You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA XÂY DỰNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hoàng Giang


Sinh viên thực hiện: Văn Võ Hoàng Long
MSSV: 24214105505
Lớp: CIE260B1

Đà Nẵng, 6/2022
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Ngày 08/05/2022
- Tập trung ở phòng 106B – Hòa Khánh Nam nghe thầy giáo hướng dẫn cách sử
dụng máy, phổ biến nội quy, trình tự thực tập và nhận dụng cụ thực tập.
- Thực hành định tâm cân máy tại sân thể thao.
Ngày 15/05/2022
- Tập trung tại phòng 106B – Hòa Khánh Nam nghe thầy giáo hướng dẫn cách sử
dụng máy, phổ biến nội quy, trình tự thực tập và nhận dụng cụ thực tập.
- Thực hành kiểm nghiệm sai số 2C và MO tại sân thể thao.
Ngày 22/05/2022
- Tập trung tại phòng 106B – Hòa Khánh Nam nghe thầy giáo hướng dẫn cách sử
dụng máy, phổ biến nội quy, trình tự thực tập và nhận dụng cụ thực tập.
- Thực hành đo góc lặp đơn giản tại sân thể thao.
Ngày 29/05/2022
- Tập trung tại phòng 106B – Hòa Khánh Nam nghe thầy giáo hướng dẫn cách sử
dụng máy, phổ biến nội quy, trình tự thực tập và nhận dụng cụ thực tập.
- Thực hành đo đo cạnh (khoảng cách) tại sân thể thao.
Ngày 05/06/2022
- Tập trung tại phòng 106B – Hòa Khánh Nam nghe thầy giáo hướng dẫn cách sử
dụng máy, phổ biến nội quy, trình tự thực tập và nhận dụng cụ thực tập.
- Thực hành kiểm nghiệm sai số góc I và đo cao hình học tại sân thể thao.
Ngày 12/06/2022
- Hoàn thiện bản vẽ và báo cáo thực tập.

BÀI 1. ĐỊNH TÂM VÀ CÂN MÁY


* Các bước thực hiện
1. Định tâm máy.
 Sau khi đưa khóa chân đưa máy vào chân và khóa lại -> định tâm sơ bộ
để đưa tâm của máy vào vị trí gần nhất so với tâm mốc -> ngắm vào kính
dọi tâm quang học để điều chỉnh tâm máy vào tâm mốc.
2. Cân máy.
 Sau khi đã đưa được tâm máy về trùng với tâm mốc -> tiến hành cân
bằng máy bằng cách thay đổi độ cao của chân máy để đưa bọt thủy tròn
trên máy về vị trí gần đúng
 Cân bằng sơ bộ ống thủy tròn xong -> quay máy sao cho trục ống thủy dài
song song với 2 ốc cân máy -> vặn cùng chiều hoặc ngược chiều đồng thời
2 ốc cân để đưa vị trí bọt thủy về giữa.
 Xoay máy đi 1 góc 90° -> sử dụng ốc cân thứ 3 để đưa bọt thủy về vị trí
còn chính giữa.

BÀI 2. KIỂM NGHIỆM SAI SỐ 2C VÀ MO


2.1. Thiết bị sử dụng
 Máy kinh vĩ, mia đo cao
2.2. Các bước thực hiện
 Máy đặt ở vị trí thuận kính (Bàn độ nằm bên trái của người đứng đo) ->
Bắt mục tiêu 1 -> Đọc số trên màn hình -> H (góc bằng = Tr) và V (góc
thiên đỉnh = Tv)
 Đảo kính -> Bắt lại mục tiêu ban đầu -> Đọc số trên màn hình -> H2 = Pt và
V2 = Pv
 Tính 2C và MO
2.3. Kết quả và tính toán:
KIỂM NGHIỆM SAI SỐ 2C, MO (MÁY KINH VĨ)

Số hiệu máy: : ……………………………………………………………………………………………


Người đo: : ……………………………………………………………………………………………
Người ghi: : ……………………………………………………………………………………………

