mÝa
1,2 1,3 1,4 1,0
mÝa
1,0 1,0
1,0 1,0 07042021
mÝa
1,0 1,0 53,0 53,0
mÝa
1,2 0,8 ®­íc
mÝa 1,2 1,4 0,9 1,2 1,4 1,5 0,8 0,6 0,6
mÝa 1,2 1,6 1,6 0,6
V©n Hå mÝa 2,2 2,6 0,7 0,6 0,6
mÝa b»ng
mÝa t«m
1,0 1,0 1,0 mÝa
1,0 1,0 1,0 1,1 1,0 1,0 1,0 1,1 1,4 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0
1,0 1,0
mÝa

WTG2
t«m mÝa mÝa t«m
mÝa 1,4 0,7
V©n Hå mÝa 1,0 2,6 1,4 1,4 1,4 1,5 1,6 0,7 0,6 0,6
mÝa mÝa 1,2 1,2 1,5 1,0 1,0 0,9 0,6 0,6 0,6

1,0 1,0 22 - 3 1,2 1,2 t«m


1,0 1,0 2 t«m 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0
1,0 1,2 1,1 1,0 1,0 1,0
1,0 1,2 1,2 1,7 1,0
t«m 1,0
t«m mÝa nh·n
t«m
t«m 1,6
1,2 1,2 1,4 1,4 1,5 0,9
mÝa mÝa 1,4 1,4 0,6
t«m mÝa 0,8 1,5 1,0 0,9 1,0 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6
®­íc t«m t«m
1,4 t«m 0,8
mÝa 1,0 1,0 1,0 1,2 1,0 1,0 1,0 1,9
1,0 t«m 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 mÝa 1,0
1,0 1,0 1,3
t«m 1,2 1,0
t«m t«m 21 -2,2
t«m
t«m t«m 2 mÝa
t«m mÝa
t«m 0,6

TUYẾN SỐ 1
t«m t«m mÝa 1,1 1,4 1,4 1,4 1,4 1,6 1,0 1,0 0,8
mÝa 1,2 3,0 0,9 0,8
t«m mÝa 0,9 0,8 0,9 0,9 0,7
t«m mÝa
nh·n t«m t«m
1,0 1,4 1,0 1,0 0,9 1,2 1,2 1,2 t«m 1,0 1,0 1,4 1,0 1,0
1,2 1,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,0
1,2
t«m t«m t«m
t«m t«m mÝa 1,0
nh·n t«m 1,9
t«m 1,4 1,4 1,4 1,1 0,9 0,8 0,8 0,9 1,0 0,7
1,2 1,4 1,4

#ROUTE 1
nh·n t«m t«m
R02-H
t«m 0,9 0,8 0,9 0,8 0,6
24 - 2 mÝa t«m
2 1,0 t«m t«m 1,0 t«m
1,4 1,2 1,0 1,4 t«m 1,0 1,8
1,0 1,4 1,4 1,2 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 t«m
1,2 1,2 1,0 1,1

V©n Hå
t«m
t«m
1,2 t«m 1,0
mÝa
t«m
t«m
1,6

t«m
t«m 52,5 52,5 t«m

1,0 0,6
07042021
nh·n x· An Th¹nh Tr.
Nam TH An Th¹nh Nam mÝa
t«m
mÝa
t«m 1,0 1,0 1,2 1,4 1,4 t«m 1,4
1,4
0,9
0,9 0,8
0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,7
mÝa
30 - 3 V©n Hå mÝa t«m
3,5 V©n Hå mÝa 1,8 t«m
1,0 1,0 1,4 1,2 1,2 t«m 1,0 b»ng
1,2 1,8 1,0 1,0 1,5 1,2 1,0
1,6 mÝa 1,2 mÝa 1,0 1,0 1,4 1,1 1,1 1,3 t«m
mÝa t«m t«m
t«m t«m
mÝa nh·n
t«m 1,4
t«m 1,0 2,5 2,6
1

t«m 1,3 1,0 1,4 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7


nh 731

0,8
73
K.

t«m 1,9 0,7 0,7 0,8 0,7 0,6

WTG3
mÝa mÝa t«m 0,9
Tr. mØu gi¸o Hoa Sen 1,2 t«m
t«m t«m

1,7 nh·n 1,1 1,2 1,0 1,5 1,7 2


1,7 1,2 1,0 1,1 t«m 1,0 1,0 1,0 1,0
1,8 1,7 1,2 1,2 t«m
1,2 1,2 1,5 t«m
t«m
t«m

TUYẾN SỐ 2+3
t«m t«m
t«m mÝa t«m 1,0 3,0 0,8 0,7
1,5 1,0 0,8 0,7 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7
mÝa
x· An Th¹nh Nam

t«m t«m t«m 1,9 1,4 1,4 0,9 0,7


mÝa t«m t«m t«m t«m t«m
mÝa 0,8 t«m t«m
1,5 t«m 1,2 t«m t«m
x· An Th¹nh Nam

1,8 1,8 1,4 1,2 1,2 1,0 1,8 1,0 1,0 1,0 1,0
1,0 1,2 1,2 1,1
1,1
t«m
mÝa
1,2 1,2
t«m
1,3 t«m
t«m
R02-H
#ROUTE 2+3
mÝa t«m t«m 0,6
t«m t«m t«m t«m t«m t«m 1,0 0,9 0,7 0,6 0,6 0,6
t«m 1,4 1,4

07042021
1,8 0,6
t«m t«m t«m 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6
t«m t«m mÝa t«m t«m t«m
1,0 1,2 1,0 1,0 1,0
1,0 1,0 1,0 1,2 1,2 1,2 1,3 1,0 t«m 1,0 1,1 1,0 1,0 1,0 t«m 1,0 1,4 t«m t«m
t«m t«m t«m 1,4 t«m
t«m t«m
t«m t«m t«m t«m
t«m t«m t«m t«m
t«m mÝa t«m 0,9 0,7
t«m 1,7 1,0 0,9 0,8 0,5 0,5 0,5
t«m t«m t«m 1,0 1,0 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6
t«m 2 0,5
t«m t«m mÝa t«m
1,0 t«m t«m t«m t«m
1,1 1,0 1,0 1,4 1,4

R02-H
1,0 1,0 1,0 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,4 1,4
t«m 1,0 1,2 t«m 1,0 1,0 2,5 t«m
1,0 52,0 52,0

WTG5
K.

