You are on page 1of 86

9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất lượng của chi tiết máy bao gồm:
 Dung sai kích thước.
 Sai lệch hình dáng bề mặt.
 Sai lệch vị trí tương quan.
 Độ nhám bề mặt.
Do vậy trên bản vẽ chi tiết máy không chỉ qui định dung sai kích thước
mà còn có cả dung sai hình dáng, vị trí tương quan và độ nhám bề mặt.
Các định nghĩa:
 Bề mặt danh nghĩa là bề mặt lý tưởng không có sai số.
 Bề mặt thực là bề mặt của vật thể ngăn cách nó với môi trường xung
quanh.
 Bề mặt áp là bề mặt danh nghĩa tiếp xúc với bề mặt thực của chi tiết
sao cho khoảng cách từ nó đến điểm xa nhất của bề mặt thực trong giới
hạn chiều dài chuẩn là nhỏ nhất.
9/19/2021 1

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

KÝ HIỆU SAI SỐ HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ

Nhóm các thông số quy định sai số hình dáng và vị trí bề mặt và ký
hiệu được chỉ dẫn trong bảng sau theo TCVN 10-85 (ISO 1101).

Stt Tên sai lệch hình dáng Ký hiệu

Độ tròn
1
Độ trụ
2
Sai lệch Profin trên tiết diện dọc
3
Độ phẳng
4
Độ thẳng
5
9/19/2021 2

1
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

KÝ HIỆU SAI SỐ HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ


Stt Tên sai lệch vị trí Ký hiệu
1 Độ song song
2 Độ vuông góc
Nhóm các thông số quy định 3 Độ đồng tâm
sai số về vị trí tương đối và 4 Độ đảo hướng tâm
ký hiệu được chỉ dẫn trong 5 Độ đảo hướng trục
bảng sau theo TCVN 10-85 6 Độ đảo hướng tâm toàn phần
(ISO1101)
7 Độ đảo hướng trục toàn phần

8 Độ đối xứng
9 Độ xuyên tâm x
10 Sai lệch góc nghiêng
9/19/2021 3

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

KÝ HIỆU SAI SỐ HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ

Cách ghi kí hiệu trên bản vẽ chi tiết là một khung chữ nhật
có 2 đến 3 ô gồm các nội dung sau:
 Ô1: ghi ký hiệu của loại sai lệch hình dáng và vị trí.
 Ô2: ghi trị số sai lệch cho phép (mm), dung sai vị trí
phụ thuộc được ghi bằng chữ M trong vòng tròn và
được đặt sau trị số sai lệch.
 Ô3: ghi chữ cái ký hiệu bề mặt chuẩn hoặc yếu tố liên
quan đến sai lệch vị trí ( có thể có hoặc không có ô này)

9/19/2021 4

2
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ SAI SỐ HÌNH DÁNG

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG

Kiểm tra độ tròn

Độ tròn là sai lệch lớn nhất  giữa prôfin thực đến đường tròn áp .

Dùng khi yêu cầu độ đảo trục Dùng khi đối với chi tiết dài có hai lỗ tâm hoặc
chính của bàn đo. Kết quả đo chi tiết ngắn có lỗ để lắp với trục gá. Kết quả đo
chính là độ không đồng tâm chứa cả sai số đồng tâm của bề mặt kiểm tra với
của bề mặt chi tiết với tâm tâm quay của hai lỗ tâm.
quay của nó.
9/19/2021 5

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG

Kiểm tra độ tròn

Sai lệch độ tròn- độ đa cạnh (khi số cạnh lẻ) = Rmax – Rmin.

Độ ô van (khi số cạnh chẵn) =

9/19/2021 6

3
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ a) Khi số cạnh là chẵn: độ ô van


SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG
Kiểm tra độ tròn
 Độ ô van là sai số trong mặt cắt ngang và có giá trị là hiệu lớn nhất của hai
đường kính vuông góc với nhau.
 Trong thực tế sơ đồ đo cơ bản dùng đo độ không tròn theo phương pháp 2 tiếp
điểm được mô tả như hình vẽ.

∆ =

9/19/2021 7

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ


a) Khi số cạnh là chẵn: độ ô van
SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG

Kiểm tra độ tròn

9/19/2021 8

4
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ b) Khi số cạnh lẻ: độ đa cạnh


SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG
Kiểm tra độ tròn
Khi đó sử dụng sơ đồ đo dùng 3 tiếp điểm.

1
k= 1

sin
2
0

 180  360
0

n
9/19/2021 9

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT NGANG

9/19/2021 10

5
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Kiểm tra độ tròn trụ


Độ trụ là sai lệch lớn nhất giữa bề
mặt thực đến bề mặt trụ áp (mặt trụ lý
thuyết bao lấy mặt trụ thực) trong giới
hạn chiều dài chuẩn L.

Độ trụ =

đường kính mặt trụ ngoại tiếp


đường kính mặt trụ nội tiếp với bề mặt thực,
đồng tâm với mặt trụ áp

9/19/2021 11

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Sai lệch hình dạng (profin) trong mặt cắt dọc (= ) là


khoảng cách lớn nhất ∆ ừ á đ ể ê đườ
sinh của ề ặ ℎự , ằ ặ ℎẳ đi qua
trục ủ ó đế ℎí tương ứng của profin áp trong 
giới hạn của phần chuẩn L.

9/19/2021 12

6
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Phương pháp đo độ côn.


Độ côn tuyệt đối
∆ =
Độ côn là sai số hình dáng trong
mặt cắt dọc, đường sinh thì thẳng Độ côn tương đối
nhưng không song song với nhau.
∆ =

9/19/2021 13

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Phương pháp đo độ côn. =

Thường áp dụng để kiểm tra tự động độ côn trong khi gia công hoặc
kiểm tra chất lượng sản phẩm loạt lớn.
9/19/2021 14

7
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DÁNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Đo độ tang trống và yên ngựa

 Độ tang trống và yên ngựa là sai số trong mặt cắt dọc, đường sinh không
thẳng nhưng tăng dần từ hai đầu vào giữa hoặc giảm dần từ hai đầu vào giữa.
 Để xác định độ tang trống và yên ngựa ta sử dụng sơ đồ đo đường kính. Việc
đo được tiến hành trên suốt chiều dài của đường kính để tìm được dmax và dmin.
( thường đo tại 3 đường kính tại hai tiết diện biên và một tiết diện ở giữa )

∆=

9/19/2021 15

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG TRONG MẶT CẮT DỌC

Độ cong sinh (trục).

Việc đo độ cong trục bản chất là đi xác định độ đối xứng của các điểm trên bề mặt
thực quanh tâm lý tưởng tạo bởi đường nối tâm của 2 tiết diện cách nhau một chiều
dài chuẩn để kiểm tra.

9/19/2021 16

8
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ thẳng.

Độ thẳng trong mặt phẳng là khoảng cách lớn nhất giữa các điểm của
đường thẳng thực và đường thẳng cận tiếp (áp) trong giới hạn phần
chuẩn L.

9/19/2021 17

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ thẳng.


