You are on page 1of 325

Bộ Giao Thông Vận Tải

Tổng công ty ĐTPT và QLDA hạ tầng GT Cửu Long

Dự án Kết nối khu vực trung tâm


đồng bằng MêKông - Việt Nam (CMDCP)
Thiết kế chi tiết, hỗ trợ công tác đấu thầu và hỗ trợ thực hiện dự án

TA 7822-VIE
Hợp đồng số: 720A/CIPM-HDKT

BÁO CÁO CUỐI KỲ,


THIẾT KẾ CHI TIẾT (CẦU CAO LÃNH)
Tập I – Thuyết Minh
Báo cáo này được chỉnh sửa và cập nhật theo Quyết định số
326/QD-BGTVT ngày 01 tháng 2 năm 2013 của Bộ GTVT
(Đính kèm với Báo cáo Thẩm định số 86/CQLXD-TD2 ngày
01 tháng 2 năm 2013 của Cục Giám Định)

Liên danh tư vấn


CDM Smith Inc.,
WSP Finland Limited & Yooshin Engineering Corporation
Địa chỉ: 170N Nơ Trang Long, Phường 12, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM
Tel: (08) 3516 4584 Fax: (08) 3516 4586

22/02/2013
Liên danh tư vấn
CDM Smith Inc.,
WSP Finland Limited & Yooshin Engineering Corporation

Dự án Kết nối khu vực


trung tâm đồng bằng MêKông (CMDCP)
Thiết kế chi tiết, hỗ trợ công tác đấu thầu và
hỗ trợ thực hiện dự án
TA 7822-VIE
Hợp đồng số: 720A/CIPM-HDKT

BÁO CÁO CUỐI KỲ,


THIẾT KẾ CHI TIẾT (CẦU CAO LÃNH)
Tập I – Thuyết Minh
Báo cáo này được chỉnh sửa và cập nhật theo Quyết định số
326/QD-BGTVT ngày 01 tháng 2 năm 2013 của Bộ GTVT
(Đính kèm với Báo cáo Thẩm định số 86/CQLXD-TD2 ngày
01 tháng 2 năm 2013 của Cục Giám Định)

Signature/Chữ ký
Name/Tên Position/Chức danh
Prepared by/ Bridge Design Engineer/
Tae Young Kwak
Chuần bị Kỹ sư Thiết kế cầu
Project Quality Manager/
Checked by/ Karl Close
Quản lý chất lượng dự án
Kiểm tra

Approved/ Project Manager/


Brian Barwick
Phê duyệt Giám đốc dự án

Project Manager/Giám đốc dự án

Brian Barwick
22 Tháng 2 năm 2013
Số tập Nội Dung

Tập I Thuyết minh


Phụ lục A: Tiêu chuẩn thiết kế
Phụ lục B: Thông tin địa kỹ thuật
Tập II Phụ lục C: Báo cáo thiết kế thủy lực, cầu Cao Lãnh
Phụ lục D: Báo cáo khảo sát khí động học cầu Cao Lãnh
Phụ lục E: Hướng dẫn kiểm tra và bảo dưỡng cầu Cao Lãnh
Tập VI Chỉ dẫn kỹ thuật
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Dự án kết nối khu vực


Trung tâm đồng bằng Mê Kông (CMDCP)
Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tập I

Mục Lục

1. GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1


1.1 Tổng quan ................................................................................................................. 1
1.2 Hợp đồng dịch vụ tư vấn............................................................................................ 3

2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ........................................................................... 4


2.1 Phần đường ............................................................................................................... 4
2.1.1 Tổng quát ............................................................................................................................... 4
2.1.2 Vận tốc thiết kế ...................................................................................................................... 4
2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế hình học.................................................................................................. 4
2.1.4 Mặt cắt ngang điển hình ........................................................................................................ 5
2.2 Cầu dây văng ............................................................................................................. 5
2.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế ................................................................................................................ 5
2.2.2 Tải trọng thiết kế .................................................................................................................... 6
2.2.3 Vật liệu ................................................................................................................................... 7
2.3 Cầu dẫn ..................................................................................................................... 9

3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 11


3.1 Khảo sát địa chất ..................................................................................................... 11
3.1.1 Đặc điểm địa hình và địa chất khu vực ................................................................................ 11
3.1.2 Khoan khảo sát địa chất ....................................................................................................... 11
3.1.3 Tiêu chuẩn áp dụng .............................................................................................................. 12
3.1.4 Phương pháp khảo sát ......................................................................................................... 13
3.1.5 Điều kiện địa chất ................................................................................................................ 13
3.1.6 Kết quả thí nghiệm các lớp đất chính .................................................................................. 15
3.1.7 Nước ngầm .......................................................................................................................... 16
3.1.8 Kiến nghị .............................................................................................................................. 16
3.2 Nghiên cứu thủy văn, thủy lực và sông ngòi ............................................................. 16
3.2.1 Tổng quan về đồng bằng Mê Kông ...................................................................................... 16
3.2.2 Tổng quan về sông Tiền ....................................................................................................... 17
3.2.3 Ảnh hưởng về động lực học của sông Tiền .......................................................................... 17
3.2.4 Lập mô hình tính toán thủy lực ............................................................................................ 19
3.2.5 Tiềm ẩn chiều sâu xói ........................................................................................................... 20
3.3 Nghiên cứu về gió..................................................................................................... 25
3.3.1 Phân tích khí hậu gió ............................................................................................................ 26
3.3.2 Thử hầm gió mô hình mặt cắt (2-D) ..................................................................................... 27
3.3.3 Thử hầm gió mô hình khí đàn hồi cầu (3-D) ........................................................................ 27
3.3.4 Thử mô hình trụ tháp không chịu tải ................................................................................... 27
3.3.5 Phân tích dữ liệu số.............................................................................................................. 28
3.3.6 Xem xét độ rung của dây cáp ............................................................................................... 28

Trang i
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

4. CẦU DÂY VĂNG ...................................................................................... 30


4.1 Tổng quát ................................................................................................................ 30
4.2 Lên kế hoạch thiết kế cầu ........................................................................................ 30
4.2.1 Đặc tính vật liệu ................................................................................................................... 30
4.2.2 Trụ tháp................................................................................................................................ 31
4.2.3 Mặt cầu ................................................................................................................................ 32
4.2.4 Trụ neo ................................................................................................................................. 34
4.2.5 Các liên kết gối tựa............................................................................................................... 35
4.2.6 Neo cáp tại trụ tháp ............................................................................................................. 36
4.2.7 Hệ thống cáp văng ............................................................................................................... 37
4.2.8 Biện pháp thi công ............................................................................................................... 39
4.2.9 Móng cầu ............................................................................................................................. 44
4.2.10 Bảo dưỡng............................................................................................................................ 47
4.3 Thiết kế cầu ............................................................................................................. 48
4.3.1 Nguyên tắc thiết kế .............................................................................................................. 48
4.3.2 Tóm tắt nội dung phần tích kết cấu ..................................................................................... 52
4.3.3 Tải trọng thiết kế và tổ hợp tải ............................................................................................ 54
4.3.4 Phân tích trạng thái ban đầu có xem xét các giai đoạn thi công.......................................... 66
4.3.5 Phân tích tổng thể cầu hoàn thiện ....................................................................................... 72
4.3.6 Bề rộng bản cánh hiện hữu .................................................................................................. 85
4.3.7 Thiết kế mặt cầu theo phương ngang .................................................................................. 85
4.3.8 Thiết kế bản mặt cầu............................................................................................................ 89
4.3.9 Thiết kế dầm biên ................................................................................................................ 92
4.3.10 Thiết kế trụ tháp .................................................................................................................. 98
4.3.11 Thiết kế cáp ........................................................................................................................ 111
4.3.12 Thiết kế sức kháng gió (bao gồm kiểm tra dao động rung lắc) .......................................... 115
4.3.13 Gối cầu ............................................................................................................................... 191
4.3.14 Khe co giãn ......................................................................................................................... 192
4.3.15 Thiết kế móng trụ tháp ...................................................................................................... 193
4.3.16 Thiết kế trụ neo .................................................................................................................. 201
4.3.17 Thiết kế móng trụ neo........................................................................................................ 214
4.3.18 Sức chịu tải cọc khoan nhồi ............................................................................................... 220

5. CẦU DẪN................................................................................................ 226


5.1 Phương án thiết kế ................................................................................................. 226
5.1.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 226
5.1.2 Tuyến ................................................................................................................................. 226
5.1.3 Quy định độ bền ................................................................................................................ 226
5.1.4 Sự khớp nối ........................................................................................................................ 227
5.1.5 Phân tích tổng thể .............................................................................................................. 227
5.1.6 Móng cọc............................................................................................................................ 228
5.1.7 Trụ và mố ........................................................................................................................... 228
5.1.8 Dầm Super -T ..................................................................................................................... 229
5.1.9 Gối cầu ............................................................................................................................... 230
5.1.10 Khe co giãn ......................................................................................................................... 230
5.1.11 Dải phân cách ..................................................................................................................... 231
5.1.12 Thoát nước......................................................................................................................... 231
5.1.13 Các hiệu ứng và nội lực thi công ........................................................................................ 231
5.1.14 Thiết kế cọc ........................................................................................................................ 232
5.2 Kết quả phân tích kết cấu ...................................................................................... 234
5.2.1 Kết cấu phần dưới .............................................................................................................. 234
5.2.2 Kết cấu phần trên............................................................................................................... 236
5.2.3 Gối cầu ............................................................................................................................... 236
5.2.4 Khe co giãn ......................................................................................................................... 236

Trang ii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

6. CẦU DẪN VÀ CÁC THIẾT KẾ KHÁC ................................................... 237


6.1 Hình học tuyến ...................................................................................................... 237
6.1.1 Mặt cắt ngang điển hình đường ........................................................................................ 237
6.1.2 Tuyến ................................................................................................................................. 238
6.2 Chuyển tiếp tại mố cầu .......................................................................................... 238
6.2.1 Tổng quát ........................................................................................................................... 238
6.2.2 Điều kiện địa chất .............................................................................................................. 238
6.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................................ 239
6.2.4 Mô tả thiết kế .................................................................................................................... 240
6.2.5 Trình tự thi công ................................................................................................................ 241
6.2.6 Thay đổi và phương án chọn được xem xét ...................................................................... 241
6.2.7 Sàn giảm tải ........................................................................................................................ 243
6.2.8 Tính toán sức chịu tải cọc (cọc đóng): ............................................................................... 243
6.2.9 Độ ổn định của mố cầu trên nền đất yếu .......................................................................... 245
6.3 Nền đường ............................................................................................................. 246
6.4 Xử lý nền đường .................................................................................................... 247
6.4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật............................................................................................................ 247
6.4.2 Phương pháp xử lý nền ...................................................................................................... 248
6.4.3 Đề xuất xử lý nền ............................................................................................................... 248
6.4.4 Phương pháp thiết kế ........................................................................................................ 251
6.4.5 Đề xuất thí điểm xử lý nền ................................................................................................. 251
6.5 Áo đường ............................................................................................................... 251
6.5.1 Phạm vi .............................................................................................................................. 251
6.5.2 Tuyến chính ........................................................................................................................ 251
6.5.3 Nội dung khác .................................................................................................................... 257
6.6 Phụ trợ đường và sơn kẻ mặt đường ...................................................................... 257
6.7 Hệ thống điện và chiếu sang................................................................................... 258
6.7.1 Phạm vi chiếu sáng............................................................................................................. 258
6.7.2 Chiếu sáng cầu/đường ....................................................................................................... 259
6.7.3 Cấp điện ............................................................................................................................. 263
6.7.4 Trạm biến áp ...................................................................................................................... 265
6.7.5 Chiếu sang bảo trì ở bậc thang trụ tháp ............................................................................ 266
6.7.6 Tín hiệu cảnh báo hàng không ........................................................................................... 266
6.7.7 Cảnh báo thông thuyền...................................................................................................... 267
6.7.8 Chống sét ........................................................................................................................... 267
6.7.9 Hệ thống tiếp địa là bản cực .............................................................................................. 267
6.7.10 Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................ 267

7. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG ......................................................... 269


7.1 Đặc điểm và động lực học của sông tại cầu Cao Lãnh ............................................ 269
7.2 Bảo vệ do ảnh hưởng của cầu đến thủy lực sông .................................................... 271
7.3 Bảo vệ do ảnh hưởng của sự thay đổi lòng sông về lâu dài đến cầu ........................ 271
7.3.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 271
7.3.2 Bảo vệ bờ bên phải : động lực học bờ sông tại trụ 23 ....................................................... 272
7.3.3 Bảo vệ bờ bên trái: động lực học bờ sông tại trụ số 15 ..................................................... 272
7.3.4 Bảo vệ bờ bên trái và bên phải: phương án rọ đá ............................................................. 272
7.4 Đánh giá về kết quả nghiên cứu địa mạo và độ ổn định của cầu............................. 273

8. BẢO TRỢ XÃ HỘI .................................................................................. 275


8.1 Kế hoạch tái định cư tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ ................................ 275
8.1.1 Chuẩn bị các kế hoạch tái định cư ..................................................................................... 275
8.1.2 Phạm vi giải phóng mặt bằng và tái định cư ...................................................................... 275
8.1.3 Hộ dễ thương tổn .............................................................................................................. 277
8.1.4 Tham vấn cộng đồng .......................................................................................................... 277
8.1.5 Chương trình phục hồi thu nhập ....................................................................................... 279

Trang iii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

8.1.6 Kinh phí thu hồi đất và tái định cư ..................................................................................... 280
8.1.7 Tình hình xây dựng các khu tái định cư ............................................................................. 281
8.1.8 Tổ chức thực hiện .............................................................................................................. 281
8.1.9 Tiến độ thực hiện ............................................................................................................... 282
8.1.10 Giám sát và báo cáo: .......................................................................................................... 282
8.2 Kế hoạch hành động xã hội .................................................................................... 282
8.2.1 Khái quát ............................................................................................................................ 282
8.2.2 Tác động đến sinh kế của người dân gắn với hoạt động của phà ...................................... 283
8.2.3 Nhu cầu duy trì dịch vụ phà sau khi cầu đưa vào hoạt động ............................................. 284
8.2.4 Chiến lược về giới .............................................................................................................. 284
8.2.5 Các điều khoản xã hội trong hồ sơ mời thầu ..................................................................... 285
8.2.6 Đi lại và di chuyển .............................................................................................................. 286
8.2.7 Kinh phí .............................................................................................................................. 286
8.3 Chương trình phòng chống HIV/AIDS và buôn bán người .................................... 286
8.3.1 Tổng quát ........................................................................................................................... 286
8.3.2 Phần A: Tăng cường năng lực của các cơ quan liên quan .................................................. 287
8.3.3 Phần B: Vận động cộng đồng ............................................................................................ 287
8.3.4 Phần C: Thông tin giáo dục và truyền thông, truyền thông thay đổi hành vi .................... 288
8.3.5 Phần D: Cung cấp trọn gói y tế ........................................................................................... 288
8.3.6 Phần E: Giám sát và Đánh giá............................................................................................. 288
8.4 Môi trường ............................................................................................................ 288
8.4.1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ................................................................................ 288
8.4.2 Kế hoạch giám sát môi trường (EMP) ................................................................................ 289
8.4.3 Tham vấn cộng đồng .......................................................................................................... 289
8.4.4 Giám sát môi trường và báo cáo ........................................................................................ 290
8.5 Theo dõi và đánh giá .............................................................................................. 290
8.5.1 Giới thiệu ........................................................................................................................... 290
8.5.2 Mục đích của Chương trình Theo dõi và Đánh giá (M&E) ................................................. 291
8.5.3 Phạm vi của chương trình Theo dõi và Đánh giá (M&E) .................................................... 291
8.5.4 Khung Theo dõi và Đánh giá dự án, Ma trận theo dõi thực hiện dự án ............................ 293

9. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU ......................................................................... 304


9.1 Kế hoạch đấu thầu ................................................................................................. 304
9.1.1 Phân chia gói thầu.............................................................................................................. 304
9.1.2 Phương pháp đấu thầu ...................................................................................................... 305
9.1.3 Hợp đồng độc lập và hợp đồng nhiều gói thầu ................................................................. 305
9.2 Tổ chức thực hiện .................................................................................................. 306

Trang iv
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2-1: Tiêu chuẩn thiết kế hình học tuyến ........................................................................................ 5
Bảng 2-2: Chi tiết về mặt cắt ngang đường ............................................................................................ 5
Bảng 2-3: Cầu cao lãnh, kích thước làn xe ............................................................................................. 5
Bảng 2-4: Tiêu chuẩn thiết kế cầu dây văng ........................................................................................... 6
Bảng 2-5: Tải trọng thiết kế cầu dây văng .............................................................................................. 7
Bảng 2-6: Cường độ chịu nén của bê tông .............................................................................................. 7
Bảng 2-7: Giới hạn ứng suất nén trong bê tông ứng dự ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng.............. 7
Bảng 2-8: Giới hạn ứng suất kéo của bê tông dư ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng ........................ 7
Bảng 2-9: Đặc tính thép của cáp văng .................................................................................................... 9
Bảng 2-10: Giới hạn ứng suất mỏi của cáp văng .................................................................................... 9
Bảng 3-1: Các tiêu chuẩn khảo sát địa chất .......................................................................................... 12
Bảng 3-2: Tiêu chuẩn thí nghiệm hiện trường ...................................................................................... 12
Bảng 3-3: Tiêu chuẩn thí nghiệm.......................................................................................................... 12
Bảng 3-4: Tổng hợp đặc tính cơ lý đất.................................................................................................. 15
Bảng 4-1: So sánh các loại neo ............................................................................................................. 37
Bảng 4-2: So sánh hệ thống cáp ............................................................................................................ 38
Bảng 4-3: So sánh vị trí căng cáp ......................................................................................................... 39
Bảng 4-4: Thông số thiết kế địa chất đặc trưng .................................................................................... 46
Bảng 4-5: so sánh móng cọc khoan nhồi và cọc đóng .......................................................................... 46
Bảng 4-6: các kết cấu và thiết bị bảo trì chính ...................................................................................... 47
Bảng 4-7: Lực xung kích ...................................................................................................................... 56
Bảng 4-8: Gradien nhiệt ........................................................................................................................ 57
Bảng 4-9: Lực va tàu tương đương ....................................................................................................... 59
Bảng 4-10: hệ số khí tĩnh học ............................................................................................................... 60
Bảng 4-11: hệ số cản ............................................................................................................................. 61
Bảng 4-12:V10 của một số dự án tương tự trong khu vực ..................................................................... 62
Bảng 4-13: hệ số lò xo của cọc cho trụ neo – phân tích tĩnh học.......................................................... 75
Bảng 4-14: hệ số lò xo của cọc trụ tháp – phân tích tĩnh ...................................................................... 75
Bảng 4-15: hệ số lò xo của cọ trụ neo- phân tích động ......................................................................... 76
Bảng 4-16: hệ số lò xo của cọc trụ tháp- phân tích động ...................................................................... 77
Bảng 4-17: kiểu rung và tần suất ......................................................................................................... 81
Bảng 4-18: hệ số đáp ứng đàn hồi động đất .......................................................................................... 84
Bảng 4-19: kiểm tra ứng suất ................................................................................................................ 88
Bảng 4-20:Lực thành phần.................................................................................................................... 92
Bảng 4-21: kiểm tra mặt cắt .................................................................................................................. 92
Bảng 4-22: Sơ tương tác P-M trạng thái gitác P-M trạng thái giới hạn cường độ ................................ 97
Bảng 4-23: sơ dồ tương tác P-M của trạng thái giới hạn đặc biệt......................................................... 97
Bảng 4-24: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE1” .................................................................................... 100
Bảng 4-25: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE2” ................................................................................... 101
Bảng 4-26: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE3” ................................................................................... 102
Bảng 4-27: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE4” ................................................................................... 103
Bảng 4-28: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE5” ................................................................................... 104
Bảng 4-29: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE6” ................................................................................... 105
Bảng 4-30: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C1” ............................................................................... 106
Bảng 4-31: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C2” ............................................................................... 107
Bảng 4-32: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C3” ............................................................................... 108
Bảng 4-33: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C4” ............................................................................... 109
Bảng 4-34: đặc điểm của thanh thép dự ứng lực................................................................................. 110
Bảng 4-35: Kết quả thiết kế của thanh dự ứng lực.............................................................................. 111
Bảng 4-36: tên của cơn bão theo năm ................................................................................................. 118

Trang v
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Bảng4-37: kết quả mô phỏng bão ....................................................................................................... 119


Bảng 4-38: Số liệu gió thực tế theo năm ............................................................................................. 120
Bảng4-39: Kết quả phân tích thống kê vận tốc gió cực trị.................................................................. 121
Bảng 4-40: điều kiện thí nghiệm ......................................................................................................... 125
Bảng 4-41: điều kiện tương đồng (Scale 1:75)-số liệu ban đầu .......................................................... 126
Bảng 4-42 điều kiện tương đồng (Scale 1:75)-số liệu cuối cùng ........................................................ 126
Bảng 4-43: hệ số tĩnh tài và hệ số góc tính toán trong thí nghiệm hầm gió tĩnh................................. 131
Bảng 4-44: Kiểm tra độ ổn định khi rung lắc ..................................................................................... 133
Bảng 4-45: biên độ kép của dao động gây ra do cuộn xoáy theo phương thẳng đứng ....................... 134
Bảng 4-46: biên độ kép của dao động gây ra do cuộn xoáy xoắn ....................................................... 134
Bảng 4-47: đặc điểm mô hình – số liệu ban đầu ................................................................................. 141
Bảng 4-48: đặc điểm mô hình – số liệu cuối cùng .............................................................................. 142
Bảng 4-49: Thiết bị mô hình cầu hoàn chỉnh ...................................................................................... 142
Bảng 4-50: chương trình thí nghiệm ................................................................................................... 143
Bảng 4-51: đặc điểm mô hình – trước khi hợp long nhịp chính (with F/T) ........................................ 152
Bảng 4-52: đặc điểm mô hình ............................................................................................................. 155
Bảng 4-53: tổng hợp chương trình thí nghiệm .................................................................................... 156
Bảng 4-54: tĩnh tải- mô hình trụ tháp.................................................................................................. 157
Bảng 4-55: Tổng hợp phân tích rung lắc ............................................................................................ 160
Bảng 4-56: kết quả phân tích rung lắc – giai đoạn sử dụng ................................................................ 163
Bảng 4-57: kết quả phân tích rung lắc –trước khi hợp long nhịp chính.............................................. 165
Bảng 4-58: kết quả phân tích rung lắc trước khi hợp long nhịp biên.................................................. 166
Bảng 4-59: Giới hạn ứng suất ............................................................................................................. 166
Bảng 4-60: Kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)- giai
đoạn khai thác ..................................................................................................................................... 170
Bảng 4-61: Kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)– trước
khi hợp long nhịp biên ........................................................................................................................ 173
Bảng 4-62: kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc)- trước giai đoạn
hợp long nhịp chính ............................................................................................................................ 176
Bảng 4-63: Các thông số động lực học .............................................................................................. 180
Bảng 4-64: Kết quả xem xét dao động gây ra do mưa gió .................................................................. 183
Bảng 4-65: Kết quả xem xét dao động cuộn xoáy .............................................................................. 184
Bảng 4-66: Tần suất của mặt cầu ........................................................................................................ 186
Bảng 4-67: : Kết quả dung sai chiều dài ............................................................................................. 187
Bảng 4-68: kết quả dung sai giới hạn.................................................................................................. 188
Bảng 4-69: : kết quả tính toán độ giảm chấn bổ sung ......................................................................... 189
Bảng 4-70: tác dụng của gối cầu ......................................................................................................... 192
Bảng 4-71: Chuyển vị thiết kế của khe co giãn và khoảng trống cuối mặt cầu .................................. 193
Bảng 4-72: Các vật liệu chính và đặc tính .......................................................................................... 195
Bảng 4-73: Cao độ .............................................................................................................................. 195
Bảng 4-74: tổng hợp thiết kế trụ P18& P19........................................................................................ 200
Bảng 4-75: Các vật liệu chính và đặc tính .......................................................................................... 202
Bảng 4-76: Tổng hợp kết quả thiết kế P17 & P20 ............................................................................. 214
Bảng 4-77: Vật liệu chính và các đặc tính .......................................................................................... 216
Bảng 4-78: Cao độ .............................................................................................................................. 217
Bảng 4-79: Tổng hợp thiết kế bệ trụ neo P17 & P20 .......................................................................... 220
Bảng 4-80: Các thông số địa chất ....................................................................................................... 221
Bảng4-81: Sức kháng dọc trục danh định của móng cọc khoan nhồi ................................................. 221
Bảng 4-82: Chuyển vị bên của nhóm cọc ........................................................................................... 223
Bảng 4-83: Độ lún lệch và độ lún tổng cộng của nhóm cọc ............................................................... 223
Bảng 4-84: Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ tháp PY1 ...................................................................... 224
Bảng 4-85: Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ tháp PY2 ...................................................................... 224

Trang vi
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Bảng 4-86: Mối tương tác lực dọc trục- Momen lớn nhất của trụ tháp PY1 và PY2 ......................... 224
Bảng 4-87: Phản lực lớn nhất của cọc tại tru neo TP1 ........................................................................ 225
Bảng 4-88: Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ neo TP2 ........................................................................ 225
Bảng 4-89: Mối tương tác lực dọc trục- Momen lớn nhất của trụ neo TP1 và TP2 ........................... 225
Bảng 5-1: Cường độ chịu nén bê tông của cần dẫn ............................................................................ 226
Bảng 5-2: Tải trọng thiết kế cọc cho cầu dẫn ..................................................................................... 235
Bảng 6-1: tổng hợp chiều dài cọc của mố cầu .................................................................................... 245
Bảng 6-2: So sánh phương pháp xử lý nền ......................................................................................... 249
Bảng 6-3: Tổng hợp xử lý nền đề xuất ............................................................................................... 250
Bảng 6-4: phạm vi chiếu sáng ............................................................................................................. 259
Bảng 6-5: tiêu chuẩn độ chói của đường............................................................................................. 259
Bảng 6-6: hình dạng ............................................................................................................................ 259
Bảng 6-7: cường độ phân bổ ............................................................................................................... 260
Bảng 6-8: loại và đặc điểm ................................................................................................................. 260
Bảng 6-9: Loại đèn.............................................................................................................................. 260
Bảng 6-10: nguồn chiếu sáng .............................................................................................................. 261
Bảng 6-11: chấn lưu điện tử ................................................................................................................ 261
Bảng 6-12: tham số chiếu sang ........................................................................................................... 261
Bảng 6-13: phương pháp điều khiển ................................................................................................... 264
Bảng 6-14: trạm biến áp ...................................................................................................................... 265
Bảng 6-15: Loại trạm biến áp ............................................................................................................. 265
Bảng 6-16: loại biến áp ....................................................................................................................... 266
Bảng 7-1: kiến nghị công tác lien quan đến bảo vệ thay đổi địa mạo tiềm ẩn trên sông Tiền tại Cao
Lãnh .................................................................................................................................................... 274
Bảng 8-2: hộ di dời ............................................................................................................................. 276
Bảng 8-3: hộ dễ thương....................................................................................................................... 277
Bảng 8-4: diện tích bãi công trường ................................................................................................... 277
Bảng 8-5: người tham dự tham vấn cộng đồng ................................................................................... 278
Bảng 8-6: kinh phí thu hồi đất và tái định cư...................................................................................... 281
Bảng 8-7: tình hình xây dựng các khu tái định cư .............................................................................. 281
Bảng 8-8: tiến độ thực hiện dự án ....................................................................................................... 282
Bảng 8-9: tóm tắt nguồn thu nhập của các hộ dân 2 bên phà Cao Lãnh và Vàm Cống ...................... 283
Bảng 8-10: tầm quan trọng của việc duy trì phà Vàm Cống ............................................................... 284
Bảng 8-11: Kết quả đánh giá nhận thức của cộng đồng về các tác động môi trường của dự án CMDCP
............................................................................................................................................................ 290
Bảng 8-12: Theo dõi môi trường và báo cáo ...................................................................................... 290
Bảng 8-13: khung thiết kế và giám sát, 2012 (dự thảo) ...................................................................... 296
Bảng 8-14: khung theo dõi và đánh giá .............................................................................................. 303
Bảng 9-1: các gói thầu ........................................................................................................................ 304
Bảng 9-2: phương thức đấu thầu ......................................................................................................... 305

Trang vii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1-1: Các thành phần dự án ............................................................................................................. 2
Hình 3-1: bản đồ địa chất khu vực dự án CMDCP ............................................................................... 11
Hình 4-1: Kích thước cầu dây văng ...................................................................................................... 30
Hình 4-2: Vật liệu sử dụng cho cầu dây văng ....................................................................................... 31
Hình 4-3: Trụ tháp ................................................................................................................................ 32
Hình 4-4: Mặt cắt ngang điển hình của mặt cầu ................................................................................... 33
Hình 4-5: Mặt cắt ngang cuối mặt cầu .................................................................................................. 34
Hình 4-6: trụ neo ................................................................................................................................... 35
Hình 4-7 : so sánh điều kiện biên tại trụ tháp ....................................................................................... 36
Hình 4-8: Điều kiện biên toàn bộ cầu ................................................................................................... 36
Hình 4-9: cáp văng ................................................................................................................................ 38
Hình 4-10: trình tự thi công móng cọc khoan nhồi ............................................................................... 40
Hình 4-11: trình tự thi công trụ tháp ..................................................................................................... 41
Hình 4-12: trình tự thi công mặt cầu ..................................................................................................... 43
Hình 4-13: mặt cắt địa chất cầu dây văng ............................................................................................. 44
Hình 4-14: trắc dọc cầu dây văng với hình trụ lỗ khoan địa chất ......................................................... 45
Hình 4-15: bố trí chung của hệ thống quan trắc (minh họa) ................................................................. 48
Hình 4-16: mối quan hệ giữa hệ số giật và thời gian ............................................................................ 62
Hình 4-17: Trình tự thi công ................................................................................................................. 68
Hình 4-18: trình tự thi công đốt mặt cầu ............................................................................................... 69
Hình 4-19: ứng suất dầm biên trong thời gian thi công bước thứ 11 .................................................... 69
Hình 4-20: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 11 .................................... 70
Hình 4-21: ứng suất đỉnh trong dầm biên trong thời gian thi công bước thứ 14 .................................. 70
Hình 4-22: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 41 .................................... 71
Hình 4-23: : ứng suất đỉnh trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 22 ................................ 71
Hình 4-24: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 22 .................................... 72
Hình 4-25: đặc điểm mặt cắt ngang mặt cầu ......................................................................................... 73
Hình 4-26: mô hình phân tích kết cấu ................................................................................................... 74
Hình 4-27: lực căng cáp văng ban đầu và lực căng điều chỉnh ............................................................ 78
Hình 4-28: Mô men uốn của mặt cầu do tĩnh tải và do ứng suất trước ................................................ 78
Hình 4-29: Mo men uốn trong trụ tháp do tĩnh tải và ứng suất trước .................................................. 79
Hình 4-30: độ võng của mặt cầu do hoạt tải ......................................................................................... 80
Hình 4-31: dạng thức dọc cầu thứ nhất- phương X .............................................................................. 82
Hình 4-32: dạng thức ngang cầu thứ nhất, phương Z .......................................................................... 82
Hình 4-33: dạng thức thẳng đứng cầu thứ nhất, phương Y.................................................................. 83
Hình 4-34: phương thức xoắn thứ nhất ................................................................................................. 83
Hình 4-35: phổ đáp ứng đàn hồi động đất............................................................................................. 84
Hình 4-36: bề rộng hữu hiệu bên trong ................................................................................................. 85
Hình 4-37: trắc ngang điển hình mặt cầu ............................................................................................. 86
Hình 4-38: mô hình phân tích ............................................................................................................... 86
Hình 4-39: điều kiện biên ..................................................................................................................... 87
Hình 4-40: ứng suất đối với mặt cắt ngang điển hình ........................................................................... 87
Hình 4-41: ứng suất mặt cắt tại neo cáp................................................................................................ 87
Hình 4-42: sơ đồ bố trí ứng suất của cáp đối với mặt cắt ngang điển hình ........................................... 88
Hình 4-43: sơ đồ bố trí ứng suất của cáp đối với mặt cắt ngang neo cáp ............................................. 88
Hình 4-44: kiểm tra mặt cắt .................................................................................................................. 89
Hình 4-45: mặt cắt ngang cánh hẫng .................................................................................................... 89
Hình 4-46: mô hình ............................................................................................................................... 90
Hình 4-47: sơ đồ mô men- trạng thái giới hạn cường độ ...................................................................... 91
Hình 4-48: sơ đồ mô men- trạng thái giới hạn sử dụng ........................................................................ 91
Hình 4-49: sơ đô lực cắt – trạng thái giới hạn cường độ....................................................................... 91
Hình 4-50: sơ đồ lực cắt – trang thái giới hạn sử dụng ......................................................................... 91
Hình 4-51: mặt cắt điển hình của dầm biên .......................................................................................... 93

Trang viii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Hình 4-52: vị trí kiểm tra ứng suất ........................................................................................................ 93


Hình 4-53: kết quả kiểm tra ứng suất .................................................................................................... 94
Hình 4-54: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng mô men uốn – trạng thái giới hạn cường độ ......................... 95
Hình 4-55: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng của mô men uốn – trạng thái giới hạn đặc biệt ..................... 95
Hình 4-56: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng cắt- trạng thái giới hạn cường độ .......................................... 96
Hình 4-57: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng cắt – trạng thái giới hạn đặc biệt ........................................... 96
Hình 4-58: Mặt cắt kiểm tra .................................................................................................................. 99
Hình 4-59: ý tưởng về mô hình giằng chống ...................................................................................... 110
Hình 4-60: kết quả thiết kế cho giai đoạn thi công ............................................................................. 112
Hình 4-61: kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn cường độ ....................................................... 113
Hình 4-62: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn đặc biệt......................................................... 113
Hình 4-63: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn phục vụ ........................................................ 114
Hình 4-64: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn mỏi ............................................................... 114
Hình 4-65: Thống kê các cơn bão đi qua khu vực cầu Cao Lãnh trong bán kính 500km ................... 118
Hình 4-66: Vận tốc tới hạn theo xác xuất sai số ................................................................................. 123
Hình 4-67: xác xuất sai số theo hệ số an toàn ..................................................................................... 123
Hình 4-68: hệ số an toàn theo chỉ số tin cậy ....................................................................................... 124
Hình 4-69: mặt cắt ngang mô hình...................................................................................................... 127
Hình 4-70: Hình ảnh từ phòng thí nghiệm .......................................................................................... 127
Hình 4-71: bố trí hầm gió thí nghiệm ................................................................................................. 128
Hình 4-72: xác định thành phần tải trọng gió phi kích thước và góc tới ............................................ 128
Hình 4-73: hệ số lực cản tĩnh – giai đoạn hoàn thiện.......................................................................... 129
Hình 4-74: Hệ số lực nâng tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh...................................................................... 130
Hình 4-75: hệ số mô men lắc tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh .................................................................. 130
Hình 4-76: Hệ số lực cản tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh ........................................................................ 130
Hình 4-77: Hệ số lực nâng tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh...................................................................... 131
Hình 4-78: Hệ số lực mô men lắc tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh ........................................................... 131
Hình 4-79: phổ năng lượng cuộn xoáy dưới tấm lưới ......................................................................... 132
Hình 4-80: phản ứng với luồng gió thuận và luồng gió cuộn xoáy..................................................... 133
Hình 4-81: hệ thống kích rung cưỡng bức .......................................................................................... 135
Hình 4-82: thí nghiệm để tính toán dẫn xuất dao động lắc ................................................................. 135
Hình 4-83: Dẫn xuất dao động lắc đối với mô hình – trong giai đoạn sử dụng .................................. 136
Hình 4-84: dẫn xuất dao động rung lắc đối với mô hình – giai đoạn xây dựng .................................. 137
Hình 4-85: hầm gió KOCED tại trường ĐH quốc gia Chonbuk , Hàn Quốc ..................................... 138
Hình 4-86: Trắc dọc thí nghiệm mô hình cầu hoàn chỉnh................................................................... 139
Hình 4-87: Mô hình khí đàn hồi cầu hoàn chỉnh ................................................................................ 140
Hình 4-88: Mô hình khí đàn hồi trước khi hợp long nhịp chính ......................................................... 140
Hình 4-89: Mô hình khí đàn hồi trước khi hợp long nhịp biên ........................................................... 141
Hình 4-90: hình học mặt cầu (Model, mm) ........................................................................................ 141
Hình 4-91: thiết bị mô hình cầu –giai đoạn sử dụng ........................................................................... 143
Hình 4-92: điều kiện sử dụng của cầu................................................................................................. 144
Hình 4-93: phản ứng trong mô hình cầu hoàn chỉnh, α=0°, gió thuận................................................ 145
Hình 4-94: phản ứng trong mô hình cầu hoàn chỉnh, α=0°, gió xoáy ................................................. 146
Hình 4-95: cầu trong giai đoạn thi công – trước khi hợp long nhịp chính .......................................... 147
Hình 4-96: cầu trong giai đoạn thi công – trước khi hợp long nhịp biên ............................................ 147
Hình 4-97: Phản ứng trước khi hợp long nhịp chính, α=0°, gió thuận ............................................... 148
Hình 4-98: Phản ứng trước khi hợp long nhịp chính, α=0°, gió xoáy................................................. 149
Hình 4-99: Phản ứng trước khi hợp long nhịp biên, α=0°, gió thuận ................................................. 150
Hình 4-100: Phản ứng trước khi hợp long nhịp biên, α=0°, gió xoáy................................................. 151
Hình 4-101: mô hình thiết bị thi công (S=1:75).................................................................................. 152
Hình 4-102: thử mô hình cầu hoàn chỉnh trong gió xoáy ................................................................... 152
Hình 4-103: phản ứng trung bình theo vận tốc gió (0°, gió xoáy) ..................................................... 153
Hình 4-104: phản ứng RMS theo tốc độ gió (0°, gió xoáy) ................................................................ 154
Hình 4-105: mô hình trụ tháp không chịu tải ...................................................................................... 155
Hình 4-106: hầm gió thử tĩnh trụ không chịu tải ................................................................................ 157

Trang ix
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Hình 4-107: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, trong mặt phẳng, gió thuận ............... 158
Hình 4-108: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, ngoài mặt phẳng, gió thuận ............... 158
Hình 4-109: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, trong mặt phẳng, gió xoáy................. 158
Hình 4-110: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, ngoài mặt phẳng, gió xoáy ................ 159
Hình 4-111: chuyển vị tối đa của mặt cầu (V=40.1m/s) ..................................................................... 162
Hình 4-112: gia tốc tối đa của mặt cầu (V=25m/s) ............................................................................. 163
Hình 4-113: so sánh giữa thí nghiệm hầm gió và phân tích dữ liệu số ............................................... 164
Hình 4-114: chuyển vị tối đa của mặt cầu trước khi hợp long nhịp chính (V=34.1m/s) ................. 165
Hình 4-115: chuyển vị tối đa của mặt cầu trước khi hợp long nhịp biên - (V=34.1m/s) .................... 166
Hình 4-116: Lực thành phần của cầu dưới hai thành phần lực (Trung bình + Lắc) – Giai đoạn khai
thác ...................................................................................................................................................... 167
Hình 4-117: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới hai thành phần lực (Trung bình + Lắc) – Giai đoạn
khai thác .............................................................................................................................................. 168
Hình 4-118: xem xét mặt cắt ............................................................................................................... 169
Hình 4-119: Lực thành phần của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc) trong giai đoạn
khai thác .............................................................................................................................................. 170
Hình 4-120: Lực thành phần của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc) trước khi hợp
long nhịp biên ..................................................................................................................................... 171
Hình 4-121: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)– trước
khi hợp long nhịp biên ........................................................................................................................ 172
Hình 4-122: lực thành phần của trụ tháp ( trung bình + rung lắc)- trước khi hợp long nhịp biên ...... 173
Hình 4-123: lực thành phần của mặt cầu ( trung bình + rung lắc)- trước khi hợp long nhịp chính ( . 174
Hình 4-124: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)– trước
khi hợp long nhịp chính ...................................................................................................................... 175
Hình 4-125: lực thành phần của trụ tháp dưới hai thành phần lực (Trung bình + rung lắc)- trước khi
hợp long nhịp chính ............................................................................................................................ 176
Hình 4-126 Dao đông do mưa gió ...................................................................................................... 190
Hình 4-127: Dao động cuộn xoáy ....................................................................................................... 190
Hình 4-128: Kích thích dao động giới hạn.......................................................................................... 190
Hình 4-129: Giảm chấn bổ sung ......................................................................................................... 191
Hình 4-130: Mặt cắt điển hình tại khe co giãn của cầu chính ............................................................. 193
Hình 4-131: móng trụ tháp cầu dây văng ............................................................................................ 194
Hình 4-132: Bố trí chung bệ cọc trụ P18 & P19 ................................................................................. 195
Hình 4-133: Mặt bằng bệ cọc trụ P18 & P19 ...................................................................................... 195
Hình 4-134: Cao độ bệ trụ P18 & P19 ................................................................................................ 196
Hình 4-135: Chi tiết tấm ván khuôn.................................................................................................... 196
Hình 4-136: Măt bằng tấm ván khuôn đúc sẳn ................................................................................... 197
Hình 4-137: Mô hình tính toán bệ trụ ................................................................................................. 197
Hình 4-138: Bố trí thép theo phương dọc cầu..................................................................................... 200
Hình 4-139: Bố trí thép theo phương ngang cầu (mặt cắt A-A) ......................................................... 200
Hình 4-140: Bố trí thép theo phương ngang (mặt cắt B-B) ................................................................ 201
Hình 4-141: Bố trí chung trụ neo P17 & P20 ..................................................................................... 202
Hình 4-142: Măt cắt ngang chi tiết của tao cáp ứng suất trước .......................................................... 202
Hình 4-143: Ứng suất nén của trụ neo P17 (tổ hợp tải sử dụng I) .................................................... 203
Hình 4-144: ứng suất kéo của trụ neo P17 (Tổ hợp tải trọng Sử dụng III) ........................................ 204
Hình 4-145: ứng suất nén của trụ neo P20 (Tổ hợp tải trọng Sử dụng I) .......................................... 204
Hình 4-146: ứng suất kéo của trụ neo P20 (tổ hợp tải sử dụng III) .................................................... 205
Hình 4-147:: Đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P17) .......................................... 206
Hình 4-148:đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P17) ............................................ 207
Hình 4-149:Đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên phải (P17) .......................................... 208
Hình 4-150:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên phải (P17)............................................ 209
Hình 4-151:đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P20) ............................................. 210
Hình 4-152:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên trái (P20) ............................................. 211
Hình 4-153: đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên phải(P20) ........................................... 212
Hình 4-154:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên phải (P20)............................................ 213

Trang x
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Hình 4-155:Mặt cắt ngang bố trí cốt thép thân trụ neo ....................................................................... 214
Hình 4-156: móng trụ neo cầu dây văng ............................................................................................ 215
Hình 4-157: Bố trí chung bệ trụ neo P17 & P20 ................................................................................. 216
Hình 4-158: Mặt bằng bệ trụ neo P17 & P20 ..................................................................................... 216
Hình 4-159: Cao độ bệ trụ neo P17 & P20 ......................................................................................... 217
Hình 4-160: Chi tiết tấm ván khuôn đúc sẵn ...................................................................................... 217
Hình 4-161: Mặt bằng tấm ván khuôn đúc sẵn ................................................................................... 218
Hình 4-162: Mô hình phân tích ........................................................................................................... 218
Hình 4-163: bố trí thép theo phương dọc ............................................................................................ 220
Hình 4-164: bố trí thép theo phương ngang ........................................................................................ 220
Hình 4-165: Sơ đồ thử tải nhiều cao độ .............................................................................................. 222
Hình 5-1: Cao Lanh Bridge................................................................................................................. 226
Hình 5-2 : Phân bố hoạt tải trong mạng dầm – Minh họa trường hợp tải trọng đơn đối với xe tải thiết
kế ......................................................................................................................................................... 228
Hình 5-3: kết cấu trụ dẫn .................................................................................................................... 228
Hình 5-4: Mặt cắt ngang kết cấu phần trên ......................................................................................... 229
Hình 5-5: Mặt cắt dầm đúc sẵn ........................................................................................................... 230
Hình 5-6: Cầu dẫn Cao Lanh, EJ: khe co giãn .................................................................................... 230
Hình 6-2: hướng dẫn của Việt Nam về chiều dài cọc ......................................................................... 240
Hình 6-3: bố trí chung mố và nền đường dẫn ..................................................................................... 241
Hình 6-4: Giải pháp thi công mố sớm của nhà thầu sử dụng gia tải hút chân không ......................... 242
Hình 6-6: công suất tính toán chiếu sáng minh họa ............................................................................ 262
Hình 6-7: Bố trí cột đèn ...................................................................................................................... 263
Hình 7-1: mặt cắt ngang của sông tiền tại khu vực cầu đề xuất bắt qua ............................................. 269
Hình 7-2 : Thay đổi hướng tuyến bờ song tại khu vực cầu Cao Lãnh đề xuất bắt qua ....................... 270
Hình 7-3 : Thay đổi cao độ long song tại vị trí cầu đề xuất bắt qua ................................................... 271
Hình 7-4: : Bình đồ công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ số 15 và 23 của cầu Cao Lãnh. ........... 273
Hình 7-5: mặt cắt công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ 15 và 23 của cầu Cao Lãnh . .................. 273
Hình 7-6: Chi tiết công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ 15 và 23 của cầu Cao Lãnh.................... 273
Hình 8-1: sơ đồ tổ chức thực hiện chương trình phục hồi thu nhập (IRP) .......................................... 280
Hình 9-1: phân chia các gói thầu của dự án ........................................................................................ 305

Trang xi
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

TậpII
(Khổ A4)
Mục lục
Phụ lục A1: Tiêu chuẩn thiết kế
Phụ lục A2: phân tích nguy cơ va tàu
Phụ lục A3: Phòng chống cháy
Phụ lụcB: thông tin địa kỹ thuật
Phụ lục C: Báo cáo thủy lực cầu Cao Lãnh
Phụ lục D: Nghiên cứu Động học cầu Cao Lãnh
Phụ lục E: Hướng dẫn kiểm tra và bảo dưỡng cầu Cao Lãnh

Tập III
(Khổ A4 )
Nội dung
Phụ lụcF1 (a):các bảng tính thiết kế cầu dây văng Cao Lãnh (phần 1)

TậpIV
(Khổ A4)
Contents
Phụ lụcF1 (b): các bảng tính thiết kế cầu dây văng Cao Lãnh (Phần 2)

Tập V
(Khổ A4)
Mục lục
Phụ lụcF2: Các bảng tính thiết kế cầu dẫn
Phụ lục F3: Tham số địa chất trong xử lý nền
Phụ lục F4: Chuyển tiếp tại mố, các bảng tính
Phụ lục F5: Các bảng tính thiết kế nền đường và xử lý nền
Phụ lục F6: Bảng tính thiết kế mặt đường
Phụ lục F7: Các bảng tính thiết kế điện và chiếu sáng
Phụ lục F8:Phòng chống cháy

Tập VI
(Khổ A4)
Mục lục
Phụ lục G : Chỉ dẫn kỹ thuật

Tập VII
(Khổ A3)
Mục lục
Phụ lục H: Bản vẽ đấu thầu

Trang xii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Tập VIII
(Khổ A4)
Mục lục
Phụ lục I : Dự toán, CW1B

Trang xiii
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, Cầu Cao Lãnh

Dự án kết nối khu vực


trung tâm đồng bằng Mê Kông (CMDCP)
Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

1. Giới thiệu

1.1 Tổng quan


Các thành phần dự án của Dự án Kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Mê Kông
(CMDCP) nằm trong kế hoạch thực hiện hiện tại của Tổng công ty Đầu tư, Phát triển và
Quản lý dự án cơ sở hạ tầng Cửu Long (CuuLong CIPM) như sau.
• Thành phần 1: từ Km 0 đến Km 7.800: gồm cầu dây văng Cao Lãnh bắc qua sông
Tiền tính cả cầu dẫn và các đường dẫn lên cầu.
• Thành phần 2: km 7.800 đến km 23.450: gồm tuyến nối giữa thành phần 1 và 3.
• Thành phần 3: Km 23.450 đến Km 28.844: gồm cầu dây văng Vàm Cống bắc qua
sông Hậu tính cả cầu dẫn và các đường dẫn. Thành phần 3 chia thành 2 thành
phần: 3A gồm cầu dây văng Vàm Cống và các cầu dẫn, thành phần 3B gồm các
đường dẫn.
Cũng là một phần của dự án CMDCP, dự án còn có 3 thành phần khác gồm: thành phần 4:
tuyến tránh Long xuyên; thành phần 5, tuyến nối từ TL943 đến QL91 và thành phần 6 gồm
tuyến nối Mỹ An - Cao Lãnh. Dự kiến trong tương lai những thành phần này sẽ được đưa
vào thi công.
Các thành phần dự án CMDCP được trình bày trong hình 1-1.
Đã hoàn tất báo cáo nghiên cứu khả thi do TEDI biên soạn vào tháng 10 năm 2009 và trình
nộp Bộ GTVT.
Chuẩn bị triển khai bước thiết kế chi tiết và thực hiện dự án thành phần 1, 2 và 3 thuộc dự án
CMDCP với sự hỗ trợ của Ngân hành phát triển Châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển Quốc
tế Úc (AusAID) theo ADB PPTA 7045-VIE. Bước chuẩn bị gồm nghiên cứu thẩm định, và
nghiên cứu khả thi sau này được TEDI cập nhật vào năm 2010. Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật lập
dự án PPTA hoàn thành vào tháng 01 năm 2011 và đề xuất thực hiện bước thiết kế chi tiết
cho dự án.
Bước thi công dự án gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 xây dựng đường 4 làn xe, giai đoạn 2 sẽ
mở rộng thành đường cao tốc loại A 6 làn xe có vận tốc thiết kế 80kph. Các cầu dây văng và
cầu dẫn được xây dựng 6 làn xe trong giai đoạn đầu.

Trang 1/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 1-1: Các thành phần dự án

Trang 2/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

1.2 Hợp đồng dịch vụ tư vấn


Hợp đồng dịch vụ Tư vấn thiết kế chi tiết và hỗ trợ thi công DDIS đã được ký kết vào tháng
10 năm 2011 giữa Tổng công ty Cửu Long CIPM (Chủ đầu tư) và Liên danh Tư vấn Wilbur
CDM Smith Associates Inc., WSP Finland Limited và Yooshin Engineering Corporation
(Tư vấn DDIS) cho thành phần 1, 2 và 3B.
Dịch vụ do Tư vấn DDIS (CDM Smith/WSP/Yooshin) cung cấp bao gồm thành phần 1, 2 và
3B (đươc gọi là Dự án), Tuy nhiên, với Thành phần 3A, Tư vấn DDIS sẽ cung cấp phần thiết
kế hướng tuyến – phối hợp với đơn vị tư vấn của Thành phần 3A. Ngoài ra, Tư vấn DDIS sẽ
cung cấp thiết kế chi tiết của các đoạn đường ngắn, khoảng 200m, mỗi bên tại mố Cầu Vàm
Cống.
Tại cuộc họp vào ngày 17 tháng Hai năm 2012, Chủ đầu tư thông báo với Tư vấn DDIS
rằng hợp đồng xây lắp cho gói thầu Cầu dây văng Cao Lãnh phải được trao vào cuối Tháng
Mười Hai năm 2012, và yêu cầu Tư vấn DDIS hoàn thành việc thiết kế và tài liệu của gói
thầu này vào ngày 24 Tháng Bảy năm 2012.
Vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 Tư vấn đã trình dự thảo báo cáo cuối kỳ cầu Cao Lãnh theo
yêu cầu của Chủ đầu tư và điều khoản tham chiếu (TOR). Báo cáo đã tóm tắt những công
việc đã hoàn thành trong giai đoạn thiết kế chi tiết, đồng thời bao gồm thông tin thiết kế, tình
hình thưc hiện các công tác bảo trợ và đấu thầu.
Báo cáo cuối kỳ này được chỉnh sửa và cập nhật theo quyết định phê duyệt của Bộ GTVT số
326/BD-BGTVT ngày 01 tháng 02 năm 2013 bao gồm các tập sau:
Báo cáo cuồi kỳ cầu Cao Lãnh bao gồm như sau:
Tập I Thuyết minh
Tập II Phụ lục A1 – Tiêu chuẩn thiết kế
Phụ lục A2 – Phân tích nguy cơ va tàu
Phụ lục A3 – Thiết kế phòng cháy chửa cháy
Phụ lục B – Thông tin địa kỹ thuật
Phụ lục C- Báo cáo thiết kế thủy lực, cầu Cao Lãnh
Phu lục D – Khảo sát Động học cầu Cao Lãnh
Phụ lục E- Hướng dẫn kiểm tra và bảo dưỡng cầu Cao Lãnh
Tập III Phụ lục F1 (a) – Các bảng tính thiết kế cầu dây văng Cao Lãnh (Phần 1)
Tập IV Phụ lục F1 (b) – Các bảng tính thiết kế cầu dây văng Cao Lãnh (phần 2)
Tập V Phụ lục F2 – Các bảng tính thiết kế cầu cầu Cao Lãnh
Phụ lục F3 – Các thông số địa chất cho thiết kế xử lý nền
Phụ lục F4 – Chuyển tiếp tại mố cầu, các bảng tính
Phụ lục F5 – Các bảng tính về nền đường và xử lý nền
Phụ lục F6 – các bảng tính về thiêt kế áo đường
Phụ lục F7 – Các bảng tính thiết kế điện và hệ thống chiếu sáng
Tập VI Phụ lục G: Chỉ dẫn kỹ thuật
Tập VII Phụ lục H: Các bản vẽ đấu thầu
Tập VIII Phụ lục I : Dự toán, CW1B

Trang 3/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

2. Tiêu chuẩn thiết kế

Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật đã được thỏa thuận với Chủ đầu tư được trình bày ở Phụ lục A1
trong Tập II của báo cáo này cũng như các vấn đề chính được tổng hợp trong chương này.

2.1 Phần đường


2.1.1 Tổng quát

Tiêu chuẩn thiết kế hình học dựa trên:


• Đề xuất của Báo cáo Nghiên cứu khả thi (FS) dự án thành phần 1, 2 và 3.
• Báo cáo Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị Dự án (PPTA) theo ADB TA 7045-VIE
bao gồm thành phần 1, 2 và 3.
• Tiêu chuẩn Việt nam TCVN5729: 1997 – Tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc.
• Tiêu chuẩn Việt nam TCVN4054: 2005 - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô.
Thi công công trình làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 xây dựng đường 4 làn xe trong khi giai
đoạn 2 trong tương lai được nấng cấp lên thành cao tốc 6 làn xe với vận tốc thiết kế 80kph.

2.1.2 Vận tốc thiết kế

Vận tốc thiết kế 80kph được đề xuất trong bước nghiên cứu khả thi và bước hỗ trợ kỹ thuật
chuẩn bị dự án PPTA đề xuất áp dụng vận tốc thiết kế 80kph cho bước thiết kế kỹ thuật.

2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế hình học

Tiêu chuẩn thiết kế hình học đề xuất được trình bày trong bảng sau.
Hạng mục Stage 1 Stage 2 (future)
Tuyến
Bán kính tối thiểu đường cong, isc = 5% 450m
Bán kính tối thiểu đường cong, isc = 2% 1300m
Bán kính tối thiểu đường cong đối với dốc ngang 2000m
thông thường
Độ dốc dọc tối đa 4%
Bán kính đỉnh đường cong đứng lồi tối thiểu, thông 4500m/ 3000m
thường/giới hạn
Bán kính đỉnh đường cong đứng lõm tối thiểu, thông 3000m/ 2000m
thường/giới hạn
Tầm nhìn dừng xe 100m
Mặt cắt ngang đường
Số làn xe 4 6
Bề rộng làn xe 3.50m 3.75m
Dải phân cách giữa/ (rào chắn) 3.00m/ (0.60m) 3.00m/ (0.60m)
Dải an toàn, bên trong 0.50m 0.50m
Bề rộng lề đường 2.00m (paved) 2.50m (paved)
Bề rộng lề trồng cỏ 0.50m 0.75m
Độ dốc ngang của mặt đường và lề đường gia cố 2%
Độ dốc ngang lề trồng cỏ 6%

Trang 4/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Siêu cao tối đa, (isc) 5%


Độ dốc mái taluy nền đường đắp 1V:2H
Bảng 2-1: Tiêu chuẩn thiết kế hình học tuyến

Bề rộng làn 3,50m cho giai đoạn 1 và 3,75m cho giai đoạn 2 phù hợp với tiêu chuẩn
TCVN4054: 2005 cho đường ô tô và tiêu chuẩn TCVN5729: 1997 cho đường cao tốc – với
vận tốc 80kph.
Cầu Cao Lãnh có vận tốc giới hạn 60kph đúng theo quy định bề rộng của cầu 3,5m
(TCVN5729: 1997). Nội dung này được xem xét đưa vào biển báo tại đường dẫn.

2.1.4 Mặt cắt ngang điển hình

Chi tiết về mặt cắt ngang điển hình và bề rộng được tổng hợp trong Bảng sau.
Chi tiết Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Mặt đường xe chạy 2 x 2 x 3.50m 2 x 3 x 3.75m
Dải phân cách cứng giữa (thành phần 1 và 3) 3.00m 3.00m
Dải phân cách mềm (thành phần 2) 0.60m 0.60m
Dải an toàn bên trong 2 x 0.50m 2 x 0.50m
Vai đường 2 x 2.00m gia cố 2 x 2.50m gia cố
Lề trồng cỏ 2 x 0.50m 2 x 0.75m
Tổng bề rộng có dải phân cách cứng ở giữa 23.00m 33.00m
Tổng bề rộng có dải phân cách mềm ở giữa 20.60m 30.60m
Bảng 2-2: Chi tiết về mặt cắt ngang đường

Toàn bộ bề rộng của Cầu Cao Lãnh (bao gồm cầu dẫn) sẽ được xây dựng trong giai đoạn 1.
Chi tiết giai đoạn 1 và giai đoạn 2 được trình bày trong Bảng sau.
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi tiết Kích thước Chi tiết Kích thước
Mặt đường xe chạy 2 x 2 x 3.50m Mặt đường xe chạy 2 x 3 x 3.50m
Dải phân cách giữa 0.50m Dải phân cách giữa 0.50m
Dải phân cách ngoài 2 x 0.50m Dải phân cách ngoài 2 x 0.50m
Làn xe cơ giới 2 x 3.00m Dải an toàn bên ngoài 2 x 0.50m
Dải phân cách làn xe cơ giới 2 x 0.50m Dải an toàn bên trong 2 x 0.50m
Dải an toàn bên ngoài 2 x 0.50m
Dải an toàn bên trong 2 x 0.50m
Tổng bề rộng 24.50m 24.50m
Bảng 2-3: Cầu cao lãnh, kích thước làn xe

2.2 Cầu dây văng


2.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế

Thiết kế cầu theo tiêu chuẩn sau nhằm đạt được mục tiêu về khả năng thi công, độ an toàn,
khả năng sử dụng, khả năng kiểm tra, tính kinh kế, tính thẩm mỹ cũng như đảm bảo tuổi thọ
thiết kế 100 năm.

Trang 5/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tiêu chuẩn Nội dung áp dụng


- Tổ hợp tải, hệ số tải, tải trọng thi công, vv
- Tải trọng bao gồm tác động của động đất, trừ việc thay và mất cáp
Tiêu chuẩn Thiết kế cầu
(22TCN272-05), Việt Nam - Tổng chiều sâu xói, trạng thái giới hạn sử dụng, trạng thái giới hạn cường độ
- Thiết kế mặt cầu, bản mặt cầu, dầm biên, trụ tháp, bệ cọc, cọc khoan nhồi , vvv

Tiêu chuẩn Thiết kế cầu dây văng, - Thiết kế kháng gió như thử hầm gió (2D, 3D), phân tích số học, xem xét độ rung của
KSCE (2006) dây cáp, vvv
- Thiết kế và Kiểm tra độ rung của cáp văng
Đề xuất của PTI cho cáp văng, PTI
- Hệ số tải trọng, Tổ hợp tải trọng, hệ số sức kháng đối với trạng thái giới hạn bao gồm
(2007)
thay thế và mất cáp

Tiêu chuẩn mô hình CEB-FIP 1990 - Ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông

TCVN 1651:2008 - Cốt thép của bê tông

- Thí nghiệm vật liệu cho cốt thép ứng suất trước, cáp văng: bó cáp 7 sợi có và không
ASTM A416 có bọc nhựa PE với cường độ chịu kéo tối thiểu 1860MPa

Các tiêu chuẩn khác được Bộ GTVT - Các nội dung thiết kế khác có liên quan
duyệt
Bảng 2-4: tiêu chuẩn thiết kế cầu dây văng

2.2.2 Tải trọng thiết kế

Tải trọng Chi tiết Tiêu chuẩn


Bê tông (có cốt thép) : 25.0 kN/m3
Tĩnh tải (DC) 22TCN272-05
Nhựa đường : 22.5 kN/m3
Dây văng : 78.5 kN/m3
Bê tông cốt thép dự ứng lực : 78.5 kN/m3
Bề mặt nhựa phần đường xe chạy :34.65 kN/m
Dải phân cách bê tông : 7.43 kN/m
Tĩnh tải bổ sung (DW) Gờ thép (phía ngoài) : 2.50 kN/m/1 bên 22TCN272-05
Bó vỉa bê tông (phía ngoài) : 8.69 kN/m/1 bên
Các công trình sau này : 6 kN/m
Ứng suất kéo : 0.75 fpu = 1395 MPa
Độ tụt neo : 6mm
Tải trọng dự ứng lực (PS) CEB-FIP
Hệ số ma sát : m = 0.20 (1/rad)
Hệ số rung : K = 6.6E-07 (1/mm)
Từ biến và co ngót CEB-FIP MODEL CODE 1990.
CEB-FIP
(CR,SH) (Độ ẩm trung bình hàng năm tương ứng là 82%)
Tải trọng xe tải thiết kế hoặc xe tải trục thiết kế (LL)
Tải trọng làn thiết kế(LL)
Hoạt tải (LL,IM) Tải trọng mỏi 22TCN272-05
Lực xung kích (IM)
Cần cẩu bảo dưỡng và hoạt tải bảo dưỡng
Lực hãm (BR) 25% khối lượng trục xe xe tải thiết kế 22TCN272-05
Nhiệt độ ổn định (TU)
Tải trọng nhiệt độ Bê tông (Sàn cầu, Trụ tháp...) : +10°C to +47°C
22TCN272-05
(TU,TG,TD) Thép (Dây cáp) : +2°C to +63°C
Gradient nhiệt (TG), Chênh lệch nhiệt độ (TD)
Hệ số gia tốc : 0.067 22TCN272-05
Tác động của địa chấn
Phân loại đất : IV Viện vật lý địa
(EQ)
Hệ số đất (S) : 2.0 cầu
Trụ tháp : 5000DWT / Trụ neo: 1,000DWT Nghiên cứu khả
Lực va tàu(CV)
Vs = 1.33m/s (vận tốc dòng chảy trung bình hàng năm) thi
FS/Nghiên cứu
Độ lún (SE) Độ lún lệch: Trụ tháp : 55mm / Trụ neo: 20mm
địa chất

Trang 6/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Nguyên cứu
Áp lực dòng chảy (WA) V (vận tốc lũ, 100 năm) : 1.48m/s
thủy lực
Gió theo phương ngang (WS)
VB = 38m/s (trong quá trình khai thác)
VB = 32 m/s (0.85 VB/ trong quá trình xây lắp) 22TCN272-05
Tải trọng gió (WS,WL)
Ổn định khí động lực KSCE 2006
V10 min = 32 m/s (trong quá trình khai thác)
V10 min = 27.2 m/s (0.85 V10 min / trong quá trình xây lắp)
Tải trọng di chuyển ván khuôn (CE)
- Phương tiện di chuyển ván khuôn : 2050 kN
Tải trọng thi công - Thiết bị : 20 kN
22TCN272-05
(CE,CLL,DIFF...) - Công nhân : 20 kN
- Các tải trọng khác : 10 kN
Và các tải trọng khác trình bày trong mục 3.16, Phụ lục A
Tải trọng thay thế cáp Chỉ dẫn TCKT
Thay thế cáp dẫn đến giảm hoạt tải trước
(CRF) PTI
Chỉ dẫn TCKY
Lực hao tổn cáp (CLF) Hao tổn cáp không ảnh hưởng đến độ ổn định kết cấu
PTI
Bảng 2-5: Tải trọng thiết kế cầu dây văng

2.2.3 Vật liệu

1) Bê tông

A. Cường độ chịu nén của bê tông.


f’c Modun đàn hồi Ec
Vị trí (MPa)
(MPa)
Gờ bê tông 25 Ec = 0.043 γ c 1.5 f ' c (1440≤ γ c ≤2500)
Cọc khoan nhồi, bệ cọc 40
Mặt cầu, trụ tháp, trụ neo 50 γ c = trọng lượng riêng bê tông (kg/m3)
Bảng 2-6: Cường độ chịu nén của bê tông

B. Giới hạn ứng suất nén của bê tông dự ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất
mát ứng suất.
Vị trí Giới hạn ứng suất
Do tổng dự ứng lực, tải trọng thường xuyên, tải trọng tức thời và tải trọng tác 0.60φ w f ' c (MPa)
dụng do vận chuyển và bốc xếp

Bảng 2-7: giới hạn ứng suất nén trong bê tông ứng dự ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng

C. Giới hạn ứng suất kéo của bê tông dự ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất
mát ứng suất.
Loại cầu Vị trí Giới hạn ứng suất
Đối với các cầu Lực kéo trong miền chịu kéo được nén trước của các cầu
không xây dựng với giả thiết mặt cắt không bị nứt
phân đoạn Đối với các cấu kiện có các bó thép dự ứng lực hay cốt
thép được dính bám trong điều kiện không xấu hơn các 0.5 f ' c (MPa)
điều kiện bị ăn mòn thông thường
Bảng 2-8: Giới hạn ứng suất kéo của bê tông dư ứng lực ở trạng thái giới hạn sử dụng

2) Cáp văng
Thiết kế cáp sẽ phải thỏa mãn yêu cầu Đề xuất của Viện Căng sau (PTI) cho việc Thiết kế
Cáp văng, Thử và Lắp đặt (2007) và kiến nghị của CIP về cáp văng (2002)).

Trang 7/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Ứng suất của cáp văng được giới hạn tới 0.45 fp dưới tải trọng sử dụng tối đatheo Khoản
14.5.1 trong đề xuất của CIP. Giới hạn này sẽ được tăng lên 0.55 fp trong quá trình thi công
theo Khoản 14.5.2 trong đề xuất của CIP.

Trang 8/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Cường độ Ứng suất giới


Đường kính Mặt cắt Mo dun đàn
chịu kéo tới hạn trạng
Vật liệu danh định danh định hồi Ep
hạn thái sử dụng
(mm) (mm2 ) (MPa) (MPa) (MPa)
Cáp 15.7 150 1860 195000 837
Bảng 2-9: Đặc tính thép của cáp văng

Phạm vi ứng suất mỏi của dây văng đa sợi cáp sẽ phù hợp với Đề xuất PTI cho thiết kế cầu
dây văng, kiểm tra và lắp đặt (2007).

Chu kỳ Phạm vi ứng suất cho phép (MPa)


2,000,000 124
Bảng 2-10: Giới hạn ứng suất mỏi của cáp văng

2.3 Cầu dẫn


Thiết kế kết cấu của cầu dẫn Cao Lãnh được tiến hành theo các tiêu chuẩn, chỉ dẫn và kiến
nghị sau:
• Tiêu chí kỹ thuật thiết kế cầu của Việt Nam (22TCN 272-05)
• Tiêu chí kỹ thuật thiết kế cầu AASHTO LRFD, ấn bản lần thứ 4, 2007
• Móng cọc – tiêu chí kỹ thuật thiết kế 22TCN 205-1998
• Tải trọng gió – TCVN 2737-1995.
• Tải trọng động đất sử dụng hệ số gia tốc bằng 0.067
• Chiều sâu xói được đề cập trong tham số thiết kế
• Tải trọng va tàu được xác định trong mục 3.14.11 của tiêu chuẩn thiết kế
22TCN 272-05 với tàu 1000 DWT có tốc độ 3,3 m/s + 1,33m/s là tải trọng
giới hạn

Cầu được thiết kế:


a) Chịu các tải trọng xe lưu thông được liệt kê bên dưới tương đương các tác động do
phương tiện vận chuyển, làn giao thông ổn định và giao thông đi bộ.
b) Chịu các tác động khắc nghiệt do các yếu tố tải trọng, tổ hợp các yếu tố này và các
nhân tố tải trọng tương ứng:

i) Tải trọng xe tải thiết kế


ii) Tải trọng xe tải trục thiết kế
iii) Tải trọng làn thiết kế
iv) Lực xung kích (IM)
v) Số lượng và vị trí làn giao thông
vi) Hệ số làn (m)
vii) Lực ly tâm (CE)
viii) Lực hãm (BR)
ix) Tải trọng mỏi

Trang 9/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Phân loại tải trọng và các tác động do tải trọng


Tải trọng phương tiện trên cầu HL-93 là tổ hợp của:
• Xe tải thiết kế và xe hai trục thiết kế và
• Tải trọng làn thiết kế.
Mỗi làn thiết kế được xem xét phải được bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai trục trùng với
tải trọng làn khi áp dụng được. Giả sử tải trọng này chiếm 3.0m theo chiều ngang của một
làn xe thiết kế. Cầu Cao Lãnh sẽ được thiết kế 6 làn.
Tải trọng gió được xác định theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu Việt Nam.
Nhiệt độ thay đổi từ +10⁰C đến +47⁰C phù hợp với 22TCN-272-05. Nhiệt độ trung bình của
cầu được sử dụng lâu dài là 27⁰C.
Kết cấu thượng tầng của cầu được thiết kế tính đến độ lún lệch giữa cái gối phù hợp với lựa
chọn móng cuối cùng.
Trụ cầu dẫn cầu Cao Lãnh được thiết kế có thể chịu được tải trọng va tàu theo quy định nêu
trong Khoản 3.14.11 của 22TCN 272-05 với tàu có trọng tải 1000 DWT.
Các tải trọng và tác động của tải trọng được phân thành hai loại: tác động nhất thời và tác
động vĩnh viễn.
Tác động vĩnh viễn
Tác động vĩnh viễn gồm:
1. Tĩnh tải của các bộ phận kết cấu và thiết bị phụ phi kết cấu (DC);
2. Tĩnh tải của bề mặt và công trình tiện ích bị hao mòn (DW);
3. Áp lực đẩy ngang của đất (EH);
4. Áp lực lắp ráp tích lũy trong quá trình xây dựng (EL);
5. Tải trọng chất thêm của đất (ES);
6. Áp lực dọc từ tĩnh tải đất đắp (EV).

Tác động nhất thời


Tác động nhất thời gồm:
1. Lực hãm (BR);
2. Lực ly tâm (CE);
3. Từ biến (CR);
4. Lực va xô phương tiện (CT);
5. Lực va tàu (CV);
6. Động đất (EQ);
7. Lực ma sát (FR);
8. Lực xung kích (IM);
9. Hoạt tải (LL);
10. Tải trọng hoạt tải chất thêm (LS);
11. Độ lún (SE);
12. Co ngót (SH);
13. Chênh lệch nhiệt độ (TG);
14. Nhiệt độ không đổi (TU);
15. Hoạt tải do gió (WL);
16. Tải trọng gió lên kết cấu (WS).

Trang 10/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3. Tổng hợp kết quả nghiên cứu

3.1 Khảo sát địa chất


3.1.1 Đặc điểm địa hình và địa chất khu vực

Căn cứ vào Bản đồ Địa chất công trình TP. Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:50.000 do Liên đoàn Quy
hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Nam lập năm 2010, vị trí của Cầu Cao Lãnh thuộc
Đới Lũ Tích và Đới trầm tích thể Neocene thấp hơn. Những trầm tích này được tạo ra trong
thời kỳ Đệ tứ và phủ trên lớp trầm tích phun trào và nền đá (đất sét, đất sét pha lẫn sạn, đá
andesite-dacite, sa thạch, đá trầm tích, etc.) được tạo ra trong kỷ Jura kỳ cuối– kỳ đầu
Mesozoic.
Địa hình của hướng tuyến được hình thành do quá trình bồi tích, lũ tích, trong thời kỳ Đệ tứ
và cũng từ đó tạo nên các đồng bằng phù sa và đầm lầy; địa hình của hướng tuyến bị ảnh
hưởng bởi nước từ các sông lớn khi thủy triều lên.

Hình 3-1: bản đồ địa chất khu vực dự án CMDCP

3.1.2 Khoan khảo sát địa chất

Khảo sát địa chất được thực hiện để có các dữ liệu cần thiết phục vụ công tác thiết kế. Đã
khảo sát 40 hố khoan cùng với việc lấy mẫu, thử tại hiên trường và thử tại phòng thí nghiệm.
Đối với các trụ chính của Cầu dây văng Cao Lãnh, đã khoản 2 hố tại mỗi vị trí móng trụ cầu,
một hố khoan sâu 100m và một hố sâu 150m dưới nước.

Trang 11/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Đối với mố và trụ của cầu dẫn, đã khoan một hố sâu từ 68m tới 90m. Số lượng khảo sát địa
chất đối với Cầu Cao Lãnh được thể hiện trong bảng dưới đây:
Hố khoan Độ sâu Mẫu Mẫu thử SPT
(Số lượng) (m) (số lần) (số lần) (số lần)
40 68 – 150 34-75 20-46 34-75

3.1.3 Tiêu chuẩn áp dụng

3.1.3.1 Khảo sát

Khảo sát địa chất được tiến hành phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Các tiêu chuẩn chính được liệt kê trong bảng dưới đây.
TT Tiêu chuẩn/Chỉ tiêu kỹ thuật Mã tham chiếu
1 Khảo sát kỹ thuật xây dựng nền móng và thiết kế 20TCN 160-87
2 Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN259-2000
3 Quy trình khảo sát địa chất các dự án đường thủy 22TCN260-2000
4 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN262-2000
5 Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN263-2000
Bảng 3-1: Các tiêu chuẩn khảo sát địa chất

3.1.3.2 Thí nghiệm hiện trường

Thí nghiệm tại hiện trường phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt nam và được liệt
kê trong bảng dưới đây.
TT Tiêu chuẩn/Chỉ tiêu kỹ thuật Mã tham chiếu
1 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) ASTM-D-1586
Bảng 3-2:Tiêu chuẩn thí nghiệm hiện trường

3.1.3.3 Thí nghiệm trong phòng

Thí nghiệm trong phòng được thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt nam có liên quan và tiêu
chuẩn ASTM được đề cập trong bảng sau.
No. Hạng mục thí nghiệm Ref. No
1 Trọng lượng riêng ASTM D-854
2 Độ ẩm tự nhiên ASTM D-2216
3 Phân tích thành phần hạt ASTM D-422
4 Các giới hạn Atterberg ASTM D-4318
5 Phân loại đất ASTM D-2487
ASTM D-2974-
6 Hàm lượng hữu cơ
00
7 Thí nghiệm cắt cánh hiện trường ASTM D3080
8 Khối lượng riêng (Tỷ trọng ước) ASTM D7263
9 Phân tích hóa học mẫu nước TCVN 3994
10 Thí nghiệm nén nở hông ASTM D2166
Bảng 3-3: Tiêu chuẩn thí nghiệm

Trang 12/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3.1.4 Phương pháp khảo sát

3.1.4.1 Công tác khoan và lấy mẫu

Công tác khoan được thực hiện bằng máy khoan XY-1, dùng phương pháp khoan tay bơm
rửa dung dịch bentonite.
Công tác lấy mẫu và đóng gói được thực hiện phù hợp với ASTM-D 1587. Việc lấy mẫu
được thực hiện theo chiều sâu hố khoan, cứ 2 m lấy 1 mẫu. Khi khoan đến độ sâu lấy mẫu,
tiến hành làm sạch mùn khoan, kiểm tra độ sâu hố khoan, lắp ống lấy mẫu vào cần khoan và
nhẹ nhàng đưa xuống đáy hố. Ống lấy mẫu được cắm sâu xuống hố khoan bằng phương
pháp ấn hoặc đóng tùy thuộc vào trạng thái của đất. Sau đó kéo bộ dụng cụ lấy mẫu lên, lau
sạch mẫu, phủ hai đầu bằng paraffin, dán nhãn mẫu (hố khoan, độ sâu lấy mẫu, ngày lấy
mẫu). Mẫu được giữ cẩn thận, tránh ánh nắng trực tiếp và được chuyển về phòng thí nghiệm.
3.1.4.2 Thí nghiệm xuyên chuẩn (SPT)

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) được tiến hành phù hợp với tiêu chuẩn ASTM-D-1586.
Thí nghiệm SPT được thực hiện trong các lỗ khoan với khoảng cách 2m. Thí nghiệm SPT sẽ
kết thúc khi đạt được 1 trong các điều kiện sau.
1. Ống lấy mẫu được đưa ngập vào đất 450mm nếu không gặp phải các trường hợp
dưới đây.
2. Nếu số búa là 50 trong bất cứ hiệp 150mm nào thì ghi lại chiều sâu xuyên được
và số búa đã thực hiện.
3. Nếu tổng số búa đã đóng được là 100 búa thì cũng dừng thí nghiệm và ghi lại
chiều sâu xuyên được của lần đọc cuối cùng.
4. Nếu không quan sát được chuyển động của ống mẫu khi đóng 10 búa liên tiếp.
3.1.4.3 Thí nghiệm trong phòng

Công tác thí nghiệm trong phòng được thực hiện theo khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án
theo tiêu chuẩn ASTM và Tiêu chuẩn Việt Nam.

3.1.5 Điều kiện địa chất

Công tác khảo sát địa chất xác định địa tầng dọc tuyến đường dự án được chia thành 6 lớp
chính như sau.
(a) LớpKq: Sét béo – sét béo lẫn cát; xám đen, nâu vàng; cứng đến rất cứng - (CH)/(CH)s.
Lớp này là các trầm tích sông hình thành do quá trình bồi tích bao gồm sét, bụi và sét pha cát
có trạng thái chảy – dẻo chảy – dẻo mềm, đôi chỗ có lớp cát xen kẹp, và rải rác có chứa các
chất hữu cơ. Lớp 1 nằm trên bề mặt có chiều dày phân bổ từ 0.8 - 2.6m.
LớpK: Bụi cát, xám đen-xám vàng-xám nâu, rời rạc đến chặt vừa SM.
Lớp này là cát sông tập trung dưới lòng sông với độ dày dao động từ 3.6 tới 8.7m, theo sự
biến đổi của giá trị N (SPT) giao động từ 5 đếnb 14.
(b) Lớp1a: Bụi tính dẻo – Bụi dẻo lẫn cát, xám nâu – xám đen, trạng thái chảy đến dẻo chảy
(MH)/(MH)s..

Trang 13/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lớp này là trầm tích sông thuộc Đới Lũ Tích muộn gồm sét rất cứng- cứng- mềm, bụi và sét
pha, đôi chỗ xen kẹp cục bộ các lớp cát và rải rác có chứa đá ong.
Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
ma
Min Max min max Min Max min Min Max
x
-40.50 m
1.15 m -25.6 m -2.45 m 34.30 m 2.70 m
(CL-P18- 18.5 m 6 0 3
(CL-P5) (CL-P18-1) (CL-P4) (CL-P25) (CL-P12)
2)

(c) Lớp3b: Cát bụi, xám xanh – nâu vàng – xám vàng – xám trắng, chặt vừa-chặt (SM)(SP-
SM).
Lớp này là trầm tích sông của Đới Lũ Tích giai đoạn giữa-muộn gồm cát cát và cát pha sét,
đôi chỗ xen kẹp các lớp sét kết cấu chặt vừa- chặt- rất chặt và có xu hướng tăng dần theo
chiều sâu.
Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
ma
Min Max min max Min Max min Min Max
x
-0.90 m
-23.6 m -26.07 m -41.14m 36.00 m 12.40 m
(CL- 24.2 m 34 6 20
(CL-P16) (CL-P11) (CL-P6) (CL-P6) (CL-P16)
P12)

((d) Lớp 4: Sét gầy, sét gầy lẫn cát, sét béo (CL), (CL)s, (CH).
Lớp này là trầ tích sông của Đới Lũ sớm – giữa, bao gồm sét, bụi và sét pha cát có xen kẹp
các lớp sét trạng thái cứng – rất cứng. Lớp 4 có thể chia thành 3 lớp phụ (4a, 4c, 4e) theo sự
biến đổi của giá trị N và chỉ tiêu vật lý.
Lớp phụ 4a: Sét gầy, sét gầy lẫn cát, xám đậm – xám nâu – xám xanh, nâu vàng, dẻo
mềm-dẻo cứng (CL)/(CL)s).
.Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
ma
min Max min max min Max min min Max
x
-21.32 m -40.31 m 4.00 m
-44. 5m -45.52 m 18.1 m
(CL- (CL- (CL-P18- 11.0 m 24 4 14
(CL-P18-2) (CL-P32) (CL-A2)
P33) P33) 1)

Lớp phụ 4c: Sét béo – Sét béo lẫn cát, xám nâu – nâu vàng – xám xanh – xám vàng,
trạng thái nửa cứng đến cứng (CH)/(CH)s.
Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
ma
min Max min max min Max min min Max
x
-38.00 m
-45.52 m -45.02 m -55.15 m 16.0 m 2.30 m
(CL- 9.15 m 48 11 29
(CL-P32) (CL-P7) (CL-P31) (CL-P31) (CL-P32)
P20)

Lớp phụ 4e: Sét gày, sét gầy lẫn cát, xám nâu – xám xanh – nâu vàng, nửa cứng đến
cứng (CL)/(CL)s.
Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
Ma
min Max Min Max min Max Min min Max
x
-45.02 m -55.15 m -51.05 m -67.15 m 20.3 m 3.80 m
14.5 m 49 14 31
(CL-P7) (CL-P31) (CL-P24) (CL-P22) (CL-P23) (CL-P5)

Trang 14/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(e) Lớp7a: Cát bụi – Cát cấp phối kém lẫn bụi, xám nâu – xám vàng, kết cấu chặt đến rất
chặt (SM)/ (SP-SM).
Lớp này là các trầm tích sông của Đới Lũ Tích sớm gồm cát, cát sét đôi chỗ xen kẹp các lớp
sét kết cấu chặt – rất chặt.
Cao độ mặt lớp Cao độ đáy lớp Bề dày lớp SPT
Ma
min Max Min Max min Max Min min Max
x
-51.05 m -137 m 79.70 m
-67.15m Chưa xác Chưa xác Chưa xác
(CL- (CL-P18- (CL-P18- 97 36 66
(CL-P22) định định định
P24) 2) 2)

(f) Lớp10: Sét béo – sét béo lẫn cát, xám nâu- xám vàng, cứng (CH)/(CH)s
Lớp này là các trầm tích của sông thuộc Đới Neocene sớm gồm sét trạng thái rất chặt đôi
chỗ lẫn sỏi sạn.
(g) Lớp thấu kính
Lớp L1: cát bụi, xám đen, từ rời đến chặt vừa (SM). Lớp này được tìm thấy ở lớp CL-P22,
CL-P23, Cl-P24.
Lớp L3: sét gầy, sét gầy phá cát, xám nâu- xám đen, từ nửa cứng đến cứng (CL)s/s(CL). Lớp
này được tìm thấy ở lớp CL-P4, CL-p5, CL-P7.
Lớp L4: cát bụi, xám đen- nâu xám – xám vàng (SM). Lớp này được tìm thấy ở CL-A1, CL-
P8, CL-P9 , CL-P12, CL-P19.
Lớp L7: sét gầy, sét gầy có pha cát- xám nâu- xám đen, từ nửa cứng đến cứng (CL)s,
(CL). Lớp này được tìm thấy ở CL-P24, CL-P25, CL-P26, CL-P33.

