You are on page 1of 167

DỰ ÁN CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU


(HYA16071800)

LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

TẬP 2

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ


DỰ THẢO
(HYA16071800.TC3.H0.V2.TM)

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

Địa chỉ: 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (84-8) 38211486; Fax: (84-8) 38216274
Website: http://www.portcoast.com.vn
E-mail: portcoast@portcoast.com.vn
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS


TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
(HYA16071800)

LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

TẬP 1

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ


DỰ THẢO
(HYA16071800.TC3.H0.V2.TM)

CHỦ ĐẦU TƯ: THỰC HIỆN:

CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ


CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 1 NĂM 2018

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN ii


CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS


TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

THỰC HIỆN : Ks. NGUYỄN VĂN CÔNG


: Ks. NGUYỄN HUỲNH KIM NGỌC
: Ks. LƯU PHẠM BẢO TÂM
: Ths. PHẠM THỊ BÍCH NGỌC
: Ths. ĐÀO NGUYỄN HUY TÒNG
CHỦ TRÌ THIẾT KẾ : Ks. THÁI DUY LỢI
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN : Ths. ĐINH MẠNH CƯỜNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG : Ths. LÂM VÂN PHONG

Thuyết minh TKCS

Chủ nhiệm
Rev. Ngày xuất Số trang Hồ sơ Thực hiện QLCL
Dự án

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN iii


CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS


TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

DANH MỤC HỒ SƠ

TẬP TÊN HỒ SƠ

1 THUYẾT MINH CHUNG

2 THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ 


3 BẢN VẼ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN iv


CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................. 11
1.1 GIỚI THIỆU ..............................................................................................................................11
1.1.1 Giới thiệu dự án ......................................................................................................... 11
1.1.2 Phạm vi thiết kế ......................................................................................................... 11
1.1.3 Vị trí dự án ................................................................................................................. 11
1.2 MỐI LIÊN HỆ CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU VỰC .......................13
1.2.1 Tổng quan................................................................................................................... 13
1.2.2 Hệ thống giao thông thủy .......................................................................................... 13
1.2.3 Giao thông đường bộ ................................................................................................. 13
1.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO, QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ..........................13
1.3.1 Thiết kế khu nước trước bến .................................................................................... 13
1.3.2 Thiết kế công trình bến ............................................................................................. 14
1.3.3 Thiết kế bè bảo vệ bờ, san lấp xử lý nền .................................................................. 15
1.3.4 Hạ tầng kỹ thuật ........................................................................................................ 15
1.4 PHẦN MỀM SỬ DỤNG ............................................................................................................16
1.5 THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................17

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .......................................................................... 19


2.1 ĐỊA HÌNH ..................................................................................................................................19
2.2 ĐỊA CHẤT..................................................................................................................................20
2.3 KHÍ HẬU ....................................................................................................................................25
2.3.1 Nhiệt độ không khí .................................................................................................... 25
2.3.2 Độ ẩm .......................................................................................................................... 25
2.3.3 Lượng mưa ................................................................................................................. 25
2.3.4 Mây ............................................................................................................................. 26
2.3.5 Sương mù.................................................................................................................... 26
2.4 THỦY HẢI VĂN ........................................................................................................................28
2.4.1 Mực nước.................................................................................................................... 28
2.4.2 Nước dâng do biến đổi khí hậu ................................................................................. 31
2.4.3 Dòng chảy ................................................................................................................... 33
2.4.4 Động đất...................................................................................................................... 33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH BẾN ............................................... 34
3.1 CÁC TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ ..................................................................34
3.1.1 Tuổi thọ công trình .................................................................................................... 34
3.1.2 Cấp công trình ........................................................................................................... 34
3.1.3 Đơn vị .......................................................................................................................... 34
3.1.4 Hệ cao độ và tọa độ .................................................................................................... 34
3.1.5 Kết cấu chịu lửa ......................................................................................................... 35

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 1


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
3.1.6 Bảo vệ chống ăn mòn catốt ....................................................................................... 35
3.1.7 Độ bền ......................................................................................................................... 35
3.1.8 Vật liệu ........................................................................................................................ 35
3.1.9 Chuyển vị giới hạn ..................................................................................................... 36
3.1.10 Nhiệt độ ..................................................................................................................... 36
3.1.11 Động đất.................................................................................................................... 37
3.2 TÀU THIẾT KẾ.........................................................................................................................37
3.3 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN ................................................................38
3.3.1 Cao độ mặt bến .......................................................................................................... 38
3.3.2 Cao độ đáy bến........................................................................................................... 38
3.4 BỐ TRÍ CHUNG BẾN...............................................................................................................40
3.4.1 Thiết bị bốc dỡ ........................................................................................................... 40
3.4.2 Thiết bị trên bến ........................................................................................................ 40
3.4.3 Thông số kỹ thuật các thiết bị................................................................................... 41
3.4.4 Bố trí tổng thể ............................................................................................................ 45
3.4.5 Khoảng cách an toàn ................................................................................................. 46
3.4.6 Phương án kết cấu đề xuất........................................................................................ 48
3.4.7 Mô tả kết cấu .............................................................................................................. 49
3.5 THIẾT KỆ ĐỆM TÀU ..............................................................................................................56
3.5.1 Yêu cầu thiết kế.......................................................................................................... 56
3.5.2 Năng lượng va tàu...................................................................................................... 56
3.5.3 Lựa chọn đệm tàu ...................................................................................................... 60
3.5.4 Áp lực lên vỏ tàu ........................................................................................................ 60
3.5.5 Thiết kế đệm tàu ........................................................................................................ 61
3.6 THIẾT KẾ NEO TÀU ...............................................................................................................65
3.6.1 Mục đích ..................................................................................................................... 65
3.6.2 Các yêu cầu thiết kế ................................................................................................... 65
3.6.3 Thiết bị trên bến ........................................................................................................ 67
3.6.4 Thiết kế hệ thống neo ................................................................................................ 68
3.7 THIẾT KẾ KẾT CẤU BẾN ......................................................................................................73
3.7.1 Giới thiệu .................................................................................................................... 73
3.7.2 Tải trọng thiết kế ....................................................................................................... 73
3.7.3 Phân tích kết cấu........................................................................................................ 80
3.8 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ......................................................................................................99
3.8.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc ống thép theo vật liệu .............................................. 99
3.8.2 Kiểm tra sức chịu tải của cọc BTCT DƯL theo vật liệu....................................... 101
3.8.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc theo đất nền ............................................................ 101
3.9 THIẾT KẾ KHU NƯỚC TRƯỚC BẾN VÀ VŨNG QUAY TÀU ......................................104
3.9.1 Luồng tàu hiện hữu ................................................................................................. 104
3.9.2 Khu nước trước bến ................................................................................................ 104

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 2


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
3.9.3 Vũng quay tàu .......................................................................................................... 105
3.10 THIẾT KẾ NẠO VÉT ...........................................................................................................106
3.10.1 Phạm vi nạo vét ...................................................................................................... 106
3.10.2 Mái dốc nạo vét ...................................................................................................... 106
3.10.3 Tính toán khối lượng nạo vét ................................................................................ 106
3.10.4 Vị trí đổ đất nạo vét ............................................................................................... 107
3.11 HẠ TẦNG KỸ THUẬT .........................................................................................................108
3.11.1 Hệ thống điện ......................................................................................................... 108
3.11.2 Hệ thống chống sét và tiếp địa .............................................................................. 108
3.11.3 Nhu cầu cấp điện.................................................................................................... 108
3.11.4 Hệ thống camera .................................................................................................... 109
3.11.5 Hệ thống chữa cháy ............................................................................................... 109
3.11.6 Hệ Thống Thoát Nước ........................................................................................... 110
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN ............................................... 111
4.1 CÁC TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ ................................................................111
4.1.1 Đơn vị ........................................................................................................................ 111
4.1.2 Hệ cao độ và tọa độ .................................................................................................. 111
4.2 ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ ..........................................................................................................111
4.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ........................................................................112
4.4 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ THI CÔNG SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN ........................................116
4.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SAN LẤP ......................................................................................117
4.5.1 Trình tự san lấp mặt bằng ...................................................................................... 117
4.5.2 Các yêu cầu đối với công tác khai hoang, bóc hữu cơ và san lấp mặt bằng ....... 117
4.5.3 Tính toán khối lượng bóc hữu cơ ........................................................................... 117
4.5.4 Tính toán khối lượng san lấp .................................................................................. 118
4.6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN .................................................................................119
4.6.1 Cách bố trí PVD và chiều sâu đóng PVD .............................................................. 119
4.6.2 Xác định tải trọng tính toán.................................................................................... 120
4.6.3 Xác định độ lún tổng cộng....................................................................................... 120
4.6.4 Lún theo thời gian.................................................................................................... 122
4.6.5 Sự gia tăng sức kháng cắt không thoát nước ........................................................ 124
4.6.6 Trụ xi măng đất – DCM .......................................................................................... 124
4.7 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ VÀ CHUYỂN VỊ NGANG ........................................129
4.7.1 Yêu cầu thiết kế........................................................................................................ 129
4.7.2 Phương pháp phân tích ........................................................................................... 130
4.7.3 Phân tích ổn định và chuyển vị............................................................................... 131
4.8 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN .........................................................................................................132
4.8.1 Kết quả dự đoán lún ................................................................................................ 132
4.8.2 Kết quả tính toán DCM........................................................................................... 135
4.8.3 Kết quả kiểm tra ổn định tổng thể ......................................................................... 136

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 3


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
4.8.4 Kết quả kiểm tra chuyển vị ngang ......................................................................... 136
4.9 CÔNG TÁC QUAN TRẮC .....................................................................................................137
4.9.1 Mục đích quan trắc.................................................................................................. 137
4.9.2 Quan trắc lún mặt.................................................................................................... 137
4.9.3 Quan trắc chuyển vị ngang ..................................................................................... 138
4.9.4 Quan trắc lún sâu .................................................................................................... 139
4.9.5 Thiết bị quan trắc áp lực nước lỗ rỗng .................................................................. 141
4.9.6 Khối lượng thiết bị quan trắc ................................................................................. 141
4.9.7 Kế hoạch quan trắc.................................................................................................. 141
4.9.8 Phân tích số liệu quan trắc...................................................................................... 142
4.9.9 Thí nghiệm cắt cánh sau xử lý nền ......................................................................... 144
4.9.10 Khối lượng công tác quan trắc ............................................................................. 144
4.10 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN .................................................144

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ SỞ KÈ BẢO VỆ BỜ .................................................... 149


5.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU KÈ .................................................................................................149
5.1.1 Kết cấu đoạn kè phía sông ...................................................................................... 149
5.2 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ THI CÔNG ........................................................................................151
5.2.1 Đoạn kè từ điểm K01 đến K02................................................................................ 151
5.2.2 Đoạn kè từ điểm K02 đến K03................................................................................ 152
5.2.3 Từ điểm K03 đến K04 và K05 đến K01 ................................................................. 152
5.2.4 Từ điểm K04 đến K05 ............................................................................................. 152
5.3 TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU KÈ .........................................................................152
5.3.1 Kiểm tra ổn định tổng thể kè .................................................................................. 152
CHƯƠNG 6: TRÌNH TỰ THI CÔNG CHÍNH ........................................................... 155
6.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG CHỦ ĐẠO CÔNG TRÌNH BẾN ..................................................155

CHƯƠNG 7: ÐÁNH GIÁ TÁC ÐỘNG MÔI TRƯỜNG, ÐỀN BÙ GIẢI TỎA VÀ
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC) ...................................................................... 156
7.1 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ..............................................156
7.2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG DO VIỆC XÂY DỰNG CẢNG .....................................................158
7.2.1 Ảnh hưởng chất lượng không khí và tiếng ồn trong thời gian xây dựng ............ 158
7.2.2 Ảnh hưởng đến chất lượng nước ............................................................................ 158
7.2.3 Ảnh hưởng đến quá trình bồi lắng, xói lở.............................................................. 159
7.2.4 Sinh hoạt của công nhân xây dựng......................................................................... 159
7.3 NHỮNG ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CẢNG ............................159
7.3.1 Ô nhiễm không khí .................................................................................................. 159
7.3.2 Ô nhiễm nước do nước thải .................................................................................... 159
7.3.3 Khả năng gây sự cố trên sông, mắc cạn và va chạm............................................. 159
7.3.4 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái do sự cố tràn dầu ....................................................... 160

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 4


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
7.3.5 Ảnh hưởng do hoạt động của cảng đến thủy sinh và nghề cá .............................. 160
7.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ.......................................................................................................160
7.4.1 Các biện pháp hạn chế tác động trong quá trình chuẩn bị .................................. 160
7.4.2 Các biện pháp hạn chế tác động do xây dựng cảng .............................................. 160
7.4.3 Hạn chế tác động trong quá trình hoạt động cảng ............................................... 161
7.5 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ .................................................................................................162

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 5


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1-1: Tọa độ khống chế tuyến mép bến .................................................................................. 13
Bảng 2-1: Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Vũng Tàu (oC) ....................................................... 25
Bảng 2-2: Độ ẩm tương đối của không khí tháng và năm trạm Vũng Tàu ..................................... 25
Bảng 2-3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) ................................................................... 26
Bảng 2-4: Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm (mm).............................................................. 26
Bảng 2-5: Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm (1/10 bầu trời) .................................... 26
Bảng 2-6: Gió tháng trạm Vũng Tàu .............................................................................................. 27
Bảng 2-7: Các cơn bão đổ bộ vào vùng biển phía Nam Việt Nam (1951-2017) ............................ 27
Bảng 2-8: Tần suất mực nước giờ .................................................................................................. 28
Bảng 2-9: Các giá trị tần suất vượt của mực nước cao nhất năm tại Vũng Tàu ............................. 29
Bảng 2-10: Kịch bản nước dâng do biến đổi khí hậu từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau .................. 32
Bảng 3-1: Thông số tàu thiết kế...................................................................................................... 37
Bảng 3-2: Tính toán cao trình đỉnh bến .......................................................................................... 38
Bảng 3-3: Tính toán cao trình đáy bến ........................................................................................... 39
Bảng 3-4: Thiết bị trên bến ............................................................................................................. 41
Bảng 3-5: Thông số đường ống ...................................................................................................... 44
Bảng 3-6: Năng lượng do tàu cập bến ............................................................................................ 59
Bảng 3-7: Kiểm tra áp lực lên thân tàu ........................................................................................... 65
Bảng 3-8: Các thông số tàu ............................................................................................................ 66
Bảng 3-9: Tổng kết góc dây neo ..................................................................................................... 69
Bảng 3-10: Thông số tàu tính toán ................................................................................................. 69
Bảng 3-11: Lực do gió và dòng chảy tác động lên tàu ................................................................... 71
Bảng 3-12: Các loại dây neo thiết kế .............................................................................................. 71
Bảng 3-13: Chủng loại và Tải trọng của neo mở nhanh ................................................................. 72
Bảng 3-14: Tải trọng dòng chảy ..................................................................................................... 74
Bảng 3-15: Tải trọng gió ................................................................................................................ 75
Bảng 3-16: Áp lực ngang do đất tác dụng ...................................................................................... 78
Bảng 3-17: Hệ số áp dụng cho tải neo tàu ...................................................................................... 78
Bảng 3-18: Tải trọng neo thiết kế tác dụng lên trụ va BD1, BD2, BD3, BD4 ............................... 78
Bảng 3-19: Tải trọng neo thiết kế tác dụng lên trụ va BD1, BD2, BD3, BD4 ............................... 79
Bảng 3-20: Phương pháp tổ hợp tải trọng ...................................................................................... 79
Bảng 3-21: Các giá trị γGj, γQ,1, γQ,i ............................................................................................................................................................ 80
Bảng 3-22: Các giá trị 0,i, 2,i ............................................................................................................................................................. 80
Bảng 3-23: Chiều dài cọc chịu uốn và độ cứng lò xo của cọc ........................................................ 83
Bảng 3-24: Chuyển vị nút của trụ va .............................................................................................. 86
Bảng 3-25: Phản lực lớn nhất trong cọc của trụ va ........................................................................ 86

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 6


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 3-26: Chuyển vị nút của trụ neo ............................................................................................ 89


Bảng 3-27: Phản lực lớn nhất trong cọc của trụ neo ...................................................................... 89
Bảng 3-28: Chuyển vị nút của sàn công nghệ LP2 ........................................................................ 92
Bảng 3-29: Phản lực lớn nhất trong cọc của sàn công nghệ LP2 ................................................... 92
Bảng 3-30: Chuyển vị nút của sàn công nghệ LP1 và LP3 ............................................................ 95
Bảng 3-31: Phản lực lớn nhất trong cọc của sàn công nghệ LP1 và LP3 ....................................... 95
Bảng 3-32: Chuyển vị nút của cầu dẫn ........................................................................................... 98
Bảng 3-33: Phản lực lớn nhất trong cọc của cầu dẫn ..................................................................... 98
Bảng 3-34: Nội lực lớn nhất trong dầm .......................................................................................... 99
Bảng 3-35: Nội lực lớn nhất trong bản ........................................................................................... 99
Bảng 3-36: Khả năng chịu lực của cọc ống thép D812.8mm ......................................................... 99
Bảng 3-37: Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ống thép D812.8mm ......................................... 100
Bảng 3-38: Khả năng chịu lực của cọc ống bê tông cốt thép dự ứng lực ..................................... 101
Bảng 3-39: Kết quả tóm tắm tính toán sức chịu tải cọc theo đất nền ........................................... 103
Bảng 3-40: Tổng hợp khối lượng nạo vét..................................................................................... 106
Bảng 4-1: So sánh các phương pháp Xử lý nền ........................................................................... 113
Bảng 4-2: Hệ số ổn định cho phép ............................................................................................... 129
Bảng 4-3: Chuyển vị ngang cho phép của khối CDM .................................................................. 129
Bảng 4-4: Bảng thông số đầu vào phục vụ phân tích ổn định tổng thể ........................................ 131
Bảng 4-5: Bảng thông số đầu vào phục vụ phân tích chuyển vị ngang ....................................... 131
Bảng 4-6: Thông số đầu vào......................................................................................................... 133
Bảng 4-7: Dự đoán độ lún trong quá trình khai thác .................................................................... 133
Bảng 4-8: Kết quả tính toán thông số CDM ................................................................................. 135
Bảng 4-9: Kết quả kiểm tra DCM ................................................................................................ 136
Bảng 4-10: Bảng tổng hợp kết quả ............................................................................................... 136
Bảng 4-11: Kết quả phân tích chuyển vị ngang ............................................................................ 136
Bảng 4-12: Tuần suất trắc dự kiến................................................................................................ 142
Bảng 4-13: Khối lượng công tác xử lý nền .................................................................................. 144
Bảng 5-1: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra ổn định tổng thể ........................................................ 152
Bảng 7-1: Mức độ tác động đến môi trường của dự án (1/2) ....................................................... 156
Bảng 7-2: Mức độ tác động đến môi trường của dự án (2/2) ....................................................... 157

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 7


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

DANH MỤC HÌNH


Hình 1-1: Tổng thể vị trí cảng Hyosung Vina Chemicals .............................................................. 12
Hình 2-1: Phân bố độ sâu tại khu vực bến ...................................................................................... 19
Hình 2-2: Vị trí hố khoan và mặt cắt địa chất................................................................................. 20
Hình 2-3: Mặt cắt địa chất 1 ........................................................................................................... 21
Hình 2-4: Mặt cắt địa chất 2, 3, 4 ................................................................................................... 21
Hình 2-5: Mặt cắt địa chất 5, 6 ....................................................................................................... 21
Hình 2-6: Mặt cắt địa chất 7 ........................................................................................................... 21
Hình 2-7: Mặt cắt địa chất 8 ........................................................................................................... 22
Hình 2-8: Mặt cắt địa chất 9 ........................................................................................................... 22
Hình 2-9: Mặt cắt địa chất 10 ......................................................................................................... 22
Hình 2-10: Mặt cắt địa chất 11 ....................................................................................................... 22
Hình 2-11: Mặt cắt địa chất 12 ....................................................................................................... 23
Hình 2-12: Mặt cắt địa chất 13 ....................................................................................................... 23
Hình 2-13: Mặt cắt địa chất 14 ....................................................................................................... 23
Hình 2-14: Mặt cắt địa chất 15 ....................................................................................................... 23
Hình 2-15: Mặt cắt địa chất 16 ....................................................................................................... 24
Hình 2-16: Mặt cắt địa chất 17 ....................................................................................................... 24
Hình 2-17: Mặt cắt địa chất 18 ....................................................................................................... 24
Hình 2-18: Mặt cắt địa chất 19, 20 ................................................................................................. 24
Hình 2-19: Đường tần suất mực nước giờ ...................................................................................... 29
Hình 2-20: Đường tần suất vượt của mực nước cao nhất năm ....................................................... 30
Hình 2-21: Các giá trị tần suất lũy tích của mực nước thấp nhất năm tại Vũng Tàu ...................... 30
Hình 2-22: Đường tần suất lũy tích của mực nước thấp nhất năm ................................................. 31
Hình 2-23: Kịch bản nước dâng do biến đổi khí hậu từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau ................... 33
Hình 3-1: Tương quan giữa mực nước Hải Đồ và Hòn Dấu .......................................................... 34
Hình 3-2: Biểu giá trị đặc trưng của nhiệt độ không khí tại Vũng Tàu .......................................... 37
Hình 3-3: Sơ đồ tính toán cao độ đáy bến ...................................................................................... 39
Hình 3-4: Thiết bị hút rót (MLA) ................................................................................................... 40
Hình 3-5: Bố trí chung trụ va và trụ neo......................................................................................... 45
Hình 3-6: Bố trí chung bến ............................................................................................................. 46
Hình 3-7: Sơ đồ xác định khoảng cách an toàn .............................................................................. 47
Hình 3-8: Khoảng cách an toàn của bến ......................................................................................... 48
Hình 3-9: Mặt cắt ngang trụ va. ...................................................................................................... 50
Hình 3-10: Mặt cắt ngang trụ neo ................................................................................................... 51
Hình 3-11: Mặt cắt ngang sàn công nghệ chính LP2 ...................................................................... 52
Hình 3-12: Mặt cắt ngang sàn công nghệ phụ LP1 và SNC3 ......................................................... 53

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 8


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-13: Mặt cắt ngang cầu dẫn.................................................................................................. 54


Hình 3-14: Mặt cắt ngang cầu công tác .......................................................................................... 55
Hình 3-15: Mặt cắt ngang trụ đỡ cầu công tác ............................................................................... 55
Hình 3-16: Sơ đồ tính năng lượng tàu cập bến ............................................................................... 57
Hình 3-17: Vận tốc cập tàu ............................................................................................................. 59
Hình 3-18: Mặt bằng bố trí đệm va ................................................................................................ 62
Hình 3-19: Trường hợp tàu đầy tải tại mực nước thấp ................................................................... 63
Hình 3-20: Trường hợp tàu không tải tại mực nước thấp ............................................................... 63
Hình 3-21: Trường hợp tàu đầy tải tại mực nước cao .................................................................... 64
Hình 3-22: Trường hợp tàu không tải tại mực nước cao ................................................................ 64
Hình 3-23: Bố trí thiết bị trên sàn công nghệ LP2.......................................................................... 68
Hình 3-24: Bố trí thiết bị trên sàn công nghệ LP1 và LP3 ............................................................. 68
Hình 3-25: Sơ đồ bố trí neo tàu 60,000DWT ................................................................................. 72
Hình 3-26: Sơ đồ bố trí neo tàu 5000DWT .................................................................................... 73
Hình 3-27: Biểu đồ tra áp lực ngang chủ động của đất .................................................................. 77
Hình 3-28: Sơ đồ tính toán áp lực đất............................................................................................. 77
Hình 3-29: Sơ đồ tính toán nền cọc ................................................................................................ 81
Hình 3-30: Xác định vị trí điểm ngàm giả định .............................................................................. 81
Hình 3-31: Mô hình tính toán kết cấu trụ va .................................................................................. 84
Hình 3-32: Chuyển vị Ux của trụ va .............................................................................................. 85
Hình 3-33: Chuyển vị Uy của trụ va .............................................................................................. 85
Hình 3-34: Chuyển vị Uz của trụ va ............................................................................................... 86
Hình 3-35: Mô hình tính toán kết cấu trụ neo ................................................................................ 87
Hình 3-36: Chuyển vị Ux của trụ neo ............................................................................................ 88
Hình 3-37: Chuyển vị Uy của trụ neo ............................................................................................ 88
Hình 3-38: Chuyển vị Uz của trụ neo ............................................................................................. 89
Hình 3-39: Mô hình tính toán kết cấu sàn công nghệ LP2 ............................................................. 90
Hình 3-40: Chuyển vị Ux của sàn công nghệ LP2 ......................................................................... 91
Hình 3-41: Chuyển vị Uy của sàn công nghệ LP2 ......................................................................... 91
Hình 3-42: Chuyển vị Uz của sàn công nghệ LP2 ......................................................................... 92
Hình 3-43: Mô hình tính toán kết cấu sàn công nghệ LP1 và LP3 ................................................. 93
Hình 3-44: Chuyển vị Ux của sàn công nghệ LP1 và LP3 ............................................................. 94
Hình 3-45: Chuyển vị Uy của sàn công nghệ LP1 và LP3 ............................................................. 94
Hình 3-46: Chuyển vị Uz của sàn công nghệ LP1 và LP3 ............................................................. 95
Hình 3-47: Mô hình tính toán kết cấu cầu dẫn ............................................................................... 96
Hình 3-48: Chuyển vị Ux của cầu dẫn ........................................................................................... 97
Hình 3-49: Chuyển vị Uy của cầu dẫn ........................................................................................... 97
Hình 3-50: Chuyển vị Uz của cầu dẫn............................................................................................ 98

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 9


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-51: Phạm vi khu nước trước bến ...................................................................................... 105


Hình 4-1: Tương quan giữa mực nước Hải Đồ và Hòn Dấu ........................................................ 111
Hình 4-2: Mặt bằng phân khu xử lý nền ....................................................................................... 116
Hình 4-3: Phương pháp xử lý nền bằng phương pháp bơm hút chân không kết hợp gia tải trước
...................................................................................................................................................... 119
Hình 4-4: Vị trí bố trí DCM.......................................................................................................... 125
Hình 4-5: Sơ đồ bố trí DCM ......................................................................................................... 125
Hình 4-6: Sơ đồ bố trí DCM cho lưới ô vuông và tam giác ......................................................... 126
Hình 1.1. Sơ đồ tính lún của CDM ............................................................................................... 129
Hình 4-7: Vị trí kiểm tra ổn định tổng thể .................................................................................... 132
Hình 4-8: Độ lún cố kết theo thời gian dưới tác dụng của bơm hút chân không kết hợp PVD và gia
tải trước (VCM) ............................................................................................................................ 134
Hình 4-9: Độ cố kết theo thời gian dưới tác dụng của PVD và gia tait trước – Khu PVD .......... 135
Hình 4-10: Thiết bị đo lún mặt ..................................................................................................... 137
Hình 4-11: Thiết bị đo chuyển vị ngang ....................................................................................... 138
Hình 4-12: Thiết bị quan trắc lún sâu ........................................................................................... 140
Hình 4-13: Biểu đồ kiểm soát ổn định đắp gia tải (Wakita and Matsuo-1994) ............................ 142
Hình 4-14: Đồ thị mô phỏng phương pháp Asaoka...................................................................... 143
Hình 5-1: Mặt bằng bố trí kè ........................................................................................................ 149
Hình 5-2: Mặt cắt ngang tại A-A - Đoạn từ điểm K01 đến K02 .................................................. 150
Hình 5-3: Mặt cắt ngang tại B-B - Đoạn từ điểm K02 đến K03 ................................................... 150
Hình 5-4: Mặt cắt ngang tại C-C - Đoạn từ điểm K03 đến K04 và K05 đến K01 Từ điểm K04 đến
K05 ............................................................................................................................................... 151
Hình 5-5: Mặt cắt ngang tại D-C - Đoạn từ điểm K04 đến K05................................................... 151
Hình 5-6: Kết quả ổn định tổng thể tại MC A-A .......................................................................... 153
Hình 5-7: Kết quả ổn định tổng thể tại MC B-B .......................................................................... 153
Hình 5-8: Kết quả ổn định tổng thể tại MC C-C .......................................................................... 154
Hình 5-9: Kết quả ổn định tổng thể tại MC D-D .......................................................................... 154

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 10


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


1.1 GIỚI THIỆU
1.1.1 Giới thiệu dự án

Tên dự án : Cảng Hyosung Vina Chemicals


Địa điểm xây dựng : xã Tân Phước, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Chủ đầu tư : Công ty TNHH Hyosung Việt Nam
Tư vấn thiết kế : Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Cảng – Kỹ thuật Biển.
1.1.2 Phạm vi thiết kế
Hồ sơ thiết kế này bao gồm thiết kế cơ sở các công trình bến để tiếp nhận các loại tàu LPG
cỡ 5000DWT và 60,000DWT nhằm mục đích xuất nhập hàng hóa dạng lỏng.
Phạm vi công việc thiết kế cơ sở bao gồm như sau:
- Thiết kế công trình bến
- Thiết kế khu nước trước bến và vũng quay tàu
- Thiết kế kè bảo vệ bờ
- Thiết kế xử lý nền bãi
- Thiết kế hệ thống cấp điện cho bến
- Thiết kế hệ thống cấp nước cho bến
1.1.3 Vị trí dự án
Địa điểm vị trí xây dựng và tuyến mép bến được Cục Hàng hải Việt Nam đã thỏa thuận theo
văn bản số 429/CHHVN-KHĐT, theo đó:
Địa điểm vị trí xây dựng: bờ trái sông Cái Mép, thuốc khu cảng Cái Mép, xã Tân Phước,
huyện Tân Thành, tỉnh Bà rịa Vũng Tàu. Vị trí xây dựng khu đất và khu nước tiếp giáp với
cầu cảng container Tân Cảng Cái Mép phía thượng lưu và cầu cảng LPG Cái mép phía hạ
lưu.
Tuyến mép bến: được thiết kế căn cứ theo tuyến mép bến thiết kế cầu cảng container Tân
Cảng Cái Mép phía thượng lưu và tuyến mép bến hiện hữu của cầu cảng LPG Cái Mép phía
hạ lưu. Cụ thể tuyến mép bến thiết kế là tuyến bến thẳng, trùng với đường thẳng nối góc
ngoài mép bến phía hạ lưu của cầu cảng Tân Cảng Cái Mép và góc ngoài mép phía thượng
lưu của cầu cảng LPG Cái Mép. Tọa dộ các điểm khống chế tuyến mép bến được ghi trong
bảng sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 11


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Cảng container CMIT

Cảng Hyo sung


Vina Ch emicals

Sông Cái Mép - Thị Vải

Cảng xăng dầu PV Gas

Hình 1-1: Tổng thể vị trí cảng Hyosung Vina Chemicals

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 12


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 1-1: Tọa độ khống chế tuyến mép bến

Hệ tọa dộ VN2000
Điểm khống chế tuyến Kinh tuyến trục 107o45’, Hệ tọa độ địa lý
STT
mép bến múi chiếu 3o
X (m) Y (m)  (độ)  (độ)
Góc ngoài mép bến phía
1 1165027,420 420801,780 10032’07’’ 107001’35’’
thượng lưu (điểm B1)
Góc ngoài mép bến phía
2 1164825,267 420599,669 10032’00’’ 107001’28’’
hạ lưu (điểm B2)

1.2 MỐI LIÊN HỆ CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU VỰC
1.2.1 Tổng quan
Tại văn bản số 10802/UBND-VP ngày 07/11/2017 về việc góp ý báo cáo điều chỉnh quy
hoạch cảng biển nhóm 5, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã kiến nghị Bộ Giao thông vận tải chuyển
đổi chức năng và tên bến cảng quốc tế Hoa Sen Gemadept từ cảng tổng hợp, container thành
bến cảng Hyosung Vina Chemicals.
Bến cảng Hyosung Vina Chemicals thuộc nhóm cảng biển số 5.
1.2.2 Hệ thống giao thông thủy
Tuyến luồng vào cảng Hyosung Vina Chemicals là luồng Vũn Tàu – Thị Vải. Từ phao số
“0” vào đến ngã ba sông Gò Gia có độ sâu thấp nhất là -14,0m, đã tiếp nhận tàu container
có trọng tải đến 194,000 tấn, từ Gò Gia đến Thị Vải có độ sâu thấp nhất là -12,0m đã tiếp
nhận tàu container trọng tải đến 117.000 tấn và hiện nay thường xuyên tiếp nhận tàu hàng
rời trọng tải đến gần 100.000 tấn.
Vị trí bến cảng Hyosung Vina Chemnicals nằm ở khu Cái Mép thượng, trên đoạn luồng từ
Gò Gia đến Thị Vải, hoàn toàn đảm bảo cho tàu LPG trọng tải đến 60.000 tấn hành hải vào,
rời bến.
1.2.3 Giao thông đường bộ
Đường giao thông nội bộ của khu cảng Cái Mep – Thị Vải nối liền cảng Hyosung Vina
Chemicals với quốc lộ 51. Thông qua quốc lộ 51, cảng Hyosung Vina Chemicals được kết
nối với hệ thống giao thông địa phương và cả nước thông qua Quốc lộ 1A.
1.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO, QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
1.3.1 Thiết kế khu nước trước bến
1. TCVN 11419-2016 Luồng tàu biển - Yêu cầu thiết kế.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 13