t«m t«m t«m t«m


X¸ng

t«m t«m t«m t«m


kªnh

07042021
t«m t«m t«m 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,5 0,4
1,0 0,9
t«m t«m 0,9 0,7 0,6 0,5
X¸ng

t«m 0,6
t«m t«m t«m t«m
1,1 t«m 1,7 t«m 1,1 1,4
t«m 1,0 1,0 1,2 1,2 1,2 1,5 1,0 1,2 1,3 1,0
1,0 t«m t«m 1,2 1,3 1,0 1,8 ®­íc 1,4 1,4
t«m t«m
t«m
t«m
t«m t«m
g t«m
t«m
1,4

0,9 0,7 0,7 0,5


BiÓn §«ng
X¸n
0,9 0,9 0,9 0,8 0,8 0,6 0,6 0,4
t«m t«m t«m nh·n
t«m t«m 0,7 0,4
nh
ng

t«m
X¸K.

kª t«m
t«m ®­íc
1,0 1,2 1,2 t«m 1,4 1,0 2,6 1,5

WTG4
1,0 1,0 1,2 1,2 t«m 1,0 1,6 1,8 0,9 0,8 1,4 1,1 1,3 1,4 1,5
1,2 t«m t«m
t«m t«m
t«m t«m t«m
0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,4
0,9 0,8 0,8 0,5
t«m nh·n
2

t«m 1,4
0,9 0,9 1,2 1,6 1,2 1,2 t«m 1,0 1,5 1,5 1,5 1,6 0,8
1,0 t«m 1,2 1,2 t«m 1,7 1,6 t«m 0,8 1,1
1,0 1,2 t«m 1,0
Hai

t«m
mÝa 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6
R02-H

C C
Ba

t«m 2 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6


Hai
B¶yB¶y

t«m
Ba

t«m

07042021
1,0 1,2 t«m 1,6
0,9 1,5
K.
K.

0,8 0,9 t«m 1,2 1,2 1,4 1,0 1,4 1,2 1,4 1,5

Đường 3 hải lý
1,1 1,1 1,4

TUYẾN SỐ 1+2+3+4
t«m t«m
t«m mÝa
t«m t«m
t«m 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
0,8 0,7
t«m t«m 0,6
1,2 t«m t«m
0,8 0,8 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,9 1,2
1,3 1,4 1,0 1,4
®­íc 1,5 1,6
51,5 51,5
t«m
t«m
t«m
t«m 0,8 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6

#ROUTE 1+2+3+4
WTG6
1,2 t«m 1,5
0,8 0,8 0,8 0,9 0,9 1,0 1,0 0,8 1,0 0,8 1,7 1,6 1,0
1,1 1,0 1,4 t«m K.X¸ng ng
t«m

t«m t«m nh
kª 0,6 0,6 0,6 0,6
0,8 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6
t«m t«m 0,6

0,9 0,8 0,9 0,9 1,0 1,0 1,3 t«m 1,2


0,8 1,0 1,4 1,5
0,9 t«m t«m 1,5
2,6 t«m
t«m t«m

t«m t«m 0,6 0,6 0,6 0,6


t«m 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6

t«m

0,9 0,9 t«m 1,6 1,5


1,0 0,9 0,9 1,0
0,9 t«m 1,5 t«m 1,6
1,0 1,0 1,1

0,6 0,6 0,6 0,6 0,6

TUYẾN SỐ 4+5+6
®­íc t«m 0,7 0,7 0,7

0,9 0,9 0,9 1,0 ®­íc 1,0 1,0


R02-H

11.1
1,0 1,2 1,0

0,7 0,7 0,6 0,6 07042021


1,0 1,0
1,0
1,0
10 51,0 10 51,0
#ROUTE 4+5+6
0,6 0,6
®­íc
C-48-69-(249)

1,0

WTG7
R02-H
07042021
NguyÔn T¨ng

6 6
TUYẾN SỐ 2+3
R02-H
WTG12 07042021 #ROUTE 2+3

R02-H
07042021
TUYẾN SỐ 4+5+6
#ROUTE 4+5+6
WTG8
11.3
10.4 4
WTG13
R02-H
07042021

WTG9

D D
R02-H
07042021

TUYẾN SỐ 3
R02-H
WTG14 07042021 #ROUTE 3

WTG10
R02-H

Bảng tọa độ Hố Khoan


07042021

R02-H
WTG15 07042021

WTG11
R02-H
07042021
STT X Y
WTG16

R02-H
TUYẾN SỐ 4+5+6 HK01 588593.913 1051135.148
07042021 #ROUTE 4+5+6
WTG17
HK02 590852.797 1049499.079
E R02-H
07042021
TUYẾN SỐ 5+6 E
#ROUTE 5+6

10.1 1 WTG18

R02-H TUYẾN SỐ 6
07042021
#ROUTE 6

Ranh Nhà máy điện gió số 10 WTG19

A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU ĐINH THỊ SEN 12/2021


R02-H
07042021

WTG20
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY

CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11


F 11.2 TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
SÓC TRĂNG F
GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG MẶT BẰNG TỔNG THỂ DỰ ÁN
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH GENERAL LAYOUT OF WIND POWER PLANT
KIỂM TRA ĐÀM ĐÌNH CƯỜNG TKCS PH: A
PĐ.21.01.E0 - 01
THIẾT KẾ ĐINH THỊ SEN TL: 1/# TỜ:

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1 2 3 4 5 6 7 8
24kV BUSBAR, 3 PHASE, 2500A, 25kA/1s 24kV BUSBAR, 3 PHASE, 2500A, 25kA/1s

M M M M M M M M M M M

P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1

CT CT
A P2 P2 P2 P2 P2
VT P2 P2 P2 P2 P2
VT P2
A
THUỘC PHẠM VI TBA 22/110KV
BELONG TO 22/110KV SUBSTATION SCOPE
P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1
P2 P2 P2 P2 P2 P2 P2
=J1.01 =J1.02 =J1.03 =J1.04 =J1.05 =J1.06 =J2.07 =J2.06 =J2.05 =J2.04 =J2.03 =J2.02 =J2.01

3-CORE, 24kV XLPE/PVE 120mm2

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x300)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2
TD41 12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
23±2x2,5%/0,4kV DSTA/Fr-PVC-W-(3x300)mm2

B 250kVA, Dyn11
B

WTG-14 WTG-13 WTG-5 WTG-7 WTG-6 WTG-1 WTG-4

M
M

M
M

M
M

M
M

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G
50/51, 50/51G

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G
50/51, 50/51G
630A 630A 630A 630A 630A 630A 630A