Dùng thước kiểm

Cách sử dụng: áp trực tiếp thước kiểm vào bề mặt kiểm tra và đánh giá
độ thẳng qua khe hở ánh sáng giữa bề mặt kiểm tra và thước.

9/19/2021 18

9
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ thẳng.


Dùng thước kiểm

9/19/2021 19

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ thẳng.


Dùng thước gắn đồng hồ so

9/19/2021 20

10
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ phẳng.


Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực đến mặt
phẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn L.

9/19/2021 21

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ phẳng:

 Theo tiêu chuẩn TCVN 384 - 93 qui định 16 cấp chính xác hình
dáng mặt phẳng từ cấp 1 đến cấp 16, ký hiệu theo mức chính xác
giảm dần là cấp 1, 2, ... , 16.
 Dung sai độ phẳng và dung sai độ thẳng có quan hệ với dung sai
kích thước bề mặt đã cho. Thông thường chúng nhỏ hơn dung
sai kích thước. Cũng như sai số hình dáng bề mặt trụ, trong giới
hạn một cấp chính xác còn chia ra ba mức chính xác tương đối.
Tuỳ theo tỷ lệ giữa sai số hình dáng mặt phẳng và dung sai kích
thước là 60, 40 và 25%. Chiều dài chuẩn L thường đuợc qui định
ứng với các dụng cụ đo: 100, 200, 300, 500 và 1000mm.

9/19/2021 22

11
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

9/19/2021 23

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG TRONG MẶT CẮT DỌC

 Khi chọn dung sai độ thẳng và độ phẳng cho một mặt nào đó cần xét tới dung sai kích
thước của bề mặt đó. Trong mọị trường hợp dung sai độ thẳng Thd phải nhỏ hơn dung sai
kích thước Tkt ( trừ các chi tiết máy có độ cứng vững nhỏ).
 Theo tỉ lệ Thd/Tkt có thể phân ra các mức chính xác hình dạng của mặt phẳng:
- Bình thường: Thd= 0,6 Tkt
- Nâng cao : Thd= 0,4 Tkt
- Cao: Thd= 0,25 Tkt
 Khi Thd≤ 0,16 Tkt bề mặt có độ chính xác hình dạng đặc biệt cao.
 Nếu bề mặt khảo sát cần có yêu cầu về dung sai vị trí Tvt ( độ song song, độ vuông góc…
thì dung sai hình dạng (độ phẳng , độ thẳng) phải đảm bảo điều kiện: Thd≤ Tvt.
 Nếu bề mặt khảo sát không có nêu yêu cầu về dung sai độ phẳng hoặc độ thẳng có nghĩa
là các dung sai hình dạng này không vượt khỏi giới hạn dung sai kích thước giữa bề mặt
khảo sát và bề mặt chuẩn.
9/19/2021 24

12
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

9/19/2021 25

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG

9/19/2021 26

13
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ

SAI SỐ HÌNH DẠNG

9/19/2021 27

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ


SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ phẳng:


Dùng bột màu
Dịch chuyển bề mặt cần kiểm tra trên bề mặt làm việc của bàn máp có bôi một
lớp mỏng bột mầu (hỗn hợp thuốc nhuộm mầu xanh beclinit hoặc màu xanh turunbun với
dầu máy). Độ phẳng được thể hiện bằng số lượng bột mầu trên bề mặt kiểm tra trong hình
vuông 25x 25 mm. Số vết càng nhiều độ phẳng càng cao. Nếu chi tiết kiểm tra lớn thì dùng
thước kiểm có thoa bột mầu để dịch chuyển trên bề mặt kiểm tra.

9/19/2021 28

14
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ HÌNH DẠNG CỦA MẶT PHẲNG

Phương pháp đo độ phẳng:

Dùng thước kiểm Dùng thước kiểm để đo độ thẳng theo các


hướng khác nhau và độ phẳng được xác định là
độ thẳng lớn nhất theo các phương đó.

Dùng đồng hồ so

9/19/2021 29

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

 Sai lệch vị trí là sai lệch giữa vị trí thực của bề mặt, đường tâm
hoặc mặt phẳng so với vị trí danh nghĩa.
 Dung sai vị trí không phụ thuộc có giá trị không đổi trong cả loạt
chi tiết được chế tạo và không phụ thuộc vào kích thước thực của
yếu tố chuẩn.
 Dung sai vị trí phụ thuộc có giá trị thay đổi đối với các chi tiết khác
nhau trong cả loạt và phụ thuộc vào kích thước thực của yếu tố
chuẩn. Và được ký hiệu sau trị số dung sai có ghi thêm chữ M
trong vòng tròn.
 Dung sai phụ thuộc Ttp= Tmin +Tbs , Tmin là giá trị nhỏ nhất của dung
sai vị trí phụ thuộc (nó không đổi với cả loạt chi tiết). Tbs là giá trị
bổ sung của dung sai vị trí phụ thuộc, nó tùy thuộc vào kích thước
thực của bề mặt khảo sát.
9/19/2021 30

15
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

9/19/2021 31

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song

Độ song song giữa hai mặt phẳng được định nghĩa


là hiệu số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa
các mặt phẳng áp trong giới hạn chuẩn L.

9/19/2021 32

16
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG TÂM

Sai lệch độ song song của đường tâm với mặt phẳng hoặc mặt phẳng với đường tâm: bằng
hiệu khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b giữa đường tâm và mặt phẳng trong giới hạn
chiều dài chuẩn.

9/19/2021 33

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG TÂM

9/19/2021 34

17
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM


0,02 A
0,01 A
Sai lệch độ song song các đường
tâm (hoặc đường thẳng) trong
y

không gian: là tổng hình học 


x
a
các sai lệch độ song song của
b
đường tâm (hoặc thẳng) (X ,
L
Y) trong hai mặt phẳng vuông
ChuÈn
A góc với nhau.
A
MÆt ph¼ng chung

9/19/2021 35

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM

Độ xiên của các đường tâm dùng đồ gá có Độ xiên của các đường tâm dùng Nivô
đồng hồ so

9/19/2021 36

18
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song


GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM

9/19/2021 37

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song


GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM

9/19/2021 38

19
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM

9/19/2021 39

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ song song GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM

9/19/2021 40

20
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ vuông góc.

 Độ vuông góc được định nghĩa là sai lệch góc giữa hai yếu tố (đường thẳng hay mặt phẳng) so với góc
vuông, được tính theo đơn vị độ dài trên chiều dài đo đã cho.

 Độ vuông góc giữa các đường tâm là


sai lệch góc giữa các đường tâm so
với góc vuông, được tính theo đơn vị
độ dài trên chiều dài đo đã cho.
 Độ vuông góc giữa đường tâm với
mặt phẳng là sai lệch góc giữa đường
tâm và mặt phẳng so với góc vuông,
được tính theo đơn vị độ dài trên
chiều dài đo đã cho.

9/19/2021 41

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ vuông góc.


GIỮA HAI MẶT PHẲNG

9/19/2021 42

21
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ vuông góc.


GIỮA ĐƯỜNG TÂM CỦA LỖ VÀ MẶT PHẲNG

9/19/2021 43

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ


GIỮA HAI ĐƯỜNG TÂM CỦA LỖ
Phương pháp đo độ vuông góc.