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

2. 22 TCN 207-92 Công trình bến cảng biển - Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 4447:2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu.
4. PIANC Report no 116 - 2012: Safety Aspects Affecting the Berthing Operations of
Tankers to Oil and Gas Terminals.
5. PIANC Report no 121 - 2014: Harbour Approach Channels - Design Guidelines.
6. Recommendations for the Design of the Maritime Configuration of Ports, Approach
Channels and Harbour Basins, ROM 3.1-99, 2007.
1.3.2 Thiết kế công trình bến
7. QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên trong xây
dựng
8. TCCS 04-2010/CHHVN Tiêu chuẩn cơ sở - Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển
9. 22 TCN 207-92 Công trình bến cảng biển - Tiêu chuẩn thiết kế
10. TCVN 9386: 2012 Thiết kế công trình chịu động đất
11. OCDI 2009 Technical Standards and Commentaries for Port and Habour Facilities in
Japan
12. BS 6349-1-1: 2013 Maritime works - Part 1-1: General - Code of practice for planning
and design for operations
13. BS 6349-1-2: 2016 Maritime works - Part 1-2: General - Code of practice for
assessment of actions
14. BS 6349-1-3: 2012 Maritime works - Part 1-3: General - Code of practice for
geotechnical design
15. BS 6349-1-4: 2013 Maritime works - Part 1-4: General - Code of practice for materials
16. BS 6349-4: 2014 Maritime works - Part 4: Code of practice for design of fendering
and mooring systems
17. BS 6349-5: 2016 Code of practice for dredging and land reclamation
18. BS EN 1991 Eurocode 1: Actions on structures.
19. BS EN 1992 Eurocode 2: Design of concrete structures
20. BS EN 1993 Eurocode 3: Design of steel structures
21. BS EN 1997 Eurocode 7: Geotechnical design
22. BS EN 1998 Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance
23. JIS A 5525: 2014 Steel pipe piles
24. JIS A 5373: 2010 Precast prestressed concrete products
25. OCIMF Mooring Equipment Guidelines, 3rd Edition 2008.
26. PIANC-WG 33 - Guidelines for the Design of Fender Systems: 2002.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 14


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

1.3.3 Thiết kế bè bảo vệ bờ, san lấp xử lý nền


1.3.3.1 Thiết kế xử lý nền
27. TCVN 9842: 2013 Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không có
màng kín khí trong xây dụng các công trình giao thông – Thi công và nghiệm thu.
28. TCVN 9844: 2013 Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây
dựng nền đắp trong đất yếu.
29. 22TCN 262: 2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu.
30. BS 8006-1: 2010+A1:2016 Tiêu chuẩn thực hành đất và các vật liệu đắp khác có gia
cường.
31. TCVN 4447: 2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
32. OCDI 2009 Technical standards and commentaries for Port and harbour facilities in
Japan
33. The Deep Mixing Method - Masaki Kitazume & Masaaki Terashi, 2013.
1.3.3.2 Thiết kế kè bảo vệ bờ
34. TCVN 10335:2014 Rọ đá, thảm đá và các sản phẩm mắt lưới lục giác xoắn kép phục
vụ xây dựng công trình giao thông đường thủy - yêu cầu kỹ thuật.
35. TCVN 9844:2013 Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây
dựng nền đắp trên đất yếu.
36. CIRIA C683 - The Rock Manual - The use of rock in hydraulic engineering, 2007.
1.3.4 Hạ tầng kỹ thuật
1.3.4.1 Cấp nước
37. TCVN 5760: 1993 Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
38. TCVN 3890: 2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình -
Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
39. TCVN 2622: 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế
40. TCXDVN 33: 2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết
kế
41. TCVN 3890: 2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình –
Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
42. TCVN 2622: 1995 Phòng cháy, chống cháy nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.
43. QCVN 07: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật
đô thị.
1.3.4.2 Thoát nước
44. TCVN 7957: 2008 Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết
kế

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 15


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

45. TCVN 5524: 1995 Yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt khỏi bị nhiễm bẩn
46. TCVN 5525: 1995 Yêu cầu chung về việc bảo vệ nước ngầm
47. TCVN 5295: 1995 Yêu cầu chung về việc bảo vệ nước mặt và nước ngầm khỏi bị
nhiễm bẩn do dầu và sản phẩm dầu
48. TCVN 6986: 2001 Chất lượng nước - tiêu chuẩn nước thải công nghiệp vào vùng
nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh
1.3.4.3 Cấp điện
49. 11 TCN 18: 2006 Qui phạm trang bị điện phần I – Phần qui định chung
50. 11 TCN 19: 2006 Quy phạm trang bị điện phần II - Phần hệ thống đường dẫn điện
51. 11 TCN 20: 2006 Quy phạm trang bị điện phần III - Phần trang bị phân phối và trạm
biến áp
52. 11 TCN 21: 2006 Quy phạm trang bị điện phần IV - Phần Bảo vệ và tự động
53. TCXDN 394: 2007 Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt trang thiết bị điện trong công trình xây
dựng – Phần an toàn điện.
54. QCVN QTĐ-5: 2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện
55. QCVN 01: 2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn về điện
56. TCVN 9208: 2012 Đặt cáp và dây dẫn điện trong công trình công nghiệp - Tiêu chuẩn
thiết kế
57. TCVN 9358: 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp -
Yêu cầu chung
58. TCVN 7447: 2010 Lắp đặt điện cho công trình xây dựng
59. TCVN 9385: 2012 Chống sét cho các công trình xây dựng/lắp đặt – Tiêu Chuẩn Thiết
Kế – Thi Công.
60. TCVN 5738: 2001 Hệ thống báo cháy -Yêu cầu kỹ thuật
61. IEC 61346 Hệ thống công nghiệp, thiết bị và lắp đặt - Các cấu trúc cơ bản và phương
án thiết kế
62. NFC 17-102 Kim thu sét phát tia tiên đạo
63. International Electro-Technical Commission (IEC).
64. National Fire Protection Association (NFPA) Publications.
65. Underwriters Laboratories Inc. (UL) Publications.
1.4 PHẦN MỀM SỬ DỤNG
Những phần mềm sử dụng để thiết kế công trình như sau:
- Microsoft Office
- SAP2000
- AutoCAD
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 16
PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

- GeoStudio
1.5 THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt và thuật ngữ được sử dụng trong hồ sưo được liệt kê trong bảng sau:
Ballast Tàu thông thường chứa nước giằng tàu để giữ ổn định
Trụ va Kết cấu độc lập tiếp nhận lực va từ tàu khi cập bến
Năng lượng cập tàu Năng lượng động lực học gây ra khi tàu cập vào đệm va
Tuyến mép bến Đường thẳng phía trước đệm va tàu khi không biến dạng
CD Hệ cao độ Hải Đồ
DWT Trọng tải tàu
Đệm va tàu Thiết bị được trang bị phía trước bến để hấp thụ năng lượng va tàu
khi tàu cập vào đệm
HCMC Thành phố Hồ Chí Minh
HHWL Mực nước cao nhất
HWL Mực nước cao
Sàn công nghệ Kết cấu sàn đỡ các thiết bị công nghệ của bến
kN Kilo Newton, đơn vị lực
Loa Chiều dài tổng cộng của tàu
LLWL Mực nước thấp nhất
LWL Mực nước thấp
MLA Cần hút rót khí lỏng
MSL Mực nước biển trung bình
Trụ neo tàu Kết cấu độc lập trên đó được trang bị bích neo hoặc neo mở nhanh
dùng để buộc dây neo
ND Hệ cao độ Quốc gia
OCIMF Oil Companies International Marine Forum
PIANC Permanent International Commission for Navigation Congresses
PGA Gia tốc nền
Dự án Dự án cảng Hyosung Vina Chemicals
QRH Neo mở nhanh
SLS Trạng thái giới hạn làm việc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 17


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

S.I. Hệ S.I (Systems international)


Thiết bị công nghệ Bao gồm đường ống, các thiết bị phục vụ việc xếp dỡ hàng hóa và
bên trên các thiết bị phụ trợ
ULS Trạng thái giới hạn cực hạn
UKC Khoảng cách dự trữ dưới đáy tàu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 18


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


2.1 ĐỊA HÌNH
Theo báo cáo khảo sát địa hình do Portcoast thực hiện vào tháng 10 năm 2017, địa hình tại
khu vực dự án theo hệ cao độ Hải đồ như sau:
Địa hình khu vực nền bãi
Khu vực nền bãi dự án có rạch nước nông ở giữa ngăn cách khu đất thành 2 phần. Cao trình
đáy rạch khoảng +2.0 đến +2.5 m. Phần khu đất còn lại khá bằng phẳng, cao trình khoảng
+3.5 đến +4.5m.
Địa hình khu nước
Phạm vi từ ranh khu nền bãi đến tuyến mép bến địa hình biến đổi từ khoảng +2.0 m đến
-14.0 m. Tuyến mép bến tại vị trí sàn công nghệ có cao độ đáy chỉ đạt khoảng -7.0 m. Cao
độ đáy phía đầu mép bến phía thượng lưu đạt đến -10.0 m và đầu phía hạ lưu đạt đến -14.0
m.
Phạm vi từ khu nước từ mép bến đến biên luồng Vũng Tàu – Thị Vải có cao độ đáy thay
đổi từ -7.0 m đến -22.0 m. Địa hình có xu thế sâu hơn ở hai đầu thượng lưu, hạ lưu, và nông
hơn ở giữa.

Hình 2-1: Phân bố độ sâu tại khu vực bến

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 19


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

2.2 ĐỊA CHẤT


Căn cứ theo báo cáo địa chất do Portcoast lập tháng 10/2017, địa tầng tại khu vực xây dựng
phân bố từ trên xuống dưới được tóm tắt như dưới đây:
 Lớp 1a: (CH/MH) Sét/Bụi, màu xám đen, trạng thái chảy.
 Lớp 1b: (CH) Sét, màu xám đen, trạng thái chảy.
 Lớp 2a: (SM/SC) Cát hạt mịn đến trung, pha bụi, pha sét, màu xám trắng, xám vàng,
xám đen, kết cấu rời rạc.
 Lớp 2b: (SM/SC) Cát hạt mịn đến trung, pha bụi, pha sét, màu xám trắng, nâu đỏ, xám
vàng, kết cấu chặt vừa.
 Lớp 2c: (SM) Cát hạt mịn, pha bụi, màu nâu đỏ, xám vàng, xám trắng, xám nâu, kết cấu
chặt vừa.
 Lớp 2d: (SM) Cát hạt mịn, pha bụi, màu xám trắng, kết cấu chặt vừa đến rất chặt.
 Lớp 3: Đá phong hóa hoàn toàn thành sét cứng, màu xám xanh, xám đen, trạng thái
cứng.
 Lớp 4: Đá phong hóa mạnh, màu xám xanh, xám đen (RQD<75%).
 Lớp 5: Đá phong hóa nhẹ đến đá tươi, xám đen (RQD≥75%).
 Lớp TKS: Thấu kính sét pha cát, màu trắng, xám đen, xám vàng, trạng thái dẻo mềm.
Thấu kính này xuất hiện trong lớp 2a tại hố khoan LK04, LK05.

Hình 2-2: Vị trí hố khoan và mặt cắt địa chất

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 20


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-3: Mặt cắt địa chất 1

Hình 2-4: Mặt cắt địa chất 2, 3, 4

Hình 2-5: Mặt cắt địa chất 5, 6

Hình 2-6: Mặt cắt địa chất 7

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 21


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-7: Mặt cắt địa chất 8

Hình 2-8: Mặt cắt địa chất 9

Hình 2-9: Mặt cắt địa chất 10

Hình 2-10: Mặt cắt địa chất 11

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 22


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-11: Mặt cắt địa chất 12

Hình 2-12: Mặt cắt địa chất 13

Hình 2-13: Mặt cắt địa chất 14

Hình 2-14: Mặt cắt địa chất 15

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 23


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-15: Mặt cắt địa chất 16

Hình 2-16: Mặt cắt địa chất 17

Hình 2-17: Mặt cắt địa chất 18

Hình 2-18: Mặt cắt địa chất 19, 20

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 24


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

2.3 KHÍ HẬU


2.3.1 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 26.7oC, nhiệt độ cao nhất 36.2oC, nhiệt độ thấp nhất
15.0oC. Sự sai lệch về biên độ dao động nhiệt độ ngày/đêm trong cả năm là 21.2 oC, độ
chênh trung bình giữa tháng nóng nhất (tháng V: 28.5 oC) và tháng lạnh nhất (tháng I: 25
o
C) khoảng 3.5oC.
Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BXD, đặc trưng nhiệt độ không khí tại
tạm Vũng Tàu được cho trong bảng dưới đây.
Bảng 2-1: Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Vũng Tàu (oC)
Tháng
Đặc trưng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt độ trung
32.5 32.9 34.2 36.2 36.0 34.7 33.8 33.8 33.8 33.3 33.7 32.8 34.0
bình
Nhiệt độ cao
25.0 25.4 26.7 28.2 28.5 27.7 27.1 27.0 26.9 26.7 26.4 25.4 26.8
nhất tuyệt đối
Nhiệt độ thấp
16.8 18.4 16.8 21.0 18.7 17.9 20.0 18.2 18.6 19.0 17.1 15.0 15.0
nhất tuyệt đối
(Nguồn: Quy chuẩn ký thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

2.3.2 Độ ẩm
Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BXD, độ ẩm tương đối của không khí
bình quân/năm là 81.8%, bình quân mùa mưa là 84%; bình quân mùa khô là 78.7%.
Bảng 2-2: Độ ẩm tương đối của không khí tháng và năm trạm Vũng Tàu

Tháng
Đặc trưng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Độ ẩm tương đối
78.3 78.5 78.6 78.1 80.5 83.6 84.8 85.4 86.1 85.7 82.1 79.9 81.8
trung bình (%)
Độ ẩm tuyệt đối
24.6 25.4 27.3 29.7 21.0 30.9 30.1 30.0 30.2 29.7 28.1 25.6 28.6
trung bình (mbar)
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

2.3.3 Lượng mưa


Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BXD, lượng mưa tại trạm Vũng Tàu
bình quân/năm 1,437mm. Trung bình năm có khoảng 122.8 ngày có mưa. Lượng mưa ngày
lớn nhất là 271mm. Khoảng trên 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa
mưa từ tháng V đến tháng XI; trong đó các tháng VII, IX và X có lượng mưa cao nhất. Các
tháng I, II, III có lượng mưa không đáng kể.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 25


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 2-3: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)


Tháng
Đặc trưng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Lượng mưa trung


2 0 5 28 191 216 234 212 233 236 66 14 1437
bình

(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

Bảng 2-4: Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm (mm)
Tháng
Đặc trưng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Lượng mưa ngày


17 17 118 196 176 271 159 132 140 150 157 64 271
lớn nhất

Số ngày mưa
0.9 0.2 0.8 3.7 13.9 18.6 20.0 18.5 18.8 17.0 7.3 3.1 122.8
trung bình

(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

2.3.4 Mây
Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BXD, lượng mây trung bình năm vào
khoảng 6.8/10. Thời kỳ nhiều mây từ tháng V đến tháng XI. Lượng mây tổng quan trong
bảng dưới đây.
Bảng 2-5: Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm (1/10 bầu trời)
Tháng
Đặc trưng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Lượng mây tổng


5.4 4.9 4.9 5.7 7.2 8.0 8.0 8.0 8.1 7.7 6.9 6.3 6.8
quan

(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

2.3.5 Sương mù
Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BXD, sương mù hầu như không xuất
hiện tại khu vực dự án xây dựng.
2.3.5.1 Gió mùa
Khu vực dự án xây dựng nằm trong vùng gió mùa nhiệt đới. Có hai (02) mùa chính, mùa
mưa từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Chi tiết như
sau:
- Mùa khô: Hướng gió thổi Đông – Đông Bắc với vận tốc trung bình từ 1m/s đến 5m/s.
- Mùa mưa: Hướng gió thổi Tây-Tây Nam với vận tốc gió trung bình từ 5 đến 10m/s.
Vận tốc gió trung bình tại trạm Vũng Tàu được trình bày trong bảng bên dưới:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 26


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 2-6: Gió tháng trạm Vũng Tàu


Tháng
Hướng Đặc tính
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lặng gió Pc (%) 25.1 12.6 7.5 10.9 22.6 18.5 18.1 6.1 32.0 35.0 32.7 40.1
P (%) 1.0 0.5 1.3 0.8 1.3 0.6 0.3 0.3 1.0 1.8 4.9 3.7
N
V (m/s) 1.8 1.7 4.1 2.4 2.0 2.2 2.6 2.5 1.8 1.9 1.8 1.7
P (%) 13.6 9.8 11.9 6.6 3.1 0.6 0.3 0.1 1.0 4.0 10.7 10.7
NE
V (m/s) 3.1 3.8 4.4 3.2 2.4 2.4 2.0 3.5 1.8 2.9 3.2 3.2
P (%) 51.8 70.5 65.2 51.1 18.3 2.0 0.5 0.9 4.8 17.6 30.1 32.3
E
V (m/s) 4.7 5.2 5.4 5.3 4.0 3.4 2.3 2.0 2.7 3.5 3.9 4.0
P (%) 3.7 4.2 10.1 15.4 11.0 1.7 1.0 1.1 2.1 4.2 3.2 3.5
SE
V (m/s) 3.7 3.6 2.9 3.2 2.9 2.7 2.5 2.3 2.6 2.3 2.5 2.8
P (%) 1.2 1.4 2.5 8.7 12.9 5.8 7.4 5.6 5.8 3.7 2.2 1.4
S
V (m/s) 2.8 2.8 2.6 2.8 3.2 3.2 3.1 3.6 3.2 2.4 2.5 2.6
P (%) 0.7 0.7 1.0 5.1 19.3 33.8 42.7 51.6 26.7 9.9 2.6 1.4
SW
V (m/s) 3.2 2.4 3.5 3.0 3.5 3.6 3.4 3.8 3.2 3.0 2.8 2.6
P (%) 0.6 0.1 0.1 0.8 9.2 29.7 25.3 29.0 19.6 14.0 3.6 1.4
W
V (m/s) 2.7 1.0 1.5 2.8 3.0 3.5 3.2 3.2 2.8 2.8 3.1 2.1
P (%) 2.3 0.2 0.4 0.6 2.4 7.3 4.5 5.4 6.9 9.9 10.0 5.4
NW
V (m/s) 1.8 2.3 2.2 1.6 2.5 3.1 3.1 3.0 2.1 2.4 3.0 1.9
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, QCVN 02:2009/BXD)

2.3.5.2 Bão
Theo các số liệu thống kê được từ Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia và Cơ quan Khí
tượng Nhật Bản, từ năm 1951-2017 có 26 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua ảnh hưởng
đến khu vực dự án. Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới được trình bày trong hình và bảng sau:
Bảng 2-7: Các cơn bão đổ bộ vào vùng biển phía Nam Việt Nam (1951-2017)

STT. Tên Thời gian Áp suất tâm nhỏ nhất (mb) Xếp loại
1 Viola 04/1961 1004 Áp thấp nhiệt đới
2 Lucy 11/1962 975 Bão
3 Gloria 12/1965 - Áp thấp nhiệt đới
4 Thelma 11/1973 991 Áp thấp nhiệt đới
5 Kit 12/1974 - Áp thấp nhiệt đới
6 Kim 10/1983 994 Bão
7 Tess 11/1988 975 Bão
8 Thelma 11/1991 992 Bão
9 Angela 10/1992 998 Áp thấp nhiệt đới
10 Forrest 11/1992 996 Bão

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 27


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

STT. Tên Thời gian Áp suất tâm nhỏ nhất (mb) Xếp loại
11 Teresa 10/1994 970 Bão
12 Ernie 10÷11/1996 987 Áp thấp nhiệt đới
13 Linda 10÷11/1997 985 Bão
14 Chip 11/1998 - Áp thấp nhiệt đới
15 Gil 12/1998 - Áp thấp nhiệt đới
16 Rumbia 11-12/2000 - Áp thấp nhiệt đới
17 Chanthu 06/2004 975 Bão
18 Muifa 11/2004 950 Bão
19 TS 25W 12/2005 991 Bão
20 Durian 11-12/2006 960 Bão
21 Pakhar 03-04/2012 998 Bão
22 Wukong 12/2012 1000 Bão
23 Sonamu 01/2013 990 Bão
24 Wilma 11/2013 1003 Áp thấp nhiệt đới
25 Damrey 11/2017 970 Bão
26 Kirogi 11/2017 1000 Áp thấp nhiệt đới

Nguồn: Trung khí tượng thủy văn Quốc gia và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản
2.4 THỦY HẢI VĂN
2.4.1 Mực nước
Dựa trên số liệu thu thập mực nước hàng giờ thực đo tại Trạm Vũng Tàu trong 5 năm từ
năm 1979 đến 2016, kết quả phân tích thống kê số liệu mực nước được trình bày như dưới
đây:
+ Đường tần suất mực nước giờ
Bảng 2-8: Tần suất mực nước giờ
P% 1 2 5 10 25 50 75 90 95 98 99 99.5
H (m) 3.95 3.87 3.73 3.59 3.30 2.85 2.09 1.39 1.04 0.70 0.50 0.34

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 28


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-19: Đường tần suất mực nước giờ


+ Đường tần suất mực nước cực trị
* Mực nước cao nhất năm: tần suất vượt của mực nước cao nhất hàng năm Hmax theo
phân bố Pearson loại III được trình bày ở bảng và hình sau:
Bảng 2-9: Các giá trị tần suất vượt của mực nước cao nhất năm tại Vũng Tàu

STT P(%) Hp (m) STT P(%) Hp (m) STT P(%) Hp (m)


1 0.01 4.50 10 5 4.34 19 75 4.14
2 0.1 4.45 11 10 4.31 20 80 4.13
3 0.2 4.44 12 20 4.27 21 85 4.11
4 0.33 4.42 13 25 4.26 22 90 4.09
5 0.5 4.41 14 30 4.24 23 95 4.06
6 1 4.39 15 40 4.22 24 97 4.04
7 1.5 4.38 16 50 4.20 25 99 4
8 2 4.37 17 60 4.18 26 99.9 3.93
9 3 4.36 18 70 4.16 27 99.99 3.88

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 29


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-20: Đường tần suất vượt của mực nước cao nhất năm
* Mực nước thấp nhất năm: tần suất lũy tích của mực nước thấp nhất hàng năm Hmin
theo phân bố Pearson loại III được trình bày ở bảng và hình sau:
Hình 2-21: Các giá trị tần suất lũy tích của mực nước thấp nhất năm tại Vũng Tàu
STT F(%) Hp (m) STT F(%) Hp (m) STT F(%) Hp (m)
1 0.01 -0.48 11 25 -0.21 21 96 0.10
2 0.1 -0.44 12 30 -0.20 22 97 0.12
3 1 -0.38 13 40 -0.17 23 98 0.14
4 2 -0.36 14 50 -0.14 24 98.5 0.16
5 3 -0.34 15 60 -0.11 25 99 0.19
6 4 -0.33 16 70 -0.07 26 99.5 0.23
7 5 -0.32 17 75 -0.05 27 99.67 0.25
8 10 -0.28 18 80 -0.03 28 99.8 0.28
9 15 -0.25 19 90 0.03 29 99.9 0.31
10 20 -0.23 20 95 0.08 30 99.99 0.43

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 30


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 2-22: Đường tần suất lũy tích của mực nước thấp nhất năm
Các đặt trưng mực nước trạm Vũng Tàu (1979-2016) như sau:
Mực nước quan trắc cao nhất +4.37 m
Mực nước cao nhất năm chu kỳ xuất hiện 100 năm +4.39 m
Mực nước cao nhất năm chu kỳ xuất hiện 50 năm +4.37 m
Mực nước cao nhất trung bình tháng (HWL) +3.84 m
Mực nước trung bình (MSL) +2.65 m
Mực nước thấp nhất trung bình tháng (LWL) +0.54 m
Mực nước thấp nhất năm chu kỳ xuất hiện 100 năm -0.38 m
Mực nước thấp nhất năm chu kỳ xuất hiện 50 năm -0.36 m
Mực nước quan trắc thấp nhất -0.43 m
2.4.2 Nước dâng do biến đổi khí hậu
Căn cứ “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài Nguyên và
Môi trường, năm 2016”, giá trị nước dâng do biến đổi khí hậu được đề xuất là 34cm dựa
trên tuổi thọ thiết kế của công trình với kịch bản nước dâng trung bình cao khu vực từ Mũi
Kê Gà đến Mũi Cà Mau.
Các kịch bản nước dâng do biến đổi khí hậu từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau được trình bày
trong bảng và hình sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 31


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 2-10: Kịch bản nước dâng do biến đổi khí hậu từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau
Nước dâng (cm) theo các kịch bản
Năm Trung bình cao Trung bình thấp
Cao (RCP8.5) Thấp (RCP2.6)
(RCP6.0) (RCP4.5)
12 11 12 12
2030
(8 ÷ 17) (7 ÷ 16) (7 ÷ 18) (7 ÷ 19)
18 16 17 17
2040
(12 ÷ 26) (10 ÷ 23) (10 ÷ 25) (10 ÷ 25)
25 21 22 21
2050
(16 ÷ 35) (14 ÷ 31) (13 ÷ 32) (12 ÷ 32)
32 27 28 26
2060
(21 ÷ 46) (18 ÷ 39) (17 ÷ 40) (15 ÷ 39)
41 34 33 30
2070
(27 ÷ 59) (22 ÷ 48) (20 ÷ 49) (18 ÷ 46)
51 41 40 35
2080
(33 ÷ 73) (27 ÷ 58) (24 ÷ 58) (20 ÷ 52)
61 48 46 39
2090
(41 ÷ 88) (32 ÷ 69) (28 ÷ 67) (23 ÷ 59)
73 56 53 44
2100
(48 ÷ 105) (37 ÷ 81) (32 ÷ 77) (26 ÷ 66)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 32


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

100

RCP8.5
80
Mức tăng mực nước (cm)
RCP6.0
RCP4.5
60
RCP2.6

40

20

0
2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Năm

Hình 2-23: Kịch bản nước dâng do biến đổi khí hậu từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau

2.4.3 Dòng chảy


Theo kết quả nghiên cứu hệ thống sông Cái Mép - Thị Vải của Trung tâm khí tượng thủy
văn Nam Bộ, tốc độ dòng chảy lớn nhất khoảng 2.5m/s tại cửa Cái Mép và 1.33m/s tại Thị
Vải.
Trong vịnh Gành Rái, dòng chảy chủ yếu do sự lên xuống của thủy triều kết hợp với độ dốc
địa hình. Tại vị trí xây dựng cảng, tốc độ dòng chảy chịu ảnh hưởng chủ yếu là dòng chảy
rạch Bà. Dựa vào số liệu thu thập, tổng hợp và kết quả nghiên cứu của Portcoast cho các dự
án tại khu vực, tốc độ dòng chảy trong vịnh Gành Rái dưới 1.5m/s, tốc độ dòng chảy lớn
nhất tại vị trí xây dựng cảng Hyosung Vina Chemicals là khoảng 1.5m/s.
2.4.4 Động đất
Căn cứ Theo TCVN 9386:2012 – phụ lục H, khu vực xây dựng cảng Hyosung Vina
Chemicals thuộc đia danh hành chính huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có giá tốc
nền agR=0.0442g.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 33


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH BẾN


3.1 CÁC TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ
3.1.1 Tuổi thọ công trình
Tuổi thọ thiết kế của công trình là khoảng thời gian mà kết cấu hoặc một phần kết cấu được
sử dụng theo đúng mục đích của nó với sự kiểm tra và bảo trì thường xuyên nhưng không
cần thiết phải có bất cứ sửa chữa lớn hoặc thay thế nào. Tại thời điểm kết thúc tuổi thọ công
trình, kết cấu phải thỏa mãn về trạng thái giới hạn khai thác và trạng thái cực hạn.
Tuổi thọ công trình bến được thiết kế là 50 năm.
3.1.2 Cấp công trình
Cấp quản lý: Căn cứ Thông tư số 03/1026/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016, dự án Cảng
Hyosung Vina Chemicals thuộc công trình cấp 1.
Cấp công trình bến: Căn cứ tiêu chuẩn 22TCN 207-92, dự án Cảng Hyosung Vina
Chemicals thuộc công trình cấp III.
3.1.3 Đơn vị
Hồ sơ thiết kế cơ sở sử dụng hệ đơn vị S.I
3.1.4 Hệ cao độ và tọa độ
3.1.4.1 Hệ tọa độ và cao độ sử dụng trong hồ sơ
- Hệ tọa độ được sử dụng trong hồ sơ là hệ Quốc gia VN2000, kinh tuyến trục 107o45’; múi
chiếu 3o.
- Hệ cao độ chính được sử dụng trong hồ sơ là hệ cao độ Hải Đồ (ngoại trừ một số trường
hợp được ghi chú riêng cụ thể).
3.1.4.2 Tương quan hệ cao độ
Tương quan cao độ mực nước giữa hệ cao độ Hải Đồ (Chart Datum Level - CDL) và cao
độ quốc gia tại trạm Hòn Dấu (National Datum Level - NDL) tại khu vực dự án như sau:
± 0.00 m NDL = + 2.887 m CDL

± 0.00 m CDL = - 2.887 m NDL  2.887 m

Hình 3-1: Tương quan giữa mực nước Hải Đồ và Hòn Dấu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 34


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.1.5 Kết cấu chịu lửa


Những hạng mục có chức năng an toàn cao như sàn công nghệ, sàn công tác để bố trí nhà
điều khiển bên trên sẽ phải có kết cấu gồm sàn bê tông, nền cọc chịu được lửa, nhằm bảo
vệ công trình dưới tác dụng của cháy nổ khi xảy ra sự cố. Thời gian yêu cầu tối thiểu chống
cháy do sự cố là ba (03) giờ.
3.1.6 Bảo vệ chống ăn mòn catốt
Đoạn cọc ngập dưới nước được bảo vệ chống ăn mòn bằng phương pháp chống ăn mòn
catốt (phương pháp anốt hy sinh hoặc điện hóa dòng điện cưỡng bức). Hệ thống này phát
huy tác dụng chống ăn mòn do dòng triều thấp.
3.1.7 Độ bền
3.1.7.1 Mức độ ăn mòn
Trong bước thiết kế cơ sở, mức độ ăn mòn áp dụng cho kết cấu thép được lấy theo bảng 25
– BS6349-1-2000. Đối với vùng mực nước triều thay đổi, mức độ ăn mòn được lấy là
0.04mm/năm.
3.1.7.2 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ và bề rộng vết nứt
Các cấu kiện bằng bê tông cốt thép trong môi trường biển phải đạt đủ yêu cầu về độ bền và
ít phải bảo dưỡng.
Điều kiện môi trường tiếp xúc: XS3 (Theo Eurocode 2)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đối với mặt trên là 50mm.
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đối với mặt bên và mặt dưới là 70mm
Bề rộng vết nứt cho phép theo tiêu chuẩn Eurocode bằng 0.3mm.
3.1.8 Vật liệu
3.1.8.1 Bê tông
Cường độ nén mẫu hình trụ (D150xH300) sau 28 ngày, đá 1x2cm:
- Dầm và bản: fck = 35 N/mm2
- Cọc ống BTCT DƯL: fck = 80 N/mm2
Module đàn hồi bê tông:
- Dầm và bản: Ecm = 33 GPa
- Cọc ống BTCT DƯL: Ecm = 42 GPa
3.1.8.2 Cốt thép
Thép sử dụng tuân thủ theo tiêu chuẩn BS 4449:2005+A3:2016 (hoặc tương đương):
- Thép tròn trơn: fyk = 250 N/mm2
- Thép thanh vằn: fyk = 500 N/mm2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 35