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S
24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S
24kV - 25kA/1S
5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA
22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV

C WTG
630A 630A
WTG
630A
WTG
630A
WTG
630A
WTG
630A
WTG
630A
WTG
C
5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW

M
M

M
M
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x150)mm2

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2
DSTA/Fr-PVC-W-(3x240)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x150)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x150)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x70)mm2
WTG-17 WTG-16 WTG-12 WTG-9 WTG-8 WTG-2 WTG-3

D D

M
M
M

M
M

M
M

M
M

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G
50/51, 50/51G

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G

50/51, 50/51G
50/51, 50/51G

630A 630A 630A 630A 630A 630A 630A

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S
24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S
24kV - 25kA/1S

5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA 5500kVA


22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV

630A 630A 630A 630A 630A 630A 630A


WTG WTG WTG WTG WTG WTG WTG
5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW 5000kW

M
M
M

M
M
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x70)mm2

WTG-15 WTG-10

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/

12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x150)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x70)mm2
DSTA/Fr-PVC-W-(3x70)mm2

DSTA/Fr-PVC-W-(3x150)mm2

50/51, 50/51G
630A 12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
M

24kV - 25kA/1S
E E
50/51, 50/51G

630A 5500kVA
22/0.69kV
24kV - 25kA/1S

5500kVA
22/0.69kV
WTG-20 WTG-19 WTG-11
630A
WTG
630A 5000kW

M
WTG
M
M

M
M

50/51, 50/51G
50/51, 50/51G

50/51, 50/51G

630A 630A 5000kW 630A


M
24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

24kV - 25kA/1S

5500kVA 5500kVA 5500kVA


22/0.69kV 22/0.69kV 22/0.69kV
A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU ĐINH THỊ SEN 12/2021
WTG-18
12.7/22(24)kV-Cu/XLPE/PVC/
DSTA/Fr-PVC-W-(3x70)mm2

PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY


630A 630A 630A
WTG WTG WTG
5000kW 5000kW 5000kW
NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
M

CÔNG TY CỔ PHẦN
M

50/51, 50/51G

630A
TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
F SÓC TRĂNG F
24kV - 25kA/1S

5500kVA
22/0.69kV
GHI CHÚ:
GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ NM ĐIỆN GIÓ
1. Tiêu chuẩn áp dụng: IEC 60502-2:2014
630A
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH SINGLE LINE DIAGRAM OF WIND POWER PLANT
2. Cấp điện áp 12,7/22(24)kV, tiết diện theo thiết kế WTG
5000kW KIỂM TRA ĐÀM ĐÌNH CƯỜNG TKCS PH: A
M

3. Cáp đồng, cách điện XLPE, chống nước THIẾT KẾ ĐINH THỊ SEN TL: 1/#
PĐ.21.01.E0 - 02
TỜ:

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1 2 3 4 5 6 7 8
BLADE

A GENERATOR A

Frequency Inverter
AC/DC

Controller
Excitation
DC/AC

Cable 0.8kV
B 0.63kV CUBICLE B
SA 3x100A
100kA-4P F50.2

ACB-3P-4000A
50kA/1s

R B Y
3x2A

V
3x2A Ghi chú / Notice:
C kVArh kWh
Cable 0.8kV C
: VT with fuse

22kV TRANSFORMER : Low voltage SA

: Medium voltage SA
T1- 5500kVA
24±2x2,5%/0.69kV
Dyn0 R≤4Ω
: ACB
D D
: Load breaker with fuse
to another turbine
Cable 22kV

Cable 22kV to another turbine R B Y : Power signal


Cable 22kV
22kV RMU
: Power sigFrequency inverternal

F50.1 : 50/51 50/51N 50/51G 68 FR

F50.2 : 50/51 50/51N FR


E F50.1 E

LBS LBS
3P - 630A 3P - 630A
CB
R≤4Ω
A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU ĐINH THỊ SEN 12/2021
3P-200A
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY

TC 22kV
CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
F SÓC TRĂNG F
R≤10Ω
GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA TRỤ GIÓ
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH SINGLE LINE DIAGRAM OF TURBINE TOWER
KIỂM TRA ĐÀM ĐÌNH CƯỜNG TKCS PH: A
WIND TOWER FOUNDATION PĐ.21.01.E0 - 03
THIẾT KẾ ĐINH THỊ SEN TL: 1/# TỜ:

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1,1
1 mÝa
2 3 4 5 6 7 8


KHO

HẠI
CT

PHÒNG

NGUY
CB

B C
c
n

AC

THẢI
b

T1
CH2

CHẤT
A

CH1
a

48V
SA

VD
J2.01

87B+
FR

RCP5

J2.02
RCP4 E05-
KHIỂN

E03- E04-

J2.03
J2.04
ĐIỀU
RCP3

E02-

J2.05
PHÒNG
RCP2

RCP1

J2.06
E01-
TCT1

22kV

Cửa

VƯỜN
TCT2

PHỐI

J2.07

sổ
J1.05J1.06

CÂY
kính
PHÂN
RT
TE

J1.01J1.02J1.03J1.04PHÒNG
SER

Cửa
CAM

sổ
Vách

TD1

PHÒNG

kính

-0.030
+
cửa

TIẾP
kính

KHÁCH
Cửa
sổ
kính
Vách PHÒNG
+ cửa
kính KĨ
THUẬT

PHÒNG
KẾ
TOÁN

BẾP
+ PHÒNG

NƯỚC

HOẠT
ĂN

SINH
BỂ
WC
NAM
PHÒNG
TD2

LÃNH
ĐẠO
t«m

+0.000

P.
TẮM
WC
NỮ
Vách
+
cửa
kính
PHÒNG
HỌP

Vách
kính

kính
Vách
Vách
kính
mÝa mÝa
mÝa

N
mÝa
1,6 1,2
0,9 1,1 1,0 1,4 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,6
0,9 1,0 1,6 1,0 1,6 0,8 1,3 t«m 1,6 t«m 0,8 0,7 0,7 0,7
Tr. TH An Th¹nh Nam A t«m 1,2 0,7 0,6

mÝa t«m

Vâ Hµnh Sen 1,6 t«m


0,9 1,1 mÝa 1,0 0,8 1,0 t«m 1,0
0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7
0,8 1,2 0,9 1,1 t«m t«m 0,8
mÝa 1,0

