You are on page 1of 28

TON DUC THANG UNIVERSITY

FACULTY OF ELECTRICAL & ELECTRONICS ENGINEERING

404019: Dung Sai và Kỹ Thuật Đo

Chương 4: NHÁM BỀ MẶT


TS. VŨ TRÍ VIỄN
Email: vutrivien@tdtu.edu.vn
Tel/Zalo: 0918850014
Youtube: Vincentius Vu

Tp HCM, 3-2022
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 1
Mục tiêu chương

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:


❖Hiểu được các khái niệm cơ bản về chất lượng bề mặt chi tiết
❖Hiểu và nắm vững các phương pháp đo kiểm chất lượng bề mặt
❖Hiểu và nhớ phương pháp ghi độ nhám yêu cầu trên các bề mặt
của chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật
❖Có khả năng tính toán các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt
❖Có khả năng xác định một chi tiết gia công có đạt yêu cầu kỹ
thuật hay không

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 2


Nhám bề mặt là gì?

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 3


Nhám bề mặt là gì?

• Bề mặt chi tiết sau khi gia công không thể nhẵn tuyệt đối
– Nhiệt độ cao trong quá trình gia công
– Biến dạng dẻo của vật liệu
– Biên dạng của dụng cụ cắt
– Chiều sâu ăn dao
– ….
• Thường được đánh giá thông qua độ nhấp nhô của biên dạng bề
mặt chi tiết: hướng nhấp nhô, độ sóng, độ nhám
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 4
Nhám bề mặt là gì?

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 5


Tầm quan trọng của nhám bề mặt

• Tác động vô cùng lớn tới ăn mòn và các phản ứng hóa học
của bề mặt chi tiết
• Đem lại hiệu ứng hình ảnh của sản phẩm
• Tác động tới khả năng bám dính của sơn và mạ bề mặt
• Tác động tới khả năng chống ăn mòn và chuyển động
tương đối của các chi tiết trong mối ghép động
• Thay đổi tính chất của mối ghép tĩnh: quá trình thực hiện
mối ghép sẽ làm mài mòn các đỉnh nhám, làm cho độ dôi
thực tế nhỏ hơn độ dôi tính toán
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 6
Đo Độ Nhám Bề Mặt

• Đo theo phương vuông góc với hướng nhấp nhô


• Sử dụng profilometer

Biên dạng thực của bề mặt

Độ nhấp nhô của bề mặt


4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 7
Các chỉ tiêu đánh giá
Ra
Sai lệch số học trung bình của biên dạng Ra: Trị số số học trung
bình của các giá trị tuyệt đối của sai lệch biên dạng trong khoảng
chiều dài chuẩn

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 8


Các chỉ tiêu đánh giá
Ra
• Là chỉ tiêu phổ biến để đánh giá độ nhám bề mặt
• Chưa đủ để thể hiện đặc tính nhám của bề mặt

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 9


Các chỉ tiêu đánh giá
Ry
• Chiều cao lớn nhất của các nhấp nhô Ry: Khoảng cách từ đỉnh tới
đáy của biên dạng
• Khá nhạy cảm đối với những điểm dị thường của bề mặt

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 10


Các chỉ tiêu đánh giá
Rz
• Chiều cao trung bình của biên dạng theo 10 điểm Rz: giá trị trung
bình của 5 đỉnh cao nhất và 5 đáy thấp nhất của biên dạng trong
phạm vi chiều dài chuẩn l
• Được sử dụng nhiều ở Châu Âu, đặc biệt là Đức
YP1 + YP 2 + YP 3 + YP 4 + YP 5 + YV 1 + YV 2 + YV 3 + YV 4 + YV 5
Rz =
5

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 11


Các chỉ tiêu đánh giá

Cùng chỉ tiêu khác biên dạng


4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 12
Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt

• Tùy thuộc vào công năng của bề mặt và điều kiện làm việc của chi
tiết để quyết định

• Có thể dựa vào phương pháp gia công

• Dựa vào mối quan hệ giữa dung sai kích thước, dung sai hình dạng
và độ nhám yêu cầu