3.1.6 Kết quả thí nghiệm các lớp đất chính

Giá trị trung bình về đặc tính cơ lý của các lớp đất được tóm lược trong bảng bên dưới:
Tính chất cơ lý Lớp Kq Lớp K Lớp 1a Lớp 3b Lớp 4a Lớp 4c Lớp 4e Lớp 7a Lớp 10
Hạt sỏi 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0
Cát hạt 12.2 84.3 14.3 84.05 14.8 13.8 22.54 88.66 19.94
Hạt mềm 87.8 15.7 85.7 15.98 85.2 86.2 77.46 11.13 80.06
Độ ẩm (%) 31.06 21.08 58.14 19.43 38.63 24.2 24.20 17.69 21.48
Khối lượng thể tích tự
1.90 1.62 1.90 1.77 2.01 1.99 2.00 2.07
nhiên (g/cm3)
Tỷ trọng 2.73 2.67 2.62 2.67 2.71 2.74 2.71 2.67 2.75
Giới hạn chảy 53.6 56.5 48.3 54.4 44.36 57.00
Giới hạn dẻo 22.0 31.3 25.49 22.4 21.09 24.41
Chỉ số dẻo 31.6 25.2 22.79 32.0 23.3 32.6
Góc ma sát trong 13°80' 5°15' 9°93' 14°62' 14°07' 18°47'
Lực dính (kPa) 43.11 6.83 17.88 59.87 35.36 139.11
qu (kPa) 93.64 23.37 52.36 233.46 153.99 403.74
Hệ số rỗng lớn nhất -
1.097 1.097 1.068
emax
Hệ số rỗng nhỏ nhất-
0.498 0.501 0.480
emin
Góc nghỉ khi khô 29°61' 29°19' 30°16'
Góc nghỉ khi ướt 27°49' 27°62' 27°93'
Bảng 3-4: Tổng hợp đặc tính cơ lý đất

Trang 15/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3.1.7 Nước ngầm

Nước ngầm trong các lỗ khoan khảo sát cho Cầu Cao Lãnh liên quan chặt chẽ đến mức nước
các con sông trong khu vực chịu ảnh hưởng của thủy triều. Nước ngầm xuất hiện ở các lớp
bùn và cát, trong các hố khoan khô ở độ sâu từ 0.2 tới 2.0m.
Căn cứ vào kết quả thử nghiệm hóa học nước, tên và công thức Kurlov của mẫu nước, nước
ngầm không có tính chất ăn mòn.

Độ sâu
của
Độ ăn
Hố khoan mẫu Tên Công thức Kurlov
mòn
nước
(m)

Sulfate - calcite - SO 24− (70), HCO 3− (22)


CL-P18-1 0.3 M0.055g / l pH7.6 None
magnesium
Ca 2+ (64 ), Mg2+ (29)

Cloride - Sulfate- CL− (56), SO 24− (35)


CL-P7 0.5 M0.291g / l pH7.1 None
natri - magnesium
Na + (56)Mg2+ (30), Ca 2+ (13)

3.1.8 Kiến nghị

Đầu cọc của chân cầu, trụ cầu và mố cầu nên được đặt ở tầng chịu lực – với đất mềm có giá
trị N>50 hoặc đất dính có giá trị N>30 ở độ sâu thích hợp.
Chân cầu và mố cầu nên được đặt tại Lớp 7a.
Trụ tháp nên được đặt tại Lớp 7a ở độ sâu do nhà thiết kế lựa chọn căn cứ vào quy mô và
trọng tải của trụ tháp.

3.2 Nghiên cứu thủy văn, thủy lực và sông ngòi


3.2.1 Tổng quan về đồng bằng Mê Kông

Đồng bằng sông Mê-Kông dài gần 5,000km bắt nguồn từ Cao nguyên Tây Tạng chảy qua
Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Căm-pu-chia và Việt nam, có diện tích lưu vực là
79,5000km2 và lưu lượng dòng chảy trung bình hàng năm là 475 x 109 m3 xả với tốc độ
15,000m3/s (Gupta 2007). Trọng tải trầm tích hiện tại của hệ thống được ước tính 150 – 190
x 106 m3.
Sự phát triển hình thái chính của đồng bằng đương đại bắt đầu khoảng 8,000 năm trước, sau
giai đoạn băng tan làm mực nước biển dâng cao và bờ biển của Biển Nam Trung Quốc mở
rộng tới khu vực Phnôm pênh (Tamura et al 2009). Đồng bằng vươn ra Biển Nam Trung
Quốc 200km, tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ hình quạt rộng 62,500 km2.
Lưu vực thượng nguồn sông Mê kông được đặc trưng bởi nền đá dốc tạo nên dòng chảy đơn
lẻ.Nước sông có được từ sự kết hợp của nước mưa và nước băng tan, chiếm tới 16% lưu
lượng trung bình hàng năm. Khoảng 90% lượng nước đổ ra sông chảy từ thượng nguồn lưu
vực và khoảng 40% tới 43% lượng phù sa được sản sinh từ lưu vực trôi ra sông. Hạ nguồn
lưu vực được chia thành 5 vùng hình thái địa lý. Các vùng này cung cấp số lượng khác nhau
về dòng chảy và phù sa ra sông chính, gây ảnh hưởng cục bộ cũng như rộng khắp tới địa
chất địa mạo khu vực.

Trang 16/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Khí hậu của lưu vực sông Mê Kông bị chi phối bởi gió mùa Tây Nam hình thành nên mùa
mưa từ tháng Năm đến tháng Chín và mùa khô từ tháng Mười đến tháng Tư. Bão nhiệt đới
và lốc xoáy cũng ảnh hưởng đến lượng mưa ở hạ lưu của lưu vực đặc biệt là chúng góp phần
tạo ra lưu lượng nước mưa tăng cao hơn trong khoảng tháng Chín và tháng Mười (MRC
2005). Một số cơn bão nhiệt đới với tính chất khắc nghiệt xảy ra trong thời gian gió mùa
Tây Nam đã gây ra lụt tại hạ lưu của lưu vực sông Mê Kông đặc biệt là tại Căm-pu-chia và
vùng đồng bằng.
Vùng thượng nguồn lưu vực sông Mê Kôngchiếm tới 24% tổng diện tích lưu vực và góp từ
15% tới 20% lưu lượng nước sông Mê Kông. Hạ nguồn lưu vực là nơi các nhánh sông chính
đổ vào sông chính. Các nhánh sông bên bờ trái thoát nước cho lượng nước mưa của khu vực
Lào và ảnh hưởng tới dòng chảy mùa mưa. Các nhánh sông bên bờ phải gồm cả các sông
Mun và Chi tiêu nước cho phần lớn vùng Đông Bắc Thái Lan và ảnh hưởng tới dòng chảy
mùa khô. Dòng chảy mùa mưa dâng cao ở sông Mê Kông gây ra sự đảo dòng dọc sông
Tonle Sap và lấp đầy nước của hồ Tonle Sap. Dòng chảy hạ lưu sông Mê Kông trong mùa
khô giúp nước hồ chảy vào thượng lưu sông chính Phnom pênh, làm tăng thêm dòng chảy hạ
lưu. Khoảng 50% dòng chảy trong hạ lưu sông Mê Kông có từ nước thoát của hồ Tonle Sap
trong mùa khô.
Việc xây dựng một số đập thủy điện trên sông Mê Kông đã điều chỉnh dòng chảy và tăng
cường ảnh hưởng của thời tiết khu vực xả của sông Mê Kông (Xue et al 2011). Đặc biệt là
ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (Đông Á) tại hạ lưu đồng bằng sông Mê Kông dự kiến sẽ
tăng. Mực nước tối thiểu và tối đa hàng ngày đã giảm kể từ khi xuất hiện con đập đầu tiên
năm 1994 (giảm khoảng 0.25m tại Mỹ Thuận sau năm 1994) và dự kiến sẽ làm giảm lượng
trầm tích và làm trầm trọng hơn việc xói mòn bờ biển (Xue et al 2011).

3.2.2 Tổng quan về sông Tiền

Sông Tiền là một trong hai con sông lớn chảy qua đồng băng sông Mê Kông. Sông Tiền bị
ảnh hưởng bởi sự chuyển động của thủy triều Biển Đông and và lũ lụt do hệ thống thủy lợi
gây ra, tuy nhiên ảnh hưởng ở khu vực Cao Lãnh là rất nhỏ. Chế độ thủy triều xung quanh
Cao Lãnh bất thường cùng với bán nhật triều, tương tự như khu vực ven biển Đông Nam.
Hầu hết các ngày trong tháng có hai đợt thủy triều lên và hai đợt thủy triều xuống. Sự khác
biệt giữa chiều cao hai đỉnh triều liên tục vào khoảng 0.3m đến 0.4m và sự khác biệt giữa
chiều cao của hai hõm thủy triều liên tục là rất cao, lên đến 2m. Sự thay đổi rõ ràng hình thái
lòng sông đo dọc sông Tiền tại khu vực quanh Cao Lãnh cho thấy có sự giao động về cao độ
từ 3 tới 7m tại khu vực thu thập được đầy đủ số liệu. Sự thay đổi về hình thái lòng sông sẽ
tác động lên xu hướng xói bờ và một số đoạn của bờ sông đã bị ảnh hưởng bởi các lực xói
này.

3.2.3 Ảnh hưởng về động lực học của sông Tiền

3.2.3.1 Ảnh hưởng trên diện rộng đến động lực học sông Tiền

Hội đồng Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC 2007) dự báo lượng nước mưa tăng
hàng năm là 200mm (13.5%), chủ yếu là tăng vào mùa mưa, hiện tượng này được công bố
chủ yếu xảy ra ở lưu vực phía bắc, còn lượng nước mưa có khả năng giảm dần ở lưu vực
phía nam bao gồm cả lưu vực hạ lưu sông Mê Kông. Dòng chảy hàng năm nhìn chung được
tính tăng 21% cùng với dự báo lũ tăng cho tất cả các phần của lưu vực, với ảnh hưởng lớn
nhất trong lưu vực hạ nguồn trên dòng chính của sông Cửu Long. Hội đồng Liên chính phủ

Trang 17/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

về biến đổi khí hậu (IPCC 2007) cũng đã tuyên bố rằng đồng bằng sông Mê Kông là một
trong ba vùng đồng bằng có nguy cơ cao nhất về mực nước biển tăng trên toàn cầu. Nhìn
chung khối lượng dòng chảy sẽ tăng, ảnh hưởng của triều cường sẽ trở nên lớn hơn và các
hiện tượng sông ngòi khắc nghiệt sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Những tác động này đều
hướng tới một hệ thống đồng bằng năng động hơn với mức độ và quy mô thay đổi kênh rạch
tăng hơn những mốc từng được ghi nhận trong quá khứ.
Phải thừa nhận rằng quá trình hình thành đồng bằng ban đầu ít được biết đến nhiều (MRC
2010b). Tuy nhiên, đã ghi nhận một số thay đổi lớn về phù sa của hệ thống đồng bằng và
chúng sẽ tác động tới tính ổn định của kênh. Bằng chứng cho thấy lượng phù sa từ Trung
Quốc chảy vào lưu vực hạ lưu sông Mê Kông đã giảm tới 50% kể từ khi xây dựng đập
Manwan vào năm 1993 (Lu and Siew 2006, Fu and He 2007, Kummu and Varis 2007). Tuy
nhiên con số này cũng rất khó ước tính do những phản ứng phức tạp về thay đổi cách thức
lưu chuyển dọc sông Mê Kông. Chúng đã có tác động tức thì với chế độ lưu trữ và vận
chuyển phù sa (MRC 2010) gây ra việc điều chỉnh kên và xói mòn bờ biển. Việc chặn phù
xa do đập gây ra will khởi phát phản ứng phức tạp cùng những tác động tức thì và mạnh mẽ
tại hạ lưu kênh gần con đập. Lượng trầm tích giảm có khả năng sẽ tăng xói lở bờ ở khu vực
hạ lưu gây ra tốc độ thay đổi cao hơn được ghi nhận trong lịch sử.Các trầm tích xói mòn sẽ
tích tụ dọc bờ sông hình thành nên các bãi cạn nhất thời và các bãi bồi vĩnh cửu. Chúng sẽ
thay đổi cục bộ động lực dòng chảy, tăng cục bộ áp lực xói dọc bờ thông qua phần mở rộng
các kênh kết nối. Dòng nước chảy xiết hình thành do đập sẽ tạo nên phù sa tại hạ lưu sông.
Phù xa sẽ tích tụ dọc bờ sông hình thành nên các bãi cạn nhất thời và các bãi bồi vĩnh cửu.
Sự thay đổi thủy văn Tonle Sap sẽ ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy tại Cao Lãnh. Dòngchảy
mùa khô sẽ bị tác động nhiều nhất. Suy giảm dòng chảy sẽ tăng khả năng bồi tích ở Sông
Tiền và khu vực xung quanh dự kiến xây dựng cầu. Hiện tượng nước cạn dần ghi nhận tại hạ
lưu Tân Thuận Đông có thể tiến tới sự thay đổi dòng về bờ trái (phía bắc) và tăng nguy cơ
xói mòn dọc phía thượng lưu bờ không được bảo hộ nơi dự kiến xây dựng cầu.
Những thay đổi cục bộ nhìn chung có khả năng sẽ xảy ra tại Sông Mê Kông trong thế kỷ tới
chủ yếu là tăng xói mòn cục bộ và bồi tích. Do vậy, các vấn đề được trình bày cụ thể dưới
đây sẽ tiếp tục diễn ra và tiến triển.
3.2.3.2 Ảnh hưởng cục bộ đến động lực học sông Tiền

Việc lập bản đồ Sông Tiền dựa trên số liệu đã ghi nhận trong quá khứ cho thấy đã có sự thay
đổi theo thời gian cùng với thay đổi lớn nhất tập trung quanh các hòn đảo trên và dưới hạ
lưu. Hiện tượng xói bờ đã được ghi nhận tại hạ lưu khu vực dự kiến xây dựng cầu về phía
bờ phải (phía Nam) cũng như trong quá trình điều chỉnh kênh.
So sánh các dữ liệu khảo sát đo sâu (mặt cắt ngang) từ năm 1998, 2008 và 2012 cho thấy
lòng sông Tiền rất năng động với những thay đổi cao độ lòng sông, tới vài mét đã được ghi
nhận giữa các cuộc khảo sát. Kết quả này không gây bất ngờ do bản chất vật liệu của lòng
sông cùng sự xuất hiện của các cồn cát, và các dải phù xa. Tại khu vực xung quanh của các
cầu dự kiến xây dựng, việc thay đổi cao độ lòng sông phổ biến ở mức ±3m được ghi nhận
trong quá khứ. Gần đây, đã xảy ra hiện tượng xói khoảng 3m về phía bờ phải (phía Nam)
gần khu vực cầu với mặt cắt ngang về phía hạ lưu của cầu ghi nhận độ sâu xói là 5m. Xói
rộng và sâu hơn là khu vực thượng lưu đảo Tân Thuận Đông và bờ phải (phía Nam) về phía
hạ lưu của đảo Tân Thuận Đông cũng ghi nhận hiện tượng cạn dần.
Khả năng xói sảy ra quanh khu vực chân và mố cầu được báo cáo riêng cùng các kiến nghị
để theo dõi.
Trang 18/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3.2.4 Lập mô hình tính toán thủy lực

3.2.4.1 Lập mô hình cầu Cao Lãnh

Mặc dù đây là báo cáo thiết kế Cầu Cao Lãnh, Cầu sẽ được xây dựng tại vùng đồng bằng
sông Mê Kông với chế độ thủy văn và tương tác thủy động lực phức tạp cùng hệ thống sông
ngòi, đường thủy và thoát nước. Do vậy, không nên xem xét mô hình thủy lực của một cách
riêng lẻ và cũng vì lý do trên, trong khi tập trung vào lập báo cáo cho Cầu Cao Lãnh chương
này đề cập đến việc lập mô hình một cách tổng thể cho dự án CMDCP.
3.2.4.2 Tóm tắt phương pháp lập mô hình thủy lực

Việc nghiên cứu sẽ bắt đầu với việc thu thập dữ liệu sau đó sẽ tiến hành lập mô hình toán
thủy lực. Giai đoạn thu thập dữ liệu liên quan đến việc lập, phân tích và đánh giá dữ liệu địa
hình hiện có, với mục đích là để đánh giá chất lượng và tính phù hợp cho việc liên kết thành
mô hình hệ thống đồng bằng.
Thông tin về đáy và hình học bổ sung cần thiết cho việc xây dựng mô hình được thu thập
bằng cách tiến hành khảo sát mặt cắt ngang đường thủy của tất cả các kênh mà những cây
cầu thuộc dự án CMDCP bắc qua, có đề cập chi tiết khảo sát địa hình hành lang hướng tuyến
dự án và độ sâu đường thủy. Yêu cầu phải có cao độ của cầu, cống và nền đường và phải
được lấy từ bản vẽ thiết kế sơ bộ.
Mặt cắt ngang của sông lấy từ khảo sát địa hình và đường thủy cũng như bản thảo cao độ
thiết kế của cầu, cống và nền đường được sử dụng để xây dựng hệ thống kênh động thủy lực
liên kết/ mô hình đồng bằng của các sông mà cầu dự án sẽ bắc qua. Mô hình được xây dựng
dựa trên số liệu khí tượng thủy văn tính lùi lại năm 1924 và các điều kiện vùng giáp ranh hạ
nguồn gồm chuỗi thời gian của mực thủy triều căn cứ vào quan sát triều cường tại cửa sông
Mê Kông.
Phân tích thủy văn chạy song song với và một phần không tách rời của các mô hình thủy lực
trong phạm vi mô phỏng chuỗi thời gian dài quan sát khí tượng thủy văn (từ năm 1924 tới
nay) kết quả là xấp xỉ tương đương với mô phỏng thủy liên tục. Đây là cách tiếp cận mới và
hữu ích để phân tích thủy văn. Mô phỏng liên tục (nói một cách chính xác hơn là mô phỏng
thời gian dài trong nghiên cứu này) nhằm mục đích lặp theo các động thái tự nhiên của lưu
vực trong một thời gian dài. Nó tạo cơ hội mô hình vô số các sự kiện quan sát từ đó tái tạo
các phản ứng điển hình của sông trong lưu vực.
Mô hình này được xây dựng với phần mềm ISIS nổi tiếng và được sử dụng rộng rãi do Tập
đoàn Halcrow của Anh thiết kế và sau giai đoạn hiệu chuẩn và điều chỉnh việc chạy mô hình
mô phỏng được thực hiện để dự đoán sự phân bổ mực nước trong hệ thống sông cùng
khoảng tần suất xuất hiện, đặc biệt tính tới vị trí của các cầu và cống dự kiến xây dựng.
3.2.4.3 Kết quả mô hình thủy lực

Các mực nước đỉnh được mô hình tại vị trí cầu Cao Lãnh trong giai đoạn sau của dự án (ví
dụ như với các cầu trong dự án, cống và nền đường) được tóm tắt trong bảng dưới đây.
Bảng này cũng bao gồm mức độ tăng, trong hai cột cuối cho phép tác động của biến đổi khí
hậu có thể xảy ra trong tương lai. Quyết định này đã được đưa ra tại cuộc họp với Phái đoàn
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vào 21 tháng 2 năm 2012 (ADB, AusAID, CPIM-MT
et al.) cho phép mực nước biển tăng 0.30m (SLR) tính toán cho tác động của biến đổi khí
hậu có khả năng xảy ra đến năm 2050. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn đang được xem xét vì một

Trang 19/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

số dấu hiệu cho thấy mức tính toán này vẫn chưa đủ cho những thay đổi dự kiến tới năm
2050. Do đó, đã thực hiện chạy them mô phỏng mô hình biến đổi khí hậu với mức 0.75m
SLR để kiểm tra.
Dấu hiệu cho thấy trường hợp xảy ra biến đổi khí hậu trong tương lai, mực nước biển tăng
trong phạm vi 0.30m - 0.75m không được xem là một mức tăng mực nước tương tự tại vị trí
cầu Cao Lãnh. Thực tế mực nước biển tăng 0.30m có thể suy giảm khoảng 50% vào thời
điểm tác động của triều cường tới Cao Lãnh..
Chu kỳ Xác suất tăng hàng Mực nước khi xây dựng cầu Cao Lãnh(m)
năm
(năm) (%) Khí hậu hiện 0.30m SLR 0.75m SLR
tại
2 50.0 2.33 2.51 2.81
5 20.0 2.46 2.64 2.94
10 10.0 2.55 2.72 3.01
20 5.0 2.64 2.80 3.08
25 4.0 2.67 2.82 3.10
50 2.0 2.76 2.91 3.17
100 1.0 2.87 2.99 3.23
200 0.5 2.98 3.08 3.29
500 0.2 3.14 3.20 3.38

3.2.4.4 Kiến nghị từ kết quả mô hình thủy lực

Với kết quả nghiên cứu liên quan tới biến đổi khí hậu (cụ thể là mực nước biển dâng) trình
bày ở trên, chúng tôi đề xuất kết quả chạy mô hình cần được xem xét như là một phần của
phương pháp sử dụng thiết kế cầu Cao Lãnh có xem xét đến các nguy cơ.

3.2.5 Tiềm ẩn chiều sâu xói

Thông tin chi tiết đánh giá tiềm năng độ sâu xói đối với cầu được đưa ra trong Mục 5, Phụ
lục C của báo cáo này.
Tất cả trụ và mố của Cầu Cao Lãnh được đặt trên bệ cọc đóng xuống đất. Mố A1 và trụ 1
tới 15 nằm bên đồng bằng bên trái và được đề xuất chôn cùng bệ cọc xuống độ sâu hợp lý và
tương tự như vậy với mố A2 và trụ từ 23 tới 36 nằm bên đồng bằng bên phải.
Trụ 16 và 17 nằm bên bờ bờ trái sông và tương tự với trụ 20, 21 và 22 nằm bên bờ phải
sông. Trụ 18 và 19 là trụ chính của cầu dây văng. Tất cả những trụ cầu trong nước có bệ
cọc đặt trên lòng sông.
Các mố và trụ cầu nằm trong vùng đồng bằng ngập lũ sẽ bị tác động của xói khi dòng sông
ngập lũ, các đồng bằng ngập lũ sẽ có dòng chảy chảy qua. Tốc độ tối đa ở đồng bằng ngập
nước không trùng với tốc độ tối đa chảy trong kênh rạch.
3.2.5.1 Phương pháp luận

Việc dịch chuyển trầm tích dưới đáy sông bắt đầu khi lực tác động lên các hạt đạt tới giá trị
ngưỡng vượt qua các lực giữ chúng. Các dòng chảy trên thềm trầm tích gây lực tác dụng
nâng và kéo các hạt trầm tích này. Khi các lực này tiếp xúc với lòng sông (ứng suất cắt của
lòng sông) vượt quá giá trị tới hạn (ứng suất cắt tới hạn) thì thềm trầm tích bắt đầu di
chuyển. Ứng suất cắt tới hạn phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm cả vận tốc nước.

Trang 20/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Vận tốc của nước phụ thuộc vào nhiều số lượng bao gồm cả các trầm tích hình thành ranh
giới các dòng chảy. Sự thay đổi trong ranh giới trầm tích (ví dụ như bồi tích hoặc xói mòn)
dẫn tới sự thay đổi trong dòng chảy và ngược lại. Con người hay tự nhiên cản trở dòng chảy
có thể dẫn tới sự đổi dòng và tạo ra dòng chảy thứ cấp.
Có bốn thành phần xói tại cầu:
I. Xói mòn hoặc bồi tích kéo dài – có thể là xu hướng tự nhiên của sông hoặc
kết quả của một số thay đổi với dòng hoặc lưu vực;
II. Nhìn chung xói có thể ở những dạng sau:
a. Xói lở chung do co rút sông – khi khu vực dòng chảy của dòng suối ở giai
đoạn lũ lụt giảm, do sự co lại tự nhiên củadòng chảyhay do cầu gây ra;
b. Các dạng xói khác – do đặc điểm của sông uốn khúc, chảy dài, thay đổi về
phía hạ lưu, hay những thay đổi khác làm giảm cao độ đáy và có thể xảy ra tại
khu vực các cầu về phia thượng nguồn hay hạ nguồn.
III. Xói cục bộ - tại các trụ và mố cầu, do việc hình tháy xoáy tại đó cũng có một số
dạng sau:
a. Xói trụ/ mố cầu;
b. Xói móng/ bệ trụ;
c. Xói cọc;
IV. Chuyển vị bên của suối – Sông và suối rất năng động với khu vực tập trung dòng
chảy, liên tục đổi chuyển dịch bờ và kênh ở những đoạn uốn khúc gồm cả dịch
chuyển ngang và dưới hạ lưu; hiện tượng này khó có thể đánh giá định lượng, tuy
nhiên tác động lâu dài của chúng cần được cân nhắc trong việc thiết kế cầu nói
chung.
Hiện tượng xói được tóm lược từ các nội dung dưới đây.
Tính toán thiết kế độ sâu xói tiềm ẩn được thực hiện dựa trên phương pháp nêu trong tài liệu
của Cục Giao thông Mỹ (FHWA) “Đánh giá mức độ xói tại khu vực cầu”, được biết tới là
HEC-18.
Tài liệu HEC-RAS phiên bản 4.1.0, 2010, mô hình thủy lực (Mô hình thủy lực phân tích hệ
thống sông (RAS) do các kỹ sư thuộc quân đội Mỹ tại trung tâm kỹ thuật thủy xây dựng
(HEC)) có khả năng ước tính xói cục bộ theo phương pháp HEC-18.
Phần lớn công thức dự đoán xói cục bộ ví dụ như phương trình của Đại học bang Colorado
(CSU) equation [hiện đang sử dụng HEC-18] và những công thức do nhiều nhà nghiên cứu
công bố là những dữ liệu được thực hiện trong phòng thí nghiệm và thực tế. Nhiều phương
trình tính toán mang lại những kết quả tương tự đối với kết cấu quy mô trong phòng thí
nghiệm nhưng khác nhau đáng kể trong dự đoán của họ cho cấu trúc quy mô nguyên mẫu.
Việc dự đoán ở phạm vi rộng hơn bằng các phương trình này cho các kết cấu lớn trong vùng
cát mịn cũng được lưu trữ và được gọi là vấn đề “Wide Pier”. D. Max Sheppard đã nghiên
cứu xói tại khu vực cầu trong khoảng thời gian dài và cùng các cộng sự xuất bản phương
trình dự đoán cho các cấu trúc trụ đơn lần đầu vào năm 1995, sau đó đã được sửa và cập
nhật trong những năm qua cùng sự xuất hiện ngày một nhiều các dữ liệu thu thập được từ
phòng thí nghiệm. Các tài liệu này được Cục Giao thông Mỹ (Cục Quản lý Đường cao tốc
Liên bang) và Cục Giao thông Florida (FDOT) chấp thuận.

Trang 21/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Các cầu lớn với hình học trụ cầu phức tạp cũng gặp phải khó khăn trong việc đánh giá xói
cục bộ. Sheppard một lần nữa cùng với cộng sự đã xây dựng phương pháp ước tính mức độ
xói tại trụ cầu phức tạp và phương pháp này cũng được cập nhật trong những năm qua.
Phương pháp Sheppard & Glasser được mô tả trong tài liệu về hiện tượng xói do FDOT xuất
bản năm 2010.
Các phương pháp tính toán xói cục bộ tại các trụ phức tạp được xây dựng sử dụng dữ liệu
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, bao gồm cả công trình của các nhà nghiên cứu khác.
Dựa trên giả định rằng trụ phức tạp có thể thay bằng (phục vụ mục đích tính độ sâu xói) cọc
tròn duy nhấtcó “đường kính hiệu dụng” D*. Độ lớn của D* được tính toán dựa trên độ sâu
xói tại vị trí cọc tròn có đường kính giống như độ sâu xói tại trụ cầu phức tạp có điều kiện
dòng chảy và trầm tích giống nhau. Vấn đề tính toán độ sâu xói cân bằng tại trụ phức tạp do
vậy giảm xuống chỉ còn xác định giá trị D* của trụ đó và áp dụng phương trình cọc duy
nhất.
Phương pháp này được sử dụng đẻ tính toán xói cục bộ cho dự án này cũng như phương
trình phương pháp HEC-18 và mô hình HEC-RAS giản đơn.
Phải công nhận rằng các phương pháp dùng để ước tính độ sâu xói, tất cả đều dựa trên kết
quả thí nghiệm tại phòng, giả thiết rằng cầu có tính luồng chảy và vận tốc thiết kế trong một
thời gian dài cho tới khi đạt được điểm cân bằng. Ban đầu tỉ lệ xói cục bộ lớn nhưng sau đó
giảm khi hố xói trở nên sâu. Thời gian cần thiết để đạt được độ sâu xói cân bằng cho một
cấu trúc nhất định, trầm tích và tình trạng dòng vẫn chưa được biết rõ đặc biệt có phạm vi
xói với tốc độ lớn. Do vậy, việc dung phương trình dự đoán độ sâu xói cân bằng sẽ cho các
giá trị có tính chất bảo toàn nếu thời gian đạt độ sâu xói căn bằng không được tính tới.
Trọng thực tế, đặc biệt với đồng bằng ngập lũ, có thể không đạt tới độ sâu xói tiềm năng.
Phương pháp dự đoán tốc độ xói cục bộ vẫn còn trong giai đoạn sơ khởi.
3.2.5.2 Hệ số an toàn

HEC-18 nêu rõ móng cầu nên được thiết kế chịu được tác động của xói lở và ảnh hưởng
nặng nề do lũ chu kỳ 100 năm. Đối với thiết kế cọc móng chịu ma sát, hệ số an toàn từ hai
đến ba được áp dụng với lũ chu kỳ 100 năm.
3.2.5.3 Tham số và các giá trị

Theo thứ tự có 30 thông số được sử dụng khi đánh giá chiều sâu hố xói. Giá trị các thông số
này được lấy từ mô hình thủy lực, điều tra nền đất, khảo sát địa hình và thủy văn và bản vẽ
kết cấu đề suất.
3.2.5.4 Kết quả

Có ba phương pháp trình bày tại mục 3.2.5.1 được áp dụng nhằm ước tính chiều sâu hố xói
tại tất cả các bộ phận của cầu.
Tiềm ẩn chiều sâu hố xói cục bộ tại trụ cầu được ước tính bằng cả ba phương pháp. Phương
pháp Sheppard ( được triển khai sử dụng phần lớn các số liệu thí nghiệm bao gồm những số
liệu lấy từ các nhà nghiên cứu và được phát hành trong hồ sơ ASCE vào năm 2009) cho giá
trị thấp nhất trong mỗi trường hợp trong khi mô hình thủy lực HEC-RAS cho con số cao
nhất. Sử dụng phương pháp HEC-18 cho kết quả nằm giữa hai con số trên

Trang 22/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Theo HEC-18, đối với thiết kế cọc, hệ số an toàn thường được áp dụng là từ 2-3 với lũ chu
kfy 100 năm. Do đó kiến nghị hệ số an toàn bằng 2 với tổng chiều sâu xói lở tính được sử
dụng phương pháp Sheppard, cho thấy phương pháp chon cho ra chiều sâu xói lớn hơn..
Đối với mố cầu, giá trị thu được bằng phương pháp HEC-18 với FOS=1 được kiến nghị sử
dụng (phương tháp Sheppard không áp dụng cho mố cầu). Kiến nghị sử dụng FOS=1 để xác
nhận rằng tác động hố xói có thể không kéo dài dẫn đến chiều sâu hố xói đạt giá trị cân
bằng.
Kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

Cấu kiện cầu Cao độ nền Tổng chiều sâu hố xói (m) – V1%
m so với cao độ với hệ số an toàn =2 (ngoại trừ mố cầu)
quốc gia
Bảo vệ mái taluy nền đường đắp
Mố cầu A1 1.4 và nhịp cầu
Trụ cầu từ P1 đến P14 1.0 Không phô cọc
Trụ cầu P15 1.0 Bảo vệ bờ sông (bờ bên trái)
Trụ cầu P16 -7.0 10.80 (lòng sông)
Trụ cầu P17 -10.1 10.68 (lòng sông)
Trụ cầu P18 -18.0 17.96 (lòng sông)
Trụ cầu P19 -14.4 14.24 (lòng sông)
Trụ cầu P20 -8.7 15.50 (lòng sông)
Trụ cầu P21 -6.4 14.48 (lòng sông)
Trụ cầu P22 -3.0 14.88 (lòng sông)
14.58 (bờ bên phải – trụ và bờ có công trình bảo về
Trụ cầu P23 1.4 xói )
Trụ cầu từ P24 đến P36 1.5 Không nhô cọc
Mố cầu A2 1.5 Không nhô cọc

Đối với trụ cầu 1 đến 14 và 24 đến 36 vùng đồng bằng, tổng chiều sâu hố xói ước tính
(FOS=2) không thấp hơn mặt dưới của bệ cáp. Do đó, hố xói không dẫn đến phô cọc.
Đối với trụ cầu P15 và P23, bảo vệ bờ sông được trình bày trong chương 7.
Biện pháp bảo vệ bờ sông được kiến nghị (Phần 8 và Phụ lục C, Phần 6) tại các vị trí quanh
trụ cầu 15 và 23, sẽ hạn chế xói lở. Khu vực bảo vệ gồm dải bảo vệ bọc đá dài 3m quanh bệ
cọc trụ cầu nhằm bảo vệ chống xói chung và xói cục bộ khi mực nước cao. Các trụ cầu này
được kiến nghị kiểm tra ngay sau mỗi đợt lũ gây ngập vùng đồng bằng xung quanh.
Đối với trụ cầu 16 đến 22, chiều sâu hố xói được lưu ý trong thiết kế cọc móng. Khác với
việc sử dụng hệ số an toàn là 2 như trên, nhà thiết kế phải quyết định Hệ số an toàn nên áp
dụng. Nếu chiều sâu hố xói không phù hợp khi thiết kế cọc móng, nên thực hiện biện pháp
chống xói lở đối với trụ cầu.
Các phương án chống xói lở (đóng cọc ván thép và bọc đá) được thảo luận trong Phần 5.8.7,
Phụ lục C.
Trong mỗi trường hợp, giá trị chiều sâu hố xói nên được tính với mực nền đất tương ứng để
xác định mức xói lở.
Tất cả các ước tính này dựa trên dữ liệu từ mô hình động lực dự án không tính đến ảnh
hưởng Biến đổi khí hậu.
Phụ lục C trình bày chi tiết nội dung Phần 5 về đánh giá chiều sâu hố xói đối với cầu.

Trang 23/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tài liệu tham khảo (Phần 3.2)


• Fu K.D. và He D.M. (2007). Phân tích và dự đoán khả năng lắng phù sa của
bể chứa tại dòng chính sông Lancang. Bản tin khoa học Trung Quốc 52 (Su
pp.II) 134–140.
• Gupta, A. (2007). Sông Mêkông: hình thái, tiến triển, quản lý, Các sông lớn:
Địa hình địa mạo và Quản lý (A. Gupta, Ed.), John Wiley and Sons,
Chichester, 435-455.
• IPCC (2007). Tổng hợp cho Nhà hoạch định chính sách. Trong cuốn: Biến
đổi khí hậu (2007). Các tác động, biện pháp và thiệt hại. Đóng góp của Nhóm
báo cáo thứ 2 trong Báo cáo đánh giá thứ tư của Ủy ban Liên chính phủ về
Biến đổi khí hậu (eds M.L.)
• Kummu M. và Varis O. (2007). Tác động phù sa do lắng tại bể chứa ngược
dòng, Hạ lưu sông Mê kông. Địa hình địa mạo 85, 275–293.
• Ủy ban sông Mê Kông (2010). Nguồn gốc, số mệnh và tác động phù sa sông
Mê Kông, MRC, Viêng Chăn, Lào.
• T. Tamura, Y. Saito, S. Sotham, B. Bunnarin, K. Meng, S. Im, S. Choup & F.
Akiba (2009). "Khởi đầu đồng bằng sông Mê kông 8 ka: Minh chứng từ
chuỗi trầm tích tại vùng trũng Campuchia”. Nhật báo khoa học 28 (3-4): 327-
344.
• Zuo Xue; J. Paul Liu; Qian Ge (2011). Những thay đổi về thủy văn và vận
chuyển phù sa của sông Mê kông trong 50 năm qua: Công tác đắp đê, gió
mùa, và ENSO, Qui trình và địa hình bề mặt trái đất, 36(3), 296-308.
• Vụ Giao thông vận tải Mỹ (Cơ quan quản trị Đường bộ Liên bang), “Đánh
giá hố xói tại cầu”, ấn bản lần 4, Thông tư về công trình thủy lực số 18, Xuất
bản số FHWA NHI 01-001, tháng 5/2001.
• Vụ Giao thông vận tải Florida, Sổ tay hố xói cầu, tháng 5/2005, tháng
3/2010.
• Jones J S & Sheppard, D M “Xói cục bộ tại hình học trụ phức tạp”, ASCE
2000
• Sheppard D M & Glasser T, “Xói cục bộ tại Trụ cầu có hình học phức tạp”,
ASCE 2009.

Trang 24/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3.3 Nghiên cứu về gió


Theo điều khoản tham chiếu của dự án, Tư vấn đã thực hiện những công việc như sau:
• Nghiên cứu chi tiết về gió tại khu vực cầu được thực hiện dựa theo tài liệu
hiện có để xác định vận tốc gió giật trung bình trong 3 giây với chu kỳ 100
năm và vận tốc gió giật trung bình trong 10 giây với chu kỳ 100 năm.
• Thử hầm gió (2D) mô hình vùng gió động và gió tĩnh của mặt cầu để khảo
sát độ ổn định khí động học của cầu Cao Lãnh trong thời gian phục vụ công
trình.
• Thử nghiệm hầm gió (3D) mô hình khí đàn hồi hoàn chỉnh của cầu Cao Lãnh
để khảo sát độ ổn định khí đàn hồi trong thời gian thi công và phục vụ của
công trình, dưới điều kiện gió xoáy 3 chiều với toàn bộ vận tốc và hướng gió.
• Thử nghiệm hầm gió (3D) mô hình trụ tháp không chịu tải để khảo sát độ ổn
định khí động lực học của trụ tháp.
• Phân tích chi tiết dữ liệu số bao gồm phân tích độ rung lắc và dao động của
cầu Cao Lãnh nhằm xác định đặc tính phản ứng của cầu trong thời gian thi
công và phục vụ của công trình, dưới điều kiện gió xoáy 3 chiều với toàn bộ
vận tốc và hướng gió..
• Đánh giá yêu cầu bổ sung cáp văng tạm trong thời gian thi công
• Đánh giá các biện pháp cần thiết để xử lý độ rung của cáp văng trong thời
gian phục vụ của công trình cầu.
Phương pháp thiết kế kết cấu chính của Tư vấn về hiệu ứng gió được tóm lượt như sau:
• Phân tích gió bao gồm mô phỏng cơn bão và phân tích thống kê vận tốc gió
cực đại. Để xác định vận tốc gió giật trung bình trong 3 giây với chu kỳ xuất
hiện 100 năm, Kỹ sư gió đã tiến hành mô phỏng cơn bão theo phương pháp
Monte Carlo để dự tính vận tốc gió theo chu kỳ xuất hiện. Hơn nữa, bằng
cách phân tích thống kê gió cực đại sử dụng dữ liệu tại các trạm khí tượng
địa phương gần khu vực cầu để tìm ra được vận tốc gió. Vận tốc gió theo
phân tích thống kế được so sánh trực tiếp với vận tốc gió cơ bản trong 3 giây
mô tả trong các quy chuẩn Việt Nam (22TCN272-05). Cuối cùng thì kết quả
bảo toàn nhất sẽ được chọn và sử dụng làm vận tốc gió VB cho Cầu Cao Lãnh
trong thời gian vận hành.
• Tiến hành thử hầm gió (2D) mô hình vùng mặt cầu tỷ lệ 1:75 để xác định hệ
số lực khí tĩnh và dẫn xuất rung, đồng thời nhằm để đánh giá độ rung lắc của
cầu khi gió bắt đầu giật mạnh, khi gió xoáy cũng như khi gió lặng.
• Tiến hành Thử hầm gió (3D) mô hình khí đàn hồi đầy đủ của cầu chính theo
tỷ lệ 1:75 để xác định khả năng đáp ứng của cầu, đồng thời để khảo sát độ ổn
định khí động trong cả thời gian thi công và phục vụ của công trình khi gió
xoáy và gió lặng.
• Tiến hành thử hầm gió (3D) mô hình trụ tháp không chịu tải theo tỷ lệ 1:75
để xác nhận hệ số lực cản và khảo sát độ ổn định khí động học dưới điều kiện
gió xoáy và gió lặng.
• Tiến hành phân tích dữ liệu số để tìm ra độ rung lắc khi gió bắt đầu giật
mạnh tại những thời điểm khác nhau và thấy được phản ứng của cầu khi có
gió giật tại những thời điểm khác nhau.

Trang 25/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Nhìn chung, cáp văng có xu hướng rung do tải trọng của gió động. Do vậy
trong công tác thiết kế này, xem xét sử dụng ống HDPE có bề mặt hình xoắn
ốc như là một giải pháp loại bỏ dao động gây ra do mưa gió, đồng thời sẽ lắp
đặt thêm thiết bị giảm chấn.

3.3.1 Phân tích khí hậu gió

3.3.1.1 Phân tích vận tốc gió cơ bản

A) Phân tích gió tĩnh


Theo tiêu chuẩn kỹ thuật cầu đường Việt Nam ( 22TCN272-05), cầu nằm trong vùng gió
I-A thì vận tốc gió giật cơ bản trong 3 giây là 38m/s.
Từ kết quả mô phỏng theo phương pháp Monte Carlo, cho thấy vận tốc gió giật trung
bình trong 3 giây là 22.3m. Theo kết quả phân tích số liệu lấy tại trạm khí tượng địa
phương thì vận tốc gió là 27.6m/s.
Do đó để an toàn, vận tốc gió cơ bản áp dụng trong phân tích gió tĩnh là VB=38m/s trong
thời gian vận hành, VB= 32 m/sec (0.85 VB) trong thời gian thi công.
B) Phân tích gió động
Không xác định độ ổn định khí động học theo tiêu chuẩn Việt Nam, do đó các tiêu
chuẩn quốc tế như ASCE, Honshu-Shikoku của Nhật bản, Úc và… đã được áp dụng ở
Việt Nam trong kinh nghiệm thiết kế nhiều dự án. Vì vậy theo nguyên tắc quốc tế thì xác
định vận tốc gió cơ bản trung bình trong 10 phút trung bình cách cao độ mặt đất10m.
Theo nguyên tắc điều chỉnh trong tiêu chuẩn ASCE 7-95;
V3 s / V10 min = 1.671 / 1.083 = 1.543
V10 min = 38 / 1.543 = 24.6 m/s
Tuy nhiên trong bước nghiên cứu khả thi đã đề xuất vận tốc gió trung trình trong 10 phút
là V=32m/s xét theo khía cạnh an toàn.
Xem xét tất cả những vấn đề trên, để an toàn thì vận tốc gió cơ bản áp dụng để phân tích
tính động của gió trong thời gian vận hành là V= 32m/s và trong thời gian thi công là
V=27.2m/s..
3.3.1.2 Tính toán vận tốc gió thiết kế và vận tốc gió tới hạn trongphân tích gió động

A) Vận tốc gió thiết kế


Vận tốc gió thiết kế được xác định bằng chiều cao so với mặt đất và địa hình khu vực, được
tính toán công thức sau đây:
VD = V10 (z/10)α = 32 (40.8 / 10)0.16 = 40.1 m/sec
Trong đó, hệ số lũy thừa là: α = 0.16
Cao độ mục tiêu (mặt cầu) : z = 40.8m
B) Vận tốc gió tới hạn
Hệ số an toàn, CSF =1.22 được ước tính sử dụng phép phân tích độ tin cậy.
(Xác xuất sai số = 2.3×10-4, chỉ số xác xuất β = 3.5 tham khảo tiêu chuẩn AASHTO)

Trang 26/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Vận tốc gió tới hạn: Vcr = CSF x VD = 1.22 x 40.1 = 48.9 m/s

3.3.2 Thử hầm gió mô hình mặt cắt (2-D)

Kết quả thử nghiệm hầm gió được trình bày như sau:
• Để kiểm tra độ ổn định khí động lực học của cầu Cao Lãnh trong thời gian phục vụ
công trình, tiến hành thử mô hình vùng trụ chống lò xo tại hầm gió KOCED trường
Đại học Quốc Gia Chonbuk, Hàn Quốc. Độ rung lắc của cầu khi gió xâm nhập cho
thấy cao hơn 79m/s trong điều kiện gió thuận, vận tốc gió này cũng cao hơn vận tốc
gió tiêu chuẩn 48,9m/s ở Hàn Quốc.
• Thử nghiệm chuyên sâu vùng mặt cầu được tiến hành đối với các góc đụng và dưới
điều kiện luồng gió khác nhau. Quan trắc thường xuyên độ rung của cầu gây ra do lốc
xoáy trong điều kiện giảm chấn thấp (0.13%) dưới giá trị thiết kế trong điều kiện gió
thuận. Tuy nhiên, không tiến hành quan trắc độ rung lắc ở giá trị giảm chấn kết cấu
thiết kế (0.7%).
• Hệ số lực khí cầu và độ dốc đo được tại vùng mặt cầu trong thử nghiệm hầm
gió được tóm lượt như sau:
Lực cản, Lực nâng, Mô men,
Mô tả dC L / dα dCM / dα
CD CL CM
Giai đoạn hoàn thành,
0.158 0.064 5.340 0.005 0.390
luồng gió thuận
Giai đoạn hoàn thành,
0.145 0.048 5.059 0.007 0.487
luồng gió xoáy
Giai đoạn hoàn thành,
0.116 0.085 6.262 0.042 0.756
luồng gió thuận
Giai đoạn hoàn thành,
0.101 0.086 5.770 0.027 0.831
luồng gió xoáy

3.3.3 Thử hầm gió mô hình khí đàn hồi cầu (3-Dl)

Kết quả thử hiệm hầm gió như sau:


• Kiểm tra Khí động học của cầu Cao Lãnh qua công tác thử mô hình cầu hoàn chỉnh tỷ
lệ 1:75. Các cuộc thử nghiệm này được tiến hành tại hầm gió KOCED trường Đại
Học Quốc Gia Chonbuk.
• Kết quả cho thấy độ rung lắc của cầu khi gió bắt đầu xâm nhập đo được lớn hơn
80m/s trong điều kiện gió thuận và gió xoáy. Độ rung của cầu gây ra do lốc xoáy theo
tỷ lệ giảm chấn 0.41% nhỏ dưới điều kiện gió xoáy thực sự lớn đã được loại bỏ.
• Kết luận từ công tác thử hầm gió mô hình cầu đầy đủ 3D, cho thấy cầu Cao
Lãnh ổn định về khí động lực.

3.3.4 Thử mô hình trụ tháp không chịu tải

Kết quả thử hầm gió như sau:


• Kiểm tra khí động của trụ tháp không chịu tải qua công tác thử mô hình trụ tháp
không chịu tải tỷ lệ 1:75.
• Trong khi thử nghiệm không thấy sự bất ổn định khí động học dưới bất kỳ
điều kiện nào.

Trang 27/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3.3.5 Phân tích dữ liệu số

Kết quả phân tích dữ liệu số như sau:


• Để tính được độ rung lắc khi gió bắt đầu xâm nhập tại những thời điểm khác
nhau, tiến hành phân tích nhiều kiểu rung lắc khác nhau. Độ rung lắc của cầu
khi gió bắt đầu xâm nhập trong giai đoạn phục vụ của cầu cũng như trong
giai đoạn thi công được tìm thấy nằm trên mức rung lắc chuẩn.
• Chuyển vị theo phương nằm ngang và thẳng đứng lớn nhất được ước tính lần
lượt là 0.140m và 0.014m khi vân tốc gió thiết kế 40:1m/s trong giai đoạn
phục vụ công trình. Ngoài ra, gia tốc theo phương ngang và phương thẳng
đứng của mặt cầu lần lượt là 0.234 m/s2 and 0.045m/s2, giá trị này nằm dưới
mức chuẩn 0.5m/s2 .
• Tiến hành Phân tích độ rung lắc để biết khả năng phản ứng của cầu khi gió
giật mạnh trong những thời điểm khác nhau. Đã cung cấp tải trọng gió tĩnh
tương đương của cầu trong giai đoạn phục vụ của công trình và trong giai
đoạn thi công cho thiết kế kết cấu.
• Kết quả tính toán độ an toàn của kết cấu thông qua phân tích độ rung lắc cho
thấy mặt cầu và trụ tháp đảm bảo an toàn dưới trạng thái giới hạn dịch vụ
xem xét độ rung lắc trong thời gian thi công và phụ vụ của công trình.

3.3.6 Xem xét độ rung của dây cáp

Sau khi nghiên cứu về độrung của dây cáp rút ra kết luận như sau:
• Theo kết quả xem xét về độ rung lắc sinh ra do mưa- bão cho thấy tất cả cáp
văng của cầu là không ổn định do con số Scruton được gọi là thông số giảm
chấn nhỏ hơn 5.0.
• Theo kết quả xem xét lực kích rung giới hạn, cần phải bổ sung dụng cụ giảm
chấn cho một số dây cáp để đảm bảo độ bền của dây cáp và giảm biên độ
rung của cáp.
• Do vậy, kết quả cho thấy nên trang bị thiết bị giảm chấn cho tất cả cáp văng
theo yêu cầu từ 1.2% đến 1.9%.
Sau khi trang bị thiết bị giảm chấn cho dây cáp trên công trường thi công, đơn vị cung cấp
thiết bị giảm chấn cần phải xác nhận rằng khả năng giảm chấn bổ sung của thiết bị giảm
chấn lớn hơn độ giảm chấn yêu cầu trong nghiên cứu hiện tại thông qua quá trình khảo sát
đo đạc trên hiện trường.

Trang 28/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Additional damping of damper

3.0
logarithmic decrement (%)
2.5 Required damping Additional damping of damper

2.0

1.5

1.0

0.5

0.0
SS16 SS13 SS10 SS07 SS04 SS01 MS03 MS06 MS09 MS12 MS15
Cable No.

Trang 29/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4. Cầu dây văng

4.1 Tổng quát


Cầu dây văng Cao Lãnh là thành phần chính của dự án này. Những đặc điểm chính của cầu
dây văng Cao lãnh được tóm tắt như sau:
• Chiều dài cầu 650m với nhịp chính dài 350m và hai nhịp biên dài 150m.
• Tổng bề rộng thông thuyền là 220m với chiều cao tĩnh không Hmax là 30m và nhịp
giữa rộng 110m với chiều cao tĩnh không Hmax là 37.5m.
• Hai trụ tháp bê tông có dạng chữ H để các dây văng cùng nằm trên một mặt phẳng
thẳng đứng, và được sắp xếp theo sơ đồ hình rẽ quạt.
• Bản mặt cầu rộng 27.5m gồm hai dầm biên liên kết với nhau bằng các dầm ngang,
khoảng cách các dầm ngang là 5.2m. Kết cấu dầm chính và các dầm biên là kết cấu
đạt hiệu quả kinh tế và dễ dàng thi công.
• Bước đầu bản mặt cầu sẽ gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô xe với dải phân cách
giữa, và sẽ được mở rộng thành 6 làn xe cơ giới để đáp ứng nhu cầu giao thông trong
tương lai.
• Trụ tháp sử dụng cọc khoan nhồi đường kính 2.5m.

Hình 4-1: Kích thước cầu dây văng

4.2 Lên kế hoạch thiết kế cầu


4.2.1 Đặc tính vật liệu

Các đặc tính vật liệu cho cầu dây văng Cao Lãnh được thể hiện trong hình vẽ bên dưới:
.

Trang 30/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hạng mục Cường độ chịu nén (MPa) Modul đàn hồi (MPa)

Dầm biên, dầm ngang và bản


50
mặt cầu, trụ neo
Bệ cọc 40
Ec = 0.043 γ c
1.5
Cọc khoan nhồi, bệ cọc 35 f 'c
Bó vỉa, dải phân cách, Ốp chân
Bê tông tường đúc sẵn, tấm mặt dưới 25 (1440≤ γ c ≤2500)
dầm
Đắp trả tại trụ tháp 20 γ c =trọng lượng bê tông
Bê tông không co ngót đểcắt (kg/m3)
60
đoạn trong neo
Ống lấp vữa xi măng 40
Cốt thép TYPE : CB400-V Fy : 400 200,000
Tao cáp dự ứng lực 1,860 (Ứng suất kéo) 195,000
1,050 (Ứng suất kéo) 1,050 (Ứng suất kéo) 205,000
Thép dự ứng lực
1,035 (Ứng suất kéo) 1,035 (Ứng suất kéo) 205,000
Cáp 1,860 (Ứng suất kéo) 195,000

Hình 4-2: Vật liệu sử dụng cho cầu dây văng

4.2.2 Trụ tháp

Hình dạng trụ tháp được thiết kế nhằm đảm bảo khả năng chịu động đất tốt, sức kháng gió
phù hợp và tăng khả năng ổn định uốn dọc. Bảo dưỡng và giá thành cũng là hai yếu tố quan
trọng.
Trụ tháp có dạng khung chữ H để giữ các sợi cáp nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng, vì thế
có thể đơn giản hóa hình dạng các ụ neo cáp.
Mặt cắt ngang chân trụ tháp thay đổi từ 5.0m X 6.5m tại đỉnh bệ trụ đến 3.0m X 4.5m tại
đỉnh trụ tháp. Như đã thể hiện trong hình vẽ bên dưới, bề rộng chân trụ tháp tính từ tim tới
tim thay đổi từ 37.4m tại đỉnh bệ trụ đến 25.6m không đổi (giá trị không đổi tính từ dầm
ngang trên của trụ tháp đến đỉnh trụ tháp).
Bề dày thành trụ tháp 500mm là không đổi suốt chiều cao trụ tháp, ngoại trừ tại điểm giao
giữa dầm ngang và chân trụ tháp, gần đỉnh bệ trụ và tại vị trí neo cáp. Dự tính bê tông sẽ
được đổ theo từng lớp 4.0m
Chân trụ tháp được liên kết cứng bởi hai dầm ngang, một dầm ngang tại vị trí dầm và dầm
ngang còn lại tại vị trí bên dưới trụ neo cáp. Dầm ngang bên trên được tạo DƯL để đảm bảo
liên kết cứng giữa dầm ngang và chân trụ tháp.
Dầm ngang bên dưới sẽ được đúc sẵn trên bệ trụ, và được nâng lên đúng vị trí tương tự như
cầu Phú Mỹ và Mỹ Thuận. Để bảo dưỡng, cầu thang sẽ được đặt bên trong trụ tháp với chiếu
nghỉ tại vị trí thích hợp. Tại mặt cầu sẽ có cửa dẫn vào cầu thang.

Trang 31/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Dầm ngang bên dưới mặt cầu thấp hơn 2.0m để tạo lối đi bên dưới mặt cầu nhằm mục đích
kiểm tra/ bảo dưỡng.

Hình 4-3: Trụ tháp

4.2.3 Mặt cầu

Tổng bề rộng cầu là 27.5m, bao gồm hai chiều 2 làn xe cơ giới, 1 làn xe thô sơ và khoảng
không dành cho dây văng. Mặt cầu gồm hai dầm biên, các dầm ngang và bản mặt cầu. Ụ neo
cáp được đặt tại mép ngoài của dầm biên. Các dầm ngang, cách khoảng 5.2m, bằng một nửa
khoảng cách các dây văng, nằm cách mặt cầu 2.2m tại vị trí tim cầu. Hai dầm biên nằm cao
hơn tùy thuộc độ dốc ngang cầu 2%. Hình vẽ bên dưới thể hiện mặt cắt ngang cầu điển hình.
Tổng số làn xe cơ giới sẽ được tăng từ 4 làn lên 6 làn xe trong giai đoạn 2. Do đó để tính
chọn giá trị hoạt tải lớn hơn giữa hai trường hợp hoạt tải, một trường hợp với 4 làn xe cơ
giới + 2 làn xe thô sơ và một trường hợp với 6 làn xe cơ giới đã được so sánh. Kết quả, điều
kiện hoạt tải với 6 làn xe cơ giới là nghiêm trọng hơn. Vì vậy trường hợp với 6 làn xe cơ
giới đã được xem là hoạt tải chính để thiết kế.

Trang 32/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 4-4: Mặt cắt ngang điển hình của mặt cầu

Bề dày dầm ngang tại tim cầu được tăng lên từ 2.0m trong bước nghiên cứu khả thi thành
2.2m, có so sánh với cầu Mỹ Thuận. Tĩnh tải và hoạt tải cầu Cao Lãnh sẽ lớn hơn cầu Mỹ
Thuận.
• Số làn xe : 4 ( cầu Mỹ Thuận), 6 (cầu Cao Lãnh)
• Bề rộng mặt cầu : 23.12m (Mỹ Thuận), 27.50m (Cao Lãnh)
Dầm biên đã được thiết kế như tiết diện bê tông dự ứng lực với các bó cáp ứng suất trước để
tăng khả năng chịu lực. Việc xem xét sự biến thiên lớn trong ứng suất gây uốn được thực
hiện, vì thế một giá trị dự ứng lực phù hợp là cần thiết.
Dựa trên bảng tính chi tiết và cẩn thận thì hệ số an toàn của dầm biên (ứng suất cho phép /
ứng suất xuất hiện) rất sát khoảng 1.01, dẫn đến dung sai độ an toàn chỉ khoảng 1%. Vì vậy
việc tăng bề dày dầm đã được chứng minh là hợp lý và đủ thỏa mãn theo quan điểm kết cấu.
Mỗi dầm ngang dày 400mm. Việc tính toán cho thấy các dầm ngang cần được căng DƯL
kéo sau để chịu được momen uốn. Chiều dài điển hình đốt bê tông mặt cầu đổ tại chỗ là
10.4m. Chiều dài mặt cầu tại trụ tháp là 32.0m. Chiều dài đốt hợp long lần lượt là 1.5m và
6.0m cho nhịp biên và nhịp chính.
Hình vẽ dưới đây thể hiện mặt cắt ngang điển hình đầu nhịp:
• Bề dày dầm ngang 2.4m tại tim cầu bên trên trụ neo.
• Mặt cầu đầu nhịp 10.8m là tiết diện đặc để chịu tĩnh tải chất thêm và làm đối trọng
chịu lực nhổ.
• Bê tông có cùng cường độ chịu nén như bản mặt cầu sẽ được dùng cho trụ neo.

Trang 33/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 4-5: Mặt cắt ngang cuối mặt cầu

Bản mặt cầu dày 250mm. Một dải phân cách giữa được sử dụng đảm bảo an toàn giao thông
hai chiều, và dải phân cách thép được dùng để phân cách làn xe cơ giới với các làn còn lại.
Dải phân cách thép sẽ làm giảm trọng lượng bản thân và nâng cao khả năng ứng xử khí động
học. Dải phân cách thép sẽ được thiết kế với khả năng thích hợp chịu va xe.

4.2.4 Trụ neo

Trụ neo được liên kết cứng với mặt cầu. Điều này giúp chịu được lực nhổ tại nhịp neo cáp.
Cáp DƯL bên trong liên kết trụ neo với mặt cầu, đảm bảo tính liền khối giữa mặt cầu và trụ.
Do cấp động đất ở Việt Nam không lớn nên động đất không phải là tải trọng chủ yếu. Trụ
neo cao vừa đủ để có độ đàn hồi cần thiết khi có động đất. Trụ neo bao gồm hai cột chữ nhật
với tiết diện 4.5m x 2.0m. Trụ được đặt trên bốn cọc khoan nhồi đường kính 2.5m.
Trụ neo là một thành phần của kết cấu dễ có sự thay đổi lớn về lực dọc và momen uốn. Kết
quả là trụ neo đã được tính toán chi tiết như một thành phần bê tông dự ứng lực với ứng lực
chạy suốt từ mặt cầu xuống đến đáy bệ cọc. Bó cáp được chi tiết như cáp uốn vòng với hai
neo đặt tại bản mặt cầu.
Bó cáp dự ứng lực bên trong của trụ neo đã được xác định dựa trên lực nhổ và ứng suất cho
phép của bê tông. Lực nhổ tính toán gây ra lớn nhất tại mặt cầu là 15,800kN. Vì vậy cần
phải đặt 10 bó cáp vòng, mỗi bó gồm 31 tao 15.7mm.
Kích thước chi tiết trụ neo xem hình vẽ sau.

Trang 34/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 4-6: trụ neo

4.2.5 Các liên kết gối tựa

Mặt cầu Cao Lãnh sẽ có một đoạn dài 656.6m tại khe co giãn kề bên phần cầu dẫn. Mặt cầu
phần cầu dẫn được tựa lên gối chậu ở cả hai phía của cầu dây văng, và về mặt kết cấu cầu
dẫn tách biệt với cầu dây văng. Gối chậu đã được thiết kế để truyền tải trọng thẳng đứng và
cho phép chuyển vị dọc cầu tương đối giữa hai cầu.
Đối với hệ thống liên kết gối của cầu dây văng, các điều kiện gối tựa giữa trụ tháp và mặt
cầu rất quan trọng. Xem xét đến liên kết cứng giữa trụ neo và mặt cầu, nhiều phương pháp
liên kết gối tại trụ tháp đã được nghiên cứu như sau đây.
4.2.5.1 Bộ giảm chấn bằng dầu nhớt

Nhằm mục đích giảm các áp lực tức thời tác dụng lên trụ tháp như tải trọng gió và động đất,
bộ giảm chấn nhớt có thể được sử dụng để cung cấp liên kết dọc giữa trụ tháp và mặt cầu.
Liên kết này sẽ tạo ra sức kháng chịu tải trọng ngắn hạn như động đất nhưng cũng sẽ cho
phép chuyển vị đối với các tải trọng dài hạn như nhiệt độ, co ngót và từ biến. Dù đây là hệ
kết cấu giản đơn, nhưng bộ giảm chấn nhớt lại đắt tiền và cần bảo dưỡng.
4.2.5.2 Liên kết cứng

Mặt cầu sẽ được liên kết cứng với từng trụ tháp tạo ra một liên kết cường độ cao tại vị trí đó.
Liên kết này đòi hỏi các trụ khung tạm thời và độ chính xác thi công cao, đặc biệt khi thi
công đốt dầm hợp long cần một hệ đặc biệt và điều khiển tốt các hiệu chỉnh dọc. Các vị trí
liên kết sẽ được gia cường lớn tùy thuộc vào momen uốn âm gậy ra tại vùng liên kết.

Trang 35/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.2.5.3 Liên kết ngàm dọc cầu

Liên kết này giá thành rẻ hơn so với dùng bộ giảm chấn nhớt. Do các gối tựa theo phương
đứng nên vẫn còn momen uốn âm lớn tương tự như liên kết cứng. Cần lực kích lớn để hiệu
chỉnh dọc, nhưng nếu khống chế được thời gian liên kết giữa trụ tháp và mặt cầu, lực kích có
thể được giảm xuống.
Cách khác là phải sử dụng gờ đỡ bê tông, gối cao su và thanh thép dự ứng lực như cầu Mỹ
Thuận và Phú Mỹ. Tuy nhiên, thanh thép dự ứng lực trở thành vật bảo dưỡng bổ sung ngoài
gối cầu, thậm chí độ bền của thanh thép dự ứng lực thấp hơn gối cầu. Do đó, nhằm mục đích
giảm chi phí xây dựng, nâng cao khả năng bảo dưỡng và tính giản đơn, chỉ áp dụng gối cao
su thay vì áp dụng thanh thép dự ứng lực nằm ngang như liên kết ngàm dọc trong thiết kế
chi tiết như được trình bày trong hình bên dưới.

Bộ giảm chấn nhớt Liên kết ngàm dọc cầu

Hình 4-7: so sánh điều kiện biên tại trụ tháp

Hình 4-8: Điều kiện biên toàn bộ cầu

4.2.6 Neo cáp tại trụ tháp

Cần phân tích chi tiết các neo cáp khi xuất hiện lực tập trung lớn tại các neo cáp. Các sợi cáp
từ các nhịp biên và nhịp chính được neo vào tường đầu trụ tháp, vì vậy sẽ xuất hiện lực kéo
lớn theo phương dọc, và cả theo phương ngang trong một số trường hợp. Để chịu được lực
kéo, hai phương pháp cốt thép được đề nghị và trình bày trong bảng sau.

Trang 36/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Thanh thép dự ứng lực Khung thép

Phác họa

− Lắp đặt thanh thép


− Lắp đặt khung thép (dầm chữ H)
Cơ giới − Căng DƯL
− Khung thép chống và bù trừ lực kéo.
− Bù trừ lực kéo
− Hoàn toàn cơ giới
Ưu & Nhược − Phương pháp dễ dàng và đã được − Hoàn toàn cơ giới
chứng thực − Khung thép cần được chế tạo chính xác
điểm
− Dễ dàng sửa chữa − Chi phí cao (1.86)
− Hiệu quả kinh tế (1.00)
Các cầu đã sử
− Cầu Mỹ Thuận, Phú Mỹ ở Việt Nam − Cầu Annacis ở Canada
dụng
Bảng 4-1: So sánh các loại neo

Kết luận, thép DƯL sẽ được sử dụng để chịu kéo vì đảm bảo thi công đơn giản và kinh tế, và
dễ dàng sửa chữa nếu có lỗi khi thi công. Khung thép hiếm khi được sử dụng trong khi thép
DƯL lại rất thông dụng và là kết cấu tiêu chuẩn.

4.2.7 Hệ thống cáp văng

Cáp văng đỡ bản mặt cầu và truyền tải trọng xuống trụ tháp, và là thành phần chính trong
cầu dây văng. Dây văng được bố trí theo sơ đồ nan quạt. Tổng số lượng cáp là 128 (bao gồm
16 cáp/mặt phẳng x 8 mặt phẳng). Khoảng cách giữa các sợi cáp là 10.4m.
Thông thường hai hệ thống khác nhau có thể được sử dụng cho cầu dây văng như thể hiện
trong bảng dưới đây,

Trang 37/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hệ thống bó cáp nhiều sợi (MS hoặc PSS) Hệ thống bó cáp sợi song song (PWS)

Phác họa

− Đường kính bó cáp nhỏ, dễ dàng vận chuyển − Đường kính bó cáp lớn
− Căng từng sợi + nhiều sợi − Nâng lên + căng trước
− Hệ chống ăn mòn 4 lớp : Cáp mạ kẽm + parafin − Hệ chống ăn mòn 3 lớp : Mạ kẽm + lớp
+ vỏ bọc cáp HDPE bên trong + vỏ bọc cáp filamăng + vỏ bọc HDPE
HDPE bên ngoài
− + 1 ống HDPE − + 1 lớp bọc cáp PE
Ưu nhược
điểm − Nhẹ − Nặng
Lắp đặt từng tao cáp một Lắp đặt một bó cáp hoàn chỉnh
Tải trọng cấu kiện lớn nhất 4T. Tải trọng cấu kiện từ 10 đến 80 T.
− Bộ đo áp từng sợi đơn. − Bộ đo áp lớn.
Sức kháng của từng sợi đơn. Sức kháng của cả bó cáp.
Có thể thay thế. Thông thường không thay thế được.
− Có thể tháo gỡ từng sợi cáp để kiểm tra − Không thể tháo gỡ từng sợi đơn
Các cầu đã − Cầu Cần Thơ,
− Cầu Phú Mỹ, cầu Mỹ Thuận
sử dụng − Một số cầu ở Đông Bắc Á

Bảng 4-2: So sánh hệ thống cáp

Từ nghiên cứu so sánh giữa hệ thống nhiều sợi đơn (MS) và hệ thống sợi cáp song song
(PWS), loại MS được chọn làm hệ thống dây văng tối ưu nhằm dễ dàng giám sát và bảo
dưỡng dây văng, hệ thống chống ăn mòn cải tiến.

Hình 4-9: cáp văng

Cường độ chịu kéo là 1860MPa được sử dụng rộng rãi nhất và đã được kiểm chứng cho hệ
thống dây văng đa sợi cáp.
Ưu điểm của cáp MS:
• Đảm bảo lực căng đồng đều trong dây văng bằng bộ căng đơn.

Trang 38/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Dễ dàng giám sát và bảo dưỡng dây văng đảm bảo tuổi thọ tốt
• Dễ dàng thay thế đặc biệt khi so sánh với các loại dây văng khác.
• Giảm thiểu số lượng bó cáp do cường độ chịu kéo cao.
• Hệ thống chống ăn mòn gấp 4 lần : Bó cáp mạ kẽm + parafin + lớp vỏ HDPE bên
trong + lớp vỏ HDPE bên ngoài
• Màu sắc: nhiều màu sắc khác nhau được sử dụng trên bề mặt lớp vỏ. Kiến nghị sử
dụng màu trắng xám hoặc xám nhạt hoặc xanh dương nhạt tùy theo kiểu dáng tiến
tiến nào được ưu thích trong khi màu bạc hoặc trắng bạc thích hợp với màu xanh
dương.
Việc căng kéo cáp có thể được thực hiện ở cả trên đỉnh trụ tháp hay bên dưới mặt cầu nếu có
đủ không gian để đặt kích căng.
Căng cáp tại trụ tháp Căng cáp tại mặt cầu

Minh họa

- Kích thước bên trong của trụ tháp có


Ưu & - Cáp được căng kéo dễ dàng sử dụng
thể phải tăng lên.
Nhược ván khuôn di động bên dưới mặt cầu
điểm - Kích lớn và nặng được nâng lên đỉnh
- Không giới hạn không gian
trụ tháp
Bảng 4-3: So sánh vị trí căng cáp

Tóm lại cáp dây văng nên được căng từ bên dưới mặt cầu vì không giới hạn không gian và
dễ dàng thi công..

4.2.8 Biện pháp thi công

4.2.8.1 Tổng quát

Việc thiết kế cầu dây văng có liên hệ mật thiết với biện pháp thi công. Kết cấu cũng chịu ảnh
hưởng nhạy với môi trường như gió trong suốt quá trình thi công, và các cấu kiện phải đủ
khả năng chịu những tác động đó. Vì vậy cần đề xuất biện pháp thi công thích hợp trong
bước thiết kế này, và biện pháp thi công đó cũng cần có tính thực tiễn và đảm bảo yêu cầu
về an toàn.
4.2.8.2 Cọc khoan nhồi

Thi công cọc khoan nhồi trên sông khác với thi công trên bờ. Trước hết, thi công trên sông
đòi hỏi thiết bị nổi và dàn giáo tạm thời để giữ ống vách như khung dẫn hướng, thiết bị
khoan. Ống vách thép vĩnh cữu dùng cho cọc khoan nhồi với kích thước đường kính ngoài
2500mm và bề dày 20mm được sử dụng.
Trình tự thi công tổng quát của cọc khoan nhồi được trình bày sau đây:

Trang 39/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lắp đặt ống vách thép


Đào đất bên trong Lắp đặt cốt thép Đổ bê tông
vĩnh cữu

Hình 4-10: trình tự thi công móng cọc khoan nhồi

• Lắp đặt máy khoan, máy móc tạm thời trên thiết bị nổi như xà lan nhưng cần được
neo chắc trong nước.
• Xác định vị trí của cọc khoan nhồi trên công trường sử dụng khung thép tạm như
khung dẫn hướng và thiết bị khoan.
• Lắp đặt ống vách thép vĩnh cữu vào trong đất bằng chuyển động rung bởi máy rung
để ổn định vách hố khoan.
• Đào đất bên trong ống vách và hạ ống vách cùng lúc bằng thiết bị rung.
• Kéo dài ống vách thép vĩnh cữu bằng cách hàn thêm ống vách trong quá trình đào đất.
Đầu cố định trong nước được bảo dưỡng để ngăn các vật liệu xâm nhập vào từ đáy
cọc thép. Độ thẳng đứng của ống vách sẽ được giám sát thường xuyên bằng thiết bị
nivo bọt nước.
• Tiếp tục khoan và đào hố xuống đến cao độ mũi cọc dự kiến, sử dụng dung dịch
khoan (dung dịch bentonite) để ổn định thành vách hố khoan đoạn không có ống vách
ưu tiên đổ bê tông.
• Chế tạo và lắp đặt lồng cốt thép, ống bơm vữa, thiết bị đổ bê tông.
• Đổ bê tông liên tục cùng với dung dịch khoan sử dụng phương pháp đổ bê tông trong
nước tới cao độ thiết kế.
• Thực hiện thí nghiệm kiểm tra độ đồng nhất cọc như thí nghiệm siêu âm cọc và sau
khi bơm vữa sau.
4.2.8.3 Bệ cọc

Thi công bệ cọc được thực hiện theo từng giai đoạn trong phạm vi ván khuôn bê tông cố
định đúc sẵn. Các tấm ván khuôn này được cố định vào ống vách cọc, và hầu hết các công
tác đều được thực hiện trong điều kiện khô ráo.
Trình tự thi công tổng quát của móng cọc khoan nhồi được trình bày dưới đây:
• Thi công cọc khoan nhồi.
• Lắp đặt tấm ván khuôn đúc sẵn và đổ lớp bê tông đầu tiên dày 800mm.
• Tấm ván khuôn đúc sẵn bao xung quanh thành bệ cọc được lắp đặt cùng với cốt thép
trong khu vực bệ cọc cố định.
• Hoàn thiện công tác đổ bê tông.
4.2.8.4 Trụ tháp

Trụ tháp được thiết kế với giả thiết được thi công bằng cần trục trượt tự động là hệ thống
hoạt động tốt và đã được chứng thực. Mặc dù chân tháp có độ vát, cũng có thể chế tạo một
bộ ván khuôn đơn cho toàn bộ quá trình thi công bởi vì mặt cắt ngang chân trụ tháp chỉ có sự
thay đổi vừa phải.

Trang 40/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Chân cần trục điền hình 4.0m. Các dầm ngang giữa chân trụ tháp sẽ được thi công sử dụng
ván khuôn, cho phép thi công cùng lúc với chân trụ tháp.
Tại đoạn trên của trụ tháp, bệ neo cáp dây văng và ống dẫn hướng dây văng được lắp đặt. Để
đảm bảo định vị chính xác ống dẫn hướng, ván khuôn sẽ được thi công gần mặt đất, vận
chuyển qua bệ trụ và nâng vào vị trí.
Dầm ngang có thể được thi công bằng đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ. Quyết định cuối cùng về biện
pháp thi công sẽ được nhà thầu đưa ra. Trình tự thi công tổng quát trụ tháp được thể hiện
trong hình vẽ dưới đây.

Step-1 Step-3 Step-4

Step-2

Hình 4-11: trình tự thi công trụ tháp

4.2.8.5 Mặt cầu

Mặt cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng từ mỗi trụ tháp. Xe đúc sẽ được
lắp đặt tại biên của mặt cầu để đúc từng phân đoạn dài 10.4m.
Trình tự thi công điển hình như sau:
• Thi công khối đỉnh trụ tháp sử dụng đà giáo và gối tạm.
• Ngàm tạm thời 2 phương dọc và ngang cầu tại trụ tháp.
• Lắp đặt cáp văng đầu tiên và xe đúc cho đốt thứ hai.
• Thi công mặt cầu liên tục và lắp đặt dây văng cho 4 đốt tiếp theo của cả hai phía của
trụ tháp.
• Lắp đặt thanh giằng xiên chống rung lắc do gió giữa bệ trụ tháp và mặt cầu gần bên
đốt thứ 5 neo cáp
• Thi công mặt cầu trên trụ neo sử dụng đà giáo và gối tạm, lắp đặt trụ neo tạm thời
giữa bệ cọc và mặt cầu.

Trang 41/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Lặp lại trình tự thi công thêm 5 đốt tiếp theo của cả hai phía của trụ tháp, và lắp đặt
cáp xiên trụ neo tạm thời tại 5 đốt này ở nhịp biên.
• Lặp lại trình tự thi công thêm 2 đốt tiếp theo của cả hai phía của trụ tháp, và lắp đặt
cáp xiên trụ neo tạm thời tại mỗi đốt này ở nhịp biên.
• Sau khi lặp lại trình tự thi công thêm 1 đốt của cả hai phía của trụ tháp, đúc khối hợp
long tại nhịp biên.
• Tháo gỡ thanh giằng xiên chống rung lắc do gió và cáp trụ neo tạm thời ở nhịp biên
• Lặp lại trình tự thi công đốt dầm đến khi khối hợp long của nhịp chính gặp nhau.
• Kích căng đặt gối cầu vào vị trí sau khi hợp long nhịp chính, nếu cần
• Tháo gỡ liên kết ngàm dọc cầu và lắp đặt gối cố định tại trụ tháp.
• Tháo gỡ thanh giằng xiên chống rung lắc do gió ở nhịp chính.
Cáp chống rung lắc và cáp trụ neo tạm thời tại trụ neo bao gồm 22 sợi 15.7mm, và cáp trụ
neo tạm thời tại nhịp biên cũng bao gồm 12 sợi 15.7mm. Móng cọc của trụ neo tạm thời tại
nhịp biên cũng bao gồm 4 ống thép thẳng đứng Φ914.4mm kéo dài tới độ sâu trung bình
70m bên dưới mực nước sông với loại móng cọc thông thường.đồng thời thanh chắn ngang
cũng được lắp đặt giữa hai bệ cọc để chịu được cấu kiện nằm ngang của lực cáp tạm thời,
cấu kiện nằm ngang gồm có 4 ống thép Φ609.6mm
Toàn bộ trình tự thi công mặt cầu thể hiện trong hình vẽ dưới đây.

Trang 42/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Step-1

Step-2

Step-3

Step-4

Hình 4-12: trình tự thi công mặt cầu

Trang 43/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.2.8.6 Cáp văng

Dây văng bao gồm các bó cáp nhiều sợi đường kính 15.7mm song song với 4 lớp bảo vệ
chống ăn mòn. Dây văng sẽ được lắp đặt và điều chỉnh sử dụng phương pháp căng sợi đơn.
Neo căng kéo được đặt bên dưới mặt cầu và neo cố định được đặt bên trong chân trụ tháp.
Trình tự thi công điển hình của cáp văng như sau:
• Vận chuyển cáp và ống bọc ngoài HDPE ra công trường
• Nối ống HDPE và chuẩn bị nâng cáp chính
• Nâng và lắp đặt ống nối HDPE và cáp chính sử dụng cần trục tháp
• Căng kéo cáp chính
• Lắp đặt cáp thường
• Căng từng sợi cáp đơn còn lại

4.2.9 Móng cầu

4.2.9.1 Nghiên cứu địa chất

Theo tờ bản đồ địa chất công trình – địa chất thủy văn khu vực Đồng Tháp tỷ lệ 1:50.000 do
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miền nam lập năm 2010, cầu Cao Lãnh
nằm hoàn toàn trong Đới trầm tích Sông-Biển-Đầm Lầy (ký hiệu amQ1-22-3), bên dưới là các
thành tạo Neogen Đệ tứ (ký hiệu là amN2) phủ trên lớp trầm tích và phun trào (sét, sét pha
lẫn sạn, đá andesite-dacit, cát kết, bột kết, v.v) được thành tạo trong Kỷ Jura muộn – Creta
sớm (J3 – K1) thuộc Đại Trung Sinh.
Sáu lỗ khoan địa chất cầu dây văng Cao Lãnh đã hoàn tất. Hai lỗ khoan tại trụ tháp sâu
100m mỗi hố và các lỗ còn lại sâu 150m.
Địa tầng trong đoạn cầu Cao lãnh được xác định bởi công tác khảo sát địa chất và được chia
thành 6 lớp chính như sau.

Hình 4-13: mặt cắt địa chất cầu dây văng

A) Lớp Kq:
Đây là lớp đất thổ nhưỡng trồng trọt, thành phần chủ yếu là sét, bụi, sét pha … nằm ngay
trên bề mặt, chiều dày phân bố từ 0.8-2.6m..
B) Lớp K: Cát bụi (SM)
Đây là trầm tích cát chảy tập trung dưới đáy lòng sông với bề dày từ 2.66 – 8.7m, giá trị N
(SPT) thay đổi từ 5-14.

Trang 44/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

C) Lớp 1:
Lớp này là các trầm tích sông thuộc Đới Lũ Tích sớm, Bụi tính dẻo cao, trạng thái chảy –
dẻo chảy – dẻo mềm, đôi chỗ xen kẹp các lớp cát sét-cát bụi. Giá trị N (SPT) thay đổi từ 1-4
và bề dày từ 12-23.7m.
D) Lớp 3:
Lớp này là các trầm tích sông của Đới Lũ Tích giai đoạn giữa – muộn, gồm có cát và cát pha,
cát bụi, đôi chỗ xen kẹp các lớp sét-sét cát, kết cấu chặt vừa – chặt, đôi chỗ rất chặt và có xu
hướng tăng dần theo chiều sâu. Giá trị N (SPT) thay đổi từ 14-29 và bề dày là12.4m.
E) Lớp 4:
Lớp này là các trầm tích sông của Đới Lũ Tích sớm – giữa, bao gồm sét, bụi và sét pha, có
xen kẹp các lớp cát sét – cát bụi. Trạng thái của lớp cứng dần theo độ sâu, chủ yếu là dẻo
mềm – nửa cứng – cứng, đôi chỗ rắn chắc. Lớp 4 có thể chia thành 3 phụ lớp (4a, 4b, 4c)
theo sự biến đổi của giá trị N (SPT) và các chỉ tiêu vật lý. Giá trị N (SPT) thay đổi từ 1-46
và bề dày từ14.3-33.2m.
F) Lớp 7:
Lớp này là các trầm tích của Đới Lũ Tích sớm, gồm có cát và cát pha, kết cấu chặt – rất chặt,
đôi chỗ xen kẹp các lớp sét.Giá trị N (SPT) thay đổi từ 37-103 và bề dày từ79.7-82.6m.
G) Lớp 10:
Lớp này là các trầm tích của Đới Neogen sớm, gồm có sét, sét pha, trạng thái rắn chắc đôi
chỗ lẫn sỏi sạn. Giá trị N (SPT) thay đổi từ 48-84. Cao độ của lớp này là 137m bên dưới cao
độ mực nước lòng sông.

Hình 4-14: trắc dọc cầu dây văng với hình trụ lỗ khoan địa chất

4.2.9.2 Các thông số thiết kế địa chất

Việc lựa chọn thông số địa chất thiết kế được xác định cơ bản dựa trên hình trụ hố khoan,
kết quả thí nghiệm cắt cánh và trong phòng thí nghiệm. Các thông số này đã từng được sử
dụng để tính toán cao độ mũi cọc danh định trên bản vẽ và phân tích ứng xử của móng cọc.
Tuy nhiên, cao độ mũi cọc cuối cùng của móng cần được quyết định thông qua kết quả thử
tải trước khi xây dựng cầu.
Bảng tóm tắt các giá trị đặc trưng địa chất dùng để thiết kế cọc khoan nhồi được cho trong
Bảng sau..

Trang 45/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Sức kháng cắt Dung trọng


Giá trị N trung Góc ma sát
Tên lớp không thoát nước (kN/m3)
bình (˚)
Su (kPa)
K 12 - 5~10 -
1 2 12 - 16.2
4a 2~5 26 - 17.7
4c 27~31 117 - 20.1
4e 21~34 77 - 19.9
7 50 < - 30 20.0
Bảng 4-4:Thông số thiết kế địa chất đặc trưng

4.2.9.3 Đánh giá các giải pháp thiết kế móng cọc

Sự hiện diện của bề dày lớp đất yếu trầm tích đáng phải xem xét ở lớp trên cùng và bề dày
lớp đất chịu lực có giá trị N > 50 phù hợp cho móng cọc của cầu dây văng.
Hai loại móng cọc, cọc nhồi và cọc đóng, đều thích hợp dựa trên kết quả khảo sát địa chất.

Móng cọc khoan nhồi Móng cọc đóng

− Phù hợp với tải trọng lớn bởi dễ dàng xác định lớp − Kiểm soát chất lượng vật liệu tốt
chịu lực − Cần loại búa lớn để đóng cọc
− Có thể áp dụng cho mọi lớp đất − Cần có biện pháp bảo vệ thích hợp như lớp phủ
− Cần thiết sử dụng ống vách thép cố định (cọc thép ngoài và hệ anot chống ăn mòn
không chịu lực) để bảo vệ không bị sập hố khoan − Cần cường độ đủ để chịu uốn và ứng suất cao trong
− Bỏ qua ma sát thành ống vách vĩnh cửu để bảo toàn quá trình đóng cọc
sức chịu tải dọc − Tốn kém chi phí bảo dưỡng

Móng cọc khoan nhồi được chọn dựa trên kết quả của bước nghiên cứu khả thi và kinh nghiệm thi công của các
cầu tương tự ở Việt Nam.

Bảng 4-5: so sánh móng cọc khoan nhồi và cọc đóng

Thông thường cọc khoan nhồi được sử dụng thay thế ở những nơi mà lực chấn động do đóng
cọc có thể gây ảnh hưởng đến các kết cấu xung quanh. Và móng cọc khoan nhồi chiếm ưu
thế nhất trong việc xuyên qua các lớp đất dày để đạt được sức chịu tải mong muốn. Mặt khác
cọc khoan nhồi cũng cần ống vách vĩnh cữu ở các lớp đất yếu bên. Trong dự án này chiều
dài ống vách vĩnh cữu cần khoảng hơn 40m. Đây là điểm quan trọng khi tính dự toán.