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.1.8.3 Thép dự ứng lực


Thép dự ứng lực sử dụng cho cấu kiện cọc ống bê tông dự ứng lực tuân theo tiêu chuẩn JIS
G 3137:2008.
- Giới hạn bền kéo: 1420MPa.
- Giới hạn dẻo: 1275MPa.
3.1.8.4 Kết cấu thép và cọc thép
Sử dụng cọc thép Mác S355 J0 theo BS EN 10025-2 hoặc tương đương.
- Trọng lượng riêng: 78.5kN/m3
- Mô-đun đàn hồi: 2.1x108 kN/m2
- Cường độ chịu kéo tối thiểu (fy) : 355 N/mm2
- Hệ số Poisson : 0.3
- Hệ số giãn nở vì nhiệt: 12x10-6
3.1.9 Chuyển vị giới hạn
Giới hạn chuyển vị của sàn công nghệ và cầu dẫn đỡ đường ống phụ thuộc vào giới hạn về
chuyển vị của hệ thống thiết bị/đường ống bên trên. Trong bước thiết kế cơ sở chấp nhận
giới hạn chuyển vị tối đa như sau:
+ Chuyển vị ngang lớn nhất của tất cả kết cấu bên trên không được vượt quá 38mm (lấy
theo tiêu chuẩn TCN272-05).
+ Giới hạn về độ võng và các chuyển vị khác của kết cấu được quy định trong tiêu chuẩn
thiết kế được áp dụng.
3.1.10 Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 26.7oC, nhiệt độ cao nhất 36.2oC, nhiệt độ thấp nhất
15.0oC. Sự sai lệch về biên độ dao động nhiệt độ ngày/đêm trong cả năm là 21.2 oC, độ
chênh trung bình giữa tháng nóng nhất (tháng V: 28.5 oC) và tháng lạnh nhất (tháng I: 25
o
C) khoảng 3.5oC.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 36


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-2: Biểu giá trị đặc trưng của nhiệt độ không khí tại Vũng Tàu

Trong giai đoạn thiết kế cơ sở, giả thiết rằng nhiệt độ giản nở là ±100C.
3.1.11 Động đất
Căn cứ Theo TCVN 9386:2012, giá trị gia tốc nền thiết kế: ag = l x agR
Trong đó:
 agR = 0.0442g: giá trị đỉnh gia tốc nền tại khu vực dự án (huyện Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa Vũng Tàu)
 l = 1: hệ số tầm quan trọng đối với công trình có tầm quan trọng trong việc ngăn ngừa
hậu quả động đất, nếu bị sụp đổ gây tổn thất lớn về người và tài sản.
Như vậy, 0.04≤ ag = 0,0442g ≤0.08g nên chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được
giảm nhẹ.
3.2 TÀU THIẾT KẾ
Thông số tàu thiết kế do chủ đầu tư cung cấp như sau:
Bảng 3-1: Thông số tàu thiết kế

Đơn
Thông số 5000DWT 60,000DWT
vị
Loại tàu LPG LPG
Trọng tải, (DWT) Tấn 5,000 60,000
Lượng giãn nước của tàu, (MD) Tấn 8,800(*) 95,000(*)
Chiều dài lớn nhất của tàu, (LOA) m 123 226
Chiều dài giữa hai đường vuông góc, (LBP) m 115 216

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 37


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Đơn
Thông số 5000DWT 60,000DWT
vị
Chiều rộng tàu, (B) m 20 36.6
Mớn nước đầy tải, (TF) m 5.8 12.6
Mớn nước không tải, (TB) m 3 6.3
Chiều cao thành tàu, (D) m 9 22.1
Chiều cao của tàu tính từ đáy tới điểm cao nhất, (Hkt) m 37 53.5
F
Diện tích chắn gió mặt bên – Đầy tải, (AL ) m2 940(**) 4730(**)
F
Diện tích chắn gió mặt bên – Không tải, (AL ) m2 1150(**) 5670(**)
B
Diện tích chắn gió mặt trước – Đầy tải, (AL ) m2 295(**) 1270(**)
B
Diện tích chắn gió mặt trước – Không tải, (AL ) m2 335(**) 1420(**)

Ghi chú:
(*)
: Thông số được lấy theo PIANC Report No.121-2014
(**)
: Thông số được lấy theo PIANC Report of WG 33-2002
3.3 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN
3.3.1 Cao độ mặt bến
Cao trình đỉnh được tính toán theo Tiêu chuẩn OCDI 2009 có tính đến mực nước biển dâng.
Theo tài liệu Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên
và Môi trường năm 2016 trong vòng 50 năm tới, mực nước biển của Việt Nam gia tăng do
biến đổi khí hậu là từ 0.28m đến 0.41m. Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3-2: Tính toán cao trình đỉnh bến

OCDI 2009 Các cảng lân cận


Mực nước cao nhất trung bình tháng +3.84m CDL CMIT: +5.55mCDL
Độ vượt cao 0.5 – 1.5 PETEC: +5.70mCDL
Mực nước dâng 0.28 – 0.41
SSIT: +6.00mCDL
Cao trình đỉnh bến +4.62  + 5.75
Dựa vào kết quả tính toán và cao trình mặt bến các cảng hiện hữu trong khu vực, cao trình
đỉnh bến được kiến nghị là +5.70mCD.
3.3.2 Cao độ đáy bến
Theo tiêu chuẩn 22TCN 207-92, cao trình đáy bến được tính như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 38


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-3: Sơ đồ tính toán cao độ đáy bến


Cao độ đáy bến: CĐĐB = MNTTK - Hc
Trong đó, Hc là độ sâu thiết kế
Độ sâu thiết kế được xác định như sau: Hc = Hct + Z4
Trong đó:
Z4: Dự phòng cho sa bồi, Z4=0.4, m
Hct: Độ sâu chạy tàu được tính như sau
Hct = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z0
T: Mớn nước tàu tính toán, m
Z0: Dự phòng cho sự nghiêng lệch của tàu, Z0= 0.017B, m
Z1: Dự phòng chạy tàu tối thiểu, Z1= 0.06T, m
Z2: Dự phòng cho sóng, Z2=0,m
Z3: Dự phòng về vận tốc, Z2=0.15, m
Bảng 3-3: Tính toán cao trình đáy bến

60,000
Nội dung Ký hiệu DWT Đơn vị
Dung trọng riêng của nước:  1.025 t/m3
Mực nước thấp thiết kế: MNTTK 0.34 m
Chiều cao sóng: Hs 0.00 m
Chiều dài tàu: LOA 226.00 m
Chiều rộng tàu: B 36.60 m

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 39


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

60,000
Nội dung Ký hiệu DWT Đơn vị
Mớn nước tàu đầy tải: T 12.60 m
Mớn nước do sự thay đổi dung trọng của nước T 0.00 m
Mớn nước tàu tính toán: Ttt = T + T Ttt 12.60 m
Dự phòng chạy tàu tối thiểu: Z1 0.50 m
Dự phòng cho sóng: Z2 0.00 m
Dự phòng về vận tốc: Z3 0.15 m
Dự phòng do sa bồi: Z4 0.40 m
Dự phòng do nghiêng lệch tàu: Z0 0.62 m
Độ sâu chạy tàu: H0 = Ttt + Z1 + Z2 + Z3 + Z4 + Z0 H0 14.28 m
Cao độ đáy bến: CTĐB= MNTTK - H0 CTĐB -13.94 m
Cao độ đáy bến thiết kế -14.00 m

Kết luận:
Cao trình đáy bến lựa chọn là -14.0mCD đảm bảo cho tàu 60,000DWT neo đậu tại bến an
toàn.
3.4 BỐ TRÍ CHUNG BẾN
3.4.1 Thiết bị bốc dỡ
Các sản phẩm dầu khí tại bến được xếp dỡ thông
qua thiết bị hút rót Loading Arms (MLA).
Thiết bị hút rót (MLA) cấu tạo bằng các ống thép có
thể nối với các bồn chứa trên tàu để hút hoặc rót sản
phẩm. Sau đó sản phẩm được vận chuyển vào bờ
thông qua đường ống dẫn.
Thông thường mỗi thiết bị hút rót và hệ thống kết
nối đường ống phục vụ cho một loại hàng hóa nhất
định vì vậy số lượng các thiết bị trên bến phụ thuộc
vào số lượng các loại hàng hóa khác nhau.
Thiết bị hút rót (MLA) có thể thay thế cho các loại
máy bơm trược tiếp và cho phép bơm hút hàng hóa
dạng lỏng/khí với tốc độ cao hơn và áp lực lớn hơn.

Hình 3-4: Thiết bị hút rót (MLA)

3.4.2 Thiết bị trên bến


Các phương tiện và thiết bị chính trang bị trên bến trong suốt giai đoạn vận hành được thể
hiện trong bảng dưới đây:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 40


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 3-4: Thiết bị trên bến

STT Thiết bị Số lượng


1 Thiết bị hút rót ( MLA 12”) 2
2 Thiết bị hút rót ( MLA 8” C/S) 2
3 Thiết bị hút rót ( MLA 8” SUS) 2
4 Tháp lên xuống tàu 1
5 Tháp PCCC 4

3.4.3 Thông số kỹ thuật các thiết bị


3.4.3.1 Cần hút rót (MLA)
Thông số kỹ thuật cần hút hót rót dây (MLA) được thể hiện trong bảng sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 41


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Thông số Cần hút rót 12'' Cần hút rót 8''


Khí lỏng Khí lỏng Khí lỏng
Số lượng 1 1 1
RCMA-FP RCMA-FP RCMA-FP
(Fully Powered Rotary Counterweight (Fully Powered Rotary Counterweight (Fully Powered Rotary Counterweight
Loại sản phẩm Marine Arm) Marine Arm) Marine Arm)
Kích thước 12'' x 66'' - 0'' 12'' x 66'' - 0'' 8'' x 74'' - 0''
Chiều cao 17.86m 17.86m 17.77m
Chất lỏng Cold propane(butane) Cold propane(butane) Propan/Butane Liquid
Công suất 2000 m3/hr 2000 m3/hr 800 m3/hr
Áp lực thiết kế 20kg/cm2 20kg/cm2 20kg/cm2
Áp lực khai thác 8kg/cm2 8kg/cm2 13kg/cm2
Nhiệt độ thiết kế -46~50oC -46~50oC -46~50oC
Nhiệt độ khai thác -46~2oC -5~2oC 17oC
Thử nghiệm thủy
30kg/cm2 - 30 min 30kg/cm2 - 30 min 30kg/cm2 - 30 min
lực
Thử nghiệm khí nén 22kg/cm2(N2) - 15min 22kg/cm2(N2) - 15min 22kg/cm2(N2) - 15min
Sự sụt áp cho phép 0.5kg/cm2 0.5kg/cm2 Propane 0.35kgcm2, Butane 0.42kg/cm2
AMT -18~37oC -18~37oC -18~37oC
Vận tốc gió
- Khai thác 15m/s (MAX) 15m/s (MAX) 15m/s (MAX)
- Cực trị 40m/s (MAX) 40m/s (MAX) 40m/s (MAX)
- Tải động đất 0.2G(Horizontal) 0.2G(Horizontal) 0.2G(Horizontal)
12" ANSI 150LB RF(Manifold/Style 80 12" ANSI 150LB RF(Manifold/Style 80 8" ANSI 150LB RF(Manifold/Style 80
Mặt bích SIDE) SIDE) SIDE)
16" ANSI 300LB RF (BASE RISER 16" ANSI 300LB RF (BASE RISER 12" ANSI 300LB RF (BASE RISER
SIDE) SIDE) SIDE)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 42


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Thông số Cần hút rót 12'' Cần hút rót 8''


Khai thác By hydraulic system By hydraulic system By hydraulic system
Hệ thống ERS 12" ERS UNIT ASSEMBLY 12" ERS UNIT ASSEMBLY 12" ERS UNIT ASSEMBLY
Vật liệu
- Mặt bích ASTM A350 LF2 ASTM A350 LF2 ASTM A105
- Ống ASTM A333 Gr.6(SCH 30) ASTM A333 Gr.6(SCH 30) ASTM A53 Gr.A(SCH 40, SCH80)
- Bulông ASTM A320 L/A194 Gr.4 ASTM A320 L/A194 Gr.4 ASTM A320 L/A194 Gr.4
Sự cách ly 10000 OHM(0.01 MEGOHM) 10000 OHM(0.01 MEGOHM) 10000 OHM(0.01 MEGOHM)
Thể tích 64 litter 64 litter 64 litter
Áp lực thiết kế 140kg/cm2 140kg/cm2 140kg/cm2
N2 áp lực nén đầy 70kg/cm2 70kg/cm2 70kg/cm2
- Đường ống làm
1" 1" 1"
sạch

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 43


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.4.3.2 Hệ thống đường ống


Thông số kỹ thuật đường ống được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-5: Thông số đường ống

Khí Ống
Kích Tải
thước trọng Tiết diện Trọng Trọng
STT Loại ống
GS trong lượng lượng SPEC
(inch) (T/m)
(m2) (T/m) (T/m)
1 Propane (C3) 22 0.248 0.52 0.229 0.119 0.129 SCH20
2 Butane (C4) 22 0.260 0.57 0.229 0.131 0.129 SCH20
Propylene
3 6 0.028 - - - 0.028 SCH40
vapor
Propylene
4 8 0.207 5.14 0.032 0.164 0.043 SCH40
liquid
5 Butane liquid 8 0.061 0.57 0.032 0.018 0.043 SCH40
6 LPG liquid 8 0.061 0.55 0.032 0.018 0.043 SCH40
7 LPG liquid 8 0.061 0.55 0.032 0.018 0.043 SCH40
8 LPG vapor 6 0.028 - - - 0.028 SCH40
Propylene
9 8 0.059 0.51 0.032 0.016 0.043 SCH40
liquid
Propylene
10 6 0.028 - - - 0.028 SCH40
vapor
11 Ethylene (C2) 4 0.021 0.57 0.008 0.005 0.016 SCH40
Water (Fire
12 4 0.024 1.00 0.008 0.008 0.016 SCH40
fighting)
13 N2 3 0.011 - - - 0.011 SCH40

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 44


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.4.4 Bố trí tổng thể


Nguyên tắc bố trí theo tiêu chuẩn BS 6349–4:2014 (Code of practice for design of fendering
and mooring systems):
- Khoảng cách từ các trụ neo đến mép bến nằm trong khoảng từ 35m đến 50m.
- Góc dây neo ngang so với phương vuông góc mép bến không quá 150.
- Góc dây neo giằng so với phương mép bến không quá 100.
- Khoảng cách hai trụ va trong khoảng 0.25 đến 0.4 chiều dài tàu tương đương 56.5m đến
90.4m đối với tàu 60,000 DWT và 30.8m đến 49.2m đối với tàu 5,000 DWT.
Hình bên dưới thể hiện mặt bằng bố trí chung bến, bến được thiết kế theo kiểu đảo, tiếp
nhận đồng thời hai tàu 5.000 DWT hoặc một tàu 60.000 DWT bao gồm các hạng mục:
 6 trụ va (BD1, BD2, BD3, BD4, BD5, BD6)
 4 trụ neo (MD1, MD2, MD3, MD4)
 3 sàn công nghệ (LP1, LP2, LP3)
 1 cầu dẫn
 Các cầu công tác nối giữa các trụ va, trụ neo và sàn công nghệ
 Hệ thống trụ đỡ cầu công tác và đường ống

Hình 3-5: Bố trí chung trụ va và trụ neo

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 45


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-6: Bố trí chung bến

3.4.5 Khoảng cách an toàn


Đối với những sản phẩm độc hại, phạm vi an toàn phải được áp dụng dựa trên mức độ rủi
ro bốc cháy trong suốt quá trình bốc dỡ hàng hóa. Đánh giá về điều kiện đảm bảo các yêu
cầu về bố trí mặt bằng cảng theo tiêu chuẩn Anh BS 6349-1-1-2013 (General – Code of
practice for planning and design for operations) và Hướng dẫn của hiệp hội vận tải thủy
quốc tế PIANC Report No. 116-2012 (Safety Aspects Affecting the Berthing Operations of
Tankers to Oil and Gas Terminals), như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 46


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

1 Bến 1
2 Bến 2
3 Tàu trên bến 1
4 Tàu trên bến 2
5 Tàu chạy trên luồng
d Khoảng cách của tàu tới vị trí tiếp cận
L1 Chiều dài tàu neo đậu tại Bến 1
L2 Chiều dài tàu neo đậu tại Bến 2
L3 Khoảng cách giữa các tàu được điều động và điểm cuối khu nước/đường bờ
R1 Vùng an toàn xung quanh điểm bơm rút hàng tại Bến 1
R2 Vùng an toàn xung quanh điểm bơm rút hàng tại Bến 2
RT Khoảng cách làm việc của tàu lai dắt và dây neo tính từ thân tàu
W1 Khoảng cách giữa các tàu neo đậu và tàu đi trên luồng
W2 Khoảng cách giữa tàu đậu và chướng ngại vật đối diện
W3 Khoảng cách giữa các bến tại các khu bến dạng finger
Hình 3-7: Sơ đồ xác định khoảng cách an toàn
+ Khoảng cách an toàn yêu cầu giữa tàu LPG và tàu khác để đảm bảo an toàn điều động tàu
là L3, (L3=30m-150m), trong trường hợp bến cảng LPG Hyosung, L3~30m, là thỏa mãn
yêu cầu về khoảng cách cho điều động tàu.
+ Khoảng cách an toàn yêu cầu giữa vị trí bơm hút LPG trên bến tới các tàu neo đậu khác
là R1, (R1=30m-300m), trong trường hợp bến cảng LPG Hyosung, R1>145m, là thỏa mãn
yêu cầu về khoảng cách an toàn phòng chống cháy nổ.
+ Khoảng cách an toàn yêu cầu giữa tàu LPG neo đậu tại bến và tàu hành hải trên luồng là
W1 (W1≥50m), trong trường hợp bến cảng LPG Hyosung, W1>74m (tính tới biên luồng
nâng cấp), là thỏa mãn yêu cầu về khoảng cách an toàn phòng chống cháy nổ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 47


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-8: Khoảng cách an toàn của bến

3.4.6 Phương án kết cấu đề xuất


Dựa theo điều kiện địa hình khu vực tuyến bến có địa hình dốc, địa chất lớp mặt là lớp bùn
sét trạng thái dẻo chảy có chiều dày khoảng 15m nên kết cấu bến dạng kết cấu trên nền cọc
được đề xuất cho dự án. Ngoài ra, Việc xem xét kết cấu các công trình lân cận có tính chất
tương tự như PV Gas, Xăng dầu PETEC, …là cần thiết. Do đó phương án kết cấu đề xuất
như sau:
Do tính chất làm việc của trụ neo, trụ va, cầu công tác và cầu dẫn là khác nhau nên đối với
các kết cấu chịu lực ngang lớn như trụ va, trụ neo sẽ sử dụng cọc ống thép để chống đỡ kết
cấu bên trên. Hạng mục cầu công tác và cầu dẫn sẽ sử dụng cọc BTCT DƯL để chống đỡ
kết cấu bên trên.
Kết cấu Nền cọc
Trụ va BD1, BD2, BD3, BD4 Cọc ống thép D812.8mm, dày 20mm
Trụ neo MD1, MD2, MD3, MD4 Cọc ống thép D812.8mm. dày 20mm
Sàn công tác LP1, LP2, LP3 Cọc ống BTCT DƯL D900, dày 130mm
Cầu dẫn Cọc ống BTCT DƯL D700, dày 110mm
Trụ đỡ Cọc ống BTCT DƯL D7000, dày 110mm

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 48


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.4.7 Mô tả kết cấu


3.4.7.1 Trụ va
Trụ va được thiết kế cao độ đỉnh tại +5.70mCD.
Kích thước trụ va phải thỏa mãn yêu cầu về bố trí cọc, bích neo và đệm va. Kích thước trụ
va được chọn LxB = 9x9m.
Kết cấu trụ va bao gồm một đài cọc bê tông cốt thép dày 2m trên nền cọc ống thép
D812.8mm dày 20mm gồm 16 cọc như sau:
 1 cọc đóng thẳng.
 7 cọc xiên 5:1
 4 cọc xiên 6:1
 2 cọc xiên 7:1
 2 cọc xien 8:1
Chiều dài cọc dự kiến: 48m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 49


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-9: Mặt cắt ngang trụ va

3.4.7.2 Trụ neo


Trụ neo được thiết kế cao độ đỉnh tại +5.70m CD.
Kích thước trụ neo phải thỏa mãn yêu cầu về bố trí cọc và bích neo. Kích thước trụ neo
được chọn LxB = 7x6m.
Kết cấu trụ neo bao gồm một đài cọc bê tông cốt thép dày 2m trên nền cọc ống thép
D812.8mm dày 20mm gồm 10 cọc xiên 4:1 và 2 cọc xiên 5:1.
Chiều dài cọc dự kiến: 48m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 50


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-10: Mặt cắt ngang trụ neo

3.4.7.3 Sàn công nghệ cho tàu 60,000DWT (LP2)


Sàn công nghệ cho tàu 60,000DWT được thiết kế cao độ đỉnh tại +5.70m CD.
Kích thước sàn công nghệ phải thỏa mãn yêu cầu về bố trí cọc, cần hút rót, tháp lên xuống
tàu, tháp chữa cháy và nhà điều hành. Kích thước LP2 được chọn LxB = 30x22m.
Kết cấu sàn công nghệ bao gồm một bản sàn bê tông cốt thép dày 1.3m trên nền cọc BTCT
DƯL D900mm dày 130mm gồm 42 cọc như sau:
 22 cọc đóng thẳng.
 20 cọc xiên 5:1.
Chiều dài cọc dự kiến: 48m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 51


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-11: Mặt cắt ngang sàn công nghệ chính LP2

3.4.7.4 Sàn công nghệ cho tàu 5,000DWT (LP1 và LP3)


Sàn công nghệ cho tàu 5,000DWT được thiết kế cao độ đỉnh tại +5.70m CD.
Kích thước sàn công nghệ phải thỏa mãn yêu cầu về bố trí cọc, cần hút rót và tháp chữa
cháy. Kích thước LP1 & LP3 được chọn LxB = 12x13m.
Kết cấu sàn công nghệ bao gồm một bản sàn bê tông cốt thép dày 1.3m trên nền cọc BTCT
DƯL D900mm dày 130mm gồm 16 cọc như sau:
 2 cọc đóng thẳng.
 14 cọc xiên 5:1
Chiều dài cọc dự kiến: 48m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 52


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-12: Mặt cắt ngang sàn công nghệ phụ LP1 và SNC3

3.4.7.5 Cầu dẫn


Cầu dẫn được thiết kế cao độ đỉnh tại +5.70m CD.
Kích thước cầu dẫn phải thỏa mãn yêu cầu về bố trí đường ống, các phương tiện hoạt động
và kết nối các sàn công nghệ với bờ. Kích thước cầu dẫn được chọn LxB = 73.3x12.7m.
Kết cấu cầu dẫn bao gồm hệ dầm BTCT kích thước 800x1000mm và sàn BTCT dày 250mm
trên nền cọc BTCT DƯL D700mm dày 110mm gồm 20 cọc đóng thẳng và 40 cọc xiên 8:1
kết hợp với đài cọc 1600x1600mm.
Chiều dài cọc dự kiến: 48m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 53


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-13: Mặt cắt ngang cầu dẫn

3.4.7.6 Cầu công tác


Kích thước cầu công tác phải thỏa bãn yêu cầu về kết nối các trụ neo, trụ va và sàn công
nghệ. Kích thước cầu công tác có 4 loại: 18x1.4m, 16x1.4m, 12x1.4m, 8x1.4m.
Kết cấu cầu công tác bao gồm hệ thống kết cấu thép đặt trên các trụ đỡ.
Kết cấu trụ đỡ bao gồm một đài cọc BTCT dày 1.2m trên nền cọc BTCT DƯL D700mm
dày 110mm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 54


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-14: Mặt cắt ngang cầu công tác

Hình 3-15: Mặt cắt ngang trụ đỡ cầu công tác

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 55


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.5 THIẾT KỆ ĐỆM TÀU


Phần này trình bày thiết kế cơ sở hệ thống đệm va tàu cho kết cấu bến. Mục đích thiết kế
nhằm chọn lựa thiết bị đệm va tàu đảm bảo các điều kiện sau:
- Cập tàu và neo đậu an toàn
- Bảo vệ tàu và kết cấu bến
- Dự báo lực va tàu phụ vụ cho thiết kế cơ sở kết cấu bến
Hệ thống đệm va cần phải đơn giản, bền và chắc chắn nhằm giảm thiểu chi phí duy tu bảo
dưỡng trong thời gian sử dụng. Ngoài ra hệ thống đệm cần phải dễ thay thế trong trường
hợp hư hỏng do tai nạn khi cập tàu.
3.5.1 Yêu cầu thiết kế
Các tiêu chí thiết kế được yêu cầu như sau:
3.5.1.1 Mực nước
Trong thiết kế đệm tàu có xem xét đến mực nước biển dâng.
Mực nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến việc chọn kích thước bảng phân bố tải và tàu gắn
trước đệm trong trường hợp mực nước cao (HWL) và tàu rỗng hàng. Khi đó điện tích tiếp
xúc giữa bản phân bố tải và bỏ tàu sẽ giảm đi.
Mực nước biển dâng không ảnh hưởng lớn đến việc chọn lựa kích thước bản phân bố tải va
tàu gắn trước đệm trong trường hợp mực nước thấp (LWL) đồng thời tàu ở trạng thái đầy
hàng, khi đó diện tiếp xúc giữa tàu và bảng phân bố tải sẽ tăng lên.
Trong thiết kế cơ sở, cao độ mực nước sử dụng cho thiết kế đệm va được xác định như sau:
Mực nước cao (HWL) có kể đến mực nước biển dâng: +4.39 + 0.34 = +4.73mCD
Mực nước thấp (LWL) không kể đến mực nước biển dâng: -0.38mCD
3.5.1.2 Điều kiện nhiệt độ
Trong thiết kế cơ sở hệ thống đệm tàu, điều kiện nhiệt độ được chọn như sau:
- Nhiệt độ không khí cao trung bình: 36.2oC
- Nhiệt độ không khí thấp trung bình: 15oC
3.5.1.3 Thông số tàu thiết kế
Thông số tàu thiết kế xem trong mục 3.2
3.5.2 Năng lượng va tàu
Năng lượng do tàu cập bến và phản lực được tính theo PIANC – WG33 – Guidlines for the
Design of Fender Systems 2002 và BS 6349-4:2014. Năng lượng va tàu tính toán theo công
thức sau:
1
E M .V 2.C .C .C .C
C D B E M S C
2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 56


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trong đó:
EC : Năng lượng va tàu, kNm
MD : Lượng giãn nước của tàu, T
VB : Vận tốc cập tàu theo phương vuông góc bến, m/s
CE : Hệ số lệch tâm
CM : Hệ số khối lượng thủy động
CS : Hệ số mềm, Cs=1
CC : Hệ số hình dạng bến, Cc=1
3

2
1. Trọng tâm của tàu
2. Vectơ vận tốc
1 3. Điểm cập tàu

Hình 3-16: Sơ đồ tính năng lượng tàu cập bến

3.5.2.2 Hệ số khối Cb
Hệ số khối Cb được xác định như sau:

CB  MD
LBP .B.D.
o

Trong đó:
CB: Hệ số khối
MD: Lượng giãn nước (t)
LBP: Chiều dài giữa hai đường vuông góc, m
B: Chiều rộng tàu (m)
D: Mớn nước đầy tải (m)
o: Dung trọng của nước(1.025 t/m3)

3.5.2.3 Hệ số thủy động Cm


Hế số thủy động được xác định như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 57


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

2.D
C 1
M
B
3.5.2.4 Hệ số lệch tâm Ce
Hệ số lệch tâm được xác định như sau:
K2 +R2cos2γ
CE=
K2 +R2
Trong đó:
CE: Hệ số lệch tâm
R: Khoảng cách từ điểm tác động đến trọng tâm tàu, m
: Góc giữa tim tàu và vector vận tốc cập
K: Bán kính định khuynh của tàu,
K=(0.19Cb +0.11)LBP

3.5.2.5 Hệ số mềm Cs
Giá trị khuyến nghị: CS = 1.0
3.5.2.6 Hệ số hình dạng bến Cc
Do kết cấu bến dạng đài cọc trên nền cọc nên hệ số hình dạng bến có giá trị như sau:
CC = 1.0
3.5.2.1 Vận tốc cập tàu
Việc bố trí mặt bằng bến cho thấy rằng việc cập tàu tương đối không bị trở ngại và tàu cập
vào bến sẽ có hỗ trợ của tàu lai dắt.
Vận tốc cập tàu phụ thuộc vào mức độ thuận lợi khi cập tàu, điều kiện khu nước của cảng
và trọng tải tàu, được tra theo biểu đồ (b) hình dưới:
Biểu đồ (b): Trường hợp khả năng cập tàu khó khăn và khu nước được che chắn.
X: Lượng giãn nước, đơn vị 1000t
Y: Vận tốc thiết kế, m/s, hướng vuông góc mép bến.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 58


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-17: Vận tốc cập tàu

3.5.2.2 Góc cập tàu


Theo kiến nghị của BS6349-4-2014 mục 5.2.5 tàu lớn hơn 50,000DWT không được cập
bến với góc lớn hơn 6o. Đối với các loại tàu nhỏ hơn góc cập có thể nằm trong khoảng từ
10o đến 15o.
Trong bước thiết kế cơ sở, chọn góc cập tàu lớn nhất là 6o cho tàu 60,000DWT, và 10o cho
tàu 5000DWT.
3.5.2.3 Vị trí cập tàu
Trong bước thiết kế cơ sở, vị trí tiếp xúc giữa tàu và bến lấy vào khoảng 1/3 (33%) cho các
trụ va theo hướng dẫn của PIANC 2002.
3.5.2.4 Hệ số cập tàu bất lợi
Hệ số cập tàu bất lợi được lấy theo PIANC 2002. Trong bước thiết kế cơ sở hệ số cập tàu
bất lợi được lấy bằng 1.75.
3.5.2.5 Kết quả tính toán năng lượng cập tàu
Kết quả tính toán năng lượng cập tàu được trình bày trong phần dưới đây:
Bảng 3-6: Năng lượng do tàu cập bến

Thông số tính toán Kí Đơn LPG LPG


hiệu vị carrier Tanker
Trọng tải tàu DWT DWT 5,000 60,000
Lượng giãn nước MD T 8,800 95,000
Chiều dài tàu Loa m 123.0 226.0
Chiều dài giữa hai đường vuông góc LBP m 115.0 215.0
Chiều rộng B m 20 36.6

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 59


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Thông số tính toán Kí Đơn LPG LPG


hiệu vị carrier Tanker
Mớn nước đầy tải DL m 5.80 12.60
Mớn nước không tải, DB DB m 3.00 6.30
Mực nước cao thiết kế H.W.L m 4.37 4.37
Cao độ đáy nạo vét D.W.L m -11.6 -11.6
Khoảng cách từ đáy tàu đến đáy nạo vét Kc m 10.17 3.37
Góc cập tàu  deg 15 6
Bán kính cong mũi tàu RB m 73.1 96.4
Khoảng cách từ mũi tàu tới điểm tác động x m 36.90 56.50
Khoảng cách từ điểm tác động tới tâm khối lượng R m 22.9 54.2
Dung trọng nước t/m3 1.025 1.025
Hệ số khối CB 0.53 0.66
Hệ số khối lượng thủy động CM 1.58 1.69
Bán kính định khuynh K m 24.2 50.6
Góc giữa tim tàu và vectơ vận tốc cập  deg 49.1 64.3
Hệ số lệch tâm CE - 0.73 0.57
Hệ số hình thể bến CC - 1 1
Hệ số mềm Cs - 1 1
Vận tốc cập tàu VB m/s 0.203 0.085
Năng lượng va tính toán EN kNm 209.3 328.4
Hệ số an toàn  - 1.75 1.75
Năng lượng va thiết kế EA kNm 366.2 574.7

3.5.3 Lựa chọn đệm tàu


Theo đánh giá sơ bộ dựa trên mực nước thiết kế, mớn nước và chiều cao mạn tàu, có thể bố
trí một đệm đơn loại côn cho tất cả các trụ va.
Các đệm tàu phải đảm bảo hấp thụ được năng lượng va tàu trong điều kiện bất lợi nhất theo
tính toán ở phần trên cho tàu lớn nhất và nhỏ nhất.
Việc lựa chọn đệm va tàu căn cứ vào trường hợp tàu va vào một đệm độc lập.
3.5.3.1 Chủng loại đệm tàu
Trong giai đoạn thiết kế cơ sở, tất cả các đệm sử dụng loại hình trụ tròn với bảng phân bố
tải va tàu gắn phía trước đệm, mặt ngoài bảng này phủ bằng lớp vật liệu ít ma sát. Đây là
loại đệm va hiệu quả và được sử dụng rộng rãi phổ biến cho các kết cấu bến dầu khí.
3.5.4 Áp lực lên vỏ tàu
Nhiệm vụ của hệ thống đệm tàu là phải đảm bảo sao cho áp lực lên vỏ tàu trong quá trình
cập tàu không được vượt quá giới hạn cho phép.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 60


