You are on page 1of 27

BÁO CÁO THỰC HÀNH DUNG SAI VÀ ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT

Thực hành môn học đo lường kỹ thuật tổ chức sau khi các HS/SV đã học xong
phần lý thuyết môn học dung sai đo lường.
Phần học thực hành thực hiện tại phòng TH dung sai đo luờng gồm các bài tập
thực hành. Mỗi bài tập đã có biểu mẫu thu hoạch đồng thời nêu lên các yêu cầu cần
đạt được và các bước tiến hành bài tập đó.
Đối với mỗi HS/SV phải nghiên cứu kỹ để nắm vững yêu cầu và thứ tự các
bước thực hành bài tập. Ngoài ra học sinh phải ôn lại phần lý thuyết có liên quan đến
nội dung các bài tập. Mặt khác, HSS/SV phải chuẩn bị trước một số bước như: bảng
tra tính toán các kích thước giới hạn, các sai lệch cho phép.
Trong suốt quá trình thực hành, khi sử dụng các dụng cụ và các thiết bị máy
móc HS/SV phải tuân thủ đúng nội qui và các thao tác để đảm bảo đúng kỹ thuật đo
lường, an toàn cho dụng cụ thiết bị.
Sau khi hoàn thành các nội dung của bài thực hành, HS/SV phải tiến hành viết
báo cáo thu hoạch và nộp lại cho giáo viên hướng dẫn để đánh giá kết quả học tập.

1
NỘI QUY VÀ QUY CHẾ THỰC HÀNH

Các quy định về thực hành, thí nghiệm (TH/TN)


1. HS/SV khi tham gia tham gia thực TH/TN tại phòng TH của bộ môn phải chấp
hành mọi quy định của phòng TH/TN.

2. Không tự tiện sử dụng các trang thiết bị dụng cụ TN khi chưa được sự hướng dẫn
hoặc đồng ý của giá viên hướng dẫn.
3. Hoàn toàn chịu trách nhiệm khi sử dụng các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm làm
mất mát hoặc hư hỏng.
4. Đầu ca TH lớp trưởng hoặc tổ trưởng gặp giáo viên nhận dụng cụ phục vụ ca TH.
Kết thúc ca lớp trưởng hoặc tổ trưởng có trác nhiệm thống kê và chịu trách nhiệm cùng các
bạn vệ sinh dụng cụ sạch sẽ
5. Không tự tiện sử dụng các trang thiết bị dụng cụ vào việc riêng.
6. Không tự tiện mang các dụng cụ, thiết bị ra khỏi phòng TN/TH khi chưa được sự
đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Nếu vi phạm hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn,
khoa.
7. Trong quá trình TH phải nghiêm túc thực hiện đúng theo sự phân công của giáo
viên hướng dẫn.
8. Ra vào phòng TH phải báo cáo xin phép giáo viên hướng dẫn.
9. Không đi lại gây mất trật tự trong phòng TH.
10. Không đem theo các chất cháy nổ, chất kích thích, vũ khí vào phòng học TH.
11. Kết thúc ca TH vệ sinh dụng cụ, tra thiết bị cất dúng nơi quy định.
12. Quét dọn phòng học TH/TN sạch sẽ theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn.

Nếu HS/SV vi phạm một trong các điều trên sẽ thực hiện sử lý theo quy định
của bộ môn, khoa và nhà trường.

2
BÀI 1 : THỰC HÀNH ĐO KIỂM TRA KÍCH THƢỚC ĐƢỜNG KÍNH TRỤ VÀ
KÍCH THƢỚC CHIỀU DÀI BẰNG PANME, THƢỚC CẶP, THƢỚC ĐO SÂU

1.1. Đo kích thƣớc chiều dài bằng thƣớc cặp, thƣớc đo sâu và thƣớc đo cao
a. Đo kích thƣớc chiều dài:

Kết quả đo Kết luận


Kích thước
Mặt cắt I-I Mặt cắt II-II (đạt/không đạt)