Trang 46/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Móng cọc đóng có thể kinh tế hơn móng cọc khoan nhồi ở những nơi bệ cọc được thi công
dễ dàng và chiều sâu tới lớp móng lớn. Tuy nhiên cần dùng búa với công suất trên 1600KJ
để đóng cọc vào tầng chịu lực. Nếu thiết bị đóng cọc sẵn có ở Việt Nam, cọc đóng sẽ có hiệu
quả kinh tế. Nhưng giá thành thi công sẽ tăng lên nếu phải nhập khẩu thiết bị đóng cọc. Và
việc cung cấp cọc thép đáp ứng yêu cầu kỹ thuật D 2.5m - t 65mm – chiều dài hơn 100m
mỗi cọc cũng không dễ dàng. Hầu như, chi phí bảo dưỡng thường lớn hơn nhiều so với
móng cọc khoan nhồi. Việc cung cấp thiết bị, vật liệu cọc thép và bảo dưỡng có thể là điểm
chính khi đánh giá giá thành của cọc đóng.
Sức chịu tải cọc cho cầu dây văng được tính theo AASHTO LRFD với giá trị N (SPT) lấy
theo kết quả khoan địa chất (CL-P-17 ~ 20). Trường hợp móng trụ tháp đường kính cọc
2.5m, chiều dài 110m, sức chịu tải trên 26~27MN có thể thích hợp với phương án cọc đóng.
Và sức chịu tải trên 34~35MN có thể thích hợp với phương án cọc khoan nhồi ở giữa tầng
cát dày đến rất dày (lớp 7). Phương án cọc khoan nhồi hiệu quả hơn đối với sức chịu tải
danh định của cọc.
Ước lượng độ lún lệch và độ lún toàn phần có xét ảnh hưởng của nhóm cọc và xem xét đưa
vào thiết kế. Giá trị độ lún sẽ dựa trên kết quả địa chất sau khi đã xác định chiều dài và
đường kính cọc.
Chuyển vị ngang của nhóm cọc được tính toán bởi mối tương tác giữa đất - kết cấu và tính
phi tuyến của đất bằng phần mềm GROUP.

4.2.10 Bảo dưỡng

Trong trường hợp cầu dây văng gối tựa, thật khó để đoán trước tất cả các loại ứng xử của
cầu với độ chính xác cao. Hơn nữa, những lỗi thi công do các yếu tố khác nhau có thể xảy ra
ở mỗi giai đoạn thi công do sự phức tạp của cầu dây văng gối tựa. Vì vậy hệ thống giám sát
cần được sử dụng để nâng cao tính an toàn và giảm chi phí bảo dưỡng. Vì mục tiêu dễ dàng
bảo dưỡng và quan sát, nhiều thiết bị khác nhau được sử dụng cho cầu Cao Lãnh.
4.2.10.1 Trong thi công

Để tránh gián đoạn khi thi công, yêu cầu việc thi công phải có độ chính xác cao. Hệ thống
giám sát cho cầu dây văng nên được lắp đặt khi thi công. Hệ thống sẽ kiểm tra độ chính xác
hình học ở mỗi gia đoạn thi công và chuyển vị của cầu khi chịu tải trọng động đất và tải
trọng gió.
4.2.10.2 Trong vận hành

Các hạng mục bảo dưỡng cho cầu Cao Lãnh được thể hiện dưới đây.

Vị trí Công tác kiểm tra / bảo trì


Cửa công tác từ bên ngoài
Bên trong trụ tháp bao gồm bệ neo Thang, cầu thang và chiếu nghỉ bên trong trụ tháp (được lắp đặt
trong quá trình thi công trụ tháp)
Kiểm tra/ bảo trì
Bên dưới mặt cầu
(gần trụ neo)

Neo cáp trong mặt cầu Kiểm tra / bảo trì cầu công tác dùng để giám sát neo cáp
Các hạng mục trên bản mặt cầu Đi bộ giám sát phía trên bản mặt cầu

Gối cầu Lối vào với tay vịn an toàn


Bảng 4-6: các kết cấu và thiết bị bảo trì chính

Trang 47/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Khi căng kéo dây văng tại vị trí dầm không cần thiết sử dụng kích căng trọng lượng lớn bên
trong trụ tháp để nâng lên đỉnh trụ. Vì vậy cũng không cần đến thang máy bên trong trụ tháp.
Trong hợp đồng có Mục: “25.b Quan trắc tình trạng dây văng, Tư vấn sẽ nêu phạm vi công
việc và dự toán cho việc thiết kế hạng mục này theo yêu cầu của Chủ đầu tư trong báo cáo
đầu kỳ.” Vì vậy, nhiều phương án thiết kế hệ thống quan trắc tình trạng cầu khác nhau đã
được đệ trình lên Chủ đầu tư. Một ví dụ về hệ thống quan trắc được trình bày trong hình vẽ
bên dưới.

Hình 4-15: bố trí chung của hệ thống quan trắc (minh họa)

4.3 Thiết kế cầu


4.3.1 Nguyên tắc thiết kế

4.3.1.1 Đặc điểm chính

• Cầu dây văng có nhiều cải tiến hơn về mặt kết cấu do có thể tổ hợp lực căng cáp và
độ cứng chịu uốn/ nén của trụ tháp và mặt cầu một cách hiệu quả.
• Có thể giảm momen uốn ngay lập tức bằng cách điều chỉnh độ cứng và lực căng cáp,
đảm bảo hiệu quả kinh tế.
• Hình dáng của mặt cầu/ trụ tháp và sơ đồ cáp văng có thể được điều chỉnh khi xem
xét tính hài hòa thẩm mỹ với môi trường tự nhiên xung quanh.
• Bản thân kết cấu cầu phức tạp đòi hỏi quá trình thiết kế và thi công phức tạp hơn.
• Để phân tích cầu dây văng, phải hiểu đầy đủ các vấn đề sau:
− i) Ứng xử phi tuyến và cơ bản của cầu dây văng (do ảnh hưởng độ chùng
cáp, ảnh hưởng P-Δ của trụ tháp và mặt cầu).
− ii) Ứng xử động của hệ thống cầu.

Trang 48/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.1.2 Đặc điểm kết cấu

• Lực nén tại trụ tháp và mặt cầu xuất hiện do ứng suất kéo của dây văng tại góc xiên
giữa cáp văng và mặt cầu.
• Mặt cầu sẽ làm việc như kết cấu gối tựa đàn hồi tại
điểm neo cáp.
• Ứng suất mặt cầu và trụ tháp có thể được điều
chỉnh bằng DƯL.
• Ứng xử phi tuyến do độ chùng cáp.
• Trình tự lắp đặt sẽ được khảo sát đầy đủ trong quá
trình thiết kế để tính toán lực căng cáp cần thiết cho
độ vồng ban đầu và khi lắp.
• Độ uốn do nén dọc trục sẽ được xem xét trong quá
trình thiết kế mặt cầu và trụ tháp.
• Việc sử dụng kết cấu mảnh hơn có thể đảm bảo sức
kháng gió/ động đất ở mức caoe
4.3.1.3 Cáp phi tuyến

• Trọng lượng bản mặt cầu được phân bố thẳng đứng


dọc theo trụ tháp. Dây cáp chỉ có thể chịu kéo. Chúng
không có khả năng chịu uốn và chịu nén.
• Ứng xử phi tuyến của cáp có thể do: sự hiệu chỉnh
dạng hình học cáp, thay đổi độ cứng, thay đổi vật liệu
và chủ yếu độ chùng cáp.
4.3.1.4 Hình dạng ban đầu

• AGiả thiết tĩnh tải mặt cầu là phân bố đều trên


toàn bộ chiều dài nhịp,
• Momen rất lớn phát sinh tại giữa nhịp và tại
trụ tháp không có cáp.
• Momen uốn trong trụ tháp và mặt cầu có thể
được giảm bằng cách điều chỉnh lực căng kéo
cáp.
• Các nội lực mặt cắt cuối cùng là tổ hợp của
tĩnh tải và lực căng cáp. ––––––––
: Bending Moment for Dead Load
• Tùy lượng cáp đưa vào, momen uốn trong trụ
—————
tháp và mặt cầu có thể được giảm ngay lập : Bending Moment for Prestress
tức. ––––––––
• Số lượng cáp sẽ được xác định cẩn thận để : Completion Bending Moment
giảm thiểu momen uốn trong mặt cầu và trong (Dead Load+Prestrss)
trụ tháp.
4.3.1.5 Chuyển vị do hoạt tải (Load application on the central
span)
• T Momen uốn phân bố trên nhịp
giữa cầu dây văng tương tự như

Trang 49/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

các nhịp dầm tựa trên nhiều gối đàn hồi.


• Momen uốn phân bố trên nhịp biên cầu dây văng hơi khác so với các nhịp
dầm tựa trên nhiều gối đàn hồi.
• Trong trường hợp đặt tải trên nhịp giữa, hầu hết tải trọng trên nhịp giữa được
các dây văng nhịp giữa chịu, và truyền vào dây văng nhịp biên thông qua trụ
tháp.
• Trong nhịp biên (trong ví dụ thể hiện với ba dây văng) chỉ có dây văng giữa
và dây văng dưới truyền tải
(Load application on the side span)
xuống mặt cầu khi dây văng trên
được liên kết vào gối cứng. Vì
vậy, nội lực tại mặt cầu nhịp biên
được phân bố khác với mặt cầu
nhịp giữa tựa trên gối đàn hồi. Và
tải trọng sẽ được tập trung vào
dây văng trên ở nhịp biên bởi
dầm ở nhịp biên bị biến dạng, và
tải trọng sẽ truyền vào dây văng
trên là sợi được neo tại mặt cầu.

Trang 50/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.1.6 Lưu đồ thiết kế

Chọn tiêu chuẩn thiết kế

Chạy mô hình và điều kiện biên

Chọn hình dáng ban đầu

Phân tích quá


Phân tích tổng thể
trình thi công
− Chọn trình tự thi
công
− Chọn tải trọng thi
công
Phân tích động và Xem xét độ ổn
Phân tích tĩnh
kiểm tra định
− Phân tích đường ảnh − − Phân tích động đất − − Mất mát và chuyển
hưởng (hoat tải) − Thí nghiệm hầm gió vị cáp
− Phân tích tải trọng − Phân tích khí động
nhiệt
− Dung sai chế tạo và
lắp dựng

Ước tính nội lực mặt cắt, phản lực và


biến dạng

Kết cấu phần dưới


Thiết kế mặt cầu Thiết kế trụ tháp Thiết kế dây văng Thiết kế phụ trợ
và thiết kế cơ sở
− Phân tích ngang −− Thiết kế trụ tháp − − Kiểm tra căng kéo − − Thiết kế thân trụ − − Gối cầu
− Kiểm tra cường − Phân tích P-Δ trụ cáp − Thiết kế móng cọc − Khe co giãn
độ tháp đối với ảnh − Kiểm tra neo cáp − Dải phân cách và
− Kiểm tra ứng suất hưởng phi tuyến − Kiểm tra mỏi cáp lan can bảo vệ
− Kiểm tra giai − Thiết kế dầm ngang − Tính toán chiều dài − Thoát nước
đoạn khai thác cáp − Khác
(nứt, uốn) − Kiểm tra sức kháng
gió

Trang 51/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.1.7 Phần mềm thiết kế chính

Tên Ứng dụng Tên Ứng dụng


· Kiểm tra kết quả phân tích
· Phân tích giá trị ban đầu và các của RM2004
RM Midas/
giai đoạn thi công · Phân tích mặt cầu theo
Bridge CIVIL
· Phân tích P-Δ trụ tháp phương ngang
V8i 2006
· Phân tích kết cấu tổng thể · Phân tích chi tiết FEM (mô
hình hóa phần tử hữu hạn)
· Thiết kế mặt cắt chân trụ tháp và
kết cấu phần dưới
PCACOL SAP2000 ·Thiết kế móng cọc
· Kiểm tra cường độ mặt cầu
· Thiết kế mặt cắt cọc khoan nhồi

4.3.2 Tóm tắt nội dung phần tích kết cấu

4.3.2.1 Tóm tắt phân tích trạng thái ban đầu theo trình tự thi công

Mục đích chính của việc phân tích trình tự thi công như sau:
− Đảm bảo an toàn kết cấu trong quá trình thi công và kiểm tra khả năng thi công thực tế.
− Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch huy động thiết bị và trình tự thi công khi xem xét độ
ổn định kết cấu.
− Kiểm tra việc sử dụng và vị trí hợp lý của trụ khung tạm thời và cáp chịu gió.

Thông thường trạng thái ban đầu của cầu dây văng được xác định dựa trên một trong các
phương pháp sau:
①Phân tích xuôi ②Phân tích ngược ③Phân tích xuôi và ngược
Trong dự án này, trạng thái ban đầu của cầu dây văng được xác định dựa trên phương pháp
phân tích xuôi..
4.3.2.2 Quy trình phân tích trạng thái ban đầu

Giai đoạn 1
• Ước lượng giá trị ban đầu mong muốn cho các nội lực thành phần tại
Giả thiết lực căng kéo ban
dây văng, trụ tháp và mặt cầu dựa trên phân tích tổng thể.
đầu mong muốn
Giai đoạn 2 • So sánh giá trị nội lực thành phần từ việc phân tích trạng thái ban đầu
Cập nhật giá trị lực căng kéo với nội lực từ việc phân tích tổng thể, và cập nhật lại giá trị nội lực, và
ban đầu lặp lại.
• Quyết định độ vồng do chế tạo/ thi công đối với trụ tháp và mặt cầu
Giai đoạn 3 bằng cách sử dụng hình dáng biến dạng cuối cùng, và tiến hành phân
Trạng thái ban đầu đạt được tích tiếp theo sử dụng hình dáng hình học đã được cập nhật.
• Lặp lại quá trình trên để đạt được nội lực thành phần cuối cùng.

4.3.2.3 Lưu đồ phân tích trạng thái ban đầu

Trang 52/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Initial State Triển


khai phân tich trạng
thái ban đầu

Phân tích tổng thể

Giả đinh lực căng Phân tích trình tự thi


kéo ban đầu mong công có xem xét độ
muốn võng

Cập nhật lực căng

So sánh lực căng cuối (NG)


Phân tích trình tự thi
cùng và lực căng
công
mong muốn

(OK)
Cập nhật lực căng kéo
Kiểm tra lực căng (NG)
cáp trong quá trình
So sánh với giá trị thi công
mong muốn
(NG) (OK)
(OK) (NG)
Kiểm tra nội lực
thành phần trong quá
Ước lượng lực căng trình thi công
cáp mong muốne
(OK)

So sánh dung sai độ


Thay đổi độ
võng và chuyển vị (NG)
Độ võng trụ tháp cuối cùng : 10mm
võng trụ tháp

(OK)

(NG) (OK)
Hoàn tất phân
Thay đổi lực căng cáp
So sánh các giá trị tích trạng thái
mong muốn
ban đầu

Trang 53/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.3 Tải trọng thiết kế và tổ hợp tải

4.3.3.1 Tinh tải (DC, DW)

A) Tĩnh tải kết cấu, DC


Tĩnh tải kết cấu dựa trên trọng lượng đơn vị của vật liệu và mặt cắt ngang điển hình của các
thành phần kết cấu.
− Bê tông (Cốt thép) : 25.0 kN/m3
− Cáp dây văng : 78.5 kN/m3

B) Tĩnh tải xếp chồng, DW


Tổng tĩnh tải cho phép trên mặt cầu (DW) là 70.5 kN/m, bao gồm:
− Lớp phủ asphalt mặt đường: 34.65 kN/m (bề dày 70mm, không tính tới phủ thêm
trong tương lai)
− Bê tông dải phân cách : 7.43 kN/m
− Thép dải phân cách (biên) : 2.50 kN/m mỗi bên
− Bê tông dải phân cách (biên) : 8.69 kN/m mỗi bên
− Khả năng dùng cho các sử dụng khác sau này : 6 kN/m

4.3.3.2 Tải trọng dự ứng lực (PS)

C) Tĩnh tải kết cấu, DC


Tĩnh tải kết cấu dựa trên trọng lượng đơn vị của vật liệu và mặt cắt ngang điển hình của các
thành phần kết cấu.
− Bê tông (Cốt thép) : 25.0 kN/m3
− Cáp dây văng : 78.5 kN/m3

D) Tĩnh tải xếp chồng, DW


Tổng tĩnh tải cho phép trên mặt cầu (DW) là 70.5 kN/m, bao gồm:
− Lớp phủ asphalt mặt đường: 34.65 kN/m (bề dày 70mm, không tính tới phủ thêm
trong tương lai)
− Bê tông dải phân cách : 7.43 kN/m
− Thép dải phân cách (biên) : 2.50 kN/m mỗi bên
− Bê tông dải phân cách (biên) : 8.69 kN/m mỗi bên

Khả năng dùng cho các sử dụng khác sau này : 6 kN/m.
4.3.3.3 Co ngót và từ biến (CR, SH)

Ảnh hưởng co ngót và từ biến bê tông sẽ được tính toán theo CEB-FIP MODEL CODE
1990. Độ ẩm tương đối trung bình hằng năm là 82%.
A) Từ biến, CR
# Độ biến dạng đàn hồi tổng cộng xuất hiện ở thời điểm t0 và biến dạng do từ biến xuất
hiện ở thời điểm giữa t0 và t

Trang 54/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Theo CEB-FIP 1990, ứng suất phụ thuộc biến dạng được thể hiện trong công thức sau đây,
là tổng biến dạng đàn hồi xuất hiện tại thời điểm t0và biến dạng do từ biến xuất hiện ở thời
điểm giữa t0 và t.
εcσ( t , t0 ) = σc(t0) [ 1/Ec(t0) + φ( t , t0 )/Eci ]
Ec(t0) : modul đàn hồi tại thời điểm chịu lực t0
Eci : modul đàn hồi tại thời điểm 28 ngày tuổi = 2.15 x 104 [ (fck + 8) / 10 ]1/3
φ( t , t0 ) : hệ số từ biến giữa t0 và t
# Hệ số từ biến quá trình từ t0 đến t
Hệ số từ biến được xác định theo công thức sau đây.
φ( t , t0 ) = φ0・βc ( t – t0 )
trong đó:
φ( t , t0) : hệ số từ biến quá trình từ t0 đến t
φ0 : hệ số từ biến ước tính
βc : hệ số mô tả sự phát triển của từ biến theo thời gian sau khi chịu tải
t : tuổi của bê tông sau khi chịu tải
t0 : tuổi của bê tông khi bắt đầu chịu lực (days)
với:
φ0 = φRH ・β(fcm) ・ β(t0)
trong đó:
φRH = 1 + (1-RH/100) / ( 0.46 (h/h0)1/3 )
β(fcm) = 5.3 / (fcm/10)0.5
β(t0) = 1 / ( 0.1 + (t0/t1)0.2 )
h = 2Ac / u (mm)
Ac : diện tích tiết diện
u : chu vi kết cấu tiếp xúc với không khí
B) Co ngót, SH
# Độ co ngót tổng cộng hoặc biến dạng trương nở xuất hiện giữa ts và t
Theo CEB-FIP 1990, tổng co ngót hay biến dạng trương nở εcs( t , ts ) theo công thức sau
đây.
εcs( t , ts ) = εcso βs ( t – ts )
trong đó:
εcso : hệ số co ngót ước tính, εcso = εs (fcm) βRH
βs : hệ số mô tả sự phát triển của co ngót theo thời gian
t : tuổi của bê tông (ngày)
ts : tuổi của bê tông (ngày) tại thời điểm bắt đầu co ngót hay trương nở

Trang 55/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hệ số co ngót ước tính có thể được tính toán theo


εcso = εs (fcm) βRH
với:
εs (fcm) = [160 + 10 βsc (9 - fcm/10)] x 10-6
trong đó:
fcm : cường độ chịu nén trung bình của bê tông tại 28 ngày tuổi (MPa)

βsc : 4 Đối với xi măng đông cứng chậm SL


Đối với xi măng đông cứng nhanh hay bình thường N
5
và R
8 Đối với xi măng cường độ cao đông cứng nhanh RS
βRH = - 1.55βsRH đối với 40% ≤ RH < 99%
βRH = + 0.25 đối với RH ≥ 99%
trong đó:
βsRH = 1 - (RH/100)3
với:
RH là độ ẩm tương đối của môi trường xung quanh (%)
Sự phát triển của co ngót theo thời gian được cho bởi
βs ( t – ts ) = [ ( t - ts )/t1 / ( 350(h/100)2 + (t - ts)/t1 )]0.5
t1 = 1 ngày
4.3.3.4 Hoạt tải (LL, IM, BR)

A) Xe tải thiết kế, xe hai trục thiết kế và tải trọng làn, LL


Cầu Cao Lãnh được thiết kế với ba làn xe thiết kế mỗi chiều đi. Bề rộng làn thiết kế là 3.5
m. Hoạt tải, theo HL-93, bao gồm tổ hợp của xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế và tải
trọng làn.
Hoạt tải xe thiết kế trên cầu dây văng được xem xét cho trường hợp tối đa với 6 làn xe
chạy.Hệ số làn, 0.65 sẽ được sử dụng cho hơn 4 làn xe theo Điều 3.6.1.1.2 của 22TCN-272-
05.
B) Lực xung kích, IM
Tác động tĩnh của xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, không kể lực ly tâm hay lực hãm,
phải được tăng thêm một tỷ lệ phần trăm được quy định trong Bảng dành cho lực xung kích.
Hệ số áp dụng cho tải trọng tác dụng tĩnh được lấy bằng: (1 + IM/100). Lực xung kích
không được áp dụng cho tải trọng bộ hành hoặc tải trọng làn thiết kế.
Câu kiên IM
Mối nối bản mặt cầu
75%
Tất cả các trang thái giới han
Tất cả các cấu kiên khác
• Trang thái giới han mỏi và giòn 15%
• Tất cả các trang thái giới han khác 25%
Bảng 4-7: Lực xung kích

Trang 56/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

C) Phân bố hoạt tải dưới các điều kiện động đất


Hệ số tải trọng động đất γEQ lấy bằng 0.5 cho tất cả các kết cấu.
D) Tiêu chuẩn về uốn
Điều 2.5.2.6.2 trong 22TCN-272-05 đối với độ uốn do hoạt tải sẽ được áp dụng để tính toán
mặt cầu.
E) Lự hãm, BR
Lực hãm xe lấy lớn hơn (a) 25% tải trọng trục xe của xe tải thiết kế hay xe hai trục thiết kế
hoặc, (b) 5% của xe tải thiết kế cộng tải trọng làn hoặc 5% của xe hai trục thiết kế cộng tải
trọng làn.
F) Tải trọng mỏi
Xe tải thiết kế đơn với một khoảng cách không đổi là 9.0 m giữa các trục 145 kN sẽ được bố
trí theo chiều ngang và chiều dọc sao cho phạm vi ứng suất trong chi tiết đang xét là lớn
nhất, bất kể vị trí dòng xe hay làn xe thiết kế trên mặt cầu.
G) Tải trọng xe bảo dưỡng và hoạt tải
• Trọng lượng bản thân xe quan sát : 100kN
• Thiết bị : 2kN
• Công nhân : 6 người x 0.7kN = 4.2kN
• Tổ hợp tải trọng : Cường độ II
• Hệ số tải trọng : 1.0
Lực xung kích không được áp dụng cho hoạt tải để bảo dưỡng.
4.3.3.5 Tải trọng nhiệt (TU, TG, TD)

A) Nhiệt độ phân bố đều, TU


• Phạm vi nhiệt độ thay đổi: +10°C đến +47°C
• Nhiệt độ trung bình dài hạn : 27.3 °C (dữ liệu thu thập tại trạm khí tượng thủy văn
Cao Lãnh)
• Biên nhiệt độ của kết cấu bê tông : ±20°C
B) Gradient nhiệt, TG

Gradient nhiệt Gradient nhiệt âm


Thông số
dương (°C) (°C)

T1 +23 -7

T2 +6 -1

T3 +3 0
Bảng 4-8: Gradien nhiệt

C) Sự chênh lệch nhiệt độ, TD


Thông thường khi thiết kế cầu dây văng phải xem xét sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cấu
kiên kết cấu. xem xét các ống nhựa HDPE bọc cáp văng, sử dụng ống nhựa HDPE dẻo hoặc

Trang 57/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

màu sắc nhẹ hay sơn ống thép một màu nhẹ để giảm thiểu hiệu ứng nhiệt. Có thể có nhiều
màu sắc khác nhau cho bề mặt của vỏ bọc cáp. Kiến nghị sử dụng màu trắng xám hoặc xám
nhạt hoặc xanh dương nhạt tùy theo kiểu dáng tiến tiến nào được ưa thích trong khi màu bạc
hoặc trắng bạc thích hợp với màu xanh dương. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các dây
văng và các cấu kiện khác lấy bằng 8°C với lớp vỏ màu sáng.
D) Hệ số giãn nở nhiệt
• Cố t thép trong kết cấu thép: 11.7 x 10-6 /°C
• Kết cấu Bê tông cốt thép 10.8 x 10-6 /°C
4.3.3.6 Hiệu ứng động đất (EQ)

Theo tiêu chuẩn 22TCN272-05, vùng động đất với biên đô VII MSK-64 là vùng 2 ( biên độ
động đất ở cấp độ 6.5 - 7.5 ) có hệ số gia tốc giời hạn trong khoảng 0.09 -0.19. Mặc khác,
căn cứ báo cáo đánh giá động đất khu vực thi công cầu Cao Lãnh do Viện Vât lý địa cầu
thực hiên để thỏa mãn yêu cầu “ không đứt gãy” với chu kỳ 2500 năm ( xác xuất vượt 10%
trong 250 năm) giá trị PGA là 0.067. cuối cùng xác định hệ số gia tốc của tải trọng động đất
là 0.067 để sử dụng phù hợp hơn đối với thiết kế tải trọng động đất.
• Mức quan trọng : cầu đặc biệt
• Hệ số gia tốc nền : 0.067
• Loại đất : IV
• Hệ số loại đất (S) : 2.0
Phổ đáp ứng được xác định theo 22TCN-272.
4.3.3.7 Lực ma sát (FR)

Lực do ma sát chung gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma
sát giữa các mặt trượt. Khi thích hợp phải xét đến tác động của độ ẩm và khả năng giảm
phẩm chất hoặc nhiễm bẩn của mặt trượt hay xoay đối với hệ số ma sát.
• Hệ số ma sát : 0.05

4.3.3.8 Lực va tàu (CV)

A) Tàu thiết kế
Việc lựa chọn tải trọng va tàu dựa trên các nguyên tắc sau đây:
• Dựa trên kênh giao thông thủy mà cầu hiện hữu hay dự kiến bắc qua.
• Tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng cầu.
Dựa trên dữ liệu thu thập được trong bước Nghiên cứu khả thi, có thể nhận thấy rằng hầu hết
tàu thuyền vượt qua sông Tiền và sông Hậu đều là tàu nhỏ, với 65-80% loại tàu tải trọng
1,500DWT. Chỉ vài tàu loại 3,500DWT được ghi nhận. Để tiết kiệm chi phí, kiến nghị sử
dụng tải trọng tàu 5,000DWT để thiết kế trụ tháp, và 1,000DWT để thiết kế trụ neo. Khi
giao thông thủy quốc tế được nâng cấp lên cho phép tàu tải trọng 10,000DWT có thể vượt
qua thường xuyên, cần thiết phải tính toán lại để tránh va tàu vào trụ tháp và các trụ dẫn.
B) Lực va tàu vào trụ

Trang 58/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lực va tàu được xác định dựa theo Điều 3.14 AASHTO (LRFD). Vận tốc va tàu được sử
dụng để tính toán lực va tàu sẽ được xác định theo Bảng 3.14.3-1 trong Mục 3.14.3 của tiêu
chuẩn 22TCN272-05. Lực va mũi tàu vào trụ là:

Ps = 1.2 x 105 x V x (DWT )


Trong đó:
Ps = lực va tàu tĩnh tương đương (N)
V = vận tốc va tàu (m/sec)
DWT = tấn trọng tải của tàu theo bảng sau:
Với:
V = 3.3 + Vs = 3.3 + 1.33 = 4.63m/s
Vs = 1.33m/s (vận tốc dòng chảy trung bình hằng năm)
Vs lấy bằng 1.33 m/s từ hồ sơ nghiên cứu thủy văn.
Ps [kN] Ps [kN]
Tàu thiết Vận tốc va tàu
Song song với tim Vuông góc song với
kế thiết kế
của kênh thông tim của kênh thông
(DWT) (m/s)
thuyền thuyền
Trụ tháp 5,000 3.3 + Vs = 4.63 39,287 19,643
Trụ neo 1,000 3.3 + Vs = 4.63 17,570 8,785
Bảng4-9: Lực va tàu tương đương

4.3.3.9 Lún (SE)

Phải xét đến ứng lực do các giá tri cực hạn của độ lún khác nhau giữa các kết cấu phần dưới
và trong phạm vi các đơn nguyên kết cấu phần dưới, như sau.
• Độ lún lệch : Trụ tháp 55mm, Trụ neo 20mm
• Góc xoay tại bệ tháp : 1.8L/Hx10-4 rad
• Lỗi lắp ráp trụ tháp : H/2,000
Trong đó, H là chiều cao trụ tháp, và L là chiều dài nhịp chính..
4.3.3.10 Áp lực dòng chảy (WA)

Áp lực nước chảy tác dụng theo chiều dọc của kết cấu phần dưới phải được tính theo công
thức:
p = 5.14 x 10-4 CD V2
Trong đó:
p = áp lực của nước chảy (MPa)
CD = hệ số cản của trụ lấy theo Bảng
V = vận tốc nước thiết kế tính theo lũ thiết kế cho xói ở trạng thái giới hạn cường độ
và sử dụng và theo lữ kiểm tra xói khi tính theo trạng thái giới hạn đặc biệt (m/s). V
lấy bằng 1.48m/s với chu kỳ lặp lại 100 năm từ hồ sơ nghiên cứu thủy văn.

Trang 59/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.3.11 Tải trọng gió (WS, WL)

A) Phân tích tĩnh


Vận tốc gió thiết kế, V
Theo tiêu chuẩn Cầu đường bộ Việt Nam 22TCN272-05, cầu Cao Lãnh nằm trong Vùng gió
I-A và vận tốc gió thiết kế được xác định như sau.
V= VB*S
Trong đó:
VB= vận tốc gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ lặp lại 100 năm thích hợp với
vùng gió tại vị trí cầu
S= hệ số điều chỉnh đối với khu đất chịu gió và độ cao mặt cầu(1.21)
VB=38m/s theo Bảng 3.8.1.1 trong 22 TCN-272-05.
Mặt khác, vận tốc gió cơ bản trong 3 giây là 38m/s.
Để xác định vận tốc gió giật cơ bản trong 3 giây, cần tiến hành phân tích tĩnh các số liệu gió
thực tế đã thu thập được.
Từ kết quả mô phỏng cơn bão dựa theo phương pháp Monte Carlo, vận tốc gió trung bình
trong 3 giây với chu kỳ 100 năm là 22.3 m/giây. Theo kết quả phân tích sử dụng số liệu từ
trạm khí tượng thủy văn, vận tốc có được là 27.6 m/giây.
Để an toàn, vận tốc gió chính áp dụng cho cầu Cao Lãnh được đề xuất là VB = 38m/giây
trong giai đoạn khai thác, và trong giai đoạn thi công là VB= 32 m/giây (0.85 VB).V = VB*S
= 38 x 1.21 = 46.0m/s (vận tốc gió thiết kế mặt cầu trong thời gian vận hành)
NPC yêu cầu so sánh, vận tốc gió thiết kế trên căn cứ vào tiêu chuẩn 22 TCN272- 05 lớn
hơn so với 40.1m/s theo quy trình thiết kế cầu dây văng của Hiệp hội các kỹ sư xây dựng
Hàn Quốc 2006.
Hệ số khí tĩnh học
Hệ số khí tĩnh và độ dốc đo được đối với mặt cắt bản mặt cầu trong thí nghiệm hầm gió
được tóm tắc như sau:
α : angle of attack
Hệ số cản, Hệ số nâng,
STT dC L / dα Momen, CM dCM / dα
CD CL
Mặt cầu 0.158 0.064 5.340 0.005 0.390
Bảng4-10: hệ số khí tĩnh học

Hệ số cản áp dụng cho mỗi cấu kiện của cầu được tóm tắc như sau:
Cấu kiện CD Mô tả
Giá trị thí nghiệm0.158 đã được chuẩn hóa theo bề rộng mặt
0.158 B = 27.5m
Mặt cầu cầu, B. Giá trị trong ngoặc () đã được chuẩn hóa theo chiều cao
(1.404) D = 3.095m
mặt cầu bao gồm dải phân cách, D.
Đối với mặt cắt chữ nhật, giá trị 1.6 được sử dụng cho hệ số cản
Trụ tháp 1.6
một cách hợp lý.

Trang 60/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hệ số cản tương đối khoảng 0.5 hoặc 0.6 tùy theo giá trị
Reynolds thay đổi từ 5x105 đến 7.9x105. Nhưng giá trị 0.7 được
Cáp 0.7 sử dụng an toàn cho hệ số CD để luôn bảo vệ độ nhám của vỏ
bọc cáp trước những thay đổi do bụi bám vào và ảnh hưởng của
thời tiết.

Bảng4-11: hệ số cản

Tải trọng gió ngang lên kết cấu, WS


Tải trọng gió ngang, PD, phải được lấy theo phương tác dụng nằm ngang và đặt tại trọng tâm
của các phần diện tích thích hợp, và được tính như sau:
PD = 0.0006 V2 At Cd≥ 1.8 At (kN)
Trong đó:
V =vận tốc gió thiết kế (m/s)
At= diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang (m2)
Cd=hệ số cản
Đối với trụ, mố cầu, các kết cấu nhịp kiểu dầm và các dạng kết cấu nhịp khác có diện tích bề
mặt chịu gió đáng kể song song với tim dọc của kết cấu, tải trọng gió dọc sẽ được xem xét.
Tải trọng gió dọc sẽ được tính toán tương tự như cách tính tải trọng gió ngang.
Tải trọng gió lên hoạt tải, WL
Khi xem xét tổ hợp tải trọng CƯỜNG ĐÔ V, phải xét tải trọng gió tác dụng vào cả kết cấu
và xe cộ. Phải biểu thị tải trọng ngang của gió lên xe cộ bằng tải trọng phân bố 1.5 kN/m, tác
dụng theo hướng nằm ngang, ngang với tim dọc kết cấu và đặt ở cao độ 1800 mm so với mặt
đường. Phải biểu thị tải trọng gió dọc lên xe cộ bằng tải trọng phân bố 0.75 kN/m tác dụng
nằm ngang, song song với tim dọc kết cấu và đặt ở cao độ 1800 mm so với mặt đường. Phải
truyền tải trọng cho kết cấu ở mỗi trường hợp.
Phải đặt tải lực gió ngang và dọc lên xe cộ cho từng trường hợp đặt tải riêng rẽ, nếu thích
hợp, phải kiểm toán kết cấu bằng hợp lực gió có xét ảnh hưởng của các góc hướng gió trung
gian.
Tải trọng gió thẳng đứng lên kết cấu, WS
Phải lấy tải trọng gió thẳng đứng Pv tác dụng vào trọng tâm của diện tích thích hợp theo
công thức:
PV = 0.00045 V2 Av (kN)
Trong đó:
V=tốc độ gió thiết kế (m/s)
Av =diện tích phẳng của mặt cầu hay câu kiện dùng để tính tải trọng gió thẳng đứng (m2)
Chỉ tính tải trọng này cho các trạng thái giới hạn không liên quan đến gió lên hoạt tải, và chỉ
tính khi lấy hướng gió vuông góc với trục dọc của cầu. Phải đặt tải lực gió thẳng đứng cùng
với lực gió nằm ngang.
B) Phân tích khí động

Trang 61/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Việc kiểm tra ổn định khí động sẽ được thực hiện dựa theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu dây văng,
Kỹ thuật xây dựng Hàn Quốc, trong đó vận tốc gió cơ bản được xác định ở trung bình 10
phút tại cao độ 10m trên cao độ mặt đất tự nhiên.
Tham khảo một số dự án tương tự gần khu vực cầu Cao Lãnh, vận tốc gió chính là vận tốc
gió trung bình trong 10 phút tại cao độ 10m cao hơn mặt đất tự nhiên (với chu kỳ 100 năm),
và có các giá trị sau đây:
STT Tên cầu Vị trí V10,10 (m/s)
Bình Khánh và Phước Long An, Tp Hồ Chí Minh,
1 28
Khánh Đồng Nai
2 Thuận Phước Tp Đà Nẵng 31.1
3 Mỹ Thuận Tỉnh Vĩnh Lon 33
4 Rạch Miễu Tiền Giang 30
5 Cần Thơ Cần Thơ 40
Bảng4-12:V10của một số dự án tương tự trong khu vực

Mối quan hệ giữa vận tốc gió giật 3 giây và vận tốc gió trung bình 10 phút được xác định
theo ANSI/ASCE 7-95 P155 Commentary Fic, C6-1 cũng như được thể hiện trong Hình 4-
16. Mối quan hệ này đã được áp dụng trong việc thiết kế sức kháng gió của cầu Bình Khánh
và Phước Khánh ở dự án Đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành.
Như trong Hình 4-16,
V3/ V10= 1.671 / 1.083 = 1.543
V10= 38 / 1.543 = 24.6 m/s
Thực tế, bước nghiên cứu khả thi chỉ ra rằng để an toàn vận tốc gió trung bình 10 phút (V10
min) được đề xuất là 32 m/s.

Vì vậy, để an toàn vận tốc gió chính áp dụng cho cầu Cao Lãnh được xác định là V10 min = 32
m/s trong giai đoạn sử dụng, và trong giai đoạn thi công là V10 = 27.2 m/s (0.85 V10)).

Hình 4-16:mối quan hệ giữa hệ số giật và thời gian

Trang 62/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Vận tốc gió thiết kế được xác định từ cao độ bên trên mặt đất và địa hình địa phương. Vận
tốc gió thiết kế được tính toán theo công thức sau:
VD = V10 (z/10)α
Trong đó:
VD = vận tốc gió thiết kế
V10 = vận tốc gió cơ bản
z = chiều cao kết cấu tính toán tải trọng gió tính từ mặt đất tự nhiên hoặc từ cao độ
mực nước, >10m
α = Hệ số hàm mũ xem xét sự thay đổi biên dạng gió theo loại địa hình
Cấp bề mặt đất: II
Hệ số hàm mũ: α = 0.16 (Phân loại bề mặt đất: II)
Cao độ tính toán (Mặt cầu): z = 40.8m
Vận tốc gió thiết kế trong giai đoạn sử dụng: VD = 32 (40.8 / 10)0.16= 40.1 m/s
Vận tốc gió thiết kế trong giai đoạn thi công: VD = 27.2 (40.8 / 10)0.16= 34.1 m/s
Vận tốc gió cực hạn
Hệ số an toàn, CSF =1.22, được tính toán dựa trên phân tích đáng tin cậy.
(Xác suất dung sai = 2.3×10-4, hệ số độ tin cậy β = 3.5 tham khảo AASHTO)
Vận tốc gió cực hạn: Vcr = CSF x VD = 1.22 x 40.1 = 48.9m/s
4.3.3.12 Tải trọng thi công

A) Tải trọng xe đúc: CE


• Xe đúc : 2050 kN
• Thiết bị : 20 kN
• Công nhân : 20 kN
• Khác : 10 kN
B) Hoạt tải thi công phân bố đều: CLL
Tải trọng cho phép của các hạng mục khác về dụng cụ, máy móc, và các thiết bị khác, một
phần của các thiết bị lắp ráp chuyên dụng chính lấy bằng 4.8x10-4 MPa diện tích mặt cầu;
khi thi công đúc hẫng, tải trọng này lấy bằng 4.8x10-4 MPa trên một cánh hẫng và bằng
2.4x10-4 MPa trên cánh còn lại.
C) Tải trọng khác nhau: DIFF
Chỉ áp dụng khi thi công đúc hẫng cân bằng; lấy bằng 2% của tĩnh tải áp dụng cho một cánh
hẫng (N).
D) Phân đoạn không cân bằng: U
Tác động của bất kỳ phân đoạn không cân bằng nào hoặc các điều kiện bất thường khác có
thể có, áp dụng sơ bộ cho giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng nhưng có thể được kéo dài
bao gồm cả giai đoạn nâng cẩu bất thường, giai đoạn không ở bước sơ bộ của cả hệ thống thi
công chung (N).

Trang 63/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

E) Tải trọng gió ngang lên kết cấu: WS


Để tính toán tải trọng gió khi lắp dựng, giá trị VB trong giai đoạn sử dụng sẽ được nhân với
0.85.
F) Tải trọng gió ngang lên thiết bị: WE
Lấy bằng 4.8x10-4 MPa đối với bề mặt lộ thiên (MPa)
G) Áp lực âm của gió lên cánh hẫng: WUP
Lấy bằng 2.4x10-4 MPa diện tích mặt cầu cho giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng chỉ áp
dụng cho một bên, trừ khi việc phân tích chỉ ra các điều kiện thực tế hoặc hệ kết cấu nào
khác (MPa)
4.3.3.13 Lưc thay thế dây cáp (CRF)

Việc thiết kế cầu dây văng sẽ tính toán thay thế bất kỳ cáp đơn lẻ nào có giảm bớt hoạt tải ở
vùng có cáp được thay thế. Hệ số sức kháng ∅=0.75 được dùng cho trạng thái giới hạn
cường độ này (Trạng thái giới hạn cường độ VI trong bảng tổ hợp tải trọng) phù hợp với đề
xuất trong Phần C5.4 của Tiêu chuẩn hướng dẫn PTI. Trong trường hợp này hoạt tải được
dịch chuyển khỏi vị trí cáp bằng cách phân luồng giao thông.
4.3.3.14 Lực động do mất mát dây cáo (CLF)

Việc thiết kế cầu dây văng cũng bao gồm tính toán khả năng chịu tải khi mất mát bất kỳ dây
cáp nào mà không làm mất ổn định kết cấu. Lực động do sự đứt gãy đột ngột của một sợi
cáp sẽ bằng 2 lần lực tĩnh trong cáp. Hệ số sức kháng ∅=0.95 được dùng cho trạng thái giới
hạn đặc biệt này (Trạng thái giới hạn đặc biệt III trong bảng tổ hợp tải trọng). Trong trường
hợp này hệ số tải trọng 1.1 của lực do mất mát cáp (CLF) là nguyên nhân gây ra sự thay đổi
lực cáp cuối cùng trong giai đoạn thi công liên quan tới lực được giả thiết trong thiết kế.
4.3.3.15 Hệ số tải và tổ hợp tải

A) Hệ số điều chỉnh tải trọng


Hệ số điều chỉnh tải trọng lấy theo AASHTO LRFD Mục 1.3.2, với giá trị thiết kế như sau:
• Hệ số tính dẻo ηD = 1.00
• Hệ số tính dư ηR = 1.00
• Hệ số tầm quan trọng ηI = 1.05
B) Phân loại tải trọng và lực tác động
Tải trọng và lực tác động được chia thành hai loại thường xuyên và nhất thời.
C) Tải trọng thường xuyên
DD = tải trọng kéo xuống
DC = tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu và thiết bị phụ phi kết cấu
DW = tải trọng bản thân của lớp phủ mặt và các tiện ích công cộng
EH = tải trọng áp lực đất nằm ngang
EL = các hiệu ứng bị hãm tích luỹ do phương pháp thi công
ES = tải trọng đất chất thêm
EV = áp lực thẳng đứng do tự trọng đất đắp

D) Tải trọng nhất thời

Trang 64/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

PP = dự ứng lực sơ cấp


PS = dự ứng lực thứ cấp
SP = dự ứng lực cáp dây văng
LL = hoạt tải
IM = lực xung kích (lực động ) của xe
BR = lực hãm xe
LS = hoạt tải chất thêm
CR = từ biến
SH = co ngót
CT = lực va xe
CV = lực va tàu
EQ = động đất
FR = lực ma sát
SE = lún và lỗi thi công
TG = gradien nhiệt
TU = nhiệt độ đều
TD = chênh lệch nhiệt độ giữa các bộ phận kết cấu
WA = tải trọng nước và áp lực dòng chảy
WS = tải trọng gió trên kết cấu
WL = gió trên hoạt tải
CRF = thay thế cáp
CLF = lực động mất mát cáp

E) Hệ số tải và Tổ hợp tải trọng trong giai đoạn vân hành


Hệ số tải trọng cho các loại tải trọng khác nhau bao gồm các tổ hợp tải trọng thiết kế như
sau:
Tổ hợp tải trọng và hệ số tải trọng
PP
DC DW LL WA WS WL FR TU TG SE CRF EQ CT CLF
TỔ HỢP TẢI PS
IM CR TD CV
TRỌNG SP
BR SH
EL
0.90/ 0.65/
CƯỜNG ĐỘ -I 1.75 1.00 1.00 0.5/1.2 1.00 1.00
1.25 1.50
0.90/ 0.65/
CƯỜNG ĐỘ -II 1.35 1.00 1.00 0.5/1.2 1.00 1.00
1.25 1.50
0.90/ 0.65/
CƯỜNG ĐỘ -III 1.00 1.40 1.00 0.5/1.2 1.00 1.00
1.25 1.50
0.90/ 0.65/
CƯỜNG ĐỘ –IV 1.00 1.00 0.5/1.2 1.00
1.50 1.50
0.90/ 0.65/
CƯỜNG ĐỘ -V 1.35 1.00 0.40 1.00 1.00 0.5/1.2 1.00 1.00
1.25 1.50

CƯỜNG ĐỘ –VI 1.20 1.40 1.50* 1.00 1.00 1.00 1.00

0.90/ 0.65/
ĐẶC BIỆT-I 0.50 1.00 1.00 1.00 1.00
1.25 1.50
0.90/ 0.65/
ĐẶC BIỆT -II 0.50 1.00 1.00 1.00 1.00
1.25 1.50

ĐẶC BIỆT - III 1.10 1.35 0.75 1.00 1.00 1.10 1.00

SỬ DỤNG-I-1 1.00 1.00 1.00 1.00 0.30 1.00 1.00 1.0/1.2 0.5 0.50 1.00

SỬ DỤNG -I-2 1.00 1.00 1.00 0.30 1.00 1.0/1.2 1 0.50 1.00

SỬ DỤNG -II 1.00 1.00 1.30 1.00 1.00 1.0/1.2 1.00

SỬ DỤNG -III-1 1.00 1.00 0.80 1.00 1.00 1.0/1.2 0.5 0.50 1.00

Trang 65/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

SỬ DỤNG -III-2 1.00 1.00 1.00 1.00 1.0/1.2 1.00 0.50 1.00

SỬ DỤNG -IV 1.00 1.00 1.00 0.70 1.00 1.0/1.2 1.00 1.00

MỎI 0.75** -

* Hoạt tải không được phép đặt ở làn xe kế bên cáp dây văng được thay thế đối với tổ hợp
Cường độ ‐ VI.
** Hoạt tải không bao gồm lực hãm xe khi tính mỏi.
*** Tổng chiều sâu xói lở sẽ được xem xét theo cường độ và trạng thái giới hạn phục vụ
theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 và AASHTO LRFD2007.
**** Trong trường hợp trạng thái giới hạn đặc biệt, chiều sâu xói lở giảm, ½ tổng chiều sâu
xói lở sẽ được xem xét theo tiêu chuẩn ASSHTO LRFD2010. Không thể tham khảo tiêu
chuẩn 22TCN272-05 và AASHTO LRFD2007 bởi vì không định lượng được chiều sâu xói
lở đối với trạng thái giới hạn đặc biệt.
Hệ số tải và giới hạn ứng suất kéo đối với tổ hợp tải trong thi công
Tĩnh tải Hoạt tải Tải trọng gió Tải trọng khác Giới hạn ứng suất

Tổ DC DIFF U CLL CE DC DIFF U CLL CE DC DIFF U CLL Excluding Including


hợp Other Other
tải Giới Giới
Tải Tải Tải Tải Tải Tải
Tĩnh Hoạt hạn Tĩnh Hoạt hạn Tĩnh Hoạt
trọng trọng trọng trọng trọng trọng
tải tải ứng tải tải ứng tải tải
gió khác gió khác gió khác
suất suất Loads Loads
a 1.0 1.0 - 1.0 1.0 1.0 - - - - 1.0 ΥTG 1.0 1.0 0.5*sqrt(fc') 0.58*sqrt(fc')

b 1.0 - 1.0 1.0 1.0 1.0 - - - - 1.0 ΥTG 1.0 1.0 0.5*sqrt(fc') 0.58*sqrt(fc')

c 1.0 1.0 - - - - - 0.7 0.7 - 1.0 ΥTG 1.0 1.0 0.5*sqrt(fc') 0.58*sqrt(fc')

d 1.0 1.0 - 1.0 1.0 - - 0.7 1.0 0.7 1.0 ΥTG 1.0 1.0 0.5*sqrt(fc') 0.58*sqrt(fc')

e 1.0 - 1.0 1.0 1.0 1.0 - 0.3 - 0.3 1.0 ΥTG 1.0 1.0 0.5*sqrt(fc') 0.58*sqrt(fc')

* * fc' : cường độ chịu nén quy định của bê tông


**ứng suất chịu nén trong bê tông sẽ không vượt quá 0.5 fc'.

4.3.4 Phân tích trạng thái ban đầu có xem xét các giai đoạn thi công

4.3.4.1 Tổng quan

Việc phân tích được thực hiện sử dụng cùng một mô hình là mô hình đã được sử dụng trong
phân tích tổng thể để mô phỏng mỗi giai đoạn thi công.
Mục đích chính của việc phân tích là xác nhận cầu được xây dựng theo đúng các giai đoạn
thi công dự kiến. Việc phân tích cũng đã được tiến hành để tính toán lực căng kéo dây văng
áp dụng ở mỗi giai đoạn căng kéo để có thể đạt được lực trong dây văng từ phân tích tổng
thể. Kết quả của việc phân tích có thể được sử dụng để xác định độ vồng và các yêu cầu khi
thi công mặt cầu.
Sức kháng kết cấu của trụ tháp và mặt cầu đã được kiểm tra để bảo đảm rằng sức kháng
trong quá trình thi công nhỏ hơn sức kháng trong phân tích tổng thể. Dây văng cũng đã được
kiểm tra để đảm bảo lực tối đa trong dây văng không vượt quá giới hạn chỉ ra trong tiêu
chuẩn thiết kế

Trang 66/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.4.2 Trình tự thi công

Giả sử trình tự thi công sau đây được sử dung cho phân tích
Thi công mặt cầu từng phân đoạn dài 10.4m tại thời điểm ở trạng thái hẫng tự do từ phía
nhịp chín. Sau khi đúc 4 đốt nữa được đổ ở cả hai bên trụ tháp, tiến hành lắp đặt cáp chống
rung lắc xiên nằm giữa bệ trụ tháp và mặt cầu gần neocáp số 5. Sau khi thi công mặt cầu trên
trụ neo, sử dụng đà giao và gối tạm, lắp đặt trụ neo tạm thời thay cho gối tạm. Trong khi đến
lượt đốt thứ 10 đến 12 được thi công, các cáp xiên trụ neo tạm được lắp đặt tuần tự giữa mặt
cầu gần ụ neo thứ 10 đến 12 và bệ trụ tạm giữa nhịp biên để hạn chế momen uốn trong trụ
tháp và đảm bảo ổn định của trạng thái hẫng tự do. Sau khi thi công đốt thứ 13 ( sợi cáp thứ
13), tiến hành đổ khối hợp long nhip biên dài 1.5m. Sau khi hợp long nhịp biên, tiến hành đổ
3 đốt còn lại trong nhip chính. Đỗ khối hợp long nhịp chính dài 6m sử dụng hai xe đúc, tiến
hành kích căng để đặt gối vào vị trí sau khi hợp long nhịp chính. Liên kết ngàm dọc sẽ được
tháo bỏ và lắp đặt gối vĩnh cửu vào trụ tháp. Cáp chống rung lắc gây ra do gió trong nhip
chính và neo tạm thời cũng được tháo bỏ.Sau đó, tiến hành chất tải trọng tĩnh bổ sung như
phủ lớp mặt cầu, rào chắn….
Trình tự thi công tổng thể của cầu chính theo các hình vẽ sau
Trình tự thi công tổng thể của cầu chính được thể hiện trong hình sau đây.

Trang 67/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-17: Trình tự thi công

Mặt cầu được thi công đúc hẫng tự do từ phía nhịp chính. Các đốt dài 10.4m được đúc bằng
xe đúc. Trình tự thi công điển hình của mặt cầu như sau:
− Di chuyển và lắp đặt xe đúc tới vị trí tiếp theo.
− Lắp đặt ụ neo đúc sẵn
− Lắp đặt thanh chống tạm giữa ụ neo và đốt trước đó. Hai ống thép có bề dày
12mm và Φ508mm được sử dụng như là thanh chống tạm thời, đây là cấu
kiện phụ trợ nhằm chống đỡ thành phần ngang của lực kéo căng.
− Tạo ứng suất lần thứ 3 (chỉ có dây cáp thứ 2-4 )
− Lắp đặt dầm ngang ( tại thời điểm thi công cáp thứ 2 đến thứ 5)
− Lắp đặt và tạo ứng suấtlần thứ nhất cho dây cáp
− Lắp đặt dầm ngang ( khi thi công cáp thứ 6 và cáp thứ 16)
− Hoàn tất cốt thép mặt cầu và đổ bê tông đốt mặt cầu.
− Tạo ứng suất cho dây văng lần nữa và tháo thanh chống dọc.

Các trình tự phân tích quá trình thi công các đốt được thể hiện trên hình vẽ dưới đây.

Trang 68/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-18: trình tự thi công đốt mặt cầu

4.3.4.3 Ứng suất của dầm biên trong thi công

A) bước 11: trước khi lắp đặt cápneo tạm thời

Hình4-19: ứng suất dầm biên trong thời gian thi công bước thứ 11

Trang 69/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-20: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 11

Điểm fc (MPa) fca (MPa) ft (MPa) fta (MPa) Judgment


Đỉnh -12.69 -25.00 2.88 4.101 OK
Đáy -11.60 -25.00 2.51 4.101 OK

B) bước 14: trước khi liên kết khối hợp long tại nhịp biên

Hình4-21: ứng suất đỉnh trong dầm biên trong thời gian thi công bước thứ 14

Trang 70/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-22: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 41

Điểm fc (MPa) fca (MPa) ft (MPa) fta (MPa) Kết luận


Đỉnh -14.30 -25.00 2.48 4.101 OK
Đáy -13.63 -25.00 3.95 4.101 OK

C) bước 22: Trước khi liên kết đốt chính tại nhịp chính

Hình4-23: : ứng suất đỉnh trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 22

Trang 71/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-24: ứng suất đáy trong dầm biên trong thời giant hi công bước thứ 22

Điểm fc (MPa) fca (MPa) ft (MPa) fta (MPa) Kết luận


Đỉnh -16.71 -25.00 3.72 4.101 OK
Đáy -24.70 -25.00 1.84 4.101 OK
Tham khảo các bảng tính kết quả kiểm tra ứng suất theo từng bước thi công

Theo kết quả trên, dầm biên đáp ứng yêu cầu về sức chịu tải theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05.
Tuy nhiên, ứng suất dầm biên gần đốt hợp long nhịp biên cần được kiểm soát cẩn thận hơn
trong giai đoạn thi công bởi vì ứng suất gần bằng với giá trị giới hạn cho phép.

Do vậy, tùy thuộc vào thực tế thi công, Nhà thầu cần phải điều chỉnh các bước thi công và
tiến hành phân tích bước thi công trong đó có xem xét điều kiện hiện trường như thay đổi
thiết bị thi công, thời gian, tải trọng, ứng suất kéo ban đầu, và chuẩn bị báo cáo chi tiết và
các tài liệu liên quan bao gồm các bảng tính để đảm bảo độ an toàn của kết cấu và chất
lượng trong quá trình thi công..

4.3.5 Phân tích tổng thể cầu hoàn thiện

với mô hình dầm 3-D toàn bộ kết cấu phần trên và kết cấu phần dưới. Mô hình bao gồm tải
trọng, dạng hình học, ứng xử vật liệu, và nếu thích hợp, là đặc trưng đáp ứng của móng. Đây
là việc phân tích đàn hồi tuyến tính bao gồm ảnh hưởng độ chùng cáp trong tất cả các cấu
kiện. Các giai đoạn thi công khác nhau cũng đã được bao gồm có sử dụng trình tự thi công
dự kiến.
Mô hình RM-SPACEFRAME sử dụng kết cấu dầm đơn để đại diện cho mặt cầu trong khi
mỗi sợi cáp và toàn bộ trụ tháp được mô hình như các thành phần riêng biệt. Mô hình này đã
được chấp nhận sử dụng để thiết kế các thành phần theo phương dọc chính, và cũng đã được
sử dụng để tính toán các ảnh hưởng tải trọng lớn nhất lên kết cấu.
D) Mô tả mô hình

Trang 72/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Phần mềm : RM Bridge V8i


• Hệ tọa độ tổng thể : X-phương dọc cầu, Y-phương đứng, Z-phương ngang cầu
• Các cấu kiện đã sử dụng :

- Mặt cầu, trụ neo, trụ tháp đã được mô hình như kết cấu dầm
- Cáp dây văng được mô hình như kết cấu cáp bao gồm ảnh hưởng độ chùng
cáp
- Gối cầu được mô hình như kết cấu lò xo

• Cácđặc điểm mặt cắt ngang của mặt cầu

Cross-section : G1:001
Part : 1 Variant : 1
Description : G1

CROSS-SECTION DATA
Cross-section area 0.12644E+02 m2 Bending axis origin - Eccentricity ey -0.73079 m
Shear area - Bending about Z-axis 0.40901E+00 m2 Bending axis origin - Eccentricity ez 0.00000 m
Shear area - Bending about Y-axis 0.60676E+01 m2 Main axis angle 0.00000 Deg
Torsional moment of inertia I 0.33244E+01 m4 Shear axis origin - Eccentricity ey 0.41102 m
Moment of inertia about Y-axis 0.11786E+04 m4 Shear axis origin - Eccentricity ez 0.00000 m
Eccentricity Z (Shear lag) -0.52991E+00 m Main axis angle - Shear 0.00000 Deg
Shear lag factor Y 0.10000E+01 Y-below : Gravity centre - minY 1.46921 m
Moment of inertia about Y-axis (Shear lag) 0.11786E+04 m4 Y-above : Gravity centre - maxY 0.73079 m
Moment of inertia about Z-axis 0.48861E+01 m4 Z-left : Gravity centre - minZ 13.75000 m
Eccentricity Y (Shear lag) 0.00000E+00 m Z-right : Gravity centre - maxZ 13.75000 m
Shear lag factor Z 0.77174E+00 Perimeter exposed to drying (outside) 61.48331 m
Moment of inertia about Z-axis (Shear lag) 0.37708E+01 m4 Perimeter (inside) 0.00000 m
Warping moment of inertia 0.43878E+03 m6

Hình4-25: đặc điểm mặt cắt ngang mặt cầu

Hình 4-20 trình bày mô hình tính toán được triển khai để phân tích tổng thể
.

Trang 73/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Z
X

Hình4-26: mô hình phân tích kết cấu

E) Điều kiện biên


• Tại trụ tháp: chuyển vị tịnh tiến được cố định cả 3 phương (X, Y,Z)
• Hệ số lò xo của cọc khoan nhồi
- Hệ số lò xo nằm ngang của cọc, Kh được tính toán theo hệ số hiệu ứng nền thượng
x khoảng cách của gối x đường kính cọc.
- Hệ số lò xo dọc của cọc, Kv được tính theo hệ số phản ứng của nền thượng x diện tích
măt cắt cọc.
Trụ neo 1 Trụ neo 2
Độ sâu
STT lò Kh Kv STT lò Độ sâu Kh Kv
(m) từ đáy
xo (kN/m) (kN/m) xo (m) (kN/m) (kN/m)
bệ cọc
1 15 26046 0 1 11 16096 0
2 19 26046 0 2 15 21705 0
3 23 13755 0 3 19 17315 0
4 27 19510 0 4 23 20486 0
5 31 19510 0 5 27 18535 0
6 35 19510 0 6 31 53630 0
7 39 19510 0 7 35 53630 0
8 43 19510 0 8 39 199230 0
9 47 387340 0 9 43 344830 0
10 51 387340 0 10 47 362307 0
11 55 387340 0 11 51 444700 0
12 59 629472 0 12 55 444700 0
13 63 635680 0 13 59 444700 0
Trang 74/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

14 67 703664 0 14 63 780602 0
15 71 816970 0 15 67 924560 0
16 75 816970 0 16 71 924560 0
17 79 816970 0 17 75 924560 0
18 83 408485 551119 18 79 924560 0
19 83 462280 616503
Bảng4-13: hệ số lò xo của cọc cho trụ neo – phân tích tĩnh học

Trụ tháp 1 Trụ tháp 2


STT lò Độ sâu Kh Kv STT lò Độ sâu Kh Kv
xo (m) (kN/m) (kN/m) xo (m) (kN/m) (kN/m)

1 18 112736 0 1 18 52413 0
2 22 156774 0 2 22 15632 0
3 26 49185 0 3 26 23388 0
4 30 19998 0 4 30 13950 0
5 34 19022 0 5 34 66441 0
6 38 19510 0 6 38 53630 0
7 42 19510 0 7 42 194841 0
8 46 170641 0 8 46 358950 0
9 50 261320 0 9 50 390034 0
10 54 261320 0 10 54 444700 0
11 58 414086 0 11 58 545423 0
12 62 620770 0 12 62 561480 0
13 66 620770 0 13 66 821854 0
14 70 620770 0 14 70 986580 0
15 74 814498 0 15 74 986580 0
16 78 862930 0 16 78 986580 0
17 82 862930 0 17 82 986580 0
18 86 862930 0 18 86 986580 0
19 90 862930 0 19 90 986580 0
20 94 862930 0 20 94 986580 0
21 98 862930 0 21 98 986580 0
22 102 862930 0 22 102 986580 0
23 106 862930 0 23 106 986580 0
24 110 431465 579143 24 110 493290 653869
Bảng4-14: hệ số lò xo của cọc trụ tháp–phân tích tĩnh

Trang 75/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Trụ neo 1 Trụ neo 2


STT lò Độ sâu Kh Kv STT lò Độ sâu Kh Kv
xo (m) (kN/m) (kN/m) xo (m) (kN/m) (kN/m)
1 15 55977 0 1 11 34592 0
2 19 55977 0 2 15 46647 0
3 23 29561 0 3 19 37213 0
4 27 41930 0 4 23 44027 0
5 31 41930 0 5 27 39834 0
6 35 41930 0 6 31 115240 0
7 39 41930 0 7 35 115240 0
8 43 41930 0 8 39 428080 0
9 47 832270 0 9 43 740920 0
10 51 832270 0 10 47 778477 0
11 55 832270 0 11 51 955530 0
12 59 1352530 0 12 55 955530 0
13 63 1365870 0 13 59 955530 0
14 67 1511948 0 14 63 1677272 0
15 71 1755410 0 15 67 1986590 0
16 75 1755410 0 16 71 1986590 0
17 68 1755410 0 17 75 1986590 0
18 72 877705 1102238 18 79 1986590 0
19 83 993295 1233011
Bảng4-15: hệ số lò xo của cọ trụ neo- phân tích động

Trang 76/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Trụ tháp 1 Trụ tháp 2


STT lò Độ sâu Kh Kv STT lò Độ sâu Kh Kv
xo (m) (kN/m) (kN/m) xo (m) (kN/m) (kN/m)

1 18 242240 0 1 18 112626 0
2 22 336865 0 2 22 33596 0
3 26 105691 0 3 26 50264 0
4 30 42978 0 4 30 29980 0
5 34 40882 0 5 34 142768 0
6 38 41930 0 6 38 115240 0
7 42 41930 0 7 42 418649 0
8 46 366649 0 8 46 771260 0
9 50 561480 0 9 50 838058 0
10 54 561480 0 10 54 955530 0
11 58 889733 0 11 58 1171940 0
12 62 1333840 0 12 62 1206440 0
13 66 1333840 0 13 66 1765904 0
14 70 1333840 0 14 70 2119850 0
15 74 1750096 0 15 74 2119850 0
16 78 1854160 0 16 78 2119850 0
17 82 1854160 0 17 82 2119850 0
18 86 1854160 0 18 86 2119850 0
19 90 1854160 0 19 90 2119850 0
20 94 1854160 0 20 94 2119850 0
21 98 1854160 0 21 98 2119850 0
22 102 1854160 0 22 102 2119850 0
23 106 1854160 0 23 106 2119850 0
24 110 927080 1158281 24 110 1059925 1307737
Bảng4-16: hệ số lò xo của cọc trụ tháp- phân tích động

4.3.5.1 Phân tích tĩnh

A) Phân tích nhằm xác định dự ứng lực cáp


Dự ứng lực (căng kéo cáp) trong dây văng sẽ được xác định trong phân tích nhằm làm
momen uốn trong mặt cầu và trụ tháp trở nên nhỏ đi dưới tĩnh tải(DC+DW).
Hình 4-27 thể hiện lực căng kéo cáp, lực căng ban đầu và hiệu chỉnh. Lực căng điều chỉnh
thường được gọi là 'Dự ứng lực dây văng' và được viết tắt là SP. Dự ứng lực là khái niệm
bởi vì nó được xác định bởi người thiết kế để thay đổi lực căng cáp và vì vậy khác với lực
căng ban đầu để đỡ tĩnh tải. Trong quá trình thi công, tổng ứng lực ban đầu và dự ứng lực sẽ
được sử dụng trong mỗi dây văng. Hình 4-28 thể hiện sơ đồ momen uốn trong mặt cầu khi
lực căng cáp đã xác định trước được sử dụng trong dây văng. Hình 4-29 thể hiện sơ đồ
momen uốn của trụ tháp.

Trang 77/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

7000
Initial cable tension
6000 Adjustment of cable tension(prestress)

5000
Cable tension(kN)

4000

3000

2000

1000

0
C 0
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5
6

C 0
C 1
C 2
C 3
14

C 5
16
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8

C 9

1
2
3
4
5
6
7
8

C 9
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1

1
1
1
1

1
S

M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
M
C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
Cable number

Hình4-27: lực căng cáp văng ban đầu và lực căng điều chỉnh

300000
DC+DW+EL SP DC+DW+EL+SP
200000
Bending moment(kN-m)

100000

0
-330.4 0.0 330.4

-100000

-200000

-300000
Pylon1 Pylon2

Hình4-28: Mô men uốn của mặt cầu do tĩnh tải và do ứng suất trước

Trang 78/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

200000
DC+DW+EL SP DC+DW+EL+SP
150000

100000
Bending moment(kN-m)

50000

-50000

-100000

-150000

-200000
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
Height(m)

Hình4-29: Mo men uốn trong trụ tháp do tĩnh tải và ứng suất trước

A) Phân tích các thành phần kết cấu


Dưới tĩnh tải và lực căng dây văng, hình dạng cầu mong muốn được thiết kế. Modun đàn hồi
của dây văng dưới điều kiện tĩnh tải được giảm bớt bằng cách sử dụng công thức của Ernst
có xem xét ảnh hưởng của độ chùng cáp. Mô hình này tại giai đoạn này được gọi là mô hình
cầu hoàn thiện.
Tất cả các tải trọng tiêu chuẩn bao gồm hoạt tải, nhiệt độ, tải trọng gió,… đều đã được áp
dụng vào mô hình cầu hoàn thiện.
Kết quả phân tích, như các lực thành phần, chuyển vị và phản lực gối đã được tính toán dựa
theo hệ số tải trọng, và sau đó, tổ hợp vào các Tổ hợp tải trọng được thể hiện trong Tiêu
chuẩn thiết kế. Các nội lực thành phần do tĩnh tải lớn nhất và nhỏ nhất, DC và DW, cũng đã
được tính toán trong kết quả phân tích từ tĩnh tải tiêu chuẩn. Nội lực lớn nhất và nhỏ nhất và
chuyển vị của mỗi cấu kiện đã được lấy từ phân tích kết cấu.
B) Phân tích độ võng
Hình 4-30 thể hiện độ võng theo phương đứng do hoạt tải. Độ võng hướng xuống là độ
võng lớn nhất tại tâm của nhịp chính với giá trị là 263 mm, tùy thuộc tỷ lệ nhịp 1/1331.

Trang 79/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

500
Lane load+25% of truck load (MAX)
400
Lane load+25% of truck load (MIN)
300

200
Deflection(mm)

100

0
94.60 425.00 755.40
-100

-200

-300
263.4/437.5(MAX/Allowable)
-400

-500
Distance(m)

Hình4-30: độ võng của mặt cầu do hoạt tải

Ảnh hưởng do co ngót và từ biến của bê tông, trụ tháp và mặt cầu và trụ neo đ4a được phân
tích theo CEB-FIP MODEL CODE 1990. Dựa trên các tổ hợp tải trọng cụ thể, các ảnh
hưởng của chúng được cộng thêm vào. Tuổi bê tông vào thời điểm chất tải lên mỗi cấu kiện
đã được giả thiết từ tiến độ thi công dự kiến được người thiết kế phát triển lên..
Co ngót và từ biến được giả thiết sẽ tiếp tục trong 30 năm sau khi hoàn thiện cầu. Vì mục
đích thiết kế các cấu kiện, ảnh hưởng của co ngót và từ biến trong suốt quá trình thi công
được xem xét trừ khi các ảnh hưởng này không đáng kể. Kiểm soát kích thước hình học
trong quá trình thi công và điều chỉnh lực căng cáp tùy thuộc co ngót và từ biến sẽ được
phân tích bởi nhà thầu thi công cho tiến độ và biện pháp thi công, và được chấp nhận bởi tư
vấn thiết kế.
Ngoài ra, loại xi măng giả thiết là loại thường, nhiệt độ đúc là 27.3°C và độ ẩm tương đối là
82%.
Ứng suất gây ra bởi co ngót và từ biến của bê tông đã được tổ hợp trong thiết kế trụ tháp,
mặt cầu và dây văng. Bởi vì ảnh hưởng của nó còn tiếp tục trong 30 năm nên vị trí lắp đặt
khe co giãn, gối cầu và cáp trụ neo đã được xác định dựa trên điều kiện vào ngày cây cầu
được hoàn thành.
4.3.5.2 Phân tích động học

A) Phân tích tần số dao động riêng


Mô hình RM-SPACEFRAME cũng đã được sử dụng để xác định dạng dao động của kết.
Tĩnh tải của các cấu kiện thành phần và các cấu kiện phi kết cấu được xem xét như các khối.
Tĩnh tải của lớp phủ và phụ trợ (70.5kN/m) được xem như các khối. Độ cứng 25.6MN/m
cho cầu dẫn đã được các kỹ sư thiết kế cầu dẫn cung cấp, và nó được xem như hằng số lò xo.
Phản lực gối từ cầu dẫn cũng đã được chuyển sang dạng khối, và bao gồm trong mô hình.
Kết quả từ việc phân tích đáp ứng động đất đã được tổ hợp với việc phân tích tĩnh trong các
Tổ hợp tải trọng.
Một bảng tóm tắt của 20 dạng đầu tiên được thể hiện trong Bảng 4-17. Hình 4-31 đến 4-
34thể hiện các dạng điển hình có được từ phân tích tần số dao động riêng. Các dạng được sử
Trang 80/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

dụng trong tính toán ổn định khí động là dạng số 1 cho uốn theo phương đứng và dạng số 6
cho xoắn.
Tần số tự nhiên Thời gian
Số TT Mô tả hình dạng
(Hz) (sec)
1 0.296 3.378 Uốn phương đứng thứ nhất
Dao động lắc phương dọc thứ
2 0.343 2.915
nhất
Dao động lắc phương ngang thứ
3 0.417 2.398
nhất
4 0.420 2.381 Dao động lắc phương dọc thứ 2
5 0.473 2.114
Dạng xoắn thứ 2 ( ghép với dao
6 0.495 2.020
động phương ngang
7 0.581 1.721
8 0.595 1.681 Uốn phương đứng thứ 2
9 0.640 1.563
10 0.662 1.511
11 0.668 1.497
12 0.717 1.395
13 0.724 1.381
14 0.838 1.193
15 0.942 1.062
16 0.962 1.040
17 0.992 1.008
18 1.019 0.981
19 1.023 0.978
20 1.107 0.903
Bảng4-17: kiểu rung và tần suất

Trang 81/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Z
X

- dạng thức số: 2, - tần suất : 0.343Hz, - Period : 2.915sec,


- khối lượng tham gia : X=29.66%, Y=0.00%, Z= 0.00%
Hình4-31: dạng thức dọc cầu thứ nhất- phương X

Z
X

- dạng thức số. : 3, - tần suất : 0.417Hz, - chu kỳ : 2.398sec,


- khối lượng tham gia : X=0.00%, Y=0.00%, Z= 19.80%

Hình4-32: dạng thức ngang cầu thứ nhất, phương Z

Trang 82/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Z
X

- dạng thức số. : 1, - tần suất: 0.296Hz, - chu kỳ : 3.378sec,


- Khối lượng tham gia : X=0.02%, Y=2.79%, Z= 0.00%
Hình4-33: dạng thức thẳng đứng cầu thứ nhất,phương Y

Z
X

- dạng thức số. : 6, - tần suất : 0.495Hz, - chu kỳ: 2.020sec,


- khối lượng tham gia : X=0.00%, Y=0.00%, Z= 4.71%
Hình4-34: phương thức xoắn thứ nhất

A) Phân tích phổ đáp ứng

Trang 83/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Các yêu cầu về động đất được xác định bằng phân tích phổ đáp ứng đàn hồi. Hệ số đáp ứng
động đất đàn hồi đã được chuẩn hóa sử dụng hệ số gia tốc nền (A) và kết quả được sơ họa từ
chu kỳ dao động.

Tm Csm/A Tm Csm/A Tm Csm/A


0.001 0.80 1.10 2.25 3.50 1.04
0.005 0.82 1.20 2.13 4.00 0.95
0.010 0.84 1.30 2.01 4.50 0.81
0.050 1.00 1.40 1.92 5.00 0.70
0.100 1.20 1.50 1.83 5.5 0.62
0.200 1.60 1.60 1.75 6.00 0.55
0.299 2.00 1.70 1.68 6.50 0.49
0.30 2.50 1.80 1.62 7.00 0.45
0.40 2.50 1.90 1.56 7.50 0.41
0.50 2.50 2.00 1.51 8.00 0.38
0.60 2.50 2.20 1.42 8.50 0.35
0.70 2.50 2.40 1.34 9.00 0.32
0.80 2.50 2.60 1.27 9.50 0.30
0.90 2.50 2.80 1.21 10.00 0.28
1.00 2.40 3.00 1.15 10.50 0.26
Bảng4-18: hệ số đáp ứng đàn hồi động đất

Hình4-35: phổ đáp ứng đàn hồi động đất

Phổ được sử dụng cho việc phân tích phổ đáp ứng được tính toán dựa trên 22TCN-272-05.
Vùng động đất là I và loại đất là IV. Hệ số gia tốc nền được chọn là 0.091 dựa theo kết quả
của Viện vật lý địa cầu và 22TCN272-05.
Các yêu cầu về động đất đã được xác định bằng phân tích phổ đáp ứng đàn hồi. Số lượng
dạng thức đã bao gồm trong phân tích đủ để phân tích tất cả khối lượng cấu kiện. Phương
pháp tổ hợp bậc hai hoàn chỉnh (CQC) đã được sử dụng. Tổ hợp của các tác động do lực

Trang 84/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

động đất được tính toán bằng 100% đối với một trong các phương vuông góc kết hợp với
30% đối với phương vuông góc khác.

4.3.6 Bề rộng bản cánh hiện hữu

4.3.6.1 Bề rộng hữu hiệu lực dọc trục

Trong cầu dây văng, lực dọc trục dọc cầu tồn tại ở mỗi ụ neo cáp dây văng như là một lực
tập trung và ứng suất nén được phân bố trên bản mặt cầu. Khái niệm bề rộng hữu hiệu của
bản mặt cầu có liên hệ với phân bố ứng suất gây ra bởi lực căng dây văng truyền từ ụ neo
cáp. Ứng suất nén trong bản mặt cầu tùy thuộc các cấu kiện dọc cầu của lực căng dây văng
được phân bố đều tại một vài khoảng cách từ ụ neo cáp. Từ đó, kết luận bề rộng đầy đủ của
bản mặt cầu có hiệu quả đối với lực dọc trục.
4.3.6.2 Bề rộng hữu hiệu đối với mô men uốn

Đối với uốn cong, do tác động lệch cắt, ứng suất dọc cầu không được phân bố đều trên bề
rộng mặt cầu. Ứng suất sẽ lớn hơn tại hai đầu (gần các dầm biên) và nhỏ hơn tại tâm của mặt
cầu đối với momen uốn dương. Sau khi nghiên cứu các tiêu chuẩn thiết kế khác và thực tiễn
thiết kế đã được chấp nhận trong việc thiết kế cầu dây văng tương tự, AASHTO Điều 4.6.2.6
được sử dụng trong đó bề rộng mặt cầu hữu hiệu được xác định từ chiều dài nhịp tương
đương giả thiết như là một dầm liên tục.Để xác định chiều dài nhịp tương đương, đường ảnh
hưởng của các điểm khác nhau được tính toán và tải trọng làn xe chất tải để tạo ra mô men
uốn tối đa và tối thiểu trong mỗi cấu kiện. Khoảng cách giữa các điểm mô men uốn bằng 0
đã được sử dụng như là chiều dài nhịp tương đương để tính toán bề rộng hiện hữu. Hình vẽ
sau đây thể hiện kết quả của bề rộng mặt cầu hữu hiệu đối với tác động của momen uốn.

Hình4-36: bề rộng hữu hiệu bên trong

Bề rộng phía ngoài (cánh hẫng) là 1.5m.

4.3.7 Thiết kế mặt cầu theo phương ngang

Các dầm ngang truyền tải trọng từ mặt cầu tới các dầm biên dọc cầu. Việc thiết kế dựa trên
kết quả phân tích mặt cầu theo phương ngang.
Trang 85/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Dầm ngang đã được thiết kế như các cấu kiện ứng suất trước một phần với dự ứng lực đảm
bảo không gây nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng, và gia cường thêm cốt thép thường để chịu
lực ở trạng thái cường độ tới hạn và đặc biệt của mất mát cáp.
4.3.7.1 Mô tả mô hình

Hình4-37: trắc ngang điển hình mặt cầu

A) Phần mềm: MIDAS CIVIL 2009 V3.0.0


B) Dạng mô hình: cấu kiện dầm 3-D

Hình4-38: mô hình phân tích

C) Tải trọng thiết kế


• Tĩnh tải
− Tải trọng bản thân được chương trình tự động tính toán (MIDAS)
− Tải trọng thường xuyên sẽ được tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế

• Hoạt tải
− Hoạt tải xe trên cầu, theo HL-93
− Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, và tải trọng làn thiết kế.
− Theo Điều 3.6.1.2– Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05

• Co ngót và từ biến
− Co ngót và từ biến của bê tông sẽ được tính toán dựa theo CEB-FIP MODEL
CODE 1990. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 82%.

• Tải trọng nhiệt độ


− Nhiệt độ phân bố đều : kết cấu bê tông ±13°C
− Gradient nhiệt: theo tiêu chuẩn thiết kế.

• Lực do mất mát cáp

Trang 86/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Xem xét trạng thái giới hạn đặc biệt.

D) Điều kiện biên

Hình4-39: điều kiện biên

4.3.7.2 Kết quả phân tích

A) So đồ ứng suất

Top Fiber Bottom Fiber

Hình4-40: ứng suất đối với mặt cắt ngang điển hình

Top Fiber Bottom Fiber

Hình4-41: ứng suất mặt cắt tại neo cáp

B) Kiểm tra ứng suất


• Thông thường trạng thái sử dụng cũng chính là trạng thái giới hạn.
• Giới hạn ứng suất cho bê tông DƯL (trạng thái sử dụng)

Trang 87/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Ứng suất nén cho phép : -30.00 MPa


− Ứng suất kéo cho phép : 3.54 MPa

Tiết diện Thớ trên (MPa) Thớ dưới (MPa)


Fmax Fmin Check Fmax Fmin Check
Điển hình 1.256 -6.010 OK 0.137 -8.977 OK
Neo 1.260 -6.862 OK 1.703 -9.406 OK
Bảng4-19: kiểm tra ứng suất

• Ảnh hưởng của DƯL được bao gồm trong kiểm tra ứng suất bên trên
4.3.7.3 Ứng suất trước

A) Thông số cáp
• Bó cáp 7 sợi không bọc giảm ứng suất cho DƯL
• Cường độ chịu kéo: fu = 1860 MPa
• 15.7mm(0.6”), 31 bó
• 15.7mm(0.6”), 22 bó không thể thỏa mãn ứng suất cho phép.
• Cáp độ chùng thấp
B) Sơ đồ bố trí cáp

Hình4-42: sơ đồ bố trí ứng suất của cáp đối với mặt cắt ngang điển hình

Hình4-43: sơ đồ bố trí ứng suất của cáp đối với mặt cắt ngang neo cáp

Kết quả: 31 sợi cáp 15.7mm (0.6”) trong dầm ngang có thể thỏa mãn ứng suất yêu cầu.

Trang 88/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.7.4 Kiểm tra mặt cắt

Moment Capacity(kN-m) Shear Capacity (kN)


Section
Mu Mr Check Vu Vr Check
ST1 12880.1 18235.5 OK 436.9 3719.5 OK
Typical
ST2 4885.5 10586.8 OK 1619.6 4522.0 OK
SA1 13823.0 18235.5 OK 440.6 3749.1 OK
Anchorage
SA2 5890.8 12228.3 OK 1998.9 4211.8 OK
Hình4-44: kiểm tra mặt cắt

4.3.8 Thiết kế bản mặt cầu

Bản mặt cầu dày 250mm và các nhịp dài 5.2m giữa các dầm ngang. Cánh hẫng dài gần 1.5
mở hai phía của dầm dọc.
4.3.8.1 Phương pháp thiết kế

• Đối với việc thiết kế bản mặt cầu bên trong, phương pháp dạng bản được sử dụng. (TCN
4.6.2.1)
- Bề rộng của bản tương đương bên trong
W1 = min(W,18000), NL> 1 ∴W1 = 18000 mm
E = 2100+0.12(L1W1)0.5≤ W/NL∴ E = 3215 mm
• Cánh hẫng được thiết kế như bề rộng đơn vị

Hình4-45: mặt cắt ngang cánh hẫng

4.3.8.2 Tải trọng thiết kế

• Trọng lượng bản thân (DC,DW) và Hoạt tải được tự động tính toán bằng phần mềm
(MIDAS)
• Các tổ hợp tải trọng
Trang 89/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Trạng thái giới hạn cường độ I:

Q = [1.25(DC) + 1.50(DW) + 1.75(LL + IM)] x 


Hệ số tải trọng: = 1.05
− Trạng thái giới hạn sử dụng I:

Q =DC + DW + (LL + IM)


4.3.8.3 Kết quả phân tích

Việc phân tích được thực hiện bằng cách chạy mô hình dầm với 10 nhịp liên tục để mô
phỏng ứng xử của dầm liên tục.