9/19/2021 44

22
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đồng tâm

Độ đồng tâm là khoảng cách lớn nhất giữa hai tâm của mặt đo và tâm của bề mặt
được dùng làm yếu tố chuẩn đo trên chiều dài chuẩn.

9/19/2021 45

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đồng tâm

Ví dụ: khảo sát độ đồng tâm của ly hợp vấu:

9/19/2021 46

23
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đối xứng


Là khoảng cách lớn nhất giữa mặt phẳng đối xứng của chi tiết được
khảo sát và mặt phẳng đối xứng của chi tiết chuẩn trong giới hạn
chuẩn.

9/19/2021 47

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đối xứng

9/19/2021 48

24
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đối xúng

 Việc đo độ đối xứng thường được thực hiện qua việc


đo sai lệch kích thước giữa các bề mặt.
 Độ đối xứng được xác
định theo công thức:

∆=
2

9/19/2021 49

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo

• Độ đảo hướng kính (hướng tâm) là hiệu khoảng cách lớn nhất và
nhỏ nhất từ các điểm của profin thực của bề mặt quay tới đường
tâm chuẩn trong mặt cắt vuông góc với đường tâm chuẩn.
• Độ đảo mặt đầu là hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các
điểm của profin thực của mặt mút tới mặt phẳng vuông góc với
đường tâm quay của chi tiết.

9/19/2021 50

25
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO HƯỚNG KÍNH (


HƯỚNG TÂM)

Sơ đồ kiểm tra độ đảo hướng kính giữa hai mặt trụ ngoài trên
hai khối v ngắn. Và giá trị bằng hai lần độ đồng tâm giữa hai bề
mặt tru.
9/19/2021 51

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO HƯỚNG KÍNH


( HƯỚNG TÂM)

Kiểm tra độ đảo hướng kính


giữa mặt trụ ngoài và trong
ĐO ĐỘ ĐẢO GIỮA MẶT NGOÀI VÀ MẶT LỖ.
bằng trục gá côn (thường độ
côn là rất nhỏ 1/500 đến
1/1000)
9/19/2021 52

26
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO HƯỚNG KÍNH


( HƯỚNG TÂM)

9/19/2021 53

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU


(DỌC TRỤC)

9/19/2021 54

27
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU


(DỌC TRỤC)

9/19/2021 55

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ đảo

9/19/2021 56

28
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ giao nhau

Độ giao nhau giữa các đường tâm là khoảng cách nhỏ nhất giữa các đường tâm giao
nhau danh nghĩa.

9/19/2021 57

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ giao nhau

9/19/2021 58

29
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo độ giao nhau

9/19/2021 59

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.1. SAI SỐ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ SAI SỐ VỊ TRÍ

Phương pháp đo nghiêng

 Độ nghiêng của mặt phẳng là sai lệch góc giữa mặt phẳng và mặt chuẩn so với góc danh
nghĩa , được tính theo đơn vị độ dài trên chiều dài đo đã cho.
 Độ nghiêng của đường tâm là sai lệch góc giữa đường tâm bề mặt tròn xoay và mặt
chuẩn so với góc nghiêng danh nghĩa , được tính theo đơn vị độ dài trên chiều dài đo
đã cho.

9/19/2021 60

30
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

ĐỘ NHÁM BỀ MẶT
 Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng mà tồn tại những nhấp nhô.
 Do vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt của chi tiết gia công,
 Ảnh hưởng của rung động khi cắt,
 Do tính chất của vật liệu gia công, do chế độ cắt, các thông số dụng cụ cắt, do dung dịch trơn nguội và
nhiều nguyên nhân khác

Khi P /h > 1000  sai số đó thuộc về độ không


phẳng bề mặt
Khi P /h < 1000  sai số đó thuộc về độ sóng
bề mặt
Khi 50 < P /h < 1000  sai số đó thuộc về độ
nhám bề mặt

9/19/2021 61

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

ẢNH HƯỞNG CỦA NHÁM BỀ MẶT


 Nhám bề mặt là một thông số hình học ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sử dụng của chi tiết
máy và bộ phận máy.

 Đối với các chi tiết trong mối ghép động (ổ trượt, sống dẫn, con trượt ...) Giảm tuổi thọ
 Đối với các mối ghép có độ dôi lớn độ dôi lắp ghép càng giảm, do đó giảm độ bền
của mối ghép.
 Tập trung ứng suất và gây ra các vết nứt tế vi, trong quá trình sử dụng các vết nứt này dần
dần phát triển và cuối cùng chi tiết bị phá hủy vì mỏi.
 Nhám càng nhỏ thì bề mặt càng nhẵn, khả năng chống lại sự ăn mòn càng tốt, bề mặt chi tiết
càng bị lâu gỉ, đặc biệt là khi không sử dụng lớp phủ. Ví dụ : bề mặt của các xylanh, động cơ

...

9/19/2021 62

31
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Quan hệ giữa giá thành chế tạo và độ


Dung sai kích thước và độ nhám bề mặt nhám bề mặt

Quan hệ giữa thời gian gia công là hàm của độ nhám bề


mặt đối với các quá trình công nghệ khác nhau

9/19/2021 63

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ


 Nhám bề mặt được đánh giá bằng độ nhấp nhô của profil được tạo thành bởi giao tuyến
giữa bề mặt thực và mặt phẳng vuông góc với bề mặt thực. Nó nhận được bằng cách
cắt bề mặt thực bằng một mặt phẳng, thường là mặt phẳng pháp tuyến.
 Khác với sai lệch hình dạng và độ sóng bề mặt có bước nhấp nhô profil tương đối lớn,
nhám bề mặt có bước nhấp nhô profil tương đối nhỏ, và được đánh giá trong một giới
hạn phần bề mặt có chiều dài xác định gọi là chiều dài chuẩn l.

 Chuẩn để đánh giá độ nhám là các yếu tố hình học được xác định trong phạm vi chiều

dài chuẩn, được tính toán so với đường trung bình của profil bề mặt.

9/19/2021 64

32
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Khái niệm về đường trung bình m:


Đường trung bình prôfin m là đường chuẩn, có hình dáng của prôfil danh nghĩa
của bề mặt và chia prôfil thực trong phạm vi chiều dài chuẩn l sao cho tổng bình phương
khoảng cách từ các điểm của prôfil thực tới đường này là nhỏ nhất.

F1 + F3 + FI = F2 + F4 + F6

Chiều dài chuẩn l:

 Không có sự tham gia của các loại nhấp nhô khác có bước lớn hơn chiều dài chuẩn l
 Tiêu chuẩn qui định chiều dài tiêu chuẩn có các trị số sau 0,01; 0,03; 0,08; 0,25; 0,8;
2,5; 8; 25 mm.