TBA 110KV & KHU VẬN HÀNH


mÝa t«m
t«m
mÝa t«m

Đường triều kiệt


t«m
1,0 2,0
0,8 0,8 0,9 mÝa 1,0 1,0 1,0 1,0
Tr. THCS An Th¹nh Nam 0,8 0,8 0,8 2,2
t«m 1,0 1,0 2,4 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
0,8
1,2 1,5
t«m
mÝa t«m

t«m t«m

t«m mÝa t«m


1,2 t«m
0,8 1,0 1,0 1,0 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
0,9 1,3 0,8 1,0 t«m 1,8
0,8 1,0 1,0 2,4 0,8 0,8 0,6

110KV SUBSTATION & OPERATION AREA


0,8
t«m
t«m
1,0 t«m
t«m t«m

mÝa
Vâ Hµnh Sen
1,2 0,8 t«m
1,0 1,0 1,2 1,8 1,0 1,0 1,0 0,8 0,6 0,9 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6
0,8 1,0 0,6
1,0 mÝa 1,0 0,8 1,0 t«m 1,4 0,6
t«m t«m

mÝa
X¸n g t«m
kªnh
t«m
t«m
0,8 2,8 1,5 t«m 0,8
2,8 2,8 1,0 1,0 0,8 1,5 0,8 0,9 0,9 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7
2,8 0,8 0,8
2,8 1,6
t«m

t«m t«m

A
t«m

A
t«m
2,8 ®­íc 0,8 0,6 0,8
0,6 1,7 2,8 2,8 2,8 1,7 0,9 1,0 0,9 0,8 0,7 0,7 0,6 0,7
2,8 1,0 0,8 0,8 0,8

mÝa

t«m
t«m t«m
BiÓn §«ng 6
®­íc
0,7 1,0 mÝa t«m 0,6
2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 0,6 0,8 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6
t«m Nam
x· An Th¹nh 0,9 1,0 1,0 0,6
t«m t«m
x· An Th¹nh Nam t«m

t«m
t«m
NguyÔn T¨ng 6

2,8
2,8
2,8
0,8
2,8
®­íc
2,8
2,8 1,2
1,1 C-48-57-(249)
1,1 1,1 1,2
0,9 0,9 0,7 0,6 0,6 0,5 0,6 0,6
0,4
t«m t«m 1,2
t«m mÝa
t«m

t«m
®­íc
0,8

WTG1
0,8 t«m 1,2
1,2 1,7 0,9 0,7 0,6 0,4
2,8
2,8 2,8 1,2 2,4 1,2 1,0 0,6 0,5 0,5
t«m 0,8
b»ng 0,8
t«m
t«m

t«m t«m

2,8 2,8 t«m 1,2 1,2 1,0 1,2 0,9 0,7 0,7 0,6 0,4
0,8 2,8 1,2 0,8
2,1 1,1 0,5 0,5 0,4
t«m t«m 1,0 t«m
t«m t«m
t«m
t«m t«m
t«m t«m
t«m t«m
1,2 0,8 1,2 0,9 0,7
0,8 t«m t«m 1,0 1,0 1,2 0,8 0,7 0,5
t«m 1,2 0,6 0,6 0,4
2,1 1,2
t«m t«m t«m
t«m t«m t«m
t«m t«m
t«m
t«m t«m
t«m t«m
t«m 1,0 1,9
1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,0 t«m 1,0
1,0 t«m 0,9 0,7 0,7 0,6
t«m 1,2 0,8 0,5
t«m
t«m t«m

t«m t«m t«m t«m


t«m
t«m
t«m
R01-H
1,2
1,2
t«m
1,2 1,2
t«m
1,7 1,0
1,0
1,0 1,2
t«m
1,2
1,0 0,9
0,8
0,7
0,7 0,6
0,6 02042021
TUYẾN SỐ 1+2+3+4+5+6
t«m t«m t«m
t«m t«m t«m
t«m
t«m t«m

1,2 t«m 0,9 0,7 0,6


1,2 0,7

TUYẾN SỐ 1
1,0 t«m 1,2
t«m 1,2 t«m 1,0 1,2 1,0 0,9 0,8 0,6 0,5
1,2 1,2 t«m 1,2
t«m t«m

1,2
t«m

1,2
t«m

1,2
1,9
1,2
t«m

1,2
t«m

1,2 t«m
2,0 1,0 0,9 0,8 0,8
0,6
0,6
#ROUTE 1+2+3+4+5+6 WTG2
#ROUTE 1
t«m 1,2 0,8 0,7 0,7 0,5
t«m
t«m t«m t«m

t«m
t«m
1,5
1,2 1,2 1,2 1,2 1,0 0,7
1,2 0,8 0,7
t«m 1,2 1,5 0,7 0,7 0,6 0,6
0,9 0,7
t«m

t«m

t«m
1,2 1,2 1,6 1,2 0,7
1,2 0,9 0,7 0,6
1,2 1,4 1,0 0,8 0,7 0,6 0,6 0,7
t«m
t«m

t«m
t«m
t«m
1,2 1,2
1,2
1,4
1,5
1,6 1,4 1,0
0,9
0,8 0,7
0,6 0,6
0,6
0,6 0,6
R01-H
0,6

02042021
®­íc
0,9 1,2 1,4 1,5 0,8 0,8 0,6 0,6
1,6 1,6 0,6
2,6 0,7 0,6 0,6
b»ng

WTG3
B B
1,4 0,7
1,4 1,4 1,6 0,6 0,6
1,5 0,7
1,5 1,0 1,0 0,9 0,6 0,6 0,6

1,6
1,4 1,4 1,5

TUYẾN SỐ 1
0,9
1,5 1,0 0,9 1,0 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6
t«m

1,0 0,8 0,6


1,4 1,6 1,0

#ROUTE 1
3,0 0,9 0,8 0,9 0,9 0,8
0,9 0,7

0,9 0,8 0,8 0,9 0,7


1,4 1,1 1,0

R01-H
0,9 0,8 0,9 0,8 0,6

1,0 0,6
02042021
0,9 0,8
0,9 0,8 0,7 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,7

b»ng

0,9 0,8 0,8 0,7 0,7 0,8


0,9 0,7 0,7 0,8 0,7 0,6

WTG5
0,9
0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7
0,7
TUYẾN SỐ 2+3
0,9
0,8 0,7
0,7
0,6
0,6 0,6
0,6
0,6
0,6
R01-H
02042021 #ROUTE 2+3 WTG4
0,8 0,7 0,5 0,5
0,8 0,7 0,6 0,6 0,5
0,5

