You are on page 1of 58

TON DUC THANG UNIVERSITY

FACULTY OF ELECTRICAL & ELECTRONICS ENGINEERING

404019: Dung Sai và Kỹ Thuật Đo


Chương 3:
KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC VÀ DUNG SAI
TS. VŨ TRÍ VIỄN
Email: vutrivien@tdtu.edu.vn
Tel/Zalo: 0918850014

Tp HCM, 3-2022
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 1
Mục tiêu chương

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:


1. Đọc hiểu được ký hiệu và ý nghĩa của các loại sai lệch
2. Chọn được loại sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí
3. Xác định được giá trị sai lệch phù hợp với điều kiện làm việc của
chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy
4. Biết cách sử dụng các dụng cụ đo, kiểm các loại sai lệch

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 2
GD&T LÀ GÌ
• GD&T: Geometric Dimensioning and Tolerance
• Là loại ngôn ngữ ký hiệu
– Xác định kích thước, hình dáng, hình dạng, phương hướng và vị
trí của một yếu tố hình học của chi tiết
– Phản ánh mối quan hệ thực giữa các chi tiết lắp ghép
• Các kỹ sư thiết kế sử dụng GD&T như một checklist nhằm đảo bảo
mọi khía cạnh của chi tiết
• Cho

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 3
GD&T LÀ GÌ
• GD&T: Geometric Dimensioning and Tolerance
• Là loại ngôn ngữ ký hiệu
– Xác định kích thước, hình dáng, hình dạng, phương hướng và vị trí
của một yếu tố hình học của chi tiết
– Phản ánh mối quan hệ thực giữa các chi tiết lắp ghép
• Các kỹ sư thiết kế có thể mô tả chính xác và hợp lý các đặc tính
của sản phẩm qua bản vẽ
• Các nhà sản xuất có thể chế tạo và kiểm tra đặc tính sản phẩm
dựa trên GD&T
• Bao gồm 14 biểu tượng thể hiện đặc tính của dung sai hình học
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 4
TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG GD&T
• Giả sử 4 chân bàn được cắt bằng nhau
• Mặt bàn có độ nhẵn khác nhau
• Nếu chỉ sử dụng dung sai kích thước,
hai cái bàn sau đều đạt yêu cầu

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 5
TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG GD&T
• Để đảm bảo mặt bàn phẳng hơn, có thể yêu
cầu dung sai cao hơn: ± 0.03
• Khi đó chiều cao bị giới hạn: 26.97 – 27.03
• Nhiều cái bàn tốt sẽ bị loại bỏ
• Sử dụng GD&T có thể đảm bảo được cả hai
yếu tố về chiều cao và độ phẳng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 6
TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG GD&T
Chỉ sử dụng dung sai kích thước

• Miền dung sai vị trí là hình vuông


• Dung sai lắp ghép thực tế lớn
hơn dung sai kích thước
• Không thể hiện được sự thay đổi
của dung sai vị trí khi kích thước
của yếu tố khảo sát thay đổi
• Không có yếu tố chuẩn để thực
hiện việc đo kiểm
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 7
TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG GD&T
Chỉ sử dụng dung sai kích thước

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 8
TẠI SAO CẦN SỬ DỤNG GD&T

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 9
TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG GD&T
• Sự khác biệt giữa bản vẽ thiết kế và chi tiết sau khi chế tạo
• Sai lệch kích thước gây ra bởi sự điều chỉnh dụng cụ, ăn mòn, lực
cắt hoặc nhiệt khi gia công.
• Sai lệch hình dạng, chẳng hạn như độ tròn hoặc độ phẳng, có thể
phát sinh từ lực kẹp, lực cắt, dao động hoặc ứng suất riêng trong
phôi.
• Sai lệch vị trí, như sự song song của các trục hoặc các bể mặt có
thể phát sinh thông qua tác động của lực đẩy khi gia công, lực kẹp
hoặc vị trí sai lệch của máy
• Khả năng lắp ghép của các bộ phận chịu ảnh hưởng của sai lệch
kích thước và hình dạng nhiều hơn là của chất lượng bề mặt tiếp
xúc
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 10
KÝ HIỆU

