You are on page 1of 34

9/11/2013

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
PH
PHẦẦN MỞ
MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
Bài Giả
Giảng: NGHIÊN CỨU MÔN HỌC VẬN TẢI – GIAO
VẬN TẢ
TẢI GIAO NHẬ
NHẬN HÀNG NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
HÓA XUẤ
XUẤT NHẬ
NHẬP KHẨ
KHẨU
NỘI DUNG MÔN HỌC BAO GỒM:
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI –
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
 CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ VẬN TẢI HÀNG

GIẢNG VIÊN: LƯƠNG THỊ HOA


HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
 CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

CHƯƠ
CHƯƠNG
NG 1:T
1:TỔNG QUAN VỀ
VỀ VẬN TẢ
TẢI – GIAO 1. Khái quát chung về vận tải hàng
NHẬ
NHẬN HÀNG HÓA XUẤ
XUẤT NHẬ
NHẬP KHẨ
KHẨU hóa XNK
I. Khái quát chung về vận tải hàng hóa 1.1 Khái niệm và phân loại vận tải
XNK 1.1.1 Khái niệm:
Vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di
II. Vận tải hàng hóa trong kinh doanh
chuyển vị trí nào của vật phẩm.
XNK Theo ý nghĩa kinh tế, vận tải bao gồm những sự
III. Đặc điểm, cơ sở vật chất kỹ thuật của di chuyển của vật phẩm và con người khi thỏa
một số phương thức vận tải mãn đồng thời hai tính chất:
 là một hoạt động sản xuất vật chất
 là một hoạt động kinh tế độc lập

1.1.2 Phân loạ


loại vậ
vận ttả
ải 1.1.2 Phân loạ
loại vậ
vận ttả
ải
1.1.2.3 Căn cứ vào đối tượng chuyên chở
1.1.2.1 Căn cứ vào phạm vi phục vụ  Vận tải hàng hóa
 Vận tải hành khách
 Vận tải nội bộ xí nghiệp
 Vận tải hàng hóa – hành khách
 Vận tải công cộng
1.1.2.4 Căn cứ vào khoảng cách hoạt động dịch
1.1.2.2 Căn cứ vào phương tiện vận tải vụ
 Vận tải ô tô  Vận tải đường gần
 Vận tải đường sắt  Vận tải đường xa
1.1.2.5 Căn cứ vào cách tổ chức chuyên chở:
 Vận tải đường biển
 Vận tải đơn phương thức
 Vận tải đường sông
 Vận tải đa phương thức
 Vận tải hàng không  Đứt đoạn
 Vận tải đường ống  Vận tải hàng nguyên container
 Vận tải vũ trụ  Vận tải hàng lẻ
 Vận tải hàng hỗn hợp

1
9/11/2013

1.2 Vai trò của ngành VT trong nền KTQD II.VẬ


VẬN TẢ
TẢI HÀNG HÓA TRONG KINH
1.2.1 Ngành VT là một trong những ngành kinh DOANH XUẤ
XUẤT NHẬ
NHẬP KHẨ
KHẨU
tế kỹ thuật quan trọng trong nền KTQD Vận tải có tác dụng to lớn với KD XNK:
1.2.2 Ngành VT phục vụ tất cả các lãnh vực
trong đời sống xã hội: sản xuất, lưu thông, tiêu  Góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và
dùng… cơ cấu thị trường trong KD XNK
1.3 Đặc điểm SXKD của ngành VT:  Bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân
 Là quá trình tác động làm thay đổi về mặt mậu dịch và thanh toán QT.
không gian của đối tượng chuyên chở  Đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hóa
 SX trong ngành VT không sáng tạo ra sp vật ngày một tăng trong KD XNK
chất mới
 SP VT không tồn tại độc lập ngoài quá trình VT quốc tế và buôn bán quốc tế có tác dụng
SX ra nó qua lại với nhau, cùng phát triển.
 SP VT không thể dự trữ được

2.1 Chi phí VT và giá cả hàng hóa trong


KDXNK
 Dựa vào hợp đồng và các điều khoản
trong INCOTERM để phân định trách
nhiệm của người mua và người bán.
 Cước phí VT là một yếu tố chính ảnh
hưởng đến giá cả hàng hóa.
 VD: giá CIF, FOB…

III. ĐẶ
ĐẶC ĐIỂ
ĐIỂM, CƠ
CƠ SỞ VẬT CHẤ
CHẤT-KỸ THU
THUẬ
ẬT
2.1 Phân chia trách nhiệ
nhiệm về VT trong KDXNK
CỦA MỘMỘT SỐ
SỐ PH
PHƯƠ NG THỨ
ƯƠNG THỨC VT
3.1 Đặc điểm, cơ sở vật chất – kỹ thuật phương
 Quyền vận tải hay quyền thuê tàu thức VT Biển.
 “Công ước về quy tắc làm việc tại các 3.1.1 Đặc điểm của VT Biển trong TMQT
 Phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa
công hội tàu chợ”  Tuyến đường giao thông tự nhiên
 Thực tế mua bán quốc tế:  Năng lực chuyên chở lớn

 Không phải bao giờ cũng có lợi  Giá thành thấp


 Phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
 Có thể chuyển quyền thuê tàu cho đối  Tốc độ tàu biển thấp
tác. Kết luận:
 Thích hợp chuyên chở hàng hóa trong buôn bán QT
 Thích hợp chuyên chở hàng khối lượng lớn, cự ly dài
nhưng không đòi hỏi về thời gian.

2
9/11/2013

When she was launched in 2006, Emma Mærsk was the largest container ship
3.1.2 Cơ
Cơ sở vật chấ
chất – kỹ thu
thuậ
ật ccủ
ủa v
vậ
ận ttả
ải ever built. 3.1.2 Cơshe

As of 2010, sởandvậher
t chấ
ch ất sister
seven – kỹships
thu
thuậ ật the
are ccủ av vậ
ận container
ủlongest ttả
ải
ships constructed and the longest ships currently in use, after the largest ship
đường
ường biể
biển đường
ường
ever built, Seawise biểwas
biể
Giant, n permanently moored in 2004 and scrapped in
2010. Officially, Emma Mærsk is able to carry around 11,000 Twenty-foot
3.1.2.1 Tàu buôn 3.1.2 Tàu buôn
equivalent units (TEU) or 14,770 TEU depending on definition.

Tàu buôn Tàu buôn


a. Một số thuật ngữ:
 GT (Gross Tonnage): Dung tích (dung tải) toàn a. Một số thuật ngữ:
phần áp dụng cho các tàu biển có chiều dài bằng hoặc  Deadweight: Trọng tải tàu
hơn 24m thay thế cho dung tích đăng ký toàn phần
(Gross Register Tonnage) trước kia và bao gồm toàn bộ  Trọng tải toàn phần
không gian khép kín của tàu, được đo theo một công thức
quy định:  Trọng tải tịnh
o Dung tích toàn bộ các hầm chứa hàng hoặc buồng chứa  GRT: Gross Registered Tons – Tấn đăng ký.
hành khách nếu có.
 Net Capacity – Trọng tải hàng hóa
o Dung tích buồng máy
o Dung tích toàn bộ các kho chứa nhiên liệu, nước ngọt và  NT: Net tonnage (= GT – DT miễn trừ)
thực phẩm.  GW: Gross weight – Trọng lượng cả bì
o Dung tích buồng ăn, buồng ngủ câu lạc bộ thuyền viên.
GW = NW + Cargo package weight.
o Dung tích buồng hải đồ và điện báo thông tin, nhưng
không bao gồm dung tích buồng lái, buồng vệ sinh và lối  Tare weight: Khối lượng vỏ container
đi lại, dung tích đáy đôi. Đơn vị đo dung tích tàu là m3
(đơn vị đo dung tích đăng ký cũ: 1RT = 100 cubic feet)

b. Cờ tàu c. C
Cấấp h
hạ
ạng tàu
* Cờ quốc gia  Tổ chức xếp hạng tàu (Classification Society)
 Được đăng ký để thể hiện con tàu đó thuộc về quốc Mục đích:
gia nào: quốc tịch của con tàu  Cấp giấy chứng nhận cho tàu
 Cờ được treo ở đuôi tàu.  Xếp hạng, đánh giá độ tin cậy nhằm mục đích cho
* Cờ thuận tiện (cờ phương tiện): FLAG OF thuê tàu
CONVENIENCE
 Trước kia chủ tàu của các nước tư bản thường cho d. Mớn nước
tàu của mình đăng ký ở những nước nghèo. Nghĩa là
Mức nước chuyên chở và dấu chuyên chở:
tàu đó mang quốc tịch của nước nghèo và phải treo
cờ của những nước đó. ITF - Liên Đoàn Vận Tải Quốc Loadline and loadline marks
Tế gọi những lá cờ như thế là FLAG OF  Chiều cao mạn khô (freeboard)
CONVENIENCE.  Mớn nước (draft)
* Cờ kiểm dịch (Quarantine Flag): Màu vàng, báo hiệu
tàu đang trong thời gian chịu kiểm dịch

3
9/11/2013

TF – Tropical Fresh Water - Nước ngọt vùng nhiệt đới


F – Fresh Water - Nước ngọt Chú thích hình vẽ
vẽ
T – Tropical Seawater - Nước biển vùng nhiệt đới
S – Summer Temperate Seawater - Nước biển nhiệt độ mùa hè LR: Lloyd's Register
W – Winter Temperate Seawater - Nước biển nhiệt độ mùa đông Chữ S ngang tâm vòng tròn thể hiện chiều chìm của tàu khi
WNA – Winter North Atlantic : Bắc Đại Tây Dương Mùa Đông nó chất đủ tải ở vùng nước biển có nhiệt độ mùa hè với tỷ
trọng là 1,025.
Tại vùng nhiệt đới với đại diện là chữ T cũng với lượng hàng
đó thì tàu chìm thêm một ít do tỷ trọng nước biển vào lúc đó,
ở vùng đó sẽ thấp hơn.
Khi tàu hoạt động trong vùng nước ngọt với ký hiệu là chữ F
thì tàu chìm thêm vài inch do nước ngọt tỷ trọng nhỏ hơn,
tức bằng 1.
Ở vùng nước ngọt của khu vực xích đạo với ký hiệu TF thì tỷ
trọng của nước ngọt là thấp nhất và nhỏ hơn 1 thì tàu chìm
nhất.
Ngược lại ở các vùng có chữ W hay WNA do nhiệt độ nước
biển thấp (10 độ C) thì tỷ trọng nước biển sẽ cao hơn 1,025
nên tàu sẽ nổi hơn cũng với lượng hàng đó.

Phân loạ
loại tàu buôn: HANDY SIZE
a. Theo cỡ tàu (nguồn: tạp chí hàng hải)

 Handy và Handymax: chở hàng khô xô, có


trọng tải 60.000 DWT trở xuống. Tàu
Handymax tiêu biểu dài khoảng 150 đến
200m. Thiết kế của các tàu Handymax hiện
tại với cỡ tàu tiêu biểu là 52.000 đến 58.000
DWT, có 5 hầm hàng và 5 cần cẩu có khả
năng cẩu được 30 khối hàng.

Aframax:: Tàu chở đầu thô,


Aframax thô, trọng tải khoảng 80
80..000 -
HANDY MAX 120.000 DWT.
120. DWT. Đây là cỡ tàu lớn nhất theo hệ thống
phân loại tàu dầu AFRA.
AFRA. (Average Freight Rate
Assessment)

4
9/11/2013

Seawaymax: Các tàu có kích thước lớn nhất có thể đi lọt phần hẹp
Seawaymax:
Panamax: Tàu Panamax là loại tàu lớn nhất có thể
Panamax: nhất của kênh St Lawrence Seaway
Seaway:: Tàu dài tối đa 226m226m và rộng
được chấp nhận đi qua kênh đào Panama
Panama.. Chiều cao 24
24m,
m, mớn nước tối đa 7,92 92m
m. Kỷ lục lượng hàng lớn nhất được ghi
của cầu Bridge of the Americas at Balboa được lấy để nhận của tàu
tàu:: 28
28..502 tấn quặng sắt, trong khi kỷ lục của tàu chạy qua
giới hạn độ cao lớn nhất của tàu
tàu.. các đoạn thắt của Great Lakes Waterway là 72 72..351 tấn
tấn..