Trạm Vị trí bàn Giá trị góc bằng Sai số 2C= Giá trị góc đứng Sai số MO = (Tv + Pv
máy độ (Hz) T – P ± 180º (V) - 180º)/2

I Trái 300º31´40´´ -1´30´´ 88º28´00´´ 89º59´40´´

Phải 120º33´10´´ 271º31´20´´

Số hiệu máy: : ……………………………………………………………………………………………


Người đo: : ……………………………………………………………………………………………
Người ghi: : ……………………………………………………………………………………………

Trạm Vị trí bàn Giá trị góc bằng Sai số 2C= Giá trị góc đứng Sai số MO = (Tv + Pv
máy độ (Hz) T – P ± 180º (V) - 180º)/2

II Trái 305º56´30´´ 1´40´´ 86º26´40´´ 89º59´30´´

Phải 125º54´50´´ 273º32´20´´

Số hiệu máy: : ……………………………………………………………………………………………


Người đo: : ……………………………………………………………………………………………
Người ghi: : ……………………………………………………………………………………………

Trạm Vị trí bàn Giá trị góc bằng Sai số 2C= Giá trị góc đứng Sai số MO = (Tv + Pv
máy độ (Hz) T – P ± 180º (V) - 180º)/2

III Trái 305º12´40´´ 2´0´´ 84º26´10´´ 89º59´35´´

Phải 125º10´40´´ 275º33´00´´


2.4. Nhận xét
 Kết quả đạt yêu cầu.
 Nguyên nhân xuất hiện sai số là do khi đảo kính bắt lại mục tiêu không trùng
với mục tiêu ban đầu ở vị trí thuận kính.
 Để giảm thiểu sự sai số lớn ta nên bắt mục tiêu trên mia ở vị trí mép phải
(trái) và vị trí giữa giao nhau 2 màu của mia.
BÀI 3. ĐO KHOẢNG CÁCH (ĐO CHIỀU DÀI HAY ĐO CẠNH)
2.1. Thiết bị sử dụng
 Odometer
2.2. Các bước thực hiện
2.2.1. Phương pháp bước chân
 Dùng thước dây kéo dài 50m đánh dấu 2 vị trí đầu và cuối -> Bước tự vị trí
đầu đến vị trí cuối đếm số bước chân và ngược lại -> Tính ra khoảng cách
trung bình của 1 bước chân
 Cho 2 vị trí A và B -> Bước từ vị trí A đến vị trí B đếm được số bước chân ->
Bước từ vị trí B đến vị trí A đếm được số bước chân -> Tính ra được số
bước chân trung bình nhân với khoảng cách trung bình của 1 bước chân ->
Cho ra chiều dài AB
 Tương tự ta thực hiện cho các điểm B và C; C và D; D và A.
2.2.2. Phương pháp sử dụng Odometer
 Dùng Odometer đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B -> Đo khoảng cách
từ vị trí B đến vị trí A -> Tính ra được khoảng cách trung bình của AB
 Tương tự ta thực hiện cho các điểm B và C; C và D; D và A.
2.2.3. Phương pháp sử dụng thước dây
 Dùng thước dây đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B -> Ngược lại đo
khoảng cách tự vị trí B đến vị trí A -> Tính khoảng cách trung bình của AB
sau 2 lần đo.
 Tương tự ta thực hiện cho các điểm B và C; C và D; D và A.
2.3. Kết quả và tính toán:
BẢNG ĐO CẠNH (KHOẢNG CÁCH)
Sinh viên: ...............................................Lớp:………………….., nhóm:……….

Ngày đo: ................................................