• Các phần tử cơ bản của GD&T


– Vị trí: Location
– Phương hướng: Orientation
– Hình dạng: Form
– Biên dạng của mặt
– Độ đảo

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 11
KÝ HIỆU

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 12
KÝ HIỆU

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 13
KÝ HIỆU

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 14
Datum – Yếu tố chuẩn
❖ Là các bề mặt, mặt phẳng, điểm hoặc trục lý tưởng
❖ Là gốc tham chiếu để xác định các dung sai của các yếu tố tương
quan
❖Một chi tiết có 6 bậc tự do trong không gian
❖Vị trí và hướng của chi tiết được xác định bởi khung tham chiếu tiêu
chuẩn (Datum reference frame)
❖Gồm ba mặt phẳng trực giao nhằm cố định chi tiết cần khảo sát
❖Dễ dàng đo đạc chính xác và có tính lặp lại nhiều lần
❖Yếu tố tiêu chuẩn thứ 1(primary), thứ 2(secondary) và thứ 3
(tertiary)
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 15
Yếu tố chuẩn - Datum
Bậc tự do – định vị chi tiết

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 16
Yếu tố chuẩn - Datum
Ký hiệu
• Được ký hiệu bởi một chữ cái in hoa nằm trong ô vuông và một
đường chỉ dẫn từ ô vuông tới yếu tố được chọn làm yếu tố chuẩn

• Lưu ý: không dùng I, O, Q, X, Y, Z

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 17
Yếu tố chuẩn - Datum
Các loại yếu tố chuẩn và cách ghi trên bản vẽ
• Mặt chuẩn

• Trục chuẩn

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 18
Yếu tố chuẩn - Datum
Các loại yếu tố chuẩn và cách ghi trên bản vẽ
• Điểm chuẩn hoặc trục của lỗ
– Đặt thẳng lên bề mặt của lỗ (1)
– Đặt lên mũi tên chỉ tới lỗ (2)
– Ở ngay khung ghi dung sai

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 19
Sai lệch hình dạng
Độ thẳng
• Độ thẳng của bề mặt (Surface Straightness): khống chế hình dạng
của một đường thẳng nằm trên mặt phẳng của chi tiết
• Độ thẳng của trục (Axis Straightness): là độ cong cho phép của trục
của chi tiết, thường đi kèm với điều kiện vật liệu lớn nhất

Độ thẳng của bề mặt Độ thẳng của đường trung bình


3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 20
Sai lệch hình dạng
Độ thẳng của bề mặt

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 21
Dụng cụ đo kiểm

Đồng hồ so Máy đo tọa độ 2D Máy đo tọa độ 3D


3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 22
Sai lệch hình dạng
Độ thẳng của bề mặt
• Để đảm bảo độ “thẳng” của hình trụ
– Sử dụng cấp chính xác về kích thước cao
– Cấp chính xác xác thước thấp + sai lệch hình dạng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 23
Sai lệch hình dạng
Độ thẳng (Sai lệch phụ thuộc)

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 24
Sai lệch hình dạng
Độ thẳng (Sai lệch phụ thuộc)
• Dùng cho các loại chốt hoặc các bề mặt trụ cần phải ghép có độ hở
• Đảm bảo rằng ngay cả ở điều kiện vật liệu lớn nhất, chi tiết vẫn có
thể thỏa mãn yêu cầu lắp ghép
• Thường dùng để kiểm soát độ cong của các chi tiết dễ có thiên
hướng bị uốn trong quá trình chế tạo

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 25
Sai lệch hình dạng
Độ phẳng
• Cho biết độ phẳng của một bề mặt
• Được định nghĩa bởi hai mặt phẳng song song ( song song với bề
mặt yêu cầu): toàn bộ các điểm của bề mặt thực phải nằm trong
vùng không gian giới hạn bởi hai mặt song song này

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 26
Sai lệch hình dạng
Độ phẳng
• Độ phẳng là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm của bề mặt thực
đến mặt phẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn L1 và L2