Suezmax:: là những tàu có kích thước đạt mức tối đa về giới hạn
Suezmax Capesize: Capesize không có khả năng hoạt động cả ở kênh đào
Capesize:
của kênh đào Suez, khái niệm này đã mở rộng hơn. hơn. Trước 1967
1967,, Panama & Suez, không biết trọng tải là bao mà chỉ quan tâm đến
kênh đào Suez chỉ có thể nhận được tàu dầu trọng tải tối đa 80
80..000 kích thước.
thước. Hoạt động ở những cảng nước sâu sâu,, ch
chởở quặng sắt và
DWT.. Sau khi chiến tranh chấm đứt, trọng tải tối đa được tăng lên
DWT than.. Capesize thường hành trình qua lối mũi Cape Horn (Nam Mỹ)
than
đến 200
200..000 DWT.
DWT. hay Cape of Good Hope (Nam Phi) Phi).. Cỡ : 80
80..000-
000- 175
175..000 DWT.
DWT. Do
kích thước lớn, các tàu này thường chỉ ghé vào một số cảng trên thế
giới có hạ tầng kỹ thuật thích hợp.
hợp.

VLCC:: Các tàu chở dầu thô rất lớn, VLCC có trọng tải 150.
VLCC 150.000-
000- Các tàu chở dầu thô cực lớn, ULCC, có trọng tải 320.
320.000-
000-550
550..000
320.000 DWT.
320. DWT. Các tàu này cho ta lựa chọn khác nhau trong sử DWT.. Chúng được sử dụng trên các tuyến đường dài từ vịnh
DWT
dụng cầu bến vì nhiều bến có thể chấp nhận được mớn của chúng.
chúng. Pécxích đến châu Âu và Đông Á, qua Cape of Good Hope hoặc eo
Các tàu này thường được sử dụng chở hàng đến các cảng bị giới biển Malacca.
Malacca. Kích cỡ, loại tàu này yêu cầu các bến chuyên dụng
hạn về độ sâu chủ yếu cảng ở khu vực Địa Trung Hải, Tây Phi và ULCC STENA VICTORY
VICTORY--312
312,,679dwt,
679dwt, built 2001
Biển Bắc.
Bắc. Chúng có thể qua kênh Suez khi không tải
tải..

5
9/11/2013

LO/LO ship
Phân loạ
loại tàu buôn Lift--on/lift
Lift on/lift--off container ship
b. Theo cấu trúc tàu, loại tàu chuyên dùng chở  Tàu container bốc dỡ qua mạn
container.
- Chỉ có 1 boong
- Có mạn kép hoặc mạn đơn hình gợn sóng…
- Trong thân: các hầm thiết kế khung dẫn hướng
theo chiều thẳng đứng
- Mặt boong có thiết kế cơ cấu chằng buộc container
- Tàu container không trang bị cẩu, dựa vào cẩu bờ

c. Theo cách bốc dỡ container

RO/RO ship LASH


Lighter – carrier or lighter aboard ship
 Tàu container bốc dỡ theo cầu dẫn
 Tàu chở sà lan

Feeder vessel or feeder ship 3.1.2.2 Cả


Cảng biể
biển
 Tàu container tiếp vận (sức chứa khoảng  Khái niệm:
vài trăm container 20’) Cảng biển là khu vực gồm vùng đất của cảng và
vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng
và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt
động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và
thực hiện các dịch vụ khác.
 Vùng đất cảng
 Vùng nước cảng
 Bến cảng
 Cầu cảng
 Kết cấu hạ tầng cảng biển:
 Kết cấu hạ tầng bến cảng:
 Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển

6
9/11/2013

Cảng rotterdam HỆ
Được quy hoạch cách đây 150 năm
THỐNG
CẢNG
BIỂN
VIỆT
NAM

CỤM CẢ
CẢNG TP.HCM
Cát lái port - VIETNAM

Chứ
Chức năng cả
cảng biể
biển Phân loạ
loại ccả
ảng biể
biển
Theo mục đích sử dụng:
 Commercial port (cảng thương mại)
 Military port (cảng quân sự)
 Fishing port (cảng cá)
 Port of refuge (cảng trú ẩn)
 International port (cảng quốc tế)
 Inland port (cảng nội địa)
 Specializated port (cảng chuyên dụng)…
CĂN CỨ VÀO ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
 Ocean port
 River port

7
9/11/2013

Trang thiế
thiết b
bịị và các chỉ
chỉ tiêu hoạ
hoạt
động củ
của ccảảng biể
biển
Bãi container - CY
 Bến container

3.2 Đặc điể


điểm, cơ sở vật chấ
chất – kỹ thu
thuậật
ICD – Inland clearance Depot phươ
phươngng th
thứức vận tải hàng không
3.2.1 Vị trí, đặc điểm của VT đường HK trong
TMQT
Ưu điểm:
 Tuyến VT: các đường thẳng nối hai điểm VT
 Tốc độ VT: cao
 An toàn, sử dụng công nghệ cao, dịch vụ tiêu
chuẩn, đơn giản hóa chứng từ thủ tục.
Nhược điểm:
 Cước VT cao
 Không phù hợp với hàng cồng kềnh, khối lượng lớn
 Phải đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kỹ thuật, cũng
như nhân lực phục vụ.
3.2.2 Cơ sở vật chất

Cảng hàng không (Air port) Máy bay (VT hàng hóa: Air Craft)

8
9/11/2013

3.2 Đặ
Đặc điể
điểm, cơ
cơ sở vật chấ
chất – kỹ thu
thuậ
ật
Trang thiế
thiết b
bịị xếp d
dỡỡ hàng phươ
phương
ng thứ
thức v
vậận ttả
ải đườ
đường
ng sắ
sắt, đườ
đường
ng bộ
bộ
The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our
computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

CHƯƠ
CHƯƠNG
NG II: NGHI
NGHIỆ
ỆP V
VỤ
Ụ VẬN TẢ
TẢI I. Chuyên chở
chở hàng XNK bằ bằng đườ
đườngng biể
biển
HÀNG HÓA XUẤ
XUẤT NHẬ
NHẬP KHẨ
KHẨU 1.1 Nghi
Nghiệệp v
vụụ thuê tàu chợ
chợ (l
(lưưu ccước tàu chợ
ước chợ)
I. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường 1.1.1 Những khái niệm
biển 1.1.1.1 Khái niệm:
II. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường Tàu chợ là tàu chở hàng chạy thường xuyên trên
hàng không một tuyến đường nhất định, ghé qua những
III. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường
cảng quy định và theo một lịch trình định trước.
sắt Thuê tàu chợ là hình thức chủ hàng trực tiếp
(shipper) hoặc thông qua người môi giới (broker)
IV. Vận tải đa phương thức trong kinh doanh
yêu cầu chủ tàu (shipowner) hoặc người chuyên
XNK. chở (carrier) cho thuê một phần con tàu hoặc
một khoang tàu để chở một lô hàng từ cảng này
đến cảng khác, và trả cước phí theo biểu đã định
sẵn.

1.1.1.2 Đặ
Đặc điể
điểm Sơ đồ mối quan hệ
hệ gi
giữ
ữa ngườ
ngườii ggử
ửi hàng -
 Tàu chợ ng
ngườ
ườii nhậ
nhận hàng và ngườ
ngườii chuyên chở
chở
 Tàu chợ thường chở hàng bách hóa có khối
lượng nhỏ.
 Cấu tạo phức tạp SHIPOWNER/
(Đọc thêm: Hiệp hội vận tải tàu chợ & Biểu cước CARRIER CARRIER AT
tàu chợ) DEST.
 Phương thức thuê tàu chợ: AT POL
 Người thuê tàu biết lịch trình và biểu cước thuê
tàu nên có thể chủ động trong việc tính toán
thời gian giao hàng và chi phí vận chuyển của
mình.
 Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng (qua
SHIPPER
CONSIGNEE
điện thoại, fax, email, website) (CHARTERER )
 Chủ hàng phải tuân theo quy định của chủ tàu
và người chuyên chở

9
9/11/2013

1.1.2 Trình tự
tự thuê tàu
1.1.2 Trình tự
tự thuê tàu
Những giao dịch đầu tiên giữa chủ hàng
và chủ tàu hoặc người chuyên chở
Trước hết, khách hàng (doanh nghiệp xuất BOOKING NOTE
hàng) kiểm tra lượng hàng cần xuất, xác định
rõ điểm xuất & nhận hàng để yêu cầu hãng tàu
(người gom hàng) báo giá cước vận tải.
Nếu giá cả mà hãng tàu (người gom hàng) GIAO HÀNG
đưa ra hợp lý, khách hàng yêu cầu hãng tàu
cung cấp lịch tàu để tiến hành đặt chỗ với
hãng tàu.
 Xác định việc trả cước: do ai trả, trả tại đâu?
(PREPAID OR COLLECT)
BILL OF LADING

1.1.2 Trình tự
tự thuê tàu 1.1.2 Trình tự
tự thuê tàu

• Căn cứ vào lịch tàu, người


BOOKING NOTE

gửi hàng lập cargo list – bản • Người gửi hàng nhận booking
kê khai hàng & ký Hợp của hãng tàu, sắp xếp lại hàng
GIAO HÀNG
đồng thuê tàu chợ - booking hóa và giao hàng cho tàu.
note với hãng tàu • Sau khi giao hàng cho người
• Là một văn bản thể hiện sự vận tải, chủ hàng sẽ được
thỏa thuận giữa người thuê thuyền trưởng hoặc thuyền phó
một phần con tàu và người cấp giấy chứng nhận về việc đã
cho thuê về việc đồng ý xếp nhận hàng để chuyên chở
hàng lên tàu (là văn bản dàn (Captain’s Receipt/Master’s
xếp số lượng hàng hóa Receipt, Captain’s Certificate
chuyên chở) or Mate’s Receipt)

1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chợ


chợ (booking note)
1.1.2 Trình tự
tự thuê tàu
Là một văn bản thể hiện sự thỏa thuận giữa
người thuê 1 phần con tàu và người cho thuê về
việc đồng ý xếp hàng lên tàu và cũng là một văn
• Sau khi hàng được xếp lên tàu:
BILL OF LADING

bản dàn xếp về số lượng hàng hóa chuyên chở.


• - Người gửi hàng cầm biên lai Booking note phải bao gồm những điều khoản
thuyền phó ghi rõ kết quả kiểm chính như sau:
nhận hàng, trở lại hãng tàu để
nhận Vận đơn đường biển 1/ Mô tả về tàu: tên tàu (vessel name), cờ tàu
(B/L) hoặc Giấy gửi hàng (Sea (flag), cấp hạng tàu(class), nơi đăng ký (POR).
waybill). 2/ Mô tả về hàng hóa chuyên chở: Tên hàng
• - Hãng tàu có trách nhiệm làm (Goods), Số lượng (quantity), Trọng lượng tịnh
B/L theo chi tiết mà người gửi (N.W), G.W,
hàng cung cấp và phát hành 3/ Cước phí thanh toán (Liner tariff)
loại chứng từ theo yêu cầu. 4/ Thời gian tàu đến cảng xếp hàng (Lay
can), shipper, consignee…

10
9/11/2013

1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chợ


chợ (booking note) 1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chợ
chợ (booking note)
BOOKING NOTE no…. 8. Payment of freight:
It is on this day mutually agreed between the Freight prepaid: to be transfered to … account no.:
…represented by … and the Charterer … For … at… before refering/signing B(s)/L
the carriage of the following cargo: Freight collect: to be collected to shipowners bank
1.Vessel’s name: acount at discharge port before cargo delivery
2. Cargo: … Description of goods:… 9. For reefer cargo: If the charterer fail to ship the
3. Shipper (Full name and address):… cargo on the stipulated date, he would be liable to
4. Consignee (Full name and address): … pay container detention at the cost of USD 30/day
from the date of container receipt till date of
5. Loading port: … Discharge port:… Final
delivery in…
destination:…
Hochiminh city…/…/…
6. Place of transhipment:… By:
For and on behalf of For and on behalf of
7. Freight rate:…
CHARTERERS SHIPOWNERS

