You are on page 1of 50

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

THIẾT KẾ

HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO NHÀ GA


SUN WORLD BADEN MOUNTAIN

GVHD: TS. NGUYỄN PHÚC KHẢI


SVTH: TRẦN NAM NHẤT
MSSV: 1612375

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2022


LỜI GIỚI THIỆU

Trong một hệ thống điện của bất kỳ một công trình nào cũng cần có sự hiện
diện của hệ thống chống sét. Đặc biệt là với một hệ thống vận hành ngoài trời với
điều kiện thời tiết biến đổi theo độ cao như khu vực núi Bà Đen. Việc tính toán và
thiết kế một hệ thống chống sét toàn diện chúng ta cần đầy đủ các dữ kiện như
điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, quy mô dự án, điện trở suất của đất, . . .
iii

Mục lục

Lời giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii

Chương 1. TỔNG QUAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


1.1. Mục đích làm luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Thực hiện làm luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3. Yêu cầu đối với sinh viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

Chương 2. VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . . . . . . . . . . . . 4


2.1. Vị trí - Ranh giới và quy mô nghiên cứu của luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1.1. Vị trí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1.3. Quy mô dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2. Đo điện trở suất của đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

Chương 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8


3.1. Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.2. Các yêu cầu kĩ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.3. Cơ sở để lập thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
3.4. Giải pháp tính toán điện trở suất của đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.4.1. Nhận xét chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.4.2. Tính toán điện trở suất của đất trung bình tại khu nhà ga 1 và 3 . . . . . . . . . 10
3.4.3. Tính toán điện trở suất của đất trung bình tại khu nhà ga 2 và 6 . . . . . . . . . 11
3.4.4. Tính toán điện trở suất trung bình trên triền núi và đỉnh núi tại khu vực các
tuyến cáp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.5. Giải pháp làm giảm điện trở suất của đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.5.1. Giới thiệu về hoá chất làm giảm điện trở suất của đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.5.2. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho nhà ga 1-3 . . . . . . . . . . . . . 14
3.5.3. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho nhà ga 2-6 . . . . . . . . . . . . . 17
3.5.4. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho tuyến cáp . . . . . . . . . . . . . . 20

Chương 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT . 23
4.1. Trình tự tính toán chống sét đánh trực tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
MỤC LỤC

4.2. Chỉ tiêu bảo vệ chống sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23


4.2.1. Cường độ hoạt động của sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4.2.2. Số lần sét đánh vào tuyến cáp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
4.2.3. Tính số lần sét đánh vào tuyến cáp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
4.3. Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
4.4. Phạm vị bảo vệ của hai cột thu sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4.5. Mô tả các trụ - tuyến cáp cần bảo vệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.6. Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.7. Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.7.1. Các bước chọn dây thu sét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
4.8. Cơ lý dây và ứng dụng trong thiết kế đường dây trên không . . . . . . . . 31
4.8.1. Thiết kế bảng chọn cơ lý dây cho dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
4.9. Tính toán các phương án bảo vệ chống sét đánh thẳng cho trụ đỡ cáp . . .
35
4.9.1. Trụ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
4.9.2. Trụ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
4.9.3. Trụ 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.9.4. Trụ 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.9.5. Trụ 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.9.6. Trụ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
4.9.7. Trụ 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.9.8. Trụ 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.9.9. Trụ 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.9.10. Trụ 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.9.11. Trụ 11 - 12 - 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

Chương 5. NHẬN XÉT TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN - ĐƯA RA GIẢI PHÁP
VẬN HÀNH AN TOÀN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
5.1. Thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
5.2. Vận hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

Trang 1
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1. Mục đích làm luận văn


Luận văn thiết kế chống sét nhằm mục đích:

• Rèn luyện kĩ năng tổng hợp các kiến thức đã học trong chuyên ngành hệ
thống điện: Đo điện trở đất, tính toán điện trở suất của đất, bán kính bảo
vệ, dự đoán các tình huống sét đánh để có các phương án dự phòng, . . .

• Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong học tập và nghiên cứu
khoa học.

• Độc lập, tự chủ tạo ra một bản luận văn hay và hoàn chỉnh như một báo cáo
khoa học.

1.2. Thực hiện làm luận văn


1. Xác định làm đề tài.
Đề tài luận văn xoay quanh vấn đề phân tích và giải quyết cái vấn đề hệ
thống chống sét của nhà ga Sun World BaDen Mountain.

2. Cách thức tiến hành làm luận văn


Luận văn được thực hiện theo các bước chính như sau:

• Tổng hợp, phân tích, đánh giá về đề tài đã nhận dựa trên các công trình
liên quan và các tài liệu được cung cấp bởi tập đoàn Sungroup.
• Ghi chép lại các tài liệu tham khảo, website, phần mềm . . . tham khảo
để trích dẫn và để xếp vào phần phụ lục.
• Đề xuất ra phương án giải quyết của mình. Chứng minh, lí giải vì sao
chọn phương án như thế.
• Thiết kế chi tiết theo đề xuất của mình mình hiểu và thực hiện được.
• Trao đổi và tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn.

3. Kết quả luận văn đạt được


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

• Tính toán và đưa ra được phương án hợp lý với tình hình thực tế.
• Đánh giá tính tối ưu của phương án thiết kế của luận văn so với thiết
kế hiện tại.
• Hạn chế của luận văn khi đưa vào áp dụng thực tế.

1.3. Yêu cầu đối với sinh viên


1. Sinh viên phải có trách nhiệm định kỳ gặp giảng viên hướng dẫn để báo
cáo công việc đã làm trong tuần và xin ý kiến về các công việc tiếp theo.

2. Liên hệ và thoả thuận với giảng viên về điều kiện và phương tiện làm việc.
Khi được giảng viên hướng dẫn bố trí nơi làm thì sinh viên phải làm việc tại
phòng máy và có trách nhiệm bảo quản máy móc và các trang thiết bị khác
và tuân thủ nội qui phòng máy hoặc phòng thí ngiệm...

3. Đảm bảo thời gian làm việc. Về nguyên tắc, sinh viên phải có mặt tại nơi
làm việc 8 giờ/ngày. Khi sinh viên đi làm tại cơ quan ngoài, sinh viên phải
tuân thủ mọi chế độ làm việc, thời gian làm việc và chịu sự quản lí của cơ
sở bên ngoài.

Trang 3
CHƯƠNG 2

VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ


NHIÊN

2.1. Vị trí - Ranh giới và quy mô nghiên cứu của luận


văn

2.1.1. Vị trí
• Công trình nằm trongkhu vực núi Bà Đen nằm ở 4 xã, phường là phường
Ninh Sơn, phường Thạnh Tân, xã Ninh Thạnh (thành phố Tây Ninh) và
xã Phan (huyện Dương Minh Châu), cách trung tâm thành phố Tây Ninh
khoảng 11km. Núi Bà Đen nằm trọn trong các tuyến tỉnh lộ 784, 785, đường
Bời Lời và đường Suối Đá Khedol. Trong đó diện tích thuộc xã Phan là 120
ha, 18 ha thuộc xã Ninh Thạnh, 760 ha thuộc phường Ninh Sơn và phần
còn lại thuộc phường Thạnh Tân. Khoảng cách từ núi Bà Đen đến đường
xuyên Á là khoảng 45km, và đến hồ Dầu Tiếng (khu vực trung tâm thị
trấn) khoảng 20km. Vùng lõi của phạm vi nghiên cứu quy hoạch là toàn bộ
khu vực núi Bà Đen. Ước tính diện tích khu vực nghiên cứu là 30km2 bao
gồm diện tích núi Bà Đen (24km2) và 500 ha từ chân núi Bà Đen tới hàng
rào thuộc dự án hạ tầng núi Bà Đen. Ngoài ra, các khu vực phụ cận nằm
trong vùng ảnh hưởng của nghiên cứu gồm khu vực hồ Dầu Tiếng, khu
vực thành phố Tây Ninh - Tòa Thánh Tây Ninh, khu di tích căn cứ Trung
ương cục miền Nam, khu vực VQG Lò Gò - Xa Mát, khu vực cửa khẩu Mộc
Bài và Xa Mát. Mốc thời gian cho nghiên cứu quy hoạch là các mốc chính
năm 2020 và năm 2030, phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
đã được phê duyệt.