9/19/2021 65

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Theo TCVN 2511 - 95 có các chỉ tiêu để đánh giá:

a) Sai lệch trung bình số học của prôfin Ra:


Là trị số trung bình của các khoảng cách từ prôfin thực tới đường trung bình trong giới hạn
chiều dài chuẩn.
Ra =

9/19/2021 66

33
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

b/Chiều cao trung bình nhấp nhô của prôfin theo 10 điểm:
Là giá trị trung bình của trị tuyệt đối của chiều cao 5 điểm cao nhất của phần lồi và 5 điểm
thấp nhất của phần lõm tới đường trung bình m trong giới hạn chiều dài chuẩn.
5 5 5 5

/ H
1
i max /   / H i min /
1
h
1
i max   hi min
1
RZ  
5 5

9/19/2021 67

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

c) Chiều dài tựa tương đối của Prôfin :


 Là tỷ số giữa chiều dài tựa của Prôfin và chiều dài chuẩn tính theo %.
trong đó: – chiều dài tựa tương đối của profil
 Chiều dài tựa của Prôfin được xác định trên mức thiết diện p tức là trên khoảng cách
cho trước giữa đường đỉnh và đường song song với đường đỉnh cắt Prôfin thực.
Trong đó đường đỉnh là đường đi qua đỉnh cao nhất của Prôfin song song với đường
trung bình

= ∑ .100%

9/19/2021 68

34
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

LỰA CHỌN GIÁ TRỊ ĐỘ NHÁM VÀ CÁCH KÍ HIỆU TRÊN BẢN VẼ:
 Xuất phát từ điều kiện làm việc của sản phẩm và các yêu cầu của bề mặt.
 Quan tâm đến phương pháp gia công để đạt được nhám bề mặt yêu cầu.
 Tuy nhiên cũng không thể giảm chi phí gia công tới mức có thể làm hư hỏng nhanh các bề mặt làm
việc của mối ghép.
 Trong thực tế sản xuất thường đánh giá độ nhám qua 2 thông số: Ra và Rz. Việc lựa chọn thông số
nào (Ra hay Rz) phụ thuộc vào chất lượng yêu cầu và đặc tính kết cấu của bề mặt.
 Khi hình dáng nhấp nhô liên quan tới khả năng chịu tải chu kỳ của các chi tiết máy được thể hiện qua
các thông số: Rmax, ,…
 Độ bền mòn, độ cứng tiếp xúc, độ bền của các mối ghép và các tính chất sử dụng liên quan tới diện
tích tiếp xúc nên dùng thêm thông số
 Khi thiết kế chi tiết máy, nên áp dụng nguyên tắc tương tự để lựa chọn thông số và trị số độ nhám
nghĩa là nên chọn chúng giống với bề mặt của những chi tiết có điều kiện làm việc tương tự đã qua sử
dụng và được đánh giá là hợp lý.
 Cần nhận thấy rằng nhám bề mặt nhỏ gây khó khăn cho quá trình gia công, tuy nhiên trong một số
trường hợp chúng cũng gây tác hại cho quá trình sử dụng :Ví dụ: chi tiết xéc măng trong động cơ đốt
trong lấy từ 1  1,25 m là hợp lý còn Ra = 0,32 thì mòn nhanh vì khi đó nó sẽ không giữ được màng
dầu bôi trơn.

9/19/2021 69

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 70

35
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 71

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Trong các bản vẽ thiết kế, để thể hiện yêu cầu nhám bề mặt, ta dùng ký hiệu như
sau: 2

1 3
Ghi 2 nội dung
4
- Tên thông số và trị số được lựa chọn.
Riêng đối với thông số Ra không cần ghi tên mà chỉ cần ghi trị số.
- Nếu cần quy ước phương pháp gia công ta quy ước như sau:

Ví dụ: để gia công bu lông có thể sử dụng gia công có phoi là tiện, hoặc gia công không phoi
bằng cán ren.
9/19/2021 72

36
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Nếu cần quy định phương pháp gia công tinh lần cuối thì ghi tên phương pháp vào vị trí này.

Nếu cần quy định chiều dài chuẩn thì ghi trị số chiều dài chuẩn được lựa chọn vào vị trí này

4 Nếu cần quy định phương các nhấp nhô thì ghi theo kí hiệu sau

- Phương các nhấp nhô //


mµi nghiÒn

- Phương các nhấp nhô vuông góc 0,32 0,8

X - Phương các nhấp nhô giao nhau C


C - Phương các nhấp nhô hình tròn
R - Phương các nhấp nhô hướng kính
m - Phương các nhấp nhô tùy ý

9/19/2021 73

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 74

37
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 75

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

Phương pháp đo độ nhám bề mặt


 So sánh với mẫu.
 Phương pháp mặt cắt ánh sáng.
 Phương pháp dò.

9/19/2021 76

38
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 77

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 78

39
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 79

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 80

40
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 81

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.2. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

9/19/2021 82

41
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG


HỆ THỐNG ĐO

9/19/2021 83

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Cấu tạo: loại này rất đa dạng gồm loại du xích, loại đồng hồ loại hiện số,

Loại có thước phụ

9/19/2021 427

42
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại có thước phụ

 Gồm thước chính mang mỏ đo cố định và trên thân có thang chia độ theo milimét.
 Thước phụ (thước du xích) mang mỏ đo di động và trên thân có khắc vạch theo
nguyên tắc:
 Khoảng cách giữa hai vạch trên du xích nhỏ hơn khoảng cách giữa hai vạch trên
thước chính. Nguyên tắc là cứ n vạch trên thước phụ (hay thước du xích) chia
thành n-1 khoảng trên thước chính. Như vậy nếu gọi khoảng cách giữa hai vạch
trên thước chính là a và khoảng cách giữa hai vạch trên thước phụ là a’. Vây ta có
an - a = a’ n
an - a’ n = a
a - a’ = a/n
 Gọi c và c’ là giá trị giữa hai vạch trên thước
chính và trên thước phụ. Ta có biểu thức:
=c − (với là modun của thước hay độ
phóng đại trên thước phụ)

9/19/2021 427

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
1.Thước cặp Loại có thước phụ
Ví dụ 1:Với thước cặp 1/10, ta có a=c=1mm, c’=1/10 mm
• Nếu γ=1 thì a’= c. γ- c’ = 1.1- (1/10)=9/10=0,9 mm nghĩa là trên thước phụ lấy 9 mm chia
làm 10 phần bằng nhau.
• Nếu γ=2 thì a’= c. γ- c’ = 1.2- (1/10)=19/10=1,9 mm nghĩa là trên thước phụ lấy 19 mm
chia làm 10 phần bằng nhau.
Ví dụ 2:Với thước cặp 1/20, ta có a=c=1mm, c’=1/20 mm
• Nếu γ=1 thì a’= c. γ- c’ = 1.1- (1/20)=19/20=0,95 mm nghĩa là trên thước phụ lấy 19 mm
chia làm 20 phần bằng nhau.
• Nếu γ=2 thì a’= c. γ- c’ = 1.2- (1/20)=39/20=1,95 mm nghĩa là trên thước phụ lấy 39 mm
chia làm 20 phần bằng nhau.