1.1.3 Hợp đồ
đồng thuê tàu chợ
chợ (booking note) 1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chợ
chợ (booking note)
HOCHIMINH CITY, 29 OCT.2008 FOR THE SHIPMENT BASING ON THE FOLLOWING TERMS
BOOKING NOTE No. 06/08-HĐVC AND CONDITIONS:
IT IS ON THIS DAY MUTUALLY AGREED BETWEEN: 1.Vessel’s name:VINASHIN PACIFIC
2. Cargo Quantity: 1,000 MT YELLOW MAIZE IN BULK
AGREX SAIGON
58VO VAN TAN, DIST. 3, HOCHIMINH CITY 3. LAYCAN: 1-5 NOVEMBER 2008
TEL: 083… FAX: 083… 4. Loading port: 1 SBP SAIGON (DONGNAI)VIETNAM
EMAIL: … 5. Discharge port: 1 SBP PORT DICKSON, MALAYSIA
AS CARGO SHIPPER/CHARTERER 6. LOAD/DISCH. RATE: C.Q.D (Customary quick despatch)
BOTH ENDS
AND HOCHIMINH CITY MARITIME COMPANY
7. Freight rate: USD 15/MT FIRST
ADDRESS:…
8. Freight payment: TO BE PAID W/I 5 (FIVE) BANKING DAYS
TEL: … FAX:… UPON COMLETION OF LOADING BUT ALWAYS BEFORE
EMAIL: … DISCHARGING OF CARGO
AS CARRIER/SHIPOWNER 9.AGENT:ANSELL AGENCY AT PORT DICKSON
10.TAXES/ DUE: NIL

1.1.3 Hợ
Hợp đồ
đồng thuê tàu chợ
chợ (booking note) Shipping instruction (S/I)
11. ADDITIONAL TERMS: DUNNAGE/ SEPARATING/ - use to issue B/L
LASHING IF ANY CHARTERER’ACCOUNT
SHORE CRANE: OWNER’S ACCOUNT “Shipping Instruction – S/I” là bản chỉ
12. SHIPPER:AS B/L dẫn của người giao hàng về việc đưa
CONSIGNEES:AS B/L hàng lên tàu biển.
13. DEM/DIS: USD 500/DHD
14. OTHER TERMS AND CONDITIONS AS PER B/L AND
GENCON 22/76 1. Các chi tiết trong S/I: (hướng dẫn tại
15. BOOKING COMMISION: 2.5% lớp)
16. ADDITIONAL TERM: FOUR ORIGINALS BOOKING 2. Các hình thức gửi S/I:
NOTE ARE BEING MADE AND MUTUALLY
SIGNED/POSSESSED BY CHARTERER AND SHIPOWNER
CHARTERERS (signed) SHIPOWNERS (signed)

11
9/11/2013

1.1.4 Vận đơn tàu chợ


chợ (B/L) 1.1.4 Vậ
Vận đơ
đơn tàu chợ
chợ
1.1.4.1 Khái niệm và chức năng của vận đơn 1.1.4.2 Tác dụng của vận đơn
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá  Là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người
bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện nhận hàng và người chuyên chở
của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng
sau khi hàng hoá đã được xếp lên tầu hoặc sau khi  Là căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục XNK hàng
nhận hàng để xếp. hóa.
Chức năng:  Là căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng
 Là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên hóa người bán gửi cho người mua.
tàu số hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng  Cùng các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ thanh
như ghi rõ trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả toán tiền hàng.
hàng.
 Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại
 Là chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt và nhận
người bảo hiểm, hay những bên liên quan,
hàng ~ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trong
vận đơn.  Được sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán,
 Là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng chuyển nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn
hóa bằng đường biển đã được ký kết.

1.1.4.3 Phân loạ


loại vận đơn 1.1.4.3 Phân loạ
loại vận đơn
 Căn cứ vào tình trạng xếp dỡ hàng hoá: Căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng
trên vận đơn:
 Vận đơn đã xếp hàng (shipped on board bill
 Vận đơn hoàn hảo (Clean bill of lading) và
of lading)
 Vận đơn không hoàn hảo (unclean of lading).
 Vận đơn nhận hàng để xếp (received for
shipment bill of lading).  Căn cứ vào hành trình của hàng hoá:
 Căn cứ vào quyền chuyển nhượng sở hữu  Vận đơn đi thẳng (direct bill of lading),
hàng hoá ghi trên vận đơn:  Vận đơn chở suốt (through bill of lading)
 Vận đơn đích danh (straight bill of lading),  Vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa
 Vận đơn vô danh (Bearer B/L – To order) phương thức (combined transport bill of lading
or multimodal transport bill of lading).
 Vận đơn theo lệnh (To order of...)
 Ngoài ra còn vận đơn xuất trình (Surrender)

1.1.4.3 Phân loạ


loại vận đơn
 Căn cứ vào phương thức thuê tầu chuyên Phân loạ
loại B/L (căn ccứ
ứ vào tình
chở: trạ
trạng phát hành thự
thực ttế
ế):
 Vận đơn tầu chợ (liner bill of lading)
 Vận đơn tầu chuyến (voyage bill of lading)  Original B/L
 Vận đơn container (container bill of lading).
 Surrendered B/L (telex release B/L)
 Căn cứ vào giá trị sử dụng và lưu thông:
 Vận đơn gốc (original bill of lading)  Seaway B/L
 Vận đơn copy (copy of lading).
Ngoài ra còn có Seaway bill, Congen bill... Tuy
nhiên theo Bộ luật hàng hải Việt nam vận đơn
được ký phát dưới 3 dạng:
 Vận đơn đích danh,
 Vận đơn theo lệnh
 Vận đơn xuất trình

12
9/11/2013

Nghiệ
Nghiệp vụ Switch B/L
 Switch B/L là một thuật ngữ về cách sử dụng vận Ví dụ
dụ:
đơn bằng cách chuyển đổi từ bộ vận đơn này thành
bộ vận đơn khác theo yêu cầu của Người gửi và  A : Người bán hàng / Shipper: Nguời
Người nhận hàng. này là nhà sản xuất và bán cho nhà
Sử dụng trong các trường hợp: buôn trung gian tại Singapore
• Mua bán tay ba " Cross trade” hay còn gọi là
 B : Nhà buôn / Trader : Nhà buôn này
“Triangle” nhằm mục đích thuận lợi cho việc thanh
toán tiền hàng, che giấu xuất xứ hàng hoá, che giấu lại bán hàng cho Nguời mua tại Châu
người bán hàng (thường là nhà sản xuất), Âu
• Đôi khi nó còn được dùng vào việc tránh thuế, hoặc  C : Nguời mua hàng / Consignee :
tìm cách giảm thuế với hàng hoá xuất khẩu và hàng Người này sẽ nhận hàng ở Châu Âu
hoá nhập khẩu cũng như các qui định khác của các
quốc gia mà hàng được luân chuyển.

1.1.4. Nội dung vận đơn


Mục đích MẶT TRƯỚC CỦA VẬN ĐƠN
 Tiêu đề của vận đơn: Bill of Lading, hoặc không
1. Tránh lộ thông tin về người bán hàng cần ghi tiêu đề
2. Thuận tiện cho việc thanh toán :  Tên người chuyên chở: (Shipping Company,

3. Giảm thuế và các qui định khác : Carrier) tên công ty hay hãng vận tải
 Số của vận đơn – B/L no.
Trong nhiều trường hợp do các chính
 Tên địa chỉ của Người giao hàng (Shipper) thường
sách về thuế và các qui định khác
là bên bán.
của các quốc gia, Người mua hàng  Người nhận hàng: (Consignee)
và Người bán hàng phải tìm cách  Nếu là vận đơn đích danh: ghi tên và địa chỉ của
"lách luật" bằng biện pháp switch người nhận hàng
B/L.  Nếu là vận đơn vô danh ghi "to order“, - và được
hiểu là vận đơn theo lệnh của người XK

1.1.4. Nộ
Nội dung vậ
vận đơ
đơn 1.1.4. Nộ
Nội dung vậ
vận đơ
đơn
 Nếu là vận đơn theo lệnh "to order of...“  Số lượng B/L bản chính được phát hành (Number
 Bên được thông báo (Notify Party) of Original)
 Thường người mua được ghi ở ô này nếu là vận  Mã ký hiệu hàng hóa và số lượng (Marks and
đơn theo lệnh Numbers)
 Nếu là vận đơn đích danh thì được ghi: “same as  Số lượng và loại kiện hàng (Number and kind of
consignee” hoặc để trống Packages)
 Nơi nhận hàng (Place of Receipt)  Mô tả hàng hóa (Discription of Goods)
 Cảng xếp hàng lên tàu (Port of Loading)  Trọng lượng tổng cộng của hàng hóa (Gross
 Cảng dỡ hàng (Port of Discharge)
Weight)
 Nơi giao hàng (Place of Delivery)
 Hình thức thanh toán cước : Freight
collect/prepaid
 Cảng đích cuối cùng (Final destination)
 Ngày và nơi ký phát vận đơn
 Tên tàu và số hiệu tàu (Vessel and Voyage No.)

13
9/11/2013

1.1.4. Nộ
Nội dung vậ
vận đơ
đơn I. Chuyên chở
chở hàng XNK bằ bằng đườ
đường
ng biể
biển
MẶT SAU CỦA B/L: 1.2 Nghi
Nghiệệp v
vụụ thuê tàu chuyế
chuyến
Ghi chú những điều luật, quy tắc quốc tế về vận
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
tải, đặc biệt có:
1.2.1.1 Khái niệm:
 Quy định rõ quyền lợi và trách nhiệm của người
vận tải và người gửi hàng Tàu chuyến là tàu kinh doanh chuyên chở hàng
hóa trên biển không theo lịch trình định trước.
 Các phương pháp thực hiện hợp đồng chuyên
Tàu thường hoạt động trong một khu vực địa lý
chở
nhất định và chạy theo yêu cầu của người thuê
 Các trường hợp miễn trách… (Điều 3, 4 Công
tàu
ước Brussels 1924, Điều 1 – mục 2, Điều 2 – mục
Thuê tàu chuyến là chủ tàu (shipowner) hoặc
5, Qui tắc Hague – Visby, Điều 4, 5, 6, 12 và 13
người chuyên chở (carrier) cho chủ hàng
Công ước Hamburg 1978
(shipper) thuê toàn bộ con tàu chở hàng từ cảng
Người thuê tàu mặc nhiên phải đồng ý và chấp này đến cảng khác. Cước phí thuê tàu do hai bên
nhận những điều khoản đã in sẵn ở mặt sau B/L. thỏa thuận.

1.2.1.2 Đặ
Đặc điể
điểm 1.2.2 Các hình th
thứức thuê tàu chuyế
chuyến và
 Đối tượng chuyên chở: những loại hàng có trình tự ti
tiế
ến hành
khối lượng lớn, thường được chất đủ sức chứa 1.2.2.1 Các hình thức thuê tàu chuyến:
của tàu (90-95% dung tích hoặc trọng tải tàu)
Tuỳ theo khối lượng hàng hoá, cũng như đặc điểm của
 Cấu tạo tàu: thường có 1 boong, miệng hầm nguồn hàng:
lớn thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng
 Thuê tàu chuyến một (Single Voyage/Single
 Điều kiện chuyên chở: cước phí, chi phí xếp
Trip): là việc thuê tàu để chuyên chở một lô hàng
dỡ do 2 bên thỏa thuận. giữa hai cảng. Sau khi hàng được giao đến người nhận
 Cước phí thường biến động hơn cước tàu chợ ở cảng đến thì hợp đồng thuê tàu chuyến hết hiệu lực.
 Thủ tục thuê tàu tương đối phức tạp, thời gian  Thuê tàu chuyến khứ hồi (Round Voyage): với
đàm phán lâu, thường phải nhờ môi giới (broker). hình thức này chủ hàng thuê tàu chuyên chở hàng hoá
 Giá cước thuê tàu chuyến tính trên 1 đơn vị từ cảng này đến cảng khác rồi lại chuyên chở hàng
hàng hóa thường rẻ hơn thuê tàu chợ. ngược lại cảng ban đầu hoặc cảng lân cận theo cùng
 Tính linh hoạt cao: Có thể dễ dàng thay đổi một hợp đồng thuê tàu.
cảng xếp, cảng dỡ trong lịch trình của tàu.