• Hệ thống 3 tuyến cáp treo và 6 nhà ga trải dài từ chân núi lên đến đỉnh núi
bao gồm 6 nhà ga và 35 trụ tạo thành hinh tam giác (xem bản vẽ tuyến cáp
treo ).

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên


• Đặc điểm tự nhiên của khu du lịch Núi Bà Đen là ngọn núi cao nhất Đông
Nam Bộ với ba đỉnh, trong đó đỉnh cao nhất là Núi Bà (986m) và Núi Phụng
CHƯƠNG 2. VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

(372m), Núi Heo - còn gọi là núi Đất (335m).


Nền địa chất của núi là đá granit và granodionit lẫn với đất. Tính chất thổ
nhưỡng của khu vực:
– Từ độ cao 50m trở lên chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá granit (khoảng
1500ha).
– Đất xám có tầng kết von đá ong: khoảng 380ha, chủ yếu chạy men chân
núi sườn phía Tây núi Đất.
– Đất xám điển hỉnh: tập trung ở chân sườn Tây Nam núi Bà Đen và rải
rác thành băng ôm sát chân sườn Bắc núi Phụng và chân sườn Đông
của Núi Bà Đen.
• Hệ thống núi này thuộc kiểu địa hình sườn xâm thực bào mòn mãnh liệt, có
độ dốc tương đối lớn trung bình lên tới khoảng 25 − 40o C. Tổng trữ lượng
đá ước tính khoảng 1.300-1.500 triệu mét khối.
• Hiện trạng thảm thực vật của khu vực Núi Bà Đen không thực sự phong
phú, chất lượng rừng không cao. Diện tích đất lâm nghiệp quản lý còn
1.751ha (giảm xuống từ 1.855ha do đất rừng được chuyển sang các mục
đích sử dụng khác).
• Ở khu vực chân núi, khí hậu mang đặc điểm chung của Tây Ninh tuy nhiên
càng lên cao nhiệt độ càng thấp hơn. Ở đỉnh núi nhiệt độ xuống tương đối
thấp vào buổi đêm. Nhiệt độ trung bình ở chân núi là khoảng 27,7oC . Độ
chênh lệch nhiệt độ trong ngày tương đối cao, khoảng 10o C.
• Mang đặc tính chung của miền Đông Nam Bộ, ở khu vực này có hai mùa
rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4. Lượng mưa trung bình năm từ 1.800-2.000mm, trong đó lượng
mưa vào mùa mưa chiếm tới 70- 85% của cả năm. Độ ẩm không khí trung
bình là 78,4%. Vào mùa mưa, hướng gió chủ yếu là gió Nam (Đông Nam và
Tây Nam) với tốc độ trung bình 1,8m/s. Hướng gió chủ yếu vào mùa khô là
gió Bắc (Đông Bắc) thường mạnh hơn gió Nam, tốc độ trung bình là 2,3m/s.
• Đây là đỉnh núi độc lập nằm giữa đồng bằng nên là một điểm cảnh quan
độc đáo, hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ núi chung và Tây Ninh nói riêng.
• Trên sườn núi có một số suối nhỏ, tuy nhiên các dòng suối này có rất ít
nước vào mùa khô, một số dòng thậm chí còn cạn kiệt trong thời gian này.
Nước mặt của Núi Bà Đen không nhiều, nhưng lượng nước ngầm tương đối
phong phú, mực nước ngầm khoảng 3-4m.

2.1.3. Quy mô dự án
Dự án gồm 3 tuyến cáp treo :

Trang 5
CHƯƠNG 2. VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

• Tuyến 1: từ Ga 1 đến Ga 2 gồm 13 trụ.

• Tuyến 2: từ Ga 3 đến Ga 4 gồm 11 trụ.

• Tuyến 3 : từ Ga 5 đến Ga 6 gồm 12 trụ.

Trong đó khi tính toán và đo điện trở suất của đất ta chia các nhà ga và tuyến cáp
theo các cụm sau:

• Nhà Ga1 và Ga 3 chung 1 cụm.

• Nhà Ga2 và Ga 6 chung 1 cụm.

• Nhà Ga4 và Ga 5 chung 1 cụm.

2.2. Đo điện trở suất của đất


1. Công tác đo điện trở suất của đất được tiến hành bằng máy đo DET2/2 với
Phương pháp 4 cọc Werner và điều kiện thời tiết trời mưa nhẹ, độ ẩm đất
khá cao, độ ẩm không khí 60-75%, điều kiện địa hình đất khu du lịch Bà
Đen, dưới chân núi (TCVN 9385-2012 và TCN 68-174). Kết quả đo diện trở
suất của đất tại các vị trí như sau:
Hệ số ảnh hưởng Kmùa = 1.30

Phương 1 2.0 3.0 5.0 7.0 10.0 15.0 20.0


Độ sâu(m)
Phương 2 2.0 3.0 5.0 7.0 10.0 15.0 20.0
Phương 1 877.25 828.24 641.20 543.18 295.68 264.64 223.81
ρtính toán (Ω.m)
Phương 2 795.57 877.25 682.04 592.35 328.359 274.44 231.98
ρtt (Ω.m) 836.42 852.75 661.62 567.77 312.02 269.55 227.89

Bảng 2.1: Bảng tính toán kết quả đo sâu điện trở suất khu vực nhà ga 1 và 3 dưới
chân núi

2. Công tác đo điện trở suất của đất được tiến hành bằng máy đo DET2/2 với
Phương pháp 4 cọc Werner và điều kiện thời tiết trời nắng nhẹ, gió, độ ẩm
đất khá cao, độ ẩm không khí 50-65%, điều kiện địa hình đất khu vực trồng
rừng, đá lăn đường lên núi có cao độ tăng dần (TCVN 9385-2012 và TCN
68-174). Kết quả đo diện trở suất của đất tại các vị trí như sau:
Hệ số ảnh hưởng Kmùa = 1.30

Trang 6
CHƯƠNG 2. VỊ TRÍ - HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Phương 1 3.0 5.0 8.0 10.0 12.0 15.0 20.0


Độ sâu(m)
Phương 2 3.0 5.0 8.0 10.0 12.0 15.0 20.0
Phương 1 2,369.58 1,911.75 1,581.35 1,068.39 723.37 465.58 294.05
ρtính toán (Ω.m)
Phương 2 2383.06 1919.92 1705.51 1223.59 814.53 492.54 313.66
ρtt (Ω.m) 2376.32 1915.84 1643.43 1145.99 768.95 479.06 303.85

Bảng 2.2: Bảng tính toán kết quả đo sâu điện trở suất khu vực tuyến cáp từ nhà
ga 4 và 5 đến nhà ga 2 và 6