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Áp lực cho phép lớn nhất lên vỏ tàu cho các kích cỡ tàu được áp dụng theo yêu cầu của BS
6349-4-2014. Đối với tàu chở dầu/khí (LNG/LPG), áp lực cho phép lớn nhất là 200kN/m2.
3.5.4.1 Dung sai
Các dung sai và hệ số sau đây được kể đến trong quá trình lựa chọn đệm tàu:
Sai số do nhà sản xuất
Thông thường sai số cho phép của năng lượng hấp thụ của đệm là -10% và +10% đối với
phản lực lớn nhất của đệm.
Hệ số nhiệt độ
Khi nhiệt độ thấp, cao su trở nên cứng hơn làm gia tăng phản lực đệm. Khi nhiệt độ cao,
cao su trở nên mềm hơn làm giảm khả năng hấp thụ năng lượng. Hệ số kể đến ảnh hưởng
của nhiệt độ được áp dụng dựa trên dữ liệu của nhà sản xuất và nhiệt độ thực tế tại công
trình.
Hệ số góc cập tàu
Thông thường đệm sẽ mất khả năng hấp thụ năng lượng nếu bị nén theo một góc nào đó.
Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc cập tàu được áp dụng dựa trên dữ liệu của nhà sản xuất và
góc cập tàu thiết kế.
Hệ số vận tốc
Cao su là một vật liệu đàn hồi dẻo và do đó phản lực và năng lượng hấp thụ bị ảnh hưởng
bởi tốc độ nén. Hệ số kể đến tốc độ nén đệm được áp dụng dựat trên cơ sở dữ liệu nhà sản
xuất và vận tốc tàu thiết kế.
3.5.5 Thiết kế đệm tàu
Theo mặt bằng bố trí chung hệ thống đệm tàu, kết quả cho thấy chỉ cần bố trí đệm va cho
trụ va để đảm bảo tàu có thể cập neo đậu an toàn tại bến.
3.5.5.1 Chọn đệm va
Các thông số đệm yêu cầu như sau:
Đơn LPG LPG
Thông số Kí hiệu
vị carrier Tanker
Trọng tải tàu DWT t 5,000 60,000
Chiều cao đệm H mm 1450 1450
Năng lượng hấp thụ của đệm ERPD, prov kNm 759 759
Phản lực của đệm RRPD, prov kN 1,187 1,187
Tỷ số biến dạng % 52.5 52.5
Nhiệt độ cao nhất H.T o
C 40 40
Nhiệt độ thấp nhất L.T o
C 10 10
Sai số sản xuất fTOL % 10% 10%
Hệ số điều chỉnh năng lượng hấp thụ theo góc fANG‐ E/A
- 0.876 0.975
cập

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 61


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Đơn LPG LPG


Thông số Kí hiệu
vị carrier Tanker
Hệ số điều chỉnh phản lực theo góc cập fANG‐ R/F - 1.000 1.000
Hệ số điều chỉnh năng lượng hấp thụ theo fTEMP‐ E/A
- 0.945 0.945
nhiệt độ
Hệ số điều chỉnh phản lực theo nhiệt độ fTEMP‐ R/F - 0.945 0.945
Thời gian tác động s 7.50 17.91
Hệ số điều chỉnh năng lượng hấp thụ theo vận fVEL‐ E/A
- 1.000 1.000
tốc
Hệ số điều chỉnh phản lực theo vận tốc fVEL‐ R/F - 1.000 1.000
Hệ số ma sát  - 0.2 0.2
Năng lượng hấp thụ của đệm yêu cầu ERPD, reqd kNm 491.5 693.2
Phản lực vuông góc mép bến thiết kế RFnormal kN 1,233.9 1,233.9
Phản lực song song mép bến thiết kế RFParallell kN 246.8 246.8
ERPD, prov ≥ ERPD, reqd Đạt Đạt

3.5.5.2 Khoảng cách đệm


Khoảng cách đệm được xác định dựa theo kiến nghị của tiêu chuẩn BS6349-4 và OCIMF.
Đối với các bến chuyên dụng, khoảng cách giữa các đệm vào khoảng 0.25 đến 0.4 lần chiều
dài tổng thể của tàu.
Đánh giá mặt bằng bố trí chung vị trí đệm tàu có kể đến sai số vị trí cập tàu ±15m giữa trọng
tâm của tàu và trục trung tâm của sàn công nghệ theo kiến nghị của tiêu chuẩn EAU2004.
Khoảng cách đệm tàu khi tàu neo đậu tại bến còn kể đến vị trí tương quan giữa các họng
đấu nối trên tàu với các thiết bị hút rót trên bến. Theo kiến nghị của OCIMF, đối với tàu
dầu vị trí họng đấu nối có thể nằm lệch ±3m tính từ giữa thân tàu, đôí với tàu chở khí khoảng
cách này vào khoảng ±4m.
Mặt bằng bố trí đệm tàu được thể hiện như hình bên dưới.

Hình 3-18: Mặt bằng bố trí đệm va

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 62


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.5.5.3 Cao độ đặt đệm tàu


Hệ thống đệm sẽ được bố trí sao cho tất cả các loại tàu trọng tải lớn nhỏ có thể cập an toàn
trong mọi điều kiện mực nước. Phụ thuộc vào các yếu tố như hình dạng kết cấu bến, mực
nước thiết kế và kích cỡ các tàu.

Hình 3-19: Trường hợp tàu đầy tải tại mực nước thấp

Hình 3-20: Trường hợp tàu không tải tại mực nước thấp

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 63


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-21: Trường hợp tàu đầy tải tại mực nước cao

Hình 3-22: Trường hợp tàu không tải tại mực nước cao

3.5.5.4 Kích thước bản phân bố tải va tàu


Kích thước bản phân bố tải va tàu được tính toán sao cho áp lực va tàu lên vỏ tàu không
vượt quá áp lực cho phép.
Trong bước thiết kế cơ sở, lựa chọn kích thước bản phân bố lực va như sau: rộng x cao =
2.4m x 5.6m.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 64


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Đánh giá sơ bộ cho thấy các tình huống bất lợi nhất là khi tàu 5000DWT đầy hàng cập bến
tại mực nước thấp, khi đó diện tích tiếp xúc giữa vỏ tàu và bản phân bố lực va là nhỏ nhất.
Kết quả tính toán được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 3-7: Kiểm tra áp lực lên thân tàu
Tàu 5000DWT Tàu 60,000DWT
Thông số MNTTK MNCTK MNTTK MNCTK
Đầy hàng Không hàng Đầy hàng Không hàng Đầy hàng Không hàng Đầy hàng Không hàng
Phản lực va thiết kế (kN) 1233.9 1233.9 1233.9 1233.9 1233.9 1233.9 1233.9 1233.9
Chiều rộng bản phân bố tải (m) 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4
Chiều cao bản phân bố tải (m) 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6 5.6
Chiều cao tiếp xúc nhỏ nhất của bản
2.72 5.52 5.6 4.245 5.6 5.6 5.6 5.6
phân bố tải (m2)
Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất của bản
6.528 13.248 13.44 10.188 13.44 13.44 13.44 13.44
phân bố tải (m2)
Áp lực lên vỏ tàu (kN/m2) 189.0 93.1 91.8 121.1 91.8 91.8 91.8 91.8
Áp lực cho phép lên vỏ tàu (kN/m2) 200 200 200 200 200 200 200 200
Nhận xét Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

3.6 THIẾT KẾ NEO TÀU


3.6.1 Mục đích
Phần này xem xét đến việc bố trí mặt bằng bến phục vụ cho các loại tàu thiết kế neo đậu và
hoạt động tại bến. Việc bố trí này chủ yếu tập trung vào bố trí mặt bằng neo tàu sao cho phù
hợp với từng vị trí của các cần hút rót dầu khi đặt trên sàn công nghệ.
Mặt bằng bố trí chung này cũng sẽ được dung để kiểm tra việc bố trí neo tàu cho các kích
thước tàu thiết kế cũng như quyết định kích và số lượng neo mở nhanh/bích neo.
3.6.2 Các yêu cầu thiết kế
Tiêu chí thiết kế áp dụng cho hệ thống neo tàu được dựa trên các thông số cơ bản sau:
3.6.2.1 Mực nước thiết kế
Thiết kế neo tàu có kể đến mực nước biển dâng.
Mực nước biển dâng đóng vai trò quan trọng trong việc bố trí neo tàu trong trường hợp tàu
rỗng hàng tại mực nước cao (HWL), khi đó góc neo theo phương đứng so với mặt phẳng
nằm ngang sẽ tăng lên.
Mực nước biển dâng không ảnh hưởng đến việc bố trí neo tàu trong trường hợp tàu đầy
hàng tại mực nước thấp (LWL) do góc neo theo phương đứng só với mặt phẳng ngang sẽ
giảm.
Mực nước thiết kế để thiết kế neo tàu được lấy như sau:
Mực nước cao HWL có kể đến nước biển dâng: +4.39 + 0.34 = +4.73mCD
Mực nước thấp LWL không kể đến nước biển dâng: -0.38mCD
3.6.2.2 Điều kiện môi trường
a. Gió

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 65


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Theo Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng do Cục Hàng Hải Việt Nam ban hành tháng 3
năm 2005 về việc quản lý cầu cảng khi có gió bão, khi có gió bão từ cấp 8 trở lên, cơ quan
quản lý cầu cảng cần phải:
- Lệnh cho tất cả các tàu thuyền rời khỏi cầu cảng để tìm nơi trú đậu an toàn.
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo đảm an toàn thích hợp cho các thiết bị xếp
dỡ và vận chuyển.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm ban toàn cho hàng hóa đang tồn đọng trên cầu cảng.
Tốc độ gió cấp 8 trung bình phút theo thang Beaufort là 17.2 - 20.7m/s
Theo kiến nghị OCIMF, tốc độ gió trung bình 30 giây được dùng để thiết kế neo cho tàu
chở dầu/khí. Trong bước thiết kế cơ sở, tốc độ gió trung bình 30 giây được dùng để thiết kế
neo cho bến dầu khí.
Tốc độ gió trung bình 30 giây áp dụng để thiết kế neo: 20.7x1.23(*) = 25.05m/s
(*): Hệ số quy đổi tốc độ gió trung bình 10 phút sang tốc độ gió trung bình 30 giây, được
lấy theo tài liệu Marine Oil Terminal Engineering and Maintenance Standards (MOTEMS).
b. Dòng chảy
Vận tốc dòng chảy thiết kế theo phương dọc được lấy là 1.5m/s
Vận tốc dòng chảy thiết kế theo phương ngang được lấy là 0.5m/s
3.6.2.3 Thông số tàu thiết kế
Các thông số tàu thiết kế được trình bày trong mục 3.2 và được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 3-8: Các thông số tàu

Trọng tải (DWT) Loại tàu LOA (m) B (m) D (m) TF (m) TB (m)
5,000 Tàu dầu/khí 226 36.6 22.1 12.6 6.3
60,000 Tàu dầu/khí 123 20 9 5.8 3
3.6.2.4 Vị trí họng đấu nối
Độ lệch của vị trí họng đấu nối so với trục giữa của tàu để bố trí neo tàu được áp dụng theo
kiến nghị của OCIMF.
Đối với tàu gas, theo kiến nghị của tài liệu OCIMF Recomcomendations for Manifolds of
Refrigerated Liquefied Gas Carrier for Cargoes from 0oC to minus 104oC, 2rd Edition
(1987), vị trí họng đấu nối nằm trong khoảng 4m về phía mũi hay lái so với trục giữa của
tàu.
Trong bước thiết kế cơ sở, tất cả vị trị họng đấu nối được giả thiết lệch trong khoảng 4m so
với trục giữa của tàu.
3.6.2.5 Diện tích chắn gió
Diện tích chắn gió của tàu thiết kế được lấy theo tài liệu PIANC Report No. 121 Harbour
Approach Channels Design Guidelines 2014.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 66


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.6.2.6 Hệ số khí động


Trong bước thiết kế cơ sở, hệ số khí động đối với tàu dầu khí được lấy theo tài liều OCIMF
Mooring Guidelines 3rd Edition đối với hình dạng mũi tàu hình quả lê (U-shape) và hình
dạng thùng chứa hình cầu (Spherical tank).
3.6.2.7 Hệ số thủy động
Trong bước thiết kế cơ sở, hệ số thủy động đối với tàu dầu khí được lấy theo tài liệu OCIMF
Mooring Guidelines, 3rd edition đối với hình dạng mũi tàu hình quả lê (U-shape).
3.6.2.8 Dây neo
Trong bước thiết kế cơ sở, số lượng dây neo được lấy theo hướng dẫn của tiêu chuẩn
“PIANC Criteria for Movements of Moored Ships in Harbours, 1995”.
+ Đối với tàu 60,000DWT sử dụng 16 dây neo, tương ứng với 6 điểm neo.
Neo mũi / lái : Số dây neo trên một điểm neo là 03 dây.
Neo hông: Số dây neo trên một điểm neo là 03 dây.
Neo giằng: Số dây neo trên một điểm neo là 02 dây.
+ Đối với tàu 5000DWT sử dụng 10 dây neo, tương ứng với 4 điểm neo.
Neo mũi/ lái: số dây neo trên một điểm neo là 03 dây.
Neo giằng: Số dây neo trên một điểm neo là 02 dây.
3.6.3 Thiết bị trên bến
3.6.3.1 Sàn công nghệ
Cần hút rót khí lỏng:
Vị trí neo được tàu bố trí sao cho họng đấu nối trên tàu thẳng hàng với vị trí cần hút rót trên
bến.
Đối với tàu 60,000DWT, sử dụng sàn công nghệ SCN2 để thực hiện việc hút rót hàng hóa.
Trên mặt bằng sàn công nghệ SCN 2 bố trí hai (02) cần hút rót thực hiện việc hút rót khí
lỏng.
Đối với tàu 5000DWT, sử dụng sàn công nghệ SCN1 và SCN3 để thực hiện việc hút rót
hàng hóa. Trên mỗi mặt bằng sàn công nghệ SCN1 và SCN3 sẽ được bố trí hai (02) cần hút
rót thực hiện việc hút rót sản phẩm hóa dầu.
Bố trí các thiết bị trên sàn công được thể hiện trong các hình bên dưới:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 67


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-23: Bố trí thiết bị trên sàn công nghệ LP2

Hình 3-24: Bố trí thiết bị trên sàn công nghệ LP1 và LP3
Cao trình sàn công nghệ
Cao trình mặt sàn công nghệ xem tại mục 5.5
3.6.4 Thiết kế hệ thống neo
Phần này tổng kết các tính toán lực neo tàu tác dụng lên các kết cấu neo của bến. Các kết
quả phân tích lực neo được dùng để xác định kích cỡ và tải trọng của thiết bị neo từ đó sẽ
trang bị cho các kết cấu neo tàu (trụ neo, trụ va và sàn công nghệ).
Mặt bằng bố trí dây neo được xác định dựa trên vị trí neo đậu tàu và mặt bằng bố trí dây
neo điển hình. Bố trí dây neo phải đảm bảo tàu lớn, nhỏ neo đậu tại bến trong điều kiện đầy
hàng/ rỗng hàng tại mọi điều kiện mực nước, góc dây neo không vượt quá giới hạn hoạt
động của thiết bị neo tàu. Lực neo tàu và lực tác dụng lên dây neo được xác định theo kiến
nghị của OCIMF. Từ các thông số như lực kéo dứt dây neo tối thiểu của dây neo được sử
dụng, mặt bằng bố trí và góc dây neo, tác dụng neo tàu được kiểm tra sao cho đảm bảo lớn
các tác động do gió và dòng chảy lên tàu theo phương dọc và phương ngang.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 68


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.6.4.1 Kiểm tra góc dây neo


Đầu tiên bố trí sơ bộ mặt bằng neo tàu được thực hiện cho từng kích cỡ tàu. Kiểm tra góc
neo lớn nhất theo phương đứng và phương ngang để đánh giá sự phù hợp của mặt bằng bố
trí neo tàu.
Đánh giá góc dây neo theo phương đứng và phương ngang để đánh giá sự phù hợp của mặt
bằng bố trí neo tàu.
Đánh giá góc dây neo theo phương đứng dựa theo các điều kiện sau:
+ Trường hợp 1: điều kiện tàu không tải tại mực nước cao (có kể đến 340mm nước biển
dâng).
+ Trường hợp 2: điều kiện tàu đầy tải tại mực nước thấp.
Góc neo lớn nhất theo phương ngang và góc nghiêng theo phương đứng cho mỗi loại tàu
được tổng kết trong bảng bên dưới.
Bảng 3-9: Tổng kết góc dây neo

Góc dây neo ngang lớn nhất (độ) Góc dây neo dọc lớn nhất (độ)
Trọng tải
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 1 Trường hợp 2
(DWT)
Đứng Ngang Đứng Ngang Đứng Ngang Đứng Ngang
5000 9 87 -3 87 12 13 -6 13
60000 18 84 4 84 19 8 5 8
3.6.4.2 Các thông số tàu để thiết kế neo
Trong bước thiết kế cơ sở, các thông số tàu thiết kế lớn nhất được sử dụng để tính toán neo
cho kết cấu bến. Các thông số này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-10: Thông số tàu tính toán

Thông số 5,000DWT 60,000DWT


Loại tàu Gas carrier Gas carrier
Trọng tải DWT (t) 5000 60,000
Chiều dài tổng thể (m), LOA 123 226
Chiều dài giữa hai đường vuông góc (m), LBP 115 215
Chiều rộng (m) 20 36.6
Mớn nước tàu đầy hàng (m) 5.8 12.6
Chiều cao tàu (m) 9 22.1
Mớn nước tàu rỗng hàng (m) 3 6.3
Diện tích chắn gió phương ngang của tàu rỗng hàng (m2) 335 1,420

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 69


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Diện tích chắn gió phương dọc tàu rỗng hàng (m2) 1,150 6,200
Diện tích chắn gió phương ngang của tàu đầy hàng (m2) 295 1,270
Diện tích chắn gió phương dọc tàu đầy hàng (m2) 940 5,600

3.6.4.3 Lực tác dụng do gió và dòng chảy tác dụng lên tàu
Lực tác dụng do gió
Lực tác dụng do gió lên tàu được tính toán theo OCIMF.
Lưc do gió tác dụng lên tàu được xác định theo công thức :
1
F  .C . .V 2.A
Xw
2 Xw w w T
1
F  .C . .V 2.A
Yw
2 Yw w w L
FXw Lực do gió tác động lên tàu theo phương dọc (kN);
FYw Lực do gió tác động lên tàu theo phương ngang (kN);
CXw Hệ số cản gió theo phương dọc
CYw Hệ số cản gió theo phương ngang
w Khối lượng không khí, = 1.28 (kg/m³)
AT Diện tích chắn gió ngang (m2);
AL Diện tích chắn gió dọc;
VW Vận tốc gió (m/s).

Lực tác dụng do dòng chảy


Lực tác dụng do dòng chảy lên tàu được tính toán theo OCIMF.
Lực tác dụng do dòng chảy được tính toán theo công thức sau:
1
F  .C . .V 2 .L .T
Xc
2 Xc c c BP
1
F  .C . .V 2.L .T
Yc Yc c c BP
2
FXc Lực do dòng chảy tác động lên tàu theo phương dọc (kN);
FYc Lực do dòng chảy tác động lên tàu theo phương ngang (kN);
CXc Hệ số cản dòng chảy theo phương dọc
CYc Hệ số cản dòng chảy theo phương ngang
c Khối lượng riêng của nước, = 1025 (kg/m³);
LBP Chiều dài giữa hai đường vuông góc (m);

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 70


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

T Mớn nước (m)


Vc Vận tốc dòng chảy (m/s).
Kết quả tính toán tải trọng tác dụng do gió và dòng chảy lên tàu được tổng hợp trong bảng
dưới đây:
Bảng 3-11: Lực do gió và dòng chảy tác động lên tàu

Gió Dòng chảy


Tàu Trường hợp Hướng Đơn vị
Không tải Đầy tải Không tải Đầy tải
Mực nước cao Phương ngang kN 555.8 454.3 35.9 43.6
5000DWT

thiết kế Phương dọc kN 140.6 123.8 24.6 23.3


Mực nước thấp Phương ngang kN 555.8 454.3 35.9 73.7
thiết kế Phương dọc kN 140.6 123.8 24.6 48.3
Mực nước cao Phương ngang kN 2,996.5 2,706.5 140.9 403.4
60,000DWT

thiết kế Phương dọc kN 596.1 533.2 93.5 190.7


Mực nước thấp Phương ngang kN 2,996.5 2,706.5 140.9 567.9
thiết kế Phương dọc kN 596.1 533.2 93.5 272.2

3.6.4.4 Số lượng và kích cỡ dây neo


Cùng với việc bố trí dây neo, số lượng và kích thước dây neo được xác định dựa trên tác
dụng neo tàu dưới tác dụng của lực do gió và dòng chảy trong điều kiện khai thác bình
thường. Theo hướng dẫn của OCIMF, trong bước thiết kế cơ sở giả thiết rằng tất cả dây neo
sử dụng là loại cáp sợi thép đường kính tối thiểu là 36mm.
Số lượng và kích cỡ dây neo được tổng kết dưới đây:
Bảng 3-12: Các loại dây neo thiết kế

Lực neo Lựa chọn dây neo


Loại Số lượng Tỷ lệ Đánh
Tàu lớn nhất
dây neo D (mm) MBL (kN) dây neo Lực/MBL giá
(kN)
Mũi/lái 618 36 904 2 34% Đạt
5000DWT

Hông - - - - - -

Giằng 174 36 904 1 19% Đạt

Mũi/lái Đạt
60,000DWT

893 36 904 3 33%

Hông 842 36 904 3 31% Đạt

Giằng 746 36 904 2 41% Đạt

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 71


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.6.4.5 Thiết bị neo


Lựa chọn thiết bị neo cho bến được thực hiện theo kiến nghị OCIMF. Tải trọng của neo mở
nhanh được xác định theo MBL của dây neo.
Neo mở nhanh được bố trí trên trụ va, trụ neo đảm bảo neo đậu an toàn cho các kích cỡ tàu
thiết kế.
Căn cứ vào số lượng và kích thước các loại dây neo được lựa chọn cho các loại tàu thiết kế,
tải trọng tại các loại neo mở nhanh được xác định như sau:
Bảng 3-13: Chủng loại và Tải trọng của neo mở nhanh

Tải
Số Chủng loại và
Tải trọng
lượng tải trọng mở
Kết cấu lớn mỗi Đánh
Tàu Loại dây neo móc nhanh bố trí
chịu lực neo nhất móc giá
yêu (QRH)
(kN) neo
cầu (kN)
(kN)
Mũi/lái Trụ neo 2712 2 200 3neo x 100t Đạt
5,000DWT

Hông - - - - - -

Giằng Trụ va 904 1 100 2neo x 100t Đạt

Mũi/lái Trụ neo Đạt


60,000DWT

2712 3 100 3neo x 100t

Hông Trụ neo 2712 3 100 3neo x 100t Đạt

Giằng Trụ va 1808 2 100 2neo x 100t Đạt

Hình 3-25: Sơ đồ bố trí neo tàu 60,000DWT

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 72


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-26: Sơ đồ bố trí neo tàu 5000DWT

3.7 THIẾT KẾ KẾT CẤU BẾN


3.7.1 Giới thiệu
Phần này trình bày thiết kế cơ sở các hạng mục:
 Sàn công nghệ
 Trụ neo
 Trụ va
 Hệ thống đường ống
 Các thiết bị trên bến
 Lắp đặt các thiết bị
 Các hạng mục Cơ – điện.
3.7.2 Tải trọng thiết kế
Tải trọng sử dụng để thiết kế cho kết cấu bến được trình bày sau đây:
3.7.2.1 Tải trọng bản thân
Kết cấu thép: tải trong bản thân của kết cấu thép được đinh nghĩa là tải trọng bản thân của
cọc thép được tính toán tự động bằng chương trình SAP2000 dựa trên các đặt trưng về hình
học, tiết diện và khối lượng riêng đã khai báo trong chương trình.
Kết cấu bê tông: tải trọng bản thân của đài cọc được tính toán tự động bằng chương trình
SAP2000 dựa trên những đặc trưng về hình học, tiết diện và khối lượng riêng đã khai báo
trong chương trình. Trọng lượng phần bê tông đầu cọc được xem là rất nhỏ so với trọng
lượng của đài cọc, vì vậy được bỏ qua trong bước thiết kế cơ sở.
3.7.2.2 Tải trọng thiết bị
Tải trọng thiết bị gồm tải trọng bản thân của cầu công tác, bích neo, đệm tàu, cần hút rót,
cầu thang lên xuống tàu và tháp chữa cháy.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 73


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.7.2.3 Áp lực đẩy nổi


Cọc được đóng vào đáy biển và phần mũi cọc để mở, vì vậy áp lực đẩy nổi tác dụng lên cọc
là rất nhỏ so với trọng lượng toàn bộ trụ va, do đó không xét đến phần áp lực đẩy nổi trong
bước thiết kế cơ sở.
3.7.2.4 Tải trọng môi trường
Tổng quan:
 Tải trọng môi trường tác dụng lên kết cấu bao gồm tải gió, tải trọng dòng chảy và tải
nhiệt độ.
 Trong bước thiết kế cơ sở, giả sử rằng các tải trọng môi trường tác động đồng thời lên
công trình theo cùng hướng.
 Tải trọng môi trường lớn nhất được xem như tác động lên công trình theo tất cả các
hướng.
 Tải trọng môi trường tác động lên công trình được tính toán trong 2 điều kiện: bình
thường và bất lợi (gió, bão…)
Tải trọng do dòng chảy được tính toán với vân tốc như sau:
 Vận tốc dòng chảy theo phương dọc bến: 1.5 m/s
 Vận tốc dòng chảy theo phương ngang bến: 0.5 m/s
Bảng 3-14: Tải trọng dòng chảy

Điều kiện bình thường


Hạng mục Cấu kiện Phương tác dụng Giá trị Điểm đặt
(kN) (mCD)
Song song mép bến 1.4 +3.70 ÷ -14.0
Cọc
Vuông góc mép bến 0.2 +3.70 ÷ -14.0
Trụ va
Song song mép bến 16.4 +5.7
Đài
Vuông góc mép bến 1.8 +5.7
Song song mép bến 1.4 +3.70 ÷ -0.67
Cọc
Vuông góc mép bến 0.2 +3.70 ÷ -0.67
Trụ neo
Song song mép bến 10.9 +5.7
Đài
Vuông góc mép bến 1.4 +5.7

Sàn công Song song mép bến 1.3 +4.39÷ -13.5


Cọc
nghệ Vuông góc mép bến 0.1 +4.39÷ -13.5

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 74


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Điều kiện bình thường


Hạng mục Cấu kiện Phương tác dụng Giá trị Điểm đặt
(kN) (mCD)
Song song mép bến 1.1 +4.39÷ -6.25
Cầu dãn Cọc
Vuông góc mép bến 0.1 +4.39÷ -6.25
Tải trọng do gió được tính toán với vận tốc gió trung bình 10 phút như sau:
 Trong điều kiện bình thường: 20.7m/s (theo Quyết định số 109/QĐ-CHHVN)
 Trong điều kiện gió bão: 28.57m/s (theo QCVN 02:2009/BXD)
Bảng 3-15: Tải trọng gió

Điều kiện Điều kiện


Hạng
Hướng gió Phương tác dụng bình thường gió bão
mục
(kN) (kN)
Song song mép bến 15.7 29.8
Trụ va Song song mép bến Vuông góc mép bến 3.9 7.5
Đứng 48.8 93.0
Song song mép bến 11.6 21.7
Song song mép bến Vuông góc mép bến 2.9 5.4
Đứng 25.3 47.2
Trụ neo
Song song mép bến 13.6 25.4
Vuông góc mép bến Vuông góc mép bến 3.4 6.3
Đứng 25.3 47.2
Song song mép bến 33.9 64.7
Song song mép bến Vuông góc mép bến 8.5 16.2
Sàn Đứng 397.7 757.6
công
nghệ 2 Song song mép bến 24.9 47.4
Vuông góc mép bến Vuông góc mép bến 6.2 11.9
Đứng 397.7 757.6
Song song mép bến 14.7 28.0
Song song mép bến
Vuông góc mép bến 3.7 7.0

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 75


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Điều kiện Điều kiện


Hạng
Hướng gió Phương tác dụng bình thường gió bão
mục
(kN) (kN)
Đứng 94.0 179.1
Sàn
công Song song mép bến 13.6 25.9
nghệ Vuông góc mép bến
Vuông góc mép bến 3.4 6.5
1&3
Đứng 94.0 179.1
Song song mép bến 82.9 154.8
Song song mép bến Vuông góc mép bến 20.7 38.7
Đứng 560.9 1047.2
Cầu dẫn
Song song mép bến 14.4 26.8
Vuông góc mép bến Vuông góc mép bến 3.6 6.5
Đứng 560.9 1047.2

Tải nhiệt độ: Nhiệt độ thay đổi sử dụng trong thiết kế kết cấu là ±100C.
3.7.2.5 Áp lực đất
Áp lực đất tác dụng lên kết cấu mố cầu dẫn được tính toán theo tiêu chuẩn Eurocode 7-
Geotechnical design. Áp lực chủ động do đất tác dụng được trình bày như sau:
 a Z   Ka  z  q   2c Ka
Trong đó:
σa(Z) : Áp lực chủ động theo phương ngang tác dụng lên mố theo chiều sâu (kN/m2);
Z : Chiều sâu lớp đất (m);
c : Lực dính của đất nền (kN/m2);
Ka : Hệ số áp lực ngang chủ động của đất được tra trong biểu đồ sau;
q : Tải trọng phân bố đều trên bề mặt (kN/m2);
β : Góc nghiêng của đất sau tường cừ;
δ : Góc kháng cắt giữa đất và tường cừ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 76


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-27: Biểu đồ tra áp lực ngang chủ động của đất

Hình 3-28: Sơ đồ tính toán áp lực đất

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 77


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 3-16: Áp lực ngang do đất tác dụng

Cao
z γ γz  c q Ka σa
Lớp đất độ
m m kN/m3 kN/m3 độ kN/m2 kN/m2 kN/m2
5.7 0 18 0 28 0 15 0.36 5.4
Cát san lấp
4.6 1.1 18 19.8 28 0 15 0.36 12.5

3.7.2.6 Tải trọng do tàu


Tải trọng tàu cập
Tải trọng do tàu cập được tính toán trong mục 3.5, chi tiết phản lực tác dụng lên kết cấu
như sau:
Phản lực vuông góc mép bến: RFnormal = 1233.9kN
Phản lực song song mép bến: RFparallel = 246.8kN
Tải trọng do tàu neo
Việc xác định tải trọng thiết kế tác dụng lên kết cấu sẽ được thực hiện tuân theo tiêu chuẩn
BS6349-1-2-2016.
Bảng 3-17: Hệ số áp dụng cho tải neo tàu

Điều kiện Số Tải trọng làm việc Hệ số Giá trị tải trọng
móc neo của móc neo áp dụng thiết kế
(tấn) (tấn)
2 100 1.2 120
Khai thác
3 100 1.8 180
2 100 2.1 210
Bất lợi
3 100 2.8 280
Theo mục 3.6 Thiết kế neo tàu, các giá trị tải trọng tác dụng lên kết cấu được xác định như
sau:
Đối với trụ va BD1, BD2, BD3, BD4 bố trí neo mở nhanh (QRH 100t x 2neo):
Bảng 3-18: Tải trọng neo thiết kế tác dụng lên trụ va BD1, BD2, BD3, BD4

α β TB NB VB
Điều kiện Trường hợp
(độ) (độ) kN kN kN
TH 1-TB max 10 0 1159 204 0
Khai thác
TH 2-NB max 90 0 0 1177 0

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 78


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

TH 3-VB max 10 12 1134 200 245


TH 4-VB min 10 -7 1150 203 -143
TH 1-TB max 10 0 2029 358 0

TH 2-NB max 90 0 0 2060 0


Bất lợi
TH 3-VB max 10 12 1984 350 428

TH 4-VB min 10 -7 2014 355 -251

Đối với trụ neo MD1, MD2, MD3, Md4 bố trí neo mở nhanh (QRH 100t x 3neo):
Bảng 3-19: Tải trọng neo thiết kế tác dụng lên trụ va BD1, BD2, BD3, BD4