A1

A2

A4

A5

D
b. Đo chiều cao và sâu:

3
Kết quả đo Kết luận
Kích thước kiểm tra
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 (đạt/không đạt)

Chú ý: Các vị trí cách nhau 50mm


1.2. Đo kích thƣớc bằng panme
a. Đo kích thƣớc bằng panme đo ngoài
Kết quả đo
Kích thước Kết luận
đo Tiết diện 1-1 2-2 3-3 (đạt/không đạt)
Mặt cắt
A I-I
II-II
I-I
B
II-II
I-I
C II-II
II-II
Chú ý: Các vị trí cách nhau 8mm
b. Đo kích thƣớc bằng panme đo trong và panme đo 3 tiếp điểm

4
Kết quả đo
Kích thước Kết luận
đo Tiết diện 1-1 2-2 3-3 (đạt/không đạt)
Mặt cắt
I-I
II-II
I-I
II-II
I-I
II-II
I-I
II-II
I-I
II-II
Chú ý: Các vị trí được xoay góc 60 0

5
1.3. Đo gián tiếp khoảng cách tâm các lỗ bằng thƣớc cặp

D
C
A

Sơ đồ đo

 D+d  B+C
Công thức tính: A=B-   hoặc A=
 2  2

a. Đo bằng mỏ thƣớc cặp


Kích thước kiểm Kết quả đo Kết luận
tra Lần 1 Lần 2 (đạt/không đạt)

b. Đo bằng mỏ đo chính
Kích thước kiểm Kết quả đo Kết luận
tra Lần 1 Lần 2 (đạt/không đạt)

6
1.4. Tính và kiểm tra khâu khép kín A3 của chuỗi kích thƣớc chi tiết trục
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
* KẾT LUẬN:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

7
1.4: Xây dựng đƣờng cong phân bố thực
a. Mẫu đo:
Gồm 02 loại mẫu đo với kích thước danh nghĩa là: 200,7 và 320,7. Số lượng
mỗi loại 70 mẫu.

b. Tiến hành lập đƣờng cong phân bố:


- Ta chọn ngẫu nhiên 90 chi tiết gia công trong một loại giao cho mỗi nhóm sinh
viên.
- Các sinh viên trong từng nhóm sẽ thay nhau sử dụng thƣớc cặp điện tử Wifi đo
kích thước của 90 mẫu.
- Dữ liệu sẽ được kết nối với máy tính của giảng viên và sinh viên để lưu lại. Sau đó
sinh viên sẽ sử dụng dữ liệu đó để vẽ đường cong phân bố chuẩn, giảng viên sử dụng dữ
liệu đó để kiểm tra việc xử lý dữ liệu đo của từng nhóm.
- Lập biểu đồ miền phân bố kích thước:
STT Kích thƣớc giới hạn của các Số lƣợng chi tiết trong
khoảng khoảng
1
2
3
4
5
6
7
8
9

- Ta chia miền phân bố kích thước của các chi tiết gia công (N là tổng số chi tiết thử
(N=90)) thành nhiều khoảng đều nhau (09 khoảng). Miền phân bố này là miền chứa chi tiết
8
có kích thước nhỏ nhất đến lớn nhất. Xác định số lượng chi tiết có trong từng khoảng chia
(mi là số chi tiết trong từng khoảng với i = 19).
- Vẽ đường cong phân bố kích thước thực của loạt chi tiết gia công:
+ Trục hoành là kích thước đạt được, trục tung là tần suất của các kích thước xuất
hiện trong một khoảng (mi/N).
+ Xây dựng biểu đồ:
1) Vẽ biểu đồ cột: Vẽ các khối hình chữ nhật tượng trưng cho quan hệ giữa kích
thước của các chi tiết trong từng khoảng với tần suất xuất hiện của kích thước đó trong miền
phân bố.
2) Vẽ đường cong phân bố thực: Sau đó ta nối các điểm giữa tại đỉnh của các khối
hình chữ nhật trong từng khoảng ta sẽ được đường cong phân bố kích thước thực.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
c. Kết luận:
- Nhận xét về hình dáng của đường cong phân bố kích thước thực vừa lập được?
- Khoảng kích thước nào trong các khoảng được chia có tần suất xuất hiện là lớn
nhất, nhỏ nhất?
- Miền phân bố kích thước của loạt chi tiết gia công được đo có tuân theo luật phân
bố chuẩn hay không?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