9/19/2021 86

43
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại có thước phụ


Cách đọc kết quả:
= +
Trong đó m là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ.
là vạch thứ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính.
Ví dụ: Kết quả đo thước cặp trên hình dưới là

= +
= 20 + ( 6 x 0,1)
= 20,6 mm

9/19/2021 87

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp
Cách đọc kết quả:
= +
Trong đó m là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ.
là vạch thứ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính.
Ví dụ: Kết quả đo thước cặp trên hình dưới là

= +
= 32 + ( 9 x 0,05)
= 32,45 mm

9/19/2021 88

44
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp

Cách bảo quản:


 Không đo khi chi tiết đang quay, cần kiểm tra mặt vật
đo sạch và không có ba via trước khi đo.
 Nên đọc số khi thước cặp đang kẹp vào chi tiết, hạn
chế việc lấy thước ra khỏi bề mặt đo rồi mới đọc số.
 Luôn giữ thước sạch, không để chồng các vật khác lên
thước.
 Lau sạch thước bằng giẻ sạch và bôi dầu chống rỉ sét
sau khi hết ca làm việc.

9/19/2021 89

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại thước cặp có đồng hồ

9/19/2021 90

45
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại thước cặp hiện số

9/19/2021 91

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Thước cặp có mỏ đo chuyên dùng

9/19/2021 92

46
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Thước cặp có mỏ đo chuyên dùng

9/19/2021 93

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại thước cặp đo bánh răng

9/19/2021 94

47
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

1.Thước cặp Loại thước đo sâu

9/19/2021 95

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

d. Loại thước đo sâu

9/19/2021 96

48
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
Thước đo cao
1.Thước cặp

9/19/2021 97

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
panme đo ngoài
2. Panme

9/19/2021 98

49
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
2. Panme
 Panme là loại dụng cụ đo kích thước dài có độ chính xác cao hơn thước cặp,
khả năng đo được đến 0,01 mm ( loại đồng hồ có thể tới 0,001 mm). Có thể đo
ngoài, đo trong và đo sâu, các loại này chỉ khác nhau về thân và mỏ đo, còn
các bộ phận chủ yếu khác có cấu tạo giống nhau.
 Cấu tạo: nguyên lý là chuyển động của ren vít và đai ốc, trong đó biến chuyển
động quay của tay quay thành chuyển động tịnh tiến của đầu đo di động, ren
vít có bước là p = 0,5 mm. Giá trị vạch chia trên thước chính là a= c= 0,5 mm.
Trên phần côn của ống quay có chia 50 vạch đều trên chi vi, do vậy giá trị
vạch chia trên thước phụ là:

,
 = = = 0,01
 Cách đọc kết quả
= +
Trong đó m là số vạch trên thước chính ở bên trái của ống quay.
là vạch thứ trùng đường chuẩn trên ống cố định.
9/19/2021 99

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
2. Panme
Ví dụ: Kết quả đo thước cặp trên hình dưới là
= + = +
= 16 + ( 7 x 0,01)=16,07 = 36,5 + ( 47 x 0,01)=36,97 mm

Để nâng cao khả năng đọc được


đến 0,001 mm, ngoài hai thang
đo trên panme có thêm thang
đo phần ngàn theo nguyên lý
cấu tạo như du xích của thước
cặp. Kết quả đo trên hình là
L=6,763 mm
9/19/2021 100

50
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

2. Panme panme điện tử

9/19/2021 101

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

2. Panme panme đo lỗ

Để tạo thuận lợi cho thao tác đo trong quá


trình đo các lỗ nhỏ, panme đo lỗ 3 tiếp điểm
được chế tạo có khả năng cho 3 đầu đo di
động ra vào đồng thời, tiếp xúc với bề mặt
lỗ cần đo.

Panme đo lỗ 3 chấu dải đo 8-10 mm


9/19/2021 102

51
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
panme chuyên dùng
2. Panme

9/19/2021 103

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

3.Căn mẫu song song


 Căn mẫu làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, có hệ số giãn nở nhiệt thấp và được
nhiệt luyện đạt độ cứng (62÷65) HRC.
 Do C.E. Johansson 1900s có 4 cấp chính xác với mức chính xác giảm dần.
 Cấp 0,5 (AAA)- Cấp 0 - Dùng để chuẩn. Có độ chính xác rất cao.
 Cấp 1 (AA)- Dùng trong PTN để ca líp các dụng cụ.
 Cấp 2 (A+)- Dùng kiểm tra các dụng cụ thợ.
 Cấp 3 (A)- Dùng trong các phân xưởng.

9/19/2021 104

52
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

4.Ca líp

Dùng để kiểm tra các thông số về kích thước của chi tiết trong sản xuất hàng loạt,
loại này đơn giản về kết cấu, dễ chế tạo và việc kiểm tra nhanh. Dụng cụ calíp
không có cơ cấu chỉ thị nên chỉ dùng để kiểm tra kích thước thực của chi tiết có
nằm trong phạm vi cho phép hay không.

9/19/2021 105

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

4.Calíp

Phân loại:
 Theo mục đích của việc kiểm tra
 Calíp thợ: để kiểm tra chi tiết trong quá trình gia công.
 Calíp thu nhận: để kiểm tra thu nhận sản phẩm.
 Calíp kiểm tra: để kiểm tra lại độ chính xác của hai loại calíp
trên sau một thời gian sử dụng.
 Theo phạm vi sử dụng, phân ra: calíp trụ, calíp côn, calíp ren,
calíp then hoa…
 Theo bề mặt kiểm tra, phân ra:
 Calíp nút: để kiểm tra bề mặt trong của chi tiết.
 Calíp hàm: để kiểm tra bề mặt ngoài của chi tiết.
9/19/2021 106

53
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

4.Calíp Calíp nút

 Cấu tạo có hai đầu: lọt (Q) và không lọt (KQ).


 Chi tiết gọi là đạt yêu cầu khi đầu lọt (Q) lọt qua chi tiết, và đầu
không lọt (KQ) không qua được chi tiết.
 Chú ý: đầu lọt của ca líp nút bao giờ cũng dài hơn đầu không lọt
(vì đầu lọt bao giờ cũng làm việc nhiều hơn nên mòn nhiều hơn
đầu không lọt).
Lọt (Q)
Không lọt (KQ)
Tay cầm

9/19/2021 107

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

4.Calíp Calíp hàm

Không lọt (KQ)


Tay cầm
Lọt (KQ)
Chi tiết

Phần đỡ

Kích thước danh nghĩa và dung sai của Calíp thợ


Kích thước danh nghĩa: kích thước danh nghĩa của đầu qua và đầu không qua của calíp phải
tương ứng bằng các kích thước giới hạn của chi tiết cần kiểm tra:
Với calíp nút: = và =
Với calíp hàm: = và =
Trong đó và là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất của lỗ cần kiểm tra, và
là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất của trục cần kiểm tra.
9/19/2021 108

54
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
Calíp hàm Kích thước danh nghĩa và dung sai của Calíp thợ
4.Calíp
Dung sai: ví dụ miền dung sai của calíp thợ dùng để
kiểm tra các chi tiết lỗ và trục trong lắp ghép D = d
= ∅ 60H7/f7.
Kích thước chế tạo của calíp là:
 Ca líp nút: đầu qua =∅60,0065 , mm.
đầu không qua =∅60,0325 , mm.
 Ca líp hàm: đầu qua =∅59,9635 , mm
đầu không qua =∅59,9375 , mm
Các yêu cầu kỹ thuật Calíp
 Vật liệu chế tạo ca líp phải có tính chống mài mòn
cao, chống rỉ tốt (thép các bon dụng cụ, thép hợp
kim dụng cụ, nhiệt luyện có độ cứng (56÷64) HRC).
 Độ nhám bề mặt cấp (8÷12)
 Sai lệch hình dáng của bề mặt làm việc nằm trong
giới hạn dung sai kích thước của calíp.