α β TB NB VB
Điều kiện Trường hợp
(độ) (độ) kN kN kN
TH 1-TB max 10 3 1737 306 92

TH 2-NB max 90 3 0 1763 92


Khai thác
TH 3-VB max 10 19 1644 290 575
TH 4-VB min 10 3 1737 306 92
TH 1-TB max 10 3 2702 476 144

TH 2-NB max 90 3 0 2743 144


Bất lợi
TH 3-VB max 10 19 2558 451 894

TH 4-VB min 10 3 2702 476 144

3.7.2.7 Tổ hợp tải trọng


Tải trọng sẽ được tổ hợp theo tiêu chuẩn BS 6349 1-2:2016. Tổ hợp tải trọng trong phân
tích kết cấu bao gồm tổ hợp trạng thái cực hạn (ULS) và tổ hợp trạng thái làm việc (SLS).
Bảng 3-20: Phương pháp tổ hợp tải trọng

Tải ngắn hạn Tải ngắn hạn


Trạng thái Tải thường xuyên
chủ đạo kèm theo
ΣγGj,supGkj,sup + γQ,1Qk,1 + ΣγQ,iψ0,iQk,i
ULS
ΣGkj,sup - + Σψ2,iQk,i
SLS ΣGkj,sup + Qk,1 + Σψ0,iQk,i

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 79


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trong đó:
Gj,sup : Tải trọng tác động thường xuyên, j.
Qk,1 : Tải ngắn hạn chủ đạo,
Qk,i : Tải ngắn hạn kèm theo, i.
AEd : Tác động do động đất
γI : Hệ số tầm quan trọng
γGj, γQ,1, γQ,i : Hệ số tổ hợp lấy theo bảng bên dưới
Σψ0,i,; ψ0,i : Hệ số tổ hợp lấy theo bảng bên dưới

Bảng 3-21: Các giá trị γGj, γQ,1, γQ,i

Kiểm tra cường độ ULS


Loại tải Ký hiệu
(Set B)
Thường xuyên G 1.35
Gió, dòng chảy Q 1.5
Nhiệt độ Q 1.5
Tải va thiết kế Q 1.2
Tải neo Q 1.5

Bảng 3-22: Các giá trị 0,i, 2,i

Loại tải 0 2
Gió 1.0 0.0
Dòng chảy 0.6 0.0
Nhiệt độ 0.6 0.5
Tải va 0.75 0.0
Tải neo 0.5 0.0

3.7.3 Phân tích kết cấu


3.7.3.1 Mô hình hóa kết cấu
Kết cấu bến được mô phỏng bằng mô hình 3 chiều. Nền cọc được mô phỏng là phần tử
thanh có một đầu liên kết ngàm cứng vào hệ thống dầm, đầu còn lại được gán liên kết ngàm
trượt tại điểm ngàm giả định. Ảnh hưởng của đoạn cọc dưới điểm ngàm được mô phỏng
bằng liên kết lò xo theo phương dọc trục cọc. Việc mô phỏng và phân tích kết cấu được

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 80


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

thực hiện bằng phần mềm máy tính SAP 2000. Hồ sơ này phân tích kết cấu của trụ va, trụ
neo, sàn công nghệ và cầu dẫn.
Nội lực của mỗi cấu kiện xuất ra từ phần mềm SAP2000 được kiểm tra, tính toán với các
giá trị lớn nhất để có thể chắc chắn rằng các giá trị này không vượt quá các giới hạn cho
phép. Trong tính toán kiểm tra bản, các phá hoại cục bộ cũng được tiến hành tính toán kiểm
tra.
3.7.3.2 Các thông số để mô phỏng nền cọc
Phương pháp mô phỏng kết cấu cọc như sau:

Mặt đất tự nhiên


Mặt đất tính toán

Cọc
Cọc Điểm
Điểm ngàm
ngàm giả
giả định
định


Lò xo
xo theo
theo phương
phương thẳng
thẳng đứng
dọc trục

Sơ đồ thực Sơ đồ tính toán


Hình 3-29: Sơ đồ tính toán nền cọc

Hình 3-30: Xác định vị trí điểm ngàm giả định


Chiều dài chịu uốn Lu (m) :
LU ezf
Trong đó:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 81


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

e: Chiều dài tự do, m


zf Vị trí điểm ngàm trượt, m, zf = 1.8T
EI
T: Hệ số độ cứng, T  5
nh

E: Mô đun đàn hồi của vật liệu cọc
I: Momen quán tính tiết diện cọc, m4
nh: Hệ số phản lực nền theo phương ngang. Chọn nh = 200 kN/m3.
(Tham khảo tài liệu Interpretation of subgrade reaction from lateral
load tests on spun piles in soft ground )
Độ cứng lò xo theo phương thẳng đứng được gán cho từng cọc tại vị trí ngàm trượt giả định.
Giá trị độ cứng lò xo Kv được tính theo công thức sau:
Ws+Wb
KV 

Trong đó:

Ws : Tải trọng tác động lên thành cọc, kN


Wb : Tải trọng tác động lên mũi cọc, kN

 : Chuyển vị thẳng đứng tại điểm ngàm trượt giả định, m


(W  2W ) L  W B (1   2 ) I

 s b  . b
. p

2 As Ep 4 Ab Eb

(Theo Pile Design and Construction Practice, 6th edition – công thức 4.35)
As : Diện tích mặt cắt thành cọc, m2
Ab : Diện tích mặt cắt mũi cọc, m2
L : Chiều dài thành bên, m

 : Hệ số poisson của đất


Ip : Hệ số ảnh hưởng tới tỷ số L/R
Eb : Mođun biến dạng của đất dưới mũi cọc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 82


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 3-23: Chiều dài cọc chịu uốn và độ cứng lò xo của cọc

STT Các thông số tính toán Ký hiệu Đơn vị Giá trị


1 Vị Trí Trụ va Trụ neo SCN Cầu dẫn
2 Đường kính cọc Dpile m 0.81 0.81 0.90 0.70
3 Bề dày cọc tpile m 0.018 0.018 0.13 0.11
4 Module đàn hồi cọc Epile kPa 2.1.E+08 2.1.E+08 4.2.E+07 4.2.E+07
5 Cao trình đỉnh cọc z1pile m 4.20 4.20 4.90 4.60
6 Chiều dài cọc Lpile m 48.00 48.00 48.00 48.00
8 Cao trình đáy bến zbed 1 m -2.67 -14.00 -14.00 -6.25
9 Mái dốc nạo vét m0 3.00 3.00 3.00 3.00
10 Khoảng cách từ chân mái dốc đến cọc x1 m 0.00 0.00 1.50 0.00
11 Ma sát hông cọc Ws kN 3,226.06 2,199.18 3,784.54 3,448.01
12 Sức kháng mũi cọc Wb kN 213.10 202.79 1,507.10 462.62
13 Hệ số liên hệ L/R Ip 0.50 0.50 0.50 0.50
15 Hệ số Poisson ν 0.25 0.25 0.25 0.25
17 Modun biết dạng của đất Eb kPa 16,750.00 16,750.00 16,750.00 16,750.00
18 Hệ số phản lực nền nh kN/m3 150.00 151.00 150.00 150.00
19 Cao trình tiếp xúc cọc-đất zbed 2 m -2.67 -14.00 -13.50 -6.25
20 Diện tích tiết diện ngang cọc Apile m2 0.52 0.52 0.64 0.38
21 Diện tích xung quanh cọc chịu ma sát hông As m2 79.81 50.91 53.33 62.66
22 Moment quán tính của cọc I m4 0.00 0.00 0.02 0.01
23 Chiều dài cọc tự do e m 6.87 18.20 18.65 10.85
24 Hệ số độ cứng T m 5.49 5.48 5.83 4.81
25 Khoảng cách đến điểm ngàm giả định zf m 9.88 9.86 10.49 8.66
27 Chuyển vị tại vị trí ngàm giả định ρ m 0.01 0.01 0.05 0.02
28 Chiều dài cọc chịu uốn Lu m 16.75 28.06 29.14 19.51
29 Khoảng cách giữa mũi cọc đến vị trí đặt lò xo L1pile m 31.25 19.94 18.86 28.49
30 Hệ số độ cứng theo phương thẳng đứng của lò xo Kv kN/m 468,525.37 343,888.38 112,849.38 211,172.04

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 83


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.7.3.3 Trụ va
Các thuộc tính vật lý của trụ va được đưa vào mô hình như sau:
 Đài cọc được mô hình như phần tử vỏ (shell/solid) với độ dày của đài.
 Các cọc ống thép được mô hình như phần tử thanh (frame).
Cọc ống thép: các đặc trưng sau đây được sử dụng cho cọc ống thép:
 Đường kính ngoài : 812.8 mm
 Độ dày: 18mm (xét ăn mòn 50 năm)
Đài cọc: được mô hình với bề dày 2,000 mm
Mô hình kết cấu trụ va được thể hiện như hình dưới:

Hình 3-31: Mô hình tính toán kết cấu trụ va

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 84


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-32: Chuyển vị Ux của trụ va

Hình 3-33: Chuyển vị Uy của trụ va

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 85


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-34: Chuyển vị Uz của trụ va

Bảng 3-24: Chuyển vị nút của trụ va

Ux Uy Uz
Max (m) 0.027 0.018 0.001
Min (m) 0.000 -0.018 -0.002
Bảng 3-25: Phản lực lớn nhất trong cọc của trụ va

Trạng thái giới hạn Cọc ống thép D812.8mm


SLS 819.9
Lực nhổ (kN)
ULS 1,276.3
SLS 1,472.0
Lực nén (kN)
ULS 2,162.6
SLS 151
Moment uốn (kNm)
ULS 226

3.7.3.4 Trụ neo


Các thuộc tính vật lý của trụ neo được đưa vào mô hình như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 86


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Đài cọc được mô hình như phần tử vỏ (shell) với độ dày của đài.
 Các cọc ống thép được mô hình như phần tử thanh (frame).
Cọc ống thép: các đặc trưng sau đây được sử dụng cho cọc ống thép:
 Đường kính ngoài : 812.8 mm
 Độ dày: 18mm (xét ăn mòn 50 năm)
Đài cọc: được mô hình với bề dày 2,000 mm
Mô hình kết cấu trụ neo được thể hiện như hình dưới:

Hình 3-35: Mô hình tính toán kết cấu trụ neo

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 87


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-36: Chuyển vị Ux của trụ neo

Hình 3-37: Chuyển vị Uy của trụ neo

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 88


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-38: Chuyển vị Uz của trụ neo

Bảng 3-26: Chuyển vị nút của trụ neo

Ux Uy Uz
Max (m) 0.000 0.018 0.007
Min (m) -0.037 0.000 -0.007
Bảng 3-27: Phản lực lớn nhất trong cọc của trụ neo

Trạng thái giới hạn Cọc ống thép D812.8mm


SLS 1,294.9
Lực nhổ (kN)
ULS 1,969.1
SLS 1,670.2
Lực nén (kN)
ULS 2,467.7
SLS 720
Moment uốn (kNm)
ULS 1,075

3.7.3.5 Sàn công nghệ (LP2)


Các thuộc tính vật lý của sàn công nghệ được đưa vào mô hình như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 89


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Bản sàn được mô hình như phần tử vỏ (shell) với độ dày của bản.
 Các cọc BTCT được mô hình như phần tử thanh (frame).
Cọc BTCT: các đặc trưng sau đây được sử dụng cho cọc:
 Đường kính ngoài : 900 mm
 Độ dày: 130mm
Bản sàn: được mô hình với bề dày 1,300 mm.
Mô hình kết cấu sàn công nghệ được thể hiện như hình dưới:

Hình 3-39: Mô hình tính toán kết cấu sàn công nghệ LP2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 90


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-40: Chuyển vị Ux của sàn công nghệ LP2

Hình 3-41: Chuyển vị Uy của sàn công nghệ LP2

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 91


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-42: Chuyển vị Uz của sàn công nghệ LP2

Bảng 3-28: Chuyển vị nút của sàn công nghệ LP2

Ux Uy Uz
Max (m) 0.027 0.011 0.002
Min (m) -0.001 -0.009 -0.003
Bảng 3-29: Phản lực lớn nhất trong cọc của sàn công nghệ LP2

Trạng thái giới hạn Cọc BTCT D900mm


SLS 29.6
Lực nhổ (kN)
ULS 243.0
SLS 1,617.6
Lực nén (kN)
ULS 2,209.3
SLS 259
Moment uốn (kNm)
ULS 385

3.7.3.6 Sàn công nghệ (LP1 và LP3)


Các thuộc tính vật lý của sàn công nghệ được đưa vào mô hình như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 92


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Bản sàn được mô hình như phần tử vỏ (shell) với độ dày của bản.
 Các cọc BTCT được mô hình như phần tử thanh (frame).
Cọc BTCT: các đặc trưng sau đây được sử dụng cho cọc:
 Đường kính ngoài : 900 mm
 Độ dày: 130mm
Bản sàn: được mô hình với bề dày 1,300 mm.
Mô hình kết cấu sàn công nghệ được thể hiện như hình dưới:

Hình 3-43: Mô hình tính toán kết cấu sàn công nghệ LP1 và LP3

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 93


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-44: Chuyển vị Ux của sàn công nghệ LP1 và LP3

Hình 3-45: Chuyển vị Uy của sàn công nghệ LP1 và LP3

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 94


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-46: Chuyển vị Uz của sàn công nghệ LP1 và LP3

Bảng 3-30: Chuyển vị nút của sàn công nghệ LP1 và LP3

Ux Uy Uz
Max (m) 0.017 0.021 0.004
Min (m) -0.007 0.005 -0.006
Bảng 3-31: Phản lực lớn nhất trong cọc của sàn công nghệ LP1 và LP3

Trạng thái giới hạn Cọc BTCT D900mm


SLS -
Lực nhổ (kN)
ULS -
SLS 1,440.0
Lực nén (kN)
ULS 1,894.7
SLS 203
Moment uốn (kNm)
ULS 293

3.7.3.7 Cầu dẫn


Các thuộc tính vật lý của cầu được đưa vào mô hình như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 95


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Bản sàn được mô hình như phần tử vỏ (shell) với độ dày của bản.
 Các cọc BTCT được mô hình như phần tử thanh (frame).
 Hệ thống dầm ngang và dầm dọc được mô hình như phần tử thanh (frame).
Cọc BTCT: các đặc trưng sau đây được sử dụng cho cọc:
 Đường kính ngoài : 700 mm
 Độ dày: 110mm
Bản sàn: được mô hình với bề dày 1,300 mm.
Dầm ngang: được mô hình với kích thước: BxH = 800x1,000mm.
Dầm dọc: được mô hình với kích thước: BxH = 800x1,000mm.
Mô hình kết cấu sàn công nghệ được thể hiện như hình dưới:

Hình 3-47: Mô hình tính toán kết cấu cầu dẫn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 96


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-48: Chuyển vị Ux của cầu dẫn

Hình 3-49: Chuyển vị Uy của cầu dẫn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 97


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-50: Chuyển vị Uz của cầu dẫn

Bảng 3-32: Chuyển vị nút của cầu dẫn

Ux Uy Uz
Max (m) 0.004 -0.001 0.002
Min (m) -0.019 -0.007 -0.003
Bảng 3-33: Phản lực lớn nhất trong cọc của cầu dẫn

Trạng thái giới hạn Cọc BTCT D700mm


SLS -
Lực nhổ (kN)
ULS -
SLS 525.7
Lực nén (kN)
ULS 668.6
SLS 134
Moment uốn (kNm)
ULS 202

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 98


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 3-34: Nội lực lớn nhất trong dầm

Dầm ngang Dầm dọc


Trường hợp
TB LB
SLS 117.5 120.9
Mbụng(kNm)
ULS 166.5 184.7
SLS 97.5 124.5
Mgối(kNm)
ULS 137.1 175.0
Q (kN) ULS 153.3 162.5
Bảng 3-35: Nội lực lớn nhất trong bản

Trường hợp M11 M22


SLS 10.6 6.9
Mbung(kNm)
ULS 16.1 9.9
SLS 18.2 10.0
Mgối(kNm)
ULS 26.8 14.6

3.8 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC


3.8.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc ống thép theo vật liệu
Khả năng chịu tải của cọc ống thép được kiểm toán theo tiêu chuẩn BS EN 1993-1-1:2005.
Bảng 3-36: Khả năng chịu lực của cọc ống thép D812.8mm

Các thông số tính toán Kí hiệu Đơn vị Giá trị


1.Thông số cọc
Đường kính ngoài ban đầu của cọc Di mm 812.8
Bề dày thành cọc ban đầu ti mm 20
Tốc độ ăn mòn cr mm/năm 0.04
Tuổi thọ công trình DWL năm 50
Chiều dài chịu uốn của cọc L mm 28570
2.Vật liệu
Giới hạn chảy của thép fy N/mm2 355
Giới hạn bền của thép fu N/mm2 470
Môđun đàn hồi của thép E kN/mm2 210
Hệ số poisson   0.3
Môđun cắt G kN/mm2 80.77
Hệ số ngàm K  0.7
Chiều dài chịu uốn hữu hiệu Lcr mm 19999
Đường kính cọc tính toán d mm 808.8
Chiều dày thành cọc tính toán t mm 18

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 99


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Các thông số tính toán Kí hiệu Đơn vị Giá trị


Diện tích tiết diện cọc tính toán A mm2 44718.7
Momen quán tính I mm4 3.50E+09
Hệ số kháng tiết diện M0  1.0
Hệ số kháng thành phần đối với sự mất ổn định M1  1.0
3.Phân loại tiết diện □
Hệ số phụ thuộc vào fy   0.81
tỷ số d/t d/t 44.93
Loại tiết diện 2
4.Sức kháng của tiết diện (cl 6.2)
4.1. Sức kháng cắt (cl. 6.2.6)
Diện tích kháng cắt Av mm2 28468.8
Sức kháng cắt Vpl,x,Rd kN 5834.9
4.2. Khả năng chịu nén (cl. 6.2.4)
Sức kháng nén Nc,Rd kN 15875.1
4.3. Khả năng chịu kéo (cl. 6.2.3)
Sức kháng kéo Nt,Rd 15875.1
4.4. Khả năng kháng uốn (cl.6.2.5)
Môđun kháng uốn tiết diện Wy cm3 11258.5
Momen kháng uốn tiết diện Mc,Rd kNm 3996.8
5. Sức kháng uốn nén thành phần (cl.6.3)
Lực dọc tới hạn Ncr kN 18,124
Độ mảnh  - 0.94
Đường cong uốn nén (table 6.2) a
Hệ số không hoàn chỉnh (table 6.1)  - 0.21
Thông số  - 1.02
Hệ số chiết giảm  - 0.71
Sức kháng dọc trục có xét tới ảnh hưởng uốn nén Nb,Rd kN 11,270
Hệ số chiết giảm LT - 1
Sức kháng momen có xét tới ảnh hưởng uốn nén Mb,Rd kNm 3,997
6. Kiểm tra tổ hợp uốn nén đồng thời
Hệ số uốn nén đồng thời lớn nhất (eq 6.61) URB_1 - 0.27
Hệ số uốn nén đồng thời lớn nhất (eq 6.62) URB_2 - 0.46
Nhận xét Đạt

Bảng 3-37: Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ống thép D812.8mm

Thông số Tác động Sức kháng Đánh giá


Lực cắt lớn nhất, kN 94 5,835 Đạt
Lực nén lớn nhất, kN 2467.7 11,270 Đạt
Lực kéo lớn nhất, kN 1969.1 15,875 Đạt
Momen uốn lớn nhất, kNm 1075 3,997 Đạt

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 100


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.8.2 Kiểm tra sức chịu tải của cọc BTCT DƯL theo vật liệu
Khả năng chịu lực nhỏ nhất của cọc ống bê tông cốt thép dự ứng lực theo công bố của nhà
sản xuất như sau:
Bảng 3-38: Khả năng chịu lực của cọc ống bê tông cốt thép dự ứng lực

Đường Moment uốn nứt Khả năng chịu tải dọc


Chiều
kính Loại (kNm) trục (kN)
dày cọc
ngoài cấp tải
(mm) Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn
(mm)
900 130 C 1668.0 833.8 10,290 5,145
700 110 C 882.9 441.4 6,596 3,298

3.8.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc theo đất nền
3.8.3.1 Cơ sở tính toán sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải dọc trục cực hạn của cọc đơn theo đất nền được tính toán theo BS 8004:2015
và BS EN 1997-1:2004.
 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn chịu nén Rc;d được tính toán theo công thức sau:
Rb;k  R
Rc;d  ( . ) ( .s;k )
b R;d s R;d

 Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn chịu nhổ Rs;d được tính toán theo công thức sau:
 Rs;k
Rs;d ( . )
s;t R;d

Trong đó:
Rc;d : Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn chịu nén, kN
Rs;d : Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn chịu nhổ, kN
Rb;k : Sức kháng tiêu chuẩn của đất tại cao độ mũi cọc, kN
Rs;k : Sức kháng hông tiêu chuẩn, kN
b : Hệ số cho sức kháng mũi

s : Hệ số cho sức kháng hông

s;t : Hệ số cho sức kháng hông trường hợp cọc chịu nhổ

R;d : Hệ số mô hình
Sức kháng tiêu chuẩn của đất tại cao độ mũi cọc được tính toán như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 101


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Rb;k  Ab. qb;k


 Đối với đất dính
qb;k =Nc.cu= (9 . k1. k2) . cu
 Đối với đất rời
qb;k =Nc.'v
Trong đó:
Ab : Diện tích tiết diện mặt cắt ngang cọc
qb;k : Sức kháng mũi đơn vị
Nc : Hệ số ứng suất đất nền tại độ sâu mũi cọc tính toán
cu : Sức chống cắt không thoát nước tại độ sâu mũi cọc tính toán
k1 : Hệ số xét ngàm mũi cọc
k2 : Hệ số xét độ cứng lớp đất chịu lực
Nq : Hệ số sức chịu tải
’v : Ứng suất có hiệu tại độ sâu mũi cọc tính toán
Sức kháng hông được xác định như sau:
R s;k =  As;i .qsi;k

 Đối với đất dính


qsi;k =i.cui
 Đối với đất rời
qsi;k =ksi.tanj. 'v
Trong đó:
As;i : Diện tích xung quanh cọc tại lớp đất thứ i
qsi;k : Ma sát hông đơn vị tại lớp đất thứ i
i : Hệ số phụ thuộc lớp đất xung quanh (cho lớp tính toán thứ i)
i=0.5(cui/’v)-m với
m=0.5 cho cui/’v <2
m=0.25 cho cui/’v ≥2
cui : Sức chống cắt không thoát nước tại lớp đất thư i
ksi : Hệ số áp lực ngang của đất lên cọc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 102


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

j : Góc ma sát giữa đất nền và cọc


j = min{k.’pk.’cv}
k : hệ số không thứ nguyên
’pk : góc ma sát trong của đất
’cv : góc ma sát suy bền

3.8.3.2 Kết quả tính toán


Các hố khoan được sử dụng cho tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền như sau:
 Trụ va: sử dụng hố khoan BH02, BH03, BH04, BH05, BH06.
 Trụ neo: sử dụng hố khoan LK02, LK06, BH07.
 Sàn công nghệ LP1 và LP3: sử dụng hố khoan LK03, LK05, BH05.
 Sàn công nghệ LP2: sử dụng hố khoan LK04, LK05, BH04.
 Cầu dẫn: sử dụng hố khoan LK01, LK04, BH08.
Bảng 3-39: Kết quả tóm tắm tính toán sức chịu tải cọc theo đất nền

Chiều
Đường dài Lực dọc tính toán
Sức chịu tải cho phép
kính cọc trong cọc (kN)
Hạng mục Hố khoan dọc trục (kN)
cọc dự (ULS)
(mm) kiến
m Nén (Fc;d) Nhổ (Fs;d) Nén (Rc;d) Nhổ (Rs;d)
D812.8 BH02 48 3,125.9 2,598.8
D812.8 BH03 48 3,201.8 2,680.3
Trụ va D812.8 BH04 48 2,162.6 1,276.3 3,729.1 3,141.9
D812.8 BH05 48 4,307.9 3,593.7
D812.8 BH06 48 4,230.2 3,462.6
D812.8 LK02 48 3,863.9 3,187.3
Trụ neo D812.8 LK06 48 2,467.7 1,969.1 4,692.6 3,794.6
D812.8 BH07 48 4,929.2 3,965.6
D900 LK04 48 7006.2 5352.8
SCN LP2 D900 LK05 48 2,209.3 243.0 7986.2 6246.4
D900 BH04 48 6225.5 4663.7
D900 LK03 48 5957.6 4450.5
SCN LP1 & D900 LK05 48 2,019.3 - 7986.2 6246.4
LP3
D900 BH05 48 6573.6 4987.4

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 103


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Chiều
Đường dài Lực dọc tính toán
Sức chịu tải cho phép
kính cọc trong cọc (kN)
Hạng mục Hố khoan dọc trục (kN)
cọc dự (ULS)
(mm) kiến
m Nén (Fc;d) Nhổ (Fs;d) Nén (Rc;d) Nhổ (Rs;d)
D700 LK01 48 5262.0 4251.4
Cầu dẫn D700 LK04 48 655.7 - 5160.2 4163.3
D700 BH08 48 5192.9 4188.7

3.9 THIẾT KẾ KHU NƯỚC TRƯỚC BẾN VÀ VŨNG QUAY TÀU


3.9.1 Luồng tàu hiện hữu
Tàu thiết kế vào cảng theo tuyến luồng Vũng Tàu – Thị Vải.
Chuẩn tắc luồng Vũng Tàu – Thị Vải được công bố theo Quyết định số 428/QĐ-CVHHVN
ngày 22/04/2016.
Tại khu vực dự án, luồng có chiều rộng 310m, cao độ đáy -14.0 mCDL. Bán kính cong nhỏ
nhất 1,200 m.
3.9.2 Khu nước trước bến
Khu nước trước bến nằm trong phạm vi từ tuyến mép bến đến biên luồng Vũng Tàu – Thị
Vải. Như tính toán trong mục 3.3.2, cao độ đáy khu nước đối với tàu 60,000DWT là
-14.0mCD.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 104


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 3-51: Phạm vi khu nước trước bến

3.9.3 Vũng quay tàu


Theo TCCS 04-2010/CHHVN, mục 5, vũng quay tàu trong điều kiện thời tiết tốt (về môi
trường, về tàu lai dắt,..), đường kính vũng quay tàu có thể lấy là 1.6L OA và theo Port
Designer’s Handbook, mục 3.2.4: “With the use of the main propeller and rudder and the
bow thrusters, the turning diameter could be 1.5 times the length of the ship” Do đó, loại
tàu 60,000 DWT có LOA = 226m, đường kính vũng quay tàu được tính là 1.6LOA = 361.6m,
và chọn Dvqt = 370m. Trong quá trình khai thác có thể xem xét quay tàu tại khu vực nước
trước bến với mực nước +3.0mCD hoặc tại ngã ba sông Gò Gia.
Theo kết quả nghiên cứu mô phỏng chạy tàu bằng Shipma (Fast time simulation) và buồng
lái (Real time simulation) và thực tiễn của các dự án nghiên cứu tàu container có trọng tải
lớn vào cảng CMIT như tàu container 18,000 TEUs (trọng tải khoảng 194,200DWT với
LOA = 399m) và tàu container 14,000 TEUs (trọng tải khoảng 155,000DWT, L OA = 366m)
có các kết quả đều cho thấy với sự hỗ trợ tàu lai dắt, đường kính vũng quay tàu bằng 1.5LOA
là bảo đảm an toàn khi quay trở.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 105


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.10 THIẾT KẾ NẠO VÉT


3.10.1 Phạm vi nạo vét
Theo tính toán tại mục 3.3.2, Để đảm bảo cho tàu 60,000DWT neo đâu an toàn, khu nước
trước bến sẽ được nạo vét đến cao độ -14.0mCD, chiều dài tuyến nạo vét dọc theo tuyến
mép bến là 277m và mở góc 90o ra phía luồng.
3.10.2 Mái dốc nạo vét
Theo Qui trình thiết kế kênh biển, mái dốc nạo vét được chọn dựa vào đặc điểm, tính chất
của lớp đất trong phạm vi nạo vét. Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất của dự án cũng như
đặc điểm của khu nước, vũng quay tàu và luồng hiện hữu, mái dốc nạo vét được lựa chọn
là 1:3.
3.10.3 Tính toán khối lượng nạo vét
3.10.3.1 Phương pháp tính khối lượng nạo vét
Từ số liệu bình đồ khảo sát, phạm vi nạo vét được lập trên mặt bằng, cao độ đáy nạo vét
tính toán được, mái dốc nạo vét được chọn căn cứ vào địa chất khu vực nạo vét, tính được
diện tích nạo vét cho từng mặt cắt ngang.
Từ diện tích nạo vét từng mặt cắt và khoảng cách giữa các mặt cắt, tính được khối lượng
nạo vét giữa hai mặt cắt theo công thức sau.
Vi÷i+1 = (Si + Si+1) / 2 * Bi÷i+1
Trong đó :
Vi÷i+1 : Khối lượng nạo vét giữa hai mặt cắt thứ i và thứ i +1
Si : Diện tích nạo vét của mặt cắt ngang thứ i
Si+1 : Diện tích nạo vét của mặt cắt ngang thứ i+1
Bi ÷ i+1: Khoảng cách giữa hai mặt cắt thứ i và thứ i+1
Tổng khối lượng nạo vét là tổng tất cả các khối lượng giữa các mặt cắt.
3.10.3.2 Khối lượng nạo vét
Diện tích nạo vét từng mặt cắt và khoảng cách giữa các mặt cắt tổng hợp trong bảng dưới.
Bảng 3-40: Tổng hợp khối lượng nạo vét

DIỆN TÍCH KHOẢNG CÁCH THỂ TÍCH THỂ TÍCH


(M2) MẶT CẮT (M) (M3) TÍCH LŨY (M3)
MẶT CẮT 01 0 0.00
20 648.10
MẶT CẮT 02 64.81 648.10
20 1915.00
MẶT CẮT 03 126.69 2563.10
20 3623.00
MẶT CẮT 04 235.61 6186.10

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 106


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

DIỆN TÍCH KHOẢNG CÁCH THỂ TÍCH THỂ TÍCH


(M2) MẶT CẮT (M) (M3) TÍCH LŨY (M3)
20 5248.70
MẶT CẮT 05 289.26 11434.80
20 6851.30
MẶT CẮT 06 395.87 18286.10
20 8365.00
MẶT CẮT 07 440.63 26651.10
20 8761.50
MẶT CẮT 08 435.52 35412.60
20 8951.80
MẶT CẮT 09 459.66 44364.40
20 9425.60
MẶT CẮT 10 482.9 53790.00
20 9540.20
MẶT CẮT 11 471.12 63330.20
20 7977.80
MẶT CẮT 12 326.66 71308.00
20 5999.70
MẶT CẮT 13 273.31 77307.70
20 4936.50
MẶT CẮT 14 220.34 82244.20
20 4055.60
MẶT CẮT 15 185.22 86299.80
17 3367.19
MẶT CẮT 16 210.92 89666.99
- 2212.28
MẶT CẮT 17 8.59 91879.27
20 168.70
MẶT CẮT 18 8.28 92047.97
20 91.20
MẶT CẮT 19 0.84 92139.17
9 3.78
MẶT CẮT 20 0 92142.95
Tổng khối lượng nạo vét là: 92,142.95 m3.
3.10.4 Vị trí đổ đất nạo vét
Vị trí đổ đất nạo vét phải đảm bảo về mặt môi trường và được sự đồng ý của các cơ quan
chức năng.
Vị trí đổ đất nạo vét của dự án dự kiến tại khu A có diện tích 225 km2 nằm ngoài khơi, cách
Mũi Vũng Tàu khoảng 10km (sức chứa lên đến 225 triệu m3 với bề dày đổ là 1m), với độ
sâu khoảng từ -17 m đến -30 mCD.
Vị trí này đã được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt tại Quyết định số 44/2011/QĐ-
UBND ngày 23/08/2011.
Thiết bị nạo vét có thể dùng tàu xúc nhiều gầu bốc lên sà lan vận chuyển đi đổ, tàu hút bùn
tự hành, …Cự ly vận chuyển đổ đất nạo vét khoảng từ 31km-34km.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 107