Hình4-46: mô hình

Trang 90/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

A) Sơ đồ lực thành phần

Hình4-47: sơ đồ mô men- trạng thái giới hạn cường độ

Hình4-48: sơ đồ mô men- trạng thái giới hạn sử dụng

Hình4-49: sơ đô lực cắt – trạng thái giới hạn cường độ

Hình4-50: sơ đồ lực cắt–trang thái giới hạn sử dụng

4.3.8.4 Lực thành phần

Trang 91/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tiết diện Tiết diện mặt cầu bên trong


Tiết diện hẫng
Momen dương Negative moment
Momen do DC 19.30 kN-m 38.60 kN-m 7.40 kN-m
Momen do DW 4.90 kN-m 9.70 kN-m 1.50 kN-m
Momen do LL+IM 140.20 kN-m 231.60 kN-m -
Momen ở trạng thái giới hạn cường độ I 290.60 kN-m 491.40 kN-m 12.08 kN-m
Momen ở trạng thái giới hạn sử dụng I 164.40 kN-m 279.90 kN-m 8.90 kN-m
Lực cắt ở trạng thái giới hạn cường độ I 210.70 kN 695.10 kN 15.75 kN
Bảng4-20:Lực thành phần

4.3.8.5 Kiểm tra mặt cắt


Sức kháng Momen (kN-m) Sức kháng cắt (kN)
Mặt cắt
Mu Mr Mu Mr Mu
Dương 290.60 407.57 D20 - 150 OK 210.70 1227.74 OK
Bên trong
Âm 491.40 615.16 D25 - 150 OK 695.10 1063.81 OK
Hẫng 12.08 116.08 D16 - 200 OK 15.75 1151.14 OK
Bảng4-21:kiểm tra mặt cắt

4.3.9 Thiết kế dầm biên

Nhịp dầm biên giữa các ụ neo dây văng cách khoảng 10.4m tính từ tim.
Các dầm thông thường được thiết kế như các tiết diện bê tông DƯL để tăng sức kháng nội
lực. Xem xét phù hợp các dao động lớn trong ứng suất uốn, vì vậy bất kỳ DƯL nào cũng nên
được đặt tại một trọng tâm có hiệu của lực gần với trục trung hòa của mặt cắt.
Thiết kế theo các trường hợp hoạt tải tới hạn và rồi đối chiếu với kết quả mất mát dây cáp
Mô hình phân tích được trình bày trong mục 4.3.7. Tthiết kế mặt cầu theo phương ngang
được sử dụng để tính toán tải trọng của các tải trọng không đối xứng bao gồm mất mát dây
cáp, thay thế cáp và hoạt tải lệch tâm. Lưc thành phần của dầm biên lần lượt được nhân lên
có xem xét hiêu ứng tải trọng lệch tâm. Hê số nhân là 1.85 trong trường hợp tổn thất cáp và
thay thế cáp, và 1.07 trường hơp hoạt tải.
Mô hình phân tử hữu hạng chi tiết 3 chiều đã được lập để kiểm tra hiệu ứng cục bộ và toàn
bộ đối với khu vực neo cáp và neo cáo ứng suất trước. Tham khảo các bảng tính để biết them
thông tin chi tiết.
4.3.9.1 Điều kiện thiết kế

Thiết kế dầm biên sử dụng kết quả phân tích tổng thể để thỏa mãn yêu cầu tại tất cả các
trạng thái giới hạn sử dụng, cường độ và đặc biệt. Ứng suất bê tông của dầm đã được khảo
sát cho tổ hợp tải trọng của trạng thái giới hạn sử dụng. Ảnh hưởng của uống và lực dọc trục
cũng đã được khảo sát cho tổ hợp tải trọng của trạng thái giới hạn cường độ và đặc biệt. Các
hệ số sức kháng đã được sử dụng dựa theo 22TCN272-05 và AASHTO-LRFD và ảnh hưởng
của lực cắt cũng đã được khảo sát. Đối với trạng thái giới hạn đặc biệt, các hệ số sức kháng
đã được lấy bằng 1.0.
4.3.9.2 Mặt cắt ngang dầm biên

Mặt cắt điển hình của dầm biên được thể hiện dưới đây và chiều cao của dầm đã được tăng
lên 2.4m tại đỉnh của trụ neo do ảnh hưởng cân bằng của dây văng.

Trang 92/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-51: mặt cắt điển hình của dầm biên

4.3.9.3 Kiểm tra ứng suất bê tông

Đối với các tổ hợp tải trọng sử dụng, ứng suất nén đã được khảo sát sử dụng tổ hợp tải trọng
I, và ứng suất kéo sử dụng tổ hợp tải trọng sử dụng III
Ứng suất nén cho phép: 0.6øωf’c = 30.0 MPa
Ứng suất kéo cho phép: 0.50√ f’c= 3.535 MPa
Vị trí kiểm tra ứng suất trong tiết diện mặt cầu được thể hiện dưới đây.

Hình4-52: vị trí kiểm tra ứng suất

Trang 93/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả kiểm tra ứng suất được trình bày sau.
Vị trí
Sơ đồ ứng suất (MPa)
kiểm tra

SP01
Nén

SP02

SP01
Căng

SP02

Hình4-53: kết quả kiểm tra ứng suất

4.3.9.4 Sức kháng mo men uốn

Sức kháng momen uốn của tiết diện bê tông DƯL đã được kiểm tra ở vị trí cáp DƯL được
lắp đặt, và mối liên hệ giữa momen – lực dọc được khảo sát tại các tiết diện không có DƯL.
Các yêu cầu momen uốn và sức kháng của dầm biên ở trạng thái giới hạn cường độ và đặc
biệt được thể hiện dưới đây.

Trang 94/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Diagram of demand and capacity of bending moment (strength limit state)


Momont(MN·m)
-400
Mu(+) Mu(-)
ΦMn(+) ΦMn(-)
-300
P-M P-M P-M
interaction interaction interaction
-200 analysis analysis analysis

-100

97 179 261 343 425 507 589 671 753


0

100

200

P-M P-M
300 interaction interaction
analysis analysis

400
Position(m)

Hình4-54: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng mô men uốn – trạng thái giới hạn cường độ

Momont(MN·m) Diagram of demand and capacity of bending moment (extreme limit state)
-400
Mu(+) Mu(-)
ΦMn(+) ΦMn(-)
-300
P-M P-M P-M
interaction interaction interaction
-200 analysis
analysis analysis

-100

97 179 261 343 425 507 589 671 753


0

100

200

P-M P-M
300 interaction interaction
analysis analysis

400
Position(m)

Hình4-55: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng của mô men uốn – trạng thái giới hạn đặc biệt

Trang 95/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.9.5 Sức kháng cắt

Sức kháng cắt của dầm biên đã được kiểm tra bất kể việc lắp đặt cáp DƯL. Yêu cầu về lực
cắt và sức kháng của dầm biên ở trạng thái giới hạn cường độ và đặc biệt được thể hiện dưới
đây.

Shear force(MN) Diagram of demand and capacity of shear force (strength limit state)
250

200 Vu(+) Vu(-)


ΦVn(+) ΦVn(-)
150

100

50

0
97 179 261 343 425 507 589 671 753
-50

-100

-150

-200

-250
Position(m)

Hình4-56: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng cắt- trạng thái giới hạn cường độ

Shear force(MN) Diagram of demand and capacity of shear force (extreme limit state)
250
Vu(+) Vu(-)
200
ΦVn(+) ΦVn(-)
150

100

50

0
97 179 261 343 425 507 589 671 753
-50

-100

-150

-200

-250
Position(m)

Hình4-57: Sơ đồ yêu cầu và sức kháng cắt – trạng thái giới hạn đặc biệt

4.3.9.6 Sơ đồ tương tác P-M

Sức kháng tương tác giữa momen uốn và lực dọc theo hai phương đã được kiểm tra. Kết quả
được thể hiện trong Bảng dưới đây.

Trang 96/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

MIN Mx Case

Pu Mux Muy fMnx fMny fMn/Mu


Trường hợp
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
MAX Pu 199507 75708 12496 133301 22002 1.761
MIN Pu 59377 -8344 1730 -87621 18167 10.501
MINMy 69532 7223 146990 67715 1378010 9.375
MAXMy 66356 29313 -138253 97460 -459666 3.325
MINMx 114497 128439 5572 131967 5725 1.027
MAXMx 77622 -62257 2870 -96117 4431 1.544
Bảng4-22: Sơ tương tác P-M trạng thái gitác P-M trạng thái giới hạn cường độ

MAX Mx Case

Pu Mux Muy fMnx fMny fMn/Mu


Trường hợp
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
MAX Pu 186874 85592 -56693 175965 -116553 2.056
MIN Pu 64423 -8409 -48801 -84477 -490258 10.046
MINMy 69521 9787 766503 19573 1532972 2.000
MAXMy 73759 26717 -758236 55294 -1569227 2.070
MINMx 97917 90585 103733 150545 172396 1.662
MAXMx 107901 -101411 5751 -116261 6593 1.146
Bảng4-23: sơ dồ tương tác P-M của trạng thái giới hạn đặc biệt

Trang 97/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.10 Thiết kế trụ tháp

4.3.10.1 Phương pháp thiết kế

Các nội lực thiết kế thành phần của trụ tháp đã đạt được từ kết quả phân tích tổng thể của
cầu. Trong phân tích tổng thể cầu, phân tích P-delta trong một mô hình biến dạng đã được
xem xét có xét ảnh hưởng của độ mảnh.
Trụ tháp đã được thiết kế cho nén dọc trục, cắt và momen uốn dọc và ngang cầu. Ảnh hưởng
của lỗi do thi công, ví dụ như, trạng thái thẳng đứng, đã được thêm vào nội lực như là một
momen uốn dọc.
Ở trạng thái giới hạn sử dụng, ứng suất kéo trong cốt thép được kiểm tra đối với nứt. Ở trạng
thái giới hạn cường độ và đặc biệt, sức kháng tính toán được so sánh với nội lực tính toán
dựa theo 22TCN272-05 và AASHTO-LRFD.
Chân trụ tháp có dạng mặt cắt lỗ rỗng, tuy nhiên, điểm giao cắt giữa chân tháp và dầm ngang
phía dưới được ngàm cứng để đạt được độ cứng đủ để truyền tải trọng.
Dầm ngang phía dưới là một tiết diện rỗng hình chữ nhật với các bản cánh bên trên và bên
dưới. Momen uốn lớn tác dụng đến dầm ngang phía dưới do ảnh hưởng động đất theo
phương ngang, vì vậy nó được thiết kế như một cấu kiện căng sau. Ngoài ra, nó được kiểm
tra không bị nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng, bởi vì cấu kiện này quan trọng với độ cứng
ngang của trụ tháp.
Dầm ngang phía trên có dạng tiết diện lỗ rỗng chữ nhật với bản cánh bên trên và bên dưới.
Thành phần này cũng được thiết kế như một cấu kiện căng sau bởi momen uốn lớn ở trạng
thái giới hạn đặc biệt.
Dây văng được neo vào phần trên của trụ tháp. Bốn thanh DƯL cường độ cao trong một tiết
diện được sắp xếp theo phương ngang tại bệ neo dây văng để chịu ứng suất kéo từ dây văng.
Những thanh này được bố trí cơ bản cách khoảng từ 350~450mm đối với cốt thép ngang,
700~800mm đối với cốt thép dọc theo phương thẳng đứng ngoại trừ những phần có ống neo
cáp đặt nghiêng.
Mô hình phân tử hữu hạng chi tiết 3 chiều đã được lập để kiểm tra ảnh hưởng cục bộ và toàn
bộ đối với khu vực neo cáp. Tham khảo các bảng tính chi tiết.

Trang 98/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

A) Mặt chính và mặt cắt ngang

General view Section “SE1” Section “SE2”

Section “SE3” Section “SE4”

Section “SE5” Section “SE6”

Tiết diện dầm ngang


“SE-C1”

“SE-C2”
“SE-C3”

“SE-C4”

Hình4-58: Mặt cắt kiểm tra

Trang 99/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

B) Kết quả kiểm tra mặt cắt


Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 6.500 m


Bề rộng ngang cầu (B) 5.000 m
Bề dày thành 1.000 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn đặc biệt
I (EQ)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Strength Extreme


Lực dọc (kN) : Pu -198373 -186979
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy 83259 146617
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -211397 294662
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
2.72 2.18
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 8069 / 68583, OK 12891 / 76203, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 4793 / 52842, OK 8104 / 58713, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 12210 / 106512, OK 16756 / 106512, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D40 – 150mm D40 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
(Pmax) 700000 (Pmax) 1000000

(Pmax) (Pmax)

7
6
3
9

-600000 600000

M (61.8? ( kNm) -1000000 100000


(Pmin) (Pmin) M (5.4? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)

-200000 -200000

Bảng4-24: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE1”

Trang 100/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 6.310 m


Bề rộng ngang cầu (B) 4.372 m
Bề dày thành 0.500 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn đặc biệt
I (EQ)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Strength Extreme


Lực dọc (kN) : Pu -190244 -180506
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy 45917 -333434
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -160736 54863
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
3.06 2.65
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 7965 / 33096, OK 12776 / 36774, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 4448 / 22945, OK 8224 / 25495, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 12210 / 82622, OK 16755 / 82622, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D40 – 150mm D40 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
400000 600000
(Pmax) (Pmax)

(Pmax) (Pmax)

8
10
1

-450000 450000
-500000 500000 M (131.2? ( kNm)
M (178.7? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)

-100000
(Pmin) (Pmin) -200000

Bảng4-25: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE2”

Trang 101/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 5.937 m


Bề rộng ngang cầu (B) 3.261 m
Bề dày thành 0.500 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn cường


độ I (LL)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Strength Extreme


Lực dọc (kN) : Pu -185122 -176429
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy -32262 225881
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -149304 -426851
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
2.38 3.94
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 7810 / 30779, OK 12674 / 34200, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 4596 / 16972, OK 8488 / 18858, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 12210 / 47657, OK 16751 / 47657, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D40 – 150mm D40 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
350000 450000
(Pmax) (Pmax)
(Pmax) (Pmax)

10 49

-350000 350000

M (166? ( kNm) -500000 500000

M (0.4? ( kNm)

(Pmin) (Pmin)
-100000 (Pmin) -100000 (Pmin)

Bảng4-26: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE3”

Trang 102/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 5.838 m


Bề rộng ngang cầu (B) 3.000 m
Bề dày thành 0.500 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn cường


độ I (LL)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Strength Extreme


Lực dọc (kN) : Pu -164483 -150695
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy 78850 118954
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -159757 143643
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
1.93 2.06
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 2014 / 29688, OK 2213 / 32988, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 12145 / 15397, OK 12704 / 17107, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 15403 / 40248, OK 24405 / 40248, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D40 – 150mm D40 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
350000 450000

(Pmax) (Pmax)
(Pmax) (Pmax)

10
4

-350000 350000

M (186.4? ( kNm) -300000 300000

M (68.9? ( kNm)

(Pmin) (Pmin)
-100000 (Pmin) -100000 (Pmin)

Bảng4-27: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE4”

Trang 103/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 4.568 m


Bề rộng ngang cầu (B) 3.000 m
Bề dày thành 0.500 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn đặc biệt
I (EQ)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -147785 -137471
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy 42076 89455
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -77459 -81531
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
2.65 1.92
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 1872 / 23680, OK 1730 / 26311, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 1226 / 15590, OK 2828 / 17323, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 15403 / 28777, OK 24405 / 28777, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
(Pmax) 250000 (Pmax) 350000
(Pmax) (Pmax)

-160000 160000

M (294.8? ( kNm)
-200000 200000

M (287.1? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)
(Pmin) (Pmin)

-100000 -100000

Bảng4-28: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE5”

Trang 104/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Bề rộng dọc cầu (W) 4.500 m


Bề rộng ngang cầu (B) 3.000 m
Bề dày thành 0.500 m, 1.200 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn đặc biệt
I (EQ)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -141697 -126381
Momen uốn ngang cầu (kN-m) : Muy -17981 -36693
Momen uốn dọc cầu (kN-m) : Muz -80594 -108536
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
3.24 2.64
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương dọc(kN) : Vu / Vr 2242 / 16103, OK 2647 / 17892, OK
Kiểm tra cắt phương ngang (kN) : Vu / Vr 919 / 25879, OK 2163 / 22663, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tcr 3066 / 28180, OK 527 / 28180, OK
Kiểm tra ứng suất cốt thép ở trạng thái giới hạn
0 < 240, OK
sử dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
350000 500000

(Pmax) (Pmax)
(Pmax) (Pmax)

-350000 350000
-300000 300000 M (179.9? ( kNm)
M (179.8? ( kNm) (Pmin) (Pmin)
(Pmin) -50000 (Pmin) -100000

Bảng4-29: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE6”

Trang 105/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Chiều cao (H) 4.000 m


Bề rộng dọc cầu (B) 3.500 m
Bề dày thành 0.500 m, 0.600m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn đặc biệt
I (EQ)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -55631 -55116
Momen uốn trong mặt phẳng (kN-m) : Muz -55054 -119319
Momen uốn ngoài mặt phẳng (kN-m) : Muy -15144 6679
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
3.44 1.58
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương đứng (kN) : Vuy / Vry 7000 / 39548, OK 12582 / 43943, OK
Kiểm tra cắt mặt bên (kN) : Vuz / Vrz 1088 / 41382, OK 1739 / 44613, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tr 33047 / 75742, OK 58290 / 79414, OK
Kiểm tra ứng suất bê tông ở trạng thái giới hạn sử
8.62<30.00(nén), OK
dụng (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D28 – 150mm D28 – 150mm
Cáp DƯL 15.7mm-22 strand-12ea
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
300000 400000

(Pmax) (Pmax) (Pmax) (Pmax)

-250000 250000

M (3? ( kNm) -250000 250000

M (181.5? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)
(Pmin) (Pmin)

-100000 -100000

Bảng4-30: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C1”

Trang 106/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Chiều cao (H) 4.000 m


Bề rộng dọc cầu (B) 3.500 m
Bề dày thành 0.500 m, 0.600m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn cường


độ III (WS)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -55851 -54761
Momen uốn trong mặt phẳng (kN-m) : Muz 16315 11161
Momen uốn ngoài mặt phẳng (kN-m) : Muy 6523 2219
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
11.76 16.92
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương đứng (kN) : Vuy / Vry 4671 / 39548, OK 10416 / 43943, OK
Kiểm tra cắt mặt bên (kN) : Vuz / Vrz 1088 / 41382, OK 1739 / 44613, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tr 33348 / 75742, OK 58807 / 80655, OK
Kiểm tra ứng suất bê tông ở trạng thái giới hạn phục
7.91<30.00(compressive), OK
vụ (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D32 – 150mm D32 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D28 – 150mm D28 – 150mm
Cáp DƯL 15.7mm-22 strand-12ea
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
300000 400000

(Pmax) (Pmax) (Pmax) (Pmax)

9
3
5
6

-250000 250000

M (2.7? ( kNm) -250000 250000

M (354.2? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)
(Pmin) (Pmin)

-100000 -100000

Bảng4-31: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C2”

Trang 107/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Chiều cao (H) 5.000 m


Bề rộng dọc cầu (B) 4.900 m
Bề dày thành 0.600 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn cường


độ III (WS)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -83236 -81480
Momen uốn trong mặt phẳng (kN-m) : Muz -106981 -53227
Momen uốn ngoài mặt phẳng (kN-m) : Muy -13556 7399
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
2.82 5.89
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương đứng (kN) : Vuy / Vry 20127 / 31786, OK 24698 / 40410, OK
Kiểm tra cắt mặt bên (kN) : Vuz / Vrz 8235 / 39386, OK 13012 / 43763, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tr 7583/70311, OK 4427 / 108527, OK
Kiểm tra ứng suất bê tông ở trạng thái giới hạn phục
10.45 <30.00(compressive), OK
vụ (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D28 – 150mm D28 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D28 – 150mm D28 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Cáp DƯL 15.7mm-22 strand-20ea
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
(Pmax) (Pmax)
400000 500000
(Pmax) (Pmax)

-400000 400000
-450000 450000
M (182.4? ( kNm)
M (178.5? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)
(Pmin) (Pmin)

-100000 -100000

Bảng4-32: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C3”

Trang 108/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mặt cắt ngang

Chiều cao (H) 5.000 m


Bề rộng dọc cầu (B) 4.900 m
Bề dày thành 0.600 m

Trường hợp tới hạn : trạng thái giới hạn cường


độ III (WS)

Bề dày lớp bảo vệ phía ngoài (mm) : 50mm

Bề dày lớp bảo vệ phía trong (mm) : 50mm

Trạng thái giới hạn Cường độ Đặc biệt


Lực dọc (kN) : Pu -83480 -81317
Momen uốn trong mặt phẳng (kN-m) : Muz 75613 34702
Momen uốn ngoài mặt phẳng (kN-m) : Muy 35135 20790
Kiểm tra uốn hai phương (Hệ số an toàn):
4.17 8.62
Mr/Mu
Kiểm tra cắt phương đứng (kN) : Vuy / Vry 6271 / 40204, OK 3686 / 30264, OK
Kiểm tra cắt mặt bên (kN) : Vuz / Vrz 1254 / 39386, OK 10916 / 44671, OK
Kiểm tra xoắn (kNm) : Tu / Tr 6910 / 70311, OK 3680 / 70311, OK
Kiểm tra ứng suất bê tông ở trạng thái giới hạn phục
11.09<30.00(compressive), OK
vụ (MPa)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D28 – 150mm D28 – 150mm
ngoài (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt thép dọc lớp
D28 – 150mm D28 – 150mm
trong (mm)
Kích thước và khoảng cách cốt đai (mm) D18 – 150mm D18 – 150mm
Cáp DƯL 15.7mm-22 strand-20ea
Sơ đồ tương tác P-M uốn hai phương
Trạng thái giới hạn cường độ Trạng thái giới hạn đặc biệt
P ( kN) P ( kN)
(Pmax) (Pmax)
400000 500000
(Pmax) (Pmax)

-400000 400000
-450000 450000
M (355? ( kNm)
M (342.8? ( kNm)
(Pmin) (Pmin)
(Pmin) (Pmin)

-100000 -100000

Bảng4-33: kết quả thiết kế tại mặt cắt “SE-C4”

Trang 109/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.10.2 Thanh dự ứng lực tại neo cáp

Việc thi công bệ neo cáp trụ tháp được trình bày chi tiết với giả thiết chúng được đúc trong
các tấm đối diện nhau của thân trụ tháp. Hệ thống neo này cung cấp diện tích thi công lớn
nhất bên trong chân trụ tháp và vì vậy cho kết quả thiết kế trụ tháp mảnh nhất.
Thiết kế chi tiết khu vực neo trụ tháp dựa trên nguyên tắc giằng chống. Phản lực theo
phương đứng từ dây văng được truyền trực tiếp vào tường thân trụ tháp trong khi tải trọng
theo phương ngang được truyền vào tường thân trụ tháp tiết diện như một thanh giằng bê
tông chịu nén và sau đó truyền qua tường với các thanh dự ứng lực.
Độ lớn của tải trọng trong các thanh dự ứng lực tương ứng với góc dây văng với tải trọng
lớn nhất tại đỉnh của trụ tháp. Các tải trọng ngang tại bệ neo thấp nhất tương đối nhỏ và có
thể được thiết kế với các thanh kích thước nhỏ hơn.
Các nội lực theo phương ngang là kết quả từ bệ neo cáp cũng tỷ lệ với tải trọng bên. Những
lực này được đỡ tương đối bằng các thanh kích thước nhỏ tại các bệ neo thấp hơn trong khi
thanh dự ứng lực được sử dụng cho các bệ neo trên đỉnh để giảm độ phức tạp và tắc nghẽn.
A) Bản vẽ chung
Thanh dự ứng lực được sắp xếp để chịu lực kéo từ dây văng. Thông số của thanh dự ứng lực
như sau:

Loại (mm) Φ 65 Φ 57 Φ 47 Φ 36
2
Diện tích mặt cắt ngang (mm ) 3331 2581 1735 1020
Ứng suất kéo tới hạn (MPa) 1035 1035 1050 1050
Ứng suất chảy (MPa) 835 835 950 950
Cường độ chịu kéo tới hạn (Pu : kN) 3447 2671 1820 1070
Giới hạn chảy (Py : kN) 2780 2155 1650 960
Lực kích (Pj : kN) 2412.9 1869.7 1274.0 749.0
Mất mát ứng suất (ΔP : kN) 120.6 93.5 63.7 37.5
Ứng suất có hiệu (kN) 2292.3 1776.2 1210.3 711.6
Bảng4-34:đặc điểm của thanh thép dự ứng lực
Long.
P(Tension force)
Θ(Angle of incidence) α
Horizontal force Tran.
P P

Hình4-59: ý tưởng về mô hình giằng chống

A) Kết quả kiểm tra


Việc tính toán thanh DƯL được thực hiện sử dụng các thành phần ngang của lực căng dây
văng. Số lượng thanh thép DƯL được xác định để ngăn chặn hiện tượng nứt trong bê tông.
Lực căng lớn nhất: 0.45 fpu

Trang 110/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lực
Lực Lực Số lượng thanh Số lượng thanh sử
STT lớn Cốt thép sử dụng
dọc ngang yêu cầu dụng
cáp nhất
(kN) (kN) (kN) Dọc Ngang Dọc (kN) (kN)
SS01 3390 361 542 Φ36 Φ36 0.51 0.76 2 2
SS02 3892 650 975 Φ36 Φ36 0.91 1.37 2 2
SS03 3892 853 1280 Φ36 Φ47 1.20 1.06 2 2
SS04 4143 1085 1628 Φ47 Φ47 0.90 1.34 2 2
SS05 4394 1302 1952 Φ47 Φ57 1.08 1.10 2 2
SS06 4645 1503 2254 Φ47 Φ57 1.24 1.27 2 2
SS07 4896 1690 2535 Φ47 Φ57 1.40 1.43 2 2
SS08 5148 1867 2801 Φ47 Φ65 1.54 1.22 2 2
SS09 5399 2039 3058 Φ57 Φ65 1.15 1.33 2 2
SS10 5650 2202 3303 Φ57 Φ65 1.24 1.44 2 2
SS11 6026 2412 3618 Φ57 Φ65 1.36 1.58 2 2
SS12 6403 2616 3924 Φ57 Φ65 1.47 1.71 2 3
SS13 6905 2871 4306 Φ65 Φ65 1.25 1.88 2 3
SS14 7156 3000 4500 Φ65 Φ65 1.31 1.96 2 3
SS15 7659 3214 4821 Φ65 Φ65 1.40 2.10 2 3
SS16 8663 3640 5460 Φ65 Φ65 1.59 2.38 2 3
MS01 3390 368 552 Φ36 Φ36 0.52 0.78 2 2
MS02 3641 625 937 Φ36 Φ36 0.88 1.32 2 2
MS03 3892 881 1322 Φ36 Φ47 1.24 1.09 2 2
MS04 4143 1125 1688 Φ47 Φ47 0.93 1.39 2 2
MS05 4394 1353 2029 Φ47 Φ57 1.12 1.14 2 2
MS06 4645 1562 2344 Φ47 Φ57 1.29 1.32 2 2
MS07 4896 1757 2635 Φ47 Φ57 1.45 1.48 2 2
MS08 5148 1939 2909 Φ47 Φ65 1.60 1.27 2 2
MS09 5399 2114 3171 Φ57 Φ65 1.19 1.38 2 2
MS10 5650 2281 3421 Φ57 Φ65 1.28 1.49 2 2
MS11 6026 2492 3739 Φ57 Φ65 1.40 1.63 2 2
MS12 6026 2543 3815 Φ57 Φ65 1.43 1.66 2 2
MS13 6403 2746 4119 Φ65 Φ65 1.20 1.80 2 3
MS14 6905 3001 4502 Φ65 Φ65 1.31 1.96 2 3
MS15 7156 3146 4719 Φ65 Φ65 1.37 2.06 2 3
MS16 7407 3286 4929 Φ65 Φ65 1.43 2.15 2 3
Bảng4-35: Kết quả thiết kế của thanh dự ứng lực

4.3.11 Thiết kế cáp

4.3.11.1 Tổng quát

A) Tính chất vật liệu


Cáp dây văng bao gồm bó cáp 7 sợi đường kính 15.7 mm.
• Đường kính bó cáp : 15.7 mm
• Diện tích mặt cắt danh định : 150 mm2
• Ứng suất chịu kéo nhỏ nhất (fpu) : 1860 MPa
• Mo dun đàn hồi (Es) : 195000 MPa
Trang 111/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Hệ số giãn nỡ nhiệt : 11.7 x 10-6°C


B) Hệ số sức kháng
Thiết kế dây văng phải thỏa mãn các yêu cầu theo Đề xuất của Viện DƯL căng sau (PTI) đối
với thiết kế dây văng (2007) và Đề xuất của CIP về cáp văng (2002).
• Trạng thái giới hạn cường độ Φ= 0.65
• Trạng thái giới hạn sử dụng Φ= 0.45
Φ= 0.55 (giai đoạn thi công)
• Trạng thái giới hạn đặc biệt Φ= 1.00
• Trạng thái giới hạn mỏi Φ= 1.00
C) Vấn đề cốt lõi trong thiết kế
Dây văng yêu cầu phải truyền tải trọng từ các dầm dọc tới trụ tháp, và là cấu kiện quan trọng
nhất của kết cấu. Vấn đề chính trong việc thiết kế cáp dây văng và tiêu chuẩn kỹ thuật là:
• Kiểm tra ứng suất của giai đoạn thi công
• Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn cường độ (bao gồm lực trao đổi trong cáp
dây văng)
• Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn đặc biệt (bao gồm lực động do mất mát cáp)
• Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn sử dụng
• Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn mỏi
4.3.11.2 Kết quả tính toán

A) Kiểm tra ứng suất của giai đoạn thi công

Stay cable forces (construction stage)


14000
Max. force
12000
Allowable force
10000
Force(kN)

8000

6000

4000

2000

0
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC M9
N 1
N 3
N 5
N 7
N M9
N 11
N 13

SC 15

SC 11
SC 13
15
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC S9
N 1
N 3
N 5
N 7
N S9

SC 11
SC 13
SC 15
N 11
N 13
N 15

M
M
M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
S
S

M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
N

Cable number

Hình4-60: kết quả thiết kế cho giai đoạn thi công

Tỷ lệ lực căng dây văng lớn nhất trong quá trình thi công là 79% giá trị cho phép.
A) Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn cường độ (bao gồm lực do thay thế cáp)

Trang 112/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Stay cable forces(strength limit state)


18000

16000 Max. force

14000 Allowable force

12000
Force(kN)

10000

8000

6000

4000

2000

SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC M9
N 1
N 3
N 5
N 7
N M9
N 11
N 13

SC 1 5

SC 11
SC 13
15
SC 1
SC 3
SC 5
S7
SC S9
N 1
N 3
N 5
N 7
N S9

SC 11
SC 13
SC 1 5
N 11
N 13
N 15

M
M
M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
S

M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S

SC
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
N

Cable number

Hình4-61: kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn cường độ

Tỷ lệ lực căng dây văng lớn nhất ở trạng thái giới hạn cường độ là 96% giá trị cho phép. Tổ
hợp CƯỜNG ĐỘ-VI (trường hợp thay thế cáp) là trường hợp chủ yếu.
A) Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn đặc biệt (bao gồm lực động do mất
mát cáp)

Stay cable forces(extreme limit state)


24000
22000 Max. force
20000 Allowable force
18000
16000
Force(kN)

14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC M9
N 1
N M3
N M5
N M7
N M9

C 1
C 3
SC 15

SC 11
SC 13
15
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC S9
N 1
N S3
N S5
N S7
N S9

SC 11
SC 13
SC 15
N S11
N S13
N 15

M
M
M
M
M

N M1
N M1

S
S
S
S
S

M
M
M
M

S
S
S
S
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

C
N

Cable number

Hình4-62: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn đặc biệt

Tỷ lệ lực căng dây văng lớn nhất ở trạng thái giới hạn đặc biệt là 70% giá trị cho phép. Tổ
hợp ĐẶC BIỆT-III (trường hợp mất mát cáp) là trường hợp chủ yếu.

Trang 113/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

B) Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn sử dụng

Stay cable forces (service limit state)


12000
Max. force
10000 Allowable force

8000
Force(kN)

6000

4000

2000

SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC M 9
N 1
N 3
N 5
N 7
N M9
N 11
N 13

SC 1 5

SC 11
SC 13
15
SC 1
SC 3
SC 5
S7
SC S9
N 1
N 3
N 5
N 7
N S9

SC 1 1
SC 1 3
SC 1 5
N 11
N 3
N 15

M
M
M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
S

S1

M
M
M
M
M
M

S
S
S
S

SC
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
N

Cable number

Hình4-63: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn phục vụ

Tỷ lệ lực căng dây văng lớn nhất ở trạng thái giới hạn sử dụng là 95% giá trị cho phép. Tổ
hợp SỬ DỤNG- Ⅱlà trường hợp chủ yếu.
C) Kiểm tra ứng suất của trạng thái giới hạn mỏi

Stay cable stress checking (fatigue limit state)


125

Stress range
100
Allowable stress range
Stress(MPa)

75

50

25

0
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC M9
N 1
N 3
N 5
N 7
N M9
N 11
N 13

SC 15

SC 11
SC 13
15
SC 1
SC 3
SC 5
SC 7
SC S9
N 1
N 3
N 5
N 7
N S9

SC 1 1
SC 1 3
SC 15
N 11
N 13
N 15

M
M
M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
S
S

M
M
M
M
M
M

S
S
S
S
S
S
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
N

Cable number

Hình4-64: Kết quả thiết kế đối với trạng thái giới hạn mỏi

Phạm vi ứng suất lớn nhất của dây văng là 19% giá trị cho phép.

Trang 114/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.12 Thiết kế sức kháng gió (bao gồm kiểm tra dao động rung lắc)

4.3.12.1 Quá trình khảo sát khí động lực học

A) Mặt cầu và trụ tháp

Phân tích khí hậu gió Thử hầm gió (2D)

Cao Lanh Bridge

· Mô phỏng bão Thí nghiệm dao động


· Phân tích gió cực trị dạng thống kê · Hệ số lực khí động
· Phân tích tương quan gió · Đạo hàm dao động rung chao đảo

Thử hầm gió (3D) Phân tích dữ liệu số


0.4

0.2

-0.2

-0.4

150
x-y
100

150 50

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
100 50
x-z
0
50

-50
0 100 200 300 400 500 600 700 800
0 50
100 y-z
50 800
0
0 600
400
-50 200 -50
-100 0 -50 0 50 100 150 200

· Mô hình 3D (quá trình thi công, khai


· Thí nghiệm hầm gió cho toàn bộ cầu
thác)
(quá trình thi công, khai thác)
- Phân tích dao động lắc
·Thí nghiệm hầm gió cho trụ tháp độc lập
- Phân tích dao động rung chao đảo

B) Xem xét dao động cáp


Dây văng dễ bị hư hỏng bởi dao động do các tải trọng gió động. Vì vậy, rủi ro về dao động
của dây văng được lưu ý kỹ từ giai đoạn thiết kế cầu. Các dao động cáp được kiểm tra trong
nghiên cứu này bao gồm:
• Dao động do mưa và gió
• Dao động do cuộn xoáy
• Dao động rung giật
• Kích thích dao động có giới hạn

Trang 115/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.12.2 Phân tích khí hậu gió

và phân tích gió cực trị dạng thống kê. Để xác định vận tốc gió trung bình trong 3 giây với
chu kỳ 100 năm, việc mô phỏng bão dựa trên phương pháp Monte Carlo được kỹ sư khảo sát
gió của tư vấn thực hiện nhằm ước lượng vận tốc gió theo chu kỳ xuất hiện. Hơn nữa, tính
được vận tốc gió bằng cách phân tích thống kê vân tốc gió cực trị sử dụng dữ liệu gió từ
trạm khí tượng địa phương gần công trình.
Vận tốc tính được từ quá trình phân tích được đối chiếu trực tiếp với tốc độ gió giật cơ bản
trong 3 giây được mô tả trong Tiêu chuẩn Việt Nam (22TCN272-05). Cuối cùng giá trị bảo
toàn nhất được chọn và dùng làm vận tốc gió VB cho cầu Cao Lanh trong suốt quá trình khai
thác.
Cầu Cao Lãnh nằm trong khu vực khí hậu gió tương đối dễ chịu. Vì vậy, việc phân tích gió
cực trị dạng thống kê sử dụng dữ liệu từ các trạm khí tượng địa phường dường như không
quan trọng lắm. Nghiên cứu khả thi đã chỉ rõ tốc độ gió tính toán được là 20m/s, và không
đáng kể so với các giá trị tính được qua kết quả phân tích gió và Tiêu chuẩn Việt Nam.
A) Mô phỏng cơn bão theo phương pháp Monte Carlo
Mô phỏng cơn bão theo phương pháp Montre Carlo được thực hiện bằng cách thu thập dữ
liệu bão trong lịch sử. Đã có 54 cơn bão đi qua công trình cầu trong bán kính 500km trong
hơn 60 năm qua (1951-2010), và vận tốc gió lặp lại được ước lượng bằng mô hình vật lý bão
và phân bố xác suất theo các dữ liệu về bão thu được.

Trang 116/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

General
Mô phỏng bão
· Phương tháp ước lượng tốc độ gió cực đại trong mô hình vật lý bão bằng cách thay thế
ngẫu nhiên dữ liệu bão vào dãy tham số dùng trong mô hình vật lý của bão.
Các mô hình vật lý của bão

· Biên dạng gió và áp lực trong bão: mô hình Holland


· Tốc độ gió cực đại : mô hình Atkinson & Holliday
· Bán kính gió cực đại : mô hình Graham & Nunn
· Trắc dọc gió : mô hình Myer

50

30
Vg
Distance from center (km)

VT site of
θ r
interest
10

r0
-10 40
35
30
25
20
-30
15

-50
-50 -30 -10 10 30 50
Distance from center (km)
Phân bố xác suất cho thông số mô phỏng
· Tần suất xuất hiện hàng năm : phân bố Uniform Poisson
· Biên độ áp lực tại tâm (ΔP) : phân bố Weibull
· Tốc độ tịnh tiến (Vt) : phân bố Lognormal
· Bán kính cực đại của bão (R) : phân bố Lognormal
· Khoảng cách dẫn nhỏ nhất (r) : phân bố Uniform
· Góc dẫn (α) : hàm bước tuyến tính

Số liệu bão
Số lượng bão đi qua vị trí cầu trong vòng bán kính 500km hơn 60 năm qua (1951-2010): 54
– Trung tâm Khí tượng Tokyo (RSMC thuộc WMO)

Trang 117/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-65: Thống kê các cơn bão đi qua khu vực cầu Cao Lãnh trong bán kính 500km

No. Trận bão ID Tên trận bão Năm Tháng


1 5119 WANDA 1951 11
2 5216 SHIRLY 1952 10
3 5217 TRIX 1952 10
4 5218 VAE 1952 10
5 5219 WILMA 1952 10
6 5422 TILDA 1954 11
7 5922 GILDA 1959 12
8 6225 HARRIET 1962 10
9 6229 LUCY 1962 11
10 6428 IRIS 1964 10
11 6429 JOAN 1964 11
12 6430 KATE 1964 11
13 6503 SARAH 1965 2
· · · · ·
· · · · ·
51 425 MUIFA 2004 11
52 621 DURIAN 2006 11
53 721 PEIPAH 2007 11
54 821 NOUL 2008 11
Bảng4-36: tên của cơn bão theo năm

Trang 118/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả mô phỏng cơn bão


Chu Chiều Chiều ca so với mặt
kỳ cao đất 10m
(năm) (m) 10 min
5 12.5 7.7m/s 11.8m/s
10 15.7 9.6m/s 14.8m/s
15 17.3 10.6m/s 16.3m/s
Chu kỳ
20 18.4 11.2m/s 17.4m/s (năm)
50 21.4 13.1m/s 20.3m/s
100 23.6 14.4m/s 22.3m/s
200 25.6 15.7m/s 24.2m/s
300 26.7 16.3m/s 25.2m/s
400 27.5 16.9m/s 26.0m/s
Bảng4-37: kết quả mô phỏng bão

Thời gian trung bình hiệu chỉnh theo Thuyết minh ANSI/ASCE 7-95 P155. Theo mô phỏng
cơn bão dựa trên phương pháp Monte Carlo, vận tốc gió trung bình trong 10 phút với chu kỳ
100 năm là 14.4 m/sec, và trong 3 giây chu kỳ 100 năm là 22.3 m/sec.
B) Phân tích gió cực trị dạng thống kê
Để xác định tốc độ gió trung bình trong 3 giây với chu kỳ 100 năm, tư vấn đã tiến hành ước
tính thống kê sử dụng số liệu gió thực tế ghi lại trong 32 năm tại trạm khí tượng Cao Lãnh.
Phương pháp “Gumbel” được sử dụng trong phân tích gió cực trị dạng thống kê.

Quy trình phân tích

Số liệu khí tượng


(Trạm khí tượng etc)

Điều chỉnh số liệu


(Địa hình, Cao độ, Độ nhám bề mặt...)

Phân bố cực trị


(phân tích cực trị Gumbel và thí nghiệm mức
độ khớp

Tốc độ gió cơ sở ước tính


(tốc độ gió trong các chu kỳ khác nhau)

Trang 119/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Phân tích gió cực trị


• Phân bố xác suất Gumbel (phân bố cực trị loại-I)
F (V ) = exp[− exp{a (V − b)}]

• Đánh giá tính phù hợp của mô hình ngẫu nhiên: tính toán RMSE(Sai số quân phương)

∑ (Vˆ − V )
N N
1 1
∑V
2
RSME = i i i
N i =1 N i =1

• Phương pháp-A (phương pháp mô men) : ước tính tốc độ trong các khoảng lặp lại
• Phương pháp-B (phương pháp bình phương nhỏ nhất) : ước tính tốc độ trong các
khoảng lặp lại
Số liệu gió
• Trạm Khí tượng thủy văn : Trạm Khí tượng Cao Lãnh ( 10°31', 105°58’)
• Chu kỳ quan sát : 01/1979 – 12/2010 (32 năm)
• Thời gian trung bình : 2 phút
• Loại nhám bề mặt và kiểu xuất hiện
− Địa hình thoáng mở với vật cản rải rác có chiều cao chung thấp hơn 9m
− Kiểu gió xuất hiện : xuất hiện-C (AASHTO-2001, ASCE7-95))

Vận tốc Vận tốc


Hướng Hướng
STT Năm gió STT Năm gió
gió gió
(m/s) (m/s)
1 1979 17 W 17 1995 12 W
2 1980 15 N 18 1996 13 SW
3 1981 14 W 19 1997 12 SW
4 1982 18 W 20 1998 14 WSW
5 1983 16 SE 21 1999 12 W
6 1984 16 W 22 2000 15 SW
7 1985 16 E 23 2001 10 S
8 1986 15 SW 24 2002 10 SW
9 1987 12 SW 25 2003 12 W
10 1988 12 W 26 2004 10 SE
11 1989 10 NE 27 2005 12 W
12 1990 12 SW 28 2006 10 SW
13 1991 12 SE 29 2007 9 W
14 1992 12 W 30 2008 9 N
15 1993 10 W 31 2009 11 W
16 1994 10 W 32 2010 9 SE
Bảng4-38: Số liệu gió thực tế theo năm

Trang 120/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả phân tích số liêu thống kê gió cực trị

Chu kỳ Cách mặt đất 10m 25


MM(V)
(năm) 10 min 3 sec LSM(V)
LSM(V^2)

Wind velocity (m/s)


20
10 13.9 m/s 21.5 m/s
20 15.1 m/s 23.3 m/s 15

100 17.9 m/s 27.6 m/s


10
200 19.1 m/s 29.5 m/s
5
300 19.8 m/s 30.6 m/s 1 10 100 1000
Return period (year)
400 20.3 m/s 31.3 m/s
Bảng4-39: Kết quả phân tích thống kê vận tốc gió cực trị

Thời gian trung bình hiệu chỉnh theo Thuyết minh ANSI/ASCE 7-95 P155. Theo phân tích
thống kê dựa trên phương pháp Gumbel, tốc độ gió trung bình trong 10 phút với chu kỳ 100
năm là 17.9 m/sec, và trong 3 giây với chu kỳ 100 năm là 27.6 m/sec
C) Tốc độ gió cơ bản
Phân tích tĩnh
Theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu Việt Nam (22TCN272-05), cầu nằm trong vùng gió I-A, và tốc
độ gió giật cơ bản trong 3 giây là 38m/sec.
Từ kết quả Mô phỏng Monte Carlo, tốc độ gió trung bình trong 3 giây thu được là
22.3m/sec.Theo phân tích số liệu từ trạm khí tượng địa phương, kết quả là 27.6 m/s.
Vì lý do an toàn, tốc độ gió chính dùng trong phân tích tĩnh sẽ là VB = 38m/s trong giai
đoạn khai thác, và VB= 32 m/s (0.85 VB) trong quá trình xây lắp
Phân tích động
Trong tiêu chuẩn Việt Nam không xét đến ổn định khí động, vì vậy các tiêu chuẩn thiết kế
quốc tế như ASCE, tiêu chuẩn Honshu-Shikoku Link tại Nhật Bản, Úc… đã được sử dụng
nhiều ở Việt Nam. Do đó, theo tiêu chuẩn quốc tế, tốc độ gió cơ bản được xác định là tốc độ
trung bình trong 10 phút ở độ cao 10m so với mặt đất.
Theo quy định hiệu chỉnh trong ASCE 7-95;
V3/ V10 = 1.671 / 1.083 = 1.543
V10 = 38 / 1.543 = 24.6 m/s
Tuy nhiên, vì lý do an toàn nghiên cứu khả thi kiến nghị tốc độ gió trung bình trong 10 phút
là V10 = 32 m/sec
Xem xét tất cả số liệu trên, để an toàn tốc độ gió chính dùng trong phân tích động sẽ là V10
= 32 m/sec trong giai đoạn khai thác và V10 = 27.2 m/sec (0.85 V10) trong giai đoạn xây lắp.
D) Giải trình vận tốc gió
Chon vận tốc gió xem xét đô an toàn và tính kinh tế
Vận tốc gió lần lượt là VB =38m/s và V10=32 cho thiết kế cầu dây văng Cao Lãnh được tính
toán dựa theo cơ sở khoa học đã được chứng minh chính thức. Mô phỏng cơn bão, phân tích

Trang 121/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

số liệu từ trạm khí tương của khu vực, và đề xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN272-05.
Vận tốc gió được duyệt là nhỏ nhất so với các trường hợp khác trong khu vực, chẳng hạn
như tại Mỹ thuận là VB=52m/s, V10=45m/s và tại Cần Thơ VB=45m/s, V10=45m/s. Vận tốc
gió tăng sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chi phí kết cấu tầng dưới bao gồm móng cọc khoan
nhồi. Do đó vận tốc gió đề xuất và vận tốc gió được duyệt không chỉ thỏa mãn tiêu chuẩn
thiết kế liên quan mà còn phải phù hợp về tính kinh tế với độ an toán kết cấu
Ký hiệu về tải trọng gió
VB and V10 lần lượt được sử dụng cho vận tốc gió cơ bản trong 3 giây trong thời gian 100
năm, và vân tốc gió trung bình trong 10 giây trong thời gian 100 năm
Vùng gió của cầu Cao Lãnh
Theo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: 02:2009/BXD, có 2 vùng gió I.A và II.A trong khu vực
tỉnh Đồng Tháp, ngoai trừ huyện Châu Thành là vùng gió II.A, các huyên còn lại là vùng gió
I.A
Thẩm tra vận tốc gió thiết kế với QCVN 02:2009/BXD
Theo QCVN 02:2009/NXD, vùng gió I.A tính toán với W0 và 10 giây, vận tốc gió trong 50
năm là 0.55kN/m2 và 23.17m/s.
Sử dụng hệ số chuyển đổi (bảng 4.4 của QCVN02:2009/BXD) đối với chu kỳ 100 năm, đạt
được giá trị V10 là 24.56m/s. Theo hệ số chuyển đổi (bảng 4.3 của QCVN02:2009) và công
thức tính toán áp lực gió ( công thức 4.1 của QCVN02: 2009/BXD) vận tốc VB tính toán là
35m/s.
Kết luận, vận tốc gió được chọn cho cầu Cao Lãnh là V10 =32m/s và VB =38m/s cao hơn so
với vận tốc tính theo QCVN02:2009/BXD
E) Tốc độ gió tới hạn đối với sự bất ổn khí đàn hồi
Hàm trạng thái giới hạn
Xác suất sai số là

P[g ( X ) ≤ 0] = ∫f X ( x)dx
g ( X )≤0

Trong đó f X (x) là hàm mật độ xác suất đồng thời đối với biến cơ bản, X

Hàm trạng thái giới hạn cho cầu là

 g ( X ) > 0 : no failure
g ( X ) = VcrP − U , 
 g ( X ) ≤ 0 : failure
= VcrM ⋅ D ⋅ T − { b − a ⋅ log[− log(Φ ( X ))] }
1/ B

Trong đó VcrP : tốc độ gió tới hạn đối với cầu thử nghiệm

VcrM : Biến Gaussian mô tả tốc độ tới hạn được đo trong thí nghiệm hầm gió
phân đoạn
U :tốc độ gió cực đại hàng năm tại công trình cầu
D : biến bất định giảm chấn, phân bố log chuẩn

Trang 122/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

T : cuộn xoáy/biến đổi hệ số bất định từ mô hình đến tỉ lệ thực, biểu thị biến
Gaussian

Kết quả mô hình

35

30
Critical velocity (m/s)

y = -2.072ln(x) + 4.2837
25

20

15

10
1.E-06 1.E-05 1.E-04 1.E-03 1.E-02
Failure probability
Hình4-66: Vận tốc tới hạn theo xác xuất sai số

1.E-02
Failure probability

1.E-03

1.E-04

1.E-05

1.E-06
0.5 1.0 1.5 2.0
Safety factor
Hình4-67: xác xuất sai số theo hệ số an toàn

Trang 123/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

2.0

1.5

Safety factor 1.0

0.5

0.0
1 2 3 4 5
Reliability index (β)
Hình4-68: hệ số an toàn theo chỉ số tin cậy

• Hệ số an toàn C SF = Vcr / VD = 1.22 (


• Ước tính vận tốc gió thiết kế và vận tốc gió tới hạn
Vận tốc gió thiết kế
Vận tốc gió thiết kế được xác định bằng chiều cao so với mặt đất và dạng địa hình, và được
tính theo công thức sau:
VD = V10 (z/10)α = 32 (40.8 / 10)0.16 = 40.1 m/sec
Hệ số hàm mũ: α = 0.16
Độ cao thiết kế (mặt cầu): z = 40.8m
Vận tốc gió tới hạn
Hệ số an toàn, CSF =1.22, được tính toán sử dụng Phân tích độ tin cậy.
(Xác suất sai số = 2.3×10-4, Chỉ số tin cậy β = 3.5 tham khảo AASHTO)
Vận tốc gió tới hạn: Vcr = CSF x VD = 1.22 x 40.1 = 48.9 m/sec
4.3.12.3 Thí nghiệm hầm gió mô hình mặt cắt (2D)

A) Giới thiệu
− Thí nghiệm hầm gió 2D được thực hiện sử dụng mô hình động theo kế hoạch. Tỉ lệ
mô hình là 1:75. Mô hình phân đoạn tĩnh được tựa lên lò xo tại mỗi biên của mô
hình nhằm mô phỏng đặc tính độ cứng của cầu thực

Tóm tắt những mục tiêu chính trong thí nghiệm hầm gió như sau:
− Cung cấp thông tin về khí động cơ sở cho công tác thiết kế đoạn mặt cầu.
− Điều tra tính bất ổn dao động chung cho đoạn mặt cầu cơ sở cũng như với các chụp
thông gió khác nhau nếu cần.
− Điều tra tình trạng các đoạn mặt cầu đối với các dao động do cuộn xoáy trong các
luồng gió thuận và luồng gió xoáy.
− Đánh giá tình trạng các đoạn mặt cầu do rung lắc trong luồng gió xoáy

Trang 124/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Đo hệ số lực khí tĩnh như lực kéo, nâng và mô men ném cho thiết kế đoạn mặt cầu.
− Đưa ra dẫn xuất rung lắc để tiến hành nghiên cứu thêm về dữ liệu sô

Yêu cầu kỹ thuật


Hầm gió Loại Eiffel
1.0m (rộng), 1.5m (cao)
Đơn vị đo
5.0m (dài)
Tốc độ gió 0.3~22m/s
Cường độ cuộn xoáy Thấp hơn 1%
Phân bố tốc độ gió Thấp hơn 1%
Bảng4-40: điều kiện thí nghiệm

A) Hình dạng mô hình và bố trí thí nghiệm


Tình trạng cầu dưới tác động của gió xoáy được nghiên cứu trong hầm gió có bề rộng 1m và
cao 1,5m của Trung tâm Hầm gió KOCED (KOCED WTC) Trường Đại học quốc gia
Chonbuk. Mô hình thí nghiệm tỉ lệ 1:75 được sử dụng trong các thí nghiệm hầm gió. Chiều
dài mô hình phân đoạn là 0,9m.
Cso thể tính được vận tốc gió tỷ lệ hoàn chỉnh theo phép tương quan sau:

U  U  U  f  B 
  =   => p =  p  p 
 fB  p  fB  m U m  f m  Bm 

Trong đó, U là vận tốc gió, f là tần suất (Hz), B là chiều rộng mặt cầu (m), and hậu tố p và m
lần lượt thể hiện nguyên mẫu và mô hình. Do tỉ lệ hình học, (Bp/Bm), là hằng số, tỉ lệ vận độ
gió tương xứng tuyến tính theo tỷ lệ tần suất giữa nguyên mẫu và mô hình.
Các mặt cắt ngang được thể hiện trong Hình 4-69. Các đặc trưng chi tiết của mẫu thử
nghiệm và mô hình được trình bày trong Bảng 4-41 đến bảng 4- 42. Trên thực tế, các thí
nghiệm mô hình phân đoạn được thể hiện theo thông số ban đầu trong Bảng 4-41. Sau đó,
các kỹ sư thiết kế cầu đã cung cấp thông số có điều chỉnh nhỏ trong Bảng 4-42. Khi tần suất
đã thay đổi do một vài lý do, thí nghiệm hầm gió bổ sung đối với tần suất thay đổi này
không cần thiết và tốc độ gió chỉ được chuyển đổi tương ứng với tần suất thay đổi căn cứ
vào quy luật tương tự như trên. Việc thay đổi tần suất xoắn sẽ tạora giá trị vận tốc gió khác
nhaungay cả khi chuyển động xoắn hay chuyển động theo phương thẳng đứng. Sự chênh
lệch về vận tốc gió không có vấn đề gì trong trường hợp này bởi vì rung lắc quan trắc được
là rung lắc dạng xoắnkhông chỉ làsự chuyển động kép giữa dạng dao động thẳng đứng và
dạng xoắn mà còn là chuyển động đơn của chuyển động tự do.Chuyển đổi vận tốc gió từ
hầm gió vào nguyên mẫu mô hình được tiến hành theo phương trình tương tự như trên cho
tất cả các kết quả thí nghiệm bằng việc sử dụng số liệu phương thức cuối cùng.

Trang 125/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mẫu thử nghiệm Tiêu chí Theo đo đạc Độ lệch

Chiều rộng 27.5 m 0.367m 0.367m

Khối lượng 52.039 t/m 8.320 kg 8.436 kg 1.4%

Mô men quán tính khối lượng 3968.53 t·m2/m 0.113 kg·m2 0.111 kg·m2 1.8%

Thẳng đứng 0.283 Hz - 2.385 Hz -


Tần số
Xoắn 0.626 Hz - 5.297 Hz -

Tần suất 2.212 2.212 2.221 0.4%


Tần
Thẳng đứng 0.80% - 0.58%
suất
Xoắn 0.80% - 0.70%
Tần
Thẳng đứng - - 8.899
suất
Xoắc - - 8.864
Bảng4-41: điều kiện tương đồng (Scale 1:75)-số liệu ban đầu

Mẫu thử nghiệm Tiêu chí Theo đo đạc Độ lệch

Chiều rộng 27.5 m 0.367m 0.367m

Khối lượng 52.039 t/m 8.320 kg 8.436 kg 1.4%


Mô men quán tính khối
3968.53 t·m2/m 0.113 kg·m2 0.111 kg·m2 1.8%
lượng
Thẳng
0.296 Hz - 2.385 Hz -
Tần số đứng
Xoắn 0.495 Hz - 5.297 Hz -

Tần suất 1.672 1.672 2.221 -


Thẳng
0.80% - 0.58%
Giảm chấn đứng
kết cấu
Xoắn 0.80% - 0.70%
Thẳng
- - 9.308
Hệ số vận đứng
tốc
Xoắn - - 7.001
Bảng4-42 điều kiện tương đồng (Scale 1:75)-số liệu cuối cùng

Trang 126/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-69: mặt cắt ngang mô hình

(a) Thí nghiệm trong luồng gió thuận

(b) Thí nghiệm trong luồng gió cuộn xoáy

Hình4-70: Hình ảnh từ phòng thí nghiệm

A) Thí nghiệm tĩnh

Trang 127/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Thí nghiệm tĩnh được thực hiện nhằm do các hệ số lực khí tĩnh như hệ số kéo, nâng và mô
men lắc dọc trên đoạn mặt cầu cho thiết kế.
Các đo đạc
Thử nghiệm mô hình phân đoạn tĩnh cho cầu Cao Lãnh được thực hiện trên hai loại đoạn
mặt cầu khác nhau. Đoạn đầu tiên cho giai đoạn hoàn thiện nơi cho thấy mặt cầu đang trong
giai đoạn thông xe. Đoạn thứ hai trong giai đoạn xây lắp chỉ được duy trì trong quá trình xây
dựng cầu và không bao gồm rào chắn an toàn và các chi tiết khác.
Mô hình đoạn tỉ lệ 1:75 được đặt trên bộ thiết bị cân bằng ngoại lực (JR3) có khả năng đo
tổng cộng sáu lực trên đoạn cầu (lực X, Y và Z, và các mô men liên kết). Lực nâng và kéo
được tính toán từ lực bản thân tính toán X và Z. Hình 4-71 thể hiện cách bố trí thí nghiệm.

Hình4-71: bố trí hầm gió thí nghiệm

Các thí nghiệm được thực hiện trong cả hai điều kiện luồng gió thuận và luồng cuộn xoáy
phát sinh do lưới đối với góc từ -10° đến +10° gia số 1°. Cường độ cuộn xoáy theo phương
dọc của gió xoáy dạng lưới là 6.5%, và cường độ cuộn xoáy phương ngang là 5.3%. Chi tiết
đặc tính gió xoáy dạng lưới được trình bày trong Hình 4-79
Các đo đạc được thực hiện bao gồm lực kéo D the hướng gió, lực nâng L vuông góc với
hướng gió và mô men lật M. Quy ước kí hiệu được thể hiện trong Hình 4-72.

M
α
D
Wind

Hình4-72: xác định thành phần tải trọng gió phi kích thước và góc tới

Hệ số lực khí tĩnh được xác định như sau:

Trang 128/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

D
Kéo, D : C D =
1
ρV 2 B
2

L
Nâng, L : C L =
1
ρV 2 B
2

M
Mô men, M : C M =
1
ρV 2 B 2
2

Trong đó, D : lực kéo ( N / m )

L : lực nâng( N / m )
M : mô men lắc dọc( N ⋅ m / m )
B : chiều rộng mặt cầu ( m )
ρ : tỉ trọng không khí (1.25 kg / m3 )
V : tốc độ gió ( m / s )
Kết quả thí nghiệm tĩnh
Hình 4-73 đến 4-78 thể hiện hệ số lực khí tĩnh cho các đoạn cầu trong giai đoạn hoàn thiện
và xây lắp dưới luồng gió thuận và cuộn xoáy. Hệ số kéo tính toán tại góc tới bằng 0° nằm
trong giới hạn 0.15~0.16 trong giai đoạn hoàn thiện có vẻ hợp lý so với hệ số của mặt cầu
hiện hữu.
Trong Bảng 4-43 Hệ số tĩnh tải và hệ số góc tính toán dC L / dα và dCM / dα được thể hiện
đối với góc tới bằng 0°. Hệ số góc được xác định là góc lớn nhất trong khoản từ -5° đến +5°.
Bảng 4-43 cung cấp hệ số tải trọng khí tĩnh được tính toán trong thí nghiệm hầm gió tĩnh tại
góc tới từ -10° đến +10° tương đồng với số liệu trong Hình.
0.4
Smooth flow
Turbulent flow
Drag Coefficient

0.3

0.2

0.1

0
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-73: hệ số lực cản tĩnh – giai đoạn hoàn thiện

Trang 129/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

1.2
Smooth flow
0.8 Turbulent flow

Lift Coefficient
0.4

-0.4

-0.8
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-74: Hệ số lực nâng tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh

0.2
Smooth flow
Moment Coefficient

0.1 Turbulence flow

-0.1

-0.2
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-75: hệ số mô men lắc tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh

0.4
Smooth flow
Turbulent flow
Drag Coefficient

0.3

0.2

0.1

0
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-76: Hệ số lực cản tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh

Trang 130/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

1.2
Smooth flow
0.8 Turbulent flow

Lift Coefficient
0.4

-0.4

-0.8
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-77: Hệ số lực nâng tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh

0.2
Smooth flow
Moment Coefficient

0.1 Turbulent flow

-0.1

-0.2
-12 -8 -4 0 4 8 12
Angle of attack (deg)
Hình4-78: Hệ số lực mô men lắc tĩnh – giai đoạn hoàn chỉnh

Kéo, C D Nâng, C L dC L / dα Mô men, CM dCM / dα

Giai đoạn hoàn thiện,


0.158 0.064 5.340 0.005 0.390
luồng gió thuận
Giai đoạn hoàn thiện,
0.145 0.048 5.059 0.007 0.487
luồng gió cuộn xoáy
Giai đoạn xây lắp,
0.116 0.085 6.262 0.042 0.756
luồng gió thuận
Giai đoạn xây lắp,
0.101 0.086 5.770 0.027 0.831
luồng gió cuộn xoáy
Bảng4-43: hệ số tĩnh tài và hệ số góc tính toán trong thí nghiệm hầm gió tĩnh

A) Thí nghiệm động


Tổng quan
Mô hình đoạn tỉ lệ 1:75 dài 0,9m tương ứng với đoạn mặt cầu dài 67,5m. Mô hình mặt cầu
có giàn làm từ gỗ cứng và hình dạng bên ngoài làm từ gỗ balsa nhẹ để tránh cong vẹo hoặc
biến dạng. Mô hình được gắn với hai bản biên nhằm duy trì luồng gió từ hai hướng bằng
cách ngăn sự trộn lẫn các luồng gió tại chóp mô hình.

Trang 131/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mô hình cứng được đặt trên lò xo mềm cho phép mô phỏng tần suất dao động thẳng đứng và
xoắn. Định luật số Froude được sử dụng để thu nhỏ tỉ lệ mô hình. Mô hình lò xo được rãi đá
ba lát với khối lượng bổ sung nhằm thể hiện khối lượng tỉ lệ động và mô men quán tính khối
lượng, cũng như tần suất tương ứng. Đặc tính động chi tiết của mô hình được trình bày trong
Bảng 4-41.
Các thí nghiệm mặt cắt ngang dây văng đề xuất được thực hiện dưới tác động của luồng gió
thuận và luồng cuộn xoáy phát sinh dưới tâm lưới nhằm mục đích so sánh. Tuy nhiên, xét
đến các điều kiện địa hình hiện trường dự án, mô hình được thử nghiệm trong cả luồng gió
thuận và luồng gió cuộn xoáy trong giới hạn góc tới là 0°, ±1.5°, ±3°, ±5°. Mô hình được thí
nghiệm với hai mức giảm chấn kết cấu khác nhau nhằm mục đích so sánh. Thí nghiệm sơ bộ
tại mức giảm chấn thấp không thực tế 0.13% được thực hiện nhằm quan sát khả năng dao
động do gió rõ hơn. Các thí nghiệm chính sẽ được tiến hành tại mức giảm chấn thiết kế
0.7%.
Chạy mô hình gió
Gió xoáy trong hầm gió được phát sinh bởi tấm lưới đặt ngược hướng với mô hình. Nghiên
cứu cầu Cao Lãnh yêu cầu hai điều kiện luồng gió khác nhau, luồng thuận và luồng cuộn
xoáy. Thí nghiệm mô hình tại đoạn thí nghiệm hầm gió đảm bảo điều kiện luồng gió thuận
(thấp hơn 0.5%). Luồng cuộn xoáy từ tấm lưới tạo cường độ xoáy theo phương dọc là 6.5%
và theo phương thẳng đứng là 5.3%. Hình 4-79 thể hiện phổ năng lượng của luồng cuộn
xoáy trong luồng gió theo phương dọc và thẳng đứng.

Hình4-79: phổ năng lượng cuộn xoáy dưới tấm lưới

Kết quả thí nghiệm


Gió bắt đầu chao đảo theo luồng đều đặn được xác định là tốc độ xâm nhập gây dao động
(dao động xoắn) tại mặt cầu. Từ thí nghiệm, tốc độ xâm nhập quan sát được là 79.4~56.7
m/s đối với góc đụng 0~ ±5°, và cao hơn đáng kể so với vận tốc gió tới hạn, Vcr = 48.9
m/sec. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4-44. Các giá trị trong ngoặc đơn là
vận tốc dao động ước tính sử dụng tỷ lệ vận tốc gió đối với số liệu mô hình cuối cùng.

Trang 132/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tiêu chuẩn dao động: Vf (vận tốc xâm nhập rung chao đảo) > Vcr = 48.9m/sec
Vận tốc
Góc đụng Vận tốc tới hạn
Dao động Tiêu chí
(deg) (m/s)
(m/s)
-5 > 67.1(56.7) 14.7 O.K.
-3 > 85.0(71.8) 42.0 O.K.
-1.5 > 85.0(71.8) 48.9 O.K.
0 > 93.9(79.4) 48.9 O.K.
1.5 > 85.0(71.8) 48.9 O.K.
3 80.5(71.8) 42.0 O.K.
5 > 67.1(56.7) 14.7 O.K.
Đoạn mặt cầu điển hình Vận tốc gió xâm nhập rung chao đảo

Bảng4-44: Kiểm tra độ ổn định khi rung lắc

Phản ứng thẳng đứng (gió thuận) Phản ứng xoắn (gió thuận)
0.8 0.8
-5 deg -5 deg
Torsional RMS Response (deg)
Vertical RMS Response (m)

-3 deg -3 deg
0.6 -1.5 deg 0.6 -1.5 deg
0 deg 0 deg
+1.5 deg +1.5 deg
0.4 +3 deg 0.4 +3 deg
+5 deg +5 deg

0.2 0.2

0.0 0.0
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Wind Speed (m/s) Wind Speed (m/s)

Phản ứng thẳng đứng(gió xoáy) Phản ứng xoắn (gió xoáy)
0.5 0.5
Torsional RMS Response (deg)
Vertical RMS Response (m)

0.4 0.4

0.3 0.3

0.2 0.2

0.1 0.1

0.0 0.0
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Wind Speed (m/s) Wind Speed (m/s)
Hình4-80: phản ứng với luồng gió thuận và luồng gió cuộn xoáy
Trang 133/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tốc độ gió: 0.87~0.97m/s (hầm gió), 8.0~9.1m/s (tỷ lệ đầy đủ)

Damping Ratio Double Amplitude Flow


0.19% 0.14 m Thuận
0.25% 0.08 m Thuận
0.39% 0.05 m Thuận
0.58% 0.03 m Thuận
0.70% - Thuận
Bảng4-45: biên độ kép của dao động gây ra do cuộn xoáy theo phương thẳng đứng

Vận tốc gió: 2.7~3.7m/s (hầm gió), 18.9~26.5m/s (tỷ lệ đầy đủ)
Hệ số giảm chấn Biên độ kép Luồng gió
0.13% 0.63 deg Thuận
0.29% 0.04 deg Thuận
0.46% - Thuận
0.70% - Thuận
Bảng4-46: biên độ kép của dao động gây ra do cuộn xoáy xoắn

Vận tốc xâm nhập gây dao động rung lắc của cầu lớn hơn 79.4m/s đối với góc đụng bằng 0
trong điều kiện luồng gió thuận, cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn là 48.9m/s.
Dao động do cuộn xoáy quan sát được khi giảm chấn thấp được loại bỏ trong giá trị giảm
chấn kết cấu thiết kế và được giảm thiểu trong điều kiện luồng gió cuộn xoáy thực tế hơn.
Kết luận từ thí nghiệm hầm gió 2D: cho thấy mặt cầu Cao Lãnh ổn định khí động.
A) Dẫn suất dao động
Dư tính dẫn suất dao động của mặt cắt cầu thông qua thí nghiệm hầm gió bằng phương pháp
kích thích dao động cưỡng bức
Định nghĩa của dẫn suất dao động

Momen lật và nâng do chuyển động trên sàn cầu là Lae và M ae được cho là chuyển vị và
vận tốc kết cấu theo dẫn xuất dao động , H i* , và Ai* , i =1,2,3,4, theo Scanlan.

1  h Bα h
Lae = ρU 2 B  KH1* * + KH 2* + K 2 H 3*α + K 2 H 4*  [1a]
2  U U B

1  h Bα h
M ae = ρU 2 B 2  KA1* * + KA2* + K 2 A3*α + K 2 A4*  [1b]
2  U U B

Trong đó, ρ là mât độ không khí, U vận tốc gió, B bề rộng mặt cầu, h chuyển vị thẳng
đứng α chuyển vị do xoắn. Trong các phương trình trên, K tần suất giảm, K = ωB / U .
Các thiết bị kích thích dao động cưỡng bức
Phương pháp kích thích dao động tự do đã được sử dụng rộng rãi để tìm ra dẫn xuất dao
động do phương tiện thực nghiệm tương đối đơn giản. Tuy nhiên, kết quả của phương pháp
kích thích dao động tự do cho thấy số liệu phân tán so với kết quả của phương pháp kích
thích dao động cưỡng bức. Nghiên cứu hiện nay sử dụng phương pháp kích rung bắt buộc để
tìm ra 8 dẫn xuất dao động đối với sàn cầu. Về cơ bản, hệ thống kích thích dao động cưỡng

Trang 134/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

bức gồm 2 phần. Phần đầu tạo ra kích thích dao động hài hòa cho mô hình cầu để mô phỏng
phản ứng kết cấu trong trạng thái ổn định. Mô hình cầu nằm trên 3 thanh chống đỡ thẳng
đứng chuyển động lên xuống. Phần 2 để đo các hoạt động cưỡng bức lên mô hình cầu bằng 3
bộ cảm biến lực được đặt giữa mô hình cầu và thanh chỗng đỡ

LED target for


Bridge
optical sensor
model

Loadcell

Stepping motor
Hình4-81: hệ thống kích rung cưỡng bức

Hình4-82: thí nghiệm để tính toán dẫn xuất dao động lắc

Kết quả
Tám dẫn xuất dao động sàn cầu được thể hiện trong hình 4-83 đến 4-84. Theo hình ảnh và
bảng sau, dẫn xuất dao động có chức năng như là vận tốc gió giảm, được tính bằng cách chia
tốc độ gió trung bình (m/s) cho tần suất kích thích giao động (Hz) và bề rộng của măt cầu
cầu (m).

Trang 135/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

20

Flutter derivatives
0

-20
H1*
H2*
-40 H3*
H4*

-60
0 5 10 15 20 25
Reduced velocity (U/fB)
15
A1*
Flutter derivatives

A2*
10
A3*
A4*
5

-5
0 5 10 15 20 25
Reduced velocity (U/fB)
Hình4-83: Dẫn xuất dao động lắc đối với mô hình – trong giai đoạn sử dụng

Trang 136/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

20

Flutter derivatives
0

-20
H1*
H2*
-40 H3*
H4*

-60
0 5 10 15 20 25
Reduced velocity (U/fB)
15
A1*
Flutter derivatives

A2*
10
A3*
A4*
5

-5
0 5 10 15 20 25
Reduced velocity (U/fB)
Hình4-84: dẫn xuất dao động rung lắc đối với mô hình – giai đoạn xây dựng

Trang 137/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.12.4 Thí nghiệm hầm gió toàn bộ cầu (3D)

A) Giới thiệu
Thực hiện thí nghiệm hầm gió 3D sử dụng mô hình khí đàn hồi đầy đủ với tỉ lệ 1:75, có xem
xét các cấu hình sau:
• Cầu trong giai đoạn sử dụng
• Cầu trong giai đoạn xây dựng, trước khi hợp long nhịp chính
• Cầu trong giai đoạn xây dựng, trước khi hợp long nhịp biên

Tiện nghi của hầm gió


Các thí nghiệm hầm gió được thực hiện trong hầm gió có lớp biên dài 40m, cao 2.5 và rộng
12m (Hầm Gió KOCED) đối với tốc độ gió từ dưới 0.3m/s tới khoảng 13m/s. Các thí
nghiệm được thực hiện trong luồng gió thuận có Iu,w<1% và luồng gió xoáy có 14.9%(Iu)
và 7.5%(Iw) tại mức sàn.

Hình4-85: hầm gió KOCED tại trường ĐH quốc gia Chonbuk , Hàn Quốc

Sự xuất hiện của luồng gió xoáy, đại diện của điều kiện gió tại công trường nơi thổi qua địa
hình mở với các vật cản nằm rải rác ở chiều cao dưới 9m trong hầu hết các hướng gió
(ASCE7, xuất hiện-C) được đưa vào chạy mô hình hầm gió sử dụng một chuổi gồm 10 vòng
xoáy đặt tại cửa điều tiết luồng gió của hầm gió. Hơn nữa, hệ thống máy phát lớp biên tự
động có kích thước: 50mm (rộng) x 50mm (cao) được lắp đặt 6m ở phía trước mô hình cầu.
Chạy mô hình điều kiện luồng gió xoáy được thực hiện tại lớp biên khí quyển có số mũ
anpha=0.16 và cường độ xoáy tại cao độ sàn cầu xấp xỉ 14.9% (Iu) và 7.4%(Iw). Hình 4-86
thể hiện kết quả khảo sát luồng gió theo tốc độ gió trung bình thẳng đứng và nằm ngang, và
mặt cắt cường độ gió xoáy tại vị trí sàn cầu.

Trang 138/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Velocity Profile Turbulence Intensity Profile


180 180
power law fit power law fit (lu)
160 measured data 160 Iu, along wind
Iw, vertical
Elelvation (model scale), cm 140 140

Elevation (model scale), cm


120 120

100 100

80 80

60 60

40 40

20 20

0 0
0 2 4 6 8 0 5 10 15 20 25 30
Wind Velocity (m/s) Turbulence (%)
Hình4-86: Trắc dọc thí nghiệm mô hình cầu hoàn chỉnh

A) Chi tiết mô hình


Tỉ lệ hình học của mô hình khí đàn hồi đầy đủ được chọn là 1:75. Với tỉ lệ này, mô hình sẽ
khớp với Hầm Gió KOCED, có thể thí nghiệm tới tốc độ gió trung bình tương ứng là 80m/s.
Mô hình khí đàn hồi đầy đủ được thiết kế và xây dựng để tạo lại đặc tính đàn hồi và quan
tính của cầu nguyên mẫu bằng cách duy trì số Froude bằng với số Cauchy trong mô hình và
tỉ lệ tự nhiên. Sau đây là vận tốc gió theo tỉ lệ tự nhiên:

Up Bm
= = λB
Um Bp

Trong đó, U là vận tóc gió, B bề rộng sàn cầu (m), λB là tỉ lệ hình học, và tiếp tố p và m là
nguyên mẫu và mô hình tương ứng. Sau đây là các định luật tương tự cho các thông số khác:
mp
Khối lượng / tỷ lệ chiều dài đơn vị : = λ2B
mm
tp
Tỉ số thời gian : = λB
tm
fp 1
Tỉ số tần số : =
fm λB
EI p
Hệ số độ cứng : = λ5B
EI m
Mặt cắt ngang nhôm loại π được gia công bằng máy để phù hợp với đặc tính mô hình. Tìm
thấy độ chặt hoàn hảo giữa đặc tính động ước tính và đặc tính của mô hình. Đặc tính chi tiết
của nguyên mẫu và mô hình được thể hiện trong Bảng 4-47 đến 4-48. Thực ra, các thông số
ban đầu trong Bảng 4-47 có được từ thí nghiệm mô hình khí đàn hồi đầy đủ. Sau đó, kỹ sư
thiết kế cầu đã đưa ra các thông số đã được sửa đổi một chút trong Bảng 4-48. Ảnh hưởng

Trang 139/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

của việc thay đổi các giá trị riêng rất nhỏ bởi vì tỉ lệ chuyển đổi của tốc độ gió theo hai giá
trị riêng này gần như tương tự nhau.
Khi chọn lại tần suất mô hình do bất kỳ lý do nào, thì việc thử hầm gió bổ sung đối với tần
suất chọn lại này cũng không cần thiết. Vấn đề phát sinh về khảo sát động lực học hiên tai
không phải là sự thay đổi tần suất xoắn gây ra do điều chỉnh kết cấu mà là sự chọn lựa kiểu
xoắn theo kết quả phân tích kết cấu. Thiết kế và chế tạo mô hình khí đàn hồi cầu hoàn chỉnh
3D đã được hoàn thiện dựa trên mô hình kết cấu mà các kỹ sư thiết kế cầu đã cung cấp. Do
đó tất cả các dạng thức bao gồm dạng xoắn được chọn trước đây cũng như cácdạng xoắn
mới chọn đều được đưa vào mô hình hầm gió. Do đó không cần phải thử tải lại đối với
trường hợp này.
Mô hình của hình học của mặt cầu được thể hiện trong Hình 4- 90Chiều dài mô hình điển
hình của cầu là 270mm có khoảng cách là 2mm, và thể hiện cho chiều dài thực tế của cầu là
20.25m. Các bộ phận sàn được làm như gỗ nhẹ và gỗ tổng hợp. Để điều chỉnh khối lượng và
mômen quán tính cho điều kiện đang sử dụng, các bộ phận được nhúng bằng đồng thau được
đặt trong sàn cầu. Hình 4-87 đến 4-89 cho thấy các bức hình về mô hình sàn cầu trong thời
kỳ sử dụng và các điều kiện trong giai đoạn thi công một cách tương ứng.

Hình4-87: Mô hình khí đàn hồi cầu hoàn chỉnh

Hình4-88: Mô hình khí đàn hồi trước khi hợp long nhịp chính

Trang 140/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-89: Mô hình khí đàn hồi trước khi hợp long nhịp biên

Hình4-90: hình học mặt cầu (Model, mm)

Tần suất Tần suất Tần suất đạt Giảm


mong muốn mong muốn được theo tỷ chấn
Giai đoạn Dạng Số dạng
theo tỷ lệ theo tỷ lệ mô lệ mô (% giới
đầy đủ .(Hz) hình.(Hz) hình.(Hz) hạn)
Thẳng đứng 1st 1 0.296 2.563 2.633 0.41
Sử dụng ( cầu
hoàn thiện) Bên 1st 3 0.400 3.455 3.950 ≈2
Xoắn 1st 9 0.620 5.300 5.488 0.78
Thẳng đứng 1st 1 0.306 2.641 2.639 0.45
Bước khi hợp
Bên 1st 2 0.319 2.763 2.739 1.35
long nhịp giữa
Xoắn 1st 5 0.563 4.876 4.861 0.53
Thẳng đứng 1st 1 0.262 2.269 2.308 0.51
Trước khi hợp
Bên 1st 2 0.267 2.260 1.525 ≈2
long nhịp biên
Xoắn 1st 5 0.571 4.945 4.900 1.65
Bảng4-47: đặc điểm mô hình – số liệu ban đầu

Trang 141/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tần suất
Tần suất Tần suất đạt Giảm
mong muốn
mong muốn được theo tỷ chấn
Giai đoạn Dạng Số dạng theo tỷ lệ
theo tỷ lệ mô lệ mô (% giới
đầy đủ
hình.(Hz) hình.(Hz) hạn)
.(Hz)
Thẳng đứng 1st 1 0.296 2.572 2.633 0.41
Sử dụng ( cầu
Bên 1st 3 0.417 3.611 3.950 ≈2
hoàn thiện)
Xoắn 1st 6 0.495 5.543 - 0.78
Thẳng đứng 1st 1 0.298 2.581 2.639 0.45
Trước khi hợp
long nhịp Bên 1st 2 0.320 2.771 2.739 1.35
chính
Xoắn 1st 5 0.567 4.910 4.861 0.53
Thẳng đứng 1st 1 0.255 2.208 2.308 0.51
Trước khi hợp
Bên 1st 2 0.268 2.321 1.525 ≈2
long nhịp biên
Xoắn 1st 5 0.568 4.919 4.900 1.65
Bảng4-48: đặc điểm mô hình – số liệu cuối cùng

A) Trang thiết bị và thu nhận dữ liệu


Trang thiết bị được sử dụng để ghi chép lại phản ứng chuyển động cầu gồm có 1 bộ cảm
biến chuyển vị quang (ODS) và 5 bộ cảm biến chuyển vị laze (LDS) để đo sàn cầu, 2 bộ cảm
ứng chuyển vị quang để đo phản ứng trụ tháp. Trang thiết bị được đặt ở các vị trí khác nhau
tại các thí nghiệm khác nhau như ở Bảng 4-49.

Cấu hình Cầu xuôi gió

1 ODS tại 1/2 nhịp giữa


2 LDS tại 1/2 nhịp giữa
Sử dụng cầu 2 LDS tại 1/4 nhịp giữa
1 LDS tại 2/3 nhịp biên
2 ODS tại đỉnh trụ tháp

1 ODS tại 1/2 nhịp giữa


2 LDS tại 1/2 nhịp giữa
Trước khi hợp long nhịp giữa 2 LDS tại 1/4nhịp giữa
1 LDS tại 1/2 nhịp biên
2 ODS tại đỉnh trụ tháp

1 ODS tại 1/2 nhịp giữa


2 LDS tại 1/2 nhịp giữa
Trước khi hợp long nhịp biên 2 LDS tại 1/4nhịp giữa
1 LDS tại 1/2 nhịp biên
2 ODS tại đỉnh trụ tháp

Bảng4-49: Thiết bị mô hình cầu hoàn chỉnh

Trang 142/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Optical
Displacement Sensor

Laser
Displacement Sensor

Hình4-91: thiết bị mô hình cầu –giai đoạn sử dụng

B) Chương trình thí nghiệm


Chương trình thí nghiệm mô hình khí đàn hồi đầy đủ theo các cấu hình sau đây:
• Cầu trong giai đoạn sử dụng
• Cầu trong giai đoạn thi công trước khi hợp long nhịp chính
• Cầu trong giai đoạn thi công trước khi hợp long nhịp biên

STT Loại thí nghiệm Luồng gió Giai đoạn Góc lệch
1 ổn định Thuận Hoàn thiện 0
2 ổn định và rung lắc Xoáy Hoàn thiện 0
3 ổn định và rung lắc Xoáy Hoàn thiện 10
4 ổn định và rung lắc Xoáy Hoàn thiện 30
5 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp chính 0

6 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp chính 15

7 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp chính 30

8 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp chính 45

9 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp chính 90

10 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp chính 0
11 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp chính 15
12 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp chính 30
13 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp chính 45
14 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp chính 90
15 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp biên 0

16 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp biên 15

17 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp biên 30

18 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp biên 45

19 ổn định Thuận Trước khi hợp long nhịp biên 90

20 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp biên 0
21 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp biên 15
22 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp biên 30
23 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp biên 45
24 ổn định và rung lắc Xoáy Trước khi hợp long nhịp biên 90
Bảng4-50: chương trình thí nghiệm

B) Điều kiện sử dụng

Trang 143/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tính năng động lực học của Cầu Cao Lãnh trong điều kiện sử dụng được khảo sát với luồng
gió thuận và xoáy, vuông góc với sàn cầu và các góc xung kích khác nhau. Cầu được quan
sát để ổn định khí động học trong tất cả các điều kiện ổn định khí động học tại tốc độ gió từ
khoảng 3 m/s tới khoảng 80 m/s (có tham khảo đến cao độ sàn cầu). Phản ứng quan sát được
trong luồng gió xoáy là loại dao động lắc, ví dụ, tăng lên khi tốc độ gió trung bình tăng.

Hình4-92: điều kiện sử dụng của cầu

Kết quả thử nghiệm


Cầu được thử nghiệm tại cả luồng gió thuận và xoáy. Kết quả độ lêch RMS được thể hiện
trong Hình 4-93 đến94. Tất cả biên độ và tốc độ gió trong hình vẽ đều là tỉ lệ nguyên mẫu.
Dao động cuộn xoáy rất nhỏ quan sát được trong độ giảm chấn thấp (0.41%) được loại theo
điệu kiện dòng gió xoáy thực tế hơn.
Kết luận từ thí nghiệm hầm gió mô hình cầu đầy đủ 3-D cho thấy cầu Cao Lãnh là ổn định
về khí động lực.
0.4
RMS vertical deflection (m)

mid span
0.3 quarter span
side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

Trang 144/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS torsional deflection (°)


mid span
0.3 quarter span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

mid span
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-93: phản ứng trong mô hình cầu hoàn chỉnh, α=0°, gió thuận

0.4
RMS vertical deflection (m)

mid span
0.3 quarter span
side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

Trang 145/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS torsional deflection (°)


mid span
0.3 quarter span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

mid span
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-94: phản ứng trong mô hình cầu hoàn chỉnh, α=0°, gió xoáy

A) Giai đoạn thi công


Để mở rộng điều kiện sử dụng, cầu được thử nghiệm trong 2 giai đoạn thi công, đó là “trước
khi hợp long nhịp chính” và “trước khi hợp long nhịp biên”. Hai giai đoạn xây dựng chính
được diễn giải trong Hình 4-95 đến 4-96.