3. Công tác đo điện trở suất của đất được tiến hành bằng máy đo DET2/2 với
Phương pháp 4 cọc Werner và điều kiện thời tiết trời nắng nhẹ, gió, độ ẩm
đất khá cao, độ ẩm không khí 50-65%, điều kiện địa hình đất hiện trạng
rừng trồng và cao độ khá lớn (TCVN 9385-2012 và TCN 68-174). Kết quả đo
diện trở suất của đất tại các vị trí như sau:
Hệ số ảnh hưởng Kmùa = 1.30

Phương 1 1.0 3.0 4.0 6.0 8.0 12.0 16.0 20.0


Độ sâu(m)
Phương 2 1.0 3.0 4.0 6.0 8.0 12.0 16.0 20.0
ρtính toán Phương 1 2385.34 2,359.78 2167.82 1816.27 980.83 790.02 301.89 254.85
(Ω.m) Phương 2 2393.35 2333.56 2124.37 1868.71 976.91 798.84 307.12 307.12
ρtt (Ω.m) 2389.34 2346.67 2146.10 1842.49 978.87 794.43 304.51 280.98

Bảng 2.3: Bảng tính toán kết quả đo sâu điện trở suất khu vực nhà ga 2 và 6

Trang 7
CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

3.1. Mở đầu
Nối đất có nghĩa là nối các bộ phận bằng kim loại có nguy cơ tiếp xúc với dòng
điện do hư hỏng cách điện đến một hệ thống nối đất. Trong hệ thống điện có 3
loại nối đất khác nhau:

• Nối đất an toàn:


Nối đất an toàn có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện của
thiết bị hư hỏng. Thực hiện nối đất an toàn bằng cách đem nối đất mọi bộ
phận kim loại bình thường không mang điện (vỏ máy, thùng máy biến áp,
các giá đỡ kim loại, . . . ). Khi cách điện bị hư hỏng trên các bộ phận này sẽ
xuất hiện điện thế nhưng do đã được nối đất nên mức điện thấp. Do đó
đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với chúng.

• Nối đất làm việc:


Nối đất làm việc có nhiệm vụ đảm bảo sự làm việc bình thường của thiệt
bị hoặc một số bộ phận của thiết bị làm việc theo chế độ đã được quy định
sẵn. Loại nối đất này bao gồm: Nối đất điểm trung tính MBA trong hệ thống
điện có điểm trung tính nối đất, nối đất của MBA đo lường và của các kháng
điện bù ngang trên các đường dây tải điện đi xa.

• Nối đất chống sét:


Nhiệm vụ của nối đất chống sét là tản dòng điện sét trong đất (khi có sét
đánh vào cột thu sét hoặc trên đường dây) để giữ cho điện thế mọi điểm.

3.2. Các yêu cầu kĩ thuật


• Bộ phận nối đất có trị số điện trở tản càng bé càng tốt. Tuy nhiên việc giảm
thấp điện trở tản đòi hỏi phải tốn nhiều kim loại và khối lượng thi công. Do
đó việc xác định tiêu chuẩn nối đất và lựa chọn phương án nối đất phải sao
cho hợp lý về mặt kinh tế và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.

• Trị số điện trở nối đất cho phép của nối đất an toàn được chọn sao cho các
trị số điện áp bước và tiếp xúc trong mọi trường hợp đều không vượt qua
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

giới hạn cho phép. Theo quy trình hiện hành tiêu chuẩn nối đất được quy
định như sau:
– Đối với thiết bị có điểm trung tính trực tiếp nối đất (dòng ngắn mạch
chạm đất lớn) trị số điện trở nối đất cho phép là: R ≤ 0, 5Ω.
– Đối với thiết bị điện có điểm trung tính cách điện (dòng ngắn mạch
chạm đất bé) thì:
250
R≤ (Ω) (3.1)
I
Nếu chỉ dùng cho các thiết bị cao áp
125
R≤ (Ω) (3.2)
I
• Nối đất chống sét thông thường là nối đất của cột thu sét, cột điện và nối
đất của hệ thống thu sét ở trạm biến áp và nhà máy điện.
• Do bộ phận nối đất của cột thu sét và cột đỡ thường bố trí độc lập (không
có liên hệ với bộ phận khác) nên cần sử dụng hình thức nối đất tập trung
để có hiệu quả tản dòng điện tốt nhất.
• Khi đường dây đi qua các vùng đất ẩm (ρ ≤ 3.104 Ω.cm) nên tận dụng phần
nối đất có sẵn của móng và chân cột bê tông để bổ sung hoặc thay thế cho
phần nối đất nhân tạo.

3.3. Cơ sở để lập thiết kế


• Căn cứ vào số liệu thiết kế kỹ thuật công trình.
• Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình.
• Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành như sau:
– TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bưu Điện.
– 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây Dựng.
– NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp(tham
khảo).
– UNE 21186 tiêu chuẩn chống sét an toàn quốc gia Tây Ban Nha (tham
khảo).
– BS 7430-1998 Anh Quốc ,IEEE 80-2000.
– TCXDVN 9385:2012 tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng Việt
Nam.

Trang 9
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

– TCVN 5506-86 tiêu chuẩn nối đất an toàn điện hiện hành của Việt Nam.
– Các tiêu chuẩn chung về chống sét lan truyền chống sét cảm ứng của
Đức VDE 0675, P6, 11.89; VDE 0675, P6/A1, 03.96; DIN VDE 0675, P2,
08.75; .v.v...

3.4. Giải pháp tính toán điện trở suất của đất

3.4.1. Nhận xét chung


• Căn cứ bảng kết quả chúng ta nhận thấy khu vực khảo sát có 2 khu vực có
điện trở suất khác nhau. Khu vực dưới chân núi có điện trở suất thấp khu
vực sườn núi và đỉnh núi có điện trở suất cao hơn.

• Khu vực nhà ga số 1 và số 3 lớp đất phía trên độ sâu từ 1m-3m có điện
trở suất ρ (từ 800Ω.m − 900Ω.m), từ độ sâu 3m đến 10m điện trở suất giảm
nhiều từ độ sâu 10m đến 20m điện trở suất giảm ít hơn và có điện trở suất
của đất ρ = 227 Ω.m.

• Khu vực trên triền núi và đỉnh núi có điện trở suất khá caolớp đất phía trên
có độ sâu từ 1m-3m có điện trở suất ρ (từ 2200Ω.m − 2400Ω.m), từ độ sâu
3m đến 10m điện trở suất giảm nhiều từ độ sâu 10m đến 20m điện trở suất
giảm ít hơn và có điện trở suất của đất ρ = 280Ω.m − 300Ω.m.

• Căn cứ vào số liệu trên thiết kế chọn giải pháp tiếp đất bằng cọc chôn sâu
xuống lớp đất 20m để tận dụng lớp đất từ 10m đến 20m có điện trở suất
thấp.
⇒ Ưu điểm của giải pháp này:
– Ở độ sâu trị số điện trở ổn định.
– Độ dẫn điện ít ảnh hưởng do thời tiết và khí hậu trên mặt đất.
– Độ ẩm cao, trị số điện trở tản dòng điện giảm.
– Diện tích đặt bộ phận đất không cần rộng chi phí tốn kém cho việc đào
đất và chi phí kim loại giảm.