R01-H
0,8 0,8 0,7
0,7 0,6 0,6 0,5
0,5 0,4
02042021

0,7 0,7 0,5


BiÓn §«ng
0,8 0,6 0,6 0,4
0,7 0,4
®­íc

Ranh nhà máy


0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,4
0,5

0,7 0,7
0,6 0,6
0,6
0,6 0,6
WTG6 R01-H

0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6


02042021 Plant's boundary
0,6

C C
0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6

TUYẾN SỐ 1+2+3+4
0,6 0,6

#ROUTE 1+2+3+4
0,6
0,6
0,6

0,6 0,6 0,6 0,6

0,6 0,6

R01-H
WTG7 02042021

TUYẾN SỐ 4+5+6
11.1 #ROUTE 4+5+6
R01-H
WTG12 02042021

R01-H
TUYẾN SỐ 2+3
02042021
WTG8 #ROUTE 2+3

R01-H
TUYẾN SỐ 4+5+6
02042021
#ROUTE 4+5+6

D WTG13 R01-H
02042021
D
4
4
WTG9

R01-H
02042021
WTG14
R01-H
TUYẾN SỐ 3
02042021
#ROUTE 3
WTG10
R01-H
02042021

WTG15 GHI CHÚ/LEGEND:


R01-H
02042021
WTG11
1. Tiêu chuẩn áp dụng/Standard: IEC 60502-2:2014

E R01-H
02042021
2. Cáp lực được chôn trong ống luồn cáp E
WTG16 Power cables are going in twisted plastic pipes buried in underground
3. Chi tiết xem Các bản vẽ cáp ngầm trung thế, số hiệu PĐ.01.CN.22kV
TUYẾN SỐ 4+5+6 Section detail, please follow drawing Cable trench, code PĐ.01.CN.22kV
R01-H
02042021 #ROUTE 4+5+6
WTG17

A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU ĐINH THỊ SEN 12/2021

TUYẾN SỐ 5+6 PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY
R01-H
02042021
#ROUTE 5+6
WTG18
CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
F SÓC TRĂNG F
TUYẾN SỐ 6 GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG
R01-H
02042021
#ROUTE 6
MẶT BẰNG CÁP TRUNG THẾ
WTG19 CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH MEDIUM VOLTAGE CABLE LAYOUT
WTG20
KIỂM TRA ĐÀM ĐÌNH CƯỜNG TKCS PH: A
THIẾT KẾ ĐINH THỊ SEN TL: 1/#
PĐ.21.01.E0 - 04
TỜ:
R01-H

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1 2 3 4 5 6 7 8
TRẦN ĐỀ TRẦN ĐỀ
E02 E04 CVT : 1x1P, 123kV
2x50VA-Cl0.5/3P
110 0.11 0.11 kV
3 3 3
SA : 3x1P, 96kV,10kA
A Q8 Q8 A
Q9 Q9
M M DS+2ES : 3P,123kV,1250A,31.5kA/1s

Q52 Q52
P2 P2
CT : 3x1P,123kV,31.5kA/1s
400-800-1200/1/1/1/1A
5P20/5P20/5P20/0.5
4x15VA

P1 P1 CB : 3P - SF6
Q0 Q0 123kV,1250A,31.5kA/1s
Q51 Q51

B Q1
M
Q1
M
DS+1ES : 3P,123kV,1250A,31.5kA/1s
B
M -Q1 -Q0 M -Q2
110kV BUSBAR: 3P, 1250A, 31.5kA/1s 110kV BUSBAR: 3P, 1250A, 31.5kA/1s CVT : 3x1P, 123kV
4x50VA-Cl0.2/0.5/0.5/3P
AL TUBE Ø80/70 AL TUBE Ø80/70
E01 Q15 Q15 E05 110 0.11 0.11 0.11 0.11 kV
Q1 Q1 3 3 3 3 3
M E03 M

DS+2ES : 3P,123kV,1250A,31.5kA/1s
P1 Q51 Q51 P1

CT : 3x1P,123kV,31.5kA/1s
200-300-600/1/1/1/1/1A
5P20/0.2/0.5/0.5/5P20
5x15VA

C P2
Q0
P2
Q0
CB : 3P - SF6
123kV,1250A,31.5kA/1s
C
SA : 3x1P, 96kV,10kA
3x1P-HV BCT:200-300-600/1/1/1A P1 P1
3x1P-HV BCT:200-300-600/1/1/1A
Cl. 0,5/5P20/5P20-3x20VA Cl. 0,5/5P20/5P20-3x20VA

P2 P2
1x1P-HV N. BCT:200-300-600/1/1A 1x1P-HV N. BCT:200-300-600/1/1A
Cl. 5P20/5P20-2x20VA Cl. 5P20/5P20-2x20VA

63MVA P2
63MVA
P1
115±9x1.78%/24kV
YNd11
ONAN/ONAF
T1 P2 P1
T2 115±9x1.78%/23kV
YNd11
ONAN/ONAF

D P2 P2
D
3x1P-24kV MV BCT:1000-1600-2500/1/1/1A 3x1P-24kV MV BCT:1000-1600-2500/1/1/1A
Cl. 5P20/5P20-2x20VA P1
SA: 30kV -10kA SA: 30kV -10kA P1 Cl. 5P20/5P20-2x20VA

24kV XLPE (3x500mm2)/pha 24kV XLPE (3x500mm2)/pha


BB: 24kV-2500A-25kA/1s
CB: 24kV
24kV BUSBAR, 3 PHASE, 2500A, 25kA/1s 24kV BUSBAR, 3 PHASE, 2500A, 25kA/1s 2500A-25kA/1s (LT)
630A-25kA/1s (XT), 400A-25kA/1s (TD)
SA: 30kV -10kA
M M M M M M M M M M M

FUSE: 24kV-6,3A-25kA/1s
P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1 CT: 24kV
1000-1600-2500/1/1/1/1A;0,5/0,5/5P20/5P20-10/10/15/15VA(LT)
CT CT
E P2 P2 P2 P2 P2
VT P2 P2 P2 P2 P2
VT P2
300-600/1/1/1A-0,5/0,5/5P20-10/10/15VA (XT)
50-100/1/1/1A-0,5/0,5/5P20-10/10/15VA (TD) E
VT: 24kV
22:√3/0,11:√3/0,11:√3-0,5/3P-10/25VA (LT)
22:√3/0,11:√3-3P-10VA (XT)
P1 P1 P1 P1 P1 P1 P1
P2 P2 P2 P2 P2 P2 P2 22:√3/0,11:√3/0,11:√3/0,11:√3-0,5/3P/3P-3x25VA (ĐL)
=J1.01 =J1.02 =J1.03 =J1.04 =J1.05 =J1.06 =J2.07 =J2.06 =J2.05 =J2.04 =J2.03 =J2.02 =J2.01 ES: 24kV - 25kA/1sec
CT: 24kV; 50/1A; 5P20-5VA