9/19/2021 109

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so

Công dụng
 Dùng kiểm tra kích thước bằng phương đo so sánh hay
tuyệt đối.
 Kiểm tra sai lệch hình dạng và vị trí.
 Dùng để điều chỉnh máy.
Cấu tạo
 Bộ phân cảm biến gồm đầu đo.
 Bộ phận chuyển đổi và khuyết đại.
 Bộ phân hiển thị (kim chỉ và mặt số, số….)
 Bộ phận ổn định gồm lò xo…
9/19/2021 110

55
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so
Cơ cấu ăn khớp bánh răng thân khai: r2
Bảo đảm tỉ số truyền số nhất định. Hàm quan
r1
hệ giữa đại lượng vào và ra:
r3
S r2 Z
Sk   R  S 2 R
r1 r3 Z1Z 3
r2
Z 2 .R
K
Z1.Z 3
Trong đó r1, r2, r3 là bán kính vòng chia của các bánh răng 1,2,3; Z1, Z2, Z3 số răng của
bánh răng 1,2,3 và R là chiều dài kim. Thường k=100.

 Dùng đo so sánh.
 Thường dùng kết hợp với khối V trong đo và kiểm
tra sai số hình dạng, vị trí…

9/19/2021 111

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so
Cơ cấu ăn khớp bánh răng thân khai:

9/19/2021 112

56
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
Johansson Mikrokator
Kết hợp cơ cấu đòn biến dạng xoắn
Trục đo 1 được dẫn động bằng hai khớp
động kiểu màng biến dạng.
Loại cơ cấu này có độ nhậy cao, độ ổn
định rất tốt và lực đo rất nhỏ

9/19/2021 113

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so

9/19/2021 114

57
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so
Thông thường mô đun vào khoảng 0,1 ÷ 0,2.
Sai số động học của bánh răng 1sẽ gây cho kim chỉ thị một sai số
1 r2
S k    R  F 1  K  F 1
r1 r3  

3 Để khắc phục nhược điểm của cơ cấu trên .


R Kalasnicốp đã đề xuất cơ cấu với k = 1000 với 3
5 cặp ăn khớp. Cặp ăn khớp đầu tiên là thanh đẩy
2 4 1 và cam 2 có biên dạng thân khai, hai cặp sau
6
đều dùng bánh răng có tỉ số truyền cố định. Cặp
ăn khớp thứ nhất cũng có tỷ số truyền cố định,
nhờ đó tỷ số truyền chung của cơ cấu cũng cố
định và đạt 1000. Phạm vi của s = 1 mm, kim
1 thực hiện 10 vòng quay sai số chỉ vào khoảng
S
(2÷ 3) μm.

9/19/2021 115

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG

 Nó chủ yếu được sử dụng để đo so sánh.


 Nó bao gồm một cơ cấu có thể quay tròn, một điểm tiếp xúc kết nối với
một bánh răng và một kim chỉ, trong đó trực tiếp chỉ ra sự dịch chuyển
tuyến tính của điểm tiếp xúc.
 Đồng hồ đo quay số được sử dụng cùng với khối chữ V trong một phép
đo lường phòng thí nghiệm để kiểm tra độ tròn của các sản phẩm.
Nhận xét các chuyển đổi cơ:
 Không cần nguồn năng lượng phụ.
 Làm việc trong một phạm vi hẹp và có độ chính xác cao. Nên thường
dùng trong phép đo so sánh.
 Có quán tính.
 Kết cấu không nhỏ gọn.
 Không có khả năng truyền đi xa.

9/19/2021 116

58
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so
Đồng hồ đo lỗ, dùng đo đường kính từ 6 ÷ 1000 mm.

9/19/2021 117

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so

Đồng hồ đo lỗ dải đo 50 – 150 mm

9/19/2021 118

59
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so

9/19/2021 119

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
5. Đồng hồ so

9/19/2021 120

60
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


6. Khối V

 Khối V được sử dụng rộng rãi để kiểm tra sản phẩm với tiết diện tròn.
 Bề mặt hình trụ nằm giữa ở hai bên của khối‘V’ và đường tâm của
sản phẩm sẽ song song với cả đế và hai bên của khối chữ V.
 Nói chung, góc của V là 900, mặc dù 1200 góc được ưu tiên trong một
số trường hợp.
 Nó được làm bằng thép có cứng trên 60 RC và với độ chính xác cao.
 Khối V được phân loại thành hai cấp, cụ thể là loại A và loại B

9/19/2021 121

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


6. Khối V
Có nhiều loại khối V‐block

9/19/2021 122

61
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


7. Bàn máp

9/19/2021 123

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


8. Bi chuẩn

9/19/2021 124

62
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


9. Dưỡng

9/19/2021 125

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


10. Máy đo độ không tròn

9/19/2021 126

63
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


11. Máy CMM

BẰNG TAY
CNC

9/19/2021 127

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG MỘT SỐ LOẠI KHÁC


11. Máy CMM

9/19/2021 128

64
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG

Trong chế tạo máy, kích thước trên 500 mm được coi là kích thước lớn, còn đường kính
trên 100 mm được coi là kích thước lớn. Để đo các kích thước này có thể dùng các phương
pháp sau:
Phương pháp chu vi

Quan hệ giữa đường kính và chu vi C: C=π D

C
D

Độ chính xác đo phụ thuộc độ chính xác đo C. Thường dùng khi đo độ chính xác không cao

9/19/2021 427

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG

Phương pháp con lăn

Dùng khi đo đường kính chi tiết đang gia công bằng cách đo tiếp xúc. Con lăn được lắp
với đồng hồ đo tốc độ.

m
D d
n
Trong đó
D: là đường kính chi tiết cần đo.
d: đường kính con lăn.
n : tốc độ quay của chi tiết.
m: tốc độ quay của con lăn.