3.4.2. Tính toán điện trở suất của đất trung bình tại khu nhà ga 1
và 3
Mỗi vị trí đo khảo sát 7 độ sâu khác nhau gọi ρ1 , . . . , ρ7 , là điện trở suất của đất tại
các độ sâu khác nhau (sử dụng số tròn không dùng số thập phân) ta có:
Tham khảo tài liệu và công thức (1)

Trang 10
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

1. Điện trở suất trung bình của đất

• Điện trở suất trung bình của đất từ mặt đất xuống đến 10m:
ρ + ρ2 + ρ3 + ρ4 + ρ5
ρtt1.1 = 1
5
836 + 852 + 661 + 567 + 312
= = 645 Ω.m
5
• Điện trở suất trung bình của đất từ mặt đất từ 10m đến 20m:
ρ5 + ρ6 + ρ7
ρtt1.2 =
3
312 + 269 + 227
= = 272 Ω.m
3
2. Tính điện trở tiếp đất của 1 cọc chôn sâu 20m trong 2 lớp đất không đồng
nhất:
1 4l 1 4.20
Rđ = ! " ln = ! " ln = 26, 2 Ω
h l−h d 10, 75 20 − 10, 75 0, 019
2π + 2π +
ρ1 ρ2 645 272

3. Điện trở suất đại diện:


Rđ .l
ρ0 = ! " = 340 Ω.m
2l 1 4t + 1
0.336.K lg + lg
d 2 4t − 1

3.4.3. Tính toán điện trở suất của đất trung bình tại khu nhà ga 2
và 6
Mỗi vị trí đo khảo sát 8 độ sâu khác nhau gọi ρ1 , . . . , ρ8 , là điện trở suất của đất tại
các độ sâu khác nhau ta có:

1. Điện trở suất trung bình của đất:

• Điện trở suất trung bình của đất từ mặt đất xuống đến 10m:
ρ + ρ2 + ρ3 + ρ4 + ρ5 + ρ6
ρtt3.1 = 1
6
2389 + 2346 + 2146 + 1842 + 978 + 782
= = 1747 Ω.m
6
• Điện trở suất trung bình của đất từ mặt đất từ 10m đến 20m:
ρ6 + ρ7 + ρ8
ρtt3.2 =
3
782 + 304 + 280
= = 455 Ω.m
3
2. Tính điện trở tiếp đất của 1 cọc chôn sâu 20m trong 2 lớp đất không đồng
nhất:

Trang 11
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

1 4l
Rđ = ! " ln = 50, 1 Ω
h l−h d
2π +
ρ1 ρ2

3. Điện trở suất đại diện:


Rđ .l
ρ0 = ! " = 632 Ω.m
2l 1 4t + 1
0.336.K lg + lg
d 2 4t − 1

3.4.4. Tính toán điện trở suất trung bình trên triền núi và đỉnh núi
tại khu vực các tuyến cáp
Mỗi vị trí đo khảo sát 7 độ sâu khác nhau gọi ρ1 , . . . , ρ7 là điện trở suất đất tại các
độ sâu khác nhau ta có:

1. Điện trở suất trung bình của đất:

• Điện trở suất của đất từ mặt đất xuống đến 10m.
ρ + ρ2 + ρ3 + ρ4 + ρ5
ρtt4.1 = 1
5
2376 + 1915 + 1643 + 1145 + 768
= = 1569Ω.m
5
• Điện trở suất trung bình từ 10m đến 20m.
ρ5 + ρ6 + ρ7 768 + 479 + 303
ρtt4.2 = = = 516Ω.m
3 3
2. Tính điện trở tiếp đất của 1 cọc chôn sâu 20m trong hai lớp đất không đồng
nhất.
1 4l 1 4.20
Rđ = ! " ln = ! " ln = 53, 60442 Ω
h l−h d 10, 75 20 − 10, 75 0, 019
2π + 2π +
ρ1 ρ2 1569 516

3. Điện trở suất đại diện:


Rđ .l
ρ0 = ! "
2l 1 4t + 1
0.336.K lg + lg
d 2 4t − 1
53, 60442.20
= ! " = 675, 95483 Ω.m
2.20 1 4.10, 75 + 1
0.336.1, 3. lg + lg
0, 019 2 4.10, 75 − 1

Trang 12
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

3.5. Giải pháp làm giảm điện trở suất của đất
Để giảm điện trở suất của đất ta dựa trên nguyên tắc là thay thế lớp đất hiện tại
bằng một lớp đất mới hoặc thêm vào đó các chất nhằm mục đích thay đổi kết cấu
đất làm tăng tính dẫn điện của đất. Giải pháp dùng ở đây là thêm hoá chất vào
trong lớp đất đá hiện hữu.
Tham khảo các công thức tính toán tại (2)

3.5.1. Giới thiệu về hoá chất làm giảm điện trở suất của đất
GEM (Grounding Enchancing Material) là vật liệu lý tưởng để sử dụng ở các nơi
mà đất có tính dẫn điệu yếu như đất đá, đất đồi và đất cát. GEM cũng là một giải
pháp trong tình huống cọc nối đất không thể đóng sâu hay ở các vùng đất có diện
tích giới hạn gây khó khăn trong việc thực hiện hệ thống nối đất theo các phương
pháp truyền thống. (ρ = 0.2 Ω.m)

Trang 13
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

3.5.2. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho nhà ga 1-3
Tính điện trở tiếp đất cho 1 cọc sử dụng GEM
# ! " ! "$
1 8L 8L
R= (ρ − ρc ) ln − 1 + ρc ln − 1 = R=17.25852 Ω
2πL D d
Trong đó:
d Đường kính cọc 0, 019m
L Chiều dài cọc 20m
ρc Điện trở suất của chất làm đầy, hoá chất 0, 2 Ω.m
D Đường kính của hố đào được lắp đầy hoá chất 0, 1m
Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.1: Một cọc chôn sâu có hoá chất GEM

Tính toán điện trở tiếp đất cho một hệ thống n cọc sử dụng GEM
# $
1 + λ.α ρ
Rd = R = 9,98208Ω với α =
n 2πRS
Trong đó:
R Điện trở tiếp đất của cọc 17, 25852 Ω
S Khoảng cách giữa hai cọc 20m
n Số cọc 2 cọc
λ Hệ số 2, 15
α 0, 156771

Trang 14
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
# $
1 + λ.α ρ
Rd = R = 3,99283Ω với α =
n 2πRS
Trong đó:
R Điện trở tiếp đất của cọc 17, 25852 Ω
S Khoảng cách giữa hai cọc 20m
n Số cọc 5 cọc
λ Hệ số 2, 15
α 0, 156771

Điện trở khuếch tán của thanh nằm ngang sử dụng GEM

1) 2 cọc
Chọn thanh nối dùng đồng f i10
# ! " ! "$
1 2L2 2L2
Rng = (ρ − ρc ) ln + Q + ρc ln + Q = 38,97925Ω
PπL Wh wh
Trong đó:
L Chiều dài mương 24m
h Chiều cao mương 0, 75m
w Chiều rộng thanh đồng 0, 01m
W Chiều rộng hoá chất lắp đầy 0, 5m
P Hệ số 2
Q Hệ số −1
ρ Điện trở suất của mương 836Ω.m

Điện trở trang bị nối đất


Rng Rd
Rtđ = = 7,94696Ω
Rng + Rd

Trang 15
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.2: Hai cọc chôn sâu có hoá chất GEM