KẾT QUẢ ĐO CẠNH BẰNG BƯỚC CHÂN

Khoảng cách đo (m): 38,5 Số bước chân: 64 Chiều dài bước chân (m): 0,601

BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐIỂM ĐO BẰNG SAI SỐ

Odo- Số bước Khoảng Odo-


Thước chân cách (m) Bước chân
Từ Đến meter meter
dây(m) (%)
(m) (%)

A B 38,5 38,6 64

B C 14,5 14,6 25
2.4. Nhận xét
 Kết qua đo odometer không đạt yêu cầu

 Nguyên nhân dẫn đến sai số là do địa hình không cân bằng và các
xuất điểm bị lệch dẫn đến sai số

BÀI 4. ĐO GÓC BẰNG


2.1. Thiết bị sử dụng
 Máy kinh vĩ và 2 mia.
 Bắt mục tiêu 1 -> Nhấn phím OSET -> a1 = 0⁰0’0’’
 Mở bàn độ ngang -> Quay máy về 2 -> Bắt mục tiêu 2 -> b1 -> Nhấn phím
HOLD
 Mở bàn độ ngang -> Quay máy về 1 -> Bắt lại mục tiêu 1 ban đầu -> a2 = b1
-> Nhấn lại phím HOLD
 Mở bàn độ ngang -> Quay máy lại về 2 -> Bắt mục tiêu 2 -> b2
 Tính toán Beta 1, Beta 2 và Beta trung bình
2.3. Kết quả và tính toán

BẢNG ĐO GÓC LẶP ĐƠN GIẢN

Nhóm: …………………………………………. Ngày đo:……………………...............................

Người đo: …………………………………….. Người ghi: ………………………………………….


KH. GÓC
TRẠM- GÓC GÓC GÓC CAO ĐỘ GHI
CÁCH TR
ĐIỂM ĐỨNG ĐƠN LẶP MIA CAO CHÚ
(m) BÌNH

1 2 3 4 5 6 7 8 9

a1= 0º0´0´´ b1= 50º31´10´´

a2=b1 b1= 101º02´10´´

2.4. Nhận xét


 Kết quả đạt yêu cầu.
 Nguyên nhân xuất hiện sai số là do khi quay bàn độ bắt lại mục tiêu ban
đầu bị sai.
2.5. Bình sai góc 
Góc đo tại:
1. 99° 12’20’’
2. 91°5’55’’
3. 86°21’15’’
4. 83°21’10’’
Số liệu ban đầu:
1. α 12 = 50°(30+ i)’15’’

BÀI 5. KIỂM NGHIỆM SAI SỐ GÓC i


2.1. Thiết bị sử dụng
 Mia đứng, máy thủy bình, thước dây.
2.2. Các bước thực hiện
 Chọn 2 điểm cách nhau 50m.
 Dựng mia ở 2 điểm đó
 Đặt máy thủy chuẩn ở giữa 2 điểm đó ( không bắt buộc quá giữa hoặc
thẳng hàng)
 Quay máy về phía A -> Bắt mục tiêu ở A -> đọc số trên mia
 Quay máy về phía B -> Bắt mục tiêu ở B -> đọc số trên mia
 Tính chênh cao: h1 = “số đọc chỉ giữa” A – “ “số đọc chỉ giữa” B
 Đưa máy phía sau A 5m sau đó đo lại
 Quay máy về phía A -> Bắt mục tiêu ở A -> đọc số trên mia
 Quay máy về phía B -> Bắt mục tiêu ở B -> đọc số trên mia
 Tính chênh cao: h2 = “số đọc chỉ giữa” A – “ “số đọc chỉ giữa” B
 Denta h = | h1-h2|
 Góc I = Denta h / Dab x 206265
2.3. Kết quả và tính toán

KIỂM NGHIỆM SAI SỐ GÓC “i” (MÁY THỦY CHUẨN)


Số hiệu máy: ……………………………………………………………………………………………
Người đo: ……………………………………………………………………………………………….
Người ghi: ……………...……………………………………………………………………………….

Khoảng cách (m) Số đọc dây giữa (mm)


Trạm Chênh cao
máy (mm)
Sau Trước Sau Trước

1 25 25
(A-B)

Số hiệu máy: ……………………………………………………………………………………………


Người đo: ……………………………………………………………………………………………….
Người ghi: …………………………………………………………………………………………….