Trang 146/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-95: cầu trong giai đoạn thi công –trước khi hợp long nhịp chính

Hình4-96: cầu trong giai đoạn thi công – trước khi hợp long nhịp biên

Trang 147/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Test Results
0.4

RMS vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.3 1/4 mid span
1/2 side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.3 1/4 mid span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

lateral
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-97: Phản ứng trước khi hợp long nhịp chính, α=0°, gió thuận

Trang 148/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.3 1/4 mid span
1/2 side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.3 1/4 mid span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

lateral
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-98: Phản ứng trước khi hợp long nhịp chính, α=0°, gió xoáy

Trang 149/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.3 1/4 mid span
1/2 side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.3 1/4 mid span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

lateral
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-99: Phản ứng trước khi hợp long nhịp biên, α=0°, gió thuận

Trang 150/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.3 1/4 mid span
1/2 side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.3 1/4 mid span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS lateral deflection (m)

lateral
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
Hình4-100: Phản ứng trước khi hợp long nhịp biên, α=0°, gió xoáy

Trang 151/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

A) Hiệu ứng của thiết bị thi công


Thí nghiệm hầm gió được tiến hành để đánh giá hiệu ứng của thiết bị thi công. Đã tìm được
sự thống nhất tối ưu giữa các đặc tính động lực tính toán của mô hình, được trình bày trong
bảng 4-51. Hệ thống ván khuôn trượt được làm bằng gỗ balas và gỗ hỗn hợp. Hình 4-101
đến 4-102 đưa ra các ảnh chụp mô hình thiết bị thi công. Kết quả RMS và độ võng trung
bình được được phác họa trong hình 4-103 đến hình 4-104. Trong các thí nghiệm, sự bất ổn
định khí động học và dao động cuộn xoáy đối với cấu hình thí nghiệm chưa tìm thấy trong
phạm vi vân tốc gió giới hạn. Kết luận rằng, thiết bị thi công chỉ ảnh hưởng đến phản ứng
bình quân sau này khi gió ở tốc độ cao vượt quá vận tốc gió thiết kế.

Hình4-101: mô hình thiết bị thi công (S=1:75)

Hình4-102: thử mô hình cầu hoàn chỉnh trong gió xoáy

Đặc điểm Nguyên mẫu Mong muốn Đo được


thẳng đứng 0.298 2.581 2.600
Tần suất
Xoắn 0.567 4.910 4.867
(Hz)
Bên 0.320 2.771 2.700
Bảng4-51: đặc điểm mô hình – trước khi hợp long nhịp chính (with F/T)

Trang 152/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

mean vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.2 1/4 mid span
1/2 side span
0

-0.2

-0.4
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
mean lateral deflection (m)

lateral
0.2

-0.2

-0.4
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
mean torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.2 1/4 mid span

-0.2

-0.4
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)
0.4
mean pylon top deflection (m)

in-plane
0.2 out-of-plane

-0.2

-0.4
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

Hình4-103: phản ứng trung bình theo vận tốc gió (0°, gió xoáy)

Trang 153/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.4

RMS vertical deflection (m)


1/2 mid span
0.3 1/4 mid span
1/2 side span
0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

0.4
RMS lateral deflection (m)

lateral
0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

0.4
RMS torsional deflection (°)

1/2 mid span


0.3 1/4 mid span

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

0.4
RMS pylon top deflection (m)

in-plane
0.3 out-of-plane

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
mean wind speed at deck level (m/s)

Hình4-104: phản ứng RMS theo tốc độ gió (0°, gió xoáy)

4.3.12.5 Thử hầm gió trụ tháp không chịu tải

A) Giới thiệu

Trang 154/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Trước khi hoàn thành việc chế tạo và lắp ráp mô hình hoàn chỉnh, trụ tháp không chịu tải
được đặt tại hầm gió KOCED của Trường Đại học Quốc gia Chonbuk, và được thử trong
điều kiện gió tương tự như mô hình cầu hoàn chỉnh khi được hoàn thành. Các thí nghiệm
được thực hiện với góc cực gió từ 0°~90° lấy 15° làm đơn vị.

Hình4-105: mô hình trụ tháp không chịu tải

A) Chi tiết mô hình


Đặc tính kết cấu của trụ tháp được mô hình tập trung vào độ cứng uốn của hai đơn vị kết cấu
quanh hai trục chính. Cạnh nhôm hình chữ nhật được gia công để phù hợp với các thuộc tính
của mô hình. Đặc tính mô thái của mô hình trụ tháp được đo từ thí nghiệm rung tự do. Đã
thấy được sự đồng nhất rất tốt giữa thuộc tính động tính toán và của mô hình. Chi tiết này
được trình bày trong Bảng 4-52.
Mục tiêu
Tỉ lệ mô
tỉ lệ Mục tiêu tỉ Giảm
hình thu
hoàn lệ mô hình chấn
Giai đoạn Mô hình Số kiểu được
chỉnh Tần (% tới
Tần
Tần suất.(Hz) hạn)
suất.(Hz)
suất.(Hz)
Ngoài mặt
1 0.216 1.871 1.850 0.14
Trụ tháp phẳng thứ nhất
không chịu Trong mặt
2 0.467 4.044 4.167 0.24
tải phẳng thứ nhất
Xoắn 3 0.729 6.313 6.467 0.66
Bảng4-52: đặc điểm mô hình

A) Chương trình thử nghiệm


Chương trình thử nghiệm cho trụ tháp không chịu tải gồm bốn loạt thử với cách bố trí như
sau. Ma trận thử nghiệm được tóm tắt trong Bảng 4-53. Với mỗi loạt thử nghiệm, phản ứng
của cầu đo được tại vận tốc gió lên tới 70m/s tại vị trí 65% chiều cao của trụ tháp.
Trang 155/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Số Dạng thử Luồng gió Góc trệch


TT.
1 Ổn định Thuận 0°
2 Ổn định Thuận 15°
3 Ổn định Thuận 30°
4 Ổn định Thuận 45°
Ổn định Thuận
5 90°
6 Ổn định & lắc Cuộn xoáy 0°
7 Ổn định & lắc Cuộn xoáy 15°
8 Ổn định & lắc Cuộn xoáy 30°
9 Ổn định & lắc Cuộn xoáy 45°
Ổn định & lắc Cuộn xoáy
10 90°
11 Lực khí tĩnh Thuận 0°~90°(5°)
12 Lực khí tĩnh Cuộn xoáy 0°~90°(5°)
Bảng4-53:tổng hợp chương trình thí nghiệm

Trong bảng trên, hướng gió được xem là hướng tương đối so với trục xuyên của cầu, ví dụ
như, 0° gió vuông góc với trục cầu.
B) Lực khí tĩnh
Thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện luồng gió xoáy lớp biên với góc thổi giao động
giữa 0° tới +90° lấy 5° làm đơn vị. Điều kiện luồng gió xoáy theo mô hình lớp biên khí
quyển với luật lũy thừa α =0.16 và cường độ xoáy tại cao độ mặt cầu khoảng 14.9% (Iu) và
7.4% (Iw).
Hệ số lực khí cầu được xác định như sau:
2D
CD = H
ρ ∫ V 2 Bdz
0

Trong đó, D : lực kéo ( N / m )

B : Bề rộng mặt cầu ( m )


ρ : Tỷ trọng không khí (1.25 kg / m3 )
V : Tốc độ gió ( m / s )

Trang 156/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-106: hầm gió thử tĩnh trụ không chịu tải

Luồng gió thuận Luồng gió xoáy


Góc đụng
Fx(N) Fy(N) Fz(N) Fx(N) Fy(N) Fz(N)
0 -0.628 -2.076 1.509 -1.146 -2.155 3.137
5 -0.873 -2.132 1.893 -1.376 -2.533 3.119
10 -1.225 -2.537 2.675 -1.195 -2.210 3.581
15 -1.094 -2.867 2.092 -1.021 -2.452 4.340
20 -1.748 -3.079 3.020 -1.429 -2.522 4.550
25 -2.408 -3.017 4.440 -2.069 -2.572 6.204
30 -2.983 -2.865 5.270 -2.655 -2.564 7.259
35 -3.438 -2.729 5.848 -3.194 -2.445 7.710
40 -3.823 -2.545 6.016 -3.581 -2.334 8.129
45 -4.057 -2.307 6.273 -3.973 -2.198 8.816
50 -4.247 -1.979 6.357 -4.110 -1.850 8.884
55 -4.385 -1.722 6.161 -4.230 -1.617 8.234
60 -4.496 -1.378 6.194 -4.356 -1.323 7.500
65 -4.157 -0.867 5.427 -4.235 -0.992 7.514
70 -4.299 -0.459 5.135 -4.208 -0.614 7.031
75 -3.736 0.012 4.527 -3.692 -0.166 7.035
80 -3.616 0.562 4.552 -3.187 0.347 6.156
85 -3.016 0.740 4.855 -2.885 0.598 6.064
90 -3.425 0.611 4.906 -3.130 0.477 6.269
Bảng4-54:tĩnh tải- mô hình trụ tháp

Trang 157/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

A) Kết quả thử nghiệm


Từ các phép đo lực cơ sở, có được hệ số kéo trung bình của trụ tháp là 1.22. Kết luận thu
được từ thử hầm gió, cho thấy trụ tháp không chịu tải của Cầu Cao Lãnh ổn định khí động
học.

0.8
RMS pylon top deflection (m)
0 in-plane
0.6 15
30
45
0.4
90

0.2

0.0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
wind speed (m/s)
Hình4-107: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, trong mặt phẳng, gió thuận

0.8
RMS pylon top deflection (m)

0 out-of-plane
0.6 15
30
45
0.4
90

0.2

0.0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
wind speed (m/s)
Hình4-108: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, ngoài mặt phẳng, gió thuận

0.8
RMS pylon top deflection (m)

0 in-plane
0.6 15
30
45
0.4
90

0.2

0.0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
wind speed (m/s)
Hình4-109: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, trong mặt phẳng, gió xoáy

Trang 158/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.8

RMS pylon top deflection (m)


0 out-of-plane
0.6 15
30
45
0.4
90

0.2

0.0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
wind speed (m/s)
Hình4-110: phản ứng trong mô hình trụ tháp không chịu tải, ngoài mặt phẳng, gió xoáy

4.3.12.6 Phân tích bằng số

A) Phân tích dao động chao đảo


Để có được tốc độ bắt đầu dao động chao đảo ở các giai đoạn khác nhau, cần thực hiện phân
tích giao động ở thể đa phương thức.
Lý thuyết
▪ Lực khí động học

1  h Bα h p p
Lh = ρU 2 B  KH 1* + KH 2* + K 2 H 3*α + K 2 H 4* + KH 5* + K 2 H 6* 
2  U U B U B
1  h Bα h p p
M α = ρU 2 B 2  KA1* + KA2* + K 2 A3*α + K 2 A4* + KA5* + K 2 A6* 
2  U U B U B
1  p Bα p h h
D p = ρU 2 B  KP1* + KP2* + K 2 P3*α + K 2 P4* + KP5* + K 2 P6* 
2  U U B U B

▪ Phương trình chuyển động khí động học kết hợp (bài toán giá trị eigen phức hợp)

Eij ( K ) = − K 2δ ij + iKA ij ( K ) + B ij ( K )

A i , j ( K ) = 2ξi K iδ ij −
ρB 4 LK
2Ii
[H G *
1 hi h j + H 2*Ghiα j + H 5*Ghi p j

+ P1*G pi p j + P2*G piα j + P5*G pi h j + A1*Gα i h j + A2*Gα iα j + A5*Gα i p j ]


B i , j ( K ) = K i2δ ij −
ρB 4 LK 2
2Ii
[H G
*
3 hi α j + H 4*Ghi h j + H 6*Ghi p j

+ P3*G piα j + P4*G pi p j + P6*G pi h j + A3*Gα iα j + A4*Gα i h j + A6*Gα i p j ]


Điều kiện phân tích
▪ Dữ liệu mô hình
Dữ liệu mô hình: Kết quả tính toán xuất ra từ RM sẽ do Yooshin cung cấp
Số lượng : 45
Hệ số giảm chấn kết cấu : 0.8%

Trang 159/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả
Hệ số giảm chấn âm có được từ phân tích giao động chao đảo thể hiện sự bất ổn định. Do đó
vận tốc giao động chao đảo ban đầu được xác định là tốc độ gió trong đó dấu hiệu của hệ số
giảm chấn thay đổi từ dương sang âm.
Cầu giai đoạn khai thác: Vf > 100m/s
Cầu trước khi hợp long nhịp chính : Vf = 69.7m/s
Cầu trước khi hợp long nhịp biên : Vf> 100m/s
Vận tốc dao động chao đảo ban đầu đối với cầu trong giai đoạn khai thác cũng như thi công
cho kết quả vượt tiêu chuẩn yêu cầu.

Stage Frequency (Hz) Damping ratio


2 0.06

1.6
0.04
Frequency (Hz)

Damping ratio
1.2
In- 0.02
service 0.8
0
0.4

-0.02
0 0 20 40 60 80 100
0 20 40 60 80 100
Velocity (m/s)
Velocity (m/s)

2 0.09

1.5 0.06
Frequency (Hz)

Damping ratio

Before
main 1 0.03
span
closing 0
0.5

-0.03
0 0 20 40 60 80 100
0 20 40 60 80 100 Velocity (m/s)
Velocity (m/s)
4 0.09

3 0.06
Frequency (Hz)

Damping ratio

Before
2 0.03
side span
closing 1 0

0 -0.03
0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100
Velocity (m/s) Velocity (m/s)
Bảng4-55:Tổng hợp phân tích rung lắc

1) Phân tích giao động lắc


Phân tích giao động lắc được tiến hành để tính toán đáp trả của cầu với gió giật tại các giai
đoạn khác nhau. Đã cung cấp tải trọng gió tĩnh tương đương cho cầu trong giai đoạn khai
thác và thi công để phân tích thêm.
Lý thuyết
▪ Lực lắc

Trang 160/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

 w(t ) L 
χ u + (CL′ (0) + CD (0) )
1 u (t ) L
Lb (t ) = ρU 2 B 2CL (0) χw 
2  U U 
1  u (t ) D w(t ) D 
Db (t ) = ρU 2 B 2CD (0) χ u + CD′ (0) χw 
2  U U 
1  u (t ) M w(t ) M 
M b (t ) = ρU 2 B 2 2CM (0) χ u + CM′ (0) χw 
2  U U 
▪ Chức năng chấp nhận liên kết và sự đáp ứng phổ
𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿 2 𝑇𝑇
∬0 (𝝋𝝋𝑻𝑻 𝒊𝒊 (𝑥𝑥1). {𝑩𝑩 �𝑣𝑣 (𝛥𝛥𝛥𝛥, 𝜔𝜔)� . 𝑩𝑩
� 𝒒𝒒 . �𝑰𝑰𝑣𝑣 2 ∗ 𝑺𝑺 � 𝒒𝒒 }. 𝝋𝝋𝒋𝒋 (𝑥𝑥2). 𝑑𝑑𝑑𝑑1. 𝑑𝑑𝑑𝑑2
2
𝐽𝐽̂𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝐿𝐿 𝐿𝐿
�∫0 (𝝋𝝋𝑻𝑻 𝒊𝒊 . 𝝋𝝋𝒊𝒊 � . 𝑑𝑑𝑑𝑑). �∫0 (𝝋𝝋𝑻𝑻 𝒋𝒋 . 𝝋𝝋𝒋𝒋 � . 𝑑𝑑𝑑𝑑)

�𝜂𝜂 ∗ (𝜔𝜔). 𝑆𝑆𝑄𝑄� (𝜔𝜔). 𝐻𝐻


𝑺𝑺𝒓𝒓𝒓𝒓 (𝑥𝑥𝑟𝑟 , 𝜔𝜔) = ф𝒓𝒓 (𝑥𝑥𝑟𝑟 ). 𝐻𝐻 �𝜂𝜂 𝑇𝑇 (𝜔𝜔). ф𝒓𝒓 (𝑥𝑥𝑟𝑟 )𝑇𝑇

▪ Biên độ lắc và yếu tố đỉnh



ymax = g ∫
0
S rr (n) dn

0.577
g = 2 ln( RT ) +
2 ln( RT )

Điều kiện phân tích


▪ Phương thức dữ liệu
Dữ liệu mô hình : quả tính toán xuất ra từ RM sẽ do Yooshin cung cấp
Số lượng : 45
Hệ số giảm chấn kết cấu : 0.8%
▪ Phân tích lắc
Phổ xoáy: phổ Von Karman
Cường độ xoáy: 14.9%(theo chiều dọc), 7.4%(theo chiều ngang)
Chiều dài xoáy tích hợp: 152m(theo chiều dọc), 38m(theo chiều ngang)
Hệ số suy giảm: 11.5
Hàm nạp khí động học: Hàm Sear
▪ Hệ số lực khí tĩnh (khai thác)
Sức cản: C D =0.158

Sức nâng : C L =0.064, dC L / dα =5.340

Mô-men lắc dọc : C M =0.005, dC M / dα =0.390

Hàm nạp khí động học : hàm Sear


▪ Hệ số lực khí tĩnh (giai đoạn xây dựng)

Trang 161/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Sức cản : C D =0.116

Sức nâng : C L =0.085, dC L / dα =6.262

Mô-men lắc dọc: C M =0.042, dC M / dα =0.756

Kết quả
Kết quả phân tích lắc như sau:
▪Chuyển vị dọc và bên tối đa ước tính là 0.140m và 0.014m, tương ứng với vận tốc gió
thiết kế (40.1m/s) trong giai đoạn khai thác. Ngoài ra, gia tốc bên và dọc tối đa của mặt
cầu tương ứng là 0.234 m/s2 và 0.045m/s2 bên dưới tiêu chuẩn bảo trì 0.5m/s2.
▪ Chuyển vị bên và dọc tối đa ước tính là 0.192m và 0.031m, tương ứng với vận tốc gió
thiết kế (34.1m/s) trước khi hợp long nhịp chính.
▪ Chuyển vị bên và dọc tối đa ước tính là 0.235m và 0.027m, tương ứng với vận tốc gió
thiết kế (34.1m/s) trước khi hợp long nhịp bên
2) Giai đoạn khai thác

0.4

0.2

-0.2

-0.4
(a) Vertical Displacement (m)

0.04

0.02

-0.02

-0.04
(b) Lateral Displacement (m)

0.4

0.2

-0.2

-0.4
(c) Torsional Displacement (deg)
Hình4-111: chuyển vị tối đa của mặt cầu (V=40.1m/s)

Trang 162/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.6

0.3

-0.3

-0.6
(a) Vertical Acceleration (m/s2)

0.6

0.3

-0.3

-0.6
(b) Lateral Acceleration (m/s2)
Hình4-112: gia tốc tối đa của mặt cầu (V=25m/s)

Đáp trả RMS Đáp trả tối đa


Vận tốc Theo Theo
gió chiều Bên chiều Bên
(m/s) dọc (m) dọc (m)
(m) (m)
40.1 0.041 0.004 0.087 0.140 0.014 0.275
Bảng4-56: kết quả phân tích rung lắc–giai đoạn sử dụng

Biểu đồ sau đây so sánh giữa thử hầm gió và phân tích dữ liệu số của cây cầu trong giai đoạn
khai thác dưới lực lắc. Biên độ theo hướng bên quá nhỏ, do vậy so sánh là vô nghĩa. Nhìn
trong hình có thể thấy sự phù hợp.
0.80
Experiment
Analysis
Vertical peak disp. (m)

0.60

0.40

0.20

0.00
0 20 40 60 80
Wind speed (m/s)

Trang 163/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

2.00
Experiment

Torsional peak disp. (deg)


Analysis
1.50

1.00

0.50

0.00
0 20 40 60 80
Wind speed (m/s)

Hình4-113: so sánh giữa thí nghiệm hầm gió và phân tích dữ liệu số

Trang 164/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

3) Trước khi hợp long nhịp chính

0.4

0.2

-0.2

-0.4
(a) Vertical displacement (m)
0.04

0.02

-0.02

-0.04
(b) Lateral displacement (m)
0.4

0.2

-0.2

-0.4
(c) Torsional displacement (deg)
Hình4-114: chuyển vị tối đa của mặt cầu trước khi hợp long nhịp chính (V=34.1m/s)

Đáp trả RMS Đáp trả tối đa


Vận tốc Theo Theo
gió chiều Bên chiều Bên
(m/s) dọc (m) dọc (m)
(m) (m)
34.1 0.056 0.009 0.028 0.192 0.031 0.098
Bảng4-57: kết quả phân tích rung lắc–trước khi hợp long nhịp chính

4) Trước khi hợp long nhịp biên

0.4

0.2

-0.2

-0.4
(a) Vertical displacement (m)

Trang 165/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

0.04

0.02

-0.02

-0.04
(b) Lateral displacement (m)
0.4

0.2

-0.2

-0.4
(c) Torsional displacement (deg)
Hình4-115: chuyển vị tối đa của mặt cầu trước khi hợp long nhịp biên - (V=34.1m/s)

Đáp trả RMS Đáp trả tối đa


Vận tốc Theo Theo
gió chiều Bên chiều Bên
(m/s) dọc (m) dọc (m)
(m) (m)
34.1 0.070 0.008 0.001 0.235 0.027 0.005
Bảng4-58: kết quả phân tích rung lắc trước khi hợp long nhịp biên

A) Ước tính an toàn kết cấu do tác động lắc


Ứng suất của mỗi thành phần cầu như mặt cầu và trụ tháp được kiểm tra để đảm bảo an toàn
cấu trúc do tác động lắc.
Giới hạn ứng suất

Mặt cầu, trụ tháp


Điều kiện
Ứng suất kéo Ứng suất nén
Trong quá trình thi
công
0.58 f ' ci 0.50 f 'ci
Trong quá trình khai
thác
0.50 f ' c 0.60φ w f ' c
Bảng4-59: Giới hạn ứng suất

Trang 166/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Giai đoạn khai thác


1) Mặt cầu
• Lực thành phần (Trung bình+ Lắc)

4500

3000
Member Force (kN)

1500

0
Lực dọc trục
(kN) -1500

-3000
Nx_Max Nx_Min
-4500
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

150000

100000
Member Force (kN-m)

50000

Mô men 0
uốn bên
(kN-m) -50000

-100000 My_Max
My_Min
-150000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

30000

20000
Member Force (kN-m)

10000
Mô mên
0
uốn thẳng
đứng -10000
(kN-m) Mz_Max
-20000
Mz_Min
-30000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Hình4-116: Lực thành phần của cầu dưới hai thành phần lực (Trung bình + Lắc) – Giai đoạn
khai thác

Trang 167/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Kiểm tra ứng suất


Yếu tố tải trọng và tổ hợp tải trong trạng thái giới hạn sử dụng được xem xét phù hợp với
Tiêu chuẩn Thiết kế. Kết quả phân tích giao động lắc (trung bình+lắc) được sử dụng như tải
trọng hoạt tải thay vì tải trọng gió tĩnh.

Top Stress
10
fta=3.54 MPa
5
0 1.99 MPa

-5
Stress (MPa)

-10
-15
-17.50 MPa
-20
-25 SP01_Max SP01_Min

-30
fca=-30 MPa
-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)


Bottom Stress
10
fta=3.54 MPa
5
0 2.10 MPa
-5
Stress (MPa)

-10
-15
-20
-25 SP02_Max SP02_Min
-29.96 MPa
-30
fca=-30 MPa
-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Stress check points

Điểm fc (MPa) fca (MPa) Nhận xét Điểm ft (MPa) fta (MPa) Nhận xet
Đỉnh -17.50 -30.00 OK Top 1.99 3.54 OK
Đáy -29.96 -30.00 OK Bottom 2.10 3.54 OK
Hình4-117: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới hai thành phần lực (Trung bình + Lắc) – Giai
đoạn khai thác

Ứng suất nén âm và ứng suất kéo dương


• Trụ tháp

Trang 168/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Xem xét mặt cắt

Hình4-118: xem xét mặt cắt

• Lực thành phần (trung bình + rung lắc)


Lực dọc trục Mô men uốn ngang Mô men uốn dọc
(kN) (kN-m) (kN-m)

Trang 169/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

126 Nx_Max 126 My_Max 126 Mz_Max


Nx_Min My_Min Mz_Min
106 106 106

85.6 85.6 85.6

Height (m)
Height (m)
Height (m)

65.6 65.6 65.6

45.6 45.6 45.6

25.6 25.6 25.6

5.6 5.6 5.6


-30000 0 30000 -100000 0 100000 -100000 0 100000
Member Force (kN) Member Force (kN-m) Member Force (kN-m)

Hình4-119: Lực thành phần của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc) trong giai
đoạn khai thác

• Kiểm tra ứng suất


Hê số tải và tổ hợp tải tương ứng với trạng thái dịch vụ được xem xét phù hợp với tiêu chuẩn
thiết kế trong giai đoạn khai thác. Kết quả phân tích dao động rung lắc được sử dụng như tải
trọng hoạt tải thay cho tải trọng gió tĩnh.

ứng suất gây ra ứng suất cho phép


Xem xét mặt cắt Kết luận
fc (MPa) ft (MPa) fca (MPa) fta (MPa)
SE1 -11.93 0 -30 3.54 OK
SE2 -19.08 0 -30 3.54 OK
SE3 -23.00 0 -30 3.54 OK
SE4 -28.61 0 -30 3.54 OK
SE5 -22.93 0 -30 3.54 OK
SE6 -15.56 0 -30 3.54 OK
SE-C1 -13.01 0 -30 3.54 OK
SE-C2 -9.54 0 -30 3.54 OK
SE-C3 -11.96 0 -30 3.54 OK
SE-C4 -10.81 0 -30 3.54 OK
Bảng4-60: Kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)-
giai đoạn khai thác

Ứng suất nén âm và ứng suất kéo dương

Trang 170/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Ứng suất kéo có xem xét độ rung lắc không xuất hiện ở tất cả các mặt cắt của trụ tháp
dưới trạng thái giới hạn

Trước khi hợp long nhịp biên


• Măt cầu
• Lực thành phần (Trung bình +rung lắc)

4500

3000
Member Force (kN)

1500

Lực dọc 0
trục
(kN) -1500

-3000
Nx_Max Nx_Min
-4500
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

150000

100000
Member Force (kN-m)

50000

Mô men 0
uốn bên
(kN-m) -50000

-100000 My_Max
My_Min
-150000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

30000

20000
Member Force (kN-m)

10000
mô men
0
uốn thẳng
đứng -10000
(kN-m) Mz_Max
-20000
Mz_Min
-30000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Hình4-120: Lực thành phần của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc) trước khi
hợp long nhịp biên

Trang 171/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Kiểm tra ứng suất

Hệ số tải trọng và tổ hợp tải tương ứng với trạng thái giới hạn dịch vụ trong thời gian thi
công được xem xét đúng theo tiêu chuẩn thiết kế. Kết quả phân tích dao động rung lắc được
sử dụng như tải trọng hoạt tải thay cho tải trọng gió tĩnh.

Top Stress
10
fta=4.10 MPa
5
2.49 MPa
0
-5
Stress (MPa)

-10
-14.30 MPa
-15
-20
-25
fca=-25 MPa
-30 SP01_Max SP01_Min

-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Bottom Stress
10
fta=4.10 MPa
5
0 4.05 MPa
-5
Stress (MPa)

-10
-15
-20 -12.91 MPa

-25
fca=-25 MPa
-30 SP02_Max SP02_Min
-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Stress check points

Point fc (MPa) fca (MPa) Judgment Point ft (MPa) fta (MPa) Judgment
Top -14.30 -25.00 OK Top 2.49 4.10 OK
Bottom -12.91 -25.00 OK Bottom 4.05 4.10 OK
Hình4-121: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)–
trước khi hợp long nhịp biên

Ứng suất nén âm và ứng suất kéo dương


• Trụ tháp
• Lực thành phần (Trung bình + rung lắc
Trang 172/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lực dọc trục Mô men uốn ngang Mô mem uốn dọc


(kN) (kN-m) (kN-m)

126 126 My_Max 126


Nx_Max Mz_Max
Nx_Min My_Min
Mz_Min
106 106 106

85.6 85.6 85.6

Height (m)
Height (m)

Height (m)
65.6 65.6 65.6

45.6 45.6 45.6

25.6 25.6 25.6

5.6 5.6 5.6


-30000 0 30000 -100000 0 100000 -100000 0 100000
Member Force (kN) Member Force (kN-m) Member Force (kN-m)

Hình4-122: lực thành phần của trụ tháp ( trung bình + rung lắc)- trước khi hợp long nhịp biên

• Kiểm tra ứng suất


Hệ số tải trọng và tổ hợp tải tương ứng với trạng thái giới hạn dịch vụ trong thời gian thi
công được xem xét đúng theo tiêu chuẩn thiết kế. Kết quả phân tích dao động rung lắc được
sử dụng như tải trọng hoạt tải thay cho tải trọng gió tĩnh.

ứng suất gây ra ứng suất cho phép


Xem xét mặt cắt Kết luận
fc (MPa) ft (MPa) fca (MPa) fta (MPa)
SE1 -10.03 0 -25 4.10 OK
SE2 -16.11 0 -25 4.10 OK
SE3 -17.78 0 -25 4.10 OK
SE4 -20.28 0 -25 4.10 OK
SE5 -17.30 0 -25 4.10 OK
SE6 -10.50 0 -25 4.10 OK
SE-C1 -10.53 0 -25 4.10 OK
SE-C2 -8.84 0 -25 4.10 OK
SE-C3 -10.40 0 -25 4.10 OK
SE-C4 -10.36 0 -25 4.10 OK
Bảng4-61: Kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)–
trước khi hợp long nhịp biên

ứng xuất nén âm, ứng suất kéo dương.


Ứng suất kéo có xem xét độ rung lắc không xuất hiện ở tất cả các mặt cắt của trụ tháp dưới
trạng thái giới hạn.
Trước khi hơp long nhịp chính
1) Mặt cầu

Trang 173/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Lực thành phần (trung bình +rung lắc)

4500

3000
Member Force (kN)
1500

Lực dọc 0
trục
(kN) -1500

-3000
Nx_Max Nx_Min
-4500
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

150000

100000
Member Force (kN-m)

50000

Mô men 0
uốn bên
(kN-m) -50000

-100000 My_Max
My_Min
-150000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

30000

20000
Member Force (kN-m)

10000
Mô men
0
uốn thẳng
đứng -10000
(kN-m) Mz_Max
-20000
Mz_Min
-30000
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Hình4-123: lực thành phần của mặt cầu ( trung bình + rung lắc)- trước khi hợp long nhịp chính (

• Kiểm tra ứng suất


Hệ số tải trọng và tổ hợp tải tương ứng với trạng thái giới hạn dịch vụ trong thời gian thi
công được xem xét đúng theo tiêu chuẩn thiết kế. Kết quả phân tích dao động rung lắc được
sử dụng như tải trọng hoạt tải thay cho tải trọng gió tĩnh.

Trang 174/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Top Stress
10
5 fta=4.10 MPa 3.72 MPa
0
-5
Stress (MPa)

-10
-15 -16.68 MPa
-20
-25
fca=-25 MPa SP01_Max SP01_Min
-30
-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Bottom Stress
10
5 fta=4.10 MPa

0 1.85 MPa
-5
Stress (MPa)

-10
-15
-20
-25 -24.70 MPa
fca=-25 MPa
-30 SP02_Max SP02_Min

-35
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0
Distance (m)

Stress check points

Điểm fc (MPa) fca (MPa) Kết luận Điểm ft (MPa) fta (MPa) Kết luận
Đỉnh -16.68 -25.00 OK Đỉnh 3.72 4.10 OK
Đáy -24.70 -25.00 OK Đáy 1.85 4.10 OK
Hình4-124: Kiểm tra ứng suất của mặt cầu dưới tác dụng lực thành phần (trung bình+rung lắc)–
trước khi hợp long nhịp chính

ứng suất nén âm, ứng suất kéo dương


.

Trang 175/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

2) Trụ tháp
• Lực thành phần (trung bình + rung lắc)
Lực hướng trục Mô men uốn ngang Mô men uốn dọc
(kN) (kN-m) (kN-m)

126 126 My_Max 126


Nx_Max Mz_Max
Nx_Min My_Min
Mz_Min
106 106 106

85.6 85.6 85.6

Height (m)
Height (m)

Height (m)
65.6 65.6 65.6

45.6 45.6 45.6

25.6 25.6 25.6

5.6 5.6 5.6


-30000 0 30000 -100000 0 100000 -100000 0 100000
Member Force (kN) Member Force (kN-m) Member Force (kN-m)

Hình4-125: lực thành phần của trụ tháp dưới hai thành phần lực (Trung bình + rung lắc)- trước
khi hợp long nhịp chính

• Kiểm tra ứng suất


Hệ số tải trọng và tổ hợp tải tương ứng với trạng thái giới hạn dịch vụ trong thời gian thi
công được xem xét đúng theo tiêu chuẩn thiết kế. Kết quả phân tích dao động rung lắc được
sử dụng như tải trọng hoạt tải thay cho tải trọng gió tĩnh.

ứng suất gây ra ứng suất cho phép


Các đoạn xem xét Kết luận
fc (MPa) ft (MPa) fca (MPa) fta (MPa)
SE1 -11.33 0 -25 4.10 OK
SE2 -17.96 0 -25 4.10 OK
SE3 -18.70 0 -25 4.10 OK
SE4 -20.25 0 -25 4.10 OK
SE5 -20.46 0 -25 4.10 OK
SE6 -12.03 0 -25 4.10 OK
SE-C1 -11.35 0 -25 4.10 OK
SE-C2 -9.04 0 -25 4.10 OK
SE-C3 -11.42 0 -25 4.10 OK
SE-C4 -10.95 0 -25 4.10 OK
Bảng4-62: kiểm tra ứng suất của trụ tháp dưới thành phần lực (trung bình + rung lắc)- trước giai
đoạn hợp long nhịp chính

Ứng suất nén là ứng suất âm và ứng suất kéo là ứng suất dương.
Ứng suất kéo được xem là dao động lắc không xuất hiện tại tất cả các mặt cắt của trụ tháp
dưới trạng thái giới hạn dịch vụ.

Trang 176/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả dự tính về độ an toàn của kết cấu


Kết quả dự tính độ an toàn của kết cấu do dao động lắc như sau:
• Trong thời gian phục vụ của công trình, ứng suất kéo lớn nhất tại đỉnh và đáy mặt cầu
được tính lần lượt là 1.99MPa và 2.10MPadưới trạng thái giới hạn dịch vụ. Giá trị này
nhỏ hơn ứng suất kéo cho phép 3.54MPa.
• Trước giai đoạn hợp long nhịp biên thì ứng suất kéo lớn nhất tính toán tại đỉnh và đáy
mặt cầu lần lượt là 2.49MPa và 4.05MPadưới trạng thái giới hạn dịch vụ. Giá trị này
nhỏ hơn ứng suất kéo cho phép 4.10 MPa.
• Trước giai đoạn hợp long nhịp giữa, ứng suất kéo lớn nhất tại đỉnh và đáy mặt cầu tính
toán lần lượt là 3.72MPa và 1.85MPa dưới trạng thái giới hạn dịch vụ. giá trị này nhỏ
hơn ứng suất kéo cho phép 4.10MPa.
• Trong thời gian thi công và phục vụ của công trình, không xảy ra ứng suất kéo của trụ
tháp tại tất cả các đoạn và ứng suất nén nhỏ hơn ứng suất cho phép dưới trạng thái giới
hạn.
• Do đó, kết quả cho thấy mặt cầu và trụ tháp đảm bảo an toàn cho kết cấu dưới trạng
thái giới hạn dịch vụ, trong đó có xem xét dao động lắc trong giai đoạn thi công và
phục vụ của công trình.
Tài liệu tham khảo
1. Phương pháp thực hiện thí nghiệm hầm gió.
2. Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD, 2004.
3. ASCE, nghiên cứu mô hình hầm gió của công trình xây dựng và kết cấu. Hướng dẫn tiêu
chuẩn kỹ thuật ASCE và báo cáo kỹ thuật số 67, 1987
4. Atkinson, G.D., Holliday, C.R., “ Sự liên quan giữa áp suất mực nước biển thấp nhất và
vận tốc gió duy trì tối đa trong khu vực gió nhiệt đới Bắc Tây Dương”, xem lại báo cáo
hàng tháng, V.105, 1977.
5. Chowdhury, A.G. và Sarkar, P.P., "một công nghệ mới dùng để xác định 18 dẫn xuất
dao động chao đảo sử dụng 3 độ của mô hình vùng độc lập.”, kết cấu công trình, 25/14,
2003, pp1763-1772.
6. Cook, N.J., Phần 1- hướng dẫn của kỹ sư thiết kế về tính toán tải trọng kết cấu công
trình xây dựng, Butterworths, 1985.
7. Dyrbye, C., Hansen, S.O., tải trọng gió lên kết cấu công trình, Wiley 1997.
8. Ủy ban châu âu về tiêu chuẩn hóa (2002), EUROCODE1- Phần 1-4: tác dụng chung-
tác dụng của gió (bản thảo).
9. Holland, G.J., “mô hình phân tích mặt cắt của gió và áp suất trong các trận bão”, xem lại
tình hình thời tiết hàng tháng, V.108,1980.
10. HSBA, thiết kế kháng gió cầu Akash Kaikyo, Công ty thiết kế cầu Honshu Shikoku,
1990.
11. Hiệp hội các kỹ sư cầu đường, khí động học lực cầu - tiêu chuẩn thiết kế cầu Anh đề
xuất, Tomas Telford Ltd., 1981.
12. Jain, A., Jones, N.P., Scanlan, R.H, “phân tích dao động lắc và dao động ghép của các
cầu nhịp dài” kết cấu công trình J, V.125, 1996.
13. Katsushi, H, Jones, N.P., Scanlan, R.H, “ phân tích dao đông lắc và dao động ghép nhiều
kiểu đối với cầu Akashi-Kaikyo, Kết cấu công trình J, V.122, 1999.
14. King, J.P., Davenport, A.G. và Yoon, T.Y., nghiên cứu hiệu ứng gió cầu Seo Hae Grand, HQ,

Trang 177/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

phòng thí nghiệm hầm gió lớp biên, trường ĐH Tây Ontario, 1992.
15. KSCE, chỉ dẫn thiết kế cầu hệ dây, Hiệp hội kỹ sư cầu đường Hàn Quốc, 2006.
16. Madsen, H.O. và Ostenfeld-Rosenthal, P., “tiêu chuẩn về gió đối với cầu nhịp dài”, báo
cáo hội nghị chuyên đề quốc tế về khí động lực của các cầu lớn, Copenhagen, 1992.
17. Rae, W.R. và Pope, A.,thử nghiệm hầm gió tốc độ thấp, John Wiley & Sons, 1984
18. Trung tâm Bão- Nhật Bản RSMC, http://www.jma.go.jp/jma/jma-eng/jma-center/rsmc-
hp-pub-eg/RSMC_HP.htm.
19. Russell, L.R., “phân bổ xác suất hiệu ứng bão” J. của công trình thủy, hải cảng và công
trình biển, ASCE, V.97, 1971.
20. Simiu, E. và Scanlan, R.H., hiệu ứng gió lên kết cấu, phiên bản 3, John Wiley & Sons,
1996.
21. Simiu, E., Miyata, T., thiết kế gió công trình xây dựng và cầu: hướng dẫn sử dụng tiêu
chuẩn ASCE và kỹ sư thiết kế các kết cấu đặc biệt, Wiley, 2006.
22. MathWorks, họp công cụ thu số liệu sử dụng với MATLAB, 2003.
23. Vickery, P.J., Twisdale, L.A., “dự báo vận tốc gió trong mưa bão ở Hòa Kỳ,: Kết cấu
công trình, V.121, 1995.
24. Wardlaw, R.L., cầu hệ dây dưới tác động của gió, cầu dây văng, Elsevier, 1991
25. Zan, S.J., hiệu ứng của trọng lượng, góc gió và công nghệ thi công lắp dựng theo trạng
thái khí đàn hồi của mô hình cầu dây văng , NAE-AN-46, 1987
26. K. Kimura, H. Tanaka, “rung lắc cầu do gió đi theo góc lệch”, J của công nghệ gió và
khí động lực học ngành, 42(1–3), 1992.
27. R. H. Scanlan, “rung lắc cầu do gió đi xiên trong giai đoạn thi công lắp dựng cầu”,
ASCE, 119(2), 1993.

Trang 178/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.12.7 Xem xét độ rung của cáp

A) Tóm tắt
Nhìn chung, cáp văng dễ dao động do tải trọng gió động. Do đó, chon lựa ống HDPE có bề
mặt hình xoắn ốc được xem là một giải pháp dùng để loại bỏ độ dao động lắc gây ra do mưa
gió, đồng thời cần phải lắp bổ sung bộ giảm chấn.
Hiện tượng vật lý của tình trạng dao động lắc cáp có thể chia thành 2 loại như sau:
① Kích thích dao động giới hạn trực tiếp từ hiệu ứng gió và mưa trên dây cáp. Hiên tượng
dao động đăc biệt do sự kích rung trực tiếp được liệt kê sau đây:
• Dao động gây ra do gió và mưa
• Dao động xoáy
• Dao động rung giật
② Kích thích dao động có giới hạn trực tiếp do rung lắc mặt cầu và trụ tháp gây ra do gió,
phương tiên lưu thông hay các tải trong bên ngoài khác, có thể chia thành 2 loai sau đây.
• Kich thích dao động có giới hạn bên ngoài gây ra do chuyên vị của hệ thống neo
vuông góc với biên cáp.
• Kích thích dao động có giới hạn gây ra do các dao động tại neo dọc theo hướng biên
cáp.
Công tác thiết kế này sẽ kiểm tra được các nguyên nhân rung lắc dây cáp do mưa và gió
đồng thời sẽ nghiên cứu kích rung giới hạn do các dao động tại neo theo hướng biên cáp.
B) Tiêu chuẩn thiết kế
Kiểm tra độ rung của cáp theo tiêu chuẩn và các tài liệu tham khảo sau đây:
• Khuyến nghị PTI phiên bản số 5, PTI năm 2007
• Tiêu chuẩn thiết kế cầu dây văng, hiệp hội kỹ sư xây dựng công trình Hàn Quốc năm
2006
• Khuyến nghị CIP về dây văng, SETRA, 2002
• Độ rung của cáp văng gây ra do gió , FHWA, 2005
C) Điều kiện thiết kế.
Cầu Cao Lãnh là cầu dây văng đối xứng có 128 sợi cáp và 2 trụ tháp hình chữ H. sử dụng
loại cáp MS có bề mặt xử lý đặc biệt như sử dụng ống nhựa bề mặt xoắn ốc để giảm thiểu
dao động rung lắc của dây cáp. Do 2 mặt phẳng dây đối xứng nhau nên chỉ tiến hành xem
xét một mặt phẳng dây.
Tình trạng mưa gió không ổn định xảy ra với vận tốc gió vừa phải ( từ 8 ~ 15m/s), do đó vận
tốc gió dùng để xem xét dao động lắc là một giá trị lựa chọn cẩn trọng nhất 15m/s.
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu hệ dây, dự tính độ giảm chấn thực tế của dây cáp theo công
thức sau:

ξ (%) = 0.24 − 6 ×10 −4 × L(m)


D) Định nghĩa tham số động lưc học

Trang 179/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

nth- tầng suất riêng của cáp văng : Nn(Hz) = {1/(2*L)}*sqrt[{T/m}]


Tham khảo: khuyến nghị CIP đối với cáp văng: P82 , EQ(99)
Đường Diện Chiều Khối Lực
Số tao Tần suất
No. kính dây tích dài lượng căng Kiểu
cáp. Nn(Hz)
D(m) (m2) L(m) m(kg/m) T(kN)
1 SS16 0.250 0.0104 178.93 96.1220 6360 1 0.719
2 SS15 0.250 0.0098 175.53 90.8820 5297 1 0.713
3 SS14 0.225 0.0092 172.13 84.5470 5086 1 0.736
4 SS13 0.200 0.0077 165.10 70.5240 5416 1 0.810
5 SS12 0.200 0.0072 155.39 66.5940 5103 1 0.866
6 SS11 0.200 0.0068 145.80 62.6640 4853 1 0.926
7 SS10 0.200 0.0068 136.35 62.6640 4430 1 0.975
8 SS09 0.200 0.0065 127.08 60.0440 4087 1 1.026
9 SS08 0.200 0.0062 118.03 57.4240 3767 1 1.085
10 SS07 0.200 0.0059 109.12 54.8040 3518 1 1.161
11 SS06 0.180 0.0056 100.53 51.5990 3297 1 1.257
12 SS05 0.180 0.0053 92.36 48.9790 3205 1 1.385
13 SS04 0.180 0.0050 84.74 46.3590 3223 1 1.556
14 SS03 0.160 0.0047 77.65 43.3790 2978 1 1.687
15 SS02 0.160 0.0047 70.87 43.3790 2676 1 1.752
16 SS01 0.160 0.0041 63.05 38.1390 2780 1 2.141
17 MS01 0.160 0.0041 61.88 38.1390 2558 1 2.093
18 MS02 0.160 0.0044 68.98 40.7590 2442 1 1.774
19 MS03 0.160 0.0047 75.14 43.3790 2747 1 1.675
20 MS04 0.180 0.0050 81.73 46.3590 3099 1 1.582
21 MS05 0.180 0.0053 88.95 48.9790 3224 1 1.442
22 MS06 0.180 0.0056 96.78 51.5990 3196 1 1.286
23 MS07 0.200 0.0059 105.10 54.8040 3431 1 1.190
24 MS08 0.200 0.0062 113.80 57.4240 3684 1 1.113
25 MS09 0.200 0.0065 122.67 60.0440 3955 1 1.046
26 MS10 0.200 0.0068 131.80 62.6640 4215 1 0.984
27 MS11 0.200 0.0072 141.13 66.5940 4497 1 0.921
28 MS12 0.200 0.0072 150.62 66.5940 4772 1 0.889
29 MS13 0.200 0.0077 160.26 70.5240 5033 1 0.834
30 MS14 0.200 0.0083 170.00 75.7640 5293 1 0.777
31 MS15 0.225 0.0086 179.85 79.3070 5589 1 0.738
32 MS16 0.225 0.0089 189.78 81.9270 5569 1 0.687
Bảng4-63: Các thông số động lực học

E) Độ dao động gây ra do mưa và gió


Tình trạng không ổn đinh gây ra do mưa gió có thể xem xét theo các điều kiện dưới đây:
• Trong hầu hết các cường độ mưa; cường độ mưa như thế nào cũng không có liên quan,
ngoại trừ lượng mưa quá lớn ngăn dòng chảy của nước mưa.

Trang 180/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Gió phải đi theo góc lệch từ 30˚ đến 80˚ vuông góc với dây cáp, đồng thời có khuynh
hướng đi lên.
• Sự không ổn định gây ra do mưa gió xảy ra với vân tốc gió trung bình (8 ~ 15 m/s).
• Điều kiện bề mặt của lớp vỏ bọc cáp đóng vai trò quan trọng.
• Thường xuyên quan trắc hiện tượng dao động rung lắc ở tầng suất từ 1.0 đến 3.0 Hz.
Tiêu chuẩn về độ ổn định đối với độ rung lắc gây ra do mưa gió.
• Vỏ bọc cáp nhẵng : Sc ≥ 10
• Võ bọc cáp hình xoắn ốc đặc biệt hay hình gợn sóng : Sc ≥ 5
Đô giảm chấn thực sự của dây cáp
• Dây cáp gồm nhiều sợi cáp đặt trong vỏ bọc dẽo::
ξi = 0.24 - 6 × 10-4 L(m)
• δi đối với cáp PWC và PSC có ống nhựa bọc cáp dẽo (0.6% ~ 1.8% theo khuyến
nghị CIP )
δi = 2π ξi = 2π(0.24 - 6 × 10-4 L)
L :chiều dài cáp(m)
Giảm chấn khí đông học
ρD 2
δ rw (%) = 2π Sc × 100
m

Số Scruton : thông số giảm chấn của dây cáp


mξ i
Sc =
ρD 2

m : khối lượng/ chiều dài (kg/m)


ρ : mật độ không khí (kg/m3)
ξi : độ giảm chấn thực của dây cáp
D : đường (m)
Các tham số
Mật độ không khí, ρ : 1.250 kg/m3
Số Scruton , Sc : 5

Trang 181/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Chiều Khối Đường kính


Số tao δ-req,rw
dài lượng ống Sc Kết luận δi (%) δrw (%)
cáp (%)
L(m) m(kg/m) D(m)
Không ổn
SS16 178.935 96.122 0.250 1.6 0.833 -2.553 1.720
định
Không ổn
SS15 175.532 84.547 0.225 1.8 0.846 -2.351 1.505
định
Không ổn
SS14 172.130 79.307 0.225 1.7 0.859 -2.507 1.648
định
Không ổn
SS13 165.102 75.764 0.200 2.1 0.886 -2.073 1.188
định
Không ổn
SS12 155.390 70.524 0.200 2.1 0.922 -2.227 1.305
định
Không ổn
SS11 145.798 66.594 0.200 2.0 0.958 -2.359 1.400
định
Không ổn
SS10 136.351 62.664 0.200 2.0 0.994 -2.507 1.513
định
Không ổn
SS09 127.083 60.044 0.200 2.0 1.029 -2.616 1.587
định
Không ổn
SS08 118.034 57.424 0.200 1.9 1.063 -2.735 1.672
định
Không ổn
SS07 109.117 54.804 0.200 1.9 1.097 -2.866 1.770
định
Không ổn
SS06 100.529 51.599 0.180 2.3 1.129 -2.466 1.337
định
Không ổn
SS05 92.364 48.979 0.180 2.2 1.160 -2.598 1.438
định
Không ổn
SS04 84.742 46.359 0.180 2.2 1.188 -2.745 1.556
định
Không ổn
SS03 77.646 43.379 0.160 2.6 1.215 -2.318 1.102
định
Không ổn
SS02 70.874 43.379 0.160 2.7 1.241 -2.318 1.077
định
Không ổn
SS01 63.048 38.139 0.160 2.4 1.270 -2.636 1.366
định
Không ổn
MS01 61.877 38.139 0.160 2.4 1.275 -2.636 1.361
định
Không ổn
MS02 68.979 40.759 0.160 2.5 1.248 -2.466 1.219
định
Không ổn
MS03 75.138 43.379 0.160 2.6 1.225 -2.318 1.093
định
Không ổn
MS04 81.732 46.359 0.180 2.2 1.200 -2.745 1.545
định
Không ổn
MS05 88.946 48.979 0.180 2.3 1.173 -2.598 1.425
định
Không ổn
MS06 96.782 51.599 0.180 2.3 1.143 -2.466 1.323
định
Không ổn
MS07 105.101 54.804 0.200 1.9 1.112 -2.866 1.754
định
Không ổn
MS08 113.798 57.424 0.200 2.0 1.079 -2.735 1.656
định
Không ổn
MS09 122.672 60.044 0.200 2.0 1.046 -2.616 1.571
định
Không ổn
MS10 131.798 62.664 0.200 2.0 1.011 -2.507 1.496
định
Không ổn
MS11 141.127 66.594 0.200 2.1 0.976 -2.359 1.383
định
Không ổn
MS12 150.623 66.594 0.200 2.0 0.940 -2.359 1.419
định
Không ổn
MS13 160.257 70.524 0.200 2.0 0.904 -2.227 1.324
định
Không ổn
MS14 170.005 75.764 0.200 2.1 0.867 -2.073 1.206
định
MS15 179.850 79.307 0.225 1.7 Không ổn 0.830 -2.507 1.677

Trang 182/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

định
Không ổn
MS16 189.777 81.927 0.225 1.6 0.793 -2.427 1.634
định
Bảng4-64: Kết quả xem xét dao động gây ra do mưa gió

Số Scruton, tham số giảm chấn chung của dây cáp thay đổi từ 1.6 đến 2.7 đối các dây cáp từ
dài đến ngắn. Với tiêu chuẩn này thì tất cả các dây cáp sẽ được trang bị thiết bị giảm chấn.
tính toán đô giảm chấn bổ sung tối thiểu yêu cầu sao cho tham số giảm chấn chung lớn hơn
hoặc bằng 5.

F) Dao động do gió xoáy


Có thể quan trắc Dao động cuôn xoáy dưới những điều kiện sau đây:
• Khi luồng gió gặp phải một vật thể dựng đứng thì đuôi gió sẽ tao thành một đường
cuộn xoáy Karman lần lượt từ bên này sang đến bên kia.
• Đây là lực ngang thường kỳ trên một vật thể làm rối loạn dòng không khí
• Vận tốc gió có thể kích thích kiểu dây cáp đầu tiên (N < 2Hz) thì hơi nhỏ, khoảng vài
m/s.
Tiêu chuẩn về độ ổn định dao động cuộn xoáy (tiêu chuẩn thiết kế cầu hệ dây, KSCE, 2006):
• Biên độ cho phép: Y1 = L/1600
Tần suất dao đông cuôn xoáy tìm được theo số Strouhal St như sau:
• N = U St / D
U : Vận tốc gió (m/s)
D : đường kính vỏ bọc (m)
Độ giảm chấn khí động học
ρC D DU 0
δa =
4mN n
Độ giảm chấn đối với biên độ lớn nhất
ρD 3C L
δ vs (%) = × 100
20 mY1 S t2

Biên độ xuất hiện tính được bằng công thức sau:


Theo tính toán biên độ xuất hiện thì độ giảm chấn δ là δi + δa.
Các tham số
Mật độ không khí, ρ : 1.250 kg/m3
Số Strouhal , St : 0.20

Trang 183/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Biên độ cho Biên độ Vận tốc δ-


Số tao δi δa δvs Nhân
phép xuất hiện gió
cáp (%) (%) (%) req,vs
định.
(m) (m) Ucr(m/s) (%)
SS16 0.112 0.021 0.842 0.833 0.001 0.002 - ổn định
SS15 0.110 0.017 0.782 0.846 0.001 0.001 - ổn định
SS14 0.108 0.018 0.726 0.859 0.001 0.001 - ổn định
SS13 0.103 0.013 0.795 0.886 0.001 0.001 - ổn định
SS12 0.097 0.013 0.828 0.922 0.001 0.001 - ổn định
SS11 0.091 0.014 0.872 0.958 0.001 0.001 - ổn định
SS10 0.085 0.014 0.882 0.994 0.001 0.002 - ổn định
SS09 0.079 0.014 0.930 1.029 0.001 0.002 - ổn định
SS08 0.074 0.014 0.980 1.063 0.001 0.002 - ổn định
SS07 0.068 0.015 1.056 1.097 0.001 0.002 - ổn định
SS06 0.063 0.011 1.048 1.129 0.001 0.002 - ổn định
SS05 0.058 0.011 1.144 1.160 0.001 0.002 - ổn định
SS04 0.053 0.012 1.260 1.188 0.001 0.003 - ổn định
SS03 0.049 0.008 1.203 1.215 0.001 0.002 - ổn định
SS02 0.044 0.008 1.229 1.241 0.001 0.002 - ổn định
SS01 0.039 0.009 1.660 1.270 0.001 0.003 - ổn định
MS01 0.039 0.009 1.650 1.275 0.001 0.003 - ổn định
MS02 0.043 0.009 1.248 1.248 0.001 0.003 - ổn định
MS03 0.047 0.008 1.199 1.225 0.001 0.002 - ổn định
MS04 0.051 0.011 1.267 1.200 0.001 0.003 - ổn định
MS05 0.056 0.011 1.154 1.173 0.001 0.002 - ổn định
MS06 0.060 0.011 1.070 1.143 0.001 0.002 - ổn định
MS07 0.066 0.014 1.114 1.112 0.001 0.002 - ổn định
MS08 0.071 0.014 1.045 1.079 0.001 0.002 - ổn định
MS09 0.077 0.014 0.961 1.046 0.001 0.002 - ổn định
MS10 0.082 0.014 0.893 1.011 0.001 0.002 - ổn định
MS11 0.088 0.013 0.829 0.976 0.001 0.001 - ổn định
MS12 0.094 0.014 0.806 0.940 0.001 0.001 - ổn định
MS13 0.100 0.014 0.760 0.904 0.001 0.001 - ổn định
MS14 0.106 0.013 0.718 0.867 0.001 0.001 - ổn định
MS15 0.112 0.019 0.785 0.830 0.001 0.001 - ổn định
MS16 0.119 0.019 0.720 0.793 0.001 0.001 - ổn định
Bảng4-65: Kết quả xem xét dao động cuộn xoáy

Theo kết quả tính toánn thì tất cả các dây cáp đều ổn định trong trường hợp dao động cuộn
xoáy.
G) Dao động rung giật
Dao động rung giật là một hiện tượng mất ổn định đặc trưng của kết cấu mảnh trong luồng
gió tầng, có đặc điểm tương tự với gió xoáy. Tuy nhiên, hiệu ứng dao động rung giật hơi
khác so với hiệu ứng cuộn xoáy. Trong khi dạo động cuộn xoáy tạo biên độ rung nhỏ ở vận
tốc gió giới hạn thì dao động rung giật tạo biên độ dao động lớn hơn đối với bất kỳ vận tốc
gió nào cao hơn vận tốc gió tới hạn.

Trang 184/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Công thức tính vận tốc gió tới hạn đối với dao động rung giật được trình bày theo khuyến
nghị PTI. Tuy nhiên cần lưu ý sử dụng các công thức để tính toán kết quả bảo toàn nhất.
Theo nghiên cứu gần đây (FHWA, 2007) và tiêu chuẩn thiết kế cầu hệ dây (KSCE,2006), thì
độ giảm chấn ngăn được dao động rung lắc gây ra do mưa- gió, độ giảm chấn này đủ để
kiểm soát được dao động rung giật.
Do đó thiết kế sẽ tùy thuộc vào kết quả xem xét dao động do mưa-gió nhưng không kiểm tra
riêng dao động rung giât.
H) Kích thích dao động có giới hạn
Phép tương quan tầng suất tự nhiên và xác suất cộng hưởng giữa mặt cầu và dây cáp được
dự tính như sau:
αf d , n
• Xem xét phép tính , n = (n is integer )
f c ,1st

• fd,n: nth- tần suất thứ n của mặt cầu


• fc,1st: 1st- tần suất của cáp
• a: cộng hưởng thẳng 1, cộng hưởng giới han 0.5
• Dung sai : trong khoảng ±10 % ( 0.9 ≤ n ≤ 1.1)
Kết quả chạy mô hình gió (tần suất của mặt cầu)

Trang 185/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Số xem xét Thứ tư Tần suất (Hz) kiểu


1 1 0.296 thẳng đứng 1st
2 8 0.595 thẳng đứng 2nd
3 12 0.717 thẳng đứng 3rd
4 16 0.962 thẳng đứng 4th
5 6 0.495 xoắn 1st
Bảng4-66: Tần suất của mặt cầu

Tần suất mô hình đầu tiên n1 của mỗi cáp văng đã được tập hợp lại, căn cứ theo mô hình
chuổi dao động, đây là phương pháp tương đối tốt cho các cáp văng có chiều dài dưới 200m
liệt kê trong bảng bên dưới. Đồng thời các cáp văng và kiểu kết cấu có khuynh hướng tạo ra
độ kích rung giới hạn được trình bày trong bảng bên dưới.

Trang 186/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Dung sai: a = 1.0

axfd,n(Hz) / fc,1st(Hz)
Chiều dài Khối lượng Lực căng Tần suất
Số tao cáp V1st V2nd V3rd V4th T1st
L(m) (kg/m) T(kN) fc,1st(Hz)
0.296 0.595 0.717 0.962 0.495

SS16 178.93 96.122 6360 0.719 0.412 0.828 0.998 1.338 0.689

SS15 175.53 90.882 5297 0.713 0.415 0.835 1.006 1.349 0.694

SS14 172.13 84.547 5086 0.736 0.402 0.809 0.975 1.308 0.673

SS13 165.10 70.524 5416 0.810 0.366 0.735 0.886 1.188 0.611

SS12 155.39 66.594 5103 0.866 0.342 0.687 0.828 1.111 0.572

SS11 145.80 62.664 4853 0.926 0.320 0.643 0.774 1.039 0.535

SS10 136.35 62.664 4430 0.975 0.304 0.610 0.735 0.987 0.508

SS09 127.08 60.044 4087 1.026 0.288 0.580 0.699 0.937 0.482

SS08 118.03 57.424 3767 1.085 0.273 0.548 0.661 0.887 0.456

SS07 109.12 54.804 3518 1.161 0.255 0.513 0.618 0.829 0.426

SS06 100.53 51.599 3297 1.257 0.235 0.473 0.570 0.765 0.394

SS05 92.36 48.979 3205 1.385 0.214 0.430 0.518 0.695 0.357

SS04 84.74 46.359 3223 1.556 0.190 0.382 0.461 0.618 0.318

SS03 77.65 43.379 2978 1.687 0.175 0.353 0.425 0.570 0.293

SS02 70.87 43.379 2676 1.752 0.169 0.340 0.409 0.549 0.283

SS01 63.05 38.139 2780 2.141 0.138 0.278 0.335 0.449 0.231

MS01 61.88 38.139 2558 2.093 0.141 0.284 0.343 0.460 0.237

MS02 68.98 40.759 2442 1.774 0.167 0.335 0.404 0.542 0.279

MS03 75.14 43.379 2747 1.675 0.177 0.355 0.428 0.574 0.296

MS04 81.73 46.359 3099 1.582 0.187 0.376 0.453 0.608 0.313

MS05 88.95 48.979 3224 1.442 0.205 0.413 0.497 0.667 0.343

MS06 96.78 51.599 3196 1.286 0.230 0.463 0.558 0.748 0.385

MS07 105.10 54.804 3431 1.190 0.249 0.500 0.602 0.808 0.416

MS08 113.80 57.424 3684 1.113 0.266 0.535 0.644 0.864 0.445

MS09 122.67 60.044 3955 1.046 0.283 0.569 0.685 0.920 0.473

MS10 131.80 62.664 4215 0.984 0.301 0.605 0.729 0.978 0.503

MS11 141.13 66.594 4497 0.921 0.322 0.646 0.779 1.045 0.538

MS12 150.62 66.594 4772 0.889 0.333 0.670 0.807 1.083 0.557

MS13 160.26 70.524 5033 0.834 0.355 0.714 0.860 1.154 0.594

MS14 170.00 75.764 5293 0.777 0.381 0.765 0.922 1.237 0.637

MS15 179.85 79.307 5589 0.738 0.401 0.806 0.972 1.304 0.671

MS16 189.78 81.927 5569 0.687 0.431 0.866 1.044 1.400 0.721

Bảng4-67: : Kết quả dung sai chiều dài

Theo xem xét, tần suất đầu tiên của cáp văng cao hơn các kiểu kết cấu chính, chứng tỏ rằng
khả năng kích dao đông hơi thấp thông qua trạng thái giới hạn. Các dạng ban đầu có xu
hướng kích dao động giới hạn là dạng 12~16 (dạng thằng đứng 3-4 của mặt cầu).
Nhịp biên dây cáp SS09∼SS10 và SS14∼SS16 có thể bị kích dao động đáng kể do các dang
có tần suất khác nhau trong phạm vi, 0.717Hz, 0.962Hz, , tương ứng với các kiểu kết cấu
12,16.

Trang 187/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Nhịp chính dây cáp MS09∼MS12, MS14∼MS16 có thể bị kích thích bởi các dạng có tần
suất khác nhau nằm trong phạm vi, 0.717Hz, 0.962Hz, , tương ứng với các kiểu kết cấu12,16

Dung sai giới hạn: a = 0.5

Chiều Khối axfd,n(Hz) / fc,1st(Hz)


Số tao Lực căng Tần suất
dài lượng m V1st V2nd V3rd V4th T1st
cáp. T(kN) fc,1st(Hz)
L(m) (kg/m) 0.296 0.595 0.717 0.962 0.495
SS16 178.93 96.122 6360 0.719 0.206 0.414 0.499 0.669 0.344
SS15 175.53 90.882 5297 0.713 0.208 0.417 0.503 0.675 0.347
SS14 172.13 84.547 5086 0.736 0.201 0.404 0.487 0.654 0.336
SS13 165.10 70.524 5416 0.810 0.183 0.367 0.443 0.594 0.306
SS12 155.39 66.594 5103 0.866 0.171 0.344 0.414 0.556 0.286
SS11 145.80 62.664 4853 0.926 0.160 0.321 0.387 0.520 0.267
SS10 136.35 62.664 4430 0.975 0.152 0.305 0.368 0.493 0.254
SS09 127.08 60.044 4087 1.026 0.144 0.290 0.349 0.469 0.241
SS08 118.03 57.424 3767 1.085 0.136 0.274 0.330 0.443 0.228
SS07 109.12 54.804 3518 1.161 0.127 0.256 0.309 0.414 0.213
SS06 100.53 51.599 3297 1.257 0.118 0.237 0.285 0.383 0.197
SS05 92.36 48.979 3205 1.385 0.107 0.215 0.259 0.347 0.179
SS04 84.74 46.359 3223 1.556 0.095 0.191 0.230 0.309 0.159
SS03 77.65 43.379 2978 1.687 0.088 0.176 0.212 0.285 0.147
SS02 70.87 43.379 2676 1.752 0.084 0.170 0.205 0.275 0.141
SS01 63.05 38.139 2780 2.141 0.069 0.139 0.167 0.225 0.116
MS01 61.88 38.139 2558 2.093 0.071 0.142 0.171 0.230 0.118
MS02 68.98 40.759 2442 1.774 0.083 0.168 0.202 0.271 0.139
MS03 75.14 43.379 2747 1.675 0.088 0.178 0.214 0.287 0.148
MS04 81.73 46.359 3099 1.582 0.094 0.188 0.227 0.304 0.156
MS05 88.95 48.979 3224 1.442 0.103 0.206 0.249 0.334 0.172
MS06 96.78 51.599 3196 1.286 0.115 0.231 0.279 0.374 0.192
MS07 105.10 54.804 3431 1.190 0.124 0.250 0.301 0.404 0.208
MS08 113.80 57.424 3684 1.113 0.133 0.267 0.322 0.432 0.222
MS09 122.67 60.044 3955 1.046 0.141 0.284 0.343 0.460 0.237
MS10 131.80 62.664 4215 0.984 0.150 0.302 0.364 0.489 0.252
MS11 141.13 66.594 4497 0.921 0.161 0.323 0.389 0.522 0.269
MS12 150.62 66.594 4772 0.889 0.167 0.335 0.403 0.541 0.279
MS13 160.26 70.524 5033 0.834 0.178 0.357 0.430 0.577 0.297
MS14 170.00 75.764 5293 0.777 0.190 0.383 0.461 0.619 0.318
MS15 179.85 79.307 5589 0.738 0.201 0.403 0.486 0.652 0.335
MS16 189.78 81.927 5569 0.687 0.215 0.433 0.522 0.700 0.360
Bảng4-68: kết quả dung sai giới hạn

Cuối cùng kết quả nghiên cứu cho thấy một vài cáp văng cần phải bổ sung thiết bị giảm chấn
để đảm bảo đáp ứng độ bền của dây cáp và giảm biên độ dao động rung lắc.
I) Ước tính độ giảm chấn yêu cầu
Dư tính độ giảm chấn yêu cầu

Trang 188/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Giảm chấn bổ sung (giảm theo logarit) do chon lựa lắp dựng bộ giảm chấn có giá trị giảm
chấn tối đa theo yêu cầu..
• Yêu cầu độ giảm chấn đối với độ dao động của cáp văng: δ_req = MAX [δ_req,rw , δ_req,vs ,
δ_req,g]
δ_req,rw : giảm chấn yêu cầu đối với dao dộng do mưa gió
δ_req,vs : giảm chấn yêu cầu đối với dao động cuộn xoáy
δ_req,g : giảm chấn yêu cầu đối với dao động rung giật

Độ giảm
Đường Giảm chấn
Số tao Chiều dài Trọng lượng δ-req,rw δ-req,vs chấn yêu
kính ống bổ sung
cáp L(m) m(kN/m) (%) (%) cầu
D(m) (%)
δ-req (%)
SS16 178.935 96.122 0.250 1.720 - 1.720 1.900
SS15 175.532 84.547 0.225 1.505 - 1.854 1.700
SS14 172.130 79.307 0.225 1.648 - 1.492 1.800
SS13 165.102 75.764 0.200 1.188 - 1.342 1.300
SS12 155.390 70.524 0.200 1.305 - 1.437 1.500
SS11 145.798 66.594 0.200 1.400 - 1.548 1.600
SS10 136.351 62.664 0.200 1.513 - 1.513 1.700
SS09 127.083 60.044 0.200 1.587 - 1.587 1.700
SS08 118.034 57.424 0.200 1.672 - 1.672 1.800
SS07 109.117 54.804 0.200 1.770 - 1.770 1.900
SS06 100.529 51.599 0.180 1.337 - 1.337 1.500
SS05 92.364 48.979 0.180 1.438 - 1.438 1.600
SS04 84.742 46.359 0.180 1.556 - 1.556 1.700
SS03 77.646 43.379 0.160 1.102 - 1.102 1.300
SS02 70.874 43.379 0.160 1.077 - 1.077 1.200
SS01 63.048 38.139 0.160 1.366 - 1.366 1.500
MS01 61.877 38.139 0.160 1.361 - 1.361 1.500
MS02 68.979 40.759 0.160 1.219 - 1.219 1.400
MS03 75.138 43.379 0.160 1.093 - 1.093 1.200
MS04 81.732 46.359 0.180 1.545 - 1.545 1.700
MS05 88.946 48.979 0.180 1.425 - 1.425 1.600
MS06 96.782 51.599 0.180 1.323 - 1.323 1.500
MS07 105.101 54.804 0.200 1.754 - 1.754 1.900
MS08 113.798 57.424 0.200 1.656 - 1.656 1.800
MS09 122.672 60.044 0.200 1.571 - 1.571 1.700
MS10 131.798 62.664 0.200 1.496 - 1.496 1.600
MS11 141.127 66.594 0.200 1.383 - 1.383 1.500
MS12 150.623 66.594 0.200 1.419 - 1.419 1.600
MS13 160.257 70.524 0.200 1.324 - 1.324 1.500
MS14 170.005 75.764 0.200 1.206 - 1.206 1.400
MS15 179.850 79.307 0.225 1.677 - 1.677 1.800
MS16 189.777 81.927 0.225 1.634 - 1.634 1.800
Bảng4-69: : kết quả tính toán độ giảm chấn bổ sung

Trang 189/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-126 Dao đông do mưa gió

Hình4-127: Dao động cuộn xoáy

Hình4-128: Kích thích dao động giới hạn

Trang 190/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-129: Giảm chấn bổ sung

Kết luận về dao động rung lắc cáp


Kết luận từ nghiên cứu hiện tại như sau:
• Theo kết quả xem xét độ dao động do mưa gió, tất cả các cáp văng không ổn định do
số Scruton, tham số giảm chấn chung nhỏ hơn 5.
• Theo kết quả xem xét kích rung giới hạn, một vài dây cáp cần trang bị thêm thiết bị
giảm chấn để đảm bảo đáp ứng tuổi thọ của dây cáp và giảm biên độ rung.
• Do đó, kết quả cho thấy nên trang bị thiết bị giảm chấn cho tất cả các dây cáp để giảm
chấn từ 1.2% đến 1.9%. Sử dụng thiết bị giảm chấn loại giảm chấn thủy lực, ma sát,
cao su có độ giảm chấn cao, v.v
• Sau khi trang bị thiết bị giảm chấn cho dây cáp tại công trường thi công. Đơn vị cung
cấp thiết bị giảm chấn phải xác nhận độ giảm chấn bổ sung lớn hơn độ giảm chấn yêu
cầu theo nghiên cứu hiện tại thông qua phương pháp đo trên hiện trường.
Tài liệu tham khảo
1. Khuyến nghị CIP về cáp văng, SETRA, 2002
2. Độ rung của dây cáp gây ra do gió, FHWA, 2007.

4.3.13 Gối cầu

Gối cầu tại các trụ tháp phải chống được các tải trọng sau đây:
4.3.13.1 Tải trọng thẳng đứng

Gối cầu chịu được tải trọng thằng dứng được đặt trực tiếp bên dưới dầm biên. Loại gối cầu
sao su được chọn.
Có nhiều cầu dây văng đã được xây dựng không có gối cầu tại các trụ tháp do đó mặt cầu chỉ
được hỗ trợ bằng các cáp văng và do đó hệ thống hỗ trợ tương đối đồng đều. Tuy nhiên việc
sử dụng các gối cầu làm giảm xuống các yêu cầu ứng suất đối với mặt cầu chính và do đó

Trang 191/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

tổng chi phí của kết cấu sẽ giảm. Cao độ gối cầu sẽ được điều chỉnh khi mặt cầu hoàn thiện
để hạn chế mô men uốn tại vị trí này.
4.3.13.2 Tải trọng dọc

Bộ giảm chấn bằng dầu nhớt đã được đề cập trong báo cáo giữa kỳ đã bị loại do giá thành
của hệ thống máy móc khá cao. Ngoài ra, do phải thường xuyên bảo dưỡng bộ giảm chấn
bằng dầu nhớt này để đảm bảo hoạt động bình thường. cuối cùng đã thiết kế hệ thống chịu
tải dọc gồm có hệ thống khóa trượt nối với các dầm biên mặt cầu. Các khóa trượt sẽ truyền
tài trọng xuống trụ tháp thông qua gối cầu bằng nhựa đàn hồi.
Do không thi công gối cầu vĩnh cữu cho đến khi hoàn thiện phần mặt cầu nên hệ thống gối
cầu phải có chức năng cho phép mặt cầu tự do dịch chuyển qua trụ tháp trong thời gian kích
căng mặt cầu. Thi công gối cầu sẽ bao gồm chêm gối cầu tạm thời trước khi thi công đúc
hẫng mặt cầu. Khi hoàn thành đúc hẫng mặt cầu sẽ tiến hành tháo bỏ gối cầu tạm và kích
căng mặt cầu. Khi kích căng hoàn thành thì sẽ tiến hành thi công lắp dựng hoàn thiện gối cầu.
4.3.13.3 Tải trọng bên

Tải trọng hoạt động theo phương ngang của mặt cầu được truyền xuống trụ tháp thông qua
gối cầu được đặt tại cao độ mặt cầu. Điều này liên quan đến công tác lắp dựng gối cầu bằng
nhựa đàn hồi đặt tại tim trụ tháp gần bên cửa vào trụ tháp.
Sức tải thẳng đứng Sức tải gió Sức chịu tải dọc
Trạng thái giới hạn (kN) (kN) (kN)
Phải Trái Phải Phải Trái
Max 10914 10910 9502 9489 5866 5756
Cường độ
Min 3616 3611 - - -6126 -6237
Giới hạn Max 12277 12273 18113 18100 12052 11942
đặc biêt Min 3792 3787 - - -11659 -11769
Max 7704 7700 12301 12288 3770 3660
Min 5088 5084 - - -5097 -5208
Sức tải ứng dụng 13000kN 13000kN 19000kN 19000kN 15000kN 15000kN
Bảng4-70: tác dụng của gối cầu

4.3.14 Khe co giãn

Khe co giãn dạng ray được thiết kế có bao gồm giới hạn chuyển vị yêu cầu để cho phép
chuyển vị tự do khi thay đổi nhiệt độ, tĩnh tải, tải trọng gió và dịch chuyển địa chấn.
Khe co giản giữa các nhịp dẫn và cầu chính được hỗ trợ bằng các mối nối mộng mở rộng
cho phép chuyển vị của gối cầu lên đến 800mm. Các khe co giãn nằm ở cuối nhịp cầu dây
văng gồm các khối kết cấu có vòng đệm bằng cao su tổng hợp, mỗi khối có thể chuyển vị
80mm (±40mm). Các vòng đệm được khóa cơ học bằng các dầm thép nằm ngang, lần lượt
được hỗ trợ bằng các cấu kiện dọc kép dài lấp khe hở lại, xem hình 4-130.
Các khối neo sẽ được đặt tại mặt cầu bê tông để có chỗ trống cho thi công lắp đặt khe co
giản. Đối với khe co giản chính, khối neo bên phía cầu dây văng đã đủ rộng cho máy móc di
chuyển trong khi đó khoảng hở bên phía cầu dẫn tương đối nhỏ và bố trí điểm neo cho mối
nối này.

Trang 192/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-130: Mặt cắt điển hình tại khe co giãn của cầu chính
Chuyển vị tại mối nối Chuyển vị (mm) Chuyển vị (ηi =1.05)
+ - Total + - Total
Trạng thái giới hạn cường độ 415.6 -293.1 708.7 436.4 -307.7 744.1
Trạng thái giới hạn khai thác 325.6 -207.2 532.8 325.6 -207.2 532.8
Trạng thái giới hạn đặc biêt 360.1 -360.8 720.9
Chuyển vị mặt cầu - - - - - 744.1
Chiều dài lắp đặt - - - - - 10.0
Chiều dài nới rộng theo yêu cầu - - - - - 754.1
Chiều dai thiết kế - - - - - 800.0
Bảng4-71: Chuyển vị thiết kế của khe co giãn và khoảng trống cuối mặt cầu

4.3.15 Thiết kế móng trụ tháp

4.3.15.1 Tổng quát

Móng coc gồm có các coc khoan nhổi có kích thước Φ2500 mm, Cọc khoan nhồi được thi
công có sử dụng ống vách thép vĩnh cửu cho các lớp sét yếu và lớp cát rời để chống sập hố
đào trong quá trình thi công. Chiều dài cọc còn lại không tính ống vách thép vĩnh cửu được
đào có sử dụng bentonite để bảo vệ thành hố đào.
Khoảng cách từ tim tới tim của cọc trong giai đoạn thiết kế là 2.5D (=6.25m) để giảm nhẹ
khả năng hiệu ứng nhóm. Bố trí cọc cho móng trụ tháp theo hình thức đối xứng để giảm
thiểu hiện tượng lệch lún.

Trang 193/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

PY1 PY2

·Φ2500mm – 24EA cọc khoan nhồi


· khoảng cách : C.T.C 2.5D(6.25m)
· PY1 : L = 117.0m, PY2 : L=112.0m
· sử dụng ổng vách vĩnh cửu
· phun vữa đầu cọc

Hình4-131: móng trụ tháp cầu dây văng

Trong bước thiết kế kỹ thuật này, 2 lỗ khoan được khảo sát cho mỗi móng trụ tháp. Chiều
dài cọc được xác định bằng cách sử dụng các thông số thiết kế vừa phải đối với các rủi ro
khác tạo bởi sự biến đổi tiềm tàng hay thiếu các số liệu liên quan. Tuy nhiên, tối thiểu 8 lỗ
khoan địa chất ở mỗi móng trụ tháp dự kiến được khảo sát để xác định chiều dài cọc thục tế
trong giai đoạn thi công.

Trang 194/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.15.2 Tổng thể về bệ cọc

a. Bố trí chung:

Hình4-132:Bố trí chung bệ cọc trụ P18 & P19

Hình4-133:Mặt bằng bệ cọc trụ P18 & P19

b. Mô tả:
Hạng mục Đơn vị Giá trị
Cường độ Bê tông bệ cọc fc’ MPa 40
Cường độ Cốt thép fy MPa 400
Bề dày bê tông bảo vệ Mm 75
Bảng4-72:Các vật liệu chính và đặc tính
Hạng mục P18 P19
Cao độ mặt đất tự nhiên (m) -15.00 -14.40
Cao độ mực nước thấp nhất Hmin (m) -1.40 -1.40
Cao độ mực nước thông thuyền Htt (m) +2.08 +2.08
Cao độ đỉnh bệ cọc (m) +5.60 +5.60
Cao độ đáy bệ cọc (m) +1.00 +1.00
Cao độ đáy tấm ván khuôn (m) -1.50 -1.50
Bề dày tấm ván khuôn thành (m) 0.30~0.40 0.30~0.40
Bề dày tấm ván khuôn đáy (m) 0.20 0.20
Cao độ mũi cọc (m) -116.00 -111.00
Bảng4-73:Cao độ

Trang 195/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-134:Cao độ bệ trụ P18 & P19

Hình4-135:Chi tiết tấm ván khuôn

Trang 196/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-136:Măt bằng tấm ván khuôn đúc sẳn

4.3.15.3 Phân tích tĩnh móng cọc

Phân tích kết cấu và địa chất móng cọc dựa vào tải trọng tĩnh đã được thực hiện bằng phần
mềm RM2004 và phần mềm GROUP. Phản lực cọc được tính toán từ kết quả phân tích của
phần mềm RM2004 sử dụng mô hình đất đàn hồi tương đương.
Việc phân tích ngang móng cọc đã được thực hiện bằng phần mềm GROUP là phần mềm đã
được phát triển để phân tích ứng xử của nhóm cọc đối với cả tải trọng dọc trục và tải trọng
ngang. Phần mềm này tính toán ứng xử nội phi tuyến của đất, có dạng đường cong t-z đối
với tải trọng dọc trục, đường cong p-y đối với tải trọng ngang. GROUP là phần mềm đã
được phát triển nhằm phân tích nhóm cọc với giả thiết bệ cọc cứng.
Phạm vi các trường hợp tải trọng đã được xem xét như trong Tiêu chuẩn thiết kế. Tuy nhiên,
để thiết kế móng, tải trọng va tàu ở trạng thái giới hạn đặc biệt là tải trọng cực hạn. Việc
phân tích đã chỉ ra rằng trường hợp tải trọng cực hạn đối với việc thiết kế cọc là trường hợp
mũi tàu va vào cầu theo phương ngang. Điều này tùy thuộc vào khả năng cây cầu chịu uốn
tương đối theo phương ngang và khi đó các cọc sẽ chịu hầu hết tải trọng ngang.
4.3.15.4 Mô hình phân tích bệ cọc

(1) Phương pháp luận: Bệ cọc được thiết kế như một dầm tựa lên các cọc và dầm hẫng ở
phía ngoài biên.
(2) Phản lực cọc: được tính toán từ mô hình trong phần mềm RM.
(3) Nội lực bệ cọc: được tính toán từ phần mềm SAP2000.

Hình4-137: Mô hình tính toán bệ trụ

4.3.15.5 Kết quả phân tích

a. Kết quả phân tích kết cấu bệ trụ tháp P18:

Trang 197/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Phương ngang cầu:


Mặt cắt A-A:
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 636803 56922
fs N/mm2 179 9
Momen uốn
fc N/mm2 11 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 238 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 890359 283982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.40 4.99
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 135137
Sức kháng cắt Vr kN 143441
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.06
Kết luận - OK

Mặt cắt B-B:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 104789 79738
Ứng suất uốn fs N/mm2 32 10
fc N/mm2 2 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 238 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 668887 283982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 6.38 3.56
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 18083
Sức kháng cắt Vr kN 233924
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 12.94
Kết luận - OK

• Phương dọc cầu:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 719007 0
fs N/mm2 161 0
Ứng suất uốn
fc N/mm2 8 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 224 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 1049582 438297
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.46 -
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 168608
Sức kháng cắt Vr kN 207797
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.23
Kết luận - OK

Trang 198/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

b. Kết quả phân tích kết cấu bệ trụ tháp P19:


• Phương ngang cầu:
Mặt cắt A-A:
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 633931 66279
fs N/mm2 174 13
Ứng suất uốn
fc N/mm2 11 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 238 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 919711 283982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.45 4.28
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 135899
Sức kháng cắt Vr kN 144725
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.06
Kết luận - OK

Mặt cắt B-B:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 94460 93182
fs N/mm2 30 15
Ứng suất uốn
fc N/mm2 2 1
min(0.6fy, fsa) N/mm2 238 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 668887 283982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 7.08 3.05
Kết luận OK OK
Lực cắt Vu kN 18037
Sức kháng cắt Vr kN 237707
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 13.18
Kết luận OK

• Phương dọc cầu:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 721361 0
fs N/mm2 164 0
Ứng suất uốn
fc N/mm2 8 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 224 240
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 1049582 438297
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.46 -
Kết luận OK OK
Lực cắt Vu kN 169183
Sức kháng cắt Vr kN 207561
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.23
Kết luận OK

Trang 199/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

a. Kết quả tính toán bệ trụ:


Kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng tóm tắt sau.
Chiều dài x rộng x cao (m) 71.45 x 17.5 x 4.6
1 lớp D36@ 125 mm
Lớp cốt thép trên
1 lớp D36@ 150 mm
Phương dọc cầu 3 lớp D36@ 150 mm
Lớp cốt thép dưới 1 l lớp D32 @ 300 mm
1 lớp D25 @ 300 mm
Lớp trên 2 l lớp s D36@ 125 mm
Mặt cắt A-A
Lớp dưới 4 l lớp D43 @ 125 mm
Phương ngang cầu Lớp trên 2 l lớp D36@ 125 mm
Mặt cắt B-B 2 lớp D43 @ 150 mm
Lớp dưới
1 l lớp D40 @ 150 mm
Bảng4-74:tổng hợp thiết kế trụ P18& P19

b. Bố trí cốt thép:

Hình4-138: Bố trí thép theo phương dọc cầu

Hình4-139: Bố trí thép theo phương ngang cầu (mặt cắt A-A)

Trang 200/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-140: Bố trí thép theo phương ngang (mặt cắt B-B)

4.3.16 Thiết kế trụ neo

4.3.16.1 Tổng quát

Trụ neo được phân tích như kết cấu khung gánh đỡ phản lực từ kết cấu phần trên, trọng
lượng bản thân và lực quán tính do động đất và tải trọng gió.
Thân trụ neo được thiết kế với lực dọc trục và momen uốn hai phương. Ảnh hưởng độ mảnh
được xem xét trong thiết kế thân trụ. Nội lực của mỗi thành phần và phản lực tại đáy thân trụ
được tính toán dựa trên mô hình khung không gian của toàn bộ cầu dây văng. Đường cong
tương tác được thể hiện để xác định sức kháng và yêu cầu của các trụ neo.
Thân trụ neo được ngàm cứng vào mặt cầu. Điều này giúp thân trụ chịu được lực nhổ tại
nhịp neo. Cáp DƯL bên trong liên kết trụ neo với mặt cầu, đảm bảo hoạt động liền khối giữa
mặt cầu và trụ neo.