2) 5 cọc
Chọn thanh nối dùng đồng f i10
# ! " ! "$
1 2L2 2L2
Rng = (ρ − ρc ) ln + Q + ρc ln + Q = 14,82713Ω
PπL Wh wh
Trong đó:
L Chiều dài mương 86m
h Chiều cao mương 0, 75m
w Chiều rộng thanh đồng 0, 01m
W Chiều rộng hoá chất lắp đầy 0, 5m
P Hệ số 2
Q Hệ số −1
ρ Điện trở suất của mương 836Ω.m

Điện trở trang bị nối đất


Rng Rd
Rtđ = = 3,14571Ω
Rng + Rd

Trang 16
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.3: Hai cọc chôn sâu có hoá chất GEM

3.5.3. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho nhà ga 2-6
Tính điện trở tiếp đất cho 1 cọc sử dụng GEM
# ! " ! "$
1 8L 8L
R= (ρ − ρc ) ln − 1 + ρc ln − 1 = R= 32,07828Ω
2πL D d
Trong đó:
d Đường kính cọc 0, 019m
L Chiều dài cọc 20m
ρc Điện trở suất của chất làm đầy, hoá chất 0, 2 Ω.m
D Đường kính của hố đào được lắp đầy hoá chất 0, 1m
Tính lại bằng phần mềm GEM

Trang 17
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Hình 3.4: Một cọc chôn sâu có hoá chất GEM

Tính điện trở tiếp đất cho 1 hệ thống n cọc sử dụng GEM
# $
1 + λ.α ρ
Rd = R = 8,95071Ω với α =
n 2πRS
Trong đó:
R Điện trở tiếp đất của cọc 32, 07828 Ω
S Khoảng cách giữa hai cọc 10m
n Số cọc 6 cọc
λ Hệ số 2, 15
α 0, 31356
# $
1 + λ.α ρ
Rd = R = 4,47536Ω với α =
n 2πRS
Trong đó:
R Điện trở tiếp đất của cọc 32, 07828 Ω
S Khoảng cách giữa hai cọc 10m
n Số cọc 12 cọc
λ Hệ số 2, 15
α 0, 31356

Điện trở khuếch tán của thanh nằm ngang sử dụng GEM

1) 6 Cọc
Chọn thanh nối dùng đồng f i10

Trang 18
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
# ! " ! "$
1 2L2 2L2
Rng = (ρ − ρc ) ln + Q + ρc ln + Q = 60,06782Ω
PπL Wh wh
Trong đó:
L Chiều dài mương 55m
h Chiều cao mương 0, 75m
w Chiều rộng thanh đồng 0, 01m
W Chiều rộng hoá chất lắp đầy 0, 5m
P Hệ số 2
Q Hệ số −1
ρ Điện trở suất của mương 2389Ω.m

Điện trở trang bị nối đất


Rng Rd
Rtđ = = 7,78993Ω
Rng + Rd
Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.5: Hai cọc chôn sâu có hoá chất GEM

2) 12 Cọc
Chọn thanh nối dùng đồng f i10
# ! " ! "$
1 2L2 2L2
Rng = (ρ − ρc ) ln + Q + ρc ln + Q = 38,47032Ω
PπL Wh wh
Trong đó:

Trang 19
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

L Chiều dài mương 120m


h Chiều cao mương 0, 75m
w Chiều rộng thanh đồng 0, 01m
W Chiều rộng hoá chất lắp đầy 0, 5m
P Hệ số 2
Q Hệ số −1
ρ Điện trở suất của mương 2389Ω.m

Điện trở trang bị nối đất


Rng Rd
Rtđ = = 4,00898Ω
Rng + Rd
Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.6: Mười hai cọc chôn sâu có hoá chất GEM

3.5.4. Tính toán điện trở đất khi có hoá chất GEM cho tuyến cáp
Tính điện trở tiếp đất cho 1 cọc sử dụng GEM
# ! " ! "$
1 8L 8L
R= (ρ − ρc ) ln − 1 + ρc ln − 1 = R= 34,30274Ω
2πL D d

Trang 20
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Trong đó:
d Đường kính cọc 0, 019m
L Chiều dài cọc 20m
ρc Điện trở suất của chất làm đầy, hoá chất 0, 2 Ω.m
D Đường kính của hố đào được lắp đầy hoá chất 0, 1m
Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.7: Một cọc chôn sâu có hoá chất GEM

Tính điện trở tiếp đất cho 1 hệ thống n cọc sử dụng GEM
# $
1 + λ.α ρ
Rd = R = 9,57134Ω với α =
n 2πRS
Trong đó:
R Điện trở tiếp đất của cọc 34, 30274 Ω
S Khoảng cách giữa hai cọc 10m
n Số cọc 6 cọc
λ Hệ số 2, 15
α 0, 31356

Điện trở khuếch tán của thanh nằm ngang sử dụng GEM

Chọn thanh nối dùng đồng f i10


# ! " ! "$
1 2L2 2L2
Rng = (ρ − ρc ) ln + Q + ρc ln + Q = 69,64412Ω
PπL Wh wh

Trang 21
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Trong đó:
L Chiều dài mương 45m
h Chiều cao mương 0, 75m
w Chiều rộng thanh đồng 0, 01m
W Chiều rộng hoá chất lắp đầy 0, 5m
P Hệ số 2
Q Hệ số −1
ρ Điện trở suất của mương 2376Ω.m

Điện trở trang bị nối đất


Rng Rd
Rtđ = = 8,41487Ω
Rng + Rd
Tính lại bằng phần mềm GEM

Hình 3.8: Hai cọc chôn sâu có hoá chất GEM

Trang 22
23

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT -


CỘT THU SÉT

4.1. Trình tự tính toán chống sét đánh trực tiếp


1. Bố trí các cột thu sét.
2. Xác định chiều cao hiệu dụng của cột:
• Tìm bán kính bảo vệ cho h x , áp dụng cho tất cả các trụ. Tính độ cao của
cột thu sét h = h x + h a .
3. Kiểm tra khả năng bảo vệ đối với vật nằm ngoài phạm vi cột thu sét bảo vệ:
• Tính toán bán kính bảo vệ của cột thu sét.
• Tính toán bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét và tính bán
kính r0x mà h0 bảo vệ được.
• Vẽ khu vực bảo vệ theo kích thước đã tính được
4. Kiểm tra toàn bộ:
• Kiểm tra lại bản vẽ thiết kế nếu có độ cao trụ nào đó cần bảo vệ còn
nằm ngoài bán kính bảo vệ r0x thì cần xem xét lại thiết kế: tăng độ cao
cột hoặc bố trí thêm dây chống sét.

4.2. Chỉ tiêu bảo vệ chống sét


Trong phần này ta sẽ tính toán các chỉ tiêu bảo vệ chống sét đường dây, trên cơ
sở đó xác định được phương hướng và biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong quá
trình vận hành.

4.2.1. Cường độ hoạt động của sét


Số ngày sét: Cường độ hoạt động của sét được biểu thị bằng số ngày có
giông sét hằng năm (nng.s ). Các số liệu này được xác định theo số liệu quan
trắc ở các đài trạm khí tượng phân bố trên cả nước.
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Mật độ sét: Để tính toán số lần có phóng điện xuống đất cần biết về số lần
có sét đánh trên diện tích 1 km2 mặt đất ứng với một ngày sét, nó có trị số
khoảng ms = 0, 1 ÷ 0, 15 lần/km2 . ngày sét. Từ đó sẽ tính được số lần sét
đánh vào các công trình hoặc lên tuyến cáp. Kết quả tính toán này cho một
giá trị trung bình.