9
1.5: THỰC HÀNH ĐO KIỂM GÓC BẰNG THƢỚC ĐO GÓC VẠN NĂNG
II

I I

±15'
450±15'
II

Kết luận
Góc kiểm tra Vị trí đo Giá trị góc đo được
(đạt/không đạt)
I-I
20015’
II-II
I-I
135015’
II-II
1
15 15’
0

2
1
120020’
2
Kết luận chung:
Chú ý: Các vị trí và 2 cách nhau 100mm

10
BÀI 2: ĐO SAI SỐ HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƢƠNG QUAN
BẰNG ĐỒNG HỒ SO
2.1. Đo sai số vị trí tƣơng quan của bề mặt trụ
a. Đo độ đảo hƣớng kính

Bề mặt đo
Lần 1
Kết quả đo
Lần 2
Kết luận
b. Đo độ đảo mặt đầu

Bề mặt đo
Lần 1
Kết quả đo
Lần 2
Kết luận

11
2.2. Đo sai số hình dáng hình học và vị trí tƣơng quan của mặt phẳng
a. Đo độ thẳng

Bề mặt đo

Lần 1
Kết quả đo
Lần 2

Kết luận
b. Đo độ phẳng

Bề mặt đo

Kết quả Lần 1


đo Lần 2

Kết luận
c. Đo độ không song song giữa hai mặt phẳng
Bề mặt đo
Kết quả Lần 1
đo Lần 2
Kết luận

12
d. Đo độ không vuông góc giữa hai mặt phẳng

Bề mặt đo
Kết quả Lần 1
đo Lần 2
Kết luận

13
BÀI 3: THỰC HÀNH ĐO, KIỂM TRA BƢỚC REN VÀ ĐƢỜNG KÍNH
TRUNG BÌNH CỦA CHI TIẾT REN
3.1. Thực hành đo kiểm tra bƣớc ren, đƣờng kính ngoài của chi tiết ren bằng
thƣớc cặp và dƣỡng ren
a. Đo bƣớc ren
I

II II

Hình 3.1
Dụng cụ đo Chọn bước
Kết quả Số
Số hiệu Bước ren tiêu chuẩn
Vị trí đo Loại Độ chính đo vòng
chi tiết tính (mm) của ren P
dụng cụ xác (mm) ren
(mm)
Lần đo 1
……… Lần đo 2
Lần đo 3
* Kiểm tra bƣớc ren của chi tiết

Hình 3.2. Đo và kiểm tra bước ren:


a) Bằng thước lá b) Bằng dưỡng
b. Đo đƣờng kính ngoài của ren
Dụng cụ đo Kết quả Chọn đường kính ngoài
Số hiệu
Vị trí đo Loại dụng Độ chính đo tiêu chuẩn của ren
chi tiết
cụ xác (mm) (mm)
1-1
2-2
3-3
Kí hiệu chi tiết ren: ………………………………………………
(Ghi chú: Miền dung sai lắp ghép ren cho trước là 7e6g).
14
3.2. Thực hành đo và kiểm tra đƣờng kính trung bình của chi tiết ren

a) Panme đo ren b) Phương pháp 3 dây


Hình 3.2. Đo đường kính trung bình (dtb)
a. Đo đƣờng kính trung bình (dtb) bằng pamme đo ren

dtb giới hạn Kết quả đo


Số hiệu Độ
Bướ Tiết diện đo Kết luận
chi tiết chính Đầu đo dtbmax dtbmin
c ren Vị trí 1-1 2-2 (đạt/
đo xác
không đạt)
I-I
II-II
I-I
II-II
I-I
II-II

b. Đo đƣờng kính trung bình (dtb) bằng pamme và 3 dây đo

dtb giới hạn Kết quả đo


Số hiệu Độ Đường kính
Bước Tiết diện đo Kết luận
chi tiết chính dây đo dtbmax dtbmin
ren 1-1 2-2 (đạt/
đo xác
Vị trí không đạt)
I-I
II-II
I-I
II-II
I-I
II-II