Trang 201/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.16.2 Hình dạng và kích thước của trụ neo

Hình4-141:Bố trí chung trụ neo P17 & P20

Hình4-142:Măt cắt ngang chi tiết của tao cáp ứng suất trước

Hạng mục Unit Value


Bê tông thân trụ fc’ MPa 50
Cốt thép fy MPa 400
Bề dày lớp bê tông bảo vệ Mm 75
Bảng4-75:Các vật liệu chính và đặc tính

4.3.16.3 Kết quả kiểm tra cường độ và ứng suất

A) Kết quả kiểm tra ứng suất:

Trang 202/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Các giới hạn ứng suất:


• Ứng suất nén cho phép: 0.6*Φw*f'c=30.0MPa (Quy ước dấu:-)
• Ứng suất kéo cho phép:0.50*sqrt(f'c)=3.536MPa (Quy ước dấu:+)
Kiểm tra ứng suất thân trụ neo P17:
• Ứng suất nén (Tổ hợp tải trọng Sử dụng I): trường hợp Min Mz và Max Mz

Hình4-143: Ứng suất nén của trụ neo P17 (tổ hợp tải sử dụng I)

Trang 203/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Ứng suất kéo (Tổ hợp tải trọng Sử dụng III): trường hợp Min Mz và Max Mz

Hình4-144: ứng suất kéo của trụ neo P17 (Tổ hợp tải trọng Sử dụng III)

Kiểm tra ứng suất thân trụ neo P20:


• Ứng suất nén (Tổ hợp tải trọng Sử dụng I): trường hợp Min Mz and Max Mz

Hình4-145: ứng suất nén của trụ neo P20 (Tổ hợp tải trọng Sử dụng I)

• Ứng suất kéo (Tổ hợp tải trọng Sử dụng III): trường hợp Min Mz and Max Mz

Trang 204/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-146: ứng suất kéo của trụ neo P20 (tổ hợp tải sử dụng III)

Trang 205/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

B) Kết quả kiểm tra cường độ:


Phần mềm phân tích : spColumn 4.5
Kết quả phân tích kết cấu thân trụ neo P17:
• Mặt cắt đỉnh thân trụ bên trái: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -9.49E+04 76102.03 -850.04 -108831.41 1209.84 1.43 OK
2 -1.26E+05 -20368.78 2488.60 108129.92 -13148.12 5.309 OK
3 -9.75E+04 95895.67 -1.26 -108076.21 1.41 1.127 OK
4 STRENGTH - -1.21E+05 -62996.84 -100.45 112711.04 178.87 1.789 OK
5 I -1.10E+05 21111.52 3397.66 -101414.29 -16243.84 4.804 OK
6 -1.11E+05 39026.10 -3026.00 -103120.17 7957.69 2.642 OK
7 -1.17E+05 54014.16 1018.29 -103338.26 -1938.91 1.913 OK
8 -1.07E+05 -7537.83 -757.13 111094.19 11105.70 14.738 OK

P ( kN)
400000

(Pmax) (Pmax)

1547
739 36 4
12
3159
30 65 48
11 43
3 35 41
19
27
9
133 17
25

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) -100000 (Pmin)

Hình4-147:Đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P17)

Trang 206/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Mặt cắt đáy thân trụ bên trái: trường hợp tải trong tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.11E+05 4196.92 -46661.25 -17761.42 195924.72 4.232 OK
2 -1.30E+05 -7776.65 54879.01 26767.09 -187412.80 3.442 OK
3 -1.19E+05 53590.50 -271.14 -98632.25 495.12 1.840 OK
4 EXTREME -1.22E+05 -62852.28 -245.51 100594.32 389.86 1.600 OK
5 EVENT - II -1.28E+05 -5595.90 55678.93 19698.94 -194468.13 3.520 OK
6 -1.14E+05 -937.36 -56156.46 3487.73 207311.23 3.721 OK
7 -1.14E+05 -1299.97 -55777.40 4852.94 206593.61 3.733 OK
8 -1.28E+05 -5899.35 55299.88 20791.13 -193367.14 3.524 OK

P ( kN)
350000
(Pmax) (Pmax)

34
18 36
124
59 15
31 26
28
29 20 60
4119 30 16
32
11
335 927
133 17
25

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)

-100000
Hình4-148:đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P17)

Trang 207/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Mặt cắt đỉnh thân trụ bên phải: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -9.50E+04 75421.85 1244.51 -108641.30 -1784.13 1.440 OK
2 -1.26E+05 -20831.99 -2206.46 108568.99 11444.52 5.212 OK
3 -9.76E+04 95218.91 396.84 -107923.98 -447.66 1.133 OK
4 STRENGTH - -1.21E+05 -63629.96 493.53 112499.55 -868.39 1.768 OK
5 I -1.11E+05 59064.83 3419.57 -103565.63 -5967.39 1.753 OK
6 -1.10E+05 -232.38 -3005.15 16590.75 213531.19 71.395 OK
7 -1.15E+05 53370.79 1042.32 -103784.52 -2017.26 1.945 OK
8 -1.10E+05 -7857.87 -737.16 111291.09 10390.70 14.163 OK

P ( kN)
(Pmax) (Pmax)
350000

44
513
59 3947
715
65 48 16
11 43
3 35 41
19
27
29 17
9 25
133 31

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)
-100000
Hình4-149:Đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên phải (P17)

Trang 208/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Mặt cắt đáy thân trụ bên phải: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.11E+05 4137.21 46292.10 -17655.23 -196000.22 4.267 OK
2 -1.30E+05 -7850.03 -55341.38 26790.78 187390.59 3.413 OK
3 -1.20E+05 53526.58 -178.10 -98658.85 325.68 1.843 OK
4 EXTREME -1.22E+05 -62935.30 -203.73 100602.74 323.13 1.599 OK
5 EVENT - II -1.14E+05 -1334.92 55717.82 4984.77 -206426.25 3.734 OK
6 -1.28E+05 -5343.53 -56140.13 18733.13 195271.72 3.506 OK
7 -1.27E+05 2093.69 -55759.64 -7660.36 202413.48 3.659 OK
8 -1.16E+05 -9439.59 55337.34 31146.28 -181156.39 3.300 OK

P ( kN)
350000
(Pmax) (Pmax)

7
15 1820 4412
26
32
30
28 364
60
59 16
43 27
19 31
29
17
25
11
33519
33

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)

-100000
Hình4-150:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên phải (P17)

Trang 209/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả phân tích kết cấu thân trụ neo P20:
• Mặt cắt đỉnh thân trụ bên trái: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.03E+05 -53176.69 16376.89 99045.26 -30357.99 1.863 OK
2 -1.24E+05 16680.39 -10885.70 -94923.74 61653.18 5.691 OK
3 -1.17E+05 62293.78 8145.13 -109269.23 -14219.40 1.754 OK
4 EXTREME -1.08E+05 -95739.62 -7454.65 103784.48 8042.64 1.084 OK
5 EVENT - I -1.09E+05 -18061.54 28269.43 71819.26 -111875.18 3.976 OK
6 -1.17E+05 -19234.50 -27445.88 74007.57 105099.99 3.848 OK
7 -1.12E+05 13303.69 19619.62 -76014.54 -111569.52 5.714 OK
8 -1.17E+05 -44573.72 -19025.81 94622.46 40196.57 2.123 OK

P ( kN)
(Pmax) (Pmax)
350000

3 35
11 43
59 18 27
19
1465
29 48 41
44
9 33
1

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)
-100000
Hình4-151:đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên trái (P20)

Trang 210/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Mặt cắt đáy thân trụ bên trái:trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.04E+05 -47429.49 12594.66 95167.58 -25083.44 2.007 OK
2 -1.25E+05 16210.88 -6885.67 -92108.86 38832.98 5.682 OK
3 -1.18E+05 57447.78 6465.05 -98619.66 -11015.95 1.717 OK
4 EXTREME -1.09E+05 -85831.46 -5949.92 98591.12 6783.65 1.149 OK
5 EVENT - I -1.10E+05 -15840.78 22455.29 71323.76 -100354.48 4.503 OK
6 -1.18E+05 -16086.24 -21825.69 72493.89 97628.16 4.507 OK
7 -1.12E+05 12567.06 13429.25 -78656.40 -83428.13 6.259 OK
8 -1.18E+05 -38452.84 -13043.23 92149.86 31025.01 2.396 OK

P ( kN)
350000
(Pmax) (Pmax)

3 35
11 4318 27
19 59 14
29 65
48
1 41
9 33 44

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)

-100000
Hình4-152:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên trái (P20)

Trang 211/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• M ặt cắt đỉnh thân trụ bên phải: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.03E+05 -53236.47 -15547.19 99403.83 28891.72 1.867 OK
2 -1.24E+05 16650.52 11492.44 -93942.98 -64532.18 5.642 OK
3 -1.17E+05 62264.56 -7313.37 -109660.38 12819.00 1.761 OK
4 EXTREME -1.08E+05 -95810.67 8290.33 103544.50 -8916.88 1.081 OK
5 EVENT - I -1.15E+05 -51080.40 28287.82 92411.31 -50932.86 1.809 OK
6 -1.11E+05 13683.07 -27441.46 -66460.30 132652.00 4.857 OK
7 -1.22E+05 9988.03 19634.59 -67626.36 -132307.92 6.771 OK
8 -1.06E+05 -41333.63 -19018.03 95219.99 43603.15 2.304 OK

P ( kN)
(Pmax) (Pmax)
350000

3 35
11 34
43
59 18 27
19
30 48

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)
-100000
Hình4-153: đường cong tương tác P-M tại đỉnh thân trụ bên phải(P20)

Trang 212/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Mặt cắt đáy thân trụ bên phải: trường hợp tải trọng tới hạn
Pu Mux Muy fMnx fMny
Case Combination fMn/Mu Result
(kN) (kN-m) (kN-m) (kN-m) (kN-m)
1 -1.04E+05 -47476.42 -11958.27 95454.49 23863.99 2.011 OK
2 -1.25E+05 16193.56 7286.01 -91658.56 -40933.29 5.660 OK
3 -1.18E+05 57428.67 -5825.35 -98836.61 9951.02 1.721 OK
4 EXTREME -1.09E+05 -85888.56 6593.63 98406.70 -7498.40 1.146 OK
5 EVENT - I -1.16E+05 -45144.51 22474.52 89382.61 -44166.65 1.980 OK
6 -1.12E+05 13140.33 -21822.08 -68222.63 112453.91 5.192 OK
7 -1.23E+05 10467.48 13442.90 -75083.84 -95709.20 7.173 OK
8 -1.07E+05 -36404.65 -13034.13 92572.74 32897.63 2.543 OK

P ( kN)
350000
(Pmax) (Pmax)

3 35
11 3418
43
19 59 27
67
30 48

-120000 120000

M (0°) ( kNm)

(Pmin) (Pmin)

-100000
Hình4-154:Đường cong tương tác P-M tại đáy thân trụ bên phải (P20)

Trang 213/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Kết quả tính toán thân trụ neo:

Hình4-155:Mặt cắt ngang bố trí cốt thép thân trụ neo


Số lượng thân trụ 2
Kích thước B x H x vát (m) 4.5 x 7.0 – chamfer 0.2 x 0.2
Chiều cao (m) 22.95
1 lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
Phía trụ tháp
Đỉnh 1 lớp D40 @ 112.5 mm – gần bề mặt
thân trụ Mặt bên 1 lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
Cốt thép chịu
Phía trụ dẫn 1 l lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
uốn dọc
Phía trụ tháp 1 lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
Đáy thân
Mặt bên 1 l lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
trụ
Phía trụ dẫn 1 l lớp D40 @ 225 mm – gần bề mặt
Bảng4-76:Tổng hợp kết quả thiết kế P17 & P20

4.3.17 Thiết kế móng trụ neo

Móng trụ neo bao gồm 4 cọc khoan nhồi đường kính Φ2500 mm. Lớp đất chịu lực dọc trục
được xác định là lớp7 (cát chặt) tại trụ TP1, TP2. Biện pháp thi công của móng cọc tương tự
móng trụ tháp. Và khoảng cách cọc cũng tương tự như trụ tháp.
Trong bước thiết kế này, mỗi bệ trụ chỉ khảo sát 1 lỗ khoan. Chiều dài cọc của trụ neo được
xác định bằng sức chịu tải cọc dựa trên 1 hố khoan khảo sát. Tuy nhiên, mỗi móng trụ neo

Trang 214/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

dự kiến sẽ có ít nhất 2 hố khoan khảo sát để xác định chiều dài cọc thực tế trong giai đoạn
thi công.
TP1 TP2

• Φ2500mm – 4EA cọc khoan nhồi


• Khoảng cách : C.T.C 2.5D(6.25m)
• TP1 : L = 83.0m, TP2 : L=83.0m
• Sử dụng ống vách vĩnh cửu
• Bơm vữa đầu cọc
Hình4-156: móng trụ neo cầu dây văng

Trang 215/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

4.3.17.1 Bệ trụ

a. Tổng quan:

Hình4-157:Bố trí chung bệ trụ neo P17 & P20

Hình4-158:Mặt bằng bệ trụ neo P17 & P20

b. Mô tả:

Hạng mục ĐVT Giá trị


Bê tông bệ cọcfc’ MPa 40
Thép fy MPa 400
Bề dày bê tông bảo vệ Mm 75
Bảng4-77:Vật liệu chính và các đặc tính

Trang 216/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hạng mục P17 P20


Cao độ mặt đất tự nhiên (m) -10.85 -8.60
Cao độ mực nước thấp nhất Hmin (m) -1.40 -1.40
Cao độ mực nước thông thuyền Htt (m) +2.08 +2.08
Cao độ đỉnh bệ trụ (m) +4.40 +4.40
Cao độ đáy bệ trụ (m) +1.00 +1.00
Cao độ đáy tấm ván khuôn (m) -1.50 -1.50
Bề dày tấm ván khuôn thành bên (m) 0.20~0.40 0.20~0.40
Bề dày tấm ván khuôn đáy (m) 0.20 0.20
Cao độ mũi cọc (m) -82.00 -82.00
Bảng4-78:Cao độ

Hình4-159:Cao độ bệ trụ neo P17 & P20

Hình4-160:Chi tiết tấm ván khuôn đúc sẵn

Trang 217/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình4-161:Mặt bằng tấm ván khuôn đúc sẵn

4.3.17.2 Mô hình phân tích bệ trụ

(1) Phương pháp luận: Bệ cọc được thiết kế như một dầm tựa lên các cọc và dầm hẫng ở
phía ngoài biên.
(2) Phản lực cọc: được tính toán từ mô hình trong phần mềm RM.
(3) Nội lực bệ cọc: được tính toán từ phần mềm SAP2000

Hình4-162:Mô hình phân tích

4.3.17.3 Kết quả phân tích

a. Kết quả phân tích kết cấu móng trụ neo P17:
• Phương ngang cầu:
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 37914 19541
fs N/mm2 138 8
Ứng suất chịu uốn
fc N/mm2 6 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 218 208
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 64957 52036
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.71 2.66
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 19975
Sức kháng cắt Vr kN 31348
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.57
Kết luận - OK

Trang 218/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• Phương dọc cầu:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 0 5000
fs N/mm2 0 9
Ứng suất chịu uốn
fc N/mm2 0 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 208 209
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 224523 153982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS - 30.79
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 5455
Sức kháng cắt Vr kN 164499
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 30.16
Kết luận - OK

b. Kết quả phân tích kết cấu móng trụ neo P20:
Phương ngang cầu:
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 37817 18806
fs N/mm2 144 8
Ứng suất chịu uốn
fc N/mm2 6 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 218 208
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 64957 52036
Fs = Mr / Mu>= 1 FS 1.72 2.77
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 19844
Sức kháng cắt Vr kN 31391
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 1.58
Kết luận - OK

Phương dọc cầu:


Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Lớp dưới Lớp trên
Momen uốn Mu kN-m 0 5000
fs N/mm2 0 10
Ứng suất chịu uốn
fc N/mm2 0 0
min(0.6fy, fsa) N/mm2 208 209
Ứng suất cho phép
0.4 f'c N/mm2 16 16
Sức kháng uốn Mr kN-m 224523 153982
Fs = Mr / Mu>= 1 FS - 30.79
Kết luận - OK OK
Lực cắt Vu kN 5455
Sức kháng cắt Vr kN 164499
Fs = Vr / Vu>= 1 FS 30.16
Kết luận - OK

a. Kết quả tính toán bệ trụ:


Kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng tóm tắt sau. Chi tiết tính toán được trình
bày trong bảng tính riêng.

Trang 219/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Dài x Rộng x Cao (m) 23.75 x 5.0 x 3.0


1 lớp D36 @ 200 mm
Cốt thép mặt trên
1 lớp D36@ 200 mm
Phương dọc cầu
2 l lớp D36 @ 200 mm
Cốt thép mặt dưới
1 lớp D16 @ 200 mm
Cốt thép mặt trên 2 lớpD36@ 200 mm
Phương ngang cầu 2lv D36@ 200 mm
Cốt thép mặt dưới
1 lớp D28 @ 200 mm
Bảng4-79:Tổng hợp thiết kế bệ trụ neo P17 & P20

b. Bố trí cốt thép:

Hình4-163: bố trí thép theo phương dọc

Hình4-164: bố trí thép theo phương ngang

4.3.18 Sức chịu tải cọc khoan nhồi

4.3.18.1 Thông số địa chất thiết kế móng cọc

Khảo sát địa chất chi tiết và các mặt cắt địa chất tại vị trí trụ cầu được trình bày trong báo
cáo khảo sát địa chất cuối cùng.
Các thông số này đã được sử dụng để xác định cao độ mũi cọc thỏa mãn thiết kế móng cọc
dựa trên sức chịu tải.

Trang 220/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Sức kháng cắt Dung trọng


Giá trị N trung Góc ma sát
Tên lớp không thoát nước đơn vị
bình (˚)
Su (kPa) (kN/m3)
K 12 - 5~10 -
1 2 12 - 16.2
4a 2~5 26 - 17.7
4c 27~31 117 - 20.1
4e 21~34 77 - 19.9
7 50 < - 30 20.0
Bảng4-80: Các thông số địa chất

4.3.18.2 Sức kháng nén dọc trục danh định

Sức kháng dọc trục của cọc khoan nhồi đã được tính toán dựa theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu
AASHTO LRFD (2007) để xác định cao độ mũi cọc. Để xác định sức kháng dọc trục, chiều
sâu xói được xem xét để tính toán theo kết quả phân tích thủy văn. Hệ số sức kháng để xác
định sức kháng dọc trục danh định của cọc khoan nhồi lấy theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD
(2007). Sức kháng nén dọc trục của cọc khoan nhồi được xem xét ở trạng thái giới hạn
cường độ. Để an toàn, sức kháng thân cọc trong ống vách thép vĩnh cữu không được xem xét
trong tính toán sức kháng bên của cọc khoan nhồi. Và trọng lượng bản thân cọc và hệ số
giảm sức kháng do ảnh hưởng của nhóm cọc được xem xét trong tính toán sức kháng dọc
trục danh định của cọc. Lực dọc trục của cọc ở trạng thái giới hạn cường độ là giá trị tại mặt
đất tự nhiên, không phải tại đầu cọc. Khi tính toán sức kháng mũi cọc, bơm vữa mũi cọc để
tăng sức kháng mũi được xem xét.

sức kháng lực dọc trục ở


Sức kháng sức kháng trọng lượng kết quả
dọc trụ tới trạng thái giới
Móng bên mũi cọc (hệ số biên
hạn hạn cường độ
(MN) (MN) (MN) an toàn)
(MN/cọc (MN/cọc)

TP1 12.914 6.063 1.723 17.263 15.914 1.08 OK


18-1 27.935 6.063 2.017 31.980 29.238 1.09 OK
PY1
18-2 25.946 6.063 2.059 29.950 29.230 1.02 OK
19-1 25.381 6.063 1.844 29.599 29.217 1.01 OK
PY2
19-2 26.698 6.063 1.921 30.840 29.204 1.06 OK
TP2 12.863 6.063 1.665 17.261 16.016 1.08 OK
Bảng4-81:Sức kháng dọc trục danh định của móng cọc khoan nhồi

Cần xác định hiệu ứng của sức kháng mũi khi bơm vữa mũi cọc, sức kháng dọc trục danh
định tính toán của cọc khoan nhồi và các thông số địa chất giả định thông qua thử tĩnh tải
như phương pháp Osterberg hoặc thử kích thủy lực. Hệ số sức kháng cọc khoan nhồi và
chiều dài cọc có thể thay đổi tùy thuộc kết quả thử tải.
Bơm vữa mũi cọc
Mũi cọc được bơm vữa để đảm bảo khả năng chịu lực. Bơm vữa mũi cọc cọc khoan nhồi
được biết đến nhằm tăng khả năng chịu tải mũi cọc bằng cách gia cố và gia cường lớp đất bị
xáo trộn có chứa bùn quanh mũi cọc. Sức kháng mũi và sức kháng thân cọc có thể được tăng
lên. Tuy nhiên, không có tiêu chuẩn về hệ thống bơm vữa đầu cọc được kiến nghị để cải

Trang 221/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

thiện sức kháng mũi cọc. Do vậy, hiệu ứng bơm vữa đầu cọc không được xem xét khi tính
sức kháng danh định của cọc
Thử tải
Thử tải tĩnh thông thường đòi hỏi phải huy động số lượng lớn đối trọng. Việc lắp đặt số
lượng lớn đối trọng trên nước được xem xét không khả thi. Do đó, việc thử tải như thử tải
tĩnh osterberg đã được sử dụng tại nhiều công trường đặc biệt trong móng cọc đường kính
lớn. Các hộp tải trọng được đặt gần mũi cọc và được mở rộng dưới áp lực thủy lực có thể
được sử dụng để kiểm tra sức kháng thân và mũi cọc. Sức kháng thân được đo bằng cách
đẩy cọc lên trên trong khi sức kháng mũi được xác định bằng phản ứng chống lại thành công
trọng lượng bản thân cọc và sức kháng thân cọc này. Các hộp tải này có thể được đặt nhiều
hơn một cao độ và quá trình kích hộp tải tuần tự có thể được sử dụng để đạt được đáp ứng
tải trọng – chuyển vị của cọc và đất.
Máy đo biến dạng được bố trí trên cọc khoan nhồi, việc bố trí này là quan trọng nhằm thể
hiện mặt cắt ma sát đối với sức kháng thiết kế của cọc khoan nhồi. Tuy nhiên, việc bố trí này
chỉ là đề xuất. Vì vậy, Nhà thầu có thể điều chỉnh cao độ của máy đo biến dang theo điều
kiện hiện trường. Thử tải dự kiến nên được thực hiện trên 1 cọc ở mỗi móng trụ tháp và trụ
neo để xác định sức chịu tải. Ngoài ra, tổng cộng 4 lần thử tải, thử tải tĩnh và động nên được
thực hiện ở mỗi trụ. Và việc thử tải nên được thực hiện trên cọc làm việc, không phải cọc
thử trong bước thiết kế này. Nhưng nhà thầu có thể thay đổi kế hoạch tùy thuộc vào thực tế.
Nếu có thể, thử cọc sẽ được lắp đặt thực hiện trước khi bắt đầu đóng cọc vĩnh viễn.
Thử siêu âm sẽ được thực hiện trên mỗi cọc của trụ tháp và trụ neo.

Hình4-165: Sơ đồ thử tải nhiều cao độ

4.3.18.3 Chuyển vị

Thiết kế móng ở trạng thái giới hạn sử dụng sẽ bao gồm chuyển vị ngang và độ lún. Xem xét
chuyển vị móng sẽ dựa trên dung sai kết cấu đối với độ lún lệch và độ lún tổng cộng.
Chuyển vị ngang

Trang 222/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Chuyển vị ngang của nhóm cọc được tính toán bằng việc xem xét mối tương tác giữa đất –
kết cấu và tính phi tuyến của đất, nói cách khác là sử dụng phương pháp đường cong p-y
bằng phần mềm GROUP. Chuyển vị ngang cũng được tính toán bằng cách xem xét chiều
sâu xói trong báo cáo thiết kế thủy. Các chỉ tiêu chuyển vị ngang nên được thiết lập ở đầu
phần móng dựa trên dung sai của kết cấu về chuyển vị ngang.
Kết quả chuyển vị ngang tính toán của nhóm cọc được trình bày trong bảng sau.

Δh Δh
Móng trụ
tại mặt đất tự nhiên (mm) tại đầu cọc (mm)
TP1 17.6 92.5
PY1 15.5 62.2
PY2 17.7 70.2
TP2 20.4 108.2
Bảng4-82:Chuyển vị bên của nhóm cọc

Lún
Độ lún móng có thể được tính toán sử dụng tất cả các tại trọng áp dụng trong tổ hợp tải trọng
I của trạng thái giới hạn sử dụng.
Từ tải trọng tính toán, độ lún lệch và độ lún tổng cộng của móng cọc được tính toán có xem
xét ảnh hưởng nhóm cọc. Độ lún được tính toán dựa trên thông số địa chất để xác định chiều
dài cọc và đường kính.
Biến dạng xoay giữa các móng liền kề không được phép lớn hơn 0.004 radian trong các nhịp
liên tục trong tiêu chuẩn tính lún.
Kết quả tính lún nhóm cọc được trình bày trong bảng dưới đây.

lún Lệch lún biến dạng góc


Móng kết quả
(mm) (mm) (rad)

TP1 25.5.
9.6 0.00006< 0.004 O.K.
PY1 33.2, 35.1
10.2 0.00003< 0.004 O.K.
PY2 43.4, 35.9
24.4 0.00016< 0.004 O.K.
TP2 19.0
Bảng4-83:Độ lún lệch và độ lún tổng cộng của nhóm cọc

Độ lún bên trên được tính toán từ tổng tải trọng thiết kế của kết cấu phần trên. Tuy nhiên,
khi đánh giá độ lún lệch của móng cầu, cần phải xem xét riêng biệt giữa độ lún xuất hiện đến
khi công tác lắp đặt cáp kết thúc và độ lún sau đó. Trong trường hợp này, độ lún được đánh
giá chắc chắn có giá trị nhỏ bởi vì tải trọng thiết kế thì nhỏ hơn tổng tải trọng. Giá trị độ lún
lệch có thể cũng nhỏ.
4.3.18.4 Sức chịu tải của kết cấu

Cốt thép trong cọc được phân phối để chịu biểu đồ bao tải trọng dọc trục giới hạn, momen
uốn và lực cắt được tính toán từ phần mềm RM2004, phần mềm phân tích kết cấu. Trong

Trang 223/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

việc tính toán sức chịu tải của đoạn cọc sử dụng ống vách thép được bỏ qua bởi vì ống vách
thép vĩnh cữu được xem như ván khuôn. Ống vách được kết thúc tại đáy bệ cọc và vì vậy
không chịu lực tại vị trí liên kết này. Bố trí cốt thép ở từng đoạn cọc khoan nhồi căn cứ vào
cốt thép yêu cầu tối thiểu trên kết cấu bê tông tại tiêu chuẩn 22TCN272-05 cho thấy sức chịu
tải của kết cấu là đủ ( tham khảo phụ lục F1 (b) để biết thêm chi tiết)
Phản lực lớn nhất của cọc khoan nhồi tại móng trụ neo và trụ tháp phát triển ở trạng thái giới
hạn đặc biệt, điều kiện va tàu. Do đó, nên kiểm tra khả năng chiu tải của cọc thông qua độ
cứng k bằng đồ thị chương trình nhóm có thể xem xét phi tuyến tính đặc tính của đất theo
điều kiện lực va tàu ELS. Kết quả kiểm tra cho thấy đất nền gần trụ PY1 , PY2 đã bị chi phối
bởi đất đàn hồi và đất ở khu vực TP1, TP2 bị chi phối bởi đất đàn hồi dẻo.Phản lực lớn nhất
của cọc khoan nhồi móng trụ tháp (PY1, PY2) được trình bày trong Bảng 4-84 và 4-85.

Lực dọc Lực cắt Momen STT


Tải trọng Phương Tổ hợp
(kN) (kN) (kN-m)
Dọc cầu COMB07 0 0
N_max -47,334 1
Ngang cầu COMB07 0 0
Dọc cầu COMB07 -23,102 1,439 6,233 2
Q_max
Ngang cầu COMB08 -14,462 -1,589 12,760 3
Dọc cầu COMB07 -20,442 1,354 -19,437 4
M_max
Ngang cầu COMB08 -17,476 -1,538 -29,234 5
Bảng4-84:Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ tháp PY1
Lực dọc Lực cắt Momen STT
Tải trọng Phương Tổ hợp
(kN) (kN) (kN-m)
Dọc cầu COMB07 0 0
N_max -47,446 1
Ngang cầu COMB07 0 0
Dọc cầu COMB07 -23,011 -1,356 -4,605 2
Q_max
Ngang cầu COMB08 -14,235 -1,578 11,234 3
Dọc cầu COMB07 -20,334 -1,276 19,470 4
M_max
Ngang cầu COMB08 -17,410 -1,527 -30,575 5
Bảng4-85:Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ tháp PY2

Trong điều kiện lực va tàu, momen uốn lớn nhất tại móng trụ tháp PY1 là -32,609kN-m tại
đầu cọc theo phương ngang cầu và lực dọc trục là -18,037kN tại cùng vị trí. Momen uốn lớn
nhất tại trụ tháp PY2 là -34,399kN-m tại đầu cọc theo phương ngang cầu và lực dọc trục là -
-18,028kN tại cùng vị trí. Mối tương tác giữa lực dọc trục – momen uốn của trụ tháp PY1 và
PY2 được thể hiện trong Bảng 4-86.
Sơ đồ P-M của trụ tháp PY1 Sơ đồ P-M của trụ tháp PY2

Mu = 29.234MN-m, Ф Mn = 45.168MN-m Mu = 30.575MN-m, Ф Mn = 45.133MN-m


FS =1.545 FS =1.476
Bảng4-86:Mối tương tác lực dọc trục- Momen lớn nhất của trụ tháp PY1 và PY2

Trang 224/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Phản lực lớn nhất của cọc khoan nhồi tại móng trụ neo (TP1,TP2) được trình bày trong
Bảng 4-87 tới 88.

Lực dọc Lực cắt Momen STT


Tải trọng Phương Tổ hợp
(kN) (kN) (kN-m)
Dọc cầu COMB07 -1 0
N_max -33,548 1
Ngang cầu COMB07 0 0
Dọc cầu COMB08 -11,258 -1,880 -8,620 2
Q_max
Ngang cầu COMB08 -11,065 -2,992 10,400 3
Dọc cầu COMB07 -13,534 -1,390 -24,288 4
M_max
Ngang cầu COMB08 -8,251 -2,955 -46,750 5
Bảng4-87:Phản lực lớn nhất của cọc tại tru neo TP1
Lực dọc Lực cắt Momen STT
Tải trọng Phương Tổ hợp
(kN) (kN) (kN-m)
Dọc cầu COMB07 0 0
N_max -32,840 1
Ngang cầu COMB07 0 0
Dọc cầu COMB08 -10,713 1,849 -150 2
Q_max
Ngang cầu COMB08 -11,039 -2,963 8,886 3
Dọc cầu COMB07 -13,359 191 22,601 4
M_max
Ngang cầu COMB08 -8,228 -2,926 -47,728 5
Bảng4-88:Phản lực lớn nhất của cọc tại trụ neo TP2

Trong điều kiện va tàu, momen uốn lớn nhất tại móng trụ neo 1 is --50,227kN-m tại đầu cọc
theo phương ngang cầu và lực dọc trục là -7,519kNtại cùng vị trí. Momen uốn lớn nhất tại
móng trụ neo 2 là -49,128kN-m tại đầu cọc theo phương ngang cầu và lực dọc trục là --
9,519kN tại cùng vị trí. Mối tương tác giữa lực dọc trục – momen uốn của trụ neo TP1 và
TP2 được thể hiện trong Bảng 4-89.
P-M diagram of TP1 P-M diagram of TP2

Mu = 46.750 MN-m, Ф Mn = 56.951MN-m Mu = 47.728MN-m , Ф Mn = 56.939MN-m


FS =1.218 FS =1.193
Bảng4-89:Mối tương tác lực dọc trục- Momen lớn nhất của trụ neo TP1 và TP2

Dựa theo mối tương tác giữa lực dọc trục – momen uốn (phần mềm PCACOL), hệ số an
toàn cho trụ tháp và trụ neo là .1.476, 1.193, , và kết luận tất cả các cọc đã được tính toán và
chứng minh đủ cường độ chịu va tàu. Cũng vì thế, ảnh hưởng p-Δ đối với cột dài được xem
xét trong phân tích tổng thể của phần mềm RM2004.

Trang 225/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

5. Cầu dẫn

5.1 Phương án thiết kế


5.1.1 Tổng quan
Cả hai cầu dẫn cầu Cao Lãnh có sơ đồ bố trí nhịp 39.15m + 15 x 40.0m + 43.2m tính từ mố
đến khe co giãn của cầu chính.

Hình5-1: Cao Lanh Bridge

Nhịp dẫn đi trên cao vào cầu chính bao gồm các nhịp dầm đúc sẵn dự ứng lực dài 40 m đặt
trên các trụ và xà mũ BTCT. Kết cấu trụ được đặt trên móng cọc. Chiều cao thân trụ thay đổi
xấp xỉ từ 5.1m đến 27.2m tính từ mặt trên của bệ cọc.
Tải trọng từ kết cấu phần trên (cả phương ngang và phương đứng) được chịu bởi các cọc
khoan nhồi BTCT. Chiều dài cọc lớn nhất là 64.0 m phía thành phố Cao Lãnh và 76.0 m
phía huyện Lấp Vò.
Khe co giãn được bố trí tại mỗi đầu của nhịp dây văng để để tách kết cấu cầu dẫn và cầu
chính theo phương dọc. Khóa chống cắt theo phương ngang tại khe co giãn liên kết cầu dẫn
với cầu chính. Cầu dẫn được chia thành bốn liên dùng ba khe co giãn ở giữa và một khe co
giãn tại mố.
5.1.2 Tuyến
Nhịp dẫn nối với nhịp chính dây văng nhìn chung trên một độ dốc không đổi 4% và trên mặt
bằng hướng tuyến thẳng. Phía bờ bắc, bốn nhịp đầu sát mố nằm trong đường cong đứng và
phía bờ nam, ba nhịp cuối gần mố nằm trong đường cong đứng. Trắc dọc cầu đối xứng trên
phạm vi bắt đầu từ trụ thứ năm đến trụ thứ năm phía bên kia sông.
Chiều rộng cầu nhịp dẫn không thay đổi, tổng cộng 24.5m.
5.1.3 Quy định độ bền
Cường độ chịu nén tối thiểu của bê tông 28 ngày tuổi và chiều dày lớp bê tông bảo vệ tối
thiểu cốt thép sử dụng theo bảng sau.
Cấu kiện Cường độ chịu nén, Lớp bê tông bảo bệ tối thiểu
28 ngày, lăng trụ (MPa) (mm)
Cọc khoan nhồi 30 75
Mố 30 75
Bệ cọc 30 50
Thân trụ và xà mũ 30 50
Dầm đúc sẵn Super -T 50 35 – nhô
25 – mặt trong
Bản mặt cầu 35 40 – mặt trên
25 – mặt dưới
Bảng5-1: Cường độ chịu nén bê tông của cần dẫn

Trang 226/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

5.1.4 Sự khớp nối


Cả hai cầu nhịp dẫn gồm 17 nhịp sử dụng hệ thống kết cấu phần trên dầm Super- T với chiều
dài nhịp tổng cộng 40m.
Cầu nhịp dẫn được chia thành bốn liên dùng ba khe co giãn ở giữa, khe co giãn tại hai mố và
tại mỗi đầu của nhịp dây văng. Các nhịp dẫn độc lập về mặt kết cấu với cầu chính theo
phương dọc.
Các gối chậu đơn hướng và các khóa chống cắt tại khe co giãn liên kết cầu dẫn với cầu chính
và truyền tải trọng ngang lên cầu dẫn cũng như cầu chính. Giải mô hình không gian phân
đoạn nhịp dẫn nối với cầu chính tìm được các kết quả phản lực lò xo theo phương ngang lên
cầu chính cũng như cách truyền tải trọng ngang từ cầu chính (tải trọng gió, tải động đất, tải
va tàu) lên cầu dẫn (phản lực gối ở tất cả các trụ cầu và sự ngàm của bản mặt cầu).
Các cầu nhịp dẫn được chia thành bốn phân đoạn dùng ba khe co giãn ở giữa và một khe co
giãn tại mố. Phân đoạn cầu bắt đầu từ khe co giãn của cầu chính với năm nhịp liên kết nhau
bằng các bản liên tục nhiệt tại trụ. Bản liên tục nhiệt nối các nhịp lại với nhau chịu chuyển vị
theo phương dọc nhưng cho phép các dầm xoay tại các gối. Theo phương ngang, các bản
liên tục nhiệt liên tục hóa kết cấu.
Trong các bộ phận kết cấu phần trên này, bản mặt cầu được gắn vào đỉnh của các trụ cầu
bằng liên kết chốt đàn hồi được thiết kế để truyền tải trọng theo chiều dọc và cho phép xoay
tương đối giữa mặt cầu và kết cấu phần dưới. Các lực theo chiều dọc như động đất, lực hãm
và lực kéo được chịu bởi khả năng chống uốn của trụ cầu tỷ lệ với độ cứng của chúng.
5.1.5 Phân tích tổng thể
Ổn định tổng thể của cầu với các trụ tương đối cao trong phân đoạn cầu cao nhất trên cả hai
phía của cầu chính đã được tính toán như hệ thống cầu dẻo. Trụ cầu là các cột tự do được
ngàm cứng vào bệ cọc. Hệ số an toàn chống ổn định rõ ràng vượt quá giá trị tới hạn 3,0 (C.
Menn: Cầu bê tông ứng suất trước, 1990).
Sự phân bố tải trọng ngang và chuyển vị (ví dụ: các hiệu ứng hãm xe, động đất, từ biến, co
ngót và nhiệt độ) cho mỗi trụ cầu đã được tính toán dựa trên độ cứng của trụ cầu trong mỗi
phân đoạn cầu. Các trụ thấp hơn sẽ gánh phần lớn tải trọng. Đối với các hiệu ứng từ biến, co
ngót và nhiệt độ được giải quyết bởi nút "ngàm". Đối với lực hãm, tải trọng của mỗi trụ
được tính toán theo mối quan hệ của độ cứng chống uốn của mỗi trụ. Trong mô hình tính
toán, mặt cầu được giả định được "gắn" lên đỉnh của các thân trụ tại các trụ trung gian giữa
các trụ bố trí khe co giãn.

Phân tích tải trọng động đất sử dụng hệ số gia tốc 0.067.
Mô hình mạng dầm của một nhịp điển hình được sử dụng để xác định sự phân bố của tải
trọng thẳng đứng lên từng dầm Super-T và các gối cầu. Các tải trọng thẳng đứng bao gồm
tĩnh tải chất thêm và đường bao hoạt tải. Trọng lượng bản thân kết cấu phần trên (tải trọng
phần đúc sẵn và bê tông mặt cầu) và dự ứng lực trước khi bê tông mặt cầu tạo thành một
mạng dầm, được nghiên cứu với mô hình dầm giản đơn. Theo đó kết quả phân tích riêng
được tóm lược để xem xét quá trình thi công.

Trang 227/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình5-2 : Phân bố hoạt tải trong mạng dầm – Minh họa trường hợp tải trọng đơn đối với
xe tải thiết kế

5.1.6 Móng cọc


Móng mỗi trụ cầu điển hình bao gồm 10 cọc khoan nhồi BTCT đường kính 1500mm cho các
trụ trên bờ và 18 cọc khoan nhồi BTCT đường kính 1500mm cho các trụ dưới sông. Mố
được đặt trên 10 cọc khoan nhồi BTCT đường kính 1500mm.
Cọc của trụ và mố được đặt vào lớp cát chặt ở cao độ xấp xỉ -57.3 đến cao độ - 65.0 phía
thành phố Cao Lãnh và cao độ -65.1 đến cao độ -77.0 phía thị trấn Lấp Vò.
Hợp lực trong cọc được lấy từ những tính toán hệ thống nhóm cọc.
5.1.7 Trụ và mố
Mặt cầu được đặt trên cặp trụ cột dạng phiến với chiều cao thay đổi từ 5.1m đến 27.2m.

Hình5-3: kết cấu trụ dẫn

Trang 228/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Các lực dọc do động đất và các lực kéo được truyền lên các trụ cầu thông qua các chốt thép
đường kính 60mm được gắn vào đỉnh của xà mũ trụ cách nhau khoảng 2m tại tim trụ trên
toàn bộ chiều rộng mặt cầu và hai bên xà mũ tại dầm ngang. Sự quay tương đối giữa xà mũ
và bản mặt cầu được điều chỉnh bởi ống bọc cao su lắp trên các thanh chốt.
Như đã thảo luận ở trên, sự phân bố của tải trọng ngang cho các thân trụ cầu tỷ lệ thuận với
độ cứng uốn của chúng. Kết quả phân tích tổng thể chứng minh rằng các thân trụ cao hơn
chịu tải theo chiều dọc ít hơn. Đối với các thân trụ thấp hơn, thiết kế cốt thép thân trụ được
quyết định bởi tải động đất.
Dưới tác động của tải động đất, sự dự phòng lớn được hướng đến các chuyển vị dọc tại mỗi
vị trí khe co giãn cho cả liên kết mặt cầu và các gối chậu.
Đỉnh của các bệ cọc trụ trên bờ được đặt tại cao độ +1.0 m.
Tại mỗi bố cầu, bản quá độ sẽ được đặt cố định vào vị trí mố để đảm bảo giao thông êm
thuận tại hai bên đầu cầu. Phương án thi công mố sẽ được tiến hành theo yêu cầu xử lý đất
yếu nhằm ngăn chặn lún sau và xung quanh khu vực mố.

5.1.8 Dầm Super -T


Mỗi nhịp gồm mười một (11) dầm dự ứng lực Super-T đúc sẵn, khoảng cách tim dầm 2.20m
như thể hiện trong bản vẽ. Tổng chiều rộng mặt cầu là 24.50m gồm hai phần đường xe cơ
giới rộng 8.0m và hai làn xe gắn máy rộng 3.0 m. Phần đường xe cơ giới được ngăn cách bởi
dải phân cách bê tông ở giữa và một dải phân cách bê tông được đặt giữa phần đường xe cơ
giới và làn xe gắn máy.

Hình5-4: Mặt cắt ngang kết cấu phần trên

Dầm Super-T được thiết kế là cấu kiện dự ứng lực nhịp 37.6m giữa các gối. Các dầm được
thiết kế với ứng suất kéo giới hạn trong bê tông là 3.54 Mpa.

Trang 229/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình5-5: Mặt cắt dầm đúc sẵn

Độ vồng dầm đã được tính toán đạt khoảng 105mm tại thời điểm đúc bản mặt cầu. Độ võng
của dầm dưới tác động của trọng lượng mặt cầu sẽ làm giảm độ vồng đến khoảng 40mm.
Chiều dày mặt cầu khi đó sẽ thay đổi từ tối thiểu 175mm ở giữa nhịp đến 240mm tại đầu
nhịp để phù hợp với độ vồng dầm và để đảm bảo trắc dọc bề mặt hoàn thiện chính xác.
Dầm ngang đã được thiết kế chi tiết tại đầu của mỗi nhịp để cung cấp sự cản xoắn cho dầm.
Các dầm ngang này cũng tạo nên một điểm kích để thay thế gối, chúng thực sự cần thiết
5.1.9 Gối cầu
Các dầm Super-T được thiết kế đặt trên gối cao su bản thép kích thước điển hình 600mm x
250mm x 85mm có khả năng chịu tải danh định 140 tấn.

Tại mố A1, A2, trụ 4, 8, 12, 17, 20, 25, 29, 33 và khe co giãn giữa cầu dây văng và cầu dẫn,
gối chậu được chọn lựa để chịu được các chuyển vị gây ra bởi hiệu ứng từ biến, co ngót và
nhiệt độ, cũng như các chuyển vị do hãm xe và động đất. Gối chậu đơn hướng theo phương
ngang được đặt tại tim cầu tại các khe co giãn để chống lại các tải trọng ngang do tổ hợp tải
trọng cường độ và sử dụng. Tại các điểm ráp nối giữa cầu dây văng và cầu dẫn, các khóa
chống cắt cũng có khả năng chịu toàn bộ lực ngang cho tổ hợp tải trọng cực hạn.
5.1.10 Khe co giãn
Khe co giãn dạng mô-đun đã được thiết kế chi tiết để đáp ứng các chuyển vị tương đối giữa
các mô-đun mặt cầu nhịp dẫn và giữa các nhịp dẫn với nhịp chính dây văng. Những mối nối
bản mặt cầu được thiết kế để chịu được các chuyển vị do các hiệu ứng từ biến, co ngót, nhiệt
độ, hãm xe và động đất.

Hình5-6: Cầu dẫn Cao Lanh, EJ: khe co giãn

Trang 230/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Các chuyển vị do từ biến và co ngót được tính toán dựa trên giả thiết các dầm được ít nhất
12 tháng tuổi. Thông số từ biến và co ngót được lấy từ Tiêu chuẩn thiết kế Cầu 22 TCN 272
- 05.
5.1.11 Dải phân cách
Có năm dải phân cách trên cầu dẫn:
• Hai dải phân cách cao 1180 mm (lan can) trên cả hai phía của cầu bao gồm
bê tông với thép, dải phân cách bộ ba lan can được gắn trên đỉnh
• Dải phân cách cao 900 mm giữa xe cơ giới và làn xe thô sơ.
• Dải phân cách bê tông ở giữa cao 900 mm
Trong tương lai, dải phân cách giữa làn xe cơ giới và làn xe thô sơ có thể bị đập bỏ để tăng
số làn xe cơ giới trên mặt cầu.
5.1.12 Thoát nước
Thoát nước từ các phân đoạn của cầu dẫn nằm trên mặt nước hoặc nằm trên các khu vực
thủy triều sẽ xuyên qua các ống thoát nước xuống sông bên dưới.
Thoát nước từ các nhịp cầu dẫn nằm trên khu vực có đường chui và các khu vực cảnh quan
sẽ được thu thập bằng các đường ống dẫn nước dưới mặt cầu. Từ các đường ống thu, nước
sẽ được thải ra bởi các đường ống thoát nước, đặt tại mỗi trụ, đến một "giếng thu" hoặc các
mạng lưới thoát nước địa phương.
Khoảng cách ống thu nước dự kiến cách khoảng 8m.
Thoát nước hở giữa đoạn 8m được đặt trong dải phân cách giữa xe cơ giới và xe gắn máy
cho phép nước chảy qua mặt cầu đến gờ chắn bên ngoài.
5.1.13 Các hiệu ứng và nội lực thi công
5.1.13.1 Mố
Đối với các mố, tác động của việc đắp đất sau mố được xem xét sau khi các dầm Super-T
được lắp. Sàn giảm tải sẽ được xây dựng phía sau mố, để nền đắp sẽ được thi công sau khi
mố được hoàn thành. Vì vậy, khoan cọc nhồi sẽ không chịu trực tiếp tải trọng áp lực ngang
của đất.
5.1.13.2 Dầm super-T
Dầm Super-T chịu các tải trọng theo các giai đoạn. Do đó, để đánh giá kết quả ứng suất và
biến dạng tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình thi công, ứng suất trước đó của các dầm
cần được xem xét.
Ba giai đoạn được xem xét. Đó là lúc cắt cáp, khi đổ bê tông mặt cầu và trong giai đoạn khai
thác tại thời điểm tiến đến vô hạn.
Giai đoạn đầu tiên là ngay sau khi ứng suất được truyền vào bê tông. Đó là khi ứng suất đạt
tối đa và tải bên ngoài tối thiểu và xảy ra các mất mát tức thời nhưng không xảy ra các mất
mát ứng suất theo thời gian.
Trong giai đoạn thứ hai, phần dầm đúc sẵn phải chịu trọng lượng ướt của bê tông mặt cầu.
Giả thiết rằng các dầm sẽ được hai tháng tuổi khi bản mặt cầu được đúc để một phần các mất
mát ứng suất theo thời gian do từ biến và co ngót sẽ xảy ra và để tất cả các mất mát do tự
chùng xảy ra.

Trang 231/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Trong giai đoạn cuối cùng, mặt cầu liên hợp với các dầm đúc sẵn. Tĩnh tải chất thêm và các
hoạt tải được áp dụng và tất cả các mất mát ứng suất trước được xem là đã xảy ra, tức là ứng
suất trước ở mức tối thiểu và tải bên ngoài tác dụng tối đa.
5.1.13.3 Gối
Để xét đến sự quay không hồi phục của dầm Super-T, gối cao su bản thép tại các trụ được
điều chỉnh trước với mục tiêu đó, lúc thi công hoàn thành, các mặt chịu tải của gối cầu là
song song.
5.1.13.4 Khe co giãn
Khoảng trống được bố trí tại các khe co giãn sẽ xem xét đến nhiệt độ môi trường xung
quanh tại thời điểm lao lắp.

5.1.14 Thiết kế cọc

5.1.14.1 Nguyên lý thiết kế

Nguyên lý được chấp thuận là móng cọc được thiết kế sử dụng các thông số được đưa ra
trong phần này cho các bộ phận dưới mặt đất khác nhau, nhưng các thông số thiết kế và sức
chịu tải của cọc sẽ được kiểm chứng qua thí nghiệm thử tải cọc.
Cọc khoan nhồi sẽ phải thử tải trọng cọc. Các thử nghiệm cần thiết bao gồm:
• Kiểm tra sự đồng nhất của cọc để xác nhận tính đồng nhất bê tông cọc.
• Thí nghiệm tĩnh cọc thử để ước tính khả năng sử dụng và cường độ theo
thông số địa chất cực hạn của cọc thử nghiệm. Cọc thử phải có biểu đồ siêu
âm cọc.
Móng cọc được thiết kế sử dụng các thông số được ghi trong báo cáo khảo sát địa chất được
thực hiện tại mỗi vị trí trụ.
Tất cả trụ dùng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ đường kính 1500mm và số lượng cọc thay đổi từ
8-18 cọc / trụ. Các cọc xuyên đến cao độ từ -59.0 m đến -77.0 m. Tải trọng tối đa của cọc sẽ
không vượt quá sức kháng danh nghĩa của cọc.
Phân tích mố cho thấy 10 cọc đường kính 1500 mm cần thiết để chịu tải trọng và hạn chế
chuyển vị nhằm không vượt quá sức kháng của cọc. Cọc tại mố xuyên đến cao độ -65.0m.
Chiều sâu của một số hố khoan thực hiện trong bước nghiên cứu khả thi là chưa đủ. Quy
cách khoan yêu cầu trong hợp đồng trước khi xác định mũi cọc.
5.1.14.2 Tiêu chuẩn thiết kế và chỉ dẫn

Thiết kế địa chất nền móng cho các trụ nhịp dẫn và mố dựa trên các tiêu chuẩn sau:
c. Tiêu chuẩn Việt nam 22 TCN 272-05 (tiêu chuẩn chính)
d. Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205:1998
e. Tiêu chuẩn thiết kế cầu LFRD (hệ SI), xuất bản lần 3, AASHTO 2004 và AASHTO
2007 (tham khảo)

Trang 232/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

5.1.14.3 Sức kháng mũi và ma sát hông

Sức kháng ma sát bên và sức kháng mũi sử dụng cho các bộ phận khác nhau dưới mặt đất
trong việc ước tính khả năng chịu tải theo đất nền các cọc được tính theo Điều 10.8 -
22TCN272 - 05.
Chọn lựa Su, dùng giá trị trung bình cho mỗi lớp đất dựa trên thí nghiệm nén không nở hông
qu. Chọn hệ số sức kháng:
Đất sét (theo 22-TCN-272-05): ma sát hông: 0.65
ma sát mũi: 0.55
Đất cát (theo AASHTO 2007): ma sát hông: 0.55
ma sát mũi: 0.50
Thông số đất nền được tóm tắt trong bảng sau:

Tên Lớp Loại Giá trị SPT  Su 


N 3
(kN/m ) (kPa) (o)
Kq sét - 19.0 46.82 13o8
1a sét 1-5 16.2 11.7 5o15
3b cát 5 – 30 19.0 - -
4a sét 2 - 18 17.7 26.2 10o
Cao Lanh
4c sét 9 - 26 20.1 116.7 15o
4e sét 11 - 40 19.9 77.0 14o07
7a cát >40 20.0 - -
10 sét >50 20.7 201.87 18o47

5.1.14.4 Hiệu ứng nhóm cọc

Do khả năng chịu tải của cọc theo đất nền chủ yếu bắt nguồn từ sức kháng trong đất sét cứng
đến rất cứng hoặc cát chặt vừa đến rất chặt, không giảm khả năng chịu tải cọc theo đất nền
vì yêu cầu hiệu ứng nhóm. Thực hiện theo điều 10.7.3.10 22TCN272-05.
Hệ số sức kháng nhóm được sử dụng là 0.7.
5.1.14.5 Độ cứng ngang của phản lực

Cần lưu ý rằng độ cứng ngang của phản lực hay độ cứng lò xo thường được sử dụng trong
các chương trình phân tích kết cấu để ước tính ứng xử tải ngang của cọc không là một thông
số đất cơ bản. Nó sẽ phụ thuộc vào tính chất của đất và diện tích chịu tải của cọc. Phân tích
sử dụng các chương trình này giả thiết đất là đàn hồi, nhưng trong thực tế, đất có một cường
độ tối đa cần phải được xem xét trong việc ước tính này.
Có vài phương pháp để ước tính độ cứng của cọc phụ thuộc vào các khái niệm và giả thiết.
Trong phần này, lý thuyết được trình bày bởi Bowles dựa trên Sổ tay Kỹ thuật nền móng
được sử dụng.
Bowles (1996) kiến nghị sử dụng các tương quan sau đây để ước tính kh(tại các nút khác
nhau) tương ứng với độ sâu khác nhau.

Trang 233/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Trong đó Ah và Bh được ước tính sử dụng biểu thức khả năng chịu tải sau

Trong đó Z là chiều sâu của vị trí ước tính


Các giá trị sau đây được đề xuất bởi Bowles (1996) cho các hằng số trên (Sổ tay kỹ thuật
nền móng):
C ≈ 40 khi dùng đơn vị kN/m3, Cm = 1.5–2.0, n = 0.4–0.6, và Fw1, Fw2 = 1.0 cho cọc
vuông và cọc H và trong đất dính. Fw1 = 1.3–1.7; Fw2 = 2.0–4.4 cho cọc tròn
Nếu cọc được giả định là dầm trên nền đàn hồi, thì độ cứng phản lực nền hạ theo phương
ngang kh ở độ sâu bất kỳ có mối tương quan với biến dạng cọc theo phương ngang ở độ sâu
đó theo biểu thức sau:

Do đó độ cứng lò xo Kj được thể hiện thuận tiện dưới dạng độ cứng phản lực nền hạ theo
phương ngang khnhư sau:
Các nút chôn vùi:

Các nút bề mặt:

Trong đó B là chiều rộng cọc (hay đường kính).

5.2 Kết quả phân tích kết cấu


5.2.1 Kết cấu phần dưới
5.2.1.1 Cọc
Kết quả nội lực các cọc được lấy từ việc tính toán hệ bệ cọc.
Trong thiết kế sau cùng theo phân tích động đất được hiệu chỉnh lại, tải trọng thiết kế cọc
cực hạn được xác định như sau:

Cao độ Lực dọc tối Lực dọc tối Khả năng Khả năng
mũi đa tổ hợp đa tổ hợp cọc tổ hợp cọc tổ hợp Kiểm
Vị trí
cọc cường độ đặc biệt cường độ đặc biệt tra
(m) (KN) (KN) (KN) (KN)
Mố A1 -57.336 6075 12206 OK
4270 4218
A2 -65.118 5000 8613 OK
Trụ P1 -63.0 7329 14514 OK
P2 -63.0 6992 13910 OK
P3 -59.0 5441 5042 7702 15083 OK
P34 -69.0 6027 11957 OK
P35 -69.0 6757 13493 OK

Trang 234/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

P36 -69.0 6309 12571 OK


Trụ P4 -61.0 7225 14322 OK
P5 -59.0 8189 16041 OK
P6 -59.0 8467 16567 OK
P7 -61.0 8274 16144 OK
5642 5431
P30 -68.0 6875 13527 OK
P31 -68.0 6933 13522 OK
P32 -73.0 6810 13697 OK
P33 -73.0 6776 13372 OK
Trụ P8 -59.0 8769 17010 OK
P9 -63.0 8969 17692 OK
P10 -59.0 9812 18545 OK
P11 -63.0 9223 18072 OK
6240 6396
P26 -76.0 8655 17188 OK
P27 -73.0 7616 15081 OK
P28 -75.0 7385 14630 OK
P29 -73.0 7699 15243 OK
Trụ P12 -59.0 9511 18297 OK
P13 -59.0 12030 22790 OK
P14 -61.0 8884 17540 OK
P15 -65.0 6139 7857 7978 15827 OK
P23 -77.0 7741 15253 OK
P24 -77.0 9306 18365 OK
P25 -77.0 7808 15514 OK
Trụ P16 -63.0 6867 13762 OK
P21 -71.0 4735 5465 6307 12626 OK
P22 -75.0 5932 11909 OK
Bảng5-2: Tải trọng thiết kế cọc cho cầu dẫn

Cốt thép dọc ở trên đỉnh của cọc khoan nhồi nói chung bao gồm các thanh đường kính
32mm. Số lượng thanh tùy theo độ lớn của mô men uốn trong cọc.
5.2.1.2 Bệ cọc
Kích thước của bệ cọc được chọn để đủ bố trí số lượng cọc tại mỗi trụ và giúp cho việc phân
phối tải trọng đứng đồng đều hơn cho nhóm cọc.
5.2.1.3 Thân trụ
Tải trọng chủ yếu của các thân trụ cầu là động đất theo phương dọc. Chấp thuận chiều dày
thân trụ 1.4m không đổi cho tất cả các trụ.
Cốt thép theo phương đứng bố trí cho các thân trụ cầu được nhóm lại như sau:
f. Trụ P1 đến P7 và P30 đến P36: 1 lớp thép đường kính 28mm @150mm
g. Trụ P8 đến P11 và P26 đến P29: 1 lớp thép đường kính 32mm @150mm
h. Trụ P12 đến P16 và P21 đến P25: 2 lớp thép đường kính 32mm @150mm
5.2.1.4 Xà mũ trụ
Mỗi xà mũ bố trí ba lớp thép ngang trên cùng đường kính 32mm và một lớp thép đáy đường
kính 32mm. Bố trí thanh nối đường kính 20mm cách khoảng tối thiểu 150mm làm cốt thép
chịu cắt và cốt thép treo.
5.2.1.5 Mố
Các mố được thiết kế để mang tải trọng đứng và ngang. Tường phía sau mố sẽ chịu áp lực
đất ngang. Bản quá độ dài 5.0m được sử dụng để tạo ra bề mặt êm thuận cho xe chạy.

Trang 235/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

5.2.2 Kết cấu phần trên


5.2.2.1 Khả năng sử dụng
Phân tích cho thấy rằng các dầm Super-T bên ngoài cùng, do tĩnh tải chất thêm (ví dụ như
gờ chắn bê tông và lan can), có sức cản uốn và cắt lớn nhất. Ứng suất khả năng sử dụng tối
đa, dựa trên các tính toán theo giai đoạn xem xét quá trình thi công, là nén -19.5Mpa ở trạng
thái giới hạn sử dụng I và kéo 3.2MPa ở trạng thái giới hạn sử dụng III. Kết quả cho thấy kết
cấu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cho cấu kiện bê tông dự ứng lực.
5.2.2.2 Mô men uốn cực hạn
Mômen uốn thiết kế tới hạn lớn nhất cho các dầm biên ở giữa nhịp được tính toán là 12.60
MNm tương ứng khả năng chịu uốn cực hạn là 16.7 MNm. Khả năng chịu uốn cực hạn được
kiểm tra toàn bộ các dầm và đều thỏa đáng.
5.2.2.3 Xoắn và lực cắt cực hạn
Lực cắt thiết kế tới hạn lớn nhất cho dầm gần gối được tính là 1540 kN và lực xoắn thiết kế
tới hạn lớn nhất là 927kNm. Tiết diện nguy hiểm tại hộp rỗng (1.8 m từ gối) với xoắn tối đa,
nhưng lực cắt giảm một ít 1366 kN. Cắt và xoắn kết hợp được nghiên cứu và cốt thép thay
đổi dọc dầm để cung cấp đủ khả năng chịu cắt tại mọi mặt cắt.
5.2.3 Gối cầu
5.2.3.1 Gối cao su
Các dầm Super-T, tại tất cả các gối bản liên tục nhiệt, được thiết kế đặt trên gối kích thước
điển hình 600mm x 250mm x 85mm. Gối cầu dùng loại gối cao su bản thép có khả năng
chịu tải danh định 1.4MN.
5.2.3.2 Gối chậu
Tại điểm kết thúc của mỗi gối có khe co giãn, gối cầu là loại gối chậu di động có cùng khả
năng chịu tải danh định (SLS) 1.4MN. Gối chậu cho phép các chuyển vị do hiệu ứng từ biến,
co ngót và nhiệt độ, cũng như các chuyển vị do hãm xe, lực kéo và động đất.
5.2.4 Khe co giãn
Theo Trạng thái giới hạn sử dụng, các chuyển vị do hiệu ứng từ biến, co ngót, nhiệt độ, hãm
xe và động đất được xác định tại vị trí mô-đun co giãn: tổng chuyển vị 235mm.

Trang 236/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

6. Cầu dẫn và các thiết kế khác

6.1 Hình học tuyến


6.1.1 Mặt cắt ngang điển hình đường

Tuyến chính gồm có 2 loại mặt cắt ngang điển hình, loại có dải phân cách cứng 0.6m, loại
còn lai có dải phân cách 3m. 2 loại mặt cắt ngang điển hình của giải đoạn 1 được thể hiện
trong hình 6-1 bên dưới.
Mặt đường 20.6m có dải phân cách bê tông

Mặt đường 23.0m có dải phân cách 3m

Hình6-1: mặt cắt ngang điển hình, tuyến chính

Áp dụng hai loại mặt cắt ngang điển hình như sau:
− Từ điểm đầu dự an đến cầu Cao Lãnh, mố1: mặt
đường 23.0m có dải phân cách
− Từ mố 2 cầu Cao Lãnh đến mố 1 cầu Vàm Cống :
mặt đường 20.6m có dải phân cách bê tong ở giữa
− Từ mố 2 của cầu Vàm Cống đến điểm cuối dự án
mặt đường 23 m có dải phân cách giữa.

Trang 237/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

6.1.2 Tuyến

Hướng tuyến qua cầu Cao Lãnh đi thẳng, trắc dọc tuyến kết hợp 3 đường cong- một đường
cong đứng tại đỉnh cầu và hai đường cong nằm tại 2 bên đầu cầu. Chi tiết thiết kế hướng
tuyến được trình bày trong Tập VII của báo cáo này. Thiết kế hướng tuyến tuân theo các
tiêu chuẩn thiết kế.
Số liệu về cọc mốc và điểm khống chế được trình bày trong Tập VII của báo cáo này.

6.2 Chuyển tiếp tại mố cầu


6.2.1 Tổng quát

Gói thầu cầu Cao Lãnh bao gồm 200m đường dẫn hai bên đầu cầu như sau.
Chiều cao nền
Vị trí Lý trình
(m)
Đường dẫn phía
Tây
Điểm đầu Km3+750 4.85
Mố cầu Km3+951.50 6.20
Đường dẫn phía
Đông
Mố cầu Km5+978.30 5.32
Điểm đầu Km6+280 3.72

Nền đường tại khu vực đường dẫn cần phải được cải thiện để giới hạn hiện tượng lún theo
tiêu chuẩn Việt Nam và để ổn định nền đường trong quá trình thi công công trình.
Do cầu xây dựng trên móng cọc nên khả năng lún sau thi công là rất ít, trong khi đó có thể
xảy ra hiện tượng lún sau thi công (cố kết hay từ biến) của các lớp đất yếu bên dưới nền
đường. Để đảm bảo tạo sự êm thuận, cần phải có bản chuyển tiếp giữa cầu và nền đường.

6.2.2 Điều kiện địa chất

Điều kiện địa chất tại khu vực đường dẫn phía Tây gồm có 30.2m đất yếu (tham khảo hố
khoan AR-CL2) và gồm có:
i. 2.5m lớp KQ1: (Fill) Sét no [CH] 2, dẻo chảy.
j. 14.5m lớp 1B: sét gầy [CL], từ chảy đến dẽo chảy.
k. 13.2m Lớp 1C: sét gầy [CL] và sét gầy có pha cát [(CL)s], dẽo mềm.
Lớp đất cứng phủ:
l. 9.5m lớp 4A: sét gầy [CL] và sét no [CH], dẽo mềm.
m. 3.8m lớp 4B: sét no [CH], dẽo mềm.
n. 3.95m lớp 4C: sét no [CH], nửa cứng.
Điều kiện địa chất tại đường dẫn phía Đông có lớp đất yếu dày 42.9m ( tham khảo hố khoan
AR-CL4), gồm có:

Tham khảo tên các lớp đất trong báo cáo khảo sát địa chất .
1

Thống nhất Ký hiệu hệ thống phân loại đất theo ASTN D 2487 .
2

Trang 238/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

o. 2.4m lớp KQ: (đắp) sét gầy [CH], dẽo.


p. 22.8m lớp 1A: bùn dẽo có pha cát [(MH)s], từ chảy đến dẻo chảy.
q. 17.7m lớp 2A: sét gầy pha cát [(CL)s], dẽo mềm.
Lớp đất cứng phủ:
r. 3.6m lớp 4C: sét no [CH], nửa cứng.
Các thông số thiết kế lấy từ số liệu địa chất được trình bày trong Phụ lục F3. Mặt cắt khu
vực xử lý đất yếu trình bày trong bản vẽ CV-2085 và 2086 trong tập VII của báo cáo này.

6.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế

Nguyên nhân của hiện tượng ‘xóc tại vị trí đầu cầu’ được xác định cùng biện pháp xử lý như
sau:
1. Lún sau thi công của lớp đất yếu bên dưới đất đắp, giảm bớt bằng cách xử lý
nền đất và vùng chuyển tiếp.
2. Lún trong phạm vi đất đắp tới mố, được ngăn ngừa bằng cách lựa chọn và lu
lèn cẩn thận lớp đất đắp và/hoặc giảm bớt bằng sàn chuyển tiếp.
3. Sụt lún của lớp đất đắp do ngập nước, được ngăn ngừa bằng cách lựa chọn và
lu lèn cẩn thận lớp đất đắp và phủ kín lớp mặt đường
4. Xói mòn đất, ngăn ngừa bằng cách có hệ thống lọc và thoát nước tốt.
5. Nứt giữa mố và đường, được tránh bằng cách chi tiết khe co giãn chuẩn.
Mục 1 được đề cập trong phần này, các mục khác sẽ được lưu ý trong thiết kế của dự án
thành phần khác.
Về nguyên tắc, các đoạn nằm gần mố cầu (thực chất nó là khu vực chuyển tiếp) có cấp độ
lún rất ít, đồng thời đoạn chuyển tiếp bên kia cầu sẽ có độ lún gần bằng nền đường còn lại để
duy trì độ êm thuận của nên đường khi nền đường lún xuống.
Xem xét các tiêu chuẩn khác nhau về lún và kết luận tốc độ thiết kế của dự án là 80km/giờ,
giới hạn thay đổi độ dốc ta luy thấp hơn 1:200 (0,5%) để đảm bảo trắc dọc đường phù hợp.
Cũng cần phải lưu ý đến tải trọng ngang lên mố và cọc đỡ. Cọc mố sẽ được thiết kế để mang
tải trọng ngang sinh ra từ áp lực đất phía sau tường mố, nhưng nó không được thiết kế để
mang tải trọng ngang phát sinh từ chuyển dịch tổng thể cuối mố, nghĩa là do tính ổn định
của đuôi mố. Hướng dẫn của Việt Nam cần đảm bảo FS > 1.4. Sàn giảm tải sẽ độc lập về
mặt kết cấu với mố (nghĩa là không liên kết với nhau bằng cốt thép).
Sàn giảm tải và hệ thống bản quá độ là một trong số những giải pháp tốt nhất nhằm giảm các
vấn đề về chuyển tiếp của đườn dẫn cầu và được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam.
Hướng dẫn rút ra từ kinh nghiệm của Việt Nam thì sàn giảm tải phải nên có chiều dài gấp 3
lần chiều rộng của móng cầu tại khu vực mố nơi có độ lún giới hạn 100mm trong thời gian
phục vụ công trình, sau khu vực cải thiện nền nơi có lún dư giới hạn trong khoảng 200mm,
là khu vực nền đường thông thường có độ lún là 300mm trong thời gian tuổi thọ công trình,
xem hình 6-2.

Trang 239/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình6-2: hướng dẫn của Việt Nam về chiều dài cọc

Nhìn chung chiều rộng móng cầu tại mố là 7.5m. Do đó chiều dài của sàn giảm tải bằng 7.5
x3=22.5m. Tuy nhiên, ngoài việc áp dung những hướng dẫn theo kinh nghiệm. thiết kế cũng
bao gồm phân tích độ ổn định của mố cầu cho thấy chiều dài của sàn giảm tải tùy thuộc vào
điều kiện nền đường tại vị trí mố.

6.2.4 Mô tả thiết kế

Mố sẽ đặt trên nền cọc, do đó về lâu về dài thì lún tại khu vực này là không đáng kể, sự
chuyển tiếp sẽ được hình thành như trình bày trong hình 4-9 và được mô tả như sau:
1. Xử lý nền đất quanh mố. Cường độ của đất dưới mố và sàn giảm tải sẽ được cải
thiện bằng cách sử dụng thoát nước dọc và gia tải.
2. Sản giảm tải gần mố. Chịu tải trọng của nền đắp và đảm bảo tính ổn định của
mố, với FS > 1.4.
Do độ sâu và thuộc tính của đất yếu thay đổi, nên chiều sàn giảm tải giữa các
mố khác nhau (25m và 20 m). Tương tự, chiều dài của cọc để chịu tải trọng của
nền đường cũng sẽ khác nhau.
3. Bản chuyển tiếp dài 5m được thi công trên nền đất đã xử lý gần sàn giảm tải để
có sự chuyển tiếp êm thuận giữa sàn giảm tải và nền đường dẫn.
4. Nền đường dẫn dài 40m. Bên ngoài sàn giảm tải, nền đất được xử lý với khoảng
cách thoát nước tăng, như vậy lún dư là 10cm gần sàn giảm tải và 30 cm tại
khoảng cách 60 m từ mép mố (để duy trì trắc dọc lún thiết kế 0.5%).
5. Bên ngoài nền đường dẫn, xử lý nền đất thông thường đối với nền đắp được
thực hiện sao cho đạt được độ lún dư nhỏ hơn 30 cm.
6. Bản quá độ đặt tại mép tường mố giúp chuyển tiếp êm thuận giữa mố và sàn
giảm tải và lún của đất đắp tại mố.

Trang 240/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Đắp trả
Sàn giảm tải, chiều Nền đường Nền đường Nền đắp
Mố
dài thay đổi, 20m- dẫn 20m dẫn 20m thông thường
25m (ΔS<1cm) ΔS<10 cm ΔS<20 cm ΔS<30 cm

Ví dụ về
Bản chuyển
lớp bề
tiếp, 5 m
mặt bị
hỏng
(FS>1.4)

Thoát nước dọc(PVD or


SD)

Hình6-3: bố trí chung mố và nền đường dẫn

Tính toán đối với sàn giảm tải, trình bày về lún, thời gian cố kết, yêu cầu thoát nước dọc và
ổn định của nền đắpvà mố được trình bày trong Phụ lục F5.
Tiêu chuẩn lún trong thời gian dài theo thiết kế của sàn giảm tải là 10cm, nhưng tính toán
cho thấy lún dưới 1cm

6.2.5 Trình tự thi công

Để cải thiện các đặc tính của đất dưới mố, cần tuân theo trình tự thi công trình bày trên Bản
vẽ CV-2084 của báo cáo này và được tóm tắt như sau:
1. Thi công lớp đệm cát thoát nước và rãnh thoát nước đứng ( bấc thấm hay giếng
cát) dưới nền đắp và khu vực mố;
2. Thi công nền đường và chất tải trên khu vực mố sử dụng 3 máy cẩu;
3. Chờ cố kết lớp đất nền- khoảng 18 tháng;
4. Đào nền đường đắp để thi công sàn giảm tải và bản quá độ;
5. Thi công mố, sàn giảm tải và bản quá độ
6. Đắp trả tại mố.

6.2.6 Thay đổi và phương án chọn được xem xét

6.2.6.1 Thi công mố trước

Trình tự thi công đề cập ở trên sẽ không cho phép thực hiện ở mố cho đến khi kết thúc giai
đoạn cố kết lớp đất nền, có thể phải chờ khoảng 18 tháng. Do tổng thời gian thi công có thể
kéo dài ba năm rưỡi, sẽ có đủ thời gian để thi công mố.

Trang 241/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tuy nhiên giải pháp để nhà thầu thi công mố sớm đã được cân nhắc. Nội dung này cần được
đề xuất và thiết kế đầy đủ như là một phương án cho nhà thầu. Đặc biệt nhà thầu cần đảm
bảo:
1. Sự ổn định của mố và nền đắp trong quá trình thi công và trong dài hạn.
2. Tiêu chuẩn lún của nền đường dẫn đạt yêu cầu.
Ý kiến nhận xét được trình bày ở đây để hướng dẫn đánh giá các lựa chọn.
Nếu mố được thi công sớm và đất quanh khu vực mố không được xử lý, gia tải chỉ có thể
được thực hiện trong khoảng 30 m quanh mố; nếu không độ ổn định của mố sẽ bị ảnh
hưởng. Theo đó, sẽ cần sàn giảm tải có chiều dài tương đương để đỡ nền đường gần mố,
xem Hình 4-12.
Ngoài ra khu vực gần mố có thể được cải thiện bằng cách sử dụng gia tải chân không, mà
không áp dụng tải trọng bên lên cọc mố. Gia tải chân không sẽ tác động tải trọng xuống bên
dưới lên cọc mố và cần phải xem xét trong thiết kế hoặc khoảng cách còn lại giữa phần gia
tải và cọc, xem Hình 4-13.

Khoảng cách đủ để Khoảng cách đủ để


Xếp chồng của phụ tải và
tránh lực đi xuống cọc đảm bảo sự ổn định
hút chân không gia tải để
mố, hoặc cọc được của mố trong giai đoạn
đảm bảo công tác xử lý
thiết kế cho phép thi công
nền đạt tiêu chuẩn yêu
trường hợp này xảy ra
cầu

Khả năng hỏng bề mặt.


Sự ổn định của mố cần
đảm bảo trong giai đoạn
gia tải và chất tải.

Hút chân không


gia tải

PVD/SD

Hình6-4: Giải pháp thi công mố sớm của nhà thầu sử dụng gia tải hút chân không

6.2.6.2 Bản chuyến tiếp

Ở báo cáo giữa kỳ, đã xem xét sàn giảm tải dài 20m trên cọc có chiều dài cọc giảm dần, như
vậy tải trọng nền đường sẽ được chuyển dần xuống nền đất đã được xử lý để tạo sự chuyển
tiếp êm thuận giữa mố (lún gần như bằng không) và nền đường tiếp giáp (lún dư nhỏ hơn 10
cm).

Trang 242/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tuy nhiên sẽ cần sàn giảm tải dày khoảng 0.7m để phân phối lại tải trọng giữa các cọc và
hạn chế nứt của sàn. Ngoài ra, do đầu của sàn giảm tải được thiết kế để lún 10cm, nó sẽ tác
động tải trọng lên mặt đất và sẽ cần phải được bao gồm trong phân tích tính ổn định. Bởi vì
bề dày lớp đất yếu lớn, để đảm bảo tính ổn định của mố, sẽ yêu cầu chiều dài của sàn “cố
định” khoảng 15 m, dẫn đến tổng chiều dài của sàn là khoảng 35 m.
Nếu không có sàn giảm tải, có khả năng sẽ xảy xuất hiện các ‘bậc’ cao đến 10cm trên bề mặt
đường đoạn giữa sàn giảm tải và nền đất được xử lý tiếp giáp. Bậc này xuất hiện trong giai
đoạn vận hành đường tuy nhiên có thể thực hiện bảo trì trong giai đoạn bảo dưỡng và nó sẽ
được cân bằng bằng cách dùng sàn chuyển tiếp 5 m và lớp vải địa ở nền đường. Ngoài ra, đã
cân nhắc chi phí cho lớp phủ bê tông nhựa atsphalt dày 10cm thì ít hơn là chi phí cho 20 m
sàn giảm tải.

6.2.7 Sàn giảm tải

Chiều dài của sàn giảm tải là 20 m và 25. Nó được thiết kế để đỡ trọng lượng của nền đắp và
thay đổi do nền đường dốc lên phía mố, trọng lượng bản thân của sàn và hoạt tải từ tải trọng
tiếp xúc lốp xe, phân bổ qua đất đắp phù hợp với tiêu chuẩn 22TCN 272-05. Bản chuyển
tiếp và cọc được thiết kế để có độ lún nhỏ. Dựa trên các nghiên cứu ban đầu để bắt đầu lặp
lại giả định bố trí chung là 300mm x 300mm, đóng cọc với khoảng cách từ tâm là 1.8 m.

6.2.8 Tính toán sức chịu tải cọc (cọc đóng):

Thiết kế nền móng dựa theo kết quả khảo sát địa chất qua công tác thí nghiệm hiện trường và
thí nghiệm trong phòng. Thiết kế được tiến hành theo tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị
sau đây:
• Quy trình thiết kế cầu của Việt Nam(22TCN 272-05)

• Tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD, phiên bản 4, 2007


• Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc 22TCN 272-05
• Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nền móng
Thường thi công cọc theo nhóm cọc hơn là cọc riêng lẻ để đáp ứng yêu cầu tải trọng và
đảm bảo độ ốn định. Có thể áp dụng tải trọng làm việc cuối cùng cho cọc tùy thuộc vào
lực cản của coc do ma sát và sức chịu tải của mũi cọc. Sử dụng hệ số an toàn phù hợp
đối với sức chịu tải cuối cùng để tính được tải trong cho phép đặt lên cọc, tùy thuộc vào
độ lún cho phép.
Đối với sàn giảm tải, sau khi áp dụng phương pháp xử lý đất yếu, thiết kế cọc đóng. Do
đó cường độ của đất điều chỉnh được sử dụng để tính toán sức chịu tải của cọc. sử dụng
phương pháp xử lý nền đất yếu dẫn đến làm tăng cường độ cắt không thoát nước. cường
đồ cắt tăng được xác định bởi các kỹ sư địa chất và trình bày trong Phụ lục F4.
Về mặt giả thuyết, sau khi táp dụng phương pháp xử lý nền đất yếu, đặc tính của đất sẽ tăng
lên. Tuy nhiên, có thể có sự khác biệt giữa giá trị thực sự và giá trị tăng theo giả thuyết. Do
vậy, thiết kế sao cho tỷ lệ giữa tải trọng làm việc và sức chịu tải cho phép đạt khoảng 85%.
Ngoài ra, cường độ thực tế của nền đất sẽ được xác nhận trong giai đoạn thi công bằng cách
tiến hành thí nghiệm hiện trường. Nên tiến hành tính toán lại sử dụng cường độ thực tế của
nền đất và kiểm tra bằng cách thử tải cọc.

Trang 243/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

6.2.8.1 Xác định ma sát mặt

Ở các lớp đất sét, ma sát thành gây ra do đất dính vào cọc. Do đó, ma sát đơn vị được mô
tả cụ thể bằng công thức qs= S u

Trong đó có thể tính được hệ số dính kết  từ bảng bên dưới căn cứ vào cường độ kháng
cắt ngậm nước, bảng này được lập dựa theo thông tin từ Peck (1974)

Đối với các lớp đất pha cát, dự tính ma sát thành bằng

6.2.8.1 Ước tính sức kháng mũi

Cói thể tính toán sức chịu tải mũi tại các lớp đất sét như sau:

Trong đó Su là cường độ kháng cắt ngậm nước


Đối với các lớp đất pha cát, có thể xác định sức chịu tải mũi của cọc đóng ở độ sâu Db vào các
lớp đất rời bằng công thức sau:

Hệ số sức kháng được chon như sau:


Đối với các lớp đất cát: Ma sát thành: 0.45 và sức chịu tải mũi cọc: 0.45
Đối với các lớp đất sét: ma sát thành 0.70 và sức chịu tải mũi cọc: 0.70
Ngoài ra, cần xem xét giảm sức chịu tải của cọc do hiêu ứng nhóm
Hệ số hiêu ứng nhóm của cọc được xác định như sau:
ệ = 0.65 đối với khoảng cách từ tim đến tim của cọc là = 2.5d
ối với khoảng cách từ tim đến tim của cọc là = 6.0d
= = 1.0 đ

Trang 244/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Có thể nội suy tuyến tinh khoảng cách giữa các cọc
Theo tiêu chuẩn thiết kế, hệ số hiệu ứng nhóm trong trường hợp này bằng 1.0 do khoảng
cách giữa các coc gấp 6 lần kích thước cọc.
Căn cứ vào mặt cắt và thông số địa chất , tính toán sức chịu tải cho phép. Chiều dài cọc thay
đổi sao cho đạt được sức chịu tải của cọc lớn hơn phản lực tính toán
Căn cứ vào mặt cắt và thông số địa chất, tính toán khả năng chịu tải cho phép của cọc. Kết
quả được tóm tắt trong bảng bên dưới và kết quả tính toán được trình bày trong Phụ lục F4.
Bảng6-1: tổng hợp chiều dài cọc của mố cầu

Khả năng Chiều dài


Tải trọng áp
chịu tải cọc tính từ Ghi chú
Tên cầu Mố dụng
cho phép đỉnh bệ cọc
(gói thầu)
(kN)
(kN) (m)

A1 540 651 24.1


Cao Lanh 1B
A2 470 556 19.5

6.2.9 Độ ổn định của mố cầu trên nền đất yếu

6.2.9.1 Giới thiệu

Khi thi công mố cầu trên nền đất yếu, việc đắp đất tại mố có xu hướng gây ra áp lực không
đồng đều trên nền đất yếu và áp lực không đồng đều này có thể gây ra chuyển vị bên của đất
yếu hoặc làm trượt đỗ lớp đất đắp này.
Khi thi công mố trên móng cọc thì áp lực không đồng đều tại khu vực mố có thể gây ra áp
lực bên cho cọc, và áp lực bên này có thể gây ra chuyển vị bên tại mố.
Mục đích của phân tích này là để kiểm tra độ ổn định của mố cầu trên nền đất yếu.
6.2.9.2 Kết quả

Trong phân tích này, sử dụng các phương pháp cân bằng giới hạn để phân tích. Phương pháp
đơn giản Bishop với Mohr-Model được áp dụng. Áp dụng hệ số an toàn là 1.5 khi không xét
đến ảnh hưởng của móng cọc.
Tiến hành kiểm tra đối với mố A1 và mố A2 của cầu Cao Lãnh với điều kiện là không có
ảnh hưởng của móng cọc, kết quả kiếm tra như sau.