• TCVN 2511-1995: quy định 14 cấp độ nhám

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 13


Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 14


Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt
Các giá trị tiêu chuẩn của Ra và Rz Cấp độ nhám bề mặt

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 15


Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt
Dựa trên dung sai kích thước (T) và hình dạng (Thd)
• Khi dung sai hìng dạng bằng 60% dung sai kích thước
Ra ≤ 0.05T hoặc Rz ≤ 0.2T
• Khi dung sai hìng dạng bằng 40% dung sai kích thước
Ra ≤ 0.25T hoặc Rz ≤ 0.1T
• Khi dung sai hìng dạng bằng 25% dung sai kích thước
Ra ≤ 0.012T hoặc Rz ≤ 0.05T
• Khi dung sai hìng dạng < 25% dung sai kích thước
Ra ≤ 0.15 Thd hoặc Rz ≤ 0.6Thd
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 16
Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt

Dựa trên dung sai kích thước và hình dạng

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 17


Xác định giá trị cho phép của nhám bề mặt
Nhám bề mặt dựa theo phương pháp gia công

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 18


Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ

Bề mặt yêu cầu gia công không phoi


Bề mặt yêu cầu gia công cắt gọt
Bề mặt không quy định phương pháp gia công
1. Trị số Ra hoặc Rz
• Từ cấp 1 đến cấp 5 và cấp 13, 14: dùng Rz
• Từ cấp 6 đến 12: sử dụng Ra (không cần ghi chữ Ra)
2. Phương pháp gia công cuối (nếu có): cạo, đánh bóng,…
3. Trị số chiều dài chuẩn (nếu khác tiêu chuẩn)
4. Ký hiệu hướng nhấp nhô
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 21
Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
Ký hiệu hướng nhấp nhô

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 22


Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
Ký hiệu hướng nhấp nhô

Hướng dịch
Hướng dịch
chuyển của lưỡi
chuyển của lưỡi
cắt
cắt

Hướng dịch
chuyển của
lưỡi cắt
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 23
Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
Lưu ý

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 24


Ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
Lưu ý

Ký hiệu nhám của mặt răng, then hoa

Ký hiệu nhám bề mặt làm việc của ren


4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 25
Phương pháp kiểm tra độ nhám bề mặt
So sánh mẫu

• Dùng mắt thường + Kính lúp


• Cùng vật liệu
• Cùng phương pháp gia công

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 26


Phương pháp kiểm tra độ nhám bề mặt

• Đầu dò biên dạng


– Hình dáng lý tưởng của đầu nhọn tìm
dò là một hình côn (60° hoặc 90°)
– Rz > 3 mm: đầu nhọn có Rđ = 5 µm
– Rz > 50µm: Rđ =10µm.
– Rz < 3µm: Rđ = 2µm
– Bị hạn chế khả năng tìm dò ở những
rãnh rất nhỏ.
• Con trượt di động: chỉ đo được độ
nhám
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 27
Phương pháp kiểm tra độ nhám bề mặt

• Hệ thống tìm dò với mặt chuẩn


• Cho phép điều chỉnh vị trí tương đối của
yếu tố xác định độ nhám với bề mặt
chuẩn
• Cho phép đo độ nhám, độ sóng và
những thành phần của sự sai lệch hình
dạng.

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 28


Phương pháp kiểm tra độ nhám bề mặt

TR100 Marsurf PS1 TR150 TR110

4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 29


Tóm tắt

• Bề mặt gia công bao gồm độ sóng, độ nhám và hướng


nhấp nhô. Tuy nhiên thường chỉ có độ nhám được thể hiện
trên bản vẽ kỹ thuật
• Ra là độ nhám trung bình, nó ước lượng sự thay đổi chiều
cao bề mặt
• Rz là độ sâu của nhám, là giá trị xấp xỉ của biến đổi chiều
cao bề mặt
• Đa số các trường hợp Ra < Rz; gần đúng Rz = 7.2Ra
• Bề mặt gia công càng nhẵn thì chi phí gia công càng cao
4/6/2022 404002 –Chương 4: Nhám Bề Mặt 30

You might also like