Ghi chú: Đường kính dây đo tính toán: dwtt = 0,57735.P

15
BÀI SỐ 4: KIỂM TRA CHIỀU DẦY VÀ CHIỀU DÀI PHÁP TUYẾN CHUNG
BÁNH RĂNG
4.1. Kiểm tra chiều dài pháp tuyến chung
- Dụng cụ đo:……………. Độ chính xác:…………..
- Thông số cơ bản của bánh răng: Z= ……, m =……, = 200,  = 0
- Yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh răng: 7-7-8B. TCVN 1067 - 84

- Độ dao động khoảng pháp tuyến chung: [Fvwr] = 20m;


- Số răng kẹp trong khoảng pháp tuyến chung: Zn = 0,111.Z+0,5
- Chiều dài pháp tuyến chung tính toán: W = [0,684.+2,9521. (Zn- 0,5) + 0,014.Z].m

Chiều dài Sai lệch


pháp chiều dài Fvwr= Wmax
Vị trí [Fvw] Kết luận
Zn W tuyến đo pháp tuyến - Wmin
đo (m) (đạt/không đạt)
được Wi chung (m)
(mm) W(m)

16
17
4.2. Kiểm tra chiều dày răng bằng thƣớc đo tiếp tuyến
- Dụng cụ đo:.................................... Độ chính xác:..............
- Thông số cơ bản của bánh răng: Z= ……, m =……, = 200,  = 0
- Yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh răng: 8 – 7 – 6 Ba. TCVN 1067 – 84

Đường kính dây đo D = 1,2037.m = ………….mm


Lượng dịch chuyển Lượng dịch chuyển phụ
Dung sai lượng
của profin gốc so nhỏ nhất của prôfin gốc đối
Vị trí đo dịch chuyển Kết luận
với vị trí danh
với bánh răng răng ngoài prôfin gốc (đạt/ không đạt)
nghĩa thực tế EHS
(m) h (m) TH

18
Kết luận chung:

19
4.3. Kiểm tra độ sai lệch khoảng cách tâm
Bánh răng cần kiểm tra: Bánh răng mẫu:
m =…… , z = …,  = 200,  = 0, m = 2 , z = 25,  = 200 ,  = 0,
Cấp chính xác: 7 Cấp chính xác: 5

Sai lệch Tần số cao của


Khoảng cách tâm Khoảng
khoảng cách dao động Kết luận
Vị trí tính toán Ai (mm) cách tâm
tâm của một khoảng cách ''
[ Fir ] (đạt/ không
đo ( Z  Z )m đo được
Ai= m bước răng tâm Fir'' đạt)
2 Ai(mm)
f ir'' (mm)

20
Biểu đồ độ dao động của khoảng cách tâm bánh răng:

A

2

Kết luận:

21
4.4. Kiểm tra độ sai lệch bƣớc vòng của bánh răng
- Dụng cụ đo:……………………….... Độ chính xác:…………..
- Bánh răng cần kiểm tra: m =…… , z = …,  = 200,  = 0
- Cấp chính xác: 7

Sai lệch bước bước vòng Sai lệch giới hạn bước Kết luận
Vị trí đo
thực tế fptr (m) vòng răng [Fptr] (đạt/không đạt)

22
Kết luận chung:

23
BÀI 5: THỰC HÀNH ĐO KIỂM ĐỘ NHÁM
- Hình vẽ mẫu đo:

- Kết quả đo độ nhám :