Phương pháp này không chính xác do có hiện tượng trượt

9/19/2021 428

65
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.3. ĐO KÍCH THƯỚC THẲNG

Phương pháp đo bằng máy kinh vĩ

Từ O1 ngắm vòng tròn dưới hai tiếp tuyến O1A và O1A’ với góc 2α. Sau đó ngắm O1B và
O1B’ với góc 2β kích thước bia BB’ =2L (hình a)

2 L sin   cot g
D
1  sin 

Hình b, sau khi ngắm từ O1 ngắm vòng tròn dưới hai tiếp tuyến O1A và O1A’ tạo góc ngắm
2α ta dịch đến O2, từ đây ta ngắm vòng tròn dưới hai tiếp tuyến O2 B và O2B’ dưới góc
ngắm 2β
sin   sin 
D  2a
sin   sin 

9/19/2021 429

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
DƯỠNG GÓC  Là một loại mẫu góc có cấu tạo đặc biệt.
Góc thay đổi từ 2 đến 45 độ  Dùng kiểm tra các mặt nghiêng, dao cắt ren.
 Độ chính xác của dưỡng phụ thuộc vào chiều
dài, độ nhám bề mặt của cạnh góc cần kiểm
tra và dưỡng.
 Đánh giá mức độ chính xác của nó dựa vào
khe sáng giữa dưỡng và chi tiết đo. Sai lệch
về góc có thể tính:

Δ = ∗ 100.000 "
Trong đó a là trị số khe sáng (mm).
l là chiều dài của cạnh góc cần kiểm tra (mm).
Ví dụ: a = 0,003 mm; l = 50 mm thì ∆ = 12“.

9/19/2021 407

66
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
CĂN MẪU GÓC
 Là những vật thể có các mặt đo tạo thành một hay nhiều góc nhất định.
 Có ba loại cấp chính xác 0,1,2 theo độ chính xác giảm dần.
 Dùng đo trực tiếp các kích thước góc, kiểm tra và khắc độ các dụng cụ đo góc
khác.

9/19/2021 408

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
CĂN MẪU GÓC
 Tương tự căn mẫu song song. Bề mặt đo là bề mặt trượt và được gia công tinh,
chính xác về kích thước cao. Thường là chế tạo với kích thước chiều dài 3 inch
(76,2 mm), và rộng 5/8 inch (15,87 mm).
 Cấu tạo: được chế tạo thành bộ gồm nhiều miếng có kích thước góc danh nghĩa
khác nhau và có độ chênh lệch góc nhỏ nhất là 1’.
 Kiểu I: có một góc đo và được cắt ở đỉnh, dùng cho góc α nhỏ (α = 1 ÷ 9 ).
 Kiểu II: có một góc đo là góc nhọn, dùng cho góc α trung bình (α = 10 ÷ 79 ).
 Kiểu III: có bốn góc đo không bằng nhau, dùng cho góc α lớn (α = 80 ÷ 100 ).

9/19/2021 409

67
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
CĂN MẪU GÓC
 Kiểu IV: hình lăng trụ 8 hay 12 mặt.
 Loại 8 mặt có các góc đo = 45 , = 90 , = 135 , = 180 .
 Loại 12 mặt có các góc đo 30 , 60 , 90 , 120 , 150 , 180 .
Khi sử dụng những dụng cụ kẹp để ghép các miếng căn thành những kích thước góc
thích hợp. Ví dụ: 71 28 =15 08 +15 20 +11 +30 .

9/19/2021 409

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
CĂN MẪU GÓC

Để có khả năng đo góc đến từng " thường sử dụng bộ căn mẫu góc 16 miếng và được phân
bố như sau:
 Sáu miếng có kích thước góc: 1 ; −3 ; 5 ; −15 ; −30 ; −45 ;
 Năm miếng có kích thước góc: 1 ; −3 ; −5 ; −20 ; −30 ;
 Năm miếng có kích thước góc: 1"; −3"; −5"; −20"; − 30";
Do tính năng có thể cộng trừ góc giữa các miếng căn mẫu góc mà có thể tạo ra những góc
khác nhau (hình dưới).

9/19/2021 409

68
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
THƯỚC ĐO GÓC
a/ Loại không có thước phụ: đơn giản, giá trị phân độ là 30’ hay 10 . Dùng khi độ chính
xác không cao.

9/19/2021 411

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
THƯỚC ĐO GÓC

b/ Thước góc có thước phụ: thước chính có hình quạt


và được khắc vạch theo độ (a = c = 10 ), thước phụ có
thể chuyển động quanh thước chính và có du xích với
giá trị phân độ c’ = 2’ hoặc 5’

a’ = c.γ - c’
Cách đọc α = m + i.C’
m là giá trị vạch trên thước chính ở bên trái vạnh 0 của
thước phụ, i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một
vạch bất kỳ trên thước chính.

9/19/2021 411

69
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
DÙNG CA LIP CÔN

9/19/2021 421

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo trực tiếp kích thước góc.
DÙNG CA LIP CÔN

9/19/2021 421

70
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo gián tiếp kích thước góc.
NI VÔ
Khi mặt phẳng cần kiểm tra có sai lệch với mặt phẳng
chuẩn thì bọt khí sẽ xê dịch trong ống thủy. Bọt khí bao
giờ cũng ở vị trí cao nhất của nivo.

L  R

9/19/2021 415

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo gián tiếp kích thước góc.
NI VÔ
Góc lệch của mặt phẳng cần kiểm tra được xác định bằng độ lệch của bột khí so với điểm
0 x độ nhậy của nivo.

Ví dụ: một bề mặt dài 3 mét có độ nghiêng làm cho bọt khí của nivo lệch đi 3 vạch (biết
giá trị vạch chia c = 0,15 mm/m (30” / vạch)
Như vậy sai lệch về góc so với bề mặt chuẩn là:
α =3 x 30” = 3’ 30”
lượng hiệu chỉnh cần thiết cho bề mặt để trở về vị trí chuẩn mong muốn h= 0,15 mm/m
x 3 vạch x 3 m=1,35 mm

9/19/2021 416

71
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo gián tiếp kích thước góc.
DÙNG THƯỚC SIN VÀ THƯỚC TANG

Dựa trên quan hệ lượng giác trong tam giác:


a a
 = arcsin hoặc  = arctg
L b
Từ đó, thiết kế ra các dụng cụ đo chuyên dùng là thước sin, tang:
Trong thước Sin khoảng cách giữa 2 con lăn L không đổi, trong thước tang khoảng cách b
không đổi.
 Khi  thay đổi sẽ làm a thay đổi. Từ sự thay đổi đó của a xác định sự thay đổi của .
 Phương pháp đo bằng thước sin, tang thường được dùng đo góc tại hiện trường, tại
phân xưởng hoặc dùng tạo ra các góc chuẩn trong đồ gá đo lường hoặc đồ gá công
nghệ.

9/19/2021 417

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC

9/19/2021 418

72
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.4. ĐO KÍCH THƯỚC GÓC


Đo gián tiếp kích thước góc.

ĐO BẰNG BI CẦU VÀ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI


O2 I
Theo hình vẽ bên ta có:   arcsin
O1O2
d 2  d1
O2 I 
2
d 2  d1
O1O2  h2  h1 
2

1
  arcsin
h2  h1
2 1
d 2  d1

9/19/2021 420

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TỔNG HỢP


Là kiểm tra đồng đồng thời các yếu tố ảnh hưởng đến tính lắp lẫn của ren bằng
cách so sánh profin của ren với hai profin giới hạn của đầu qua và đầu không qua của
calip ren. Mỗi ca lip ren chỉ dùng để kiểm tra một đường kính danh nghĩa và bước ren và
một miền dung sai của ren.