1.2.2.1 Các hình thứ


thức thuê tàu chuyế
chuyến: 1.2.2.1 Các hình thứ
thức thuê tàu chuyế
chuyến:
 Thuê chuyến liên tục (Consecutive  Thuê bao (lumpsum): với hình thức này, chủ
Voyage): với hình thức này chủ hàng thuê tàu hàng thuê nguyên cả tàu. Đối với thuê bao, hợp
chuyên chở hàng hoá liên tục trong một khoảng đồng thuê tàu thường không quy định rõ tên
thời gian nhất định. Chủ hàng dùng hình thức hàng, số lượng hàng. Tiền cước thường tính theo
này khi có khối lượng hàng hoá lớn, nhu cầu trọng tải hoặc dung tích đăng ký của tàu.
chuyên chở hàng thường xuyên.  Thuê định hạn: với hình thức này, chủ hàng
 Thuê chuyến khứ hồi liên tục: chủ hàng thuê thuê tàu trong một thời gian nhất định để chuyên
tàu chở hàng hoá liên tục cả hai chiều. chở hàng hoá. Mục đích của chủ hàng khi áp
 Thuê khoán: chủ hàng căn cứ vào nhu cầu dụng hình thức thuê bao định hạn để tránh sự
chuyên chở hàng hoá để khoán cho tàu vận biến động trên thị trường tàu và chủ động trong
chuyển trong một khoảng thời gian nhất định. vận chuyển

14
9/11/2013

1.2.2.2 Trình tự
tự thuê tàu chuyế
chuyến 1.2.2.2 Trình tự
tự thuê tàu chuyế
chuyến
+ Bước 1: Người thuê tầu thông qua người
môi giới (Broker) yêu cầu thuê tầu để vận
chuyển hàng hoá cho mình.
Chủ Ở bước này người thuê tầu phải cung cấp cho
hàng ký Người
hợp
Người
Thông thuê tầu người môi giới tất cả các thông tin về hàng
môi giới Thực
đồng ủy
đàm
báo kết với chủ
hiện hợp hoá như: tên hàng, bao bì đóng gói, số lượng
thác quả đàm tầu ký
thuê tàu
phán với
phán kết hợp
đồng hàng, hành trình của hàng.... để người môi
chủ tầu
với đồng giới có cơ sở tìm tầu.
broker
Trên cơ sở những thông tin về hàng hoá do
người thuê tầu cung cấp, người môi giới sẽ
tìm tầu, chào tầu thuê cho phù hợp với nhu
cầu chuyên chở hàng hoá.

1.2.2.2 Trình tự
tự thuê tàu chuyế
chuyến
1.2.2.2 Trình tự
tự thuê tàu chuyế
chuyến
+ Bước 2: Người môi giới đàm phán với chủ tầu
Sau khi chào hỏi tầu, chủ tầu và người môi + Bước 4: Người thuê tầu với chủ tầu
giới sẽ đàm phán với nhau tất cả các điều ký kết hợp đồng
khoản của hợp đồng thuê tầu như điều kiện Trước khi ký kết hợp đồng người thuê
chuyên chở, cước phí, chi xếp dỡ....
tầu phải rà soát lại toàn bộ các điều
+ Bước 3: Người môi giới thông báo kết quả
khoản của hợp đồng. Hai bên sẽ gạch
đàm phán với người thuê tầu:
bỏ hoặc bổ sung những điều đã thoả
Sau khi có kết quả đám phán với chủ tầu,
thuận cho phù hợp vì thuê tầu
người môi giới sẽ thông báo kết quả đàm phán
cho người thuê tầu để người thuê tầu biết và chuyến, hợp đồng mẫu mới chỉ nêu
chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tầu. những nét chung.

1.2.2.2 Trình tự
tự thuê tàu chuyế
chuyến 1.2.3 Hợ
Hợp đồ
đồng ủy thác thuê tàu
+ Bước 5: Thực hiện hợp đồng
1.2.3.1 Khái niệm:
Sau khi hợp đồng đã được ký kết, hợp đồng
HĐ ủy thác thuê tàu là một văn bản thể
thuê tầu sẽ được thực hiện. Người thuê tầu
hiện sự thỏa thuận giữa một bên là người
vận chuyển hàng hoá ra cảng để xếp lên tầu.
môi giới (hay đại lý hãng tàu) và chủ hàng,
Các bên liên quan cùng nhau thanh toán hợp trong đó người môi giới (broker) cam kết
đồng thuê tàu, tính thưởng phạt và thanh toán thuê tàu đáp ứng yêu cầu của chủ hàng và
với nhau các khoản chi phí. chủ hàng cam kết sẽ chịu cước phí thuê
Khi hàng hoá đã được xếp lên tầu, chủ tầu tàu, thanh toán đúng hạn và đầy đủ những
hoặc đại lý của tầu sẽ cấp vận đơn cho người chi phí phát sinh trong quá trình thuê tàu
thuê tầu:bill of lading to charter party. cho người môi giới.

15
9/11/2013

1.2.3 Hợ
Hợp đồ
đồng ủy thác thuê tàu 1.2.3.2 Hợ
Hợp đồ
đồng ủy thác thuê tàu
1.2.3.2 Nội dung hợp đồng: 5- Trách nhiệm của chủ hàng:
1- Giới thiệu các bên (bên ủy thác và bên nhận ủy  Chuẩn bị hàng hóa và hoàn toàn chịu trách nhiệm về
thác) – Địa điểm và ngày tháng năm ký HĐ. thủ tục pháp lý và giao hàng đúng thời hạn theo sự
2- Những thông tin về người môi giới hoặc đại lý hãng thỏa thuận giữa người VT với người môi giới.
tàu – Tên DN, địa chỉ, VP kinh doanh…  Thanh toán cước phí chuyên chở với chủ tàu/ người
3- Những thông tin về người thuê tàu: … vận tải nếu có
4- Trách nhiệm của người môi giới:  Chịu mọi chi phí về thủ tục giao hàng cho người vận
 Thay mặt chủ hàng đàm phán và ký HĐ với người VT
tải/ giao hàng lên tàu.
(chủ tàu) về cước phí, phương thức TT… để thuê tàu 6- Những điều khoản khác: có thể ghi chú vào đây
chở hàng theo sự hướng dẫn của chủ hàng. những thỏa thuận ngoài những điều khoản trên, để
 Thông báo cho chủ hàng về kết quả đàm phán
hợp đồng thêm chặt chẽ và nhằm bảo vệ quyền lợi
của các bên.
 Cùng chủ hàng thực hiện những thủ tục giao hàng
7- Chữ ký của các bên (người thuê tàu và nhà môi
cho người VT/ giao hàng lên phương tiện VT.
giới)

1.2.4 Hợ
Hợp đồ
đồng thuê tàu chuyế
chuyến (Charter party / 1.2.4 Hợ
Hợp đồ
đồng thuê tàu chuyế
chuyến (Charter party /
Fixture note) Fixture note)
1.2.4.1. Khái niệm 1.2.4.2. Mẫu hợp đồng thuê tàu, có 2 loại:
HĐ thuê tàu chuyến (C/P) là một văn bản thỏa thuận 1- Loại được sử dụng phổ biến và chính thức được một
về việc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, trong số tổ chức hàng hải QT hoặc quốc gia thừa nhận:
đó người chuyên chở cam kết chở hàng hóa từ một  Gencon
hay nhiều cảng (XK) đến giao cho những người nhận
 Auswheat
ở một hay nhiều cảng khác (cảng NK) theo yêu cầu
 Centrocon
của người thuê, và người thuê tàu cam kết trả cước
phí vận chuyển đúng mức mà hai bên đã thỏa thuận  Baltime

Lưu ý: 2- Loại mang tính riêng biệt (private form), ít được sử


- Carrier trong HĐ thuê tàu chuyến có thể là chủ tàu
dụng
(shipowner) nhưng cũng có thể là người thuê tàu của  Iron Ore Charter-Party from Narvik
người khác để KD lấy cước.  Egyptian Phosphate Charter
- Người thuê tàu có thể là nhà NK có thể là nhà XK  South African Coal Charter

1.2.4.3. Mố
Mối quan hệ
hệ gi
giữ
ữa hhợ
ợp đồ
đồng Các trườ
trường
ng hợp tranh chấ
chấp có th
thểể xảy ra
thuê tầ
tầu chuyế
chuyến v
vớới v
vậận đơ
đơn  Trường hợp 1: Người nhận hàng đồng thời là người ký
hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với
 Theo thông lệ Hàng hải quốc tế và bộ luật Hàng người chuyên chở sẽ lấy hợp đồng thuê tầu để giải quyết
hải của Việt nam (điều 61-1), hợp đồng thuê tầu là tranh chấp.
cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm và nghia vụ  Trường hợp 2: Người nhận hàng không phải là người ký
giữa người thuê tầu và người chuyên chở. hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát sinh đối với
 Sau khi hàng hoá được xếp lên tầu, người chuyên người chuyên chở sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp
chở hoặc đại diện của họ có nghĩa vụ ký phát vận  Trường hợp 3: Vận đơn đã chuyển nhượng cho người
đơn (B/L) cho người giao hàng. Người giao hàng khác, khi có tranh chấp phát sinh giữa người chuyên chở với
(người bán) dùng vận đơn để có cơ sở đòi tiền người cầm vận đơn sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp.
người mua.  Trường hợp 4: Vận đơn có dẫn chiếu đến các điều khoản
 Trong luật Hàng hải quốc tế cũng như điều 81-3 bộ của hợp đồng thuê tầu thì sẽ lấy các điều khoản của hợp
luật Hàng hải Việt nam thì vận đơn là cơ sở pháp lý đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp. Ðối với loại vận đơn
này thường trên vận đơn người ta ghi rõ “vận đơn dùng với
để điều chỉnh quan hệ giữa người chuyên chở và
hợp đồng thuê tầu” - Bill of lading to be used with charter
người nhận hàng ở cảng đến.
party

16
9/11/2013

1.2.4.4. Nguồ
Nguồn luậ
luật điề
điều chỉ
chỉnh HĐ thuê tàu
tàu.. 1.2.4.5 Nộ
Nội dung củ
của C/P
 Chủ thể của hợp đồng:
 Là kết quả đàm phán giữa người thuê và người cho thuê
tầu.  Ðiều khoản về tầu
 Ðiều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng
 HĐ quy định rõ & cụ thể quyền lợi & nghĩa vụ của người
thuê và người cho thuê bằng các điều khoản ghi trên hợp  Ðiều khoản về hàng hoá:
đồng nhằm giải quyết những tranh chấp nếu có.  Ðiều khoản về cảng bốc dỡ
 Tất cả các điều khoản quy định trong hợp đồng đều có  Ðiều khoản về cước phí thuê tàu:
giá trị pháp lý để điều chỉnh hành vi giữa các bên.  Mức cước (Rate of freight)
 Nguồn luật điều chỉnh CP là luật quốc gia chứ không phải  Số lượng hàng hoá tính tiền cước:
các quy tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn.  Thời gian thanh toán tiền cước
 Trong các mẫu HĐ đều có điều khoản quy định nếu có  Ngoài ra còn thoả thuận về địa điểm, tỷ giá hối đoái & phương
những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham thức thanh toán, tiền cước phí ứng trước...
chiếu đến luật hàng hải của nước nào đó; tham chiếu đến  Ðiều khoản về chi phí bốc dỡ:
luật hàng hải nước nào và xử tại hội đồng Trọng tài nào  Ðiều khoản về thời gian bốc dỡ
do hai bên thoả thuận. Thường các mẫu hợp đồng thuê  Ðiều khoản về trách nhiệm & miễn trách của người chuyên chở:
tầu chuyến dẫn chiếu đến luật hàng hải Anh hoặc Mỹ.  Các điều khoản khác