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3.11 HẠ TẦNG KỸ THUẬT


3.11.1 Hệ thống điện
3.11.1.1 Nguồn cấp điện
Hệ thống điện nguồn cấp cho khu bến được đấu nối với trạm cấp điện hiện hữu 2500KVA.
Vị trí đấu nối tại điểm tiếp giáp tại cầu dẫn và bờ.
Nguồn điện thiết kế chủ yếu cấp cho đèn chiếu sáng, cần hút rót, máy bơm làm lạnh, …, hệ
thống nguồn cho camrera, tủ điện bảo trì khi cần thiết.
3.11.1.2 Hệ thống điện chiếu sáng
Độ rọi tính toán chiếu sáng yêu cầu, tối thiểu 20 Lux
Trên cầu dẫn bố trí các trụ chiếu sáng cao 6m, khoảng cách các trụ khoảng 20m. Trụ neo
bố trí các trụ đèn cao 4m. Đèn sử dụng là loại đèn Led tiết kiệm điện.
Trên sàn công nghệ, bố trí các bóng đèn nằm dưới tháp chữa cháy nhằm phục vụ theo cầu
để chiếu sáng chung đều cho toàn bộ khu vực bến. Đèn sử dụng là loại đèn Led tiết kiệm
điện.
Tại mỗi trụ đèn nâng hạ có bố trí tủ điều khiển tự động để tắt mở theo nhu cầu sử dụng
3.11.2 Hệ thống chống sét và tiếp địa
Công trình được thiết kế bảo vệ sét đánh trực tiếp theo cấp 3.
Sử dụng 02 kim thu sét loại tích cực phát tia tiên đạo đặt trên đỉnh của tháp, bán kính bảo
vệ của mỗi kim là 107m đủ để bao phủ hết cả công trình.
Mỗi kim thu sét được thiết kế hệ thống tiếp địa độc lập, điện trở nối đất phải luôn nhỏ hơn
hoặc bằng 10 Ohm.
Hệ thống tiếp địa sẽ được lắp đặt trong máng điện và dẫn vào trong bờ. Hố tiếp địa đặt tại
vị trí tiếp giáp bờ và cầu dẫn, điện trở nối đất phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng 04 Ohm.
3.11.3 Nhu cầu cấp điện

Công suất
TT Loại phụ tải Chỉ tiêu Quy mô
(kW)

1 Chiếu sáng
1.1 Cầu dẫn 50W 04 0.2
1.2 Tại BD3, LP2, BD4 200W 04 0.8
1.3 Tại MD1, OP1, BD2; BD5, LP3, BD6 200W 06 1.2
1.4 Tại MD1, MD2, MD3, MD4 40W 04 0.16
2 Nhà văn phòng (6mx3m) 100 (W/m2) 18 1.8
3 Thiết bị

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 108


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Công suất
TT Loại phụ tải Chỉ tiêu Quy mô
(kW)

3.1 Cần hút rót 8” 1 kW 04 4


3.2 Cần hút rót 12” 5 kW 02 10
3.3 Cầu thang lên xuống 10 kW 01 10
3.4 Bích neo 150T 12 kW 10 120
3.5 Máy bơm làm mát 150 kW 01 150
3.6 Camera 1 kW 1
Tổng 299.1
Hệ số đồng thời 0,85 254.2
Dự phòng 15% 44.8
Tổng tải 299.1
Hệ số cos φ 0,8 373.9
Công suất yêu cầu 380 kW

3.11.4 Hệ thống camera


Hệ thống camera do nhà thầu khác thực hiện.
3.11.5 Hệ thống chữa cháy
3.11.5.1 Phương án cấp nước
Trên sàn công nghệ được bố trí hệ thống tháp phun nước chữa cháy để phục vụ chữa cháy
để ngăn cháy lan với chiều cao khoảng 12m, tại sàn công nghệ phục vụ tàu 5000DWT bố
trí 2 tháp và tại sàn công nghệ phục vụ tàu 60,000DWT bố trí 2 tháp phun nước.
Mỗi tháp bố trí súng phun trên đỉnh, Họng phun nước có thể điều khiển từ xa.
Nước được cấp từ trạm cấp nước được đặt bên trong khu bãi, tuyến ống sẽ được dẫn từ trạm
ra sàn công nghệ với đường kính ống D250. Ống thép mạ kẽm được sơn đỏ được treo dọc
theo cầu dẫn để tới các tháp phun nước chữa cháy trên bến.
3.11.5.2 Nhu cầu cấp nước
Ống cấp nước sử dụng ống sắt tráng kẽm (STK).
Ống trên cầu sẽ được treo bên hông cầu hoặc đi trên mặt sàn.
Mỗi tháp chữa cháy sẽ bố trí họng phun với đường kính 50-65mm, lưu lượng 120m3/h.
Lắp đặt họng cấp nước chữa cháy với các thông số (Ø65,lưu lượng 15l/s, cột áp cuối tuyến
10kg/cm2) trên cầu dẫn, trên mỗi tháp bố trí súng phun, thời gian chữa cháy là 3 giờ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 109


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nước được cấp từ trạm cấp nước được đặt bên trong khu bãi, tuyến ống sẽ được dẫn từ trạm
ra bến với đường kính ống D250. Ống thép mạ kẽm được sơn đỏ được treo dọc theo cầu
dẫn để tới các tháp phun nước chữa cháy trên bến.
3.11.6 Hệ Thống Thoát Nước
Nước mưa sẽ chảy tràn trên mặt bến. Dựa trên độ dốc của mặt bến, nước sẽ chảy về các gờ
chắn xe và sẽ thoát xuống sông qua các lỗ thoát 150x50mm. Nước sẽ lắng đọng trong quá
trình di chuyển trước khi thoát xuống sông. Bụi sẽ lắng động tại các khu vực này và sẽ được
thu gom hằng ngày để đảm bảo thoát nước.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 110


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN


4.1 CÁC TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ
4.1.1 Đơn vị
Hồ sơ thiết kế cơ sở sử dụng hệ đơn vị S.I
4.1.2 Hệ cao độ và tọa độ
a) Hệ tọa độ và cao độ sử dụng trong hồ sơ
- Hệ tọa độ được sử dụng trong hồ sơ là hệ Quốc gia VN2000, kinh tuyến trục 107o45’; múi
chiếu 3o.
- Hệ cao độ chính được sử dụng trong hồ sơ là hệ cao độ Hải Đồ (ngoại trừ một số trường
hợp được ghi chú riêng cụ thể).
b) Tương quan hệ cao độ
Tương quan cao độ mực nước giữa hệ cao độ Hải Đồ (Chart Datum Level - CDL) và cao
độ quốc gia tại trạm Hòn Dấu (National Datum Level - NDL) tại khu vực dự án như sau:
± 0.00 m NDL = + 2.887 m CDL

± 0.00 m CDL = - 2.887 m NDL  2.887 m

Hình 4-1: Tương quan giữa mực nước Hải Đồ và Hòn Dấu

4.2 ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ


 Tuổi thọ: 20 năm
 Tải khai thác: q = 20kN/m2
 Mức độ cố kết, U: U  90%
 Độ lú dư cho phép trong 20 năm: Sa  30cm
 Hệ số ổn định:
 Tổng thể:
Hệ số an toàn Ghi chú
Giai đoạn
(FS)
Trong quá trình thi công ≥ 1,1 Điều kiện bình
thường không
Trong quá trình khai thác ≥ 1,3 xét động đất

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 111


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Hệ số ổn định CDM:
STT Nội dung Yêu cầu thiết kế
1 Hệ số ổn định CDM:

 Hệ số an toàn về ổn định trượt ≥ 1,3

 Hệ số an toàn về ổn định lật ≥ 1,3

 Hệ số an toàn về sức chịu tải ≥ 3,0


2 Độ lún cho phép của khối CDM ≤ 20cm

4.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN


Có nhiều kỹ thuật thi công xử lý nền trong điều kiện địa chất yếu. Một số kỹ thuật xử lý nền
đã và đang được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới cho tới hiện nay được trình
bày trong Bảng sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 112


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 4-1: So sánh các phương pháp Xử lý nền


Phương pháp bấc thấm (PVD) với gia tải Phương pháp PVD với bơm hút chân không
Phương pháp cọc đất xi măng (CDM) Phương pháp cọc cát (SD) với gia tải trước
trước (VCM) và gia tải trước

Dạng kết
cấu

Phương Cọc cát được phát triển trong đất yếu và giảm áp Vật liệu thoát nước đứng được đóng trong đất
Đất được trộn với xi măng và gia cố dưới Khu vực xử lý được phủ bằng tấm vinyl kín, sau
pháp thi lực nước lỗ rỗng bằng thúc đẩy thoát nước nhờ gia yếu và giảm áp lực nước lỗ rỗng bằng thúc đẩy
dạng cọc bằng thiết bị trộn đó hạ áp lực nhờ bơm hút chân không
công tải thoát nước nhờ gia tải
Vật liệu
thoát Không vật liệu thoát nước Cát sạch PVD PVD
nước
 Không cần gia tải trước;
 Độ lún cố kết rất nhỏ. Do đó giảm thiểu  Giảm khối lượng cát gia tải nhờ sử dụng áp
bù lún hằng năm; lực chân không (70-80kPa)
 Máy thi công nhẹ và có thể thi công liên
 Cường độ đất nền sau xử lý cao hơn  Giảm chuyển vị ngang và tăng ổn định trượt
 Khả năng thoát nước đứng thấp, do đó hiệu tục;
Các ưu phương án xử lý nền bằng gia tải cát và trong quá trình gia tải;
quả cố kết đất nền xung quanh cọc cát không  Không rung và ồn khi thi công;
điểm bơm hút chân không. Do đó thường sử  Giảm thời gian gia tải;
cao  Không ảnh hưởng đến môi trường.
dụng để xử lý khu vục bờ bao đê sông,  Máy thi công nhẹ và có thể thi công liên tục;
kênh rạch để tăng ổn định trượt;  Không rung và ồn khi thi công.
 Hạn chế chuyển vị ngang, giảm thiểu  Không ảnh hưởng đến môi trường
ảnh hưởng lên các công trình lân cận.
 Cần phải huy động khối lượng cát gia tải
 Giá thi công cao
 Giá thi công cao lớn;
Các  Cần huy động khối lượng cát sạch lớn trong  Giá thành thấp hơn phương pháp cọc đất xi
 Thời gian thi công chậm  Chiều cao cát gia tải lớn, dễ gây mất ổn
nhược thời gian ngắn măng và cọc cát nhưng lại cao hơn khoảng
 Ảnh hưởng ít nhiều đến môi trưởng do định trượt trong quá trình gia tải;
điểm  Máy thi công nặng, gây rung và ồn khi thi 20 ÷ 30% so với phương pháp PVD
thay đổi pH trong đất.  Yêu cầu bệ phản áp để ổn định mái dốc;
công
 Thời gian thi công có thể kéo dài.
Hiệu quả
96  138 USD/m2 115  156 USD/m2 55 USD/m2 74 USD/m2
kinh tế

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 113


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Phương pháp bấc thấm (PVD) với gia tải Phương pháp PVD với bơm hút chân không
Phương pháp cọc đất xi măng (CDM) Phương pháp cọc cát (SD) với gia tải trước
trước (VCM) và gia tải trước
: KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG TẠI PHẠM VI
So sánh GIÁP RANH VỚI CÁC DỰ ÁN LÂN CẬN : KHÔNG KIẾN NGHỊ : KIẾN NGHỊ TẠI KHU VỰC GIỮA BÃI : TỐT NHẤT
VÀ PHẠM VI PHÍA SÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 114


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Căn cứ vào êu cầu của Chủ đầu tư, mục tiêu về công tác xử lý nền (gia tăng cường độ đất
nền yêu cầu sau xử lý và giảm độ lún dư xuất hiện dưới tải trọng khai thác của nhà kho,
đường nội bộ, …) và điều kiện địa chất yếu của khu vực dự án, các phương pháp xử lý nền
được kiến nghị sau:
- Phương pháp bơm hút chân không kết hợp PVD và gia tải trước (VCM) được áp dụng
cho khu vực bể chứa, các khu vực giáp ranh các công trình lân cận và phía bờ sông
nhằm :
o Hạn chế ảnh hưởng đến các công trình lân cận
o Giảm chuyển vị ngang
o Tăng ổn định tổng thể
o Giảm khối lượng cát gia tải nhằm tăng ổn định mái dốc
o Giảm thời gian xử lý nền.
- Phương pháp trụ xi măng đất (DCM) đưuọc áp dụng tại khu vực giáp ranh 02 dự án lân
cận (PV Gas và TCIT) và 1 phần phía sông (khoảng 110m) nhằm :
o Tăng ổn định trong quá trình thi công xử lý nền
o Làm giảm chuyển vị ngang và hạn chế ảnh hưởng đến các công trình xung quanh
trong giai đoạn thi công và khai thác.
o Tăng diện tích sử dụng đất trong giai đoạn khai thác
- Phương pháp PVD và gia tải trước được Chủ đầu tư kiến nghị thực hiện cho khu vực còn
lại.
Chi tiết được thể hiện trong hình sau :

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 115


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 4-2: Mặt bằng phân khu xử lý nền

4.4 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ THI CÔNG SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN


Trình tự thi công san lấp xử lý nền như sau:
- Bước 1: Thi công bóc hữu cơ đến cao trình thiết kế;
- Bước 2: Trải vải địa phân cách và lắp đặt thiết bị quan trắc (thiết bị đo lún mặt);
- Bước 3: Thi công đê vây bằng túi cát và tiến hành san lấp mặt bằng theo hướng từ bờ ra
sông đến cao trình +4.0mCDL;
- Bước 4: Thi công trụ xi măng đất (DCM) theo yêu cầu thiết kế;
- Bước 5: Thi công lớp cát thoát nước đến cao trình +4.50mCDL
- Bước 6: Thi công PVD sau khi trụ DCM đạt cường độ thiết kế yêu cầu (28 ngày);
- Bước 7: Thi công lắp đặt thiết bị quan trắc bao gồm: thiết bị lún mặt, chuyển vị ngang,
áp lực nước lỗ rỗng, lún sâu và giếng quan trắc.
- Bước 8: Thi công tường sét tại cao trình +4.50mCDL
- Bước 9: Thi công lắp đặt hệ thống bơm chân không và hệ thống thoát nước ngang tại cao
trình +4.50mCDL sao cho hệ thống thoát ống chính và ống phụ nằm dưới lớp cát thoát
nước khoảng 0.3m.
- Bước 10: Tiến hành bơm thử nghiệm, kiểm tra hệ thống bơm chân không trong 15 ngày
(2 tuần).

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 116


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

- Bước 11: Tiếp tục bơm hút chân không tại phạm vi xử lý nền bằng VCM tại cao trình
+4.50mCDL trong vòng 2.5 tháng (Su=11.0kPa).
- Bước 12: Gia tải đến cao trình thiết kế (+5.50mCDL đối với phạm vi lý nền bằng VCM;
+8.50mCDL dối với phạm vi xử lý nền bằng phương pháp gia tải cát)
- Bước 13: Đánh giá số liệu quan trắc và tiến hành dở tải nếu kết quả quan trắc đạt yêu
cầu.
- Bước 14: Tiến hành dở tải đến và san gạt cát đến cao trình hoàn thiện +5.50mCDL.
Chi tiết trình tự thi công được thể hiện trong bản vẽ số SI.01.
4.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SAN LẤP
4.5.1 Trình tự san lấp mặt bằng
Công tác san lấp mặt bằng được thực hiện cho tất cả các khu vực của dự án với diện tích
khoảng 65,234.267m2.
Công tác san lấp mặt bằng bao gồm: Khai hoang và bóc hữu cơ đến cao trình cao trình thiết
kế (+1.50mCDL, +3.00mCDL và +3.50mCDL) → Trải vải địa phân cách → Lắp đặt thiết
bị quan trắc → San lấp cát đến cao trình +4.00mCDL (bao gồm cả cát bù lún) → Nghiệm
thu khối lượng.
Lưu ý trong quá trình san lấp mặt bằng cần tiến hành lu lèn theo từng đợt (0.5m/tuần) để
đảm bảo yêu cầu độ chặt của lớp cát san lấp (K ≥ 0.9 đối với lớp cát nằm dưới mực nước
thiết kế và K ≥ 0.95 đối với lớp cát nằm trên mực nước thiết kế).
4.5.2 Các yêu cầu đối với công tác khai hoang, bóc hữu cơ và san lấp mặt bằng
- Căn cứ điều kiện địa hình thực tế (đa phần là thảm thực vật) tại khu vực dự án, bề dày
lớp đất hữu cơ cần tiến hành bóc bỏ khoảng 0.5m đến 1.0m tùy theo từng vị trí nhằm
giảm thiểu tối đa biến dạng nền đối với công trình trên nền đất yếu.
- Phần khối lượng bóc bỏ phải được đổ đúng nơi quy định.
- Công tác đào và vận chuyển đất cần tuân theo quy phạm thi công và nghiệm thu công
tác đào đất TCVN 4447:2012.
- Cao trình san lấp hoàn thiện +4.00mCDL.
- Chọn giải pháp san lấp bằng bơm. Quy trình bơm cát từ sà lan vào khu vực san lấp,
hướng từ trong bờ ra sông để đẩy lớp bùn trên mặt từ phía bờ ra sông.
- Tốc độ san lấp nhằm đảm bảo ổn định trong quá trình thi công và xử lý nền quy định là
0.5m/tuần.
4.5.3 Tính toán khối lượng bóc hữu cơ
- Bóc lớp đất hữu cơ trên mặt với bề dày từ 0.5m đến 1.0m (đến cao trình +1.50mCDL,
+3.00mCDL và +3.50mCDL tùy theo từng khu vực) cho toàn khu vực dự án. Đối với

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 117


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

những vị trí có cao trình thấp hơn cao trình thiết kế chỉ làm sạch mặt bằng, loại bỏ thực
vật, rễ cây…
- Vật liệu sau khi bóc hữu cơ sẽ được vận chuyển đến nơi đổ đúng quy định.
- Tính toán khối lượng bóc lớp hữu cơ (rễ cây thực vật) bằng cách chia ô lưới kích thước
20x20m.
- Chi tiết phạm vi và khối lượng bóc hữu cơ được thể hiện trong bản vẽ số SI.03 – Mặt
bằng bóc hữu cơ.
4.5.4 Tính toán khối lượng san lấp
Khối lượng cát san lấp bao gồm:
- Dựa trên các điều kiện thủy văn, hiện trạng khu vực dự án và quy hoạch chung trong khu
vực, cao trình san lấp thiết kế được chọn là +4.00mCDL cho toàn bộ khu vực dự án.
- Cát bù lún trong quá trình san lấp (khối lượng cát lún xuống trong quá trình san lấp chính
là độ lún được tính toán). Phương pháp tính lún dựa trên lý thuyết lún của Terzaghi
(1943).
Khối lượng cát san lấp được tính theo công thức sau:
n

V (GS  ARL) * Si  Sbl * S


1

Trong đó:
V : Khối lượng cát san lấp, m3
GS : Cao trình san lấp thiết kế, m
ARLi : Cao trình mặt đất sau khi bóc hữu cơ cho từng ô, m - Giá trị được
lấy bằng nhỏ nhất của cao độ bóc hữu cơ và cao độ tự nhiên của
từng ô;
Si : Diện tích từng ô tính, m2
Sbl : Độ lún trong quá trình san lấp, m (Phương pháp tính lún dựa trên lý
thuyết lún của Terzaghi (1943)
S : Diện tích khu vực san lấp
Công tác bóc hữu cơ, phá dỡ kết cấu cũ và san lấp tạo bãi bao gồm:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 118


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Công tác quan trắc lún được thực hiện ngay sau khi lắp đặt thiết bị quan trắc và duy trì cho
đến khi thi công hoàn thiện. Sau khi thi công xong, công tác này sẽ được tiếp tục khi có yêu
cầu của Chủ đầu tư.
4.6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN
4.6.1 Cách bố trí PVD và chiều sâu đóng PVD
Có 2 cách bố trí bấc thấm: bố trí theo lưới tam giác và lưới ô vuông. Dạng lưới ô vuông có
ưu điểm là dễ bố trí và kiểm soát. Tuy nhiên, dạng lưới tam giác được chọn để sử dụng
trong dự án này do cách đóng này cho sự cố kết đồng đều hơn giữa các bấc thấm. Bấc thấm
được đóng theo lưới tam giác với khoảng cách là 0.8m.
Chiều sâu PVD được đóng hết chiều sâu tầng sét ứng với từng khu vực khác nhau.

Hình 4-3: Phương pháp xử lý nền bằng phương pháp bơm hút chân không kết hợp
gia tải trước

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 119


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.6.2 Xác định tải trọng tính toán


c) Tải trọng làm việc trong giai đoạn khai thác, Δσ1v, kPa
1V  (MHTLevel  BHCLevel )    P  Sc  (  9.81)

d) Tải trọng tính toán trong giai đoạn xử lý nền, Δσ2v, kPa
 2V  (MHTLevel  BHC Level )    S c  (  9.81)  H Surch arg e    P  Pvac

Trong đó:
BHCLevel : Cao trình bóc hữu cơ, hệ Hải Đồ
MHTLevel : Cao trình mặt hoàn thiện, hệ Hải Đồ
P : Tải trọng khai thác, kPa
Sc : Độ lún cố kết, m
γ : Dung trọng tự nhiên cát đắp, 17kN/m³
Pvac : Tải trọng chân không, kPa

4.6.3 Xác định độ lún tổng cộng


Tổng độ lún của nền bao gồm độ lún sơ cấp và độ lún thứ cấp. Độ lún sơ cấp gồm độ lún
tức thời (độ lún đàn hồi) và độ lún cố kết của nền, độ lún thứ cấp với giả thiết lún thứ cấp
xảy ra sau khi lún sơ cấp kết thúc.
S = S i + Sc + Ss
Trong đó:
S : Độ lún tổng cộng, m

Si : Độ lún tức thời, m


Sc : Độ lún cố kết, m
Ss : Độ lún thứ cấp, m

e) Độ lún tức thời, Si, m


- Độ lún tức thời có thể được tính từ độ lún cố kết (độ lún cố kết được tính toán theo các
chỉ số nén lún thu được từ thí nghiệm nén một trục Soed) như sau:
Si  i  Sc
Khi tính toán cố kết thì giá trị i có thể được lấy là 0.1.
f) Độ lún cố kết, Sc, m
- Khi tính cố kết với lớp đất yếu có giá trị OCR = 1 (cố kết thường, NC):
 '  
Sc  CR  h log v0 ' v

v0
- Khi tính cố kết với lớp đất yếu có giá trị OCR > 1 (quá cố kết, OC):

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 120


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trường hợp  'vc  v' 


0  v
  '  
 S c RR  h log v0 v

v0'

Trường hợp  'vc  v' 0  v

  '    '   v 


S c  RR  h  log vc   CR  h  log v 0 
 '   ' 
  v 0   vc 
Trong đó:
 Cr
RR : Tỷ số nén lại, RR 
1  e0
Cc
CR : Tỷ số nén, CR 
1  e0

h : Chiều dày tính toán của đất nền, m


e0 : Hệ số rỗng ban đầu
Cc : Chỉ số nén
Cr : Chỉ số nén lại
’vo : Ứng suất bản thân có hiệu, kPa
’vc : Ứng suất tiền cố kết có hiệu, 'vc  OCR'v0 , kPa
v : Độ gia tăng ứng suất theo phương đứng, kPa

g) Độ lún thứ cấp, Ss, m


Ảnh hưởng của việc gia tải trước đến độ lún thứ cấp có thể được tính gần đúng trên cơ sở
hai giả thiết sau đây:
- Độ lún sơ cấp Sp do tải trọng công trình gây ra v sẽ kết thúc vào thời điểm tp.
- Sau khi kết thúc độ lún sơ cấp Sp, lún thứ cấp bắt đầu từ thời điểm tp.
Độ lún thứ cấp của nền được tính toán như sau:
'
 ts 

 Ss  C  h  log t 

  p 
Trong đó:
 C
C ' 
1  eP

tp : Thời gian ở cuối thời đoạn lún sơ cấp

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 121


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Thời gian yêu cầu tính toán cho lún thứ cấp = tuổi thọ công
ts :
trình – tp
C
C ' 
1  eP

C : Hệ số lún thứ cấp


ep : Hệ số rỗng ở cuối thời đoạn lún sơ cấp

4.6.4 Lún theo thời gian


h) Xác định thời gian gia tải, ts
Với các giá trị t = t0, t1, …ts chọn trước có thể tính được các nhân tố thời gian của cố kết
theo phương đứng và phương ngang từ đó có thể xác định được mức độ cố kết của nền.
- Nhân tố thời gian của cố kết theo phương ngang:
C t
T h  h 2
De
- Nhân tố thời gian của cố kết theo phương đứng:
T  Cv  t
v
L2
Trong đó:
t : Thời gian tính toán
Ch : Hệ số cố kết phương ngang theo thời gian, m²/năm
Cv : Hệ số cố kết phương đứng theo thời gian, m²/năm
De : Đường kính có hiệu của bấc thấm, m
De = 1.05r, bố trí tam giác
De = 1.13r, bố trí hình chữ nhật
r : Khoảng cách PVD, m
L : Chiều dài đường thoát nước theo phương đứng, m

i) Độ cố kết U xác định theo quan hệ cho bởi Carrilo (1942)


U 1 1Uv 1Uh 
Trong đó:
Uv và Uh : Độ cố kết theo phương đứng và phương ngang
- Mức độ cố kết theo phương ngang, Uh, ở thời gian t có thể được tính toán từ công thức
của Hansbo (1979):

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 122


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

U  1    8Th 

h exp 
 F 
- Mức độ cố kết theo phương đứng, Uv, ở thời gian t có thể được tính cho trường hợp Uv
< 0.6 (Das, 1994):
Tv
Uv  2.

- Ảnh hưởng của bấc thấm:
F  Fn  Fs  Fr
D 3
Fn  ln  
 w  4
d
 ds 

 Fs  Rs 1  ln 
  w 
d
- Thoát nước một chiều:
 2    2  kh 
 

  L   

 Fr  
 3   q w 

- Thoát nước hai chiều:
  2  kh 

Fr   3   L   q 
   w 
Trong đó:
dw và dm : Đường kính tương đương của PVD và ống dẫn PVD

2  a  b  ; ap  bp
dw  dm  2
 

ds : Đường kính vùng xáo động, m


a : Chiều dày của bấc thấm, m
b : Chiều rộng của bấc thấm, m
aP : Chiều dày của ống dẫn, m
bP : Chiều rộng của ống dẫn, m
qw : Khả năng thoát nước của PVD, m³/ngày
kh : Hệ số thấm ngang của đất

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 123


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
ks : Hệ số thấm ngang của đất trong vùng xáo động

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 124


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

L : = 0.5Ld cho thoát nước 2 chiều


= Ld cho thoát nước 1 chiều, m
Ld : Chiều dài bấc thấm, m

j) Độ lún theo thời gian


St Ut  Sc
Trong đó:
Sc : Giá trị lún cố kết do nền chịu áp lực tải trọng sử dụng, m
Ut : Mức độ cố kết theo thời gian t, %

4.6.5 Sự gia tăng sức kháng cắt không thoát nước


Sự gia tăng sức kháng cắt không thoát nước (Su) trong suốt quá trình gia tải được tính toán
ước lượng từ phương trình Shansep (1991):
S 0.22     '   ' 0.2
u
v vc
   vc  ' 

 Suo Suo  vo 
Trong đó:
Suo : Sức chống cắt ban đầu, kPa
’vo : Ứng suất bản thân có hiệu, kPa
’vc : Ứng suất tiền cố kết có hiệu, 'vc OCR'v0 , kPa
v : Độ gia tăng ứng suất theo phương đứng, kPa

4.6.6 Trụ xi măng đất – DCM


4.6.6.1 Phạm vi và sơ đồ bố trí DCM
DCM được bố trí dọc theo biên dự án theo dạng tường tiếp xúc, bao gồm 03 đoạn chính
như hình sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 125


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 4-4: Vị trí bố trí DCM

Hình 4-5: Sơ đồ bố trí DCM


- Đoạn 1 (từ điểm A đến B): Khối đất gia cường DCM có bề rộng 12m, sâu 15m, trụ DCM
có đường kính 1.0m được bố trí theo dạng tường có khoảng cách 2.0m (hình 3-4), đỉnh
DCM ở cao độ +2.5m. Khối đất gia cường DCM làm việc như tường chắn đất giữ ổn
định và đảm bảo độ lún cho phép trong quá trình thi công xử lý nền và khai thác của
dự án.
- Đoạn 2 (từ điểm B đến C và D đến E): Khối đất gia cường DCM có bề rộng 12m, sâu
14m, trụ DCM có đường kính 1.0m được bố trí theo dạng tường có khoảng cách 2.0m
(hình 3-4), đỉnh DCM ở cao độ +4.0m. Khối đất gia cường DCM làm việc như tường
chắn đất giữ ổn định và đảm bảo độ lún cho phép trong quá trình thi công xử lý nền và
khai thác của dự án.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 126


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.6.6.2 Thiết kế trụ DCM


k) Tỷ diện tích xử lý
Tỷ diện tích xử lý trụ đất trộn xi măng, as, là tỷ lệ diện tích giữ vùng đất xử lý bằng
đất trộn xi măng và vùng đất không xử lý, được tính toán theo công thức sau:
d 2 1
Với lưới bố trí dạng ô vuông : as s
4 ll
1 2

d 2
1
Với lưới bố trí dạng tam giác : as s
4 l1  l2  sin

Trong đó:
as : Tỷ lệ diện tích xử lý, %.
ds : Đường kính trụ DCM,m
l1 : Khoảng cách giữa các trụ DCM, m
L2 : Khoảng cách giữa các trụ DCM, m
 : Góc hợp bởi cạnh của lưới tam giác

Hình 4-6: Sơ đồ bố trí DCM cho lưới ô vuông và tam giác

l) Thiết kế cường độ nén của trụ CDM


Cường độ nén của trụ đất trộn xi măng (CDM) có thể được tính theo công thức sau
đây:
H
quck  Fs
ap
Trong đó:
quck : Cường độ nén thiết kế, kPa
Fs : Hệ số an toàn
 : Dung trọng của khối đất đắp bên trên, kN/m³
H : Chiều cao chất tải, m
as : Tỷ lệ diện tích xử lý, %.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 127


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

m) Cường độ kháng cắt khu vực xử lý


Dựa trên tỷ lệ diện tích và cường độ thiết kế, cường độ kháng cắt không thoát nước
trung bình của vùng đất được xử lý bằng trụ đất xi măng được tính theo công thức
sau:
quck
Su  ap
2
Trong đó:
quck : Cường độ nén thiết kế, kPa
as : Tỷ lệ diện tích xử lý, %.
Su : Cường độ kháng cắt của khu vực xử lý, kN/m2

n) Áp lực đất tác động lên khối đất gia cường DCM
Áp lực đất tác dụng lên mặt bên của khối đất trộn xi măng được tính toán như sau:
- Đối với đất dính:
o Áp lực đất chủ động : Pai  K ai (  ihi  w)  2c Ka

o Áp lực đất bị động : Ppi  K pi ( ihi  w)  2c Kp


- Đối với đất rời:
o Áp lực đất chủ động : Pai  Kai ( ihi  w)
o Áp lực đất bị động : Ppi  K pi (  ihi  w)
Trong đó:
i : Trọng lượng riêng của các lớp đất, kN/m³
hi : Bề dày lớp đất, m.
w : Tải trọng phân bố và đất đắp, kPa
c : Lực dính của các lớp đất, kPa
Kai : Hệ số áp lực chủ động của đất, Kai = tan²(45°-/2)
Kpi : Hệ số áp lực bị động của đất, Kpi = tan²(45°+/2)
 : Góc ma sát trong của các lớp đất.

o) Kiểm tra phá hoại trượt phẳng của khối DCM


Tính toán phá hoại trượt phẳng cho DCM dựa trên điều kiện cân bằng áp lực dất, giả
định rằng mặt trượt xảy ra tại chân khối DCM . Hệ số an toàn chống trượt cho phép
được tính toán theo công thức sau:
Pp  FRi
FSs 
Pa
Trong đó:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 128


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Pa : Thành phần ngang của áp lực đất chủ động trên một đơn vị chiều dài
tác dụng lên khối DCM, kN/m;
Pp : Thành phần ngang của áp lực đất bị động trên một đon vị chiều dài
tác dụng lên khối DCM, kN/m;
FRi : Tổng lực cắt trên một đơn vị chiều dài tại đáy của khối DCM, kN/m.
Khối CDM đủ khả năng chống trượt khi FSs ≥ 1.3
p) Kiểm tra phá hoại lật của khối DCM
Giả thuyết khối CDM lật xung quanh điểm biên của đáy của khối CDM. Hệ số an
toàn chống lật được tính toán dựa trên điều kiện cân bằng moment theo công thức
sau:
PP ꞏ y P + PA ꞏ x A + qꞏ x q
Fso 
Pa ꞏ y a + PRw ꞏ y Rw
Trong đó:
Pa : Thành phần ngang của áp lực đất chủ động trên một đơn vị chiều dài
tác dụng lên khối DCM, kN/m;
Pp : Thành phần ngang của áp lực đất bị động trên một đon vị chiều dài
tác dụng lên khối DCM, kN/m;
q : Tải trọng ngoài tác dụng lên khối CDM, kN/m2.
q) Độ lún của khối CDM
Độ lún tổng cộng, S,bao gồm độ lún đàn hồi của khối gia cố nền (S1) và độ lún cố kết
của đất nền không được xử lý bên dưới (S2).
Độ lún cố kết của khối đất trộn xi măng có thể tính toàn theo công thức sau:

S1  
qH1
apM col  (1 a p )M soil
Trong đó:
q : Tải trọng đơn vị bên trên khối đất trộn xi măng, bao gổm cát
đắp và hoạt tải trên trụ đất trộn xi măng, kPa;
H1 : Chiều dài khối đất trộn xi măng, m;
ap : Tỷ lệ diện tích được xử lý bằng khối đất trộn xi măng, %;
Mcol : Mô đun đàn hồi của khối đất trộn xi măng;
Msoil : Mô đun đàn hồi của đất không xử lý.
Độ lún của lớp đất sét bên dưới khối xử lý nền, được tính như sau:
S2 
cc  ' q hoặc S  H 2 q
H 2 log10 v 0
(1  e0 )  'v 0
2
M soil

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 129


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trong đó:
H2: Bề dày tính lún, (m);
Cc: Chỉ số nén;
e0 : Hệ số rỗng ban đầu;
σ’v0 : Ứng suất có hiệu ban đầu, (kN/m2).