L1

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 27
Sai lệch hình dạng
Độ phẳng
• Được sử dụng khi ràng buộc độ nhấp nhô hoặc thay đổi của một bề
mặt mà không khống chế yếu tố kích thước
• Ví dụ: Độ phẳng của mặt bàn vs chiều dày mặt bàn

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 28
Sai lệch hình dạng
Độ tròn
• Sai lệch cho phép của một đối tượng so với hình tròn lý tưởng
• Là sai lệch 2D, thường được xét trong mặt cắt ngang của hình trụ
hoặc một chi tiết tròn
• Là dạng đo kiểm rất phổ biến trong chế tạo
• Dùng cho các chi tiết yêu cầu độ tròn tuyệt đối: trục quay, bạc đạn

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 29
Sai lệch hình dạng
Độ tròn
Ví dụ: Lỗ tròn quanh trục quay: f10
• Không sử dụng dung sai hình dạng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 30
Sai lệch hình dạng
Độ tròn
Ví dụ: Lỗ tròn quanh trục quay
• Sử dụng dung sai độ tròn

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 31
Sai lệch hình dạng
Độ trụ
• Mô tả sự gần nhau giữa chi tiết thực và một hình trụ lý tưởng
• Là dung sai 3D, kiểm soát hình dạng của một hình trụ sao cho nó đủ
“tròn” và đủ “thẳng” dọc theo trục quay của nó

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 32
Sai lệch hình dạng
Độ trụ
Ví dụ: kiểm soát độ trụ bằng dung sai kích thước

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 33
Sai lệch hình dạng
Độ trụ
Ví dụ: kiểm soát độ trụ bằng dung sai hình dạng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 34
Sai lệch hình dạng
Độ trụ
• Quá trình gia công thường có 1 xu
hướng cụ thể, sai số mang tính hệ
thống
– Độ côn
– Độ phình
– Độ thắt

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 35
Sai lệch vị trí
Sai lệch vị trí ( Không phụ thuộc)

2 2
2 𝑋𝑡ℎự𝑐 − 𝑋đú𝑛𝑔 + 𝑌𝑡ℎự𝑐 − 𝑌đú𝑛𝑔 ≤ 𝑆𝑎𝑖 𝑙ệ𝑐ℎ

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 36
Sai lệch vị trí
Sai lệch vị trí (Phụ thuộc - MMC)

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 37
Sai lệch vị trí
Sai lệch vị trí (Phụ thuộc - LMC)

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 38
Sai lệch vị trí
Độ đồng tâm
• Là sai lệch giữa đường tâm của yếu tố khảo sát và đường tâm
chuẩn

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 39
Sai lệch vị trí
Độ đồng tâm
• Một trong những sai lệch khó và tốn thời gian kiểm tra nhất
• Việc đo điểm giữa của yếu tố khảo sát được thực hiện bằng máy đo
tọa độ
– Có vô số mặt cắt ngang
– Đo tọa độ biên dạng bề mặt
– Ước lượng điểm giữa
• Tránh sử dụng trong thực tế
• Có thể thay thế bằng dung sai độ đảo

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 40
Sai lệch vị trí
Độ đối xứng

• Được dùng khi yêu cầu mặt phẳng trung tâm của hai yếu tố đối
xứng luôn luôn nằm chính giữa
• Dùng để cân bằng khối lượng và và phân bố hình dạng
• Tránh sử dụng vì khó khăn trong việc đo kiểm
• Có thể thay thế bằng các dung sai độ lệch vị trí, độ phẳng, độ song
song
3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 41
Sai lệch vị trí
Độ đối xứng
1. Đo độ rộng và vị trí của hai mặt chuẩn A (40mm), từ đó xác định
mặt phẳng trung bình và miền dung sai
2. Rà mặt 1 và 2 để xác định biên dạng chính xác của chúng
3. Sử dụng chương trình máy tính để kiểm tra xem các điểm trung
bình của hai mặt 1 và 2 có nằm trong miền dung sai hay không