Mẫu hợp đồng GENCON Mẫu hợp đồng GENCON


1- Shipbroker/Agent: Những thông tin về người môi giới
11- Discharging port (s)
hoặc đại lý hãng tàu
12- Cargo: Kind of goods, Weight quantity, dung sai
2- Date & place: Ngày và nơi ký HĐ thuê tàu
(Tolerance) nếu có, hàng hợp pháp (Lawful
3- Shipowner: Những thông tin về chủ tàu Merchandises), vật chèn lót (Dunnage) nếu có: ghi rõ
4- Charterer: Những thông tin về người thuê tàu loại vật liệu, ai chịu chi phí và cung cấp (thường do
5- Vessel’s name chủ tàu chịu)
6- GRT/NRT: Dung tích toàn phần (dung tích của tổng 13- Freight rate: Cước phí chuyên chở có thể tính bằng
tất cả các khoang trống trên tàu) & Dung tích đăng ký 2 cách:
tịnh (dung tích của các khoang chứa hàng trên tàu)  Tính theo tấn:
7- Trọng tải tàu (Deadweight Tonnage): Sức chở hàng  Tính cước phí thuê bao cả chuyến (100.000usd/1
hóa tối đa của tàu chuyến – tàu 5.000 tấn)
8- Present Position: vị trí của tàu khi ký HĐ 14- Freight payment: Thanh toán cước phí
9- Expected ready to load  Phương thức: Collect or prepaid
10- Loading port (s)  Địa điểm thanh toán & Ngân hàng thanh toán

Mẫu hợp đồng GENCON Mẫu hợp đồng GENCON


Workingdays: ngày làm việc thực tế bình thường (không
15- Vessel’s cargo handling gear: Thiết bị làm hàng của
tính chủ nhật & ngày lễ:
tàu
o 1 Ngày làm việc là 8 giờ
16- Laytime/Laydays: thời gian xếp dỡ
o Một ngày làm việc tính theo mức xếp/dỡ:
 Laytime là khoảng thời gian cho phép để người thuê tàu
o Workingdays of 24 hours consecutive
tiến hành điều khiển khâu xếp/dỡ hàng theo quy định
o Weather workingdays
của HĐ
Trong HĐ thuê tàu chuyến, thường chọn 1 trong 2 cách quy
 Nếu xếp dỡ chậm trễ quá thời gian quy định, người thuê
định thời gian bốc/dỡ như sau:
tàu sẽ bị phạt
o WWDSHEXEIU – Weather workingdays, sundays and
 Nếu xếp dỡ nhanh, sớm hơn thời gian qui định người holidays excepted even if used: ngày làm việc với
thuê tàu sẽ được thưởng. điều kiện thời tiết tốt cho phép, trừ CN, ngày lễ có
 Tránh bị phạt, chủ hàng nên biết quy định của laytime: làm cũng không tính.
 Quy định mức xếp dỡ bao, tùy thuộc vào khả năng xếp o WWDSHEXUU – Weather workingdays, sundays and

dỡ của cảng holidays excepted unless used: ngày làm việc với
điều kiện thời tiết tốt cho phép, trừ CN, ngày lễ nếu
 Quy định laytime theo tập quán hàng hải quốc tế: có làm thì có tính.

17
9/11/2013

Mẫu hợp đồng GENCON Mẫu hợp đồng GENCON


Chủ hàng thường chọn cách thứ nhất? 20- Demurrage rate (Despatch/Demurrage- Mức thưởng/
 Chủ tàu thường chọn cách thứ 2? phạt: là số tiền chủ tàu thưởng/phạt chủ hàng nếu
 Thời điểm bắt đầu tính laytime (Point time): căn cứ vào chủ hàng làm sớm/chậm hơn thời gian quy định ghi
thời gian nhận được bản thông báo tàu trong tình trạng trong HĐ)
sẵn sàng nhận/giao hàng hóa (NOR) 21- Cancelling date: Ngày hủy HĐ
Trách nhiệm thông báo dự kiến thời gian tàu đến và đi: 22- General Average: Tổn thất chung
ETA, ETD, ETC: Tổn thất chung sẽ được phân bổ ở London trừ các bên có
 Prompt: tàu đến cảng xếp hàng vài ba ngày sau khi ký thỏa thuận khác trong ô số 22 theo quy tắc York-Antwerp
HĐ 1994 và các phiên bản sửa đổi tiếp theo. Chủ hàng đóng
góp phần trách nhiệm của hàng hoá trong chi phí tổn thất
 Promptisimo: Xếp hàng ngay trong ngày ký HĐ
chung, dù chi phí đó phát sinh do bất cẩn hay lỗi của nhân
 Spot Prompt: Xếp hàng ngay một vài giờ sau khi ký HĐ viên hãng tàu (Xem điều khoản số 2).
17- Shipper/ Place of business 23- Freight tax
18- Agent (loading) / 19- Agent (discharging) 24- Brokerage Commission: Hoa hồng nhà môi giới
25- Law & Arbitration:

Loading & discharging cost/ Loading & Hợp đồ


đồng vắ
vắn ttắ
ắt –
discharging expenditure-
expenditure- chi phí xếp dỡ Fixture note
26- Additional clauses- Những điều khoản khác:
Điều kiện về trọng tài, miễn trách, những chứng  Hai bên quen biết nhau, tin cậy
từ yêu cầu nhà VT phải có để đảm bảo cho hành nhau
trình…
 Liner terms: tính vào cước chuyên chở: chủ tàu
 Cần v/c hàng gấp, không có thời
chịu CF bốc dỡ nên chủ hàng không phải chịu CF gian đàm phán chi tiết
bốc/dỡ nữa
 FI – Free in: Chủ tàu được miễn phí xếp hàng lên
 Các bên gửi cho các bộ phận, cá
tàu nhân có liên quan
 FO- Free out: Chủ tàu được miễn phí dỡ hàng
 FIO – Free in and Out: Miễn cả phí xếp & dỡ cho
chủ tàu (người thuê tàu chịu hoàn toàn)

Nội dung:
Laytime Calculation
1- Subject - “Day” – D
2- Ship - “Working day” – WD
3- Cargo - “Running day” or “Consecutive Day” – RD or
4- Loa/Dis port CD
5- Loa/Dis rate - “Except” or “Excluded” – EX
6- Laycan & laytime - “Weather Permitting” – WP
7- Dem/Des - “Unless Sooner Commence” – USC
8- Law & arbitration - “Unless Used” – UU
9- Taxes & duties - “To average laytime” – bù trừ
10- Loa/Dis cost - “Reversible laytime” – Tính gộp
11- Other clauses - “Weather in berth or not” – WIBON
- Other terms as per GENCON C/P edition… - “Despatch on (all) working time saved” –
WTS hay “on (all) laytime saved

18
9/11/2013

Laytime Calculation
TIME SHEET
- “Despatch on all time saved” – ATS Date/day From time to Laytime on Laytime on Remark
- Xác định thưởng phạt thời gian xếp dỡ Month/year time C/P fact
Information concerned:
D H M D H M
 Xác định thời điểm bắt đầu tính laytime
 Xác định thời gian thực tế loại trừ khỏi
laytime Ship arrived
 Laytime on fact > laytime on C/P ->
NOR tender
demurrage and acepted
 Laytime on fact < laytime on C/P -> despatch
- Bảng tính thưởng phạt (time sheet)
 Phần 1: Các thông tin có liên quan: thời gian
tàu đến, thời gian trao NOR, khối lượng hàng,
mức xếp dỡ, điều kiện laytime
 Phần 2: bảng tính

BÀI TẬ
TẬP 02
BÀI TẬ
TẬP 01 Set up “time sheet”, know that:
Set up “time sheet”, know that: - Q load = 16,500 MT
- Q load = 9,375 MT - M load = 1,500 MT/day
- M load = 1,500 MT/day - Ship arrived on 09.00 date Apr.16th (Wed)
- Ship arrived on 10.00 date Feb.01st (Thur) - NOR was presented and accepted on 10.30 the same day
- NOR was presented and accepted on 13.00 - Laytime counted upon condition: WWDSHEX
date Feb.01st - Laytime started to count on 10.30 date Apr.17th
- Laytime started on 7.00 date Feb. 02nd - Loading started on 14.30 date Apr.17th
- Laytime started according to GENCON form
- Ship has 4 holds
- On date Apr.22nd, raining from 09.30 -> 15.30
- Laytime counted upon condition RD
- On date Apr.24th, from 10.20 -> 16.40 hold 4th no work,
- Loading has finished on 15.00 date Feb.09th
waiting for trucks.
- Load is carried out weather: USC - Loading has finished on 10.50 date Apr.26th
- Despatch rate: USD1,500/day for WTS - Loading is carried out earlier: USC
- Despatch rate: USD2,000/day for ATS

I. Chuyên chở
chở hàng XNK bằ
bằng đườ
đường
ng biể
biển
1.3.1.2 Phân loại
1.3 Chuyên chở hàng hóa XNK trong container
1.3.1 Khái niệm và phân loại container Phân loại theo kích thước:
1.3.1.1. Khái niệm container  Container loại nhỏ: Trọng lượng dưới 5 tấn và dung tích
Theo ISO – Container là một dụng cụ vận tải có các dưới 3m3
đặc điểm:  Container loại trung bình: Trọng lượng 5 – 8 tấn và
 Có hình dáng cố định, bền chắc, để được sử dụng dung tích nhỏ hơn 10m3 .
nhiều lần.  Container loại lớn: Trọng lượng hơn 10 tấn và dung tích
 Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở hơn 10m3.
bằng một hoặc nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa
không phải xếp dỡ ở cảng dọc đường.
 Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay
đổi từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác.
 Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng
vào và dỡ hàng ra.
 Có dung tích không ít hơn 1m3

19
9/11/2013

1.3.1.2 Phân loại 1.3.1.2 Phân loại


Phân loại theo vật liệu đóng container: Phân loại theo cấu trúc container:
Container được đóng bằng loại vật liệu nào  Container kín (Closed Container)
thì gọi tên vật liệu đó cho container:  Container mở (Open Container)
 container thép,  Container khung (France Container)
 container nhôm,  Container gấp (Tilt Container)
 container gỗ dán,  Cotainer có bánh lăn (Rolling Container)
 container nhựa tổng hợp …..

1.3.1.2 Phân loại Nhóm 2: Container chở hàng rời (Dry


Phân loại theo công dụng của container: Bulk/Bulker freight container)
Theo CODE R688 – 21968 của ISO, phân loại theo
 Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng,
mục đích sử dụng, container được chia thành 5
ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua
nhóm chủ yếu sau:
miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới đáy
 Nhóm 1: Container chở hàng bách hóa (General hoặc bên cạnh (discharge hatch).
purpose container): thường chở hàng khô nên còn
gọi là container khô (dry container: 20’DC, 40’DC,
40’HQ).

Nhóm 3: Container bảo ôn/nóng/lạnh Nhóm 4: Container thùng chứa (Tank container)
(Thermalinsulated/Heated/Refrigerated/Reefer
 Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn
container) ISO trong đó gắn một bồn chứa, dùng để chở hàng
 Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được
khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái
nhất định. Vách và mái loại này thường bọc phủ container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve)
lớp cách nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng
chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông bồn bằng bơm.
dọc theo sàn và đến những khoảng trống không có
 Trên thực tế, tùy theo mục đích sử dụng, người ta
hàng trên sàn.
còn phân loại container theo kích thước (20';
 Container bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ 40'...), theo vật liệu chế tạo (nhôm, thép...).
nóng hoặc lạnh. Thực tế thường gặp container lạnh
(refer container)

20
9/11/2013

Nhóm 5: Các container đặc biệt (Special container),


container chở súc vật sống (Cattle Container). Tham số kỹ thu
thuậật của 7 loạ
loại container
 Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng
thu
thuộộc series theo tiêu chuẩ
chuẩn của ISO
nào đó như ô tô, súc vật sống... Trọng Trọng
Dung
Ký hiệu Chiều rộng Chiều rộng Chiều dài lượng tối lượng
- Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên đa (Tàu) tịnh (Tàu)
tích (m3)

kết với mặt sàn, không cần vách với mái che bọc, 1.A 8.0 2435 8.0 2435 40.0 12.190 30 27,0 61,0
chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2
tầng tùy theo chiều cao xe. (Hiện nay, người ta vẫn 1A.A 8.0 2435 8.0 2435 40.0 12.190 30 27,0 61,0

chở ô tô trong container bách hóa khá phổ biến)


1.B 8.0 2435 8.0 2435 29,1 9.125 25 23,0 45,5

1.C 8.0 2435 8.0 2435 19,1 6.055 20 18,0 30,5

- Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt để chở 1.D 8.0 2435 8.0 2435 9,9 2.990 10 8,7 14,3

gia súc. Vách dọc hoặc vách mặt trước có gắn cửa
1.F 8.0 2435 8.0 2435 4,9 1.460 5 4,0 7,0
lưới nhỏ để thông hơi. Phần dưới của vách dọc bố trí
lỗ thoát bẩn khi dọn vệ sinh.