A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU NG. THANH HUY 12/2021


3-CORE, 24kV XLPE/PVE 120mm2 PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11


TD41
F 23±2x2,5%/0,4kV SÓC TRĂNG F
250kVA, Dyn11
GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
KIỂM TRA HUỲNH HỮU CHÍNH TKCS PH: A
THIẾT KẾ NG. THANH HUY TL:1/#
01
TỜ:1/1

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1 2 3 4 Sg
.C
ån
5
1,3
6 7 8
Trß
n

b·i xö lý r¸c

A nhµ thê Cån Trßn

2,2
A
2

2,1

2,0
1,7

0,9

0,7

2,0

0,7

0,29
0,6 2,0

CLD2

2
0,8

Đường dây 110kV NMĐG Số 11 Sóc Trăng NT

G5-VT19
B B
n«ng Tr. 416

2xACSR/Mz 240/39 mm2 NguyÔn T¨ng

VT18
Đường dây 110kV Trần Đề Chiều dài 12,7km

rßn
nT
2


Sg.
1.0

VT16 1,0

VT20 VT17
G7-VT23 VT14-G4
VT21-G6 VT15
VT24
VT22 VT12 n«ng Tr. 30 - 4
NT

n VT13 VT10-G3 G1-VT6


Trß
n«ng Tr. 30 - 4
NT

VT40-G13 Huyện Trần Đề ĐN1 n VT4


Cå VT1/ĐĐ
ĐC/VT43
VT38 Sg. vµm

Lín

VT11
2
G2-VT7 VT2
VT37-G11 3,2

G9-VT30 G8-VT28 VT5


1,5

CVT

SA

DS+2ES
CT

B
C CB

C
DS+ES

CVT
B

VT9
A

DS+2ES

CT
MK02

2.5004 CB SA

2.9996

1,5
A

2.0000
B C
n

CVT

MK03
3.0000
C MK04 B
A
a c
b

MK01
2.5000

SA

T2
DS+2ES

BƠM
TRẠM
CT
CB WC2

MK05
DS+ES

dầu
cố

SẢNH
Bể

sự
C

BỂ NƯỚC
QUY
ĐN2

CVT

ẮC
PHÒNG
B A CỨU HỎA

DS+2ES

HẠIVÀ
NGUY KHO
CB

PHÒNG
CT B c
b
C
n

DC
AC
CH2

THẢI
T1
SA

CHẤT
J2.01
A
a VD
48V CH1

RCP5
E05- FR
87B+ J2.03
J2.02

KHIỂN

RCP4
E04-
ĐIỀU
RCP3
E03-
RCP2
E02- J2.05
J2.04

PHÒNG

E01-
RCP1
TCT1
TCT2 J2.07 J2.06 VƯỜN CÂY

Cửa sổ kính
VT8

22kV

J1.06
PHỐI
TE
RT J1.05

PHÂN
PHÒNG

J1.04
SER
CAM J1.03 Cửa sổ kính -0.030

PHÒNG

Vách
TD1
2

+
TIẾP

cửa
J1.02

KHÁCH

kính
J1.01 Cửa sổ kính

Vách
+
cửa
kính
PHÒNG KĨ THUẬT

PHÒNG KẾ TOÁN

BẾP
+

NƯỚC
PHÒNG

ĂN

BỂ

HOẠT
SINH
WC NAM

PHÒNG
TD2

LÃNH
ĐẠO
+0.000

P.
TẮM
WC NỮ

0.9
Vách + cửa kính

PHÒNG HỌP

Vách kính

Vách kính
Vách kính

VT39-G12 VT3
1,8

VT42 VT41 VT31

2
VT26 2,4

VT36 VT33 VT29 Cáp ngầm vượt sông


C Trạm cắt 110kV Trần Đề VT35
VT32
VT27 VT25 Kh¸nh Hoµng
2 mạch Cu-3x1x1200mm2 TBA 110kV NMDG Số 11 Sóc Trăng và khu vận hành C
G10-VT34 Chiều dài 1,99km
A

SA
CVT

B
DS+2ES

C
CT
CB

DS+ES C
CVT

B
A

0.9
DS+2ES
MK02

CT
2.5004
CB

A SA
2.9996

B
CVT 2.0000

C
MK04

MK03
3.0000

SA 2.5000 C
cB n
MK01

A
b

a
DS+2ES

T2

CT
CB
MK05
DS+ES

BƠM
C

TRẠM

WC2
CVT
B

dầu
DS+2ES

Bể
cố

A
sự

QUY

SẢNH
ẮC
PHÒNG
CB

CT C
n
NƯỚC
HỎA
CỨU
HẠI

B
b
A c
BỂ
NGUY
T1

SA

a

DC

THẢI

AC
KHO
PHÒNG

CHẤT
CH2

CH1
48V

FR
87B+
VD J2.01
J2.03

E05-
RCP4
E04- RCP5 J2.02
KHIỂN

E03-
ĐIỀU

RCP2
E02- RCP3 J2.04
PHÒNG

J2.05
RCP1
E01-

TCT1
22kV

J2.06
PHỐI

J2.07
TCT2

TE RT
PHÂN

J1.06
PHÒNG

CAM SER J1.05


Cửa sổ kính

VƯỜN

CÂY
J1.04

J1.03
TD1
J1.02

J1.01
Cửa
sổ
kính
PHÒNG

-0.030
Vách
+
TIẾP

cửa
KHÁCH

kính
Vách
+
cửa
kính

Cửa sổ kính
PHÒNG


THUẬT
PHÒNG

KẾ
TOÁN
TD2

NƯỚC
BẾP
+
PHÒNG

BỂ

HOẠT
ĂN
PHÒNG

WC
NAM
LÃNH

SINH
ĐẠO

+0.000

P.
TẮM
WC
NỮ
Vách
+
cửa
kính

PHÒNG

HỌP
Vách kính

Vách kính
Vách
kính

BiÓn §«ng

1,6
1,8

Tuyến đường dẫn

V©n Hå
2,6
1,4

ng
Trạm biến áp 110kV Trần Đề Vâ Hµnh Sen

Hậ
Huyện Cù Lao Dung
2

H¶i §éi 2

u
2

1,4

C¶ng TrÇn §Ò
1,6
2

K. 2
73

3,0
Tuyến cầu dẫn 1
2,0

D D
2

731
K.
2 2

2,8
CLD1

K.
X¸ng
BiÓn §«ng
2
ng

K.