Trang 245/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Mố (Chiều dài sàn giảm tải =34m) Mố 2 (Chiều dài sàn giảm tải =31m)

FOS = 1.57 > 1.5, stable FOS = 1.50 > 1.5, stable
Hình6-5: Độ ổn định mố cầu trên nền đất yếu

6.3 Nền đường


Mặt cắt ngang nền đường được trình trong bản vẽ CV-2083 Tập VII của bảo cáo này. Thông
tin về vật liệu và xác định nguồn vật liệu, đặc tính cơ lý và giới hạn cung cấp sẽ được đưa
vào trong Chỉ dẫn kỹ thuật, mô tả đầy đủ trong báo cáo vật liệu đồng thời được mô tả vắn tắt
trong chương này.
Phát quang và xới đất: cho phép đào bỏ 0.2m thực vật, cây cối và vụn rác. Không nên đào bỏ
lớp móng cứng bên trên và thảm rể cây sẽ được sử dụng để hỗ trợ cho việc đắp nền, giữ lại
lớp đất hữu cơ để đắp taluy.
Cao độ mặt đất tự nhiên - bề mặt nền đường sẽ được đắp cho đến khi có cao độ bằng với cao
độ nền đắp thông thường
Lớp vãi địa kỹ thuật phân cách- sẽ được thi công để ổn định nền đường và ngăn không cho
cây cỏ mọc, vãi địa kỹ thuật (loại 1) sẽ có cường độ kháng cắt tối thiểu là 12kN/m.
Đệm cát dạng hạt (CSB) và rãnh thoát nước đứng– cải thiện nền đường được trình bày trong
bản vẽ xử lý nền bao gồm:
Thường thi công nên đắp bằng 3 máy cẩu. tỷ lê cát đắp sẽ được kiểm soát để giảm
thiểu nguy cơ mất ổn định nền đường. sự chuyển vị cũng sẽ được theo dõi bằng
dụng cụ sau đây để quan trắc chuyển vị của đất và tiến trình cố kết1. Sàn công tác –
cát mịn có bề dày thay đổi như được trình bày trong bản vẽ nhằm bố trí sàn công tác
và nâng cao độ lớp đệm cát đảm bảo khả năng thoát nước theo nền đường lún
xuống.
2. Cát hạt trung dày 0.3m
3. Rãnh thoát nước đứng – sẽ được cắm
4. Cát hạt trung dày 0.3m
Đắp thông thường – Như được đề cập trong báo cáo vật liệu, cát khai thác từ sông
Mê Kôngsẽ phù hợp để đắp nền thông thường với hệ số kháng cắtC=0kN/m2,

Trang 246/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

φ=30˚. Có thể khai thác cát đắp này nhờ thủy lưc của dòng sông, vật liệu dính kết
bảo vệ ta luy được lấy từ vật liệu cát này
Vải địa kỹ thuật (loại 2, cường độ chịu kéo tối thiểu là 200/50kN/m2 được thi công
với cường độ cao theo phương ngang) – theo bản vẽ xử lý nền đất yếu có nhiều lớp
vải địa kỹ thuật trong nền đường đắp nhằm đạt được độ ổn định
Thường thi công nên đắp bằng 3 máy cẩu. tỷ lê cát đắp sẽ được kiểm soát để giảm
thiểu nguy cơ mất ổn định nền đường. sự chuyển vị cũng sẽ được theo dõi bằng
dụng cụ sau đây để quan trắc chuyển vị của đất và tiến trình cố kết
• Bảng đo lún bề mặt
• Cọc mốc
• Máy đo độ nghiên
• Giếng quan trắc
• Áp kế bằng khí nén
Thiết bị điển hình và chi tiết được trình bày trong bản vẽ CV-2087 và 2088 tâp VII của
báo cáo này.
Thi công nền đắp để chất tải vằ đắp bù phần đất đắp “mất đi” do lún nền, tính toán cho
thấy không cần ổn định vỉa đường
Khi đạt được độ cố kết theo tiêu chuẩn thiết kế thì tiến hành cắt tỉa nền đắp thông
thường theo trắc dọc thiết kế yêu cầu, sau đó có thể tiến hành thi công nền thượng và các
đoạn nền đường đắp bằng vât liệu dính kết.
Lớp đất dính bảo vệ ta luy có bề dày tối thiểu là 1m để tránh xói lở bề mặt, đồng thời để
hạn chế nước thấm qua nền đắp trong thời gian ngập lũ và cung cấp lớp đất hữu cơ cho
thực vật.
Nền thượng – 30cm phía trên của đất đắp hay 50cm phía trên măt đường có bề dày dưới
60cm (22TCN333-05). Như được trình bày trong Báo cáo vật liệu, cát khai thác từ sông
Mê Kông sẽ phù hợp khi đắp nền thượng
Lớp vải địa phân cách – đối với nền thượng làm bằng cát thì lớp vãi địa kỹ thuật phân cách
dệt sẽ được thi công để ngăn nước thấm qua cát rồi thấm qua lóp móng trên. Lớp vải địa kỹ
thuật sẽ có cường độ chịu kéo tối thiểu là 25kN/m.

6.4 Xử lý nền đường


6.4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật

Công tác thiết kế được thực hiện dựa vào việc hạn chế lún trong giai đoạn khai thác và đảm
bảo độ ổn định của nền đường. Đồng thời cũng cần phải kiểm tra chuyển vị ngang không
gây tải trọng bất lợi lên kết cấu (các cọc)
Tiêu chuẩn lún đói với đường ô tô cấp 80, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 22 TCN 262-2000
Bảng II là:
Với nền đường nằm trên nền đất yếu, lún cố kết còn lại (S) hoặc lún dư tại tim lớp đáy
áo đường sau khi hoàn thành công trình e:

Trang 247/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

a) Gần mố nhỏ hơn hoặc bằng 10 cm


b) Tại cống hoặc theo đường cao tốc nhỏ hơn hoặc bằng 20 cm
c) Tại nền đường thông thường nhỏ hơn hoặc bằng 30 cm
Nghiên cứu khả thi độ ổn định nền đường sẽ được thực hiện cho mỗi giai đoạn cùng tải
trọng xe tối đa không nhỏ hơn:
• Trong thời gian xây dựng FS = 1.2
• Về lâu về dài FS = 1.4
Trong khi xây dựng nền đường và gia tải, chuyển dịch nền đường không vượt quá:
• Tại tim đường, tốc độ lún của đáy nền đường đắp không vượt 10 mm/ngày
theo lịch.
• Tốc độ chuyển dịch ngang của các cọc quan trắc tại hai bên nền không vượt
quá 5 mm/ngày theo lịch.
Nghiên cứu khả thi cho công tác thiết kế độ dốc với vải địa kỹ thuật, không nhỏ hơn:
• FS = 1.3 đối với trượt xoay
• FS = 1.5 đối với trượt trồi
• FS = 2.0 đối với trượt phẳng và 1.3 đối với chuyển vị xoay quá mức
Để xác định khả năng chịu lực giới hạn Qu cho dải móng trên đất sét:
• Qu = cNc (Nc =5.14 có lớp vỏ mặt hoặc lớp cứng).
• Qu = cNc (Nc = 3.5 không có lớp vỏ mặt hoặc lớp cứng).
Có thể phải yêu cầu khả năng chịu lực cao hơn FS =1.4 trong giai đoạn xây dựng để tránh
chuyển dịch ngang.
Tiêu chí ở trên gián tiếp cho thấy nguyên nhân gây chuyển dịch có thể do dịch chuyển ngang
hay lún cố kết dọc. Tuy nhiên sẽ tốt hơn khi chuyển dịch này được quan trắc bằng máy đo
độ nghiêng và và máy đo áp suất được sử dụng quan trắc áp lực nước lỗ rỗng.
Việc hoàn thiện công tác quan trắc sẽ cho các giá trị chính xác về thông số của đất có được
bằng cách phân tích trở lại, và công tác cải tạo đất sẽ được xem xét và điều chỉnh khi cần
thiết.

6.4.2 Phương pháp xử lý nền

Nhiều phương pháp xử lý nền đất yếu đã được xem xét và kết quả được tóm tắt trong Bảng
6-1. Tại vị trí đường dẫn Cầu Cao Lãnh, việc bóc dỡ và thay thế lớp đất là không khả thi bởi
vì bề dày của lớp đất yếu trên 30 m. Dựa trên những cân nhắc này, phương pháp PVD sẽ
được áp dụng tại những vị trí phù hợp. Đối với các lớp sâu hơn hoặc nơi phải cắm sâu
xuống tầng đất cứng, phương pháp giếng cát cũng sẽ được xem xét.

6.4.3 Đề xuất xử lý nền

Đề xuất phương pháp xử lý được tóm lược trong Bảng 6-2 và Bản vẽ CV-2082 trong tập
VII của báo cáo này. Các chi tiết điển hình và ghi chú chung được trình bày trên Bản vẽ
CV-2081 và 2083 trong Tập VII của báo cáo này.

Trang 248/306
CMDCP Final Report, Cao Lanh Bridge

Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Áp dụng điển hình và chi phí
gần đúng cho bề dày lớp đất yếu
25m
(USD trên m2)
Bóc dỡ và thay thế bề • Nói chung có tính kinh tế khi bề dày lớp đất yếu nhỏ hơn từ 3m tới • Các vấn đề về môi trường trong việc xử lý • Cân nhắc khi bề dày lớp đất
dày lớp đất yếu 4m. lớp đất không phù hợp và việc đắp trả. yếu nhỏ hơn 5m.
• $5/m3
Bấc thấm (PVD) • Áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Hướng dẫn chung: áp dụng cho bề • Thời gian dài chờ cố kết. • PVD với bố trí hình tam giác.
dày đất yếu tới 20m, nhưng theo kinh nghiệm có thể áp dụng cho bề • Vẫn có nghi ngờ về tính hiệu quả cho độ sâu • Khoảng cách 0.9m tới 1.5m.
dày lên tới 30m tại Việt Nam và trên 40m tại các nước khác. trên 20 m. • $35-50
• Để ổn định nền đắp, có thể kết hợp với vải địa kỹ thuật (cường độ kéo • Khó thâm nhập qua lớp vỏ bề mặt (có thể
đạt 200 kN/m) và có sử dụng mép mái dốc. phải đào) và độ sâu các lớp đất cứng.
Giếng cát dọc (SD) • Áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Hướng dẫn chung: áp dụng cho bề dày • Thời gian dài chờ cố kết. • Giếng cát đường kính 0.15m
đất yếu tới 20m. • Tồn tại một số quan ngại về tính hiệu quả tới 0.4m với bố trí hình tam
• Có thể kết hợp với vải địa dệt (cường độ kéo đạt 200 kN/m) và có sử của việc lắp đặt. giác. Khoảng cách từ 1.5m
dụng mép mái dốc. tới 2.0m.
• Có thể thâm nhập sâu qua các lớp đất cứng. • $80-120
Sàn giảm tải • Được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam. Hướng dẫn chung: được sử • Đắt • Cọc dài 30m cách tâm 2m bố
dụng trong việc chuyển tiếp từ nền đắp sang mố cầu. trí theo hình chữ nhật, cỡ cọc:
• Được áp dụng khi không thể dùng các phương pháp xử lý nền đất yếu 30x30cm tới 40x40cm.
khác. • $100 (dự tính)
• Tránh hiện tượng không ổn định bên.
Cọc cát đầm (SCP) • Hướng dẫn chung: phù hợp hơn cho việc xử lý các tầng đất lẫn cát. • Đắt • SCP 0.55m cách tâm 2m bố
• Phương pháp này phù hợp nhất dùng để tăng khả năng chịu lực của trí theo hình tam giác.
đất thay vì cải thiện đất bằng cách cố kết. • $200-250 (dự tính)
• Giảm hiện tượng mất ổn định bên.
Cọc đất xi măng • Hướng dẫn chung: áp dụng cho việc xử lý đường dẫn có độ sâu nhỏ • Đắt • Cọc CDM bố trí theo hình
(CDM) hơn 33m. tam giác; khoảng cách từ
• Phương pháp này giảm thời gian thi công. 1.2m tới
• Xử lý các lớp đất yếu của đường dẫn hiệu quả hơn phương pháp 2.0m; chiều dài từ 15m tới
Giếng cát và PVD. 25m; đường kính từ 80cm tới
• Giảm hiện tượng mất ổn định bên. 130cm.
• $150 (dự tính)
Gia tải hút chân không • Cố kết nhanh hơn là chỉ sử dụng mỗi gia tải hay giếng cát. • Vẫn yêu cầu giai đoạn cố kết. • Áp dụng cùng PVD bố trí
(VCM) • Không gây hiện tượng mất ổn định bên . • Yêu cầu cấp điện. theo hình tam giác. Khoảng
• Xử lý gần với kết cấu. • Đắt hơn PVDs và gia tải. cách từ 0.9m tới 1.3m.
• $60-80
Bảng6-2: So sánh phương pháp xử lý nền

Trang 249/306
CMDCP Final Report, Cao Lanh Bridge

Bảng6-3: Tổng hợp xử lý nền đề xuất

Trang 250/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

6.4.4 Phương pháp thiết kế

Các bảng tính toán cho thấy tổng lún, lún dư, thời gian cố kết, yêu cầu thoát nươc dọc và ổn
định nền đắp được trình bày trong phụ lụcF5.
SASpro (phân tích lún của đất yếu) do TEDI soạn dùng để tính toán lún tại tim, vai và chân
của nền đắp. Nó cũng được sử dụng để tính thời gian cố kết và lún dư với khoảng cách thoát
nước dọc được quy định rõ. Vì vậy đã tìm ra mô hình thoát nước dọc đã qua thử nghiệm,
đạt độ lún dư trong giai đoạn thi công được chấp thuận.
SLOPE/w (2004) được sử dụng để phân tích độ ổn định của nền đường đắp. Hiện tượng
tăng sức kháng cắt không thoát nước trong quá trình cố kết và sử dụng lớp vải địa kỹ thuật
đã được nghiên cứu. Vì vậy, bằng cách thử nghiệm đã tìm thấy sự kết hợp chấp nhận được
giữa các giai đoạn thi công nền đắp, giai đoạn chờ, sử dụng vải địa kỹ thuật và mép mái dốc.

6.4.5 Đề xuất thí điểm xử lý nền

Đề xuất thử nghiệm xử lý nền giúp xác nhận những giả định thiết kế và cung cấp thông tin
có giá trị cho các nhà thầu tiềm năng. Đề xuất thử nghiệm sẽ đánh giá tính hiệu quả của việc
lắp đặt và thi công phương pnháp gia cố bằng phương pháp bơm hút chân không (VCM).
Đề xuất này đã trình CIPM vào ngày 20 tháng 7 năm 2012.

6.5 Áo đường
6.5.1 Phạm vi

Phạm vi thiết kế áo đường bao gồm tuyến chính – để cung cấp thiết kế 200m đoạn đường
dẫn tại mố cầu.
Thiết kế áo đường nhằm xác định tổng bề dày của lớp áo đường hay bề dày của từng lớp áo
đường. thiết kế áo đường mềm theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN211: 2006. Thiết kế áo
đường cứng theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN223:1995. Thiết kế áo đường tham khảo
hướng dẫn tiêu chuẩn AASHTO về thiết kế kết cấu áo đường 1993, báo cáo thí nghiệm
UR1132 của TRL (UJK) đề áo dduwwofng mềm và TRL RR87 (UK) về áo đường cứng
Khái quát đặc điểm vật liệu là một phần quan trọng trong quy trình thiết kế kết cấu áo đường
của Việt Nam, và mô đun là một đặc tính chính đối với các lớp áo đường. Mô đun đàn hồi
được sử dụng đối với tất cả các lớp áo đường không dính kết và nền thượng. Mô đun động
lực học được áp dụng cho lớp bê tông nhựa và mô đun đàn hồi áp dụng cho lớp bê tông xi
măng. Tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm các trị số mô đun này (gọi là giá trị E).

6.5.2 Tuyến chính

6.5.2.1 Giao thông

a) Tổng quan
a) Tổng quát
Phân loại giao thông và dự báo trong báo cáo khảo sát giao thông 09-TEDI-026-HC được áp
dụng để tính toán tải trọng giao thông phục vụ thiết kế áo đường.
Các tài liệu sau đây về giao thông cũng được xem xét:

Trang 251/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Báo cáo khảo sát dữ liệu cơ sở về giao thông do Tư vấn SMEC thực hiện trong dự
án đường hành lang ven biển phía Nam vào tháng 7 năm 2010.
− Khảo sát tải trọng trục QL 1 do BCEOM thực hiện vào năm 2006.
− Bảo vệ chống Lũ khu vưc đồng bằng sông Mê Kông năm 2004.
Tình trạng quá tải được xem xét trong quá trình phân tích giao thông theo mục 3.2 của tiêu
chuẩn 22TCN 211-2006, bằng cách tính đổi tải trọng trục của từng loại phương tiện có xem
xét điều kiện tải trọng toàn phần. Tải trọng trục tiêu chuẩn là 120kN và tải trọng trục đơn
của các xe tải nặng nhất vượt quá 20% tải trọng trục tiêu chuẩn. Trình tự tính đổi và xác định
trục tiêu chuẩn/24 giờ là hợp lý và phù hợp với điều kiện giao thông khu vực.
Có ý kiến cho rằng tải trọng trục tiêu chuẩn 120KN cao hơn nhiều so với tải trọng trục tiêu
chuẩn áp dụng theo quy trình thiết kế TRL và AASHTO. Sử dụng phần mềm thiết kế mặt
đường thực tiễn và thuyết cơ giới KENPAVE cho thấy rằng việc thay đổi tải trọng trục tiêu
chuẩn từ 80 kN thành 120 KN làm tăng biến dạng nén tại đỉnh của nền thượng, chi phối khả
năng chịu tải của kết cấu của áo đường theo cấp giao thông của dự án này từ 4.166 X 10-4
đến 1.195 X10-3 tương đương 186%. Điều này cho thấy việc chon tải trọng trục tiêu chuẩn
120KN làm cho đường ít bị ảnh hưởng do tình trang quá tải.
b) Tải trọng phương tiện
Tải trọng xe thiết kế:
Tính toán tải trọng xe thiết kế lấy tải trọng trục tiêu chuẩn 120KN theo tiêu chuẩn Việt Nam
22TCN211: 2006 đối với giai đoạn 1 và giai đoạn 2 được đề cập trong Phụ lục F6.1. Ước
tính tải trọng phương tiện theo tiêu chuẩn 22TCN211: 2006 là phù hợp và thỏa đáng. Trong
15 năm đầu (giai đoạn) là tải trọng xe là 1.75X106 với trục tiêu chuẩn là 120KN và tải trọng
xe thiết kế của 1 làn xe là 0.53 x 106 với trục tiêu chuẩn là 120KN, áp dụng hệ số làn. Tải
trọng xe trong giai đoạn 2 là 2.46 x 106 với trục tiêu chuẩn là 120KN và tải trọng của một
làn xe là 0.74 x 106 với trục tiêu chuẩn 120KN.
Thiết kế áo đường theo tiêu chuẩn AASHTO áp dụng tải trọng trục tiêu chuản là 18,000lb
(80KN) trong khi tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng tải trọng trục tiêu chuẩn là 120KN như trình
bày bên trên. Để tính đổi từ 120KN thành 80KN, áp dụng hệ số tải trọng trục tương đương là
4.6 (xem phụ lục F6.2). Quy trình thiết kế áo đường TRL cũng áp dung theo tiêu chuẩn
AASHTO về tải trọng trục tiêu chuẩn 80KN. Do đó tải trọng xe thiết kế/làn giai đoạn 1 theo
AASHTO và TRL là 2.4 x 106 với tải trọng trục tiêu chuẩn 80KN (= 4.6 x 0.53 x 106).
AASHTO
Quy trình AASHTO về ước tính tải trọng xe liên quan đến tính toán tải trọng trục đơn tương
đương tích lũy 80KN (ESAL) trong giai đoạn thiết kế. Tính toán ESAL theo công thức sau:
   (1 + i )n − 1  
EASL = DD × DL × 365 × ∑  (EV X × AADTX ) ×  
 
 
  i  
Trong đó,
DD : Hệ số phân bổ hướng lưu thông
DL : Hệ số phân bố làn
EV : ESAL theo phân loại phương tiện (hoặc là hệ số xe tải)
AADT : lưu lượng phương tiện trung bình ngày đêm hàng năm
i : Tỷ lệ gia tăng hàng năm
n : Thời hạn thiết kế
ESAL/phương tiện (EV) được xác định theo phương trình sau đây: :

Trang 252/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

n
P 
EV = ∑  Measured 
 PS tan dard 
Trong đó
PMeasured : tải trọng trục đo được (loại trục cụ thể)
PStandard : tải trọng trục tiêu chuẩn (loại trục cụ thể)
ESAL của mỗi loai phương tiện tính theo thí nghiệm đường của AASHTO 1962. Căn cứ vào
quy trình trên, ESAL tích lũy 80KN trong 15 năm là 8.6 x 106 /làn. Tính toán chi tiết ESAL
theo từng loại xe và ESAL tích lũy được nêu trong Phụ lục F6.3.
Có ý kiến cho rằng phương pháp tính toán của AASHTO mang lại tải trọng xe lớn hơn nhiều
và hiển nhiên vượt mức ước tính. Phương pháp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam được
xem là phù hợp hơn theo các điều kiện ở Việt Nam, và được áp dụng cho thiết kế.
6.5.2.2 Thiết kế áo đường theo 22TCN211: 2006

Thiết kế áo đường giai đoạn đầu theo mô đun đàn hồi tối thiểu là Eyc> 140MPa theo yêu cầu
thiết kế. Và giá trị CBR nền thượng bằng 8 được áp dụng tuân thủ theo kết quả khảo sát vật
liệu. Tính toán thiết kế áo đường chi tiết trình bày trong phụ lục F6.4.
Thiết kế kết cấu áo đường khi thông xe căn cứ theo giá trị mô đun đàn hồi 140MPa và được
trình bày như sau:
− 70mm bê tông atphan
− 500mm lớp móng cấp phối
Trong tương lai khi tuyến dự án mở rộng thành đường 4 làn xe thì kết cấu áo đường của các
làn xe lưu thông được áp dụng cho phần vai đường.
Thiết kế áo đường giai đoạn 2 căn cứ vào giá trị mô đun đàn hồi tối thiểu là Eyc> 180MPa
theo tiêu chuẩn Việt Nam được trình bày bên dưới. Các bảng tính thiết kế áo đường chi tiết
được trình bày trong Phụ lục F6.5
− 50mm Lớp mặt bê tông atphan
− 70mm Lớp dính kết atphan
− 130mm Móng xử lý atphan
− 500mm Móng cấp phối
Như có thể thấy, lớp móng cấp phối của giai đoạn 1 sẽ được đưa vào tính toán áo đường
trong giai đoạn 2.
6.5.2.3 Thiết kế áo đường theo AASHTO

a) Yêu cầu chỉ số kết cấu chịu tải trọng xe trong tương lai (SNf)
Công thức lấy từ tiêu chuẩn AASHTO như sau:
 Δ PSI 
log 10 
 4.2 − 1.5 
log 10 W18 = Z R × S 0 + 9.36 × log 10 (SN + 1) − 0.20 + + 2.32 × log 10 M R − 8.07
1094
0.40 +
(SN + 1)5.19
Trong đó,
W18 = tổng số lần của ESAL 18-kip (8.2 tấn) ước tính trên một làn
ZR = độ lệch tiêu chuẩn đối với độ tin cậy tính toán (%)

Trang 253/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

S0 = Sai số tiêu chuẩn tổng hợp


MR = mô đun đàn hồi hữu hiệu của đất nền
∆PSI = độ tổn thất khả năng phục vụ thiết kế
SNf = Số kết cấu thiết kế
Biết được SN, có thể xác định được độ dày của các lớp kết cấu áp đường khác nhau sử dụng
biểu thức sau đây:

SN ≤ a1 ∗ D1 + a2 ∗ D2 * m2 + a3 ∗ D3 ∗ m3
Trong đó:
SN : Số lượng kết cấu theo yêu cầu của AASHTO
D1,D2, D3 : Độ dày của các lớp kết cấu áo đường (hồn hợp atphan, lớp móng trên
vật liệu hạt, lớp móng dưới vật liệu hạt và các lớp khác)
a1,a2, a3 : Hệ số kết cấu tương đương với các lớp nói trên
m2, m3 Hệ số thoát nước của mỗi lớp vật liệu hạt

b) Hệ số phục vụ và mất khả năng phục vụ


Triết lý thiết kế theo hướng dẫn của AASHTO là ý tưởng hiệu quả phục vụ công tình, cung
cấp phương tiện thiết kế kết cấu áo đường dựa theo lưu lượng xe cụ thể và mức độ phục vụ
tối thiểu mong muốn của công trình tại cuối thời hạn thiết kế.
Khả năng phục vụ ban đầu là hệ số phục vụ hiện tại (PSI) nằm trong dao động từ 0 (đường
không thể thông xe) đến 5 (đường hoàn thiện).
Hệ số phục vụ ban đầu là 4.2 - giá trị này đã được kiểm tra theo kết quả thí nghiệm đường
AASHTO đối với kết cấu áo đường mềm. Hệ số phục vụ cuối thời hạn là 2.5- giá trị này đã
được đề xuất theo tiêu chuẩn AASHTO đối với thiết kế đường ô tố chính. Độ mất khả năng
phục vu được sử dụng trong thiết kế là 1.7 ((4.2 - 2.5 = 1.7).
c) Mức độ tin cậy
Về cơ bản thì khái niệm độ tin cậy là một phương tiện kết mức độ chắc chắn đưa vào quá
trình thiết kế để đảm bảo rằng tuổi thọ kết cấu áo đường sẽ kéo dài trong thời kỳ thiết kế.
Tính toán hệ số tin cậy theo những thay đổi đề cập trong dự báo giao thông và dự báo hiệu
suất.
Phần II- mục 2.3.1, bảng 2.2 của tiêu chuẩn AASHTO đưa ra trị số về mức độ tin cậy đề
xuất, hệ số tin cậy này thừa kế từ việc khảo sát độ tin cậy của các phương pháp thiết kế
khác:
Mức độ tin cậy kiến nghị (%)
Thành thị Nông thôn
Đường liên bang và các cao tốc
85 - 99.9 80 - 99.9
khác
Trục giao thông chính 80 – 99 75 – 95
Đường gom 80 – 95 75 – 95
Đường dân sinh 50 – 80 50 – 80

Đề xuất áp dụng giá trị độ tin cậy 90% đối với kết cấu áo đường.
d) Lệch chuẩn

Trang 254/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Độ lệch chuẩn (So) là ước tính sự khác nhau giữa các hệ số cụ thể cùng với mô hình dự báo
kết quả. Dự báo giao thông tương lai là những hệ số chủ đạo nhất trong mô hình dự báo kết
quả. Độ lệch chuẩn được áp dụng phải phản ánh toàn bộ tình trạng không vững chắc dự kiến
xảy ra đối với mặt đường trong dự báo giao thông tương lai và hiệu quả mặt đường. Theo
AASHTO thì giá trị áp dụng đối với mục đích thiết kế là 0.49.
e) Mô đun đàn hồi hữu hiệu của đất nền
Mô đun đàn hồi hữu hiệu của nền đường (Mr) được sử dụng để mô tả cường độ đất nền dưới
điều kiện ứng suất và độ ẩm. Hệ số đàn hồi hữu hiệu của nền đường (Mr) 50MPa ( 7251 psi)
được áp dụng để thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN211 - 06, phù hợp trong khu vực,
trong đó:
E= 4.68*CBR +12.48=50MPa đối với CBR= 8 ( 22TCN -211-06)
f) Hệ số kết cấu và thoát nước
Áp dụng hệ số kết cấu (ai) và hệ số thoát nước (mi) sau đây được áp dụng để thiết kế kết cấu
áo đường:

- Bê tông atphan:

- Hệ số kết cấu, ai: 0.44

- Hệ số thoát nước, mi: 1.0

- Mô đun đàn hồi, Mr: 350,000 psi

- Lớp móng cấp phối đá dăm CBR>=80

- Hệ số kết cấu, ai: 0.14

- Hệ số thoát nước, mi: 1.0

- Mô đun đàn hồi, Mr: 30,000 psi

Hế số kết cấu (ai) được xác định theo giá trị CBR đối với cấp phối không xử lý và theo mô
đun đàn hồi đối với nhựa atphan trộn nóng (HMA), theo tiêu chuẩn AASHTO.
g) Thiết kế áo đường
Kết cấu áo đường khi thông xe căn cứ vào hai nhân tố sau:
− Giao thông: tải trọng thiết kế của một làn xe là 2 .4 x 106 với tải trọng trục tiêu chuẩn
80KN (tương đương 0.53 x 106 với tải trọng trục tiêu chuẩn là 120KN).
− Chỉ số CBR của nền thượng bằng 8, mô đun đàn hồi dự tính là 7251 psi (50 MPa)
− Mô đun đàn hồi của lớp móng trên là 30,000 psi.
− Mô đun đàn hồi của lớp dính bám nhựa atphan, 350,000 psi.

Bề dày lớp bê tông nhưa atphan là 70mm (lớp dính bám atphan) và bề dày lớp cấp phối đá
dăm 500mm cho thấy phù hợp. Tính toán áo đường theo tiêu chuẩn AASHTO được nêu
trong Phụ lục F6.6.

Trang 255/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

6.5.2.4 Kiểm tra thiết kế kết cấu áo đường theo TRL LR1132

a) Phương pháp
Quy trình thiết kế áo đường LR 1132 (Thiết kế kết cấu áo đường bitum, TRL (Anh) Báo cáo
thí nghiệm LR 1132) dựa vào hiệu quả thực nghiệm đã được diễn giải về lý thuyết kết cấu.
Tiêu chí thiết kế LR 1132 bao gồm:
- Biến dạng nén nền thượng nằm trong giới hạn quy định.
- Biến dạng kéo tại đáy lớp mặt bê tông atphan nên nằm trong giới hạn được quy
định.
- Biến dạng bên trong lớp bê tông nhựa atphan nên được giới hạn.
- Khả năng rải tải của lớp móng dưới vật liệu dạng hạt và các lớp đắp bao phải
phù hợp để tạo sàn bê tông thỏa mãn yêu cầu.
- Lớp đắp bao và lớp móng dưới được thiết kế ban đầu như sàn thi công. Đường
cong thiết kế cung cấp độ dày của lớp bê tông nhựa atphan và lớp cấp phối đá
dăm.
Lưu lượng giao thông được xác định nhờ sự tích luỹ trục xe tiêu chuẩn 80KN
Để đáp ứng mục đích thiêt kế, kết cấu mặt và móng đường đảm bảo thoát nước với các giá
trị độ cứng và cường độ móng đường tương ứng với độ ẩm dự kiến của lớp móng trong thời
gian phục vụ. Mực nước an toàn tối thiểu được duy trì 0.3m dưới cao độ đáy lớp móng.
Các đường cong thiết kế trong LR1132 áp dụng cho lớp móng đường CBR=5 và lớp móng
cấp phối đá dăm dày 225mm. Đối với CBR thiết kế nhỏ hơn 5, thêm vào một lớp móng cải
thiện hoặc tăng chiều dày lớp cấp phối đá dăm để đảm bảo tải trọng thi công. Đối với CBR
thiết kế lớn hơn 5, giảm chiều dày thiết kế là không có tác dụng với lớp móng cấp phối đá
dăm có chiều dày thích hợp
b) Thiết kế áo đường
Dựa trên các đề cập ở trên và các biểu đồ thiết kế đường (xem Phụ lục F6.7) với lớp cấp
phối đá dăm cho lưu lượng giao thông thiết kế 2.4x 106 trục xe tiêu chuẩn 80KN, kết cấu áo
đường gồm 120mm Bê tông nhựa trên 220mm cấp phối đá dăm. Kết cấu áo đường tuân thủ
LR 1132:
− 120 mm Bê tông nhựa
− 220 mm Cấp phối đá dăm
− 225 mm Lớp móng cấp phối đá dăm (có thể thay thế bằng 175mm cấp phối
đá dăm với SN tính toán theo AASHTO sử dụng hệ số cho Cấp phối đá
dăm móng trên và móng dưới lần lượt là 0.14 và 0.11).

6.5.2.5 Kiến nghị

Kiến nghị kết cấu áo đường cho tuyến chính sẽ là 70mm Bê tông nhựa hạt trung và 500mm
Cấp phối đá dăm loại 1 trên đất nền có CBR=8. Với tải trọng xe thiết kế, Kết cấu mặt đường
kiến nghị thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN211-2006 đáp ứng theo chỉ dẫn thiết kế
AASHTO và TRL.
Dự kiến chủ đầu tư sẽ thường xuyên thực hiện công việc khảo sát điều kiện làm việc của con
đường sau khi xây dựng nhằm mục đích bảo trì, cũng như đo đạc độ nhám. Bảo dưỡng lớp

Trang 256/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

phủ là cần thiết, sau khi bắt đầu khai thác từ 7 tới 8 năm nên khảo sát các điều kiện của con
đường bằng cách sử dụng thí nghiệm không phá hủy như thí nghiệm đo độ võng đàn hồi
FWD. Khảo sát FWD và quá trình phân tích tính toán lại các vấn đề liên quan để đánh giá
khả năng làm việc của kết cấu áo đường là cần thiết. Do đó Chủ đầu tư luôn phải có sẵn thiết
bị khảo sát FWD.

6.5.3 Nội dung khác

Sau mố cầu chính, bổ sung bề dày lớp móng 200mm cho giai đoạn 2. Không giống với phần
đường, cao độ đường hoàn thiện cần được duy trì trong giai đoạn 2. Bề dày lớp móng bổ
sung sẽ cho phép thi công lại áo đường trong giai đoạn 2, trong khi duy trì bề dày lớp cấp
phối đá dăm 500mm. thay đổi bề dày của lớp móng trên từ 500 mm thành 700mm cho doạn
chuyển 40m.

6.6 Phụ trợ đường và sơn kẻ mặt đường


Phụ trợ đường và sơn kẻ mặt đường được thể hiện trong các Bản vẽ của Tập VI báo cáo
này.
Biển báo, cột cây số (km), và tôn hộ lan theo Tiêu chuẩn đường ô tô 22 TCN 237-01 như
được mô tả dưới đây. Các chi tiết tiêu chẩn được thể hiện trong Bản vẽ Tập VII của báo cáo
này.
• Biển báo:

- Hình dáng và kích thước của biển báo được thể hiện trong hình vẽ. Tất cả các
biển báo đều được sơn hoặc có miếng dán trên màng phản quang để có thể nhìn
thấy rõ cả ngày và đêm;
- Cột biển báo chỉ đường được làm bằng ống thép có đường kính 8 cm, được sơn
trắng và đỏ; và
- Biển báo được đặt bên phải đường và vuông góc với hướng giao thông. Mép
ngoài của tất cả các biển báo phải cách lề đường ít nhất 0.5 m.
• Cột km:

- Được làm bằng bê tông cốt thép với phần đỉnh có hình bán nguyệt, được sơn
màu đỏ với phần cuối màu trắng. Kích thước được xác định rõ trong bản vẽ;
- Cột km được đặt ở bên phải đường tại đoạn lý trình đúng để người đi đường
biết được vị trí của họ; và
- Cột km được bố trí cách lề đường tối thiểu 0.5 m.
• Tôn hộ lan:

- Tôn hộ lan được cấu tạo từ các tấm tôn để tăng cường độ cứng. Bao gồm từ một
đến hai lớp tôn sóng đặt song song với mặt đường. Các lớp tôn này được liên
kết bằng các cột thép với lớp móng bê tông chôn trong đất nền.
- Chi tiết hình dáng và kích thước tôn hộ lan được thể hiện trong các bản vẽ chi
tiết và tuân theo tiêu chuẩn.

Trang 257/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Tôn hộ lan được sử dụng trên các đường đầu cầu


với cao độ nền đắp trên 4m.

6.7 Hệ thống điện và chiếu sang


6.7.1 Phạm vi chiếu sáng

Lắp đặt hệ thống chiếu sáng và các phần khác được trình bày trong các gói thầu tương ứng
sau đây.
Pkg Item Vị trí
Chiếu sáng nút giao Nút giao QL30
Cầu Đình Chung
Chiếu sáng cầu
Cầu Tịnh Thới
Chiếu sáng hệ thống thu
Trạm thu phí Cao Lãnh Km 2+900
phí
Chiếu sáng đường Tuyến chính Km 3+065 – Km 3+800
CW1A
Biển báo thông thuyền Cầu Đình Chung và Linh Sơn
Chiếu sáng trạm biến áp
Nút giao QL30 Km 0+117
3x15kVA
Trạm biến áp KIOSK Trạm thu phí Cao Lãnh
400kVA
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Chiếu sáng cầu Cầu cao Lãnh Km 3+941.6 - Km 5+978.4
Km 3+800 - Km 3+941.6,
Chiếu sáng đường dẫn Tuyến chính
Km 5+978.4 - Km 6+200
Chiếu sáng hệ thống bảo
Cầu Cao Lãnh Pylons PY1 and PY2
dưỡng
Tín hiệu cảnh báo hàng
Cầu Cao Lãnh Pylons PY1 and PY2
không
CW1B Biển báo thông thuyền Cầu Cao Lãnh Pylons PY1, PY2, and Bridge
Bảo vệ chiếu sáng Cầu Cao Lãnh 2 pylon towers PY1 and PY2
Trạm biến áp phía Bắc Phía Bắc cầu Cao Lãnh Km 4+500
250kVA
Trạm biến áp phía
Phía Nam cầu Cao Lãnh Km 5+990
Nam 400kVA
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Chiếu sáng nút giao Nút giao TL 849
Chiếu sáng cầu Cầu Tân Mỹ
Chiếu sáng đường Tuyến chính Km 6+200 – Km 7+000
CW1C Biển báo thông thuyền Cầu Tân Mỹ
Chiếu sáng trạm biến áp
Nút giao TL 849 Km 7+180
3x25kVA
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Cầu Mương Lớn
Chiếu sáng cầu
Cầu Đất Sét
CW2A Chiếu sáng trạm biến áp
Cầu Mương Lớn và Đất Sét Km 10+397; Km 11+278
3x15kVA
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Cầu xáng Múc
Chiếu sáng cầu Cầu Tân Bình
Cầu rạch 2-9
CW2B
Chiếu sáng trạm biến áp Km 14+298; Km 15+647; Km
Cầu Tân Bình, Xáng múc và rạch 2-9
3x15kVA 17+147
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Chiếu sáng nút giao Nút giao QL 80
Chiếu sáng cầu Cầu Sông Lấp Vò
CW2C Biển báo thông thuyền Cầu Sông Lấp Vò
Chiếu sáng trạm biến áp
Nút giao QL80 Km 19+333
100kVA

Trang 258/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Đường dây trung thế 22kV Cung cấp đến trạm biến áp
Chiếu sáng nút giao NH54 Interchange
Nút giao lộ tẻ Km 28+601.91
Chiếu sáng nút giao
Nút giao QL80
Km 27+000- Km 27+600;
Chiếu sáng đường Tuyến chính
Km 28+000 - Km 28+844
Chiếu sáng bên ngoài trạm
CW3B Trạm thu phí Vàm Cống Km 27+800
thu phí
Chiếu sáng trạm biến áp
Nút giao QL54, Nút giao QL80 Km 23+680, Km 7+909-CRNH80
3x15kVA
Trạm biến áp KIOSK
Trạm thu phí Vàm Cống
400kVA
Đường dây trung thế 22kV Cung cấp cho trạm biến áp
Bảng6-4: phạm vi chiếu sáng

Báo cáo này bao gồm gói thầu CW1B, cầu Cao Lãnh.

6.7.2 Chiếu sáng cầu/đường

Hệ thống chiếu sáng cầu/đường mang lại sự an toàn và thoải mái cho lái xe. Hệ thống chiếu
sáng phần đường cần có hệ thống cấp điện tin cậy và có hiêu quả trong bảo dưỡng. Hệ thống
điện được thiết kế để tiết kiệm năng lượng, thiết kế chiếu sáng theo quy trình và tiêu chuẩn
của Việt Nam.

6.7.2.1 Tiêu chuẩn độ chói

Độ chói của Độ đồng đều (Tối thiểu)


Độ ngưỡng
mặt đường Độ đồng
(Tối thiểu) đều chung Độ đồng
lóa
STT Cấp đường Đặc điểm
Lavg đều dọc (Ul) TI (%)
(Uo) (Tối thiểu)
(cd/m2) Lmin/Lavg Lmin/Lmax
1 Đường cao tốc đô Tốc độ cao, mật độ cao, 2 0,4 0,7 10
thị không có phương tiện thô
2 Đường trục chính, Có dải phân cách 1,5 0,4 0,7 10
đường trục khu đô Không có dải phân cách 2 0,4 0,7 10
thị
3 Đường phố buôn Có dải phân cách 1 0,4 0,5 10
bán Không có dải phân cách 1,5 0,4 0,5 10
4 Đường gom đô thị, Hai bên đường sáng 0,75 0,4 -
đường nội bộ khu Hai bên đường tối 0,5 0,4 -
Bảng6-5: tiêu chuẩn độ chói của đường

6.7.2.2 Chọn loại đèn

Round Urban shape Round Top Highway shape

Outside
shape

Apply ◎
Bảng6-6: hình dạng

Trang 259/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Narrow Beam Semi Cut-off Wide Beam

Outer shape

Brightness is controlled to avoid


Summary Flexible control over brightness Brightness control is minimal
dazzling the driver
Apply ◎
Bảng6-7: cường độ phân bổ

Góc chiếu sáng


Loại đèn
(cd/1,000 lm) Đặc điểm
90° 80°
Áp dụng cho đường quan trọng do độ sáng được kiểm soát chặt chẽ
Phân bố hẹp Below 100 Below 300
để tránh lóa mắt cho lái xe
Phân bố bán Áp dụng phần lớn cho chiếu sáng đường bởi vị độ lóa được kiểm
Below 100 Below 1200
rộng soát bằng việc hạn chế ánh sáng phía sau.
Áp dụng cho đường thông thường với ánh sáng phía sau đã tính đến
Phân bố rộng
độ lóa tối thiểu
Bảng6-8: loại và đặc điểm

Cột đèn bằng thép


Cột đèn bằng gang Cột đèn thép cacbon
chống rỉ

Picture

▪ Cột thép XCT38, dày 4mm


Vật liệu ▪ Gang Φ15-20 ▪ Thép không rỉ
▪ Mạ kẽm nhúng nóng 80 m
Độ bền ▪ Gãy nếu bị va đập ▪ Chịu được va đập ▪ Chịu được va đạp
Tính ăn ▪ Bị ăn mòn nếu lớp sơn bảo
▪ Chống ăn mòn khá tốt ▪ Chống ăn mòn rất tốt
mòn vệ bên ngoài bị hỏng
▪ Kiểu dáng khá đẹp
Hình thức ▪ Kiểu dáng hiện đại ▪ Kiểu dáng hiện đại
▪ Màu đồng xanh
Giá thành Cao Cao Hợp lý
Áp dụng ◎
Bảng6-9: Loại đèn

6.7.2.3 Chọn nguồn chiếu sáng

Trang 260/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Đèn natri cao Đèn Metal


Đèn thủy ngân Đèn hơi natri
áp Halide
(M) thấp áp (SOX)
(HPS) (MH)
Tuổi thọ trung bình 24,000 hours 12,000 hours 10,000 hours 9,000 hours
Hiệu năng 115 (lm/w) 42 (lm/w) 82 (lm/w) 180 (lm/w)
Màu sắc Màu kem Trắng Trắng Vàng
Độ chia màu Tốt Rất tốt Rất tốt Không tốt
Không Ảnh hưởng của
Không Không nhiệt độ xunh No
Ảnh hưởng quanh
của nhiệt độ
xunh quanh Khó khăn trong
Không điều kiện nhiệt độ Không No
thấp
Vùng có sương
Trong vườn và
mù, vùng bị
Nơi sử dụng Điều kiện thường chiếu sáng cho Đường ngầm
nhiễm khói,
thành phố
đường hầm
Ứng dụng ◎
Bảng6-10: nguồn chiếu sáng

Do nguồn điện trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu suất và tuổi thọ của đèn, nên lựa chọn sử dụng
chấn lưu điện tử tốt sẽ đáp ứng được khả năng chiếu sáng và dạng chiếu sáng.
Loại chung Mờ
Công nghệ Chấn lưu điện từ Chấn lưu điện từ Bi-Power
Chức năng giảm công suất Không Có
Ứng dụng cho tuyến chính ◎
Ứng dụng cho tuyến nhánh ◎
Bảng6-11: chấn lưu điện tử

6.7.2.4 Tính toán chiếu sáng

Đây là tuyến đường cao tốc, có vận tốc khai thác tương đối cao. Vì vậy lựa chọn cấp chiếu
sáng cao nhất theo QCVN 07:2010. Dựa vào phần mềm tính toán, ta có được các thông số
chiếu sáng như sau. Tính toán chi tiết được gh rõ trong Tập V của báo cáo này.

Độ đồng đều
Độ chói mặt Độ ngưỡng
Chế độ hoạt Độ đồng đều
đường Độ đồng đều dọc (Ul) lóa
động chung (Uo)
Lavg (cd/m2) Lmin/Lmax TI (%)
Lmin/Lavg
18h30 - 23h 2.19 0.573 0.726 8.4
23h – 4h30 1.10 0.573 0.726 7.3
4h30 - 6h30 2.19 0.573 0.726 8.4
Bảng6-12: tham số chiếu sang

Trang 261/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Pattern of calculation in Full Pattern of calculation inSafe


Lighting Arrangement Method
For the main road choose lighting method with tapered octagonal pole type with 12m height
and non-arm, which installed on the MC12 foundation at the medium of the main road or on
the base at medium of Cao Lanh bridge.

Pattern of result calculation in Full Pattern of result calculation inSafe


Hình6-6: công suất tính toán chiếu sáng minh họa

6.7.2.5 Bố trí cột đèn

Đối với Cầu Cao Lãnh, chọn cột chiếu sang hình côn có chiều cao cột là 12m, loại không
cần với, được đặt dọc giữa dải phân cách cầu.

Trang 262/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình6-7: Bố trí cột đèn

6.7.3 Cấp điện

6.7.3.1 Phương pháp

Nguồn cấp là mạng lưới điện hạ thế 3 pha 4 dây hoạt động ở điện áp định mưc 380V. lấy từ
lưới điện trung thế qua trạm biến áp hạ thế giảm xuống là lưới điện hạ thế 380VAC.

6.7.3.2 Độ sụt áp

Lựa chọn tiết diện dây cáp dựa trên độ sụt áp áp nhỏ hơn 5%. Sử dụng công thức sau để tính
độ sụt áp:
∆U = P * L * I / (C * S)
Trong đó,
S: tiết diện dây cáp (mm2) L: Chiều dài dây (m)
I : Cường độ dòng điện tức thời (A) ∆U: độ sụt áp (V)
P: công suáp (V)g điện tức thời (A)

6.7.3.3 Loại cáp

Loại cáp được sử dụng là loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC04C0.6/1KB. Tiết diện dây cáp
chuẩn lựa chọn cho cáp dẫn.

6.7.3.4 Ống luồn cáp

Ống luồn cáp được đặt ngầm, nằm trong kết cáu bê tông, trên các giá đỡ bật thang , làm từ
nhựa HDPE có gân xoắn chịu lực. Đường kính của mỗi loại ống phù hợp với loại cáp và thể
hiện chi tiết trong tập bản vẽ VII của báo cáo này.

6.7.3.5 Phương pháp bật tắt

Trang 263/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Phương pháp điều khiển mờ BI-Power


Phương pháp thông thường (#1)
(#2)
• Thời gian bật: Mặt trời lặn - mặt trời • Thời gian bật: Mặt trời lặn - mặt trời mọc
mọc • Bộ điều khiển: Thiết lập thời gian
• Bộ điều khiển: Thiết lập thời gian • Giảm độ chiếu sáng lúc nửa đêm
Điều khiển bật/tắt
• Giảm độ chiếu sáng lúc nửa đêm - Thời gian: người dùng điều khiển (Một
- Thời gian: người dùng điều khiển đơn vị phút)
(Một đơn vị phút)
• Bảo trì: dễ dàng • Bảo trì: bình thường
- Có thể điều khiển thời gian của - Yêu cầu chấn lưu giảm công suất đối
toàn bộ thiết bị chiếu sáng khác với tuyến nhánh hoặc ngắt bớt chấn lưu
- Sử dụng chấn lưu thường. đối với tuyến chính.
Ưu điểm • Giá thành: rẻ hơn #2 • Tính đồng đều trong việc chiếu sáng lức
• Tiết kiệm năng lượng: khoảng 30% nửa đêm: Tốt
• Tiết kiệm năng lượng: khoảng 40% -:- 50%

• Tính đồng đều trong việc chiếu sáng lúc • Giá thành: Đắt hơn
nửa đêm: Kém
- Tắt toàn bộ thiết bị chiếu sáng
Nhược điểm
khác.
- Không đạt với tiêu chuẩn đồng
đều.
Thời gian bật
(Mặt trời lặn -
Lúc nửa đêm)

Thời gian tắt


(Nửa đêm - Mặt
trời mọc)

Ứng dụng ◎
Bảng6-13: phương pháp điều khiển

6.7.3.6 Tủ điều khiển


Các thùng bao bên ngoài bao gồm cả thân và vỏ máy được làm vật liệu thép không gỉ dày
2mm. Mong được làm bằng bê tông xi măng.
Tủ điều khiển nên đảm bảo các chức năng sau:
 Chức năng tự động Đóng/ Ngắt bằng chương trình Sunset/Sunrise.
 Chức năng tiết kiệm năng lượng.
 Buổi tối: Từ 18h30 đến 23h Bật toàn bộ các đèn của tuyến chính và 100% công
suất các đèn trên các nhánh nút giao.
 Từ 23h đến 4h30 ngày hôm sau giảm ánh sáng bằng cách tắt 1/2 đèn tuyến
chính và giảm công suất các đèn trên tuyến nhánh nút giao xuống còn 150W.
 Từ 4h30 to 6h30 Bật toàn bộ các đèn tuyến chính và 100% công suất các đèn
trên các nhánh nút giao.
 Ban ngày: Từ 6h30 đến 18h30: Tắt toàn bộ hệ thống đèn chiếu sáng.
 Có chức năng đóng/ Ngắt bằng tay.
6.7.3.7 An toàn điện
a) Tiếp đất bảo vệ cho hệ thống chiếu sáng
Đóng tiếp đất bên ngoài móng của mỗi cột đèn. Các cột đèn được nối đất từ ốc vít M8 (bên
trong cửa làm việc) xuống tới dây đồng trần M10mm2 và được nối không dán đoạn xuống

Trang 264/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

các cọc tiếp địa, và tạo thành hệ thống dọc theo tuyến chiếu sáng và được kết nối với các cọc
tiếp địa của tủ điều khiển. Điện trở nối đất của hệ thống đo ở bất kỳ vị trí nào cũng phải đảm
bảo là Rnd≤ 10 Ω. Cọc tiếp địa được làm bằng thép D16, dài 2.4m và chôn sâu 0.8m.
Hệ thống tiếp địa tại tủ điều khiển bao gồm 5 thanh D16, dài 2.4m nối với dây đồng trần
M10, các thanh cách nhau 5m và chôn sâu 0.8m.
Nhiều hệ thống nối đất được nối trực tiếp với dây trung hòa để bảo vệ khỏi sự cố.
Dây nối đất, thanh nối đất được mạ kẽm hoặc sơn dẫn điện và được bảo vệ bằng lớp phủ lớp
nhựa đường hoặc hợc sơn cách điện. Hệ thống nối đất phải đảm bảo các thông số.
b) Bảo vệ do đoản mạch và quá tải
Tại bảng điện của các cột đèn có lắp bảo vệ ngắn mạch và quá tải bằng MCB. Khi quá tải
xảy ra, thiết bị bảo vệ sẽ ngắt sự quá tải này ra khỏi nguồn điện.
Tại bảng điều mạch điện có 2 giai đoạn kiểm soát đèn và nguồn cung cấp điện sẽ được chia
ra và được bảo vệ bởi MCB tại tủ điều khiển.

6.7.4 Trạm biến áp

a) Mô tả
Trong nhà / ngoài
Vị trí Loại Vị trí lắp đặt
trời
Tại tuyến chính,các cầu, Nút
Gắn trên cột Ngoài trời ở giữa
giao
Trạm thu phí Hộp bộ Ngoài trời ở giữa
Bảng6-14: trạm biến áp

b) Loại trạm biến áp


Loại hộp bộ (Phương án 1) Treo trên cột (Phương án 2)
• Hình thức: gọn gàng • Chi phí: Rẻ hơn
• Bảo trì: Dễ dàng • Sử dụng rộng rãi ở Việt nam.
• Tuổi thọ sử dụng: dài hơn nếu kín nước và
Ưu điểm
bụi
•An toàn: An toàn hơn vì luôn được lắp đặt
bên trong tủ bảo vệ
• Chi phí: đắt hơn • Hình thức:thông thường
•Lắp đặt: Yêu cầu diện tích bằng phẳngđể • Bảo trì: Khó khăn hơn
lắp đặt. • Tuổi thọ phục vụ: Ngắn hơn do không kín
Nhược điểm • Sửa chữa: Thời gian sửa chữa và thay thế nước và bụi.
thường dài hơn do các thiết bị được nhập • An toàn: an toàn
khẩu , dẫn đến bị gián đoạn cung cấp điện.

Ảnh minh họa

Trạm thu phí tại lý trình Km 2+900 và Km


Áp dụng Tuyến chính, cầu , Nút giao
27+800
Bảng6-15: Loại trạm biến áp

Trang 265/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

c) Loại biến áp
Loại Kiểu dầu Kiểu đúc khô Kiểu khô

Hình thức bên


ngoài

Tính cháy Bắt lửa Chậm bắt lửa Chậm bắt lửa
Độ hấp thụ Tốt Thường Tốt
Chống ô nhiễm Rất tốt Rất tốt Tốt
Độ bèn Rất tốt Rất tốt Thường
Quá tải 150% trong 15 phút 210%trong 15 phút. 150%trong 10 phút.
Làm mát Rất tốt Thường Thường
Diện lắp đặt Lớn Nhỏ Trung bình
Trọng lượng Nặng Nhẹ Trung bình
Cần thời gian để làm
khô, khởi động lại sau
Bảo dưỡng Kiểm tra dầu cách điện Khử bụi
khi tắt.
Khử bụi
Tiếng ồn Thấp Trung bình Cao
Hao mòn Trung bình Trung bình Lớn
Ô nhiễm tiếng ồn: thấp Chậm bắt lửa
Ưu điểm Chậm bắt lửa
Chi phí: Rẻ hơn Diện lắp đặt nhỏ
Nhược điểm Dễ bắt lửa Gây tiếng ồn cao hơn. Cần thời gian để làm
Diện lắp đặt lớn, trọng Chi phí lắp đặt: cao khô, khởi động lại sau
lượng lớn. khi tắt.
Hao mòn lớn, giá thành
đắt hơn kiểu biến áp
dầu.
Áp dụng ◎
Bảng6-16: loại biến áp

6.7.5 Chiếu sang bảo trì ở bậc thang trụ tháp

Bên trong trụ tháp, đề xuất lắp đăt đèn huỳnh quang có sức chịu kháng IP65, công suất
1x36W tùy vị trí.
Loại cáp được sử dụng là loại Cu/XLPE/PVC-4C 0.6/1KV cố định bằng máng cáp bên trong
trụ tháp.

6.7.6 Tín hiệu cảnh báo hàng không

Hệ thống chiếu sáng cảnh báo hàng không được thiết kế theo tiêu chuẩn ICAO và các quy
định khác của Bộ Quốc Phòng Việt Nam
Trên mỗi đỉnh tháp (Cao độ +130.5), lắp đặt 6 đền báo không cường độ trung loại A&B
(cảnh báo ban ngày và chạng vạng với ánh sáng màu trắng có tần suất chớp 40 lần/phút với
cường độ 20.000cd/m2, cảnh báo ban đêm với ánh sáng màu đỏ có tần suất chớp 40 lần/phút
với cường độ 2.000cd/m2) và 6 đèn báo cường độ trung loại C (ánh sáng màu đỏ cố định
cường độ 2.000cd/m2) cho cảnh báo ban đêm. Mỗi trụ tháp có 2 thân, mỗi thân tháp thắp 3
đèn mỗi loại.
Tại cao độ +97.0, mỗi phía thượng lưu và hạ lưu của trụ, lắp 01 đèn báo không cường độ
trung loại C (ánh sáng màu đỏ cố định với cường độ 2,000cd/m2) cho cảnh báo ban đêm.

Trang 266/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tại cao độ +65.5, mỗi phái thượng lưu và hạ lưu của trụ tháp, lắp 01 đèn báo không cường
độ trung loại A&B (cảnh báo ban ngày và chạng vạng bằng ánh sáng chớp màu trắng với tần
suất chớp 40 lần/phút với cường độ 20.000cd/m2, cảnh báo ban đêm bằng ánh sáng chớp
màu đỏ với tần suất chớp 40 lần/phút với cường độ 2.000cd/m2) và 01 đèn báo không cường
độ Trung loại C (ánh sáng màu đỏ cố định cường độ 2.000cd/m2) cho cảnh báo ban đêm.
Mỗi trụ tháp có 01 tủ điều khiển cho đèn báo không trên thân tháp đó và được đồng bộ với
nhau bằng tủ điều khiển chính.Tín hiệu cảnh báo ngày và đêm được lấy thông qua bộ kiểm
soát ánh sáng Photocell đặt gần tủ điều khiển chính.
Để đảm bảo tối ưu cho việc đồng bộ hóa, nguồn điện cho các đèn báo không được lấy từ 01
trạm biến áp và thông qua bộ nguồn dự phòng UPS đặt cạnh tủ điều khiển chính.

6.7.7 Cảnh báo thông thuyền

Tín hiệu thông thuyền được thiết kế theo tiêu chuẩn IALA và các quy định của Bộ GTVT
Việt Nam.
Các luồng thông thủy bên dưới cầu, đặt đèn báo thông thuyền với 3 đèn báo hiệu màu xanh,
đỏ và vàng để hiển thị luồng thông thủy cho tàu thuyền. Để đảm bảo an toàn cho mỗi trụ
tháp. Tại mỗi bệ trụ tháp, bố trí 6 cột đèn báo thông thủy có gắn đèn hiển thị màu xanh và đỏ
ở đỉnh cột để tăng tầm nhìn của phương tiện thông thủy. Tất cả đèn cảnh báo được kích hoạt
bằng pin năng lượng để cung cấp nguồn điện cho các điểm LED bên trong đèn. Đèn có
cường độ phát sáng tối thiểu là 38cd và tầm chiếu là 8km.

6.7.8 Chống sét

Mỗi trụ tháp bố trí 02 kim thu sét cao 3m. Kim thu sét là loại phát tia tiên đạo với thời gian
phát đạt tới 135µs và bán kính bảo vệ là 107m.
Mỗi kim thu sét được nối với hệ thống tiếp địa qua hai dây thoát sét riêng biệt. Dây dẫn sét
sử dụng là dây đồng có tiết diện 70mm2. Hệ thống tiếp địa là bản cực bằng đồng định vị
dưới lòng sông và tiêps địa kết hợp giữa cốt thép cọc và bệ trụ. Điện trở yêu cầu nối đất
không lớn hơn 5Ω.

6.7.9 Hệ thống tiếp địa là bản cực

Hệ thống quan trắc bố trí trên cầu Cao Lãnh để giám sát tình huống khẩn cấp. Công tác kiểm
soát/quan trắc được tiến hành từ tòa nhà đặt trong khu vực cầu. Hệ thống quan trắc có 3
camera quan trắc CCTV gắn trên cầu và kết nối với tòa nhà kiểm soát thông qua cáp quang.

6.7.10 Tiêu chuẩn áp dụng

• 11 TCN 18-19-20-21:2006 Quy phạm trang bị điện;


• QCVN07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình kỹ thuật hạ tầng đô
thị. Số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010;
• TCVN259:2001 Tiêu chuẩn xây dụng Việt Nam áp dụng cho thiết kế hệ thống chiếu
sáng đường, đường phố, quảng trường và đô thị;
• TCVN 333:2005 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài khu vực công
cộng đô thị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
• TCVN5729:2007 Yêu cầu thiết kế đường cao tốc;

Trang 267/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

• 22TCN 269:2000 Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa;
• TCXDVN 319:2004 Lắp đặt hệ thống nối đất cho các công trình công nghiệp;
• TCVN 4756:1989 Chỉ dẫn về công tác nối đất cho các thiết bị điện;
• TCVN 7447-5-51:2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ thế – Mục 5-51 Lựa chọn và lắp đặt
thiết bị điện– Quy định chung.
• TCVN 7447-5-52:2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ thế – Hệ thống đi dây;
• CIE No 115:1995 Các khuyến cáo về chiếu sáng đường cho ô tô và khách bộ hành;
• CIE No 140:1990 Tính toán chiếu sáng đường
• IALA Hiệp hội quản lý đèn biển quốc tế;
• JIS A 4201 Bảo vệ các công trình chống sét;
• CEGS-16670 Hệ thống chống sét, Ban Quân đội (U.S.A);
• NF C17-102 Hệ thống chống sét;
• IEC 62305-1,2,3 Tiêu chuẩn chống sét quốc tế;
• ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế
• GCAA Guidance on Lighting and Marking Obstacles;

Trang 268/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

7. Công trình bảo vệ bờ sông

7.1 Đặc điểm và động lực học của sông tại cầu Cao Lãnh
Mặt cắt ngang của Sông Tiền tại khu vực dự kiến xây dựng cầu không cân xứng với mép bờ
sông bên trái (phía bắc) nông hơn 2m, kéo dài tới kênh chính và mép bờ sông bên phải (phía
nam) sâu hơn khoảng 4m trong phạm vi vài mét của bờ sông (hình 7-1).

5
Elevation above datum (m)

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
-5

-10

-15

-20

-25
Section distance (m)

Hình 7-1: mặt cắt ngang của sông tiền tại khu vực cầu đề xuất bắt qua

Mép sông bên trái (phía bắc) vững chắc hơn và có thay đổi một ít so với bản đồ và mép sông
bồi tích/ ổn định được quan sát trong khảo sát sông. Số liệu lịch sử mép sông và kiểm toán
sông có ghi chép lại tình hình xói mòn ở bờ phải (phía nam). Khảo sát lặp lại về độ sâu cũng
đã ghi lại tình trạng xói lòng sông. Đoạn đi qua và hạ lưu của cầu đề xuất bắt qua cũng bị
ảnh hưởng (Hình 7.2).
Khảo sát lặp lại về độ sâu cho thấy kênh sâu hơn dọc bờ bên phải (phía nam), phần có liên
quan tới việc chuyển vị của đất trũng khi xói mòn bờ sông (hình 7-3).

Trang 269/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 7-2 : Thay đổi hướng tuyến bờ song tại khu vực cầu Cao Lãnh đề xuất bắt qua

Trang 270/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 7-3 : Thay đổi cao độ long song tại vị trí cầu đề xuất bắt qua

7.2 Bảo vệ do ảnh hưởng của cầu đến thủy lực sông
Đề xuất thiết kế các trụ cầu cho cầu Cao Lãnh tùy thuộc vào chi tiết đánh giá xói lở (chương
5) và áp dụng hệ số an toàn phù hợp để đảm bảo kết cấu vẫn ổn định trong trường hợp cao độ
lòng sông thay đổi. Không đề xuất công trình bảo vệ chống xói lở bổ sung đối với các trụ nằm
trên sông và đối với những trụ nằm trên khu vực đồng bằng.

7.3 Bảo vệ do ảnh hưởng của sự thay đổi lòng sông về lâu dài đến cầu
7.3.1 Tổng quan
Khảo sát sự thay đổi của bờ sông, khảo sát thay đổi độ sâu, kiểm tra và đánh giá đường dân
sinh cho thấy tất cả có sự thay đổi tại vị trí cầu. Qua kết quả khảo sát những thay đổi, cho thấy
còn thiếu số liệu chi tiết tạm thời, tuy nhiên có thể nhìn thấy hoat động xói mòn hiện rõ dọc
theo bờ bên phải (phía Nam) tại vị trí cầu bắt qua và 1.5km về phía hạ lưu. Sự dịch chuyển
của sông dọc theo bờ bên trái (phía Bắc) ít thấy rõ hơn, tuy nhiên nếu xảy ra hiện tượng này
thì sẽ làm cho lòng sông sâu thêm 2m tại vị trí cầu, do đó làm ảnh hưởng đến trụ cầu bên bờ
trái. Quan trắc cho thấy nên thi công ổn định bờ sông ở cả hai bên tại vị trí cầu, chi tiết đề cập
bên dưới. Đo đạc sẽ không kiểm soát được sự thay đổi tìm ẩn làm mở rộng đoạn sông bao
gồm xói mòn dọc theo bờ bên phải (phía Nam) và kiến nghị sử dụng chương trình quan trắc
để xác định tỷ lệ thay đổi hiện hữu trước khi xác định công trình bảo vệ chống xói mòn lan
rộng thêm.
Xói mòn bờ sông cục bộ thường xảy ra dọc sông trong khu vực Cao Lãnh. Nguyên nhân chủ
yếu bao gồm tường ngăn từng phần, đầm nuôi cá bị hư và xói lở xung quanh mảng thực vật cô
lập. Nhìn chung biên độ xói mòn bị giới hạn. Đề xuất thiết kế công trình bảo vệ tại các trụ số
15 và 23 để giảm thiểu khả năng xói mòn bằng rọ đá hay cọc đóng cùng với tường ngăn kết
hợp về phía bờ sông ở hạ lưu và thượng lưu. Tuy nhiên kiến nghị thường xuyên kiểm tra các

Trang 271/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

kết cấu này, tiến hành kiểm tra kết cấu sau bất kỳ trần lũ lớn nào để đảm bảo chức năng của
công trình theo đúng như thiết kế.

7.3.2 Bảo vệ bờ bên phải : động lực học bờ sông tại trụ 23
Trụ số 23 được đặt dọc rìa sông hình răng cưa, cách mép sông hiện hữu khoảng 9m, vuông
góc với sông. Bệ trụ được đặt cao hơn mức chuẩn quốc gia là 1m và mức ngập lũ dự kiến
được tính là trên mức chuẩn quốc gia 1.4m.
Xói mòn tiến triển tiềm ẩn có thể làm lộ trụ này ra khi dòng kênh tồn tại. Nếu xảy ra hiện
tượng xói mòn, thì cao độ mặt nước quanh trụ cầu có thể ở mức 4m, do đó làm lộ cọc lên trên
dòng thủy triều và dòng trầm tích. Cần phải tránh tình trạng này.

7.3.3 Bảo vệ bờ bên trái: động lực học bờ sông tại trụ số 15
Trụ 15 được đặt dọc bờ sông hiện tại, hơi xiên về phía bờ hướng nam. Bệ trụ được đặt cao
hơn so với mức tiêu chuẩn quốc gia 1m và dự tính cao độ mực nước lũ sẽ cao hơn so với mức
tiêu chuẩn 1.4m
Nguy cơ xói mòn lâu dài dọc theo bờ sông là thấp, tuy nhiên xói lở từ trụ 16 và 17 có thể làm
ảnh hưởng đến bờ kênh làm cho trụ 15 lộ ra. Nếu điều này xảy ra thì mực nước quanh trụ cầu
là 2m, do đó sẽ làm lộ cọc ra ngoài do dòng chảy của trầm tích và thủy triều. Cần phải tránh
tình trạng này.

7.3.4 Bảo vệ bờ bên trái và bên phải: phương án rọ đá


Chuyển vị quá mức của sông chưa được ghi nhận tại khu vực cầu đề xuất, tuy nhiên sự thay
đổi nhiều hơn được tìm thấy ở khu vực sông. Khắc phục tình trạng này bằng cách bảo vệ vững
chắc tại các trụ cầu và lúc này kết cấu công trình có thể bị ảnh hưởng. Phương án rọ đá được
đề xuất theo báo cáo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cao cấp nghiên cứu hình thái sông
(Royal Haskoning 2012) là một phương án linh hoạt về bảo vệ bờ sông. Chi tiết thiết kế khả
thi được đề cập trong hình 6-4 đến hình 6-7. Bố trí bảo vệ xiên và xếp theo lớp để giảm nguy
cơ xói lở. Quanh chân của công trình bảo vệ, đề xuất bố trí “kè đá” để bảo vệ chống xói lở gây
ra do các trụ kề bên. Công trình bảo vệ sẽ ổn định ( theo kiểu hở) chống lại các lực gây ra do
các điều kiện ( sóng sông gây do tàu, sóng sông gây do gió, vận tốc dòng chảy). Sau khi thi
công xong hạng mục bảo vệ trụ, tiến hành làm cho bờ sông trở lại trạng thái ban đầu, thẳng
hàng với các đoạn bờ hạ lưu và thượng lưu bị xáo động. Tại khu vực sông làm ảnh hưởng đến
kết cấu cầu trong tương lai, đường dẫn bờ thượng lưu sẽ xói mòn và bảo vệ chống xói lở sẽ bị
xói mòn ở chân. Do đặc điểm dễ thay đổi nên nhiều vật liệu bảo vệ sẽ chảy vào trong hố xói
xung quanh trụ P15 hay trụ P23 như vậy sẽ giúp làm cho tiến trình xói mòn chậm lại. quan
trắc thường xuyên đo sâu cục bộ khu vực gần cầu được kiến nghị để đảm bảo bảo vệ linh hoạt
có chức năng theo đúng thiết thế.

Trang 272/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Hình 7-4: : Bình đồ công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ số 15 và 23 của cầu Cao Lãnh.

Hình 7-5: mặt cắt công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ 15 và 23 của cầu Cao Lãnh.

Hình 7-6: Chi tiết công trình bảo vệ bằng rọ đá đối với trụ 15 và 23 của cầu Cao Lãnh.

7.4 Đánh giá về kết quả nghiên cứu địa mạo và độ ổn định của cầu.
Kinh nghiệm về bờ bao hiện tại (ví dụ xây dựng tường vây để bảo vệ bờ sông) dọc Sông Mê
Kông trong và xung quanh Viên Chăn cho thấy xói bờ có thể xảy ra: (i) tại chân tường; (ii)
ngay tại hạ lưu của bờ bảo vệ (ví dụ do dòng xoáy tạo ra bởi phần đá gồ ghề ở cuối tường

Trang 273/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

bảo vệ, hoặc thay đổi đột xuất độ gồ ghề dẫn tới tăng vận tốc dòng chảy về phía cuối bờ
bao); và (iii) phía đối diện của sông, thượng lưu từ bờ bao (Rutherford and Bishop 1996).
Do số liệu đo có giới han nên cần phải xem xét điều chỉnh nhiều về địa mạo lòng sông dọc
theo sông Tiền cao độ từ 3-7 m bắc qua khu vực có số liệu đầy đủ. Việc điều chỉnh địa mạo
lòng sông sẽ lần lượt làm ảnh hưởng đến khuynh hướng xói lở của bờ sông trong phạm vi cầu
đề xuất cầu bắc qua , đang tiến hành rút lại một vài chiều dài của bờ sông để đáp ứng lực xói
lở. Cần có thông tin thêm về động lực học về lâu về dài của lòng sông ( thứ tư công việc số 1-
4, bảng 7-1) trước khi có thể xác định loai và phạm vi của công trình bảo vệ. Sau cùng, tiến
hành quan trắc sông Tiền trước, trong và sau khi thi công (thứ tự công việc số 5, bảng 7-1).

Thứ tự
Mô tả
công việc
1 Cần hiểu biết hơn về động lực học lòng sông Tiền thông qua khảo sát độ sâu mật độ cao
lặp lại trong một thời ngắn. Lập sơ đồ hiện tượng xói lở và làm cạn, xác định sư xuất
hiện và ảnh hưởng của các đụn cát, băng đo và gờ đến động lực học của sông. Đồng
thời đưa ra chi tiết về biên độ thay đổi nhanh chóng trên sông giúp điều chỉnh những
thay đổi về lâu về dài được xác định qua kết quả phân tích khảo sát trước đây.
2 Tiến hành số liệu hóa số liệu bản đồ thủy văn bổ sung và vạch đường ranh để xử lý số
liệu ghi được trước đây, đồng thời xác nhận hướng thay đổi của các kiểu xói lở và bồi
tích. Công việc này cũng giúp ích cho việc lập sơ đồ di chuyển các khu vực thay đổi
gây ra ảnh hưởng về lâu về dài đến dự án cầu đề xuất.
3 Có thể mức hay đổi hình thái khảo sát được xung quanh cầu Cao Lãnh sẽ thay đổi do
thay đổi hướng của lái xe địa phương hay trong khu vực. Đề xuất nghiên cứu tương tự
về thời gian và không gian để xác định giới hạn trên của sự thay đổi xảy ra theo kịch
bản về thay đổi thượng lưu của khu vực cầu đề xuất trong 100 năm tới.
4 Kiên quyết kiến nghị chạy mô hình dòng chảy 2D để dự báo những ảnh hưởng có thể
xảy ra đối với cụm cù lao Tân Thuận Đông về kiểu dòng chảy và độ ổn định bờ trong
phạm vi thượng lưu của cầu đề xuất.
5 Quan trắc định kỳ động lực học và hình thái học bờ sông để phát hiên thay đổi bờ của
dòng sông trước, trong và sau khi thi công cầu.
Bảng 7-1: kiến nghị công tác lien quan đến bảo vệ thay đổi địa mạo tiềm ẩn trên sông Tiền tại Cao
Lãnh

Tham khảo (chương 7)


Rutherford, I và P Bishop, 1996. Bảo vệ hình thái học và bờ sông Mê Kông ở Viên Chăn -
Nong Kai Reach, Lào và Thái Lan. Báo cáo được chuẩn bị cho Ủy ban Sông Mê Kông.

Trang 274/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8. Bảo trợ xã hội

8.1 Kế hoạch tái định cư tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ
8.1.1 Chuẩn bị các kế hoạch tái định cư
Hai bản kế hoạch tái định cư (RP) đã được chuẩn bị, một bản cho tỉnh Đồng Tháp (gồm
thành phần 1,2 và một phần của thành phần 3); và bản kế hoạch tái định cư của thành phố
Cần Thơ (bao gồm thành phần 3), tất cả đã được trình ADB xem xét và phê duyệt.

Các báo cáo kế hoạch tái định cư này đã giải quyết các tác động bất lợi về mặt xã hội do tái
định cư không tự nghuyện và đưa ra các nguyên tắc và mục tiêu, tiêu chí quyền lợi của
những người bị ảnh hưởng (ÁP), quyền được hưởng, khung pháp lý, phương thức bồi
thường và hỗ trợ, sự tham gia của các cơ quan hữu quan, quy trình khiếu nại và giám sát.

Các RP này được lập theo thiết kế chi tiết cuối cùng và kết quả khảo sát đo đạc chi tiết
(DMS) do địa phương thực hiện

Khung chính sách và pháp lý về bồi thường, tái định cư và phục hồi của dự án được xác định
theo luật pháp và các quy định có liên quan của Chính phủ Việt Nam, tỉnh Đồng Tháp, thành
phố Cần Thơ và theo chính sách bảo trợ xã hội của ADB (2009). Trong trường hợp có sự
không thống nhất giữa chính sách, quy định của bên mượn và chính sách và yêu cầu của
ADB thì chính sách và quy định của ADB sẽ được áp dụng.

Tất cả được đền bù theo giá thay thế. UBND tỉnh Đồng Tháp và TP. Cần Thơ đã ký hợp
đồng với một đơn vị thẩm định có chức năng để tiến hành khảo sát giá thay thế (RCS). Các
báo cáo RCS bao gồm giá thị trường hiện tại được UBND tỉnh Đồng Tháp và TP. Cần Thơ
duyệt theo đề xuất của đơn vị thẩm định

RP của tình Đồng Tháp cũng bao gồm một chương riêng về phần thẩm tra đối với xã Định
An nơi công tác bồi thường cho hộ bị ảnh hưởng đã được địa phương tiến hành.

Vào tháng 1 năm 2013, trong chuyến thăm của Đoàn tìm hiểu dự án, phía Chính phủ đã cho
biết sẽ không yêu cầu hành lang an toàn quy định tại nghị định số 11/2010. Do vậy, các RP
này đã được chuẩn bị theo giả định là không áp dụng nghị định 11/2010 về hành lang an
toàn đang được ban hành.

8.1.2 Phạm vi giải phóng mặt bằng và tái định cư


Số hộ bị ảnh hưởng và diện tích bị ảnh hưởng được trình bày trong bảng bên dưới. số liệu
này được lấy theo số liệu khảo sát đo đạc chi tiết (DMS) được tiến hành vào năm 2012
Diện tích đất yêu cầu cho dự án xấp xỉ 255 hecta và 1.555 hộ bị ảnh hưởng sẽ bị thu hồi.
Trong số 1,555 hộ bị ảnh hưởng (AH), 1.359 hộ bị ảnh hưởng sẽ mất đất sản xuất. Dự tính
80% (1,087 hộ) trong số 1.359 hộ bị ảnh hưởng sẽ bị ảnh hưởng nặng (mất hơn 10% đất sản
xuất). Những hộ này sẽ có quyền được hưởng lợi ích từ chương trình phục hồi thu nhập (
xem mục 8.1.5)

Trang 275/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

TỈNH/ Quận/ Xã / Số hộ bị ảnh Số người bị ảnh Diện tích đất bị


TP Thành phố Phường hưởng hưởng ảnh hưởng (ha)
Thành phần 1 565 2273 63,9
Huyện Cao Lãnh An Bình 93 381 5,6
Phường 3 38 154 4,2
TP. Cao Lãnh
Tịnh Thới 322 1256 30,9
Huyện Cao
Lãnh Tân Mỹ C1 112 482 23,2
TP. Cao Thành phần 2 588 2857 107,2
Lãnh Tân Mỹ C2 17 70 3,6
Huyện Lâp
Vò Mỹ An Hưng B 160 855 33,5
Huyện Thốt Huyện Lâp Vò Bình Thạnh Trung 139 637 32,6
Nốt
Bình Thạnh 171 784 24,7
Đình An C2 101 511 12,9
Thành phần 3 402 2009 83,5
Đình An C3 183 824 28,6
Huyện Thốt Nốt Thới Thuận 120 553 34,6
Huyện Vĩnh
Thạnh Huyện Vĩnh Thạnh Vĩnh Trinh 99 632 20,3
Tổng cộng 1555 7139 254,6
Source DMS data 2012
Bảng8-1: Diện tích và số hộ bị ảnh hưởng

Tổng cộng có 558 hộ bị ảnh hưởng (438 hộ ở tỉnh Đồng Tháp) bị ảnh hưởng toàn bộ nhà ở
và cần phải tái định cư. Hộ bị di dời chọn di dời đến khu tái định cư riêng hoặc khu tái định
cư (RS)của dự án. Có 5 khu tái định cư cho hộ bị ảnh hưởng do dự án ở tỉnh Đồng Tháp và 2
khu tái định cư ở thành phố Cần Thơ. Thông tin về khu tái định cư được trình bày trong mục
8.1.7.
Nhà bị ảnh hưởng Nhà bị ảnh Tổng số hộ bị ảnh
TỈNH/TP HUYỆN/TP. Xã/phường
một phần hưởng toàn bộ hưởng
TP 1 8 210 218
Huyện C ao Lãnh An Binh 1 39 40
Phường 3 1 19 20
Tp. Cao Lãnh
Tịnh Thới 3 116 119
Tân Mỹ C1 3 36 39
TP 2 36 171 207
TỈNH ĐỒNG
Tân Mỹ C2 1 5 6
THÁP
Mỹ An Hưng B 2 31 33
Huyện Lấp Vò Bình Thạnh Trung 16 29 45
Binh Thanh 15 71 86
Định An C2 2 35 37
TP 3 20 177 197
Định An C3 13 57 70
Huyện Thốt Nốt Thới Thuận 6 95 101
TP. Cần Thơ
Huyện Vĩnh Thạnh Vĩnh TRinh 1 25 26
Tổng cộng 64 558 622
Source DMS data 2012
Bảng8-2: Hộ phải di dời

Trang 276/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.1.3 Hộ dễ thương tổn


Có 139 hộ bị ảnh hưởng được xác định là hộ dễ thương tổn, trong đó có 53 hộ nghèo, 16 hộ
có phụ nữ làm chủ hộ và 60 hộ không có đất. Tất cả hộ bị ảnh hưởng thuộc dân tộc Kinh;
không có hộ nào thuộc dân tộc ít người. Những hộ dễ thương tổn sẽ được nhận hỗ trợ đặc
biệt và được quyền tham gia chương trình phục hồi thu nhập.
Người
Hộ có được
Hộ có phụ
Xã/ chủ hộ là Hộ không hưởng Hộ dân tộc ít Xã/
Hộ nghèo nữ làm chủ TC
phường người tàn có đất chính người phường
hộ
tật sách xã
hội
A/- TỈNH ĐỒNG THÁP
1 Thành phần 1 18 7 1 12 0 0 38
2 Thành phần 2 19 4 1 0 1 0 25
3 Thành phần 3 9 0 0 19 0 0 28
4 Tổng cộng 46 11 2 31 1 0 91
B/- TP CẦN THƠ
1 Tổgn cộng 7 5 5 29 2 0 48
C/- tổng cộng cả dựnán
Tổng cộng 53 16 7 60 3 0 139

Bảng8-3: Hộ dễ bị tổn thương

Trong nghiên cứu khả thi, xác định diện tích bãi công trường là 46 hecta. Để giảm tái định cư, trong
bước nghiên cứu khả thi đã xác định diện tích bãi công trường giảm xuống còn 27.6 hecta. Do diện
tích bãi công trường giảm nên số lương hộ bị di dời giảm đi 242 hộ (xem bảng bên dưới). ADB và
Bộ GTVT (công văn số 9308/BGTVT-QLXD ngày 5 tháng 11 năm 2012) đã đồng ý với phần diện
tích bãi công trường giảm này. Hai bản RP đề cập các tác động tái định cư đối với phầ dniện tích bãi
công trường giảm nà

Vị trí Diện tích bãi công trường Diện tích bãi công trường Giảm tái định cư
đề xuấ ttrong FS được Bộ GTVT duyệt
DT (ha) HBAH Hộ di dời DT HBAH Hộ di DT (ha)
(ha) dời
Cầu Cao Lãnh (phía Bắc) 8.9 102 55 4.5 56 21 4.4 46 34
Cầu Cao Lãnh, phía 10.7 107 39 5.2 27 3 5.5 80 36
Nam
Phía Bắc cầu Vàm 14.5 NA NA 14.5 NA NA 0.0 0 0
Cống
Phía Nam cầu Vàm Cống 11.9 211 186 4.4 14 9 7.5 197 172
TC 46.0 27.6 17.4 323 242
Bảng8-4: Diện tích bãi công trường

8.1.4 Tham vấn cộng đồng


Cuộc họp tham vấn cộng đồng đã được thực hiện ở 10 xã /phường bị ảnh hưởng bởi dự án
trong tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ. Tổng cộng có 1.450 người đã tham dự các
cuộc họp. Nó đại diện cho hơn 80% các hộ gia đình bị ảnh hưởng. Hơn 25% số người tham
gia là phụ nữ.

Trang 277/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Sổ tay thông tin (PIB) đã được phát và giải thích cho người bị ảnh hưởng trong cuộc họp
tham vấn. cũgn có nhiề buản PIB được gửi tại UBND xã cho những hộ Bị ảnh hưởng không
tham dự cuộc họp.

Người tham Tỷ lệ tham Nam % phụ


Ngày Xã Số hộ BAH Phụ nữ
dự gia % giới nữ

11/7/2012 Dinh An 284 97 34.2% 65 32 33.0%


12/7/2012 Tan My 209 223 106.7% 173 50 22.4%
12/7/2012 Tinh Thoi 368 240 65.2% 174 66 27.5%
13/7/2012 Ward 3 38 46 121.1% 32 14 30.4%
13/7/2012 An Binh 80 69 86.3% 48 21 30.4%
02/8/2012 My An Hung B 160 155 96.9% 133 22 14.2%
Binh Thanh
03/8/2012 Trung 139 129 92.8% 106 23 17.8%
03/8/2012 Binh Thanh 171 153 89.5% 113 40 26.1%
06/09/2012 Thoi Thuan 284 293 103.2% 194 99 33.8%
06/9/2012 Vinh Trinh 73 45 61.6% 37 8 17.8%
TOTAL 1806 1450 80.3% 1075 375 25.9%
Bảng 8-5: người tham dự tham vấn cộng đồng
Nội dung của cuộc họp tham vấn
• Tổng quan về các thành phần của dự án
• Chính sách tái định cư của dự án (bồi thường, hỗ trợ và trợ cấp);
• Quy trình khiếu nại;
• Phương án chọn tái định cư và các khu tái định cư dự kiến;
• Chương trình phục hồi thu nhập và kế hoạch thực hiện
− Người tham dự cũng có cơ hội đưa ra những câu hỏi và lo lắng của mình. Nội dung của
biên bản họp tham vấn cộng đồng cũng được nêu trong RP. Mối quan tâm chính của những
người tham dự được tóm lượt như sau:
• Bồi thường / quyền lợi

− Mức giá bồi thường do chính phủ đề xuất là quá thấp.