Khoảng cách (m) Số đọc dây giữa (mm)


Trạm Chênh cao
máy (mm)
Sau Trước Sau Trước
2.4. Nhận xét
(KQ đo đạt hay không đạt yêu cầu; nguyên nhân xuất hiện sai số => kiến
nghị giảm thiểu sai số)

BÀI 6. ĐO CAO HÌNH HỌC


2.1. Thiết bị sử dụng
 Mia đứng, máy thủy bình, thước dây.
2.2. Các bước thực hiện
 Dựng mia ở 2 điểm cần đo
 Đặt máy thủy chuẩn ở giữa 2 điểm đó ( không bắt buộc quá giữa hoặc thẳng
hàng)
 Quay máy về phía A -> Bắt mục tiêu ở A -> đọc số trên mia
 Quay máy về phía B -> Bắt mục tiêu ở B -> đọc số trên mia
 Tính chênh cao: h = “số đọc chỉ giữa” A – “ “số đọc chỉ giữa” B
 Nâng lên khoảng 20cm sau đó đo lại
2.3. Kết quả và tính toán

SỔ ĐO THỦY CHUẨN (MIA 01 MẶT)


Nhóm: ………………………………………………………………………………………………………………………..

Người đo: …………………………………………………………………………………………………………………..

Người ghi: …………………………………………………………………………………………………………………..


SỐ ĐỌC MIA SAU SỐ ĐỌC MIA TRƯỚC
CHÊNH
TRẠM (mm) (mm)
CAO GHI CHÚ
ĐO
Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dưới (mm)

A-D 1368 1311 1258 1440 1349 1256 -38

A-D’’ 1507 1452 1399 1579 1489 1400 -37

D-C 1628 1450 1253 1578 1371 1170 79

D-C’’ 1471 1300 1121 1423 1222 1020 78

C-B 1348 1249 1151 1282 1199 1105 50

C-B’’ 1505 1408 1310 1451 1357 1264 51

B-A 1119 1009 908 1210 1117 1030 -108

B-A’’ 1335 1225 1113 1403 1333 1268 -108


2.4. Nhận xét
(KQ đo đạt hay không đạt yêu cầu; nguyên nhân xuất hiện sai số => kiến nghị
giảm thiểu sai số)
2.5. Bình sai và tính độ cao

Số hiệu Chênh cao


Chênh cao Độ dài Di
Tên điểm chỉnh vhi hiệu chỉnh Độ cao Hi (m)
hi (mm) (m)
(mm) hihc (mm)

A        
     
1      
       
2      
       
3      
       
4      
       
BÀI 7. ĐO CAO LƯỢNG GIÁC

2.1. Thiết bị sử dụng


 Máy kinh vĩ và mia
2.2. Các bước thực hiện
 Bắt mục tiêu bất kì trên mia -> Đọc số chỉ trên T số chỉ giữa G và số chỉ
dưới D -> Đọc góc thiên đỉnh Tv
2.3. Kết quả và tính toán
2.4. Nhận xét

KẾT LUẬN
 Qua môn học trắc địa đã giúp em đạt được những kỹ năng thành thạo về
đo đạc trắc địa .Biết về một số các thao tác đối với một số loại máy đo
trắc địa và đo đạc địa hình như thiết bị máy kinh vĩ, máy thủy bình.
 Bộ môn trắc địa giúp ích cho ngành học kiến trúc về đo đạc trắc địa sau
này, giúp ích trong việc thiết kế nội, ngoại thất và thi công các công trình
xây dựng đúng và giúp khỏa sát địa hình địa vật chính xác hơn.
 Về làm việc nhóm giúp hiệu quả với từng thành viên trong nhóm . Hiệu
quả làm việc cá nhân thành thạo trong việc đo đạc hơn và nhanh nhẹn
hơn.

You might also like