4.2.2. Số lần sét đánh vào tuyến cáp


Coi mật độ sét là đều trên toàn bộ diện tích vùng có tuyến cáp đi qua, có thể tính
số lần sét đánh trực tiếp vào đường dây trong một năm là:
N = ms .nngs .L.6h.10−3 (4.1)
Trong đó
ms mật độ sét vùng có tuyến cáp đi qua
nngs số ngày sét trong một năm
h chiều cao trung bình của các dây cáp (m)
L chiều dài của đường dây (km)
Lấy L = 1, 88181 km ta sẽ có số lần sét đánh vào 1, 88181 km dọc chiều dài tuyến
cáp trong một năm.
N = (0, 1 ÷ 0, 15).nngs .h.6.1, 88181.10−3 = (0, 001 ÷ 0, 002).nngs .h (4.2)
Người ta phân biệt số lần sét đánh trực tiếp vào tuyến cáp có dây chống sét thành
ba khả năng.

Sét đánh vào đỉnh trụ:

N
Ndt ≈ (4.3)
2

Sét đánh vòng qua dây chống sét vào tuyến cáp:

Ntc = N.ϑα (4.4)


Trong đó:
N tổng số lần sét đánh vào đường dây
xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào tuyến cáp, nó phụ thuộc vào
ϑα
góc bảo vệ α và được xác định theo công thức sau:

α. hc
log ϑ = −4 (4.5)
90
Trong đó:
hc chiều cao của cột m
α góc bảo vệ (độ).

Trang 24
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Sét đánh vào giữa khoảng vượt:

N
Nkv = N − Ndt − Ntc ≈ (4.6)
2

4.2.3. Tính số lần sét đánh vào tuyến cáp


Nếu gọi N là tổng số lần sét đánh trên đường dây và với nng.s = 100 ngày/năm;
hcs = 29, 8515 m, ta có:

N = (0, 001 ÷ 0, 002).29, 8515.100 = 2, 98515 ÷ 5, 9703 (lần/1,88181km.năm)

Ta lấy khả năng nguy hiểm nhất để tính N = 5, 9703 lần/1,88181km.năm.


Trong đó:
Ntc số lần sét đánh vào dây dẫn.
Ndt số lần sét đánh vào đỉnh trụ.
Nkv số lần sét đánh vào khoảng vượt của dây chống sét.

1. Độ treo cao trung bình của dây chống sét.

2 2
htb
cs = hcs − f = 17, 24 − .0, 621 = 16, 826 (m)
3 3

2. Số lần sét đánh vòng qua dây chống sét vào tuyến cáp.
Góc bảo vệ tuyến cáp:

3 3
tan α = = ⇒ α = 41, 42370o
hcs − htc 3, 4

Xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét:



41, 4237. 13, 84
log ϑα = − 4 = −2, 2877
90
⇒ ϑα = 5, 1556.10−3 .

Số lần sét đánh vào tuyến cáp:

Ntc = 5, 9703.5, 1556.10−3 = 0, 0308 (lần/1,88181km.năm)

3. Số lần sét đánh vào đỉnh trụ và khoảng vượt:

5, 9703
Ndt = Nkv = = 2, 9852 (lần/1,88181km.năm)
2

Trang 25
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

4.3. Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập
Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là miền được giới hạn bởi mặt ngoài của hình
chóp tròn xoay có đường kính xác định bởi công thức.

1, 6
rx = (h − hx ) (4.7)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
hx độ cao vật cần bảo vệ
h − h x = h a Độ cao hiệu dụng cột thu sét
rx bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý:

0, 2h

0, 8h

0, 75h 1, 5h

Hình 4.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét

Trang 26
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Các công thức trên chỉ đúng trong trường hợp cột thu sét cao dưới 30m. Hiệu
quả của cột thu sét cao quá 30m có giảm sút do độ cao định hướng của sét giữ
hằng số. Có thể dùng các công thức trên để tính phạm vi bảo vệ nhưng phải nhân
5, 5
với hệ số hiệu chỉnh p. Với p = √ và trên hình vẽ dùng các hoành độ 0, 75hp và
h
1, 5hp.

4.4. Phạm vị bảo vệ của hai cột thu sét


• Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét kết hợp thì lớn hơn nhiều so với tổng
phạm vi bảo vệ của hai cột đơn. Nhưng để hai cột thu sét có thể phối hợp
được thì khoảng cách a giữa hai cột thì phải thoả mãn điều kiện a < 7h (h là
chiều cao của cột).
• Khi hai cột thu sét có cùng độ cao h đặt cách nhau khoảng cách a ( a < 7h)
thì độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét ho được tính như
sau:
a
h0 = h − (4.8)
7

0, 2h

h
h0 hx

0, 75h a 1, 5h

rx

r0x

Hình 4.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét giống nhau

Trang 27
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống của một dây còn phần bên trong được
giới hạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm là hai điểm treo dây thu sét và điểm
s
có độ cao h0 = h − so với đất.
4

4.5. Mô tả các trụ - tuyến cáp cần bảo vệ


• Nhà ga cáp treo: Ga 1 và Ga 2.

• Trụ cáp: 13 trụ.

• Tổng chiều dài tuyến cáp: 1, 9km.

Các trụ được đi dọc theo sườn núi nên dẫn đến độ cao của trụ và độ cao của mặt
bằng không đều nhau. Sơ đồ trắc dọc (3)

4.6. Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét


Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét là một dãi rộng. Chiều rộng của phạm vi bảo
vệ phụ thuộc vào mức cao h x được biểu diễn như hình vẽ.

0, 2h

h
0, 8h

0, 6h 1, 2h

2bx

Hình 4.3: Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét

Mặt cắt thẳng đứng theo phương vuông góc với dây thu sét tương tự cột thu sét
ta có các hoành độ 0, 6h và 1, 2h.

Trang 28
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h0 thì bx = 1, 2h 1 −
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x ≥ h0 thì bx = 0, 6h 1 −
3 h

Khi độ cao của cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnh theo p

4.7. Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét

0.2h
h h0
hx
0, 6h s

bx

Hình 4.4: Phạm vi bảo vệ hai dây thu sét

Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống của một dây còn phần bên trong được
giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm là hai điểm treo dây thu sét và điểm có độ
s
cao h0 = h − so với đất.
4

Trang 29
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

4.7.1. Các bước chọn dây thu sét


Bước 1: Xác định dòng ngắn mạch 1 pha tính toán

Công thức tính dòng ngắn mạch:

U
Isc = √ % d (4.9)
3 R2t + Xt2

Trong đó:

• Ud : điện áp dây không tải.

• Rt : Tổng điện trở.

• Xt : Tổng trở kháng.

⇒ Dòng ngắn mạch lớn nhất của nhà ga là Isc = 20, 8(kA) .

Bước 2: Tính toán lựa chọn dây chống sét

Dựa vào các quy định của Quy phạm trang bị điện, ta có các giá trị của hằng số
phụ thuộc vật liệu K như sau:

• Đối với dây nhôm lõi thép K = 93.

• Đối với dây thép mạ kẽm K = 56.

• Đối với dây thép phủ nhôm K = 91 ± 117.

Dây chống sét được lựa chọn chủ yếu là đáp ứng điều kiện ổn định nhiệt khi
ngắn mạch một pha. Dòng điện ngắn mạch cho phép trên dây chống sét được xác
định bởi công thức sau:

K.S
I= √ (4.10)
t
Trong đó:

• I: dòng điện ngắn mạch cho phép ( A).