1.3.2.2 Gửi hàng lẻ (LCL – Less than a


1.3.2 Ph
Phươ ng pháp gửi hàng trong container
ương
container load)
1.3.2.1 Gửi hàng nguyên container (FCL – Full
container load) CARRIER CARRIER AT
AT POL DEST.
SHIPOWNER/ MB/L FCL FCL MB/L
CARRIER CARRIER AT
DEST. MB/L Agent of
AT POL Consolidator Consolidator
Container B/L FCL B/L Container
AT DEST.
HB/L LCL LCL HB/L

SHIPPER
B/L CONSIGNEE SHIPPERS
HB/L
CONSIGNEES
(CHARTERER )

1.3.2.2 Gử
Gửi hàng kế
kết h
hợợp (LCL/FCL – 1.3.3 Cước
ước phí trong chuyên chở
chở
FCL/LCL container
Phương pháp gửi hàng này là sự kết hợp của Mức cước phí container phụ thuộc vào
phương pháp FCL và LCL. những yếu tố sau:
- Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)
 Loại, cỡ container (lớn hay nhỏ, chuyên
- Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL) dụng hay không chuyên dụng).
Khi giao hàng bằng phương pháp kết hợp, trách
nhiệm của chủ hàng và người chuyên chở cũng có  Loại hàng hóa xếp trong container, nghĩa là
sự thay đổi phù hợp. căn cứ vào cấp hạng hàng hóa.
Ví dụ: Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) thì trách  Mức độ sử dụng trọng tải container.
nhiệm của chủ gửi và người chuyên chở khi gửi  Chiều dài và đặc điểm của tuyến đường
như là phương pháp gửi nguyên nhưng khi nhận,
chuyên chở.
trách nhiệm của chủ nhận và người chuyên chở
như phương pháp gửi hàng lẻ.

21
9/11/2013

SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ
HỆ GI
GIỮỮA CHỦ
CHỦ HÀNG
Đọc thêm
VÀ HÃNG TÀU Ở CẢNG XẾXẾP
 1.3.3.1 Cước vận chuyển container tính theo mặt  TRƯỜNG HỢP: CHỦ HÀNG TRỰC TIẾP
hàng (CBR: Commodity Box Rate).
 1.3.3.2 Cước phí container tính chung cho mọi loại
hàng (FAK: Freight all kinds Rate) HÃNG TÀU
 1.3.3.3 Cước phí hàng chở lẻ (CARRIER)
 1.3.3.4 Các phụ phí khác

CHỦ HÀNG
(SHIPPER)

SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ
HỆ GI
GIỮỮA CHỦ
CHỦ HÀNG SƠ ĐỒ BỘ PH
PHẬ
ẬN HÀNG XUẤ
XUẤT CỦ C ỦA
VÀ HÃNG TÀU Ở CẢNG XẾXẾP HÃNG TÀU (Container Lines)

DOCUMENTATION
CUSTOMER SERVICE &
 TRƯỜNG HỢP: CHỦ HÀNG SỬ DỤNG DỊCH SALES EXCUTIVE Bộ phận Bộ phận Bộ phận

OPERATION
VỤ CỦA NGƯỜI GOM HÀNG HOẶC NGƯỜI
GIAO NHẬN ĐỂ XUẤT HÀNG
tìm kiếm quản lý, chăm sóc
khách hàng điều phối khách hàng
HÃNG TÀU (CARRIER)
container & bộ phận
chứng từ
NGƯỜI GIAO NHẬN HAY NGƯỜI
GOM HÀNG (FORWARDER, TRÌNH TỰ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU VẬN
CONSOLIDATOR) CHUYỂN BẰNG CONTAINER CÓ LIÊN QUAN
MẬT THIẾT ĐẾN BỘ PHẬN OPERATION & BỘ
PHẬN CUSTOMER SERVICE CỦA HÃNG TÀU.
CHỦ HÀNG THỰC SỰ (REAL
SHIPPER)

NHỮ
NHỮNG GIAO DỊ
DỊCH BAN ĐẦ
ĐẦU GIỮ
GIỮA LỊCH TÀU CỦ
CỦA HÃNG TÀU KLINE
KHÁCH HÀNG VÀ HÃNG TÀU TUYẾ
TUY ẾN HOCHIMINH - USA
 Trước hết, khách hàng (doanh nghiệp 1ST
HCMC HKHKG JPYOK

2ND
HKHKG JPYOK SAVAN BOS CHAR WIL

xuất hàng) kiểm tra lượng hàng cần xuất và VESSEL VESSEL SERVICE NNAH TON LESTON MINGTON
S S

xác định số container (hoặc số khối), xác định


ETD ETA ETA ETD ETD ETA ETA ETA ETA

rõ điểm nhận hàng để yêu cầu hãng tàu MERKUR


CLOUD 15-Oct
V.955N
17-Oct
YM
ANPING NATCO-2
V.038E
23-Oct 17-Nov 19-Nov 21-Nov

(người gom hàng) báo giá cước vận tải.


 Nếu giá cả mà hãng tàu (người gom hàng) CAPE
SANTIAG 18-Oct 21-Oct

đưa ra hợp lý, khách hàng yêu cầu hãng tàu


O V.113N

cung cấp lịch tàu để tiến hành đặt chỗ với SAIGON
BRIDGE 20-Oct 26-Oct
TIAN AN
NATCO-1 29-Oct 19-Nov 24-Nov

hãng tàu.
HE V.003E
V.A203N

 Xác định việc trả cước: do ai trả, trả tại BAHAMIA


YM

đâu? (PREPAID OR COLLECT)


N
22-Oct 24-Oct BUSAN NATCO-2 30-Oct 24-Nov 26-Nov 28-Nov
EXPRES V.012E
S V.009N

VEGA

22
9/11/2013

TRÌNH TỰ
TỰ GIAO NHẬ
NHẬN HÀNG XUẤXUẤT HÀNG NGUYÊN TRÌNH TỰ
TỰ GIAO NHẬ
NHẬN HÀNG XUẤXUẤT HÀNG NGUYÊN
CONTAINER (FCL – Full container load) CONTAINER (FCL – Full container load)

BOOKING NOTE • Khách hàng yêu cầu hãng

BOOKING NOTE
tàu cấp container rỗng để
đóng hàng xuất. (ETD, q’ty,
comm, POL, POD, Final
dest…)
LẤY VÀ GIAO CONTAINER • Hãng tàu (bộ phận customer
service) gửi cho khách hàng
booking note ghi rõ nơi cấp
container, nơi hạ bãi…

BILL OF LADING

TRÌNH TỰ
TỰ GIAO NHẬ
NHẬN HÀNG XUẤXUẤT HÀNG NGUYÊN TRÌNH TỰ
TỰ GIAO NHẬ
NHẬN HÀNG XUẤXUẤT HÀNG NGUYÊN
CONTAINER (FCL – Full container load) CONTAINER (FCL – Full container load)

• Khách hàng nhận booking của BILL OF LADING • Sau khi container đã được xếp
hãng tàu, đến nơi cấp cont. đổi lên tàu:
LẤY VÀ GIAO
CONTAINER

lệnh lấy cont., đem vỏ cont về • - Khách hàng cung cấp chi tiết
kho đóng hàng hoặc đem hàng hàng hóa cho hãng tàu và khi
tới bãi đóng hàng vào cont, B/L đã đúng khách hàng tới
• Khách hàng đóng hàng vào hãng tàu thanh toán cước &
container xong, thanh lý hải lấy vận đơn từ hãng tàu
quan, làm thủ tục hạ bãi, vào sổ • - Hãng tàu có trách nhiệm làm
tàu trước giờ closing time theo B/L theo chi tiết mà khách
quy định của hãng tàu. cung cấp và phát hành B/L
theo yêu cầu của khách,

LỊCH TÀU CỦ
CỦA VIETHOA GROUP, HÀNG
ĐẶT CÂU HỎ
HỎI & CÁC TÌNH HUỐ
HUỐNG LCL TUYẾ
TUYẾN HOCHIMINH - SHANGHAI
 CÂU 1: Trong trường hợp khách hàng Vessel Voyage Closing time Closing date Etd.HCM. Eta.SHA.

thông báo cho người giao nhận rằng JAKARTA STAR


II 174N 16:00:00 PM 19-Oct 21-Oct 27-Oct

container không thể đến đúng thời gian JADE TRADER 907N 16:00:00 PM 26-Oct 28-Oct 3-Nov

cut off quy định của hãng tàu, người


YANGTZE
RIVER 838N 16:00:00 PM 2-Nov 4-Nov 10-Nov

giao nhận sẽ giải quyết vấn đề này như MAREN S 25N 16:00:00 PM 9-Nov 11-Nov 17-Nov

thế nào? JAKARTA STAR


II 175N 16:00:00 PM 16-Nov 18-Nov 24-Nov

 CÂU 2: Trong trường hợp khách hàng JADE TRADER 908N 16:00:00 PM 23-Nov 25-Nov 1-Dec

lấy nhầm container, thì hãng tàu và


SAGAR 1N 16:00:00 PM 30-Nov 2-Dec 8-Dec

MAREN S 26N 16:00:00 PM 7-Dec 9-Dec 15-Dec


khách hàng phải giải quyết tình huống ELENA 1N 16:00:00 PM 14-Dec 16-Dec 22-Dec

này như thế nào? SAGAR 4N 16:00:00 PM 21-Dec 23-Dec 29-Dec

JADE TRADER 911N 16:00:00 PM 28-Dec 30-Dec 5-Jan

23
9/11/2013

TR
TRƯỜ NG HỢ
ƯỜNG HỢP XUẤ
XUẤT HÀNG LẺ LẺ (LCL – TR
TRƯỜ NG HỢ
ƯỜNG HỢP XUẤ
XUẤT HÀNG LẺ LẺ (LCL –
Less than a container load) Less than a container load)

BOOKING NOTE

BOOKING NOTE
• Khách hàng yêu cầu
người giao nhận cấp
booking note để xuất
hàng lẻ LCL. (CBM,
comm, POL, POD, Final
dest…)
GIAO HÀNG • Người giao nhận (bộ
phận customer service)
gửi cho khách hàng
booking note ghi rõ ngày
giờ địa điểm giao nhận
BILL OF LADING hàng…

TR
TRƯỜ NG HỢ
ƯỜNG HỢP XUẤ
XUẤT HÀNG LẺ LẺ (LCL – TR
TRƯỜ NG HỢ
ƯỜNG HỢP XUẤ
XUẤT HÀNG LẺ LẺ (LCL –
Less than a container load) Less than a container load)

BILL OF LADING
• Khách hàng nhận booking của • Khách hàng cung cấp chi tiết
người giao nhận, theo hướng hàng hóa cho người giao nhận
GIAO HÀNG

dẫn trên booking, giao hàng và kiểm tra B/L, sau đó tới
đúng ngày giờ tại kho CFS công ty giao nhận để thanh
hoặc ICD cho người giao nhận. toán cước phí & lấy vận đơn
• Người giao nhận gom hàng lẻ • Người giao nhận có trách
đóng vào container (HQ kiểm nhiệm làm B/L theo chi tiết
tra, kiểm hóa và giám sát việc mà các khách hàng cung cấp
đóng hàng vào cont), giao cont. (riêng số khối dựa trên tài liệu
cho hãng tàu (như thủ tục xuất đo đạc tại kho) và phát hành
hàng nguyên cont.). loại B/L theo yêu cầu của
khách,

II. Chuyên chở


chở hàng hóa XNK bằng Gi
Giấ
ấy gửi hàng đường
ường không bao gồm
đường
ường hàng không một số chứ
chức năng như
như sau
sau::
2.1 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế và  Là bằng chứng của một hợp đòng vận tải đã
giấy gửi hàng đường không được ký kết giữa người chuyên chở và người
2.1.1 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế gửi hàng
2.1.2 Giấy gửi hàng đường không (Airwaybill – AWB)
 Là bằng chứng của việc người chuyên chở
2.1.2.1 Khái niệm và chức năng của giấy gửi hàng: hàng không đã nhận hàng
Giấy gửi hàng đường không (Airwaybill) là chứng từ
vận chuyển hàng hoá và bằng chứng của việc ký kết
 Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận
hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về chuyển bằng đường hàng không
điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng  Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá
hoá để vận chuyển ( Luật Hàng Không dân dụng Việt
 Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không
Nam ngày 4 tháng 1 năm 1992).
trong quá trình phục vụ chuyên chở hàng hoá

24
9/11/2013

2.1.2.2 Phân loạ


loại gi
giấấy gửi hàng đường
ường không Căn cứ vào việc gom hàng:
Căn cứ vào người phát hành:  Master Airway bill-MAWB:
 Giấy gửi hàng đường không của hãng hàng không  House airway bill-HAWB:
(Airline airway bill):
Chứng từ này do hãng hàng không phát hành, trên Bộ airway bill hoàn chỉnh có tối đa 11 bản, tối
vận đơn có ghi biểu tượng và mã nhận dạng của thiểu 6 bản và luôn có 3 bản gốc:
người chuyên chở ( issuing carrier indentification).  Bản thứ nhất (màu xanh lá cây): giao cho
 Giấy gửi hàng đường không trung lập ( Neutral người chuyên chở
airway bill):
 Bản thứ hai (màu hồng): giao cho người
Chứng từ này do người khác chứ không phải do
nhận hàng
người chuyên chở phát hành hành, trên vận đơn
không có biểu tượng và mã nhận dạng của người  Bản thứ ba (màu xanh nhạt): giao cho người
chuyên chở. Vận đơn này thường do đại lý của người gửi hàng
chuyên chở hay người giao nhận phát hành.