Khu vực nhà máy điện gió số 11 Sóc Trăng


2

Ba Hai
B¶y
K.
K.X¸ng

chïa §Çu Giång


2

2,0
2

§Çu Giång

E H10 R01-H
02042021 E

A Ranh
PHÁT HÀNH dự ĐẦU
LẦN án nhà máy HỒ NHẬT THÀNH 12/2021
điện gió số 10
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY

ĐƯỜNG DÂY 110kV NMĐG SỐ 11 SÓC TRĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
F SÓC TRĂNG F
ĐƯỜNG DÂY 110kV Trần Đề GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG MẶT BẰNG TUYẾN ĐƯỜNG DÂY
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH 110kV NMĐG SỐ 11 SÓC TRĂNG
ĐƯỜNG CÁP NGẦM 110kV NMĐG SỐ 11 SÓC TRĂNG KIỂM TRA ĐẶNG ĐÌNH NGỌC TKCS PH: A
THIẾT KẾ HỒ NHẬT THÀNH TL:
PĐ.21.01.DD-MBT
TỜ:

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
1 2 3 4 5 6 7 8
ÑI CHAÂU THAØNH

ÑI NMÑ CAØ MAU

ÑI HOØA BÌNH
ÑI ÑOÂNG HAÛI 2

NMÑG SOÙC TRAÊNG 11


100,8MW NMÑG SOÂNG HAÄU
50MW

A NMÑG SOÙC TRAÊNG 16 A


40MW
SOÙC TRAÊNG 2 NMÑG TRAÀN ÑEÀ
BAÏC LIEÂU 2 220KV 50MW
220KV
NMÑG BAÏC LIEÂU GIAI ÑOAÏN 3

ÑI HOÀNG DAÂN

ÑI VÒ THANH
TRAÏM CAÉT 110kV
TRAÀN ÑEÀ

ÑI HOÀNG DAÂN

ÑI VÓNH MYÕ

ÑI HIEÄP THAØNH

ÑI HOØA BÌNH

B NMÑG MYÕ TUÙ ÑAÏI NGAÕI


B
LONG MYÕ TRAÀN ÑEÀ
COÂNG LYÙ

ÑI 220kV CAÀN THÔ


THAÏNH THÔÙI AN KCN ÑAÏI NGAÕI CUØ LAO DUNG
BAÏC LIEÂU ÑI CHAÂU THAØNH 2
NGAÕ NAÊM MYÕ PHÖÔÙC
MYÕ XUYEÂN

SOÙC TRAÊNG

CHAÂU HÖNG THAÏNH TRÒ

C NMÑG V1-1
KCN AN NGHIEÄP PHUÏNG HIEÄP KEÁ SAÙCH KCN SOÂNG HAÄU-ST CHAÂU THAØNH 2 C
NMÑG
VÓNH TRAÏCH ÑOÂNG
50MW
THAÏNH PHUÙ NMÑG GOLD WIND 30MW 30MW
99.2MW 22.4MW HOØA TUÙ I NMĐG HOÀ ĐÔNG NMĐG LẠC HÒA

NMÑG V1-3 GÑ 2
90MW
NMÑG V1-3
30MW

NMÑG V2-1
30MW VÓNH CHAÂU NMÑG V1-2 NMÑG BCG SOÙC TRAÊNG 1 NMÑG V2-3
30MW 50MW 30MW

D NMÑG V2-2
D
30MW MYÕ THANH

VÓNH CHAÂU NMÑG SOÙC TRAÊNG 13


220KV 40MW

GHI CHÚ
Nhaø maùy ñieän ÑI CAÀN THÔ

Ñieän gioù
ÑI OÂ MOÂN

E STT HAÏNG MUÏC NAÊM 2022 NAÊM 2025 ÑEÁN 2030


NMÑG SOÙC TRAÊNG 4
E
Ñöôøng daây 500kV 350MW
1
2 Ñöôøng daây 220kV NMÑG PHUÙ CÖÔØNG 1A, 1B 600MW
Ñöôøng daây 110kV 200MW
3 6x660MW
4 Traïm 220, 110kV TTÑL LONG PHUÙ
NMDDG LAÏC HOØA 2
5 Caét boû 130MW NMDDG HOØA ÑOÂNG 2
ÑZ caûi taïo tieát dieän 72MW
6
A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU HỒ NHẬT THÀNH 12/2021
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY

CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11


TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
F SÓC TRĂNG F
SÔ ÑOÀ NGUYEÂN LYÙ LÖÔÙI ÑIEÄN TRUYEÀN TAÛI TÆNH SOÙC TRAÊNG GIAI ÑOAÏN ÑEÁN NAÊM 2030 GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI
CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH TỈNH SÓC TRĂNG
KIỂM TRA ĐẶNG ĐÌNH NGỌC TKCS PH: A
THIẾT KẾ HỒ NHẬT THÀNH TL:
PĐ.21.01.DD-SLD
TỜ:

1 2 3 6 7 8 A3 FRAME
VT18
DDP122-46B VT21
VT19
MB4,4-14x14x2,6 NP122-41A
NP122-41C
MB10,2-22x20x3 MB10,2-18x16x2,6

VT10
VT7 NP122-32A
VT6 NP122-32B MB5,2-17x15x2,6 VT23
NP122-32B MB7,5-18x16x2,6 NP122-32A
VT1 MB7,5-18x16x2,6 VT14 MB5,2-17x15x2,6 VT24
NCP122-32 VT9 NP122-32A NH122-32
VT8 MB5,2-17x15x2,6 MB7,5-16x18x3
MB7,5-16x18x3 VT5 D122-30A VT13
D122-30B D122-30B MB2,8-10x10x2,4 VT11 VT12 D122-30B VT15 VT22
VT2 VT3 MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4 D122-30B D122-30A MB2,8-11x11x2,4 D122-30B VT17 VT20 D122-30A
VT4
D122-30B D122-30B MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-10x10x2,4 MB2,8-11x11x2,4 VT16 D122-30B D122-30B MB2,8-10x10x2,4
D122-30A Độ võng dây dẫn thấp nhất
MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4 D122-30B MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4
MB2,8-10x10x2,4
MB2,8-11x11x2,4
Độ cao an toàn