• t: Thời gian tồn tại ngắn mạch (s).

• S: Tiết diện dây chống sét (mm2 ).

• K: Hằng số phụ thuộc vật liệu.

Trang 30
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Đối với yêu cầu bảo vệ đường dây cáp treo không mang điện nên ta lựa chọn dây
chống sét đủ để bảo vệ an toàn cho tuyến cáp và an toàn cho hành khách trong quá trình
vận hành.
Dựa trên cơ sở xem xét các loại dây chống sét sử dụng phổ biến, ta chọn:

• 2 dây thép GSW 1/8

4.8. Cơ lý dây và ứng dụng trong thiết kế đường dây


trên không

4.8.1. Thiết kế bảng chọn cơ lý dây cho dự án


Dựa vào báo cáo khảo sát địa hình và khí hậu khu vực thực hiện dự án, ta có các
thông số đầu vào dự án:

• Dạng địa hình chủ yếu là C.

• Áp lực gió vùng I.A là Q0 = 65 (daN/m2 ).

• Nhiệt độ tính toán

STT Điều kiện khí hậu tính toán Trạm khí Áp dụng tính
tượng Tây toán
Ninh
1 Nhiệt độ không khí thấp nhất 13.9o C 14o C
2 Nhiệt độ không khí khi có gió cực đại - 25o C
3 Nhiệt độ không khí trung bình năm 26.9o C 27o C
4 Nhiệt độ không khí có giông - 20o C
5 Nhiệt độ không khí lớn nhất 39.9o C 55o C (∗)

Bảng 4.1: Nhiệt độ không khí ở các chế độ tính toán


(*) Theo kinh nghiệm vận hành và tham khảo các tài liệu liên quan thì nhiệt độ
gia tăng do bức xạ mặt trời vào dây bằng 15o C, như vậy nhiệt độ vùng cao nhất
dùng để kiểm tra khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất lấy bằng 55o C.

Ta chọn dây dẫn là GSW1/8 nên ta có các thông số đầu vào sau:

• Modul đàn hồi E = 19000 (daN/mm2 ).

• Hệ số giản nở nhiệt α = 11, 5.10−6 (1/o C ).

• Đường kính dây dẫn D = 3, 12 (mm).

Trang 31
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

• Tiết diện dây dẫn Fdd = 5, 96 (mm2 ).

• Trọng lượng g1 = 0, 04796 (daN/m) = 8, 0470.10−3 (kg/m/mm2 ).

• Lực kéo đứt Fđứt = 798, 4 (daN ).

Do đường kính dây dẫn là 3, 12 mm nên hệ số khí động Cx = 1.2 và ứng suất kéo
đứt σkđ = 1274 N/mm2 = 129, 2 kg/mm2 .
Do dây dẫn được cấu tạo từ thép nên chọn ứng suất cho phép theo % ứng suất
kéo đứt của dây dẫn là 50 khi tải trọng ngoài lớn nhất và nhiệt độ thấp nhất và 30
khi nhiệt độ trung bình năm.
⇒ ứng suất max σmax , ứng suất trung bình σtb là

σmax = 50%.127, 4 = 63, 7 daN/mm2 (4.11)


σtb = 30%.127, 4 = 38, 22 daN/mm2 (4.12)

Pv
• Tải trọng do áp lực gió gây ra (với v = 20m/s): g3 = .
F
Trong đó:
v2
Pv = α.Cx . .Fv là lực tác dụng của gió lên 1m dây.
16
α = 0, 7 là hệ số không đều của áp lực gió.
Cx = 1, 2
Fv = d.10−3 m là diện tích chắn gió của 1m dây.
Vậy
&
5, 96 −3
Fv = 2. .10 = 2, 7547.10−3 (m)
π
202
Pv = 0, 7.1, 2. .2, 7547.10−3 = 0, 0578 (kg/m)
16
0, 0578
⇒ g3 = = 9, 6780.10−3 (kg/m.mm2 )
5, 96

• Tải trọng tổng hợp:


% '
g = g12 + g32 = 8, 04702 + 9, 67802 .10−3 = 12, 5864.10−3 (kg/m.mm2 )

Ta có:
(
24.α.(θbao − θmin )
l gh = σcp .
g2 − g12

Với σmax = 63, 7 kg/mm2 ⇒ l gh = 489, 0173 (m)

Trang 32
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

• Khi hai cột không cùng độ cao, ta có phương trình trạng thái:

g2 .E.l 2 . cos2 γ g12 .E.l 2 . cos2 γ


σ− = σ0 − − α.E.(θbao − θ0 ) (4.13)
24σ2 24σ02
⇒ σ3 − 59, 0896σ2 − 2386, 88 = 0 (4.14)
2
⇒ σ = 59, 7580 kg/mm (4.15)

Độ võng:

g.l 2 12, 5864.10−3 .153, 532


f= = = 0, 62 (m) (4.16)
8σ 8.59, 7580

Trang 33
Bảng 4.2: ỨNG SUẤT VÀ ĐỘ VÕNG DÂY

STT Khoảng trụ L(m) ∆h cos2 γ A B σ Độ võng f (m)


1 153.53 74.98 0.80742 59.089554 -2386.8846 59.7579594 0.62058644
2 187.89 99.72 0.78023 58.9820142 -3454.422 59.9433892 0.92656861
3 254.11 129.33 0.79426 58.6820557 -6432.0827 60.1288191 1.68955518
4 248.2 135.91 0.76932 58.7312548 -5943.6879 60.3142489 1.60692339
5 211.68 121.71 0.75154 58.9045552 -4223.351 60.4996787 1.16524736
6 62.63 32.12 0.79175 59.290764 -389.4918 60.6851086 0.10169374
7 124.11 50.22 0.8593 59.1627794 -1659.9835 60.8705384 0.39812363
8 418.74 187.21 0.83342 57.4837763 -18327.289 61.0559683 4.51827143
9 97.92 44.43 0.82927 59.2295453 -997.20439 61.2413981 0.24632543

Trang 34
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

4.9. Tính toán các phương án bảo vệ chống sét đánh


thẳng cho trụ đỡ cáp
Dựa vào sơ đồ trắc dọc (3) và bản vẽ chi tiết các trụ (4) ta có được các độ cao của
các trụ:

4.9.1. Trụ 1
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 11, 07m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.17)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 11, 07m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h
Chú ý: Từ công thức (4.3), ta có:
1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.18)
)
h x = 11, 07m
Với: ⇒ h = 15, 37052m ⇒ h a = h − h x = 4, 30052m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 13, 07m
Chọn h0 = h − = 12, 15571m với r0x = 1, 1492m ⇒
7 r x = 1, 73m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

Trang 35
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Phương án 3: Kết hợp hai cột thu sét và hai dây chống sét

Chọn dây chống sét

4.9.2. Trụ 2
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 17, 24m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.19)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 17, 24m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:

1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.20)


)
h x = 17, 24m
Với: ⇒ h = 21, 72398m ⇒ h a = h − h x = 4, 48398m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 19, 24m
Chọn h0 = h − = 18, 32571m với r0x = 0.81428m ⇒
7 r x = 1, 68m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

Trang 36
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

4.9.3. Trụ 3
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 32, 46m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.21)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 32, 46m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:

1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.22)


)
h x = 17, 24m
Với: ⇒ h = 21, 72398m ⇒ h a = h − h x = 4, 48398m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 34, 46m
Chọn h0 = h − = 33, 48416m với r0x = 0, 76812m ⇒
7p rx = 1, 64782m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r x không đủ bảo vệ.