Sét Vùng biến dạng đàn


Độ sâu xử lý

Vùng lún cố kết hoặc


Độ sâu không xử
biến dạng dẻo
Cát

Hình 1.1. Sơ đồ tính lún của CDM


4.7 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ VÀ CHUYỂN VỊ NGANG
4.7.1 Yêu cầu thiết kế
- Hệ số ổn định nhỏ nhất khi tính toán ổn định theo phương pháp cân bằng giới hạn (ổn
định trượt cung tròn) được quy định như sau:
Bảng 4-2: Hệ số ổn định cho phép

Hệ số an toàn Ghi chú


Giai đoạn
(FS)
Trong quá trình thi công ≥ 1,1 Điều kiện bình
thường không
Trong quá trình khai thác ≥ 1,3 xét động đất
- Chuyển vị ngang của khối đất gia cường CDM phải đảm bảo không gây ảnh hưởng lên
bến, được quy định trong bảng sau:
Bảng 4-3: Chuyển vị ngang cho phép của khối CDM

Chuyển vị Ghi chú


Giai đoạn
ngang (cm)
Trong quá trình thi công ≤ 10 Điều kiện bình
thường không
Trong quá trình khai thác ≤ 10 xét động đất

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 130


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.7.2 Phương pháp phân tích


r) Ổn định tổng thể
Bài toán ổn định tổng thể được mô hình bằng phần mềm Geostudio - SLOPE/W.
- Mô hình vật liệu: Mô hình Mohr-Coulomb và sức kháng cắt theo độ sâu lớp đất
- Cường độ không thoát nước cho đất mềm ( = 0, c = Su)
- Các thông số thoát nước cho cát đắp (', c')
- Phương pháp phân tích: Ordinary (hay Fellenius)
Ổn định tổng thể trong quá trình thi công xử lý nền và khai thác của dự án được tính toán
bằng phương pháp Ordinary (hay Fellenius). Độ gia tăng của cường độ kháng cắt không
thoát nước (Su) trong quá trình cố kết sẽ được tính đến sau mỗi bước mô hình gia tải
trong SLOPE /W.
s) Kiểm tra chuyển vị ngang của khối đất gia cường CDM
Bài toán chuyển vị ngang được mô hình bằng phần mềm Geostudio - SIGMA/W.
- Mô hình phân tích: Coupled Stress-Pore Pressure, mô phỏng bài toán cố kết chân
không kết hợp gia tải trước và bấc thấm.
- Mô hình vật liệu: Mô hình Soft clay (modified cam clay) dung cho lớp sét yếu và
Linear Elastic cho các lớp đất còn lại.
- Phần tử bấc thấm PVD được quy đổi bề rộng tương đương trong bài toán biến dạng
phẳng như công thức sau:
(a  b)
dw  2

Trong đó:
a, b: lần lượt là bề rộng và dày của PVD , m;
dw : Bề rộng quy đổi tương đương, m;
- Hê số thấm của nền được quy đổi về điều kiện biến dạng phẳng theo công thức chuyển
đổi sau:
kx, ps 0.67

k ln(n)  0.75

Trong đó:
kx,ps : Hệ số thấm trong mô hình biến dạng phẳng , m/ngày;
k : Hệ số thấm của nền đất, m/ngày;
n=De/dw: Với De là đường kính có hiệu của PVD, dw là đường kính
tương đương của PVD.
- Bài toán được mô hình trong điều kiện đất nền và bấc thấm lý tưởng, không xảy ra
hao hụt áp lực chân không theo chiều sâu.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 131


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.7.3 Phân tích ổn định và chuyển vị


t) Thông số đầu vào
Số liệu đầu vào phục vụ phân tích ổn định khối cát đắp được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4-4: Bảng thông số đầu vào phục vụ phân tích ổn định tổng thể

Lớp đất
Thông số Đơn vị
CDM 1a 1b 2a 2b 2c
Dung trọng, γ kN/m3 16,0 14.4 14.8 18.4 16.8 20.2

Góc nội ma sát,  độ 10 - - - - -

Lực dính, c kPa - - - - - -

Cường độ kháng cắt không thoát nước, Su kPa 78 1.04*H + 4.01 - - -

Bảng 4-5: Bảng thông số đầu vào phục vụ phân tích chuyển vị ngang

Lớp đất/mô hình vật liệu


Cát
CDM 1a 1b 2a 2b 2c
Đơn đắp
Thông số
vị Soft clay Soft clay
Linear Linear Linear Linear Linear
(modified (modified
Elastic Elastic Elastic Elastic Elastic
cam clay) cam clay)
Dung
kN/m3 18 16 14.4 14.8 18.4 16.8 20.2
trọng, 
Modulus,
kPa 10000 50000 - - 5800 13000 14300
E
OCR - - - 2.48 1.98 - - -
Hê số -
rỗng ban - - 2.59 2.357 - - -
đầu. e0

Lambda,  - - - 0.384 0.403 - - -

Kappa,  - - - 0.04 0.037 - - -

Góc nội -
Độ - 24 24 - - -
ma sát, ’
Độ ẩm, w % - - 99.08 90.15 - - -

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 132


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

u) Vị trí kiểm tra ổn định và chuyển vị ngang


Điều kiện ổn định tổng thể được kiểm tra tại vị trí DCM phía bờ sông và khối đất đắp
gia tải xử lý nền tương ứng với các mặt cắt từ A-A đến C-C.
Điều kiện chuyển vị ngang được kiểm tra tại vị trí DCM tương ứng với mặt cắt D-D.
Vị trí các mặt cắt được thể hiện trong hình sau:

Hình 4-7: Vị trí kiểm tra ổn định tổng thể

4.8 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


4.8.1 Kết quả dự đoán lún
Lựa chọn dự đoán độ lún tại vị trí lỗ khoan BH13 (khu vực VCM) và BH18 (khu vực PVD
kết hợp gia tải reuowc làm điển hình, vì lỗ khoan này có bề dày lớp đất tương đối lớn.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 133


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 4-6: Thông số đầu vào

Cao Bề dày lớp đất


Hố Tải Tải Chiều
trình Khoảng yếu
khoan khai chân dài
STT Khu hố cách
tham thác, không, PVD, Tổng
khoan, PVD, m 1a 1b
chiếu kPa kPa m cộng
m

1 VCM BH13 3.157 20 70 14.0 0.8 9.00 3.50 12.50

2 PVD BH18 3.507 20 - 15.0 0.8 9.40 3.30 12.70

Bảng 4-7: Dự đoán độ lún trong quá trình khai thác

Chiều cao Cao Thời gian, ngày


Hố cát bù lún trình Thi
Sre = Bơm hút
khoan Hfill, Hpre, đến cao đỉnh công Bơm
Khu 0.9Sc+Si+Ss2yrs, chân Tổng
tham m m trình gia đến thử
m không/gia cộng
chiếu +5.50mCD, tải, +4.50 nghiệm
m mCD tải
mCD

VCM BH13 1.00 1.50 2.02 2.02 +5.50 42 14 168 210

PVD BH18 1.0 4.50 2.05 - +8.50 28 - 242 270

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 134


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Time, month

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
200 12

175
10
150
Presure [kPa]

Treatment pressure

Elevation of Surcharge [m]


8
125
Elevation of surcharge

100 6

75
4
50
2
25

0.0
0 0
Settlement after treatment
Settlement due to operation load
0.5

1.0
Settlement, m

1.5

2.0

2.5

30
Hình 4-8: Độ lún cố kết theo thời gian dưới tác dụng của bơm hút chân không kết
hợp PVD và gia tải trước (VCM)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 135


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Time, month

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30
300 12

Trea tment pre ssure


250 Elev ation of s urcharge 10
Pressure, [kPa]

Elevation of surcharge [m]


200 8

150 6

100 4

50 2

0.0
0 0
Set tlemen t after tre atment

Set tlemen t d ue to opera tion load


0.5

1.0
Độ lún, m

1.5

2.0

2.5

3.0

Hình 4-9: Độ cố kết theo thời gian dưới tác dụng của PVD và gia tait trước
– Khu PVD

4.8.2 Kết quả tính toán DCM


v) Kết quả tính toán các thông số đặc trưng của DCM
Kết quả tính toán được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 4-8: Kết quả tính toán thông số CDM

Kết quả
Thông số Ký hiệu Đơn vị
Đường kính d m 1.0
Khoảng cách d1, d2 m 1.0x2.0
Tỷ số diện tích As - 0.392
Cường độ CDM tính toán quck kN/m2 331.2
Cường độ CDM chọn quck chọn kN/m2 400
w) Kết quả kiểm tra DCM
Các vị trí tính toán tham chiếu hình 3-6. Kết quả tính toán được trình bày trong các bảng
sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 136


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 4-9: Kết quả kiểm tra DCM

FS tính toán Sức chịu tải Độ lún tổng


Khả năng
Giai Ổn Ổn Ổn Áp lực chịu tải cho Tính Cho
Vị trí FSre
đoạn định định định tác dụng phép của đất toán phép
trượt lật ép trồi nền
kN/m2 kN/m2 cm cm
Thi công 1.35 2.08 2.09 194.7 1752.24
A-A 1.3 14.01 20.00
Khai thác 3.90 3.95 3.97 140.7 1752.24
Thi công 2.12 3.08 2.99 131.4 1702.143156
D-D 1.3 7.80 20.00
Khai thác 3.25 4.09 3.80 131.4 1702.143156

4.8.3 Kết quả kiểm tra ổn định tổng thể


Kết quả kiểm tra ổn định tổng thể được cho trong bảng sau:
Bảng 4-10: Bảng tổng hợp kết quả

Giai đoạn thi công Giai đoạn khai thác

Cao trình
Vị trí Gia tải đến Kết
Stt San lấp đến Gia tải đến FS yêu hoàn FS yêu
kiểm tra +5.5m và luận
+4.0m +4.5m cầu thiện cầu
+8.5m
+5.5m

1 A-A 1.217 2.012 1.689 1.1 1.805 1.3 OK

2 B-B 1.150 1.132 1.187 1.1 1.308 1.3 OK

3 C-C 1.125 1.138 1.134 1.1 1.321 1.3 OK

4 D-D 4.742 7.307 2.094 1.1 2.650 1.3 OK

4.8.4 Kết quả kiểm tra chuyển vị ngang


Kết quả phân tích chuyển vị ngang DCM tại vị trí D-D (hình 3-4), tiếp giáp với công trình
lân cận được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4-11: Kết quả phân tích chuyển vị ngang
Chuyển vị ngang Độ lún Chuyển vị ngang
Vị trí Giai đoạn phân tích tương ứng cho phép Kết luận
(cm) (m) (cm)

D-D Gia tải đến +4.5m 4.50 2.06 10 Thỏa

Gia tải đến +5.5m 6.20 2.12 10 Thỏa

Sau 50 năm khai thác 9.8 2.22 10 Thỏa

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 137


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.9 CÔNG TÁC QUAN TRẮC


4.9.1 Mục đích quan trắc
Quá trình quan trắc là một phần yêu cầu của thiết kế để:
- Đánh giá các giá trị lún khác nhau: thiết bị quan trắc dùng kiểm nghiệm lại các giả thiết
của thiết kế và kiểm tra lại các dự đoán trong quá trình thi công.
- Xác định giá trị lún còn lại của lún sơ cấp và lún thứ cấp.
- Xác nhận lại giá trị gia tăng của cường độ kháng cắt giả thiết trong tính toán ổn định.
- Kiểm tra sự ổn định của mái dốc trong điều kiện thi công cho phép ở một mức chuẩn,
đảm bảo chuyển vị không vượt quá mức cho phép có thể dẫn đến trạng thái phá hoại của
nền cũng như công trình.
Các giả thiết và dự đoán ban đầu có thể hiệu chỉnh lại dựa trên các giá trị quan trắc và sẽ
được thực hiện trong suốt quá trình thi công (giai đoạn đắp và gia tải), giai đoạn chờ cố kết,
sau khi thi công và bắt đầu khai thác.
4.9.2 Quan trắc lún mặt
x) Thiết bị

Hình 4-10: Thiết bị đo lún mặt


- Bàn đo lún được sử dụng để đo độ lún tổng cộng của công trình nhằm kiểm tra độ lún,
tốc độ lún để bảo đảm an toàn trong quá trình thi công. Ngoài ra, độ lún còn được dùng
để phân tích xác định mức độ cố kết của đất nền, xác định độ lún lệch…
- Thiết bị đo gồm một bản thép phẳng đặt trên mặt đất đã được tạo phẳng, nối lên mặt san
lấp bằng cần thép ống tròn đặt trong ống thép bảo vệ (để ngăn không cho cát đắp tiếp
xúc với cần đo). Toàn bộ thiết bị quan trắc này phải luôn được giữ theo chiều thẳng đứng
để đảm bảo tính chính xác cho công tác quan trắc.
y) Phương pháp đo
- Phương pháp đo cao bằng máy thủy bình tại đỉnh cần thép ống, độ lún tại mỗi điểm quan
trắc là giá trị cộng dồn của độ chênh lệch giữa các lần quan trắc cho từng vị trí.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 138


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.9.3 Quan trắc chuyển vị ngang


Quan trắc chuyển vị ngang theo tiêu chuẩn ASTM D6230-98
z) Thiết bị

Hình 4-11: Thiết bị đo chuyển vị ngang


- Đầu đo quan trắc chuyển vị ngang được sử dụng để quan trắc chuyển vị ngang của mái
dốc, công trình bảo vệ bờ, chuyển vị của tường vây và đất nền trong quá trình xử lý nền.
- Hệ thống đo chuyển vị ngang bao gồm ống dẫn hướng PVC với 4 rãnh dẫn hướng có
phương vuông góc nhau, đầu đo quan trắc chuyển vị ngang, dây cáp nối và hộp thu số
liệu.
Phương pháp lắp đặt thiết bị đo chuyển vị ngang như sau:
- Khoan lỗ khoan đường kính 100mm đến độ sâu lắp đặt, bơm rửa sạch mùn khoan và các
mảnh vụn đất khỏi lỗ khoan. Độ sâu kết thúc lỗ khoan sẽ được xác định chính xác khi
kiểm tra SPT, phải bảo đảm rằng đáy lỗ khoan sẽ nằm trong lớp đất có SPT≥8 tối thiểu
là 5m.
- Đưa ống đo chuyển vị ngang vào trong hố và nối ống dần cho đến khi toàn bộ ống đưa
xuống tới đáy hố.
- Đổ đầy nước vào trong ống đo để tránh hiện tượng bị đẩy nổi.
- Bắt đầu bơm dung dịch vữa vào trong lỗ khoan, lưu ý tỷ lệ trộn dung dịch
(nước:bentonite:cement) phải phù hợp với từng lớp đất. Bơm dung dịch từ đáy hố dâng
lên từ từ và rút ống bơm dung dịch lên dần theo.
- Nếu gặp lớp cát thì ta không dùng dung dịch vữa mà sẽ dùng cát sạch rót vào trong lỗ
khoan.
- Bơm vữa cho đầy lỗ khoan và lắp đặt nắp bảo vệ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 139


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

aa) Phương pháp đo


- Góc dịch chuyển sẽ được đo bằng đầu đo chuyển vị ngang và từ góc dịch chuyển sẽ tính
ra được độ dịch chuyển ngang.
- Đầu đo dịch chuyển ngang có 2 trục bánh xe cách nhau 500mm và đầu đo có khả năng
đo được dịch chuyển ngang với độ chính xác ± 6mm khi chiều sâu đo khoảng 30m. Đầu
đo dịch chuyển ngang có 2 cảm biến về độ nghiêng theo 2 phương vuông góc với nhau,
do đó khi đo cùng một lúc có cả kết quả chuyển vị theo cả 2 phương vuông góc nhau.
Đầu đo có vỏ làm bằng thép không gỉ, hoàn toàn không thấm nước và chống ăn mòn.
Đầu đo được giữ trong một hộp với vỏ cứng và chống sốc khi vận chuyển.
- Dây cáp tín hiệu có vỏ làm bằng nhựa tổng hợp cường độ cao có khả năng chịu kéo,
chiều dài dây là 50m. Trên dây cáp được đánh dấu từng đoạn một với chiều dài 0.5m.
- Hộp ghi dữ liệu sẽ thể hiện số đọc trên màn hình từ đầu đo chuyển vị ngang. Hộp ghi dữ
liệu có thể dùng ít nhất là 12 giờ đo liên tục giữa 2 lần nạp pin. Kết nối với máy tính
thông qua cổng RS232C để trút dữ liệu đo.
- Khi đo kết nối đầu đo với hộp ghi dữ liệu bằng cáp tín hiệu. Thả đầu đo vào trong ống
dẫn hướng, 4 bánh xe trượt trong rãnh dẫn hướng của ống. Đầu đo được thả xuống đáy
hố, kéo lên từng 0.5m một và nhấn nút “store” trên hộp ghi dữ liệu, sau khi nghe tiếng
“beep” phát ra từ hộp ghi dữ liệu tiếp tục kéo lên 0.5m kế tiếp và ghi dữ liệu. Tiếp tục
cho đến khi đầu đo lên tới đỉnh, đảo chiều đầu đo 180º sau đó thả xuống đáy hố và lặp
lại công tác đo.
- Một số đọc đo chuyển vị ngang là một lần đo thuận và đảo chiều 180º theo một phương
(phương vuông góc với mái dốc).
4.9.4 Quan trắc lún sâu
bb)Thiết bị

Nhện từ Cuộn dây đo cảm ứng từ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 140


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Neo điểm Hộp sensor chuyển vị


Hình 4-12: Thiết bị quan trắc lún sâu
Thiết bị đo lún sâu cảm ứng từ được sử dụng để quan trắc độ lún của các lớp đất yếu trong
địa tầng khi xử lý nền.
Thiết bị đo lún sâu bằng cảm ứng từ bao gồm nhện từ, bàn từ, mốc từ, bộ nối telescoping,
ống dẫn và cuộn dây đo cảm ứng từ. Nếu đo số liệu liên tục thì có thêm hệ thống hộp sensor
chuyển vị, neo điểm, thanh đo nối bằng plastic, data log ghi số liệu kết nối cable với data
log và cấu hình thời gian đo, thời gian đo có thể ghi liên tục đến từng giây.
cc) Phương pháp đo
Bản từ nên lắp đặt tại cao trình mặt bắt đầu gia tải, cùng cao trình với cao trình lắp đặt của
bàn đo lún mặt, nhện từ được lắp đặt tại các độ sâu 5.0m, 10.0m, 55.0m (trong lớp 1a và
1b) so với mặt đất. Quan trắc bằng cách thả đầu dò nối với thước dây vào ống dẫn. Đầu dò
sẽ được kéo lên để đo vị trí của nhện từ so với đỉnh của ống dẫn. Vị trí của nhện từ sẽ được
đo 02 lần (01 lần trong khi thả xuống và 01 lẩn khi kéo lên đi qua vị trí nhện từ). Ngay trước
hoặc sau khi đo chuỗi số liệu của nhện từ thì đầu ống đẫn phải được cao đạc lại bằng thủy
chuẩn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 141


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

4.9.5 Thiết bị quan trắc áp lực nước lỗ rỗng


dd)Thiết bị

Đầu đo ALNLR kiểu dây rung Đầu đo ALNLR kiểu ống đứng

Thiết bị quan trắc áp lực nước lỗ rỗng sử dụng thiết bị đo áp lực bằng dao động của dây kim
loại. Đầu đo áp lực dài 133.0mm, đường kính Φ19.1mm được nối với dây cáp dùng để đo
áp lực nước lổ rỗng. Đầu đo có áp lực yêu cầu đạt đến nhỏ nhất 350kP và độ chính xác
0.1%.
ee) Phương pháp đo
Đầu đo được lắp đặt sẵn trong lỗ khoan quan trắc độ sâu 5.0m, 10.0m, 15.0m (trong lớp 1a
và 1b) so với mặt đất. Số đọc thu được và lưu trữ bằng máy ghi dữ liệu nối với dây cáp của
đầu đo.
4.9.6 Khối lượng thiết bị quan trắc
Chi tiết khối lượng thiết bị quan trắc được thể hiện trong bản vẽ SI.15 – Mặt bằng lắp đặt
thiết bị quan trắc.
4.9.7 Kế hoạch quan trắc
Kế hoạch quan trắc được thể hiện trong Bảng sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 142


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bảng 4-12: Tuần suất trắc dự kiến

Chuyển vị Giếng quan Áp lực nước


STT Bước Lún mặt Lún sâu
ngang trắc lỗ rỗng
1 San lấp 3 lần/tuần 3 lần/tuần - 1 lần/ngày -
2 Gia tải 1 lần/ngày 1 lần/ngày 1 lần/ngày 1 lần/ngày 1 lần/ngày
3 Chờ cố kết 1 lần/ngày 1 lần/2 ngày 1 lần/2 ngày 1 lần/2 ngày 1 lần/2 ngày

Ghi chú: Báo cáo kết quả quan trắc sau mỗi tuần và mỗi tháng cho cả giai đoạn đắp gia
tải và chờ lún.
4.9.8 Phân tích số liệu quan trắc
- Phân tích kết quả quan trắc sẽ được thực hiện cho việc kiểm soát lún, mức độ cố kết và
tính ổn định của đất nền trong quá trình thi công san lấp và xử lý nền.
ff) Phân tích ổn định
Tại hiện trường dựa trên những kết quả quan trắc lún ta sẽ kiểm soát độ ổn định trong quá
trình thi công qua những thông số sau:
- Để kiểm soát ổn định tại hiện trường dựa trên các kết quả quan trắc sau:
+ Tỷ số giữa độ lún và chuyển vị ngang là: ∆d/∆h < 0.35
+ Dùng biểu đồ kiểm soát được lập bởi Wakita và Matsuo (1994) để kiểm tra ổn định
của nền đắp bằng cách vẽ biểu đồ tỷ số của độ dịch chuyển ngang (h)/ và độ lún (d)
với độ lún đo được theo thời gian t theo Hình 3-13.

Hình 4-13: Biểu đồ kiểm soát ổn định đắp gia tải (Wakita and Matsuo-1994)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 143


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

gg) Phân tích độ lún và mức độ cố kết


- Xác định độ lún cố kết vô cùng bằng phương pháp Asaoka:
Phương pháp Phương pháp Asaoka dựa trên độ lún quan trắc để phỏng đoán cố kết vô
cùng. Asaoka mô tả độ lún cố kết 1 chiều tại những khoảng thời gian xác định có thể xấp
xỉ: Sn  S0    Sn1
Trong đó:
S1….Sn là độ lún quan trắc, Sn là độ lún tại thời điểm tn, ∆t=(tn - tn-1) là từng khoảng
thời gian. Công thức trên đại diện cho đường thẳng trong hệ tọa độ (S n vs Sn-1), βo và β1
là giao điểm trung độ của đường thẳng tích hợp với trục S n và độ dốc của hàm xấp xỉ.
Độ lún vô cùng nhận được khi Sn=Sn-1 và được ước tính theo công thức sau:
0
Sult 
1 1
Sult là giao điểm giữa đồ thị Sn-Sn-1 và đường thẳng 45o.

Hình 4-14: Đồ thị mô phỏng phương pháp Asaoka


- Xác định mức độ cố kết
+ Mức độ cố kết đất nền dựa trên độ lún đo từ kết quả quan trắc (St) và độ lún dự báo
theo phương pháp Asaoka (Sult). Từ đó mức độ cố kết xác định theo công thức sau:
St
U % 
Sult

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 144


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

u
- Xác định áp lực nước lỗ rỗng: Hệ số áp lực nước lỗ rỗng Skempton B  được xác
 'v
định bởi tỷ số giữa áp lực nước lỗ rỗng dư và độ gia tăng ứng suất dưới tải đắp phải nhỏ
hơn 0.9.
4.9.9 Thí nghiệm cắt cánh sau xử lý nền
- Thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện nhằm xác định cường độ kháng cắt của
đất nền sau khi xử lý nền. Thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện theo tiêu
chuẩn ASTM D2573.
- Thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện cho đến hết tầng đất yếu (dự kiến 30m/vị
trí)
4.9.10 Khối lượng công tác quan trắc
Khối lượng công tác quan trắc được thể hiện trong bản vẽ SI.15 – Mặt bằng lắp đặt thiết bị
quan trắc.
4.10 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SAN LẤP VÀ XỬ LÝ NỀN
Khối lượng san lấp và xử lý nền bước TKCS được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4-13: Khối lượng công tác xử lý nền

Khối lượng
Khối lượng
STT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi chú
tổng
1 2
I. GIAI ĐOẠN SAN LẤP
Toàn bộ
1 Bóc hữu cơ m3 51,520.50 - 51,520.50 khu vực
xử lý
Vải địa kỹ thuật (VĐKT) Toàn bộ
2 14.5 kN/m (không gồm m2 65,234.27 - 65,234.27 khu vực
chồng mí) xử lý
Toàn bộ
3 Cát san lấp m3 90,340.80 - 90,340.80 khu vực
xử lý
Khối lượng túi cát
4 (1x0.5m, bọc bằng VĐKT, Phía sông
10 túi)
Cát trong túi m3 1,550.00 - 1,550.00 Phía sông

VĐKT m2 9,300.00 - 9,300.00 Phía sông


II. GIAI ĐOẠN XỬ LÝ NỀN
Bơm hút chân không
A kết hợp PVD và gia tải
trước
5 Cát thoát nước m3 11,312.56 7,070.38 18,382.94
6 PVD (dài 15m) m 601,647.26 367,832.54 969,479.80
Tường sét (cọc sét đường
7 m 25,800.00 35,880.00 61,680.00
kính 1m, cao 7.5m)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 145


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Khối lượng
Khối lượng
STT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi chú
tổng
1 2
Khối lượng màng kín khí
8 (HDPE) (02 lớp, không m2 44,320.24 27,096.30 71,416.54
bao gồm chồng mí)
VĐKT bảo vệ HDPE 24
9 m2 57,548.16 35,183.60 92,731.76
kN/m (2 lớp)
Hệ thống bơm hút chân
10 m2 35,708.27 Diện tích
không:
Đồng hồ đo áp lực Bộ 30.00 29.00 59.00
Máy bơm chân không
Bộ 30 14 44
(trong 7 tháng)
(Ca) (18900) (8820) (27720)
(Ca bơm)
Ống chính, PVC D=76mm m 1,570.00 810.00 2,380.00
Ống lọc, PVD D=50mm m 4,600.00 1,380.00 5,980.00
Khớp nối chữ thập 50mm Bộ 161.00 48.00 209.00
Khớp nối 3 hướng 76-
Bộ 14.00 16.00 30.00
76mm
Khớp nối 3 hướng 76-
Bộ 46.00 12.00 58.00
50mm
Khớp nối 2 hướng 76mm Bộ 262.00 135.00 397.00
Khớp nối 2 hướng 50mm Bộ 767.00 230.00 997.00
VĐKT bọc ống (9.5 kN/m) m2 722.57 216.77 939.34

11 Cát gia tải m3 67,100.90 41,122.7 108,223.60


12 Thiết bị quan trắc:
Thiết bị đo áp lực nước lỗ
Vị trí 3.00 2.00 5.00
rỗng
Thiết bị đo lún mặt Vị trí 10.00 6.00 16.00
Thiết bị đo lún sâu Vị trí 3.00 2.00 5.00
Thiết bị đo chuyển vị
Vị trí 6.00 4.00 10.00
ngang
Hố cắt cánh sau khi xử lý
nền Vị trí 3.00 2.00 5.00
Giếng quan trắc Vị trí 3.00 2.00 5.00
Hố khoan trước và sau
Vị trí 6.00 4.00 10.00
khi xử lý nền
Lấy mẫu thí nghiệm
13
phòng (9 chỉ tiêu cơ lý)
Thành phần hạt Mẫu 45.00 30.00 75.00
Giới hạn Atterberg Mẫu 45.00 30.00 75.00
Độ ẩm Mẫu 45.00 30.00 75.00
Dung trọng Mẫu 45.00 30.00 75.00
Tỷ trọng Mẫu 45.00 30.00 75.00
Thí nghiệm ba trục UU Mẫu 18.00 12.00 30.00
Thí nghiệm ba trục CU Mẫu 18.00 12.00 30.00
Thí nghiệm cố kết Mẫu 18.00 12.00 30.00
PVD kết hợp gia tải
B
trước
14 PVD (dài 15m) m - 580,654.61 580,654.61
15 PHD m - 15,660.00 15,660.00

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 146


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Khối lượng
Khối lượng
STT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi chú
tổng
1 2
Total
16 Rãnh thoát nước m - 240.00 240.00
length
Vải địa kỹ thuật (VĐKT)
m2 - 442.80 442.80
9.5 kN/m
Ống PVC D90 m - 240.00 240.00
VĐKT bọc ống m - 67.86 67.86
Đá hộc m3 - 43.20 43.20
17 Giếng bơm Vị trí - 4.00 4.00
Ống thép D600 m - 22.00 22.00
Máy bơm chìm Nos. - 4.00 4.00
Đá hộc m3 - 12.00 12.00

18 Cát gia tải m3 - 95,513.70 95,513.70


19 Thiết bị quan trắc:
Thiết bị đo áp lực nước lỗ
Vị trí - 1.00 1.00
rỗng
Thiết bị đo lún mặt Vị trí - 6.00 6.00
Thiết bị đo lún sâu Vị trí - 1.00 1.00

Thiết bị đo chuyển vị
Vị trí - 2.00 2.00
ngang
Hố cắt cánh sau khi xử lý
Vị trí - 1.00 1.00
nền
Giếng quan trắc Vị trí - 1.00 1.00
Hố khoan trước và sau
Vị trí - 2.00 2.00
khi xử lý nền
Lấy mẫu thí nghiệm trong
20
phòng (9 chỉ tiêu cơ lý)
Thành phần hạt Mẫu - 15.00 15.00
Giới hạn Atterberg Mẫu - 15.00 15.00
Độ ẩm Mẫu - 15.00 15.00
Dung trọng Mẫu - 15.00 15.00
Tỷ trọng Mẫu - 15.00 15.00
Thí nghiệm ba trục UU Mẫu - 6.00 6.00
Thí nghiệm ba trục CU Mẫu - 6.00 6.00
Thí nghiệm cố kết Mẫu - 6.00 6.00
C Tường xi măng đất m - 47,320.00
DCM phía sông, đỉnh tại
21 m - 9,100.00 9,100.00
+2.5m, L=12.5 m
DCM phía bờ, đỉnh tại
22 +4.0m, L=14.0m m 17,472.00 20,748.00 38,220.00
Khối lượng cát san lấp
23 hoàn thiện (cho khu vực m3 3,400.13 6,007.23 9,407.36
CDM)
Khoan lấy mẫu thí nghiệm
24 Mẫu 45.00 45.00 90.00 ≥2000 cọc
của lõi CDM
Thí nghiệm nén nở hông
25 Mẫu 45.00 45.00 90.00 ≥2000 cọc
các mẫu lõi CDM