Ra = …………………………..……..Rz =…………………………
Ry=…………………………….…….Rq =…………………………
- Giải thích các ký hiệu của kết quả đo độ nhám:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….……………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….…………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….……………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
- Nhận xét về tiêu chuẩn đo:
……………………………………….……………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………….…………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………….………………………………………
…………………………………
- Phƣơng pháp gia công:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….……………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….………………………………………………………
24
……………………………………………………………………………………………………
………………….………………..
Bài 6: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO
7.1. Loại trừ sai số thô theo chỉ tiêu 3
Trong loạt số liệu đo x1, x2, …, xn nếu xk là số liệu nghi ngờ, với sai lệch giới
hạn cho trước  = 3, xác suất làm cho sai lệch vk = xk - >  là :

Là không đáng kể, hầu như chắc chắn xk không nằm trong quy luật phân bổ
của sai số. Như vậy các giá trị xk có vk >  = 3 đều bị loại khỏi bảng số liệu với độ
tin cậy là 99,73%.
Phương pháp tiến hành kiểm tra số liệu theo chỉ tiêu 3 
Tạm bỏ xk ra khỏi bảng số liệu, tính và  với số liệu còn lại. Chẳng hạn nếu
ta nghi ngờ số liệu xk trong tập số liệu đo thì :

Tính :
 = 3 và vk = xk -
So sánh vk với  :
- Nếu vk >  thì vk là sai số thô, xk bị loại bỏ.
- Nếu vk <  thì vk là sai số thông thường, Xk không mang sai số thô và phải
đưa lại vào tập số liệu để tính lại và x với cả n số liệu.
7.2. Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo
Khi nói về kết quả đo bao giờ người ta cũng đòi hỏi về độ chính xác của nó.
Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào sai số của phép đo hay độ phân tán của
kết quả đo quanh gía trị trung bình của nó. Sai số của phép đo  thường được biểu
diễn qua sai số ta có thể nói được độ tin cậy của kết quả đo là bao nhiêu.
Độ tin cậy của số liệu đo được đánh giá bằng xác suất xuất hiện của số liệu
trong vùng phân tán của kích thước. Vùng phân tán của kích thước được gọi là
khoảng tin cậy [-, +] ; bản thân  được gọi là bán kính tin cậy, thể hiện độ chính
xác của phép đo, gọi tắt là độ chính xác của kết quả đo hay sai số đo.
25
Rõ ràng độ tin cậy và độ chính xác khi đo là hai khái niệm có liên quan chặt
chẽ và cùng dùng để nói về mức độ chính xác của phép đo. Mỗi kết quả đo khi biểu
diễn cần biểu diễn đầy đủ cả độ chính xác và độ tin cậy thì mới có ý nghĩa sử dụng.
* Khi thông số đo tuân theo luật Macxoen thì khoảng tin cậy bao giờ cũng có
cận dưới là 0: [0, ] và độ tin cậy .

Trong đó là hàm phân bổ Macxoen có tham số phân bổ t :

t=

Với : R- Thông số đo
= – độ phân tán đường

Và :

Trong đó F(t) là giá trị của tích phân Macxoen


Ví dụ tham khảo :
Đo độ méo của loạt trục được bảng số liệu
M 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05
m 4 7 10 5 2 2
Nếu chỉ nhận các sản phẩm có độ méo M < 0,04 thì độ tin cậy  bằng bao
nhiêu ?
Giải :
- Giá trị trung bình sai số độ méo là :

- Sai lệch bình phương trung bình:

- Độ méo trung bình : X0 = 1,92 = 0,026

- Tham số phân bổ : t =

26
Tra bảng ta được độ tin cậy :  = 0,865 hay  = 86,5%.
* Đánh giá độ tin cậy  của kết quả đo
Giả thiết khi tiến hành đo độ đảo mặt đầu của loạt 30 sản phẩm thu được kết
quả như sau:
Kết quả đo được
Yêu cầu kỹ
thuật Số lượng chi tiết 5 3 10 4 8

 Eđ = 0,05 Kết quả đo ........... ........... ........... ........... ...........

27

You might also like