Quá trình gom hàng trong hàng không Quá trình giao nhậ
nhận hàng hóa
MAWB  Người gửi hàng ký hợp đồng vận tải với đại lý
AIRLINE HAWB AIRLINE AT hàng không (Booking space)
AT POL DEST.  Đại lý hàng không thay mặt cho nhà gửi hàng
thực hiện việc giao hàng cho hãng hàng
MAWB Cargo Cargo MAWB
không, sau khi đã hoàn thành thủ tục hải
Agent/Air freight Agent/ AFF/ quan cho hàng XK
forwarder/ Consolidator AT
DEST.  Tại cảng đến, đại lý nhận hàng chứa trong
Consolidator
các ULD, chở đến Air-side
HAWB Cargo Cargo HAWB
 Đại lý hàng không giao hàng cho người nhận
hàng
SHIPPER CONSIGNEE

Nội dung của Airway Bill  Người chủ hàng (Shipper)


a. Nội dung mặt trước  Người nhận hàng (Consignee)
Mặt trước của vận đơn bao gồm các cột mục để  Ðại lý của người chuyên chở (Issuing carrier’s agent)
trống để người lập vận đơn điền những thông tin  Tuyến đường (Routine)
cần thiết khi lập vận đơn. Theo mẫu tiêu chuẩn của  Thông tin thanh toán (Accounting information)
IATA, những cột mục đó là:
 Tiền tệ (Currency)
 Số airway bill (AWB number)
 Mã thanh toán cước (Charges codes)
 Sân bay xuất phát (Airport of departure)
 Cước phí và chi phí (Charges)
 Tên và địa chỉ của người phát hành (issuing carrier’s
name and address)  Giá trị kê khai vận chuyển (Declare value for
carriage)
 Tham chiếu tới các bản gốc ( Reference to
originals)  Giá trị khai báo hải quan (Declare value for customs)
 Tham chiếu tới các điều kiện của hợp đồng
 Số tiền bảo hiểm (Amount of insurance)
(Reference to conditions of contract)

25
9/11/2013

b. Nộ
Nội dung mặ
mặt sau (tham khả
khảo T127-
T127-133)
 Thông tin làm hàng (Handing information)  Thông báo liên quan đến trách nhiệm của người chuyên
chở
 Số kiện (Number of pieces)
Người chuyên chở thông báo số tiền lớn nhất mà họ phải bồi
 Các chi phí khác (Other charges) thường trong trường hợp hàng hoá bị tổn thất trong quá trình
 Cước và chi phí trả trước (Prepaid) chuyên chở, tức là thông báo giới hạn trách nhiệm của mình.
 Cước và chi phí trả sau (Collect)  Các điều kiện hợp đồng:
 Ô ký xác nhận của người gửi hàng (Shipper of  Các định nghĩa
certification box)  Thời hạn trách nhiệm chuyên chở của người chuyên chở hàng
không
 Ô dành cho người chuyên chở (Carrier of excution box)
 Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở hàng không
 Ô chỉ dành cho người chuyên chở ở nơi đến (For
 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không
carrier of use only at destination)
 Cước phí của hàng hoá chuyên chở
 Cước trả sau bằng đồng tiền ở nơi đến, chỉ dùng cho  Trọng lượng tính cước của hàng hoá chuyên chở
người chuyên chở (Collect charges in destination
 Thời hạn thông báo tổn thất
currency, for carrier of use only).
 Thời hạn khiếu nại người chuyên chở
 Luật áp dụng.

2.2.2 Cước
ước hàng không 3. Chuyên chở
chở hàng hóa XNK bằ
bằng
2.2.2.1 Khái niệm đường
ường sắ
sắt
Cước (charge) là số tiền phải trả cho việc chuyên chở 3.1 Phương pháp gửi hàng:
một lô hàng và các dịch vụ có liên quan đến vận
chuyển.  Gửi nguyên toa
Mức cước hay giá cước (rate) là số tiền mà người vận  Gửi hàng lẻ
chuyển thu / khối lượng đơn vị hàng hoá vận chuyển. 3.2 Giấy gửi hàng đường sắt
2.2.2.2. Cơ sở tính cước
Tham khảo tài liệu
 Hàng hoá chuyên chở có thể phải chịu cước theo trọng
lượng nhỏ và nặng, theo thể tích hay dung tích chiếm
chỗ trên máy bay đối với hàng hoá nhẹ và cồng kềnh,
theo trị giá đối với những loại hàng hoá có giá trị cao
trên một đơn vị thể tích hay trọng lượng.
 Tuy nhiên giá cước không được nhỏ hơn cước tối thiểu.
 Tham khảo thêm trong giáo trình từ T136-141)

4.V
Vậ
ận ttả
ải đa phươ
phương
ng thứ
thức trong kinh 4.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VTĐPT
doanh XNK  Có ítnhất hai phương thức VT tham gia
4.1 Khái quát về VTĐPT  Trong hành trình VTĐPT chỉ sử dung một chứng từ
Vận tải đa phương thức  Chứng từ VTĐPT (Multimodal transport Document)
(Multimodal transport)  Vận đơn VTĐPT (Multimodal transport Bill of Lading)
quốc tế hay còn gọi là  Vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport B/L)
 Trong hành trình VTĐPT chỉ có một người chịu trách
vận tải liên hợp (Conbined transport) là: nhiệm về hàng hóa trước người gửi hàng – MTO
phương thức vận tải trong đó hàng hóa được vận  MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ
chuyển bằng hai hay nhiều phương thức vận tải nhất định (Uniform liability System or Network liability
khác nhau, trên cơ sở một chứng từ vận tải, một System)
chế độ trách nhiệm và chỉ một người chịu trách  Nơi nhận hàng và nơi giao hàng thường ở những nước
nhiệm về hàng hóa trong suốt hành trình chuyên khác nhau
chở từ một địa điểm nhận hàng ở nước này đến  Trong VTĐPT hàng hóa thường được vận chuyển bằng
một địa điểm giao hàng ở nước khác. những công cụ vận tải như container, trailer, pallet…

26
9/11/2013

4.1.3.1. MÔ HÌNH VẬN TẢI BIỂN / VẬN TẢI 4.1.3.2. MÔ HÌNH VẬN TẢI HÀNG
HÀNG KHÔNG (SEA/AIR) KHÔNG / VẬN TẢI ÔTÔ (Air/Road)
Là sự kết hợp giữa tính kinh tế Dịch vụ nhặt và giao: của vận tải Ôtô gắn liền với
vận tải hàng không)
của VT biển và tốc độ của VT  Dùng phương tiện Ôtô để gom hàng về các cảng
hàng không hàng không & từ các cảng hàng không chở đến
 Thường dùng chuyên chở hàng nơi giao hàng.
 Các hãng hàng không có các
có giá trị cao như đồ điện, điện tử, các mặt hàng
tuyến bay qua Thái Bình Dương,
có tính thời vụ như: quần áo, đồ chơi.
Đại Tây Dương hoặc nối liền các
 Được sử dụng phổ biến trên thế giới đặc biệt lục địa thường sử dụng
là tuyến: Viễn đông – Châu Ấu Được sử dụng phổ biến trên thế
Hình thức: SEA – AIR (INLAND) giới đặc biệt các nước Châu Âu -
Châu Mỹ.Hình thức : Road – Air - Road

4.1.3.3. MÔ HÌNH VẬN TẢI ĐƯỜNG


SẮT/ VẬN TẢI ÔTÔ (Rail/Road)
 Sự kết hợp giữa tính an toàn và tốc độ của
đường sắt với tính cơ động của vận tải Ôtô
 Thường được sử dụng ở Châu Mỹ & Châu
Âu
 Hàng được đóng gói vào các trailer, dùng
tractor kéo đến nhà ga. Ở ga các trailer
được kéo lên các toa xe và chở tới cảng
đích.

4.1.3.4. MÔ HÌNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT


/ ĐƯỜNG BỘ/ VẬN TẢI THỦY NỘI
ĐỊA/ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
(Rail/Road/inland waterway/sea)
 Là mô hình vận tải phổ biến nhất để
chuyên chở hàng XNK,
 Phù hợp với các loại hàng hóa chở bằng
container trên các tuyến vận chuyển không
gấp rút về thời gian vận chuyển.
Hình thức: Rail/Road/inland waterway –
SEA - Rail/Road/inland waterway

27
9/11/2013

4.2 Tổ chức chuyên chở hàng hóa XNK


4.1.3.5. Mô hình cầu lục địa (land bridge)
bằng VTĐPT
ĐƯỜNG BIỂN -> CẢNG Ở MỘT LỤC 4.2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VTĐPT
ĐỊA -> QUA ĐẤT LIỀN -> ĐƯỜNG  Công ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
BIỂN -> CHÂU LỤC KHÁC quốc tế, 1980 (UN Convention on the International
Chặng vận tải trên đất liền được ví như Multimodal Transport of Goods, 1980)
- Được thông qua tại Hội Nghị của LHQ ngày 24-05-1980
chiếc cầu nối liền hai vùng biển hay đại
tại Geneva
dương - Gồm 84 nước tham gia
 Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ VTĐPT
(UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport
Documents),
- Số phát hành 481
- Có hiệu lực từ ngày 01/01/1992

4.2.2. NGƯỜI KINH DOANH VTĐPT 4.2.2.2 Các dạng kinh doanh VTĐPT MTO:
MTO:
(MTO – Multimodal transport Operator) • MTO có tàu (Vessel Operating Multimodal
4.2.2.1 Khái niệm: Transport Operator – VO - MTOs)
-Theo công ước của LHQ về MTO: là bất kỳ người nào, • MTO không có tàu ( Non-Vessel Operating
Multimodal Transport Operator – NVO - MTOs):
tự mình hoặc thông qua một người khác, ký kết một hợp
 Chủ sở hữu một trong những phương tiện
đồng VTĐPT và hoạt động như là một bên chính và chịu
trách nhiệm thực hiện hợp đồng VTĐPT. vận tải khác không phải tàu biển… đi thuê
những cái họ không có
- Theo bản quy tắc về chứng từ VTĐPT: MTO là bất cứ
người nào ký kết một hợp đồng VTĐPT và chịu trách  Những người kinh doanh những dịch vụ có
nhiệm thực hiện hợp đồng đó như một người chuyên chở
liên quan đến vận tải như: bốc dỡ, kho…
 Những người chuyên chở công cộng không
Vậy MTO, là người duy nhất chịu trách nhiệm về hàng
hóa trong toàn bộ hành trình trước chủ hàng với tư cách là
có tàu
Carrier, chứ không phải Agent.  Người giao nhận (Freight forwarder)

4.2 NỘI DUNG CỦA CHỨNG TỪ VTĐPT


4.2.3.4 CÁC CHỨNG TỪ VTĐPT THƯỜNG DÙNG:
- Tính chất hàng hóa (commodity)
- Số lượng kiện (carton, package…) a. FIATA negotiable multimodal transport Bill of Lading
(FBL)
- G.W, N.W
- Do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA –
- Tên người gửi hàng, địa chỉ
Federation Internationale des Association de Transitaires et
- Tên người nhận hàng, địa chỉ
Assimiles) soạn thảo để dùng cho các nhà giao nhận quốc tế,
- Ngày và nơi MTO nhận hàng đồng thời đóng vai trò là MTO trong VTĐPT.
- Nơi giao hàng
- Vận đơn này đã được sửa đổi nhiều lần và được áp dụng rộng
- Ngày và thời hạn giao hàng (nếu có thỏa thuận) rãi,
- Chứng từ VTĐPT là giao dịch được hay không?
- Khi cấp FBL, người giao nhận không những phải chịu trách
- Ngày và nơi cấp chứng từ nhiệm thực hiện hợp đồng VTĐPT mà còn phải chịu trách
- Chữ ký của MTO hay được MTO ủy quyền nhiệm về những hành vi, lỗi lầm của người chuyên chở và các
- Tiền cước bên thứ ba khác mà anh ta sử dụng dịch vụ.
- Hành trình VTĐPT, các phương thức VT & nơi chuyển tải - FBL là một chứng từ giao dịch được, được ngân hàng chấp
- Áp dụng công ước nào? nhận thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C).
- Mọi chi tiết khác nếu có thỏa thuận. Có thể sử dụng trong VTB.