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 42
Sai lệch phương hướng
Độ song song
• Là loại dung sai hình học khá phổ biến
• Mô tả sự song song giữa yếu tố khảo sát và yếu tố chuẩn
• Không kiểm soát về góc nghiêng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 43
Sai lệch phương hướng
Độ song song
Ví dụ: Kiểm soát độ song song bằng dung sai kích thước

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 44
Sai lệch phương hướng
Độ song song
Ví dụ: Kiểm soát độ song song bằng dung sai hình học song song

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 45
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của mặt (không phụ thuộc)
• Độ vuông góc giữa bề mặt khảo sát so với bề mặt chuẩn được gián
tiếp đảm bảo bằng việc kiểm soát vị trí của bề mặt khảo sát luôn
nằm trong miền dung sai cho phép giới hạn bởi hai mặt phẳng song
song

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 46
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của mặt (không phụ thuộc)
Ví dụ: Mặt cạnh của một cái chêm cần phải vuông góc với mặt đáy
đồng thời đủ nhẵn để đảm bảo khả năng lắp ghép.

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 47
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của mặt (không phụ thuộc)
Giải pháp 1: Sử dụng dung sai kích thước với độ chính xác cao và
đảm bảo góc tạo bởi mặt cạnh và mặt đáy là 90o

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 48
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của mặt (không phụ thuộc)
Giải pháp 2: Sử dụng dung sai hình học độ vuông góc

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 49
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của trục (phụ thuộc)
• Độ vuông góc của trục của yếu tố khảo sát so với mặt chuẩn.
• Miền dung sai là một hình trụ có đường kính là giá trị sai lệch cho
phép mà trục của yếu tố khảo sát phải nằm trong vùng giới hạn này

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 50
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của trục (phụ thuộc)
• Độ vuông góc theo trục của một yếu tố khảo sát thường được xét
tại điều kiện vật liệu lớn nhất nhằm đảm bảo rằng yêu cầu có thể
đạt được ở tình huống xấu nhất

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 51
Sai lệch phương hướng
Độ vuông góc của trục (phụ thuộc)
Ví dụ: Chi tiết lỗ có dung sai yêu cầu như hình vẽ. Làm thế nào để biết
chi tiết gia công có đạt yêu cầu hay không?

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 52
Sai lệch phương hướng
Độ nghiêng
• Hướng của một yếu tố khảo sát nào đó so với yếu tố chuẩn
• Có thể coi là đường thẳng 2D, nhưng thường là hướng tương đối
của hai bề mặt
• Sai lệch góc nghiêng của bề mặt được khống chế gián tiếp

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 53
Sai lệch phương hướng
Độ nghiêng
Ví dụ: Một chi tiết được gấp và ráp vào một chi tiết khác 1 góc 30o. Để
đảm bảo khả năng lắp ráp ta cần phải khống chế dung sai kích thước
thẳng và dung sai kích thước góc hoặc sử dụng dung sai hình học độ
nghiêng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 54
Sai lệch phương hướng
Độ nghiêng
Ví dụ: Một chi tiết được gấp và ráp vào một chi tiết khác 1 góc 30o. Để
đảm bảo khả năng lắp ráp ta cần phải khống chế dung sai kích thước
thẳng và dung sai kích thước góc hoặc sử dụng dung sai hình học độ
nghiêng

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 55
Sai lệch biên dạng
Sai lệch biên dạng của đường
Vùng dung sai xung quanh bất kỳ đường nào của yếu tố khảo sát,
thông thường là đường cong hình dạng ở mặt cắt ngang

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 56
Sai lệch biên dạng
Sai lệch biên dạng của mặt
Vùng dung sai xung quanh bề mặt của yếu tố khảo sát

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 57
Sai lệch về hình dạng và vị trí
Độ đảo
• Sự thay đổi của yếu tố khảo sát so với yếu tố chuẩn khi chi tiết quay
360° quanh trục chuẩn
• Gây ra bởi sự lệch trục trong quá trình gia công
• Độ biến thiên hoặc lắc lư xung quanh trục quay của yếu tố khảo sát

3/16/2022 404019 –Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt 58

You might also like