406m 138m
247m 285m 239m

290m 381m 331m


291m 270m
313m 257m
320m
310m 325m
357m Chiều cao an toàn 372m
327m 259m 323m 298m
276m 327m

Cột néo góc Cột đỡ thẳng Cột néo cuối

6
5
4 Sông Cồn Tròn
3
2
1
0
-1
-2
Cao độ (m) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 0.9 -0.3 -0.1 1.4 1.4 -0.2 -0.5 0.1 0.0 0.0 1.7 2.2 -0.1 -0.1 0.3 0.0 0.0 0.0 0.3 2.1 2.8 3.0 3.1 3.1 3.0 2.5 1.4 1.4 0.0 0.0 0.7 3.4 4.2 2.9 3.9 3.3 3.6 3.6 2.6 3.1 4.6 3.1 3.4 0.7 4.0 4.8 4.5 5.0 3.3 4.0 2.0 1.1 2.1 1.2 1.4 1.4 0.9 0.8 3.1 4.7 1.7 1.7 1.7 3.1 1.5 2.6 2.1 0.7 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.3 0.1 0.2 0.4 2.5 2.6 1.4 -0.4 -0.6 -0.1 -0.6 -1.4 -0.4 -1.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.9 1.8 2.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 1.5 1.7 2.0 1.2 0.4 1.0 0.5 2.1 1.9 2.4 0.7 0.0
A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU HỒ NHẬT THÀNH 12/2021
Khoảng cách cộng dồn (m) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 1300 1350 1400 1450 1500 1550 1600 1650 1700 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 2100 2150 2200 2250 2300 2350 2400 2450 2500 2550 2600 2650 2700 2750 2800 2850 2900 2950 3000 3050 3100 3150 3200 3250 3300 3350 3400 3450 3500 3550 3600 3650 3700 3750 3800 3850 3900 3950 4000 4050 4100 4150 4200 4250 4300 4350 4400 4450 4500 4550 4600 4650 4700 4750 4800 4850 4900 4950 5000 5050 5100 5150 5200 5250 5300 5350 5400 5450 5500 5550 5600 5650 5700 5750 5800 5850 5900 5950 6000 6050 6100 6150 6200 6250 6300 6350 6400 6450 6500 6550 6600 6650 6700 6750 6800 6850 6900 6950 6970
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY
CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
29m 230m SÓC TRĂNG
Khảng néo - góc lái (m)
1500m 290m 880m 1175m 1732m 703m 524m 138m
GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG BỐ TRÍ CỘT TRÊN MẶT CẮT
T=26° T=38° P=34° P=25° T=9° T=59° P=14° T=26° CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH DỌC ĐOẠN ĐĐ-ĐN1
ĐĐ G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 ĐN1 KIỂM TRA ĐẶNG ĐÌNH NGỌC TKCS PH: A
PĐ.21.01.DD-CD1
THIẾT KẾ HỒ NHẬT THÀNH TL: TỜ:

297x3066
VT34
NP122-41C
MB10,2-22x20x3

VT37 VT39 VT43


NP122-32A VT40
VT25 NP122-32B NP122-32A NCP122-32
NH122-32 VT28 VT30 MB5,2-17x15x2,6 MB7,5-16x18x3
NP122-32A MB7,5-18x16x2,6 MB5,2-17x15x2,6
MB7,5-16x18x3 NP122-32B
MB5,2-17x15x2,6 MB7,5-18x16x2,6
VT38 Độ võng dây dẫn thấp nhất
VT29 VT33 VT35 VT41 VT42
VT32 VT36 D122-30A D122-30A
VT26 VT27 D122-30B VT31 D122-30B D122-30B
D122-30B D122-30B D122-30B D122-30B MB2,8-10x10x2,4 MB2,8-10x10x2,4 Độ cao an toàn
D122-30B D122-30B MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4
MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4
MB2,8-11x11x2,4 MB2,8-11x11x2,4

126m

333m 252m
267m 238m
336m 278m
273m 299m
303m 284m 310m Đường
290m 307m
314m 303m 312m dây 328m
Cột néo góc Cột đỡ thẳng Cột néo cuối
110kV
Trần Đề

3
2
1
0
-1
-2 A PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU HỒ NHẬT THÀNH 12/2021
Cao độ (m)
PHÁT HÀNH NỘI DUNG PHÁT HÀNH THIẾT KẾ NGÀY
1.0 1.1 1.4 -0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.2 1.1 1.7 1.2 0.1 0.0 1.3 -0.1 0.4 1.5 0.9 0.6 0.4 0.4 0.0 0.3 0.3 0.3 0.3 0.8 0.6 1.2 1.1 1.0 0.5 0.8 1.4 0.9 0.7 0.7 0.0 0.0 0.2 0.9 1.2 1.3 0.3 1.7 1.2 1.3 1.3 1.5 0.1 1.3 1.3 1.1 0.9 1.3 1.5 1.8 2.1 1.2 1.4 1.5 1.6 2.1 2.0 1.4 2.8 2.8 1.4 2.0 2.6 2.5 1.6 1.1 1.7 1.7 1.5 1.6 1.0 1.0 1.9 1.6 1.5 1.6 1.7 1.7 1.7 2.0 1.8 2.2
Khoảng cách cộng dồn (m) 0 CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ SỐ 11
50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 1300 1350 1400 1450 1500 1550 1600 1650 1700 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 2100 2150 2200 2250 2300 2350 2400 2450 2500 2550 2600 2650 2700 2750 2800 2850 2900 2950 3000 3050 3100 3150 3200 3250 3300 3350 3400 3450 3500 3550 3600 3650 3700 3750 3800 3850 3900 3950 4000 4050 4100 4150 4200 4250 4300 4350 4400 4450 4500 4550 4600 4650 4700 4750 4800 4850 4900 4950 5000 5050 5100 5150 5200 TƯ VẤN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
SÓC TRĂNG
P=20° T=36° P=59° T=40° T=9° T=8° T=6°
Khảng néo - góc lái (m) 920m 573m 1263m 546m GIÁM ĐỐC LÊ BÁ DŨNG BỐ TRÍ CỘT TRÊN MẶT CẮT
916m 126m 810m
47m CNLDA HUỲNH HỮU CHÍNH DỌC ĐOẠN ĐN2-ĐC
KIỂM TRA ĐẶNG ĐÌNH NGỌC TKCS PH: A
ĐN2 G8 G9 G10 G11 G12 G13 ĐC TL:
PĐ.21.01.DD-CD2
THIẾT KẾ HỒ NHẬT THÀNH TỜ:

297x2366

You might also like