9/19/2021 446

73
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN PANME CHUYÊN DÙNG

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TỪNG YẾU TỐ

Đo đường kính trung bình


- Dùng đầu đo phụ :
 Phụ thuộc vào phạm vi kích thước, bước ren, góc ren.
 Được gắn trên panme đo ngoài.
 Đầu đo phụ có dạng một đầu côn và một đầu mang rãnh V.
 Chỉnh 0 với dưỡng.
 Độ chính xác phụ thuộc sai số prôfin, sai số bước ren, độ đối
xứng của prôfin ren, sai số prôfin của đầu đo phụ. Độ chính
xác có thể đạt 0,01 mm.

9/19/2021 430

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

ĐO ĐƯỜNG KÍNH TRUNG BÌNH


Phương pháp ba dây

 Dựa vào bước ren chọn dây đo


có các thông số thích hợp.
 Điều chỉnh panme rộng hơn
khoảng 0,01 inch ước lượng
kích thước đo được.
 Đặt hai dây vào hai rãnh ren
chữ V liền kề bất kỳ phía
dưới. Sử dụng phần cố định
của panme để giữ chúng tại
chỗ.
 Tại rãnh ren chữ V đối diện,
luồn dây thứ ba vào dưới phần
di động của thước panme.
 Tiến hành đo và ghi nhận giá
trị.
9/19/2021 431

74
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN


ĐO ĐƯỜNG KÍNH TRUNG BÌNH
 Đo bằng dây đo: Chuyển đo đường kính trung bình thành đo kích thước thẳng
thông thường, thường dùng 3 dây.
 Đối với ren đối xứng:

Nhìn vào hình trên ta có:


d2 =M-2AC=M-2(AD-CD)=M-2(AB+BD-CD)
trong đó = ; =

CD=CF. = cotg

 
 1  1  p
d 2  M  d 1    p cot g d
 sin

 2 2 Đường kính dây 
 2 
2 cos
2
9/19/2021 432

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN ĐO ĐƯỜNG KÍNH TRUNG BÌNH

 Đối với ren không đối xứng

   
 cos 2  cos  cos 
d 2  M  d 1   p
 sin
   sin     
 2 

 Đối với ren tam giác hệ mét = 60 nên:

=M-3d + P

9/19/2021 432

75
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN


ĐO ĐƯỜNG KÍNH TRUNG BÌNH
Dùng kính hiển vi đo lường hay máy chiếu hình

9/19/2021 433

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN CÁC MÁY ĐO QUANG HỌC

CHUYỂN ĐỔI QUANG HÌNH


CÁC CHUYỂN ĐỔI DÙNG YẾU TỐ NHẬY LÀ CHÙM SÁNG

Chi tiết cần đo L được


đặt trong hệ quang, và
được tạo ảnh lên màn
hình M là L’
L' a ,
 K
L a
 K là hệ số khuyếch đại của hệ quang.
 Là chuyển đổi trực tiếp
 Có độ chính xác cao.
 Có thể đo chi tiến nhỏ và mềm.

9/19/2021 152

76
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN CÁC MÁY ĐO QUANG HỌC

CHUYỂN ĐỔI QUANG HÌNH


CÁC CHUYỂN ĐỔI DÙNG YẾU TỐ NHẬY LÀ CHÙM SÁNG

Biến thiên kích thước ΔD sẽ ảnh hưởng đến thông lượng Φ của chùm sáng làm
cho quang thông tới tế bào quang điện biến thiên. Đây là phép đo gián tiếp. Ví dụ

Phương pháp chiếu qua

9/19/2021 153

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN CÁC MÁY ĐO QUANG HỌC

CHUYỂN ĐỔI QUANG HÌNH

Phương pháp phản xạ

 Độ phóng đại của chi tiết có thể là 10, 20, 50, 100, 200.
 Ảnh của chi tiết trên màn ảnh có thể xác định bằng các phương pháp sau:
 So sánh trực tiếp với ảnh của chi tiết với bản vẽ thiết kế ( bao gồm cả dung sai)
 So sánh với bản vẽ thiết kế.
 Xác định kích thước của chi tiết.

9/19/2021 154

77
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN CÁC MÁY ĐO QUANG HỌC

Kính hiển vi đo lường

9/19/2021 155

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

Máy chiếu
Đo không tiếp xúc, thích hợp cho kiểm tra chi tiết nhỏ, hình dáng phức tạp, mềm, kém cứng
vững. Có độ khuyếch đại :5,10,20,50,100. Máy có chuyển động X,Y và Z

9/19/2021 156

78
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

9/19/2021 157

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

ĐO NỬA GÓC PRÔFFIN REN

9/19/2021 433

79
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN ĐO BƯỚC REN

Dùng dưỡng ren

Dùng máy đo quang học

Độ chính xác cao khi đo một số n bước ren theo


cả hai sườn ren phải và trái và cả trên hai biên
dạng trên và dưới đường tâm ren

9/19/2021 435

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

ĐO ĐƯỜNG KÍNH NGOÀI

9/19/2021 435

80
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.5. ĐO VÀ KIỂM TRA REN

ĐO BƯỚC REN

9/19/2021 440

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

 Sai số động học dùng ăn khớp một bên với chuyển động mẫu
dùng bánh ma sát.

9/19/2021 447

81
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

 Sai số động học dùng ăn khớp một bên với


chuyển động mẫu bánh răng trung gian.

9/19/2021 448

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

1: thước sin
 Đo tổng hợp dùng thước sin
3: thanh răng mẫu
4: bánh răng kiểm tra
7: con trượt
9: cơ cấu mang bàn trượt
Cần số 9 mang bàn trượt tịnh tiến
một đoạn l    D thì con trượt 7
mang đồng hồ 6 đi xuống một đoạn
là l    d 4
  d4 mz
  arctg  arctg
 D D

M là mô đun; z là số răng;
D đường kính bánh đai
9/19/2021 450

82
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Khi kiểm tra tổng hợp theo ăn khớp hở cho nhưng nhận xét sau:
 Giống điều kiện khi làm việc.
 Nhanh.
 Thích hợp khi sản xuất mặt hàng ổn định, sản lượng lớn và dùng khi thu nhận.
 Không chỉ rõ nguyên nhân sai hỏng nên không dùng để nghiên cứu.

9/19/2021 451

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Sai số động học lọai ăn khớp khít

1: là bánh răng mẫu


2: là bánh răng kiểm tra

9/19/2021 452

83
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

• Đo sai số tích lũy bước vòng

9/19/2021 167

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Đo sai số tích lũy bước vòng: đo theo sai lệch bước góc

9/19/2021 453

84
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Đo đường kính vòng chia *Dùng con lăn hoặc bi có đường kính D

Khi z chẵn
dc  M  D

Khi z lẻ
M D
dc 

cos
4
360 0
 
z

cos  1
*Dùng con lăn hoặc bi có đường kính khác dD  dc
cos  D

9/19/2021 454

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Đo sai số profin răng

9/19/2021 455

85
9/19/2021

CHƯƠNG 4:CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

4.6. ĐO VÀ KIỂM TRA BÁNH RĂNG KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Đo sai số profin răng

9/19/2021 456

86

You might also like