4.9.4. Trụ 4
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 30, 46m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Trang 37
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.23)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 30, 46m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h
Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:
1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.24)
)
h x = 30.46m
Với: ⇒ h = 35, 12780m ⇒ h a = h − h x = 4, 6678m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 32, 46m
Chọn h0 = h − = 31, 51391m với r0x = 0, 78967m ⇒
7p rx = 1, 650858m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.5. Trụ 5
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 38, 10m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.25)
hx
1+
h

Trang 38
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 38, 10m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h
Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:
1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.26)
)
h x = 38, 10m
Với: ⇒ h = 42, 82421m ⇒ h a = h − h x = 4, 72421m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 40, 1m
Chọn h0 = h − = 39, 04733m với r0x = 0, 71050m ⇒
7p rx = 1, 64092m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.6. Trụ 6
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 26, 98m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.27)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 26, 98m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.

Trang 39
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:


1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.28)
)
h x = 26, 98m
Với: ⇒ h = 31, 61358m ⇒ h a = h − h x = 4, 63358m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 28, 98m
Chọn h0 = h − = 28, 06571m với r0x = 0, 81428m ⇒
7 r x = 1, 65718m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.7. Trụ 7
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 30, 55m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.29)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 30, 55m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Trang 40
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:


1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.30)
)
h x = 30, 55m
Với: ⇒ h = 35, 21860m ⇒ h a = h − h x = 4, 6686m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 32, 55m
Chọn h0 = h − = 31, 60160m với r0x = 0, 78869m ⇒
7p rx = 1, 65071m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.8. Trụ 8
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 22, 24m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.31)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 22, 24m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h
Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:
1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.32)
)
h x = 22, 24m
Với: ⇒ h = 26, 81358m ⇒ h a = h − h x = 4, 57358m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Trang 41
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 24, 24m
Chọn h0 = h − = 23, 32571m với r0x = 0, 81429m ⇒
7 r x = 1, 66885m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.9. Trụ 9
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 33, 46m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.33)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 33, 46m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h
Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:
1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.34)
)
h x = 33, 46m
Với: ⇒ h = 38, 15252m ⇒ h a = h − h x = 4, 69252m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 35, 46m
Chọn h0 = h − = 34, 56871m với r0x = 0, 83153m ⇒
7p rx = 1, 64643m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

Trang 42
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

4.9.10. Trụ 10
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 45, 13m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.35)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 45, 13m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:

1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.36)


)
h x = 45, 13m
Với: ⇒ h = 49, 89141m ⇒ h a = h − h x = 4, 76141m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 47, 13m
Chọn h0 = h − = 45, 98878m với r0x = 0, 64409m ⇒
7p rx = 1, 63468m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

4.9.11. Trụ 11 - 12 - 13
Chiều cao trụ cần bảo vệ: 33, 46m.
Bán kính bảo vệ: 4m

Trang 43
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ DÂY CHỐNG SÉT - CỘT THU SÉT

Phương án 1: Sử dụng một kim thu sét

1, 6
rx = (h − hx ) (4.37)
hx
1+
h
Trong đó:
h độ cao cột thu sét
h x = 33, 46m độ cao vật cần bảo vệ
h − hx = ha Độ cao hiệu dụng cột thu sét
r x = 4m bán kính của phạm vi bảo vệ
Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau.
! "
2 hx
• Nếu h x ≤ h thì r x = 1, 5h 1 − .
3 0, 8h
! "
2 hx
• Nếu h x > h thì r x = 0, 75h 1 − .
3 h

Chú ý: Từ công thức (4.5), ta có:

1, 6h2 − (1, 6h x + r x )h − r x h x = 0 (4.38)


)
h x = 33, 46m
Với: ⇒ h = 38, 15252m ⇒ h a = h − h x = 4, 69252m
r x = 4m
Chiều cao hiệu dụng của kim thu sét quá cao sao với trụ ⇒ Không tối ưu.

Phương án 2: Sử dụng hai kim thu sét


)
a h = 35, 46m
Chọn h0 = h − = 34, 56871m với r0x = 0, 83153m ⇒
7p rx = 1, 64643m
⇒ Cần bố trí thêm dây chống sét do r0x không đủ bảo vệ.

Trang 44
CHƯƠNG 5

NHẬN XÉT TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN -


ĐƯA RA GIẢI PHÁP VẬN HÀNH AN
TOÀN

5.1. Thiết kế
1. Về mặt cơ bản của thiết kế chống sét thì luận văn đã đáp ứng được những
yêu cầu tối thiểu của một bản thiết kế chống sét. Tuy nhiên, cũng còn nhiều
hạn chế về mặt cơ kỹ thuật dẫn đến tính chính xác của bản thiết kế chưa
cao.

2. Thông qua quá trình vận hành và thiết kế thì nhận thấy được hệ thống
chống sét hiện hành vẫn chưa tối ưu cho việc đảm bảo an toàn trong điều
kiện tự nhiên khi có mưa bão. Cụ thể là:

• Hệ thống nối đất của các trụ và nhà ga chưa đạt tiêu chuẩn điện trở.
Khi có sét đánh sẽ có hiện tượng sét lan truyền ảnh hưởng đến các thiết
bị cảm ứng khác của hệ thống cáp.
⇒ Đề xuất: Cần khảo sát lại địa hình và tiến hành bố trí thêm các hố
tiếp địa dọc tuyến để. Mặt khác, cần thêm các hoá chất cải tạo đất để
điện trở đất đạt tiêu chuẩn vào mùa khô (do điện hình núi đá tự nhiên
chiếm đa số)

3. Khảo sát và tính toán lại xác suất sét đánh trực tiếp vào tuyến cáp. Do địa
hình có sự biến thiên liên tục về mặt độ cao dẫn đến nhiệt độ và độ ẩm trong
không khí thay đổi làm ảnh hưởng đến xác suất sét có thể xuất hiện.

5.2. Vận hành


1. Cần kiểm tra thường xuyên các thiết bị chống sét: dây chống sét, kẹp cáp,
các tiếp địa, mối nối, . . . .

2. Lên các phương án vận hành hiệu quả cho mùa giông sét, các kịch bản ứng
phó khi có lỗi nguy hiểm xảy ra khi có hiện tượng sét đánh.
CHƯƠNG 5. NHẬN XÉT TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN - ĐƯA RA GIẢI PHÁP
VẬN HÀNH AN TOÀN
3. Dựa vào các thông số trên và kinh nghiệm vận hạnh để đưa ra nguy cơ có
thể xảy ra và dự đoán sự cố. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng vận hành.

4. Bố trí nhân viên vận hành có chuyên môn vững vào ban đêm trong giai
đoạn mùa mưa để kịp thời ứng phó với các sự cố nặng nề do sét gây ra.

5. Đưa toàn bộ cabin vào kho để đảm bảo an toàn khi không vận hành.

Trang 46
47

Tài liệu tham khảo

[1] Quyết định số 1035/QĐ-KHCN của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện,
EARTHING OF TELECOMMUNICATION INSTALLATIONS TECHNICAL
STANDARD, 1995.

[2] BS British Standard, 7430–1998. Code of practice for Earthing, London: BSI, 1998.

[3] Doppelmayr Seibahnen GmbH, 20007166P500100, 2018.

[4] Doppelmayr Seibahnen GmbH, 0020-107015422 0026540H006800, 2018.

You might also like