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 147


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Khối lượng
Khối lượng
STT Hạng mục Đơn vị Giai đoạn Giai đoạn Ghi chú
tổng
1 2
Cừ thép (rộng 0.63m, dài
26 m - 3,225.00 3,225.00
15m)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 148


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 149


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ SỞ KÈ BẢO VỆ BỜ


5.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU KÈ
Công trình bảo vệ bờ được tính toán trên cơ sở các điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng và
các yêu cầu khai thác của kênh. Các phương án kè bảo vệ bờ được đề xuất trên cơ sở sau:
- Kè đảm bảo ổn định tổng thể trong giai đoạn khai thác;
- Sử dụng dạng kết cấu mềm, nhẹ, dễ dàng điều chỉnh khi nền đất yếu phía dưới lún
không đều, đồng thời vẫn đảm bảo khả năng chống lại các tác động do dòng chảy,
sóng do tàu;
- Kè được đặt trên nền với mái dốc gần như theo mái dốc tự nhiên, hạn chế đắp lên
trên đỉnh mái dốc, để đảm bảo các yêu cầu ổn định trượt tổng thể của kè trong quá
trình thi công cũng như khai thác.
Ngoài tuyến kè phía sông (từ điểm K01 đến K03) dài khoảng 320m, đoạn kè còn lại có
nhiệm vụ bảo vệ mái dốc xung quanh dự (từ điểm K03 đến K04, K04 đến K05 và K05 đến
K01) có chiều dài khoảng 790m như hình sau:

Hình 5-1: Mặt bằng bố trí kè

5.1.1 Kết cấu đoạn kè phía sông


a) Từ điểm K01 đến K02:
- Cao độ đỉnh kè ở +5.5m, từ mép kè đổ mái dốc m=2.5 đến cao trình +1.5m và đổ mái
theo mặt nạo vét đến cao trình -14.0m;

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 150


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

- Kết cấu kè đoạn này đề xuất là kè mái nghiêng bằng thảm đá, dày 0.23m, dưới lớp
thảm đá là lớp vải địa kỹ thuật phân cách.
- Chi tiết được thể hiện trong hình sau:

Hình 5-2: Mặt cắt ngang tại A-A - Đoạn từ điểm K01 đến K02
b) Từ điểm K02 đến K03:
- Cao độ đỉnh kè ở +5.5m, từ mép kè đổ mái dốc m=2.5 đến cao trình mặt đất tự nhiên;
- Kết cấu kè đoạn này đề xuất là kè mái nghiêng bằng thảm đá, dày 0.23m, dưới lớp
thảm đá là lớp vải địa kỹ thuật phân cách.
- Chi tiết được thể hiện trong hình sau:

Hình 5-3: Mặt cắt ngang tại B-B - Đoạn từ điểm K02 đến K03
c)Từ điểm K03 đến K04 và K05 đến K01
- Cao độ đỉnh kè ở +5.5m, từ mép kè đổ mái dốc m=2 đến cao trình +4.0 (đỉnh DCM)
- Kết cấu kè đoạn này đề xuất là kè mái nghiêng bằng đá hộc lát khan, dày 0.3m, dưới
lớp đá là lớp vải địa kỹ thuật phân cách.
- Chi tiết được thể hiện trong hình sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 151


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Hình 5-4: Mặt cắt ngang tại C-C - Đoạn từ điểm K03 đến K04 và K05 đến K01 Từ
điểm K04 đến K05
d) Từ điểm K04 đến K05
- Cao độ đỉnh kè ở +5.5m, từ mép kè đổ mái dốc m=2 đến cao trình mặt đất tự nhiên;
- Kết cấu kè đoạn này đề xuất là kè mái nghiêng bằng đá hộc lát khan, dày 0.3m, dưới
lớp đá là lớp vải địa kỹ thuật phân cách.
- Chi tiết được thể hiện trong hình sau:

Hình 5-5: Mặt cắt ngang tại D-C - Đoạn từ điểm K04 đến K05

5.2 DỰ KIẾN TRÌNH TỰ THI CÔNG


5.2.1 Đoạn kè từ điểm K01 đến K02
-Bước 1: Chuẩn bị thi công;
-Bước 2: Thi công mái dốc m=2.5 từ cao trình đỉnh kè đến cao trình +1.5m;
-Bước 3: Thi công nao vét/san lấp tạo mặt phẳng tại cao trình +2.5m;

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 152


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

-Bước 4: Thi công trải vải địa kỹ thuật phân cách từ cao trình đỉnh kè đến cao trình
đáy nạo vét;
-Bước 5: Thi công trải thảm đá từ cao trình đáy nạo vét đến đỉnh kè/
5.2.2 Đoạn kè từ điểm K02 đến K03
-Bước 1: Chuẩn bị thi công;
-Bước 2: Thi công mái dốc m=2.5 từ cao trình đỉnh kè đến cao trình mặt đất tự nhiên;
-Bước 3: Thi công trải vải địa kỹ thuật phân cách từ cao trình đỉnh kè;
-Bước 4: Thi công trải thảm đá từ cao trình chân kè đến đỉnh kè.
5.2.3 Từ điểm K03 đến K04 và K05 đến K01
-Bước 1: Chuẩn bị thi công;
-Bước 2: Thi công mái dốc m=2.0 từ cao trình đỉnh kè đến cao trình đỉnh DCM;
-Bước 3: Thi công trải vải địa kỹ thuật phân cách từ cao trình đỉnh kè;
-Bước 4: Thi công lớp đá hộc từ cao trình chân kè đến đỉnh kè.
5.2.4 Từ điểm K04 đến K05
-Bước 1: Chuẩn bị thi công;
-Bước 2: Thi công mái dốc m=2.0 từ cao trình đỉnh kè đến cao trình mặt đất tự nhiên;
-Bước 3: Thi công trải vải địa kỹ thuật phân cách từ cao trình đỉnh kè;
-Bước 4: Thi công lớp đá hộc từ cao trình chân kè đến đỉnh kè.
5.3 TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU KÈ
5.3.1 Kiểm tra ổn định tổng thể kè
Ổn định tổng thể của kè bảo vệ bờ được tính toán bằng phần mềm GEOSLOPE với phương
pháp cân bằng giới hạn (Ordinary). Tuyến kè được triển khai thi công sau khi hoàn tất công
tác san lấp và gia tải trên mặt bãi. Việc tính toán phân tích ổn định trượt cung tròn tại các
vị trí xung yếu chỉ tính trong giai đoạn khai thác.
Kết cấu được lựa chọn trên cơ sở phân tích ổn định mái dốc trong giai đoạn khai thác với
hệ số ổn định yêu cầu là FS ≥ 1.2.
Chi tiết tính toán ổn định mái dốc được thể hiện trong bảng và hình sau:
Bảng 5-1: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra ổn định tổng thể

Hệ số ổn định
STT Vị trí
(giai đoạn khai thác)
1 Mặt cắt A-A 1.242
2 Mặt cắt B-B 1.339

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 153


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

3 Mặt cắt C-C 1.947


4 Mặt cắt D-D 1.416

HYOSUNG VINA CHEMICALS PORT


Location check: Section A-A
Method: Ordinary
Reference borehole:BH06~BH12
Stage: Operation

Boundary of Project
FS= 1.242 Name: 1a (0-10m)
Unit W eight: 14.4 kN/m³
Yard area C-Top of Layer: 4.01 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m 2bName: 2b
12.0m Unit W eight: 20.4 kN/m³
Name: 1b (11-14m) Cohesion: 0 kPa
Unit W eight: 15.7 kN/m³ Phi: 33.5 °
C-Top of Layer: 15 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m Name: 2c
Unit W eight: 20.4 kN/m³
10 20kN/m2 +5.5m 001.4
1.242 Cohesion: 0 kPa

1.250
m=2.5 Phi: 33.5 °

0 +2.5m

-10

-20
Elevation

-30

-40

-50
Name: 1b (11-14m) Name: 1a (0-10m) SuVC 4.5m Name: DCM Name: 2a Name: 2d
Unit W eight: 15.7 kN/m³ Unit W eight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 16 kN/m³ Unit W eight: 20.5 kN/m³ Unit W eight: 20.1 kN/m³
-60 C-Top of Layer: 15 kPa C-Top of Layer: 15 kPa Cohesion: 78.5 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m C-Rate of Change: 1.04 kPa/m Phi: 10 ° Phi: 32 ° Phi: 38.8 °

-70
-150 -130 -110 -90 -70 -50 -30 -10 10 30 50 70 90 110 130

Distance

Hình 5-6: Kết quả ổn định tổng thể tại MC A-A

HYOSUNG VINA CHEMICAL PORT


Location Check: Section B-B
Method: Ordinary
Reference borehole: CPTu02-BH13
Stage:Operation
FS=1.339 A-A Line
Yard Area 8m
Filling sand +5.0m Name: 1a (0-10m)
Unit Weight: 14.4 kN/m³
C-Top of Layer: 4.01 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
20
Name: 1b (11-14m)
1.339 Unit Weight: 15.7 kN/m³
10 20kN/m2 +5.5m C-Top of Layer: 15 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
m=2.5
0

-10
Elevation

-20

-30

-40 Name: 1a (0-10m) SuVC F Name: 1b (10-14m) SuVC F Name: 2a Name: 2b Name: 2c
Unit Weight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 20.5 kN/m³ Unit Weight: 20.4 kN/m³ Unit Weight: 20.4 kN/m³
C-Top of Layer: 23 kPa C-Top of Layer: 32 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa
-50 C-Rate of Change: 1.04 kPa/m C-Rate of Change: 1.04 kPa/m Phi: 32 ° Phi: 33.5 ° Phi: 33.5 °

-60
-130 -110 -90 -70 -50 -30 -10 10 30 50 70 90

Distance

Hình 5-7: Kết quả ổn định tổng thể tại MC B-B

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 154


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

HYOSUNG VINA CHEMICAL PORT


Location check: Section C-C
Method: Ordinary
Reference borehole: BH14-BH20

Boundary of Project
Stage: Operation
FS= 1.947 4.5m
Yard area
Name: 1a (0-10m)
Unit Weight: 14.4 kN/m³
C-Top of Layer: 4.01 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
Name: 1a (0-10m) SuVC F
Unit Weight: 14.4 kN/m³ Name: 1b (11-14m)
C-Top of Layer: 23 kPa Unit Weight: 15.7 kN/m³
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
C-Top of Layer: 15 kPa
10 20kN/m2 +5.5m 1.947 C-Rate of Change: 1.04 kPa/m

-10
Elevation

-20

-30

-40 Name: 1b (10-14m) SuVC F Name: 2a Name: 2b Name: 2c Name: 2d


Unit Weight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 20.5 kN/m³ Unit Weight: 20.4 kN/m³ Unit Weight: 20.4 kN/m³ Unit Weight: 20.1 kN/m³
C-Top of Layer: 27 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa
-50 C-Rate of Change: 1.04 kPa/m Phi: 32 ° Phi: 33.5 ° Phi: 33.5 ° Phi: 38.8 °

-60
-110 -90 -70 -50 -30 -10 10 30 50 70 90

Distance

Hình 5-8: Kết quả ổn định tổng thể tại MC C-C


HYOSUNG VINA CHEMICAL PORT
Location check: Section C-C
Method: Ordinary
Reference borehole: BH14-BH20
Boundary of Project

Stage: Operation
FS= 1.299 Yard area 20m

Name: 1a (0-10m)
Unit Weight: 14.4 kN/m³
C-Top of Layer: 4.01 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
1.299 Name: 1b (10-14m) SuVC F
Unit Weight: 14.4 kN/m³
C-Top of Layer: 27 kPa
10 +5.5m 20kN/m2 C-Rate of Change: 1.04 kPa/m
+4.5m
m=2.5
0

-10
Elevation

-20

-30
Name: 1a (0-10m) SuVC F Name: 1b (10-14m) SuVC F Name: TK2 Name: 2a Name: 2b
Unit Weight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 14.4 kN/m³ Unit Weight: 14.7 kN/m³ Unit Weight: 20.5 kN/m³ Unit Weight: 20.4 kN/m³
-40 C-Top of Layer: 23 kPa C-Top of Layer: 27 kPa Cohesion: 12 kPa Cohesion: 0 kPa Cohesion: 0 kPa
C-Rate of Change: 1.04 kPa/m C-Rate of Change: 1.04 kPa/m Phi: 32 ° Phi: 33.5 °

-50
-140 -120 -100 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80

Distance

Hình 5-9: Kết quả ổn định tổng thể tại MC D-D

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 155


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 6: TRÌNH TỰ THI CÔNG CHÍNH


6.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG CHỦ ĐẠO CÔNG TRÌNH BẾN
Trình tự biện pháp thi công chi tiết sẽ do nhà thầu lập và trình Chủ đầu tư phê duyệt.
Trình tự và biện pháp thi công chủ đạo được tóm tắt như sau:
 Bước 1: Chuẩn bị công trường, thanh thải các chướng ngại vật, rà soát bom mìn
trong khu vực xây dựng, định vị các điểm khống chế khu vực thi công nạo vét của
công trình bằng hệ thống phao chuyên dùng, tiến hành nạo vét khu nước trước bến
đến cao độ thiết kế, vận chuyển đất đến vị trí đổ hợp pháp.
 Bước 2: Tiến hành mua cọc tại nhà máy và vận chuyển về công trường, đóng cọc
thử theo thiết kế thử cọc của sàn công nghệ, cầu dẫn, trụ va và trụ neo.
 Bước 3: Chuẩn bị cấp phối bê tông và bãi đúc. Tiến hành đúc bản đúc sẵn của cầu
dẫn. Tiến hành thử tải cọc để quyết định chiều dài chính thức của cọc trong từng khu
vực.
 Bước 4: Sau khi quyết định chiều dài chính thức của cọc, tiến hành đúc, đóng cọc
đại trà.
 Bước 5: Sau khi đóng, cùm liên kết các đầu cọc ngay bằng hệ xà kẹp và hệ thanh
giằng chế tạo từ thép hình I hoặc theo thiết kế của Nhà thầu được Chủ đầu tư phê
duyệt.
 Bước 6: Lắp dựng cốt thép, tiến hành đổ bê tông chi tiết liên kết đầu cọc của các cọc
sàn công nghệ, cầu dẫn, trụ va, trụ neo.
 Bước 7: Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tiến hành đổ bê tông trụ va, trụ neo, sàn công
nghệ và dầm ngang, dầm dọc cầu dẫn. Trước khi tiến hành đổ bê tông cần lưu ý đến
các chi tiết lắp đặt sẵn trong dầm, bản như đường ống, bu lông…
 Bước 8: Thi công mố cầu dẫn.
 Bước 9: Cẩu lắp thi công bản mặt cầu của cầu dẫn.
 Bước 10: Lắp đặt bích neo, đệm va, tiến hành sơn phủ chống rỉ cho cầu công tác và
các chi tiết thép.
 Bước 11: Rà soát chướng ngại vật, nạo vét bổ sung trước bến, hoàn thiện bàn giao
đưa công trình vào sử dụng.
Trong quá trình thi công nếu có hiện tượng gì bất thường, phải dừng ngay thi công và thông
báo cho thiết kế xử lý.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 156


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 7: ÐÁNH GIÁ TÁC ÐỘNG MÔI TRƯỜNG,


ÐỀN BÙ GIẢI TỎA VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
(PCCC)
Ảnh hưởng tới môi trường khu vực mà dự án gây nên được đánh giá qua 3 giai đoạn: Giai
đoạn chuẩn bị xây dựng cảng, giai đoạn xây dựng cảng và giai đoạn hoạt động khai thác
của cảng.
Thông thường mỗi dự án sẽ gây ra những tác động tích cực và tiêu cực tới môi trường khu
vực. Trong phạm vi dự án này chỉ nêu tóm tắt một cách khái quát những tác động chính
mang ý nghĩa tiêu cực tới môi trường khu vực mà dự án có thể gây ra.
Các nội dung chính của công tác đánh giá tác động môi trường bao gồm:
Khảo sát và đánh giá hiện trạng các yếu tố tài nguyên môi trường xung quanh tại khu vực
dự án.
Dự báo khả năng tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội trong giai đoạn thi công
và vận hành của dự án.
Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp và các biện pháp hỗ trợ nhằm ngăn ngừa,
khống chế và giảm thiểu ô nhiễm.
Xây dựng chương trình quan trắc môi trường.
7.1 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng, những tác động chính đến môi trường chủ yếu do các
công tác giải phóng mặt bằng, chuẩn bị khu vực tập kết nguyên vật liệu, xây dựng lán trại
cho công nhân thi công, văn phòng điều hành.
Trong giai đoạn xây dựng, những tác động chính yếu tới môi trường được đánh giá là tác
động của các hoạt động thi công đến môi trường khu vực như hoạt động của các phương
tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, hoạt động xây dựng các hạng mục công trình và
sinh hoạt của công nhân xây dựng.
Các tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội trong quá trình khai thác được sơ
bộ liệt kê và đánh giá trong bảng sau:
Bảng 7-1: Mức độ tác động đến môi trường của dự án (1/2)
Nguồn gây tác Yếu tố môi
Chất thải phát Phạm vi ảnh Thời gian
STT động liên quan trường bị ảnh
sinh hưởng ảnh hưởng
đến chất thải hưởng
Phương tiện bốc
Bụi, khói thải Môi trường Trong quá
dỡ hàng hóa từ Khu vực dự
1 chứa thành phần không khí trình khai
tàu/sà lan cập án
ô nhiễm như Môi trường đất thác
cảng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 157


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Nguồn gây tác Yếu tố môi


Chất thải phát Phạm vi ảnh Thời gian
STT động liên quan trường bị ảnh
sinh hưởng ảnh hưởng
đến chất thải hưởng
Phương tiện vận SO2 NOx CO2 Môi trường
tải ra vào cảng … nước
(chủ yếu là xe tải Chất thải nguy
các loại) hại
Sinh hoạt và vệ Môi trường
sinh hàng ngày
Chất thải rắn không khí Trong quá
của công nhân Khu vực dự
2 sinh hoạt từ Môi trường đất trình khai
làm việc ở cảng, án
cảng, từ tàu Môi trường thác
tàu/sà lan cập
nước
cảng
Bùn thải, rác
thải
Môi trường
Các thành phân không khí Trong quá
Thu gom và xử lý ô nhiễm như vi Khu vực dự
3 Môi trường đất trình khai
nước thải sinh, dầu mỡ, án
Môi trường thác
chất hữu cơ,
nước
amoni, nitrat có
trong nước thải

Bảng 7-2: Mức độ tác động đến môi trường của dự án (2/2)
Nguồn gây tác
Yếu tố môi
động không liên Tác động đến Phạm vi ảnh Thời gian
STT trường bị ảnh
quan đến chất môi trường hưởng ảnh hưởng
hưởng
thải
Phương tiện bốc
dỡ hàng hóa từ
tàu/sà lan cập Phát sinh tiếng
Trong quá
cảng ồn Khu vực dự
1 Con người trình khai
Phương tiện vận Tai nạn giao án
thác
tải ra vào cảng thông
(chủ yếu là xe tải
các loại)
Sinh hoạt và vệ
Trong quá
sinh hàng ngày Khu vực dự
2 An ninh trật tự Con người trình khai
của công nhân án
thác
làm việc ở cảng,

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 158


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

tàu/sà lan cập


cảng
Trong quá
Môi trường Khu vực dự
3 Thoát nước mưa Ngập úng trình khai
nước án
thác
Môi trường
không khí Trong quá
Thu gom và xử lý Khu vực dự
4 Mùi hôi Môi trường đất trình khai
nước thải án
Môi trường thác
nước

7.2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG DO VIỆC XÂY DỰNG CẢNG


Trong giai đoạn xây dựng bến cảng, các tác động chính tới môi trường khu vực bao gồm:
7.2.1 Ảnh hưởng chất lượng không khí và tiếng ồn trong thời gian xây dựng
Trong quá trình xây dựng bến cảng, hoạt động của các phương tiện thiết bị xây dựng sẽ gây
ảnh hưởng đến chất lượng không khí và tiếng ồn.
- Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, khí thải từ các thiết bị
vận chuyển và các thiết bị xây dựng có thể tác động đến môi trường và sức khỏe con người.
Tuy nhiên những tác động này chỉ mang tính chất ngắn hạn sẽ giảm đi khi quá trình xây
dựng hoàn tất.
- Hoạt động của các thiết bị đóng cọc trong xây dựng bến cảng, các xe vận chuyển vật liệu
xây dựng có thể gây tiếng ồn và rung động. Tuy nhiên những tác động này chỉ diễn ra trong
thời gian ngắn.
7.2.2 Ảnh hưởng đến chất lượng nước
Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu có thể gây tác động đến chất lượng nước, đặc biệt là
vào mùa mưa. Các tác động có thể là:
- Vật liệu có thể bị rơi vãi, bị nước mưa cuốn xuống nguồn nước làm tăng độ đục của nước
ven tuyến đường vận chuyển.
- Tàu thuyền vận chuyển có khả năng gây ra sự cố va chạm và tràn dầu, ảnh hưởng đến chất
lượng nước.
- Nước thải từ sà lan trong quá trình vận chuyển làm gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm
hữu cơ (BOD, DO, dầu mỡ ...) trong nước.
Một số nguồn có khả năng phát sinh nước thải trong hoạt động xây dựng như:
- Nước vệ sinh các thiết bị thi công, xe vận chuyển nguyên vật liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 159


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

- Khi thi công các hạng mục công trình dưới nước, một phần khu nước sẽ bị khuấy động do
thiết bị thi công và do vật liệu đổ xuống, khả năng tăng độ đục là không tránh khỏi, dẫn đến
sự suy thoái hệ thủy sinh.
- Nước mưa chảy tràn qua các khu vực tập kết vật liệu cũng có thể cuốn theo các vật liệu
xuống gây gia tăng độ đục và ô nhiễm nguồn tiếp nhận,
Các nguồn gia tăng ô nhiễm trên đều có thể khắc phục và hạn chế bằng các biện pháp phù
hợp. Tuy nhiên, sau khi kết thúc quá trình xây dựng, chất lượng nước dần hồi phục và hệ
thủy sinh cũng hồi phục theo. Một phần diện tích mặt nước được chuyển đổi công năng
phục vụ ngành công nghiệp cảng thì phải chấp nhận sự mất mát của hệ thủy sinh này.
7.2.3 Ảnh hưởng đến quá trình bồi lắng, xói lở
Trong quá trình xây dựng cảng, dưới tác động của mưa và dao động triều sẽ làm động bào
xói khu vực xây dựng và lân cận nên cần có biện pháp chống xói lở bờ và bồi lắng.
7.2.4 Sinh hoạt của công nhân xây dựng
Nguồn nước thải sinh hoạt và chất thải rắn của công nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân
chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều
chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa lượng lớn các khuẩn Coli và các vi khuẩn gây bệnh khác.
Trong quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt chủ yếu có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân
hủy, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P)
và vi sinh.
7.3 NHỮNG ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CẢNG
Trong suốt quá trình hoạt động khai thác của cảng, các tác động chính tới môi trường khu
vực bao gồm những ảnh hưởng sau:
7.3.1 Ô nhiễm không khí
Do hoạt động bốc dỡ hàng hóa thường xuyên, việc ô nhiễm không khí do bụi và tiếng ồn
tại khu vực cảng là khó tránh khỏi. Tuy nhiên Cảng sẽ có biện pháp hợp lý nhằm hạn chế
tối đa việc ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn do quá trình bốc xếp hàng hóa gây ra.
7.3.2 Ô nhiễm nước do nước thải
Quá trình hoạt động của cảng sẽ gây ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các khu chức
năng, từ các bồn chiết nạp nhiên liệu và nước thải sinh hoạt nếu không có các biện pháp
quản lý và xử lý thích hợp.
7.3.3 Khả năng gây sự cố trên sông, mắc cạn và va chạm
Khi cảng đi vào hoạt động, mật độ giao thông đường thủy trong khu vực sẽ tăng lên có khả
năng dẫn đến gia tăng những nguy cơ tiềm ẩn của các vụ va chạm tàu. Khi va chạm tàu xảy
ra, dầu hay các chất nguy hiểm từ vụ đụng tàu sẽ tràn vào môi trường và gây ảnh hưởng đến
bản thân cảng và đến khu vực.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 160


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

Bên cạnh đó các chất nguy hại có thể tràn ra từ các hoạt động chất hay bốc dỡ hàng và cháy
nổ có thể xảy ra tại cảng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và công nhân ở đây.
7.3.4 Ảnh hưởng tới hệ sinh thái do sự cố tràn dầu
Sự cố tràn dầu nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường
cho cả khu vực, trong đó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống nhân dân. Vì vậy trong quá trình
di chuyển và cập bến, các tàu cần có phương án đề phòng sự cố tràn dầu có thể xảy ra.
7.3.5 Ảnh hưởng do hoạt động của cảng đến thủy sinh và nghề cá
Các hoạt động của cảng chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng đến thủy sinh và nghề cá trong khu
vực. Do sự hiện diện của các công trình mang lại sự tập trung đông phương tiện vận tải, gây
tiếng ồn, xáo trộn luồng và cấu trúc luồng, đáy. Các ảnh hưởng này gây tác động không hồi
phục được đối với thủy sinh và nghề cá trong khu vực.
7.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
7.4.1 Các biện pháp hạn chế tác động trong quá trình chuẩn bị
Chuẩn bị mặt bằng khu vực xây dựng: Do đặc thù của dự án, khu vực xây dựng nằm hoàn
toàn trên mặt nước. Toàn bộ khu nước này không phải là ngư trường, không là nơi nuôi
trồng thủy sản, nên hầu như không gây ảnh hưởng gì đến môi trường trong giai đoạn chuẩn
bị.
Chuẩn bị khu vực tập kết nguyên vật liệu và lán trại: bãi tập kết nguyên vật liệu dự kiến sẽ
được bố trí tại khu đất của nhà máy, khu vực đã được hoàn thiện san lấp.
Một số biện pháp triển khai nhằm giảm thiểu những tác động phát sinh: Xung quanh bãi tập
kết nguyên vật liệu và khu lán trại cho công nhân sẽ bố trí các rãnh thoát nước để thu nước
mưa chảy tràn. Dọc theo rãnh có lắp đặt các lưới chắn rác, chắn cát, càng về cuối rãnh, nơi
thoát ra nguồn nước mặt thì lưới càng mịn, nhằm giảm tối đa lượng rác cũng như chất thải
rắn xuống nguồn tiếp nhận, giảm nguy cơ gia tăng độ đục của vùng nước mặt.
Bố trí các nhà vệ sinh lưu động để thu gom nước thải và chất thải sinh hoạt. Bố trí các thùng
rác để thu gom rác thải sinh hoạt và định kỳ thuê đơn vị đến vận chuyển đi xử lý.
7.4.2 Các biện pháp hạn chế tác động do xây dựng cảng
Có thể hạn chế các tác động gây ra do việc xây dựng cảng bằng các biện pháp sau:
- Các cấu kiện nặng được vận chuyển bằng đường sông.
- Hạn chế gây thiệt hại đến hệ sinh thái tự nhiên ở mức thấp nhất.
- Các xe vận chuyển nguyên vật liệu (đất, cát, xi măng...) phải hạn chế bụi ở mức thấp nhất
như phải dùng bạt che phủ, các cấu kiện nặng ưu tiên vận chuyển bằng đường sông.
- Tuyệt đối không đổ dầu máy, chất thải chứa dầu từ tàu, các phương tiện nổi thi công cầu
cảng xuống sông mà phải thu gom xử lý. Huấn luyện cho công nhân trên tàu, sà lan, về

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 161


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

phòng chống ô nhiễm.


- Trong giai đoạn thi công, Chủ đầu tư kết hợp với nhà thầu sẽ có các biện pháp đảm bảo
an toàn tại công trường cũng như khu vực luồng vào. Bố trí hệ thống phao tiêu báo hiệu
khu vực thi công Dự án.
- Tại khu vực thi công, sử dụng các xe vệ sinh lưu động phục vụ cho công nhân xây dựng.
Toàn bộ chất thải sinh hoạt được thu gom về các xe vệ sinh này, tuyệt đối không được xả
nước thải ra ngoài.
- Yêu cầu công nhân không xả rác bừa bãi, nhất là sau các bữa ăn. Nghiêm cấm đổ nước
thải và chất thải rắn xuống sông.
- Tất cả các rác thải sinh hoạt của công nhân sẽ được phân loại, thu gom và tập trung vào
các thùng chứa.
- Tạo điều kiện cho công nhân được sinh hoạt trong các khu vực đảm bảo vệ sinh với đầy
đủ các thiết bị sinh hoạt cơ bản. Cộng tác chặt chẽ với địa phương trong việc quản lý hành
chính công nhân, đăng ký tạm trú, tạm vắng đầy đủ.
7.4.3 Hạn chế tác động trong quá trình hoạt động cảng
7.4.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải
Nước thải có nhiều loại cần được xử lý triệt để trước khi thải ra sông. Phương hướng chung
là xử lý sơ bộ từng loại nước thải tại nguồn rồi thu gom toàn bộ vào một trạm xử lý nước
thải chung trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Nước thải do bụi than được thu gom và vận
chuyển đến khu vực xử lý.
7.4.3.2 Hạn chế tiếng ồn, rung tại khu vực cảng
Để hạn chế tối đa tiếng ồn, độ rung phát ra từ khu vực cảng có thể áp dụng một số biện pháp
như sau:
- Thường xuyên kiểm tra để máy móc, cần cẩu được vận hành, bôi trơn và bảo dưỡng đúng
chế độ.
- Những chỗ gây ồn cao cần có những biện pháp để cách âm.
- Các ống giảm thanh lắp đặt cho các động cơ, máy phát có tiếng ồn lớn.
7.4.3.3 Biện pháp chống ô nhiễm chất rắn
- Rác thải sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt được đơn vị chức năng thu gom và vận chuyển đi
xử lý theo đúng quy định.
- Các chất thải nguy hại sẽ được thu gom và lưu trữ riêng trước khi được các đơn vị chức
năng đưa đi xử lý (các đơn vị chức năng sẽ được cảng ký hợp đồng để thu gom và xử lý các
loại chất thải này).
- Phế thải công nghiệp: Theo đánh giá sơ bộ, lượng phế thải tại cảng sẽ không lớn và cũng
sẽ được đơn vị chức năng thu gom và xử lý.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 162


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION
CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
CẢNG HYOSUNG VINA CHEMICALS THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

7.4.3.4 Khống chế ô nhiễm do hoạt động tàu ra vào cảng.


Công tác này khá phức tạp và phải tiến hành đồng bộ cả khâu quản lý, kỹ thuật và đào tạo,
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình dẫn dắt tàu ra vào cảng an toàn.
Đào tạo, hướng dẫn thủy thủ các biện pháp kỹ thuật xử lý khi có sự cố tràn dầu.
7.4.3.5 Vệ sinh lao động
Các yếu tố vi khí hậu phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh tạm thời của Bộ Y tế tạo môi trường
lao động sạch cho người công nhân.
7.4.3.6 Sự cố va chạm tàu thuyền
Trong quá trình hoạt động, để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền hành hải an toàn qua luồng
khi ra vào khu bến cần bố trí hệ thống phao tiêu báo hiệu hàng hải cho đoạn luồng riêng
vào khu bến.
Hệ thống báo hiệu hàng hải của tuyến luồng được bố trí tuân theo quy định về báo hiệu
hàng hải của Việt Nam.
7.5 PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
Đối với hoạt động khai thác cảng vấn đề phòng cháy chữa cháy là không thể thiếu. Công
tác an toàn phòng cháy chữa cháy trong khu cảng phải tuyệt đối tuân thủ đúng quy tắc về
phòng cháy chữa cháy theo đúng quy định của Việt Nam. Trên khu vực cảng, cần được
trang bị hệ thống phòng cháy nổ theo đúng theo quy định phòng cháy, chữa cháy cho nhà
và công trình theo TCVN 2622-1995.
Mọi hoạt động của tàu cập bến tuân theo nội quy về an toàn cháy nổ, an toàn lao động. Các
tàu chỉ được dùng dây cáp bọc cách ly tránh tạo ra tia lửa.
Để phòng cháy và chữa cháy, Ban giám đốc cảng cần xây dựng phương án, luyện tập thường
xuyên đề phòng sự cố, bao gồm:
- Huấn luyện đội ngũ công nhân PCCC.
- Trang bị đủ thiết bị chữa cháy.
- Dự trữ nguồn nước chữa cháy.
- Phải có phương án PCCC cụ thể.
- Tổ chức hệ thống báo động cháy.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN 163


PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION

You might also like