− Dự án có thu hồi tất cả các phần đất còn lại không, nếu phần còn lại nó không khả thi
cho sản xuất?
− Một số gia đình đang sống trên cùng một mảnh đất bị thu hồi, họ có được nhận lô đất
trong RS để tái định cư không?
• Di dời / các vị trí tái định cư

− Tôi có thể chọn bất kỳ trong các khu TĐC đề nghị cho Dự án (RS ) hoặc chỉ được
TĐC trong xã của tôi?
− Chúng tôi có bị buộc di chuyển vào trong khu TĐC được đề nghị hay chúng tôi có thể
tự tái định cư cho mình?
• Thông tin

− Thông báo trước cho hộ dân bao lâu để hộ dân giải phóng mặt bằng cho dự án
• Giao thông và thiệt hại trong thời gian xây dựng

Trang 278/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

− Có phải tất cả các kênh tưới tiêu và đường dân sinh hiện nay sẽ được giữ lại hoặc xây
dựng mới không?
− Trong trường hợp thiệt hại trong quá trình xây dựng, Ai là người sẽ chịu trách nhiệm
cho việc sửa chữa?
• Hàng lang an toàn

− Tôi có đất ở trong hành lang an toàn, tôi có được phép xây dựng một ngôi nhà ở trong
hành lang không?
• Điều tra đo đạc chi tiết (DMS)

− Tôi nhận thấy có sai sót trong đo đạc DMS, tôi cần gặp ai để phản ánh và chỉnh sửa
cho bồi thường?
− Tôi không đồng ý với việc phân loại đất đã được
xác định trong DMS. Nơi đâu Tôi có thể gặp và yêu
cầu giãi thích để được bồi thường
8.1.5 Chương trình phục hồi thu nhập
Hai chương trình phục hồi thu nhập (IRP), một cho tỉnh Đồng Tháp và một cho thành phố
Cần Thơđã được chuẩn bị cho các hộ gia đình mất thu nhập bởi dự án. IRP được chuẩn bị có
3 thành phần chương trình: i) các hoạt động nông nghiệp, ii) đào tạo nghề, và iii) doanh
nghiệp nhỏ. Những hộ gia đình được quyền tham gia chương trình là hộ: i) Nông dân mất
bằng và hơn 10% đất sản xuất đang sở hữu của họ, ii) hộ gia đình buôn bán phải di dời, và
iii) hộ trong nhóm dễ bị tổn thương;
Các cơ quan, tổ chức địa phương như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN &
PTNT), Trung tâm Dịch vụ Khuyến nông và Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp và thành phố
Cần Thơđể thực hiện các hoạt động trong lĩnh cực nông nghiệp.
Các cơ quan, tổ chức địa phương như Sở Lao động Thương binh và Xã hội và Trung tâm
Đào tạo nghề của tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ để thực hiện đào tạo nghề và buôn
bán nhỏ.
Sơ đồ tổ chức cho việc thực hiện các Chương trình phục hồi thu nhập được trình bày như
trong hình dưới đây. Hội Phụ nữ cũng sẽ được mời tham gia để được tư vấn và hỗ trợ cho
phụ nữ.
Kinh phí để thực hiện IRP lấy từ nguồn vốn TA thông qua yêu cầu phát sinh hợp đồng Tư
vấn DDIS. RP sẽ được thực hiện trong 2 năm và được thiết kế phù hợp. Ngân sách dự kiến
là 1,57 triệu USD cho tỉnh ĐồngTháp và 0.37 triệu USD cho thành phố Cần Thơ..

Trang 279/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

ADB/MOT

Cuu Long
CIPM

DDIS Consultant

Department of Agriculture & Rural Department of Labour, Invalids &


Development Social Affairs (DOLISA)
Agriculture Extension Services Employment Resource Center

Farmer’s Women’s Women’s


Union Union Union

Participants Participants

Hình8-1: sơ đồ tổ chức thực hiện chương trình phục hồi thu nhập (IRP)

8.1.6 Kinh phí thu hồi đất và tái định cư


Kinh phí RP là 1147.42 tỷ đồng (55.06 triệu USD). Trong đó bao gồm chi phí thực hiện
chương trình phục hồi thu nhập và giám sát bên ngoài. Kinh phí thu hồi đất, bồi thường tài
sản không phải là đất, hỗ trợ, quản lý và dự phòng phí (1,104.45tỷ đồng – 52.99 triệu USD)
sẽ được trích từ vốn đối ứng của chính phủ và ADB. Chi phí cho chương trình phục hồi thu
nhập và giám sát bên ngoài sẽ được trích từ TA.

Chi phí
No Thành phần dự án
Tỷ đồng Triệu USD
A Tỉnh Đồng Tháp
I Chi phí bồi thường 925.45 44.39
1.1 Thành phần 1- cầ u Cao Lãnh 362 17.36
Xã Tân Mỹ 126 6.04
Xã Tịnh Thới 157 7.53
Phường 3 29 1.39
Xã An Bình 50 2.40
1.2 Thành phần 2 – xây dựng tuyến nối 413.45 19.83
Xã Tân Mỹ 30 1.44
Xã Mỹ An Hưng B 115 5.52
Bình Thạnh Trung 112.45 5.39

Trang 280/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Chi phí
No Thành phần dự án
Tỷ đồng Triệu USD
Bình Thạnh 98 4.70
Định An 58 2.78
1.3 Thành phần 3- cầu Vàm Cống 150 7.19
Định An 150 7.19
B TP. Cần Thơ
Chi pí bồi thường dự á thành phần 3 (bao gồm
1 179.0 8.6
1.5km tuyến nối và di dời đường dây điện)
Phường Thới Thuận 133.89 6.45
Xã Vĩnh Trinh 45,11 2,15
II Chương trình phục hồi thu nhập 40.26 1.94
2.1 Tỉnh Đồng Tháp 32.66 1.57
2.2 TP Cần Thơ 7.7 0.37
III Giám sát bên ngoài 2.71 0.13
IV Tổng ngân sách cho công tác tái định cư 1147.42 55.06

Bảng8-6: kinh phí thu hồi đất và tái định cư

8.1.7 Tình hình xây dựng các khu tái định cư


Có 7 Khu tái định cư (RS) cho hộ di dời của dự án, 5 khu RS ở tỉnh Đồng Tháp và 2 ở thành
phố Cần Thơ. Bốn (4) RS đã hoàn thành và 3 khu còn lại sẽ hoàn thành vào tháng 7 năm
2013. 558 hộ bị ảnh hưởng cần phải di dời. hầu hết những hộ này sẽ chọn di dời đến một
trong 7 khu tái định cư này.

Ngày hoàn
Xã/ phường Vị trí Xây lắp DT Tổng số lô đất
thành
Phường 6 Tỉnh Đồng Tháp Hoàn thành Hoàn thành 1,07 ha 59
Tp. Cần Thơ
Phường 3 Tỉnh Đồng Tháp Hoàn thành Hoàn thành 13,74 ha 705 (còn 45 lô
Tp. Cần Thơ
Tan My Tỉnh Đồng Tháp Đang san lắp và xây 7/2013 7,73 ha 302
Tp. Cần Thơ dựng hạ tầng
Dinh An Tỉnh Đồng Tháp Đang san lắp và xây 7/ 2013 4,32 ha 193
Huyện Lấp Vò dựng hạ tầng
My Tho Tỉnh Đồng Tháp Đang xây dựng hạ 3/ 2013 11,92 ha 424
Huyện Cao Lãnh tầng
Thot Not Tp Cần Thơ Hoàn thành Hoàn thành N/A 200
Huyện Thốt Nốt
Thị xã Vĩnh Tp. Cần thơ Hoàn thành Hoàn thành 0.8 ha 50
Thạnh Huyện Vĩnh Thạnh

Bảng8-7: tình hình xây dựng các khu tái định cư

8.1.8 Tổ chức thực hiện


Bộ Giao thông Vận tải là cơ quan chủ quản (EA) và Tổng công ty Đầu tư, Phát triển và
Quản lý dự án cơ sở hạ tầng Cửu long (CIPM) là đơn vị thực hiện (IA) dự án. CIPM sẽ chịu
trách nhiệm giám sát thực hiện các hoạt động tái định cư. Ở cấp tỉnh/thành phố. Ủy ban nhân
dân Tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ, cùng với các cơ quan liên quan như Trung

Trang 281/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

tâmphát triển quỹ Đất cùng với chính quyền địa phương sẽ chịu trách nhiệm cho việc thực
hiện kế hoạch kế hoạch tái định cư cho dự án.

8.1.9 Tiến độ thực hiện


Dự kiến dự án sẽ thực hiện trong 4 năm, ngày khởi công dự kiến là thàng 9 năm 2013.

Chuẩn bị RP Ngày bắt đầu


Tham vấn, RCS, DMS, công khai thông tin trong RP 2010- 2012
Trình RP lên ADB xem xét và phê duyệt 02/ 2013
Thực hiện RP
Giải ngân kinh phí bồi thường và bồi thường cho hộ bị ảnh June 2012 to July 2013
hưởng
Thực hiện chương trình phục hồi thu nhập March 2013- 2015
Di dời và giải phóng mặt bằng 3-8/ 2013
Trình báo cáo giám sát nội bộ Hang quý (2013-2017)
Trình báo cáo giám sát bên ngoài 2013-2015 (gữa năm)
Khởi công 9/ 2013
Bảng8-8: tiến độ thực hiện dự án

8.1.10 Giám sát và báo cáo:


Công tác giám sát nội bộ là nhiệm vụ của Bộ GTVT thông qua CửuLong CIPM. CIPM sẽ
phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp và tp. Cần Thơ, Trung tâm phát triển quỹ đất với sự hỗ
trợ của Tư vấn TKKT, CIPM sẽ trình báo cáo giám sát hang quý lên ADB.

Sẽ thuê Tư vấn giám sát quốc tế bên ngoài (sau đây được gọi là “giám sát bên người”) vào
đầu năm 2013, sử dụng kinh phí TA. Giám sát bên ngoàis ẽ: (1) kiểm tra kết quả báo cáo
giám sát nội bộ do Cửu Long CIPM và Trung tâm phát triển quỹ đất lập; (ii) kiểm tra xem
công tác bồi thường các hình thức hỗ trợ có theo RP được duyêt hay không ; (iii) đánh giá
các biện pháp hỗ trợ bổ sung đã tuân theo IRP không, và mức hiệu quả của chương trình
phục hồi thu nhập và mức sống của hộ bị ảnh hưởng nặng; (iv) đánh giá hiệu quả, tác động
và cấp bậc của cơ quan quản lý tái định cư; (v) đề xuất điều chỉnh cần thiết trong quá trình
thực hiện RP và IRP nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện; và (vi) tiến hành kiểm toán tài chính
tái định cư thực hiện theo nguồn vốn vay ADB. Các bản báo cáo giám sát sẽ được trình lên
ADB và CIPM 2 lần/năm.

8.2 Kế hoạch hành động xã hội


8.2.1 Khái quát
Tư vấn DDIS đã cập nhật kế hoạch hành động xã hội (SAP) được chuẩn bị trong bước
nghiên cứu khả thi ( FS). Các thành phần chính của SAP đươc trình bày dưới đây bao gồm
cho tất cả các thành phần của dự án bao gồm cả phần cầu Vàm Cống. SAP cuối cùng đang
cập nhật theo ý kiến của ADB và AusAID và sẽ trình vào cuối tháng 3 năm 2013.

Trang 282/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.2.2 Tác động đến sinh kế của người dân gắn với hoạt động của phà
Hai bên đầu phà có các hộ gia đình kinh doanh buôn bán cho khách qua phà, quy mô của các
hoạt động này là quy mô hộ gia đình thường có cửa hàng cố định và một số người buôn bán
hàng rong trên phà. Một cuộc điều tra được tiến hành trong năm 2012 về tác động của việc
dừng hoạt động phà lên nguồn sống các đối tượng này (Bảng 8-9). Danh sách các hộ buôn
bán nói trên được xác lập.

Bán hang
doanh của
buôn bán
cố định

Xe ôm
gia đình/
thuê mặt

romg
Vị trí Quản lý cửa hàng Loại hình kinh doanh

bằ
M F Both Eatery Retail Service
Bắc phà Cao 14 6 8 0 3 10 1 13/1 20 20-30
Lãnh
, phường 6
Nam phà Cao 24 8 10 6 11 10 3 24/0 17 60-70
Lãnh
Xã Tân Mỹ
Bắc phà Vàm 41 8 17 16 18 20 3 41/0 12 80-100
Cống
X. Bình Thành
Nam phà Vàm 54 13 34 7 22 24 8 51/3 84 69
Cống . Phường
Mỹ Thạnh
TC 133 35 69 29 55 64 15 129/4 133 240-270

Bảng8-9: tóm tắt nguồn thu nhập của các hộ dân 2 bên phà Cao Lãnh và Vàm Cống
Hộ gia đình đang kinh doanh buôn bán trên hai bờ phà là đối tượng quan tâm chính, chính vì
vậy một cuộc điều tra được tiến hành xác nhận nhu cầu của họ khi phà dừng hoạt động. Một
chương trình phục hồi thu nhập đã được chuẩn bị cho các hộ này. Kinh nghiệm từ cầu Cần
Thơ ( phà Cần Thơ )và cầu Mỹ Thuận ( phà Mỹ Thuận ) cũng được xem xét để áp dụngthiết
kế IRP cho họ

Một số biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất và gửi đến người bán hàng bị ảnh hưởng và
chính quyền địa phương sở tại về việc khôi phục sinh kế cho những người bán hàng và
người bán hàng rong để góp ý.

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang (chụi trách nhiệm phía nam phà Vàm Cống ) và
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp (chụi trách nhiệm phía bắc phà Vàm Cống và
hai bên đầu phà Cao Lãnh), là hai tổ chức ngân hàng này được chỉ định tham gia chương
trình IRP để thực hiện một chương trình tín dụng đối với các chủ cửa hàng và người bán
hàng rong bị ảnh hưởng trên vị trí trách nhiệm của mình.

Đối với các chủ cửa hàng nằm ở phía Bắc của phà Vàm Cống (xã Bình Thành). Các cửa
hàng sẽ hoàn toàn bị đóng cửa một khi cầu Vàm Cống được xây xong và đưa vào hoạt động
cây cầu mới. Các chọn lựa cho việc phục hồi thu nhập cho họ đang được thảo luận bởi chính
quyền địa phương và người dân. Một chọn lựa đưa các hộ kinh doanh này vào một ngôi chợ
địa phương đang được thảo luận. Các trợ cấp ổn định kinh doanh, vận chuyển cũng đã và
đang được cung cấp cho những người bán hàng, bán hàng rong và chạy xe ôm.
ADB đã xem xét dự thảo SAP và cho biết không thể xem xét kinh phí và các biện pháp giảm
thiểu đề xuất trong giai đoạn này. Giới hạn người thụ hưởng mục tiêu cũng như phạm vi
hoạt động tiềm năng phải được đưa vào SAP cũng đang được xem xét. Như một phần của kế
hoạch hành động xã hội, ADB và AusAID đề nghị đưa các hoạt động truyền thông để
thường xuyên thông tin cho những cộng đồng bị ảnh hưởng về tiến độ thực hiện dự án.

Trang 283/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.2.3 Nhu cầu duy trì dịch vụ phà sau khi cầu đưa vào hoạt động
Trong cuộc gặp với Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Đồng Tháp. Sở đã xác nhận rằng: dịch vụ
phà sẽ được duy trì với mức giới hạn cho phà Cao Lãnh. Phà Vàm Cống không có phương
án duy trì dịch vụ giới hạn, bởi không có yêu cầu của địa phương theo như thông tin từ Bộ
Giao Thông Vận tải
Một cuộc khảo sát để xác định nhu cầu cho một dịch vụ phà giới hạn sau khi hầu hết xe cộ
khi di chuyển đã chuyển sang đi cầu mới được thực hiện vào giữa tháng 8/2012 cho bến phà
Vàm Cống. Cuộc điều tra được tiến hành cho số người sử dụng xe máy và xe đạp và người
đi bộ. Duy trì của một dịch vụ phà giới hạn, ngoài việc đáp ứng các nhu cầu của người dân
địa phương (đặc biệt là sinh viên) hai bên sông, cũng sẽ giữ cho các chủ cửa hàng một khối
lượng khách hàng tiềm năng nhỏ.

Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy 46,8% người được hỏi muốn giữ lại dịch vụ phà giới hạn
cho phà Cao lãnh. Tỷ lệ % này cao hơn chocộng đồng sống gần phà (huyện Lấp Vò và Tp.
Long Xuyên) là 54,1% người dùng muốn giữ dịch vụ phà mức giới hạn

Trong số những người được hỏi. Người sử dụng xe đạp (82,7%) và người đi bộ (66,2%)%
muốn giữ dịch vụ giới hạn phà. Chúng ta nên lưu ý rằng hầu hết người trả lời này là những
người sống gần phà và nói chung là những người nghèo hơn người được hỏi khác.

Là nó quan trọng cho bạn để giữ một dịch vụ phà


Nguồn gốc người được hỏi giói hạn khi cây cầu được đưa vào sử dụng?

Có Không
Số người % n %
Huyện Lấp Vò 203 54.1% 172 45.9%
Huyện Thốt Nốt 14 40.0% 21 60.0%
Các huyện khác ở tỉnh An Giang 53 46.5% 61 53.5%
Thành phố Cao Lãnh 3 21.4% 11 78.6%
TP Long Xuyên 112 54.1% 95 45.9%
Các huyện khác ở TP Cần Thơ 7 22.6% 24 77.4%
Huyện Cao Lãnh 0 0.0% 4 100.0%
Các huyện khác ở tỉnh Đồng Tháp 28 33.7% 55 66.3%
Ngoài tỉnh Đồng Tháp, An Giang và tp. Cần Thơ 26 29.2% 63 70.8%
TC 446 46.8% 506 53.2%
Bảng8-10: tầm quan trọng của việc duy trì phà Vàm Cống

41,1% người sử dụng xe máy, 82,7% người sử dụng xe đạp và 66,2% người đi bộ muốn giữ
dịch vụ phà khi cầu Vàm Cống đưa vào vận hành. Điều này có thể là đại diện cho khoảng
3,5 triệu qua lại mỗi năm và khoảng 9,700 người qua lại mỗi ngày. Con số này chứng minh
cho việc giữ lại dịch vụ phà Vàm Cống. Những người yêu cầu giữ lại dịch vụ Phà thường là
các hộ gia đình nghèo hơn những người khác. Do đó, các hộ nghèo này sẽ bị ảnh hưởng bất
tương xứng bởi việc đóng phà.

Việc chọn để duy trì dịch vụ phà giới hạn (phà 15 tấn) tại vị trí phà Vàm Cống là một nhu
cầu. Phà này có thể được điều hành bởi một tư nhân hoặc một tổ chức thống nhất giữa các
nhà đầu tư trong khai thác.

8.2.4 Chiến lược về giới


Dự án cần Hội Phụ nữ (từ tỉnh đến phường/xã) của tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ
đóng một vai trò tích cực và liên tục trong việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động liên
quan:

Trang 284/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

s. Các hoạt động tái định cư (hỗ trợ và tư vấn trong quá trình đền bù và tái định cư).
t. Phục hồi thu nhập, hỗ trợ cho phụ nữ tham gia vào chương trình phục hồi thu nhập và
đặc biệt là những người muốn mở cửa hàng nhỏ;
u. Chương trình phòng chống HIV/AIDS; công bố thông tin cho phụ nữ;
v. Chương trình phòng ngừa buôn bán người, tiến hành đào tạo và chiến dịch nâng cao
nhận thức.
Một biên bản ghi nhớ sẽ được ký kết giữa CIPM và Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Đồng Tháp
vàThành phố Cần Thơ, một khi kế hoạch tái định cư Cập nhật và Kế hoạch Hành động xã
hội được phê duyệt bởi ADB/AusAID và Bộ Giao Thông Vận Tải (dự kiến vào cuối tháng
Mười).

Xây dựng năng lực về các vấn đề giới cũng sẽ được cung cấp cho các tổ chức liên quan (Sở
LĐTB & XH, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân, Trung tâm dịch vụ
khuyến nông,) và Hội Phụ nữ ở các cấp khác nhau thông qua các cuộc hội thảo.

Các thành phần chính của các hoạt động xây dựng năng lực cho các tổ chức và các bên liên
quan như sau:
• Giới và tham gia của Giới trong quá trình xây dựng dự án
• Quản lý dự án
• Các nhóm và quản lý nhóm
• Huy động cộng đồng tham gia thực hiện chính sách
• Phát triển Kỹ năng lãnh đạo
• Tư vấn Cộng đồng về kỹ năng
Các thành phần chính của các hoạt động xây dựng năng lực cho phụ nữ tại cấp xã và thôn
như sau:
• Giới tính và sự tham gia của Giới trong phát triển
• Phát triển cộng đồng và sự tham gia của người dân
• Các kỹ năng cơ bản được sử dụng trong các nhiệm vụ phát triển cộng đồng và sự
tham gia của người dân
• Tín dụng tiết kiệm
• Quản lý quỹ Dự án
• Kỹ năng giao tiếp

8.2.5 Các điều khoản xã hội trong hồ sơ mời thầu


Tư vấn DDIS đảm bảo rằng các tài liệu đấu thầu bao gồm điều kiện để đảm bảo OH &S;
thúc đẩy bình đẳng giới và ngăn chặn sự phân biệt đối xử giới, ngăn chặn việc sử dụng lao
động trẻ em.

8.2.5.1 HAPP/HTPP

Mục 6.7.1 ( an toàn sức khỏe) trong các điều kiện cụ thể của hợp đồng (Phần B: Quy định cụ
thể) cho các gói thầu xây dựng, yêu cầu các nhà thầu thực hiện một chương trình phòng
chống HIV và buôn bán người ( HT) cho lực lượng lao động của họ: "Nhà thầu phải tiến
hành các chương trình an toàn sức khỏe và an toàncho người lao động làm việc cho dự án,
và sẽ bao gồm thông tin về buôn bán phụ nữ và nguy cơ của các bệnh lây truyền qua đường
tình dục, kể cả HIV/AIDS trong các chương trình này.

Trang 285/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.2.5.2 Bình đẳng giới

Bình đẳng giới sẽ bao gồm thông tin về buôn bán phụ nữ và nguy c kiện cụ thể của hợp đồng
tuyển dụng (Phần B: Quy định cụ thể): "Nhà thầu phải cung cấp các cơ hội tuyển dụng và
công việc bình đẳng về giới giữa nữ và nam, nếu họ đủ điều kiện. Trong thời hạn 28 (28)
ngày kể từ ngày trước khi bắt đầu và thời kỳ xây dựng trên công trường. Nhà thầu phải cung
cấp và thực hiện một kế hoạch bình đẳng giới cho những phụ nữ làm việc cho nhà thầu. Kế
hoạch, phân công trách nhiệm, hỗ trợ và bảo vệ lợi ích và quyền lợi của tất cả các nhân viên
nữ và là mức tối thiểu phải đảm bảo cung cấp cho lao động nữ trong các nơi lao động bao
gồm cả các cơ sở chăm sóc trẻ em ( trên công trường, chăm sóc ban ngày cho lao động nữ
khi họ Làm việc) và sắp xếp công việc an toàn cho phụ nữ đặc biệt là giải quyết phòng tránh
các nguy cơ ảnh hưởng cao tới phụ nữ như HIV và bạo lực tình dục. Kế hoạch phải phù hợp
Chiến lược giới đã được phê duyệt cho dự án này
Mục 6.4 (luật lao động): "Nhà thầu sẽ (a) trả lương và lợi ích công bằng cholao đông nữ và
nam với mức lương công bằng; (b) cung cấp điều kiện làm việc an toàn và công trình vệ sinh
và cấp nước cho lao đông nam và nữ;”

8.2.5.3 Ngăn chặn lao động trẻ em

Mục 6.2.1 (Lao động trẻ em) "Nhà thầu không được sử dụng bất kỳ đứa trẻ nào để thực hiện
bất kỳ công việc. " Trẻ" có nghĩa là một đứa trẻ dưới 15 tuổi, tối thiểu theo quy định của luật
lao động.”.

8.2.6 Đi lại và di chuyển


Tư vấn DDIS đảm bảo rằng tất cả các đường giao thông nông thôn hiện tại vẫn được duy trì.
Hầu hết các hệ thống giao thôn thủy và trên bộ hiện có dọc theo kênh mương, đường giao
thông dưới thành cầu sẽ được phép tiếp tục sử dụng như hiện tại. Ngoài ra, các đường chui
sẽ được lên kế hoạch xây mới thay thế cho các đường địa phương hiện tại đáp ứng việc đi lại
bình thường của người dân, không gây cản trở, khó khăn cho họ.

8.2.7 Kinh phí


Dự toán kinh phí cho SAP (bao gồm cả HIV/AIDS và Chương trình phòng chống buôn bán
người) đang được xem xét từ CIPM, theo ý kiến của CIPM, ADB và AusAID và đã được
ước tính khoảng 1,2 triệu USD.

8.3 Chương trình phòng chống HIV/AIDS và buôn bán người


8.3.1 Tổng quát

Tư vấn (DDIS) thiết kế một chương trình nhận thức về HIV/AIDS và Chương trình Phòng
chống HIV/AIDS và chương trình nâng cao nhận thức và phòng chống buôn bán người
(HTPP). Các cuộc họp đã được tổ chức với Trung tâm phòng chống HIV/AIDS ở tỉnh Đồng
Tháp và tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ. Cuộc họp đã được tổ chức với các tổ chức
phi chính phủ cùng tham gia vào chương trình phòng chống trong khu vực đồng bằng sông
Cửu Long ( gặp gỡ Đồng Tây, Liên minh phóng chống buôn bán người) để thảo luận về
quan hệ đối tác.
Chương trình Phòng chống HIV/AIDS và chương trình nâng cao nhận thức và phòng chống
buôn bán người sẽ được chuyển giao thông qua Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố và các tổ

Trang 286/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

chức địa phương để có một vai trò lớn, thống nhất cho các hoạt động phòng chống
HIV/AIDs và phòng chống buôn bán người. Việc thực hiện bởi các cơ quan, tổ chức này và
sẽ được hỗ trợ các trang thiết bị đầu vào kỹ thuật được cung cấp bởi chuyên gia tư vấn DDIS
từ các chuyên gia trong nước và quốc tế và các chuyên gia tư vấn bên ngoài.

Chi phí của chương trìnhPhòng chống HIV/AIDS và chương trình nâng cao nhận thức và
phòng chống buôn bán người được ước tính khoảng 600.000 USD. Chi tiết ngân sách cho tất
cả các hoạt động này đã được chuẩn bị.

Báo cáo dự thảo về HIV/AIDS và Chương trình nâng cao nhận thức chống buôn bán người
đã được trình lên CIPM vào ngày 10 tháng 10 năm 2012. Báo cáo cuối cùng đang cập nhật
theo ý kiến về bản dự thảo và sẽ được trình vào cuối tháng 3 năm 2013

Năm nhóm mục tiêu đã được xác định cho trìnhPhòng chống HIV/AIDS và chương trình
nâng cao nhận thức và phòng chống buôn bán người:
• Nhóm mục tiêu 1: Nam giới tuổi từ 18-30 ở các xã trực tiếp bị ảnh hưởng bởi
dự án
• Nhóm mục tiêu 2: Phụ nữ tuổi từ 18-40 sống ở các xã trực tiếp bị ảnh hưởng
bởi công việc xây dựng công trình, và các tập trung cho phụ nữ với các hộ
gia đình phải tái định cư
• Nhóm mục tiêu 3: số dân di cưtới địa phương theo yêu cầu (công nhân xây
dựng, công nhân là nhiện vụ vận tải, người là dịch vụ….)
• Nhóm mục tiêu 4: phụ nữ mại dâm (FSW)
• Nhóm mục tiêu 5: Công nhân xây dựng (Nam và Nữ)
Mục đích của Phòng chống HIV/AIDS và chương trình nâng cao nhận thức và phòng chống
buôn bán người là để giảm thiểu các rủi ro các tác động đến lây nhiễm HIV và buôn bán con
người gắn liền với Dự án CMDC. Để đạt được mục đích này các thành phần sau đã được
thiết kế và được trình bày dưới đây.

8.3.2 Phần A: Tăng cường năng lực của các cơ quan liên quan

Tăng cường năng lực là một phần của chương trình Phòng chống HIV/AIDS và chương
trình nâng cao nhận thức và phòng chống buôn bán người. Các hoạt động theo mục tiêu
của thành phần này là:
• Tăng cường năng lực quản lý giữa các tổ chức liên quan cấp tỉnh;
• Tăng cường năng lực thực hiện giữa các tổ chức thực hiện cấp huyện và các đối tác
cấp xã.

8.3.3 Phần B: Vận động cộng đồng

Một yêu cầu quan trọng là thực hiện vận động cộng đồng thực hiện trên các chương trình
truyền thông nhằm thay đổi hành vi của cộng đồng tạo một môi trường thuận lợi hỗ trợ thực
hiện các hoạt động của Chương trình phòng chống HIV/AIDS. Đặc biệt là những nhạy cảm
xã hội, pháp lý, chính trị nó thường gây ra rào cản đối với thực hiện có hiệu quả. Vận động
có thể được sự thống nhất ( như là một chiến lược tạo ra ) hỗ trợ nhau của các bên liên quan
để vượt qua những rào cản và tạo điều kiện thuận lợi cho hành động. Các mục tiêu chủ yếu
vận động theo chương trình này là xây dựng các chương trình giải trí lành mạnh và tham gia
nghiêm túc của các nhà thầu xây dựng.

Trang 287/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.3.4 Phần C: Thông tin giáo dục và truyền thông, truyền thông thay đổi hành vi

Thông tin giáo dục, tuyên truyền và thay đổi hành vi là nền tản của chương trình phòng
chống, tạo một môi trường thuận lợi hỗ trợ thực hiện các tạo lựa chọn tích cực liên quan đến
dự phòng chống lây nhiễm HIV và các lựa chọn thông tin liên quan đến việc di dân trong
thời gian xây dựng. Chương trình IEC / BCC được thực hiện thông qua sự kết hợp giữa các
kênh và phương pháp tiếp cận phù hợp với các đối tượng mục tiêu. Theo HAPP / HTPP,
IEC/ BCC sẽ được chuyển giao thông qua hai chương trình giáo dục và các chiến dịch thông
tin trong cộng đồng. Phân phát các tài liệu truyền thông IEC và bao cao su cũng sẽ được đưa
vào mỗi chương trình.

8.3.5 Phần D: Cung cấp trọn gói y tế

Phân phát các gói điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục và bộ dụng cụ xét
nghiệm HIV sẽ được tiến hành phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm y tế địa phương và giá dục
viên để đảm bảo rằng các công nhân xây dựng, mại dâm và cộng đồng địa phương nhận
được các dịch vụ điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục có chất lượng.

8.3.6 Phần E: Giám sát và Đánh giá

Thành phần này sẽ được thực hiện thông qua các biện pháp sau đây:
 Xây dựng một hệ thống quản lý ( PPMS) và thực hiện dự án để được áp dụng
trong
 suốt thời gian xây dựng dự án (ban đầu, giữa kỳ và cuối kỳ), điều này được sắp
xếp hợp lý trong khung giám sát và đánh giá (M & E) quốc gia ;
 Giám sát chặt chẽ, thường xuyên, báo cáo và đánh giá việc thực hiện của gói giảm
thiểu rủi ro;
 Tài liệu, hội thảo và các hoạt động phổ biến thông tin trên việc trao đổi các rủi ro
và tính dễ bị tổn thương mà cộng đồng địa phương phải đối mặt xung quanh HIV,
di dân an toàn, và buôn bán người
 Giữa và gần cuối dự án. Cần tổ chức các cuộc hội thảo giữa các bên liên quan ở
cấp tỉnh và huyện để thảo luận về các kinh nghiệm và các kiến nghị đưa ra các
biện pháp để khắc phục hậu quả và xây dựng chiến lược cải thiện cho tương lai
trong khu vực dự án hoặc các khu vực tương tự khác.

8.4 Môi trường


8.4.1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (do SMEC lập, tháng 10 năm 2010) được Bộ Tài
nguyên và Môi trườngphê duyệt, nó đãđược cập nhật vàgửicho CIPM (Khách hàng) vào
tháng 7/2012.Bản cập nhật nàyđã bao gồm một tuyến nối dài 1,5 km kết nốt từ ngã ba Lộ Tẻ
mới ( Thành phần 3) giao với QL 80. ADBđã xem xétcác tài liệu vàđãđưa ra một sốý kiến.
Tư vấnDDIScho rằngrấtnhiềuý kiếncủa ADBcần phải được thực hiện trong Báo cáo ĐTM
ban đầu không phải trong giai đoạn này – và đã viết thư giải thích cho CPIM.
Tham vấn cộng đồng là một phần trong nội dung thực hiện EIA, Nội dung Tham vấn Cộng
đồngvà Công bố Thông tinđã đượcthực hiệntrong Giai đoạnNghiên cứu khả thi(FS)vàChuẩn
bị dự ánHỗ trợ kỹ thuật(PPTA). Nhu cầu tham vấn cộng đồng bổ sung dưới dạng hội thảo đã
được xác định.

Trang 288/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.4.2 Kế hoạch giám sát môi trường (EMP)

Kế hoạch giám sát môi trường được chuẩn bị trong giai đoạnNghiên cứu khả thi(FS)và trong
bước hỗ trợ kỹ thuật và chuẩn bị dự án(PPTA) đã được Nhóm tư vấn bổ sung thông quá quá
trình kiểm tra thực tế và các kinh nghiệm trực tiếp từ các dự án tương tự, và nộp cho CIPM
(Khách hàng).
EMP là một tài liệu cơ bản để cung cấp khung, kế hoạch giám sát môi trường. Nó xác định
các hoạt động của dự án và khả năng gây ra các tác động đối với môi trường do hoạt động
xây dựng vận hành của Dự án và đưa ra các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác
động. EMP sẽ là một phần của Gói hợp đồng: EMP đã được được đưa vào các hồ sơ đấu
thầu để các nhà thầu sẽ tuân thủ khi xây dựng.

8.4.3 Tham vấn cộng đồng

Tham vấn cộng đồng đã được thực hiện (từ tháng 7 đến tháng 9/2012) tại
10xãbịảnhhưởngbởidự án. Tổng cộng có1921người tham dự các buổi tham vấn cộng đồng .
Các hội thảo tham vấn cộng đồng có 2 phần: a) phần tái định cư,sinh kế vàcác vấn đề xã
hộiliênquanđếnnhững người bị ảnh hưởngtrực tiếp bởidự án, b)các vấn đề môi trường từ các
tác động xây dựng. c) Các thông tin chung về Dự ánvàcáctác động do dự án gây ra. d) Dự
thảo Kế hoạch quản lý môi trường như đã được trình bày.
Tại mỗi buổithamvấn, Nhóm tư vấn DDIS đã trình bày bằng PowerPoint tóm tắt về dự án,tác
động môi trườngdodự án gây ra và tóm tắt EMP. Nội dung củacác bài trình bày gồm:
− Giới thiệu về dự án và các biện pháp thi công dự án
− Hiện trạng môi trường của vùng dự án
− Các tác động chủ yếu của dự án đối với môi trường và kinh tế - xã hội
− Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
− EMP và Kế hoạch quản lý môi trường trong giai đoạn thi công
− Giám sát môi trường và báo cáo giám sát môi trường
− Cơ chế giải quyết khiếu nại

Các đại biểu tham dự được cungcấpvới mộtBảng câu hỏi ngắn để đánh giá nhận thức của các
đại biểu về dự án và những lo ngại của họ vềnhững tác độngmà dự án có thể gây ra.
Tổng cộng có 1.450 đại biểu hoàn thành bảng câu hỏi (chiếm 75,5% trong số 1921 người
tham gia tại các buổi tham vấn). Các vấn đề mà các đại biểu quan tâm nhất liên quan đến sự
xáo trộn đất sản xuất,lực lượng lao động, tiếng ồn và vấn đề giao thông trong quá trình xây
dựng. Các câu hỏi này sẽ giúp ích cho CIPM, kỹ sư giám sátvà các nhà thầu thực hiện tốt
các nhiệm vụ bảo vệ môi trường của mình khi thi công xây dựng dự án. Chi tiết xem trong
Bảng 8-11.
Tác động Không quan tâm Quan tâm vừa Quan tâm nhất
(Điểm 1) (Điểm 2 và 3) (Điểm 4 và 5)
Tiếng ồn 19.3 19.9 60.8
Ô nhiễm nguồn nước 21.5 25.9 51.0
Ô nhiễm không khí 22.4 26.6 51.0
Giao thông 20.1 24.5 55.4
Lực lượng lao động 13.8 22.4 63.7
Xáo trộn đất 11.0 16.6 72.4
Tác động khác 37.6 23.3 35.2

Trang 289/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Bảng8-11: Kết quả đánh giá nhận thức của cộng đồng về các tác động môi trường của dự án
CMDCP

8.4.4 Giám sát môi trường và báo cáo


Giám sát môi trường sẽ được thực hiện để đảm bảoviệc tuânthủEMPvàtuân thủ cáctiêu
chuẩn môi trườngcủaViệt Namcũng như giám sát việc thực hiện Kế hoạch EMPtrong giai
đoạn xây dựng mà Nhà thầu theo Hợp đồng đã ký kết.
Các nội dung chính của chương trình giám sát bao gồm: chương trình lấy mẫu thực tế
(không gian và thời gian), phương pháp lấy mẫu, nguồn dữ liệu thu thập, so sánh dữ liệu
theo thời gian, chi phí-hiệu quả, đơn giản, dễ tổng hợp và dễ trình bày trước cộng đồng và dễ
hiểu. Yêu cầu giám sát và báo cáo giám sát môi trường được tóm tắt trong Bảng8-12 dưới
đây.
Để đảm bảo việc tuân thủEMP và tuân thủ các quy định vàtiêu chuẩn môi trường của Việt
Nam về môi trường. Nhà thầu sẽ thường xuyên kiểm tracác vấn đề về quản lý môi trườngvà
các vấn đề trong quá trình thi công, ít nhất mỗituần một lần. Chuyên gia Môi trườngQuốc
tế(IES)và/hoặcChuyên giamôi trường trong nước(NES), thànhviêncủa nhómDDIS, sẽ tiến
hànhkiểm tra về việc quản lýmôitrườngđịnh kỳ và chuẩn bịcácbáo cáo giám sát môi trường
hàng tháng và các báo cáo môi trường khác.
ADB sẽ chỉ địnhmột chuyên giamôi trường độc lập không phải làthànhviêncủa Nhóm
DDISđểtiếnhànhkiểmtoán/ kiểm tra việc tuân thủ các yêu cầu về môi trường hàng năm.

Thời Nội dung Trách nhiệm Phê Nộp cho


gian duyệt
Hàng Hiệu quả thực hiện công tác − Chuyên gia môi trường DDIS CIPM
tháng môi trường của các Nhà thầu trong nước (NES)
− Chuyên gia môi trường
quốc tế (IES)
Hàng − Kết quả giám sát môi − Đơn vị giám sát môi DDIS CIPM
quý trường trường
− NES chuẩn bị dự thảo và
− Báo cáo tháng
IES chuẩn bị báo cáo cuối
cùng
Giữa Biên soạn kết quả giám sát NES và IES DDIS ADB
năm môi trường và hiệu quả giám
sát (báo cáo tháng và báo cáo
quý
Hàng Hoàn thiện báo cáo năm IES DDIS CIPM và
năm ADB
Hàng Kiểm toán / đánh giá tuân Chuyên gia môi trường độc --- ADB
năm thủhàng năm lập
Bảng8-12: Theo dõi môi trường và báo cáo

8.5 Theo dõi và đánh giá


8.5.1 Giới thiệu

Theo yêu cầu trong Đề Cương tham chiếu (TOR) của công tác thiết kế chi tiết, mua sắm xây
dựng và hỗ trợ thực hiện (DDIS), Chương trình Theo dõi và Đánh giá Dự án (M&E) bao
quát toàn bộ dự án, cụ thể là bao gồm hai cầu lớn đường dẫn và cơ sở hạ tầng tuyến đường
bộ kết nối 2 cầu lớn.

Trang 290/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.5.2 Mục đích của Chương trình Theo dõi và Đánh giá (M&E)

Như thường được công nhận, chương trình theo dõi và đánh giá phục vụ bốn mục đích cụ
thể, như chi tiết dưới đây:
(i) Đầu tiên, mục tiêu quan trọng của các chương trình M&E là: trong thực hiện dự
án, đo lường về mức tác động đã dự kiến, kết quả, và sản phẩm đầu ra của dự án, các
yếu tố này đã được thiết lập trong bản khung Thiết kế & Theo dõi (DMF) của dự án,
mức đạt được dựa trên các chỉ số thực hiện dự án và mục tiêu của chúng, và mức độ
giảm nhẹ rủi ro có được như trong kế hoạch đã dự kiến;
(ii) Chương trình M&E là một công cụ thông tin hữu ích cho các báo cáo tổng hợp và
thống nhất, cho tất cả các mặt hoạt động của dự án, và đặc biệt là liên quan đến
chương trình thực hiện kế hoạch;
(iii) Thứ ba, chương trình M&E là cơ sở để theo dõi hoạt động của tình hình đang
diễn ra của dự án; hỗ trợ tổ quản lý dự án thực hiện điều chỉnh trong sử dụng các
nguồn lực, nhằm tăng nỗ lực vào một số công việc của dự án có thể bị chậm so tiến
độ, phần nữa, cũng là yếu tố để học "trong công việc" khi giải quyết các trở ngại gặp
phải, với các biện pháp thích hợp chẳng hạn, với quy trình thực hiện các kỹ thuật mới;
(iv) Thứ tư, chương trình M & E cung cấp một cơ sở quan trọng để tiến hành đánh giá
chính thức việc thực hiện của dự án. Những đánh giá chính thức, bản chất là những
đánh giá "cốt lõi" của thực hiện dự án tại một điểm quy định theo thời gian, so với
hoạt động theo dõi, có bản chất là một quá trình liên tục.

8.5.3 Phạm vi của chương trình Theo dõi và Đánh giá (M&E)

Tư vấn DDIS đã tiến hành xem xét chi tiết các tài liệu dự án đã được chuẩn bị cho
đến nay, khảo sát hiện trường, giữ quan hệ và trao đổivới người tham gia chính trong
quá trình chuẩn bị dự án, và đánh giá các nguồn dữ liệu có sẵn, được coi là có liên
quan đến chương trình M & E đã đề xuất. Dựa trên công việc này, DDIS đã đề xuất
một chương trình M & E phù hợp toàn diện cho giai đoạn thực hiện của dự án
cóphạm vi gồm bảy nội dung tách biệt của dự án, cụ thể được nêu dưới đây:
(i) Chương trình thực hiện việc xây dựng của dự án;
(ii) Chương trình thu hồi đất và tái định cư;
(iii) Kế hoạch hành động xã hội;
(iv) Kế hoạch quản lý môi trường;
(v) Tác động giao thông đường bộ;
(vi) Tác động kinh tế khu vực; và
(vii) Chương trình nâng cao năng lực CIPM và chuyển giao kỹ năng cho lực lượng
lao động xây dựng.
Đồng thời, 7 nội dung này tạo thành cơ sở của bản khung M & E. Bảy nội dung này, cùng
với các yêu cầu dữ liệu cho chương trình M & E có hiệu quả, được trình bầy dưới đây.

Trang 291/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

8.5.3.1 Chương trình thực hiện dự án xây dựng

Chương trình thực hiện việc xây dựng của dự án sẽ phụ thuộc tất yếu vào mức độ sẵn sàng
và thời gian, của kinh phí dự án. Một khi phương diện này được hoàn tất (bao gồm cả cầu
Vàm Cống) DDIS sẽ xác định các chỉ số thực hiện chủ yếu (KPIs) trong nội dung này. Sẽ
tập trung vào ngày tháng hoàn thành kế hoạch của các gói hợp đồng, và tiến độđược ghi
nhận thực tế liên quan đến các mục tiêu này. An toàn xây dựng cũng bao gồm trong nội
dung này.
8.5.3.2 Chương trình thu hồi đất và tái định cư

Các chỉ số thực hiện chủ yếu (KPIs) sẽ tập trung vào mục tiêu thu hồi đất và tái định cư, và
việc triển khai trong thực tế của mục tiêu này, đặc biệt là mức độ kịp thời để làm cho công
tác công trình hạ tầng tuyến đường kết nối được hoàn thành theo đúng tiến độ.
8.5.3.3 Kế hoạch hành động xã hội

Mục tiêu của Kế hoạch hành động xã hội (SAP) là để giảm thiểu các tác động xã hội không
mong muốn liên quan đến dự án, chẳng hạn như việc thay đổi chuyển việc làm có thể xảy ra
khi phà qua sông ngừng khai thác (hoặc giảm hoạt động), và số lượng lớn giao thông đường
bộ chuyển sang đi qua các cầu mới. SAP sẽ bao gồm: các biện pháp phục hồi thu nhập,
những nỗ lực để hạn chế các tác động có thể của HIV / AIDS liên quan đến dự án, xúc tiến
một chiến lược giới tính, các biện pháp để tạo điều kiện cho người dân địa phương trong
vùng lân cận của hạ tầng đường mới, tiếp cận và đi lại an toàn. Khi các hành động khác
nhau này được thực thi, Các chỉ số thực hiện chủ yếu phù hợp sẽ được áp dụng cho lĩnh vực
này.
Một khía cạnh nữa là việc đánh giá các nhu cầu sắp tới của người đi bộ, xe đạp, xe máy qua
phà khi hai cầu mới được xây dựng. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu "trước và sau khi
xây dựng" để xem xét vấn đề này trong trường hợp của bến phà Vàm Cống, nhằm xem xét
việc duy trì phà nhỏ hơn qua sông, nếu có nhu cầu bền vững cho dịch vụ này. Về bến phà
Cao Lãnh, chính quyền địa phương đã xác nhận rằng dịch vụ phà địa phương sẽ được tiếp
tục khi cầu Cao Lãnh được sử dụng.
8.5.3.4 Kế hoạch quản lý môi trường (EMP

Các chỉ số thực hiện chủ yếu của Kế Hoạch Quản Lý Môi trường EMP (khi nó được chấp
thuận) sẽ được đưa vào chương trình M & E bao gồm các tác động môi trường có thể của dự
án.
8.5.3.5 Tác động của giao thông đường bộ

Nhân tố quan trọng trong sự chứng minh tác động kinh tế của dự án là tác động có lợi về chi
phí của người sử dụng đường bộ được tạo ra bởi dự án, chẳng hạn như tiết kiệm thời gian
cho giao thông đường bộ, giảm chi phí vận hành phà, giảm chi phí khai thác đường bộ, và
các lợi ích khác có liên quan (như chyển các phà hiện nay để sử dụng cho các sông khác).
Trong giai đoạn thực hiện, sẽ theo dõi các vấn đề giao thông đường bộ từ cả hai nguồn dữ
liệu chọn lọc và các khảo sát đặc trưng mới, như sau:
 Thường xuyên thu thập dữ liệu giao thông của phà sông;
 Thường xuyên xem xét các dữ liệu giao thông của các quốc lộ liên quan đến dự
án;

Trang 292/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

 Thường xuyên xem xét các số liệu thống kê của các tỉnh về vận chuyển hành
khách và vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
 Khảo sát thời gian đi lại từ các nơi đi và các nơi đến khác nhau;
 Dữ liệu giá cho vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ trong khu vực
ảnh hưởng của dự án;
 Ngay trước khi hoàn thành thực hiện dự án, sẽ thực hiện đếm xe theo phân loại
tại các địa điểm quan trọng trong khu vực dự án, để cung cấp số liệu gốc cập
nhật cho tác động giao thông đường bộ "trước và sau" khi xây dựng.
8.5.3.6 Tác động kinh tế vùng

Trong quá trình xây dựng của dự án, dự kiến sẽ được tạo ra đáng kể cho địa phương: việc
làm và chi tiêu cho các mua sắm hàng hóa, vật liệu, và các dịch vụ cho dự án. Chúng tôi sẽ
đánh giá những tác động kinh tế từ các tư liệu về việc làm và chi phí của dự án. Sau đó, bằng
cách sử dụng phương pháp nhân tử tiêu chuẩn dựa trên bảng ma trận liên ngành cho lĩnh vực
xây dựng tại Việt Nam (điều chỉnh phù hợp cho loại hình dự án xây dựng) sau đó chúng tôi
có thể đánh giá tổng số việc làm trong nước (người-năm) và tổng chi tiêu trong nước (tỷ
đồng) được tạo ra bởi dự án, như là một chỉ số tốt của tác động mang lại lợi ích kinh tế địa
phương trong quá trình xây dựng. Chương trình M & E cũng sẽ bao gồm các dữ liệu hàng
năm tỉnh về GDP / đầu người trong vùng ảnh hưởng ảnh hưởng dự án, như là một chỉ số cơ
bản của tăng trưởng kinh tế nói chung trong các tỉnh có liên quan.
Ngoài ra, chúng tôi sẽ nỗ lực để đặt cơ sở cho việc đánh giá tác động dài hạn của kinh tế
vùng (tăng trưởng côngviệc, chi tiêutrong vùng) do sự gia tăng đáng kể giao thông đường bộ
được dự kiến trong tương lai sau khi dự án hoàn thành. Ví dụ, trong trường hợp của cầu
MỹThuận, một phân tích của JBIC cho biết khoảng 40.000 việc làm mới được tạo ra trong
vùng đồng bằng sông Cửu Long, như là một kết quả trực tiếp của việc cải thiện giao thông
mang lại do xây dựng cầu.
8.5.3.7 Chương trình xây dựng năng lực cho CIPM và chuyển giao kỹ năng cho lực
lượng lao động

Một thành phần của các nhiệm vụ quy định của DDIS cho dự án là thiết kế và thực hiện một
kế hoạch xây dựng năng lực cho CIPM, điều này đang được chuẩn bị. Sau khi hoàn thành và
phê duyệt, DDIS sẽ xác định các chỉ tiêu chủ yếu KPIs để đưa vào trong chương trình M&E.

8.5.4 Khung Theo dõi và Đánh giá dự án, Ma trận theo dõi thực hiện dự án

Khung Theo dõi và Đánh giá dự án (M&E Framework) tập hợp tất cả các chỉ tiêu chủ yếu
được xác định trong phạm vi 7 loại công tác của dự án, như nêu chi tiết ở trên. Tuy nhiên
trước tiên, điều quan trọng là xác định các văn bản liên quan, chẳng hạn như Khung Thiết kế
và Theo dõi (DMF) cuối cùng cho dự án được ADB soạn thảo. Chúng tôi dự đoán sẽ có văn
bản này tại thời điểm phê duyệt tài trợ của ADB để xây dựng dự án, cuối năm nay, hoặc
ngay sau đó. Dự thảo DMF theo mẫu của ADB chuẩn bị cho các hoạt động dự án hiện nay
được nêu trong biểu 8-15.
Sử dụng DMF cuối cùng này, kết hợp với các chỉ tiêu chủ yếu được xác định trong phạm vi
bảy loại công tác cần theo dõi và đánh giá cho dự án, dự thảo Khung Theo dõi và Đánh giá
hợp nhất (M&E Framework) được hoàn thành, có nêu mục tiêu, thời gian, và các chỉ tiêu
chủ yếu. Dự thảo Khung Theo dõi và Đánh giá được thể hiện trong biểu8-16

Trang 293/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Việc báo cáo theo chương trình Theo dõi và đánh giá (M&E program) được đề xuất
như sau:
(i) Trong quá trình xây dựng, hàng quý báo cáo M&E sẽ được chuẩn bị, dựa trên tư
liệu về thực hiện dự án, cũng như dựa trên các dữ liệu khác, như chi tiết ở trên;
(ii) Hơn nữa, trong quá trình xây dựng, chúng tôi dự kiến sẽ có 2 đánh giá chính thức,
một vào khoảng ở giữa kỳ hoàn thành của dự án, và một vào gần cuối cùnghoàn
thành. Thông tin chi tiết của các đánh giá này sẽ được thống nhất theo trình tự với các
bên liên quan;
(iii) Thực hiện theo dõi sắp tới sau khi hoàn thành dự án là một vấn đề cho các bên,
nhưng có thể được thực hiện trên cơ sở mỗi nửa năm về tác động giao thông, phí sử
dụng đường bộ, tác động môi trường, tác động xã hội, chi tiêu cho vận hành và bảo
trì, việc làm được tạo ra, và có thể những nội dung khác (chẳng hạn như tỷ lệ tai nạn
đường bộ). Chúng tôi dự kiến các bên liên quan sẽ tiến hành công việc chính thức
đánh giá tác động ban đầu của dự án trong vòng 2-3 năm hoàn thành dự án, và đánh
giá cuối cùng các tác động không ít hơn 5 năm sau khi hoàn thành dự án. Thông tin
chi tiết của các đánh giá này sẽ được thống nhất theo trình tựvới các bên liên quan.

Trang 294/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tóm tắt thiết kế Mục tiêu hiệu quả và các chỉ tiêu cơ sở Nguồn dữ liệu và các báo cáo kỹ thuật Giả định và rủi ro

Sản phẩm Giả định


I. Chương trình thực hiện dự án xây Thực hiện dự án hiệu quả và an toàn Phê duyệt của Chính phủ về các thiết kế chi tiết Phê duyệt kịp thời của Chính phủ về thiết kế
dựng: chi tiết và hồ sơ mời thầu
% thực hiện Phê duyệt ADB về hồ sơ mời thầu, sơ tuyển nhà thầu,
1. Cầu Cao Lãnh và các đường dẫn ký kết hợp đồng. Các công việc được mua sắm lắp đặt được
tiến hành theo thời gian phê duyệt của chính
2. Đường kết nối giữa các cầu lớn, nhỏ Các Báo cáo từ tư vấn giám sát phủ phải tuân nghiêm ngặt theo hướng dẫn
và vừa, của ADB (2010, được sửa đổi theo thời gian)
Báo cáo hoàn thànhdự án
3. Cầu Vàm Cống và các đường dẫn Thống kê bị thương /chết và chính sách phòng chống tham nhũng
Báo cáo từ các đợt đánh giá (1998, được sửa đổi đến nay)
4. Hệ thống thu phí
5.Các biện pháp an toàn đường bộ
II. Thu hồi đất, chương trình tái định Thực hiện dự án hiệu quả và an toàn Phê duyệt của ADB về tái định cư. Các giải pháp đền bù và giảm thiểu ảnh hưởng
cư theo tiến độ kế hoạch được đồng ý của người dân và cộng đồng bị
Các báo cáo của giám sát độc lập về tái định cư, chia ảnh hưởng
và kế hoạch rà phá bom mìn chưa nổ. theo giới tính
Báo cáo từ các đợt xem xét
III. Chương trình hành động: Thực hiện dự án hiệu quả và an toàn Phê duyệt của ADB về kế hoạch hành động xã hội Các công trình được thực hiện một cách kịp
theotiến độ kế hoạch hành động xã hội thời và tuân thủ nghiêm ngặt bản tuyên bố
chương trình giáo dục nhận thức về Phê duyệt của ADB về khung theo dõi thực hiện, và chính sách bảo vệ an toàn (2009) và chính
HIV/Aids và phòng chống, chương trình phê duyệt tiếp theo về báo cáo đánh giá sách chống tham nhũng của ADB
giáo dục nhận thức và phòng chống buôn
bán người, chương trình nâng cao nhận Các báo cáo của giám sát độc lập về xã hội
thức an toàn đường bộ, chương trình Báo cáo từ các đợt xem xét
phục hồi thu nhập, kế hoạch hành động
về giới tính.
IV. Kế hoạch quản lý môi trường Thực hiện dự án hiệu quả và an toàn Phê duyệt của ADB về kế hoạch quản lý môi trường Các công trình được thực hiện một cách kịp
theo tiến độ kế hoạch quản lý môi thời và tuân thủ nghiêm ngặt bản tuyên bố
trường Các báo cáo của giám sát độc lập về môi trường chính sách bảo vệ an toàn (2009) và chính
Bán cáo từ các đợt xem xét sách chống tham nhũng của ADB

Trang 295/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

Tóm tắt thiết kế Mục tiêu hiệu quả và các chỉ tiêu cơ sở Nguồn dữ liệu và các báo cáo kỹ thuật Giả định và rủi ro

Kết quả: Giả định


V. Giao thôngđường bộ: được cải thiện: Cải thiện kết nối vận tải đường bộ/ chi Phê duyệt của ADB về khung theo dõi thực hiện, và Tất cả các thỏa thuận tài trợ cho dự án đầu tư
đi lại đường bộ ngang qua và trong trung phí vận tải, thời gian đi lại, lưu lượng phê duyệt tiếp theo về báo cáo đánh giá thích hợp và đáp ứng được sự mong muốn của
tâm đồng bằng sông Cửu Long, kết nối giao thông, chi phí giao thông vv... ADB
thành phố Hồ Chí Minh và vùng duyên Các báo cáo tiến độ và thực hiện dự án của CIPM
Thực hiện hiệu quả các hỗ trợ cho dự Rủi ro
hải phía nam với hành lang ven biển phía
án. Các cuộc khảo sát cơ bản về giao thông và thời gian đi
Nam đã được cải tạo. lại (*) Chậm trễ trong việc mua sắm lắp đặt của các
công trình dân dụng
VI. Chương trình nâng cao năng lực
của CIPM và chuyển giao kỹ năng cho Nâng cao lực lượng lao động.
lực lượng lao động xây dựng Các báo cáo tiến độ và thực hiện dự án của CIPM
Báo cáo đánh giá
Báo cáo từ các đợt xem xét
Tác động: Giả định
VII. Tác động kinh tế Vùng Thúc đẩy kinh tế - xã hội trong vùng dự Báo cáo theo dõi thực hiện dự án của CIPM Các phần của đường bộ phía Nam thứ hai
án / (N2), Hành lang Tiểu vùng duyên hải phía
Báo cáo hoàn thành dự án của CIPM Nam của sông Mekong, và sự mở rộng trong
GDP bình quân đầu người, khu vực tương lai của dự án đường bộ, được hoàn
nông nghiệp, sản xuất và năng xuất Các cuộc khảo sát cơ bản (*)
thành theo kế hoạch
được cải thiện, Thu nhập từ phí cầu đường và các hoạt động kinh
doanh và các khoản bảo trì Hệ thống thu phí hoạt động hiệu quả
Tiền thu bù đắp được chi phí khai thác
và bảo trì dự án, tăng việc làm và chi Báo cáo đánh giá tác động Rủi ro
tiêu vùng, tỷ lệ nghèo, số doanh nghiệp
mới vừa và nhỏ v.v. Phí cầu đường quá thấp để bù đắp cho các
khai thác và bảo trì sau khi giao thông được
tăng cường.
(*) Baseline surveys: expected in 2013

Bảng8-13: khung thiết kế và giám sát, 2012 (dự thảo)

Trang 296/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Bắt đầu bảng 8-14)


Hệ thống Trách nhiệm về: Công cụ để thu
Mục đích/chỉ tiêu
Quy mô dự án theo dõi và Báo cáo Tần số Lĩnh vực thập dữ liệu và
thực hiện Thu thập dữ liệu và báo cáo
đánh giá phê duyệt báo cáo

SẢN PHẨM: I+II+III+IV


I. Chương trình thực hiện dự án xây dựng: Thực hiện dự án an tòan và hiệu quả
1. Cầu Cao Lãnh % thực hiện, Theo dõi 1) Báo cáo tiến độ thực 1) Hàng tháng 1) Cho tư vấn do nhà thầu các Tư vấn Báo cáo tiến độ
và các đường dẫn sản phẩm hiện công trình dân dụng thực hiện
Thống kê bị 2) Hàng quý trong khi xây dựng CIPM
thương/ chết 2) Báo cáo hoàn thành 2) Cho CIPM do Tư vấn
dự án 3) Một lần ngay khi hoàn thành dự
án (Đếm lưu lượng giao thông) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
thông bởi CIPM.
2. Đường kết nối % thực hiện, Theo dõi 1) Báo cáo tiến độ thực 1) Hàng tháng 1) Cho tư vấn do nhà thầu các Tư vấn Báo cáo tiến độ
giữa hai cầu lớn, sản phẩm hiện công trình dân dụng thực hiện
các cầu nhỏ & Thống kê bị 2) Hàng quý trong khi xây dựng CIPM
cầu trung bình thương/ chết 2) Báo cáo hoàn thành 2) Cho Tư vấn CIPM
dự án 3) Một lần ngay khi hoàn thành dự
án (Khảo sát giao thông) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ
Thương mại bởi CIPM.
3. Cầu Vàm % thực hiện Theo dõi 1) Báo cáo tiến độ thực 1) Hàng tháng 1) Cho tư vấn do nhà thầu các Tư vấn Báo cáo tiến độ
Cống và đường sản phẩm hiện công trình dân dụng thực hiện
dẫn Thống kê bị 2) Hàng quý trong khi xây dựng CIPM
thương/ chết 2) Báo cáo hoàn thành 2) Cho Tư vấn CIPM
dự án 3) Một lần ngay khi hoàn thành dự
án (Khảo sát giao thông) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ
Thương mại bởi CIPM.
4. Hệ thống thu % thực hiện Theo dõi 1) Báo cáo tiến độ thực 1) Hàng tháng 1) Cho tư vấn nhà thầu các công Tư vấn Báo cáo tiến độ
phí sản phẩm hiện trình dân dụng thực hiện
2) Hàng quý trong khi xây dựng CIPM
2) Báo cáo hoàn thành 2) Cho Tư vấn CIPM
dự án 3) Một lần ngay khi hoàn thành dự
án (Khảo sát giao thông) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ
Thương mại bởi CIPM.
5. Các biện pháp % thực hiện Theo dõi 1) Báo cáo tiến độ thực 1) Hàng tháng 1) Cho tư vấn nhà thầu các công Tư vấn Báo cáo tiến độ
an toàn đường bộ sản phẩm hiện trình dân dụng thực hiện
2) Hàng quý trong khi xây dựng CIPM
2) Báo cáo hoàn thành 2) Cho Tư vấn CIPM
dự án 3) Một lần ngay khi hoàn thành dự
án (đếm xe) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ
Thương mại bởi CIPM.

Trang 297/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Tiếp theo bảng 8-14)


Trách nhiệm về:
Hệ thống theo dõi và đánh Công cụ thu thập và
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện Báo cáo Tần số
giá Lĩnh vực báo cáo dữ liệu
Thu thập và báo cáo dữ liệu
phê duyệt
II. Chương trình thu hồi đất và tái định cư: Thực hiện an tòan và hiệu quả dự án
1. Kế hoạch tái % Giải ngân bồi thường cho 1) Tổ chức giám sát bên 1) Báo cáo EMO Hàng quý 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Báo cáo tài chính
định cư được lập các hộ bị ảnh hưởng theo ngoài (EMO) bởi chính quyền địa
xong, phê duyệt và chính sách đền bù đã thoả 2) Báo cáo CIPM 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM phương
triển khai theo kể thuận trong kế hoạch tái 2) UBND tỉnh/Thành phố nội bộ
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao Báo cáo EMO hàng
hoạch và không bị định cư thông bởi CIPM.
chậm trễ quý
Số hộ tái định cư đơn lẻ 1) Tổ chức giám sát bên 1) Báo cáo EMO Hàng quý 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Báo cáo EMO hàng
hoặc trong khu dịch vụ tái ngoài (EMO) quý
định cư 2) Báo cáo CIPM 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM
2) UBND tỉnh/Thành phố nội bộ
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Bộ
Giao thông bởi CIPM.
Số những khiếu nại được 1) Tổ chức giám sát bên 1) Báo cáo EMO Hàng quý 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Báo cáo EMO hàng
tiếp nhận và giải quyết bởi ngoài (EMO) quý
chính quyền địa phương 2) Báo cáo CLFD 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM
2) Trung tâm phát triển
quỹ đất (CLFD) 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Bộ
Giao thông bởi CIPM.
Số cuộc họp công chúng 1) Tổ chức giám sát bên 1) Báo cáo EMO Hàng quý 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Báo cáo EMO hàng
được tổ chức ngoài (EMO) quý
2) Báo cáo CLFD 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM
2) Chính quyền địa
phương 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Bộ
Giao thông bởi CIPM.
Số hộ dân được hoàn trả / 1) Tổ chức giám sát bên 1) Báo cáo EMO Hàng quý 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Khảo sát Cơ sở
tái lập sinh kế và mức sống ngoài (EMO)
2) Báo cáo tư vấn 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM Báo cáo EMO hàng
2) Khảo sát Cơ sở quý
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Bộ
Giao thông bởi CIPM.
2. Rà phá bom mìn (UXO) Theo dõi sản phẩm Báo cáo tiến độ Hàng tháng 1) Chính quyền địa phương Tư vấn Báo cáo tiến độ thực
chưa nổ thực hiện hiện
Trước khi bắt đầu công tác 2) cho CIPM do Tư vấn CIPM
xây dựng dân dụng
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Bộ
% thực hiện Giao thông bởi CIPM.

Trang 298/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Tiếp theo của bảng 8-14)


Hệ thống Trách nhiệm về: Công cụ thu
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện theo dõi và Báo cáo Tần số Lĩnh vực thập và báo
đánh giá Thu thập và báo cáo dữ liệu cáo dữ liệu
phê duyệt
III. Kế hoạch hành động xã hội: Thực hiện dự án có trách nhiệm xã hội và hiệu quả
1. Hoàn thành Các nhóm mục tiêu (cộng đồng & cán bộ công Theo dõi Báo cáo Hàng quý 1) cho chuyên gia tư vấn do nhà Tư vấn Báo cáo
chương trình nhận nhânviên chức của nhà thầu) tham gia trong HAPP, tiến độ HAPP thầu HAPP
thức và ngăn chặn CIPM
HIV/Aids (HAPP) % thực hiện 2) cho CIPM do tư vấn
trong dự án đường 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
bộ thông bởi CIPM.
2. Hoàn thành Các nhóm mục tiêu (cộng đồng & cán bộ công Theo dõi Báo cáo Hàng quý 1) cho chuyên gia tư vấn nhà thầu Tư vấn Báo cáo
chương trình nhận nhânviên chức của nhà thầu) tham gia trong TAPP, tiến độ TAPP TAPP
thức và ngăn chặn 2) cho CIPM do tư vấn CIPM
buôn bán người % thực hiện
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
(TAPP) trong dự án thông bởi CIPM.
đường bộ
3. Chương trình nhận % thực hiện Theo dõi Báo cáo Hàng quý 1) cho chuyên gia tư vấn nhà thầu CIPM Báo cáo
thức về an toàn tiến độ RSAP RSAP
đường bộ (RSAP) 2) cho CIPM do tư vấn
được thực hiện trong 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
giai đoạn xây dựng thông bởi CIPM.
4. Chương trình khôi Tái lập sinh kế cho các chủ tiệm tại khu vực bến phà, Theo dõi Báo cáo IRP Hàng quý 1) cho chuyên gia tư vấn nhà thầu Tư vấn Báo cáo IRP
phục thu nhập (IRP) tiến độ
được lập xong, phê Duy trì dịch vụ phà tại Vàm Cống, duy trì nhân viên 2) cho CIPM do tư vấn CIPM
duyệt và triển khai bến phà,
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
theo kể hoạch không % thực hiện thông bởi CIPM.
bị chậm trễ
5. Kế hoạch hành Tác động do thu hồi đất và tái định cư đối với phụ nữ Theo dõi Báo cáo Hàng quý 1) cho chuyên gia tư vấn nhà thầu Tư vấn Báo cáo
động giới tính (GAP) được giảm, Nhận thức về các vấn đề xã hội tiềm năng tiến độ GAP GAP
được lập xong, phê được tăng cường ở phụ nữ, 2) cho CIPM do tư vấn CIPM
duyệt và triển khai 3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
theo kể hoạch không Lồng ghép các vấn đề giới tính cho CMDCP,
thông bởi CIPM.
bị chậm trễ Phụ nữ được giao việc làm trong quá trình xây dựng,

Trang 299/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Tiếp theo bảng 8-14)


Hệ thống Trách nhiệm về: Công cụ thu
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện theo dõi và Báo cáo Tần số Lĩnh vực thập và báo cáo
đánh giá Thu thập và báo cáo dữ liệu dữ liệu
phê duyệt

IV. Kế hoạch quản lý môi trường: Thực hiện dự án hiệu quả và có trách nhiệm về môi trường
Kế hoạch quản lý môi Chất lượng và số lượng của thực hiện EMP: Theo dõi Báo cáo theo Hàng Cho tư vấn bởi: chuyên gia môi Tư vấn Báo cáo EMP
trường (EMP) được lập, tiến độ dõi môi tháng trường trong nước (NES) &
phê duyệt và triển khai + Cán bộ về Môi trường, Sức khỏe và An trường chuyên gia môi trường quốc tế
theo kể hoạch không bị toàn (EHS) được chỉ định bởi nhà thầu Hàng quý (IES)
chậm trễ + Kế hoạch Quản lý Môi trường xây dựng Cho tư vấn bởi:
(CEMP) để ngăn ngừa tác động và các biện
pháp giảm thiểu, được chuẩn bị do nhà thầu 1) Nhà thầu theo dõi môi trường CIPM
+ Thực hiện CEMP với chất lượng tốt nhất 2) NES chuẩn bị dự thảo báo cáo,
hoàn chỉnh cuối cùng bởi IES, gửi
% Thực hiện với mức độ chất lượng cho CIPM bởi tư vấn
3) Hàng quý cho ADB, Bộ Giao
thông bởi CIPM.

Trang 300/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Tiếp theo bảng 8-14)


Trách nhiệm về:
Hệ thống Công cụ thu
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện theo dõi và Báo cáo Tần số Thu thập dữ thập và báo
Lĩnh vực
đánh giá liệu và báo cáo dữ liệu
phê duyệt
cáo
KẾT QUẢ: V+VI
V. Giao thông đường bộ: Cải thiện khả năng kết nối vận tải đường bộ trong khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Cải thiện vận a) Giảm thời gian đi lại từ Cao Lãnh đến Long Xuyên 1) Khảo sát 1) Báo cáo 1) Một lần trước 1) Thu thập và Tư vấn 1) Đếm xe
tải đường bộ cơ sở khảo sát cơ sở khi bắt đầu xây xử lý dữ liệu
b) Giảm khoảng cách đi lại từ Cao Lãnh đến Long Xuyên dựng từ nhà cung CIPM 2) Khảo sát
2) Đánh giá 2) Báo cáo cấp dịch vụ phỏng vấn
c) Giảm thời gian vận tải từ Rạch Giá đến TPHCM ( 3)
9F

hoàn thành đánh giá tác 2) Một lần ngay giao thông
d) Giảm thời gian vận tải từ Long Xuyên đến TPHCM ( 4) dự án động trước khi hoàn 2) Báo cáo tới
10F

thành dự án CIPM do tư 3) Thống kê từ


e) Lưu lượng giao thông sẽ tăng lên tại địa điểmcầu Cao Lãnh ( 5) 11F
3) Đánh giá vấn Khu quản lý
tác động 3) Một lần trong Đường bộ 7
f Lưu lượng giao thông sẽ tăng lên tại địa điểmcầu Vàm Cống ( 6) 12F

vòng 5 năm từ 3) hàng quý của Bộ Giao


g) Mức suất phí đối với phương tiện chở hành khách và hàng hóa khi dự án hoàn tới Bộ Giao thông,
được giảm, tại địa điểmcầu Vàm Cống và cầu Cao Lãnh ( 7) thành thông, ADB
13F

& AusAID 4) Thống kê từ


h) Chi phí cho phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa do CIPM các tỉnh và Cơ
giảm, trong thực tế, trong những năm đã hoàn thành dự án ( 8) 14F
quan khác

i) Số lượng và loại hình giao thông trên đường bộ: NH30, NH80, 5) Các câu hỏi
NH90 được thay đổi để phục vụ phát triển khu vực có hướng dẫn
cho các cuộc
k) Khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa trên mạng lưới phỏng vấn
đường bộ của 3 tỉnh dự án sẽ được tăng lên không chính
thức chủ yếu

(3) Rạch Giá – TP HCM: năm 2012, to� ng thời gian đi khoả ng 6.5 - 7 giờ, ba� ng xe khá ch và khoả ng 7.5-8 giờ ba� ng xe tả i, phụ thuộ c và o mậ t độ giao thô ng trê n đường .
(4)Long Xuyên- TP HCM: năm 2012, to� ng thời gian đi khoả ng 5 - 6 giờ, ba� ng xe khá ch và khoả ng 5.5-6.5 giờ ba� ng xe tả i, phụ thuộ c và o mậ t độ giao thô ng trê n đường.
(5) Tạ i vị trı́ ca� u Cao Lã nh, to� ng so� CPU tă ng trưởng trong giai đoạ n 2015-2025: 5%theo tho� ng kê xu hướng củ a phà , 8.2 % theo nghiê n cứu củ a SMEC, 6% theo nghiê n cứu củ a TEDI.
(6) Tạ i vị trı́ ca� u Và m Co� ng, to� ng so� CPU tă ng trưởng trong giai đoạ n 2015-2025: 9%theo tho� ng kê xu hướng phà , 12.1 % theo nghiê n cứu củ a SMEC.
(7) So sá nh giữa sua� t phı́ qua phà và sua� t phı́ ca� u đường
(8) Năm 2012, Long Xuyên – TP HCM: 80.000 VND/ghe� ngo� i;115.000 VND/giường na� m; 640.000 VND/ta� nvới hà ng nô ng sả n. Rạ ch Giá – TP HCM: 90.000 VND/ghe� ngo� i;140.000 VND/giường na� m; 880.000
VND/ta� nvới hà ng nô ng sả n

Trang 301/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

(Tiếp theo bảng 8-14)


Trách nhiệm về:
Công cụ thu
Hệ thống theo
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện Báo cáo Tần số thập và báo cáo
dõi và đánh giá
Thu thập dữ liệu Lĩnh vực phê dữ liệu
và báo cáo duyệt

VI. Chương trình nâng cao năng lực CIPM và chuyển giao kỹ năng cho lực lượng lao động xây dựng: Thực hiện hỗ trợ hiệu quả cho dự án / Nâng cấp lực lượng lao động
1) Chương trình nâng cao Năng lực của PMU-MT được tăng cường để Đánh giá hoàn Báo cáo Một lần ngay cho Bộ Tgiao CIPM Báo cáo Đánh
năng lực của CIPM mua hợp đồng, quản lý xây dựng và vận hành thành dự án Đánh giá trước khi hoàn thông, ADB & giá hoàn thành
các dự án đầu tư sau khi hoàn thành hoàn thành thành dự án AusAID bởi dự án
dự án CIPM
% thực hiện
2) Chương trình chuyển giao Số lực lượng lao động địa phương Đánh giá tác Báo cáo Một lần ngay 1) Tư vấn báo cáo Tư vấn Báo cáo đánh
kỹ năng cho lực lượng lao động đánh giá tác trước khi hoàn với CIPM giá tác động
động xây dựng động của dự thành dự án CIPM của dự án
án 2) cho Bộ Giao
thông, ADB &
AusAID bởi
CIPM

(Tiếp theo bảng 8-14)


Trách nhiệm về:
Công cụ thu
Hệ thống theo
Quy mô dự án Mục đích/chỉ tiêu thực hiện Báo cáo Tần số thập và báo cáo
dõi và đánh giá Thu thập dữ liệu Lĩnh vực dữ liệu
và báo cáo phê duyệt

TÁC ĐỘNG: VII


VII. Tác động kinh tế khu vực: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội trong vùng dự án
Tác động kinh tế a) Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở các tỉnh bị 1) Khảo sát cơ 1) Báo cáo 1) Báo cáo đánh 1) Thu thập và Tư vấn 1) Thống kê từ
xã hội ảnh hưởng bởi dự án sẽ cao hơn tại Đồng Tháp, Cần Thơ, sở khảo sát cơ sở giá: xử lý dữ liệu từ hệ thống thu
An Giang nhà cung cấp CIPM phí của dự án,
2) Đánh giá 2) Báo cáo một lần vào dịch vụ
b) Khu vực nông nghiệp, sản xuất và năng suất được cải hoàn thành dự đánh giá tác khoảng giữa thời 2) Thống kê từ
thiện trong vòng 5 năm sau hoàn thành dự án án động của dự án gian xây dựng, 2) Báo cáo với các tỉnh và các
một lần gần hoàn CIPM của tư cơ quan khác
c) Hoạt động kinh tế và đời sống của các hộ gia đình được 3) Đánh giá tác thành toàn bộ vấn, với ADB
3) Các câu hỏi

Trang 302/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

cải thiện trong vòng 5 năm sau hoàn thành dự án động 2) Chính thức &AusAID bởi có hướng dẫn
đánh giá tác CIPM cho các cuộc
d) Tiền thu đủ cho chi phí khai thác và bảo trì dự án hai động khai thác phỏng vấn
năm sau khi xây dựng và luôn cao hơn yêu cầu này về sau đầu tiên (2-3 3) CIPM báo không chính
năm sau khi cáo với Bộ Giao
e) Các tác động kinh tế khu vực: phát triển công ăn việc thông
thức chủ yếu
làm và chi tiêu vùng hoàn thành)
f) Tỷ lệ hộ nghèo giảm trong vòng 5 năm sau hoàn thành dự 4) Đánh giá tác
án động cuối cùng
(tối thiểu 5 năm
g) Số doanh nghiệp mới vừa và nhỏ, và việc làm của người sau khi hoàn
dân địa phương được tăng lên, trong vòng 5 năm sau hoàn thành)
thành dự án
Ghi chú: Khảo sát Cơ bản dự kiến trong năm 2013

Note: Baseline surveys expected in 2013

Bảng8-14: khung theo dõi và đánh giá

Trang 303/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

9. Công tác đấu thầu

9.1 Kế hoạch đấu thầu


9.1.1 Phân chia gói thầu

Tư vấn TKKT đã hỗ trợ Cửu Long CIPM trong việc tổng kết các gói đấu thầu cho Dự án.
Một số phương án phân chia gói thầu đã được xem xét và phân loại từ hợp đồng gói thầu độc
lập cho phần đường đến các hợp đồng gói thầu nhỏ hơn nhằm khuyến khích sự tham gia của
các nhà thầu Việt Nam. Phần phân chia gói thầu được phê duyệt gồm có 8 gói thầu cụ thể
trong Bảng 9-1 dưới đây và được minh họa dưới dạng sơ đồ như Hình 9-1.
Chiều
Điểm dài Số Trạm
Số gói Hợp Điểm Nút
Mô tả cuối tuyến lượng thu
thầu phần đầu giao
Km chính cầu phí
Km
(km)
Đường dẫn phía bắc tới Cao
CW1A 1 0 3+800 3.800 5 NH30
cầu Cao Lãnh. Lanh
Cầu Cao Lãnh + 200m
CW1B đường dẫn hai bên đầu 1 3+800 6+200 2.400 1 - -
cầu.
Đường dẫn phía Nam tới
CW1C 1 6+200 7+800 1.600 1 PR849 -
cầu Cao Lãnh.
Đường nối, Đoạn phía
CW2A 2 7+800 13+750 5.950 5 - -
Bắc.
CW2B Đường nối, Đoạn giữa. 2 13+750 18+200 4.450 7 - -
Đường nối, doạn phía
CW2C 2 18+200 23+450 5.250 5 NH80 -
Nam.
Cầu Vàm Công + 200m
đường dẫn hai bên đầu cầu
CW3A 3 23+700 27+000 3.300 1 - -
(cầu do các bên khác thực
hiện)
CW3B Nút giao với QL54. 3 23+450 23+700 0.250 - NH54 -
Đươngd dẫn phía Nam tới Vam
3 27+000 28+844 1.844 3 -
cầu Vàm Công. Cong
Đường nối với QL80,
4 - - - -
khoảng 1,5km.
Total 28.844 28
Bảng9-1: các gói thầu

Trang 304/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

KEXIM ADB/AusAID

Hình9-1: phân chia các gói thầu của dự án

9.1.2 Phương pháp đấu thầu

Các gói thầu CW1A, CW1B, CW1C, CW2A, CW2B, và CW2C sẽ được thực hiện bằng quỹ
hỗ trợ từ ADB và AusAID.
Cầu Vàm Công được thiết kế bởi các đơn vị khác và được tài trợ dưới chương trình hỗ trợ từ
Ngân hàng xuất – nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM). Chủ đầu tư đang xem xét để kết luận cho
việc đấu thầu gói thầu CW3B trong chương trình của KEXIM.
Gói thầu CW1B, cầu Cao Lãnh, cũng nhận được hỗ trợ từ ADB/AusAID, sẽ được đấu thầu
có sơ tuyển theo quy trình đấu thầu một túi hồ sơ một giai đoạn. Các gói thầu về phần đường
1A, 1C, 2A, 2B, 2C sẽ được đấu thầu theo quy trình đấu thầu không có sơ tuyển. Các chi phí
(theo FS), thời gian và phương pháp đấu thầu sẽ được nêu trong Bảng 9-2.
Gói thầu Chiều dài Thời Phương thức đấu thầu Lưu ý
(km) gian
(tháng)
CW1A 3.8 36 Một giai đoạn, hai túi hồ sơ Gói thầu độc lập
CW1B 2.4 45 Có sơ tuyển, và hình thức một Gói thầu độc lập
giai đoạn, một túi hồ sơ
CW1C 1.6 36 Một giai đoạn, hai túi hồ sơ Gói thầu độc lập
CW2A 6.0 36 Một giai đoạn, hai túi hồ sơ Phát hành như một nhóm,
CW2B 4.5 36 Một giai đoạn, hai túi hồ sơ cho phép đấu thầu theo
hình thức gói thầu nhiều
CW2C 5.3 36 Một giai đoạn, hai túi hồ sơ hợp đồng
CW3A 3.3 48 - KEXIM
CW3B# 2.1 36 - KEXIM
# bao gồm 1.5km tuyến nối QL80
Bảng9-2:phương thức đấu thầu

9.1.3 Hợp đồng độc lập và hợp đồng nhiều gói thầu

Theo như thảo luận về việc cho phép đấu thầu các gói thầu phần đường riêng lẻ, hoặc theo
nhóm cho phép đấu thầu nhiều gói thầu, thỏa thuận đã đạt được giữa Bộ GTVT và ADB đưa
ra giải pháp hải hòa như sau:
Các gói thầu 2A, 2B, và 2C sẽ đấu thầu theo một nhóm. Các gói thầu này có giá trị hợp đồng
dự toán cho từng gói thầu vào khoảng 40 triệu đô la Mỹ là có quy mô quá lớn cho các nhà

Trang 305/306
CMDCP Báo cáo cuối kỳ, cầu Cao Lãnh

thầu tư nhân Việt Nam, và lại khá nhỏ cho các nhà thầu quốc tế. Bằng cách nhóm lại, sẽ làm
tăng cơ hội thu hút các nhà thầu quốc tế có năng lực.
Các gói thầu 1A và 1C sẽ được đấu thầu riêng biệt, như các gói thầu độc lập, và các nhà thầu
tham dự đấu thầu sẽ không được phép đề nghị giảm giá khi trúng thầu hơn một gói thầu.
Điều này tạo cơ hội cho cả các nhà thầu quốc tế lớn, và các nhà thầu tư nhân Việt Nam.

9.2 Tổ chức thực hiện


Bên vay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ đầu tư là Bộ Giao thông vận tải, và cơ quan thực hiện là Cửu Long CIPM.
Hồ sơ mời thầu được lập dựa theo biểu mẫu hồ sơ mời thầu chuẩn của ADB phát hành tháng
9 năm 2010 (bản chỉnh sửa tháng 5 năm 2012). Các điều kiện của Hợp đồng là các điều kiện
hợp đồng dành cho Tòa nhà và công trình xây dựng được thiết kế bởi Chủ đầu tư, Ngân hàng
Phát triển Đa phương, phiên bản hài hòa, tháng 6 năm 2010.
Dự thảo Chỉ dẫn kỹ thuật cho các gói thầu phần ADB/ AusAID tài trợ đã được biên soạn và
trình bày trong Phụ lục G của Báo cáo này.
Các bản vẽ đấu thầu (dự thảo) các gói thầu về đường do ADB/AusAID hỗ trợ được trình bày
trong phụ lục H của báo cáo này.

Trang 306/306

You might also like