28
9/11/2013

b. COMBIDOC CHƯƠ
CHƯƠNG
NG III: NGHI
NGHIỆ
ỆP V
VỤ
Ụ GIAO NHẬ
NHẬN
- Do BIMCO (The Baltic and International Maritime HÀNG HÓA XNK
Council) soạn thảo, dùng cho các VO-MTO,
COMBIDOC cũng đã được phòng thương mại Quốc tế
ICC thông qua.
I. Khái quát chung về giao nhận
c. MULTIDOC II. Giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng
- Do Hội nghị của LHQ về buôn bán và phát triển biển
UNCTAD soạn thảo dựa trên công ước của LHQ về
VTĐPT (ít sử dụng được). III. Giao nhận hàng hóa XNK tại các sân
d. COMBINED TRANSPORT B/L bay
- Do các hãng tàu phát hành.
IV. Giao nhận hàng hóa XNK tại các ga
- Dùng đồng thời cho VTB và VTĐPT, được sử dụng
rộng rãi. liên vận quốc tế
Đọc thêm tài liệu về Cơ sở trách nhiệm, thời hạn trách V. Dịch vụ logistics
nhiệm & Giới hạn trách nhiệm của MTO (T152-155)

I. Khái quát chung về


về giao nhậ
nhận 1.1.2 Người giao nhận:
1.1 Khái niệm: Luật thương mại quy đinh, người
1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận: Giao nhận là giao nhận có những quyền và nghĩa
tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên vụ sau đây:
quan đến quá trình vận tải nhằm thực
hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi - Nguời giao nhận được hưởng tiền
hàng đến nơi nhận hàng công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình
theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có 1.2 Nộ


Nội dung cơ
cơ bản ccủ
ủa nghiệ
nghiệp v
vụụ giao
lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng nhậ
nhận
thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của
khách hàng, nhưng phải thông báo ngay 1.2.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
cho khách hàng. 1.2.2 Nghiệp vụ giao nhận hiện đại
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không
1.3 Vai trò và trách nhiệm của người giao
thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng
thì phải thông báo cho khách hàng để xin
nhận
chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời
gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả
thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với
khách hàng.

29
9/11/2013

II Giao nhậ
nhận hàng hóa XNK tạ
tại các cả
cảng biể
biển II Giao nhậ
nhận hàng hóa XNK tạ
tại các cả
cảng biể
biển
2.1 Giao nhận hàng Xuất khẩu 2.1 Giao nhận hàng Xuất khẩu
2.1.1 Ðối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng 2.1.1 Ðối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng

• Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu:


• + Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ
• Giao Danh mục hàng hoá XK ( Cargo Cảng tục hải quan
Chủ List) và đăng ký với phòng điều độ để
giao tiến • + Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến
bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ (ETA), chấp nhận NOR
hàng • Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ
hành • + Giao cho cảng Danh mục hàng hoá Xk để
xuất để ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp giao cảng bố trí phương tiện xếp dỡ.
khẩu hàng hoá với cảng hàng • + Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng,
cho • Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan cho • Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu.
và kho hàng, • + Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho
cảng tàu. ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng
• Giao hàng vào kho, bãi của cảng. xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp
tải (nếu cần)

+ Tiến hành giao hàng cho tàu. - Bộ chứng từ thanh toán theo L/C thường
gồm: B/L. hối phiếu, hoá đơn thương mại,
+ Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu,
giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng
cảng phải lấy Biên lai thuyền phó nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng
(Mate’s Receipt) để lập vận đơn. nhận trọng lượng, số lượng...
Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số - Thông báo cho người mua về việc giao
lượng hàng đã xếp ghi trong Tally hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu
Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp cần.
hàng lên tàu (General Loading Report) - Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng
và cùng ký xác nhận với tàu. như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản,
Ðây cũng là cơ sở để lập B/L. lưu kho.
- Tính toán thường phạt xếp dỡ, nếu có

II Giao nhậ
nhận hàng hóa XNK tạ
tại các cả
cảng biể
biển
Ðối với hàng hóa không lưu kho bãi tại 2.1 Giao nhận hàng Xuất khẩu
cảng 2.1.1 Ðối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng
Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại
thương vận chuyển từ các kho riêng của
mình hoặc từ phương tiện vận tải của mình Chủ • Giao Danh mục hàng hoá XK ( Cargo
để giao trực tiếp cho tàu . Các bước giao hàng List) và đăng ký với phòng điều độ để bố
nhận cũng diễn ra như đối với hàng qua giao trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ
cảng. Sau khi đã đăng ký với cảng và ký kết hàng • Chủ hàng liên hệ với phòng thương vụ
để ký kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp
hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao xuất hàng hoá với cảng
nhận trên cơ sở tay ba ( cảng, tàu và chủ khẩu • Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan
hàng). Số lượng hàng hoá sẽ được giao cho và kho hàng,
nhận, kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet có cảng • Giao hàng vào kho, bãi của cảng.
chữ ký xác nhận của ba bên.

30
9/11/2013

II Giao nhậ
nhận hàng hóa XNK tạ
tại các cả
cảng biể
biển
2.1 Giao nhận hàng Xuất khẩu Tiến hành giao hàng cho tàu:
2.1.1 Ðối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng  Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy
Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt).
• Chuẩn bị trước khi giao hàng cho tàu:
 Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng
• 1. Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm
Cảng thủ tục hải quan. hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập
tiến • 2. Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading
hành (ETA), chấp nhận NOR Report) và cùng ký xác nhận với tàu.
• 3. Giao cho cảng Danh mục hàng hoá XK để  Thông báo cho người mua về việc giao hàng và
giao cảng bố trí phương tiện xếp dỡ.
mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu cần.
hàng • 4. Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng,
cho • Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu: Trước  Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như chi
khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho.
tàu. cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng  Tính toán thường phạt xếp dỡ, nếu có
xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người
áp tải (nếu cần)

Ðối với hàng hóa không lưu kho bãi tại 2.2 Giao nhận hàng nhập khẩu
cảng
Ðây là các hàng hoá XK do chủ hàng ngoại 2.2.1. Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu
thương vận chuyển từ các kho riêng của không phải lưu kho bãi tại cảng
mình hoặc từ phương tiện vận tải của mình
để giao trực tiếp cho tàu . Các bước giao 2.2.2. Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu
nhận cũng diễn ra như đối với hàng qua phải lưu kho bãi tại cảng
cảng. Sau khi đã đăng ký với cảng và ký kết 2.2.3. Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu
hợp đồng xếp dỡ, hàng cũng sẽ được giao vận chuyển bằng container
nhận trên cơ sở tay ba ( cảng, tàu và chủ
hàng). Số lượng hàng hoá sẽ được giao
nhận, kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet có
chữ ký xác nhận của ba bên.

2.2.1. Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu không phải lưu 2.2.2 . Giao nhận hàng nhập khẩu phải lưu kho bãi tại
kho bãi tại cảng cảng

Chủ hàng trao cho cảng một số chứng từ: 3. Lập các giấy tờ
2. Dỡ hàng và
1. Cảng nhận cần thiết trong
nhận hàng từ tàu
1. Sơ đồ xếp hàng hàng từ tàu quá trình giao
(cảng làm)
nhận
2. Bản lược khai hàng hóa (Cargo manifest)
6. Chủ hàng đem
3. Chi tiết hầm hàng 4. Đưa hàng về 5. Cảng giao vận đơn gốc và
kho bãi của Cảng hàng cho các chủ giấy giới thiệu
Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ: hàng đến hàng tàu để
nhận D/O
4. Biên bản giám định hầm tàu

5. Biên bản dỡ hàng (Cargo outturn report) 7. Cầm D/O tới VP quản lý
tàu tại cảng để xác nhận 8. Làm thủ tục
6. Thư dự kháng (Letter of Reservation) D/O, tìm vị trí hàng, đến bộ hải quan xong và
phận kho vận để làm phiếu chở hàng về kho
7. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of Xuất kho.
cargo)…

31
9/11/2013

2.2.3 . Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu vận chuyển


bằng container Boeing 7E7 www.newairplane.com
Kí hợp đồng mua bán (sales contract)  New environmentally
sensitive aircraft 2007
1. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ từ khách hàng  15-20% less fuel than
conventional wide
2. Nhận thông báo hàng đến của hãng tàu (A/N) bodies
 200-250 passengers
3. Đi lấy lệnh (D/O) tại hãng tàu (Làm giấy mượn vỏ
 7,500-8,000 nautical
container hoặc gia hạn lệnh)
miles (Seattle-Moscow,
4. Đăng ký kiểm dịch, kiểm tra chất lượng (nếu có) Sydney- Dallas, Paris-
Honolulu, Shanghai-
5. Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập Johannesburg)
 Mach .85 (85% of Speed
6. Kéo container về kho (hoặc rút hàng tại bãi của of Sound)
cảng)

Hub and Spoke Networks

Crisis in the Airlines


 Global airline industry suffered worst year ever
in 2001- losing US$11.6 billion
 Sabena and Swissair collapsed
 United Airlines and US Air announced
bankruptcy-both are still under Chapter 11
currently
 Huge number of aircraft were idled
 What is the cause(s) of this state?

32
9/11/2013

Southwest Airlines
Labor Costs
 Labor costs represent significant
proportion of total operating costs
 1998 North America: USAir 40%; Delta
39%; United 38%
 1998 Europe: Air France 34%; BA 28%;
KLM 28%
 1998 Asia: Korean 17%; Thai 17%; SIA
17%; JAL 15%

jetBlue Airways Air Tran Airlines

Major Passenger and Cargo Airports


2002 Passengers (mil) and (metric tons)
 (1) Atlanta 76.9 (2) Chicago (66.5) (3)
London Heathrow (63.3) (4) Tokyo (61.1)
(5) LAX (56.2) (6) DFW (52.8) (7) FKT
(48)
 (1) Memphis (3390) (2) Hong Kong
(2516) (3) Anchorage (2027) (4) Tokyo
Narita (2000) (5) LAX (1758) (6) Seoul
(1705) (7) Singapore (1660) (8) FKT
(1631) (9) Miami (1624) (10) NY-JFK
(1574) (11) Louisville (1523)

33
9/11/2013

Malaysia’s Super Multi Media Corridor


Ultra-Global Hubs: Singapore’s Changi
Ultra-
Airport

 Opened in July 1981


 2002 Passengers 29 mil
 2002 Cargo 1,660,000
metric tons
 In 2006 Terminal 3 additions
will add 20 mil passenger
capacity bringing total to 64
mil
 Free Skytrain service
between the terminals
 Mini edge city shopping

Kuala Lumpur International


Schiphol Airport, Amsterdam
Airport www.klia.com.my
 Opened in 1998  9th largest in world
 Express rail link 27
minutes from  40,736,009 passengers in
downtown KL 2001 and a 3 % AGR
 Part of the Super Multi  1,288,624 metric tons in
Media Corridor 2001 and a 4.4 % AGR
technology drive  Gateway to a nation with
 Destination itself strong travel industry
 Competing with Changi  http://www.schiphol.nl

34

You might also like